1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phương Đông Lướt Ngoài Cửa Sổ – Paul Theroux

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      <!--[if gte mso 9]><xml>
      <o=DocumentProperties>
      <o:version>12.00</o:version>
      </o=DocumentProperties>
      <o:-OfficeDocumentSettings>
      <o:AllowPNG/>
      </o:-OfficeDocumentSettings>
      </xml><![endif]-->
      <a name="_Toc363729821'][/URL]<span lang="VI" style="font-size: 12.0pt; line-height: 150%; mso-ansi-language: VI;']Chương 10: Tàu tốc hành Rajdhani (“Thủ đô”) tới Bombay

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;'] 

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']           

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Ông Radia (tên của ông ta được viết tấm treo ở cửa, cùng với tên của tôi) ngồi giường, ngâm nga bài hát Ấn Độ bằng mũi. Ông ta nhìn tôi và hát to hơn. Tôi lôi ra chiếc máy cạo râu điện, bắt đầu cho nó chạy khắp mặt. Bài hát sầu thảm của ông ta át cả tiếng động cơ ken két. Khi hát, điệu bộ của ông rất say mê và kết hợp ăn ý với vẻ mặt chua xót. Ông ta nhìn chai rượu gin của tôi với thái độ khó chịu, với tôi rằng tàu của Ấn Độ cho phép đồ uống có cồn và đáp lại câu trả lời nghiêm túc của tôi (“Nhưng tôi tưởng người Ấn Độ tin vào các linh hồn chứ”), ông ta chỉ lẩm bẩm. lát sau ông ta cầu tôi mang điếu xì gà ra ngoài. Ông ta rằng có lần bị nôn ở ngay trong toa tàu chỉ vì có người hút thuốc trong đó.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Tôi phải người ,” tôi đáp.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Ông ta lại lẩm bẩm. Tôi thấy ông ta cố gắng đọc bìa của cuốn sách mà tôi mở ra. Đó là cuốnThe auto-biography of a yogi (Tự truyện của yogi) [/I]của Paramahansa Yogananda, món quà chia tay của ông Gupta sống tại Simla.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “ quan tâm tới yoga ?” ông Radia hỏi.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “,” tôi , chăm chú gí mắt vào cuốn sách. Tôi liếm ngón tay và lật trang sách.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Tôi quan tâm,” ông Radia, “ phải về khía cạnh vật chất, mà là khía cạnh về tinh thần. Lợi ích nằm ở chỗ đó.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Mặt vật chất là quan trọng nhất.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Với tôi phải. Tôi cho rằng tất cả đều mang tính tinh thần. Tôi thích luyện tập trí não của mình bằng cách tranh cãi và thảo luận về mọi chủ đề.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Tôi đóng sách lại rời khỏi khoang tàu.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Vào lúc chiều muộn, vầng mặt trời màu cam bị nhấn chìm trong bụi mù từ tít ngoài xa quang cảnh bằng phẳng tuyệt đối. Delhi là thành phố ba triệu dân, nhưng chỉ mất nửa giờ từ nhà ga bạn có thể đến vùng quê vắng người, đồng bằng màu xanh bằng phẳng giống như ở Thổ Nhĩ Kỳ và Iran, nơi ánh nắng và trống trải khiến tôi đau mắt. Tôi qua các toa phân theo hạng ghế để tới toa ăn: toa hạng nhất được trang bị điều hòa, trải thảm, tay nắm cửa lạnh toát, cửa sổ dính sương, vòi tắm hoa sen gắn trong buồng vệ sinh theo phong cách Ấn Độ, nhưng có chiếc vòi nào gắn trong cái cabin kinh khủng được thiết kế theo (và điều này là bôi nhọ ghê gớm) “phong cách phương Tây”. Những người mua vé hạng nhất ở trong căn phòng trống trải cùng với những chiếc ghế bọc nhựa, toa này bố trí chỗ ngồi giống máy bay, mọi người đều bị nhét vào cùng chỗ trong đêm, chăn trùm qua đầu để tránh điều hòa và ánh sáng chói lóa phía đầu. Toa gỗ hạng hai có trò chơi bài. Toa nằm hạng ba có những chiếc giường xếp như giá sách được gắn lên tường thành từng tầng giống như trong chiếc tàu xuất ở những bộ phim cũ của Nga. Mọi người ngả mình giường, những cái đầu gối xương xẩu nhô ra, số người khác xếp hàng láo nháo trước cửa buồng vệ sinh.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Toa ăn, nằm ở cuối bậc trong những nấc thang địa vị xã hội của người Ấn Độ, là phòng hẹp với những chiếc ghế gãy và những chiếc bàn ọp ẹp. Người ta bán phiếu ăn. Cho đến thời điểm này của hành trình, tôi bỗng thành người ăn chay. Trong mọi tình huống, tôi thấy thịt ở Ấn Độ lúc nào cũng bẩn, bởi vậy tôi chưa bao giờ nảy ra nỗi thèm muốn nào mà đôi khi gọi là “cơn thèm thịt” cả. Và dù cho tôi chưa bị tác dụng phụ nào của việc ăn chay (bất lực, tính tình trở nên ôn hòa, xì hơi) thi thoảng tôi cũng vẫn phải xem xét lại khi vào tối, tôi thấy đầu bếp Ấn Độ nhễ nhại mồ hôi mặc bộ quần áo dơ dáy dùng cẳng tay vơ rau vào nồi, sau đó đập và ép rau thành đống mềm nhão.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Trời tối, chúng tôi dừng tại ga đầu mối Mathura. Tôi bước ra ngoài, trong ánh sáng chói lọi của sân ga là quang cảnh giờ đây trở nên quen thuộc (nhưng vẫn chưa bớt kinh hoảng chút nào) của những dân quê ga. Họ phải là dân địa phương: đen thui, gầy, hàm răng sắc, những chiếc mũi , tóc dày bóng; họ mặc xà rông và hạ trại sân ga cứ như thể nơi này hoàn toàn và vĩnh viễn thuộc quyền sở hữu của họ. Có dãy giườngcharpoy [/I]và tại đoạn cuối có mái che của sân ga là những tấm bạt dính mỡ được dựng lên giống như những chiếc lều. Họ khạc nhổ, ăn uống, tiểu và tản bộ với vẻ điềm tĩnh mà đáng ra phải diễn ra trong ngôi làng xa xôi tại nơi sâu nhất trong rừng Madrasi (tôi nghĩ rằng họ là người Tamil), thay vì ở đây dưới những cái nhìn chằm chằm của các lữ khách chuyến tàu tốc hành Bombay. người đàn bà tóm lấy đứa trẻ và bảo nó chải chấy đầu bà ta, còn người đàn bà khác, chỉ giây sau khi tôi nghĩ hình như bà ta thu mình lại trong tuyệt vọng lập tức bà ú òa với đứa trẻ lấp ló trong cái sọt màu cam.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Tôi qua những cái lều kiểu này rất nhiều lần mà nhìn gần họ. Tôi thấy người đàn ông tàu và hỏi liệu ta có thể phiên dịch giúp tôi số câu hỏi. ta đồng ý, chúng tôi tìm thấy người nguyện trả lời phỏng vấn. Đó là người đàn ông mặc bộ xà rông màu trắng, có khuôn mặt láu cá, đôi mắt trắng lấp lánh và bộ răng thỏ. ta đứng khoanh tay, vuốt ve bắp tay bằng những ngón tay xương xương.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “ ta họ tới từ Kerala.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Nhưng tại sao họ phải xa như vậy? Họ tìm việc ư?”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “ phải tìm việc. Đây là mộtyatra.[/I]”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Vậy ra đây lại là chuyến hành hương nữa.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Họ tới đâu vậy?”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Tới đây, Mathura,” người phiên dịch phát thànhMuttra. [/I]Người đàn ông có gương mặt láu cá lại . Người phiên dịch tiếp tục dịch, “ ta hỏi liệu ông có biết đây là vùng đất thiêng?”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Nhà ga này á?”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Thành phố này. Thần Krishna ( thân thứ tám của thần Vishnu) được sinh ra tại đây.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Và chỉ có vậy, theo như tôi đọc được sau đó, chính tại Mathura này, thần Cowherd bị tráo đổi với người con mới sinh của Jasoda nhằm giải cứu ngài khỏi sát hại của tên khổng lồ Krans, tương tự như câu chuyện về Herod. Thành phố này cũng là nơi ở thời trẻ của Krishna, nơi ngài bông đùa với các vắt sữa và thổi sáo. Truyền thuyết đẹp; nhưng có vẻ nơi đây là trái ngược lớn.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Nhữngyatra [/I] ở lại đây bao lâu?”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “ vài ngày.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Tại sao họ lại ở nhà ga thay vì ở trong thành phố?”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Ở đây có nước, ánh sáng và an toàn. Trong thành phố có cướp, số người bị bọn lừa đảo rình rập.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Họ làm gì để có thức ăn?”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “ ta bảo họ có mang theo ít đồ ăn và kiếm thêm chút trong thành phố. số khách tàu cũng cho họ.” Người phiên dịch thêm: “ ta hỏi tới từ đâu?”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Tôi cho ta biết mình từ đâu tới. Trong góc sân ga, tôi thấy bóng đứa trẻ bụng ỏng, đôi chân khẳng khiu và níu lấy cái vòi nước. Cậu bé đứng mình, cứ bám mãi lấy cái vòi nước, chẳng chờ đợi điều gì; kiên nhẫn vô ích này khiến tim tôi nhói lên.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “ ta hỏi xin tiền.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Tôi đưa ta rupi nếu ta cầu nguyện cho tôi tại đền Mathura.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Câu của tôi được phiên dịch. Người đàn ông tới từ Kerada cười lớn và điều gì đó.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “ ta vẫn cầu nguyện cho ông dù thậm chí ông chẳng cho ta cái gì.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Còi tàu hụ vang và tôi lên tàu. Ông Radia ngừng hát. Ông ta ngồi trong toa đọc tờBlitz. Blitz [/I]là tờ tuần báo bằng tiếng khá om sòm và tắc trách, chuyện đưa các tin giật gân theo kiểu nông choèn nhưng sống động và dưới đây là ví dụ xác đáng từ trang tin điện ảnh:

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']           

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Đạo diễn kiêm nhà sản xuất nổi tiếng của bộ phimJURU[/I], trong bốnbhai[/I] [1], [/I]tổ chức sinh nhật cho mình như thể việc này liên quan tới ai.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']           [1] Đàn (tiếng Ấn Độ).[/I]

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Trật tự kiểm soát khách khứa vượt ra ngoài giới hạn! Chính chủ nhân bữa tiệc bố trí những bữa rượu túy lúy, điếm, những cuộc cãi lộn! Ông ta cao ngạo, ương ngạnh nên hống hách và chỉ đạo tất thảy. Lăng nhục số người và sau đó là đấm vị khách vào lúc số khách bước ra khỏi bữa tiệc. hiếu khách làm sao! Ông ta nghĩ mình là ai? Bố già ư?

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']           

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Ông Radia tiếp tục đọc, cáu kỉnh với đánh giá này. Sau đó khay thức ăn tối được đưa tới, tôi nhận ra ông ta phải là người ăn chay. Hamburger nát vụn dưới con dao và ông ta chọc vào nó cách ghê tởm. Nhưng ông ta vẫn ăn. “Lần đầu tiên ăn thịt, tôi thấy buồn nôn khủng khiếp,” ông ta . “Nhưng điều đó xảy ra khi tôi làm bất cứ điều gì lần đầu tiên có phải ?”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Với câu khó hiểu đó ông ta bắt đầu kể cho tôi nghe về công việc của mình. Ông ta làm việc cho hãng Shell hai mươi năm nhưng rồi nhận ra mình ghét người tới mức phải bỏ việc. bất mãn nặng nề của ông và ký ức về sỉ nhục mà ông phải chịu đựng, tất cả dường như được gợi nhớ lại. Người độc đoán và bảo thủ, ông , nhưng vội vàng thêm: “Lưu ý ông rằng những người Ấn Độ chúng tôi cũng có thể như vậy. Nhưng người có cơ hội để thay đổi. Nếu như…” vừa ông ta vừa chọc chọc vào miếng Hamburger, “nếu như người trở thành người Ấn.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Có lẽ nào điều đó xảy ra.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Có chứ, họ có thể làm được điều đó. Có vấn đề gì dâu. Tôi tới cuộc họp nhóm T [2] tại Darjeeling. Ở đó có những cuộc tranh cãi và thảo luận. Rất thú vị. Có vợ của vị đạo diễn vừa mới tới từ Mỹ, ngày thứ hai bà ta có mặt ở cuộc họp,quý bà đó mặc bộ đồ xari.”[/I]

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']           [2] Nhóm T: nhóm người nghiên cứu về cách cư xử của con người với những người khác.[/I]

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Tôi nghi ngờ rằng ví dụ chưa chắc có thể chứng minh được điều gì và hỏi ông ta quý bà đó mặc xari trong vòng bao nhiêu ngày.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Đó chính là vấn đề,” ông Radia .

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            tại ông ta làm phó tổng giám đốc cho công ty liên doanh Nhật-Ấn chuyên sản xuất pin khô tại Gujarat. Ông ta cãi lộn vài lần với người Nhật - “Xung đột trực diện - tôi chẳng có lựa chọn nào cả!” Tôi hỏi ông ta thấy người Nhật thế nào. Ông trả lời: “Trung thành, đúng! Sạch và chăm chỉ, đúng! Nhưng thông mình,hoàn toàn sai![/I]” [/I]Hóa ra người Nhật gây khó chịu cho ông ta mặc dù ông vẫn thích họ hơn người . Công ty được quản lý theo hình thức của Nhật Bản: mặc đồng phục, người giúp việc hay người bê vác, họp hằng sáng, ăn cùng công nhân tại căng tin và chung nhà vệ sinh (“ là sốc”). Nhưng điều chọc giận ông Radia là người Nhật cứ nhất định phải hẹn hò với các nữ công nhân nhà máy.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Đấy là cách tốt nhất mà tôi biết để làm suy đồi người khác,” ông ta , “những khi tôi thắc mắc họ công nhân thân thiện hơn nếu như các ông chủ hẹn hò với công nhân . Và họ cười tôi. Ông bao giờ thấy người Nhật cười chưa? Tôi làm như vậy.‘ đời nào!’[/I] tôi vậy. ‘ muốn cãi nhau à? Được thôi, chúng ta cãi nhau. Hãy cùng mang vấn đề này lên gặp giám đốc!’ Bây giờ tôi xin với , tôi nghĩ những người Nhật này hai ba đôi lúc và làm tình tập thể.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Đặc biệt là thành các đôi,” tôi . Nhưng ông Radia quá tức giận để nghe thấy tôi.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Tôi với họ là điều đó thậtkhông thể chấp nhận đươc! [/I] điếm à – được, thứ này có ở khắp nơi thế giới! Các trong thành phố à – cũng được! Sạch , khỏe mạnh, vui tính – tốt thôi! dã ngoại à – cho tôi với! Tôi mang theo vợ mình, mang theo con mình, tất cả chúng ta có khoảng thời gian vui vẻ. Nhưng với công nhân á? đời nào!”[/I]

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Ông Radia bắt đầu tăng dần tức tối với người Nhật. Tôi than đau đầu rồi ngủ.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Người phục vụ mang trà cho tôi lúc sáu giờ rưỡi và rằng chúng tôi ở Gujarat. Những con bò thiến và bò cái gặm cỏ ven đường, còn tại nhà ga có con dê đứng đớp đớp sân. Gujarat, nơi sinh của Gandhi là vùng đất nóng nực, bằng phẳng, hiển nhiên rất màu mỡ. Ở đây có vườn ổi, cánh đồng đậu lăng, bông, đu đủ và thuốc lá trải dài tới tận dây cọ nghiêng mình phía cuối chân trời, còn mương thủy lợi bị cắt ra trông giống như quân hàm tay áo của bức tranh phong cảnh nơi dây. Rất ngẫu nhiên những vòm cây định hình ngôi làng, và ta có thể thấy những người đầy bụi đất gột mình trong những dòng suối màu nâu, hai bên bờ suối đầy bùn bị bao phủ bởi các dấu chân giống như dấu chân của những con chim lạc tổ.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Chúng ta ở Baroda,” ông Radia , quay ra phía cửa sổ. Ngay gần là cảnh di cư của những người ăn mặc rách rưới đội các bọc đồ đầu, theo sau là chiếc xe bò chất đống các đồ đạc méo mó. Mảng đầu trắng trơ trụi tóc của những đứa trẻ lên phần nào tình trạng dân số quá mức đông đúc, suy dinh dưỡng, bệnh tật; tất cả họ nhăn nhó trong cái nắng chói chang. “Tôi nghĩ kia là nhà máy hóa dầu mới. Nó vào hoạt động,” ông Radia .

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Chúng tôi di chuyển qua khu nhà ổ chuột được làm hoàn toàn từ mảnh bìa và các mảnh loa đập bẹp. Những người đàn bà ngồi xổm, đập phân bò thành hình như bánh nướng, và tôi có thể thấy người ta nằm trong những túp lều gớm ghiếc, tay vắt lên ngang mặt. người đàn ông quát tháo đứa trẻ bỏ chạy; tiếng kêu khác cất lên ở tàu.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Mọi thứ xuất . Nhà máy của Patel. Nơi đây hoàn toàn được công nghiệp hóa. Ngành công nghiệp Jyoti. Tôi xin thưa là trị giáMười triệu. Mười triệu!”[/I]

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Ông Radia ngoái nhìn con mương đầy bùn, bên cạnh những con bò gầy trơ xương là bọn trẻ mũi dãi chảy lòng thòng, những bà già đội khăn trùm đầu rách tả tơi, nhiều người ngồi xổm ỉa mang vẻ mặt khó hiểu, mấy ông già da bọc xương chống vào những chiếc ô hỏng.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Lại nhà máy mới nữa, cũng nổi tiếng - đồ nội thất Baroda. Tôi quen ông giám đốc. Chúng tôi lòng vòng uống rượu với nhau.” Ông Radia, người bài , cách vui vẻ. “Nào, nâng cốc chúc sức khỏe!”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Khi tàu tới Broach, cách Baroda hơn tám mươi ki lô mét, chúng tôi qua dòng sông Narmada rộng lớn. Tôi ngồi ở cửa. người đàn ông vỗ vào vai tôi.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Xin lỗi.” người Ấn Độ da đen, đeo kính, mặc áo sơ mi hoa hoét, ôm hai quả dừa và vòng hoa. ta tiến về phía cửa, níu vào tay vịn, ném vòng hoa rồi thả hai quả dừa xuống sông.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Đồ cúng ấy mà,” ta giải thích. “Tôi sống ở Singapore. hạnh phúc khi được trở về nhà.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Vào buổi chiều muộn, chúng tôi tới vùng trũng của Maharashtra, những đầm lầy lấp lánh, những con lạch xanh biếc của vịnh Cambray và ngay tại điểm chân trời là biển Ả rập. Buổi sáng trời mát mẻ, tạo cảm giác dễ chịu khi ở Baroda, nhưng buổi chiều từ Broach tới Bombay, thời tiết ngột ngạt: khí ẩm thấp, tàu lá hình răng lược những cây cọ cao tựa lông rũ xuống trong cái nóng oi bức. Tại mỗi đường chắn tàu tôi thấy chân cẳng của những người Ấn Độ ngủ thò ra khỏi các thùng hàng và lều tự chế. Rồi đến Bombay. Chúng tôi vẫn ở khá xa trung tâm thành phố - ba mươi ki lô mét hoặc hơn - túp lều võng đơn độc, tiếp đó tới dãy lều và sau đó là tập hợp liên tiếp với những ngôi nhà thấp, mái lấp lánh những tấm nhựa, mảnh gỗ và giấy, lốp cao su, ván ốp được giữ lại với nhau bằng đá cục, còn mái che chằng buộc bằng cây leo, dường như người ta chất lên những thứ bỏ này để giữ cho ngôi nhà sơ sài khỏi bị thổi bay. Lều lán chuyển thành những ngôi nhà gỗ tầng màu pho mát hỏng, tiếp đó là tới những ngôi nhà ba tầng chăng đây đồ phơi phóng và những khu căn hộ tám tầng với chiếc thang thoát hiểm hoen gỉ, mọi vật lớn dần, lớn dần tới khi chúng tôi tới gần Bombay.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Phía ngoài thành phố, tàu tốc hành Rajdhani dừng lại vài lần rất đột ngột, lần làm đổ bình nước của tôi xuống sàn và lần tiếp theo làm vỡ chiếc cốc. Dường như chúng tôi chủ ý đỗ tại những nhà ga này, mặc dù vẫn có người xuống tàu. Tôi thấy họ ném đồ đạc xuống đường ray và nhảy xuống tàu với tốc độ của những kẻ đào tẩu, nhặt hành lý và phóng dọc theo đường ray. Tôi phát ra rằng họ kéo cần báo động khẩn cấp (SỬ DỤNG BÁO ĐỘNG THÍCH HỢP BỊ PHẠT 250 RUPI) bởi họ qua nhà mình. Đây là tàu tốc hành, nhưng bằng cách kéo cần báo động, người Ấn Độ có thể biến nó thành tàu chợ.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            tàu có thanh niên béo ú, mới tốt nghiệp trường Kỹ thuật Dehra Dun đường tới Poona để phỏng vấn xin việc. Cậu giải thích cho tôi tại sao tàu bị dừng lại đột ngột như vậy và cậu miêu tả chuông báo động hoạt động thế nào.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Cậu bảo: “Người nào muốn rời tàu kéo dây và thiết bị bên trong giải phóng chân khiến phanh gí chặt lấy giá chuyển hướng đặc biệt. Nhân viên phục vụ tàu chắc chắn biết giá chuyển hướng báo động nào bị kéo, nhưng có quá nhiều người làm việc đó. Nhân viên phục vụ tàu phải kết nối lại thiết bị, tạo ra áp suất để tàu tiếp tục chuyển bánh.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Cậu chậm và cẩn thận tới nỗi khi giải thích xong chúng tôi ở Bombay rồi.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Tại nhà ga ở Bombay, V.S. Naipaul hoảng sợ chạy chốn, lo sợ rằng ông “có thể bị chìm nghỉm vào đám đông người Ấn Độ đó mà chẳng để lại vết tích gì.” Chuyện này được viết trong cuốnAn Area of Darkness [/I]( vùng bóng tối). Nhưng tôi thấy trung tâm Bombay có gì đáng sợ quá thể cả; ở quen khiến tôi nghĩ đây là nơi dành cho người tị nạn và những kẻ tìm vận may, đầy mùi bẩn thỉu và mùi tiền, vùng lân cận trông giống như cái nửa lôi thôi của Chicago. Đám đông vội vã ban ngày làm cho tôi sợ bằng việc họ cứ vẩn vơ rình mò, nhưng hầu như có dấu hiệu nào cho thấy họ vô mục đích. Hướng của những tà áo trắng lướt nhanh đó mang lại cho hàng nghìn người bước này dáng dấp trang trọng của cuộc diễu hành của các nhân viên văn phòng, vợ họ và gia súc, như chuẩn bị cho cuộc tụ tập theo thói quen có từ lâu, ở ngay giữa những kiến trúc đẹp đẽ mà đế quốc dựng lên (bịt mắt lại, liếc nhìn ga Victoria ở Bombay, bạn thấy oai nghiêm của Nhà thờ St Paul). Bombay đáp ứng hết các tiêu chí của thành phố lớn về tuổi tác, độ thâm trầm, về điên cuồng gây cảm hứng cho chủ nghĩa sô vanh trong người dân nơi đây, thái độ kiêu kỳ của đô thị xác xơ bị cạnh tranh duy nhất bởi Calcutta. Tôi thất vọng khi tới Tháp Yên Lặng, nơi người Ấn Độ chuyên đặt những xác chết để cho kền kền ăn. Nghi thức dã man này có thể làm kinh hãi vị khách tình cờ viếng thăm nơi đây, nhưng hành động này dựa tính hợp lý về mặt sinh thái. Các tín đồ Bái hỏa giáo ở cửa cho tôi vào bên trong để xác thực điều này. lái xe Mushtaq đưa tôi tới đây rồi quay về. Tôi có lẽ câu chuyện đó đúng, tôi đâu thấy bất cứ con kền kền nào. Mushtaq bảo chúng ở dưới tháp và ăn xác chết. ta nhìn vào đồng hồ: “Tới giờ ăn trưa rồi.” Nhưng ý ta muốn là giờ ăn trưa của tôi.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Sau bài giảng hôm đó, tôi gặp vài nhà văn. trong số họ là ông V.G. Deshmukh, tiểu thuyết gia vui tính, luôn rằng ông thể kiếm sống nhờ vào ngòi bút được. Ông viết ba mươi cuốn tiểu thuyết. Ở Ấn Độ, viết lách là công việc đơn độc, được trả tiền, nhưng dù thế nào chăng nữa người đàn ông này vẫn viết về những người nghèo: ai hứng thú đọc về người nghèo. Ông biết vậy, bởi người nghèo là công việc phải làm của ông.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Giảm nghèo đói, tái định cư, ngăn ngừa hạn hán, thiệt thòi về quyền lợi, mọi thứ mà ông có thể kể tên ra. Đôi khi nó khá đau đầu. Nhưng sách của tôi bán, bởi vậy tôi lựa chọn nào. Ông có thể gọi tôi là nhà tổ chức.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Ông ngăn hạn hán bằng cách nào?”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Chúng tôi có các chương trình.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Tôi thấy các ủy ban, thư trình bày ý kiến, hội nghị và các lĩnh vực rất mơ hồ.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Gần đây ông có ngăn chặn được cái gì ?”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Chúng tôi thực chương trình dài hơi,” ông . “Nhưng tôi thích viết tiểu thuyết hơn.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Nếu ông viết được ba mươi cuốn tôi chắc là tới lúc ông ngừng lại rồi!”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “, ! Tôi phải viết trăm linh tám cuốn!”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Sao ông lại định đạt tới con số đó?”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            “Đó là con số kỳ diệu theo triết học Hindu. Vishnu có trăm linh tám cái tên. Tôi phải viết trăm linh tám cuốn tiểu thuyết! Điều đó dễ dàng chút nào, đặc biệt là vào lúc này, với tình hình thiếu giấy chết tiệt này.”

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Vấn đề thiếu giấy cũng làm ảnh hưởng tới tờTuần báo Ấn Độ [/I]có minh họa của Kushwant Singh [3] . Tổng số phát hành là ba trăm nghìn bản nhưng ông chuẩn bị cắt giảm con số đó xuống để tiết kiệm giấy. Đây là chuyện của người Ấn Độ: các doanh nghiệp Ấn Độ làm việc giỏi tới mức họ sản xuất ra những thảm họa; thành công khiến họ quá dư thừa và việc phá vỡ các trật tự chưa từng có trước đó dẫn tới thiếu hụt và cuối cùng là thất bại. “Cái đói là nữ tỳ của các vị thần,” bà Pudd’nhead Wilson vậy, đây là lời đề từ ở chương viết về Bombay trong cuốnFollowing the Equator [/I](Theo đường Xích đạo) của Mark Twain, và thực là các vị thần đói của Ấn Độ de dọa nhấn chìm bà. Mỗi thành công mà tôi biết được thuyết phục tôi rằng Ấn Độ bị chìm đắm trong các phát minh, mất hết hy vọng và phải thất bại trừ phi những gì tôi thấy vào tối hôm đó biến mất. dễ hiểu nhất của Ấn Độ là: quá đông dân.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']           [3] Nhà văn, nhà báo, sử gia Ấn Độ nổi tiếng sinh năm 1915.[/I]

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            thể ngủ được, tôi dậy dạo. Tôi rẽ về phía bên trái khách sạn và bước hơn chín mươi mét qua những nhà thổ dẫn tới con đập lấn biển, vừa vừa đếm số người ngủ mà tôi gặp. Họ nằm duỗi dài vỉa hè, bên cạnh nhau; số nằm những tấm bìa cứng nhưng hầu hết đều nằm ngủ trực tiếp lên nền xi măng, giường, ít quần áo, tay gối đầu. Lũ trẻ ngủ bên cạnh họ, những đứa khác ngủ phía sau lưng. có dấu hiệu nào cho thấy họ có tài sản. Tôi đếm tới bảy mươi ba người ngồi rồi rẽ vào góc phố, phía dưới con đường chạy dọc gần đập có thêm hàng trăm người nữa - chỉ là những tấm thân, gối, bọc, xe kéo, có thứ gì để phân biệt người này với người kia, có dấu hiệu của sống. Đôi khi người ta nghĩ những người ngủ vỉa hè tại đường phố Bombay này là tượng gần đây; nhưng Mark Twain thấy họ đường tới buổi lễ hứa hôn lúc nửa đêm.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Chúng tôi như qua thành phố chết. khó có thể thấy chút gì của sống ở trong những con phố tịch mịch và trống trải. Thậm chí những con quạ cũng im lặng. Nhưng ở khắp nơi mặt đất là những người bản xứ nằm ngủ - hàng trăm, hàng trăm người. Họ nằm duỗi dài, quấn chặt đầu và toàn thân trong chăn. Tư thế cứng đờ của họ giống hệt như chết vậy.

      line-height: 150%; <span lang="VI" style="mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI;']            Đó là vào năm 1986. Bây giờ con số này còn lớn hơn nữa, và có thêm thay đổi khác. Những người tôi thấy còn có chăn. Kẻ đói –xin mạn phép [/I]Pudd’nhead Wilson – cũng là nữ tỳ của thần Chết.
      <!--[if gte mso 9]><xml>
      <w:WordDocument>
      <w:view>Normal</w:view>
      <w:Zoom>0</w:Zoom>
      <w:TrackMoves/>
      <w:TrackFormatting/>
      <w:punctuationKerning/>
      <w:validateAgainstSchemas/>
      <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid>
      <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent>
      <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText>
      <w=DoNotPromoteQF/>
      <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther>
      <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian>
      <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript>
      <w:Compatibility>
      <w:BreakWrappedTables/>
      <w:SnapToGridInCell/>
      <w:WrapTextWithPunct/>
      <w:UseAsianBreakRules/>
      <w=DontGrowAutofit/>
      <w:SplitPgBreakAndParaMark/>
      <w=DontVertAlignCellWithSp/>
      <w=DontBreakConstrainedForcedTables/>
      <w=DontVertAlignInTxbx/>
      <w:Word11KerningPairs/>
      <w:CachedColBalance/>
      </w:Compatibility>
      <m:mathPr>
      <m:mathFont m:val="Cambria Math"/>
      <m:brkBin m:val="before"/>
      <m:brkBinSub m:val="--"/>
      <m:smallFrac m:val="off"/>
      <m=DispDef/>
      <m:lMargin m:val="0"/>
      <m:rMargin m:val="0"/>
      <m=DefJc m:val="centerGroup"/>
      <m:wrapIndent m:val="1440"/>
      <m:intLim m:val="subSup"/>
      <m:naryLim m:val="undOvr"/>
      </m:mathPr></w:WordDocument>
      </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml>
      <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true"
      DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99"
      LatentStyleCount="267']
      <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/>
      <w:LsdException Locked="false" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false"
      QFormat="true" Name="heading 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/>
      <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false"
      UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/>
      <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/>
      </w:LatentStyles>
      </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]>

      <style>
      /* Style Definitions */
      table.MsoNormalTable
      {mso-style-name:"Table Normal";
      mso-tstyle-rowband-size:0;
      mso-tstyle-colband-size:0;
      mso-style-noshow:yes;
      mso-style-priority:99;
      mso-style-qformat:yes;
      mso-style-parent:"";
      mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
      mso-para-margin-top:0in;
      mso-para-margin-right:0in;
      mso-para-margin-bottom:10.0pt;
      mso-para-margin-left:0in;
      line-height:115%;
      mso-pagination:widow-orphan;
      font-size:11.0pt;
      font-family:"Arial","sans-serif";
      mso-ascii-
      mso-ascii-theme-font:minor-latin;
      mso-fareast-font-family:"Times New Roman";
      mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
      mso-hansi-
      mso-hansi-theme-font:minor-latin;
      mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
      mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}
      </style><![endif]-->

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 11: Tàu thư vận Delhi từ Jaipur





                  “Đó là cái gì vậy?” Tôi hỏi ông Gopal, liên lạc viên của đại sứ quán và chỉ vào thứ giống như pháo đài.

                  “Đại loại là pháo đài.”

                  Ông chế nhạo quyển sổ tay mà tôi luôn mang theo: “Ông có quyển sách to đấy, nhưng tôi khuyên ông là hãy gập nó vào và để lại khách sạn, bởi với tôi Jaipur giống như quyển sách mở.” dại dột là tôi nghe theo lời khuyên đó. Giờ đây chúng tôi ở cách Jaipur gần mười ki lô mét, qua cồn cát ngập tới mắt cá chân về phía khu định cư Galta đổ nát. Sau đó chúng tôi qua bữa tiệc của khoảng hai trăm con khỉ đầu chó: “Cứ bình thường ,” ông Gopal khi những con khỉ nhảy nhót, kêu khèng khẹc và nhe răng, tụ họp thành đám đường với tò mò đầy uy hiếp. Khung cảnh đầy sỏi đá và khô cằn, mỗi con đồi lởm chởm đều đội mình pháo đài rạn nứt.

                  “Pháo đài của ai vậy?”

                  “Của Hoàng tử.”

                  “, ai xây nó kìa?”

                  “Ông biết tên của ông ta đâu.”

                  “Vậy ông biết?”

                  Ông Gopal tiếp tục . Ánh sáng nhá nhem và những tòa nhà bị chèn vào trong con đèo Galta làm cho chúng tối . con khỉ kêu lên, nhảy bám lấy cành đa phía đầu Gopal, kéo mạnh cành xuống, tạo ra tiếng hú như của chiếc quạt kéo. Chúng tôi tiến vào, qua khoảng sân trong để tới mấy tòa nhà đổ nát với những bức tranh tường nhiều màu vẽ cây cối và con người ở mặt tiền. số bị cào và sơn đè lên những hình vẽ graffiti nhòe ngoẹt; toàn bộ ván cửa bị đục mất.

                  “Đây là cái gì?” tôi hỏi. Tôi ghét ông ta vì bảo tôi để quyển sổ tay lại.

                  “À,” ông Gopal đáp. Đó là tường rào quanh đền. vài người ngủ gà ngủ gật ở cổng vòm, những người khác ngồi chồm hỗm, ngay phía ngoài tường rào là mấy hàng bán rau và quán trà, chủ của những hàng bán này dựa lưng vào tường, mài nhẵn những bức tranh. Tôi bị bất ngờ bởi hiu quanh của nơi này - có vài người lúc mặt trời lặn, ai chuyện và mọi thứ im lặng đến nỗi tôi có thể nghe thấy tiếng những con dê gõ móng lóc cóc lên đá cuội, tiếng chí chóe của những con khỉ ở phía xa.

                  “Đây là ngôi đền ư?”

                  Ông Gopal nghĩ lúc. “Đúng,” cuối cùng ông cũng lên tiếng, “đại loại là ngôi đền.”

                  những bức tường trang trí công phu của ngôi đền la liệt áp phích, tường lem nhem vì người ta đục đẽo, tiểu tiện và bôi vẽ nhằng nhịt các mẩu quảng cáo bằng kiểu chữ Devanagri lớn quảng cáo cho các hãng kinh doanh tại Jaipur có tấm bảng trắng đen màu xanh nhắc nhở du khách bằng tiến Ấn Độ và tiếng : “ được phép báng bổ, làm xấu, viết chữ hoặc bất cứ hành động ảnh hưởng tới các bức tường.” Bản thân cái bảng cũng bị làm xấu : lớp men bong mất trông như bị gặm phần.

                  Phía xa hơn, con đường đá cuội trở thành lối mòn hẹp và sau đó là dãy bậc thang dốc đứng cắt vào những bức tường đá của hẻm núi. đỉnh là ngôi đền trông ra hồ nước màu đen phẳng lặng. Lũ côn trùng bơi vòng vòng mặt hồ khiến nước gợi lăn tăn, vài vòng sóng loan mặt nước. Ngôi đền, chốn thoát tục, được đặt đá, đây là cái hang nông có đèn dầu và dây nến thắp sáng. Mặt kia của cổng chính đền là những phiến đá cẩm thạch cao hai mét được chuyển nguyên hình nguyên khối từ Sinai về, nhưng với trọng lượng như thế này chắc hẳn cả giáo đồ cơ bắp nhất cũng mắc chứng thoát vị. Những phiến đá này khắc chỉ dẫn bằng hai thứ tiếng và được đánh số. Trong ánh sáng lờ mờ, tôi chép được bản tiếng .

                  1. Nghiêm cấm sử dụng xà phòng hoặc giặt quần áo trong đền

                  2. Vui lòng mang giày lại gần bể chứa nước

                  3. chấp nhận cho phụ nữ tắm cùng nam giới

                  4. Khạc nhổ trong khi bơi là thói quen xấu

                  5. bửa nước trong khi bơi làm hỏng quần áo của người khác

                  6. mặc quần áo ướt vào đền

                  7. khạc nhổ bừa bãi làm bẩn khu vực đền

                  “Bửa?” tôi thắc mắc với ông Gopal. “Bửa là cái gì?”

                  “Đâu có gì tới bửa đâu?”

                  “Ông nhìn số năm xem.”

                  “Chữ đó là bắn.”

                  “Chữ đó là bửa.”

                  “Chữ đó là -”

                  Chúng tôi bước lên phiến đá. Các chữ cái cao năm xăng ti mét được khắc sâu phiến đá cẩm thạch.

                  “- bửa,” ông Gopal . “Tôi chưa qua chỗ này bao giờ. Tôi nghĩ nó đại loại là từ bắn.”

                  Ông Gopal cố gắng hết sức, nhưng khó để thoát khỏi ông ấy. Xưa nay tôi vẫn mình với quyển sổ tay và bảng giờ tàu của Đường sắt Phương Tây; tôi thấy hạnh phúc nhất khi tự tìm đường và nhờ tới người liên lạc nào. Ý định của tôi là ở tàu, phiền nhiễu và phải khắp nơi; ngắm cảnh là cách giết thời gian, nhưng như tôi kết luận tại Istanbul, đây là việc dựa nhiều vào sáng tạo giàu tính tưởng tượng, giống như tự trình diễn vở kịch của riêng bạn sân khấu khi mà tất cả các diễn viên hết.

                  Jaipur là thành phố lộng lẫy kỳ diệu, nhưng những phá phách bừa bãi, thiếu hiểu biết của những người chăn dê tàu tích cổ mong manh này, việc vẽ bậy lên các bức tường và sử dụng cung điện làm bối cảnh quay phim làm cho vẻ thu hút ở đây giảm xuống. đoàn làm phim hò hét trong Cung điện Thành phố, diện của họ làm cho cung điện dường như trở thành công trình xây dựng giả tạo. Tôi giảng bài xong, mong ngóng bắt được tàu nhưng bảng giờ báo có tàu tới Delhi trước 12 giờ 34 sáng hôm sau. Khoảng thời gian này là bất tiện: ngày và trọn buổi tối chờ đón, tôi chẳng thích thú gì với viễn cảnh đứng trước ga đầu mối Jaipur vào nửa đêm.

                  “Hôm nay chúng ta thăm viện bảo tàng,” Gopal tuyên bố ngày sau chuyến viếng thăm Galta.

                  “Hãy bỏ qua viện bảo tàng .”

                  “ nơi rất thú vị đấy, vả lại ông thích xem tranh Moghul. Đây là nhà của các bức tranh Moghul!”

                  Khi ở phía bên ngoài bảo tàng tôi : “Bảo tàng được xây dựng khi nào?”

                  “Khoảng năm 1550.”

                  Ông ta hề ngắc ngứ. Nhưng hôm nay tôi mang theo sổ tay rồi. Tòa nhà mà ông ta tự đặt vào giữa thế kỉ 16 là Alberr Hall, khởi công vào năm 1878 và hoàn thành năm 1887. Năm 1550 Jaipur chưa hề tồn tại, mặc dù vâỵ tôi cũng có lồng dạ nào điều đó cho ông Gopal, ông ta dỗi khi tôi cãi lại vào hôm trước. Dù sao nữa, sở thích khoe khoang dường như là vấn nạn kinh niên của số người Ấn Độ. Phía trong bảo tàng, hướng dẫn viên khác chỉ vào nhóm khách tham quan thấy chiếc áo choàng màu đỏ trông giống như cái lều vải. ta : “Vật này thuộc về Maharajah Madho Singh nổi tiếng. người to béo. Cao 2 mét 13, rộng 1 mét 22 và nặng 227 kg.”

                  Tại đài quan sát của Jai Singh có khu vườn trưng bày các dụng cụ bằng cẩm thạch của nhà thiên văn này, nhìn thoáng qua, nơi đây giống như sân chơi của lũ trẻ con với những ván trượt, thang và cầu trượt cao mười lăm mét mở rộng ra đối xứng với mặt trời. Ông Gopal tới thăm nơi này rất nhiều lần. Ông chỉ cho tôi xem chiếc đĩa lớn bằng đồng trông tựa như bản đồ bầu trời ban đêm. Tôi hỏi ông ta liệu có phải đúng như tôi nghĩ . , ông , cái này để cho ta biết thời gian. Ông ta chỉ cho tôi chiếc đèn hiệu, bán cầu bị cắt nửa nằm lõm sâu dưới mặt đất, cái tháp tám mươi bậc thang, loạt chiếc ghế dài phát xạ nhiệt, những thứ này cũng dùng để xem giờ. Tất thảy dụng cụ tinh xảo này được Hoàng tử Jai Singh sử dụng (tôi đọc trong cuốn sổ tay) để tính độ cao, góc phương vị và kinh độ bầu trời. Còn ông Gopal lại coi đây là bộ sưu tập những chiếc đồng hồ quá cỡ.

                  Trong khi ông Gopal ăn trưa, tôi lẻn và mua vé tới Delhi. Thiết kế của ga Jaipur giống nhũng tòa nhà đáng trong thành phố có tường bao quanh. Công trình gồm sa thạch đỏ với các vòm, khung tò vò lớn và các cột chống vững chắc như cột cung điện; bên trong là bích họa vẽ những người phụ nữ có khuôn mặt nhăn nhó và những người đàn ông đội khăn xếp, hình ảnh phóng to của các bức tranh truyền thống với đường nét trang trí là những bó hoa .

                  “Nếu lấy vé này, tôi thể bắt được tàu cho tới sau nửa đêm,” tôi .

                  “, ,” nhân viên bán vé thuyết phục. “Sớm hơn vậy chứ.”

                  Và ta giải thích. Toa giường nằm hạng nhất ở sẵn đường tránh tàu, được dọn dẹn để nối với tàu thư vận Delhi. Tôi có thể lên tàu vào lúc chiều muộn, sau nửa đêm tàu từ Ahmadabad vào ga và toa nằm này được nối vào chuyến tàu đó. ta tôi bị đánh thức nếu lên toa giường nằm tách khỏi tàu: chuyến tàu này tới nơi đúng giờ.

                  “Cứ ở lại đây tối nay,” ta bảo “ông nên cầu khoang hạng nhất hai giường nằm. Chúng tôi chỉ cho ông xem.”

                  Tiếp đó tôi dùng bữa lâu với ông Gopal tại nhà hàng ở Jaipur và sau cùng tôi tuyên bố tới nhà ga. Ông Gopal chẳng có tàu đâu: “Ông phải đợi hàng giờ liền.” Tôi rằng mình ngại chuyện đó. Tôi tới nhà ga và leo lên toa giường nằm được bố trí ánh sáng dễ chịu, toa nằm được đặt ở phía xa, cuối sân ga. Toa của tôi rộng. Người phục vụ tàu chỉ cho tôi chiếc bàn, vòi tắm và đèn. Tôi tắm rửa rồi khoác áo choàng tắm vào, sau đó viết thư cho vợ và ghi lại những điều răn dạy tại ngôi đền ở Galta vào cuốn sổ tay. Vẫn còn sớm. Tôi nhờ người phục vụ tàu mang cho lon bia rồi sang chuyện với người Ấn Độ ở toa bên cạnh.

                  Ông ta là giáo sư Đại học Rajasthan, ông thích thú khi biết tôi vừa giảng bài tại khoa tiếng của trường. Ông thích các sinh viên đại học; chúng vất bừa bãi các áp phích tranh cử và thuê người thu dọn sau khi tranh cử xong. Chúng ngốc nghếch, thiển cận và bừa bãi, lại luôn giả nai. “Đôi khi,” ông , “những chuyện đó làm tôi sôi tiết.”

                  Tôi kể với ông về Gopal.

                  “Ông thấy chưa?” ông . “Tôi với ông điều này. Những người Ấn Độ bình thường biết rất ít về tôn giáo của mình, về nước Ấn Độ hoặc bất cứ điều gì khác. số người biết đến cả những điều đơn giản nhất, ví như khái niệm về Hindu hay lịch sử. Tôi đồng ý trăm phần trăm với Naipaul. Họ thích thể rằng mình thiếu hiểu biết trước người phương Tây nhưng hầu hết người Ấn Độ thậm chí chẳng hiểu về đền thờ, văn học và các thứ khác của nước mình bằng các du khách - nhiều người còn biết ít hơn.”

                  “Ông quá đấy chứ?”

                  “Tôi những điều mà tôi biết. Dĩ nhiên khi người già , họ bắt đầu có sở thích nào đó. Bởi vậy số người già biết về Ấn Độ giáo. Họ bắt đầu hơi lắng về những gì sắp xảy ra với họ.”

                  Tôi mời ông ly bia nhưng ông phải làm số việc giấy tờ. Ông chúc tôi ngủ ngon và về toa của mình, tôi cũng lui về nghỉ. Chúng tôi vẫn đứng nguyên đoạn tránh tàu tại ga Jaipur. Tôi rót ly bia và nằm xuống giường đọc The Longest Journey (Cuộc hành trình dài nhất) của Forster. Tôi bị đánh lừa: đây phải là cuốn sách về du lịch mà là chuyện về người viết truyện ngắn tồi có vợ trẻ măng và những người bạn phản bội. Tôi quẳng cuốn sách sang góc, đọc vài trang cuốn The autobiography of a yogi (Tự truyện của yogi), rồi ngủ thiếp . Tôi bị đánh thức lúc mười hai rưỡi bởi tiếng va chạm mạnh: giá chuyển hướng của toa tòa của tôi được nối với tòa thư vận Delhi. Cả tối chiếc tàu lúc lắc, lách cách tới Delhi trong khi tôi ngủ ngon lành trong căn phòng thoải mái, sảng khoái tới mức khi tới nơi tôi quyết định dành buổi tối tương tự như vậy tới Madras để xem liệu như trong bản đồ của tôi, dù mọi người đó là điều thể, tôi có thể đón tàu tới Ceylon .





                  Chương 12: Tàu tốc hành Grand Trunk





                  Con tàu tốc hành ì ạch lết cắt đôi nước Ấn Độ, vết cắt dài hai nghìn hai trăm năm mươi ki lô mét từ Nam Delhi tới Madras, nó có tên gọi riêng Grand Trunk [1] nhờ hành trình này. Có thể dễ dàng suy ra điều đó từ các loại hành lý nặng nề mà người khuân vác chất lên tàu. Những thùng chứa đồ lớn để khắp sân ga. Cả đời tôi chưa bao giờ thấy những đống đồ cá nhân và nhiều người mang vác nặng trĩu đến vậy, họ giống như người sơ tán, có thời gian để đóng gói đồ, ì ạch chạy khỏi tai ương mơ hồ nào đó. Vào thời điểm nhất định, việc lên tàu quả là đơn giản đối với người Ấn Độ, nhưng những người này leo lên tàu tốc hành Grand Trunk như thể họ dựng nhà - họ mang cả dáng vẻ lẫn hàng hóa của những người dọn về nhà mới. Chỉ trong vài phút các toa tàu bị chiếm dụng hết, các thùng chứa hành lý trống rỗng, hòm mây, giỏ đựng thực phẩm, các chai nước, túi ngủ và những chiếc túi Gladstone được đặt vào vị trí. Trước khi tàu chuyển bánh, lúc chúng tôi vẫn sân ga Delhi, mọi thứ lại thay đổi, đám đàn ông cởi bỏ những chiếc quần rộng thùng thình và những chiếc áo khoác vải chéo, mặc vào trang phục truyền thống miền Nam Ấn Độ: áo lót tay và chiếc xà rông mà họ gọi là lungi. Chúng nhàu nhò những nếp gấp. Cứ như thể, tức khắc - trong chờ đợi hồi còi tàu - tất thảy bọn họ gỡ bỏ đồ cải trang vận vào khi ở Delhi, chuyến tàu tốc hành hướng về Madras cho phép họ trở lại đúng diện mạo của mình. Con tàu thuộc về dân tộc Tamil và họ triệt để hoàn thành việc dọn nhà, khiến tôi cảm giác mình như lẻ xa lạ đứng giữa những cư dân này, điều này lạ bởi tôi đến sớm hơn tất cả mọi người.

                  [1] Thùng lớn.

                  Những người Tamil đen đúa xương xẩu, mái tóc buông dài, răng họ trắng lóa và long lanh vì họ tẩy liên tục bằng mẩu cành cây tươi bóc vỏ. Nhìn người Tamil tẩy răng bằng cái cành dài hai mươi xăng ti mét bạn tự hỏi liệu có phải ta cố kéo cành cây ra khỏi dạ dày . điểm thu hút của chuyến tàu cao tốc Grand Trunk là hành trình qua các khu rừng của Madhya Pradesh, nơi có thể thấy những cái bàn chải đánh răng bằng cây tốt nhất; chúng được bày bán ở các nhà ga của vùng và được gói trong túi, trông như điếu xì gà bị cắt phẳng hai đầu. Người Tamil cũng nhũn nhặn. Trước khi thay đồ, mỗi người đều lấy khăn trải giường làm thành chiếc áo choàng rộng rồi nhảy lò cò, thả tay áo xuống, bỏ giày ra và tụt quần, tất cả xì xào chuyện giống như vừa tắm vừa hát. Người Tamil dường như liên tục - chỉ việc đánh răng mới làm họ im lặng. Thú vui của họ là thảo luận về vấn đề vĩ đại nào đó (cuộc sống, , sắc đẹp, “rá trị”) trong lúc dùng bữa cơm vĩ đại (rau sũng nước rắc đầy ớt khô và ớt tươi, cùng với puris ướt và hai vắt cơm nếp). Người Tamil rất hạnh phúc khi ở chuyến tàu tốc hành Grand Trunk: ngôn ngữ họ , thức ăn họ ăn, đồ đạc của họ vứt bừa bãi, tạo cho chuyến tàu huyên náo quen thuộc giống như ở nhà của họ vậy.

                  Tôi bắt chuyện với ba người Tamil ở cùng toa. Sau khi họ thay đồ, tháo hành lý, mở túi ngủ và ăn uống ( người từ tốn cười nhạo cái thìa của tôi: “Thức ăn ăn bằng tay có vị khác so với thức ăn dùng bằng thìa - giống như vị của kim loại vậy”), họ sử dụng quỹ thời gian đầy ắp của mình để giới thiệu về bản thân. tràng tiếng của người Tamil nổ ra với những từ “reposting”, “casual leave”, “annual audit” [2] . Ngay khi tôi tham gia vào cuộc hội thoại, họ bắt đầu chuyện bằng tiếng , tôi cho đấy là cấp độ cao của tài ứng biến và hòa nhập. Họ cùng đồng nhất ở điểm: người Delhi thô lỗ.

                  [2] Vào sổ, nghỉ phép đột xuất, kiểm toán hàng năm.

                  “Tôi nghỉ tại khách sạn Lodi. Tôi đặt từ hàng tháng trước. Mọi người ở Trích với tôi rằng đây là khách sạn tốt. Ha ha! Tôi biết dùng điện thoại. Ông biết dùng điện thoại rồi chứ?”

                  “Tôi hoàn toàn biết dùng điện thoại.”

                  “Nó phải là khách sạn Lodi.” Người Tamil thứ ba lên tiếng: “Đó là Delhi.”

                  “Đúng rồi, bạn, đúng,” người thứ hai phụ họa.

                  “Tôi với lễ tân, “Làm ơn đừng tiếng Hindu với tôi. ai được tiếng ở đây sao? Vui lòng với tôi bằng tiếng !”

                  “Tình huống dở tệ.”

                  “Hindu, Hindu, Hindu, tcha [3] !”

                  [3] Vâng (tiếng Hindu).

                  Tôi kể rằng mình cũng gặp chuyện tương tự. Họ gật đầu và kể thêm vài câu chuyện bức xúc. Chúng tôi ngồi giống bốn kẻ lánh nạn khỏi tàn bạo, than khóc cho tình trạng thiếu hiểu biết chung về tiếng trong số những người Tamil - chứ phải tôi - chỉ ra rằng người tiếng Hindu có thể bị lạc ở London.

                  Tôi , “Liệu ông ta có thể bị lạc ở Madras?”

                  “Tiếng được rộng rãi ở Madras. Chúng tôi cũng sử dụng tiếng Tamil nhưng hiếm khi dùng tiếng Hindu. Đó phải ngôn ngữ của chúng tôi.”

                  “Ở miền Nam, mọi người đều có matric.” Họ khôn khéo giảm với cách viết tắt, “matric” viết tắt của “matriculation” [4] , “Trích” để chỉ thành phố Tiruchirapplli.

                  [4] Trúng tuyển vào đại học.

                  Người phục vụ tàu ngó đầu vào trong toa. ta là kẻ phiền nhiễu với mấy cái phù hiệu và đồ trang bị của chính quyền Ấn Độ, máy bấm lỗ bằng đồng, chiếc bút chì xấu xí, chiếc bìa kẹp hồ sơ có danh sách hành khách, đinh ghim bằng đồng, mũ lồi vải kaki. ta đập vào vai tôi.

                  “Bê đồ của ông .”

                  Trước đó tôi cầu khoang hai giường nằm và tôi trả tiền. ta hết chỗ. Tôi đòi hoàn tiền. ta tôi phải làm cái đơn nộp tại chỗ giải quyết vấn đề này. Tôi buộc tội ta làm ăn thiếu hiệu quả. ta rút lui. Bây giờ ta tìm thấy khoang đôi ở toa kế tiếp.

                  “Toa này có phải trả thêm tiền ?” Tôi hỏi, kéo va li của mình vào. Tôi thích cái giá cắt cổ của từ bak-sheesh.

                  “Tùy ông thôi,” ta .

                  “Vậy trả.”

                  “Tôi là có phải trả thêm hay . Tôi hỏi ông.”

                  Tôi thích cách tiếp cận này. Tôi , “Tôi nên thế nào?”

                  “Đưa hay đưa.” ta cau mày nhìn vào danh sách hành khách. “Hoàn toàn là do quyết định của ông thôi.”

                  Tôi đưa ta năm rupi.

                  Khoang tàu này sạn ngấm ngầm. có chậu rửa; chiếc bàn gấp bị tuột ra khỏi bản lề, tiếng rầm rầm ngoài cửa sổ tăng dần thành tiếng kêu rít lên xé tai tôi khi chiếc tàu khác qua. Thi thoảng chiếc đầu tàu cũ chạy vụt qua trong đêm, tiếng nồi hơi sôi, còi kêu inh ỏi, còn pít tông phát ra những tiếng rin rít với thanh độ cảnh báo hở van, có thể dẫn tới vụ nổ. Vào khoảng sáu giờ sáng khi tới gần Bhopal, có tiếng gõ cửa vang lên - phải trà sáng mà là ứng cử viên cho vị trí giường . ta “Xin lỗi” và rón rén bước vào.

                  Rừng thuộc bang Madhya Pradesh, nơi những chiếc bàn chải đánh răng mọc lên, trông giống như rừng ở New Hampshire nếu bỏ dãy núi màu xanh mờ cuối cùng. Rừng xanh ngắt, hoang vắng, lớp lớp những bờ dốc rợp bóng lá cây và những con suối râm mát, nhưng khi ngày thứ hai trôi qua, khu rừng trở nên bụi bẩn hơn và New Hampsire nhường chỗ cho cái nóng Ấn Độ, khí Ấn Độ. Bụi bám cửa sổ và rơi vào trong toa, phủ lên bản đồ, tẩu thuốc, kính, sổ và cả đống sách mới của tôi: Exiles (Lưu đày) của Joyce, thơ Browning và The narrow corner (Góc hẹp) của Somerset Maugham. Tôi cũng bị lớp bụi mỏng bám mặt; bụi đóng cặn gương, làm mòn ghế nhựa và khiến sàn nhà trở nên cứng giòn. Tôi phải mở hé cửa sổ vì nóng, nhưng cái giá trả cho làn gió mát này là cả luồng bụi từ đồng bằng miền Trung Ấn Độ thổi tới.

                  Buổi chiều đến thành phố Nagpur, người bạn đồng hành của tôi ( kỹ sư có vết sẹo vĩ đại ngực) : “Những người dân gốc ở đây được gọi là Gond. Họ khá lạ lùng. phụ nữ có thể có bốn, năm ông chồng và ngược lại.”

                  Tôi mua bốn quả cam ở nhà ga, chú ý tới cái biển quảng cáo tướng số ghi rằng CƯỚI CON BẠN CHỈ VỚI 12,50 RUPI, tôi quát gã đàn ông thó bắt nạt người ăn xin và đọc đoạn mình viết về Nagpur (được gọi vậy vì nó nằm sông Nag) trong cuốn sổ tay:

                  Thành phần cư dân ở đây có nhiều thổ dân được gọi là người Gond. Những thổ dân sống núi này có nước da đen, mũi tẹt và môi dày. Mảnh vải quấn quanh eo là trang phục của thủ lĩnh. Tín ngưỡng ở mỗi làng khác nhau. Gần như tất cả đều tôn thờ thần đậu mùa và thần dịch tả, ngoài ra còn dấu hiệu cho thấy họ thờ rắn.

                  Tôi thở phào khi cói tàu rú và chúng tôi lại lên đường. kỹ sư đọc tờ báo Nagpur, còn tôi ăn cam Nagpur và sau đó làm giấc ngủ trưa. Tôi bị đánh thức bởi cảnh kỳ quặc, đám mây báo hiệu cơn mưa đầu tiên tôi thấy kể từ khi rời nước . Trời nhá nhem tối, gần ranh giới bang Andhra Pradesh miền Nam Ấn Độ, những đám mây lớn xám xanh viền đen sẫm bám chặt lấy chân trời. Chúng tôi tới gần chúng trong khung cảnh trời bắt đầu mưa: giờ đây khu nhà ga bé bị bùn bắn tung tóe, những vũng nước màu nâu đọng lại ở chỗ chắn tàu, đất trở nên đỏ bởi mùa mưa tới chậm. Nhưng chúng tôi ở dưới những đám mây đó cho đến khi tới Chandrapur, nhà ga đầy muội và và tới mức bản đồ. Tại đây mưa đổ dữ dội, những người phát tín hiệu nhảy dọc đường ray vẫy những lá cờ ướt sũng. Mọi người sân ga đứng nhìn dưới những chiếc ô lớn màu đen bóng nước. Vài người bán hàng rong ào vào trong cơn mưa xối xả để bán chuối cho những hành khách tàu.

                  người phụ nữ từ chỗ trú chân trong nhà ga bò ra ngoài mưa. Có vẻ ta bị thương, bò cả bằng tay và đầu gối, di chuyển chậm về phía tàu - hướng về tôi. Tôi đoán cột sống của bị ảnh hưởng bởi bệnh viêm màng não, buộc quần áo rách vào hai đầu gối và cầm hai mảnh gỗ tay. vất vả tiến lại đoàn tàu với chậm rãi đau đớn và khi tới cửa, nhìn lên. nụ cười đáng - khuôn mặt tỏa sáng cơ thể ốm yếu. chống người lên và giơ bàn tay về phía tôi chờ đợi, gương mặt chảy lã chã nước mưa, quần áo sũng nước. Khi tôi lục ví để lấy tiền tàu bắt đầu chuyển bánh và hành động vô ích của tôi là ném ít đồng rupi về phía đường ngập nước.

                  Ở nhà ga tiếp theo tôi lại bị người ăn xin khác gạ gẫm. Đó là cậu bé khoảng mười tuổi, mặc áo phông và quần soóc sạch . Cậu bé van nài bằng ánh mắt và nhanh “Ông ơi, làm ơn, cho con tiền. Bố và mẹ con ở nhà ga này hai ngày rồi. Chúng con bị kẹt ở đây. Chúng con có thức ăn. Bố con có việc làm, quần áo của mẹ con sờn rách. Chúng con phải tới Delhi sớm và nếu ông cho con hay hai rupi chúng con có thể làm được điều đó.”

                  “Tàu sắp lăn bánh rồi đấy. Cháu nên .”

                  Cậu ta : “Ông ơi, làm ơn, cho con tiền. Bố và mẹ con…”

                  Cậu ta tiếp tục lặp lại cách máy móc. Tôi giục cậu xuống tàu, nhưng ràng là ngoài bài diễn văn vừa rồi cậu chẳng được tiếng . Tôi bước .

                  Trời bắt đầu tối, tàu dừng lại, tôi ngồi đọc báo của người kỹ sư. Tin tức về hội họp, số lượng lớn những cuộc hội họp tít báo khiến tôi có thể nghe hàng loạt giọng ồn ã, tiếng loạt soạt của những trang giấy in, tiếng cót két của những chiếc ghế gấp và lời mở đầu quen thuộc của người Ấn Độ: “Có vấn đề mà tất cả chúng ta phải tự hỏi bản thân…” cuộc hội thảo ở Nagpur mất cả tuần để thảo luận xem “Ở Peril có tương lai cho Bái hỏa giáo ?” Cùng trang này đăng tin hai trăm người Ấn tham dự “Hội nghị các nước hòa bình,” tin “Người theo Ấn Độ giáo: Chúng ta ở ngã ba đường?” chiếm trọn mấy trang khác và trang sau có quảng cáo vải may âu phục của hãng Raymond (khẩu hiệu: “Bạn phải gì đó về bộ đồ của hãng Raymond…”). người đàn ông mặc bộ com lê Raymond diễn giải với các thính giả trong cuộc họp; ta gì đó. Những lời ta là “Giao tiếp là am hiểu. Giao tiếp là triển vọng. Giao tiếp là lôi cuốn.”

                  bàn tay xương xẩu của người ăn xin xuất trước cửa toa của tôi, cẳng tay thâm tím, tay áo rách tả tơi. Sau đó là tiếng van xin thẳm thiết, “Sahib!”

                  Đến Sirpur, chỉ chớm vượt qua biên giới bang Andhra Pradesh, tàu tạm nghỉ. Hai mươi phút sau chúng tôi vẫn còn ở đó. Sirpur xơ xác: sân ga có mái che, nhà ga có nhẵn hai phòng và mấy con bò hành lang. Cỏ mọc thành bụi bên rìa cửa sổ phòng đặt vé. Căn phòng có mùi mưa, khói gỗ và phân bò; chỉ lớn hơn túp lều tẹo, nhưng được trang trọng hóa bởi tấm biển thường thấy của ngành đường sắt, đó có dòng chữ mang đầy hứa hẹn – TÀU CHẠY MUỘN LÀ PHÍ PHẠM THỜI GIAN. Hành khách Grand Trunk bắt đầu xuống tàu. Họ dạo, tỏa ra thành từng nhóm , khoan khoái tập thể dục.

                  “Động cơ bị hỏng rồi,” người đàn ông với tôi. “Họ chuyển cái khác tới. Tàu hoãn hai giờ.”

                  người đàn ông khác : “Nếu có thùng máy chính ở con tàu này họ có động cơ thay thế trong vòng mười phút rồi”.

                  Những ngưới Tamil nổi xung lên sân ga. người dân bản địa Sirpur vơ vẩn ra khỏi bóng tối với bao đậu chiên. Những người Tamil xúm lại mua hết bao đậu và muốn mua thêm đậu nữa. nhóm Tamil tụ họp trước cửa sổ phòng trạm trưởng la mắng người đàn ông gõ mã moóc bằng cái chìa khóa .

                  Tôi quyết định tìm bia nhưng chỉ mới ra khỏi nhà ga tôi hoàn toàn bị chìm trong bóng tối nên tôi nghĩ lại. Mùi mưa cây cối mang lại độ ẩm dồi dào đến nỗi khí đượm mùi ngọt lịm. Những con bò nằm đường, lông chúng màu trắng, tôi có thể nhìn thấy chúng. Dùng lũ bò để đánh dấu đường, tôi bước cho đến khi thấy nguồn sáng màu cam cách khoảng năm chục mét. Tôi tiến thẳng về phía ánh sáng và tới ngôi lều , ấy là mái lán chật hẹp thấp tè dựng tạm với tường bùn và mái bằng vải bạt. chiếc đèn dầu ô cửa và chiếc khác bên trong chiếu sáng những khuôn mặt ngạc nhiên của phân nửa số người ngồi uống trà, hai trong số họ nhận ra tôi từ tàu xuống.

                  “Ông cần gì?” người hỏi. “Tôi giúp ông.”

                  “Tôi có thể mua chai bia ở đây ?”

                  Câu hỏi của tôi được phiên dịch. tiếng cười bật lên. Tôi biết đó là câu trả lời.

                  “ xuôi thêm khoảng hai ki lô mét,” người đàn ông chỉ về phía bóng đêm, “có quán bar. Ông có thể mua bia ở đó.”

                  “ chiếc ô tô,” ta . lại với người đàn ông rót trà. “Nhưng có ô tô ở đây. Ông uống trà vậy.”

                  Chúng tôi ngồi trong lều, uống trà sữa bằng những chiếc cốc nứt. nén hương được thắp lên. ai lời nào. Hành khách tàu nhìn những người làng, người làng ngoảnh mặt . Trần nhà bằng vải rủ xuống, những chiếc bàn bị mài mòn bóng nhoáng, que hương tỏa ra khắp căn phòng mùi khó chịu. Hành khách tàu bắt đầu thoải mái và trong tình huống đó họ chú ý đặc biệt tới hình các vị thần Shiva và Gampati được in màu mờ lịch. Chiếc đèn tỏa ra ánh sáng le lói trong im lặng chết chóc, bóng chúng tôi nhảy nhót các bức tường.

                  Người Ấn Độ dịch câu hỏi của tôi, trong hai thở: “Đây là Ấn Độ thực !”

                  Tối đó chúng tôi xa. Động cơ thay thế tới muộn, do vậy tàu bị hoãn lại lâu hơn, những người Tamil la ó, nguyền rủa, chửi bới bằng đủ loại lời lẽ. Tàu hỏng cả đêm, đầu tiên nó chậm lại rồi ngừng hẳn, động cơ chết ngóm và sau đó tôi có thể nghe thấy lẫn trong những tiếng chửi rủa là tiếng dế kêu vang. Chúng tôi tới Vijayawada chậm năm giờ trong buổi bình minh mưa gió tối tăm. Tôi mua quả táo ở cửa hàng nhưng trước khi tôi kịp cắn miếng cậu bé tập tễnh về phía tôi, chìa tay ra và bắt đầu than van. Tôi cho cậu ta quả táo đó và mua quả khác, nhưng phải giấu cho tới khi lên tàu.

                  Miền Nam mát mẻ và tươi tốt ngờ: màu xanh của đồng quê đúng với màu xanh bản đồ, và màu nước biển của vùng này nữa. Vì vẫn còn sớm, và vì người dân Ấn Độ dường như cho rằng đường ray tàu hỏa là phần rìa thế giới của họ, nên có số người núp ở dọc đường ray, họ đại tiện. Đầu tiên tôi nghĩ đơn giản là họ ngồi xổm thoải mái để nhìn tàu chạy qua, sau đó tôi nhận ra những đống màu vàng ở bên dưới họ. Tôi thấy người đàn ông, điềm báo cả trăm người và hơn thế nữa, tất cả hướng mặt ra đoàn tàu, xem nó như trò tiêu khiển, rồi chậm rãi làm bẩn đường ray. Họ vẫn đại tiện khi tàu vào ga, họ vẫn với tư thế ấy khi tàu rời ga. nhóm kỳ dị - người đàn ông - cậu bé - con lợn - ngồi xếp thành hàng, đại tiện theo cách riêng. người đàn ông trang nghiêm mặc dhoti ngồi xổm cách đường tàu xa hơn chút. Ông ta nhìn con tàu chạy qua, vẻ mặt như thể tuyên bố lúc nào đó ông ta tàu: ông ta che cái ô lớn đầu và tờ báo đầu gối. Quả thực ông ta là biểu tượng hoàn hảo cho điều mà người đàn ông ở Delhi từng : “ thế giới bãi phân.”

                  Chặng cuối của chuyến hành trình, tàu xoay hướng ra biển và chạy theo bờ biển thấp dọc vịnh Bengal. Đồng ruộng ngập nước, đàn ông cày - những đàn trâu đen kéo họ đồng lúa. Những dòng sông cuộn lên màu đỏ ngập mấp mé mép bờ. Phần Đông Nam này của Andhra Pradesh là vùng màu mỡ nhất mà tôi thấy ở Ấn Độ, và nó còn gây ấn tượng theo cách khác nữa: người nơi đây da đen kịt, mặt đất sẫm màu nâu đỏ, và cỏ xanh ngắt. Mưa vẫn kéo tới, nặng hạt hơn khi chúng tôi tới gần Madras.

                  Tôi hỏi người đồng hành về vết sẹo của ta. bị đầu gấu chém ở Assam, chúng tưởng người Bengal. ta ra cửa có ba người đàn ông nhảy tới dùng dao găm chém vào ngực. ta ngã ngửa ra và chúng bỏ chạy. “Máu chảy, tôi nằm ngửa, nhưng máu từ ngực cứ phọt ra, bắn tung tóe lên mặt lên người tôi.” ta gọi cậu con trai năm tuổi mang vải ra để cầm máu. Đứa trẻ làm theo lời cha nhưng tay cậu quá còn cậu sợ hãi tới mức tay ngập trong vết thương. Cha cậu được đưa tới bệnh viện ở Siliguri nhưng cũng phải mất năm vết thương mới lành, và khi ra viện ta còn tiền cũng chẳng có việc. ta miêu tả bản thân như “công nhân Ấn Độ khá điển hình.”

                  Chúng tôi trò chuyện về công việc. ta làm gì đó liên quan tới thủy lực. Cuộc đối thoại dài. Hầu hết người Ấn Độ mà tôi gặp có công việc chẳng thể giải thích hay phân tích gì cả. Họ làm nhân viên chào hàng cho các công ty sản xuất ống đúc, vòng đệm bằng chất dẻo hoặc chất tẩy trắng; họ chào bán những dụng cụ đo đạc hoặc chốt khóa hộp đựng xì gà. lần tôi gặp người Silch làm đồ cao su, phải những thứ đơn giản như lốp xe hoặc dụng cụ tránh thai; ta làm vòng đệm và vỏ bọc cao su. Tôi bảo mình hiểu. ta giải thích: “Vỏ bọc - những cái bằng cao su ấy - để kéo đĩa xích.”

                  Tôi thể hiểu được những công việc này nên những cuộc đối thoại tàu với người Ấn Độ thành những câu chuyện vặt vãnh theo phong cách lạ lùng. Người kỹ sư, thấy hiểu biết của tôi về thủy lực đơn sơ quá nên kể với tôi câu chuyện về người tập yoga, người này hề ăn hay uống bất cứ thứ gì trong suốt quãng đời mình. “Thế ta sống bằng gì?” tôi hỏi. Đó dường như là câu hỏi hợp lý. “Chỉ khí thôi,” ta đáp, “vì ông ta muốn cơ thể bị vấy bẩn bởi thức ăn và nước uống.” Người đó sống khá thọ - bảy mươi tuổi. Ông Gopal, nhân viên liên lạc đầu hàng với hiểu biết của tôi về nghề liên lạc. Ông ta cho tôi nghe chuyện con khỉ và con hổ thường xuyên du lịch với nhau. ai có thể hiểu tại sao con hổ lại ăn ngấu con khỉ, nhưng người đàn ông quan sát kỹ chúng (từ đằng sau cái cây, hoàn toàn kín đáo) và nhận ra rằng con hổ bị mù; con khỉ dẫn đường cho con hổ hết chỗ này tới chỗ khác. Tôi nghe câu chuyện về người đàn ông Bombay có thể nước và người đàn ông khác tự học cách bay bằng đôi cánh làm từ lá cây cọ; người bán ống đúc kể với tôi về cây cầu khỉ từ Ceylon tới Dhanushkodi, ngang qua eo biển Palk. Tôi thấy những câu chuyện khó tin này là cơn phiêu diêu bay bổng từ những thứ cụ thể, trí tưởng tượng của người Ấn Độ đòi hỏi cái gì đó nhiều hơn là những chi tiết buồn tẻ trong sổ sách. Bởi vậy ông Bhardwaj, kế toán, tin vào thuật chiêm tinh; ông Radia, làm pin khô, ứng khẩu (như ông ta ) ra những bài hát mang tính triết học; và người đàn ông có suy nghĩ hoàn toàn khác biệt mà tôi gặp ở Bombay xác nhận rằng nhiều người Ấn nghiện bị rắn hổ mang cắn: “Bạn thè lưỡi ra, con rắn hổ mang cắn vào lưỡi bạn và nọc độc khiến bạn cảm thấy tuyệt với.”

                  Cách Madras vài dặm, nhà truyền giáo người thấy tôi giữ chặt lấy cửa sổ, thở hổn hển với cái nóng tàu, nhưng ông ta phớt lờ tình trạng của tôi. Ông ta mình cáu giận ghê gớm song rất mừng khi biết tôi là (như tôi kể với ông ấy) nhà báo; và kể câu chuyện cho tôi nghe.

                  “ số người Mỹ,” ông ta , “tự coi mình là những người theo đạo Cơ đốc, trả bốn rupi - đó là số tiền kha khá ở Madras - cho người rửa tội. Tại sao? Tôi cho ông biết. Để áp đặt những toan tính riêng, do vậy họ có thể lấy nhiều tiền từ giáo dân. Họ làm vậy là gây hại hơn là làm việc tốt. Khi nào quay về Mỹ tôi hy vọng ông về vấn đề này.”

                  “Rất vui được làm điều đó,” tôi . Liệu có ai chịu trách nhiệm cho những hội truyền giáo ăn đút lót chuyên nhận hối lộ từ lễ rửa tội, vui lòng thuyết phục họ rằng họ gây hại hơn là làm việc tốt?

                  Khi chúng tôi tới khu trung tâm Madras, những chiếc xe wallah có mui lao vào tôi giống như những con dơi, lặp lặp lại câu hỏi: “Ông đâu? Ông đâu?”

                  Họ cười khi tôi bảo mình Ceylon.

                  Đây là những gì tôi tưởng tượng ra: ở đâu đó, khi qua những lâu dài xây bằng thạch cao và gạch chạy từng hàng dọc đường Mount giống như những chiếc bánh cưới ngả màu vàng, là Vịnh Bengal, tại đó tôi gặp nhà hàng hướng ra biển dìu dịu gió, những cây cọ, những chiếc khăn trải bàn bay lất phất trong gió. Tôi ngồi trước biển, dùng bữa tối với cá, uống năm cốc bia và ngắm nhìn ánh sáng nhảy múa những tàu có vùng Tamil. Sau đó tôi ngủ và dậy sớm đón tàu tới Rameswaram, ngôi làng ấy nằm đỉnh mũi của Ấn Độ.

                  “Đưa tôi tới bãi biển,” tôi với người lái taxi. ta là người Tamil, để râu rậm cạo, mặc áo sơ mi phanh ngực. ta có cái nhìn của đứa trẻ hoang dã trong sách tâm lý: những đứa trẻ hoang dã, nhân vật Mowgli hung tợn và điên dại, có nhiều ở vùng Nam Ấn. Tương truyền chúng được chó sói nuôi.

                  “Đường Bờ Biển?”

                  “Nghe giống tên địa điểm đấy.” Tôi giải thích rằng mình muốn ăn cá.

                  “Hai mươi rupi.”

                  “Tôi đưa năm rupi.”

                  “Ok, mười lăm. Lên xe .”

                  Chúng tôi khoảng hơn trăm mét tôi nhận ra mình rất đói: trở thành người ăn chay bất đắc dĩ khiến cái dạ dày của tôi lúng túng nếu gặp phải đồ ăn thay thế tốt. Rau khiến tôi nén cơn thèm ăn, nhưng lòng khao khát - rung động trước những món thịt - vẫn còn nguyên vẹn.

                  “Ông thích các chứ?” Người tài xế quay vô lăng bằng cổ tay của mình với sức mạnh của con sói, ngoặt xe lại.

                  “Rất thích,” tôi đáp.

                  “Tôi tìm cho ông người .”

                  “ á?” Đây giống nơi có thể tìm thấy người - Madras, thành phố phồn thịnh ràng nào cả. Ở Bombay tôi còn có thể tin vào điều đó: những doanh nhân Ấn Độ giàu có chạy ra chạy vào khách sạn Taj Mahal, phô bày giàu có và lái xe hết tốc lực vụt qua những kẻ ngủ lang vỉa hè - họ chắc chắn là những kẻ săn điếm. Và ở Dehli, thành phố của các đại biểu dự hội nghị, tôi được nghe kể rằng có nhiều điếm lượn lờ qua hành lang các khách sạn sang trọng, cặp hông lắc lư hớn hở hứa hẹn những giờ vui vẻ. Nhưng còn Madras?

                  Người tài xế cứ quay xuống và làm dấu xin thề, vạch hai vạch chỗ tim bằng những chiếc móng tay dài của ta. .”

                  “ nhìn đường !”

                  “Hai mươi lăm rupi.”

                  Ba đô la và hai mươi lăm xen.

                  “Xinh ?”

                  ,” ta . “Ông muốn ?”

                  Tôi nghĩ vấn đề kết thúc rồi. phải là về mà tình huống này hấp dẫn nổi tôi. ở Madras, làm điếm để kiếm ít tiền. Tôi tự hỏi ta sống ở đâu và bằng cách nào, bao lâu, điều gì đưa tới nơi khỉ ho cò gáy này? Tôi nghĩ ta có thể là kẻ sống lang thang, người tị nạn, giống như Lena trong Victory (Chiến thắng) của Conrad, trốn khỏi ban nhạc lang thang ở Surabaya. Có lần tôi gặp điếm ở Singapore. ta làm ăn phát đạt. Nhưng cũng hẳn chỉ vì tiền: ta thích đàn ông Trung Quốc, Ấn Độ hơn là , đàn ông “chơi” lâu và tệ hơn là lúc nào cũng muốn phát vào mông ta.

                  Thấy tôi im lặng, người lái xe chậm lại. Xe cộ đông đúc nhưng ta vẫn vòng thêm vòng nữa. Những chiếc răng sút của ta nhuộm nước trầu màu đỏ bóng lên, lấp lánh trong ánh sáng hắt từ chiếc ô tô bên cạnh. ta hỏi: “Biển hay ?”

                  “Biển,” tôi .

                  ta lái thêm mấy phút nữa. Chắc chắn ta là người -Ấn - “người ” chỉ là cách giảm.

                  “.” Tôi .

                  “, , trời ạ.” Dường như ta cố làm tôi phải thú nhận về xấu xa đặc biệt.

                  ta lắc vòng chiếc xe cách liều lĩnh và tăng tốc về phía đối diện, lảm nhảm: “Tốt - những dễ thương - ông thích - nhà - khoảng ba cây - năm .”

                  “Các người ?”

                  “Các .

                  tin chắc thể ra ngoài giọng , nhưng ta vẫ gật gù, có lẽ cố trấn tĩnh tôi.

                  Chúng tôi lái xe tầm hai mươi phút. Xe qua những con phố có các cửa hàng thắp đèn dầu; qua những của hàng dệt may sáng trưng, mấy người bán hàng mặc xà rông sọc giũ tung những súc vải vàng và những bộ xari trang trí nhấp nhánh. Tôi ngồi sâu vào ghế ngắm Madras lướt qua, những hàm răng và ánh mắt trong ngõ hẻm tối, người mua sắm đêm xách những chiếc giỏ đầy và những ô cửa bất tận phân biệt với nhau bởi những biển hiệu dễ nhớ: NHÀ ĂN TRƯA SANGADA, PHÒNG KHÁM VISHNU SHOE và NHÀ HÀNG NGÀN ÁNH SÁNG tối tăm buồn thảm.

                  ta rẽ vào những con ngõ, chọn những ngõ hẻm chật hẹp ánh đèn và sau đó chúng tôi con đường bẩn thỉu. Tôi nghĩ rằng ta trấn lột tôi, rồi chúng tôi vào chỗ tối nhất của con đường mấp mô - chỗ này là vùng nông thôn - ta táp về phía lề đường và tắt đèn, tôi dám chắc ta là kẻ lừa bịp; bước tiếp theo của ta là thọc dao vào sườn tôi. Tôi ngu làm sao mới tin vào câu chuyện ngốc nghếch của ta về người hai mươi lăm rupi! Chúng tôi ở xa Madras, con đường hoang vắng, bên cạnh cái đầm lầy loáng mờ vang tiếng ếch kêu và táp nước. Tay tài xế gật mạnh đầu. Tôi nhảy dựng lên. ta lấy tay xì mũi rồi ném cái thành quả đó ra ngoài cửa xe.

                  Tôi nhấp nhổm bước ra ngoài.

                  “Ông ngồi xuống .”

                  Tôi ngồi xuống.

                  ta lấy tay đám thụp vào ngực mình. “Tôi đây.”

                  ta trườn ra khỏi xe và đóng rầm cửa, tôi thấy ta biến vào ngõ phía tay trái.

                  Tôi đợi cho tới khi ta khỏi, cho tới khi còn nghe thấy tiếng bước chân ta cỏ, tôi từ từ mở cửa. Ngoài trời khí mát dịu, thoảng mùi nước đầm lầy trộn với mùi hoa nhài. Tôi nghe thấy vài tiếng người đường, tiếng những người đàn ông luôn mồm, cũng giống như tôi, họ ở trong bóng tối. Tôi có thể nhìn thấy đường xung quanh tôi nhưng cách vài mét trở mọi thứ biến mất. Tôi ước tính mình ở cách đường chính cây số rưỡi. Tôi có thể tới đó tìm xe buýt.

                  Có vài vũng nước đường. Tôi giẫm phải vũng, cố thoát ra lại tõm xuống chỗ sâu nhất. Tôi chạy, lê chân nặng nề chậm chạp vì bùn nước.

                  “Ông ơi! Sahib!”

                  Tôi tiếp tục nhưng ta thấy tôi và chạy lại gần. Tôi bị bắt. “Ngồi xuống thưa ông!” ta . Tôi thấy có mình ta. “Ông đâu vậy?”

                  “Thế đâu thế?”

                  “ kiểm tra.”

                  “ ?”

                  “ phải .”

                  “Ý là thế nào, ?” Tôi sợ hãi, giờ đây dường như tất cả ràng là cuộc mai phục.

                  ta tưởng tôi cáu giận. ta , “ - bốn mươi, năm mươi. Giống thế này này.” ta tiến lại gần trong bóng tối tôi có thể nhìn thấy ta phồng má lên; ta nắm chặt bàn tay và khom vai. Tôi hiểu được thông điệp: người béo phị. “ Ấn - , dễ thương. Ngồi xuống , chúng ta .”

                  Tôi chẳng có lựa chọn nào khác. Cứ điên cuồng phi xuống đường chẳng mang tôi tới đâu cả - ta có thể đuổi theo tôi. Chúng tôi trở lại xe taxi. ta khởi động máy cách bực dọc và chúng tôi nẩy lên nẩy xuống con đường đầy cỏ mà trước đó ta bộ qua. Chiếc taxi lắc lư từ bên này sang bên kia khi gặp ở gà và mức độ cứ tăng dần. Đây quả thực là vùng nông thôn. Trong bóng đêm bao trùm có ngôi nhà sáng đèn. cậu bé nấp ở ô cửa, ánh mắt long lanh như chờ đợi lễ hội ánh sáng Diwali: đèn xe chiếu sáng gương mặt cậu bé, cánh tay xương xẩu và làm đôi mắt cậu bé lấp lánh. Phía trước chúng tôi là ngôi nhà khác, rộng hơn tẹo, mái bằng và hai cửa sổ hình vuông. Ngôi nhà đứng đơn lẻ, giống như cửa hàng ở trong khu đất hoang. Những cái đầu tối sầm di chuyển ở cửa sổ.

                  “Ông vào ,” người lái taxi và đỗ xe trước cửa. Tôi nghe thấy tiếng cười rúc rích, nhìn thấy những khuôn mặt đen tròn cùng mái tóc óng ả ở bậu cửa sổ. người đàn ông đội chiếc khăn xếp trắng tựa vào tường, ngay gần phía có ánh sáng.

                  Chúng tôi vào trong căn phòng bẩn thỉu. Tôi thấy cái ghế và ngồi xuống. bóng điện mờ mờ cháy mấy sợi dây tóc nằm chính giữa trần nhà thấp. Tôi ngồi chiếc ghế còn tốt - ghế của những người khác đều bị gãy hoặc rách đệm. Mấy ngồi chiếc ghế gỗ dài. Họ nhìn tôi, trong khi những khác vây quanh tôi, véo tay tôi rồi cười. Các còn rất , trông ngượng nghịu và hơi buồn cười, quá trẻ để bôi son, xỏ khuyên mũi, khuyên tai và vòng đeo tay. Những cành hoa nhài cài tóc làm cho các trong khá nữ tính nhưng màu son môi và đồ nữ trang to kềnh càng khiến các già hẳn . mập mạp giữ bên đầu cái đài bán dẫn kêu rè rè, nhìn tôi từ đầu tới chân. Các mang dáng vẻ của những nữ sinh mặc quần áo của mẹ. ai trong số các quá mười lăm tuổi.

                  “Ông thích đứa nào?” Đó là tiếng của người đàn ông đội khăn xếp. ta chắc nịch và trông thô bạo với mái tóc hoa râm. Khăn xếp thắt đầu ta là khăn tắm.

                  “Xin lỗi,” tôi .

                  gã đàn ông gầy gò bước qua khung cửa. Khuôn mặt gã xương xẩu và láu cá, tay gã đút trong chiếc lungi. Gã chỉ vào . “Chọn nó - được lắm.”

                  “ trăm rupi cả đêm,” người đàn ông khăn xếp . “Năm mươi rupi lần.”

                  “ ta giá hai mươi nhăm rupi.”

                  Người tài xế vặn vẹo tay mình.

                  “Năm mươi.” Người đàn ông tóc hoa râm chắc nịch.

                  “Thôi bỏ ,” tôi thú . “Tôi chỉ đến để tìm đồ uống thôi.”

                  “ có đồ uống,” người đàn ông gầy gò .

                  “ ta .”

                  “ nào?” gã gầy , tay xoắn vòng dây chiếc lungi. “Những em Kerala này - trẻ, nhắn, từ duyên hải Malabar đến.”

                  Người đàn ông đeo khăn xếp tóm lấy tay của đẩy mạnh về phía tôi. cười ré lên vui vẻ và nhảy ra.

                  “Ông xem phòng ,” người đàn ông chít khăn .

                  Căn phòng trông ổn khi nhìn qua cánh cửa. ta bật đèn lên. Có cái giường: cùng cỡ với cái bên ngoài nhưng bẩn hơn và lộn xộn hơn, bốc mùi khủng khiếp. Chình giữa phòng là chiếc giường gỗ trải chiếu tre, tường là sáu cái kệ, mỗi cái đặt chiếc va li có khóa thiếc. Góc phòng là chiếc bàn méo mó, đó đặt vài lọ thuốc to chậu nước. Co những vết cháy sém trần nhà lót gỗ ép, báo trải dưới sàn và dán tường, phía giường là những bức vẽ bằng than chì hình người chân tay, chỉ có vú vê và bộ phận sinh dục.

                  “Nhìn !”

                  Người đàn ông nhe răng cười man dại, lao về phía bức tường phía xa và bật công tắc điện.

                  “Quạt!”

                  Cái quạt bắt đầu kêu kẽo kẹt phía chiếc giường dơ dáy, khuấy khí bằng mấy chiếc cánh nứt và thậm chí làm cho căn phòng bốc mùi hơn.

                  Hai vào phòng ngồi lên giường. Họ cười và bắt đầu cời xari ra. Tôi chạy vội từ phòng tiếp khách ra cửa trước tìm người lái taxi. “Nào, thôi.”

                  “Ông thích Ấn Độ? Ấn dễ thương chứ?” Gã gầy gò bắt đầu quát thào. Gã quát lái xe bằng tiếng Tamil trong khi này cũng vội vàng như khi tôi bỏ chạy khỏi nơi đó vậy: ta vừa giới thiệu cho họ khách hàng hụt. Lỗi của ta chứ phải tôi. Những vẫn cười rúc rích gọi với ra, và ngài Gầy Gò vẫn quát tháo khi chúng tôi chạy ra khỏi ngôi nhà qua bãi cỏ cao con đường gồ ghề phía sau.

                  Tôi ăn bữa tối muộn được bày lá chuối trong nhà hàng bẩn thỉu gần khách sạn tôi ở. Cửa sổ phòng khách sạn mở; tôi ngửi thấy mùi hoa ngọt ngào. Hương thơm hát reo khi tôi đọc cuốn Exiles: “Tôi chắc rằng có phép tắc nào mà con người áp đặt là thiêng liêng trước khi có thôi thúc của niêm đam mê… có phép tắc nào trước khi có thôi thúc.” Mùi hương quen thuộc, đó là mùi hoa nhài. Tôi nghĩ về những , họ ngồi cười trong những căn nhà tồi tàn đó, cài những bông hoa trắng với những cánh hoa .


    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 13: Tàu địa phương Rameswaram





                  Tôi có hai tham vọng khi ở Ấn Độ: là tìm được chuyến tàu tới Ceylon, hai là có riêng toa giường nằm. Ở nhà ga Egmore tại Madras, cả hai ham muốn đó của tôi đều được đáp ứng. Vé bìa cứng loại của tôi có ghi Madras - cảng Colombo và khi tàu ra khỏi nhà ga, người phục vụ tàu với tôi rằng tôi là vị khách duy nhất ở toa thực hành trình hai mươi hai giờ tới Rameswaram. ta nếu muốn tôi có thể chuyển tới toa hạng hai, toa này có quạt. Đây là tàu địa phương và do đó ai xa, mọi người đều chọn ghế hạng ba. Raasi ít người tới Rameswaram, ta , và gần đây ai muốn tới Ceylon, đó là đất nước rắc rối, có thức ăn ở chợ và thủ tướng Bandaranaike thích người Ấn Độ. ta băn khoăn sao tôi lại định tới đó.

                  “ chuyến thôi,” tôi đáp.

                  “Đây là chuyến tàu chậm nhất.” ta chỉ cho tôi xem bảng giờ tàu. Tôi mượn về toa của mình để nghiên cứu. Tôi những chuyến tàu chậm trước đây nhưng chuyến tàu này chậm quá thể. Dường như nó cứ năm hay mười phút là dừng lần. Tôi treo bảng giờ tàu lên của sổ và xác thực lại dưới ánh đèn.

                  Madras Egmore 11 giờ

                  Mambalam 11 giờ 11

                  Tambaran 11 giờ 33

                  Perungalattur Halt 11 giờ 41

                  Vandalur 11 giờ 47

                  Guduvanchari 11 giờ 57

                  Kattargulattur 12 giờ 06

                  Singaperumalkoil 12 giờ 15

                  Chingleput 12 giờ 35

                  Vân vân và vân vân. Tôi tính toán. Tàu dừng chín mươi tư lần tất thảy. Ước muốn của tôi được đáp ứng nhưng tôi tự hỏi liệu điều ước đó có phải trả giá .

                  Tàu tăng tốc, tiếng phanh kêu rin rít, tàu lắc lư và dừng lại. Rồi nó khỏi động lại, ngay khi bắt đầu lăn bánh dễ dàng phanh lại vang lên tiếng kim loại cọ xát rền rĩ. Tôi ngủ lơ mơ trong toa, mỗi khi tàu dừng, tôi lại nghe thấy tiếng cười và tiếng bước chân rầm rập qua cửa, như tiếng ngựa phi lên xuống ở lối , tiếng cửa sập và tiếng rung cửa kim loại đập vào nhau. Những thanh đó tạm ngưng khi tàu di chuyển và lại tiếp tục cho đến khi dừng ở toa kế tiếp, rung chuyển ở cửa, tiếng kêu thét, tiếng lanh canh của kim loại. Tôi nhìn ra ngoài cửa sổ thấy cảnh tượng lạ lùng nhất trần đời - khắp nơi toàn trẻ con, , trai ở độ tuổi bảy tới mười hai, những đứa bé trần truồng, đứa lớn hơn mặc đồ lót nhảy lên tàu mang theo các bình nước. Chúng là những đứa trẻ hoang dại, tóc xõa dài ngả màu nâu bởi ánh nắng mặt trời, vai đen đúa, mặt đầy bụi, mũi hếch - giống như thổ dân Úc - và tại mỗi nhà ga vào buổi sáng, chúng ùa vào những toa giường nằm, lấy nước từ những chiếc bồn rửa ở trong nhà vệ sinh. Chúng phi nhanh cùng với những chiếc bình để đóng quân ngay sát đường ray nơi có những người gầy gò lớn tuổi hơn đợi, những đàn ông có tuổi với mái tóc xoăn màu ngả vàng, những đàn bà quỳ bên nồi nước trước những chái nhà thô sơ. Họ phải người Tamil. Tôi cho rằng họ là những thổ dân giống như người Gond. Họ chỉ có ít đồ đạc cá nhân và sống trong khu vực khô hạn này, nơi gió mùa thể thổi tới. Cả buổi sáng bọn trẻ đột kích những toa tàu nằm để lấy nước, nhảy ra nhảy vào, hò hét cười đùa, biến càn quét của chúng thành trò chơi ồn ào. Tôi khóa của trong, ngăn cho chúng nhảy múa ở hành lang, nhưng cho phép chúng lấy nước.

                  Tôi sắp xếp chuyện ăn uống và mang theo chút thức ăn nào. Buổi trưa, tôi bộ dọc con tàu nhưng thể tìm được toa ăn. Tôi chợp mắt vào khoảng hai giờ trưa có tiếng gõ ở cửa sổ. Đó là người phục vụ tàu. lời, ta chuyển khay thức ăn qua then chắn cửa. Tôi ăn theo phong cách Tamil, lấy tay phải viên cơm thành hình quả bóng, dúi quả bóng này vào món rau lõng bõng và nhồi toàn bộ sản phẩm đó vào mồm. Ở nhà ga kế tiếp người phục vụ tàu lại xuất . ta mang cái khay trống và uể oải chào tôi.

                  Chúng tôi song song với bờ biển, cách vài dặm. Những chiếc quạt trong toa làm giảm chút ít cái bí bách của độ ẩm. Bầu trời u ám phủ đầy mây, mây dường như làm tăng thêm sức nóng ngột ngạt, còn tàu rất chậm, có tí gió nào ở cửa sổ. Để rũ bỏ cảm giác lờ đờ, tôi mượn người phục vụ tàu cái chổi và vài cái giẻ. Tôi quét toa và lau tất cả cửa sổ, đồ gỗ. Sau đó tôi giặt đồ và treo lên những cái móc ở hành lang. Tôi nút cái bồn rửa lại để xối nước vào người, sau đó cạo râu, dép lê và vận đồ ngủ. Xét cho cùng tôi ở trong toa của riêng mình. Tại Villupuram, động cơ điện được thay thế bởi đầu máy hơi nước và cũng tại nhà ga này tôi mua ba chai to bia ấm. Tôi vỗ lại gối và khi đồ giặt khô, tôi uống bia, ngắm nhìn Tamil Nadu dần dần trở nên thô sơ hơn: cứ nhà ga sau lại hơn nhà ga trước và con người cứ dần dần trần trụi - qua Chingleput người ta mặc áo nữa, ở Villupuram áo lót biến mất và tiếp hiếm thấy lungi, người ta lại mà chỉ đóng khố. Đất đai bằng phẳng, có nét gì đặc biệt ngoại trừ những người Tamil giống như con cò thi thoảng thấp thoáng cánh đồng lúa phía xa. Những ngôi nhà dựng xơ sài như những túp lều tạm ở châu Phi, vì người châu Phi quan niệm sống ở túp lều trong vòng hai năm liền là điều may mắn. Nhà được đáp từ bùn, mái lợp lá cọ: bùn nứt ra do tác động của khí nóng và cơn gió mùa đầu tiên cuốn phăng những chiếc mái này . Ngược lại với những ngôi nhà nhốn nháo đó là những cánh đồng lúa được tưới tắm hợp lý bằng hệ thống bơm hỗn hợp và những con kênh dài.

                  Điều khó chịu nhất của buổi chiều hôm đó là khói động cơ hơi nước. Khói phả vào cửa sổ, phủ lên bề mặt vọi vật lớp khói mỏng, mùi than cháy - mùi đặc trưng ở mỗi nhà ga xe lửa Ấn Độ - ám vào toa tàu. Động cơ này tốn thời gian hơn nhiều để tăng tốc, tiếng búa máy nện và luồn hơi phụt ra có nhịp điệu truyền qua các toa. Nhưng sức mạnh này chứa dịu dàng, thanh của những chiếc bánh bị ép mạnh mang lại cho con tàu chuyển động chỉ khác chiếc máy cát cỏ động cơ điện khuếch đại, mà còn biến động cơ hơi nước thành con thú di chuyển hay dừng lại đều mạnh mẽ.

                  Trời sập tối, đèn sáng và quạt hoạt động. Tôi ngủ; giờ sau - khoảng 9 giờ 30, đèn sáng trở lại. Tôi lấy sách ra và tìm được chỗ đọc dở, nhưng chưa kịp đọc đến cuối đoạn đèn lại hỏng lần thứ hai. Tôi làu bàu tắt mọi thứ , bôi thuốc chống côn trùng (những con muỗi dã man, nhanh như chớp với cả đống mầm bệnh sốt xuất huyết) rồi trùm tấm ga qua đầu ngủ, và chỉ tỉnh dậy ở Trichigo-polly (Tiruchirappalli) để mua hộp xì gà.

                  Sáng hôm sau, nhà sư tới thăm tôi. Đầu cạo nhẵn thín, ông mặc áo choàng rộng màu vàng nghệ và chân đất. Ông là chân dung của con người mộ đạo, nhà sư hành khất với cái đầu nhễ nhại mồ hôi, ghế hạng ba chuyến tàu nhanh tới Nirvana. Dĩ nhiên tôi đoán đúng ngay lập tức ông là người Mỹ, hóa ra ông đến từ Baltimore. Ông đường tới Kandy thuộc miền Trung Ceylon. Ông thích các câu hỏi của tôi.

                  “Người thân ông nghĩ sao về việc ông trở thành người theo đạo Phật?”

                  “Tôi tìm nước,” ông tảng lờ.

                  “Ông ở trong tu viện hay nơi nào tương tự?”

                  “Nghe này, nếu có nước ở đây, chỉ cần với tôi và tôi .”

                  “Tôi có số bạn tốt ở Baltimore,” tôi . “Ông bao giờ trở lại đó chưa?”

                  “Ông làm phiền tôi đấy,” thầy tu bực bội.

                  “Đây là cách thầy tu hay chuyện sao?”

                  Lần này ông thực nổi cáu. Ông : “Tôi bị hỏi những câu này cả trăm lần mỗi ngày rồi!”

                  “Tôi chỉ tò mò thôi.”

                  “Chẳng có câu trả lời nào cả,” ông với ngữ điệu nhanh khó hiểu. “Tôi tìm nước.”

                  “Ông tiếp tục tìm .”

                  “Tôi bẩn! Tôi ngủ suốt cả đêm, tôi muốn tắm!”

                  “Tôi chỉ cho ông nước nếu ông trả lời thêm câu hỏi của tôi.” Tôi bảo.

                  “Ông đúng là tên khốn thích tọc mạch, cũng giống như tất cả bọn chúng.” Nhà sư này .

                  “Cửa thứ hai bên tay phải,” tôi . “Đừng chết đuối nhé!”

                  Tôi thấy mười dặm tiếp theo là chặng đường thú vị nhất từ lúc tôi tàu. Chúng tôi ở bờ biển, di chuyển nhanh dọc theo mũi đất và phía bên kia của đoàn tàu - hụ còi vang và ống khói nhả đầy khói - là bãi cát trắng cuộn lên thành những đụ cát tuyệt đẹp; phía dưới là những mảng biển màu xanh lá cây. Động cơ chạy ầm ầm cuối đoàn tàu xáo trộn bãi cát và những con sóng vỗ bờ bắn tung bụi nước lên cao, tạo thành lớp bọt pha lê cửa sổ. Sóng ầm ào hòa lẫn tiếng ù của đầu máy tạo nên thanh ấn tượng. Tất cả ánh sáng, nước và cát chạy bám tàu tiến về đê Rameswaram trong gió mạnh. Hàng cây cọ dưới những đám mây lướt nhanh uốn cong mình và sáng lóa như những chiếc quạt làm bằng lông vũ, đây đó phía cồn cát, cờ đỏ treo trước những ngôi đền tung bay chiếc cột cong oằn. Cát bao phủ nhiều đoạn của đường ray, xô lấn lối vào ngôi đền, phá hỏng những túp lều bằng lá cọ mong manh. Gió thổi mạnh đập vào cửa sổ, cuốn theo cát bay tung lên, tiếng gió tít vù vù như sắp lật nghiêng những con thuyền buồm Ả rập với cánh buồm no gió ở phía chân trời dát vàng, nơi đó là Ceylon.

                  “Mấy phút nữa thôi,” người phục vụ tàu . “Tôi nghĩ ông hối tiếc vì chuyến tàu này.”

                  “ hề,” tôi . “Nhưng tôi có cảm giác là tàu từng tới Dhanushkodi - theo như bản đồ của tôi chỉ dẫn.”

                  “Tàu tốc hành Indo-Ceylon trước đây tới Dhanushkodi.”

                  “Sao bây giờ nó tới đó?”

                  “ còn tàu Indo-Ceylon nữa,” ta . “Còn Dhanushkodi bị thổi tung rồi.”

                  ta giải thích rằng năm 1965 có cơn lốc xoáy toàn bộ khu vực bị ảnh hưởng - làm tàu trật đường ray, dìm chết bốn mươi hành khách và phủ cát lên Dhanushkodi. ta chỉ cho tôi những gì còn sót lại, những đụn cát ở phía cao của bán đảo và mảnh vỡ của những mái nhà đen sì. Ngôi làng biến mất hoàn toàn, thậm chí còn ngư dân nào còn sống ở đây nữa.

                  “Rameswaram thú vị hơn nhiều,” người phục vụ tàu . “Có ngôi đền đẹp đẽ, nhiều địa điểm linh thiêng, có mộ của Cain và Abel.”

                  Tôi tưởng mình nghe nhầm. Tôi đề nghị ta nhắc lại những cái tên. Tôi nghe nhầm. Câu chuyện kể rằng khi Adam và Eva bị đày khỏi Vườn Địa Đàng, họ tới Ceylon (Dhanushkodi là nơi bắt đầu của bảy hòn đảo nằm dọc eo Palk và được biết đến với tên gọi “Chiếc cầu của Adam”). Chúa tới đây, rồi đức Phật, Rama và có lẽ còn cả đức Thánh Cha, Joseph Smith và Mary Baker Eddy cũng tới đây. Cain và Able kết thúc tình em tại Rameswaram, nơi đây có lẽ thực là vùng đất của Nod, phía Đông Vườn Địa Đàng. có biển chỉ dẫn để tới mộ của họ. Những ngôi mộ được các tín đồ Hồi giáo địa phương chăm sóc, trong thành phố của những người theo đạo Hindu này, đa số là những người Brahmin địa vị cao, tôi khó mà xác định được người theo đạo Hồi. Người đánh xe ngựa ( có ô tô ở Rameswaram) nghĩ có lẽ có người theo đạo Hồi ở bến phà. Tôi rằng thế quá xa: lăng mộ ở đâu đó gần trạm ga xe lửa. Người đánh xe ngôi đền Hindu là nơi linh thiêng nhất Ấn Độ. Tôi muốn xem mộ của Cain và Able. Chúng tôi gặp tín đồ Hồi giáo mang vẻ đẹp trầm ngâm ở cái quán bẩn thỉu ven đường. ta đưa tôi xem mộ nếu tôi hứa làm ô uế nơi đó bằng máy ảnh. Tôi hứa.

                  Các ngôi mộ giống hệt nhau: những khối đá nứt nẻ song song, những con thằn lằn lao qua phía và những bụi cỏ nhiệt đới xanh ngắt bện xoắn vào nhau, Tôi cố gắng tỏ vẻ tôn kính, nhưng thể nén được thất vọng khi nhìn thấy những thứ giống như nền móng của vài công trình chưa hoàn thiện, tốn kém nhưng vô dụng, được bày vẽ ra bởi thành viên trong Ban Công trình Công cộng của nhà thờ Hồi giáo địa phương. Và các ngôi mộ đều giống nhau.

                  “Mộ Cain?” tôi hỏi, chỉ về phía bên phải, tiếp đó tôi chỉ về phía bên trái “Mộ Able?”

                  chàng đạo Hồi này biết.

                  Đền Hindu, do Rama lập nên ( đường ngài tới Lenka, ở Ceylon, để giải cứu Sita), là mê cung ấn tượng, hành lang ngầm trải dài gần dặm, ánh sáng sặc sỡ và tường được sơn phết. Nhà du hành J.J. Aubertin, người tới thăm ngôi đền Rameswaram (chứ thăm mộ Cain và Able, có lẽ những ngôi mộ này ở đó vào năm 1890?) nhắc tới những điệu nhảy “báng bổ” và “xấu xa” của các nautch [1] trong cuốn sách của mình, Wanderings and Wonderings (Lãng du và những điều kinh ngạc) viết năm 1892. Tôi thấy. Nhưng phải những nautch mà là năm người phụ nữ có tuổi, trang nghiêm giặt giũ những chiếc màn che trong cái hồ linh thiêng ở ngay chính giữa ngôi đền. Ở Ấn Độ, tôi nhận ra, người ta có thể xác định trang nghiêm của nước qua mức độ ứ đọng. Mức linh thiêng nhất là màu xanh sáng, giống như thế này.

                  [1] Vũ nữ nhà nghề ở Ấn Độ.

                  Mất chuyến dài ba giờ dọc eo Palk chiếc tàu chạy hơi nước của Scotland, TSS Ramanujam (tên cũ là Irwin), từ Rameswaram tới Talaimannar đỉnh của Ceylon. Giống như mọi người khác tôi gặp ở Ấn Độ, bạn đường thứ hai của tôi tàu tôi ngốc mới tới Ceylon. Nhưng lý do của ta khá hơn những lý do tôi nghe trước đó: bệnh dịch tả xảy ra ở Jaffna và nó có chiều hướng lan sang Colombo. “Đó là nơi chôn cất ông,” ta cách hân hoan. ta hoàn toàn coi khinh người Ceylon và cũng quá hào hứng với người Ấn. Tôi kết luận hẳn ta phải thấy phiền phức lắm vì chính ta là người Ấn.

                  “Vâng, nhưng tôi là người theo đạo Thiên Chúa,” . ta tới từ Mangalore, vùng duyên hải Malabar, và tên ta là Llewellyn. Chúng tôi hút xì gà Trichinopoly của tôi bàn, cho tới khi Talaimannar ra, những vệt ánh sáng như đồng tiền vàng sequin xỉn màu, theo cách ví của Llewelly, là cơn mưa đầu tiên của mùa xuân.





                  Chương 14: Tàu thư vận Talaimannar





                  Trời đổ mưa rất to mái phòng bán vé ở ga Talaimannar, người bán vé tàu hét to, cầu được lấy lại tiền thừa với giọng nghe như hát, vực có gì nổi bật của người Ceylon. Đây phải là đất nước người ta hay to. Họ cãi nhau thầm, xung đột khiến họ dễ ngủ. Họ phải những người dễ bị kích động - chắc có tác động gì đó của việc thiếu ăn. Nhưng đây là tình huống bất thường, bán vé giống như trong số những người nhiều tiên phong, làm công việc giấy tờ trong màn mưa màu nâu rơi xéo sân ga và thanh lộp bộp inh tai tràn ngập. Các toa tàu thư vận Talaimannar được làm bằng những tấm gỗ mỏng nên khuếch đại tiếng mưa, tiếng lộp bộp đều đập lên mái lợp của giá chuyển hướng, hòa bởi gió, nhấn chìm tiếng sủa của những con chó hoang gầy gò bị buộc phải trú bão. Nhà ga hoen gỉ, biểu bị bong tróc đọc nổi, con tàu trơn bóng và ánh đèn lờ mờ phía những chiếc cột màu đen dọc hành lang làm cho cơn mưa ròng ròng có màu mỡ đục vàng như chất dẻo bị nấu chảy. Đây là nhà ga vùng nhiệt đới, tọa lạc ở phía Bắc Ceylon, đượm mùi rừng ướt đẫm và mùi ống máng trào nước, tình trạng suy tàn này được xem là nét đẹp ở vùng tiền đồn xích đạo.

                  Tôi hỏi người bán vé bao giờ tàu mới khởi hành.

                  “Có lẽ là nửa đêm!” Mùa mưa dầm dề xối lên nơi làm việc dơ dáy khiến ta phải nheo mắt.

                  “Có lẽ là thế nào?”

                  “Có lẽ muộn hơn!”

                  Những con chó lang thang táp táp vào gót chân tôi, tôi chạy vội xuống sân ga về phía toa có dòng chữ ngay ngắn “TOA NẰM” với lớp mạ phai màu. Khoang hai giường nằm của tôi, ví dụ điển hình của nghề mộc thuộc địa, được ốp ván gỗ chạm khắc theo phong cách rối rắm nhất để trang trí hệ thống những chiếc giá có bản lề, tủ khối và ghế xếp cố định vừa với bức tường. Cơn mưa đập vào cửa chắn bằng gỗ, lớp sương mỏng tìm ngả qua cánh cửa chớp. Tôi ngủ nhưng bị đánh thức ngay vào buổi sáng bởi người Ceylon kéo lê ba cái sọt nặng và đặt chúng gần giường của tôi.

                  “Nó là của tôi,” ta , chỉ vào chiếc giường dưới nơi tôi nằm.

                  Tôi cười, nụ cười ngây ngô điềm tĩnh mà tôi được dạy bởi bất cứ người chủ cửa hàng Afghan nào ở Kabul.

                  “Biết tiếng ?”

                  Tôi lắc đầu, vẫn mỉm cười.

                  Ngươi Ceylon kéo bản lề bậc thang lên giường . Nhưng ta leo lên đó. ta bật quạt, ngồi lên trong số những cái sọt, bắt đầu ăn món bốc mùi khó chịu trong mẩu giấy báo - mùi hành hỏng và gạo mốc lưu lại toa trong suốt khoảng thời gian còn lại của chuyến . Vào lúc 3 giờ 15 tàu rời ga Talaimannar. Tôi biết điều này vì khi tàu lăn bánh tôi bị xóc nảy khỏi giường, đập lên những cái sọt.

                  Toa nằm rất sáng, nảy và lắc lư khi qua những đoạn đường đá dăm, cả đêm kêu kèn kẹt liên hồi - đặc tính cong vênh của chất gỗ làm sinh động thêm buổi tối của các hành khách những chiếc tàu thủy chạy bão cũ kỹ. Tôi gặp cơn ác mộng hãi hùng rằng toa tàu này bắt lửa, cháy bùng lên khi gió lùa vào lối kích động. Tôi bị kẹt trong toa, thể mở cửa vì cơn mưa làm rầm cửa biến dạng. Cửa bị cong vênh và tôi thoát ra khỏi cơn ác mộng khi ngửi thấy mùi khói mồng nặc từ điếu xì gà của người Ceylon. Đèn trong toa vẫn bật, quạt vẫn chạy và người đàn ông này - tôi có thể nhìn thấy ta trong gương - nằm giường, nhả khói từ điếu xì gà rẻ tiền và đọc mảnh giấy bọc bữa tối bốc mùi.

                  Lúc bình minh, phía Tây Bắc Ceylon là khu vườn bị quên lãng: những cánh đồng lúa khô nẻ mọc đầy cỏ dại, tán lá rậm rạp khoảng sân của những túp lều ọp ẹp xiêu vẹo, dấu hiệu của canh tác trước đó. Ở mọi nơi nhìn thấy, tôi đều nhận ra lười nhác quá thể, con người và tất cả mọi thứ đều trong trạng thái nghỉ ngơi. Tôi đến từ miền Nam Ấn Độ, vùng đất của những người Tamil nhanh nhẹn. Ở đây, người Ceylon có dáng điệu uể oải và lơ đễnh của kẻ mộng du tìm chỗ để gục xuống. Tình trạng thiếu lương thực hiển nét: bằng chứng nằm ở những mảnh đất trồng sắn lộn xộn, rễ của loài thực vật nguyên thủy nhất trái đất này có thể phát triển dễ dàng nhưng làm cạn kiệt đất trong vòng năm. Đây là vụ mùa mới của người Ceylon; lũ sắn bắt đầu lớn lên trong tuyệt vọng.

                  Trong toa hạng hai, những người Ceylon ngủ bên cạnh con cái. Lũ trẻ thức thao láo, nép chặt vào ghế vì tiếng ngáy của bố mẹ chúng. người đàn ông tôi gặp hành lang tỏ ra thực bực bội. ta là người Ceylon, giáo viên dạy tiếng , ta mình thường xuyên tàu bởi vì “tôi thích những kẻ đồng hành di động này.”

                  “Người Ceylon á?”

                  “Lũ gián.” ta tàu đầy gián nhưng tôi chỉ thấy chúng trong toa GIẢI KHÁT, chúng ở giữa đống hạt động phộng, bánh mì hôi thiu và trà, những thứ được bán vào bữa sáng.

                  Tôi hỏi thầy giáo liệu có tương lai nào cho tiếng ở Ceylon . (Tôi nên thêm rằng mặc dù tên chính thức của hòn đảo bây giờ là Sri lanka nhưng ai mà tôi từng gặp gọi thế ngoài tên Ceylon: nó bị thay đổi rất gần đây để người ta khắc phục thói quen dùng tên cũ).

                  “Ông hỏi buồn cười quá,” ta đáp, “ thực tế là chúng tôi bị điều tra.”

                  Tôi hỏi ta tại sao.

                  “Các bài giảng của chúng tôi phản động.” ta hút thuốc và cười làm dáng; ràng ta hy vọng tôi moi tin của ta.

                  “Cho tôi ví dụ .”

                  “Ồ, chúng tôi đặt ra các mẫu câu lặp lặp lại. năm nghìn câu. Chính phủ những câu này mang tính chất phản động.”

                  “Các mẫu câu lặp lặp lại cho các bài học tiếng ?”

                  “Vâng. Chúng tôi đặt ra chúng. trong số đó là ‘Bà Bandaranaike có ba con’.”

                  “Thế bà ta bao nhiêu con?”

                  “Ba.”

                  “Thế khó khăn cái nỗi gì?”

                  “Tôi lấy ví dụ nữa cho ông xem,” ta . “ câu khác ‘Bà B. là người phụ nữ’.”

                  “ ba ta đúng là phụ nữ còn gì?”

                  “Đúng. Nhưng họ thích. Ông có thể coi điều đó tổn hại tới sùng bái cá nhân bà ấy.”

                  “Tôi hiểu rồi.”

                  “Thêm câu nữa: ‘Bà B. công tác vào ngày mười chín, tháng Chín năm nghìn sáu trăm sáu mươi mốt.”

                  “Họ thích vậy à?

                  “Ôi ! cuộc điều tra diễn ra. Với tôi, toàn bộ chuyện này nực cười.”

                  Tôi ta có thể mất việc. ta rằng mọi thứ vẫn ổn chừng nào ta chưa bị tù. Là giáo viên đại học, ta kiếm hai nhăm đô la tuần, chưa tính thuế.

                  Tại Kurunegala, khoảng năm mươi dặm về phía Bắc Colombo, tôi mua quả đu đủ và tờ Nhật báo Mirror của Ceylon. thiếu ăn biến người Ấn Độ trở thành những nhà chế tạo bánh xích vấu cao su dễ dùng, thành người bán món cốt lết cá và rau hầm, còn nó biến người Ceylon thành những kẻ cuồng tín. Theo như tờ Mirror đưa tin Thánh Jude, người thường biết đến là “Thần hộ mệnh của những người tuyệt vọng” được người ta quan tâm trở lại. Lăng mộ của ngài ở Colombo được những tín đồ hành hương tới thăm, thậm chí cả tín đồ đạo Phật và đạo Hindu. “Điều đó thực đáng chú ý,” bài báo đăng tin, “tín đồ thuộc mọi tín ngưỡng và mọi cộng đồng tiếp tục lũ lượt kéo về vùng đất thiêng liêng này.” Vào ngày hội của Thánh Jude, ngày hai tám tháng Mười, dự kiến hàng trăm nghìn người Ceylon tới vùng đất thiêng cầu nguyện.

                  Những người mộ đạo tăng lên theo cấp số nhân. Thư từ đổ về đức Cha tỏ thiện ý cao cả với lời cầu khẩn tới đức Thánh. Nhiều người trong số họ bị rối tung lên như mớ bòng bong tuyệt vọng bởi thói quan liêu, ai cầu khẩn Thánh Jude được giúp đỡ để tìm ra hướng giải quyết. Đức Cha thường xuyên nhận được quà từ nước ngoài của những người rời hòn đảo thông qua con đường công tác hay học bổng, họ từng bị kìm kẹp bởi các luật lệ và chế dộ quan liêu, và vượt qua những đều đó sau khi cầu khẩn Thánh Jude.

                  Cũng trong tờ báo này, vấn nạn lương thực xuất vài thành phố sau khi khẩu phần gạo bị cát giảm (thầy giáo cho biết đây là lần thứ ba cắt giảm, khẩu phần bây giờ chỉ còn phần tư so với năm tháng trước đó). Mùa màng thất bát, ớt thể sinh sôi và từ tàu tôi có thể thấy những dòng người chờ phát chẩn bánh mì - hàng trăm người bơ phờ xếp thành những hàng dài vẹo vọ, đợi chờ với những chiếc giỏ trông . Tại các nhà ga, trẻ em đứng gặm sắn sống và đám chó hoang cắn nhau tranh giành những miếng bã vứt , xé vụn từng miếng bằng hàm răng nhọn sắc. Thầy giáo có hàng đoàn người thiếu ăn ở Colombo, và lan truyền câu chuyện rằng môt cuộc đảo chính sắp sửa diễn ra. Chính phủ bác bỏ kịch liệt câu chuyện đảo chính này. hề thiếu thức ăn, thực là thế, ngài bộ trưởng Nông nghiệp vây - nhiều người trồng thành công các loại khoai sắn trong vườn của họ. Thức ăn ở Ceylon rất phong phú, ông ta , nhưng số người thích ăn chúng, tất cả những gì họ phải làm là thay đổi thức ăn, thường là những ổ bánh mì xin. Loại bánh mì kiểu Mĩ này, xuất như biện pháp tình thế trong thời gian chiến tranh, trở thành món ăn chủ yếu trong bữa ăn của người Ceylon. Ceylon trồng hạt lúa mì nào, nên bánh mì trở thành lương thực chính rất bất tiện cho hòn đảo xinh đẹp này, giống như là cây hạt dẻ nước ở Nevada vậy. Thủ trưởng rất khinh thường tờ Straits Times của Singapore vì đưa tin quân đội Ceylon bị đói tới mức phải ăn cỏ. Nhưng hành động phủ nhận cách giận dữ đó dường như chỉ khẳng định thêm rằng tình trạng lương thực tuyệt vọng. Ở cảng Colombo, tôi lần lượt bị ba người Ceylon trông như kẻ cướp tiếp cận. “Có gì để bán ?” người đầu tiên hỏi; “ Trung Quốc ?” người thứ hai hỏi; “Cho tôi cái áo,” người thứ ba , từ ngữ màu mè - mặc dù ta đề nghị mang đồ giúp tôi để đổi lại cái áo. Thánh Jude dường như cắt giảm công việc của mình và chuẩn bị cho ngày lễ thánh là điều hoàn toàn thể hiểu được ở vùng đất bao giờ còn được gọi là Serendip [1] nữa.

                  [1] Tên cổ của Sri Lanka.

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 15: Tàu 16 giờ 25 từ Galle





                  ấn tượng với tôi khi ở đất nước chết đói mà có đến ba mươi người chọn tới tham dự cuộc hội thảo ba ngày về văn học Mỹ mà tôi là diễn giả chính. Văn học Mỹ cũng tốt thôi, nhưng tôi nhận thấy thích hợp với vùng đất gánh chịu tai ương này. Tôi nghĩ đến tháo vát của đại sứ quán Mỹ; khi hội thảo sắp diễn ra, tôi cảm thấy lo lắng của mình là vô nghĩa. người đàn ông lanh lợi giám sát hội thảo cam đoan với tôi có đủ trăm phần trăm khách tham dự, phương cách của ta cũng khác lắm so với chuyên viên kế hoạch hóa gia đình ở Ấn Độ - tặng đài bán dẫn xách tay mới cho những người đàn ông nào phẫu thuật thắt ống dẫn tinh. Ở đây, hòn đảo Ceylon đói kém này, hội thảo văn học Mỹ ba bữa chính ê hề, bữa trà sang trọng và phòng nghỉ miễn phí trong khách sạn New Orient ở Galle, còn whisky có thể uống tùy thích. nghi ngờ gì mọi người tham dự nhiệt tình. Sau bữa ăn sáng no nê gồm bốn món, các đại biểu tụ họp trong căn phòng gác gà gật suốt bài giảng vô thưởng vô phạt của tôi, đến trưa họ lại ùa xuống tầng để hưởng thụ bữa ăn tuyệt hảo. Cuộc họp buổi chiều ngắn, có tiệc trà xen ngang và kiện chính của ngày là bữa tối, buổi tiệc vui vẻ thong dong, tiếp đó là phim đưa mọi người vào giấc ngủ. Những bữa ăn của ngày đầu tiên đầy ních những kẻ phàm ăn đến điên cuồng, nhưng qua đó mọi thứ lại lắng xuống, các đại biểu lại nhàng từ phòng ăn tới phòng hội thảo, ăn uống và thảo luận. Giữa buổi, họ ngấu nghiến bánh quy, thi thoảng lại ra ngoài bởi chứng khó tiêu, họ bị thức ăn làm cho u mê, bắt đầu trông giống nạn nhân của chứng phù nề, triệu chứng chính là giấc ngủ kéo dài bị ngắt quãng bởi những cơn ợ hơi mãnh liêt. số đại biểu đưa cho tôi sách mà họ viết. Những viết nước xốt bìa tiếp tục nhắc tôi về cái buổi cuối tuần đó, và tôi nhớ mãi tiếng ồ lên đồng thanh ở cuối buổi hội thảo khi nhà tổ chức người Mỹ hỏi: “Chúng ta vào lúc mười giờ hay sau bữa trưa?”

                  tối, tôi bỏ lại các đại biểu ngồi ợ hơi tại khách sạn để tìm nơi có bi-a chơi. Tôi tìm được câu lạc bộ Gymkhana, nhưng vài thành viên tự khóa cửa phòng bi-a để lén nghe chiếc đài sóng ngắn kêu xèo xèo. Đó là bản tin về cuộc đua mới nhất kênh nước ngoài của đài BBC, và những người đàn ông cá cược đua ngựa chuyên nghiệp viết nguệch ngoạc lên những mẩu giấy ghi số tiền đặt cược khi giọng sang sảng cất lên: “Hôm nay ở Doncaster, trong cuộc đua nghìn bốn trăm linh bảy mét đường đua chậm, Bertha’s Pill từ vị trí thứ hai mươi về nhất và tiếp đó là Gallant Falcon, Sefety Macth và Sub Rosa.” Đua ngựa bị cấm ở Ceylon, bởi vậy người Ceylon cá cược các cuộc đua tại Espom, Doncaster và Kempton Park. Những tay cá cược đua ngựa bảo tôi có thể sử dụng bàn ngay khi buổi phát sóng kết thúc.

                  Câu lạc bộ Dịch vụ Công cộng ngay phía bên kia đường. Khi bàn trống, các thành viên họ phản đối cho tôi chơi, nhưng họ thêm rằng có thể khá phiền vì nhân viên phát bóng phải bắt xe buýt. Tôi hơi khó hiểu với lời giải thích này, nhưng sau lúc tôi thấy nhân viên xếp bóng toát lên dấu hiệu của dự lười nhác lên lời ở Ceylon.

                  Tôi bắt đầu chơi với trong số những người Ceylon khoác lác và sau khi vài quả bóng bị chọc xuống lỗ có tiếng xì xào.

                  “Tay xếp bóng bắt xe buýt muộn mất.”

                  Nhân viên xếp bóng, tín đồ đạo Phật trung thành Fernando, xếp bóng với tự tin đầy uy quyền của giám mục nắm trong tay cây gậy phép. Trò chơi phụ thuộc vào cậu. Cậu giữ tỷ số, xếp bóng khi cần, cậu thu bóng, bôi lơ vào đầu gậy bi-a, nhắc luật cho người chơi; lần tôi nghi ngờ cú đánh mà cậu ta khuyên rằng đó là cú chuẩn nhất, rồi cậu nghiến răng khi tôi đánh trượt. nhiệm vụ nào của cậu đòi hăng hái đặc biệt cả nhưng chúng phá hoại tập trung của tôi. Đặc tính kỳ quặc của người chơi bi-a và chơi pool là họ phải được chơi cách hoàn toàn yên tĩnh. chăm chăm chú ý của Fernando phá vỡ tĩnh lặng này. Tôi rất mừng khi nghe đối thủ của tôi - sau khoảng bốn mươi phút - “Cậu bé phải rồi.”

                  “Tôi,” tôi . “Để cho cậu ta .”

                  Fernando xếp lại đồ và chạy ra khỏi phòng.

                  “Tôi thắng ông điểm.”

                  “, thắng đâu,” tôi . “Cuộc chơi chưa kết thúc.”

                  “Cuộc chơi kết thúc rồi.”

                  Tôi chỉ cho ta thấy còn bốn quả bóng ở bàn.

                  “Nhưng có cậu xếp bóng.” Người Ceylon . “Bởi vậy cuộc chơi kết thúc. Tôi thắng.”

                  Liệu có gì đáng thắc mắc khi ở đất nước phì nhiêu thế này - phì nhiêu tới nỗi hàng rào và cột cuộc điện thoại cũng mọc rễ và nảy mầm ra các cành cây ( tiếc khi chúng ra quả) - và mọi người đều uể oải vì đói? Họ đuổi người Tamil , những người làm hết việc trồng trọt. Họ quên cách gieo hạt như thế nào đất - gieo hạt này có thể mang lại mùa màng cho họ. Galle là thành phố xinh đẹp, được tô điểm bằng những cây hoa râm bụt đỏ với biển xanh thơm mùi lá cọ, chứa trong lòng phong cách Hà Lan đẹp đẽ, xung quanh là những vạt rừng tre. Tấm màn ánh nắng rực rỡ của hoàng hôn trang điểm cho bầu trời màu vàng kim hung đỏ giờ rưỡi mỗi tối và cả đêm những con sóng vỗ vào vách pháo đài. Nhưng khuôn mặt chết đói của những kẻ mộng du, nghèo nàn của thành phố cảng nhà quê này khiến cảnh đẹp trở nên thể chịu nổi.

                  Tàu từ Galle chạy dọc bờ biển theo hướng Bắc về Colombo, gần bờ biển đến nỗi bụi nước bắn tung lên bởi những đợt sóng cuồn cuộn từ châu Phi, chạm tới những chiếc cửa sổ hỏng của các toa tàu bằng gỗ mòn vẹt. Tôi toa hạng ba và khoảng thời gian đầu chuyến tôi ngồi trong toa chật ních những người mà ngay khi tôi trở nên thân thiện, họ hỏi xin tiền tôi. Họ xin tiền tôi với khẩn thiết, thực tế họ có vẻ như cần tiền mà đúng hơn là những gì họ vòi vĩnh tôi thành công được dùng đến ngày nào đó trong tương lai. Tình huống này xảy ra khá thường xuyên. Giữa cuộc chuyện, người đàn ông từ tốn hỏi liệu tôi có dụng cụ nào mà tôi có thể cho ta . “Loại dụng cụ nào?” “Lưỡi dao cạo.” Tôi và cuộc hội thoại vẫn tiếp tục.

                  Sau gần giờ đối thoại, tôi lách khỏi toa ra đứng ở cửa nhìn mưa rơi từ tầng mây thẫm đen cao vừa rời bờ biển - cơn mưa ngoài xa như những cột đá granit tráng lệ. Bàn tay phải mặt trời lặn, có lũ trẻ chạy nhảy dọc bờ cát, chúng chuyển dần thành màu tía trong ánh hoàng hôn. Đó là cảnh tượng phía bờ biển. Phía bên này là rừng, trời bắt đầu đổ mưa nặng hạt và tại mỗi nhà ga, người phát tín hiệu che mưa bằng những lá cờ, gấp lá đỏ thành khăn trùm đầu, lá màu xanh thành chiếc váy, ta vẫy cờ màu xanh lá khi tàu tới rồi lại nhanh chóng lấy nó che mưa khi tàu vừa qua.

                  người đàn ông Trung Quốc và vợ người Ceylon vừa lên tàu ở Galle với đứa con da sẫm màu mũm mĩm. Đó là gia đình Wong, tới Colombo để nghỉ ít ngày. Wong nhận mình là nha sĩ, học kinh doanh từ cha, cha từ Thượng Hải tới Ceylon vào năm 1937. Wong thích mưa, thường xuyên tới Colombo bằng xe máy ngoại trừ mùa mưa. ta cũng có cả mũ và kính bảo hiểm, nếu tôi quay lại Galle dịp nào đó khoe chúng cho tôi xem. ta với tôi mấy món đó trị giá bao nhiêu tiền.

                  “Thế biết tiếng Trung Quốc ?”

                  “Humbwa là , mingwa là tới. Thế thôi. Tôi tiếng Ceylon và tiếng . Tiếng Trung khó lắm.” ta ấn mấy đột ngón tay vào thái dương.

                  Simla đầy những nha sĩ người Trung Quốc, với những bảng hiệu minh họa hình cắt ngang cái miệng người trông kinh khủng và những khay đựng răng trắng ở cửa sổ. Tôi hỏi ta tại sao những người Trung Quốc mà tôi từng gặp đều là nha sĩ.

                  “Người Trung Quốc là những người nha sĩ rất giỏi!” ta giải thích. Hơi thở ta có mùi dứa. “Tôi giỏi!”

                  “ có thể hàn răng cho tôi ?”

                  “, tôi hàn răng.”

                  “ có làm sạch răng ?”

                  “.”

                  “ có thể nhổ răng?”

                  “Ông cần nhổ răng hả? Tôi cho ông tên của nha sĩ nhổ răng giỏi.”

                  “Thế là nha sĩ kiểu gì, Wong?”

                  “Thợ cơ khí răng,” ta đáp. “Người Trung Quốc là những người giỏi nhất khoản làm thợ cơ khí răng.”

                  Thợ cơ khí răng là như thế này: bạn có cửa hàng với cái giá bày mấy loại vữa vôi của , chất sền sệt màu hồng; bạn cũng có ngăn kéo chứa đầy răng đủ các loại kích cỡ. người bị rụng hai cái răng cửa trong cuộc xung đột giành lương thực hoặc cãi nhau vì quả dừa chở đến cửa hàng, bạn nhồi vào miệng ta chất màu hồng và đóng khuôn hàm ta lại. chiếc khuôn hình thành và khi nó được đẽo gọt lại, hai chân răng loại của Nhật được gắn vào đó. may là những chiếc răng giả bằng chất dẻo này vô giá trị khi nhai thức ăn và phải tháo ra vào giờ ăn. Wong tiết lộ việc kinh doanh khá thuận lợi, ta kiếm được khoảng nghìn tới nghìn bốn trăm rubi tháng, số tiền này lớn hơn lương giáo sư tại Đại học Colombo.

                  Trong khoang tàu, hành khách rầm rầm đóng cửa sổ xuống để nước mưa khỏi hắt vào. Ánh lửa của hoàng hôn hé trong những đám mây xám xịt và những cột mưa mang theo tia chớp tiến rất gần; những người đánh cá vật lộn với lớp lớp sóng cao để đưa thuyền vào bờ. Con tàu bắt đầu bốc mùi kinh khủng; Wong xin lỗi về cái mùi đó. Mọi người bị đè ở trong toa và bị nén lại ở ngoài hành lang. Tôi ngồi ở cửa, có thể quan sát được những người nhanh trí bám chặt lấy những mốc nối bằng thép giữa hai toa và cố giữ thăng bằng. Khi cơn mưa to hơn - giờ thực đổ xuống - họ tìm lối vào trong toa, rầm rập đóng cửa lại và ngồi trong bóng tối khi cơn mưa đập vào những chiếc cửa bằng kim loại như những trận mưa đá.

                  Cửa bên tôi vẫn mở và tôi ngồi tựa vào tường, cơn gió mạnh thổi vào tôi bất chợt.

                  “Ở đây ít nhất ông có thể thở được.”

                  Người đàn ông vừa bắt chuyện thắt cái khăn tay đầu, ra đứng cạnh tôi. cái cặp. thầm rằng mình là thợ kim hoàn, từ Calcutta đến đây để tận dụng cơ hội kinh doanh. Những người Ấn trước đây buôn lậu ngọc ra khỏi Ceylon để bán ở Ấn Độ. Bây giờ giá ngọc ở Ceylon tăng gấp năm lần vài tháng trước, bởi vậy, người Ấn buôn lậu ngọc ngược lại Ceylon để bán với cái giá trời.

                  “ tình huống buồn cười,” ta .

                  “Đây là đất nước khá tuyệt vọng.”

                  “Ông biết có bao nihêu người ở Ceylon ?”

                  Tôi đáp rằng có khoảng mười hai triệu người.

                  “Đúng rồi,” ta . “Mười hai triêu hoặc hơn. Và họ thể nuôi sống bản thân. Ông biết ở Colombo chúng tôi có bao nhiêu người , chỉ riêng ở Colombo thôi ấy? Tám triệu!”

                  “Các ông có thể nuôi họ ?”

                  “Dĩ nhiên là . Nhưng chúng tôi lải nhải những thứ rác rưởi như họ. Ông nghe thấy những thứ rác rưởi chưa? Chiến dịch Trồng thêm nhiều lương thực, trồng thêm khoai, rác rưởi cách mạng, rác rưởi chính trị, thế này thế nọ thế kia.”

                  “Dòng người đợi phát chẩn bánh mì là cảnh tệ nhất mà tôi từng thấy.”

                  “Ông dòng người đó à? Ở Calcutta chúng tôi có gấp hai lần. Xếp hàng xin bánh mì, xếp hàng chờ phát gạo, thậm chí là sữa. Ông thấy điều này, chúng tôi còn có hàng loạt dòng người như vậy. Đây chưa là gì.”

                  Mưa vẫn tiếp tục, trong ngôi làng có những túp lều có mái dốc, nhưng lò vôi phả khói vào những lùm cây nọ. Đây là ví dụ nữa về tính hoang phí của người Ceylon. Họ dùng thuốc nổ phá rặng đá ngầm lấy san hô và đốt nó để làm ra vôi. Những dải đá ngầm bị hủy làm cho biển xói mòn bờ. Chính phủ bắt đầu chương trình để dùng xi măng hàn lại dải đá ngầm, nhưng ngược đời ở chỗ là xi măng lại làm từ vôi, và vì có xi măng nhập khẩu, những dải đá ngầm lại bị phá hủy để tạo ra vôi nhằm vá những dải đá khác. Họ gọi đó là ngành công nghiệp xi măng, ngành công nghiệp tự tiêu thụ toàn bộ: có gì được thu lại.

                  Thông thường khi ở trong đoàn tàu - ví dụ ở Ấn Độ - người ta ăn và đọc sách báo hết thời gian. Nhưng thức ăn có ít và việc thiếu giấy in báo giảm rất nhiều lượng báo phát hành. Do đó hành khách tàu 16 giờ 25 từ Galle tới Colombo chỉ còn cách ngồi ; lúc đầu trong cuộc hành trình họ ngồi dưới ánh hoàng hôn rực rỡ và giờ đây họ ngồi trong bóng đen của cơn bão. Tàu lúc lắc, những con sóng đánh vào bờ. Đến gần Colombo hơn, những vị thầy tu trong toa cuối (biển hiệu phía ngoài ghi DÀNH CHO TĂNG LỮ) thư thái nhìn mặt trời lặn, toa hạng hai dành cho học sinh về nghỉ hè, chúng bị bó trong những bộ đồng phục cứng ngắc; ở toa hạng ba, nơi tôi ở, gần như mọi người ngồi trong toa đóng kín tối đen. Vào lúc sáu giờ, phía ngoài sáng hơn nhiều - cơn bão qua và mặt trời lên qua làn mây mờ - nhưng ai buồn mở cửa chớp. Ở Mount Lavinia, khi ai đó rút chốt cửa ra quẳng , mặt trời biến mất.





                  Chương 16: Tàu thư vận Howrah





                  Tôi thấy ta ở nhà ga Trung tâm Madras, gần tàu thư vận Howrah và với cái dáng đứng lưỡng lự, dường như ta lấy can đảm để lên tàu. Trong cái nóng, mái tóc dài của ta rủ xuống như mớ giẻ, quần áo của ta bị giặt giặt lại quá nhiều lần trở nên bạc phếch. Cái va li bằng vải bạt, cũng giống như quần áo của ta, mép khâu sờn. Có lẽ ta là người , khoảng ngoài ba mươi tuổi; mà tôi đoán là với những người như thế này, việc du ngoạn trở thành thông lệ mệt mỏi; việc du ngoạn có thể trở thành thói nghiện ngập và thay đổi thể chất con người ta, giống như ma túy, khiến người ta trở nên gầy còm xác xơ. người ăn mày cúi gập ho hắng bên cạnh ta. Chàng trai trẻ để tâm đến bàn tay chìa ra, tiếp tục chăm chú nhìn đoàn tàu. Tôi tránh xa ta. Chuyến đến Calcutta còn rất dài, cần phải làm quen quá sớm. Tôi để ý thấy khi nhấc chiếc túi để lên tàu, ta đưa đồng xu cho người ăn mày. ta làm vậy dù nhìn người ăn xin ho, với tuân thủ đầy ngượng ngùng, giống như thể ta phải trả khoản tiền qua cửa nho .

                  Bác tài xế taxi giúp đỡ tôi nhiệt tình. Bác xách hộ cái túi, tìm bộ chăn gối cho tôi, xác định giường nằm cho tôi và bố trí để tôi có được cái thìa kèm vào các suất ăn tàu. Bác chuẩn bị . Tôi đưa bác năm ru pi – thế là quá nhiều. Bác quyết định ở lại, giống như cửu vạn nhiệt tình nhưng lại phải khuân vác cái gì.

                  “Ngài có tiền chứ ạ?”

                  Tôi với bác là tôi có.

                  “Xin ngài cẩn thận,” bác . “Người Ấn Độ tốt đâu. Họ móc ví của ngài đấy.”

                  Bác chỉ cho tôi làm thế nào để khóa khoang lại. Bác nhìn quanh, quắc mắt với những người Ấn Độ ngang qua hành lanh.

                  Bác cứ nhắc nhắc lại với tôi rằng phải cẩn thận, và tiếp tục cảnh báo kiểu đó nhiều tới mức đến tôi cũng bắt đầu tin rắng chuyến lên tới nút thắt cổ chai ở bang Andhra Parades, qua Orissa tới Bengal chất chứa bao nguy hiểm. Có lẽ những người dân Madras này, những người có đôi chân vòng kiềng nhổ nước trầu qua cửa sổ, chỉ chực chờ bác tài xế mất là nhảy bổ vào tôi. Và khi bác tài xế thực , tôi cảm thấy mình trơ trọi khác thường và dễ bị tấn công. Thường lúc nào tôi cũng cảm thấy hạnh phúc khi ngồi mình trong góc, nhưng chỉ vào những khoảnh khắc như thế này, khi người tình cờ gặp tôi, giúp đỡ tôi rồi mất, tôi mới cảm thấy thiếu thốn quan tâm của họ. Người đàn ông xa lạ nhiệt tâm ở Ấn Độ chỉ làm tôi mất chủ động: diện của ông khiến tôi trở thành quý ngài châu Âu đất Ấn, diện của ông biến tôi thành đứa trẻ.

                  Nhưng tôi vui vẻ lên đường. Đó là cảm giác tôi từng có tàu tốc hành Phương Đông trực tuyến, tàu thư vận Frontier, tàu tốc hành Grand Trunk: kích cỡ, chiều dài tít tắp của con tàu mang lại thoải mái. Tàu càng to, chuyến càng dài, tôi càng thấy vui sướng – bất chấp niềm vui đó có bị tạm thời gián đoạn bởi cảm giác khó chịu mỗi khoảng thời gian tạm dừng của các tàu địa phương. những chuyến dài, tôi hiếm khi nhìn xem mình qua những ga nào – tôi quan tâm lắm đến tiến độ hành trình của tàu. Tôi học để trở thành cư dân tàu tốc hành, tôi thích từ hai đến ba ngày, đọc sách, ăn uống trong toa ăn, ngủ sau bữa trưa, cập nhật nhật ký vào đầu giờ tối trước khi uống lượt rượu đầu tiên, rồi xem xem chúng tôi ở đâu bản đồ. Việc tàu kích thích trí tưởng tượng của tôi và thường mang lại cho tôi tĩnh mịch để sắp xếp và viết ra những suy nghĩ của mình: tôi có thể dễ dàng di chuyển hai hướng, dọc theo những đường ray đồng mức khi những hình ảnh của châu Á liên tục lóe lên và chuyển động ô cửa sổ, và bên trong thế giới trí nhớ và ngôn ngữ của riêng tôi. Tôi thể tưởng tượng ra kết hợp chuyển động nào tuyệt vời hơn.

                  Trong lúc ra toa ăn, tôi thấy chàng trai trẻ khom người bên cửa sổ, cạnh lối ngoài khoang của ta, hít thở thứ khí tối tăm nóng bỏng. “Ông tìm được gì nhiều ở đằng đó đâu,” ta khi tôi chen qua. Tôi gật đầu và chúng tôi trao cho nhau cái nhìn cảm thông, vốn là điểm chung giữa nhìn người mình những chuyến tàu dài. Tôi ăn tối – thực đơn chay đặc biệt mà tôi bắt mình phải quen – và khi quay lại tôi thấy gã trai lại vẫn đứng ở chỗ cũ. Lần này, dường như ta đợi tôi. ta cố gắng có bất cứ cử động nào, dù là nhất. ta “Nó thế nào?”

                  “Bình thường. Tôi chẳng để ý – tôi ăn chay mà.”

                  “ phải chuyện đó. Cái cách họ ăn cơ. Thức ăn đầy cánh tay họ. Làm tôi chẳng muốn ăn nữa. Ông thấy họ chuẩn bị thức ăn chưa? Họ đá vào thực phẩm khắp mọi chỗ, giẫm lên và ho vào thực phẩm. Nhưng tất nhiên, có thể ông vẫn còn may mắn.”

                  Chúng tôi chuyện về đồ ăn; ta có mang theo đồ ăn riêng. Rồi ta : “Tôi thấy ông ở Madras, cùng với người phu khuân vác đó. nơi tồi tàn. Mà Calcutta còn tệ hơn. Ông tới đó bao giờ chưa?”

                  Tôi đáp rằng chưa.

                  “Có thể ông thích thứ như thế. Còn tôi nghĩ đó là nơi kinh tởm.”

                  ta rít nốt hơi cuối rồi vứt điếu thuốc ra ngoài cửa sổ, tàn lửa bắn tung tóe trong bóng tối. “Bất cứ nơi đâu ông nhìn. kinh khủng.”

                  Ấn Độ về phía chúng tôi. Lẽ ra tôi có thể tranh thủ việc ấy bước tới để tiếp, nhưng tôi đợi, cả hai chúng tôi dạt sang bên để qua. cụp mắt xuống và lướt qua. có đôi bờ vai thanh tú, đôi má khô phấn và mái tóc óng mượt, người tỏa ra mùi hương ngọt như cánh hoa sắp tàn.

                  “ ấy xinh đẹp đấy.”

                  “Họ làm tôi chết mất,” ta . “ tin tôi đâu.”

                  “Nếu cho là thế.”

                  “Tôi có bạn người Ấn Độ - xinh hơn này. Đó là lý do vì sao tôi phải Calcutta.”

                  “ ấy ở đó à?”

                  “ ấy ở Bangalore. Ông bao giờ tới đó chưa? Cũng quá tệ đâu, nhưng tôi vui sướng vì được xa nó – ý tôi là xa ta. Mà tôi có giữ chân ông quá lâu nhỉ?”

                  “Vẫn còn sớm mà.” ra là ta chạy trốn khỏi đó. Tôi băn khoăn biết tại sao, nhưng tôi muốn có câu trả lời đơn giản. ta mời tôi vào khoang để kể tiếp cho tôi nghe. Trong khoang chủ yếu là đàn ông, đơn, thức khuya và than vãn về việc có đàn bà. đưa tôi ly rượu gin Ấn Độ. Ly rượi làm bỏng môi tôi nhưng vị ra làm sao.

                  ta kể: “ ấy là con của người mà tôi phải tới thăm. Tôi biết ông thế nào, chứ lần đầu tiên tôi đến Ấn Độ, ít nhiều tôi cũng phớt lờ Ấn. Vâng, tôi thấy họ xinh đẹp đấy, nhưng điều trớ trêu về vẻ đẹp phụ nữ là nếu ta hoàn toàn chắc chắn rằng ta lên giường với nàng ta bắt đầu cân đo vẻ đẹp của nàng. Ý tôi là, vẻ đẹp của nàng trở nên vô tác dụng. Nàng kém ưa nhìn hơn và trở nên nhàm chán cho tới khi ta thấy nàng vô hình. Nếu nàng có thân hình đẹp, ta thấy nàng như thứ xấu xa, chứ chỉ là kém ưa nhìn, nàng đợi ta có hành động là đưa ta vào nhà giam ngay. Ta có thể dần dần thực căm ghét những Ấn với ngoại hình đẹp và thứ đức hạnh chẳng để làm gì của họ. Đó là lý do tại sao tôi thích các nước Hồi giáo hơn. Họ che đậy phụ nữ của mình và chẳng bao giờ tranh cãi về điều đó. Chắng ai ngu ngốc đến mức dây dưa với phụ nữ đeo những cái mạng đó. thể tưởng tượng được điều đó nữa là. Ý tôi là, họ thậm chí trông còn chẳng giống phụ nữ - họ trông giống đồ đạc trong nhà được che bạt lên để tránh bụi phủi. Người ta cho mạng che là quyến rũ. Mạng che chẳng quyến rũ tí nào – quyến rũ gì cái thứ cao mét tư và có phủ bạt lên cơ chứ?

                  “Tôi cảm thấy như vậy về con Ấn đấy. Chẳng tiếp cận được họ, lẽ ra họ cũng nên trùm bạt lên đầu. Họ càng xinh đẹp tôi càng cố gắng tránh xa. Tôi quan tâm vì tôi biết họ cũng chẳng quan tâm. hiểu ý tôi chứ? Tôi để ý đến họ nữa. Tôi chỉ để ý đến con của người đàn ông tôi phải tới thăm. ấy nhàng bước tới và lui, tiếp thức ăn, tiếp trà, mang album ảnh gia đình ra, làm những việc đặc trưng của dân Ấn. Gia đình này có họ Bapna và khi ông già rời khỏi phòng mới mở miệng lần đầu tiên, hỏi rằng tôi ở đâu. Tôi kể cho ấy.

                  “Lúc ấy là vào khoảng ba giờ rưỡi chiều. Ông già quay lại. Ông ấy có vẻ hơi bồn chồn, nhưng rồi cũng được ý chính. Ông rằng nếu tôi định quay lại khách sạn tôi có vui lòng cho Primila và bạn của ấy nhờ ? Họ định xem phim, nhưng xe buýt lại mất thời gian và có thể họ đến kịp.

                  “Tôi là tôi rất sẵn lòng. Thằng giúp việc trong nhà chạy gọi được cái taxi. Khi chúng tôi vào thành phố, Primila và bạn ấy chuyện với bác tài, chỉ đường cho bác ấy và đại loại là tranh cãi với bác về đường nào tốt nhất. Tôi hỏi: ‘Các em là bạn chung phòng ở trường à?’ Câu hỏi làm các cười khúc khích kéo tấm áo xa ri lên che miệng. Các đều hai mươi hai tuổi và cảm thấy xấu hổ khi bị nhầm là nữ sinh.

                  “Rồi xe taxi dừng lại. bạn xuống xe còn Primila và tôi tiếp tục . Tôi hỏi ‘Phim của em chiếu ở đâu?’ ấy trả lời là gần khách sạn của tôi. Tôi hỏi mấy giờ bắt đầu chiếu. ấy trả lời ‘Phim chiếu cả ngày.’

                  “Tôi cứ chuyện mải miết và sau vài phút tôi nhận ra mình về bức tranh mua của nhà buôn ngày hôm trước, bức tranh khá đẹp, nữ thần Lakshmi và nam thần Vishnu quyện vào nhau bông sen nở. Primila cứ im lặng còn tôi cứ ba hoa. Điều này vẫn xảy ra – dè dặt của ai đó lại khiến tôi nhiều khủng khiếp, cứ như thể bù cho người ta.

                  “Tới khách sạn tôi bảo ‘Tôi hy vọng em phải bộ quá xa.’ ấy rằng rạp chiếu phim ở ngay góc phố đó thôi. Tôi hỏi ấy bao giờ vào khách sạn chưa và khi ấy chưa tôi thấy tiếc cho ấy, như thể bị cấm cửa khỏi nơi chỉ vì ấy có tiền. Tôi hỏi ‘Em có muốn xem qua ?’ ấy có. Chúng tôi vào trong. Tôi chỉ cho ấy xem nhà hàng và các quán bar, quầy bán báo, cửa hàng đồ cổ nơi tôi mua bức tranh. ấy rất hứng thú, bên cạnh tôi, ghi nhận mọi thứ cứ như người thăm bảo tàng.

                  “Có điều tôi nghĩ phải với ông trước tiên là cách đây sáu tháng tôi ở Madras. buổi chiều có chút thời gian rảnh, tôi tới gặp người xem tướng tay, Swasi Sundram. Đó là ông già sống dai, căn nhà của ông ở Mylapore treo bản đồ cũng như các tranh ảnh tôn giáo, thậm chí cũng chẳng có nhiều đệm. Ông ta ngồi cái bàn có nắp cuộn, cầm chiếc bút chì và mẩu giấy, trong cái gọi là thư phòng đầy những cuốn sách mốc meo. Ông ta nhìn kỹ lòng bàn tay tôi, xem từng đường chỉ tay, rồi vẽ ra biểu đồ giấy, viết ghi chú, đánh dấu khuyên và gạch chân chúng trong khi xem. Ông ta câu nào trong khoảng mười phút gì đó, dù đôi lúc ông ta dừng lại khi viết rồi bóp trán, giống như người cố gắng nhớ ra thứ gì đó.

                  “Cuối cùng ông ta , ‘Cậu từng bị ốm nặng, đau ở bụng, đau cơ và bị khó cử động.’ Tôi gần như bật cười – ý tôi là người ta cần phải là nhà xem tướng tay để có thể với ai đó ở Ấn Độ rằng ta bị đau bụng. Ông ta với tôi hai điều nữa, nhưng tôi ‘Ông nghe này, tôi biết điều gì xảy ra với mình – điều tôi muốn biết là cái gì xảy ra.’

                  “Ông ta , ‘Tôi thấy người Ấn. Gương mặt cổ điển, có thể là vũ nữ. Cậu ở mình với ta.’

                  “ ‘Thế thôi sao,’ tôi .

                  “ ‘ chỉ có vậy,’ ông ta trả lời, ‘Tôi thấy cậu khiêu vũ với ta.’

                  “Vâng, tất nhiên, khi ở trong khách sạn với Primila, tôi nghĩ về những điều mà Swadi Sundram . Tôi hỏi rằng ấy có phải vũ nữ ấy rằng phải. Và khi chúng tôi ra hiên ấy , ‘Em từng nhảy những điệu vũ truyền thống khi em còn bé, nếu đấy là điều muốn hỏi. Nhưng tất cả con Ấn đều làm thế mà.’ Tôi đề nghị uống trà. ấy đồng ý. Tôi lẽ ra chúng tôi có thể uống tí rượu cũng được. ấy đáp ‘Tùy thôi.’ Tôi gọi rượu gin và tonic. ấy là muốn rượu rum. Tôi thể tin được. Tôi hỏi ‘Rượu rum à?’ lại cười khúc khích, giống như taxi, nhưng thay đổi ý định. Khi đồ uống được mang tới, chúng tôi cầm lấy cốc và ấy lại trở nên im lặng.

                  “Tôi cũng có ý ràng việc về bức tranh của mình, nhưng chẳng có điều gì nhiều để trò chuyện và tôi thấy mình có vấn đề trong việc miêu tả đồ vật. Vài lần tôi ‘Em nên xem nó.’ ấy đáp ‘Vâng, em muốn xem,’ điều đó làm tôi thấy bực, vì thế có nghĩa là tôi phải lên lầu, tìm lôi nó ra và mang xuống. Bức tranh được bọc trong gói dán kín để chống bụi. Tôi cảm thấy tiếc vì đề cập đến bức tranh – tôi chỉ định làm thế để tiếp tục câu chuyện. Lẽ ra tôi có thể uống cách ngon lành mình – để thư giãn. Tôi cần ở mình sau khi gặp gỡ người khác, kiểu như là để cho tôi tự trở lại với bản thân mình. Ăn trưa với ông Bapna già làm cho tôi mệt lử. Tôi gì thêm nữa.

                  “ ấy lại hỏi ‘ có bức tranh ở đây ?’ Tôi với ấy rằng nó ở lầu và tôi cảm thấy như thể bị dồn vào góc tường vì tôi thể từ chối cho ấy xem. ‘Em có thích xem nó ?’ ‘Rất thích ạ,’ ấy . Tôi đáp được thôi, nhưng dễ hơn nhiều nếu như ấy lên lầu. ấy đồng ý. Tôi ‘Để khi nào em uống xong .’ Nhưng ấy uống xong rồi. Tôi tợp nốt rượu rồi chúng tôi lên lầu. Vào trong phòng ấy ‘Em ghét máy điều hòa khí’ Tôi đá cái máy phát và nó im bặt.

                  “Chúng tôi ngắm bức tranh, ngồi giường – đó cũng là chỗ duy nhất có thể ngồi – và khi ấy phân tích bức tranh có gì hay, các đường nét được thể tốt như thế nào, ấy vươn người qua nhấc bức tranh tôi đặt trong lòng. bao giờ có nhấc thứ gì ra khỏi lòng chưa? Việc đó khiến tôi rùng mình – tôi thấy như từ tay ấy có dòng điện cường độ rất bất chợt chạy qua háng mình.

                  “ ấy chỉ cho tôi xem chi tiết của bức tranh và khi nhìn bức tranh gần hơn tôi nắm tay ấy, từ cái cách ấy cho tôi nắm tay tôi biết mình có thể hôn ấy. Người ta chiếu cảnh hôn nhau phim ảnh Ấn Độ. Tôi biết tại sao. Vì ở Ấn Độ, có kiểu cử chỉ âu yếm nào như việc hôn hít mà lại dẫn tới việc ân ái sau đó. Việc thể tình cảm tí xíu ở Ấn Độ là thể đam mê rồi, nhưng điều làm tôi ngạc nhiên chính là việc hoàn toàn là ý tưởng của ấy, chứ phải của tôi. Tôi còn phải ngược lại mong muốn của mình khi đưa ấy lên phòng!

                  “Tôi hôn ấy và quá bất ngờ trước hào hứng của ấy tới mức bị choáng ngợp trong đê mê. Tôi thực hạnh phúc, và niềm hân hoan đó ngược với ham muốn tình dục, nhưng cái hân hoan ngắn ngủi hơn ham muốn, nên chỉ trong vòng phút tôi ấy. ấy ở lại với tôi trong vòng hai tiếng.

                  “Việc này gây ra tác động thể tin nổi với tôi, cứ như cuộc cải đạo. Mọi phụ nữ tôi thấy sau lần đó đều hấp dẫn và tôi thấy mỗi người đều có thể là nàng dễ dãi. Họ thực làm tôi hứng khởi – và tôi thể rời mắt khỏi họ. Tôi thấy họ là những thiên tài duyên dáng, thông minh về tình dục, họ ngụy trang cách hiệu quả với vẻ bận rộn của người phụ nữ Ấn Độ. Tôi rất tin vào những điều tôi biết, ngần ngại ve vãn bất cứ ai trong số họ. Nhưng hết tôi bắt đầu hiểu số ý mà Swami Sundram : ‘ ấy nhảy vì cậu.’ ràng Primila là mà ông ta tới. Tôi gặp ấy vài lần nữa và tôi thực ấy – thậm chí tôi nghĩ bác Bapna già nghi ngờ điều gì diễn ra vì ông ấy hỏi tôi rất nhiều câu hỏi về gia đình tôi, tôi làm công việc gì và những dự định của tôi là gì? Primila rất nhiều về việc rời Ấn Độ và ngày ấy diện áo cánh cùng quần Tây. ấy trông có vẻ lấc cấc khi mặc Âu phục, nhưng, như tôi , tôi bắt đầu ấy và tưởng tượng mình đám cưới tuyệt vời kiểu Ấn. Primila ấy luôn muốn đến quốc – ấy đọc rất nhiều điều về điều này, kiểu như thế. Tôi có thể hiểu điều gì diễn ra.

                  “Swami Sundram tiên đoán việc này. Tôi đồ rằng như vậy, nên ngay khi có cơ hội tiếp theo, tôi đến Madras, để ông ta nhận ra tôi, tôi cạo sạch râu và mặc quần áo khác. Lần này tôi phải đợi bên ngoài nhà cho tới khi ông ta xong việc với khách hàng khác, và khi tôi bước vào, ông ta lại làm cái việc tương tự với những biểu đồ và ghi chú. Tôi để lộ ra là tôi từng đến đây lần trước. Rồi ông ta ‘Đau đầu, đau rất nhiều, như là bệnh đau đầu.’ Tôi bảo ông ta cứ tiếp tục. ‘Cậu chờ lá thư quan trọng,’ ông ta . Ông ta ấn vào cái đệm lò xo và phán, ‘Cậu nhận được thư này sớm thôi.’ Tôi hỏi như thế có phải mọi việc xong xuôi. ‘,’ ông ta , ‘Cậu có nốt ruồi to dương vật.’ ‘, tôi làm gì có,’ tôi trả lời. Nhưng ông ta cứ bám vào câu chuyện của mình. Ông ta khẳng định, ‘Cậu chắc chắn có.’ Điều ngạc nhiên là ông ta cứ nhất quyết rằng tôi có nốt ruồi dương vật trong khi tôi phủ nhận điều đó và thậm chí có thể chứng minh cho ông ta thấy là ông ta sai thế nào. Ông ta dường như phát cáu lên bảo tôi nên cãi lại ông ta. Tôi trả tiền cho ông ta rồi .

                  “Đó là ngày hôm qua. Tôi quay lại Bangalore. Tôi mua vé đến Calcutta. Tôi bay tới Bangkok. Nếu tôi gặp Swami có lẽ bây giờ tôi kết hôn, hoặc chí ít cũng hứa hôn – cũng thế cả mà. ấy là tốt, nhưng tôi hẳn là có nghiệp chướng và tôi có nốt ruồi dương vật. Tôi xem rồi.”

                  “Cho tôi xin cái chai,” ta . ta làm ngụm rồi lại , “Đừng bao giờ quay lại xem thầy bói tay.”

                  Từ Berhampur và Khurda chúng tôi đến Cuttack, nơi có những đứa trẻ nhảy xuống sông, ngụp lặn xung quanh những con trâu ngâm mình đến tận lỗ mũi dòng Mahadani mênh mông. Đây là góc Đông Bắc Orrissa, thủ đô của bệnh đậu mùa thế giới – Balasore, chính cái tên này gọi đến thứ bệnh dịch gây ngứa ngáy. Biển báo tại ga tàu giống như phụ đề thuyết minh những hình ảnh tôi thấy từ tàu: Tuleswar, phụ nữ đội đầu bình đất nung đựng nước, mang theo những dịch bệnh đến ngôi làng xa; Duntan, người Bengal ngồi phóng uế trong tư thế như bức tượng Người suy tưởng của Rodin; Kharagpur, người đàn ông vặn đuôi con trâu để nó nhanh hơn; Panskura, đám trẻ con mặc đồng phục chạy dọc đường ray về khu ổ chuột của chúng để ăn trưa; và tới những khoảng sân ga có tường bao chật ních ở Budge-Budge, hình ảnh thương tâm đầu tiên đập vào mắt tôi là ông già dắt cậu bé qua sân ga lổn nhổn đá vụn, ông già mù có khuôn mặt hiểm độc siết chặt tay đứa trẻ sợ hãi dẫn đường cho ông ta.

                  Hành khách tàu thư vận Howrah có vẻ mặt nghiêm nghị đầy mệt mỏi. Họ để ý chút nào tới đám bán rong xuất ngày càng nhiều khi tới gần Calcutta, đám này lên tàu tại những ga ngoại ô, làm xiếc những toa tàu mở cửa. người đàn ông lên tàu với ấm trà và giữ thăng bằng cho mớ chén gốm xếp cánh tay ta. ta những lời đinh tai, mời mọc hành khách uống trà, đung đưa cái ấm trước mặt từng người, rồi lại phải xuống tàu: bán được chút nào. Tiếp sau ta là người đàn ông với hũ kẹo và cái thìa. này lấy thìa gõ vào hũ kẹo và bắt đầu rao bằng giọng đều đều. Cái hũ được chìa đến tận từng người, này vẫn tiếp tục nện cái thìa cứ thế cho đến cửa toa, khi người khác tiến vào với khay bút máy. ta lảm nhảm, trong lúc đó biểu diễn cái nắp bút được vặn ra thế nào, cái ngòi được nhúng ra sao, cách ruột bút hoạt động thế nào; ta xoay cái bút và giữ nó cho mọi người xem; ta làm mọi thứ trừ việc dùng nó để viết và khi kết thúc ta lại bỏ , bán được cái gì. Lại thêm những thứ nữa được rao tàu: bánh bao, lạc rang, lược nhựa, dây dù, những cuốn sách bẩn; chẳng ai bán được món nào.

                  Tại số ga, người Ấn Độ trèo qua cửa sổ vào chỗ ngồi, nhưng khi chỗ ngồi hết họ lại dồn nhau ở cửa, chỉ có bám vào toa tàu cách mong manh. Họ treo lủng lẳng trần với những sợi dây, dồn nhau vào thành toa như những đống củi, chen chúc nhau ghế, ép sát đầu gối vào nhau; và bên ngoài tàu thư vận Howrah, họ nhanh nhẹn bám vào thành toa tàu cứ như thể bị nam châm hút vào.

                  Gần ga Howrah, những đám người Bihar từ những bậc bến nước nhảy xuống dòng sông Hooghly nhầy nhụa mà họ cho là linh thiêng. Lễ hội của họ, Chhat, làm Calcutta sôi động hẳn lên và đây là dịp để những người Bihar thể sức mạnh của họ với những người Bengal. Trong khi đó người Bengal với lễ hội Kali riêng của họ làm chật kín nhiều con phố lẫn căn phòng khủng khiếp, tức là điện thờ Kali: bức tượng nữ thần to gấp đôi người thường với đôi mắt trợn trừng, chuỗi đầu lâu ngưới quấn quanh cổ, lưỡi thè ra đỏ tươi như que kem dâu và chân giẫm lên cái xác tả tơi thê thảm của chồng nữ thần. Đằng sau tượng Kali, các bức phù điêu thạch cao thể bốn người đàn ông bị đọa đày, người đầu tiên bị đóng xuyên qua ngọn giáo đầy máu me, người thứ hai bị bộ xương siết cổ, người thứ ba bị mụ phù thủy đánh nằm bẹp ra trong khi mụ này cũng chặt đầu người thứ tư. Đây là thách thức đối với người Bihar, những đoàn diễu hành của họ có những kiệu thờ di động cao phủ vải vàng, những xe đẩy chở phụ nữ ngồi giữa đống chuối cúng, trông rất ngoan đạo và vài nhóm những người ăn mặc cải trang như người khác giới nhảy múa theo tiếng kèn trống.

                  “Những người Bihar đây rồi, họ đến để ném chuối xuống dòng Hooghly,” ông Chatterjee, người ngồi toa riêng . Là người Bengal, ông Chatterjee chắc lắm về mục đích của lễ hội Chhat, nhưng nghĩ có thể nó liên quan đến mùa màng. Tôi tôi nghĩ rằng mùa vụ ở Calcutta là lớn lắm. Ông đồng ý, nhưng rằng những người Bihar tận hưởng cơ hội năm mới có lần để gầm ghè với việc làm ăn của người Bengal. Ở đầu tất cả các đoàn tàu diễu hành là cậu bé đen nhẻm cười toe toét, ăn vận như con , cổ tay múa những động tác giật cục và “cái giống” của cậu ta trong cái váy sari đó cứ chỉa lên trời, vung qua vẩy lại. Hết lần này đến lần khác, các bé (có thể cũng là con trai) đằng sau cậu bé đầu phủ phục quỳ mọp xuống tận mặt phố ngập ngụa rác rưởi.

                  Đám đông cuồng tín, thiêng liêng mà nhặng xị, những tạp nhưng lại chính thống: mọi thứ ở trong cuộc sống ở Ấn Độ dường như vượt qua mọi quy chuẩn, thậm chí cả chính trị cũng có hơi hướng puja [1] . Trong khi các lễ hội tôn giáo này theo cách thống thiết riêng, Trung tâm Đoàn kết Xã hội tổ chức kỳ nghỉ làm – gọi là bundh – và các lần tập hợp của họ tại các khu đất trống – gọi là maidan – với cờ quạt và biểu ngữ, diễu hành và diễn văn, thực tế thể phân biệt được hình ảnh của các cuộc họp đạo lớn những vỉa hè của Chowringhee, hay tại các bến nước đầy bùn đất. Khía cạnh này của Calcutta là những ấn tượng đầu tiên để lại cho du khách, nhưng ấn tượng lâu dài hơn là bầu khí náo động có tổ chức, mọi người đều bận rộn thực chương trình nào đó, nhiều tới mức người ta có thể thấy hàng nghìn người đồng loại ngồi hoặc đứng vỉa hè – gọi là đồng loạt vì gian rất chật chội, đều có cái vẻ của những người biểu tình phi vũ lực tiến hành buổi biểu tình kiên trì vì chân lý – gọi là satyagraha – suốt buổi chiều dài. Tôi tưởng tượng ra nhóm khác bằng những hình dung lờ mờ, khi tôi đọc tờ báo của Calcutta rằng “Các nhà lãnh đạo cánh tả quyết định sử dụng biện pháp biểu tình ngồi tập thể...”

                  [1] Sử dụng bái theo kiểu Ấn.

                  Nhìn từ bên ngoài, nhà ga Howrah trông như văn phòng, với các ngọn tháp hoàn toàn vuông vắn, rất nhiều đồng hồ - mỗi cái theo múi giờ khác nhau – và những bức tường gạch kín đáo. Các tòa nhà kiểu xây ở Ấn Độ cứ như chúng phải chống lại cuộc bao vây – có các chốt công , các ụ súng thần công và tháp canh kể cả ở nhưng công trình chẳng có vẻ gì là bị tấn công. Vì vậy nhà ga Howrah giống như phiên bản dạng pháo đài của văn phòng quanh co khổng lồ, tạo ra ấn tượng rằng chỉ khi mua vé tàu ở đây mới chắc được rằng đây là ga tàu. Nhưng phía bên trong nhà ga lại cao và đầy khói bởi các đống lửa do những người sử dụng nhà ga đốt; trần nhà đen ngòm, sàn ẩm ướt, bẩn thỉu và tối tăm – những luồng ánh nắng mặt trời dài từ các cửa sổ cao nhất chiếu vào cũng mất độ sáng khi qua bụi bặm.

                  “Nó còn tốt chán so với hồi trước,” ông Chatterjee khi thấy tôi nghển cổ. “ phải thấy cái nhà ga này trước khi được lau dọn cơ.”

                  Nhận xét của ông thể bác lại được. Nhưng dưới mỗi cây cột, những người ngồi xổm túm tụm lại với nhau giữa đống rác mà chính họ xả ra: kính vỡ, những mẩu giấy và gỗ, ống hút và các lon thiếc. Vài đứa trẻ dựa vào cha mẹ ngủ ngon lành; những đứa khác nằm cuộn lại như lũ tiểu ở những góc bụi bặm. Các gia đình tìm kiếm chỗ nghỉ bên những cây cột, dưới quầy hàng và các xe hành lý: rộng lớn của nhà ga dọa dẫm họ bằng gian mênh mông và đẩy họ ra phía các bức tường. Trẻ con của các gia đình này lảng vảng ở những chỗ rộng, gom những gì lục lọi được lại để chơi đùa. Chúng là những đứa trẻ tí hon của những ông bố bà mẹ tí hon. Điều đáng ngạc nhiên là tại Ấn Độ người ta có thể thấy hai loại người khác nhau trong quá trình tiến hóa, tồn tại song song với nhau, loại khá cao lớn, nhanh nhẹn và nhiệt tình, loại người khác, mà với họ tiến hóa là thu , họ thó, ốm yếu và khúm núm. Họ như hai giống người có chung đất sống là ga xe lửa, dù họ có tiến lại rất gần nhau ( thằng nhóc ngả lưng gần cửa sổ bán vé nhìn chân những người xếp hàng) họ vẫn tương xứng với nhau.

                  Tôi bước ra ngoài, lẫn vào hỗn mang giữa ban ngày tại bờ phía Tây của cầu Howrah. Ở Simla, những chiếc xe kéo tay được giữ lại vẻ cổ kính, người ta ngồi lên nó rất điệu bộ. Còn ở Calcutta, những chiếc xe này, được những người phu gầy nhom quần áo tả tơi kéo, là phương tiện giao thông thiết yếu, rẻ và dễ len lỏi trong những ngõ hẹp. Chúng là biểu tượng nguyên sơ của xã hội Ấn Độ, nhưng tại Ấn Độ tất cả các biểu tượng đều nguyên sơ: những người vô gia cư ngủ trước cổng vào các biệt thự, thị dân đường chạy lên tàu hỏa vô tình giẫm phải người ngủ sân ga, người phu gò lưng kéo xồng xộc vị khách béo núc ních xe. Những con ngựa bị đóng cương để kéo những chiếc xe chở khách nặng nề qua những con đường đầy sỏi, những người đàn ông đẩy xe đạp chất đầy những kiện hàng và củi đun. Tôi chưa bao giờ nhìn thấy nhiều hình thức vận tải như vậy: xe ngựa, xe máy, ô tô cũ, xe đẩy và xe trượt cùng các loại xe ngựa kéo kiểu cũ, kỳ dị mà có thể từng là xe tứ mã. chiếc xe đẩy, những con rùa biển chết, vây chèo trắng dã ra, được xếp dồn lên nhau; xe khác con trâu chết và xe thứ ba là cả gia đình với tài sản của họ - lũ trẻ con, cái lồng vẹt, xoong và chảo. Giữa những phương tiện vận tải đó, người ta vẫn lao . Rồi xảy ra hoảng loạn, mọi người tản hết ra khi xe chở khách xập xệ có dòng chữ TOLLY-GUNGE lắc lư xuống cầu. Ông Chatterjee : “Quá nhiều người ấy mà!”

                  Ông Chatterjee bộ qua cầu cùng với tôi. Ông là người Bengal, mà đó là những người cần cảnh giác nhất tôi gặp ở Ấn Độ. Nhưng họ cũng là những người dễ bị kích động, nhiều, máy móc, kiêu ngạo và chẳng hài hước gì cả, họ diễn thuyết với kỹ năng đầy hiểm ác về hầu hết mọi chủ đề chỉ trừ tương lai của Calcutta. Hễ cứ ai đề cập đến vấn đề này là người Bengal lại cứng lưỡi. Nhưng ông Chatterjee có quan điểm riêng. Ông từng đọc bài báo về triển vọng của Calcutta. Calcutta rất xui xẻo: Chicago từng chịu trận hỏa hoạn lớn, San Francisco xảy ra trận động đất và London có cả dịch bệnh lẫn hỏa hoạn. Nhưng chẳng điều gì xảy đến với Calcutta để các nhà quy hoạch ở đây có cơ hội tái thiết thành phố. Ông rằng phải thừa nhận điều này, thành phố này có sinh lực bền bỉ của nó. Vấn đề những người sống vỉa hè (ông nêu ra con số phần tư liệu) theo cách nào đó bị “bi kịch hóa quá mức”, và khi xem xét tới tình huống là chỉ những người sống vỉa hè mới tham gia vào công việc nhặt rác, người ta phải thấy rác rưởi ở Calcutta “hầu hết được tái chế cách triệt để.” Dường như đó là cách dùng từ sai và nó gần như sa vào sáo rỗng: sinh lực bền bỉ kiểu gì ở nơi mà người ta chết cống rãnh (“Nhưng ai rồi mà chẳng chết,” theo lời ông C.), rồi phần tư triệu người bị bi kịch hóa quá mức, rồi những người nhặt rác làm công tác tái chế. Chúng tôi qua người đàn ông ngả người chìa tay ra. ta là con quái vật. Nửa khuôn mặt mất, cứ như thể nó bị cắt xéo cách vụng về - có mũi, có môi, có cằm; và hàm răng lúc nào cũng nhô ra của giữ trong miệng cái lưỡi thâm tím. Ông Chatterjee nhìn thấy tôi bị sốc. “Ồ, là ta! ta luôn ở đây mà!”

                  Trước khi chia tay tôi ở Barabazar, ông Chatterjee : “Tôi thành phố này.” Chúng tôi trao địa chỉ cho nhau rồi chia tay, tôi về khách sạn, ông Chatterjee về đường Strand, nơi dòng sông Hoogly dềnh bùn đất lên cách tệ hại, chẳng mấy chốc mà tro bụi hỏa táng của những người Bengal nổi lên .

                  Tôi ở lại Calcutta bốn ngày, giảng bài, ngắm cảnh và rồi tiêu hết thù lao giảng bài tại Câu lạc bộ Đua ngựa Hoàng gia Calcutta vào thứ Bảy, ngày mà tôi quyết định rời . Ngày đầu tiên, thành phố trông như xác chết mà người Ấn Độ là những đàn ruồi vo ve kiếm ăn đó. Sau đấy tôi thấy những đường nét của nó ràng hơn, những cây cột cao và những kim tự tháp ở Nghĩa địa phố Park, những ngôi biệt thự mục nát trang trí đường diềm và cột trụ, ở đài phun nước tại sân trong của những chỗ ấy: tượng nữ thần và nữ thổi vào những tù và ốc khô khốc, tượng cũng giống những người sống dưới chân chúng trong những bao tải gai, đều mất chân hoặc tay. Tiếng xe điện leng keng trong đêm; ánh đèn chập chờn chiếu sáng những con bò hoang sục mõm vào đống rác, tranh nhau với đám người Ấn Độ cào xới tìm xem có thứ gì ăn được. Những khu tập thể cao tầng mang phong cách thời kỳ Moghul.



                  “...chen lẫn thành phố, đè lên nó, lèn vôi vữa và gạch vào nó, để lọt chút khí vào nó và đứng trơ trơ chắn nó khỏi ánh sáng.

                  Bạn dò dẫm lối mất khoảng tiếng qua những ngõ ngách, những lối tắt, những sân nhà và hành lang; bạn lần nào xuất thứ gì có thể được gọi tương đối là con phố. cảm giác phát điên vì bất lực xuất với người lạ khi ta bước những mê cung khúc khuỷu đó, rồi ta bị lạc, vào ra, vòng quanh, lặng lẽ quay lại lần nữa khi ta tới bức tường cuối ngõ cụt hoặc bị chặn bởi bức rào sắt, và cảm giác thấy rằng những lối thoát ra xuất vào thời điểm thích hợp, nhưng mong đợi chúng quả là vô vọng...

                  những con phố chính chật hẹp, đây đó vẫn có những cổng cũ bằng gỗ sồi được chạm trổ, mà ở đó thời xa xưa vẫn có thanh của những buổi chè chén tiệc tùng vọng ra, nhưng trong tại, những tòa nhà đó chỉ còn được dùng làm nhà kho, tối tăm và xám xịt, bên trong đầy những len, vải bông và những thứ tương tự - những thứ hàng hóa nặng nề này kiềm tỏa thanh và làm mất tiếng vọng – bầu khí chết chóc có thể cầm nắm được... Ở những chỗ con đường phải phố chính thắt lại và phình ra... các nhà bán buôn hàng rau quả như ở trong thành phố hoàn hảo riêng của họ; và phía sâu dưới móng của những ngôi nhà này, đất bị xói mòn, bị đào lên làm chuồng ngựa, trong chuồng những con ngựa kéo xe bị lũ chuột quấy rầy, mà vào ngày Chủ nhật yên tĩnh có thể nghe thấy tiếng ngựa lúc lắc dây cương, giống như truyện về lũ ngựa ma ám khí những hồn ma yên nghỉ đung đưa dây xích của chúng...

                  Rồi có những đỉnh chóp nhọn của nhà thờ, những tòa tháp, những gác chuông, những chong chóng sáng chói nóc nhà và cột buồm những con tàu. Những giàn giáo, những mái nhà, cửa sổ gác thượng, vẻ tiêu điều này đè lên vẻ tiêu điều khác. Khói và tiếng ồn nhiều như của cả thế giới tập trung về đây.”



                  Còn nữa và đều rất hay, nhưng tôi nghĩ trích như thế là đủ thấy miêu tả tốt nhất về Calcutta chính là miêu tả khu Todger Ở London trong chương IX cuốn Martin Chuzzlewit [2] . Tôi thấy Calcutta rất giống với quan sát của Dickens (có thể còn giống mô tả của Dickens hơn cả chính London); và tôi hiểu rằng mình thể chia sẻ niềm hân hoan của những người Bengal đồng ý để Ngân hàng Trung ương Ấn Độ treo lên cái biển quảng cáo to khủng khiếp trong thành phố (CALCUTTA LÀ MÃI MÃI), hoặc theo cách kỳ quặc hơn, tôi cũng thể chia sẻ quan tâm quá chu đáo của những người Mỹ tôi gặp ở đó dành cho thành phố rộng lớn nhưng chưa hoàn thiện này, quan tâm mà tôi cảm giác ngày nào đó khiến họ còn là họ. Vì thế, tôi quyết định rời Calcutta, cũng có nghĩa là rời khỏi Ấn Độ.

                  [2] Tác phẩm của Charles Dickens.

                  đường , tôi thấy người đàn ông nhảy lò cò trong đám đông ở Chowringhee. ta rất kỳ lạ: trong thành phố của những người dị tật này chỉ có người trông cực kỳ gớm ghiếc mới nổi bật. ta chỉ có chân – chân còn lại bị cắt cụt tới tận bắp vế - nhưng ta dùng nạng. tay ta ôm cái bọc nhầy nhụa. ta nhảy lò cò qua tôi, miệng há hốc, bờ vai lắc lắc. Tôi theo ta, rồi ta rẽ vào phố Middleton, nhảy lò cò rất nhanh chân, như người nhảy cây cà kheo pogo [3] , đầu nhô lên rồi thụt xuống trong đám đông. Tôi thể chạy vì vướng những người khác, những nhân viên bán hàng da đen nhanh như tên bắn, những thầy tu cầm ô, những người ăn xin có tay chìa phần tay cụt ra trước tôi, những người đàn bà bế đứa bé bị cho uống thuốc ngủ, những gia đình dạo mát, những người đàn ông mặc quần thụng, tay vung vẩy như muốn choán hết vỉa hè. chàng nhảy lò cò xa khuất. Tôi theo dấu – tôi có thể nhìn đầu ta – rồi lạc mất ta. Với chân mà ta vượt xa tôi, tôi bao giờ nghĩ rằng bằng cách nào ta có thể làm được như vậy. Nhưng sau này, mỗi khi nghĩ về Ấn Độ, tôi lại mường tượng ra ta – cứ nhảy lò cò, lò cò, lò cò – nhanh nhẹn vượt qua đám đông hàng triệu người đó.

                  [3] loại cà kheo có lò xo.

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 17: Tàu tốc hành Mandalay










                  Hoàng hôn ở Rangoon, bầy quạ đen phủ bầu trời cả ngày lượn về nghỉ trong khi bầy dơi thức dậy, chúng kêu the thé, vỗ cánh phần phật bay cuồng nhiệt theo vòng tròn quanh những ngọn tháp xây theo kiểu chùa chiền ở ga xe lửa. Tôi đến đây vào thời điểm này: khi đàn dơi nhào qua bầy quạ và bầu trời vàng nhạt điểm những vết đen như mực, giống tấm lụa Miến Điện được vẽ những nét to bằng bút lông. Tôi đáp máy bay xuống Rangoon vào đêm thứ Bảy – vì có tàu hỏa từ Ấn Độ - và hâm mộ của người Miến Điện đối với phim ảnh mà tôi nhận ra từ lần tới thăm trước đó vẫn hề suy giảm. Đám đông kéo vào đường Chùa Sule, ở đó có năm rạp chiếu phim, họ ăn mặc giống hệt nhau, áo sơ mi, quấn xà rông, chân dép quai hậu, đàn ông cũng như đàn bà rít thứ xì gà màu xanh xén dầu và trông họ (khi phe phẩy những ngón tay mảnh khảnh xua khói) cứ như mang dòng dõi hoàng gia, hào hoa đến ngạc nhiên ở giữa thành phố suy tàn này, chẳng khác nào những hoàng thân quốc thích bị trục xuất khỏi hoàng tộc.

                  Tôi chỉ có duy nhất mục đích ở Miến Điện: lên tàu lên hướng Bắc từ Rangoon qua Mandalay và Maymya đến hẻm núi Gokteik ở bang Shan, nữa là lãnh thổ Trung Quốc trải rộng. Bắc qua hẻm núi này là cây cầu trụ thép nguy nga, gọi là Cầu Cạn Gokteik, được Công ty Thép Pensylvania xây dựng năm 1899 cho chính quyền cai trị của người . Tôi đọc về cây cầu này, nhưng phải trong các cuốn sách xuất bản gần đây. Đầu thế kỷ 20, niềm háo hức tàu hỏa tạo nên dòng lũ những cuốn sách lạc quan về việc lại bằng tàu hỏa: người Pháp xây dựng tuyến đường sắt xuyên Đông Dương đến Hà Nội, người Nga xây tuyến đường sắt xuyên Siberia gần tới thành phố Vladivostok, người xây đường ray tới tận điểm xa nhất của đèo Khyber, và người ta cho rằng đường sắt Miến Điện mở rộng theo hai hướng, hướng tới tuyến Assam-Bengal và hướng kia tới hệ thống đường sắt của Trung Quốc. Các cuốn sách mang những tiêu đề như sách khải huyền, ví dụ The railway conquest of the world (Công cuộc chinh phục đường sắt thế giới) của Frederick Talbot năm 1911, trong đó mô tả, từ nước này qua nước khác, về việc mọi nơi địa cầu này được nối lại với nhau bằng đường ray xe lửa ra sao. Những đánh giá đôi khi thể chấp nhận được. Trong cuốn Railways of the world (Các tuyến đường sắt thế giới) năm 1914, Ernest Protheroe viết: “Ông John Chinaman [1] , khôn vặt, keo kiệt và đẻ nhiều, tránh né ‘bọn quỷ dữ ngoại bang’ hàng thế kỷ... Nhưng dù người Trung Quốc có ghét người da trắng đến đâu, họ bắt đầu nhận ra giá trị của đường xe lửa...” Cầu Cạn Gokteik, được ca ngợi rất nhiều trong các cuốn sách đó, là điểm nối quan trọng tuyến đường được thiết kế qua thị trấn vùng biên Lashio ở phía Bắc để vào Trung Quốc. Nhưng tuyến đường này dừng lại ở Lashio (ở hướng kia, các đường sắt Miến Điện cũng nối được với tuyến đường sắt Ấn Độ) và tôi nghe nhiều lời đồn thổi về cây cầu do Mỹ xây này: lời đồn thứ nhất nó bị nổ tung trong Thế chiến II; lời đồn thứ hai bảo rằng tuyến đường bị lực lượng nổi loạn do U Nu chỉ huy chiếm giữ; và lời đồn khác nữa cho rằng người nước ngoài bị cấm tuyến này.

                  [1] Ám chỉ người Trung Quốc

                  Để tránh làm những người Miến Điện tại cửa bán vé ở nhà ga Rangoon giật mình, tôi hỏi về tàu Mandalay. Có hai người đàn ông ở cửa bán vé. đầu tiên trả lời rằng có lịch chạy tàu in sẵn để tôi mua. thứ hai : “Vâng, chúng tôi có lịch chạy tàu.” Dường như thực tế ở Miến Điện là cần tới hai người để làm công việc, người thứ hai khẳng định những thứ người đầu tiên . Cũng giống như ở Ceylon, thay vì có lịch tàu chạy, người ta kê cái bảng đen đó có ghi bằng phấn tên các ga và chuyến , chuyến đến. Nhưng cả hai này đều biết về tàu Mandalay.

                  “Xuất phát lúc bảy giờ. Vào buổi sáng.”

                  Họ là chỉ có hạng toa. Và tôi khám phá ra rằng hạng này tương đương với hạng ba tàu Ấn Độ - ghế gỗ, cửa sổ vỡ, có giường, có túi ngủ, có toa ăn và có các thứ tiện nghi phức tạp như đường sắt Ấn Độ: phòng nghỉ ngơi, phiếu ăn tối, phiếu nhận chăn ga, biên nhận hành lý gửi cho khách hạng sang, phiếu thanh toán và trà buổi sáng.

                  “Tôi muốn mua Mandalay.”

                  “Xin lỗi nhưng cửa bán vé này đóng rồi.”

                  Nhưng cửa vẫn mở. Tôi nhắc việc này.

                  “Vâng, thế nó mở đấy, nhưng bán nữa.”

                  thứ hai : “ đến vào sáu giờ sáng nhé.”

                  “ có chắc là tôi có mua được vé ?”

                  “Có thể. Thậm chí còn tốt hơn là đến vào năm rưỡi sáng.”

                  “ đến Mandalay mất bao nhiêu thời gian thế?”

                  “Mười hai tiếng đồng hồ. Nhưng khi tàu hỏng khác. có thể đến Mandalay vào lúc tám giờ tối.”

                  “Hay là chín giờ tối?”

                  Hai bán vé cùng cười.

                  “Hoặc là chín giờ tối, nhưng muộn hơn đâu!”

                  Tôi bộ qua cầu vào thành phố, khi lọt giữa đám đông người Miến Điện bàn tay chìa ra nắm lấy cổ tay tôi, những ngón tay siết chặt đến mức tôi thể giằng ra. Đó là nhà sư, ông ta nắm chặt tay tôi và làu bàu gì đó. thó, khuôn mặt như mặt khỉ với cái đầu cạo trọc, ông ta chỉ bằng nửa tôi và có vẻ như tức giận khi cứ nhắc nhắc lại câu “Blum chyap... blum chyap.” Tôi đỡ ngạc nhiên, cố giằng tay ra nữa, cho là ông ta xin tiền và rốt cuộc tôi cũng hiểu được đúng là ông ta xin tiền khi kyat thôi!” (khoảng hai mươi xu tiền Mỹ). Cái cách nắm chặt tay này là cách ăn xin quá đáng nên tôi chỉ cho ông ta nửa kyat, và khi ông ta thả tay tôi ra để lấy tiền tôi lẩn ngay vào trong dòng người. Cũng có những nhà sư khác trong đám đông, trông họ tử tế và hồn hậu khi xin xỏ tiền của người lạ.

                  Tiếp đó, người Miến Điện có cái kính viễn vọng cứ nài tôi xem. Tôi trả phí là hai lăm pyat (năm xu), nhưng ngôi sao mà tôi nhìn qua thiết bị của trông như bé hơn tí và ít ấn tượng hơn so với nhìn bằng mắt thường. Tôi bước vô định, cố gắng tăng tốc khi người đàn ông rụt rè đề nghị tôi với bé Trung Quốc ( ta nào!”), tôi lại chậm lại khi qua những ngôi đền nơi lũ trẻ - vẫn còn thức vào lúc mười giờ đêm – đeo tràng hoa và cười đùa trước Phật. Những người già quỳ xuống với lòng sùng kính, hoặc sắp hoa quả dâng lên, xếp quả dưa vào giữa nải chuối đặt lên bệ thờ của đền, cắm thêm lá cờ giấy đỏ vào quả dưa. Những bà già đứng dựa vào quầy hoa, những điếu xì gà cắt đầu tỏa khói tay khiến họ trông ngạo mạn và bình thản.

                  Đêm hôm đó tôi mơ mình bị lỡ tàu Mandalay. Tôi hổn hển thức dậy vào lúc năm rưỡi, ăn sáng rồi chạy tới ga tàu. lần trước đây, trong buổi sáng như thế này, tôi bắt đầu đến nhà ga Rangoon người đàn bà nhảy ra từ trong bụi rậm nơi ta ngủ, cố gắng dụ dỗ tôi bằng việc cởi xà rông ra cho tôi xem cặp đùi vàng vọt của ta. Việc đó xảy ra trước bình mình; tôi nhìn thấy mặt ta nhưng tiếng kêu oai oái của ta vang lên đường. ta đuổi theo tôi đường đến nhà ga, chân lạch bạch vỉa hè. Đó là năm 1970 và điều tôi nhớ về nhà ga này là những con chuột, chúng nhảy nhảy đường ray để đánh hơi và nhai giấy vụn, những người bán hàng rong, bán hoa quả và sách bìa mềm ném bọn chuột , chân họ giẫm lên những vũng phân; cái nóng và đám ruồi muỗi lúc bình minh; và những cậu bé Miến Điện chế giễu bọn bạn bắt đầu xa của chúng.

                  Nhưng nhà ga Rangoon thay đổi. còn chuột hay những người bán hàng rong, đường ray sạch . Có hai hàng rào dây thép gai sân ga và những đoạn dây thép gai chạy dọc cả bốn đường ray. Thứ thực phẩm duy nhất được bán là hộp ăn trưa, những hộp các tông đựng thứ cơm nguội ngắt ẩm ướt và những miếng thịt gà toàn gân. Nhà ga ngăn nắp hơn, an ninh được thắt chặt như ở nhà tù, những thanh chắn chia cách người tiễn với hành khách.

                  Tôi hỏi người lái tàu về những hàng rào.

                  “Để ngăn trộm cắp,” ta , “Và cũng để ngăn mọi người bước qua đường ray. Cũng để ngăn các vụ khác nữa.”

                  “ vụ kiểu gì?”

                  “Bom. Năm ngoái có mấy thằng cha ném quả bom. Chúng ném vào đoàn tàu. Quả bom làm tàu dừng lại và số thương vong là ba người. Vì lý do đó mà hàng rào được dựng lên. Tôi nghĩ đó là việc tốt. Bây giờ chúng tôi chẳng có vấn đề gì cả.”

                  nhà sư ngang qua, cười vu vơ. Ông ta béo mập, cầm cái ô như giữ bó que thẩm phán, trông khác nguyên lão La Mã mặc bộ cà sa màu da cam. Tôi mừng vì đó phải là nhà sư vặn tay tôi tối hôm trước. Tôi mua hộp cơm và hai chai soda rồi lên tàu. Rời Rangoon bằng tàu dễ chịu: đoàn tàu quanh thành phố và sau năm phút rời ga, bạn ở vùng quê, vùng đất thấp lầy lội trồng lúa bên thung lũng Pazandaung, tại đó có các thiền viện với những nhà sư tụng niệm sân; và qua ruộng đồng là những đoàn người – học sinh đeo túi vai, nhân viên văn phòng trưng diện áo sơ mi trắng, nông dân vác cuốc chim – cuộc diễu hành trong buổi sáng sớm vùng nhiệt đới hòa với nhịp chuông từ các ngôi đền.

                  tàu cũng bật nhạc. Nét mới đây. nhạc phát ra từ các loa phóng thanh và suốt mười ba tiếng đồng hồ ngừng lần nào. nền những giai điệu của nhà hát ca múa phương Đông – cồng chiêng, kèn saxophone ganh đua với tiếng hạc khò khè – giọng ta thán lào xào cất lên phần chuyển thể tiếng Miến Điện của bài “Deep Purple” (Màu tím thăm thẳm), và rồi bài “Stars Fell on Alabama (Sao rơi Alabama). Thứ nhạc này làm tôi đọc sách được, cái ghế gò bó khiến tôi viết được và các hành khách khác ngủ. Tôi ra cửa toa nhìn người Miến Điện đạp xe dọc những con đường thôn quê, dưới những tán bồ đề khổng lồ. Những ngọn đồi phía xa xanh xanh rừng cây tếch, nhưng chúng tôi qua vùng đồng bằng bằng phẳng gọi là Vùng Khô, lên phía Bắc theo đường thẳng xuyên qua cái nóng tạo cho hành khác cảm giác rằng họ dần biến mất vào trong cổ họng của đất nước Miến Điện. Bên cái giếng gần Pháo đài Ấn Độ có Miến Điện chải tóc. ngả về đằng trước, cả mái tóc xõa xuống – dài đến mức gần như chạm mặt đất – và đưa lược chải qua tóc rồi kéo lược ra. cảnh tượng đẹp đẽ trong buổi sáng đầy nắng này – cả suối tóc đen đung đưa dưới chiếc lược và tư thế của , với đôi chân đứng rộng ra, cánh tay mơn man vạt tóc của mình. Rồi buông ra và ngẩng lên nhìn đoàn tàu qua.

                  Tiếng còi ở nhà ga Toungoo là chuông báo bữa ăn tối. Toungoo ở chính giữa đường và trước khi tới ga này, chẳng có ai tàu động đến thức ăn. Nhưng khi tiếng còi vang lên, các suất cơm hộp mở ra, các cặp lồng cơm bày ra ghế, cơm gói trong lá cọ được đưa qua cửa sổ cùng tôm đồng, tôm biển nấu chín đỏ với tiêu, táo, đu đủ, cam và chuối nướng. Những người bán trà bán nước xuất , việc ăn uống diễn ra cho tới khi tiếng còi cất lên lần nữa. Các bọc thức ăn lại được gói lại, rác vứt sàn còn thức ăn thừa vứt qua cửa sổ. Lũ chó đói đột nhiên xuất , gầm ghè tranh nhau những thứ còn sót lại.

                  “Tại sao người ta bắn chết lũ chó này ?” Tôi hỏi người ở Toungoo.

                  “Người Miến Điện cho rằng giết động vật là sai trái.”

                  “Thế sao người ta cho chúng ăn?”

                  ta im lặng. Tôi đặt câu hỏi đối với giới luật cơ bản của đạo Phật, nguyên tắc về vô tư lự. Vì có động vật nào bị giết nên chúng trông như thể sắp chết đói, chuột cũng vậy, có rất nhiều chuột ở Miến Điện, cùng tồn tại với chó, mà có lẽ chó tận diệt mèo khỏi nước này. Người Miến Điện cởi giày và tất để vào những đền linh thiêng nhưng rồi chính họ nhổ nước bọt và vẩy tàn thuốc lá xuống nền – họ thấy có gì mâu thuẫn ở đây. Họ như thế nào nhỉ? Miến Điện là nước theo chủ nghĩa xã hội khét tiếng quan liêu. Song chính quan liêu này lại có bản chất Phật giáo, chỉ ở chỗ cần phải là Phật tử để khoan dung đối với quan liêu đó, mà còn ở chỗ cái trì trệ quan liêu của Miến Điện thường xuyên khuyến khích lối mộ đạo truyền thống – cán bộ nhà nước và nhà sư có những điểm chung là ít vận động và mỉm cười vô tư lự nhất trần đời. có vấn đề gì xảy ra ở Miến Điện, mà ra người ta cũng chẳng minh đợi điều gì xảy ra ở đây.

                  Tám giờ đồng hồ trôi qua kể từ khi chúng tôi rời Rangoon, trưởng tàu, người nếu ở các tàu khác soát vé hoặc sai ai đó quét lại những hàng ghế đầy rác, tàu này vẫn ngồi trong quầy gần cái nhà vệ sinh bốc mùi tởm lợm, cho băng cát xét vào máy. có nước tàu, những cánh cửa lỏng lẻo va đập vào nhau; quạt hỏng và lối như cái máng toàn xương gà, vỏ tôm và lá cọ nhớp nháp. Nhưng hệ thống khuếch đại thanh tàu lại hoạt động với công suất ngoài mong đợi, phát ra cái thứ nhạc khàn khàn suốt đường đến Mandalay.

                  Đến buổi chiều động cơ bị hỏng. Người đàn ông ngồi cạnh tôi, người cảnh sát với bình tĩnh điển hình rằng: “Dầu bị nóng quá. Họ đợi cho dầu nguội bớt.” ràng là câu hỏi của tôi làm đau lòng ông ta và ông ta cam đoan với tôi rằng chuyến tàu tới nơi vào lúc bảy giờ: “Nếu bảy chắc chắn là tám giờ.”

                  Ở Thazi, khi tàu hỏng đến lần thứ tư ông ta : “Đây là chuyến tàu chậm. Bẩn và cũ – ghế cũ, động cơ cũ. Chúng tôi chẳng có ngoại hối.”

                  “Nhưng chẳng cần nhiều ngoại hối để mua cái chổi quét.”

                  “Cũng có thể như thế.”

                  Tôi lang thang trong nhà ga, nghe thấy tiếng sáo, chiêng và tiếng trống dây lắc lộp bộp, con đường gần đường ray, toán người xuất trong ánh sáng kỳ lạ của bầu trời đỏ rực. Toán này đến hàng rào bên đường ray rồi dàn thành hình bán nguyệt quanh nhắn quá mười tuổi. bé vén xà rông lên để có thể cử động dễ dàng, đầu đội chiết mũ thanh tú có gắn tràng hạt. nhạc nổi lên rồi lại tắt, om sòm và lặp lặp lại, bé uốn tay rồi bắt đầu nhảy múa; bé quỳ gối xuống, nhấc chân này lên rồi chân kia với chuyển động dứt khoát, nhanh nhẹn làm cho điệu múa trở nên duyên dáng.

                  Hành khách quay ra nhìn, rít xì gà từ cửa sổ của con tàu đứng im hoặc tản bộ gần hơn đến sân ga. Điệu múa này là dành cho hành khách; có tiếng chuyện – chỉ có tiếng nhạc ngân vang và múa ở nơi trống trải này. Màn biểu diễn tiếp diễn có lẽ trong khoảng mười phút, rồi đột ngột chấm dứt, toán người kéo nhau mất, tiếng sáo vẫn réo rắt, tiếng trống vẫn kêu. Đó là phần của chu trình sinh hoạt ở Miến Điện: cố hỏng tàu và việc phải dừng lại trở nên dịu với nhạc du dương, bầu trời đáng , bé nhảy múa và rồi tàu lại bất ngờ tiếp.

                  Chúng tôi nốt phần đường còn lại đến Mandalay trong bóng đêm, tới nơi lúc tám rưỡi tối; khi đó những người tham gia lễ hội Kathin mang lại sôi động cho nhà ga với những tay chơi trống cuồng nhiệt và những vũ công xinh đẹp, họ chen chúc trong đám đông những người họ hàng đến đón người thân, lao vào ôm hôn người thân xuống tàu. Tôi tìm đường tới văn phòng của trưởng ga và được ông già đội mũ lưỡi trai chào đón nồng nhiệt cứ như là chờ tôi vậy. Ông ta hỏi hộ chiếu của tôi, cần mẫn ghi lại tên rồi hỏi đích đến của tôi.

                  “Có chuyến tàu Maymyo vào bảy giờ sáng mai đấy,” ông . Ở đất nước mà tất cả các chuyến tàu đều khởi hành vào lúc bảy giờ cần thiết phải có những lịch trình tàu in sẵn.

                  “Tôi muốn mua vé.”

                  “Quầy vé đóng cửa rồi. Mai sáu giờ ông tới nhé. Đích đến cuối cùng của ông là ở đâu?”

                  “Sau Maymyo tôi muốn đến Gokteik. Để xem cây cầu cạn.”

                  “Du khách nước ngoài bị cấm đến xem cầu cạn.”

                  Có thể ông ta cảnh cáo tôi được làm ô uế ngôi đền linh thiêng.

                  “Vậy tôi Lashio.”

                  “Tới đó cũng bị cấm, Lashio là khu vực ninh. Ở đó có phiến quân nổi loạn.”

                  “Ý ông là tôi phải ở lại Maymyo?”

                  “Maymyo là nơi đẹp mà. Tất cả những người nước ngoài đều thích Maymyo.”

                  “Tôi muốn đến Gokteik.”

                  “Tệ quá. Sao ngài đến Pagan?”

                  “Tôi từng ở Pagan rồi.”

                  “Hoặc là hồ Inle. Họ có khách sạn ở đấy.”

                  “Tôi muốn tàu.”

                  “Thế tại sao ông tàu quay lại Rangoon ?” người trưởng ga hỏi.

                  Ông ta bắt tay tôi và dẫn tôi ra cửa. Ở bên ngoài là Mandalay. Đây là thành phố dưới thấp rộng bao la, nhiều bụi tới mức đèn lồng những chiếc xe ngựa và đèn hiệu của những chiếc xe buýt bằng gỗ bật sáng như thể trong sương mù dày đặc. Thành phố rộng lớn nhưng chẳng có gì hay ho; pháo đài được vào; các tu viện bị đốt phá và ngôi đền đỉnh đồi Mandalay đại chẳng có gì thú vị. Mandalay là cái tên kỳ diệu, nhưng còn hơn thế chút. Thơ của Kipling như thế nào nhỉ? Ờ thực tế là Kipling chưa đặt chân đến đây bao giờ, trải nghiệm về Miến Điện của ông chỉ giới hạn trong vài năm 1889, khi tàu của ông dừng chân ở Rangoon.

                  Mandalay có hai khách sạn, rẻ, đắt. Cả hai đều thiếu tiện nghi nên tôi chọn cái rẻ hơn. Người quản lý rằng họ còn phòng nào. ta cau mày mệt mỏi và nóng lòng muốn tôi biến . Tôi hỏi: “Nhưng tôi ngủ ở đâu?” ta cân nhắc về vấn đề này rồi dẫn tôi tới phòng, than vãn rằng ta đến khổ với cuộc hội thảo về bệnh phong được tổ chức trong khách sạn này (“Họ cứ đòi hỏi hết cái này đến cái kia”). Tôi hỏi có thức ăn . ta còn và chứng minh bằng việc chỉ cho tôi xem căn bếp trống . Tôi ăn quả chuối mua ở Thazi và cảm ơn quản lý bố trí phòng cho tôi. ta là người Miến Điện tốt bụng. ta thể đuổi tôi , mặc dù muốn tôi ở lại. ta cho tôi chỗ trú chân nhưng có thực phẩm, theo nghĩa đen, ta đối xử với tôi như kẻ hạ đẳng, với tôn trọng xen lẫn đố kỵ.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :