1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phương Đông Lướt Ngoài Cửa Sổ – Paul Theroux

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 4: Tàu tốc hành Teheran





                  Khi chuyến tàu mới tốc hành Teheran rời khỏi nhà ga (mặt tiền giống như siêu thị đại) ở Qotur, có tiếng rít rít của đường ray mới (Hãng Đường sắt Quốc gia Iran đại hóa và mở rộng), chàng tiếp viên trong bộ đồ kiểu Pháp ở toa ăn cởi chiếc áo khoác cứng màu trắng, trải tấm thảm vuông dễ thương và quỳ gối cầu nguyện. ta làm thế năm lần mỗi ngày trong góc ở giữa quầy tính tiền và bếp, giọng đều đều: “ có vị chúa nào ngoài Thiên Chúa và thánh Mohammed là vị tiên tri của người,” trong lúc đó hành khách cứ xì xụp súp chanh và bốc món kebab gà. Những mảng kính khổng lồ và những nhà ga kiên cố đều có ba bức chân dung: vua Shah, hoàng hậu và con trai. Kích cỡ bọn họ to gấp mười lăm lần người bình thường, to lớn đến thô kệch khiến họ trông có vẻ thừa mứa, tham lam và quỷ quyệt. Thằng bé mỉm cười trông cứ như đứa bé sớm già trước tuổi làm nghề mua vui bằng điệu nhảy tap ở các chương trình tài năng và hát bài “I’ve got Rhythm”. Đây là đất nước cũ kỹ; mọi dấu hiệu của đại đều phảng phất quá khứ truyền thống – tiếp viên cầu nguyện, những bức chân dung, trại của người du cư và lời gợi ý xin baksbeesh (tiền boa) trong những đoàn tàu được điều hành tốt nhất thế giới.

                  lần nữa tôi đưa vé của mình cho người soát vé. “Vé hạng nhất,” tôi . Đưa tôi đến khoang ngủ hạng nhất.”

                  “ có khoang ngủ nào cả,” ta . ta chỉ vào cái giường của tôi trong toa của mấy người Úc.

                  “,” tôi . Tôi chỉ vào khoang trống. “Tôi muốn cái này.”

                  “.” ta cười đểu.

                  ta nhìn vào tay tôi. Tôi cầm ba mươi lira tiền Thổ Nhĩ Kỳ (tương đương hai đô la). ta đưa tay lại gần tay tôi. Tôi hạ giọng thầm cái từ phổ biến nhất ở phương Đông này “baksheesh”.

                  ta cầm tiền và nhét vào túi. ta lấy túi của tôi ở khoang mấy người Úc mang đến khoang khác, trong đó có chiếc va li méo mó và hộp bánh xốp. ta đẩy túi của tôi vào rãnh hành lý rồi vỗ vỗ lên giường nằm. ta hỏi liệu tôi có cần ga trải giường hay chăn . Tôi đáp có. ta cúi chào, mang cho tôi bình nước đá và mỉm cười như thể muốn , “Lẽ ra ông có mọi thứ từ ngày hôm qua.”

                  Chiếc va li và hộp bánh là của người Thổ đầu hói tên Sadik, ông ta mặc chiếc quần len rộng và áo len bó. Ông đến từ trong những vùng hoang dã nhất của Thổ Nhĩ Kỳ, thung lũng thượng nguồn Zap Lớn (Greater Zap), ông ta chuyến tàu ở Van; và định tới Úc.

                  Ông ta bước và đưa cánh tay vuốt ngang qua gương mặt nhễ nhại mồ hôi rồi hỏi, “ ở trong này à?”

                  “Vâng.”

                  “ đưa cho bao nhiêu?”

                  Tôi cho ông ta biết.

                  Ông ta , “Tôi đưa cho mười lăm đồng lira, ta gian , nhưng giờ về phe ta. tống thêm người nào vào đây đâu, vì thế chúng ta tận hưởng gian rộng rãi này cùng nhau.”

                  Sadik mỉm cười; hàm răng ông ta khấp khểnh. Ông ta giống người gầy còm đói ăn, ra trông khá mập và có lẽ Sadik đói.

                  “Tôi cho là, công bằng mà ,” tôi , tự hỏi biết kết thúc câu thế nào, “rằng tôi, à ừm, phải pê đê. Ôi, ông biết đấy, tôi thích đàn ông và…”

                  “Tôi cũng thế, thích đàn ông.” Sadik , đồng thời nằm xuống và chìm vào giấc ngủ. Ông ta có năng khiếu ngủ, chỉ cần được đặt theo chiều ngang là ngủ được ngay, ông ta luôn mặc cái áo len và cái quần đó khi ngủ. Ông ta cởi chúng ra và suốt chuyến đến Teheran, ông cũng chẳng khi nào cạo râu hay tắm rửa,

                  Ông giống nhà tài phiệt. Ông thừa nhận rằng mình sống như con heo nhưng có rất nhiều tiền và nghiệp của ông ta có thể coi là thành công kỷ lục về tài tình. Ông ta khởi nghiệp với việc xuất khẩu đồ cổ ở Thổ Nhĩ Kỳ sang Pháp, có vẻ như là kẻ tiên phong trong phong trào này, độc quyền đưa lại nhẫn lồng [1] và lọ bằng đồng vào bán ở châu Âu, trước khi có người nghĩ đến việc này. Ông ta phải trả tiền thuế xuất khẩu ở Thổ Nhĩ Kỳ cũng bị đánh thuế nhập khẩu ở Pháp. Ông ta thực công việc bằng cách vận chuyển những món đồ cổ vô giá trị này đến biên giới Pháp, cất trong kho ở đây. Sau đó tìm đến những tay lái buôn ở Pháp, đem hàng mẫu tới, nhận đặt hàng và để mấy gã đó tự đau đầu lo giải quyết chuyện nhập khẩu hàng hóa. Ông ta làm như vậy trong ba năm trời và gửi bộn tiền vào ngân hàng Thụy Sỹ.

                  [1] Puzzle ring: loại nhẫn có nhiều vòng nhẫn đan vào nhau.

                  “Khi có đủ tiền,” Sadik , tiếng của ông ta tốt lắm, “tôi muốn mở văn phòng du lịch. muốn đâu? Budapest? Praha? Rumani? Bulgaria? Những nơi tuyệt đẹp, ôi trời! Người Thổ rất thích du lịch. Nhưng họ ngốc lắm. Họ được tiếng . Bọn họ với tôi, ‘Ông Sadik, tôi muốn cốc cà phê’ – khi đó là ở Praha. Tôi bảo ‘Gọi bồi bàn ấy’. Họ ngại. Họ chỉ biết nhìn bằng mắt. Nhưng họ có tiền trong túi. Tôi với bồi bàn, ‘Cà phê’ – ta hiểu. Ai cũng hiểu từ cà phê, nhưng người Thổ chẳng biết ngoại ngữ nào cả, vì thế tôi luôn phải là phiên dịch. cho biết, tôi như phát điên. Mọi người cứ theo tôi. ‘Ông Sadik, đưa tôi đến hộp đêm ’; ‘Ông Sadik, kiếm cho tôi .’ Họ theo tôi đến tận bồn rửa mặt và thỉnh thoảng tôi muốn trốn khỏi họ, tôi thông minh hơn nên sử dụng thang máy.”

                  “Tôi bó tay với Budapest và Bedgrade. Tôi quyết định đưa mấy du khách hành hương đến Mecca. Họ trả tôi năm nghìn lira để tôi lo mọi thứ. Tôi cho họ tiêm chủng đậu mùa và đóng dấu vào sổ - thỉnh thoảng có đóng dấu vào sổ nhưng tiêm! Tôi có bạn làm ở bệnh viện. Ha! Nhưng tôi chăm sóc bọn họ tốt lắm. Tôi mua đệm cao su cho bọn họ, mỗi người cái, quá lên chút rằng như thế các bạn phải nằm dưới sàn. Tôi đưa bọn họ đến Mecca, Medina, Jiddah rồi bỏ họ lại đây. ‘Tôi có việc phải làm ở Jiddah,’ tôi vậy. Nhưng tôi Beirut. biết Beirut chứ? nơi tuyệt vời – những hộp đêm, các , vui lắm. Rồi tôi quay về Jiddah, đón các vị khách và đưa họ về Istanbul. Có lời lắm.”

                  Tôi hỏi Sadik nếu là người Hồi giáo và lại ở rất gần Mecca, tại sao ông ta bao giờ tự hành hương.

                  “ khi đến Mecca bạn phải hứa – uống rượu, chửi thề, gú, cho tiền người nghèo.” Ông ta cười. “Mấy cái đó dành cho người già thôi. Tôi chưa sẵn sàng.”

                  Ông ta đường Úc, mà ông ta phát là “Owstraalia”; ông ta có ý tưởng mới. Ý tưởng đó nảy ra ở Ả rập Xê út, trong lúc buồn chán (ông ta cứ khi nào công việc kinh doanh của dự án nào đó hốt bạc lập tức ông ta thấy hết hứng thú). Ý tưởng mới này liên quan đến việc xuất khẩu lao động người Thổ sang Úc. Ở đó thiếu nhân công. Ông ta đến đó, cũng như việc bán nhẫn lồng ở Pháp, gặp vài nhà tư bản người Úc tìm hiểu xem họ cần nhân công có kỹ năng gì. Ông ta lên danh sách. Đối tác ở Istanbul thu gom lượng lớn những người nhập cư, lo vụ giấy tờ, lấy hộ chiếu, chứng nhận sức khỏe, giấy giới thiệu. Rồi những người Thổ này lên chuyến bay do Sadik thu xếp và sau khi thu phí từ những người Thổ này, ông ta thu tiền từ những người Úc nữa. Ông ta nháy mắt. “Có lời lắm!”

                  Chính Sadik là người cho tôi thấy rằng mấy ga híp pi đúng là hết thuốc chữa. Mấy người đó ăn mặc như thổ dân da đỏ, nhưng đa số đều là tầng lớp trung lưu Mỹ. Bọn họ hiểu gì về baksheesh và vì giữ quá chặt chẽ tiền của mình, trông chờ vào thức ăn bố thí và lòng hảo tâm, nên bọn họ thất bại. Ông ta thấy khó chịu khi mấy gã trưởng nhóm híp pi luôn có những em xinh đẹp vây quanh. “Mấy thằng đó xấu điên, tôi cũng xấu, sao mấy em đó thích tôi nhỉ?”

                  Ông ta thích thú kể lại những câu chuyện xấu mình. Chuyện hay nhất liên quan đến nàng tóc vàng ông ta gặp trong quán bar ở Istanbul. Lúc đó là giữa đêm; ông ta say và háu . Ông ta đưa ả về nhà làm tình hai lần, sau đó ngủ thiếp vài giờ, tỉnh dậy lại làm tình tiếp. Hôm sau, khi bò ra khỏi giường, ông ta mới nhận ra thấy ả đó cần cạo râu và rồi nhìn thấy bộ tóc giả và cái ấy khổng lồ của đàn ông. “Chỉ có Sadik”, các bạn tôi , “chỉ có Sadik mới có thể làm tình với gã đàn ông ba lần mà cứ nghĩ đó là đàn bà!” “Nhưng lúc đó say quá.”

                  Sadik là bạn đồng hành tuyệt vời hành trình dài nhàm chán. Chúng tôi ở con tàu có ba mươi toa và tàu rất chậm qua phía Tây Nam Iran tới Teheran, qua vùng đất khô cằn nhất mà tôi từng thấy. Ở đây, sa mạc bỏng giãy, người ta phải biết ơn con tàu tuyệt vời này, tàu tốc hành Teheran thể tuyệt hơn nữa. Toa ăn sạch và vui vẻ, lọ hoa lay ơn đỏ đặt những chiếc bàn được trải khăn hồ cứng. Đồ ăn rất ngon, nhưng phong phú: luôn là súp chanh, kebab và đống những lát bánh mỳ dẹt hình vuông trông như cuốn sổ tay. Toa ngủ có điều hòa nhiệt độ, được đặt ở nhiệt độ đủ lạnh để người ta phải đắp hai chăn vào ban đêm. Càng xa khỏi châu Âu, có vẻ như các đoàn tàu càng hào nhoáng hơn. Ở Qazvin, lại có nhà ga trông giống siêu thị lớn ngay giữa sa mạc, tôi phát ra rằng chúng tôi đến chậm cả mười giờ đồng hồ, nhưng bởi có hạn định thời gian cụ thể, thế nên tôi thích thoải mái hơn là đúng giờ. Vì thế tôi ngồi và đọc sách. Trong bữa trưa, tôi nghe về kế hoạch sát phạt của Sadik ở Úc. Bên ngoài, cảng quan bắt đầu xuất những nét đặc trưng – đồi nhấp nhô, bình nguyên ra, dãy núi xanh mướt trải về phía Bắc; làng xóm xuất mau hơn và những ngọn lửa phụt lên từ nhà máy lọc dầu, chút nữa thôi chúng tôi đến Teheran.

                  Sadik mua vé tàu Meshed khởi hành ngay hôm đó. Ông ta định thế, nhưng khi đứng xếp hàng, ông ta nghe lỏm thấy hai xinh đẹp mua vé hạng ba và thấy gã nhân viên chỉ toa của họ. Toa hạng ba của hãng đường sắt Iran tách riêng nam-nữ vì lý do ngăn cấm quan hệ tình dục. Sadik liên mua vé hạng ba và được đưa vào cùng toa đó. “Để xem chuyện gì có thể xảy ra. Chúc tôi may mắn !”

                  Teheran, thành phố phát triển bùng nổ từ ngôi làng, chẳng có nét cổ xưa nào và cũng mấy thú vị, trừ phi bạn là người đặc biệt thích lái xe ẩu trong tình trạng giao thông tồi tệ gấp hai mươi lần ở New York. Người ta có đến chuyện xây dựng hệ thống tàu điện ngầm, nhưng hệ thống đường ống nước ở Teheran có nguồn gốc làng xã phức tạp; nước thải được bơm ngay xuống dưới các tòa nhà, vì thế việc làm đường ngầm dễ gây ra đại dịch tả diện rộng. người mà tôi gặp xác nhận rằng cứ đào sâu khoảng ba mét xuống đất ở bất kỳ đâu trong thành phố là gặp ngay rác; trong vài năm nữa chỉ phải đào mét rưỡi mà thôi.

                  Dù rộng lớn và đại nhưng thành phố này vẫn còn lưu giữ những nét lộn xộn của phiên chợ. Giống như Dallas, Teheran có mọi đặc điểm như thành phố dầu mỏ Texas: xa hoa giả tạo, bụi bẩn, nóng nực, thích chất dẻo và tiền mặt. Phụ nữ rất dễ thương, bọn họ túm tụm, cầm tay nhau – ngay cả những trẻ - hoặc nghiêng người vào cánh tay của bà già trùm khăn mạng. giàu có cho phép những người Iran ăn mặc thoáng hơn nhưng quá mức cầu kỳ; thực ra hệ thống điều hòa làm lạnh có mục đích nào khác ngoài việc để cho những người Iran giàu có mặc quần áo thời trang của , bọn họ đặc biệt thích thời trang . Hiếm khi bắt gặp phụ nữ với nam giới; chỉ có vài cặp phải tình nhân với nhau, và vào lúc hoàng hôn, Teheran trở thành thành phố của đàn ông, lang thang thành từng nhóm hoặc la cà đây đó. Các quán bar chỉ có đàn ông: bọn họ vào uống, mặc những bộ đồ đắt tiền, mắt luôn đảo khắp phòng, như thể mong chờ bóng dáng phụ nữ. Nhưng chẳng có phụ nữ nào cả và những thứ để thay thế cho tình dục xuất : áp phích phim ảnh có hình các nàng Iran căng mẩy mặc đồ ngủ ngắn; các hộp đêm với những vũ nữ múa bụng, vũ nữ thoát y; nhóm mấy nàng cổ vũ, những hề đội mũ kỳ cục từ chối kể những câu chuyện cười Ba Tư liên quan đến sex, đến các vị chức sắc tôn giáo. Tiền kéo đàn ông Iran theo hướng, tôn giáo kéo họ sang hướng khác và kết quả là biến họ thành những sinh vật đói khát ngu ngốc, coi phụ nữ như miếng thịt. Như Zarathustra : kẻ điên xấu xí với vương miện kim cương tự cho mình là “Hoàng đế của các hoàng đế,” đấy chính là câu trả lời của họ với chính phủ, đội quân bắn câu trả lời và luật pháp.

                  Ít đáng sợ hơn, nhưng kém phần kinh khủng là món mứt cà rốt làm theo mùi vị Iran.

                  Nhờ có dầu mỏ, Teheran là thành phố của những người nước ngoài. Có hai tờ nhật báo tiếng , tờ nhật báo tiếng Pháp, Journal de Teheran tờ tiếng Đức xuất bản hàng tuần, Die Post. ngạc nhiên khi trang thể thao của tờ tiếng Teheran Journal được quan tâm với những thông tin liên quan đến người Iran, ví dụ như tiểu sử về Hank Aaron (“ cầu thủ tuyệt vời – nhân cách tuyệt vời”), người vừa phá được kỷ lục trọn đời của Bake Ruth – 714 điểm trước đội Atlanta thiếu lứa (“Atlanta là nỗi hổ thẹn của môn bóng chày”); phần tin còn lại chủ yếu là về người Mỹ, ngoại trừ tin ngắn về đội đua xe đạp Iran. Bạn chẳng cần phải xa khỏi Teheran để tìm hiểu xem mấy phóng viên này viết báo cho ai. Chẳng thiếu người Mỹ ở thành phố này, ngay cả thợ lắp ráp ở giàn khoan dầu của Mỹ trong khu vực xa xôi hẻo lánh cũng được phép ở Teheran bảy ngày sau khi làm việc bảy ngày ở công trường. Do đó, các quán bar luôn có khí của những quán rượu miền Tây hoang dã.

                  Tới quán bar của khách sạn Caspien. Có mấy chàng người Mỹ cao nhồng ngồi uể oải ghế sofa uống bia Tuborg, tu trực tiếp bằng chai, vài vợ hoặc bạn gương mặt cau có, ngồi hút thuốc cạnh bọn họ, và gã ngồi bám chặt quầy bar.

                  “Tôi đến gặp thằng khốn đó và , ‘Chụp X-quang ,’ hằn nhìn tôi như thằng ngu. chụp X-quang ba tuần rồi. Thứ chết tiệt này đổ sụp cho mà xem. với tôi…”

                  “Chúng tôi thấy nhà Albright ở Qom. ấy mặc cái váy đẹp nhất.” ngồi sofa . ta đá tung giày của mình. “Mua ở ngay đây, ấy thế.”

                  “Mẹ kiếp, tôi hiểu phải làm sao.” Người đàn ông ở quầy bar . “Tôi bảo ông ta là tôi rời khỏi công trường cho đến khi mọi thứ ổn thỏa. Nếu ông ta cứ kiên quyết thế, ông ta có thể có được công việc khốn kiếp của mình. Tôi quay về Ả rập Xê út bất cứ lúc nào tôi muốn.”

                  người đàn ông trung niên cao to mặc quần jean xanh bước vào. Ông ta hơi lảo đảo nhưng mỉm cười.

                  “Gene, bạn già, lại đây.” Người đàn ông ở quầy bar gọi.

                  “Chào Russ.” Người đàn ông cao to cất tiếng và khi ông ta thế vài người ngồi dịch ra.

                  “Ngồi xuống trước khi bị ngã .”

                  “Mời tôi ly nào, ông bạn già.”

                  “Vì cái mông của ông, tôi mời,” Russ . Ông ta rút ra chiếc ví phồng và đưa cho Gene xem. “Chỉ còn trăm đồng rial.”

                  “Bọn họ là người Texas,” người phụ nữ ngồi ở sofa . “Còn chúng tôi đến từ Oklahoma.”

                  Giọng mấy người ở quầy bar lớn hơn, Russ “Nào bạn” với người đàn ông ở quầy bar, ông này gục người về phía cái chai, nhìn từ phía sau là ông ta say khướt. Gene đứng cách đó khoảng mét, uống bia và mỉm cười đưa chai lên miệng.

                  “Này Wayne,” Russ . “Uống nào Gene. Và hỏi Billy xem muốn gì.”

                  Russ vỗ vào lưng Wayne và có đổ vỡ loảng xoảng khi Wayne ngã từ ghế xuống sàn. Chiếc áo nịt len màu vàng tuột lên tận nách. Billy lại gần ( ta lúc đó ngồi uống với mấy phụ nữ) giúp Russ, còn Gene đỡ cho Wayne đứng dậy và dựng lại chiếc ghế. Tấm lưng hồng của Wayne lộ ra. Đầu của ông ta được cạo sạch, đôi tai chìa ra, cùi chỏ tì lên quầy bar, tay chộp lấy cái chai của mình như cách thủy thủ nắm lấy cột buồm lúc gió to, hai tay nắm chặt lấy cái chai, lầm rầm gì đó.

                  Những người Iran, vẫn giữ im lặng suốt từ nãy, bắt đầu rì rầm bằng tiếng mẹ đẻ với người bồi bàn. Bọn họ nhìn như thể muốn cảnh hay ho và Billy cảm nhận thấy điều đó, với người Iran, “ gì với ta thế?”

                  “Lại đây, bạn.” Russ với người Iran khác. ta nháy mắt với Wayne và Wayne đứng thẳng dậy. Russ giật mạnh tay áo của người Iran, “Tao muốn chuyện với mày, nhanh thôi.”

                  Mấy người phụ nữ ngồi ở ghế sofa bắt đầu rời , lấy túi xách rồi ra cửa.

                  “Này,” Russ với bọn họ

                  “Mấy người quá trớn rồi đấy.”

                  Nhóm phụ nữ bỏ . Để quan sát xem chuyện gì xảy ra, tôi theo họ vào những con phố ồn ào, thề rằng rời khỏi Teheran ngày khi có chuyến tàu tiếp theo.

                  Hành trình ban đầu mà tôi đánh dấu bản đồ trước khi rời London đưa tôi từ phía Nam Teheran đến Khalidabad rồi rẽ sang Isfahan, và từ phía Đông Nam tới Zard, Bufq và Zarand, tại đây tàu hỏa dừng lại. Rồi tôi qua Baluchista bằng xe bus, bắt chuyến tàu miền Tây Pakistan tại nhà ga Zabedan của Iran và thẳng tiến về phía Đông trục chính của Pakistan.

                  “Dĩ nhiên là có thế,” nhân viên đại sứ quán với tôi, “nhưng nên như thế. Ông được hưởng những ngày tuyệt nhất trong tuần nếu đến Quetra nhưng ngoài điều đó ra, đó là chặng được địa ngục lê thê mà được tắm.”

                  Tôi rằng mình vừa trải qua năm ngày tắm và chuyện đó làm tôi bận tâm. Điều tôi lo lắng là liệu mấy người của bộ tộc Baluchi có đánh nhau ở vùng đó ?

                  “Ông nên tin vào điều đó !”

                  “Vậy cho rằng đến đó phải là ý hay à?”

                  “Nếu ông kẻ liều mạng ngu ngốc.”

                  du khách có thể chấp nhận thử thách và về phía Đông Nam. Tôi thấy may vì quay lưng lại với chỗ đó. Tôi cám ơn ta vì lời khuyên và mua vé tàu hướng Đông Bắc Meshed.

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 5: Chuyến tàu thư vận ban đêm đến Meshed




                  Meshed nằm ở phía Đông Bắc Iran – cách biên giới Afghanistan trăm sáu mươi dặm và gần với biên giới Liên Xô hơn, đây là miền đất thánh, thế nên những tín đồ đạo Hồi cuồng tín nhất thường chuyến tàu thư vận ban đêm, mọi ngóc ngách tàu là những người Iran trong các tư thế lầm rầm cầu nguyện để được lên thiên đàng mặc dù



                  Thiên đường của người Iran dễ dàng có được

                  Chỉ là nước chanh và những cặp mắt đen.



                  Vào buổi tối, đối với người cầu nguyện, con tàu như thể bị lắc hoặc trục trặc gì đó. Hành khách quỳ sụp xuống và cúi gập người chào kiểu salaam. Chuyến tàu đêm thư vận đến Meshed có lẽ là đoàn tàu duy nhất thế giới mà tất cả hành khách đều quay lưng lại với hướng của đoàn tàu: bọn họ ngồi nhấp nhô, mắt dõi về hướng Mecca. Trong suốt chuyến , áp lực của thân hình những người cầu nguyện và toa tàu rung theo lòng mộ đạo. đoàn tàu tốc hành Teheran, phụ nữ mặc váy ngắn và áo thun; chuyến tàu thư vận đêm này, bọn họ bị phủ kín trong áo choàng và khăn mạng, chỉ hở mỗi gương mặt.

                  Đương nhiên, chính đặc tính của những người mộ đạo Hồi chuyến tàu này khiến bia bị loại ra khỏi danh sách đồ uống ở toa ăn. Tối hôm đó trời rất nóng, khi chúng tôi rời Teheran, tôi rất muốn uống chút gì đó. Tôi để dành chai rượu gin đến Afghanistan.

                  “ có bia à?” tôi hỏi người phục vụ. “ có gì?”

                  “Gờ chebub.”

                  “, có đồ uống gì khác ?”

                  “Bíp tếch.”

                  “Có rượu vang ?”

                  ta gật đầu.

                  “Loại nào?”

                  “Cơm gờ thập cẩm, súp, xa lét.” [1]

                  [1] Phát tiếng giọng Afghanistan: gà kebab, bíp tết, xa lát.

                  Tôi bỏ ý định gọi đồ uống và quyết định dùng bia. Tôi vừa ăn vừa ngắm cảnh ở cung trăng – miệng núi lửa, những rặng núi ảm đạm ở phía chân trời và bãi cát trải dài hết tầm mắt – lúc đó có người đàn ông mặc chiếc áo khoác bù xù, cầm tờ báo và túi mua hàng, lại chỗ tôi và , “ phiền nếu tôi ngồi cùng chứ?”

                  “ sao đâu.” Tờ báo của ta là tờ London Daily Telegraph, báo cũ từ năm ngày trước, túi mua hàng chứa đầy những chai nước sát trùng. ta ngồi xuống, đặt cùi chỏ lên báo, chống tay lên cằm và có vẻ rất tập trung.

                  “Nhìn kia kìa.” ta . xinh đẹp qua, ta mặc chiếc váy bó sát toàn thân, phải chiếc váy trùm quen thuộc của những phụ nữ khác: mọi ánh mắt của người ăn đều đổ dồn vào . Tôi định bình luận, nhưng ta ra dấu cho tôi im lặng. “Đợi chút, tôi muốn tập trung vào cái này.” ta nhìn mông cho đến khi ta ra khỏi toa, “Tôi rất muốn gặp nàng như vậy.”

                  “Sao đến làm quen? Có quá khó đâu.”

                  “ được. Bọn họ chuyện với đâu. Nếu muốn mời họ chơi – như kiểu ăn hoặc xem chương trình nào đó – họ trừ phi có ý định cưới họ.”

                  “ là kỳ cục.” tôi .

                  “Chưa hết. Tôi sống ở vùng hoang dã Exna – có phụ nữ.”

                  “Hiểu rồi, tức là lên đây vào cuối tuần.”

                  “ đùa à? Đây là lần thứ hai tôi đến Teheran – lần đầu tiên từ bốn tháng trước.”

                  “ ở trong sa mạc bốn tháng trời?”

                  “Ở trong núi,” ta . “Nhưng cũng như nhau cả thôi.”

                  Tôi hỏi ta tại sao lại chọn sống ở vùng núi của Iran, nơi có phụ nữ, trong khi ta muốn quen đến thế.

                  “Tôi dự tính gặp ở đây. Tôi biết ấy ở Riyadh – thư ký, rất xinh – và ấy đến Teheran. Đổi nghề. Vì thế khi quay về quốc, tôi nhận hợp đồng này và viết thư cho ấy. Nhưng sáu tháng trời mà ấy trả lời thư.”

                  Bên ngoài trời tối đen, có ánh trăng, sa mạc đen thẫm mịt mùng; dao nĩa chiếc bàn trong toa ăn kêu lách cách theo nhịp bánh tàu chuyển động và những người phục vụ bắt đầu cởi áo khoác đồng phục, chuẩn bị cho buổi cầu nguyện tối. kỹ sư – ta là kỹ sư giám sát việc xây dựng dàn khoan dầu – tiếp tục câu chuyện buồn của mình, về việc ký hợp đồng làm việc ba năm ở Iran chỉ để có cơ hội mong manh gặp thư ký.

                  “Điều tôi thực muốn là gặp nàng giàu có, phải như Sophia Loren, nhưng xinh xắn và có tiền. Tôi từng quen như thế - bố ấy làm việc ở ngân hàng – nhưng ta kỳ cục lắm và cư xử như trẻ con. Tôi thể tưởng tượng ra mình cưới người như thế. Nhìn kìa!”

                  qua toa ăn lúc trước quay lại và bước qua lần nữa. Lần này tôi mới nhìn và nghĩ người từng mình những rặng núi Iran suốt bốn tháng trời thấy ta quyến rũ. kỹ sư như phát cuồng theo cách mà tôi thấy cảm động và tuyệt vọng. “Chúa ơi,” ta , “tôi có thể làm với nàng nhiều thứ.”

                  Cố gắng để đổi chủ đề, tôi hỏi ta giải trí thế nào ở công trường.

                  “Có bàn chơi bi-a và cái bảng phi tiêu,” ta “nhưng mấy thứ đó tệ lắm rồi, tôi còn chơi nữa. Kể cả chúng còn xài được, tôi cũng chẳng đến câu lạc bộ. thể chịu được mùi nhà vệ sinh ở đấy. Đó là trong những lý do tôi đến Teheran – để mua nước tẩy Harpic. Tôi có chín can.”

                  “Tôi làm gì nhỉ? Ừ, xem nào. Thường tôi đọc sách – tôi thích đọc sách. Tôi học tiếng Iran. Đôi khi tôi làm việc thông giờ. Đó là lý do vì sao tôi cần quen .”

                  Như ta kể về cuộc sống của mình, bảy năm trời sống ở Ả rập Xê út, Abu Dhabi và Iran, tôi gợi ý rằng ta nên làm cái gì đó trong suốt những năm độc thân dài đằng đẵng. ta đồng ý.

                  “Nhà thổ sao?”

                  “, với tôi . Tôi muốn ngoan – sạch , xinh xắn, có tiền và việc làm. Em trai tôi quen nhiều như thế lắm. Điều đó làm tôi bực. Có làm tóc ở Uxbridge, rất dễ thương, ta phát điên vì em tôi. Tôi từng ở với em trai – khi tôi bỏ nhà – trong căn hộ của nó ở Hayes. Nhưng nó có mảy may chú ý đến ta ? hề! ta cuối cùng cũng bỏ nó. Cưới người khác. Tôi trách ấy. Tôi rất muốn có cơ hội với như thế. Tôi mời ấy chơi, mua hoa, ăn ngon. Tôi làm như thế đấy. Tôi tốt với ấy. Nhưng em tôi ích kỷ, luôn như thế. Nó muốn có ô tô to, ti-vi màu, luôn chỉ nghĩ đến mình. Còn tôi, tôi quan tâm đến tất cả mọi người.”

                  “Tôi hiểu tại sao tôi sống như thế này, nhưng lần cuối bỏ nhà gần như là kết thúc với tôi. Tôi tìm thấy ngọt ngào, đánh máy ở Chester và mọi thứ tiến triển rất tốt, tôi bị gã người cũ của ấy gọi điện. giết tôi. Tôi phải chia tay ấy.”

                  Toa ăn giờ còn ai, mấy phục vụ cầu nguyện xong và dọn bàn cho bữa sáng.

                  “Tôi nghĩ bọn họ muốn chúng ta .” Tôi bảo.

                  “Tôi rất tôn trọng những người này,” kỹ sư , “ có thể cười nếu muốn, nhưng tôi thường nghĩ đến việc theo đạo Hồi.”

                  “Tôi chẳng cười chuyện đó đâu.”

                  “ phải thuộc kinh Koran làu làu. dễ đâu. Tôi từng đọc kinh Koran ở công trường – dĩ nhiên đọc thầm thôi. Nếu quản lý của tôi mà biết tôi đọc kinh Koran, ông ta hiểu. Ông ấy nghĩ tôi điên mất. Nhưng tôi nghĩ đó có thể là câu trả lời. Trở thành người Hồi giáo, gia hạn hợp đồng thêm ba năm nữa và gặp Iran xinh đẹp. Rất dễ gặp những nàng ấy nếu bạn là người Hồi giáo.”

                  Như những cuộc đối thoại với mấy người khác, tàu, cuộc chuyện này cũng thẳng thắn khi chúng tôi có chung hành trình, cùng trong toa ăn dễ chịu và cùng biết rằng chẳng gặp lại nhau lần nữa. Chuyến tàu như phiên chợ giả tưởng, trong đó bất cứ ai có lòng kiên nhẫn có thể mang ký ức để đắm chìm vào suy nghĩ riêng tư. Những ký ức bị bỏ lửng nhưng kết cục, như trong đó chứa đựng tiểu thuyết hay nhất, luôn có hàm ý. kỹ sư buồn bao giờ quay lại. trở thành trong những người tha hương già cỗi lẩn trốn ở những vùng miền hẻo lánh, với nỗi thương cảm kỳ cục, yếu đuối với tôn giáo địa phương và cơn phẫn nộ vô lý và tựu trung lại là khiến những người lạ tò mò phải tránh xa.

                  Có ba người trong khoang của tôi, ông chồng người Canada cùng vợ và chàng ủ ê, tóc tai bờm xờm đến từ khu ổ chuột phía Đông London. Họ đều đến Úc – lý do của cặp vợ chồng Canada: “Chúng tôi thích học tiếng Pháp.” Của chàng người là: “London bỏ cùng bọn Ấn khát máu.” Định kiến xã hội là động cơ chủ yếu để di cư chứ phải cái nghèo, nhưng điều tôi thấy thú vị về ba người này đó là họ cũng như nhiều người khác, đến Úc bằng con đường rẻ nhất, qua Afghanistan và Ấn Độ, sống cùng những người nghèo khổ nhất, ăn đồ ăn rẻ tiền và ngủ trong những căn phòng có rệp nhảy múa, vì họ từ chối xã hội mà họ cho rằng bị mục ruỗng.

                  Cuộc đối thoại của bọn họ kinh khủng. Tôi thuê chăn và gối từ người soát vé, ta chỉ đòi ít tiền lót tay tượng trưng, tôi uống chút rượu gin để an thần và ngủ luôn.

                  Tiếng hú còi khiến tôi bật dậy vào sáng sớm hôm sau để ngắm những con lạc đà gặm cỏ giữa những bụi cây màu nâu và những đàn cừu túm tụm sườn đồi đầy cát. Chỉ có vài ngôi làng, nhưng kiểu thiết kế phi thường: làng có tường thấp bao quanh, trông như kiểu những lâu đài cát mà bạn thường thấy các ông bố bà mẹ cùng xây với con cái bãi biển bằng xô và cái bay. Có những cửa sổ xíu, thành lũy vỡ nát và những lỗ châu mai nhìn lắm; trông từ xa ấn tượng nhưng khi lại gần là cũ nát, những pháo đài kiểu này chỉ là trò mắt muỗi đối với những kẻ muốn xâm nhập. Mấy người phụ nữ ngồi xổm bên tường thành, khi có cơn gió mạnh thổi qua, bọn họ phải cắn vào góc khăn để giữ khăn mạng mặt bị bay mất.

                  Meshed bất ngờ ra giữa sa mạc, thành phố của những thánh đường Hồi giáo vòm vàng và những tháp ống màu trắng. Ở sân ga, những người hành hương lôi túi thảm và giường cuộn từ tàu xuống. Nhà ga này cách London khoảng sáu nghìn bốn trăm dặm là chặng cuối của tuyến xe lửa: giữa nhà ga cực Đông của Hãng Đường sắt Quốc gia Iran và nhà ga của Pakistan ở Landi Kotal tại đèo Khyber nằm dọc Afghanistan, đất nước có dù chỉ vài xăng ti mét đường sắt.

                  Sau giờ ở Meshed, tôi rất nóng lòng muốn rời . là tháng Ramadhan, thời gian tuyệt thực của người Hồi giáo nên suốt cả ngày có chỗ bán đồ ăn. Tôi ăn pho mát Iran của mình và thấy hai tên híp pi, những gã trưởng nhóm có vẻ như lạc mất các thành viên khác trong nhóm. Bọn họ hiểu tại sao tôi muốn ở lại Meshed. “Hay lắm mà,” . “Rất sôi nổi và thoải mái. có thể la cà ở đây.”

                  “Tôi muốn tới Pakistan.” Tôi .

                  “Đầu tiên, phải qua Afghanistan,” gã kia . ta người, có râu quai nón và đeo cây đàn ghi ta. “Cứ đường đó.”

                  “Hãy với chúng tôi nếu muốn. Chúng tôi nơi khác. Chúng tôi đường này nhiều lần rồi, chỉ cần lên tàu, kéo rèm xuống và lẻn vào.” ta mặc bộ pyjama Ấn Độ, xăng đan, khoác áo thêu dài đến eo, đeo vòng cổ đính hạt đá và vòng tay giống như người Thổ trong bản khắc thời Victoria, nhưng thiếu khăn xếp và thanh đại đao. “Nhanh lên, nếu muốn , nếu ta lỡ xe buýt.”

                  “Tôi ghét xe buýt.” Tôi .

                  “Nghe thấy , Bobby? ta ghét xe buýt.”

                  Nhưng Bobby trả lời, ta mải nhìn , có lẽ là người Mỹ, vừa rời nhà ga. bước nặng nề và vững lắm đôi guốc gỗ cao gót.

                  “Mấy đôi giày kiểu đó làm tôi khó chịu.” Bobby . “Các em thể bộ bằng thứ đó được. Tôi dám cá rằng thằng cha sáng tạo ra kiểu giày này là kẻ ghét mấy em .”

                  Afghanistan là nơi khó chịu. Trước đây nước này khá rẻ và mọi rợ, người ta thường tới đây để mua cả cảng gai dầu – bọn họ có thể ở vài tuần và phê thuốc trong những khách sạn bẩn thỉu ở Herat và Kabul. Nhưng cuộc bạo loạn quân xảy ra vào năm 1973 và nhà vua (người phơi nắng ở Ý) bị phế truất. Giờ đây, Afghanistan đắt đỏ hơn, nhưng vẫn mọi rợ như trước. Ngay cả mấy gã híp pi cũng thấy nơi đây thể chấp nhận nổi. Thức ăn có mùi như bệnh dịch tả, lại rất khó chịu và thậm chí là nguy hiểm, người Afghanistan rất lười, vật vờ nhưng lại bạo lực. Tôi ở đây lâu trước khi hối hận vì thay đổi kế hoạch để về hướng phía Nam. là có cuộc chiến ở Baluchistan, nhưng Baluchistan rất . Tôi quyết định đối mặt với Afghanistan mau lẹ và đặt mọi khốn khổ vào trong ngoặc đơn. Nhưng phải mất cả tuần tôi mới có thể bắt chuyến tàu khác.

                  Văn phòng hải quan đóng cửa vào buổi tối. Chúng tôi thể quay trở lại biên giới Iran, cũng thể tới Herat. Vì thế chúng tôi ở lại vùng ranh giới, thuộc Afghanistan, cũng thuộc Iran, trong khách sạn có tên. Khách sạn này có điện, nhà vệ sinh và chỉ đủ nước cho mỗi người tách trà. Bobby và bạn của ta, được biết đến với tên gọi Lopez (tên là Morris), sướng phát điên lên khi người Afghanistan trong căn phòng sáng ánh nến với chúng tôi rằng mỗi giường nằm giá ba lăm xu. Lopez hỏi về gai dầu. Người Afghan đó có. Lopez gọi ta là đồ khốn nạn. Người Afghan đó mang cho chúng tôi viên to bằng cục phân chó và cả tối hôm đó chúng tôi hút thuốc. Nửa đêm, có tiếng điện thoại reo trong bóng tối. Lopez : “Nếu là điện thoại hỏi tôi, bảo tôi ở đây nhé!”

                  đường đến Herat vào hôm sau, người Afghanistan bắn súng thẳng lên trần xe buýt và xảy ra cuộc chiến để quyết định xem ai phải trả tiền vá cái lỗ lại. Tai tôi vẫn còn vang vọng tiếng nổ hôm trước ở Herat khi tôi quan sát mấy nhóm híp pi đứng bên bụi cây gai phàn nàn về tỷ giá đổi tiền. Ba giờ sáng hôm sau nữa, có đoàn diễu hành phố chính ở Herat, thổi kèn connet và đánh trống: kiểu như cơn ác mộng kỳ quái mà các ông già thường gặp trong các tiểu thuyết của Đức. Tôi hỏi Lopez liệu có nghe thấy tiếng diễu hành, nhưng ta bỏ qua câu hỏi của tôi. ta lo lắng: gào thét như kẻ bị phá sản và tuyệt vọng, lắc lắc cái vòng cổ tay, ta ra tin xấu của mình: đô la đổi được năm mươi đồng afghanis. “Đúng là cắt cổ.”

                  Tôi xe buýt và máy bay đến Kabul qua đường Mazar-i-Shanif. Có hai chuyện xảy ra ở Kabul cứ in mãi trong tâm trí tôi: chuyến thăm Viện Tâm thần Kabul, tại đây tôi thể giúp người Canada được thả vì ta bị bắt nhầm vào đây ( ta phiền nếu cứ tiếp tục ở lại đây miễn là được cung cấp sô la thường xuyên; ở đây còn hơn là về Canada); chuyện thứ hai là cuối tuần đó, tôi qua điểm cắm trại của người Pathan và thấy con lạc đà ngã khuỵu xuống vì nó phải thồ đống gỗ quá lớn – chỉ ít phút sau, mấy người Pathan đâm bổ vào nó, chặt tứ chi và lột da con thú tội nghiệp. Tôi muốn ở lại Kabul lâu hơn nữa. Tôi bắt xe buýt về hướng Đông, đến đỉnh đèo Khyber. Tôi lên tàu ở đây, tại Landi Kotal, Peshawar; tôi rất sợ bị lỡ tàu vì mỗi tuần chỉ có chuyến vào Chủ nhật và dân địa phương gọi là chuyến “132 – miền xuôi”.







                  Chương 6: Chuyến tàu qua đèo Khyber





                  Đèo Khyber thuộc về biên giới Afghanistan có nhiều đá hơn, cao hơn và nguy hiểm hơn bên Pakistan, nhưng ở Tor Kham – biên giới – gian chuyển sang sắc xanh nhờ cây cối, vì thế người ta cảm thấy cực kỳ biết ơn. Đây là khoảng gian xanh mướt trải dài đầu tiên mà tôi được nhìn thấy từ khi rời Istanbul. Bắt đầu là thảm địa y mặt đá, những khóm cỏ xanh nhạt nhú lên từ kẽ đá; tiếp đó là những bụi cây và cây thấp bị gió thổi quấn vào nhau và cuối cùng là những đoạn dốc phủ kín cỏ, chuyển thành màu xanh lá khi đến gần Peshawar. Cứ như có thay đổi đột ngột: có nhiều quốc gia gần về địa lý mà lại khác biệt nhiều đến vậy. Khung cảnh dịu từ nơi đoạn ranh giới bản đồ bắt đầu, gương mặt xám xịt của người Afghan với mái đầu nhầu nhĩ đặt dưới khăn xếp trắng được thay thế bằng gương mặt góc cạnh với cái mũi khoằm của người Pakistan, bọn họ dép chật, mép có hàng ria giễu cợt như của mấy áo thuật gia hay những nhân vật phản diện trong phim ảnh.

                  Và đây là đường sắt Khyber, còn dễ chịu hơn nữa. công trình tuyệt vời, được xây dựng từ năm mươi năm trước với chi phí lớn. Có ba mươi tư đường hầm, chín mươi hai cầu và ống dây điện ngầm, leo lên đến độ cao nghìn hai trăm mét. Đoàn tàu được giám sát chặt chẽ: những chỗ dốc đường ray, trong các trạm gác , những tay súng ở Khyber đứng canh gác, nhìn vô định vào những hẻm núi xanh đen thẳng đứng ở phía bên kia của Afghanistan.

                  Mỗi tuần chỉ có chuyến tàu qua đường sắt Khyber và thông thường tất cả hành khách được người Pakistan gọi là “người dân tộc”, người Kuki, Malikdin, Kambar và Zakka Khel, hành lý của bọn họ rất đặc trưng. Họ tàu mỗi tuần để đến phiên chợ ở Peshawar. Đối với bọn họ đấy là chuyến chơi dã ngoại. Ở thềm ga Landi Kotal của đèo Khyber có rất đông những người dân tộc hào hứng bước đôi chân trần, nhấp nhổm đợi tàu đến. Tôi tìm được chỗ ngồi ở toa cuối cùng và nhìn người dân tộc, trông ông này là thần kinh bình thường, cãi nhau với mấy người ăn mày ở thềm ga. người ăn mày khập khiễng nghiêng người về phía gia đình của mình đứng đợi, ông ta đưa tay ra. Lúc đó lão điên cố tình va vào người này và quát mắng. vài người ăn mày lờ lão ta ; có người đánh lại, thực ra là chỉ đập vào ông ta cho đến khi có cảnh sát can thiệp.

                  Lão điên đó cũng lớn tuổi. Lão có bộ râu dài xồm xoàm, mặc chiếc áo khoác quân đội quá khổ, đôi xăng đan cao su cắt ra từ lốp ô tô. Lão ta kêu oai oái với cảnh sát và lên tàu, chọn chỗ rất gần tôi. Lão bắt đầu hát, mọi người thấy thích thú. Lão ta hát càng to hơn. Những người ăn mày khác ngang qua toa – có người bị bệnh phong, vài người bị mù được mấy thằng nhóc dẫn đường, có người nạng – đoàn diễu hành quen thuộc của những người dân quê kém may mắn. Họ ngồi lẫn lộn với nhau ở cuối toa và rên rỉ. Các hành khách khác đặc biệt chú ý đến họ, nhưng chẳng ai cho bọn họ chút gì. Những người ăn mày mang theo mấy hộp thiếc đựng vụn bánh mỳ khô. Lão điên trêu bọn họ: lão làm mặt giễu cợt trước người mù; lão la hét vào người bị bệnh phong. Hành khách trong toa cười vang; mấy người ăn mày ngang qua. gã cụt tay lên tàu. Gã này trỏ vào phần tay bị cụt của mình, chỉ là mẩu xương dài mười lăm xăng ti mét ở vai.

                  “Lạy đức Allah vĩ đại! Tay tôi mất! Xin hãy cho người tàn tật này chút gì đó!”

                  “Cút ! Đồ ngốc!” lão điên hét lên.

                  “Làm ơn .” Gã cụt tay . Gã sâu vào trong toa.

                  “Cút ngay, thằng ngu! Bọn tao muốn mày ở đây!” Lão điên đứng lên định tấn công gã kia bị gã đấm cho cú trời giáng vào bên mặt, khiến lão loạng choạng ngã xuống ghế. Khi gã cụt tay rời , lão điên lại hát tiếp. Nhưng giờ chẳng có ai nghe nữa.

                  Hai người đàn ông ngồi gần dịch lại cuộc đối thoại cho tôi nghe, đó là ông Haq và Hassan. Ông Haq, khoảng sáu mươi lăm tuổi, là luật sư ở Lahore. Ông Hassan, đến từ Peshawar, là bạn của ông Haq. Họ mới đến từ chỗ biên giới, ông Haq : “chúng tôi kiếm vài thông tin.”

                  “ thích Peshawar.” Hassan . “Đấy là thị trấn rất hay.”

                  “Xin phép được ngắt lời ông bạn hiểu biết của tôi để rằng ông ấy biết mình gì đâu.” ông Haq bảo. “Tôi là ông già và tôi biết mình gì. Peshawar còn là thị trấn hay ho nữa. từng thế, nhưng giờ . Chính quyền Afghanistan và Nga muốn thống trị nơi đây. Chính phủ Nga và Ấn Độ lấy phần của Pakistan, giờ họ gọi chỗ đó là Bangladesh. Ừm. Pakistan trước đây từng rất tuyệt vời. Giàu truyền thống lịch sử, nhưng giờ chúng tôi chẳng biết chuyện gì xảy ra nữa.”

                  Đoàn tàu khởi hành, lão điên hành hạ cậu bé tàu mình, những người dân tộc – chống khuỷu tay – ngồi bên cửa sổ. chuyến tàu kỳ lạ: có lúc toa tàu tràn ngập ánh sáng, khung cảnh bên ngoài chuyển từ đỉnh thung lũng sang hình ảnh hẻm núi đầy đá cuội; có lúc chúng tôi di chuyển trong bóng tối. Đoàn tàu phải qua năm ki lô mét đường hầm, vì có đèn tàu nên chúng tôi trong bóng tối.

                  “Rất vui được chuyện với .” ông Had . “ chắc đến Kabul. Cho tôi biết ở đó có an toàn ?”

                  Tôi với ông rằng mình nhìn thấy rất nhiều lính, nhưng tôi cho rằng bọn họ ở đó vị họ thuộc lực lượng quân đội Afghanistan được điều khiển bằng các sắc lệnh.

                  “Ừm, tôi có vấn đề, tôi là ông già, vì thế cần vài lời khuyên.”

                  Vấn đề là ông Haq có đứa cháu họ xa, người Pakistan, bị bắt ở Kabul. Khó khăn là làm thế nào để có được ngoại tệ và thể du lịch sang Ấn Độ, nơi duy nhất dành cho những người Pakistan thích du lịch là Afghanistan. Ông Haq nghĩ thằng bé bị bắt do tàng trữ gai dầu và ông được nhờ đến Kabul để xem liệu có thể giúp thằng bé ra tù. Ông chắc là mình muốn hay .

                  “ hãy cho tôi biết. Quyết định hộ tôi .”

                  Tôi với ông nên đặt vấn đề này với sứ quán Pakistan ở Kabul.

                  “Về mặt hình thức đúng là hai nước có quan hệ ngoại giao, nhưng mọi người đều biết là chẳng có quan hệ ngoại giao nào đâu. Tôi thể làm thế được.”

                  “Thế ông phải thôi.”

                  “Nếu bọn chúng bắt tôi sao?”

                  “Sao bọn họ lại làm thế được?”

                  “Bọn chúng có thể nghĩ tôi làm gián điệp,” ông Haq , “Chúng tôi sắp có chiến tranh với Afghanistan vì vấn đề Paktoonistan.”

                  Vấn đề Paktoonistan là mấy ngôi làng có vũ khí của người dân tộc Pathan, được Nga và Afghanistan hỗ trợ, các ngôi làng này có nguy cơ đòi tách ra khỏi Pakistan, tuyên bố là quốc gia mới có thu nhập chính từ hoa quả khô và trở thành khu vực tự trị; những chiến sỹ giải phóng khi đó tham gia cạnh tranh thị trường thế giới với món nho và mận khô.

                  “Lời khuyên của tôi là đừng .” Tôi bảo.

                  “Sao lại thế? Thế còn thằng bé? Nó là họ mạc với tôi – gia đình nó lo lắm. Ước gì,” ông Haq , “liệu tôi có thể hỏi thêm có biết nhà tù ở Kabul ?”

                  Tôi đáp mình biết, nhưng tôi đến trại tâm thần ở Kabul và thấy nơi đó đáng chút nào.

                  “Nhà tù ở Kabul. Để tôi kể nghe. Được vua Babar xây từ năm 1626. Người ta gọi đấy là nhà tù, nhưng thực ra là những hố mặt đất, giống như cái giếng sâu vậy. Bọn chúng tống tù nhân xuống đó. Ban đêm lấy cái nắp đậy lên. là vậy đấy. cho thức ăn đâu. Thằng bé có khi chết rồi. Tôi biết mình nên làm gì.”

                  Ở Urdu ông Haq bực mình với Hassan, trong khi đó tôi chụp ảnh hẻm núi. Chúng tôi lại chui vào đường hầm, qua chỗ rẽ đường sắt, đầu chúng tôi là những tháp công được gia cố, ụ súng đá và ánh mặt trời giữa chiều tỏa sáng. chuyến tàu tưởng. Tàu “132 – miền xuôi” bập bênh những vách núi, thở nặng nề và khi chẳng có gì ở phía trước ngoài khí cùng vách đá dốc thẳng đứng, đoàn tàu bất thình lình đổi hướng lao vào trong núi. Lao qua cái hang, lũ dơi bật ra từ trần hang mấy người dân tộc lấy que đập chúng. Rồi lại lao vào ánh mặt trời, qua pháo đài ở Ali Masjid, giữ thăng bằng mỏm núi cao, giờ sau, sau hai mươi lần lộn vòng, chúng tôi đến sườn núi ít dốc hơn ở gần Jamrud. Phía Jamrud là pháo đài hùng vĩ với những bức tường dày ba mét và phần nổi giữa các tháp hướng về phía Afghanistan.

                  vài người dân tộc xuống tàu ở Jamrud, ông Hassa quan sát và nhận xét: “Chúng ta làm những gì có thể với họ còn họ cứ lên.”

                  Rồi ông chìm vào im lặng, gì cho đến khi chúng tôi qua vùng ngoại ô Peshawar, bên cạnh con đường có những chiếc xe ngựa lọc cọc và ọp ẹp qua. Nơi đây, địa hình bằng phẳng và xanh mát, những cây cọ đều cao vút; có thể ở đây nóng hơn Kabul, nhưng rợp bóng cây xanh khiến cho thời tiết mát dịu. Phía sau chúng tôi, mặt trời xuống rất thấp, những đỉnh núi phía đèo Khyber ánh lên tím biếc giữa gian mờ ảo màu hoa tử đinh hương, đẹp đến nỗi người ta có cảm giác chúng có mùi thơm . Ông Haq có công chuyện ở đây. “Tôi phải giải quyết mối lo của mình đây.”

                  “Chúng ta gặp nhau sau nhé,” ông khi đến nhà ga Peshawar. “Tôi làm phiên bằng những chuyện của tôi đâu. Chúng ta uống trà và chuyện trời dưới biển.”

                  Peshawar là thị trấn khá đẹp. Tôi sẵn sàng chuyển đến đây sống, an cư bên hiên nhà, ngắm hoàng hôn đèo Khyber và già theo năm tháng. Những căn biệt thự lớn ở Peshawar đều là những ví dụ xuất sắc của kiến trúc gothic Anglo – Muslism, nằm trải dài những con đường yên ả dưới hàng cây mát rượi: nơi tuyệt vời để lấy lại sức sau những trải nghiệm khủng khiếp ở Kabul. Bạn gọi chiếc tonga (xe ngựa) ở sân ga rồi đến khách sạn, có ghế và xích đu đặt bên hiên để khách có thể duỗi chân duỗi cẳng cho máu lưu thông. bồi bàn nhanh nhẹn đem đến chai bia Murree cỡ lớn. Khách sạn vắng hoe, những vị khách khác liều lĩnh chuyến cực hình đến Swat với hi vọng được khách sạn Wali đón tiếp như ông hoàng. Bạn ngon giấc trong chiếc màn chống muỗi, thức dậy cùng tiếng chim hót và bữa sáng kiểu , bắt đầu với món cháo đặc và kết thúc là món bầu dục. Sau đó tonga đưa bạn đến bảo tàng.

                  Bạn tự hỏi, đức Phật được thụ thai thế nào. Bảo tàng Peshawar có hệ thống trụ gạch nghệ thuật Hy-Phật mô tả hình ảnh mẹ đức Phật nằm nghiêng bên và được thụ thai qua xương sườn bằng cái vòi của quả bóng khí ở phía bà. Ở ô cột khác, hình ảnh đức Phật sơ sinh nhảy ra từ bên sườn của mẹ mình – cuộc vượt cạn lấy hết sức để nhảy xa. Cách đó khoảng là cảnh sinh nở, hình ảnh đức Phật nằm ở trung tâm giữa những người có mặt, bọn họ quỳ xuống cầu nguyện; trông như cách trình bày tấm thiệp Giáng sinh tinh tế bằng đá với những gương mặt kinh điển. Tác phẩm đáng kinh ngạc nhất là bức điêu khắc cáo khoảng mét tạc ông già trong tòa sen. Người này trông rất vững chãi: mắt trũng sâu, xương sườn nổi lên, đầu gối nhô ra, bụng hóp sâu. Ông ta trông như sắp chết, nhưng gương mặt đầy mãn nguyện. Đây là bức điêu khắc đá có thần nhất mà tôi từng thấy ở cả Ấn Độ và Pakistan. Tôi cũng nhìn thấy hình người tương tự ở các lối vào và bên ngoài các túp nhà, dựa bên các cột của sân ga, trông như người chết đói nhưng khuôn mặt hốc hác toát lên vẻ thần thánh.

                  Cách bảo tàng đoạn, khi mua ít diêm ở cửa tiệm, tôi được mời chào mua morphine. Tôi thắc mắc biết mình có nghe nhầm và muốn xem hàng. Người đàn ông lấy ra hộp diêm (có lẽ “hộp diêm” là mật hiệu?) rồi mở nắp. Bên trong có lọ thủy tinh dán chữ morphine sunphat đựng mười viên thuốc trắng. Người đó bọn họ phải kẹp ở nách và rằng tôi có thể lấy hết với giá hai mươi đô la. Tôi trả giá năm đô la và cười, biết mình bị trêu nên nổi khùng và đuổi tôi .

                  Tôi muốn ở Peshawar lâu hơn. Tôi thích ngồi bên hiên nhà, lắc lắc tờ báo nhìn tonga qua lại, thích nghe những người Pakistan trao đổi về cuộc chiến sắp xảy ra với Afghanistan. Bọn họ lo lắng và buồn rầu, nhưng tôi an ủi họ rằng họ nhận được lời chúc phúc của tôi nếu họ có ý định xâm lược đất nước xấu xa kia. an ủi của tôi khiến họ ngạc nhiên, nhưng họ nhận thấy là tôi lòng. “Tôi hy vọng ngài giúp chúng tôi,” người . Tôi giải thích rằng tôi phải là người lính. Ông ấy : “ phải riêng ngài mà là nước Mỹ.” Tôi rằng mình dám hứa huy động được cả nước, nhưng tôi rất vui được lên tiếng vì họ.

                  Mọi thứ ở Peshawar dễ dàng trừ việc mua vé tàu. Công việc buổi sáng này khiến bạn kiệt sức. Đầu tiên phải xem xét thời gian tàu chạy ở hãng Đường sắt Miền Tây Pakistan và thấy chuyến tàu thư vận Khyber khởi hành lúc 4 giờ. Sau đó đến ở cửa thông tin và được biết rằng tàu khởi hành lúc 9 giờ 50 tối. Người cung cấp thông tin bảo bạn đến chỗ đặt vé. Người nhận đặt vé có ở đó, nhưng ông quét nhà ta quay về ngay. tiếng sau ta quay lại và giúp bạn chọn hạng vé. ta viết tên bạn vào quyển sổ và đưa biên nhận. Bạn cầm tờ biên nhận đó đến quầy mua vé, với trăm linh tám rupi (tương đương mười đô la), người ta đưa cho bạn hai vé và tờ biên nhận có ký nháy. Bạn quay trở lại chỗ đặt vé đợi người này quay về. Khi quay về, ta ký lên vé, kiểm tra giấy biên nhận, viết chi tiết vào cuốn sổ cái có diện tích khoảng hai mét vuông.

                  Đó chưa phải là khó khăn duy nhất. Người đàn ông ở chỗ đặt vé với tôi rằng còn giường nằm chuyến tàu thư vận Khyber. Tôi nghi ngờ ta có ý định đòi baksheesh nên cho ta sáu rupi để kiếm giường nằm. Sau hai mươi phút, ta các giường đều kín chỗ cả. ta rất tiếc. Tôi đòi lại khoản tiền kia, ta : “Được thôi.”

                  Rồi tôi nghĩ ra phương án tuyệt vời. Tôi nghỉ ở khách sạn Dean, thành viên của tập đoàn khách sạn Faletti ở Lahore. Tôi quấy quả nhân viên bằng phi vụ có hời, cuối cùng ta đồng ý bố trí bộ giường đệm cho tôi. Tôi cho ta sáu mươi rupi còn ta đưa cho tôi tờ biên nhận. Ở Lahore, tôi đưa bộ giường đệm và hóa đơn cho khách sạn Faletti để lấy lại sáu mươi rupi. Giấy biên nhận đó viết như sau: Xin hãy trả lại cho người này sáu mươi rupi nếu ta đưa ra biên nhận này và chăn, ga trải giường, gối cùng giấy chứng nhận thuộc khách sạn Dean ở Peshawar

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 7: Tàu thư vận Khyber đến ga trung chuyển Lahore





                  Rashid, chàng soát vẻ ở toa giường nằm giúp tôi tìm đúng khoang của mình và sau lúc chần chừ, ta nhờ tôi xem họ cái răng. ta chiếc răng làm ta khốn khổ. cầu này chẳng phải vô lý. Tôi có với ta mình là nha sĩ. Tôi phát mệt với các câu hỏi kiểu người châu Á: đến từ đâu thế? làm nghề gì? Kết hôn chưa? Có con chưa? Những câu hỏi dai dẳng này khiên tôi muốn lảng tránh, giữ bí mật và là kẻ bốc phét ra đủ mọi thứ. Rashid dọn giường cho tôi sau đó há to miệng cho tôi xem cái răng nanh bị sâu.

                  “ nên nha sĩ ở Karachi,” tôi . “Trong lúc này tạm nhai thức ăn ở hàm bên kia .”

                  Hài lòng với lời khuyên của tôi (và tôi cũng đưa cho ta hai viên giảm đau), ta : “Ngài thấy thoải mái ở đây. Toa kiểu Đức, mười lăm năm rồi. Toa đằm lắm, ngài xem, nên bị lắc đâu.”

                  Tìm ra khoang của tôi cũng lâu lắm. Chỉ vì có ba khoang có người – hai khoang còn lại thuộc về các sĩ quan quân đội – và tên tôi được dán cửa, in chữ lớn. Giờ tôi có thể được rằng bước lên tàu quả thực là chuyến tuyệt vời. Cảm giác khi ở chuyến tàu thư vận Khyber hơi thất vọng chút vì chặng này quá ngắn - chỉ mất mười hai giờ để đến Lahore. Ước gì chuyến dài hơn thế: tôi có mọi thứ mình cần. Khoang rộng, rất sáng và dễ chịu, có toa lét và bồn rửa trong căn phòng nối liền. Tôi có chiếc bàn gấp, chỗ ngồi bọc đệm, gương, gạt tàn, giá để chai rượu gin mạ crom, mọi thứ đều đủ. Tôi chỉ có mình. Nhưng nếu muốn có bạn đồng hành, tôi có thể bộ đến toa ăn hoặc dạo bước ở hành lang với mấy sĩ quan. Chẳng trông mong gì ở những hành khách tàu. máy bay, hành khách bị buộc phải ngồi vào ghế trong nhiều giờ, tàu thủy đòi hỏi tinh thần và tính xã hội cao; ô tô và xe buýt chẳng làm gì. Robert Louis Stevenson viết trong cuốn Ordered South rằng toa ngủ là nơi êm ái nhất cuộc hành trình.

                  Riêng tôi lại nghĩ điều êm ái nhất là hấp dẫn của việc du lịch bằng tàu hỏa. Tốc độ nhàng và đoàn tàu chẳng làm ảnh hưởng mấy đến việc ngắm cảnh trong lúc di chuyển, và rằng trái tim chúng ta thấy ngập tràn cái thanh bình và tĩnh lặng của miền quê; trong khi cơ thể được đoàn tàu đưa lướt , những suy nghĩ chợt lóe lên khi tâm trạng đưa đẩy, ở mỗi nhà ga xa lạ…

                  lãng mạn của toa nằm có được là nhờ gian riêng tư kết hợp với chiếc tủ chén khá đẹp – tất cả cùng êm ái lướt trong khi đoàn tàu di chuyển. Dù chuyện gì xảy ra trong căn phòng chuyển này, nó cũng lung linh hơn khi được tỏa sáng bởi gian lướt qua bên ngoài cửa sổ: những rặng đồi trập trùng, những ngọn núi sừng sững, câu cầu sắt ầm ĩ hay hình ảnh thơ mộng của những người đứng dưới ánh đèn vàng. Khi du lịch, người ta như bị cuốn vào loạt cảnh quan nối tiếp ra trước mắt, những hình ảnh đáng nhớ trải dài theo đường cong của trái đất – chỉ khi bằng tàu hỏa, gian này mới bị gián đoạn bởi khí hay nước biển. Tàu hỏa là phương tiện lại cho ta cảm giác đứng ở nhà ăn: ăn ở toa ăn, có gì tuyệt hơn thế.

                  “Mấy giờ tàu thư vận Khyber tới Karachi?”

                  “Theo lịch là 7 giờ 15 tối. Nhưng chúng ta tới chậm hơn năm tiếng rưỡi.”

                  “Tại sao?” tôi hỏi.

                  “Chúng ta luôn đến chậm năm tiếng rưỡi.”

                  Tôi ngủ rất ngon trong chăn nệm của khách sạn Dean và lúc 6 giờ bị Sikh đánh thức, này đeo tấm phù hiệu có dòng chữ Đường sắt Miền Tây Pakistan. Mắt phải của ta đục đục, do bệnh mắt hột.

                  “Ông muốn dùng bữa sáng ạ?”

                  Tôi có.

                  “Tôi quay lại lúc 7 giờ.”

                  ta mang tới món trứng ốp la, trà và bánh mì nướng. Tôi nằm ườn giường thêm nửa tiếng nữa đọc cuốn truyện Ariadne tuyệt hay của Chekhov và dùng nốt trà. Sau đó tôi mở tung rèm, cả toa ngập ánh sáng. Trong ánh sáng chói lòa của mặt trời, chúng tôi qua đồng lúa và những đầm nước lặng lờ đầy hoa sen trắng cùng những con diệc đứng quanh đó. Xa xa, tán cây , chúng tôi ngạc nhiên khi thấy đôi vẹt xanh; lúc bay vút lên trông chúng càng xanh hơn. Khi du lịch châu Á và nhìn qua cửa sổ tàu, cảm giác như ta xem chương trình du lịch bị cắt xén hay có những đoạn nhạc nền khó chịu: tôi phải tự đoán những hoạt động của dân địa phương – mọi người đập những miếng phân bẹt như chiếc bánh phơi ở cạnh bên của những ngôi nhà làm bằng đất; mấy người đàn ông cày bừa với lũ bò thiến, chuẩn bị cho việc gieo hạt; ngay bên ngoài Lahore, ở Badami Bagh, thị trấn có những ngôi nhà tranh, những căn nhà lợp ván, những mái lều, mái nhà tồi tàn lợp bìa, cành cây và vải vụn, ai cũng làm việc gì đó: phân loại hoa quả, gấp quần áo, quạt lửa, đuổi chó , sửa mái nhà. Đây là công việc của những người nghèo vào buổi sáng, trông họ tất bật như vậy, có vẻ như rất hy vọng vào tương lai, tuy nhiên đó chỉ là ảo tưởng. Vị trí cư ngụ khiến họ càng khốn khó; đây thực là nghèo cùng cực, khu ổ chuột bên đường ray xe lửa.

                  người khác cũng quan sát thị trấn ổ chuột này: thanh niên Ấn Độ cao gầy, khoảng hai mươi tuổi, mái tóc dài, đứng bên cửa sổ hành lang. ta hỏi tôi mấy giờ, giọng London của ta rất đặc trưng. Tôi hỏi ta định đến đâu.

                  “Ấn Độ. Tôi sinh ra ở Bombay, nhưng rời khỏi đó năm lên ba, bốn. Giờ tôi vẫn là người Ấn Độ chính hiệu.”

                  “Nhưng lớn lên ở .”

                  “Ừ, tôi có cả hộ chiếu công dân nữa. Tôi chẳng muốn có đâu, nhưng người ta cứ làm. Nhưng nếu mang hộ chiếu Ấn Độ lại lắm rắc rối. Xem này, tôi muốn Đức cơ – và Đức đều thuộc khối thị trường chung. Vậy nên rất tiện khi mang hộ chiếu quốc.”

                  “Tại sao ở lại London?”

                  “ thích cứ ở lại London nếu muốn. Bọn họ đều là lũ phân biệt chủng tộc. Mọi chuyện bắt đầu khi tôi mới mười tuổi và những gì nghe thấy là – đồ da màu, da đen. Chẳng làm được gì cả. Ở trường, mọi chuyện kinh khủng, bao giờ nghe thấy chuyện quấy rồi người Pakistan? Dù tôi phải là người Pakistan. Nhưng họ đâu có phân biệt được. lũ hèn. Khi tôi mình sao, chẳng ai lại gần hay gì, nhưng rất nhiều lần rồi, cứ nhóm là có vấn đề. Tôi ghét bọn đó. tuyệt khi đến đây.”

                  “Nhưng đây là Pakistan.”

                  “Cũng như nhau cả thôi. Đều chung màu da.”

                  “ thực thế đâu.” Tôi bảo.

                  “Dù thế nào,” ta , “tôi thấy thoải mái ở đây – thấy tự do.”

                  “ phải thấy mình vô danh sao?”

                  “Điều đầu tiên tôi làm ở Ấn Độ là cắt tóc, sau đó chẳng ai phân biệt được.”

                  Có vẻ như đó là số phận nghiệt ngã. ta được tiếng Ấn Độ, bố mẹ đều mất và ta biết đường đến Bombay, nơi ta có vài người họ hàng xa, mấy người này ít khi trả lời thư, trừ khi ta gửi kèm ít tiền. ta là trong những hệ quả bất thường của chế độ thuộc đia, thừa nhận rằng mình mang chất nhiều hơn, nhưng với ta khó sống ở đất nước duy nhất mà ta hiểu .

                  “Ở , mọi người cứ nhìn tôi chằm chằm. Tôi ghét như vậy.”

                  “Ở đây tôi cũng bị nhìn chằm chằm như vậy.” tôi .

                  “Ông thấy thích chứ?” Tôi có thể thấy ta mỉa mai màu da của tôi, dù sao ta cũng coi như về được đến nhà mình.

                  “Tôi thấy cũng hay hay.” Tôi .

                  “Sahib.” Đó là Rashid cùng với va li của tôi. “Chúng ta đến nơi.”

                  “ gọi là Sahib,” chàng Ấn Độ . ta nhìn với vẻ kinh sợ. “ sợ , đó là lý do tại sao gọi như thế.”

                  “Sahib,” Rashid . Nhưng ta với chàng Ấn Độ. “Nào, đưa vé tôi kiểm tra.”

                  chàng Ấn Độ đó vé hạng hai. Rashid đuổi ta ra khỏi khu vực vé hạng nhất khi tàu vào ga.

                  Ở ga nối Lahore, tôi bước xuống (Rashid đứng bên cạnh xin lỗi vì tàu đến trễ), thành phố trông rất thân quen: nó khớp với ký ức của tôi. Hình ảnh về thành phố Ấn Độ trong tôi có được từ Kipling, chính tại Lahore này, tài năng văn chương của Kipling trưởng thành và chín muồi. Phóng đại về những đám đông hỗn tạp, phiên chợ nguy hiểm, màu da và tình trạng hỗn loạn, các truyện ngắn đầu tay của Kipling và tiểu thuyết Kim mô tả đúng Lahore như ngày hôm nay, mặt của Lahore nằm bên ngoài khu buôn bán nơi có những chiếc xe thồ ba bánh, xe ngựa kéo, người bán hàng rông và những người phụ nữ đeo mạng che mặt lại chen lối, cuốn bạn theo họ. Chợ Anarkali và thành phố có tường thành bao bọc với pháo đài và các thánh đường, tất cả những hình ảnh này đều mang dáng dấp vẻ đẹp kỳ lạ đúng như Kipling mô tả, mặc dù sau trăm năm, nó khiến người ta thấy ghê sợ.

                  “Mấy hư đều ở đây cả.” người lái xe tonga khi thả tôi xuống khu vực tồi tàn của thành phố cũ kỹ; nhưng tôi chẳng thấy ai và cái gì giống ngôi nhà Lahore cả. Vắng bóng những phụ nữ ở Pakistan, toàn những ông tuần tra, khiến tôi thấy là lạ. Tôi thấy mình và vài người đàn ông xung quanh chằm chằm nhìn vào bức tranh màu sắc lòe loẹt vẽ các ngôi sao điện ảnh, tôi bắt đầu nghĩ rằng hà khắc của đạo Hồi có thể nhanh chóng biến tôi thành đối tượng để mổ xẻ, lạnh cứng người trước những mắt cá chân nhắn, tìm kiếm cái nháy mắt sau lớp mạng che mặt hay theo dõi phản ứng vai của trong những phụ nữ che mình dưới lớp khăn. khổ hạnh của đạo Hồi có thể biến tâm hồn bình thường nhất trở thành kẻ tôn thờ bàn chân, như thể muốn chống lại những tấm áp phích phim đả kích khiêu dâm: những nàng phốp pháp bốt vật vã chống lại những gã đàn ông tóc rậm đểu cáng; những phụ nữ bị hành hạ giữ chặt ngực mình; người -Ấn (bị coi là “phóng đãng”), lắc hông ngâm nga hát trước micro. Những người đàn ông ở Lahore qua trong khi mắt ngước nhìn và tưởng tượng về những hình ảnh áp phích.

                  “Họ mời ăn đấy.” người Mỹ với tôi. Lúc đó chúng tôi đứng trước pháo đài hoành tráng, đều thấy ngưỡng mộ cổng vòm bằng đá cẩm thạch được gọi là Naulakha (Kipling đặt tên ngôi nhà của mình ở Bratteboro, Vermont theo tên cổng vòm này, vì chi phí xây dựng rất đắt: “naulakha” nghĩa là chín trăm nghìn). ta : “Khi ăn xong, bọn họ lùng cho . Họ luôn quan tâm đến khoản gú của . Hàng họ lộ diện ngay. ‘Lạy thánh Mohammed, sao có túi ở trong khố nhỉ?’ ‘Chúng tôi có cái túi nào, thưa ’ – đại khái tào lao như thế. làm tôi phát bực khi kéo tôi sang bên và : ‘Năm phút! Năm phút thôi! Cho tôi năm phút với ấy là đủ!’ Nhưng liệu có cho tôi ở bên nàng của trong năm phút ? Nếu có đúng là hài hước.”

                  Điểm đặc biệt của Lahore là kiến trúc, nó phô bày hoành tráng của đế chế Moghul và thuộc địa. Quanh đây chủ yếu là những đám đông và các phương tiện lại, thờ ở của người dân đối với việc giữ gìn cảnh quan càng chứng tỏ hơn về vẻ đẹp nơi đây, mùi mỡ rán và mùi phân bò khiến cho mùi dầu thơm và mùi nhang càng nổi bật. Để đến được khu thượng uyển Shalimat, tôi phải qua hàng dặm những con phô đông nghịt người xô đẩy nhau, trông ai cũng như kẻ khát mồi. Tôi lách người qua khu phố bán dâm ở Begampura; khi vào bên trong vườn, khí thanh bình, mặc dù lớp đá cẩm thạch bị gỡ ra hết và những bể nước chỉ còn màu nâu đen, khu vườn vẫn giữ được trật tự và hình dáng của nó – cảm giác về chốn náu tuyệt vời – khác mấy so với tưởng tượng của vua Shah Jahan khi ông phác thảo khu vườn này năm 1637. Những điều thú vị ở Lahore giờ đều xưa cũ cả, người ta có thể thấy rằng dù người Pakistan rất cố gắng nhưng vẫn chưa thể biến thành phố xinh đẹp này thành đống đổ nát.

                  Lễ Ramadhan vẫn tiếp tục, các nhà hàng đều đóng cửa hoặc chỉ có những món ăn ngay như trứng và trà. Vì thế tôi bị buộc phải ăn kiêng theo họ, với hi vọng rằng ăn kiêng làm tôi phát điên như mấy người Afghanistan và Pakistan. Thay vì khiến buồn ngủ, cơn đói làm người ta dễ bị kích động và mắt mũi lờ đờ, có vài kẻ bước nhanh ra từ trong ngõ và nắm lấy cánh tay tôi.

                  “Thuốc phiện – LSD.”

                  “LSD?” tôi hỏi, “ bán LSD?”

                  “Ừ, tại sao lại ? Đến chỗ tôi , có đồ mỹ nghệ đồng bạc.”

                  “Tôi muốn mua đồ mỹ nghệ.”

                  “ muốn thuốc phiện? Hai mươi đô cân.”

                  Nghe hấp dẫn, nhưng tôi thích nước xoài đóng chai hơn, loại ngọt và đậm đặc cùng bánh rán phồng samosa. Bánh samosa thường được bọc trong giấy vở học sinh. Tôi ngồi xuống, uống nước hoa quả, ăn bánh samosa và đọc những dòng chữ giấy bọc bánh: “…lực cắt tại bất kỳ [vết mỡ] dầm được đại diện bởi khoảng cách giữa đoạn thẳng đó với đường CD.”

                  Có bốn mươi bảy chiếc bàn trong phòng ăn của khách sạn Faletti. Chẳng khó để đếm số bàn ở đây vì tôi là vị khách duy nhất trong hai bữa tối ở đây. Có năm người phục vụ đứng cách tôi những khoảng khác nhau và khi tôi hắng giọng, hai người vội bước tới. muốn làm họ chưng hửng, tôi hỏi bọn họ về Lahore và qua mấy câu trò chuyện, tôi biết được rằng Câu lạc bộ Punjab cách đây xa lắm. Tôi nghĩ hay nếu chơi bi-a sau bữa tối, vì thế vào buổi tối thứ hai, tôi được bồi bàn chỉ đường thẳng đến câu lạc bộ.

                  Tôi bị lạc đường ngay ở khu phố gần khách sạn, ở đó chẳng có đèn đường. Bước chân của tôi đánh động lũ chó giữ nhà lồng lên, trong lúc tôi bước , chó liên tục sủa sau hàng rào. Tôi vẫn chưa vượt qua được nỗi sợ chó lạ từ hồi còn , dù rằng xung quanh đây có mùi cây thơm mát và tiết trời đêm dịu .

                  Tôi biết mình đâu. Mười phút sau có chiếc ô tô tới, tôi vẫy xe.

                  “ từ đâu tới?”

                  “Khách sạn Faletti.”

                  “Ý tôi là từ nước nào đến?”

                  “Mỹ.”

                  “ được chào đón nhiệt liệt ở đây.” Người lái xe . “Tên tôi là Anwar. Tôi cho nhờ được chứ?”

                  “Tôi tìm đường đến Câu lạc bộ Punjab.”

                  “Mời vào.” ta , khi tôi lên xe, rồi tiếp: “ khỏe chứ?” Đây là cách Ivan Turkin chào mọi người trong truyện “Ionych” của Chekhov.

                  Anwar lái xe khoảng cây số rưỡi nữa và rằng tôi may khi gặp ta – có rất nhiều trộm vào ban đêm, ta - ở Câu lạc bộ Punjab, ta đưa tôi card rồi mời tôi tới dự đám cưới con ta, tổ chức sau tuần nữa. Tôi rằng lúc đó chắc tôi ở Ấn Độ.

                  “Ừm, Ấn Độ lại là chuyện khác.” ta và lái xe .

                  Câu lạc bộ Punjab là nhà chòi gỗ độc lập nằm sau hàng rào cao, có chiếu đèn trông rất ấm áp, nhưng vắng hoe khách. Tôi nghĩ rằng đây là quán bar đông đúc với nhiều người say xỉn và chơi bi-a liên tục, có đôi ở trong góc làm trò người lớn, bồi bàn ở bên mấy khay đồ uống, bọn trẻ chọn chạy chạy lại. Còn chỗ này trong như kiểu phòng khám; thực ra chẳng có liên quan gì, nhưng ở đây có chút khí – thậm chí có mấy quyển tạp chí – của phòng khám răng. Tôi thấy thứ mình muốn ở vài cánh cửa dọc hành lang: những chữ cái màu đỏ cửa sổ viết: Đợi tới lượt đánh, còn trong bóng tối, có hai chiếc bàn, bi được xếp ngay ngắn sẵn sàng đợi người chơi đặt gậy.

                  “Vâng?” Đó là người Pakistan lớn tuổi, ông ta có dáng vẻ ngơ ngác của người bị gián đoạn khi đọc sách. Cổ ông ta đeo chiếc nơ đen, túi áo ngực võng xuống vì cài nhiều bút. “Tôi có thể làm gì giúp ngài ạ?”

                  “Tôi vô tình ngang qua thôi,” tôi . “tôi nghĩ là có thể tạt vào đây. Ở đây có liên hệ ưu đãi với câu lạc bộ nào ở London ?”

                  “Theo tôi biết .”

                  “Có lẽ ông quản lý biết.”

                  “Tôi là người quản lý ở đây,” ông , “chúng tôi từng thu xếp liên hệ làm ăn với câu lạc bộ ở London – nhiều năm trước cơ.”

                  “Câu lạc bộ nào vậy?”

                  “Xin lỗi, tôi quên rồi, nhưng tôi biết câu lạc bộ đó đóng cửa rồi. Mà ông muốn gì nhỉ?”

                  “ ván bi-a.”

                  “Ông chơi với ai?” ông ta cười, “Ở đây chẳng có ai cả.”

                  Ông ta chỉ xung quanh cho tôi thấy, căn phòng trông trải làm tôi phát nản. Nơi này bị bỏ hoang, giống như phòng ăn của khách sạn Faletti với bốn mươi bảy bàn trống, giống như khu vực chỉ toàn chó gác cổng. Tôi mình phải và khi ra đến cửa, ông ta : “Ông có thể tìm thấy taxi ở đằng kia kìa, ở con đường kế bên, nhưng chỉ có xe thôi. Chúc ngủ ngon.”

                  là tuyệt vọng. Tôi bước khoảng gần 100 mét và chẳng thấy con đường nào, dù rằng tôi đúng hướng ông ta chỉ. Tôi có thể nghe tiếng con chó gầm gừ sau hàng rào. Rồi tôi nghe thấy tiếng chiếc ô tô. Chiếc xe di chuyển chầm chậm về phía tôi và phanh kít lại. Người lái xe ra ngoài mở cửa sau cho tôi. ta ông quản lý bảo ta tới đưa tôi về khách sạn. Ông ta lo tôi bị lạc.

                  Ngay khi về đến khách sạn, tôi ra ngoài để tìm uống chút gì đó. Lúc đó vẫn còn sớm, khoảng 10 giờ, nhưng khi tôi chưa đấy năm mươi mét người đàn ông mặc bộ pyjama sọc từ sau cái cây bước ra. Mắt lòi ra và sáng rực, nổi bật gương mặt hốc hác và bụi bặm.

                  “ làm gì thế?”

                  “Cái gì đó để uống.”

                  “Tôi kiếm cho đẹp. Hai trăm rupi. Thịt sướng lắm.” chút cảm xúc, như con diều hâu săn mồi.

                  “, cảm ơn.”

                  “Trẻ lắm. với tôi . Thịt sướng lắm.”

                  “Chúc vui vẻ,” tôi , “tôi tìm đồ uống.”

                  cứ bám theo tôi lầm bầm mời chào, khi đến chỗ ngã tư công viên, : “ với tôi – vào đây .”

                  “Trong này ư?”

                  “Ừ, em đó đợi.”

                  “Trong đám cây này à?” Trời tối om, ánh đèn, chỉ có tiếng dế kêu.

                  “Đây là công viên.”

                  “Ý là tôi làm việc đó, ngay dưới cây à?”

                  “Công viên này hay mà.”

                  xa thêm lúc nữa, tôi lại bị bám theo, lần này là gã thanh niên hút thuốc, có vẻ sốt ruột. nhìn vào mắt tôi: “Ông muốn gì ?”

                  “.”

                  “ em?”

                  “.”

                  “ chú em.”

                  “, .”

                  ta chần chừ, nhưng vẫn bám theo tôi. Cuối cùng : “Xài tôi .”

                  tiếp thêm hai mươi phút nữa, tôi chẳng thấy bóng dáng quán bar nào. Tôi quay lại và tránh xa ra, rồi thẳng về khách sạn. Dưới tán cây, có ba người đàn ông ngồi lom khom chơi bài cây đèn. người thấy tôi qua liền gọi to: “Xin ngài đợi chút .” ta úp bài xuống và chạy tới chỗ tôi.

                  “.” Tôi trước khi ta kịp mở miệng.

                  “ ấy xinh lắm.” ta .

                  Tôi tiếp tục bước .

                  “Được rồi, chỉ hai trăm năm mươi rupi thôi.”

                  “Tôi biết chỗ chỉ có hai trăm thôi.”

                  “Nhưng ở đây là ở trong phòng của ngài! Tôi mang nàng đến. ta ở lại đến sáng.”

                  “Quá tốn tiền. Xin lỗi.”

                  “Thưa ngài! Còn các dịch vụ khác nữa. Mười rupi trả cho người phục vụ, mười rupi trả cho người gác, mười rupi trả cho người đầu mối, tiền lót tay cho chỗ nọ chỗ kia. Nếu , bọn chúng gây rắc rối. Hãy nhận ấy ! Xinh lắm. Các em của tôi có đầy kinh nghiệm.”

                  “Gầy hay béo?”

                  “Tùy ngài muốn. Tôi có , gầy béo, như thế này này.” ta đưa ngón tay vẽ đường cong của nàng trong khí, phụ nữ đầy đặn. “Khoảng hai hai, hai ba tuổi. tiếng tốt. Ngài thích ấy lắm. ấy là y tá có tay nghề.”

                  ta vẫn với theo khi tôi bước gần về phía hiên khách sạn. Hóa ra quán bar duy nhất ở Lahore chính là phong Polo trong khách sạn của tôi. Tôi uống cốc bia đắt tiền và chuyện với thanh niên người . ta ở Lahore hai tháng nay. Tôi hỏi ta thường làm gì để tiêu khiển. ta rằng chẳng có gì nhiều để làm, nhưng ta định đến Peshawar. Tôi Peshawar còn tĩnh lặng hơn Lahore. ta bảo rất tiếc khi nghe thấy điều đó vì với ta Lahore thể chấp nhận được. ta thấy chán nản, nhưng vẫn có hy vọng. “Tôi có thể vào câu lạc bộ.” ta . ta dong dỏng cao, trông giản dị, thường hỉ mũi sau mỗi câu của mình. “Nếu bọn họ cho tôi vào, tôi nghĩ mình ổn. Tôi có thể đến đó mỗi tối – nơi rất sống động.”

                  “ về câu lạc bộ nào thế?”

                  “Câu lạc bộ Punjab.” ta đáp.

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 8: Tàu thư vận biên giới





                  Bắt hai chặng taxi từ Lahore, tôi tới Amritsar (chuyến tàu nối hai nơi này ngừng chạy từ năm 1947), thành phố này nằm về phía biên giới Ấn Độ. Đối với người theo đạo Sikh, trong tiếng Hindu, Benares nghĩa là trung tâm tôn giáo, thành phố của thánh thần. Điểm đến hành hương của người theo đạo Sikh là Đền Vàng, vọng lâu bằng đồng mạ vàng nằm giữa ao nước. linh thiêng của ao nước đó làm nó bớt ứ đọng và ô nhiễm. Bạn có thể ngửi thấy mùi của ao này từ cách đó cả dặm. Ước mơ lớn nhất của mỗi người theo đạo là được nhìn thấy ngôi đền này trước khi qua đời và mua đồ lưu niệm ở Amritsar mang về nhà. trong những đồ lưu niệm được ưa thích là bức ảnh màu người đàn ông đầu, mặc đồ lính, máu phụt ra từ cổ; tay ta cầm gươm, tay kia cầm đầu của mình. Tôi hỏi chín người đạo Sikh tên người đàn ông đó là gì. Chẳng ai biết, nhưng bọn họ đều biết câu chuyện của nhân vật này. Trong cuộc chiến ở Punjab, ta bị chặt đầu. Nhưng là người đầy quyết tâm, ta nhặt đầu mình lên, cầm ở tay để có thể thấy mình làm gì (đôi mắt chiếc đầu bị chặt bừng sáng quyết tâm), ta tiếp tục chiến đấu. làm như vậy để khi trở về Amritsar được an táng và hỏa thiêu. Câu chuyện này cho thấy được đức tin khổ hạnh, hiếu chiến và sức mạnh của người theo đạo Sikh. Nhưng người Sikh cũng rất tốt bụng và thân thiện, rất đông người Sikh là thành viên của câu lạc bộ Lions Quốc tế. Điều này cũng phần nào gây nên hiểu lầm vì tất cả người theo đạo Sikh đều mang họ Singh, nghĩa là sư tử; họ cảm thấy như bị buộc phải tham gia câu lạc bộ.

                  Theo đạo Sikh, người ta phải mặc loại quần lót đặc biệt, được cắt tóc, cổ đeo vòng bạc, có chiếc lược gỗ và dao găm sắt. Vì người ta cấm giày vào Đền Vàng, tôi nhảy lò cò qua đoạn đường cẩm thạch nóng giãy, theo điệu tăng gô tàu lửa, ngắm nhìn những người họ nhà sư tử lột quần áo nhảy xuống ao tắm, ngụp lặn trong làn nước xanh và uống những ngụm nước ân huệ nhưng chứa nguy cơ kiết lỵ. Người Sikh là những chiến binh quả cảm và bức tường rào bao quanh đền, có những tấm đá cẩm thạch ghi rằng trung đoàn kỵ binh Poona và đội công binh ở Bengal đóng góp vào đây hàng ngàn rupi. Đối với những người Ấn Độ khác, đặc biệt là người vùng Gujaranis, người Sikh là những kẻ quê mùa, họ thường kể những câu chuyện tiếu lâm minh họa cho ngờ nghệch của người Sikh. câu chuyện kể về người Sikh nhập cư vào Canada, có người với ta rằng để chứng minh mình là người Canada đích thực, ta phải vào rừng vật nhau với con gấu và cưỡng bức phụ nữ da đỏ. ta lên đường, tháng sau quay lại, với chiếc khăn đầu tả tơi, gương mặt đầy vết cào rách và : “Giờ tôi phải đánh vật với mụ da đỏ.” Lại có chuyện khác kể về người Sikh bị lỡ xe buýt. ta đuổi theo, cố lên được xe và cuối cùng cũng nhận ra mình chạy được về đến nhà. “ đuổi theo xe buýt và tiết kiệm được năm mươi đồng paisa.” ta kể với vợ, chị này trả lời: “Nếu đuổi theo chiếc taxi tiết kiệm được rupi rồi.”

                  Tôi dùng bữa trong nhà hàng Sikh sau khi dạo quanh thành phố rồi ra ga để mua vé chuyến tàu thư vận biên giới đến Delhi. Người đàn ông tại quầy đặt vé cho tôi vào danh sách đợi và bảo rằng có “98% cơ hội” tôi được vào toa có giường, nhưng tôi phải đợi đến lúc 4 rưỡi mới biết chắc chắn. Nhà ga đường sắt Ấn Độ là nơi tuyệt vời để giết thời gian và mọi người quanh đây đúng là những mẫu người điển hình trong xã hội Ấn Độ, với những phân biệt về địa vị, đẳng cấp và giới tính: PHÒNG ĐỢI HẠNG HAI DÀNH CHO PHỤ NỮ, LỐI VÀO CHO NGƯỜI KHUÂN VÁC, LỐI RA HẠNG BA, TOA LÉT HẠNG NHẤT, NHÀ HÀNG ĂN CHAY, NHÀ HÀNG ĐỒ MẶN, PHÒNG NGHỈ, PHÒNG ĐỂ ÁO KHOÁC và hàng loạt tấm biển, từ cái biển xíu của phòng dọn vệ sinh, cho đến tấm biển to đẹp nhất NHÀ GA TRUNG TÂM. đầu máy hơi nước xả khói ở bên sân ga. Tôi bước ngang qua chụp bức ảnh, đúng lúc đó người Sikh bước xuống từ chỗ đốt lò và ta bảo tôi gửi ảnh cho ta. Tôi mình gửi. ta hỏi tôi định đâu và khi tôi đáp rằng tôi định bắt chuyến tàu thư vận biên giới, ta : “ còn phải đợi nhiều giờ nữa. với tôi. Vào khoang với tôi.” – ta chỉ vào khoang đầu tiên – “ở ga đầu tiên, có thể vào đây cùng tôi và lái cùng.”

                  “Tôi e là tôi lỡ tàu mất.”

                  “ đâu,” ta , “ sao đâu.” ta rất chính xác, như học thuộc lòng bài tiếng vậy.

                  “Tôi có vé.”

                  “Chẳng ai có vé cả. Họ đều lậu hết!”

                  Tôi leo lên và ở ga đầu tiên, tôi ngồi cùng ta trong buồng lái. Tàu tới Arari, biên giới Pakistan, cách đây hai nhăm cây. Tôi luôn ao ước được lái đầu máy hơi nước xe lửa, nhưng chuyến này phải thời điểm thích hợp. Chúng tôi khởi hành lúc mặt trời bắt đầu lặn và vì tôi phải đeo kính cận – cặp kính còn lại để trong va li được đặt ở phòng để áo choàng – nên tôi chẳng nhìn thấy gì. Tôi cố gắng bám trụ, mù tịt như con dơi và đổ mồ hôi trong phòng lái. chàng người Sikh hét to giải thích việc mình làm, kéo cần đòn bẩy, tăng áp lực, xoay các nút và xúc than. thanh ồn ào và cái nóng khiến tôi chẳng thấy thích thú gì trong cuộc hành trình kéo dài hai giờ này. Tôi đoán rằng mình trông chán nản lắm vì chàng người Sikh cố làm tôi vui khi huýt sáo. Mỗi khi ta làm vậy, con tàu dường như chậm lại.

                  Mặt cùng cánh tay tôi đều uể oải và nhuốm đầy bồ hóng khi đến Atari. chuyến tàu thư vận biên giới chẳng có vấn đề gì và tôi trải nghiệm thú vị tắm nước lạnh trong buổi tối ẩm ướt, ngồi xổm dưới vòi nước chảy ào ào khi con tàu qua Punjab thẳng tiến tới Delhi.

                  Tôi quay lại toa và thấy thanh niên trẻ ngồi giường của mình. ta chào tôi bằng giọng địa phương mà tôi thể xác định được, phần vì ta ngọng và hơn nữa ngoại hình của ta khá kỳ cục. Mái tóc rẽ ngôi giữa, dài chạm đến vai; đôi cánh tay khẳng khiu nằm trong tay áo bó, mỗi bàn tay ta đeo ba chiếc nhẫn có mặt đá màu da cam to, vòng tay đủ loại và chiếc vòng cổ có nhiều vỏ sò trắng. Gương mặt ta làm tôi phát sợ: trông như mặt xác chết hoặc người ốm sắp chết, đôi mắt lồi và gò má cao, hằn những nếp nhăn sâu, mặt như cắt còn giọt máu, hẹp và trắng bệch. ta có cái nhìn khép nép, lúc ta nhìn tôi, tôi vừa tắm xong, người còn ướt sũng – ta nghịch chiếc ví bằng da. ta giới thiệu tên mình là Hermann, Delhi. ta phải đút lót người soát vé để được cùng toa với người châu Âu. ta muốn chung toa với người Ấn Độ - có thể gặp rắc rối. ta hi vọng tôi hiểu cho.

                  “Dĩ nhiên rồi.” Tôi . “Nhưng có thấy ổn ?”

                  “Tôi bị ốm – bốn ngày ở Amritsar tôi ở trong bệnh viện và cả lúc ở Quetra. Tôi rất lo. Các bác sỹ làm xét nghiệm và đưa thuốc cho tôi uống, nhưng chả ích gì. Tôi ngủ được. Tôi ăn được – chỉ uống ít sữa và ăn chút bánh mỳ. Từ Lahore tôi bay tới Amritsar. Ở Lahore tôi ốm nặng – ba ngày trong viện và đến Quetra hai ngày nằm viện. Tôi qua Baluchistan. Yazd, biết Yazd chứ? nơi kinh khủng. Tôi ở đó hai ngày và từ Teheran ngồi xe buýt hai ngày nữa. Tôi thể ngủ được. Cứ sau năm tiếng, xe buýt dừng lại và tôi uống trà, ăn ít dưa. Tôi bị ốm. Người ta : ‘Sao gì thế - bực à?’ Nhưng tôi đáp: ‘ bực gì cả, chỉ là bị ốm…’”

                  ta cả đoạn dài ngọng líu ngọng lô, thỉnh thoảng tự ngắt lời mình và cứ nhắc nhắc lại với cái giọng áy náy đơn điệu rằng mình ốm. ta gốc Đức, từng là thủy thủ làm việc boong tàu của Đức, rồi sau đó làm phục vụ tàu của Phần Lan. ta làm việc tàu bảy năm, từng đến Mỹ - “Ừ, tới khắp các nước,” ta kể, “nhưng chỉ ở đó trong vài giờ.” ta tàu biển nhưng thể tiếp tục công việc. Tôi hỏi tại sao. “Bệnh viêm gan.” ta bằng giọng Đức đặc sệt. ta mắc bệnh này khi ở Indonesia và phải nằm viện vài tuần. ta chưa bao giờ khỏi hẳn bệnh: vẫn phải thường xuyên xét nghiệm. ta làm xét nghiệm ở Amritsar. “Mọi người với tôi: ‘Trông mặt ốm yếu lắm.’ Tôi biết tôi trông ốm lắm, nhưng tôi ăn được.”

                  Mặt ta trông kinh khủng, ta cũng run rẩy. “ có uống thuốc gì ?”

                  “.” ta lắc đầu. “Tôi dùng cái này.” ta mở chiếc ví da mà ban nãy ta cứ vuốt ve suốt và dùng những ngón tay gầy trơ xương lấy ra gói có bọc giấy bóng kính. ta bóc lớp giấy bóng kính ra và cho tôi xem thứ gì đó màu nâu dính dính, như miếng kẹo dẻo kiểu .

                  “Cái gì thế?”

                  “Thuốc phiện.” ta . “Tôi dùng từng bi .”

                  ta cứ thào từ “bi” với cái giọng khắc nghiệt.

                  “Tôi là con nghiện.” ta véo mẩu thuốc phiện rồi dùng ngón tay vê nó thành viên.

                  “Nghiện thuốc?”

                  “Đúng thế, tôi dùng kim tiêm. Nhìn tay tôi này.”

                  ta khóa cửa khoang rồi kéo rèm cửa sổ lại. ta vén tay áo trái lên, cánh tay lộ ra trước mắt tôi: mỗi ven đều có những chấm sẹo đen đen – dấu vết của kim tiêm, những vết đen đó dày đặc đến mức trông ven của ta như những đường viền màu đen. ta chạm tay vào cách e dè, như thể đó phải là cánh tay mình và : “Tôi thể dùng heroin. Ở Lahore, tôi thấy khỏe lắm. Tôi nằm viện nhưng vẫn thấy yếu và hoảng hốt. Mọi người ở đó ồn ào quá còn trời quá nóng. Tôi biết mình có thể làm được gì. Vì thế tôi trốn viện và phố. người Pakistan rằng ta có ít morphine. Tôi theo ta và được xem thuốc. Loại tốt – morphine của Đức. ta đòi giá trăm năm mươi rupi. Tôi đưa tiền cho ta vì được tiêm thuốc. Nhờ vậy, tôi tới được Amritsar. Tuy nhiên, ở Amritsar, bệnh tình của tôi nặng quá và thể kiếm thêm được morphine nên tôi đành dùng thứ này” – ta vỗ vào túi bên phải và lấy ra bánh thuốc gai dầu, cùng cỡ với miếng thuốc phiện, nhưng bánh này khô và giòn hơn – “Hoặc là hút cái này” – ta rút ra gói tài mà.

                  Tôi với ta rằng với ngần đó thuốc phiện, ta phải may mắn lắm mới vào được Ấn Độ. Ở biên giới tôi chứng kiến nhân viên hải quan cầu thằng nhóc cởi quần jean để kiểm tra.

                  “Đúng thế,” Hermann . “Tôi lo lắm! Gã hải quan hỏi tôi có mang thuốc và tôi . Tôi có hút ? Tôi có, thỉnh thoảng, nhưng kiểm tra hành lý. Nếu tôi thấy lo, tôi có thể giấu ở nững chỗ bí mật.”

                  “Vậy tôi đồ chẳng có gì phải lo.”

                  “, tôi luôn thấy nóng ruột và lo lắng.”

                  “Nhưng có thể giấu được thuốc phiện mà.”

                  “Tôi có thể quăng rồi mua thêm sau.” ta . “Nhưng cánh tay của tôi! Nếu thấy, bọn họ biết. Tôi luôn phải giấu dưới tay áo.” ta kéo tay áo lên và lại nhìn vào những vết thâm đen cánh tay.

                  ta kể cho tôi nghe làm sao đến được Ấn Độ. Ở Hannover, ta định tự cai nghiện heroin. ta đăng ký vào trung tâm cai nghiện và phục hồi chức năng – nơi ta gọi là “Chốn giải thoát” – tại đây ta được cho bảy trăm mác Đức mỗi tháng, mỗi ngày cốc methadone. Đổi lại, ta phải lau dọn trung tâm. ta bao giờ trốn ra ngoài; sợ rằng nếu làm thế, ta lại gặp bọn bán heroin. Nhưng có điều kỳ cục xảy ra vì liên tục ở trong đó, tiêu gì đến khoản trợ cấp nên đến cuối năm, ta nhận ra nhận thấy mình tiết kiệm được kha khá tiền – đủ để sống ở Ấn Độ trong sáu tháng, thậm chí hơn nữa. Vì thế ta thu dọn đồ khỏi trung tâm, bay tới Teheran, tại đây triệu chứng vật vã vì thiếu thuốc bắt đầu trở lại.

                  Là người bị xã hội bỏ rơi, ta tới miền đất bị lãng quên. ta suy sụp, đứng bên bờ vực của sắp chết và tình trạng chẳng khác nào những kẻ bị bất hạnh vật vờ thường thấy ở nhà ga. Đó là những người nước ngoài, biết rằng đời mình tàn, nên đến Ấn Độ để trở thành con nghiện mà ai để ý tới, để già yếu và chết dần chết mòn trong khu ổ chuột ở phía Đông. V.S Naipaul mô tả những người này là “những kẻ muốn sống trong những xã hội mong manh, yếu ớt hơn chính họ - và cuối cùng, họ chẳng làm gì ngoài việc chăm lo cho an toàn của bản thân.”

                  “Tôi dùng bi đây.” ta cho bị thuốc phiện vào miệng và nhắm mắt lại. “Sau đó tôi uống ít nước.” ta uống cốc nước. ta uống cốc thứ hai và tôi nhận thấy rằng nếu thuốc phiện giết chết ta nước của Ấn Độ làm thay. “Giờ tôi ngủ. Nếu ngủ được, tôi phải làm thêm bi nữa.”

                  Hai lần trong đêm đó, ánh diêm ở giường tầng lóe lên, chiếu sáng chiếc quạt trần. Tôi nghe thấy tiếng giấy bóng kính sột soạt, tiếng ta vê thuốc và tiếng uống nước ừng ực.

                  Những tấm biển ở nhà ga Amritsar (LỐI RA HẠNG BA, PHÒNG CHỜ HẠNG HAI CHO PHỤ NỮ, TOA LÉT HẠNG NHẤT, DÀNH CHO NHÂN VIÊN QUÉT DỌN) phần nào giúp tôi hình dung về xã hội Ấn Độ. Thực tế còn lộn xộn hơn khi tôi chứng kiến trạm cuối của Đường sắt Miền Bắc ở Old Delhi lúc bảy giờ sáng. Để hiểu được cuộc sống đích thực của Ấn Độ, bạn phải vào các ngôi làng, như người Ấn Độ vẫn bảo. Nhưng điều đó hoàn toàn đúng, vì người Ấn Độ mang cả ngôi làng của mình đến các nhà ga. Ban ngày lắm – bạn có thể nhầm người dân làng với người ăn xin, hay hành khách lậu vé (có biển TRỐN VÉ LÀ TỆ NẠN XÃ HỘI), hay người bán hàng rong phép. Đêm đến hoặc tờ mờ sáng, ngôi làng ở ga mới , cộng đồng người bận rộn với cuộc sống riêng của mình đến mức hàng nghìn lượt khách đến và cũng chẳng mấy bận tâm đến họ: Các vị khách vòng và tránh qua họ. Những người dân này chiếm cả nhà ga, nhưng chỉ có những ai mới đến đây mới nhận thấy điều đó. ta cảm thấy có gì đó ổn vì ta hiểu được thói quen của người Ấn Độ là lờ những gì hiển trước mắt và vòng qua nó, để được yên thân. Người mới đến thể tin được rằng mình lại được chứng kiến những sinh hoạt cá nhân của người dân địa phương sớm như vậy. Ở những nước khác, ta khó có thể thấy được những điều này, thậm chí ngay cả khi sâu vào trong làng, cũng chưa chắc thấy được cuộc sống đích thực ở đó. Những ngôi làng nông thôn ở Ấn Độ chẳng cho du khách biết được gì nhiều ngoại trừ việc ta cần giữ khoảng cách và hạn chế uống trà hoặc dùng bữa tại các quán trọ chật kín người. Cuộc sống bên trong làng quê là điều cấm kỳ với du khách.

                  Nhưng tại sân ga, mọi hoạt động nội bộ bên trong ngôi làng lại phơi bày ra hết, khiến cho tôi chỉ muốn nhanh chân hơn. Tôi thấy mình có quyền được nhìn người ta tắm dưới vòi nước thấp, khỏa thân xung quanh dòng người trong bộ đồ công chức; những người đàn ông ngủ những chiếc giường xếp, vén khăn đầu lên; những người phụ nữ đeo khuyên mũi, đôi chân vàng ệch nứt nẻ hầm món rau xin được, khói bốc nghi ngút xung quanh, hoặc cho con bú, hoặc gấp chăn chiếu; trẻ con tè cả lên chân mình; mấy bé con mặc những chiếc áo quấn mình quá khổ, áo tuột từ vai xuống, đổ nước vào những chai lấy từ phòng vệ sinh hạng ba; và gần đó, người bán báo nằm ngửa, ôm đứa bé và cù nó. Công việc vất vả, chẳng có mấy niềm vui, chật vật vì miếng ăn. Ngôi làng này có tường bao quanh. Tôi bị phân tâm bởi những tấm biển: ĐỒ VEST GWALIOR, ÁO CHOÀNG HÀNG HIỆU RASHMIR và những tấm áp phích phim BOBBY (“ câu chuyện tình thời đại”) in hình những gương mặt tròn trịa. Tôi bước khá nhanh nên mất dấu Hermann. ta nốc thuốc trước khi đến ga: đám đông làm ta lo lắng. ta lướt thềm ga rồi mất dạng.

                  Tôi tự hỏi liệu mình có thể tìm thấy gia đình Ấn Độ nào thà thân mật để mình phải bận tâm chăng. Người ta với tôi rằng tôi nên rút ra bất kỳ kết luận nào ở thành phố Delhi: Delhi phải Ấn Độ – phải Ấn Độ thực . À, tôi rằng mình có ý định nán lại Delhi. Tôi muốn đến Simla, Nagpur, Ceylon – đến bất cứ nơi đâu có đường tàu hỏa.

                  “ có tàu hỏa Ceylon đâu,”

                  “ bản đồ có mà.” Tôi giở bản đồ ra lần theo đoạn dẫn màu đen từ Madras Colombo.

                  “Acha,” người đàn ông đó . ta mặc chiếc áo dệt tay sặc sỡ, lắc đầu bên nọ sang bên kia; đúng theo kiểu Ấn Độ – như kiểu lắc đầu để nước từ trong tai chảy ra – thái độ này có nghĩa là ta đồng tình. Dĩ nhiên, chàng đó là người Mỹ. Những người Mỹ ở Ấn Độ rất thích bắt chước kiểu đó để hòa mình vào với cộng đồng Ấn Độ, tuy nhiên dân địa phương lại lấy làm xấu hổ khi bị bắt chước kiểu như vậy (ít ra là tại đại sứ quán Mỹ), ví như chàng ủy viên: “Chúng tôi buộc phải tham gia vào chương trình đó.” Trong khi chàng người Mỹ lại nhìn và “Acha” rồi cười buồn nản.

                  Tôi bị buộc phải tham gia chương trình: giảng bài ở Jaipur, Bombay, Calcutta, Colombo. Như tôi , ở đâu cũng được miễn là có đường tàu.

                  “ có đường tàu Colombo.”

                  “Để xem xem,” tôi và lắng nghe trong những đoạn đối thoại kỳ lạ mà sau đó tôi thấy cũng quen dần khi ở Ấn Độ, chủ đề chuyện chủ yếu của người Mỹ là vấn đề đường ruột. Sau vài câu chào quen thuộc, dừng lại chút, những người này về những dấu hiệu bất thường của đường tiêu hóa. Cao trào của cuộc chuyện có vẻ khiếm nhã và với họ khó để ngừng .

                  “Đêm qua tệ quá,” người làm ở đại sứ quán . “Đại sứ quán Đức tổ chức bữa tiệc. Bữa ăn rất tuyệt – mọi lần đều vậy. Đủ các loại rượu vang, vô số món ăn. Nhưng Chúa ơi, tôi tỉnh giấc lúc năm giờ sáng này, vật vã như chó. Bụng dạ có vấn đề.”

                  “Buồn cười ,” người khác . “ ăn bữa ngon ở nơi bẩn thỉu và biết mình phải trả giá vì điều đó. Tôi vừa từ Madras về. Tôi vẫn ổn – và liều lĩnh ăn vài bữa ngon. Rồi đến mấy chỗ mang tính ngoại giao và phải ngồi gập bụng mấy ngày. Chẳng thể biết được mình bị như vậy là từ đâu.”

                  “Kể cho Paul nghe về Harris.”

                  “Harris! Nghe này,” người đàn ông đó , “ở đây có chàng. Harris. Phòng Báo chí. này gặp bác sĩ. Thử đoán xem tại sao? Bị táo bón! Bị táo bón! Ở Ấn Độ! Thông tin này lan truyền khắp đại sứ quán. Mọi người cứ nhìn thấy ta là cười phá lên.”

                  “Gần đây tôi ổn rồi,” quan chức cấp thấp , hếch cái mũi lên như nó vẫn thế. “Trộm vía! Tôi từng bị rất nặng – tôi trải qua thời kỳ cực kỳ khổ sở. Nhưng rồi cũng tìm ra cách. Tôi thường xuyên ăn sữa chua. Tôi uống món này nhiều lắm. Tôi được biết có loại vi khuẩn nào đó trong sữa chua có thể kìm hãm vi khuẩn trong thức ăn bẩn. Đại khái là điều hòa được.”

                  Có người khác nữa. này trông xanh xao, ta mình phải chịu đựng. Đại khái cũng là bệnh đường ruột. Thức cả đêm. Ruột co thắt. Cái bụng ở Delhi. Thức ăn thẳng qua người bạn. ta : “Tôi bị nhiễm khuẩn hình que. bị bao giờ chưa? Chưa à? Nó làm tôi bẹp rúm. Suốt sáu ngày trời, chẳng làm ăn được gì. Chỉ chạy qua chạy lại, gần như sống trong nhà vệ sinh.”

                  Mỗi lần chủ đề này được đưa ra, tôi muốn túm lấy cái áo dệt tay của người , lắc mạnh ta mà : “Nghe tôi đây này! Bụng dạ của chẳng làm sao cả!”

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 9: Tàu từ Kalka Simia





                  Mặc dù ngoại hình của tôi nhếch nhác, vài người ở Delhi vẫn nghĩ tôi hèn khi đứng xếp hàng mua vé tàu về phía Bắc tới Simila, mà có lẽ đây cũng là cách hay để cho thấy rằng khi tôi đứng xếp hàng nghĩa là có thể bị nhầm với kẻ -thể-chạm-được-vào, kẻ sắp làm đuốc sống (những vụ người đẳng cấp thấp tự thiêu hằng ngày vẫn xuất báo chi Ấn Độ). nhân viên người Mỹ bị chứng kiết lỵ giới thiệu tôi với ông Nath, ông này rằng: “ việc gì phải lo lắng. Chúng tôi lo mọi thứ.” Tôi từng được nghe những câu tương tự. Ông Nath gọi điện cho cấp dưới, ông Sheth, ông này bảo thư ký của mình gọi cho văn phòng du lịch. Đến bốn giờ, vẫn chưa thấy dấu hiệu gì của vé tàu. Tôi gặp ông Sheth. Ông ta mới tôi uống trà. Tôi từ chối và thẳng tới văn phòng du lịch. Tại đây tôi gặp ông Sud. Ông ta ủy quyền việc mua vé cho nhân viên của mình. Người này được gọi đến. ta có vé; và nhờ gã hạ lưu Tamil mua vé, những gã như luôn làm nhiệm vụ xếp hàng trước các quầy vé. câu chuyện kiểu Ấn Độ: vẫn có vé. Ông Nath và ông Sud cùng tôi đến phòng vé, chúng tôi đứng đó (“Ông có chắc là muốn dùng tách trà thơm chứ?”) theo dõi gã xếp hàng mua vé, đứng cách cửa sổ bán vé ba mét, tay cầm tờ đăng ký của tôi. Những người Ấn Độ chen lấn khác bắt đầu chồm lên phía trước .

                  “Ông thấy đấy,” ông Nath , “tận mắt chứng kiến, ông mới hiểu tại sao ở đây lại lạc hậu. Nhưng đừng lo. luôn có vé hạng sang.” Ông ta giải thích rằng toa hạng sang cho khách cấp cao và các quan chức chính phủ được đặt trước khi chuyến tàu chạy hai giờ, phòng trường hợp có nhân vật quan trọng nào đó muốn vào phút cuối. ràng là mỗi ngày người ta lại phải lên danh sách khách đợi cho chuyến tàu trong tổng số mười nghìn chuyến ở Ấn Độ.

                  “Ông Nath,” tôi . “Tôi phải khách quan trọng gì.”

                  “Đừng có ngốc thế,” ông ta đáp, rít tẩu thuốc, đưa mắt nhìn từ gã xếp hàng hộ sang tôi. Tôi nghĩ ông ta hiểu ý tôi, vì lời tiếp theo của ông ta là: “Dù sao ta cũng có thể thử bằng tiền.”

                  “Baksheesh.” Tôi . Ông Nath giãn mặt cười .

                  Ông Sud : “Tại sao ông máy bay?”

                  “Máy bay làm tôi bị nôn.”

                  “Tôi nghĩ chúng ta đợi đủ lâu rồi,” ông Nath . “Chúng ta gặp gã chịu trách nhiệm giải thích tình hình. Để tôi cho.”

                  Chúng tôi vòng qua thanh chắn tới chỗ người quản lý vé ngồi cau máy trước quyển sổ cái. ta nhìn lên. ta : “Vâng, có chuyện gì thế?” Ông Nath trỏ cái tẩu về phía tôi và với thái độ trịch thượng kiểu người Ấn khi tiếng với nhau, ông ta giới thiệu rằng tôi là nhà văn có tiếng người Mỹ, có ấn tượng rất xấu về ngành đường sắt Ấn Độ.

                  “Đợi chút.” Tôi gọi.

                  “Chúng tôi được chỉ thị cố gắng hết sức để đảm bảo…”

                  “Khách du lịch?” người quản lý vé hỏi.

                  Tôi đúng vậy.

                  ta vuốt ngón tay: “Hộ chiếu.”

                  Tôi đưa cho ta. ta viết tờ đăng ký mới và bảo chúng tôi ra. Đơn đăng ký mới được đưa lại cho gã xếp hàng, vươn mình đến cửa sổ.

                  “Đây là trường hợp cần được ưu tiên.” Ông Nath cáu kỉnh. “Ông là khách du lịch. Ông cả chặng đường đến đây, vì thế ông được ưu tiên. Chúng tôi muốn để lại ấn tượng tốt đẹp trong ông. Nếu tôi muốn du lịch cùng gia đình – vợ, con , thậm chí cả với mẹ tôi nữa – bọn họ : “Ôi , có khách du lịch ở đây. Trường hợp ưu tiên!” Ông ta cười mà trông vui vẻ gì. “Tình hình là như vậy. Nhưng ông có vé – đó là vấn đề quan trọng đúng ?”

                  người Ấn Độ nhiều tuổi ở trong toa ngồi vắt chân giường đọc tờ Filmfare. Thấy tôi bước vào, ông ta bỏ kính ra mỉm cười rồi lại đọc tiếp. Tôi đến chỗ cái tủ gỗ lớn và dùng tay lắc lắc, cố mở nó ra. Tôi muốn treo áo khoác. Tôi vòng ngón tay vào phía trong phần nhô ra kéo mạnh. Người Ấn Độ đó lại bỏ kính ra lần nữa, lần này ông ta gập quyển tạp chí lại.

                  “Làm ơn ,” ông ta , “ làm vỡ cái máy điều hòa mất.”

                  “Đây là cái máy điều hòa à?” Đó là cái hộp cao bằng độ cao của toa, chiều rộng trăm hai mươi xăng ti mét, có đánh véc ni, có tiếng động gì phát ra và khá ẩm.

                  Ông ta gật đầu. “Mới được đại hóa. Cái toa này cũng năm mươi tuổi rồi.”

                  “Từ năm 1920?”

                  “Khoảng đó,” ông ta . “Thời đó, hệ thống làm lạnh rất thú vị. Mỗi toa đều có máy riêng. Đây là máy. Nó hoạt động tốt lắm.”

                  “Tôi nhận ra đó là máy điều hòa của những năm 1920,” tôi thú nhận.

                  “Người ta dùng đá lạnh,” ông ta giải thích rằng từng khối đá được cho vào cái tủ có khóa ở dưới sàn – người ta làm từ bên ngoài để ảnh hưởng gì đến giấc ngủ của hành khách. Những chiếc quạt ở trong tủ mà tôi từng cố mở thổi hơi lạnh vào trong toa. Cứ khoảng ba tiếng người ta lại cho thêm đá. (Tôi hình dung ra hình ảnh người, ta ngáy giường của mình trong khi đó dưới thềm, có những người Ấn Độ mắt sáng rực đẩy những tảng đá vào trong tủ.) Nhưng hệ thống này được thay đổi: thiết bị làm lạnh được lắp phía dưới máy thổi. khi ông ta xong, có luồng gió rít ù ù thổi ra từ khe tủ.

                  “Khi nào người ta ngưng dùng đá?”

                  “Khoảng bốn năm trước,” ông ta . Ông già ngáp. “Xin phép , tôi ngủ nhé.”

                  Đoàn tàu khởi hành, những thanh xà gỗ của toa tàu cũ kỹ này kêu cót két, sàn tàu rung lên, lưới sắt chống trộm ở cửa sổ va vào khung cửa và tiếng ù ù của cái tủ cao kêu suốt cả đêm. Chuyến tàu thư vận Kalka chở đầy người Bengal đường đến Simla dự lễ hội Kalipuja. Người Bengal có làn da giống với nước da đen của nữ thần kiến tạo mà họ tôn thờ, nữ thần này cũng có cái mũi khoằm như họ, họ may mắn sống ở bên kia đất nước, cách xa ngôi đền Kali được tôn sùng. Nữ thần Kali được mô tả có đeo chuỗi xương sọ người quanh cổ, thè cái lưỡi nâu đỏ ra ngoài, chân giậm lên những xác chết. Nhưng những người Bengal cười rất thân thiện suốt cả chuyến , với những rổ đầy thức ăn và vòng hoa được bện khéo léo.

                  Khi tàu đến Kalka lúc bình minh, tôi vẫn ngủ, ông già người Ấn Độ đánh thức tôi. Ông ta mặc đồ xong, ngồi bên chiếc bàn hình lá rơi, dùng trà và đọc tờ Chandigarh Tribune. Ông ta rót trà vào tách, thổi cho nguội rồi làm động tác sùng bái bằng ngón tay, uống trà trong cái đĩa, liếm láp như con mèo.

                  “ muốn đọc cái này đấy,” ông ta . “Phó tổng thống nước ông từ chức.”

                  Ông ta đưa tôi xem tờ báo, có thông tin vui, cũng trang đầu có tin về ông Dikshit nào đó. Có vẻ như là kết hợp tốt đẹp, Dikshit và Agnew, dù rằng tôi biết chắc đời sống chính trị của Dikshit có vết nhơ nào. Về phần Agnew, ông già Ấn Độ cười mỉa mai khi tôi đổi khoản tiền tay này đòi tống tiền sang rupi. Tỷ giá chợ đen biến thành kẻ cực kỳ rẻ tiền. Ông bạn cùng phòng thể nhịn được cười.

                  Kalka là nơi giao thoa của hai vùng đất. Chẳng có đoạn thoai thoải khi chuyển từ đồng bằng sang núi: dãy Himalaya ngự ở phía bình nguyên Indo-Gangetic; đoạn leo lên khá đột ngột và ấn tượng. Các con tàu phải thích nghi với thay đổi khắc nghiệt về độ cao; có hai tàu – tàu rộng tới Kalka và tàu , cứng cáp để ngược lên Simla. Sân ga Kalka được sắp xếp rất khéo, nằm ở phía bên đỉnh đồi có ánh sáng. Tôi chọn chuyến tàu hành trình trăm ki lô mét đường ray (tàu khoang). Những toa tàu bằng gỗ màu xanh chở đầy người hành hương – những người Bengal, nhanh nhẹn đứng ở chỗ lên tàu và làm theo đúng mẹo của dân Calcutta, thò đầu nhìn khắp lượt cửa sổ của tàu rồi chọn những chỗ ngồi tốt nhất. Đây là mẹo của những người thành thị, khiến những người nông thôn kiên nhẫn hơn chịu thiệt. Tôi quyết định tàu khối. Trông nó giống cỗ máy màu trắng, phía đầu giống xe Model-T Ford còn phần thân giống xe buýt cũ. Nó được lắp vào đường ray hẹp, trông khác nào chiếc limousine cũ rích. Khi biết con tàu này được sản xuất năm 1925 (người lái tàu khẳng định với tôi như vậy), ràng hình dáng như vậy rất tuyệt vời.

                  Tôi tìm gặp người soát vé. ta mặc đồng phục trắng, đội cái mũ chỏm màu nâu, vừa lắm. ta lấy làm tiếc khi tôi chọn con tàu này. Ngón tay cái của ta miết dọc xuống tờ bìa kẹp hồ sơ, cố làm tôi bối rối rồi : “Tôi đợi nhóm khác cơ.”

                  Chỉ có ba người con tàu. Tôi cảm giác là ta vòi tiền boa. Tôi : “ có thể cho thêm vào bao nhiêu người nữa?”

                  “Mười hai.” ta .

                  “Người ta đặt bao nhiêu chỗ rồi?”

                  ta giấu tập hồ sơ rồi quay . ta : “Tôi rất lấy làm tiếc.”

                  “ là người tốt bụng mà.”

                  “Tôi đợi nhóm khác.”

                  “Nếu họ đến, cho tôi biết nhé.” Tôi . “Trong lúc đó, tôi cho túi vào trong.”

                  “Có thể bị trộm đấy.” ta hớn hở .

                  “Chẳng có gì có thể làm tôi vui hơn thế.”

                  “Ngài muốn ăn sáng chứ?” người đàn ông bé cầm cây chổi hỏi.

                  Tôi đồng ý và chỉ năm phút sau bữa sáng được dọn quầy vé dùng đến ở ngay giữa sàn: trà, bánh mỳ nướng, mứt, viên bơ và trứng ốp la. Ánh nắng buổi sáng rọi thẳng vào trong, sưởi ấm khi tôi đứng ăn bữa sáng. tình huống phổ biến lắm ở ga Ấn Độ: đông người, có ai nằm ngủ, có những người cắm lều trại, có bò. Ngay từ sớm, mùi cỏ và hoa dại tràn ngập. Tôi phết bơ lên lát bánh mì nướng rồi ăn, những thể ăn hết bữa sáng. Để lại hai lát bánh mì nướng, mứt và nửa phần trứng ốp la, tôi bước lên tàu. Khi quay lại nhìn, tôi thấy có hai đứa bé rách rưới đến quầy vé và nhét phần bữa sáng còn lại của tôi vào mồm.

                  Lúc 7 giờ 15, người lái tàu chèn cái quay tay dài vào trong máy và giật mạnh. Máy nổ, rung mạnh, xì khói, tiếng kêu è è vang lên. Trong vài phút, chúng tôi ở sườn đồi, nhìn xuống đỉnh của ga Kalka, ở bãi đỗ tàu có hai người đàn ông dịch chuyển đầu máy hơi nước cỡ lớn vòng quanh. Tàu khoang này di chuyển ổn định ở tốc độ mười lăm cây số giờ, theo đường ngoằn ngoèo ngọn đồi dốc đứng, vòng qua những khúc quanh, qua những khu vườn và hàng đàn bướm trắng. Chúng tôi qua vài đường hầm trước khi tôi nhận thấy rằng chúng đều được đánh số; con số 4 được sơn cổng vào của hầm kế tiếp. Người đàn ông ngồi bên cạnh tôi với tôi rằng ta là cán bộ nhà nước Simla, có tất cả trăm linh ba đường hầm. Tôi cố để ý các con số sau đó. Ở bên ngoài tàu, có đoạn dốc thẳng, sâu hàng chục mét, được dành cho đường ray mở năm 1904 – đoạn dốc này xẻ ngay bên sườn đồi theo hai đường song song như ván của xe trượt băng và chạy xung quanh các ngọn đồi.

                  Sau khoảng ba mươi phút, mọi người tàu bắt đầu buồn ngủ ngoại trừ cán bộ và tôi. Ở những sân ga dọc đường , người đưa thư chợt tỉnh cơn mơ và quẳng túi thư ra ngoài cửa sổ cho người đứng đợi ở thềm ga. Tôi cố chụp ảnh, những gian tránh né tôi: cảnh này nối tiếp cảnh kia chỉ sau vài giây, thay đổi đến chóng mặt của đồi núi và khí của mây mù và những bóng cây xanh buổi sáng. Răng cưa của chiếc máy xay thịt cọ xát vào giá để đồ dưới trần tạo ra tiếng kêu như chiếc đồng hồ cũ, khiến tôi thấy buồn ngủ. Tôi lấy ra chiếc gối hơi, thổi phồng lên và ngả đầu xuống, ngủ ngon lành trong ánh sáng mặt trời cho đến khi bị tiếng phanh tàu và tiếng va đập ở cửa đánh thức.

                  “Mười phút nữa tàu chạy.” tài xế .

                  Chúng tôi ở dưới khu kiến trúc bằng gỗ, ngôi nhà búp bê, những hộp cửa sổ tràn ngập hoa đỏ và những mái hiên phủ đầy rêu. Đó là nhà ga Bangu. Nhà ga có hàng hiên rộng và cầu kỳ, những người phục vụ đứng ở đó, kẹp quyển thực đơn dưới nách. Hành khách tàu bước xuống. Bữa sáng ở Kalka của tôi tiêu hóa hết; tôi ngửi thấy mùi trứng, cà phê và nghe mấy người Bengal cãi nhau với mấy phục vụ bằng tiếng .

                  Tôi bước dọc theo con đường rải sỏi, thầm ngưỡng mộ những luống hoa được chăm sóc tỉ mỉ và những thảm cỏ dài chạy dọc bên đường ray; phía dưới nhà ga có con suối chảy róc rách, gần những luống hoa có tấm biển ghi: cấm hái hoa. bồi bàn đuổi theo tôi đến tận con suốt gọi to: “Chúng tôi có nước hoa quả! Ngài thích nước xoài tươi ép chứ? ít cháo đặc? Cà phê – trà?”

                  Chúng tôi lại tiếp tục lên đường, thời gian trôi nhanh vì tôi lại thấy buồn ngủ và tỉnh dậy khi lên tới những ngọn núi cao, đây có ít cây cối hơn, những sườn dốc đầy sỏi đá và những túp lều nằm chơ vơ lưng chừng núi. Sương mù tan hết, bên sườn đồi sáng rực, nhưng khí vẫn mát mẻ và cơn gió thổi qua cửa sổ mở. Khi vào hầm, người lái tàu lại bật đèn vàng cam lên và lại nghe thấy tiếng bánh xe ken két vang vọng. Sau khi qua Solon, những thành viên còn lại tàu gồm có: gia đình Bengal hành hương (bọn họ đều ngủ say sưa, ngáy to và ngửa mặt lên), cán bộ nhà nước, người đưa thư và tôi. Chặng dừng tiếp theo là Solon Brewery, ở đây khí hăng hăng mùi men bia, sau đó chúng tôi qua rừng thông và tuyết tùng. Ở đoạn đường, con khỉ đầu chó kích cỡ tương đương đứa bé sáu tuổi nhảy khỏi đường ray để chúng tôi qua. Tôi vẫn nhớ mãi kích cỡ to lớn của con vật đó.

                  cán bộ kể với tôi: “Ngày xưa có ông Saddu (pháp sư) – sống gần Simla. Ông ta có thể chuyện được với khỉ. Vườn nhà người thường xuyên bị lũ khỉ đến quậy phá. Lũ khỉ phá phách lắm. Người này nhờ ông pháp sư giúp đỡ. Ông pháp sư : ‘Để xem tôi có thể làm được .’ Rồi ông ta vào rừng và triệu tập lũ khỉ. Ông ta : ‘Ta nghe các ngươi phá rối người đó. Như thế là hư. Các ngươi phải dừng lại ngay, để khu vườn đó được yên. Nếu ta còn nghe thấy các ngươi quậy phá gì nữa, ta xử lý rất nghiêm khắc đấy.’ Và từ đó trở , lũ khỉ còn đến khu vườn của người đó nữa.”

                  “ có tin câu chuyện đó ?”

                  “Có chứ. Nhưng pháp sư đó giờ mất. Tôi hiểu chuyện gì xảy ra với người đó.”

                  “Có lẽ ông ta bỏ , cũng như những người khác.”

                  xa hơn chút, ta hỏi: “ nghĩ gì về Ấn Độ?”

                  “ câu hỏi khó đây.” Tôi . Tôi muốn với ta về bọn trẻ mà tôi nhìn thấy rất thảm thương sáng nay: chúng ăn trộm phần bữa sáng còn thừa của chúng tôi và hỏi ta liệu câu nhận xét của Mark Twain về Ấn Độ có phần nào đúng . “Bọn họ rất tò mò. Đối với họ, mọi thứ đời đều thiêng liêng ngoại trừ đời sống con người.” Nhưng thay vì thế tôi lại : “Tôi ở đây chưa lâu lắm.”

                  “Tôi cho biết điều tôi nghĩ.” ta . “Nếu tất cả mọi người đều về thành , công bằng, chủ nghĩa xã hội và vân vân… - nếu họ bắt đầu tự thực , Ấn Độ rất tuyệt. Nếu ở đây cuộc cách mạng.”

                  ta là người nghiêm nghị, khoảng ngoài năm mươi, toát ra vẻ cứng rắn của người Brahmin. ta uống rượu, cũng chẳng hút thuốc, trước khi vào làm nhà nước, ta từng là học giả Sanskrit tại trường đại học tại Ấn Độ. ta dậy lúc 5 giờ sáng, ăn quả táo, uống cốc sữa và ít hạnh nhân; ta tắm rửa và cầu nguyện rồi sau đó bộ chặng đường dài. Rồi mới đến văn phòng. Để làm gương cho nhân viên cấp dưới, ta luôn bộ làm, ta bày biện văn phòng rất sơ sài và cầu trợ lý của mình mặc đồng phục kaki. ta thừa nhận rằng hình mẫu bản thân chưa thuyết phục. Cấp dưới của ta có giấy phép đỗ xe, trang trí phòng hoành tráng và có trợ lý mặc đồng phục.

                  “Tôi hỏi bọn họ tại sao chi tiêu phung phí như vậy? Bọn họ có được ấn tượng đầu tiên rất tốt đẹp là điều quan trọng . Tôi với cái thằng cha đáng ghét đó rằng: “Thế còn ấn tượng thứ hai sao?”

                  “Thằng cha đáng ghét.” là từ mà ta rất hay sử dụng. Huân tước Clive là thằng cha đáng ghét, cả những tên tổng trấn khác cũng thế. Những kẻ đáng ghét thường vòi vĩnh tiền hối lộ; bọn chúng lừa đảo. Phòng Kiểm toán; chúng sống trong xa hoa mà lại toàn về chủ nghĩa xã hội. Điểm son mà chàng cán bộ nhà nước này thành chia sẻ là trong đời mình chưa bao giờ cho hay nhận tiền hối lộ: “Dù chỉ là đồng paisa cũng .” số nhân viên của ta làm thế và trong suốt mười tám năm làm nhà nước, ta sa thải ba mươi hai người. ta nghĩ đó là kỷ lục. Tôi hỏi ta họ làm gì sai.

                  “ lũ cực kỳ kém cỏi,” ta , “đục khoét tiền, trai , cờ bạc. Nhưng tôi chưa bao giờ sa thải ai mà trước đó chuyện với bố mẹ bọn họ. Có thằng cha khốn kiếp ở Phòng Kiểm toán luôn véo mông các . Những xuất thân từ gia đình Ấn Độ nề nếp! Tôi cảnh báo về chuyện đó nhưng vẫn dừng tay. Vì thế tôi muốn gặp bố mẹ . bố mẹ mình sống cách đây tám mươi cây. Tôi cho họ tiền vé xe buýt. Bọn họ rất nghèo và vô cùng lo lắng về thằng con hư đốn. Tôi với họ: ‘Giờ tôi muốn ông bà hiểu rằng con trai ông bà là rắc rối lớn. ta gây phiền nhiễu cho các nữ nhân viên trong phòng. Xin hãy chuyện để ta hiểu được rằng nếu vẫn tái diễn, tôi còn lựa chọn nào khác ngoài chuyện đuổi việc ta.’ Bố mẹ về, quay lại làm viêc và mười ngày sau lại tiếp tục trò bỉ ổi đó. Tôi đuổi ngay lập tức, rồi báo công an.”

                  Tôi tự hỏi liệu những người đó có tìm cách trả thù cán bộ này.

                  “Có gã đấy. đêm uống say và cầm dao đến nhà tôi. ‘Ra ngoài , tao giết mày!’ Đại khái vậy. Vợ tôi lo lắm. Nhưng tôi rất cáu, tôi thể kiềm chế được. Tôi chạy ra ngoài đấm đá túi bụi. làm rơi dao và bắt đầu khóc. ‘Xin đừng gọi cảnh sát, , ‘tôi còn vợ và con ’. thằng hèn, thấy đấy. Tôi tha cho và mọi người trách tôi - họ lẽ ra tôi nên đem ra toà. Nhưng tôi với họ rằng làm phiền ai nữa đâu.

                  “Còn lần khác nữa. Lúc đó tôi làm cho hãng Heavy Electricals, kiểm toán cho vài tên gian lận ở Bengal. Công trình bị lỗi, đầu vào tăng gấp đôi, ước tính giá trị tăng năm lần so với thực tế. là vô đạo đức. thằng khốn nạn – con trai chủ thầu, rất giàu có - có bốn ả điếm. cho mấy ả đó uống whisky say mèm rồi bắt họ cởi quần áo, xông thẳng vào nhóm phụ nữ và trẻ em cầu nguyện. kinh tởm! Bọn chúng chẳng thích tôi chút nào. Vào cái hôm tôi rời khỏi đó, có bốn tên đâm thuê chém mướn đợi tôi đường ra sân ga. Nhưng tôi biết trước nên đường khác và lũ khốn đó bao giờ bắt được tôi. tháng sau có hai người kiểm toán bị bọn đó giết chết.”

                  Đoàn tàu chao đảo khi vòng qua vách núi. Ở sườn bên kia, qua thung lũng sâu là tới Simla. Thị trấn này hầu như giống chiếc yên ngựa nằm ôm lấy toàn bộ vòm cong của ngọn đồi, khi gần hơn, chúng tôi thấy những đường ven rừng như trượt vào thị trấn. khó có thể nhầm lẫn Simla với thị trấn khác, đúng hệt như mô tả trong sách của Murray: “ lạ khi đường chân trời bị nhà thờ gothic chắn lại, đó là lâu đài quý tộc, dinh thự theo kiểu nữ hoàng Victoria.” Phía những chiếc cột xây bằng gạch là đỉnh chót vót của đền Jakhu (nằm ở độ cao hai nghìn bốn trăm mét); phía dưới là mặt tiền những ngôi nhà. Phía Nam Simla, địa hình rất dốc, do đó những bậc cầu thang xi măng thay thế cho đường chính. Từ tàu nhìn ra thấy nơi đây hấp dẫn, thị trấn mang vẻ đẹp bị mai dần với những dãy núi tuyết trắng làm nền phía sau.

                  “Văn phòng làm việc của tôi ở trong lâu đài kia kìa,” cán bộ .

                  “Lâu đài Gorton,” tôi , nhờ đọc sách hướng dẫn, có làm việc cho Văn phòng Kế toán trưởng của Pubab ?’

                  “Vâng, tôi là kế toán trưởng đây.” ta . ta đúng, chứ phải khoe khoang gì. Ở sân ga Simla, người khuân vác hành lý buộc va li của tôi lên vai ( ta là người Kashmir, lên làm theo mùa vụ.). cán bộ tự giới thiệu mình là Vishnu Bhardwaj và mời tôi uống trà chiều hôm đó.

                  Khu phố mua sắm chật ních khác du lịch Ấn Độ dạo buổi sáng, những đứa bé ăn mặc ấm áp, phụ nữ mặc áo len bên ngoài váy xari, nam giới mặc bộ vest vải tuýt, tay lật giở cuốn sách hướng dẫn về Simla màu xanh, tay kia cầm cây gậy. Giờ cao điểm cho người dạo rơi vào khoảng từ chín đến mười hai giờ sáng và từ bốn giờ đến tám giờ tối – đây chính là giờ các cửa hàng và quán ăn mở cửa. Giờ giấc này được định ra từ hàng trăm năm trước, khi Simla là trung tâm nghỉ hè của Hoàng gia Ấn Độ và cho đến nay vẫn đổi. Quần thể kiến trúc hầu như thay đổi mấy - vẫn mang dáng dấp của thời Victoria, vẫn mang bóng dáng của chế độ thuộc địa, ống máng và những mái cổng cầu kỳ được chống đỡ bằng cột và khung thép để mái nhà bị trượt khỏi sườn đồi. Nhà hát Gaiery (1887) vẫn là nhà hát Gaiery (mặc dù khi tôi đến đó, người ta lấy chỗ này làm “Triển lãm tâm linh” mà tôi được ưu tiên vào xem); những vụ cãi nhau lặt vặt vẫn tiếp tục ở lâu đài Gorton, trong khi người ta vẫn cầu nguyện ở nhà thờ Thiên Chúa (1857), nhà thờ giáo; nhà nghỉ của tổng trấn (Rastrapati Nivas), dinh thự quý tộc, giờ là Viện Nghiên cứu Tiến bộ của Ấn Độ, nhưng các học giả khách mời thường phàn nàn về rụt rè của những người quản lý khi duy trì uy nghiêm tang tóc của khu vực này. Rải rác xung quanh những toà nhà ở lớn tại Simla là những ngôi nhà tầng – Nhà nghỉ Holly, Lâu đài Romney, Nhà Gạch, gian Rừng, Bảy Cây Sồi, Fernside – nhưng cư dân sống ở đây giờ toàn là người Ấn Độ hoặc thừa hưởng dòng máu Ấn Độ - điều này được khẳng định trong cuốn sách hướng dẫn, gậy bộ, cà vạt, uống trà lúc bốn giờ và bộ buổi tối. Đây quả thực là nước với những cư dân da sẫm màu, hình ảnh mẫu quốc ở nơi xa xôi khi những khách du lịch cố bảo tồn để nơi này ít bị thay đổi, mặc dù thị trấn này có tình trạng màu da lẫn lộn như mô tả trong cuốn Kim và dĩ nhiên nơi đây cũng thuần hơn so với thế kỷ trước. nàng Lola Montez bắt đầu nghiệp làm ở Simla và những người phụ nữ độc thân duy nhất mà tôi thấy là người lao động Tây Tạng má đỏ, mặc áo bông, bộ dọc khu phố mua sắm, đeo lưng những tảng đá nặng trịch.

                  Tôi dùng trà với gia đình Bhardwaj. phải là bữa ăn như tôi nghĩ. Có tám, chín món: pakora – rau xào bột nhão; poha – cơm trộn đậu, rau mùi và nghệ tây; khira – bánh kem làm từ gạo với sữa và đường; loại xa lát hoa quả với dưa chuột và chanh gọi là chaat; murak – món tráng miệng Tamil, giống như loại bánh quy lạc; tikkiya – bánh cà chua, malai – những viên đường phủ kem và món pinnis có mùi hạnh nhân. Tôi ăn những gì có thể ăn được và hôm sau khi gặp Bhardwaj ở văn phòng của ta trong lâu đài Gorton. Quả thực văn phòng rất giản dị đúng như ta kể lúc tàu, đằng sau bạn ta có dòng chữ:



                  Tôi quan tâm đến bất kỳ lý do trễ hẹn nào;

                  Tôi chỉ quan tâm đến việc mọi chuyện được hoàn tất.

      justify;" align="            - Jawaharlal Nehru.





                  Vào hôm rời , tôi có tìm thấy ashram [1] của các tu sĩ ở sườn đồi Simla. Tôi rất mong được vào thăm nơi như vậy, kể từ khi nghe mấy người híp pi chuyến tàu Teheran với tôi về vẻ đẹp hùng vĩ của nơi này. Nhưng tôi thấy thất vọng. Ashram này chỉ là túp lều xiêu vẹo, do ông già Gupta lắm mồm làm chủ, ông ta tự tuyên bố rằng mình chữa cho nhiều người khỏi bị liệt bằng cách di tay khắp chân họ. Chẳng có tên híp pi nào trong Ashram này, mặc dù ông Gupta rất háo hức thu nhận tôi. Tôi bảo mình phải để kịp bắt chuyến tàu. Ông ta rằng nếu tôi tin vào yoga, tôi chẳng phải lo lắng đến việc bắt kịp chuyến tàu. Tôi đáp rằng đó chính là lý do tôi tin vào yoga.

                  [1] Nơi dật.

                  Ông Gupta : “Tôi kể nghe câu chuyện. Có người đàn ông đến gặp bậc thầy yoga xin được làm đệ tử. Bậc thầy yoga rằng ông rất bận và có thời gian cho người đàn ông. Người đàn ông ông ta rất tuyệt vọng. Bậc thầy yoga tin ta.” ta bảo mình tự vẫn bằng cách nhảy từ mái nhà xuống nếu bậc thầy nhận ta. Bậc thầy chẳng nó gì và người đàn ông nhảy.

                  “Hãy mang xác ta lại đây.” Bậc thầy . Cái xác được mang tới. Bậc thầy đưa tay mình vuốt dọc cơ thể ta và chỉ sau vài phút, người đàn ông sống lại.

                  “Giờ ngươi sẵn sàng làm đệ tử của ta,” bậc thầy . “Ta tin rằng ngươi có thể hành động hợp lý, ngươi cho ta thấy tấm lòng chân thành của mình.” Vì thế người đàn ông sống lại kia trở thành đệ tử.”

                  “Ông bao giờ làm ai đó sống lại chưa?” tôi hỏi.

                  “Đến giờ chưa.” Ông Gupta .

                  Đến giờ chưa! Sư phụ của ông ta Patamahansa Yogananda, gương mặt thần thánh của ngài hữu ở khắp nơi trong căn chòi. Ở Ranchi, Paramahansa Y. xuất hình ảnh này: hàng triệu người Mỹ tập trung lại cầu xin lời khuyên của ngài. Trong cuốn Tự thuật của mình, ngài mô tả bọn họ “là đám đông, chăm chú nhìn ngài” và rằng “bọn họ lướt qua trạng thái ý thức thông thường… Chúa Trời bảo ta đến châu Mỹ… Đúng vậy! Ta khám phá châu Mỹ, giống như Colombus, người nghĩ rằng mình tới Ấn Độ; ràng rằng có mối dây liên hệ nghiệp chướng giữa hai mảnh đất này!” Ngài có thể nhìn thấu con người, ngài nhận ra mặt họ khi tới California vài năm sau đó. Ngài ở lại Los Angles trong ba mươi năm và giống như Colombus, ngài sống cuộc đời giàu có, no đủ và qua đời trong yên bình, hạnh phúc. Ông Gupta kể lại câu chuyện hài hước đó với giọng điệu đầy lòng tôn kính, rồi đưa tôi vòng tham quan nhà chòi, hướng chú ý của tôi tới rất nhiều bức chân dung của Chúa Jesus (trông giống như những hành giả yoga) được đóng đinh tường.

                  “ sống ở đâu?” ashrmite [2] bé và thân thiện hỏi tôi, ông ta ăn quả táo. (Táo ở Simla rất ngon, nhưng vì theo cam kết thương mại, toàn bộ táo thu hoạch ở đây được chuyển Ba Lan.)

                  [2] Người sống ở ashram.

                  “ tôi sống ở phía Nam London.

                  “Nhưng ở đó ồn ào và bụi bặm lắm.”

                  Tôi thấy đây quả là nhận định đáng ngạc nhiên của người đến từ Kathmandu; nhưng tôi bỏ qua.

                  “Tôi từng sống ở Vườn thượng uyển Kensington.” Ông ta . “Giá thuê nhà ở đó rất cao, nhưng chính phủ trả tiền. Thời đó, tôi từng gặp đại sứ Nepal.”

                  “Ông gặp Nữ hoàng bao giờ chưa?”

                  “Nhiều lần rồi! Nữ hoàng thích về những vở kịch diễn ở London. Người chuyện về diễn viên và các vở kịch. Người có : ‘Ngài thích đoạn này hay đoạn kia của vở kịch?’ Nếu chưa xem vở đó khó trả lời. Nhưng thường Người về ngựa và tôi rất tiếc khi phải rằng tôi chẳng hứng thú về ngựa lắm.

                  Tôi rời chốn thờ phụng linh thiêng đó và đến thăm Bhardwaj lần cuối. ta cảnh báo với tôi rất nhiều điều về việc du lịch và khuyên tôi nên đến thăm Madras, tại đây tôi mới thấy được Ấn Độ thực . ta phải sửa bộ chế hoà khí trong xe ô tô của mình và hoàn thành nốt công việc kế toán ở văn phòng. ta mong tôi thích Simla và rằng đáng tiếc vì tôi được chứng kiến tuyết rơi. ta rất nghiêm túc, gần như là nghiêm nghị trong cách chào tạm biệt, nhưng khi đường Cart, ta : “Tôi gặp lại hoặc Mỹ.”

                  “Thế hay quá. Tôi cũng mong chúng ta gặp lại nhau.”

                  “Chắc chắn rồi,” ta với thái độ quả quyết mà tôi thấy thắc mắc.

                  “Sao biết?”

                  “Tôi sắp được thuyên chuyển khỏi Simla. Có thể sang , hoặc sang Mỹ, cung Hoàng đạo của tôi vậy.”

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :