1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 62


      Từ Kuzminxkoie, Nekhliudov đến khu trang ấp chàng được thừa kế của bà , chính cái nơi trước đây nàng quen biết Katiusa. Ô đây chàng muốn giải quyết vấn đề ruộng đất như ở Kuzminxkoie; ngoài ra, chàng còn muốn hỏi thăm để biết về Katiusa và đứa con; có đứa bé chết , và chết trong trường hợp nào?
      Sáng sớm chàng tới Panovo. Bước vào sân, cái đập vào mắt chàng trước hết là cái vẻ hoang phế, điêu tàn của nhà cửa, nhất là toà nhà ở.
      Mái tôn trước kia màu xanh lá cây, lâu ngày sơn lại, nay rỉ đỏ, ở vài chỗ bị gió uốn cong lên; ván dát tường chỗ nào đóng đinh chặt là bị dỡ mất, để trơ ra cả những chiếc đinh đóng han rỉ. Hai cái bậc tam cấp, - cái ở cổng chính và nhất là cái ở cổng sau chàng đặc biệt nhớ , bây giờ đổ nát chỉ còn trở lại chiếc khung . ỏ vài cửa sổ, kính vỡ, phải thay bằng những mảnh ván. Buồng riêng viên quản lý nhà bếp, chuồng ngựa, chỗ nào cũng tiều tuỵ, tường lở mái long, màu xanh xám.
      Chỉ có mỗi khu vườn là những tiêu điều mà còn xum xuê tươi tốt, và lúc nầy hoa nở rộ. Bên kia hàng rào, những cây đào, cây táo, cây mận đều đầy hoa trông chẳng khác nào những cụm mây trắng.
      Bụi tử đinh hương vẫn rộ hoa như mười bốn năm về trước, ngày nào mà chàng cùng với nàng Katiusa tuổi vừa mười tám chạy chơi đuổi bắt nhau, và chàng bị ngã, bị gai đâm đằng sau bụi đó. Cây lạc tùng diệp Sophia Ivanovna trồng cạnh nhà, lúc bấy giờ chỉ bằng cái cọc , nay lớn, có thể dùng làm dầm nhà được, lớp rêu mượt như nhung, xanh xanh vàng vàng, phủ khắp thân cây. Con sông , nước dâng ngập hai bờ, ẩm ầm sủi bọt xô vào cái cửa đập cối xay. cánh đồng cỏ bên kia sông, đàn gia súc của xóm làng gặm cỏ.
      Viên quản lý là gã trước kia theo học tiểu chủng viện, được nửa chừng bỏ; bước ra sân đón Nekhliudov với nụ cười môi; tươi cười đưa chàng vào văn phòng, và cũng vẫn nụ cười đó, nụ cười tưởng như hứa hẹn cái gì đặc biệt, vào phía sau bức vách, Nekhliudov nghe thấy có tiếng thầm, rồi im lặng.
      đánh xe nhận tiền thưởng xong ra về, tiếng chuông ngựa leng keng; thế rồi cảnh vật lại im lìm. thiếu nữ chân , mặc áo cánh có thêu, tai đeo đôi hoa làm bằng lông nõn chim, chạy ngang qua trước cửa sổ; theo sau là chàng nông dân nện cồm cộp đôi giầy to cao cổ có đế sắt lối đường mòn đất mịn.
      Nekhliudov ngồi xuống thành cửa sổ, đưa mắt nhìn ra khu vườn trước mặt và lắng tai nghe. Làn gió xuân mát rượi đem theo mùi đất mới cày, thổi qua khung cửa sổ , mơn mái tóc vầng trán Nekhliudov lớp nhớp mồ hôi, phe phẩy lật các tờ giấy đặt thành cửa sổ nham nhở vết dao…
      Từ ngoài sông vẳng lại tiếng chầy đập dồn dập liên hồi của những phụ nữ giặt giũ, những tiếng "tập pà tập tập pà tập" lan mặt nước lấp lánh của dòng sông bị cái đập chắn lại. Tiếng nước nhịp nhàng đổ ào ào vào cửa đập cối xay, nghe mồn ; con ruồi sợ hãi vo vo bay sạt qua tai chàng.
      Và Nekhliudov bỗng nhớ lại xưa kia, lúc chàng còn niên thiếu, ngây thơ, chàng cũng từng nghe thấy tiếng chầy đập vải ướt nầy vang lên trong tiếng nước đổ đều đều vào cửa cối xay, cũng làn gió xuân đến mơn man mớ tóc vầng trán lấm tấm mồ hôi, phe phẩy lật những tờ giấy để thành cửa sổ nham nhở vết dao, và cũng có con ruồi với cái tiếng vo ve sợ sệt ấy bay sát bên mang tai. hẳn là chàng nhớ lại con người mình lúc bấy giờ, thiếu niên mười tám tuổi mà là chàng cảm thấy lúc nầy cũng như hồi ấy, lòng chàng trong trắng, chứa chan mộng đẹp tương lai. Song đồng thời khác nào như chuyện trong giấc mộng, chàng cũng biết rằng tất cả những cái đó thể còn có được nữa; và chàng thấy trong lòng tràn dâng nỗi buồn ghê gớm.
      - Ngài dùng bữa trưa vào lúc nào ạ? Viên quản lý tươi cười hỏi.
      - Lúc nào cũng được. Tôi chưa thấy đói. Tôi quanh làng cái đây.
      - Xin ngài quá bộ vào trong nhà. Trong nầy mọi thứ chúng tôi thu xếp gọn gàng ngăn nắp. Xin ngài ngó qua chút. Nếu chỉ nhìn bên ngoài
      - Thôi, để sau. Bây giờ làm ơn cho tôi biết, có phải ở đây có người đàn bà tên là Matrena Kharina ?
      - Người nầy là dì của Katiusa. Dạ, tôi biết lắm chứ ạ. Mụ ấy ở trong làng. Chỉ có mụ ấy là tôi trị nổi. Mụ mở cái quán bán rượu. Tôi biết, tôi bắt quả tang và mắng cho trận. Nhưng đến lúc làm biên bản tôi lại nỡ. Mụ ta già rồi, lại nhiều cháu. - Viên quản lý vừa vừa nhoẻn nụ cười cốt để lấy lòng chủ, đồng thời cũng tỏ ra hiểu tường tận mọi việc ở đây.
      - Nhà bà ta ở chỗ nào? Tôi muốn đến tận nơi.
      - Ở cuối làng ạ. Cái nhà thứ ba ở dãy bên kia. Ngài thấy cái nhà gạch về mé tay trái, và ngay ở đằng sau đó là căn lều của mụ. Có lẽ để tôi với ngài hơn! - viên quản lý tươi cười .
      - Thôi, cảm ơn , tôi khắc tìm lấy. Còn hãy báo cho nông dân đến cả đây. Tôi cần chuyện với họ về ruộng đất. - Nekhliudov nghĩ bụng giải quyết chóng vánh với nông dân ở đây, cũng như ở Kuzminxkoie, và nếu có thể, làm xong ngay chiều hôm nay.


      Chương 63


      Ra khỏi cổng, Nekhliudov gặp khoác chiếc áo tạp dề sặc sỡ, tai đeo đôi hoa tai đính lông chim non, đôi chân trần chắc nịch thoăn thoắt con đường mòn uốn khúc qua cánh đồng cỏ mọc cao. trở về tay trái vung vẩy theo nhịp bước nhanh, tay phải ôm mặt vào lông con gà trống tía. Con vật, cái mào đỏ khẽ lắc lư, vẻ rất bình tĩnh, chỉ đảo đôi mắt trắng, duỗi thẳng rồi co chiếc cẳng đen lại, móng chân dài móc cả vào chiếc tạp dề của .
      Khi lại gần vị quý tộc, chậm lại, chạy nữa mà thủng thẳng từng bước : Đến ngang chỗ gặp cố đứng lại, ngửa mặt lên chào, và chỉ khi Nekhliudov rồi, ta mới tiếp tục , con gà vẫn ôm trong tay.
      tới gần cái giếng, Nekhliudov gặp bà cụ mặc chiếc áo cánh vải thô, bẩn thỉu, lưng còng gánh đôi thùng đầy nước. Bà cụ thận trọng đặt đôi thùng xuống đất và cũng hất đầu, ngửa mặt lên chào. Qua giếng bắt đầu tới làng. Hôm đó trời trong và nóng bức. Đến mười giờ oi lắm, chốc chốc mặt trời lại bị các đám mây tụ lại che lấp.
      Dọc đường cái lớn, mùi phân nồng nồng bay lên, sặc sụa, nhưng được cái thối; mùi phân bay ra từ những chiếc xe tải lớn ì ạch leo lên con đường dốc bóng loáng, phẳng lì và nhất là những đống phân bị rỡ tung trong sân các nhà cổng mở rộng mà Nekhliudov qua. sau xe là những nông dân chân đất, quần áo nhơ nhớp những nước phân; họ nhìn vị quý tộc cao lớn, đẫy đà đầu đội chiếc mũ xám, có băng lụa bóng loáng dưới ánh nắng, ngược con đường làng, cứ mỗi bước lại khẽ chống xuống đất chiếc can bóng đẹp, có nhiều đốt đầu bịt bạc.
      Những người làm đồng về ngồi thành xe, lúc lắc theo nhịp nước kiệu của ngựa, cất mũ ra chào và kinh ngạc nhìn người khách kỳ khôi con đường làng mình; đàn bà con chạy ra cổng, hoặc đứng bậc thềm chỉ trỏ cho nhau và trố mắt nhìn theo khi chàng qua.
      đến trước cái cổng thứ tư Nekhliudov phải dừng bước, vì có chiếc xe lèn đầy phân, tiếng bánh xe nghiến ken két, xe có rải chiếc chiếu để ngồi, từ trong cổng ra. thằng bé lên sáu theo sau xe, mặt mày hớn hở vì sắp được lên xe chơi.
      chàng nông dân trẻ tuổi, dép cỏ, rảo bước dắt con ngựa từ trong sân ra đường.
      con ngựa con màu tro biêng biếc, cẳng dài nghêu bước qua cổng, nhưng trông thấy Nekhliudov nó hoảng sợ nép mình vào chiếc xe, va cẳng cả vào bánh, nó luồn lên đằng trước chiếc xe nặng nề mẹ nó kéo; con ngựa mẹ lo ngại, khe khẽ cất tiếng hí.
      Con ngựa sau do ông già gầy còm dắt ra; ông cụ người còn nhanh nhẹn, chân cũng đất, mình vận chiếc quần dài kẻ sọc và chiếc áo cánh dài bẩn trông hằn cả những đốt xương sống.
      Khi đưa ngựa ra tới đường cái rải rác những cục phân xám như bị cháy đen, ông già quay trở lại cổng, nghiêng mình chào Nekhliudov.
      - Chắc ngài là cháu các bà chủ của chúng tôi trước đây có phải ạ?
      - Vâng, tôi là cháu gọi các bà là .
      - Quý hoá quá! Ngài đến thăm chúng tôi phải ạ? - Ông cụ già miệng hỏi tiếp.
      - Vâng, thế hoàn cảnh làm ăn sinh sống của nhà ta ra sao? - Nekhliudov chẳng biết gì, bèn hỏi như vậy.
      - Chúng tôi sinh sống ra làm sao à… cách khổ cực nhất, ngài ạ, - ông già miệng trả lời, giọng kéo dài, dường như lấy làm thích thú khi như vậy.
      - Tại sao lại khổ cực? - Nekhliudov vừa vừa bước vào công.
      - phải cuộc sống thảm hại nhất còn là gì nữa? - ông già vừa vừa theo Nekhliudov vào khoảng sân sạch có mái che.
      Hai người cùng vào đứng dưới mái.
      - Ngài xem đấy? Nhà tôi cả thảy có mười hai miệng ăn, - ông già tiếp, tay chỉ vào hai người đàn bà, khăn bịt đầu xô lệch, mồ hôi nhễ nhại, váy xắn lên để hở bắp chân nhơm nhếch nước phân, tay cầm chiếc chạc hai, đứng nửa đống phân còn lại. - Tháng nào tôi cũng phải mua thêm sáu "pud" bột, hỏi lấy đâu ra tiền.
      - Thế lúa cụ trống đủ ăn à?
      - Lúa nhà tôi ấy à! - ông già với nụ cười khinh khỉnh. - Ruộng đất nhà tôi chỉ đủ cho ba miệng ăn, năm nay tất cả thu hoạch đánh lên được tám đống, đủ ăn đến lễ Giáng smh.
      - Thế làm thế nào?
      - cũng phải liệu cách thôi, tôi cho cháu ở và đến xin ngài rủ lòng thương cho vay thêm. Chưa đến tuần chay cuối cùng tiêu hết sạch, mà tô vẫn chưa có để nộp..
      - Cụ phải nộp tô bao nhiêu?
      Phần nhà tôi phải trả mười bảy "rúp mỗi quý; Ôi, lạy Chúa! Hãy cứu chúng con thoát khỏi cuộc đời như thế! Chúng con chẳng biết xoay xở làm sao cho thoát ra được nữa?
      - Tôi muốn vào trong nhà ta được , cụ? - Nekhliudov vừa vừa vào trong sân, chân dẫm lên lớp phân màu vàng nghệ, mùi nồng nặc, còn để nguyên, chưa rỡ.
      - Sao lại được! Xin mời ngài vào! - ông lão rồi nhanh nhẹn lên trước, nước phân bắn vọt lên qua các kẽ ngón chân và mở cửa mời Nekhliudov vào.
      Mấy người đàn bà sửa lại khăn ngay ngắn kéo thấp thêm vạt váy xuống; họ vừa tò mò vừa kinh ngạc ngắm nhìn vị quý tộc sạch kia, có khuy tay áo bằng vàng, bước vào nhà họ. Có hai đứa con từ trong nhà chạy ra.
      Nekhliudov cúi thấp xuống, bỏ mũ, bước qua cửa rồi vào hẳn trong căn nhà chật hẹp, bẩn thỉu, sực mùi thức ăn chua chua, có hai khung cửi choán chật cả nhà. bà cụ ngồi bên cạnh chiếc bếp lò, tay xắn lên để lộ cánh tay gầy rám nắng, nổi gân xanh.
      - Đây là ông chủ, ngài đến thăm chúng ta, - ông cụ .
      - Dạ. Xin mời ngài vào; quý hoá quá! - Bà cụ vừa vuốt tay áo xuống vừa , giọng ân cần hoà nhã.
      - Tôi muốn được biết hoàn cảnh sinh sống của các - cụ ra sao? – Nekhliudov .
      - Ngài có thể thấy chúng tôi sống như thế nầy đấy.
      - Túp lều nầy ụp đến nơi rồi, ngày ngày hai có người bị đè chết thôi! Nhưng ông lão nhà tôi cứ bảo nó còn vững chán. Chúng tôi sống đế vương như thế đấy, là đế vương, - bà cụ người lanh lợi lắc đầu tiếp, vẻ bực dọc. - Tôi chuẩn bị bữa cho lũ trẻ nó làm về ăn đây.
      - Bữa ăn nhà ta có những món gì hở cụ?
      - Có những món gì ư? Thức ăn của chúng tôi tuyệt, món thứ nhất: bánh mì và nước kvas (1), món thứ : nước kvas và bánh mì, - bà cụ vừa vừa cười để lộ cả hàm răng mòn nửa.
      - , tôi đùa đâu, cụ cho tôi xem bữa hôm nay nhà ta ăn những món gì?
      - Ăn những món gì ư? - ông cụ vừa vừa cười. - Bếp nước của chúng tôi nhiêu khê đâu ạ; cứ đưa cho ngài xem, bà nó!
      Bà cụ lắc đầu.
      - Ngài muốn xem thức ăn quê mùa của chúng tôi ư? Trời ơi? Ngài quả là vị hiếu kỳ đấy tôi chưa thấy ai như ngài đâu? Ngài cần biết hết cả à? Tôi thưa với ngài, nước "quắt" và bánh mì, rồi món xúp với bắp cải nữa; hôm qua mấy đứa con dâu mang về được mớ cá ranh đem nấu xúp và sau nữa là khoai tây.
      - Ngoài ra còn gì nữa ư?
      - Lại còn gì nữa? Thêm tí sữa cho sáng nước xúp. - Bà cụ vừa cười vừa , mắt nhìn ra cửa.
      Cửa ngỏ, lối ra vào đầy người, trẻ em, con trai, con , phụ nữ bồng con chen chúc nhau ngoài cửa nhìn vị quý tộc kỳ khôi xem bữa ăn của nhà nông. Bà cụ thấy mình ứng đối được với nhà quý tộc lấy làm hãnh diện.
      - Vâng, khổ cực, đời sống của chúng tôi là khổ cực ông chủ ạ. khổ vô cùng - ông già . - Chúng bay len vào đây làm gì? - ông già quát lên mắng đám người chen nhau ngoài cửa.
      - Thôi, xin chào các cụ, - Nekhliudov , chàng cảm thấy ngượng ngùng, hổ thẹn, mà hiểu vì sao.
      - Xin cảm ơn ngài đến thăm chúng tôi, - ông già .
      Ở lối ra vào, mọi người đứng sít vào nhau, rẽ ra lấy lối cho Nekhliudov . Ra đến ngoài đường, chàng ngược trở lên. Có hai thằng bé chân đất cũng từ cửa theo; đứa lớn tuổi mặc chiếc áo cánh, trước kia màu trắng, nay bẩn, còn đứa mặc quần áo màu hồng bạc, sắp rách. Nekhliudov quay lại phía hai đứa bé.
      - Thế bây giờ ông đâu? Thằng bé áo trắng hỏi.
      - Đến nhà bà Matrena Kharina. Các em có biết bà ấy ?
      Đứa mặc áo hồng bật lên cười, còn đứa lớn đứng nghiêm trang hỏi lại:
      - Matrena nào ạ? Bà ấy có già ?
      - Bà ấy già.
      - Á à! Nó dài giọng ra. - Thế là bà Xemenikha rồi. Ở đằng đầu làng ấy. Chúng cháu cùng với ông đến đó. Nào Feka, chúng ta dẫn ông ấy .
      - Thế còn ngựa sao?
      - Chà? Chẳng việc gì đâu!
      Thằng Feka đồng ý, cả ba theo đường cái giữa làng ngược lên phía trước.

      Chú thích:
      (1) Kvas, thứ uống làm bằng lúa hắc mạch lên men, vị rất chua (N.D.)

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 64


      chuyện với trẻ con, Nekhliudov cảm thấy thoải mái hơn là với người lớn và chàng chuyện với chúng suốt dọc đường. Lúc nầy thằng cười nữa và ăn cũng minh mẫn, khôn ngoan chẳng kém gì thằng lớn.
      - Ai là người nghèo nhất ở cái làng nầy, các em nhỉ? - Nekhliudov hỏi.
      - Nghèo nhất ạ? Có bác Mikhail. Cả bác Xemion Makerov nữa; và còn bà Marfa, bà ấy nghèo nhất.
      - Còn bác Anixia nữa, bác ấy còn nghèo hơn cơ. Bác ấy có con bò nào, phải ăn xin! - thằng Feka .
      - có bò cái, nhưng nhà bác ấy chỉ có ba miệng ăn, còn nhà bác Marfa những năm cơ, - thằng lớn cãi lại.
      - Thế nhưng mà bác ta goá chồng, - thằng bé áo hồng bênh vực cho bác Anixia.
      - Mày bảo là bác Anixia goá chồng, nhưng bác Marfa cũng vậy thôi; bác ấy có chồng cũng như .
      - Thế chồng bác ấy ở đâu? - Nekhliudov hỏi.
      - nuôi rận ở trong nhà lao ấy, - thằng lớn dùng câu châm biếm mọi người vẫn dùng để trả lời.
      - Mùa hè năm ngoái, chồng bác ấy chặt hai cây phong ở trong rừng ông chủ, cho nên bị bỏ tù, thằng vội vã giải thích. - ông ta bị giam sáu tháng rồi, vợ phải ăn xin; bác ấy có ba đứa con dại và mẹ già ốm yếu.
      - Bác Marfa ở chỗ nào? - Nekhliudov hỏi.
      Trong cái sân kia kỳa, - thằng vừa vừa chỉ vào cái nhà, ở ngay con đường ba người ; trước nhà có thằng bé con tóc gần như bạc trắng, đứng vững, lắc la lắc lư đôi cẳng bé vòng kiềng.
      - Vatka, thằng ranh con, mày lỏn đâu rồi thế? - người đàn bà mặt lem luốc, bẩn thỉu, tưởng như trát đầy bồ hóng, vừa bước ra khỏi gian lều; vừa kêu. Chị ta chạy xổ ra đường, vẻ mặt bãi hùng, tóm lấy thằng bé trước lúc Nekhliudov bước tới cắp nó vào trong nhà, dường như sợ Nekhliudov làm gì con mình chăng.
      - Chính chị là người đàn bà có chồng bị bắt giam vì chặt cây phong trong rừng của Nekhliudov.
      - Còn bà Matrena, bà ấy có nghèo ? - Chàng hỏi khi ba người sắp tới gần nhà bà nầy.
      - Bà ấy nghèo là thế nào? Bà ấy bán rượu kia mà! - Thằng mặc áo cánh hồng trả lời, giọng quả quyết.
      Tới nơi, Nekhliudov để hai đứa trẻ ở ngoài, bước qua cửa vào bên trong lều. Lòng gian lều chỉ dài chừng sáu arsin; chiếc giường kê ở đằng sau lò sưởi, người đàn ông to lớn nằm khó mà duỗi thẳng chân ra được "Katiusa ở cữ rồi đau ốm chiếc giường nầy đây" -Nekhliudov thầm nghĩ trong bụng. Chàng bước vào trong lều, đầu va phải chiếc khung cửa quá thấp, đúng lúc bà lão cùng với đứa cháu mải sửa chữa cái khung cửi choán chật gần hết gian lều. Hai đứa cháu khác chạy xô vào nhà theo vị quý tộc, đứng dừng lại, đằng sau chàng, ngay trong lối ra vào, tay vịn vào thành khung cửi.
      - Ông hỏi ai? Bà lão bực mình vì chiếc khung cửi của bà chạy, hỏi giọng gắt gỏng. Hơn nữa, bà ta lại bán rượu lậu, nên thấy bất kỳ người lạ nào bước vào nhà, bà cũng nghi ngại.
      - Tôi là chủ trang ấp ở đây, tôi muốn được chuyện với cụ?
      Bà lão im lặng nhìn chàng và bỗng nhiên vẻ mặt biến đổi hẳn .
      - Trời ơi, cậu đấy ư? Thế mà tôi ngốc quá lại nhận ra được, tôi cứ nghĩ ông khách qua dường nào - bà lão bắt đầu với giọng ngọt ngào. - Trời ơi, ra là cậu quý hoá quá!
      Làm thế nào để khỏi có người nghe lỏm chuyện, hở cụ? - Nekhliudov vừa vừa đưa mắt nhìn ra phía cửa để ngỏ, trẻ em đứng chen chúc và đằng sau chúng là người đàn bà gầy gò ẵm đứa bé ốm yếu, miệng thằng bé lúc nào cũng cười, mặt mày xanh xao bệnh tật, đầu đội chiếc mũ khâu bằng mụn vải.
      - Có cái gì mà chúng bay nhìn? Để tao cho chúng mày trận, đưa cái nạng đây cho tao, bà lão quay lại phía bọn trẻ, quát lên:
      - Khép cửa lại!
      Lũ trẻ biến mất, người đàn bà bế đứa bé khép cửa lại.
      - Tôi còn nghĩ: người kia là ai nhỉ? Ra chính là cậu chủ của tôi, cậu vàng, cậu ngọc của tôi, tươi đẹp quá, quý hoá quá! - Bà lão . - Cậu đến chơi, cậu có lòng đoái tưởng. Trời ơi? Quý hoá quá! Ngồi xuống đây cậu, cậu ngồi lên cái hòm nầy, - bà lão vừa tiếp vừa lau mặt hòm bằng cái màn che cửa. - Thế mà tôi cứ nghĩ: ai thế nhỉ? ra chính là đức ông, chính là cậu chủ, ân nhân của chúng tôi, cha nuôi của chúng tôi. Cậu tha lỗi cho mụ già lẩn thẩn ngu muội nầy nhé. Già có mắt cũng như mù thôi.
      Nekhliudov ngồi xuống, bà lão đứng trước mặt chàng, bàn tay phải chống vào má, bàn tay trái đỡ lấy cái khuỷu nhọn hoắt của cánh tay phải và lại bắt đầu với giọng du dương.
      - Trông cậu có già , xưa kia cậu tươi trẻ bao nhiêu, bay giờ thế. Chắc cũng lo nghĩ nhiều.
      - Tôi đến hỏi cụ về việc nầy đây, cụ còn nhớ Katiusa Maxlova ?
      - Katerina à? Sao lại , nó là cháu tôi… quên nó sao được; bao nhiêu là nước mắt, tôi thương khóc nó hết bao nhiêu nước mắt. Câu chuyện ấy tôi biết hết. Ai mà có tội với Chúa, ai mà chẳng phạm phép vua, thưa cậu. Thời son trẻ ấy mà! Ta uống chè, uống cà-phê với nhau, thế mà ma quỷ nô làm cho mê muội, mà kể ra mà quỷ nó cũng mạnh lắm kia! Biết làm thế nào, phải đâu cậu bỏ mặc nó, cậu thưởng tiền cho nó, cho nó trăm "rúp" cơ mà? Còn nó, nó làm gì? Nó biết điều hơn lẽ thiệt: giá nó nghe lời tôi nó cũng khá rồi. Nó là cháu tôi đấy, nhưng tôi cũng xin thẳng: nó là đồ hư hỏng. Sau đó, tôi giới thiệu nó đến làm ở chỗ tốt nhưng nó chịu nghe người ta, nó chửi lại chủ nhà? Thế là người ta tống khứ nó . Sau nó đến nhà ông kiểm lâm, kể nó cũng có thể ở được, nhưng nó chẳng chịu ở.
      - Tôi muốn hỏi cụ về cháu bé. ấy sinh nở tại nhà cụ có phải ạ. Thế cháu bé đâu rồi?
      - Cậu ạ Về cháu bé, tôi nghĩ chu đáo. Mẹ nó ốm quá coi chừng qua khỏi được nên tôi xin rửa tội cho cháu, cho phải phép và sau đó, gửi nó đến nhà dục . Mẹ nó ốm sắp chết mà lại còn để cho đứa bé đẹp như thiên thần ấy phải héo hon nữa hay sao, người khác nó làm thế nầy: cứ để nó đấy, cho nó ăn uống gì, thế rồi nó chết: Nhưng tôi tôi nghĩ: nếu thể như vậy ta phải làm thế nào chứ, ta phải gửi nó vào nhà dục Vả lại lúc đó tiền có sẵn, thế là tôi gửi ngay cháu .
      - Thế ở nhà dục người ta có ghi số cháu là bao nhiêu ạ?
      - Số có. Nhưng cháu chết ngay. Bà ta với tôi: vừa tới nơi cháu mất.
      - Bà ta là ai?
      - Là cái bà ở Xkorotnoie. Bà ta chuyên làm nghề nầy. Tên bà tà là Melani. Bây giờ bà ta cũng mất rồi. người đàn bà khôn khéo. Bà ta vẫn làm như thế nầy: hễ có ai mang lại cho bà ta đứa bé, bà ta hẵng giữ lấy sau nầy mới đưa . Đợi được ba hay bốn đứa như thế, bà ta mang chúng thể. Ở nhà bà ta, tất cả mọi thứ được sắp đặt khéo! Có chiếc nôi lớn bằng chiếc giường hai người nằm, đặt chỗ nào cũng được. Cái nôi có cả tay nắm… Bà ta đặt bốn đưa bé vào trong đó đầu mỗi đứa ngả, chân chụm vào nhau để khỏi đứa nọ đạp vào đầu đứa kia và cứ thế mang chúng . Bà ta nhét vào những cái miệng xinh xinh của trẻ, mỗi đứa đầu vú sữa, thế là các cháu nằm im thin thít.
      - Thế rồi sao ạ?
      - Thế rồi bà ta đưa thằng cháu con Katerina cũng như thế. Nhưng có lẽ bà ta giữ nó ở nhà đến hai tuần lễ. Ngay từ khi đến ở nhà bà ta, nó bắt đầu yếu rồi.
      - Đứa bé có xinh ạ?
      - Xinh lắm, thấy đứa bé nào xinh như thế. Nó giống cậu như đúc ấy, - bà lão vừa thêm vừa nháy, mặt già nhăn nheo.
      - Nhưng vì sao nó yếu ạ? Chắc họ cho ăn uống tồi quá?
      - Chao ôi! Ăn với chả uống! Chỉ gọi là có chút làm vị có phải con họ rứt ruột đẻ ra đâu… Miễn là đến nơi đứa bé còn sống thôi mà… bà ta bảo với tôi là vừa đến Moskva nó chết ngay. Bà ta mang về giấy chứng nhận, là hợp lệ! người đàn bà khôn khéo làm sao!
      Tất cả những điều mà Nekhliudov có thể biết được về đứa con của mình là như vậy.

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 65


      Nekhliudov bước ra, đầu lại va phải hai cái cánh cửa.
      Hai đứa bé, áo trắng, áo hồng, đợi chàng ở ngoài đường. Có cả mấy đứa khác nhập bọn, cả mấy bà ẵm con , trong đó có người đàn bà gầy gò ẵm đứa con xanh xao, đầu đội chiếc mũ thóp bằng mụn giẻ rách. Thằng bé, mặt già cằn, hốc hác, lúc nào cũng mỉm cười cách kỳ dị, mấy ngón tay dài nghêu ngao co quắp, luôn luôn ngọ nguậy. Nekhliudov biết rằng cái cười kia là cái cười vì đau đớn. Chàng hỏi xem người đàn bà đó là ai.
      - Đấy là bác Anixia cháu với ông đấy, - thằng bé lớn tuổi trả lời.
      Nekhliudov quay lại phía người đàn bà;
      - Chị làm thế nào để sinh sống? Lấy gì mà ăn? - Chàng hỏi.
      - Làm thế nào để sinh sống à? Tôi ăn mày, Anixia rồi oà lên khóc. Khuôn mặt già cỗi của thằng bé tươi hẳn lên, đôi cẳng quắt queo, quằn quại như hai con giun.
      Nekhliudov rút ví lấy cho người đàn bà mười rúp.
      Chàng chưa được hai bước người đàn bà khác ẵm đứa bé theo liền, rồi đến bà cụ, rồi lại thiếu phụ nữa. Họ kể lể nông nỗi khổ cực và cầu xin chàng cứu giúp. Nekhliudov phân phát hết số sáu mươi rúp bạc lẻ trong ví; lòng buồn rười rượi, chàng trở về nhà, tức là trở về gian buồng của viên quản lý.
      nầy ra đón Nekhliudov và tươi cười báo cho chàng biết là đến chiều tối, nông dân đến họp. Nekhliudov cảm ơn, chàng vào trong nhà, mà thẳng ra ngoài vườn, vừa dạo bước những con đường cỏ dại mọc tràn, rải rác đầy cánh hoa trắng, vừa suy nghĩ về những điều chàng vừa trông thấy.
      Cả khu vườn im lặng, nhưng chỉ được chốc chàng nghe thấy giọng bực tức của hai người đàn bà tranh nhau từ căn phòng viên quản lý vẳng ra, thỉnh thoảng mới thấy giọng bình tĩnh của người quản lý hay cười.
      Nekhliudov lắng nghe.
      - Thế nầy tôi sao chịu nổi được nữa? có muốn giết chết tôi cứ giết! - người đàn bà tức tối .
      - Mà nó chỉ mới bước chân vào thôi, - người đàn bà thứ hai tiếp. - Nầy tôi bảo , hãy thả nó ra. định làm khổ cả con vật, và lũ con nó có sữa bú để làm gì?
      - Chị hãy nộp phạt bằng tiền hoặc chịu trả bằng ngày công , - tiếng viên quản lý thản nhiên trả lời.
      Nekhliudov bước ra khỏi vườn và lại gần bậc thềm, nơi có hai người đàn bà đứng, đầu tóc rũ rượi, người có mang sắp đến ngày sinh. Viên quản lý đứng bậc, hai tay đút trong túi chiếc áo khoác bằng vải.
      Hai người đàn bà trông thấy ông chủ trang ấp im lặng, họ sửa lại chiếc khăn bị xổ đầu. Viên quản lý rút tay ra khỏi túi mỉm cười. Theo lời đầu đuôi câu chuyện như thế nầy: nông dân thường cố ý thả bê và cả bò mẹ của họ vào ăn cỏ của trang ấp. Hai con bò mẹ của mấy người đàn bà nầy bị bắt tại đồng cỏ và dắt về. đòi họ phải nộp phạt mỗi con hoặc ba mươi kopech, hoặc hai ngày công.
      Hai người đàn bà khăng khăng mực : là bò của họ chỉ mới bước chân vào bãi; hai là họ có tiền, và cuối cùng, họ hứa làm công đền sau nhưng đòi phải thả ngay bò của họ ra; những con bò bị buộc dưới nắng chang chang suốt từ sáng sớm đến giờ chưa được ăn, kêu rống lên rất đáng thương.
      - Tôi bao nhiêu lần tử tế, - viên quản lý hay cười quay về phía Nekhliudov như muốn phân bua: - nếu các người chăn dắt súc vật vào buổi trưa phải coi giữ nó.
      - Tôi mới chỉ thoáng chạy tìm thằng bé con chúng sổng ra mất.
      - Nếu phải giữ bò đừng có bỏ đâu có được ?
      - Giá mà bò của tôi thực giẫm nát đồng cỏ tôi tức, đằng nầy, nó mới chỉ bước vào, - người đàn bà kia .
      - Chúng giẫm nát hết cả cánh đồng - viên quản lý quay về phía Nekhliudov . - Nếu bắt phạt họ ngọn cỏ cũng còn.
      - Chao ôi Đừng có mà thế mà mang tội! - Người đàn bà có mang kêu lên. Bò nhà tôi chưa bị bắt bao giờ.
      - Nhưng hôm nay nó bị bắt, chị phải nộp tiền hoặc làm trừ.
      - Được rồi, tôi làm, nhưng hãy cứ thả bò của tôi ra , đừng để nó chết đói? - Người đàn bà giận dữ kêu lên - Làm quần quật cả ngày đêm được nghỉ. Mẹ chồng ốm, chồng rượu chè be bét. Tôi thân phải làm đủ mọi công việc mà sức kiệt rồi. Lạy Giời, cũng phải làm đầu tắt mặt tối, thở ra hơi, đế lấy công trừ cho hết.
      Nekhliudov bảo viên quản lý thả mấy con bò ra; rồi lại quay vào vườn để tiếp tục ngẫm nghĩ, nhưng còn gì mà suy nghĩ nữa. Tất cả mọi việc giờ đây đối với chàng đều sáng tỏ. Chàng lấy làm lạ, việc hiển nhiên như vậy mà mọi người ai nhìn thấy, và cả chàng nữa, sao mãi đến nay mới khám phá ra.
      Dân chúng chết dần chết mòn, và những lối sống đặc trưng của cái chết đó hình thành: trẻ chết yểu, phụ nữ phải lao lực quá độ, mọi người ăn uống thiếu đói, nhất là những người già cả: Và dần dà dân chúng lâm vào tình trạng mà họ thấy hết được cải khủng khiếp và cũng oán thán nữa; vì thế cả chúng ta cũng coi cái tình trạng ấy như chuyện bình thường, điều tất nhiên.
      Bây giờ chàng thấy như ban ngày cái nguyên nhân chính dẻ ra cùng khổ của nhân dân, nguyên nhân mà họ biết rất và luôn luôn nêu lên, là họ bị địa chủ cướp mất hết ruộng đất, và có ruộng đất họ sống được.
      điều rất là con trẻ và ông già sở dĩ chết là vì có sữa uống, mà có sữa uống là do họ có ruộng đất để chăn nuôi súc vật và cấy lúa, trồng cỏ. ràng là tất cả mọi nỗi khổ cực của nhân dân, hay ít ra nguyên nhân chủ yếu trực tiếp của nỗi khổ cực của họ là do ở chỗ ruộng đất để nuôi sống họ lại ở trong tay họ mà lại nằm trong tay những kẻ dùng quyền chiếm hữu ruộng đất để sống bằng lao động của họ. Ruộng đất cần thiết cho nhân dân tới mức có nó nhân dân chết, ấy thế mà họ bị dồn vào cảnh khốn cùng, lại phải cày cấy ruộng đất để có thóc đem bán ra nước ngoài cho bọn địa chủ có tiền mua sắm mũ mãng, batoong, xe ngựa, đồ chơi bằng đồng v.v…
      Bây giờ tất cả những điều đó, Nekhliudov thấy ràng, cũng như là: ngựa mà nhốt trong cánh đồng cỏ khi gậm hết cỏ gầy rồi chết đói, nếu để cho chúng được đến cánh đồng khác.
      Điều đó khủng khiếp, thể mà cũng được để cho nó tồn tại!… Phải tìm cho ra biện pháp trừ bỏ cái tình trạng đó , nếu ít ra cũng tham gia vào đó. "Cái biện pháp đó thế nào rồi ta cũng phải tìm ra!", chàng vừa nghĩ ngợi vừa lại lại trong lối hai bên trồng phong.
      Trong giới khoa học, trong các cơ quan chính quyền, báo chí, chúng ta bàn luận về những nguyên nhân đẻ ra nghèo khổ của nhân dân về những biện pháp cải thiện đời sống của họ, nhưng chúng ta hề đến biện pháp độc nhất, chắc chắn có thể cải thiện được là thôi đừng tước đoạt của họ ruộng đất, ruộng đất đối với họ thể thiếu được. Chàng nhớ lại ràng những nguyên lý cơ bản của Henry Georges và cái tâm trạng mình say sưa những nguyên lý đó lúc bấy giờ.
      Chẳng lấy làm lạ sao mình lại có thể quên được những điều đó. Ruộng đất thể là đối tượng của chiếm hữu cá nhân, nó thể là đối tượng của mua bán, cũng như nước, khí; ánh nắng mặt trời vậy. Tất cả mọi người đều có quyền hưởng thụ như nhau về ruộng đất về tất cả mọi thứ lợi ích do ruộng đất mang lại cho loài người. Và bây giờ, Nekhliudov hiểu tại sao chàng băn khoăn hổ thẹn khi nhớ lại việc dàn xếp công việc của mình ở Kuzminxkoie. Chàng tự lừa dối mình. Biết là người ta ai có quyền chiếm hữu ruộng đất, thế mà chàng lại tự cho mình cái quyền đó và đem lại cho nông dân phần tài sản mà, trong thâm tâm, chàng biết là mình có quyền gì hết. Bây giờ chàng hành động khác, thay đổi làm như ở Kuzminxkoie nữa.
      Và chàng nhẩm tính phương án cho nông dân thuê ruộng đất, để lại cho họ cả số tiền thuê để họ nộp thuế và chi các khoản tiêu chung cho làng xóm. Đó phải là chế độ thuế "Đơn nhất"(1) nhưng với tình trạng nay đó là biện pháp gần giống với chế độ ấy nhất. Vả lại điều chủ yếu đối với chàng là làm như thế để từ bỏ hẳn cái quyền sở hữu về ruộng đất của mình .
      Lúc chàng trở về nhà, viên quản lý với nụ cười đặc biệt hân hoan, mời chàng dùng cơm; tỏ ý rất áy náy vì món ăn mất lửa, hơi bị cháy, mặc dầu vợ đeo hoa tai đính lông chim nõn giúp đỡ mang hết khả năng ra nấu nướng.
      Bàn ăn phủ chiếc khăn vải thô; chiếc khăn lau tay thêu thay thế cho chiếc khăn ăn; món xúp khoai tây nấu gà - đúng là con và trống mà Nekhliudov trông thấy lúc sáng với đôi cẳng đen co co, duỗi duỗi bốc hơi nghi ngút trong cái liễn "Saxe"(2) hai cổ, sứt bên tai; con gà bị chặt thành từng miếng, có miếng vẫn còn cả lông măng. Tiếp theo món xúp là món gà quay cháy sém, rồi đến bánh nhân pho mát trắng phết bơ và đường. Bữa ăn dù có kém ngon, Nekhliudov cũng chẳng chú ý đến, tất cả tâm trí chàng còn dồn vào cái phương án nó làm tiên tan nỗi buồn vương vấn từ lúc và trong làng trở về…
      Chị vợ viên quản lý dòm qua cánh cửa, theo dõi đeo hoa tai, vẻ sợ sệt bưng món ăn vào; còn chồng, vẻ hãnh diện về tài nấu nướng giỏi giang của vợ, cười mỗi lúc hể hả hơn. Ăn cơm xong, Nekhliudov ép ta ngồi xuống bên cạnh, chàng thấy cần phải kiểm tra lại những ý nghĩ của mình và cần thổ lộ với người nào đấy nỗi băn khoăn của lòng mình. Chàng cho biết ý chàng định nhường tất cả ruộng đất lại cho nhân dân và hỏi ý kiến . Viên quản lý vẫn tươi cười, làm ra vẻ ta đây cũng đồng ý với những ý kiến đó từ lâu rồi, và rất khoan khoái khi được nghe đến. Thực ra, chẳng hiểu gì hết, phải vì Nekhliudov ràng, và là vì theo chủ trương đó, Nekhliudov vì lợi ích của người khác mà từ bỏ lợi ích của bản thân; thế mà cái tư tưởng nghĩ rằng ở đời ai cũng chỉ chăm chú đến lợi ích của bản thân bất chấp cả lợi ích của người khác, thâm căn cố đế trong tâm trí viên quản lý rồi, nên Nekhliudov với rằng toàn bộ lợi tức về ruộng đất thu được đưa vào quỹ dùng cho việc có ích chung cho nông dân thấy sao hiểu nổi.
      - Vâng, tôi hiểu. Như thế có nghĩa là ngài thu tiền lời của cái quỹ đó chứ gì? - hỏi, mặt mày sáng lên.
      - phải thế! phải hiểu rằng ruộng đất thể là đối tượng để chiếm làm của riêng.
      - Vâng, đúng như vậy đó! Và tất cả những gì do ruộng đất sinh ra phải là của chung của tất cả mọi người.
      - Nhưng mà như thế ngài chẳng còn thu được lợi tức gì ư? Viên quản lý hỏi lại, nụ cười lúc nầy tắt hẳn môi .
      - đúng thế, tôi bỏ thu lợi tức nữa.
      Viên quản lý thở dài, nhưng rồi nét mặt trở lại tươi cười. Bây giờ hiểu rằng Nekhliudov phải là con người đầu óc bình thường, và tức suy nghĩ tìm trong chủ trương bỏ ruộng đất của Nekhliudov xem có thể có chỗ nào có lợi cho cá nhân chăng; cố hết sức hiểu chủ trương đó về mặt có lợi cho mình.
      Cuối cùng, khi biết rằng điều đó thể được buồn rầu, chú ý đến vấn đề nữa và cố mỉm cười cũng chỉ là để lấy lòng chủ mà thôi.
      Thấy người quản lý hiểu mình, Nekhliudov để ra, rồi vào ngồi bên cạnh bàn mặt bàn nham nhở vết dao và nhem nhuốc những mực - thảo phương án của mình.
      Mặt trời lặn sau rặng bồ đề mới đâm chồi nẩy lộc.
      Hàng đàn muỗi tràn vào trong phòng quấy đất chàng.
      Viết vừa xong, chàng nghe thấy từ xóm làng vọng đến tiếng rống của đàn bò trở về, tiếng những cánh cửa mở ken két và lời trò chuyện xôn xao của những người nông dân đến họp. Chàng bảo viên quản lý là cần phải triệu tập nông dân đến tận văn phòng, chàng thân hành xuống làng, đến chỗ họ hội họp.
      Sau khi uống vội chén trà viên quản lý vừa bưng lại, Nekhliudov vào trong làng.

      Chú thích:
      (1) Chế độ thuế do Henri Georges đề ra. Theo ông chỉ có địa tô mới là thuế khoá mà thôi. Nguyên tắc cơ bản của chế độ thuế "Đơn nhất" là tất cả mọi người đều có quyền sử dụng ruộng đất như nhau. Vấn đề nầy trình bày trong cuốn "Điều kiện lao động"
      (2) Saxe: đồ sứ Pháp nổi tiếng làm ở Saxe

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 66


      Tiếng người ồn ào phát ra từ đám tập trung trong sân nhà viên trưởng thôn, nhưng khi Nekhliudov đến gần mọi người yên lặng lúc, và cũng giống như ở Kuzminxkoie, họ lần lượt bỏ mũ ra chào. Nông dân ở vùng nầy cổ lỗ hơn nông dân ở Kuzminxkoie rất nhiều; đàn bà con tai đeo lông chim nõn còn đàn ông hầu hết giầy cỏ và mặc áo cánh hoặc áo lông kiểu Thổ Nhĩ Kỳ nhà may lấy; có cả vài người chân đất; mình mặc có chiếc áo cánh, họ làm đồng về, đến thẳng đây.
      Nekhliudov cố nén xúc động; bắt đầu, chàng ngay cho họ biết ý định của chàng đem hiến cho mọi người tất cả ruộng đất của mình. Những người nông dân im lặng nghe chàng , vẻ mặt thản nhiên.
      - Cái đó là dĩ nhiên! Đúng thế đấy! - Họ la lên.
      Nekhliudov tiếp tục với họ về hoa lợi, về ruộng đất phải được chia đều cho tất cả mọi người; và vì thế, chàng xin nhượng lại tất cả ruộng đất của chàng cho họ lấy số tiền do họ tự định lấy, số tiền đó bỏ vào cái quỹ chung mà chỉ riêng họ được hưởng. Những lời tán thành và đồng ý tiếp tục vang lên, nhưng những bộ mặt nghiêm nghị của họ mỗi lúc càng trở nên nghiêm nghị. Những con mắt trước vẫn nhìn vào vị quý tộc bây giờ cũng nhìn xuống đất, tuồng như họ nỡ làm cho chàng phải hổ thẹn, vì mưu mẹo của chàng họ biết tỏng cả rồi, chàng lừa bịp nổi ai đâu!
      Nekhliudov lên ý kiến của chàng cũng khá rành mạch và nông dân lại là những người sáng ý. Nhưng họ hiểu, thể hiểu được chàng, cũng vì lý do như với viên quản lý. Họ tin tuyệt đối rằng bản tính của con người ta ở đời là chạy theo tư lợi. Còn về địa chủ, kinh nghiệm truyền từ đời nầy sang đời khác dạy cho họ biết rằng chúng luôn luôn mưu lợi ích của chúng lưng nông dân. Vì thế nên họ rằng nếu ông chủ trang ấp có triệu tập họ lại để đề nghị với họ cách dàn xếp mới nào đó cũng chỉ để lừa bịp họ bằng mánh khóe khôn khéo hơn thôi.
      Nào, thế các người định mức tô là bao nhiêu? - Nekhliudov hỏi.
      - Chúng tôi làm sao có thể định mức tô được? Ruộng đất ở tay ngài, quyền hành ở cả ngài? - Có nhiều tiếng đáp lại trong đám đông.
      - phải thế đâu. Các người được tuỳ tiện sử dụng số tiền đó vào những công việc cần thiết nhưng cho cả thôn xã kia mà.
      - được đâu, thôn xã là việc, và cái đó lại là việc khác.
      - Các người nên hiểu, - viên quản lý cũng theo Nekhliudov đến dự, y cười tìm cách giải thích, - Công tước muốn nhượng lại ruộng đất cho các người lấy số tiền, nhưng số tiền đó trở về với các người dưới hình thức công quỹ để tuỳ thôn xã sử dụng.
      - Chúng tôi hiểu lắm chứ, - ông già móm mém, vẻ mặt nghiêm nghị , mắt ngước lên, - đại thể đây là kiểu ngân hàng chứ gì, có điều chúng tôi phải trả đúng hạn. Chúng tôi thích như vậy đâu. Đời chúng tôi thế nầy khổ cực lắm rồi. Bây giờ lại thế nữa đến nước ăn mày thôi.
      - Tất cả những cái đó ích lợi gì? Cứ để nguyên như cũ, chúng tôi lại thích hơn, - những tiếng càu nhàu bất mãn, đến cả thô tục nữa, nổi lên.
      Và họ càng từ chối quyết liệt khi Nekhliudov đến bản khế ước chàng định viết ra và bảo họ ký.
      - Tại sao lại phải ký? Trước kia chúng tôi làm ăn như thế nào chúng tôi cứ làm ăn như vậy. Hà tất phải bày thêm chuyện, chúng tôi dốt nát biết gì.
      - Chúng tôi thể đồng ý bởi vì chúng tôi quen việc như thế. Cứ để y nguyên như cũ? Chỉ cốt là đừng bắt chúng tôi phải tự xoay xoả lấy giống lúa thôi, - có nhiều tiếng to.
      Như thế nghĩa là theo cách thức làm ăn nay nông dân phải tự túc giống lúa, mà họ muốn chủ ấp từ nay trở phải cấp cho họ.
      - Như vậy là các người từ chối. các người muốn lấy ruộng đất? - Nekhliudov quay lại hỏi chàng nông dân đứng tuổi, vẻ mặt hớn hở, quần áo rách rưới, chân đất, tay trái cầm thẳng đờ mũ lưỡi trai rách, giống kiểu binh lính khi được lệnh trật mũ ra.
      - Hoàn toàn đúng thế? - Con người nông dân chưa thoát khỏi ảnh hưởng mê muội của tập quán cũ nhà binh, trả lời.
      - Vậy là các người có đủ ruộng đất rồi?
      - Hoàn toàn ! - Người cựu binh trả lời với vẻ cố làm ra hân hoan, tay cẩm chiếc mũ rách thận trọng giơ ra đứng trước mặt, dường như để tặng cho ai muốn dùng nó…
      - Dù sao nữa, các người cũng hãy suy nghĩ về những điều tôi với các người. - Nekhliudov ngạc nhiên , và chàng nhắc lại những điều chàng đề xuất.
      - Chúng tôi nghĩ cả rồi. Chúng tôi thế nào là làm đúng như vậy, - ông già móm làu nhàu .
      - Tôi ở lại đây hết cả ngày mai. Nếu sau nầy, các người có thay đổi ý kiến báo cho tôi biết.
      Nhưng những người nông dân trả lời. khai thác ở họ được điều gì, Nekhliudov trở về văn phòng.
      - Thưa Công tước, ngài thấy ? - Viên quản lý , lúc hai người về đến nhà - tôi thưa với ngài là ngài thể đến thoả thuận nào với họ đâu; nông dân họ bướng bỉnh lắm. Ở chỗ hội họp chỉ khăng khăng mực chống lại và có gì lay chuyển được họ. Chính vì vậy cái gì họ cũng sợ. Song cũng vẫn những người nông dân cái gì họ cũng ưng thuận ấy dù là ông già tóc hoa râm hay là cái chàng tóc đen kia cũng vậy, họ đều là những con người hết sức tinh khôn. Giả sử có người đến văn phòng, ta mời ta ngồi chơi uống trà, - viên quản lý cười , - rồi cùng chuyện vãn với ta, cái túi khôn. ông bộ trưởng thực thụ đấy? - thảo luận ra là về mọi vấn đề. Nhưng ở buổi họp, lại là người khác hẳn, cứ quanh quẩn lại có câu thôi.
      - Như vậy ta có thể gọi vài người lanh lợi nhất đến đây ? Tôi giải thích tỉ mỉ công việc cho họ .
      Có thể được, - viên quản lý trả lời, miệng cười tươi tỉnh hơn.
      ***
      - Thế nó có mưu mẹo , hở cụ? - Người nông dân tóc đen có bộ râu rậm chẳng bao giờ chải, lên tiếng; lắc lư lưng con ngựa cái béo tốt bước đều đều với ông cụ già cùng , ông cụ gầy còm, khoác chiếc áo lông rách, cưỡi ngựa bên cạnh, tiếng xích buộc ngựa leng keng nhịp theo.
      Hai người dắt đàn ngựa ăn đêm, dọc theo con đường cái và lén lút cho ngựa vào ăn trong rừng của chủ trang ấp.
      - "Tôi cho các người ruộng đất, các người chỉ có ký thôi!". Bọn chúng chẳng thường xỏ mũi bà con mình đó sao. Thôi, xin ông bạn đừng có đùa? Bây giờ chúng tớ cũng láu như "chú mình" rồi, - thêm và cất tiếng gọi con ngựa lảng xa đàn: "Bé à? Bé à?". vừa ghìm ngựa lại và ngoái nhìn về đằng sau gọi to. Nhưng con ngựa con còn ở đằng sau, nó ở trong cánh đồng cỏ bên phải.
      - Cụ xem con chó đẻ kia, nó quen mùi những cánh đồng cỏ của chủ trang ấp rồi? - Người nông dân có bộ râu hề chải, tiếp, khi nghe tiếng thân cây me dại kêu lắc rắc dưới móng con ngựa con vừa phi và hí trong cánh đồng cỏ đẫm sương chiều, thoang thoảng mùi ao đầm thơm mát.
      - có nghe thấy tiếng lắc rắc , gai rậm mọc tốt rồi đấy, đến ngày nghỉ lễ phải cho lũ đàn bà xáo cỏ mới được, - người nông dân gầy gò . - liềm hái cùn hỏng hết.
      - Nó bảo "ký ", - chàng nông dân râu rậm tiếp tục chỉ trích những câu của chủ trang ấp; - ký , rồi nó nuốt tươi bọn mình cho mà xem.
      - Đúng thế đấy! - ông già trả lời.
      Rồi họ im lặng. Chỉ còn nghe thấy tiếng vó ngựa lốp bốp con đường đá.

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 67


      Lúc trở về, Nekhliudov thấy ở trong văn phòng người ta sắp sẵn cho chàng chiếc giường cao có mền đắp chân, đôi gối, chiếc khăn trải giường bằng lụa màu đỏ thẫm, có hình vẽ thêu thùa rất tinh vi, dày đặc, khiến cho chiếc khăn cứng lại hẳn: đây hẳn là lấy ở bộ chăn mền cưới của vợ viên quản lý. chàng nầy mời Nekhliudov ăn thêm những thức ăn bữa trưa còn lại, nhưng chàng từ chối. Viên quản lý xin lỗi chàng về việc đón tiếp quá xềnh xoàng, rồi lui ra, để chàng ở lại mình.
      cự tuyệt của nông dân hề làm cho Nekhliudov nao lòng. Trái hẳn lại, chàng thấy yên tâm và vui sướng, dù rằng ở Kuzminxkoie chủ trương chàng đề ra được nông dân đón nhận và cảm ơn, còn ở đây chỉ thấy những nghi ngờ và thậm chí cả thù hằn nữa.
      Căn buồng bẩn thỉu, khí lại ngột ngạt khó thở. Nekhliudov ra sân, định ra vườn dạo chơi, nhưng chàng chợt nhớ tới cái đêm hôm ấy, nhớ đến cái cửa sổ nhà dưới, đến bậc tam cấp ở đằng sau nhà, chàng cảm thấy lòng nặng nề khi nhìn lại những nơi bị hành động tội lỗi làm ô uế nầy. Chàng ngồi xuống bậc tam cấp và hít thở khí ấm áp của ban đêm được mùi lá phong non thơm ngát, mắt đăm đăm nhìn khu vườn mờ tối hẳn, lắng nghe tiếng cối xay, tiếng những con hoạ mi xao xác và tiếng hót đều đều đơn điệu của con chim nào đó trong bụi cây kề bên. Ở cửa sổ buồng viên quản lý ánh đèn vụt tắt; phía đông, từ sau nóc nhà ngang, mặt trăng lưỡi liềm nhô lên, sáng rực; những tia chớp loang loáng mỗi lúc mau soi tỏ khu vườn hoang dại, hoa lá xum xuê và ngôi nhà đổ nát.
      Bỗng có tiếng sấm nổ ầm ầm ở đằng xa và đám mây đen sẫm che kín hết phần ba bầu trời. Tiếng hoạ mi cùng các chim chóc khác im bặt, tiếng ngỗng kêu quang quác, inh ỏi, át cả tiếng nước ào ào ở cối xay, rồi phút chốc từ trong sân nhà viên quản lý, vang lên tiếng gà gáy sớm, như chúng vẫn thường gáy vào những đêm oi ả dông tố. Tục ngữ có câu: "Gà gáy trước, rước đêm vui". Đối với Nekhliudov, quả đêm đó là đêm sung sướng vô cùng, đêm chứa chan hạnh phúc. Trí tưởng tượng làm sống lại trong lòng chàng những kỷ niệm của cái mùa hè tuyệt diệu qua kia, chàng sống, trẻ trung, trong trắng, trong khu vườn nầy và chàng cảm thấy, giờ đây mình vẫn như xưa, phải chỉ như ở cái thời xa xôi đó, mà còn cả ở những giây phút đẹp đẽ nhất của cuộc đời mình. những chàng nhớ lại, mà chàng còn cảm thấy mình như hồi mới là thiếu niên mười bốn tuổi đầu, cầu nguyện Chúa vạch cho thấy chân lý; hoặc như hồi còn là đứa con nít gục đầu gối mẹ khóc lúc chia tay, hứa suốt đời làm đứa con ngoan, bao giờ để mẹ phải phiền lòng. Chàng cảm thấy mình như trước kia, khi cùng với bạn là Nikolenka Yecteniev quyết tâm thề mãi mãi dìu dắt nhau con đường làm điều thiện, hiến tất cả cuộc đời cho hạnh phúc của mọi người.
      Bây giờ chàng nhớ lại ở Kuzminxkoie mình bị cám dỗ như thế nào, để rồi đâm ra luyến tiếc nhà cửa, rừng cây, trang trại và đất đai; và giờ đây, chàng tự hỏi: mình có tiếc ? Và chàng lấy làm lạ là tại sao lúc ấy mình lại có thể có ý nghĩ tiếc rẻ được.
      Chàng nhớ lại tất cả những điều trông thấy ban ngày; người đàn bà với đàn con có chồng bị giam vì chặt ít cây trong khu rừng của chàng, và cái mụ Matrena ghê gớm nọ, mụ cho rằng, hoặc ít nhất mụ cũng rằng phận của những người phụ nữ ở tầng lớp mụ phải hiến thân cho các ông chủ, như những nhân ngãi, và coi đó là lẽ đương nhiên; chàng nhớ lại cách thức mụ xử đối với trẻ thơ, nhớ lại cái lối người ta gửi chúng đến nhà dục , nhớ tới cái thằng bé đội chiếc mũ thóp khâu bằng mụn giẻ rách, thằng bé khốn khổ, cằn cọc, héo hon, có nụ cười thương tâm và chết đói; nhớ tới những người đàn bà bụng mang dạ chửa, yếu đuối, mà người ta còn muốn bức phải lao động cho chàng, chỉ vì chị ta làm việc mệt lả nên trông được con bò cái đói cỏ của mình.
      Đến đây, chàng vụt nhớ tới nhà lao, những cái đầu cạo trọc, đến những phòng giam, những xiềng xích, mùi hôi thối và bên cạnh đó là cuộc sống xa hoa, dâm dật của chàng, đồng thời cũng là cuộc sống của những kẻ ở thành thị, ở thủ đô, cuộc sống như những ông chủ. Tất cả những điều đó đối với chàng thực rành rành, còn ngờ vực gì nữa.
      Vầng trăng bạc gần tròn vạnh nhô lên khỏi nóc nhà ngang. Những bóng đèn đổ dài sân, và mặt mái tôn của ngôi nhà đổ nát bỗng sáng loáng hẳn lên. Dường như thể hững hờ được với ánh sáng tươi đẹp đó, con chim hoạ mi lại cất tiếng hót lýu lo và chép mỏ.
      Nekhliudov nhớ lại khi ở Kuzminxkoie chàng suy nghĩ thế nào về cuộc đời mình, về cách giải quyết các vấn đề: tương lai làm gì và làm theo cách nào, chàng nhớ mình lúng túng, lẩn quẩn, sao giải quyết được vì mỗi vấn đề đều có nhiều cách hiểu. Bây giờ cũng những vấn đề ấy, chàng lấy làm lạ rằng sao nó lại giản đơn đến thế chính là vì giờ đây, chàng nghĩ tới những hậu quả có thể xảy đến cho mình, điều đó chàng hề để ý, mà chỉ nghĩ đến bổn phận phải làm. Chàng ngạc nhiên thấy, nếu hỏi phải làm gì cho bản thân, chàng do dự sao quyết định được, nhưng nếu là phải làm gì cho người khác chàng thấy ngay, chẳng chút mơ hồ. Nhưng bây giờ chút mơ hồ, chàng thấy là phải đem chia ruộng đất của mình cho nông dân, bởi vì giữ lấy nó là có tội. Và cũng chẳng chút mơ hồ, chàng thấy rằng mình được rời bỏ Katiusa, phải tiếp tục giúp đỡ nàng, sẵn sàng chịu đựng tất cả để chuộc tội. Chàng thấy về việc nầy phải nghiên cứu, phân tích, nhìn nhận cho thấu đáo tất cả những điều xét xử và trừng phạt của toà án, trong đó, chàng cảm thấy mình nhìn ra điều gì đó mà người khác trông thấy. Kết quả ra sao, chàng biết, nhưng có điều chắc chắn là chàng phải làm việc đó và làm nhiều việc khác nữa. Và niềm tin chắc ấy khiến cho lòng chàng tràn ngập niềm vui sướng.
      Mây đen kéo phủ kín bầu trời, những tia chớp nháy nhường chỗ cho những làn chớp giật chói loà, soi cả mảng sân và toà nhà hư nát, với những bậc thềm sụp đổ; đấu, sấm nổ ầm ầm. Chim chóc im bặt. Những tiếng lá cây rì rào nổi lên. làn gió thoảng tới bậc thềm, chỗ Nekhliudov ngồi, vuốt ve mái tóc chàng. giọt nước rơi xuống, tiếp sau, là giọt nữa, rồi đến những giọt khác lộp bộp rơi đám lá cây ngưu bàng, mái nhà, và cả trung lòe sáng như bốc cháy. Vạn vật im phăng phắc. Nekhliudov kịp đếm đến ba vật gì nổ tung ngay đầu chàng với tiếng khủng khiếp, ầm ầm vang dội trong bầu trời mênh mông.
      Nekhliudov trở vào nhà.
      "Phải, phải! chàng nghĩ - công việc của đời ta, tất cả công việc đó có ý nghĩa của nó ta hiểu và thể nào hiểu được. Vì sao lại có hai bà ta đời nầy? Tại sao Nikolenka Yecteniev lại chết còn ta sống? Tại sao lại có Katiusa? Và cái việc làm rồ dại của ta? Tại sao có cuộc chiến tranh ấy? Và tất cả cuộc sống phóng đãng điên rồ mà ta trải qua, tại sao? Hiểu được tất cả những điều đó, hiểu được tất cả việc làm của Chúa, ta hiểu sao nổi? Nhưng làm trọn cái ý Chúa khắc sâu vào tâm khảm ta, điều đó ta làm được và là điều ta biết chắc chắn. Và khi ta làm trọn được ý Chúa chắc chắn lòng ta yên tĩnh thảnh thơi".
      Lúc nầy, mưa như trút nước từ mái nhà đổ xuống, chảy ồng ộc vào trong chiếc thùng. Những tia chớp soi sáng mảnh sân và ngôi nhà thưa thớt dần. Nekhliudov về buồng, cởi quần áo, lên giường nằm, trong bụng vẫn sợ những con rệp nấp sau các tờ giấy rách dán tường.
      "Ừ, cảm thấy mình phải là ông chủ mà là người đày tớ chàng thấy thích thú với ý nghĩ đó. Điều chàng lo sợ phải là có lý. Ngọn nến vừa thổi tắt là lũ rệp xông tới đốt ngay.
      "Phân phát ruộng đất, Siberi, rận rệp, bẩn thỉu và còn gì nữa? Nếu phải chịu đựng tất cả những cái đó ta cũng vui lòng".
      Nhưng mặc dầu với tất cả thiện ý, chàng vẫn chịu nổi và phải ra ngồi bên cửa sổ bỏ ngỏ, ngắm nhìn mây trời lúc nầy cuốn xa và vành trăng lại mới ló lên.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :