1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phương Đông Lướt Ngoài Cửa Sổ – Paul Theroux

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 18: Tàu chợ Maymyo





                  Châu Á chào buổi sáng bằng việc giặt giũ hăng say như đánh nhau. Chuyến tàu sớm đưa bạn qua những người dân và cứ thấy họ giặt cứ như thể luyện tập chuẩn bị cho tội ác nào đó – người Pakistan giũ đống quần áo ướt sũng bằng gậy, người Ấn Độ quật dhoti vào đá như thể đập đá (đây là cách mà Mark Twain định nghĩa người Ấn Độ), trong khi những người Ceylon mắm môi mắm lợi vắt kiệt khăn lungi. Ở Thượng Miến Điện, phụ nữ ngồi xổm thành từng nhóm thầm với nhau cách rất bí bên những dòng suối sủi bọt, đập phẳng đồ giặt của họ bằng những mái chèo gỗ to, lũ trẻ con lom khom loạng choạng giữa những khe đá, những ngực , quấn xà rông đến nách cách e lệ và giản dị, đội những thùng nước đầu. Trời còn u nhiều mây và bắt đầu có sương mù khi chúng tôi rời Mandalay, lão già đặt bọc vải gọn gàng đầu gối ngồi cạnh tôi cứ nhìn vào các tắm.



                  Nhúng những lọn tóc vào thùng

                  Dày như bờm ngựa, mướt đen và bóng loáng

                  - Làm sao thấy đôi mắt đục lão già rực sáng

                  Ngời ngời như mắt tên cướp Barbary

                  (Sáng như thế, nếu để người ta nhìn thấy)



                  Phút chốc, tôi nghĩ đến việc nhảy khỏi tàu, rồi cầu hôn, vứt bỏ cả cuộc đời để theo trong những tiên nữ ấy. Nhưng tôi vẫn ngồi yên ghế.

                  Những dòng suối cuồn cuộn, bọt tung trắng xóa, cho thấy có mưa lớn trước đó; chúng tôi bỏ lại cái nóng chảy mỡ cùng hàng cây cọ đầy bụi bặm ở Mandalay, lên sườn núi qua những rừng thông, nơi những ngôi chùa có đỉnh tháp mạ vàng, mô phỏng hình dáng của cây thông, vươn lên từ cánh rừng xanh thẳm. đám mây trắng như quả khí cầu dừng lại nhà ga, chúng tôi ra khỏi đó và bắt gặp những người dân lam lũ hơn, toàn thân lấm lem bùn đất, gánh những chiếc thùng vai. cơn mưa bắt đầu rơi và đoàn tàu chậm đến mức tôi có thể nghe thấy tiếng những giọt mưa tí tách cây lá mọc bên đường ray.

                  Tại các nhà ga đầu tiên nằm dốc núi, những người đàn bà bê khay bán đồ ăn sáng cho hành khách: cam, đu đủ cắt lát, bánh rán, lạc và chuối. bán thứ gì đó nâu bóng như hạt gì đó. Tôi ra hiệu gọi ta lại gần để xem là thứ gì. Đó là những con côn trùng béo ngậy bị xiên vào que – châu chấu chiên. Tôi hỏi ông già ngồi cạnh tôi xem ông có thích ít . Ông trả lời lịch rằng ông ăn sáng rồi và dù sao ông cũng bao giờ ăn côn trùng. “Nhưng những người địa phương rất thích ăn chúng.”

                  Hình ảnh những con châu chấu chiên khiến tôi chán chẳng muốn ăn uống gì, nhưng giờ sau đó, cơn đói trở lại dữ dội như dông bão. Tôi đứng gần cửa bắt chuyện với người Miến Điện đường Lashio thăm gia đình. ta cũng đói. ta rằng chúng tôi sắp đến ga có thể mua thức ăn.

                  “Tôi thích uống chút trà,” tôi bảo.

                  “Nhưng tàu dừng nhanh lắm – chỉ vài phút thôi.”

                  “Nghe này, sao mua thức ăn còn tôi kiếm đồ uống gì đó nhỉ? Như thế đỡ tốn thời gian hơn.”

                  ta đồng ý, nhận lấy ba kyat tôi đưa, và khi tàu dừng chúng tôi nhảy ra – ta tới quầy thực phẩm, tôi tới khu tường rào treo nhiều chai lọ. Người bán hàng rong giải thích với nụ cười xin lỗi rằng tôi thể mang cốc trà của ta , vì vậy tôi uống cốc tại chỗ và mua hai chai soda. Khi lên tàu tôi thể tìm thấy người Miến Điện kia đâu, cho tới tận sau khi tàu bắt đầu lăn bánh ta mới xuất , thở ra hơi, mang đến hai gói lá cọ buộc dây. Chúng tôi mở nắp chai bằng bản lề cửa, đứng thích khuỷa tay vào với nhau ở cuối toa và mở các gói lá cọ ra. Có gì đó giống nhau ở bên trong, xiên gỗ với ba vật đen ngòm cắm vào – đó là các miếng thịt cháy. chỉ là các xiên thịt này được tạo hình đúng cách, mà đúng ra là chúng được tạo hình sai theo cách y hệt nhau. Các xiên thịt được nhồi giữa nắm cơm.

                  “Tiếng Miến Điện chúng tôi gọi đó là...” ta ra từ trong tiếng Miến Điện.

                  Tôi săm soi mấy xiên thịt. “Có phải từ đó là cánh?”

                  “Vâng, đây là thịt chim.”

                  Và rồi tôi thấy những cái đầu bé tí, cái mỏ, những đôi mắt cháy rụi và những cái móng sém đen cái chân khẳng khiu.

                  “ có thể gọi đây là thịt chim sẻ,” ta .

                  Có thể chúng tôi gọi đây là chim sẻ, nhưng tôi nghĩ sao chúng trông bé đến thế khi có lông. ta rút con ra khỏi cái xiên, tọng cả vào mồm và gặm rau ráu đầu, chân, cánh, cả con chim; ta vừa nhai vừa mỉm cười. Tôi véo miếng thịt từ con chim sẻ của tôi ăn thử. Vị cũng tồi, nhưng khó để ăn con chim sẻ ở Miến Điện mà bị những con chim bay nhanh như tên bắn riếc móc. Tôi liều ăn cơm vậy. Tôi quay trở lại chỗ ngồi, vì vậy kia nhìn thấy tôi vứt chỗ thịt chim còn lại .

                  Ông già ngồi cạnh tôi hỏi: “Cậu nghĩ tôi bao nhiêu tuổi. Đoán .”

                  Tôi sáu mươi trong khi nghĩ ông bảy mươi.

                  Ông lão ngồi thẳng lên. “Sai rồi! Tôi tám mươi nhé. Thế này, tôi qua sinh nhật lần thứ bảy chín, tức là tôi ở tuổi tám mươi.”

                  Đoàn tàu hết lùi lại tiến những khúc đường cong đột ngột như những đoạn đường từ Simla Landi Koral. Tàu thường dừng lại mà chẳng có lý do ràng gì, rồi sau đó lại khởi hành mà kéo còi cảnh báo; những người Miến Điện nhảy ra ngoài giải phải chạy đuổi theo đoàn tàu, họ vén xà rông lên chạy dọc đường ray trong khi bạn bè tàu hò hét. Sương mù, cơn mưa và những đám mây lạnh sà xuống thấp khiến người tàu cảm thấy như trong buổi sáng sớm, trời lờ mờ và lạnh như trước lúc bình minh, trời cứ thế này kéo dài tới tận trưa. Tôi mặc thêm áo sơ mi bên ngoài áo len, rồi thêm cái áo ấm và cái áo mưa ni lông, nhưng tôi vẫn thấy lạnh, khí ẩm ngấm vào đến tận xương. Đây là lúc tôi cảm thấy lạnh nhất kể từ khi rời khỏi quốc.

                  Đột nhiên ông lão : “Tôi sinh ra ở Rangoon năm 1894. Cha tôi là người Ấn Độ, nhưng theo Công giáo. Vì vậy tôi được gọi là Bernard. Cha tôi là quân nhân trong Quân đội Ấn Độ. Ông cả đời làm lính – tôi đồ rằng ông tham gia quân đội ở Madras vào những năm 1870. Ông phục vụ trong Trung đoàn Bộ binh 26 Madras và theo trung đoàn đến Rangoon năm 1888. Tôi từng có ảnh của ông, nhưng khi bọn Nhật chiếm Miến Điện – tất cả tài sản của chúng tôi bị tiêu tán hết, chúng tôi mất rất nhiều thứ.”

                  Ông lão rất háo hức chuyện, vui mừng vì có người lắng nghe, chẳng cần hỏi gợi chuyện. Ông rất từ tốn, búng vào gói vải mỗi khi nhớ ra câu, còn tôi tự ôm lấy mình trong cái lạnh và vui mừng rằng tất cả những gì ông lão cần ở tôi chỉ là thi thoảng tôi gật đầu cái để bày tỏ mình quan tâm.

                  “Tôi chẳng nhớ nhiều về Rangoon, chúng tôi chuyển đến Mandalay khi tôi còn rất trẻ. Tôi còn nhớ gần như mọi thứ từ năm 1900 đến nay. Ông MacDowell, ông Owen, ông Stewart, đại úy Taylor – tôi làm việc cho những người đó. Tôi là bếp trưởng trong nhà bếp sĩ quan Pháo binh Hoàng gia nhưng tôi còn làm nhiều hơn là việc nấu nướng – tôi làm mọi thứ. Tôi khắp Miến Điện, phục vụ trong các trại khi họ ở chiến trường. Tôi có trí nhớ tốt. Tôi nghĩ thế. Ví dụ, tôi nhớ ngày Nữ hoàng Victoria băng hà. Tôi học lớp nhì Trường thánh Xavier ở Mandalay. Ông giáo với chúng tôi: ‘Nữ hoàng băng hà, nên hôm nay các em được nghỉ học.’ Khi đó, tôi – bao nhiêu nhỉ? – lên bảy tuổi. Tôi là học sinh giỏi. Tôi làm bài tập, nhưng khi tôi học nữa chẳng có gì để làm. Năm 1910 tôi mười sáu tuổi và nghĩ mình nên kiếm việc trong ngành đường sắt. Tôi muốn trở thành người lái tàu. Tôi muốn lên đầu máy, tới tận vùng Thượng Miến Điện. Nhưng rồi tôi thất vọng. Họ bắt chúng tôi đội những thúng than lên đầu. Đó là công việc rất vất vả, cậu thể tưởng tượng được đâu – nóng lắm – và tên quản lý chúng tôi, là Vander gì đó, người lai -Ấn. quát chúng tôi, tất nhiên vào mọi lúc; chỉ được nghỉ có mười lăm phút để ăn trưa mà cũng vẫn quát. béo và chẳng tử tế gì với chúng tôi. Hồi đó có nhiều người lai -Ấn làm việc trong ngành đường sắt. Có lẽ tôi nên hầu hết bọn họ là người lai -Ấn. Tôi tưởng tượng mình lái đầu máy và giờ đây tôi tải than! Công việc này quá nặng nhọc với tôi, nên tôi bỏ .

                  “Tôi rất thích công việc tiếp theo. Trong nhà bếp sĩ quan của Pháo binh Hoàng gia. Tôi vẫn còn vài giấy chứng nhận, đó có ghi chữ RA [1] . Đầu tiên tôi phụ giúp đầu bếp rồi tôi trở thành đầu bếp. Ông đầu bếp tên Steward chỉ cho tôi cách gọt rau củ theo nhiều kiểu khác nhau, cách làm xa lát, cốc tai hoa quả, bánh kem xốp và các kiểu pha thịt. Khi đó là năm 1920 và là quãng thời gian đẹp nhất ở Miến Điện. Sau này chưa bao giờ được như thế. Hồi đó có rất nhiều thực phẩm, mọi thứ đều rẻ và thậm chí sau Thế chiến I ở Miến Điện; chúng tôi chẳng nghe thấy gì về nó – chúng tôi cảm thấy nó. Tôi chỉ biết chút ít về cuộc chiến vì nó liên quan đến trai tôi. ấy chiến đấu ở Basra – tôi chắc cậu biết nơi đó – Basra, ở vùng Lưỡng Hà.

                  [1] Pháo binh Hoàng gia .

                  “Vào lúc đó tôi kiếm được hai mươi lăm rupi mỗi tháng. Nghe có vẻ nhiều, đúng nhỉ? Nhưng, cậu biết , tôi chỉ mất có mười rupi để trang trải cuộc sống – tôi dành dụm chỗ còn lại và sau đó tôi mua nông trại. Khi được trả lương, tôi được đồng bảng vàng và tờ mười rupi. đồng bảng vàng có giá trị bằng mười lăm rupi. Nhưng phải ví dụ để cho thấy mọi thứ rẻ như thế nào, cái áo sơ mi chỉ có giá là bốn anna [2] , thực phẩm dồi dào và cuộc sống rất dễ chịu. Tôi kết hôn và có bốn đứa con. Tôi làm việc ở nhà bếp sĩ quan từ năm 1919 đến tận năm 1941, khi quân Nhật tới. Tôi công việc của mình. Tất cả các sĩ quan đều biết tôi và tôi tin là họ tôn trọng tôi. Họ chỉ nổi cáu khi có việc gì đó chậm đúng thời hạn – nếu có chậm trễ - họ rất giận dữ. Nhưng chẳng có ai trong số họ tàn ác với tôi cả. Suy cho cùng, họ là sĩ quan – sĩ quan quân đội quốc, cậu biết đấy – họ có tiêu chuẩn ứng xử tốt. Trong suốt thời gian đó, bất cứ khi nào dùng bữa, họ mặc đầy đủ quân phục, đôi khi có khách hoặc các phu nhân dự họ mặc dạ phục, đeo nơ đen. Còn các quý bà áo choàng dài. Tha thướt như những cánh bướn. Tôi cũng có đồng phục của mình, áo vest trắng, nơ đen và giày mềm – cậu biết cái kiểu giày mềm đó đấy. Chúng phát ra tiếng động nào cả. Tôi có thể vào trong phòng mà ai có thể nghe thấy tôi. Người ta làm loại giày đó nữa, cái loại phát ra tiếng động ấy mà.”

                  [2] Đơn vị tiền cũ của Ấn Độ - rupi bằng mười sáu anna.

                  “Mọi việc cứ diễn ra như vậy trong vài năm. Tôi nhớ đêm ở nhà ăn, Tướng quân Slim đến dự ở đó. biết ông ấy đấy. Và cả Phu nhân Slim. Họ bước vào tận trong bếp. Cả Tướng quân Slim và Phu nhân Slim, số người khác nữa, các sĩ quan và phu nhân của họ.

                  Tôi đứng nghiêm.

                  Phu nhân Slim hỏi tôi: ‘ là Bernard?’

                  Tôi trả lời: ‘Vâng thưa Qúy bà,’

                  Bà ấy rằng bữa ăn hôm đó tuyệt ngon. Hôm đó có món thịt gà phủ xốt bóng, rau và bánh xốp kem.

                  Tôi đáp: ‘Rất vui vì Qúy bà hài lòng.’

                  Tướng quân Slim : ‘Thế mới là Bernard chứ’ và họ ra ngoài.”

                  “Ngài Tưởng Giới Thạch và Tưởng phu nhân cũng từng tới đó. Ngài ấy rất cao và lời nào. Tôi phục vụ họ. Họ ở lại hai ngày – đêm và hai ngày. Và ngài Toàn quyền tới – Huân tước Curzon. Rất nhiều người tới – Công tước xứ Kent, những người từ Ấn Độ và vị tướng khác – tôi cố nhớ ra tên ông này.

                  “Rồi người Nhật tới. Ôi, tôi còn nhớ việc này rất ! Nó như thế này. Tôi đứng trong bụi cây gần nhà – bên ngoài Maymyo, ở chỗ ngã ba đường. Tôi mặc cái áo may ô và quần thụng longyi, như người Miến Điện vẫn mặc. Cái xe to lắm, với lá cờ nắp ca pô - quốc kỳ Nhật, mặt trời mọc, đỏ và trắng. Xe dừng lại ở ngã ba. Tôi nghĩ họ nhìn thấy tôi. người gọi tôi lại gần. Ông ta gì đó với tôi bằng tiếng Miến Điện.

                  Tôi : ‘Tôi biết tiếng đấy ạ.’

                  Quý ông người Nhật kia là người Ấn à?’ Tôi thưa vâng. Ông ta tự nắm tay vào nhau như thế này rồi , ‘Ấn Độ - Nhật Bản. Bằng hữu!’ Tôi mỉm cười với ông ấy. Tôi chưa bao giờ đến Ấn Độ trong đời mình.

                  Có vị quan rất to xe. Ông ấy chẳng gì, nhưng ông kia ‘Đây có phải đường Maymyo ?’

                  Tôi chính là đường đó. Họ lái xe tiếp, leo lên đồi. Quân Nhật tiến vào Maymyo như thế đấy.”

                  “Vợ tôi mất. Năm 1941 tôi tái hôn và có thêm ba con trai, John Henry, Andrew Paul và năm 1945 có thêm thằng Victor. Cậu biết đấy, tên là Victor, vì chiến tranh kết thúc. Tôi cố gắng nghỉ hưa. Tôi già , nhưng chính phủ Miến Điện lại triệu tôi đến mỗi khi có dạ tiệc ở Mandalay. Tôi chưa từng tới Rangoon kể từ năm 1944 hay 1945 gì đó, dù tôi đến Mandalay rất nhiều lần. Giờ tôi từ đó tới dây. Hai đêm trước có dạ tiệc, món nướng nhiều thịt. hai món rau. hoành tráng như Dạ tiệc Chiến thắng. Tôi chịu trách nhiệm tổ chức toàn bộ Dạ tiệc Chiến thắng năm 1945 – cho hai trăm người. Chúng tôi khai vị với xúp kem rau, rồi cá hồi trộn mayonnaise, gà quay, các món rau, khoai tây chiên và luộc, cả nước xốt nữa. Bữa ăn kết thúc với bánh xốp kem và món mặn. Ừ, món mặn là cái gì chẳng được, nhưng nhân dịp đó là món Kỵ sĩ Quỷ. Thăn lợn và pho mát được quấn quanh miếng bánh mì và cố định bằng cái tăm. Mọi người đều vui sướng trong Dạ tiệc Chiến thắng. A, Maymyo đây rồi.”

                  Ở đây nhà mọc lên từ những cái cọc, xung quanh là đám cây trạng nguyện cao khoảng mét rưỡi, hoa đỏ mọc búa xua trông như những chiếc ruy băng lễ hội rung rinh. Rồi, qua đền thờ và tu viện với những tấm gỗ bị gió mưa biến thành màu đồng xỉn, nhiều nhà cửa hơn xuất , dãy cửa hiệu, nhà hát, nhờ thờ Hồi giáo con phố rộng đầy bùn đất. Nhà ga có khoảng sân rộng chưa được lát và vì trời vẫn mưa phùn nên vài chỗ sân bị ngập nước, những chỗ còn lại bị giày xéo thành thứ bùn sánh như cháo đặc.

                  Ông Bernard hỏi: “Cậu định trọ ở đâu?”

                  Tôi chưa có ý tưởng gì dù là nhất.

                  “Vậy cậu nên đến Candacraig,” ông . “Tôi là người quản lý – tôi đặt phòng cho cậu nhé?”

                  “Vâng,” tôi . “Sau đấy cháu còn tiếp – cháu phải mua vé Gokteik.”

                  Trong lúc tìm phòng vé, tôi bước nhầm vào phòng điều hành radio, trong đó người lai Á-Âu râu quai nón đeo cà vạt vàng, mái tóc chải xuống gọn gàng ngồi nghe tín hiệu Moóc và viết nguệch ngoạc lên tập giấy. nhìn tôi và đứng dựng dậy, bắt tay tôi. “Liệu tôi có thể giúp gì được ?”

                  Tín hiệu Moóc vẫn tiếp tục. Tôi có lẽ nên nghe tiếp.

                  “Cũng chẳng quan trọng lắm đâu,” đáp.

                  Tôi để ý tập giấy với nét bút chì viết chữ Miến Điện.

                  “Họ gửi cho tín hiệu Moóc tiếng Miến à?”

                  “Tại sao chứ?” giải thích rằng tiếng Miến Điện có ba mươi sáu chữ cái, nhưng thỉnh thoảng họ gửi tín hiệu Moóc theo tiếng .

                  “Làm sao biết là họ gửi tín hiệu bằng tiếng Miến Điện hay tiếng ?”

                  “Giả sử nhận tín hiệu tiếng Miến Điện. Tín hiệu cứ thế được lúc. Rồi nhận được mười hai chấm. Điều đó có nghĩa sau đó là tiếng . Rồi nhận tín hiệu tiếng . Rồi lại thấy mười hai chấm nữa có nghĩa là họ quay lại tiếng Miến Điện. hiểu , tại vì trong tiếng Miến Điện có những từ như ‘cần pít-tông’ hay ‘trục khuỷa’. Hay đấy chứ.”

                  nhanh, điệu bộ có vẻ bồn chồn. Da tối màu như người Miến Điện, nhưng cái mũi khoằm và khuôn mặt nhăn nheo như nông dân người Ý.

                  “Tiếng của rất tốt.”

                  “Tiếng mẹ đẻ của tôi mà!” tên là Tony. Thực ra tôi đến phát điên ở cái điểm trung chuyển này. Tôi ở Hsipaw cơ, nhưng tôi đến đây vì cái ông tướng làm ở Maymyo bỏ việc. Họ chẳng có người thay, nên tôi cứ phải ở đây tới tận ngày mười chín. Gia đình tôi ở Hsipaw và lẽ ra tôi phải về đó mấy tuần rồi – tôi có sáu nhóc, chúng băn khoăn bao giờ bố mới về. định đến đâu nhỉ?”

                  Tôi với rằng tôi muốn tàu đến Gokteik, nhưng tôi nghe là bị cấm.

                  “Chẳng có vấn đề gì. Bao giờ muốn ? Ngày mai à? Có chuyến tàu lúc bảy giờ đấy. Chắc chắn là tôi có thể giúp lên tàu. Tôi đoán rằng muốn xem cây cầu – nó đẹp đấy. Buồn cười nhỉ, chẳng có mấy ai lên tận đấy. Khoảng năm trước có ông mãnh – là người đến Lashio. Bọn lính chặn lại và đuổi xuống tàu ở Hsipaw. Tâm trạng lúc đấy não nề lắm – bị cắt hết mọi mối liên lạc. Tôi bảo đừng lo. Bọn cảnh sát sát tới và gây phiền hà chút, nhưng hôm sau tôi cho lên tàu Lashio và khi cảnh sát tới vào lúc chín giờ tôi đến Lashio rồi,’ thế là bọn họ chẳng làm được gì cả.”

                  “Thế đến Gokteik có phạm luật ?”

                  “Có thể có, có thể . Chẳng ai biết cả - nhưng tôi cho lên tàu. Đừng lo.”

                  tiễn tôi ra tới sân trước nhà ga; nơi đó, dưới trời mưa và khoảng gian rộng đầy bùn đất, có khoảng ba mươi xe ngựa chở khách đỗ - những thùng xe gỗ phai màu sơn, cửa xe đều nứt nẻ và những tay phu xe đội mũ rộng vành, khoác áo vải mưa nhựa tay vút những chiếc roi da cứng lên lũ ngựa bị bịt mắt. Lũ ngựa giậm chân, nhiều con cố kéo những cỗ xe chất đầy hàng khỏi đống bùn – những cỗ xe quá tải với gói, hộp, hòm xiểng chất lên tận nóc và ở cả sáu mặt cửa sổ. Với giá chuyển hướng động cơ hơi nước phía đằng sau, hình ảnh những cỗ xe ngựa gharri – cùng trời mưa, bùn lầy và những người Miến Điện quấn khăn chống lại giá lạnh – hoàn chỉnh bức tranh về thị trấn vùng biên. bác phu xe vụng về bước về phía tôi với đôi ủng lấm bùn (những phu xe khác xăng đan cao su và số chân trần, tuy nhiên tất cả đều mặc áo khoác ngoài nặng trịch), Tony với bác này đưa tôi đến Candacraig.

                  Bác phu xe già nhấc bổng cái túi của tôi lên nóc và phủ nó bằng miếng bạt cứng trước khi buộc xuống. Tôi chui vào trong cỗ xe bằng gỗ và chúng tôi lên đường, đường xóc nên xe lắc lư; tôi ngồi thẳng lưng, nhìn màn mưa những con phố rộng của Maymyo với những hàng cây bạch đàn. Những căn nhà gỗ xiêu vẹo, những căn nhà xây bằng gạch trông cổ kính mà mong manh trong cơn mưa, ở góc phố chính, trước căn nhà hai tầng bằng gỗ có mái hiên, cỗ xe ngựa rẽ, người đàn ông quất con ngựa khi nó chạy nước kiệu sát lề con đường gập ghềnh – đường chẳng thấy cái xe ô tô nào – con ngựa hí lên trong thị trấn mưa gió tối tăm, trong ánh sáng le lói mờ mịt giữa cơn dông bão con phố ướt át, ngay trước các cửa hàng Trung Quốc. Tiệm may Thượng Hải và Nhà hàng Charlie. Cảnh tượng trông giống như bức vẽ Klondike [3] bằng mựa sepia, màu nâu và tĩnh lặng, tưởng như trải qua thế kỷ như vậy mà có gì chuyển động ngoài việc cận cảnh có hình ảnh con ngựa đen nhạt nhòa kéo xe trong mưa.

                  [3] dòng sông ở Bắc Mỹ nơi có nhiều người đổ đến đãi vàng đầu thế kỷ 20.

                  Candacraig ở phía thị trấn, đỉnh núi Tây, cách nhà ga gần năm ki lô mét. Ở đây, nhà cửa đều to, với những tòa tháp và mái nhà lợp bằng đá, những viên gạch trở nên đỏ quạnh trong mưa, đó là nhà cũ của những viên chức dân người , họ đến Maymyo khi thủ đô được chuyển tới đây vào mấy tháng mùa hè. Chúng tôi qua những tòa nhà mang tên Cây Thông, Nhà Đỉnh núi và Cảnh Rừng; Candacraig nằm ở đỉnh quả đồi , giống như biệt thự ở Newport hay Eastbourne, có cổng vòm, mái hiên đầu hồi và phía cửa là dàn thường xuân uốn theo dọc cửa được tỉa tót gọn gàng.

                  Tôi trả tiền cho bác phu xe rồi vào sảnh cao như chính tòa nhà. Những căn phòng chạy dọc phía sảnh, theo hành lang được cắt bởi cầu thang đôi hình đàn lira vươn lên tận đầu hành lang. Phía lò sưởi ốp gỗ tếch là cái quầy trống trơn; những bức tường cũng trống trơn, sàn nhà được lau bóng phát ra ánh sáng dịu, lan can cầu thang sáng bóng; trong gian sảnh bằng gỗ rộng lớn như thế này mà lại có đồ trang trí gì. Nó trống rỗng. Có mùi sáp. Tôi gõ lên quầy.

                  người đàn ông xuất . Tôi nghĩ đó là ông Bernard, nhưng lại là người đàn ông đeo kính dày; phải người Ấn Độ hay người Miến Điện, với bộ răng hô nổi bật và đôi bàn tay to lớn ngượng nghịu. (Sau này tôi được biết ta là người Ceylon, nhưng có thể xem như ta bị bỏ rơi lại xứ Thượng Miến Điện này ba mươi năm rồi). ta rằng ông Bernard bảo là tôi tới, rằng tôi là người khôn ngoan nên đến Candacraig – những khách sạn khác ở Maymyo chẳng có trang thiết bị gì cả.

                  “Họ có trang thiết bị gì cơ?”

                  “Xà phòng ạ, thưa Quý ông.”

                  “ có xà phòng ấy à?”

                  “ ạ, thưa Quý ông. Và có cả chăn, ga trải, khăn tắm và đôi khi còn chẳng có cả thực phẩm. Họ chẳng có gì cả. Họ chỉ có chỗ cho khách ngả lưng nhưng chẳng có thêm gì khác, thưa Quý ông,” ta quay ra với ông Bernard vừa bước vào phòng, “Con bố trí Quý ông đây vào Phòng số 10.”

                  Ông Bernard đưa tôi đến phòng, xúc xẻng đầy than nhóm lửa trong lò sưởi và luôn miệng kể về Candacraig. Tên của khách sạn được đặt theo kiểu Scotland, địa điểm này thực “khu nhà tập thể” dành cho những viên chức chưa kết hôn của Công ty Thương mại Bombay – Miến Điện, nhằm tránh cho các chàng này khỏi những rắc rối của mùa nóng sau những tháng làm việc tại các lâm trường xa xôi: ở đây họ có thể tắm nước lạnh, chơi bóng bầu dục, cricket và polp. Đế chế hoạt động dựa lý thuyết rằng độ cao xốc dậy tinh thần. Ông Bernard cứ tiếp tục . Cơn mưa giội vào cửa sổ và tôi có thể nghe thấy nước chảy khắp mái nhà. Nhưng ngọn lửa cháy rực và tôi ngồi ghế bành, hơ đôi chân, hút tẩu và mở tập thơ của Browning ra.

                  “Cậu có muốn tắm nước nóng ?” Ông Bernard lịch thiệp hỏi tôi, “Thế rất tốt, tôi sai con trai tôi mang mấy xô lên. Mấy giờ cậu muốn ăn tối? Tám giờ à. Cảm ơn cậu. Cậu có muốn uống chút gì ? Tôi tìm chút bia nhé. Cậu có thấy căn phòng ấm áp thế nào ? Phòng rộng nhưng lửa sưởi rất tốt. Tiếc là trời ngoài kia lại mưa rét. Nhưng ngày mai cậu lên tàu Gokteik mà. Chúng tôi từng đóng trại ở đó – Pháo binh Hoàng gia ấy mà. Ở Gokteik có gì để ăn đâu, nhưng tôi làm cho cậu bữa sáng ngon và khi cậu về trà sẵn sàng. Ở đây thoải mái, nhưng ở ấy chỉ có rừng thôi.”

                  Đêm hôm đó tôi ăn tối mình, dưới ánh nến, tại cái bàn ăn khổng lồ. Ông Bernard bố trí chỗ của tôi gần lò sưởi. Ông đứng cách tôi quãng, lời, lướt qua lần này đến lần khác để chuốc thêm đồ uống vào cốc của tôi hoặc bưng đến món mới. Tôi nghĩ rằng tôi cũng gan lì như người đứng kế bên tôi, nhưng tôi có phần nào đó trong mình – có khi cũng chính là phần thích tàu hỏa – tận hưởng các chuyến chỉ vì những lần nghỉ chân dễ chịu đường, kẻ lười nhác thích hưởng những thú vui bình dân, khắp châu Á để thỏa mãn cái thú đó và biện hộ cho niềm vui của mình bằng khoảng cách được. Vậy là tôi tận bốn mươi nghìn ki lô mét để tới đây, nằm lười nhác ở Maymyo, hơ mông sưởi ấm và mỗi lần được người ta phục vụ lại quên mất chỗ đọc dở trong tập Bishop Blougram’s Apology [4] (Lời xin lỗi của Bishop Blougram): tôi là người khách duy nhất trong căn biệt thự hai mươi phòng ở Miến Điện này.

                  [4] tập thơ của Robert Browning.

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 19: Tàu thư vận Lashio





                  Buổi sáng sớm ở góc của Maymyo, khoảng đất trống phía rừng thông, ba mươi người đứng tại những dãy ghế dài bằng gỗ tếch thơm phức của Nhà thờ Dòng Vô nhiễm hát bài “Kyrie” trong bộ Thánh ca Missa di Angelis. Tôi dọc con đường qua những tán cây ướt đẫm sương để tới nơi có tiếng thánh ca ngọt ngào như cầu khẩn, Lễ Cả Thánh Gregory mà tôi biết hai mươi năm trước vào mùa hè khi tôi còn nhàn rỗi và sùng đạo. Cứ như thể tôi nghe thấy giọng mình thời trẻ trong dàn đồng ca ấy, dũng cảm với tâm hồn trinh nguyên chưa lần bị đe dọa, ở tuổi mười hai, xin được rủ lòng thương tha thứ cho những tội lỗi vụng về con trẻ nào đó. Sau khi nhớ về cậu bé ngày đó, tôi ở lại xem Lễ Tấn phong, tôi đứng đằng sau người Miến Điện nghèo mặc quần buộc gấu quỳ xuống cầu xin những viên ngói cứng. Khi tôi , linh mục run run hát bài “Paster Noster”, tiếng hát cứ lượn theo tôi tới tận con đường, nơi các thầy tu tập , là những trẻ em mặc váy vàng, râu tóc cạo sạch và chân trần, khẩn trương đường đến tu việc, tay ôm lấy những cái bát sơn mài màu đen.

                  Khách Lashio đổ về nhà ga: cuộc diễu hành huyên náo của những cỗ xe tonga và xe ngựa chạy tuyến diễn ra dọc theo đại lộ mọc đầy những cây bạch đàn; những phụ nữ cầm túi mua sắm chạy, răng ngậm chặt xì gà và đàn ông ăn mặc đúng kiểu vùng biên, với ủng và mũ đen, chạy len lỏi giữa những con bò đực nặng nhọc kéo những cái xe chở củi đun theo chiều ngược lại (củi được chẻ ra và trông còn tươi màu của thớ gỗ bị xé). Tôi bỏ lại máy ảnh và hộ chiếu. Tôi cảm thấy tính hợp pháp của chuyến đến Gokteik có thể chắc chắn và tôi muốn xuất ở đó như người đường càng ít khả nghi càng tốt.

                  Tony, chàng lai Âu-Á đợi tôi. cầm ba kyat của tôi và lấy cho tôi Naung-Peng, ga sau Gokteik. chỗ đấy chẳng có gì ngoài cây cầu ở Gokteik, nhưng ở Naung-peng có căng tin phục vụ tốt. Chúng tôi băng qua sân ga đầy bùn tới toa cuối. Ba người lính mặc đồng phục giống nhau đứng bên ngoài toa tàu – quân phục chẳng vừa với họ cứ như thể đây là chiến lợi phẩm đoạt được từ những kẻ thù vóc dáng tí hon trong đêm tối. Họ chuyền cho nhau những miếng cau bổ qua nòng những khẩu súng trường đeo lỏng lẻo vai. Tony với người lính cao lớn nhất bằng tiếng Miến Điện, này gật đầu với tôi đầy ý. Điều làm tôi ngạc nhiên là những cái mũ sứt mẻ, bộ quân phục may sẵn rẻ tiền lại khiến họ có cái vẻ già dặn và can đảm mà ta thường thấy ở những người lính đánh thuê kinh qua trận mạc – vẻ luộm thuộm thường bị lẫn với dày dạn kinh nghiệm có được qua gian khổ.

                  Tony , “ an toàn ở đây. vào toa này này.”

                  Mười năm chiến tranh du kích ở các bang hẻo lánh vùng Thượng Miến Điện, cũng như tình trạng cướp bóc dai dẳng do thổ phỉ gây ra, những kẻ chặn cướp tàu xe bằng súng tự chế, khiến cho toa tàu cuối được dành cho các nhóm hộ tống vũ trang. Họ ngồi toa này, những khẩu súng trường Enfields kiểu cũ vứt bừa bãi các dãy ghế gỗ, mảnh che tai bằng len mũ họ bay lật phật; họ nằm ườn ra, ăn chuối, bổ cau rồi nhổ bã cau ra sàn đỏ choét; và họ hy vọng bắn được kẻ phiến loạn hoặc tên trộm. Người ta với tôi rằng chẳng mấy khi họ gặp may như thế. Phiến quân bị làm cho nhụt chí và ra mặt; còn những kẻ cướp thừa hiểu về nhóm hộ tống ở toa cuối, biết cách càn quét chớp nhoáng vài toa đầu, dùng dao găm đe dọa hành khách và có thể chạy lại vào trong rừng an toàn trước khi binh sĩ kịp chạy lên.

                  Tiếng còi tàu khởi hành khiến bầy quạ bay lên và chúng tôi lên đường, bon bon dọc theo tuyến đường tàu duy nhất. Sương buổi sớm biến thành mây mù và mây mù biến thành mưa phùn, nhưng kể cả lượng mưa đáng kể như vậy trút vào toa qua cửa sổ cũng thuyết phục được bất cứ lính nào ( ăn, đọc hoặc đùa đánh nhau) đóng cửa chớp lại. Cửa sổ cho mưa vào cũng cho ánh sáng vào: người ta phải chọn giữa ướt nhưng sáng với khô nhưng tối những chuyến tàu nội địa. Tôi ngồi ở mép ghế, thấy tiếc vì mang theo thứ gì để đọc, băn khoăn liệu tôi có phạm luật khi tới cầu cạn Gokteik và cảm thương những đứa trẻ quần áo ướt sũng lội qua những vũng nước lạnh với đôi chân trần.

                  Rồi tàu vào đường tránh và dừng lại. Phìa là nhà ga, ngôi nhà gỗ tầng to bằng ga ra dành cho hai ô tô. Những cái ống cửa sổ nhà ga cắm mấy đóa hoa màu cam và màu đỏ mà người Miến Điện gọi là “hoa Maymyo”. Vài người đàn ông toa trước xuống tàu giải. Hai em chạy từ trong cánh rừng bên cạnh đường tàu để bán những nải chuối đựng trong cái chậu men đội đầu. Mười phút trôi qua, người đàn ông xuất ở cửa sổ vẫy vẫy mẫu giấy, kiểu như tờ tập giấy mà Tony chép tín hiệu Moóc. Mẩu giấy được chuyển tới tay người lính cao lớn cầm khẩu súng Sten, này đọc to với giọng khó chịu. Những người lính khác lắng nghe chăm chú; người quay ra nhìn chằm chằm vào tôi, động tác mau lẹ khiến tôi phát ngượng. Tôi đứng dậy bước về phía cuối toa tàu, nhưng trước khi tôi bước tới cửa ra, người lính xem bức điện – người mà trước đó tôi hỏi có biết tiếng ta chỉ cười cách ái ngại – rằng “Xin mời ngồi xuống.”

                  Tôi ngồi xuống. người lính càu nhàu. Mưa càng to hơn, tạo thành tiếng sôi rào rào nóc toa tàu.

                  Người lính đặt khẩu Sten xuống và về phía tôi. ta đưa cho tôi xem bức điện. Nó được viết bằng bút chì, từng dòng từng dòng bằng tiếng Miến Điện giống như mật mã trong câu chuyện “Cuộc phiêu lưu của những người đàn ông nhảy múa”. Nhưng giữa tất cả “những người đàn ông nhảy múa” trang giấy, những người xoay đầu vặn tay khua chân, có mấy từ tiếng được viết hoa “SỔ THÔNG HÀNH”.

                  “ có sổ thông hành ?”

                  Tôi : “Tôi có sổ thông hành.”

                  “ định đâu?”

                  “Gokteik, Naung-Peng,” tôi . “Chỉ là chuyến thôi. Ai muốn biết cơ chứ?”

                  ta suy nghĩ lúc rồi gập tờ giấy lại, dùng mẩu bút chì viết cẩn thận theo cột xô lệch mấy chữ: Tên, Số, Nước và Sổ thông hành. ta đưa cho tôi mẩu giấy. Tôi điền thông tin vào, trong khi tất cả những người lính còn lại – tất cả sáu người – tụ tập quanh tôi. người nhìn qua vai tôi, rít qua kẽ răng: “Người Mỹ à.” Những người khác xác nhận điều này, đầu họ chụm vào, hơi thở của họ phả vào tay tôi.

                  Bức điện được chuyển đến căn nhà bằng gỗ. Tôi đứng dậy. người lính : “Ngồi xuống.”

                  Hai giờ đồng hồ trôi qua, toa tàu ướt đầm đìa, nóc toa như sôi lên với cơn mưa trút xuống và những người lính khi nãy thầm chuyện với nhau, có thể là họ ngại tôi biết tiếng Miến Điện, bây giờ tiếp tục việc ăn uống, bóc lạc, bóc chuối, bổ cau của họ. Tôi nghĩ thời gian ở đâu có thể trôi chậm hơn toa tàu đỗ trong mưa lọt giữa hai bức tường rừng cây ở xứ Thượng Miến Điện này. Thậm chí có cả quấy quả của những người bán hàng rong, hay trò đùa giỡn kinh khủng của bầy chó hoang; chẳng có nhà cửa; rừng cây chẳng có bố cục hay ánh sáng; tức là có cảnh gì để ngắm. Tôi ngồi trong trạng thái lạnh buốt xương nhìn mưa tạo ra những vòng tròn tỏa dần cái ao nước cạnh đường ray rồi cố gắng tưởng tượng xem điều gì sai lầm. Tôi nghi ngờ gì về việc tôi là nguyên nhân khiến tàu bị dừng lại – người ta phản đối tôi lên tàu; người ta nhìn thấy tôi lên tàu ở Maymyo. Tôi có thể bị đưa trở lại, hoặc tôi có thể bị bắt vì vi phạm các quy định an ninh, bị tống vào tù. Nỗ lực xa thế này dường như là lãng phí; và thực , liệu có phải tôi tất cả quãng đường đó để rồi vào tù, giống như những người vượt qua khó khăn để tới những nơi xa xôi tận cùng của trái đất, băng qua những cánh rừng, trải qua thời tiết xấu nhiều tuần liền, rồi vội vã lên cái máy bay xấu số hoặc bước vào giữa đường bắn của viên đạn? là khổ nhục cho kẻ xa như thế để rồi mất mạng.

                  Tôi cảm thấy lo lắng về cái chết – họ ngu ngốc đến mức giết tôi. Nhưng họ có thể gây khó dễ cho tôi. Mà thực ra là họ làm. quá mười giờ sáng mà tôi tới ngưỡng cam chịu rồi. Giá như ánh mặt trời ló rạng tôi tình nguyện bộ về Maymyo, biến tất cả thất bại này thành môt cuộc leo núi. Nhưng trời mưa quá to khiến cho tôi thể làm gì ngoài ngồi và đợi.

                  Sau rốt người lính cao lớn đeo khẩu súng Sten quay lại. ta cùng bạn con, trẻ hơn, khoác cái áo ướt sũng và đội cái mũ cũng ướt, ta lấy khăn mùi soa lau mặt khi bước vào trong toa. ta hỏi: “Ông là Paul?”

                  “Vâng. Thế là ai?”

                  “Sĩ quan an ninh U Sit Aye,” ta đáp và tiếp tục hỏi tôi vào Miến Điện khi nào, vì mục đích gì và bao lâu. Rồi ông ta hỏi, “Ông là khách du lịch à?”

                  “Vâng.”

                  ta nghĩ lát, nghiêng đầu, nhíu đôi mắt dưới hàng mày rậm và : “Thế máy ảnh của ông đâu?”

                  “Tôi để lại rồi,” tôi đáp. “Tôi hết phim.”

                  “Đúng rồi, chúng tôi có phim ở Miến Điện.” ta thở dài. “ có ngoại hối mà.”

                  Khi ta đoàn tàu khác tới cạnh đoàn tàu của chúng tôi.

                  “Chúng ta lên tàu kia.”

                  Trong toa cuối có hộ tống vũ trang của đoàn tàu thứ hai này, khi ngồi cạnh với môt toán lính mới, U Sit Aye rằng ta chịu trách nhiệm về an ninh đường sắt; ta có ba đứa con; ta ghét mùa mưa. Rồi ta thêm gì nữa. Tôi đồ rằng ta dẫn độ tôi và dù tôi biết tại sao chúng tôi chuyển tàu, chúng tôi cũng bắt đầu tiếp, theo hướng tới Gokteik.

                  người đàn ông Miến Điện đội mũ, dáng phờ phạc lên ngồi cạnh chúng tôi, bắt đầu xé điếu thuốc lá có đầu lọc ra thành mẩu giấy vuông . Đây là môt kiểu hành vi của những người khách trọ nước ngoài ở khách sạn tại Afghanistan, màn dạo đầu để nhồi gai dầu và thuốc lá vào cái ống rỗng. Nhưng người đàn ông này có gai dầu. Thuốc của ta là thứ bột trắng, dựng trong cái lọ . ta gõ thứ thuốc này vào trong ống, xen kẽ với những lớp thuốc lá. ta nhồi ống thuốc rất cẩn thận, lèn chặt, vuốt và vỗ ống thuốc.

                  “ ta làm gì thế nhỉ?”

                  U Sit Aye đáp, “Tôi biết.”

                  Người đàn ông nhìn chằm chằm vào điếu thuốc. Nó gần đầy rồi và ta lấy que diêm nhồi thuốc xuống.

                  “ ta cho cái gì đó vào trong đấy.”

                  U Sit Aye , “Tôi thấy rồi.”

                  “Nhưng phải cần sa.”

                  “ phải đâu.”

                  Bây giờ người đàn ông làm xong. ta đổ nốt chỗ thuốc rồi vứt lọ ra ngoài cửa sổ.

                  Tôi , “Tôi nghĩ đấy là thuốc phiện.”

                  Người đàn ông nhìn lên cười toe toét: “ đúng đấy.”

                  Tiếng của ta trong như tiếng chuông ngân khiến tôi giật mình. U Sit Aye gì, mặc cảnh phục nên người đàn ông kia thể nào biết được mình vừa chế điếu thuốc phiện ngay trước mũi sĩ quan an ninh.

                  “Làm hơi ,” người đàn ông . ta xoắc đầu điếu thuốc và liếm lưỡi lên cả điếu để nó cháy chậm. ta mời tôi hút.

                  “, cảm ơn .”

                  ta trông có vẻ ngạc nhiên. “Tại sao ?”

                  “Thuốc phiện làm tôi đau đầu.”

                  “! Rất tốt đấy! Tôi thích lắm...” ta nháy mắt với U Sit Aye “...Tôi thích xài cái này để có những giấc mơ đẹp giữa ban ngày!” ta hút điếu thuốc đến tận đầu lọc, rồi cuộn áo khoác để gối lên sau đầu. ta nằm dài ra ghế ngủ thiếp với nụ cười khuôn mặt. ta bình tâm đến cực độ, người hạnh phúc nhất ở chuyến tàu lạnh giá chạy rầm rập này.

                  U Sit Aye , “Bọn tôi bắt chúng trừ phi chúng có nhiều thuốc. Có nhiều phiền hà lắm. Chúng tôi bắt thằng cha vào tù. Rồi chúng tôi gửi mẫu về Rangoon để kiểm tra – nhưng thứ thuốc phiện ta có chỉ là hạng ba; tôi có thể phân biệt được dựa màu thuốc – và sau hai hay ba tuần gì đó họ mới gửi báo cáo về. cần rất nhiều thuốc phiện để có thể xét nghiệm – đủ để làm đủ loại thí nghiệm.”

                  Đến chiều chúng tôi tới ngoại vi Gokteik. Mây mù dày đặc và những thác nước ầm ĩ giội xuống những bụi tre xanh. Tàu chúng tôi bò rìa mép những quả đồi, kéo còi ở mỗi chỗ quanh, nhưng bên ngoài chỉ có mây mù trắng xóa, làn gió mạnh thổi lớp mây mù này bay lại thấy lớp mây mù trắng xóa khác dày đặc hơn tràn tới. Cứ giống như máy bay chậm với cửa sổ mở và tôi cảm thấy ghen tị với ung dung của kẻ hút thuốc phiện lúc nãy.

                  “Phong cảnh bị mây che phủ hết rồi,” U Sit Aye .

                  Tàu chúng tôi trèo lên hơn ki lô mét bắt đầu xuống khe núi nơi có những làn mây hình thuyền bay nhanh từ sườn đồi này sang sườn đồi khác, những dải hơi nước dài ngắn khác nhau hầu như chuyển động trông giống như những tấm mạng lụa xác xơ. Chiếc cầu cạn, con quái vật hình học màu bạc giữa những núi đá và rừng cây lởm chởm rời rạc bắt đầu xuất , rồi lại biến mất sau những vỉa đá. Nó xuất trở lại giữa những khoảng trống, càng ngày càng to hơn, ít ánh bạc hơn nhưng hoành tráng hơn. diện của nó kỳ quái, công trình nhân tạo ở vùng hẻo lánh như thế này, đọ sức với hùng vĩ của hẻm núi khổng lồ nhưng dường như lại hùng vĩ hơn cảnh vật xung quanh nó, phong cảnh cũng thể bỏ qua – dòng nước chảy xiết qua chân rầm cầu và đổ xuống những ngọn cây, đàn chim bay qua những đám mây xoắn chặt và đường hầm tối om phía cầu cạn. Chúng tôi tiến chầm chậm tới cầu và dừng lại lát ở ga Gokteik, nơi những người miền núi, những người Shan mình đầy hình xăm trổ và người Hoa lạc lõng tới cư trú trong những toa tàu hỏa còn sử dụng nữa – vốn là các toa chở hàng và chở gia súc. Họ bước ra cửa để nhìn tàu thư vận Lashio qua.

                  Những lính gác mặt mũi cau có đeo súng trường vai đứng gác ở lối vào cầu cạn; gió thổi qua vọng gác có tường chắn và cơn mưa phùn vẫn tiếp tục rơi. Tôi hỏi U Sit Aye liệu tôi có thể thò ra ngoài cửa sổ. ta vấn đề gì, “nhưng đừng có ngã nhé,” Bánh xe lửa dội vào những nhịp cầu thép và tiếng nước rơi xuống như gầm rú đuổi những con chim bay ra khỏi tổ của chúng ở dưới gầm cầu vài trăm mét. Tàu dừng khá lâu trong giá lạnh khiến tôi suy nhược và chuyến tới đây cũng chẳng có gì đáng chú ý, nhưng điều này xốc dậy tinh thần của tôi, đó là việc chạy qua cây cầu dài trong mưa, từ đồi dốc đứng này sang đồi dốc đứng khác, qua tăm tối của rừng sâu, choáng ngợp trước dòng sông mà gió mùa mang lại cho nó thứ thanh dọa dẫm, và tiếng huýt gió của đầu máy lặp lặp lại, hồi xuống hẻm núi, vang vọng tới tận Trung Quốc.

                  Rồi tàu vào đường hầm như những cái hang có mùi phân dơi và cây cối ẩm mốc, vừa đủ ánh sáng để soi thấy những dòng nước rỉ xuống tường hầm, những loài hoa nở đêm lạ lùng mọc giữa rừng dây leo và lá chen trong đá mấp mô. Khi ra khỏi đường hầm cuối cùng, chúng tôi xa khỏi cầu cạn Gokteik, và Naung-Peng sau giờ đồng hồ tàu chầm chậm nữa là điểm cuối cùng trong hành trình của tôi. Nơi đây có tập hợp những lán gỗ và chòi mái lợp cỏ. Cái “căng tin” mà Tony với tôi chính là trong những cái lều cỏ đó: ở phía trong kê cái bàn dài bày những chiếc liễn đựng món hầm màu xanh màu vàng, những người Miến Điện ăn mặc phong phanh ở nơi lạnh như thế này, tự sưởi ấm bên cạnh những vạc cơm sôi lục bục lò than. Cảnh tượng giống như khu bếp dã chiến của bộ lạc Mông Cổ nào đó rút lui sau trận chiến kinh hoàng: đầu bếp là những người đàn bà Hoa răng đen còn thực khách là bầy người có nguồn gốc di truyền lẫn lộn giữa Trung Quốc và Miến Điện, người ta chỉ có thể đoán ra nguồn gốc dân tộc của họ qua trang phục, quấn xà rông hay mặc quần, đội cái mũ dù của dân cu li hay đội mũ len ẩm ướt chẳng ra hình thù gì giống như cái găng làm bếp. Đầu bếp lấy muôi múc món hầm ra những cái lá cọ to và đổ xuống nắm cơm; hành khách ăn thứ thực phẩm này và uống những cốc trà nhạt nóng. Cơn mưa gõ lên mái và rơi lanh tanh lên vũng bùn bên ngoài, những người Miến Điện vội chạy trở lại tàu cùng mấy con gà buộc chặt vào những cái bị bằng lông, giống hệt kiểu hàng thủ công đặc biệc. Tôi mua điếu xì gà giá hai xu, tìm được cái ghế đẩu gần lò than, ngồi xuống hút thuốc đợi chuyến tàu tiếp theo tới.

                  Chuyến tàu tôi tới Naung-Peng Lashio cho tới khi chuyến tàu “ xuống” từ Lashio tới. Rồi nhóm hộ tống từ Maymyo đổi tàu với nhóm hộ tống khác được vũ trang tốt hơn từ Lashio nhằm quay trở lại nơi họ khởi hành từ buổi sáng. Tôi để ý thấy mỗi đoàn tàu đều có toa bọc thép được kéo ngay sau đầu máy; đó là cái hòm thép với những khe châu mai, đơn giản tới mức thô lậu, giống như hình vẽ cái xe tăng của đứa trẻ, nhưng bên trong trống rỗng vì những người lính đều xuống toa cuối, cách đó chín toa. Tôi biết là khi xảy ra bao vây họ chiến đấu bảo vệ chuyến tàu thế nào từ phía dưới cách đầu máy khoảng bảy mươi mét và U Sit Aye cũng giải thích cho tôi việc này. Còn lý do tại sao những người lính toa tàu bọc sắt rồi: đó là môt thứ cực kỳ bất tiện, bên trong tối om vì khe châu mai rất bé.

                  Chuyến tàu trở lại Maymyo rất nhanh vì đường hầu hết là xuống núi, việc tiếp thực phẩm ở các ga diễn ra liên tục. U Sit Aye rằng những người lính đánh điện cầu thực phẩm từ trước và điều này là thực, ví dụ tại nhà ga nhất, cậu bé vội chạy tới đoàn tàu ngay khi vừa tới; và đứa trẻ khuôn mặt đẫm nước mưa này cúi chào và chuyển gói thực phẩm tại cửa toa chở lính. Tại ga gần Maymyo hơn, những người lính đánh điện trước để lấy hoa, vì vậy khi chúng tôi tới, từng người lính bước ra ngoài, áo vẫn còn dính vết cà ri, trong miệng vẫn còn nhai trầu, tay cầm bó hoa mà giữ còn chặt hơn cả khẩu súng trường.

                  “Tôi có thể bây giờ chưa?” tôi hỏi U Sit Aye. Tôi vẫn biết là liệu có phải mình sắp bị bắt giam vì vào vùng đất cấm.

                  “ có thể được rồi,” ta và mỉm cười. “Nhưng bao giờ được tàu đến Gokteik lần nữa. Nếu cứ gặp rắc rối đấy.”

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 20: Tàu tốc hành từ Nang Khai


                  Chuyến tàu tốc hành từ Băng Cốc đưa tôi đến Nong Khai, miền cực Bắc Thái Lan. Nong Khai chẳng có gì nổi bật – năm con phố với những căn nhà giản dị, nhưng chuyến thuyền qua sông Mê Kông có thể đưa bạn tới Viêng Chăn, Lào. Viêng Chăn đặc biệt, nhưng bất tiện. Những nhà chứa còn sạch hơn khách sạn, cần sa rẻ hơn thuốc lá tẩu và thuốc phiện dễ tìm hơn cốc bia lạnh. Thuốc phiện là loại thuốc mang lại cảm giác thư giãn, thứ hoàn hảo cho bệnh lão khoa, những giấc ngủ đầy mộng mị mà nó mang tới giúp xóa mệt mỏi; sau đêm dùng thuốc phiện bạn thấy cần phải ngủ lại nữa. Khi bạn tìm thấy quán bia vào nửa đêm, ngồi yên lặng, băn khoăn xem cái chỗ này là gì, em tiếp viên tới đề nghị “phục vụ” bạn bằng miệng, mà bạn vẫn biết. Khi mắt trở nên quen với bóng tối bạn thấy ta trần truồng. cần báo trước, ta nhảy ghế, cắm điếu thuốc lá vào đạo rồi châm lửa, rít thuốc bằng cách co bóp lá phổi tử cung. Có rất nhiều trò chơi tình dục! Bạn có thể dạy những người này bất cứ thứ gì. Có nhiều quán bar ở Viêng Chăn; cách trang trí và loại bia giống nhau ở tất cả các quán, nhưng những trò quái đản khác nhau.

                  Bộ phim tiếng duy nhất tôi có thể tìm thấy tại Viêng Chăn lại là môt bộ phim khiêu dâm và theo dõi chăm chú đến tôn sùng của những du khách Nhật Bản, những người xem phim như thể thực tập sinh trong phòng thực nghiệm giải phẫu khiến cho tôi cảm thấy chán nản. Tôi mua quà, trong lòng tưởng tượng ra các sản vật của người Lào, nhưng chỉ thấy những đồ thủ công truyền thống bao gồm tạp dề, tập giấy ghi nhớ, lót nồi và cà vạt. Cà vạt ư! Tôi bỏ công ra để chuyến thoải mái sông Mê Kông, nhưng người ta với tôi rằng chỉ có bọn buôn lậu mới sông. Thức ăn rất dị thường. Trong bát xúp tôi ăn có cả lông thú, lông chim, xương sụn và những mẩu lòng cắt ra như mì ống. Tôi kể điều này cho hoàng thân mà tôi được thúc giục là nên tới thăm. Ông ta đưa tôi đến môt nhà hàng, nơi chúng tôi ăn cái đùi cừu, xúp bạc hà và khoai tây nướng – tôi đoán rằng đây là cách mà ông ta muốn thể lời xin lỗi. Tôi hỏi ông thấy thế nào khi làm hoàng thân ở Lào. Ông ta rằng mình thể trả lời câu hỏi đó vì dành nhiều thời gian ở Lào; ông ta thích môn nhảy dù tự do và đua mô tô. mô tả của ông ta về đời sống chính trị ở Lào khiến tôi nghĩ rằng đất nước này giống như Ruritania [1] , vương quốc phóng túng của những người em cùng mẹ khác cha đánh đấm lẫn nhau và nợ nước Mỹ đầm đìa. Nhưng tối hôm đó, ông hoàng thân rằng ở Lào họ có kẻ thù. Bọn chúng đâu? Tôi hỏi. Khi ấy chúng tôi ngồi trong nhà. Ông ta chỉ tay ra ngoài cửa sổ và qua bên kia phố, bóng người đàn ông cầm khẩu súng máy được vẽ lên cửa sổ cao nhất của tòa nhà ba tầng. Hoàng thân “Là . tên Pather Lào.”

                  [1] đất nước tưởng tượng ở Trung Âu, theo sách của Anthony Hope.

                  Tôi kể về hành trình của mình, hoàng thân hỏi: “Vậy cậu tàu à. Cậu có biết tàu Băng Cốc nhanh cỡ nào ?”

                  Tôi tôi biết.

                  “Năm mươi cây số giờ.” Mặt ông ta làm bộ.

                  Vợ ông ta nghe câu chuyện. Bà ta đọc tạp chí và nhìn lên rồi : “Đừng quên là chúng mình phải tới Paris vào ngày hai sáu.”

                  Lào, nước ven sông, xứ sở bị giày xéo và cướp bóc, đó là trò chơi khăm phải trả giá đắt của nước Mỹ, xứ sở có động lực, làm được thứ gì, phải nhập khẩu mọi thứ, vương quốc có thái độ cao ngạo, xa cách với những gì liên quan đến Pháp. Điều đáng ngạc nhiên là vương quốc này vẫn còn tồn tại và mỗi khi nghĩ đến nó, tôi càng thấy nó giống như hình thái sống ở cấp độ thấp, như những con sán mắt lé hay những con trùng a míp mềm oặt, kiểu sinh vật thể chết kể cả khi bị xé tơi ra từng mảnh.

                  Khởi hành từ nhà ga Nong Khai (những đứa trẻ người Thái thả diều dọc đường ray), tôi về phía Nam để đến Singapore. Có tuyến tàu liên tục từ nhà ga phía Bắc này tới tận Singapore, qua Băng Cốc và Kuala Lumpur, khoảng hai nghìn ba trăm ki lô mét xuyên qua những cánh rừng, những đồng lúa và những đồn điền cao su. Đường sắt Quốc gia Thái Lan rất thuận tiện, được điều hành cách chuyên nghiệp và giờ tôi có đủ hiểu biết về việc lại bằng tàu hỏa ở Đông Nam Á để tránh toa nằm có điều hòa khí, những toa đó người ta bật điều hòa đến lạnh cóng và chẳng có những thứ tiện nghi như những khoang nằm bằng gỗ tàu: giường rộng rãi và phòng tắm. Chẳng có tàu nào thế giới lại có vại cao bằng đá dựng nước ở trong khoang tắm, trước khi ăn tối, người ta có thể đứng khỏa thân rồi giội nước bằng gáo. Các đoàn tàu ở bất cứ nước nào cũng có những thứ đồ dùng linh tinh thể thiếu trong nền văn hóa của nước đó: tàu của Thái có vại nước tắm hình rồng tráng men bên ngoài, tàu Ceylon có toa dành riêng cho các nhà sư, tàu Ấn Độ có nhà bếp ăn chay và sáu hạng khác nhau, tàu Iran có chiếu cho người ta quỳ cầu nguyện, tàu Malaysia có quầy bán mì, tàu Việt Nam có kính chống đạn toa đầu máy, còn mọi toa tàu của Nga đều có ấm samovar. Phiên chợ tàu, với những thứ linh tinh và những hành khách, phản ảnh đầy đủ xã hội đến mức khi lên tàu người ta đối diện với tính cách quốc gia của nước đó. Đối với tôi, nhiều lúc việc tàu giống như dự hội thảo nhàn nhã, nhưng cũng có vài dịp tôi thấy như bị cầm tù và sau đó bị những đặc tính xã hội gớm ghiếc tấn công.

                  chuyến tàu tốc hành ban đêm từ Nong Khai có rất nhiều thợ máy người Hoa và Philippin, da họ ngả màu sẫm vì làm việc những sân bay của Mỹ, họ đội những cái mũ bóng chày kéo xuống che mắt. Họ đánh bạc toa nằm hạng hai, nơi những nhân viên người Mỹ ngồi bẽn lẽn bên các Thái, trông họ có vẻ nhớ nhà nhưng rất hợp cách khi cầm tay nhau. Tôi ở cùng khoang với người Mỹ tự nhận là nhân viên bán hàng. ta trông giống người bán hàng. Tóc ta cắt ngắn ngủn và tôi có thể nhìn thấy cái sẹo trắng chạy từ đỉnh đầu ta ra đằng sau, cứ như đó là bộ phận cơ thể; ta đeo lá bùa Thái ở cổ, móng tay sứt mẻ; đằng sau bàn tay phải của ta xăm chữ TIGER và ta luôn miệng về con “heo rừng” của mình, cái xe Harley-Davidson Electraglide. ta ở Thái Lan năm năm. ta có kế hoạch quay lại nước Mỹ và rằng tham vọng của ta là kiếm ba mươi nghìn đô la mỗi năm – hay như cách ta “ba mươi K.”

                  “ gần đạt con số đấy chưa?”

                  “Rất gần rồi,” ta . “Nhưng tôi nghĩ có thể tôi phải Hồng Kông.”

                  ta vừa ở Viêng Chăn vài ngày. Tôi nơi đó hợp với gu của tôi lắm. ta bảo, “Lẽ ra nên đến quán Hồng Bạch.”

                  Tôi , “Tôi đến quán Hồng Bạch rồi.”

                  “ có thấy em cao cao ở đấy ?”

                  “Ở đó tối quá nên tôi chẳng biết ai cao ai thấp.”

                  “Em này có mặc quần áo. Hầu hết các em đều hở mông, đúng ? Nhưng em này tóc dài mà mặc quần chùng. Các em khác nhét thuốc lá vào chỗ ấy và rít thuốc ở đấy, nhưng em này chỉ tới ngồi cạnh tôi. Em đó mặc áo ngực và có bộ ngực đẹp như các em người mẫu. Tôi mời em đó uống rượu, nhưng em uống Pepsi và rất buồn cười là tôi bị tính thêm tiền cho vụ đó. Tôi thích như vậy.

                  “Đại loại là chúng tôi ngồi đó cưa cẩm nhau và tôi cho tay vào trong áo em bóp cái. Em cười và hỏi ‘ có muốn mát xa ?’ Tôi quên vụ đó . Thế phải là mát xa. Rồi em ‘Lên lầu – đưa cho má mì bốn đô rồi má mì cho em làm.’

                  “Điều gì xảy ra khi bọn tôi lên lầu?

                  “Em nằm dựa vào tôi. Em ‘Gì cũng được. Bất cứ kiểu gì muốn làm với em, có thể làm. Bất cứ kiểu gì muốn em làm, em làm. Em biết cách.’ Cái này làm cho tôi hứng tình chứ còn gì nữa?

                  “ thế nào nếu có em đẹp – ý tôi là, môt em người cực ngon – thế với ? ‘Làm bất cứ kiểu gì muốn làm với em.’ Cứ như là mình có nô lệ ấy. Tôi nghĩ đến hai ba thứ - toàn những thứ điên rồ; tôi với đâu. Em ấy ‘Kiểu gì nào? Kiểu gì nào?’ Tôi quá ngượng nên với em được, nhưng tôi nghĩ, em ra giá thể rút lại được. Tôi nghĩ đến những kiểu hoang dã và ‘Gì cũng được à?’ và em đáp ‘Đúng, muốn gì nào?’ Nhưng tôi muốn .

                  “Rồi em ấy bảo ‘ cho em ,’ Tôi với em lầu,’ và tôi tới chỗ má mì, con mụ rất rắn mặt, đưa cho mụ bốn đô. Rồi bọn tôi lên lầu. Em ấy tên là Oy. Em cởi áo ra, em có bộ vú tuyệt vời và cái lưng da nâu tuyệt đẹp. Em hỏi ‘Thế muốn gì nào?’ ‘Gì cũng được à?’ Em lại ‘Cứ cho năm đô – bất cứ kiểu gì,’

                  “Tôi đưa cho em tờ năm đô, em cởi quần áo của tôi ra rồi bắt đầu vần vò cái đó của tôi và hỏi xem tôi có bị lậu . Em làm cho tôi hứng lên, tôi giục em nhanh lên. Rồi em tắt đèn, đẩy tôi lại giường và Chúa ơi, tôi chưa bao giờ được ngấu nghiến như vậy trong đời. Em đưa lưỡi rà khắp nơi và tôi đờ đẫn khắp người. Nhưng tôi rút ra trước khi lên đỉnh. Bây giờ thế nào đây? Tôi nảy ra vài ý tưởng quái dị và luôn thứ xuất trước tiên trong đầu. Tôi bảo ‘Quay lại , muốn tè lên em.’

                  Em ấy ‘Ô kê!’ Ô kê! Em nằm ra giường và tôi quỳ lên em. Nhưng tôi thể làm thế - tôi nghĩ thực tôi muốn làm thế - và tôi bắt đầu thúc hết sức vào mông em. Tôi đến đỉnh và lật người em lại, khi tôi lần tay dọc đùi em chạm vào cái của nợ đàn ông to nhất mà tôi từng thấy... Nghe này, tôi muốn làm hỏng bữa tối của .”

                  “Tôi nghe chuyện kiểu này rồi,” tôi khi chúng tôi xuống toa ăn.

                  Tiger bảo: “, , chưa hiểu đâu.”

                  Mỗi người chúng tôi làm bia Singha. Tôi gọi cơm rang tôm và rau trộn, ở bên ngoài là bình nguyên Khorat chút mấp mô, bằng phẳng đến hoàn hảo. Tiger uống whisky ở trong khoang nên đến lúc đồ ăn được dọn ra ta trông như hơi say; khuôn mặt ta đầy cảm xúc và kể cả cái sẹo đỉnh đầu cũng hơi hồng.

                  “ nghe chuyện kiểu này rồi, đúng ? Tưởng em mà lại hóa ra là thằng cha, đúng ?” ta bắt đầu ăn. “À, đây hẳn là câu chuyện như thế. là tôi hoảng hồn còn em ấy cười – hoặc là cười. hỏi ‘ giai thích à?’ và tặng tôi nụ cười ghê rợn trong bóng tối. Tôi mặc quần áo vào – cố sống cố chết thoát ra khỏi phòng. Nhưng khi xuống lầu vào quầy bar tôi lại quyết định làm thêm chầu bia nữa. Tôi ngồi xuống và Oy lại đến. , ‘ thích em rồi.’ Tôi mua cho chầu Pepsi nữa, lúc đó có vẻ tôi bình tĩnh lại. Tôi thích em’ và – tùy tin hay – tôi hôn vào má . Ý tôi là, đừng hiểu sai tôi. Đó hẳn là gã trai – đó là em nhưng có dương vật mà thôi! tuyệt vời. có thể nghĩ tôi ngu ngốc – tôi biết điều này nghe gàn dở - nhưng nếu tôi đến Viêng Chăn lần nữa có thể tôi đến quán Hồng Bạch và nếu Oy có ở đó có thể tôi – phải, tôi có thể cùng !”

                  Tiger xuống tàu lúc nào đó trong đêm. Sáu giờ sáng hôm sau tôi thức dậy và thấy khoang trống , tôi kéo rèm che lên, tàu chúng tôi nhanh qua dòng sông – người Thái gọi là klongs – đen ngòm để tiến vào thành phố với những đền thờ và những tòa nhà vuông vức được ánh bình minh phết hồng. Nhưng ánh sáng chỉ tồn tại lúc ngắn ngủi. Bầu trời chuyển sang màu xanh xao rồi xám xịt, ngay sau đó chúng tôi tới nhà ga Băng Cốc trong cơn mưa nặng hạt.

                  Chương 21: Tàu tốc hành quốc tế Butterworth

                  Khi lính Mỹ rút khỏi Việt Nam, các chương trình Nghỉ ngơi và Thư giãn kết thúc, người ta nghĩ rằng Băng Cốc sụp đổ. Băng Cốc, thành phố của đối nghịch với những ngôi đền và nhà chứa, cần có khách. Cái nóng, giao thông, tiếng ồn và chi phí ở cái tổ kiến dẹt này khiến cho việc sinh sống ở đây thể chịu nổi; nhưng Băng Cốc, với những thứ bất tiện khiến người dân thường trú khó sống, lại là thành phố thoải mái cho khách trọ. Băng Cốc thành công trong việc duy trì nền kinh tế dựa vào các tiệm mát xa mà cần có lính, bằng cách quảng bá rằng nơi đây kể cả những người ngoại quốc nhút nhát nhất cũng có thể “vui vẻ”. Và vì thế thành phố trở nên thịnh vượng. Sau tua Chợ Nổi buổi sáng sớm và tua thăm đền chùa vào buổi chiều là đến tua Casanova buổi tối. Các cặp du khách kiên nhẫn, rất nhiều người trong số họ lớn tuổi, đeo những phù hiệu vàng ghi Phương Đông phóng đãng tập hợp thành nhóm rồi xem sex show, phim khiêu dâm, hoặc các buổi diễn “trực tiếp” khiến họ muốn ngay trong tối hôm đó – nếu họ “máu” – đến nhà thổ hoặc tiệm mát xa. Nếu như Calcutta dậy mùi của cái chết và Bombay dậy mùi tiền, Băng Cốc dậy mùi tình dục, nhưng thứ hương vị nhục dục này lại trộn lẫn với những mùi chết chóc và tiền bạc rệt hơn.

                  Băng Cốc mang trong mình mặt rối ren: bạn có thể thấy điều này những dòng klongs tắc nghẽn đen ngòm, những con phố giao thông hỗn loạn và trong các đền thờ: mỗi nỗ lực vụng về nhằm tu bổ những đến thờ này dường như các khách du lịch đưa ra chứ phải là các tín đồ. Ở đất nước này có ngành phát đạt là buôn bán các bức chạm khắc và đồ tạo tác ăn cắp từ các đền thờ, và tham lam này – vốn là điều mới đối với những người Thái từng rất hiền hậu – được cổ vũ chủ yến bởi những người nước ngoài định cư. Cứ như thể những farang [1] xa xứ ấy coi đây là bù trừ cho nỗi thống khổ phải sống ở nơi khó chịu thế này. Người Thái cứ loay hoay kiếm sống, từ làm nghề xoa bóp cho tới làm kẻ cướp, nhưng tháng trước khi tôi tới, vài nghìn sinh viên Thái (những người mô tả mình cách kỳ quặc là “những nhà cách mạng quân chủ”) diễu hành tới các đồn cảnh sát, lật đổ chính phủ, và trong buổi chiều phá huỷ thành công bảy toà nhà tương đối lớn ở trung tâm. Giống như bức tượng Phật nằm được mạ vàng nham nhở, rối ren trở thành chuyện thường ngày, bây giờ trong tua du lịch thăm các đền thờ, người ta gộp cả việc qua những toà nhà bị phá huỷ và “Ở đây các bạn nhìn thấy nơi bị sinh viên của chúng tôi đốt cháy…”

                  [1] Người phương Tây.

                  Điểm đáng tiếc là nhà ga lại nằm trong tuyến tham quan nào cả. Đây là trong những toà nhà được bảo trì cẩn thận nhất ở Băng Cốc. kiến trúc gọn gàng thú vị, với hình dáng và những cây cột kiểu Ionia [2] như ở phòng tập thể dục truyền thống tại trường đại học giàu có ở Mỹ, nhà ga được nhà vua thân phương Tây Rama V xây dựng năm 1916. Nó được sắp xếp trật tự, gọn gàng, giống như tuyến đường sắt, nhà ga được vận hành hiệu quả bởi những người mặc đồng phục kaki, kỹ tính như những huynh trưởng hướng đạo sinh phấn đấu đạt huy hiệu ứng xử tốt.

                  [2] kiến trúc cổ kiểu Hy Lạp.

                  Trời tối khi chuyến tàu tốc hành quốc tế về hướng Nam (gọi như vậy vì nó xuyên qua Malaysia để tới Butterworth) rời ga. sông, trẻ con Thái thả thuyền lá chuối, chở những vòng hoa nhài và những cột nến lung linh trong lễ hội Loy Krathong. Đoàn tàu lăn bánh dưới ánh trăng rằm, ngày rằm chính là dịp lễ hội, ánh sáng như huỳnh quang của mặt trăng làm khu ngoại ô của Băng Cốc trở nên êm dịu và mang lại cho dòng sông vẻ láng bóng xinh đẹp cho tới tận khi gió đổi chiều. Mười lăm phút sau khi tàu qua Thonburi, phía bên kia dòng sông là vùng quê thủ đô thời, tất cả lũ dế tanh tách nhảy theo lần tàu, tàu chúng tôi vụt qua những đồng cỏ lao xao.

                  Ông Thanoo, hành khách già ở cùng khoang với tôi, ngồi đọc cuốn Colonel Sun (Đại tá Sun) của Kingsley Amis. Ông dành cuốn này để khi lên tàu đọc và tôi muốn cắt ngang việc đọc sách của ông. Tôi ra hành lang. người Thái, khoảng bốn mươi tuổi, mái tóc thưa và nụ cười dễ mến chào tôi. ta giới thiệu bản thân: “Cứ gọi tôi là Pensacola. Đấy phải tên tôi đâu – tên tôi khó mà đọc được. là giáo việc à?”

                  Tôi đáp: “Đại loại thế, thế còn sao?”

                  ta : “ có thể gọi tôi là kẻ lãng du.” Bên ngoài cửa sổ, người Thái đội những cái mũ trông như cái rổ úp ngược chèo xuồng những dòng kênh chạy dọc đường ray. Đèn lồng những cái xuồng hẹp của họ soi dòng nước gợn lăn tăn và những đám muỗi . “Tôi cứ ngao du chỗ này chỗ khác.”

                  “Thế lấy tiền ở đâu ra?”

                  “Ở chỗ này chỗ kia. Từ khí, từ dưới đất.” ta với giọng khôi hài, tiếng cười trong họng, và giọng điệu thạo đời.

                  “Từ dưới đất à? Thế là nông dân rồi.”

                  “! Nông dân dốt lắm.”

                  Tôi , “Có thể chẳng có tí tiền nào.”

                  “Nhiều ấy chứ!”

                  ta cười rồi xoay người, giờ tôi để ý thấy ta ôm cái túi dưới cánh tay. Cái tay cỡ bằng cái hộp đựng giày được xếp lại và ta giữ nó rất gần bên mình, gần như là để giấu nó .

                  “Thế tiền của ở đâu mà ra, Pensacola?”

                  “Đâu đó!”

                  “Bí mật thế cơ à?”

                  “Tôi chẳng biết, nhưng tôi luôn luôn có tiền. Tôi đến nước ba lần. ở bang nào nhỉ?”

                  “Massachusetts.”

                  ta : “Boston, tôi đến đó rồi. Tôi nghĩ nó chán ngắt. Boston là xứ buồn tẻ. Các hộp đêm nữa chứ! Tôi đến tất cả các hộp đêm ở Boston. tệ. Tôi phải bỏ . Thậm chí tôi còn đến những hộp đêm của người da đen. Tôi chẳng quan tâm – tôi sẵn sàng đánh nhau, nhưng họ nghĩ tôi là người Puerto Rico, hay kiểu như thế. Người ta vẫn nghĩ người da đen hạnh phúc và cười nhe cả răng, nhưng ngay cả hộp đêm của người da đên vẫn tệ. Nên tôi đến New York, Washington, Chicago và, xem nào, Texas và…”

                  “ khắp rồi nhỉ.”

                  “Họ đưa tôi khắp nơi. Tôi chẳng bao giờ phải trả cái gì cả - chỉ việc thưởng thức, nhìn ngó cái này cái kia.”

                  “Ai đưa ?”

                  “Vài người. Tôi biết nhiều người lắm. Có thể tôi nổi tiếng. Hôm nọ ở Băng Cốc, sếp của USAID gọi điện cho tôi. Chắc hẳn ai đó kể với ông ấy về tôi. Ông ấy với tôi ‘Qua đây ăn trưa ! – Tôi trả tiền mọi thứ.’ Tôi ‘Ô kê, tôi cũng để ý đâu.’ Thế là chúng tôi . Chắc hôm đó ông ấy phải trả nhiều tiền lắm. Tôi chẳng để ý. Tôi chuyện về việc này việc kia. Đến lúc xong bữa trưa ông ấy với tôi ‘Pensacola, cậu tuyệt!’”

                  “Sao ông ấy lại thế?”

                  “Tôi chẳng biết, có lẽ ông ấy thích tôi.” ta cười hết cỡ và mái tóc của ta càng trải ra thưa hơn, nụ cười và cử động của đôi mắt nham hiểm khiến cho da đầu ta nhăn thành nếp. Mỗi lần “Tôi chẳng biết,” ta lại chép miệng, như thể mời người ta hỏi tiếp câu nữa.

                  ta ngày nọ tôi bắt tàu lên Băng Cốc. Có cái va li ghế của tôi trong khoang. Tôi quẳng nó xuống sàn.”

                  “Sao lại làm thế?”

                  “Tôi chẳng biết. Có thể vì nó ở ghế của tôi. Tôi chẳng để ý. Nhưng tôi định là: cái va li đó thuộc về đại uý cảnh sát.”

                  “ ta có thấy ném va li xuống sàn ?”

                  “Sao cơ chứ? Người Thái chúng tôi có thị giác tốt mà.”

                  “Tôi cá là ta chẳng vui vẻ lắm.”

                  “Bực ý chứ! ‘Mày là ai?’ với tôi. ‘ nhà du ngoạn,’ tôi . ‘Thế mày làm gì?’ ‘Du ngoạn.’ tức điên lên và đòi xem giấy tờ của tôi, ‘Chẳng có giấy tờ gì cả!’ Sau đó lên giường – tôi buộc phải lên giường . Nhưng ngủ được. Cả đêm trở mình. ôm đầu và cứ thế này thế kia.”

                  “Tôi đoán là làm bực.”

                  “Tôi chẳng biết. Chắc đại loại như thế. cố nghĩ xem tôi là ai.”

                  “Tôi cũng cố nghĩ về việc ấy đây.”

                  Pensacola : “Cứ tự nhiên. Tôi chẳng để ý. Tôi quý người Mỹ. Họ cứu mạng tôi. Khi đó tôi lên miền Bắc, nơi người ta trồng túc để chế thuốc phiện và heroin. Chỗ đó gọi là ‘Tam Giác Vàng.’ Tôi bị kẹt ở đó và tất cả bọn chúng bắn vào tôi. Người ta cử cái máy bay đến đón tôi, nhưng nó thể hạ cánh vì tất cả bắn nhau, nên họ cử chiếc trực thăng. Tôi ngẩng lên và thấy ba cái trực thăng lượn vòng. Tôi bắn vào những thằng đằng sau cái cây – tôi có mỗi mình; dễ dàng. cái trực thăng cố hạ cánh, nhưng bị bọn chúng bắn. Vì thế tôi băng qua bọn chúng và chiếc trực thăng khác hạ cánh vách đá. Tay phi công gọi tôi ‘Pensacola, nhanh lên!’ Nhưng tôi muốn . Tôi chẳng biết tại sao. Có thể tôi muốn giết thêm vài thằng. Vì vậy tôi cứ ở đó, tiến lại gần bọn chúng và tôi giết – thế nào nhỉ? – có thể là hai thằng nữa. Người Hoa. Tôi vẫn bắn và leo lên trực thăng.”

                  Câu chuyện phi thường của ta, được kể với giọng độc thoại chế nhạo, lại tiếp tục. ta cầm chân bọn buôn lậu thuốc phiện, ta bắn hạ hai tên nữa; và bên trong trực thăng ta nạp đạn và giết tất cả bọn chúng từ . Khi ra kể xong tôi , “Câu chuyện hay nhỉ.”

                  “Có thể. Nếu nghĩ vậy.”

                  “Ý tôi là phải là tay súng rất cứ.”

                  “Vô địch ấy chứ.” ta nhún vui.

                  Nhưng mọi thứ chỉ đến đây thôi. Tôi , “Nghe này, mong tôi tin tất cả chuyện này, đúng ?”

                  “Tôi chẳng biết. Có thể.”

                  “Tôi nghĩ đọc về nó trong cuốn sách, nhưng cuốn sách chẳng hay ho gì cho lắm.”

                  Pensacola : “Người Mỹ các .” ta vẫy tôi vào trong khoang và đứng chỉ cho tôi xem cái túi căng phồng mà ta mang dưới cánh tay. ta vỗ vào nó. “Loại này rẻ, đúng ?”

                  Tôi đáp: “Có thể. Tôi chẳng biết.”

                  “Bằng nhựa,” ta và trước khi kéo cái khoá ra, ta bảo: “Đừng sợ. Nhìn ở trong xem.”

                  Tôi ngả vào và thấy hai khẩu súng lục, khẩu to màu đen và khẩu hơn trong bao súng, xung quanh cả hai khẩu là đống đạn đồng, Pensacola cười với tôi như con sói, kéo cái khoá túi lại rồi rằng: “ khẩu ba tám và khẩu hai mươi hai li. Nhưng đừng với ai nhé!”

                  Tôi thào: “ làm gì với hai khẩu súng này?”

                  ta : “Tôi chẳng biết” và nháy mắt. ta gập cái túi vào dưới cánh tay và xuống toa ăn, nơi mà sau đó trong buổi đêm, tôi gặp ta uống whisky Mê Kông, chuyện say sưa với hai người Hoa mặt đỏ.

                  tin đồn lan khắp tàu rằng chúng tôi bị kẹt lại ở Hua Hin, khoảng trăm chín mươi ki lô mét phía Nam Băng Cốc, ở Vịnh Thái Lan. Người ta rằng những cơn mưa làm mực nước sông dâng cao tới mức đe doạ cây cầu tuyến đường. Nhưng chẳng có dấu hiệu nào cho thấy đoàn tàu chậm lại và cũng chưa thấy có mưa. Ánh trăng soi sáng những cánh đồng lúa ngập nước, biến chúng thành sâu vô tận, mặt nước kéo dài đến tận chân trời khiến cho đoạn hành trình này giống như qua vùng biển gợn sóng.

                  Ông Thanoo hỏi, “Tại sao đọc cuốn sách buồn như vậy?”

                  Ông mời tôi điếu thuốc và châm cho tôi.

                  “Tôi rất lấy làm tiếc vì loại thuốc lá này. Nó là hàng chất lượng thấp. Các từ ‘chất lượng thấp’ ? Tôi tiếng tốt lắm. Quanh tôi toàn người Thái và họ luôn muốn tiếng Thái. Tôi , ‘ việc xảy ra với tôi rất lạ lùng,’ và họ bảo, ‘ tiếng .’ Tôi cần luyện tập – tôi mắc quá nhiều lỗi, nhưng tôi từng rất tốt. Hồi đó là ở Penang. Nhưng tôi phải người Malaysia đâu. Tôi là người Thái thực , trăm phần trăm.

                  “ nghĩ tôi bao nhiêu tuổi? Tôi sáu lăm. Cũng già lắm, nhưng tôi nghĩ là già hơn . Tôi xuất thân từ gia đình giáo dục tốt. Ví dụ như cha tôi. Ông được đào tạo ở quốc – London. London. Ông là quan Khâm sứ ở Penang – giống như quan Toàn quyền. Vì vậy tôi được học ở đó. Nó từng được gọi là trường -Hoa. Nhưng bây giờ nó là Trường Hội Giám lý. Họ có tiêu chuẩn cao đấy.”

                  trong những điều tôi hối tiếc trong cuộc đối thoại với ông Bernard chuyến tàu Maymyo là hỏi cụ thể về những môn học ở trường Thánh Xavier hồi đầu thế kỷ ở Mandalay. Vì vậy tôi hỏi ông Thanoo.

                  Ông kể: “ ngữ là môn ưa thích của tôi. Tôi học địa lý – Brazil, Ecuador, Canada. Cả lịch sử nữa – lịch sử nước . Vua James Đệ Nhất, Trận Hastings. Cả hoá học. Ký hiệu của thiếc là Sn. Bạc là Ag. Đồng là Cu. Tôi từng biết vàng ký hiệu là gì nhưng mà tôi quên mất rồi. Tôi thích văn học nhất. Những người thầy của tôi là ông Henderson, ông B. L. Humphries, ông Beach, ông R. F. MacDonald. Và các thầy khác. Những cuốn tôi thích nhất ấy à? Treasure Island (Đảo giấu vàng). Và Micah Clarke, của Conan Doyle, tác giả các truyện về Sherlock Holmes. Tale of two cities (Câu chuyện về hai thành phố) rất thú vị và Poison island (Đảo thuốc độc) của Huân tước Tennyson – kiểu như giấc mơ. Và Wordsworth. Tôi vẫn thích Wordsworth. Và Shakespeare. Vở hay nhất của Shakespeare là Like it or not (Dù thích hay ). Tôi hy vọng từng đọc nó. David Copperfield – về cậu bé nghèo bị người ta đối xử tệ bạc – là cuốn rất buồn. Cậu ta lao động vất vả và cậu ta . Tôi nhớ ra được tên . Câu chuyện về hai thành phố là về nước Pháp và nước . Sidney Carton. Ông ta chung là thiên tài và ông ta chịu khổ sở. Ai nữa nhỉ? Để tôi xem. Tôi thích Edgar Wallace, nhưng hết là Luke Short. Nhà văn cao bồi.

                  “Tôi sống ở đảo Phuker, nơi rất bé. Người ta cười nhạo tôi khi thấy tôi đọc những cuốn sách tiếng đảo. Cái lão già này lại giở trò gì đây? Tại sao lão lại phải giả vờ là đọc sách tiếng ? Nhưng tôi thích thế. thấy cuốn này chứ, Đại tá Sun? Tôi nghĩ đây là mọt cuốn hay, nhưng chẳng có ích gì cả…”

                  Khi ông Thanoo đoàn tàu dừng, gần như ném chúng tôi xuống sàn. Nó phanh gấp như thể báo lần dừng lâu, tôi nhìn ra cửa sổ và thấy chúng tôi tới Hua Hin: đây là lần dừng đúng lịch trình. cơn gió mang hơi biển vào trong khoang tàu khiến bầu khí trong khoang nặng mùi ẩm ước, mùi cát và mùi cá. Nhà ga ở Hua Hin là công trình cao bằng gỗ với mái uốn cong và những đồ trang hoàng bằng gỗ theo kiểu Thái – lỗi thời so với Băng Cốc, nhưng là thứ đặc trưng của thành phố du lịch này, nơi vắng khách trong tiết gió mùa. Việc chuyến tàu tốc hành Quốc tế đến là kiện: trưởng ga và nhân viên tín hiệu tiến lại phía chúng tôi cách ủ rũ, những người kéo xe tay rời khỏi xe của họ đỗ trong khoảng sân trước có trồng cọ bao quanh, họ đứng chân, như những con cò, để nhìn hành khách đón nhận tin tức về cây cầu bị nước lũ đe doạ. Ước tính thời gian dừng tàu, với những con số làm tròn, là từ hai đến tám tiếng đồng hồ. Nếu như cây cầu bị cuốn chúng tôi có thể phải ở lại Hua Hin hoặc hai ngày. Thế chúng tôi có thể bơi trong vịnh.

                  chuyến tàu tốc hành Quốc tế có nhóm các nữ vận động viên thể dục dụng cụ và nhào lộn người Hoa đến từ Đài Loan, các khiến những hành khách khác phát điên khi xuất tại toa ăn trong những bộ quần áo mỏng manh bay phần phật. Ở Hua Hin, họ đứng sân ga, nắm tay nhau cười đùa: họ trang điểm đậm, chải mascara và tô son môi, kết hợp rất hiệu quả với những bộ quần áo ấy. Những nhóm hành khách ngắm nhìn họ, thôi càu nhàu khi các nhảy múa qua. Tôi mua lạng hạt điều (giá mười xu) và nhìn bà già nướng mực cái bếp than ngay cạnh đoàn tàu. Trong khi vẫn luyên thuyên về việc dừng tàu, người ta mua những con mực nướng, chén chúng cách ủ rũ, như thể học cách tồn tại, và ném những cái râu mực bị cháy xuống đường tàu.

                  trong những người ăn mực là ông Lau, đến từ Kuala Lumpur. Ông ta đói, nhưng ông ta giải thích rằng mình ăn mực vì ở Kuala Lumpur mực rất đắt. Ông ta rầu rĩ với việc tàu phải dừng. Ông ta có giường nằm. Ông ta hỏi tôi xem mua vé nằm với giá bao nhiêu và có vẻ khó chịu khi biết rằng vé của tôi rẻ đến thế; ông ta cư xử như thể tôi chiếm giường của ông ta bằng mánh khoé láu cá nào đó. Ông ta ghét chỗ mình ngồi. Toa ngồi quá lạnh, hành khách quá thô lỗ; các em vận động viên thể dục chuyện với ông ta. Ông Lau : “Ở Malaysia tôi là công dân loại hai và ở Thái Lan tôi là hành khách loại hai. Ha! Ha!”

                  Ông Lau là nhà cung cấp bóng đèn huỳnh quang. Ông ta cũng là công chức (“ có thể rằng bóng đèn huỳnh quang là nghề phụ của tôi”). Ông ta được bố vợ đưa vào nghề, ông già thông thái di cư từ Thượng Hải đến Hồng Kông, nơi ông lão học được cách làm bảng hiệu nê ông. Ông Lau , “ có thể làm giàu với nghề bảng hiệu nê ông ở Hồng Kông.”

                  Tôi tôi tin chắc điều đó.

                  “Nhưng ở đó cạnh tranh rất dữ. Nên ông già vợ tôi đến K.L.” Ban đầu ở đó có những đối thủ cạnh tranh, nhưng rồi những người đồng hương Thượng Hải mà ông lão đào tạo để làm bảng hiệu bỏ ông và lập ra những cửa hàng riêng. Họ khiến ông lão gần như mất nghiệp, nhưng rồi ông lão lại đào tạo những người Mã Lai làm việc này. Ông lão chọn những người Mã Lai chứ phải những người Ấn hay người Hoa chăm chỉ, ông có thể dựa vào người Mã Lai, họ quá lười biếng để có thể bỏ việc và bắt đầu cơ nghiệp của riêng mình.”

                  Tôi hỏi, “Điều gì khiến ông đến Băng Cốc?”

                  “Bóng đèn huỳnh quang.”

                  “Bán hay mua?”

                  “Mua - la. Rẻ hơn mà.”

                  “Rẻ hơn thế nào?”

                  “Tôi biết. Tôi phải tính chi phí . Tất cả ở trong cặp đây.”

                  “Cho tôi biết đại khái thôi.”

                  “ trăm năm mươi mẫu la. Tôi vẫn chưa tính được chi phí đóng gói, vận chuyển, gì nữa chưa tính. Có nhiều cái để tính giá lắm.”

                  Tôi thích thứ biệt ngữ này, nhưng ông Lau chuyển chủ đề và khi nhai mực tóp tép, ông ta với tôi làm người Hoa ở Malaysia tệ thế nào. Ông bị người ta lờ cả tá lần và bị lỡ những chương trình xúc tiến hoặc thúc đẩy giá vì “chính phủ muốn bao cấp người Mã Lai. là kinh khủng. Tôi chẳng thích nghề bóng đèn nhưng họ cứ khiến tôi ngày càng phải làm cái nghề này nhiều hơn.”

                  Tôi lên giường khi đoàn tàu vẫn đỗ trong ánh sáng chói loà của nhà ga và vào 3 giờ 10 phút buổi sáng hôm sau (tiếng còi đánh thức tôi), chúng tôi bắt đầu tiếp. giờ đồng hồ sau đó, tôi lại bị đánh thức vì mưa rơi qua cửa sổ, khi tôi đóng sập cánh cửa chớp lại gian phòng trở nên ngột ngạt và thiếu khí. Chúng tôi qua cây cầu gặp nguy hiểm trong bóng đêm và đến bình minh trời vẫn mưa. Tuyến đường bị lụt trong suốt ngày tiếp theo, chúng tôi chậm rề rề, thi thoảng dừng lại ở nơi hoang vắng, xung quanh toàn là những cánh đồng ngập lụt, đoàn tàu như con thuyền được vì có gió. Tôi nhìn lên, thể nhớ ra là mình ở đâu, việc tập trung viết và đọc mang lại cảm giác như bị thôi miên. Du lịch kéo dài tạo ra cảm giác bị nén lại; và chuyến , lúc đầu rất gợi mở, giờ làm cho trí óc như bị teo . Cảm giác này các chuyến tàu khác diễn ra khá nhanh, nhưng chuyến tàu này – cảm giác đó đeo bám suốt cả ngày. Tôi thể nhớ ra hôm đó là ngày nào; tôi quên đất nước này ở đâu. Ở lâu tàu khiến thời gian ngừng lại, cái nóng và độ ẩm làm chậm trí nhớ của tôi. Dù sao hôm nay là ngày nào nhỉ? Chúng tôi ở đâu? Ở bên ngoài chỉ có những cánh đồng lúa, gợi lại cảnh tượng đáng sợ ở Maharashtra, Ấn Độ. Bảng hiệu ở những nhà ga cho tôi gợi ý nào cả: CHUMPHON và LANG SUAN trôi qua cửa sổ, khiến tôi cảm thấy như bị lập. Đó là ngày dài chuyến tàu nóng bức ướt át với những người Thái mồ hôi đầm đìa, cái nóng khiến họ nhanh hơn. Pensacola biến mất, cả ông Thanoo cũng vậy. Trưởng tàu rằng chúng tôi bị chậm mười tiếng đồng hồ, nhưng điều này làm tôi lo lắng nhiều bằng việc trí não của mình hoạt động, và nỗi sợ hãi xiên xẹo mà tôi cho là báo hiệu chứng hoang tưởng. Khi qua Haadyai tôi thấy khu rừng rất sâu, địa điểm hoàn hảo cho cuộc phục kích ( tháng sau đó vào ngày mười tháng Mười hai, năm tên cướp trang bị súng MI6 nhảy ra từ toa lét toa hạng hai nơi chúng náu từ trước, trấn lột bảy mươi người và biến mất). Sau chốt kiểm soát hộ chiếu ở Padang Besar, tôi khoá cửa khoang lại và dù mới có chín giờ, tôi lên giường.

                  Tiếng lắc tay nắm cửa đánh thức tôi dậy. Đoàn tàu di chuyển nữa. Căn phòng nóng. Tôi kéo cửa mở ra thấy người Mã Lai cầm cái giẻ lau sàn ướt. ta , “Tới Butterworth rồi.”

                  “Tôi ngủ cho đến khi tàu buổi sáng đến.”

                  ta đáp: “ được. Tôi phải cọ rửa đoàn tàu.”

                  “Cứ tự nhiên, cọ rửa . Tôi quay lại ngủ.”

                  “Bọn tôi cọ rửa ở đây. Phải mang đồ xuống dưới nhà kia.”

                  “Thế lúc đó tôi phải làm gì?”

                  người Mã : “Thưa ông, tôi muốn ông ra ngoài và nhanh lên.”

                  Tôi ngủ suốt chuyến tàu đến đây. Bây giờ là hai giờ sáng; đoàn tàu trống ; nhà ga vắng teo. Tôi tìm được phòng đợi, nơi có hai người đàn ông Đức và hai người Úc, chàng trai và , ngủ ghế. Tôi ngồi xuống mở cuốn Những linh hồn chết ra. Chàng trai người Úc thức dậy, gập người rỗi lại duỗi chân, thở dài. Câu ta thốt lên “Ôi Chúa ơi!” và cởi áo ra. Cậu ta vò cái áo như quả bóng, nằm xuống sàn xi măng, lấy cái áo làm gối, nằm cuộn lại như con gấu koala và bắt đầu ngáy. Úc nhìn tôi và nhún vai như thể muốn ấy luôn làm thế!” ta thu tay vào lòng, ngồi thu lu ghế, giống như cách người ta chết trong những căn phòng ít đồ đạc. Mấy người Đức thức dậy và ngay lập tức bắt đầu tranh luận về cái bản đồ mà họ đánh dấu hành trình đó. Lúc ấy là khoảng bốn giờ sáng. chịu được nữa, tôi lên cái phà rú còi đến Penang, rồi quay lại Butterworth đúng lúc bình minh lên; khi đó mọi thứ được phủ những màu đơn giản, cái phà màu cam, làn nước màu hồng, hòn đảo màu biếc, bầu trời màu xanh. Vài phút sau mặt trời đốt cháy mất những mảng màu hư ảo. Tôi ăn sáng ở quán cà phê Tamil, uống trà sữa và ăn trứng bác với miếng bánh paratha [3] mềm nhão. Thơ thẩn về ga, tôi nhìn thấy người đàn ông và người đàn bà rời khỏi khách sạn bất hảo. Người đàn ông chưa cạo râu mặc áo phông là người châu Âu; người đàn bà nhàu nhĩ, vừa vừa đánh phấn lên mũi, là người Hoa. Họ vội lên cái ô tô cũ và lái . Cái kịch bản khuôn sáo u uất về chuyện thông dâm ở xứ sở đới này – cặp đôi vội vã trong buổi sáng ở Malaysia – có vẻ hài hước vừa đủ để khiến tâm trạng tôi khá hơn.

                  [3] Bánh mì Ấn Độ.

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 22: Tàu Mũi Tên Vàng Kuala Lumpur





                  Hai hạng của đường sắt Malaysia bao gồm tám loại toa chở khác nhau, từ loại toa “chở thú” đơn giản với các hàng nghề gỗ cho đến các toa nằm được ốp gỗ tếch có giường ngủ rộng, ghế bành, ống nhổ bằng đồng thau và những tấm rèm xanh được trang trí theo những chủ đề của đường sắt ( con hổ hung hăng chồm lên tấn công cái gập dò mạch nước). Nhưng nơi tốt nhất tàu cho chuyến mười tiếng đồng hồ đến Kuala Lumpur là ban công gỗ giữa các toa. gian đầy gió này là nơi mái hiên của toa này gặp mái hiên toa kia, dài khoảng hai mét: mỗi phía có mái lợp nhô ra và ở mỗi bên hoặc là lan can hoặc là rào chắn. cái bảng đồng cảnh báo hành khách bằng ba thứ tiếng về những mối nguy hiểm khi đứng ở cái cổng vòm lao với tốc độ cao này – thực tế là bạn bị nghiêm cấm đứng ở đây khi tàu – nhưng chỗ này rất an toàn và vào ngày hôm đó là an toàn hơn phía trong toa phòng khách, nơi năm lính Mã Lai uống say bia Anchor quấy rối người Hoa ngang qua. Tôi đọc sách ở trong toa ăn, nhưng khi những lính bắt đầu vượt qua được bẽn lẽn của người bản địa và bắt đầu hát bài “Ten green bottles” (Mười chai xanh), tôi quyết định ra ban công. Ngay trong toa, người Hoa tự nhét mình vào giá hành lý, ta ngồi ấm ức trong đó và phía dưới tôi, bậc thang lên mái hiên, những chàng trai Mã Lai bám lấy nhau, đung đưa chân.

                  Giá cao su, thiếc và dầu cọ thế giới tăng cao khiến cho Malaysia trở nên thịnh vượng, nơi này thanh bình, còn hung hăng như lần đầu tôi nhìn thấy vào năm 1969. Nhưng nụ cười của người Mã Lai mê muội; lâu sau khi tôi cho rằng đây là trong những đất nước yên tĩnh nhất thế giới những người Mã Lai kéo nhau hò hét ra khỏi những nhà thờ Hồi giáo với những chiếc khăn trắng quấn quanh đầu. Khi họ kéo qua, hai nghìn người Hoa chết và hàng trăm cửa hiệu bị đốt ra tro. Ông Lau, người khi ở Thái Lan tản bộ khắp đoàn tàu lớn tiếng than vãn về việc dừng tàu mười giờ đồng hồ, nay ngồi bứt rứt chuyến tàu Mũi Tên Vàng, ôm lấy cái cặp trong lòng và giữ cái hộp với những mẫu hàng dễ vỡ ở giữa hai đầu gối. Những nữ vận động viên thể dục Đài Loan còn lên khởi động hành lang nữa. Người Hoa im lặng: đây là chuyến tàu của người Mã Lai và là điều tưởng nếu nhóm người Hoa được vào toa ăn, ngồi hát (như những lính Mã Lai hát) bài “Roll me over in the clover” (Lăn tôi bãi cỏ). người Mã Lai hạng ba cũng có đặc quyền hơn người Hoa hạng nhất.

                  Bữa trưa tôi được ăn món ưa thích cũ, xúp meehoom với trứng chần qua bày giữa cải thảo, những mẩu thịt, miếng tôm, giá đỗ, mì gạo và số loại nguyên liệu khác được tán nhưng đặc tới mức có thể dùng đũa để gắp. có bàn trong toa căng tin, mà thực ra là tiệm mì; có những cái kệ nhớp nháp và ghế đẩu, người Hoa ngồi chen vai thích cánh, lắc đổ xì dầu lên mì và gọi phục vụ là mấy cậu bé guốc đỏ, mang bia những chiếc khay thiếc.

                  Ipoh, điểm dừg chính đầu tiên hành trình tới Kuala Lumpur, có khách sạn nhà ga, kiểu lâu đài Gormenghast [1] theo phong cách cuối thời Victoria với cửa sổ dài che những tấm rèm u ám. Những tấm vải nâu được treo theo nếp gấp dày, ngăn gió và duy trì cái nóng, thứ luẩn quẩn trong phòng ăn vì mười cái quạt quay chậm chạp. Tất cả các bàn được dọn ra và người phục vụ, có thể chết, được tựa lưng vào tường ở góc xa căn phfong. ràng là có vụ tử tự ở lầu đợi được khám phá, đàn ruồi bay vút qua quầy bar trần cao lao đến tử thi của ông chủ đồn điền phá sản này hoặc quý ông người Mã Lai – towkay ­­– thất thế nào đó. Đây là kiểu khách sạn mà bất cứ tủ áo nào cũng có bộ xương và sổ đăng ký dày đặc bí danh của những kẻ thông dâm. Có lần tôi từng bước vào khách sạn nhà ga Ipoh với cậu con trai , ngay sau khi chúng tôi bước qua thềm cửa nó bắt đầu khóc. Cái mũi còn ngây thơ của nó ngửi thấy cái mùi gì đó mà mũi tôi thấy và tôi chạy ra ngoài cùng con, cảm thấy thanh thản, nhấm nháp hương vị tốt đẹp của giải thoát.

                  [1] Lâu đài tưởng tượng trong loạt truyện của nhà văn Marvyn Peake.

                  Tôi vẫn ở ban công của đoàn tàu Mũi Tên Vàng, lắng nghe những câu chuyện sôi nổi của hành khách. Tiếng ở Malaysia được với giọng hầm hừ bằng mũi, từ liên tục bị nuốt, mỗi câu ra cứ như khạc nhổ và cuối mỗi từ bị cắn mất. Đây là phiên bản bị gọt tỉa của tiếng , và với cả thế giới thứ tiếng ở đây nghe như tiếng Trung Quốc, cho tới khi tai người ta bị xoay sang những thanh ầm ĩ từ trong rừng cây bên cạnh đường ray, tiếng quang quác của những con vẹt đuôi dài, tiếng rào rào của đàn châu chấu và những con khỉ cọ răng bằng cách tước cây tre. Thứ tiếng này loại bỏ mọi cảm xúc nhưng lại thào kích động; nó đều đều và hoàn toàn tương phản với tiếng Mã Lai, thứ tiếng mà nghe là hầu như hiểu luôn – người ta lướt, lặp lại từ để thể số nhiều, nhiều từ vang như tiếng cồng chiêng xuất liên tục, như pisang, kachang, sarong. Tiếng được Mã Lai hoá, được sử dụng trong hội thoại và các bảng thông báo ở nhà ga có thể dễ dàng nắm bắt: feri-bot, jadual, tiket, terafik nombor [2] .

                  [2] Trong tiếng : ferry boat, schedule, ticket, traffic và number, nghĩ là: phà, lịch trình, vé, giao thông, số.

                  Hai người Ấn Độ trèo lên ban công. Thân hình họ (rất ) và cách ứng xử (sợ hãi) khiến người ta có thể khẳng định ngay lập tức là họ phải người Malaysia. Họ có tính cách như loài bò sát nhất, giống những người đói nhất tôi từng gặp ở Calcutta. Những hành khách khác ban công, chủ yến là người Mã Lai, nhường đường cho họ, hai người Ấn Độ đứng đó, rung lắc của tàu thổi bay những nếp gấp ra khỏi áo vest khoác ngoài của họ, họ tán chuyện khẽ khàng bằng ngôn ngữ riêng. Các nhà ga lần lượt trôi qua: Bidor, Trolak, Tapah và Klang – tên giống như các hành tinh trong truyện khoa học viễn tưởng – và trôi qua thường xuyên hơn là những đồn điền cao su lấn sâu vào rừng, hệ thống tồn tại song song của những thân cây được cạo và những con đường bị giày xéo. Bao bọc chúng là cánh rừng cổ điển, với những cây dây leo treo lơ lửng, những cây cọ vươn lên như đài phun nước và những bụi cây thấp vây quanh bãi cỏ xanh, tất cả ướt đẫm dưới trời mưa. “Chúng tôi khai thác thiếc ở Thái Lan và ở Malaysia, giống như Cornwall ở Vương quốc ,” ông Thanoo thế tàu tốc hành Quốc tế và ở đây là những túp lều vẹo vọ, những dây chuyền băng tải còi cọc trông giống như chướng ngại vật trong môn trượt tuyết bị bỏ lại, những cụm khói và những ngọn đồi bị rửa trôi đất đá.

                  “Công nghiệp,” trong số những người Ấn Độ .

                  “Nhưng hịu oả,” người kia .

                  “Nhưng hịu oả,” chàng trai Mã Lai với các bạn mình, nhại lại giọng người Ấn Độ. Bọn họ đều cười. Những người Ấn Độ im bặt.

                  Đến cuối buổi chiều, ban công vắng . Ánh sáng tai tái vừa đủ chọc thủng đám mây mù, khí bốc mùi thiu, trời ẩm ướt và nóng nực. Khi tàu dừng, luồng khí trùm qua vai tôi. Những người Mã Lai vào trong để ngủ, hoặc có thể rình mò các . là mùa sầu riêng và loại quả này, như người Mã Lai quy cho nó cái đặc tính kích dục, là cảm hứng cho câu của họ: “Khi sầu riêng xuống xà rông lên.”

                  Rồi chỉ còn mỗi hai người Ấn Độ và tôi ở ban công. Họ ngủ - và đây là thời điểm kết thúc kỳ nghỉ - sau khi tham gia hội nghị ở Singapore cả tuần trước. Họ đến từ Bangladesh; tên là Gosh và Rahman; họ dự hội nghị về kế hoạch hoá gia đình.

                  “Các là chuyên viên kế hoạch hoá gia đình à?”

                  Rahman đáp, “Chúng tôi là quan chức.”

                  Ghosh , “Tất nhiên chúng tôi có những việc khác, nhưng chúng tôi đến dự hội nghị với tư cách những quan chức về kế hoạch hoá gia đình.”

                  “Các phát biểu chăng?”

                  Gosh trả lời: “Chúng tôi là quan sát viên. Những người khác đọc phát biểu.”

                  “Thú vị nhỉ?”

                  Họ lắc đầu; điều này có nghĩa là đúng thế.

                  Rahman , “Rất nhiều bài phát biểu. ‘Gia đình hai con là tiêu chuẩn xã hội’, ‘Phương pháp tránh thai’ và cả triệt sản, thắt ống dẫn tinh, các thiết bị, đặt vòng…”

                  Ghosh tiếp lời: “Có vài cuộc thảo luận hay. Đó là cuộc hội thảo về tất cả những khía cạnh của kế hoạch hoá gia đình. Tất nhiên là rất thực tiễn, thông tin phong phú. Nhưng có nhiều vấn đề.”

                  “ nghĩ vấn đề nào là lớn nhất trong kế hoạch hoá gia đình?”

                  Ghosh trả lời: “Chính là truyền thông chứ còn gì nữa?”

                  “Theo cách nào?”

                  Rahman : “Vùng nông thôn.” Tôi nghĩ ta định thêm gì đó về nhận định này, nhưng ta vuốt bộ râu kiểu Vandyke của mình, nhìn ra ngoài ban công và , “Nước này có nhiều con lái xe máy nhỉ.”

                  Tôi bảo, “À, các vừa dự hội nghị, đúng ? Và tôi đoán rằng quay lại Bangladesh.”

                  “Quay lại Singapore, rồi bay đến Băng Cốc, rồi đến Dacca,” Ghosh .

                  “Đúng rồi. Nhưng khi các quay về đó – ý tôi là, các nghe tất cả các bài phát biểu về kế hoạch hoá gia đình đó – các làm gì?”

                  Rahman gọi: “Ghosh?” mời đồng nghiệp của mình trả lời.

                  Ghosh hắng giọng rồi : “Có rất nhiều vấn đề. Tôi phải rằng trước hết chúng tôi bắt đầu ngay với chương trình giảng dạy. Chương trình giảng dạy là quan trọng nhất. Chúng tôi phải xây dựng hình mẫu – làm việc hình mẫu đó với các mục đích và mục tiêu. Chúng tôi cố làm gì? Chúng tôi dự định đạt được cái gì? Và tại sao? Và chi phí cũng phải được xem xét. Tất cả những câu hỏi đó: cần phải tìm được câu trả lời. có nghe tôi đấy?” ta lại hắng giọng lần nữa. “Tiếp đó, thứ quan trọng tiếp theo là những trung tâm thông tin,” – ta dang hai bàn tay ra để thể tầm cỡ của những địa điểm đó – “có nghĩa là chúng tôi phải tạo ra những trung tâm thông tin để cho người dân bình thường có thể hiểu được tầm quan trọng của công việc chúng tôi làm.”

                  “Các định làm việc này ở đâu?”

                  Ghosh trả lời: “Ở các trường đại học.”

                  “Các trường đại học ấy à?

                  Rahman , “Ở Bangladesh chúng tôi có rất nhiều trường đại học.”

                  “Ý là các bắt các trường đại học thực công tác kế hoạch hoá gia đình?”

                  “, để nghiên cứ vấn đề này,” Ghosh trả lời.

                  “Vấn đề này được nghiên cứu trước đây chưa?”

                  Rahman đáp: “ phải theo những cách mới này. Chúng tôi có các trung tâm thông tin, như Ghosh . chúng tôi có người được đào tạo về vấn đề này. Ghosh và tôi là những đại biểu duy nhất từ Bangladesh tại hội nghị. Giờ chúng tôi phải mang tất cả những kiến thức này về.”

                  “Nhưng tại sao lại đến những trường đại học?”

                  “Cậu giải thích ,” Rahman với Ghosh.

                  Ghosh giải thích: “ ấy hiểu đâu. Đầu tiên đến các trường đại học, sau đó, khi có những người được đào tạo, họ đến các khu vực nông thôn.

                  “Dân số ở Bangladesh là bao nhiêu?”

                  Ghosh : “Đây là câu hỏi khó. Có rất nhiều câu trả lời.”

                  “Cho tôi biết ước tính đại khái .”

                  “Chừng bảy mươi lăm triệu,” Ghosh .

                  “Tỷ lệ tăng là bao nhiêu?”

                  Ghosh đáp: “Có người bảo là ba phần trăm, có người bảo bốn. thấy đấy, công việc nào có thể bắt đầu cho tới khi có cuộc điều tra nghiêm túc được thực . có biết lần cuối cùng cuộc điều tra được thực ở nước chúng tôi là khi nào ? Đoán .”

                  “Tôi đoán được.”

                  “Từ nhiều năm trước rồi.”

                  “Khi nào?”

                  “Nhiều năm lắm, đến tôi cũng biết. Nhiều và nhiều năm. Từ thời thuộc kia. Rồi sau đó chúng tôi phải hứng chịu lốc xoáy, chiến tranh, lũ lụt, rất nhiều thứ để cộng và trừ. Chúng tôi thể bắt đầu cho tới khi có cuộc điều tra.”

                  “Nhưng có thể mất nhiều năm tính từ bây giờ.”

                  “Ừ, đó là vấn đề,” Rahman .

                  “Trong lúc đó dân số càng ngày càng lớn – là vô cùng lớn.”

                  Ghosh vẫn cố giải thích: “ hiểu ý tôi . Dân chúng tôi biết điều này. Tôi có thể vào lúc này là họ thiếu nhịt huýt.”

                  “Nhiệt huyết?”

                  “Vâng, và mục đích.”

                  “Liệu tôi có thể hỏi câu nữa được , Ghosh?”

                  “Cứ tự nhiên. hỏi nhiều rồi!”

                  “ có mấy cháu?”

                  “Tôi có bốn.”

                  “ Rahman?”

                  “Tôi có năm.”

                  “Đây có phải số lượng đẹp ở Bangladesh ?”

                  Rahman , “Có thể . Khó lắm. Chúng tôi có số liệu thống kê.”

                  “Ở Bangladesh có nhiều người làm công tác kế hoạch hoá gia đình như các ?”

                  “Nhiều! Chúng tôi có chương trình hoạt động – bao lâu nhỉ? Ghosh? – ba năm? Bốn năm?”

                  Tôi hỏi: “Thế những người làm kế hoạch hoá gia đình khác có đông con hay ít con?”

                  “Có người đông con, có người ít.”

                  “ gọi thế nào là đông?”

                  Rahman đáp: “Nhiều hơn năm.”

                  Ghosh : “À, cũng khó .”

                  “Ý là nhiều hơn năm người trong gia đình.”

                  Rahman trả lừi: “Nhiều hơn năm con.”

                  “Được rồi, nhưng nếu cán bộ kế hoạch hoá gia đình đến ngôi làng và có lời đồn rằng chính ta cũng có đến năm đứa con ta làm thế quái nào để thuyết phục người ta rằng…”

                  Rahman : “Ở đây nóng nhỉ. Tôi nghĩ tôi vào trong.”

                  Ghosh : “Rứt vui được chuyện với . Tôi nghĩ là giáo viên. Tên là gì nhỉ?”

                  Trời tối khi chúng tôi đến ga Kuala Lumpur, nhà ga lớn nhất Đông Nam Á, với cổng vòm hình củ hành, các tháp giáo đường và cảnh tượng chung giống như Sảnh đường Brighton, nhưng lớn hơn hai mươi lần. Trong vai trò nơi thể ảnh hưởng Hồi giáo nhà ga này thuyết phục hơn Giáo đường Hồi giáo Quốc gia trị giá triệu đô ở phía dưới đường, nơi thu hút tất cả các du khách. Tôi chạy vội ra khỏi tàu tới phòng vé để mua vé tiếp theo Singapore. Lúc đó là mười giờ đêm, tôi có thời gian để uống chầu bia trong yên tĩnh với người bạn cũ và ăn đĩa gà sa tế trong những con hẻm khiến Cocteau [3] gọi thành phố này là Kuala L’impure [4] .

                  [3] Jean Cocteau, nhà văn Pháp.

                  [4] Kuala dơ dáy.





                  Chương 23: Chuyến tàu đêm tốc hành Ngôi Sao Phương Bắc Singapore





                  “Có cho tiền tôi cũng đến Singapore,” người đàn ông ngồi cuối quầy bar ở toa phòng khách . ta là thanh tra cảnh sát Malaysia, tín đồ Thiên Chúa giáo người Tamil tên Cedric. ta say rượu cách thoải mái, người ta thường say như thế khi phải tàu và còn hành trình dài phía trước. Chuyến tàu này cả đêm đến Singapore và mọi người trong toa ăn (người Hoa chơi mạt chược, người Ấn chơi tú lơ khơ còn toán công nhân lâm nghiệp và quản lý đồn điền người ngồi chuyện) có vẻ thư thái như những thành viên câu lạc bộ Malaysia ngồi trong quán bar. Cedric rằng Singapore mất nét quyến rũ của nó. Ở nước này giá cả đắt đỏ, còn mọi người thờ ơ với khách. “Đó là cuộc sống gấp. Tôi thấy tiếc cho các .”

                  Tôi hỏi: “Thế định đâu?”

                  ta trả lời: “Kluang. Tôi chuyển tàu.”

                  trong những công nhân lâm nghiệp : “Nghe về Kluang này. Hoan hô! Hoan hô!”

                  Những người khác, bạn ta, lờ ta . người đàn ông gần đó, đôi chân khuỳnh rộng như đứng boong lái – tư thế của những người say rượu tàu hỏa – : “Hugh bị bỏng ngón tay ở cảng Swettenham. Ông mãnh đó với …”

                  Tôi tiến lại gần Cedric và hỏi: “Có gì hay ở Kluang ?” Kluang, thị trấn ở bang Johore, là trạm tiền tiêu đặc thù kiểu Malaysia, với câu lạc bộ, nhà nghỉ, đồn điền cao su và lượng công nhân lâm nghiệp đến đó để hóa rồ trong những căn nhà nghỉ tầng thoáng mát.

                  Cedric đáp: “Có phiền phức. Nhưng đấy là lý do tôi thích nơi đó. Hiểu , tôi là thằng du côn mà.” xảy ra rắc rối về lao động với những công nhân cạo mủ cao su người Tamil và tôi đồ rằng chàng Tamil Cedric này được chọn đến đây vì màu da, thân hình cũng như cái giọng hăm dọa của ta.

                  “ xử lý bọn gây rối thế nào?

                  ta giơ bàn tay lông lá lên: “Tôi dùng cái này. Hoặc nếu chúng tôi có thể kết án được, gã đó bị phạt rotan.”

                  Rotan cây – ngọn roi khoảng mét hai, dày nửa ngón tay, Cedric rằng hầu hết án phạt tù đều bao gồm hình phạt đánh roi rotan. Con số thông thường là sáu roi; người ở Singapore gần đây bị phạt tới hai mươi roi.

                  “Thế nó có để lại dấu vết ?”

                  “ người Ấn Độ gần Cedric : “.”

                  Cedric : “Có chứ.” ta nghĩ lúc rồi nhấp whisky của mình. “À nó cũng tùy vào màu da của . Mấy gã da đen kịt sẹo rotan ra. Nhưng lấy làm ví dụ để lại cái sẹo to đùng người.”

                  Tôi hỏi: “Vậy là quất người ta?”

                  ta trả lời: “Tôi . Dù sao ở Singapore còn tệ hơn và người ta cứ ra cái vẻ được văn minh hóa lắm ấy. Phải đối mặt với việc này, mọi nước đều thế mà.”

                  Tôi : “Nhưng ở Hoa Kỳ .”

                  công nhân lâm nghiệp, người nghe trộm cuộc hội thoại xen vào: “Cũng có chuyện đó ở . Họ bỏ hình phạt roi nhiều năm rồi.”

                  Cedric : “Có lẽ họ vẫn nên giữ nó.” Đó là thách thức khá khó khăn.

                  công nhân lâm nghiệp trông có vẻ hơi chưng hửng, như thể ta cũng tin vào hình phạt thể xác nhưng muốn thừa nhận mình đồng ý với quan điểm của người mà ta khinh thị. ta : “Điều đó là trái luật ở . ”

                  Tôi hỏi nếu như giải pháp tuyệt vời như vậy, tại sao ta lại được cử đến Kluang, nơi ràng người ta vẫn phạt roi suốt bao nhiêu năm?

                  ta trả lời: “ chẳng biết gì cả. Nó dạy chúng bài học hay. Rầm! Rầm! Rồi chúng biết điều và im miệng.”

                  Vì trời bắt đầu tối, số người uống rượu rời khỏi toa khách và Cedric (hét lên “Thằng !”) bảo cậu Tamil phục vụ quầy mở cửa sổ. ta tuân lệnh và trong bóng tối, ngay phía tiếng ầm ầm của bánh xe tàu hỏa có những tiếng líu ríu, giống như tiếng những bong bóng nổ nhanh chóng được khuếch đại; và giọng rền rĩ, thứ giọng líu lo rung rung gần như tiếng răng rắc trong điện thoại đường dài và dế trốn trong đầm lầy mênh mông, đầm lầy bóp nghẹt tiếng huyên náo của chúng.

                  Cedric uống nốt chầu của mình và , “Bao giờ đến Kluang gọi cho tôi cú nhé. Tôi xem có thể sắp xếp gì cho .” Rồi ta loạng choạng bước ra.

                  trong những công nhân lâm nghiệp gọi người phục vụ: “Peeraswamy, cho mỗi quý ông ở đây chai Anchor to và xem có kiếm cho tao được chầu whisky .”

                  trong số họ , sau khi nhìn quanh toa khách: “ Có ai đó vắng mặt ở đây. tao xem là ai – có thưởng nhé.”

                  người khác : “Hench! thường đứng ngay gần cái cột. thường ‘Quyến rũ nhỉ.’ Chúa ơi, giá mà thằng đó có thể uống được!”

                  “ có Hench chẳng như xưa nữa.”

                  “Mày có nghe được gì từ ?”

                  “Rafe vẫn liên lạc với mà.”

                  Rafe , “. Tao chỉ nghe số chuyện thôi. Chúng mày biết những chuyện đó mà.”

                  người , khi rót bia vào cốc, “Có ai đó rằng nó bị mù. Chúc vui vẻ, Boyce.” ta và uống.

                  Boyce trả lời, “Chúc mọi điều tốt đẹp.”

                  Rafe : “Tao chẳng bao giờ tin chuyện đó ”

                  Người thứ ba : “Rồi bọn tao nghe rằng chết.”

                  “Có phải mày bảo Úc phải , Frank?”

                  Boyce đáp: “Thế còn tệ hơn là chết.”

                  Frank : “Chúc vui vẻ, Boyce. , tao chưa bao giờ nghe như thế. Thực ra tao nghĩ ở đâu đó ở Liên bang.”

                  Rafe , “Việc đó làm tao nhớ ra có gã ở trong đồn điền cứ nghĩ rằng sắp bị mù. Cái tay người Ireland này chắc chắn mắc bệnh tưởng, luôn kéo má xuống để chỉ cho người ta xem nhãn cầu khủng khiếp của . là kinh tởm, nhưng mọi người trêu đùa . Dù sao, cũng gặp chuyên gia ở Singapore. quay về đầy giận dữ. Bọn tao hỏi ‘Sao thế, Paddy?’ Và đáp: ‘Thằng cha lang băm ấy chẳng biết tí gì về bệnh tăng nhãn áp!’”

                  Boyce xen vào: “Nghe như thằng Frogget ấy nhỉ.

                  Frank : “Cảm ơn nhiều.”

                  Boyce , “Mày kể cho Rafe nghe về bệnh tiểu đường của mày .”

                  Frank phàn nàn, “Tao chưa bao giờ tao bị,” rồi ta với Rafe, “Tao chỉ là có thể thế. trong những triệu chứng của tiểu đường - tao đọc điều này ở đâu đó – là nếu như mày tè rớt ra giày và những chấm nước biến thành màu trắng mày gặp rắc rối rồi.”

                  “Tao nghĩ tao gặp rắc rối rồi,” Boyce và gác chân lên quầy.

                  Frank , “Vui thế nhỉ.”

                  Rafe hỏi: “Bọn mình ở đâu nhỉ?” ta ngả người về phía cửa sổ. “Tao chẳng nhìn thấy gì cả. Peerswamy, ga tới là gì? À, trong lúc mày đứng đấy mang hai chai bia với chầu whisky nữa cho ông già tao ở đây.”

                  Boyce bảo: “Tao uống nốt chầu này thôi đấy. Tao trả tiền giường nằm rồi và tao ngủ bây giờ đây.”

                  “Sắp tới là Seremban,” Peeraswamy đáp, mở hai chai bia và dốc whisky vào cái cốc.

                  Rafe : “Chúa ơi, tao nhớ Hench. đợi cơ hội để có thể . Tao chẳng bao giờ biết điều đó. Tao hy vọng là chết.”

                  “Thôi, tao té đây,” Frank và nhấc chai bia lên, ta thêm, “Tao cầm theo chai này. Giá mà tao có .”

                  Khi ta , Boyce : “Tao lo về Frogget.”

                  “Cái vụ nhảy dựng lên vì tiểu đường ấy à?”

                  “Chỉ phần thôi. bắt đầu cư xử như Hench ngay trước khi biến mất. Mày có thể đấy là kiểu giấu giếm. Thỉnh thoảng lại nhắc đến Úc – mày thấy gì đấy. đáng nghi quá.”

                  Còi tàu rúc khi tới Seremban, làm lũ côn trùng nín lặng. Rafe quay sang tôi, “Tôi thấy chuyện với gã Ấn Độ đó. Đừng để khiến lo lắng. Thực ra, nếu tôi là tôi chia mọi thứ ra làm mười phần. Chúc ngủ ngon.”

                  Rồi chỉ còn tôi tại quầy bar của chuyến tàu đêm tốc hành Ngôi sao Phương Bắc. Ở cuối toa đám chơi mạt chược vẫn còn tiếp tục, những tấm rèm phất phơ khi chúng tôi rời Seremban. vài con côn trùng bay vào qua cửa sổ, kết bầy xung quanh các bóng đèn và đuổi nhau trong những vòng xoắn ốc chóng mặt.

                  Peeraswamy hỏi: “Singapore à?”

                  Tôi đúng rồi, đó là nơi tôi tới.

                  “Năm ngoái tôi ở Singapore.” ta mình xuống đó để dự lễ hội Thaipusam. ta mang gánh lễ - kavadi. Thaipusam, lễ hội của người Tamil, bị cấm ở Ấn Độ. Ở Singapore lễ hội này được khuyến khích để phục vụ du khách, những người chụp ảnh đám người Tamil mê loạn diễu hành đến đường Tank với những cái xiên kim loại chọc qua má và cánh tay. Những người Tamil gặp nhau ở ngôi đền đặc biệt vào buổi sáng, sau khi xiên những que dài qua người và treo khắp cơ thể những quả chanh bằng móc câu cá họ khiêng những bàn thờ khổng lồ bằng gỗ đầu khoảng ba ki lô mét đến đền thờ khác. Tôi thấy thú vị là Peeraswamy làm việc này; và tôi hỏi ta về chuyện đó.

                  “Tôi có mười sáu - , sáu - gọi những cái đó là gì, dao à – cắm vào người. Ở đây, ở đây, ở dây. cái xuyên qua lưỡi. Rồi những cái móc ở đầu gối và ở đây, vai tôi.

                  Tôi làm điều này vì vợ có mang, và tôi lo lắng. Tôi cầu nguyện - cầu nguyện vì việc này và đẻ được con trai luôn, nên tôi cảm tạ Chúa trời Murugam, em của Subramaniam. Tôi càng cầu nguyện nhiều hơn. Chúng tôi được ngủ giường, được ngủ gối. Chỉ có thể ngủ sàn suốt tận hai tuần. Rồi tuần trước đó, chúng tôi ăn thịt, chỉ uống sữa, ăn chuối và hoa quả. Tôi đến đền thờ. Những ngời khác ở đó nữa, có thể hay hai trăm người gì đó. Tôi cầu nguyện rồi tắm. Thầy đạo đến và chúng tôi hát – ngài ấy chỉ cho tôi cách ngài ấy hát thế nào, ngài vỗ tay vào cằm, ngài trợn mắt và giật giật cái cái đầu - sau khi hát hò, chúng tôi cầu nguyện, Thánh thần nhập vào! Chúng tôi cuống lên, đợi được nữa Thầy đạo kéo lưỡi ra và nhập! Nhập vào với dao, nhập vào với những cái móc - có máu chảy từ dao, đau - càng thể giết tôi được! Tôi để ý nữa! Bài hát tới và thánh thần tới, chúng tôi biết gì nữa. Chúng tôi muốn ra ngoài, muốn dừng lại. Người ta cắm vào dao, móc, gì nữa, còn chúng tôi cứ thôi.

                  “Đám đông theo - nhiều người lắm. Giao thông ngừng lại - tất cả ô tô cho chúng tôi qua – còn vợ và em tôi cứ cầu nguyện, cầu nguyện, rồi thánh thần nhập vào họ và họ ngất . Tôi thấy gì cả. Tôi nhanh, gần như chạy xuống đường Serangoon, đường Orchard, đường Tank và vòng quanh đền thờ ba lần. Thầy dạo ở đó. Ngài cầu nguyện, trát phấn vào mặt và rũ bỏ cái nhập vào tôi ra khỏi thân thể tôi. Chúng tôi chẳng biết gì cả - chỉ ngất trong đền thờ.”

                  Peeraswamy hết cả hơi. cười. Tôi mua cho ta chai Green-Spot rồi về khoang của mình, ngã đập vai xuống hành lang vì tàu nhanh quá.

                  Tôi dậy sớm để lên ban công ngắm đường vượt từ Johore Bahru cắt qua. Nhưng tôi gặp hai người đàn ông ở hành lang, họ cản bước tôi lại và đòi xem hộ chiếu. người tự xưng: “Cảnh sát xuất nhập cảnh Singapore đây.”

                  Người kia : “Tóc hơi óa rài!”

                  Tôi đáp: “Còn tóc hơi ngắn,” thấy rằng thái độ xấc xược của ta đáng phải nhận lại thái độ này. Nhưng theo luật Singapore những cảnh sát xuất nhập cảnh có quyền từ chối cho tôi nhập cảnh nếu họ nghĩ rằng đầu tóc tôi luộm thuộm. Cảnh sát Singapore, vốn chẳng có tác động gì đến bọn tham nhũng và đám sát nhân thuộc những hội kín người Hoa, có thói quen là khiêng những thanh niên tóc dài như khiêng lợn về đồn cảnh sát ở đường Orchard để cạo đầu.

                  “ có bao nhiêu tiền?”

                  “Cũng đủ,” tôi . Giờ tàu đường vượt và tôi háo hức muốn nhìn eo biển Johore.

                  “Số lượng chính xác.”

                  “Sáu trăm đô la.”

                  “Tiền Singapore?”

                  “Tiền Mỹ.”

                  “Đưa ra.”

                  Sau khi đếm từng đồng đô la họ đưa cho tôi thị thực nhập cảnh. Nhưng tôi lỡ đường vượt rồi. Tàu Ngôi Sao Phương Bắc lăn bánh qua khu đầm lầy rậm rạp phía Bắc hòn đảo để tới đường Jurong. Tôi gắn con đường với món nợ: năm năm trước, tôi lái xe xuống đường này vào các buổi sáng để đưa vợ làm. Lúc chúng tôi rời nhà trời luôn mát mẻ, nhưng rất nhanh, mặt trời mọc hun nóng hòn đảo lên tới ba nhăm độ C khi tôi và con trai ( say xe trong cái ghế bằng liễu gai của nó) quay về - cu cậu về với bà vú em, tôi về với cuốn tiểu thuyết châu Phi còn dang dở. lạ lùng, khi ngang qua hòn đảo, ký ức lại được xới lên bởi những mùi chua chua của khu chợ gần vòng xuyến Bukit Timah và hình ảnh những thực vật nhiệt đới tôi thích – những cây cọ bên đường ray gọi là pinang rajah, những chùm lá mượt chụm lại ở chóp giống chiếc dù bạt ngày hội, những đám cây phun ra chùm lông xanh từ những chỗ nẻ, và mọi thân cây cổ thụ ở Singapore có những trang sức tươi tốt gọi là “lá ma” mang lại sức sống cho những cây già cỗi nhất. Tôi cảm thấy Singapore thân thương - làm sao tôi có thể cảm thấy khác về nơi mà trong những đứa con tôi chào đời, nơi tôi viết ba cuốn sách và tự giải thoát mình khỏi công việc dạy buồn tẻ? Cuộc đời tôi bắt đầu ở đây. Giờ chúng tôi qua Queenstown, nơi Anne dạy vở Macbeth ở những lớp học đêm; Bệnh viện Đa khoa đường Outram, tôi chữa bệnh xuất huyết ở đó; và hòn đảo trong cảng - ở đằng kia, qua rặng cây – nơi mà vào nhiều buổi chơi Chủ nhật, chúng tôi bị kẹt trong cơn bão khủng khiếp, nhìn thấy con rắn độc to và gặp cái thây người già (“Đừng để các con nhìn thấy”), nổi xoay tròn trong cơn gió như món đồ chơi bãi biển.

                  Nhà ga Singapore được lên kế hoạch phá bỏ vì trụ bằng đá granite của nó thể hình ảnh bốn người đàn ông lực lưỡng đứng trong các tư thế thể “ Nông nghiệp”, “Thương mại”, “Công nghiệp” và “Vận tải” được cho là lỗi thời, cũng như tấm biển đá đường ghi “ĐƯỜNG SẮT LIÊN BANG MALAYSIA”, Singapore nghĩ về mình như hòn đảo đại ở giữa vùng lạc hậu của châu Á và nhiều người đến thăm khẳng định điều này bằng cách chụp hình các khách sạn, các khu căn hộ mới trông giống những cái máy hát tự động hay những cái tủ kéo được nhét đầy. Về chính trị, Singapore cũng còn nguyên thủy như Burundi, với các đạo luật hà khắc, với những tay chỉ điểm được trả tiền, chính phủ độc tài và nhà tù đầy ắp tù nhân chính trị. Về xã hội, nó như vùng nông thôn Ấn Độ với các hộ gia đình phải lụy đến những bà thợ giặt, những bà vú, người làm vườn, đầu bếp và những đầy tớ. Trong nhà máy, công nhân - cũng giống như bất kỳ ai khác ở Singapore, bị cấm bãi công - bị trả lương thấp. Truyền thông đại chúng chán ngắt chán ngơ vì chế độ kiểm duyệt nặng nề. Singapore là hòn đảo , khoảng bảy trăm ki lô mét vuông khi triều xuống, và dù chính phủ gọi đất nước mình cách hoành tráng là “nước Cộng hòa”, trong ý niệm của người châu Á, nó chỉ hơn bãi cát chút xíu nhưng là bãi cát giàu lên nhờ đầu tư nước ngoài (người Singapore là những thợ lắp ráp đồ gia dụng tốt nhất) và nhờ chiến tranh Việt Nam. Do diện tích nên việc quản lý hòn đảo này dễ dàng: nhập cư được kiểm soát nghiêm ngặt, kế hoạch hóa gia đình áp dụng khắp nơi, ai được vào học đại học cho tới khi ta trải qua việc kiểm tra an ninh để chứng tỏ ta ràng là người nhu mì, người Hoa (từ Mỹ, Hồng Kông và Đài Loan) được khuyến khích đến định cư trong khi những người khác được khuyến khích rời . Cảnh sát ở Singapore được giao những công việc xưa cũ nhất; tòa án đầy rẫy tội phạm mắc những tội khó xảy ra nhất. Liệu có ở nước nào thế giới mà người ta lại thấy những mẩu tin này báo.



                  Mười nhà thầu, ba chủ hộ và chủ ki ốt bán xăng ngày hôm qua bị phạt tổng cộng 6.035 đô la vì tội để cho muỗi sinh nở.

                  Tan Teck Sen, 20 tuổi, thất nghiệp, bị phạt vì hét lên ở sảnh của Khách sạn Cockpit ngày hôm qua.

                  Hôm qua, bốn người bị phạt 750 đô la theo Luật Tiêu diệt côn trùng mang bệnh vì để cho côn trùng sinh nở.

                  Sulaimen Mohammed bị phạt 30 đô la ngày hôm qua vì vứt mẩu giấy xuống cống tại cây số 15 ½, đường Woodlands.



                  Bảy hay tám năm phải là án phạt hiếm gặp cho tội danh chính trị, còn các tội danh hình thường kèm theo hình phạt roi. người nước ngoài có thể bị trục xuất vì có mái tóc dài và bất cứ ai có thể bị phạt tới năm trăm đô la vì khạc nhổ hoặc vứt giấy xuống đất. Về cơ bản, những luật này được thông qua để câu kéo du khách tới Singapore, và nếu tin tức Singapore sạch và có kỷ cương được biết tới người Mỹ muốn đến lập các nhà máy và thuê những công nhân bãi công người Singapore. Chính phủ nhấn mạnh việc kiểm soát, nhưng ở nơi bé như thế này khó để kiểm soát được.

                  Đây là xã hội mà báo chí bị kiểm duyệt, được phép chỉ trích chính phủ; nơi mà truyền hình là món trộn dịu giữa những chương trình đố vui, chương trình hài kịch tình huống kiểu kiểu Mỹ và các chương trình ái quốc; nơi mà thư tín bị lục lọi và các ngân hàng buộc phải công bố tài khoản cá nhân của khách hàng. Đó là xã hội, theo nghĩa đen, có chỗ cho riêng tư và là nơi chính phủ có quyền kiểm soát tuyệt đối. Ý tưởng của người Singapore về tiến bộ kỹ thuật như sau:



                  Bạn thích được sống như thế nào trong nước Singapore tương lai nơi mà thư và báo được chuyển đến nhà bạn theo đường điện tử qua những bức fax “được in ra”?

                  Nghe cứ như chuyện viễn tưởng, nhưng theo lời Quyền Tổng giám đốc ủy ban Điện thoại Singapore, ông Frank Loh, điều này “ lâu nữa trở thành thực.”

                  Ông , “Những tiến bộ trong ngành viễn thông được áp dụng sâu rộng để có thể thay đổi phương thức sống của chúng ta. Những khái niệm như ‘thành phố điện tín mà ở đó đường dây cáp duy nhất được nối tới từng nhà hoặc từng văn phòng nhằm giải quyết tất cả các nhu cầu liên lạc sớm được đưa vào thực tiễn.”

                  Ông Loh, trong khi phát biểu về “Liên lạc Điện thoại tại cuộc hội thảo của các Học viện Kỹ thuật Singapore-Malaysia, nêu chi tiết những diễn biến thú vị có trong tương lai.

                  Ông , “Hãy tưởng tượng, tại trung tâm liên lạc của nhà bạn, thư và báo có thể được chuyển đến bằng đường điện tử thông qua những bản fax ‘được in ra’”.

                  (Starait Times, ngày 20/11 /1973).



                  Điều làm tôi ngạc nhiên là với tư cách công nghệ hạn chế tự do, trong xã hội, vụ lợi ích kinh doanh của phương Tây, nơi phụ thuộc vào thiện chí của những bà thợ giặt và hèn nhát của đám sinh viên, công nghệ này lại hữu dụng cho mọi chương trình và chiến dịch. Trong “thành phố điện tín” bạn cần những khoảng tường để treo các khẩu hiệu “SINGAPORE MUỐN GIA ĐÌNH ÍT CON”, “NHIỆT TÌNH HƯỞNG ỨNG THỂ THAO” và “HÃY BÁO CHO CHÚNG TÔI BẤT CỨ NGHI NGỜ NÀO": chỉ cần nhồi những thông tin này vào đường điện tín rồi gửi tới mọi nhà.

                  Nhưng đó phải là tất cả Singapore. Nó có phần khác, mà gần đây thu hẹp lại so với trước, nơi cuộc sống tiếp tục diễn ra vô định mà bị cảnh sát hay Bộ Công nghệ ngăn cản. Ở phần này có dày đặc những quầy bar, có những người kỷ niệm ngày thứ Bảy bằng buổi trưa với món cà ri và uống bia suốt buổi chiều, rằng “Singapore là cái lò sát sinh - tao Úc”, hoặc là “Chỉ có may mắn mày mới thoát khỏi đây được.” Ở phần này, Singapore là nơi hầu như tất cả mọi người đều đến việc bỏ , nhưng chẳng ai , cứ như thể lúc họ phải chịu trách nhiệm về tất cả những năm tháng trống rỗng, lãng phí khi chơi máy đánh bạc ở Câu lạc bộ Bơi lội, ký giấy biên nợ ở Nhà Nhân , nghịch cốc cà phê và chờ đợi lá thư tới. Ở phần này vẫn có vài nhà chứa, những tiệm mát xa, những quán cà phê khách quen được giảm giá, có quạt máy thay vì điều hòa khí, và số quán bar có mái hiên nơi mà vào buổi tối nhóm người uống rượu có thể tiêu khiển nửa tiếng lần - theo dõi con tắc kè béo ngấu nghiến miếng xúc xích ruồi.

                  Chính cái con tắc kè tường ấy khuấy động suy ngẫm khiến tôi bỏ . Tôi ở Nhà Ăn, căn nhà cao thoáng gió ngọn đồi rợp bóng cây và tôi nhận ra là mình ngắm con tăc kè tường đến mười lăm phút hoặc hơn. Đó là thói quen cũ, bắt nguồn từ nhàm chán. Như thể tôi ở Singapore từ rất lâu rồi, khi tôi còn trẻ và chưa biết điều gì, khi tôi quay lại nơi này lần thứ hai, sau hai năm vắng mặt, tôi hình ảnh lờ mờ về con người khác này. Khi xa cách, người ta có thể ôm giữ niềm hạnh phúc tưởng tượng cũ xưa – thời thơ ấu hay những ngày đến trường - rồi bạn quay lại với khung cảnh ngày trước, sau nhiều năm tháng trôi , bạn cay đắng nhận ra mình bất hạnh thế nào. Tôi từng cảm thấy mình bị kẹt ở Singapore; tôi cảm giác như thể mình bị hủy diệt bởi tiếng ồn - tiếng búa, giao thông, đài phát thanh, tiếng la hét – và tôi khám phá ra rằng hầu hết người Singapore đều thô lỗ, hiếu chiến, hèn nhát, thiếu mến khách, mang đầy những nỗi sợ mơ hồ về sắc tộc và dễ dàng bị sai khiến bởi bất cứ chính quyền độc đoán nào. Tôi cho rằng đấy là nơi ghê tởm: rất nhiều sinh viên của tôi cũng nghĩ như vậy, họ thể hiểu được rằng có ai đó lại sẵn sàng ở lại đây. Cuối cùng tôi ra và trong lần quay lại này, khi ngắm con tắc kè, tôi thể tưởng tượng nổi tại sao mình có thể ở đây tới ba năm; có thể đó chính là chần chừ giả tạo mà tôi gọi là kiên trì; hoặc có thể là vì tôi thiếu tiền. Tôi chỉ chắc chắn rằng lặp lại sai lầm đó lần nữa, vì thế nên sau khi gặp vài người bạn - họ đều rằng họ chuẩn bị rời khỏi đây sớm - tôi mua vé máy bay ngay. Ngày trước hôm đó, tôi đến câu lạc bộ mà mình từng là thành viên.

                  Thư ký của câu lạc bộ này là người đàn ông hống hách với điệu cười điên khùng, nhưng lão ta ở Singapore từ những năm 1930. Người ta lão ta thực lão làng ở đây. Tôi hỏi về lão. Người đàn ông đứng bar hỏi: “Ông là bạn của ông ta à?” Tôi rằng tôi biết lão. “Tôi mà là ông tôi giữ im lặng. Tháng trước lão ấy cuốn gói với trăm tám mươi nghìn đô la của câu lạc bộ. Giống như tôi – giống như mọi người tôi biết ở Singapore. Lão chỉ đợi có cơ hội là chuồn.

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 24: Tàu khách Sài Gòn - Biên Hòa





                  Tôi đến Việt Nam để bắt tàu; ở đất nước này người ta làm những việc rất kỳ lạ. Đường sắt xuyên Việt mà người Pháp gọi là Xuyên Đông Dương, phải mất hơn ba mươi ba năm để xây dựng, nhưng vào năm 1942, tức khoảng sáu năm sau khi hoàn thành, nó bị phá vỡ thành nhiều đoạn và chẳng bao giờ được sửa. loại mứt tổng hợp, giống trong những món ăn Pháp, mất nhiều thời gian để làm ra nhưng ăn vèo là hết: vị ngon ngắn ngủi nhưng tốn công và đáng nhớ. Từ Sài Gòn ra Hà Nội, đoàn tàu qua bờ biển đẹp mà vài vệ binh bất đắc dĩ của chúng ta tán dương; nhưng giờ đây nó bị chia thành nhiều phần, giống như con sâu bị cắt ra làm mồi, mảnh ở đây, mảnh ở kia, vẫn giãy giụa những dấu hiệu của sống. Tuyến đường bị những người cộng sản Việt Nam đặt mìn - thậm chí còn nhiều hơn từ khi ngừng bắn (dù muốn hay đấy cũng chỉ là uyển ngữ chua xót); nó cũng bị đám lái xe tải địa phương đặt mìn, những kẻ khủng bố vì tiền, tin rằng những đoạn đường sắt này tiếp tục hoạt động (đến Đà Nẵng, đến Huế, đến Tuy Hòa) họ chẳng còn kế sinh nhai như những người Mỹ bảo họ mong đợi. Cũng giống như nhiều nơi khác ở Việt Nam đường sắt bị phá hủy - ở phía Bắc tỉnh Bình Định, đường sắt biến thành đồng lúa – nhưng điều đáng kinh ngạc là phần của tuyến này vẫn hoạt động. Phó Giám đốc đường sắt Việt Nam [1] Trần Mộng Châu [2] người đàn ông thấp đeo cắp kính dày cộp, với tôi rằng: “Chúng tôi thể dừng hoạt động đường sắt. Chúng tôi vẫn để nó hoạt động dù mất tiền. Có lẽ chúng tôi sửa chữa đôi chỗ. Nếu dừng lại, tất cả biết rằng chúng tôi thua trong cuộc chiến này.”

                  [1] Trước năm 1975, đường sắt miền Nam Việt Nam do cục Hòa xa, Bộ thông tin và Bưu điện thuộc Chính quyền Việt Nam Cộng hòa quản lý.

                  [2] Nguyên bản ghi: Tran Mong Chau.

                  Ông cảnh báo tôi đừng từ Nha Trang đến Tuy Hòa, nhưng lại tôi nên từ Sài Gòn đến Biên Hòa - có đến mười bốn chuyến ngày. Ông cảnh báo trước với tôi là tàu ở đây giống tàu của Mỹ đâu. Lời cảnh báo đặc biệt ấy (mà làm sao ông ấy biết được việc này nhỉ?) giống như đề nghị.

                  Ở bên ngoài văn phòng, tôi hỏi Dial, phiên dịch người Mỹ của tôi, lính thủy đánh bộ chuyển sang làm tháp tùng viên văn hóa ( ta cười vì cái ý nghĩa phóng đãng của cụm từ đó – còn cách khác ta “sang ngang”): “Cậu có nghĩ là an toàn nếu tàu đến Biên Hòa ?”

                  “Khoảng tháng trước cộng sản Việt Nam tấn công tuyến đường này,” Dial đáp. “Họ hạ sáu hay bảy hành khách trong cuộc phục kích. Họ chặn đoàn tàu bằng cột muối - và sau đó bắt đầu bắn.”

                  “Có lẽ ta nên quên nó .”

                  “, giờ an toàn rồi. Dù sao tôi cũng có súng.”

                  Bữa sáng ngày hôm sau, Hổ Mang - biệt hiệu chủ nhà người Mỹ của tôi ở Sài Gòn - bảo tôi rằng Ty Du lịch Việt Nam muốn gặp tôi trước khi tôi tàu tới Biên Hòa. Tôi tôi vui lòng được tới thăm họ. Chúng tôi dùng bữa tầng thượng ngôi nhà lớn của Hổ Mang , tận hưởng khí mát mẻ và hương thơm của những cây hoa. Thi thoảng những chiếc trực thăng bay thấp lượn qua, dệt khói giữa những nóc nhà. Hổ Mang chiến dịch lớn để thu hút khách du lịch tới Việt Nam. Tôi cho rằng ý tưởng này có vẻ khá nóng vội - rốt cuộc chiến tranh vẫn còn tiếp diễn.

                  “ chẳng bao giờ biết đến chiến tranh ở đây, Hổ Mang Hai, vợ Hổ Mang . Chị ta rời mắt khỏi tờ báo của mình nhìn lên. Phía dưới chúng tôi, ở trung tâm khu là bể bơi, nằm giữa những thảm hoa và mấy hàng cọ. Bức tường phía xa có cuộn dây thép gai, nhưng điều này chỉ làm nó trở nên giống Singapore. hàng râm bụt đỏ chói dọc theo lối xe vào, cả những bụi dương xỉ lớn, người đàn ông mặc áo vàng cào con đường rải sỏi dưới những cây kim tước. Hổ Mang Hai, nổi bật trong chiếc áo choàng lụa, đá chiếc dép lông thú lên xuống và liến láu bài quốc ca Hoa Kỳ “Stripes and Stars”, , “Có vài thứ tốt nhất ở - này, đây là bán cầu nào nhỉ?”

                  “Đông,” Hổ Mang đáp.

                  “Đúng rồi. Có vài thứ tốt nhất ở bán cầu Đông nằm trong chính khu nhà này.”

                  Văn Phòng Giám đốc Kế hoạch của Ủy ban Du lịch Việt Nam được tô điểm nhung đỏ từ sàn tới trần nhà và có cả những dải ruy băng ở rìa các bức tường. Chúng tôi dường như ngồi trong hộp sô la đắt tiền trống rỗng. Tôi mình có nhiều thời gian, vì tôi phải bắt chuyến tàu Biên Hòa. Vị Giám đốc Kế hoạch và Phó ủy viên thoáng nhìn nhau vẻ khó chịu. Ông Giám đốc Võ Doãn Châu [3] rằng hình dáng con tàu rất xấu - điều mà tôi nên làm là bắt chiếc xe con Vũng tàu tắm biển. “Việt Nam nổi tiếng vì những bãi biển,” ông .

                  [3] Nguyên bản ghi: Vo Doan Chau.

                  Nổi tiếng vì những bãi biển! “Còn nổi tiếng vì nhiều điều khác nữa chứ,” tôi định , nhưng vị Phó ủy viên được đào tạo theo kiểu Mỹ Trần Lương Ngọc [4] bắt đầu giải thích về chiến dịch. Họ dốc toàn lực để thu hút du khách, ông ta rằng họ nghĩ ra chiêu quảng cáo thể thất bại, kế hoạch Hãy theo em! Những tấm áp phích in hình những Việt Nam xinh đẹp ở những nơi như Đà Nẵng, Huế, đảo Phú Quốc và khẩu hiệu đó là HÃY THEO EM! Những tấm áp phích này (PLEIKU - HÃY THEO EM!, ĐÀ LẠT – HÃY THEO EM!) được gửi toàn thế giới, nhưng phần lớn ngân sách của chiến dịch lại được dùng để khuyến khích du khách ở Mỹ và Nhật. Ông Ngọc đưa cho tôi chồng tờ rơi với tựa đề kiểu Huế xinh đẹpTham quan Việt Nam, ông ta hỏi tôi còn câu hỏi nào .

                  [4] Nguyên bản ghi: Tran Luong Ngoc.

                  “Về những bãi biển này,” tôi .

                  “Những bãi biển tuyệt đẹp,” ông Ngọc trả lời, “Cả rừng và cây cỏ cũng vậy.”

                  “Việt Nam có mọi thứ,” ông Châu .

                  “Nhưng du khách có thể lo lắng đôi chút, về việc bị bắn, tôi .

                  “Đây là những khu vực phi chiến mà!” ông Ngọc . “Có gì phải lo lắng đâu? Ông cũng tự mình du lịch xuyên đất nước này đấy thôi?”

                  “Lời khuyên của tôi dành cho ông,” ông Ngọc , “là đừng lo lắng. Chúng tôi hy vọng có nhiều du khách. Chúng tôi nghĩ du khách là người Mỹ và có thể là vài người Nhật. Người Nhật rất thích du lịch.”

                  “Họ có thể thích Thái Lan hoặc Malaysia hơn, tôi . “Bên đó cũng có những bãi biển đẹp.”

                  “Chúng bị thương mại hóa quá rồi, ông Châu . Họ có nhiều khách sạn, đường sá và rất đông người, chẳng có gì thú vị lắm - tôi thấy rồi. Ở Việt Nam, du khách có thể trở về với thiên nhiên!”

                  “Chúng tôi còn có khách sạn,” ông Ngọc thêm vào. “ phải khách sạn năm sao, nhưng đôi khi có điều hòa hoặc quạt điện. Ông có thể đó là những tiện nghi tối thiểu. Và chúng tôi có bungalow, được xây cho tổng thống Johnson khi ngài tới thăm. Có thể chuyến đổi nó vào mục đích khác. Hiên tại chúng tôi có gì nhiều nhưng chúng tôi có nhiều dự định.”

                  “Nhiều dự định,” Ông Châu nhấn mạnh, “Chúng tôi thu hút tò mò của họ - những người Mỹ. Nhiều người có bạn hè hoặc người thân ở Việt Nam. Họ được nghe nhiều về đất nước này.” Giọng ông ta tỏ vẻ lo ngại, “Giờ họ có thể tìm hiểu thực nó là như thế nào.”

                  Ông Ngọc , “Những nơi như Băng Cốc và Singapore chỉ thuận lợi cho thương mại. Chẳng có gì thú vị. Chúng tôi thể lòng hiếu khách, hồn nhiên, và vì khách sạn được tốt lắm nên chúng tôi cũng có thể thu hút những người thích phiêu lưu. Có rất nhiều người thích khám phá những điều chưa biết. Sau đó những người này trở lại đất nước của họ và kể cho bạn bè những gì họ nghe thấy ở nơi chiến tranh qua…”

                  “Họ có thể , ‘Tôi ngủ trong boong-ke ở Pleiku!’” ông Châu bổ sung.

                  Quả thực cũng có hai điểm đáng chú ý là những bãi biển và cuộc chiến tranh. Nhưng chiến tranh vẫn còn, dù cho có chỗ nào trong cuốn sách dày bốn mươi trang tựa đề Thăm Việt Nam đề cập đến cuộc chiến, ngoài câu văn mập mờ rằng “Tiếng tạo nên tiến bộ nhanh chóng dưới áp lực của những kiện nay” khiến người ta liên tưởng cách tinh tế đến chiếm đóng của người Mỹ hoặc có thể là chiến tranh. Vào thời điểm đó, tháng Mười hai năm 1973, bảy mươi nghìn người bị giết từ khi ngừng bắn, nhưng Ủy ban Du lịch Việt Nam vẫn quảng cáo Huế ( thành phố bị tàn phá với những con phố lầy lội, đôi khi bị pháo kích) là nơi có “những di tích đẹp… nơi những tượng đài lịch sử, những khoảnh sân và cổng mái ghi dấu ấn thời hoàng kim qua,” và thúc giục du khách đến Đà Nẵng, chín cây số rưỡi về phía Nam thành phố để tận mắt chứng kiến “những nhũ đá và măng đá đẹp tuyệt vời,” hề đề cập tí nào đến là cuộc chiến khốc liệt vẫn còn tiếp diễn chính nơi này, nơi những tay súng trú trong các hang động gần Ngũ Hành Sơn.

                  Trước khi tôi rời văn phòng, ông Châu kéo tôi sang bên dặn: “Đừng đến Biên Hòa bằng tàu hỏa.”

                  Tôi hỏi tại sao.

                  Ông đáp: “Đó là chuyến tàu tệ nhất thế giới.” Ông phát ngượng khi biết tôi muốn chuyến đó.

                  Nhưng tôi vẫn khăng khăng và chúc ông ấy những điều tốt lành với chiến dịch thu hút khách du lịch tới những vùng đất chiến tranh, rồi tôi thẳng ra ga. có biển hiệu nào là Ga Sài Gòn, mặc dầu có vẻ tôi chỉ cách cái ga đó khoảng mười lăm mét, và ai quanh đây biết nó ở đâu. Và tôi tìm thấy nó cách hoàn toàn tình cờ, nó cắt ngang qua phòng vé của Air Vietnam, nhưng thậm chí kể cả khi ở sân ga, tôi vẫn chắc chắn rằng đây là ga tàu hỏa: có hành khách và cũng chẳng có con tàu nào đứng ở đường chờ. Đoàn tàu, hóa ra là ở đường ray phía quãng, nhưng trong vòng hai mươi phút nữa nó vẫn chưa . Những toa tàu là những chiếc hộp xanh méo mó, vài toa bằng gỗ (với những mảnh vỡ thò ra) và vài toa kim loại (với nhiều vết lồi lõm). Chỗ ngồi là những chiếc ghế hẹp chạy dọc theo thành tàu, chẳng thoải mái tiện lợi gì hết và phần lớn hành khách đều đứng. Họ mỉm cười, ôm những con vịt con gà cực kỳ sợ sệt và cả những đứa con lai Mỹ cháy nắng thảm hại của họ.

                  đoàn tàu khác thậm chí còn cũ hơn đỗ ở phía xa trong sân. Bị thu hút bởi rào hoa sắt uốn những mái hiên – nét Pháp của toa tàu này – nên tôi tản bước tới. Tôi leo lên đoàn tàu gần như vô chủ và nghe thấy tiếng rít than vãn chói tai. nhảy lên cách chỗ tôi hai toa (tôi thấy hình dáng của ta trong những cánh cửa vỡ), kéo chiếc quần jean lên. Sau đó tôi nhìn thấy cậu con trai luống cuống với mớ quần áo của mình. Tôi bắt đầu chạy hướng ngược lại và đâm vào hai con nghiện ma túy ngủ, cả hai đều là những non nớt có những hình xăm và sẹo kim tiêm cánh tay. tỉnh dậy và quát vào mặt tôi. Tôi vội vàng tránh xa: lại có những đôi tình nhân khác tàu, những đứa trẻ và những thanh niên trông đầy dọa dẫm chui qua những con tàu có động cơ: nó đâu cả.

                  Ông trưởng ga, đội chiếc mũ có lưỡi trai băng qua đường ray và vẫy tôi. Tôi nhảy khỏi đoàn tàu hoang đến bắt tay ông ta. Ông ta cười bẽn lẽn, giải thích rằng tàu Biên Hòa phải tàu này mà là tàu kia rồi chỉ về phía dãy toa tàu hình hộp như phình ra. Tôi tiến về phía trong những toa ấy và gần như giật nẩy người khi trưởng ga gọi to: “! !”

                  Ông ta ra hiệu bảo tôi theo và, vẫn cứ cười, ông ta đưa tôi đến đuôi của đoàn tàu, nơi có loại toa hoàn toàn khác. Toa tàu này bằng gỗ, có bếp và ba phòng ngủ cùng phòng khách lớn, đây ràng là tàn tích của tàu Xuyên Đông Dương, có vẻ rộng rãi và thoải mái, mặc dầu sang trọng dù so với tiêu chuẩn của Ấn Độ. Theo lời của ông trưởng ga đây là toa của giám đốc vì giám đốc đề nghị tôi toa này. Chúng tôi lên tàu; ông trưởng ga gật đầu với nhân viên tín hiệu và đoàn tàu khởi hành.

                  chuyến miễn phí toa riêng của ngài giám đốc, để lẫn lộn cảm giác hão huyền về nơi còn xa phía trước: đây phải điều mà tôi mong đợi - phải ở Việt Nam. Nhưng ưu đãi đặc biệt này là phiên bản của phung phí kiểu Mỹ. Đây là chức năng của chiến tranh: sản sinh ra hệ thống phục vụ nhằm khơi gợi cảm thông từ những người khách, tất cả những ai (với những rủi ro mà họ tin là mình phải chịu) muốn được đối xử như VIP. Mỗi người khách là nhà quảng bá tiềm năng, nực cười ở chỗ thậm chí cả những người ghét chiến tranh nóng tính nhất cũng được người ta phục vụ với niềm tin và tiện nghi giới hạn, dù cho với chính thứ ấy, ta, người được phục vụ, có thể nâng tầm những cảm xúc của mình lên thành oán hận. hiếu khách này, được nâng lên bởi bản tính hào phóng của người Việt Nam, vẫn cứ tiếp diễn. là đáng xấu hổ khi tiếp nhận hiếu khách đó, vì nó cũng giống như kế hoạch mà công ty vẽ ra nhằm thúc đẩy chiến dịch quảng bá sản phẩm thành công cách bất nhẫn. Lòng hiếu khách bóp méo . Nhưng tôi kìm lại khinh thị của mình: người Việt Nam kế thừa những thói quen vướng víu, đắt đỏ và lãng phí ấy.

                  Chúng tôi ngồi quanh cái bàn trong phòng khách chiếm đến phần ba toa giám đốc. Ông trưởng ga bỏ mũ ra và xoa tay. Ông ta rằng sau Thế chiến II ông ta được đề nghị số công việc lương cao, nhưng thay vào đó ông lựa chọn quay lại công việc cũ của mình trong ngành đường sắt. Ông những đoàn tàu và tin rằng Đường sắt Việt Nam có tương lai rạng rỡ. Ông ta , “Sau khi chúng tôi mở lại tuyến Lộc Ninh, chúng tôi tới Thổ Nhĩ Kỳ.”

                  Tôi hỏi ông ta làm thế nào mà được thế.

                  “Chúng tôi lên Lộc Ninh nhé, rồi chúng tôi xây tuyến Phnom Penh. Tuyến đó tới Băng Cốc, đúng ? Rồi qua chỗ này chỗ kia - Ấn Độ chăng? – rồi đến Thổ Nhĩ Kỳ. Ở Thổ Nhĩ Kỳ cũng có đường tàu hỏa mà.”

                  Ông ta chắc như đinh đóng cột rằng Thổ Nhĩ Kỳ chỉ đâu đó bên kia những ngọn đồi và khó khăn duy nhất ông trù liệu – thực ra, dường như đây là tính cách chung của những người miền Nam Việt Nam khi tìm hiểu về địa lý chính trị - đó là chiếm Lộc Ninh từ tay cộng sản Việt Nam và đặt đường ray xuyên lục địa của ông ta, qua tám quốc gia rộng lớn, chỉ có trở ngại duy nhất: đuổi địch quân ra khỏi cái thị trấn biên giới bé này. Với những công dân Việt Nam, phần còn lại của thế giới đơn giản và thanh bình; ông ta có nét vị kỷ của bệnh nhân, người tin rằng mình là người xui xẻo bị bệnh duy nhất trong cả thế giới khỏe mạnh. Ông trưởng ga kể, “Thỉnh thoảng chúng tôi bị phục kích ở đây. Vài tuần trước, khoảng bốn người trúng đạn súng trường.” Tôi , “Vậy có lẽ chúng ta nên đóng cửa sổ lại nhỉ.”

                  “À! Hay đấy!” ông ta cười và dịch lại câu chuyện đùa đó cho người phó của mình bày ra những cốc Coca Cola.

                  Đây là đường tuyến, nhưng những người dân nhảy dù chiếm đất chuyển những túp lều của họ đến gần đường tàu, tôi có thể nhìn vào trong cửa sổ nhà họ, nhìn qua những căn phòng nơi trẻ con ngồi chơi sàn; tôi có thể ngửi thấy mùi nấu ăn - cá và thứ thịt cháy rộp - và nhìn thấy mọi người lại, mặc quần áo; ở cửa sổ có người đàn ông đưa võng chỉ cách mũi tôi có vài phân. bậu cửa sổ có hoa quả, bậu cửa lay động - quả cam bắt đầu lăn - khi đoàn tàu lao qua. Tôi chưa bao giờ cảm giác đến như thế, như thể tôi trong căn phòng mà tàu ngang qua, tôi liên tục có cảm giác khuôn mặt mình xía vào những công việc gia đình nhà người ta. Nhưng đấy là tôi tưởng tượng về cuộc xâm phạm của mình thôi: người sống trong những căn nhà nghèo khổ đó dường như để ý đến những người lạ bên ngoài cửa sổ nhà họ.

                  Từ phía cuối con tàu tôi có thể thấy những phụ nữ họp chợ, trẻ con tái chiếm đường tàu và lần - tôi thấy thoáng qua nhanh hình bóng người đàn ông nhảy – tôi nghĩ đấy là người Mỹ, ta để râu, mặc bộ pyjama bay phần phật, cao, da trắng, lưng còng, đôi chân to lộ liễu và sải chân dài. ta biến mất giữa hai khu nhà gỗ lung lay và được che kín bởi những dây đồ giặt phai màu. Chính tại khu ổ chuột đông đúc nhất ở ngoại ô Sài Gòn, và chính hình ảnh lờ mờ của người đàn ông này, người có thân hình chẳng phù hợp với khu vực đó - lóng ngóng càng tôn thêm chiều cao của ta giữa những người xung quanh - khiến sau này tôi phải tìm hiểu về ta. Dial với tôi có thể ta là lính đào ngũ, nằm trong số hai trăm tên vẫn còn ở lại đất nước này, chủ yếu là ở vùng Sài Gòn. Có gã nghiện heroin, có gã kiếm được việc làm hợp pháp và lấy vợ Việt, có gã là những tên tội phạm – rất nhiều vụ phá phách và đột nhập ở Sài Gòn có thể quy cho những lính đào ngũ đồng thời là những tội phạp tháo vát này: họ biết cần lấy gì ở PX [5] , họ có thể ăn cắp ô tô mà ít bị để ý hơn nhiều so với những tên trộm Việt Nam. có ai trong số bọn họ có giấy tờ tùy thân nên rất khó để rời khỏi Việt Nam. Hy vọng duy nhất của họ là chuyến tàu ngược Mê Kông vào Thái Lan; hoặc họ có thể ra hàng. Đó là cộng đồng kỳ dị của những kẻ đào tẩu thực tế là có tên, và ý nghĩ về họ - về người đàn ông râu rậm mặc pyjama băng qua đường ray trong ngày sáng sủa, lộ diện thoáng qua – dâng lên trong tôi nỗi tò mò và thương cảm như nhau. Tôi thấy trong họ khả năng hư cấu để viết truyện, tình huống bao gồm cả lẫn những gợi ý để giải quyết bí đó. Nếu có ai đó định viết về Việt Nam theo bất cứ cách chặt chẽ nào, người ta hẳn phải bắt đầu với những người “ngoài” này.

                  [5] Trạm bán hàng quân đội.

                  Tôi rời toa riêng và di chuyển dọc đoàn tàu. tàu chật ních người chen chúc, những người cụt chân cụt tay mà đốt cụt lên da, những binh sĩ mặc quân phục nhàu nhĩ và ông già có bộ râu xơ xác, đứng chống gậy. người đàn ông mù đội mũ cao bồi bằng rơm chơi ghi ta và hát những điệu chói tai cho nhóm lính nghe. Nhưng đoàn tàu hoàn toàn chỉ có những người hom hem và bị bỏ rơi. Ấn tượng tôi có chuyến tàu đến Biên Hòa, ấn tượng in trong tôi suốt thời gian tôi ở đây, là khả năng xoay xở của người Việt Nam. Dường như là thể tin nổi, nhưng ở đây có những em học sinh đeo cặp sách, phụ nữ mang những bọc rau to bự, đàn ông xách gia cầm bị trói và những người khác nữa, đứng ở cửa của thứ về cơ bản là toa vận tải, tới làm việc tại Biên Hòa. Sau rất nhiều năm, người ta tưởng như họ gục ngã; đáng ngạc nhiên là họ còn hơn cả những người sống sót. Dù có những gián đoạn của cuộc chiến thảm khốc, họ vẫn kiên cường cứu vãn được cuộc sống hằng ngày: trường học, chợ búa, nhà máy. Đoàn tàu bị phục kích ít nhất mỗi tháng lần, những vụ tấn công được người ta đến với giọng điệu rằng thể tránh được, như thể đấy là gió mùa vậy. Nhưng những hành khách này vẫn thường nhật hành trình của mình. Đó là hành trình nguy hiểm. Họ quá quen với nguy hiểm. Với họ cuộc sống chẳng bao giờ thay đổi và mối đe dọa từ quân địch cũng như thời tiết, đều có thể dự báo và biến đổi.

                  bà dắt đứa trẻ lai Mỹ theo tôi suốt con tàu, khi tôi dừng lại chỗ nối giữa hai toa để chuẩn bị nhảy cách cẩn thận bà lôi tay tôi và cố gắng trao đứa bé cho tôi. Đó là đứa trẻ khoảng hai tuổi, nước da đẹp, bụ bẫm mắt tròn. Tôi mỉm cười nhún vai. Bà cho tôi xem mặt thằng bé, véo má nó và giơ nó ra. Thằng bé bắt đầu khóc, bà bắt đầu lớn tiếng và nhóm người tụ tập lại nghe. Bà chỉ vào tôi, làm bộ với đứa bé để buộc tội.

                  Dial : “Ta nên tiếp thôi.”

                  ta giải thích rằng đứa bé bị bỏ rơi. Người phụ nữ ấy tìm thấy nó và chăm sóc nó. Nhưng nó phải con bà - đó là đứa trẻ Mỹ. Bà muốn trao đứa trẻ cho tôi và bà hiểu tại sao tôi muốn nó. Bà vẫn la hét - tôi vẫn có thể nghe thấy bà mồn khi chúng tôi tiến qua toa tàu đông nghẹt tiếp theo.

                  Chúng tôi tới tận đầu máy, đầu máy diesel mới, rồi vào trong chính toa dầu máy, dọc theo ban công ra tới hiên trước, đối mặt với gió và nheo mắt mỗi khi còi rúc. Nhưng quang cảnh chẳng hay ho lắm, Dial chỉ vào ngọn đồi phía bên phải và , “Đó là nơi cộng sản Việt Nam tấn công bằng rốc két vài tuần trước. Nhưng đừng lo – họ ở đó bây giờ đâu. Họ chạy vào, bắn vài quả rốc két, rồi lại .”

                  Treo mình dải ban công ở phía trước đoàn tàu, tôi có thể nhìn thấy tuyến đường trải ra phía trước chúng tôi và phía xa cái khung cảnh vàng vọt đổ nát, có cây cối, ở phía chân trời nơi Biên Hòa tọa lạc, có mớ bòng bong những mái nhà và ống khói xám xịt. Gió thổi lại mùi xú uế và dọc theo đường ray là cơn lũ tởm lợm toàn phân, còn kinh hơn bất cứ thứ gì tôi từng thấy ở Độ, tràn thẳng đến tuyến đường và vẫn còn cháy ra từ những cống mở dẫn xuống đằng sau những khối nhà tạm bợ. Đó phải những lều lán của dân nhảy dù chiếm đất được xây thô lậu, mà là những căn nhà , do những nhà thầu xây dựng và được cấp phép xây dựng đàng hoàng. Những căn nhà này chẳng có cống xả nước thải. Chúng phù hợp với đất nước nơi mà những con đường lớn chẳng dẫn đến đâu, nơi mà máy bay bay chẳng có mục đích gì và chính phủ vẫn là chế độ chuyên chế chỉ phục vụ lợi ích của mình. Trong suy nghĩ thông thường của người dân người Mỹ là những tên đế quốc, nhưng đó là quan niệm hoàn toàn đúng. Phái bộ của Mỹ ở đây chỉ mang tính quân và ra vẻ lên mặt dạy đời; có bằng chứng thường thấy của nước muốn đô hộ nhảy vào giữ chỗ, bằng cách sửa đường, làm cống thoát, hoặc xây những tòa nhà cao tầng vĩnh cửu. Ở Sài Gòn, kiến trúc sư được cử tới, vắt kiệt sức suốt chín năm để xây lên tòa Đại sứ quán và thư viện Abraham Lincoln. Hai tòa nhà này chống chịu được cuộc tấn công vì ông kiến trúc sư biết cách kết hợp tấm chắn rốc két với hình thức trang trí bên ngoài tường - nhưng đó thể coi là thành tựu khi so sánh với những công trình do người Pháp xây như bưu điện, nhà thờ, trường học, các câu lạc bộ vững chãi như Cercle Sportif Saigonnais và các khu nhà ở hoành tráng, mà nhà của Hổ Mang ví dụ còn tương đối khiêm tốn. Ở ngoài này, ngoại ô của Biên Hòa, nơi được dựng lên do áp lực chiếm đóng của người Mỹ, những con đường bị xé ra thành từng mảnh và bệnh tả chảy vào tận sân trong các ngôi nhà. đế chế dù hung bạo nhất và tồn tại ngắn ngủi nhất cũng đều thực công tác quy hoạch và bảo trì; nhưng ngoài thể chế dựa hệ thống luật pháp, ở đây chẳng có thêm ưu điểm nào của đế quốc. Thậm chí người Mỹ còn chẳng quan tâm đến việc bảo trì. Nhà ga Biên Hòa được xây năm mươi năm trước. Nó sắp sập, nhưng đó phải điều đáng lưu ý. Chẳng có dấu nào cho thấy nó từng được người Mỹ sửa chữa, và dù nhà ga võng xuống với những cuộn dây thép gai, trông nó vẫn còn kiên cố hơn những nhà chứa máy bay ở căn cứ quân Biên Hòa.

                  Tới ga Biên Hòa. Dial nhảy xuống khỏi toa đầu máy, rằng: “Nếu cộng sản Việt Nam tấn công đoàn tàu này, chúng ta là những kẻ đầu tiên bị hạ gục.”

                  Chiều hôm đó tôi giảng bài – lại là bài khoác lác như mọi khi về cuốn tiểu thuyết – tại Đại học Vạn Hạnh ở Sài Gòn. Bài giảng này khiến thính giả đặt ra nhiều câu hỏi đối lập về vị trí của người da đen ở Mỹ, mà tôi cố gắng trả lời trung thực nhất có thể. Sau đó, ngài hiệu trưởng, Đại đức Thích Huyền Vi, nhà sư Phật giáo, gửi tôi bản luận án tiến sĩ do ngài đề tặng, đề tài là A critical study of the life and woks of Sariputta Thera (Nghiên cứu sâu về cuộc đời và thành tựu của Tôn giá Xá Lợi Phất), rồi tôi đến câu lạc bộ Cercle Sportif.

                  Hổ Mang : “Chúng ta ở trong Sài Gòn bị bao vây.” ta đưa tôi vòng quanh gian khoảng bốn héc ta nơi những người Hoa, người Việt và có lẽ khoảng tá người Pháp uể oải chơi thể thao (cầu lông, quần vợt, đấu kiếm, judo, bóng bàn, bowling) dưới ánh điện. Chúng tôi chơi vài ván bi-a rồi đến nhà hàng Những đôi tình nhân rên rỉ ở số bàn và câu “… mở chi nhánh” tuôn ra từ nhóm đàn ông. Hổ Mang lại : “Chúng ta ở trong Sài Gòn bị bao vây.” Chúng tôi đến hộp đêm phố Tự Do, phố chính của Sài Gòn. Ở bên trong rất tối. Chúng tôi được phục vụ những cốc bia uống với đá viên. Rồi đèn đỏ bật lên và người Việt mặc váy ngắn lên hát bản nhịp nhanh bài bài “Where have all the flowers gone?” (Những cánh hoa xa nơi nào?) Những người nhảy múa cuồng nhiệt theo bài hát đầu nhấp nhô trong bóng tối lờ mờ. Tôi thấy Hổ Mang đứng tạo dáng ở cuối bàn và vượt lên tiếng hát giọng mũi của ca sĩ, tôi nghe thấy câu Sài Gòn bị bao vây.”

                  Ngày hôm sau - vì có tàu, tôi bay đến thành phố đồng bằng Cần Thơ máy bay thân màu bạc méo mó, giống như miếng giấy thiếc lấy từ bao thuốc lá cũ. Cần Thơ từng là nơi tập trung của hàng nghìn lính Mỹ. Khi những nhà thổ và quán bar bị đóng cửa, trông thành phố tiêu điều như bãi đất họp chợ để hoang sau mùa hè bận rộn. Giữa tình trạng đổ nát đó, người ta có thể thấy toát lên ý: chúng tôi muốn ở lại Việt Nam và chưa từng đề ra kế hoạch dài hơi nào cho đất nước này, ngoài những ý niệm mơ hồ về trật tự chính trị và quân . Sân bay Cần Thơ gần như bị phá hủy, con phố chính lỗ chỗ ổ gà; và những ngôi nhà nay đều mang dáng vẻ lòe loẹt tạm bợ - những ngôi nhà đúc sẵn, những căn lán, những căn nhà gỗ dán. Chúng bị cướp phá và bị kéo sập để lấy gỗ - rồi theo thời gian, ít năm thôi, chỉ còn rất ít bằng chứng rằng người Mỹ từng ở đây. Có những cánh đồng lúa bị đầu độc nằm giữa những nhánh lan ra của châu thổ Mê Kông, và có hàng trăm đứa trẻ tóc vàng tóc xoăn, nhưng chỉ trong thế hệ thôi, những đặc điểm bất thường ấy cũng thay đổi.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :