1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 84


      Sáng hôm sau, khi tỉnh dậy, cảm giác đầu tiên của Nekhliudov là thấy hôm trước mình làm điều xấu xa nào đó.
      Chàng bên hồi tưởng lại tất cả: điều xấu xa có, hành động tồi tệ cũng , nhưng chàng có những ý nghĩ xấu xa, những ý nghĩ cho rằng tất cả những ý định tại - cưới Katiusa làm vợ, trao ruộng đất lại cho nông dân - chỉ là những chuyện hão huyền, những điều chàng tài nào kham nổi; cho rằng tất cả đều giả tạo, trái với tự nhiên và chàng phải sống cuộc sống như trước kia chàng sống.
      Chàng hành động xấu xa, nhưng lại mắc cái tệ hơn hành dộng nhiều, đó là những ý nghĩ gây mầm cho mọi hành động xấu xa. hành vi có thể bị lặp lại và gây ân hận hối cải; còn những ý nghĩ xấu xa lại đẻ ra mọi hành động xấu.
      hành động xấu xa chỉ dọn đường cho những hành động xấu kéo con người ta vào con đường đó sao kéo lại được.
      Kiểm điểm lại những ý nghĩ hôm qua, Nekhliudov lấy làm ngạc nhiên rằng mình lại có thể tin vào những ý nghĩ ấy, dù chỉ trong giây lát, những việc chàng định làm, dù có mới lạ, có khó khăn đến thế nào nữa, chàng cũng biết rằng, nay, đấy là cách sống duy nhất khả dĩ dành cho mình, còn quay trở lại cuộc sống trước kia, dù dễ dàng quen thuộc đến đâu nữa, con đường đó dẫn chàng đến chỗ chết. Chuyện cám dỗ ngày hôm qua, bây giờ chàng thấy nó giống hệt chuyện người ngủ chán mắt, thấy buồn ngủ nữa, nhưng vẫn còn ráng ườn ra giường chút, tuy biết rằng đến lúc phải dậy để bắt tay vào công việc quan trọng, thú vị đàng chờ đợi mình.
      Ngày hôm đó, ngày cuối cùng chàng ở lại Petersburg, sáng sớm Nekhliudov tới đảo Vaxili, thăm Suxtova.
      Căn nhà của Suxtova ở gác ba. Theo lời chỉ dẫn của người gác cửa, Nekhliudov lần theo lối tối om, leo lên cầu thang dựng đứng, và bước vào gian bếp đun, mùi xào nấu thơm lừng. người đàn bà có tuổi, đeo tạp dề, hai tay xắn lên, mắt đeo kính, đứng gần lò quấy xoong gì bốc khói.
      - Ông hỏi ai? - Bà cụ ngước mắt nhìn chàng bên cặp kính, nghiêm giọng hỏi.
      Nekhliudov vừa tên mình xong gương mặt bà cụ lộ ngay vẻ vui mừng vừa sợ hãi.
      - A? Công tước! - Bà cụ vừa reo lên vừa chùi hai tay vào tạp dề. - Nhưng sao ngài lại lên cầu thang lối cổng sau thế nầy? Ngài ân nhân của chúng tôi. Tôi là mẹ đẻ ra cháu nó đấy. Suýt nữa chúng giết chết con bé! Ngài là cứu tinh của mẹ con chúng tôi, - bà cụ vừa vừa nắm lấy tay chàng, cố nâng lên để hôn. - Hôm qua tôi đến chỗ ngài ở; em tôi nó cứ ân cần nhắc nhắc lại với tôi mãi. Dì nó có ở đây ạ. Mời ngài lối nầy, lối nầy, xin ngài theo tôi. - Bà cụ vừa vừa đưa Nekhliudov qua cái cửa , rồi qua hành lang tối om, vừa bà vừa sửa lại lúc cái váy xắn cao, lúc mớ tóc - em tôi đổi tên là Kornilova chắc ngài cũng nghe đến nó? - Bà cụ vừa thào vừa dừng lại trước cái cửa. - Dì nó có dính dáng vào vụ chính trị. người phụ nữ rất đỗi thông minh.
      Bà cụ mở cửa mời Nekhliudov vào căn phòng ; thiếu nữ ngồi chiếc văng, trước cái bàn; thiếu nữ lùn, béo, vận chiếc áo cánh bằng vải kẻ sọc, mái tóc vàng uốn thành những búp ôm lấy khuôn mặt tròn xanh xao và nom giống mặt bà mẹ. thanh niên lún phún ria và chòm râu cằm đen, mình mặc sơ mi Nga thêu cổ, ngồi cúi gập người xuống trong chiếc ghế bành đối diện hai người chuyện hào hứng, say sưa quá đến nỗi Nekhliudov vào trong phòng rồi họ mới quay lại.
      - Lydia! Đây là công tước Nekhliudov, chính người…
      thiếu nữ xanh xao vùng đứng dậy, sửa món tóc vừa xoã ra trước tai và đưa đôi mắt to xám nhìn đăm đăm vào khách, vẻ sợ sệt.
      - Vậy ra chính là người phụ nữ nguy hiểm mà chị Vera Efemovna nhờ tôi can thiệp xin ân xá phải ? - Nekhliudov mỉm cười đưa tay ra bắt.
      - Vâng, chính tôi đây ạ, Lydia . có nụ cười hồn hậu như đứa trẻ, và khi cười, để những hàm răng trắng bóng. - Dì tôi rất muốn được gặp ngài đấy. Dì ơi! - ta quay về phía cái cửa và gọi, giọng dịu dàng, dễ thương.
      - Chị Vera Efemovna rất buồn vì bị bắt đấy, - Nekhliudov .
      - Mời ông ngồi đây; hay là ngồi kia ạ, - Lydia ngắt lời, chỉ chiếc ghế bành có đệm, đôi chỗ hỏng, mà người thanh niên lúc nãy ngồi vừa đứng dậy, ra xa. - Đây là Zakharov, họ tôi, - ta thêm khi thấy Nekhliudov chăm chú nhìn nầy.
      Người thanh niên cũng mỉm cười hồn hậu như em họ và bắt tay Nekhliudov. Khi chàng ngồi xuống chiếc ghế bành, ta cũng xách từ cửa sổ chiếc ghế dựa đến ngồi bên. Từ gian bên cạnh, cậu học sinh tóc vàng chừng mười sáu tuổi ra chẳng chẳng rằng trèo lên ngồi bệ của sổ.
      - Bà Vera Efremovna là bạn thân của dì tôi, nhưng tôi chỉ hơi biết bà ấy thôi ạ. - Lydia .
      Lúc ấy người phụ nữ mặc áo choàng trắng, ngang lưng thắt chiếc dây lưng da, vẻ mặt thông minh và có duyên, từ phòng bên bước vào.
      - Chào ông! Xin cảm ơn ông quá bộ lại thăm chúng tôi. Vừa ngồi xuống chiếc văng gần Lydia bà ta ngay. - Thưa ông, chị Voroxka có khỏe ạ? Ông gặp chị ấy phải ạ! biết bị thế, chị ấy chịu đựng ra sao?
      - Chị ấy chẳng phàn nàn gì hết và bảo thấy thanh thản lắm.
      - Voroxka là như vậy! Tôi biết chị ấy lắm - người dì Lydia vừa vừa mỉm cười, lắc đầu. - Phải biết chị ấy mới được. con người cao thượng, tất cả vì người khác, chút vì mình.
      - Thực tế, chị ấy đòi hỏi gì hết cho riêng mình mà chỉ lo lắng về cháu bà; cái chính làm chị ấy khổ tâm, theo như lời chị ấy , là cháu bà bị bắt oan.
      - Đúng đấy, người dì , - câu chuyện ghê quá ra, tại tôi mà cháu phải chịu khổ đấy.
      - Ấy, chẳng phải thế đâu, dì ạ! Lydia . - Ngay cả vì dì, cháu vẫn nhận giữ những giấy má cơ mà.
      - Dì biết hơn cháu, để dì - người dì tiếp. - ông biết , - bà ta quay về phía Nekhliudov, - nguyên nhân tất cả câu chuyện là do có người đến nhờ tôi giữ hộ ít giấy má trong thời gian, và vì tôi hồi đó có chỗ ở, nên tôi đem đến gửi nhà cháu nó đây. Và thế là đêm ấy cảnh sát đến khám nhà; chúng tìm thấy chỗ giấy má ấy và bắt cháu đưa , giam giữ cho tới bây giờ, lại còn bắt nó phải khai ra ai đưa chỗ giấy má ấy cho nó.
      - Và cháu khai! - Lydia vội vã , vừa rứt mạnh búp tóc chẳng làm gì cả.
      - Đúng, đúng, dì có bảo là cháu khai đâu. - người dì đáp lại.
      - Còn Mitin bị chúng bắt, cái đó phải lỗi tại cháu! - người thiếu nữ vừa vừa đỏ mặt và lấm lét nhìn chung quanh.
      - Đừng có chuyện ấy nữa, Lydia con. - Người mẹ ngắt lời.
      - Tại sao lại ạ? Con muốn kể lại. - Lydia , mỉm cười nữa, nhưng mặt đỏ bừng, vuốt cho mượt mà cuộn cuộn tóc vào ngón tay, mắt vẫn lấm lét nhìn quanh như lúc nãy.
      - Con quên hôm qua, khi con mới đến chuyện ấy thế nào à?
      - , con quên… Để mặc con, mẹ. Cháu gì cả, cháu chỉ im lặng khi chúng hỏi cháu hai lần về dì và Mitin cháu chẳng nửa lời và bảo thẳng cho chúng biết cháu trả lời chúng đâu. Bấy giờ tên…Petrov…
      - Petrov là tên mật thám, tên sen đầm và tên vô lại nổi tiếng. - Người dì ngắt lời, giải thích những lời của cháu với Nekhliudov.
      - Bấy giờ cái tên Petrov, - người thiếu nữ tiếp, vẻ kích thích vội vã, - mới dỗ dành bảo cháu: "Tất cả những gì ra với tôi đều thể làm hại ai cả, ngược lại mà khai ra có thể làm cho nhiều người vô tội, những người mà có thể chúng tôi hành hạ oan uổng được "thoát nạn". Mặc, cháu cứ là cháu gì hết. Bấy giờ bảo cháu: "Được, mày khai cũng được, nhưng mà đừng có chối những điều tao ". bắt đầu kể lô tên và cả tên Mitin nữa…
      - Thôi đừng đến chuyện đó! Người dì .
      - À! Dì mặc cháu, - ta tiếp tục kéo món tóc và nhìn chung quanh; - đột nhiên, ngày hôm sau, cháu được tin có người gõ tường báo hiệu cho biết Mitin bị bắt. Cháu bụng bảo dạ: "Mày phản bội ấy rồi!" Và cái ý nghĩ ấy làm cháu đau đớn quá chừng, đau đớn quá chừng đến nỗi suýt phát điên lên.
      - Về sau có chứng cớ ràng là cháu chẳng dính dâng đến chuyện ấy bị bắt kia mà, - người dì .
      - Vâng, nhưng mà lúc ấy cháu có biết đâu thế. Cháu cứ nghĩ: mình phản bội ấy. Cháu cứ lại lại trong khoảng bốn bức tường, lúc nào hết nghĩ ngợi. Cháu cứ nghĩ: mình phản bội ấy. Cháu nằm xuống, trùm kín cả đầu và thấy như có tiếng thầm vào tai, mày phản bội ấy, phản bội Mitin, Mitin bị phản bội. Cháu biết chắc đấy chỉ là ảo giác, vậy mà cháu vẫn cứ nghe thấy câu ấy, rót vào tai sao tránh được. Cháu muốn thử nhắm mắt nghỉ xem sao mà cũng sao ngủ được. Cháu muốn thử nghĩ ngợi gì: cũng được. , kinh quá mất? - Lydia , cứ mỗi lúc bé càng thêm bứt rứt bồn chồn, lúc vò cuộn món tóc vào ngón tay, lúc lại tháo ra, luôn luôn hốt hoảng, lấm lét nhìn xung quanh.
      - Lydia con hãy bình tĩnh lại, con - bà mẹ vừa vừa lấy tay rờ vào vai con .
      Nhưng Lydia thể ngừng được.
      - Và kinh khủng nhất là… - bắt đầu nhưng tiếng nấc làm cổ nghẹn lại. hết câu, đứng dậy chạy vụt ra khỏi buồng, va cả người vào chiếc ghế bành. Bà mẹ chạy theo.
      - Treo cổ những quân khốn nạn ấy lên? - Cậu học sinh ngồi bệ cửa sổ lẩm bẩm.
      - Con gì cơ?… - bà mẹ Lydia hỏi.
      - Con chỉ …ờ, chẳng gì hết… - Cậu trả lời, và cầm điếu thuốc để lăn bàn, châm lửa hút.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 85


      - Phải, đối với đám thanh niên giam cầm riêng mỗi người xà lim như vậy là ghê rợn, - người dì lắc đầu và cũng cầm lấy điếu thuốc châm lửa hút.
      - Tôi nghĩ rằng nó ghê rợn với tất cả mọi người, - Nekhliudov trả lời.
      - , phải đối với tất cả mọi người, - người dì trả lời. - Đối với những nhà cách mạng chân chính , theo như lời người ta bảo tôi, ở tù là nghỉ ngơi, là tĩnh dưỡng. Đối với ai bị bọn cảnh sát truy lùng, cuộc sống luôn luôn bị đe doạ, đẩy lo lắng và thiếu thốn, đầy sợ hãi, sợ hãi cho mình, cho người khác, cho nghiệp. khi bị bắt hết cả những thứ đó, vai còn có trách nhiệm gì nữa: hãy ngồi đây và nghỉ ngơi. Nhiều người với tôi rằng: khi bị bắt họ thấy vui mừng thực . Nhưng đối với những thanh niên, những người vô tội bắt đầu bao giờ chúng cũng bắt những người vô tội như cháu Lydia - lần va chạm đầu tiên thực là khủng khiếp. phải vì bị tước mất tự do, vì bị ngược đãi, vì bị khí hôi hám, vì ăn uống khổ sở hay vì mất hết mọi thứ chung, tất cả những cái đó đáng kể. Ngay cả như có bị thiếu thốn nặng nề gấp hơn hai lần nữa, vẫn có thể dễ dàng chịu đựng được nếu như phải chịu cái va chạm về tinh thần khi mới bị bắt lần đầu.
      cảm thấy thế bao giờ chưa?
      - Tôi ấy à? Tôi bị ngồi tù hai lần, - người dì Lydia vừa vừa mỉm cười, nụ cười buồn và dịu dàng. - Lần thứ nhất, tôi bị bắt oan. Năm ấy tôi hăm hai tuổi, cháu có mang. Dù bị mất tự do, dù phải xa con, xa chồng, cực khổ đến đâu, tất cả những nỗi khổ đó có thấm vào đâu so với cảm giác khi thấy mình còn là con người nữa, mà chỉ là con vật. Tôi muốn có đôi lời từ biệt với đứa con , họ ra lệnh bắt tôi lên xe. Tôi hỏi xem người ta đưa tôi đâu, họ trả lời đến đấy khắc biết. Tôi hỏi xem tôi bị kết tội gì, họ trả lời. Hỏi cung xong, người ta lột bộ quần áo tôi vẫn mặc ra, bắt mặc bộ quần áo nhà tù có đánh số, họ dẫn tôi đến cái vòm đá, mở cửa, đẩy tôi vào trong, họ khoá trái cửa lại rồi ; chỉ còn người lính gác mang súng lặng lẽ lại lại, thỉnh thoảng ghé mắt nhìn vào, qua cái lỗ ở cánh cửa: lúc đó, tôi cảm thấy nặng nề, khủng khiếp. Tôi còn nhớ lúc bấy giờ có điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả là trong khi hỏi cung, tên sĩ quan hiến binh mời tôi hút thuốc. biết con người thích hút thuốc, vậy chắc cũng biết con người thích tự do, thích ánh sáng và cũng biết mẹ con và con mẹ biết chừng nào chứ. Thế mà họ nhẫn tâm bắt tôi xa lìa tất cả mọi người thân và nhốt lại như con thú rừng. thể chịu đựng như vậy mà bị hại gì nếu trước kia người ta tin ở Chúa, ở con người, tin rằng loài người thương nhau, sau những chuyện đó, còn tin nữa. Từ đấy, tôi còn tin ở con người nữa và hoá ra nhẫn tâm. - Bà ta mỉm cười kết luận.
      Qua cái cửa lúc ấy Lydia vừa chạy ra, bà mẹ trở vào cho biết Lydia vật vã bực dọc trở lại đây được.
      - Vì sao mới ít tuổi như thế mà cuộc đời có thể bị đập nát? - Bà dì tiếp. - Tôi hết sức đau xót vì vô tình gây nên nông nỗi nầy.
      - Nếu Chúa thương về quê tĩnh dưỡng, cháu khỏi, chúng tôi cho cháu về ở với bố cháu, - bà mẹ .
      - có ông chắc cháu chết mất, - người dì . - Chúng tôi rất cảm ơn ông. Tôi muốn gặp ông là để nhờ ông chuyển giúp bức thư nầy cho chị Efremovna, bà ta vừa vừa rút lá thư ở trong túi ra. - Thư chưa dán, ông có thể đọc rồi hoặc huỷ bỏ hoặc chuyển giúp, tùy ý ông. Cũng chẳng có gì nguy hại đâu.
      Nekhliudov cầm lấy lá thư, và sau khi hứa chuyển lá thư tới nơi, chàng đứng dậy cáo từ ra về.
      Ra đến phố, đọc thư, chàng dán nó lại và quyết định chuyển đến tay người nhận.

      Chương 86


      Nekhliudov còn phải nán ở lại Petersburg vì việc cuối cùng, vụ án những tín đồ tông phái. Chàng có ý định nhờ người bạn đồng ngũ cũ là viên sĩ quan hầu cận Nhà vua, Bogatirev, đệ lá sớ của họ lên Hoàng đế.
      Sớm hôm sau, chàng đến nhà Bogatirev, gặp lúc ta ở nhà, tuy định ăn sáng xong là ra . Bogatirev, người thấp, béo phục phịch, được trời cho gân sức hiếm có, ta có thể vặn ngược lại miếng sắt đóng móng ngựa - đồng thời, lại là người có phẩm chất tốt, ngay , thẳng thắn và có cả khuynh hướng tự do nữa. Mặc dù có những đức tính đó, ta vẫn là cận thần của nhà vua: ta quý Đức vua và hoàng tộc và, biết bằng cách lạ lùng nào mà sống trong giới cao sang như vậy, chỉ thấy cái hay, cải tốt của giới đó mà dúng tay vào những cái xấu xa, nhơ bẩn của giới đó. ta bao giờ chê bai ai; hoặc việc gì. ta hoặc nín thinh, hoặc bằng giọng hùng dũng oang oang, gần như kêu rống lên những điều ta cho là cần và thường kèm theo chuỗi cười ha hả ròn rã. Như vậy phải là vì thủ đoạn xã giao, mà bản tính ta thế.
      - A? Cậu lại đúng lúc quá. Điểm tâm chứ? Xuống đây. Món bít tết nầy tuyệt lắm. Mình bây giờ cũng bắt đầu và kết thúc bằng món bổ. Hà! Hà? Hà? Hay là nầy, làm tí rượu vang vậy. - ta kêu tướng lên và chỉ vào cái bình rượu vang đỏ. - Mình nghĩ đến chuyện của cậu rồi. Mình đích thân đệ trình sớ đến tận tay Đức Vua cho chắc chắn. Chỉ có điều mình nghĩ, giá cậu đến gặp lão Toporov trước tốt hơn.
      Nghe đến Toporov, Nekhliudov nhăn mặt.
      - Việc nầy ở trong tay lão ta. Đằng nào lão ta cũng được vời đến để hỏi ý kiến. Có thể lão ta giúp cho cậu toại nguyện cũng nên.
      - Cậu bảo mình đến vậy.
      - Hay lắm. Nào cậu cho mình biết xem cậu thấy Petersburg như thế nào? - Bogatirev oang oang.
      - Mình cảm thấy bị thôi miên đấy. - Nekhliudov .
      Thôi miên à? - Bogatirev nhắc lại và phá ra cười. - Cậu muốn ăn gì cả à?… Thôi tuỳ ý. - ta cầm khăn mặt lau bộ ria. - Thế cậu thăm ông Toporov chứ? Nếu ông ta bằng lòng giúp đưa lá sớ cho mình, ngay ngày mai, mình đệ lên, - và mồm oang oang như vậy ta đứng dậy, khoát tay làm dấu, cũng tự nhiên như ta lau mồm, đeo kiếm vây. - Và bây giờ tạm biệt, mình phải đây.
      Ta cùng , Nekhliudov vừa vừa siết chặt bàn tay to, khỏe của Bogatirev, và chàng chia tay bạn bậc thềm. Bao giờ cũng thế, mỗi lần chia tay với Bogatirev, chàng cũng có cái cảm giác khoan khoái như thấy có cái gì lành mạnh, hồn nhiên, tươi mát.
      Tuy chẳng có hy vọng gì với việc đến thăm Toporov, nhân vật có quyền định đoạt vụ án các tín đồ tông phái, Nekhliudov vẫn cứ đến.
      Chức vụ của Toporov, ngay trong bản thân nó bao hàm mâu thuẫn, chỉ có người nào ngu độn và mất lương tri, còn biết đạo đức là gì nữa mới có thể nhận thấy mà thôi. Toporov có hai nét tiêu cực nầy. Mâu thuẫn nội tại trong chức vụ của lão là: phải bằng những phương tiện vật chất, kể cả bạo lực, ủng hộ và bảo vệ Toà thánh vốn tự coi là do Chúa dựng nên mà bất chấp cả các cửa địa ngục, hoặc bất kỳ sức mạnh nào của người trần cũng lay chuyển nổi.
      Cái tổ chức do Chúa dựng nên và gì lay chuyển nổi ấy lại phải dựa vào ủng hộ và bảo vệ của tổ chức do người trần lập nên, đứng đầu là Toporov có số viên chức giúp việc. Lão nhìn thấy mâu thuẫn đó mà cũng muốn nhìn thấy nó, bởi thế, lão chỉ niềm lo sao ngăn cấm để cho linh mục nào, hoặc mục sư nào, hay tín đồ tông phái nào phá hoại Toà thánh, cái Toà thánh mà ngay cả cửa địa ngục làm gì nổi. Như bất cứ kẻ nào mất hết tình cảm tôn giáo cơ bản, biết gì đến bình đẳng và bác ái giữa con người, Toporov tin tưởng rằng quần chúng nhân dân là những sinh linh khác hẳn lão: họ có những nhu cầu rất cần thiết, mà đối với lão lại có thể bỏ được, sao cả. Trong thâm tâm lão, lão có tín ngưỡng gì hết và thấy như thế là tiện và dễ chịu: nhưng, sợ rằng quần chúng cũng lại noi gương lão chăng nên theo lời lão , lão coi mình có nghĩa vụ thiêng liêng phải giữ cho quần chúng nhân dân khỏi sa vào tình trạng đó.
      Cũng như trong quyển sách dạy khoa nấu nướng, có giống tôm được nấu khi còn tươi, lão tin cách sâu sắc phải theo nghĩa bóng như phải hiểu câu trong quyển sách dạy nấu ăn, mà theo nghĩa đen, - nên lão vẫn nghĩ và là quần chúng nhân dân ưa mê tín.
      Lão đối với tôn giáo mà lão phải bảo vệ cũng như người nuôi gà đối với những xác chết thối dùng để làm thức ăn cho gà; xác thối kinh tởm đấy, nhưng gà thích ăn, vậy phải lấy nó mà nuôi gà: Tất cả những chuyện thờ cúng tượng thánh Đức mẹ nữ đồng trinh ở Iberi, ở Kazan, ở Xmolenxk, cố nhiên chỉ là sùng bái thô kệch; nhưng quần chúng thích thế và tin, cho nên phải duy trì những chuyện mê tín đó.
      Toporov nghĩ vậy, lão hiểu rằng sở dĩ quần chúng thích mê tín chính chỉ tại từ trước kia bao giờ cũng có và nay cũng vẫn có những kẻ tàn nhẫn như lão Toporov, những kẻ có học thức, lại dùng học thức của chúng phải việc đáng phải dùng như giúp nhân dân thoát ra ngoài vòng tối tăm ngu dốt, mà trái lại, để hãm chặt nhân dân vào vòng ngu dốt tối tăm.
      Lúc Nekhliudov vào phòng khách, Toporov chuyện trong văn phòng với bà bề của nhà tu kín, bà quý phái hoạt bát, lanh lẹn, truyền bá và bảo vệ chính giáo ở những vùng miền Tây nước Nga trong đám những người phái Uniat(1) bị cưỡng bức quay về theo chính giáo.
      Viên thư ký riêng làm việc trong phòng khách hỏi Nekhliudov xem chàng đến về vấn đề gì. Được biết chàng muốn đệ lên Hoàng đế tờ sớ thỉnh nguyện của những tín đồ tông phái, ta bảo chàng cho xem trước, Nekhliudov trao tờ sớ cho người thư ký cầm vào văn phòng Toporov.
      Chiếc mấn cao đội trùm đầu, tấm mạng che mặt bay lất phất và dải áo đen dài lượt thượt kéo lê phía sau, bà bề rời khỏi phòng làm việc ra; hai bàn tay bà trắng muốt, móng tay trau chuốt tinh vi, chắp trước ngực và cầm chuỗi tràng hạt bằng hoàng ngọc. Nekhliudov ngồi chờ Toporov đọc sớ thỉnh nguyện và lắc đầu; lão bực bội, sửng sốt trước câu văn tờ sớ viết trong sáng, rắn rỏi.
      Lão nghĩ: "Nếu muốn mà sớ nầy tới tay Hoàng đế nó có thể đẻ ra nhiều vấn đề rất phiền và gây ra nhiều hiểu lầm, lão để tờ sớ xuống bàn, bấm chuông và ra lệnh mời Nekhliudov vào.
      Lão nhớ lại vụ án những tín đồ tông phái nầy: lão nhận được lá đơn xin ân xá của họ. Đây là những người lìa bỏ chính giáo; họ bị khiển trách và đưa ra toà, nhưng toà án tha bổng họ. Thế là đức tổng giám và viện thống đốc bên căn cứ ngay vào chỗ các cuộc hôn nhân của họ mang tính chất bất hợp pháp mà quyết định, bắt họ đày khiến vợ chồng con cái họ phải chia lìa mỗi người ngả. Giờ đây chính những người cha người mẹ đó đòi được vợ chồng, con cái sum họp với nhau.
      Toporov nhớ lại tình hình án nầy lúc nó mới đến tay lão, lão trù trừ biết có nên chấm dứt ngay hay . Nhưng lúc đó lão nghĩ phê chuẩn cái án đó, đày những con người thuộc gia đình nông dân đó mỗi người ngả cũng chẳng có hại gì; còn như để họ ở lại nơi cũ có thể có tai hại cho những người khác trong vùng, những người nầy rồi cũng lìa chính giáo mất. Vả dĩ, kiện nầy cũng chứng tỏ nhiệt tâm của đức tổng giám mục, cho nên lão bỏ mặc cho câu chuyện muốn đến đâu đến.
      Song giờ đây người bênh vực như Nekhliudov là người có ít nhiều thế lực ở Petersburg, vụ án có thể được đệ trình lên Hoàng thượng như hành động tàn bạo, hoặc rơi vào tay báo chí ngoại quốc. Vì vậy, lão quyết định ngay lập tức cách giải quyết ngờ.
      - Chào ông, lão , làm ra vẻ con người rất bận; lão cứ đứng mà tiếp Nekhliudov và đề cập ngay tới vấn đề. - Tôi biết chuyện nầy. Nhìn qua mấy tên người là tôi nhớ lại hết câu chuyện rủi ro. - Lão cầm tờ sớ thỉnh nguyện và đưa cho Nekhliudov. - Và xin rất cảm ơn ông nhắc tôi. Cái đó là do chính quyền địa phương họ nhiệt tâm quá đáng. - Nekhliudov lặng thinh và nhìn chút thiện cảm cái vẻ bì bì của bộ mặt tai tái kia. - Tôi ra lệnh huỷ bỏ biện pháp ấy ngay để cho những người đó ai được về nhà nấy.
      - Như vậy tôi cần phải đệ sớ nầy lên nữa phải ạ?
      - Vâng cần. Tôi đoan chắc với ông như vậy, - lão và nhấn mạnh đặc biệt vào chữ "tôi"; ràng là lão tin rằng đức trung thực "của lão", lời "của lão" là những bảo đảm chắc chắn nhất. - Mà tốt hơn hết là tôi viết ngay bây giờ. Ông chịu khó ngồi chơi tạm chút.
      Lão lại gần bàn và bắt đầu viết. Nekhliudov ngồi, đưa mắt nhìn cái trán hẹp và , cái bàn tay to, nổi gân xanh đưa nhanh ngòi bút, và lấy làm lạ rằng con người nầy, vốn dửng dưng với tất cả mọi , nay lại chú ý quá đáng tới việc nầy. Tại sao vậy?
      - Đây! - Toporov vừa vừa dán phong thư lại. - Ông báo tin cho "khách hàng" của ông , lão thêm, môi chúm lại làm ra vẻ mỉm cười.
      Nekhliudov cầm lấy chiếc phong bì và hỏi:
      - Nhưng vì lẽ gì những người nầy phải chịu đau khổ.
      Toporov ngẩng đầu lên và mỉm cười, dường như câu hỏi của Nekhliudov làm lão hài lòng.
      - Cái đó tôi thể với ông được. Điều duy nhất tôi có thể trả lời ông là những quyền lợi quốc gia, mà chúng tôi bảo vệ, rất đỗi quan trọng, nên đối với những vấn đề tín ngưỡng, nếu có lòng nhiệt thành quá đáng dù cũng đáng sợ và hại bằng cái thái độ nầy phổ biến là dửng dưng quá đỗi đối với những vấn đề nầy.
      - Nhưng cớ làm sao người tả lại lấy danh nghĩa tôn giáo để vi phạm đến ngay cả những cầu cơ bản của đạo nhân nghĩa, làm tan nát nhiều gia đình như vậy?
      Toporov vẫn mỉm cười, khoan dung, ra vẻ cho rằng những điều Nekhliudov dễ thương. Nekhliudov , từ địa vị cao cả chính quyền của lão, như lão nghĩ, vẫn chỉ thấy những lời đó dễ thương và thiên lệch.
      - Cứ theo như quan điểm cá nhân thể có thể hình dung như vậy được đấy, nhưng theo quan điểm của Nhà nước, thể có khác ít nhiều. Thôi, xin kính chào ông. - Toporov vừa vừa cúi đầu chào và chìa tay ra bắt.
      Nekhliudov lặng lẽ nắm lấy rồi vội vã ra, lòng ân hận là trót nắm lấy bàn tay ấy.
      "Quyền lợi quốc gia?" - Chàng chắc lại những lời của Toporov. Chàng nghĩ, trong khi bước ra khỏi nhà Toporov. Và chàng ôn lại lượt trong óc, tất cả những người ở dưới quyền các cơ quan có trách nhiệm phục hồi công lý bảo vệ tín ngưỡng và giáo dục quần chúng; từ người đàn bà quê mùa bị phạt vì bán rượu lậu, gã thanh niên vì tội trộm cắp, từ chàng vô gia cư lang thang, người đốt nhà vì cố ý phóng hoả, từ chủ ngân hàng vì biển thủ, cho tới bất hạnh Lydia nọ phải ngồi tù chỉ vì chúng muốn moi ở ta những lời khai cần thiết, rồi đến những tín đồ tông phái bị bắt vì chống lại chính giáo, cho tới những chàng Gurkevich vì mơ ước hiến pháp, Nekhliudov thấy mồn như ban ngày rằng tất cả những con người đó bị bắt, hoặc bỏ tù hoặc bị đày, hoàn toàn phải vì họ vi phạm công lý hoặc vi phạm pháp luật, mà chỉ vì họ làm trở ngại việc vơ vét của cải nhân dân của bọn viên chức, quan lại và bọn nhà giàu.
      Và người đàn bà quê mùa buôn lậu, tên ăn cắp lang thang trong thành phố, bé Lydia với những bản tuyên ngôn, những tín đồ tông phái đả phá mê tín, Gurkevich đòi hỏi hiến pháp, - tất cả đều trở ngại cho công việc của chúng. Chính vì vậy mà Nekhliudov thấy ràng tất cả bọn quan lại viên chức, bắt đầu từ ông chồng của bà dì chàng, từ những viên Khu mật, từ lão Toporov, cho đến những quan ngài nho , sạch ; tề chỉnh, ngồi trước bàn làm việc trong các bộ, họ chẳng hề bận lòng mảy may về chuyện những người vô tội phải chịu đau khổ, mà chỉ lo tìm cách trừ khử tất cả những người nào coi là nguy hiểm mà thôi.
      Như thế ra những người ta bỏ, theo cái đạo lý: thà tha cho mười kẻ có tội để tránh trừng phạt oan uổng người vô tội, mà trái hẳn lại, để trừ khử được phần tử thực nguy hiểm dù có phải trừng phạt oan cả mười người vô tội họ cũng cứ làm, cũng như là để cắt bỏ bộ phận ung thối, người ta phải cắt ngay cả vào đến phần lành mạnh của cơ thể
      Nekhliudov thấy cách giải thích tất cả những việc xảy ra theo lối như vậy dường như rất giản dị và ràng, nhưng chính cái lối giản dị ràng đó lại làm cho chàng do dự dám thừa nhận cách giải thích ấy.
      thể nào tượng phức tạp dường ấy lại có cách cắt nghĩa giản dị và kinh khủng như vậy được; thể nào mà tất cả những lời đẹp đẽ về công lý, về lòng tốt, luật pháp, về tín ngưỡng, về Chúa v.v… lại chỉ là những lời suông để che đậy cho cái lòng tham lam bỉ ổi nhất và tàn bạo ghê tởm nhất.

      Chú thích:
      (1) Uniates: "phái liên hợp" là tông phái công nhận quyền tối cao của Giáo hoàng nhưng vẫn giữ các nghi lễ tôn giáo cũ. (theo chú thích bản dịch Hoa văn).

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 87


      Đáng lẽ ra Nekhliudov khỏi Petersburg ngay chiều hôm đó, nhưng chàng hứa với Mariet là đến gặp ta ở nhà hát và tuy biết là nên đến, song chàng vẫn tự dối mình mà , vìện cớ là hứa phải giữ lời.
      "Ta có thể cưỡng lại được tất cả những quyến rũ nầy ?" - Chàng tự hỏi, thành thực với mình lắm. - "Ta muốn thử keo cuối cùng xem sao".
      Thắng xong bộ lễ phục, chàng đến hí viện vào lúc diễn màn thứ hai của vở kịch bất hủ "Trà hoa nữ"(1), lúc người diễn viên ngoại quốc với phong cách mới mẻ, biểu diễn cái chết của những người phụ nữ lao phổi.
      Hí viện chật ních người, nhưng khi Nekhliudov hỏi, người ta liền chỉ cho chàng ngay cái khoang của Mariet ngồi với vẻ đặc biệt cung kính đối với con người hỏi đến chỗ của .
      người hầu mặc áo dấu đứng ở ngoài hành lang, cúi chào chàng như người quen thuộc và mở của cho chàng vào.
      Tất cả những khoang đối diện đều chật người, kẻ trước ngồi, kẻ sau đứng, và những tấm lưng chen sát nhau, những cái đầu bạc phơ, hoa râm, hói, cái tóc chải bóng, cái tóc uốn quăn ngồi các hàng ghế tầng dưới đất: tất cả mải chăm chú ngắm người diễn viên, gầy như xác ve, mình vận hàng đăng ten và tơ lụa uốn éo thân mình và bằng giọng kiểu cách đoạn độc thoại. Có tiếng "suỵt" lúc cửa mở và hai luồng hơi, nóng, lạnh lướt qua mặt Nekhliudov.
      Trong khoang có Mariet và bà lạ mặt quàng vai chiếc khăn đỏ, đầu đội chiếc mũ to, nặng và hai người đàn ông: là viên tướng, chồng Mariet, người cao, khó hiểu, mình vận bộ quân phục độn bông ngực phồng lên, còn người kia, tóc hoe vàng, đầu chớm hới, eằm cạo nhẵn, có lúm đồng tiền, hai bên má có hai chòm râu oai vệ Mariet duyên dáng, mảnh dẻ, thanh lịch, trong chiếc áo hở ngực để lộ đôi vai rắn chắc, với nốt ruồi đen điểm bên dưới cổ, nàng quay người lại, dùng chiếc quạt chỉ cho Nekhliudov chiếc ghế ở đằng sau nàng, với nụ cười niềm nở, ân tlnh mà chàng cảm thấy rất có nhiều ý nghĩa.
      Người chồng, với vẻ trầm tĩnh quen, đưa mắt nhìn Nekhliudov rồi nghiêng đầu chào. Bộ điệu con người, khóe mắt ông ta lúc nhìn trao đổi với vợ, tất cả lên rằng đấy là chủ nhân, là kẻ chiếm hữu mỹ nhân.
      Đoạn độc thoại kết thúc, nhà hát như sụp đổ dưới tiếng vỗ tay. Mariet đứng dậy, tay giữ vạt váy lụa kêu sột soạt vào mé khoang, giới thiệu Nekhliudov với chồng. Với nụ cười luôn nở trong khóe mắt, viên tướng lão rất sung sướng được biết chàng và rồi im lặng, cái im lặng khó hiểu.
      - Đáng lẽ tôi phải ngay ngày hôm nay, nhưng trót hứa với bà. - Nekhliudov quay lại với Mariet.
      - Nếu ông muốn lại thăm tôi, - Mariet đáp lại hàm ý trong câu của chàng, - ít ra ông cũng đến mà xem nữ diễn viên kiệt xuất. Trong lớp cuối cùng, ta có tuyệt hả mình? - quay hỏi chồng.
      Người chồng gật đầu.
      - Những cái đó hề lầm tôi xúc động, - Nekhliudov . - Ngày hôm nay tôi chứng kiến biết bao chuyện đau khổ thực , nên…
      - Mời ông hãy ngồi xuống đây kể cho tôi nghe.
      Người chồng lắng tai nghe chuyện, nụ cười trong khóe mắt lão mỗi lúc thêm châm biếm.
      - Tôi đến thăm người phụ nữ mới được thả ra sau thời gian bị giam giữ quá lâu; con người ấy giờ đây hoàn toàn bại nhược:
      - Người đàn bà mà tôi với mình ấy mà. - Mariet bảo chồng.
      - Chị ta được tha, tôi rất mừng, - người chồng thản nhiên , vừa gật đầu vừa mỉm cười dưới bộ râu mép, nụ cười lần nầy Nekhliudov thấy là mỉa mai. - Tôi hút thuốc đây.
      Nekhliudov cứ ngồi nguyên, đợi Mariet cái điều gì đó mà ta hứa, nhưng ta gì hết và cũng có ý với chàng điều gì cả, mà chỉ bông đùa và về vở kịch mà tưởng Nekhliudov chắc phải chú ý đặc biệt. Chàng biết ta có gì để với mình mà chỉ muốn phô bày với chàng cái thân hình ta trong tất cả cái lộng lẫy của bộ y phục dạ hội, với đôi vai để hở và cái nốt ruồi xinh xinh; điều chàng vừa khám phá ra nầy làm cho chàng vừa thấy thích mà vừa tởm.
      Tấm màn mê hoặc trước kia che phủ tất cả những cái đó dù đấy chưa phải cuốn hẳn trước mặt Nekhliudov; song chàng cùng thấy mến , song chàng biết con người giả dối sống với chồng xây dựng nghiệp xương máu và nước mắt của hàng trăm, hàng nghìn người bất hạnh, thế mà ta hoàn toàn dửng dưng được. Tất cả những lời ta ngày hôm qua đều là giả dối; điều ta muốn lúc ấy lại là làm sao cho chàng phải ta, cái đó, lý do tại sao chàng và cũng đều hiểu. Chàng thấy nó hấp dẫn lại vừa khả ố. nhiều lần chàng sửa soạn chuẩn bị bỏ ra về, cẩm lấy mũ rồi lại ở lại.
      Nhưng cuối cùng, khi người chồng trở lại, mùi thuốc lá nồng nặc trong bộ ria đen rậm, và nhìn chàng bằng con mắt, kẻ cả, khinh khỉnh, làm như nhận ra chàng là ai, để cho cánh cửa kịp đóng lại Nekhliudov bước ngay ra ngoài hành lang, lấy áo choàng và rời khỏi nhà hát. Lúc dọc đại lộ Nepxki về nhà, chàng bất giác để ý đến người đàn bà cao lớn đẫy đà ăn mặc thanh lịch cách khiêu khích, thung dung trước mặt chàng, vỉa hè rải nhựa rộng rãi. Cả gương mặt và toàn thân người ấy biểu ta cũng biết cái uy lực xấu xa của mình. Tất cả những người trở lại hoặc vượt lên trước đều ngoái cổ lại nhìn ta. Nekhliudov rảo bước nhanh hơn, khi vượt lên trước cũng bất giác quay lại nhìn vào mặt ta.
      Bộ mặt chắc là có đánh phấn, rất xinh tươi và đôi mắt sáng hẳn lên khi ta mỉm cười với chàng. Lạ lùng thay, tức Nekhliudov nhớ ngay đến Mariet, vì chàng cảm thấy có cái gì cũng vừa hấp dẫn vừa ghê tởm như cảm thấy ở nhà hát lúc vừa qua. Vội vã vượt lên trước , Nekhliudov bực tức với chính mình, rẽ về đường Morxkaia, ra bến tàu; chàng lại lại ở đó khiến cho người cảnh sát rất đỗi ngạc nhiên, Cũng cái nụ cười giống như nụ cười của người đàn bà kia ở nhà hát khi người ta bước vào, và cả hai nụ cười đó cùng có ý nghĩa giống nhau; chỉ có mỗi điều khác là người nầy thẳng thắn trắng ra: "Nếu cần đến em em đây, hãy mang em ? Nếu ". Còn người kia giả vờ nghĩ đến chuyện đó làm ra bộ ta đây sống với những tình cảm cao thượng, tế nhị Về căn bản, cũng như nhau cả. Người đàn bà nầy ít ra cũng thẳng thắn, còn người kia giả dối. Hơn nữa, người nầy bị cảnh khốn quẫn xô đẩy vào bước đường ấy còn người kia đùa rỡn, tiêu khiển với cái tình dục mỹ miều, ghê tởm và khủng khiếp. giang hồ nầy là thứ nước bẩn thỉu, hôi thối để hiến cho những kẻ vì quá khát còn thấy tởm nữa; còn con người ở nhà hát kia là thứ thuốc độc, đụng vào chỗ nào là ngấm ngầm huỷ hoại cả chỗ đó.
      Nekhliudov nhớ lại dan díu của chàng với vợ viên thống lĩnh quý tộc trước kia và bao nhiêu những kỷ niệm hổ thẹn lại lũ lượt ra trước mắt.
      "Ghê tởm thay cho cái thú tính trong con người, chàng suy nghĩ - nhưng chừng nào nó còn có cái dạng trần truồng từ đỉnh cao của đời sống tinh thần, chúng ta có thể nhận ra nó và khinh bỉ nó; bị sa ngã hay còn đứng vững ta vẫn là ta như trước. Nhưng khi cái thú tính đó náu hình dưới cái vỏ bề ngoài gọi là thơ mộng, thẩm mỹ và bắt ta phải thần phục nó lúc đó, cúi đầu sùng bái nó như vị thần linh, ta nhập thân vào nó, còn phân biệt được hay với dở. Lúc đó, quả là kinh khủng!".
      Giờ đây, tất cả những điều đó, Nekhliudov thấy mồn như trông thấy những dinh thự, những tên lính gác, toà pháo đài, con sông, thuyền bè và Sở hối đoái kia vậy.
      Và cũng như trái đất đêm hôm đó có bóng tối nào êm đềm, thoải mái, mà chí có ánh sáng đục lờ lờ buồn tẻ giả tạo biết từ đâu tới, trong tâm hồn Nekhliudov cũng vậy, tối tãm êm ả của ngu muội cũng tiêu tan . Mọi ràng minh bạch. ràng đến nỗi tất cả những gì trước kia được coi là quan trọng và tốt đẹp thực ra đều là nhen, nhơ nhuốc; và tất cả cái hào nhoáng, cái xa hoa nầy chẳng qua chỉ để che giấu những tội ác cố hữu từ lâu đời, rất quen thuộc với tất cả mọi người; chẳng những cái tội ác đó bị trừng phạt mà lại còn ở địa vị thắng thế và được tô điểm bằng tất cả những vẻ mỹ miều, mà con người có thể hình dung ra được.
      Nekhliudov muốn quên tất cả những cái đó , muốn chẳng trông thấy nó nữa, nhưng muộn rồi, chàng thể trông thấy nó. Dẫu chàng thấy được nguồn gốc phát sinh ra ánh sáng soi tỏ cho mình thấy tất cả điều đó, cũng như chàng thấy được nguồn gốc cái ánh sáng toả khắp đô thành Petersburg, dẫu rằng cái ánh sáng đó đối với chàng có vẻ mờ nhạt, buồn tẻ và giả tạo, nhưng chàng thể nào thấy mọi vật dưới ánh sáng đó, và chàng cảm thấy lại vừa vui sướng lại vừa lo âu.

      Chú thích:
      (1) La dame aux Camelias

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 88


      Vừa tới Moskva, Nekhliudov đến ngay bệnh xá nhà tù để báo tin buồn cho Maxlova, tức là tin Khu mật viện y án; và cũng báo cho nàng biết trước để chuẩn bị lên đường Siberi.
      Về lá sớ đệ lên Nhà vua để xin ân xá mà viên trạng sư thảo giúp và chàng mang cho nàng ký, Nekhliudov thấy hy vọng mong manh lắm và, có điều lạ, giờ đây chàng mong đạt kết quả nữa. Chàng làm quen với ý nghĩ Siberi, với ý nghĩ sống giữa đám người tù đày và khổ sai. Và chàng cũng lúng túng hình dung được cách thu xếp thế nào cuộc đời mình và cuộc đời Maxlova nếu nàng được tha. Chàng nhớ lại câu của nhà văn Mỹ Thorcau(1) ở nước Mỹ hồi đó còn chế độ nô lệ. Thoreau : "Ở nước mà chế độ nô lệ được luật pháp che chở và bảo vệ nơi duy nhất thích hợp cho người công dân ngay thẳng là nhà tù". Đấy cũng là ý nghĩ của Nekhliudov, nhất là sau chuyến Petersburg và sau khi chàng được mắt thấy tai nghe tất cả những điều ở đó.
      "Phải, ở nước Nga, trong thời đại nay, cái nơi duy nhất thích hợp với con người ngay thẳng là nhà tù!". Chàng nghĩ thế và thậm chí chàng còn cảm thấy thế nữa, khi đến gần nhà lao và vào phía bên trong.
      Người gác bệnh xá nhận ra chàng, vội báo tin ngay cho chàng hay rằng Maxlova còn ở đây nữa.
      - Vậy ấy ở đâu?
      - Trả về nhà giam rồi ạ.
      - Tại sao người ta lại trả về?
      - Cái giống nó thế đấy ạ, thưa Công tước - Người gác vừa : vừa mỉm nụ cười khinh bỉ. - nàng lăng nhăng với viên y sĩ, và bị bác sĩ chủ nhiệm đuổi. Nekhliudov ngờ Maxlova và đời sống tinh thần của nàng lại gần gũi với chàng đến như vậy. Nghe tin đó, chàng sững sờ. Chàng có cảm giác như đột nhiên được tin bị tai hoạ lớn. Chàng đau lòng sao kể xiết.
      Cảm giác đầu tiên của chàng khi được tin nầy là xấu hổ. Trước hết, chàng tự thấy mình là lố bịch vì hào hứng phấn khởi tưởng tượng ra thay đổi trong tâm trạng Maxlova. ra tất cả những lời từ chối hy sinh của chàng, tất cả những lời nàng thống trách chàng, tất cả những giọt nước mắt của nàng, đấy chỉ là - theo như chàng nghĩ - những mánh khóe của phụ nữ sa đoạ, chỉ hòng lợi dụng chàng đến hết mực mà thôi. Bây giờ hình như chàng thấy rằng trong buổi gặp Maxlova lần trước, chàng nhận thấy ở nàng có những dấu hiệu của truỵ lạc thể cứu vãn được và đến hôm nay hẳn. Tất cả những ý nghĩ ấy lướt qua óc chàng trong lúc chàng đội mũ lên đầu theo bản năng và ra khỏi bệnh xá.
      "Nhưng mà làm thế nào bây giờ? - Chàng tự hỏi.
      Mình có còn bị buộc chặt vào với nàng ? Phải chăng nhờ có việc nầy mà mình thoát nợ, phải bận tâm đến nàng nữa ?".
      Câu hỏi vừa đặt ra, chàng hiểu ngay rằng coi mình là thoát nạn và bỏ mặc nàng, phải chàng trừng phạt nàng, như ý chàng muốn mà là trừng phạt chính mình vậy, nghĩ đến đó chàng thấy rùng mình ghê sợ.
      ", việc xẩy ra thay đổi được mà chỉ củng cố thêm quyết tâm của mình thêm vững. Nàng cứ việc làm theo lòng nàng muốn, nếu nàng muốn dan díu với viên y sĩ cứ dan díu, đấy là việc riêng của nàng… việc của mình là làm trọn vẹn những điều mà lương tâm đòi hỏi. - Chàng tự nghĩ. - Lương tâm đòi hỏi mình phải hy sinh tự do của mình để chuộc lại lỗi lầm của chính mình, và mình quyết định chung sống với nàng - mặc dù chỉ là hình thức - và mình theo nàng tới bất cứ đâu người ta đưa nàng đến; quyết định ấy thay đổi", - chàng cứng cỏi tự nhủ mình như vậy và quả quyết bước ra khỏi bệnh xá, về phía chiếc cổng khổng lồ của nhà tù.
      Tới nơi, chàng cầu người gác ngục trực nhật báo với viên giám ngục rằng chàng muốn gặp Maxlova.
      Người gác vốn biết chàng nên lấy tình quen biết, ta cho chàng hay tin quan trọng về nhà lao: viên đại uý xin thôi việc, viên giám ngục mới đến thay là người rất khe khắt.
      - Bây giờ nghiêm ngặt lắm. may. nay, ông ấy có ở đây, để tôi vào báo ngay.
      Viên giám ngục mới có ở trong nhà giam , y ra gặp Nekhliudov ngay. Y là người cao lớn, xương xương, gò má cao, cử chỉ chậm chạp và bẳn tính.
      - Chỉ được phép đến thăm vào những ngày quy định và ở phòng chuyện, - y , mắt chẳng nhìn gì đến Nekhliudov.
      - Nhưng tôi phải đưa cho người bị giam ký lá sớ đệ lên Nhà vua xin ân xá.
      - Ông có thể đưa đây cho tôi.
      - Tôi cần gặp người bị giam. Trước đây tôi vẫn được phép.
      - Trước đây khác, - viên giám ngục vừa vừa liếc mắt nhìn Nekhliudov rất nhanh.
      - Tôi có giấy phép của ông tỉnh trưởng, - Nekhliudov nhấn mạnh và rút ví ra.
      - Xin phép ông cho tôi xem - viên giám ngục , mắt vẫn nhìn Nekhliudov, chỉ đưa những ngón tay dài, khô đét, trắng bệch, ngón tay trỏ đeo nhẫn vàng, ra cầm lấy mảnh giấy và đọc chậm chạp. - Xin ông quá bộ vào phòng giấy…
      Lần nầy, phòng giấy vắng, có ai. Viên giám ngục ngồi vào trước bàn và bắt đầu giở xem đống giấy má để ở đó, ràng y có ý định đích thân cứ ở lì có mặt lúc hai người chuyện với nhau. Khi Nekhliudov hỏi y xem có thể gặp được nữ tù nhân chính trị Bogodukhovxkaia , y trả lời cộc lốc là được.
      - " được phép thăm tù chính trị", - y xong lại chúi mũi vào đống giấy má.
      Mang bức thư gửi cho Vera Bogodukhovxkaia trong túi áo Nekhliudov cảm thấy mình là kẻ phạm tội mà mưu hành động bị bại lộ và phá vỡ.
      Khi Maxlova vào, viên giám ngục ngẩng đầu lên và, nhìn ai trong hai người, chỉ cộc lốc: "Các người có thể chuyện", rồi lại tiếp tục đọc các giấy tờ.
      Cũng như trước kia, nàng lại mặc váy và áo choàng trắng, đầu bịt khăn. Lúc đến gần Nekhliudov, trông thấy vẻ mặt chàng lạnh nhạt, lầm lầm, nàng đỏ bừng mặt và, hai tay cuộn cuộn vạt áo choàng, nàng cúi nhìn xuống.
      Thấy vẻ mặt bối rối đó của Maxlova chàng càng tin điều người gác bệnh xá là đúng.
      Nekhliudov cũng muốn chuyện của lần trước, nhưng chàng thể đưa tay ra bắt tay nàng như ý chàng muốn: bây giờ chàng thấy kinh tởm.
      Bằng giọng đều đều chàng , nhìn và cũng cẩm tay nàng:
      - Tôi mang đến cho tin chẳng lành: Khu mật viện bác đơn kháng án.
      - Tôi biết thế từ trước, - nàng trả lời, giọng nghe rất lạ, như bị nghẹt thở.
      Giá như trước kia Nekhliudov hỏi tại sao nàng thế, nhưng bây giờ chàng chỉ đứng nhìn nàng.
      Thấy vậy, chẳng những chàng động lòng thương, mà trái lại còn thấy tức giận nữa.
      Viên giám ngục đứng dậy và lại lại trong phòng.
      Mặc dầu kinh tởm, Nekhliudov lúc nầy thấy thương nàng, chàng thấy cần phải để nàng biết chàng lấy làm tiếc là Khu mật viện bác đơn kháng án.
      - đừng thất vọng, lá sớ đệ lên Nhà vua xin ân xá có thể có kết quả và hy vọng…
      - Ồ phải chuyện ấy đâu…, - nàng vừa vừa đưa đôi mắt ướt lệ hơi hiếng buồn rầu nhìn chàng.
      - Nhưng có điều gì thế?
      - Ông đến bệnh xá và chắc người ta với ông về tôi.
      - Chà, có hề gì đâu? Đấy là việc của , - Nekhliudov chau mày lại, lạnh lùng trả lời.
      Cái cảm giác đau buốt vì lòng tự ái bị xúc phạm dịu rồi, bây giờ lại bùng lên với sức mạnh mới khi nghe nàng nhắc đến cái tên bệnh xá. "Mình, trang nam nhi trong giới thượng lưu mà bất cứ thiếu nữ nào thuộc tầng lớp quý tộc cũng đều coi được sánh duyên với mình là hạnh phúc, mình tự ý đề nghị xin lấy ta, vậy mà ta chờ đợi được, lại dan díu với viên y sĩ", vừa nghĩ vậy chàng vừa căm giận nhìn nàng.
      - Đây ký vào lá sớ thỉnh nguyện. - Vừa , chàng vừa rút ở trong túi ra phong bì và đặt lên bàn. Lấy đầu khăn bịt tóc lau nước mắt, nàng ngồi xuống bên bàn và hỏi phải viết gì và viết vào chỗ nào.
      Chàng chỉ chỗ cho nàng ký, còn nàng ngồi xuống vừa lấy tay trái kéo tay áo bên phải lên; đứng đằng sau, Nekhliudov lặng lẽ nhìn lưng Maxlova cúi xuống mặt bàn, đôi lúc rung lên vì những cơn nức nở nghẹn ngào. Trong tâm trí chàng, hai tình cảm tốt và xấu đấu tranh với nhau: lòng tự ái bị xúc phạm với lòng thương nàng đau khổ. Và cuối cùng lòng thương thắng. Chàng nhớ tình cảm nào có trước, bắt đầu là lòng thương xót nàng hay bắt đầu là nhớ lại con người mình, cũng đúng là những hành vi mà chàng chê trách ở nàng.
      Chỉ biết là đột nhiên cùng lúc, chàng cảm thấy mình là kẻ có tội, và thấy thương nàng.
      Ký xong, Maxlova chùi ngón tay giây mực vào vạt áo và đứng lên nhìn chàng.
      - Dù kết quả ra sao, dù có thế nào nữa quyết tâm của tôi cũng thay đổi! - Chàng .
      Ý nghĩ mình tha thứ cho nàng làm chàng thêm thương mến nàng; chàng những muốn an ủi nàng.
      - Tôi thế nào làm như thế. Người ta đem đâu, tôi cũng ở bên .
      - Chẳng ích gì! - Nàng vội ngắt lời chàng, tuy vẻ mặt sáng hẳn lên.
      - hãy nghĩ đến tất cả những thứ có thể cần đến trong lúc đường.
      - Tôi nghĩ chẳng có gì đặc biệt. Xin cảm ơn ông.
      Viên giám ngục lại gần, Nekhliudov chẳng đợi y , cáo từ lui ra; chàng thấy lòng mình vui thanh thản, yên tĩnh, và thấy thương tất cả mọi người, cảm giác trước đây chàng chưa hề thấy. Ý nghĩ hành vi nào của Maxlova lại có thể làm phai nhạt tình của chàng khiến chàng phấn khởi và thấy mình bước lên tới đỉnh cao, từ trước tới nay chưa hề vươn tới được.
      "Mặc nàng dan díu với viên y sĩ, đấy là việc của nàng. Việc của mình là nàng phải vì mình mà là vì nàng, và vì Chúa".
      ***
      Chuyện dan díu với viên y sĩ làm cho Maxlova bị đuổi trả về nhà lao mà Nekhliudov tin là có, ra chỉ là thế nầy: theo lệnh người y tá trưởng, Maxlova đến phòng thuốc ở tận cuối hành lang kiếm trà bổ phổi; ở đấy nàng gặp tên y sĩ Uxtinov, thằng cha cao lênh khênh; mặt sần sùi, từ lâu vẫn chòng ghẹo nàng.
      Để dứt thoát ra khỏi tay , Maxlova đẩy mạnh đến nỗi va cả vào cái giá, làm rơi vỡ mất hai chiếc lọ. Vừa hay lúc đó, bác sĩ chủ nhiệm qua ở ngoài hành lang. Nghe thấy tiếng thuỷ tinh đổ vỡ và trông thấy Maxlova mặt đỏ tía tai chạy ra, ông ta nghiêm nghị quát:
      - Nầy, chị kia, nếu giở trò ra đây, tôi điều chị về sớm. Cái gì thế? - Ông gườm gườm nhìn tên y sĩ qua phía bên kia mục kỷnh hỏi.
      Tên kia mỉm cười, bắt đầu bào chữa cho mình. để cho y hết, bác sĩ ngẩng đầu lên đến mức nhìn y qua mục kỷnh, và về phía các phòng. Ngay hôm đó, ông ta cầu giám mục gửi sang cho người hộ lý đứng đắn hơn để thay Maxlova. Đấy, cả câu chuyện "dan díu" của Maxlova với tên y sĩ chỉ có thế. Bị đuổi về với lý do là có chuyện tằng tịu với bọn đàn ông điều cực kỳ đau khổ cho Maxlova, vì từ lâu nàng thấy ghê tởm những quan hệ với nam giới và đặc biệt từ sau khi gặp lại Nekhliudov. Ý nghĩ bị mọi người - trong đó có cả tên y sĩ mặt sần sùi căn cứ vào quá khứ và tại của nàng mà xét đoán, họ đều tự coi có quyền làm nhục nàng và lại lấy làm lạ khi bị nàng cự tuyệt, ý nghĩ đó khiến nàng thấy vô cùng tủi nhục, thương xót cho số phận mình và ứa hai hàng nước mắt. Giờ đây khi ra gặp Nekhliudov, nàng muốn minh oan với chàng về lời kết tội bất công kia mà chắc chàng nghe . Nhưng mới bắt đầu nàng cảm thấy chàng tin mình và có biện bạch nỗi oan cũng chỉ cho chàng thêm nghi ngờ mà thôi; nước mắt dâng lên nghẹn cổ, nàng lặng thinh .
      Maxlova vẫn cứ tưởng và luôn luôn tự nhủ rằng nàng tha thứ cho Nekhliudov và ghét chàng như nàng trong buổi gặp mặt lẫn thứ hai. Nhưng thực ra nàng lại chàng và mãnh liệt, đến mức tình đó thúc đẩy nàng làm tất cả những gì mà chàng muốn nàng làm: chừa hút thuốc, chừa uống rượu, cười cợt làm duyên và phục vụ ở bệnh xá. Nàng làm những điều đó chỉ vì biết ý chàng muốn thế. Nếu như mỗi lần chàng năn nỉ nàng chấp nhận hy sinh của chàng, hãy lấy chàng mà nàng cương quyết từ chối đấy chỉ vì nàng ưa nhắc lại những lời kiêu hãnh nàng lần đầu tiên, mà cũng chủ yếu là vì nàng biết rằng cuộc hôn nhân đó chỉ làm cho chàng khổ sở mà thôi. Nàng mực khăng khăng cương quyết từ chối nhận hy sinh của chàng, nhưng nghĩ đến Nekhliudov lại khinh mình, tưởng mình vẫn như trước kia, nhận thấy thay đổi biến diễn trong con người của mình, nàng thấy đau đớn xót xa. Điều chàng nay có thể nghĩ rằng nàng làm việc xấu xa ở bệnh xá còn làm nàng đau khổ hơn là cái tin nàng bị y án tù khổ sai.

      Chú thích:
      (1) Thoreau: nhà văn Mỹ (1817-1862)

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 89


      Maxlova có thể ở trong đoàn tù chuyến đầu tiên, nên Nekhliudov cũng chuẩn bị lên đường. Nhưng những công việc phải giải quyết lại nhiều đến nỗi chàng cảm thấy mình bao giờ thanh toán hết được, dù có bao nhiêu giờ nữa.
      Tình trạng bây giờ là khác hẳn với trước kia.
      Trước kia, chàng phải nghĩ và bày ra công việc mà nội dung bao giờ cũng chỉ nhằm phục vụ đối tượng duy nhất, đó là Dmitri Ivanovich Nekhliudov; mặc dầu lúc đó việc gì cũng đều nhằm tập trung vào thân Dmitri Ivanovich, thế mà chàng vẫn thấy chán ngấy. Bấy giờ mọi công việc chàng làm lại vì người khác chứ phải vì Dmitri Ivanovich nữa, tất cả chàng đều thấy thích thú và hấp dẫn; và những việc như thế đầy rẫy sao kể xiết.
      Hơn nữa, trước kia, khi phải trông nom tới công việc của Dmitri Ivanovich, chàng bao giờ cũng thấy khó chịu, bực tức; còn giờ đây công việc làm vì người khác phần lớn lại khiến cho chàng vui thích.
      Công việc chàng làm lúc nầy chia ra làm ba loại; do cái tính ngăn nắp hơi quá đáng, chàng chia ra như vậy và, theo cái cách chia đó, chàng cũng sắp xếp những giấy tờ về các loại công việc vào ba chiếc cặp.
      Loại thứ nhất là về Maxlova và công việc giúp nàng. nay là việc vận động để xin ân xá, và chuẩn bị cho cuộc hành trình Siberi.
      Loại thứ hai là việc xử lý điền sản của chàng ở Panovo, ruộng đất chàng trao trả cho nông dân, với điều kiện họ phải trả số tiền chi dùng vào những công việc cần thiết chung cho hàng xã. Nhưng để cho việc đó có giá trị về mặt pháp luật, chàng còn phải thảo khế ước, bức chúc thư và ký vào đấy. Ở Kuzminxkoie, tình trạng vẫn y nguyên như lúc chàng giải quyết; chàng phải thu tiền cho thuê ruộng đất, nhưng kỳ hạn thu, phần tiền dành cho việc chi tiêu cá nhân của riêng chàng và phần tiền trao cho nông dân sử dụng cần phải được tính . biết chuyến Siberi sắp tới phải chi tiêu nhiều ít như thế nào, nên chàng chưa quyết định bỏ hẳn quyền lợi tức đó được tuy chàng giảm nó nửa.
      Loại thứ ba là việc giúp đỡ những người bị giam; con số những người cầu chàng càng nhiều.
      Buổi đầu khi mới tiếp xúc với những người bị bắt và họ xin giúp, lập tức chàng can thiệp ngay, cố làm cho số phận họ bớt đau khổ. Về sau, con số những người xin giúp như vậy quá nhiều, chàng thấy mình bất lực, thể giúp từng người được, thành ra chủ tâm mà chàng cũng phải thành lập tập hồ sơ thứ tư; tập nầy, thời gian về sau, chàng quan tâm hơn tất cả những tập khác.
      Loại việc thứ tư nhằm giải đáp những vấn đề sau đây: cái tổ chức kỳ quái gọi là "Toà đại hình" có con đẻ là nhà tù mà chàng biết phần những người trong đó và tất cả những nơi giam cầm khác, từ pháo đài Petropavlovxkaia đến đảo Sakhalin, là nơi hàng trăm, hàng ngàn nạn nhân bị bộ Hình luật mà chàng cho là kỳ quái kia chết dần chết mòn, cái tổ chức ấy là cái gì? Có nó để làm gì? Từ đâu sinh ra nó?
      Nhờ có quan hệ riêng với những người bị bắt, nhờ có những lần hỏi chuyện viên trạng sư, hỏi chuyện linh mục nhà tù và viên giám mục và qua những bản danh sách tù nhân, Nekhliudov đến kết luận rằng những người bị bắt giam, những người gọi là tội phạm có thể chia làm năm loại.
      Loại thứ nhất gồm những người bị oan, những nạn nhân của những sai lầm trong việc xét xử như Melsov kẻ bị coi là phạm tội đốt nhà, như Maxlova, và nhiều người khác. Theo như ý kiến nhận xét của linh mục loại người nầy nhiều lắm, khoảng bảy phần trăm thôi, nhưng tình trạng của họ đặc biệt đáng chú ý.
      Loại thứ hai là những người bị kết án vì có những hành động phạm pháp trong những trường hợp đặc biệt như tức giận, ghen tuông, say rượu, vv… - những hành động mà ngay cả những người xét xử và kết án họ, nếu ở trong những trường hợp tương tự, chắc phạm phải. Loại nầy, theo nhận xét của Nekhliudov gần quá năm mươi phần trăm tổng số tội nhân.
      Loại thứ ba gồm những kẻ bị kết án về những việc mà theo nhận thức của bản thân họ, là những việc rất bình thường, thậm chí còn đáng hoan nghênh nữa là khác; nhưng vì theo hiểu biết của những kẻ ở trong hoàn cảnh của họ, lại làm ra pháp luật, họ bị coi như phạm pháp. Đó là những người bán rượu lậu, những người cắt cỏ và nhặt củi trong những khu rừng của tư nhân hoặc của nhà nước. Có thể thêm vào đấy những tay thổ phỉ miền núi(2) và những người tin đạo, ăn trộm của nhà thờ.
      Loại thứ tư là những người bị liệt vào số người phạm pháp chỉ vì trình độ tri thức của họ hơn hẳn trình độ trung bình của xã hội như các tín đồ tông phái, những người Ba Lan, những người Chec-ket(2) nổi lên để bảo vệ nền độc lập của họ, và như những người tù chính trị, những người theo chủ nghĩa xã hội, cả những công nhân bãi công bị kết tội phục tùng chính quyền. Tỷ số phần trăm của những người loại nầy (những người ưu tú trong xã hội), theo nhận xét của Nekhliudov - rất lớn.
      Sau hết, loại thứ năm gồm những người bất hạnh; xã hội đối với họ có nhiều tội hơn là họ có lỗi đối với xã hội. Họ bị bỏ bơ vơ mình, đần độn vì bị liên miên áp bức, bị sa vào bẫy cám dỗ, như gã thanh niên ăn cắp thảm chùi chân và hàng trăm người khác mà Nekhliudov thấy trong nhà tù hoặc còn ở bên ngoài. Nhưng điều kiện sinh sống của họ dường như nhất định phải đưa họ cách có hệ thống đến những hành động gọi là phạm pháp.
      Theo Nekhliudov thuộc về loại nầy có số rất lớn những kẻ trộm cướp, sát nhân, trong đó có, gần đây chàng có tiếp xúc với vài người. Gần gũi họ nên biết họ hơn, chàng xếp vào hạng nầy cả những người hư hỏng, những kẻ truỵ lạc, những người mà trường phái phạm tội học mới gọi là "điển hình phạm tội"(3); tồn tại của họ trong xã hội là luận cứ chủ yếu chứng minh cho tính tất yếu của luật hình và trừng phạt theo quan niệm của Nekhliudov, những người bất bình thường ấy, những kẻ hư hỏng và truỵ lạc ấy, bản thân họ cũng là con người như những con người khác, họ có tội đối với xã hội ít hơn là xã hội có tội đối với họ; có điều là xã hội có tội trực tiếp với họ bây giờ mà là từ trước kia từng có tội với cha mẹ họ, tổ tiên họ.
      Trong số những người thuộc loại nầy, Nekhliudov chú ý đến tay từng phạm tội ăn trộm nhiều lần tên là Okhotin. Là con đẻ hoang của điếm, nuôi dưỡng trong dạ lữ viện cho tới ba mươi tuổi, chưa hề được gặp những người có đạo đức cao hơn viên cảnh sát; ngay từ thời niên thiếu, nhập bọn với bầy trộm cắp, thêm vào đấy, lại có biệt tài pha trò, nên tranh thủ được cảm tình của mọi người. Trong khi xin Nekhliudov giúp đỡ, giễu cợt cả chính mình, cả quan toà, cả nhà lao và tất cả pháp luật, những luật hình của người đời mà cả luật của Thượng đế nữa.
      tay khác là Fedorov, gã rất đẹp trai và cầm đầu đồ đảng giết viên chức già và cướp của. Gã xuất thân là nông dân, cha gã bị tước đoạt mất nhà cửa cách phi pháp; rồi vào lính, gã bị bắt giam vì tư thông với nhân tình của viên sĩ quan. Gã là người có bản chất dễ thương, sôi nổi, luôn luôn khao khát hưởng lạc chưa từng gặp gỡ những người vì lý do nào đó tự kỳm hãm được dục vọng của mình và chưa bao giờ nghe đến mục đích nào khác ở đời ngoài hưởng lạc ra. Nekhliudov thấy cả hai người hai bản chất rất tốt nhưng bị bỏ rơi nên hư hỏng , khác nào cây bị bỏ hoang dại nền tàn tạ, héo hon chàng còn gặp gã lưu manh và người đàn bà bị người ta ghê tởm và có vẻ như độc ác; nhưng chàng cũng sao nhận thấy ở họ có cái gì là "điển hình phạm tội" như trường phái Ý , chàng chỉ thấy ở họ những con người mà chính chàng cũng ưa, y như số kẻ chàng thấy ở bên ngoài nhà tù, quần áo tề chỉnh, mang ngù vai hoặc vận đồ thêu thùa đẹp đẽ.
      Vậy là vấn đề tìm hiểu tại sao tất cả những con người rất khác nhau đó bị bắt giam trong khi những kẻ khác cũng như họ lại được thung dung tự do, thậm chí còn ngồi xét xử những người kia nữa, là nội dung tập hồ sơ thứ tư làm cho Nekhliudov bận tâm suy nghĩ.
      Hy vọng tìm ra được câu trả lời trong sách vở, chàng mua tất cả những tác phẩm xuất bản đề cập đến vấn đề ấy. Chàng tìm kiếm những tác phẩm của Lombroso, của Galofalo, của Feri, của Motsley, của Tarde(4) và chăm chú đọc. Nhưng càng đọc, chàng càng thất vọng. Chàng giống như những người tìm hiểu khoa học phải là để giành lấy địa vị trong giới khoa học, cũng phải nhằm mục đích biên soạn, biện luận hay giảng dạy, mà là đặt ra với khoa học những câu hỏi trực tiếp, giản đơn, có quan hệ đến đời sống. Khoa học giải đáp hàng ngàn câu hỏi thông thái, oái oăm về luật hình, nhưng giải đáp gì về vấn đề chàng tìm tòi. Chàng hỏi điều rất giản dị: tại sao và căn cứ vào quyền gì mà số người đó lại bắt giam, lại hành hạ, lại đày ải, lại đánh đập, lại giết chóc những kẻ khác, trong khi họ cũng giống y những người bị họ hành hạ, đánh đập, giết chóc? Để trả lời câu hỏi đó, chàng chỉ thấy những lời bàn luận về các vấn đề như con người có ý chí tự do hay ? Liệu kích thước, hình dáng bộ xương sọ có thể dùng để xác định tính phạm tội của con người hay ? Trong vấn đề phạm tội tính di truyền đóng vai trò gì? Có truỵ lạc bẩm sinh hay ? Đạo đức là gì? Điên rồ là gì? Thoái hoá là gì? Tính khí con người là gì? Rồi khí hậu, thức ăn, ngu muội, tính hay bắt chước, thôi miên, những đam mê, có ảnh hưởng như thế nào đến tội ác? Xã hội là gì? Trách nhiệm của xã hội là những gì? Vân vân và vân vân.
      Những lý luận đó nhắc Nekhliudov nhớ đến câu trả lời của đứa bé chàng có dịp hỏi khi nó học về. Chàng hỏi nó học đánh vần chưa? "Cháu học rồi ạ" - thằng bé trả lời. - Vậy cháu hãy đánh vần chữ "cẳng" xem nào? "Nhưng cẳng nào cơ ạ? Cẳng chó ấy ạ?" - Thãng bé trả lời với vẻ ranh mãnh. Nekhliudov tìm được trong các pho sách khoa học những câu trả lời tương tự, dưới hình thức những vấn đề đặt ra hỏi lại để giải đáp câu hỏi duy nhất và cơ bản của chàng. Trong những tác phẩm đó có rất nhiều điều thông minh, trí tuệ uyên bác, thú vị, nhưng lời giải đáp câu hỏi chủ yếu: Dựa vào quyền gì mà có những kẻ trừng phạt được những kẻ khác? lại có. Chẳng những chỉ thiếu câu trả lời đó mà tất cả lý luận đưa ra lại đều giải thích và chứng minh trừng phạt là đúng, và tính tất yếu của nó được coi là lẽ đương nhiên. Nekhliudov đọc nhiều lắm, nhưng rời rạc từng mảng, có hệ thống. Chàng đổ tại mình nghiên cứu hời hợt cho nên thể nào tìm ra được câu trả lời. Chàng hy vọng sau nầy tìm thấy. Vậy nên chàng dám để cho mình tin vào chân xác của lời giải đáp ít lâu nay thường vẫn ra luôn luôn trong đầu óc mình.

      Chú thích:
      (1) Thổ dân miền Kapkaz, tuy họ bị Nga hoàng chinh phục lâu, nhưng họ vẫn kết đảng cướp bóc bọn khách thương, cướp các đàn gia súc của người Nga, và lấy thế làm tự hào.
      2. dân tộc miền núi phía bắc Kapkaz
      (3) Trong bản dịch Pháp văn dùng danh từ: "criminels nés" (những kẻ phạm tội bẩm sinh)
      (4) Tên các nhà phạm tội học Pháp, Đức, Ý, thế kỷ XIX

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :