1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 68


      Đến gần sáng, chàng mới ngủ được và vì thế dậy rất muộn.
      Giữa trưa, có bảy người nông dân được viên quản lý chọn mời, tới họp trong vườn, viên quản lý bố trí cái bàn và mấy cái ghế làm bằng ván đặt cọc đóng xuống đất. Phải mất lúc lâu để thuyết phục cho họ đội mũ lên và ngồi xuống ghế. cựu binh hôm nay dép và quấn xà cạp sạch cứ khư khư trong tay cái mũ lưỡi trai rách chìa ra trước mặt, đúng phép như kiểu lính đưa ma. Trong bọn họ có ông già rất tốt lão, vóc người cao to lớn, có chòm râu hầu như trắng toát giống râu pho tượng Moidơ của Michel Ange(l), với mái tóc quăn, trắng như bạc, toả xuống xung quanh vầng trán nhẵn bóng rám nắng. Đến lúc ông cụ vận chiếc áo lông Thổ Nhĩ Kỳ mới đội mũ len lên đầu, len vào sau chiếc ghế và ngồi xuống, những người kia mới làm theo.
      Khi họ yên chỗ, Nekhliudov đến ngồi đối diện với họ. Tỳ khuỷu tay lên bàn, những trang giấy ghi kế hoạch của mình, chàng bắt đầu giải thích. Hoặc vì số nông dân ít hơn, hoặc vì chàng nghĩ đến công việc nhiều hơn là bản thân mình, nên lúc nầy, chàng cảm thấy ngượng ngập chút nào. Tự nhiên, chàng thích quay về phía ông cụ có bộ râu xoắn ốc và đón chờ ở cụ dấu hiệu tán thành hoặc phản đối. Song chàng đoán lầm.
      Tuy ông cụ đáng kính ấy có gật gù cái đầu đẹp đẽ phúc hậu, để tỏ vẻ tán thành, hoặc lắc đầu chau mày, khi những người khác phản đối, nhưng ràng là cụ hiểu rất khó khăn những lời chàng và cũng chỉ hiểu khi được những người khác nhắc lại cho ông cụ nghe bằng ngôn ngữ riêng của họ mà thôi.
      Hiểu ý chàng hơn nhiều, là ông già người bé , chột mắt, râu thưa, mình mặc chiếc áo choàng bằng vải Nam kinh, chân bốt cũ méo mó, ngồi bên cạnh ông cụ đẹp lão. Sau nầy, Nekhliudov mới biết ông ta là thợ xây bếp lò. Ông lão luôn luôn nhíu đôi lông mày lại cố gắng chăm chú lắng nghe và lần lượt truyền đạt lại những lời của chàng theo cách riêng của mình.
      Cũng hiểu nhanh kém, còn có ông già khác, béo phục phịch, râu bạc trắng, hai con mắt long lanh, linh lợi; ông cụ bỏ lỡ dịp nào để chêm vào những nhận xét mỉa mai, trào phúng mà ông ta ra vẻ rất lấy làm hãnh diện xem chừng cựu binh đáng lý ra cũng có thể hiểu được nếu ta bị cái đời lính tráng làm cho đần độn và nếu bị hãm trong những lề thói ngôn ngữ vô nghĩa lý của nhà binh.
      Trong tất cả các đám thính giả, người tỏ độ nghiêm túc hơn cả đối với công việc nầy là người nông dân cao lớn giọng trầm trầm, mũi dài, râu ngắn, mình bận chiếc áo lông Thổ Nhĩ Kỳ sạch và chân đôi giầy cổ mới. Bác ta hiểu hết cả và chỉ khi cần phải . Còn hai cụ già nữa, người là ông cụ móm mà buổi họp hôm qua cương quyết phản đối tất cả những lời đề xuất của Nekhliudov, còn người thứ hai là ông già thọt chân, cao lớn, tóc bạc phơ, gương mặt phúc hậu, cẳng chân gầy guộc bó chặt trong những dải xà cạp bằng vải trắng. Cả hai người hoạ hoằn lắm mới thốt hai lời nhưng chăm chú lắng nghe.
      Trước hết, Nekhliudov quan điểm của mình về quyền sở hữu ruộng đất:
      - Theo ý tôi, - chàng , - người ta ai có quyền bán; quyền mua ruộng đất, bởi vì chừng nào còn có thể làm được điều đó, những người có tiền của tậu hết ruộng đất, và như vậy họ bức được những ai có ruộng đất mà muốn được quyền cày cấy phải nộp trả tiền mới được đứng mảnh đất - chàng dùng luận chứng của Spencer thêm.
      - Chỉ còn có cách chắp cánh vào mà bay thôi, - ông già râu bạc có cặp mắt ranh mãnh ngắt lời.
      - Đúng thế đấy, - người có cái mũi dài và giọng trầm .
      - Hoàn toàn đúng! - cựu binh .
      - người đàn bà cắt ít cỏ cho con bò cái cũng bị người bị người ta tóm ngay bỏ tù, - ông lão thọt chân .
      - Ruộng nương của chúng tôi ở cách xa làng hơn năm dặm, còn thuê thêm đừng có hòng; họ đòi giá cao quá đến nỗi chẳng bao giờ chúng tôi gỡ lại đủ vốn. Người ta vắt kiệt sức chúng tôi như đánh thừng đánh chão bằng tệ hơn cả chế độ tô lao dịch.
      - Tôi cũng nghĩ như các người, - Nekhliudov , - và tôi coi việc chiếm hữu ruộng đất là tội ác. Bởi vậy, tôi muốn đem nó trao lại cho các người.
      - Được đấy! Việc đó hay đấy! - ông cụ có chòm râu dài như râu tượng Môidơ ; ràng cụ tưởng Nekhliudov muốn đem cho thuê đất.
      - Tôi về đây là vì việc đó, tôi muốn có ruộng đất nữa, có điều là cũng phải nghĩ xem dứt khoát bỏ ruộng đất bằng cách nào cho thoả đáng.
      - Ngài cứ việc đem nó cho nông dân chúng tôi thế là xong! - ông lão móm hay cáu kỷnh .
      Nghe những lời đó, thoạt tiên Nekhliudov hơi bối rối vì chàng cảm thấy trong đó có ngờ vực những ý định chân thành của mình, nhưng chàng trấn tĩnh được ngay và lợi dụng ngay điều nhận xét để hết những gì cần phải .
      - Tôi sung sướng được đem cho ruộng đất , nhưng cho ai và cho như thế nào? - Chàng tiếp, - cho người nông dân nào? Tại sao lại cho nông dân xã ta mà lại cho nông dân xã Deminxkoie ( làng bên cạnh, ruộng chỉ có khoảnh xơ xác).
      Mọi người im lặng, chỉ có mình cựu binh :
      - Hoàn toàn đúng.
      - Nầy! - Nekhliudov tiếp, - các người hãy cho tôi biết: nếu Sa hoàng ra lệnh lấy lại đất đai của địa chủ và đem chia cho nông dân các người làm thế nào?
      - Có tin đồn thế à? - Vẫn ông già ấy hỏi.
      - . Sa hoàng có lệnh gì cả, đó là tôi ví dụ thế thôi: giả sử Sa hoàng ra lệnh lấy lại ruộng đất của địa chủ và đem chia cho nông dân các người làm thế nào?
      - Chúng tôi làm thế nào ư? Chúng tôi chia đều cho tất cả mọi người, nông dân cũng như trang chủ! - ông thợ xây bếp lò vừa , vừa nhíu đôi lông mày lại.
      - Còn có cách nào khác nữa?
      - Chúng tôi chia đều cho tất cả mọi người, - ông già có bộ mặt phúc hậu phụ hoạ thêm.
      Tất cả đều cho cách giải quyết đó là thoả đáng và tán thành.
      - Thế nào, chia đều cho tất cả mọi người ư? - Nekhliudov hỏi, - Chia cả cho những gia nhân đầy tớ trong các trang ấp nữa à?
      - Chắc hẳn là rồi, - cựu binh , cố tạo ra vẻ mặt khoai khoái.
      Nhưng người nông dân cao lớn, vẻ mặt chín chắn lại đồng ý với ta:
      - Nếu chúng ta chia phải chia đều cho tất cả mọi người chứ, - bác ta cất giọng trầm trầm , sau phút suy nghĩ.
      – Cái đó thể được. - Nekhliudov , chàng chuẩn bị sẵn từ trước lời phản đối. - Nếu chúng ta chia đều tất cả những người lao động, biết cày cấy các ông chủ, các gia nhân bồi bếp, các viên chức, thư ký hiệu buôn, tất cả những người ở tỉnh thành họ đem phần của họ bán cho nhà giàu và những người nầy lại chiếm lấy hết ruộng đất. Rồi những người sống bằng phần đất của mình lại sinh con đẻ cái, mà đất đai chia rồi. Thế là nhà giàu lại nắm được trong tay họ những kẻ cần phải có ruộng đất để sinh sống.
      - Hoàn toàn đúng, - cựu binh vội vàng xác nhận.
      - Phải cấm chỉ cho bán ruộng đất, trừ những người tự tay mình cày cấy lấy kể, - ông lão thợ xây bếp lò bực tức ngắt lời cựu binh.
      Nhưng Nekhliudov vặn lại rằng thể nào kiểm soát được để biết xem người nào đó cày cho mình hay cày cho người khác.
      Lúc đó, người nông dân cao lớn chín chắn đề nghị phải cày cấy chung.
      - Chỉ có người nào cày người đó mới được chia, ai cày được, - bác ta , vẻ quyết liệt, giọng trầm trầm.
      Để đối phó với chủ trương ấy, Nekhliudov cũng chuẩn bị sẵn những lý lẽ, chàng trả lời là trong trường hợp đó, tất cả mọi người đều phải có những chiếc cày như nhau, có ngựa như nhau và ai được làm muộn hơn người khác, hoặc là cả ngựa nghẽo, cày cuốc, máy đập lúa và tất cả những súc vật nông cụ khác đều chung đụng hết. Muốn tới điều đó, trước hết mọi người phải thoả thuận với nhau .
      - đời nào dân làng ta lại thoả thuận với nhau đâu! xảy ra đánh nhau ngay, - ông già có chòm râu bạc và con mắt cười tinh ranh, . - Bọn đàn bà lại móc mắt nhau ra ấy à?
      - Và rồi ruộng đất tốt xấu khác nhau chia ra làm sao? - Nekhliudov . - Tại sao người nầy được đất đẹp màu mỡ, kẻ kia đất thó lẫn cát.
      - phải chia ra thành từng mảnh cùng loại, - ông cụ thợ xây bếp lò .
      Nekhliudov đáp lại rằng phải chỉ là vấn đề phân chia ở trong thôn xã, mà là phân chia ở khắp cả các tỉnh. Nếu đem ruộng đất cho nông dân sao lại cho những người nầy ở chỗ đất tốt, những người kia chỗ đất xấu. Ai mà chả muốn được ruộng tốt.
      - Hoàn toàn đúng, - cựu binh .
      Những người khác im lặng.
      - Các người thấy đấy, nó giản dị như ta tưởng đầu, - Nekhliudov đáp. - Và phải chỉ riêng có chúng ta mới nghĩ đến vấn đề nầy. Có người Mỹ tên là Georges nghĩ ra cách giải quyết như thế nầy, và tôi cũng đồng ý với ông ta.
      - Ngài là chủ ruộng đất, ngài chỉ có việc cho nó . Ai làm gì được ngài? Ngài muốn thế nào tuỳ ý ngài? - ông già bẳn tính .
      Bị ngắt lời, Nekhliudov bối rối, nhưng chàng rất hài lòng khi nhận thấy phải chỉ riêng chàng mới thấy khó chịu về ngắt lời đó.
      - Hãy khoan, ông Xemion, để cho ngài , - người nông dân chín chắn cất giọng trầm trầm .
      Những lời khích lệ Nekhliudov, và chàng bắt đầu giải thích cho họ nghe về các dự kiến thuế "đơn nhất" theo Henry Georges.
      - Ruộng đất phải của riêng ai. Nó là của Chúa - chàng bắt đầu .
      - Đúng thế! Hoàn toàn đúng! - Mấy người lên tiếng công nhận.
      Tất cả ruộng đất là của chung mọi người. Mỗi người chúng ta có quyền như nhau về ruộng đất, nhưng có ruộng tốt có ruộng xấu. Ai cũng muốn lấy ruộng tốt. Vậy làm thế nào cho công bằng? Nên làm thế nầy: người được ruộng tốt phải trả cho người có ruộng số tiền ngang với giá trị ruộng của mình. - Nekhliudov tự trả lời câu hỏi của mình. - Nhưng vì rằng khó mà xác định được xem ai phải trả tiền cho ai, thế mà đằng nào ta cũng phải thu số tiền để chi vào những việc cần thiết của hàng xã, cho nên ta phải làm thế nầy: người được ruộng đóng cho xã số tiền ngang với giá trị lô đất của mình. Như thế công bằng với tất cả mọi người.
      - muốn có ruộng à? Hãy trả số tiền, ruộng tốt trả nhiều, ruộng xấu trả ít. Nếu muốn có ruộng trả gì cả, còn tiền đóng góp để chi tiêu các khoán của hàng xã những người có ruộng phải đóng cho .
      - Đúng đấy! Ai có ruộng đất tốt trả nhiều hơn, - ông cụ thợ xây bếp lò vừa nổi vừa nhíu đôi lông mày lại.
      - Cái chàng Georges nầy đầu óc ghê ! - ông già tốt lão có bộ râu xoắn ốc .
      - Miễn là tiền thuê đất phải nhè vừa sức người thuê. - Người nông dân cao lớn có giọng trầm trầm , bác ta ra vẻ nhìn thấy trước được câu chuyện Nekhliudov đưa đến vấn đề gì.
      - Tiền thuê phải tính thế nào cho nặng quá, cũng quá… Nếu nặng quá, người ta khó mà trả được và lỗ vốn; nếu quá, sinh ra chuyện tậu ruộng lẫn nhau, có chuyện buôn bán đất. Đó, cái mà tôi muốn thiết lập ở làng ta là như thế.
      - Công trình hợp lý và đúng đấy. Được Hay lắm. - Mọi người cùng .
      - Đầu óc ghê ! - ông già râu xoắn ốc nhắc lại.
      - Cái chàng Georges nầy: Điều nghĩ ra là thần tình.
      - Thế nếu tôi cũng muốn được ruộng đất sao? - Viên quản lý mỉm cười .
      Nếu có mảnh đất nào chưa ai làm lấy mà cày cấy? - Nekhliudov trả lời.
      - cần gì ruộng đất? Cứ thế nầy no nê chán ra rồi? - ông già có đôi mắt cười ranh mãnh .
      Đến đó, cuộc thảo luận kết thúc.
      Nekhliudov nhắc lại lần cuối cùng ý kiến của mình nhưng cầu họ trả lời ngay. Chàng khuyên họ bàn bạc với dân làng rồi sau hãy trả lời cho chàng biết.
      Những người nông dân đáp họ bàn bạc với dân làng và trả lời.
      Họ chào rồi ra về, rất phấn khởi tiếng vang suốt dọc đường. Mãi đến đêm, tiếng cười ròn rộn rã, vang dội từ trong làng ra đến ngoài sông.
      Ngày hôm sau, nông dân làm họ ở nhà bàn bạc về lời đề nghị của chủ trang ấp. Dân làng chia ra làm hai phe: phe cho rằng đề nghị của chủ trang áp là có lợi, chấp nhận cũng hại gì, phe kia thấy trong đó có mưu lừa lọc gì họ nắm được thực chất nên nghi ngại.
      Tuy nhiên, đến ngày thứ ba tất cả mọi người đều thuận tình chấp nhận và đến báo cáo cho Nekhliudov biết quyết định của cả làng. Có thoả thuận nầy là phần lớn nhờ ý kiến của bà cụ về hành động của chủ trang ấp được các người già cả đồng tình; ý kiến nầy làm tiêu tan tất cả những nỗi lo ngại về mưu lừa lọc: Bà cụ cho rằng chủ trang ấp bắt đầu lo lắng đến phần hồn và sở dĩ làm như vậy là để cứu vớt linh hồn ta. Lời giải thích được chứng thực bằng việc Nekhliudov khi tới Panovo bỏ ra những món tiền lớn để bố thí cho người nghèo khó. Lần đầu tiên ở đây chàng nhận thấy tất cả nỗi cùng khổ cơ cực của đời sống nông dân, tình trạng khổ cực nầy khiến chàng rất đỗi kinh ngạc và xúc động, nó thôi thúc chàng đem tiền ra bố thí. Tuy biết rằng là làm như vậy là hợp lý, chàng vẫn thể đem phân phát tất cả số tiền lớn có trong tay, tiền bán khu rừng ở Kuzminxkoie từ năm trước mới thu được và tiền người ta đặt trước để mua lại nông cụ.
      Được tin ông chủ trang ấp cho tiền những ai đến hỏi xin, rất đông người nghèo khổ, phần lớn là phụ nữ, từ khắp miền chạy tới xin giúp đỡ. Thực ra chàng biết đói xử với họ như thế nào. Căn cứ vào đâu để biết cho ai và cho bao nhiêu là phải. Chàng cảm thấy thể đem số tiền rất lớn có trong tay để cứu giúp những người đến xin, những người nầy coi bộ nghèo khổ . Mà phân phát bừa cho bất cứ ai đến hỏi cũng có nghĩa gì cả. Chỉ còn mỗi cách thoát khỏi tình thế đó là khỏi chỗ nầy. Và chàng vội vã làm ngay thế.
      Ngày cuối cùng ở Panovo, Nekhliudov điểm lại những đồ vật còn lại trong ngôi nhà cũ. Trong ngăn kéo dưới cùng của chiếc tủ dùng để đựng đồ vặt vãnh, bằng gỗ đào hoa tâm, thân tủ phình ra đằng trước, có điểm những hình đầu sư tử, mõm ngậm vòng đồng, chàng tìm thấy trong tập thư có tấm ảnh chàng vận bộ y phục sinh viên chụp chung với Sofia Ivanovna, bà Maria Ivanovna và Katiusa thanh tân yểu điệu say đắm đời. Trong số tất cả các đồ vật, chàng chỉ lấy có tập thư có chiếc ảnh đó. Còn tất cả chàng nhường lại cho người xay bột và nhờ có lời cầu khẩn khoản của viên quản lý người nầy chỉ phải trả số tiền bằng phần mười thực giá.
      Giờ đây, nhớ lại những cảm giác luyến tiếc tài sản của mình khi ở Kuzminxkoie, Nekhliudov lấy làm ngạc nhiên sao mình lại có những cảm nghĩ như thế được. Giờ đây chàng thấy vui sướng vô hạn vì được giải thoát, được sống cuộc sống mới, giống như niềm vui của người khách du lịch khi phát ra được vùng đất mới.

      Chú thích:
      (1) Michel Ange (1475-1516), danh hoạ người Ý, đồng thời là nhà điêu khắc, nhà kiến trúc sư kiệt xuất.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 69


      Thành phố lần nầy gây cho Nekhliudov ấn tượng đặc biệt khác thường, hoàn toàn mới lạ. Đến đó vào lúc chiều tối, đèn dọc đường sáng trưng, chàng xe từ ga về nhà. Khắp nhà sực nức mùi băng phiến. Agrafena Petrovna và Korney, cả hai đều mệt phờ và cáu gắt, thậm chí cãi nhau, về việc nên thu dọn quần áo đồ đạc như thế nào; xem ra các thức nầy chẳng có ích lợi gì khác ngoài việc đem chúng trải ra phơi rồi lại cất vào xó.
      Buồng của Nekhliudov có ai ở, nhưng vì được sắp đặt dọn dẹp, hòm xiểng lại để lủng củng ngổn ngang ở bên ngoài nên ra vào khó khăn. ràng là việc, chàng về làm trở ngại cho công việc tiến hành trong nhà nầy theo quán tính kỳ lạ nào đó. Sau khi nhìn thấy cuộc đời khổ cực của nông dàn, chàng thấy tất cả những cái trò nầy - mà trước kia chàng tham gia - là đáng ghét, vì nó quá vô nghĩa đến nỗi chàng quyết định ngay ngày hôm sau đến khách sạn, để mặc bà Agrafena tiếp tục thu dọn theo ý bà ta cho đến khi chị ruột chàng tới quyết định giải pháp cuối cùng cho tất cả mọi công việc của mình.
      Ngày hôm sau, Nekhliudov ra từ sáng sớm; chàng chọn lấy hai gian buồng tại nhà trọ gặp trước nhất ở gần nhà lao - căn nhà xoàng xĩnh lấy gì làm sạch lắm và, sau khi bảo người nhà mang lại chỗ ở mới những đồ dùng chàng sắp sẵn, Nekhliudov đến nhà trạng sư.
      Bên ngoài, trời lạnh. Sau mấy trận mưa và mấy cơn gió bão, tiếp đến những trận gió rét quen thuộc của mùa xuân. Trời rét như cắt, gió buốt thấu xương. Nekhliudov phong phanh trong chiếc áo choàng mỏng, thấy lạnh cứng, phát run lên, chàng ngừng bước nhanh cho nóng người.
      Hình ảnh những con người ở nông thôn dồn dập ra trong trí óc chàng: đàn bà, trẻ con, các cụ già, tình trạng nghèo khổ mỏi mòn, giờ đây dường như chàng lại trông thấy lần đầu? - và nhất là hình ảnh thằng bé con còi cọc luôn luôn có nụ cười kỳ dị, vặn oặt đôi chân quắt queo, - bất giác chàng đem so sánh những cảnh ấy với cảnh tượng ở thành phố.
      qua trước cửa hàng thịt, hàng cá và các cửa hiệu bán quần áo may sẵn, chàng sửng sốt nhận thấy, - tưởng như chàng mới trông thấy lần đầu tiên - cái vẻ phè phỡn, no nê của vô số những chủ hiệu sạch , béo tốt, ở thôn quê sao có được lấy người như thế. ràng là những con người nầy tin tưởng chắc chắn rằng công sức họ đem ra để lừa bịp khách hàng biết phẩm chất hàng hoá, phải là việc vô bổ, mà trái lại còn rất có ích. Cái vẻ no nê, phè phỡn đó, chàng còn thấy ở cả những gã xà ích mông đít lồng bàn, có hàng khuy áo dọc sau lưng, cả ở những gác cổng đội mũ lưỡi trai có đính kim tuyến, cả ở những chị hầu phòng tóc uốn xoăn, đeo tạp dề trắng và nhất là ở những tên đánh xe ngựa loại thượng hạng gáy cạo nhẵn trắng, ngả mình đệm xe, nhìn chòng chọc vào mặt khách qua đường với cái vẻ mặt khinh khỉnh, đểu cáng.
      Bây giờ chàng thể nhìn thấy trong tất cả những con người nầy những người nông dân mất hết ruộng đất và vì thế bị đẩy ra thành thị. Tuy nhiên, nếu có vài người trong bọn họ biết lợi dụng những điều kiện sinh hoạt ở tỉnh thành mà trở nên những người như chủ họ, và vui sướng vì địa vị mình, ngược lại, có những người khác ra đây phải sống cuộc đời còn khổ cực hơn ở nông thôn và do đó, đáng thương hơn. Chẳng hạn như những người thợ giầy kia, Nekhliudov trông thấy họ ngồi làm việc trước lỗ thông hơi căn hầm, như những người đàn bà thợ giặt kia, gầy gò, xanh xao, đầu tóc bơ phờ, cánh tay khẳng khiu đế trần, họ là quần áo trước những khung cứa mở rộng, hơi nước xà phòng bốc lên tuôn ra cuồn cuộn; lại như hai gã thợ nhuộm mà chàng gặp, mình đeo tạp dề, chân dép bít tất nhem nhuốc những thuốc nhuộm từ đầu đến chân, áo xắn lên tận khuỷu tay, mỗi người ôm thùng thuốc nhuộm trong đôi cánh tay đen sạm, khẳng khiu, yếu đuối, miệng ngừng chửi nhau. mặt họ, vẻ buồn chán, bực dọc. Cũng vẻ mặt như thế, còn thấy ở những người đánh xe tải, mình đầy bụi bậm, mặt đen thủi, ngồi lúc lắc xe và ở những người đàn ông, đàn bà, mặt nề vì phù thũng, quần áo rách bươm, cùng con cái đứng ăn xin ở các góc phố. Cũng những vẻ mặt như thế còn thấy qua các cửa sổ quán rượu Nekhliudov qua. Ở đó, giữa những chiếc bàn bẩn thỉu, để chai lọ và cốc uống trà, những hầu bàn hoạt bát, đeo tạp dề trắng lại lại, và quanh bàn là những con người hò hét, hát hỏng, mặt đờ đẫn, đỏ gay, mồ hôi nhễ nhại. người như vậy ngồi ở gần cửa sổ, lông mày rướn lên, môi trề ra, nhìn đăm đăm trước mặt như cố nhớ lại điều gì.
      "Nhưng làm sao họ lại tụ tập tất cả trong cái thành phố nầy nhỉ?" - Nekhliudov tự hỏi mình và hít vào mũi mùi sơn hăng hắc lẫn với bụi bay theo gió lạnh.
      Trong phố kia, chàng gặp đoàn xe tải chở đầy những thanh sắt; mặt đường gồ ghề khiến những thanh sắt va chạm vào nhau, phát ra những tiếng loảng xoảng ghê gớm, đinh tai nhức óc. Chàng rảo bước để vượt đoàn xe, bỗng qua tiếng sắt ầm ĩ chàng thoáng thấy có tiếng ai gọi mình. Chàng dừng lại và nhìn thấy cách trước mặt độ mấy bước, quân nhân, mật mũi sáng bóng ria mép nhọn hoắt, ngồi trong chiếc xe ngựa thượng hạng lấy tay thân mật vẫy chàng, miệng cười để lộ hàm răng trắng lạ lùng.
      - Nekhliudov! Có phải cậu đấy ?
      Cảm giác đầu tiên của Nekhliudov là vui thích.
      - A! Sonbok, - chàng kêu lên, mừng rỡ, nhưng tức , chàng thấy ngay có chút gì đáng để vui mừng với cuộc gặp gỡ nầy cả.
      Đúng là gã Sonbok khi xưa đến nhà các chàng.
      Từ lâu, Nekhliudov gặp , nhưng có nghe đồn, mặc dầu mang công mắc nợ, sau khi rời khỏi trung đoàn, ở lại trong đội kỵ binh và cũng chẳng biết cách nào, vẫn ở trong giới những kẻ giàu có. Nom cái vẻ phớn phở và mãn nguyện của , có thể thấy tin đồn ấy là đúng.
      - Gặp được cậu, thực may quá! Mình chẳng có ai quen biết ở đây. Nhưng nầy, cậu già nhiều rồi. - vừa bước xuống xe, vừa vươn vai vừa . - Mình chỉ nhận ra cậu ở dáng . Chúng mình ăn trưa với nhau nhé? Cậu có biết chỗ nào ăn kha khá ?
      - Mình sợ giờ, - Nekhliudov trả lời, bụng nghĩ biết làm cách gì để giã từ bạn mà làm mất lòng . - Nhưng cậu làm gì ở đây? - Chàng hỏi.
      Mình đến có công việc, ông bạn ạ? Công việc giám hộ ấy mà. Vì mình bây giờ là chân giám hộ, mình quản lý tài sản cho gia đình nhà Xamanov. Cậu biết gia đình ấy chứ? Lão Xamanov triệu phú ấy mà. Lão ta giờ đầu óc hoá ra mụ mẫm, nhưng lão có năm vạn bốn nghìn mẫu đất - Sonbok với vẻ hợm hĩnh đặc biệt, làm như là chính gáy dựng nên cơ đồ mênh mông đó. - Trước kia, công việc bỏ đấy chẳng ai trông nom. Bọn nông dân chúng nó chiếm hết cả ruộng đất và chịu nộp tô, đọng lại hơn tám vạn rúp tiền nợ. Trong năm trời, mình làm đảo lộn hẳn cái tình trạng ấy và còn làm tăng mức thu hoạch lên bảy mươi phần trăm. Hừ! Cậu thấy thế nào? - kiêu hãnh hỏi.
      Nekhliudov nhớ lại trước kia có nghe thấy người ta đồn chính vì phá tán hết cả gia tài, lại mang công mắc nợ trả được, gã Sonbok nầy, sau nhờ có quan thầy đặc biệt nên được chọn là người quản lý tài sản cho cự phú già. Bây giờ, hiển nhiên là sống bằng cái nghề đó.
      "Làm thế nào dứt được nó để làm nó mất lòng", Nekhliudov nghĩ ngợi, chàng vừa ngắm nghía cái mặt sáng bóng, phì nộn, có bộ ria xức dầu bóng nhẫy của bạn, và nghe tán huyên thuyên về công việc quản lý tài sản…
      - Thế nào? Chúng ta ăn ở đâu bây giờ?
      - quả là mình giờ, - Nekhliudov vừa vừa nhìn chiếc đồng hồ đeo tay.
      - Vậy thế nầy nhé chiều nay có đua ngựa, cậu chứ?
      - , mình .
      - Có chứ. Mình còn con ngựa nào cả, nhưng mình có ngựa của Grisa. Cậu nhớ ? tàu ngựa hay lắm. Vậy cậu nhé, chúng mình ăn bữa chiều với nhau.
      - Mình cũng thể ăn chiều với cậu được đâu! - Nekhliudov mỉm cười .
      - Ồ có chuyện gì thế? Thế bây giờ cậu đâu? Sẵn xe đây cậu có muốn mình đưa cậu ?
      - Mình đến nhà luật sư ở ngay góc phố kia.
      - À! Phải rồi, bây giờ cậu bận về mấy cái nhà lao có phải vậy . Nghe cậu thành người minh oan cho lũ phạm nhân phải " Gia đình Korsagin cho mình biết. - Sonbok vừa vừa cười. - Gia đình nhà ấy họ rồi. Nào có chuyện gì thế? Kể cho mình nghe với?
      - Ừ ừ, đúng cả đấy nhưng giữa đường phố như thế nầy mình thể kể cho cậu nghe được.
      - Tất nhiên, tất nhiên, cậu bao giờ cũng vẫn là con người khác thường. Thế có xem đua ngựa ?
      - , mình thể được, và cũng muốn . Cậu đừng giận nhé.
      - Mình mà giận cáu à? là vớ vẩn. Nhà cậu ở đâu? - hỏi và bỗng nhiên mặt hẳn nghiêm lại, cặp mắt trở nên dăm đăm, đôi lông mày rướn lên. ràng cố nhớ lại điều gì và Nekhliudov nhìn thấy ở khuôn mặt cũng cái vẻ đờ đẫn mà chàng thấy người có đôi lông mày rướn cao và cặp môi trề ra, ngồi ở cửa sổ quán rượu: cái vẻ mặt khiến chàng lấy làm lạ.
      - Hừ, lạnh quá nhỉ!
      - Ừ ừ
      - Những cái gói vẫn ở đấy chứ, ? - Sonbok quay lại hỏi người xà ích.
      - Thôi thế chào cậu vậy, gặp cậu mình rất mừng, rất mừng. - và, sau khi siết chặt tay Nekhliudov, nhảy lên xe, lòng bàn tay rộng bản, găng da hươu màu trắng vẫn vẫy ra trước, khuôn mặt bóng loáng, miệng nở nụ cười quen thuộc, để lộ hàm răng cực kỳ trắng.
      "Có thể nào ta cũng như thế?" - Nekhliudov vừa tự hỏi mình, vừa tiếp tục đến nhà luật sư. - Dù cho là hoàn toàn giống như thế, ta cũng từng ước ao được như thế và mong sống cuộc đời giống như thế.

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 70


      Nekhliudov phải đợi lần lượt, chàng được viên trạng sư tiếp ngay và y luôn với chàng về vụ án mẹ con bà Melsov, y nghiên cứu hồ sơ, và rất công phẫn vì cái lối buộc tội vô căn cứ.
      - Vụ nầy là đáng phẫn nộ? ràng là tên chủ nhà tự nó châm lửa đất nhà để lĩnh tiền bảo hiểm. Nhưng cái chính là ở chỗ tội lỗi của mẹ con bà Melsov hoàn toàn có lấy tang chứng. Chẳng qua chỉ tại viên dự thẩm quá ư sốt sắng và viên phó chưởng lý làm ăn cẩu thả mà ra. Nếu vụ nầy được đưa ra xử ở đây chứ phải ở toà án quận, tôi cam đoan cãi cho họ được kiện mà lấy xu tiền công. Còn về việc thứ hai, sớ xin đại xá của Fedoxia Biriukov đệ trình lên đức Hoàng đế, tôi thảo xong, nếu ông có Petersburg mang theo, đích thân đệ trình lấy và thỉnh cầu, nếu , họ tự hỏi bộ Tư pháp, và ở đấy, người ta trả lời quấy phá cho qua chuyện, thế tức là công việc chẳng đến đâu. Ông phải cố tìm những vị cao cấp có thế lực mới được.
      - Đến tận Hoàng thượng à? - Nekhliudov hỏi.
      Viên trạng sư mỉm cười:
      - Đấy là cấp tối cao, còn cấp cao tôi muốn đây là bí thư hay chủ tịch Ban khiếu tố(1). Thế là đủ cả rồi.
      - Chưa, tôi có cái thư của những tín đồ tông phái, - Nekhliudov vừa vừa rút ở trong túi ra lá thư. - Nếu chuyện họ kể mà có cũng khó mà tưởng tượng nổi. Tôi định gặp họ ngày hôm nay xem vụ nầy thế nào.
      - Tôi thấy thế nầy ông thành ra cái phễu, cái ống máng để tất cả những oán thán trong nhà tù trút qua – viên trạng sư mỉm cười, - những chuyện như loại nầy cơ man nào mà kể, ông cáng đáng hết được đâu Nhưng đây vụ kỳ lạ, - Nekhliudov trả lời và chàng tóm tắt câu chuyện:
      làng nọ, nông dân tụ họp nhau lại đọc kinh Phúc , bị nhà đương chức đến giải tán. Hôm chủ nhật sau, họ lại tụ tập nhau lại, lần nầy tên đội trưởng cảnh sát huyện đến lập biên bản, rồi đưa họ ra toà. Viên dự thẩm mở cuộc điều tra, viên phó chưởng lý thảo bản cáo trạng, rồi toà án công nhận lời buộc tội. Lúc viên phó chưởng lý buộc tội tang vật nằm ở bàn chỉ là những bản kinh Phúc . Đám nông dân bị kết tội đày.
      - là kinh khủng, - chàng thêm. - Có thể như thế được ư?
      - Cái gì làm ông ngạc nhiên kia chứ?
      - tất cả ; Ừ, nếu chỉ là việc làm của viên đội trưởng cảnh sát còn có thể hiểu được, ta chỉ biết chấp hành mệnh lệnh, nhưng đến phó chưởng lý, người làm ra bản cáo trạng, kẻ có học thức…
      - Cái lầm chính là ở chỗ đó. Chúng ta cứ tưởng bọn biện lý, thẩm phán gồm toàn những con người mới, những người có tư tưởng tự do. Đúng, có thời kỳ, họ là những con người như vậy đấy. nhưng giờ đây khác hẳn. Họ chỉ còn là những viên chức chăm chăm đợi đến ngày hai mươi mỗi tháng để lĩnh lương, mà lương họ muốn được tăng lên ngừng. Tất cả những nguyên tắc làm việc của họ chỉ có thế thôi. Họ tuỳ tiện muốn buộc tội xét xử kết án ai, tuỳ ý thích của họ.
      - Vâng, nhưng có lẽ nào luật pháp lại cho phép đầy người ta Siberi chỉ vì tập hợp nhau lại đọc kinh Phúc ? những nó cho phép đày họ đến những nơi xa xôi mà nó còn có thể lên án khổ sai nữa, nếu có chứng cớ rằng, khi đọc những bản kinh Phúc , những người nông dân kia tự tiện giảng cho người khác theo ý nghĩa giống ý nghĩa mà Giáo hội quy định; vì như vậy là chỉ trích lời giảng giải chính thức của Nhà thờ. Mà theo điều 196 làm tổn thương đến đức tin chính giáo ở nơi công cộng là bị tội đày biệt xứ.
      - Điều đó thể được.
      - Tôi cam đoan với ông là đúng thế đó. Tôi thường bảo với ngài tư pháp, - viên trạng sư tiếp tục - rằng tôi thể nào nhìn họ mà cảm ơn họ, nếu tôi mà bị bỏ tù, và cả ông nữa, cả mọi người chúng ta nữa, cũng vậy, là chỉ nhờ tấm lòng nhân đức của họ mà thôi. Chứ tước đoạt quyền công dân của chúng ta và đày mỗi người trong bọn ta đến những nơi xa xôi, còn gì dễ hơn.
      - Nếu thể là như vậy và tất cả đều phụ thuộc vào cái sở thích của viên chưởng lý hoặc những kẻ có quyền tuỳ tiện thi thành hay thi hành luật pháp còn cần gì đến toà án nữa.
      Viên trạng sư phá lên cười vui vẻ:
      - Ông gì mà lạ vậy? Đó, là triết lý đấy, ông bạn ơi. Chúng ta có thể thảo luận về vấn đề nầy được đấy? Vậy mời ông thứ bảy lại nhà tôi chơi, ông gặp những nhà bác học, những nhà văn, những nhà hoạ sĩ. Và chúng ta có thể thảo luận về những vấn đề chung đó - viên trạng sư vừa vừa mỉa mai nhấn mạnh mấy tiếng "vấn đề chung" - Nhà tôi được biết ông, vậy thế nào ông cũng đến nhé.
      - Tôi cố gắng, Nekhliudov trả lời, chàng cảm thấy đúng là mình dối và nếu chàng có cố gắng chỉ là để khỏi phải dự cuộc họp mặt buổi tối đó ở nhà viên trạng sư với các nhà bác học, các nhà văn, các nhà hoạ sĩ.
      Cái cười của viên trạng sư để trả lời Nekhliudov khi chàng nhận xét cho toà án là vô dụng nếu các thẩm phán có thể tuỳ tiện thi hành bay thi hành luật pháp, và những "vấn đề chung" tỏ cho Nekhliudov thấy quan điểm của chàng về những vấn đề nầy khác hẳn quan điểm của viên trạng sư và chắc hẳn là bạn bè của y nữa.
      Chàng cảm thấy dù khoảng cách nay giữa chàng với những bạn cũ như Sonbok có xa mấy nữa cái khoảng cách giữa chàng với viên trạng sư và giới của y vẫn còn xa hơn nhiều.

      Chú thích:
      (1) Ban Khiếu tố là thẩm cấp đặc biệt có nhiệm vụ xét các sớ thỉnh nguyện (xin ân xá) trình lên nhà vua. Thẩm cấp nầy được đặt ra từ năm 1810 và là bộ phận trong Hội đồng Chính phủ. Từ 1835 đến 1884 nó có quyền tự trị và trở thành ban của Ngự tiền văn phòng của Nga hoàng (Chú thích của bản dịch Pháp văn của Edouard Beaux)

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 71


      Vì nhà lao ở xa, vả lại muộn, nên Nekhliudov thuê chiếc xe ngựa để . Đến dãy phố, xà ích, người trung niên, mặt khôi ngô, trung hậu, vừa quay lại phía chàng vừa chỉ vào toà nhà to lớn xây dựng.
      - Họ xây toà nhà có đồ sộ , ông trông kỳa? - ta , làm như mình cũng có trách nhiệm trong việc xây dựng toà nhà và lấy thế làm hãnh diện.
      Quả , toà nhà có đồ sộ, kiến trúc theo kiểu kỳ dị và phức tạp. cái giàn giáo chắc chắn làm bằng dầm gỗ thông dài có những vành đai sắt giữ, vây quanh ngôi nhà; bức tường ván gỗ ngăn nó với đường phố.
      Tít thượng tầng giàn giáo, thợ thuyền , lại lại đông như đàn kiến, mình mẩy trắng xoá những vôi, kẻ đặt người đẽo những phiến đá, những người khác khiêng lệ những trành và thùng đẩy nặng, hoặc khiêng xuống trành hoặc những thùng .
      người to lớn, ăn mặc lịch chắc hẳn là viên kiến trúc sư, đứng ở dưới chân giàn giáo chỉ trỏ cái gì đó cao cho người cai thầu người quận Vladimir kính cẩn chăm chú nghe. Qua cái cổng sắt ngay bên cạnh họ, liên tiếp hết xe tải đầy đẩy vào lại xe đánh ra.
      "Sao mà tất cả những người nầy - cả người làm lẫn người trông coi đốc thúc lại yên trí, coi là đương nhiên cái cảnh: trong khi ở nhà, vợ họ, bụng mang dạ chửa, phải nai lưng ra làm những công việc nặng nề quá sức, con cái họ, mũ đội khâu bằng hàng trăm thứ mụn rách, vặn oặt đôi chân quắt queo, miệng cười già héo, sắp chết đói đến nơi, họ ở đây xây dựng toà lâu đài ngu xuẩn và vô dụng nầy cho kẻ kém ngu xuẩn và vô dụng, cho thằng nào đó trong chính cái bọn những quân chuyên bóc lột họ, làm cho họ phá sản". Nekhliudov vừa nhìn toà nhà vừa nghĩ ngợi.
      - Đúng, ngôi nhà ngu xuẩn - chàng bỗng to với ý nghĩ của mình.
      - Ngu xuẩn là như thế nào? - Người xà ích giọng bực tức cãi lại Lạy Chúa, nhờ có nó mà thợ thuyền có công ăn việc làm. Nó chả có gì là ngu xuẩn cả.
      - Nhưng công việc nầy đem lại lợi ích gì cả.
      - Nó có ích, người ta mới làm chứ, - người xà ích lại. Có nó mới có cơm ăn chứ.
      Nekhliudov im lặng, nhất là vì tiếng bánh xe chạy rầm rầm át cả , chuyện được. Khi đến gần nhà lao, chiếc xe rời đường lát đá rẽ xuống con đường đất; lúc nầy, chuyện cũng tiện, nên người xà ích lại ngoái đầu về phía Nekhliudov, vừa vừa chỉ vào đám người nhà quê, vai vác cưa, rìu, lưng đeo túi dết và những tấm da cừu, lại phía hai người.
      - Khiếp quá! Dạo nầy người ta cứ ùn ùn kéo nhau ra tỉnh.
      - Có đông người hơn những năm trước ? -Nekhliudov hỏi.
      Hơn nhiều lắm! nay xí nghiệp nào cũng đầy ứ người. là khốn khổ! Bọn chủ coi thợ như rác. Đâu cũng đầy ăm ắp.
      - Tại sao vậy?
      - Số người cứ mỗi lúc tăng, biết đẩy đâu cho được!
      - Tăng lên làm sao? Tại sao họ cứ ở làng có được ?
      - Ở làng có việc gì mà làm? Ruộng đất họ có?
      Nekhliudov có cảm giác như bị ai động vào chỗ đau trong mình. Hình như họ cố tình đánh vào chỗ đau của mình chỉ vì có đánh vào chỗ đó mới đau.
      "Có thể nào ở đâu cũng thế cả " - Nekhliudov nghĩ bụng và hỏi ngay người đánh xe:
      - Làng tất cả có bao nhiêu ruộng đất, phần bản thân có bao nhiêu, và tại sao lại ra thành phố?
      - Thưa ngài, tính theo đầu người, ruộng đất làng chúng tôi mỗi suất được mẫu. Riêng gia đình tôi có bố tôi và đứa em, còn thằng lính. Hai bố con ở nhà cày cấy gì? Em tôi nó cũng muốn bỏ ra Moskva đấy!
      - Thế thể thuê được ruộng mà cày cấy à?
      - Thuê ở đâu bây giờ? Những điền chủ cũ tiêu xài hết cả cơ nghiệp rồi. Trại ấp của họ về tay hết bọn con buôn. Đừng có hòng thuê gì được của bọn nầy, chúng làm lấy cả. Ở quê tôi, tên Pháp tậu cả cái cơ nghiệp của điền chủ cũ. cho ai thuê mướn gì cả. Có thế thôi!
      - Tên người Pháp nào nhỉ?
      Tên Pháp Dumas ấy mà. Có lẽ ngài cũng nghe đến ? chuyên làm tóc giả bán cho các nghệ nhân ở các nhà hát lớn. Công việc làm ăn rất bở. phát tài và tậu cả cái ấp của bà chủ cũ làng tôi. Bây giờ, chúng tôi nằm trong tay , muốn đè đầu cưỡi cổ chúng tôi thế nào mà chẳng được. Lạy Chúa! Bản thân cũng là con người tử tế, chỉ có con vợ , con mụ người Nga, đúng là đồ chó má! Lạy Chúa, phù hộ cho chúng tôi thoát khỏi tay nó! Nó vơ vét, cướp bóc của dân chúng: tai hoạ… nhưng, nhà lao đây rồi. Phải đỗ xe ở đâu ạ? Gần cổng nhé? Chắc là họ cho?


      Chương 72


      Lúc bấm chuông ở cổng chính, nghĩ biết hôm nay gặp Maxlova, tâm trạng nàng thế nào, nghĩ đến vẻ bí ở con người nàng và ở tất cả những người bị giam trong nhà lao chung, Nekhliudov thấy hãi hùng, và lòng se lại. Chàng với người cai ngục ra mở cổng xin cho gặp Maxlova. Sau khi hỏi thăm, người nầy cho biết nay Maxlova chuyển sang làm ở bệnh xá.
      Chàng đến bệnh xá và được người gác ở đó, ông già bé , phúc hậu nghe chàng muốn đến thăm Maxlova liền để cho chàng vào và dẫn chàng đến khu trẻ em. bác sĩ còn ít tuổi, sặc mùi axit phenic ra hành lang tiếp Nekhliudov, và nghiêm nghị hỏi chàng muốn gì. Bác sĩ nầy vốn đối xử dễ dãi với bệnh nhân, vì thế thường có chuyện va chạm với ban giám đốc nhà lao và ngay cả với viên bác sĩ trưởng. Sợ Nekhliudov đến cầu điều gì bất hợp pháp chăng, và hơn nữa, cũng muốn tỏ ra mình là người thiên vị ai, ông ta cố làm ra vẻ nghiêm khắc.
      - Đây là khu trẻ em có người phụ nữ nào cả.
      - Tôi biết, nhưng có tù nhân được chuyển đến đây làm hộ lý.
      - Đúng, có hai người, vậy ông muốn gì?
      - Tôi có họ hàng với người tên là Maxlova, giờ tôi muốn gặp. Tôi sắp Petersburg để đệ đơn kháng án của ấy lên Khu mật viện, nên tôi muốn trao cho ấy cái nầy, tấm ảnh thường thôi.
      Nekhliudov và rút ở trong túi ra chiếc phong bì.
      - Cái nầy được, - bác sĩ dịu giọng và, quay lại, bảo bà lão đeo tạp dề trắng gọi Maxlova.
      - Mời ông ngồi xuống đây, hay mời ông sang bên phòng khách.
      - Xin cảm ơn bác sĩ, - Nekhliudov , và nhận thấy bác sĩ tỏ ra niềm nở với mình, chàng hỏi xem bệnh xá đây mọi người có được hài lòng về việc làm của Maxlova .
      - Cũng được, hoàn toàn ta trước kia như thế, mà bây giờ làm được như thế là khá? Nhưng, kỳa ta đây roi.
      Từ phía trong cửa, Maxlova theo sau bà hộ lý già bước vào. Nàng đeo chiếc tạp dề trắng ra ngoài cái áo vải kẻ sọc; đầu đội chiếc khăn bịt kín tóc. Nhìn thấy Nekhliudov nàng đỏ bừng mặt, ngập ngừng đứng lại rồi chau mày, mắt nhìn trở xuống, nàng rảo tấm thảm trải dọc theo hành lang; tiến lại phía chàng.
      Thoạt tiên, nàng muốn, nhưng rồi nàng lại đưa tay cho Nekhliudov bắt, và càng đỏ mặt hơn. gặp lại Maxlova từ hôm nàng xin lỗi về nóng nảy của mình, Nekhliudov hy vọng nàng vẫn ở trong tâm trạng hôm đó. Nhưng Nekhliudov thấy nàng khác hẳn, gương mặt nàng có cái gì mới lạ, vẻ lầm lỳ, rụt rè và hình như có ác cảm đối với chàng. Chàng nhắc lại với nàng điều với bác sĩ: chàng sắp Petersburg và giờ đây đến để đưa lại cho nàng chiếc phong bì với tấm ảnh lượm được ở Panovo mang về.
      - Tôi tìm thấy cái nầy ở Panovo, tấm ảnh cũ. Có lẽ xem nó cũng thích. hãy cầm lấy.
      Maxlova rướn đôi lông mày, đưa cặp mắt hơi hiếng chăm chú nhìn Nekhliudov, tỏ vẻ ngạc nhiên, như muốn hỏi tại sao chàng lại làm thế, và lẳng lặng lời nàng luồn bỏ chiếc phong bì vào bên trong tạp dề.
      - Tôi có đến thăm bà dì ở đấy.
      - Ồ, ông đến thăm bà ấy à, - nàng giọng lãnh đạm.
      - Ở đây có dễ chịu ? - Nekhliudov hỏi.
      - Được tốt thôi!
      - Công việc nặng nhọc quá chứ?
      - , có gì đâu. Tôi còn chưa quen.
      - Tôi rất mừng cho . Dù sao cũng còn hơn ở đấy.
      - Ở đấy là ở đâu? - Nàng , đôi má bỗng nhiên đỏ tía lên.
      - Ở bên nhà lao ấy mà - Nekhliudov vội thêm.
      - Hơn về cái gì? - nàng hỏi.
      - Ở đây mọi người tốt hơn. như những người ở bên ấy.
      - Ở đấy có rất nhiều người tốt, - nàng .
      - Tôi vận động cho gia đình nhà bà Melsov và tôi hy vọng hai mẹ con bà ấy được tha.
      - Lạy Chúa phù hộ! bà cụ tốt quá chừng! - Nàng nhắc lại ý kiến của mình về bà Melsov, miệng hơi mỉm cười.
      Hôm nay tôi Petersburg. Việc của sắp được thẩm xét lại và tôi hy vọng phá được án.
      - Phá được hay bây giờ đằng nào cũng thế thôi, - nàng .
      - Tại sao lại "bây giờ"?
      - Chẳng tại sao cả, - nàng vừa vừa thoáng đưa qua con mắt dò hỏi lên nhìn Nekhliudov.
      Chàng hiểu rằng bằng lời và cái nhìn đó; nàng muốn biết chàng vẫn giữ vững ý định kết hôn với nàng hay thấy nàng cự tuyệt mà thay đổi ý định.
      - Tôi hiểu tại sao lại bảo đằng nào cũng thế. Đối với tôi mới thực đằng nào cũng vẫn thế, được trắng án hay , trường hợp nào, tôi cũng vẫn sẵn sàng làm đúng lời tôi , - chàng , giọng cương quyết.
      Nàng ngẩng đầu lên, đôi mắt đen hơi hiếng nhìn chăm chú vào mặt chàng rồi nhìn ra phía trước, gương mặt nàng tươi sáng hẳn lên vì vui sướng. Song lời nàng khác hẳn ý tứ biểu lộ trong khóe mắt.
      - Tốt hơn là ông đừng đến chuyện đó, - nàng .
      - Tôi để biết cho.
      - Về vấn đề đó hết cả rồi, chẳng còn gì mà cả nữa, - nàng cố nén nụ cười.
      Có tiếng ồn ào, tiếp theo là tiếng đứa trẻ khóc vang lên trong phòng bệnh nhân.
      - Hình như người ta gọi tôi, - Maxlova vừa vừa đưa mắt lo lắng nhìn quanh.
      - Thôi, thế xin chào .
      Nàng vờ trông thấy bàn tay chàng đưa ra, quay mặt , tìm cách che giấu nỗi mừng của lòng mình và thoăn thoắt bước tấm thảm dọc hành lang.
      "Nàng có điều gì? Nàng nghĩ thế nào? Nàng có những cảm xúc gì? Nàng muốn thử lòng ta hay thực là nàng thể tha thứ cho ta được? Nàng thể hay muốn cho ta biết những ý nghĩ và cảm xúc của mình? Đối với ta lòng nàng dịu hay vẫn giận hờn?" - Nekhliudov tự hỏi và tài nào trả lời được. Chàng chỉ biết có điều: nàng thay đổi; trong tâm hồn nàng chuyển biến quan trọng, chuyển biến đó chẳng những khiến chàng hoà hợp với nàng mà còn hoà hợp với Đấng Thượng đế thiêng liêng mà nhân danh Người, chuyển biến kia thực . Và hoà hợp đó khiến lòng chàng tràn ngập hân hoan và xúc động.
      Trở về phòng làm việc, gian buồng trong kê tám chiếc giường trẻ em. Maxlova theo lệnh người nữ hộ lý bắt tay vào dọn giường. Nhưng vì tay cầm khăn trải giường, người nhoài về phía trước nên nàng trượt chân và suýt ngã. thằng bé đầu quấn băng, ở thời kỳ trở lại bình phục, mắt vẫn chăm chú nhìn nàng từ nãy, thấy thế bật cười. Maxlova nhịn lâu được, cũng ngồi xuống thành giường và cười phá lên, tiếng cười dễ lây, lan sang lũ trẻ, mấy đứa khác cũng phá ra cười ha hả, người nữ hộ lý nghiêm khắc mắng nàng:
      - Chị làm sao mà cười rú lên thế? Chị tưởng như vẫn ở chỗ ngày trước của chị đấy hẳn! lấy cơm !
      Maxlova nín cười, nàng lấy bát đĩa và bước đến chỗ lĩnh cơm; nhưng bắt gặp cái nhìn của thằng bé đầu quấn băng mà người ta cấm cho cười, nàng lại phì cười. Ngày hôm đó, mấy lần, hễ gặp lúc vắng vẻ, ngồi mình, nàng lại kéo tấm ảnh nhô lên khỏi phong bì chút để ngắm nghía. Chỉ đến chiều tối, khi công việc xong, còn mình trong căn buồng ở chung với hộ lý khác, nàng mới kéo hẳn tấm ảnh ra khỏi phong bì và ngồi lặng giờ lâu đưa mắt âu yếm nhìn từng chi tiết những khuôn mặt, những bộ quần áo, những bậc tam cấp những bụi cây; nền những bụi cây đó lên khuôn mặt của Nekhliudov; nàng nhìn lâu tấm ảnh ố vàng. Nàng ngắm nghía chán mắt, nhất là hình ảnh chính mình, hình ảnh khuôn mặt nàng trẻ, đẹp, với những món tóc xoăn xoã quanh vầng trán. Nàng mải mê ngắm đến nỗi thấy bạn cùng phòng vào.
      - Cái gì đấy? ta cho cậu cái nầy đấy à? - Người nữ hộ lý to lớn, hiền hậu bước vào, vừa cúi xuống tấm ảnh, vừa hỏi nàng. - Có phải cậu đấy ?
      - Còn ai nữa? - Maxlova vừa vừa nhìn bạn mỉm cười.
      - Thế đây là ai? Anneta chứ gì! Và đây là mẹ ta?
      - ta đấy. Thế cậu nhận ra đây là mình à? - Maxlova hỏi.
      - Nhận ra thế nào được? tài nào? Gương mặt cậu bây giờ nom khác hẳn. Chắc ít nhất cũng phải mười năm rồi.
      - phải kể năm mà là cả đời người, - Maxlova , vẻ tươi tỉnh gương mặt nầy bỗng biến mất, mắt nàng buồn thiu và nếp nhăn hằn sâu giữa hai hàng lông mày.
      - Dù sao nữa cuộc sống ở đấy cũng vất vả.
      - vất vả, - Maxlova nhắc lại, đôi mắt nhắm nghiền, đầu lắc lắc. - Tệ hơn là ở tù khổ sai.
      - Tại sao thế?
      - Là vì cứ tám giờ tối đến bốn giờ sáng và ngày nào cũng thế.
      - Nhưng tại sao các cậu bỏ mà ?
      - Bỏ ? Cũng muốn đấy, nhưng được. Thôi, đến làm gì! - Maxlova vùng đứng dậy, ném tấm ảnh vào trong ngăn kéo chiếc bàn con, và cố cầm những giọt nước mắt uất hận, nàng chạy ra ngoài hành lang, kéo dập cánh cửa lại.
      Trong khi nhìn tấm ảnh, nàng cảm thấy mình trẻ lại như hồi chụp ảnh và mơ màng nghĩ đến hạnh phúc lúc bấy giờ, cũng như giờ đây, nàng có thể hưởng cùng Nekhliudov. Nhưng những lời người bạn nhắc nàng nhớ lại con người nàng nay và con người nàng trước kia, hồi ở "đấy", nhớ lại tốt cả những nỗi ghê tởm của cuộc sống đó, nỗi ghê tởm mà trước kia nàng chỉ cảm thấy cách mơ hồ, bao giờ dám để cho mình nhận thấy ràng.
      Chỉ bây giờ nàng mới nhớ lại như lên trước mắt, tất cả những đêm kinh khủng đó, nhất là cái đêm hội giả trang nàng đợi sinh viên hứa chuộc nàng ra khỏi tay mụ đầu. Nàng nhớ lại lúc ấy nàng vận chiếc áo lụa hồng, hoen ố vết rượu, hở phơi ngực, với chiếc nơ hồng trong mớ tóc rối, người mệt rã rời, lại say chuếnh choáng; vào lúc hai giờ sáng, khi tiễn khách ra về, giữa hai điệu nhảy, nàng ngồi xuống bên cạnh người nữ nhạc công dương cầm - người đàn bà nầy gầy giơ xương, mặt sần sùi những mụn và than thở về cuộc sống vất vả nặng nề của mình - người nữ nhạc công cũng cảm thấy cảnh huống mình nặng trĩu chán chường; lúc ấy Klara chợt tới, và cả ba người liền quyết định phải thoát ra khỏi cuộc sống ấy. Họ tưởng đêm ấy thế là xong và đứng dậy ra về; bỗng trong lối cửa ra vào, lại có tiếng lè nhè của khách làng chơi say rượu. Người nhạc công vĩ cầm bắt đầu dạo nhạc, đệm theo bài hát ca vui nhộn, mở đầu cho điệu vũ nhảy đôi nhiều lượt. thằng cha người bé áo chẽn và thắt cravat trắng, mồ hôi nhễ nhại, hơi rượu sặc sụa, miệng luôn luôn nấc, ôm lấy người nàng; thằng khác to lớn, râu rậm, cũng bận áo chẽn (họ vừa nhảy ở đâu về) ôm lấy Klara và giờ lâu, họ quay, nhảy, la hét, nốc rượu… Và năm trời qua như thế, rồi hai năm, ba năm.
      Làm gì mà con người chẳng khác hẳn. Mà nguyên nhân gây ra tất cả những nông nỗi đó là . Bỗng tất cả những nỗi cay đắng, lòng căm giận Nekhliudov trước kia lại vụt trỗi dậy trong lòng, nàng muốn chửi rủa, mắng nhiếc phen. Giờ đây, nàng tiếc vừa rồi để lỡ cơ hội lần nữa cho biết là nàng hiểu tâm địa của , nàng lùi bước trước nữa đâu, nàng cho phép lợi dụng tâm hồn nàng như xưa kia bắn lợi đụng thể xác nàng, cũng cho phép dùng nàng làm đối tượng để ban ân huệ.
      Và nàng muốn uống rượu để dập tắt cái cảm giác đau thương, xót xa cho thân phận mình, và lòng căm giận vô ích với con người ấy. Nếu ở trong nhà giam chắc chắn nàng giữ được lời hứa; nhưng ở bệnh xá đây thể tìm đâu ra rượu ngoài cách hỏi xin người y tá, mà Maxlova sợ chàng nầy, vì vẫn thường cứ xoắn lấy nàng. Vả lại nàng chán ngấy tất cả những quan hệ với bọn đàn ông rồi. Ngồi chiếc ghế dài ngoài hành lang lúc, nàng trở về buồng và trả lời người bạn hỏi, nàng cứ ngồi khóc rất lâu, thương xót cho cuộc đời tan nát của mình.

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 73


      Nekhliudov có ba việc phải làm ở Petersburg: đệ đơn kháng án của Maxlova lên Khu mật viện, đệ sớ thỉnh nguyện của Fedoxia Biriukov lên Ban Khiếu tố, và đến sở Hiến binh xin trả tự do cho Suxtova và xin cho bà mẹ được phép vào thăm con trai, bị giam ở pháo đài, theo lời cầu của Bogodukhovxkaia. Đối với chàng hai việc sau nầy chỉ là . Còn vụ thứ tư là những tín đồ tông phái bị bức phải lìa bỏ gia đình đày Kapkaz vì đọc và bình luận kinh Phúc . Nekhliudov tự hứa với mình nhiều hơn là với họ, hết sức làm sáng tỏ vụ nầy.
      Từ sau buổi đến thăm Maxlenikov lần cuối cùng, và nhất là từ sau lần về thăm nông thôn, Nekhliudov tuy chưa quyết định hẳn ra sao, nhưng chàng cảm thấy ghê tởm hết sức cái xã hội mà chàng sống cho tới ngày nay, cái xã hội che đậy kín đáo tất cả nỗi khổ đau mà hàng triệu con người phải chịu đựng để đảm bảo cho thiểu số sống an nhàn, sung sướng, cái xã hội con người thấy và thể nào thấy được những nỗi khổ đó cũng như tính chất tàn bạo và tội lỗi của cuộc sống bản thân họ. Từ nay chàng thể giao dịch, tới lui với những con người trong cái xã hội đó mà thấy ngượng, thấy phải tự trách mình được. Tuy vậy, những thói cũ, những quan hệ bằng hữu, họ hàng, và nhất là ý thức thực điều mà chàng quan tâm nhất lúc bấy giờ là giúp đỡ Maxlova, giúp đỡ tất cả những người bất hạnh kia, chàng phải cầu cạnh che chở và giúp đỡ của những kẻ chẳng những chàng : thấy kính trọng mà còn thấy đáng giận và đáng khinh.
      Lúc đến Petersburg, Nekhliudov lại ở nhà bà bá tước dì chàng, vợ viên cựu bộ trưởng Tsacky. Chàng bỗng thấy mình lại rơi vào giữa cái xã hội thượng lưu giờ đây trở nên xa lạ đối với chàng. Tuy rất khó chịu, nhưng chàng thể làm khác được. đến ở nhà bà dì mà ở khách sạn bà ta mếch lòng, nhất là bà ta lại có nhiều người quen thuộc trong hàng ngũ các quan to, do đó có thể giúp đỡ rất nhiều cho tất cả những công việc vận động của chàng.
      - Nầy, người ta đồn đại về nhiều lắm đấy? Đủ thứ chuyện kỳ lạ? - Nữ bá tước Katerina Ivanovna hỏi ngay và bảo dọn cà phê cho Nekhliudov khi chàng vừa bước chân đến. - đóng vai Howard(1) cứu giúp người tù tội lui tới các trại giam sửa chữa những việc sai trái đấy ư?
      - Có đâu ạ cháu hề nghĩ tới thế.
      - Sao? Việc đó tốt chứ! Chỉ có điều, hình như trong đó còn có chuyện lãng mạn gì nữa. Nào, hãy kể cho dì nghe .
      Nekhliudov kể tất cả về mối tình dan díu của chàng với Maxlova.
      - Ờ, ờ, dì nhớ? Bà Elena, mẹ , lúc còn sống có cho dì biết về chuyện ấy, lúc còn ở đằng nhà các bà ; có phải các bà ấy muốn gả con nuôi của họ cho ? (Nữ bá tước Katerina Ivanovna vẫn khinh rẻ các bà của Nekhliudov). Vậy là về chuyện ấy đấy phải ? Con bé vẫn xinh đẹp chứ?
      Nữ bá tước Katerina Ivanovna sáu mươi tuổi, con người đầy sinh lực, vui tính, cương nghị và hay ; người bà cao lớn, to béo, môi điểm hàng ria đen sẫm. Nekhliudov rất quý mến bà ngay từ hồi còn thơ ấu, chàng thích tiêm nhiễm được cái tính tình cương nghị và vui vẻ của bà.
      - phải đâu, dì ạ, tất cả chuyện đó qua rồi. Giờ đây, cháu chỉ muốn giúp đỡ ấy thôi, trước hết là vì ấy bị kết tội oan, mà cái đó là đó lỗi ở cháu, cũng như tất cả số phận của ấy cũng do lỗi tại cháu mà ra. Cháu thấy có nghĩa vụ phải làm tất cả những điều có thể làm được đệ giúp đỡ ấy mà.
      - Nhưng dì nghe thấy người ta định lấy nó cơ đấy?
      - Vâng, cháu muốn lấy, nhưng ta từ chối.
      Trán nhô ra phía trước, cặp mắt nhìn xuống, bà Katerina Ivanovna nín lặng nhìn cháu, kinh ngạc. Thốt nhiên vẻ mặt bà tươi hẳn lên.
      Nầy thế là nó khôn ngoan hơn đấy! Chà! là thằng ngốc! Thế định lấy nó à?
      - Vâng, đương nhiên là phải thế à.
      - Sau khi nó bị như thế rồi, vẫn định cứ lấy nó à?
      - Lại càng phải lấy chứ ạ! Chẳng phải chính cháu là kẻ gây ra tất cả nông nỗi ấy cho ta hay sao?
      - , ơi, chỉ là thằng ngốc, - bà vừa vừa cố nhịn mỉm cười, - thằng ngốc kinh khủng, nhưng chính vì thế mà ta mến , chính vì là thằng ngốc kinh khủng, - bà ta nhắc lại, vẻ thích thú ra mặt, vì tìm được danh từ, đối với bà, diễn tả được đầy đủ cái trạng thái tinh thẩn và đạo đức của đứa cháu bà. - Thôi, nầy , là may, và việc đó đến vừa đúng lúc. - Bà tiếp. - Bà Alin mở nhà tuyệt cho các Madeleine(2). Dì có đến đó lần. Bọn chúng tởm quá. Về nhà, dì phải tắm gội kỳ cọ khắp người biết bao nhiêu lượt. Nhưng Alin dốc cả thể xác lẫn tâm hồn vào công việc ấy. Ta giao con bé của cháu cho ta. Nếu có người làm nó trở thành người lương thiện được người đó chính là Alin.
      - Nhưng ấy bị kết án khổ sai. Cháu đến đây cũng chỉ cốt vận động phá được cái án đó thôi. Đây là việc thứ nhất xin phiền dì giúp cho?
      - À ra thế. Thế hồ sơ của nó ở đâu?
      - Ở Khu mật viện ạ.
      - Ở Khu mật viện? Dì có người em họ thân là Levusca ở Khu mật viện, nhưng nó ở trong cái phân ban của bọn vô tích , cái bọn chuyên trách về huân chương còn những ngài Khu mật thực là Khu mật, dì chẳng quen ai cả. Người ta chỉ thấy những người ở đâu đâu; có những người Đức: Ghê, Phê, Đê… tất cả bảng chữ cái, hay là đủ những thứ Ivanov, Ximonov, Nikitin, hoặc để thay đổi cho khỏi đơn điệu có những Ivanenko, Ximonenko, Nikitenko… Những con người ở giới khác hẳn. Nhưng thôi có hề chi điều đó? Dì với ông chú, ông ấy có quen biết, ông ấy quen đủ hạng người. Dì với ông ấy. Còn cháu trình bày việc, vì ông ấy bao giờ hiểu dì cả bất cứ dì điều gì, ông ấy cũng bảo là hiểu đấy là do thành kiến. Dì ai cũng hiểu, chỉ trừ có ông ấy.
      Đúng lúc đó, người hầu mặc quấn nịt bưng vào khay bạc lá thư.
      - Nầy đây, lá thư của Alin. Như vậy có dịp nghe cả Kizvete chuyện.
      - Kizvete là ai ạ?
      - Kizvete à? Chiều nay lại đây, biết Kizvete là ai. Ông ấy hay đến nỗi bọn phạm nhân chai đá nhất cũng quỳ xuống khóc và ăn năn hối lỗi.
      Nữ bá tước Katerina Ivanovna là tín đồ nhiệt thành của học thuyết coi tinh tuý của đạo Cơ đốc là ở đức tin vào chuộc tội, tuy rằng điều đó xem ra là kỳ quái và phù hợp mấy với tính tình của bà. Bà hay dự các cuộc họp truyền bá học thuyết ấy, rất thịnh hành thời bấy giờ, và cũng hay hội họp "thiện nam tín nữ" tại chính nhà bà.Tuy rằng theo học thuyết đó phải bỏ tất cả các nghi thức lễ bái, các thần thượng mà còn bỏ cả các lễ ban phước nữa, vậy mà ở tất cả các phong nhà bà: và ngay cả đầu giường bà cũng vẫn có treo thần tượng; và bà giũ trọn tất cả những điều răn của nhà thờ mà hề thấy mâu thuẫn trong việc làm của mình…
      - Nếu Madeleine nhà mà được nghe ông ta chuyện, thay đổi ngay cho mà xem. Còn chiều nay thế nào cũng đến nhé. được nghe ông ta . con người phi thường.
      - Những chuyện đó cháu thích, dì ạ.
      - Dì bảo là thích. Thế nào cũng phải đến đây. Thế ngoài ra, còn muốn dì giúp việc gì nữa nào, hãy hết cả ?
      - Cháu còn việc về người bị phạt giam trong pháo đài.
      - Trong pháo đài à? Việc ấy dì có thể viết câu giới thiệu cháu với nam tước Krichxmut. Ông ấy là người trung hậu. À mà chính cháu cũng quen mà. Trước kia ông ấy là bạn của cha cháu đấy. Ông ta mê thuật chiêu hồn lắm đấy. Cái đó hề gì, ông ấy là người tốt. có việc gì ở đó?
      - Cháu muốn xin phép cho bà cụ được vào thăm con trai bị giam ở đó. Nhưng người ta bảo với cháu là ông Krichxmut có quyền cho phép mà ông Secvianxky!
      - Secvianxky? Dì ưa cái lão nầy, nhưng lão ta là chồng Mariet. Có thể nhờ ấy được. Thế nào ấy cũng giúp dì. ấy tử tế lắm.
      - Cháu còn muốn xin cho người phụ nữ bị giam từ bao nhiêu tháng nay rồi mà biết lý do vì sao cả.
      - phải thế đâu, bản thân họ biết tại sao họ bị giam chứ! Chúng nó biết lắm. Những con tóc ngắn ấy đáng kiếp lắm.
      - Họ có đáng kiếp hay , cái đó chưa biết. Nhưng họ đau khổ. Dì là người theo đạo Cơ đốc và tin kinh Phúc thế mà dì lại tỏ ra có chút từ tâm nào.
      - Hai cái đó liên quan gì đến nhau, kinh Phúc là kinh Phúc , còn cái đáng ghê tởm vẫn đáng ghê tởm. Nếu dì vờ thương những quân theo chủ nghĩa hư vô, nhất là những quân theo chủ nghĩa hư vô lại cắt tóc ngắn, trong khi dì thể chịu được chúng còn tệ hơn nữa.
      - Thế tại sao dì lại thể chịu được họ?
      - Sau chuyện xảy ra ngày mồng tháng Ba(3), còn hỏi dì tại sao à?
      - Nhưng phải tất cả họ đều tham gia vào vụ mồng tháng Ba.
      - Mặc! Tại sao chúng nó lại dúng tay vào những việc phải của chúng. Những chuyện đó phải là của đàn bà.
      - Nhưng như Mariet chẳng hạn dì lại thừa nhận là ấy có thể đảm được những việc nầy việc nọ? - Nekhliudov .
      - Mariet? Mariet là Mariet. Còn bọn chúng có trời biết chúng là loại người gì; cái giống rởm đời ấy, chúng muốn lên mặt dạy đời.
      - phải là dạy đời mà chỉ là giúp mọi người thôi.
      - cần đến những ngữ ấy người ta mới biết được cần giúp ai và cần giúp ai…
      - Nhưng nay nhân dân khổ cực? Cháu vừa ở nhà quê ra. Có nên để cho nông dân phải làm kiệt sức mà ăn chẳng đủ no, trong khi chúng ta sống cách xa hoa ghê gớm như vậy? - Nekhliudov tiếp tục , thấy bà dì rộng lượng chàng dần dần thổ lộ hết những ý nghĩ của mình.
      - Vậy muốn gì nào? Muốn tao nhịn đói mà làm chứ gì?
      - , cháu muốn dì phải nhịn đói, - Nekhliudov nén được nụ cười - Cháu chỉ muốn người ta ai cũng làm và ai cũng có ăn.
      lại ngạc nhiên nhìn cháu, trán nhô ra phía trước, cặp mắt nhìn xuống.
      - ơi, đời rồi chẳng ra gì đâu?
      - Tại sao ạ?
      Vừa lúc đó, người cao lớn vai rộng, bước vào trong phòng. Đó là tướng Tsacky, cựu bộ trưởng, chồng nữ bá tước.
      - A! Dmitri, chào - ông ta vừa vừa chìa cái má mới cạo ra cho Nekhliudov hôn. - đến từ bao giờ?
      Và ông lặng lẽ ra hôn lên trán vợ.
      - Đừng có tưởng, ấy ghê lắm nhá! - Nữ bá tước vừa vừa quay về phía chồng. - ấy nhất định bắt tôi phải giặt giũ lấy quần áo và ăn khoai mà sống thôi. là ngu kinh khủng.
      - Ừ là kinh khủng. - Chồng bà trả lời.
      - Thôi, ông chuyện với ấy, để tôi viết mấy bức thư.
      Nekhliudov vừa bước sang phòng bên cạnh phòng khách, bà dì hỏi sang:
      - Thế có phải viết thư cho Mariet ?
      - Vâng, xin dì viết cho.
      - Vậy dì để trống, tuỳ muốn gì về con tóc ngắn điền vào đấy, để ấy ra lệnh cho chồng phải làm: ông ta làm thôi. Đừng có cho dì là độc ác nhé; tất cả cái lũ được cháu bênh vực ấy đều đáng ghét lắm, nhưng dì cũng muốn làm hại gì chúng cả. Lạy Chúa, hãy ban phước lành cho chúng. Thôi, bây giờ cháu , nhưng chiều nay nhớ phải đến, thế nào cũng phải đến đấy. nghe Kizvete và dì cháu mình cùng cầu kinh. Chỉ cần cháu đừng cưỡng lại là bổ ích cho cháu rất nhiều. Dì biết lắm, bà Elena và vẫn rất lạc hậu về các vấn đề nầy. Thôi, tạm biệt!

      Chú thích:
      (1) Howard John Howard (1726-1790), nhà từ thiện người đấu tranh cho giảm chế độ lao tù
      (2) Saint Marie Madeleine, phụ nữ có tội được Chúa Jesus cảm hoá, cải tà quy chính (Theo kinh thánh)
      (3) Ngày 1 tháng Ba là ngày Nga hoàng Alekxandr II bị giết. Vua nầy bị Uỷ ban Đảng "Tự do nhân dân" lên án tử hình (Theo chú thích của bản dịch Pháp văn của Edourad Bcaux)

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :