1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 10



      Lời lẽ bản cáo trạng như sau:
      "Ngày 17 tháng giêng năm 188…, tại khách sạn Mavritania, người lái buôn "ghin" thứ hai tên là Ferapont thôn Emilianovich Xmienkov, quán ở tỉnh Kurgan, qua đây, chết cách đột ngột.
      "Theo lời chứng nhận của y sĩ quận bốn Xmienkov chết vì tim bị ứ máu do uống rượu quá nhiều. Thi hài Xmienkov được chôn cất.
      "Nhưng mấy ngày sau, người lái buôn khác tên là Timokhin vừa là bạn lại vừa là người đồng hương của Xmienkov, từ Petersburg về, sau khi biết hoàn cảnh Xmienkov chết, cho biết là ông ta ngờ có kè đầu độc Xmienkov để cướp lấy số tiền của y.
      Điều nghi ngờ nầy được cuộc điều tra sơ bộ chứng thực theo điều tra đó thấy rằng:
      l) Trước khi chết ít lâu, Xmienkov lĩnh ở ngân hàng ra 3.800 rúpbạc: nhưng theo bản thống kê tài sản của người thiệt mạng chỉ thấy có 312 rúp 16 kopeik.
      2) Trước hôm chết, Xmienkov ở suốt ngày đêm với người con mãi dâm tên là ái nương (tức Ekaterina Maxlova) tại nhà chứa, Xmienkov sai Ekaterina Maxlova mình đến buồng y ở khách sạn để lấy tiền. Trước mặt Efimia Boskova và Ximon Kactinkin - cả hai đều làm bồi buồng tại khách sạn - Maxlova mở và đóng chiếc va-li đựng tiền bằng chìa khoá do chính tay Xmienkov giao cho thị. Boskova và Kactinkin nhận thấy rằng khi va-li mở ra họ có trông thấy nhiều tệp giấy bạc trăm rúpđể ở trong.
      3) Xmienkov từ nhà chứa về khách sạn Mavritania có ái nương theo. Thị nầy được Kactinkin đưa cho thứ bột trắng và, theo lời dặn của Kactinkin, thị bỏ thứ bột đó vào cốc rượu "cognac" cho Xmienkov uống.
      4) Sáng hôm sau, ái nương (tức Ekaterina Maxlova) bán cho mụ chủ chứa, nhân chứng Kitaeva, chiếc nhẫn kim cương, theo lời thị chiếc nhẫn ấy là của Xmienkov cho thị.
      5) Sau ngày Xmienkov chết hôm, Efimia Boskova bồi buồng của khách sạn Mavritania gửi vào tài khoản của thị ở ngân hàng số tiền là 1.800 rúp.
      cuộc khám nghiệm mổ xẻ tử thi Xmienkov do y sĩ tiến hành, phát thấy hiển nhiên có thuốc độc trong cơ thể người thiệt mạng, dựa vào đó, kết luận rằng người ấy chết vì bị đầu độc.
      Các bị can Maxlova, Boskova và Kactinkin đều nhận có tội. Maxlova khai rằng khi Xmienkov đến chơi nhà chứa mà thị "làm việc" - theo cách thị - đúng là thị được Xmienkov sai đến buồng y tại khách sạn Mavritania để lấy tiền mang về cho y rằng sau khi mở va-li bằng chìa khoá do Xmienkov trao cho thị có lấy 40 rúp, đúng như lời dặn chứ lấy thêm đồng nào, điều đó Ximon Kactinkin và Efimia Boskova là hai người chứng kiến khi thị mở và đóng chiếc va-li rồi mang tiền , có thể chứng nhận ràng. Thị còn khai rằng khi thị đến khách sạn lần thứ hai, theo lời xui của Ximon Kactinkin, đúng là thị có bỏ thứ bột mà thị tưởng là thuốc ngủ vào cốc rượu cognac cho Xmienkov uống, nghĩ là uống xong y quay ra ngủ để thị khỏi bị quấy rầy. Còn về chiếc nhẫn chính Xmienkov cho thị sau khi y đánh thị, thị kêu khóc và định bỏ về.
      Efimia Boskova khai là thị biết gì về món tiền mất cắp, rằng thị hề vào phòng của Xmienkov, rằng chỉ có mình ái nương làm gì trong đó tuỳ ý; rằng nếu có trộm cắp tiền nong của Xmienkov điều đó chỉ có thể là do ái nương làm khi thị nầy đến lấy tiền, có chiếc chìa khoá của người lái buôn đưa cho".
      Nghe đọc bản cáo trạng đến đấy, Maxlova giật nẩy mình, há miệng nhìn Boskova.
      "Khi đưa cho Efimia Boskova xem biên lai về món tiền 1.800 rúpthị gửi vào ngân hàng, - viên lục vẫn đọc và hỏi thị món tiền đó do đâu mà có thị khai là thị kiếm được số tiền ấy trong mười hai năm làm lụng, chung nhau dành dụm với Ximon Kactinkin là người thị định lấy làm chồng.
      "Ximon Kactinkin, trong lần hỏi cung thứ nhất, thú nhận rằng y và Boskova bị Maxlova xúi giục từ lần thị từ nhà chứa tới có mang theo chiếc chìa khoá, cho nên y ăn trộm số tiền, đem chia cho Maxlova và Boskova".
      Nghe đến đó, Maxlova lại giật bắn người lên và đỏ mặt tía tai, nàng định , nhưng mõ toà chặn ngay lại.
      "Cuối cùng, - lục vẫn đọc - Kactinkin thú nhận rằng y đưa cho Maxlova thứ bột để làm cho Xmienkov ngủ. Nhưng đến lần hỏi cung thứ hai y lại chối, nhận là dính lýu vào việc ăn trộm số tiền và việc đưa thứ thuốc bột kia cho Maxlova, đồng thời y đổ tội hoàn toàn cho mình thị nầy. Về số tiền Boskova gửi nhà ngân hàng y cũng khai giống như Boskova, đấy là tiền thưởng họ được khách cho trong mười hai năm làm việc ở khách sạn".
      Tiếp đó là đoạn tường thuật những lời đối chất, những lời khai của các nhân chứng và ý kiến của các nhân viên giám định. Bản cáo trạng kết luận:
      "Căn cứ vào các điều tên Ximon Kactinkin, nông dân, 33 tuổi, quán ở làng Borki; thị Ekaterina Mikhailova Maxlova, dân nghèo thành thị, 27 tuổi, đều bị truy tố về tội, ngày 17 tháng giêng năm 188… cùng nhau đánh cắp của người lái buôn Xmienkov số tiền và chiếc nhẫn kim cương trị giá tất cả là 2.500 rúpbạc và, với ý định giết Xmienkov, họ cho người lái buôn uống thuốc độc và làm cho người ấy chết.
      "Tội nầy có định trong các khoản 4 và 5 điều 1.453, luật Hình: Vì vậy, chiểu theo điều 201 luật Hình tố tụng, tên Ximon Kactinkin, nông dân, thị Efimia Boskova, thị Ekaterina, dân nghèo thành thị, phải ra trước Toà Đại hình tỉnh, có mặt các bồi thẩm tham dự".
      Thế là lục đọc xong bản cáo trạng dài; ta xếp lại các giấy tờ trước mặt, ngồi xuống ghế và lấy hai tay vuốt vuốt mái tóc dài. Cử toạ thở dài nhõm, ai nấy đều thảnh thơi nghĩ rằng bây giờ cuộc thẩm xét bắt đầu và mọi việc được sáng tỏ, công lý được thực .
      Chỉ có Nekhliuzov là có cảm giác như thế chàng hết sức kinh hoàng trước những điều mà Maxlova - ngây thơ, xinh đẹp chàng biết trước đây mười năm - có thể phạm vào.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 11


      Bản cáo trạng đọc xong, lão chánh án hỏi ý kiến các thẩm phán rồi quay về phía Kactinkin bằng vẻ dường như có ý rằng "thôi bây giờ chắc chắn ta biết tất cả đầu đuôi ".
      - Ximon Kactinkin! - Lão ngả người về bên trái gọi.
      Ximon Kactinkin đứng dậy, hai tay duỗi thẳng dọc theo đường khâu ống quần, toàn thân chúi về phía trước, các bắp thịt má vẫn ngừng nhúc nhích chuyển động.
      - bị truy tố là đồng mưu với Efimia Boskova và Ekaterina Maxlova, ngày 17 tháng giêng năm 188… ăn trộm số tiền trong va-li của người lái buôn Xmienkov rồi đưa thuốc độc cho Ekaterina Maxlova bảo hoà vào rượu cho Xmienkov uống, do đó làm cho Xmienkov chết. có nhận là có tội ? - Lão chánh án hỏi, ngả người sang bên phải.
      - là hoàn toàn vô lý, vì nghề của chúng tôi là phải phục vụ khách…
      - những điều đó sau. Tôi hỏi : có nhận là có tội ?
      - , mảy may cũng … Tôi chỉ có…
      Điều đó: sc kể sau? có nhận là có tội ? - Lão chánh án nhắc lại, giọng ôn tồn: nhưng danh thép.
      - Tôi thể nào làm điều đó vì…
      Người mõ toà vội chạy đến gần Ximon Kactinkin khẽ giọng nạt nộ: khiến phải ngừng lời.
      Ra vẻ coi phần việc ấy xong, lão chánh án cầm tờ giấy trong bàn tay giơ cao rời khuỷu tay sang chỗ khác và với Efimia Boskova:
      - Efimia Boskova: chị bị truy tố là cùng Ximon Kactinkin và Ekaterina Maxlova ngày 17 tháng giêng năm 188… ăn trộm ở khách sạn Mavritania số tiền và chiếc nhẫn để trong va-li của người lái buôn Xmienkov rồi khi chia nhau xong của ăn trộm, lại đầu độc cho Xmienkov chết để phi tang. Chị có nhận là chị có tội ?
      - Tôi chẳng có tội gì cả. - bị cáo trả lời, giọng cứng rắn, mạnh mẽ. - Tôi hề bước chân vào buồng ấy! Mà cái con đĩ nào nó vào đấy tất là nó làm việc đó chứ còn ai.
      - Chị chuyện đó sau! - lão chánh án lại , giọng vẫn ôn tồn, nhưng đanh thép. - Thế còn chị nhận là chị có tội à?
      - Tôi lấy cắp tiền, tôi cho ai uống gì cả, vào buồng tôi cũng vào?… Mà giá tôi có vào đó tôi tống cổ con nầy ra khỏi đó rồi.
      - Chị nhận là chị có tội à?
      - đời nào.
      - Thôi được…
      - Ekaterina Maxlova, - lão chánh án gọi tiếp - chị bị truy tố là sau khi từ nhà chứa tới buồng ở khách sạn Mavritania có mang theo trong mình chìa khoá chiếc va-li của người lái buôn Xmienkov, chị lấy trộm tiền và chiếc nhẫn trong va-li đó.
      Lão chánh án vừa như đọc bài thuộc lòng vừa ghé đầu nghe viên thẩm phán bên trái thầm nhận xét rằng trong số tang vật ghi, còn thiếu lọ con bằng thuỷ tinh…
      - Chị lấy trộm tiền và chiếc nhẫn trong va-li lão chánh án nhắc lại, - và sau khi chia nhau những thứ ăn trộm được, chị lại cùng với Xmienkov về khách sạn Mavritania, cho Xmienkov uống rượu có thuốc độc vì thế mà người nầy chết. Chị có nhận là chị có tội ?
      - Tôi có tội gì cả, - Maxlova liền ngay. - Như tôi từ đầu và bây giờ tôi vẫn như vậy! Tôi lấy, lấy và lấy, tí gì tôi cũng lấy. Còn chiếc nhẫn chính cho tôi!".
      - Chị có nhận là chị phạm tội lấy trộm hai nghìn năm trăm rúp? - Lão chánh án hỏi.
      - Tôi bảo tôi lấy gì cả, ngoài số bốn mươi rúp.
      - Còn việc bỏ thuốc độc vào rượu cho Xmienkov uống, chị có nhận là chị có tội ?
      - Điều đó tôi nhận. - Nhưng nghe người ta , tôi cứ tưởng thứ thuốc bột ấy là thuốc ngủ, hại gì. tôi ngờ và muốn như thế? Tôi xin thề với Chúa là tôi muốn như thế! - Nàng .
      - Như vậy là chị nhận chị phạm tội lấy trộm tiền và chiếc nhẫn của người lái buôn Xmienkov, - lão chánh án , - nhưng chị nhận là cho uống thứ thuốc bột phải ?
      - Điều đó tôi nhận. Nhưng lúc ấy, tôi tưởng đó là thuốc ngủ. Tôi cho uống để ngủ. tôi muốn, và ngờ đâu lại thế.
      - Tốt lắm! - Lão chánh án , tỏ vẻ hài lòng về kết quả đạt được. Rồi ngả người vào lưng ghế, lão đặt hai tay lên mặt bàn, nỏi tiếp - Bây giờ chị thuật lại cho toà nghe câu chuyện xảy ra như thế nào. Chị biết những gì, hết ra. Chị thành khẩn thú nhận tội chị có thể được giảm .
      Maxlova vẫn chăm chú nhìn lão chánh án, im lặng.
      - Chị hãy cho toà biết việc xảy ra thế nào.
      - việc đó xảy ra thế nào? - Maxlova bỗng lên tiếng. - Tôi đến khách sạn. Người ta dẫn tôi vào buồng ta, lúc đó say mềm. - Khi nàng đến tiếng , mắt nàng mở to và giọng biểu lộ ràng vẻ kinh khủng. Tôi muốn bỏ ra về, nhưng giữ tôi lại.
      Nàng im lặng, dường như quên bẵng đoạn nên tiếp được, hoặc như có điều gì khác thoáng ra trong trí nhớ.
      - Thế rồi về sau ra sao?
      - Về sau ư? tôi ở lại lúc và rồi tôi ra về.
      Đến đó, viên chưởng lý hơi nhổm người lên, chống khuỷu tay, vẻ kiểu cách.
      - Ông muốn hỏi bị can? - Lão chánh án hỏi.
      Và thấy viên chưởng lý trả lời là phải, lão ra hiệu cho .
      - Đây là câu tôi muốn hỏi: trước khi xảy ra vụ nầy, bị cáo có quen biết Ximon Kactinkin ? - Viên phó chưởng lý hỏi, mắt nhìn về phía Maxlova.
      Đặt câu hỏi xong mím môi chau mày lại. Lão chánh án nhắc lại câu hỏi. Maxlova nhìn chằm chám viên phó trưởng lý, vẻ hoảng hốt.
      - Ximon à? Nàng . – Có, tôi có biết ta.
      - Tôi còn cần biết là bị cáo và Kactinkin quen thuộc nhau thế nào? Hai người có thường gặp nhau ?
      - Quen thuộc thế nào ư? ấy thường gọi tôi cho khách ở khách sạn chứ quen thuộc gì. - Maxlova trả lời nàng lo lắng hết nhìn viên phó chưởng lý lại nhìn lão chánh án.
      - Tôi muốn biết tại sao Kactinkin chỉ gọi Maxlova cho khách mà gọi những đứa khác? Viên phó chưởng lý , mắt lim dim, miệng nhếch nụ cười thâm hiểm xảo quyệt.
      - Tôi biết. Tôi làm thế nào mà biết được kia chứ! - Maxlova sợ sệt nhìn quanh và mắt nàng thoáng dừng lại mặt Nekhliuzov. - ấy muốn gọi ai tuỳ ý ấy chứ.
      Có lẽ nàng nhận ra ta rồi chăng? - Nekhliuzov hoảng sợ nghĩ bụng, chàng cảm thấy như máu trong người bùng cả lên mặt. Song Maxlova có nhận đâu ra chàng trong đám bồi thẩm và thoắt nàng nhìn chằm chằm vào viên phó chưởng lý đôi mắt tỏ vẻ khiếp sợ.
      Như vậy là bị cáo chối có quan hệ thân mật gì với Kactinkin phải ? Thôi được! Tôi có điều gì hỏi nữa.
      xong, viên phó chưởng lý kéo nhanh khuỷu tay khỏi mặt bàn và bắt đầu viết. Thực ra y chẳng viết lách gì cả mà chì đưa ngòi bút những dòng chữ có rồi; từng thấy các viên công tố luật sư có thói quen như vậy sau khi đưa ra câu hỏi khôn khéo, họ lại ghi thêm vào bài cãi của họ các điều càn thiết để sau nầy dùng đánh quỵ đối phương.
      Lão chánh án hỏi tiếp ngay bị cáo vì còn bận hỏi ý kiến viên thẩm phán đeo kính trắng xem có đồng ý về cách đặt câu hỏi chuẩn bị và ghi sẵn.
      Rồi sau thế nào? - lão tiếp tục hỏi.
      - Tôi về nhà, - Maxlova tiếp, có phần mạnh dạn hơn và chỉ nhìn có lão chánh án, - tôi đưa tiển cho bà chủ và nằm. Tôi vừa mới thiu thiu ngủ ả Berta đánh thức tôi dậy rồi bảo: "Cậu xuống nhà dưới ? Thằng cha lái buôn của cậu nó lại đến đấy!". Tôi tôi muốn xuống, nhưng bà chủ ra lệnh bảo tôi phải xuống. ngồi đó, - nàng lại thốt ra tiếng với vẻ kinh khủng rệt, - cho chị em uống rượu, về sau, định gọi rượu nữa, nhưng hết cả tiền. Bà chủ bằng lòng cho chịu. sai tôi đến buồng ở khách sạn bảo tôi chỗ để tiền và dặn lấy bao nhiêu. Rồi tôi .
      Trong lúc nầy, lão chánh án thầm chuyện với viên thẩm phán ngồi bên trái, nên nghe Maxlova ; nhưng muốn tỏ ra mình vẫn nghe tất cả, lão nhắc lại những tiếng cuối cùng.
      - Chị . Thế rồi sau thế nào?
      - Tôi tới khách sạn và làm đúng như lời dặn; - Maxlova , - tôi vào trong buồng; có điều là tôi vào mình; tôi gọi Ximon Mikhailovich và cả mụ nầy nữa, - nàng thêm và chỉ Boskova.
      - Nó láo! Vào, là tôi có vào! - Boskova định cãi song người ta chặn ngay mụ lại cho .
      Trước mặt cả hai người, tôi lấy bốn tờ giấy đỏ(1) - Maxlova chau mày tiếp và nhìn Boskova.
      - Trong khỉ lấy bốn chục rúp, bị cáo có trông thấy trong va-li có bao nhiêu tiền ? - Viên phó chưởng lý lại hỏi.
      Nghe phó chưởng lý hỏi, Maxlova lại giật mình. Nàng mơ hồ hiểu vì sao thế, nhưng nàng cảm thấy rệt là muốn hại nàng.
      - Tôi đếm, - Maxlova . - Tôi chỉ thấy toàn giấy trăm thôi.
      - Bị cáo trông thấy có giấy bạc trăm rúp. Tôi có gì để hỏi nữa!
      - Và thế là chị mang tiền về? - Lão chánh án vừa hỏi vừa rút đồng hồ ra xem.
      - Vâng, tôi mang tiền về.
      - Thế rồi thế nào?
      - Rồi lại kéo tôi theo . - Maxlova . - Thế chị cho người ấy uống thuốc bột hoà vào rượu như thế nào? Lão chánh án hỏi.
      - Cho uống thế nào à? Tôi bỏ vào rượu và cho uống.
      - Thế vì lẽ gì chị cho người ấy uống.
      Maxlova trả lời ngay, nàng thở dài não ruột.
      - cứ chịu buông tha cho tôi về, - im lặng lát, nàng , - tôi mệt nhoài vì . Tôi bèn ra ngoài hành lang và bảo Ximon Mikhailovich: "Giá mà để cho tôi yên nhỉ? Tôi mệt lắm rồi!" Ximon Mikhailovich bảo: "Chúng tôi cũng khổ, quấy nhiễu quá Ta cho uống chút bột nầy cho ngủ, sau đó có thể được". Tôi : "Phải đấy". Tôi tưởng thứ bột đó vô hại. Kactinkin đưa tôi gói giấy. Tôi lại vào buồng; nằm đằng sau tấm bình phong, sai tôi lấy rượu cognag. Tôi lấy ngay bàn chai "sâm banh" hảo hạng, rót hai cốc: cốc cho , cốc cho tôi, tôi đổ thuốc bột vào trong cốc của rồi đưa cho . Nếu tôi mà biết đấy là thuốc độc có thể nào tôi lại đưa cho .
      - Thế chị làm thế nào mà lại có được chiếc nhẫn? - Lão chánh án hỏi.
      - Chiếc nhẫn ấy, chính cho tôi.
      - Thế cho chị vào lúc nào?
      - Tôi cùng mới đến buồng là tôi muốn về rồi; bợp tôi cái vào đầu làm gãy cả lược. Tôi cáu lên định bỏ ngay; bèn tháo chiếc nhẫn ở ngón tay ra cho tôi để tôi đừng về.
      Lúc đó, viên chưởng lý lại nhổm người lên và vẫn với vẻ giả vờ hồn nhiên xin phép hỏi vài câu. Được phép: nghiêng cái đầu cổ áo thêu kim tuyến và hỏi:
      - Tôi muốn biết bị cáo ở trong buồng Xmienkov bao nhiêu lâu?
      Maxlova lại thấy hoảng sợ. Nàng đưa đôi mắt hãi hùng nhìn viên phó chưởng lý rồi nhln sang lão chánh án và trả lời rất nhanh:
      - Tôi nhớ là bao nhiêu lâu.
      - Được Nhưng bị cáo có nhớ khi ra khỏi buồng Xmienkov, bị cáo có vào chỗ nào khác trong khách sạn ?
      Maxlova nghĩ lát.
      - Tôi có ghé vào buồng bên cạnh, buồng bỏ , - nàng trả lời.
      - Chị ghé vào đấy làm gì? - Viên phó trưởng lý hỏi thẳng ngay.
      - Để sửa lại quần áo và chờ xe ngựa.
      Kactinkin có cùng vào buồng đó ?
      - ấy cũng có vào.
      - ta vào làm gì?
      - Trong chai hãy còn sâm banh, chúng tôi cùng uống.
      - À! Thế ra chị cùng uống với nhau. Hay lắm!
      - Thế bị cáo có chuyện với Ximon , và chuyện gì?
      Tức Maxlova cau mày, đỏ mặt tía tai và nhanh như cắt:
      - chuyện gì? Tôi chẳng chuyện gì cả. Có gì tôi kể hết cả rồi, tôi chẳng biết gì nữa. Các ông muốn làm gì tôi làm: tôi có tội lỗi gì hết có thế thôi.
      - Tôi có điều gì để hỏi nữa, - viên phó chưởng lý làm bộ nhún vai, với lão chánh án rồi vội vã ghi đề cương bài của rằng bị cáo thú nhận cùng Ximon vào căn buồng vắng vẻ.
      Im lặng lát.
      - Chị muốn thêm gì nữa ?
      - Tôi hết rồi, - Maxlova trả lời. - Nàng thở dài và ngồi xuống.
      Chánh án bèn ghi điều gì đó giấy và sau khi nghe viên thẩm phán bên trái thầm vào tai mấy câu, lão tuyên bố phiên toà nghỉ mười phút. Lão vội vã đứng dậy và rời khỏi phòng.
      Điều mà viên thẩm phán bên trái - ông lão người cao lớn, râu dài, có đôi mắt to hiền từ - thầm với lão chánh án đó là ông ta thấy dạ dày hơi có phần ổn nên muốn xoa bóp và uống tí thuốc. Và thể theo cẩu của ông ta, toà tạm nghỉ.
      Sau các thẩm phán, đến các bồi thẩm, luật sư, nhân chứng cũng đều đứng dậy; với cảm giác thoải mái hoàn thành phần vụ án quan trọng nầy, họ tản mác các ngả.
      Nekhliuzov bước ra, sang phòng bồi thẩm và ngồi xuống bên cửa sổ.

      Chú thích:
      (1) Tờ giấy bạc 10 rúp thời Nga Hoàng (N.D)

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 12



      Phải, đó chính là Katiusa.
      Và sau đây là mối quan hệ giữa Nekhliuzov với nàng:
      Nekhliuzov gặp nàng lần đầu, hồi chàng học năm thứ ba trường đại học; trong dịp hè, chàng đến ở nhà các để chuẩn bị luận án về quyền sở hữu ruộng đất. năm, chàng vẫn thường về nghỉ hè với mẹ và chị tại ấp của mẹ chàng ở vùng phụ cận Moskva. Nhưng năm ấy, chị chàng lấy chồng, mẹ chàng nghỉ dưỡng sức ở nước ngoài. Nekhliuzov phải viết luận án, chàng bèn quyết định đến nghỉ ở nhà các . Ở nơi xa xôi hẻo lánh nầy được yên tĩnh, bị phân tán tư tưởng, các bà lại rất quý cháu trai đồng thời là người kế tự duy nhất của mình, còn chàng cũng quý mến các bà, quý mến nếp sống giản dị theo lối cổ của các bà.
      Mùa hè năm đó, tâm trạng Nekhliuzov hào hứng lạ thường, cái tâm trạng thanh niên lần đầu tiên, phải nghe ai chỉ bảo mà tự mình nhận thức được tất cả vẻ đẹp và ý nghĩa của cuộc đời, tất cả tầm quan trọng của nghiệp dành cho con người, nhìn thấy khả năng vô cùng tận của bản thân và của thế giới tiến tới chỗ tận thiện tận mỹ và dốc hết tâm lực vào đó, phải chỉ với niềm hy vọng mà với tấm lòng tràn đầy tin tưởng là đạt được tới chỗ mơ tưởng đó. Cũng năm ấy ở trường đại học, chàng đọc cuốn Tình thái xã hộicủa Spencer. Lý luận của ông nầy về quyền sở hữu ruộng đất để lại trong tâm trí chàng ấn tượng rất sâu sắc, nhất là chàng lại là con bà điền chủ lớn. Cha chàng giàu, nhưng mẹ chàng khi lấy chồng mang theo về vạn mẫu ruộng làm của hồi môn. Bấy giờ là lần đầu tiên chàng hiểu tính chất tàn khốc, bất công của chế độ chiếm hữu ruộng đất; vả lại chàng vốn thuộc loại người khi hy sinh vì đạo nghĩa thấy tâm hồn vô cùng sung sướng, cho nên chàng bèn quyết định sử dụng quyền sở hữu ruộng đất của mình và đem chia cho nông dân tất cả chỗ đất đai thừa hưởng của cha. Luận án của chàng được xây dựng theo chủ đề đó.
      Năm ấy, lúc ở nhà các , hằng ngày chàng dậy sớm, trước khi mặt trời mọc, có khi từ ba giờ sáng nhiều hôm trời còn sương mù, chàng ra tắm ở con sông nằm dưới chân đồi rồi trở về khi hoa cỏ còn ướt đẫm sương đêm. Đôi khi dùng cà phê sáng xong, chàng ngồi viết luận án hoặc đọc tài liệu tham khảo; nhưng thường có nhiều hôm, chàng đọc mà cũng chẳng viết, rời khỏi nhà, lang thang các cánh đồng, trong các khu rừng. Trước bữa cơm, chàng chợp mắt ở chỗ nào đó ngoài vườn, rồi trong bữa ăn, vốn vui tính chàng làm các bà cũng vui vẻ, tươi cười; sau đó, chàng cưỡi ngựa hoặc bơi thuyền: buổi tối, chàng đọc sách hoặc ngồi chơi bói bài với các bà. Thường thường, ban đêm, nhất là những đêm sáng trăng, chàng ngủ được chỉ vì trong lòng cảm thấy niềm vui sống mênh mông, sôi nổi quá có khi chàng bách bộ suốt đêm trong vườn cho đến sáng, tâm hồn chìm đắm vào những mơ mộng, suy nghĩ triền miên.
      Tháng đầu tiên, chàng sống êm đềm và tươi vui bên các bà như vậy, hề để ý đến nửa là con nuôi, nửa là hầu phòng - nàng Katiusa có đôi mắt đen láy bước thoăn thoắt nhàng.
      Lớn lên trong cánh tay mẹ, đến mười chín tuổi Nekhliuzov lúc đó vẫn còn là cậu bé ngây thơ trong trắng.
      Nữ giới đối với chàng gợi ý niệm gì ngoài ý niệm về hôn nhân và theo cách chàng hiểu tất cả những phụ nữ nào thể kết hôn với chàng được chàng đều coi là phụ nữ mà chỉ là những con người.
      Nhưng chuyện xảy đến. Cũng vụ hè năm ấy hôm lễ Thăng tiên, các bà bà khách láng giềng sang chơi, các con bà ta cũng theo sang: hai con với cậu con trai, học sinh trung học; lại có thêm hoạ sĩ trẻ tuổi, con nhà nông dân, cùng ở nhà bà ta nữa.
      Uống trà xong, bọn trẻ chơi đuổi bắt nhau bãi cỏ mới xén trước nhà. Katiusa cũng được rủ chơi. Sau mấy lần thay đổi đồng bạn, đến lượt Nekhliuzov cùng chạy với nàng: Lúc nào chàng nhìn Katiusa cũng thấy thích thú nhưng chàng hề có ý nghĩ rằng giữa hai người lại có thể có mối quan hệ gì đặc biệt.
      - Hừ, giờ khó mà tóm được đôi nầy, trừ phi họ trượt ngã hoạ chăng! - hoạ sĩ trẻ tuổi vui tính mặc dù với đôi cẳng ngắn, gióng cong nhưng rắn chắc của con nhà nông, ta chạy rất cừ.
      - Chẳng bao giờ bắt được chúng tôi đâu! - Katiusa .
      - hai ba! - Người ta vỗ tay ba cái ra hiệu.
      Katiusa cố nín cười nhanh nhẹn đổi chỗ cho Nekhliuzov, nắm lấy bàn tay to của chàng trong bàn tay bé, khô cứng, rắn chắc của mình, chạy lao về bên trái, tiếng váy hồ cứng kêu sột soạt.
      Nekhliuzov chạy nhanh và muốn để chàng hoạ sĩ bắt được, chàng mở hết tốc lực. Khi chàng ngoái cổ trông lại thấy hoạ sĩ đuổi Katiusa, nhưng với cặp giò dẻo dai mau lẹ của tuổi trẻ, nàng chạy vút lên, thoát hẳn tay ta và chạy càng xa dần mãi về bên trái. Ở phía trước mặt có lùm tử đinh hương, phía sau đó chưa có ai chạy đến. Katiusa đưa mắt cho Nekhliuzov, hất đầu ra hiệu bảo chàng chạy ra phía sau lùm cây ấy để lại bắt gặp nhau(1). Chàng hiểu và chạy ra đằng sau bụi tử đinh hương. ngờ ở đó có cái rãnh mọc kín cỏ gai; chàng hụt chân ngã vào đám cỏ, bàn tay bị gai đâm và ướt đẫm những giọt sương chiều đọng lá. Chàng nhổm dậy ngay, tự cười với mình và chạy ra chỗ đất quang.
      Katiusa tươi cười, mắt đen láy như những trái mận dạỉ ướt, chạy vút đến. Họ gặp nhau và nắm lấy tay nhau.
      - vừa bị gai đâm vào tay rồi chứ gì? - Vừa thở mạnh nàng vừa mỉm cười hỏi và ngước mắt nhìn thẳng vào mặt chàng, còn tay kia nàng sửa lại bím tóc bị sổ tung.
      - Tôi biết ở đây có cái rãnh. - Nekhliuzov cũng cười trả lời, buông tay Katiusa.
      Nàng đứng sát gần và Nekhliuzov cũng hiểu tại sao lại ghé sát vào mặt nàng. Katiusa lảng tránh, chàng càng xiết chặt lấy tay và hôn nàng môi.
      - Chết chửa - Nàng và gỡ vội tay, chạy lảng xa.
      Tới bụi tử đinh hương, nàng ngắt hai cành trắng gần trụi lá, khẽ đập lên khuôn mặt nóng bừng, ngoái nhìn lại Nekhliuzov, rồi vung mạnh cánh tay ra phía trước, nàng chạy về với các bạn.
      Từ hôm đó, mối quan hệ giữa Nekhliuzov và Katiusa thay đổi thành mối quan hệ giữa đôi thanh niên nam nữ còn trong trắng ngây thơ quyến luyến nhau.
      Khi thấy Katiusa bước vào phòng hay khi thấy thấp thoáng bóng chiếc tạp dề trắng của nàng xa xa, là cả trời tươi sáng rực rỡ lên trước mắt chàng; cái gì chàng cũng thấy thú vị hơn, quan trọng hơn, chàng thấy cuộc sống đầy thú vị. Nàng cũng có cảm giác như thế.
      Và chàng vui phải chỉ khi gặp mặt Katiusa hay khi có nàng ở gần, mà cả khi chàng nghĩ rằng đời nầy có Katiusa, và để sánh với nàng lại có Nekhliuzov.
      Giả sử chàng có nhận được thư của mẹ trách móc, hay nếu bản luận án của chàng viết chạy, hoặc nếu chàng cảm thấy nỗi buồn vô cớ của tuổi thanh niên, chàng chỉ cần nhớ lại rằng có Katiusa đời, rồi chàng gặp nàng, là bao nỗi ưu tư đều tan biến hết.
      Katiusa bận nhiều công việc trong nhà, nhưng nàng tháo vát làm tròn mọi việc và lúc rỗi nàng đọc sách.
      Nekhliuzov đưa nàng xem những tác phẩm của Dostoievsky và của Turgeniev mà chàng mới đọc xong.
      Nàng thích nhất cuốn "Tạnh ngớt" của Turgeniev. Họ thường trao đổi với nhau đôi câu khi gặp nhau trong hành lang, bao lơn, ngoài sân và có khi cả trong căn phòng nàng ở chung với bà Matrena Paplovna, người hầu phòng già của hai bà ; thỉnh thoảng Nekhliuzov đến đây uống trà, nhấm nháp ít đường. Có mặt bà Matrena Paplovna những câu chuyện họ với nhau rất hứng thú; nhưng khi chỉ có hai người họ lại sượng sùng khó . Những lúc đó, khóe mắt họ lại những điều khác hẳn và quan trọng hơn nhiều những điều từ miệng họ thất ra; môi họ díu lại, những lúc ấy họ thấy hoảng sợ và vội vàng lảng xa nhau.
      Trong thời gian Nekhliuzov ở nhà các lần đầu, mối quan hệ giữa đôi bạn chỉ có thế. Song, các bà nhận thấy và lấy làm lo sợ, các bà viết thư ra nước ngoài báo cho công tước phu nhân Elena Ivanovna, mẹ Nekhliuzov biết. Maria Ivanovna sợ cháu Dmitri của bà dan díu với Katiusa. Nhưng bà chỉ sợ hão: Nekhliuzov Katiusa , song chính bản thân chàng cũng biết là mình , chàng như những thanh niên còn ngây thơ mới bắt đầu , và chính tình ấy lại giữ cho cả hai người khỏi bị sa ngã. những chàng hề có ý muốn chiếm thân thể nàng mà chỉ mới nghĩ tới điều đó cũng đủ làm cho chàng thấy ghê tởm. Nỗi lo ngại của Sofia Ivanovna là người có tâm hồn thơ mộng có căn cứ hơn nhiều. Bà biết tính cháu bà dứt khoát, cương quyết, nên bà sợ khi nó đứa con ấy, nó lấy làm vợ, bất chấp cả chuyện môn đăng hộ đối.
      Nếu lúc bấy giờ Nekhliuzov nhận thức mối tình của mình đối với Katiusa và nhất là lúc bấy giờ nếu có người tìm cách thuyết phục cho chàng thấy rằng chàng thể gắn bó số phận mình với người con như thế được chắc chắn, với tính cương trực xưa nay của mình, chàng nhất quyết lý do nào có thể ngăn cản chàng lấy người con , kể người con ấy là ai, miễn là chàng người đó.
      Nhưng các bà Nekhliuzov giấu kín ngỏ mối lo của các bà cho chàng biết, còn chàng đến lúc ra cũng vẫn chưa nhận thấy là mình Katiusa.
      Chàng nghĩ rằng tình cảm của chàng đối với nàng chỉ là biểu của niềm vui sống dào dạt dâng tràn đầy trong con người mình và niềm vui ấy được bạn xinh tươi kia chia sẻ. Nhưng đến lúc chàng lên đường, thấy Katiusa đứng thềm nhà, cạnh hai , đôi mắt to hiêng hiếng, đen láy, đấy lệ nhìn theo, chàng mới cảm thấy rằng từ nay chàng bỏ mất cái gì rất đẹp, rất quý, sau nầy bao giờ còn tìm thấy lại được nữa. Và chàng thấy buồn vô hạn.
      - Chào Katiusa ở lại! Cảm ơn vô cùng, - chàng bước lên xe với qua bên mũ bà Sofia Ivanovna lại với nàng.
      - nhé: Dmitri Ivanovich! - Nàng , giọng dịu dàng, quyến luyến. Rồi cố giữ những giọt nước mắt chỉ chực trào ra khỏi mí, nàng vụt chạy vào trong nhà để được khóc cho thoả lòng.

      Chú thích:
      (1) Để tránh được người đuổi mình mà lại nắm lấy tay nhau như trước. Lệ chơi phải như vậy (N.D)

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 13


      Sau đó, ba năm liền, Nekhliuzov gặp Katiusa.
      Đến khi gặp lại nàng trong dịp ghé thăm các dường tới đơn vị - chàng mới được đề bạt sĩ quan - chàng thành người hoàn toàn khác con người đến nghỉ hè ở đây ba năm trước.
      Hồi ấy, chàng còn là thanh niên trung thực khảng khái, hào hiệp, lúc nào cũng sẵn sàng hiến thân cho mọi nghĩa cử; bây giờ, chàng chỉ còn là kẻ vị kỷ tinh vi, gã trác táng, chỉ quý có khoái lạc của mình. Trước kia, đối với chàng, thế giới thần linh là điều bí chàng thích thú, say sưa, gắng công khám phá; bây giờ, chàng thấy mọi đời nầy đều đơn giản, ràng và do hoàn cảnh của cuộc sống quanh mình quyết định. Nếu trước kia chàng coi cảm thông với thiên nhiên, với những người từng sống, từng cảm, từng nghĩ trước chàng (các triết gia, thi nhân) là cần thiết và quan trọng nay chàng lại coi những tổ chức do con người đặt ra và cảm thông với bè bạn mới là cần thiết và quan trọng. Trước kia, chàng coi phụ nữ là loại người huyền bí; bây giờ phụ nữ, phụ nữ nào cũng vậy trừ những người thân và vợ bạn ra - đối với chàng đều có ý nghĩa rất rành mạch: họ chỉ là công cụ tốt nhất để đem lại thứ khoái lạc mà chàng thưởng thức. Trước kia, chàng chẳng cần gì đến tiền, chàng tiêu hết phần ba số tiền mẹ gửi cho; chàng có thể khước từ cái gia tài của cha để lại và đem trao nó cho nông dân; bây giờ chàng thấy số nghìn năm trăm rúp của mẹ cấp cho hàng tháng là đủ và nhiều lần vì chuyện tiền nong, chàng phải lời qua tiếng lại với mẹ. Trước kia chàng coi con người tinh thần của mình mới là (cái "tôi") chân chính; bây giờ chàng lại coi (cái "tôi) khỏe mạnh, nhanh trai, thú vật mới là mình.
      Và sở dĩ có biến đổi ghê gớm đó trong con người Nekhliuzov, chỉ là vì chàng tin ở mình nữa mà chuyển sang tin vào người khác. Có thay đổi về lòng tin như vậy là vì chàng thấy sống mà chỉ tin vào mình là khó quá: tin vào mình mọi việc đều phải quyết định ngược lại (cái "tôi") thú vật, nó chỉ tìm những khoái lạc dễ dàng mà hầu như lúc nào mình cũng phải chống lại nó; còn như tin vào người khác chẳng phải quyết định sẵn trước, ngược lại (cái "tôi") tinh thẩn và lời cho (cái "tôi") thú vật. Hơn nữa, tin ở mình luôn luôn bị mọi người lên án, tin vào kẻ khác chắc chắn được mọi người chung quanh tán thành.
      Cho nên Nekhliuzov nghĩ, đọc, về Thượng đế, về chân lý, về giầu nghèo ở đời tất cả những người chung quanh đều cho chàng là gàn dở, thậm chí là lố bịch nữa, ngay cả mẹ và các cũng gọi đùa chàng là "nhà triết học thân mến của chúng ta"; nhưng trái lại, khi chàng xem tiểu thuyết, kể chuyện cười tục tĩu, xem kịch, vui tếu ở nhà hát Pháp, rồi thích thú kể lại cho mọi người nghe ai nấy đều khen và khuyến khích chàng. Khi thấy phải giảm bớt nhu cầu của bản thân, chàng có mặc tấm "măng tô" cũ, hoặc nhịn rượu tất cả mọi người đều cho chàng là kỳ khôi, là lập dị; song trái lại, khi chàng tiêu xài phung phí vào những cuộc săn hoặc để sắm sửa xa hoa, trang trí phòng làm việc của mình ai nấy đều khen chàng là biết chơi, có khiếu thẩm mỹ, và tặng chàng những vật quý giá. Khi chàng còn trinh bạch và ngỏ ý muốn giữ mình trong trắng cho tới khi lấy vợ cả nhà đều lo ngại cho sức khỏe của chàng; trái lại, khi mẹ chàng được tin con thực thành đàn ông và mới phỗng nhân tình của bạn, ả người Pháp nào đó chẳng những bà buồn phiền mà hầu như còn vui mừng là khác. Nhưng về câu chuyện xảy ra với Katiusa và việc Nekhliuzov có thể có ý định lấy nàng làm vợ cứ nghĩ đến là bà lại lo sợ.
      Lại như việc Nekhliuzov khi đến tuổi trưởng thành đem chia cho nông dân cái gia sản thừa hưởng của cha vì thấy quyền chiếm hữu ruộng đất là bất công, cũng vậy việc làm nầy khiến mẹ chàng và cả họ hàng kinh ngạc, mọi người ngớt lời trách móc chê cười Người ta lại rằng nông dân sau khi nhận ruộng đất của chàng, chẳng giầu thêm gì mà còn nghèo vì họ dựng ngay ba quán rượu ở trong làng và chẳng thiết làm ăn gì nữa. Nhưng đến khi được sung vào đội cận vệ, chàng đàn đúm với bạn bè (trong giới thượng lưu), ăn chơi, cờ bạc đến nỗi mẹ chàng, bà Elena Ivanovna phải rút bớt vốn ra lấy tiền cho chàng hầu như bà chẳng buồn phiền vì bà cho rằng con bà tuổi trẻ, giao du với những người lịch chơi bời như thế cũng như được chủng đậu thôi, nó là đương nhiên và cũng là điều hay.
      Buổi đầu, Nekhliuzov có đấu tranh cưỡng lại, nhưng cưỡng lại quá gay go. Vì tất cả những gì khi tin ở mình chàng cho là hay mọi người lại cho là dở, ngược lại tất cả những gì chàng cho là dở, mọi người coi là hay.
      Cuối cùng, chàng đầu hàng, tin ở mình mà quay sang tin ở người. Lúc đầu, chàng cũng thấy khó chịu vì phải tự phủ nhận mình như thế, nhưng cái cảm giác khó chịu ấy cũng qua rất nhanh và chẳng mấy chốc, khi bắt đầu hút thuốc và uống rượu, chàng còn cảm thấy khó chịu nữa và, thậm chí còn thấy nhõm trong lòng.
      Với bản chất sôi nổi, Nekhliuzov lao mình vào cuộc sống mới được mọi người xung quanh tán tụng đó, và chàng bóp nghẹt trong tâm khảm mình cái tiếng đòi hỏi cái gì khác thế. Quá trình nầy bắt đầu từ sau khi chàng tới Petersburg và kết thúc vào lúc chàng nhập ngũ.
      chung cuộc đời quân dịch làm sa đoạ con người vì nó đặt người ta vào cảnh sống ăn ngồi rồi nghĩa là chẳng làm việc gì hợp lý và có ích cả. Nó khiến con người thoát ly những đạo nghĩa thông thường của loài người và chỉ việc sống theo cái danh dự có tính chất ước lệ của trung đoàn, của quân phục, của quân kỳ và mặt có quyền tha hồ tác oai, tác phúc với số người khác, còn mặt nô lệ phục tùng các cấp chỉ huy.
      Nhưng khi cộng vào cái sa đoạ của cuộc đời quân dịch chung với nào là danh dự của quân phục, quân kỳ, nào là quyền được tàn bạo và giết chóc, là cái sa đoạ của giàu có và thân cận với hoàng gia như trường hợp của những trung đoàn cận vệ chỉ gồm toàn những sĩ quan con nhà giàu có và tai mắt sa đoạ đó đưa người ta đến trạng thái vị kỷ điên cuồng cao độ. Từ ngày bước vào đời quân dịch, Nekhliuzov rơi vào chính trạng thái vị kỷ điên cuồng đó và bắt đầu sống như các bạn đồng ngũ.
      Chẳng có việc gì ngoài cái việc thắng bộ binh phục do người khác may đẹp, chải sạch cho, đội chiếc mũ và đeo những vũ khí cũng do người khác chế tạo, trau chuốt và đưa đến tận tay, cưỡi con tuấn mã cũng do người khác tập luyện chăn nuôi để tập trận và duyệt binh cùng với những kẻ như thế rồi phi ngựa, múa kiếm, bắn súng và dạy bắn súng cho người khác. Đó, tất cả công việc chỉ có thế, vậy mà nó được những kẻ quyền cao, chức trọng - trẻ có già có, cả đến nhà Vua và bọn cận thần - những tán thành mà còn khen ngợi và tỏ lòng biết ơn nữa. Ngoài ra, còn có việc được coi là hay và quan trọng là vung tay quá trán, xài phí những món tiền hiểu từ đâu ra để cùng nhau ăn uống, nhất là để uống trong những câu lạc bộ sĩ quan hay những quán rượu sang trọng nhất, rồi nhà hát, khiêu vũ , và lại cưỡi ngựa, múa kiếm, phi nước đại, lại vung tiền và rượu, cờ bạc và .
      Lối sống như vậy làm sa đoạ quân nhân cách đặc biệt vì người dân thường mà sống kiểu như vậy chắc trong thâm tâm khỏi lấy làm hổ thẹn, trái lại quân nhân lại coi cuộc sống như vậy là cần thiết, đáng khoe khoang, tự hào, nhất là trong hoàn cảnh thời chiến như Nekhliuzov lúc bấy giờ. Chàng nhập ngũ sau khi nước Nga tuyên chiến với Thổ Nhĩ Kỳ(1). "Ta sẵn sàng hy sinh tính mạng trong chiến tranh và vì thế kiểu sống ăn chơi lo nghĩ nầy chăng những có gì là tội lỗi mà còn là cần thiết nữa. Ta cứ việc sống như vậy".
      Nekhliuzov cứ mơ hồ nghĩ như thế trong giai đoạn đó của đời chàng, chàng vui mừng vì thoát khỏi mọi ràng buộc về đạo đức mà trước đây chàng tự đặt mình vào, và chàng để tâm hồn liên miên sa vào trạng thái vị kỷ điên cuồng kinh niên.
      Nekhliuzov chính ở trong trạng thái tinh thần như vậy khi chàng ghé thăm các sau ba năm cách biệt.

      Chú thích:
      (1) Đây là đến cuộc chiến tranh Nga-Thổ (1877 1878-)

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 14


      Nekhliuzov ghé thăm các , trước hết vì trại ấp của các bà ở ngay gần đường chàng tới trung đoàn, sau nữa là vì hai bà tha thiết mời chàng; nhưng cái chính là vì chàng muốn gặp lại Katiusa. Có lẽ đối với người thiếu nữ đó trong thâm tâm chàng có sẵn chủ định xấu xa do bản năng thú vật kỳm hãm được xúi giục nên.
      Nhưng chàng nhận thấy điều đó mà chỉ thấy là chàng muốn trở về thăm lại nơi chàng sống êm vui, thăm các bà hơi lẩn thẩn nhưng dịu dàng, hiền hậu, bao giờ cũng quý chàng, thăm lại Katiusa thuỳ mị, đáng mà bấy lâu chàng vẫn giữ kỷ niệm êm đềm.
      Chàng tới ấp vào cuối tháng ba, hôm thứ sáu trước lễ Phục sinh, giữa mùa tuyết tan, trời mưa như trút, cho nên đến nhà chàng bị ướt sũng và rét cóng, nhưng chàng vẫn nhanh nhẹn, phấn khởi, tươi vui như thường thuở ấy, lúc nào Nekhliuzov chẳng như thế. "Liệu nàng có còn ở đây ?" chàng vừa nghĩ vừa bước vào cái sân cũ kỹ, quen thuộc, có tường gạch bao quanh, lúc nầy đầy tuyết từ mái nhà trút xuống. Chàng đinh ninh khi nghe thấy tiếng nhạc ngựa của chàng nàng chạy ra đón ở thềm cửa, nhưng khi đến nơi, chàng chỉ thấy ở cửa ngách có hai người đàn bà chân chất, váy xắn cao, xách mấy thùng nước ra, chắc là họ bận rửa sàn nhà. Ở cửa chính cũng thấy bóng dáng Katiusa. Chỉ có người lão bộc là Tikhol ra đón; ông nầy đeo tạp dề, chắc cũng bận lau chùi gì đó. Bước vào nhà, chàng gặp Sofia Ivanovna; mặc áo dài lụa và đội mũ vải thường.
      - Ồ cháu đến, - quý hoá! - Bà Sofia vừa hôn cháu vừa kêu lên. - Maria hơi khó ở, thấy mệt từ lúc còn ở nhà thờ. Hai vừa chịu lễ về.
      - Thưa , cháu xin có lời chúc mừng nhân ngày lễ, Nekhliuzov hôn tay bà . - Chết chửa, xin lỗi, cháu làm ướt cả .
      - về buồng cháu mà thay quần áo . Cháu ướt hết cả rồi. Ồ mà cháu có ria rồi kỳa?… Katiusa à! Katiusa! Pha cà phê cho ! Mau lên!
      - Vâng ạ! - Từ hành lang vọng lại giọng êm tai, quen thuộc. Và tim chàng bỗng đập rộn ràng vui sướng.
      "Nàng đây rồi!". khác nào như mặt trời ló ra khỏi đám mây. Nekhliuzov tươi tỉnh theo ông lão Tikhol về căn phòng chàng ở trước kia để thay quần áo.
      Chàng rất muốn hỏi người bõ già mọi tin tức về Katiusa:
      - Sức khỏe thế nào? Làm ăn ra sao? Sắp lấy chồng chưa?
      Nhưng vì thấy ông lão vừa cung kính, vừa nghiêm nghị, cứ đòi cho bằng được chính mình đổ nước cho chàng rủa tay nên chàng dám hé răng đành chỉ hỏi thăm loanh quanh về lũ cháu ông nầy, về con ngựa giống già Bratseva, về con chó giữ nhà Polkan năm ngoái hoá dại.
      Chàng thay quần áo nghe có tiếng chân bước nhanh ngoài hành lang rồi có tiếng gõ cửa. Nekhliuzov nhận ra tiếng chân và cách gõ cửa ấy. Chỉ có nàng mới và gõ cửa như thế.
      Chàng khoác vội lên người chiếc áo trùm ngoài ướt sũng, rồi bước lại gần cửa to: "Cứ vào!".
      Chính nàng, - Katiusa. Vẫn như ngày nào mà còn xinh đẹp hơn trước nữa. Vẫn cặp mặt đen láy ngước lên nhìn cặp mắt hơi hiêng hiếng, tươi tỉnh và ngây thơ. Vẫn chiếc tạp dề trắng muốt như trước kia. Các bà sai nàng mang đến cho chàng bánh xà-phòng thơm với nguyên vừa bóc giấy, hai chiếc khăn mặt: chiếc khăn bông và chiếc khăn vải kiểu Nga. Từ bánh xà phòng vừa mới bóc mang hình chữ nổi, từ những chiếc khăn mới, đến Katiusa, mọi thứ đều tinh khiết nguyên vẹn, đáng . Cặp môi đỏ mọng rắn chắc của lại vẫn chúm chím như ngày trước: cố nén nụ cười hớn hở khi trông thấy chàng.
      - Chào Dmitri Ivanovich, đến ạ. - nàng cố gắng mới thốt lên nổi câu chào, đôi má ửng hồng.
      Chào em!… à, chào !… - Chàng biết nên gọi "em" hay "" và cũng đỏ mặt lên như nàng. - vẫn mạnh khỏe chứ?
      - Ơn Chúa… Bà bảo đưa dùng thứ xà phòng hoa hồng vẫn thích, - nàng vừa vừa đặt bánh xà phòng lên bàn và vắt hai chiếc khăn lên tay ghế dựa.
      - Cậu có đủ rồi cả mà? - Muốn giữ cho khách được tuỳ sở thích, lão Tikhol vừa vừa kiêu hãnh giơ tay chỏ vào cái hộp lớn, nắp bằng bạc mở của Nekhliuzov; trong hộp đầy những lọ con bàn chải, hộp sáp nước hoa và đủ mọi đồ dùng rửa mặt.
      - thưa hộ tôi là tôi xin cảm ơn tôi nhé. Về đây, tôi thấy sung sướng vô cùng! - Nekhliuzov tiếp, cả tâm hồn chàng bỗng trở lại tươi sáng, êm dịu như xưa.
      Katiusa trả lời, chỉ mỉm cười rồi bước ra.
      Các bà Nekhliuzov xưa nay vẫn quý cháu, lần nầy tiếp đón chàng còn thắm thiết hơn mọi lần. Dmitri trận mạc, nó có thể bị thương, bị chết! Nghĩ đến điều nầy, hai bà rất xúc động.
      Lúc đầu, Nekhliuzov thu xếp để chỉ ở lại đúng hai mươi bốn tiếng đồng hồ thôi; nhưng khi chàng gặp mặt Katiusa chàng bằng lòng nán lại nhà các thêm hai ngày nữa để ăn lễ Phục Sinh; và vì trót hẹn với bạn là Sonbok gặp nhau ở Odessa, chàng bèn đánh điện cho bạn báo đến tìm chàng ở đây.
      Thoạt mới gặp lại Katiusa, Nekhliuzov thấy trong lòng bừng dậy mối cảm tình xưa. Vẫn như cũ, chàng thể giữ lòng khỏi bồi hồi mỗi khi nhìn thấy chiếc khăn tạp dề trắng của nàng, thể vui thích khi nghe giọng , tiếng cười, bước chân của nàng; thể xao xuyến khi nhìn vào đôi mắt của nàng, đen láy như những trái mận dại ướt, nhất là chàng thể bối rối, xôn xao khi thấy đôi má nàng bỗng ửng hồng lúc hai người gặp nhau. Chàng thấy mình nhưng giống như ngày trước, khi tình còn là điều bí đối với chàng, nhưng dám tự thú với lòng, hồi ấy chàng tin tưởng rằng trong đời chỉ có thể lần thôi. Bây giờ chàng biết là mình và lấy thế làm mừng; tuy vẫn còn tự dối lòng, song chàng cũng mơ hồ hiểu là thế nào và nó đưa đến hậu quả gì.
      Cũng như tất cả mọi người, trong Nekhliuzov có hai con người: con người tinh thần chỉ tìm thấy hạnh phúc của mình trong hạnh phúc của mọi người khác và thằng người thú vật chỉ biết có hạnh phúc riêng và vì hạnh phúc riêng của mình nó sẵn sàng hy sinh hạnh phúc của tất cả mọi người khác đời. Trong giai đoạn vị kỷ điên loạn đó, - do cuộc sống ở Petersburg và cuộc đời quân nhân đem lại, - thằng người thú vật toàn thắng và bóp nghẹt con người tinh thần. Song khi gặp lại Katiusa và những cảm tình trong sáng xưa đối với nàng bừng dậy con người tinh thần trong chàng lại trỗi dậy và đòi quyền sống. Và cuộc đấu tranh dai dẳng diễn ra trong tâm khảm chàng suốt hai ngày trước lễ Phục sinh, cuộc đấu tranh mà chính chàng cũng nhận thức được.
      Trong thâm tâm, Nekhliuzov cũng biết là phải, nấn ná ở lại là vô lý; ở lại đưa đến những hậu quả chẳng tốt lành gì, song vì ham khoái lại, mải vui thú, chàng dập tắt tiếng của lương tâm và ở lại.
      Chiều thứ bẩy trước hôm lễ Phục sinh, linh mục cùng thầy chấp và viên phụ lễ đến làm lễ cầu sớm: họ thuật lại nỗi vất vả dọc đường: xe trượt tuyết phải băng qua những vũng lầy trong suốt ba dặm từ nhà thờ đến đây.
      Nekhliuzov dự suốt buổi lễ cùng với hai và tất cả gia nhân. Chàng say sưa nhìn Katiusa đứng kề gần cửa, bưng chiếc lư hương cho linh mục. Sau khi ôm hôn linh mục và hai ba lần theo tục cổ truyền chàng định ngủ nghe thấy ngoài hành lang bà Matrena Paplova người hầu phòng già của bà Maria Ivanova rục rịch sửa soạn cùng Katiusa nhà thờ dự lễ phát bánh thánh.
      Chàng bèn nghĩ bụng: "Thế ta cũng ".
      Đường xá quá xấu đến nỗi thể đến nhà thờ bằng xe ngựa hay xe trượt tuyết được. Vì thế Nekhliuzov, tự nhiên như ở nhà mình, sai đóng yên con ngựa già vẫn gọi là con Bratseva; chàng lên giường ngủ mà lại diện bộ quân phục choáng lộn, khoác chiếc áo trùm sĩ quan, rồi cưỡi con ngựa già béo, nặng nề, luôn luôn hí ẩm ĩ trong đêm tối, chàng băng qua bùn tuyết, đến nhà thờ.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :