1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 101


      Lúc chưa ra khỏi toa tàu, Nekhliudov thấy ở ngoài trước cửa ga có mấy cỗ xe ngựa sang trọng thắng ba hoặc bốn con ngựa béo tốt, cổ đeo nhạc lắc leng keng. Ra đứng sân ga ẩm ướt, đen sẫm vì đẫm nước mưa, chàng nhìn thấy ở trước mặt những toa hạng nhất, đám đông, trong đó nổi bật lên bà cao lớn, béo tốt, mình mặc áo mưa, đầu độ; mũ có điểm những chiếc lông chim quỷ giá, và thanh niên cao lênh khênh, đôi chân leo khoeo, mình vận bộ quần áo đua xe đạp, tay dắt con chó to béo, cổ đeo chiếc cổ-dề loại đắt tiền.
      Đứng sau lưng hai người là gia nhân đầy tớ có mang ô và áo tơi ngắn, và xà-ích cũng ra đón. Ở tất cả bọn người ấy, từ người đàn bà to béo đến xà-ích tay giữ vạt áo dài đều tỏ cái vẻ thung dung, đĩnh đạc, giàu có phong lưu.
      Lập tức có đám người hiếu kỳ thấy giàu sang khúm núm, xun xoe vây quanh lấy họ; thầy xếp ga đội mũ lưỡi trai đỏ, lính sen-đầm, gầy gò mặc bộ y phục Nga, cổ đeo chuỗi hạt thuỷ tinh (cứ mùa hè là ta có mặt khi tàu đến), thầy ký giây thép nhà ga và đông hành khách, cả nam lẫn nữ.
      Nekhliudov nhận ra thanh niên dắt chó là cậu học sinh trung học Korsagin: còn bà to béo là em bà công tước, gia đình nhà Korsagin đến ở nhờ ấp bà ta. Viên xa trưởng lon vàng lấp lánh, giầy bóng loá, mở cửa toa xe và cung kính giữ cánh cửa, trong khi đó Filip và người phu mặc tạp dề trắng, thận trọng kiệu bà công tước mặt dài như mặt ngựa, ngồi trong chiếc ghế bành xuống. Hai chị em ôm lấy nhau hôn, người ta nghe thấy những cái tiếng Pháp trao đổi hỏi xem bà công tước xe mui trần hay xe mui kín; đoàn người tiến ra phía cửa ga, sau rốt là người nữ tỳ tóc uốn quăn từng món, mang mấy chiếc dù và cái túi bằng da.
      Nekhliudov muốn gặp mặt họ để khỏi phải chào chia tay lần nữa. Chàng dừng lại, ra vội cửa ga, chờ cho đám người đó hết. Bà công tước cùng với cậu con trai, Mitxi, ông bác sĩ và người nữ tỳ trước, còn lão công tước già cùng bà em vợ theo sau.
      Nekhliudov đứng ở xa chỉ nghe lõm bõm thấy vài câu tiếng Pháp họ với nhau. Có câu lão công tước , hiểu vì sao-xưa nay vẫn thường xẩy ra như vậy - lọt vào ký ức chàng với cả thanh lẫn giọng :
      - Ồ ông ta ở giới thượng lưu chân chính, giới thượng lưu chân chính! - Lão về người nào đó, giọng sang sảng, tự đắc, và cùng bà em vợ ra khói ga; nhân viên kiểm soát nhà ga và mấy người phu khuân vác kính cẩn theo.
      Giữa lúc đó, từ góc nhà ga, toán thợ chân giầy cỏ, mình mặc áo da cừu: lưng đeo túi hành lý ra sân ga. Họ xăm xăm nhàng tới toa xe đầu tiên và định lên tàu, nhưng liền bị người kiểm soát xe đuổi xuống. Họ vội vã xô đẩy nhau luôn đến toa thứ hai và sắp sửa leo lên, va cả bọc bị vào cạnh toa và thành cửa toa xe lúc đó viên kiểm soát khác đứng ở cửa ga trông thấy, bèn quát mắng ầm lên. Mấy người vào trong toa rồi vội vã quay trở ra và họ vẫn xăm xăm nhàng tới toa sau là toa có Nekhliudov. Viên kiểm soát định ngăn lại cho lên. Họ đứng lại và sắp sửa xa nữa, nhưng Nekhliudov bảo cho họ biết toa còn chỗ có thể lên được. Họ nghe theo. Leo lên và Nekhliudov lên theo họ. Những người công nhân định dọn dẹp chỗ ngồi, nhưng cái ông đội mũ có huy hiệu và hai bà lớn kia lại coi việc những người công nhân nọ lên ngồi ở toa nầy là xúc phạm đến bản thân mình, bèn cương quyết phản đối và đuổi họ nơi khác. Tức cả toán thợ có độ hai mươi người, già có, trẻ có, mặt mũi người nào người nấy hốc hác mệt mỏi, da sạm nắng, lập tức lại dọc theo toa tầu tới chỗ khác va những bọc bị vào ghế, vào thành tầu vào cửa toa xe, họ ràng cảm thấy như mình có lỗi, và sẵn sàng đến chân trời góc biển nào cũng được, ngồi xuống bất cứ chỗ nào thiên hạ bảo ngồi, dù là ngồi đám cọc.
      - Lại còn đâu nữa hả, lũ quỷ sứ? Ngồi đấy! - viên kiểm soát ngược lại gặp họ, thét to.
      - Đấy lại có chuyện! - bà trẻ nhất trong hai bà nọ , mụ ta tin chắc rằng cái tiếng Pháp mụ đúng giọng như vậy làm cho Nekhliudov phải chú ý, còn bà lớn đeo đầy vòng xuyến kia chỉ khịt mũi và nhăn mặt, câu gì đó về cái thú vị được cùng tàu với bọn nông dân hôi hám.
      Còn những người thợ, họ vui sướng, yên tâm như thoát khỏi bước hiểm nghèo ghê gớm. Họ sửa soạn ngồi, hất mạnh để bỏ những túi hành lý vai xuống và luồn vào dưới gậm ghế.
      Người làm vườn lúc nãy rời khỏi chỗ mình đến ngồi trước mặt Taratx chuyện với chàng Taratx nay về chỗ cũ, thành thử bên cạnh và trước mặt Taratx có ba chỗ bỏ . Ba người công nhân liền ngồi vào đó.
      Nhưng đến khi Nekhliudov lại gần, trông thấy bộ quần áo sang trọng của chàng, họ hết sức bối rối, định đứng dậy chỗ khác; Nekhliudov bảo họ cứ ngồi, còn chàng ngồi ghé xuống chỗ tựa tay chiếc ghế dài gần lối .
      Trong bọn thợ có người, tuổi trạc năm mươi cùng với người trẻ hơn đưa mắt nhìn nhau, vẻ kinh ngạc, sợ hãi. Đáng lẽ ra cái ông nầy phải chửi mắng và đuổi họ theo đúng tính cách ông lớn của ông ta, đằng nầy lại nhường chỗ ngồi cho họ, điều đó khiến họ ngạc nhiên, họ ngại. Thậm chí, họ còn sợ cái đó gây cho họ điều chẳng lành nào đó. Tuy nhiên, khi thấy Nekhliudov chuyện rất bình thường với Taratx và chẳng có mưu mô thủ đoạn gì ở đó cả, họ yên tâm, họ bảo thợ trẻ nhất ngồi xuống cái túi hành lý của ta để cho Nekhliudov ngồi vào chỗ của chàng. Thoạt đầu, người công nhân có tuổi ngồi đối diện chàng khép nép thu mình, co đôi chân giầy cỏ lại để khỏi chạm vào ngài quý tộc, nhưng chỉ lát sau ông lão chuyện trò với chàng và Taratx thân mật quá, thậm chí, gặp những chỗ ông lão muốn người ta đặc biệt chú ý, còn lấy tay đập cả vào đùi chàng. Ông lão kể về thân thế, và công việc mình làm ăn ở mỏ than bùn. Ông làm ở đó hai tháng rưỡi, bây giờ đem tiền công về nhà, được có mười "rúp", vì phần lĩnh và tiêu từ khi mới vào làm. Theo như lời ông lão bọn ông phải lội nước tới đầu gối và làm suốt từ lúc mặt trời mọc cho tới lúc mặt trời lặn, chỉ được nghỉ có hai tiếng đồng hồ để ăn trưa.
      - Với những người quen, dĩ nhiên là gay đấy, - ông lão , - nhưng khi quen, và nếu được ăn kha khá chút thôi cũng chẳng sao! Mới đầu ăn uống tồi lắm. Về sau người ta kêu ca dữ, có khá hơn và công việc làm cũng được nhàng hơn.
      Rồi ông lão kể rằng từ hai mươi tám năm nay, ông ra tìm việc làm như thế nào và gửi về nhà tất cả chỗ tiền kiếm được ra làm sao,mới đầu gửi cho bố, sau gửi cho cả và bây giờ gửi cho đứa cháu nay quán xuyến công việc gia đình; cái số năm chục tới sáu chục đồng bạc kiếm được hàng năm, ông lão chỉ giữ lại cho mình có vài ba đồng vừa đủ tiền diêm thuốc vặt vãnh thôi. Ông lão mỉm cười bẽn lẽn thêm:
      - Kể tôi cũng có cái hư hỏng, đôi khi mệt mỏi quá, tôi cũng uống ít rượu.
      Ông lão còn kể chuyện các bà vợ trông nom nhà cửa ra sao khi những người chồng làm vắng nhà; và cả chuyện sáng nay, trước khi ông lão và các bạn lên đường, được người cai thầu thết nửa thùng rượu mạnh; người trong bọn ông lão trước đây bị chết và người ốm phải đưa về nhà. Người nầy ngồi ở góc toa tầu: cậu bé, mặt tái nhợt, môi tím lại. ràng, cậu ta bị bệnh sốt rét nó hành và còn làm khổ.
      Nekhliudov đến bên cạnh, cậu bé nhìn chàng với con mắt quá đau đớn, quá nghiêm nghị cho nên chàng ngần ngại muốn hỏi thăm nữa, sợ làm phiền nó, chàng khuyên ông già nên mua ký ninh cho nó uống. Chàng viết tên thuốc lên mảnh giấy và định cho tiền mua thuốc, nhưng ông thợ già liền bảo là ông bỏ tiền của mình để mua.
      - Chà, tôi tầu nhiều, nhưng bao giờ gặp được những người như ông nầy; chẳng những ông ta đuổi mình mà lại còn nhường chỗ cho mình ngồi nữa chứ. Như thế có nghĩa là trong số các ông cũng có nhiều hạng lắm. - ông lão vừa vừa quay về phía Taratx.
      "Phải, đây là thế giới hoàn toàn mới, thế giới khác hẳn" - Nekhliudov vừa nghĩ vừa nhìn những tay chân khẳng khiu gân guốc, những bộ quần áo vải to thô kệch may lấy, những bộ mặt sạm nắng, hiền lành, tuy mệt mỏi. Chàng cảm thấy bốn phía xung quanh mình đều là những con người hoàn toàn mới, họ có những mối lo âu chỉnh đáng, những niềm vui sướng, những nỗi nhọc nhằn của cuộc sống chân chính, cần cù.
      Đây mới là giới thượng lưu chân chính!
      Nekhliudov vừa nghĩ vừa nhớ lại câu của lão công tước Korsagin, nhớ lại tất cả cuộc đời xa hoa, nhàn hạ của gia đình nhà Korsagin cùng với những thích thú nhen, đê tiện của họ.
      Và chàng cảm thấy niềm vui sướng của người du khách khám phá ra được thế giới mới, chưa từng biết, thế giới tuyệt đẹp.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 102


      Maxlova cùng với đoàn tù được chừng năm ngàn dặm. Nàng cùng các tù nhân thường phạm khác bằng xe lửa và tàu thuỷ đến tận Perm. Đến đây, Nekhliudov mới xin được cho nàng chuyển sang cùng với tù chính trị theo lời khuyên của Vera Bogodukhovxkaia cũng ở trong đám nầy.
      Cuộc hành trình đến Perm, đối với Maxlova là vất vả cả về thể xác lẫn tinh thần; về thể xác, vì phải chen chúc, chật chội, bẩn thỉu và vì lũ rệp ghê tởm lúc nào để cho yên; về tinh thần, vì lũ đàn ông, cũng đáng ghét như rận rệp, mặc dầu hết mỗi chặng lại đổi bọn khác; ở đâu cũng vậy chúng bám lấy, quấy rầy để cho nàng yên. Giữa tù nhân nữ và tù nhân nam cùng cai tù và lính áp giải, từ lâu vẫn có cái tệ nạn dâm ô bừa bãi, thành thử người đàn bà, nhất là đàn bà trẻ, nếu muốn lợi dụng nữ tính của mình, lúc nào cũng phải cảnh giác.
      Mà khi người ta lúc nào cũng sợ hãi và phải đề phòng là khổ; nhất là Maxlova lại đặc biệt hay bị tấn công, vì nhan sắc, và quá khứ của nàng ai cũng biết. Đối với những lời ve vãn của bọn đàn ông, bây giờ nàng cương quyết cự tuyệt; điều đó chẳng những khiến chúng phật lòng mà còn căm tức nữa. Nhưng tình cảm của nàng có đỡ gay đôi chút là nhờ nàng gần gũi với Fedoxia và Taratx; nầy được tin vợ thường bị trêu chọc nên tự nguyện xin được ở tù để có thể che chở cho vợ, và từ Nizni, ta cùng với tù nhân như tội phạm.
      Từ khi Maxlova được chuyển sang bộ phận tù chính trị, tình cảnh của nàng về mọi mặt dễ chịu hơn nhiều.
      kể tù chính trị được ở những chỗ dễ chịu hơn, được ăn ngon hơn, bị hành hạ bớt thậm tệ hơn, Maxlova được chuyển sang với tù chính trị còn thấy dễ chịu hơn nhiều ở chỗ nàng còn bị đàn ông quấy nhiễu và có thể sống bị người ta luôn luôn nhắc đến quãng đời cũ của mình, quãng đời mà giờ đây nàng chỉ muốn quên phắt . Nhưng điểm ích lợi nhất trong việc di chuyến nầy là nàng được làm quen với số người có ảnh hưởng quyết định, (mà là ảnh hưởng tốt nhất) đến tính tình của nàng.
      Maxlova được phép ở cùng với tù chính trị trong những trạm nghỉ dọc đường, nhưng vì khỏe mạnh, nên khi đường vẫn phải cùng với tù thường. Nàng như vậy từ thị trấn Tomxk, cùng với hai tù chính trị nữa là Maria Paplovna Settinina - người thiếu nữ đẹp có đôi mắt hiền như mắt cừu non làm cho Nekhliudov phải chú ý khi chàng đến nhà tù thăm Bogodukhovxkaia, - và chàng Ximonxon nào đó, da ngăm đen, tóc bù xù, mắt sâu hoắm, bị đầy Irkusk. Nekhliudov cũng để ý đến ta lần đến thăm nhà tù hôm đó. Maria Paplovna bộ vì nàng nhường chỗ xe cho nữ tù nhân có mang; còn Ximonxon cho hưởng cái đặc quyền có tính chất giai cấp ấy là chính đáng.
      Ba người nầy bộ với tù thường phạm từ sáng sớm, xa cách hẳn đám tù chính trị xe nên muộn hơn. Đó là tình hình sắp xếp ở chặng cuối trước khi đoàn tù tới thành phố lớn nào đó là nơi thay sĩ quan áp giải.
      buổi sáng sớm tinh sương tháng chín, trời mưa gió thầm. Mưa tuyết thay mau rơi, liên tiếp gió mạnh thổi từng cơn dữ dội. Cả đoàn tù gồm bốn trăm nam và gần năm mươi nữ tập trung ở ngoài sân trạm nghỉ: số đứng xung quanh viên sĩ quan áp giải đương phát cho các cai nhóm tù tiền hai ngày ăn; số khác đương mua thức ăn của những người đem hàng vào bán tận trong sân trạm nghỉ. Tiếng tù nhân đếm tiền mặc cả mua hàng ồn ào lẫn với tiếng những người bán hàng rao the thé.
      Katiusa và Maria Paplovna từ trong trạm nghỉ ra sân. Hai người giầy cao ống, mặc áo choàng lông, đầu bịt khăn, lại chỗ đám người bán hàng. Những người nầy ngồi nấp sâu bức tường phía bắc cho khuất gió; họ tranh nhau mời khách mua hàng: bánh mì, dăm bông, cá miến, cháo kiều mạch, gan, thịt bò, trứng, sữa, có người bày ra bán cả con lợn bột quay.
      Ximonxon đứng ở ngoài sân, đợi giờ đoàn tù khởi hành; mặc áo ngoài bằng cao su và giầy cũng bằng cao su có dây buộc chặt vào bít-tất len ( là người ăn chay nên dùng đồ bằng da thú vật). đứng cạnh cổng và ghi vào sổ tay ý nghĩ vừa thoáng qua đầu. Ý nghĩa đó như sau: "Nếu những con vi trùng cũng biết nghiên cứu và phân tích cấu tạo của móng tay người có lẽ nó cho đó là chất vô cơ. Cũng như khi ta xem xét vỏ trái đất và cho trái đất là chất vô cơ. Điều đó đúng".
      Mua trứng, bánh bích qui, cá và bánh mì xong, Maxlova xếp tất cả vào túi, còn Maria Paplovna tính tiền trả nhà hàng, bỗng thấy đám tù nhốn nháo.
      Mọi người im lặng; ai về chỗ nấy. Viên sĩ quan tù trong nhà ra, ra lệnh cuối cùng trước khi khởi hành.
      Mọi việc tiến hành theo thưởng lệ: điểm tù, khám xích chân và xếp tù thành từng cặp chung chiếc cùm. Bỗng thấy tiếng viên sĩ quan quát tháo, vẻ cáu tức, tiếng đánh người thùm thụp và tiếng đứa trẻ khóc.
      Im lặng lát; rồi tiếng rì rẩm lại lan ra trong đám đông. Maxlova và Maria Paplovna lại gần chỗ có tiếng huyên náo.

      Chương 103


      Khi tới nơi, Maria Paplovna và Katiusa thấy tên sĩ quan, gã lực lưỡng, có bộ râu mép dài vàng hoe, đương cau có và lấy tay trái xoa lòng bàn tay phải bị đau vì vừa đấm vào mặt người tù, miệng ngớt văng lời chửi bới tục tĩu thô bỉ. Trước mặt người tù cao, gầy, đầu cạo trọc nửa, mình mặc áo choàng ngắn cũn cỡn và manh quần còn ngắn hơn nữa; tay ta lau mặt bị đánh vấy đầy máu còn tay bế đứa con quấn trong chiếc khăn kêu thét lên.
      - Tao dạy mày (chửi tục tĩu) giở lý (lại chửi).
      - Quẳng con bé cho bọn đàn bà, - tên sĩ quan quát, - xích tay nó lại.
      Người tù nầy bị làng trục xuất đẩy . Đến Tomxk, vợ ta mắc bệnh chấy rận rồi chết, để lại cho đứa con . Suốt từ Tomxk, phải ẵm con mà . Khi tên sĩ quan ra lệnh xích tay lại, nếu bị xích tay, ẵm được con. Nghe những lý lẽ của những trình bày, tên sĩ quan gặp lúc có chuyện bực mình, ừ giao cho người ta.
      - Lại đây với chị nào, - Maria vừa vừa giơ tay định đón lấy đứa bé.
      Nhưng đứa bé trong tay người lính cứ nhoài về phía bố nó, miệng ngớt kêu khóc. Nó theo Maria.
      - Thong thả, chị Maria, - Maxlova vừa rút ở trong bọc ra cái bánh, vừa - nó theo tôi cho mà xem.
      Đứa trẻ vốn quen Maxlova. Nhìn thấy người quen và cái bánh, nó theo ngay.
      Tất cả yên lặng. Người ta mở cổng, đoàn tù ra ngoài vội xếp hàng lại. Lại đếm lần nữa. Hành lý xếp lên xe và buộc lại, tù yếu cũng được ngồi xe. Maxlova ẵm đứa bé, ngồi gần Fedoxia và đám phụ nữ. Suốt từ nãy, Ximonxon cứ đứng lẳng lặng nhìn mọi việc xảy ra, lúc nầy mới quả quyết bước lại gần tên sĩ quan; ra lệnh xong xuôi đương định bước lên xe, Ximonxon :
      - cư xử tồi tệ lắm!
      - Về chỗ, phải việc của .
      - Việc của tôi là cho biết là cư xử tồi tệ và tôi . - Dưới hàng lông mày rậm; đôi mắt Ximonxon gườm gườm, nhìn thẳng vào mặt tên sĩ quan.
      - Tất cả xong rồi chứ? Cả đoàn, ! - Tên sĩ quan hô to đáp lại lời Ximonxon, và vịn vào vai người lính đánh xe, nhảy lên xe.
      Đoàn tù bắt đầu , nó kéo dài ra khi vào quãng đường bùn lầy hai bên có rãnh nước. Con đường xuyên qua khu rừng rậm.

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 104

      Mặc dầu hoàn cảnh của tù chính trị cũng cực khổ, song, sau sáu năm sống cuộc đời truỵ lạc, xa hoa, uỷ mị ở thành phố và hai tháng sống với tù thường phạm, Katiusa cảm thấy giờ đây sống với tù chính trị rất là sung sướng. Mỗi ngày hai, ba chục cây số với mức ăn uống khá hơn, lại cứ sau hai ngày , nghỉ ngày, làm cho nàng khỏe ra; sống gần gũi những người bạn mới, nàng tìm ra được nguồn sinh thú mà nàng chưa hề biết đến. Những con người kỳ diệu (nàng thế) như những người nay cùng sống với nàng, chẳng những trước kia nàng chưa hề gặp mà ngay đến tưởng tượng thôi nàng cũng chưa hề tưởng tượng ra được.
      "Thế mà khi tuyên án, mình lại khóc, - nàng . - Đáng lẽ ta phải cảm ơn Chúa suốt đời mới phải. Nhờ đó ta được biết những điều mà nếu sống trong hoàn cảnh khác, bao giờ ta biết được".
      Nàng hiểu rất dễ dàng những động cơ hành động của những con người đó; vốn xuất thân từ quẩn chúng, nàng hoàn toàn thông cảm với họ. Nàng hiểu là họ vì nhân dân mà chống lại giai cấp ; và tuy bản thân họ cũng thuộc về giai cấp , nhưng họ hy sinh quyền lợi, hy sinh tự do, đời sống của họ cho nhân dân, điều đó đặc biệt làm cho nàng kính trọng và khâm phục họ.
      Nàng khâm phục tất cả các bạn mới quen biết, nhưng đặc biệt nàng khâm phục Maria Paplovna, những phục mà còn Maria với tình đặc biệt, trân trọng và nồng nàn. Nàng rất ngạc nhiên là sao đẹp, biết ba thứ tiếng, con viên tướng giàu có lại có thể sống như lao động bình thường, và đem cho người khác tất cả những gì mà - người giàu có gửi cho ; ta ăn mặc chẳng những giản dị mà còn nghèo nàn, hề để ý đến bề ngoài. Maria mảy may làm dáng, nét đặc sắc đó khiến Maxlova lấy làm lạ và vì thế lại thêm phần quý mến.
      Maxlova thấy Maria cũng tự biết mình đẹp và cũng lấy điều đó làm thích. Nhưng thấy sắc đẹp của mình làm cho nam giới say mê, chẳng những nàng thích mà còn lấy làm sợ nữa. Đối với tình , nàng chán ghét và ghê sợ. Các bạn trai của nàng đều biết thế và nếu có ai nàng họ cũng dám biểu lộ ra và chỉ cư xử với nàng như với người bạn trai khác. Nhưng theo lời nàng kể lại, đối với người lạ hay quấy rầy sức lực mạnh mẽ của nàng (mà nàng đặc biệt tự hào) cứu nàng.
      Có lần nàng vừa cười vừa kể: có chàng theo tôi ngoài phố, cứ bám nết chịu rời. Tôi bèn tóm ngay lấy và lay cho trận, làm phát hoảng và chuồn mất.
      Nàng làm cách mạng - theo lời nàng thuật lại - vì tự thuở , nàng ghét cuộc đời của những kẻ quyền quý và ưa thích cuộc sống của những người bình thường.
      Nàng thường bị mắng là hay xuống chơi trong phòng các gia nhân ở, trong bếp hay trong chuồng bò, chứ chịu ở phòng khách.
      Nàng : "Nhưng tôi thấy gần gũi những người nấu bếp, đánh xe lại thú hơn, còn ngồi với các ông lớn bà lớn chán ngắt. Rồi đến khi hiểu biết, tôi thấy cuộc sống của chúng tôi hoàn toàn xấu xa. Mẹ tôi mất, tôi chỉ còn cha, nhưng tôi ưa, cho nên khi đến mười chín tuổi tôi bỏ nhà theo bạn vào làm thợ ở công xưởng
      Về sau, thôi việc ở xưởng, Maria về sống dạo ở quê rồi mới lại trở về sống ở tỉnh; trong gian buồng nàng ở có máy in bí mật. Nàng bị bắt ở đấy và bị kết án khổ sai. Chính Maria kể lại gì, nhưng Katiusa nghe người khác sở dĩ Maria bị kết án khổ sai vì khi nhà bị khám, từ trong bóng tối, có phát súng nổ do đồng chí cách mạng khác bắn, nhưng Maria nhận chính mình bắn.
      Từ khi mới quen biết Maria Paplovna, Katiusa nhận thấy là bất kỳ ở đâu và bất cứ trong cảnh ngộ nào, Maria bao giờ nghĩ đến mình, lúc nào cũng chỉ lo giúp đỡ người khác, trong công việc lớn lao cũng như trong công việc nhặt hàng ngày. người bạn nay của nàng là Novotvorov đùa là nàng chỉ thích chơi môn thể thao từ thiện. Quả đúng thế, nàng coi tất cả cái thú ở đời là ở chỗ tìm được cơ hội giúp đỡ người khác, như cái thú vui của người săn là tìm ra được muông thú để săn. Và môn thể thao nầy trở thành thói quen và nghiệp suốt đời của nàng. Nàng làm công việc đó cách tự nhiên, khiến những người quen biết những chẳng coi trọng giúp đỡ của nàng mà còn dòi hỏi nàng phải giúp họ.
      Khi Maxlova mới đến ở chung nhóm, Maria thấy ghét và khinh. Katiusa cũng biết thế, nhưng sau, nàng cũng thấy Maria cố gắng kiềm chế mình và tỏ ra đặc biệt niềm nở và tử tế với nàng. Tình thân và lòng tốt của con người khác thường như vậy khiến Maxlova cảm kích, nàng hết sức quý Maria Paplovna và tự nhiên cứ suy nghĩ theo quan điểm của bạn và bắt chước bạn tất cả mọi điều. Còn Maria Paplovna cũng cảm động về lòng trung thực của Katiusa và dần dẩn cũng mến nàng.
      Cả hai người nầy còn hợp nhau ở chỗ cả hai đều ghét tình xác thịt. người ghét vì bản thân chịu tất cả những nỗi cay đắng của nó, còn người kia tuy chưa nếm trải, nhưng coi nó như cái gì thể hiểu được và đồng thời, như cái gì ghê tởm, xúc phạm đến phẩm giá con người.


      Chương 105


      Ảnh hưởng của Maria Paplovna đối với Maxlova là thứ ảnh hưởng tự Maxlova thuận tình đón nhận. Ảnh hưởng đó do Maxlova Maria mà có. Ngoài ra nàng còn chịu ảnh hưởng của Ximonxon. Ảnh hưởng nầy lại do Ximonxon Maxlova mà ra.
      Người ta ở đời đều sống và hành động phần theo ý kiến của mình, phần theo ý kiến của người khác. trong những điều căn bản phân biệt người nầy với người khác là mức độ họ sống theo ý kiến của mình và ý kiến của người khác đến đâu. Có những người thường coi suy nghĩ của mình như trò chơi tinh thần. Họ dùng lý trí của họ như cái tay lái tháo dây cua-roa, nên trong khi hành động họ thường làm theo ý kiến cửa người khác, theo tập quán, theo phong tục, theo luật pháp. Còn có những người khác thường lấy ý kiến của mình làm động lực chủ yếu cho mọi hành động, hầu như bao giờ họ cũng tuân theo cầu của lý trí và phục tùng lý trí, chỉ thỉnh thoảng họ mới theo quyết định của người khác, nhưng là sau khi nhận định cách có phê phán. Ximonxon thuộc vào loại người sau nầy.
      - kiểm điểm việc, quyết định theo lý trí và khi quyết định rồi nhất định làm theo.
      Hồi còn là học sinh, dứt khoát nhận định rằng sản nghiệp của cha , cựu viên chức cao cấp sở Tài chính là của cải lương thiện, và với cha nên đem nó trả lại cho nhân dân. Nhưng người cha những chẳng nghe mà còn mắng chửi , liền bỏ nhà ra và cự tuyệt dùng gì đến của cải của cha nữa. đến kết luận là mọi tệ lậu của xã hội tồn tại đều do dốt nát của dân chúng mà ra cho nên ở trường Đại học ra, vào đảng Dân tuý: rồi làm giáo viên ở trường làng; dũng cảm truyền bá cả học sinh và nông dân những điều cho là đúng và công khai bài bác những điều cho là giả dối.
      - bị bắt và đưa ra toà. Trong thời gian xét xử, kết luận là các thẩm phán có quyền xét xử bảo họ như vậy. Khi toà nghe và cứ tiếp tục xét xử quyết định trả lời, mặc họ hỏi gì cũng chỉ im lặng. bị đày đến Arkhagen. Ở đấy, đưa ra học thuyết có tính chất đạo giáo: học thuyết của xây dựng cơ sở coi mọi vật trái đất đều sống, có cái gì chết, và những vật ta coi là sống, là vô cơ, chỉ là những bộ phận của cơ thể hữu cơ rất lớn mà ta thể nắm được; vì thế nhiệm vụ của con người, những phần tử bé của cái cơ thể lớn đó, là phải duy trì sống của cơ thể đó và tất cả các bộ phận sống của nó. Do đó, cho sát hại sinh linh là tội ác: phản đối chiến tranh, phản đối án tử hình và mọi thứ giết chóc khác, cứ đối với loài người, mà cả với loài vật nữa. Về hôn nhân, cũng có lý thuyết của riêng mình: cho sinh đẻ chỉ là chức năng thấp hèn của con người mà chức năng cao thượng là phục vụ các sinh linh có. căn cứ vào kiện trong máu có những bạch huyết cầu để chứng minh lý thuyết của mình. cho những người độc thân cũng giống như những bạch huyết cầu trong máu; chúng có nhiệm vụ giúp đỡ cho những bộ phận ốm yếu của cơ thể.
      Từ khi nhận định như vậy, sống theo nguyên tắc đó, mặc dầu hồi còn trẻ, cũng có ăn chơi trác táng; và bây giờ, tự coi mình cũng như Maria Paplovna, là những "bạch huyết cầu" của loài người.
      Tình của đối với Katiusa phạm gì đến thuyết đó cả vì nàng cách lý tưởng; cho là tình đó những chẳng có hại gì cho hoạt động "bạch huyết cầu" giúp đỡ những người yếu đuối của mà trái lại, nó còn có tác dụng cổ vũ mạnh hơn nữa.
      Chẳng những quyết định theo cách suy nghĩ riêng của mình trong các vấn đề đạo đức mà còn cả trong số lớn những vấn đề thực tế. Với bất cứ vấn đề thực tế nào, cũng có lý thuyết riêng của mình, tự quy định làm việc bao nhiêu giờ, nghỉ bao nhiêu, ăn thế nào, mặc thế nào, nhóm lò, thắp đèn ra làm sao. Ngoài ra, Ximonxon lại hay cả thẹn và nhũn nhặn. Nhưng khi quyết định làm việc gì gì có thể ngăn cản được và con người ấy vì Maxlova nên có ảnh hưởng quyết định đến nàng. Với bản năng của người phụ nữ, Maxlova sớm thấy ngay là Ximonxon mình; và khi biết mình có thể làm người khác thường như thế mình nàng cũng tự thấy giá trị của mình cao hơn.
      Nekhliudov ngỏ ý lấy nàng là vì lòng cao thượng và cũng vì câu chuyện xảy ra trước kia, còn Ximonxon nàng là trong hoàn cảnh của nàng nay; và đơn giản chỉ vì nàng mà thôi. Nàng còn cảm thấy Ximonxon coi nàng là phụ nữ đặc biệt khác với mọi phụ nữ khác, có những đức tính cao quý khác thường. Nàng Ximonxon thấy ở nàng những đức tính gì nhưng, dù sao mặc lòng, để chàng khỏi thất vọng về mình, Maxlova hết sức phát huy mọi đức tính tốt mà nàng có thể quan niệm được. Điều đó buộc nàng phải cố gắng để thành người hết sức tốt.
      thể bắt đầu khi họ còn ở trong tù, vào buổi gặp gỡ chung, các tù chính trị, nàng thấy Ximonxon nhìn mình chăm chắm với đôi mắt xanh hiền từ, hồn nhiên, dưới vừng trán dô và cặp lông mày rậm. Ngay khi đó nàng nhận thấy người khác thường; và nàng cũng nhận thấy khuôn mặt kết hợp vô tình, kỳ dị giữa vẻ nghiêm khắc toát ra từ cặp lông mày nhíu lại và mớ tóc rối bù với vẻ hiền lành, thơ ngây và vẻ hồn nhiên trong khóe mắt. Rồi đến Tomxk, nàng được chuyển vào đoàn tù chính trị và lại gặp . Tuy hai người chưa trao đổi với nhau lần nào, nhưng hai cặp mắt nhìn nhau đều là họ nhớ ra nhau và cả hai đều quý nhau. Cả sau đó, họ cũng chưa thực chuyện với nhau lần nào, nhưng Maxlova vẫn cảm thấy là những khi có mặt nàng, tuy Maxlova với người khác, nhưng lời của đều hướng vào nàng và là để nàng nghe, và cố gắng cho hết sức ràng dễ hiểu. Chỉ đến khi Ximonxon bộ cùng với tù thường phạm hai người mới đặc biệt gần gũi nhau.

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 106


      Từ Nizni đến Perm, Nekhliudov chỉ gặp Katiusa được có hai lần. lần ở Nizni, vào lúc trước khi người ta chuyển tù nhân xuống chiếc thuyền có chằng kín lưới thép, và lần ở Perm, trong phòng giấy nhà tù.
      Cả hai lần gặp đó, chàng thấy Katiusa niềm nở hoà nhã. Khi chàng hỏi nàng có cần gì , hay có được dễ chịu , nàng chỉ ừ hữ, lúng túng, và chàng cảm thấy ở nàng vẫn có cái vẻ thù hằn trách móc trước đây nhiều lần. ra, tâm trạng nàng lúc đó buồn bực chỉ vì đương bị bọn đàn ông cùng sống quấy rầy. Tâm trạng ấy làm cho Nekhliudov đau đớn. Chàng sợ trong hoàn cảnh khổ sở và đồi truỵ ở dọc đường, nàng có thể lại rơi vào tình trạng ngày trước, mâu thuẫn với chính mình và mất hết hy vọng ở cuộc đời; chính tâm trạng ấy trước kia làm cho nàng căm giận chàng và đâm ra hút thuốc, uống rượu nhiều để quên . Nhưng Nekhliudov thể giúp Maxlova được gì vì suốt thời gian đầu đường, chàng được gặp, mãi đến khi nàng chuyển sang sống cùng với tù chính trị chàng mới thấy mối lo sợ của chàng là có căn cứ, và trái lại, cứ mỗi lần gặp nhau, chàng lại thấy ở nàng chuyển biến bên trong điều mà chàng hết sức mong đợi càng trở nên rệt.
      Lần đầu tiên gặp nhau ở Tomxk, nàng lại giống như trước khi khởi hành. Nàng chau mày, cũng tỏ vẻ ngượng ngùng khi trông thấy chàng, mà lại tiếp chàng cách vui vẻ tự nhiên: nàng cảm ơn chàng giúp đỡ và đặc biệt tạo điều kiện cho nàng được sống với những người nàng sống nay.
      Sai hai tháng trời bộ với đoàn tù, chuyển biến bên trong của Maxlova biểu ra hình dáng bên ngoài.
      Nước da bị rám nắng, người gầy , trông già thêm mấy tuổi. thái dương và quanh miệng điểm những nếp nhăn. Bây giờ, tóc để buông xuống trán nữa, nàng lấy chiếc khăn bịt đầu; trong cách ăn mặc, chải đầu tóc, cũng như trong cách đối xử với mọi người, còn dấu vết làm duyên làm dáng như ngày trước.
      thay đổi nầy diễn ra và còn đương tiếp diễn ở con người nàng làm cho Nekhliudov rất đỗi vui mừng.
      Chàng cảm thấy đối với nàng lúc nầy, chàng có tình cảm mà trước kia chưa hề có. Tình cảm đó giống chút nào với tình thơ mộng buổi ban đầu, lại càng giống thứ tình xác thịt về sai; thậm chí nó cũng giống cả cái lòng thoả mãn vì làm tròn phận , trong đó khỏi có lẫn chút lòng tự thán phục mình, và do đó sai khi toà tuyên án, chàng quyết định cưới nàng làm vợ. Tình cảm của chàng bây giờ chỉ đơn giản là tình thương xót và niềm xúc động mà chàng cảm thấy khi đến thăm nàng lần đầu tiên ở trong nhà giam và sai nầy khi nén được lòng khinh bỉ, chàng tha thứ cho nàng về câu chuyện dan díu tưởng tượng với viên y sĩ trong bệnh xá (nỗi oan nầy của nàng về sai tỏ ). Mối tình cảm của chàng bây giờ vẫn là tình cảm thương xót khi đó, chỉ có khác là trước kia tình cảm ấy có tròng chốc lát, còn bây giờ nó thành tình cảm thường xuyên. Bây giờ, dù nghĩ gì, làm gì chàng đều cảm thấy lòng tràn ngập tình thương mến, những chỉ riêng đối với Maxlova mà đối với tất cả mọi người.
      Tình cảm đó hình như khơi ra trong tâm hồn Nekhliudov nguồn thương, trước kia bị ứ tắc lại bây giờ tràn ra, lan đến tất cả mọi người chàng gặp.
      Suốt dọc đường, tình cảm trong con người Nekhliudov bị hết sức kích động khiến chàng bất giác chăm chú thiết tha đến tất cả mọi người, từ người đánh xe, người lính áp giải tù cho đến viên giám ngục và tỉnh trưởng mà chàng có việc phải tiếp xúc.
      Bây giờ Maxlova chuyển sang sống với các tù chính trị, tất nhiên Nekhliudov lại quen biết nhiều người trong bọn họ: lần đầu tiên ở Ekaterinburg là nơi họ được khá tự do sống chung trong phòng giam lớn, lần sai là đường , chàng làm quen với năm người tù nam và bốn nữ cùng nhóm với Maxlova. Do sống gần gũi với tù chính trị bị đày, quan niệm của Nekhliudov về họ thay đổi hẳn.
      Từ ngày đầu phong trào cách mạng ở Nga, nhất là từ ngày 1 tháng 3(1), Nekhliudov thấy khinh ghét những người cách mạng. Chàng phẫn nộ trước hết vì thủ đoạn độc ác và ám muội họ dùng trong cuộc đấu tranh chống chính phủ, và nhất là những vụ ám sát tàn khốc họ làm; sai nữa, chàng cũng ghét cái vẻ tự cho mình là quan trọng, là nét chung nổi bật ở họ. Nhưng khi quen biết họ thân mật hơn và thấy được những nỗi đau khổ oan ức của họ do chính quyền gây ra chàng thấy họ thể làm khác được.
      Tuy các hình phạt mà gọi là tù thường phạm vẫn phải chịu cũng rất là vô lý và kinh khủng, nhưng dù sao trước và sai khi xử án cũng còn có cái vẻ công lý. Đối với tù chính trị cả đến cái vẻ đó, Nekhliudov thấy cũng còn nữa, như trong trường hợp Suxtova, và sai nầy ở trường hợp nhiều người khác mới quen.
      Những người nầy bị đối xử như cá mắc lưới, người ta kéo tuột cả họ lên bờ chọn bắt lấy những con lớn, còn những con để chết khô, mặc xác. Có hàng mấy trăm người, những hiển nhiên là vô tội, mà còn chẳng nguy hại gì cho Chính phủ bị bắt, bị giam, có khi hàng năm trong ngục; ở đó, họ mắc bệnh lao, phát điên hay tự tử, người ta giam họ chỉ vì có cớ để thả họ ra; vả lại, người ta cho rằng cứ nhốt họ trong đấy để nắm họ sẵn trong tay để khi điều tra hay thẩm vấn vấn đề nào đó có thể đem ra dùng làm nhân chứng. Ngay đến những kẻ cầm quyền cũng thấy số phận của những người vô tội đó thường là tuỳ thuộc ở tính dộc đoán, nhàn hạ, tính tình bất thường của viên sĩ quan hách dịch hoặc cảnh sát gã mật thám, viên chưởng lý hay thẩm phán, hay viên tỉnh trưởng, bộ trưởng. Có khi viên chức nào đó thấy buồn hoặc muốn chơi trội, thế là ra lệnh bắt bớ loạt, rồi hoặc bỏ tù, hoặc thả ra, tuỳ theo ý thích của , hay ý thích của cấp . Còn quan lại cấp cao hơn cũng vậy, tuỳ ở chỗ họ muốn tỏ ra xuất chúng hay vì quan hệ nào đó với ngài bộ trưởng, họ đầy ải người sang tận đầu bên kia thế giới, hoặc giam vào ngục tối, hoặc phát vãng, hoặc xử khổ sai, xử tử hình, hoặc tha bổng theo cầu của bà nào đó.
      Tù chính trị bị đối xử như trong chiến tranh và dĩ nhiên, những người nầy cũng trả miếng lại như vậy. Cũng như quân nhân thường sống trong khí mà dư luận những che lấp cái bản chất độc ác của những hành vi họ làm mà còn nêu những hành vi đó lên thành những công trạng hùng, những người tù chính trị cũng vậy, họ sống trong khí mà dư luận của giới họ cho rằng những hành động tàn nhẫn họ làm, dù có phải mất tự do, thiệt tính mệnh, mất mọi thứ quý báu đối với con người, đều là những hành động chẳng những xấu xa, mà còn dũng. Cái đó khiến Nekhliudov giải thích được tượng kỳ dị sai đây: có những người rất hiền lành, chẳng những đủ sức gây đau đớn cho ai, mà cả đến nhìn người khác đau đớn cũng chịu nổi, vậy mà họ cứ bình tĩnh chuẩn bị giết người và hầu hết, họ đều cho rằng trong những trường hợp nào đó giết người là hành động hợp pháp và công bằng để tự vệ và đạt tới mục đích cao cả vì lợi ích chung. Những người cách mạng coi nghiệp của họ là quan trọng và do đó tự coi mình là quan trọng; điều đó cũng tự nhiên vì chính phủ vẫn gán cho họ và hành động của họ là quan trọng và đối với họ, dùng những hình phạt là tàn khốc. Họ phải có quan niệm cao cả về bản thân mới chịu đựng nổi những điều họ phải chịu đựng.
      Sai khi Nekhliudov hiểu họ hơn chàng tin chắc rằng các tù chính trị phải là những kẻ cực kỳ gian ác như số người vẫn tưởng, cũng phải là những bậc hùng hoàn hảo mà chỉ là những người rất bình thường và bọn họ, như ở bất cứ đâu cũng vậy, cũng có người tốt người xấu, người trung bình. Có những người với cách mạng vì thành thực thấy nhiệm vụ của mình là phải chống lại những cái xấu xa hoành hành.
      Cũng có những người làm cách mạng do động cơ vị kỷ, hiếu danh. Song, đa số do ham thích những chuyện phiêu lưu mạo hiểm, muốn thưởng thức cái thú đùa rỡn với tính mệnh mình như Nekhliudov từng biết trong thời gian chiến trận, đó là thử tình cảm hết sức thông thưởng của thanh niên đầy nghị lực. Họ khác và hơn những người thường là ở chỗ cầu về đạo đức của họ cao hơn. Họ thấy có nghĩa vụ, hoặc chẳng những phải tự kiềm chế mình, sống kham khổ, ăn ở thành thực, chí công vô tư, mà còn phải sẵn sàng hy sinh tất cả, kể cả tính mệnh mình cho nghiệp chung. V thế, trong bọn họ những người ở mức trung bình vượt lên rất cao, họ là mẫu mực đạo đức cao quý hiếm có; còn những người ở mức trung bình lại quá thấp, thường là những kẻ bịp đời, đạo đức giả, đồng thời lại hợm mình và tự cao tự đại. Thành ra đối với những người mới quen biết ấy, có số Nekhliudov những kính trọng mà còn chân thành quý, còn đối với số khác, chàng có thái độ quá cả lãnh đạm.

      Chú thích:
      (1) Ngày Alexander II bị ám sát (N.D)

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 107


      Nekhliudov đặc biệt rất quý Krinxov, thanh niên mắc bệnh lao phổi, bị án khổ sai và ở cùng nhóm với Katiusa. Chàng làm quen với Krinxov khi ở thị trấn Ekaterinburg và sai đó, dọc đường còn gặp gỡ và chuyện với ta vài lần. lần vào mùa hạ, Nekhliudov ở với cả ngày ở trạm nghỉ; trong khi chuyện trò, Krinxov kể cho chàng nghe câu chuyện về cuộc đời của mình và đầu đuôi theo cách mạng ra làm sao. Quãng đời trước khi bị tù, chẳng có gì nhiều để kể. Cha điền chủ giàu có ở miền Nam nước Nga; ông cụ qua đời khi còn bé. là con , mẹ chăm nom nuôi dạy . - ở trung học cũng như đại học, học rất nhàng; thi tốt nghiệp, đỗ đầu về toán.
      Họ định giữ ở lại trường và cho học nước ngoài. Nhưng còn chần chừ chưa nhận. , định cưới vợ và về làm việc ở cơ quan hành chính tổng. Cả hai đàng cùng muốn, còn chưa biết quyết định chọn đàng nào. Giữa lúc đó, có mấy người bạn cùng là sinh viên đến quyên tiền, để làm việc ích chung. biết việc ích chung ấy là cách mạng, việc lúc đó chẳng ưa thích gì, nhưng vì tình bạn và vì sĩ diện, muốn để em cho rằng mình sợ, đưa tiền cho họ. Những người nhận tiền sai bị bắt với cả tờ giấy chứng nhận tiền do Krinxov cấp. liền bị bắt, lúc đầu giam ở đồn cảnh sát, sai tống sang nhà lao.
      - Ở nhà lao tôi bị giam, - Krinxov kể tiếp ( đương ngồi chiếc giường cao, chống khuỷu tay lên đầu gối, ngực thóp lại, thỉnh thoảng đưa đôi mắt đẹp, thông minh, dịu hiền nhìn Nekhliudov, đôi mắt long lanh, bừng bừng sáng trong cơn sốt). - Việc coi giữ cũng nghiêm ngặt lắm, những chúng tôi có thể dạo ở hành lang, cùng nhau trò chuyện, chia nhau thức ăn và thuốc lá; và thậm chí, buổi tối chúng tôi còn hát đồng ca với nhau. Tôi khá tốt giọng. Phải, giả thử có mẹ tôi - bà cụ đau đớn héo hon vì tôi kể ra ở tù, còn rất thú vị nữa là khác. Trong tù, tôi làm quen với Petrov nổi tiếng và với mấy người khác nữa (về sau, bị giam trong pháo đài, Petrov dùng mảnh thuỷ tinh rạch cổ tự sát).
      Nhưng bấy giờ tôi vẳn chưa ngả theo cách mạng. Tôi còn làm quen với hai người bị giam ở khám bên cạnh. Họ cùng bị bắt, trong người mang những bản tuyên ngôn Ba Lan, và bị đưa ra toà xử vì tôi mưu trốn đường áp giải ra ga xe lửa. người tên là Lozinxki(1), người Ba Lan, còn người kia là Rozovxki(2), người Do Thái. Phải, Rozovxki còn ít tuổi lắm. ta bảo là mười bảy tuổi, nhưng trông chỉ độ mười lăm. Người nhắn, gầy, nhanh nhẹn, mắt đen láy và, như tất cả những người Do Thái khác, ta rất có nhiều khiếu về nhạc. ta vỡ tiếng, nhưng hát rất hay. Phải, tôi trông thấy hai người sáng hôm họ bị đưa ra toà xừ. Đến chiều trở về họ là bị xử tử hình. chẳng ai ngờ. Tội của họ có gì là nặng, họ chỉ định trốn, hề làm ai bị thương. Vả lại xử tử đứa trẻ như Rozovxki còn trời đất nào nữa? Và tất cả chúng tôi đều cho là họ chỉ tuyên án thế để doạ hai người, chứ án ấy thế nào cũng bị bác. Lúc đầu chúng tôi còn xôn xao, nhưng về sai cũng yên dần, và cuộc sống lại trôi như trước. Phải, thế rồi buổi chiều, người gác đến cửa phòng giam tôi và bí mật bảo cho tôi biết là có thợ mộc đến, họ dựng giá treo cổ. Thoạt đầu tôi hiểu: "Thế là cái gì? Giá treo cổ nào?". Nhưng người gác già rất đỗi bối rối nên nhìn lão, tôi hiểu ngay là để cho hai bạn của chúng tôi.
      - Tôi muốn gõ vào tường báo cho các bạn tù biết tin nhưng lại sợ hai người nghe được. Các bạn tù cũng đều yên lặng.
      ràng là mọi người đều biết. Ngoài hành lang và trong khám: chiều hôm ấy im lìm, lặng ngắt như chết.
      Chúng tôi gõ tường mà cũng hát. Đến mười giờ, người gác lại đến và cho tôi biết tin là tay đao phủ điều từ Moskva tới. xong, lão ta . Tôi gọi lão lại bỗng thấy Rozovxki từ bên phòng của cậu ta gọi to sang bảo tôi: "Bên có chuyện gì thế? gọi lão ta làm gì?" Tôi trả lời cho qua chuyện rằng lão ta đem cho tôi ít thuốc lá, nhưng chắc Rozovxki cũng đoán được nên hỏi lại tại sao hôm nay chúng tôi hát, gõ tường làm hiệu với nhau? Tôi nhớ là tôi bảo gì cậu ta, chỉ biết là tôi lui nhanh vào để phải chuyện với cậu ta nữa. Phải, đêm khủng khiếp. Suốt đêm, tôi lắng tai nghe từng tiếng động . Bỗng nhiên, gần sáng, tôi nghe thấy mở cửa ở hành lang và có tiếng chân nhiều người . Tôi lại gần lỗ cửa phòng tôi. Trong hành lang có thắp ngọn đèn.
      Người đầu là viên giám ngục, thằng to lớn, thường ngày ra vẻ hợm hĩnh và quyết đoán, nhưng bây giờ mặt nó tái mét, phờ phạc như hoảng hốt. Theo sau nó là thằng phó, mặt quằm quặm nhưng có vẻ quả quyết; và sau cùng là bọn lính gác. Chúng qua phòng tôi rồi dừng lại trước cửa phòng bên. Tôi nghe thấy tên phó giám ngục gọi bằng giọng rất kỳ lạ: "Lozinxki, dậy mặc quần áo sạch vào!". Phải. Rồi tôi nghe tiếng cửa rít lên. Chúng vào. Sau đó, tôi nghe thấy tiếng chân Lozinxki ra phía bên kia hành lang. Tôi chỉ trông thấy tên giám ngục đứng đó, mặt xám ngắt, tay mân mê hết cài vào lại cởi ra chiếc khuy áo, hai vai co nhún lại. Phái, rồi thình lình như sợ hãi cái gì, đứng tránh sang bên. ra Lozinxki ngang qua mặt , đến gần của phòng tôi ông phải biết, ta là thanh niên đẹp trai, đẹp theo kiểu người Ba Lan, trán rộng, thẳng đứng: tóc vàng xoăn, óng như tơ, đôi mắt xanh thẳm rất đẹp. thanh niên thời tươi trẻ, khỏe khoắn. ta đứng lại trước lỗ mắt cáo phòng tôi nên tôi nhìn được rất gương mặt ta lúc ấy; bộ mặt ghê sợ, tiều tuỵ tái nhợt: "Krinxov, có thuốc lá ?". Tôi định đưa, nhưng tên phó giám ngục như sợ để chậm vội lấy điếu. Tên phó đánh diêm, hút thuốc, vẻ suy nghĩ.
      Rồi như sực nhớ ra điều gì, : " là độc ác và bất công. Tôi có tội gì cả. Tôi…". Mắt tôi nhìn cứ dán vào cái cổ họng trắng trẻo của , bên trong như có cái gì run bật lên. nghẹn lời. Đúng, lúc ấy tôi nghe thấy Rozovxki hét lên, giọng Do Thái the thé.
      Lozinxki vứt điếu thuốc và bước qua cửa. Rồi Rozovxki tới trước mắt cáo phòng tôi. Khuôn mặt ngây thơ có đôi mắt đen ướt của , bây giờ đỏ lên và nhớp mồ hôi. cũng mặc bộ quần áo sạch. Quần rộng quá, phải lấy hai tay kéo xốc lên, toàn thân run lẩy bẩy. kề sát bộ mặt thảm thương gần lỗ của phòng tôi: "Anatoli Petrovich, có đúng là bác sĩ cho tôi thuốc ho phải ? Tôi ốm rồi, phải uống ít thuốc ho nữa". ai trả lời, còn hết nhìn tôi lại nhìn tên giám ngục để hỏi. Câu như vậy nghĩa là thế nào, tôi . Phải.
      Bỗng nhiên, tên phó giám ngục làm ra mặt nghiêm khắc quát lên, giọng the thé: "Nầy! Đùa gì thế? !". Rozovxki hẳn hiểu được cái gì chờ đợi mình; vội vã gần như chạy trong hành lang, vượt lên trước mọi người. Bỗng đứng sững lại và tôi nghe thấy có tiếng chân và tiếng xôn xao, xô sát; hét lên và khóc nức nở, tiếng mỗi lúc xa, rồi tiếng cửa hành lang khép lại và mọi vật lại chìm trong yên lặng. Phải, họ treo cổ cả hai người, họ lấy dây thừng thắt cho cả hai tắc thở.
      người gác khác chứng kiến buổi hành hình kể lại là Lozinxki chống cự; còn Rozovxki giãy giụa chống lại hồi lâu, thành ra họ phải lôi lên giá treo, đút đầu vào thòng lọng. Phải. Người gác nầy là chàng hơi ngớ ngẩn. ta : "Ngài ạ, người ta cứ bảo tôi là trông khiếp lắm, nhưng thực ra cũng có gì đáng khiếp cả. Khi hai người bị treo cổ, họ chỉ nhún vai có hai lần, như thế nầy thôi! - ta so vai, đưa lên đưa xuống. - Rồi người đao phủ rút thêm tí nữa, cho nút thòng lọng thít chặt lại, và thế là xong; người bị treo cứng đờ ra, chẳng còn cựa quậy gì nữa".
      Và Krinxov nhắc lại lời người gác: " có gì đáng khiếp cả" định mỉm cười, nhưng trái lại, oà lên khóc nức nở. yên lặng lúc lâu, hơi thở nặng nhọc, rồi nuốt những tiếng nức nở đương làm nghẹn ngào. lấy lại bình tĩnh tiếp. "Từ đó, tôi theo cách mạng. Vâng". Và thêm ít câu để kết thúc câu chuyện.
      vào đảng Ý Dân, và đứng đầu nhóm phá hoại có nhiệm vụ khủng bố chính phủ, để họ phải tự ý nhường quyền cho nhân dân. Để làm nhiệm vụ, Petersburg, Kiev, Odessa và ra cả nước ngoài; ở đâu cũng thành công. Về sau bị người tâm phúc phản bội. Chúng bắt , đưa ra toà xử và sai hai năm bị giam, bị kết án tử hình, sai giảm xuống thành khổ sai chung thân. Ở tù mắc bệnh lao. Và trong điều kiện nay, khó mà sống được vài tháng nữa. biết thế, nhưng hối tiếc gì và còn nếu được sống thêm cuộc đời nữa lại cứ theo con đường : tiêu diệt cái chế độ hành gây ra tất cả những điều nhìn thấy.
      Được nghe câu chuyện của Krinxov và sống gần gũi thân cận với , Nekhliudov hiểu được nhiều điều mà trước kia hiểu.

      Chú thích:
      (1) Meletei Platonovich (1855-1880) nhà cách mạng bị treo cổ ở Kiev.
      (2) Iosif Isskovitch (1660-1880) nhà cách mạng bị treo cổ ở Kiev (Theo chú thích trong bản dịch Pháp văn của E. Becaux)

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :