1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Những Vụ Án Trên Thế Giới

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Polly Klaas - 12 tuổi, sống cùng mẹ ở Petaluma. Đó là thị trấn yên bình ở miền bắc California. Nơi này từng xuất trong các bộ phim hoài cổ như American Graffiti hay Peggy Sue Got Married. Thế rồi biến cố kinh hoàng xảy ra với Polly, khiến Petaluma còn là thị trấn yên bình nữa. Thậm chí, có lúc cả nước Mỹ hướng về Petaluma để cầu nguyện cho Polly Klaas - Đứa con nước Mỹ.

      Đó là ngày 1/10/1993. Polly cùng hai bạn của mình vui chơi trong bữa tiệc. Thế rồi gã đàn ông cao lớn lao vào phòng Polly, tay lăm lăm con dao nhọn. đe dọa 3 bé , trói tất cả lại, kéo vỏ gối trùm kín đầu những tội nghiệp rồi bắt đếm đến 1.000. Sau đó, gã rời với Polly vai.

      Cả chiến dịch thu hút 4.000 tình nguyện viên ngày đêm hướng về Polly. Từ mọi miền nước Mỹ, nhiều người đổ về Petaluma với hy vọng tìm thấy bé và sống vẫn còn hữu. Hơn 2 tỷ bức ảnh là những nụ cười rạng rỡ của bé nữ sinh lớp 7 được gửi đến khắp toàn cầu, chờ đợi vào phép màu. Thậm chí chương trình truyền hình America's Most Wanted làm chương trình riêng về vụ bắt cóc. Truyền thông Mỹ gọi Polly Klaas là “đứa con nước Mỹ”, và chờ đợi vào cuộc giải cứu của công lý.

      Thế nhưng, trong ngày “Chúa ngủ quên” - từ ngữ mà truyền thông Mỹ mô tả, Polly Klaas bao giờ trở về theo đúng nghĩa. Ngày 4/12/1993, thi thể của Polly được tìm thấy trong ngôi mộ chôn hời hợt sườn đồi bên ngoài Cloverdale. Khám nghiệm tử thi, người ta nhận thấy tội nghiệp bị siết cổ đến chết, có dấu hiệu của việc bị cưỡng hiếp nhiều lần.

      Trước đó, ngày 29/11, cảnh sát bắt giữ Richard Allen Davis. Gã thú tính này thú nhận toàn bộ tội trạng, rằng gã bắt cóc Polly, giam giữ tội nghiệp để giở trò đồi bại. Nhưng để đến kết quả đó, cảnh sát Petaluma cũng như FBI phải mất khoảng thời gian dài điều tra, thẩm vấn. Davis có tiền án 20 năm trong tù vì tội quấy rối và cưỡng hiếp phụ nữ. Sau vụ án này, Richard Allen Davis bị kết án tử hình vào năm 1996.

      Đạo luật Bất quá tam thay đổi nước Mỹ

      Cũng trong khoảng thời gian đó, có vụ việc tương tự nhưng ít được chú ý. Con của ông Mike Reynold bị sát hại bởi tên tội phạm mang đầy tiền án, tiền . bằng lòng với phán quyết tòa án dành cho kẻ phạm tội nguy hiểm, đồng thời muốn những điều tồi tệ tiếp tục xảy ra với những nạn nhân tiếp theo, ông Reynold nảy ra sáng kiến.

      Người đàn ông tội nghiệp cần hàng nghìn chữ ký cho cuộc trưng cầu, về điều luật mới gọi là luật Bất quá tam hay còn gọi là luật Ba lần đình công. Theo đó, kẻ bị kết án 3 trọng tội phải trải qua tối thiểu 25 năm tù, thậm chí chung thân. Ban đầu cuộc trưng cầu của ông Reynold được chú ý nhiều, truyền thông cũng đưa tin về vụ việc. Tuy nhiên, tất cả thay đổi sau khi nhà chức trách công khai danh tính gã đồi bại Richard Allen Davis trong vụ bắt cóc và sát hại bé Polly Klaas xấu số.

      đài phát thành ở San Francisco tham gia cuộc trưng cầu. Với nguồn cảm hứng mang tên Polly Klaas, bang California sôi sục nỗi phẫn uất với đám tội phạm. Hàng chục nghìn người ký tên mình vào lá đơn thỉnh nguyện của ông Mike Reynold. Đến năm 1994, luật Bất quá tam được thông qua tại California, và 5 năm sau, có đến 24 bang, tiểu bang và chính phủ liên bang tại Hoa Kỳ thông qua đạo luật Bất quá tam.

      25 năm trôi qua, nhưng nỗi đau và ám ảnh vẫn còn bám riết lấy gia đình của Polly Klaas xấu số. Ông Marc Klaas - cha của Polly bé , vẫn ngày ngày chiến đấu chống lại cái ác, nỗ lực cứu vớt những số phận giống như thảm kịch kinh hoàng mà con ông phải trải qua. Ông thành lập quỹ Polly Klaas với mục đích ngăn chặn và tìm kiếm trẻ em mất tích. Quỹ này thu thập dấu vân tay và chụp ảnh hơn 1 triệu trẻ em Mỹ, cung cấp hồ sơ cho các cơ quan thực thi pháp luật, phòng trường hợp điều may xảy ra.

      điều rất đáng chú ý khác. Richard Allen Davis - kẻ giết hại Polly Klaas, dù bị kết án tử hình nhưng cho đến hôm nay vẫn thụ án tù ở nhà tù San Quentin. Và mặc dù người cha xấu số Marc Klaas chấp nhận cái chết bi thảm của con mình là phần của số phận, là điều vĩnh viễn bao giờ thay đổi, nhưng người California vẫn muốn án tử dành cho Davis phải được thực thi. Bởi gã đồi bại ấy xứng đáng để có cơ hội được làm lại cuộc đời khác.

    2. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Những Vụ Án Thế Giới
      Chương 131: Vụ án “Cái bẫy chuột”

      Cái chết gây chấn động giữa thế chiến 2

      Chiến tranh thế giới thứ hai, Vương quốc trong những đế quốc tham chiến sớm nhất. Cho đến ngày hiệp ước đình chiến được các bên ký kết, tổng thiệt hại về người của đảo quốc sương mù cho cuộc chiến này là 320.000 người. So với những quốc gia tham chiến khác như Liên Xô, Đức, Ba Lan… con số này rất "". Thế nhưng, chỉ tính riêng tại Vương quốc , con số này lớn vô cùng.

      Ngày 9/1/1945, cậu bé Dennis O’Neill - 13 tuổi bị phát chết trong tình trạng thể chất vô cùng kinh khủng. Cậu bé gần như chỉ còn bộ da bọc xương, cơ thể bầm dập những vết đòn roi, vết đòn cũ chưa mờ bị che lấp bởi những trận đòn kế tiếp. Dennis và em trai Terence - 11 tuổi, được đôi vợ chồng trung niên nuôi nhận ở nông trại hẻo lánh tại Shropshire.

      13 giờ chiều, mẹ nuôi của Dennis - bà Esther Gough gọi điện báo với bác sỹ rằng Dennis ổn định, sức khỏe hồi phục. Thế nhưng đến 15h cùng ngày, khi vị bác sỹ đến nông trại, Dennis chết. Và theo khám nghiệm tử thi cũng như kết luận từ các bác sỹ, Dennis chết nhiều giờ trước đó. Nước phen chấn động về cái chết của Dennis.

      Thời điểm ấy, báo chí xứ sở sương mù chỉ đưa tin về những chiến thắng của quân đội trước phe phát-xít, về hàng nghìn kẻ thù bị tiêu diệt trong ở mỗi chiến trường, về những thiệt hại của người trong cuộc chiến. Vậy nhưng, hình ảnh về cái chết thương tâm của Dennis O’Neill vẫn khiến tất cả phải ngậm ngùi.

      Kết quả khám nghiệm tử thi gây sốc với tất cả. Dennis bị trụy tim do bị đánh quá mạnh vào lồng ngực. Cậu bé bị giết, chứ phải vì chết đói nữa. Dennis chết, chỉ 2 ngày trước sinh nhật tuổi 13. Và phải có kẻ phải chịu trách nhiệm cho tội ác này.

      Tội ác của người cha nuôi amp; cuộc chiến vì công lý

      Ngày 3/2/1945, cha mẹ nuôi của Dennis - cặp vợ chồng Reginald và Esther Gough bị bắt. Reginald bị buộc tội bạo hành, tra tấn tàn độc với Dennis. Còn người vợ Esther khai nhận với nhà chức trách rằng mình chỉ tuân theo lệnh của chồng, bởi nếu cũng bị người đàn ông vũ phu cũng "tẩn" luôn.

      Với những lời khai ấy, ban đầu Esther chỉ bị phạt tù 6 tháng, còn người chồng Reginald bị khép vào tội ngộ sát. Tuy nhiên, trước làn sóng căm phẫn đến cực điểm của công chúng , tòa án khép Esther vào tội ngộ sát, còn Reginald phải trả giá với tội danh giết người.

      Những kẻ mang danh cha mẹ nuôi ấy thực khiến cả Vương quốc rúng động. Họ cố gắng nhận nuôi những đứa trẻ để nhận được 2 bảng trợ cấp mỗi tháng - khoản tiền hề ở thời điểm năm 1945.

      Thế nhưng họ lại đối xử tàn ác với những đứa con nuôi mà mình cam kết nuôi nấng và chăm sóc. Dennis và em trai Terence sống những tháng ngày địa ngục với cha mẹ nuôi, cả hai đứa trẻ đều bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng, và hơn hết là bị bạo hành. Terence chỉ may mắn hơn trai đôi chút là vì ít tuổi hơn, nên cha mẹ nuôi thể bắt cậu bé làm những công việc như Dennis làm, cũng thể đánh Terence như đánh Dennis.

      Reginald lúc đầu bị kết án tù 6 năm, sau đó tăng lên 10 năm tù. Nhưng công chúng vẫn cảm thấy hình phạt ấy tương xứng với tội ác ghê tởm mà nhà Gough gây ra. làn sóng dư luận cầu phải sửa đổi lại thể chế luật lệ của nước , để phù hợp hơn với bối cảnh xã hội, với những kẻ tàn bạo như cặp vợ chồng Reginald và Esther Gough. Chính bởi tiền đề này, đến năm 1948, Đạo luật trẻ em ra đời như biện pháp để có nhiều quyền bảo vệ hơn cho trẻ em khắp xứ sở quốc.

      Bên cạnh đó, hai em khốn khổ Dennis và Terence O'Neill (ngoài ra còn người em có tên Terry) cũng như những tội ác của hai kẻ cha mẹ nuôi Reginald và Esther Gough vào lịch sử. Tất cả trở thành nguồn cảm hứng cho nữ tác giả Agatha Christie viết nên vở kịch The Mousetrap (Cái bẫy chuột) - cho đến nay vẫn giữ kỷ lục vở kịch được công diễn lâu nhất trong lịch sử sân khấu London.

      Sau 73 năm của kiện ấy, “Cái bẫy chuột” cũng là lời nhắc nhở với tất cả, rằng trẻ em cần được thương, chăm sóc và bảo vệ, để tránh những thảm kịch mà khi ấy truyền thông mô tả bằng cụm từ “nỗi đau của Vương quốc ”.

    3. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Năm 1840, nước Pháp xảy ra kiện kinh thiên động địa, tạo ra bước ngoặt trong lịch sử điều tra tội phạm thế giới. Ở đó, người phụ nữ xinh đẹp Marie Cappelle hóa thân thành quỷ dữ, lên kế hoạch giết chồng cách tinh vi chỉ để phản đối cuộc hôn nhân sắp đặt.

      Cuộc hôn nhân sắp đặt - khởi nguồn của vụ giết chồng lịch sử

      Marie Cappelle là phụ nữ xinh đẹp của tầng lớp thượng lưu Pháp thế kỷ 19. Sinh năm 1816 tại Paris, Marie là con của sỹ quan pháo binh có tiếng ở xứ lục lăng. Thậm chí người ta còn cho rằng Marie là hậu duệ của Vua Louis XIII. chỉ sở hữu vẻ đẹp sắc nước hương trời, Marie còn được sử sách mô tả là mang trong mình nhiều tài năng thiên phú.

      Cuộc đời của Marie Cappelle lẽ ra cứ thế yên ả trôi , nếu kiện khiến mọi thứ rẽ sang trang khác. Năm Marie 12 tuổi, cha qua đời vì tai nạn trong cuộc săn bắn. Mẹ tái hôn, rồi cũng mất sau đó 7 năm. Dì ruột của Marie - vốn là người phụ nữ quyền lực và kết hôn với Tổng thư ký Ngân hàng Pháp, nhận nuôi đứa cháu ngây thơ nơi nương tựa.

      Được dì ruột chăm sóc chu đáo, thậm chí còn gửi đến nuôi dạy ở trường học dành cho tầng lớp quý tộc, nhưng Cappelle bao giờ biết hài lòng. ý thức được rằng mình là người nghèo khó, song lại luôn cố gắng thể trước đám đông về xuất thân từ tầng lớp thượng lưu với cuộc sống sang giàu. Và Marie bắt đầu ghen tỵ trước những thứ mà mình có, bao gồm cả những người chồng giàu có mà đám bạn thượng lưu vẫn kết hôn.

      Vì thế, Marie Cappelle quyết định phải lấy người chồng giàu có. Năm Marie 23 tuổi, vẫn chưa kết hôn - và đó là độ tuổi tương đối cao của thế kỷ 19. người chú đứng ra nhận “trách nhiệm” tìm cho cháu đấng lang quân. Đối tượng có, nhưng Marie lại hào hứng với cuộc hôn nhân sắp đặt đó.

      Charles Lafarge - người sau này lấy Marie Cappelle, là người đàn ông cao lớn nhưng tính tình thô lỗ. Dù vậy, ta cũng là con nhà danh gia vọng tộc. Thế nhưng, sau Cách mạng Pháp, nhà Lafarge rơi vào tình cảnh khốn khó. Charles thậm chí còn khiến gia đình nợ chồng thêm nợ vì làm ăn thua lỗ. Vốn ưng người chồng kệch cỡm, thua xa mình về ngoại hình, Marie càng trở nên chán ngán khi gia đình rơi vào cảnh cơ hàn. Và ả bắt đầu lên kế hoạch cho giải thoát.

      Phiên tòa chưa từng có và ra đời của khám nghiệm tử thi

      Tháng 12/1939, Marie thuyết phục chồng đến Paris, nơi rằng tìm được công việc hái ra tiền. Trước ngày Charles lên đường, Marie thuyết phục chồng lập di chúc. Để tăng tính thuyết phục, ả cũng lập di chúc, dành toàn bộ tài sản cho chồng nếu bản thân có mệnh hệ nào. Và Marie cũng cầu Charles điều tương tự. Chiều ý vợ, Charles Lafarge lập di chúc. Nhưng có lẽ Marie thể ngờ rằng Charles lại lẳng lặng thay đổi, dành hết mọi tài sản cho mẹ thay vì người vợ đầu ấp tay gối.

      Khi Charles đến Paris, Marie viết bức thư tình say đắm, kèm theo hai món quà: bức tranh và chiếc bánh Giáng sinh. chỉ ăn miếng , nhưng bị ốm dữ dội vào ngày hôm sau. Những triệu chứng của Charles giống với người mắc bệnh tả. Người chồng của Marie bỏ qua lời khuyên can dùng thuốc của bác sỹ, chỉ bỏ chiếc bánh và nghĩ rằng nó bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển.

      Charles Lafarge tức tốc trở về quê nhà ở Le Glandier. Nhưng khốn khổ thay, tình trạng của Charles chẳng những thuyên giảm mà ngày càng trở nên nguy hiểm hơn. Bác sỹ Bardon mảy may nghi ngờ cầu của Marie, rằng cần mua thạch tín để diệt chuột, muốn chúng gây tiếng động vào buổi tối khiến chồng thức giấc.

      Chỉ thời gian rất ngắn sau đó, Charles Lafarge nguy kịch và qua đời. Có quá nhiều điều nghi vấn xung quanh cái chết của Charles. Và người ta bắt đầu cho rằng Charles bị đầu độc, chứ phải bệnh tả thông thường. Anna Bun - người thân quen của Charles - người luôn để ý đến từng hành động của Marie, tin rằng có điều mờ ám. Chỉ có điều khoa học và pháp y ngày đó đủ tiến bộ để chứng minh.

      Theo lời khai của người làm vườn, ta mua thạch tín theo cầu của Marie, ngay trước thời điểm gửi bánh đến Paris cho Charles. Và nghi án này càng có cơ sở, theo lời khai của những người xung quanh. Ngay lập tức Marie Cappelle bị bắt, nhưng vẫn chưa có đủ bằng chứng để buộc tội là Marie đầu độc Charles Lafarge.

      Nhà khoa học Mathieu Orfila - người thân của Charles, cầu khám nghiệm tử thi. Ông ta sử dụng phương pháp hóa học của nhà khoa học Scotland có tên James Marsh. Bằng rất nhiều phương pháp hóa học đặc biệt, Moran chứng minh được rằng Marie Cappelle có tội. Trong ruột của Charles có chứa chất asen, là kết quả của vụ đầu độc bằng thạch tín.

      Ngay lập tức Marie Cappelle bị bắt. vợ xinh đẹp nhưng tàn ác này bị giam giữ đến tháng 6/1852, nhưng sau đó mắc bệnh lao trong tù và được phóng thích bởi Napoleon III. Chỉ đến tháng 11, Marie qua đời trong cơn bạo bệnh. Cho đến những ngày tháng cuối cùng, Marie vẫn phản đối mọi cáo trạng mà quan tòa và dư luận nhắm vào mình, rằng vô tội và giết chồng Charles Lafarge.

    4. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Những Vụ Án Thế Giới
      Chương 133: Kỳ án Manhattan

      Lịch sử nhân loại luôn ghi nhận những trường hợp đặc biệt. Vụ giết người tại New York năm 1800 là trong số đó. Sau hơn 200 năm, nó vẫn là chưa có lời giải, và vào lịch sử với tư cách vụ án hình đầu tiên được xét xử ở Hoa Kỳ.

      Giếng Manhattan - nơi chứng kiến tội ác lịch sử

      Levi Weeks sinh năm 1776 tại Greenwich, Massachusetts. Vào năm 1798, ông đến New York làm việc cho người trai Ezra Weeks - trong những nhà thầu xây dựng thành công, giàu có và quyền lực bậc nhất New York thời bấy giờ.

      Với tài sản kếch sù của người trai và cái mẽ ngoài hơn người, Levi Weeks mau chóng tìm được cho mình những vây quanh. trong số đó là Gulielma "Elma" Sands. Họ nhau say đắm, chí ít là với Levi. Thậm chí đến cuối năm 1799, họ còn dự định tổ chức đám cưới.

      Nhưng cái đám cưới ấy mãi mãi bao giờ diễn ra. Đêm 22/12/1799, Elma rời khỏi nhà. Trước đó, thông báo cho người chị họ Catherine Sands về việc làm lễ cưới với Levi Weeks. Nhưng Elma trở về nữa. Những ngày sau, ai tìm thấy Gulielma "Elma" Sands đâu cả. số trang sức của Elma được tìm thấy ở gần cái giếng Manhattan. Và đến ngày 2/1/1800, thi thể của xấu số ấy nổi lên trong kinh ngạc và hoảng sợ của cư dân New York.

      Ngay lập tức Levi Weeks trở thành nghi can số 1. Có nhiều động cơ để ta trở thành kẻ giết người. Sau này, trong phiên tòa xét xử, người ta phát ra rằng Levi có thể giết người vợ chưa cưới của mình trong cơn cuồng ghen. Levi nghi ngờ rằng Elma và người chủ nhà trọ nơi ở có quan hệ tình ái với nhau.

      Những bằng chứng khác cũng chống lại Levi Weeks. Chỉ nửa giờ sau khi Elma rời khỏi nhà với Levi, người ta nghe thấy tiếng hét của ở gần giếng Manhattan. Nhưng điều ngạc nhiên ở chỗ, lúc Elma là 8 giờ tối, chừng đến 10 giờ, ta đến nhà trọ của Elma và bày tỏ ngạc nhiên, đồng thời phủ nhận rằng với , dù người hầu của Elma tin rằng chủ của mình với vị hôn phu sắp cưới. Buổi tối hôm ấy, New York bị bao phủ trong tuyết. Người ta nhìn thấy cùng với hai người đàn ông cỗ xe ngựa - được mô tả là giống hệt của người trai Ezra Weeks.

      Sau khi trục vớt thi thể Elma ra khỏi giếng Manhattan, cuộc điều tra và khám nghiệm tử thi được tiến hành. Bồi thẩm đoàn ra phán quyết rằng Gulielma "Elma" Sands bị sát hại, và đưa Levi Weeks ra truy tố với cáo trạng tình nghi giết người. Trong khi đó, Richard Croucher - người sống chung nhà trọ với Elma, tích cực truyền bá câu chuyện về việc Levi chính là người giết Elma trong cái đêm định mệnh.

      Levi Weeks thoát án tử ngoạn mục như thế nào?

      Nhưng người trai Ezra Weeks sở hữu thứ có sức mạnh vô song. Đó là tiền. Là nhà thầu lớn ở New York, Ezra có những mối quan hệ thân thiết, đồng thời sở hữu khối tài sản nhất nhì thành phố đà phát triển này. Ngay lập tức ta thuê đoàn luật sư gồm những tên tuổi danh tiếng để cứu rỗi người em trai.

      Đoàn luật sư bao gồm cựu Bộ trưởng Tài chính Alexander Hamilton và Aaron Burr - người sau này trở thành Phó chủ tịch của tổ chức này, và Brockholst Livingston - sau này cũng làm việc trong Tòa án tối cao Hoa Kỳ. Aaron Burr cũng là giám đốc của Công ty Manhattan - đơn vị sở hữu giếng Manhattan - nơi tìm thấy thi thể của Gulielma "Elma" Sands. Càng vì thế, Burr lại càng phải nỗ lực để bảo vệ Levi trong phiên tòa.

      Đoàn luật sư đưa ra những chứng cứ với quan toà chứng minh thân chủ của mình vô tội- trong đó có những chi tiết chính xác, về mối liên hệ giữa Elma với gã chung nhà trọ Richard Croucher cũng như ông chủ trọ. Theo đó, mối tình tay ba giữa Elma và ông chủ nhà, họ thậm chí ngủ với nhau. Trong khi đó, Richard lại vô cùng si mê Elma và sinh lòng đố kỵ. Bên cạnh đó, giả thiết về việc Elma tự sát cũng được tính đến.

      Phiên tòa diễn ra ngày 31/3/1800, tại Tòa án Oyer Terminer amp; General Gaol Delivery. Chủ tọa là John Lansing - Chánh án tòa án tối cao New York, đồng thời cũng là thị trưởng - người là bạn làm ăn với người trai nổi tiếng của Levi Weeks. Và sau 2 ngày tranh tụng cùng với những phương pháp khoa học lạc hậu ở những năm 1800, mọi thứ diễn ra chậm chạp trong mệt mỏi của các quan tòa. Đên 2 giờ sáng ngày 2/4, chỉ sau 5 phút hội ý, các quan tòa ra phán quyết rằng Levi Weeks vô tội.

      Tuy nhiên, người New York tin vào phán quyết bất công ấy. Họ tẩy chay Levi Weeks, khiến ta phải dạt về Mississippi. Cũng giống người trai, Levi sau đó trở thành nhà thầu xây dựng nổi tiếng ở mảnh đất này, sống cuộc đời viên mãn, kết hôn và có 4 đứa con

    5. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Từ chiếc quần bị đánh cắp đến vụ giết người rùng rợn

      Ngày 6/4/1842, cảnh sát William Gardiner thuộc Phân khu Wandsworth - lực lượng Cảnh sát thủ đô London () phát vụ ăn trộm. Gã đạo chích thó chiếc quần đen phố Wandsworth. William Gardiner thầm theo dõi tên trộm. Và khi vào trong chuồng ngựa, viên cảnh sát liền ập vào truy bắt.

      Bằng mẫn cán và nhạy bén, William Gardiner tin rằng trong tàu ngựa này còn có điều mờ ám khác. Ông lục soát và tá hỏa khi phát ra xác người cháy xám, cơ thể còn nguyên vẹn. Thậm chí chân tay đều bị hung thủ chặt đứt lìa. Gardiner vội vã quay trở lại tìm gã đạo chích, nhưng lẩn mất từ đời nào.

      Kẻ đạo chích ấy được xác định là Daniel Good - gã chuyên đánh xe ngựa. Và nạn nhân là Jane Jones - chính là vợ của Good. Có quá nhiều để về vụ án này, về tội ác man rợ của Daniel Good. Nạn nhân Jane Jones là luật sư. Tệ hơn nữa, mang bầu đứa con với chính gã chồng sát nhân máu lạnh.

      Sau này có giả thiết cho rằng đứa trẻ trong bụng Jane Jones phải là con của Daniel Good. Và gã giết cả hai mẹ con Jane Jones mà chút tiếc thương. Nhưng lý do cơ bản nhất được lịch sử quốc ghi lại ở vụ trọng án này, đó là Good muốn đến với nhân tình mới, và gã đến quyết định giết người vợ đầu ấp tay gối rồi cố gắng phi tang xác nạn nhân.

      mất nhiều thời gian, cảnh sát đến kết luận chính Daniel Good là hung thủ giết vợ. Chỉ có điều, gã trốn mất từ đời nào. Với tính chất man rợ, cả thành London rúng động vì vụ trọng án. Sở cảnh sát Scotland Yard nỗ lực truy bắt Good, muốn đưa ra tòa xét xử sớm nhất có thể để trấn an công chúng. kẻ máu lạnh như vậy lẩn khuất trong xã hội là mối nguy hiểm vô cùng lớn.

      Hãy bắt tôi nếu có thể

      Có tới 9 bộ phận tinh nhuệ được thành lập trong vụ trọng án, cốt để vây bắt Daniel Good. may, ở thời đại mà phương tiện liên lạc phải điện thoại hay mạng xã hội, cách duy nhất để các bộ phận cảnh sát của Scotland Yard nắm bắt thông tin là phải gặp nhau.

      Và cứ mỗi lần có tin rằng gã sát nhân ở đâu đó, cũng là lần cảnh sát Scotland Yard bị qua mặt. Họ bao giờ đủ nhanh, đủ chính xác để bắt Daniel Good. Báo chí chạy hàng loạt bài về bất tài của sở cảnh sát Scotland Yard, về Daniel Good như thể có phép thân, luôn luôn thoát khỏi mạng lưới vây bắt của cảnh sát cách tài tình.

      Cảnh sát Scotland Yard được thành lập 13 năm trước đó, vào năm 1829. Đến năm 1842 - thời điểm diễn ra vụ trọng án Daniel Good giết vợ Jane Jones rồi đốt xác phi tang, lực lượng cảnh sát này có tới 3.800 sỹ quan, bao phủ vòng 15 dặm của London. Tuy nhiên, họ chưa từng rơi vào trường hợp như với Daniel Good.

      Thế nhưng, bằng cách tình cờ và may mắn, Daniel Good cuối cùng cũng sa lưới. cựu sỹ quan cảnh sát nhận thấy Good ở Tonbridge - nơi cách London khoảng 30 dặm (50km). Ông ta báo tin cho cảnh sát Tonbridge, và rồi sau nỗ lực truy bắt đến kiệt cùng, Good chính thức bị bắt. Gã sau đó cũng thừa nhận toàn bộ tội trạng và hành vi sát nhân máu lạnh của mình.

      Chưa hết, kiện khác cũng ảnh hưởng đến cảnh sát quốc. Chỉ 6 ngày sau khi Daniel Good bị hành hình với vụ giết hại Jane Jones, gã sát thủ cố gắng tấn công Nữ hoàng Victoria. Với tình trạng phạm tội gia tăng và có những hành vi đặc biệt nguy hiểm, đến ngày 15/8/1942, chi nhánh Thám tử của Cảnh sát Thủ đô được thành lập tại Scotland Yard. Sau này, tổ chức này lấy tên là Cục Điều tra Hình (CID). Và quyết định này tạo ra bước ngoặt trong quá trình điều tra cũng như truy bắt tội phạm của Vương quốc .

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :