1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 108


      Hôm tên sĩ quan áp giải có chuyện lôi thôi với tù nhân về đứa trẻ ở cổng trạm nghỉ Nekhliudov nghỉ đêm ở quán cơm trọ trong làng. Vì dậy muộn, lại ngồi nán viết thư để khi đến thị xã lớn gần tới gửi bưu điện, thành ra chàng rời quán trọ trễ hơn mọi lần và vượt được đoàn tù ở dọc đường như những lần trước; lần nầy, mãi đến nhá nhem tối, chàng mới tới cái làng ở gần trạm nghỉ của đoàn tù.
      Chàng vào trọ trong quán ăn, hong quần áo cho khô. Chủ quán là người đàn bà goá, cổ trắng ngần, béo núc ních. Chàng uống trà trong căn buồng sạch có treo nhiều tranh ảnh tượng Thánh. Dùng trà xong, chàng vội vàng đến khu trạm nghỉ hỏi viên sĩ quan để xin phép vào thăm tù nhân.
      Ở sáu chặng nghỉ vừa qua, tuy rằng sĩ quan phụ trách thay đổi nhiều lần, nhưng người nào cho phép Nekhliudov vào trạm nghỉ, thành ra hơn tuần nay chàng chưa gặp Katiusa. Sở dĩ họ khắt khe như vậy vì họ chờ đón viên quan cao cấp phụ trách các trại giam sắp qua con đường nầy. Nay viên sĩ quan đó rồi, hề nhìn nhõi gì đến các trạm nghỉ, nên Nekhliudov hy vọng viên sĩ quan phụ trách đoàn tù sáng hôm nay cho phép chàng gặp tù nhân như trước kia.
      Mụ chủ quán muốn cho Nekhliudov mượn cỗ xe bốn bánh để đến trạm tù nghỉ ở bên kia làng, nhưng chàng lại thích bộ. làm công trẻ, vai to rộng như lực sĩ, chân đôi ủng to tướng mới đánh xi, nhận dẫn đường cho chàng. Trời sương mù mờ mịt tối đen đến nỗi dẫn đường chỉ trước có ba bước, Nekhliudov cũng nhìn thấy trừ những khi có ánh sáng từ cửa sổ nào đó chiếu ra - mà chỉ nghe thấy tiếng giầy ta giẫm lép nhép lớp bùn dày quánh.
      Qua hết bãi đất rộng trước cửa nhà thờ và phố dài có dãy cửa sổ sáng trưng, Nekhliudov theo người dẫn đường ra đến đầu làng, trời tối đen như mực. Nhưng chẳng mấy chốc qua bóng tối chàng nhận thấy những tia sáng leo lét trong sương mù. Đó là những ngọn đèn thắp quanh trạm nghỉ. Những vệt sáng đo đỏ, mỗi lúc hơn, rồi chàng nhìn thấy cả những cái cọc giậu cái bóng đen người lính gác lại lại, những cột quét sơn đen lẫn trắng và trạm canh.
      Hai người tiến đến gần, người lính gác thét to câu hỏi thường lệ: "Ai đó!". Khi nhận thấy là hai người lạ, ta tỏ ra rất nghiêm, cho cả hai người được đứng đợi bên hàng rào. Nhưng làm công dẫn đường vì thể mà lúng túng, rụt rè.
      "Nầy sao chú hắc thế? - ta . - Làm ơn mời ông quản ra đây bọn mình có tí việc, bọn mình đứng đợi".
      Người lính trả lời, gọi to vào phía trong cửa và đứng yên nhìn làm công vai rộng đương lấy cái que cạo bùn dính ở giầy Nekhliudov, dưới ánh đèn. Từ sau bức rào vọng ra tiếng ồn ào, có cả giọng đàn ông và đàn bà. Sau vài phút, có tiếng kẹt cửa mở, viên quản khoác chiếc áo choàng vai từ trong bóng tối tiến ra phía ánh đến, và hỏi Nekhliudov muốn gì. Nekhliudov đứa tấm danh thiếp trong viết xin gặp có việc riêng và nhờ đưa cho viên sĩ quan. Người quản nầy ngặt như người lính gác. Nhưng ta rất tò mò, cứ nhất định muốn biết Nekhliudov hỏi viên sĩ quan về việc gì, và chàng là ai. ràng ta đánh hơi thấy món có thể kiếm chác được và quyết chịu bỏ lỡ cơ hội. Nekhliudov là chàng có việc riêng, quên ơn và đề nghị chuyển hộ tấm thiếp cho viên sĩ quan.
      Viên quản cầm giấy, gật đầu và quay lại.
      lát sai cửa lại lạch cạch mở và thấy mấy người phụ nữ cắp rổ, cắp bị, cầm hộp ra; qua cửa, họ chuyện bô bô với nhau bằng tiếng địa phương Siberi.
      Tất cả ăn mặc phải theo lối thôn quê mà theo lối thành thị, có áo "măng tô", áo lông khoác ngoài, đầu bịt khăn vuông, váy xắn cao. Vẻ tò mò, họ chăm chắm nhìn Nekhliudov và dẫn đường đứng dưới ánh đèn. Khi người trong bọn nhận ra làm công vai rộng tỏ vẻ vui mừng, mắng ta bằng tiếng Siberi:
      - Ông mãnh! Đến đây làm trò gì thế? Sao ma quỷ nó chẳng bắt ông mãnh !
      - Tớ dẫn đường cho ông nầy, - làm công trả lời. - Còn đằng ấy mang gì lại đây thế
      - Sữa, và đến sáng lại mang sữa đến nữa.
      - Thế họ giữ lại ngủ đêm à?
      - Cái phải gió nầy, chỉ nhảm, - người phụ nữ vừa cười vừa trả lời, - nầy, cùng về với bọn nầy .
      Người dẫn đường câu gì đó làm cho những mấy người phụ nữ mà cả người lính gác cũng bật cười. Song ta quay sang Nekhliudov và :
      - Thưa ngài, ngài nhớ đường về mình được chứ ạ? Ngài lạc chứ?
      - Tôi nhớ đường rồi, sao.
      Qua nhà thờ rồi, ngài đến cái nhà thứ hai ở bên phải sai cái nhà hai tầng là đúng. Mà nầy, ngài cầm cái gậy của tôi. - ta và đưa cho Nekhliudov cái gậy đương cầm trong tay; chiếc gậy cao quá đầu ta. Rồi với đôi giầy to tướng, lội bùn, cùng mấy phụ nữ biến vào trong bóng tối.
      Tiếng ta xen với tiếng mấy người phụ nữ còn vọng lại từ trong sương mù cửa lại lạch cạch mở và viên quản ra mời Nekhliudov theo vào gặp viên sĩ quan.

      Chương 109


      Trạm nghỉ chân nầy xếp đặt giống như tất cả các trạm to, khác dọc đường Siberi. Trong cái sân, xung quanh là hàng rào chông nhọn bao bọc, có ba cái nhà tầng. Cái lớn nhất, cửa có chấn song, để cho tù, cái cho lính áp giải, còn cái thứ ba có bàn giấy và là chỗ ở cửa viên sĩ quan, ở cửa sổ cả ba nhà đều có ánh đèn chiếu ra, và bao giờ cũng vậy - nhất là lại ở đây nữa những ánh đèn khiến người ta có ảo tưởng là bên trong ấm cúng yên vui. Trước thềm nhà có đèn thắp và còn năm chiếc treo dọc tường chiếu ánh sáng xuống sân. Viên quản dẫn Nekhliudov theo con đường lát ván đến ngôi nhà nhất; bước qua ba bậc lên thềm, ta để chàng trước vào phòng đợi, đầy khói, trong đó có thắp ngọn đèn con. Bên cạnh chiếc bếp lò, người lính mặc quần đen, sơ mi vải to, cổ đeo cravat, dương cúi xuống thổi lò đặt ấm nước. ta chỉ chiếc giầy ống màu vàng; còn chiếc dùng làm quạt để quạt lò. Thấy Nekhliudov, người lính bên bỏ đấy, lại đỡ cho chàng cái áo khoác rồi vào phòng bên.
      - Bẩm quan, ông ta đến!
      - cho vào, - giọng cáu kỷnh lọt ra.
      - Mời ông vào qua cửa nầy, - người lính quay ngay trở lại tiếp tục quạt lò.
      Ở buồng bên có thắp ngọn đèn treo, mặt cái bàn có phủ khăn, còn để thức ăn thừa và hai chai rượu; ngồi bên bàn là sĩ quan có râu mép vàng hoe, mặt đỏ gay, mình mặc chiếc áo ngoài may kiểu nước Áo, bó chặt lấy hai vai và lồng ngực rộng. Căn phòng ấm áp, sực mùi nước hoa rất hắc, thứ nước hoa rẻ tiền. Thấy Nekhliudov, người sĩ quan nhổm dậy và nhìn chàng, mép hơi nhếch vẻ nửa giễu cợt, nửa nghi kỵ:
      Ông cần gì? - ta hỏi. Và đợi trả lời, gọi to qua cửa - Bernov, mang nước vào đây! Đến bao giờ mới được?
      - Được ngay đấy ạ.
      - Tao cho mày được ngay trận để mày nhớ! - Tên sĩ quan quát lên, mắt long lanh.
      - Tôi mang vào ngay đây ạ, - người lính to, và mang ấm nước vào.
      Nekhliudov đứng đợi trong khi người lính đặt ấm lên bàn. Sau khi đưa mắt - đôi mắt và ác nhìn theo người lính ra, dường như muốn tìm xem nên đánh vào chỗ nào tốt nhất, tên sĩ quan pha trà rồi lấy ở trong hòm ra bình rượu cognac , hình vuông và mấy chiếc bánh bích quy Anbe. đặt tất cả lên bàn rồi quay lại với Nekhliudov:
      - Tôi có thể giúp ông được việc gì?
      - Tôi xin ông cho phép vào thăm nữ tù nhân. - Nekhliudov , chàng vẫn đứng.
      - Tù chính trị à? Thế điều luật cho phép rồi, - viên sĩ quan .
      - Người phụ nữ tôi xin gặp phải là tù chính trị, Nekhliudov .
      Nekhliudov ngồi xuống.
      - Người đó phải là tù chính trị, nhưng do tôi đề nghị, cấp cho phép với nhóm tù chính trị.
      - Ô tôi người sĩ quan ngắt lời, - người nhắn, tóc đen chứ gì? - Được, người ấy có thể được. Ông hút thuốc?
      Người sĩ quan đẩy hộp thuốc lá về phía Nekhliudov rồi cẩn thận rót đầy hai cốc nước chè, đưa cho Nekhliudov :
      - Mời ông.
      - Cảm ơn. Tôi muốn gặp…
      - Đêm còn dài. Ông còn khối thời giờ. Tôi bảo người dẫn ta lên đây gặp ông.
      - Nhưng ngài có thể cho tôi đến gặp ta ở phòng giam có được ? Gọi ta lên làm gì cho mất công? - Nekhliudov .
      - Vào chỗ tù chính trị ấy à? Thế được.
      - Tôi được phép vài lần đến đó rồi. Nếu ngài có ngại lỡ tôi có đưa cho họ cái gì, chuyện ở đây, tôi vẫn có thể nhờ ta chuyển cho họ được cơ mà.
      - Ồ, , có người khám ta chứ. - Viên sĩ quan vậy và cười, tiếng cười nghe khó chịu.
      - Thế xin khám ngay tôi có được .
      - sao. cần phải thế, - viên sĩ quan , và mở nút, đưa bình rượu về phía Nekhliudov - Sống ở cái đất Siberi nầy, gặp người có học thức thích quá ông , công việc của chúng tôi buồn tẻ vô cùng; và nếu quen sống cách khác rồi mà làm công việc nầy là khổ. Người ta cứ nghĩ sĩ quan áp giải là thô bạo, vô học; sao họ nghĩ rằng chúng tôi cũng có thể sinh ra để làm những công việc hoàn toàn khác.
      Nekhliudov thấy cái mặt đỏ lựng của , cái mùi nước hoa ở con người , cái nhẫn đeo và, đặc biệt, cái cười khả ố của đáng ghét; nhưng hôm nay, cũng như trong suốt thời gian đường, chàng ở vào cái thế phải nghiêm túc, thận trọng, được khinh suất hay tỏ ra khinh rẻ đối với bất cứ ai, và thấy cần phải "tường tận" với mọi người, như chàng vẫn tự xác định thái độ cho mình. Nghe viên sĩ quan và cho rằng nghĩ lấy làm khổ tâm phải hành hạ những con người trong tay mình, chàng nghiêm trang :
      - Tôi nghĩ ở cương vị ông, cũng có thể tìm thấy niềm vui trong việc làm giảm bớt đau khổ cho người khác.
      - Những người nầy, họ đau khổ gì? Ông biết họ thế nào?
      - Họ đâu phải là hạng người gì đặc biệt? - Nekhliudov , - chẳng qua cũng như những người khác thôi. Và trong số đó có những người vô tội.
      - Vâng, họ đủ loại, và tất nhiên chúng tôi cũng thương hại họ. Người khác, họ hắc lắm. Tôi lúc nào có dịp là tôi tìm cách giảm bớt đau khổ cho họ ngay. Thà tôi chịu khổ còn hơn để họ khổ. Người khác hơi tý là giở pháp luật, thậm chí còn bắn chết nữa, tôi thương…
      - Xin mời ông…ông uống chứ, - và rót trà thêm cho Nekhliudov. - À, mà người phụ nữ ông muốn gặp là ai thế? - hỏi.
      - người đàn bà xấu số, phải rơi vào nhà chứa rồi bị kết tội oan là đầu độc giết người, nhưng thực ra chị ta là người rất tốt. - Nekhliudov trả lời.
      Viên sĩ quan lắc đầu:
      - Đúng, có như thế đấy. Tôi có thể kể cho ông nghe về tên là Emma, ở Kazan. ta gốc tích là người Hungary nhưng có đôi mắt thực là Ba Tư, - viên sĩ quan tiếp, nén nổi nụ cười khi nhớ tới hình ảnh nầy. - ta là sang, như bà bá tước vậy…
      Nekhliudov ngắt lời viên sĩ quan và trở lại câu chuyện dở:
      - Tôi nghĩ là ông có thể làm giảm đau khổ cho những người ở trong tay ông được; làm thế tôi chắc là ông thấy rất sung sướng, - Nekhliudov cố từng lời rành rọt, như khi chuyện với người nước ngoài hay với đứa trẻ.
      Viên sĩ quan mắt long lanh, nhìn Nekhliudov, vẻ nóng ruột đợi cho chàng hết, để có thể tiếp tục kể câu chuyện Hungary có đôi mắt Ba Tư, ràng là hình ảnh lên rệt trong đầu óc và choán hết tâm trí .
      - Phải, đúng như thế đó, - . - Tôi rất thương họ. Nhưng tôi muốn kể ông nghe về Emma. ta làm như thế nầy…
      - Tôi thích nghe những chuyện đó, - Nekhliudov , - và xin với ông là trước kia quả thực tôi khác, nhưng nay tôi rất ghét cái thứ quan hệ với phụ nữ như vậy.
      Viên sĩ quan ngơ ngác nhìn Nekhliudov:
      - Ông dùng thêm trà nữa ư? - .
      - Thôi, xin cảm ơn ông.
      - Bernov! - gọi to, - dẫn ông nầy đến gặp Vakulov và bảo để ông ấy đến phòng riêng của tù chính trị, ông ấy có thể ở lại đến giờ điểm danh.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 110


      Nekhliudov cùng người lính ra, ngoài sân sáng lờ mờ dưới ánh đến đỏ quạch.
      - đâu đây? người lính gác gặp hỏi.
      - Đến buồng riêng, số 5.
      - đằng nầy được. Cửa đằng nầy khoá, phải vòng thềm đằng kia.
      - Sao thế?
      - Quan quản khoá rồi. Ngài vào trong làng.
      Người lính dẫn Nekhliudov men đường ván gỗ đến cái bậc tam cấp khác. Hãy còn ở ngoài sân, Nekhliudov nghe thấy tiếng người lao xao và tiếng ồn ào ở bên trong như tổ ong; nhưng khi lại gần và cửa mở ra tiếng lao xao đó tăng lên, ầm ĩ, những tiếng gọi, tiếng chửi, tiếng cười. Thỉnh thoảng lại thấy tiếng xích lạch cạch và mùi nồng nặc hôi thối quen thuộc, mùi cứt với hắc ín, bốc lên sặc sụa.
      Bao giờ cũng vậy, tiếng rì rầm lẫn với tiếng xích và cái mùi hôi thối kinh khủng kia hợp lại cũng tạo nên cảm giác nặng nề gây cho Nekhliudov thứ ghê tởm về tinh thẩn đến phát buồn nôn. Hai cảm giác đó xen lẫn vào nhau, kích thích lẫn nhau.
      Bước qua ngưỡng cửa, cái đầu tiên mà Nekhliudov trông thấy là người đàn bà ngồi mép miệng cái thùng phân to thối hoăng và đứng trước mặt chị ta là người đàn ông, chiếc mũ bánh đa đội lệch cái đầu hói. Họ đương chuyện gì đó. Thấy Nekhliudov vào người đàn ông nháy mắt, :
      - Đến vua cũng chẳng nhịn được nữa là!
      Còn người đàn bà buông vạt áo và cúi đầu nhìn xuống.
      Từ cửa vào có đường hành lang chạy thẳng, hai bên cửa vào các xà lim. Xà lim đầu là gian dành cho tù vợ con, sau cùng đến hai xà lim dành riêng cho những tù chính trị. Căn nhà xây để chứa trăm rưởi người, nhưng bây giờ phải chứa đến bốn trăm rưởi thành ra chật chội quá, tù nhân thể ở cả trong phòng, phải ra đầy ngoài hành lang. Người ngồi, kẻ nằm sàn, kẻ mang ấm lấy nước, người đem ấm đầy nước sôi về, trong số những người nầy có Taratx.
      - ta cố chạy theo kịp Nekhliudov và ân cần chào hỏi.
      Bộ mặt hiền lành của khác , vì có những vết thâm tím ở mũi và dưới mắt.
      - xảy ra chuyện gì thế, ? - Nekhliudov hỏi.
      - Vâng, vừa xảy ra chuyện, - Taratx trả lời, mỉm cười.
      - Đúng rồi, bọn chúng nó chỉ có đánh nhau thôi, - người lính gác , vẻ khinh bỉ.
      - Chỉ vì con mụ đàn bà, - người tù sau chêm vào. - vừa choảng nhau với thằng Fetlka chột mắt đấy.
      - Thế còn Fedoxia thế nào?
      - Khỏe mạnh như thường. Tôi đem nước cho ấy pha chè đây. - Taratx trả lời và vào xà lim các người có gia đình.
      Nekhliudov nhìn qua cửa. Phòng đầy đàn ông, đàn bà, người phản, kẻ dưới gầm. Từ quần áo ướt bốc hơi, hơi bốc đẩy phòng. Tiếng đàn bà léo nhéo chuyện trò ngớt.
      Cửa thứ hai là cửa vào xà lim những tù có gia đình. Trong nầy, người còn đông hơn; tận ngưỡng cửa, và cả ngoài hành lang cũng chật ních những người, quần áo ướt át họ đương ồn ào tíu tít chia nhau cái gì hoặc phân xử chuyện gì đó. Người lính cho Nekhliudov biết là người cai tù lấy tiền ăn của tù trả cho tên trùm cờ bạc số tiền, ghi nợ dưới hình thức phiếu cắt ở các con bài ra, mà những người tù vay nó, hoặc đánh bạc thua nó.
      Trông thấy viên sĩ quan và nhà quý tộc, những người đứng gần đó lặng im và đưa mắt nhìn theo, đầy ác cảm.
      Trong số những người nầy, Nekhliudov nhận ra có Fedoxi, người tù khổ sai quen biết. nầy vẫn giữ luôn bên cạnh mình thanh niên tiều tuỵ, da xanh bủng, mặt nề xị, lông mày rướn cao, và gã vô lại nữa trông gớm ghiếc, mặt rỗ như tổ ông bầu lại có mũi. Thằng nầy khét tiếng vì lần chạy trốn vào rừng hoang, nghe như nó giết và ăn thịt đứa bạn cùng trốn. Nó đứng ở lối , chiếc áo ướt vắt vai; nó nhìn Nekhliudov cách ngạo nghễ, hỗn xược và cử đứng ở giữa hành lang tránh; Nekhliudov men vòng bên cạnh.
      Tuy Nekhliudov quen với những cảnh tượng nầy, tuy ba tháng nay, chàng trông thấy bốn trăm người tù có trong các trường hợp khác nhau: gặp hôm trời nóng bức, lúc trong đám bụi mù do chân đeo xích làm tung lên, khi nghỉ ở dọc đường, khi ở trạm, hoặc vào những lúc ấm trời họ ở ngoài sân, nơi những cảnh dâm ô công khai diễn ra cách ghê rợn, thế mà bất cứ lúc nào tiếp xúc với họ và thấy họ chăm chú nhìn mình như bây giờ, chàng đều thấy bị giầy vò, thấy hổ thẹn, thấy mình có tội với họ. Điều khổ tâm nhất là lẫn với hổ thẹn, thấy mình có tội, còn có thêm cả cảm giác ghê tởm và sợ hãi nữa, cảm giác sao lấn át được. Chàng vẫn biết là sống ở trong tình trạng nầy, họ thể nào khác được. Nhưng dẫu sao chàng vẫn thể nào ghê tởm.
      Khi tiến gần tới phòng giam tù chính trị, chàng còn nghe thấy có kẻ , giọng khàn khàn "Tụi ăn bám yên trí lắm". "Những thằng quỉ sứ ấy lo gì. Ăn no phệ bụng còn ốm làm sao được?" Và đèo thêm là câu chửi tục tĩu Có tiếng cười châm chọc, chế nhạo vang lên.

      Chương 111


      Khi qua khỏi phòng giam tù gia đình, người hạ sĩ quan dẫn đường với Nekhliudov là đến giờ điểm danh ta đến tìm chàng, rồi quay trở ra. Người hạ sĩ quan vừa khỏi người tù chân đất, tay nâng xích, tiến nhanh lại sát bên chàng, mùi mồ hôi chua toả ra nồng nặc. Người đó bí mật thầm:
      - Ngài hãy che chở cho nó. Chúng xoắn chặt lấy và dụ dỗ thằng bé. Chúng đổ rượu cho nó uống say mềm, hôm nay khi điểm danh nó nhận tên là Karmanov rồi. Ngài hãy ra tay che chở nó, chúng tôi ai dám vì bọn chúng nó mà biết giết chúng tôi. - Rồi len lét nhìn quanh, ta quay .
      Việc xảy ra như thế nầy: tên tù khổ sai Karmanov dỗ ngon dỗ ngọt trẻ tuổi có nét mặt hao hao giống và bị án đày, để đổi cho đày thay kia, còn kia tù khổ sai thay .
      Nekhliudov biết chuyện đánh tráo nầy: cách đây tuần, chính cũng người tù nầy cho chàng biết chuyện. Chàng gật đầu tỏ ra là hiểu và làm trong phạm vi có thể được, rồi thẳng nhìn ra xung quanh.
      Nekhliudov biết người tù nầy từ khi ở Ekaterinburg; ta nhờ Nekhliudov xin giúp cho vợ được theo.
      Chàng rất đỗi ngạc nhiên vì tội tình của ta. ta là nông dân hết sức bình thưởng, dáng người vừa phải, trạc ba mươi tuổi, bị án khổ sai vì tội giết người lấy của. Tên ta là Maka Devkin. Trường hợp ta phạm tội là ký dị. Khi kể cho Nekhliudov nghe, ta phải chính ta, Maka, làm mà là "Nó", con quỷ. Câu chuyện như sau: có khách bộ hành đến hỏi bố ta thuê cái xe trượt với giá là hai rúp để đến làng cách đó bốn mươi dặm. Bố ta bảo ta đánh xe . Maka bèn đóng ngựa vào xe, mặc quần áo rồi uống trà với người khách. Khi uống trà, người khách kể mình cưới vợ và có mang theo trong người năm trăm rúp là tiền kiếm ăn dành dụm được ở Moskva. Nghe xong, Maka ra sau, bỏ cái rìu vào dưới đệm rơm trong xe. ta : Và chính tôi cũng tại sao tôi lấy cái rìu. Lúc ấy Nó bảo tôi: "Cầm lấy cái rìu", thế là tôi cầm lấy. Chúng tôi lên xe và . Dọc đường xe . Tôi quên bẵng cái rìu . Và chúng tôi đến gần làng chỉ còn độ sáu dặm nữa thôi. Từ đường ra đường cái, phải qua cái dốc, tôi xuống xe và sau xe, thế là "Nó" lại thào vào tai tôi: "Mày nghĩ gì thế. Xe lên hết dốc đến đường cái, gặp vô số người, rồi đến làng. Người ta mang tiền mất; nếu mày định làm làm ngay , đừng đợi nữa". Tôi cúi xuống xe như là để xếp lại rơm, và cái rìu hình như tự nó nhảy vào tay tôi. Người khách quay lại và hỏi: " làm gì thế? Tôi giơ rìu định bổ nhát, nhưng người đó nhanh nhẹn nhảy phắt ra, tóm chặt lấy tay tôi: "Mày làm gì, thằng kẻ cướp nầy?" và lẳng tôi xuống tuyết; tôi chống lại, chịu thua ngay. Người ấy lấy dây lưng trói tay tôi lại, quẳng tôi lên xe và dẫn ngay đến đồn. Họ giam tôi lại và đem ra xử. Làng tôi người ta chứng nhận tôi là người lương thiện, từ trước phạm tội lỗi gì. Mấy người chủ tôi vẫn làm thuê cho cũng đều chứng nhận tôi là người tốt. Nhưng vì tôi có tiền thuê thầy kiện nên tôi bị xử bốn năm tù khổ sai.
      Chính người đó, vì muốn cứu người làng, cho Nekhliudov biết điều bí mật trong đám tù, tuy biết làm như vậy có thể nguy hại đến tính mạng mình, vì nếu bọn kia biết tố giác ra, chắc chắn chúng bóp cổ chết tươi.

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 112


      Tù chính trị bị nhốt trong hai xà lim . Cửa hai xà lim thông ra phần hành lang có vách ngăn riêng hẳn ra. Khi Nekhliudov bước vào khoảng hành lang đó, trước tiên chàng trông thấy Ximonxon mặc áo khoác ngắn bằng cao su, tay cầm thanh củi thông ngồi xổm trước cái bếp hoả lò; cửa bếp lò rung rung vì hơi bốc mạnh.
      Trông thấy Nekhliudov, vần ngồi xổm, ngước mắt nhìn dưới cặp lông mày rậm và đưa tay ra.
      - đến, tôi rất mừng. Tôi muốn gặp để câu chuyện. - ta nhìn thẳng vào mắt chàng , giọng đầy ý tứ.
      - Chuyện gì thế - Nekhliudov hỏi.
      - Để lát nữa. Bây giờ tôi còn bận.
      Và Ximonxon lại quay về phía cái bếp lò; đương đốt theo lý thuyết của , làm thế nào để hao phí hết sức ít nhiệt.
      Nekhliudov sắp bước vào cửa xà lim đầu tiên thấy Maxlova ở xà lim thứ hai ra, lom khom dùng chổi vun đống to vừa rác vừa bụi về phía bếp.
      Nàng mặc chiếc áo ngắn trắng, váy xắn gọn, chẩn bít tất, đầu chít khăn tay trắng kéo xuống tận mắt để che cho tóc khỏi bụi. Thấy Nekhliudov, nàng đứng lên, đỏ mặt và lúng túng; nàng buông chổi, chùi tay vào vạt áo và đứng ra trước mặt chàng.
      - đương quét dọn nhà cửa? - Chàng vừả hỏi vừa bắt tay nàng.
      - Vâng, công việc cũ của tôi, - nàng và mỉm cười. - Bẩn ơi là bẩn! Bẩn thể tưởng tượng được. Chúng tôi quét quét lại. Thế nào, cái chăn khô chưa? - Nàng quay về phía Ximonxon hỏi…
      - Gần khô, - Ximonxon trả lời, nhìn nàng với cái nhìn đặc biệt khiến Nekhliudov lấy làm lạ.
      - Thế tôi lại lấy cất và đem hong mấy cái áo khoác… Bọn chúng tôi ở cả trong kia, - nàng vừa với Nekhliudov, vừa chỉ vào cái cửa thứ nhất, còn mình vào cái cửa thứ hai.
      Nekhliudov mở cửa vào gian buồng , ánh sáng yếu ớt. ngọn đèn con bằng sắt tây đặt ngay mặt phản. Phòng lạnh lẽo, sặc mùi bụi môi quét tung lên, mùi ẩm lẫn mùi khói thuốc lá. Ngọn đèn chiếu tỏ những người ngồi gần, còn giường phản chìm trong bóng tối, tường in lô nhô những bóng đen lờ mờ.
      Trừ hai người được cử phụ trách lo việc ăn uống là lấy nước nóng và lương thực, còn tất cả tù chính trị đều quây quần lại trong phòng nầy. Có Vera Efemovna là người Nekhliudov quen biết, chị nom gầy và nước da vàng vọt hơn trước, đôi mắt to đầy lo lắng, tóc cắt ngắn, trán gân xanh nổi . Chỉ mặc chiếc áo màu xám, trước mặt là tờ báo mở rộng, trong để gói thuốc lá; tay run run, chị ngồi cuốn thuốc.
      - Ở đó có cả Emilie Ranxeva, tù chính trị nữ mà Nekhliudov vẫn cho là trong những người đáng mến nhất; chị ta trông nom việc ăn, ở và ngay trong những hoàn cảnh cực khổ nhất, chị ta cũng vẫn giữ cho nơi ở có vẻ ấm cúng, hấp dẫn. Chị ta ngồi bên cạnh ngọn đèn; tay áo xắn lên để lộ đôi bàn tay đẹp đẽ, khéo léo, rám nắng; chị đương xếp chén cốc lên chiếc khăn bàn trải thảm. Chị Ranxeva còn trẻ, chị đẹp, nét mặt thông minh, dịu dàng, đặc biệt là khi chị mỉm cười vẻ mặt hoá ra tươi tỉnh, lanh lợi và rất đáng . Và lúc nầy với nụ cười đó, chị chào Nekhliudov.
      - Thế mà chúng tôi ngỡ là về hẳn bên Nga rồi, -chị .
      Ở đó còn có Maria Paplovna, ngồi trong xó tối bận việc gi đó với đứa con có mái tóc vàng óng, đứa bé ngớt thỏ thẻ với cái giọng trẻ con êm ái dễ thương.
      - đến tốt quá. gặp Katiusa chưa? - Maria Paplovna hỏi chàng. - Chúng tôi có khách nầy đây nàng và chỉ vào đứa con .
      Ở đây có cả Anatoli Krinxov. Người dạo nầy gầy rộc , nước da tái nhợt, ngồi co giường, run rẩy, chân giầy da, tay khoanh lại, thu lu trong áo; ngồi ở cuối phản, đưa cặp mắt lên cơn sốt nhìn Nekhliudov. Chàng muốn lại gặp , nhưng bên phải cửa ra vào có người đeo kính, tóc xoăn màu hung đỏ mình mặc áo ngoài bằng vải nhựa, vừa lục lọi cái gì trong túi vừa chuyện với xinh đẹp tên là Grabet. Đó là nhà cách mạng nổi tiếng Novotvorov.
      Nekhliudov vội chào. Chàng đặc biệt vội vã chào như thế vì trong tất cả các nhà tù chính trị thuộc đoàn nầy, chỉ có nầy là chàng ưa. Novotvorov nhìn Nekhliudov qua mục kỷnh với đôi mắt xanh lóe sáng và cau mày. ta chìa bàn tay nhắn cho Nekhliudov.
      - Thế nào, làm cuộc du ngoạn thú vị chứ? - ta ra vẻ mỉa mai.
      - Vâng, có nhiều cái thú vị, - Nekhliudov trả lời, làm ra vẻ nhận ra gỉọng mỉa mai mà chỉ thấy vẻ lịch rồi chàng lại gần Krinxov. Tuy bề ngoài Nekhliudov làm ra vẻ bình thản, nhưng thực ra hoàn toàn phải thế. Mấy lời Novotvorov để lộ ý định của ta muốn và làm điều gì thực chướng khiến cho Nekhliudov mất hẳn tâm trạng ôn hoà thư thái; chàng bỗng thấy ngao ngán trong lòng.
      - Sao, có mạnh ? - Chàng và nắm bàn tay run run và lạnh toát của Krinxov.
      - Cũng bình thường, chỉ cái làm thế nào cho ấm người lên được. Người tôi bị ướt sũng, - Krinxov , rồi vội rụt tay thu về ống tay áo. - ở đây rét quá lắm. Kính cửa sổ cũng bị vỡ. - chỉ hai chỗ kính vỡ đằng sau chấn song sắt. - Còn sao? Sao lâu thấy lại?
      - Họ cho tôi vào, nghiêm ngặt lắm. Mãi hôm nay mới gặp được người sĩ quan tử tế.
      - Hừ, tử tế? - Krinxov . - hãy hỏi chị Maria xem sáng nay làm gì.
      Maria Paplovna vẫn ngồi trong xó kể vọng ra câu chuyện đứa bé sáng hôm nay, lúc ở trạm nghỉ ra .
      - Tôi nghĩ là nhất thiết ta phải kháng nghị tập thể. - Vera Efemovna , giọng kiên quyết; nhưng đồng thời chị vẫn nhìn, lúc người nầy, lúc người khác, vẻ do dự và sợ sệt Vladimir có phản đối, nhưng chưa đủ.
      - Kháng nghị cái gì? - Krinxov cau mày giận dữ lẩm bẩm. Vẻ thiếu giản dị, giọng trông tự nhiên và bồn chồn của Vera làm khó chịu từ lâu. - ông tìm Katiusa à? - quay về phía Nekhliudov . - ấy làm luôn tay, hết quét dọn phòng đàn ông nầy của chúng tôi bây giờ lại quét dọn phòng phụ nữ. Chỉ có bọn chó là quét hết được. Chúng nó ăn sống chúng tôi đấy. Còn Maria làm gì kia? - hỏi, hất đầu về góc Maria Paplovna ngồi.
      - Chị ấy chải đầu cho đứa con nuôi, - Ranxeva trả lời.
      - khéo để chấy rơi sang chúng tôi đấy! - Krinxov .
      - Ồ . Tôi rất cẩn thận. Bây giờ con bé sạch lắm rồi. Chị trông nó, - Maria với Ranxeva, - để tôi lại giúp Katiusa và nhân tiện đem tấm chăn chiên về cho ấy.
      Ranxeva vừa bế đứa bé vào lòng, áp hai tay bụ bẫm của nó đặt vào ngực mình, âu yếm như người mẹ; nàng đặt nó lên đầu gối và đưa cho nó miếng đường.
      Khi Maria Paplovna ra khỏi có hai người đàn ông mang nước nóng và thức ăn vào

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 113


      Trong hai người, người còn trẻ, gầy gò, thấp bé; ta mặc cái áo da cừu ngắn và giầy ống cao; bước nhanh nhẹn. ta cầm hai ấm trà nóng bốc khói và cắp nách chiếc bánh mì quấn trong chiếc khăn.
      - A, Công tước của chúng ta lại tới, - ta , vừa đặt ấm trà vào giữa bộ chén, vừa đưa chiếc bánh cho Ranxeva. - Chúng tôi vừa mua được những thức rất tuyệt, ta tiếp, đoạn cởi chiếc áo da cừu ra quẳng nó lên phản, qua đầu mấy người kia. - Marken mua được sữa và trứng. Tối nay ta làm tiệc chén cho thích. Mà chị Kirilovna (tức Ranxeva) trổ tài bày biện mỹ thuật ra rồi đấy? - ta và nhìn Ranxeva mỉm cười. - Và bây giờ chị pha trà cho.
      Từ tất cả diện mạo hình dáng chàng nầy, từ cử chỉ, tiếng , khóe mắt của ta đều toát ra niềm phấn khởi tươi vui, còn người thứ hai cũng thấp bé gẩy gò nhưng trái hẳn lại, có dáng buồn rầu chán nản; da mặt tai tái, gò má nhô cao đôi má hóp, nầy có đôi mắt xanh to đẹp, cách xa nhau và hai vành môi mỏng. ta mặc áo khoác cũ và đôi ủng cao su. ta mang hai bình sữa với hai chiếc làn đem lại đặt trước mặt Ranxeva, nghiêng mình chào Nekhliudov, đầu hơi cúi xuống nhưng mắt vẫn nhìn chàng chằm chằm. ta miễn cưỡng đưa bàn tay ướt đẫm mồ hôi ra bắt tay Nekhliudov, đoạn từ từ bỏ thức ăn ở trong làn ra.
      Cả hai người tù chính trị nầy đều xuất thân từ trong quần chúng. Người thứ nhất là Nabatov, nông dân, còn người thứ hai, là Marken Kondratiev, công nhân.
      Đến năm ba mươi lăm tuổi, Marken mới tham gia, còn Nabatov năm mười sáu tuổi gia nhập phong trào cách mạng. Sau khi ở trường làng ra, nhờ có tài năng xuất sắc Nabatov được học ở trường trung học. Suốt trong thời kỳ nầy vừa học, vừa dạy học để lấy tiền sinh sống. tốt nghiệp với huy chương vàng, nhưng xin vào đại học vì ngay khi còn ở lớp bảy, định tâm trở về tầng lớp xuất thân của mình để giảng dạy cho những người em của mình là những người được ai chăm sóc đến. Và làm đúng như vậy.
      Nhưng bị bắt ngay vì đọc sách cho nông dân nghe và tổ chức hợp tác xã tiêu thụ và sản xuất. Lần đầu bị giam tám tháng, rồi được thả ra, nhưng bị quản thúc bí mật. Vừa được thả ra, ngay sang tỉnh khác, đến làng khác; làm giáo viên và lại làm đúng những việc trước làm. lại bị bắt và lần nầy bị giam mười bốn tháng; ở tù, chính kiến của càng thêm vững mạnh hơn trước.
      Sau khi bị giam lần thứ hai, bị đày Perm; trốn, song lại bị bắt, bị giam bảy tháng rồi bị đày đến Arkhagen. Vì từ chối chịu thề nguyện trung thành với Sa hoàng mới lên ngôi, nên bị đày Irkusk.
      Như vậy, sống gần như nửa quãng đời trưởng thành trong cảnh tù đày. Tất cả những chuyện rủi ro đó mảy may làm bực tức và nhụt mất nhuệ khí; trái lại nó càng làm cho ý trí của thêm mãnh liệt. vốn là người nhanh nhẹn, ăn uống rất khỏe, lúc nào cũng hoạt bát, vui tươi, hăng hái. bao giờ hối tiếc về điều gì cả; bao giờ nhìn trước quá xa, đem tất cả sức lực khôn khéo, kiến thức thực tế để hành động trong tại. Khi tự do, hoạt động theo mục đích định, làm sao cho những người lao động, đặc biệt là nông dân, được học và doàn kết lại với nhau. Khi tù, cũng vẫn hoạt dộng cương quyết và tỏ ra thực tế trong việc tìm những biện pháp liên lạc với người của mình ở bên ngoài, và trong việc thu xếp đời sống trong tù những cho bản thân mình mà còn cho cả em tù khác, sao cho được dễ chịu nhất, theo hoàn cảnh.
      Trước hết, là con người đặt xã hội lên , người của công xã. cần gì cho riêng mình, chỉ được chút cũng đủ thoả mãn rồi, nhưng đòi hỏi rất nhiều cho tập thể em trong nhóm; và có thể mất cả sức lực và tinh thần ra làm việc cho tập thể, làm cả ngày lẫn đêm, ăn ngủ. Vì là nông dân, nên cần cù, tinh khôn, và khéo léo trong công việc làm. là người bản tính ăn uống điều độ, lễ phép cách tự nhiên, chẳng những tôn trọng tình cảm của người khác mà cả những ý kiến của họ nữa. còn mẹ, bà cụ nhà quê mù chữ và hay mê tín.
      Nabatov chăm sóc, đỡ đần mẹ, những khi được tự do vẫn về thăm bà cụ. Khi ở nhà, chú ý đến cả những cái vặt vãnh trong đời sống của mẹ, giúp đỡ mẹ trong việc làm, lui tới chơi với các bạn bè cũ cũng con nhà nông, hút thuốc lá sừng bò và đấu quyền với họ, rồi giải thích cho họ biết họ bị lừa như thế nào và họ phải làm gì để thoát khỏi cảnh bị lừa dối. Khi nghĩ hoặc đến cách mạng mang lại gì cho nhân dân hình dung ngay là tầng lớp dân thường từ đó xuất thân vẫn sống trong những điều kiện gần giống như trước, chỉ khác ở chỗ là có đủ ruộng đất để cày và còn có bọn quý tộc, quan lại nữa mà thôi. Theo , cách mạng nên thay đổi những hình thức cơ bản của đời sống nhân dân, nên phá đổ toàn bộ toà nhà, mà chỉ nên phân phối lại những gian bên trong của toà nhà cổ tráng lệ kiên cố, nguy nga mà rất đỗi thích. Chính ở chỗ nầy, khác với Novotvorov và đồ đệ của nầy là Marken Kondratiev. Về mặt tôn giáo, Nabatov cũng là người nông dân điển hình; bao giờ nghĩ đến những vấn đề siêu hình, đến nguồn gốc của mọi nguồn gốc, đến kiếp sau nầy. Đối với , cũng như đối với Arago(1), Thượng đế chỉ là giả thuyết mà chưa cần đến. quan tâm đến "Nguồn gốc của thế giới" và cần biết Môidơ(2) đúng hay Darwin(3) đúng; đối với các bạn , đó cũng chỉ là trò vui của trí óc như là chuyện sáng tạo ra thế giới trong sáu ngày vậy.
      quan tâm đến vấn đề thế giới từ đâu mà ra, chính là vì luôn luôn còn bận nghĩ đến vấn đề làm sao sống cho tốt hơn ngay cõi đời nầy. cũng bao giờ nghĩ đến kiếp sau; cũng như mọi người nông dân, luôn luôn có mềm tin chắc chắn và bình tĩnh, - niềm tin nầy được thừa hưởng của ông cha, là có gì ngừng sống trong giới thực vật và động vật mà mọi vật luôn luôn thay đổi hình dạng; tỷ dụ như phân biến thành hạt lúa, hạt lúa thành con gà, nòng nọc, thành nhái, sâu thành bướm, hạt sồi thành cây sồi; người cũng vậy, người chết mà chỉ biến hoá thôi. tin thế nên luôn luôn coi thường cái chết, nhìn cái chết cách vui vẻ. gan dạ chịu đựng mọi gian khổ đưa đến cái chết, nhưng thích, biết gì về cái chết. ưa thích làm việc, bao giờ cũng bận làm công việc thực tế, và thúc đẩy bạn bè vào hướng đó.
      Người tù chính trị kia là Marken Kondratiev, cũng xuất thân từ tầng lớp bình dân, nhưng tính cách khác hẳn. Mười lăm tuổi, làm và hút thuốc, uống rượu để xua tan cái cảm giác lờ mờ bị tủi nhục. Lần đầu tiên, cảm thấy tủi nhục là lần các trẻ trong xưởng được đến dự chia quà trong dịp lễ Giáng sinh do vợ người chủ xưởng tổ chức. và các bạn được họ cho cái còi xu, quả táo, quả hồ đào nhuộm vàng và quả dâu; còn quà của các con chủ như từ thiên đường gửi xuống, sau nầy biết là mỗi món quà đó đáng giá hơn năm mươi rúp. Khi mười hai tuổi, có nữ đồng chí cách mạng nổi tiếng đến xưởng cùng làm; chị nầy nhận thấy có nhiều khả năng, liền đưa sách báo và tài liệu cho đọc, và thường chuyện với , giảng cho thấy địa vị của , tại sao lại như vậy và phải làm thế nào cho nó khá hơn. Khi thấy là có thể tự giải phóng cho mình và cho những người khác khỏi bị áp bức càng thấy tình trạng bất công đó tàn nhẫn ghê gớm hơn trước, và hết lòng mong muốn những được giải phóng mà còn muốn trừng trị những kẻ gây ra và duy trì bất công hà khắc nầy. Người ta bảo muốn làm được như thế phải có tri thức. chưa thấy tri thức giúp thực lý tưởng xã hội đó như thế nào, nhưng tin là tri thức cho thấy bất công của hoàn cảnh sống tri thức cũng lại sửa được bất công đó, vả lại, theo , tri thức nâng cao phẩm giá mình lên những người khác. Do đó, chừa hút thuốc, chừa uống rượu, để giờ vào việc học và, nhân được chuyển sang thành thủ kho, lại càng có nhiều giờ hơn để học. Nữ đồng chí cách mạng dạy học phải lấy làm ngạc nhiên khi thấy có năng khịếu đặc biệt tiếp thu tất cả mọi kiến thức. Trong hai năm học, nắm vững đại số, hình học và lịch sử ( đặc biệt thích môn nầy) và đọc qua lượt tất cả các sách văn nghệ và phê bình văn học, đặc biệt là các tác phẩm có tính chất xã hội.
      Nữ đồng chí cách mạng bị bắt, và cũng bị bắt vì người ta khám thấy có sách cấm ở trong nhà . Hai người bị bỏ tù rồi bị đày đến tỉnh Volgorod. Đến đây, Kondratiev gặp Novotvorov, lại được đọc nhiều sách cách mạng nữa, nhớ tất cả, và chính kiến xã hội chủ nghĩa của lại càng được củng cố thêm. Sau khi đày về, lãnh đạo cuộc bãi công lớn. Kết thúc bằng việc phá xưởng và giết chết người giám đốc. lại bị bắt, bị tước quyền công dân và bị đày.
      Đối với tôn giáo, cũng thừa nhận như đối với cơ cấu kinh tế hành. Khi thấy được rằng lòng tin đạo của mình trước kia, hồi còn , là ngu xuẩn, rũ bỏ được niềm tin đó - lúc đầu có sợ hãi , nhưng về sau lại thấy vui thích. Và để trả thù cho bản thân mình và cả ông cha mình bị lừa bịp, ngớt bài xích chế giễu cách cay độc bọn cha cố và các tín điều.
      quen sống khổ hạnh và chi dùng rất ít: cũng như những người quen lao động từ tấm bé; có thân hình vạm vỡ; những công việc bằng chân tay, làm được nhiều, nhanh và khéo, nhưng rất quý những phút rảnh rang ở trong tù hay ở trạm nghỉ để tiếp tục học. nay nghiên cứu cuốn đầu của Marx, giấu cuốn sách cẩn thận trong bọc, coi như vật rất quý. Đối với các bạn bè, tỏ ra dè dặt, lạnh nhạt, vồn vã thân mật. Chỉ riêng có Novotvorov là gần gũi thân thiết; coi bất cứ ý kiến gì của Novotvorov về bất cứ vấn đề nào, cũng đều là những chân lý thể bác được.
      cho là phụ nữ làm cản trở mọi hoạt động có ích nên rất khinh họ. Nhưng lại thương Maxlova và đối xử tử tế với nàng vì cho nàng là điển hình của con người giai cấp dưới bị tầng lớp bóc lột. Cũng vì thế ghét Nekhliudov, ít khi chuyện với chàng, và bao giờ bắt tay chàng; khi gặp nhau, Nekhliudov có đưa tay bắt, chỉ miễn cưỡng đưa tay ra để chàng nắm mà thôi.

      Chú thích:
      (1) Arago: nhà thiên văn học và vật lý học người Pháp (1786-1853). Khi Laplace, nhà toán học và thiên văn học có tiếng người Pháp (1749-1827) đem cuốn "Cơ học thiên thể" (Mécanique Céleste) của mình tặng Napoleon, Napoleon : "Thưa tiên sinh, tôi nghe tiên sinh sáng tác được bộ sách lớn nầy về hệ thống vũ trụ, vậy mà trong sách có lấy câu đến đấng sáng tạo ra vũ trụ?". Laplace bèn trả lời: "Thưa ngài, tôi cần đến giải thuyết đó làm gì". Câu nầy, người đời sau cứ gán lầm cho Arago, thấy rằng Arago lúc đó hãy còn . (Theo bản dịch Hoa văn).
      (2) Môixe: nhân vật kiệt xuất trong Cựu ước, được Chúa trời truyền dạy cho người điều luật ở núi Xinai bèn làm ra bộ "Thánh luật thập điều" (Décalogue) (N.D)…
      (3) Darwin: nhà sinh vật học duy nhất trứ danh người (1809-1882) giải thích lịch sử giới tự nhiên, phản đối quan niệm tôn giáo, chứng minh người là do giống vượn người biến thành. Ông viết cuốn "Nguồn gốc muôn loài"

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 114


      Lửa bốc cháy và lò ấm. Chè pha và rót vào các chén, cốc, lại thêm có sữa. khăn bàn bày bánh mì mới, trứng luộc, bơ, thịt thủ và chân giò. Mọi người xúm quanh chỗ phản dùng làm bàn, ăn uống và trò chuyện. Ranxeva ngồi lên cái hòm rồi rót trà. Những người khác đứng vây quanh chị, trừ Krinxov; cởi cái áo ngoài ướt, quấn người vào cái chăn khô, nằm nguyên chỗ của mình và chuyện với Nekhliudov.
      Sau khi bị ướt và lạnh ở dọc đường, sau khi cất công dọn dẹp gòn gàng sạch nơi khi mới đến còn bẩn thỉu bộn bề, sau khi ăn và uống chê nóng, tất cả mọi người đều thấy vui vẻ và sảng khoái.
      Tiếng tù thường phạm giậm chân, kêu la, chửi tục ở xà lim bên cạnh lọt qua tường nhắc nhở họ nhớ đến cảnh xung quanh lại càng tăng thêm cái cảm giác ấm cúng ở đây. Như ở hòn đảo giữa biển khơi, họ cảm thấy mình bị dập vùi trong những nỗi nhục nhã, đau khổ vây quanh lấy họ, và vì vậy họ càng thêm phấn khởi say sưa. Họ với nhau về đủ mọi thứ chuyện, chỉ trừ có hoàn cảnh trước mắt và bước đường chờ đợi họ. Ngoài ra, các điều xưa nay vẫn thường xảy ra giữa thanh niên nam nữ, nhất là trong hoàn cảnh bó buộc phải sống với nhau như những người nầy, là giữa họ nẩy ra đủ thứ xu hướng đồng tình hoặc khác ý kiến nhau, cùng những lôi cuốn thu hút xen lẫn nhau. Hầu hết họ đều có chuyện đương: Novotvorov Grabet, xinh xắn hay cười. ta còn trẻ, nông nổi, học, vốn hề ảnh hưởng của thời đại nên dính lýu vào chuyện nào đó và bị án đày. Nếu hồi còn tự do, cái thú chủ yếu của đời ta là thành công với nam giới khi bị thẩm vấn, khi ngồi tù và khi đầy cũng vẫn thế. giờ, đường đày, ta vẫn thích thú là được Novotvorov tơ tưởng đến, còn cũng Novotvorov. Vera Efemovna cũng tha thiết mà khiến được người khác mình, mặc dầu vẫn luôn luôn hy vọng là được trả lại, ta khi thấy Nabatov, lúc lại thấy Novotvorov. Còn Krinxov cảm thấy đối với Maria Paplovna có cái gì giống như tình . Maria với mối tình của người đàn ông, nhưng vì biết những ý nghĩ của nàng về ái tình, nên khéo giấu tình cảm của mình dưới hình thức tình bạn và lòng cảm kích trước săn sóc đặc biệt trìu mến của nàng. Còn giữa Nabatov và Ranxeva quan hệ đương rất phức tạp. Cũng như Maria Paplovna là trinh bạch, Ranxeva đối với chồng cũng là người phụ nữ tiết hạnh. Hồi là nữ sinh mười sáu tuổi nàng Ranxev, sinh viên trường Đại học Petersburg và sau, lấy , khi còn học; lúc đó nàng mới mười chín tuổi. Học đến năm thứ tư, chồng nàng tham gia vào hoạt động của sinh viên, rồi phải rời Petersburg làm cách mạng. Lúc đó, nàng học trường Thuốc cũng bỏ học theo chồng và tham gia cách mạng.
      Nếu nàng coi chồng là người thông minh tài trí nhất đời, người tốt nhất, , và nếu lấy. Nhưng lấy người đàn ông mà nàng cho là tốt nhất, là thông minh tài trí nhất đời, người đó quan niệm về cuộc đời và mục đích cuộc đời thế nào, nàng cũng quan niệm như thế. Mới đầu, cho mục đích cuộc sống là học, nàng cũng cho học là mục đích của cuộc sống.
      Khi hoạt động cách mạng nàng cũng theo cách mạng. Nàng có thể giải thích cách rất ràng là: thể để duy trì cái chế độ hành được và trách nhiệm của mọi người là phải đấu tranh chống lại chế độ đó phải đem sức ra xây dựng chế độ chính tn và kinh tế khác, trong đó khả năng con người được phát triển tự do, v.v… Và nàng dường như tự mình nghĩ ra những ý kiến đó và cảm thấy thế, nhưng kỳ thực chỉ coi những ý nghĩ của chồng như những chân lý tuyệt đối và nàng chỉ tìm cách hoàn toàn nhất trí với chồng cho ý hợp tâm đầu với nhau; đó là điều kiện làm cho nàng thỏa mãn về mặt tinh thần. Phải xa chồng, xa con (mẹ nàng trông nom hộ đứa con) nàng rất đau khổ, nhưng nàng vẫn kiên quyết và bình thản chịu nỗi chia ly; nàng biết rằng nàng chịu đựng như vậy là vì chồng, vì nghiệp của chồng. nghiệp đó tất nhiên là vì chính nghĩa vì chồng nàng phục vụ nó.
      Nàng luôn luôn nghĩ đến chồng và cũng như trước kia, nàng ai khác, bây giờ đây cũng vậy, nàng thể người nào khác, ngoài chồng nàng ra.
      Nhưng tình thành thực và trong trắng của Nabatov làm nàng cảm động và cũng nao lòng. Nabatov là người có đạo đức tính tình kiên nghị và là bạn của chồng nàng; cố gắng chỉ coi nàng như em , nhưng trong cách đối xử với nàng vẫn lộ ra cái gì khác hơn và cái khác hơn đó làm hai người cùng sợ hãi, nhưng đồng thời cũng tô điểm cho cuộc đời gian lao của họ.
      Thành ra trong nhóm chỉ có Maria Paplovna và Kondratiev là dính dáng gì đến chuyện đương.

      Chương 115


      Đợi mọi người ăn cơm uống nước xong để được chuyện riêng với Katiusa như mọi bận, Nekhliudov ngồi chuyện với Krinxov. Trong những câu chuyện chàng kể cho Krinxov nghe có câu chuyện Maka với chàng và đầu đuôi câu chuyện Maka phạm tội. Krinxov chăm chú nghe, đôi mắt long lanh nhìn Nekhliudov. Đột nhiên, : "Phải, tôi thường nghĩ đấy chúng ta cùng bên cạnh họ, nhưng "họ" là ai? Chính là những người vì họ chúng ta đấu tranh, thế mà chẳng những chúng ta biết họ là ai, mà muốn biết đến họ nữa. Và tệ nhất là họ lại căm ghét chúng ta và nhìn chúng ta thù địch. Có kinh khủng ?"
      - Chẳng có gì là kinh khủng, - Novotvorov thoáng nghe câu chuyện, chêm vào. - Quẩn chúng bao giờ cũng chỉ tôn sùng uy quyền thôi, - tiếng sang sảng. - Bây giờ chính phủ có quyền, nên họ tôn sùng chính phủ và ghét chúng ta. Mai đây chúng ta nắm chính quyền họ lại tôn sùng chúng ta.
      Lúc đó bên kia tường vọng sang tràng tiếng chửi rủa, có tiếng xích loảng xoảng, tiếng xô đẩy đập huỳnh huỵch vào tường rồi tiếng người kêu la. Có người nào đó bị đánh và có tiếng kêu: "Cứu tôi với!".
      - Đó lũ súc vật! Chúng ta với họ chung đụng thể nào được? - Novotvorov bình thản .
      - bảo họ là súc vật thế mà ông Nekhliudov đây vừa kể cho tôi nghe việc như thế nầy đây, - Krinxov bực tức trả lời, và kể lại chuyện Maka mạo hiểm sợ hy sinh tính mệnh để cứu người đồng hương như thế nào. - Hành động ấy đâu phải là hành động của con vật mà là hành động hùng.
      - "Tình cảm chủ nghĩa!" Novotvorov trả lời mỉa mai. - Chúng ta khó mà hiểu được những cảm xúc của những con người đó và động cơ hành động của họ. cho đó là do lòng cao thượng, nhưng có thể đó chỉ là lòng đố kỵ với người tù khổ sai kia thôi.
      - Tại sao bao giờ muốn nhìn thấy cái hay ở người khác? - Maria Paplovna bỗng nổi nóng lên (nàng gọi ai cũng bằng , chị).
      - Nhìn thấy sao được những cái vốn dĩ có.
      - Sao lại có? Thế người kia liều mình, bất chấp cả cái chết thảm khốc đấy a?
      - Tôi nghĩ rằng, - Novotvorov lại , - nếu chúng ta muốn hoàn thành tốt công việc, điều kiện thứ nhất là (Kondratiev đương đọc sách dưới ánh đèn, lúc nầy bỏ sách xuống chăm chú nghe những lời của thầy) chúng ta đừng có tưởng tượng hão huyền, mà phải nhìn thẳng vào thực chất của việc. Chúng ta phải mang hết sức ra làm việc cho quần chúng và mong gì họ đền đáp lại. Quần chúng chỉ là đối tượng hoạt động của chúng ta chứ thể cộng với chúng ta được chừng nào mà họ còn cứ ỳ ra đấy như nay, - rồi tiếp tục như giảng bài. - Cho nên nếu ta trông vào giúp đỡ của họ khi họ chưa kinh qua quá trình phát triển - cái quá trình mà nay ta đương chuẩn bị cho họ - là ảo tưởng:
      - Quá trình phát triển nào? - Krinxov đỏ mặt lên . - Chúng ta miệng là phản đối độc đoán và chuyên chế, nhưng thử hỏi đó có phải là thứ chuyên chế ghê tởm nhất .
      - Chẳng có chuyên chế gì hết. Tôi chỉ là tôi biết con đường quần chúng phải qua, và tôi có thể chỉ cho họ thấy, - Novotvorov bình tĩnh trả lời.
      - Nhưng làm thế nào mà tin chắc con đường chỉ cho họ là con đường đúng? Phải chăng tổ chức Tài phán của Giáo hội(1) và những án tử hình của cuộc Đại cách mạng(2) lại phải là con đẻ của chuyên chế.
      - Thế mà họ cũng dựa vào khoa học để biết được con đường duy nhất đúng đấy. Họ lầm có nghĩa là tôi cũng lầm. Vả lại giữa những mộng ước viển vông của các nhà tư tưởng và những kiện có cơ sở vững chắc của khoa học kinh tế khác nhau nhiều lắm.
      Tiếng của Novotvorov sang sảng trong buồng, mình ta tiếp tục , những người khác đều im lặng.
      - Lúc nào họ cũng tranh luận, - Maria Paplovna khi Novotvorov ngừng phút.
      - Thế còn chị, chị nghĩ thế nào - Nekhliudov hỏi Maria.
      - Tôi nghĩ Anatoli (tức Krinxov) đúng, chúng ta nên bắt quần chúng phải nhìn theo quan điểm của chúng ta.
      - Còn , Katiusa, nghĩ thế nào? - Nekhliudov mỉm cười hỏi Maxlova, và đợi trả lời, trong bụng sợ nàng câu gì hớ.
      - Tôi nghĩ là quần chúng bị lăng nhục, - nàng , mặt đỏ bừng, - tôi cho là người dân thường bị lăng nhục nhiều quá.
      - Mikhailovna đúng, rất đúng, - Nabatov to - Dân chúng bị lăng nhục hết sức và nhiệm vụ của chúng ta là làm sao cho họ còn bị lăng nhục nữa.
      - ý kiến lạ lùng về nhiệm vụ của cách mạng, - Novotvorov , vẻ bực tức, và lặng lẽ hút thuốc.
      - Tôi thể chuyện với được. - Krinxov lẩm bẩm, rồi im lặng.
      - Và tốt hơn hết là đừng , - Nekhliudov tiếp.

      Chú thích:
      (1) Tên chỉ các toà án do Giáo hội thành lập ở số nước châu Âu thời trung cổ và cả thời cận đại để điều tra, truy nã, trừng trị cách hết sức tàn nhẫn những người dị giáo. Tổ chức nầy vi phạm trắng trợn quyền tự do tín ngưỡng (N.D).
      (2) Ý muốn chỉ cuộc cách mạng Pháp 1789 (N.D).

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :