1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Những Vụ Án Trên Thế Giới

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Cuộc vượt ngục đầu tiên

      Bị bắt tạm giam tại đồn cảnh sát, trong khi chờ lấy lời khai, Sobhraj giả vờ lên cơn đau ruột thừa để được đưa tới điều trị tại bệnh viện địa phương. Dù chẳng có bệnh tật gì nhưng vẫn xoay sở được tờ bệnh án chẩn đoán “viêm ruột thừa cấp”. Phục hồi sau ca phẩu thuật vô ích, hai vợ chồng thực bước thứ 2.

      Hồi phục sau ca phẫu thuật cắt ruột thừa vô bổ, hai vợ chồng thực bước tiếp theo nhằm tẩu thoát trước khi bị bắt trở lại nhà giam. Do vẫn còn trong thời gian dưỡng bệnh, Sobhraj được cho nằm ở phòng riêng, việc canh gác có phần lỏng lẻo nên lợi dụng sơ hở, Chantal mình lẻn vào phòng bệnh của chồng.

      Sau đó, tiểu thư danh giá chưa lần phạm tội tìm cách đánh mê toàn bộ lính gác rồi còn tự đánh mê cả bản thân để tạo chứng cớ ngoại phạm. Trong khi đó, Sobhraj tìm cách cải trang và nhanh chóng trốn khỏi bệnh viện.

      Tuy nhiên trốn thoát được bao lâu Sobhraj bị bắt lại. vợ sau đó cũng chịu chung số phận. Vội cầu cứu gia đình, cặp đôi được ra ngoài nhờ khoản tiền bảo lãnh tại ngoại từ người cha quyền lực. Vừa bước khỏi nhà giam, hai vợ chồng tội phạm vội vã rời khỏi Ấn Độ.

      Nơi dừng chân đầu tiên của kẻ đào tẩu là Kabul, Afghanistan. còn tài chính nhưng quen với cuộc sống sung sướng, họ vẫn thuê phòng khách sạn khá đắt đỏ để ở tạm. nghề nghiệp, kiến thức, Sobhraj tiếp tục quay lại “nghề” cũ là lừa đảo và cướp bóc và nhờ đó vẫn lo cho vợ con có cuộc sống khá sung túc.

      Tuy nhiên, “nghề” lừa đảo có tuổi thọ ngắn. Hiểu điều này, Sobhraj đưa theo vợ con chuẩn bị cho chuyến hành trình mới. Nhưng rồi ngay tại sân bay, hai vợ chồng bị bắt lại vì phía khách sạn kịp báo cho cảnh sát biết rằng vị khách sang trọng “bùng” của họ 2 tháng tiền phòng.

      Cuộc vượt ngục thứ hai

      Từ đây, hàng loạt tội danh khác bị lộ. Biết rằng nguy cơ bóc lịch là khá lớn, kẻ đào tẩu liền áp dụng chiêu bài cũ. Được vợ tuồn vào cho chiếc kim tiêm, Sobhraj tự đâm vào tay mình để tạo ra những vết loét như bị thương. được đưa tới bệnh viện và lại lần nữa, toàn bộ lính gác bị Chantal đánh thuốc mê còn tên tội phạm tẩu thoát.

      Tuy nhiên lần này, Sobhraj quyết định chỉ mình. Tên tội phạm tìm cách chạy sang Iran và lang thang khắp Đông bán cầu những năm sau đó. Mỗi nơi chỉ dừng chân thời gian đủ để đánh động cảnh sát khu vực. Trong người có tới 10 cuốn hộ chiếu với những cái tên khác nhau.

      Tình cờ tái hợp với Andre, người em trai cùng mẹ khác cha ở Istanbul, 2 người cùng lên kế kế hoạch trộm cắp khắp các nước phương Đông.

      Với lý lịch phạm tội dày đặc, những nơi Charles Sobhraj có thể đến ngày bị thu hẹp. Vì thế, 2 người quyết định tìm tới Thổ Nhĩ Kỳ để thực các vụ trộm cướp lẻ nhằm vào khách du lịch. Khi tình hình trở lên căng thẳng, 2 em bay sang Hy Lạp tiếp tục hành nghề. Tuy nhiên, tại đây, cả 2 may mắn bị bắt trong vụ trộm nữ trang .

      Bị giam trong nhà tù Thủ đô Athens, Hy Lạp, Sobhraj lập mưu cho 2 em trốn thoát nhưng bất thành. Sobhraj sau đó mình vượt ngục bằng cách cũ, giả bệnh rồi đánh thuốc mê lính canh để trốn.

      Sobhraj tiếp tục cuộc hành trình tới các nước khác. Giờ đây, còn là các vụ cướp bóc đơn thuần, Sobhraj bắt đầu thực các phi vụ đình đám và đẫm máu với trợ giúp đắc lực của băng cướp “gia đình”.

      Màn kịch chiêu mộ hoàn hảo

      Với số hộ chiếu giả cướp được, Sobhraj có thể dễ dàng qua nhiều nước rồi cuối cùng đặt chân đến Thái Lan. Để tránh bị phát , trong suốt hành trình của mình, Sobhraj luôn mua vé khoang hạng nhất chỉ có 2 người, thường là lựa chọn của giới thượng lưu. Với cách này, tên tội phạm vừa ít bị cảnh sát để ý vừa dễ bề ra tay với con mồi giàu có ngồi cùng khoang.

      Kịch bản của Sobhraj là khoảng 2 tiếng trước khi đến ga, Sobhraj mời người khách ở chung khoang uống rượu có pha thuốc mê. Khi nạn nhân ngấm thuốc, tên tội phạm lấy hết tài sản, giấy tờ rồi tẩu thoát. Lúc nhân viên phục vụ khoang phát vị khách ngủ say như chết Sobhraj rời khỏi nhà ga. Ngoài cách này, Sobhraj còn áp dụng bài tiếp cận, kết thân với những đồng phạm trong các vụ vận chuyển hàng trái phép. Xong xuôi, cũng cao chạy xa bay.

      Đặt chân đến Thái Lan bao lâu, Sobhraj gặp Marie LeClerc, phụ nữ xinh đẹp quốc tịch Canada. Với vẻ ngoài giàu có và tài ăn hút hồn, Sobhraj kể cho nghe về những nơi ta qua như Iran, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp…, về phong tục, tập quán và về cuộc sống của người dân ở đó. Bị thu hút bởi tính lãng tử của Sobhraj, chỉ sau vài lần gặp gỡ, Marie thu dọn đồ đạc về ở chung với Sobhraj.

      Biết rằng thể phát triển “ nghiệp” bằng cách thiếu chuyên nghiệp như tại, tên tội phạm chuyển hướng hoạt động bài bản hơn qua việc tuyển mộ số tay chân thành lập băng nhóm. Tuy nhiên, giữa nơi đất khách quê người, tìm đâu ra những kẻ có thể trung thành với mình tuyệt đối. Cuối cùng, tên tội phạm cũng nghĩ được phương án hoàn hảo.

      Người đầu tiên mà Sobhraj tuyển mộ là thanh niên Pháp tên là Dominique Rennelleau. Giả vờ là cặp vợ chồng tốt bụng, và Marie mời cậu bé ăn và kín đáo bỏ vào đĩa thức ăn của Rennelleau ít chất độc. Chiều hôm sau, Sobhraj ghé thăm Rennelleau. Thấy cậu nằm ôm bụng giường, cả hai ra sức chăm sóc, thuốc thang và mời chàng này về ở chung với mình để tiện việc chữa trị. Cảm kích trước cử chỉ nghĩa hiệp của Sobhraj, Rennlleau tự nguyện làm bất cứ việc gì mà Sobhraj sai bảo.

      Người thứ hai cũng là trợ thủ đắc lực nhất của băng nhóm Sobhraj là thiếu niên Ấn Độ tên Ajay Chowdhury. Sobhraj gặp Ajay khi cậu bé đói lả trong công viên. Được cho ăn uống, mua sắm quần áo, cho chỗ trú ngụ, Ajay ngoan ngoãn vâng lời. Lạnh lùng và tinh quái, dù nhất đội, Ajay nhanh chóng ngồi lên chức phó, được Sobhraj tin tưởng giao phó những vụ phức tạp.

      Đối với Yannick và Jacques, 2 thanh niên từng là cảnh sát, Sobhra lại lấy sạch tiền bạc và giấy tờ của họ rồi lại giả vờ giúp đỡ họ. cho họ ở lại nhà mình và hứa cố gắng làm lại toàn bộ giấy tờ mới. Hai thanh niên cũng vì lòng biết ơn mà đồng ý ở lại. Ngoài ra, trong nhóm của còn có May, người Thái Lan, đảm trách vai trò thư ký và cặp kè với .

      Khi quy tụ đủ các thành viên trong băng nhóm cũng là lúc Charles Sobhraj bắt đầu thực các phi vụ trộm cướp, buôn lậu và giết người táo tợn.

      Sát thủ giấu mặt

      Giữa tháng 9/1975, vợ chồng Sobhraj làm quen với người Mỹ tên là Teresa Knowlton. Teresa được vợ chồng Sobhraj mời ăn, thuyền du lịch sông Chao Phraya. Khoảng ba tuần sau, những đợt sóng thủy triều đưa thi thể Teresa dạt vào bãi biển, người chỉ mặc mỗi bộ bikini.

      Nhiều giả thiết cho rằng người phụ nữ xinh đẹp bị chết đuối sau đêm thác loạn với bia và cần sa. Nhưng sau đó, kết quả khám nghiệm tử thi của cảnh sát khẳng định, này bị dìm chết.

      Nạn nhân thứ hai của băng nhóm Sobhraj là thanh niên Israel tên là Vitali Hakim, thi thể bị đốt cháy đen, được phát tại bãi biển hoang vắng trong khu nghỉ mát Pattaya. Cũng như người Mỹ Teresa, nhiều nhân chứng cho biết trước khi Hakim chết, họ gặp ta chơi chung với nhóm Sobhraj. Kiểm tra khách sạn nơi Hakim thuê phòng, cảnh sát Thái Lan thấy quần áo và đồ dùng cá nhân của của Hakim vẫn còn nguyên vẹn, chỉ có hộ chiếu và tiền bạc.

      Mãi thấy bạn trai trở về và cũng liên lạc được, tháng 12/1975, bạn của Vitali - Charmayne Carrou quyết định sang Thái Lan để tìm . tìm tới khách sạn nơi Vitali từng ở mới biết trả phòng từ vài tuần trước và quay lại. Dựa vào những tin nhắn của bạn trai trước khi chết, Carrou liều lĩnh mình tìm hiểu .

      Sau nhiều manh mối, tìm được tới nhà Sobhraj. biết điều làm với người mình và còn biết thêm số tội ác khác của nữa. Vì biết quá nhiều, cũng bị giết. Cơ quan chức năng sau khi khám nghiệm tử thi khẳng định, Charmayne Carrou bị siết cổ và cũng chết khi người chỉ có bộ bikini.

      Qua những gì còn sót lại tại trường, cảnh sát cho rằng có mối liên hệ giữa cái chết của 2 trẻ, rất có thể đều do hung thủ gây nên. Họ gọi tên tội phạm giấu mặt đó là “sát thủ bikini”.

      Kể từ đó, số vụ án liên quan đến “sát thủ bikini” ngừng gia tăng.

    2. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Tên sát nhân mưu mô

      Với những tấm hộ chiếu cướp được, Sohraj dễ dàng lại giữa các nước. Tại Hong Kong, Sohraj gặp cặp đôi sinh viên Hà Lan là Henk Bintanja và Cornelia Cocky Hemker du lịch vòng quanh Đông Nam Á. Tự giới thiệu là doanh nhân kinh doanh đá quý, Sohraj hào phóng bán cho Cornelia chiếc nhẫn đá quý của mình với giá rẻ và còn mời đôi tình nhân ghé qua nhà mình ở Bangkok rồi đưa họ ra sân bay.

      Tại đây, 2 du khách Hà Lan bị ốm cách đầy khó hiểu. Chuyến bay bị hoãn lại. Sohraj dưới vỏ bọc là người bạn doanh nhân tỏ ra ân cần chăm sóc họ nhưng cũng quên cất “hộ” toàn bộ tài sản có giá trị và hộ chiếu của họ.

      đêm, Henk and Cocky được đưa ra khỏi căn nhà hộ dù ốm đau. lâu sau, chỉ có Sohraj và Ajay trở về với mùi xăng nồng nặc và người bám đầy bụi bẩn. Lúc này, các thành viên khác trong gia đình bắt đầu cảm thấy nghi ngờ.

      Ngay ngày hôm sau, báo chí Bangkok đưa tin 2 khách du lịch bị cướp và bị bóp cổ chết trước khi bị tẩm xăng đốt cháy. Cảnh sát tìm thấy bất cứ giấy tờ tùy thân nào người họ.

      Có hộ chiếu của Henk trong tay, Sohraj giấu “gia đình” mình lang thang tới Nepal. Tại đây, cặp du khách phương Tây khác lại trở thành con mồi ngon của kẻ sát thủ máu lạnh. chàng Laddie DuParr đến từ Canada trong khi Annabella Tremont là người Mỹ. Hai người tình cờ gặp nhau ở Nepal và nhanh chóng trở nên thân thiết.

      thời gian ngắn sau đó người ta tìm thấy thi thể người đàn ông bị thiêu chết giữa cánh đồng, người còn nhiều vết dao đâm. Trong khi cảnh sát địa phương loay hoay xác định danh tính nạn nhân xác của Annabella được tìm thấy cách đó xa. bị đâm nhiều phát vào ngực cho tới chết.

      Manh mối đầu tiên được xác định càng làm vụ án rối thêm. Hải quan thông báo người đàn ông có tên Laddie DuParr rời Nepan ngay sau cái chết của Annabella. Biết được mối quan hệ thân thiết giữa 2 người, cảnh sát nhận định chính DuParr ra tay giết bạn mới quen và tẩu thoát khỏi Nepan.

      Cảnh sát Nepal thể ngờ lại rơi vào bẫy của Charles Sobhraj bởi thi thể người đàn ông mà cảnh sát tìm danh tính mới chính là Laddie DuParr.

      Sử dụng hộ chiếu của chính nạn nhân, Sobhraj ung dung rời Nepal. tới Bangkok, rồi lại sử dụng hộ chiếu khác của Henk Bintanja quay lại Nepal ngay ngày hôm sau nhằm đánh lạc hướng điều tra của cảnh sát.

      Bị đàn em bán đứng

      Cùng thời điểm này, ở Thái Lan, Dominique, Yannick và Jacques tìm thấy hộ chiếu của hàng loạt những du khách xấu số từng gặp Sobhraj trong căn hộ. Chắp nối các việc với nhau và nhận ra rằng họ ở nhà của tên giết người hàng loạt chứ đơn thuần là kẻ trộm như họ vẫn nghĩ.

      Cả ba người đều rất sốc bởi họ hợp tác với Sobhraj để cướp của và buôn lậu chứ phải để giết người. Ngay lập tức, cả 3 vội bỏ trốn về Paris, quên khai báo toàn bộ vụ việc cho cảnh sát.

      Với thông tin có được sau khi thẩm vấn Dominique, Yannick và Jacques về “sát thủ bikini” Sobhraj, cảnh sát Thái Lan tiến hành cuộc điều tra nhưng lại bỏ sót nhiều chi tiết quan trọng.

      Đại sứ quán Hà Lan tại Thái Lan cương quyết muốn điều tra toàn diện vụ việc này vì nó có liên quan đến công dân Hà Lan. Theo nhà ngoại giao Herman Knippenberg, tất cả những nạn nhân xấu số đều có chung điểm là trước khi chết, họ đều gặp gỡ, ăn uống, chơi với vợ chồng Sobhraj.

      Tuy nhiên, việc thay đổi nơi ở liên tục khiến các nhà điều tra phải mất nhiều thời gian, công sức tìm hiểu qua những khách du lịch, những người lái taxi, xe tuk tuk, mới có được địa chỉ căn hộ nơi vợ chồng Sobhraj cư trú. Khám xét căn hộ, Knippenberg và cảnh sát phát khá nhiều bằng chứng về việc Sobhraj liên quan đến những vụ giết người. Đó là hộ chiếu của số nạn nhân cùng các giấy tờ liên quan đến họ như vé máy bay, thư từ, hình ảnh. Bên cạnh đó, ông Knippenberg còn tìm thấy lượng lớn thuốc ngủ và bột chứa chất độc.

      Thời điểm xảy ra vụ khám xét, vợ chồng Sobhraj cùng Ajay ở Singapore. Lúc trở lại Bangkok và lúc xuống taxi để bộ vào nhà bất ngờ đứa bé hàng xóm báo cho Sobhraj biết việc có cảnh sát đến nhà.

      ngờ lại bị đàn em tố cáo, Sobhraj lập tức quay lưng bỏ trốn và lại tiếp tục cuộc hành trình mới sau khi danh tính bị lộ. Tuy nhiên, hành trình lần này hề suôn sẻ như những lần trước đó.

      Sa lưới

      Sau khi trốn thoát trong gang tấc, bộ ba Sobhraj cùng vợ và Ajay tìm cách qua biên giới để sang đất Malaysia. Tại Kuala Lumpur, theo lệnh Sobhraj, Ajay nhiều lần đột nhập vào các cửa hàng đá quý để ăn trộm.

      Vào ngày cả ba chuẩn bị lên máy bay sang Geneva, Thụy Sĩ, Sobhraj cầu Marie ra sân bay trước còn mình và Ajay đến sau. Khoảng 2 tiếng sau, họ gặp lại nhau theo đúng kế hoạch, chỉ khác là Sobhraj mình. Kể từ đó, ai biết tung tích về trợ thủ đắc lực của Sobhraj.

      Tiêu thụ xong phần lớn số hàng do Ajay trộm được, tháng 7/1976, Sobhraj cùng vợ Bombay, Ấn Độ. Tại đây, họ lên kế hoạch xây dựng “gia đình” mới. Họ dắt về 2 phụ nữ phương Tây bị lạc đường là Mary Ellen và Barbara. Cả 4 cùng lên đường tới Delhi để thực mưu mới.

      Nạn nhân đầu tiên của băng nhóm Sobhraj là thanh niên người Pháp tên Jean Luc Solomon. Vẫn bằng cách pha thuốc ngủ vào rượu để cướp tài sản nhưng do pha quá liều, Solomon ngộ độc chết.

      Đến cuối tháng 7/1976, tại New Delhi, "gia đình" Sobhraj lừa nhóm sinh viên Pháp bằng cách giới thiệu mình là những hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp. Do tin tưởng, nhóm sinh viên này nhờ Sobhraj đưa thăm thú nhiều nơi. buổi chiều, trước bữa ăn tại khách sạn Vikram, Sobhraj đưa cho mỗi sinh viên viên thuốc, là thuốc ngừa bệnh kiết lị vì điều kiện ăn uống ở Ấn Độ bảo đảm vệ sinh.

      Tuy nhiên, có 3 sinh viên chỉ giả bộ uống rồi khi nhìn thấy bạn bè mình lần lượt ôm bụng quằn quại, họ xông vào túm chặt lấy Sobhraj, lôi ta đến đồn cảnh sát. Khi bị thẩm vấn, hai người Mỹ nhanh chóng thú nhận mưu cướp tài sản của Sobhraj đồng thời khai luôn về vụ đầu độc Jean Luc Solomon.

      Kế hoạch hoàn hảo nhằm thoát án tử

      Việc hỏi cung hoàn tất, Sobhraj, Marie, Barbara Smith và Mary Ellen Eather bị đưa đến nhà tù Tihar ở New Delhi chờ ngày xét xử. Sobhraj lĩnh án 12 năm tù giam về tội cướp thay vì phải chịu hình phạt treo cổ bởi những chứng cứ buộc tội ta giết Solomon ràng.

      Khi Sobhraj ở tù tại Ấn Độ ở Thái Lan, cảnh sát Thái Lan và Đại sứ quán Hà Lan vẫn kiên nhẫn điều tra. Hai năm sau đó, họ có đủ bằng chứng về việc băng nhóm Sobhraj giết 2 người Israel và 2 người Hà Lan cùng 1 Mỹ và 1 thanh niên Pháp. Theo kế hoạch, Sobhraj bị dẫn độ về Thái Lan xét xử khi mãn hạn tù ở Ấn Độ.

      Điều này khiến Sobhraj mất ăn mất ngủ bởi khi về Thái Lan, kẻ giết người hàng loạt phải đối mặt với án tử hình. Tháng 3/1986, khi ở tù được 10 năm, Sobhraj tổ chức bữa tiệc hoành tráng, chiêu đãi toàn bộ lính gác và bạn tù nhưng thức ăn được bỏ thuốc ngủ. Lúc tất cả vật vã dưới tác dụng của thuốc, Sobhraj mở cửa nhà giam bước ra.

      Hai ngày sau, tên tội phạm cố tình để mình bị bắt trở lại nhằm kéo dài thời gian ở tù vì theo luật Thái Lan, vụ trọng án sau 20 năm mà vẫn bắt được thủ phạm hết thời hiệu truy cứu hình . nằm ngoài dự tính, vụ trốn trại mang lại cho Sobhraj thêm 10 năm tù giam, tổng cộng là 22 năm.

      Ngày 17/2/1997, lúc 52 tuổi, Sobhraj được trả tự do và được cho phép về Pháp.

      Sobhraj sống thoải mái ở ngoại ô Paris với số tài sản khá lớn, là tiền kiếm được từ những lần trả lời phỏng vấn, viết hồi ký và bán bản quyền làm phim. Điều này khiến nhiều người, đặc biệt là gia đình các nạn nhân cảm thấy phẫn nộ.

      Thế nhưng, người tính bằng trời tính, Sobhraj sống cuộc sống vui vẻ đến cuối đời nếu có lần vô tình quay lại Nepal, nơi ta giết người thanh niên Canada là Laurent Carriere và người Mỹ Connie Bronzich.

      Chính tại nơi này, công lý được thực thi.

      Ngày 17/9/2003, Sobhraj nghênh ngang đường phố ở thủ đô Kathmandu như những du khách bình thường khác. Tên tội phạm cứ nghĩ rằng ai có thể nhận ra mình. Thế nhưng, điều ngờ tới nhất xảy ra khi nhà báo tình cờ nhìn thấy. Từng là người theo dõi vụ án này trong nhiều năm về trước, nhà báo lập tức nhận ra kẻ giết người hàng loạt năm xưa và bí mật báo cho cảnh sát.

      Hai ngày sau, Sobhraj bị bắt lúc đánh bài trong casino của khách sạn với cáo buộc dùng hộ chiếu giả khi vào Nepan năm 1975. Tuy nhiên, lý do cảnh sát bắt Sobhraj thực ra là để thẩm vấn về vụ giết hai khách du lịch là Connie Jo Brinzich, người Mỹ và bạn trai Laurent Ormond Carrierre, người Canada. Xác hai nạn nhân được phát năm 1975 cánh đồng trong tình trạng cháy đen.

      Mùa hè năm 2004, Sobhraj bị xét xử và tuyên án phạm tội giết người với án tù chung thân và bị tịch thu toàn bộ tài sản cá nhân. Sobhraj bị sốc vì tin những gì xảy ra với mình, sau những nỗ lực tưởng chừng thoát tội. Với lý do tòa kết án có bằng chứng và nhân chứng, lập tức kháng cáo.

      Trong lúc làm thủ tục kháng cáo, Sobhraj lại tìm cách vượt ngục vào tháng 11/2004. dùng máy tính xách tay, điện thoại dây và điện thoại di động để viết thư điện tử cho người bạn nhờ mua hộ hợp chất hóa học khiến con người mất ý thức. định dùng hợp chất này để hạ gục lính gác và trốn thoát. Tuy nhiên, mưu của thành công như những lần trước đó.

      Cuối năm 2007, luật sư của Sobhraj gửi bản thỉnh nguyện thư đến tổng thống Pháp là ông Nicolas Sarkozy, đề nghị Chính phủ Pháp can thiệp với Chính phủ Nepal, phóng thích Sobhraj vì lý do nhân đạo bởi lẽ ta ở tù Ấn Độ suốt 22 năm nhưng thỉnh nguyện thư bị từ chối. Ngày 30/7/2010, Tòa án tối cao Nepal bác đơn kháng cáo của Sobhraj đồng thời bổ sung hình phạt về hành vi sử dụng hộ chiếu giả.

      Tên tù nổi tiếng

      Bản án cuộc đời tạm khép lại, Sobhraj phải dành hết quãng thời gian còn lại của mình trong nhà tù. Tuy nhiên, vì đó mà ngừng nổi tiếng. Những câu chuyện của thu hút nhiều nhà báo và ngay cả những nhà làm phim vào trại giam gặp ta với những cuộc phỏng vấn chỉ kéo dài 30 phút nhưng Sobhraj bỏ túi 2.000USD.

      Giới truyền thông đặt biệt danh cho Sobhraj là "người rắn" vì dù bị giam ở nơi nào, kẻ giết người hàng loạt cũng luồn lách trốn thoát được. Hàng loạt các hãng làm phim, nhà xuất bản và các cơ quan báo chí tìm đến để xin viết về cuộc đời tội phạm có hai của . Từ tên tội phạm nguy hiểm, Sobhraj trở thành người nổi tiếng và sống cuộc sống sung túc, giàu có ngay trong nhà tù Nepal.

      Năm 2008, Sobhraj lần nữa gây sốc với giới truyền thông khi bất ngờ tuyên bố đính hôn với phụ nữ người Nepal mới 23 tuổi tên là Nihita Biswas. trẻ hoàn toàn biết về thân phận của kẻ thủ ác nhưng vẫn lòng kết hôn với Sobhraj.

      Tuy nhiên, cho tới tận bây giờ, Sobhraj vẫn hối hận với quyết định quay lại Nepal của mình để rồi bị bắt. Còn với những người thân của các nạn nhân, tuy họ chờ đợi bản án nghiêm khắc hơn án chung thân nhưng dù sao, việc cách ly tên tội phạm với thế giới bên ngoài cũng là niềm an ủi với những mất mát to lớn của họ.

    3. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Cách đây 75 năm, vụ bắt cóc này vẫn được coi là trong những vụ án hình giật gân nhất.

      Ngày 1/3/1932 chiếc phong bì màu trắng nằm bậu cửa. Chiếc giường của con trai đầu lòng của phi công Lindbergh bỗng trống . Người phi công nổi tiếng từng bay qua Đại Tây Dương năm 1972, được tôn vinh như người hùng dân tộc Mỹ, rụng rời chân tay khi đọc bức thư đòi khoản tiền chuộc viết bằng thứ tiếng hổ lốn, cảnh sát dự đoán kẻ bắt cóc là người Đức hoặc người thuộc khu vực Bắc Phi.

      Phi công Lindberg mời lực lượng cảnh sát, phóng viên báo chí tới ngôi nhà của ông tại khu vực vắng vẻ ở ngoại ô thành phố New York. Ngay đêm đó, tất cả các báo gác lại các bài quan trọng để đăng bài kêu gọi công chúng giúp đỡ tìm kiếm nạn nhân bị bắt cóc. Giám đốc cơ quan Cảnh sát quốc gia trao quyền trực tiếp chỉ huy điều tra vụ án cho viên phi công lừng danh Lindberg.

      Tổng thống Mỹ Herbert C. Hoover cầu FBI, lực lượng quân và các tổ chức tình báo tham gia cùng điều tra.

      Bố già Mafia Al Capone khi được tin con trai viên phi công bị bắt cóc thụ án trong tù cũng xin được góp sức hỗ trợ tìm kiếm. Lindberg bí mật tiếp xúc với trùm Mafia điểm mặt các nhân vật trong thế giới ngầm để tìm tung tích con trai. Và chỉ trong vài ngày, Hạ viện Mỹ đưa ra bộ luật mới có tên là "Luật - Lindberg".

      Luật ghi tội bắt cóc trẻ em bị án phạt t..ử hình. Trước nỗi đau con bị bắt cóc, bà Anne Morrow vợ Lindberg có mang tháng thứ ba rất đau khổ. Viên phi công cầu vợ được giọt nước mắt khi xuất trước công chúng và chính ông cũng kìm nén mọi đau thương để giữ ổn định cuộc sống gia đình và kín đáo tích cực tìm kiếm con.

      Những mốc thời gian quan trọng của vụ bắt cóc:

      1/3/1932: Charles con bị bắt cóc, tên bắt cóc đòi 50.000 đôla tiền chuộc. John F. Condon, thầy giáo dạy toán ở Bronx và là người rất hâm mộ Lindberg, 71 tuổi, xung phong làm người môi giới chuyển tiền.

      9/3: Người môi giới chuyển tiền Condon nhận được lá thư có nội dung đòi tiền với ngôn ngữ thứ tiếng pha tạp lẫn lộn. Ông Condon thực các cầu của bọn bắt cóc qua tên gọi điện thoại với chất giọng người Đức, qua điện thoại Condon còn nghe thấy có tiếng người tiếng Italia.

      12/3: Cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa ông Condon với tên vô danh tại nghĩa trang.

      2/4: Ngoài khoản tiền chuộc phải đưa, Lindberg làm theo đúng cầu của người đưa thư và bám theo Condon. Ông già nhận tiền để vào cái hộp ôm theo người và trao mẩu giấy in dòng chữ: "The boy is on Boat Nelly. It is a small boat near Elizabeth Island (Thằng bé ở trong cái thuyền tên là "Nelly" gần Elizabeth Island). Ông Lindberg vội vàng tìm thuyền có tên là "Nelly". Nhưng hề có chiếc thuyền nào ở khu vực đó.

      12/5: người lái xe tải vô tình phát xác cháu Charles bị vùi qua loa trong rừng chỉ cách khu biệt thự của bố mẹ vài km. Cháu bị ch.ết vì vỡ sọ, có thể bị rơi vì thang gãy khi tên bắt cóc đột nhập vào căn phòng của cháu. phần c,ơ th.ể nạn nhân trở thành thức ăn cho thú rừng.

      Ngôi sao thế giới của thế kỷ 20 thu mình lại sau vụ tai họa này.

      Ngay khi nghe tin vụ bắt cóc, du khách quây xung quanh khu biệt thự của gia đình Lindberg. Nhiều người hiếu kỳ mua vé tới giá 2,5 đôla để được bay khuôn viên của Lindberg. ai có thể ngờ con của Lindberg bị ch.ết.

      Ông Lindberg sau khi nhận dạng xác con cho hỏa táng ngay, ông muốn báo giới Paparazzi chộp được hình ảnh của ông khi làm công việc đau lòng này.

      Ngày ông Lindberg lặng lẽ mang hộp tro hài cốt con trai lên thang máy bay để rắc tro Đại Tây Dương là ngày đứa con thứ hai của ông chào đời. Nhưng đến 6 tuần sau dư luận mới được biết về chuyện đó.

      Lindberg kiên quyết xa lánh công luận mặc dù ông được đánh giá là ngôi sao thế giới đầu tiên trong thế kỷ 20. Ông và gia đình chịu được săm soi của dư luận "lánh nạn" sang châu Âu nghỉ ngơi thời gian để tìm thanh thản. Các nhà viết tiểu sử Lindberg như Berg và Schrock nghiên cứu rất kỹ vụ án. Tòa án Mỹ có cơ sở để tố cáo tên Hauptmann, thủ phạm vụ bắt cóc con trai ông.

    4. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Những ngày đầu giải phóng, thành phố Sài Gòn xảy ra hàng loạt vụ trọng án như hiếp dâm, giết người, đốt xác, cướp của giết người, bắt cóc tống tiền gây hoang mang dư luận.

      Những chiến sĩ an ninh vừa hoàn thành nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc lại tiếp tục bước vào cuộc chiến mới chống lại cái ác vì bình yên của cuộc sống người dân. Trong cuộc chiến ấy, máu của ít cán bộ chiến sỹ tiếp tục đổ xuống…

      Vỏ quýt dày có móng tay nhọn

      Ðầu năm 1976, địa bàn TP.HCM liên tiếp xảy ra 3 vụ trọng án, nạn nhân là 3 xinh đẹp bị cưỡng hiếp, giết và đốt xác. Bằng các biện pháp nghiệp vụ, Công an TP.HCM xác định danh tính nạn nhân và truy xét bắt giữ hung thủ, đồng thời làm 6 vụ án khác tương tự mà lực lượng cảnh sát Sài Gòn trước giải phóng bó tay.

      Ghé thăm đại tá Thái Doãn Mẫn (Tám Nam) ngày cuối tháng 3, gần 43 năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, ở tuổi 95, sức khỏe của ông giảm sút nhiều, duy thông tuệ và trí nhớ vẫn còn rất minh mẫn.

      chỉ là “khắc tinh” của những tên ác ôn, sau giải phóng, đại tá Thái Doãn Mẫn, nguyên Phó Ban An ninh T4, nguyên Phó giám đốc thường trực Công an TP.HCM, còn là người trực tiếp chỉ đạo lực lượng cảnh sát hình phá nhiều vụ án chấn động dư luận cả nước, đưa những tên tội phạm khét tiếng ra ánh sáng và trừng trị theo pháp luật.

      Tay run run lật từng trang sách, đại tá Thái Doãn Mẫn ngậm ngùi nhớ lại: Từ tháng 1 đến tháng 3/1976, địa bàn TP.HCM liên tiếp xảy ra ba vụ giết người đốt xác gây chấn động dư luận. Nạn nhân là ba xinh đẹp tuổi còn rất trẻ.

      Vụ đầu tiên được phát vào rạng sáng ngày đầu tháng 1. thu gom rác, các công nhân vệ sinh phát tại bãi rác công cộng ở thị trấn An Lạc (huyện Bình Chánh) xác chết cháy và lập tức báo cho công an huyện và Phòng cảnh sát Trị an. Ông Lê Văn Thiện (Tám Vỹ - Trưởng phòng) chỉ đạo đại úy Võ Tấn Thành (Hai Thành - Đội trưởng Chấp pháp) tiến hành điều tra. Nạn nhân là nữ, thi thể bị cháy hoàn toàn nên xác định được nhân thân.

      Công tác điều tra chưa có kết quả xác chết cháy nữa được phát đúng vào ngày 8/3 tại bãi rác công cộng Xa lộ Hà Nội (huyện Thủ Đức). Nạn nhân cũng là nữ, bị cháy hoàn toàn, chỉ còn ít xương.Vụ án lần nữa vào ngõ cụt vì công an xác định được tung tích nạn nhân.

      Dư luận chưa hết bàng hoàng sau đó tuần công nhân vệ sinh lại tiếp tục phát thi thể nạn nhân thứ ba tại đống rác đường Điện Biên Phủ (quận 3).Trước diễn biến nghiêm trọng này, ông Lê Văn Thiện quyết định báo cáo trực tiếp toàn bộ vụ án cho đại tá Thái Doãn Mẫn, nguyên là Phó giám đốc thường trực Công an TP.HCM, phụ trách khối cảnh sát.

      Ông Mẫn kể: “Tôi lập tức đến trường vụ án. Lúc ấy khoảng 2h sáng. Nạn nhân là nữ, thi thể bị cháy hoàn toàn, chỉ sót lại mảnh vải quần lót màu vàng. Nếu nhanh chóng tìm ra tung tích nạn nhân kẻ thủ ác tiếp tục ra tay với các khác”.

      Trằn trọc suốt đêm tìm cách phá án, đại tá Thái Doãn Mẫn quyết định bằng mọi cách phải lấy cho được dấu vân tay của nạn nhân. Trời vừa mờ sáng, ông Mẫn đến nhà GS Bác sĩ Dương Quang Trung, Giám đốc Sở Y tế.

      Ông Trung cung cấp loại thuốc đặc dụng và hướng dẫn cách rải thuốc giữ nguyên trạng than bàn tay để lấy dấu vân tay. Ông Mẫn cho cán bộ kỹ thuật hình sang nhận thuốc đem về. Quả nhiên sau khi rải thuốc, bộ phận kỹ thuật hình lấy được dấu vân tay của nạn nhân thứ ba.

      Tra cứu hàng vạn tàng thư căn cước chế độ cũ để lại, cán bộ kỹ thuật hình xác định vân tay nạn nhân thứ ba trùng khớp với dấu vân tay trong căn cước của chị Phạm Thị Thanh H. (24 tuổi, ngụ quận 3). “Tôi và Tám Vỹ chỉ đạo cho đại úy Hai Thành đến nhà chị H. Mẹ của H. cho biết con làm nhân viên Phòng thương nghiệp đảo Phú Quốc (Kiên Giang), vừa nghỉ phép và trở lại đơn vị được hai ngày. Đặc biệt, cũng có chiếc quần lót vải màu vàng. Phòng Thương nghiệp ở đảo Phú Quốc báo H. trễ phép hai ngày và chưa thấy đến cơ quan”, ông Mẫn nhớ lại.

      Lưới trời lồng lộng

      Đại tá Thái Doãn Mẫn cho biết tại thời điểm vụ án xảy ra, thành phố Sài Gòn mới được giải phóng, tình hình an ninh chính trị và trật tự xã hội rất rối ren. Cả ba bị giết và đốt xác làm rúng động dư luận cả nước. Lãnh đạo thành phố rất bức xúc và chỉ thị lực lượng công an nhanh chóng phá án.

      Từ các thông tin ít ỏi của người nhà nạn nhân, các trinh sát tiến hành làm các mối quan hệ. Qua nhiều ngày truy xét, nghi can số 1 của vụ án dần lộ diện và được giám sát đặc biệt. Đó là thanh niên khoảng 30 tuổi, to cao, đeo đồng hồ Seiko, đội mũ lưỡi trai màu nâu chở H. bằng ôtô Mazda vào buổi chiều mất tích. ta tên là Bùi Hữu Đạt (31 tuổi, quê Long An), cha mẹ vượt biên, mình sống trong căn nhà 3 tầng ở quận Phú Nhuận.

      Sau nhiều ngày điều tra, củng cố chứng cứ, đại tá Thái Doãn Mẫn lệnh cho đại úy Hai Thành cất lưới. buổi chiều, phát nghi can đến nhà người bà con ở quận Tân Bình, các trinh sát ập vào nhà khóa tay.

      Đại tá Thái Doãn Mẫn kể Bùi Hữu Đạt rất ngoan cố, suốt hai ngày liền mực phủ nhận việc sát hại chị H. Đến ngày thứ ba, điều tra viên quyết định đánh “phủ đầu” bằng cách… mời cùng xem các vết máu xe ôtô của .

      Thấy nghi phạm lúng túng, điều tra viên tiếp: “Có nhân chứng nhìn thấy nửa đêm đưa xác H. từ ôtô xuống ném vào bãi rác và tưới xăng đốt. Vết máu ấy còn xe. có cần đối chất với nhân chứng ? Thành khai báo để được hưởng khoan hồng”.

      Mặt kẻ thủ ác tái mét. khai nhận có sở thích quan hệ tình dục với các trẻ xinh đẹp. Hàng ngày, Đạt lấy ôtô rong ruổi khắp thành phố tìm con mồi. Thấy nào vừa mắt là giả vờ đụng xe hoặc dừng lại hỏi thăm đường nhằm mục đích làm quen rồi tán tỉnh mời các chơi.

      buổi chiều, thấy H. cầm ổ bánh mì bộ đường Nguyễn Đình Chiểu (quận 3) nên dừng xe tán tỉnh rồi mời ăn tối. buồn vì mới chia tay người , H. đồng ý lên xe. Sau khi ăn uống, Đạt đưa về nhà cưỡng bức và dùng dao sát hại. Sau đó cho thi thể vào bao tải đưa lên ôtô chở ra bãi rác công cộng tưới xăng đốt.

      Bùi Hữu Đạt khai nhận mình cũng là thủ phạm của 2 vụ giết người đốt xác phát ở huyện Bình Chánh và huyện Thủ Đức. Nạn nhân là hai rất xinh bị sát hại với cùng thủ đoạn như đối với nạn nhân H. Kinh hoàng hơn, biết chắc mình lãnh án tử, Đạt khai trong hai năm 1974-1975, lần lượt cưỡng hiếp và sát hại 6 xinh đẹp khác, trong đó có hai nữ sinh mới 17 tuổi và dễ dàng qua mặt lực lượng cảnh sát Sài Gòn.

      Cảm thông với nỗi đau của các gia đình có con bị mất tích, đại tá Thái Doãn Mẫn cầu đại úy Hai Thành lấy lời khai của Đạt về sáu vụ án gây ra trước giải phóng, xác định nhân thân và thông báo cho gia đình các nạn nhân.

      “Hai Thành cùng các trinh sát đến nhà các nạn nhân thông báo cho gia đình biết về tung tích con em họ và xin ảnh để Đạt nhận diện. Xem qua các tấm ảnh, Đạt xác định đó là các giết hại”, ông Mẫn nhớ lại.

      "Với tội ác đặc biệt nghiêm trọng, Bùi Hữu Ðạt bị kết án tử hình về tội cưỡng hiếp, giết người với động cơ đê hèn cùng các tình tiết tăng nặng như hiếp, giết nhiều người, hủy hoại thi thể các nạn nhân".

      Ðại tá Thái Doãn Mẫn...

    5. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Wuornos sinh năm 1956 trong gia đình có hai người con ở Rochester, bang Michigan, Mỹ. Cha mẹ ta chia tay nhau trước khi con chào đời. Cha của Wuornos từng bị bắt giữ vì tội quấy rối trẻ em và tự tử trong lúc chờ hầu tòa.

      Người mẹ bỏ rơi hai con lúc Wuornos mới 4 tuổi. Wuornos và người trai hơn 2 tuổi được gửi cho ông bà ngoại nuôi dưỡng. Tuy nhiên, cuộc sống của Wuornos cũng sáng sủa hơn do ông ngoại nghiện rượu và thường xuyên đánh đập các cháu.

      Thiếu chỉ bảo dạy dỗ và thường chăm sóc, Wuornos lớn lên cùng với những hành vi và suy nghĩ lệch lạc. Mới 11 tuổi, biết đổi tình lấy đồ ăn và thuốc lá trong trường học. Năm 14 tuổi, Wuornos bị người bạn của ông cưỡng hiếp đến mang bầu. Sau khi biết chuyện, ông ngoại nổi trận lôi đình và đuổi cháu ra khỏi nhà.

      Wuornos sinh bé trai tại cơ sở dành cho các bà mẹ độc thân, rồi đem cho đứa bé làm con nuôi. thể tìm được việc làm tử tế do thất học, Wuornos bắt đầu dấn thân vào nghề bán dâm để kiếm sống. Từ năm 1974 - 1976, ta hành nghề với nhiều tên gọi khác nhau và nhiều lần bị cảnh sát bắt giữ vì lái xe trong lúc say rượu, hành hung và cướp có vũ trang.

      Sau khi trai qua đời vì ung thư thực quản vào năm 1975, Wuornos nhận được 10.000USD tiền bảo hiểm và quyết định chuyển tới sống ở bang Florida. Tại đây, ta gặp rồi nhanh chóng kết hôn với Lewis Gratz Fell, chủ tịch câu lạc bộ du thuyền 69 tuổi. Song, cuộc hôn nhân này kết thúc cách chóng vánh chỉ sau 9 tuần, do tình chiều chuộng của ông chồng già đủ để chế ngự cái tôi bạo lực và trụy lạc bên trong Wuornos.

      lần nữa bị tống cổ ra đường, Wuornos sống bất cần đời và dính líu vào hàng loạt hành vi phạm pháp. Năm 1986, ta gặp Tyria Moore trong quán bar của người đồng tính và cả hai nhanh chóng trở thành tình nhân của nhau.

      Suốt gần 4 năm sống chung, Wuornos vẫn tiếp tục bán dâm đường cao tốc để nuôi cả người tình. Nhưng, những khó khăn tài chính rốt cuộc cũng khiến mối quan hệ tan vỡ. Đây cũng là thời điểm ghi dấu vụ giết người đầu tiên của Wuornos.

      Nạn nhân đầu tiên của Wuornos là Richard Mallory, chủ cửa hàng ở Palm Harbor, Florida. Có nhân chứng khai nhìn thấy Mallory khi ông cùng Wuornos vào ngày 30/11/1989. ngày sau, cư dân địa phương phát chiếc xe hơi của Mallory với chiếc ví rỗng, số bao cao su và vỏ chai vodka bên trong, bị vứt bỏ tại khu vực hẻo lánh ở bãi biển Ormond. Gần 2 tuần sau, cảnh sát mới tìm thấy thi thể của doanh nhân xấu số với 3 viên đạn găm ở ngực tại khu vực thuộc vùng biển Daytona.

      5 tháng sau cái chết của Mallory, nam giới ở Florida có tên David Spears được phát chết vì 6 phát đạn 22mm ở rừng gần Tampa. Cùng thời điểm, cư dân gần đó cũng thông báo tìm thấy xác của người đàn ông khác tử vong vì bị bắn cùng loại súng. Thêm 3 nam giới nữa cũng gặp kết cục bi thảm tương tự vào mùa hè năm 1990.

      Khi thi thể nạn nhân thứ 7 được tìm thấy vào tháng 11/1990, truyền thông bắt đầu đề cập tới khả năng tồn tại kẻ sát nhân hàng loạt. Sau khi ghi nhận lời khai của các nhân chứng và thu thập các chứng cơ, cảnh sát xác định Wuornos là nghi phạm chính và tiến hành bắt giữ ta tại quán bar ở hạt Volusia vào tháng 1/1991.

      Các điều tra viên khám phá ra rằng, chỉ trong vòng năm, Wuornos giết hại tới 7 người đàn ông da trắng tại bang Florida bằng cùng thủ đoạn là dùng súng bắn chết nạn nhân, rồi cướp hết tài sản của họ.

      Sau nhiều cuộc thẩm vấn, Wuornos cuối cùng cũng thừa nhận tội nhưng tất cả đều nhằm tự vệ. Song, sau đó ta khai, động cơ gây án là nhằm trả thù việc bị đàn ông đánh đập và hãm hiếp.

      Mặc dù các bác sĩ xác nhận Wuornos bị rối loạn tâm thần nặng, nhưng ngày 27/1/1992, tòa vẫn tuyên án tử hình đối với ta vì những tội ác ghê rợn gây ra.

      Ngày 9/10/2002, Wuornos chính thức bị xử tử bằng tiêm thuốc độc tại Broward.

      Vụ án của Wuornos được đề cập đến trong bộ phim tài liệu và nhiều chương trình tọa đàm truyền hình về tội phạm vào cuối những thập niên 1990.

      Cuộc đời bi kịch của người phụ nữ được coi là "nữ sát nhân hàng loạt đầu tiên trong lịch sử Mỹ" cũng trở thành nguồn cảm hứng cho ra đời của hai tác phẩm điện ảnh " tuyệt vọng của kẻ giết người hàng loạt" (1992) và "Ác quỷ" (2003), bộ phim giúp minh tinh Charlize Theron giành giải Oscar cho nữ diễn viên chính xuất sắc nhất.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :