1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 56


      Câu chuyện của họ bị giám ngục cắt ngang. Ông ta đứng lên tuyên bố là giờ tiếp khách hết và mọi người phải chia tay. Nekhliudov đứng dậy từ giã Vera Efremovna và ra phía cửa. Đến bên cửa, chàng đứng lại ngắm nhìn cảnh tượng diễn ra trước mắt.
      - Các ngài ơi, hết giờ rồi, hết giờ rồi, - giám ngục , hết đứng lên lại ngồi xuống.
      Lời cầu của viên giám ngục chỉ làm câu chuyện giữa tù và người đến thăm trong phòng sôi nổi hẳn lên, chứ ai nghĩ đến chuyện chia tay ra về cả. vài người đứng dậy, có kẻ vẫn ngồi, nhưng ai chịu bỏ dở câu chuyện. Có người từ biệt nhau và oà lên khóc. Cảm động nhất là bà mẹ với người con trai lao phổi. Người thanh niên ấy vẫn cứ vò nhàu tờ giấy trong tay. Mặt ta mỗi lúc lại có vẻ tàn nhẫn hơn vì phải cố gắng lắm mới khỏi bị tình cảm của người mẹ làm cho mềm. yếu. Còn bà mẹ, khi nghe người ta bảo phải chia tay cứ gục đầu vào vai con sụt sịt khóc. có đôi mắt to hồn hậu. - Nekhliudov từ nãy vẫn vô tình theo dõi ta - lúc nầy đứng trước mặt bà cụ khóc nức nở, hết sức an ủi bà. Ông cụ đeo kính xanh cầm tay con và gật gật đầu nghe . Đôi tình nhân trẻ cũng đứng dậy, tay cầm tay, im lặng nhìn vào mặt nhau.
      Chỉ có đôi nầy là sung sướng thôi người trẻ tuổi mặc áo ngoại ngắn, đứng cạnh Nekhliudov và cũng chứng kiến cảnh chia ly nầy, chỉ vào đôi tình nhân đó .
      Cảm thấy Nekhliudov và người trẻ tuổi kia nhìn mình, đôi tình nhân chàng thanh niên mặc áo ngắn bằng vải nhựa và xinh đẹp, tóc vàng vàng dang bốn cánh tay nắm lấy nhau, ngả người về phía sau, vừa cười vừa quay lượn tại chỗ.
      - Tối nay họ làm lễ cưới trong nhà lao và ta theo người Siberi. - chàng trẻ tuổi .
      - ấy làm gì?
      - tù khổ sai. Ấy, chỉ có họ là vui thôi. Còn đó chỉ nghe cũng quá đau lòng rồi, - chàng trẻ tuổi tiếp nghiêng tai lắng nghe bà mẹ lao phổi nức nở.
      - Các ngài ơi. Xin mời các ngài! Đừng bắt tôi phải thi hành biện pháp bất đắc dĩ, - giám ngục nhắc nhắc lại mấy lần vẫn câu. - Xin mời các ngài nào xin mời các ngài - ông ta giọng yếu ớt và do dự. - Thế nầy là thế nào? Hết giờ lâu rồi. thể như thế nầy được.
      - Tôi lần cuối cùng đấy! - ông ta nhắc lại giọng buồn nản: cứ hết châm lại dụi tắt điếu thuốc lá "Marilan".
      ràng là dù cho những luận điệu đưa ra để giúp cho người hành hạ kẻ khác mà áy náy chút nào có khôn khéo, có lâu đời: có quen thuộc đến đâu nữa viên giám ngục cũng vẫn cứ phải nhận thấy rằng ông ta là trong những người gây nên nỗi đau thương diễn ra trong căn phòng nầy; và ràng là ông ta cũng thấy rất đỗi khổ tâm.
      Cuối cùng, tù và người vào thăm chia tay nhau, kẻ vào cửa trong, người ra lối ngoài. Mấy người đàn ông trước: đến người thanh niên mặc áo vải nhựa. lao phổi và người có nước da sạm đen, quần áo rách rưới; sau đó, Maria Paplovna với đứa bé đẻ trong nhà lao. Đến lượt khách cũng lần lượt ra về. Ông cụ đeo kính xanh bước nặng nhọc. Nekhliudov theo sau.
      - Nghĩ cũng lạ? Lề lối ở đây là kỳ, - chàng trẻ tuổi ưa tán gẫu vừa xuống thang gác với Nekhliudov vừa như tiếp tục câu chuyện bị dứt quãng. - Cũng may gặp được ông đại uý tốt bụng cứng nhắc thi hành qui tắc. được hết cũng nỗi lòng.
      - Thế ở các nhà tù khác người ta cho vào thăm hỏi như thế nầy à?
      - Chà! Làm gì có như thế nầy. Phải từng người , mà lại đứng cách nhau tấm lướt sắt mới phiền chứ?
      Khi Nekhliudov vừa vừa chuyện với Meldinsev, đó là tên chàng trẻ tuổi ưa chuyện tự giới thiệu - bước ra đến cổng viên giám ngục bước tới gặp chàng, vẻ bơ phờ mỏi mệt.
      - Nếu ngài muốn gặp Maxlova, xin mời ngài ngày mai tới, - ông ta , ràng muốn lấy lòng Nekhliudov.
      - Thế hay quá! - Nekhliudov và hấp tấp bước ra.
      là khủng khiếp, những nỗi đau khổ bất công mà Melsov phải chịu; đau đớn về thể xác lại còn hoài nghi, mất cả niềm tin đối với Chúa và điều thiện ở đời; cái tâm trạng nầy, ta khỏi cảm thấy trước tàn bạo của những kẻ vô cớ hành hạ mình. là khủng khiếp khi người ta làm nhục và hành hạ hàng trăm con người vô tội chỉ vì giấy tờ của họ hợp lệ. là khủng khiếp, những tên cai ngục mê muội, chúng hành hạ em đồng loại mà vẫn tin rằng mình làm điều hay và quan trọng. Nhưng khủng khiếp nhất lại là cái lão giám ngục tốt bụng, tuổi luống, sức mòn, mà cứ phải làm cái việc chia rẽ người ta, bố phải lìa con , mẹ phải từ biệt con trai, những con người cũng y như lão và con cái của lão.
      "Tại sao lại thế được nhỉ?" - Nekhliudov tự hỏi và lần nầy chàng thấy dâng lên đến cao độ cảm giác ghê tởm trong tâm thẩn nó biến thành cơn choáng váng về thể xác thứ cảm giác mà mỗi khi vào tới nhà lao là chàng lại thấy. Và chàng tìm ra câu trả lời cho câu hỏi của mình.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 57


      Ngày hôm sau, Nekhliudov đến gặp trạng sư, kể cho y nghe việc mẹ con Melsov và nhờ y biện hộ cho cả việc ấy nữa. Viên trạng sư lắng nghe và rằng y xem, và nếu đúng như lời Nekhliudov , - và rất có thể là như thế y nhận giúp . Nhân tiện, Nekhliudov kể cho viên luật sư nghe về số trăm ba mươi người bị giam chỉ vì ngộ nhận và hỏi rằng việc ấy thuộc thẩm quyền ai, và ai là người có lỗi. Viên luật sư im lặng, chắc là muốn trả lời cho đúng.
      - Ai có lỗi à? ai có lỗi cả! - y trả lời quả quyết. - Ngài với chưởng lý ông ta bảo tỗi ở tỉnh trưởng. Ngài với tỉnh trưởng ông ta bảo là lỗi ở chưởng lý rút lại ai có lỗi cả.
      - Tôi đến Maxlenikov bây giờ và tôi với ông ta.
      - Ồ! Vô ích! Luật sư mỉm cười, can ngăn. - là... à... mà phải bà con hay bạn bè gì với ngài chứ? là… xin ngài bỏ ngoài tai, thằng ngu xuẩn, đồng thời là thằng súc sinh láu cá.
      Nekhliudov sực nhớ Maxlenikov về viên luật sư như thế nào nên chàng trả lời, chỉ chào và lên xe đến nhà Maxlenikov.
      Nekhliudov cầu Maxlenikov hai việc: xin chuyển Maxlova sang bệnh viện và hỏi về số trăm ba mươi người có giấy tờ, vô tội mà vẫn bị giam ở nhà lao.
      Phải nhờ vả người mà mình phục điều khổ tâm. Nhưng dù khổ tâm đến mấy nữa, chàng cũng vẫn phải nhờ, vì chỉ có cách đó mới đạt được mục đích mà thôi.
      Gần tới nhà Maxlennikov, Nekhliudov nhìn thấyvài cỗ xe ngựa đậu ở cửa: xe , xe mui và xe có mui.
      Chàng sực nhớ hôm nay đúng là ngày vợ Maxlenikov tiếp khách, chính Maxlenikov mời chàng đến vào ngày nầy. Đúng lúc xe Nekhliudov chạy đến gần nhà chiếc xe ngựa mui kín đỗ lại ở cạnh cửa, tên đầy tớ đội mũ có phù hiệu và mặc áo khoác ngoài ngắn đỡ bà xuống xe ở chỗ bậc cửa. Bà ta vén vạt áo sau dài lê thê lên, để lộ đôi mắt cá nhắn đôi giẩy cổ Trong số xe đỗ ở cửa: chàng nhận ra cỗ xe kín bốn chỗ của nhà Korsagin. Ông lão đánh xe hồng hào tóc bạc, kính cẩn và niềm nở ngả mũ chào chàng như chào vị quí tộc quen thuộc. Nekhliudov chưa kịp hỏi người gác cổng xem Mikhail Ivanovich (Maxlenikov) ở đâu: chính ta ra đứng bậc thang gác trải thảm, tiễn chân vị khác; theo cung cách ta đưa tiễn đến tận tầng dưới cùng chứ phải chỉ đến cầu thang, đó là thượng khách. Người nầy vừa xuống vừa tiếng Pháp về cuộc xổ số tổ chức để giúp nhà tế bần được xây dựng trong thành phố, theo ý ông ta đó là việc rất tốt để các bà làm:
      - Họ vừa được mua vui mà lại vừa thu được lắm tiền.
      - Phải để cho các bà vui chơi và Chúa hãy phù hộ cho các bà… A, Nekhliudov, chào ông! Sao lâu nay thấy ông đâu? - Ông ta chào Nekhliudov. - Ông hãy vào chào bà chủ ! Có cả gia đình Korsagin cũng ở trong ấy đấy. Và có cả Nadin Bucsevden. Đủ các mặt hoa khôi của thành phố. - Ông ta vừa vừa khẽ đưa đôi vai nhà binh rộng đón tấm áo ngoài lộng lẫy, đính lon vàng mà người đầy tớ choàng lên cho ông ta.
      - Thôi chào ông bạn nhé! - Ông khách bắt tay Maxlenikov lần nữa rồi ra về.
      - Ta lên kia ! Cậu đến, mình mừng quá? - Maxlenikov hớn hở . nắm tay Nekhliudov và mặc dù thân hình phục phịch kéo chàng thoăn thoắt lên thang.
      Nỗi vui mừng phấn khởi của Maxlenikov là do ân huệ của nhân vật quan trọng kia để mắt tới . Phục vụ trong trung đoàn thị vệ ở gần hoàng gia nên đối với Maxlenikov tiếp xúc với hoàng gia thành thói quen từ lâu; song cũng vì thế mà càng đê tiện, cho nên bất cứ lưu ý nào của bề đều làm Maxlenikov mừng mừng rỡ rỡ như con chó con được chủ vuốt ve xoa vỗ, gãi tai cho. Nó vẫy đuôi, co rúm lại uốn éo cụp tai và chạy quanh cuống cuồng. Maxlenikov cũng sẵn sàng làm những trò như vậy. nhận thấy vẻ nghiêm trang của Nekhliudov; nghe chàng và kéo chàng bằng được vào phòng khách khiến Nekhliudov thể từ chối được, đành phải theo.
      Công việc hẵng để sau: cậu ra lệnh gì rồi mình cũng làm tuốt. - Maxlenikov , cùng với Nekhliudov qua gian phòng rộng. - Vào bẩm với "bà nguyên soái" là có công tước Nekhliudov, - , bảo với người hầu. Người nầy tức lon ton chạy vượt lên trước. Cậu chỉ việc ra lệnh. Nhưng thế nào cậu cũng phải đến gặp vợ mình chút. Mình bị bà ta trách mãi vì hôm trước dẫn được cậu vào.
      Người hầu kịp bẩm và khi hai người vào Anna Ignatievna, phó tỉnh trưởng phu nhân, "bà nguyên soái", như mụ tự xưng, mỉm cười rạng rỡ, nhã nhặn cúi đầu giữa đám mũ và đầu người lố nhố vây quanh mụ, ở cạnh chiếc văng. ỏ đầu phòng khách đằng kia, chung quanh bàn trà, các tiểu thư ngồi, có các ông ăn mặc quân phục hay thường phục đứng gần bên. Những tiếng cả nam lẫn nữ nhao nhao lên.
      - Đây rồi! Tại sao công tước lại muốn đoái hoài đến chúng tôi? Chúng tôi có làm gì để công tước giận?
      Anna Ignatievna đón khách mới vào bằng những lời như ngụ ý giữa mụ với Nekhliudov xưa nay vẫn là chỗ thân tình, nhưng ra chưa hề có thế.
      - Các bạn quen nhau cả chứ? Đây là bà Beliapxkaia, đây là ông Mikhail Ivanovich Tsecnov. - Xin mời ngồi gần lại cả đây. - Mitxi, mời lại đây cùng chúng tôi. có người mang trà đến cho , cả ông. Mụ với viên sĩ quan chuyện với Mitxi, chắc là mụ quên tên ông ta. - Xin mời hai người lại cả đây. Công tước dùng trà chứ ạ?
      - đờỉ nào, đời nào tôi tán thành ý kiến đó, ra chị ta có đâu! - giọng đàn bà .
      - Có chứ? Có bánh ngọt vẫn lại những câu đùa dại dột, - bà khác đội mũ cao, đầy người gấm vóc, óng ánh vàng đeo ngọc giắt, cười khanh khách.
      - ngon tuyệt, những chiếc bánh quế nầy, và . Xin cho thêm lại đây.
      - Thế ông bà sắp ?
      - Vâng, hôm nay là ngày cuối cùng. Chính vì thế mà chúng tôi đến đây.
      - Mùa xuân tuyệt quá, ở nông thôn phải biết là thú!
      Mitxi rất đẹp. đội mũ và mặc áo dài may bằng thứ hàng kẻ thẫm màu, phẳng lì, nếp nhăn, bó lẳn tấm thân mảnh mai, tưởng chừng như áo với người hợp nhau từ thuở mới sinh ra. Nhìn thấy Nekhliudov, ta đỏ bừng mặt lên.
      - Thế mà tôi cứ tưởng công tước rồi, - ta với chàng.
      - Suýt nữa tôi rồi, - Nekhliudov . - Vì còn vướng công việc: Tôi đến đây cũng là có việc.
      - Trước khi lên đường, mời công tước tạt qua thăm mẹ tôi. Mẹ tôi rất mong gặp công tước, - và cảm thấy mình dối và Nekhliudov cũng biết thế nên càng đỏ mặt.
      - Chưa chắc tôi đến được, - Nekhliudov buồn bã . Chàng làm cố ra bộ như thấy ta đỏ mặt.
      Mitxi cau mày tức giận, nhún vai rồi quay sang với viên sĩ quan thanh lịch. chàng nầy đỡ lấy chiếc chén trong tay rồi mang để sang bàn khác, bước hùng dũng, thanh gươm ta đeo chạm vào chiếc ghế bành.
      - Ngài cũng cần phải cúng ít nhiều cho nhà tế bần chứ?
      - Tôi từ chối, nhưng muốn để đành cái hào phóng vào cuộc chơi xổ số. Khi ấy tôi xin phóng tay thả hết.
      - Được, rồi xem, - tiếng đáp lại với giọng cười chế nhạo.
      Buổi tiếp khách là tưng bừng. Và Anna Ignatievna rất hoan hỉ.
      - Mika có cho tôi biết là công tước bận việc ở mấy cái nhà lao. Tôi hiểu điều đó, mụ với Nekhliudov. - Mika (tức là Maxlenikov, ông chồng to béo của mụ) có thể có những sai lầm, nhưng công tước biết đấy, ấy là người nhân hậu. ấy coi tất cả đám tù nhân bất hạnh đó như con đẻ, chứ phải là gì khác. ấy phúc hậu như…
      Bà ta dừng lại tìm được lời nào có thể diễn tả nổi được đức tốt của ông chồng, con người từng hạ lệnh phạt roi người ta. Và ngay lúc đó, bà mỉm cười quay lại với bà cụ già, da mặt nhăn nheo, đeo những chiếc nơ màu hoa cà, vừa mới bước vào.
      Sau khi trao đổi vài câu bâng quơ cho phải phép, Nekhliudov đứng dậy và đến gần Maxlenikov.
      - Bây giờ cậu có thể nghe mình được ?
      - Được chứ? Sao lại ? Ta vào đây.
      Hai người vào phòng làm việc kiểu Nhật và ngồi xuống bên cạnh cửa sổ.

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 58


      - Nào, bây giờ mình xin sẵn sàng nghe cậu. Cậu hút thuốc ? Hãy gượm , ở đây ta nên bừa bãi, - lấy chiếc gạt tàn thuốc lá lại. - Nào, gì thế?
      - Mình muốn nhờ cậu hai việc.
      - Thế à?
      Mặt Maxlenikov đổi ra buồn thiu và chán chường.
      Tất cả những nét mừng rỡ của con chó con được chủ gãi tai cho đều biến mất. Tiếng ở ngoài phòng khách vọng vào. giọng đàn bà: " đời nào, đời nào tôi tin" và giọng đàn ông ở đầu đằng kia kể chuyện gì đó, cứ lắp lắp lại cái tên Bá tước phu nhân Voronzov và ông Vichto Apracxin; ở phía khác, chỉ nghe thấy tiếng nhao nhao và tiếng cười.
      Maxlenikov vừa nghe Nekhliudov , lại vừa lắng nghe cả chuyện bên phòng khách.
      - Mình lại đến về người phụ nữ ấy, - Nekhliudov .
      - Phải, bị xử tội oan. Mình biết, mình biết.
      - Mình đề nghị chuyển ta sang làm hộ lý ở bệnh viện. Người ta bảo mình là có thể làm được.
      Maxlenikov mím môi suy nghĩ:
      - Chắc gì được - . - Tuy vậy mình hỏi và mai điện cho cậu.
      - Người ta bảo ở bệnh viện có nhiều bệnh nhân và cần người giúp việc.
      - Được, được Thế nào mình cũng báo cho cậu biết.
      - Cậu giúp cho nhé, - Nekhliudov .
      Từ phòng khách đưa vào tiếng cười rộ lên, tự nhiên của tất cả mọi người.
      - Lại Vichto rồi, - Maxlenikov mỉm cười, . - Khi cao hứng nhiều câu rất lý thú.
      - Còn việc nữa, - Nekhliudov , - giờ có trăm ba mươi người bị giam trong nhà lao vì giấy thông hành của họ quá hạn. Họ phải ngồi tù tháng rồi.
      Và chàng kể đầu đuôi câu chuyện.
      - Sao cậu lại biết việc ấy? - Maxlenikov hỏi và nét mặt bỗng vẻ lo lắng, hài lòng.
      - Mình đến gặp bị cáo họ quây lấy mình ở ngoài hành lang và cầu…
      - Cậu đến gặp bị cáo nào?
      - nông dân bị truy tố oan và mình nhờ trạng sư cãi cho. Nhưng thôi, chuyện ấy. Chẳng lẽ những người kia phạm tội gì mà bỏ tù chỉ vì giấy thông hành của họ quá hạn và…
      - Đó là việc của chưởng lý, - Maxlenikov bực tức ngắt lời Nekhliudov. - Đấy, cậu bảo toà án mẫn cán và công minh thế đấy. Nhiệm vụ của phó chưởng lý là thăm các nhà lao và xem việc giam giữ người có hợp pháp . Họ chẳng cần làm gì cả, chỉ đánh bài.
      - Thế cậu có thể làm gì được à? - Nekhliudov buồn bã , chàng nhớ lại viên luật sư là tỉnh trưởng trút lỗi cho chưởng lý.
      - , mình làm được chứ: Mình xét lại ngay.
      "Đối với bà ta lại càng thảm hại hơn nữa. Bà ta thành cái bung sung cho mọi người hành hạ" - có tiếng người đàn bà ở phòng khách vọng vào, ràng là người hết sức thản nhiên đối với điều mình .
      "Càng hay, tôi xét cả việc nầy" - bên kia phòng lại vang lên tiếng vui đùa của người đàn ông và tiếng cười vui đùa của người đàn bà, người nầy chắc từ chối cho người đàn ông kia vật gì đó.
      " được, đời nào" - tiếng người đàn bà .
      - Được! Mình làm mọi việc cần thiết, - Maxlenikov nhắc lại. dụi tắt điếu thuốc lá cầm trong bàn tay trắng đeo chiếc nhẫn mặt ngọc – Thôi, bây giờ ta ra tiếp các bà…
      - À nầy, còn việc nầy nữa, - chưa vào đến phòng khách, Nekhliudov dừng lại ở cửa . - Người ta bảo là hôm qua ở nhà lao có tù nhân bị phạt nhục hình, có đúng thế ?
      Maxlenikov đỏ mặt lên.
      - À cậu hỏi cả về chuyện ấy à? Thôi, ông bạn ơi, nhất định là nên cho cậu vào nữa; việc gì cậu cũng nhúng vào. , ta vào thôi, Annet gọi chúng mình đấy! - vừa vừa kéo tay chàng, lộ vẻ xúc động như khi được nhân vật quan trọng lưu ý tới, nhưng lúc nầy có khác là phải vì mừng rỡ mà vì lo sợ.
      Nekhliudov giằng tay ra. Chẳng chào, chẳng , vẻ mặt buồn rầu, chàng qua phòng khách, vào phòng lớn, qua mặt những người hầu săn đón ân cần, ra phòng ngoài rồi xuống đường.
      - ấy làm sao thế? làm gì ta thế? - Annet hỏi chồng.
      - Đó là kiểu Pháp đấy mà! - có người .
      - Sao lại kiểu Pháp, đó là kiểu Zoulou(1).
      - Ồ, ta xưa nay vẫn thế.
      Có người đứng dậy ra, người khác đến, những lời bàn tán xôn xao tiếp tục: mọi người lấy chuyện Nekhliudov làm đề tài cho câu chuyện của họ buổi hôm đó được rôm rả.
      Ngay hôm sau, Nekhliudov nhận được của Maxlenikov bức thư viết giấy dày, bóng, có in huy hiệu và đóng dấu, nét chữ đẹp, rắn rỏi. Trong thư, viết giấy cho bác sĩ về việc chuyển Maxlova sang bệnh viện và như vậy chắc là cậu mãn nguyện.
      Cuối thư ghi: "người bạn đồng ngũ cũ thân của cậu, và dưới chữ ký "Maxlenikov" có nét ngoằng lớn rắn rỏi, rất hoa mỹ.
      - Thằng khốn! - Nekhliudov giữ được, buột miệng , vì chàng cảm thấy qua mấy tiếng "bạn đồng ngũ", Maxlenikov tỏ ý tự hạ mình xuống với chàng. Như thế nghĩa là mặc dù giữ chức vụ hết sức nhơ nhuốc, vẫn tự coi mình là con người rất quan trọng và cho rằng, bằng cách tự xưng là bạn đồng ngũ của chàng, nếu làm cho chàng vui lòng đẹp ý cũng là để tỏ cho chàng biết quá lên mặt với chức vị cao sang của .

      Chú thích:
      (1) Zoulou: dân tộc lạc hậu châu Phi (ND)


      Chương 59


      trong những định kiến thông thường và phổ biến nhất là người ta thường cứ tin rằng mỗi người đều có tính nết nhất định: nhân từ hay độc ác, thông minh hay ngu ngốc, kiên quyết hay nhu nhược v.v… Con người thực ra thế. Chúng ta có thể về người là người ấy thường hay nhân từ hơn là tàn ác, thường hay thông minh hơn là ngu ngốc, thường hay cương quyết hơn là nhu nhược và ngược trở lại. Nhưng là sai nếu chúng ta bảo người nầy là nhân từ hay thông minh, bảo người khác là tàn ác hay ngu ngốc. Vậy mà chúng ta vẫn thường chia người ta ra như thế đấy. Và như vậy đúng. Người ta như những con sông: nước sông nào cũng giống nhau và ở đâu cũng vẫn là nước ấy. Nhưng con sông nào cũng có chỗ hẹp, chỗ rộng, chỗ chảy xiết, chỗ lặng lờ, chỗ trong, chỗ đục, chỗ lạnh, chỗ ấm. Người ta cũng thế. Người nào cũng mang trong mình mầm mống của tất cả mọi tính nết của con người. Con người khi lộ ra tính tình nầy, khi lộ ra tính tình khác, nhiều lúc có vẻ phải mình chút nào, nhưng thực ra vẫn là mình. Ở số người, những thay đổi như thế là đột ngột. Nekhliudov thuộc loại người nầy. Nhưng thay đổi đó hoặc do nguyên nhân thể chất, hoặc vì nguyên nhân tinh thần, từng xảy ra trong con người chàng.
      Giờ đây, thay đổi như thế diễn ra.
      Sau phiên toà và sau lần đầu tiên gặp mặt Katiusa, cái cảm giác hân hoan phấn khởi về đổi mới của con người mình biến đâu mất hẳn và thay vào đấy, sau lần gặp nhau vừa qua, là nỗi sợ hãi, gần như ghê tởm đối với nàng. Chàng quyết tâm là bỏ nàng, thay đổi ý định lấy nàng nếu nàng ưng thuận; nhưng chàng thấy điều đó là nặng nề và đau khổ.
      Sau hôm gặp Maxlenikov, chàng lại đến nhà lao để gặp nàng.
      Giám ngục cho phép gặp, nhưng phải ở văn phòng hay ở phòng các luật sư, mà ở phòng thăm hỏi tù đàn bà. Mặt dù tốt bụng, ông ta đối với Nekhliudov có phần dè dặt hơn trước.
      Chắc là câu chuyện giữa chàng với Maxlenikov đưa đến chỉ thị là phải rất thận trọng đối với người khách vào thăm nầy.
      - Có thể gặp được. - ông ta , - chỉ có điều là về vấn đề tiền nong xin ngài… Còn về việc chuyển tù nhân ấy sang bệnh viện theo như quan tư xuống, có thể chuyển được và bác sĩ đồng ý. Nhưng chính ta muốn, ta bảo: "Tao cóc cần phải đổ chậu cho bọn ghẻ lở ấy?". Thưa công tước, cái ngữ ấy xưa nay vẫn thế, - ông ta thêm.
      Nekhliudov trả lời và xin gặp. Viên giám ngục phái cai ngục dẫn và Nekhliudov theo người nầy vào gian phòng thăm hỏi tù đàn bà vắng tanh.
      Maxlova có ở đấy. Từ sau tấm lưới, nàng bước ra lặng lẽ, sượng sùng. Nàng lại gần Nekhliudov và mắt nhìn chàng, nàng :
      - Thứ lỗi cho tôi, Dmitri Ivanovich. Hôm kia, tôi quá lời.
      - phải tôi là người được thứ lỗi mà… - Nekhliudov .
      - Nhưng dù sao cũng xin cứ bỏ mặc tôi, - nàng thêm và trong đôi mắt hiếng hơn hẳn mọi ngày nhìn chàng, Nekhliudov lại nhận thấy vẻ hầm hầm dữ tợn.
      - Tại sao tôi lại phải bỏ mặc ?
      - cứ mặc tôi.
      - Sao lại thế
      Nàng nhìn chàng, và chàng lại thấy vẻ dữ tợn kia trong khóe mắt.
      - Thế nầy nhé, - nàng . - cứ bỏ mặc tôi, tôi đấy. Tôi chịu nổi đâu. cứ để mặc xác tôi, nàng , đôi môi run lên rồi lặng im lúc. - đấy Thà tôi tự treo cổ chết quách còn hơn.
      Trong lời cự tuyệt ấy, Nekhliudov cảm thấy có mối căm giận chàng và niềm uất hận nguôi, đồng thời lại có cái gì khác, đẹp đẽ và cao thượng. Việc nàng nhắc lại lời cự tuyệt , và lần nầy cách hết sức bình tĩnh và cương quyết, quét sạch ngay tất cả mọi ý ngờ vực trong lòng Nekhliudov và đưa chàng trở lại tâm trạng nghiêm trang, phấn khởi, thương xót buổi đầu.
      - Katiusa, trước sao nay vẫn giữ như thế, - chàng giọng hết sức nghiêm túc. - xin em lấy . Nếu em chưa muốn, mà bây giờ em chưa muốn đâu, cứ vẫn như trước, luôn luôn ở bên cạnh em, người ta dẫn em đâu đấy.
      - Cái đó là việc của . Tôi thêm lời nào cả nàng và đôi môi run lên. Chàng cũng im lặng, cảm thấy mình đủ sức .
      - Bây giờ phải về quê, sau đó, Petersburg, - chàng trấn tĩnh lại và . - lo việc cho em… cho chúng ta, và may ra được trắng án.
      - trắng án cũng chẳng sao. Đáng đời tôi lắm rồi. Tôi bị thế nầy cũng bị cách khác… - nàng và chàng thấy nàng phải cố gắng lắm mới ngăn được nước mắt.
      - À thế nào, gặp Melsov rồi chứ? Nàng hỏi đột ngột để giấu nỗi xúc động. - Có là họ oan ?
      - Tôi cho là thế.
      - Bà cụ tốt , - nàng .
      Chàng kể cho nàng nghe tất cả những gì được Melsov cho biết. Chàng quay hỏi xem nàng có cần gì nàng trả lời là cần gì cả.
      Hai người lại im lặng.
      - À còn việc sang bệnh viện, - nàng bỗng , sau khi đưa đôi mắt hiếng nhìn chàng. - Nếu muốn tôi sang và tôi cũng có thể uống rượu nữa…
      Nekhliudov lặng im nhìn vào mắt nàng. Đôi mát tươi hẳn lên như cười.
      - Thế hay lắm, - chàng chỉ có thể được thế và từ biệt nàng.
      "Đúng, đúng, nàng trở thành người khác hẳn". Nekhliudov nghĩ; sau những ngờ vực mấy ngày qua, bây giờ chàng cảm thấy cảm giác hoàn toàn mới, cảm giác chưa hề thấy bao giờ, đó là lòng tin vào sức mạnh vô địch của tình .
      Sau cuộc gặp mặt, Maxlova trở về cái xà lim hôi thối.
      Nàng cởi bỏ áo tù và ngồi xuống chỗ của mình phản; đặt hai bàn tay lên đầu gối. Trong xà lim chỉ có chị lao phổi, người đàn bà quê ở Vladimir cho con bú, bà cụ Melsova, và chị gác barie xe lửa với hai đứa con. Ả con người phụ lễ nhà thờ, hôm qua người ta phát là bị bệnh thần kinh, được đưa sang bệnh viện. Còn tất cả những người khác giặt quần áo. Bà cụ Melsova nằm ngủ phản, trẻ con chơi ngoài hành lang, ngay trước cửa để ngỏ. Mụ ẵm con quê ở Vladimir và chị gác barie xe lửa, đôi bàn tay thoăn thoắt rời đan bí tất, bước lại gần Maxlova.
      - Thế nào, gặp nhau rồi chứ? - Hai người hỏi.
      Maxlova trả lời, vẫn ngồi phản, đu đưa đôi bàn chân tới đất.
      - Sao mà buồn thế? - - Chị gác barie xe lửa . - Đừng buồn nản, đó là cái chính, Katiusa ạ! - Chị ta , mấy ngón tay vẫn đan thoăn thoắt.
      Maxlova trả lời.
      - Họ giặt cả rồi. Người ta bảo hôm nay có nhiều quà bố thí lắm, - người đàn bà quê ở Vladimir .
      - Finaska! - Chị gác barie xe lửa hét lên về phía cửa, thằng quái con, biến đâu mất rồi.
      Rồi chị rút chiếc kim đan cắm vào cuốn sợi vào chiếc bí tất, chạy ra hành lang.
      Vừa lúc đó, ở ngoài hành lang có tiếng chân bước và tiếng đàn bà . Rồi những người ở phòng nầy bước vào, họ giầy nhưng bí tất, mỗi người mang chiếc "kalasơ", có vài người cầm hai chiếc, Fedoxia lại gần ngay bên Maxlova.
      - Gì thế, có chuyện hay, hử? - Fedoxia hỏi, đôi mắt bồ câu trong sáng trìu mến nhìn Maxlova. - Cái nầy để đến bữa trà, - và ta xếp bánh lên giá.
      - Sao thế, hay là người ta lại đánh trống lảng, định lấy nữa? - Bà Korableva .
      - , vẫn định, nhưng tôi nghe, - Maxlova . - Tôi bảo ta thế.
      - Đồ ngốc! - Đồ ngốc! - bà Korableva , vẫn cái giọng khàn khàn.
      - Chứ sao, nếu sống chung được với nhau cưới làm gì? - Fedoxia .
      - Thế thử hỏi chồng chả theo đấy ư? - Chị gác barie xe lửa .
      - Gì kia, vợ chồng nhà tôi cưới nhau tử tế rồi, - Fedoxia . - Đằng nầy, ở được với nhau cưới làm gì?
      - Con ngốc? Làm gì à? ta cưới nó tất làm cho nó cũng giàu có chứ.
      - ấy bảo: "Người ta dẫn em đâu theo đấy". - Maxlova . - , Tôi cần. Bây giờ ấy Petersburg lo liệu. Ở đấy các ông cả bà lớn đều là họ hàng nhà ấy cả, - nàng tiếp, - nhưng dù sao tôi cũng thấy cần đến ấy.
      - Tất nhiên! - Bà Korableva bỗng tán thành, bà sắp xếp lại các thứ trong túi và chắc là nghĩ lan man sang chuyện khác. - Thế nào, ta nhấp nháp tí rượu chứ?
      - , tôi uống nữa, - Maxlova trả lời. - Bà và các chị cứ uống .

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 60


      Hai tuần nữa đơn kháng án được Khu mật viện xét; Nekhliudov tính đến ngày đó Petersburg để nếu đơn bị bác, chàng đệ sớ lên Hoàng thượng xin ân xá, theo lời khuyên của viên luật sư thảo đơn. Đơn kháng án mà bị bác - cũng theo ý kiến của viên luật sư, trường hợp nầy rất có thể xảy ra vì những lý lẽ viện ra để chống án rất yếu, đoàn tù nhân, trong đó có cả Maxlova, có thể lên đường vào đầu tháng sáu. Bởi thế, để kịp sửa soạn theo nàng Siberi, là điều chàng cương quyết làm, ngay từ bây giờ, Nekhliudov phải thăm qua lượt khắp các trại ấp để thu xếp mọi công việc cần thiết.
      Trước tiên, chàng đến Kuzminxkoie; cái trang ấp nầy ở gần hơn cả và là vùng đất đen rộng lớn, nguồn thu nhập quan trọng vào bậc nhất. Hồi còn thơ ấu và suốt cả thời niên thiếu, chàng sống ở đó. Về sau, khi lớn lên, chàng có trở về nhà hai bận và lần, tuân theo lời mẹ, chàng dẫn về viên quản lý người Đức, cùng kiểm kê dụng cụ tài sản của ấp. Vì vậy, từ lâu chàng nắm được tình hình làm ăn trong ấp cũng như mối quan hệ giữa nông dân và phòng quản lý, tức là với điền chủ. cho lịch , quan hệ nầy là phụ thuộc hoàn toàn, còn trắng ra, là người nông dân làm nô lệ cho điền chủ.
      Đây phải là lệ thuộc về thể xác của số người nào đó vào người chủ chế độ nầy bị huỷ bỏ từ năm 1861, mà là lệ thuộc chung, và nhất là của những người nông dân vào bọn điền chủ lớn; và có khi, trong trường hợp đặc biệt, họ còn lệ thuộc cả vào những người sống ngay bên cạnh họ nữa. Nekhliudov biết thế, và chàng thể biết điều đó được, vì lẽ rất dễ hiểu là những cơ ngơi nầy sở dĩ có được, chính là nhờ vào lệ thuộc đó. Nhưng là chàng biết điều đó thôi cũng chưa đủ chàng còn hiểu rằng đấy là bất công, điều tàn ác nữa. Chàng biết thế từ thuở chàng còn là sinh viên, tin tưởng và truyền bá học thuyết của Henry Georges, cái học thuyết khiến chàng đem trao cho nông dân số ruộng đất của cha chàng để lại; lúc đó, chàng coi chiếm hữu ruộng đất trong thời đại nầy là tội ác chẳng khác gì tội chiếm hữu nông nô ở nửa thế kỷ trước.
      Quả tình, sau khi giải ngũ, khi chàng quen thói ăn tiêu mỗi năm gần hai vạn rúp, tất cả những nhận thức còn có sức thúc ép gì nữa đối với cuộc sống của chàng. Chàng quên hết và chẳng những bao giờ tự hỏi xem tiền mẹ chàng vẫn cấp cho chàng tiêu, lấy từ đâu ra, mà chàng còn cố ý nghĩ gì đến điều đó nữa. Tuy nhiên, sau khi bà mẹ chết, chàng phải đứng ra thừa kế gia tài và quản lý lấy tài sản, nghĩa là quản lý lấy ruộng đất, vấn đề của chàng đối với việc chiếm hữu ruộng đất lại được đặt ra. Cách đây tháng, Nekhliudov có lẽ nghĩ rằng chàng thay đổi được cái trật tự hành vì chàng trực tiếp quản lý ruộng đất, chàng ở xa, chỉ nhận tiền hoa lợi và như vậy, ít nhiều chàng cũng yên tâm, phải băn khoăn gì mấy. Bây giờ chàng quyết định mặc dù sắp phải Siberi, mặc dù mối quan hệ của chàng đối với thế giới lao tù có nhiều khó khăn phức tạp và vì thế phải tốn kém rất nhiều, chàng thể để nguyên trạng nầy được mà phải thay đổi nó , dù có thiệt đến quyền lợi bản thân nữa: Chàng quyết định tự kinh doanh lấy nữa mà cho nông dân thuê lại ruộng đất với giá rẻ để họ có thể sống độc lập, phải lệ thuộc vào chủ đất.
      Nhiều khi suy nghĩ, chàng thấy cái địa vị chủ đất của mình cũng tương tự như những chủ nô ngày trước, chàng coi việc cho nông dân thuê lại rộng đất mà thuê người để cày cấy lấy nữa, cũng giống như chủ nô đổi cách bóc lột tô lao dịch ra cách thu tô tiền. Đó phải là cách giải quyết triệt để, nhưng cũng là bước tiến tới, bước chuyển từ hình thức áp bức quá thô bạo sang hình thức áp bức bớt thô bạo hơn.
      Và chàng quyết định hành động theo hướng đó.
      Chàng đến Kuzminxkoie vào lúc giữa trưa. Để đơn giản hoá cách sống của mình, chàng đánh điện báo trước, mà chỉ thuê chiếc xe hai ngựa kéo ở ga về trang ấp. Người xà ích là gã thanh niên, mặc chiếc áo khoác ngoài bằng vải Nam kinh, có nếp gấp ở dưới thân, ta ngồi ghé bên ghế theo kiểu những tay lái xe ngựa; ta rất thích chuyện trò với nhà quý tộc nhất là trong khi hai người chuyện hai con ngựa con trắng thắng vào càng xe chân khập khiễng và con buộc ngoài theo xe, gầy giơ xương thở khò khè - có thể đủng đỉnh bước , điều mà chúng vẫn ưa thích xưa nay.
      Người xà ích biết mình đánh xe cho chính ông chủ ấp, cứ kể chuyện về tên quản lý ở Kuzminxkoie.
      Nekhliudov cũng cố ý gỉấu cho ta biết mình là ai.
      - Thằng cha người Đức nầy là sang nhất trần đời? - đánh xe , ta từng sống ở thành thị và đọc nhiều tiểu thuyết. Ngồi quay né người về phía Nekhliudov, giơ chiếc roi dài quất đen đét, lúc vung lên cao lúc vụt xuống thấp, vẻ kiêu hãnh với cái vốn hiểu biết của mình. - vừa tậu cỗ ba con ngựa vàng mơ và khi ngồi xe chơi với mụ vợ phải biết! Tôi chỉ thế chắc ngài cũng thừa hiểu. Mùa đông vừa qua hôm lễ Giáng sinh, trồng cây thông trong gian phòng lớn nhà ông chủ, tôi chả đánh xe đưa khách đến nên biết : cây thông mắc cả đèn điện nữa. Khắp tỉnh, chẳng đâu có được như thế Tiền bạc vơ vét được như núi gớm quá! cần gì, quyền hành ở cả trong tay mà lại! Nghe đâu vừa mới tậu cái ấp đẹp lắm.
      Nekhliudov tưởng mình dửng dưng còn quan tâm gì đến thể người quản lý trông nom ruộng đất cho mình thế nào và trục lợi ra sao nữa. Vậy mà khi nghe đánh xe lưng dài kia kể chuyện. thấy khó chịu.
      Chàng thích thú ngắm cảnh trời đẹp đẽ ngày hôm đó chàng ngắm nhìn những đám mây đen sám: dày đặc thỉnh thoảng kéo che lấp bóng mặt trời chàng ngắm những cánh đồng lúa mới chỗ nào cũng nhan nhản những nông dân cày đắp gốc lúa kiều mạch. Chàng nhìn đồng lúa xanh rờn với những con sơn ca cất cánh bay vút lên cao những khu rừng phủ khắp lớp lá non, xanh mơn mởn, chỉ trừ có mấy cây sồi đâm lộc muộn: chàng ngắm những cánh đồng cỏ với những đàn bò, ngựa thả xen lán nhau gặm cỏ và những thửa ruộng đằng xa với những người nông dân cày. Nhưng chốc chốc: chàng lại mang máng thấy có điều canh cánh trong lòng, và khi tự hỏi xem điều gì chàng lại nhớ ngay đến câu chuyện đánh xe vừa về tên người Đức quản lý đất đai của mình ở Kuzminxkoie.
      Nhưng khi tới Kuzminxkoie, chàng bị lôi cuốn vào công việc bề bộn và cái cảm giác nầy tan biến hết ngay.
      Việc xem xét sổ kết toán và cuộc trao đổi giữa chàng với viên thư ký nầy nêu lên cách ngây thơ tất cả cái lợi thế do chỗ ruộng đất của nông dân ít ỏi lèo tèo, lại nằm lọt vào trong lòng đất đai của địa chủ, càng làm cho chàng thêm quyết tâm từ bỏ việc tự mình kinh doanh lấy ruộng đất và đem nó trao lại cho nông dân.
      Xem xét sổ sách và chuyện với viên thư ký, chàng biết rằng, cũng như trước kia, hai phần ba số đất đai tốt nhất của chàng đều do những công nhân nông nghiệp cày cấy với những máy móc hoàn thiện, trong khi đó, phần bạ còn lại thuê nông dân cày cấy, trả công năm "rúp" mẫu. cách khác, với số tiền công năm "rúp", người nông dân phải cày mỗi mẫu ba lượt, bừa ba lượt, và sau đấy, gieo mạ, rồi cắt, lượm hoặc gặt, hái, mang lúa về tận sân đập, nghĩa là làm trọn vẹn công việc mà người thợ tự do, công có hạ lắm cũng phải đòi mười "rúp" mẫu.
      Tất cả các thứ viên quản lý cung cấp cho nông dân đều tính theo giá cao nhất và bắt họ phải trả bằng công lao động. Người nông dân buộc phải làm để được thả gia súc vào đồng cỏ, để có củi đun, có lá khoai tây ăn và vì hầu hết mọi người đều mắc nợ phòng quản lý. Vì thế, những thửa ruộng xa lại cho nông dân thuê với giá đắt gấp bốn lần lợi tức thu được nếu đem số ruộng đó bán lấy tiền cho vay lãi năm phân. Nekhliudov biết rất các điều nầy từ lâu, nhưng lúc nầy chàng vẫn thấy những cái đó như điều mới lạ, và khỏi ngạc nhiên tại sao bản thân chàng và những con người cùng địa vị xã hội như chàng lại biết gì đến cả cái tình trạng bình thường ấy. Viên quản lý trình bày cho Nekhliudov thấy nếu đem cho nông dân chàng mất cả số công cụ và số súc vật, vì sau đó, dù có muốn bán chúng lấy phần tư giá tiền cũng chẳng được. quả quyết là nông dân làm cho đất đai xấu và Nekhliudov thiệt rất nhiều nếu đem ruộng đất cho nông dân thuê. Những lý lẽ đó càng làm cho chàng tin rằng đem ruộng đất cho nông dân thuê và hy sinh phần lớn thu nhập của mình, chàng làm được việc thiện…
      Chàng quyết định làm cho bằng xong việc nầy trong thời gian chàng còn ở đây. Việc gặt hái, bán thóc, bán công cụ, súc vật và những nhà cửa bỏ , viên quản lý làm sau khi chàng rồi. Còn giờ đây, chàng cầu triệu tập, vào ngày hôm sau, cuộc họp nông dân ba thôn trong khu Kuzminxkoie để chàng cho họ biết quyết định của mình và để thoả thuận với họ về giá cả. Thấy mình cương quyết chống lại được những lý lẽ của viên quản lý, lại dứt khoát hy sinh lợi ích cá nhân cho nông dân, Nekhliudov cảm thấy khoan khoái; chàng bước ra khỏi văn phòng, vừa dạo quanh, vừa suy nghĩ.
      Chàng lần theo những luống hoa năm nay bỏ đại, ai chăm sóc, ở ngay trước cửa nhà viên quản lý, tạt qua sân quần vợt đầy rau diếp dại, rồi men theo con đường trồng bồ đề, trước kia chàng vẫn quen đến đó hút xì gà và ba năm trước đây, cũng chính con đường nầy, Bà Kirimova xinh đẹp được mẹ chàng mời đến ấp nghỉ, tán tỉnh và làm duyên với chàng. - Vừa phác qua óc đại ý những lời lẽ chàng định ngày hôm sau với nông dân, Nekhliudov vừa về phía nhà viên quản lý. Sau khi ngồi uống trà và thảo luận lần nữa với ta về cách thức thanh toán công việc lòng thanh thản, chàng trở về căn phòng sửa soạn cho chàng ở nhà . Căn phòng nầy vốn dành cho khách khứa qua lại.
      Trong căn phòng gọn gàng xinh xắn có những bức tranh hoạ phong cảnh thành Vơnidơ, tấm gương treo ở khoảng giữa hai cửa sổ chiếc giường lò xo rất sạch, cai bàn tròn để bình nước bao diêm và cái kéo cắt bấc đèn. chiếc bàn lớn kê trước tấm gương: đặt chiếc va li của chàng mở trong đó có hộp đồ cạo mặt và lọ nước hoa với mấy quyển sách chàng mang theo: cuốn "Nghiên cứu về luật hình" bằng tiếng Nga và hai cuốn khác cùng tác phẩm đó bằng tiếng Đức bằng tiếng . Chàng dự định đọc vào những lúc rảnh rỗi: giữa những cuộc thăm các làng, nhưng hôm nay giờ, chàng nằm yên cố ngủ để ngày mai chuẩn bị sớm cho buổi chuyện với nông dân.
      Ở góc phòng là chiếc ghế bành kiểu cũ bằng gỗ đào hoa tâm có chạm khảm; nhìn chiếc ghế, chàng nhớ lại khi xưa nó vẫn ở trong buồng mẹ chàng, và chàng bỗng dấy lên trong lòng cảm giác ngờ.
      Chàng tiếc khi nghĩ đến ngôi nhà rồi đây đổ nát, đám vườn bị bỏ hoang vu, những khu rừng bị chặt hết cây và khi nghĩ đến tất cả những chuồng bò, chuồng ngựa, nhà xe, máy móc, bò ngựa, nghĩa là tất cả cái cơ ngơi nầy, mặc dù chàng chẳng có chút công lao gì góp vào đấy, nhưng chàng biết là tốn bao nhiêu công sức mới gây nên và gìn giữ được. Trước kia, lúc mở đầu chàng tưởng từ bỏ tất cả những của cải nầy cũng dễ dàng thôi: nhưng bây giờ chàng bỗng thấy luyến tiếc chúng chàng tiếc đất dai tiếc nửa số thu nhập giờ đây chàng rất cần đến chúng. Và lập tức có ngay những luận diệu về hùa với chàng những luận điệu cho rằng làm như thế là dại nên đem chia ruộng đất cho nông dân, nên huỷ hoại cơ nghiệp của mình như vậy.
      tiếng cất lên : "Đất đai ta có quyền chiếm hữu nó! có quyền chiếm hữu ta cũng được giữ tất cả cái dinh cơ nầy. Vả lại ta Siberi còn cần gì đến nhà cửa ruộng đất nữa".
      "Tất cả những điều đó đúng đấy - tiếng khác nhủ lại - nhưng trước hết rồi đây thể suốt đời sống ở Siberi được. Nếu lấy vợ: có thể có con và khi thừa hưởng cái cơ nghiệp hoàn chỉnh giao nguyên vẹn nó lại cho con cái . Đối với đất đai, con người cũng có bổn phận chứ! Cho phắt , phá tan : cái đó rất dễ: gây dựng lên được mới là khó. Cái chính là phải suy nghĩ cho chín chắn về cuộc đời của , quyết định sống ra sao rồi theo cách đó mà tính cách sử dụng đúng đắn tiền nong, tài sản. Nhưng quyết tâm chưa? Mà có quá hành động theo lương tâm của ? Hay là làm thế chỉ cốt để hãnh diện với mọi người?"
      Nekhliudov tự hỏi. Chàng thể nhận thấy ý kiến mọi người nhận xét mình có ảnh hưởng đến những quyết định của chàng. Và càng nghĩ miên man càng có nhiều vấn đề được đặt ra và càng khó giải quyết.
      Để rũ bỏ những điều suy nghĩ vấn vương, chàng ngả mình xuống chiếc giường sạch tinh tươm. Chàng muốn ngủ để ngày mai đầu óc sáng sủa, chàng có thể giải quyết được hết mọi vấn đề rối như mớ bòng bong.
      Nhưng chàng vẫn thao thức sao ngủ được; qua khung cửa sổ mở rộng, cùng với khí đêm mát mẻ và ánh trăng, tiếng ếch nhái ì ộp trút vào phòng, thỉnh thoảng có xen lẫn tiếng mấy con hoạ mi ở xa tận cuối khu vườn hót và chép mỏ; và tiếng hót của con khác ở gần hơn, trong bụi tử đinh hương nở hoa ngay dưới cửa sổ.
      Lắng nghe tiếng hoạ mi hót, tiếng ếch nhái ì ộp, chàng liên tưởng đến bản nhạc của người con viên giám ngục, nhớ đến viên giám mục, chàng lại nhớ đến Maxlova, và tiếng ếch nhái ì ộp làm chàng nhớ lại đôi môi run run khi chàng : " cứ để mặc xác tôi". Rồi tên quản lý người Đức bắt đầu thụt xuống cái ao đầy ếch nhái. Phải giữ lại. Nhưng phải chỉ có mà bỗng dưng lại hoá ra là Maxlova, thét lên những lời thống trách chàng: "Tao là con tù khổ sai, còn mầy là vị công tước".
      ", ta lùi bước đâu, - Nekhliudov tự nhủ.
      Chàng chợt tỉnh lại và tự hỏi "cái điều ta làm đây tốt hay xấu? Ta cũng chẳng biết nữa. Vả lại cần quái gì? Thế nào cũng được tất? Ngủ cái !".
      Và chàng bắt đầu đắm mình xuống cái chỗ mà tên quản lý và Maxlova thụt xuống, rồi tất cả mọi vật đều chìm xuống đó.

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 61


      Chín giờ sáng hôm sau, Nekhliudov thức dậy. Gã thư ký trẻ có phận hầu hạ "quan chủ", thấy chàng cựa mình, liền mang đến cho chàng đôi giầy da cao cổ chưa từng bao giờ được đánh bóng lộn như thế, với bình nước suối trong mát lạnh, và báo rằng nông dân bắt đầu đến đông đủ. Nekhliudov vội nhảy xuống giường và nhớ lại ngay các ý định của mình. Nhưng cảm giác luyến tiếc đêm hôm qua về việc đem ruộng đất chia cho nông dân và tiêu huỷ cơ nghiệp, còn mảy may dấu vết.
      Nhớ lại điều đó, chàng còn lấy làm ngạc nhiên. Bây giờ chàng thấy lòng dạt dào vui sướng và có niềm kiêu hãnh khó nén được về việc mình sắp làm.
      Đứng ở cửa sổ, chàng nhìn ra mảnh sân quần vợt mọc đầy rau diếp dại, nơi nông dân tụ tập theo lệnh viên quản lý.
      Ếch nhái cả đêm qua kêu inh ỏi phải là có duyên cớ: trời u và có gió, nhưng từ sáng lất phất mưa bay, nước mưa đọng giọt cành lá cây và đầu ngọn cỏ. Mùi cây, mùi lá và cả mùi đất khô nỏ chờ mưa thoảng bay đưa vào cửa sổ. Vừa mặc quần áo, Nekhliudov vừa chốc chốc lại ngó qua cửa sổ, nhìn những người nông dân tụ tập sân. Họ lần lượt tới, cất mũ vải, mũ cát két ra chào nhau, họ đứng quây vòng lại và tỳ lên gậy chuyện trò.
      Viên quản lý người còn trẻ, lực lưỡng béo tốt, khoác chiếc áo ngoài ngắn màu xanh, cổ đứng, đính khuy to tướng, đến với Nekhliudov là mọi người đến đông đủ, nhưng họ có thể đợi chàng dùng trà hay cà phê xong, cả hai thứ đều pha sẵn.
      , để tôi gặp họ cái , - Nekhliudov và nghĩ đến câu chuyện sắp đem ra trao đổi với nông dân, chàng bỗng cảm thấy trong lòng dâng lên nỗi ngượng ngập thẹn thùng bất ngờ.
      Chàng sắp thực điều mơ ước của nông dân mong ước mà họ hề bao giờ dám mơ tưởng có ngày thành : nhượng lại cho họ ruộng đất với giá rẻ, nghĩa là ban cho họ ân huệ, ấy thế mà chàng vẫn thấy có cái gì băn khoăn, e thẹn thế nào.
      Lúc chàng đến gần, và khi thấy họ bỏ mũ ra chào, để lộ những mái tóc bạc hoe vàng hoặc quăn, những chiếc đầu hói, những mái tóc hoạ râm, chàng xúc động nghẹn ngào, đến nỗi mãi lâu chàng được lời. Mưa vẫn lất phất bay, bám vào tóc, vào râu và lượt tuyết mặt ngoài những chiếc áo nẹp Thổ Nhĩ Kỳ.
      Những người nông dân nhìn ông chủ ấp, đợi xem chuyện gì, nhưng chàng xúc động quá, thốt được nên lời. Viên quản lý người Đức bình tĩnh và đầy tự tin chấm dứt yên lặng khó chịu ấy, tự cho mình là kẻ hiểu biết sâu sắc người nông dân Nga và thông thạo tiếng Nga. Cái con người to lớn béo tốt ấy và cả Nekhliudov, đứng bên cạnh những người nông dân mặt hốc hác, da răn reo, xương vai nhô lên dưới làn áo vải, gây nên cảnh trái ngược quá ràng.
      - thể thế nầy nầy, Công tước muốn ban ơn cho các người, đem ruộng đất cho các người, chỉ có điều các người xứng đáng thôi - viên quản lý .
      - Sao chúng tôi lại xứng đáng, Vaxili Kaclix? Chúng tôi chả đổ bao nhiêu công sức cho đấy ư? Cụ cố bà ngay trước quý hoá quá! Cầu Chúa ban phước cho linh hồn cụ. Công tước còn trẻ, lạy Chúa, chắc công tước đến nỗi bỏ chúng tôi mà chẳng đoái thương, - nông dân tóc đỏ hoe, mồm mép, lên tiếng.
      - Tôi triệu tập các người lại đây đúng là vì tôi muốn nhượng lại tất cả đất đai của tôi cho các người, nếu các người muốn - Nekhliudov .
      Đám nông dân bỗng im bặt, dường như họ hiểu, hoặc tin vào những lời vừa đó.
      - Ngài nhượng ruộng đất như vậy là ý thế nào? - nông dân đứng tuổi mặc áo choàng, hỏi lại.
      - Tôi cho các người thuê với giá rất rẻ.
      - Thế hay lắm, - ông già .
      - Miễn là tiền thuê đừng quá nặng để chúng tôi có đủ sức nộp được - người khác .
      - Được ruộng đất sao chúng tôi lại nhận! Chuyện ấy chả phải . Chúng tôi sống về ruộng đất mà lại. Về phần ngài, như thế càng ổn, ngài chỉ có việc thu tiền? Còn như bây giờ lắm chuyện phiền nhiễu, tiếng nhiều người cùng lúc ồn lên.
      - Phiền nhiễu là do các người, - viên quản lý người Đức . - Nếu các người chịu khó làm việc, nếu các người biết giữ trật tự
      - Điều đó đối với chúng tôi hề gì, Vaxili Kaclix ạ - chàng gầy gò, mũi nhọn hoắt, đáp lại. - trách chúng tôi cứ để ngựa vào ruộng lúa, nhưng nào ai muốn để kia chứ? Tôi suốt ngày cắt cỏ quần quật hoặc túi bụi công kia việc nọ, ngày dài dằng dặc bằng năm; tối đến, lăn ra ngủ thiếp , ngựa nó sổng ra chạy vào ruộng lúa của tí, thế là làm tình làm tội tôi.
      - Các người phải biết giữ trật tự chứ!
      - Trật tự à, dễ đấy! Nhưng sức chúng tôi kham sao nổi, - nông dân tuổi còn trẻ, người cao lớn, có đôi mắt nâu, lông lá đầy mình, trả lời.
      - Nhưng tôi bảo các người bao nhiêu lần rồi, hãy rào ruộng lại.
      - Rào, phải cho gỗ chứ! - người bé vẻ mặt cau có, đứng đằng sau lưng mọi người, đáp lại. - Mùa hè năm ngoái tôi định làm cái hàng rào, bỏ tù tôi ba tháng trời, để tôi làm mồi cho chấy rận. Đấy rào nhà là thế đấy.
      - gì thế? - - Nekhliudov.
      - Quân trộm cắp đầu sỏ của làng nầy đấy! - viên quản lý trả lời bằng tiếng Đức. - Năm nào nó cũng bị tóm cổ ở trong rừng vì tội ăn trộm. Còn mày, mày hãy nên biết tôn trọng tài sản người khác chứ?
      - Nhưng có phải chúng tôi tôn trọng đâu? - cụ già . - Chúng tôi thể nào kính trọng được, vì tất cả chúng tôi đây đều ở trong tay . đem chúng tôi ra đánh thừng, đánh chão thế nào mà chả được.
      - Nầy, ông bạn ơi! ai khinh miệt các người đâu chính các người miệt thị tôi có.
      - Thế nào, miệt thị à! Hè năm ngoái, đánh tôi vỡ mặt ra, vết tích vẫn còn đây nầy! ai kiện cáo gì nổi nhà giàu, chuyện đời quá còn gì nữa! cứ chiểu theo pháp luật mà làm.
      ràng đây chỉ là cuộc đấu khẩu mà những người trong cuộc cũng hiểu lắm cả mục đích lẫn ý nghĩa lời họ . Người ta chỉ nhận thấy bên tức giận mà phải nén vì sợ hãi, còn bên cậy mình có thế, có quyền.
      - Thế nào, về việc đất đai các người định thế nào, có đồng ý ? Nếu tôi cho thuê tất cả ruộng được các người trả bao nhiêu?
      - Của ngài, xin để ngài cho giá.
      Nekhliudov giá. Dù giá chàng đặt thấp hơn nhiều so với giá ở các vùng lân cận, nhưng người nông dân bao giờ cũng vậy, thế nào họ cũng cho là cao quá và họ bắt đầu mặc cả. Nekhliudov vẫn nghĩ rằng việc chàng xướng xuất được nông dân hoan nghênh nhiệt liệt, thế mà thấy có dấu hiệu nào chứng tỏ ra là họ hài lòng cả. Duy có điều có thể khiến chàng đoán được việc làm của mình có lợi cho họ là chàng thấy họ tranh cãi rất dữ khi bàn xem ai là người được thuê ruộng đất: cho tất cả mọi người thuê hay chỉ nhóm. cuộc cãi cọ kịch liệt xảy ra lúc đó, giữa bên là người có chủ trương gạt ra ngoài cho những người yếu sức, những người hay dây dưa nợ nần, tham gia thuê đất và bên là những người nầy. Về sau, nhờ có can thiệp của viên quản lý, giá cả và thời gian được ấn định; họ lên đường về làng, chuyện trò huyên náo. Nekhliudov trở lại văn phòng cùng viên quản lý và lập dự án khế ước cho thuê.
      Mọi việc đều được thu xếp ổn thoả như chàng mong muốn: Nông dân nhận đất cho thuê rẻ hơn giá ở khắp cả vùng xung quanh ba mươi phần trăm. Lợi tức về đất đai của chàng do đó giảm khoảng năm mươi phần trăm, nhưng cứ như thế cũng quá đủ cho chàng, nhất là nếu kể cả những món tiền bán rừng và các công cụ. Mọi việc như thế tưởng là tốt đẹp, nhưng sao chàng vẫn cứ băn khoăn. Chàng thấy tuy có vài người tỏ lời cảm tạ chàng, song phần đông nông dân đều chưa hài lòng và còn chờ đợi ở chàng điều gì hơn nữa. Thành thử, tuy có hy vọng lớn lao, chàng vẫn chưa thỏa mãn được những ước mong của họ.
      Ngày hôm sau, bản giao kèo ký kết xong, đoàn đại biểu nông dân gồm toàn các bô lão đến tiễn chân chàng; Nekhliudov ngồi chiếc xe ba ngựa kéo của viên quản lý để ra ga - chiếc xe ngựa là sang trọng, đúng như lời xe ngựa ở ngoài ga . Với cảm giác day dứt, dở dang, khó chịu, chàng chia tay với nông dân; họ lắc đầu, vẻ lững lờ, thoả mãn. Nekhliudov cũng được hài lòng với mình; hài lòng về cái gì chàng cũng chẳng biết nữa, chỉ biết chàng vẫn thấy cảm giác buồn buồn như có điều gì đáng hổ thẹn.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :