1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 20


      Song, dường như có cố tình ngược lại ý chàng, toà án lại kéo dài; sau khi toà lần lượt hỏi từng nhân chứng và viên giám định, và sau khi, theo thủ tục, phó chưởng lý và các thầy cãi trịnh trọng đề ra rất nhiều câu hỏi cần thiết, lão chánh án bèn mời các bồi thẩm xem xét các tang vật gồm có chiếc nhẫn lớn điểm đoá hoa hồng xíu bằng kim cương - chiếc nhẫn đánh cho ngón tay trỏ quá khổ - và cái bình lọc dùng để phân chất thứ thuốc độc kia. Các đồ vật đó đều được niêm phong và dán nhãn.
      Các bồi thẩm sắp đứng dây để xem phó chưởng lý vội đứng lên cầu toà cho đọc những kết quả xét nghiệm tử thi , rồi hãy cho xem tang vật.
      Tuy lão chánh án muốn công việc chóng xong để sớm được gặp nhân tình người Thuỵ Sĩ: và cũng thừa hiểu việc đọc các giấy tờ nầy chỉ tổ làm cho mọi người buồn nàn và làm cho giờ ăn cơm chiều phải chậm lại; và lão cũng chẳng lạ gì, sở dĩ phó chưởng lý đòi toà cho đọc các giấy tờ, chỉ cất để tỏ ra có quyền đòi hỏi nầy nọ mà thôi, nhưng vì thể từ chối được lão phải đồng ý cho đọc. Lục lấy các giấy ra và vẫn bằng giọng đều đều đơn điệu, ngượng nghịu, lẫn lộn l với vần r, đọc:
      "Xét bên ngoài thử thi thấy rằng:
      1. Ferapont Xmienkov thân dài 2 arsin, 13 versok
      - Thằng cha to lớn đấy nhỉ! - Nhà thương gia ghé tai Nekhliudov , vẻ chăm chú.
      2. Tuổi, căn cứ vào ước đoán theo nhận xét bề ngoài vào trạc tuổi bốn mươi.
      3. Tử thi trương lên rất to.
      4. Da xanh nhợt khắp cả và lốm đốm có vệt đen thẫm.
      5. Mặt da có nhiều chỗ phồng lên, to đều nhau, có chỗ toạc ra, rách thành từng mảng lớn lủng lẳng.
      6. Tóc màu vàng thẫm, rất rậm, chỉ khẽ động ngón tay vào là tuột khỏi da đầu.
      7. Hai mắt lòi ra khỏi hốc, con người mờ.
      8. Từ những lỗ mũi, lỗ tai và hốc miệng, ứa ra thứ mủ thối sùi bọt, mồm hé mở.
      9. Cổ tử thi hầu như có vì mặt và ngực trương phình lên v.v...
      Những chi tiết kết quả xét nghiệm bên ngoài cái tử thi ghê gớm, to lớn, béo mập, trương phình, rữa nát của người lái buôn từng ăn chơi trong thành phố nầy, được miêu tả kéo dài bốn trang giấy gồm hai mươi bảy điểm. Nghe đọc bản miêu tả rùng rợn đó, cái cảm giác ghê tởm khó tả ở Nekhliudov càng tăng thêm.
      Cuộc đời nàng Katiusa, dòng mủ thối chảy từ hai lỗ mũi ra, hai con mắt lòi khỏi hốc, cách ăn ở của chàng đối với nàng, ngần ấy kiện, chàng thấy như đều cùng loại và từ các ngả, chúng xúm lại bao vây, dìm ngập chàng.
      Bản kết quả xét nghiệm bên ngoài tử thi đọc xong, lão chánh án tưởng là hết, thở phào nhõm và ngửng đầu lên, nhưng viên lục lại chuyển sang đọc tài liệu thứ hai miêu tả kết quả xét nghiệm bên trong tử thi.
      Lão chánh án lại gục đầu xuống, tì lên khuỷu tay và nhắm mắt lại. Nhà thương gia ngồi cạnh Nekhliudov, dù cố gắng để đừng ngủ gật, nhưng chốc chốc vẫn bị mất thăng bằng; cả các bị cáo và những hiến binh canh gác cũng đờ cả người ra.
      " xét nghiệm bên trong tử thi cho thấy:
      1. Làn da bọc sọ hơi bong ra khỏi xương đầu, song dấu vết thâm tím nào.
      2. Xương sọ khuôn khổ bình thường và mang vết tích gì.
      3. mặt màng óc, có hai vệt biến sắc, dài độ mười phân, màng óc mầu bềnh bệch v.v…, còn mười ba điểm nữa.
      Rồi đến tên và chữ ký các nhân chứng tiến hành cuộc điều tra, và sau đó là kết luận của thầy thuốc theo đó căn cứ vào những biến dạng trong dạ dày và phần nào trong ruột và thận của người lái buôn, có thể kết luận với mức độ chính xác rất cao rằng Xmienkov chết vì uống phải thuốc độc hoà lẫn với rượu. Căn cứ vào những biến dạng trong dạ dày và ruột để xác định thuốc độc là chất gì khó. Còn giả định về uống thuốc độc lẫn với rượu là căn cứ vào trong dạ dày của Xmienkov có rất nhiều rượu.
      - Gớm! Tửu lượng như thế cừ ? - Nhà thương gia thức dậy, lại thầm.
      Đọc tập biên bản kéo dài hết giờ đồng hồ, nhưng viên phó chưởng lý vẫn chưa thoả mãn. Khi viên lục đọc xong lão chánh án quay về phía phó chưởng lý:
      - Tôi nghĩ rằng đọc biên bản phân chất các phủ tạng là cần thiết.
      - Xin lỗi, tôi cầu Toà cho đọc lại kết quả đó! - Phó chưởng lý , giọng nghiêm nghị, mắt nhìn lão chánh án, mình hơi rướn lên về bên, giọng tỏ có quyền bắt phải đọc, đọc là xong, và nếu khước từ cho đọc vụ án phải huỷ.
      Lão thẩm phán tốt râu có cặp mắt hiền từ cúp xuống hai bên, vốn mắc bệnh đau dạ dày, lúc nầy thấy trong mình rất mệt mỏi, lão quay lại hỏi chánh án:
      - Đọc cái đó để làm gì chứ? Chổi mới quét cũng chẳng sạch hơn chỉ tổ mất giờ?
      Viên thẩm phán đeo kính gọng vàng ngồi im như thóc.
      Lão nhìn ra phía trước, thầm nhẫn nhục, chẳng hy vọng được gì ở vợ cũng như ở cuộc đời chung.
      Bản phân chất bắt đầu được tuyên đọc.
      "Ngày 15 tháng hai năm 188… tôi, có tên ký dưới đây, theo chỉ thị số 638 của sở thanh tra y tế - viên lục lại cất cao giọng đọc cách quả quyết như để xua cơn buồn ngủ của mình và của cử toạ, - với có mặt của ông phó thanh tra y tế, đem phân chất các vật dưới đây:
      1 Phổi, bên phải và tim (đựng trong bình pha lê nặng sáu bảng).
      2. Các vật chứa trong dạ dày (đựng trong bình pha lê nặng sáu bảng).
      3. Dạ dày (đựng trong bình pha lê nặng sáu bảng).
      4. Gan, lá lách và hai quả thận (đựng trong bình pha lê nặng ba bảng).
      5. Ruột (đựng trong lọ sành nặng sáu bảng)…
      Vừa mới bắt đầu nghe đọc chánh án rỉ tai với từng viên thẩm phán. Rồi khi tất cả đều gật đầu tán thành lão ngăn viên lục lại.
      - Toà thấy rằng việc đọc bản kết quả phân chất nầy là cần thiết, - lão .
      Tức lục nín bặt và thu giấy tờ lại; còn phó chưởng lý cáu kỷnh ghi nguệch ngoạc ngay mấy nét giấy.
      - Mời các vị bồi thẩm xem xét các tang vật. - lão chánh án .
      Viên trưởng đoàn và mấy viên bồi thẩm khác đứng cả dậy. Lúng túng biết để tay thế nào cho ổn, họ tiến lại sát bàn và lần lượt xem kỹ chiếc nhẫn, chiếc lọ thuỷ tinh và cái bình lọc. Nhà thương gia đeo thử cả chiếc nhẫn vào ngón tay mình.
      - Nầy, lại có người có ngón tay to đến thế nầy cơ nhỉ? - ông ta vừa vừa về chỗ ngồi. - Bằng quả dưa chuột! - Ông ta thêm thích thú với cái hình ảnh khổng lồ của người lái buôn bị đầu độc ông ta vừa mới hình dung ra.

      Chú thích:
      (1) arsin = 0.71m, versok = 4,4cm. Xmienkov cao 1,948 m (ND).

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 21


      Các bồi thẩm xem xong tang vật, chánh án tuyên bố Toà án kết thúc cuộc thẩm vấn; mong giải quyết cho xong vụ án sớm, lão liền mời ngay uỷ viên công tố ; lão hy vọng chàng phó chưởng lý nầy là người cũng muốn rảnh để còn ăn, hút và cũng biết thương đến đồng loại. Nhưng phó chưởng lý chẳng thương mình, cũng chẳng thương người khác. Vốn ngu dốt, lại thêm cái bất hạnh là tốt nghiệp trung học với huy chương vàng và sau đó ở đại học, lại được khen thưởng về luận án "những hình dịch trong Luật La-mã", bởi vậy đâm ra hợm mình và tự mãn cao độ - cái đó cũng có phần còn do chỗ thường thành công trong quan hệ với phụ nữ - và kết quả là trở thành thằng cực kỳ ngu xuẩn. Khi được lão chánh án mời , từ từ đứng lên khoe tấm thân duyên dáng trong bộ đồng phục thêu, đặt tay lên bàn, khẽ nghiêng đầu, đưa mắt nhìn bao quát cả phòng họp, lướt qua thèm nhìn các bị cáo, rồi mới bắt đầu .
      "Thưa các ngài bồi thẩm, vụ án đem trình với các ngài đây là trường hợp phạm tội có thể là điển hình".
      Lời mào đầu nầy, chuẩn bị cho bài của mình trong lúc đọc các biên bản.
      Theo ý , lời buộc tội của phải có tầm quan trọng về mặt xã hội và phải giống như các bài cãi nổi tiếng của các trạng sư nổi tiếng. Thực ra, số người đến xem xử án chỉ vẻn vẹn có người đánh xe và ba người đàn bà, bà thợ may, chị nấu bếp và người chị tên Ximon. Nhưng cái đó hề gì. Những bậc danh tiếng xưa nay bước đầu cũng chẳng từng như vậy cả sao. Phương châm của là phải tỏ ra xứng đáng với địa vị cao quý của mình, nghĩa là sâu vào ý nghĩa tâm lý của tội ác và vạch trần những ung nhọt của xã hội ra.
      "Thưa các ngài bồi thẩm, các ngài thấy trước mặt tôi tội ác đặc sắc, nếu có thể như vậy được của cuối thể kỷ nầy. Tội ác nầy có thể mang những nét đặc trưng của tình trạng sa đoạ đáng buồn làm hại những phần tử của xã hội ta, có thể là được thực dưới các tia sáng chói loà của vụ án nầy…".
      rất lâu, cố gắng, mặt, nhớ lại những điều thông thái nghĩ sẵn từ trước, mặt khác, và đó là chủ yếu, phải ngừng lại phút, sao cho bài của trôi chảy, thao thao suốt giờ mười lăm phút. Chỉ có mỗi lần dừng lại và cứ nuốt nước bọt mãi khá lâu. Nhưng rồi cũng vượt qua được và bù lại cho trì trệ nhất thời bằng tràng hùng biện mạnh mẽ hơn. , lúc ôn hoà, đường mật, đứng tựa hết chân nầy sang chân kia, mắt nhìn các bồi thẩm, lúc bình tĩnh, thản nhiên vừa vừa nhìn sổ tay; có lúc lại hùng hổ kết tội, quay nhìn công chúng và đoàn bồi thẩm. lần nào thèm đoái hoài nhìn đến các bị cáo chăm chú dán mắt vào .
      Bản buộc tội của đầy rẫy những danh từ mới được giới công tố rất ưa dùng, những danh từ mà thời đó và ngay ngày nay vẫn còn được coi là thành tựu mới nhất của trí tuệ khoa học: nào là tính di truyền, bẩm tính phạm tội, nào là Lombroso, Tarde, nào là tiến hoá, là đấu tranh sinh tồn, nào là thôi miên và ám thị, cả về Charcot, lẫn thuyết thoái hoá(1).
      Theo cách gọi của viên phó chưởng lý người lái buôn Xmienkov là điển hình của người dân Nga sung sức thuần phác tính tình rộng rãi, vì cả tin và độ lượng nên sa vào tay bọn người cực kỳ truỵ lạc, và làm mồi cho chúng.
      Ximon Kactinkin, sản phẩm của dòng dõi nông nô, là kẻ đần độn vô học, sống theo khuôn phép nào, tôn giáo cũng có. Efimia, nhân tình của , là nạn chân của tính di truyền: ở thị biểu lộ tất cả những dấu vết của thoái hoá. Nhưng động lực chủ yếu gây ra tội ác nầy là Maxlova, đại biểu xấu xa nhất cho đồi truỵ của xã hội đương thời.
      "Thị nầy - và vẫn nhìn nàng, - là kẻ được hưởng thụ giáo dục, như chúng ta biết qua lời mụ chủ của thị vừa khai trước toà. Thị những biết đọc, biết viết mà còn biết cả tiếng Pháp nữa. Mồ côi cha mẹ, thị hẳn mang sẵn trong mình mầm mống của tội ác: được nuôi dạy trong gia đình quý tộc có học thức đáng lý thị có thể sống bằng nghề trong sạch vẻ vang, nhưng thị bỏ những ân nhân của thị, chạy theo những ham muốn nhục dục, và để thoả mãn tình dục, thị làm nhà thổ; trong nghề nầy thị trội hơn chị em đồng nghiệp do học thức của thị và nhất là thưa các ngài bồi thẩm, như các ngài nghe mụ chủ của thị vừa ở đây, - nhất là bằng tài lung lạc được khách làng chơi nhờ có bí quyết riêng; bí quyết nầy mới đây được khoa học phân tích, đặc biệt là được trường phái Saccô nghiên cứu, và được gọi tên là sức ám thị… Thị dùng sức ám thị để mê hoặc người khách to lớn, hiền lành cả tin giàu có như Charcot kia: thị lợi dụng lòng tin của người ấy để trước là cướp tiền sau là giết ông ta hề thương xót!
      - Nầy! Đúng là lan man rồi! - Lão chánh án cúi về phía viên thẩm phán nghiêm khắc vừa mỉm cười vừa .
      Viên nầy trả lời:
      - thằng ngu kinh khủng!
      - Thưa các ngài bồi thẩm, - phó chưởng lý uốn éo tấm thân thon thả làm duyên, tiếp tục - số phận của những người nầy là ở trong tay các ngài; mà số phận của xã hội cũng phần do phán quyết của các ngài định đoạt. Các ngài hãy sâu, hiểu cho thấu ý nghĩa của tội ác nầy, - như người ta vẫn - như Maxlova nầy gây cho xã hội; các ngài hãy phòng ngừa cho xã hội khỏi bị truyền nhiễm; các ngài hãy cứu vớt lấy những phần tử vô tội khỏe mạnh của xã hội nầy, đừng để họ bị truyền nhiễm, nhiều khi đến thiệt mạng.
      Và tưởng chừng như chính mình bị đè nặng dưới tầm quan trọng xã hội của bản tuyên án sắp tới: phó chưởng lý vô cùng hứng thú về bài của mình, gieo phịch người xuống ghế.
      Nếu tước bỏ những lời văn hoa hùng biện ý chính của bài chỉ là Maxlova mê hoặc người lái buôn, chiếm được lòng tin của người ấy, và khi cầm chìa khoá đến buồng của khách sạn lấy tiền, nàng định chiếm đoạt tất cả số tiền; nhưng vì bị Efimia và Ximon bắt gặp nàng phải chia cho họ. Rồi để thủ tiêu mọi dấu vết tội lỗi nàng trở lại khách sạn với người lái buôn và đầu độc người ấy tại đó.
      Khi phó chưởng lý buộc tội xong, ở ghế trạng sư có người trung niên mặc áo đuôi én ngực đeo miếng vải trắng hồ cứng, hình bán nguyệt, đứng dậy, hăng hái bênh vực cho Kactinkin và Boskova. Đó là luật sư bào chữa cho hai người nầy với số tiền thuê là ba trăm rúp; cãi trắng cho bọn kia và trút hết tội lỗi lên đầu Maxlova.
      Mở đầu, bác bỏ lời khai của Maxlova khi nàng lấy tiền có mặt cả Boskova và Kactinkin; nhấn mạnh rằng lời khai đó ở miệng kẻ ràng can tội đầu độc thể có giá trị được. Số tiền hai nghìn năm trăm rúp- có thể do hai người làm ăn cần cù lương thiện kia kiếm ra; hằng ngày, họ được các khách trọ thưởng cho, khi năm đồng, lúc ba đồng. Còn số tiền của người lái buôn bị Maxlova đánh cắp, thị nầy đem giao số tiền ấy cho người nào khác, hoặc đánh mất vì đêm đó thị ở trong trạng thái bình thường. Còn tội đầu độc chỉ có mình Maxlova phạm thôi.
      Tên thầy cãi cầu các bồi thẩm thừa nhận Kactinkin và Boskova là vô can trong việc ăn trộm tiền; và nếu các vị bồi thẩm cho họ là có phạm tội nầy xin đừng buộc họ vào tội đầu độc và cố ý mưu sát. Để kết luận và châm chọc phó chưởng lý, nêu lên rằng những nhận định sáng ngời của ngài phó chưởng lý về tính di truyền, tuy có làm sáng tỏ những vấn đề khoa học về tính di truyền, song thể ứng dụng vào trường hợp nầy được, vì Boskova là con cái nhà ai, người nào biết .
      Giận giữ, gầm ghè, phó chưởng lý nguệch ngoạc mấy chữ mảnh giấy và nhún vai, tỏ thái độ ngạc nhiên khinh bỉ.
      Người bào chữa cho Maxlova liền đứng lên. Giọng dụt dè, ngượng ngập, ông ta đọc bản biện hộ. phủ nhận Maxlova có dính lýu vào việc đánh cắp số tiền, ông ta chỉ nhấn mạnh về chỗ nàng có ý định đầu độc Xmienkov, nàng cho người lái buôn uống thứ thuốc bột kia chỉ cốt cho người ấy ngủ. Cũng định trổ tài hùng biện, ông đề cập đến trường hợp Maxlova bị lôi cuốn vào con đường truỵ lạc vì tên đàn ông nào đến nay vẫn chưa bị trừng phạt, thế mà tội lỗi nầy nàng lại phải chịu hết; song cái lối vào lĩnh vực tâm lý như vậy đưa đến kết quả gì và nó khiến cho mọi người nghe cứ thấy ngường ngượng thế nào. Do đó, khi ông ta lúng túng về bạc ác của bọn đàn ông và tính yếu đuối của phụ nữ chánh án, để gỡ cho ông, cầu ông sát vào thực chất của vấn đề hơn.
      Viên trạng sư vừa dứt lời, phó chưởng lý lại đứng lên.
      Để bảo vệ lý luận của về tính di truyền chống lại người thầy cãi trước, chứng minh rằng dù biết được những người nào đẻ ra Boskova vì thế mà tính chính xác của học thuyết về di truyền kia bị giảm giá trị chút nào. Vì định luật di truyền được khoa học xác nhận vững chắc đến mức những có thể từ tính di truyền tìm ra được tội ác, mà còn có thể từ tội ác suy ra tính di truyền. Còn về lối bào chữa giả định rằng Maxlova sa vào con đường truỵ lạc là do trước đây bị kẻ quyến rũ tưởng tượng nào đó, đặc biệt nhấn mạnh cách cay độc vào hai chữ "tưởng tượng", trái lại, toàn bộ mọi việc cho thấy rằng chính thị từng quyến rũ, mê hoặc biết bao nhiêu kẻ bất hạnh sa vào tay thị. Dứt lời, ngồi xuống, vênh vênh đắc thắng.
      Sau đó, các bị cáo được phép tự bào chữa.
      Efimia Boskova mực chối biết gì cả, can dự vào việc gì cả, mụ khăng khăng cho rằng Maxlova mới là kẻ gây ra tất cả mọi tội lỗi.
      Ximon chỉ nhắc , nhắc lại mấy lần rằng:
      - Tuỳ các ngài xử tôi có tội; là oan ức.
      Maxlova chẳng chẳng rằng. Lão chánh án hỏi nàng có muốn thêm gì để tự bảo vệ , nàng chi ngước mặt nhìn lão, nhìn tất cả mọi người chung quanh như con thú bị săn dồn đến bước đường cùng, rồi nàng nhìn xuống và oà lên khóc nức nở.
      - Ông làm sao thế? - Nhà thương gia ngồi bên hỏi Nekhliudov, ông vừa nghe thấy chàng bật lên tiếng lạ tai, tiếng nức nở bị nén xuống.
      Nekhliudov vẫn chưa nhận ra hết ý nghĩa của tình trạng mình nay, chàng cho vì thần kinh mình quá yếu nên mới có cái tiếng nấc nén nổi ấy bật ra và nước mắt mới trào lên giàn giụa. Chàng đeo kính lên để che mắt, rồi lấy mùi soa ra xỉ mũi.
      Chàng chỉ lo bị nhơ nhuốc sí nhục nếu mọi người trong phòng xử án nầy biết hành vi trước đây của mình; mối lo sợ đó che lấp cho chàng thấy những chuyển biến diễn ra trong tâm hồn mình.
      Lúc nầy, mối lo sợ ấy mãnh liệt hơn cả.

      Chú thích:
      (1) Lombroso (1836-1909) thầy thuốc Ý đồng thời là nhà nghiên cứu về phạm tội học, chủ trương rằng kẻ phạm tội là bệnh nhân hơn là tội nhân. Tarde (1843-1904) nhà xã hội học Pháp, có nghiên cứu về phạm tội học. Charcot (1825-1893) thầy thuốc Pháp nổi tiếng về các công trình nghiên cứu bệnh nhân thần kinh

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 22


      Khi các bị cáo tự bào chữa xong và khi cuộc thảo luận khá dài về hình thức các câu hỏi kết thúc, chánh án bắt đầu tóm tắt lại.
      Trước khi vào trình bày vụ án, với giọng thân mật, hoà nhã, lão giảng rất dài dòng cho các bồi thẩm rằng cướp là cướp, mà trộm là trộm, rằng trộm cắp ở chỗ có khoá là trộm cắp ở chỗ có khoá, và trộm cắp ở chỗ có khoá là trộm cắp ở chỗ khoá.
      Trong khi giải thích như vậy, lão đặc biệt nhìn Nekhliudov, dường như muốn chàng hiểu những điều đó và mong cùng hiểu. Rồi khi lão cho rằng các bồi thẩm biết khá tường tận những chân lý quan trọng đó lão chuyển sang loại chân lý khác. Lão giải thích rằng giết người là hành động làm cho người bị chết và như vậy đầu độc là giết người. Khi thấy các bồi thẩm khá thấm nhuần chân lý đó lão giảng nghĩa cho họ rằng trường hợp mà trộm cắp và giết người kết hợp với nhau làm người ta gọi là vụ giết người có kèm cả trộm cắp.
      Tuy lão rất muốn cho vụ án nầy xong sớm để lão còn gặp nhân tình người Thuỵ Sĩ chờ lão, song vì thói quen nghề nghiệp làm cho lão khi mở miệng sao dừng lại được, cho nên lão giảng dài dòng cho các bồi thẩm biết rằng họ có quyền tuyên bố những người đó có tội, tuyên bố họ vô tội nếu thấy họ có tội; rằng, nếu thấy họ có tội ở điều nầy và có tội ở điều khác các bồi thẩm có quyền tuyên bố họ có tội ở điều nầy và có tội ở điều khác. Lão giải thích thêm rằng dù là quyền đó trao cho các bồi thẩm nhưng các bồi thẩm phải sử dụng nó cho hợp lý.
      Lão định giảng cho họ rằng câu trả lời khẳng định cho câu hỏi đề ra nó được coi là trả lời cho toàn bộ câu hỏi ấy, và nếu họ thừa nhận trả lời cho cả câu hỏi họ phải nêu những điểm nào họ thừa nhận. Song liếc nhìn đồng hồ thấy ba giờ kém năm phút, lão vội chuyển ngay sang việc trình bày vụ án.
      - Những tình tiết của vụ án nầy là như sau đây, - lão mở đầu như vậy, rồi nhắc lại tất cả những điều mà các thầy cãi, phó chưởng lý và các nhân chứng nhắc lại nhiều lần.
      Chánh án và bên cạnh lão, hai viên thẩm phán ngồi nghe, vẻ trầm ngâm, thỉnh thoảng lại liếc trộm đồng hồ; họ thấy bài rất hay, đúng là phải như thế, nhưng khí dài. Phó chưởng lý, các nhân viên toà án và tất cả mọi người trong phòng xử đều cùng ý như vậy.
      Chánh án tóm tắt xong. Mọi điều dường như được hết rồi. Nhưng lão thể tự ý dứt bỏ quyền của lão được - lão vẫn thích thú nghe cái giọng oai nghiêm của mình và lão thấy cần phải thêm đôi lời cho các bồi thẩm thấy tầm quan trọng về quyền hành của họ do pháp luật trao cho, họ phải chú ý và thận trọng như thế nào để sử dụng cái quyền ấy - sử dụng chứ phải lạm dụng, - lão nhắc lại là họ tuyên thệ, họ là lương tâm của xã hội, và họ phải tuyệt đối giữ bí mật những điều thảo luận trong phòng họp v.v…
      Từ lúc lão bắt đầu , Maxlova trố mắt nhìn lão như sợ bỏ lọt mất lời nào, nên Nekhliudov có thể tha hồ ngắm nàng lo gặp phải cặp mắt nàng nhìn lại.
      Lúc đó, trong óc chàng xảy ra tượng thường thấy mỗi khi ta gặp lại khuôn mặt thân lâu ngày trông thấy; lúc đầu, ta còn lấy làm ngạc nhiên về những biến đổi bên ngoài xảy ra trong thời gian xa cách, rồi dần dẩn những đổi thay đó nhoà , nét mặt lại trở lại nguyên vẹn như ngày xưa, và lòng ta chỉ còn thấy lên cái cốt cách tinh thần, riêng biệt, độc nhất của người thân đó mà thôi.
      Trong tâm trí Nekhliudov chính có những biến diễn như vậy.
      Đúng thế, mặc dầu khoác chiếc áo tù, mặc dầu vóc người bây giờ có đẫy đà hơn, bộ ngực có nở căng hơn, má cằm có phị ra, vầng trán và hai bên thái dương hơi có vết nhăn, mí mắt mòng mọng song chính là nàng đó, chính là Katiusa của cái đêm Chúa Phục sinh, ngây thơ ngước đôi mắt đương, tươi cười, sung sướng: chứa chan sức sống lên nhìn chàng, - người mà nàng quí. "Và tình cờ mới kỳ dị làm sao! Vụ nầy lại đem xử đúng vào phiên toà mà mình làm bồi thẩm. Mười năm nay chẳng gặp mặt, đến nay nàng lại ngồi ghế bị cáo? Rồi sao đây. Chỉ cầu cho mau chóng, mau chóng thôi!"
      Song chàng vẫn cưỡng lại với nỗi hối hận bắt đầu day dứt trong lòng. Chàng nghĩ đây chỉ là ngẫu nhiên, nó thoảng qua, gây hỗn loạn gì cho cuộc đời mình. Chàng cảm thấy như ở trong tình thế con chó hư nết bậy ra trong phòng, bị chủ tóm lấy gáy, dí mũi vào đống bẩn. Con chó kêu ăng ẳng, lùi lại, định thoát thân, lánh xa những hậu quả của việc làm và quên phứt nó , nhưng chủ nó cương quyết tha.
      Nekhliudov cũng thế chàng thấy tất cả ghê tởm về điều mình làm và cảm thấy cánh tay rắn chắc của ông chủ; nhưng chàng vẫn chưa nhận ra được hết tầm quan trọng việc mình làm, mà cũng chưa nhận ra ông chủ mình là ai. Chàng nhất định chịu tin rằng việc nầy là do chàng gây ra, bàn tay vô hình, khắc nghiệt vẫn nắm chặt lấy chàng và chàng cảm thấy sao trốn thoát.
      Chàng cố gắng làm ra bộ mạnh bạo, chững chạc ngồi ở ghế thứ hai hàng đầu, vắt chân chữ ngũ và, theo thói quen, mân mê cặp mục kỳnh trong tay. Nhưng trong thâm tâm chàng thấy tất cả độc ác đểu giả, đê tiện những của riêng việc nầy mà của cả cuộc đời ăn ngồi rồi, đồi truỵ, tàn nhẫn và hả hê suốt mười hai năm trời nay của mình. Và bức màn ghê gớm kia thực kỳ lạ trong suốt mười hai năm qua che kín mắt chàng, khiến chàng nhìn thấy cả tội ác và cuộc sống chàng trải qua trong thời gian đó, giờ đây bắt đầu lay dộng khiến chàng hé nhìn thấp thoáng thấy được phía đằng sau.

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 23


      Cuối cùng, lão chánh án xong. Dáng điệu uyển chuyển, thanh tao, lão giơ bản ghi các câu hỏi lên, trao cho trưởng đoàn bồi thẩm tiến lại gần. Các bồi thẩm đứng cả dậy họ vui mừng thấy được rời khỏi ghế. biết dùng đôi bàn tay làm gì, họ thấy trơ trẽn như có điều gì thẹn thùng và lần lượt, kẻ trước người sau, rời sang phòng thảo luận. Họ vào cửa xong của phòng đóng kín lại, tên hiến binh, gươm tuốt trần, mũi kiểm ngang vai, đứng gác ở ngoài. Các thẩm phán đứng dậy và ra nốt. Các bị cáo cũng được dẫn .
      Vừa vào tới phòng thảo luận, cũng như lần trước, việc đầu tiên của các vị bồi thẩm là lấy thuốc ra hút. Cái cảm giác về tính chất giả tạo, dối trá của địa vị mình mà mỗi người đều có ở mức độ khác nhau khi ngồi trước toà, tiêu tan hết khi họ bước vào phòng nầy và hút thuốc; họ ngồi thoải mái, mỗi người kiểu, và lập tức câu chuyện bắt đầu rôm rả.
      - Con bé ấy vô tội, nó bị ác mưu đấy thôi; - nhà thương gia tốt bụng . - Phải thương nó.
      cái đó chúng ta sắp xét đến, - viên trưởng đoàn trả lời. - Cẩn thận, đừng để tình cảm cá nhân chi phối.
      - Ôn chánh án trình bày hay đấy chứ? - Viên đại tá .
      - Chà, hay? Suýt nữa tôi ngủ mất.
      - Điều chủ yếu là trong vụ án nầy, nếu có Maxlova thông đồng với chúng bọn "bồi" kia biết sao được số tiền của người lái buôn, - viên thư ký hiệu buôn người Do Thái .
      - Thế theo ông, ta ăn cắp à? - bồi thẩm hỏi.
      - bao giờ tôi tin như thế! - nhà thương gia phúc hậu to. - Chính con mẹ khốn kiếp có cặp mắt cá chày đỏ đòng đọc nó làm cái vố nầy.
      - Chúng nó cũng tuồng như nhau cả, - viên đại tá .
      - Nhưng mụ ấy bảo bước chân vào cái phòng đó kia mà?
      - Vâng, ngài cứ mà tin nó . Còn tôi đời nào tôi lại tin cái đồ quạ mổ ấy.
      - Chà! Mình ông tin cũng chưa đủ, - viên ký hiệu buôn .
      - Chính ta là chiếc chìa khoá!
      - Cái đó sao? - Nhà thương gia hỏi vặn lại.
      - Thế còn chiếc nhẫn?
      - ta chẳng khai rồi đấy thôi, - nhà thương gia lại kêu lên. - ông lái nầy là tay hào phóng; vả lại rượu vào hơi say, có lỡ đánh ta. Sau đó lại thấy thương: "Thôi cầm lấy nầy đừng khóc nữa". Phải nhớ ông ta là người thế nào, cao hai "arsin", mười hai "versok", nặng tám pud(1).
      - Vấn đề phải ở đấy - Piotr Geraximovich ngắt lời - Điều thiết yếu là phải xét có phải ta thủ mưu và phạm tội hay là bọn "bồi".
      - mình bọn "bồi" làm gì nổi! Chia khoá ta giữ kia mà.
      Cuộc bàn cãi cứ tiếp diễn như thế khá lâu, chẳng có mạch lạc gì cả.
      - Xin phép các ngài, - trưởng đoàn bồi thẩm , - xin mời các ngài ngồi vào bàn để chúng ta thảo luận. xong, ông ta ngồi vào ghế chủ toạ.
      - Cái bọn nhà thổ, sao mà dơ dáy thế! - Viên ký hiệu buôn .
      Và để chứng minh ý kiến của mình cho Maxlova là thủ phạm chính, ông ta kể chuyện, có hôm, điếm ăn cắp chiếc đồng hồ quả quít của người bạn đồng nghiệp ông ta ngoài phố. Viên đại tá thuật tiếp trường hợp còn ly kỳ hơn nhiều: ăn cắp cả chiếc ấm xamovar bằng bạc.
      - Thôi! Xin các ngài vào câu hỏi cho! - Trưởng đoàn vừa vừa lấy bút chì gõ xuống bàn.
      Mọi người im lặng. Các câu hỏi đặt ra như sau:
      l. Tên Ximon Petrovich Kactinkin, nông dân, quán làng Borki quận Krapivino, ba mươi ba tuổi, có phải là thủ phạm cho thuốc độc vào rượu cognac ngày 17 tháng giêng năm 188… ở thành phố N…, với ý định sát hại người lải buôn Xmienkov nhằm mục đích cùng đồng loã đánh cắp tiền của người ấy do đó làm Xmienkov chết, và sau đó đoạt số tiền vào khoảng hai nghìn năm trăm rúp chiếc nhẫn kim cương ?
      2. Thị Efimia Boskova, dân nghèo thành thị, bốn mươi ba tuổi, có phải là thủ phạm tội ác trong câu hỏi thứ nhất ?
      3. Thị Ekaterina Mikhailova Maxlova, dân nghèo thành thị, hai mươi bảy tuổi, có phải là thủ phạm tội ác trong câu hỏi thứ nhất ?
      4. Nếu bị cáo Efimia Boskova phải là thủ phạm trong câu hỏi thứ nhất, vốn làm việc ở khách sạn "Mavritania", thị có là thủ phạm đánh cắp, ngày 17 tháng giêng năm 188... ở thành phố N…, số tiền hai nghìn năm trăm rúptrong chiếc va-li khoá kín của người khách trọ ở khách sạn tên là Xmienkov và để đạt mục đích đó, mở tại chỗ chiếc va-li bằng chiếc chìa khoá thị lựa sẵn và mang theo ?
      Viên trưởng đoàn đọc câu hỏi thứ nhất.
      - Thế nào, các ngài?
      Mọi người trả lời ngay. Tất cả đều đồng ý đáp: "Có là thủ phạm" cả về tội trộm cắp và tội đầu độc. Chỉ có người công nhận Kactinkin là thủ phạm: đó là hội viên già hội hợp tác thủ công; bất cứ câu hỏi nào ông cụ nầy cũng đều trả lời "".
      Trưởng đoàn tưởng cụ hiểu và giảng giải cho cụ rằng theo ý kiến mọi người khi Kactinkin và Boskova ràng là có tội rồi, song cụ trả lời là cụ hiểu theo ý cụ tất hơn hết là nên rủ lòng thương. "Chính chúng ta đây, - cụ thêm. - Chúng ta cũng phải là thần thánh gì." Và cụ mực giữ ý kiến mình.
      Đến câu hỏi thứ hai về Boskova , sau khi tìm tòi phân tích khá lâu, mọi người trả lời: phải là thủ phạm trong vụ đầu độc theo như lời trạng sư của thị cãi. Nhà thương gia muốn làm cho Maxlova được vô tội cứ khăng khăng cho rằng Boskova là kẻ chủ mưu trong tất cả vụ nầy. Có nhiều bồi thẩm tán thành, nhưng trưởng đoàn thấy phải cho đúng với pháp luật nên rằng có chứng cớ nào làm cơ sở để nhận định thị tham gia vào việc đầu độc. Tranh cãi hồi lâu, ý kiến nầy của trưởng đoàn được đa số tán thành.
      Nhưng đến câu hỏi thứ tư về Boskova mọi người lại đều trả lời: "Có là thủ phạm". Theo lời cầu của ông cụ hội viên hội hợp tác thủ công có ghi thêm: "Nhưng đáng được hưởng trường hợp giảm tội".
      Câu hỏi thứ ba về Maxlova gây nên tranh luận sôi nổi. Trưởng đoàn bồi thẩm cho rằng nàng là thủ phạm cả vụ đầu độc lẫn vụ đánh cắp. Nhà thương gia phản đối nhận định đó; cùng ý kiến nầy với nhà thương gia còn có viên đại tá, viên ký hiệu buôn và cụ hội viên hội hợp tác thủ công. Các bồi thẩm khác ngần ngừ. Nhưng ý kiến của trưởng đoàn bắt đầu thắng thế, cái chính là vì mọi người mệt mỏi và cho rằng tốt hơn hết, là nên ngả theo ý kiến nào dễ nhất trí với nhau cho chóng xong việc, để còn nghỉ ngơi.
      Qua cuộc thẩm vấn và theo như chàng biết Maxlova, Nekhliudov tin chắc nàng phải là thủ phạm vụ ăn cắp và đầu độc. Lúc đầu, chàng tưởng rằng mọi người hẳn cũng nghĩ thế. Nhưng đến khi thấy do chỗ nhà thương gia bênh vực nàng quá vụng về - y lộ hẳn cái dụng tâm bào chữa cho nàng chỉ vì ưa thích sắc đẹp của nàng, - lại do chỗ viên trưởng đoàn dựa ngay cơ sở nầy mà chống lại và nhất là do chỗ mọi người đều mệt mỏi, cho nên ý kiến đa số ngả về phía "có tội", Nekhliudov định lên tiếng phản đối; song chàng lại sợ rằng nếu bênh vực cho Maxlova, mọi người nhận thấy mối quan hệ cũ của chàng. Dù thế mặc lòng, chàng vẫn tự nhủ thể bỏ qua mà phải đứng ra phản kháng.
      Mặt chàng đỏ bừng lên rồi lại tái hẳn và khi chàng sắp lên tiếng Piotr Geraximovich, từ trước đến bấy giờ vẫn ngồi im, song vì thấy khó chịu về cái giọng trịch thượng, độc đoán của trưởng đoàn, liền đứng lên phản đối và đúng như ý kiến và Nekhliudov định .
      - Xin phép ngài, - ông ta , - ngài bảo rằng ta là thủ phạm vụ đánh cắp vì ta có chìa khoá chiếc va-li; thế tôi hỏi, sau khi ta rồi, bọn "bồi" thể mở chiếc va-li bằng chìa khoá khác được sao?
      - Phải, đúng thế đúng thế - Nhà thương gia ủng hộ.
      - Thực ra, ta thể lấy số tiền ấy vì ở hoàn cảnh ta cũng biết để nó vào đâu được.
      - Đúng! Tôi cũng bảo thế, - nhà thương gia xác nhận.
      - Có chăng là việc ta đến khách sạn làm cho bọn "bồi" nảy ra ý định ăn cắp, chúng lợi dụng ngay cơ hội rồi trút cả tội lỗi cho ta.
      Piotr Geraximovich , vẻ cáu kỷnh. Thái độ cáu kỷnh đó làm trưởng đoàn cũng cáu, khiến ông ta càng bám chặt lấy ý kiến của mình. Nhưng Piotr Geraximovich có nhiều lý lẽ thuyết phục nên được đa số đồng tình. Mọi người công nhận Maxlova can vào tội ăn cắp tiền và chiếc nhẫn; chiếc nhẫn là của người lái buôn cho. Khi chuyển sang thảo luận về việc nàng có can vào tội đầu độc , người bênh vực nhiệt tình cho nàng là nhà thương gia kia tuyên bố thừa nhận nàng vô tội, vì nàng có lý do gì để đầu độc Xmienkov cả. Trưởng đoàn liền rằng thể cho nàng là vô tội khi chính nàng thú nhận là có cho thuốc bột vào cốc rượu.
      - ta cho thuốc bột vào, cái đó đúng, - nhà thương gia , - nhưng tưởng rằng đấy là thuốc phiện.
      - Cho uống thuốc phiện cũng có thể làm mất mạng người ta được chứ, - viên đại tá ngắt lời, ông ta thích lan man sang chuyện khác; nhân dịp, ông ta kể rằng em trai vợ ông ta có người vợ chẳng may uống nhầm phải thuốc phiện, suýt chết nếu được thầy ở gần ngay đó cứu chữa kịp thời. Ông ta đường hoàng, đĩnh đạc, nghiêm trang quá, nên ai dám ngắt lời. Chỉ có viên ký hiệu buôn là noi gương ấy mà ngắt lời ông để kể chuyện của mình.
      - Người ta có thể quen thuốc phiện được, - viên ký , - và có thể uống đến bốn mươi giọt mà can gì.
      - Tôi có người bà con…
      Nhưng ông đại tá chịu để ai ngắt lời mình. Ông ta tiếp tục kể về hậu quả do ảnh hưởng của thuốc phiện gây ra cho vợ người em trai vợ ông.
      - Nhưng mà nầy, các ngài ơi, hơn bốn giờ chiều rồi? - bồi thẩm .
      - Các ngài nghĩ sao? - Trưởng đoàn hỏi, - ta công nhận ta có tội nhưng có ý định ăn cắp và cũng ăn cắp của cải gì nhé? Như vậy được ?
      Thoả mãn vì mình thắng lợi, Piotr Geraximovich tán thành.
      - Tôi cầu thêm: "Nhưng đáng được hưởng trường hợp giảm tội", nhà thương gia .
      Tức mọi người đều đồng ý, riêng mình ông cụ hội viên hợp tác thủ công là đòi phải tuyên bố nàng vô tội.
      - chính cũng là thế! - viên trưởng đoàn giảng nghĩa cho ông cụ. - có ý định ăn cắp và ăn cắp của cải tức là vô tội.
      - Thôi, cứ đưa thêm cái câu "đáng được hưởng trường hợp giảm tội" vào nữa rũ sạch hết cả mà, nhà thương gia vui vẻ .
      Mọi người quá mệt mỏi, tâm tư quá bối rối trong các cuộc tranh cãi vừa qua, thành ra ai nghĩ đến phải thêm vào câu trả lời điều nầy: "Có tội, nhưng có ý định giết người".
      Nekhliudov xúc động quá nên cũng để ý tới điều ấy. Thế là các câu trả lời đều được ghi theo lời lẽ như thế và đem nộp toà.
      Rable thuật lại rằng có nhà luật pháp kia phải xử vụ án; sau khi đưa ra kể biết bao nhiêu là điều luật và đọc đến hai mươi trang luật bằng tiếng la tinh ai hiểu nghĩa lý ra sao cả ông ta đề nghị với hai bên nguyên, bị gieo quân súc sắc: chẵn hay lẻ. Nếu chẵn bên nguyên được, nếu lẻ bên bị được.
      Ở đây cũng vậy. Phán quyết thế nầy chứ thế khác, chẳng phải vì mọi người đều nhất trí với nhau như vậy, mà trước hết là vì chánh án tóm tắt quá dài, đến nỗi lần nầy lão quên dặn đoàn bồi thẩm điều mà lão vẫn quen làm mọi khi, rằng trong câu trả lời họ có thể ghi: "Có tội, nhưng có ý định giết người". Hai là vì viên đại tá kể lể quá dài dòng câu chuyện vợ người em vợ ông ta. Ba là Nekhliudov xúc động quá nên nhận thấy bỏ sót mất câu " có ý định giết người", yên chí rồi. Bốn là vì Piotr Geraximovich bận phải ra ngoài, có mặt trong phòng khi trưởng đoàn đọc lại các câu hỏi và các câu trả lời. Cuối cùng, cái chính là vì tất cả mọi người đều mệt và muốn cho sớm được rảnh thân, nên đồng ý ngay với phán quyết đó để kết thúc cho nhanh.
      Trưởng đoàn bồi thẩm bấm chuông. Tên hiến binh gươm tuốt trần, đứng gác ngoài cửa tra gươm vào vỏ, và tránh sang bên. Các quan toà lại vào chỗ, các bồi thẩm, kẻ trước người sau, lục tục kéo vào.
      Trưởng đoàn trịnh trọng mang tờ giấy ghi các câu trả lời đệ lên cho chánh án. Xem qua, chánh án lộ vẻ kinh ngạc và quay sang trao đổi với hai viên thẩm phán.
      Lão ngạc nhiên vì thấy đoàn bồi thẩm nêu điều thứ nhất " có ý định ăn cắp" lại bỏ sót nêu điều thứ hai " có ý định giết người". Căn cứ vào câu trả lời nầy của đoàn bồi thẩm đến kết luận là Maxlova ăn cắp, cướp bóc, và như vậy là đầu độc người có mục đích gì rệt.
      - Đấy các ông xem, họ đưa lại cho mình điều vô lý như thế nào, - lão chánh án với viên thẩm phán bên trái. - Thế là tội khổ sai, mà con bé vô tội.
      - Vô tội thế nào? - Viên thẩm phán nghiêm khắc kia .
      - Vô tội quá ? Theo ý tôi đây là trường hợp phải áp dụng điều 818 mới được!
      (Điều 818 định rằng nếu toà án nhận thấy phán quyết của đoàn bồi thẩm được công bằng toà có quyền thủ tiêu phán quyết đó)
      - Còn ông, ông nghĩ sao? - Lão chánh án quay sang hỏi viên thẩm phán hiền từ.
      Lão nầy trả lời ngay. Lão mải nhìn con số tờ giấy trước mặt lão; lão cộng các chữ số lại và thấy nó chia đúng cho ba. Lão nghĩ nếu có chia đúng lão biểu đồng tình, nếu vì lòng nhân từ lão cũng thuận.
      - Tôi cũng nghĩ rằng cần phải thế, - lão .
      - Thế còn ông? - Lão chánh án hỏi viên thẩm phán hay cau có.
      - đời nào, - lão nầy trả lời, giọng rất cương quyết - Các báo phàn nàn khá nhiều về các bồi thẩm hay tha bổng cho phạm nhân. Thiên hạ còn thế nào nếu chính toà án cũng tha bổng. Tôi đời nào đồng ý.
      Chánh án nhìn đồng hồ.
      " đáng tiếc, nhưng biết làm sao được?" - Lão đưa các câu trả lời lại cho viên trưởng đoàn bồi thẩm để đọc.
      Mọi người đều đứng dậy. Viên trưởng đoàn loay hoay giậm hết chân nầy đến chân kia, hắng giọng, đọc các câu hỏi và câu trả lời. Mọi viên chức toà án: từ lục , trạng sư cho đến cả phó chưởng lý cũng thể giấu được ngạc nhiên.
      Riêng các bị cáo là vẫn ngồi điềm nhiên như .
      ràng họ hiểu ý nghĩa của các câu trả lời. Rồi mọi người lại ngồi xuống và chánh án hỏi phó chưởng lý định trừng phạt các bị cáo thế nào.
      chàng sung sướng vì kết quả bất ngờ về Maxlova - kết quả đó, cho là nhờ tài hùng biện của nên đạt được, - bèn tra cứu điều gì đó trong cuốn sách rồi đứng lên :
      - Tôi cầu đối với Ximon Kactinkin khép vào điều nghìn bốn trăm năm mươi hai và điểm bốn điều nghìn bốn trăm năm mươi ba, đối với Efimia Boskova khép vào điều nghìn sáu trăm năm mươi chín, và đối với Ekaterina Maxlova khép vào điều nghìn bốn trăm năm mươi tư.
      Tất cả đều là những hình phạt nặng nhất mà người ta có thể đưa ra được.
      - Toà lui về để nghị án, - lão chánh án vừa vừa đứng dậy.
      Mọi người đều đứng dậy theo, ai nấy đều có cảm giác khoan khoái là hoàn thành việc tốt đẹp, họ ra ngoài, hoặc tản mát trong phòng.
      - Nầy, ông trẻ ơi! Chúng mình làm điều quá bậy, - Piotr Geraximovich vừa vừa tiến đến gần Nekhliudov nghe viên trưởng đoàn bồi thẩm giải thích điều gì. - Thế là chúng mình đẩy ta vào tù khổ sai rồi.
      - Ông gì vậy? - Nekhliudov hỏi to và lần nầy để ý đến thái độ quá suồng sã của nhà giáo.
      - Phải, đúng là như thế, - ông nầy . - Chúng ta ghi vào câu trả lời: "Có tội, nhưng có ý định giết người". Vừa rồi ông lục bảo tôi là ông phó chưởng lý đòi khép tội ấy mười lăm năm khổ sai.
      - chúng ta chẳng phán quyết như thế là gì, - trưởng đoàn .
      Piotr Geraximovich bèn biện bạch rằng tất nhiên phải hiểu là khi Maxlova lấy số tiền nàng thể có ý định giết người được.
      - tôi đọc các câu trả lời trước khi chúng ta rời khỏi phòng - trưởng đoàn bồi thẩm để thanh minh cho mình. - Mà nào có ai phản đối đâu.
      - Lúc đó tôi có việc phải ra ngoài. – Piotr Geraximovich . - Còn ông sao ông lại để sót mất điều đó?
      - Khi ấy nào tôi có để tâm đến đâu. - Nekhliudov .
      - Đó, ông để tâm đến thể như thế đấy.
      - Nhưng có thể sửa lại được chứ! - Nekhliudov .
      - Chà sửa gì nữa! Bây giờ việc rồi.
      Nekhliudov nhìn các bị cáo. Số phận họ vừa được quyết định, họ vẫn ngồi yên lặng sau hàng chấn song, trước mặt tên lính gác. Maxlova bỗng mỉm cười. Lúc đó ý nghĩ xấu lướt qua trong óc Nekhliudov. Trước đây chút, chàng dự kiến nàng được tha bổng, và ở lại trong thành phố nầy nên chàng lo ngại băn khoăn biết rồi đây nên đối xử với nàng ra sao. Mối quan hệ là khó nghĩ. Bây giờ án khổ sai nầy Siberi phút chốc làm tiêu tan hết mọi khả năng quan hệ với nàng: con chim bị thương sắp thôi dãy dụa trong túi săn và khỏi bắt ai phải đoái hoài đến nó nữa.

      Chú thích:
      (1) Pud đơn vị trọng lượng Nga, 16,380 kg

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 24


      Piotr Geraximovich đoán rất đúng.
      Ở phòng luận tội ra, chánh án liền lấy tờ giấy ra đọc:
      "Ngày 28 tháng tư, năm 188*…, phụng thừa chiếu chỉ của Hoàng đế, qua xét xử của toà Đại hình chiểu theo phán quyết của các ngài hội viên bồi thẩm căn cứ vào khoản 3 điều 771, khoản 3 điều 776 và điều 777 của luật Hình tố tụng, toà án tỉnh quyết định:
      Tước hết công quyền của tên Ximon Kactinkin nông dân, 33 tuổi và thị Ekaterina Maxlova, dân nghèo thành thị, 27 tuổi, đầy tù khổ sai: Kactinkin 8 năm, Maxlova 4 năm, cả hai cùng phải chịu các hậu quả theo điều 28
      Luật Hình.
      "Trước hết mọi đặc quyền và công quyền của thị Efimia Boskova, dân nghèo thành thị, 43 tuổi và phạt thị 3 năm tù ngồi với mọi hậu quả theo điều 49 Luật Hình.
      "Các bị cáo phải chia đều nhau chịu án phí vụ án nầy; trong trường hợp họ nộp được án phí do Ngân khố chịu. Tang vật vụ án nầy được đem phát mại chiếc nhẫn được qui hoàn các chiếc lọ thuỷ tinh được đem tiêu huỷ".
      Kactinkin vẫn đứng im người rướn thắng hai tay duỗi theo đường khâu ống quần, ngón xòe ra bắp thịt, má vẫn ngừng nhúc nhích, chuyển động. Boskova có vẻ hết sức bình tĩnh. Còn Maxlova nghe ong lời phán quyết bèn đỏ bừng mặt lên.
      - Tôi có tội gì cả, tôi có tội! - Nàng bỗng thét lên, vang cả gian phòng. - Xử như thế là phạm tội với Chúa. Tôi có tội. Tôi định tâm giết người, tôi nghĩ đến giết người. Tôi sai sai, - và gieo mình xuống chiếc ghế dài, nàng oà lên khóc nức nở.
      Kactinkin và Boskova khỏi mà Maxlova vẫn còn ngồi khóc, tên hiến binh buộc phải cầm cánh tay áo nàng và khẽ lay.
      - , thể như thế được, Nekhliudov tự nhủ, chàng mất hẳn cái ý nghĩ xấu xa ban nãy, và tự mình cũng hiểu để làm gì, chàng lật đật ra hành lang để nhìn nàng lần nữa. Ở cửa, cả đám đông bồi thẩm và luật sư nhốn nháo, chen chúc ra, ai nấy đều có vẻ hài lòng vì phiên toà tan. Nekhliudov bị mắc nghẽn ở đấy mấy phút, nên lúc chàng ra đến hành lang nàng quá xa. để ý đến vẻ ngạc nhiên của mọi người đối với mình chàng hối hả đuổi theo Maxlova, vượt lên trước nàng và đứng lại. Nàng thôi khóc, chỉ chốc chốc mới nấc lên tiếng, tay đưa góc khăn vuông lên lau khuôn mặt nổi hẳn từng vết đỏ ửng, nàng qua mặt chàng, nhưng nhìn ngó gì xung quanh cả.
      Chờ cho nàng khỏi. Nekhliudov vội vã quay lại tìm chánh án những lão rồi. Chàng chạy theo mãi đến buồng gác cổng mới đuổi kịp.
      - Thưa quan chánh án. - Nekhliudov, vừa tiến đến cạnh lão vừa . Lão mặc xong chiếc măng-tô màu nhạt và đỡ lấy chiếc can cán bạc từ tay người gác cổng.
      - Tôi muốn thừa chuyện với ngài về vụ án vừa rồi, có được ạ? Tôi là bồi thẩm.
      - Được, được có chuyện gì thế, công tước Nekhliudov? - Tôi rất hân hạnh, chúng ta từng gặp nhau, - chánh án vừa vừa bắt tay Nekhliudov, lão thích thú nhớ lại buổi tối hôm lão gặp Nekhliudov, hôm ấy lão khiêu vũ đẹp và vui hơn cả đám thanh niên. - Tôi có thể giúp ngài việc gì?
      - Có lầm lẫn trong bản trả lời những câu hỏi về Maxlova. Thị can tội đầu độc mà lại bị phạt tù khổ sai, - Nekhliudov , mặt buồn rười rượi.
      - Chính là căn cứ theo những câu trả lời của các ngài mà toà phán quyết đấy thôi, - lão chánh án vừa vừa ra phía cửa, - tuy toà cũng thấy những câu trả lời đó xác đáng.
      Lão nhớ lại rằng ban nãy lão định giải thích cho các bồi thẩm thấy rằng khi họ trả lời: "Có tội" mà phủ nhận ý định giết người tức là họ công nhận tội mưu sát, nhưng vì vội vã muốn cho xong chuyện, lão giải thích như vậy.
      - Vâng, chính thế, nhưng chẳng lẽ chữa lại được lầm lỡ ấy hay sao?
      - Tìm lý do xin phá án có khó gì? Cái nầy ông phải hỏi luật sư xem? - chánh án , lão đội chiếc mũ hơi lệch chút tiếp tục tiến ra phía cửa.
      - Nhưng việc nầy như vậy là kinh khủng!
      - Công tước thấy đấy đối với Maxlova chi có trong hai khả năng… - chánh án , tỏ thái độ hết sức lịch thiệp và hết sức muốn làm đẹp lòng Nekhliudov. Lão đưa tay sửa lại bộ râu dài dưới mang tai cho ra ngoài cổ áo "măng-tô"; đoạn, lão khẽ đỡ lấy khuỷu tay chàng lái về phía cửa và tiếp: - Công tước về chưa?
      - Vâng. - Nekhliudov , rồi mặc vội áo ngoài, cùng ra.
      Họ bước ra đường phố, ánh nắng rực rỡ, tươi vẫn tràn ngập khắp nơi, tiếng xe lăn đường lát đá kêu ầm ĩ khiến họ phải to.
      - Công tước thấy , trường hợp nầy là kỳ quặc; kỳ quặc ở chỗ đối với ấy Maxlova ấy, chỉ có trong hai khả năng: hoặc là gần như trắng án, tức là tù ngồi, nhưng có thể chỉ tính vào thời hạn bị giam hay bị bắt thôi là mãn hạn rồi; hoặc là tù khổ sai chứ có nửa chừng. Giá như các ngài ghi thêm: "Nhưng có ý định giết người" ta được tha rồi.
      - Để sót câu đó, tội tôi thể tha thứ được, - Nekhliudov .
      - Đấy, tất cả là ở đấy, lão chánh án mỉm cười và liếc nhìn đồng hồ.
      Như hẹn, Klara chỉ chờ lão nhiều nhất là bốn mươi lăm phút nữa.
      Bây giờ nếu muốn, công tước cứ hỏi luật sư xem sao. Cần tìm lý do gì đó đề xin phá án. Lý do sẵn lắm. Phố Dvorianxkaia, - lão trả lời người đánh xe, - ba mươi kopeik bao giờ tôi trả hơn.
      - Dạ xin mời quan lớn lên.
      - Thôi, xin chào công tước. Nếu có việc gì cần đến tôi xin mời đến nhà Dvornikov, phố Dvorianxkaia, địa chỉ dễ nhớ thôi.
      Lão cúi chào hết sức nhã nhặn rồi .

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :