1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 49


      "Đúng, chính là như thế đấy. Như thế đấy", - rời nhà tù ra, Nekhliudov suy nghĩ. Mãi đến giờ chàng mới hiểu hết tội lỗi của mình. Nếu chàng cố gắng chuộc tội chẳng bao giờ chàng thấy hết được tội mình nặng đến mức nào; và còn Maxlova nữa, nàng cũng thấy hết được những nỗi đau khổ mà nàng phải chịu đựng. Bây giờ tất cả cái đó mới bộc lộ ra với tất cả mức độ ghê gớm của nó. Bây giờ chàng mới thấy hết những tác hại của chàng gieo vào tâm hồn người phụ nữ ấy; còn nàng cũng nhìn thấy và hiểu nông nỗi người ta gây ra cho mình. Trước đây, Nekhliudov vẫn ưa thưởng thức cái cảm giác tự thương hại mình, lấy việc mình sám hối, chuộc tội làm niềm vui; bây giờ chàng chỉ còn thấy kinh khủng. Chàng cảm thấy bây giờ chàng thể bỏ mặc nàng được, tuy nhiên, chàng cũng hình dung được rồi đây những quan hệ với nàng đưa đến đâu.
      Ngay ở lối ra, người cai ngục, ngực đầy huân chương và huy chương, có bộ mặt xảo quyệt trông khó chịu, bước đến gặp Nekhliudov và bí mật trao cho chàng bức thư.
      - Có người gửi thư nầy cho công tước, - va trao chiếc phong bì cho Nekhliudov.
      - Người nào?
      - Ngài cứ đọc rồi thấy. nữ tù nhân, chính trị phạm. - Tôi gác ở đấy; người đó nhờ tôi. Mặc dù được phép làm thế, nhưng vì lòng nhân đạo…, - tên cai ngục , giọng ngượng nghịu.
      Nekhliudov ngạc nhiên, sao tên cai ngục ở nhà giam chính trị phạm lại trao cho chàng lá thư, mà lại ở ngay trong nhà tù, hầu như trước mặt tất cả mọi người. Lúc bấy giờ chàng vẫn chưa biết người đó vừa là cai ngục vừa là mật thám; cầm lấy lá thư, chàng bước ra khỏi cửa đọc. Thư viết bằng bút chì, chữ viết ngoáy đánh dấu:
      "Được biết ông quan tâm đến nữ tù nhân bị tội hình và đến nhà tù thăm, tôi muốn được gặp ông. Ông hãy xin phép gặp tôi. Người ta cho gặp và tôi với ông nhiều điều quan trọng vừa cho người mà ông che chở vừa cho cả nhóm chúng tôi. Người chịu ơn ông. Vera Bogodukhovxkaia".
      Vera Bogodukhovxkaia trước kia là giáo ở làng kia thuộc tỉnh Novgorod xa xôi, nơi Nekhliudov có lần cùng bạn bè đến săn gấu. giáo nầy xin Nekhliudov giúp cho số tiền để có thể tiếp tục học thêm. Nekhliudov đưa tiền và sau đó quên bẵng câu chuyện nầy . Bây giờ người đàn bà ấy là chính trị phạm và ngồi tù. Chắc chị ta biết câu chuyện của chàng và muốn giúp đỡ chàng. Sao ngày ấy cái gì cũng dễ dàng và đơn giản thế. Còn bây giờ, cái gì cũng khó khăn và rắc rối làm sao. Nekhliudov bồi hồi và sung sướng nhớ lại thời bấy giờ, nhớ lại dịp gặp gỡ quen biết Bogodukhovxkaia. Hôm ấy là trước ngày hội trá hình, ở chốn hẻo lánh, cách đường sắt sáu mươi cây số.
      Chuyến săn may mắn; họ bắn được hai con gấu và khi ăn cơm, sửa soạn ra về ông chủ nhà trọ, nơi họ nghỉ chân đến bảo là con ông chấp nhà thờ tới, muốn gặp công tước Nekhliudov.
      - Xinh chứ! - người trong bọn hỏi.
      - Thôi, đùa? - Nekhliudov . Vẻ mặt nghiêm trang chàng đứng dậy, lau miệng và trong bụng lấy làm lạ hiểu sao người con ông chấp cần gặp mình làm gì. Chàng vào nhà ông chủ.
      thiếu nữ đội mũ dạ, áo lông thú, người mảnh khảnh, mặt gầy và xấu xí, chỉ có đôi mắt với hai hàng lông mày uốn cong là đẹp, đợi chàng trong phòng.
      - Kỳa, Vera Efremovna, chuyện với ngài , - bà cụ chủ nhân . - Chính công tước đấy. Già đây.
      - Tôi có thể giúp gì được cho ? - Nekhliudov .
      - Tôi…tôi…ông thấy , ông giàu có, ông phí phạm tiền vào những việc đâu, vào việc săn bắn, tôi biết, - bắt đầu , vẻ rất bối rối, - còn tôi chỉ mong có mỗi điều, tôi muốn giúp ích cho mọi người, thế mà tôi làm gì được vì tôi hiểu biết gì cả.
      Đôi con mắt chân , hiền từ và tất cả thái độ rụt rè vừa quả quyết trông cảm động, khiến cho Nekhliudov, - tính chàng vẫn thế, - bỗng thông cảm với nầy và động lòng trắc .
      - Tôi có thể làm gì để giúp được?
      - Tôi là giáo viên, nhưng tôi muốn học thêm mà người ta cho. phải người ta cho, người ta cho , nhưng tôi có tiền. Ông giúp tôi ít, học mãn khoá tôi hoàn lại ông. Tôi nghĩ rằng những người giàu săn gấu, thết rượu nông dân, đó đều là những việc hay gì. Tại sao họ lại làm việc nghĩa?
      - Tôi chỉ cần tám mươi rúp: Nếu ông ứng cũng sao, - ta giận dỗi .
      - Trái lại, tôi rất cảm ơn cho tôi có dịp… Tôi mang lại ngay, - Nekhliudov .
      Chàng ra ngoài và bắt gặp người bạn nghe lỏm câu chuyện giữa hai người. Bất chấp những câu chòng ghẹo của chúng bạn, chàng mở cặp lấy tiền và mang tới cho giáo.
      - Xin nhận cho, đừng cảm ơn tôi. Tôi phải cảm ơn mới đúng.
      Bây giờ, nhớ lại tất cả những cái đó, Nekhliudov cảm thấy khoan khoái. Chàng thấy vui vui khi nhớ lại việc suýt nữa chàng xô xát với sĩ quan vì ta muốn đem câu chuyện ấy ra pha trò nhảm nhí, và chàng nhớ lại chuyện người bạn khác bênh vực chàng rồi do đó hai người trở thành bạn thân… Cuộc săn may mắn và vui vẻ biết bao, thú vị thay là cảnh đêm khuya lúc về ga hôm ấy. Dãy xe trượt tuyết song hành nối đuôi nhau lặng lẽ lướt như ru con đường trong rừng, cây cối hai ven bờ khi cao vút, khi thấp lè tê tuyết phủ nặng trĩu. Trong bóng đêm, người nào đó hút thuốc lá, ánh lửa lập lòe, mùi thuốc lan ra thơm phức. chàng đồn thú Iosif chạy hết xe nầy sang xe khác, tuyết sâu ngập tới gối; vừa sửa lại đồ đạc, ta vừa kể chuyện những con hươu giờ nầy trong tuyết ngập sâu và gậm vỏ cây, những con gấu lúc nầy nằm trong hang sâu kín thở hơi ấm qua những lỗ hổng ra ngoài.
      Nekhliudov nhớ lại tất cả những chuyện đó và nhất là cái cảm giác lâng lâng sung sướng thấy mình khỏe khoắn, sung sức, chẳng lo lắng gì. Trong làn khí giá lạnh, phổi chàng hít thở đều đều, mạnh mẽ làm căng phồng chiếc áo ngắn bằng lông thú, tuyết bị càng xe đụng phải rơi lả tả vào mặt… người ấm áp, mặt mát lạnh, tâm hồn thanh thản phiêu điêu, chẳng ưu tư, chẳng dằn vặt chẳng thèm khát ước mong: Sao khoan khoái đến thế Còn giờ đây! Trời ơi! Sao mọi chuyện đều cực nhọc, khó khăn làm vậy…
      " ràng Vera Bogodukhovxkaia làm cách mạng và giờ đây bị tù vì hoạt động. Cần phải gặp chị ta, nhất là vì chị ta lại hứa góp ý về cách làm cho cảnh ngộ Maxlova được dễ chịu hơn."

      Chương 50


      Sáng hôm sau thức dậy, Nekhliudov nhớ lại ngay tất cả những chuyện chiều hôm trước và thấy hãi hùng.
      Nhưng dù sợ, chàng vẫn quyết tâm hơn bao giờ hết, nhất định tiếp tục làm cái việc bắt đầu.
      Nhận sâu sắc bổn phận của mình, chàng ra khỏi nhà và tìm đến Maxlenikov - xin ta cấp giấy phép cho vàò nhà tù thăm, phải chỉ riêng Maxlova mà cả hai mẹ con bà cụ Melsova mà Maxlova với chàng. Ngoài ra, chàng còn muốn xin gặp Bogodukhovxkaia là người có thể có ích cho Maxlova.
      Nekhliudov biết Maxlenikov từ lâu, khi còn ở cùng trung đoàn. Bấy giờ Maxlenikov là thủ quỹ của trung đoàn. Là sĩ quan hiền lành, cần mẫn nhất, Maxlenikov biết gì hết và cũng muốn biết gì ở đời ngoài trung đoàn và hoàng gia. Bây giờ Nekhliudov gặp lại bạn là quan cai trị, thay trung đoàn bằng tỉnh và chính quyền tỉnh. ta lấy vợ khôn ngoan và giàu có, bắt chồng rời bỏ quân đội để ra làm quan. vợ ấy, trêu cợt, nựng chồng, xỏ mũi chồng như con vật dạy thuần. Mùa đông năm ngoái, Nekhliudov có lần đến thăm họ, nhưng chàng thấy vợ chồng nhà nầy chẳng có gì đáng chú ý nên từ đấy chàng đến nữa.
      Thấy Nekhliudov, mặt Maxlenikov tươi hẳn lên.
      Vẫn cái bộ mặt đỏ, nung núc mỡ. Vẫn cái thân hình to béo. Và vẫn bộ quẩn áo rất sang như khi còn ở quân ngũ.
      Trước kia, ở quân ngũ, bao giờ cũng chiếc áo khoác dài hay áo ngắn mặc thường sạch bóng, may theo kiểu mới nhất, ôm sát vai và ngực. Bây giờ là chiếc áo lễ phục, may theo kiểu mới nhất cũng ôm sát tấm thân phì nộn và bộ ngực rộng căng. Tuy tuổi tác cách nhau khá xa (Maxlenikov gần bốn mươi tuổi), hai người vẫn xưng hô với nhau thận mật.
      - A, hay quá, cậu đến. Lại chỗ vợ mình . Mình còn đúng mười lăm phút nữa phải vào họp. Tỉnh trưởng vắng, mình phải quyền công việc cả tỉnh, - ta , vẻ thoả thích lộ ra mặt. Cậu đến gặp mình có chút việc việc gì thế? - bỗng nhiên như đề phòng, Maxlenikov,giọng dè dặt và hơi nghiêm trang.
      - Trong nhà tù có người mà mình rất quan tâm (khi nghe đến hai tiếng "nhà tù" vẻ mặt Maxlenikov lại càng nghiêm hơn) và mình muốn gặp người ấy, phải ở phòng thăm hỏi chung mà ở văn phòng, phải chỉ trong những ngày quy định mà gặp nhiều hơn nữa. Nghe việc ấy do cậu quyết định.
      - bạn thân mến ơi, chắc chắn là mình sẵn sàng giúp cậu mọi việc, - Maxlenikov , đặt cả hai tay lên hai đầu gối chàng như muốn giảm bớt vẻ đường bệ của ta, - việc ấy được thôi, nhưng cậu biết đấy, mình chỉ tạm thay quyền.
      - Tức là cậu có thể cho mình giấy để mình có thể gặp ta được chứ?
      - Đàn bà à?
      - Ừ.
      - ta bị tội gì?
      - Tội đầu độc. Nhưng ta bị xử oan.
      - Đấy cậu xem, toà án công minh thế đấy, họ chỉ làm những chuyện như thế đấy. Mình biết cậu đồng ý với mình, nhưng biết làm thế nào được, quan niệm của mình dứt khoát là thế! - ta thêm, bày tỏ những ý kiến mà suốt năm nay lượm được trong khi đọc nhiều loại bài khác nhau trong tờ bảo thủ và lạc hậu. - Mình biết cậu theo phái tự do.
      - Phái tự do hay phái gì mình cũng biết, - Nekhliudov mỉm cười . Từ lâu, chàng vẫn ngạc nhiên thấy mình cứ bị liệt vào đảng phái và bị gọi là theo phái tự do chỉ vì khi xử án người, chàng thường rằng trước hết phải nghe bị can trình bày , rằng đứng trước toà án mọi người đều bình đẳng, rằng, chung được hành hạ, đánh đập người ta nhất là những người chưa đem xử. - Mình biết mình có thuộc phái tự do hay , nhưng chỉ biết là toà án bây giờ dù có tội đến đâu cũng vẫn còn khá hơn ngày trước.
      - Cậu chọn ai làm luật sư?
      - Mình nhờ Fanarin.
      - Chà, Fanarin. - Maxlenikov cau mặt . ta nhớ lại hồi năm ngoái, cái thằng cha Fanarin nầy hỏi dồn ở toà, lúc đó là nhân chứng, suốt nửa tiếng đồng hồ, bằng thái độ hết sức lịch , đưa ra làm trò cười cho mọi người. - Mình muốn khuyên cậu đừng nên dính với . Fanarin là thằng đốn mạt.
      Nekhliudov trả lời, tiếp:
      - Mình còn nhờ cậu việc nữa. Trước đây lâu, mình có quen người con , nữ giáo viên. ta là người rất đáng thương và bây giờ cũng ở trong tù. ta muốn gặp mình. Cậu có thể cho mình cả giấy phép gặp ấy được ?
      Maxlenikov hơi nghiêng đầu sang bên và suy nghĩ:
      - Tù chính trị à?
      - Ừ, người ta bảo mình thế.
      - Với tù chính trị, chỉ cho họ hàng thân thuộc vào thăm thôi. Nhưng mình cấp cho cậu giấy phép chung. Mình biết cậu lạm dụng… ta tên là gì người được cậu che chở ấy…Bogodukhovxkaia à? ta có xinh ?
      - Xấu lắm.
      Maxlenikov lắc đầu tỏ vẻ tán thành, bước lại gần bàn và viết ngoáy vào tờ giấy: "Người cầm giấy nầy, công tước Dmitri Ivanovich Nekhliudov, được phép gặp ở văn phòng nhà tù những người bị giam là Maxlova, dân nghèo thành thị, và Bogodukhovxkaia, nữ y sĩ". Viết xong, ký ngoằng chữ to.
      - Rồi cậu thấy ở đấy trật tự như thế nào. Mà giữ được trật tự ở đấy phải dễ gì, nhất là lúc nầy, chật ních những tù đày tạm giam, nhưng dù sao mình vẫn theo dõi nghiêm ngặt và mình rất thích công việc đó. Cậu thấy ở đấy dối xử với tù rất tốt, tù nhân rất thoải mái. Chỉ có điều là cần phải biết cách đối xử. Mấy ngày gần đây có xảy ra chuyện hay: có tượng phản kháng. Giá người khác cho là nổi loạn và lại làm cho nhiều người phải điêu đứng. Đằng nầy chúng tớ thu xếp rất ổn. mặt vỗ về săn sóc, mặt khác dùng quyền lực cứng rắn, - ta , nắm chặt tay mập trắng có đeo chiếc nhẫn mặt ngọc bích, thò ra ngoài ống tay áo vải dầy trắng đính chiếc khuy vàng; ta nhắc lại - Vỗ về săn sóc và quyền lực cứng rắn…
      - Điều đó mình biết gì hết, - Nekhliudov . - Mình đến đấy hai lần và lần nào mình cũng có ấn tượng nặng nề kinh khủng.
      - Nầy, cậu ạ. Cậu cần gặp bà bá tước Patxech, - Maxlenikov hào hứng tiếp, - bà ta làm công việc đó tận tuỵ lắm. Bà ta làm được nhiều điều hay. Nhờ bà ta và có thể nhờ mình nữa, mình cũng chẳng làm bộ khiêm tốn làm gì, mà thay đổi được hoàn toàn, thay đổi tới mức còn những điều ghê gớm như trước nữa. Tù nhân ở đây bây giờ là sung sướng. Rồi cậu thấy. Còn Fanarin, bản thân mình quen ta vì hoàn cảnh xã hội của mình, đường của hai người giống nhau, nhưng quả là thằng khả ố, lại dám mở mồm ở toà những điều… những điều…
      - Thôi, mình cảm ơn cậu, - Nekhliudov , cầm lấy tờ giấy và nghe hết câu, chào người bạn cũ.
      - Cậu tới thăm vợ mình à?
      - Thôi, cậu tha lỗi, mình vội.
      - Sao lại thế, vợ mình trách mình mất, - Maxlenikov . ta tiễn bạn ra đến hết cầu thang thứ nhất, như tiễn những quan khách phải hạng thượng khách mà hạng thứ nhì, ta liệt Nekhliudov ào loại nầy, - được, cậu rẽ vào phút thôi vậy.
      Nhưng Nekhliudov vẫn cương quyết. Và khi người hầu và người gác cổng chạy đến đưa cho Nekhliudov áo khoác với chiếc "can" và mở cửa, bên ngoài có viên cảnh sát đứng gác, chàng dứt khoát là thể nào đến đó bây giờ được.
      - Thôi, để thứ năm nầy mời cậu đến vậy. Hôm đó là ngày tiếp khách của vợ mình. Mình báo trước cho vợ mình biết. - Maxlenikov đứng cầu thang hét to với Nekhliudov.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 51


      Ngày hôm ấy, ở nhà Maxlenikov ra, Nekhliudov thẳng tới nhà tù. Đến nơi, chàng bước về phía ngôi nhà quen thuộc của giám ngục. Như lần trước, vẫn những tiếng đàn của chiếc dương cầm hạng tồi, nhưng lần nầy phải "khúc cuồng tưởng" mà là khúc đàn tập của Klementi(1). Tiếng nhạc đánh vẫn mạnh mẽ khác thường, rành rọt, dồn dập như trước. Người hầu mắt đeo bẳng ra mở cửa, là đại uý có nhà và dẫn Nekhliudov vào căn phòng tiếp khách , có kê chiếc văng, chiếc bàn phủ khăn len đan, đặt ngọn đèn to có chụp giấy hồng bị cháy xém bên. Viên giám ngục bước ra, vẻ mặt buồn rười rượu, mệt mỏi.
      - Thưa ngài cần gì ạ? - Ông ta , tay cài nốt chiếc khuy áo ở giữa.
      - Tôi vừa ở nhà ông phó tỉnh trưởng và đây là giấy phép, - Nekhliudov miệng , tay đưa tờ giấy. - Tôi muốn được gặp Maxlova.
      - Maxlova à? - Giám ngục hỏi lại. Tiếng đàn vang động làm ông nghe .
      - Maxlova.
      - À à! Vâng.
      Giám ngục đứng dậy, bước đến gần chỗ cửa có những điệu dồn dập của Klementi vọng ra.
      - Maruxia, con hãy ngừng chút , - nghe giọng , có thể thấy là ông ta rất khổ vì những điệu nhạc nầy, - chẳng còn nghe thấy gì cả.
      Tiếng dương cầm im bặt. Có tiếng đẩy ghế, tiếng chân bước bực dọc và có người ghé nhìn qua cửa.
      Hình như thấy người vì thoát được tiếng nhạc, giám ngục châm điếu thuốc lá to, loại và mời Nekhliudov. Nekhliudov từ chối hút.
      - Tôi muốn gặp Maxlova.
      - Gặp Maxlova bây giờ tiện đâu, - giám ngục .
      - Tại sao vậy?
      - Ấy đấy chính là lỗi tại ngài, - giám ngục hơi mỉm cười . - Công tước chớ có đưa tiền thẳng cho ta. Nếu cần, ngài cứ đưa tôi. Tất cả tiền giữ đủ cho ta. Đằng nầy, hôm qua, chắc công tước lại cho ta tiền, ta mua rượu, thế là chứng nào tật ấy, hôm nay ta lại say khướt mà còn hung hăng như điên nữa.
      - thế à?
      Còn gì nữa, đến nỗi tôi phải dùng những biện pháp nghiêm ngặt, chuyển ta sang phòng giam khác. ta là phụ nữ nên cũng thường thôi. Dù sao cũng xin công tước đừng cho ta tiền. Ngữ ấy mà…
      Nekhliudov hồi hộp nhớ lại cảnh hôm qua và chàng lại thấy sợ.
      - Còn Bogodukhovxkaia, tù chính trị, gặp được chứ ạ? - Nekhliudov im lặng chút rồi hỏi.
      - Vâng, gặp được, - giám ngục . - Gì thế con? - ông ta với em bé chừng năm, sáu tuổi vừa mới bước vào phòng.
      Em bé về phía cha, đầu vẫn ngoảnh lại nhìn Nekhliudov rời mắt.
      - Nầy, khéo ngã đấy, - viên giám ngục mỉm cười khi thấy em bé nhìn phía trước nên chân vấp phải tấm thảm và chạy lại với bố.
      - Nếu được để tôi .
      - Vâng, được, - giám ngục .
      Ông ta ôm hôn em bé , mắt nó vẫn chăm chú nhìn Nekhliudov, rồi đứng lên, âu yếm đặt con sang bên, bước ra phòng ngoài.
      Người hầu băng mắt đưa cho giám ngục áo khoác, ông ta chưa mặc xong và chưa ra đến cửa những điệu nhạc dồn dập của Klementi lại vang lên rành rọt.
      Cháu nó có vào nhạc viện học, nhưng ở đấy lộn xộn lắm: Thế mà cháu rất có khiếu, - viên giám ngục vừa bước xuống thang vừa . - Cháu nó muốn được biểu diễn.
      Viên giám ngục cùng Nekhliudov về phía nhà tù.
      Ông ta vừa tới gần cánh cổng liền mở toang ra. Các cai ngục đưa tay lên mũ chào, mắt nhìn theo giám ngục.
      Bốn người cạo trọc nửa đầu, khiêng mấy chiếc thùng gỗ đựng gì đó, gặp hai người ngay lối vào. Cả bốn người tù cùng nép lại, nhìn giám ngục. người cúi đầu cau mày khó chịu, đôi mắt đen lóe sáng.
      Tài năng, lẽ dĩ nhiên là cần phải trau dồi; nên hạn chế, nhưng công tước biết đấy, nhà cửa chật chội, nên cũng khổ, giám ngục tiếp, hề để ý đến bốn người tù; ông ta lê đôi chận cách mệt nhọc, dẫn Nekhliudov vào phòng công cộng.
      - Công tước muốn gặp ai nhỉ? - Viên giám ngục hỏi.
      - Bogodukhovxkaia.
      - À thế giam ở tháp lầu: Công tước phải đợi lát ông ta với Nekhliudov.
      - Thế trong khi chờ đợi, có thể cho tôi gặp hai mẹ con Melsova bị tù vì tội đốt nhà được ?
      - À ở xà lim hai mươi mốt! Được, có thể gọi họ đến đây. Thế thể gặp được Melsov ngay ở phòng giam ta à?
      - Ở phòng công cộng nầy, công tước được thoải mái hơn.
      - Nhưng tôi lại thích ở đấy.
      - Ồ! Ngài lại thích thế à?
      Vừa lúc đó, viên sĩ quan phó giám ngục, quần áo chải chuốt ở cửa bên bước ra.
      - Ông dẫn công tước vào gặp Melsov tại phòng giam.
      - Phòng hai mươi mốt, - giám ngục với . - Rồi ông đưa công tước về văn phòng. Còn tôi, tôi cho gọi… à?
      Mà tên người đàn bà ấy là gì nhỉ?
      Vera Bogodukhovxkaia, - Nekhliudov .
      Phó giám ngục là sĩ quan trẻ tuổi, tóc vàng, có hàng ria vuốt sáp, quanh mình toả ra mùi nước hoa thơm nức.
      - Xin mờì công tước ! - mỉm cười nụ cười tươi tắn và với Nekhliudov. - Công tước quan tâm đến cơ quan chúng tôi hẳn?
      - Đúng, nhưng tôi quan tâm nhất đến người nầy, cái chàng mà theo người ta bảo tôi vôtội mà lại bị giam ở đây.
      Phó giám ngục nhún vai:
      - Đúng, cũng có khi như thế , - ta thản nhiên và lịch nhường lối cho khách trước, vào hành lang rộng, hơi thối. - Nhưng thường họ cũng dối. Xin mời công tước.
      Cửa xà lim đều mở, có vài tù nhân ở ngoài hành lang.
      Phó giám ngục chỉ khẽ gật đầu chào các cai ngục và liếc nhìn các tù nhân. Những người nầy hoặc nép sát vào tường, lủi vào trong xà lim hoặc dừng lại ở cửa, duỗi thẳng hai tay như kiểu nhà binh, đưa mắt nhìn theo nhà chức trách qua. Viên phó giám ngục dẫn Nekhliudov qua hành lang rồi rẽ sang hành lang khác ở bên trái, có cửa sắt đóng kín.
      Hành lang nầy hẹp, tối và hôi thối hơn. Hai bên hành lang, các cửa đều khoá kỹ. các cánh cửa có khoét những lỗ - vẫn gọi là những con mắt - đường kính mỗi lỗ độ hơn hai phân. Trong hành lang bóng người trừ lão cai ngục già mặt buồn rầu, nhăn rúm.
      - Melsov ở phòng nào? - Viên phó giám ngục hỏi lão cai.
      - Phòng thứ tám ở dãy bên trái ạ.

      Chú thích:
      (1) Klementi, nhà soạn nhạc Ý (1752-1832)

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 52


      - Có thể ghé nhìn được chứ? - Nekhliudov hỏi.
      - Vâng, xin mời ngài cứ tự nhiên, viên phó giám ngục , miệng mỉm cười tươi tắn, rồi quay sang hỏi chuyện người cai ngục. Nekhliudov ghé mắt nhìn qua lỗ cửa: thanh niên, thân hình cao lớn, mặc quần áo lót chòm râu đen , bước nhanh lại lại bên trong. Nghe thấy tiếng động ở ngoài, ta ngẩng lên nhìn cái, cau mặt lại rồi lại tiếp tục .
      Nekhliudov ghé mắt nhìn vào lỗ cửa khác; mắt chàng gặp con mắt mở to: hoảng hốt nhìn qua lỗ hổng, chàng vội lùi ra. Qua lỗ cửa thứ ba, chàng thấy người bé nằm co quắp ngủ giường, đầu trùm chiếc áo tù. Xà lim thứ tư có người xanh xao, khuôn mặt to ngang, ngồi cúi đầu, chống hai khuỷu tay lên đầu gối. Nghe tiếng bước chân, người ấy ngẩng đầu nhìn. Nét mặt và nhất là đôi mắt to lộ ra nỗi buồn tuyệt vọng. ràng là ta cũng cần biết ai nhìn mình. Dù là ai nữa ta cũng chẳng chờ điều gì tốt lành cả. Nekhliudov thấy kinh khủng, chàng thôi nhòm vào các lỗ cửa nữa và thẳng tới xà lim số hai mươi mốt giam Melsov. Người cai ngục già mở khoá cửa. thanh niên vạm vỡ cổ cao, có đôi mắt tròn hồn hậu và bộ râu xinh xẻo, đứng cạnh giường; vẻ mặt sợ hãi, ta vừa mặc vội chiếc áo khoác nhà tù vừa nhìn những người vào. Điều làm Nekhliudov sửng sốt hơn hết là đôi mắt trong hồn hậu kia cứ lần lượt hết nhìn chàng, nhìn người cai ngục, lại nhìn viên phó giám ngục, rồi lại nhìn trở lại từng người, với vẻ thăm dò lo lắng.
      - Ngài đây muốn gặp hỏi chuyện của mày.
      - Xin đa tạ.
      - Đúng, tôi có nghe chuyện của , - Nekhliudov vừa vừa vào bên trong cùng gian xà lim, và đến đứng cạnh cửa sổ bẩn thỉu căng lưới sắt. Tôi muốn nghe chính tự .
      Melsov cũng bước tới gần cửa sổ và bắt đầu kể ngay câu chuyện, lúc đầu còn e dè, luôn luôn đưa mắt nhìn viên phó giám ngục, rồi dần dẩn mạnh dạn hơn; khi viên phó giám ngục ra khuất ngoài hành lang để ra lệnh gì đó mạnh dạn hẳn lên. kể chuyện mình, lời lẽ và cách năng, đúng là lời lẽ và cách năng của con nhà nông, thà có . Nghe câu chuyện như vậy từ miệng người tù mặc quần áo ô nhục và ở ngay trong nhà giam kể, Nekhliudov rất lấy làm lạ. Vừa nghe, Nekhliudov vừa ngắm nghía chiếc giường thấp trải nệm rơm, cái khung cửa sổ có căng lưới sắt to, những bức tường bẩn thỉu, ẩm ướt, và cái vẻ mặt tội nghiệp, cái hình vóc gầy gò, tiều tuỵ của nông dân xấu số giầy tù, mặc áo tù nầy. Chàng thấy mỗi lúc buồn thêm; chàng muốn tin rằng những điều nông dân hiền lành nầy vừa kể lại là chuyện có . Vì, khủng khiếp biết mấy khi nghĩ rằng có những kẻ chẳng có lý do gì hết, có thể làm nhục, bắt bớ người đồng loại của mình, khoác lên người họ bộ quần áo tù và giam cầm họ vào cái nơi rùng rợn nầy. Tuy nhiên, khi nghĩ rằng câu chuyện có vẻ thực nầy, lại ở miệng con người có gương mặt hiền lành chất phác thế kia ra mà lại có thể là câu chuyện lừa bịp, bịa đặt còn khủng khiếp gấp mấy.
      Câu chuyện ta kể như sau: cưới vợ mới được mấy hôm bị tên chủ quán trong làng cướp mất. ta kiện khắp các cửa. Nhưng ở đâu; tên chủ quán cũng đút lót và được kiện. hôm; ta đến nhà nó lôi vợ về. Hôm sau, ta trốn mất. đến nhà chủ quán đòi lại. Nó trả lời là có vợ ở đấy (mà ràng trông thấy vợ khi bước vào nhà nó) và đuổi ra. . Tên chủ quán liền cùng với người làm xúm lại đánh máu me lênh láng. Ngay hôm sau, mấy gian nhà ngang tên chủ quản bốc cháy. ta cùng bà mẹ ở nhà người bạn…
      - đốt chứ?
      - Thưa ngài, ngay nghĩ đến chuyện đốt, tôi cũng hề có. Chắc chính tay thằng gian ác ấy nó đốt. Người ta là trước đấy nó xin tiền bảo hiểm. Nó vu cho mẹ con tôi là doạ dẫm nó. của đáng tội, hôm đó tức quá, chịu được, tôi có to tiếng chửi nó, còn đốt tôi đốt. Mà khi lửa bốc cháy, tôi có ở đấy. Nó cố ý ghép việc ấy vào đúng cái ngày mà mẹ con tôi đến. Chính nó đốt để được tiền bảo hiểm, thế mà nó lại vu cho mẹ con tôi.
      - có thể như thế được à?
      - Đúng thế ạ, có Trời soi xét, thưa ngài. Ngài như cha mẹ con. - ta định quỳ xuống đất và Nekhliudov cố sức môị giữ ta lại được. - Xin ngài mở lòng thương mà cứu giúp con. Con tội tình gì mà phải chịu tai hoạ, - ta tiếp…
      Và đôi má ta bỗng rung lên, ta khóc nức nở và xắn ống tay áo ngoài, dùng ống tay áo lót bẩn lau mắt.
      - Ngài chuyện xong chưa? - Viên phó giám ngục hỏi.
      - Vâng…Thôi đừng ngã lòng, tôi cố hết sức! - Nekhliudov ra. Melsov đứng ở ngưỡng cửa.
      Lão cai ngục già lấy cánh cửa đẩy ta vào và đóng sập lại. Trong khi lão cai khoá cửa, Melsov vẫn còn nhìn qua lỗ thông hơi cánh cửa…

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 53


      Khi quay trở lại, trong hành lang rộng (lúc đó là giờ ăn của tù nhân nên các cửa xà lim đều mở), Nekhliudov thấy hai bên là những người tù mặc áo màu vàng nhạt, quần rộng và ngắn, chân giầy da cứng; họ nhìn chàng với vẻ thèm khát. Nekhliudov thấy cảm giác là lạ: vừa thương hại cho những người bị giam, vừa ghê sợ, ngờ vực những kẻ giam giữ họ ở đó, vừa - hiểu tại sao, - tự thấy hổ thẹn cho mình là sao lại có thể thản nhiên nhìn cảnh đó được.
      đến hành lang kia, chàng thấy có người nện gót giầy lốp bốp, chạy vào cửa xà lim và từ trong, số người bước ra, đứng chắn ngang đường Nekhliudov và cúi chào chàng.
      - Thưa ngài, chúng tôi biết gọi ngài là gì, xin ngài ra lệnh giải quyết cho chúng tôi như thế nào chứ.
      - Tôi phải là nhà chức trách, tôi có biết gì đâu.
      - sao. Xin ngài giúp với ai đó, với các quan , - người, giọng tức giận, . - Chúng tôi chịu khổ gần hai tháng trời rồi, mà nào có tội gì đâu.
      - Đúng, đây chỉ là chuyện tình cờ, viên phó giám ngục . - Những người nầy bị bắt vì tội thiếu giấy thông hành. Lẽ ra phải giải họ về nguyên quán, nhưng ở đấy nhà tù bị cháy và chính quyền tỉnh ấy gửi giấy đến chúng tôi xin hoãn lại đừng giải họ về vội. Chúng tôi cho giải tất cả những người các tỉnh khác về rồi, chỉ riêng những người nầy vẫn còn giữ ở đây.
      - Sao, chỉ vì thế thôi à? - Nekhliudov đứng lại giữa khung cửa, hỏi.
      Đám đông chừng bốn chục người, tất cả đều mặc áo tù vây quanh Nekhliudov và viên phó giám ngục. Thế là họ nhao nhao cả lên. Viên phó giám ngục ngăn lại:
      - người thôi.
      nông dân cao lớn, chững chạc, chừng năm mươi tuổi bước ra khỏi đám đông. Ông ta với Nekhliudov là bọn ông ta bị giam chỉ vì có giấy thông hành. đúng ra, họ có giấy thông hành, nhưng quá hạn mất độ hai tuần lễ. Năm nào cũng có chuyện quá hạn như thế, nhưng vẫn sao cả, thế mà năm nay họ lại bị bắt, bị giam hơn tháng trời như là kẻ phạm tội gì nặng. Chúng tôi đều là thợ nề và tất cả đều ở cùng phường. Người ta bảo ở tỉnh chúng tôi nhà tù cháy mất rồi. Thế nhưng có phải chúng tôi đốt nó cháy đâu. Xin ngài làm phúc cho.
      Nekhliudov lắng nghe, nhưng hầu như hiểu ông già chững chạc ấy gì, vì chàng còn mải nhìn con chấy to có nhiều chân, màu xám bò len vào giữa đám lông má ông ta.
      - Sao lại thế nhỉ? Chẳng lẽ chỉ vì có thế thôi ư - Nekhliudov , quay về phía viên phó giám ngục.
      - Vâng, đúng là các nhà chức trách sai, lẽ ra phải giải họ về nguyên quán mới phải.
      Viên phó giám ngục vừa dứt lời người bé cũng mặc áo tù, ở trong đám đông bước ra, bĩu dài môi và là ở đây họ bị người ta hành hạ chẳng vì lý do gì
      - khổ hơn con chó… - ta .
      - Nầy, đừng có mà lung tung, im mồm , nếu mày biết…
      - Biết cái gì? - chàng bé hăng tiết cãi lại. - Thử hỏi chúng tôi có tội gì?
      - Câm ngay - Viên phó giám ngục thét lên và chàng kia im bặt.
      "Thế là thế nào nhỉ?" - Nekhliudov tự hỏi, khi ra khỏi dãy xà lim, trong khi đó mạng lưới hàng trăm tia mắt dõi theo chàng, - mắt những tù nhân đứng bên trong các cửa và những tù nhân gặp lối .
      - Chẳng lẽ lại giam giữ những người hoàn toàn vô tội như thế sao? - Khi cùng viên phó giám ngục ra khỏi hành lang, Nekhliudov hỏi.
      - Thế ngài bảo làm thế nào? Mà cũng có nhiều đứa dối trá lắm kia. Nghe chúng nó chẳng đứa nào có tội hết, viên phó giám ngục .
      - Nhưng những người nầy xem ra họ có tội gì .
      - Ử có những đứa ấy là vô tội. Nhưng chúng cũng hư hỏng lắm. cứng tay được với chúng. Ở đây có nhiều đứa cứng đầu, dè chừng mắc hợm với chúng. Mới hôm qua, chúng tôi bắt buộc phải trừng phạt hai tên.
      - Trừng phạt thế nào? - Nekhliudov hỏi.
      - Phạt roi theo như lệnh
      - Nhưng cấm dùng nhục hình kia mà.
      - cấm đối với tù bị tước quyền. Với loại nầy được phép dùng.
      Nekhliudov nhớ lại tất cả những gì chàng nhìn thấy hôm qua trong lúc đợi ngoài và chàng vỡ lẽ ra rằng chính lúc đó người ta thi hành việc trừng phạt nầy.
      Chàng bỗng thấy trào lên cảm giác lẫn lộn vừa tò mò, buồn bã, băn khoăn, vừa ghê tởm, thứ ghê tởm về tinh thần hầu biến thành cảm giác lợm giọng, buồn nôn. Cảm giác ấy, trước kia chàng thấy, nhưng chưa bao giờ mạnh như lần nầy.
      nghe viên phó giám ngục nữa và cũng nhìn chung quanh, chàng vội vã bước ra khỏi dãy hành lang và về phía văn phòng. Viên giám ngục ở ngoài hiên và vì bận việc nên quên cho gọi Bogodukhovxkaia. Mãi khi Nekhliudov vào đến văn phòng, ông ta mới sực nhớ ra.
      - Tôi cho người gọi ngay bây giờ, phiền ngài ngồi đợi chút, - ông ta .

      Chương 54


      Văn phòng gồm có hai buồng. Buồng thứ nhất có cái bếp lò to lù lù, tróc sơn và hai chiếc cửa sổ cáu bẩn. Ở góc phòng là cái thước đen để đo chiều cao tù nhân. Ở góc khác treo bức hình lớn Chúa Cứu Thế.
      Ở bất cứ nơi nào con người bị hành hạ, cũng thấy có bức tượng nầy, dường như để bỉ báng đạo Chúa. Có vài người cai ngục đứng bên trong. Trong buồng thứ hai, có chừng hai chục người vừa đàn ông, vừa đàn bà ngồi sát tường, thành từng nhóm, hoặc từng đôi, rì rầm chuyện với nhau. chiếc bàn viết kê cạnh cửa sổ.
      Viên giám ngục ngồi xuống bên bàn viết và mời Nekhliudov ngồi xuống chiếc ghế ngay gần đấy.
      Nekhliudov ngồi xuống và đưa mắt nhìn những người có mặt trong phòng.
      Trước tiên, chàng chú ý tới thanh niên mặc áo ngoài ngắn, gương mặt tươi tỉnh. Hai tay luôn luôn cử động, ta chuyện sôi nổi với người đàn bà đứng tuổi, lông mày đen rậm. Bên cạnh là ông già đeo kính xanh ngồi im nhúc nhích, cầm tay thiếu nữ mặc quần áo tù, lặng lẽ nghe ta kể chuyện. cậu học sinh trung học, vẻ mặt đờ đẫn vì sợ hãi, giương mắt nhìn ông cụ. Gần đấy, trong góc, có đôi trai ngồi: , rất trẻ và xinh, mặc bộ áo kiểu mới, tóc vàng cắt ngắn, vẻ mặt rắn rỏi: cậu trai khôi ngô tuấn tú, tóc uốn làn sóng, - mặc chiếc áo ngắn bằng vải nhựa. Đôi trẻ ngồi trong góc thủ thỉ với nhau có vẻ đắm đuối đương. Gần bàn nhất có bà tóc bạc mặc áo dài đen ngồi, ý hẳn là bà mẹ; bà nhìn chằm chằm vào thanh niên có vẻ bị lao phổi, cũng mặc chiếc áo khoác ngắn. Bà muốn gì đó, nhưng cứ nghẹn ngào được. Người thanh niên cầm tờ giấy trong hai bàn tay, ý hẳn biết làm gì nên cứ gấp gấp lại rồi vò tờ giấy, vẻ bực tức. Ngồi cạnh hải người là xinh đẹp, hồng hào, người tròn trĩnh, đôi mắt lồi mặc áo dài xám và áo khoác ngắn. ngồi bên bà mẹ khóc và trìu mến vuốt vai mẹ.
      Mọi nét ở đều đẹp, nhất là đôi mắt nâu sẫm như mắt cừu non, hồn hậu và chân . Đôi mắt xinh đẹp đó rời khỏi khuôn mặt bà mẹ đúng lúc Nekhliudov bước vào phòng và gặp cặp mắt chàng. Nhưng quay lại ngay với gì với bà cụ. Gần chỗ đôi tình nhân, người gia đen sạm, quần áo rách rưới, vẻ mặt âu sầu bực bội gì với người vào thăm có cằm nhẵn thín như người hoạn. Nekhliudov ngồi xuống bên cạnh giám ngục và tò mò, chăm chú nhìn chung quanh. em bé, đầu cạo trọc nhẵn, bước lại gần, khiến chàng phải chú ý. Em hỏi chàng bằng giọng :
      - Ông, ông đợi ai thế?
      Nekhliudov nghe hỏi, ngạc nhiên. Nhưng nhìn em bé thấy nét mặt nghiêm túc, khôn ngoan và đôi mắt chăm chú, tinh nhanh, chàng nghiêm trang trả lời là đợi người đàn bà quen.
      - Thế bà ấy là em ông à? - Em bé hỏi.
      - , phải em , - Nekhliudov ngạc nhiên trả lời. - Còn em, em ở đây với ai?
      - Em ở với mẹ. Mẹ em là tù chính trị, - em bé kiêu hãnh .
      - Maria Paplovna, bảo cháu chỗ khác, - giám ngục . Chắc hẳn ông ta thấy để Nekhliudov chuyện với em bé là trái nội qui.
      Maria Paplovna chính là xinh đẹp có đôi mắt hồn hậu mà Nekhliudov chú ý. Vươn cái thân hình cao lớn, ta đứng dậy bước lại gần chỗ Nekhliudov và em bé, dáng mạnh bạo, phóng khoáng như đàn ông.
      - Cháu nó hỏi gì ông thế? Chắc nó muốn biết ông là ai? - hơi mỉm cười hỏi Nekhliudov và nhìn thẳng vào mắt chàng, vẻ tin cậy và thành thực, người ta thấy ngay là đối với bất cứ ai cũng có thái độ chân thành, hoà nhã và thân thiết như em. - Cái gì cháu cũng muốn biết, - và mỉm cười cởi mở, nụ cười hồn hậu, xinh tươi, khiến chú bé và ngay cả Nekhliudov cũng bất giác cười theo.
      - Vâng, em hỏi tôi đến gặp ai.
      - Maria Paplovna, nên chuyện với người ngoài. Chắc biết, - giám ngục .
      - Vâng, vâng, - và đưa bàn tay to trắng muốt nắm lấy tay bé Kolia vẫn chăm chú nhìn , về phía bà mẹ người thanh niên bị lao phổi.
      - Con cái nhà ai thế? - Nekhliudov ghé lại gần viên giám ngục hỏi khẽ.
      - Con nữ chính trị phạm, mẹ nó đẻ ngay trong nhà lao nầy, - viên giám ngục , có vẻ hài lòng đôi chút như muốn khoe chuyện hiếm có của cơ quan mình.
      - Thế à?
      - Vâng, bây giờ nó sắp theo mẹ Siberi.
      - Thế còn kia?
      - Tôi trả lời được, - viên giám ngục nhún vai . - À, mà Bogodukhovxkaia đến kìa?

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 55


      Vera Efremovna, thân hình bé, gầy gò, tóc cắt ngắn, mặt vàng vọt với đôi mắt to hồn hậu, từ cửa sau bước vào, nhàng uyển chuyển.
      - Cảm ơn ông tới, - chị và bắt tay Nekhliudov. - Ông còn nhớ tôi ? Mời ông ngồi.
      - Tôi ngờ lại thấy chị như thế nầy.
      - Ồ thế nầy, tôi rất thích, thích lắm, mong gì hơn, - Vera Efremovna . Vẫn như trước kia, chị e ngại đưa cặp mắt tròn to, hồn hậu nhìn Nekhliudov và vừa vừa quay vẹo cái cổ gầy ngẳng, vàng ệch bên vành cổ áo tù nhân bẩn thiu, nhầu nát, trông đến thảm hại.
      Nekhliudov hỏi chị vì sao lại lâm vào tình trạng nầy.
      Chị trả lời rất sôi nổi, kể lại công việc chị làm, vừa xen vào nhiều danh từ tiếng nước ngoài về công tác tuyên truyền, công tác phá hoại, về các tổ, các chi bộ, các phân chi, những điều mà chị tưởng như ai cũng biết cả, nhưng Nekhliudov chưa hề nghe thấy bao giờ.
      - Chị kể cho chàng nghe những bí mật của đảng Ý Dân, và tin chắc rằng được biết, chàng hẳn lấy làm thích thú.
      Còn Nekhliudov nhìn cái cổ thảm hại, nhìn mál tóc vừa thưa vừa rối của chị mà khỏi ngạc nhiên tự hỏi tại sao chị làm và nay kể lại những việc ấy. Chàng thấy thương hại chị, nhưng khác hẳn, như chàng thương hại nông dân Melsov có tội tình gì mà bị giam trong nhà tù hôi thối. Trước hết, chị đáng thương vì nỗi đầu óc chị ràng là còn lờ mờ hỗn loạn. Chắc chị tự cho mình là nhân vật hùng, sẵn sàng hy sinh đời mình cho nghiệp thành công, song chưa chắc chị giải thích được nghiệp ấy là cái gì và thành công ấy ra sao.
      Việc Efremovna muốn nhờ Nekhliudov là như thế nầy: nữ đồng chí của chị tên là Suxtova, nầy cùng chị thuộc chung "tiểu tổ" - theo lối của chị, bị bắt cùng với chị trước đây năm tháng và bị giam trong pháo đài Petropalovxkaia chỉ vì người ta khám thấy trong nhà ta có sách vở và giấy tờ mà các đồng chí giao cho ấy giữ. Vera Efremovna tự cho mình là có phần trách nhiệm trong việc Suxtova bị bắt giam và cầu Nekhliudov dùng thế lực của chàng tìm mọi cách vận động cho Suxtova được tha. Việc thứ hai, Bogodukhovxkaia cầu Nekhliudov giúp là lo liệu sao cho Guikevich bị giam trong pháo đài Petropalovxkaia được phép gặp cha mẹ và được nhận những sách cần để nghiên cứu khoa học.
      Nekhliudov hứa khi đến Petersburg cố gắng làm tất cả những gì có thể làm được.
      Còn về bản thân chị, Vera Efremovna kể chuyện như sau tốt nghiệp khoa sản, chị bắt liên lạc rồi cộng tác với các đồng chí trong đảng Ý Dân. Lúc đầu, mọi việc đều thuận lợi, họ viết truyền đơn, biểu ngữ, tuyên truyền ở các nhà máy. Nhưng rồi nhân vật quan trọng bị bắt, cảnh sát lục thấy giấy tờ và thế là tất cả đều bị bắt.
      - Họ bắt cả tôi và thế là bây giờ họ đưa đầy…- chị kết thúc câu chuyện của mình. - Nhưng hề gì. Tôi thấy mình rất ưng ý, tinh thần thanh thản, - chị và mỉm nụ cười thảm hại.
      Nekhliudov hỏi về có đôi mắt hồn hậu Vera Efremovna cho biết đó là con viên tướng, ta tham gia đảng cách mạng từ lâu và bị bắt vì nhận là có bắn vào tên hiến binh. ta ở căn nhà bí mật có chứa máy in. đêm, cảnh binh đến khám xét, người trong nhà quyết định tự vệ, họ tắt đèn và thủ tiêu tang chứng. Cảnh binh xông vào, thế là đảng viên nổ súng làm cho hiến binh bị thương nặng. Khi hỏi cung xem ai bắn ta nhận là mình bắn, mặc dù ta chưa hề cầm súng bao giờ và giết con nhện cũng . Trước sau ta vẫn giữ lời khai như vậy. Và nay sắp bị đày tù khổ sai. ta quả là có tinh thần vị tha, con người là tốt. - Vera Efremovna , vẻ thán phục.
      Việc thứ ba Vera Efremovna muốn là việc Maxlova ở nhà lao có chuyện gì người ta cũng đều biết, nên chị ta cũng biết câu chuyện Maxlova, và quan hệ giữa Nekhliudov với nàng; chị khuyên nên vận động cho chuyển Maxlova sang tù chính trị hoặc ít nhất cũng sang hộ lý bệnh viện. Ở đấy giờ có rất nhiều bệnh nhân và cần người giúp việc. Nekhliudov cảm ơn chị về lời khuyên đó và cố gắng làm theo.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :