1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 30


      Xà lim giam giữ Maxlova là gian buồng dài, bề dọc chín arsin, bề ngang bảy arsin, có hai cửa sổ, bếp lò cũ tróc sơn và mấy tấm phản gỗ ken liền, ván nẻ toác, chiếm hai phần ba diện tích gian phòng. Ở giữa xà lim, tường, đối diện với cửa ra vào, treo bức ảnh Chúa tối mù mù, cạnh có ngọn nến, dưới đeo bó cúc vạn thọ đầy bụi. Bên trái cửa, khoảng sàn nhà đen sạm, chiếc thùng gỗ bốc mùi hôi thối.
      Điểm danh xong, người ta khoá trái cửa xà lim lại, suốt đêm ai được ra ngoài.
      Xà lim nầy có tất cả mười lăm người: mười hai đàn bà, ba trẻ con.
      Trời hãy còn sáng, chỉ mới có hai người nằm: người trùm áo khoác kín đầu và ả dở người bị bắt vì có giấy tờ, ả ta hầu như lúc nào cũng ngủ; còn người kia là chị ho lao bị giam vì tội ăn cắp. Chị nầy ngủ, nằm gối đầu lên chiếc áo khoác cuộn lại, mắt mở to, cố nhịn ho, giữ cho đờm dãi ngứa ngáy trong cổ khỏi sặc ra. Còn những người khác - ai nấy đều để đầu trần và mặc áo vải thô số ngồi khâu vá phản, số đứng cạnh cửa sổ, nhìn các phạm nhân lại ở dưới sân. Trong ba người ngồi khâu có bà già; bà Korableva, là người sáng nay ngó theo tiễn Maxlova.
      Bà dáng người cao, khỏe, vẻ mặt rầu rĩ, hai hàng lông mày chau lại, da mặt răn reo, cằm xệ xuống như cái túi , tóc hung ngắn hoa râm, bím lại ở hai bên thái dương, má có nốt ruồi đầy lông. Bà bị kết án khổ sai do dùng búa giết chồng vì ta cứ xán lại chực quyến rũ đứa con riêng của bà. Bà là người cao tuổi nhất xà lim và cũng là người bán rượu ở đây. Bà đeo kính để khâu, đôi bàn tay thô kệch, đầy chai, lần từng đường kim theo kiểu nông dân, nghĩa là kim cầm bằng ba ngón tay, mũi kim chĩa vào lòng. Cạnh bà là chị thấp bé, mũi hếch, da ngăm ngăm đen, mắt đen láy, tính tình hiền hậu nhưng hay cũng ngồi khâu những chiếc túi bằng vái thô. Chị nầy vốn làm nghề gác barie đường xe lửa(1), bị kết án ba tháng tù về tội cầm cờ hiệu ra đón tàu, do đó chuyến tàu gặp nạn.
      Người khâu thứ ba là Fedoxia mà ở đây chị em cùng xà lim thường gọi là Feniska - rất trẻ và xinh đẹp da trắng, má hồng, mắt như trẻ con, xanh biếc và sáng ngời, hai bím tóc dài hung hung quấn quanh cái đầu nho . nầy bị giam vì mưu sát chồng. định đầu độc chồng ngay sau hôm cưới; lúc đó, mới mười sáu tuổi. Nhưng trong khoảng tám tháng được bảo lãnh ở nhà để chờ toà xử, những làm lành mà còn hoá ra chồng nữa, thành thử khi toà có lệnh đòi lại đúng là lúc hai vợ chồng chung sống với nhau cực kỳ hoà thuận. Và, mặc đù chồng, bố chồng và nhất là mẹ chồng người đâm ra quý con dâu - cố hết sức biện bạch cho ở toà, vẫn bị kết án khổ sai, phát vãng Siberi. Fedoxia nết na, vui tính, hay cười nầy là bạn nằm cạnh Maxlova, những thương Maxlova mà còn coi việc chăm sóc, giúp đỡ Maxlova là phận của mình.
      phản còn có hai người đàn bà nữa ngồi .
      người trạc bốn mươi tuổi, gương mặt gày gò xanh xao, xưa kia có lẽ rất đẹp. Chị ôm đứa con và cho nó ngậm bú chiếc vú trắng trẻo, chảy xệ xuống. Chị can tội chống đối nhà chức trách. thanh niên trong làng bị bắt lính, - theo dân làng trường hợp bắt lính nầy là bất hợp pháp, - dân chúng ùa ra chặn đường đội cảnh binh để cướp lại người bị bắt lính; chị ta - là thanh niên bị bắt lính cách bất hợp pháp đó - là người đầu tiên đến giằng lấy dây cương con ngựa chở cháu mình. Còn bà cụ tóc bạc, lưng còng, thấp bé, da mặt nhăn nheo có vẻ hiền hậu. Bà cụ ngồi phản, cạnh bếp lò và đùa, giả vờ vồ bắt thằng bé bốn tuổi vừa chạy quanh vừa cười sằng sặc. Thằng bé cắt tóc ngắn, mình béo tròn, mặt mỗi chiếc áo cộc; nó cứ vừa chạy bên cạnh bà cụ vừa kêu: "Ơ, bắt hụt rồi nhá!" Bà cụ nầy cùng bị kết án với người con trai về tội cố ý đốt nhà người khác. Bà chịu ngồi tù với thái độ hết sức bình thản, chỉ buồn phiền về nỗi thằng con trai cũng phải ngồi tù với mình, song điều làm cho bà buồn nhất vẫn là việc ông lão ở nhà phải làm mồi cho rận chấy vì đứa con dâu lại bỏ mất chẳng còn ai tắm giặt cho ông ta nữa.
      Ngoài bảy người đàn bà đó còn bốn người nữa đứng cạnh khung cửa sổ, tay bíu song sắt, vừa ra hiệu vừa la hét để chuyện với bọn phạm nhân qua sân mà Maxlova vừa gặp ở cổng nhà lao. Trong mấy người đàn bà nầy, có người can tội ăn cắp, thân hình chị nầy to béo phục phịch, tóc hung, da mặt và tay vàng nhợt, lấm chấm tàn nhang, cái cổ núc ních nhô lên khỏi. Vành cổ áo mở phanh. Chị chàng chõ mồm qua cửa sổ, quạc miệng gào lên mấy câu tục tĩu, giọng khàn khàn.
      Bên cạnh chị là ả bé , chỉ bằng đứa con lên mười, da ngăm ngăm đen, thân hình cân đối: lưng dài mà chân lại quá ngắn. Mặt ả đỏ, lấm chấm những vết hoen, đôi mắt đen cách nhau quá xa, cặp môi dày và ngắn che hết những chiếc răng trắng nhởn chìa ra. Nhìn cảnh ngoài sân, chốc chốc ả lại rộ lên cười the thé. Do cái lối làm đỏm của ả, người ta gọi ả là "Nàng Tiên". Ả ta can tội ăn trộm đất nhà. Đằng sau hai người nầy là người đàn bà có mang, bụng to tướng, mặc chiếc áo xám rất bẩn, dáng người tiều tuỵ, gầy gò, mặt nổi đầy gân xanh; người nầy can án oa trữ đồ ăn trộm. Chị ta đứng im lặng, nhưng luôn luôn mỉm cười biểu đồng tình và càm động trước những cảnh diễn ra ngoài sân. Người thứ tư đứng cạnh cửa sổ là chị nông dân bị kết án về tội bán rượu lậu; chị nầy lùn béo, nom vạm vỡ cặp mắt lồi ra, vẻ mặt hiền hậu. Chị là mẹ thằng bé chơi với bà cụ và đứa con lên bảy; cả hai đứa thể ở nhà với ai được nên cho cả vào tù với mẹ. Cũng như mọi người, chị nầy mắt nhìn qua cửa sổ, nhưng tay vẫn ngừng đan chiếc bít tất và chốc chốc lại nhăn mặt khó chịu và nhắm mắt lại khi thấy những tiếng văng tục của phạm nhân ở ngoài sân vẳng tới. Đứa con chị lên bảy, tóc trắng bỏ xoã mặc có mỗi chiếc áo cộc, đứng cạnh ả tóc hung và đưa bàn tay gầy gò xíu ra níu lấy váy ả; nó trố mắt chăm chú lắng nghe bọn đàn bà và bọn tù đàn ông chửi nhau, và lẩm bẩm nhắc lại như nhẩm bài học thuộc lòng.
      Người thứ mười hai là con người phụ lễ nhà thờ, can tội vứt đứa con hoang của ả xuống giếng. Ả cao dong dỏng, người cân đối, có bím tóc dày ngắn, mầu hạt dẻ nhạt xổ tung và cặp mắt lồi nhìn lâu chớp; chân đất, mình mặc chiếc áo xám bẩn thỉu, ả để ý gì đến chung quanh, cứ lại lại khoảng sàn trống giữa xà lim, và hễ đến gần tường là quay ngoắc lại.

      Chú thích:
      (1) Nước Nga thời đó, dọc theo đường xe lửa, ở từng chặng , có người gác chắn ở cùng gia đình trong túp lều ngay tại chỗ. Do đó người gác chắn và cả vợ con cùng tiếp xúc với công việc hoả xa, vợ thay chồng làm việc là thường (ND).

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 31


      Lúc có tiếng khoá lạch cạch và người ta thấy Maxlova vào xà lim mọi người đều quay lại phía nàng. Ngay cả ả con người phụ lễ nhà thờ cũng đứng lại mấy giây, nhìn người mới vào, đôi mày rướn lên, nhưng rồi vẫn gì, tiếp tục bước những bước dài cương quyết.
      Bà Korableva cắm mũi cây kim vào mảnh vải thô, chăm chăm nhìn Maxlova qua mắt kính, vẻ hỏi han.
      - Chao, khốn khổ! Lại về à. Thế mà già cứ nghĩ là người ta tha đấy! - bà cất giọng khàn đục, trầm trầm, gần như giọng đàn ông. - Thôi thế là lại bị họ cho vố rồi.
      Bà bỏ kính ra và đặt mảnh vải xuống phản, cạnh mình.
      - Tôi với bác đây cứ bảo nhau: ấy có lẽ họ phải tha ngay. Nghe có trường hợp như thế đấy. Có khi họ còn đền tiền cho nữa ấy chứ, cái đó là theo số, may được. - Chị gác barie xe lửa bèn tiếp lời, giọng thánh thót. - ạ! Trăm đường tránh chẳng khỏi số! - cái giọng vui tai của chị vẫn tiếp tục ngân lên.
      - Thế chị bị kết tội à? Fedoxia hỏi và ngước cặp mắt xanh biếc, ngây thơ, trong sáng lên nhìn Maxlova.
      Cái nhìn trìu mến ấy như lên rằng ta hiểu thấu nỗi đau buồn của bạn. Mọi vẻ tươi tắn, trẻ trung thường vẫn ánh lên khuôn mặt bỗng vụt tắt ngấm, nom như sắp khóc.
      Maxlova đáp, lặng lẽ về chỗ mình, chỗ thứ hai kể từ trong tường ra, bên cạnh bà Korableva, và ngồi xuống phản.
      - Hình như chị chưa ăn uống gì phải, - Fedoxia miệng , chân đứng dậy về phía Maxlova.
      Maxlova trả lời, nàng đặt mấy chiếc "kalasơ" lên đầu giường, đứng dậy cởi chiếc áo khoác đầy bụi và bỏ cái khăn che mớ tóc quăn đen ra rồi ngồi xuống.
      Bà cụ lưng còng chơi với thằng bé ở đầu đằng kia tấm phản cũng đến đứng trước mặt Maxlova.
      - Chậc! Chậc! Chậc! - Bà cụ tặc lưỡi, lắc đầu, ái ngại.
      Thằng bé con cũng theo bà cụ đến, nó dẩu môi ra và trố mắt nhìn mấy chiếc bánh Maxlova vừa mang về.
      Sau mọi tai biến vừa xảy ra, giờ đây nhìn ngần ấy bộ mặt thông cảm với mình, Maxlova những muốn oà lên khóc. Môi nàng run run, nàng cố nén cho khỏi bật thành tiếng, nhưng chỉ nén được lúc bà cụ và thằng bé chưa đến. Khi nghe tiếng chậc lưỡi nhân từ, cái vẻ thương xót của bà cụ và nhất là khi thấy cặp mắt thằng bé nhìn bánh chuyển sang nhìn nàng nàng sao kỳm được nữa. Cả khuôn mặt nàng rung lên, nàng oà ra khóc nức nở.
      - Già bảo phải kiếm lấy ông thầy kiện cho giỏi, - bà Korableva . - Thế nào, đầy à?
      Maxlova muốn trả lời nhưng sao được mà chỉ vừa nức nở, vừa rút bao thuốc lá giấu trong chiếc "kalasơ" ra đưa cho bà cụ. Mặt ngoài bao thuốc vẽ thiếu phụ má hồng, tóc uốn cao, ngực để hở, cổ áo xẻ hình tam giác. Bà Korableva nhìn hình vẽ lắc đầu. Bà lắc đầu vì thấy Maxlova tiêu phí tiền quá. Bà rút điếu ghé vào đèn châm, rít luôn mấy hơi rồi đưa cho Maxlova. Maxlova vừa khóe vừa rít lấy rít để, nhả ra từng đợt khói.
      - Khổ sai! - nàng vừa vừa nức nở khóc.
      - Quân chó má, chúng nó còn sợ Chúa nữa, đồ uống máu người tanh. - Bà Korableva . - Chúng nó kết tội con bé vì chuyện đâu.
      Có tiếng cười rộ lên từ chỗ mấy người đàn bà đứng bèn cửa sổ. Đứa con cũng cười và tiếng cười trong trẻo lanh lảnh của nó hoà vào những tiếng cười đùng đục khàn khàn và chói tai của ba người kia. gã phạm nhân ngoài sân vừa diễn trò gì đó làm bọn nầy nhịn được cười.
      - Khỉ đồ chó dái trụi râu? Giở cái trò gì vậy! - Ả tóc hung và rung rung cả khối thịt mỡ đồ sộ của mình, áp sát mặt vào song sắt gào lên những lời tục tằn hết chỗ .
      - Quân đốn đời? Nó cười gì thế chả biết? - Bà Korableva vừa vừa lắc đầu tỏ ý khinh miệt ả tóc hung, rồi lại hỏi Maxlova - Mấy năm?
      - Bốn, - Maxlova nước mắt trào ra nhiều đến nỗi giọt rơi trúng điếu thuốc lá.
      Maxlova cáu giận vò nát điếu thuốc, quẳng và rút ngay điếu khác.
      Chị gác barie xe lửa, tuy hút cũng vội nhặt mẫu thuốc lên, rồi vừa nắn vuốt lại mẩu thuốc vừa tiếp tục :
      - ạ, ràng là chân lý bị chó nó nhá mất rồi! Họ muốn làm gì làm. Bà Matveyevna cứ bảo: người ta tha cho ấy thôi, tôi tôi bảo: đâu bà ơi, lòng tôi cảm thấy chúng cắn xé ấy ra cho mà xem, tội nghiệp ấy quá; y như rằng, - mụ vừa vừa thích thú lắng nghe hưởng giọng của mình.
      Lúc ấy tất cả đám phạm nhân qua, mấy người đàn bà từ nãy vẫn ngồi chuyện với họ liền rời cửa sổ lại gần Maxlova. Trước hết là chị bán rượu lậu mắt lồi với đứa con .
      - Án nặng lắm phải ? - Chị vừa hỏi vừa ngồi xuống bên cạnh Maxlova, đôi tay vẫn lia lịa đan chiếc bí tất.
      - Bị án nặng là vì có tiền. Giá có tiền gì mà chả kiếm được người khéo xoay xở người ta cãi cho mình khỏi tội, - bà Korableva . - Có cái ông tên là gì ấy nhỉ, cái ông đầu bù, mũi to ấy mà; nầy, nó ạ, người ngâm dưới nước, ông ấy kéo lên thành người khô đấy. Giá trước nhờ được cái ông ấy nhỉ?
      - Nhờ được ông ta tưởng dễ lắm đấy - "Nàng tiên" ngồi xuống cạnh mấy người chuyện, nhe răng ra góp - được nghìn rúp lão ta chẳng thèm nhổ nước bọt vào cho đâu!
      - Chẳng qua cũng vì số kiếp nó thế, - bà cụ thấp bé can tội đốt nhà . - Chúng tôi mà chả khổ à: nó cướp vợ thằng bé nhà tôi, lại còn bỏ nó vào tù làm mồi cho chấy rận, tôi già lão thế nầy cũng phải vào đây, - bà bắt đầu kể câu chuyện của mình đến lần thứ trăm rồi. - gông cùm cũng bị gậy, chẳng trốn đâu cho thoát được. ăn mày ở tù, thế đấy!
      - Bao giờ họ chẳng thế, - chị bán rượu lậu và, sau lúc nhìn chằm chằm vào đầu đứa con , chị liền đặt chiếc bí tất xuống cạnh mình, kéo nó vào lòng, đưa những ngón tay nhanh nhẹn bới tóc nó. - Họ hỏi "sao mày lại buôn rượu lậu?". Thế lấy gì để nuôi con kia chứ? - Chị , tay vẫn tiếp tục làm cái việc thành thói quen của mình.
      Câu của chị làm Maxlova nhớ đến rượu.
      Giờ mà được tợp hớp rượu nhỉ, - nàng với bà Korableva và đưa tay áo chùi nước mắt; giờ đây chỉ chốc chốc nàng mới lại nấc lên tiếng.
      - Rượu à? Được thôi! Đưa tiền đây, - bà Korableva .

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 32


      Maxlova rút tiền giấu trong chiếc "kalasơ" ra và đưa cho bà Maxlova tờ. Bà Korableva cầm lấy xem và tuy biết chữ, nhưng bà tin lời "Nàng tiên" là người hiểu rộng biết nhiều khi ta đấy là hai rúprưỡi; bà liền lần đến cạnh miệng bếp lò, rút chai rượu giấu trong đó ra. Thấy thế, bọn đàn bà vốn nằm cạnh Maxlova liền trở về chỗ mình. Maxlova rũ bụi ở khăn vuông và áo khoác xong, nằm xuống phản, lấy "kalasơ" ra ăn.
      - Em có giữ phần nước chè cho chị đấy, nhưng bây giờ chắc nguội mất rồi, - Fedoxia vừa vừa moi ở đầu giường ra cái tách và ấm pha chê bằng sắt tây ủ trong mảnh vải quấn chân.
      Nước lạnh tanh, và nhiều mùi sắt tây hơn là mùi chè, nhưng Maxlova vẫn rót đầy tách để vừa ăn "kalasơ vừa chiêu nước.
      - Finaska, nầy cầm lấy, - Maxlova bẻ miếng "kalasơ" gọi to thằng bé đứng nhìn mồm và đưa cho nó.
      Lúc đó, bà Korableva mang chai rượu và cái cốc đến. Maxlova mời bà Korableva và "Nàng tiên" cùng ngồi ăn uống. Ba nữ phạm nhân nầy là nhóm quý tộc trong xà lim vì họ có tí tiền và có gì thường chia xẻ cho người khác.
      Lát sau, Maxlova tỉnh như sáo, hoạt bát kể lại cảnh tượng phiên toà, nhại lại điệu bộ viên phó chưởng lý và thuật lại tất cả những gì nàng thấy và lấy làm lạ. Nàng kể rằng ở toà ai cũng nhìn nàng với vẻ thích thú ra mặt, họ luôn luôn mượn cớ tạt vào buồng giữ bị cáo để được ngắm nàng.
      - Chính thằng lính áp giải cũng bảo: "Họ đến ngắm mày đấy". Thằng nào vào buồng cũng vờ vĩnh hỏi giấy tờ nầy khác, nhưng mình biết tỏng ngay là nó có cần giấy tờ gì đảu, đôi mắt thằng nào cũng cứ như muốn nuốt chửng lấy mình ấy, - nàng và mỉm cười, lắc đầu, đường như cũng lấy làm ngạc nhiên . - Toàn là vờ vĩnh cả.
      - Đúng thế đấy, - chị gác barie xe lửa theo và cái giọng du dương của chỉ lại ngân lên. - Đúng là như ruồi thấy mật. Việc gì khác chẳng thấy mặt họ đâu, chứ hễ có chả gọi họ cũng đổ xô nhau lại. Bọn ấy có thể nhịn cả ăn để chạy theo đấy.
      - Ngay đây cũng thế, - Maxlova ngắt lời chị. - ở đây mình cũng bị thế đấy. Họ vừa giải mình về đến cổng cả đoàn người cũng vừa ở ga đến. Họ ôm ghì lấy mình thế nầy nầy, chẳng còn cựa vào đâu được nữa. May có lão phó giám ngục ở đấy, lão đuổi hộ cho, phúc quá! thằng bám chặt ngay lấy, mình phải chật vật mãi với thoát được…
      - Thằng ấy mặt mũi thế nào? - "Nàng tiên" hỏi.
      - Nó đen và để râu mép.
      - Đúng là rồi.
      - nào?
      - Seglov.
      - Seglov nào thế?
      - Chị biết chuyện Seglov à? vượt ngục hai lần rồi. Vừa bị chộp lại xong, nhưng thế nào rồi cũng chuồn được cho mà xem. Ngay bọn cai ngục cũng phải gớm mà, - "Nàng tiên" , (ả chuyên chạy thư cho tù đàn ông nên rất thông tỏ mọi chuyện trong tù). - Thế nào rồi cũng lại chuồn ra được.
      - Có trốn được, cũng chẳng dắt bọn mình theo đâu! - bà Korableva và quay về với Maxlova - Còn , ông trạng sư ông ấy bảo phải làm đơn từ thế nào. Bây giờ phải đệ đơn chứ còn gì?
      Maxlova là nàng biết gì cả.
      Ả tóc hung vòng hai cánh tay trần đầy tàn nhang lên đầu gãi rào rạo trong mớ tóc hung dày và rối bù, bước đến chỗ "nhóm quý tộc" ngồi uống rượu.
      - Katerina ơi, để tớ bảo cậu, - ả lên tiếng. - Trước hết cậu phải viết thế nầy nầy: "Tôi đồng ý với bản án"; xong cậu đệ đơn lên ông chưởng lý.
      - Việc gì đến mày? - Bà Korableva với ả ta, giọng khàn khàn, giận dữ. - Đánh hơi thấy mùi rượu chứ gì, đừng có nhe răng ra mà làm gì vô ích. Chẳng phải mày dậy người ta mới biết cách thức, ai cần đến cái ngữ mày.
      - Có ai chuyện với mày đâu nào? Đừng có chõ mõm vào.
      - Muốn uống rượu chứ gì? Xán ngay lại thôi.
      - Thôi đưa cho nó uống với. - Maxlova , lúc nào nàng cũng san sẻ cho mọi người tất cả những gì mình có.
      - Tôi cho nó cái nầy nầy…
      - Nào đưa đây! - Ả tóc hung sấn đến cạnh bà Korableva. - Bà cóc sợ cái thứ mày đâu.
      - Đồ tù cái khốn kiếp.
      - Mày hơn gì?
      - Đồ thối thây.
      - Tao là đồ thối thây à? Con tù khổ sai, con giết người kia? - Ả tóc hung hét lên.
      - Cút ! Nghe chưa? - Bà Korableva lè nhè .
      Nhưng ả tóc hung lại càng sấn đến sát hơn nữa và bà Korableva tức ẩy ngay cái vào giữa bộ ngực trần núng nính của ả. Ả tóc hung như chỉ chờ có thế, tay túm ngay lấy tóc bà Korableva, còn tay kia định đấm thẳng vào mặt; nhưng bà Korableva kịp chộp lấy cánh tay ấy. Maxlova và "Nàng tiên" giằng lấy tay ả tóc hung, cố kéo ra, nhưng bàn tay ả níu tóc vẫn sao gỡ được. Ả có khẽ nới ra tí nhưng chỉ là để quấn tóc thêm nữa vào tay mà thôi. Bà Korableva tuy bị vẹo đầu , nhưng tay vẫn thụi lia lịa vào người ả tóc hung và răng cứ nhe ra cố đớp lấy cánh tay ả. Bọn đàn bà ùa đến đám đánh nhau, xúm xít vòng trong, vòng ngoài, miệng la, tay gạ hai người ra. Cả ả lao phổi cũng chạy đến, vừa ho, vừa ngó mấy người giằng xé nhau túi bụi. Mấy đứa trẻ con nép vào nhau khóc như ri. Nghe tiếng xôn xao ầm ĩ, mụ cai ngục cùng viên cai nữa chạy vào.
      Họ gỡ hai người đánh nhau ra. Bà Korableva vuốt lại mái tóc bạc, gỡ từng túm bị bứt rời ra; ả tóc hung kéo tấm áo cánh rách toang che bộ ngực vàng ệch - cả hai cùng gào lên để phân trần, đổ lỗi cho nhau.
      - Tao biết mà, chỉ tại rượu thôi. Mai tao bẩm với quan chánh để ngài sửa cho chúng bay trận. Mùi rượu sặc cả lên! - Mụ cai ngục . - Liệu hồn, vứt hết tất cả đừng có trách. Ai rỗi hơi mà dàn xếp chuyện chúng bay. Câm mồm rồi về chỗ.
      Nhưng mãi họ vẫn im cho. Hai người vẫn tiếp tục chửi bới nhau, kể lể ngọn nguồn, phân trần phải, trái. Cuối cùng, hai người cai ngục ra. Bọn đàn bà lặng dần và lần lượt nằm. Bà cụ người thấp bé đứng trước tượng Chúa, lầm rầm cầu nguyện.
      - Hai con tù khổ sai tụ tập với nhau, - ở góc phản đằng kia, ả tóc hung bỗng cất lên giọng khàn khàn, mỗi câu lại kèm thêm tiếng chửi tục tĩu thể tưởng tượng được.
      - Coi chừng, khéo lại nhừ đòn đấy, - bà Korableva bắt lời ngay và cũng nhiếc móc lại kém. Rồi cả hai cùng im lặng.
      - Chúng nó mà can tao móc mắt mày ra rồi…, - ả tóc hung lại , và bà Korableva lại đối đáp trả miếng ngay lập tức.
      Họ im lặng lâu hơn lần trước chút rồi lại chửi nhau, rồi lại im. Càng về sau thời gian im lặng càng kéo dài lâu hơn và cuối cùng, họ im lặng hẳn.
      Mọi người đều nằm số cất tiếng ngáy, duy có bà cụ già vẫn còn thụp lạy trước ảnh Chúa; hôm nào bà cũng cầu nguyện rất lâu. Và ả con người phụ lễ nhà thờ ngay từ khi mụ cai ngục vừa ra khỏi, đứng dậy tiếp tục lại lại trong xà lim.
      Maxlova ngủ, đầu óc luẩn quẩn: mình thành con tù khổ sai. - hai lần chúng nó gọi mình thế rồi còn gì: lần mụ Boskova lần là con tóc hung - và nàng sao làm quen được với cái ý nghĩ đó. Bà Korableva từ nãy vẫn nằm quay lưng về phía nàng, giờ quay trở lại.
      - Cháu ngờ, quả là ngờ. - Maxlova khẽ . - Bao nhiêu đứa làm bậy chẳng hề gì, mình bỗng dưng vô cớ phải chịu khổ.
      - Đừng buồn, ạ. Ở Siberi người ta cũng vẫn sống được đấy thôi. có sang đấy rồi cũng chẳng chết nào, - Korableva an ủi nàng.
      - Cháu biết là chết, nhưng mà nó vẫn ức lắm. Sao kiếp cháu cứ bị đoạ đầy thế nầy? Mà cháu lại quen sống sung sướng rồi.
      - Chẳng ai làm trái ý Chúa được, - bà Korableva thở dài, - chẳng trái ý Chúa được.
      - Cháu vẫn biết thế, bà ạ, nhưng dù sao cũng vẫn khổ lắm. - Hai người im lặng.
      - nghe thấy ? Kệ nó, - bà Korableva , khiến Maxlova chú ý đến những thanh kỳ dị từ đầu phản đằng kia vẳng tới.
      Đó là những tiếng nức nở bị nén xuống của ả tóc hung. Ả khóc vì nỗi bị người ta mắng nhiếc đánh đập cho ả lấy hớp rượu trong lúc ả chết thèm.
      À còn khóc vì nỗi ả suốt đời thấy gì ngoài những câu chửi bới, chế giễu, sỉ nhục, và những trận đòn. Ả muốn tự an ủi bằng cách hồi tưởng lại mối tình đầu của ả với Fetka Molodolkov, công nhân nhà máy.
      Nhưng vừa nhớ lại mối tình xưa ả lại nhớ liền ngay đến cái kết thúc bi đát của nó. Hôm ấy, sau khi rượu chè say sưa, Molodolkov phát minh ra trò tiêu khiển là lấy axit bôi vào cái chỗ cảm giác nhất của ả, rồi cùng bạn bè ôm bụng cười sằng sặc khi thấy ả quằn quại vì đau đớn. Nhớ lại câu chuyện đó ả lại thấy thương thân phận mình, rồi cho rằng ai nghe thấy tiếng mình, ả oà lên khóc. Ả khóc như đứa bé, rền rĩ, sụt sùi, khụt khịt, miệng nuốt những giọt nước mắt mằn mặn.
      - Tội nghiệp, - Maxlova . - Tội nghiệp đấy, nhưng để cho nó chừa cái thói ấy .

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 33


      Hôm sau, vừa thức dậy là Nekhliudov cảm thấy ngay rằng vừa mới có chuyện gì đó xảy ra với mình; và ngay lúc chưa nhớ ra chuyện gì chàng biết rằng đó là chuyện quan trọng và tốt đẹp. "Katiusa, toà án".
      Đúng, và cần phải chấm dứt mọi trò lừa dối, cần phải đến toàn bộ . Và cũng vừa là chuyện may mắn lạ lùng, sáng nay chàng nhận được bức thư mong đợi từ lâu, đúng bức thư mà chàng cần hết sức: Maria Vaxilievna, vợ ông thống lĩnh quý tộc kia thuận để chàng được hoàn toàn tự do và chúc chàng hạnh phúc trong cuộc hôn nhân sắp tới.
      - Hôn nhân? - Chàng chua chát. - Sao bây giờ chuyện ấy nó xa lạ với mình đến thế
      Việc với Mitxi sáng nay, chàng cũng thấy khó khăn như thế. Chưa thể ngay được,vì thế là làm nhục người ta. Như trong rất nhiều quan hệ hàng ngày, đành cứ phải giữ nguyên tình trạng mập mờ hiểu ngầm thế thôi. Sáng nay, chàng chỉ quyết định được có điều là đến nhà Korsagin nữa và nếu họ có hỏi vì sao chàng hết .
      Trái lại, trong quan hệ với Katiusa thể có tình trạng mập mờ, phải dứt khoát, ràng.
      "Ta đến nhà tù với nàng, xin nàng tha thứ. Và nếu cần, đúng, nếu cần ta lấy nàng làm vợ", chàng nghĩ bụng.
      Sáng nay, ý định sẵn sàng hy sinh tất cả và kết hôn với nàng để tinh thần được thoải mái kích động chàng mãnh liệt.
      lâu chưa có hôm nào chàng thấy mình có nghị lực như hôm nay. Thấy bà Agrafena Petrovna bước vào, chàng tuyên bố ngay với bà cách quả quyết. Cái quả quyết mà chàng ngờ mình có được - rằng chàng cần chỗ ở nầy và cần bà giúp việc nữa. Trước đây tuy ra nhưng mọi người đều cho rằng chàng giữ mấy gian nhà rộng và sang trọng nầy là để cưới vợ. Thành thử việc từ bỏ mấy gian nhà ở có ý nghĩa đặc biệt. Bà Agrafena Petrovna sửng sốt nhìn chàng.
      - Tôi rất cảm ơn bà săn sóc giúp đỡ rất nhiều, bà Agrafena Petrovna ạ, nhưng bây giờ tôi cần cái chỗ ở rộng đến thế nầy và cũng cần nhiều người giúp việc nữa. Song, nếu bà còn muốn giúp đỡ tôi xin bà làm ơn trông coi nhà cửa và tạm xếp dọn đồ đạc hộ cho như lúc mẹ tôi còn sống. Rồi bao giờ chị Natasa tôi đến, chị ấy liệu sau. (Natasa là chị ruột Nekhliudov).
      Bà Agrafena Petrovna lắc đầu.
      - Thu xếp cái gì? Nhà cửa đồ đạc rồi cậu vẫn phải cần đến chứ. - Bà .
      - , cần nữa đâu, bà Agrafena Petrovna ạ chắc là tôi cần đến nó nữa đâu, - Nekhliudov , chàng muốn đáp lại cái lắc đầu vừa rồi của bà. - Bà hộ với Korney rằng tôi trả trước ta hai tháng tiền công và từ nay tôi cần ấy giúp việc nữa.
      - Cậu làm thế được đâu, cậu Dmitri Ivanovich, bà bằng giọng trách móc. - Hừ, cậu ra nước ngoài ra, chứ nhà ở sau nầy vẫn cần đến.
      - Bà nhầm rồi, bà Agrafena Petrovna ạ. Tôi ra nước ngoài đâu; nếu có đến nơi khác hẳn.
      Mặt chàng bỗng đỏ bừng lên.
      "Phải, cần toạc cho bà ấy biết, - chàng nghĩ bụng, chẳng có gì phải giấu giếm, phải hết với mọi người".
      - Hôm qua tôi vừa gặp chuyện hết sức lạ lùng và quan trọng. Bà còn nhớ Katiusa ở nhà Maria Ivanovna tôi ?
      - Sao lại , chính tôi dạy ấy khâu vá mà lại…
      - Đấy hôm qua toà xử Katiusa đấy, và tôi lại làm bồi thẩm phiên toà.
      - Trời ơi? - Khốn khổ thế thôi! - Bà Agrafena Petrovna . - Thế ấy bị xử về tội gì?
      - Va tội giết người mà tất cả là do tôi gây ra.
      Sao cậu lại gây ra những tội tình ấy được? - Cậu lạ quá! - bà Agrafena Petrovna và những đốm lửa tinh ranh lóe lên trong đôi mắt già lão của bà.
      Bà biết chuyện chàng với Katiusa.
      - Đúng thế, chính tôi là nguyên nhân gây nên mọi chuyện. Chính vì thế mà những điều tôi dự định trước đều bị đảo lộn hết.
      - Sao nó có thể làm đảo lộn công việc của cậu được? - Bà Agrafena Petrovna , cố giữ mỉm cười.
      - Chính tôi gây nên nông nỗi khiến ta vào con đường ấy tôi phải đem hết sức ra tìm mọi cách để cứu ấy.
      - Đó là lòng tốt của cậu, chứ trong việc nầy cậu chẳng có lỗi gì ghê gớm cả. Ai mà chẳng có chuyện thế nầy thế khác, có điều là nếu biết suy nghĩ người ta sửa chữa được lỗi lầm rồi quên nó và sống như thường, - bà Agrafena Petrovna , giọng nghiêm nghị, đứng đắn - Còn cậu tội gì mà cứ mua việc vào mình. Tôi có nghe từ lâu rằng ấy đường thẳng , lại đường queo, thế lỗi tại ai?
      - Lỗi tại tôi. Chính vì thế mà tôi muốn chuộc lại.
      - Hừ, phải dễ mà chuộc lại được đâu.
      - Đó là việc của tôi. Còn nếu bà có lo cho bà như mẹ tôi vẫn mong trước kia…
      - Tôi lo gì cho tôi cả. Hồi còn sống, bà ban ơn cho tôi rất nhiều, nên tôi mong muốn gì hơn nữa. Cháu tôi, con Lizonka, lấy chồng, nó vẫn mời tôi đến ở với nó, bao giờ cậu cần tôi nữa tôi đến ở với cháu. Có điều là cậu chuốc lấy cái việc ấy vào mình đúng. Những chuyện ấy thiên hạ ai mà chả thế.
      - Hừm, tôi tôi nghĩ thế. Tôi vẫn xin bà giúp tôi cho thuê lại mấy căn nhà nầy cho người khác và thu dọn đồ đạc hộ tôi. Xin bà đừng giận. Tôi biết bà lo lắng cho tôi rất nhiều, tôi cảm ơn bà lắm lắm.
      là kỳ lạ: từ lúc Nekhliudov thấy chính mình là xấu xa và chính mình là đáng khinh ghét chàng còn khinh ghét ai nữa. Trái lại, chàng còn thấy mến và kính trọng bà Agrafena Petrovna và chàng Korney. Chàng muốn ngỏ lời xin lỗi Korney, nhưng ta lễ phép quá, nghiêm trang quá, chàng cứ dùng dằng được.
      đường đến toà án, chàng cũng qua những phố xá ấy, cũng ngồi chiếc xe ngựa ấy, nhưng sao hôm nay chàng cảm thấy mình là người khác hẳn, đến nỗi chím chàng cũng phải lấy làm lạ.
      Việc kết hôn với Mitxi, mới hôm qua chàng thấy nó gần gũi là thế, mà hôm nay chàng lại thấy hoàn toàn thể được. Hôm qua chàng còn thấy là sung sướng, còn ngờ gì nữa; thế mà hôm nay chàng thấy chẳng những mình xứng đáng lấy ta mà chỉ đến gần thôi cũng xứng đáng. "Nếu ta biết mình là người thế nào nhất định ta bao giờ thèm tiếp mình. Thế mà mình còn trách ta là hay làm đỏm với nào đó. , nếu như bây giờ biết ta là người thế nào, ấy có thuận tình lấy ta nữa , chưa gì đến hạnh phúc, liệu ta có thể yên lòng khi biết rằng con người kia ở trong ấy, trong chốn lao tù, và chỉ mai kia là cùng đoàn phạm nhân phải qua hết chặng đường nầy đến chặng đường khác, để đến nơi đầy khổ sai . Người đàn bà bị điêu đứng vì ta ấy chịu án khổ sai, còn ta ở đây để tiếp khách đến chúc mừng và cùng vợ trẻ thăm viếng chỗ nầy, chỗ khác. Hoặc cùng viên thống lĩnh quý tộc - bị ta cùng người vợ lừa dối hết sức đê hèn họp hội đồng để kiểm phiếu tán thành và phản đối luật lệ hành về việc thanh tra các trường học của địa phương v.v…, sau đó lại hẹn hò gặp gỡ với vợ người ta ( là khốn nạn?), hoặc vẽ tiếp bức tranh mà chắc chắn là bao giờ hoàn thành được, bởi vì ta chẳng nên phí giờ làm những việc vớ vẩn đó, mà bây giờ cũng thể làm những việc đó được nữa, - chàng tự nhủ và ngừng vui sướng về biến chuyển trong lòng.
      "Bây giờ, trước hết phải đến gặp trạng sư, - chàng nghĩ bụng, xem ông ấy định thế nào, rồi mới… rồi mới vào nhà tù gặp nàng và ngỏ hết mọi chuyện với nàng được".
      Và chỉ mới hình dung đến lúc gặp nàng, hết đầu đuôi ngỏ lời hối hận về tội lỗi của mình, hứa với nàng làm tất cả những gì có thể làm được, lấy nàng làm vợ để chuộc lại lỗi lầm xưa, lòng chàng tràn ngập niềm vui sướng vô biên và chàng rưng rưng nước mắt.

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 34


      Đến toà án, ở ngoài hành lang, Nekhliudov gặp người mõ toà hôm qua, chàng hỏi y xem những tù nhân thành án bị giam giữ ở đâu và ai là người có quyền cho phép gặp họ.
      Người mõ toà cho biết tù nhân bị giam giữ ở nhiều chỗ và từ nay cho đến khi công bố án quyết, việc cho phép gặp họ là thuộc quyền quan chưởng lý.
      - Vãn toà tôi để ngài dẫn ngài . Quan chưởng lý giờ cũng chưa có ở đây. Ngài để sau phiên xử. Còn bây giờ mời ngài vào dự. Phiên toà sắp bắt đầu đấy!
      Sao hôm nay Nekhliudov cảm thấy người mõ toà có vẻ đáng thương thế. Chàng cảm ơn rồi tới phòng bồi thẩm.
      Chàng vừa bước tới các bồi thẩm lục tục ở trong ra để sang phòng xử án. Cũng với cái vẻ tươi tỉnh ngày hôm qua và cũng như hôm qua, nhà thương gia ăn uống no say trước khi đến đây. Ông ta vồn vã chào hỏi Nekhliudov như chào hỏi người bạn cũ. Và lúc nầy, thái độ suồng sã và tiếng cười khanh khách của Piotr Geraximovich còn làm Nekhliudov khó chịu chút nào.
      Nekhliudov muốn cho tất cả các bồi thẩm biết về quan hệ của chàng với nữ phạm nhân bị kết tội hôm qua.
      Chàng nghĩ: "Lẽ ra hôm qua, lúc toà án xử, ta phải đứng dậy, công khai lên tội lỗi của mình mới phải". Nhưng đến khi chàng cùng các bồi thẩm vào trong phòng xử án và khi những thủ tục hôm qua lại bắt đầu tái diễn - lại "Toà thăng đường", lại bộ ba thẩm phán cổ áo thêu lên ngồi bục cao, lại im lặng, lại các bồi thẩm ngồi vào những chiếc ghế có lưng tựa cao, lại các tên hiến binh, bức ảnh Chúa, ông linh mục già, - chàng cảm thấy dù có bắt buộc phải làm, hôm qua chàng đủ gan phá rối cái khí trang nghiêm nầy.
      Thủ tục tiến hành trước phiên toà cũng giống như hôm qua (trừ việc bắt các bồi thẩm tuyên thệ và bài của viên chánh án với các bồi thẩm là bỏ).
      Hôm nay, toà xử vụ ăn trộm có phá phách. Bị cáo do hai hiến binh gươm tuốt trần coi giữ, là thanh niên hai mươi tuổi, gầy gò, vai hẹp, mặc áo tù màu xám, mặt tái nhợt. ta ngồi mình ghế bị cáo và đưa mắt lấm lét nhìn những người vào. ta phạm tội cùng người bạn bẻ khoá nhà kho và ăn trộm mấy tấm thảm chùi chân cũ rích, trị giá ba rúpsáu mươi bảy kopeik. Bản cáo trạng có ghi ta bị cảnh sát bắt giữ lúc với bạn, người bạn nầy vác mấy tấm thảm vai. Cả hai cùng nhận tội ngay và đều bị tống giam. Bạn ta là thợ nguội, chết trong tù.
      Thế là người ta đem mình ra xử. Mấy tấm thảm cũ nằm bàn tang vật. Việc xét xử lại diễn ra đúng như hôm qua, cũng có tất cả loạt đầy đủ nào là bằng chứng, tang vật nhân chứng, tuyên thệ, hỏi cung, giám định, chất vấn. Khi nghe chánh án, chưởng lý, trạng sư bào chữa hỏi, viên cảnh sát nhân chứng cứ đờ đẫn trả lời nhát gừng "Đúng thế ạ", "tôi biết" - và rồi lại "Đúng thế!"… Mặc dầu ta có cái vẻ đần độn, máy móc của con nhà binh, nhưng ai cung thấy ta thương hại bị cáo và miễn cưỡng phải kể lại việc mình bắt được thủ phạm như thế nào.
      Nhân chứng thứ hai là cụ già bé , khổ chủ, chủ nhà và chủ những tấm thảm bị mất trộm. ràng ông cụ người bẳn tính, khi người ta hỏi cụ có nhận những tấm thảm ấy là của cụ cụ nhận cách miễn cưỡng. Khi phó chưởng lý vừa bắt đầu hỏi xem cụ định dùng những tấm thảm ấy làm gì, cụ có cần đến những tấm thảm ấy lắm cụ nổi cáu và trả lời:
      - Đem mà vứt những tấm thảm của nợ ấy cho rảnh! Lão cần gì đến chúng hết. Nếu biết xẩy ra lắm chuyện phiền phức thế nầy lão chẳng hơi đâu trình báo làm gì. Giá có phải bù thêm vào đấy tờ giấy bạc đỏ hay hai tờ nữa mà khỏi bị đòi hỏi lại thế nầy lão cũng xin bù. Chỉ riêng tiền xe cũng mất gần hai trăm rúprồi. Mà lão lại ốm, vừa bị sa đì, vừa bị tê thấp.
      Các nhân chứng như vậy. Còn chính bị cáo cũng thú nhận cả. ta như con thú bị bắt sống, ngơ ngác nhìn khắp xung quanh rồi ngập ngừng kể lại đầu đuôi câu chuyện.
      việc như ban ngày, nhưng cũng giống như hôm qua, phó chưởng lý lại nhún vai, đề ra những câu hỏi cực kỳ tế nhị, nhằm đưa tội phạm xảo quyệt kia vào tròng.
      Trong lời buộc tội, chứng minh rằng vụ trộm nầy diễn ra có phá phách và tại nhà có người ở. Vì thế cần trừng trị gã thanh niên nầy nặng.
      Trạng sư bào chữa do toà cử ra cãi rằng vụ trộm nầy xảy ra tại nhà có người ở, vì thế mặc dù tội , bị can đến nỗi nguy hiểm cho xã hội như ông phó chưởng lý quyết đoán.
      Cũng lại như hôm qua, lão chánh án làm ra vẻ vô tư và công bằng. Lão giảng giải tỉ mỉ và dặn dò các bồi thẩm những điều mà họ biết hoặc thể biết.
      Rồi lại cũng nghỉ giải lao như hôm qua, cũng hút thuốc, cũng viên mõ toà hô to "Toà thăng đường" và cũng hai tên hiến binh như hôm qua, cố gắng ngủ gật, ngồi cầm gươm tuốt trẩn (đe doạ tội nhân).
      Qua hồ sơ thấy thanh niên kia được bố xin cho vào làm chân sai vặt ở xưởng thuốc lá và ta sống ở đó năm năm. Năm nay, sau vụ rắc rối xảy ra giữa chủ với thợ, bị đuổi. Mất việc, lang thang khắp thành phố, có đồng nào uống rượu sạch. Ở quán rượu, đánh bạn với người thợ nguội cũng thất nghiệp như , mà còn thất nghiệp trước nữa lâu hơn, và cũng hay say rượu. đêm hai người say khướt, bẻ khoá nhà người ta vào vớ được cái gì lấy cái ấy. Cả hai bị bắt và thú nhận tất cả. Bị nhốt vào ngục, thợ nguội chết trong khi chờ ra toà. Còn nầy bị toà xét xử và bị coi như kẻ nguy hiểm cần phải trừ cho xã hội.
      Nghe tất cả những điều đó, Nekhliudov nghĩ: Cũng nguy hiểm như nữ tội nhân hôm qua. Họ nguy hiểm, còn chúng ta nguy hiểm ư? Như ta, kẻ dâm dật, truỵ lạc, tên lừa bịp, thế mà tất cả những ai biết ta, thấy ta như thế nầy, những khinh bỉ mà còn kính trọng ta nữa? Nhưng dù trong số những người có mặt trong gian phòng nầy, gã thanh niên kia có là kẻ nguy hiểm nhất cho xã hội nữa, theo lương tri, ta phải làm gì khi bắt được ta?
      ràng ta phải là kẻ phạm tội đại gian, đại ác mà chỉ là người rất bình thường, điều đó mọi người đều thấy. Và ai cũng ta sa ngã như bây giờ chỉ vì ta sống trong hoàn cảnh tạo nên những con người như vậy. Bởi thế cho nên ai cũng thấy là muốn cho còn có những thanh niên như vậy nữa, trước hết phải thủ tiêu những hoàn cảnh tạo nên những con người bất hạnh ấy .
      Vậy mà chúng ta làm gì? Chúng ta tóm lấy gã thanh niên nầy do tình cờ sa vào tay chúng ta, trong khi chúng ta thừa biết có hàng ngàn người phạm tội như ta mà bị bắt; rồi chúng ta phải bỏ ta vào tù đặt ta trong điều kiện hoàn toàn vô công rồi nghề, hoặc bắt ta làm những việc cực kỳ ngu xuẩn, có hại chỏ sức khỏe, bắt ta chung sống với những người cũng suy nhược và lầm lỗi trong cuộc đời như ta, rồi sau đó lại muốn làm tốn tiền công quỹ, đưa ta đày từ Moskva đến Irkusk, cùng những kẻ hư hỏng nhất đời.
      những chúng ta làm gì để thủ tiêu các điều kiện tạo nên những con người như thế mà chúng ta lại còn khuyến khích những cái lò đào tạo ra họ. Ai nấy đều biết đó là những xưởng máy, những xí nghiệp, những xưởng sửa chữa, những quán rượu, những tiệm ăn, những nhà chứa. Chẳng những chúng ta triệt hết mà chúng ta còn cho là cần phải có và khuyến khích giúp đỡ cho những tổ chức ấy hoạt động đều đặn nữa.
      Như vậy chúng ta tạo ra, phải mà hàng triệu người rồi sau đó lại tóm cổ người và tưởng như thế là làm được cái gì đó, bảo vệ được cho mình và, chẳng cần phải làm gì thêm nữa, chúng ta điệu người ấy từ Moskva đến Irkusk, - ý nghĩ của Nekhliudov lúc nầy rất sôi nổi và minh mẫn; ngồi cạnh viên đại tá, chàng nghe đủ các giọng của trạng sư, chưởng lý và chánh án nhìn những cử chỉ đầy tự tin của họ. - Mà cái trò hề nầy tốn biết bao nhiêu công sức? - Nekhliudov tiếp tục suy nghl, mắt ngắm nghía gian phòng rộng lớn, những bức chân dung, những ngọn đèn, những chiếc ghế bành, những bộ quần áo, những bức tường dầy, những khung cửa sổ, chàng nghĩ đến vẻ đồ sộ của toà nhà nầy và đến vẻ đồ sộ còn to gấp đôi của cả ban tổ chức nầy, đến toàn bộ đoàn quân viên chức, quan lại, thư ký, lính canh, tuỳ phái, phải chỉ ở đây mà khắp đất nước Nga, cả bọn đó đều ăn lương để diễn cái tấn hài kịch ai cần đến ấy. - Ừ, giá mà chúng ta đem dùng phần trăm những công sức đó để giúp đỡ những người bị bỏ rơi nầy. Những con người mà chúng ta chỉ coi như những cánh tay những tấm thân cần thiết cho cuộc sống yên ổn sung túc của chúng ta thôi. - Nhìn khuôn mặt ốm yếu, sợ sệt của thanh niên, Nekhliudov ngẫm nghĩ: Vì nghèo đói ta phải bỏ quê ra tỉnh, nếu ngay từ lúc ấy có được người thương hại và cưu mang, hoặc là khi ta ở tỉnh rồi, sau mười hai giờ làm việc ở công xưởng, giá như lúc ta bị bè bạn lớn tuổi rủ rê đến quán rượu mà có được người khuyên bảo: "Vania nầy, đừng ! nên đâu!" ta nữa, la cà, tán gẫu và làm gì bậy bạ cả.
      Nhưng suốt mấy năm trời học việc ở tỉnh, có ai thương hại ta đâu; ta sống như con vật, đầu cạo trọc lốc cho khỏi làm ổ chấy, chạy mua vặt cho các ông thợ cả. Trái lại, suốt thời gian ấy, ta chỉ nghe và thấy ở những người nầy và bạn bè có điều là kẻ nào biết lừa bịp, uống rượu chửi bới, đánh nhau, chơi bời truỵ lạc mới là người giỏi giang. Thế rồi đến khi ta bệnh tật kiệt sức vì làm lụng quá sức, đến khi rượu chè và truỵ lạc làm ta u mê, ám chường, lang thang vớ vẩn khắp thành phố, rồi đến khi chỉ vì ngu ngốc ta chui vào cái kho, lấy mấy cái thảm chùi chân cũ rích chúng ta, toàn những người giàu có, phong lưu, có học thức, chúng ta tìm cách diệt trừ cho hết những nguyên nhân đưa người thanh niên ấy đến tình trạng nay, chúng ta lại tưởng là uốn nắn chấn chỉnh tình hình bằng cách trừng trị ta.
      là kinh khủng? biết rằng ở đây, cái tàn nhẫn và cái vô lý, cái nào nhiều hơn. Có lẽ cả hai đều tới mức độ tột cùng.
      Nekhliudov mải suy nghĩ, chú ý đến việc diễn ra trước mắt. Chàng thấy hãi hùng về cái điều vừa khám phá ra. Chàng lấy làm lạ sao trước đây người khác cũng nhìn thấy được điều đó.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :