1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 90


      Ngày khởi hành của đoàn tù trong đó có Maxlova được định vào mồng năm tháng bảy; Nekhliudov chuẩn bị theo nàng cùng ngày hôm ấy.
      Trước ngày khởi hành ngày, hai vợ chồng người chị ra tỉnh để gặp chàng. Hơn em mười tuổi, Natalia Ivanovna Ragozinxkaia trước kia có ảnh hưởng lớn tới giáo dục của cậu em trai. Nàng rất Nekhliudov hồi chàng còn , và sau nầy, trước khi lấy chồng ít lâu, hai chị em - phụ nữ hai mươi lăm tuổi và cậu bé mười lăm rất tâm đầu ý hợp. Hồi ấy nàng Nikolenka Yerteniev, bạn thân của Nekhliudov, và qua đời ngay ít lâu sau. Cả hai chị em, họ đều Nikolenka, ta cũng như ở bản thân hai người cái gì tốt lành, cái gì gắn bó con người lại với nhau.
      Rồi từ sau đấy cả hai người đều hoá hư hỏng: em quân dịch và vì cuộc sống bừa bãi, chị vì kết hôn với người mà nàng với tình xác thịt; chàng nầy chẳng những quan tâm đến tất cả những gì là quý giá và thiêng liêng đối với vợ và em vợ, mà còn hiểu những cái đó là gì nữa. cho rằng lòng khao khát xưa kia của vợ muốn vươn lên phẩm đức hoàn thiện, toàn mỹ, tận tuỵ phục vụ loài người chẳng qua chỉ là đam mê do quá ư tự ái, muốn khoe mẽ chơi trội, chỉ hiểu lẽ duy nhất ấy mà thôi.
      Ragozinxki là kẻ tài sản mà danh vọng cũng , nhưng là viên chức có nhiều mánh lới. hoạt đầu len lỏi cách tài tình giữa phái bảo thủ và phái tự đo để trục lợi hoặc ở phe nầy hoặc ở phe kia, tuỳ thời cơ thuận lợi đưa đến từng lúc, lại nhờ có bản lĩnh đặc biệt là được phụ nữ ưa, dành được địa vị tương dối trội trong ngành tư pháp. Hồi ra nước ngoài, còn trẻ trung gì nữa, làm quen được với Nekhliudov và khéo làm cho Natasa lúc đó cũng quá lứa say mê rồi kết hôn với , mặc dầu mẹ nàng đồng ý; bà mẹ cho cuộc hôn nhân ấy được môn đăng hậu đối.
      Nekhliudov ghét cay đắng người rể, mặc dầu chàng cố quên cái ác cảm đó cố đấu tranh dìm nó xuống. Chàng sở dĩ có ác cảm với Ragozinxki vì là người có những tình cảm tầm thường, tính khí hẹp hỏi, tự đắc và nhất là tại bà chị lại biểu lộ tình mãnh liệt ích kỷ, nhục dục, đối với con người có bản chất thảm hại như thế, và để làm vừa lòng chồng, nàng còn bóp nghẹt cả cái phẩm chất tốt đẹp nhất ở con người mình trước kia.
      Cứ nghĩ đến Natasa là vợ con người tự đắc, đầu hói bóng nhẵn, lông lá xồm xoàm ấy là Nekhliudov lại thấy đau lòng. Chàng sao ngăn được lòng ghét bỏ ngay cả đối với những đứa con . Và mỗi lần chàng được tin chị có mang là chàng lại cảm thấy thương hại khác nào như được tin nàng bị lây căn bệnh xấu xa nào đó của cái con người xa lạ đối với chi em chàng.
      Vợ chồng Ragozinxki đến Moskva, để hai đứa con, trai và , ở nhà, và đến ở trọ căn buồng đẹp nhất của khách sạn sang nhất thành phố. Vừa đến nơi, Natalia Ivanovna vội lại ngay nơi nhà cũ của mẹ ngày xưa, nhưng thấy em; bà Agrafena Petrovna cho biết Nekhliudov dọn đến ở nhà trọ; nàng bèn xe đến. người bồi bẩn thỉu chạy ra gặp nàng trong lối hành lang hôi hám, tối om, giữa ban ngày cũng phải thắp đèn; người bồi cho biết Công tước vắng.
      Natalia Ivanovna ngỏ ý muốn vào trong phòng của em để viết vài chữ để lại; người bồi dẫn nàng vào.
      Xem xét tỉ mỉ hai gian phòng , chỗ nào nàng cũng thấy rất sạch và rất gọn gàng, ngăn nắp; điều đó nàng chẳng thấy gì làm lạ vì biết tính em; nhưng điều khiến nàng phải ngạc nhiên là cách bày biện đơn giản, hoàn toàn mới lạ. Nàng nhận ra ở bàn làm việc cái chặn giấy quen thuộc, bên có hình đầu con chó bằng đồng mắt cua; những tập hồ sơ, giấy tờ những cuốn luật hình, cuốn sách của Henry Georges bằng tiếng , cuốn sách của Tarde bằng tiếng Pháp, trong đó có gài con dao rọc giấy, lớn, cong cong, bằng ngà em nàng vẫn dùng xưa nay; tất cả được xếp đặt theo trật tự ngăn nắp rất quen thuộc.
      Ngồi xuống bên bàn nàng viết vào mảnh giấy, cầu em thế nào cũng đến thăm mình ngay ngày hôm đó rồi, lắc đầu ngạc nhiên về tất cả những cái vừa trông thấy, nàng trở về khách sạn.
      Natalia chú ý đến hai vấn đề của em: việc lấy Katiusa mà nàng phong phanh nghe , vì trong cái tỉnh nơi nàng ở, mọi người đều đến chuyện đó; và việc trao ruộng đất cho nông dân cũng ai là biết, nhiều kẻ còn cho đấy là hành động có tính chất chính trị và nguy hiểm.
      Về mặt nào đó mà , Natalia Ivanovna cũng tán thành việc Nekhliudov lấy Katiusa. Nàng mến phục cái ý chí cương quyết đó và thấy cái đó đúng là con người của hai chị em nàng trong những ngày tươi sáng trước khi nàng lấy chồng. Song đồng thời, nghĩ đến việc em giai sắp lấy người đàn bà ghê tởm như thế, nàng lại khỏi hoảng sợ. Cảm giác nầy mạnh hơn nên nàng quyết định cố gắng hết sức mình khuyên nhủ cho em thay đổi ý định, mặc dù cũng biết rằng việc đó rất khó khăn.
      Còn đối với việc đem ruộng đất trao cho nông dân nàng quan tâm lắm, nhưng chồng nàng ngược lại, lại tỏ vẻ tức tối và đòi nàng phải lấy thế là chị và can ngăn cậu em. Ignati Nikiforovich Ragozinxki quả quyết rằng hành động như thế là cực kỳ nông nổi, là khinh suốt là tự cao tự đại, hành động ấy chỉ có thể giải thích được nếu như có khả năng nào đó để giải thích - là do cái ý muốn chơi trội, muốn khoe khoang, muốn cho người ta đến mình mà thôi.
      - Đem ruộng đất cho bọn nông dân, bắt chúng nó phải trả tiền cho chính bản thân chúng nó là nghĩa lý quái gì? Nếu quả cậu ấy muốn thế, sao lại đem bán cho Nông khố ngân hàng? Ít ra như thế còn có chút ý nghĩa. tóm lại cậu ấy hành động như vậy, là gần như điên rồ đấy. - Ignati Nikiforovich , nghĩ đến chuyện đứng ra giám hộ chỗ ruộng đất ấy và bắt vợ phải thảo luận đến nơi đến chốn với cậu em về cái quyết định kỳ dị kia.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 91


      Về đến nhà, Nekhliudov thấy mảnh giấy của chị để lại bàn, bèn ngay đến chỗ chị ở.
      Lúc ấy vào buổi chiều chỉ có Natalia Ivanovna đón em, chồng nàng nghỉ ở phòng bên cạnh. Nàng mặc chiếc áo dài lụa đen may vừa khít người; ngực có dải băng đỏ, tóc mây chải bồng theo kiểu mới nhất.
      ràng là nàng phải dụng công tô điểm cho mình trẻ lại để làm vừa lòng người chồng cùng tuổi. Trông thấy Nekhliudov, nàng nhổm ngay dậy khỏi chiếc -văng, vội vã bước lại đón em, tiếng váy áo lụa sột soạt.
      Hai chị em ôm hôn nhau và nhìn nhau mỉm cười. Trong khóe mắt nhìn nhau bí mật, khó nên lời nhưng chứa chan ý nghĩa ấy, tất thẩy đều chân thành. Nhưng những lời trao đổi tiếp theo còn chân thành như vậy nữa.
      Hai chị em hề gặp nhau kể từ khi bà mẹ từ trần.
      - Chị béo và trẻ ra đấy. - Nekhliudov .
      Cặp môi Natalia run lên vì sung sướng.
      - Còn cậu gầy .
      - Ignati Nikiforovich có khỏe chị?
      - ấy nằm nghỉ, cả đêm qua, ấy ngủ được.
      Hai chị em có nhiều điều cần với nhau, nhưng lời lẽ của họ chi đến, song khóe mắt họ nhìn nhau lại lên hết những điều cần ra.
      - Chị lại đằng cậu ở.
      - Có em biết… Em ở đằng nhà cũ của chúng ta nữa vì thấy nó to rộng quá. Em ở đó mình, đơn và buồn. Em cần đến những thứ đó. Chị hãy nhận lấy tất cả đồ đạc và mọi thứ.
      Bà Agrafena Petrovna với chị rồi. Chị cảm ơn cậu, nhưng…
      Lúc bấy giờ, người bồi khách sạn bước vào, tay bưng bộ đồ pha bằng bạc. Hai người im lặng khi người bồi đặt bộ ấm chén xuống.
      Natalia Ivanovna ra ngồi vào chiếc ghế bành để trước bàn và lặng lẽ pha trà. Nekhliudov cũng nín lặng.
      - À, nầy, Dmitri, chị biết tất cả rồi, - Natalia vừa , giọng cương quyết, vừa đưa mắt nhìn em.
      - Chuyện gì vậy? Thế càng hay, chị ạ?
      - ta qua cuộc đời như vậy mà cậu còn hy vọng cải hoá được ư?
      Nekhliudov ngồi ngay ngắn chiếc ghế dựa , tựa lưng vào đâu cả, chăm chú nghe chị , cố gắng hiểu để trả lời được phân minh. Lần gặp gỡ vừa qua với Maxlova đem lại cho Nekhliudov tâm trạng còn tràn ngập niềm vui thanh thản và đầy thiện ý với tất cả mọi người.
      - phải em muốn cải hoá ta đâu, mà là cải hoá chính bản thân em, - chàng trả lời.
      Natalia Ivanovna thở dài.
      - Thiếu gì cách khác, cứ gì phải lấy ta mới được.
      - Em em tin rằng đấy là cách tốt nhất; ngoài ra nó còn mở cho em thế giới, ở đó em có thể giúp ích được.
      - Chị tin rằng làm như vậy sau nầy cậu có thể sung sướng được. Đây phải là vấn đề hạnh phúc của em.
      - Tất nhiên là thế, nhưng còn ta, nếu ta là người có tâm địa tốt, ta cũng thể lấy thế làm sung sướng được, ngay cả mong muốn được thế thôi cũng được ấy hề mong muốn thế.
      - Chị hiểu, nhưng cuộc sống…
      - Cuộc sống, sao kia ạ?
      - Cuộc sống đòi hỏi cái gì khác cơ?
      - Cuộc sống chẳng đòi hỏi cái gì khác ngoài việc giúp chúng ta phải làm tròn bổn phận của chúng ta, - vừa trả lời, Nekhliudov vừa nhìn khuôn mặt chị, khuôn mặt vẫn còn xinh đẹp, mặc dù quanh khóe mắt và hai bên mép có những vết nhăn li ti.
      - Chị chịu hiểu được, - nàng vừa vừa thở dài.
      "Chị quý, tội nghiệp? Tại sao chị mình lại có thể thay đổi đến thế được nhỉ?" - Nekhliudov tự hỏi, chàng nhớ lại hình ảnh Natasa hồi còn con , và cảm thấy đối với người chị thân , lúc nầy chàng có tình thương êm đềm đúc kết bằng muốn vàn kỷ niệm thời thơ ấu.
      Vừa lúc đó, Ignati Nikiforovich bước vào. Điệu bộ vẫn như mọi khi, đầu ngẩng cao, ngực ưỡn ra, nụ cười môi, bước những bước nhàng, mềm mại, đôi mắt kính, chiếc đầu hói và chòm râu đen nhẫy, tất cả đều bóng loáng lên.
      - Chào ông! Chào ông! - , giọng kiểu cách.
      Mặc dầu ngay từ ngày đầu khi Ignati Nikiforovich mới lấy Natalia, và Nekhliudov, cả hai bên đều cố gắng gọi nhau bằng " em" nhưng rồi họ vẫn xưng hô với nhau bằng những tiếng trân trọng như đối với người ngoài.
      Họ bắt tay nhau. Ignati Nikiforovich nhè ngồi lọt xuống ghế bành.
      - Tôi làm cản trở câu chuyện của cả hai người chứ?
      - , những điều tôi và những việc tôi làm, tôi chẳng giấu giếm ai hết.
      Thoạt mới trông thấy bộ mặt và những bàn tay lông lá mới thoạt nghe cái giọng kẻ cả bao dung, tự đắc ta đây tức trong người Nekhliudov thấy còn chút ôn hoà nào nữa.
      Natalia Ivanovna :
      - Vâng, hai chị em tôi chuyện với nhau về ý định của cậu ấy. Rót nước uống nhé? - Nàng thêm và cẩm lấy ấm chè.
      - Ừ cho chén. Ý định gì vậy?
      - Ý định Siberi theo đoàn tù trong đó có người phụ nữ mà với người đó, tôi có tội. - Nekhliudov .
      - Tôi được nghe những chỉ cùng với người ấy, mà còn hơn thế nữa.
      - Phải, còn lấy người ấy nữa, nếu như người ta đồng ý!
      - À ra thế! Nhưng, nếu ông thấy phiền, xin ông cho tôi những lý do. Thực tôi hiểu.
      - Lý do là người phụ nữ ấy… là bước đầu tiên của người ấy con đường truỵ lạc… - Nekhliudov bực với chính mình vì tìm được những lời thích hợp. - Lý do là chính tôi là kẻ thủ phạm mà ta lại bị trừng phạt.
      - Nếu bị trừng phạt chắc phải ta vô tội đâu?
      - Hoàn toàn vô tội.
      Và Nekhliudov thuật lại đầu đuôi câu chuyện với vẻ xúc động cần thiết.
      - Đấy là trường hợp sơ suất của viên chánh án do các bồi thẩm trả lời thiếu suy nghĩ.
      - Nhưng những trường hợp ấy cớ Khu mật viện.
      Khu mật viện bác đơn kháng án.
      - Nếu Khu mật viện bác đơn hẳn những lý do phá án đầy đủ. - Ignati Nikiforovich trả lời, hiển nhiên y hoàn toàn cùng quan niệm phổ biến cho rằng chân lý là sản phẩm của những phán quyết của toà án - Khu mật viện thể sâu thẩm xét lại thực chất của vụ án. Nếu quả có sai lầm phải đệ sớ kêu lên Hoàng thượng.
      - Tôi đệ sớ, nhưng chẳng hy vọng có kết quả gì đâu. Người ta tư hỏi bộ Tư pháp, bộ Tư pháp lại hỏi Khu mật viện, Khu mật viện nhắc lại lời phán quyết của mình và kẻ vô tội lại vẫn bị trừng phạt như trước.
      - Điểm thứ nhất: Bộ Tư pháp hỏi Khu mật viện, - Ignati Nikiforovich , với nụ cười khoan dung kẻ cả. - Họ tư hỏi toà án nộp hồ sơ và nếu phát ra sai lầm, họ có những kết luận thích đáng. Điểm thứ hai: Những người vô tội bao giờ, hay ít nhất cũng hiếm khi bị trừng phạt, chỉ những kẻ có tội mới bị trừng phạt thôi. - Ignati Nikiforovich vừa ôn tồn , vừa mỉm cười vẻ thoả mãn.
      - Tôi tôi tin chắc là trái hẳn lại. - Nekhliudov trả lời vẻ ác cảm ra mặt đối với người rể. - Tôi tin chắc rằng đa số những người bị kết án là vô tội.
      - Sao lại thế?
      - Họ vô tội, theo đúng nghĩa đen hai chữ ấy; vô tội như người phụ nữ nầy bị kết tội đầu độc; vô tội như người nông dân mà tôi mới biết gần đây, bị kết tội giết người mà thực ra ta hề phạm, vô tội như hai mẹ con nhà kia bị khép vào tội đốt nhà, mà kẻ đốt nhà lại chính là tên chủ nhà, vậy mà suýt nữa họ bị kết án đấy.
      - Tất nhiên những sai lẩm của Toà án trước kia cũng có và sau nầy cũng còn có. cơ quan của người trần thể nào mười phần hoàn hảo cả mười được.
      - Ngoài ra, đại đa số những người bị kết án đều vô tội Vì được nuôi dưỡng trong hoàn cảnh nào đấy, họ coi những hành vi họ làm là tội lỗi.
      - Xin lỗi, đúng đâu. Bất cứ thằng ăn trộm nào cũng biết rằng ăn trộm là xấu, rằng nên ăn trộm, rằng trộm cắp là phi đạo đức, - Ignati Nikiforovich , vẫn nụ cười bình tĩnh, tự đắc, hơi khinh khỉnh chút, khiến cho Nekhliudov rất đỗi bực mình.
      - , người ăn trộm biết thế đâu; người ta bảo đừng có ăn trộm; nhưng ta trông thấy và biết rằng những chủ xưởng dùng cách khấu đầu khấu đuôi tiền công để ăn cắp của ta; ta đều biết rằng chính phủ với tất cả số viên chức của nó, ngừng móc túi ta, dưới hình thức thuế khoá.
      - Đấy là chủ nghĩa vô chính phủ rồi đó, - Ignati Nikiforovich bình tĩnh giải thích những lời của ông em vợ.
      - Tôi biết đó là cái gì, nhưng thực có thế nào tôi thế. ta biết rằng chính phủ móc túi ta; ta biết rằng chúng ta, những người chủ ruộng đất, cướp bóc ta từ đầu, bằng cách chiếm đoạt phần ruộng đất của ta, mà ruộng đất đó lẽ ra phải là của chung tất cả mọi người. Thế rồi khi ta nhặt mấy cành củi khô đất đai bị chiếm đoạt đó để về nhóm bếp, chúng ta tống ta vào tù và bắt ta phải tin rằng ta là quân trộm cắp. Vậy mà ta biết rằng quân trộm cắp phải là ta mà là kẻ chiếm đoạt đất đai của ta, biết rằng đòi lại bất kỳ những cái gì bị cướp mất là nhiệm vụ đối với gia đình ta.
      - Tôi hiểu, hoặc nếu tôi hiểu, tôi cũng thể tán đồng ý kiến ấy được. Đất đai thể là tài sản của người nào đó. Nếu ông đem chia nó ra. - Ignati Nikiforovich bắt đầu , bình tĩnh và hoàn toàn tin chắc rằng Nekhliudov là người theo chủ nghĩa xã hội và cầu của học thuyết xã hội chủ nghĩa là đem chia đều ruộng đất ra, nhưng chia đất đai như thế là ngu ngốc và có thể rất dễ dàng bác bỏ.
      - Nếu hôm nay ông chia nó ra thành những phần đều nhau ngày mai nó lại vào tay những người làm ăn chăm chỉ nhất và những người có khả năng nhất.
      - ai nghĩ đến chia ra thành những phần đều nhau đâu! Ruộng đất được thuộc về quyền riêng của người nào đó, nó cũng được đem làm đối tượng mua bán hoặc thuê mượn.
      - Quyền tư hữu tài sản là quyền bẩm sinh của con người. có cái quyền tư hữu ấy còn hứng thú gì nữa trong việc cày cấy ruộng đất. Bỏ nó , chúng ta quay trở về trạng thái dã man. - Ignati Nikiforovich dằn từng tiếng, giọng kẻ cả; nhắc lại cái luận điệu quen thuộc bênh vực quyền tư hữu tài sản, cái luận điệu được coi như là gì bác bỏ nổi, mà thực chất chỉ là đem lòng ham muốn chiếm hữu của con người chứng minh cho tất yếu của quyền tư hữu.
      - Trái lại, chính chỉ khi nào ruộng đất thuộc quyền sở hữu của ai, mới còn ruộng đất bỏ hoang như bây giờ, bọn địa chủ khác nào như những con chó nằm giữ đống cỏ khô, bản thân chúng khai thác nổi, nhưng chúng lại cho những người có thể sử dụng ruộng đất được động đến.
      - Nầy, ông Dmitri Ivanovich ạ, ông thế hoàn toàn điên rồ ấy! Trong thời đại chúng ta liệu có thể thủ tiêu quyền sở hữu ruộng đất được ? Tôi biết, đó là vấn đề ông thích thú xưa nay. Nhưng hãy cho tôi thẳng với ông. - Ignati Nikiforovich mặt tái , giọng run run; ràng là vấn đề nầy động chạm nhiều đến . - Tôi khuyên ông hãy nghĩ kỹ về vấn đề đó trước khi đem ra thực hành.
      - Ông đến việc riêng của tôi đấy à?
      - Phải. Tôi nghĩ rằng tất cả chúng ta sống trong hoàn cảnh nhất định phải gánh vác những trách nhiệm do hoàn cảnh đó đề ra. Chúng ta sinh ra ở trong những điều kiện thừa hưởng được của tổ tiên chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn lấy những điều kiện đó và truyền lại cho con cháu ta sau nầy.
      - Tôi cho rằng trách nhiệm của tôi là ở…
      - Ông để tôi , - Ignati Nikiforovich tiếp để bị ngắt lời. - Tôi đây, phải là để cho tôi, hoặc cho con cái tôi đâu. Tương lai của chúng nó được đảm bảo, và bản thân tôi kiếm cũng được tương đối đủ sống dễ chịu và tôi tin chắc rằng các cháu rồi cũng được như thế. Cho nên tôi có phản đối những việc làm của ông, xin phép ông mà , những việc làm đó chưa được suy nghĩ chín chắn, phải xuất phát từ quyền lợi cá nhân mà là vì về nguyên tắc, tôi thể nào đồng ý với ông được. Tôi đề nghị ông hãy suy nghĩ, hãy đọc…
      - Ờ! Thôi tôi xin ông hãy để tôi quyết định lấy công việc của tôi, và để tôi tự chọn lấy cái gì nên đọc, cái gì nên đọc. - Nekhliudov , mặt tái .
      Chàng cảm thấy hai tay giá lạnh, chàng làm chủ được mình nữa, nên nín lặng và bắt đầu uống trà.

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 92


      - Còn các cháu thế nào, chị - Nekhliudov hỏi chị sau khi nguôi nguôi.
      Chàng được chị cho biết chúng ở nhà bà nội chúng. Rất sung sướng vì cuộc tranh luận giữa hai người kết thúc, chị chàng bắt đầu kể cho biết các cháu thích chơi cái trò du lịch, giống như ngày xưa chàng vẫn chơi với hai con búp bê: con làm Ả-rập đen thui, còn con chàng gọi là bé người Pháp.
      - Chị còn nhớ những chuyện ấy cơ mà? - Nekhliudov mỉm cười và cậu cứ hình dung là chúng nó lại chơi y hệt cậu ngày trước.
      Câu chuyện nặng nề chấm dứt. Natasa lúc nầy bình tĩnh hơn, nhưng muốn tránh trước mặt chồng những chuyện mà chỉ có hai chị em nàng hiểu và để mở đầu câu chuyện chung, nàng bèn lái sang về những tin tức từ Petersburg mới đưa đến, về nỗi đau đớn của bà Kamenxkaia mất đứa con trai độc nhất, bị giết trong cuộc đấu súng.
      Ignati Nikiforovich tỏ ra tán thành trật tự xã hội liệt tội giết người khi đấu súng vào loại tội hình .
      Ý kiến đó bị Nekhliudov phản đối và cuộc tranh luận lại nổ ra về ngay đề tài ấy; trong cuộc tranh luận nầy, cái gì người ta cũng chỉ nửa chừng; hai đối thủ hết ý nghĩ của mình, họ giữ vững ý kiến chống đối nhau.
      Ignati Nikiforovich cảm thấy Nekhliudov chê trách mình, khinh bỉ tất cả hành động của mình, và muốn chứng minh cho chàng biết những lời chê trách đó là sai lầm. Còn Nekhliudov những vẫn giận người rể can thiệp vào công việc ruộng đất của mình (trong thâm tâm, chàng vẫn cảm thấy rằng rể và chị , cùng mấy đứa cháu, với tư cách là người thừa kế chàng, có cái quyền đó), mà chàng còn hết sức bực tức về con người thiển cận, dương dương tự đắc và điềm nhiên coi là hợp lý và hợp pháp việc mà giờ đây chàng thấy ràng là ngu xuẩn và tội lỗi. Cái tính tự đắc "ta đây" ấy làm cho Nekhliudov tức giận.
      - Thế liệu toà án làm gì? Nekhliudov hỏi.
      - kết án khổ sai trong hai đấu súng đó, như tên sát nhân thường.
      Nekhliudov cảm thấy hai bàn tay lạnh chàng nóng mắt, hỏi tiếp:
      - Thế được tích gì?
      - Thế là công lý.
      - Cứ làm như công lý là mục tiêu hoạt động của toà án bằng. - Nekhliudov .
      - phải thế còn gì nữa?
      - Là bảo vệ quyền lợi của giai cấp. Theo ý kiến tôi, toà án chỉ là công cụ cai trị dùng để duy trì trật tự hành có lợi cho giai cấp chúng ta mà thôi.
      - Đấy là quan điểm hoàn toàn mới, - Ignati Nikiforovich cười nhạt, trả lời. - Thông thường, toà án có mục đích hơi khác chút.
      - Đó là về lý thuyết, chứ phải trong thực tế như tôi thấy. Mục đích duy nhất của toà án là duy trì xã hội ở tình trạng tại. Để làm điều đó, toà án truy nã và bắt tội cả những người có trình độ ở mức chung và muốn nâng trình độ ấy lên những người bị gọi là chính trị phạm - lẫn những kẻ ở dưới trình độ chung của xã hội mà người ta vẫn gọi là những "điển hình phạm tội".
      - Điều thứ nhất, tôi thể đồng ý rằng những tội nhân gọi là chính trị phạm ấy bị xử tội vì họ ở trình độ trung bình. Phần lớn chúng đều là cặn bã của xã hội, cũng sa đoạ - tuy rằng có khác đôi chút chẳng kém những tên "điển hình phạm tội" mà ông coi là ở dưới trình độ trung bình.
      - Thế mà tôi biết trong số đó có những người có trình độ cao hơn cả những quan toà xử họ tội đấy; chẳng hạn tất cả những tín đồ tông phái đều là những người đạo đức kiên nghị…
      Nhưng Ignati Nikiforovich với thói quen chẳng để ai ngắt lời mình, hề chú ý nghe Nekhliudov , thái độ đó làm Nekhliudov rất giận cùng lúc với chàng.
      - Tôi cũng thể nào thừa nhận được mục đích của toà án lại là duy trì trật tự xã hội hành. Toà án có những mục tiêu riêng của nó: hoặc là cải tạo…
      - Cải tạo tốt đấy cải tạo trong nhà lao, - Nekhliudov chêm vào.
      - … hoặc là trừ khử, - Ignati Nikiforovich ngang nhiên tiếp, - những kẻ sa đoạ, chẳng khác gì thú vật, chúng đe doạ tồn tại của xã hội.
      - thực toà án có làm theo hai cách đó đâu. Xã hội có cách gì để làm như vậy.
      - Thế là thế nào? Tôi hiểu, - Ignati Nikiforovich gượng cười, hỏi.
      - Tôi muốn rằng thực tế chỉ có hai hình phạt hợp lý những hình phạt nầy dùng từ thời xưa là nhục hình và tử hình. Nhưng nhờ phong tục thay đổi, ngày ôn hoà dần lên nên hai hình phạt đó càng ngày càng ít dùng đến.
      - Đó mới là cái mới đấy; và ở ông ra nữa là lạ!
      - Phải, bắt người phải chịu đau đớn để về sau người ấy đừng tái phạm cái điều vì phạm nó mà người ấy phải đau đớn nữa, cái đó là hợp lý; và chặt đầu kẻ nguy hại cho xã hội cũng là hợp lý. Cả hai hình phạt đó đều có nghĩa hợp lý. Còn bỏ tù người hư hỏng vì vô công rồi nghề, vì tập nhiễm theo gương xấu, đặt vào hoàn cảnh được cung cấp ăn mặc và bắt buộc phải sống vô công rồi nghề, chung đụng với những kẻ hư hỏng sa đoạ nhất, như vậy là nghĩa lý gì? Hoặc chở họ - tiền phí tổn do Nhà nước chịu, mỗi người đến hơn năm trăm rúp từ tỉnh Tula đến tỉnh Irkusk, hoặc từ tỉnh Kursk đến…
      - Thế mà thiên hạ sợ những chuyến do Nhà nước trả tiền đó, và nếu có những chuyến đó, có những nhà tù ông với tôi, chúng mình ngồi ở đây được, như chúng ta ngồi bây giờ đây.
      - Nhà tù thể đảm bảo cho ta được yên ổn vô đâu bởi vì thể giam cầm được vĩnh viễn những người bị bắt, có ngày họ được thả ra. Trái lại bắt giam họ là dồn họ tới chỗ xấu xa truỵ lạc nhất, nghĩa là càng làm tăng thêm nguy hiểm.
      - Ông muốn chế độ lao tù cần phải được cái thiện chứ gì?
      - Nó thể cải thiện được. Cải thiện nhà tù tốn nhiều tiền hơn là số tiền chi phí nay cho nền quốc dân giáo dục, và chỉ thêm gánh nặng với nhân dân.
      - Những khuyết điểm của chế độ lao tù quyết thể nào chứng minh rằng toà án là vô hiệu được, - Ignati Nikiforovich tiếp tục, nghe em vợ .
      - thể bổ cứu được những khuyết điểm ấy đâu? - Nekhliudov cất cao giọng trả lời.
      - Nhưng, như thế làm thế nào? Giết chết họ ư? Hay là, như chính khách đề nghị, đem khoét mắt họ ? - Ignati Nikiforovich hỏi với nụ cười thắng thế.
      - Đúng, làm thế tàn nhẫn đấy, nhưng còn có công hiệu. Những biện pháp nay dùng tàn nhẫn, nhưng có công hiệu lại còn ngu xuẩn, đến nỗi hiểu sao những người thông minh nhanh trí lại có thể tham gia vào việc ngu xuẩn và tàn nhẫn như việc làm ở toà đại hình kia được.
      - Thế mà tôi tham gia vào đấy, - Ignati Nikiforovich , mặt tái .
      - Đấy là việc của ông. Còn tôi, tôi thể nào hiểu được điều đó.
      - Tôi nghĩ có nhiều điều ông thể hiểu được, - Ignati Nikiforovich , giọng run lên.
      - Tại phiên toà, tôi thấy viên phó chưởng lý cố gắng hết sức mình làm cho thằng bé con tội nghiệp bị kết án; mà đối với tất cả mọi con người bị hư hỏng, thằng bé ấy chỉ có thể gợi lòng thương mà thôi. Tôi biết tay chưởng lý khác, trong khi hỏi cung tín đồ tông phái, cho rằng đọc kinh Phúc hành động phạm vào luật hình. ra tất cả mọi hoạt động của các toà án đều chỉ là những trò ngu xuẩn và tàn nhẫn như vậy cả thôi.
      - Nếu tôi nghĩ như vậy tôi làm việc nữa? - Ignati Nikiforovich vừa vừa đứng dậy.
      Nekhliudov để ý thấy ánh sáng là lạ dưới mắt kính người rể.
      "Nước mắt chăng?" - chàng tự hỏi.
      Những giọt nước mắt , những giọt nước mắt của người bị xúc phạm. Ignati Nikiforovich lại gần cửa sổ rút khăn mùi xoa và vừa hắng giọng vừa lau kính, sau nhấc kính ra lau mắt. Rồi quay lại chiếc -văng châm điếu xì gà hút, y nữa.
      Nekhliudov cảm thấy buồn và xấu hổ vì làm mếch lòng người rể và chị mình tới mức ấy, nhất là, ngày mai ra , chàng biết mình chẳng còn dịp nào gặp lại hai người nữa. Chàng ngượng ngùng cáo từ ra về.
      "Điều mình rất có thể là đúng. Ít ra ta cũng thể cãi lại được mình. Nhưng lẽ ra mình nên ra với ta như thế. thay đổi trong con người mình hẳn còn hời hợt cho nên mình tệ, đến xúc phạm ta như vậy và làm cho chị Natasa tội nghiệp của mình đau lòng".
      Chàng nghĩ thế.

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 93


      Đoàn tàu chở tù trong đó có Maxlova rời ga vào hồi ba giờ chiều; Nekhliudov định tới nhà lao trước mười hai giờ trưa để kịp thấy đoàn tù khi rời nhà lao và theo họ đến ga xe lửa thể.
      Lúc sắp xếp đồ dùng và giấy má, chàng để ý tới cuốn nhật ký của mình, đọc lại loáng thoáng đây đó vài đoạn ghi trong thời gian gần đây. Đoạn cuối ghi trước khi Petersburg viết như sau: "Katiusa nhận hy sinh của mình, nhưng nàng lại muốn hy sinh. Nàng thắng mình và mình cũng thắng. Hình như nàng chuyển biến trong nội tâm, điều đó làm mình mừng, nhưng mình vẫn sợ dám tin. Mình sợ dám tin, nhưng có cảm tưởng nàng sống lại". Liền sau đó, lại ghi tiếp: "Mình trải qua điều thực đau khổ và cũng thực vui sướng. Được biết nàng làm điều chẳng ra gì ở bệnh xá, mình đột nhiên thấy đau lòng vô cùng. Mình ngờ mình lại có thể đau đớn đến như vậy. Mình với nàng bằng giọng giận hờn và khinh ghét; nhưng rồi, bỗng nhiên mình vụt nhớ tới bao nhiêu lần qua và ngay cả giờ đây nữa, dù là chỉ trong tư tưởng, mình phạm vào cái tội mà mình trách giận nàng; và đồng thời bỗng nhiên mình thấy ghê tởm chính bản thân mình và thương xót nàng, thế là lòng mình lại thấy vui sướng vô cùng. Con người ta chỉ cần lúc nào cũng kịp thời trông thấy cây gỗ trong con mắt mình, tức tốt hơn lên biết chừng nào". Và đề ngày tháng hôm đó, chàng viết tiếp: "Mình đến thăm chị Natasa, và chính vì tự mãn mà mình hoà nhã và tỏ ra độc ác; điều nầy khiến lòng mình còn lại cảm giác nặng nề. Nhưng làm gì được? Từ ngày mai trở bắt đầu cuộc đời mới. Thôi xin từ biệt cuộc đời cũ vĩnh viễn từ biệt. Biết bao nhiêu là cảm tưởng dồn dập lại trong tâm, nhưng mình chưa thể thu nó vào mối…"
      Sáng hôm sau, ngay lúc trở dậy, cảm giác đầu tiên của Nekhliudov là ân hận về chuyện xảy ra giữa chàng và người rể: "Mình thể ra như thế nầy được, chàng tự nhủ, - phải đến xin lỗi chị ấy mới được".
      Nhưng khi nhìn đồng hồ, chàng thấy còn giờ nữa, chàng còn phải gấp để khỏi chậm, đến kịp lúc đoàn tù khởi hành: Chàng vội vã chuẩn bị các thức cho xong, cho người gác cổng và Taratx - chồng của Fedoxia và là người cùng với chàng - mang những gói đồ đạc của chàng thẳng ra ga.
      Nekhliudov thuê ngay chiếc xe ngựa gặp đầu tiên bảo đưa mình tới nhà lao. Chuyến tàu chở tù khổ sai khởi hành hai tiếng đồng hồi trước chuyến trở hành khách mà chàng đáp đì, nên chàng thanh toán trả hết tiền thuê phòng, nghĩ đến quay trở lại nữa.
      Trời tháng bảy, nóng hầm hập. Các phiến đá lát đường, các tảng đá tường, các phiến "tôn" mái nhà chưa kịp nguội sau đêm nóng nực, toả nhiệt vào bầu khí oi ả, trầm lặng. Trời gió, thảng hoặc có được hào gió nổi lên nó lại đem về luồng hơi nóng vẫn đầy bụi, sặc sụa mùi sơn dầu.
      Phố xá gần như vắng vẻ có ai, hoạ hoằn mới có vài người qua đường, cũng nép dưới bóng các ngôi nhà. Chỉ có những công nhân lát đường, chân giầy cỏ, người đen sạm vì rám nắng là còn ngồi ở giữa lòng đường, dọi từng nhát búa lên những viên đá cho lún sâu vào trong cát nóng; mấy viên cảnh sát, nét mặt rầu rầu, trong bộ áo cổ đứng bằng vải mộc, dây đeo súng lục màu da cam chéo ngang người, đứng buồn rười rượi giữa phố, hết nhấc chân nầy lại nhấc chân kia; mấy cái xe ngựa chở khách chuyến, rèm cửa buồng che phía có ánh mặt trời, chuông giục leng keng, qua lại trong các phố, mấy con ngựa kéo khoác vải choàng trắng, tai để thò ra ngoài.
      Khi chiếc xe chở Nekhliudov tới gần nhà lao, đoàn tù vẫn chưa khởi hành; bên trong, việc điểm lại các tù nhân bắt đầu từ bốn giờ sáng còn tiếp diễn cách khẩn trương náo nhiệt. Đoàn người có sáu trăm hai mươi ba người đàn ông và sáu mươi tư người phụ nữ. Phải kiểm tra họ theo danh sách, tách những người ốm và yếu ra thành nhóm riêng, rồi bàn giao tất cả lại cho viên sĩ quan áp giải.
      Viên giám mục mới cùng hai người tuỳ thuộc, viên bác sĩ với người y tá, viên sĩ quan áp giải và người thư ký, tất cả cùng ngồi bên cái bàn giấy má và dụng cụ văn phòng, kê ở trong sân nhà lao dưới bóng bức tường. Họ gọi tên các tù nhân, từng người , xem xét vặn hỏi và ghi chép, ánh nắng lấn dần vào đến nửa bản; trời trở nên nóng bức và đặc biệt ngột ngạt phần vì thiếu khí, phần vì hơi thở của đám tù nhân đứng gần đó.
      - Như vậy ra bao giờ hết à? - Viên sĩ quan áp giải vừa kêu lên vừa rít hơi thuốc lá. to béo, da dẻ hồng hào, hai vai nhô cao, hai cánh tay ngắn, luôn luôn hút thuốc, thở khói qua bộ râu mép phủ chùm cả mồm. - Mệt lử cả người rồi! Nhặt ở đâu về mà lắm thế? Còn nhiều ?
      Viên thư ký tra cứu tờ giấy, :
      - Còn hai mươi bốn người đàn ông và đàn bà.
      - Sao lại đứng ì cả ra thế? Lại gần đây mau lên - tên sĩ quan quát những phạm nhân chưa được điểm tên, đứng xít lại, người nọ sau người kia.
      hơn ba tiếng đồng hồ, các phạm nhân đứng xếp hàng, phải ở trong bóng râm mà là ngoài nắng đợi đến lượt mình.
      Trong khi công việc tiến hành ở bên trong nhà lao ở bên ngoài, người lính gác cửa cầm súng đứng như thường lệ gần chiếc cửa lớn, có đến hai chục cỗ xe dành để chở hành lý của đoàn tù và những người tù quá yếu.
      đám những người thân thích và bè bạn của tù nhân đứng ở góc đường chờ đoàn tù ra; ai nấy đều muốn trông thấy thân nhân của mình và nếu có thể với họ vài lời và giúi cho chút gì đó. Nekhliudov cùng nhập bọn với đám người nầy.
      Chàng đứng đợi gần tiếng đồng hồ. Cuối cùng, đằng sau chiếc cửa lớn, nghe thấy tiếng xích rung loảng xoảng, tiếng chân bước, tiếng người hô, tiếng ho hắng và tiếng ồn ào của đám đông. Tất cả kéo dài đến năm phút, trong khi đó, mấy người cai ngục ngừng ra ra, vào vào, qua chiếc cửa con.
      Sau hết là tiếng hô vang.
      Chiếc cổng lớn mở ra, ầm ầm vang động, tiếng xích loảng xoảng, nghe hơn và những người lính áp tải, áo chẽn trắng cổ đứng, súng cầm tay, bước ra. Họ dàn thành vòng tròn vành vạnh ngay trước chiếc cổng lớn, thao tác ràng tập dượt quen. Khi họ yên chỗ, người ta lại nghe thấy tiếng hô khác, và từng đôi các tù nhân bước ra, đầu cạo trọc đội mũ vải, vai đeo ba-lô; họ kéo lê đôi chân đeo xiềng, tay vung vẩy còn tay kia nâng ba-lô ở sau lưng lên.
      Những tù khổ sai đàn ông đầu, cùng mặc quẩn dài và áo choàng xám như nhau, sau lưng có in chấm đen to như hình con "át" vuông trong cỗ bài. Trong bọn họ, trẻ có, già có, gầy, béo, xanh xao, hồng hào, rám nắng đều có, người để rịa mép, kẻ để râu dâi, hoặc để râu; có cả người Nga, người Tarta, người Do Thái; tất cả bước ra trong tiếng xích loảng xoảng, hai tay vung vẩy mạnh dạn, tưởng chừng như chuẩn bị mạch xa, nhưng mới bước được mươi bước, họ đứng ngay lại và ngoan ngoãn xếp hàng bốn người nọ sau người kia:
      Liền sau đó, từ cửa ra những người tù quần áo như thế, đầu cũng cạo trọc, chân đeo xiềng, nhưng tay bị cùm; đây là những người bị đày. Họ bước ra cũng mạnh dạn, rồi cũng dừng lại và xếp hàng bốn. Rồi đến những người bị thôn xã phóng trục. Sau đến là tù phụ nữ, cũng xếp hàng thứ tự như vậy: trước là những người bị kết án tù khổ sai, mình mặc áo dài xám, đầu bịt khăn vuông, rồi đến những người bị đày và cuối cùng là người tự nguyện theo, họ ăn mặc, người lối tỉnh thành, kẻ lối quê mùa. Vài người phụ nữ mang theo con còn bú, bọc trong vạt áo choàng. theo đám phụ nữ còn có những đứa trẻ khác, con trai có, con có; như những con ngựa con trong đàn ngựa, chúng nép mình vào các nữ tù nhân.
      Những người đàn ông đứng lặng lẽ chỉ thỉnh thoảng mới ho, hoặc nhát gừng vài tiếng. Đám phụ nữ ngược lại, chuyện trò liên miên ngớt.
      Nekhliudov hình như thoáng nhận thấy Maxlova lúc từ trong cổng ra, nhưng sau đó lại mất hút ngay trong đám nữ tù nhân và chỉ còn trông thấy có đám đông xam xám những người dường như bị mất hết cả đặc trưng của con người, đặc biệt là mất cả đặc trưng của nữ giới; họ dắt con thơ, đeo khăn gối, xếp thành hàng nôl sau bọn đàn ông. Mặc dù tù nhân được đếm ở trong sân nhà lao rồi, khi ra ngoài, những người lính áp giải lại đếm lại, đối chiếu với những bản danh sách. Lần kiểm tra nầy khá lâu, nhất là vì có vài người tù cứ lại lại đổi chỗ, làm cho mấy người lính rối cả lên, đếm rành. Bọn lính mắng chửi, xô đẩy họ, và đếm lại, các tù nhân chịu nhịn, nhưng lòng đầy căm hận.
      Khi đếm lại xong, viên sĩ quan áp giải ra lệnh, đoàn người bỗng xôn xao nhốn nháo cả lên; những người tù ốm yếu, những phụ nữ và trẻ em, chen lấn nhau, chạy lại phía những chiếc xe tải, bỏ hành lý vào và trèo lên xe.
      Thế là cả phụ nữ bế con khóc oe oe, cả những đứa trẻ vui đùa tranh nhau chỗ và những người tù buồn rầu ủ rũ cũng trèo lên và cùng ngồi.
      Có vài người đàn ông bỏ mũ ra, lại gần viên sĩ quan mấy câu cầu điều gì đó. Về sau Nekhliudov mới biết là họ xin được ngồi xe. Chàng trông thấy viên sĩ quan những trả lời, ngay cả đưa mắt nhìn họ, cũng thèm nữa, vẫn tiếp tục hút thuốc. Chàng trông thấy viên sĩ quan bất thình lình giơ cẳng tay ngắn ngủi lên đánh người trong bọn, và người tù rụt đầu lại đợi đòn, nhảy tránh sang bên.
      - Mày tao phong tước cho mày để mày nhớ! Sức mày cuốc bộ(1) đến nơi được đấy, nghe chưa! - Viên sĩ quan thét.
      Chỉ có ông già bước loạng choạng, chân bị xích, là được phép trèo lên xe. Nekhliudov trông thấy ông ta bỏ cái mũ to mỏng như cái bánh đa xuống, vừa làm dấu vừa về phía dãy xe; ông cụ loay hoay mãi trèo lên được vì chân già yếu lại vướng xiềng; sau đó có người phụ nữ ngồi ở cẩm tay ông cụ kéo lên giúp.
      Khi các xe đầy những bao bì và các tù nhân được xe ngồi đâu vào đấy, viên sĩ quan bỏ mũ ra, lấy khăn tay lau trán, lau cái đầu trần, cái cổ đầy đặn hồng hào và làm dấu.
      - Cả đoàn, ! - ra lệnh.
      Súng của bọn lính va lách cách, những người tù bỏ mũ ra làm dấu, vài người làm dấu bằng tay trái. Có mấy tiếng kêu to trong đám người tiễn người thân, đám tù nhân gào lên đáp lại, tiếng than khóc nổi dậy từ đám phụ nữ; và đoàn tù, có lính mặc áo cổ đứng trắng vây quanh bước trong đám bụi mù mịt do những bàn chân đeo xiềng hất tung lên.
      đầu là những người lính, tiếp đến những người tù khổ sai xếp hàng tư, xích xiềng loảng xoảng, rồi đến những người bị đày; sau đến những người bị thôn xã phóng trục hàng đôi, tay bị xích; rồi đến các tù phụ nữ. Cuối cùng, là những chiếc xe tải chở đầy hành lý và người ốm. chiếc xe, phụ nữ ngồi ngất ngưởng, quần áo cộm lên, miệng ngớt kêu la, nức nở.

      Chú thích:
      (1) Những tù chính trị dòng dõi quý tộc được quyền được bằng xe (Lời chú thích của bản dịch Pháp văn của E. Beaux)

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 94


      Đoàn tù dài đến nỗi khi những người ở hàng đầu xa, trông nữa, những chiếc xe trở đầy hành lý và người ốm mới bắt đầu chuyển bánh. Nekhliudov lên chiếc xe đứng đợi và bảo cho xe chạy vượt đoàn tù để xem có ai quen biết và để khi tìm thấy Maxlova trong đám phụ nữ hỏi xem nàng nhận được những thứ chàng gửi cho chưa.
      Trời nóng như thiêu như đốt. có hơi ngọn gió, đám mây bụi từ hàng ngàn bàn chân bốc lên luôn luôn bao phủ lấy đoàn tù giữa đường. Họ rất nhanh và con ngựa chậm chạp kéo chiếc xe chở Nekhliudov khó nhọc lắm mới vượt qua được.
      Hàng nọ tiếp hàng kia, đám sinh linh lạ lùng, hình dạng ghê gớm đó kéo , hàng ngàn bàn chân cùng loại giầy, cánh tay vung vẩy nhịp nhàng như thể tăng thêm dũng khí cho mình. Họ rất đông, hình dung dáng dấp giống nhau, lại cùng ở vào tình trạng đặc biệt kỳ dị khiến cho Nekhliudov tưởng như họ phải là những con người mà là những con vật gớm ghiếc, quái dị nào đó.
      Cái ấn tượng đó chỉ tan khi chàng nhận ra trong đám tù khổ sai, người phạm tội sát nhân Fedorov, và trong dám tù đày chàng Okhotin hay bông lơn và cả gã lưu manh mới cách đây ít lâu cầu chàng giúp đỡ. Hầu hết các tù nhân đều quay lại nhìn chiếc xe ngựa vượt lên và cái ông ngồi ở quan sát họ. Fedorov nghển đầu lên để cho Nekhliudov biết rằng nhận ra chàng, Okhotin nháy mắt, nhưng cả hai ai chào vì họ cho rằng cái đó bị cấm.
      Tới ngang đoàn phụ nữ, Nekhliudov nhìn thấy ngay Maxlova. Nàng ở hàng thứ hai. Người đầu hàng nầy là người đàn bà trông gớm ghiếc, mặt mũi đỏ gay, người lùn, thấp, mắt đen, vạt áo choàng vén lên giắt ở lưng. Đấy là "Nàng Tiên". cạnh chị ta là phụ nữ có mang, bước nặng nề. Rồi đến Maxlova. Lùng đeo bọc hành lý, nàng , mắt nhìn thẳng về phía trước, vẻ mặt bình thản, kiên quyết. Người thứ tư là thiếu phụ trẻ tuổi, có khuôn mặt dễ thương, mặc áo choàng ngắn, khăn vuông bịt đầu theo lối nông dân, bước mạnh dạn; đó là Fedoxia.
      Nekhliudov xuống xe, lại gần đám phụ nữ, định hỏi Maxlova xem nàng nhận được những thứ chàng gửi cho nàng chưa và nàng có khỏe , nhưng viên hạ sĩ quan áp giải đoàn tù ở sườn bên đó trông thấy ngay và chạy lại:
      - Nầy, ông kia, được lại gần đoàn tù! Cấm đấy! - kêu lên khi đến lại gần.
      Nhưng khi nhận ra Nekhliudov (trong nhà tù ai cũng biết chàng) đưa tay lên rìa mũ chào, đứng lại bên cạnh và với chàng.
      - Thưa ngài, bây giờ thể được. Xin để ra đến ga, lúc bấy giờ có thể được, ở đây có lệnh cấm. - Rồi y quát tù nhân: Đừng chậm bước lại, nhanh lên! - Rồi cố lấy vẻ nhanh nhẹn, chạy trở về chỗ cũ kể trời nắng, chân đôi ủng lịch mới tinh.
      Nekhliudov quay lên vỉa hè bảo người đánh xe theo sau, còn mình bộ theo đoàn tù…
      đến đâu đoàn tù cũng làm mọi người chú ý, vừa thương hại vừa kinh hãi. Những người xe thò đầu ra cửa đưa mắt nhìn theo cho tới khi đoàn tù khuất; người bộ dừng lại sợ sệt và ngẩn ra nhìn cảnh tượng khủng khiếp đó. Có người đến gần bố thí, được bao nhiêu lính áp giải lấy cả. Có người như bị thôi miên, theo đoàn tù rồi dừng lại và lắc đầu, chỉ đưa mắt trông theo. Đến đâu người ta cũng gọi nhau ra đứng ngoài cổng, bậc thềm hoặc cúi người cửa sổ và lặng lẽ, câu gì, họ nhìn đoàn người ghê rợn.
      Đến ngã tư, đoàn người chắn mất đường của cỗ xe ngựa sang trọng. Người đánh xe, mặt mày bóng nhẫy, mông đít lồng bàn, có hai hàng khuy áo cài ở sau lưng.
      cặp vợ chồng ngồi ở phía sau: người vợ gầy gò, xanh xao, đầu đội chiếc mũ tươi sáng, tay cầm chiếc dù sặc sỡ; người chồng đội chiếc mũ cao, mặc áo choàng lịch màu nhạt. Trước mặt họ là hai đứa con: đứa con bé ăn mặc đẹp đẽ, tươi như bông hoa, những món tóc quăn vàng óng quăn vàng xoã xuống lưng, tay cũng cầm chiếc dù sặc sỡ, và thằng bé độ tám tuổi, cổ dài ngoẵng và gầy, xương quai xanh dô lên, đầu đội chiếc mũ lính thuỷ có dải lòng thòng.
      Người bố giận dữ, quở xà-ích kịp thời vượt trước đoàn tù; còn người mẹ cau có nheo cặp mắt ra bộ ghê tởm; giương chiếc dù lụa sát tận mắt để che bụi và ánh nắng. xà-ích có đôi mông đít lồng bàn, chau mày cáu tức vì bị chủ quở mắng vô lý, bởi vì chính lão ta ra lệnh cho theo con đường nầy. phải khó nhọc mới kỳm lại được những con ngựa nòi đen nhẫy, mồ hôi đầy mình, hục hặc đòi .
      Viên cảnh sát rất muốn chặn đoàn tù lại cho chiếc xe để chiều ý chủ nhân chiếc xe sang trọng, nhưng cảm thấy dù có vì người giàu sang như thế nữa, cũng thể phá cái khí trang nghiêm buồn thảm của đoàn người kia được. đành đưa bàn tay lên mũ chào để tỏ lòng cung kính đối với những người giàu có và quàu quạu nhìn đoàn tù khổ sai, làm như sẵn sàng bảo vệ những người ngồi xe, trong mọi trường hợp bất trắc cho bọn kia phạm tới. Thế là cỗ xe buộc phải đợi cho đến khi tất cả đoàn tù hết; và khi chiếc xe tải cuối cùng chở hành lý cùng tù đàn bà cọt kẹt khỏi, cỗ xe mới chuyển được bánh. Người phụ nữ bị loạn thần kinh im lặng ngồi ở trong xe, nhưng khi trông thấy cỗ xe ngựa sang trọng nọ chị ta bắt đầu khóc nức nở và hét đến inh tai. Đến lúc ấy, xà ích mới khẽ chạm vào dây cương và những con ngựa ô lóc cóc nện móng sắt nền đường, kéo chiếc xe lắc lư nhè đôi bánh cao su, chạy về biệt thự ở thôn quê: về đó vợ chồng, con , con trai - đứa con trai vai so, cổ ngẳng - cùng nhau vui thú nhởn nhơ.
      Cả cha lẫn mẹ, chẳng người nào giải thích cho con cái tí gì về những điều chúng trông thấy trước mắt. Cho nên chúng buộc phải tự tìm hiểu lấy ý nghĩa của cảnh tượng chúng vừa được mục kích. Đứa con xét đoán việc theo sắc mặt của cha mẹ; nó cho rằng những người kia là loại người hoàn toàn khác hẳn cha mẹ, họ hàng thân thuộc nhà nó, đó là những con người xấu xa, cần phải đối xử với họ đúng như người ta đối xử. Cho nên nó chỉ thấy ghê rợn và khi những tù nhân khuất hẳn, nó thấy mừng.
      Nhưng đứa con trai cổ ngẳng chăm chú nhìn đoàn tù qua chớp mắt; nó hiểu khác con chị. Nhờ cảm thông trực tiếp lời Chúa dạy, nó biết chắc chắn, chút hoài nghi, rằng những con người đó cũng giống y như nó và bao nhiêu người khác, và nếu như có ai làm tình làm tội họ điều đó là nên. Nó thấy thương hại cho họ và còn thấy ghê sợ cả những người bị cạo trọc đầu và bị cùm xích kia lẫn những kẻ cạo đầu họ, cùm xích họ. Vì thế cho nên môi nó mỗi lúc dẩu ra, nó cố nén khóc vì cho rằng khóc trong những trường hợp như thế nầy là xấu hổ.

      Chương 95


      Nekhliudov bước nhanh theo đoàn tù. Tuy chỉ mặc quần áo mỏng, và khoác áo ngoài chiếc áo choàng phong phanh, mà chàng vẫn thấy nóng ghê gớm, nhất là vì bụi bậm và cái khí im lìm, nóng như thiêu như đốt của đường phố làm chàng ngột ngạt cả người. được độ khoảng ba trăm thước, chàng lại lên xe vượt lên trước đoàn tù. Ngồi trong xe giữa đường, chàng lại càng thấy nóng hơn.
      Chàng cố nhớ lại những ý nghĩ của mình về cuộc chuyện ngày hôm qua với người rể, nhưng giờ đây, những ý nghĩ đó còn làm chàng xúc động như ban sáng nữa. Nó bị lấn át vì những ấn tượng trước cảnh đoàn tù khởi hành và lũ lượt kéo nhau . Nhưng cái chính là vì trời nóng bức khó chịu quá.
      Chàng nhìn thấy ở cạnh cái hàng rào, dưới bóng cây có hai cậu học sinh trung học, đầu trần, đứng trước mặt người hàng kem rong quỳ xuống bán hàng.
      cậu ăn ngon lành, mút chiếc thìa bằng sừng, còn cậu đợi cái cốc người bán kem đắp đầy lên quá miệng chất màu vàng.
      - Gần ở đây có chỗ nào giải khát nhỉ? - Nekhliudov hỏi người đánh xe, chàng thấy khát chịu được.
      - Có cái quán cũng tốt, ở gần ngay kia ạ, - đánh xe trả lời và đến góc phố, ta rẽ quặt sang, đưa Nekhliudov đến trước cửa hiệu treo tấm biển lớn.
      Người chủ quán béo húp híp, mặc áo sơ-mi trần, ở đằng sau quầy hàng; hai hầu bàn bận áo choàng màu cháo lòng, vì vắng khách nên ngồi chơi ở bàn; thấy người khách bất thường vào, họ tò mò nhìn rồi đứng dậy đón tiếp. Nekhliudov gọi chai soda và ngồi vào chiếc bàn có phủ khăn bàn, ở xa cửa sổ.
      Có hai người đàn ông ngồi trước bộ ấm chén uống trà, họ vừa lau mồ hôi lấm tấm trán vừa bình tĩnh tính toán với nhau. người da bánh mật và hói, đằng sau gáy có đường viền tóc đen giống như đầu Ignati Nikiforovich. Cái điểm giống nhau đó gợi cho Nekhliudov lại nhớ tới cuộc chuyện với rể và ý định của mình muốn gặp lại hai vợ chồng chị ruột trước khi . "Có lẽ mình có thời giờ trước khi tàu chạy, - chàng nghĩ; tốt hơn là ta viết lá thư". Chàng hỏi mua giấy, chiếc phong bì và con tem và nhắp từng ngụm nước mát lạnh có hơi, vừa bắt đầu nghĩ đến điều chàng sắp viết, nhưng đầu óc rối tung, chàng thấy thể nào viết nổi.
      "Chị Natasa thân , em thể ra mà trong lòng còn mang theo ấn tượng nặng nề của cuộc chuyện với Ignati Nikiforovich ngày hôm qua…" - chàng bắt đầu lá thư như vậy. " gì nữa nhỉ? Xin lỗi ư? Nhưng mình chỉ có nghĩ thế nào thế. tưởng là mình chối lời chăng. Vả lại, còn cái chuyện can thiệp vào những công việc riêng của mình nữa! , thể được". Và chàng lại thấy dâng lên trong lòng mối căm ghét con người xa lạ, tự đắc, hiểu chàng.
      Nekhliudov đút lá thư mới bắt đầu viết vào túi, trả tỉền và ra khỏi nhà hàng để đuổi theo đoàn tù.
      Trời càng nóng nực bội phần. Tường nhà, hè phố như đổ lửa. Gan bàn chân cháy bỏng khi đặt lên mặt đường nóng nực; và khi đưa bàn tay vịn vào tai xe sơn bóng Nekhliudov có cảm giác như bị bỏng.
      Con ngựa uể oải nước kiệu, lóc cóc gõ đều những chiếc móng sắt con đường gồ ghề, đầy cát bụi, xà-ích lim dim ngủ, Nekhliudov đầu óc nghĩ ngợi gì, hững hờ nhìn ra trước mặt. Đến cuối phố, trước cổng ngôi nhà lớn, thấy có đám đông xúm lại, và có người lính áp giải mang súng đứng cạnh, chàng bảo cho xe đỗ lại.
      - Có chuyện gì thế? - Chàng hỏi người gác cổng.
      người tù làm sao ấy.
      Chàng bước xuống xe và lại gần đám đông. mặt đường đá mòn, gồ ghề gần vỉa hè, có người tù khổ sai nằm sõng sượt, đầu dốc xuống thấp hơn chân. ta đứng tuổi, vai rộng, râu hung hung, mặt đỏ gay, mũi tẹt mình vận chiếc áo choàng và quần màu xám, hai bàn tay úp sấp lấm tấm vết tàn nhang. Bộ ngực vạm vỡ nở nang nhô lên, xẹp xuống đều đều, ta vừa thở nấc lên vừa trừng trừng giương cặp mắt đỏ ngầu những tia máu nhìn lên trời. Đứng xung quanh ta là viên cảnh binh, lông mày nhíu lại, người đưa thư, người thư ký hiệu buôn, bà lão ô và thằng bé con tóc cắt ngắn cắp chiếc thúng .
      - Họ bị yếu ở trong tù, yếu kiệt sức rồi, vậy mà dẫn họ dưới trời nắng như thiêu như đốt thế nầy còn gì? - Người thư ký hiệu buôn, giọng gay gắt, với Nekhliudov tiến lại gần.
      - ta chắc chết mất thôi. - Bà cụ ô nghẹn ngào .
      - Phải cởi khuy áo cánh cho ta, - người đưa thư bảo viên cảnh binh. Viên cảnh binh đưa những ngón tay thô kệch, run rẩy, vụng về với những chiếc dải thắt quanh cái cổ gân guốc đỏ gay của người tù. Người ta thấy cảm động và ngượng nghịu, nhưng vẫn thấy cần phải lên giọng quát mọi người.
      - Xúm lại làm gì thế nầy? Trời nóng chết cha, các người còn chặn mất cả gió!
      - Lẽ ra phải để thầy thuốc khám tất cả . Rồi những ai yếu phải để lại. Vậy mà họ bắt cả những người ngắc ngoải như thế nầy , - người thư ký hiệu buôn lại , vẻ hãnh diện về hiểu biết pháp luật của mình.
      Sau khi cởi xong những dải áo cánh, viên cảnh binh đứng dậy liếc nhìn xung quanh.
      - Các người tản ra , tôi bảo rồi mà! phải công việc của các người. Có gì mà ngó nào? - vừa vừa quay lại nhìn Nekhliudov để tìm đồng tình nhưng thấy có chút nào, liền nhln sang người lính áp giải.
      Nhưng nầy đứng lánh ra nơi, mải xem xét cái gót giẩy của mình bị long ra, hoàn toàn để ý đến bối rối của viên cảnh binh.
      - Những kẻ có trách nhiệm trông nom gì đến…
      - Có phép nào để chết người như vậy ?
      - Người tù là người tù, nhưng họ cũng vẫn là con người. - Có tiếng trong đám đông ngày càng ồn ào.
      - Nâng đầu ấy lên cho ấy uống nước! - Nekhliudov .
      - Có người lấy nước rồi, - viên cảnh binh trả lời, rồi lấy tay nâng người tù dậy và khó nhọc lắm mới nâng được cao hơn chút.
      - Xúm lại làm gì thề nầy? - Bỗng có giọng đanh thép và hách dịch, và viên đồn trưởng cảnh sát, áo quần sạch trắng, đôi ủng bóng nhoáng, rảo bước lại gần đám người vây quanh nạn nhân.
      - chỗ khác! việc gì đến các người ở đây - chưa biết chuyện gì quát xua mọi người .
      Khi lại gần và trông thấy người hấp hối, khẽ gật đầu làm ra vẻ biết từ lâu rồi.
      - Làm sao lại thế nầy?
      Viên cảnh binh báo cáo là lức đoàn tù qua đây, người tù nầy ngã xuống và viện sĩ quan chỉ huy ra lệnh để người nầy lại.
      - Ừ thế sao? Phải chở nó về đồn cảnh sát. Gọi chiếc xe lại đây.
      - Người gác cổng chạy gọi rồi ạ, - viên cảnh sát vừa vừa đưa tay lên mép mũ chào.
      Người thư ký hiệu buôn định bắt đầu về trời nóng nực.
      - Việc của đấy à? ! - Viên trưởng đồn quát lên và trợn mắt dữ dội nhìn người thư ký làm cho nầy tịt mất.
      - Phải cho ta uống nước mới được, - Nekhliudov .
      Viên trưởng đồn nghiêm mặt nhìn chàng nhưng gì.
      Khi người gác cổng mang bình nước về, bảo người cảnh binh cho người tù uống. Viên cảnh binh nâng cái đầu ngoẹo của người tù lên, cố đổ nước vào mồm, nhưng người tù uống được. Nước trào ra ngoài chảy xuống râu làm ướt cả chiếc áo cánh và mảnh áo lót bằng vải gai đầy bụi.
      - Dội lên đầu cho nó, - viên trưởng đồn ra lệnh, và người cảnh binh trật cái mũ hình bánh đa ra, đổ cả bình nước lên cái đầu hói và mái tóc xoăn vàng hung hung.
      Mắt người bất hạnh mở to ra như khiếp sợ, nhưng người vẫn động đậy. mặt, nước lẫn cát bụi chảy ròng ròng, nhưng mồm vẫn tiếp tục thở ra những tiếng khò khè đều đều, toàn thân run bật lên.
      - Thế còn chiếc xe kia thế nào? Gọi nó lại dây! - Viên trưởng đồn vừa ra lệnh cho viên cảnh binh vừa chỉ vào đánh xe của Nekhliudov. - Ê! Thằng kia! Đánh xe lại đây!
      - Xe tôi có khách rồi, - đánh xe sẩm mặt lại, trả lời mắt nhìn lên.
      - Xe tôi thuê đấy, - Nekhliudov , - nhưng ông cứ lấy ! Tôi trả tiền ! - Nekhliudov quay lại với người đánh xe.
      - Thế chúng bay còn đợi gì nữa? - Viên trưởng đồn quát lên. - Khiêng nó !
      Viên cảnh binh, người gác cổng và lính áp giải nâng người sắp chết lên, khiêng ra xe và vực ta đặt ngồi chiếc ghế. Nhưng ta thể ngồi lấy mình được, đầu ngoẹo ra đằng sau và toàn thân cứ tụt xuống khỏi ghế.
      - Để nó nằm xuống! - Viên trưởng đồn ra lệnh.
      - Bẩm quan, sao ạ, tôi đưa về đồn như thế nầy được! - viên cảnh binh vừa vừa ngồi xuống cạnh người sắp chết và lấy cánh tay phải ôm xốc nách người ta.
      Người lính nhấc hai bàn chân bít-tất xỏ trong đôi giầy nhà tù, lùa xuống ghế xe.
      Viên trưởng đồn liếc mắt nhìn quanh, trông thấy cái mũ của người tù rớt ở dưới đường, liền nhặt lấy và chụp nó vào cái đầu ướt át, lả ngoẹo ra đằng sau xe.
      - Thôi, ! - ra lệnh.
      xà-ích cáu kỷnh ngoái lại nhìn quanh, lắc đầu và đánh xe bước về đồn cảnh sát, người lính áp giải kèm bên. Viên cảnh binh ngồi bên cạnh người tù, luôn luôn phải xốc cái thây chỉ chực trườn xuống khỏi ghế, trong khi đó, cái đầu của nạn nhân lả bên nọ, lật bên kia. Người lính theo bên cạnh xe, chốc chốc lại đặt lại chân cho người tù. Nekhliudov bước theo sau xe.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :