1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 96


      Chiếc xe tù chạy qua người lính cứu hoả(1) đứng gác ở cổng, vào trong sân đồn cảnh sát và đỗ lại trước bực cửa.
      Trong sân, mấy người lỉnh cứu hoả khác, tay xắn lên, vừa lau rửa chiếc xe vừa cười ầm ĩ. Chiếc xe chở người tù vừa đỗ, đám cảnh binh xúm quanh ngay lại, họ xốc nách, nắm chân người tù và khiêng cái xác như hồn ấy ra khỏi xe cọt kẹt dưới chân họ. Viên cảnh binh theo người tù nhảy xuống đất, vung vẩy bàn tay tê dại, trật chiếc mũ lưỡi trai ra và làm dấu. Người sắp chết được mang lên tầng gác , Nekhliudov theo sau.
      Trong căn phòng bé, bẩn thỉu nơi người sắp chết được khiêng đến, có bốn chiếc giường con, hai chiếc có bệnh nhân: người mồm méo xệch, cổ quấn băng, người lao phổi. Người ta đặt người tù xuống chiếc giường để . người bé , mắt sáng, lông mày luôn nhấp nháy, chỉ mặc quần áo lót và tất ngắn, bước nhanh nhèn, nhàng; lại gần nhìn người tù rồi nhìn Nekhliudov phá lên cười. Đấy là người điên bị giữ lại ở trạm y tế đồn cảnh sát.
      - Chúng muốn doạ tôi? - Tên điên . - Nhưng doạ được đâu?
      Viên sĩ quan trưởng đồn và viên y sĩ cùng vào theo sau những người cảnh binh khiêng xác chết.
      Viên y sĩ lại gần người chết, nắn bàn tay có vệt tàn nhang vẫn còn mềm nhưng vàng ệch như sáp ong và lạnh toát. Ông ta cầm lát rồi buông ra. Bàn tay rơi phịch xuống bụng người chết.
      - đứt rồi, - viên y sĩ lắc đầu, nhưng rồi theo đúng thể thức, ông ta kéo tấm vải thô ẩm ướt của người chết lên, vén mớ tóc xoăn của mình ra khỏi vành tai, nghiêng đầu áp tai xuống bộ ngực vàng nhợt, nở nang và còn động đậy của người tù. Tất cả mọi người im lặng.
      Ông ta ngồi thẳng lên, lắc đầu rồi lấy mấy ngón tay lần lượt vuốt hết mí mắt nọ đến mí mắt kia, đôi mắt tròng xanh cứ mở trừng trừng.
      - Tao sợ đâu, tao sợ đâu! - Người điên , miệng luôn mồm khạc nhổ về phía y sĩ.
      - Thế nào? - Tên sĩ quan hỏi.
      - Thế nào ư? Viên y sĩ nhắc lại. - Đưa xuống nhà xác thôi.
      - Cẩn thận đấy, có chắc ?
      - quá còn gì, - viên y sĩ vừa trả lời vừa kéo vạt áo cánh che kín ngực người chết, biết để làm gì. - Thôi cũng cứ cho tìm ông Matvey Ivanitch để đích thân ông ta khám. Petrov, tìm ông ấy đến ngay đây! - Người y sĩ rồi ra chỗ khác.
      - Thôi mang nó xuống nhà xác! - Tên sĩ quan . - Còn mày đến bàn giấy ký vào biên bản, - quay lại với người lính áp giải, nầy từ nãy rời người tù phút…
      - Xin tuân lệnh, - người lính trả lời.
      Mấy người cảnh binh nhấc cái thây lên, khiêng ; Nekhliudov định theo xuống người điên giữ lại, :
      - Ông đồng loã với chúng nó chứ, vậy cho tôi xin điếu thuốc.
      Nekhliudov lấy bao thuốc lá, đưa cho ta điếu.
      Người điên nhấp nháy đôi lông mày và rất nhanh, kể với chàng là người ta hành hạ ta bằng ám thị như thế nào.
      - Nghĩa là tất cả bọn chúng hùa nhau chống lại tôi, và đem bọn phù thuỷ của chúng ra hành hạ, giầy vò tôi.
      - Ông thứ lỗi cho, - Nekhliudov nghe tiếp chàng xuống sân, để xem người ta khiêng xác chết đâu.
      Mấy người cảnh binh khiêng cái xác lúc nãy qua sân vào đến trong cửa hầm. Nekhliudov muốn theo nhưng tên sĩ quan ngăn lại, hỏi:
      - Ông cần gì?
      - Tôi cần gì cả.
      - cần ông hãy chỗ khác!
      Nekhliudov nghe theo và ra xe. đánh xe ngủ. Chàng thúc dậy và cả hai cùng quay trở lại ga.
      Chưa được trăm thước họ lại gặp chiếc xe tải cũng có người lính áp giải mang súng kèm.
      người tù nữa chết hẳn rồi, để nằm xe. ta nằm ngửa, cái đầu cạo trọc với chòm râu đen, đội chiếc mũ hình bánh đa lật úp xuống tận mũi, mỗi lần chiếc xe vấp phải cái gì lại nẩy tung lên. Người đánh xe tải đôi ủng to, cầm dây cương theo bên cạnh con ngựa; theo sau là cảnh binh. Nekhliudov khẽ vỗ vào vai xà-ích của mình.
      xà-ích kỳm ngựa dừng lại, :
      - Ngài xem họ làm cái gì kỳa.
      Nekhliudov bước xuống và theo sau chiếc xe tải, chàng lại qua trước mặt người lính cứu hoả gác cổng vào trong sân đồn. Lúc đó mấy người lính cửu hoả rửa xe xong. Ở chỗ họ đứng ban nãy, bây giờ là viên đại uý đội cứu hoả, người cao mà gầy, mũ lưỡi trai đính băng màu xanh; thọc tay vào túi, cau có nhìn con ngựa nòi màu hạt dẻ cổ béo núc; người lính cứu hoả dắt con ngựa cho nhanh trước mặt . Con ngựa khập khiễng chân trước và viên đại uý bực tức gì với viên thú y đứng bên cạnh.
      Khi nhìn thấy cái xác thứ hai, viên sĩ quan trưởng đồn cảnh sát, lúc đó cũng có mặt, lại gần người đánh xe tải hất hàm hỏi vẻ bực tức:
      - Nhặt được nó ở đâu đấy?
      - Ở phố Borbatovxkaia cũ ạ.
      - tù nhân à? - Viên đại uý hỏi.
      - Vâng ạ.
      - Đây là đứa thứ hai trong ngày hôm nay, - viên sĩ quan trưởng đồn .
      - Tổ chức gì lạ vậy? Mà sao trời nóng thế! - Viên đại uý đội cứu hoả rồi lại quay về phía người lính dắt con ngựa màu hạt dẻ tập tễnh, quát - Cho nó vào ngăn buồng ở trong góc ấy. Còn mày, đồ chó đẻ, tao bảo cho mày biết cách làm què những con ngựa có giá trị hơn chúng mày, đồ súc sinh!
      Cũng như cái xác thử nhất, người chết được mang đến trạm xá. Nekhliudov như người bị thôi miên theo sau.
      - Ông muốn gì?
      trả lời, Nekhliudov theo đến chỗ người ta khiêng xác vào.
      Người điên ngồi giường hút lấy hút để điếu thuốc xin được của Nekhliudov.
      - A, ông lại trở lại à - và cười rộ lên. Trông thấy người chết, nhăn mặt lại.
      - Lại nữa! Tôi chán lắm rồi. Tôi phải là đứa trẻ con, có phải ? vừa vừa quay lại mỉm cười như hỏi Nekhliudov.
      Trong khi đó, Nekhliudov nhìn cái xác người lúc nãy gì che đậy và khuôn mặt, trước có cái mũ úp lên , giờ đây để phơi ra.
      Người tù khổ sai trước xấu xí bao nhiêu diện mạo và thân hình người nầy đẹp đẽ khác thường bấy nhiêu.
      người độ sung sức. Mặc dầu nửa đầu bị cạo làm cho xấu xí, vừng trán cao nhưng thẳng, hơi gồ đôi mắt đen lạc tinh thần, còn rất đẹp, cũng như cái mũi xinh xinh, sống mũi cong cong ở đôi ria mép tuấn tú. Đôi môi tím ngắt còn ngậm nụ cười; bộ râu lưa thưa bao quanh dưới cằm và bên nửa đầu để lộ ra vành tai xinh xinh cứng cáp, đẹp đẽ. Vẻ mặt nom nghiêm trang, bình tĩnh và phúc hậu.
      kể là qua vẻ mặt người đó thấy biết bao khả năng tinh thần bị huỷ diệt cùng với con người, mà qua hình thù nhắn các xương tay và chân bị xiềng xích, nhìn vào những bắp thịt rắn chắc của chân tay cân đối, cũng thấy ta trước kia chỉ với tư cách sinh vật, là người đẹp đẽ, khỏe mạnh, nhanh nhẹn nhường nào; so với con ngựa giống màu hạt dẻ mà vết thương làm viên đại uý đội cứu hoả giận dữ đến như vậy con người ta cũng còn hoàn hảo gấp bội. Thế mà người ta giết ta và những chẳng có ai thương xót con người, mà cũng chẳng có ai thương tiếc cho ở tư cách là con vật hữu dụng bị giết vô ích. Tình cảm duy nhất mà cái chết của gợi cho tất cả những con người ở đó là bực mình và phải bận mang gấp cái thây sắp rữa nầy nơi khác.
      Bác sĩ, y sĩ và viên trưởng đồn cảnh sát vào trong phòng. Bác sĩ là người to béo và lùn, mình bận chiếc áo đũi chiếc quần hẹp cũng bằng đũi bó chắt lấy cặp đùi chắc nịch. Viên trưởng đồn người bé, mập mạp, mặt đỏ ửng, tròn như quả bóng, bộ mặt ấy càng tròn hơn khi phồng mang lên lấy hơi - có thói quen như vậy rồi lại từ từ thở ra.
      Bác sĩ ngồi xuống giường người chết và cũng y như viên y sĩ lúc nãy, ông ta nắm đôi tay người chết, nghe tim đập rồi vừa đứng dậy vừa xốc quần, :
      - Chết cứng ra rồi còn gì.
      Viên trưởng đồn ngậm hơi đầy mồm, từ từ phun ra.
      - Ở nhà tù nào đấy? - hỏi người lính.
      Người nầy trả lời và nhắc về những vòng xích ở chân người chết.
      - Ta cho tháo ra. Lo gì, có thợ rèn, - tên trưởng đồn . phùng má lên và vừa về phía cửa sổ vừa thổi phù hơi ra.
      - Nhưng sao lại có thể thế được ạ? - Nekhliudov hỏi.
      Bác sĩ nhìn chàng qua mục kỷnh:
      - Ông hỏi tại sao lại thế ư? Sao họ lại chết vì trúng nắng ư? Bởi vì họ bị giam suốt cả mùa đông chứ sao, vận động, có ánh sáng và bỗng nhiên ra nắng, mà lại vào hôm như hôm nay; hơn nữa lại thành đoàn, thoáng khí. Thế là bị trúng nắng chứ còn gì nữa?
      - Nhưng sao lại đưa họ như vậy?
      - Ồ, cái đó ông mà hỏi người ta. Nhưng ông là ai mới được?
      - người qua đường.
      - A! Xin chào ông! Tôi giờ, - bác sĩ và bực dọc vuốt quần xuống về phía giường các bệnh nhân.
      - Thế nào? dễ chịu chứ? - Ông ta với người đàn ông méo mồm, cổ quấn băng.
      Người điên lúc nầy hút thuốc xong, ngồi ở giường, khạc nhổ về phía người thầy thuốc.
      Nekhliudov xuống dưới nhà, ra sân. Chàng qua trước mặt những con ngựa của đội cứu hoả: và mấy con gà mái, rồi qua trước mặt người lính gác đầu đội mũ đồng, ra khỏi cổng; chàng lên xe và bảo người xà ích đánh xe ra ga, chàng ngủ gật.

      Chú thích:
      (1) Thời đó, cảnh sát và lính cứu hoả cùng đóng chung chỗ.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 97


      Khi Nekhliudov ra tới ga tất cả đám tù ngồi trong những toa xe có cửa sổ chấn song sắt. sân ga, có vài người tiễn, nhưng họ được lại gần các toa xe. Đám lính áp giải từ lúc nầy đặc biệt bận rộn. quãng đường từ nhà lao đến ga, ngoài hai người đàn ông mà Nekhliudov chứng kiến, còn có ba tù nhân nữa bị cảm nắng chết. người trong bọn họ được đưa vào đồn cảnh sát gần nhất như hai người tù trước, còn những người kia chết ngay ở ngoài ga(1). Bọn lính áp giải hề bận tâm đến việc năm người tù dưới áp giải của họ đáng lẽ ra có thể sống được mà lại chết. Điều đó họ lo; họ chỉ lo làm sao thi hành cho chu đáo, những quy định của pháp luật trong những trường hợp như vậy: giao người chết, giấy tờ và đồ đặc của họ đến chỗ có trách nhiệm, và gạch họ tên họ trong danh sách những tù nhân giải Nizni Novgorod những công việc đó làm rất chật vật nhất là vào những hôm trời nắng thế nầy.
      Họ bấn vào những thủ tục ấy nên chừng nào công việc chưa xong họ thể nào để cho Nekhliudov và những người khác tới gần các toa xe được.
      Nhưng Nekhliudov cho tiền tên hạ sĩ quan áp giải nên được lại gần ngay; tên nầy để cho chàng qua, nhưng cầu chuyện nhanh nhanh rồi , đừng để cho viên sĩ quan phụ trách trông thấy.
      Có tất cả mười tám xe, trừ toa chở các nhà đương kể, còn toa nào cũng chật ních những tù nhân. dọc theo các cửa sổ toa xe, Nekhliudov lắng tai nghe: chỗ nào cũng chỉ thấy tiếng xích sắt, tiếng xô đẩy, ồn ào, xen lẫn những tiếng thô tục tưởng tượng được tịnh thấy ở đâu cỏ lấy lời về những người bạn cùng gục chết ở dọc đường như ý chàng mong đợi. Trái lại, câu chuyện chỉ xoay quanh những vấn đề hành lý, nước uống và chọn chỗ ngồi. Ngó qua cửa sổ toa, Nekhliudov trông thấy ở lối giữa toa có hai người lính tháo cùm cho tù. Những người nầy chìa tay ra: người lính lấy chìa khoá mở khoá, gỡ cùm ra. Còn người kia thu lại số cùm.
      Sau khi lướt qua hết mấy toa đàn ông, Nekhliudov đến đám toa đàn bà. Chàng nghe thấy ở trong toa thứ hai có tiếng rền rĩ đều đều, tiếp theo là tiếng kêu rên: "Ối, ối, ối trời đất ơi!"
      Nekhliudov dừng lại, luôn và theo chỉ dẫn của người lính, chàng lại gần toa thứ ba. Vừa mới đến bên cạnh chiếc cửa sổ, chàng thấy luồng hơi nóng nồng nặc mùi mồ hôi, từ trong xông ra, và nghe thấy tiếng đàn bà léo nhéo. chiếc ghế dài, ngồi chật những tù nhân mặc áo choàng với áo lót ngắn, mặt mày đỏ gay, mồ hôi nhễ nhại, họ chuyện trò ầm ĩ.
      Gương mặt Nekhliudov tiến lại gần chấn song khiến họ chú ý. Những người ngồi gần nhất bèn im lặng, xô đẩy nhau lại phía chàng. Maxlova bận áo trắng, đầu để trần, ngồi ở phía cửa sổ đối diện bên kia. Cạnh nàng thiếu nữ trắng trẻo và tươi cười Fedoxia. Nhận ra Nekhliudov, ta lấy khuỷu tay hích Maxlova và chỉ cho nàng thấy.
      Katiusa vội vã đứng dậy, choàng chiếc khăn lên mái tóc đen và vừa mỉm cười vừa bước lại gần cửa sổ, tay nắm lấy chấn song, mặt hớn hở ửng đỏ, lấm tấm mồ hôi.
      - Nóng ghê quá? - Nàng tươi cười sung sướng .
      - nhận được các thứ chưa?
      - , cảm ơn ông.
      - có cần gì nữa ? - Nekhliudov hỏi, chàng cảm thấy cái hơi hầm hập từ trong toa xe bốc ra nóng như hơi lửa.
      - Tôi cần gì nữa, xin cảm ơn ông.
      - Giá mà được uống nước nhỉ? - Fedoxia .
      - Ờ phải, giá được uống nước, - Maxlova nhắc lại.
      - Thế người ta cho các nước uống à.
      - Họ có mang đến, nhưng uống hết cả rồi.
      - Tôi hỏi xin người lính cho. Từ đây cho tới Nizni Novgorod, tôi được gặp các nữa đâu.
      - Vậy ông cũng đến đấy à? - Maxlova hỏi, làm như biết việc đó, mắt nhìn chàng, vẻ sung sướng.
      - Tôi chuyến tàu sau.
      Maxlova trả lời, chỉ sau đó lát mới bật tiếng thở dài.
      - Thưa ngài, có là có mười hai tù nhân bị hành hạ chết dọc đường ạ? - bà lão vẻ người xấu xí hỏi, giọng thô kệch quê mùa. Đó là bà Korableva.
      - Tôi thấy là mười hai. Tôi trông thấy có hai. - Nekhliudov .
      - Người ta bảo có mười hai người bị chết. Thế mà chúng nó bị trừng trị gì cả, phải ? Ôi, lũ ác quỷ!
      - Thế phụ nữ ai bị ốm đau gì chứ? - Nekhliudov hỏi.
      - Đàn bà chúng tôi vững hơn ạ, - nữ tù nhân, người nhắn, vừa cười vừa . - Chỉ có mỗi chị nảy ra ý kiến muốn ở cữ thôi. Ông nghe chị ta kêu đấy? - Vừa thêm, người ấy vừa chỉ sang toa bên cạnh, từ đấy văng vẳng đưa ra những lời rên rỉ.
      - Ông hỏi chúng tôi cần gì ư? - Maxlova vừa vừa cố nén nụ cười vui vẻ, - Thế liệu có cách nào để người đàn bà đau đẻ ấy được phép ở lại ? Hay ông cho lời với các nhà chức trách…
      - Được tôi .
      Còn việc nầy nữa, chị Fedoxia đây muốn gặp Taratx, chồng chị ấy có được ạ? - Nàng vừa thêm vừa đưa mắt về phía Fedoxia. - ta cùng với ông phải ?
      - Thưa ngài, có lệnh cấm ai được chuyện với tù nhân - viên hạ sĩ quan lại gần . phải là tên ăn tiền để cho Nekhliudov lại gần tàu.
      Chàng lui ra và tìm viên trưởng đoàn để hộ cho Taratx và người đàn bà giở dạ đẻ, nhưng mãi chẳng tìm thấy và hỏi thăm cũng có tên lính nào trả lời.
      Tất cả họ bấn lên: số bận giải người tù đàn ông đâu đó, mấy tên khác mải chạy mua thức ăn và xếp lại đồ đạc của chúng lên các toa xe, còn số nữa mắc giúp đỡ mụ cùng với tên sĩ quan, cho nên chúng có trả lời chàng cũng là miễn cưỡng.
      Mãi sau hồi chuông hiệu(2) thứ hai cho tàu chạy, Nekhliudov mới trông thấy tên sĩ quan.
      lấy cánh tay ngắn ngủi chùi bộ ria mép trùm kín cả mồm, và nhún vai quở mắng viên thượng sĩ về chuyện gì đó.
      - Ông muốn cái gì? - hỏi Nekhliudov.
      - Ở trong toa xe có người đàn bà giở dạ đẻ. Tôi nghĩ nên…
      - Ừ cứ để nó đẻ ? Sau đó hay, - tên sĩ quan vừa vừa vung mạnh hai cánh tay ngắn ngủn, bước lên toa xe của .
      Đúng lúc đó viên xa trưởng qua, tay cầm còi.
      Hồi chuông hiệu cuối cùng vang lên, tiếp theo là tiếng còi. sân ga, trong đám những người tiễn, và trong toa đàn bà, vang lên tiếng khóc lóc rền rĩ.
      Nekhliudov đứng với Taratx sân ga nhìn những toa tầu có cửa sổ chấn song sắt với những chiếc đầu cạo trọc của tù khổ sai, nối tiếp nhau diễn ra trước mắt.
      Rồi toa thứ nhất chở phụ nữ chuyển tới. Chàng nhìn thấy những mái đầu tựa vào cửa sổ, người quấn tóc người bịt khăn vuông; rồi đến toa thứ hai, từ đó vẫn vọng ra những tiếng rên ri của người đàn bà giở dạ đẻ; cuối cùng đến toa trong đó có Maxlova.
      Nàng đứng ở cửa sổ cùng với nhiều người khác và nhìn Nekhliudov, nàng mỉm cười chua xót.

      Chú thích:
      (1) Đầu năm 1880 ở Moskva có năm tù nhân chết vì cảm nắng ngày trong chuyến từ nhà lao Butieki đến ga xe lửa Nizni Novgorod (Chú thích của tác giả).
      (2) Hồi ấy ở nước Nga, tại ga đầu, thường thường 15 hay 20 phút trước khi tàu chạy có hồi chuông thứ nhất; trước 10 phút có hồi chuông thứ hai; ngay trước khi tàu chạy có hồi chuông thứ ba. Ở các ga trung tâm khoảng cách giữa hai lần chuông báo có ngắn hơn ít nhiều. (Theo bản dịch Hoa văn)

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 98


      Còn hai tiếng nữa chuyến tàu hành khách có Nekhliudov khởi hành. Thoạt tiên, chàng định tranh thủ trong thời gian đó gặp chị , nhưng sau những ấn tượng buổi sáng, chàng cảm thấy bị kích động và mệt mỏi quá đến nỗi khi ngồi xuống chiếc ghế tràng kỷ trong quán ăn hành khách hạng nhất, chàng bỗng thấy buồn ngủ quá, liền xoay người sang bên và ngủ thiếp ngay , má tì vào lòng bàn tay.
      hầu bàn quần áo tề chỉnh, đeo huy hiệu, ở tay vắt chiếc khăn ăn, đánh thức Nekhliudov dậy.
      - Thưa ngài, có phải ngài là công tước Nekhliudov ? Có bà tìm ngài.
      Nekhliudov bừng tỉnh dậy và dụi mắt; nhớ lại xem mình ở đâu, và những việc xảy ra sáng nay.
      Trong ký ức chàng diễn ra đoàn tù nhân: những xác chết, những toa xe với những chiếc cửa sổ chấn song sắt và những người đàn bà bị nhốt ở trong; người đau đẻ có ai giúp đỡ, còn người nữa mỉm cười chua chát với chàng, từ phía sau hàng chấn song sắt.
      Nhưng thực tế trước mắt chàng lại là cảnh tượng khác hẳn: cái bàn đầy những chai, những bình, những đài cắm nến, những bộ đồ ăn và xung quanh là những hầu bàn lại nhanh nhẹn; ở cuối phòng, trước cái tủ quẩy đầy những đĩa hoa quả và chai lọ là người bán hàng và lưng những hành khách đứng đợi.
      Khi Nekhliudov ngồi dậy và dần dần tỉnh lại, chàng nhận thấy tất cả những người có mặt ở đấy tò mò theo dõi cái gì xảy ra và thấy toán người kiệu bà ngồi trong chiếc ghế bành, đầu trùm tấm khăn "voan" mỏng. Người đầy tớ kiệu trước, nhìn mặt. Nekhliudov thấy có vẻ quen quen. Người kiệu sau là gác cửa đội mũ lưỡi trai có băng dải vàng, cũng quen mặt. Theo sau kiệu là chị hầu phòng tóc uốn xoăn, mình bận chiếc tạp dề xinh xinh, tay mang cái gói , vật gì tròn tròn để trong cái bao da và mấy chiếc dù. Sau đến công tước Korsagin môi dày, cổ béo núc ních, bộ ngực ưỡn ra, đầu đội mũ lưỡi trai kiểu du lịch. Và cuối cùng đến Mitxi và người họ tên là Misa, cùng nhà ngoại giao Oxten, cổ cò hương, lộ hầu, lúc nào cũng vui tính mà Nekhliudov quen biết. ta vừa vừa câu chuyện gì nghiêm trang nhưng ràng vẫn vừa bông lơn với Mitxi luôn mỉm cười. Sau rốt là lão bác sĩ, vừa vừa hút lấy hút để điếu thuốc lá.
      Gia đình Korsagin rời ấp của họ ở vùng ngoại ô Moskva để đến ấp người chị ruột bà Công tước, con đường Nizni. Đám những người kiệu ghế, chị hầu phòng và lão bác sĩ vào trong phòng đợi của phụ nữ; thấy họ vào tất cả mọi người ở đấy tỏ vẻ chú ý và kính nể. Còn lão công tước vừa ngồi vào bàn là gọi ngay hầu bàn, sai lấy cho mình cái gì đó. Mitxi và Oxten cũng dừng lại ở phòng quán ăn; họ sắp sửa ngồi xuống thấy từ ngoài cửa vào người quen, họ liền ra đón. Người đó là Natalia Ivanovna, có Agrafena Petrovna theo.
      Natalia vừa vào vừa nhìn xung quanh. Hầu như cùng lúc, nàng nhìn thấy cả Mitxi và cậu em trai. Thoạt tiên, nàng lại gần người thiếu nữ, đồng thời gật đầu làm hiệu với em. Ôm hôn Mitxi xong, nàng liền với Nekhliudov:
      - Gớm, mãi bây giờ chị mới tìm thấy cậu.
      Nekhliudov đứng dậy chào Mitxi, Misa và Oxten và chuyện trò với họ vài câu. Mitxi kể cho chàng nghe chuyện vì ngôi nhà ở nông thôn bị cháy, nên gia đình nàng phải dọn đến ở nhà bà dì. Nhân câu chuyện ấy, Oxten kể câu chuyện cháy nhà ngộ nghĩnh, Nekhliudov nghe kể, quay sang phía chị, :
      - Chị đến, em mừng quá!
      - Chị đến từ lâu, có cả bà Agrafena Petrovna cùng . Nàng vừa vừa chỉ về phía bà Petrovna; bà nầy đầu đội mũ, mình mặc áo mưa, vẻ dịu dàng, trân trọng, e lệ từ xa chào vọng lại, muốn lại gần để khỏi phiền chàng. - Bà ấy và chị, cả hai tìm cậu khắp nơi.
      - Thế mà em lại ngủ chợp ở đây. Chị đến, em mừng quá! - Chàng nhắc lại. - Em bắt đầu viết cho chị bức thư.
      - Thế à? Nàng , vẻ sợ hãi. - Về vấn đề gì thế cậu?
      Thấy hai chị em Nekhliudov sắp bắt đầu với nhau về chuyện riêng. Mitxi và mấy người bạn trai của liền ra chỗ khác. Nekhliudov cùng với chị ngồi xuống bên cửa sổ, cái ghế tràng kỷ bọc nhung, ghế, ngay bên cạnh, có tấm mền đường, chiếc hộp giấy và đồ đạc của người nào đó.
      Chiều hôm qua, sau khi từ biệt chị, em định trở lại xin lỗi, nhưng em biết ấy cho là thế nào; em hơi quá lời với , điều đó làm em ân hận mãi.
      - Chị biết lắm, chị tin là cậu chẳng muốn… Cậu cũng biết
      Nước mắt rưng rưng, nàng đặt tay vào tay em. Câu của nàng tuy , nhưng Nekhliudov cũng hiểu và rất cảm động về ý nghĩa của nó. Ý nàng muốn là tuy nàng hết lòng chồng, nhưng tình nghĩa chị em, nàng vẫn coi là quan trọng và quý giá, và mỗi điều xích mích giữa chồng và em đều làm cho nàng hết sức đau lòng.
      - Cảm ơn chị, cảm ơn chị… Ôi! Giá chị được mục kích những cảnh tượng mà em trông thấy trong ngày hôm nay, - chàng vì bỗng nhớ đến người tù bị chết thứ hai.
      - Hai người tù bị giết chết!
      - Bị giết chết thế nào hả cậu?
      - Vâng, bị giết chết! Người ta dẫn họ lúc trời nóng bức thế nầy, nên hai người bị cảm nắng mà chết.
      - thể thế được! Thế nào, ngày hôm nay à? Vừa mới đây thôi à?
      - Đúng, vừa mới đây thôi. Em trông thấy xác họ.
      - Nhưng tại sao mà người ta lại giết họ? Ai giết? - Natalia Ivanovna .
      - Những người bắt họ phải giết họ chứ ai - Nekhliudov bực tức trả lời, chàng cảm thấy nàng nhìn nhận việc nầy y như chồng vậy.
      - Ôi lạy Chúa tôi? Bà Agrafena Petrovna đứng lại gần, kêu lên.
      - Phải, chúng ta biết tí gì về người ta hành hạ những người bất hạnh ấy, thế mà, chúng ta có nhiệm vụ phải biết những cái đó! - Nekhliudov vừa thêm vừa nhìn lão công tước Korsagin ngồi trước đĩa hoa quả, cổ buộc cái khăn; và cùng lúc đó, ngẩng đầu lên lão nhìn thấy Nekhliudov.
      - Nekhliudov! - Lão gọi to. có muốn uống chút gì giải nhiệt ? đường xa mà uống chút tốt lắm.
      Nekhliudov từ chối và quay mặt .
      - Nhưng cậu định làm gì bây giờ? - Natalia Ivanovna hỏi tiếp.
      - Làm cái gì em có thể làm được. nay em cũng chưa biết là cái gì, nhưng em cảm thấy cần phải làm cái gì đấy. Và em làm việc gì em có thể làm được.
      - Phải, phải, chị hiểu. Nhưng với họ? - Nàng mỉm cười đồng thời đưa mắt về phía gia đình Korsagin. - Có mọi việc chấm dứt rồi ?
      - Dứt hẳn rồi, em nghĩ cả hai bên đều có gì để luyến tiếc.
      - là đáng tiếc. Chị tiếc lắm. Chị rất mến ta. Thôi, hãy cứ cho là như vậy, nhưng vì lẽ gì cậu lại muốn tự trói buộc mình lại? Cậu làm gì? - Nàng rụt rè hỏi thêm.
      - Em vì đó là bổn phận của em, - Nekhliudov , giọng trang nghiêm và lạnh nhạt như muốn chấm dứt câu chuyện.
      Nhưng chàng lại hối hận ngay về lạnh nhạt của mình. "Tại sao ta với chị ta tất cả những điều ta nghĩ? Và để cho cả Agrafena Petrovna nghe nữa?"
      Chàng vừa tự nhủ vừa nhìn bà hầu phòng già nua. có mặt của bà Agrafena Petrovna càng thôi thúc hơn nữa chàng ra điều quyết tâm của mình với người chị ruột.
      - Chị muốn đến việc em định cưới Katiusa phải ? Chị thấy đấy, em quyết định lấy, nhưng ta dứt khoát khăng khăng mực chối từ, - chàng , giọng run lên như mỗi lần tới điều đó. - ta muốn nhận hy sinh của em, mà muốn chính mình lại hy sinh; trong hoàn cảnh của ta nay hy sinh như vậy là hy sinh rất lớn. Em thể nào nhận hy sinh đó nếu nó chỉ là do xúc động nhất thời. Và bây giờ em theo ta; ta ở đâu em ở đấy và đem hết sức mình ra làm cho số phận ta bớt đau khổ.
      Natalia gì. Agrafena Petrovna lắc đầu và nhìn nàng, vẻ dò hỏi.
      Giữa lúc đó, từ phòng đợi của phụ nữ, toán người lúc nãy lại ra. Vẫn Filip, đầy tớ điển trai, cùng người gác cửa, hai người kiệu bà công tước Korsagin. Thấy Nekhliudov, bà ta đỗ kiệu, vẫy chàng lại gần vừa chìa bàn tay ra vừa lo lắng chờ đợi cái bắt tay quá mạnh.
      - kinh khủng? - Bà ta muốn về trời nóng nực. - Tôi chịu nổi! Cái khí hậu nầy nó giết tôi mất?
      Khi xong về những cái khủng khiếp của khí hậu nước Nga và mời Nekhliudov đến nhà chơi, bà ra hiệu cho hai người kiệu bà .
      - Nhớ thế nào cũng lại đằng tôi chơi nhé! - được quãng rồi, bà ta còn ngoái cái gương mặt dài thưỡn lại với Nekhliudov.
      Chàng ra sân ga. Đám người kiệu bà công tước rẽ về bên tay phải, về phía những toa hạng nhất. Nekhliudov cùng người phu vác hành lý cho mình và Taratx lưng đeo tay nải, rẽ về bên tay trái.
      - Đây là người bạn đường của em, - Nekhliudov chỉ vào Taratx, với chị, trước đây chàng có dịp với chị về chàng nầy.
      - Sao kia? Cậu toa hạng ba à? - Natalia Ivanovna hỏi khi thấy Nekhliudov dừng lại trước toa xe hạng ba, và người phu vác hành lý cùng với Taratx trèo lên xe.
      - Vâng, thế nầy em thích hơn, em cùng với Taratx, - chàng . - À còn việc nầy nữa, - chàng thêm. - Cho tới nay, ruộng đất ở Kuzminxkoie em chưa trao hẳn cho nông dân; như vậy, trường hợp em chết , các cháu là người thừa kế.
      - Dmitri, cậu đừng thế!
      - Nếu em có đem chỗ ruộng đất ấy cho , em chỉ có thể điều là, tất cả chỗ tài sản còn lại về phần các cháu, vì chắc gì em lấy vợ, mà nếu có lấy nữa cũng có con. Cho nên…
      - Dmitri, chị van cậu, đừng với chị như thế! - Natalia .
      Tuy nhiên, Nekhliudov nhận thấy nghe chàng thế, nàng rất mừng.
      Ở phía đầu đoàn tàu, cạnh đám toa hạng nhất chỉ còn mấy người vẫn đứng ngắm toa xe trong có bà công tước Korsagin.
      Hầu hết các hành khách ngồi yên chỗ, chỉ còn vài người đến chậm chạy vội, gót chân giẫm sầm sầm những tấm ván sàn sân ga; nhân viên hoả xa đóng cửa các toa xe lại, cầu tất cả hành khách lên tàu và người ra tiễn về. Nekhliudov vào trong toa xe nóng bức và hôi hám, nhưng lập tức lại ra ngay ngoài sân cỏ, chỗ toa nối nhau.
      Natalia Ivanovna, đầu đội chiếc mũ hợp thời trang, mình khoác áo choàng ngắn, cùng với bà Agrafena Petrovna đứng đối diện toa xe. Nàng hẳn cố tìm câu chuyện gì để với em, nhưng tìm ra.
      Ngay cả cái câu "Viết thư nhé" nàng cũng được nữa, vì từ xưa, hai chị em vẫn chế giễu cái câu cổ truyền người ta thường dùng khi chia tay đó.
      Mấy lời ngắn ngủi trao đổi với nhau về những vấn đề tiền bạc và gia tài phút chốc phá tan mối tình chị em là âu yếm vẫn có từ trước giữa hai người; bây giờ đối với nhau họ cảm thấy hững hờ xa lạ. Cho nên Natalia Ivanovna mừng thầm khi đoàn tàu chuyển bánh, nàng chỉ gật gật đầu vẻ mặt buồn rầu, thương cảm: "Chúc cậu mạnh khỏe nhé, cậu Dmitri!".
      Nhưng đoàn tàu vừa chuyển qua, nàng nghĩ ngay tới cách thuật lại thế nào với chồng câu chuyện vừa với em trai; vẻ mặt nàng lúc nầy nom nghiêm trang, tư lự.
      Nekhliudov cũng vậy, dù rằng từ trước, đối với chị chàng chỉ có những tình cảm hết sức thân thiết và giấu chị điều gì, giờ đây, chàng cũng thấy bứt rứt nặng nề và mong muốn chóng xa chị. Chàng cảm thấy người chị Natalia thân thiết xưa kia, nay còn nữa; chỉ còn có nô tỳ của chàng khả ố, da ngăm ngăm đen, người đầy lông lá, xa lạ đối với chàng. Chàng nhận thấy ngay như thế khi trông thấy gương mặt bà chị tươi hẳn lên lúc nghe chàng bắt đầu về cái điều chồng nàng quan tâm, tức là về việc đem ruộng đất cho nông dân và việc thừa hưởng gia tài.
      Và điều đó làm cho chàng rất buồn.

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 99


      Trong toa xe hạng ba rộng lớn chật ních hành khách lại bị mặt trời nung nấu suốt ngày, hơi nóng ngột ngạt quá nên Nekhliudov vào trong toa mà đứng bên ngoài, chỗ nối toa. Nhưng cả ở đấy nữa cũng có lấy chút hơi mát. Mãi khi đoàn tàu ra khỏi thành phố và có những luồng gió thổi qua, chàng mới thấy được thở căng lồng ngực.
      "Đúng, chúng giết họ" - chàng nhắc lại những lời với chị. Và trong trí tưởng tượng của chàng, tất cả những ấn tượng của ngày hôm đó, vụt lên cách sinh động khác thường cái khuôn mát đẹp đẽ của người tù thứ hai với nụ cười môi, với vẻ trang nghiêm vầng trán, với vành tai cứng cáp, xinh xinh dưới cái đầu trọc tím lại. "Và cái điều kinh khủng hơn cả là ta bị giết mà người nào biết ai giết. Thế mà ta bị chúng giết. Theo lệnh của Maxlenikov, người ta dẫn như tất cả những người khác. Chắc hẳn Maxlenikov cũng chỉ ra lệnh như mọi bận, nguệch ngoạc chữ kí ngu ngốc tờ giấy có tiêu đề và chắc chắn là tuyệt nhiên tự cho mình là kẻ có tội trong việc nầy. Còn bác sĩ khám sức khỏe tù nhân, lại càng thấy có tội. Ông ta làm phận sai ly, lọc ra những người yếu sức; ông ta đoán trước sao được hôm nay trời lại nóng như thiêu như đốt như thế nầy và họ lại giải tù muộn như vậy, mà lại đông đến thế. Còn giám ngục? Viên giám ngục cũng chỉ là thi hành cái mệnh lệnh phải giao , vào ngày nào đó, số là bao nhiêu tù khổ sai, bao nhiêu tù đày, bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ, thế thôi. Cũng thể viên sĩ quan áp giải là có tội được; nhiệm vụ của là nhận số tù nào đó, ở nơi định và giao lại đủ số đó ở nơi nào đó.
      giải như thường lệ và cũng ngờ đâu rằng những con người khỏe mạnh, như hai người mà Nekhliudov trông thấy đấy, lại chịu nổi và bị chết. ai có tội cả, thế nhưng lại có những người bị giết mà bị giết chính bởi ngay những kẻ có tội lỗi gì về cái chết của họ?".
      " thể nầy xảy ra, - Nekhliudov nghĩ, - chỉ tại chỗ tất cả những người đó - tỉnh trưởng, giám ngục, trưởng đồn, cảnh binh - đều cho rằng ở đời có những trường hợp mà trong quan hệ giữa con người với nhau, bắt buộc phải có thái độ nhân đạo. Nhưng tất cả những người đó cả Maxlenikov, viên giám ngục, và viên sĩ quan áp giải nếu họ phải là tỉnh trưởng, là giám ngục, là sĩ quan áp giải chắc họ phải suy nghĩ ít nhất đến hai mươi lần rằng: trời nóng như thế, có thể cho dẫn những người nầy đông như thế được ?. Dọc đường họ dừng lại đến hai mươi lần, và khi nhận thấy có người lả ,thở ra hơi họ phải cho ta ra ngay khỏi hàng ngũ và dẫn ta vào chỗ có bóng râm, để cho ta uống nước, để cho ta nghỉ ngơi, và cuối cùng, nếu điều bất hạnh còn xảy ra, họ tỏ lòng thương xót. Điều đó chẳng những giờ đây họ làm mà họ còn ngăn cản cho người khác làm nữa, chẳng qua chỉ tại điều là trước mắt họ, họ chỉ thấy chức vụ của họ và những cầu của chức vụ ấy thôi; những cầu đó họ đặt lên tất cả những cầu của quan hệ con người với nhau. Tất cả là ở chỗ đó, - Nekhliudov tiếp tục nghĩ. - khi người ta thừa nhận, dù là chỉ trong tiếng đồng hồ hoặc trong trường hợp độc nhất tối đặc biệt nào đó thôi, là có cái gì đó quan trọng hơn tình nhân loại, còn có tội ác nào người ta lại phạm được mà vẫn cho mình là vô tội.
      Nekhliudov đắm đuối suy nghĩ, nên nhận thấy tiết trời thay đổi. đám mây đầu tiên tả tơi lan tới, thấp là là, che lấp cả mặt trời, rồi đám mây dày dặc, mầu xám nhạt từ phương tây kéo nhanh đến: ở nẻo xa trận mưa nặng hạt, xiên xiên trút xuống đồng ruộng, rừng cây. Hơi ẩm từ mây hoà vào khí. Chốc chốc những tia chớp sáng loáng lại rạch xé mây đen. Tiếng sấm ầm ầm mỗi lúc mau hoà lẫn với tiếng xe lửa chạy rầm rầm. Đám mây càng ngày càng lại gần; những giọt nước mưa xiên xiên, bị gió thổi bạt , bắt đầu lấm tấm rơi sàn chỗ nối toa và áo khoác ngoài của Nekhliudov. Chàng đổi chỗ sang phía bên kia, phồng ngực hít lấy hơi mát rượi, ẩm ướt và mùi lúa mạch ngọt ngào đồng ruộng chờ mưa; chàng nhìn những mảnh vườn, những khu rừng, những cánh đồng lúa mạch vàng hoe, những dải lúa kiều mạch xanh tươi và những luống khoai tây xanh thẫm nở hoa, lướt vụt qua trước mặt. Có thể là tất cả đều được phủ lớp sơn bóng: màu xanh hoá ra xanh ngắt, vàng hoá ra vàng tươi, còn chỗ nào đen đen thẫm lại.
      - Mưa nữa , mưa nữa . - Nekhliudov , lòng khoan khoái thấy đồng ruộng, vườn tược sống lại dưới trận mưa phúc đức. Cơn mưa rào tạnh ngay. Đám mây lớn, phần trút xuống thành mưa, còn bay tản mạn ra xa, và những giọt mưa cuối cùng rớt thẳng thưa thớt, hạt xuống mặt đất ướt át.
      Mặt trời lại ló ra, làm cho muốn vật sáng loáng; đằng đông, đường chân trời, cái mống cụt, cao lắm, nhưng tươi sáng, đặc biệt có màu tím là thắm hơn ca.
      "Nhưng ta nghĩ gì thế nầy?" Nekhliudov tự hỏi mình khi tất cả những biến đổi trong thiên nhiên đó chấm dứt và đoàn tàu bắt đầu chạy vào trong đường hẻm, hai bên sườn vách cheo leo.
      "Ừ! Phải, ta vừa nghĩ rằng tất cả những con người ấy giám ngục, sĩ quan, lính áp giải tất cả những viên chức đó, phần lớn vốn hiền lành, giờ đây, họ trở thành độc ác chỉ vì họ làm viên chức nhà nước thôi".
      Chàng nhớ lại thái độ lãnh đạm của Maxlenikov khi chàng kể cho nghe những chuyện xảy ra ở trong nhà lao, nhớ lại khắc nghiệt của tên giám ngục, tàn nhẫn của viên sĩ quan áp giải từ chối cho những người xin được xe và chẳng đoái hoài chi tới người phụ nữ đau đớn, trở dạ đẻ ở tầu.
      "Tất cả những con người đó, ràng là tim họ trơ như đá rắn như sắt, chút tình thương xót đơn giản nào thấm được vào lòng họ, chỉ vì họ là viên chức nhà nước: Tình thương nhân loại thấm vào được lòng họ - những viên chức nhà nước - cũng như nước mưa thể thấm được vào vách đá kia, - chàng nghĩ vậy khi nhìn hai bên vách xây bằng đá màu sắc sặc sỡ, đó nước mưa chảy ròng ròng như suối, thấm vào đất ở bên trong được. - Có thể việc xây những vách đá kia là cần thiết, nhưng nhìn cả dải đất trơ trụi, cây cối ta khỏi đau lòng, vì mặt nó cũng có thể mọc xum xuê đầy lúa mạch, cỏ xanh, um tùm cây cối như ở đỉnh vách kia. Đối với con người cũng như thế, - Nekhliudov nghĩ - có thể những viên tỉnh trưởng, giám ngục, cảnh binh kia là cần phải có, nhưng nhìn thấy họ trơ như đá, còn bản chất chủ yếu của con người nữa, còn tình thương giữa đồng loại với nhau nữa, là đáng ghê sợ
      "Tất cả đều do ở chỗ những con người đó công nhận là luật pháp cái phải là luật pháp và lại công nhận là luật pháp cái luật pháp vĩnh cửu, bất biến, đương nhiên mà chính Thượng đế khắc sâu vào tâm khảm con người. Chính vì thế mà khi gần họ ta thấy khó chịu, chàng nghĩ. - Chỉ là ta sợ họ thôi. Những con người đó quả đáng ghê sợ, đáng ghê sợ hơn cả những tên trộm cướp. Tên trộm cướp dù sao nữa cũng còn có thể có từ tâm, chứ bọn họ thể có được. Họ kỵ từ tâm cũng như những tảng đá kia kỵ cây cỏ. Chính vì thế mà họ đáng sợ. Người ta thường bảo là bọn Pugasev, bọn Razin là đáng sợ. Nhưng chính họ còn đáng sợ hơn gáp nghìn lần.
      "Giả sử người ta đặt vấn đề tâm lý: làm thế nào để tạo những con người ở thời đại chúng ta, những người theo đạo Thiên Chúa, những người theo chủ nghĩa nhân đạo những người chất phác lương thiện, thành những người làm được những việc đại gian, đại ác mà thấy mình là có tội, chỉ có giải đáp là làm cho những con người ấy trở thành tỉnh trưởng, những sĩ quan, những giám mục, nghĩa là thứ nhất: họ tin chắc rằng có loại công việc gọi là viên chức nhà nước nó cho phép người ta đối xử với con người như đối xử với đồ vật, có tình nhân loại, nghĩa bác ái gì hết; thứ hai: những con người làm việc cho nhà nước đó phải liên kết chặt chẽ với nhau như thế nào, để cái trách nhiệm về hậu quả những hành vi của họ rơi xuống đầu riêng người nào cả. có những điều kiện đó ở thời đại chúng ta, thể nào có thể có được những hành vi ghê gớm như là ta chứng kiến ngày hôm nay. Tất cả là do người ta tưởng rằng có những trường hợp có thể đối xử với đồng loại cần tình thương . Nhưng làm gì có trường hợp như vậy. Người ta có thể đối xử chút tình thương đối với những vật vô tri vô giác; người ta có thể chặt cây, nung gạch, rèn sắt chút tình thương; nhưng trong việc đối xử với con người thể có tình thương được, cũng như người ta thể nào chăm sóc ong mật lại thận trọng. Bản tính của ong mật là như vậy. Nếu cẩn thận với chúng làm hại chúng và làm hại cả chính bản thân nữa. Đối với con người cũng thế, thể nào cư xử khác được, bởi vì lòng thương lẫn nhau của con người là định luật cơ bản của đời sống loài người. Cố nhiên ta thể buộc người khác phải thương mình, như buộc người khác phải làm việc cho mình, nhưng phải vì thế mà có thể đối xử với mọi người có tình thương , nhất là khí còn muốn đòi hỏi ở người khác điều gì đó. Nếu cảm thấy có tình thương đối với mọi người, hãy ngồi yên đó, Nekhliudov tự với mình, - hãy chăm chút đến bản thân , trông coi đến những vật dùng của , đến tất cả những gì muốn, nhưng đừng động đến con người. Cũng như chỉ khi ta thấy đói cần ăn ăn mới có lợi mà vô hại, việc đối xử của con người cũng vậy nó chỉ có lợi mà có hại khi thương con người. Hãy thử đối xử với mọi người chút tình thương , như ta đối xử với người rể của ta hôm qua, độc ác tàn bạo trong cách ăn ở của mọi người còn biết đâu là giới hạn nữa, như những việc chính mắt ta trông thấy trong ngày hôm nay, và nỗi đau khổ cho bản thân mình cũng còn biết đâu là bến bờ nữa, như ta thấy trong cả cuộc đời ta như vậy phải, phải, đúng là như vậy, - Nekhliudov nghĩ.
      "Đúng! Đúng lắm!" - chàng tự nhắc lại và cảm thấy hai niềm khoan khoái: là vì người được mát mẻ sau cơn nóng bức; hai là vì hiểu thấu được rất ràng minh bạch vấn đề từ lâu chàng vẫn băn khoăn.

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 100


      Toa tàu Nekhliudov , nửa chật người ngồi. Trong số hành khách có người ở, có thợ thủ công, có công nhân, có đồ tể, có người Do Thái, có thư ký hiệu buôn, có phụ nữ vợ công nhân, người lính, hai bà mệnh phụ - người còn trẻ, người luống tuổi, tay để trần đeo vòng xuyến, - và người sang trọng vẻ mặt nghiêm nghị, mũ lưỡi trai đen có đính chiếc phù hiệu.
      Sau lúc ồn ào chọn chỗ, giờ đây mọi người đều yên vị, kẻ cắn hạt quỳ, người hút thuốc hoặc chuyện trò náo nhiệt.
      Taratx, vẻ mặt hân hoan, ngồi ở bên phải lối , vừa giữ chỗ cho Nekhliudov, vừa vui vẻ chuyện trò với người đàn ông vạm vỡ, mặc áo choàng bằng vải, để hở ngực, ngồi đối diện. Về sau, Nekhliudov môi biết nầy là người làm vườn, đáp tàu đến nơi làm việc mới.
      Trước khi tới chỗ Taratx, Nekhliudov dừng lại ở lối bên cạnh ông già tốt lão, râu bạc phơ, mặc chiếc áo choàng bằng vải Nam kinh, chuyện với thiếu phụ ăn vận quê mùa. Ngồi bên cạnh người nầy là cháu lên bảy tuổi, chân bỏ thõng xuống tới sàn tàu; em bé mặc chiếc áo ngoài mới, tóc như tơ trắng kết thành bím, miệng luôn luôn cắn hạt quỳ ông cụ quay lại nhìn thấy Nekhliudov, liền thu gọn cái vạt áo từ nãy để xoà chiếc ghế dài bóng loáng, và với chàng, giọng hiền từ:
      - Mời ông ngồi xuống đây.
      Nekhliudov cảm ơn ông cụ và ngồi xuống. Chàng vừa ngồi xong người thiếu phụ lại tiếp tục câu chuyện bị đứt quãng. Chị kể chuyện chị ra tỉnh với chồng và được ta đón tiếp như thế nào; giờ đây chị về quê.
      Lần trước tôi ra thăm ấy vào dịp tết Carnaval. Cho đến bây giờ, ơn Chúa tôi mới lại ra với ấy, - chị ta . - Sau nầy, được Chúa thương, đến Giáng sinh tôi lại ra.
      - Thế hay quá, - ông cụ vừa vừa nhìn sang Nekhliudov. - Thỉnh thoảng cũng nên ra thăm ấy, kẻo còn trẻ mà ở ngoài tỉnh dễ hư lắm.
      - Thưa cụ, đâu ạ? Nhà con phải hạng người như vậy đâu ạ? ấy đứng đắn lắm, sống như con ấy. Tất cả tiền nong, từng đồng xu , ấy cũng góp nhặt gửi hết về nhà. Nhìn thấy mặt con bé cháu đây, ấy mừng mừng là! Mừng quá lên được nữa, - chị ta mỉm cười tiếp.
      Đứa con ngồi nghe mẹ chuyện vừa ngừng cắn hạt quỳ và nhổ bỏ vỏ, đôi mắt bình thản và thông minh ngước nhìn Nekhliudov và ông cụ như để chứng minh những lời mẹ nó là đúng.
      - Nếu ấy khôn ngoan như thế càng hay, - ông cụ lại . - Thế cái món kia, ấy có ưa ? - ông cụ vừa vừa đưa mắt nhìn về phía cặp, đúng hai vợ chồng cùng là công nhân, ngồi ởphía bên kia lối .
      Đưa miệng chai vodka kề môi, đầu ngửa ra đằng sau, chồng nốc hơi, trong khi đó chị vợ hai tay ôm cái bị vừa lấy chai rượu ra, chăm chú nhìn chồng.
      - , nhà con uống rượu, cũng hút thuốc, - người đàn bà thừa dịp đó để ca tụng chồng lần nữa. - Những người như ấy, cụ ạ, ở thế gian nầy nhiều lắm đâu! ấy như thế đấy. - Chị thêm và quay về phía Nekhliudov.
      - Thế còn gì hay hơn nữa! - ông cụ vừa nhắc lại vừa nhìn công nhân uống rượu.
      nầy đưa chai rượu cho vợ, chị vợ cầm lấy vừa nâng lên gần môi vừa cười, đầu gật gù. Thấy Nekhliudov và ông cụ nhìn mình, công nhân quay lại phía chàng, :
      - Có gì đâu thưa ngài? Ngài nhìn chúng tôi vì chúng tôi uống rượu à? Lúc chúng tôi trần lực ra làm chẳng thấy ai ngó đến, nhưng khi chúng tôi uống rượu người nào cũng nhìn. Tôi kiếm được tiền tôi uống rượu, tôi khao vợ tôi, có thế thôi.
      - Phải, phải. - Nekhliudov , chẳng biết trả lời thế nào khác.
      - Có phải thế ạ, thưa ngài? Vợ tôi là người nền nếp, đảm ; tôi rất vừa ý, phải phàn nàn gì cả vì nhà tôi biết thương tôi. Có phải thế mình, Mavra?
      - Nầy, cầm lấy, em uống nữa đâu, - người vợ, miệng , tay đưa trả lại chồng chai rượu. - ba hoa gì thế? - Chị ta thêm.
      Đấy nhà tôi nó thế đấy, - công nhân tiếp, - nhà tôi tốt, tốt đáo để, có điều là lắm lúc bỗng lại rít ken két như bánh xe dầu ấy. có đúng hả, Mavra?
      Mavra cười, quờ quạng cánh tay, có vẻ hơi say.
      - Chà! lại bốc lên rồi đấy…
      - Và nhà tôi là như vậy đấy, tốt lắm, nhưng phải bao giờ cũng thế đâu, y như con ngựa ấy; chỉ cần luồn dây cương xuống dưới khẩu đuôi nó, nó cho ngài thấy những chuyện thể tưởng tượng được…
      - Tôi thực đấy. Xin ngài bỏ quá cho. Tôi hơi quá chén! Ờ, làm gì bây giờ? - công nhân xong, gối đầu lên đùi vợ mủm mỉm cười, sửa soạn ngủ.
      Nekhliudov ngồi nán lại với ông cụ lúc; nghe ông cụ kể chuyện về cuộc đời mình. Ông cụ làm nghề thợ xây bếp lò, cụ làm việc suốt năm mươi ba năm nay, và trong đời cụ xây biết bao nhiêu là lò. Bây giờ, cụ định nghỉ ngơi chút, nhưng cũng chẳng có lúc nào được rảnh. Cụ vừa ra tỉnh kiếm việc làm cho mấy đứa con cháu, và bây giờ cụ trở về thăm quê nhà.
      Nghe xong câu chuyện, Nekhliudov đứng dậy trở về chỗ Taratx vẫn giữ cho chàng.
      - Ngài cứ ngồi xuống , chúng tôi để cái túi hành lý ra đây, - người làm vườn đối diện với Taratx, hoà nhã , mắt ngước lên nhìn Nekhliudov.
      - Càng chật càng vui, ông ạ - Taratx tươi cười với cái giọng trầm bổng của ; đưa hai cánh tay chắc nịch nhất bổng cái túi nặng tới ba mươi cân coi như , để ra phía cửa sổ. - Chỗ ngồi thiếu gì, mà có đứng tí, hay thậm chí nằm xuống dưới gầm ghế cũng được cơ mà. Thế nầy, bọn mình dễ chịu chán. Việc gì phải tranh cãi nhau? - ta , nét mặt đầy vẻ thân ái hiền hậu.
      về mình, Taratx thường bảo khi uống rượu, chẳng lời, nhưng mà rượu vào là tìm ngay ra được những lời rất đúng và gì cũng được cả: Quả như vậy, khi tỉnh táo, Taratx thường hết sức trấm lặng nhưng khi uống rượu - rất ít khi và cũng chỉ trong những trường hợp đặc biệt thôi - hoá ra hay , vui vẻ, dễ thương lạ. Lúc đó, nhiều lại hay, rất giản dị, chất phác và đặc biệt là rất đáng , - cái vẻ đáng toả ra từ đôi mắt xanh lam hiền hậu, từ nụ cười cởi mở luôn luôn nở môi. Hôm nay, chàng vào lúc vui. Nekhliudov đến gần, ngừng câu chuyện ; nhưng khi xếp đặt xong cái túi, lại ngồi xuống, đặt đôi tay khỏe mạnh lên đùi, nhìn thẳng vào mắt người làm vườn và tiếp tục kể. kể với người bạn mới quen về vợ mình, vì sao vợ đày, và vì sao giờ đây lại theo vợ Siberi.
      Nekhliudov trước đó chưa được biết chi tiết câu chuyện, nên chàng chú ý lắng nghe. Chàng đến vào lúc kể đến đoạn việc đầu độc thành rồi và gia đình biết Fedoxia là kẻ thủ phạm…
      - Tôi về nỗi đau khổ của tôi, - Taratx thành thực và thân mật với Nekhliudov. - Tôi may mắn được người rất đỗi thông cảm với tôi, chúng tôi tâm với nhau và tôi kể cho ấy nghe hết câu chuyện.
      - cứ kể tiếp , - Nekhliudov .
      - Như vậy, ạ, thế là câu chuyện được phát giác.
      Mẹ tôi cầm lấy cái bánh: "Tao ra đồn đây" - bà cụ . Bố tôi là ông già rất đúng mực. "Khoan , bà nó, - ông cụ , - con bé còn non dại, việc nó làm chính nó cũng biết mình làm gì đâu. Ta phải thương nó chứ. Sau nầy, nó có thể hồi tâm tỉnh ngộ". Nhưng, , mẹ tôi cứ khăng khăng nghe. Bà cụ bảo: "Giữ nó trong nhà, để rồi mai nó giết cả nhà như lũ nhái ấy à?" và thế là bà cụ ra trình đồn, ạ. Lão trưởng đồn lập tức sục tới nhà tôi… và tức khắc lấy nhân chứng.
      - Thế còn thấy thế nào? - Người làm vườn hỏi.
      Còn tôi, ạ, lúc ấy bụng nó đau quặn lên, tôi lăn ra đất và nôn mửa. Ruột gan trong người cứ lộn cả lên, tôi được tiếng. Thế là bố tôi đóng ngựa vào xe, cho Fedoxia lên xe và lên đồn? Rồi đến nhà quan dự thẩm. Còn Fedoxia, ạ, ngay từ đầu, ấy thú nhận hết, trước mặt quan dự thẩm ấy cũng khai đầu đuôi rành mạch: ấy lấy thuốc độc ở đâu và pha vào bánh như thế nào. "Tại sao mày lại làm như vậy?" người ta hỏi ấy. ấy trả lời: "Bởi vì tôi ghê tởm nó lắm, tôi thà Siberi còn hơn sống với nó", nghĩa là với tôi đấy! - Taratx tươi cười giải thích - Thế là ấy nhận hết mọi tội. Và dĩ nhiên là phải vào tù. Ông bố tôi về mình… Nhưng mùa màng lại sắp tới. Ở nhà tôi chỉ có mỗi mình mẹ tôi là đàn bà thôi, mà bà cụ yếu rồi. Chúng tôi nghĩ: "Làm thế nào bây giờ, liệu xin bảo lĩnh cho ấy ra, có được ? Bố tôi liền đến ngay nhà ông quan. ăn thua gì; lại đến ông khác. Ông cụ chịu cầu cạnh đến năm người, tưởng đành chịu. May quá về sau có ông lục , con người rất tài, khó mà tìm được đến người thứ hai như vậy. Ông ta bảo: "Đưa tôi năm "rúp" tôi chạy cho ta được ra". Về sau thoả thuận với nhau là ba "rúp". Thế rồi, ạ tôi mang cầm số vải chính tay ta dệt trước đây, lấy tiền đưa cho ông ta. Ông ta đặt bút viết đơn… - Taratx , kéo dài giọng như là về phát súng vậy, - là thành ngay lập tức. Lúc đó tôi bắt đầu dậy được, tôi thân hành đánh xe ra tỉnh đón ta. ạ, thế là tôi ra tỉnh. Tôi để gửi con ngựa ở quán trọ, cầm lá đơn đến nhà tù " muốn hỏi gì?" - " thể là, - tôi , - tôi có người vợ bị giam tại nơi các ông đây." - "Thế có giấy tờ gì ?". Tôi chìa lá đơn ra. ta liếc qua cái: "Đợi đấy". Tôi ngồi xuống cái ghế dài. Mặt trời hơi xế bóng. ông quan ra hỏi: "Mày là Vacgusov phải ?" - "Dạ chính tôi ạ" - "Thế nhận lấy người nhà." - ông ta . Tức người ta mở cổng đưa ta ra, mặc quần áo riêng của mình, vẫn đàng hoàng. "Thôi, ta về!"
      - bộ à?
      - , có ngựa.
      Chúng tôi về đến nhà trọ, tôi trả tiền gửi ngựa và đóng ngựa vào xe. Tôi lót chỗ cỏ còn lại xuống dưới mảnh vải thô để ta ngồi lên đó. ta lấy khăn chùm kín cả người. Chúng tôi lên đường. ta im lặng, còn tôi cũng gì cả. Khi về gần đến nhà, ta mới hỏi tôi thế nầy: "Mẹ thế nào, vẫn còn sống chứ?" - Tôi bảo "còn sống" "Thế bố, vẫn còn sống chứ? - "Còn sống" - "Taratx, tha cho tôi chót dại nhé. Tôi cũng hiểu việc tôi làm nữa". Tôi trả lời ta: " nhiều quá, vô ích, tôi bỏ qua từ lâu rồi". ta gì nữa. Chúng tôi về tới nhà. ta sụp xuống chân mẹ tôi. Bà cụ : "Chúa tha thứ cho con!". Còn bố tôi ông cụ chào và bảo ta: "Chuyện qua rồi nhắc lại có ích gì đâu. Hai vợ chồng mày, hãy ăn ở với nhau cho tử tế hơn con ạ, bây giờ phải là lúc đến chuyện ấy nữa. Phải lo thu hoạch mùa màng thôi. Ở đồng Xkorodino, có sào ruộng bón nhiều phân nên năm nay trời cho hắc mạch rất tốt, dùng liềm được, lúa chằng chịt với nhau đổ nằm rạp như dải giường cả lượt Phải gặt thôi. Hai vợ chồng mày, ngày mai mà gặt, con ạ!". Và từ lúc đó, ạ, ta bắt tay vào công việc, làm hăng lắm, đến nỗi mọi người phải ngạc nhiên. Năm đó, chúng tôi có ba mẫu ruộng thuê và, ơn chúa, hắc mạch cũng như yến mạch, đều tốt chưa từng thấy. Tôi gặt, ta bó, đôi khi cả hai chúng tôi cùng gặt. Làm ăn tôi thạo lắm, chẳng để hỏng việc gì, nhưng ta làm còn thạo hơn tôi nhiều. ta đảm, lại trẻ, sức. ta ham công việc đến nỗi, ạ, chính tôi phải ngăn ta lại. Về đến nhà, những ngón tay phồng cả lên, cánh tay mỏi rời, phải nghỉ ngơi chứ; ấy thế mà ta cơm cũng chẳng kịp ăn, còn chạy xuống nhà ngang sửa soạn dây dợ cho sáng hôm sau. là khác hẳn xưa!
      - Thế đối với , ta có trở nên dịu dàng hơn người làm vườn hỏi.
      - Chuyện đó khỏi phải ? ta cứ dính chặt vào tôi như sơn ấy, hai người như . Tôi mới chớm nghĩ đến cái gì, là ta đoán ra ngay. Ngay cả mẹ tôi, trước bà cụ giận là thế, mà bây giờ cũng phải : "Như con Fedoxia nhà ta biến đổi thành đứa nào khác hẳn, hoàn toàn khác". hôm, chúng tôi đánh hai xe lượm lúa: hai vợ chồng tôi cùng ngồi với nhau xe đầu. Tôi hỏi: "Fedoxia, làm sao em lại có thể nghĩ tới chuyện ấy được?" - "Làm sao em lại có thể nghĩ tới à? Lúc đó em muốn ăn ở với . Em nghĩ thà chết còn hơn, sống như vậy chịu được". – "Thế bây giờ?" - "Bây giờ ư? Bây giờ mình ở trong trái tim em rồi".
      Taratx ngừng lại, mỉm nụ cười sung sướng và lắc đầu ngạc nhiên:
      - Gặt hái vừa xong, tôi đánh xe gai ngâm, lúc trở về - ta lặng , , - có trát đòi ta ra toà. Còn chúng tôi cả đến cái duyên do vì đâu mà vợ tôi phải ra toà, cũng quên rồi.
      - Cái đó là do ma quỷ nó xui nên thế thôi! - Người làm vườn . - Có thể nào con người lại tự mình tính đến chuyện sát hại con người khác ? Ở quê tôi cũng có người… - và người làm vườn sắp sửa kể chuyện tầu chậm lại. - Như đến ga rồi phải? Phải uống cái gì chứ, ta .
      Thế là câu chuyện kết thúc và Nekhliudov theo sau người làm vườn, bước xuống những tấm ván ướt át sân ga.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :