1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 25


      chuyện với viên chánh án và khí trong sạch bên ngoài làm cho Nekhliudov bình tĩnh đôi chút.
      Bây giờ chàng thấy rằng hôm nay chàng bị xúc cảm; mối xúc cảm ấy giờ đây chàng thấy hơi quá đáng là do suốt buổi sáng chàng gặp toàn những chuyện rất bình thường.
      ngẫu nhiên kỳ quái dị thường! Phải đem hết sức mình làm tất cả những gì có thể làm được để giảm nỗi đau khổ cho nàng và phải làm nhanh. Làm ngay thôi. Ừ, phải hỏi ngay ở đây, ngay trong toà án nầy xem địa chi của hai tay Fanarin và Mikisin ở đâu. Chàng vừa nhớ đến hai viên trạng sư nổi tiếng.
      Nekhliudov trở lại toà án cởi bỏ áo khoác ngoài và lên tầng . Chàng bắt gặp Fanarin ngay ở hành lang đầu tiên. Chàng giữ y lại và bảo là có việc cần nhờ y. Fanarin vốn biết mặt và tên Nekhliudov nên trả lời rất lấy làm vui mừng được giúp việc chàng.
      - Tôi cũng mệt, nhưng nếu công việc ngắn gọn xin ngài cứ cho biết ngay mời ngài vào đây.
      Fanarin dẫn Nekhliudov vào gian phòng. Ý hẳn là buồng giấy của viên thẩm phán nào đó. Hai người ngồi xuống bên cạnh chiếc bàn.
      - Thế nào, câu chuyện ra sao ạ?
      - Trước hết tôi xin ông tuyệt đối cho ai biết là tôi nhúng tay vào vụ việc nầy. - Nekhliudov .
      - Vâng, dĩ nhiên rồi! Vậy thế nào…
      - Sáng nay tôi có dự chân bồi thẩm ở toà, chúng tôi kết án khổ sai người đàn bà vô tội. Việc đó làm tôi rất khổ tâm.
      đến đây, Nekhliudov bất giác đỏ mặt và đâm ra lúng túng.
      Fanarin ngước mắt thoáng nhìn Nekhliudov rồi lại cúi nhìn ngay xuống, chăm chú lắng nghe.
      - Thế rồi sao? - Y hỏi, chỉ giục Nekhliudov.
      - Người ta kết án người đàn bà vô tội, tôi muốn xin phá cái án đó, đưa lên cấp xử.
      - Lên Khu mật viện, - Fanarin chữa.
      - Và nhờ ông giúp cho việc đó.
      Muốn chấm dứt nhanh cái điều mà chàng cho là khó nhất, Nekhliudov tiếp luôn, mặt đỏ bừng:
      - Tiền thù lao và chi phí về việc nầy dù tốn bao nhiêu tôi cũng xin chịu tất.
      - Được thôi, cái ấy chúng ta cũng dễ thoả thuận với nhau, - trạng sư và mỉm cười, nụ cười đầy cảm tính và độ lượng đối với cái ngây thơ của chàng. Nhưng đầu đuôi thế nào ạ?
      Nekhliudov kể lại.
      - Vâng, được rồi, mai tôi xem hồ sơ. Rồi ngày kia, à , đến thứ năm, sáu giờ chiều mời ngài đến chỗ tôi, tôi xin trả lời. Được chứ ạ? Thôi, ta , tôi còn có số điểm cần nghiên cứu ở đây.
      Nekhliudov cáo từ rồi ra.
      Câu chuyện giữa chàng với viên trạng sư là việc chàng bắt đầu tìm cách chạy chọt bào chữa cho Maxlova lại làm cho chàng càng bình tĩnh hơn. Chàng ra phố, trời rất đẹp. Chàng sung sướng hít mạnh khí mùa xuân. Mấy người đánh xe chào mời chàng, nhưng hôm nay chàng thích bộ. Muôn vàn những ý nghĩ, những hồi ức về Katiusa, về cách cư xử của chàng đối với nàng bỗng xô tới, quay cuồng trong đầu óc chàng. Chàng cảm thấy buồn và thấy mọi vật xung quanh đều đen tối. "Thôi, ta suy nghĩ kỹ chuyện nầy sau, - chàng tự nhủ, - còn bây giờ trái lại, phải xua đuổi tất cả những cảm giác nặng nề ".
      Chàng nhớ đến bữa ăn nhà Korsagina mời và liếc nhìn đồng hồ. Chưa muộn, còn kịp đến dự. chuyến xe ngựa rung chuông chạy qua. Chàng lao chạy bổ theo nhảy lên xe. Đến quảng trường, chàng nhảy xuống, chộp chiếc xe ngựa tốt và mười phút sau, chàng ở trước thềm toà nhà đồ sộ của gia đình Korsagina.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 26


      - Xin mời công tước vào ạ, cả nhà đợi, - chàng gác cổng béo ị nhà Korsagina,, thái độ rất lễ phép, vừa vừa mở rộng cánh cổng gỗ sồi quay rất êm những chiếc bản lề ăng-lê. - Cả nhà ăn và dặn chỉ có Ngài đến mới mời lên cùng dự tiệc thôi.
      Người gác cổng lại bên thang gác và bấm chuông báo lên tầng .
      - Có những ai? Nekhliudov vừa cởi áo ngoài vừa hỏi.
      Có ông Koloxov và cậu Mikhail Xergeyevich, còn toàn người nhà cả, - người gác cổng trả lời.
      đầy tớ đẹp trai, mặc áo chẽn, găng trắng đứng đầu thang gác nhìn xuống.
      - Xin mời công tước lên ạ, - . - Có lệnh mời Ngài ạ.
      Nekhliudov lên thang gác, qua gian phòng choáng lộn, rộng thênh thang quen buộc, rồi vào phòng ăn.
      Cả nhà, trừ bà chủ (phu nhân Sofia Vaxilievna) bao giờ ra khỏi buồng, ngồi quanh bàn tiệc. Ông già Korsagina ngồi đầu bàn; bên trái lão là ông bác sĩ, bên phải là ông khách Ivan Ivanovich Koloxov - cựu thống lĩnh quý tộc, là uỷ viên ban quản trị nhà ngân hàng và là đồng chí cùng ở phái tự do với Korsagin. Tiếp theo về bên trái là Miss Redec - giáo tư gia dạy đứa em bé của Mitxi - và chính cả em bé bốn tuổi nầy nữa; đối diện hai người nầy, về bên phải là Petia - em trai Mitxi, con trai độc nhất của ông bà Korsagin, học lớp sáu trường trung học. Vì cậu mà cả gia đình nán lại ở thành phố, chờ kết quả kỳ thi của cậu. Rồi đến sinh viên kèm Petia ôn tập. Bên trái còn có Katerina Alekxeyevna - ở vậy, chạc bốn mươi tuổi, tôn sùng chủ nghĩa Xlavơ; đối diện với bà nầy là Mikhail Xergeyevich, tức là Sisa Telegin, em con chú con bác với Mitxi; và cuối bàn là Mitxi, bên cạnh chỗ bày dao nĩa mà chưa có người.
      - Kỳa! Quý hoá quá. Mời ngồi. Chúng tôi chỉ mới bắt đầu vào món cá thôi, - lão Korsagin ngước nhìn Nekhliudov bằng cặp mắt đỏ ngầu tia máu nom như có mí; lão vừa vừa gượng nhai trệu trạo bằng hai hàm răng giả. – Xtepan! - Mồm đầy thức ăn, lão gọi và đưa mắt về phía bộ đao nĩa còn nguyên, ra hiệu cho người đầu bếp to lớn, bệ vệ.
      Tuy Nekhliudov quen biết Korsagin và nhiều lần dự tiệc với lão, nhưng hiểu sao, hôm nay, nom cái mặt đỏ gay, cặp môi đầy nhục cảm mút mát chùn chụt chiếc khăn ăn giắt trước áo ghi-lê, cái cổ núc ních những mỡ và nhất là toàn bộ cái thân hình béo ụ con nhà tướng được ăn đẫy ấy, Chàng thấy rất đỗi khó chịu. Chàng bất giác nhớ lại những chuyện nghe được về thói tàn bạo của con người nầy. Hồi còn giữ chức thủ hiến tỉnh, lão những cho đánh người mà còn treo cổ bao nhiêu người nữa. Có trời biết lão làm thế để làm gì, vì giàu có lại danh tiếng, lão có cần gì phải làm ra mẫn cán để tâng công đâu.
      - Bẩm tướng công, có ngay đấy ạ, Xtepan và thò tay vào chiếc tủ buýt phê xếp đầy những chiếc bình bạc, lấy ra chiếc môi lớn, hất đầu ra hiệu cho chàng đày tớ đẹp trai để râu dưới hai bên mang tai, nầy tức đến bên cạnh Mitxi, soát lại bộ dao nĩa còn nguyên đặt dưới chiếc khăn ăn hồ cứng gập rất khéo để hình huy hiệu in mặt khăn nhô hẳn lên.
      Nekhliudov quanh bàn, bắt tay mọi người. Trừ lão Korsagin và mấy người đàn bà, ai nấy đều đứng dậy đáp lễ.
      Hôm ấy, cái việc quanh bàn và bắt tay mọi người - những người mà phần lớn chàng chưa hề cùng chuyện bao giờ, - chàng thấy nó cực kỳ khó chịu và lố bịch.
      Chàng xin lỗi về việc mình đến muộn và định ngồi xuống chiếc ghế bỏ trống ở cuối bàn giữa Mitxi và Katerina Alekxeyevna, song lão Korsagin ép chàng dù chưa uống rượu cũng hãy cứ sang ăn bên bàn có tôm hùm, trứng cá, pho-mát, cá mòi. Nekhliudov ngờ mình đói đến thế, vừa làm miếng bánh mì kèm pho mát thể dừng được nữa, chàng ăn cách nghiến ngấu ngon lành.
      - Thế nào! Ông phá sập cả nền móng rồi chứ? - Koloxov dùng câu hỏi của tờ báo bảo thủ đả kích chế độ bồi thẩm để mỉa? Tha bổng bọn thủ phạm, kết án người vô tội rồi chứ?
      - Phá sập cả nền móng… phá sập cả nền móng… - lão công tước già vừa cười vừa nhắc lại; lão vốn tin tưởng vô biên vào trí thông minh và tầm uyên bác của người bạn đồng thời là đồng chí cùng phái tự do với mình.
      Đánh liều bất lịch , Nekhliudov trả lời Koloxov, chàng ngồi vào bàn, cúi đầu vào đĩa xúp bốc hơi, mồm cứ tiếp tục nhai.
      - Xin để cho ấy ăn chút , - Mitxi mím môi cười ; ta dùng chữ " ấy" là để lên tình thân của mình với Nekhliudov.
      Trong lúc đó Koloxov liến thoắng oang oang kể lại nội dung bài báo công kích chế độ bồi thẩm làm ta phẫn nộ. Mikhail Xergeyevich, cháu cũng phụ hoạ theo, kể lại nội dung bài khác cũng trong tờ báo ấy.
      Vẫn như mọi khi; Mitxi tỏ ra thanh lịch, mặc đẹp, nhưng đẹp cách kín đáo.
      - Chắc mệt lắm, và đói ngấu nữa, - chờ cho Nekhliudov nhai xong, ta hỏi.
      - cũng thường thôi. Thế còn ? xem tranh chưa, - chàng hỏi.
      - Chưa, chuyến xem triển lãm chúng em để lại hôm khác. Chúng em đến đánh quần vợt ở nhà Xalamotovyi. Mister Krucxu quả là cây vợt cừ.
      Nekhliudov vẫn thường đến nhà nầy để giải trí; ở đây bao giờ cũng thấy dễ chịu. Chàng thấy dễ chịu, phải chỉ vì nhà nầy có cái vẻ đài các, phong nhã khiến chàng cảm thấy khoan khoái mà còn vì ở đây có cái khí vuốt ve chiều chuộng tâng bốc chàng cách kín đáo Nhưng hôm nay, là kỳ lạ, cái gì trong nhà nầy cũng làm chàng khó chịu, từ gác cổng, chiếc thang gác rộng, những chậu hoa, mấy người đầy tớ, cách bày biện bàn ăn, cho đến cả Mitxi, con người mà hôm nay chàng thấy vô duyên và giả tạo. Chàng thấy ghét cái giọng tự phụ, tầm thường, theo phái tự do của Koloxov, ghét cái bộ mặt bò mộng tự đắc, đầy nhục cảm của lão Korsagin, ghét mấy cái câu tiếng Pháp của mụ Materina Alekxeyevna, con người theo chủ nghĩa Xlavơ, ghét cái vẻ mặt ngượng nghịu của giáo tư gia và cậu sinh viên phụ đạo và nhất là cái chữ " ấy" dùng để chỉ chàng… Nekhliudov vốn vẫn chưa dứt khoát giữa hai thái độ với Mitxi. Lúc chàng nhìn ta như qua cặp mắt lim dim hé mở, hay dưới ánh trăng hư ảo, thấy cái gì ở cũng tuyệt vời: con người trong trắng, xinh tươi, thông minh, hồn hậu… Lúc đột nhiên, ta như ra dưới ánh nắng gay gắt và chàng thể nhìn thấy những thiếu sót của . Chính hôm nay là ngày Nekhliudov nhìn dưới cái ánh nắng chói chang ấy. Hôm nay, chàng trông thấy tất cả những vết nhăn mặt ta, thấy cái giả tạo nơi mái tóc uốn bồng, thấy khuỷu tay nhọn hoắt và nhất là chàng thấy cái móng tay cái bè bè giống móng ngón tay cái của ông bố cách lạ lùng.
      - trò chơi chán ngấy, - Koloxov về quần vợt, - thuở bé chúng mình chơi cầu láp ta (trò chơi ném cầu chuyền cho nhau – N.D.) còn thú bằng vạn ấy!
      - , chưa biết đấy thôi. Hấp dẫn ghê gớm lắm chứ, - Mitxi phản đối.
      Nekhliudov cảm thấy tiếng "ghê lắm" thốt ra tự nhiên chút nào. Thế là bắt đầu cuộc tranh cãi lôi cuốn cả Mikhail Xergeyevich và Materina Alekxeyevna, chỉ có giáo với cậu sinh viên và mấy đứa trẻ là im lặng, vẻ buồn chán nét mặt.
      - Lúc nào cũng cãi nhau! - Lão Korsagin vừa vừa cất tiếng cười vang, lão rút khăn ăn ra khỏi chiếc ghilê, đẩy chiếc ghế kêu lạch cạch và đứng dậy; đày tớ lập tức đỡ ngay lấy chiếc ghế. Mọi người cũng đứng dậy theo, đến quanh chiếc bàn con để chậu rửa cốc tách và nước thơm nóng, rồi vừa súc miệng vừa tiếp tục câu chuyện nhạt như nước ốc.
      - Có đúng thế , ? - Mitxi quay sang với Nekhliudov, cố lôi kéo chàng hưởng ứng ý kiến của mình; cho rằng lúc nào tính nết của con người lại biểu lộ bằng trong lúc chơi. Thấy mặt chàng lại có vẻ lầm lì như có ý bằng lòng, đâm lo và muốn biết tại sao.
      - Phải hay , tôi cũng . Chưa bao giờ tôi nghĩ đến cái đó cả, - Nekhliudov trả lời.
      - vào thăm mẹ chứ? - Mitxi hỏi.
      - Vâng, vâng, - chàng vừa vừa rút điếu thuốc lá, nhưng giọng như muốn bảo giá vào vẫn hơn.
      Mitxi lặng lẽ đưa mắt nhìn chàng như dò hỏi và chàng bỗng thấy ngượng. " là mình đem gieo rắc buồn nản vào nhà người ta", chàng nghĩ thế rồi cố làm ra vẻ lịch thiệp rằng mình rất vui sướng được đến thăm công tước phu nhân, nếu được phu nhân tiếp.
      - Có chứ, có chứ, mẹ em rất mừng. Ở đấy, có thể cứ hút thuốc tự nhiên, Ivan Ivanovich ở trong ấy rồi đấy.
      Bà chủ nhà - công tước phu nhân Sofia Vaxilievna là người quanh năm nằm chỗ. bảy tám năm nay, bà vẫn nằm mà tiếp khách, mình vận toàn đồ đăng ten với những băng, dải, chung quanh toàn những nhung tơ vàng mạ, ngà voi, đồ đồng, sơn mài và hoa; bà chẳng đâu và như bà , chỉ tiếp "bạn thân" nghĩa là tất cả những người bà cho là xuất chúng về mặt nào đó.
      Nekhliudov được bà coi là ở trong số bạn thân ấy, chẳng những vì chàng vẫn được coi là thanh niên thông minh và còn vì mẹ chàng trước kia là bạn thân của gia đình nầy, và bà mong muốn cho chàng kết duyên với Mitxi, con bà.
      Buồng của công tước phu nhân Sofia Vaxilievna nối liền với phòng khách lớn và phòng khách .
      Qua phòng khách lớn dẫn Nekhliudov , Mitxi bỗng dừng phắt lại, đưa tay vịn vào lưng chiếc ghế thếp vàng, ngước mắt nhìn chàng.
      Mitxi rất muốn lập gia đình và Nekhliudov là nơi rất xứng đáng. Hơn nữa, lại thích chàng, quen với ý nghĩ rằng chàng là của ( phải là của chàng) và thế là với mánh khóe mà chính cũng ngờ đến, nhưng bền bỉ mánh khóe của những người loạn óc, - tiến tới mục đích của mình. Bây giờ, hỏi chuyện chàng là để gợi cho chàng ngỏ niềm tâm .
      - Em thấy như vừa gặp chuyện gì ấy, - . - Chuyện gì thế?
      Chợt nhớ lại cuộc gặp gỡ của mình ở toà án, chàng chau mày đỏ mặt:
      - Vâng có, vừa có chuyện xảy ra cho tôi , - chàng muốn dối, - chuyện kỳ lạ, bất ngờ và hệ trọng.
      - Chuyện gì cơ? thể là chuyện gì à?
      - Chưa bây giờ được. cho phép tôi tạm giữ kín chuyện nầy vì nó vừa mới xảy ra, mà tôi chưa kịp suy nghĩ cho chín, - chàng , mặt càng đỏ thêm.
      - Em mà cũng ư? - Thớ thịt mặt giật giật, đẩy chiếc ghế con tỳ tay.
      - , tôi thể được, - chàng đáp và cảm thấy đó cũng là lời thú nhận với chính mình rằng quả có chuyện cực kỳ quan trọng vừa xảy đến.
      - Thôi được, chúng mình .
      Mitxi lắc đầu như muốn xua đuổi những ý nghĩ cần thiết và rảo bước lên nhanh hơn mọi khi.
      Chàng có cảm tưởng ta cố mím chặt môi để giữ cho nước mắt khỏi trào ra. Chàng bỗng thấy hổ thẹn và đau xót vì làm cho con người ấy buồn phiền, nhưng chàng biết rằng chút mềm yếu cỏn con trong lúc nầy cũng có thể hại chàng, nghĩa là nó vĩnh viễn trói buộc đời chàng. Đó là điều hôm nay chàng sợ nhất.
      Chàng lặng lẽ theo gót Mitxi đến phòng công tước phu nhân.

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 27


      Công tước phu nhân Sofia Vaxilievna vừa dùng xong bữa ăn chiều gồm toàn những món rất tinh khiết và rất bổ. Bao giờ bà cũng ăn mình, bà muốn cho ai trông thấy bà vào lúc bà làm cái việc có gì là nên thơ ấy. Cạnh chiếc văng bà nằm là chiếc bàn con, để tách cà phê, bà hút thuốc.
      Công tước phu nhân Sofia Vaxilievna có mái tóc nâu sẫm, thân hình gầy gò dài thượt; tuy nhiên, bà vẫn làm ra bộ trẻ trung với hàm răng tất và cặp mắt to đen.
      Người ta vẫn thường kháo nhau là bà ta có chuyện dan díu với lão bác sĩ. Trước đây, Nekhliudov quên câu chuyện ấy ; nhưng hôm nay, khi trông thấy lão bác sĩ râu cằm bóng mượt rẽ đôi, ngồi sát cạnh văng của bà, những chàng nhớ lại, mà còn thấy kinh tởm nữa.
      Bên cạnh Sofia Vaxilievna, Koloxov ngồi trong chiếc ghế bành thấp lót đệm rất êm, khuấy tách cà phê đặt chiếc bàn kề bên. bàn có ly rượu mùi.
      Mitxi dẫn Nekhliudov vào thăm mẹ, nhưng ngồi lại đấy.
      - Lúc nào mẹ mệt, mẹ mời hai hai sang chỗ em nhé, - ta quay về phía Koloxov và Nekhliudov , giọng tự nhiên, tuồng như giữa Nekhliudov và chưa hề xảy ra chuyện gì, rồi vui vẻ mỉm cười, nhàng bước tấm thảm dày, ra khỏi phòng.
      - Ô chào cậu, cậu ngồi xuống đây và kể chuyện cho tôi nghe nào, - công tước phu nhân Sofia Vaxilievna mỉm cười , nụ cười giả tạo cực khéo, giống hệt nụ cười chân tự nhiên, để lộ những chiếc răng dài rất đẹp, lắp khéo léo, y như răng . - Nghe cậu ở toà về coi bộ rầu rĩ lắm. Tôi nghĩ rằng đối với những người giàu lòng thương người việc đó khổ tâm, - bà ta thêm câu nầy bằng tiếng Pháp.
      - Vâng, đúng thế, - Nekhliudov , - nhiều khi người ta cảm thấy… cảm thấy mình có quyền xét xử?
      là đúng quá! - bà ta kêu lên như rất đỗi kinh ngạc về cái chân lý mà Nekhliudov đưa ra, đó là kiểu nịnh rất khéo bà vẫn dùng xưa nay.
      - À thế còn bức tranh, cậu vẽ đến đâu rồi? Tôi muốn xem qua đấy, - bà thêm. - Giá như có bệnh tật thế nầy tôi đến đằng cậu từ lâu rồi.
      - Tôi bỏ hẳn nó rồi. - Nekhliudov lạnh lùng đáp; hôm nay, những lời phỉnh nịnh kia đối với chàng cũng lộ liễu như cái tuổi già mà bà ta vẫn tốn công che đậy. Cố gắng mấy, chàng cũng sao tỏ ra lịch thiệp được nữa.
      - Tiếc quá? biết , - bà ta với Koloxov, - chính Repin(1) với tôi rằng cậu ấy là người có thực tài!
      "Khiếp chửa, bịa đến thế mà biết ngượng?" - Nekhliudov chau mày, nghĩ.
      Thấy rằng Nekhliudov có điều buồn bực và thể gợi chuyện gì vui vẻ, lý thú với ta được, Sofia Vaxilievna quay sang hỏi ý kiến Koloxov về vở kịch mới.
      Giọng bà ta làm như ý kiến của Koloxov giải quyết dứt khoát bất cứ mối phân vai nào và mỗi lời lời được lưu truyền hậu thế. Koloxov chỉ trích vở kịch và nhân đó phát biểu những ý kiến của mình về nghệ thuật. Công tước phu nhân Sofia Vaxilievna tỏ ra hết sức kinh ngạc trước những lời phê phán đúng đắn của Koloxov, mấy lần bà tìm cách bào chữa cho tác giả vở kịch để rồi ngay sau đó, nếu chịu thua hẳn cũng mấy câu lấp lửng. Nekhliudov nhìn và nghe họ . Nhưng điều mà chàng trông thấy và nghe lại khác hẳn những gì diễn ra trước mắt.
      Hết nghe Sofia Vaxilievna, lại nghe Koloxov , Nekhliudov thấy rằng: trước hết, cả Sofia Vaxilievna và Koloxov chẳng ai thiết gì đến vở kịch, mà họ cũng chẳng thiết gì đến nhau, còn họ có chẳng qua cũng chỉ để thoả mãn cái nhu cầu sinh lý sau bữa ăn là phải cử động các cơ của lưỡi và yết hầu lúc; hai là, Koloxov vừa nốc rượu mạnh, rượu nho, rượu mùi vào xong, có ngà ngà chút đỉnh, nhưng cái say của như cái say của con nhà nông lâu lắm mới được bữa tuý luý, mà là cái say của những người quen uống rượu. loạng choạng, nhảm, mà ở trong tình trạng khoan khoái, thoả thích bình thường; ba là trong khi chuyện, công tước phu nhân cứ lo lắng nhìn ra phía cửa sổ, vì qua đó những tia nắng xế chênh chếch soi đến chỗ bà và có thể bộc lộ quá ràng những nét nhăn khuôn mặt bà.
      - Đúng quá đấy, - bà đồng ý với nhận xét của Koloxov và đưa tay bấm nút chuông điện đặt tường, bên cạnh chiếc văng bà nằm.
      Lão bác sĩ liền đứng dậy, lẳng lặng ra khỏi phòng, thản nhiên như người nhà. Sofia Vaxilievna đưa mắt nhìn theo, miệng vẫn tiếp tục câu chuyện.
      - Filip, hãy buông giúp tấm rèm cửa kia xuống, - bà ta đưa mắt về phía tấm rèm cửa sổ và bảo đầy tớ đẹp trai nghe tiếng chuông gọi vừa vào. - , , nó vẫn có cái thần bí, mà có cái thần bí làm gì có thơ, - bà ta đôi mắt đen vẫn lo lắng theo dõi theo cử động của người đày tớ buông rèm. - Thần bí mà có thơ tức là mê tín, nhưng thơ mà có thần bí lại hoá ra vô vị, - bà mỉm cười, nụ cười ảo não, mắt vẫn rời người đầy tớ sửa tấm rèm cho thẳng. - Filip! phải cái rèm ấy; cái ở cửa sổ lớn kia mà, - Sofia Vaxilievna , giọng đau đớn, hẳn là bà thương hại cho thân mình phải bỏ ra bao nhiêu sức lực để lên mấy tiếng đó và, để lấy bình tĩnh, bà lập tức đưa lên môi điếu thuốc lá thơm phức toả khói giữa những ngón tay đeo đầy nhẫn.
      chàng Filip đẹp trai, cường tráng, có bộ ngực nở rang, khẽ gật đầu như để xin lỗi rồi ngoan ngoãn và lặng lẽ cất bộ giò chắc nịch có bắp chân to, nhàng bước tấm thảm, sang khung cửa sổ thứ hai và vừa thận trọng nhìn công tước phu nhân, vừa sửa tấm rèm sao cho tia nắng nào bén mảng đến được chỗ bà. Nhưng ta vẫn làm ăn chẳng ra đâu vào đâu và bà Sofia Vaxilievna nhọc mệt đành phải ngừng câu chuyện về xu hướng thần bí lại để chỉ bảo cho cái chàng Filip đần độn làm bà bực quá chừng. Trong loáng, đốm lửa bùng lên trong mắt Filip.
      "Con mẹ nầy! Quỉ bắt mày , biết mày đòi hỏi cái gì nữa, - hẳn là ta tự như vậy trong lòng, - Nekhliudov nghĩ thế trong khi nhìn xem cả tấn trò đó. Nhưng chàng Filip đẹp trai, lực lưỡng giấu ngay bực dọc của mình và lại bình tĩnh vâng lời mụ công tước Sofia Vaxilievna suy nhược, yếu đuối, giả dối trăm phần trăm ấy.
      - Đương nhiên là học thuyết Darwin có nhiều cái đúng , - Koloxov vươn dài người ngồi cho thoải mái trong chiếc ghế bành thấp, ngước đôi mắt buồn ngủ nhìn phu nhân Sofia Vaxilievna. - Nhưng ông quá xa. Đúng là như vậy.
      - Còn cậu, cậu tin là có di truyền chứ? - thấy Nekhliudov cứ ngồi im, phu nhân Sofia Vaxilievna cũng thấy khó chịu, quay sang hỏi chàng.
      - Di truyền ư? - Nekhliudov hỏi lại. - , tôi tin, - chàng , lúc nầy hiểu vì sao, những hình ảnh kỳ quái cứ lên, tràn ngập trong trí óc chàng.
      Bên cạnh chàng Filip lực lưỡng, đẹp như pho tượng sống kia, chàng hình dung thấy Koloxov trần truồng, bụng như quả dưa hấu, đầu hói nhẵn, đôi cánh tay gầy xác, khẳng khiu như cái que. Chàng còn lơ mơ hình dung đến đôi vai trần của mụ Sofia Vaxilievna nấp dưới những nếp lụa và nhung, nhưng hình ảnh ấy ghê rợn quá, chàng cố xua đuổi nó .
      Sofia Vaxilievna đưa mắt nhìn Nekhliudov từ đầu đến chân.
      - À mà em Mitxi nó đợi cậu đấy, - bà ta . - Cậu sang với em tí, nó định đàn cho cậu nghe bản nhạc mới của Suman… Hay lắm.
      " ấy chẳng đàn địch gì hết. Cứ bịa ra thế làm gì?" - Nekhliudov nghĩ bụng. Chàng đứng dậy, bắt bàn tay xanh ngắt chỉ còn da bọc xương, đeo kín những nhẫn của Sofia Vaxilievna.
      Ở phòng khách, Nekhliudov gặp Katerina Alekxeyevna; mụ nầy luôn bằng tiếng Pháp như mọi bận:
      - Tôi thấy rằng việc làm bồi thẩm đè nặng lên tâm hồn phải.
      - Vâng, xin bà thứ lỗi cho, hôm nay tôi có điều vui và tôi có quyền làm cho người khác phải phiền lòng, - Nekhliudov :
      - Sao lại vui?
      - Bà cho phép tôi phải lý do tại sao, - chàng vừa , vừa tìm chiếc mũ.
      - Thế còn nhớ là trước kia vẫn bảo rằng lúc nào cũng phải cả ? Và còn kể cho chúng tôi nghe những ghê gớm như thế nào. Sao bây giờ lại muốn ? Nầy Mitxi, còn nhớ chứ? - Katerina Alekxeyevna quay về phía Mitxi mới ở buồng ra, lại chỗ hai người.
      Vì lúc đó chỉ là chuyện đùa Nekhliudov nghiêm giọng đáp.
      - Lúc đùa có thể được. Nhưng trong thực tế chúng ta còn tồi lắm, nghĩa là tôi còn tồi lắm, cho nên ít nhất là tôi, tôi cũng thể được.
      - Thôi đừng chữa nữa, tốt hơn là cứ xem chúng ta tồi ở chỗ nào? - Katerina Alekxeyevna với vẻ đùa, vờ như nhận thấy thái độ nghiêm trang của Nekhliudov.
      - gì khổ hơn là tự thú rằng mình vui, - Mitxi . - Em bao giờ tự thú với em như thế cả Thành thử lúc nào em cũng vui. Thôi, hãy sang phòng em, em xua tan cơn buồn bực cho .
      Cái cảm tưởng của Nekhliudov lúc nãy cũng là cảm tưởng của con ngựa lúc được người ta vuốt ve để thắng cương rồi dắt ra đóng vào xe. Và hôm nay, hơn bao giờ hết nó muốn kéo tí nào. Chàng xin lỗi, là cần phải về nhà và chào hai người: Mitxi giữ lấy bàn tay chàng lâu hơn mọi khi.
      - đừng quên rằng việc gì hệ trọng đối với cũng là hệ trọng đối với bạn , - ta . - Mai đến chứ?
      - Chưa chắc đâu, - Nekhliudov và bỗng thấy ngượng, chàng cũng hiểu là ngượng cho mình hay ngượng thay cho Mitxi; chàng đỏ mắt và hấp tấp ra.
      - Thế là thế nào nhỉ? lạ quá, - Katerina Alekxeyevna khi Nekhliudov vừa khỏi. - Thế nào tôi cũng phải dò ra manh mối mới được. Lại chuyện tự ái chứ gì. Cậu Mitia nầy là hơi tí cũng giận.
      " câu chuyện tình ái dơ bẩn đúng hơn" - Mitxi toan thế nhưng lại thôi; đăm đăm nhìn ra phía trước, vẻ mặt ngán ngẩm, còn dấu vết nào như lúc ngước nhìn Nekhliudov. Nhưng, dù là với Katerina Alekxeyevna, cũng cái câu chơi chữ khiếm nhã kia, mà chỉ :
      - Chúng ta ai cũng có những lúc buồn và những lúc vui.
      "Chẳng lẽ chàng nầy cũng lừa dối ta sao, - ta nghĩ. - Sau cả quá trình như vậy giữa hai người, mà ta lại thế là tồi".
      Nếu bắt Mitxi phải là muốn ngụ ý gì trong cái câu: "Sau cả quá trình như vậy giữa hai người" có lẽ ta ra được điều gì rành mạch. Tuy nhiên, thấy rất rằng Nekhliudov chẳng những khơi lên trong lòng những hy vọng, mà hầu như còn hứa hẹn với ta nữa. Chưa có những lời ràng, nhưng có những cái nhìn, những nụ cười, những câu bóng gió, những phút trầm ngâm. Chỉ thế thôi, nhưng coi Nekhliudov là của mình, và nếu mất chàng, rất đỗi khổ tâm.

      Chú thích:
      (1) Tên nhà danh hoạ Nga thời ấy.

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 28


      " là hổ thẹn và ghê tởm, ghê tởm và hổ thẹn?", dọc theo những nẻo phố quen thuộc dẫn về nhà, Nekhliudov vừa vừa nghĩ. Cái cảm giác nặng nề sau câu chuyện với Mitxi vẫn dứt khỏi tâm trí chàng, chàng cảm thấy về mặt lý, nếu có thể như thế được, chàng có lỗi gì với ta cả; chàng chưa câu gì có thể ràng buộc được chàng, ngỏ lời cầu hôn cũng chưa; nhưng trong thâm tâm chàng cảm thấy mình gắn bó với ta, hứa hẹn với ta; thế mà hôm nay chàng lại cảm thấy hết sức sâu sắc rằng thể nào lấy ta làm vợ được: "Hổ thẹn và ghê tởm, ghê tởm và hổ thẹn", lẩm bẩm nhắc lại câu đó, Nekhliudov chỉ về những mối quan hệ giữa mình với Mitxi, mà muốn chung về tất cả. "Mọi thứ đều đáng ghê tởm và hổ thẹn!"
      Vừa bước lên thềm nhà, Nekhliudov vừa nhắc lại như vây.
      - Hôm nay tôi ăn bữa tối đâu, - Nekhliudov bảo với hầu phòng Korney vừa theo gót chàng vào phòng ăn; trong phòng cơm nước dọn sẵn. - ra ?
      - Vâng ạ, - Korney , nhưng ta ra ngay mà lại quay vào dọn bàn. Nekhliudov nhìn Korney và thấy ghét. Chàng muốn mọi người để cho chàng được yên thân, thế mà hầu như ai cũng cố tình sán đến để chọc tức chàng. Khi Korney mang bát đĩa khỏi, chàng tính đến bên ấm để pha thêm trà, nhưng nghe thấy tiếng chân bà Agrafena Petrovna, chàng vội lẻn ngay sang phòng khách, kéo kín cửa lại. Phòng khách nầy chính là căn phòng mà ba tháng trước đây mẹ chàng từ trần. Bây giờ, bước vào căn phòng có hai ngọn đèn có gương phản quang chiếu sáng nầy ngọn bên ảnh cha, ngọn bên ảnh mẹ, - chàng bỗng nhớ lại những ngày cuối cùng chàng sống bên mẹ, và thấy thái độ của mình là giả tạo và đáng ghét. Ăn ở như thế là hổ thẹn và ghê tởm chàng nhớ lại hồi bệnh tình của mẹ chuyển sang thời kỳ trầm trọng, tình chàng chỉ mong cho mẹ chết. Lúc đó, chàng tự nhủ rằng chàng mong thế là để bà thoát khỏi đau đớn, nhưng thực ra là chỉ cốt để cho chính mình khỏi phải nhìn thấy nỗi đau đớn của bà.
      Muốn gợi nhớ lại những kỷ niệm đẹp đẽ về mẹ, chàng ngước nhìn bức chân dung bà do hoạ sĩ nổi tiếng vẽ, với năm nghìn rúptiền công. Trong ảnh, bà mặc áo nhung đen hở ngực. ràng là hoạ sĩ đặc biệt dụng công vẽ cho nổi hẳn bộ ngực, khoảng giữa đôi vú, hai vai với cái cổ cho lộng lẫy. là hổ thẹn và ghê tởm quá chừng. Trong bức ảnh, mẹ chàng với hình dáng mỹ nữ bán khoả thân kia, có cái gì ghê tởm và nhơ nhuốc.
      Nó còn đáng ghê tởm hơn nữa vì ba tháng trước đây chính người đàn bà ấy nằm ngay trong căn phòng nầy, thân hình khô đét như con cá mắm và toả ra chỉ khắp phòng mà khắp cả ngôi nhà thứ uế khí nồng nặc chẳng có cách gì làm cho tan được. Đến bây giờ, chàng cũng như còn ngửi thấy cái mùi ấy. Và chàng bỗng nhớ lại cái hôm trước ngày mẹ từ trần, bà đưa bàn tay bé, da bọc xương, đen xạm ra nắm lấy bàn tay trắng trẻo, cứng cáp của chàng rồi nhìn thẳng vào mắt chàng và : "Mita ơi, con tha thứ cho mẹ nếu mẹ có điều gì phải" - và từ trong đôi mắt nhợt vì đau khổ, hai dòng nước mắt trào ra.
      "Sao mà ghê tởm thế!" - Chàng lầm rầm nhắc lại khi đưa mắt nhìn chân dung người đàn bà nửa khoả thân có đôi vai và đôi tay óng ả, trắng muốt như cẩm thạch với nụ cười đắc thắng môi. Bộ ngực hở trong bức chân dung làm chàng nhớ tới phụ nữ trẻ khác, cách đây mấy hôm chàng cũng thấy ăn mặc lộ liễu như thế. Đó là Mitxi, người bịa ra cớ mời chàng đến nhà vào buổi tối, để phô với chàng thân hình mình trong bộ áo mặc để dự khiêu vũ. Chàng hình dung lại đôi vai và đôi tay tuyệt đẹp của ta mà thấy ghê tởm. Lại còn lão bố với quá khứ bất lương, tàn ác, thô bỉ, lỗ mãng như thú vật và bà mẹ "tài hoa", tăm tiếng đáng ngờ.
      ", nhất quyết , - chàng nghĩ, - phải vùng ra, phải dứt khỏi cái mớ quan hệ giả tạo với gia đình Korsagin, với Maria Vaxilievna, với cái di sản nầy, với tất cả: Đúng, phải được hít thở tự do. Ra nước ngoài, sang Rome, để tâm sức vào bức hoạ của mình… - Những ý nghĩ tự ngờ vực về tài năng của bản thân mình lại vụt lên trong trí óc. - Ồ, cũng chẳng sao, miễn là được hít thở tự do ít lâu. Đầu tiên hãy sang Constantinopol, rồi Rome, cất thoát cho sớm cái việc làm bồi thẩm nầy. Và phải thu xếp xong xuôi công việc kia với trạng sư ".
      Và bỗng nhiên người bị cáo có đôi mắt đen hơi hiêng hiếng ấy lại lên hết sức rệt trong trí tưởng tượng của chàng. Mà tiếng khóc của nàng tiếp theo lời cuối cùng của các bị cáo mới thảm thiết làm sao? Chàng vội dập tắt điếu thuốc cháy gần hết, miết nó xuống chiếc gạt tàn, châm điếu khác và , lại lại trong phòng.
      Những phút chung sống với nàng lần lượt ra trong tâm trí. Chàng nhớ lại buổi gặp gỡ cuối cùng cơn thèm khát đầy thú tính ngự trị trong con người chàng hôm ấy và tâm trạng chán chường khi lòng dục được thoả mãn. Chàng nhớ lại bộ áo trắng muốt với dải thắt lưng màu lam, nhớ lại buổi lễ đêm nào. "Đêm hôm ấy, đúng là ta nàng, thực nàng, tình trinh bạch, đẹp đẽ. Ta còn nàng từ trước đấy nữa, ta nàng biết bao, dạo mới đến nhà các lần đầu, lúc làm luận án".
      Và chàng nhớ lại con người mình trong dĩ vãng. Chàng như lại ngửi thấy cái hương vị tươi mát, trẻ trung, tràn đẩy nhựa sống, và chàng thấy lòng buồn tê tái.
      Con người dĩ vãng và con người tại của chàng khác nhau xa quá: cái khác đó nếu lớn hơn cũng bằng cái khác giữa Katiusa trong buổi lễ đêm ở nhà thờ với ả điếm cùng người lái buôn chè chén say sưa và bị đem xử trước toà sáng nay. Hồi ấy, chàng là con người phấn khởi, tự do, trước mặt đầy những khả năng vô tận, - bây giờ, chàng cảm thấy mình bị giam chặt trong chiếc cạm của cuộc đời ngu muội, trống rỗng, vô tích , nhen, thấy có lối nào thoát được; nhất là chính chàng cũng chẳng muốn thoát ra.
      Chàng nhớ rằng ngày xưa, chàng từng hãnh diện về tính trung thực của mình, chàng từng dặt cho mình nguyên tắc là luôn luôn , và thực tế chàng là người trung thực, thế mà bây giờ chàng ngập mình trong dốitrá, kiểu dối trá ghê rợn nhất, kiểu dối trá được tất cả mọi người chung quanh coi là chân .
      Thoát ra khỏi dối trá đó, có lối thoát nào, hay ít ra chàng cũng thấy có lối nào thoát . Nó ăn sâu vào người chàng, chàng sống quen, thấy thoải mái trong dối trá ấy rồi.
      Làm thế nào để thoát ra khỏi mối quan hệ với Maria Vaxilievna và chồng ta để có thể nhìn thẳng vào mặt người đàn ông nầy và con cái người ta mà hổ thẹn.
      Làm thế nào để cắt đứt được với Mitxi mà phải dối trá? Làm thế nào để thoát khỏi mối mâu thuẫn giữa việc thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất là bất hợp pháp với việc thừa kế di sản của mẹ? Làm thế nào để chuộc tội mình đối với Katiusa? Tất nhiên là thể cứ để vậy được " thể ruồng bỏ người đàn bà mà ta , cũng thể coi việc trả tiền trạng sư để giải thoát cho nàng khỏi phải chịu tội khổ sai oan uổng là đủ, thể hài lòng với việc dùng tiền để chuộc tội như trước kia cho nàng trăm rúp, mà nghĩ rằng như thế là làm tròn phận đối với nàng".
      Và chàng nhớ lại ràng cái lúc chàng giữ nàng lại trong hành lang, dúi tiền cho nàng rồi bỏ chạy. "Chao ôi! những đồng tiền ấy?", chàng nhớ lại cái phút đó mà thấy rùng rợn, ghê tởm như trước kia, lúc làm cái việc ấy - "Chao ôi, là đểu giả!" và cũng như lúc đó, chàng bỗng lên thành tiếng: "Chỉ có đồ đểu cáng, quân chó má mới có thể làm như thế? Và ta, chính ta là đồ đểu cáng, quân chó má đó?" - chàng to. "Nhưng chẳng lẽ như thế ư?", - chàng dừng lại, - "Chẳng lẽ ta lại là thằng đểu cáng ư? còn ai?" - chàng tự trả lời. - "Mà đâu chỉ có thế? - chàng tiếp tục vạch lỗi mình. - "Quan hệ của mày với Maria Vaxilievna và chồng ấy chẳng phải là trò đểu cáng, hèn hạ đó sao? Và thái độ của mày đối với tài sản nữa! Lấy cớ rằng tiền là do mẹ để lại cho, mày nghiễm nhiên hưởng thụ gia tài lớn mà mày biết là phi pháp. Rồi toàn bộ cuộc sống lười nhác, đồi bại của mày nữa. Và kết quả huy hoàng của tất cả những cái đó là hành động của mày đối với Katiusa. Đồ đểu cáng, quân chó má. Mặc cho thiên hạ muốn dị nghị thế nào về ta cũng được, ta có thể lừa dối họ nhưng ta thể tự lừa dối ta".
      Và chàng bỗng nhận ra rằng cái cảm giác chán ghét của chàng đối với mọi người trong thời gian gầy đây, và nhất là ngày hôm nay, đối với lão Korsagin, mụ Sofia Vaxilievna, Mitxi và Korney lại có chán ghét đối với chính bản thân mình. Mà kể cũng lạ, khi nhận ra tính cách hèn hạ của mình, chàng cảm thấy cái gì vừa đau xót, nhưng cũng vừa vui sướng, thanh thản.
      Trong đời Nekhliudov, cái việc mà chàng gọi là "gột rửa tâm hồn" xảy ra nhiều lần. Gột rửa tâm hồn là tiếng chàng gọi tâm trạng mình, khi sau thời gian có thể rất dài, nhận ra rằng cuộc sống nội tâm trì trệ hoặc có khi bế tắc, chàng quyết định quét dọn tất cả những rác rưởi ứ lại trong tâm hồn, gây nên tình trạng bế tắc ấy.
      Sau mỗi lần thức tỉnh như vậy, bao giờ Nekhliudov cũng đề ra cho mình những nguyên tắc mà chàng nguyện giữ suốt đời: chàng viết nhật ký và bắt đầu cuộc sống mới, cuộc sống mà chàng hy vọng bao giờ còn thay đổi nữa; - "mở trang mới", chàng tự nhủ như thế. Nhưng lần nào sức quyến rũ của cuộc đời cũng lại lôi cuốn được chàng; chàng lại sa ngã mà biết, và nhiều khi, lần sa ngã nầy còn đến mức đốn mạt hơn cả lần trước.
      Chàng gột rửa và vùng lên như thế mấy lần rồi; lần đầu tiên vào dạo hè, lúc chàng đến ở nhà các .
      Đó là lần giác ngộ sâu sắc nhất, hào hứng nhất và cũng có ảnh hưởng khá lâu. Rồi lại cuộc thức tỉnh như thế nữa hồi chiến tranh nổ ra, lúc chàng từ bỏ chức vụ chính quyền xin nhập ngũ, sẵn sàng hy sinh cả tính mạng mình.
      Nhưng lần đó chỉ được thời gian rất ngắn là rác rưởi lại ứ đầy. Và lần thức tỉnh thứ ba là lúc chàng thoái ngũ, ra nước ngoài, bước vào hội hoạ.
      Từ bấy đến nay là cả thời kỳ dài gột rửa và vì thế, chưa bao giờ chàng gặp phải tình trạng bẩn thỉu thế nầy, chưa bao giờ chàng thấy đòi hỏi của lương tâm lại trái ngược với cách thức chàng đương sống đến mức độ nầy, chàng thấy kinh sợ khi nhận ra cách biệt đó.
      Thời gian lâu quá, rác rưởi ùn lên quá nhiều đến nỗi thoạt đầu chàng còn chút hy vọng nào quét dọn nổi. "Mày chẳng thử gắng làm cho mày trở nên hoàn thiện, thử cải tạo mày đấy ư, thế mà rút cục có ăn thua gì đâu, - tiếng của cám dỗ cất lên trong lòng chàng, - mày còn định thử lại lần nữa để làm gì? riêng gì mình mày mà tất cả mọi người đều như vậy Đòi là thế?" Nhưng con người tự do con người của lương tri con người duy nhất chân chính duy nhất mạnh mẽ duy nhất trường cửu vùng dậy trong Nekhliudov và chàng thể tin nó. Dù con người tại của chàng và con người chàng mong đạt tới còn cách nhau rất xa, nhưng với con người của lương tri vừa mới vùng dậy kia có việc gì lại làm .
      "Dù có phải trả bằng bất cứ giá nào, ta cũng dứt tung hết những sợi dây dối trá ràng buộc ta; ta nhận hết mọi tội lỗi, ta cho mọi người biết, ta làm điều chân ", - chàng bỗng thốt lên thành tiếng, giọng cương quyết. - "Ta với Mitxi rằng ta là kẻ truỵ lạc, ta thể lấy nàng và ta quấy nhiễu nàng vô ích; ta với Maria Vaxilievna (vợ viên thống lĩnh quý tộc). Ồ, mà cũng chẳng có gì cần với ta, ta với chồng ta rằng ta là thằng đốn mạt, ta lừa dối ông ta. Còn cái di sản nầy ta xử lý nó hợp chân lý. Ta với Katiusa rằng ta là kẻ đê hèn, ta có tội với nàng và ta làm mọi việc có thể làm được để số phận nàng bớt nỗi đau thương. Đúng, ta gặp nàng và cầu xin nàng tha thứ. Đúng ta xin nàng tha thứ như con trẻ vẫn xin". - Chàng dừng lại. - "Ta lấy nàng làm vợ, nếu cần phải như vậy, Chàng dừng lại và, như hồi còn , chàng đặt hai tay lên ngực, ngước mắt nhìn lên trời rồi , như với người nào đó. Lạy Chúa, Chúa hãy giúp con, Chúa hãy bảo ban con. Chúa hãy nhập vào người con và gột sạch những dơ bẩn trong tâm hồn con!
      Chàng cầu nguyện, van xin Thượng đế giúp đỡ chàng, nhập vào người chàng và gột rưa tâm hồn chàng; và trong lúc chàng cầu xin như vậy lời cầu nguyện của chàng được chấp nhận. Chúa bấy lâu vẫn ở trong người chàng, bừng tỉnh dậy trong ý thức chàng. Chàng cảm thấy hơi thở của Chúa trong mình và vì thế chàng những chỉ cảm thấy cái sức sống tự do, sáng khoái, tươi vui mà còn cảm thấy tất cả sức mạnh phi thường của điều thiện. Bây giờ, chàng cảm thấy mình có khả năng làm được tất cả, tất cả những gì tốt đẹp nhất mà con người có thể làm.
      Chàng rơm rớm nước mắt khi lẩm nhẩm mấy lời cầu nguyện . Đó là những giọt nước mắt vừa đáng quý, vừa đáng bỉ. Đáng quý vì đó là những giọt nước mắt trào ra vì sung sướng khi thấy con người tinh thần bao năm ngủ thiếp trong lòng mình nay bừng thức dậy, đáng bỉ vì đó là những ngọt nước mắt ứa ra vì cảm kích cho riêng bản thân mình, trước phẩm chất tốt đẹp của riêng cá nhân mình.
      Chàng bỗng thấy nóng bức. Chàng lại gần chiếc cửa sổ gần ngay đó và mở toang nó ra. Cửa sổ trông ra vườn. Đêm sáng trăng yên tĩnh mát mẻ, tiếng bánh xe lăn đường phố vang dội lại lúc rồi cảnh vật lại chìm trong yên lặng. Ngay dưới cửa sổ, bóng những cành dương cao trụi lá lồng từng nét gãy lên mặt sân cát mịn sạch bong. Bên trái, chiếc mái nhà ngang trắng lóe dưới ánh trăng vằng vặc. Trước mặt, sau đám cành cây chằng chịt, nổi bóng đen của dãy hàng rào. Nekhliudov nhìn mảnh vườn tràn ngập ánh trăng và hít mạnh làn khí tươi mát trong lành.
      "Tuyệt quá! Tuyệt quá! Trời ơi, sao mà tuyệt thế!"
      Chàng về những điều diễn ra trong tâm hồn mình.

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 29


      Điếng người vì bản án nghiệt ngã thể ngờ được ấy lại phải cuốc bộ thôi mười lăm dặm đường đá bằng đôi chân quen bộ, bụng đói như cào, mãi đến sáu giờ tối Maxlova mới về đến xà lim, người rã rời, chân đau buốt.
      Lúc còn ở toà, trong giờ nghỉ, khi thấy bọn lính gác giở bánh mì và trứng luộc ra ăn, Maxlova ứa nước miếng đầy mồm; nàng thấy đói, nhưng đối với nàng, ngửa tay xin họ miếng ăn là điều nhục nhã. Trong tình trạng như thế, nàng nghe tuyên án, bản án thể ngờ được ấy. Lúc đầu, nàng cứ ngỡ là mình nghe nhầm, nàng thể tin ngay được điều vừa nghe thấy, nàng sao hình dung được mình là con tù khổ sai, nhưng khi thấy bộ mặt của bọn quan toà, bồi thẩm nghe tin đó vẫn bình tĩnh, thản nhiên như nghe điều gì hết sức tự nhiên nàng nổi xung và kêu vang khắp phòng rằng mình vô tội. Tới khi thấy mọi người chẳng ngạc nhiên chút nào và họ nghe mình kêu cũng như nghe cái gì hết sức bình thường, và tiếng kêu đó thể thay đổi được bản án nàng oà lên khóc, vì cảm thấy rằng mình đành phải nép đầu dưới bất công tàn nhẫn, quái gở đè nặng lên cuộc đời mình. Điều làm nàng lạ nhất là những người kết án nàng hết sức tàn nhẫn lại chính là bọn đàn ông, những người đàn ông trẻ trung chứ phải già nua gì, những chàng lúc nào cũng nhìn nàng bằng cặp mắt vuốt ve. Chỉ có thằng phó chưởng lý là nàng thấy lúc nào nó cũng ác. Lúc ngồi trong phòng giữ bị cáo trước khi ra toà, cũng như trong những giờ toà nghỉ, nàng thấy những thằng đàn ông kia cứ lảng vảng qua cửa phòng hoặc vào hẳn trong phòng giả vờ như có việc gì, nhưng kỳ chỉ là để liếc nhìn nàng. Và hiểu sao, chính lại là bọn đàn ông ấy thình lình khép nàng vào án khổ sai, mặc dù nàng chẳng phạm gì trong những tội họ buộc cho nàng cả. Mới đầu nàng khóc, rồi nàng nín dần và ngồi thừ người ra trong phòng giam giữ phạm nhân đợi người ta giải . Bây giờ nàng chỉ thứ: thuốc lá. Giữa lúc đó nàng gặp Boskova và Kactinkin, chúng vừa bị kết án xong và cũng bị dẫn vào phòng nầy. Boskova lên tiếng chửi Maxlova ngay, mụ nhiếc nàng là con tù khổ sai.
      - Thế nào, mày được trắng án chứ? kêu được khỏi oan rồi chứ? Hẳn vẫn thoát phải con đĩ rạc kia! Đáng đời lắm rồi. Ở tù may ra mày bỏ được cái thói ăn diện đấy!
      Maxlova ngồi yên, hai tay lồng vào ống tay áo tù, đầu cúi thấp, mắt đăm đăm nhìn khoảng sàn nhà đầy dấu giầy, cách hai bước về phía trước mặt và chỉ :
      - Tôi động đến các người, các người cũng đừng động đến tôi. Tôi có động đến các người đâu, - nàng nhắc nhắc lại mấy lần như thế rồi im hẳn. Mãi đến lúc người ta giải Kactinkin và Boskova và người lính gác mang đến cho ba rúp, nàng mới hơi tỉnh ra chút.
      - Có phải chị là Maxlova ? - hỏi. - Nầy cầm lấy của bà già gửi cho đấy - đưa tiền cho Maxlova.
      - Bà nào?
      - cứ biết là cầm lấy ai hơi đâu mà chuyện dông dài với nhà chị.
      Đó là tiền của Kitaieva, chủ nhà chứa gửi cho. Toà vừa tan mụ đến gặp viên mõ toà và hỏi y rằng muốn gửi cho Maxlova ít tiền có được . Viên mõ toà bảo được Xin phép xong, mụ vội cởi chiếc găng da hoẵng ba cúc ra khỏi bàn tay mũm mĩm, trắng nõn, rút trong túi sau chiếc váy lụa ra cái ví rất hợp thời trang và lôi ra mớ phiếu lợi tức vừa cắt ở những ngân phiếu mụ kiếm được trong cái "sở" của mụ, rồi lấy ra tờ hai rúpnăm mươi kopeik, hai tờ hai mươi kopeik, tờ mười kopeik, và đưa cả cho viên mõ toà. Viên mõ toà đợi người lính gác đến, trao cho món tiền ngay trước mặt mụ.
      - Xin ông đưa giúp đủ số tiền cho ấy! - Karolina Anbectovna với người lính gác.
      nầy tự ái vì cái thái độ ngờ vực đó nên cáu với Maxlova.
      Nhận được tiền, Maxlova rất mừng, vì nhờ nó nàng thoả mãn được điều độc nhất nàng mong ước.
      "Ước gì được điếu thuốc lá mà kéo hơi" - nàng nghĩ thầm và mọi ý nghĩ của nàng đều hướng cả về cái nguyện vọng ấy. Nàng thèm thuốc đến nỗi thoáng thấy mùi khói thuốc lọt từ các cửa phòng giấy ra hành lang, nàng hít lấy hít để cách ngon lành. Nhưng nàng còn phải chờ lâu vì viên lục có bổn phận cho giải nàng quên bẵng các bị cáo, còn bận thảo luận và cả tranh luận nữa với luật sư về bài báo bị cấm.
      Sau phiên toà, có mấy người, cả trẻ lẫn già, đến buồng giữ phạm nhân, họ nhìn nàng và thầm với nhau điều gì . Nhưng bây giờ nàng để ý đến họ nữa.
      Mãi đến gần năm giờ mới có lệnh giải nàng . Hai người lính áp giải - người miền Nizni Novgorod và người Chuvasơ - dẫn nàng theo lối cửa sau ra khỏi toà án. Vừa ra đến gian ngoài, nàng đưa cho họ hai mươi kopeik, nhờ mua hộ hai chiếc bánh kalasơ và bao thuốc lá. chàng người Chuvasơ bèn cười rồi cầm lấy tiền và :
      - Được tôi mua cho. - Và ta mua cho nàng cả thuốc lẫn bánh, tiền thừa trả lại cẩn thận.
      đường được hút thuốc, nên Maxlova về đến nhà lao, miệng vẫn thèm. Lúc người ta giải nàng về đến cổng trăm tù nhân đàn ông bị giải từ xe lửa về cũng vừa đến. Nàng phải chen chúc với bọn nầy ở chỗ cổng vào.
      Tù nhân có người để râu, người , già có, trẻ có, người Nga, người thiểu số, số bị cạo trọc nửa đầu.
      Xiềng xích loảng xoảng, họ vào bên trong cổng, kéo theo làn bụi mờ mịt, chân bước rầm rập, chuyện ồn ào, mùi mồ hôi xông lên nồng nặc. qua bên cạnh Maxlova, họ cứ hau háu nhìn nàng, vài tên lách đến gần, hích vào người nàng, cơn thèm lên mặt.
      - Kỳa em, trông xinh nhỉ, - tên .
      - Chào dì nó, - tên khác nháy mắt .
      tên, người đen đủi, gáy gọt nhẵn màu biêng biếc xanh, mặt cạo để chừa râu mép, lướng vướng trong mớ xiềng xích loảng xoảng, đâm bổ đến ôm chầm lấy Maxlova.
      - em nhận ra bạn cũ nữa hả? Còn điệu? - kêu lên, răng nhe ra, cặp mắt sáng lên khi Maxlova ẩy ra.
      - Mất dạy, làm cái trò gì thế" - Viên phó giám ngục từ phía sau tới thấy thế bèn quát lên.
      Tên phạm nhân co rúm người lại chuồn thẳng. Viên phó giám ngục liền bước sấn đến mắng Maxlova.
      - Còn mày, đến đây làm gì?
      Maxlova định trả lời rằng người ta vừa giải nàng ở toà về, nhưng mệt quá, nàng chẳng buồn nữa.
      - Thưa quan, ở toà về đấy ạ, - người lính áp giải cao tuổi hơn lách trong đám đông ra, đưa tay lên vành mũ chào và .
      - Hừ, đem giao nó cho quản ngục. Bậy bạ thế được!
      - Xin tuân lệnh.
      - Xokolov! Nhận lấy tù, - viên phó giám ngục quát to.
      Viên quản ngục đến, cáu kỷnh dúi mạnh vào vai nàng và hất đầu ra hiệu bảo Maxlova theo, rồi dẫn nàng tới khu phụ nữ. Tại đây sau khi khám xét, sờ nắn khắp người thấy có gì (bao thuốc lá Maxlova nhét vào trong ruột chiếc bánh), bọn gác tù lại tống nàng vào đúng căn xà lim nàng vừa rời buổi sáng.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :