1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phương Đông Lướt Ngoài Cửa Sổ – Paul Theroux

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
                  Chương 25: Tàu khách Huế - Đà Nẵng





                  Từ trung, mặt nước xám xịt của Biển Đông phản chiếu ánh sáng trông giá lạnh, quanh những đầm phá quanh co có những ngôi mộ hình tròn của Phậi tử và kinh thành Huế nằm nửa chìm nửa nổi giữa những lớp băng trầm tích. Nhưng đó là cát ướt, phải băng tuyết, còn những ngôi mộ tròn thực ra là hố bom. Huế có vẻ ngoài kỳ dị. Ở Sài Gòn có rất nhiều dây thép gai những chướng ngại vật nhưng ra bị chiến tranh hủy hoại nhiều; ở Biên Hòa có những căn nhà bị bom thổi bay; ở Cần Thơ có chuyện về các cuộc phục kích và bệnh viện đầy người thương vong. Nhưng ở Huế tôi có thể tận mắt thấy và ngửi được mùi của cuộc chiến: đó là con đường lầy bùn hằn vết xe tải quân , những người mang bị chạy qua cơn mưa, những binh sĩ băng bó lê bước giữa cơn gió mùa nhớt nhát trong thành phố đổ nát, hoặc nhìn ngó xung quanh qua nòng súng trường từ những thùng xe tải chật kín. Chuyển động của những người này thể kiệt quệ đồng đều. Những cuộn dây thép gai đối xứng được đặt hầu hết các con phố, những căn nhà được bao bọc bởi các bao tải cát xếp chồng xốc xệch. Ngày hôm sau, ở tàu, Hổ Mang (cùng với Hổ Mang Hai và Dial đến tham gia chuyến ) , “Nhìn xem, căn nhà nào cũng có vết đạn riêng!” Điều này đúng; rất ít căn nhà bị dính những vết đạn đầy bạo lực và hầu hết nhà cửa đều dính loạt lỗ đạn như xẻ tường ra vậy. Cả thành phố nhuộm màu đen tối của bạo lực, những dấu vết của cuộc tấn công vẫn còn những vũng nước dềnh lên. Thành phố vẫn giữ được vài dấu vết của thiết kế thời phong kiến (kiểu Việt Nam, kiểu Pháp) nhưng nét tinh xảo này chẳng khác những lời thất hứa là mấy.

                  Trời rất lạnh, cái lạnh đột ngột từ bầu trời sà xuống thấp và từ cơn mưa phùn kéo dài trong những căn phòng ẩm ướt. Tôi lại lại, tự ôm lấy mình để giữ ấm trong suốt bài giảng của mình ở Đại học Huế - tòa nhà kiểu cách thời thực dân, thực trông chẳng có vẻ hàn lâm chút nào mà giống cửa hàng Morin Brothers kệch cỡm, nơi những nhà quản lý đồn điền ở vùng hẻo lánh sử dụng làm nhà khách và kho dự trữ. Tôi giảng bài trong căn phòng từng là phòng ngủ, từ ban công đầy gió tôi có thể nhìn thấy khoảng sân bỏ hoang, ao cá nứt vỡ và những cánh cửa tróc sơn cửa sổ các căn phòng khác.

                  Sau đó chúng tôi lái xe lên dốc đứng bên Lăng mộ Hoàng gia, bên dòng sông Hương. “ Đây là khu vực cộng sản Việt Nam,” đó là lời ông Mc Taggart, quan chức của USIS [1] . Ông có mái tóc trắng, tính tình vui vẻ, luôn tự nấu ăn và đôi khi đạp xe ra đến tận đây rồi luyện tiếng Việt với đám lính canh dốc. Bên kia sông, đất của cộng sản Việt Nam là những quả đồi trơ trọc vì bị phun thuốc rụng lá. Nhưng đôi khi vẫn xảy ra những vụ bắn nhau. con tàu của Quân lực Việt Nam Cộng hòa nổ máy bình bịch tiến sát vào bờ của địch quân và bắn lên đồi suốt buổi chiều, chẳng vào mục tiêu cụ thể nào cả, giống như con tàu chiến của Pháp trong truyện “Heart of darkness (Trái tim Đen tối) pháo kích vào rừng rậm châu Phi cách vô định - và như Conrad , là như hóa rồ. người Việt Nam rằng tôi nên đến vào mùa nóng. Khi đó tôi có thể thuê con thuyền cùng , mang theo ít thức ăn rồi tôi có thể ở sông cả đêm như thế này, làm tình và ăn uống; trong trời đêm dịu mát.

                  [1] Cơ quan Thông tin Hoa Kỳ, cơ quan chuyên về giao lưu nhân dân của Mỹ.

                  Tôi hứa là làm thế. Chúng tôi tới những lăng mộ cạnh đó. Ở Huế, công trình càng cổ xưa càng được bảo trì tốt: năm trước những căn nhà mái tôn sập thành từng mảnh, căn nhà bốn mươi năm tuổi của ông McTaggart tuy xác xơ nhưng lại tiện nghi, còn những Lăng mộ Hoàng gia cả trăm tuổi vẫn trong tình trạng tốt, cho dù chúng được xây từ những vật liệu cũ theo phong tục của Việt Nam (để nhấn mạnh tính khiêm tốn) - gỗ và đá cũ sử dụng, đồ gốm sứ bị vỡ và ngói sứt mẻ. Có những khu vườn rối rắm và những cổng chào chạm hình rồng phủ phục khung tò vò; và ở những căn phòng bên trong, lăng mộ phủ bụi, những bà lão tập tễnh qua từng đồ tạo tác đốt những dây nến để chỉ cho chúng tôi xem cái đồng hồ của Pháp (kim của nó rơi mất), cái chân đèn bằng pha lê, bàn thờ mạ vàng và những cái tủ khảm xà cừ, những cái quạt đuôi công rụng mất lông (“Bà ấy rằng những món đó là từ nhà vua Pháp đấy”). Bàn tay của những bà lão này run run khi đưa những ngọn lửa nến lại gần kho báu khô như bấc và tôi sợ rằng họ đốt cháy cả cái nơi này mất. Khi chúng tôi , họ thổi tắt các ngọn nến và ở lại trong lăng mộ tối om. Đây là thành phố và mọi người thường xuyên phải chạy loạn, nhưng ở trong các lăng mộ, những bà già – quản gia cho nhà vua từ những năm 1920, 1930 - bao giờ bỏ . Họ ăn uống và ngủ nghỉ tại khu vực xung quanh lăng mộ của Hoàng gia.

                  Đêm đó trời lạnh; chó sủa những con đường lầy bùn; và mặc dù trời lạnh nhưng phòng ngủ của tôi đầy những con muỗi khó chịu.

                  Tại nhà ga Huế sáng hôm sau, người Việt bé mặc đồ vải gaberdine, đội cái mũ chóp bằng chạy vội về phía trước cầm lấy cánh tay tôi. “Chào mừng ông đến Huế,” ta , “Toa của ông sẵn sàng.” Đó là trưởng ga. Ông ta được thông báo về việc tôi đến và nối toa giám đốc khác vào đoàn tàu khách Đà Nẵng. Đường sắt Việt Nam bị chia ra làm nhiều đoạn, mỗi đoạn lại có riêng toa của vị giám đốc đỗ ở đường tránh của đoạn đó. Ngành đường sắt bất cứ nước nào khác cũng có thể có toa như thế, nhưng Đường sắt Việt Nam có sáu tuyến riêng biệt, tự vận hành độc lập cách vất vả. Như ở Sài Gòn, tôi lên toa riêng với vài nỗi e ngại, khi hiểu rằng tay mình run nếu khi nào viết điều gì rộng lòng với những người này. Tôi cảm thấy lố bịch trong khoang riêng, trong toa riêng của mình, nhìn những người Việt Nam xếp hàng mua những tấm vé để những toa xe chật chội. Ông trưởng ga kéo tôi nhanh qua cửa bán vé (“Ông cần mua đâu!”), nhưng tôi kịp nhìn thoáng qua giá vé: trăm bốn mươi ba đồng (hai mươi lăm xu Mỹ) để đến Đà Nẵng, có lẽ là chuyến chạy trăm hai mươi ki lô mét rẻ nhất thế giới.

                  Dial, người phiên dịch cùng Hổ Mang và Hai lên tàu, cùng vào trong khoang với tôi. Chúng tôi ngồi im lặng, nhìn qua cửa sổ. Tòa nhà hình khối quét vôi trắng của nhà ga, phiên bản của Alamo, thủng lỗ chỗ những vết đạn khiến những mảng vữa rơi xuống, phơi ra kết cấu bằng gạch đổ bên trong. Nhưng nhà ga này, cùng tuổi với căn biệt thự cửa sổ hướng ra biển của McTaggart và cửa hiệu Morin Brothers, được xây vững chãi - khác xa với những miếng vá bằng đất thải và nền xi măng ở ngay bên ngoài Huế, nơi doanh trại đổ nát của Sư đoàn Thủy quân Lục chiến số 1 đóng, và những lớp chướng ngại vật – vỡ vụn nằm chìm trong bùn. Cứ như thể hệ thống máy móc chiến tranh được hẹn giờ để tự phá hủy vào cái ngày người Mỹ rút , để lại sau lưng dấu vết của cuộc phiêu lưu tàn bạo đó. sân ga vài chiếc xe bọc thép lộ những vết toạc rách lớp vỏ thép do mìn nổ đục thủng. Những chiếc xe giờ là nhà của vài đứa trẻ mặt mũi buồn thiu. Tại hầu hết những nước nhiệt đới, như William Blake mô tả, người lớn đứng ở phần rìa của những bãi cỏ xanh náo động, nhìn ngắm lũ trẻ chơi đùa. Nhưng ở Việt Nam trẻ con tự chơi mình, dường như người lớn bị quét đâu mất; bạn tìm kiếm những bậc cha mẹ giữa đám lớn trẻ con, tìm hình dáng người lớn đứng ở hậu cảnh. Nhưng (điều này lại càng làm cảnh tượng méo mó), họ mất tích. Người giống như bà già mang đứa trẻ lưng kia, với cái áo dài đầy bùn và mái tóc ướt sũng mưa, hóa ra lại là đứa trẻ khác.

                  Dial hỏi: “Các vị thấy cái chậu trong WC chưa?”

                  “Chưa.”

                  “Các vị vặn vòi và đoán xem cái gì chảy ra?”

                  “Gỉ,” tôi .

                  “Chẳng có gì cả,” Hổ Mang Hai đáp.

                  Dial trả lời, “Nước!”

                  Hổ Mang “Đúng rồi. Này Paul, ghi việc này lại nhé. Vòi nước vẫn hoạt động. Ở đây có nước chảy. nghĩ thế nào về việc này?”

                  Có điều đây là chậu nước duy nhất tàu.

                  Người trưởng ga rằng tuyến Đà Nẵng mở được bốn tháng, sau khi ngừng hoạt động năm năm. Cho đến giờ gần đây vẫn chưa có gián đoạn gì cả. Tại sao việc mở lại tuyến này lại trùng hợp với việc quân Mỹ rút ai lý giải được. Giả thiết của tôi là có xe tải Mỹ nào chạy tới chạy lui con đường duy nhất giữa Huế và Đà Nẵng, Quốc lộ 1, bị gọi cách đau xót là “Con đường Sầu thảm”; việc các tuyến đường bộ tốn kém co rút lại khiến người Việt Nam có xu hướng nhạy bén hơn là mở lại đường sắt. Chiến tranh thu hẹp lại, nhưng ít bị cơ giới hóa đơn, ít phức tạp hơn. Tiền và quân đội nước ngoài làm phức tạp hóa vấn đề, nhưng giờ đây người Việt Nam từ bỏ kiểu vận hành chiến tranh như vận hành công nghiệp của người Mỹ và quay lại với những kiến trúc thượng tầng thời thuộc địa, những phương tiện giao thông chậm hơn; người ta trở lại với việc đồng áng, ở trong những ngôi nhà cũ và sử dụng hệ thống vận tải đường ray. Mô hình chiến tranh của người Mỹ bị bỏ qua - những căn cứ hỏa lực trống , những khung xương của doanh trại và những con đường bộ vỡ nát thể điều này, ta có thể nhìn thấy từ đoàn tàu khách kêu lách cách đến Đà Nẵng chở những rau củ trồng ở Huế.

                  Những cây cầu ở tuyến đường này kể những câu chuyện về chiến tranh; chúng mới được xây dựng gần đây và có gỉ mới ở rầm cầu. Những cây cầu khác gẫy, xuất trong tư thế bất động, bị những khối thuốc nổ tấn công làm méo mó và rơi xuống khe suối. mấy con sông có những đống sắt vụn từ cầu gẫy, những mối nối đen bằng sắt bó thành cụm thô kệch dưới mặt nước. phải tất cả những cây cầu đều còn mới. Ở các hẻm núi cả hai ba cây gẫy, tôi nghĩ cây cũ nhất là dấu tích về vụ ném bom của Nhật, còn những cây kia minh chứng cho hủy hoại của những hành động khủng bố trong thập kỷ 1950 và 1960, mỗi cuộc chiến những tàn tích riêng biệt. Chúng nham nhở cách ấn tượng, giống như những tác phẩm khắc kim loại cổ quái. Và người Việt Nam phơi phóng quần áo lên chúng.

                  Chứng cứ nhất là những người lính bên các bờ sông – tại những cây cầu này. Đây là những điểm chiến lược: vụ đánh bom cầu có thể khiến tuyến đường bị ngưng hoạt động đến cả năm. Vì vậy ở mỗi đầu cầu, ngay phía những vỉa đá, có những chồng bao tải cát, nhà và boong ke, nơi lính gác, hầu hết đều còn trẻ, cầm những khẩu cạc bin vẫy đoàn tàu. Trong nơi trú quân của họ những khẩu hiệu bay những băng rôn đỏ và vàng. Dial dịch những khẩu hiệu này cho tôi nghe. khẩu hiệu đặc trưng là HÂN HOAN CHÀO ĐÓN HÒA BÌNH NHƯNG NGỦ QUÊN TRONG CHIẾN TRANH. Những người lính mặc áo lót đứng loanh quanh; cũng có thể nhìn thấy họ đung đưa võng; có người bơi lội sông hoặc giặt quần áo. Vài người nhìn đoàn tàu, với khẩu súng trường vai, mặc những bộ quân phục quá khổ - phép dụ về gán ghép tương xứng luôn nhắc nhở tôi rằng những người đàn ông - những cậu bé - này được người Mỹ to lớn cấp cho quần áo và vũ khí. Khi người Mỹ rồi cuộc chiến này với họ quá to lớn, như thứ quần áo quá khổ, thực vậy, chẳng khác nào những cái áo mà họ mặc với ống tay áo dài tận ngón và những mũ sắt trùm kín cả mắt.

                  “Cộng sản ở đằng kia,” Hổ Mang . ta chỉ tay vào loạt dải đất nhô lên tạo thành những ngọn đồi ở đằng xa. “ có thể rằng tám mươi phần trăm đất nước này do cộng sản Việt Nam kiểm soát, nhưng điều đó chẳng có ý nghĩa gì vì họ chỉ có mười phần trăm dân số.”

                  Dial bảo: “Tôi từng lên đó.” Tôi vẫn cứ quên rằng Dial vốn là lính thủy đánh bộ. “Chúng tôi tiến hành cuộc tuần kéo dài ba tuần. Chúa ơi, bọn tôi lạnh lắm! Nhưng đôi khi chúng tôi ăn may, vào được ngôi làng. Những người dân có thể nhìn thấy chúng tôi tới và chạy , còn chúng tôi dùng những túp lều của họ - ngủ giường họ. Tôi nhớ có vài lần - điều này làm tôi chết mất - chúng tôi phải đốt cháy hét đồ đạc của họ để giữ ấm. Chúng tôi thể tìm được tí củi đốt nào.”

                  Những ngọn núi bắt đầu lên, hình thù như những giảng đường có bậc thang với góc nhìn toàn cảnh ra Biển Đông; kỳ quái, trống và xanh ngắt, các đỉnh núi có sương mù bao phủ và làn khói từ những đám đốt rẫy của người dân bay lên tận đỉnh. Chúng tôi dải đất hẹp ven biển, tuyến đường ven biển chắp vá nằm giữa núi và biển, vẫn nằm trong kiểm soát của chính quyền Sài Gòn. Thời tiết thay đổi, hoặc có thể chúng tôi được giải thoát khỏi cơn mưa phùn dai dẳng ở Huế. Bây giờ nắng ấm: những người Việt trèo lên nóc toa thả chân qua mái hiên toa tàu, Chúng tôi gần bãi biển đến mức nghe thấy tiếng sóng vỗ ầm ầm và ở phía trước, con lạch quanh co rộng gấp đôi đoàn tàu, tàu thuyền đánh bắt cá cưỡi những lớp sóng sủi bọt để ra khơi, đó những người đàn ông đội mũ rộng quăng lưới bắt tôm.

                  “Chúa ơi, đất nước tươi đẹp,” Hổ Mang Hai . Chị ta chụp ảnh bên ngoài cửa sổ, nhưng chẳng có bức ảnh nào có thể sao chép được đan xen phức tạp của cảnh đẹp đó: ở đằng kia, mặt trời chiếu sáng hố bom trong rừng và cạnh đó khói tỏa khắp lòng thung lũng, cột mưa của đám mây phù du đổ nghiêng xuống sườn núi khác; và màu xanh da trời phải nhạt trước màu lá cây sẫm, màu xanh lá mạ những cánh đồng bằng phẳng, và qua dải cát, màu xanh đó trở thành màu xanh thẳm của đại dương. Những khoảng gian rộng lớn và phong cảnh mênh mông tới mức phải xem xét từng phần , giống như đứa trẻ ngắm bức bích họa vậy.

                  Tôi , “Tôi chẳng biết nữa.” Trong tất cả những nơi mà tàu hỏa đưa tôi qua kể từ London, đây là nơi thơ mộng nhất.

                  Hổ Mang Hai : “ ai biết được. ai ở Mỹ có ý niệm dù là nhất rằng đất nước này tươi đẹp ra sao. Nhìn kìa - Ôi trời, nhìn kia kìa!”

                  Chúng tôi viền vùng vịnh màu xanh lá cây lung linh tươi sáng trong ánh nắng. mảng biển nhấp nhô màu ngọc bích, những vách đá nhô ra, và cảnh tượng thung lũng rộng lớn tới mức cùng lúc chứa đựng được cả ánh mặt trời, khói, mưa và mây - những khối màu độc lập. Tôi thể ngờ lại được gặp cảnh đẹp như thế này; nó làm tôi ngạc nhiên và thấy mình bé cũng giống như khi tôi nhìn thấy trống trải ở vùng nông thôn Ấn Độ. từng có ai nhắc đến đơn giản, rằng những điểm cao ở Việt Nam lại chính là nơi có cảnh vật kỳ vĩ thể tưởng tượng được? Khó mà trách lính quân dịch Mỹ quá hoảng sợ nên để ý đến vẻ tuyệt diệu này; nhưng ngay từ đầu chúng ta nên hiểu rằng, nếu vẻ đẹp viên mãn này lôi cuốn những con mắt chiếm đoạt bên ngoài, có lẽ người Pháp biến nơi này thành thuộc địa và người Mỹ cũng tham chiến ở đây lâu đến vậy.

                  “Đây là thung lũng A Sầu,” Hổ Mang , trước đó ta vẫn làm những hành động hay ho bắt chước Walter Brennan. Những đỉnh núi vươn vào mây mù; phía dưới, trong làn khói và ánh mặt trời là những khe núi sâu đen ngòm được nhấn bởi những thác nước. Hổ Mang gật gù: “Nhiều chàng trai giỏi chết ở đây.”

                  Lóa mắt trước phong cảnh, tôi bước dọc đoàn tàu và nhìn thấy người đàn ông mù lần sờ tìm đường ra cửa – tôi có thể nghe thấy phổi của ta làm việc như ống bể; những bà lão nhăn nheo răng đen mặc quần áo đen ôm những cái bị dệt bằng gai đựng hành tươi; và những tay lính tráng - người mặt xám như tro tàn ngồi xe đẩy, người chống nạng, những người khác mới được băng bó đầu và ở tay, tất cả bọn họ đều mặc quân phục Mỹ trông như trò hề đúng nghĩa. viên chức rà soát các toa tàu, kiểm tra giấy tờ của những nam công dân, tìm kiếm những người trốn quân dịch. Tay viên chức này bị vướng vào mẩu dây mà ông lão mù buộc vào bụng đứa trẻ dẫn ông ta . Rất nhiều lính tráng có vũ khí tàu nhưng chẳng ai trong số họ trông giống như hộ tống đoàn tàu này. Đoàn tàu được bảo vệ bởi binh lính tập trung ở những ụ súng quanh những cây cầu, đây có thể là lý do giải thích tại sao lại dễ cho nổ tung đường tàu với những quả mìm điều khiển trực tiếp thế. Những quả mìn này được chôn dưới đường ray vào ban đêm; và khi đoàn tàu qua, người nấp - có thể là phía cộng sản mà cũng có thể là kẻ đánh bom mà đám chủ xe tải ở Đà Nẵng thuê – kích hoạt số thuốc nổ đó.

                  Hai lần chuyến này, tại các đường tránh ở nhà ga , những bà già lại đưa trẻ con cho tôi; những đứa da xanh xao, tóc sáng màu mà tôi thấy ở Cần Thơ và Biên Hòa. Nhưng chúng lớn hơn, có lẽ bốn hay năm tuổi, lạ lùng khi thấy những đứa trẻ trông như người Mỹ mà lại Tiếng Việt. Và càng lạ lùng hơn khi thấy những người nông dân Việt Nam bé sống trong phong cảnh hùng vĩ này, với những rặng cây, những khe núi tuyệt đẹp và những mảng đá màu ngọc bích - hiển dưới những dải mây - lại có thể che chở kẻ thù của mình. Từ tàu, tôi có thể quay ra ngắm nhìn núi non và hầu như có thể quên tên đất nước này, nhưng ở gần hơn và nghiệt ngã: người Việt Nam bị làm tổn thương, bị bỏ rơi, gần như thể khi họ mặc quần áo của chúng ta, họ bị nhầm với chúng ta và vì thế bị bắn, như thể ngay vào lúc họ bắt đầu tin rằng chúng ta gắn bó với họ, chúng ta lại bỏ chạy. Để mô tả thời kỳ lịch sử đau buồn này hoàn toàn đơn giản như thế, những cũng gần hơn là ý kiến khẩn thiết của những người Mỹ thống khổ mài dao cạo của Occam [2] , cho rằng chiến tranh là chuỗi những hành động chính trị hoàn toàn sai lầm, hoặc phần của chủ nghĩa hùng bị gián đoạn. Bi kịch chính là chúng ra tới đây và ngay từ đầu, có kế hoạch ở lại: Đà Nẵng là ví dụ cho điều này.

                  [2] Chơi chữ Occam’s Razor, phương cách giải quyết vấn đề, nội dung của nó là đơn giản hóa, hoặc xác định cốt lỗi vấn đề.

                  Đoàn tàu dưới đèo Hải Vân (đèo mây) hùng vĩ, biên giới phân chia tự nhiên ở phía Bắc Nẵng, giống như bức tường thành La Mã. Nếu cộng sản Việt Nam có thể vượt đèo con đường đến Đà Nẵng bày sẵn; họ cũng đóng trại đêm những sườn dốc xa, chờ đợi. Kéo dài từ Huế đến Đà Nẵng là những ngọn núi và thung lũng kỳ vĩ nhất, cũng là – và vẫn là - những bãi chiến trường kinh khủng nhất. Để vượt đèo Hải Vân chúng tôi vào đường hầm dài. Lúc này tôi hết chiều dài của đoàn tàu và đứng ban công trước cửa đầu máy diesel, dưới đèn pha rực sáng. Phía trước, con dơi to lao mình từ trần hầm xuống, vỗ cánh vụng về, bay loạn xạ, cố vượt lên trước đầu máy gầm rú. Con dơi bổ nhào, lướt qua đường ray rồi lại lao lên - giờ chậm hơn - khi cửa cuối đường hầm xuất , mỗi lúc nó lại bay gần hơn vào đầu máy. Trông nó như thứ đồ chơi bằng gỗ và giấy giãn lò xo, cuối cùng nó chỉ còn cách mặt tôi có ba mét, sinh vật tuyệt vọng màu nâu vỗ những cái cánh giơ xương. Nó mệt mỏi, buông mình xuống quãng, rồi trong ánh sáng của lối ra đường hầm - thứ ánh sáng nó thể nhìn thấy được - cánh con dơi sã xuống, nó rơi ra đằng trước và nhanh chóng bị nghiền dưới bánh xe của đầu máy.

                  “Con đường Sầu thảm” nằm ở phía khi chúng tôi qua doi đất trơ trụi cây cối để tới cầu Nam Ho, cầu có năm nhịp được quấn những vòng dây thép gai to gỉ sét để chống đặc công thủy. Kia là những vùng bị bỏ hoang bên ngoài Đà Nẵng, quận tập trung những căn cứ hậu cần bị quân đội Việt Nam Cộng hòa và những kẻ nhảy dù vào chiếm giữ; nhà cửa – thực ra là lều và những cái lán gá vào tường của những công trình khác – được dựng hoàn toàn bằng các vật liệu chiến tranh, những bao cát, các mảnh nhựa, những miếng tôn múi có dấu U.S. ARMY cùng những gói đựng thức ăn có tên viết tắt của các tổ chức từ thiện. Nếu có nơi nào trông như bị đầu độc, đó là Đà Nẵng.

                  Tấn công và cướp bóc là những kỹ năng mà cuộc chiến buộc người Việt Nam phải học. Chúng tôi ra khỏi nhà ga Đà Nẵng và sau bữa trưa chúng tôi lái xe cùng với quan chức người Mỹ đến phía Nam thành phố; nơi những lính Mỹ từng được đưa vào ở trong vài doanh trại lớn. Có lúc nơi đây diện hàng ngàn lính Mỹ; giờ chẳng còn ai. Những doanh trại này ngập tràn người tị nạn; vì được bảo trì nên chúng ở trong tình trạng tả tơi, trông như vừa bị pháo kích. Người ta treo đồ giặt lên cột cờ, cửa sổ bị phá hoặc đóng ván kín; đường người ta đốt những đống lửa lên để nấu nướng. Những người tị nạn ít may mắn hơn lấy những chiếc xe mất bánh làm nhà ở. Mùi nước thải kinh khủng – người ta có thể ngửi thấy mùi trại từ cách đó gần hai trăm mét.

                  Tay quan chức người Mỹ : “Dân tị nạn đợi sẵn ở cổng, bên ngoài những hàng rào kia từ lúc lính Mỹ bắt đầu gói ghém đồ đạc. Giống như là châu chấu hay con gì tôi cũng chẳng biết nữa. Ngay khi người lính cuối cùng rút là họ lao vào, cướp bóc các kho dự trữ và chiếm đoạt nhà cửa.”

                  Người tị nạn cướp bóc các doanh trại bằng kỹ năng; còn quan chức chính quyền Việt Nam cướp bóc những bệnh viện bằng ảnh hưởng. Tôi nghe được nhiều chuyện ở Đà Nẵng (và nghe lại ở thành phố cảng Nha Trang phía Nam) về ngày lính Mỹ rút , các bệnh viện bị khoắng sạch ra sao thuốc men, bình ôxy, chăn đắp, giường, các thiết bị y tế và bất cứ thứ gì có thể mang được. Tàu thuyền của người Trung Quốc neo sẵn ở ngoài khơi để nhận những đồ ăn cướp này, chuyển chúng tới Hồng Kông bán lại. Nhưng quả là trời có mắt: thương gia Thụy Sĩ với tôi ràng phần nào những đồ y tế bị chôm chỉa đó lại được tìm được đường riêng của mình, qua Hồng Kông, đến Hà Nội. Còn người ta biết điều gì xảy ra đối với những quan chức chính quyền làm giàu qua việc này. vài câu chuyện cướp bóc nghe có vẻ bị thậm xưng quá mức. Tôi tin vào câu chuyện về những bệnh viện bị tấn công vì quan chức người Mỹ nào có thể cho tôi biết ở đâu có bệnh viện tiếp nhận bệnh nhân, mà đó là điều người Mỹ lẽ ra phải biết.

                  Trong khoảng vài cây số đường về phía Nam, những doanh trại bị cướp phá nhung nhúc người Việt, có thể thấy xâm lấn vội vã của họ qua những cánh cửa bị đục ra từ các bức tường bao quanh doanh trại, toàn bộ doanh trại bị hạ xuống để mười căn lều mỏng manh dựng lên. Bản thân các doanh trại cũng tạm bợ - chúng được dựng bằng những tấm gỗ dán, nứt nẻ khi trời ẩm, những tấm kim loại bong tróc và hàng rào xệ xuống - vì thế nên những thứ nhà cửa thô sơ kia càng thể trụ được lâu. Nếu ai cảm thấy ái ngại cho những lính Mỹ thiếu nhuệ khí từng sống trong những doanh trại thảm hại này, hẳn còn thấy thương hại hơn cho những người tiếp quản cái đống tạp nham ấy.

                  Các quầy bar, với những biển hiệu bám đầy ruồi quảng cáo BIA LẠNH, NHẠC, , trống rỗng và trông gần như sập tiệm, nhưng phải đến buổi chiều tàn tôi mới thấy Đà Nẵng thực bị bỏ hoang như thế nào. Chúng tôi lái xe ra bãi biển, nơi chỉ cách những con sóng ầm ầm đổ vào mười lăm mét, có căn nhà nghỉ còn tương đối mới. Đó là bungalow bãi biển tiện nghi, xây cho tướng Mỹ mới tẩu thoát gần đây. Vị tướng này là ai? ai biết tên ông ta. Thế ngôi nhà bãi biển giờ thuộc về ai? Cũng ai biết cả, nhưng Hổ Mang mạo muội nêu ý kiến, “Chắc là thuộc vế tay chỉ huy quân đội Việt Nam Cộng hòa.” Ở ngoài cổng vòm có người lính Việt Nam nhàn rỗi đeo khẩu cạc bin, đằng sau ta là cái bàn bày hẳn bộ sưu tập các loại chai: vodka, whisky, rượu gừng, soda, cái bình đựng nước cam và xô nước đá. Từ trong căn nhà phát ra tiếng cười rầu rĩ của người say rượu.

                  Hổ Mang bảo: Tôi nghĩ ai đó chuyển vào. Ta đến xem sao.”

                  Chúng tôi bước qua lính gác và lên cầu thang. Cửa trước mở toang, trong phòng khách có hai người Mỹ ngồi sofa và hai Việt có bộ ngực nở nang mơn trớn họ. Đó là cảnh lố bịch được sắp xếp đối xứng – cả hai tay này đều béo, cả hai đều cười và hai cái ghế sofa được đặt cạnh nhau. Nếu như câu chuyện tái chủ nghĩa thực dân “Tiền đồn của Tiến bộ” của Corand được chuyển thể thành hài kịch chắc vở đó trông giống như cái cảnh này. người đàn ông : “Này, ta có bạn này!” ta lấy nắm đấm đập vào bức tường phía sau đầu rồi đứng dậy châm lại điếu xì gà.

                  Trong lúc chúng tôi giới thiệu về mình, cánh cửa kéo bức tường mà gã hút xì gà đập vào mở ra, người da đen lực lưỡng vội vã kéo quần lên. Rồi Việt bé như con dơi xuất từ trong căn phòng. Gã da đen “Xin chào” và tiến ra cửa trước.

                  Hổ Mang : “Chúng tôi định làm gián đoạn buổi dã ngoại của các ,” nhưng thể là chúng tôi muốn bỏ . khoanh tay lại và nhìn; Hổ Mang có khổ người cao lớn với cái nhìn chằm chằm dữ dội.

                  Gã hút xì gà lăn xuống khỏi sofa: “Các chẳng làm gián đoạn cái gì đâu.”

                  Viên chức người Mỹ lái xe đưa chúng tôi đến đây giới thiệu: “Đây là chỉ huy bộ phận an ninh.” ta về gã béo hút xì gà.

                  Như để thừa nhận, gã béo châm lửa xì gà lần nữa. Rồi gã , “Đúng rồi, tôi là chỉ huy bọn quỷ sứ quanh đây. Các vị vừa đến à?” Gã vừa đạt đến độ say mà vẫn hoàn toàn ý thức được việc mình say, và cố che giấu cơn say. Gã bước ra ngoài, tránh xa những cái đệm bị xô đổ, những cái gạt tàn đầy và mấy ưỡn ẹo.

                  Khi chúng tôi với gã là từ Huế đến Đà Nẵng bằng tàu hỏa, gã CIA hỏi: “Các vị cái gì? Các vị may vì đến được đây; Hai tuần trước Việt Cộng vừa cho nổ tung nó.”

                  Hổ Mang đáp: “Trưởng ga Huế với chúng tôi như thế.”

                  Gã CIA : “Tay trưởng ga Huế còn biết là nên gãi đồng hồ hay lên dây cót cho cái mông ngứa của nữa kia, Tôi với các vị là chúng cho nổ tung đường tàu. Mười hai người chết, tôi biết bao nhiêu người bị thương.”

                  “Bằng mìn à.”

                  “Đúng, điều khiển trực tiếp. khủng khiếp.”

                  Gã CIA, người đứng đầu lực lượng an ninh của tỉnh này dối; nhưng vào lúc đó tôi có dữ kiện nào để bác lại câu chuyện của gã. Ông trưởng ga Huế rằng cả mấy tháng rồi có vụ mìn nổ nào và điều này được những viên chức đường sắt ở Đà Nẵng khẳng định. Những gã CIA rất nóng lòng muốn gây ấn tượng với chúng tôi rằng gã nắm mạch máu của đất nước này, gã càng tỏ ra như thế khi bạn gã vào cùng ngồi và quấn quanh cổ gã. Gã béo còn lại trong bungalow, chuyện bằng những tiếng thào điên dại với trong những , còn tay da đen ở cách cổng vòm quãng, đu lên xà bắc giữa hai cây cọ. Gã CIA : “Có điều các vị cần ghi nhớ. Các làng mạc ủng hộ bọn Việt Cộng - nhưng cũng ủng hộ cho lính chính phủ. Các vị hiểu chưa, đó là lý do vì sao ở đây lại yên tĩnh như thế.”

                  người Việt véo má gã và gọi bạn ở rìa bãi biển nhìn tay da đen đung đưa sợi dây chuyền nặng trịch quanh cổ . Gã ở trong bungalow ra và tự rót whisky. uống cách bồn chồn, nhìn gã CIA huênh hoang. Gã CIA : “Đó là tình huống buồn cười. Như kiểu ông làng này sạch và làng kia toàn Charlie [3] , nhưng có điều các vị cần hiểu: hầu hết người dân đánh nhau. Tôi chẳng quan tâm các vị đọc gì báo - các nhà báo cũng dở ẹc như món gà tây Giáng sinh. Tôi với các vị rằng ở đây rất yên tĩnh.”

                  [3] Việt Cộng.

                  “Thế còn mìn sao?”

                  “À, mìn. Các vị nên tránh xa tàu hỏa: đó là tất cả những gì tôi có thể .”

                  Gã uống whisky : “Buổi đêm khác.”

                  Gã CIA chêm vào: “Ờ, hiểu , tức là buổi đêm như kiểu cái đất nước này đổi chủ.”

                  Hổ Mang lên tiếng: “Tôi nghĩ chúng tôi đây.”

                  Gã CIA hỏi: “Sao vội thế? Cứ ở đây!” rồi với tôi “Ông là nhà văn. Tôi cũng là nhà văn - ý tôi là, tôi có viết ít. Thỉnh thoảng tôi viết mấy bài báo. Boy’s Life - tôi có viết cho Tạp chí Boy’s Life vài bài và ờ…”

                  Những hét lên bằng tiếng Việt và cười khúc khích, bắt đầu làm gã sao nhãng.

                  “… dù vậy, ông là ông định đâu nhỉ? Ngũ Hành Sơn à? Ông nên tránh xa chỗ đó vào lúc này.” Gã nhìn đồng hồ. Lúc đó là năm rưỡi chiều. “Có thể có Charlie ở đó. Tôi biết. Tôi muốn phải chịu trách nhiệm đâu.”

                  Chúng tôi bỏ và khi vào trong xe, tôi nhìn lại căn bungalow. Gã CIA cầm xì gà vẫy chúng tôi; dường như để ý người Việt vẫn còn bám vào gã. Bạn gã đứng ở cổng vòm với gã, tay lắc lắc cái cốc giấy đầy whisky và rượu gừng. Tay da đen quay lại chỗ thanh xà cao: lên xà; mấy đứng đếm. Người lính gác ôm khẩu súng. Phía ngoài họ là biển. Gã CIA gọi to, nhưng triều lên và tiếng sóng ầm ĩ nhấn chìm tiếng gã. Người dân tị nạn ở Đà Nẵng chiếm các doanh trại; ba gã này chiếm căn nhà cạnh bờ biển của vị tướng. Theo cách nào đó, họ thể tất cả những gì mà nước Mỹ còn lại sau khi đặt cược vào cuộc chiến tranh: cảm xúc suy đồi, nỗi sợ hãi trong cơn say túy lúy và những suy nghĩ đơn giản. Với họ chiến tranh kết thúc: họ chỉ tự tìm vui và làm giàu chút.

                  Cách chỗ đó về phía Nam chừng sáu bảy cây số, gần Ngũ Hành Sơn, ôtô chúng tôi bị kẹt đằng sau cái xe bò ì ạch. Khi chúng tôi đợi, thằng bé người Việt khoảng mười tuổi chạy vụi tới hét vào cửa sổ.

                  Hổ Mang hỏi: “Nó gì thế?”

                  Dial trả lời, “Đ. mẹ mày.”

                  “Thế biến ra khỏi đây .”

                  Tối hôm đó tôi gặp Đại tá Tuấn, người vẫn viết tiểu thuyết dưới cái tên Duy Lam. Ông là trong số mười nhà văn của Việt Nam kể với tôi chế độ kiểm duyệt dưới thời Thiệu khắt khe ra sao - chỉ có kiểm duyệt chính trị, kể cả vở kịch Chuyến tàu mang tên Dục vọng [4] cũng bị cấm.

                  [4] Tác phẩm của nhà văn Mỹ viết kịch Tennessee Williams.

                  Lo sợ sách của chính họ bị kiểm duyệt, các nhà tiểu thuyết Việt Nam chọn cách an toàn hơn là dịch những tiểu thuyết vô thưởng vô phạt: các hiệu sách ở Sài Gòn đầy những phiên bản tiếng Việt cua Jane Eyre, Hải âu Jonathan Livingstone, các tác phẩm của Washington Irving và Dorothy Parker. Đại tá Tuấn rằng ông thích viết văn bằng tiếng Việt, cho dù ông có thể dễ dàng viết bằng tiếng Pháp hoặc tiếng .

                  Ông : “Tiếng Việt là ngôn ngữ đẹp. Nhưng mà khó dịch. Ví dụ, có nhiều cách để người đàn ông gọi vợ mình. ta có thể gọi ‘’ - nhưng thế bị cho là thô lỗ. Hoặc ta có thể gọi vợ là ‘em’ và vợ gọi ta là ‘.’ Tuyệt nhất là khi người đàn ông gọi vợ là ‘mình’ - ta với vợ ‘Mình thế nào rồi?’ Và có những cách khác nữa. ta có thể gọi chị ta là ‘má nó’ và chị ta gọi ta là ‘ba nó’...”

                  Hổ Mang “Má nó, ba nó. Tại sao, vì ông Bà Front - Porch America thế!

                  Trước khi Đại tá Tuấn , tôi hỏi ông ta về cảm giác chung của Việt Nam về người Mỹ sau bao năm chiến tranh, chia rẽ, chết chóc và sau bao nhiêu năm chiếm đóng như vậy.

                  Đại tá Tuấn nghĩ lúc lâu trước khi trả lời, khi trả lời ông chọn từ rất thận trọng. “Chúng tôi nghĩ người Mỹ,” ông ta rồi lại dừng lại “Chúng tôi nghĩ rằng họ là những người có kỷ luật tốt... và họ mắc nhiều sai lầm trong chiến tranh. Tất nhiên chúng tôi thấy họ là những người hào phóng. Nhưng chúng tôi cũng tin họ có văn hóa – có chút nào, ai trong số những người chúng tôi gặp. Tôi cho bản thân tôi: tôi đọc Faulkner và nhiều nhà văn Mỹ khác. Tôi nghĩ như người bình thường - như hầu hết những người ở Việt Nam. Đó là điều họ nghĩ.”

                  Tôi bay từ Đà Nẵng vào Nha Trang để bắt chuyến tàu Tháp Chàm, nhưng vào ngày tôi đến đội đặc công tấn công vào kho xăng ở bên ngoài Sài Gòn, tại Nhà Bè và năm mươi phần trăm nhiên liệu của Việt Nam bay sạch trong sáng hôm đó. Việc hạn chế phân phối nhiên liệu bắt đầu và tôi hủy bỏ chuyến . Đó là phung phí cần thiết, vì lẽ ra tôi phải được đưa trở lại trăm sáu mươi ki lô mét bằng ô tô. Tôi kiếm được cái xe đạp và đạp xung quanh thành phố của những căn biệt thự bỏ hoang, rồi ăn lươn ở nhà hàng hướng ra biển. Ngày hôm sau tôi mất hàng giờ ở sân bay Nha Trang đợi máy bay về Sài Gòn; cuối cùng chiếc máy bay cũng tới, con C-123 chất đầy giấy Kleenex, Kotex, đậu, giấy vệ sinh, nước ép bưởi và thùng lớn gạo Cal-Rose loại hảo hạng quá cảnh ( lạ, vì Nha Trang nằm ở vùng trồng gạo) và chiếc xe Dodge 1967, của trong những người Mỹ ở đó.

                  Chuyến bay trở lại Sài Gòn trong cơn dông bão làm tôi hết hồn. Tôi như bị cột vào thành bụng của con cá voi nhồi sóng và ba tay phi cồng người Hoa chẳng làm tôi yên tâm tí nào. Tôi hồi phục sức khỏe đủ để giảng thêm hai bài nữa mà tôi nhớ khác mấy so với những gì Auden mô tả trong “On the Circuit” ( vòng đua) là



                  bình luận ngu như lừa,

                  khuôn mặt làm tâm hồn mê đắm.



                  Rồi tôi rời , ngồi đợi ở sân bay Tân Sơn Nhất để đến Nhật Bản. Vào những lần khác thuận tiện hơn, tôi lên tàu Hà Nội, đổi tàu Bắc Kinh rồi qua Thẩm Dương, sau đó từ Seoul đến Busan để lên chuyến tàu biển nối với trong những tuyến tàu tốc hành đảo Kyushu của Nhật Bản. Hoặc có thể tôi thẳng từ Bắc Kinh đến Moscow qua Ulan Bator Mông cổ, rồi về nhà. Tuyến đường sắt từ ga đầu mối Hà Nội đến ga phố Liverpool ở London có gì trở ngại. Có thể vào ngày nào đó trong tương lai… [5]

                  [5] Giờ đây – tháng tư năm 1975 - hầu hết những thành phố Việt Nam mà tôi qua bằng tàu hỏa bị phá hủy, đoàn tàu còn chạy giữa Huế và Đà Nẵng nữa. (Tác giả chú thích, thời điểm xuất bản cuốn sách).

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 26: Chuyến tàu nhanh Hatsukari (Chim buổi sớm) đến Aomori





                  Ở Nhật Bản, tôi dự định Siberia. Đương nhiên là có tàu và các bài giảng là để trả tiền cho chúng. Nhưng quần áo chuẩn bị cho chuyến mới là điều tôi phải bận tâm đầu tiên. Tôi đến Tokyo với những bộ quần áo theo tôi ba tháng ở miền nhiệt đới, đống quần áo ướt nhèm. Những cái áo vẫn dính xốt cà ri, hơi sờn, những mông quần được mài bóng trong các chuyến , phù hợp với cái lạnh tê cóng thời tiết Nhật Bản, tiên đoán trận ốm mà tôi được báo trước (bảng giờ tàu chạy của Liên Xô có dự báo nhiệt độ trung bình), theo đó nhiệt độ ba mươi độ C ở Khabarovsk. Khi ấy là vào tháng Mười hai. Mùa đông Tokyo thê thảm với gió rít, khói thải và những thứ đó bay lên giữa các tòa nhà, tất cả đặc trưng cho mùa đông của thành phố lớn. Tôi dành hai ngày tìm quần áo ấm. Nhưng quần áo Nhật được thiết kế cho mùa đông Siberia, chúng được sản xuất theo các cỡ nhưng giá trời.

                  Điều này kèm với niềm tự hào đắc chí, Nhật Bản cho thấy đất nước của họ trở nên đắt đỏ như thế nào. Đây là tiêu chuẩn đánh giá thịnh vượng, nhưng đấy cũng là thước đo của lạm phát và tôi bắt đầu băn khoăn liệu điều đó có khập khiễng với những gì người ta . Tôi hỏi về chuyện ấy, nhưng thắc mắc nhoi này thường là câu đầu tiên những người nước ngoài hỏi, và những cư dân hiểu chuyện được chuẩn bị để làm bạn sốc với các trò đùa về các mức giá. bộ kimono giá bao nhiêu? “ có thể mua được bộ đẹp với giá nghìn đô la.” bữa ăn? “Ở hầu hết các quán ăn, phải bỏ ra hai mươi đô la - cho người.” chai gin? “Giá những chai nhập khẩu có thể là hai mươi đô la trở lên.” Và khi tôi phá lên cười, nghĩ đấy là dọa dẫm vô căn cứ, người Mỹ quay ra với tôi: “Nghe này, thể nào gọi cốc cà phê ở đây với giá dưới đô la!” Sau này tôi nghe người ta chỗ ở ngoại ô Tokyo bán cốc cà phê (kèm đường và kem) giá bốn mươi đô la. Thông tin này được đưa ra cách tình cờ, như kiểu đồng lõa trong trường học, ở đây bọn học sinh lớp lớn tự động trả lời cậu học sinh mới, hù dọa nhằm loại cậu bé ra. Người Mỹ ở Thái Lan vỡ lòng cho bạn bằng câu , “Đừng bao giờ gõ vào đầu người Thái - cái đầu rất được tôn trọng ở đây. có thể bị giết vì hành động đó.” Những chuyện thần bí trong tôn giáo Thái hay chuyện thần bí về tiền ở Nhật Bản khiến bạn nghĩ ngợi về việc chết đói. ai bạn sống được ở Nhật Bản với giá rẻ, nhưng thực ra là có thể nếu sống trong các quán trọ, ăn mì ramen (có trà miễn phí) và sử dụng tàu điện cũng đắt đỏ vì Nhật Bản mua cam, táo và quýt giảm giá của Nam Phi, người Nam phi vui vẻ nhận lại đài radio và chính thức tuyên bố người Nhật là da trắng. Và còn có cửa hàng bán hamburger của McDonald khu phố Ginza. Quần áo mùa đông lại là câu chuyện khác. Hầu hết các áo khoác tôi thấy ổn toàn trăm đô la, tôi chọn được chiếc có cổ lông thỏ, cỡ vừa với mình giá trăm năm mươi đô la. Găng tay, khăn, mũ len và những thứ tương tự ngốn sạch số tiền tôi nhận được cho bài giảng đầu tiên ở đây, nhưng tôi chỉ chuẩn bị cho chuyến Siberia mà còn cho cả chuyến giảng bài trong tháng Mười hai đầy tuyết ở Hokkaido, hai chuyến tàu cùng về phía Bắc.

                  các con phố buổi tối của Tokyo đầy ních những nhóm người Nhật vui vẻ hò hét. Những người kém vui hơn say mềm các bậc thềm của quán Moris Noddle hay quán rượu Glasgow, hoặc ngồi sụp xuống ở các ngỏ chịu đựng cơn say ở đó. Đó là hệ lụy của khoản tiền thưởng. Những người làm công ăn lương ở Nhật được thưởng hai lần trong năm: tháng Mười hai là lần và số phận đưa tôi đến vào cái ngày mà tiền được đem ra tiêu xài. Đến nửa đêm, tôi có thể thấy tất cả các cung bậc say xỉn của người Nhật, từ nấc đầu tiên, họ to hơn, đến cung bậc cuối cùng, họ chỉ đơn giản gục xuống, đổ gục sàn các nhà hàng hoặc các con đường lạnh cóng. Họ loạng choạng và hát to. Tôi suy ngẫm về hệ lụy của “các khoản tiền thưởng” và tôi thấy họ dìu nhau, những người còn ở giai đoạn hát vẫn đủ dũng cảm say sưa để hét về phía tôi. Sau mười hai giờ có ít người say qua lại hơn, phố xá đủ yên tĩnh để những phụ nữ mặc kimono, choàng khăn, guốc dẫn những con chó béo mượt dạo. Hai phụ nữ khẽ khàng trò chuyện, tiến dần về phía tôi. Con chó dừng lại, cong mông ỉa; phụ nữ rút mảnh giấy chuẩn bị từ trước nhanh chóng hốt hết đám phân chó rồi bỏ vào cái thùng gần đó trong khi vẫn chuyện với bạn của mình.

                  Tôi nhìn thấy cái thùng cho đến khi người phụ nữ dùng nó; trật tự ở Tokyo chỉ ra ràng khi tới gần – từ khoảng cách xa, nó là mớ hỗn độn. nhưng mớ hỗn độn đó phải được nghiên cứu để có kế hoạch xuất . Về sau, bạn thấy những cửa trượt, những ngọn đèn gọn gàng trong tường và dưới bàn, được nối với những công tắc nổi báo hiệu SÁNG và TỐI, bàn, mâm, khóa nước ra từ tường, những cỗ máy ở ga tàu điện ngầm bán và đục lỗ vé cho bạn, những cái ghế biến mất, những chuyến tàu tĩnh lặng mà bạn lên với giúp đỡ của người đàn ông có cánh tay kỳ quái được thuê để đẩy mọi người lên tàu. Vào lúc bảy giờ tối, khi các cửa hàng đóng cửa, hai mặc đồng phục xuất ở cửa; họ cúi chào, Cảm ơn. “Lần sau lại đến” với mỗi khách hàng và họ trở lại vào buổi sáng. Tại bách hóa tổng hợp khổng lồ Isetan ở Shinjuku, nhân viên đứng ở các quầy trưng bày “Chào buổi sáng” với những khách hàng đầu tiên, khiến họ cảm thấy mình như những cổ đông. Mọi thứ hoạt động: gian chăng đầy những cử chỉ lịch .

                  tường của cửa hàng có bốn mươi tám chiếc ti vi màu bày cách ấn tượng các đồ điện tử, và mặc dù tám hình ảnh màu sống động của nhà chính trị bé Nhật Bản diễn thuyết khiến ông trở thành to lớn như Winston Churchill, nhưng cách sắp xếp này cho thấy niềm hứng thú của người Nhật đối với những đồ điện tử tự tạo. Có nét gì đó trong tính cách người Nhật giúp họ bị chìm vào cảm giác đau đớn khi mua sắm, như cảm giác mà người Mỹ thất vọng cảm thấy. Người Mỹ, sau khi lao vào mua sắm, phát triển cảm giác tự thấy có lỗi. Nếu người Nhật cảm thấy nghi ngờ họ bày tỏ nó. Có thể e dè phải là phần của tính cách dân tộc, hoặc những người e dè bị đám đông người mua coi thường - chọn lọc tự nhiên này được xã hội tư bản dùng để chống lại nghi ngờ. Tôi có ấn tượng mạnh mẽ về dân tộc, họ cùng diễn kịch vì kế hoạch có trước: dân tộc được lập trình. Bạn thấy họ tự động xếp hàng ở ga tàu điện ngầm, tự hình thành hàng lối trước các quầy bán vé, các cỗ máy, và khó để tránh khỏi kết luận rằng tất cả họ có những vòng tròn in sẵn. Nhưng đánh giá của tôi thay đổi theo thời gian, tôi bắt đầu nhìn người ta đấu tranh chống lại trật tự ở những hàng lối tại ga tàu điện ngầm: ngay khi tàu tới, cửa bật mở, nhiều người, đợi rất lâu trong im lặng và trong hàng lối trật tự, phá vỡ hàng, bắt đầu xô đẩy, ném mình vào trong cánh cửa.

                  Do đó trong chuyến này (đó là phần thưởng của chiếc xe hơi ngừng giữa chừng), tôi cố tranh cãi gọi là những buổi tối văn hóa truyền thống mà ai đó bị bắt phải ở lại trong căn phòng nóng bức để tán thưởng màn biểu diễn nhố nhăng của các vũ công, ca sĩ mặc bộ đồ lông vũ và hạt cườm, diễn tả những người xấu số bị xử tội theo truyền thống. Nhưng đêm trước khi bắt chuyến tàu Hatsukari đến Aomori, tôi có chút thời gian rảnh rỗi, vì lý do gì chẳng nhớ, tôi quyết định đến Nhà hát Nichigeki để xem vở diễn kéo dài hai tiếng có tên là Red flowers fall on fair skin (Hoa đỏ rơi làn da trắng). Vở diễn này được quảng cáo là để kỷ niệm hai trăm năm mươi năm ngày sinh của nhà viết kịch Nhật Bản Chikamatsu Monzaemon. Tôi phát ra rằng thậm chí những người tàn ác ở Nhật cũng có khái niệm về lịch sử. Chỉ có hai hoặc ba gaijin (người nước ngoài) trong khán giả. buổi tối văn hóa ở nơi nào khác có thể kiện về du lịch: tôi có cảm giác số khán giả nhà đông đảo này mang cho tôi thêm hiểu biết nào đó về cách giải trí của người Nhật.

                  Ngay lúc đèn được tắt , hai người phụ nữ trung niên chạy nhanh lối và ngồi vào chỗ của họ hàng ghế đầu, cười khúc khích. Mở màn là tiết mục cổ động khán giả, mười thiếu nữ Nhật Bản trong bộ tóc vàng kiểu Thái, cầm cái gì đó nho , mặc những chiếc quần bikini bé xíu lấp lánh kim tuyến vàng. Người múa chính lên từ dưới sàn cột xoay tròn và huơ con rắn màu vàng với khán giả. Tôi hắng giọng, Tiếng nhạc nổi lên ầm ĩ. Sau khi đọc hết các tấm vé mời, từ chối xem noh cùng kabuki, tôi chọn múa khỏa thân. Tôi muốn ra và tôi suýt làm như vậy sau tiết mục tiếp đó, bài hát Nhật, do hồn ma lưỡng tính trát đầy phấn thể , mang lại cho tôi cảm giác chịu đựng cây đàn piano chùng hết dây. Nhưng tôi ngừng lại, thoáng bị thu hút bởi những da thịt lõa lồ và tìm thấy hưởng thụ kỳ quặc trong bìa múa “Cheerio! Charleston!” và “Black Cry-Out” ( trích đoạn sinh động có liên quan tới cái chết của Billie Holiday, người Nhật tô mặt đen diễn - giống buổi trình diễn của gánh hát rong hơn là bình luận về vấn đề chủng tộc). Đến đoạn này hầu hết các đoàn diễn đều bắt chước Nhà hát Radio City, nhưng phần diễn ra tiếp theo lại chẳng liên quan gì đến phương Tây cả.

                  “Aburagoroshi,” người hàng xóm Nhật Bản kế bên của tôi hớn hở dịch là “Dầu sát nhân,” bắt đầu với bộ phim về hai người phụ nữ chạy vào căn phòng, nền có cái bể rộng chứa dầu. Có thể nó được chiếu trong những buổi chiếu phim hằng năm của các câu lạc bộ điện ảnh tại trường đại học, nơi hay chiếu các phim L’avventura (Lãng du), Pather Panchali (Bài ca con đường ) và các phim hoạt hình Đông Âu chán ngắt: những cuộc rượt đuổi khoa trương, những góc quay kỳ quặc, và thể loại hình thức quá khích mà tôi thường liên tưởng tới mấy tặng phẩm từ các hiệp hội phim. Sau đó, phụ nữ trượt dầu, người kia vồ lấy rồi họ đánh nhau. Họ la hét, kéo tóc, nghiến răng, mỗi lần nạn nhân muốn thoát ta lại trượt dầu và bị đối thủ tóm lại. Có các cảnh quay móng tay dầu, dầu đầy tóc, mông, ngực và đầu gối, cùng với các hiệu ứng phim ảnh mãnh liệt, giống như cái mồm chuẩn bị ăn ngấu nghiến màn ảnh.

                  Trong khi bộ phim này - tiến triển ngày càng mang tính bạo dâm - lập lòe ở phông sân khấu, hai Nhật mặc quần áo xuất từ khuyên tròn giữa sân khấu và biểu diễn ngay trước mắt khán giả những gì diễn ra màn ảnh, bắt chước những trò bạo dâm, giả vờ như cấu nhau. Hai phụ nữ ở màn ảnh giờ đây bóng nhẫy dầu có thể thấy chuyện này kết thúc tồi tệ khi người cắn vào mông người kia làm cho người kia phải oằn mình lên. cay đắng cưỡi lên ta. Buổi chiếu vẫn tiếp tục, hai người trần truồng sân khấu, hai người trần truồng đau đớn màn ảnh. Máy quay chuyển sang chiếu cảnh các vết thương, máu trộn dầu, máu và dầu chảy xuống ngực phụ nữ cả bốn màn ảnh. Buổi chiếu phim kết thúc bằng cảnh hai kẻ giết người mừng chiến thắng cơ thể mệt lử của các nạn nhân, nhiều tiếng vỗ tay vang lên.

                  Tiết mục tiếp theo, “Ten No Amishima”, bắt đầu cách vòng vo với bộ phim về người đàn ông mơn trớn phụ nữ. Tôi hỏi người hàng xóm hay cười của mình đầu đề bộ phim nghĩa là gì. ta nó đơn giản là tên hòn đảo ở Biển Nhật Bản, nơi màn “xếch” diễn ra và tôi hy vọng, vì nó chưa diễn ra, nó có mặt trong nhật ký đường của mình. Người đàn ông bây giờ ở sau lưng người đàn bà, mân mê ngực người đàn bà tựa như chanh, chanh chứ phải bưởi, và chẳng phải tưởng tượng gì nhiều để kết luận là ta giao hợp hối hả qua hậu môn. Hai sân khấu từ trước đó và trình diễn theo cách chính xác là diễn tả những gì người đàn ông và đàn bà làm phim, màn dâm đãng này kéo dài mười phút trước khi cảnh cuối cùng được chiếu. Cảnh cuối là cuộc làm tình, khi các diễn màn mây mưa, người đàn ông trong phim thực tư thế giao phối và trong giây phút cực khoái – thể bằng cái cau mày - ta rút ra thanh gươm sáng loáng từ dưới chiếu và cắt cổ bạn tình của mình. Bộ phim chiếu cận cảnh vết đâm chết người, máu chảy giữa ngực người đàn bà (cảnh này có vẻ là đỉnh điểm kịch tính phổ biến), tôi ra ngoài sảnh để hưởng bầu khí tươi mát.

                  Tôi thực thích thú trở lại phòng chiếu xem The Blood-Stained White Body (Xác chết trắng đẫm máu), nhưng tôi xem Japan Sinking (Nước Nhật chìm). Đây là màn miêu tả vui nhộn, do mười trần truồng và mười vũ công nam pê đê thể , về cách Nhật Bản rốt cuộc ra sao. Tiết mục cuối cùng là vở độc diễn có tên “Onna Harakiri”, mọi thứ ràng ngay, Onna là tên của cởi bộ kimono của mình ra, ta rút gươm và đâm vào bụng mình. người đàn ông ở dưới sân khấu ngâm nga cái gì đó giống như bài thơ Nhật có giai điệu và nhịp điệu của “The Raven”. Onna đau khổ, trần như nhộng, đâm lưỡi kiếm vào và rút nó để sang bên. Máu tuôn ra từ giữa bụng , phun xuống sân khấu và ngã xuống. Nhưng vẫn sống. lại quỳ dậy và như bài thơ miêu tả, tự đâm vào đùi trái, đùi phải và dưới mỗi cánh tay, máu chảy đầm đìa. Người Nhật thông minh tới mức chưa cần nỗ lạc đến lần thứ sáu, tôi thấy mỗi lần như thế lại đâm thủng túi máu . Bây giờ người có đầy máu, chiếu cũng dính máu và những khán giả hàng ghế trước lau máu bằng khăn mùi soa. Cuối cùng, cũng thành công: cho các khán giả tôn kính thấy cơ thể đầy máu và đâm lưỡi kiếm còn máu vào cổ họng, xuyên qua đầu giống như cắm cái kẹo vào que. Máu phun dưới hàm xuyên thủng nhiều lỗ, ngất và nằm thẳng đờ. Sàn sân khấu quay tròn giúp mọi người thấy cảnh chết chóc trước khi hạ xuống khoang bên dưới sân khấu, ngừng lại chút để Onna giơ cánh tay đầy máu lên: cánh tay được khán giả tán thưởng khi ánh sáng phụt tắt.

                  Bên ngoài Nhà hát Nichigeki, đàn ông Nhật, những người khi nãy yên lặng xem và sau đó hào hứng tán thưởng dâm dục dã man chỉ được diễn lần - lúc ấy họ nhe răng ra - những người này, như tôi , cúi gập người chào người khác, khẽ khàng lời từ biệt bạn bè, nhàng khoác tay vợ theo kiểu của những cặp tình nhân thời xưa, trong ánh sáng chói lòa đường, họ mỉm cười, trông vô cùng hiền hậu.

                  Chuyến tàu nhanh Hatsukari có mũi tàu hình viên đạn (tên của nó, “Chim buổi sớm", ngụ ý giờ nó đến Aomori chứ phải việc nó từ Tokyo) rời ga Ueno vào bốn giờ mỗi chiều. Ga Ueno chật cứng những người đội mũ lông, mang ván trượt tuyết, áo dày chống tuyết ở phía cuối hàng: những người này nghỉ. Nhưng cũng có những người trông đen hơn, hơn, mặt giống người Eskimo trở về nhà Hokkaido. Người Nhật dùng từ nobori-san (quê mùa) để miêu tả họ: theo nghĩa đen là “những người xuống, mang cái quê mùa “theo chuyến tàu xuống”, những người này, sống ở nông thôn và đến nghỉ tại Tokyo, bị coi là quê mùa. Trong tàu, họ yên vị ghế, cởi bỏ giày tuyết và ngủ. Họ trông thanh thản đường về quê và mang bên mình những món quà lưu niệm từ Tokyo: bánh ngọt gói trong giấy bóng kính, hoa gói trong bọc giấy, gói hoa quả khô được thắt ruy băng, búp bê gói trong giấy mềm, đồ chơi nhét đầy các hộp. Người Nhật là những người đóng gói hàng hóa tuyệt vời. Những món quà lưu niệm được nhồi nhét trong các túi nhựa mua hàng, theo đó hình thành nên đáy hành lý của khách du lịch Nhật. Và có những đồ khác, nobori-san này, vì tin tưởng thức ăn của Công ty Đường sắt Quốc gia Nhật Bản nên tự mang theo hộp đồ ăn trưa. Khi ta tỉnh dậy, ta tìm ở dưới chân mình, lấy hộp thiếc đựng cơm và cá còn chưa mở để ăn, vừa thổi vừa nhai mà cần nhoài người hay đứng dậy khỏi ghế. Bản thân chuyến tàu tĩnh lặng; tôi chỉ nhớ thanh của đoàn tàu Nhật là thanh của ăn uống, đó cũng là thanh của người đàn ông thổi quả bóng bay.

                  loa nhạc khuếch đại, mười tiếng báo hiệu và thông điệp được ghi trước thông báo các điểm dừng của đoàn tàu. Lời cảnh báo là cần thiết bởi các lần dừng tàu rất ngắn: mười lăm giây tại Minami-Urawa, phút tại Utsunomiya và hai tiếng sau, phút rưỡi nữa tại Fukushima. Hành khách chuẩn bị trước có thể bị kẹp vào cửa hoặc bỏ lỡ mất điểm dừng của mình. Rất lâu trước khi tiếng nhạc và thông báo phát ra, những người Nhật có kinh nghiệm mang các túi đồ ra cửa để, ngay khi tàu dừng và cửa mở, họ bắt đầu xô đẩy cách điên loạn về phía sân ga. Sân ga được thiết kế cho cả đám người xô đẩy, ngang bằng với bậc cửa. Ánh sáng trong toa bao giờ tắt, khiến người ta ngủ được, nhưng đảm bảo cho hành khách thu dọn hành lý của mình vào lúc hai giờ sáng khi tàu vào và dừng mười lăm giây tại ga của ta.

                  hiệu quả! tốc độ! Nhưng tôi thích giường nằm của đường sắt Ấn Độ, khoang ngủ rộng trong toa xe bằng gỗ đầy mùi cà ri và xì gà, nữ phục vụ giặt là mặc áo chẽn, cổ áo có ký hiệu riêng; bên bồn rửa có bình nước và trong phòng lớn có nam phục vụ bưng chiếc khay đựng chai bia: đoàn tàu phát giai điệu bài “Alabammy Bound’ hoặc “Chattanooga Choo-Choo,” thể đặc điểm tuyệt vời nhất của phiên chợ đường sắt. Ở chuyến tàu chậm thế này, hầu như thể nào bị “duffill” được.

                  Những chuyến tàu nhạt nhẽo của Nhật làm nản lòng tôi, nó đem đến cho tôi căng thẳng ngọt ngào mà tôi thường có khi lại bằng máy bay. Tàu Nhật Bản mang lại các triệu chứng của nỗi sợ bị bao bọc mà tôi từng có ở chuyến tàu tốc hành Quốc tế của Thái Lan - trạng thái hồi hộp nặng nề biến mất trong tôi sau vài tháng lại. lại - thậm chí trong tình trạng lý tưởng - bắt đầu khiến tôi lo lắng, tôi nhận thấy ở nhiều địa điểm khác nhau, việc di chuyển tức hoàn toàn tách tôi ra khỏi môi trường xung quanh, đến mức tôi hình như ở nơi nào đó lạ lẫm, liên tục bị dằn vặt bởi cảm giác từ thất bại này tới thất bại khác của kẻ thất nghiệp. Trạng thái thôi miên bao trùm lấy tôi suốt quãng đường tới Aomori, có rất nhiều thứ để nghĩ khi chuyến tàu nhanh, khô ráo, ngồi giữa những người yên lặng và nếu họ có chuyện cũng hiểu được gì. Tôi bị kẹt giữa khung cửa kính đúp. Tôi thậm chí còn mở được cửa sổ. Chuyến tàu vút qua những sân ga sáng choang vẳng lặng của các nhà ga miền quê vào ban đêm, và trong khoảnh khắc kéo dài, tôi trải qua trạng thái bị lập cao độ mà mình từng có trước đây, ngắn gọn, trong vài khoảnh khắc đơn, tôi thể nghĩ được tôi ở đâu hoặc tại sao tôi lại tới đó.

                  Quyển sách tôi đọc chuyến tàu càng làm tôi buồn thêm. Đấy là quyển Japanese tales of mystery and imagination (Những câu chuyện huyền bí và tưởng tượng của Nhật) của Edogawa Rampo. Tên của Rampo là Hirai Taro và giống như người trùng tên với mình – biệt danh của ông ta là phiên bản Nhật của Edgar Allan Poe - ông ta tập trung vào những chuyện rùng rợn. Những sáng tạo văn chương của ông ta vụng về, phong cách văn chương nhấm nhẳng như chọc tức; còn tôi bị thu hút bởi vô lý trong các truyện, vì thể bỏ qua những chuyện kinh dị, giống như khán giả Nichigeki coi điệu ri ga đông ghê tởm là trò giải trí. Ở đây phảng phất hình ảnh nữa về tinh thần khổ hạnh Nhật Bản. Nhưng làm sao có thể hòa hợp được nó với những nhân vật im lặng con tàu sáng choang, những người di chuyển tựa như điều khiển các bóng bán dẫn này? Có cái gì đó ổn; điều mà tôi đọc được đối nghịch với những hành khách này. chàng trai hùng trong truyện “A Heil of Mirrors” (Những tấm gương địa ngục) có “đam mê khó hiểu đối với quang học,” ta dán mình lên tấm gương cầu, thủ dâm với cái bóng kỳ quái của mình và thích xem phim ảnh khiêu dâm phát rồ; còn ghế đối diện với tôi là cậu trai cùng độ tuổi, bị cái đầu của người ngồi trước mặt thầm làm cho chết khiếp. Ở câu chuyện khác, “The human chair” (Người ghế), người thợ làm ghế dâm đãng, “xấu thể tả,” tự giấu mình vào trong những tác phẩm của ông ta, tự cung cấp thức ăn nước uống và “vì trong những nhu cầu tự nhiên khác, tôi cũng gài vào ghế cái túi cao su lớn.” Cái ghế mà ông ta giấu mình vào được bán cho người đàn bà duyên dáng, người khiến cho ông ta sợ hãi mỗi lần ta ngồi lên, biết mình ngồi lên lòng người đàn ông, - kẻ tự mô tả mình là “ con sâu... sinh vật ghê tởm.” Người ghế thủ dâm và viết (bằng cách này hay cách khác) bức thư cho người đàn bà duyên dáng kia. Cách tôi vài ghế ở phía trong chuyến tàu Hatsukari là người đàn ông béo, lùn, xấu, ngồi chống tay lên gối: nhưng cười. Bị Rampo đánh lạc hướng, cuối cùng tôi quyết định bỏ qua . Tôi tiếc là biết quá ít tiếng Nhật, nhưng còn tiếc hơn khi có chỗ nào để náu thân chuyến tàu cao tốc này.

                  trẻ ngồi bên cạnh tôi. Ngay từ đầu chuyến tôi xác định này biết tiếng và gần như toàn bộ thời gian từ khi chúng tôi rời ga Ueno, ta vẫn đọc cuốn truyện tranh dày cộp. Khi chúng tôi đến điểm cực Bắc của Honshu, tại ga Noheji (mười lăm giây) vịnh Mutsu tôi nhìn qua cửa sổ và thấy tuyết nằm giữa các đường ray và cánh đồng tràn ngập ánh trăng. đứng lên, đặt quyển truyện tranh xuống, hết toa tàu để vệ sinh. ánh đèn màu xanh “CÓ NGƯỜI Ở TRONG” sáng lên, lúc đèn sáng tôi đọc cuốn truyện tranh đó. Tôi được hướng dẫn và cảnh báo. Quyển truyện tranh toàn chuyện chém giết, ăn thịt đồng loại, người đánh nhau với các mũi tên giống như Thánh Sebastian, người bị đốt, đội quân ăn cướp gào thét chặt chân tay chân dân làng, người tàn phế với phần thân thể rỉ máu và tóm lại, cực kỳ lộn xộn. Nét vẽ đẹp, nhưng ràng. Giữa những câu chuyện đầy bạo lực có những truyện tranh ngắn và ba trong số đó dựa hiệu ứng câu giờ: người đàn ông hoặc đàn bà bị mắc kẹt cúi gập xuống, để lộ ra cặp mông vĩ đại và bốc ra luồng hơi thối (những luồng bồ hóng được vẽ bằng các đường nét lượn sóng và mây). quay trở lại ghế của mình, nhờ Chúa giúp mà tôi nhàng trả lại quyển truyện tranh đầy bạo lực.

                  Loa thông báo đến Aomori, phà cập bến, đưa ra những lời hướng dẫn và khi tàu vào ga, hành khách dồn ra lối ngay khi nghe được tiết đầu tiên của lời thông báo, họ nhanh chóng qua các cửa xuống sân ga. Những nông dân nuôi gà với các món quà lưu niệm của họ, những bà già lại khó khăn đôi guốc gỗ, bọn trẻ mang đồ trượt tuyết, với quyển truyện tranh: qua sảnh của ga, lên cầu thang, xuống vài đoạn dốc, bước nhanh rồi va vào nhau, mắc chân trong đôi xăng đan bè ra dưới những ngón chân to đùng - phụ nữ lê bước, đàn ông chạy. Sau đó đến mục xếp hàng ở cửa quầy trước nơi đục lỗ vé, sáu người soát vé vẫy hành khách tàu đến khu vực của họ: Phòng vé xanh hạng nhất, Phòng bình thường, Phòng giường ngủ, Phòng hạng hai trải thảm, Phòng hạng hai có trải thảm (ở đây hành khách ngồi đan xen nhau sàn). Trong vòng mười phút, hai nghìn hai trăm khách chuyển từ tàu hỏa lên phà và mười lăm phút sau khi chuyến tàu Hatsukari đến Aomori, chiếc phà Towada Maru hú còi rời bến xuyên qua eo biển Tsugaru. Tại cảng Rameswaram Ấn Độ, hoạt động tương tự liên quan đến chuyển từ tàu hỏa sang tàu thủy diễn ra trong gần bảy tiếng đồng hồ.

                  Tôi ở trong Phòng vé xanh cùng khoảng trăm rưỡi người, những người cũng giống như tôi cố điều chỉnh ghế ngồi của mình. Những cái ghế dựng; được ngả ra sau và trước khi các bóng đèn mờ , nhiều người ngủ. Bốn tiếng qua eo biển rất vất vả; tuyết ở Aomori ken dày và chúng tôi trong bão tuyết. Chiếc tàu nghiêng ngả, thiết kế của nó hạn chế tối thiểu tiếng kêu cọt kẹt, bọt nước bắn lên cả sàn tàu và những bông tuyết bay vào qua các ô cửa sổ. Tôi ra boong tàu nhưng chịu nổi cái lạnh, khung cảnh đầy tuyết và màu nước đen ngòm. Tôi ngồi yên vị ghế, cố ngủ. Vì có bão tuyết, cứ bốn mươi lăm giây lần, con tàu lại hú còi eo biển.

                  Vào lúc bốn giờ, có tiếng chim hót líu lo loa: lại đoạn ghi khác. Nhưng trời vẫn còn rất tối. Cái loa phát ra vài từ và mọi người đứng dậy, chạy ra cửa cabin. Chiếc phà trượt theo cạnh của nó, cầu tàu được kiểm tra, cánh cửa bật mở và mọi người đều chạy qua tuyết khô đường dốc của ga Hakodate tới chuyến tàu đợi họ. Tôi bây giờ di chuyển với vận tốc Nhật Bản. Tôi học được tại Aomori là mình chỉ có chưa đầy mười lăm phút để lên chuyến tàu phía Bắc tới Sapporo và tôi mong bị bỏ rơi ở nơi tiêu điều như thế này.

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 27: Chuyến tàu nhanh Ozora (Bầu trời bao la) tới Sapporo





                  “Con tàu ra khỏi đường hầm dài tiến vào xứ tuyết. Mặt đất vẫn trắng dưới bầu trời đêm.” Những dòng mở đầu Xứ tuyết (nằm ở đâu đó, ở phía Tây Honshu) của Kawabata mô tả con tàu Ozora, giờ sau khi rời Hakodate. Mới chỉ năm giờ rưỡi sáng tháng Mười hai; tôi chưa bao giờ nhìn thấy những khoảng tuyết vươn xa đến thế và sau sáu giờ khi mặt trời lên nhuộm vàng đống tuyết, biến chúng thành sa mạc cát chói chang tôi thể ngủ nổi. Tôi lại lại tàu, gom mọi thứ vào trong tầm mắt: đó là điều mà người Nhật nào có thể phản đối.

                  Trong toa ăn, người đàn ông Nhật bảo tôi, “Chuyến tàu này có tên là Ozora bởi Hokkaido là mảnh đất của bầu trời bao la.” Tôi cố bắt chuyện nhưng ta “Làm ơn” và chạy nhanh . Có vẻ như còn ai tiếng chuyến tàu, nhưng trong khi tôi ăn sáng, người Mỹ lại gần tự giới thiệu là Chester hỏi liệu ta có thể ngồi cùng bàn được . Tôi tốt thôi. Tôi rất vui được gặp ta, để tự khẳng định rằng tôi vẫn đủ khả năng tiếp cận người lạ và thưởng thức chuyến . Cảm giác chóng mặt trải qua ngày hôm qua làm tôi khó chịu; tôi coi nó là nỗi sợ hãi, là trạng thái thoải mái chút nào khi ở Nhật Bản. Chester sống ở Los Angeles. ta có bộ ria kiểu ghi đông và mặc áo khoác dài tới gối: áo len ca rô, quần vải chéo cùng giày ống có dây buộc. ta dạy tiếng ở Hakodate, nơi ta lên tàu. Người Hakodate rất tốt, nhưng thời tiết rất tệ, giá thuê phòng rất cao và sinh hoạt phí rất đắt. ta đường tới Sapporo để thăm bạn vào dịp cuối tuần. Tôi làm gì?

                  Tôi nghĩ may mắn nếu khoác: dấu hiệu của bệnh hoang tưởng khiến tôi mê tín. Tôi với ta chính xác tôi ở đâu, gọi tên các quốc gia; tôi rằng tôi ghi chép lại và rằng khi quay lại nước , tôi viết quyển sách về chuyến , đặt tên nó là Phương Đông lướt ngoài cửa sổ. Và tôi còn nhiều hơn: rằng ngay khi ta hút khỏi tầm mắt tôi, tôi ghi lại những gì ta , rằng người ở đây rất tốt, thời tiết rất tệ, và tôi cũng tả bộ ria của ta nữa.

                  Những lời bộc trực này gây ra tò mò: Chester nghĩ tôi khoác, và khi tôi thuyết phục ta rằng mình kể ta bắt đầu theo giảng hòa bỡn cợt, như thể tôi phát rồ lên và có thể hành xử bạo lực ngay lập tức. Hóa ra ta tin vào sách hướng dẫn du lịch: ta muốn làm tổn thương những cảm nhận của tôi nhưng cho rằng sách hướng dẫn du lịch có tác dụng gì. Tôi hỏi ta tại sao.

                  “Bởi vì mọi người đều du lịch,” Chester . “Thế ai muốn đọc nó chứ?”

                  “Mọi người đều có kế hoạch cả, nhưng điều đó loại trừ việc khai thác nó như đề tài - ý tôi là người ta vẫn viết về nó.”

                  “Đúng thế, nhưng vẫn du lịch,” ta . “Người bình thường ở Mỹ chả nghĩ gì về việc tới Bally. Tôi biết nhiều người - những người trung lưu bình thường - nhưng đến những nơi rất xa như Istanbul, Anchor, Taheedy, vừa nhắc tên nó - bạn tôi ở Oh-sucker ngay giờ phút này. Vậy họ ở đó rồi: Có ai muốn đọc nó chứ?”

                  “Tôi biết, nhưng là người ta du lịch cũng có thể đồng nghĩa với việc họ thích đọc nó hơn.”

                  “Nhưng họ đến đó rồi.” Chester ngoan cố.

                  “Họ bằng máy bay. Giống như tàu ngầm.” Tôi . “ bằng tàu hỏa lại khác. Nhìn chúng ta mà xem: chúng ta có cuộc đối thoại này nếu bằng máy bay. Dù sao người ta phải lúc nào cũng nhìn thấy những thứ giống nhau ở nước ngoài. Tôi giả định rằng những gì nghe thấy ảnh hưởng - thậm chí có thể quyết định - đến cái muốn xem. con đường bình thường có thể bị tiếng gào làm thay đổi. Hoặc thứ mùi nào đó có thể khiến địa điểm khủng khiếp trở nên hấp dẫn. Hoặc có thể thấy ngôi mộ đồ sộ của quý tộc Hồi giáo, nhưng khi ngắm nó nghe thấy ai đó ‘chuồng gà’ hoặc ‘lỗ chuột’ và toàn bộ ngôi mộ dường như trở nên nhão nhoét.”

                  Tôi phát minh ra cái giả định lập dị nào cho Chester đây? Tôi thể rũ sạch cái ý niệm này ra khỏi đầu, theo đó tôi thuyết phục ta rằng tôi là người lành mạnh. Cơn hối thúc muốn chứng tỏ mình tỉnh táo khiến tôi lắp bắp, và lắp bắp ấy lại bác bỏ khẳng định của tôi. Chester nheo mắt nhìn tôi, đánh giá tôi theo kiểu thương cảm làm tôi cảm thấy mình giống như nhân vật Pinfold [1] của Waugh vậy.

                  [1] Nhân vật trong tiểu thuyết The ordeal of Gilbert (Thử thách của Gilbert) của Emily Waugh.

                   “ có thể đúng,” ta . “Xem này, tôi rất muốn chuyện với , nhưng tôi có cả đống việc phải làm.” ta bước nhanh và trong suốt hành trình còn lại, ta tránh tôi.

                  Đoàn tàu qua bán đảo bầu bầu, từ Hakodate đến Mori. Chúng tôi hết vòng quanh Vịnh Uchiura nơi mặt trời vừa mới mọc, được nước biển và tuyết bên bờ khuếch đại mãnh liệt. Chúng tôi tiếp tục dọc bờ biển, con đường chính thẳng tắp bằng phẳng; đảo có các dãi núi và vách đá dốc đứng, thỉnh thoảng có núi lửa. Đỉnh Tarumae lên phía trái khi đoàn tàu bắt đầu rẽ để thẳng vào đất liền, hướng tới Sapporo đường Chitose. Nhiều người đội mũ có vạt che tai và mặc áo dày làm việc cạnh đường ray, cùng nhau đóng cọc tạo thành bộ khung cho hàng rào chắn tuyết. Chúng tôi rời bờ biển phía cực Tây của Thái Bình Dương; trong vòng giờ, tàu tới gần Sapporo, nơi mà từ các ngọn đồi người ta có thể thấy màu xanh của biển Nhật Bản. Biển ngập trong gió và tuyết lạnh của Siberia; gió liên tục thổi và tuyết ở Hokkaido rơi rất dày vào tháng Chạp.

                  Lúc sau tôi hỏi nguyên nhân tại sao. Bây giờ phải mùa trượt tuyết: những người trượt tuyết đến muộn hơn, cùng lúc, làm chật kín đường trượt. Những người Nhật cư xử như trong nhà hát, cứ đến hẹn lại lên, bao giờ làm trước khi có hiệu lệnh. Họ trượt tuyết trong mùa trượt tuyết, thả diều vào mùa thả diều, bơi thuyền và dạo trong công viên vào các thời điểm khác theo sở thích. Tuyết ở Sapporo thích hợp cho trượt tuyết, nhưng tôi chưa bao giờ thấy có quá hai người đường trượt, đường trượt dài những chín mươi mét, mặc dù có tuyết cứng phủ đầy và được rải bột mặt, nhưng vẫn vắng lặng, vẫn đóng cửa cho đến khi vào mùa.

                  Ông Watanabe, lái xe của cơ quan Lãnh , đón tôi ở ga và đưa tôi ngắm Sapporo vòng. Sapporo trông giống như thành phố Wisconsin vào mùa đông: nó có quảng trường hình chữ T và hệ thống đường sá đầy tuyết bẩn là những lố ô tô cũ, các cửa hàng, ánh đèn huỳnh quang, hình bánh hamburger bằng nhựa, các hộp đêm, quán rượu. Sau mười phút, tôi đòi ngừng chuyến tham quan, nhưng đó chỉ là hành động vô hiệu - chúng tôi bị tắc đường được. Tuyết bắt đầu rơi, vài bông tuyết lớn rơi cảnh báo, sau đó là cả đám bông tuyết .

                  Ông Watanabe , “Tuyết rơi rồi!”

                  “Ông có thích trượt tuyết [2] ?” tôi hỏi.

                  [2] Tiếng là “ski”.

                  “Tôi thích rượu whisky.”

                  “Whisky?”

                  “Vâng.” Ông ta trông nghiêm nghị. Chiếc xe đằng trước di chuyển hơn mét; ông Watanabe lái theo nó và dừng lại.

                  Tôi hỏi, “Ông Watanabe, có phải ông đùa ?”

                  “Vâng.”

                  “Ông thích trượt tuyết. Ông thích rượu whisky.”

                  “Vâng.” Ông ta và vẫn tiếp tục nghiêm nghị. “ thích trượt tuyết?”

                  “Thi thoảng.”

                  “Chúng ta đến sân trượt tuyết chín mươi mét nhé.”

                  “ phải hôm nay,” tôi đáp. Trời tối dần; trận bão tuyết vào giữa buối sáng khiến thành phố chìm trong ánh chạng vạng.

                  “Đây là nơi ở,” ông , chỉ vào dãy các ngôi nhà hình hộp, mỗi ngôi nhà tọa lạc mảnh đất, trông xíu bên cạnh các khu liên hợp căn hộ, khách sạn và nhiều quán rượu thắp sáng đèn. Hokkaido là khu vực cuối cùng ở Nhật được đầu tư phát triển: trung tâm thương mại của Sapporo vẫn mới, và với quy mô kiểu Mỹ lẫn cái lạnh phải là nơi người lạ được mời tới sống lâu dài. Ông Watanabe cho rằng tôi buồn. Ông ta , “ có muốn đến vườn thú ?”

                  “Vườn thú gì?”

                  “Thú hoang.”

                  “Thú nhốt trong chuồng?”

                  “Đúng, vườn thù rất lớn.”

                  “, cảm ơn.” Tình trạng giao thông vẫn di chuyển thêm mét rưỡi nữa rồi lại dừng. Tuyết rơi dày thêm. Giữa những người mua sắm lại vỉa hè, tôi thấy ba phụ nữ trong trang phục kimono, khăn choàng, họ búi tóc và cài tóc bằng những cái lược lớn. Họ mang theo ô để chống lại mưa tuyết dữ dội, bước õng ẹo những đôi guốc bảy phân. Ông Watanabe họ là những geisha.

                  Bây giờ các geisha ấy đâu?”

                  “Có thể ăn cua.”

                  Tôi nghĩ lúc.

                  Ông , “ thích cua ?”

                  Tôi đáp, “Rất thích.”

                  “ chứ?”

                  Tôi phải lời từ chối. Thứ tôi muốn thấy chính là khu nghỉ dưỡng Jozanlcei cách Sapporo hai mươi dặm, nằm những rặng núi, nơi có suối nước nóng. Ấy là do ảnh hưởng của Kawabata, đối với tôi, tiểu thuyết đó dường như ngày càng giống phiên bản The lady with the little dog (Người đàn bà và con chó ) của Chekhov. Shimamura vào ngày nghỉ có cuộc hẹn tình cờ với geisha ở khu nghỉ dưỡng suối nước nóng; ta bị geisha hút hồn và muốn rút lui, nhưng tình sét đánh chống lại ý chí của ta. ra , “Tại sao những người khác lại tới đây vào tháng Chạp?”

                  Ông Watanahe đồng ý đón tôi và hỏi, “Buff?”

                  “Có thể buff hoặc có thể xem thôi,” tôi .

                  Ông ta hiển và ngày hôm sau chúng tôi đến Jozankei.

                  Buff là từ hay về tắm kiểu Nhật, vì nó chỉ có tắm mà còn trần như nhộng nhúng mình vào bể nước nóng công cộng, đưa bạn vào cảm giác khỏe khoắn. Nhưng năm nghìn yên, gần hai mươi đô la cho lần tắm, tôi nhận ra rằng mình có tiền yên để tắm nhiều chừng ấy. Dù thế nào, tuyết ở Jozankei đạt tới tỷ lệ của bão tuyết: hàng đống mây tuyết treo cái xóm xấu xí, và cái xóm trông như những đống chất chồng tuột xuống từ các bức tường của hẻm núi xinh đẹp. Trời đổ tuyết suốt cả mùa đông ở Jozankei, tuyết rất dày đến nỗi người ta đào đường hầm bên dưới các đống tuyết thể dịch chuyển nổi. Các mái nhà có phần hiên rộng kiểu Thụy Sĩ, những cột đánh dấu vòi nước cao tới hơn bốn mét rưỡi.

                  Tuyết rơi bóp nghẹt mọi thanh; tuyết bắt xe phải dừng lại, bắt mọi người ở trong nhà. Tuyết vẫn rơi, thêm vào cho đống tuyết khô ở sẵn đó và tuyết hẻm núi, làm giảm tầm nhìn và khiến cho những ngôi nhà thấp trở thành những hình dạng tôi tối lờ mờ trong mảng màu trắng ấy – mái hiên thò ra, mẩu bức tường, ống khói nhả khói. Đây là nửa của biển hiệu và trong cái mờ mịt của bão tuyết, cây thông mọc đơn độc trong hình dạng đơn giản của đống tuyết. Tôi làm đàn quạ giật mình và chỉ khi chúng bay lên cái cây mà chúng mình mới ra. Còn có nhiều quạ hơn nữa sống bằng đồ ăn thừa đằng sau cái quán ; chúng bay lên và đậu trung màu trắng, bộ lông đen nhánh làm lộ ra các cành cây. Tôi muốn chụp bức ảnh đàn quạ bay lên trong tuyết. Tôi vỗ tay chạy về phía chúng. Chúng động đậy gì. Tôi thử lại và ngã vào đám tuyết. Khi tôi đứng lên, phụ nữ Nhật ngang qua; ta rất to bằng tiếng Nhật và tiếp. Ông Watanabe cười lớn và che mặt.

                  “ ta gì thế?”

                  Ông ngượng nghịu.

                  “ .”

                  “ ấy kỳ quặc.”

                  Tôi quay về phía người phụ nữ và bắt chước tiếng quạ, quạ! quạ! quạ! ta quay lại và hét lên (theo như ông Watanabe), “Tôi với cái gì chứ!”

                  Chúng tôi tới rìa làng, tới con dốc nơi có vài người trượt tuyết chìm trong tuyết, ba dấu vết mờ ảo trong bão tuyết vung tay như những con chim bị mắc kẹt. thanh nào; chỉ có cử động mờ nhạt của họ. Sau đó chúng tôi tiếp và tìm thấy nhà hàng. Chúng tôi ăn trong khi giày được hong khô bằng kotatsu. Cái lò than hoa này, nguồn hơi ấm chủ yếu của hầu hết các ngôi nhà Nhật, là thứ duy nhất trong danh sách trả tiền chứng tỏ người Nhật làm việc trong thế kỷ 20 nhưng sống ở thế kỷ 19. Chúng tôi rời vào giữa chiều. Cách Jozankei chưa đầy nửa dặm tuyết phủ đầy: trời nắng và các ngọn núi trông to lớn trong ánh nắng. Tôi quay lại để ngắm nhìn Jozankei tôi tối, xam xám và cơn bão vẫn quần thảo đó như lời nguyền.

                  Ông Watanabe , “ muốn gặp Tiến sĩ Crack [3] ?

                  [3] Đúng ra là Clark. Người Nhật phát được chữ “l”

                  trong những điều ấn tượng nhất của lịch sử Sapporo là William S. Clark, người đàn ông Massachusetts. Tôi chưa từng nghe về người này, nhưng biết ông ta là Chủ tịch của trường Nông nghiệp Massachusetts ở Amherst. người lạnh lùng với vầng trán thông minh và bộ ria được chăm sóc cẩn thận, Tiến sĩ Clark là trong những người sáng lập ra trưởng Nông nghiệp Sapporo vào 1876. Tượng đồng của ông được đặt ở trong những nơi trang trọng nhất của thành phố. Có câu chuyện rằng sau tám tháng cương vị trưởng bộ môn ở Sapporo, ông cưỡi ngựa về Massachusetts. Sinh viên của ông theo ông đến ngoại ô Sapporo, tại Shimamatsu, ông quanh và giảng bài cho họ. trong số những câu ông là, “Các chàng trai, hãy có tham vọng! Có tham vọng phải vì tiền, phải vì ích kỷ nâng cao địa vị, phải vì danh tiếng phù du. Hãy có tham vọng đối với trí thức mà tất cả những người đàn ông phải biết.”

                  Lời từ biệt mơ hồ này làm nức lòng người Nhật (“Câu , ‘Các chàng trai, hãy có tham vọng’ từ đó trở thành mục tiêu sống trong những thanh niên của chúng ta.” – Sổ tay Sapporo), nhưng ý tưởng là của người đàn ông Massachusetts. Chuyện giáo viên trường nông nghiệp được nhớ tới bởi bảo người Nhật hãy có tham vọng gây ấn tượng vui nhộn cho tôi. Tiến sĩ Crack!

                  Tôi giảng bài. Hơn ba tháng trước, ở Istanbul, tôi về truyền thống của tiểu thuyết Mỹ, ám chỉ rằng nó rất đặc biệt và mang tính địa phương. Ở Ấn Độ, tôi ngược lại hầu hết những thứ đó và tới lúc tôi ở Nhật, tôi hết vòng hoàn chỉnh, tuyên bố rằng truyền thống thực thụ nào trong văn chương Mỹ cũng như văn chương châu Âu. Tiểu thuyết là của phương Tây và thậm chí các tác giả được chúng tôi coi là Mỹ nhất, như Twain hay Faulkner, đều chịu ảnh hưởng của tiểu thuyết bởi cảm hứng tự thân của họ. Việc định nghĩa truyền thống Mỹ cũng dễ như Borges làm với truyền thống Argentina: tất cả đều thuộc văn hóa phương Tây. Thuyết này, có thể đúng, làm người Nhật lúng túng. Họ đứng và cúi chào vào lúc cuối buổi giảng, , “Chúng tôi chưa đọc Borges, nhưng chúng tôi đọc Leslie Fiedler. Ông ta viết như thế này...”

                  “Tại sao ở lại uống cái gì đó?” Lúc sau tôi với Nhật xinh đẹp sảnh. Shimamura trong tôi . giấu mặt trong cổ áo lông và vuốt mái tóc đen của mình.

                  “Em thể,” đáp.

                  “Tại sao ?”

                  “Bởi vì,” và bắt đầu ra cổng, “bởi vì em xấu hổ lắm.

                  Lời mời của tôi đưa ra chuẩn bị trước, và nó bị từ chối vì lý do đó. Thời điểm ấy thích hợp: người Nhật có cảm giác về thời điểm mà câu chuyện sau đây có thể minh họa. Cùng buổi tối đó ở Sapporo, phụ nữ Mỹ có con gửi tại nhà trẻ Nhật được bà mẹ khác có con học cùng lớp mời đến ăn tối. Bữa tối có hai mục đích – giới thiệu văn hóa Nhật với người phụ nữ Mỹ và nịnh nọt giáo viên nhà trẻ, hôm ấy cũng được mời tới. Việc chăm sóc giáo viên như thế này - chiêu đãi họ tại các nhà hàng sang trọng - là hành động nhã nhặn phổ biến của Nhật Bản, và tựu trung lại để đảm bảo rằng con bạn nhận được quan tâm thân thiện mà nó đáng được hưởng. Bữa tối có hai geisha phục vụ; ba geisha nữa chơi nhạc, thức ăn được đem ra nhiều đến nỗi sau giờ, ba người ăn tối có vẻ muốn ăn nữa và chuyện về các chủ đề cùng quan tâm, hai phụ nữ Nhật thổ lộ mối quan tâm khá lớn đối với độ tuổi mà những phụ nữ Mỹ bắt đầu có kinh.

                  Người ta ngừng mang thức ăn ra; trà được rót nhiều hơn và người mẹ Nhật lấy ra gói bọc bằng vải. Chị đó là điều ngạc nhiên, chị tháo dây ruy băng cách từ tốn, bóc lớp vỏ bọc rồi lấy ra cuộn giấy. Chị cái này cổ lắm, được vẽ có lẽ khoảng trăm năm mươi năm trước và chị trải nó ra sàn. Các geisha đặt các nhạc cụ của mình xuống, tám người phụ nữ quỳ chiếu trong căn phòng riêng của nhà hàng này, trong khi người chủ của cuộn giấy mở nó ra, nó dài hai mươi xăng ti mét. Đây là bức họa vẽ nhà sư cường tráng, đầu cạo trọc liếc nhìn geisha. Có bài thơ ở dưới bức họa, bài thơ được đọc và dịch trước khi bức vẽ khác mở ra. Ở bức vẽ thứ hai, nhà sư sờ soạng geisha sợ hãi và xé phần dưới bộ kimono của ta. Bài thơ kèm được thuật lại cách trang trọng như bài trước và chị phụ nữ tiếp tục mở cuộn giấy. Cứ thế, từng bức từng bức; tới khi được mở ra hết, cuộn giấy thể chuỗi hành động khiêu dâm của nhà sư dâm đãng ở nhiều bước khác nhau của hành vi hiếp dâm. Sau này, tôi có xem bộ tranh và có thể xác nhận rằng cái hộ bị tổn thương và cái dương vật như khẩu súng ngắn cương lên được mô tả chi tiết, sống động, mặc dù tôi đồng ý với nhà phê bình người William Empson (viết về Beardsley) khi ông , “… những danh họa Nhật đánh mất ranh giới phân biệt khi họ rẽ vào tà đạo, tạo ra đồ khiêu dâm.” Trong bức tranh thứ tám, nhà sư có vẻ mệt nhọc, đối nghịch với geisha trông hét sức khêu gợi: mắt ta đỏ hơn và ta ra trong tư thế mãnh liệt hơn. Bức tranh thứ chín vẽ geisha túm lấy cái dương vật mềm nhũn của nhà sư chạy trốn; bức thứ mười cho thấy nhà sư rất đau lưng, Geisha ngồi ông ta, nhưng thể nhét dương vật của ông ta vào trong mình; bức thứ mười , lời đanh thép, mô tả nhà sư lụ khụ bị bắt phải mơn trớn ta: geisha nở nụ cười đê mê, nắm chặt tay nhà sư kéo vào chỗ cái hạt màu sáng của vật ta. Bà mẹ Nhật vỗ tay và tất cả các phụ nữ đều cười - các geisha cười to nhất.

                  Cảm giác về thời điểm, tính trang trọng của bữa tối, tiền trả cho thức ăn, các geisha có mặt, đàn ông vắng mặt – tất cả các luật lệ được tôn trọng - làm cho việc xem món đồ cổ khiêu dâm trở nên chấp nhận được. Cuộn giấy, được cuộn và gói lại, tặng cho chị phụ nữ Mỹ: chị được dặn rằng có thể cho chồng xem, nhưng được phép cho con xem. Sau tuần, cuộn giấy được trả lại cho chủ cũ. Người phụ nữ Mỹ bối rối - và hơi ngượng ngùng khi giáo mầm non chứng kiến tất cả. Nhưng bà mẹ Mỹ (người kể cho tôi câu chuyện) được nịnh nọt bằng việc mời tham quan Hiệp hội Văn hóa Phụ nữ Nhật, còn nghi ngờ gì nữa đó mới là mục đích chính.

                  “Tiểu nhân nhanh nhảu đoảng,” người đàn ông chuyến tàu tốc hành về phía Nam vậy và ta nghĩ mình đào sâu chôn chặt. Nhưng càng nghĩ nhiều về lễ nghi trong phòng trà ở Sapporo, tôi thấy Hokkaido càng ít giống Wisconsin.

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 28: Chuyến tàu siêu tốc Hikari (Tia nắng) tới Kyoto





                  Quay trở lại trung tâm Tokyo, ở thềm chờ số 18, khoảng trăm người đàn ông Nhật trong những bộ com lê màu xám đứng đợi tàu. Nỗi u sầu phảng phất gương mặt họ. Họ mang hành lý; họ phải người du lịch. Đứng tụ tập theo hình bán nguyệt quanh toa tàu, họ nhìn chớp mắt, mắt dán chặt vào cửa sổ. Bên trong chuyến tàu, tại cửa sổ đó, người đàn ông và đàn bà đứng cạnh ghế của mình, chỉ có phần cằm của họ ra dưới khung cửa số. Hồi còi rúc lên; tàu bắt đầu di chuyển, nhưng trước khi nó động đậy dù chỉ xăng ti mét, người đàn ông và đàn bà bắt đầu cúi gập người chào tại cửa sổ, lặp lặp lại, bên ngoài sân ga, cả trăm người đàn ông kia cũng cúi chào tương tự, rất nhanh chóng, vì đoàn tàu tăng tốc. Rồi việc cúi chào ngừng lại: trăm người đàn ông kia vỗ tay. Người đàn ông và đàn bà tiếp tục đứng cho tới khi chúng tôi ra khỏi nhà ga, sau đó họ ngồi xuống đọc báo.

                  Tôi hỏi người Nhật ngồi kế bên xem họ là ai.

                  ta lúc lắc cái đầu. Trong chốc lát, tôi nghĩ ta , “ biết tiếng ” - nhưng ta nghĩ. ta , “ cần nghĩ, tôi cho đó là giám đốc công ty. Hoặc có thể là chính trị gia. Tôi biết ông ta.”

                  “Quả là buổi tiễn đặc biệt.”

                  “Chuyện này lạ ở Nhật. Tay đàn ông là người quan trọng. Người làm thuê cho ông ta phải thể tôn trọng nào đó, cho dù - ta cười - cho dù trong lòng họ cảm thấy như vậy.”

                  Tôi muốn bám lấy câu chuyện, nhưng khi tôi nghĩ câu hỏi, người đàn ông bên cạnh với cái cặp và lấy ra quyển sách sờn mép có tên The golden bowl (Chiếc bát vàng) của Nhà xuất bản Penguin. ta mở ra giữa quyển, gập cái gáy sách tã và bắt đầu đọc. Tôi cũng làm thế với quyển Silence (Im lặng) của Shusaku Endo viết, cảm thấy may mắn vì tin rằng Endo làm cho tôi vui, chứ phải Henry James. Người đàn ông bấm cái bút bi, viết nguệch ngoạc ba ký tự vào bên lề có chữ viết và giở sang trang. Xem ai đọc tác phẩm của James có thể rất buồn chán. Tôi đọc cho đến khi người soát vé tới, khi kết thúc việc đục lỗ vé cho hành khách, ta ngược lại lối giữa các hàng ghế, cúi chào và , “Cảm ơn! Cảm ơn! Cảm ơn!” đến tận lúc ra tới cửa. Người Nhật cư xử tốt đến hoàn hảo và khiến tính cách này thể phân biệt được với khiếm nhã.

                  Tôi nhìn ra ngoài cửa số, ngắm vùng ngoại ô Tokyo lần chót, nhưng chúng tiếp tục ra, trải dài hút tầm mắt tôi đồng bằng màu nâu phẳng như cái bánh quy. Tàu siêu tốc Hikari, chuyến tàu khách nhanh nhất thế giới, vượt qua quãng đường gần năm trăm cây số từ Tokyo đến Kyotol trong chưa đầy ba giờ, chưa bao giờ khơi lên nỗi sợ thuần túy trong người dân về việc nối hai thành phố lại với nhau bằng chuỗi đô thị. Dưới khoảng trời, chỗ làn khói đen phun lên như len dệt, là cột điện cao thế dây nhợ chằng chịt, các tòa nhà cao tầng giống như những hộp số khổng lồ, và các ngôi nhà lộn xộn được phân khu, ngôi nào hơn hai tầng, những khung cửa số như tranh vẽ đối diện với các nhà máy. Bên trong các ngôi nhà - tôi biết điều này từ buổi tối tham quan ở Tokyo - đều ảm đạm, giản dị, chê vào đâu được và thể định tuổi chính xác; bên ngoài, lớp gỗ phai màu dính đầy bồ hóng từ ống khói nhà máy bên cạnh, và nhà nào cách nhà nào quá bàn chân. Hiểu mật độ dân số ở đây là để đến kết luận rằng việc quá đông đúc cần có lối cư xử tốt; bất kỳ làm phiền nào, bất cứ thứ gì ở trong trạng thái hoàn hảo, khiến nó lộn xộn.

                  Lướt qua trang trại rộng chừng tám nghìn mét vuông, tôi hy vọng nhìn thấy nhiều cánh đồng hơn, nhưng trang trại đó là điều khác biệt duy nhất, còn gì đáng chú ý hơn nữa: cái cày bé tí, luống cày chật hẹp, cây vụ đông được gieo hạt cách nhau vài chục phân, cỏ khô được đóng bánh mà thu lại trong các vải bọc - bức tranh thu về trang trại. Xa xa, mô hình này được lập lại vài ngọn đồi, nhưng những luống cày phủ đầy tuyết, biến cảnh vật thành tấm vải nhăn nhúm. Đó là hình ảnh ra trước mắt tôi, nhưng ngay khi tôi nghĩ tới chúng tàu xa hàng ki lô mét. Con tàu nhanh hơn tôi nghĩ – quá nhanh, mọi người đều ngồi nguyên ghế.

                  Quả là khó để dạo tàu khi nó di chuyển ở tốc độ đó - lần rung lắc cũng có thể hạ đo ván bạn - chỉ có những người đẩy xe bán trà và bánh di chuyển dọc các hàng ghế. có các đặc trưng truyền thống của tàu chợ, tàu hỏa của Nhật dựa vào các tiện nghi của máy bay: tĩnh lặng, chỗ để chân, đèn đọc sách - phải trả thêm mười đô la để ngồi hai người (thay vì ba) hàng ghế và ngăn hành khách đứng lên bám vào cửa ra vào. Tốc độ khiến nhiều người buồn ngủ; cũng khiến những người khác thở được. Nó cản trở việc chuyện. Tôi nhớ những chuyến tàu chậm với các toa xe có ghế tựa và những bánh xe ầm ĩ. tàu ở Nhật là di chuyển đơn thuần từ thành phố này sang thành phố khác, chẳng có gì thích thú: chỉ có giờ đến là đáng quan tâm. Những chuyến tàu của châu Á ở sau tôi. Tôi vẫn tiếp tục .

                  “Tôi thấy đọc Henry James.”

                  Người đàn ông cười.

                  “Tôi thấy James về sau này sa vào lảng tránh,” tôi .

                  “Khó hiểu?”

                  “, khó hiểu - chỉ lảng tránh.”

                  “ có thể tới lớp của tôi!”

                  “ lên lớp về James à?”

                  “Ồ, tôi gọi lớp học đó đơn giản là Chiếc bát vàng.”

                  “Nghe có vẻ tham vọng,” tôi . “ sinh viên bình thường của mất bao lâu để đọc Chiếc bát vàng?”

                  “Khóa học kéo dài hai năm.”

                  “Họ có đọc quyển sách nào khác ?”

                  “Chỉ quyển đó thôi.”

                  “Lạy Chúa lòng lành. dạy bao nhiêu bài?”

                  ta làm phép đếm đơn giản, sử dụng các đầu ngón tay của mình, sau đó , “khoảng hai mươi bài giảng năm. Tổng cộng bốn mươi bài tất cả.”

                  “Tôi đọc Shusaku Endo.”

                  “Tôi biết. Ông ta trong những người Thiên Chúa giáo ở Nhật.”

                  “ dạy văn học Nhật Bản à?”

                  “Ồ vâng. Nhưng sinh viên vẫn chúng tôi đủ đại. Chúng muốn đọc các sách viết sau chiến tranh.”

                  “Cuộc chiến nào?”

                  “Thế chiến I - các tác phẩm viết ra sau cải cách Minh Trị.”

                  “Vậy là chuyên sâu về các tác phẩm cổ điển?”

                  “Vâng, thế kỷ 8, 9, cả thế kỷ 11 nữa.”

                  ta liệt kê các tác phấm và bỏ qua James. ta bảo mình là giáo sư đại học. Tên ta là Toyama và là giáo sư dạy tại trong các trường đại học ở Kyoto. ta tôi thích Kyoto. Faulkner rất thích nó và Saul Bellow - ồ, ông ấy cũng thích nó. “Saul Bellow vui vẻ. Thế là chúng tôi đưa ông ta đến buổi biểu diễn thoát y. Ông ta thích lắm.”

                  “Tôi cá là thế đấy.”

                  “ có thích biểu diễn thoát y ?”

                  “Chỉ điểm,” tôi đáp. “Nhưng cái mà tôi thấy phải là biểu diễn thoát y. Những kẻ ác dâm làm tình với bọn bạo dâm, trần truồng tự sát - tôi chưa bao giờ xem những thứ máu me thế! Tôi chả có bụng dạ nào xem chúng. đến nhà hát Nichigeki chưa?”

                  “Rồi,” giáo sư Toyama . “Chả có gì cả.”

                  “Ôi, tôi khoái mấy trò truyền máu dâm dục. Tôi rất tiếc. Tôi muốn xem người Nhật ‘quan hệ’ bên ngoài khu vực cấp cứu cơ.”

                  “Ở Kyoto,” ông , “chúng tôi có buổi trình diễn thoát y rất đặc biệt - dài ba tiếng. Buổi trình diễn này nổi tiếng lắm. Saul Bellow thích nó nhất. Hầu hết là trình diễn đồng tính nữ. Ví dụ, mang mặt nạ - mặt nạ đặc biệt dùng trong nhà hát kabuki. Mặt nạ đó rất dữ dằn với cái mũi dài. ràng đây là vật biểu tượng cho dương vật. đeo mặt nạ mặt - ta đeo nó ở dưới, ngay dưới eo. Bạn diễn của ta ngả người xuống và ta đút cái mũi vào, giả vờ giao hợp. Cao trào của buổi tối là, xin lỗi, là màn trình diễn vật. Khi màn này kết thúc, mọi người vỗ tay. Nhưng đó là vở diễn hay. Tôi nghĩ lúc đó nên xem nó.”

                  “ có tới đó thường xuyên ?”

                  “Khi còn trẻ tôi hay tới đó, gâdn đây tôi chỉ tới cùng các khách viếng thăm. Nhưng chúng tôi có rất nhiều khách.”

                  ta chính xác, tay siết chặt; ta rụt rè, nhưng ta có thể nhận thấy tôi thích thú, tôi với mình cũng là giảng viên đại học. ta biết nơi ở tại Kyoto: có thể tới dự giờ giảng của tôi ở đó. ta hỏi về chuyến của tôi và hỏi rất kỹ về chặng bằng tàu qua Thố Nhĩ Kỳ và Iran.

                  “Đây là chuyến dài từ London tới Nhật bằng tàu hỏa. Chuyến có các khoảnh khắc của nó,” tôi . Tôi kể cho ta về quyển Following the Equator (Theo đường xích đạo) của Mark Twain, về kẻ lang thang hài hước Harry De Windt, người viết quyển From Paris to New York by Land ( từ Paris tới New York bằng đường bộ,) và From Pekin to Calais by Land ( từ Bắc Kinh tới Calais bằng đường bộ) tại thời điểm chuyển giao thế kỷ. Giáo sư Toyama cười khi tôi trích lời khuyên của De Windt trong quyển sách cuối:



                  Tôi chỉ có thể tin quyển sách này may chăng ngăn cản người khác theo tấm gương của tôi, cảm thấy viên mãn khi biết rằng các trang sách này phải được viết trong vô vọng. M. Victor Meignan kết luận tác phẩm hài của ông Từ Paris tới Bắc Kinh bằng đường bộ thế này: “Đừng đến đó! Đó là tinh thần của quyển sách này!” Hãy để người đọc hưởng lợi từ kinh nghiệm của chúng ta.



                  “ lần,” giáo sư Toyama , “tôi tàu thủy từ London tới Yokohama. Hành trình dài bốn mươi ngày. Đó là con tàu hàng - có nhiều hành khách. Chỉ có người phụ nữ duy nhất tàu. ấy là bạn của kiến trúc sư. Nhưng họ như thể là vợ chồng. Đó là thời gian thiếu đàn bà lâu nhất mà tôi chịu đựng. Tất nhiên, khi tới Hồng Kông, chúng tôi lên bờ và xem vài phim khiêu dâm, nhưng chẳng phim nào hay. Phòng chiếu ngột ngạt, máy chiếu hỏng liên tục. Phim của Đức, tôi cho là vậy. bản rất chán. Sau đó chúng tôi về Nhật.”

                  “Hồng Kông là chặng dừng chân duy nhất à”

                  “Ở Penang nữa.” Đoàn tàu đến ga xép, điểm dừng duy nhất của tàu Ánh Nắng, bốn mươi lăm giây ở Nagoya, sau đó chúng tôi lại tiếp.

                  “Có rất nhiều ở Penang!” tôi .

                  “Đúng thế. Chúng tôi đến quán rượu để tìm người dắt mối. Chúng tôi uống chút bia và gã tú ông bảo, ‘Có tầng.’ Chúng tôi có năm người - tất cả đều là sinh viên Nhật từ quốc. Chúng tôi hỏi liệu có thể lên, nhưng trước khi dẫn chúng tôi lên, nhất định thống nhất giá cả. Chúng tôi cũng gặp khó khăn về ngôn ngữ. có giấy và bút chì. viết, ' lần giao hợp' - quá đắt; ‘hai lần’ - vẫn quá nhiều. Các tiết mục khác nữa - ồ, biết thể loại đó mà. bảo chúng tôi chọn. Nhục thế biết. Chúng tôi thậm chí phải khai giao hợp bao nhiêu lần trước khi lên tầng. Chúng tôi thôi luôn.

                  “Tôi hỏi liệu có buổi trình diễn đồng tính nữ nào . Nhưng gã tú ông khôn ngoan. giả vờ hiểu! Chúng tôi giải thích - sau đó hiểu. , ‘Người Trung Quốc ở Penang làm những việc đó. Chúng tao có buổi trình diễn đồng tính nữ nào.’ Chúng tôi quyết định quay trở về tàu. rất muốn chúng tôi ở lại. , ‘Bọn tao có thế tổ chức buổi trình diễn. Tao có thể tìm , trong số chúng mày diễn phần của người nam và những thằng còn lại có thể xem.’ Nhưng dĩ nhiên điều này cần phải hỏi.”

                  Để đáp lại, tôi kể cho ta nghe về nhà thổ trẻ con ở Madras, các tú bà ở Lahore, các mánh khóe tình dục ở Viêng Chăn và Băng Cốc. Với hành trình , vốn liếng giai thoại của tôi về những chuyện thế này cả đống, giáo sư Toyama rất trân trọng tôi, ta đưa tôi danh thiếp. Phần còn lại của chuyến , ta đọc James, tôi đọc Endo và vị giám đốc công ty xử lý cái có vẻ là bài diễn thuyết hoặc báo cáo đặt cặp, nó được in tờ giấy khổ lớn với các cột chữ đối xứng. Sau đó loa tàu vang lên, chúng tôi được thông báo bằng tiếng Nhật và tiếng về nhanh gọn khi tàu tới ga ở Kyoto.

                  “ phải vội đâu,” giáo sư Toyama . “Tàu đỗ ở đây đủ phút.”

                  Việc quãng đường dài, sau ba tháng, trở nên giống như thử rượu hoặc dự bữa tiệc đứng toàn cầu. Đến địa điểm, thăm thú nó và đánh dấu. cuộc thăm viếng, tạm nghỉ trước khi chuyến tàu kế tiếp lăn bánh ngăn cản tính phàm ăn, nhưng có thể quay lại. Do đó từ tất cả những ghi chép dài dòng của tôi, có kết luận đơn giản hơn nổi lên, trong đó Iran được ghi nhớ, Afghanistan bị xóa , Pershawar đáng chú ý, Simla tạm được, vân vân. Và điều đó xảy ra ngay sau khi cái mùi nồng nặc của địa điểm hoặc cảnh tượng ngửi thấy từ góc ghế trong Toa Xanh cũng đủ xui khiến khách du lịch bỏ qua và tiếp. Đến Singapore, tôi biết bao giờ quay lại; Nagoya tôi bỏ qua tại sân ga trong chưa đầy bốn mươi lăm giây; nhưng tôi ghi nhớ Kyoto cho chuyến quay lại. Kyoto giống như chai rượu mà bạn nhớ nhãn mác để đảm bảo hạnh phúc trong tương lai.

                  Kyoto có đền Heian, ngôi đền màu đỏ rực rỡ, trong khu vườn cây cối mùa đông trụi lá của đền có chiếc xe điện cổ đỗ giữa các cây thấp, con đường rộng chục mét, được nâng niu như vật thiêng. Thời tiết dễ chịu, các phòng trà bằng gỗ, những ngọn núi bao quanh, các phương tiện chở khách công cộng phố, bầu khí thân thiện của những người có học thức uống rượu trong quán các con hẻm của thành phố. có cảnh tiền trao tay ở các quán rượu đó, phải ký hóa đơn. Người ta uống rượu tại những chỗ này còn hơn cả khách hàng thân thuộc - họ như là thành viên. Nữ chủ quán ghi lại những gì họ ăn còn đồ uống dễ đếm. Mọi đàn ông đều có riêng trong tủ rượu của quán này chai whisky Suntory lâu năm, tên người hoặc số được in màu trắng cái chai đó.

                  Vào lúc hai giờ sáng, tại trong những quán rượu Kyoto, chúng tôi có cơ số cuộc tán gẫu từ chuyện hài hước của người Nhật cho tới tính dâm dục phảng phất trong Women Beware Women (Đàn bà coi chừng đàn bà) của Middleton. Tôi chộp lấy chủ đề Yukio Mishima tự sát làm người đọc phương Tây sợ hãi nhưng hình như đấy là điều an ủi người Nhật, những người nhìn ra xu hướng đế quốc ngu hiểm của ông ta. Họ dường như coi ông ta theo cách người Mỹ về Mary McCarthy rằng ta là đứa con của Cách mạng Mỹ. Tôi mình nghĩ Mishima dường như viết các tiểu thuyết của ông dựa những phép tắc của đạo Phật.

                  “Đạo Phật của ông ta sai - rất hời hợt,” giáo sư Kishi .

                  “ chỉ học đòi.”

                  Ông Shigahara bảo, “Điều đó quan trọng. Người Nhật biết gì về đạo Phật và Mishima cũng cảm thấy nó. Chúng tôi cảm thấy nó sâu sắc như người Công giáo các cảm thấy về Công giáo. Đó là cách chúng tôi sống, nhưng dâng hiến hay cầu nguyện. Người Công giáo các có giác quan tâm linh.”

                  “Điều này mới mẻ với tôi,” tôi đáp. Nhưng tôi có thể hiểu làm thế nào người Nhật tới kết luận này sau khi đọc quyển Im lặng của Endo, về ngược đãi tôn giáo và mức độ trung thành. Tôi tôi đọc các tiểu thuyết Sea of Fertility (Biển màu mỡ) của Mishima. Tôi từng rất thích Spring Snow (Tuyết mùa xuân); quyển Runaway Horses (Những con ngựa chạy ) khó đọc hơn; đến quyển The Temple of Dawn (Ngôi đền bình minh) tôi thấy hoàn toàn lúng túng trước chủ đề tái sinh.

                  “Ồ, đó là cái mà nó muốn ,” giáo sư Kishi giải

                  thích.

                  “Xem ra khó hiểu với tôi,” tôi .

                  “Khó hiểu với cả tôi nữa,” ông Iwayama lên tiếng.

                  “Vâng,” ông Shigahara thêm vào. “Nhưng khi đọc những quyển tiểu thuyết cuối cùng đó, hiểu tại sao ông ta lại tự sát.”

                  “Tôi có nhận thấy,” tôi . “Ông ta tin vào tái sinh, có lẽ ông ta mong đợi sớm quay trở lại.”

                  “Tôi hy vọng thế đâu!” giáo sư Kishi .

                  “ à?”

                  “Phải, tôi thực hy vọng thế. Tôi hy vọng ông ta ở nguyên nơi ông ta ở.”

                  “ ví dụ về tính hài hước của Nhật!” ông Iwayaina .

                  “Hài hước đen!” giáo sư Miyake góp lời.

                  thứ màu trắng bốc khói, có hình bánh xà phòng, được đặt trước mặt tôi quầy rượu.

                  “Củ cải đấy. Kyoto nổi tiếng vì nó. Ăn - thấy nó ngon tuyệt,” giáo sư Kishi, người trong vai trò chủ nhà .

                  Tôi nếm thử: nó hơi xơ nhưng thơm. phục vụ gì đó bằng tiếng Nhật với giáo sư Kishi.

                  ” ta trông giống Engelbert Humerdinck. ”

                  “ với ta,” tôi , “tôi thấy ta có cái đầu gối đẹp.”

                  Giáo sư thuật lại. cười và lại .

                  “ ấy thích cái mũi của !”

                  Ngày tiếp theo tôi mang dư vị rượu lên đỉnh núi Hiei. Tôi được giáo sư Varley, trước đây từng là thầy giáo của tôi dẫn . Giáo sư tìm ra ở Kyoto nơi náu tạm thời trước ngu xuẩn cao độ mà ông thấy ở Amherst. Gần đến tuổi về hưu, ông rút lui vì chán ghét nơi đó và trốn tới Kyoto. Chúng tôi ngồi ghế nhung của chuyến tàu điện Keifuku tới công viên Yase, nơi những cây phong vẫn còn lưa thưa lá, những ngôi sao màu cam lấp lánh; sau đó chúng tôi ngồi cáp treo lên mỏm cao thứ hai – tuyết xuất mặt đất khi chúng tôi lên; tiếp đó tới đường cáp, khoang treo lơ lửng qua các cây tùng bị tuyết bao phủ lên tới đỉnh núi. Ở đây tuyết rơi. Chúng tôi xuyên qua rừng, thăm nhiều ngôi đền khác nhau, và tại điểm hẻo lánh chúng tôi gặp nhóm hai mươi nông dân bất chấp thời tiết, chủ yếu là ông già, bà già với vài mập mạp, họ nghỉ ngày đầu tiên sau mùa vụ, hướng những khuôn mặt đỏ hồng rắn rỏi của họ về phía các ngôi đền núi. Người dẫn đầu đoàn quấn lá cờ đầu để giữ cho khô ráo, giống như người gác ghi ở Ceylon vào mùa mưa gió hôm nào. Nhóm người vượt qua chúng tôi và lâu sau đó, chúng tôi nghe thấy họ đánh chuông đền. Khúc gỗ đánh vào cái chuông đồng khổng lồ, vang rền và cảnh tỉnh, những tiếng trầm vang xuyên qua cánh rừng tuyết tĩnh lặng và theo chúng tôi suốt đường xuống núi.







                  Chương 29: Chuyến tàu Kodama (Tiếng vọng) đến Osaka





                  ngắn gọn về chuyến tàu Kodama: hồi còi mười bốn phút, tiếng thở dài, và bạn đến nơi. Tôi thấy ghế của mình, lấy sổ ghi chép ra và đặt nó lên đùi, nhưng tôi vừa đề xong ngày tháng lên trang sổ đoàn tàu Echo có mặt tại Osaka và hành khách ùa ra. cảm tưởng đến với tôi từ sân nhà ga Osaka, ấy là ý nghĩ bị đoàn tàu chạy vượt qua: Vùng ngoại ô của Kyoto cũng giống vùng ngoại ô của Osaka. Hầu như chẳng có gì đáng ghi lại cả ngoại trừ điều là ngoại ô Osaka đong đầy trong tôi cảm giác hoang tàn mà khi đến nơi, tôi ngủ luôn. Tôi lên kế hoạch mua vé xem múa rối, Bunraku - dường như đây là điều phù hợp đối với nhà văn lang thang trong thành phố xa lạ. Nếu thấy gì, viết được gì: phải tự buộc mình xem. Nhưng tôi thấy quá buồn để đặt mình vào nỗi buồn lớn hơn phố. Đó chỉ là các tòa nhà màu xám, cảnh đám người đeo khẩu trang y tế đợi các vỉa hè chờ đèn đổi màu (hình ảnh mang nỗi lo lắng bên trong: xã hội có kẻ ẩu cũng có thể là xã hội có nghệ sĩ); đó còn là bầu khí Osaka ô nhiễm, nghe có tới hai phần năm là khí độc.

                  Và rồi kẻ chứng kiến, với cơn thèm muốn quyển sách du lịch, với cái gối đầu trong khách sạn của Osaka, có kỷ niệm nào về chuyến đến đây ngoại trừ các trang ghi chép trắng trơn chỉ đề mỗi ngày tháng, và hồi ức đáng sợ về thành phố giống như cái bẫy thép mà ai đó quên cài. Tôi bắt đầu uống, cho rằng vào lúc mặt trời lặn, uống rượu hoặc ve vãn vợ người khác là có tội; nhưng cái ánh sáng lờ mờ quật ngã tôi. Đó là lúc giữa chiều. Tôi uống tiếp, chơi hết nửa chai gin và bắt đầu uống tới các chai bia mà chủ khách sạn chu đáo đặt vào tủ lạnh trong phòng. Tôi cảm thấy mình giống như lái buôn tha hương trốn ở Baltimore với va li đầy các mẫu hàng: ra khỏi giường để làm gì? Như lái buôn hoang tưởng, tôi bắt đầu bịa ra những lý do để rời khỏi khách sạn, tôi đưa ra những lời chối từ thay vì các câu mệnh lệnh. Hai mươi chín chuyến tàu hỏa biến nhà văn dũng cảm nhất thành Willy Loman [1] . Nhưng: tất cả các chuyến đều là chuyến trở về. người càng xa bao nhiêu người đó càng trống rỗng, cho đến khi tới tận cùng, còn bị cảnh vật nào thu hút, người đó là chính mình, người đàn ông nằm giường với nhiều chai rỗng. Người đàn ông ấy , “Tôi có vợ con” khi ta xa nhà; còn khi ở nhà ta về Nhật Bản. Nhưng ta biết - ta có thể ra sao? - rằng những cảnh vật thay đổi qua cửa sổ tàu hỏa từ ga Victoria tới trung tâm Tokyo chẳng thể sánh được với thay đổi bên trong ta; và cuộc du ký, cái thể nhưng lại là trò hề ngay từ ban đầu, chuyển từ thể báo chí sang hư cấu, nó xảy ra nhanh như chuyến tàu Echo Kodama trong quyển tự truyện. Từ đây bất kỳ chuyến nào xa hơn cũng trở thành đường bay thẳng tới thú tội, đoạn độc thoại đầy rối rắm trong khu chợ hoang vắng. Tôi nghĩ rằng căn phòng khách sạn vô danh trong thành phố lạ - cái gối vẫn đầu tôi - đẩy tôi vào trạng thái thú tội. Nhưng giây phút tôi bắt đầu đếm tội của mình chuông điện thoại reo vang.

                  [1] Nhân vật trong vở “Death of salesman” (Cái chết của người lái buôn) của nhà viết kịch Mỹ Athur Miller.

                   “Tôi ở sảnh tầng dưới. Sắp đến bài giảng của …”

                  Đó là cứu rỗi. Tại Trung tâm Văn hóa, tôi phả hơi thở đầy cồn vào micro và về Nathanael West, ra vẻ bề , “ tác giả mà các bạn có thể biết...”

                  “Giáo sư Sato...” Nhật lên tiếng.

                  người đàn ông, đứng lên và chạy ra khỏi phòng.

                  “… dịch tất cả các sách của ông ta.”

                  Người chạy ra là giáo sư Sato. Nghe thấy tên mình, ông ta rất sợ hãi và sau đó, khi tôi hỏi về ông ta, những người khác xin lỗi và ông ta về nhà. Họ muốn biết tôi đọc tiểu thuyết Nhật Bản chưa? Tôi đáp rồi, nhưng tôi có câu hỏi. “Hãy hỏi ông Gotoh!” người và vỗ vào vai ông Gotoh trông như sắp khóc. Tôi rằng những tiểu thuyết gia Nhật mà tôi từng đọc giải quyết câu hỏi về tuổi già, cũng như vài tác giả khác làm, so sánh và thấu tỏ, nhưng ở trong ít nhất bốn ví dụ, đỉnh điểm của tiểu thuyết xuất khi người già cả lại hóa thành kẻ tò mò. Nghĩ về Nhà hát Nichigeki, buổi diễn đồng tính nữ giáo sư Toyama kể, quyển truyện tranh của chuyến tàu Chim buổi sớm, tôi tính tò mò này luôn luôn được người thủ vai chính sử dụng cách khôn ngoan: vậy vì cớ gì mà những trò tình dục tai quái lại hấp dẫn người Nhật đến thế?

                  “Có thể,” ông Gotoh đáp, “có thể bởi vì chúng tôi là những người theo đạo Phật.”

                  “Tôi nghĩ đạo Phật dạy cách chế ngự ham muốn,” tôi .

                  “Có thể quan sát cũng là chế ngự,” ông Gotoh trả lời.

                  “Tôi nghi ngờ đấy.”

                  Câu hỏi được giải đáp, nhưng tôi tiếp tục nghĩ rằng người Nhật, những công nhân biết mệt mỏi trong nhà máy, đạt đến điểm kiệt quệ về tình dục khiến họ hứng thú xem cái hành động đó qua tinh chế hơn là tự mình thể . Và điều đó, như trong rất nhiều thứ khác, là kết hợp giữa công nghệ tiên tiến với suy đồi văn hóa của Nhật Bản.

                  đường mình về khách sạn, tôi vào hiệu sách để tìm quyển sách hướng dẫn du lịch Liên Xô, nhưng tìm thấy bản New Grub Street (Con đường dòi bọ mới) nào của Gissing. Tôi tiếp cho đến khi tìm được quán bar. Nhìn qua cửa sổ trang trí bằng các chai bia Asahi và Kirin, quán bar trông rất vui nhộn, nhưng nó chẳng vui nhộn gì khi tôi vào trong và nhìn thấy năm người Nhật say khướt, sàn nhà loáng nước, những chiếc ghế gãy. Mặt những người đàn ông đỏ lên, múi thịt quanh mắt họ mọng cồn và họ đánh mất tính lịch truyền thống của người Nhật. Họ loạng choạng bước và ghì lấy tôi. người , “Eng đau đén!” người khác đấm vào lưng tôi và , “Eng là cậu bé ngon!” người đàn ông nữa hất hàm về phía tôi: “Cái mũi eng xáu tệ!” Họ cầu tôi tiếng Nhật. Tôi bảo mình biết . Người đàn ông vừa mới gọi tôi là cậu bé rất ngoan ném về phía tôi lời chế nhạo và , “Mày là thằng bé !”

                  Tôi gọi cốc bia. Nhật đứng sau quầy thu tiền rót bia và cầm tiền của tôi. người mặt béo , “Nhật ghi bàn! Ô la Nhật ghi bàn! Vào!” ta véo mũi tôi và cười tục tĩu. ta tôi nên đưa về nhà. Tôi cười với . cau mày.

                  Người đàn ông hát.

                  Mitsubishi, mitsui, Sanyo Honda yamasaki, ishikawa!

                  Hoặc những từ ngữ na ná thế. ta ngừng lại, đấm vào tay tôi và , “Eng tháy thằng cu!”

                  “Tôi biết ai cả.”

                  “Thằng hư!”

                  “ bít giè về tôi?” gã mặt béo hỏi. ta là người lùn, chắc. ta bắt đầu la hét với vẻ tố cáo bằng tiếng Nhật và khi trong những người bạn của ta cố kéo ta ta vươn tay ra sau đầu tôi, kéo mặt tôi và hôn tôi. Có những tiếng sủa và hét vui mừng thỏa mãn; tôi cố nặn nụ cười, sau đó lách người qua cửa và chạy.

                  người Mỹ khẳng định với tôi, đó là cố điển hình: “Điều tôi muốn giải thích là – người đàn ông Nhật nào từng cố hôn tôi” Có điều gì đó điển hình cách công bằng xảy ra chuyến tàu Hikari trở lại Tokyo, chậm hai mươi phút. Bên ngoài Nagoya, đoàn tàu Hikari dừng lại; những hành khách Nhật bắt đầu bồn chồn và sau mười lăm phút vài người càu nhàu. Đó là khoảnh khắc hỏng hóc hiếm có và khi tàu đến Tokyo, tôi quyết định đến các văn phòng của Công ty Đường sắt Quốc gia Nhật Bản để tìm hiểu xem tại sao chuyến tàu lại bị dừng. Tôi tới Tòa nhà Kotetsue và đưa câu hỏi của mình cho người đàn ông ở phòng Công chúng. ta cúi chào, dẫn tôi tới bàn của ta và gọi điện thoại.

                  “ đám cháy đường ray được báo,” ta . “Máy tính nhận thông tin. Máy tính sửa lỗi. Chúng tôi hy vọng chuyện này khônq xảy ra nữa.” ta đem tới cho tôi quyển sách lý giải cách máy tính điều hành các chuyến tàu cao tốc. “Nó ở đây hết.”

                  “Tôi hỏi câu được chứ?”

                  “Gì thế." ta nhắm mắt và cười.

                  “Thỉnh thoảng các chuyến tàu của Nhật dừng lại ba mươi giây tại ga. Khoảng thời gian đó lâu. Các gặp tai nạn nào chưa?”

                  “Chúng tôi có ghi nhận nào về những tai nạn đó,” ta . “Tôi có thể nhiều. Cà phê chứ?”

                  “Cảm ơn.” người phụ nữ đẩy xe đựng cà phê đặt ngay khuỷu tay tôi tách cà phê. ta khẽ cúi đầu và đẩy xe tới bàn kế tiếp. Chúng tôi ở trong văn phòng lớn, có khoảng năm mươi cái bàn, các nhân viên nam nữ xử lý hàng chồng giấy tờ. “Nhưng còn hành khách sao,” tôi hỏi. “Họ có thấy phiền toái khi nhảy lên nhảy xuống? Họ phải cực nhanh!”

                  “Người Nhật rất nhanh, tôi cho là vậy,” ta .

                  “Vâng, nhưng họ cũng hợp tác. ”

                  “Khách hàng hợp tác khiến cho tàu vận hành bình thường. Bản tính của Nhật Bản là hợp tác.”

                  “Ở các nước khác, hành khách có thể cần hơn bốn mươi lăm giây tại ga chính.”

                  “À, rồi các đoàn tàu đều bị chậm.”

                  “Đúng, đúng, nhưng tại sao...”

                  Khi tôi , nhạc thính phòng lấp đầy căn phòng lớn. Theo kinh nghiệm của tôi về đường sắt Nhật Bản, tôi biết lời tuyên bố. Nhưng lời tuyên bố ngay lập tức nào cả; bản nhạc được bật lên, to và chút lạc điệu.

                  “ gì cơ?”

                  “Tôi quên mất câu hỏi của mình rồi,” tôi . Bản nhạc vẫn tiếp tục được chơi. Tôi tự hỏi làm sao mà người ta làm việc trong nơi thanh ầm ĩ thế này. Tôi nhìn quanh. ai làm việc cả. Từng nhân viên bỏ bút xuống và đứng lên. Bây giờ thanh được chuyển qua loa, đầu tiên có vẻ như để giải thích, sau đó đến bài ca quen thuộc của người hướng dẫn tập thể dục. Những nhân viên văn phòng bắt đầu vung tay, nhìn qua cẳng tay, truyền tín hiệu; sau đó họ lắc lư, gập người; rồi họ hơi nhảy lên giống như là múa ba lê. Tiếng phụ nữ trong loa gọi tên môn thể dục mềm dẻo, liến thoáng, “bây giờ là động tác làm cho máu lưu thông qua cái cổ đau mỏi đó.

                  Xoay tròn... hai...ba...bốn. Và lại nào, hai...ba...bốn...”

                  Lúc đó là ba giờ hơn vài phút. Tức là việc này diễn ra hằng ngày! ai trốn tránh: những nhân viên bàn giấy thực xuống phố, gập sát gối và vung vẩy tay cách khoái chí. Hiệu quả là trong khung cảnh có nhạc kèm theo, toàn bộ văn phòng chút lung tung đứng lên và bắt đầu bước cao chân giữa các tủ hồ sơ.

                  “ bỏ lỡ giờ tập thể dục của mình đấỵ.”

                  “ sao.”

                  Điện thoại ở bàn kế bên reo. Tôi tự hỏi làm sao họ có thể xử lý được. phụ nữ lắc đầu trả lời điện thoại, ta ngừng lắc, thào cái gì đó, sau đó gác máy. ta lại tiếp tục lắc đầu.

                  “Còn câu hỏi gì nữa ạ?”

                  Tôi , cảm ơn ta và ra. Bây giờ ta tham gia cùng với những người khác trong văn phòng. ta duỗi thẳng hai tay, vươn sang bên phải, hai-ba-bốn; sau đó vươn trái, hai-ba-bốn. khắp cả nước, các nhạc cụ chỉ huy người Nhật hành động. Người Nhật sản xuất ra các nhạc cụ này, cho chúng thanh, rồi đưa vào sử dụng. Giờ người Nhật nghe theo các ngọn đèn và thanh, mong chờ chúng, di chuyển các bó cơ bé của họ, đá cái chân bé của họ, lắc cái đầu bé của họ, giống như những đồ chơi máy móc có khiếm khuyết trình diễn cho cỗ máy đầy uy lực và khoan nhượng mà ngày nào đó vắt kiệt sức họ.

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 30: Chuyến tàu tốc hành xuyên Siberia





                  1. Tàu M.V Khabarovsk



                  Tại ranh giới phía Đông, tàu tốc hành Xuyên Siberia là con tàu biển Nga đầy mùi mốc, cứ mỗi tháng lại hai đến ba lần rời khỏi vùng Yokohama đầy sương khói, qua các eo biển Tsugaru đầy gió và biển Nhật Bản – nơi có nhiều hải lưu gặp nhau và còn bão tuyết – để tới Nakhodka thuộc vùng Primorsk băng giá, như hòn đá ném từ Vladivostok. Đó là con đường phía Tây duy nhất tới Nakhodka, tuyến đường mà bệnh viêm phổi theo bão gió bay tới mạn tàu. Cũng giống như tàu hoả, con tàu biển Khabarovsk mang phong cách của người Xô Viết: bí với khác nhau tinh vi giữa các hạng, nó đưa người Mác xít được đào tạo theo để đề cao những điểm khác nhau đó. Tôi được ở trong cabin bốn giường ngủ ở mé mặt nước, trong những cách phân chia thứ cấp của hạng thường (cách mô tả này đúng hơn so với quảng cáo du lịch là hạng sang). Bruce và Jeff, hai người Úc ở giường lo lắng cho chuyến tới Siberia. Anders ở phía giường đối diện, thanh niên Thuỵ Sĩ có khuôn mặt đầy mụn nhọt, trong những kiểu mặt Scandinavia điển hình thường tự mãn về sinh lý với trí tưởng tượng nghèo nàn. chàng lắng nghe hai người Úc chuyện và rồi khi chàng cất tiếng: “Này, tôi nghe thời tiết ở Siberia rất lạnh,” tôi biết chuyến gặp nhiều sóng gió.

                  Vào chiều muộn của ngày đầu tiên, lúc chúng tôi rẽ vào các eo biển bờ biển Honshu có tuyết rơi. Mũi tàu Khabarovsk và boong trước bị bao bọc trong băng xanh. Ngoài những ngọn hải đăng lâu lâu lại xuất vài tàu đánh cá han gỉ tự do thả neo giữa dòng biển mạnh chẳng có dấu hiệu nào của sống. Bờ biển và những dãy núi phía sau con tàu trông hoang vắng. “Kia là Osorayama,” trong các sinh viên Nhật Bản , chỉ về phía ngọn núi. “ đỉnh núi có ma quỷ sinh sống. Vì thế người ta chẳng bao giờ lại gần đó.” Đám người Nhật Bản đứng bên lan can, chụp vài kiểu ảnh về cái nơi quỷ quái này. Họ lần lượt chụp cho nhau, cầm phiến đá , ghi ngày, giờ, địa điểm lên đó: các kiểu chụp ảnh luôn giống hệt nhau nhưng thông tin phiến đá lại thay đổi rất mau chóng. Họ hầu hết đều là sinh viên, số người là khách du lịch. Họ gồm khoảng hai mươi người và khắp nơi, nhưng chỉ có người tiếng . nhà xã hội học đường tới Sorbonne được tiếng Pháp, cũng như người đàn ông đường tới Viện Max Planck được tiếng Đức. Họ mang những cuốn sách thành ngữ và lật từng trang liên tục. Nhưng những cuốn sách thành ngữ này giúp được gì nhiều trong giao tiếp. Chúng được những người Nhật Bản khó tính biên dịch ra và có những câu rất Nhật Bản trong đó, như: “Căn phòng này hợp với tôi” bằng tiếng Đức, , Ý, Pháp và Nga.

                  Tôi mang theo cuốn New Grub Street tới quầy bar, nhưng liên tục bị chặn đường: những người Nhật Bản xếp ghế, ngồi thành vòng tròn, cầm những cuốn sách thành ngữ giống như những người điều khiển đội hợp xướng cầm sách thánh ca, họ tìm hiểu về giá thuê phòng ở London. đôi vợ chồng Mỹ muốn biết tôi đọc cái gì; và còn có cả Jeff, ông người Úc lớn tuổi hơn đường tới Đức. Jeff có ba ngày để nuôi râu và ông có thói quen đội mũ bê rê để che cái đầu hói của mình. Ông thấy ghét con tàu này nhưng vẫn hy vọng:

                  “ cái tàu nào như thế này chưa?” ông ta hỏi.

                  Tôi đáp chưa.

                  “Nghe này, tôi có người bạn từng ở con tàu như thế này. ta từ Sydney tới Hồng Kông, tôi nghĩ vậy. ta bảo rằng mọi người đều rất vui vẻ khi tất cả vừa lên tàu, nhưng ngay khi ra biển, họ bắt đầu trở nên điên loạn. hiểu ý tôi ? Họ hành động theo lối trước đây chưa bao giờ làm.” Ông ta liếc mắt và : “Như kiểu họ vừa đánh mất những đồ cẩm thạch quý giá của mình vậy.”

                  Đêm hôm đó người ta chiếu bộ phim về Minsk trong phòng khách. Jeff xem và kể lại cho tôi nghe. Bộ phim mô tả Minsk là thành phố đầy nắng, với những cuộc trình diễn thời trang, những trận bóng đá, và gần gụi với hình ảnh chi tiết về nhà máy thép. Sau đó, các chiêu đãi viên người Nga chơi nhạc, tổ chức nhảy, nhưng có rất ít người tham gia. Hai người Nam Tư nhân viên của con tàu nhảy với hai thủ thư đến từ Adelaide; ông người Mỹ nhảy với vợ, những người Nhật chỉ xem và giữ chặt lấy mấy cuốn thành ngữ.

                  “Có ai bị mất bộ cẩm thạch vậy?” tôi hỏi.

                  “Đây phải là chuyến dài,” Jeff . “Đây chỉ giống như buổi dã ngoại vào Chủ nhật ở trường học. Nếu hỏi tôi tôi cho rằng đó là vì người Nga tổ chức chuyến này.”

                  Người pha chế ở quầy rượu, tóc vàng vẻ khoẻ khoắn, đôi tất hồng ngắn đến mắt cá chân, lắng nghe Jeff than phiền. hỏi: “ hài lòng à?”

                  “Tôi hài lòng.” Jeff . “Chỉ là tôi chưa quen thôi.”

                  Nikola, người Nam Tư nhập bọn cùng chúng tôi. ta thấy rất vui vẻ khi nhảy và muốn biết tên của người thủ thư thấp hơn. ta : “Tôi ly dị, ha ha!”

                  “Galina Petrovna,” tôi với người phục vụ, “cho cốc bia nữa.”

                  tóc vàng thôi đan nữa, thầm với Nikola bằng tiếng Nga và rót đầy cốc bia của tôi.

                  Nikola bảo: “ ấy muốn gọi ấy là Galya. Như thế nghe dễ gần hơn.”

                  “Tôi nghĩ tôi chả được gì khi gọi ấy là Galya.”

                  “ đúng,” Nikola nháy mắt, “chả được gì cả.”

                  Chúng tôi chuyện về nước Nam Tư. Nikola : “Ở Nam Tư, chúng tôi có ba thứ: tự do, đàn bà và rượu!”

                  “Nhưng chắc chắn phải cùng lúc có cả ba thứ đúng ?” tôi hỏi. Việc đề cập đến tự do khiến cuộc trò chuyện xoay quanh Djilas, nhà văn Nam Tư bị ngược đãi.

                  “Về ông Djilas,” Nikola , “để tôi kể nghe. Khi tôi còn học, họ bắt tôi ngốn mọi sách của Djilas. Tôi phải học tất cả những gì ông ta đọc. Về Stalin. ta , hừm, Stalin giống như Zayoosh, vị thần Hy Lạp. phải ông ta nghĩ giống như Zayoosh, nhưng trông giống Zayoosh – tai to mặt lớn. Tôi gọi Djilas là kẻ phản bội chủ nghĩa cộng sản. Đây là lý do. Ông ta đọc sách – quyển sách lớn – có tên, hừm, Conversation with Staleen (Đối thoại với Stalin). Nhưng, hừm! Giờ ông ta Stalin là quái vật. Quái vật cơ đấy! Đầu tiên là Zayoosh, sau đó là quái vật. Tôi hỏi vì sao. Vì sao? Bởi Djilas là kẻ phản bội…”

                  Nikola từng là thuyền trưởng con tàu Nam Tư. Giờ là nhân viên của công ty tàu biển, đường tới Nakhodka để kiểm tra tàu chở hàng bị hư hỏng. ước mình vẫn là thuyền trưởng và nhớ lại thời điểm con tàu của gần như chìm trong bão ở eo Tsugaru. “Chúng tôi lúc đó vượt qua những dòng biển nguy hiểm.” ta kể, “Đôi khi bạn phải cầu nguyện, nhưng được để ai nhìn thấy.”

                  Đến đêm khuya hôm đó, quán bar của con tàu Khabarovsk chỉ còn lại đôi vợ chồng người Mỹ, Nikola, vị khách người Ba Lan trông buồn rầu có cái tên tôi chưa nghe thấy bao giờ, và tôi. Đôi vợ chồng Mỹ rằng họ từng gặp ma. Tôi hỏi họ bằng chứng. Thế là họ kể cho tôi nghe những câu chuyện ma. Câu chuyện đầu tiên là về con búp bê Nhật Bản mà họ từng mang theo. Nó có chiếc mũi sứt. “Hãy vứt nó ! Nó còn sống đấy!” người Nhật với họ như vậy. Nó có linh hồn. Họ tới ngôi đền, rắc muối thành vòng tròn và làm lễ rửa tội. “Nếu có điều xấu xảy ra với khuôn mặt chúng ta.” Tôi cho rằng chuyện đấy chỉ hoàn toàn là suy đoán đơn thuần. Họ lại kể tôi nghe câu chuyện khác. Chuyện xảy ra ở New Orleans. Họ được tặng cuốn sách kỳ lạ. Những vị khách được mời ăn tối thấy vô cùng thất vọng về ngôi nhà của họ, cuốn sách bỗng toả khói. Họ đốt cuốn sách trong cái thùng đựng rác và tuần sau đó ngôi nhà của họ cũng cháy rụi – ai biết tại sao.

                  “Tôi có biết nhà buôn qua các tài liệu cổ,” tôi và bắt đầu kể họ nghe câu chuyện rùng rợn nhất mà tôi biết, có tên “The Mezzotint” (Bản khắc) của M.R.James.

                  “Khiếp!” Người phụ nữ thốt lên khi tôi kết thúc câu chuyện. Chồng bà ta : “Này, thế là cũng gặp ma rồi à?”

                  Sáng hôm sau, chúng tôi rời khỏi các eo biển; tôi cứ ngỡ biển Nhật Bản yên bình hơn, nhưng thực ra lại tồi tệ hơn. Nikola giải thích rằng có hai dòng biển trong biển Nhật Bản, dòng hải lưu nóng Kyushu từ phía Nam chảy xuống và dòng hải lưu lạnh từ biển Okhotsk chảy đến: chúng gặp nhau và gây ra áp lực lớn. Suốt cả ngày con tàu bị cuốn trong bão tuyết và những con sóng lớn đập mạnh vào các cửa sổ. Tàu cứ dập dềnh đưa chúng tôi vào trạng thái trọng lượng, khiến những chiếc chân vịt cũng như lung lay và ít phút sau mọi người bắt đầu nôn mửa. Say sóng đáng sợ – sợ con tàu bị đắm xuống vùng biển băng giá, sợ phải đối mặt với tuyết và những con sóng đập vào đám thuyền cứu hộ mỏng manh.

                  Vị khách người Ba Lan trông tôi rất mệt.

                  “Tôi phát ốm mất!”

                  “Làm ngụm !”

                  Tôi thử ngụm rượu Georgia, nhưng sau đó còn cảm thấy tồi tệ hơn, cứ như thể tôi vừa uống nhựa thông vậy. Con tàu rung chuyển dữ dội, nó trở nên náo động vì những tiếng gầm thét của sóng biển thân tàu, tiếng cánh cửa va đập, những cái tủ cốc chén long dần ra khỏi tường và rít lên với những chấn động dường như khiến chúng sắp nổ tung ra thành từng mảnh. Tôi trở về cabin của mình. Anders nằm giường, mặt tái mét. Jeff và Bruce rên rỉ. Bây giờ con tàu dường như còn ở biển, nó đột ngột bay lên trung trong khoảng năm giây và sau đó rơi xuống kèm theo từng mảng gỗ bung ra. Tôi cởi bỏ quần áo. Thuyền cứu hộ số 7 là của tôi. Trong khi ngủ, Anders còn cố hét lên với tiếng khản đặc: !”

                  Trước khi bình minh lên, sóng biển trở nên dữ dội nhất. Tôi cứ thế bị ném tung lên từ giường mình nằm hết lần này đến lần khác, và lần tôi cụng đầu vào khung giường. Bình minh lên, ánh sáng chiếu xuyên qua lớp băng các ô cửa sổ – mặt biển yên bình hơn. Tôi ngủ được khoảng tiếng, trước khi bị đánh thức vì tiếng chuyện:

                  “Này, Bruce.”

                  “Hả!!!”

                  “Ned Kelly bé của thế nào rồi?”

                  “Ổn.”

                  “ bị mất giọng rồi à?”

                  “.”

                  “ nào! Sóng dữ ! Mấy cái giường này như địa ngục vậy.”

                  Jeff yên lặng trong giây lát. Anders lẩm bẩm gì đó. Tôi cố gắng bật chiếc radio mua ở Yokohama lên.

                  “ hiểu bữa sáng có gì đây?” Cuối cùng Jeff .

                  Bữa sáng (xúc xích, ô liu, trứng vỡ, bánh mì ỉu) sẵn sàng phục vụ cho tám vị hành khách. Số người còn lại, bao gồm tất cả những người Nhật Bản đều bị say sóng. Tôi ngồi với vị khách người Ba Lan và Nikola. Ông Ba Lan và tôi trò chuyện về Joseph Conrad. Ông ta gọi Conrad bằng tên họ nguyên gốc: Korzeniowski. Nikola ngạc nhiên về mối quan tâm của tôi và : “Ông ta cũng viết về Stalin, ông nhà văn Korzeniowski ấy, đúng ?”

                  Đó là ngày cuối cùng của chúng tôi con tàu Khabarovsk. Trời nắng, nhưng nhiệt độ vẫn dưới độ – trời quá lạnh nên thể ở boong quá vài phút. Tôi vẫn ngồi trong quầy bar đọc Gissing. Đến tầm buổi trưa, Nikola dẫn theo sau người Nga luống tuổi với mái tóc hoa râm. Họ uống vodka và cứ mỗi khi nhấp môi, người Nga đó lại bắt đầu kể những câu chuyện về chiến tranh.

                  Ông ta (theo như Nikola dịch lại) từng là người bạn đồng hành của con tàu chở hàng cũ kỹ mang tên Vanzetti – tàu chị em của Sacco – do tay nghiện rượu khét tiếng làm thuyền trưởng. Thuộc đoàn năm mươi con tàu hộ tống băng qua Đại Tây Dương, Vanzetti chạy quá chậm đến nỗi bị bỏ lại xa phía sau và hôm, khi cả đoàn tàu hộ tống gần như mất hút tàu ngầm của Đức tiến lại gần. Vị thuyền trưởng liên lạc bằng máy radio kêu gọi giúp đỡ nhưng đoàn tàu hộ tống quay lại, bỏ mặc tàu Vanzetti tự lo liệu. Và hiểu sao con tàu Vanzetti vẫn né được hai quả ngư lôi của tàu ngầm Đức. Quan sát lúc, viên thuyền trưởng nghiện rượu lôi khẩu đại bác hoen gỉ của ông ta ra; ông bắn phát, làm thủng chiếc tàu ngầm và làm đắm nó. Những người Đức cho rằng cái tàu cũ nát kia, được điều khiển bởi những kẻ bất tài, là thứ vũ khí bí mật nên làm phiền đoàn tàu hộ tống nữa. Khi con tàu Vanzetti ì ạch cập cảng Reykjavik, nước tổ chức bữa tiệc đặc biệt cho những người Nga đến muộn hai tiếng và hét lên những bài hát tục tĩu, còn viên thuyền trưởng say mềm vì rượu được thưởng huy chương.

                  Chiều đến, tôi nhìn thấy những con mòng biển, nhưng là năm giờ chiều trước khi nhìn thấy bờ biển Xô viết. ngờ, nơi đó toàn là tuyết. Khung cảnh màu nâu, bằng phẳng, cây cối, nơi u ám nhất mà tôi từng thấy; nó giống như bãi biển mênh mông đầy thứ bẩn thỉu đông cứng vì bị biển dầu đen đánh vào. Những hành khách người Nga, sau đó loanh quanh tàu trong bộ quần áo cũ kỹ, xỏ dép lê bọc nỉ, khoác vào những bộ vest nhàu nhĩ, đội chiếc mũ lông để chuẩn bị xuống tàu, còn dọc theo mạn tàu bên phải tôi thấy họ gài những tấm huy chương (“Công nhân gương mẫu”, “Hợp tác xã Yakutsk”, “Đoàn thanh niên Blagoveshchensk”) lên túi áo ngực. Con tàu cập cảng khá lâu ở Nakhodka. Tôi tìm được nơi trú ngụ thân tàu, chỉnh sóng radio và nghe được bản nhạc Digan – tiếng violon chơi rời rạc như điệp khúc cưa xẻ. thuỷ thủ mặc áo khoác rách rưới và đội chiếc mũ bẩn thỉu núp sau chiếc cần trục neo. ta bảo tôi vặn nhạc to lên, bằng tiếng ( ta tới Seattle!). ta cười rầu rĩ, cho tôi thấy hàm răng giả bằng kim loại. từ Moldavia tới và ở rất xa nhà.



                  2. Tàu Vostok



                  Thành phố cảng Nakhodka của Siberia vào tháng Mười hai mang lại cho người ta cảm giác như ở bên rìa của thế giới, trong gian thiếu thốn sống. Cây cối trụi lá, mặt đất dày cứng có cỏ mọc bên , đường phố xe cộ, vỉa hè người qua lại. Có những ngọn đèn sáng, nhưng chúng giống như đèn cảnh báo cho những ai bị lạc gần Nakhodka rằng đây là nơi rất nguy hiểm và chỉ có trống rỗng bên trong. Thời tiết dưới độ làm cho ta thấy xung quanh vô vị và chẳng có thanh nào phá vỡ được yên ắng nơi đây. Nakhodka khiến người ta thấy có cơ sở cho ý niệm trái đất này là mặt phẳng.

                  Tại nhà ga (tên đầy đủ là Ga Tikhookeanskaya – như trong sách quảng cáo du lịch), toà nhà xây bằng vữa theo lối cân xứng của nhà thương điên Kabul, tôi bỏ ra sáu rúp để được chuyển từ vé hạng thường sang hạng sang. Nhân viên ở đó điều này là thể được nhưng tôi vẫn nài nỉ. Có hai giường ngủ trong khoang hạng sang, bốn giường đối với hạng thường và tôi nhận được bài học bổ ích về việc quá tải trong khoang ở tàu Khabarovsk. Việc lại ở Nga khiến tôi có ý thức về các thứ hạng. Và bây giờ tôi có nhu cầu xa xỉ, nhu cầu hề có ở Nhật Bản, nơi thủ tướng có toa riêng (thậm chí còn dành mười toa riêng cho Nhật hoàng). Thế là tôi chọn giường ngủ sang trọng ở toa số 5 của tàu Vostok.

                  “Vâng, thắc mắc điều gì ạ?” phụ nữ đội mũ lông hỏi. Sân ga đóng băng và nhằng nhịt những vết chân giống nhau mặt băng. Người phụ nữ thở ra cả hơi nước.

                  “Tôi tìm toa số 5.”

                  “Toa số 5 bây giờ là toa số 4. vui lòng tới toa số 4 và đưa ra biên lai. Xin cám ơn!” Người phụ nữ sải chân bước .

                  đám người đứng trước cửa toa mà người phụ nữ kia vừa chỉ cho tôi. Tôi hỏi người ta đây có phải toa số 4 .

                  “Nó đấy!” người Mỹ trông có vẻ bí hiểm cho biết.

                  “Nhưng họ cho chúng ta vào,” vợ của ông ta , “ông kia bảo chúng ta phải đợi.”

                  nam công nhân ăn mặc trông như con gấu xám tiến đến. ta dựng cái thang với vẻ quan tâm đến mấy thứ máy móc vô nghĩa như kiểu diễn viên trong vở kịch thử nghiệm với mục đích tránh nhàm chán cho khán giả. Bàn chân tôi dần đóng băng, đôi găng tay Nhật Bản bị gió lùa vào dễ dàng, mũi tôi cũng đỏ lên như miếng băng, thậm chí đầu gối tôi cũng lạnh cóng. công nhân dùng móng tay lần mò từng bảng kim loại .

                  “Jeepers, em lạnh quá!” Vợ người đàn ông Mỹ cất tiếng. Và ta bật khóc.

                  “Đừng khóc, em !” Người chồng rồi ngoảnh ra hỏi tôi: “ thấy cảnh này bao giờ chưa?”

                  Người công nhân chiếc thang gỡ số 4 ra khỏi thành toa, đẩy số 5 vào khe, cố định bằng nắm đấm, gỡ chiếc thang xuống, ấn cho thẳng lại rồi ra hiệu cho chúng tôi vào bên trong.

                  Tôi tìm được khoang của mình và nghĩ chuyện này kỳ lạ. Nhưng rồi tôi cũng thở phào và tận hưởng niềm vui sướng tột bậc mà hành khách có thể cảm nhận được: gian sang trọng nhất, gian phòng tiện nghi nhất mà tôi được biết trong suốt ba mươi chuyến tàu từ trước tới nay. Ở đây, con tàu Vostok, đỗ ở sân ga có vẻ như hoang vắng nhất trong vùng Viễn Đông Xô viết, lại có gian phòng có thể là tựa như của nữ hoàng Victoria, tất nhiên đó là thời trước cách mạng. Bản thân toa này trông như chiếc văng hẹp trong quán rượu sang trọng ở London. Sàn hành lang được trải thảm, gương treo mọi nơi, những vật bày biện bằng đồng sáng bóng hợp với đồ gỗ được đánh véc ni cẩn thận; rồi có cả hình những cây túc được khắc quả cầu thuỷ tinh của đôi đèn đỏ bên cạnh những chiếc gương, làm cho những rèm cửa bằng nhung đỏ và những con số La Mã cửa ra vào của gian phòng cũng sáng lên theo. Số La Mã cánh cửa khoang của tôi là VII. Tôi có chiếc ghế rất dễ chịu vì những tấm vải bọc được đan móc khéo léo và ghim chặt vào ghế; tấm thảm dày trải sàn nhà và tấm khác trong nhà vệ sinh, ở đó có chiếc vòi hoa sen trắng bóng nằm cuộn lại cạnh bồn rửa. Tôi đấm đấm vào cái gối: hoá ra bên trong đầy lông ngỗng ấm áp. Và tôi ở đây có mình. Tôi lại lại trong phòng, xoa xoa tay rồi châm tẩu thuốc, xỏ dép lê, khoác chiếc áo choàng mới của Nhật và tự rót cốc vodka lớn. Tôi ngả lưng xuống giường, tận hưởng chuyến chín mươi sáu nghìn ki lô mét từ Nakhodka đến Moscow, chuyến tàu dài nhất thế giới.

                  Để tới được toa ăn, hôm đó tôi phải qua bốn toa khác, giữa các toa, trong cái bốt cao su chỗ nối là khoảng đất Bắc Cực. cơn gió buốt lạnh thổi qua những vết rách bốt cao su, sàn đầy tuyết, thành toa là lớp băng rất dày và nắm đấm cửa cũng bị đóng băng luôn. Ngón tay tôi mất cả cảm giác vì những nắm đấm cửa đó; vì thế sau đó mỗi khi di chuyển giữa các toa tàu cao tốc xuyên Siberia, tôi lại găng tay vào. Hai bà già người Nga già nua chào tôi. Họ mặc áo khoác trắng, đội khăn xếp và cánh tay họ đỏ lựng lên vì nhúng vào chậu nước. Có những bà già khác nữa quét hành lang bằng chiếc chổi kết từ cành cây – đất nước này có những cụ già luôn khom mình, lam lũ. Bữa tối gồm cá mòi và món hầm, hai chén rượu vodka khiến đồ ăn ngon hơn hẳn. Tôi ăn hai nhà huyền bí người Mỹ bước vào. Họ gọi rượu. Người vợ : “Chúng ta nâng cốc chúc mừng thôi. Bernie vừa hoàn thành khoá học bác sĩ nội trú.”

                  “Tôi biết là các nhà huyền bí lại phải học khoá bác sĩ nội trú.”

                  Bernie nhăn trán: “Tôi là bác sĩ.”

                  “A, vị bác sĩ thực thụ!”

                  “Chúng tôi ăn mừng bằng chuyến vòng quanh thế giới,” người vợ , “Chúng tôi đường tới Ba Lan, ý tôi là sau khi tới Irkusk.”

                  “Thế các bạn hơi phung phí quá!”

                  “Có lẽ vậy.”

                  “Bernie,” tôi , “ quay lại và trở thành thầy lang đòi tiền chữa chứng hôi miệng chứ?”

                  “Học y tốn rất nhiều tiền.” ta càu nhàu và bảo rằng bỏ ra hai mươi nghìn đô la cùng hàng năm trời để học nghề bác sĩ. Sách giáo khoa rất đắt và vợ ta phải làm kiếm tiền. Tôi bảo rằng mấy thứ đó nghe có vẻ có gì là thử thách. Tôi phải bỏ ra nhiều tiền hơn thế. ta : “Thậm chí tôi phải bán máu mình.”

                  “Tại sao thế?” tôi hỏi, “Tại sao bác sĩ lúc nào cũng phải kể lể chuyện họ phải bán máu như thế nào khi còn là sinh viên? thấy rằng bán máu chỉ là ví dụ khác của hám lợi sao?”

                  Bernie : “Tôi việc gì phải đôi co với .” ta túm lấy tay vợ và lôi ra khỏi toa ăn.

                  “ nhà huyền bí vĩ đại!” Tôi thốt lên và nhận ra rằng mình say. Tôi trở lại căn phòng số VII và trước khi tắt đèn bàn, tôi ngoảnh nhìn ra ngoài cửa sổ. Tuyết phủ kín mặt đất và xa xa, dưới ánh trăng mờ lạnh giá là những cành cây khẳng khiu, trơ trụi lá.

                  Khi tôi tỉnh dậy, trời vẫn tối đen như mực mặc dù đồng hồ chỉ tám giờ hơn. Bình mình bắt đầu lên, vầng sáng hình bán nguyệt giống như hình lớp thịt hồng hào bên dưới móng tay xoá tan vẻ ảm đạm nơi chân trời. tiếng sau, vầng sáng ấy bắt đầu ửng đỏ, hào quang mùa đông lên mặt băng bằng phẳng của vùng Primorsk, chiếu sáng căn nhà gỗ chỉ như cái chuồng gà có ống khói và mảnh sân có những đống rơm và tuyết xung quanh. vài người tỉnh dậy, họ mặc đồ mùa đông, những áo khoác đen dày dặn và đôi ủng to nặng khiến họ trông như thể có bàn chân dị tật. Họ rảo bước như những con búp bê thâm thấp, béo tròn, những ống tay áo có đệm lót dày bên trong khiến cánh tay của họ cứ thò ra. tấm màn bình minh chậm rãi của mùa đông, tôi trông thấy người đàn ông rất nhanh nhẹn trượt xuống dốc, lái đôi chân như thể trượt tuyết; ta mang chiếc đòn gánh với hai cái xô. Sau bữa sáng, tôi còn nhìn thấy cảnh đó nhiều hơn, cảnh người ta gánh nước. người đàn ông xe trượt tuyết ngựa kéo, trông ông ta lạnh đến nỗi khó mà quất nổi roi ngựa, còn người đàn ông khác kéo lũ con chiếc xe trượt tuyết. Nhưng chẳng mấy ai ra ngoài vào giờ đó cả, chẳng có mấy nhà cửa ở nơi đây và đường sá cũng nốt. Chỉ thấp thoáng mấy túp lều toả khói được dựng lên chẳng theo lề lối nào bề mặt bằng phẳng.

                  Mặt trời xua tan lớp sương mù và chiếu sáng cả bầu trời quang mây, sưởi ấm rèm cửa và những tấm thảm của toa ngủ. Thỉnh thoảng lại có những nhà ga với khung bằng gỗ và mái hình những chiếc bánh gừng. Nhưng chúng tôi chỉ dừng trong chốc lát, chỉ đủ để xem những tấm áp phích, ảnh chân dung của Lenin và các công nhân, cả những bức vẽ nhiều màu tường về những người dũng cảm khoác tay nhau. Tôi để ý xem những người Nhật tàu Vostok có phản ứng gì , nhưng trông họ vẫn rất bình thản. Có lẽ những bức tranh tường mô tả người Trung Quốc và người Nga chăng? Chắc vậy. Đây là vùng tranh chấp. Suốt quãng đường tới Khabarovsk, chúng tôi dọc theo biên giới Trung Quốc, được đánh dấu bằng con sông Ussuri. Nhưng bản đồ chỉ nhầm: góc Trung Quốc này khác gì với Liên Xô: cánh rừng bạch dương ánh bạc uốn mình dưới lớp băng tuyết dày và dưới ánh mặt trời chói sáng.

                  Thành phố Khabarovsk xuất nền tuyết trắng giữa ban trưa và phải mất hơn tuần tôi mới quen được với thứ ánh sáng chết người này của thành phố, nó nằm gần đường ray xuyên Siberia, bị chôn vùi dưới đáy bầu trời nặng trịch. Đầu tiên là hàng nghìn mét vuông nhà gỗ ở vùng ngoại ô, sau đó đến chỗ đường ray chia làm các ngã rẽ, ở đó những nữ công nhân cạo nước đá khỏi các công tắc, những đầu máy xe lửa hơi nước nhả khói và tuyết dần chuyển sang màu đen vì bồ hóng, các toà nhà bắt đầu xuất , cho đến khi toàn bộ thành phố ra bao quanh con tàu với những dãy nhà ở, những túp lều gỗ và toà nhà . Tuy nhiên, trong lịch sử tuyến đường sắt xuyên Siberia Khabarovsk là nơi quan trọng. Đây là tuyến đường sắt lớn, được gia đình Perry McDonough Collin đề xuất từ năm 1857, bắt đầu được xây dựng vào năm 1891 dưới giám sát của Tsarevich Nicholas và hoàn thành vào năm 1916. Xây dựng gần đây nhất là cây cầu Khabarovsk bắc qua sông Amur và vì thế tuyến đường sắt được mở rộng từ Calais tới Vladivostok (giờ đây khách nước ngoài bị cấm vì lý do quân ).

                  Mọi người xuống khỏi tàu Vostok. Hầu hết họ đều bắt chuyến máy bay Moscow khởi hành lúc chín giờ, số người còn lại, trong đó có tôi, nghỉ lại đêm ở Khabarovsk trước khi bắt chuyến tàu tốc hành Rossiya. Tôi chạy vội ra sân ga. Trời lạnh và khô khiến tôi phải chạy nhanh trở lại Vostok để mặc chiếc áo len khác.

                  “!” nhân viên lữ hành , “ làm ơn ở yên sân ga này.”

                  Tôi ngoài trời có vẻ hơi lạnh.

                  “Trời ba mươi lăm độ dưới !” , “Ha ha, nhưng phải là độ C!”

                  xe buýt, ta có hỏi xem liệu có điều gì đặc biệt tôi muốn làm ở Khabarovsk . Tôi thoáng bối rối, rồi : “Thế nghĩ sao về buổi hoà nhạc hay opera?”

                  ta mỉm cười, điệu cười giống như bao người Bangor, Maine khi được hỏi câu hỏi như vậy. : “Có vở nhạc kịch hài. có thích nhạc kịch hài ?”

                  Tôi đáp .

                  “Tốt, tôi cũng giới thiệu nữa.”

                  Sau bữa trưa, tôi kiếm tẩu thuốc lá. Tôi cạn dần thuốc lá và phải đối mặt với sáu ngày thuốc hút ở Moscow nếu như tìm được điếu nào. Tôi băng qua quảng trường Lenin, nơi có tượng đài người đàn ông vĩ đại ( người chưa bao giờ tới thăm thành phố này) đưa tay ra giống như vẫy taxi. phố Karl Marx, những người bán báo ở các sạp rằng họ tabak (thuốc lá) nhưng họ mời tôi mua tờ Pravda ( ), đó có hàng tít “Công nhân công nghiệp nặng Khabarovsk chúc mừng công nhân sản xuất củ cải đường Smolensk thu hoạch vụ mùa kỷ lục.” Kính mắt của tôi bị mờ vì hơi nước. Tôi nhìn thấy lờ mờ hình ảnh nhiều người mặc áo khoác đứng dựa vào tường và ăn bánh bao. tabak. Ở bên ngoài, hơi nước biến thành sương và làm mở hẳn mắt tôi. Lần này tôi vào được chính xác cửa hàng rau quả có rất nhiều bơ, pho mát, hàng loạt kệ dưa chua và bánh mì. Tôi tình cờ rẽ vào số nơi như: Ngân hàng Nhà nước Cộng hoà Liên bang Xô viết, nơi có bức chân dung to đùng của Marx nhìn chằm chằm vào những người gửi tiền; trụ sở của Đoàn Thanh niên; cửa hàng trang sức đầy những đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường xấu xí và những con người luôn giữ khoảng cách xa như thể trong bảo tàng. Ở cuối con phố, tôi tìm thấy bao thuốc lá Bulgaria . Bước ra khỏi cửa hàng, tôi bắt gặp khuôn mặt quen thuộc.

                  Đó là Jeff. “Có nghe tin gì về Bruce ?” Mũi Jeff đỏ ửng lên, mũ bê rê của ông ta được kéo sụp xuống che tai như là mũ trùm đầu khi tắm, khăn quàng quấn quanh miệng và ông ta nhún nhảy giữa trời giá rét. Ông ta giật mạnh cái khăn quàng và : “Bruce butcher’s hook!”

                  “Nghĩa là sao?”

                  “ biết biệt ngữ đó sao? Chúa ơi, trời lạnh quá! Đó chỉ là kiểu lóng.”

                  Theo lối lóng ở khu Đông London câu đó nghĩa là có vẻ. ta có vẻ ư? Chả có nghĩa gì cả. Tôi hỏi: “Từ lóng đó nghĩa là gì?”

                  “Nghĩa là sắp chết rồi. Có phải người ta dùng từ ‘crook’ cho những ai bị ốm quá nặng đúng ?” Jeff đáp.

                  “Tôi nghĩ vậy.”

                  “Sáng nay, trông ta có vẻ mệt mỏi. Môi nứt nẻ, mắt đờ đẫn, thân nhiệt mỗi lúc cao. hành khách đưa ta bệnh viện rồi. Tôi nghĩ ta bị viêm phổi từ khi ở con tàu kinh hoàng kia.”

                  Chúng tôi rảo bước trở về khách sạn. Jeff : “Nơi đây cũng đến nỗi tệ. Có vẻ như nó ngày càng khá hơn.”

                  “Tôi chẳng thấy vậy chút nào.”

                  Chúng tôi qua cửa hàng, ở đó có khoảng trăm rưỡi người đứng xếp hàng. Người đứng cuối hàng nhìn chúng tôi chằm chằm, nhưng ở phía đầu hàng, nơi cánh cửa chỉ được hé nửa, họ cãi nhau và nếu đứng gần ở đó, bạn thấy họ tranh nhau lao qua lối vào hẹp, vừa lao vừa dùng khuỷu tay xô đẩy nhau. Tôi rất muốn biết họ xếp hàng để làm gì – ràng họ được phát cho thứ gì đó – nhưng Jeff : “Nhìn sang bên phải kìa!” Tôi ngoảnh nhìn và thấy viên cảnh sát cao to ra hiệu cho tôi ra phía sau.

                  vài người có vẻ là người phương Đông trong đám đông đó; Khabarovsk dường như chỉ toàn là người phương Đông sinh sống, những người Trung Quốc to béo với khuôn mặt chữ điền sẫm màu. Họ là dân bản xứ của vùng này, em họ xa của người Eskimo Mỹ và có tên gọi là dân da vàng. “ bộ tộc có đồ may mặc đặc biệt dành cho nam giới,” Harmon Tupper viết như vậy trong lịch sử của tàu xuyên Siberia và nhận thấy họ chuyển từ mặc đồ da cá vào mùa hè sang da chó vào mùa đông. Nhưng ở Khabarovsk vào tháng Mười hai, họ vẫn ăn mặc giống như mọi người bình thường: ủng da và đeo găng tay hở ngón, mặc áo khoác và đội mũ lông. Jeff phân vân hiểu họ là ai. Và tôi kể cho ông ta nghe như vậy.

                  Ông ta : “Hay ! Họ trông cũng có giống với thổ dân Úc đâu nhỉ?”

                  Trong nhà hàng của khách sạn, Jeff thẳng tới bàn có hai Nga ngồi ăn. Họ là chị em với nhau. Zhenyia học tiếng , còn chuyên môn của Nastasya là văn học Nga (“tôi là văn học Nga chứ phải văn học Xô viết – thứ mà tôi chả ưa thích gì”). Chúng tôi cùng chuyện với nhau về sách: tác giả thích của Nastasya là Chekhov, của Zhenyia là J.D.Salinger – “Kholden Khaulfield là nhân vật tuyệt vời nhất trong mọi nền văn học.” Tôi mình vô cùng ngưỡng mộ Zamyatin, nhưng họ chưa bao giờ nghe tới tên tác giả của cuốn Chúng ta ( tiểu thuyết gợi hứng cho Orwell viết tác phẩm tương tự là 1984). Tác giả này mất ở Paris vào những năm hai mươi khi cố viết tiểu sử Attila the Hun – vua của người Phổ. Tôi hỏi ở Khabarovsk có những tiểu thuyết gia nào Nastasya đáp:

                  “Chekhov ở đây.”

                  Năm 1980, Anton Chekhov tới thăm Sakhalin, hòn đảo dành cho các tù nhân, cách Khabarovsk hơn nghìn cây số. Nhưng ở Siberia, mọi khoảng cách đều giống nhau cả: Sakhalin ở sát cạnh.

                  “ còn thích ai nữa?” tôi hỏi.

                  Nastasya đáp: “Bây giờ lại muốn hỏi tôi về Solzhenitsyn ư?”

                  “Tôi cũng định thế,” tôi , “nhưng nhắc đến tên đó nghĩ gì về ông ta?”

                  “Tôi thích ông ấy.”

                  “ đọc tác phẩm nào của ông ta chưa?”

                  “Chưa!”

                  “ nghĩ trong tuyên bố rằng phong trào thực xã hội chủ nghĩa là chống lại chủ nghĩa Marx có chút nào ?” tôi hỏi.

                  “Hỏi chị tôi ấy,” Nastasya trả lời.

                  Nhưng Jeff lại chuyện với Zhenyia và khiến lườm lại. Sau đó Jeff chuyện với cả hai . “Nghe này, giả dụ các được tới bất cứ đâu thế giới, các muốn tới đâu?”

                  Zhenyia nghĩ trong giây lát. Cuối cùng, trả lời: “Tây Ban Nha.”

                  “Đúng thế, tôi cũng nghĩ vậy,” Nastasya . “Tôi cũng thích Tây Ban Nha.”

                  “Tây Ban Nha!” Jeff hét lên.

                  “Bởi vì ở đó luôn ấm áp, tôi nghĩ vậy,” Zhenyia . Hai chị em đứng dậy thanh toán hoá đơn. Họ mặc áo khoác vào, choàng khăn, găng và kéo mũ len xuống mắt, họ bắt đầu bước trong gió mạnh và tuyết.

                  Sau đó nhân viên lữ hành đưa tôi vòng quanh thành phố. Tôi tôi muốn tới ngắm con sông. , “Đâu tiên, nhà máy!” Có năm nhà máy ở đây. những nhà máy này sản xuất ra “kebles, weenches, poolies, bults.” Đằng trước mỗi nhà máy là bức chân dung dài hai mét hình người đàn ông có khuôn mặt khắc khổ, “Công nhân của tháng,” nhưng có thể đó cũng là ảnh của đội chơi bowling ở Chicago. Tôi họ có vẻ cằn cỗi. Nữ hướng dẫn viên , “Họ có đội hát opera.” Câu này có nghĩa khiển trách khách tới thăm: những con khỉ này có đội hát opera! Nhưng opera trung lập về mặt chính trị và nhà hát opera Khabarovsk hầu như thường xuyên vắng vẻ. Nếu có lựa chọn khác, họ lập đội chơi bowling. Cũng chẳng có nhiều việc để làm ở Khabarovsk – thậm chí là nữ hướng dẫn viên cũng xác nhận điều đó. Sau khi thăm nhiều đài kỷ niệm, tượng đài và vòng quanh bảo tàng, nơi có đầy những con hổ, hải cẩu phủ bụi, tất cả chúng đều có thể sắp tuyệt chủng, chúng tôi đến bờ Đông của sông Amur. Nữ hướng dẫn viên đợi trong xe. thích cái lạnh ( muốn đến Ý và làm việc cho hãng Aeroflot).

                  Khúc sông chỗ này rộng chừng bảy tám trăm mét. Từ đây tôi có thể thấy hàng chục đàn ông đứng băng, mỗi người lại đứng bên mấy cái hố. Họ là những người câu cá băng, hầu hết đều có tuổi, họ trải qua mùa đông theo cách này, chờ đợi để giật mạnh sợi dây câu. Tôi xuống bờ sông trong luồng gió thổi mạnh, qua mặt băng đến chỗ ông già đứng nhìn tôi lại gần. Tôi xin chào và đếm sản phẩm của ông; ông đục mười bốn lỗ băng dày hai bộ với chiếc rìu cùn. Ông bắt được sáu con cá, con lớn nhất dài khoảng hai mươi xăng ti mét, con nhất khoảng mười xăng ti mét và tất cả đều bị đông cứng lại. Ông làm tôi hiểu rằng ông đứng câu cá ở đây từ lúc tám giờ sáng; bây giờ là bốn giờ rưỡi chiều. Tôi hỏi ông liệu tôi có thể chụp ảnh ông . “Nyet!” [1] Ông và cho tôi xem cái áo khoác tả tơi, cái mũ thủng, cái ủng rách. Ông thuyết phục tôi chụp ảnh trong những con cá của ông, nhưng khi sắp chụp, có cái gì đó bắt mắt tôi. con cá chỉ còn trơ xương sống, lốm đốm máu, đầu và đuôi vẫn gắn vào đó.

                  [1] Tiếng Nga, “!”

                  “Con này bị làm sao đây?” Tôi nhặt cái xương cá lên.

                  Người đàn ông già cười và làm động tác ăn bằng găng tay và nhai bằng hàm răng sâu của mình. ra ông bắt được bảy con cá: con thứ bảy là bữa trưa của ông.

                  Sau mười phút ở đây, tôi ngấm lạnh và muốn . Tôi đút tay vào túi lấy ra hộp diêm Nhật. Ông có cần hộp diêm ? Có, rất muốn! Ông cầm lấy, cảm ơn tôi và khi tôi quay , ông chạy vội ra chỗ người đàn ông khác câu cá ở cách đó năm mươi mét để khoe.

                  Người đàn ông câu cá băng, những bà già quét máng nước bằng chổi, hàng người xô đẩy trước cửa hàng đường Karl Marx, nhưng còn có mặt khác của Khabarovsk. Tối hôm đó, nhà hàng của khách sạn có nhiều sĩ quan quân đội và những phụ nữ trông mặt có vẻ hung tợn. Các bàn có đầy những chai vodka rỗng và nhiều người ăn bánh bao hấp Siberia (pelmenye) với champagne. Tôi nán lại chút, chuyện với đại uý dữ tợn về tình trạng suy giảm tỉ lệ sinh của Liên Xô.

                  “Thế còn kế hoạch hoá gia đình sao?” tôi hỏi.

                  “Chúng tôi cố ngăn chặn nó!”

                  “Các thành công chưa?”

                  “Chưa. Nhưng tôi nghĩ chúng tôi có thể tăng gia sản xuất.”

                  Ban nhạc bắt đầu chơi, cây saxophone, đàn piano, trống dây: bản Blue Moon (Trăng xanh). Và các sĩ quan quân đội bắt đầu nhảy. Những phụ nữ mặc áo nịt bên trong bộ váy cắt ngắn, kéo váy lên và nhảy cùng bạn nhảy. vài người đàn ông hát. Có những tiếng hò hét. đôi nhảy valse húc vào tay người đàn ông nhét bánh bao vào mồm. chai rượu rơi vỡ sàn; ẩu đả xảy ra. đại uý với tôi, “Giờ phải rồi.”



                  3. Chuyến tàu Rossiya



                  Sau này, bất kỳ khi nào nghĩ về chuyến tàu tốc hành xuyên Siberia, tôi lại thấy những cái bát bằng thép gỉ đầy củ cải bị đổ ở trong toa ăn của tàu Rossiya khi nó vào khúc cua đường tới Moscow, và tại khúc cua đó, quang cảnh nét ra cửa sổ của đoàn tàu hơi nước màu đen và xanh của chúng tôi – từ Skovorodino thẳng tiến, luồng khói đầy hơi nước của con tàu khuếch tán ánh nắng và dạt vào cánh rừng khiến những cây bạch dương trông như ỉ cháy và làm những con chim ác là lao lên bầu trời. Tôi thấy những cây thông chóp nhuộm vàng trong hoàng hôn và tuyết nằm nhàng xung quanh những bụi cỏ nâu giống như kem được trút mặt đất; những luống tuyết trông giống những du thuyền ở Zima; ánh lửa như son từ ống khói của những nhà máy sáng choang tại Irkusk; quang cảnh của Marinsk trong buổi sáng sớm, những con sếu đen, những toà nhà màu đen cùng cảnh vật trôi qua cái bóng dài của các toa tàu khi chúng chạy tới nhà ga sáng ngời – có cái gì đó khủng khiếp trong việc kết hợp giữa cái lạnh, bóng tối và những con người bé những chuyến tàu Siberia; chiếc hòm băng lạnh buốt giữa các toa xe; cái trán trắng của Lenin ra ở mọi điểm dừng; và các hành khách bị cầm tù ở toa hạng thường: mũ lông, quần lông, quần áo thể thao màu xanh, trẻ con khóc, mùi cá mòi nồng nặc, mùi cơ thể, mùi cải bắp và mùi thuốc lá để lâu, khiến lúc tàu dừng thậm chí có năm phút ở các ga, người Nga bất chấp nguy cơ viêm phổi nhảy xuống sân ga đầy tuyết vì muốn hít thở khí trời; thức ăn chán ngắt; nền kinh tế ngu ngốc; đàn ông và đàn bà (“ phân biệt giới tính trong việc phân toa – sách hướng dẫn du lịch cho biết), họ đều là những người lạ lẫm với nhau trong cùng toa tàu, ngồi các giường đối diện, những người đàn ông râu ria chiếu tướng những người đàn bà cũng có râu, từ những cái mũ mềm đội đầu bẩn thỉu, đến cái chăn họ choàng lên người như khăn, xuống đến những cái mắt cá chân to khoẻ gắn chặt vào đôi dép lê sứt sẹo. Hầu hết những chuyện này, tôi nghĩ đến chúng như trải nghiệm mà thời gian chơi trò bóp méo giấc mơ: con tàu Rossiya chạy vào múi giờ Moscow, sau bữa trưa với khoai tây vàng lạnh ngắt, bát xúp như cục mỡ có tên solyanka, bình rượu poóc tô có vị giống như xi rô ho, tôi hỏi giờ và được trả lời là bốn giờ sáng.

                  Tàu Rossiya giống tàu Vostok; nó vẫn còn mới. Các toa giường nằm của Đông Đức là những xy lanh bằng thép, được bọc nhựa xám, sưởi bằng lò than đun những nồi nước nóng và ấm samovar, khiến phần cuối mỗi toa trông giống như cái máy bắn phá nguyên tử trong phim hoạt hình. Provodnik (người phụ trách toa) thường quên cho thêm than vào lò sưởi, và sau đó toa tàu trở nên lạnh lẽo đến độ mang lại cho tôi những cơn ác mộng, đồng thời khiến tôi ngủ được. Những hành khách khác trong toa hạng sang hoặc nghi ngờ, say khướt hoặc biết gì: người phương Đông cùng vợ Nga trắng trẻo và đứa con nằm đống ủng và chăn, hai người Canada buồn rầu ba hoa với hai thủ thư người Úc về xấc láo của provodnik, phụ nữ Nga luống tuổi mặc chiếc áo ngủ có diềm suốt chuyến , người Grudia trông như thể có rắc rối trong góc khác của toa và vài gã say mặc đồ ngủ chơi bài domino ầm ĩ. Đối thoại vô vọng, ngủ sợ và những cái đồng hồ mất nết làm tiêu tan hứng thú ăn uống của tôi. Đó là ngày đầu tiên tôi viết trong nhật ký của mình, thất vọng khiến tôi đói.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :