1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phương Đông Lướt Ngoài Cửa Sổ – Paul Theroux

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961

      Toa ăn chật cứng. Mọi người được ăn xúp rau, sau đó là quả trứng ốp lết, cốt lết kiểu Wiener – sườn bê rán bơ phủ bánh mì vụn. Có hai người phục vụ, bà béo ú luôn mồm chỉ huy những người ăn, và tóc đen xinh xắn kiêm luôn vai trò phụ bếp, trông như thể nhảy ra khỏi đoàn tàu ngay khi có cơ hội ràng tiếp theo. Tôi ăn bữa trưa và ba người Nga ngồi cùng bàn cố xin thuốc lá của tôi. Vì tôi có, chúng tôi cố gắng bắt chuyện: họ đến Omsk; tôi là người Mỹ. Sau đó họ bỏ . Tôi tự nguyền rủa mình vì mua quyển sách dạy tiếng Nga ở Tokyo.

                  người đàn ông ngồi xuống với tôi. Tay ta run. ta gọi món. Hai mươi phút sau bà béo đưa cho ta bình rượu vang. ta dốc vào cốc và uống làm hai ngụm. ta bị thương ở ngón cái, ta gặm vết thương trong lúc nhìn quanh toa tàu cách lo lắng. Bà béo vỗ vai ta và ta , chếnh choáng về phía toa thường. Nhưng bà béo để cho tôi yên. Tôi vẫn ngồi trong toa ăn, nhấm nháp rượu nếp, ngắm nhìn cảnh vật thay đổi từ cánh đồng tuyết phẳng sang các ngọn đồi – quang cảnh đầu tiên của Nakhodka. Mặt trời lặn nhuộm vàng chúng cách đẹp đẽ và tôi hy vọng nhìn thấy người trong khu rừng thưa. Tôi căng mắt suốt tiếng đồng hồ, nhưng thấy ai cả.

                  những tôi thể xác định chúng tôi ở đâu mà cái bản đồ của Nhật về Liên Xô cũng chả có giá trị gì, chỉ đến buổi tối tôi mới biết tàu qua Poshkovo, biên giới Trung Quốc. Điều này lại làm tăng thêm mất phương hướng của tôi: tôi ít khi biết mình ở đâu, tôi bao giờ biết được thời gian chính xác và tôi bắt đầu ghét ba cái máy làm lạnh mà tôi phải qua để tới toa ăn.

                  Tên của bà béo là Anna Fiodorovna và, mặc dù bà hét vào mặt những người đồng hương của mình, bà vẫn vui vẻ với tôi, thuyết phục tôi gọi bà là Annushka. Tôi làm thế và bà thưởng cho tôi đĩa đặc biệt, khoai tây lạnh với gà – thứ thịt đen dai nhách như vải dệt dày. Annushka ngắm nghía khi tôi ăn. Bà chớp lấy cái cốc trà (nhúng bánh mì vào trà và mút) và sau đó nguyền rủa ông què ngồi vào bàn tôi. Thậm chí bà còn lẳng cái đĩa sắt đầy khoai tây và thịt béo lên trước mặt ông ta.

                  Người đàn ông què ăn rất chậm rãi, kéo dài bữa ăn kinh khủng bằng cách cắt cẩn thận món thịt của mình. người phục vụ ngang qua và va phải. Người phục vụ làm rớt cái bình đựng nước trống rỗng lên bàn tôi, làm vỡ cái cốc của người què. Người đàn ông què tiếp tục ăn với bình tĩnh tột đỉnh, đáp lời người phục vụ lí nhí câu xin lỗi khi nhặt các mảnh cốc vỡ bàn. Sau đó người phục vụ nhặt miếng thuỷ tinh vỡ lớn màu bạc trong đám khoai tây nghiền của người đàn ông què. Ông ta ngừng ăn và đẩy cái đĩa . Người phục vụ mang ra cho ông ta suất ăn mới.

                  “Sprenchen Sie Deutsh?” [2] Người đàn ông què hỏi.

                  [2] Tiếng Đức, “ biết tiếng Đức chứ?”

                  “Vâng, nhưng kém lắm.”

                  “Tôi biết tí chút,” ông ta bằng tiếng Đức. “Tôi học ở Berlin. người nước nào vậy?”

                  Tôi cho ông ta biết. Ông ta hỏi, “ nghĩ sao về thức ăn ở đây?”

                  “ tồi, nhưng quá ngon.”

                  “Tôi nghĩ nó quá chán,” ông ta . “Thức ăn ở Mỹ ra sao?”

                  “Tuyệt,” tôi đáp.

                  Ông ta , “Bọn tư bản! kẻ tư bản!”

                  “Có thể.”

                  “Chủ nghĩa tư bản xấu xa, chủ nghĩa xã hội tốt.”

                  “Vớ vẩn,” tôi bằng tiếng , sau đó bằng tiếng Đức, “Ông nghĩ vậy sao?”

                  “Ở Mỹ người ta thích giết người bằng súng ngắn. Pằng! Pằng! Pằng! Đại loại thế.”

                  “Tôi có súng.”

                  “Thế những người Negro sao? Những người da đen ấy?”

                  “Họ sao?”

                  “Các giết họ.”

                  “Ai cho ông những chuyện này?”

                  “Báo chí. Chính tôi đọc. Và lúc nào cũng có đài phát thanh nữa.”

                  “Đài phát thanh Liên Xô,” tôi .

                  “Đài phát thanh Liên Xô là đài phát thanh tốt,” ông ta khẳng định.

                  Cái đài toa ăn phát bản nhạc vui nhộn. Nó mở suốt cả ngày và thậm chí cả trong các toa giường ngủ – mỗi toa có loa – nó tiếp tục thào bởi ai có thể tắt hẳn được. Tôi chỉ ngón tay về phía cái loa và , “Đài Liên Xô tiếng quá to.”

                  Ông ta cười hô hố. Sau đó , “Tôi là người tàn tật. Nhìn đây, có bàn chân, chỉ có cẳng chân thôi. có bàn chân, có bàn chân!”

                  Ông ta cởi ủng nỉ ra và nện cái gậy bịt sắt vào ngón chân. Ông ta , “Tôi ở Kiev trong thời gian chiến tranh, đánh nhau với bọn Đức. Chúng bắn tôi – Pằng! Pằng! – vậy đó. Tôi nhảy xuống nước và bơi. Lúc đó là mùa đông – nước lạnh – rất lạnh. Chúng bắn nát chân tôi, nhưng tôi vẫn ngừng bơi. Sau đó đại uý của tôi với tôi, ‘Nhìn kìa, lại thêm bọn Đức kìa…’ và trong tuyết, tuyết rất dày…”

                  Đêm đó, tôi ngủ trong cái giường kích cỡ chỉ bằng cái ghế băng, mơ về những người Đức bước như những con ngỗng với cái chĩa, đội mũ bảo hiểm giống như cái bát tàu Rossiya; họ bắt tôi nhảy xuống con sông đầy băng. Tôi tỉnh giấc. Chân tôi trần trụi trong cái giá lạnh từ cửa sổ ùa vào; chăn bị tuột ra và ánh sáng xanh của màn đêm trong toa khiến tôi nghĩ tới phòng mổ. Tôi lấy thuốc aspirin ra uống và ngủ cho tới khi hành lang sáng mờ đủ để tìm thấy nhà vệ sinh. Ngày hôm đó, khoảng buổi trưa, chúng tôi đến Skovorodino. Provodnik, tên cai ngục của tôi, đưa gã râu xồm xoàm vào khoang giường nằm của tôi. Đó là Vladimir. ta đến Irkusk, mà hai ngày nữa mới tới. ta đọc sách bìa mềm của Nga có những bức tranh ái quốc ở ngoài bìa, còn tôi nhìn ra cửa sổ. Tôi từng nghĩ về cửa sổ toa tàu khi cho phép mình tự do khám phá thế giới; bây giờ nó giống như thứ cầm tù tôi và nhiều lúc là bức tường nhà đá tăm tối.

                  Tại chỗ rẽ ngoài Skovorodino, tôi nhìn thấy tàu được đẩy bởi động cơ hơi nước khổng lồ. Tôi tiêu khiển bằng cách chụp ảnh khi đoàn tàu uốn mình, nhả ra những cuộn khói bay (mặc cho Vladimir mím môi đồng tình). Những làn khói chạy dọc thân tàu và tan vào những khu rừng bạch dương và cây tuyết tùng xứ Siberia, nơi có vết chân người và dấu hiệu của những đống lửa tắt, nhưng mảy may xuất bóng dáng con người. Cảnh vật thay đổi quá nhanh khiến tôi thể chụp ảnh qua cửa sổ tàu và tôi chìm vào giấc ngủ. Tôi mơ về hầm rượu đặc biệt ở trường Trung học Medford, sau đó tỉnh dậy, và khi thấy Siberia tôi gần như hét lên. Vladimir dừng đọc sách. ta ngồi dựa lưng vào tường, vẽ tập giấy với những chiếc bút chì màu, bức hoạ về bốt điện thoại. Tôi rón rén ra hành lang. trong những người Canada nhìn tuyết. ta : “Ơn Chúa, chúng tôi xuống ga trưa nay. định đâu?”

                  “Moscow, sau đó tàu đến London.”

                  “Thời tiết xấu quá.”

                  “Người ta bảo thế.”

                  ta : “Tôi thậm chí biết hôm nay là ngày nào. Chuẩn bị đến Giáng sinh rồi. Này, lúc nãy có nhìn thấy căn nhà cháy ở đằng kia ?”

                  “.”

                  Ngày hôm trước, ta : “ có nhìn thấy chiếc xe tuần lộc băng qua dòng sông và đâm vào băng ? Ôi, những chiếc bánh sau của nó bắn ra.” Tôi tự hỏi liệu có phải ta tưởng tượng ra nhỉ. ta thường nhìn thấy những thảm hoạ. Tôi nhìn ra ngoài cửa sổ và thấy khuôn mặt của mình lo lắng.

                  Tôi quay trở lại khoang và tiếp tục đọc cuốn New Grub Street nhưng hỗn hợp giữa thứ ánh sáng mù mịt, cái lạnh lẽo, tuyết đổ và cả sa sút của Ediwn Reardon đáng thương khiến tôi cảm thấy mệt mỏi và lại thiếp . Trong lúc ngủ, tôi mơ thấy mình ở túp lều núi với vợ và các con. ô cửa sổ có tuyết và tấm gương đen. Tôi thấy u sầu: vài người tôi quen ở rất xa và tôi phải thông báo với họ tin bi thảm. Bàn chân tôi đóng băng nhưng tôi quyết chí để với họ tin này. Tôi xỏ chân vào đôi ủng và : “Anne, em thế nào? Em à?”

                  Anne đáp: “Ngoài trời lạnh quá, hơn nữa em đọc sách, em nghĩ mình ở lại đây.”

                  Tôi đành chuyện với Annuska, con quỷ của toa ăn xe lửa Rossiya: “Bà thấy chưa? Thấy chưa? ấy luôn rằng muốn với tôi nhưng khi cần phải ấy luôn từ chối.”

                  Anne, vợ tôi, : “ làm mất thời giờ đấy, nếu nhớ đóng cửa và đừng có về chuyện đó nữa.”

                  Tôi mở cửa lều. Ở ngoài là khoảng mênh mang. Gió lạnh ùa vào trong phòng thổi bay vạt khăn trải bàn và khua lanh canh vào cái chụp đèn. Tuyết bay vào đầy sàn nhà.

                  Tôi : “ vậy, nếu ai .”

                  “Bố ơi, con cùng được ?” Tôi nhìn vào khuôn mặt trắng trẻo của cậu con trai. Nó như van vỉ, vai nó run lên.

                  “, bố mình.” tôi với nó.

                  “Đóng cửa vào !”

                  Tôi tỉnh dậy, bàn chân lạnh ngắt. Cửa sổ tối om và toa tàu rung lên (chỉ có tàu xuyên Siberia là nẩy lên, bởi đường ray chắc chắn hơn những mối nối dao động). Giấc mơ vừa rồi khiến tôi cảm thấy lo sợ, chuyến sai lầm và nỗi đơn càng khiến tôi cảm thấy đơn độc khi viết ra và chiêm nghiệm nó.

                  Vladimir dừng vẽ. ta nhìn lên và : “Chai.”

                  Tôi hiểu ta gì. Trong tiếng Swahili, chai chính là trà. ta gọi provodnik. Ngoài bánh và trà, tôi học được bài học tiếng Nga đầu tiên, tôi ghi chép lại các từ phát đúng vào sổ: công việc chán ngắt nhưng nó giúp tôi giết thời gian hơn là lơ mơ ngủ và gặp ác mộng.

                  Toa ăn tối hôm đó trống trơn và lạnh lẽo. Băng đóng cửa sổ và có thể nhìn hơi thở của những nhân viên phục vụ đó như những đám mây khói, Vassily Prokofyevich, người quản lý, tính toán và gõ máy tính. Tôi ở trong khoang ăn này đủ lâu để biết rằng chiều nay, Vassily, người đàn ông mà khuôn mặt có vết sẹo ngắn – uống rượu. Ông ta nhảy lên và phả vào tôi hơi thở toàn mùi rượu vodka, sau đó lôi ra chai bia và chỉ cho tôi xem làm thế nào mà bia đóng băng trong chai. Ông ta cọ xát chai vào tay mình, làm tan băng cho tôi rồi quát Nina, tóc đen. Nina mang cho tôi đĩa cá hồi hun khói cùng vài lát bánh mì. Vassily chỉ vào cá hồi và : “Kita.” [3]

                  [3] Cá voi. Đoạn này trong nguyên bản, tác giả ghi tiếng Nga.

                  Tôi : “Eto karasho kita.” [4]

                  [4] Cá voi này ngon.

                  Vassily tỏ ra hài lòng và ông ta bảo Nina mang thêm cho tôi.

                  Tôi vỗ tay vào cửa kính đóng băng và : “Eto oknor.” [5]

                  [5] Đây là cửa sổ.

                  “Da, da.” [6] Vassily rót cho mình thêm vodka. Gã uống ừng ực và rót cho tôi chút vào cốc vại. Tôi uống và thấy Annuska vẫn ở chỗ bà ta thường ngồi, nhúng bánh mì vào trà đen và mút miếng bánh.

                  [6] Đúng, đúng.

                  Tôi chỉ vào cốc trà của bà ta và ; “Eto zhudki chai.” [7]

                  [7] Trà này rất tệ.

                  “Da, da.” Vassily cười và rót thêm rượu vào cốc của tôi.

                  Tôi chỉ cho ông ta cuốn sách của Gissing và : “Eto ganyiga.” [8]

                  [8] Đây là cuốn sách.

                  “Da, da?” Vassily . Nina tiến lại gần với đĩa cá hồi.

                  “Eto Nina.” [9] Vassily , chộp lấy xinh đẹp, “và đây,” tôi dịch hành động của ông ta, ‘đây là ngực của Nina.”

                  [9] Đây là Nina.

                  Buổi sáng bây giờ trời xầm xì hơn, mánh lới khác của thời gian khi tàu có vẻ khiến tôi mau chóng sa vào hoang tưởng. Sau tám tiếng ngủ, tôi tỉnh dậy trong bóng tối. Dưới ánh sáng yếu ớt của trăng tháng Mười hai, như chiếc liềm bạc, khung cảnh trở nên trống vắng, cây cối, tuyết. Và có cả gió nữa. là kỳ lạ, khi bình minh sắp lên (theo đồng hồ của tôi lúc đó là chín rưỡi), được thấy những ngôi làng nằm hai bên bờ các con sông Shilka và Ingoda, tập hợp nhoi những chiếc lều gỗ cùng những làn khói màu nâu sẫm vươn thẳng qua ống khói khiến tôi nghĩ đến chiếc xe gỗ cháy và bị mắc kẹt thảo nguyên hoang sơ. Sau vài giờ trôi qua khung cảnh hiu quạnh này, chúng tôi đến Chita, thành phố xấu như ma với những ống khói phun cuồn cuộn cùng vô vàn đụn khói cạnh đường ray. Bên ngoài Chita có hồ nước đóng băng, đó những người câu cá thu lu nhìn như những con quạ đen béo xù lông đậu cây thông rụng lá bên ven hồ.

                  Tôi : “Vorona.” [10]

                  [10] Con quạ.

                  “Nyet.” [11] Vladimir trả lời và giải thích đó là người câu cá.

                  [11] phải.

                  “Vorona,” tôi vẫn khăng khăng hình ảnh con quạ cho đến khi ta thấy cái mà tôi đến. Nhưng điều đó cũng chả mất công gì nhiều, bởi vì tôi phát ra cuồng tín đầy cảm tính ở những người Nga mình gặp, đấy là cuộc phiêu diêu từ tâm hồn lãng mạn của họ. Vladimir có thói quen trích lại – trích dẫn chứ phải là – những câu dài và thầm , Puskin hoặc Mayakovsky. Chính lối hành xử bốc đồng này duy trì Liên Xô, nhưng tôi nghĩ nếu mình ở Boston cổ kính và Maine khi người đàn ông bắt đầu trích dẫn: “Đây là khu rừng nguyên sinh”, tôi hẳn đổi chỗ ngồi.

                  Vladimir mua chai rượu Hungary rồi chúng tôi đánh cờ. ta chơi rất hăng, tay lơ quơ bàn cờ và cờ nhanh như người thu tiền. Giữa lúc chơi, ta thường bẻ các đốt ngón tay. Tôi cờ phải để thắng – tôi biết điều đó nằm ngoài khả năng của mình – mà tôi chơi để hạ nhịp ta lại. ta lao vào quân cờ và con tàu lao vào trong gió. Ngoài trời tuyết lại rơi và chúng tôi có thể nhìn thấy hai khung cảnh khác nhau trong cùng ngày. Những ngọn đồi Mông Cổ thấp lè tè bên rìa sa mạc Gobi được bao phủ bởi những cây tuyết tùng, loại cây có hình dáng giống dương xỉ nhiệt đới. Khi chúng tôi tiến đến cao nguyên trung tâm Siberia là bốn giờ, tuyết bắt đầu thổi qua cửa sổ, những bông tuyết bé xíu đậu những vệt khói dài. Ở xa, cơn bão tuyết hình thành làn sương mù mịt, sắc trắng bao trùm Gobi quyện vào những thân cây bạch dương và làm những cây tuyết tùng càng trở nên mỏng manh. Siberia là rừng và tuyết – ngay những công trình đường sắt cũng được xây dựng phù hợp với rừng: khắp Chitinskaya, các nhà ga là những cấu trúc bằng gỗ làm từ những tấm gỗ trần trụi đặt nghiêng phủ đầy tuyết trắng.

                  Đánh cờ ngày càng chán nhưng khi rượu còn rót chúng tôi còn tiếp tục. Hai ván nữa qua rồi rượu vodka cũng hết, có cồn xem ra chả còn gì thú vị. Nhưng chúng tôi còn có cả buổi chiều trước mặt. Giấc ngủ ngắn chia ngày thành nhiều phần, mỗi phần như cả ngày trong trạng thái lê thê của người bị sốt cao nằm trong phòng bệnh ít người đến thăm. Vào thời điểm đó, cảm giác nằm tàu xuyên Siberia khiến tôi buồn chán và nhớ lại cơn ác mộng như thể mình bị phủ đầy tuyết ở túp lều núi. Trời lạnh, ánh sáng yếu ớt và di chuyển khó khăn khi mà mọi người chán chen chúc các toa tàu chật kín và thích ra ngoài hành lang đứng hơn. Thực ra là chả còn chỗ nào để cả.

                  Tôi rút ra tờ giấy và dạy Vladimir chơi cờ ca rô. ta phát ra là trò này rất thú vị – từ tiếng Nga có nghĩa tương tự – và sớm tìm ra mánh để đánh bại tôi. ta giới thiệu cho tôi trò chơi vô cùng phức tạp của người Nga để giết thời gian. Trò này là phải vẽ tờ giấy mười hình biến thiên kích thước khác nhau để tạo thành những hình vuông. Hình càng theo quy luật điểm càng cao – hoặc có thể nào ai đó thích điểm thấp chăng? Tôi chưa bao giờ hiểu trò chơi này. Vladimir sau rốt cũng thôi dạy tôi chơi và trở lại với việc vẽ vời của mình. Tôi nài ta cho xem các bản phác thảo, và kỳ lạ, trang này qua trang khác đầy những cột điện thoại, cột điện cao thế, dãy cao áp, tranh vẽ các thanh rầm được mắc dây và các khí cụ trông như bộ xương. Đó là sở thích của ấy, vẽ phác thảo các vật kỳ quái dựng đứng. ta chỉ cho tôi làm thế nào để vẽ cái cột điện thoại. Tôi giả đò tỏ ra thích thú với thứ vô vị ấy và ta gọi provodnik mang rượu tới. Hai chai rượu Hungary được mang tới – pronodnik chỉ khi được mời cốc đầy – và Vladimir vẽ cái cabin màu đen nền cảnh vật nâu đen dưới ánh mặt trời vàng đỏ và bầu trời u ám. ta gọi đó là Siberia. Rồi, ấy vẽ bức tranh có vài ngọn tháp, vài toà nhà, bầu trời xanh, ngày đầy nắng.

                  Tôi hỏi: “Leningrad à?”

                  , , London. ta viết chữ “London” bức tranh. ta còn vẽ bức nữa về London – khung cảnh bến cảng, con thuyền buồm, vài con thuyền neo đậu, ngày nắng. vẽ bức về New York – có các toà nhà cao tầng trong ngày nắng. Nhưng đó chỉ là những bức vẽ tưởng tượng: Vladimir chưa bao giờ rời khỏi Liên Xô.

                  Vì Vladimir cứ nhất quyết trả tiền rượu nên tôi rút hộp xì gà ra. Vladimir hút năm điếu, rít từng hơi ngắn như hút thuốc lá. Rượu rồi xì gà cho đến khi chúng tôi biết mình dọc hồ Baikal, Vladimir lại dùng tiếng mẹ đẻ. Vladimir lại lại trong khoang, xua khói thuốc và với tôi hồ Baikal sâu thế nào. Cuối cùng, thọc tay vào túi, nhả hơi đầy khói thuốc, Vladimir bằng chất giọng Nga đặc sệt, hay ngừng mỗi khi trích dẫn, cả tiếng ho sặc sụa nữa. nhướn mắt:

                  “I dym otechestva nam sladok I pryaten.”

                  Tôi hỏi: “Hả?”

                  “Puskin,” Vladimir đáp lại: “Eugen Onegin.”

                  (Nhiều tháng sau đó, tại London, tôi đọc lại phiên câu thơ đó cho diễn giả người Nga, ông này khẳng định đó đúng là Puskin, và câu thơ này có thể được hiểu như sau: Ngay cả khói đất mẹ cũng ngọt ngào và tuyệt vời với chúng ta).

                  Ngoài hành lang tối tăm vào sáng sớm ngày hôm sau, những người thủ thư Úc và cặp đôi người Canada ngồi những chiếc va li của họ. Chỉ hai tiếng nữa là đến Irkusk nhưng họ bảo sợ ngủ quên và qua mất. Lúc đó và bây giờ tôi vẫn nghĩ rằng bỏ lỡ Irkusk thể là bi kịch trong suy nghĩ của mọi người. Ngoài trời vẫn tối trong khi các ống khói lấp lánh sáng của Irkusk xuất phía mặt đất phẳng, nơi những ngôi nhà gỗ tầng đóng kín cửa, mái lớp giấy tẩm nhựa đường mọc lên. phải là những hàng rào thép hay những ngôi nhà cao tầng mà những người công nhân sống khiến những thành phố này của nước Nga giống các trại tập trung; mà là ánh sáng chói mắt – những chiếc đèn pha, đèn bảo vệ gắn cột – làm giảm kích thước và khiến họ giống như những tù nhân sân tập thể dục. Vladimir bắt tay tôi và câu tạm biệt đầy cảm xúc. Tôi xúc động và thương cảm nghĩ về chàng khốn khổ đó, bị kẹt ở Irkusk cả đời, cho tới khi tôi trở lại phòng mình và phát ra ta ăn trộm hộp xì gà của tôi.

                  Provodnik vào khoang của tôi, thu chăn của Vladimir và ném cái chăn mới lên giường. theo ta là gã cao xanh xao, mặc dù giữa buổi sáng, vẫn mặc bộ đồ ngủ, khoác áo choàng tắm và ngồi xuống làm các phép tính phức tạp bảng tính kẹp. cho đến khi chúng tôi tới ga tàu , , “Ở đây – muối!”

                  Mức độ đối thoại của chỉ có thế, thông tin về mỏ muối. Nhưng ra điều muốn: chúng tôi thực ở Siberia. Trước đó, chúng tôi vùng Viễn Đông của Liên Xô, ba nghìn hai trăm mét cả thảy nhưng có tên biên giới với Mông Cổ và Trung Quốc. Từ đây trở , rừng Siberia, rừng taiga, rậm rạp, làm nhoà các ngọn đồi xa xa với những vệt mờ cây cối, che những khu nhà ở nhốt những người Nga bị đày ải. Ở nhiều chỗ, rừng rậm kiểu này biến mất trong khoảng ba mươi cây số; sau đó là lãnh nguyên, vùng tuyết bằng dấu chân người, đó các cột điện chạy dài ra xa, ngày càng hơn giống như các biểu đồ, cột điện cuối cùng trông như chấm . hùng vĩ của Nga tràn ngập trong tôi. Tôi năm ngày những vùng này và vẫn còn hơn nửa đất nước nữa để . Tôi nhìn săm soi qua cửa sổ để tìm điểm gì đó mới có thể cho thấy chúng tôi tới gần Moscow. Nhưng khác biệt thấy được ngày càng rất ; tuyết vô tận, các chặng dừng chân ngắn và mặt trời chiếu chói chang rừng taiga, luôn bị các khu thị tứ mà chúng tôi qua che khuất: đám mây sương khói thể xuyên qua được luôn treo các khu thị tứ này, che khuất mặt trời. Những ngồi làng lại khác, chúng nằm trong nắng, lúc có lúc , giữa rừng taiga và các tuyến đường ray, im lặng của chúng lớn tới mức gần như nhìn thấy được.

                  Tôi bây giờ là người phương Tây duy nhất chuyến tàu. Tôi cảm thấy mình giống như người Mohican cuối cùng vậy. có những cuộc chuyện trò thân thiện, được nghỉ ngơi bởi các cơn ác mộng quấy rầy, bị chọc tức bởi người đàn ông trong bộ đồ ngủ câm lặng và những trang tính toán của , nhân thêm với cơn khó chịu vì những món hầm đẫm mỡ của toa ăn – và với vẻ tội lỗi nghĩ về khoảng thời gian bốn tháng có mặt ở nhà, nhớ gia đình – tôi hối lộ Vassily để có chai vodka (ông ta họ hết, nhưng có hai rúp ông ta tìm thấy vài chai) và dành cả ngày để uống hết nó. Cái hôm mua chai rượu đó tôi gặp chàng trai trẻ, ta với tôi bằng thứ tiếng Đức giật cục rằng đưa người cha ốm yếu của mình tới bệnh viện ở Svedlovsk.

                  Tôi , “Nặng ?”

                  ta , “Sehr schlim!” [12]

                  [12] Tệ lắm. (Tiếng Đức).

                  Sau đó, chàng trai mua chai champagne và mang về khoang, cũng ở trong toa nằm của tôi. ta mời tôi uống. Chúng tôi ngồi xuống; chiếc giường đối diện, ông già ngủ, tấm chăn kéo tới cằm. Mặt ông trông xám ngoét, nhợt nhạt vì bệnh tật và căng thẳng; ông tựa như đau đớn nuốt ghê tởm của cái chết, và tất nhiên khoang tàu mang mùi đất đen u tối của cái chết, ngôi mộ lạnh và ẩm ướt con tàu này. Chàng trai ho lục cục, tự rót thêm champagne và uống. ta cố gắng rót thêm cho tôi, nhưng tôi thấy toàn bộ câu chuyện này đáng sợ – ông già sắp chết cái giường chật hẹp, con trai ông ta ngồi bên cạnh liên tục uống champagne và ngoài cửa sổ là rừng tuyết của vùng Trung Nga.

                  Tôi về khoang riêng để uống vodka và nhìn thấy trong hoạt động đơn độc của mình có điểm gì đó giống cảm giác hoang vắng của người Nga. thực tế, họ chẳng làm gì ngoài uống. Họ uống suốt ngày và họ uống mọi thứ – cognac có vị như thuốc dưỡng tóc, bia chua õng nước, thứ rượu đỏ có màu thể phân biệt được với xi rô ho, những chai champagne giá chín đô la và vodka nhạt phèo. Mỗi ngày đều có tin mới: đầu tiên là hết vodka, sau đó là bia, rồi là cognac, và sau khi ở Irkusk người ta thấy mấy gã đàn ông cục mịch dồn hết tiền mua champagne, chuyền nhau cái chai như những kẻ vô công rồi nghề ở lối vào. Giữa các lần uống, họ ngủ và tôi bắt đầu nhận ra những kẻ nghiện rượu kinh niên qua quần áo họ mặc – họ đội mũ lông và mặc quần lông bởi quay vòng quần áo của họ là rất ít; tay và môi họ luôn có màu xanh. Hầu hết các cuộc cãi vã và tất cả những cuộc ẩu đả mà tôi thấy đều là do say. Thường trận ẩu đả đầu tiên xảy ra ở toa hạng thường sau bữa trưa, còn Vassily khởi đầu cuộc cãi vã ở mọi bữa ăn. Nếu người đàn ông mà ông ta gây bị say rượu, ông ta lấy quyển sổ phàn nàn và viết nguệch ngoạc cách giận dữ vào đó.

                  “Tovarich!” [13] người khách hét lên, cầu cầm quyển sổ phàn nàn lại. Tôi chỉ nghe thấy từ đó được dùng trong lời chế nhạo.

                  [13] Đồng chí. (Tiếng Nga).

                  Xảy ra trận đánh nhau kinh hồn ở Zima. Hai gã trai trẻ – mặc bộ quân phục – hằm hè với người soát vé sân ga. Người soát vé trông có vẻ dữ tợn mặc đồ đen. ta ngay lập tức phản ứng lại, nhưng khi hai gã trai lên tàu, ta chạy đến chỗ bậc thang, kéo chúng lại từ phía sau và đánh cả hai đứa. đám đông tụ tập lại để xem. gã kêu lên, “Tôi là lính! Tôi là lính!”, người đàn ông trong đám đông lẩm bẩm, “ đúng là thằng lính tốt.” Người soát vé tiếp tục đánh hai gã thanh niên hành lang toa hạng thường. Điều hay ho phải bọn trẻ uống rượu còn người soát vé nghiêm chỉnh, mà là cả ba bọn họ đều say.

                  ngày nữa, đêm nữa, nghìn rưỡi cây số nữa; tuyết rơi dày và chúng tôi đến Novosibirsk. Những người nước ngoài thường xuống Novosibirsk để nghỉ lại qua đêm, nhưng tôi vẫn ở tàu. Tôi có mặt ở nhà vào Giáng sinh như hứa – hôm nay là hai ba tháng Mười hai và chúng tôi phải hơn hai ngày nữa mới đến Moscow – nhưng nếu có quan hệ tốt, tôi có thể về nhà trước năm mới. Người đàn ông cao ráo xanh xao thay bộ đồ ngủ sang quần áo lông, cất các phép tính và rời tàu. Tôi dọn giường của và quyết định rằng cái tôi cần là những công việc thường ngày. Tôi bắt đầu cạo râu thường xuyên, dùng muối hoa quả vào buổi sáng và hít đất trước bữa điểm tâm; ngủ trưa; tôi đọc xong quyển New Grub Street rồi bắt đầu đọc quyển Labyrinths (Mê cung) của Borges, bắt tay viết truyện ngắn, viết vào buổi chiều và uống rượu trước bảy giờ, hoặc sớm nhất là sáu giờ, hoặc năm giờ nếu ánh sáng quá tồi để viết. Tôi mừng vì riêng tư: đầu tôi cần ngăn nắp.

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961

      Sáng hôm đó, tôi định đưa những ý nghĩ của mình thành thực, dẹp các lo âu sang bên và bắt đầu truyện ngắn của tôi ngay lập tức. phụ nữ bốn mươi tuổi cậu trai mười chín tuổi. Cậu trai muốn cưới người đàn bà. Người đàn bà muốn gặp mẹ cậu bé. Họ gặp nhau – họ cùng tuổi – tỏ ra ăn ý với nhau, chuyện về cuộc li dị của họ, công việc của họ, bỏ qua cậu bé chưa đủ lông đủ cánh, chưa đủ kinh nghiệm, chỉ làm phiền cả hai bọn họ bằng việc cứ nhất định đòi cười. Như thế này:



                  Vợ chồng nhà Strang có cuộc hôn nhân hạnh phúc trong nhiều năm làm cho bạn bè cảm thấy ghen tị, và sau đó đổ vỡ từng mảnh khi buổi chiều hai người lăng mạ nhau cách kỳ dị, đe doạ đẩy mọi cuộc hôn nhân khác trong vòng cây số vào cảnh tan tành. Bạn bè thở phào khi Milly, thay vì bám trụ lại ở New York và thuyết phục họ ủng hộ trong tranh chấp cay đắng với Ralph, chọn bỏ đến…



                  Cánh cửa bật mở, người đàn ông vào mang theo bịch quần áo và vài gói giấy. Ông ta mỉm cười. Ông này khoảng năm mươi tuổi, tóc hói quanh đường bất thường đầu, bàn tay to và đỏ. Ông ta có đôi mắt chuột của người cận thị nặng. Ông ta quẳng bịch quần áo lên giường, đặt ổ bánh mì nâu và lọ mứt nâu lên truyện ngắn của tôi.

                  Tôi đặt bút xuống và rời khoang. Khi tôi về, ông ta thay sang bộ đồ sọc xanh ( cái huân chương dũng cài ngực), nhìn chăm chăm qua cặp kính lớn mũi, ông ta phết mứt lên lát bánh mì bằng con dao gấp. Tôi gạt quyển truyện sang bên. Ông ta nhai trệu trạo lát bánh mì phết mứt và, giữa những lần cắn, ông ợ thành tiếng. Ông ta ăn hết cái bánh mì, mở gói giấy báo, lấy ra khúc thịt màu xám. Ông ta cắt mẩu, bỏ vào mồm, gói khúc thịt lại và gỡ kính ra. Ông ta hít ngửi cái bàn, nhặt tấm khăn lau tẩu màu vàng của tôi lên, đeo kính vào và xem những gì tôi viết. Sau đó ông ta nhìn đồng hồ, thở dài. Ông ta nghịch cái tẩu của tôi, diêm, thuốc lá, bút, đài, lịch, quyển Labyrinths của Borges, nhìn đồng hồ giữa những lúc xem các đồ vật và thở dài, như thể mũi ông ta có thể phát ra điều mà mắt thể.

                  Chuyện này tiếp diễn suốt cả ngày, đánh gục những kế hoạch mà tôi đặt ra trong thời gian biểu và lấy mọi khả năng viết truyện của tôi. Tính tò mò của ông ta khiến tôi phát ghét và tôi tưởng tượng ra những gì ông ta nghĩ, khi ông ta gõ cái kim thạch chiếc đồng hồ giữa những lần đánh hơi đồ đạc của tôi, “Ồ, ba mươi giây trôi qua.” Ông ta có quyển bản đồ đường sắt Nga nho . Tại mỗi ga, ông ta đều đeo kính vào và tìm tên bản đồ. Có khoảng mười lăm ga mỗi bản đồ, do đó ông ta lần lượt làm bẩn các trang bằng ngón tay cái trước khi chuyến tàu đến trang mới, và từ những vết mứt, vết ngón tay cái bản đồ của ông ta tôi nhận biết chuyến tàu Rossiya bao xa. Ông ta đọc gì trong suốt chuyến . Ông ta gì cả; cũng ngủ. Làm sao ông ta qua được thời giờ? Ồ, ông ta ngáp: ông ta có thể duy trì cái ngáp trong năm giây, thử với cái lưỡi của mình, liếm quanh hàm và cuối cùng kết thúc bằng tiếng gầm gừ lớn. Ông ta thở dài, ông ta rên rỉ, ông ta nghiến răng, ông ta lẩm bẩm và thực chúng thành các hành động riêng biệt, theo đó ông ta tính thời gian, luôn nhìn đồng hồ mỗi khi hoàn thành cái ngáp hoặc thở dài. Ông ta cũng ho lên và ngạt thở cách cố ý, nghiên cứu những cơn ợ của mình, ợ ra cách hết sức ghê tởm khi ông ta tự vắt kiệt mình để vặn ba cái chốt. Thỉnh thoảng ông ta nhìn ra cửa sổ hoặc nhìn tôi chăm chăm, và cười khi mắt chúng tôi gặp nhau. Răng ông ta làm bằng thép gỉ.

                  Tôi thấy rất khó đọc và thể viết khi có người khác ở bên cạnh. Nếu người đó nhìn tôi qua lọ mứt và ổ bánh mì vụn, tôi bị mất tập trung. Do đó, tôi chả làm gì ngoài việc nhìn ông ta bởi cũng chỉ có mỗi việc ấy để làm. Ông ta cũng kỳ quặc theo kiểu khác nữa: nếu tôi nhìn ra cửa sổ, ông ta cũng nhìn theo; nếu tôi ra chỗ tấm rèm, ông ta theo; nếu tôi chuyện với chàng trai trẻ có cha nằm bẹp quanh đống chai champagne rỗng ở phòng kế bên, cái thây ma cũng theo gót tôi và thò đầu qua vai tôi. Tôi thể tách khỏi ông ta dù tôi cố gắng.

                  Sợ mình bị bỏ lại, tôi rời tàu ở các chặng dừng ngắn. Nhưng khi sinh vật quỷ ám này đóng đô trong chỗ ngủ của tôi và theo tôi khắp mọi nơi, tôi nghĩ ra kế hoạch cắt đuôi ông ta ở Omsk. Đó là kế hoạch đơn giản: tôi ra khỏi tàu để dẫn ông ta xa chút và sau đó, khi tàu khởi hành, tôi nhảy lên bậc thang của toa tàu, dừng lại chút để ông ta có chỗ đặt chân lên. Tôi làm thử ở Barabinsk. Ông ta theo tôi đến cửa nhưng xa hơn. Ba giờ sau ở Omsk là cơ hội tốt hơn. Tôi khuyến khích ông ta theo tôi, dẫn ông ta đến cửa hàng bán bánh sữa và sau đó bỏ rơi ông ta. Tôi lên tàu vào phút cuối cùng, tin tưởng rằng ông ta bị bỏ rơi, nhưng thấy ông ta quay về chỗ ngủ và xem bản đồ. Sau đó, ông ta bao giờ rời khỏi chỗ ngủ. Có thể ông ta nghi tôi cố bỏ rơi ông ta.

                  Kẻ ngốc này, ông ta có thức ăn riêng, do đó ông ta chả thiết đến toa ăn. Bữa ăn của ông ta cũng đặc biệt. Ông ta bày ra quanh mình thức ăn mua: cục bơ gói trong giấy dính đầy mỡ, ổ bánh mì, khúc thịt, gói giấy toàn dưa chua và lọ mứt. Ông ta xé mẩu bánh mì và tiêu thụ nó bằng lát bơ. Sau đó ông lấy miếng dưa chua, cục thịt và lần lượt cắn, dưa, bánh mì, thịt, rồi thìa mứt; sau đó cắn miếng dưa chua, cứ thế, nhét đầy miệng trước khi nhai. Tôi thể ngồi yên xem ông ta ăn. Tôi dành ngày càng nhiều thời gian ở toa ăn.

                  Khi những tay lính tráng say khướt biến khỏi toa ăn uống và những người khác, rất gầy hoặc rất béo, ngẩng mặt lên khỏi cái bát sắt và biến mất, kéo lê ủng của họ, các cánh cửa của toa ăn uống được khoá lại, những người làm trong bếp dọn dẹp. Họ đồng ý cho tôi ở lại, bởi, theo các điều khoản thoả thuận của chúng tôi, Vassily tiếp tục cung cấp cho tôi những chai vang trắng Hungary miễn là tôi còn hối lộ ta để có rượu và chia chút rượu cho ta. Vassily chìa sổ kế toán cho trợ lý của mình, Volodya, người cầm bàn tính; Sergei, đầu bếp, liếc mắt âu yếm nhìn Nina từ cửa bếp; Annushka lau bàn; và Viktor, người phục vụ – người sau đó với tôi là ta trả tiền cho Anna để lau bàn hộ ta ( bà ta làm bất cứ thứ gì vì năm rúp). Viktor ngồi ngay cạnh Vassily và tôi, ta moi từ tôi thông tin về những đội chơi khúc côn cầu: “Bostabroons, Doront Mupplekhleef, Moon-droolkanadeens và Cheegago Blekaks.” Viktor thường đứng sau Vassily và gãi má bên phải, nghĩa là Vassily say rồi.

                  Có chàng trai trẻ tóc đen lau sàn ít khi chuyện với ai. Viktor chỉ ta cho tôi và , “Gitler! Gitler!” [14]

                  [14] Hitler.

                  Chàng trai lờ Viktor, nhưng để làm cho ý mình, Viktor giậm chân xuống sàn và dập ủng như thể giết con gián. Vassily để ngón trỏ của ta ngay dưới mũi giả làm râu và , “Này Gitler!” Như vậy chàng trai này có lẽ là người bài Do Thái hoặc, do thói chế nhạo của người Nga tế nhị lắm, có thể ta là người Do Thái.

                  buổi chiều, chàng trai trẻ tuổi đến chỗ tôi và , “Angela Davis!”

                  “Gitler!” Viktor và nhăn nhở.

                  “Angela Davis, karasho,” Gitler bắt đầu bằng tiếng Nga về cách mà Angela Davis bị hành hình ở Mỹ. ta khua chổi về phía tôi, tóc ta rủ xuống mắt và ta tiếp tục to cho đến khi Vassily đập bàn.

                  “Chính trị!” Vassily . “Chúng tôi muốn có chính trị ở đây. Đây là chỗ ăn, phải trường đại học.” Ông ta bằng tiếng Nga, nhưng thông điệp ràng và ai cũng thấy ông ta cáu với Gitler.

                  Những người khác đều lúng túng. Họ đuổi Gitler xuống bếp và mang lên chai rượu khác. Vassily , “Gitler – ni karasho!” [15] Nhưng chỉ có Viktor là nhà hoà giải xuất sắc. ta đứng dậy, khoanh tay và, bảo những người khác trong bếp im lặng, ta lí nhí:

                  [15] tốt. (Tiếng Nga).



                  Zee fearst of My,

                  Zee’art of spreeng!

                  Oh, leetle seeng,

                  En everyseeng we do,

                  Remember always to say “pliz”

                  En dun forget “sank you”! [16]



                   [16] tiếng với giọng Nga, tạm dịch:

                  Buổi đầu của tôi

                  Là vẻ đẹp mùa xuân!

                  Ôi những điều

                  Và mọi thứ ta làm

                  Luôn nhớ “làm ơn”

                  Cũng đừng quên “cảm ơn”!

                  Sau đó, Viktor dẫn tôi tới khoang ta ở và cho tôi xem cái mũ lông mới tậu. ta rất tự hào vì nó có giá tuần lương của ta. Nina cũng ở trong khoang, ở chung với Vassily và Anna – quá đông cho chỗ chỉ bằng cái tủ quần áo cỡ trung bình. Nina cho tôi xem hộ chiếu của , ảnh của mẹ và, trong khi chuyện này tiếp diễn, Viktor biến mất. Tôi vòng tay quanh Nina, tay kia bỏ cái mũ bồi bàn của ra. Mái tóc đen của rủ xuống vai. Tôi ôm chặt và hôn, nếm hương vị bếp núc. Chuyến tàu vẫn chạy. Nhưng cánh cửa khoang mở và Nina đẩy tôi ra , “, , được.”

                  Vào ngày trước Giáng sinh, buổi chiều, chúng tôi đến Svedlovsk. Trời màu xám xịt và rất lạnh. Tôi nhảy ra khỏi cửa và nhìn ông già bước xuống bậc thang vào nhà ga. Trong khi ông , những tấm chăn rơi xuống ngực, tay ông ôm chặt vào ngực, hai móng tay màu xám hợp với màu khuôn mặt ông. con trai chạy đến kéo những tấm chăn cao lên để che miệng ông. quỳ xuống tuyết, quấn cái khăn tắm quanh đầu ông già.

                  Nhìn thấy tôi đứng gần, chàng trai bằng tiếng Đức, “Svedlovsk. Đây là nơi địa đầu của châu Âu và tận cùng của châu Á. Vùng núi này là Ural.” ta chỉ vào phía sau đoàn tàu , “Châu Á,” sau đó chỉ về phía đầu máy, “Châu Âu.”

                  “Bố cậu thế nào?” Tôi hỏi, khi những người khiêng cáng đến và đặt ông lên cáng. Cáng là cái võng, đung đưa ở giữa họ.

                  “Tôi nghĩ ông rồi,” nó . “Das vedanya (Tạm biệt).”

                  chán nản của tôi tăng lên khi chúng tôi tăng tốc về phía Perm trong bão tuyết lồng lộn. Các trại khai thác gỗ và làng mạc chìm nửa trong tuyết, đằng sau chúng là rừng bạch dương đóng băng dày cả mét, băng bám cành cây khiến chúng trông như những đồ bạc chạm khắc. Tôi có thể thấy bọn trẻ con băng qua con sông đóng băng trong cơn bão, rất chậm về phía mấy căn lều, chúng làm tim tôi nghẹn lại. Tôi nằm giường, vớ lấy cái đài, lớp nhựa của nó lạnh ngắt vì đặt cạnh cửa sổ, tôi cố bắt sóng đài phát thanh nào đó. Tôi giương ăng ten lên – cái thây ma quan sát tôi qua mớ thức ăn được che đậy. Sóng rất nhiễu, có đài của Pháp, sau đó là bài hát “Jingle Bells”. Cái xác chết mỉm cười. Tôi tắt đài .

                  Vào tối muộn đêm Giáng sinh, tôi gõ cửa toa ăn và bắt gặp Vassily. Ông ta với tôi, với cái nhún vai, rằng chỗ này đóng cửa. Tôi , “Đêm nay là Giáng sinh.” Ông ta nhún vai. Tôi đưa cho ông ta năm rúp. Ông ta cho tôi vào, lấy chai champagne và, khi ông ta bật nắp, tôi nhìn quanh toa tàu trống trơn. Trong thời khắc tuyệt vời nhất này, trời lạnh, có dòng khí ấm áp của lò sưởi và bị gió tuyết vùi dập, trời trở nên lạnh hơn bình thường – chỉ có đèn ống thắp sáng và hai chúng tôi. Tôi thể tưởng tượng nổi thứ gì tồi tệ hơn khi chứng kiến đêm Giáng sinh đến. Trong cái lạnh rùng mình, Vassily kéo ghế và rót cho cả hai chúng tôi. Ông ta cúi lưng xuống, như thể champagne ngon, nhăn mặt , “Yagh!” [17]

                  [17] Hừm. Từ cảm thán tiếng Nga.

                  Chúng tôi ngồi đối diện, uống và chuyện, cho đến khi Vassily nâng cái ly của ông ta lên và , “U.S.A!”

                  Lúc đó, tôi cũng đủ say để nhớ về trong những bài học tiếng Nga mà Vladimir dạy tôi. Tôi chạm cốc với Vassily và , “Soyuz Sovietski Sosialistichiski Respublik.” [18]

                  [18] Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Liên bang Xô viết. (Tiếng Nga).

                  “Thảo nguyên!” Vassily la lên. Ông ta hát. “Thảo nguyên! Thảo nguyên!”

                  Chúng tôi cạn hết chai đó, uống tiếp chai khác và Vassily tiếp tục hát. Khoảng nửa đêm, ông ta chuyển sang hát bài của quân đội mà tôi cuối cùng cũng nhận ra giai điệu của nó. Tôi hát khẽ theo ông ta và ông ta “Da, da!” để khuyến khích tôi. Tôi hát bất kỳ từ gì tôi biết, lời lẽ tục tĩu tiếng Ý đối thoại với những câu thơ nước Nga của ông ta:



                  Compagna Polacca

                  Hai fatto una cacca?

                  Si, Vassili!

                  Ho fatto venti killi!

                  Io ho fatto nelle grande steppe… [19]

                  [19] Tiếng Ý, tạm dịch:

                  Polacca bạn ơi,

                  Bạn có ỉa ?

                  Có, Vassili!

                  Em ỉa hai chục ký!

                  Ỉa thảo nguyên bao la…



                  Vassily vỗ tay và hát cùng với tôi bằng tiếng Nga. Chúng tôi đứng trong toa xe ăn uống, hát cùng nhau, vừa uống vừa hát.



                  Compagna Tatyana,

                  Hai fatto un’ putana?

                  Si, Bonanno!

                  Ho fatto per un’ anno!

                  Io ho fatto nelle grande steppe… [20]

                  [20] Tiếng Ý. Tạm dịch:

                  Tatyana bạn ơi,

                  Bạn có làm điếm ?

                  Có, Bonanno!

                  Em làm năm rồi!

                  Em làm giữa thảo nguyên bao la…



                  “Chúc Giáng sinh vui vẻ,” tôi khi chai rượu thứ tư được đưa ra. Vassily mỉm cười, gật gật đầu, cười khùng khục bằng giọng khàn khàn. Ông ta cho tôi xem đống hoá đơn nhà hàng ông điền vào. Ông ta rũ nó và tung lên trung: “Hây!” Chúng tôi lại ngồi xuống, Vassily quá say để nhớ là tôi được tiếng Nga, diễn thuyết với tôi trong vòng mười lăm phút. Tôi đoán ông ta , “Nhìn tôi này. Năm mươi tuổi và tôi điều hành cái toa ăn nhếch nhác này. Ờ. tới lui, hai tuần lần từ Moscow tới Vladivostok, ngủ tại hạng thường, bận đến nỗi có lúc tiểu, ai cũng xấc xược với tôi. Ờ. gọi đó là đời hả?” Đến cuối bài phát biểu, đầu ông ta trĩu nặng, mí mắt sụp xuống và bài phát biểu trở nên nặng trịch. Ông ta gục xuống bàn, vẫn giữ chặt cái chai, rồi lăn ra ngủ.

                  “Chúc Giáng sinh vui vẻ.”

                  Tôi uống nữa và trở về toa xe của mình qua đoạn nối.

                  Sáng hôm sau, Giáng sinh, tôi tỉnh dậy và nhìn thây ma khoanh tay ngủ như cái xác ướp. Provodnik với tôi bây giờ là sáu giờ sáng theo giờ Moscow. Đồng hồ của tôi là tám giờ. Tôi vặn lùi lại hai giờ và đợi bình minh lên, ngạc nhiên vì thấy rất nhiều người trong toa cũng có quyết định tương tự. Trong bóng tối, chúng tôi đứng cạnh cửa sổ, nhìn bóng của mình. Ngay sau đó, tôi hiểu tại sao mọi người lại đứng đó. Chúng tôi vào vùng ngoại ô của Yaroslav và tôi nghe thấy người ta xì xào. Bà cụ già mặc bộ váy ngủ có ren, người đàn ông phương Đông với vợ và con, những kẻ say rượu chơi domino, thậm chí thây ma cũng nghịch cái đài của tôi: họ hướng mặt về phía cửa sổ khi tàu bắt đầu xình xịch chạy qua cây cầu dài. Bên dưới chúng tôi, dòng sông đen ngòm, nửa đóng băng và nhiều chỗ in bóng ngọn lửa từ các ống khói Yaroslav. Đó là sông Volga.



                  … Thành phố Hoàng gia của David,

                  Nơi có lâu đài gỗ



                  Cái gì thế? Những giọng ngọt ngào, trong như tiếng đàn organ, cất lên từ trong toa của tôi. Tôi đông cứng lại và lắng nghe. Những người Nga, ngỡ ngàng trước quang cảnh sông Volga, yên lặng hết thảy; họ nhào tới, nhìn xuống dòng nước. Còn tiếng nhạc thần thánh, mỏng mảnh, thơm ngát, lướt trong trung, ấm như mùi thơm.



                  Nơi bà mẹ sinh đứa con

                  Trong máng cỏ, là giường của nó…



                  Bài thánh ca cất lên ngập ngừng, nhưng tĩnh lặng tôn kính của người Nga, chậm rãi của đoàn tàu giúp cho giọng hát mềm mại của đứa trẻ toả hương khắp hành lang. lắng nghe của tôi chuyển thành cơn suy ngẫm về nỗi buồn khôn khuây, như thể cái tinh tế nhất của niềm vui được sinh ra từ mũi kim của đau khổ.



                  Mary là người mẹ dịu dàng đó,

                  Jesus Christ, đứa con của bà…



                  Tôi về phòng và nghe đài cho tới khi buổi phát thanh kết thúc, chương trình nhạc Giáng sinh của đài BBC. Bình minh bao giờ lên vào ngày hôm đó. Chúng tôi trong sương mù dày đặc và qua trận cuồng phong mù mịt khiến cho những khu rừng trở nên ma quái. Trời bên ngoài lạnh: tuyết tan đôi chút và các con đường – bây giờ xuất thường xuyên hơn – bị lún và đầy bùn. Suốt buổi sáng, các thân cây ẩm thâm đen vì ướt, in hình lờ mờ trong sương, những cây thông lên trong tầm nhìn cực kỳ hạn chế vì sương mù dẫn tới những nhà thờ chóp nhọn. Ở đâu cũng vậy, cây cối đều lờ mờ, giống như dư ảnh trong mắt. Tôi chưa bao giờ cảm thấy gần gũi với đất nước này, sương mù càng đẩy tôi ra xa hơn và tôi cảm thấy, sau mười nghìn cây số với tất cả những ngày ở chuyến tàu này, chỉ có cách biệt lớn; những gì gợi nhớ về nước Nga – những người đàn bà trong bộ áo khoác vải bạt màu cam cầm xẻng làm việc đường ray, hình ảnh tượng Lenin, biển báo ga tàu lẫn trong tuyết vàng và những con chim ác là kêu lên giật mình khi chuyến tàu Nga qua – tất cả những thứ này đều làm tôi bức bối. Tôi phẫn nộ với kích cỡ nước Nga; tôi muốn về nhà.

                  Toa ăn bị khoá cửa vào lúc chín giờ. Tôi quay trở lại lúc mười giờ và thấy nó trống trơn. Vassily giải thích là vì chúng tôi sắp đến Moscow rồi nên toa ăn đóng cửa. Tôi mắng ông ta, tự ngạc nhiên với cơn tức giận của mình. Bị phản đối, ông ta làm cho tôi quả trứng ốp lết; ông ta mang trứng cho tôi với lát bánh mì và cốc trà. Trong khi tôi ăn, phụ nữ vào. ta mặc áo khoác đen, đội chiếc mũ đen có gài phù hiệu của đường sắt Liên Xô. ta với Vassily: “Kleb” [21] . Vassily đuổi ta : “ có!” ta chỉ vào bữa ăn của tôi và nhắc lại sách của mình. Vassily hét vào mặt ta. ta đứng lên đẩy mạnh Vassily. Ông ta cười với tôi vẻ xin lỗi khi ông ta đẩy lại. Người phụ nữ bước và hét lớn vào ông ta. Vassily tức điên lên. Ông ta nheo mắt lại và quăng mình tới đấm ta. Ông ta vặn tay người đàn bà ra đằng sau lưng và đá mạnh. Người đàn bà rú lên rồi bỏ .

                  [21] Bánh mì. (Tiếng Nga).

                  Vassily với tôi, “Nikarasho!” [22] Cuộc đánh nhau khiến ông ta thở được. Ông ta cười điệu cười khờ dại của mình. Tôi tự thấy xấu hổ vì giúp người phụ nữ. Tôi đẩy đĩa thức ăn ra bên cạnh.

                  [22] hay tí nào. (Tiếng Nga).

                  “Pavel?” Vassily nháy mắt với tôi.

                  “Ông là con khỉ khốn nạn.”

                  “Pozhal’sta,” [23] Vassily , giọng niềm nở.

                  [23] Làm ơn. (Tiếng Nga).

                  Chuyến tàu tiến gần đến Moscow với tốc độ trung bình. Tôi dọc các hành lang của hạng thường để về chỗ của mình, thu dọn đồ đạc. Những hành khách khác thu dọn xong đồ đạc. Họ đứng với vẻ của người đến đích, hút thuốc cạnh cửa sổ. Tôi qua từng người, nhìn thấy tội lỗi và lừa lọc khuôn mặt họ, hung bạo trong những con mắt bé của họ, mấy nắm đấm giấu trong ống tay áo dài cách bất thường.

                  “Khỉ,” tôi , khi qua đám lính.

                  người đàn ông giơ cái mũ lông ra chắn đường tôi. Tôi đến chỗ ta. ta ngoác bộ hàm to đùng ra ngáp.

                  “Khỉ!” ta đứng sang bên.

                  Tôi khỉ với provodnik, khỉ với người đàn ông ở cạnh ấm trà, khỉ với tay sĩ quan quân đội trong khoang hạng sang; và tôi cứ lẩm nhẩm, tôi thấy cái thây ma cùng phòng ngồi cạnh cửa sổ trong cái áo choàng, ngón tay lốm đốm của ông ta chỉ về Moscow. “Khỉ!” Tôi chúc mừng Giáng sinh ông ta, tặng ông ta hai cái lau tẩu, hộp cá trích Nhật và cái bút bi hết mực ngay khi ông ta viết tên mình.

                  Đấy là kết thúc chuyến tàu, nhưng phải kết thúc hành trình của tôi. Tôi vẫn có vé đến London và hy vọng bắt được chuyến tàu về phía Tây, tôi huỷ chỗ đặt tại khách sạn và dành cả buổi chiều để tìm chỗ ngủ hạng sang chuyến tàu đến mũi Hook của Hà Lan, qua Warsaw và Berlin. Tôi gói ghém hành lý, sẵn sàng lên đường, tôi đến ga tàu sớm hơn tiếng vào đêm Giáng sinh. Nhân viên lữ hành tiễn tôi tới rào chắn và chào tạm biệt. Tôi đứng bốn mươi lăm phút sân ga, đợi toa tàu của mình tới.

                  phải người khuân vác, mà là nhân viên xuất nhập cảnh muốn biết nơi đến của tôi. ta nhìn lướt qua hộ chiếu của tôi, giở các trang sột soạt. ta hất hàm hỏi.

                  “Thị thực của Ba Lan hả?”

                  “Tôi dừng ở Ba Lan,” tôi . “Tôi chỉ ngang qua đó.”

                  “Thị thực chuyển tiếp,” ta .

                  “ thế nghĩa là sao?” tôi . “Này, chuyến tàu này sắp khởi hành rồi!”

                  “ phải có thị thực chuyển tiếp của Ba Lan.”

                  “Tôi lấy nó ở biên giới.”

                  “ thể. Họ đưa về đây.”

                  “Này nhé” – còi hú rồi – “Tôi phải lên chuyến tàu này. Làm ơn – nó sắp sửa mà tôi vẫn chưa lên!” Tôi nhấc đồ của mình lên. Người đàn ông giữ tay tôi lại. Nhân viên gác ghi qua, ra hiệu bằng lá cờ xanh. Tàu chuyển bánh.

                  “Tôi thể ở đây được!” Nhưng tôi vẫn để người đàn ông nắm tay áo mình và nhìn chuyến tàu tốc hành Hà Lan xa dần khỏi ga: Xììììììình xịịịịịịịch. Những khuôn mặt hành khách qua cửa sổ. Họ hạnh phúc, yên ổn rời . Giáng sinh rồi, em , họ , và chúng ta lên đường. Thế là hết, tôi nghĩ, khi nhìn đoàn tàu rời , nó mang cả tim tôi mất. Thế là hết: tôi bị “duffill!”

                  Hai ngày sau, tôi có thể khỏi Moscow, nhưng chuyến của tôi tới London chẳng có gì đáng nhớ. Tôi cố gắng thu gom những trí nhớ trong chuyến về này; tôi ngủ khi qua Warsaw, nhìn giận dữ ở Berlin và vào Hà Lan với cục đá trong bụng. Tôi cảm thấy như bị lột da sau chuyến bằng tàu hoả dài bốn tháng: như thể tôi trải qua đợt điều trị đau đớn, tự làm ốm yếu bằng đam mê của mình hòng thoát khỏi nó. trắng ra cái câu khuôn sáo này là tôi chán ngấy lại, chỉ hy vọng chóng được tới nơi. Còi tàu hú lên khi qua nơi giao cắt – tiếng hú dài kiểu con nít – nó chế giễu tôi, chứ làm tôi bị mê mẩn nữa. Tôi đúng: bất cứ thứ gì cũng có thể có chuyến tàu, thậm chí cả thôi thúc muốn xuống tàu. Tôi uống say để tự bịt tai mình, nhưng vẫn nghe được tiếng ầm ĩ của các bánh xe.

                  Mọi chuyến đều theo vòng tròn. Tôi qua châu Á, theo đường parabol bán cầu của hành tinh này. Sau cùng, chuyến hoành tráng này chỉ là đường về nhà của người đàn ông đầy cảm hứng.

                  Và tôi học được điều mà mình vẫn ngầm tin tưởng, rằng khác biệt giữa và viết với tiểu thuyết là khác biệt giữa ghi lại những gì mắt thấy với khám phá những gì trí tưởng tượng biết. Tiểu thuyết là mừng vui đơn thuần – buồn là tôi thể thuật lại chuyến như tiểu thuyết. Tiểu thuyết ấy có thể có (bây giờ chúng tôi lên chuyến phà xanh tại mũi Hook của Hà Lan), hình thức dễ chịu nếu tôi khéo léo thể ánh sáng – bóng tối và sử dụng thủ pháp trì hoãn. Tôi có thể gặp hiểm nguy: Sadik có thể có con dao bấm và răng vàng, đường ray ở Huế có thể dính quả mìn nổ, chuyến tàu Phương Đông có toa ăn xa hoa và Nina – van nài tôi – có thể nhàng gõ vào cánh cửa buồng tôi và cởi phăng bộ đồng phục của khi chúng tôi qua sông Volga. Mọi thứ xảy ra như thế và trong mọi trường hợp, tôi có lẽ quá bận rộn cho những thứ thích thú đó. Tôi làm việc hằng ngày, vầy vò quyển sổ của tôi như Trollope viết vội bản ghi nhớ uỷ nhiệm bưu điện để đặt tất cả chúng trong quá khứ.

                  Vui thay, vẫn còn nhanh nhẹn nhờ vào niềm hân hoan dứt, tôi lên chuyến tàu London – sửa lại: Tôi rời khỏi Harwich (giữa các mệnh đề thường là ba chục cây số và thêm trăm năm mươi cây nữa trước khi tôi kết thúc câu) và nhìn vào cánh đồng tháng Giêng trơ trụi. lòng mình, tôi có bốn quyển sổ dày. quyển bị dính nước ở Madras, quyển dính xúp củ cải, quyển màu xanh (có ghi chữ vàng, Chợ Ga Punjab) có cái vòng đáy cốc rượu ở bìa trước và quyển màu đỏ nhạt màu thành màu hồng vì ánh sáng mặt trời ở Thổ Nhĩ Kỳ. Những vết này giống như những ghi chú. Chuyến kết thúc và quyển sách cũng vậy, trong thời khắc nào đó, tôi giở trang đầu tiên ra để tự tiêu khiển đường về London, tôi đọc với chút tâm đắc về chuyến , nó bắt đầu rằng, Thuở , khi sống trong khu vực quanh Boston và bang Maine, hiếm khi tôi nghe thấy tiếng tàu hoả qua và cũng chẳng dám mơ ước được ngồi tàu.


      Bây giờ xin mời đọc chương đầu tiên của cuốn The Ghost Train to the Eastern Star (Chuyến tàu ma tới ngôi sao phương Đông), trong đó tác giả lại cuộc hành trình trong Phương Đông lướt ngoài cửa sổ ba mươi năm trước…

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961




      Chương 31: Chuyến tàu ngôi sao Châu Âu





                  Bạn nghĩ du khách là những người táo bạo, nhưng bí mật tội lỗi của chúng tôi ở chỗ du lịch là trong những cách lười biếng nhất trái đất để giết thời gian. Du lịch đơn thuần chỉ là việc trở nên lười nhác, mà còn là thoái thác cách tinh vi, cho phép chúng tôi – với vắng mặt lộ liễu của chính mình, khơi gợi chú ý của mọi người trong khi bản thân xâm phạm đến đời sống riêng tư của những người khác – công kích tích cực như những kẻ ăn bám mình. Du khách là loại ham hố nhất trong những người tò mò lãng mạn, và ở khía cạnh nào đấy được giấu kỹ trong tính cách riêng tư của họ là gút mở thể bật ra của phù hoa, giả tạo và thích cường điệu hoá gần như bệnh lý. Đó là nguyên nhân vì sao điều ác mộng nhất đối với du khách phải là cảnh sát mật, thầy phù thuỷ hay bệnh sốt rét mà là viễn cảnh gặp du khách khác.

                  Hầu hết những viết lách về du lịch đều tuân theo hình thức nhảy luôn tới những kết luận và vì thế mà gần như mọi cuốn sách du lịch đều là kịch bản độc diễn vô ích, mỏng nhất và dễ hiểu nhất. Khá hơn chút ít so với cái giấy phép gây phiền nhiễu, viết về du lịch là dạng thấp nhất của niềm đam mê lạc thú có tính chất văn chương: phàn nàn trung thực, xuyên tạc cách sáng tạo, khoa trương vô nghĩa và làm dáng kinh niên; đa phần những thứ đó bị bóp méo bởi hội chứng Munchasen [1] .

                  [1] Căn bệnh giả vờ mắc bệnh để người khác quan tâm, được đặt theo tên người nổi tiếng khoác ở Đức vào thế kỷ 18.

                  Tất nhiên, khó khăn hơn khi ở nhà, tỏ ra lịch với mọi người và đối mặt với nhiều thứ, nhưng lấy đâu ra sách trong hoàn cảnh đó? Tốt hơn là đóng màn kịch khoe khoang, giả vờ làm người ưa thích phiêu lưu mạo hiểm:

                  “Vâng, nghênh ngang những con đường rải đầy hạt dẻ

                  Cúi mình xuống boong tàu

                  Đầy rạ với lòng tốt.”

                  và kêu lên “Nhìn ta đây!” đầy sảng khoái ở những thắng cảnh đẹp lạ kỳ.

                  Đó ít nhiều cũng là tâm trạng của tôi khi tôi gói ghém hành lý rời khỏi nhà. Tôi cũng nghĩ: Nhưng đó là tò mò. Ngay cả những người mơ mộng nhút nhát nhất cũng cần thoả mãn của tại, sau đó trình diễn những tưởng tượng của họ. Và đôi lúc bạn chỉ cần xoá tất cả. xâm phạm là niềm vui đối với vài người trong số chúng ta. Vô ích thay, “Niềm vui vu vơ là niềm vui thuần khiết.”

                  Và có những giấc mơ: thứ nhất, giấc mơ về vùng đất xa lạ mà tôi tận hưởng ở nhà, nhìn chăm chú vào gian về khoảng phía Đông vào những ngôi đền tưởng tượng, những khu chợ đông đúc, những “kiến trúc con người” theo cách gọi của V.S.Pritchett, những phụ nữ đáng trong những bộ quần áo mỏng như khói, những chiếc tàu cũ kỹ kéo vang còi những sườn núi, ảo ảnh của hạnh phúc; thứ hai, giấc mơ thể bằng chính việc du lịch. Thường trong chuyến , tôi dường như sống trong ảo giác về khác biệt, hão huyền đầy màu sắc của cái xa lạ, những nơi mà tôi nhận thức cách sống động (trong hầu hết các giấc mơ) là mình thuộc về chúng; tôi vẫn lơ lửng, du khách nhàn rỗi vô danh giữa những con người bận rộn, người xa lạ hoàn toàn. Khi bạn là người lạ, như bài hát trôi qua, ai nhớ tên bạn cả.

                  Du lịch có thể đem lại cảm giác về xa lạ và kết nối trong tôi, rệt song khó gọi tên, khiến tôi cảm thấy mong manh , như là làn khói thuốc lá, hay đơn thuần là con ma, bóng ma sởn tóc gáy từ địa ngục, bị để ý và cảnh giác giữa những người , lang thang, lắng nghe trong khi để người khác thấy mình. Trở nên vô hình – điều kiện thông thường của du khách nhiều tuổi – hữu dụng hơn nhiều so với việc thân ràng. Bạn được nhìn ngắm nhiều hơn, bạn bị ai làm gián đoạn và được yên thân. Đó là lý do bạn có thể nhận lầm du khách vội vã với gã ăn mày. Ghét những thời gian biểu, phụ thuộc vào những cuộc gặp gỡ may rủi tình cờ, tôi bị thu hút bởi nhịp điệu chậm rãi của du lịch.

                  Những con ma có tất cả thời gian đời, niềm vui khác của dịch chuyển đường dài mục đích – là du lịch với nửa tốc độ những chuyến tàu chậm và hay trì hoãn. Tôi nhận thấy nét ma quái này cũng là hiệu ứng của hành trình mà tôi chọn, trở về những nơi mà tôi từng biết nhiều năm trước kia. Gần như thể trở về quang cảnh cũ trong cuộc đời du lịch của bạn mà cảm giác như điều ám ảnh. Tôi thấy rất nhiều nơi thực buồn bã ma mị, số khác rộng lớn và cuồng nhiệt, trong khi tôi chỉ diện lảng vảng, là cái bóng nghe trộm chuyến tàu ma.

                  Rất lâu sau khi thực chuyến viết trong Phương Đông lướt ngoài cửa sổ, tôi tiếp tục suy nghĩ mình vượt qua những vùng đất thế nào, đổi những chuyến xe lửa băng qua châu Á ra sao, làm tiến triển chuyến của mình và cọ xát với thế giới. Và phản ảnh những gì tôi được thấy – cái cách mà quá khứ vốn được ghé thăm trở lại luôn nhào lộn trong những giấc mơ của bạn. Ký ức cũng là chuyến tàu ma quái. Những năm tháng sau này, bạn vẫn còn suy nghĩ về khuôn mặt xinh đẹp kịp thấy lần ở đất nước xa xôi. Hoặc hình ảnh cái cây quý, hoặc con đường nông thôn, hoặc chiếc bàn vui vẻ trong quán cà phê, hoặc mấy chàng trai cáu giận có vũ trang cùng với tiếng kêu của những chiếc giáo gỉ sét, “Cứu lấy mạng mày, keng-keng!” hoặc tiếng của con tàu trong đêm, đặc biệt là những nốt nhạc chính xác của những chiếc còi tàu, khoảng ba phút, trong màn đêm, như thể bạn nằm trong tàu, dịch chuyển xuyên thế giới như những du khách khác, “trong chú cá voi”.

                  Ba mươi ba năm trôi qua. Tôi già gấp đôi, như những người các chuyến tàu đó, hầu hết những con tàu đều được các đầu tàu hơi nước kéo, chạy suốt dọc các vùng sâu vùng xa của Thổ Nhĩ Kỳ và Ấn Độ. Tôi thích tính cân đối trong khác biệt về thời gian. Thời gian trôi qua trở thành cái gì đó nghiêm trọng đối với tôi, mình trong quá trình tôi già . Khi còn trai trẻ, tôi coi thế giới là thứ cố định và đáng tin cậy, nó chứng kiến tôi trong tuổi già của mình; nhưng khi già hơn, tôi bắt đầu hiểu thay đổi là luật lệ của tự nhiên, cái gì mang cảm xúc trong thế giới đáng tin bị huỷ hoại cách hiển nhiên. Tuổi tác là món quà bạn dành được để đánh giá phân rã, ra của Wordsworth, thông thái của wabi-sabi: gì hoàn hảo, gì hoàn thiện, gì vĩnh viễn.

                  “ thay đổi hoài cổ,” bạn tôi từng vậy với tôi, và tôi nhận ra cái mà mình bắt đầu chứng kiến chỉ là thay đổi và suy sụp mà là cả biến mất của tưởng tượng. Ghi chép rất lâu của tôi có thay đổi nhiều như tôi? Tôi nảy ra ý tưởng thực chuyến tương tự, bằng chính đôi chân mình – nghiệp nghiêm túc, nhưng chuyến kiểu này thường được những kẻ trẻ tuổi, mơ mộng thực để viết sách và trở nên nổi tiếng [2] .

                  [2] Danh sách những người này rất dài, bao gồm cả những sách của các hành giả như Graham Greene, George Orwell, Robert Louis Stevenson, Leonard Woolf, Joseph Conrad, Mr Kurtz, H. M. Stanley, Leopold Bloom, Saint Paul, Basho, Jesus và đức Phật (chú thích của tác giả).

                  Điểm tuyệt vời nhất của du lịch là thoát ra ngoài thời gian, vì năm tháng lại bị khấu trừ trong cuộc đời bạn. Du lịch cũng có khả năng tái tạo thần kỳ: bạn có thể tìm thấy nơi mình mến, để bắt đầu cuộc sống mới và bao giờ về nhà. Ở nơi xa, ai biết bạn – gần như lúc nào bạn cũng là người được thêm vào cộng đồng. Và bạn có thể giả vờ trong chuyến , khác với con người của bạn, ràng buộc, bí , trẻ hơn, giàu hơn hoặc nghèo hơn, bất kỳ loại người nào bạn chọn để giả bộ, đều là tái sinh mà nhiều người du lịch trải qua nếu họ đủ xa.

                  Việc quyết định trở lại bất kỳ khung cảnh nào trong cuộc đời của bạn cũng nguy hiểm nhưng cưỡng lại được, giống cuộc tìm kiếm thời gian mất mà là vì lố bịch của cái điều xảy ra lúc đó. Trong hầu hết các trường hợp, nó giống như sau nhiều năm gặp lại người già, hầu như chẳng nhận ra nổi đối tượng ta từng khao khát trong con người già cỗi, quắt queo và đau khổ này. Tất cả chúng ta sống với những tưởng tượng về thay đổi. Sống đủ lâu và bạn thấy thay đổi diễn ra – người trẻ thành già, con đường được nâng cấp, nhà cửa ở nơi trước đây là cánh đồng; và những điều trái ngược của chúng, ngôi trường tốt thành đống hoang tàn, dòng sông ô nhiễm, cái ao thu lại và đầy rác, những cái tin buồn thảm: “ ta chết rồi,” “Bà ta béo lắm,” “ ấy tự sát rồi,” “Ông ấy bây giờ là Thủ tướng,” “ trong tù,” “ quay lại đó được nữa đâu.”

                  thoả mãn của việc già trong nhiều thoả mãn – là đảm nhận vai trò của người chứng kiến chuyển động của thế giới và quan sát những thay đổi đảo ngược được. Mặt trái của vấn đề, bên cạnh chán ngắt khi nghe những ảo tưởng của tuổi trẻ, là việc nghe nghe lại những ý kiến giống nhau, chỉ của những người trẻ tuổi chưa đủ lông đủ cánh mà, tồi hơn nhiều và dường như là tội lỗi, những ý kiến của những kẻ còn non nớt hơn, đáng lẽ họ nên biết tất cả những lời dối trá về chiến tranh, nỗi sợ hãi, tiến bộ và kẻ thù – thế giới là bánh xe lặp lặp lại. Họ – tôi nên “chúng ta” mới đúng – chán ngán với những thứ từng nghe triệu lần trước đây, những quyển sách chúng ta bỏ qua, những khám phá mới, những giải pháp đưa ra chả giải quyết được vấn đề gì. “Tôi có thể rằng tôi già ,” người kể chuyện trong truyện The Congress (Nghị viện) của Borges thốt lên. “ dấu hiệu thể nhầm lẫn là thực tế, tôi nhận ra cái mới lạ chẳng có gì thú vị hay đáng ngạc nhiên cả, bởi tôi thấy về cơ bản chả có gì mới trong đó – nó chỉ hơn những đổi thay rụt rè cái an bài tí xíu mà thôi.”

                  Những người già được nhìn nhận là kẻ hoài nghi và xa lánh xã hội – nhưng , họ đơn giản là những người cuối cùng nghe được bản nhạc u buồn lặng lẽ của nhân tính được ban nhạc rock tồi tru tréo tìm danh tiếng chơi lên. Quay lại và hồi tưởng những bước chân của tôi – nỗ lực hời hợt, trần trụi đối với nhà văn nông nổi, trẻ tuổi, dễ bị tác động – là cách tôi xem tôi là ai, tôi đến đâu và cái gì sau đó xảy ra với những nơi tôi từng thấy.

                  Vì chẳng bao giờ viết quyển tự truyện mà tôi từng mường tượng – chương , Tôi là ai; chương hai, Tôi với như vậy – nên viết về chuyện du lịch trở thành cách để có cảm nhận về đời tôi, là con đường ngắn nhất để tôi đến tự truyện – cũng như tiểu thuyết, truyện ngắn và tiểu luận. Như Pedro Almodóvar có lần nhận định, “Bất kỳ thứ gì phải là tự truyện là đạo văn.”

                  Thứ cần tránh trong những bước chân của chính tôi hồi tưởng chán ngắt về những ngày tốt đẹp hơn, cơn kể lể kích động của kẻ luyến tiếc quá khứ, bao giờ cũng thể ý tôi ở đó, . “Tôi nhớ lúc ấy có thể mua bốn thứ chỉ với đô la.” “Có cái cây to cánh đồng nơi bây giờ là toà nhà.” “Ở thời của tôi…”

                  Thôi, im !



                  Điều gì khiến khách du lịch quay trở lại để làm chuyến lớn nữa? Tôi chả biết lý do gì hay ho. Greene bao giờ trở lại rừng Liberia, hay Mexico, hay Việt Nam. Ở tuổi cuối năm mươi, Waugh chối bỏ cả du lịch đại cũng như du lịch đơn thuần, coi đó là phí phạm thời gian. Sau năm 1948, Thesiger quay trở lại Rub’ al Khali, vùng sa mạc của Ả rập, Burton tham gia đoàn thám hiểm tới Utah, hoặc chứng minh nguồn gốc của sông Nile – ở tuổi của tôi, ông ta sống ở Trieste, chìm đắm trong sách báo khiêu dâm. Darwin bao giờ ra khơi nữa. Cả Joseph Conrad cũng thế, người thôi ghét bỏ viễn cảnh biển. Eric Newby từng xuôi sông Hằng lần, Jonathan Raban xuôi theo sông Mississipi lần và Jan Morris cũng chỉ leo lên đỉnh Everest có lần. Robert Byron quay trở lại Oxiana lần nào, Cherry-Garrard chỉ lần tới Nam Cực, Chatwin bao giờ trở lại Patagonia, Doughty cũng thế, trở lại Arabia Deserta, Wallace trở lại quần đảo Malay, Waterton cũng trở lại sông Amazon. Trollope trở lại Tây Ấn, Edward Lear trở lại Corsia, Stevenson trở lại Cévennes, Chekhov quay lại Sakhalin, Gide quay lại Congo, Canetti về lại Marrakesh, Jack London quay về quần đảo Solomon, Mark Twain cũng trở lại Hawaii. Thế là quá đủ đối với vài trong số những tác giả thích của tôi.

                  Bạn có thể hỏi “Tại sao họ lại phải bận tâm?” nhưng thực tế là mỗi người trong số những nhà lữ hành này, khi già , phát ra điều mà nhà lữ hành dũng cảm Henry Morton Stanley phát khi ông xuyên qua châu Phi lần nữa từ Tây sang Đông, mười năm sau chuyến thành công lần thứ nhất từ Đông sang Tây năm 1874 đến 1877 – ông nhận ra châu Phi nơi khác, với những thay đổi đáng ngại, và quyển sách mới ra đời. Richard Henry Dana thêm lời bạt nắn nót vào cuốn Two years before the mast (Hai năm trước cột buồm) hai mươi tư năm sau lần in đầu vào 1840, khi ông trở lại San Francisso (nhưng đứng mũi tàu nữa), thấy nó thay đổi từ trụ sở của phái bộ Tây Ban Nha buồn tẻ với mấy căn lều biến thành thành phố Mỹ sầm uất, thay đổi từ Cơn Sốt Vàng. Dana rất thận trọng tự hoà hợp mình vào với những con người ông gặp trong chuyến đầu tiên và ước lượng khung cảnh thay đổi, hoàn thành, như ông , “những hành động của ký ức sùng đạo.”

                  Những nhà thơ cụ thể, có thể kể đến Wordsworth và Yeats, mở rộng tầm nhìn và họ được khai sáng khi quay trở lại khung cảnh trước kia trong cuộc đời họ. Các ông đặt ra tiêu chuẩn văn học cho cuộc quay lại viếng thăm. Nếu định mệnh của những nhà văn là lặp lại quá khứ, viết nó theo cách vốn có của chính họ, chuyến trở lại này có thể là phiên bản chán ngắt của The wild swans at Coole (Thiên nga hoang dã ở Coole) hoặc Tintern Abbey (Tu viện Tintern) của tôi.

                  Chuyến dự kiến trở lại hành trình Phương Đông lướt ngoài cửa sổ chủ yếu là nỗi tò mò riêng của tôi, là lười biếng thường thấy, và với khao khát được lên đường; nhưng điều này là chuyện của ba mươi ba năm trước và nó đơm hoa kết quả. viết lách phóng bạn vào bóng tối, để trong đó bạn mong ước ánh sáng và cuộc hạ cánh nhàng.

                  “Em đan nhiều thứ trong lúc xa,” vợ tôi .

                  Đó là thông tin mong đợi. Tôi cần Penelope lúc này.

                  Mặc dù tôi giả vờ thích thú với cuốn kể chuyện xuất bản, nhưng chuyến đầu tiên của tôi được như dự tính.

                  “Em muốn ,” người vợ đầu tiên của tôi vào năm 1973 – bằng giọng dịu dàng, mà là cầu giận dữ.

                  Lúc bấy giờ tôi vừa viết xong quyển sách và cạn ý tứ. Tôi có nguồn, có ý tưởng nào cho quyển tiểu thuyết mới và – mặc dù biết rằng mình định làm gì – tôi hy vọng chuyến này là cách để tìm đề tài. Tôi phải . Thuỷ thủ ra biển, lính tráng ra trận, ngư dân đánh cá, tôi với vợ mình. Các nhà văn thỉnh thoảng phải ra khỏi nhà. “ trở về sớm nhất có thể.”

                  ấy hài lòng việc tôi . Và mặc dù viết về nó, tôi đau khổ khi khởi hành từ London, lời tạm biệt với người phụ nữ tệ bạc này và với hai đứa con của chúng tôi.

                  Đó là thời của những bức thư chuyển bằng máy bay, các tấm thiệp và những cục điện thoại màu đen to đùng đáng tin cậy. Tôi viết thư về nhà thường xuyên. Nhưng khi tôi thành công gọi về nhà hai lần, từ New Delhi và từ Tokyo, cả hai cuộc điện thoại đều vô ích. Tại sao âu yếm của tôi hình như được chào đón? Tôi nhớ nhà suốt chặng đường – bốn tháng rưỡi – và băn khoăn ở nhà có nhớ tôi . Đó là lần đầu tôi u uất trải qua những đêm đơn của lữ khách. Tôi ở tận cùng trí thông minh trong chuyến . Tôi cảm thấy như mất trí khi quay về nhà. ai nhớ tới tôi. Người khác thế chỗ tôi.

                  Vợ tôi có người tình. Quả là đạo đức giả nếu tôi phản đối: tôi chung thuỷ với ấy. phải là bản năng tình dục của ấy làm tôi buồn, mà là ấm cúng của gia đình. ta ở trong nhà tôi nhiều ngày đêm, giường của chúng tôi, ấy và chơi với con chúng tôi.

                  Tôi thể nhận ra giọng mình khi hét lên, “Sao em có thể làm thế được?”

                  ta , “Tôi coi như chết.”

                  Tôi muốn giết người đàn bà ày, phải vì tôi ghét ta mà (như những bà vợ ông chồng phạm tội giết người thường ) vì . Tôi đe doạ giết cái gã mà thậm chí sau khi tôi về nhà, vẫn gửi thư tình cho vợ tôi. Tôi trở thành kẻ vũ phu điên khùng và tình cờ tôi phát ra điều có ích cách độc ác: đe doạ giết ai đó là cách hiệu quả để thu hút chú ý của người khác.

                  Thay vì giết ai hoặc đe doạ làm việc đó, tôi ngồi trong phòng viết như điên, lạm dụng cái máy đánh chữ, cố gắng đắm chìm vào cái hài hước và lạ lẫm của những quyển sách. Tôi nảy ra hạ sách về hầu hết các chuyến để viết. Tôi muốn đưa vào tất cả mọi thứ tôi thấy thiếu ở những quyển sách khác – các cuộc hội thoại, nhân vật, thiếu thốn – và nhìn chung bỏ qua các bảo tàng, nhà thờ, thắng cảnh. Mặc dù phần được thêm vào, tôi lại che đậy mọi thứ về cơn bão trong nhà tôi. Tôi viết sách hài hước và giống những quyển sách hài hước khác được viết trong cơn đau đớn cực độ phải chịu đựng, với niềm ân hận rằng để có được chuyến , tôi đánh mất những điều mà tôi trân trọng nhất: các con, người vợ và gia đình hạnh phúc của tôi.

                  Quyển sách thành công. Tôi thoát khỏi cơn ác mộng của mình bằng cách lao động nhiều hơn – ý tưởng nảy ra trong chuyến cho cuốn tiểu thuyết mới. Dĩ nhiên vài thứ mất : lòng chung thuỷ, tình , lòng tin và niềm tin vào tương lai. Sau chuyến , khi quay về, tôi trở thành người ngoài cuộc, bóng ma, với cái mũi ấn vào cửa sổ. Tôi hiểu thế nào là giống như chết: người ta có thể nhớ , nhưng cuộc sống của họ vẫn tiếp tục mà cần có . Những người mới nhảy vào vị trí của . Chúng ngồi cái ghế ưa thích của và nâng niu các con đùi, khuyên nhủ và day cằm bọn trẻ; họ ngủ giường của , nhìn vào các bức vẽ của , đọc sách của , tán tỉnh vú em Đan Mạch; và khi họ hạ thấp giá trị của xuống thành kẻ nô lệ siêng năng quá mức, họ tiêu tiền của . Trong phần lớn thời gian, cái chết của bị lãng quên. “Có thể đó là vì điều tốt nhất,” người ta , cố gắng sa vào bệnh hoạn.

                  vài phản bội có thể tha thứ được, nhưng từ đó có những điều khác bao giờ khôi phục được. Nhiều năm sau, khi các con tôi ở nhà nữa, tôi rời khỏi cuộc sống đó, cuộc hôn nhân đó, đất nước đó. Tôi bắt đầu cuộc sống mới ở nơi khác.

                  Bây giờ, sau ba mươi ba năm, tôi quay trở lại London. Đối với nỗi đau của mình, việc thực chuyến tương tự lần nữa khiến tôi hồi tưởng lại rất nhiều nỗi đau mà tôi nghĩ quên.

                  gì phù hợp cho chuyến khởi hành quan trọng hơn là thời tiết xấu. Nó cũng phù hợp với cảm xúc của tôi, cơn mưa sáng hôm đó ở London, bầu trời thấp màu nâu lất phất mưa phùn, làm tối thành phố bằng đá cổ kính lỗ chỗ mà vì thế, mưa rơi xuống như gánh nặng – mọi người lom khom, đầu cúi xuống, mắt nhìn xuống, nghĩ ngợi. Giao thông ồn ào hơn, những bánh lốp nặng trịch vút những con phố ướt nhẹp. Tại ga Waterloo, tôi tìm đúng sân ga cho chuyến tàu Ngôi Sao châu Âu, chuyến lúc 12 giờ 9 phút Paris.

                  Thậm chí tại Waterloo, những ký ức của tôi về London xưa kia vẫn gần như nguyên vẹn. Những điều thay đổi về người London, cung cách nhanh và những phản ứng cố định của họ, ai vẫy mũ trong cơn mưa dù vài người mang dù – tất cả chúng tôi, kể cả tiếng huyên náo vui vẻ, lướt qua người đàn bà còn trẻ gầy gò quấn trong cái chăn bông bẩn thỉu, ngồi ăn xin sàn nhà ướt át, dưới chân mấy bậc thang kim loại của nhà ga.

                  Và sau đó có thể tưởng tượng ra chuyến quốc tế đơn giản nhất: lần kiểm tra an ninh nhanh gọn, thủ tục nhập cảnh của Pháp, lên thang máy để đợi tàu, nửa ngày trống rỗng trong ngày ướt át đầu tháng Ba. Năm 1973, tôi từ ga Victoria vào buổi sáng, ra bờ biển Folkstone, lên phà, qua eo biển , lên chuyến tàu khác tại Calais và đến Paris lúc nửa đêm.

                  Đó là trước khi đường hầm được xây dựng dưới lòng eo biển. Nó tiêu tốn hai mươi tỷ đô la và mất mười lăm năm, người ta chỉ trích dự án này là ném tiền qua cửa sổ. Mặc dù tàu hoả chạy qua hầm từ mười hai năm trước, tôi chưa lần nào nó. để ý đến chi phí, chuyến tàu xuyên eo biển là điều tuyệt vời. Tôi nhấm nháp lười nhác yên ổn của lữ khách bằng cách bộ ra nhà ga và ngồi đó tại London, đọc cuốn sách, và vài giờ sau đứng dậy tới Paris mà rời khỏi lòng đất. Và tôi dự định tới Trung Á bằng cách tương tự, đường bộ tới Ấn Độ, chỉ ngồi và ngáp cạnh cửa sổ.

                  Lúc này, tôi được cấp visa vào Iran, mà thường dân bị bắt cóc và bắn chết ở Afghanistan, nhưng khi nghiên cứu bản đồ, tôi tìm ra những con đường và tuyến đường sắt khác – qua Thổ Nhĩ Kỳ và Grudia rồi vào các quốc gia Hồi giáo. Đầu tiên là Azerbaijan, sau đó phà qua biển Caspian, rồi tàu đến Turkmenistan, chạy qua thành phố cổ Merv nơi có ga tàu hoả, tới bờ của con sông Amu Darya – thực tế là Oxiana – và có nhiều chuyến tàu tới Bukhara, Samarkand và Tashkent, ở Uzbekistan, trong khu vực bao phủ của đường sắt Punjab.

                  Sau đó, tôi có thể theo hành trình cũ qua Ấn Độ tới Ceylon và tới Miến Điện. Nhưng sai lầm khi dự đoán trước quá nhiều thứ và quá sớm trong chuyến , dù sao, ở đây tôi mới khỏi Waterloo vài phút, đường ray chuyển làn sáng bóng vì cơn mưa như trút tại trạm trung chuyển Clapham, tôi nghĩ: tôi từng ở đây. đường qua phía Nam London, khuôn mặt hoảng sợ của tôi in cửa sổ, cuộc sống trước đây của tôi, người ở London, bắt đầu trôi qua mắt tôi.

                  Quang cảnh của những năm bảy mươi, dọc theo con đường này, qua Vauxhall và rẽ tại đường Queenstown, qua đường Clapham High và Brixton rồi qua Clodharbour Lane, cái tên làm tôi ớn lạnh. Ở đây vào năm 1978, nổ ra cuộc nổi loạn liên quan tới chủng tộc tại khu Battersea Rise, gần cửa hàng Chiesman (“thành lập năm 1895”), nơi các nhân viên rụt rè tới hỏi, “ có được phục vụ ?” Tôi mua cái máy thu hình màu đầu tiên ở đó, gần con phố Lavender Hill nơi Sarah Ferguson, sau này trở thành nữ Công tước vùng York, từng sống; vào ngày hôn của bà và Hoàng tử Andrew được công bố, bà giúp việc nhà tôi, cầm cái giẻ và thùng nước lau sàn, cười khẩy , “ này thuộc tầng lớp cặn bã.”

                  Chúng tôi đường tàu hoả nằm sâu dưới đất, ngày càng xa khỏi trạm trung chuyển Clapham và từ tàu, tôi thoáng nhìn thấy rạp chiếu phim mình từng đến xem cho đến khi nó biến thành chỗ đánh bạc, cái nhà thờ biến thành trung tâm chăm sóc trẻ con và trường cấp Alfarthing toạ lạc bên kia khu vực công cộng, nơi các con tôi, mặt đều xanh xám, chân trần, được Quarmby dạy hát. Có những con phố tôi biết : con phố tôi mất xe đạp, con phố khác xe ô tô của tôi bị hỏng; phố tôi từng mua hoa quả thịt thà; điếm, người bán hoa, cửa hàng bán hoa quả của người Tàu; toà soạn báo, người Ấn Độ ở Mwanza thích tiếng Swahili với tôi bởi ta nhớ vùng bờ hồ Victoria; quán Fishmonger’ Arms – được gọi là Fish – quán rượu Ireland nơi những người tị nạn Ulster chửi thề tục tĩu bất cứ khi nào họ thấy Thái tử Charles máy thu hình và cười giống như trẻ con vào cái ngày Huân tước Mountbatten bị IRA đặt bom giết chết, và là nơi vào mọi buổi tối, tôi uống panh rượu Guinness, đọc tờ Evening Standard. Khu vực này đặc biệt.

                  Với bối cảnh như thế, tôi quả thực có cuộc sống kiểu London của mình. Trong những ngày đó, tôi cầu trời mưa, vì như vậy mới giữ chân tôi ở nhà – viết về thời tiết. Những gì tôi nhìn thấy hôm nay thân quen, nhưng lặp lại – công thức quen thuộc cho giấc mơ. Tôi nhìn gần hơn. Cây cối trơ trụi lá dưới những đám mây xám tan tác, đa số các toà nhà thay đổi gì, nhưng trước đây London trẻ trung hơn, thịnh vượng hơn. Khi tôi mới dọn đến đây, khu phố này bị bỏ hoang đến nửa – những ngôi nhà trống trải, những ngôi nhà bị chiếm dụng bất hợp pháp, những ngôi nhà chậm trả tiền thuê – giờ trở nên sang trọng. Cửa hàng tạp phẩm của người Hoa trở thành tiệm rượu, và quán bar trở thành hộp đêm, cửa hàng bán đồ ăn nhanh gồm cá tẩm bột chiên và khoai tây chiên giờ là quán sushi.

                  Nhưng điều tuyệt vời là tôi lướt nhanh qua khu phía Nam London cách hiệu quả đến vậy, tôi hơi phung phí nỗi đau nội tâm khi soi lại quá khứ. Tôi lướt qua các đường ngầm và cầu vượt, đường ray xuyên núi, nhìn sang trái, sang phải để ngắm quang cảnh trong ký ức của mình và vui vẻ tiếp, tới những nơi khác, mà chẳng bận lòng chút nào về thứ ký ức mơ hồ. Đừng đắm chìm vào đó, đó là câu của người thể căm ghét lời than phiền. được càu nhàu. Đừng ủ ê nữa. Chuyện đó có thể bao giờ xảy ra.

                  Tôi tốc độ của con tàu này, nó dừng lại bất kỳ đâu, chỉ thẳng tiến ra bờ biển, qua Penge, Beckenham, Bromley – nằm ở bên rìa bản đồ London và những ngôi nhà chòi cũ trông kỳ cục khiến tôi liên tưởng đến những tiểu thuyết về vùng ngoại ô, những câu chuyện nhiều nút thắt, diễn tiến chậm rãi và những gia đình lo lắng, đặc biệt là Kipps và Mr Beluncle (Ông Belunch) của các nhà văn quê Bromley là H. G. Wells và V. S. Princhett, họ trốn và sống sót để viết về quê mình.

                  kệ sách văn học đáng tự hào của có đề cập đến những gì chúng ta nhìn thấy qua ô cửa của tàu hoả, những bài thơ với những câu nổi lên: “Ôi, người đàn bà da trắng to béo chẳng được ai thương” và “Vâng, tôi nhớ Adlestrop”, rồi những đoàn tàu lao lên rồi trượt xuống trong những trang sách của P. G. Wodehouse và Agatha Christie. Nhưng với tôi đoạn mô tả thành công nhất, diễn đạt trọn vẹn những trải nghiệm của đường sắt là của Madox Ford trong tác phẩm lấy cảm hứng từ thành phố này, cuốn sách thành công đầu tiên của ông – The soul of London (Tâm hồn London), xuất bản trăm năm trước. Nhìn ra ngoài ô cửa sổ của toa tàu, Ford về cảm giác tĩnh lặng khi ngồi trong đoàn tàu nhìn ra thế giới náo nhiệt (nhưng nghe thấy tiếng động) ở bên ngoài, điều ấy khiến ta thấy u hoài. “Người ta ngồi sau tấm kính, như thể nhìn vào bảo tàng tĩnh lặng; người ta thể nghe thấy tiếng rú rít ngoài phố, tiếng kêu gào của trẻ con.” Từ London cho đến Tokyo, tôi vẫn thấy những gì ông mô tả đúng: “Người ta cũng nhìn thấy có quá nhiều mảnh vụn nhặt của cuộc sống dang dở.”

                  Ông ghi lại hình ảnh chiếc xe buýt gần nhà thờ, đứa trẻ rách rưới, viên cảnh sát trong bộ đồng phục màu xanh. Tôi thấy người đàn ông xe đạp, người phụ nữ bước xuống từ xe buýt, mấy cậu học sinh đá bóng, người mẹ trẻ đẩy xe nôi. Và đây là khung cảnh ở vườn sau của London, người đàn ông đào đất, phụ nữ phơi đồ, công nhân – hay là tên trộm? – dựa thang vào cửa sổ. Và “ loạt việc nhặt liên tiếp diễn ra trước mặt ta, ta chẳng bao giờ xem được hết, khiến việc nhìn ra ngoài cửa sổ tàu đem lại cảm giác xúc động và được thoả mãn. Cũng như cảm giác ăn sâu vào bản chất con người khi tha thiết muốn có cái kết cho mỗi câu chuyện.”

                  “Những mảnh vụn nhặt của cuộc sống dang dở” – điều mà người du lịch thường thấy – khơi nguồn cảm xúc và thơ ca, cũng như cảm giác phát điên khi bị là người ngoài cuộc, nhảy sang những kết luận, khái quát hoá, sáng tạo hoặc tái tạo nhiều nơi chốn từ những cái nhìn vu vơ. Chỉ mất hai mươi phút để từ khu Waterloo bám đầy bồ hóng sang bên kia, khu nông trang Kent thoáng đãng, nhiều cánh đồng được cày bừa, đợt gieo hạt trong tuần đầu tiên của tháng Ba.

                  “Ngài có dùng rượu vang cho bữa trưa ?”

                  phụ nữ trong bộ đồng phục xanh mang cho tôi chai Les Jamelles Chardonnay Vin de Pays d’Oc 2004, được ca ngợi trong thực đơn là “phảng phất hương vani tinh tế từ cây sồi và kết thúc với vị bơ.”

                  Sau đó là khay đồ ăn trưa: patê gà với cải xanh, tương cà chua, món chính là lát phi lê cá hồi rắc ít tiêu, và viên kem sô la tráng miệng. Chuyến như thế này, ít nhất về hình thức, là cả thế giới rất khác với phiên chợ đường sắt Phương Đông, hành trình từ rất lâu rồi, đến Folkestone, sau đó dừng lại ở đường ray phà, cảm thấy tội lỗi và bối rối, ăn chiếc bánh thịt lợn lạnh ngắt.

                  Đường hầm đúng là phép mầu trong hai mươi phút, như lỗ hang thỏ dài vô tận, đưa tôi từ ký ức nước , vượt qua đường ngầm dưới kênh đào để đến Pháp, tại đây tôi chỉ nhớ lại láng máng và hời hợt về cảm giác thích thú và hiểu lầm, về chuyện ăn uống, ngắm nhìn những bức tranh hoặc nghe mấy chuyện kỳ quặc, ví dụ như chuyện thiếu nữ Pháp trẻ đẹp, với tôi rằng “Tôi gặp người tình vị hôn phu của tôi tối nay. Tôi định là chúng tôi làm tình với nhau. Tôi thích những phụ nữ ngu ngốc.” Và sau đó ta : “Ông cười. Mấy người Mỹ các ông!”

                  Sau khi qua đường hầm, mưa bắt đầu rơi từ bầu trời nước Pháp xuống những mái nhà nghiêng nghiêng và những chiếc ô tô xíu lái theo lề bên phải, nhưng ngoài chuyện đó ra, nó cũng giống khu Kent: cũng những ngọn đồi nhẵn nhụi và cao nguyên đá vôi, cũng gian mờ sương, những khu nhà kho, những nhà xưởng và nhà phụ công nghiệp thấp tè, những dãy cây dương trần trụi trong buổi chiều mù sương.

                  Chuyến tàu nhanh, khoảng cách giữa và Pháp gần, khó mà nghĩ rằng Pháp là đất nước hoàn toàn khác biệt, với những món ăn, các vụ xì căng đan, ngôn ngữ, tôn giáo và những vấn đề nan giải riêng. Các thanh niên đạo Hồi điên cuồng đốt xe hơi là trong những vấn đề nay; chỉ có người chết nhưng rất nhiều xe Renaults bị cháy.

                  Tại sao văn hoá mô tô xa lộ ở châu Âu lại ảm đạm hơn bất cứ nơi nào ở Mỹ? Có lẽ vì như thế giống bắt chước và trông nhàm chán, có phong cách, và phù hợp, người châu Âu thể hợp khi đội chiếc mũ của dân bóng chày. Trong khi đó các nhà ga và khu công nghiệp lại rất hợp với hình ảnh ảm đạm nhàm chán của kiến trúc Mỹ, trông ngang bướng, trái ngược với phong cảnh kiểu Pháp với những đường xoắn ốc kiểu gothic và những biệt thự gỗ kiểu Trung cổ ở phía xa xa, giống như chà đạp lên giá trị cũ, những ngôi làng chen chúc cùng những cánh đồng cày xới, bãi cỏ bị những con đường xấu xí và hàng rào cũ nát cắt ngang.

                  Vì cái mà Freud gọi là “ tự say mê những khác biệt tiểu tiết,” tất cả những chiến trường rộng lớn, những chiến trường từ thời cổ đại là quang cảnh của những đội quân hiếu chiến, ví dụ đẫm máu của nền văn minh và nỗi bất mãn của nó. Nhưng dù người ta nữa, tuyến đường xe lửa vẫn là thực tế, nơi từng chìm trong máu và dày đặc những hố huyệt của lính chết trận – hàng triệu người – giờ đây bình yên trong suốt nửa thế kỷ qua, có lẽ đây là giai đoạn hoà bình dài nhất.

                  Chúng tôi qua con sông có cái tên bi kịch. ngày tháng Bảy chín mươi năm về trước, đây là nơi cơn mưa rơi xuống những đồng cỏ tuyệt đẹp, những dãy đồi thấp, những ngôi nhà cấu trúc xoắn ốc ở thành phố Amien, bên là đoàn tàu và bên kia là thị trấn Peronne, thung lũng của con sông Somme, trở thành sân khấu của tai hoạ kinh hoàng. Trong ngày đầu tiên của cuộc chiến, sáu mươi nghìn lính bị giết, họ di chuyển chậm chạp, nặng nề vì phải vác lưng ba lô nặng hơn ba chục ki lô gam. Họ tiến vào họng súng máy của Đức, ngày hôm đó ghi nhận số quân lính chết nhiều nhất trong lịch sử nước . Bốn tháng ròng cuộc chiến trong biển máu, trận đầu tiên ở Somme kết thúc vào tháng Mười năm 1916, hơn triệu quân bị giết – quân : 420.000; Pháp: 194.000; Đức: 440.000. Và chẳng vì lý do gì cả. Chẳng thu lại được gì, chẳng có đất đai, cũng chẳng có lợi thế quân , cũng chẳng rút ra bài học gì trong cuộc chiến vô nghĩa này, và hai mươi nhăm năm sau đó – trong chính thời gian cuộc đời tôi – cũng những quân đội đó lại đến đây và chiến đấu chiến trường xưa. Tất cả đều là những nước thực dân quyền lực, xâm chiếm nhiều miền đất rộng lớn ở châu Phi và châu Á để lấy vàng và kim cương, và dạy cho người dân nơi đó bài học về văn minh.

                  Màu sắc và quần áo của những người bộ các con phố gần Paris phản ảnh lịch sử thực dân của Pháp – người Phi, Tây Ấn, Angeri, Việt Nam. Họ đá bóng trong mưa. Họ là những người mua sắm trong các khu chợ ngoài phố, cư dân trong các căn hộ của những toà nhà ảm đạm, các quán rượu ven Paris nơi tàu tốc hành Ngôi Sao châu Âu ngang qua. Chúng tôi tiến vào thành phố bằng đá giống miếng pho mát thơm ngon với mặt ngoài thủng lỗ chỗ và những đại lộ lớn. London chung là thành phố của những mái nhà thấp nơi các gia đình riêng ở – nhà mái bằng, nhà tranh, nhà thành phố, nhà ổ chuột, nhà chòi, biệt thự liền vách. Còn Paris là thành phố của những chung cư theo kiểu Rococo [3] , các ban công tròn đua ra, thấy có ngôi nhà riêng nào.

                  [3] Giai đoạn cuối cùng trong thời kỳ kiến trúc Baroque, đặc trưng bởi nghệ thuật trang trí nội thất theo phong cách lãng mạn, hoa văn với các gam màu nhạt.

                  Với chiếc túi va li, tôi trông đơn giản quá khiến mấy bốc dỡ hành lý ở ga Nord lờ tôi . Tôi qua nhà ga, đến cổng vào phía trước, ngập trong dòng ánh sáng phát ra từ mặt tiền ga với những bức tượng kiểu cổ điển tượng trưng cho các thành phố và thị trấn lớn ở Pháp. Các bức tượng được tạc vào đầu những năm sáu mươi của thế kỷ 19 ( tấm biển có ghi) là “những tên tuổi vĩ đại nhất trong Đế chế thứ Hai.”

                  Đường phố dày đặc những chiếc ô tô nhúc nhích và tiếng còi xe inh ỏi lẫn tiếng hò hét giận dữ. Tôi hỏi người đàn ông mỉm cười rằng có chuyện gì thế.

                  cuộc biểu tình,” ông đáp.

                  “Sao lại là hôm nay?”

                  Ông ta nhún vai. “Vì hôm nay là thứ Ba.” Cứ vào thứ Ba là có cuộc biểu tình lớn và ồn ào ở Paris. Nhưng với quy mô của nó và đập phá như thế này, đấy phải gọi là Ngày thứ Ba Đen Tối.

      Hoàn

    4. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :