1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 74


      Bá tước cựu bộ trưởng Ivan Mikhailovich là người có niềm tin sắt đá.
      Từ hồi niên thiếu, lão tin rằng nếu bản tính trời sinh ra là chim ăn sâu, thân nó có lông vũ và nó biết bay lượn trời, lão cũng thế, bản tính trời sinh ra lão là ăn những món ăn ngon nhất do đầu bếp lương cao nhất nấu, là mặc quần áo lịch nhất và thích hợp nhất, là cưỡi những con ngựa chạy nhanh nhất và chắc chắn nhất, và những cái đó nhất thiết lúc nào lão cần đến đều phải có ngay. Ngoài ra, lão còn cho rằng lão càng lĩnh được nhiều tiền bao nhiêu ở Ngân khố nhà nước, càng đeo nhiều huân chương (kể cả huy hiệu mặt đá nữa), càng hay gặp gỡ chuyện trò bao nhiêu với những nhân vật cao sang thuộc cả hai giới nam nữ, lại càng tốt cho lão bấy nhiêu. So với những điều tin cơ bản đó của lão tất cả những cái khác đều vô nghĩa và đáng kể. Dẫu rằng những cái khác đó như thế nào chăng nữa, lão vẫn hoàn toàn dửng dưng. Suốt bốn mươi năm trời ở Petersburg, Ivan Mikhailovich sống và hành động theo đúng niềm tin đó, và tới đoạn cuối cùng của quãng thời gian bốn mươi năm ấy, lão ngoi lên được tới chiếc ghế bộ trưởng.
      Những đức tính chủ yếu đưa lão lên tới địa vị đó là: thứ nhất, lão hiểu được ý nghĩa của các công văn, những điều luật và cũng thảo được, tuy lời văn còn lủng củng những văn kiện dễ, phạm lỗi chính tả; thứ hai, nom lão đặc biệt bệ vệ và, tuỳ trường hợp, lão có thể tỏ ra những kiêu hãnh mà còn có vẻ cao xa, vĩ đại khó mà đến gần được, hoặc tỏ ra khúm núm xun xoe (tới mức hèn hạ, vô liêm sỉ); thứ ba, bất chấp mọi nguyên lý và quy tắc chung, cả về mặt đạo đức cá nhân cũng như về mặt chính quyền, sở dĩ như vậy là để có thể tuỳ lúc, tuỳ việc cần thiết mà tán thành hay phản đối bất cứ ai.
      Khi hành động như vậy, lão hết sức chú ý giữ thể diện và tránh, trong lời ăn tiếng , những điều tự mâu thuẫn với mình cách quá rệt, còn về những việc làm của lão, dù bản thân nó có trái với luân thường đạo lý hay , hoặc hậu quả của những việc làm đó có đem lại cho toàn thể nước Nga hay toàn thể nhân loại hạnh phúc cực kỳ to lớn hay tai hoạ cực kỳ ghê gớm lão cũng chẳng cần biết đến.
      Khi lão được cử giữ chức bộ trưởng, phải chỉ cái số đông những nhân viên tuỳ thuộc, những bộ hạ hoặc những người thân cận của lão, mà tất cả mọi người chung, và chính bản thân lão nữa, đều yên trí tin rằng lão là chính khách rấtsáng suốt. Nhưng sau thời gian, thấy lảo chẳng xây dựng được cái gì, chẳng thi thố được điều gì, và theo quy luật đấu tranh sinh tồn, khi những viên chức khác cũng có khả năng thạo và hiểu được những công văn giấy tờ như lão, cũng oai vệ và cũng sống vô nguyên tắc như lão, cài bẫy gạt được lão ra khỏi cái ghế bộ trưởng, và lão phải về hưu mọi người thấy rằng những lão ta chẳng phải là người đặc biệt sáng suốt, uyên thâm gì, mà chỉ là người rất thiển cận, học thức ít ỏi, tuy có rất nhiều tự tin; những kiến thức của lão vượt quá những bài xã luận của mấy tờ báo bảo thủ tầm thường nhất. Bấy giờ người ta mới thấy là lão chẳng có gì khác với những viên chức cũng ít học và nhiều tự tin khác tranh chân của lão. Và chính lão cũng hiểu thế. Nhưng cái đó hề lay chuyển được mảy may niềm tin của lão về việc hàng năm phải lĩnh những món tiền kếch sù của công quỹ và những tấm huân chương mới để tô điểm cho bộ lễ phục. Niềm tin đó của lão mãnh liệt đến nỗi ai dám có can đảm chối lão điều gì. Mỗi năm lão lĩnh hàng mấy vạn "rúp" vừa tiền hưu bổng, vừa tiền phụ cấp làm uỷ viên những cơ quan tối cao của nhà nước và chủ tịch nhiều uỷ ban, hội đồng, và ngoài ra lão còn được cái quyền - mà lão coi là rất quý - hàng năm; đính những cấp hiệu kim tuyến mới lên cầu vai, lên nẹp quần, và cái quyền đeo lên ngực bộ lễ phục, những tấm bội tinh, những huy chương tráng men. Vì thế cho nên bá tước Ivan Mikhailovich có những quan hệ rất là rộng rãi.
      Lão nghe Nekhliudov với cái vẻ như xưa kia lão nghe các bản báo cáo công việc của những viên trưởng phòng và để kết luận, lão , viết cho chàng hai lá thư giới thiệu: lá gửi cho ông nghị Von, trong phán ban phá án.
      Lão :
      - Về ông nầy, người ta đơn đại nhiều chuyện lắm đấy nhưng dù sao, ông ta vẫn là người rất mực thước, ông ta chịu ơn chú và thế nào cũng hết sức giúp .
      Lá thứ thứ hai gửi cho nhân vật có thế lực trong Ban Khiếu tố. Câu chuyện của Fedoxia Biriukov, qua lời Nekhliudov kể, có vẻ làm cho lão rất chú ý; và khi biết chàng định đệ sớ kêu lên Hoàng hậu, lão bảo quả là việc rất thương tâm và có dịp, thế nào lão cũng tâu lên bề . Tuy nhiên, lão thể hứa hẹn gì được. Cứ để cho họ tiến hành điều tra ? Theo lão nghĩ, nếu có dịp, nếu lão được triệu tập đến họp với các vị cận thần trong cung Hoàng hậu, vào thứ năm sắp tới chẳng hạn, có lẽ lão về chuyện đó.
      Được hai lá thư của bá tước và lá thiếp của bà dì viết cho Mariet, Nekhliudov tức đến ngay những nơi đó.
      Trước tiên chàng đến nhà Mariet, người mà chàng quen biết từ lúc nàng còn là thiếu nữ. Xuất thân từ gia đình quý tộc giàu có lắm, nàng lấy người chồng làm nên nghiệp; chàng nghe người ta đồn đại nhiều về người nầy rất nhiều điều tốt, nhất là nhẫn tâm tàn ác với hàng trăm hàng nghìn chính trị phạm, nhiệm vụ đặc biệt của là hành hạ những người nầy. Đối với Nekhliudov, bao giờ chàng cũng thấy khổ tâm khi phải đứng về phía những kẻ áp bức, như vậy hoá ra thừa nhận những hành động của chúng là hợp pháp, bằng cái việc cầu xin những kẻ quen tàn ác đến mức biết mình là tàn ác nữa hãy nới tay, đặc biệt đối với vài người nào đó. Trong những trường hợp như vậy, chàng cảm thấy bứt rứt, bực dọc với chính bản thân mình và cứ phân vân lưỡng lự biết có nên cầu họ giúp hay ? Nhưng rồi bây giờ chàng lại quyết định là nên. Đến chơi nhà vợ chồng Mariet, chàng ngượng nghịu, thấy hổ thẹn, khó chịu, nhưng trái lại, nhờ vậy mà may ra người phụ nữ bất hạnh, đau khổ trong ngục lại có thể được thả ra và cùng thân quyến khỏi phải đau khổ.
      Ngoài cái cảm giác thấy mình ở vào tình thế giả dối của chàng cầu cạnh những kẻ mà mình còn coi là người cùng giới, chàng còn có cảm giác là vào trong giới những con người ấy, chàng lại rơi vào vết xe cũ quen và bất giác lại dùng cái giọng khinh bạc, bất nhân quen thuộc của giới đó. Ở nhà bà dì, chàng có cảm giác đó; sáng hôm sau khi chuyện với bà về những vấn đề hết sức nghiêm túc chàng dùng giọng bông đùa.
      chung, thành phố Petersburg, nơi lâu chàng bước chân tới, gây cho chàng cảm giác quen thuộc: kích động về thể xác, uỷ mị về tinh thần. Tất cả ở đấy đều sạch , tiện lợi làm sao, tất cả được sắp đặt khéo léo làm sao, và nhất là về con người hầu như đòi hỏi tí gì về đạo đức, cho nên cuộc sống có vẻ đặc biệt nhàng, dung dị.
      xà ích bảnh bao, sạch , lễ độ, đánh xe đưa chàng qua trước mặt những viên cảnh sát cũng bảnh bao, sạch và lễ độ, đường phố mới tưới nước sạch bóng, hai bên nhà cửa lộng lẫy, sạch , tới toà nhà bên con sông đào; nơi Mariet ở. Trước thềm nhà cặp ngựa nòi thắng sẵn vào xe đứng đợi gã xà ích mình mặc áo dấu, tay cầm roi, dáng dấp tựa người với bộ ria mép chìa ra đến nửa má, ngồi ghế, vẻ khinh người ra mặt.
      gác cổng trong bộ đồng phục cực kỳ sạch ra mở cửa trước, nơi đầy tớ mặc áo dấu có đính lon còn sạch gấp bội, với bộ ria mép chải chuốt cẩn thận và lính gác thường trực mặc bộ quân phục mới, súng cắm lưỡi lê.
      - Tướng quân hôm nay tiếp khách, cả phu nhân cũng tiếp. Các ngài sắp ra.
      Nekhliudov đưa bức thư của nữ bá tước Katerina Ivanovna và rút lấy trong ví tấm danh thiếp, đến gần chiếc bàn , có quyển sổ để ghi tên những người đến thăm. Chàng bắt đầu viết là rất tiếc gặp được ai , bỗng nhiên, thấy đầy tớ chạy về phía cầu thang, và gác cổng chạy về phía bậc thềm, mồm hô to: "Tiến lại", trong khi đó, lính gác thường trực quay người lại đứng nghiêm, hai tay để dọc theo đường khâu ống quần, mắt nhìn theo người đàn bà nhắn, mảnh mai, thoăn thoắt xuống thang gác, dáng điệu có gì là tương xứng với cái địa vị quan trọng của bà ta.
      Mariet đội chiếc mũ to vành có điểm cái lông chim, ngoài chiếc áo dài đen khoác cái áo choàng ngắn, cùng màu, bao tay đen; chiếc mạng mỏng tang che kín khuôn mặt.
      Trông thấy Nekhliudov, nàng vén mạng lên, để lộ khuôn mặt rất xinh tươi, với cặp mắt long lanh. Nàng chăm chú nhìn chàng, vẻ dò hỏi:
      - A! Công tước Dmitri Ivanovich? - Nàng vui vẻ kêu lên, giọng lanh lảnh dễ thương. - Tôi nhận ra ông nữa.
      - Ồ bà còn nhớ cả tên tôi cơ à?
      - Chứ sao! Hai chị em tôi trước kia còn phải lòng ông nữa là đằng khác, - nàng bằng tiếng Pháp, - nhưng, trời ơi, giờ đây ông khác trước nhiều quá! đáng tiếc, tôi có việc cấn phải ngay bây giờ. Nhưng mà ta hãy lên gác cái - nàng đứng dừng lại , vẻ tần ngẩn do dự, rồi đưa mắt nhìn chiếc đồng hồ tường.
      - , thể được. Tôi phải đến nhà bà Kamenxkaia dự tang lễ. Bà ta đau khổ quá.
      Bà Kamenxkaia là ai vậy?
      - Sao? Ông biết chuyện gì à. Con trai bà ta bị giết trong cuộc thách đấu, ta đấu súng với Pozen. Nhà con , thảm quá. Bà mẹ đau khổ đến tuyệt vọng.
      - Vâng, tôi có nghe thấy
      - Thôi, tôi phải thôi, nhưng ngày mai hoặc tối nay, thế nào ông cũng đến chơi nhé, - nàng nhàng thoăn thoắt bước ra cửa.
      - Tối nay tôi thể đến được, - chàng vừa trả lời vừa theo ra đến bậc thềm, - nhưng tôi có việc phải nhờ bà, - chàng vừa thêm vừa nhìn đôi ngựa hồng đứng đợi kề trước bậc thềm.
      - Việc gì thế?
      Dì tôi có mấy chữ gửi cho bà đây. Bà xem trong đó .
      Nekhliudov và đưa cho Mariet chiếc phong bì hẹp khổ, có đóng con dấu riêng to.
      - Tôi biết, nữ bá tước Katernia Ivanovna ngỡ rằng đối với nhà tôi, tôi có thể ảnh hưởng nào đó trong công việc của ông ấy. Bà ấy lầm rồi. Tôi thể làm gì được và cũng muốn nhúng vào công việc của nhà tôi. Nhưng vì bá tước phu nhân, vì ông nhất định tôi sẵn sàng trái lại nguyên tắc đó. Chuyện gì vậy? Nàng vừa vừa lấy bàn tay găng đen dò tìm miệng túi mãi chẳng thấy.
      - thiếu nữ bị giam trong pháo đài, ta ốm và thực ra chẳng có tội tình gì cả.
      - Tên ta là gì?
      - Suxtova. Lida Suxtova. Có ghi trong thư.
      - Được rồi. Tôi cố gắng, - nàng vừa vừa nhàng bước lên cỗ xe ngựa bốn bánh có mui, lót đệm rất êm, cánh gà xe sơn bóng loang loáng dưới ánh mặt trời.
      Nàng ngồi xuống và giương dù ra. đầy tớ trèo lên ghế, ra hiệu bảo người xà ích cho xe . Cỗ xe chuyển bánh, nhưng ngay lúc đó, Mariet lại lấy mũi dù khẽ chạm vào xà ích, hai con ngựa da mịn tuyệt đẹp dưới sức ghì mạnh của hàm thiếc cúi gằm đầu xuống và đứng đừng lại, giậm giậm chân.
      - Ông nhớ tới chơi nhé, nhưng lần nầy đừng có mục đích vụ lợi cơ! - nàng mỉm cười, biết mãnh lực nụ cười của mình. Và cũng như khi biểu diễn xong tiết mục hạ màn, nàng lại buông cái mạng che mặt xuống.
      - Nào ta thôi, - và nàng lại lấy mũi dù khẽ chạm vào người xà ích.
      Nekhliudov cất mũ chào. Hai con ngựa nòi, miệng thở phì phì bước , bốn cặp móng nện xuống mặt đường lát đá; cỗ xe băng nhàng, bánh xe cao su mới, thỉnh thoảng gặp những quãng đường mấp mô lại nẩy lên nhè .

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 75


      Nghĩ tới nụ cười trao đổi với Mariet, Nekhliudov lắc đầu:
      "Chưa kịp ngoái cổ lại là sa ngay vào cuộc sống đó rồi". Chàng nghĩ vậy, lòng cảm thấy bứt rứt yên và hoài nghi, cái cảm giác vẫn đến mỗi lần chàng thấy cần cầu cạnh đến những người mình quý trọng.
      Sau khi tính toán đến đâu trước, đến đâu sau để tránh khỏi phải quanh trở lại vô ích, trước hết chàng tới Khu mật viện. Được vào Văn phòng, chàng thấy trong gian vô cùng lộng lẫy, có rất đông viên chức người nào cũng cực kỳ hoà nhã, y phục cực kỳ tể chỉnh. Người ta cho chàng biết đơn kháng án của Maxlova chuyển tới và được đưa lên, để xét và báo cáo, ngay với chính viên khu mật Von là người mà chàng viết thư giới thiệu. người thư ký văn phòng với Nekhliudov:
      - Vụ Maxlova ít có hy vọng được đưa ra phiên toà tuần nầy, trừ phi ngài có cầu đặc biệt cũng có thể được đem ra xét vào thứ tư nầy.
      Ở Văn phòng, trong khi chờ người ta cho biết thêm, Nekhliudov lại nghe mọi người ở đây bàn tán về cuộc đấu súng, những chi tiết về chàng thanh niên Kamenxky thiệt mạng. Lần đầu tiên chàng được nghe đầy đủ câu chuyện mà tất cả Petersburg quan tâm bàn tán. Câu chuyện xảy ra ở quán rượu nọ, có đám sĩ quan đến ăn sò và nốc rượu như mọi ngày. gã trong bọn họ bóng gió châm chọc đến trung đoàn của Kamenxky.
      Kamenxky mắng gã kia là đồ vu khống, và liền bị gã tát cho cái. Ngày hôm sau, hai người đưa nhau đấu súng, và Kamenxky bị viên đạn vào bụng, hai giờ sau chết. Kẻ sát nhân và những người làm chứng liền bị giam giữ, nhưng người ta , giam giam chỉ hai tuần lễ nữa bọn kia được thả ra.
      Rời Văn phòng Khu mật viện, Nekhliudov đến Ban Khiếu tố để gặp viên chức có thế lực, nam tước Vorobiev; nhà ông ta ở là phòng tráng lệ trong toà nhà của Nhà nước. Người gác cửa và người hầu xẵng giọng bảo Nekhliudov là thể gặp Nam tước ngoài những ngày tiếp khách; hôm nay Nam tước bận vào bệ kiến Hoàng đế và ngày mai lại còn dâng biểu tường trình.
      Nekhliudov đưa bức thư giới thiệu, rồi lên xe đến nhà viên Khu mật viện.
      Nekhliudov đến vào lúc Von vừa ăn xong và được lão tiếp theo thói quen, để cho dễ tiêu hoá, lão vừa hút xì gà vừa lại trong phòng làm việc.
      Vladimir Vaxilievich Von quả thực là người rất mực thước. Lão đặt đức tính nầy lên hết và nhìn tất cả mọi người từ vị trí cao cả của mình. Lão thể hết sức coi trọng đức tính nọ, vì chính nhờ nó mà lão làm nên nghiệp huy hoàng hằng mơ ước; nghĩa là nhờ lấy được vợ giàu, lão vớ được cái gia tài đem lại mỗi năm cho lão mười tám nghìn rúp lợi tức và nhờ công phu khó nhọc của bản thân, lão kiếm được chức Khu mật. Lão những chỉ tự cho mình là người rất mực thước mà còn là người chính trực hào hùng; lão hiểu chính trực đây là ăn hối lộ của tư nhân.
      Nhưng lão lại thấy chẳng có gì bất chính khi nài xin tất cả mọi thứ tiền phụ cấp đường, phụ cấp di chuyển, tiền thù lao của công quỹ và đem hết tài khuyển mã ra thực bất cứ điều gì chính phủ cầu ở lão để đền đáp lại. Tàn sát, giam cầm, đày ải hàng trăm người vô tội làm cho họ khuynh gia bại sản chỉ vì họ thiết tha gắn bó với dân tộc họ, với tôn giáo của ông cha họ, như lão làm trong thời gian giữ chức tỉnh trưởng tỉnh đất nước Ba Lan, lão những coi việc làm đó là bất chính mà còn cho đó là hành động cao thượng, dũng, hành động nước nữa, cũng như lão coi việc lão tước đoạt hết tài sản của người vợ rất lão và cả của em vợ, là chẳng có gì là bất chính.
      Trái lại, theo lão, đấy là phương pháp rất hợp lý để thu xếp công việc gia đình.
      Gia đình Vladimir Vaxilievich gồm có vợ lão, người nhu nhược, em vợ - gia tài nầy bị lão chiếm đoạt bằng cách bán hết điền sản của ta , lấy tiền gửi vào ngân hàng đứng tên lão - và sau hết, là người con , thiếu nữ dịu dàng, e lệ, xấu xí, sống đời quạnh buồn nản: ít lâu nầy, để khuây khoả, thường dự những buổi họp đạo Tin lành ở nhà bà Alin và nhà nữ bá tước Katerina Ivanovna.
      Con trai của Vladimir Vaxilievich là thằng cũng hiền lành, mới mười lăm tuổi để râu và bắt đầu uống rượu, ăn chơi trác táng cho đến hai mươi tuổi bị bố đuổi vì học chẳng tốt nghiệp trường nào cả, lại chơi bời với bọn hư thân mất nết mắc nợ bừa bãi, làm tổn thương đến danh giá của bố. Lão lần trả nợ cho nó hai trăm ba mươi rúp, rồi lần thứ hai sáu trăm; lần nầy: lão báo trước cho nó đấy là lần cuối cùng và nếu nó cứ chứng nào tật ấy lão đuổi cổ nó ra khỏi nhà và từ nó, bố con gì nữa. những nó sửa mình, lại còn vay nợ thêm nghìn rúp nữa và ngang nhiên bảo thẳng với bố rằng nó sống trong gia đình khác nào như bị tù khổ sai. Thế là Vladimir Vaxilievich tuyên bố cho nó biết nó muốn đâu , nó phải là con lão nữa. Từ đó, Vladimir Vaxilievich coi mình như có con trai và cả nhà, ai dám hé răng với lão về thằng con ấy nữa. Còn lão lão tin tưởng chắc chắn là mình thu xếp công việc gia đình cách tốt đẹp nhất.
      Khi Nekhliudov bước vào, Von dừng lại bách bộ nữa, mỉm cười chào, nụ cười hoà nhã đáng .
      Tuy có thoáng lẫn giễu cợt: đó là cách của lão vô tình biểu lộ cho ta đây là người mực thước và hơn đời. Lão đọc bức thư của Nekhliudov đưa cho lão.
      - Xin mời ông ngồi và ông cho phép tôi được tiếp tục lại lại thế nầy! - lão vừa vừa thọc hai tay vào túi áo ngoài bước nhàng mềm mại, theo những đường chéo nhau trong văn phòng lớn bài trí rất trang nghiêm - Tôi rất hân hạnh được biết ông: và được làm vui lòng bà tước Ivan Ivanovich, - lão nhả ra làn khói thơm xanh và tiếp, rồi thận trọng cầm điếu xì gà ra tay để cho tàn thuốc còn nguyên.
      Nekhliudov :
      - Tôi chỉ đến xin ngài xét vụ nầy càng sớm càng hay để nếu bị cáo có phải Siberi, có thể cho sớm.
      - Vâng, vâng, đáp những chuyến tàu đầu tiên Nizni, tôi biết. - Von , miệng mỉm nụ cười hạ cố, bao giờ lão cũng biết ngay trước điều người ta muốn với lão.
      - Bị cáo tên gì nhỉ?
      Maxlova…
      Von lại gần bàn liếc nhanh tờ giấy để kẹp chung với nhiều giấy má khác trong mảnh bìa.
      - Đúng, đúng Maxlova. Được, tôi với các bạn đồng . Thứ tư tới, chúng tôi xét vụ nầy.
      - Tôi có thể đánh điện báo cho trạng sư của tôi biết được ?
      - A? Ông có thuê trạng sư? Để làm gì? Nếu ông muốn, sao lại được?
      - Nhưng lý lẽ để phá án có thể đủ, - Nekhliudov , - Nhưng nghiên cứu qua hồ sơ cũng thấy vì hiểu lầm mà người ta kết tội.
      - Vâng, vâng, có thể là như vậy, nhưng việc của Khu mật viện phải là thẩm xét thực chất vụ án, - Vladimir Vaxilievich vừa trả lời vừa chăm chú nhìn chỗ tàn thuốc. - Khu mật viện chỉ có trách nhiệm theo dõi xem người ta hiểu và thi hành luật pháp có đúng thôi.
      - Nhưng tôi nghĩ đây là trường hợp đặc biệt.
      - Tôi biết, tôi biết, tất cả mọi trường hợp đều đặc biệt. Chúng tôi làm tất cả những gì phải làm, thế thôi.
      Cái tàn thuốc vẫn còn giữ nguyên, nhưng vết rạn làm nó lâm vào thế hiểm nguy.
      - Ít khi ông tới Petersburg lắm nhỉ? - Von , vừa cố tìm cách cầm điều xì gà sao cho tàn thuốc khỏi rơi. Tuy nhiên cái tàn thuốc vẫn cứ nghiêng sang bên, và Von, rất cẩn thận, đưa nó lại chỗ cái gạt để gạt nó rơi xuống và vụn ra. - Câu chuyện cậu Kamenxky thực là kinh khủng? - Lão - thanh niên tuấn tú. Nhà con . Nhất là tình cảnh của bà mẹ! - Lão nhắc lại từng lời những điều mà nhân dân Petersburg bàn tán về chuyện đó.
      Sau khi chuyện trò qua loa về nữ bá tước Katerina Ivanovna và về việc bà say mê theo đạo mới, điều nầy lão chẳng chê trách mà cũng chẳng tán thành, song lão thấy hiển nhiên cần thiết, và lão bấm chuông gọi người nhà.
      Nekhliudov xin cáo từ.
      - Nếu hôm nào ông thấy tiện, mời ông lại xơi cơm, - Von , đưa tay ra bắt, - vào thứ tư tới chẳng hạn. Hôm đó tôi trả lời ông dứt khoát.
      muộn, Nekhliudov lên xe trở về nhà bà dì.

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 76


      Nữ bá tước Katerina Ivanovna ăn bữa chiều vào lúc bảy rưỡi, cách thức hầu dọn ăn uống hoàn toàn mới lạ đối với Nekhliudov. Khi bày món ăn lên bàn xong gia nhân lui ra, để người ta tự lấy thức ăn cho mình. Để tránh cho các bà khỏi khó nhọc, và lấy tư cách con người của phái khỏe, các ông, dũng đảm đương lấy cái gánh nặng tiếp và mời các bà ăn uống. Ăn xong mỗi món, bá tước phu nhân lại ấn nút chuông điện lắp ở bàn, mấy người hầu lặng lẽ bước vào, nhanh nhẹn dọn dẹp, thay đĩavà mang vào món tiếp theo. Các món ăn toàn là những món mỹ vị và rượu cũng thuộc loại thượng hảo hạng.
      đầu bếp người Pháp làm việc với hai người phụ mặc toàn đồ trắng trong bếp rộng rãi sáng trưng.
      Ngồi ăn có sáu người: hai vợ chồng bá tước, cậu con trai, sĩ quan vệ binh trẻ tuổi, vẻ mặt cau có, ngồi ăn tì khuỷu tay lên bàn, Nekhliudov, người Pháp chuyên đọc sách cho gia đình và viên quản lý của bá tước ở nhà quê ra.
      Ởđây mọi người chuyện trò cũng xoay quanh câu chuyện đấu súng. Người ta bàn tán với nhau về ý kiến của đức Hoàng thượng đối với việc nầy. Được biết đức Hoàng thượng đau xót cho số phận người mẹ ai nấy đều đau xót cho số phận người mẹ, nhưng cũng được biết là đức Hoàng thượng tuy có lòng thương xót, nhưng cũng muốn tỏ ra quá nghiêm khắc đối với kẻ sát nhân bảo vệ danh dự quân nhân, tất cả mọi người đều tỏ ra khoan dung với kẻ sát nhân bảo vệ danh dự quân nhân. Chỉ có nữ bá tước Katerina Ivanovna vốn tính hay bộp chộp, ăn tự do là lên án kẻ sát nhân.
      - Chúng nốc rượu vào rồi giết chết những thanh niên con nhà gia giáo. bao giờ tôi tha thứ cho những kẻ đó bà bá tước .
      - Ấy cái đó tôi hiểu ra làm sao đấy, - ông bá tước .
      - Tôi biết, ông bao giờ hiểu những điều tôi , - bá tước phu nhân đáp lại, và quay lại với Nekhliudov. - Tất cả ai người ta đều hiểu dì, chỉ trừ có chú . Dì là dì thương hại cho người mẹ, và muốn để hung thủ sau khi giết người, lại được hả hê.
      Người con trai của nữ bá tước cho tới lúc đó vẫn im lặng, bỗng lên tiếng bênh vực cho hung thủ. sỗ sàng bác những ý kiến của mẹ, rằng viên sĩ quan thể nào hành động như vậy, nếu hành động khác y bị hội đồng sĩ quan trục xuất khỏi trung đoàn.
      Nekhliudov ngồi nghe nhưng đúng vào câu chuyện, bản thân là cựu sĩ quan, nên Nekhliudov hiểu , nhưng chàng thừa nhận những lý lẽ của thanh niên Tsacky; nhưng đồng thời Nekhliudov bất giác đem so sánh số phận tên sĩ quan giết người kia với số phận người thanh niên đẹp trai chàng gặp trong nhà lao, bị kết án khổ sai vì giết người trong cuộc ẩu đả. Cả hai đều giết người vì say rượu. người là nông dân, giết người trong phút quá giận phải lìa vợ, lìa gia đình, họ hàng thân thích, chân mang xiềng, đầu cạo trọc, đày khổ sai, trong khi đó tên sĩ quan nầy chỉ bị giữ lại, ngồi trong căn buồng đẹp, được ăn ngon, uống tốt rồi đọc sách và ngày ngày hai được thả ra, lại tiếp tục sống như xưa và thậm chí còn vì chuyện nầy mà được mọi người đặc biệt chú ý nữa.
      Nekhliudov nghĩ sao vậy. Mới đầu bá tước phu nhân có vẻ như đồng ý với cháu, nhưng về sau bà cũng im lặng như mọi người khác, khiến Nekhliudov có cảm giác chàng phạm điều gì như thất lễ.
      Buổi tối, chỉ sau bữa ăn lát, trong phòng khách lớn, mấy chiếc ghế có tựa lưng cao chạm trổ, khác hẳn ngày thường được xếp thành hàng như để sửa soạn cho cuộc hội nghị; chiếc ghế bành đặt bên cái bàn bình nước cho người chuyện, mọi người bắt đầu tụ tập lại để nghe người khách lạ Kizvete thuyết pháp.
      Những cỗ xe ngựa lộng lẫy đỗ trước bậc thềm nhà.
      Trong phòng khách trang trí cực kỳ xa hoa, các bà ăn vận toàn hàng tơ lụa, nhung, đăng ten, với những món tóc giả, thân hình bó lẳn, độn thêm cho thon dáng; cùng ngồi có mấy ông quân nhân, viên chức nhà nước và năm người bình dân khác là hai người gác cổng, chủ hiệu tạp hoá, người đày tớ và xà ích.
      Kizvete, người khỏe mạnh, tóc hoa râm, tiếng , và thiếu nữ gầy đeo kính kẹp mũi, dịch rất đúng và rất nhanh.
      Theo ý diễn giả tội lỗi của chúng ta rất lớn, trừng phạt cũng rất nặng và thể nào tránh khỏi, và sống trong chờ đợi trừng phạt đó thực thể sống .
      - Thưa các , các chị thân mến, trong lúc nầy đây, chúng ta hãy nghĩ đến bản thân chúng ta, đến cuộc sống chúng ta, đến cách hành động và sinh sống của chúng ta, nó làm cho Đức Chúa, đầy tình thương phải phật lòng biết bao, và làm tăng thêm biết bao nỗi đau đớn của Chúa Cơ đốc, và chúng ta hiểu rằng có con đường cứu vớt nào cho chúng ta và tất cả chúng ta đều phải đến chỗ chìm đắm. chìm đắm khủng khiếp, những nỗi giầy vò vô tận chờ đón chúng ta! - , giọng run run đẩy nước mắt. - Làm thế nào để cứu chúng ta được bây giờ? Thưa các , các chị, làm thế nào để cứu chúng ta thoát khỏi ngọn lửa ghê sợ ấy? Nó đốt cháy nhà chúng ta rồi và chẳng có lối nào thoát được.
      im lặng phút. Những giọt nước mắt thực lăn dài má. Từ tám năm nay, lần nào cũng vậy, cứ đến đoạn thuyết pháp nầy, đoạn thích thú hơn cả, là cổ họng lại như tắc lại, thấy cay cay trong sống mũi, nước mắt giàn giụa trào ra, những giọt nước mắt làm cho nỗi xúc động của càng tăng thêm. Có những tiếng nức nở ở trong phòng. Bá tước phu nhân Katerina Ivanovna ngồi cạnh chiếc bàn mặt khảm, ngả đầu hai bàn tay; đôi vai béo núc của bà rung giật lên. xà ích ngẩn mặt ra, sợ hãi, nhìn chăm chăm vào diễn giả người Đức, tưởng như sắp bị cái càng xe của đâm phải mà vẫn buồn tránh sang bên.
      Phần đông các thính giả đều ở những tư thế giống như nữ bá tước. con của lão Vôn, trông rất giống bố, ăn vận theo kiểu mới, quỳ sụp xuống, giấu mặt vào lòng bàn tay.
      Bỗng nhiên diễn giả ngẩng đầu lên và gương mặt bừng sáng nụ cười giống như nụ cười của các diễn viên kịch dùng để diễn tả nỗi vui mừng. Bằng giọng dịu dàng và êm ái, lại :
      - Nhưng mà có cách giải thoát. Nó ở kia kỳa, dễ dàng và vui vẻ. Nó chính là máu của người con độc nhất của Chúa Trời đổ ra vì chúng ta. Những đau khổ Người phải chịu và máu của Người cứu chúng ta. Thưa các , các chị, - , và giọng lại thấm nước mắt, - chúng ta hãy cảm ơn Chúa, hy sinh con người độc nhất để chuộc tội cho loài người. Giọt máu thiêng liêng của Người.

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 77


      Ngày hôm sau, Nekhliudov vừa mới mặc quần áo xong, sắp sửa xuống gác người đày tớ mang lên cho chàng tấm thiếp của viên trạng sư ở Moskva. Ông ta đến Petersburg có việc riêng, và nhân thể dự cuộc thẩm xét vụ án Maxlova nếu vụ ấy được đưa ra xét trong những ngày sắp tới. Điện của Nekhliudov gửi lúc ông ta đường rồi nên bắt được. Khi được Nekhliudov cho biết về ngày giờ ấn định của phiên toà và tên tuổi các viên Khu mật, ông ta mỉm cười.
      - Đúng cả ba cái điển hình Khu mật; Vôn - viên chức kiểu Petersburg; Xkorovonikov - nhà pháp luật học uyên bác và Bê - nhà pháp luật học thực dụng và do đó cũng là người linh hoạt nhất. Hy vọng của chúng ta phải đặt vào tay nầy hơn cả. Thế còn Ban Khiếu tố sao?
      - Tôi tính đến nhà nam tước Vorobiev đây, vì hôm qua tôi chưa gặp ông ta.
      - Ông có biết tại sao lại có danh hiệu "Nam tước" Vorobiev ? - Viên trạng sư hỏi để trả lời cái giọng nhấn mạnh hơi mỉa mai của Nekhliudov khi chàng đọc cái tước vị ngoại lai "Nam tước" gán ghép với cái tên rất Nga - Chính đức Hoàng đế Pol phong cái tước vị đó cho ông nội ông ta trước kia, có lẽ ông nầy lúc ấy làm hầu phòng của ngài, để thưởng về công lao to lớn: "Hãy làm như ý trẫm muốn, hãy phong cho làm Nam tước". Và thế là từ đấy có Nam tước Vorobiev, con người rất hãnh diện với tước vị đó. tay cáo già có hai đấy.
      - Chính tôi định đến nhà ông ta đây.
      - Thế tốt lắm, chúng ta cùng . Tôi đưa ông đến.
      Ra đến phòng tiền đình, lúc hai người sắp , người đày tớ đưa cho Nekhliudov lá thư của Mariet:
      "Để làm vui lòng ông, tôi hành động hoàn toàn trái ngược với những nguyên tắc tự mình đề ra, tôi với nhà tôi tha cho người phụ nữ được ông che chở. Như thế là người ấy có thể được thả ngay. Nhà tôi viết giấy cho ông tư lệnh. Vậy ông hãy đến thăm tôi cách vụ lợi nhé. Tôi đợi ông M."
      Ông thấy thế nào? - Nekhliudov với viên trạng sư là kinh khủng! phụ nữ bị giam cầm cố bảy tháng trời nay, bây giờ té ra chẳng có tội tình gì. Và chỉ cần tiếng thôi là chị ta được thả ra.
      - Bao giờ mà chả thế. Song ít ra ông cũng đạt được điều mình muốn.
      - Vâng, nhưng thành công làm cho tôi phải đau lòng. Ông thử nghĩ xem tình cảnh ở đó thế nào? Tại sao người ta lại bắt giam ta.
      - Vâng, nhưng tốt hơn hết là chúng ta dừng sâu quá vào vấn đề ấy làm gì. Thôi, tôi đưa ông nhé! - Viên trạng sư khi hai người ra đến trước thềm; cỗ xe ngựa lộng lẫy viên trạng sư thuê, tiến sát lại bậc thềm.
      - Ông định đến thăm nam tước Vorobiev phải ?
      Viên trạng sư địa chỉ cho người xà ích biết, tức cặp tuấn mã chạy vun vút mang Nekhliudov đến trước cửa nhà nam tước Vorobiev. Lúc nầy lão có nhà. Trong gian phòng đầu tiên, viên chức trẻ, mặc đồng phục, cổ dài ngoẵng như cổ bò, hầu lộ hẳn ra, bước nhàng cách khác thường tiếp hai người phụ nữ.
      - Xin ngài cho biết quý danh là gì ạ? viên chức trẻ tuổi, lộ hầu, bước nhàng rời chỗ các bà, lại gần Nekhliudov, hỏi.
      Nekhliudov tên.
      - Nam tước vừa nhắc tới ngài. Xin ngài vui lòng đợi cho chút. - ta vào qua lần cửa trong. Lúc ra, ta đưa người đàn bà mặc tang phục khóc sướt mướt ra. Người đàn bà đưa những ngón tay dài, gầy guộc kéo cái mạng nhầu nát xuống mặt để che giấu hai hàng nước mắt.
      - Xin mời ngài vào ạ, - viên chức trẻ tuổi quay lại phía Nekhliudov nhàng bước lại cửa văn phòng, mở cửa và đứng dậy.
      Bước vào phòng, Nekhliudov thấy ngay trước mặt mình người đàn ông tấm thước, thân hình mập mạp, tóc cắt ngắn, mặc lễ phục, ngồi trong chiếc ghế bành, trước mặt là cái bàn giấy lớn, cặp mắt vui vẻ nhìn ra phía trước.
      Trông thấy Nekhliudov, khuôn mặt hiền từ của lão với nước da đỏ thắm làm nổi bật hẳn đôi ria mép và chòm râu trắng xoá, sáng lên nụ cười thân ái.
      - Rất sung sướng được gặp ông. Lệnh đường công tước phu nhân với chúng tôi là bạn cố hữu. Tôi biết ông từ lúc ông còn và về sau nầy ông là sĩ quan. Nào, ông hãy ngồi xuống, và cho tôi biết xem tôi có thể giúp ông được việc gì. Phải, - ông ta vừa vừa gật gù cái đầu bạc trắng, tóc cắt ngắn, lắng nghe Nekhliudov kể chuyện của Fedoxia. - Ông cứ , tôi hiểu lắm. Phải, câu chuyện rất thương tâm. Ông đệ sớ xin ân xá chưa?
      - Chúng tôi thảo rồi ạ. - Nekhliudov vừa vừa lấy ở trong túi ra lá sớ ân xá. - Song, chúng tôi muốn thưa trước với cụ, mong rằng việc nầy được đặc biệt chiếu cố đến cho.
      - Ông làm rất đúng. Tôi nhất định đích thân tâu lại việc nầy.
      Lão Nam tước vừa vừa cố làm cho bộ mặt vui tươi của lão cũng tỏ tình thương xót.
      - Thương tâm lắm. ràng con bé còn trẻ người non dạ, thằng chồng nó ăn ở cục cằn, thô lỗ với nó nên nó ghét; nhưng lâu dần hai đứa lại thương nhau… Được, tôi tâu việc nầy.
      - Bá tước Ivan Mikhailovich có là Bá tước cũng tâu xin với Hoàng hậu.
      Chàng vừa thốt ra mấy tiếng đó vẻ mặt của Nam tước thay đổi ngay. Lão bảo.
      - Thôi, ông hãy cứ đưa lá sớ cho Văn phòng, về phần tôi, tôi hết sức mình làm đến đâu làm.
      Giữa lúc đó, thư ký trẻ tuổi bước vào, điệu bộ ra vẻ muốn phô trương cái dáng của mình.
      - Bà lúc nãy cầu được thưa với ngài vài lời nữa ạ.
      - Thế cho bà ấy vào… Nầy ông bạn thân, chúng tôi phải chứng kiến biết bao nhiêu là nước mắt. Ôi? Giá mà có thể lau sạch được tất cả: Sức được đến đâu làm đến đấy thôi.
      Người đàn bà bước vào.
      - Tôi quên cầu ngài hãy ngăn cấm cho phép đem con tôi , nếu
      - Vâng, tôi với bà rằng thế nào tôi cũng làm.
      - Thưa nam tước, ngài hãy vì Chúa mà cứu vớt lấy người mẹ.
      Người đàn bà cầm lấy tay lão và hôn.
      - Nhất định mọi việc đâu vào đấy.
      Khi người đàn bà khỏi, Nekhliudov cũng đứng dậy cáo từ
      - Chúng tôi gắng làm hết sức mình. Chúng tôi tự hỏi bộ Tư pháp. Sau khi họ trả lời, xem có thể được đến đâu, chúng tôi cố gắng làm đến đó.
      Nekhliudov trở ra và qua Văn phòng. Cũng như ở Khu mật viện, ở đây, trong căn phòng lộng lẫy chàng thấy đám viên chức sang trọng, sạch , lịch thiệp, từ quần áo cho đến lời ăn tiếng thảy đều sang trọng, những con người đứng đắn, nghiêm trang.
      Nekhliudov bất giác nghĩ: "Sao mà họ đông thế! Đông kinh khủng! Và trông họ mới béo tốt làm sao, người nào người nấy, áo quần, chân tay mới sạch làm sao! Giầy dép cứ bóng loáng lên! Ai làm ra tất cả những thứ nầy cho họ? Đời sống của họ sung sướng biết chừng nào, những chỉ so với tù nhân ngay cả so với nông dân nữa!"

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 78


      Số phận những người tù ở Petersburg hay dở đều nằm trong tay viên tướng già, con cháu dòng Nam tước người Đức. Lão được thưởng nhiều huân chương nhưng đeo chiếc nào trừ cái huân chương chữ thập trắng, , đính ở khuy áo; lão là người có công lao với tổ quốc nhưng về già sinh ra lẫn cẫn, như mọi người vẫn thường về lão. Hồi lão nhận chức ở Kapkaz, lão được thưởng tấm huân chương nầy; đặc biệt vinh dự cho lão vì có công chỉ huy đám người nông dân Nga, cắt tóc ngắn, mặc quân phục, trang bị súng trường, có lắp lưỡi lê tàn sát hơn mười ngàn người bảo vệ tự do, nhà cửa và gia đình họ. Về sau lão làm quan ở Ba Lan(1), ở đấy lão lại bắt người nông dân Nga, làm nhiều tội đại ác khác, do đó lại được thưởng huân chương và bộ quân phục của lão cũng được thêu kim tuyến. Lão cũng làm quan ở vài nơi nữa và nay già nua, mệt mỏi lão được lĩnh cái chức vị nầy để được ở nhà tốt, lương bổng hậu và danh giá. Lão thi hành hết sức nghiêm chỉnh những mệnh lệnh của thượng cấp và đặc biệt coi trọng việc thi hành những mệnh lệnh đó. Đối với; lão cho rằng tất cả mọi việc đời đều có thể từ những mệnh lệnh của thượng cấp. Nhiệm vụ của lão là giam giữ những tù nhân chính trị, cả nam và nữ, mỗi người xà lim, làm thế nào để trong vòng mười năm trời, nửa số tù nhân phải chết, số hoá điên hoặc chết vì bệnh lao, số tự tử bằng cách tuyệt thực, hoặc lấy mảnh chai rạch đứt mạch máu, hoặc thắt cổ, hoặc tự thiêu.
      Viên tướng già phải biết tất cả những chuyện đó vì nó xảy ra ở ngay trước mắt lão, có điều là lương tâm lão hề bị cắn rứt vì lão coi nó cũng như những tai hoạ do dông bão, lụt lội v.v… gây ra. Những điều bất hạnh đó là kết quả việc thực những chỉ thị "từ ", nhân danh đức Hoàng đế truyền xuống. Những chỉ thị đó nhất thiết phải được thi hành và ai lại phí công lưu tâm đến kết quả của nó. Viên tướng già nầy cho phép mình được nghĩ đến những vấn đề đó; lão cho rằng nghĩa vụ nước của lão, phận quân nhân của lão là phải gạt bỏ những ý nghĩ đó , vì chúng có thể dẫn tới hành động nhu nhược nào đấy trong việc thi hành những nhiệm vụ mà lão coi là tối quan trọng.
      Theo đúng chức trách, mỗi tuần lần, lão kiểm tra lượt các phòng giam, hỏi xem các tù nhân có cầu gì . Tù nhân trình bầy cho lão các điều thỉnh cầu Lão bình tĩnh lắng nghe, lời và cũng bao giờ cho biết kết quả và về những cầu đó, vì lẽ chúng đều hợp lệ.
      Lúc xe của Nekhliudov đến gần nhà tướng già từ những quả chuông thanh thanh của chiếc đồng hồ tháp vang lên bản thánh ca "Hãy ca ngợi Chúa" rồi điểm hai tiếng. Những tiếng chuông đó nhắc nhở Nekhliudov nhớ lại vài đoạn trong những tập bút ký của những "đảng viên tháng Chạp" viết về hưởng những tiếng chuông êm dịu nầy, cứ từng giờ lại vang dội trong tâm hồn những người tù chung thân.
      Lúc nầy viên tướng già ngồi trước mặt cái bàn tròn khảm đá trong căn phòng khách tối với hoạ sĩ trẻ tuổi em với tên bộ hạ của lão. Hai người cùng xoay chiếc đĩa đặt tờ giấy. Những ngón tay mảnh dẻ, yếu đuối, nhớp ướt của hoạ sĩ trẻ lồng vào những ngón tay thô cứng, xương xẩu, răn reo của viên tướng già, và những bàn tay chập lại với nhau như thế, đặt cái đĩa , cứ xoay cái đĩa tờ giấy có viết tất cả những chữ trong bảng chữ cái. Chiếc đĩa trả lời câu hỏi của viên tướng, muốn biết sau khi chết linh hồn người ta làm thế nào để nhận được nhau.
      Khi tên thuộc hạ làm nhiệm vụ hầu phòng mang vào tấm thiếp của Nekhliudov, linh hồn Jeandra qua chiếc đĩa. Lúc trước, hồn đọc đánh vần từng chữ, câu: "Chúng nhận ra nhau…" và những chữ đó được ghi lại. Lúc tên thuộc hạ vào chiếc đĩa đứng yên chữ "n" rồi chữ "o" và đến chữ "c" nó dừng lại, ngập ngừng lúc thiên về bên nọ, lúc thiên về bên kia. Nó còn ngần ngừ về chữ sau, vì theo ý viên tướng phải là chữ "L", nghĩa là Jeandra theo đúng như ý viên tướng - phải rằng những linh hồn nhận ra được sau khi được giải tội, hoặc điều gì tương tự như vậy. Trái lại, nhà hoạ sĩ trẻ tuổi lại nghĩ là chữ "B" nghĩa là hồn rằng chúng nhận ra được nhau nhờ cái ánh sáng phát ra từ bản thể siêu thăng của chúng.
      Viên tướng cau đôi mày rậm trắng xoá, chăm chú nhìn vào những bàn tay và tưởng tượng như trông thấy chiếc đĩa tự nó di chuyển, liền kéo nó về chữ "L", trong khi đó nhà hoạ sĩ trẻ xanh xao, mớ tóc thưa vắt ra đằng sau tai, đôi mắt xanh lờ đờ nhìn vào góc phòng tối, bực tức mấp máy đôi môi, đưa chiếc đĩa về chữ "B". Bực mình vì bị quấy nhiễu, viên tướng cau mặt lại và sau phút im lặng, lão cầm lấy tấm thiếp, đeo chiếc kính kẹp mũi lên, khẽ bật ra tiếng rên vì đau lưng, lão đứng dậy vươn thẳng cả cái thân hình to lớn lên, nắn bóp những ngón tay tê cứng.
      - Mời ông ta vào văn phòng.
      - Thưa đại nhân, ngài cho phép tôi hoàn thành mình, - nhà hoạ sĩ trẻ tuổi vừa vừa đứng dậy. Tôi cảm thấy có linh khí đến nơi rồi.
      - Được cứ kết thúc mình, - viên tướng , giọng cương quyết và nghiêm khắc; lão cất đôi chân cứng thẳng, bước những bước dài, đều đặn và mạnh mẽ, về phía văn phòng.
      - Rất sung sướng được gặp . - Những lời khả ái đó lão với giọng thô lỗ, cục cằn; và chỉ chiếc ghế bành cạnh bàn giấy, lão mời Nekhliudov ngồi. - đến Petersburg lâu chưa?
      Nekhliudov là chàng chỉ vừa mới đến.
      - Lệnh đường công tước phu nhân vẫn mạnh khỏe chứ?
      - Thưa, mẹ tôi tạ thế.
      - thứ lỗi cho. Tôi lấy làm buồn. Thằng con tôi là nó có gặp .
      Người con trai của viên tướng cũng theo cái nghề của bố. Tốt nghiệp xong trường Quân cao cấp, vào cục Tình báo và tỏ ra hãnh diện với những nhiệm vụ được giao phó. phụ trách tiểu ban đặc vụ.
      - Ờ phải, trước tôi cũng làm việc với lệnh tôn. Chúng tôi là bạn đồng niên, và là bạn thân với nhau. Còn , giữ chức vụ gì đấy chứ?
      - Thưa ạ, tôi ở nhà.
      Viên tướng già gật gật đầu cái, vẻ tán thành.
      - Thưa tướng quân, tôi có việc đến để cầu ngài.
      - Rất hân hạnh. Tôi có thể giúp việc gì?
      - Nếu như lời cầu của tôi có đúng chỗ cũng xin ngài tha lỗi cho. Song tôi buộc lòng phải trình bày với ngài.
      - Việc gì thế?
      - Trong số những tù nhân của ngài có người tên là Gurkeich. Mẹ ta muốn xin phép được vào thăm ta, hoặc ít nhất cũng được phép gửi cho ta vài quyển sách.
      Viên tướng tỏ ra tí gì gọi là tán thành hay phản đối lời cầu đó, lão chỉ cúi nghiêng đầu và nhắm mắt lại làm như suy nghĩ. Thực ra, lão chẳng suy nghĩ gì hết và cũng chẳng để ý cả đến lời cầu của Nekhliudov, vì lão biết chắc chắn là chiểu theo pháp luật để trả lời chàng. Lão chỉ có việc để cho đầu óc thảnh thơi; nghĩ ngợi gì hết. Sau đó lát lão :
      - Cái đó thấy đấy, thuộc quyền hạn của tôi Còn việc vào thăm tù có điều lệ quy định theo sắc chỉ của nhà vua. Tất cả những gì mà điều lệ quy định được. Còn về sách đọc, ở đấy chúng tôi thư viện và chúng tôi vẫn cho tù nhân mượn những sách được phép đọc.
      - Thưa đúng thế, nhưng ta còn cần những sách khoa học; ta muốn nghiên cứu.
      - Đừng có tin lời họ. - Viên tướng nín lặng lát. - phải để nghiên cứu đâu, mà chỉ là để gây phiền nhiễu mà thôi.
      - Sao lại thế ạ. Dù sao họ cũng phải có việc gì để qua giờ trong cảnh khổ cực chứ? - Nekhliudov .
      - Bọn chúng luôn mồm kêu ca. Chúng tôi thừa biết - Lão về những tù nhân như là đến loại người hết sức xấu xa ở đây, chúng có những tiện nghi ít khi thấy có ở trong những chốn giam cầm khác, - viên tướng tiếp.
      Như để biện bạch cho mình, lão liền kể lể ra đủ thử những tiện nghi dành cho tù nhân được hưởng, tưởng chừng như mục đích chủ yếu của cái nhà tù nầy là tổ chức cho tù nhân nơi ăn chốn ở dễ chịu vậy.
      - Trước kia, quả có phần khắc nghiệt , nhưng bây giờ bọn chúng được đối đãi hết sức tử tế. bữa ba món ăn, bữa nào cũng có món thịt, thịt băm hoặc sườn. Ngày chủ nhật, được thêm món nữa, món ăn ngọt. Lạy Chúa thương cho tất cả mọi người Nga ai cũng được ăn uống như vậy!
      Cũng như các cụ già khác, khi viên tướng lao vào về vấn đề quen thuộc, lão nhắc nhắc lại những điều mà lão biết bao nhiêu lần để chứng minh các tù nhân thường sách vô lý và họ toàn là những người vong ân bội nghĩa.
      - Còn về sách đọc, - lão , - chúng tôi để cho họ mượn đọc những tác phẩm tôn giáo, cùng các báo chí cũ.
      Chúng tôi có cả thư viện sách tốt. Nhưng họ đọc ít lắm. Mới đầu, có vẻ như họ cũng thích, nhưng rồi sau sách bỏ nằm đó, những quyển mới đến quá nửa số trang chưa đọc, quyển cũ để nguyên, trang cũng chẳng giở tới. Chúng tôi có thử, - viên tướng , mặt thoáng như nụ cười xa thẳm, - Chúng tôi cho kẹp vào giữa sách những mảnh bìa con đánh dấu, nhưng dấu đặt ở đâu vẫn nằm nguyên đó. Còn viết lách, ai cấm. Họ được phát bảng đá và phấn, như vậy là có thể viết để tiêu khiển rồi. Họ có thể xoá viết lại. Nhưng họ cũng chẳng viết. Rồi họ thoắt trở nên yên lặng hẳn. Chỉ có buổi đầu là họ băn khoăn lo lắng, - viên tướng , lão ngờ đến ý nghĩa khủng khiếp bao hàm trong lời của mình.
      Nekhliudov lắng nghe cái giọng khàn khàn già nua ngắm nhìn những cánh tay cẳng chân cứng nhẳng, hai con mắt lờ đờ, hết tinh thẩn dưới hàng lông mày xám màu tro, đôi má chảy xệ và nhẵn nhụi được chiếc cổ áo cứng của bộ quân phục đỡ lên, nhìn tấm huân chương chữ thập trắng mà con người đó rất lấy làm vênh vang, cái huân chương có được vì cái công đặc biệt tàn sát biết cơ man nào là sinh linh. Chàng biết rằng trả lời và giải thích cho con người như vậy về ý nghĩa những lời của chính ta là vô ích, tuy nhiên, chàng cũng cố gắng với lão về việc khác, về người nữ tù nhân Suxtova mà theo như chàng được biết sáng nay có lệnh tha rồi.
      - Suxtova? Suxtova… Tôi thể nhớ hết được các tên, họ đông quá thể, - lão như trách sao họ lại đến thế. Rồi bấm chuông ra lệnh đòi viên thư ký đến.
      Trong khi người ta tìm viên thư ký lão khuyên Nekhliudov nên ra làm việc. Lão rằng những người chính trực, dòng dõi trâm - lão tự cho mình cũng ở trong hạng người đó - rất cần thiết cho Nga hoàng, - và để câu được bóng bẩy văn hoa, lão thêm "và cho Tổ quốc".
      Viên thư ký, người gẩy gò, khô cằn, với đôi mắt tinh nhanh luôn luôn sợ sệt vào báo cáo là Suxtova bị giam trong lầu đặc biệt và chưa lệnh nào về ta gửi tới.
      - Khi nào nhận được lệnh, chúng tôi thả ta ra ngay… Chúng tôi chẳng giữ làm gì họ ở đây có quý báu gì cho chúng tôi. - viên tướng với nụ cười vui vẻ gượng gạo chỉ làm cho khuôn mặt già cỗi của lão càng rúm ró khó coi.
      Nekhliudov vừa đứng dậy, vừa cố hết sức nén để lộ cái cảm giác kinh tởm xen lẫn thương hại đối với lão già khủng khiếp đó. Còn lão lại nghĩ là đối với đứa con nông nổi và ràng là lầm lạc của người bạn đồng liêu lão nên tỏ ra quá nghiêm khắc mà phải khuyên bảo nó lấy câu khi tiễn nó về.
      - Chào nhé. Đừng có giận tôi về những lời tôi vừa . Chính vì tôi mới . Đừng có lại với những kẻ bị giam giữ ở đây làm gì. có đứa nào oan cả đâu. Toàn là những quân đốn mạt. Chúng tôi biết chúng lắm, - lão với cái giọng cho ai được phép nghi ngờ chút nào. Và đúng là lão nghi ngờ gì hết, phải vì là như vậy mà bởi vì nếu khác lão phải thừa nhận rằng lão phải là vị hùng cao quý, xứng đáng hưởng nốt cuộc đời cao đẹp như bây giờ, mà lại là thằng vô lại, bán lương tâm mình và còn tiếp tục bán nữa khi về già.
      - Tốt hơn cả là lại ra làm việc thôi, - lão tiếp. - Những người chính trực là cần cho nhà vua - lão thêm: và cho Tổ quốc. Nếu tôi, nếu những người khác, cũng như cũng ra phụng việc nước, còn ai nữa? Chúng ta chỉ biết chỉ trích các chế độ hành, nhưng chúng ta lại muốn giúp đỡ chính phủ.
      Nekhliudov thở dài cái, cúi rạp mình xuống nắm bàn tay xương xẩu của lão già chìa ra với dáng điệu kẻ cả, và ra khỏi phòng.
      Viên tướng lắc đầu tỏ vẻ tán thành, rồi vừa xoa lưng vừa quay về phòng khách; nhà hoạ sĩ đợi lão chàng ghi xong cầu trả lời của Jeandar. Lão đeo chiếc kính đẹp mũi lên và đọc: "Nhận ra được nhau bằng ánh sáng phát ra từ bản thể siêu thăng của chúng".
      - Chà! - Lão vừa vừa nhắm mắt lại, vẻ tán thưởng. - Nhưng làm thế nào mà nhận ra được nếu ánh sáng của bản thể nào cũng giống nhau? - Lão lại lồng những ngón tay của lão với những ngón tay của nhà hoạ sĩ, và ngồi xuống chiếc bàn tròn.
      Người xà ích của Nekhliudov đánh xe ra khỏi cổng toà pháo đài.
      - Đây sao mà buồn thế, thưa ngài, - ta vừa vừa ngoái lại phía Nekhliudov - Suýt nữa tôi định bỏ đợi ngài nữa.
      - Phải, buồn , - Nekhliudov gật đầu . Chàng hít hơi dài hít hơi dài cho khí vào đầy lồng ngực. Lòng yên tĩnh trở lại, chàng đưa mắt nhìn theo mấy đám mây xám lững lờ trôi nền trời và những lớp sóng bạc mặt sông Neva nhấp nhô cuốn theo sau những con thuyền và những chiếc tàu chạy.

      Chú thích:
      (1) Ba Lan xưa là thuộc địa của Nga. Năm 1830 nhân dân khởi nghĩa chống nền thống trị của Nga hoàng. Nga hoàng phái quân đến tàn sát.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :