1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Những Vụ Án Trên Thế Giới

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Theo số tài liệu còn lưu lại, trong những kẻ giết người tàn ác nhất trong lịch sử nước Nga là Darya Nikolayevna Saltykova (sinh ngày 11/3/1730, chết ngày 27/11/1801), còn được biết đến dưới cái tên Saltichikha với những tội ác tày trời trong việc giết hại 100 nông nô khốn khổ để thỏa mãn thú vui bệnh hoạn của mình.

      “Thích” tra khảo và tùng xẻo các nạn nhân xấu số, Saltichikha là hình ảnh thu của con quỷ chuyên rình mò, sát hại các nông nô nghèo khó ngay thời điểm tiền cải cách của Nga. Bà ta bị buộc tội chủ mưu, hạ sát ít nhất là 138 nông nô ngay tại lãnh địa của mình cũng như vô số người khác bị tra tấn đến thân tàn ma dại.

      Thấy đàn bà đẹp… là giết

      Darya Saltykova là nữ bá tước Nga giàu có và quyền thế, và trong suốt thời kỳ dài, nữ bá tước này tự biến mình thành con quỷ “khát máu” với những phi vụ giết người hàng loạt chút gớm tay.

      Saltykova lập gia đình khá sớm với bá tước Gleb Saltykov, nhưng mới 26 tuổi phải sớm chịu cảnh góa bụa, thành góa phụ giàu có nhất ở Moscow, thừa hưởng lãnh địa đẹp tuyệt nằm gần Moscow gọi là Troitskoe với 2 đứa con trai và hơn 600 nông nô, chưa kể bất động sản lộng lẫy khác ở ngay Moscow. Trong thời gian còn hạnh phúc với chồng, ai nhìn thấy ở con người nữ bá tước điểm gì đó khác biệt, ngoài việc là người rất sùng đạo, hiến tặng ít tiền của cho các nhà thờ và chủng viện.

      ngày nọ, bá tước Saltykova tình cờ gặp quý ông trẻ trung và rất điển trai là Nikolay Tyutchev (ông nội của nhà thơ Nga nổi tiếng Fyodor Tyutchev). Khi tuổi tác của Saltykova ngày càng lớn và sống trong cảnh đơn mối quan hệ “ngoài luồng” với Nikolay cũng khiến cho nữ bá tước chịu ít điều ong tiếng ve.

      Thế rồi, bà ta phát ra Nikolay say đắm trẻ và làm đám cưới bí mật ngay trong nhà thờ. Trong cơn giận dữ gần như mù quáng, suýt chút nữa Saltykova giết chết chàng nhân tình. Nikolay Tyutchev và vợ lập mưu trốn thoát khỏi lãnh địa của Saltykova, đến nương náu tại nhà người họ hàng của ông ở Moscow rồi nhanh chân lẩn khỏi vùng đó.

      giết hại được tình nhân, Saltykova quay sang trút cơn giận lên đầu những người nông nô khốn khó mà hầu hết đều là phụ nữ, càng trẻ càng đẹp thì Saltykova càng đối xử như kẻ thù, đánh đập họ đến chết hoặc ném thân thể trần truồng của họ ra ngoài trời cho đến khi chết vì đông cứng, hoặc đổ nước đun sôi lên người mặc cho nạn nhân giãy dụa, gào khóc.

      Cách bà ta trả thù đời cũng hết sức cay nghiệt: lùng bắt và giết hại những người đàn bà mà cánh đàn ông say đắm. Nông nô của Saltykova từng người dần dần “biến mất” cách khó hiểu.

      có lời giải thích nào thích hợp cho thói tàn độc của nữ bá tước Saltykova. Cơn tức giận của bà ta đến rất nhanh mà có lý do nào ràng, các hành vi ngược đãi cũng tăng nặng hơn theo thời gian. Bà ta đánh, tra tấn các trẻ và cả phụ nữ luống tuổi cho đến khi họ chết mới thôi. Nhiều lời tố cáo tới tai giới chức Moscow nhưng hết thảy đều bị các quan “làm lơ” hoặc thậm chí còn đánh đòn những người tố cáo cũng do bởi Saltykova có mối quan hệ khá tốt với các thành viên quyền lực của Hoàng gia Nga.

      Ác quỷ bị tóm

      Sau khi có quá nhiều những lời ai oán từ các gia đình có nạn nhân bị giết hại, cuối cùng ác phụ Saltykova cũng bị buộc tội giết hại 38 phụ nữ, song thực tế là hơn 100 nạn nhân.

      Mùa hè năm 1762, hai nông nô Sakhvely Martynov và Ermolay Ilyin tìm cách chạy trốn khỏi lãnh địa của Saltykova để đến St. Petersburg, viết đơn đệ trình mọi trước mặt Nữ hoàng Catherine II. Từ trước đó, nữ hoàng nghe ít phong thanh của thần dân về ngược đãi thậm tệ của nữ bá tước Saltykova nhưng có bằng chứng thuyết phục để tróc nã kẻ phạm tội. Nay với lời chứng trước mắt, nữ hoàng Catherine II hạ lệnh cho Bộ Tư pháp nhanh chóng mở cuộc điều tra toàn diện, quyết mang bộ mặt của Saltykova ra trước công luận.

      Với đủ bằng chứng, vật chứng, ác phụ Saltychikha bị bắt giữ vào năm 1762, bị giam giữ 6 năm để Tòa án Hoàng gia thu thập chứng cứ điều tra. Phần lớn nạn nhân sống sót và kể cả người làm chứng đều sợ hãi việc họ ra tòa cung cấp thông tin. Stepan Volkov - nhà điều tra khi đó - cho phép họ được ra tòa với bảo hộ của luật pháp.

      Tại Tòa, Saltychikha thừa nhận mình bị điên hay bệnh tật, cũng hề tỏ thái độ ăn năn về những hành vi ngược đãi khủng khiếp của mình. Ngay cả các linh mục cũng bó tay trong việc khuyên nhủ “ác phụ” phải thú nhận hành động tội lỗi của mình. Saltykova đinh ninh mụ ta vẫn có thể thoát khỏi việc bị trừng phạt.

      Theo các thám tử pháp y, trong vòng 6 - 7 năm ngắn ngủi, bá tước Darya Saltykova áp dụng đủ các hành vi, bức tử 139 người, chủ yếu là phụ nữ (chỉ 3 nạn nhân là đàn ông), bao gồm các trẻ từ 10 - 12 tuổi.

      Bộ Tư pháp của Nữ hoàng Catherine II thẩm vấn nhiều nhân chứng, khảo nghiệm các hồ sơ tại lãnh địa của Saltykova và nhanh chóng kết luận, 138 trường hợp bị sát hại phần lớn đều do chính Saltykova ra tay, nhưng “ác phụ” chỉ bị khép tội giết hại 38 nông nô bằng cách đánh đập và tra khảo họ đến chết. Nữ hoàng phân vân biết trị tội Saltykova bằng cách nào khi mà bản án tử hình được hủy bỏ ở Nga vào năm 1754, cũng như bản thân vẫn rất cần ủng hộ của tầng lớp quý tộc Nga khi đó.

      Cuối cùng, ngày 2/10/1768, bản án tù chung thân từ chủng viện Ivanovsky được áp dụng với bị cáo Saltykova, nghi lễ “xử giảo dân ” diễn ra ngay tại Moscow. Ngay trước mắt người dân, “ác phụ” Saltykova bị xiềng ngay mặt đường khoảng 1 tiếng đồng hồ trước đám đông, với tấm biển gắn quanh cổ đề hàng chữ “Người đàn bà tra tấn và giết người” sau đó, mụ ta bị lôi vào giam giữ ngay dưới tầng hầm của tòa tu viện.

      Trong chốn lao tù…

      Darya Saltykova bị tuyên án tù chung thân thay cho hình phạt tử hình, bị giam giữ trong tầng hầm tu viện và sống suốt đời trong bóng tối cho đến chết. Bị canh gác 24/24, Saltykova cách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài trong suốt 11 năm ròng.

      Vào năm 1779, Saltykova được chuyển tới trong tòa tu viện khác với căn phòng có cửa sổ. Những người chứng kiến kể lại rằng, khi họ gặp nữ phạm nhân, bà ta thường nhổ nước bọt vào những người xem hoặc chửi rủa họ, ném cây tăm qua cửa sổ.

      Saltykova qua đời ngay trong ngục thất vào ngày 27/11/1801, thọ 71 tuổi và phải trải qua 33 năm “bóc lịch”. Tuy nhiên, số tài liệu lại rằng, có lẽ năm 1800 mới đúng là năm Saltykova trút hết nợ đời...

    2. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Đến nay người ta vẫn chưa thể đưa ra được con số chính xác về số bệnh nhân chết dưới mũi tiêm của ông bác sĩ này. Nhưng dù thực tế con số là bao nhiêu cũng là trong những kẻ giết người chuyên nghiệp và nguy hiểm nhất thế giới.

      Khi bạn nghĩ về những kẻ giết người hàng loạt, hình ảnh xuất trong tâm trí của bạn là tên tội phạm với hình dáng dữ tợn, cầm vũ khí và gây ra nỗi kinh hoàng cho nhiều người.

      Thế nhưng kẻ giết người hàng loạt nổi tiếng nhất của Vương quốc lại là vị bác sĩ - người mà đáng lẽ phải nhận được quý trọng, mến từ tất cả mọi người vì nghiệp chữa bệnh cứu người.

      Ông ta dùng chính mũi tiêm cứu người của mình để giết hại hàng trăm bệnh nhân trong suốt hơn 2 thập kỷ mà ai phát ra. Để rồi khi mọi chuyện vỡ lở, người ta mới rùng mình gọi ông ta là "bác sĩ tử thần".

      Bà mẹ gia trưởng, độc đoán

      Harold Frederick Shipman sinh ngày 14 tháng 1 năm 1946 trong gia đình trung lưu ở . Kể từ khi sinh ra, phải lớn lên trong quản thúc nghiêm ngặt của bà mẹ tên Vera vốn có tính gia trưởng, độc đoán và bảo thủ vô cùng.

      Trong số 3 đứa con của mình, bà ta đặt niềm tin vào đứa con thứ 2 là Harold nên gọi là "Fred" và quản thúc mọi mối quan hệ bạn bè của con, từ việc làm gì, ở đâu, chơi với ai và chơi như thế nào...

      Harold còn có chị và dưới cũng có em trai kém 4 tuổi nhưng là đứa con có nhiều triển vọng nhất nên bà ta lại càng quản thúc chặt chẽ và hy vọng về tương lai của cậu con trai này hơn.

      Bà ta luôn coi con mình là nhất và hơn tất cả những đứa trẻ khác, điều đó trở thành rào cản lớn đối với Harold trong quãng đời sau đó, thậm chí còn "giết chết" các mối quan hệ của , biến trở thành thiếu niên bị lập. Mặc dù vậy, Harold vẫn kính trọng và phải nỗ lực gấp nhiều lần để đáp ứng kỳ vọng lớn lao của mẹ.

      Khi bà Vera được chuẩn đoán mắc căn bệnh ung thư, Harold luôn ở bên cạnh túc trực và chăm sóc và trò chuyện cùng mẹ trong những tháng ngày đau đớn chống chọi với bệnh tật. Vậy nên chính mắt được chứng kiến cảnh những mũi tiêm morphine làm dịu cơn đau của mẹ như thế nào.

      Nhưng cuối cùng bà ta cũng thể vượt được bệnh tật và qua đời vào ngày 21 tháng 6 năm 1963.

      Suy sụp trước cái chết của mẹ, 2 năm sau đó quyết tâm thi đậu vào trường đại học Y khoa Leeds. Dù vậy phải thi đến lần thứ 2 mới chính thức được trở thành sinh viên trường y. Nhưng vừa đỗ đại học chưa được bao lâu, lại khiến người ta ngạc nhiên khi kết hôn ở tuổi 19 với tên Primrose mới 17 tuổi. Khi cưới, Primrose mang thai tới tháng thứ 5.

      Từ tay bác sĩ trẻ nghiện thuốc giảm đau

      Năm 1974, sau khi tốt nghiệp trường y, Harold được nhận vào làm ở bệnh viện tư ở Todmorden, vùng Yorkshire sau khi thực tập ở đó. Lúc này, làm cha của hai đứa con, sống cởi mở hơn và bắt đầu học chuyên sâu vào lĩnh vực bác sĩ gia đình nên nhận được mến của mọi người.

      Tuy nhiên, bên trong vỏ bọc "bác sĩ hoạt động tích cực" ấy là đáng sợ.

      y tá trong bệnh viện phát kê quá liều thuốc giảm đau pethidine cho bệnh nhân. y tá lập tức báo cho bác sĩ khác trong bệnh viện và họ vô cùng sốc khi phát ra rằng những bệnh nhân được kê đơn hề nhận thuốc và chính Harold sử dụng số thuốc pethidine này.

      tiêm trực tiếp rất nhiều thuốc pethidine vào tĩnh mạch của mình. Năm 1975, bị buộc thôi việc tại bệnh viện và bị đưa tới trung tâm cai nghiện đồng thời phải nộp khoản tiền phạt vì tội kê đơn thuốc giả mạo.

      Tới những mũi tiêm chết người

      Sau khi ra khỏi trại cai nghiện, vài năm sau đó, được nhận vào làm bác sỹ đa khoa tại Trung tâm Y tế Donnybrook. Tại đây, làm việc chăm chỉ, cống hiến cho bệnh viện nên nhận được tin tưởng của rất nhiều bệnh nhân và đồng nghiệp, mặc dù vẫn mang tiếng là người có tính kiêu ngạo.

      Từ đó trở , trong suốt 2 thập kỷ gây ra biết bao nhiêu tội ác mà có bất kỳ ai phát ra...

      Năm 1998, nhân viên làm trong nhà xác nhận thấy rằng số lượng bệnh nhân của Harold qua đời ngày càng nhiều mà lại đến cái chết rất chóng vánh. Điều kỳ lạ nữa là, hầu hết họ đều qua đời trong tư thế ngồi hoặc nằm ghế với quần áo ngay ngắn, chỉnh tề.

      Tất nhiên, ta có bày tỏ thắc mắc với Harold về điều này nhưng câu trả lời ta nhận được là " có gì phải lo lắng cả".

      Sau đó, đồng nghiệp y khoa khác của Harold, Tiến sĩ Susan Booth, cũng phát ra " tương đồng đáng lo ngại" ấy và báo cáo lên lãnh đạo Trung tâm Y tế Donnybrook. Họ lập tức báo cho cảnh sát vào cuộc điều tra. cuộc điều tra bí mật được tiến hành nhưng Harold được chứng minh vô tội vì tất cả hồ sơ đều được sắp xếp cẩn thận.

      Sau đó, cảnh sát triển khai cuộc điều tra kỹ lưỡng hơn và họ nhận ra hồ sơ Harold cung cấp là giả, thay đổi bệnh án của bệnh nhân để chứng thực nguyên nhân cái chết của họ.

      Điều khó khăn cho cảnh sát khi ấy là Harold lấy danh nghĩa bác sĩ gia đình. Họ thể xác định chính xác được thời điểm chính xác khi bắt đầu tội ác giết người hàng loạt và số lượng nạn nhân cũng ai biết. Bên cạnh đó, khăng khăng bác bỏ mọi cáo buộc từ phía các nhà điều tra.

      Vậy nhưng "cái kim trong bọc lâu ngày cũng phải thò ra", tội ác của bị phanh phui nhờ nỗ lực và quyết tâm đến cùng câu chuyện của nữ luật sư Angela Woodruff, con của trong những nạn nhân của , người từ chối chấp nhận mọi lời giải thích mà đưa ra về cái chết của mẹ .

      Ngày 24 tháng 6 năm 1998, bà Kathleen Grundy, góa phụ giàu có 81 tuổi được phát qua đời tại nhà riêng, ngay sau chuyến thăm khám của ông bác sĩ Harold. khuyên con bà Kathleen nên khám nghiệm tử thi. Vậy là thi thể bà được đem chôn cất theo ý nguyện của Angela.

      Tuy nhiên, sau đó Angela giật mình khi nhận được tờ di chúc của mẹ, trong đó viết bà muốn dành phần lớn tải sản (386.000 bảng ) cho vị bác sĩ riêng của bà, Harold Shipman.

      luật sư lại luôn xử lý mọi công việc giúp mẹ, Angela tỏ ra nghi ngờ về bản di chúc được đánh máy cẩu thả ấy. báo cho cảnh sát địa phương và thám tử Bernard Postles nhanh chóng vào cuộc.

      Để phục vụ cho việc thu thập bằng chứng, cảnh sát buộc phải khai quật ngôi mộ của bà Kathleen, lấy mẫu tóc và quần áo để đem xét nghiệm.

      Kết quả pháp y khiến mọi người vô cùng sốc, nguyên nhân cái chết của bà Kathleen được xác nhận là do lượng morphine trong người quá cao trong vòng 3 giờ đồng hồ trước khi qua đời, đó cũng chính là khoảng thời gian tên bác sĩ Harold tới thăm khám.

      Cảnh sát được lệnh lập tức lục soát nhà của bị lục soát và phát các hồ sơ các bệnh án, bộ sưu tập trang sức kỳ lạ và chiếc máy đánh chữ cũ, sau này được chứng minh là công cụ để giả mạo hồ sơ rồi cả bản di chúc của bà Kathleen.

      Sau đó, thi thể của tất cả nạn nhân qua đời sau khi được vị "bác sĩ tử thần" này thăm khám mà chưa bị hỏa táng đều được các cảnh sát khai quật để phục vụ điều tra.

      Lúc này họ mới phát ra tên "bác sĩ tử thần" đó luôn đề nghị và thuyết phục các gia đình bệnh nhân nên hỏa táng người thân của họ và nhấn mạnh rằng, cái chết của người bệnh là bình thường, cần phải điều tra thêm về nguyên nhân cái chết, ngay cả trong những trường hợp người thân chưa biết nguyên nhân.

      Trong trường hợp có người thắc mắc, đưa ra các giấy tờ, hồ sơ bệnh án được đánh máy lưu trữ sẵn để trấn an tâm lý họ. Tuy nhiên, tên bác sĩ tàn ác đó thể ngờ được rằng mỗi lần thay đổi hồ sơ máy tính, lịch sử chỉnh sửa đều được lưu lại và đó là bằng chứng quan trọng giúp cảnh sát phá án.

      Phiên tòa xét xử

      Ngày 5/10/1999, phiên tòa xét xử đầu tiên diễn ra với có mặt của Angela Woodruff với tư cách là nhân chứng. Cách chuyện thẳng thắn và thái độ kiên quyết của thực gây ấn tượng cho bồi thẩm đoàn, bất chấp rằng tên bác sĩ cố đưa ra lời lẽ phản bác.

      Kết quả phân tích dấu vân tay tờ di chúc cho thấy Angela Woodruff hề chạm tới bản di chúc, và chữ ký đó là giả mạo.

      Đến ngày 31/1/2000, thẩm phán tòa án tuyên án tù chung thân đối với Harold Shipman vì phạm tội giết 15 bệnh nhân và giả mạo chữ ký để chiếm đoạt tài sản của bà Kathleen Grundy.

      ủy ban điều tra, do Thẩm phán Tòa án tối cao Dame Janet Smith chủ trì, kiểm tra hồ sơ của 500 bệnh nhân chết trong khi được Harold chăm sóc và bản báo cáo 2.000 trang kết luận rằng có khả năng giết ít nhất 218 bệnh nhân, mặc dù con số này mới chỉ là ước tính, chưa phải là con số chính xác.

      Ủy ban điều tra cũng cho rằng tên bác sĩ này trở thành tên sát nhân "nghiện giết người". Đến nay người ta vẫn chưa thể đưa ra được con số chính xác về số bệnh nhân chết dưới mũi tiêm của . Nhưng dù thực tế con số là bao nhiêu cũng là trong những kẻ giết người chuyên nghiệp, nguy hiểm nhất thế giới.

      Sáng sớm ngày 13/1/2004, kẻ giết người hàng loạt đáng sợ nhất nước Harold Shipman treo cổ chết trong nhà tù Wakefield lúc 6 giờ sáng, chỉ ngày trước ngày sinh nhật tuổi 58.

    3. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Câu chuyện bắt đầu vào ngày 30 tháng 3 năm 1896 khi người ta phát ra gói bưu kiện bị gạch đè dưới lòng sông Thames. Trong gói bưu kiện có chứa thi thể của đứa trẻ bị quấn chặt băng trắng quanh cổ và bị phân hủy nghiêm trọng.

      Ngay sau đó cảnh sát và các thám tử bắt tay cùng nhau điều tra vụ án này. ai ngờ rằng cũng chính từ đây, người ta khám phá ra được trong những vụ án giết trẻ em hàng loạt rùng rợn nhất lịch sử nước .

      1. Amelia Dyer và tuổi thơ đau khổ: Đây chính là nguồn cơn?

      Amelia Dyer sinh ra trong gia đình khá giả có năm người con ở Bristol, . Cha của Amelia là bậc thầy đóng giày có tiếng nên từ Amelia Dyer được giáo dục rất tốt và bà ta còn rất thích thơ văn. Tuy nhiên may, mẹ của Amelia Dyer lại mắc chứng bệnh tâm thần do di chứng từ cơn sốt phát ban, nên Amelia luôn phải hứng chịu những trận đòn roi, hành hạ tàn bạo từ mẹ mình.

      Sau cái chết của người mẹ, Amelia chuyển đến sống với người dì. Lớn lên, mụ kết hôn với người đàn ông lớn tuổi tên George Thomas và học nghề y tá. Thời đó, y tá là công việc được trọng vọng nhưng thu nhập lại cao. Chính vì thế mụ ta quyết định bỏ việc sau khi sinh con .

      Năm 1869, người chồng của mụ ta qua đời vì già yếu. Vì gánh nặng tài chính, mụ Amelia mở nơi tạm trú để chứa chấp những người phụ nữ chồng mà chửa, hoặc những đứa trẻ sinh ra nhưng được xã hội bấy giờ công nhận.

      2. Hành trình tội ác kinh hoàng

      “Nhà tình thương” của mụ Amelia tất nhiên cũng thu phí, nhưng tính ra tiền phí đó ít hơn rất nhiều so với chi phí để nuôi lớn đứa trẻ. Người thông minh chỉ cần chú ý quan sát chút hiểu được rằng ngay từ đầu, mụ ta chẳng hề muốn dưỡng dục những đứa trẻ để chúng trưởng thành tốt đẹp.

      Thế nhưng, với những kỹ năng y tá của mình, mụ ta vẫn nhận được tin cậy của khách hàng. Mụ luôn đảm bảo với họ rằng tìm cho những đứa con ngoài giá thú của họ mái ấm thực với tình thương và chăm sóc đầy đủ.

      Mụ ta nhận tiền của những bậc phụ huynh nhưng chăm sóc hay tìm cha mẹ nuôi cho đứa trẻ. Amelia Dyer thường xuyên bỏ đói chúng, thậm chí mụ ta còn cho những đứa trẻ tội nghiệp hút thuốc phiện để chúng nhanh chóng tử vong. Các bà mẹ của những đứa trẻ cũng thỉnh thoảng đến thăm chúng nhưng Amelia Dyer thường xuyên tìm đủ lý do để trì hoãn cũng như cho họ gặp con mình. Mặc dù các bà mẹ sớm nghi ngờ nhưng họ lại dám báo cảnh sát vì sợ bị phát giác “chửa hoang”.

      chỉ vậy, Amelia còn tiếp tay cho những người mẹ lầm lỡ muốn chối bỏ đứa con mà mình dứt ruột đẻ ra ngay từ khi mới lọt lòng rồi đem giấu xác.

      Năm 1879, Amelia bị bắt khi bác sĩ nghi ngờ việc quá nhiều trẻ em chết gần khu vực chăm sóc trẻ của mụ. Ông khẳng định, bà liên quan đến những cái chết bất thường đó và báo với cảnh sát. Tuy nhiên, với lý do bị khủng hoảng tinh thần, thay vì bị kết tội giết người hay ngộ sát, mụ ta lại được “ân xá đặc biệt” khi chỉ phải nhận án phạt 6 tháng lao động khổ sai vì chăm sóc trẻ em cẩn thận.

      Sau khi được phóng thích, bà tìm được công việc trong bệnh viện tâm thần. Lúc này, Amelia nhận ra rằng, giết chết trẻ em ngay lập tức dễ dàng và an toàn hơn so với việc để chúng chết từ từ.

      Mụ học được những cách mới để “lẩn trốn” tai mắt của cảnh sát. Kẻ sát nhân tiếp tục mở “nhà tình thương” và đứng ra nhận nuôi các đứa trẻ. Nhưng lần này mụ ta những sử dụng tên của mình mà còn sử dụng cả những cái tên giả khác nhau, thường xuyên chuyển vị trí nhà của mình để tránh khỏi nghi ngờ.

      Năm 1895, Amelia chuyển đến Kensington, Reading để “hành nghề”. Amelia cho đăng những mẫu quảng cáo chăm sóc trẻ vô cùng hấp dẫn và đầy tính nhân đạo báo nhằm thu hút những bà mẹ “trót dại”.

      3. Chuỗi những vụ án chấn động

      Tháng 1/1896, Evelina Marmon - hầu bàn lỡ sinh đứa con ngoài giá thú. Amelia đến tận nhà Evelina nhận tiền công và hứa đưa trẻ đến với gia đình có điều kiện cần nuôi con ở Reading.

      Nhưng thay vì đưa đứa trẻ đến Reading, mụ ta lại đến nhà con Polly của mụ ở London. Tại đó, mụ thẳng tay siết cổ đứa bé bằng dải băng trắng rồi bọc thi thể đứa bé lại trong chiếc khăn trải bàn.

      Mụ đem bán tất cả áo quần, đồ đạc của đứa bé cho tiệm cầm đồ để lấy tiền. Đứa trẻ mang tên Harry Simmons là nạn nhân tiếp theo được đưa đến ngôi nhà “ấm áp” đó và cũng bị sát hại bởi cách mà bà làm với con của Evelina. Sau đó, mụ bọc hai xác chết lại kèm theo số gạch và tìm đến đoạn hẻo lánh của sông Thames để thả xuống sông phi tang.

      Cùng thời điểm đó, người ta phát được xác chết trẻ em (sau này xác định được là Helena Fry) sông Thames đoạn chảy qua Reading. Các thám tử nhanh chóng vào cuộc và lần ra được cái tên “Thomas” cùng với địa chỉ. Trong quá trình điều tra, cảnh sát tìm ra “trang trại trẻ em” của “mụ phù thủy” Amelia Dyer nhưng vẫn chưa đủ bằng chứng để khởi tố.

      Sợ mụ ta “lặn” mất nếu phát ra bị giám sát, họ quyết định dùng phụ nữ trẻ làm mồi nhử. Nhưng Amelia cũng rất tinh ranh khi phát được bị các thám tử theo dõi. Kế hoạch thất bại.

      4. Dấu chấm hết cho “mụ phù thủy nước

      Ngày 3/4, cảnh sát ập vào nhà Amelia để lục soát, họ ngửi thấy mùi xác thối nồng nặc khắp căn phòng nhưng tìm thấy thi thể nào. Thay vào đó, họ tìm được số bằng chứng quan trọng khác là dải băng gây án, hóa đơn cầm đồ, thư từ của những bà mẹ hỏi thăm về con cái của họ… Ngay lập tức, mụ ta bị bắt về đồn.

      Sau cuộc điều tra, ước tính rằng có tới 400 đứa trẻ bị giết. Đây có thể coi là vụ sát hại lớn nhất trong lịch sử nước . Cảnh sát ngay lập tức bắt giữ Amelia và cuối cùng Amelia Dyer cũng thừa nhận tội ác của mình.

      Ngày 22 tháng 5 năm 1896, tại Old Bailey (Tòa án hình trung ương của ) quan tòa chỉ mất chưa đầy 5 phút có thể đưa ra bản án cho Amelia Dyer, mụ ta bị kết án tử hình sau ba tuần.

      Vào lúc 9 giờ sáng ngày 10 tháng 6, bản án tử dành cho Amelia Dyer được thi hành tại nhà tù Newgate. Trước khi Amelia chết, mụ ta viết bản thú nhận toàn bộ tội lỗi của mình và đưa chúng cho các mục sư, mụ ta “Bây giờ, tôi còn gì để nữa”.

      Với những tội ác gây ra, nhiều người cho rằng bản án tử hình có lẽ vẫn là quá đối với Amelia Dyer.

    4. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Khi Elena qua đời, Carl "trộm" mộ về, tìm mọi cách bảo quản thi thể của người và cùng chung sống với cái xác ấy suốt gần 7 năm.

      Câu chuyện tình giữa bác sĩ Georg Carl Tanzer và xinh đẹp nhưng bạc mệnh Maria Elena Milagro de Hoyos Mesa, thu hút tò mò của công chúng chỉ bởi tình mãnh liệt của Carl mà còn chính bởi những bí ly kỳ đằng sau đó.

      Thiên tài phiêu bạt

      Georg Carl Tanzler, sinh ngày 8/2/1877 tại Dresden, Đức. Ông bộc lộ tố chất tài giỏi ngay từ khi còn tuổi. Lớn lên, Carl có trong tay tới 9 tấm bằng xuất sắc nhưng lại sở hữu vẻ bề ngoài bình thường, có gì ấn tượng. Người đàn ông này từng làm nhiều nghề, trong số đó là kỹ sư đóng tàu.

      Ngay từ thuở thơ ấu, Carl bị ám ảnh với giấc mơ về tổ tiên của ông - nữ bá tước Anna Constantina von Cosel. Bà thường xuyên nhắc rằng tình đích thực của cuộc đời ông vô cùng xinh đẹp với mái tóc đen nhánh.

      Với tài năng xuất chúng của mình, Carl Tanzler có cơ hội chu du nhiều nước thế giới như Australia, Ấn Độ, hay Italy. Do vậy, cuộc hôn nhân với người vợ Doris Shafer chẳng thể kéo dài lâu do tính cách thích dịch chuyển của Carl, thêm vào đó là thái độ chẳng mấy mặn mà của ông với gia đình. Carl cho rằng Doris phải là tình mà ông tìm kiếm.

      Năm 1926, Carl Tanzler nhập cư vào nước Mỹ và đến sống ở Key West, Florida. Tại đây, ông đổi tên thành Carl von Cosel, rồi xin vào làm bác sĩ chụp X-quang cho bệnh viện Marine. Vì tính cách khó gần và khá lập dị nên hầu hết đồng nghiệp thích Carl. Tuy nhiên, ai cũng nể phục và kính trọng tài năng hiếm có khó tìm của ông vào thời điểm đó.

      Mọi chuyện ngỡ chẳng có gì cho đến ngày Carl gặp Maria Elena Milago de Hoyos Mesa - người phụ nữ đích thực mà Carl tìm kiếm.

      Cuộc gặp gỡ định mệnh

      Maria Elena Milagro de Hoyos Mesa sinh năm 1909. Khi lớn lên, Elena trở thành phụ nữ cực kỳ xinh đẹp với mái tóc đen tựa gỗ mun và gương mặt như bước ra từ trong thần thoại.

      có hàng trăm người xin được cưới nàng nhưng cuối cùng Elena lựa chọn gả cho Luis Mesa khi vừa tròn 16 tuổi. Tuy nhiên, ngay sau khi Elena bị sảy thai, Luis rời bỏ người vợ trẻ và chuyển đến sinh sống ở thành phố Miami.

      Tháng 4/1930, Elena bị ốm nặng và có dấu hiệu thuyên giảm. Quá lo lắng cho con , mẹ Elena đưa vào bệnh viện Marine để thăm khám và phát Elena mắc bệnh lao - căn bệnh vô phương cứu chữa vào thời điểm đó.

      Trong lần tình cờ, Elena lướt qua Carl Tanzler, ngay lập tức, người đàn ông này thể rời mắt khỏi vẻ đẹp của .

      Khoảnh khắc bắt gặp Elena, Carl Tanzler khăng khăng cho rằng chính là tình đích thực mà ông luôn tìm kiếm bấy lâu nay. màng đến khoảng cách 34 tuổi, Carl ngỏ lời thương Elena và tặng nhiều món đồ quý giá. Nhưng dường như thiếu phụ trẻ chẳng mấy bận tâm.

      Tình thắng nổi số mệnh

      Biết tin Elena mang trọng bệnh, Carl quyết tâm cứu sống người mình bằng mọi giá. Ông xin phía bệnh viện cho phép mình trở thành bác sĩ chính điều trị bệnh lao cho ấy.

      Carl cố gắng thử nghiệm mọi phương thuốc đặc biệt, bao gồm thuốc tự chế, thảo mộc, thuốc bổ… với mong muốn chữa khỏi căn bệnh hiểm ác cho người mình . Carl liều lĩnh đến mức ăn trộm cả máy X-quang mang đến nhà để chữa bệnh cho Elena.

      Mặc cho bao cố gắng của Carl Tanzler, Elena trút hơi thở cuối cùng vào ngày 25/11/1931. Quá đau lòng, ông năn nỉ gia đình Elena cho phép mình được thanh toán mọi chi phí tang lễ, thậm chí mời hẳn bậc thầy ướp xác về. Carl cũng tự bỏ tiền túi xây dựng lăng mộ bằng đá vô cùng đắt đỏ dành riêng cho người phụ nữ mình .

      Mọi chuyện tưởng như chấm dứt nhưng hóa ra đó mới chỉ là bắt đầu cho những hành động "kinh dị" sau này của vị bác sĩ.

      Trộm mộ và sống cùng... xác chết

      Hóa ra việc Carl đòi tự xây lăng mộ cho Elena đều có nguyên do. Ông lén làm chiếc chìa khóa của ngôi mộ và thường xuyên đến thăm thi thể của người tình vào ban đêm.

      Bên trong, ông cho lắp đặt đường dây điện thoại để thỉnh thoảng có thể gọi điện trò chuyện với quá cố. Hành động kỳ quái này của Carl kéo dài suốt 2 năm khiến những tin đồn bắt đầu xuất khắp thành phố . Phía bệnh viện buộc phải sa thải Carl để tránh bị liên lụy đến danh tiếng của mình.

      Có lẽ chính điều này đẩy Carl đến quyết định lấy cắp thi thể của Elena rồi đưa về nhà bằng chiếc xe đẩy của trẻ con. Sau này Carl khẳng định chính Elena ... bảo ông làm như thế.

      Khi được “ở bên nhau” thêm lần nữa, Carl phát cơ thể của người bắt đầu có dấu hiệu phân hủy. Vì thế, ông đành tìm mọi cách để bảo quản thi thể: nhét giẻ và chất bảo quản để giúp cơ thể vẫn đầy đặn như hồi còn sống, dùng dây đàn buộc các mảnh xương, thay thế mắt bằng hai viên thủy tinh, trộn sáp và thạch cao đắp vào người thay cho phần da bị mục nát, uốn những lọn tóc xơ xác còn sót lại, khử mùi hôi thối bằng cách xịt rất nhiều nước hoa, mặc cho những bộ váy thời thượng đắt tiền, và đặt thi thể cực kỳ cẩn trọng chính giường ngủ của ông.

      Trong gần 7 năm ròng rã, Carl Tanzler sống và sinh hoạt “hạnh phúc” cùng xác của Elena.

      Những tin đồn tiếp tục được truyền tai nhau khắp nơi, người ta rằng thỉnh thoảng nhìn thấy bác sĩ nhảy múa cùng với con búp bê khổng lồ. Họ thấy Carl lắp đặt cả chiếc máy bay nhìn rất lạ. Ông rằng dùng nó đưa chính ông và Elena đến tầng bình lưu, nhằm cứu sống và trẻ hóa lại người .

      Tin đồn này dần đến tai Florinda - chị của thiếu phụ Elena. quyết định đến nhà Carl để xác minh và rồi bàng hoàng phát ra . Florinda nhìn thấy thi thể của em nằm giường nên vội vàng gọi điện báo cảnh sát.

      Năm 1940, Carl Tanzler bị bắt vì tội trộm mộ nhưng nhanh chóng được thả tự do vì thời hạn của vụ án hết.

      Thi thể của Elena được thu hồi, sau đó được trưng bày tại nhà tang lễ địa phương rồi đưa chôn ở ngôi mộ tên, tránh việc bị xâm phạm thêm lần nữa. Tuy nhiên, Carl lại dám đứng ra xin lại cơ thể của Elena. Tất nhiên ông ta nhận được đồng ý.

      Thời điểm đó, hàng nghìn người đến trả tiền để được chiêm ngưỡng thiếu phụ Elena tại nhà tang lễ. ít người chỉ trích hành động điên rồ của Carl Tanzler, nhưng cũng có người cho rằng đây là câu chuyện vô cùng lãng mạn về tình nồng cháy mà ông dành cho người tình xấu số.

      Năm 1952, Carl Tanzler được tìm thấy qua đời tại nhà riêng ở Pasco County, Florida. Bên cạnh thi thể của ông, người ta thấy... con búp bê cỡ người , được đắp chiếc mặt nạ thạch cao trông giống hệt Elena.

    5. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Những Vụ Án Thế Giới
      Chương 204: Quái thú Jersey

      Trong suốt 11 năm trời, Edward Paisnel khoác vỏ bọc hoàn hảo là người chồng, người cha lý tưởng, thậm chí còn là "ông già Noel" với trẻ mồ côi. ai biết chính là trong những tên giết người gớm ghiếc nhất lịch sử .

      Tháng 4-2018, bộ phim Quái thú (Beast) ra rạp tại Mỹ và lập tức gây ám ảnh cho người xem. Bộ phim kể câu chuyện cuộc đời của nghi phạm giết người hàng loạt và chuyện tình của với vợ trẻ. Đạo diễn phim sau đó khẳng định tác phẩm dựa nguyên mẫu có - Edward Paisnel, kẻ được mệnh danh là “Quái thú Jersey”

      Trong suốt những năm 1960-1970, người dân sống quanh hạt Jersey thuộc Quần đảo Eo Biển, quốc bị ám ảnh bởi kẻ tấn công thường xuất ban đêm với chiếc mặt nạ cao su ghê sợ. Nạn nhân của Quái thú Jersey là phụ nữ và trẻ em. thường đột nhập nhà họ lúc nửa đêm, sau đó hành hung và hãm hiếp. Hai bên tay là hai chiếc vòng đinh dùng để đâm những người dám chống cự lại. Đinh vặn cũng được khâu cổ áo để vô hiệu hóa bất cứ ý định trốn chạy nào của nạn nhân.

      Tháng 7-1971, cảnh sát dừng xe của Edward Paisnel vì vượt đèn đỏ và tìm thấy phục trang của Quái thú Jersey trong chiếc xe, vốn là tang vật trộm cắp. Edward Paisnel lập tức bị bắt và tống giam trong điều kiện bảo vệ nghiêm ngặt.

      Về gia cảnh:

      Paisnel sinh năm 1925 trong gia đình hạnh phúc. có nguyên nhân tâm lý nào cho những hành vi bệnh hoạn của y. "Quái thú" cũng có cuộc hôn nhân tốt đẹp với người vợ Joan Paisnel. Căn nhà hai vợ chồng Paisnel chung sống với 3 đứa con.

      Joan Paisnel hề biết gì về tội ác của chồng. Chính bà là người xuất bản cuốn “Quái thú Jersey” sau này.

      Bạn của Paisnel - Florence Hawkins xuất tại tòa làm chứng rằng Paisnel ở với bà ta trong thời điểm xảy ra các vụ tấn công. Tuy nhiên, Paisnel vẫn bị tuyên án 30 năm tù sau đó vì tội hành hạ người khác và hiếp dâm hàng loạt.

      Trong thời gian thi hành án, Paisnel đăng ký kết hôn với Florence dưới giám sát của cảnh sát. Sau khi được phóng thích trước thời hạn, Paisnel quay về Jersey nhưng bị cộng đồng xua đuổi. chuyển đến Isle và qua đời năm 1994...

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :