1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 123


      Khi xe lên hết dốc bờ, người đánh xe quay lại hỏi Nekhliudov.
      - Ngài muốn đến khách sạn nào?
      - Đến nhà nào tốt nhất?
      Khách sạn "Người Siberi" hơn cả, nhưng khách sạn Dyukov cũng tốt.
      - Đến đâu cũng được, tuỳ .
      Người lái xe ngồi chếch sang bên và cho xe chạy nhanh hơn. Thị trấn nầy cũng giống như tất cả những thị trấn khác cùng loại. Cùng kiểu nhà có cửa gác xép cũng mái nhà xanh xanh, cũng kiểu nhà thờ, cũng những cửa hàng và ở phố chính, có cửa hàng lớn, cả đến cảnh binh cũng cùng kiểu. Nhưng có điều là phần lớn nhà ở đây đều bằng gỗ, và đường phố lát đá.
      Khi đến gần phố đông nhất, người lái hãm xe lại trước cửa khách sạn, nhưng hết buồng nên lại phải đến khách sạn khác. Lần nầy có buồng. Sau hai tháng đường, Nekhliudov lại thấy lại hoàn cảnh mà chàng quen sống trước kia, có đủ tiện nghi và tương đối sạch . Tuy căn buồng chàng thuê chỉ là căn hạng xoàng, chẳng có gì là lộng lẫy, nhưng sau hai tháng xe ngựa trạm, ăn ngủ ở quán trọ nhà quê, ở những trạm nghỉ của tù, giờ đây, chàng thấy rất thoải mái dễ chịu. Việc thứ nhất cần làm là phải trừ hết rận chấy mà chàng có lúc nào rũ hết được từ khi lui tới các trạm tù nghỉ. Cởi quần áo ra xong, là chàng tắm ngay, rồi thắng bộ quần áo kiểu tỉnh thành vào, sơ mi cổ cứng, quẩn ép nếp, áo lễ và áo choàng - để lại thăm viên tướng thống đốc khu. Người gác của khách sạn gọi chiếc xe ngựa; lại con ngựa Kirghiz béo khỏe kéo chiếc xe lắc lư đưa chàng đến toà nhà tráng lệ; ngôi nhà có lính gác và người cảnh binh canh giữ.
      Trước và sau nhà có vườn; trong vườn giữa đám cây phong và bạch dương cành trơ trụi là những khóm tùng bách tươi tốt xanh um.
      Tướng thống đốc được mạnh và tiếp khách, nhưng Nekhliudov nhờ người hầu cứ đưa danh thiếp vào, lúc người ấy ra trả lời là quan thống đốc bằng lòng tiếp.
      - Có lệnh mời ông vào, - người hầu .
      Phòng đợi, người hầu, người cần vụ, cầu thang, phòng khách có mặt sàn bóng loáng, tất cả cũng giống y như ở Petersburg, tuy được sạch bằng, nhưng oai vệ hơn. Người hầu dẫn Nekhliudov vào phòng làm việc.
      Tướng thống đốc là người béo phệ, da dẻ hồng hào, mũi to phổng như củ khoai tây, dưới cặp mắt thịt nổi u lên, trán và đầu hói nhẵn trơ trông nổi hẳn những hình khối tròn của chiếc sọ. Ông mặc kiểu Tarta bằng lụa, đương ngồi hút thuốc lá và uống trà; chén trà đặt đĩa bằng bạc.
      - Xin chào ông bạn. Xin ông thứ lỗi cho cái lỗi mặc áo ngủ tiếp khách. Nhưng tôi nghĩ thế còn hơn là tiếp - Tướng thống đốc vừa vừa đưa cổ áo trùm lên cái gáy béo núc ních có đến mấy nếp thịt ụ lên. - Tôi thấy trong người được khỏe lắm nên ra ngoài. Có việc gì đưa ông đến nơi xa xôi hẻo lánh nầy?
      - Tôi theo đoàn tù, trong số đó có người quan hệ thân thiết với tôi, - Nekhliudov . - Tôi lại thăm quan lớn phần vì người đó, phần vì việc khác.
      Tướng thống đốc hút hơi thuốc nữa, và uống ngụm trà, sau lão dụi điếu thuốc lá trong cái gạt tàn bằng đá xanh và chăm chú nghe Nekhliudov , đôi mắt béo húp long lanh nhìn chàng; lão chỉ ngắt lời Nekhliudov lần để mời hút thuốc.
      Viên tướng nầy thuộc vào hàng quân nhân có học thức; loại người trước đây tin tưởng là các quan niệm tự do và nhân đạo có thể điều hoà nghề nghiệp của họ được.
      Nhưng vốn là người khôn ngoan và có lòng tốt, lão sớm thấy ngay thể có thoả hiệp như vậy được. Để khỏi phải luôn luôn cảm thấy cái mâu thuẫn đó trong tâm tư, lão càng ngày càng buông mình sâu vào tính rượu chè - thói quen đặc biệt phổ biến trong giới con nhà binh - nó ăn sâu quá cho nên sau ba mươi lăm năm phục vụ trong quân đội, lão đến tình trạng mà bác sĩ gọi là "nghiện rượu". Toàn thân lão sũng ra những rượu, lão uống bất cứ thứ rượu gì cũng thấy say ngay. Rượu trở thành nhu cầu tuyệt đối cần thiết đối với lão có rượu lão sống được, thành ra chiều nào lão cũng say mềm, nhưng vì quá quen nên lão cũng hề lảo đảo hay lảm nhảm. Vả lại, nếu khi say lão có bậy nữa lời bậy đó do cái địa vị quan trọng đường đường bậc thủ hiến của lão cũng được coi là những lời khôn.
      Chỉ có vào buổi sáng - đúng lúc Nekhliudov lại thăm - là lúc mà giống người bình thường, lão sáng suốt và có thể hiểu được những lời mà người ta với lão: và ta có thể áp dụng ít hay nhiều ở đây câu tục ngữ mà lão thích nhắc lại là "say mà sáng suốt lợi cả hai bề". Cấp biết lão là người rượu chè, nhưng vì lão là người có học thức hơn những kẻ khác - tuy đến khi nghiện rượu học thức ấy tiến hơn được nữa - lão lại can đảm, khôn khéo, oai vệ, thông minh và khi say cũng biết xử đúng mực, nên lão được bổ nhiệm và được phép giữ chức vụ quan trọng nầy.
      Nekhliudov với lão rằng người mà chàng quan tâm đến là người phụ nữ bị xử oan và có sớ khiếu oan dâng lên Hoàng đế rồi.
      - Vậy sao?
      - Ở Petersburg có hứa với tôi là nội trong tháng nầy tin cho tôi biết về số phận của người đàn bà đó và giấy tờ gửi về đây.
      Viên tướng, mắt rời Nekhliudov, đưa bàn tay ngắn chũn về phía bàn và bấm chuông. Lão vẫn yên lặng nghe, hít hơi thuốc lá và ho rất to.
      - Tôi muốn xin cho người đó được phép ở lại đây cho đến khi sớ khiếu oan được trả lời.
      Người lính hầu cận bận quân phục vào.
      - Hỏi xem bà Anna Vaxilievna dậy chưa, - tướng thống đốc bảo người hầu, - và đem ít trà nữa lại đây.
      Rồi quay lại Nekhliudov lão :
      - Rồi sao nữa?
      - cầu thứ hai là về người tù chính trị cùng trong đoàn tù nầy.
      - À là thế - tướng thống đốc , đầu gật gù cách có ý nghĩa.
      - ta ốm nặng, sắp chết - và có lẽ phải nằm lại bệnh viện ở đây. Vì thế nữ chính trị phạm muốn ở lại với ta.
      - Người ấy có quan hệ gì với ta ?
      - , nhưng nếu để được phép ở lại mà phải lấy ta ấy cũng sẵn sàng.
      Viên tướng lặng lẽ nghe, đôi mắt long lanh nhìn chăm chú vào Nekhliudov cố ý làm cho chàng bối rối, miệng luôn luôn hút thuốc.
      Khi Nekhliudov xong, lão cầm quyển sách bàn, nhấm đầu ngón tay và giở rất nhanh tìm đoạn về hôn nhân.
      - ta bị án gì? - Lão ngước mắt lên khỏi quyển sách, hỏi.
      - ta ư! Bị xử án khổ sai.
      - Bị án ấy dù có lấy ta nữa, tình trạng cũng chẳng hơn gì.
      - Nhưng mà…
      - Xin lỗi! Ngay như nếu người tự do lấy ta, ta cũng vẫn phải chịu tội cho đến mãn hạn như thường kia mà. Vấn đề là ở chỗ nầy, xem ai bị án nặng hơn, ta hay ta.
      - Cả hai đều bị án khổ sai.
      - Tốt lắm, thế là kẻ tám lạng người nửa cân. - Tướng thống đốc cười . - làm sao, chị cũng vậy; nhưng có thể, cần làm gì để số phận ta được nhàng hơn người ta làm; còn về phần ta, dù có lấy ta chăng nữa, cũng thể ở lại được.
      - Bà lớn dùng cà phê ạ! - Người hầu vào báo.
      Viên tướng gật đầu và tiếp:
      - Dẫu sao tôi cũng lưu tâm đến việc đó. Tên hai người là gì nhỉ? Ông biên vào đây.
      Nekhliudov ghi tên hai người.
      Khi Nekhliudov xin phép vào thăm người ốm sắp chết, viên thống đốc :
      - Việc nầy tôi thể nào cho phép được. Tất nhiên tôi nghi ngờ gì ông, nhưng vì ông chú ý đến ta và những người khác, mà ông lại có tiền; mà ở đây có tiền muốn gì cũng được. Người ta bảo tôi: "Triệt cho hết nạn hối lộ. Nhưng tôi làm thế nào mà triệt được hết nạn hối lộ khi mà ai cũng ăn hối lộ? Mà càng là viên chức cấp dưới càng sẵn sàng ăn. Làm thế nào mà kiểm soát được người ở xa ngoài năm ngàn dặm? Khi ở xa như vậy mỗi viên chức là ông vua con như tôi đây chẳng hạn. - Và lão cười. - Có lẽ trước đây ông vẫn được đến gặp gỡ thăm hỏi những người tù chính trị vì ông đút tiền và người ta để cho ông vào, phải ? - Lão và mỉm cười - Có phải thế ?
      - Thưa đúng, có thế.
      - Tôi biết là nhất định ông phải làm như thế. Ông thương hại người tù chính trị và ông đến thăm người đó Người gác ngục hay người lính áp giải tù nhận tiền đút vì lương họ mỗi ngày có bốn mươi "kopeik" mà lại còn vợ con, họ thể ăn tiền được. Nếu tôi ở vào địa vị họ và ở vào địa vị ông tôi cũng làm như ông hay như họ làm. Nhưng ở địa vị tôi, tôi buộc phải tôn trọng luật pháp sai chữ, vì tôi cũng là người, nên có thể bị lòng trắc lôi cuốn vào chỗ sai lầm. Tôi là viên chức thừa hành của chính phủ, được người ta tin số điều kiện nào đó, nên tôi phải xứng đáng với lòng tin đó. Thôi công việc thế là xong. Bây giờ ông kể cho tôi nghe chuyện ở Chính quốc nào.
      Và tướng thống đốc bắt đầu vừa hỏi chuyện vừa kể lại tỏ ra vừa muốn nghe lại vừa muốn tỏ cho khách biết địa vị quan trọng và lòng nhân ái của mình.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 124


      - À ông trọ nhà nào? Khách sạn Dyukov? Ở đấy khổ quá. Đến năm giờ, lại chơi dùng cơm với chúng tôi nhé. - Tướng thống đốc khi tiễn Nekhliudov ra cửa. - Năm giờ đấy. Ông được tiếng chứ?
      - Thưa có, tôi được.
      - Thế hay lắm. Có nhà du lịch người vừa đến đây. Ông ta nghiên cứu vấn đề tù đày và các trại giam ở Siberi. Tối hôm nay ông ta dùng cơm với chúng tôi, vậy thế nào ông cũng đến nhé. Chúng tôi thường ăn cơm lúc năm giờ và bà nhà tôi muốn mọi người đúng giờ. Nhân thể tôi trả lời ông về việc người phụ nữ và cả người tù ốm nữa. Có lẽ để người nào đó ở lại với ta cũng được.
      Từ biệt viên tướng, Nekhliudov cảm thấy hết sức phấn khích, người hoạt bát hẳn lên, chàng đến nhà bưu điện.
      Nhà bưu điện là phòng thấp xây cuốn. Người đông nghịt, có mấy nhân viên ngồi sau cái quầy. người ngồi, đầu ngoẹo sang bên, luôn tay đóng dấu vào các phong bì và đưa dần ra cách mau lẹ.
      Nekhliudov phải đợi lâu. Chàng vừa tên là được nhận ngay tất cả thư từ gửi đến cho chàng. Có rất nhiều thứ: tiền, thư, sách, và số mới tập san "Tổ quốc".
      Nhận xong, Nekhliudov đem mọi thứ ra cái ghế gỗ, ở đấy có người lính ngồi đợi, tay cầm quyển sách. Nekhliudov ngồi xuống bên cạnh và soạn thư; trong số thư nhận được, chàng thấy có lá gửi bảo đảm, bì rất đẹp, có dấu xi gắn đỏ tươi. Chàng bứt bỏ dấu xi, bóc thư; nhìn bức thư của Xelenin kèm theo bản công văn, chàng thấy máu bừng lên mặt và trái tim se lại. Đó là quyết định về việc của Katiusa.
      - Quyết định thế nào đây? Chắc đơn đến nỗi bị bác?
      Nekhliudov vội vã đọc lướt qua lá thư, chữ viết nhắn, gẫy nét, nhưng cứng cáp, tuy khó đọc; đọc xong, chàng thở dài khoan khoái. tin tốt lành. Xelenin viết:
      "Bạn thân mến. Câu chuyện giữa chúng ta gần đây làm tôi rất cảm động. Về việc Maxlova, đúng tôi thẩm kỹ vụ án và thấy ta bị oan uổng quá đáng. Chỉ có bản khiếu tố mà đệ sớ là có thể sửa lại được án quyết thôi. Tôi tìm cách để được tham gia quyết định việc nầy. Và kèm theo đây tôi gửi cho bản sao bản quyết định ân xá theo địa chỉ mà nữ bá tước Ekaterina Ivanovna cho tôi biết. Bản chính gửi về nơi ta bị giam giữ khi xử án và chắc chắn ở đó người ta gửi ngay đến Nha Thống đốc Siberi. Tôi vội báo ngay cho biết tin mừng nầy và thân ái bắt tay . Bạn .
      Xelenin".
      Bản công văn nội dung như sau: "Ngự tiền Văn phòng chấp nhận sớ thỉnh nguyện đệ trình Đức Chí tôn Hoàng đế bệ hạ. Hồ sơ vụ án… Phòng… sô… ngày… tháng… năm… Thừa lệnh quan Chủ Ngự tiền Văn phòng nhận sớ thỉnh nguyện đệ trình Đức Chí tôn Hoàng đế bệ hạ, bằng công văn nầy, báo cho Ekaterina Maxlova, dân nghèo thành thị, là chiểu theo sớ tâu trình lên Hoàng đế bệ hạ, chiếu cố tới lời kêu xin của Maxlova, Đức Hoàng thượng rủ lòng thương ra lệnh chuyển án khổ sai thành án phát lưu ở nơi gần, tại Siberi".
      Đó là tin mừng và quan trọng. Thế là tất cả những điều mà Nekhliudov có thể cẩu mong cho Katiusa và cho chính bản thân, chàng đạt được. Thực ra thay đổi hoàn cảnh của nàng lại tạo ra những điều rắc rối mới trong quan hệ giữa hai người. Khi nàng còn là tù khổ sai, việc chàng đề nghị cưới nàng chỉ là chuyện chưa thực tế, nó chỉ có mỗi ý nghĩa là làm sao cho tình cảm của nàng giảm bớt đau khổ. Nhưng bây giờ thể ngăn cản hai người sống chung với nhau. Mà Nekhliudov chưa chuẩn bị gì cho việc đó. Vả lại, còn mối quan hệ của nàng với Ximonxon thế nào? Mấy câu nàng tối hôm qua nghĩa là gì? Và nếu nàng bằng lòng lấy Ximonxon điều đó là hay hay dở? Chàng sao gỡ thoát ra được những điều nghĩ ngợi ngổn ngang trong tâm trí ngay lúc nầy, nên đành tạm gác bỏ nghĩ đến nó nữa. "Tất cả sau nầy hẵng hay", - chàng bụng bảo dạ, "và bây giờ, ta cần gặp nàng càng sớm càng hay báo cho nàng biết tin mừng đó để cho nàng được tha ". Chàng cứ tưởng có bản sao bức công văn cầm trong tay là đủ để người ta thả nàng ra, nên ra khỏi. bưu điện, chàng bảo xe đưa chàng đến ngay trại giam.
      Tuy là hồi ban sáng chưa được tướng thống đốc cho phép vào thăm, nhưng Nekhliudov có kinh nghiệm là thường công việc xin với nhân viên cao cấp được, song với nhân viên cấp dưới lại được cách dễ dàng, nên chàng cứ , thử vào nhà tù ngay bây giờ để báo cho Katiusa biết tin mừng và biết đâu chẳng được với họ thả nàng ra, đồng thời hỏi thăm xem tình hình sức khỏe của Krinxov, và cho ta và Maria Paplovna biết những điều tướng thống đốc với chàng.
      Viên giám ngục là người cao, bệ vệ, để ria mép và râu quai nón từ mang tai đến khóe miệng. tiếp Nekhliudov cách lạnh nhạt và thẳng là có lệnh của của người lạ được vào thăm. Khi Nekhliudov ngay là ở thủ đô, chàng cũng được vào thăm, trả lời: Có thể như vậy, nhưng ở đây cho phép. – Và giọng như muốn : "Các ông ở thủ đô tưởng có thể lòe làm tôi sợ hãi chăng, nhưng, tuy chúng tôi ở tận miền Đông Siberi , chúng tôi cũng hiểu thế nào là luật pháp và còn có thể dạy cho các ông nữa là khác".
      Nekhliudov đưa bản sao công văn của Ngự tiền Văn phòng cũng làm cho thay đổi ý kiến. nhất
      quyết từ chối cho Nekhliudov vào nhà lao. Khi Nekhliudov ngây thơ nêu lên là có bản sao công văn mà chàng vừa nhận được là đủ làm cho Maxlova được thả cười khẩy và tuyên bố là muốn thả ai ra phải có lệnh trực tiếp của cấp của . chỉ nhận lời là báo nếu được lệnh của cấp thả nàng ra, giữ lại thêm giờ.
      cũng từ chối cho biết tí gì về tình hình sức khỏe của Krinxov và là ngay cả đến có người tù đó ở đây hay cũng thể được. Thế là Nekhliudov biết làm thêm được gì hơn, chàng lên xe quay về khách sạn.
      Sở dĩ người giám ngục khắt khe là vì trong nhà tù có bệnh dịch chấy rận, số tù nhất trong đó đông gấp hai lần mức bình thường. Dọc đường người đánh xe cho Nekhliudov kể lại với chàng: "Trong nhà tù có vô số người chết. Hình như có bệnh dịch gì đó, mỗi ngày họ mang chôn có đến hai chục người".

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 125


      Tuy đến nhà tù được việc gì, nhưng trong lòng Nekhliudov vẫn thấy hăng hái, phấn khởi, hoạt bát; chàng lại Văn phòng viên thống đốc để xem giấy ân xá Maxlova tới chưa. Công văn chưa đến; nên chàng lại quay về khách sạn và đợi nữa, viết ngay cho Xelenin và viên luật sư riêng biết tin. Viết xong thư, chàng xem đồng hồ tay thấy đến giờ dự cơm chiều ở nhà tướng Thống đốc.
      đường chàng lại bắt đầu nghĩ biết Katiusa khi nhận được lệnh ân xá nghĩ sao, biết ấy ưng đến nơi nào? biết mình sống với ấy như thế nào? Còn Ximonxon sao? Quan hệ giữa ấy với ta ra sao? Chàng nhớ lại những thay đổi trong con người nàng và nhân đó chàng nhớ lại quá khứ của nàng.
      "Lúc nầy, ta phải quên, phải xoá bỏ những điều đó , chàng nghĩ vậy, và lại cố xua đuổi những ý nghĩ về nàng . - Đến lúc đó, hay", - chàng tự nhủ và bắt đầu nghĩ đến điều lát nữa đây chàng phải với tướng Thống đốc.
      Sau thời gian dài sống những chẳng có gì là sang trọng mà còn thiếu cả những tiện nghi sơ đẳng nhất, chàng rất lấy làm thích được dự bữa cơm ở nhà viên tướng; bữa ăn tối tổ chức rất lịch , cái lịch của các nhà giàu sang, các nơi quyền quý mà Nekhliudov quen sống.
      Bà chủ nhà là bà mệnh phụ kiểu cũ sống ở Petersburg, trước kia bà là cung nữ ở trong cung đình vua Nikolai; bà tiếng Pháp rất thành thạo, còn tiếng Nga lại rất ngượng ngập. Bà ngồi rất thẳng người những lúc cử động cố giữ cho hai khuỷu tay sát vào chỗ ngang thắt lưng. Đối với chồng, bà có thái độ điềm đạm, cung kính đượm vẻ hơi buồn, nhưng đối với khách rất hòa nhã, tuy cách đối xử có tùy từng loại người mà có hơi khác. Bà coi Nekhliudov như người cùng trong giới.
      Bà khen Nekhliudov cách tế nhị, khó thấy, làm chàng lại nhận thức thấy những đức hạnh của mình và thấy hài lòng sung sướng. Bà hé cho chàng cảm thấy bà biết việc khiến chàng sang Siberi tuy có kỳ lạ nhưng chính đáng, và bà coi chàng người đặc biệt.
      Lối tán tụng tế nhị, cảnh sống hào hoa phong nhã trong nhà viên tướng Thống đốc làm cho Nekhliudov lại say sưa với cái thú nhà đẹp, ăn ngon, giao thiệp thoải mái, vui vẻ với những con người có học thức, cùng trong giới, khiến cho tất cả những cảnh chàng sống trong thời gian vừa qua dường như chỉ là giấc mộng mà chàng vừa mới chợt tỉnh dậy mà thôi.
      Cùng dự bữa với Nekhliudov, ngoài số người trong
      gia đình (có hai vợ chồng con tướng Thống đốc và tên sĩ quan phụ tá), còn có người , nhà kinh doanh mỏ vàng và viên tỉnh trưởng thành phố xa ở Siberi mới tới. Nekhliudov thấy có nhiều thiện cảm với tất cả những người đó.
      Người , người khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, tiếng Pháp rất tồi, nhưng tiếng mẹ đẻ đặc biệt hay, lời lẽ hùng hồn và có sức thuyết phục; ông ta rất nhiều nơi và những chuyện ông ta kể về Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản, và Siberi nghe rất thú vị.
      Nhà kinh doanh mỏ vàng còn trẻ, và xuất thân từ gia đình nông dân. ông ta mặc bộ lễ phục dạ hội may ở London, khuy áo sơ mi bằng kim cương. Ông ta có tủ sách lớn, thường quyên tặng nhiều cho các công việc từ thiện và ôm ấp những tư tưởng tự do của châu Âu. Nekhliudov thấy mến thích con người nầy, coi ông ta là điển hình mới mẻ, đẹp đẽ của ngành văn hóa châu Âu ghép cái gốc nông dân mạnh mẽ, hoang dại.
      Viên tỉnh trưởng thành phố xa ở Siberi lại chính là viên nguyên vụ trưởng mà dư luận đến nhiều khi Nekhliudov ở Petersburg. Ông ta người béo tốt, tóc thưa và quăn, cặp mắt xanh hiền từ, miệng cười tươi tắn, thân hình về nửa dưới phì nộn lạ lùng, bàn tay trắng muốt, móng gọt kỹ lưỡng, ngón nào cũng đeo đầy nhẫn. Chủ nhân kính trọng vị khách nầy vì sống giữa đám công chức tham ô, ông ta hề ăn hối lộ. Bà chủ nhà là người rất thích nhạc và đánh dương cầm rất hay quý trọng ông ta là nhạc sĩ giỏi và vẫn cùng bà hợp tấu. Tâm trạng Nekhliudov rất khoan khoái khiến ngay cả đến con người ấy, chàng cũng thấy đáng ghét.
      Viên sĩ quan phụ tá, mạnh bạo, vui vẻ, cằm cạo nhẵn xanh, luôn luôn giúp đỡ mọi người trong tiệc, khiến Nekhliudov cũng hài lòng.
      Nhưng chàng thích nhất đôi vợ chồng trẻ người con tướng Thống đốc. ta đẹp lắm; là thiếu phụ tính tình giản dị, cả ngày ta chỉ lo chăm chút hai đứa con đầu lòng. Người chồng tất nghiệp trường đại học Moskva. ta lấy chàng là vì và phải sau thời gian dài đấu tranh với cha mẹ đẻ. Là người khiêm tốn thông minh, có tư tưởng tự do, chồng làm công việc thống kê và đặc biệt chú ý đến vấn đề các dân tộc địa phương. nghiên cứu, thương các dân tộc đó và cố gắng làm cho họ khỏi bị tiêu diệt.
      Tất cả mọi người những ai nấy đều tỏ thái độ ân cần, quý mến Nekhliudov, mà họ rất thích được gặp chàng, nhân vật mới, rất đáng chú ý: Tướng Thống đốc bận quân phục và đeo huân chương chữ thập bạc cổ, vào bàn tiệc; lão tiếp Nekhliudov như tiếp người bạn cũ và mời ngay khách uống rượu khai vị và vodka. Lão hỏi thăm công việc Nekhliudov làm từ sáng khi chàng chia tay ra về, chàng kể mình ra bưu điện và được tin là người phụ nữ chuyện ban sáng được ân xá và bây giờ, chàng lại xin phép vào thăm nhà tù.
      Tỏ ý bằng lòng chuyện công việc trong bữa ăn, tướng thống đốc chau mày đáp lại.
      - Ông dùng chút vodka? -Lão hướng về phía người , lúc đó vừa vào bàn tiệc, hỏi bằng tiếng Pháp.
      Người uống chén, là ông ta xem nhà thờ và xưởng máy và tỏ ý muốn được vào thăm nhà khám lớn.
      - Ồ là vừa gặp dịp, - tướng Thống đốc , và quay về phía Nekhliudov - Ông có thể cùng ông nầy, lão tiếp và bảo viên sĩ quan phụ tá - cấp giấy phép cho hai ông.
      - Khi nào ông định thăm? - Nekhliudov hỏi người .
      - Tôi muốn thăm vào buổi tối, - người trả lời. - lúc đó mọi người đều có mặt ở nhà, và như vậy là chuẩn bị gì trước, có thế nào bầy ra thế ấy.
      - À, ông ta muốn nhìn thấy cảnh nhà tù trong toàn bộ cái vẻ huy hoàng của nó? Được! Mình báo cáo bao nhiêu lần rồi, họ có thèm để ý nghe đâu. Được, thế để cho họ biết thể qua báo chí ngoại quốc vậy. – Viên Thống đốc và tiến lại bàn tiệc; bà chủ nhà xếp chỗ mời khách ngồi.
      Nekhliudov ngồi giữa bà chủ nhà và người . Trước mặt chàng là con viên Thống đốc và viên nguyên vụ trưởng. Câu chuyện trong bữa ăn toàn là chuyện nọ sọ chuyện kia; lúc người về Ấn Độ; lúc tướng Thống đốc về cuộc viễn chinh chiếm Bắc Kỳ mà ông lên án nghiêm khắc; lúc về nạn hối lộ và đồi trụy phổ biến ở Siberi. Nekhliudov thích những chuyện đó lắm: Nhưng sau bữa ăn, khi sang phòng khách uống cà phê Nekhliudov cùng người và bà chủ nhà chuyện rất thú vị về Gladstone(1). Nekhliudov cảm thấy hình như mình đưa ra nhiều nhận xét thông minh được mọi người chú ý. Sau bữa ăn uống ngon lành, giờ đây ngồi trong chiếc ghế bành có đệm êm, nhấm nháp chút cà phê, quanh mình toàn những người nhã nhặn, lịch thiệp, Nekhliudov mỗi lúc càng thêm thích thú. Đến lúc theo lời đề nghị của người , bà chủ nhà và viên nguyên vụ trưởng ra ngồi trước dương cầm dạo rất hay bản giao hưởng thứ năm của Bethoven Nekhliudov thấy mình hoàn toàn hài lòng về bản thân mình, tâm trạng từ lâu chàng thấy xa lạ, tưởng như thể giờ đây chàng mới chợt nhận ra mình là con người tốt vô chừng. Chiếc dương cầm rất đẹp, bản giao hưởng đạo rất hay. Ít ra cũng là hình như vậy đối với Nekhliudov là người biết và thích bản nhạc đó. Lắng nghe cái điệu khoan thai tuyệt diệu, chàng thấy cay cay trong mũi vì cảm thương cho thân thế mình, cho các phẩm chất tốt đẹp của con người mình.
      Nekhliudov cảm ơn bà chủ nhà cho chàng được thưởng thức niềm vui từ lâu chưa được hưởng, chàng xin cáo từ và sắp ra về người con bà ta tiến lại vẻ mặt ửng hồng, mạnh dạn :
      - Lúc nãy ông hỏi thăm các cháu, bây giờ ông có muốn thấy mặt các cháu ?
      - Nó cứ tưởng là ai cũng thích xem mặt con nó đấy, - bà mẹ mỉm cười , trước vụng về dễ thương của con . - Công tước thích đâu.
      - Thưa bà, trái lại, tôi rất thích, - Nekhliudov ; chàng cảm động trước lòng con của người mẹ chan hoà sung sướng. - Xin cho tôi được vào thăm các cháu.
      - Đấy nó lại dẫn Công tước vào thăm con nó đấy, - tướng Thống đốc cười và to từ phía bàn đánh bài lão ngồi với người con rể, nhà kinh doanh mỏ vàng và viên sĩ quan phụ tá. - Xin mời Công tước cứ cho hết bổn phận.
      Người thiếu phụ hết sức xúc động vì biết lát nữa khách khen chê con mình thế nào, nên bước nhanh trước Nekhliudov, qua mấy phòng bên trong. Đến căn phòng thứ ba phòng cao, tường căng giấy trắng, trong phòng thắp ngọn đèn có chụp che cho đỡ sáng chói - có hai chiếc giường kê gần nhau. Người bảo mẫu mặc áo choàng vải trắng gương mặt hiền hậu, đôi gò má cao kiểu Siberi, ngồi giữa hai giường. Chị ta đứng dậy cúi chào cung kính. Người mẹ cúi xuống cái giường thứ nhất; trong giường, đứa trẻ lên hai ngủ ngon lành, miệng hé mở, tóc xoăn dài loà xoà gối.
      - Đây là cháu Katia, - người mẹ , vừa kéo lại cái chăn trắng kẻ vạch xanh phía dưới có bàn chân trắng thò ra. - Ông xem cháu có xinh ? Cháu mới lên hai thôi ạ.
      - Rất đáng !
      - Còn đây là cháu vixiue. Ông cháu đặt tên cho đấy ạ Cháu khác hẳn, đúng nòi Siberi, phải ạ?
      - Chú bé kháu quá! - Nekhliudov và nhìn thằng bé mập mạp, nằm sấp mà ngủ.
      - Thế ạ? - người mẹ , miệng nở nụ cười đầy ý nghĩa. Nekhliudov bỗng nhớ tới những dây xiềng xích, những chiếc đầu trọc, những cuộc ẩu đả, cảnh dâm bôn, rồi Krinxov hấp hối, Katiusa và cả quá khứ của nàng. Và chàng thấy thèm thuồng mong ước cái hạnh phúc chàng chứng kiến và lúc nầy chàng thấy nó là tươi đẹp và trong sạch.
      Sau khi khen khen lại hai đứa bé do đó phần nào làm đẹp lòng người mẹ khao khát nghe những lời ca tụng con mình, Nekhliudov theo người thiếu phụ quay về phòng khách; người đợi chàng để cùng đến thăm nhà lao như hai người hẹn nhau trước. Sau khi chào hết mọi người già, trẻ trong gia đình chủ nhân, Nekhliudov cùng người ra cổng.
      Thời tiết thay đổi. Tuyết xuống nhiều: thành những bông lớn, vừa mau vừa dồn dập, che lấp đường xá, phủ kín mái nhà, phủ lên các cây cối trong vườn các bậc cửa, mui xe lưng ngựa. Người có xe riêng; Nekhliudov bảo người đánh xe đó đưa ông ta đến nhà lao, rồi chàng lên chiếc xe thuê riêng ngồi mình, theo sau chiếc xe có đệm êm lăn bánh tuyết cách khó khăn. Chàng thấy lòng nặng nề vì phải làm nhiệm vụ thú vị gì.

      Chú thích:
      (1) Gladstone (1809-1878-): chính khách nổi tiếng, người nước , thủ lĩnh phái Tự do (N.D)

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 126


      Tuy rằng lúc nầy màu trắng tinh phủ cả lối vào lẫn mái nhà và các tường. cảnh tượng buồn thảm của nhà lao với người lính gác cùng ngọn đèn leo lét dưới vòm cổng, với những ánh sáng lờ mờ ở các cửa sổ mặt trước lại còn buồn thảm hơn cả buổi ban mai.
      Viên giám ngục bệ vệ ra cửa đọc giấy phép của Nekhliudov và người dưới ánh đèn, và nhún đôi vai lực lưỡng tỏ vẻ ngạc nhiên; nhưng tuân lệnh , mời hai người theo vào. dẫn hai người qua sân, rồi qua cái cửa bên phải, lên thang gác, vào văn phòng. mời hai người ngồi và hỏi có việc gì cần giúp.
      Khi nghe Nekhliudov muốn gặp Maxlova ngay bây giờ, bèn sai người gác tìm, rồi sửa soạn trả lời những câu hỏi của người bắt đầu hỏi, Nekhliudov phiên dịch giúp.
      Nhà tù làm để chứa bao nhiêu người? - Người hỏi. nay số tù bị giam là bao nhiêu? Có bao nhiêu nam? Bao nhiêu nữ?… Trẻ con?… Bao nhiêu tù khổ sai? Bao nhiêu tù đày? Bao nhiêu người tự nguyện theo? Bao nhiêu người ốm? Nekhliudov dịch những lời của người hỏi và viên giám ngục trả lời, nhưng chú ý gì đến ý nghĩa của những câu đó, chàng thấy bối rối, điều mà chàng ngờ, khi nghĩ đến cuộc gặp gỡ sắp đến. Chàng đương dịch dở câu cho người , nghe thấy có tiếng chân đến gần; cửa phòng mở và như những lần trước, người gác vào, theo sau có Katiusa; khi trông thấy nàng đầu bịt khăn vuông, mặc chiếc áo choàng tù nhân chàng cảm thấy lòng thắt lại.
      "Ta muốn sống, muốn có gia đình, có con cái. Ta muốn sống cuộc đời con người". Những ý nghĩ đó thoáng qua trong óc chàng khi Katiusa bước nhanh vào phòng, đôi mắt nhìn xuống.
      Chàng đứng lên, vài bước lại gặp nàng; mặt nàng nom nghiêm nghị, vui, vẫn vẻ mặt như khi nàng trách mắng chàng trước kia, gương mặt đỏ lên rồi tái , ngón tay nàng bứt rứt mân mê vạt áo, cặp mắt lúc nhìn chàng, lúc nhìn trở xuống.
      - biết tin được ân xá chưa? - Nekhliudov hỏi.
      - Có người cai ngục cho tôi biết.
      - Vậy khi nào công văn chính thức gửi đến đây có thể được ra, còn sau nầy ở đâu tuỳ ý . Chúng ta nghĩ…
      - Tôi còn nghĩ cái gì nữa? - Nàng vội ngắt lời. - Ivanonich Ximonxon đâu tôi đấy.
      Tuy xúc động nhưng khi câu nầy, nàng vẫn ngước mắt lên nhìn chàng và nhanh, rành rọt như chuẩn bị sẵn tất cả những điều vừa .
      Thực thế ư? – Nekhliudov .
      - Đúng vậy, Dmitri Ivanovich ạ, nếu ấy muốn tôi chung sống với ấy, - nàng ngừng lại như sợ hãi và chữa, - nếu ấy muốn tôi sống gần ấy, tôi còn mong ước gì hơn nữa? Tôi phải cho đó là hạnh phúc chứ?… Tôi còn đòi hỏi gì?
      Nekhliudov nghĩ: "Chỉ trong hai điều: hoặc là nàng Ximonxon và thiết gì đến hy sinh của ta, hai là nàng vẫn ta mà phải cự tuyệt ta chính là vì lợi ích của ta, nên nàng cương quyết cắt đứt đường về, ràng buộc số phận nàng với Ximonxon". Chàng thấy thẹn thùng và cảm thấy mình đương đỏ mặt.
      - Nếu ấy…, - chàng .
      - hay có nghĩa lý gì? Cái đó tôi còn nghĩ đến nữa. Vả lại Vladimir Ivanovich là người đặc biệt.
      - Cố nhiên, - Nekhliudov . - ấy là người rất tốt và tôi nghĩ rằng…
      Nhưng nàng ngắt lời chàng, có vẻ như sợ phải nghe câu cần thiết hay mình chưa hết lời.
      - , Dmitri Ivanovich, phải tha lỗi cho tôi nếu tôi làm theo ý - và nàng liếc mắt nhìn chàng với khóe mắt hiêng hiếng huyền bí - thể phải như thế. Còn , cũng phải sống chứ? - Những lời nàng đúng y như lời chàng vừa mới nghĩ lúc trước đây; nhưng bây giờ chàng nghĩ thế nữa, điều chàng nghĩ và cảm thấy khác hẳn. Chàng những thẹn thùng mà còn thấy tiếc thương tất cả những cái gì phải cùng mất theo với nàng.
      - Tôi ngờ thế nầy, - chàng .
      - sống ở đây và đau khổ làm gì? đau khổ nhiều rồi, - nàng với nụ cười kỳ lạ.
      - Tôi hề đau khổ, trái lại tôi lấy thế làm sung sướng và muốn tiếp tục giúp , nếu được.
      - Chúng tôi, - khi hai tiếng "chúng tôi", nàng ngước mắt nhìn Nekhliudov, - Chúng tôi thấy thiếu gì hết. giúp đỡ tôi nhiều rồi. Nếu … - nàng muốn điều gì nữa nhưng giọng bắt đầu run run.
      - Dù sao, cũng đừng nên cảm ơn tôi, - Nekhliudov .
      - Thôi, tính toán với nhau làm gì? Chúa soi xét cho chúng ta, - Maxlova , và nơi khóe mắt đen láy, long lanh mấy giọt lệ.
      - là tốt?
      - Tôi mà tốt? - Nàng , giọng đầy nước mắt, nét mặt tươi lên với nụ cười thê thảm.
      Ông xong chưa? - người hỏi.
      - Tôi xong ngay bây giờ, - Nekhliudov trả lời, và hỏi thăm nàng về Krinxov.
      Nàng trấn tĩnh lại và ôn tồn kể cho chàng nghe tất cả những điều nàng biết: dọc đường Krinxov yếu lắm, và lập tức được đưa ngay bệnh xá. Maria Paplovna hết sức lo lắng, chị xin phép đến trông nom săn sóc , nhưng được.
      - Thôi tôi nhé? - Nàng hỏi, vì thấy người đợi.
      - Tôi chưa chào chia tay với đâu, tôi còn gặp , Nekhliudov đưa tay ra .
      - tha lỗi cho, - nàng khe khẽ; cặp mắt hai người gặp nhau và trong khóe mắt kỳ lạ hơi hiêng hiếng, trong nụ cười thê thảm khi nàng mấy lời " tha lỗi cho" chứ phải "Thôi xin chia tay", Nekhliudov thấy giữa hai lý do, đúng là lý do thử hai dẫn nàng đến quyết định nầy. Nàng vẫn chàng và nghĩ là gắn bó thân thể mình với chàng, nàng làm hại đời chàng; còn với Ximonxon và để chàng được tự do. Và giờ đây, nàng vui mừng là làm được theo ý mình, nhưng nàng vẫn thấy đau đớn vì nỗi phải xa chàng.
      Nàng nắm chặt tay chàng, vội vã quay và ra khỏi phòng. Nekhliudov nhìn về phía người , sửa soạn theo, nhưng vì thấy người ấy đương ghi chép cái gì đó vào sổ tay, chàng muốn làm ngắt quãng, nên ngồi xuống chiếc ghế dài bằng gỗ đặt bên cạnh tường; bỗng nhiên chàng cảm thấy mệt mỏi lạ thường.
      Chàng mệt phải vì đêm qua mất ngủ hay vì đường vất vả, cũng phải vì xúc cảm mà là vì thấy mệt mỏi ghê gớm về cuộc sống. Chàng ngả lưng chiếc ghế dài, nhắm mắt lại, và trong lúc, ngủ thiếp giấc nặng nề như chết.
      - Nào bây giờ các ông có thăm nhà tù ? Viên giám ngục hỏi.
      Nekhliudov tỉnh dậy, ngạc nhiên thấy mình ngồi ở nơi nầy. Người ghi chép xong và tỏ ý muốn thăm các xà lim. Nekhliudov, mệt mỏi, thờ thẫn theo.

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 127


      Khi qua lối vào dãy hành lang hôi thối nồng nặc đến lộn mửa, họ ngạc nhiên thấy có hai người tù đái bừa ra sàn. Người , Nekhliudov, viên giám ngục có các viên cai ngục theo đưa đường cùng vào buồng giam thứ nhất, nhất tù khổ sai. Tù nằm, các tấm phản ở giữa phòng. Có đến bảy chục người, nằm sít vào nhau và xoay đầu lại với nhau. Thấy khách vào, mọi người nhổm dậy, xích kêu loảng xoảng, và tất cả đứng xuống ở bên dãy phản, đầu họ mới cạo, nhẵn bóng. Chỉ có hai người vẫn nằm, người mặt đỏ bừng, ràng là đương sốt nặng và người già rên luôn miệng.
      Người hỏi người tù trẻ ốm lâu chưa. Viên giám ngục trả lời là mới từ sáng nay, còn người già đau bụng từ lâu, nhưng thể cho bệnh xá được vì ở đấy chật chỗ. Người lắc đầu tỏ vẻ đồng ý, và là muốn có vài lời chuyện với tù nhân, nhờ Nekhliudov dịch hộ. ra ngoài mục đích nghiên cứu tình hình các trại tù đày và trại giam ở Siberi ra, người nầy còn có mục đích truyền bá cứu rỗi bằng Đức Tin và Chuộc tội.
      - Ông làm ơn bảo họ là Chúa Cơ-đốc thương họ và chết vì họ, - người . - Nếu họ tin thế họ được cứu rỗi. - Trong khi ông ta , tất cả tù nhân đều đứng yên lặng tại chỗ, tay buông thõng. Rồi người tiếp - Ông với họ là trong cuốn sách nầy có tất cả những điều đó. Ở đây có ai biết đọc ?
      - Có đến hơn hai mươi người đọc được.
      Người lấy trong chiếc túi xách tay ra vài cuốn Tân Ước đóng gáy dày; từ những ống tay áo vải, thò ra những bàn tay to khỏe, móng đen sì, tranh nhau chìa về phía người . Người ấy để lại hai cuốn kinh Phúc rồi sang phòng bên.
      Ở phòng thứ hai, quang cảnh cũng thế. Cũng hơi nóng hầm hập, cũng mùi hôi thối và, cũng y như thế, giữa hai cửa sổ có tượng Chúa; bên trái cửa là thùng phân.
      Tất cả tù nhân đều nằm sít cạnh nhau, họ cũng nhổm dậy và đứng thẳng buông thõng tay, như thế - trừ có ba người: hai người ngồi còn người cứ nằm dài, mắt cũng buồn ngó nhìn những người mới vào. Ba người nầy cũng ốm. Người vẫn những lời ở phòng bên và cũng để lại hai cuốn kinh Phúc .
      Tiếng người kêu, tiếng ầm ĩ xà lim thứ ba vang lại.
      Viên giám ngục gõ cửa và quát "Nghiêm". Khi cửa mở, khách vào thăm lại thấy tù nhân đứng thẳng bên cạnh dãy phản, trừ vài người ốm và hai người đánh nhau; mặt hai người cau có vì tức giận, họ túm lấy nhau, người nắm tóc, người nắm râu. Viên giám ngục phải chạy lại can, họ mới bỏ nhau ra. người mũi bị chảy máu, đương lấy tay áo quệt mũi dài đỏ lòm, còn người kia gỡ từng đám râu bị đứt ra.
      - Cai đâu? - Viên giám ngục nghiêm nghị quát.
      người phương phi, khỏe mạnh bước ra.
      - Thưa quan lớn, tôi sao dẹp yên chúng nó được? - người cai , khóe mắt cười ranh mãnh.
      - Để tao dẹp chúng nó cho - viên giám ngục , mặt cau lại.
      - Vì cớ gì họ đánh nhau thế? - người hỏi.
      Nekhliudov hỏi lại người cai.
      - Vì chiếc dải xà cạp, - người cai lại cười - thằng kia xoáy của thằng nầy. Thằng nầy đẩy cho nó cái, rồi thằng kia chẳng chịu kém, cũng đẩy lại.
      Nekhliudov lại cho người hiểu.
      - Tôi muốn với họ mấy lời, - người với viên giám ngục, Nekhliudov dịch lại. Viên giám ngục : "Được, ông cứ ". Người lấy ra cuốn kinh Phúc bọc da.
      - Nhờ ông dịch họ cho đoạn nầy, - ông ta với Nekhliudov - Các cãi nhau rồi đánh nhau, nhưng Chúa Cơ đốc là người chết cho chúng ta, dạy ta cách khác để giải quyết tranh giành cãi cọ. Ông hỏi xem họ có biết theo luật của Chúa ta phải xử thế nào đối với kẻ làm nhục ta ?
      Nekhliudov dịch lời và câu hỏi của người .
      - Kêu với cấp phân phải trái, có phải thế ạ? - tù nhân hỏi, đồng thời liếc nhìn viên giám ngục oai vệ.
      - Cho nó quả vào quai hàm để nó chừa, lần sau đừng có láo nữa, - người khác .
      Trong phòng có nhiều tiếng cười, tỏ ý tán thành.
      Nekhliudov dịch những câu trả lời của họ cho người .
      - Ông bảo với họ là theo luật của Chúa họ phải làm trái hẳn lại; nếu bị tát vào bên má phải chìa nốt má bên kia ra, - người vừa , vừa chìa má mình ra để diễn tả.
      Nekhliudov dịch lại.
      - Thế ta hãy cứ thử làm trước xem sao có tiếng .
      - Nhưng nếu nó lại tát vào cả má kia sau đó chìa cái gì ra. - người ốm nằm hỏi vặn lại.
      - Thế nó trần cho nhừ tử.
      - Nầy thôi, hãy cứ thử , - có người nào ở phía sau và cười sằng sặc. Mọi người trong phòng đều nhịn được cười; cả chàng bị đánh, cũng cười. Mấy người ốm cũng cười.
      Nhưng người hề bối rối. Ông ta nhờ Nekhliudov là đối với những người tin theo Chúa những điều tưởng là khó thể làm được vẫn có thể làm được, mà còn dễ dàng nữa là khác.
      - Ông hỏi xem họ có uống rượu ?
      - Hẳn là có rồi, - có tiếng , rồi tiếp theo là tiếng khịt mũi chế nhạo và tiếng cười rộ.
      Trong phòng có bốn người ốm. Người hỏi sao tập trung tất cả những người ốm vào buồng viên giám ngục trả lời là tù họ muốn thế, vả lại vẫn có y sĩ trông nom thuốc thang cho họ.
      - hai tuần nay có trông thấy mặt nó đâu? - người .
      Viên giám ngục trả lời và dẫn khách sang xà lim bên cạnh. Lại mở khoá cửa, lại tù lặng lẽ đứng dậy.
      Và người lại phát mấy cuốn kinh Phúc . Cứ như thế đến phòng thứ năm, thứ sáu, ở cả hai bên phải, và bên trái hành lang.
      Họ từ xà lim tù khổ sai đến xà lim tù bị đày; từ xà lim tù bị đày đến xà lim tù bị hàng xã trục xuất, rồi đến phòng các người tự nguyện theo thân nhân, đến chỗ nào cũng thấy những người đói rét, ngồi rỗi, ốm đau, tủi nhục, giam cầm - chẳng khác những loài dã thú.
      Người khi phân phát đủ số kinh Phúc dự định phát rồi, thôi phát thêm nữa, và cũng thuyết nữa. Hẳn là những cảnh buồn thảm, nhất là khí ngột ngạt, nghẹt thở làm cho nghị lực ông ta mềm nhũn ra. Ông ta từ xà lim nọ sang xà lim kìa và khi viên giám ngục giới thiệu tù nhốt trong mỗi phòng, ông ta chỉ gọn tiếng "Tốt".
      Nekhliudov bước như người trong mộng, đủ sức cáo từ nữa, hoặc bỏ ra về; chàng vẫn cảm thấy mệt mỏi và tuyệt vọng như trước.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :