1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 15


      Buổi lễ đêm đó đối với Nekhliuzov là trong những kỷ niệm tươi sáng nhất, sâu sắc nhất trong cả cuộc đời chàng.
      Chàng cưỡi ngựa lặn lội trong đêm tối đen như mực: lõm bõm quãng đường lầy đâyđó lấp loáng ánh tuyết; con ngựa chàng cưỡi ngoe nguẩy hai tai khi trông thấy những ngọn đèn lồng nho thắp sáng xung quanh nhà thờ. Chàng đến nơi buổi lễ bắt đầu.
      Nhận ra chàng là cháu bà Maria Ivanovna những người nông dân bèn đưa chàng đến nơi khô ráo để chàng xuống ngựa, rồi họ dắt ngựa và dẫn chàng vào nhà thờ; bên trong chật ních những người dự lễ.
      Phía bên phải là đàn ông: các cụ già mặc áo dài thêu may lấy chân quấn vải trắng và dép cỏ; thanh niên mặc áo dài mới bằng dạ, ngang mình thắt dải dây lưng tươi màu, chân ủng lớn. Phía bên trái là phụ nữ. Họ chít khăn vuông lụa đỏ, mình mặc áo chẽn nhưng có hai ống tay đỏ tươi, váy mầu lam, xanh đỏ sặc sỡ, chân giầy, đế đóng cá sắt. Phía sau họ là các bà cụ chất phác, đầu bít khăn vuông mình mặc áo dài xám và váy cũ chân giầy hoặc dép cỏ mới. Giữa các cụ và các phụ nữ đứng đằng trước, là các cháu thiếu nhi mặc áo đẹp, tóc sức dầu thơm. Đàn ông làm dấu thánh rồi cúi rạp xuống lạy, hất hất mớ tóc dài; còn phụ nữ, nhất là các bà già cặp mắt lờ đờ chăm chú nhìn tượng Chúa chung quanh có nến thắp sáng trưng, họ đưa những ngón tay chụm lại lần lượt ấn mạnh lên khăn, lên trán, vào hai vai rồi vào bụng, miệng lẩm nhẩm cẩu nguyện, rồi cúi rạp mình hoặc quỳ xuống. Trẻ con cũng bắt chước người lớn, ra vẻ say sưa cầu nguyện khi thấy mọi người nhìn chúng. Tấm khung lớn thếp vàng mang ảnh các thánh sáng ngời dưới ánh các ngọn nến vây quanh những cây bạch lạp quấn trang kim. Chiếc giá nến treo giữa nhà thờ cũng cắm đầy những ngọn sáp . Từ nhóm đồng ca nghiệp dư vang lên những điệu vui sướng rộn ràng, trong đó có giọng trầm, ồm ồm của người lớn xen lẫn với những tiếng cao lanh lảnh của thiếu nhi.
      Nekhliuzov tiến lên phía trước. Nhóm người giầu sang ngồi ở khoảng giữa: nhà điền chủ địa phương cùng với vợ và đứa con trai mặc áo kiểu lính thuỷ, viên cẩm, thầy ký giây thép, nhà buôn chân ủng lớn, ông xã trưởng ngực đính huy chương, và ở bên phải, trước đài giảng kinh, đằng sau mụ điền chủ là bà Matrena Paplovna mặc chiếc áo dài óng ánh màu tía nhạt, vai trùm chiếc khăn "san" trắng, mép có đường viền. Bên cạnh bà là Katiusa trong chiếc áo dài trắng, ngang mình xếp nếp, nàng thắt chiếc dây lưng màu lam, mái tóc đen đính chiếc nơ hồng.
      Tất cả đều chứa chan khí tốt nhất, hội hè; tất cả đều trọng thể vui tươi đẹp mắt: các linh mục mặc áo tế thêu kim tuyến những người trong nhóm đồng ca nghiệp dư áo quần thanh lịch, tóc chải đầu mượt bóng; nào những điều tươi vui nhí nhảnh của những bài ca ngày hội; nào những lời ban phước ngớt miệng của các linh mục tay cầm chùm nến chập ba có hoa trang trí; mọi người cao giọng ngâm nga đồng thanh nhắc nhắc lại: "Chúa sống lại! Chúa sống lại!". Tất thảy đều xinh, đều đẹp, nhưng đẹp xinh hơn cả là nàng Katiusa áo trắng, đai lam, nơ hồng mái tóc đen, khóe mắt long lanh, hớn hở.
      Nekhliuzov cảm thấy như nàng thấy mình, dù nàng quay đầu lại. Chàng nhận ra điều đó khi sát bên cạnh nàng để đến bàn thờ. có câu gì để bắt chuyện, lúc sát qua nàng, chàng bịa ra chuyện khẽ :
      - Bà bảo xong lễ cuối, về ăn cỗ đấy!
      Bao giờ cũng vậy, cứ trông thấy Nekhliuzov là khuôn mặt xinh tươi của Katiusa lại đỏ bừng lên và đôi mắt đen láy lại ngước lên chăm chú nhìn chàng, vẻ sung sướng, hớn hở, hồn nhiên.
      - Có, em biết rồi, - nàng mỉm cười trả lời.
      Lúc đó, viên phụ lễ bưng chiếc bình đồng, lách qua đám đông, sát bên Katiusa và vì nhìn thấy nàng nên để cho vạt áo của mình quệt phải nàng. Và cũng vì quá kính cẩn đối với Nekhliuzov, viên phụ lễ muốn tránh đụng vào chàng, nên mới để vạt áo quệt vào Katiusa. Nekhliuzov lấy làm ngạc nhiên sao , viên phụ lễ ấy lại biết rằng tất cả những gì có trong ngôi nhà thờ nầy và ở cà cõi đời nầy nữa có tồn tại cùng chi vì Katiusa mà thôi: và người ta có thể coi thường tất cả nhưng thể coi thường nàng được, bởi vì nàng là trung tâm của vũ trụ. Vì nàng mà vàng son khung ảnh thánh long lanh rực rỡ: vì nàng mà đèn nến sáng trưng: vì nàng mà những tiếng ca hoan lạc bay cao: "Hôm nay lễ Phục sinh Chúa! Mọi người hãy hớn hở vui lên!". Và cõi đời nầy có cái gì hay có cái gì đẹp cũng đều vì Katiusa cả. Chàng tưởng chừng Katiusa cũng biết thế.
      Nekhliuzov thấy như vậy khi chàng nhìn hình vóc mảnh mai, cân đối của nàng bó lẳn trong tấm áo trắng có nếp chun, và gương mặt nàng chứa chan niềm hân hoan, thanh thản như nhủ với chàng rằng cái gì khiến lòng chàng vui sướng dạt dào nó cũng làm cho lòng nàng dạt dào vui sướng.
      Vào khoảng giữa, sau lễ đầu và trước lễ cuối, Nekhliuzov ra ngoài. Mọi người đều né mình nhường chỗ cho chàng và cúi đầu chào lúc chàng bước qua.
      Người nhận ra chàng, người hỏi "Ai thế?" Chàng đứng lại bậc thềm trước nhà thờ. Đám hành khất xúm lại chung quanh: chàng lấy tất cả số tiền lẻ có trong túi ra phân phát, rồi bước xuống thềm.
      Trời hửng sáng nhưng mặt trời chưa mọc. Các con chiên ra ngồi rải rác các ngôi mộ chung quanh nhà thờ. Katiusa vẫn chưa ra. Nekhliuzov đứng lại chờ.
      Người dự lễ vẫn lũ lượt ra, gót giầy đinh nện vang các tảng đá lát, họ tản mát ra các ngả trong sân và ngoài nghĩa địa của nhà thờ.
      cụ già, trước là thợ làm bánh cho bà Maria Ivanovna, đầu lắc lư, giữ Nekhliuzov lại và hôn chàng ba cái; rồi đến vợ ông cụ, bà già da mặt nhăn nheo, đầu đội chiếc khăn vuông lụa; bà cụ lấy quả trứng nhuộm nghệ ở trong khăn tay ra đưa cho chàng. Đằng sau hai cụ, nông dân trẻ, lực lưỡng, áo dài mới, dây lưng xanh, tươi cười tiến đến.
      - Chúa sống lại! - ta , vẻ tươi cười đôi mắt, rồi ôm lấy cổ Nekhliuzov, mặn mà đưa cặp môi rắn khỏe, trong sạch, hôn ba cái, quệt bộ râu loăn xoăn lên mặt chàng: hương vị lành mạnh của người dân cày bao trùm cả người chàng.
      Trong lúc ôm hôn nông dân và nhận của ta quả trứng nhuộm nâu, Nekhliuzov thoáng trông thấy đằng xa tấm áo óng ánh đổi màu của bà Matrena Paplovna và mái tóc đen xinh xắn có điểm chiếc nơ hồng.
      Qua bao nhiêu đầu người lô nhô đằng trước, nàng vẫn nhận ra ngay Nekhliuzov và chàng thấy mặt nàng bừng sáng hẳn lên.
      Ra đến thềm, nàng cùng bà Matrena Paplovna dừng lại để bố thí cho đám người ăn xin. Trong bọn có người mũi chỉ còn là mụn đỏ lên da non, tiến đến gần nàng. Nàng lấy vật gì trong áo đưa cho người ấy rồi cũng tiến sát lại gần, hôn ba cái, chút ghê tởm, khóe mắt vẫn tươi sáng, vui mừng. Cũng trong lúc ấy, mắt nàng gặp mắt Nekhliuzov và nàng dường như muốn hỏi chàng: "Em làm thế có đúng ?" "Đúng lắm chứ, em quí! Tất cả đều tốt, tất cả đều đẹp, em!".
      Bà Matrena Paplovna và Katiusa bước xuống thềm.
      Nekhliuzov lại gần nàng. Chàng có ý định trao đổi với nàng cái hôn mừng lễ Phục sinh theo cổ lệ, chàng chỉ muốn đứng bên nàng cho gần thêm.
      - Chúa sống lại rồi! - Bà Matrena Paplovan và nghiêng đầu mỉm cười; nghe giọng , thấy ngay trong ngày hôm đó mọi người đều bình đẳng. Bà lấy chiếc mùi xoa cuộn tròn ra lau miệng rồi ghé mặt về phía Nekhliuzov để hôn chàng.
      - Chính thế, Chúa sống lại rồi! - Chàng trả lời và hôn bà.
      Chàng quay lại nhìn Katiusa, nàng đỏ mặt lên và nhích lại gần.
      - Chúa sống lại! Dmitri Ivanovich.
      - Chính thế, Chúa sống lại rồi! - Họ hôn nhau hai lần rồi ngừng lại, ngần ngại biết có nên hôn nữa hay ; và khi thấy là phải tiếp tục họ lại hôn nhau lần thứ ba nữa rồi cả hai cùng mỉm cười.
      - Bà và đến nhà linh mục à? - Nekhliuzov hỏi.
      - , chúng tôi ngồi lại đây thôi, Dmitri Ivanovich ạ, - nàng gượng , dốc cả lồng ngực thở hơi dài như khi mới làm xong việc khoan khoái, rồi đăm đăm nhìn vào mắt chàng với cặp mắt nhu mì, trinh bạch, thương, hơi hiêng hiếng.
      Trong tình của đôi nam nữ, bao giờ cũng có phút mà tình ấy lên tới đỉnh cao nhất, mảy may gì là có ý thức, là suy tính và cũng chẳng bợn dục tình. Nekhliudov qua phút đó trong đêm lễ Phục sinh hôm ấy. Giờ đây, nhớ lại Katiusa và những lúc ở bên nàng phút giây duy nhất đó xoá mờ tất cả các giây phút khác: mái tóc đen mượt và bóng, chiếc áo trắng xếp nếp bó lẳn tấm thân mảnh mai trinh bạch, bộ ngực non mới nhú nở, sắc mặt bừng đỏ và cặp mắt đen láy, dịu hiền, hiêng hiếng, long lanh qua đêm ngủ, thêm vào đó là cái nét chính toát lên trong toàn bộ con người nàng: đó là cái tinh khiết của tình trinh bạch, phải chỉ riêng đối với chàng chàng biết như thế - mà tình đối với tất cả mọi người, mọi vật đời nầy, phải chỉ riêng với cái tất đẹp mà cả đối với kẻ hành khất nàng vừa ôm hôn.
      Chàng biết thứ tình đó có ở nàng vì chính trong lòng chàng đêm hôm ấy, chàng cũng thấy có nó và chàng nhận thấy rằng chính thứ tình đó hoà hợp chàng với Katiusa làm .
      Ôi! Giá mà tất cả câu chuyện ngừng lại ở những tình cảm đêm hôm ấy? "Phải! - Giờ đây, ngồi bên cửa sổ trong phòng bồi thẩm, chàng nghĩ, - tất cả những chuyện ghê gớm nầy nảy ra từ sau cái đêm lễ Phục sinh đó!".

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 16


      Ở nhà thờ về, Nekhliudov ăn lót dạ cùng với hai .
      Để cho khỏi mệt, theo thói quen mới tiêm nhiễm phải trong quân ngũ, chàng nốc rượu mạnh và rượu nho, rồi trở về phòng, cứ để nguyên cả quần áo, ngả mình thiu thiu ngủ. Tiếng gõ cửa làm chàng chợt tỉnh. Nghe tiếng gõ chàng biết ngay là nàng. Chàng nhỏm dậy, dụi mắt vươn vai.
      - Katiusa đấy ư? Vào đây em! - Chàng đứng lên, .
      Nàng hé cửa.
      - Mời xơi cơm.
      Nàng vẫn mặc chiếc áo dài trắng, nhưng còn chiếc nơ mái tóc. Nàng nhìn vào mắt chàng, nét mặt tươi như hoa, tưởng chừng nàng đến báo cho chàng tin gì vui sướng đặc biệt.
      - ra ngay bây giờ, - chàng trả lời và lấy lược chải tóc cho gọn ghẽ.
      Nàng còn đứng nán lại chút. Thấy thế, chàng ném chiếc lược xuống ghế và tiến về phía nàng. Song cũng ngay lúc đó, nàng vụt quay ngoắt ra bước chân thoăn thoắt nhàng tấm thảm dài ngoài hành lang.
      " mình ngốc quá! Sao giữ ta lại?" - Nekhliudov nghĩ bụng.
      Chàng chạy theo đuổi kịp nàng trong hành lang.
      Chính chàng cũng chẳng hiểu chàng muốn gì ở nàng.
      Song chàng cảm thấy là khi nàng đến với mình trong phòng như vậy đáng lý chàng phải làm cái điều mà tất cả mọi người đều làm trong hoàn cảnh đó, thế mà chàng làm.
      - Katiusa ơi đứng lại em! - Chàng .
      Nàng quay đầu, đứng lại và :
      - Gì thế ?
      - Có gì đâu, chỉ là…
      Và nghĩ đến việc thiên hạ đều làm trong hoàn cảnh tương tự, chàng lấy can đảm, dang tay ôm lấy nàng. Nàng đứng sững lại và nhìn thẳng vào mắt chàng.
      - Đừng làm thế, Dmitri Ivanovich, đừng làm thế, - Katiusa , mặt đỏ gay và chỉ còn thiếu chút nữa là oà lên khóc. Rồi nàng đưa bàn tay rắn chắc, mạnh mẽ lên gỡ cánh tay ôm chặt người mình.
      Nekhliudov buông ra. Liền ngay đó, chàng cảm thấy những vừa sượng sùng vừa hổ thẹn mà còn thấy ghê tởm đối với mình nữa. Đáng lý trong lúc nầy chàng phải tin vào lòng mình, nhưng chàng hiểu rằng cái cảm giác sượng sùng, hổ thẹn kia là biểu của những tình cảm tốt đẹp nhất của tâm hồn mình mà trái lại chàng cho rằng cảm giác đó biểu lộ ngu xuẩn của mình và nghĩ cứ phải làm như mọi người khác mới đúng.
      Chàng lại đuổi theo Katiusa, ôm lấy nàng và hôn vào cổ. Những cái hôn lần nầy mảy may giống những cái hôn hai lần trước: cái hôn hồn nhiên sau bụi tử đinh hương rồi đến cái hôn buổi sáng hôm nay ở nhà thờ. Cái hôn lần nầy ghê tởm và Katiusa cảm thấy rệt thế.
      - Ô kỳa, làm gì thế? - Nàng hoảng hốt kêu lên tưởng như thấy chàng đánh vỡ mất vật quý giá vô ngần, làm sao cứu vãn được nữa; rồi nàng vụt chạy biến .
      Nekhliudov đến phòng ăn. Hai bà ăn mặc sang trọng cùng ông bác sĩ và bà hàng xóm ngồi vào bàn. Mọi việc vẫn như thường ngày, nhưng trong lòng chàng ầm ầm giông tố. Chàng chăng hiểu những lời mọi người với mình, chàng trả lời đâu vào đâu tâm trí chỉ nghĩ tới Katiusa, nhớ lại cảm giác cái hôn ban nãy, khi chàng đuổi kịp nàng ở hành lang. Chàng sao nghĩ được đến điều gì khác. Khi nàng bước vào phòng ăn, chàng nhìn nàng, nhưng toàn thân chàng cảm thấy nàng ở đó và chàng phải cố ghìm mình để khỏi nhìn nàng.
      Sau bữa ăn, chàng trở về phòng. Lòng rất xốn xang chàng , lại lại trong phòng, lắng nghe các tiếng động bên ngoài và chờ đợi tiếng bước chân của nàng. ơ chàng, con người thú vật giờ đây chỉ ngóc đầu dậy mà còn giầy xéo lên cả con người tinh thần, là con người của chàng hồi chàng mới đến ở chơi đây lần đầu và ngay cả sáng hôm nay, lúc chàng ở nhà thờ nữa. Con người thú vật đáng ghê sợ ấy giờ đây mình thống trị trong tâm hồn chàng. Nhưng dù chàng mỏi mắt trông chờ, suốt ngày hôm đó chàng vẫn được dịp nào gặp riêng nàng cả. Đúng là nàng lánh mặt còn nghi ngờ gì nữa.
      Song đến chiểu, nàng có việc phải vào gian bên cạnh phòng chàng ở: ông bác sĩ ngủ lại đêm cho nên nàng phải sửa soạn chỗ nằm cho khách. Nghe tiếng chân nàng, Nekhliudov rón rén, nín thở như kẻ gian phi sắp phạm tội ác lẻn ngay vào căn phòng ấy tiến lại đằng sau nàng.
      Nàng luồn hai bàn tay vào lồng chiếc áo gối.
      Nàng ngoảnh đầu lại nhìn chàng và mỉm cười, nhưng còn là nụ cười tươi tắn, sung sướng như trước nữa mà là nụ cười e sợ, tội nghiệp. Nụ cười đó dường như bảo rằng việc chàng làm là điều xấu xa. Chàng dừng lại phút. Lúc đó khả năng đấu tranh hãy còn: chàng nghe thấy tiếng tuy yếu ớt, nhưng còn rệt của tình chân chính đối với nàng nó rủ rỉ với chàng về nàng về tình cảm của nàng, về cuộc đời nàng. Nhưng tiếng khác lại bảo "Coi chừng đấy! Kẻo lại để cho khoái lạc của ta, hạnh phúc của ta tuột mất đấy?" Và tiếng sau át hẳn tiếng trước. Chàng cương quyết bước tới gần nàng hoàn toàn bị cuốn theo tình dục thú tính mãnh liệt, gì ngăn cản nổi.
      Chàng ghì chặt lấy nàng trong tay, đặt nàng ngồi xuống giường và thấy cần phải làm gì hơn thế nữa, chàng ngồi xuống cạnh nàng.
      - Dmitri Ivanovich, thân , em , buông em ra, - nàng thỏ thẻ, giọng van xin. - Mà bà Matrena Paplovna đến rồi kỳa? - Nàng kêu lên và giằng ra khỏi tay chàng. Quả có người đến . Nekhliudov bảo nàng:
      - Vậy đêm nay đến với em. Em ở mình phải ?
      - gì thế? đời nào! nên đâu?
      Miệng nàng như vậy nhưng cả con người xúc động bối rối ở nàng lại khác hẳn.
      Người tới cửa đúng là bà Matrena Paplovna.
      Bà vào buồng. Ôm theo tấm chăn. Bà lườm Nekhliudov vẻ trách móc và mắng Katiusa vì quên mang đúng tấm chăn đó theo.
      Nekhliudov lặng lẽ ra, thậm chí lòng dửng dưng thấy hổ thẹn. Nhìn vẻ mặt bà Matrena Paplovna, Nekhliudov biết bà trách mắng mình, mà bà trách mắng là đúng vì chính chàng cũng biết việc chàng làm là xấu: nhưng cái bản năng thú vật lấn át mối tình tốt đẹp trước kia đối với nàng, giờ đây mình thống trị trong tâm hồn chàng, thừa nhận điều gì khác. Giờ đây, chàng biết mình phải làm gì để cho nó thoả mãn và chỉ nghĩ cách để thoả mãn nó.
      Cả buổi tối, chàng loay hoay, đứng ngồi yên, lúc đến với các , lúc trở về phòng, lúc lại tần ngần ra thềm đứng, trong lòng chỉ nghĩ điều là làm sao được gặp riêng nàng; nhưng nàng hết sức lánh mặt; vả lại bà Matrena Paplovna vẫn rời mắt theo dõi nàng.

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 17


      Cả buổi tối như vậy qua và đêm đến. Ông bác sĩ ngủ. Các bà nằm. Nekhliudov biết rằng lúc nầy bà Matrena Paplovna ở trong phòng các , còn Katiusa mình ở trong phòng nữ gia nhân.
      Và chàng lại bước ra thềm. Bên ngoài, tối tăm, ướt át, ấm trời; làn sương mù trắng xoá - đám sương làm tiêu tan lớp tuyết cuối cùng hoặc từ tuyết tan bốc lên - mờ mịt cả bầu trời. Từ con sông ven chân đồi cách trước nhà khoảng trăm bước, vọng lại những tiếng động kỳ dị: tiếng mặt băng nứt vỡ.
      Nekhliudov xuống thềm, bước qua những vũng nước, đặt chân lên những khối tuyết đông cứng lại, tiến đến gần cửa sổ căn phòng nữ gia nhân. Tim chàng đập mạnh nghe cả tiếng đập; hơi thở lúc ngừng lại, lúc dốc ra hổn hển, nặng nhọc. chiếc đèn chiếu sáng gian phòng, Katiusa ngồi mình bên cạnh chiếc bàn, mắt đăm dăm nhìn ra đằng trước, vẻ tư lự. Nekhliudov đứng lặng ngắm nàng giờ lâu, chờ xem nàng sắp làm gì khi tưởng rằng chẳng có ai trông thấy mình. Nàng ngồi yên vài phút, ngước mắt lên, mỉm cười rồi lắc đầu cái, như tự trách mình rồi ngồi xoa lại, đặt mạnh hai tay lên bàn đăm đăm nhìn vào khoảng trống.
      Chàng đứng đó nhìn nàng, bất giác nghe mồn tiếng tim mình đập xen lẫn với các tiếng động lạ tai từ ngoài sông vọng tới. Ngoài kia, trong sương mờ, mặt sông, diễn ra chuyển biến chậm chạp, triền miên: có cái gì đó hình như lúc khò khè, lúc kêu răng rắc, lúc lại như đổ sập và có những tiếng băng mỏng lanh canh vang lên như tiếng thuỷ tinh.
      Nekhliudov đứng im chăm chú nhìn nét mặt tư lự của Katiusa, nét mặt đau đớn vì những nỗi băn khoăn, bứt rứt trong tâm tư; chàng bỗng thương nàng nhưng có điều kỳ dị là tình thương đó lại càng đẩy cho lòng dục của chàng đối với nàng mạnh thêm lên. Sóng dục dâng lên tràn ngập tâm hồn chàng.
      Chàng gõ vào cửa kính. Như bị điện giật, nàng run bắn người lên, mặt lộ vẻ kinh hoàng. Rồi nàng đứng bật dậy, chạy tới cửa sổ, áp sát mặt vào khung kính.
      Nàng đưa tay lên che mắt cho dễ nhìn và nhận ra Nekhliudov, mặt nàng vẫn giữ nguyên vẻ khiếp sợ. Nét mặt nàng nghiêm nghị khác thường, chàng chưa từng thấy. Khi chàng mỉm cười với nàng, nàng mỉm cười lại, nhưng là cái mỉm cười miễn cưỡng vì kính nể chứ trong lòng nàng có gì để mỉm cười mà chỉ có khiếp sợ. Chàng đưa tay ra hiệu gọi nàng ra sân với mình.
      Nàng lắc đầu từ chối: ", em ra đâu", và ở lại bên cửa sổ. Chàng lại áp mặt vào cửa kính, chực lên tiếng gọi. Nhưng đúng lúc đó nàng ngoảnh nhìn về phía cửa lớn: chắc có ai gọi. Chàng lảng ra xa. Sương mù dày đặc đến nỗi đứng cách nhà năm bước mà trông thấy các cửa sổ nữa mà chỉ thấy khối đen lù lù có ánh đèn đỏ úa chiếu lóe ra.
      Ngoài sân vẫn cái tiếng kỳ dị, khò khè, cót két, răng rắc, lanh canh, loảng xoảng của những khối băng nứt vỡ.
      Thốt nhiên, cách đấy xa, qua sương mờ, tiếng gà gáy nổi lên trong sân, rồi những con gà gần đó cất tiếng gáy thẹo, và các con gà khác nữa. Ở xa hơn, trong thôn xóm, cũng gáy tiếp xen lẫn, hoà nhau, rộn ràng, xao xác. Ngoài tiếng động từ dòng sông vọng lại, cảnh vật chung quanh vẫn lặng lẽ im lìm. Gà gáy lần thứ hai. Nekhliudov lại ở góc sân, mấy lần chập choạng giẫm vào vũng nước. Sau đó, chàng lại gần cửa sổ. Đèn vẫn còn thắp. Katiusa lại ngồi mình bên cạnh bàn, vẻ tần ngần do dự. Nhưng chàng vừa mới ghé sát vào cửa sổ nàng ngước mắt lên nhìn. Chàng gõ cửa.
      Chẳng cần nhìn xem ai gõ, nàng vụt chạy ngay ra. Chàng nghe thấy tiếng cánh cửa mở kêu ken két. Chàng đứng sẵn chờ nàng ở bậc thềm và chẳng chẳng rằng, chàng ôm nàng vào lòng. Nép sát người vào chàng, nàng ngẩng mặt lên đưa môi đón lấy cái hôn của chàng. Hai người đứng sát vào nhau ở góc thềm chỗ đất khô ráo.
      Sóng dục toàn thân Nekhliudov nổi lên mãnh liệt. Nhưng cánh cửa bỗng lại ken két rít lên và trong đêm tối tiếng bà Matrena Paplovna bực dọc gọi to:
      - Katiusa!
      Nàng vội giằng ra khỏi hai tay Nekhliudov, lao về phòng. Chàng nghe thấy tiếng then cửa gài lại; rồi lại im lìm và lặng lẽ như trước. Ánh sáng đỏ úa của ngọn đèn trong cửa sổ vụt tắt. Chỉ còn sương mù và tiếng vang động ở ngoài sông vọng lại.
      Nekhliudov đến gần cửa sổ, nhưng chẳng thấy gì hết.
      Chàng gõ cửa, có tiếng trả lời. Chàng qua bậc thềm đằng trước, vào trong nhà về phòng mình, nhưng ngủ. Chàng tháo ủng ra, lần theo lối hành lang, men đến phòng Katiusa ngay bên cạnh phòng bà Matrena Paplovna. Lúc đầu, nghe thấy tiếng bà nầy ngáy đều đều chàng định cứ tiến, bỗng bà lại ho và trở mình chiếc giường cọt kẹt. Chàng bèn đứng im như chết đến năm phút. Khi tất cả trở lại im lặng và lại nghe tiếng ngáy đều đều, chàng bắt đầu rón rén, cố tránh để chân lên các ván cọt kẹt. Chàng đến trước cửa phòng nàng. Bên trong, thấy động tĩnh; đúng rồi, nàng còn thức vì nếu nàng ngủ nghe thấy tiếng ngáy. Chàng vừa mới khẽ gọi: "Katiusa", nàng ngồi bật dậy, xuống giường, lại gần cửa và bằng giọng như gắt, nàng khuyên chàng nên quay trở về.
      - Thế còn ra thế nào? Sao lại như thế được. Các bà chủ thấy bây giờ! - Miệng nàng thế, nhưng tất cả đôi mắt nàng lại : "Em hoàn toàn là của ". Và Nekhliudov chỉ hiểu được có lời ấy.
      - van em, em hãy mở cửa cho vào, chỉ phút thôi… chàng những câu chẳng có nghĩa gì.
      Nàng im lặng, rồi chàng nghe có tiếng bàn tay sờ soạng trong đêm tối để tìm móc cửa. Cửa hé mở, chàng lọt vào phòng. Nàng chỉ mặc độc có chiếc áo lót ngủ bằng thứ vải thô, hai cánh tay để trần. Chàng ôm lấy nàng nguyên như thế, nâng bổng lên, ẵm .
      - Chết chửa? làm gì thế nầy? - Nàng thào.
      Nhưng chẳng để ý đến lời nàng , chàng mang nàng thẳng về phòng mình.
      - Ôi! Đừng làm thế , bỏ em ra? - Nàng vậy, nhưng người nàng vẫn ép sát vào chàng.
      Khi Katiusa rời khỏi phòng Nekhliudov, run rẩy và lặng lẽ, hề đáp lại lời chàng Nekhliudov bước ra đứng trước thèm cố gắng suy nghĩ về ý nghĩa của tất cả việc vừa mới xảy ra.
      Ngoài sân, trời bừng sáng. Bên dưới, ngoài sông tiếng răng rắc, lanh canh, khò khè của những tảng băng nứt vỡ càng tăng lên mãi và thêm vào đó là tiếng nước chảy róc rách. Sương mù bắt đầu sà thấp xuống. Từ trong màn xương, vành trăng khuyết ra, lờ mờ chiếu xuống cái gì vừa u ám, vừa rùng rợn.
      "Thế là thế nào nhỉ? Là phúc lớn hay hoạ lớn cho mình đây?" Nekhliudov tự hỏi. "Chà? Xưa nay đều thế cả, mọi người đều thế cả" - chàng tự nhủ và trở vào ngủ.

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 18


      Hôm sau, Sonbok, con người vui tính, trong bộ quân phục choáng lộn đến tìm Nekhliudov ở nhà hai bà .
      Thấy ta là người phong nhã, lịch thiệp, vui tính, hào phóng lại là bạn thân của cháu mình, hai bà quý hoá vô cùng. Có điều là tính hào phóng của ta cũng khiến cho hai bà có phần nghi ngại, vì nó quá đảng. ta cho những người hành khất mù loà cả đồng rúp, thưởng tiền cho những người hầu hạ những mười lăm rúp, lại còn chút ngần ngại xé ngay cả chiếc khăn mùi soa bằng vải phin thêu để băng bó cái cẳng con Xiudét - con chó con của bà Sofia Ivanovna khi nó bị xước da chảy máu. Bà Sofia biết loại mùi soa như thế, ít ra cũng phải mười lăm rúptrở lên tá. Các bà chưa bao giờ thấy ai ăn tiêu như vậy và có hay đâu rằng gã Sonbok nầy mắc nợ hai vạn rúp rắp tâm quịt hẳn; cho nên đối với có thêm lên hay bớt hai mươi nhăm rúp, phỏng có hề gì.
      Sonbok chỉ ở lại ngày và đến tối hôm đó cùng lên đường với Nekhliudov. Họ thể nán lại được nữa vì đến ngày cuối hạn phép rồi, họ phải trở về suốt cả ngày hôm cuối cùng ở nhà hai đó, tâm trí Nekhliudov cứ bị câu chuyện mới xáy ra đêm qua ám ảnh.
      Hai cảm giác trái ngược nổi lên, vật lộn nhau: bên là cảm giác xác thịt còn nóng hổi của tình thú tính, kể ra nó chưa đưa lại được gì như chàng mong đợi nhưng nó cũng làm chàng phần nào thoả mãn vì mục đích đạt được; bên là nhận thức rằng mình làm điều rất xấu cần phải sửa chữa, mà sửa chữa là cho mình chứ phải cho nàng.
      Trong trạng thái vị kỷ điên cuồng lúc bấy giờ, Nekhliudov chỉ nghĩ đến mình. Chàng áy náy về nỗi người ta cho mình là người thế nào khi xét thấy cách đối xử của chàng với người con ấy, chứ chàng hề nghĩ đến tâm trạng của nàng lúc đó và nông nỗi xảy tới cho nàng về sau.
      Chàng cho rằng Sonbok đoán biết mối quan hệ giữa chàng với Katiusa và chàng lấy thế làm hãnh diện.
      - À ra đấy mới là nguyên nhân đẻ ra lòng quí mến đột ngột của mày đối với các mày, - Sonbok bảo Nekhliudov khi trông thấy Katiusa, - Và là lý do tại sao mày ở rốn lại đây đến tuần nay. Tao mà ở địa vị mày tao cũng chẳng bỏ mà ngay được. Con bé xinh tệ!
      Nekhliudov còn nghĩ rằng rời bỏ mà bây giờ là tiếc vì trong cuộc tình duyên nầy chàng chưa được hoàn toàn thoả mãn, nhưng cũng lại có lợi, vì cắt phăng được cái mối tình dan díu khó mà đeo đẳng được nầy. Chàng còn nghĩ phải cho tiền Katiusa, phải vì nàng, cũng chẳng phải vì nàng có thể cần tiền, nhưng là vì mọi người xưa nay đều làm thế, ngủ với nàng mà trả tiền thiên hạ cho chàng là đê tiện. Bởi thế chàng định phải cho nàng số tiền sao cho xứng với địa vị của nàng.
      Hôm ra , sau bữa cơm chiều, chàng chờ nàng ở nhà ngoài, chỗ lối ra vào. Trông thấy chàng, mặt nàng đỏ bừng, định thẳng và chỉ khẽ đưa mắt ra hiệu cho chàng thấy cánh cửa mở của phòng nữ gia nhân, song chàng giữ nàng lại:
      - muốn chào em để lên đường, - chàng và bóp nhàu trong tay chiếc phong bì đựng tờ giấy trăm rúp. - Đây,
      Nàng hiểu ý, cau mày lại, lắc đầu và gạt bàn tay của Nekhliudov ra.
      - Thôi, cầm lấy em - chàng khẽ và lùa chiếc phong bì vào bên trong cổ áo nàng. Và như người bị bỏng, chàng nhăn mặt, xuýt xoa, chạy vội về phòng mình.
      Sau đó khá lâu, nhớ lại cử chỉ vừa rồi, chàng cứ lại lại trong gian buồng, oằn oại, bực dọc, giậm chân, co cẳng rền rĩ, khắp người như bị nhức nhối vì vết thương trong cơ thể.
      "Nhưng biết làm thế nào? Thiên hạ ai chẳng thế!"
      "Thằng Sonbok chẳng cư xử như thế với tư gia, theo như thuật lại đấy ư? Cả chú chàng, ông Grisa nữa? Và ngay đến cha chàng, ông cụ chẳng có với chị nông dân đứa con hoang là chàng Mitienka còn sống lù lù ra đấy là gì? Tất cả mọi người đều thế mình cũng phải như thế, chứ còn gì!" Chàng tự an ủi như vậy, nhưng lòng vẫn sao yên, kỷ niệm kia vẫn cứ cắn rứt lương tâm.
      Trong thâm tâm, trong đáy tâm hồn sâu thẳm, chàng biết mình làm việc xấu xa, đê tiện, tàn nhẫn, và như vậy chẳng những chàng có quyền nhận xét người khác mà còn nên nhìn mặt ai nữa, chứ chưa đến việc tự coi mình là thanh niên ưu tú, cao thượng, có đức độ nữa! Thế mà chàng bắt buộc phải tự coi mình là người như vậy vì có thế mới tiếp tục sống hăng say, vui vẻ được. Cho nên chỉ có cách: đừng nghĩ gì đến chuyện đó nữa. Và chàng theo cách ấy.
      Khung cảnh sống mà sau đó chàng bước vào, - cảnh vật nơi xa lạ, bè bạn mới, chiến tranh, - cũng giúp chàng quên chuyện cũ. Và cùng với thời gian trôi qua, chàng cũng quên dần và cuối cùng, chàng quên hẳn, còn nghĩ đến câu chuyện đó nữa.
      Tuy nhiên, chỉ lần, hết chiến tranh trở về, chàng ghé lại thăm các bà , hy vọng gặp lại nàng; chàng thấy lòng se lại khi được biết Katiusa còn ở đấy nữa; sau khi chàng ít lâu, nàng bỏ nhà để đẻ ở nơi nào đó và, theo như các bà chàng nghe đồn đại từ đấy, nàng đâm ra hoàn toàn hư hỏng. Tính ngày tháng đứa bé nàng sinh ra có thể là con chàng mà cũng có thể phải con chàng. Các bà thêm rằng Katiusa hoàn toàn sa đoạ rồi: nó là đứa bản chất dâm ô như mẹ nó trước kia. Nhận xét đó của các bà, chàng thấy rất vừa ý, vì nếu quả như vậy chàng có thể trút sạch được tội lỗi. Thoạt đầu, Nekhliudov cũng định tìm Katiusa và đứa con: nhưng rồi nhớ lại chuyện xưa: chàng thấy đau khổ, hổ thẹn vô cùng; chính vì vậy, chàng chẳng cố công tìm kiếm, chàng cứ quên dần mãi rồi chẳng nghĩ gì đến tội lỗi của mình nữa. Nhưng giờ đây, ngẫu nhiên kỳ dị gợi chàng nhớ lại tất cả câu chuyện cũ và buộc chàng phải nhận ra cái bản chất bạc ác, bất nhân, tàn nhẫn, đê tiện của mình, nó khiến chàng sống bình tĩnh mười năm qua với tội ác như vậy đè nặng lương tâm. Song lúc nầy, chàng chưa chịu nhận như thế ngay, chàng chỉ nghĩ làm sao cho chuyện cũ đừng bị lộ, sao cho nàng hoặc luật sư cãi cho nàng đừng kể lại tất cả chuyện xưa và sao cho chàng khỏi bị bêu rếu trước mặt mọi người.

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 19


      Nekhliudov rời phòng xử án sang phòng bồi thẩm với tâm trạng như vậy. Ngồi bên cửa sổ, nghe đồng bàn tán xôn xao, chàng hút thuốc liên miên hết điều nầy sang điều khác.
      Nhà thương gia vui tính tỏ vẻ rất thích cái lối tiêu khiển của Ximienkov.
      - Nầy! Thằng cha ăn chơi ra trò đấy nhỉ! Theo kiểu Siberi mà lại! kén con bé như vậy cũng phải là xuẩn đâu nhé?
      Trưởng đoàn bồi thẩm ngỏ ý muốn dựa vào vai trò giám định để gỡ mối cho vụ án; Piotr Geraximovich pha trò với ông ký hiệu buôn người Do Thái và cả hai người cùng cười khanh khách. Còn Nekhliudov, ầm ừ trả lời nhát gừng khi có ai hỏi chuyện, chàng chỉ muốn được yên tĩnh mình.
      Khi người mõ toà có dáng lệch về bên mời các bồi thẩm sang phòng xử án, Nekhliudov bỗng thấy hoảng hốt, tưởng chừng như phải mình xét xử mà là bị người ta đưa ra xét xử. Trong thâm tâm, chàng thấy mình là thằng khốn nạn, mặt mũi nào nhìn mặt thiên hạ; song nhờ sức mạnh của thói quen, chàng lại đĩnh đạc bước lên bục về chỗ mình ở hàng ghế đầu bên cạnh trưởng đoàn, vắt chân chữ ngũ, tay mân mê cặp kính.
      Những bị cáo lúc nãy người ta đưa ra khỏi phòng, bây giờ lại được dẫn vào chỗ cũ.
      Có thêm những nhân vật mới là những nhân chứng.
      Nekhliudov nhận thấy Katiusa mấy lần liếc mắt chăm chú nhìn người đàn bà to béo ăn mặc diêm dúa toàn lụa với nhung, đầu đội chiếc mũ to đính cái nơ lớn. Mụ ngồi hàng đầu, ngay sau dãy chấn song, hai cánh tay để trần đến tận khuỷu, tỏ ra kiểu lịch lố lăng.
      Về sau, Nekhliudov được biết mụ đến làm chứng, và là chủ nhà chứa Maxlova ở.
      Toà bắt đầu hỏi nhân chứng: họ tên tôn giáo v.v… và khi toà hỏi họ có muốn tuyên thệ hay lại thấy ông linh mục già xuất , nặng nề kéo lê hai chân; ông ta lần nữa sửa cho ngay ngắn chiếc thánh giá vàng đeo trước ngực, bên ngoài tấm áo lụa; ông làm tuyên thệ cho các nhân chứng và viên giám định, vẫn có cái vẻ bình thản, tin tưởng mình hoàn thành nhiệm vụ đặc biệt quan trọng và hữu ích. Xong nghi thức nầy, toà cho các nhân chứng ra ngoài, trừ mình mụ Kitaieva là mụ chủ nhà chứa ở lại. Toà cầu mụ kể tất cả những điều mụ biết về vụ đầu độc y. Miệng mỉm cười kiểu cách, cứ mỗi câu lại gật cái đầu đội mũ rộng vành xuống, tiếng đặc giọng Đức, trình bày cặn kẽ, mạch lạc.
      - Thoạt đầu, người bồi của khách sạn là Ximon đến nhà mụ tìm để đưa về cho ông lái buôn giàu sụ, người Siberi. Mụ cho ái nương . Được lúc, nầy trở về với người lái buôn. Lúc nầy, ông khách chuếnh choáng say, - mụ Kitaieva nhếch nụ cười, thêm. - ông ta lại tiếp tục uống rượu và thết chị em; nhưng vì trong túi còn tiền, ông ta bèn sai chính ái nương nầy là người ông ta vừa ý nhất về phòng trọ lấy tiền, - mụ và đưa mắt về phía Maxlova.
      Nekhliudov như thấy Maxlova mỉm cười khi nghe mụ đến đó, chàng thấy nụ cười đó là bỉ ổi. cảm giác kỳ dị, mơ hồ, vừa kinh tởm lại vừa xót thương trào lên trong lòng Nekhliudov.
      - Nhân chứng có thể cho tôi biết ý kiến riêng về Maxlova ? - Người trạng sư tập được toà án chỉ định bào chữa cho Maxlova dụt dè, đỏ mặt hỏi.
      - ấy tuyệt đấy, - mụ Kitaieva trả lời. - Có giáo dục và rất lịch . ấy được nuôi dạy trong gia đình nền nếp, tiếng Pháp cũng đọc được. Cũng có đôi lần ấy hơi quá chén, nhưng chưa bao giờ say đến mất trí cả. rất tuyệt!
      Katiusa từ nãy vẫn chăm chú nhìn mụ chủ, bỗng đưa mắt nhìn sang các bồi thẩm và khi nhìn đến Nekhliudov ngừng lại, vẻ mặt trở nên cứng rắn, nghiêm nghị.
      Con mắt hiêng hiếng nhìn nghiêm khắc. Cặp mắt có vẻ nhìn kỳ lạ đó chăm chú hướng vào Nekhliudov lúc lâu; và tuy sợ chàng vẫn sao rời bỏ nhìn đôi mắt hiếng có lòng trắng sáng quắc đó. Chàng nhớ lại cái đêm kinh khủng, tiếng băng nứt vỡ loảng xoảng sông, đám sương mù và nhất là vành trăng khuyết hạ tuần, mọc về buổi sáng lờ mờ chiếu lên cái gì ảm đạm và khủng khiếp. Và lúc nầy đôi mắt đen kia vừa đăm đăm nhìn chàng vừa nhìn lướt qua chàng, gợi cho chàng nhớ lại cái cảnh ảm đạm và khủng khiếp đó.
      "Nàng nhận ra ta rồi?" nghĩ vậy, chàng ngồi thu mình lại như để chờ nhát đòn sắp nện xuống. Nhưng nàng có nhận ra đâu. Nàng lặng lẽ thở dài và lại chăm chú nhìn lão chánh án. Nekhliudov cũng thở dài.
      "Chao ôi! - chàng nghĩ, - kết thúc chong chóng lên cho ta nhờ".
      Đến lúc nầy, chàng có cảm giác như khi săn phải giết chết con chim bị thương: vừa kinh tởm, vừa thương hại, vừa tâm. Con chim bị thương dãy dụa trong túi săn: người ta thấy vừa tởm vừa thương nó và muốn hoá kiếp sớm cho nó rồi quên phứt .
      Những cảm giác lẫn lộn đó cứ vương vấn trong tâm trí Nekhliudov khi chàng ngồi nghe hỏi các nhân chứng.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :