1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Những Vụ Án Trên Thế Giới

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Những cái chết bí

      Những ngày tháng 5 và tháng 6/1993, khí tang thương bao trùm khắp vùng Frankston (Victioria, Australia). Chỉ trong vài tuần, liên tiếp những vụ án mạng diễn ra và nạn nhân đều là phụ nữ. Đầu tiên là cái chết của 3 17, 18 và 22 tuổi. Đặc điểm chung của 3 nạn nhân là bị giết hại theo những cách giống nhau, cơ thể có nhiều nhát dao đâm ở lưng, ngực.

      Các nạn nhân hề có mối liên quan nào, điều này cho thấy thủ phạm giết người cách ngẫu nhiên và cần lý do. Lúc này, cảnh sát biết rằng họ phải đối mặt với tên giết người hàng loạt manh động và cực kỳ nguy hiểm.

      Khi dân chúng lo sợ, cảnh sát hoang mang vì chưa tìm ra hung thủ vụ án tiếp theo càng làm nghiêm trọng hơn tình hình. Nạn nhân thứ 4 là người phụ nữ 41 tuổi bị cưỡng hiếp trước khi bị đâm. Tuy nhiên, may mắn thoát chết do phút sơ suất của hung thủ, thấy nạn nhân nằm im nên tưởng chết.

      Dựa vào những lời khai của nạn nhân duy nhất còn sống sót, cảnh sát bắt đầu có manh mối điều tra. Cuối cùng, chân dung nghi phạm bắt đầu ra khiến ai cũng thấy bất ngờ. Đối tượng tên chính là Paul Charles Denyer. Thanh niên 21 tuổi này được đánh giá là người vụng về, chậm chạp nhưng vui vẻ, hài hước.

      Tuy nhiên, càng tìm hiểu về con người này, cảnh sát càng cảm thấy nhiều điều bất ổn.

      Chàng trai bất thường

      Paul Charles Denyer sinh ngày 14/4/1972, là con thứ 3 trong gia đình có 6 em. Bố mẹ Denyer là những người lao động nhập cư nên ngay từ , Denyer nhận được nhiều tình thương và quan tâm sát sao từ bố mẹ.

      Từ , bố mẹ Denyer thấy cậu con trai thứ có những biểu kỳ lạ với những hành vi kỳ quặc. Denyer thường xuyên tự gõ đầu mình. Tuy nhiên, thời gian ấy họ chỉ nghĩ đó là những hành động của trẻ con.

      Trong giai đoạn nhà trẻ, Denyer tỏ ra rất bướng bỉnh và thường xuyên đánh nhau với bạn bè.

      bước ngoặt lớn trong cuộc đời Denyer là việc gia đình chuyển tới Victoria năm 1981 khi bố thay đổi công việc. Việc này, khiến 6 em nhà Denyer rất buồn. Đặc biệt là Denyer, cậu bé khi ấy thấy rất hụt hẫng vì phải thay đổi và thích nghi với môi trường mới.

      Ở trường học mới, Denyer tỏ ra nhút nhát, ít và sống khép kín hơn. Denyer chơi với các bạn cùng lớp mà chọn cho mình sở thích riêng là sưu tập dao, súng cao su… Chán nghịch đồ chơi, Denyer chuyển sang giết những con vật trong nhà cách thương tiếc. Lớn thêm chút nữa, Denyer bắt đầu bị ám ảnh bởi máu và những bộ phim kinh dị.

      Vào ngày sinh nhật lần thứ 13, Paul Denyer bị buộc tội ăn cắp xe ô tô nhưng rất may được bố mẹ bảo lãnh nên cậu ta chỉ bị cảnh cáo. Lên 15 tuổi, Denyer bắt đầu xuất những sở thích bệnh hoạn như ép những đứa trẻ khác thủ dâm hay lạm dụng tình dục.

      Nhiều người trong gia đình Denyer bắt đầu thấy lo sợ khi càng lớn Denyer càng ương bướng và có những hành vi đáng sợ. Họ mơ hồ nhìn thấy viễn cảnh ngày nào đó Denyer ra tay giết người.

      Những vụ việc khó hiểu

      Năm 1992, sau thời gian lang thang học hành, nghề nghiệp, Paul Denyer gặp gỡ và quen biết tên là Sharon Johnson. Có được tình của Sharon, Denyer quyết tâm thay đổi để trở thành người đàn ông tốt. Tuy nhiên qua vài nơi xin việc nhưng đều bị từ chối, Denyer bắt đầu cảm thấy chán nản. Cuối cùng, Denyer xin vào doanh trại làm lính đánh thủy.

      Thời gian đầu, được người động viên, mọi việc diễn ra thuận lợi nhưng dần dần, thường xuyên bị đồng nghiệp phàn nàn, vì suốt ngày chăm chú mài dao, sưu tập vũ khí mà chăm lo tới chuyên môn, thường xuyên trốn việc, gây gổ với mọi người. Cuối cùng, Denyer bị đuổi việc.

      Lười biếng, Denyer lại trở về cuộc sống vật vờ mà chịu tìm việc khác. Nhưng muốn để người biết, hằng ngày vẫn vờ làm. Sau đó, Denyer thuyết phục Sharon cho chuyển tới ở cùng nhà với lý do học để phục vụ cho công việc để phục vụ cho công việc. Thấy người có quyết tâm, Sharon vui vẻ đồng ý.

      Và từ đây, những tháng ngày bình yên tại khu vực nơi Sharon sinh sống chấm dứt khi mà hàng loạt điều khó hiểu, kinh hoàng liên tục xuất thể tìm ra nguyên nhân.

      tuần sau khi Denyer chuyển đến, những người hàng xóm bắt đầu nhận thấy dấu hiệu căn hộ của mình bị đột nhập. vài gia đình thậm chí còn bị kẻ gian lôi hết quần áo trong tủ ra rồi cắt xé thành đống vải vụn cùng với những bức tranh treo tường. Đây là điều hết sức kỳ lạ vì từ trước tới nay, khu vực này vẫn được coi là an toàn, người dân thậm chí ngủ còn khóa cửa.

      trường kinh hoàng

      Trong các căn hộ bị “ghé thăm”, kinh hoàng nhất là căn hộ của hai chị em Tricia và Donna, họ sống cùng dãy nhà với Denyer và Sharon. Đó là buổi tối tháng 1/1993, Tricia và Donna cùng ra ngoài từ chiều và về nhà khi khuya. Biết được tình hình an ninh trong khu gần đây được đảm bảo nên trước khi , họ kiểm tra khóa cửa rất cẩn thận.

      Đêm hôm đó, lúc Donna vừa mở cửa, lập tức choáng váng bởi cảnh tượng khủng khiếp ra trước mắt. Khắp bốn mặt tường phòng khách là những dòng chữ viết bằng máu “Hãy chết Don”. Dưới sàn nhà, xác chết của con mèo cưng nằm dưới bức ảnh người phụ nữ mặc bikini.

      Cố gắng vào bên trong bếp, bủn rủn chân tay khi thấy thêm dòng chữ bằng máu viết tường: “Donna, ngươi chết”. Xung quanh, những vết máu có ở khắp nơi, sàn nhà, trong phòng tắm, các bức tường và thậm chí cả trần nhà. Kể cả khi cảnh sát có mặt tại căn hộ, Donna vẫn chưa hết run rẩy.

      Cảnh sát sau đó kiểm tra mọi ngóc ngách căn hộ. Trong phòng ngủ tại tầng 2, họ nhận thấy đồ đạc bị lật tung, số bộ quần áo bị cắt nát. tấm gương ở phía bàn trang điểm, còn có thêm dòng chữ “Donna và Robyn”. Donna cho biết biết ai có tên là Robyn.

      Quá lo sợ cho những chuyện bất thường xảy ra ở nhà, cùng Tricia sang nhà hàng xóm ở nhờ qua đêm. Lúc ấy, Paul Denyer với Donna rằng kể từ nay được an toàn và nếu cảnh sát bắt được kẻ phạm tội, đích thân dạy cho tên này bài học.

      Paul Denyer còn tốt bụng với người cho hai chị em hàng xóm ở nhờ vài hôm. Tuy nhiên, Donna mơ hồ nhận thấy có gì đó bất an khi đứng trước người hàng xóm này nên từ chối. Bản thân cũng hiểu sao mình lại có cảm giác khó diễn tả ấy.

      Sau vụ việc, rất nhiều biện pháp được đưa ra, người dân luôn sống trong cảnh giác, lực lượng cảnh sát khẩn trương tìm ra thủ phạm trấn an người dân nhưng cuối cùng bi kịch vẫn xảy ra.

    2. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Thi thể khó nhận dạng

      Ngày 12/6/1993, trong công viên gần nơi Denyer sống cùng bạn , cũng là khu vực liên tiếp xảy ra những cuộc đột nhập kinh hoàng thời gian gần đây, người dân phát xác chết phụ nữ gần như lõa thể, người chỉ có vài mảnh vải che thân.

      Cảnh sát sau đó xác định được danh tính nạn nhân là Elizabeth Stevens - sinh viên 18 tuổi theo học tại trường đại học địa bàn. Cơ thể nạn nhân có nhiều thương tích đến nỗi thậm chí bố mẹ ban đầu còn thể nhận ra khi được cảnh sát đưa tới nhận dạng. Kết quả khám nghiệm tử thi cho thấy nạn nhân bị cưỡng hiếp và đánh đập dã man trước khi giết chết. Hung thủ đâm tổng cộng 6 nhát đều là những vết thương chí mạng.

      Trước đó 1 ngày, Elizabeth Stevens được thông báo mất tích sau khi tới nhà bạn vào buổi tối mà thấy trở về. nhóm điều tra viên lập tức tiến hành nhiệm vụ tìm kiếm manh mối về kẻ giết người, từ việc tìm gặp bạn bè tới việc hỏi những người hàng xóm, họ hi vọng phát ra ai đó cùng Elizabeth trong tối xảy ra án mạng. Tuy nhiên, trong suốt nhiều ngày sau, họ vẫn tìm ra bất cứ manh mối nào.

      bầu khí u ám bao trùm khắp nơi trong khu vực này. Sợ hãi, lo lắng là cảm nhận chung của tất cả người dân, nhất là phụ nữ. Nhiều người dám ra đường vào buổi tối, nhiều hộ gia đình thường xuyên khóa trái cửa hoặc ngủ sớm khi trời tối. Việc buôn bán của các cửa hàng cũng suy giảm nghiêm trọng vì đều đóng cửa từ rất sớm.

      Tại trụ sở cảnh sát, vấn đề về phương hướng điều tra được bàn luận rất nóng bỏng. Bên cạnh đó, các tổ chức được thành lập để tuyên truyền và hướng dẫn phụ nữ cách phòng tránh, ứng phó với những kẻ bệnh hoạn máu lạnh.

      Những cái chết liên tiếp

      Tuy nhiên, những nỗ lực đó dường như đem lại mấy kết quả. Trong khi cảnh sát vẫn đau đầu vì có bất cứ manh mối nào về hung thủ danh sách những nạn nhân xấu số vẫn tiếp tục nối dài.

      Hơn 1 tháng sau ngày Elizabeth bị giết, nhân viên ngân hàng 41 tuổi tên Roszsa Toth cũng suýt nữa trở thành nạn nhân của kẻ lạ mặt. Theo lời khai của , tối 8/7/1993, bị tấn công bằng súng khi đường trở về nhà. rất hung hãn dùng vũ lực kéo vào khu vực vắng với ý định giở trò đồi bại.

      Tuy nhiên, chống cự mãnh liệt, vừa cào cấu vừa cắn vào đầu ngón tay của kẻ lạ mặt. phản kháng mãnh liệt của khiến cho tên này bị ngã. Nhân cơ hội đó Toth chạy trốn được. Sau khi về tới nhà, Toth gọi điện báo cho cảnh sát. Khi các điều tra viên tới trường vụ án, kẻ thủ ác biến mất để lại bất cứ dấu vết nào.

      Cùng buổi tối hôm 8/7/1993, cảnh sát còn nhận thêm thông báo mất tích của Debbie Fream, bà mẹ 22 tuổi. Khi cảnh sát còn chưa kịp thực cuộc tìm kiếm, người dân phát ra bà mẹ trẻ này bị hiếp và giết hại dã man.

      Vài ngày tiếp theo, thiếu nữ 17 tuổi Natalie Russell bị mất tích bí khi dạo bằng xe đạp. Chỉ khoảng 8 tiếng sau đó, người ta phát thi thể bị vứt trong bụi rậm, thi thể có những vết thương giống với những nạn nhân trước đó.

      Chưa bao giờ quyết tâm nhanh chóng tìm ra kẻ giết người hàng loạt lại sôi sục đến vậy. nhóm gồm các nhà điều tra hàng đầu được giao nhiệm vụ cấp bách này.

      Và cuối cùng trời phụ lòng người, những manh mối đầu tiên được tìm ra.

      Manh mối dần hé lộ

      Mở rộng điều tra khu vực xung quanh trường tìm thấy thi thể Natalie Russell, cảnh sát phát chiếc Toyota màu vàng khả nghi. Theo số người dân, họ nhìn thấy chiếc xe này đỗ ở gần con đường dành cho xe đạp cùng khoảng thời điểm mà các bác sĩ pháp y xác định Natalie Russell tử vong.

      người đưa thư cho biết nhìn thấy người đàn ông ngồi cách rất khả nghi, ngồi ở ghế trước của chiếc xe đó và có vẻ như muốn để người khác thấy mặt. Tuy nhiên, chiếc xe Toyota này gắn biển số. Nhận thấy đây là chiêu thức những tên tội phạm thường áp dụng khi gây án, cảnh sát kiểm tra từng ngóc ngách chiếc xe nhưng dường như chủ nhân của nó rất giỏi trong việc che giấu tung tích.

      Cuối cùng, khi các điều tra viên chuẩn bị dừng cuộc tìm kiếm may mắn, người bỗng nhìn thấy vật lạ ở khe chỗ ghế lái. Nhặt lên, họ nhận thấy đó chính là giấy tờ xe và đó tất nhiên là có biển số mà hung thủ chắc hẳn bất cẩn làm rơi mà biết.

      Ngay sau đó, các thám tử bắt đầu quá trình tìm kiếm chủ nhân đăng ký biển số xe này. Sau hơn 30 phút tìm kiếm, thám tử dò ra được người đăng ký biển số xe Toyota màu vàng này là Paul Charles Denyer. Lập tức, người đàn ông này trở thành nghi can của vụ án.

      Đối mặt

      Chủ nhân của chiếc xe này vắng nhà khi hai thám tử Mick Hughes và Charlie Bezzina đến gõ cửa vào lúc 15h40. Họ để lại tấm danh thiếp dưới cửa và cầu Paul liên lạc ngay sau khi về đến nhà. Vào lúc 17h15, các thám tử nhận được cú điện thoại từ Sharon Johnson và, vì muốn làm Paul hoảng sợ, cảnh sát dối Sharon rằng đây chỉ là “cuộc điều tra theo lệ thường” và mọi người trong khu vực đều được phỏng vấn.

      Trong vòng 10 phút, đội thám tử dẫn đầu bởi thám tử Mick Hughes, Rod Wilson và Darren O’Loughlin có mặt và bao vây toàn bộ tòa nhà số 186, Frankston- Dandenong. Thời điểm này, Paul Denyer trở về nhà. Nghi phạm rất bình thản và vui vẻ mời họ vào nhà.

      Khi các thám tử hỏi về chiếc xe Toyota biển số, Denyer cho biết xe của vốn có biển số từ khi mới mua về. Cùng lúc đó, đoàn thám tử vô tình nhìn thấy tay tên này có nhiều vết cắt và còn bị mất miếng da . Các thám tử nghi ngờ nó khớp với miếng da tìm thấy người nạn nhân Natalie Russell.

      Khi được hỏi về Natalie Russell và Debbie Fream, vẫn với thái độ bình thản, thừa nhận có biết hai nạn nhân, nhưng mực khẳng định biết gì về cái chết của hai người phụ nữ này.

      Bình thản giải thích, Denyer : “Việc chiếc Toyota của tôi xuất gần trường Russell bị giết chỉ là trùng hợp. Vì khi đó xe bị hỏng và tôi phải gọi Sharon tới đón. Các nhìn xem này, những vết cắt tay của tôi chỉ là do cánh quạt va chạm vào khi tôi chui xuống gầm xe sửa nó. Nhưng loay hoay lúc mà khá hơn, tôi đành phải gọi cho bạn ”.

      Tỏ ra bình tĩnh và khôn khéo nhưng những điều này cũng đủ để giúp Denyer đánh lừa được những thám tử dày dặn kinh nghiệm. Và màn đấu trí bắt đầu khiến cho Denyer dần thay đổi sắc mặt.

    3. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Sát thủ máu lạnh

      Những bằng chứng của cảnh sát khiến khuôn mặt tên sát nhân hàng loạt biến sắc. Nhưng rồi nhanh chóng, nó trở lại trạng thái ban đầu. “Đúng, là tôi giết Rusell!”, Denyer tuyên bố trong ngạc nhiên của các điều tra viên vì họ nghĩ rằng tên tội phạm chưa dễ dàng nhận tội.

      Tuy nhiên, cho đến lúc thừa nhận, thái độ của tên sát nhân vẫn có gì thay đổi, giọng đều đều thuật lại tất cả hành vi của mình. Sau khi giết Rusell, Denyer bộ về phía con đường nơi y đến, bất ngờ nhìn thấy 2 viên cảnh sát tìm kiếm quanh xe của mình. Vì thế, Denyer nhanh chóng trốn đường khác.

      Về tới nhà, lập tức gột rửa lại quần áo và chân tay dính máu rồi vứt vũ khí ra phía sân sau và đưa người Sharon làm, sau đó về nhà ngủ ngon lành.

      Trong suốt buổi chất vấn, Denyer tỏ ra hối hận với những gì mình làm. Denyer thừa nhận, trong nhiều năm qua luôn rình rập và hạ sát bất cứ trẻ nào có thể. “Lý do tôi giết họ ư? Đơn giản chỉ vì tôi ghét họ”, kẻ giết người hàng loạt cho hay. “Chỉ có Sharon Johnson là người duy nhất tôi bao giờ ghét. ấy giống bất cứ người con nào khác. Tôi bao giờ làm đau Sharon”.

      Lời khai kết thúc cũng đúng vào lúc hồ sơ tội phạm của Denyer được hoàn tất. bị cáo buộc giết Elizabeth Stevens, Debbie Fream, Natalie Russell và cố ý giết Roszsa Toth. Theo thông tin từ phía cảnh sát, chắc chắn con số nạn nhân của chỉ dừng lại ở đó.

      Phiên tòa đẫm nước mắt

      Ngày 15/12/1993, phiên tòa xét xử Denyer được diễn ra. Người thân và bạn bè của các nạn nhân chiếm tới nửa căn phòng lớn. Những tiếng khóc liên tục vang lên, nhất là khi tên sát nhân mô tả lại hành vi của mình. Tòa án tối cao Victoria cho rằng những cáo buộc dành cho Denyer là hoàn toàn chính xác.

      Ông Ian Joblin - nhà tâm lý học, người chịu trách nhiệm kiểm tra sức khỏe của Denyer khi y bị tạm giam chờ tuyên án cho biết: "Bản thân Denyer vẫn bình thường và có chút gì hối hận. Đối tượng thấy vô cùng “hài lòng”, khi kể lại toàn bộ câu chuyện về những vụ giết người".

      Denyer đổ lỗi cho vô số thứ xảy ra trong cuộc sống đẩy y thành kẻ giết người hàng loạt. Denyer còn kể lại chuyện bị trai hành hạ thể xác hồi . Nhà tâm lý học Ian Joblin tin những lý do mà đưa ra. Joblin có hàng nghìn người sống trong hoàn cảnh như vậy, thậm chí là khó khăn hơn mà họ vẫn sống tốt. Tại sao ta lại khác biệt?

      Cuối cùng, Joblin đưa ra nhận xét: “Denyer là kẻ giết người theo kiểu ngẫu nhiên, tính toán và bản thân cũng chẳng bao giờ có động cơ, ngoại trừ việc là y luôn tìm phụ nữ để sát hại”.

      Ngày 20/12/1993, thẩm phán Vincent tuyên Paul Charles Denyer 3 án tù chung thân giảm án, án 8 năm tù cho tội bắt cóc Roszsa Toth. Điều này cũng có nghĩa kẻ giết người hàng loạt ở Frankston phải sống trong tù suốt quãng đời còn lại.

      Thẩm phán : “Những gì gây ra khiến hàng nghìn phụ nữ lo sợ trong suốt thời gian dài. chỉ vậy những người đàn ông hay trẻ em cũng lo sợ kém”.

      Về phía Paul Denyer, tuyên bố rằng bản án này là quá nặng và liên tục kháng cáo. Nhưng với những gì gây ra, con đường trở lại cuộc sống bình thường của tên sát nhân hàng loạt là điều khá mong manh.

    4. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Tuổi thơ bất hạnh

      Charles Sobhraj (tên đầy đủ là Hatchand Bhaonani Gurumukh Charles Sobhraj) sinh ngày 6/4/1944 tại Sài Gòn. Cậu bé là kết quả của mối tình chớp nhoáng giữa phụ nữ người Việt và người đàn ông Ấn Độ làm nghề buôn bán vải vóc. Tuy nhiên, khi Sobhraj chưa đầy tháng, người đàn ông này lấy cớ phải lấy hàng và bỏ rơi cùng đứa bé vẫn còn đỏ hỏn. Lúc này, mẹ cậu mới biết người tình của mình có vợ con ở quê nhà

      nhà cửa, tiền bạc, bơ vơ mình với đứa con vừa chào đời, người phụ nữ xoay xở đủ mọi cách để sống. Sobhraj lớn lên mà chẳng biết cha mình là ai và trong thờ ơ, thiếu quan tâm của mẹ vì cứ mỗi lần nhìn thấy con, người mẹ này lại nghĩ đến kẻ Sở Khanh bỏ rơi mình.

      3 năm sau, mẹ của Sobhraj bước nữa với với trung úy trong đội quân viễn chinh Pháp ở Việt Nam là Alphonse Darreaux. Người đàn ông này đồng ý trở thành cha dượng của Sobhraj nhưng cho cậu bé lấy tên mình.

      Năm 1954, quân Pháp rút về nước, Sobhraj được người cha dượng đem theo. Thời gian đầu, cha dượng đối xử rất tốt, thương cậu. Nhưng mọi thay đổi kể từ khi mẹ cậu sinh hạ đứa con ruột đầu tiên cho ông. Càng ngày, cậu bé càng cảm thấy đơn, lạc lõng, trở thành người thừa trong gia đình.

      Đứa con bất trị

      Lớn lên như loài cây hoang dại, Sobhraj trở thành đứa trẻ bất cần, ngang bướng và phá phách mọi thứ. Ở nhà, Sobhraj là đứa trẻ ngỗ ngược, tới trường, cậu là học sinh cá biệt. Dù được đánh giá là cậu bé thông minh, nhưng Sobhraj thường xuyên trốn học. Nếu có tới trường, cậu cũng quậy cho tới lúc bị thầy tống cổ ra ngoài mới thôi.

      Trong cuốn hồi ký của mình, người đàn ông này cho biết: "Tình cảm của tôi với cha dượng rất nhợt nhạt, hầu như chẳng có ấn tượng gì. Tôi như thứ trái cây chín hoang. Ngoài giờ học ở trường, tôi lang thang cùng đám du thử du thực đường phố Paris, chuyên ăn cắp để kiếm tiền chơi bời”.

      Càng ngày, Sobhraj cảm thấy lạc lõng ở chính nơi mình lớn lên. ít lần người ta thấy cậu bé loắt choắt cố len lỏi xếp hàng ở bến cảng Marseilles để trốn lên tàu tới Đông Dương. Thôn thường, Sobhraj bị chặn lại ngay từ cửa soát vé nhưng cũng có khi cậu lẻn lên được tàu lênh đênh giữa biển mới bị phát và bắt trả về nhà. biết bao nhiêu lần mẹ và cha dượng lại phải nộp tiền để bảo lãnh Sobhraj.

      Nhiều người cho rằng, những chấn thương tâm lý từ thời thơ ấu chính là động cơ dẫn tới hàng loạt những tội ác của Sobhraj sau này. Càng lớn Sobhraj càng trở nên bất trị. Bố mẹ ở Pháp quá chán nản và mệt mỏi về cậu. Năm 1963, khi Sobhraj bị bắt ở Paris vì tội trộm cắp, còn ai đứng ra bảo lãnh cho cậu nữa.

      Chưa đầy 19 tuổi, Sobhraj lần đầu tiên bị giam cầm 3 năm trong nhà tù khét tiếng ở Pháp. Cậu nhanh chóng thích nghi và hòa nhập với cuộc sống tàn bạo và khắc nghiệt tại đây. Tuy nhiên, đơn, sống chết chẳng ai quan tâm, Sobhraj đâm ra oán hận gia đình và xã hội. Cậu nung nấu quyết tâm phải làm điều gì đó để ngày những người ruồng bỏ cậu phải hối hận.

      Tù nhân khôn ngoan

      Tại nhà tù khắc nghiệt bậc nhất nước Pháp, Charles Sobhraj phải cố gắng nhanh chóng thích nghi và hòa nhập với cuộc sống. Cũng như các “ma mới” khác, khi cánh cửa nhà tù vừa đóng lại sau lưng, Sobhraj lập tức bị bắt nạt và bị đưa ra làm “công cụ” giải trí. Tuy nhiên, cuộc sống đường phố tôi luyện cho tù nhân này ngang tàng dù tuổi đời còn trẻ và vóc dáng bé vì mang trong mình dòng máu châu Á.

      Thêm vào đó, biết tận dụng vài món karate học “mót” được từ lúc còn lang thang với đám bạn đường phố, Sobhraj có cuộc sống khá dễ thở.

      chỉ kết thân được với các “đại ca” trong nhà giam, cậu còn lấy lòng được các quản ngục. Được tin tưởng giao cho giữ các sổ sách ghi chép trong nhà giam, Sobhraj phải làm việc nặng nhọc và được lại tự do trong nhà tù. Ngoài ra, nhờ biết ngoại ngữ nên thỉnh thoảng Sobhraj vẫn được ban giám thị gọi phiên dịch.

      Nhờ khôn ngoan và tài ăn , Sobhraj gây được ấn tượng tốt với nhiều người, trong đó có Felix d'Escogne, nhà hảo tâm giàu có thường đến thăm nom các tù nhân, giúp họ chuyển thư từ hoặc giải quyết số vấn đề pháp lý. Cảm thương cho cậu bé mặt mũi sáng sủa, thông minh nhưng sớm vướng vòng lao lý, ông Felix d'Escogne thường xuyên gặp gỡ, động viên Sobhraj, mang sách báo cho ta đọc. Chẳng mấy chốc 2 người trở nên thân thiết. Felix thậm chí còn tìm đủ cách để Sobhraj hòa giải với gia đình.

      "Nhờ ông Felix, tôi học hỏi được rất nhiều điều, chủ yếu là kỹ năng sống, cách ứng xử trong giao tiếp. Chính tác phong của ông Felix làm tôi bỏ hẳn tật chửi thề - là thói quen mà tôi tiêm nhiễm trong những ngày lê la đường phố", Sobhraj viết trong cuốn hồi ký sau này.

      Cuộc sống thượng lưu

      Nhờ quan hệ và quá trình cải tạo tốt, Charles Sobhraj được ân xá trước thời hạn, khi mới chỉ ngồi tù được 3 năm. Nơi đầu tiên Sobhraj tìm đến là nhà ông Felix. Tại đây, cựu tù nhân được chủ nhà hết sức chào đón và giúp đỡ. Sobhraj chuyển đến sống trong ngôi nhà sang trọng của Felix.

      Chỉ vài tháng, Sobhraj lột xác hoàn toàn. Với những bộ quần áo vest cắt may rất khéo, giày da Italia, cravat lụa tơ tằm Ấn Độ, Sobhraj thường xuyên cùng Felix xuất trong những bữa tiệc của giới thương lưu, làm quen và kết thân với những gia đình giàu có nhất nhì Paris lúc đó.

      Ông Felix bao giờ kể về quá khứ của Sobhraj mà chỉ rằng ta là con của sĩ quan Pháp ở Việt Nam và vì chiến tranh nên gia đình buộc ta phải sang Pháp.

      Tuy nhiên, từ những thứ nhặt nhất như ly cà phê buổi sáng cũng phải nhờ vào ông Felix khiến Sobhraj thoải mái. Sobhraj mơ ước cuộc sống như ân nhân nhưng do chính mình tạo ra. Cuối cùng, Sobhraj nhanh chóng quay lại con đường cũ, hoạt động khôn khéo và tinh vi hơn..

      Kể từ đó, Sobhraj sống cuộc đời hai mặt. Nửa thời gian, Sobhraj thuộc thế giới hào nhoáng sang trọng cùng Felix. Nửa thời gian còn lại, nam thanh niên này sống trong thế giới tội ác ngầm ở Paris.

    5. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Màn cầu hôn thất bại

      Quay trở lại “nghề” cũ, phi vụ đầu tiên của Charles Sobhraj là ăn cắp chiếc xe hơi Citroen DS19. Chiếc xe đời mới với nhưng qua tay Sobhraj, chỉ mất vài phút nổ máy và ung dung lái nó . Liên lạc với đám đường phố ngày nào, Sobhraj hề khó khăn để tìm “đầu ra”. Theo hồ sơ của cảnh sát, chỉ trong 4 tháng, Sobhraj trộm được tổng cộng 9 chiếc xe hơi, hầu hết trong số đó thuộc các dòng xe thời thượng nhất nước Pháp lúc bấy giờ.

      Có tiền, Sobhraj thỏa sức ăn chơi, thú vui nào của dân nhà giàu mà chàng trai này biết. Thấy Sobhraj “ăn nên làm ra”, tự gây dựng được nghiệp cho mình, Felix d'Escogne rất vui mừng mà biết công việc người bạn của mình làm.

      Được tiếp xúc với giới thượng lưu, Charles Sobhraj cũng có cơ hội tiếp cận với những thiếu nữ con nhà danh giá. Với tài ăn cùng vẻ ngoài lịch thiệp, giàu có, Sobhraj lọt vào “mắt xanh” của Chantal Compagnon, xinh đẹp sinh ra trong gia đình quyền quý, có cha làm việc trong chính phủ Pháp.

      Hai người tỏ ra khá tâm đầu ý hợp. Sau thời gian ngắn qua lại, Sobhraj quyết định cầu hôn bạn . Ngày 24/9/1968, Sobhraj hẹn Chantal ăn tối. Dự định của Sobhraj là trong bữa ăn ngỏ lời với lễ vật là chiếc nhẫn kim cương giá trị. Tuy nhiên, buổi tối lãng mạn này bao giờ trở thành thực.

      Trước đó, trong vụ mất cắp xe hơi ở khách sạn, nhân viên lễ tân kịp nhìn thấy mặt hung thủ khi lái khỏi sân khách sạn. Thêm lời khai của các nhân chứng từ những vụ mất cắp xe hơi liên tục xảy ra, cảnh sát phác họa được chân dung nghi phạm.

      18h ngày 24/9/1968, lúc Sobhraj dừng xe ở ngã tư chờ đèn đỏ bị cảnh sát tiếp cận. Do có giấy tờ xe, lại thêm chiếc xe vừa ăn cắp chưa kịp thay bảng số khác nên Sobhraj bị bắt giữ.

      Cuộc trốn chạy dưới mác doanh nhân

      Ra tòa, do Sobhraj khai rằng ta chỉ có ý muốn "mượn" chiếc xe lát vì sợ trễ bữa hẹn cầu hôn với Chantal và khi xác minh, cũng khai đúng như vậy nên Sobhraj chỉ chịu mức án 8 tháng tù giam.

      Sau vụ việc ấy, những tưởng Chantal hoảng sợ mà xa lánh kẻ tội phạm có lớp vỏ ngoài quý phái nhưng bất ngờ, Chantal vẫn lòng tin tưởng, ủng hộ người , bất chấp phản đối kịch liệt của gia đình. trẻ vẫn vào thăm bạn trai đều đặn và chờ Sobhraj mãn hạn tù để kết hôn. lâu sau khi Sobhraj ra tù, lễ cưới được tổ chức đơn giản với tham gia của đại diện 2 gia đình.

      "Trong tất cả những lần gặp tôi, Chantal hề có lời nhắc đến lý do tôi vào tù. ấy chỉ an ủi và hứa đợi tôi. 8 tháng phải là dài lắm", Sobhraj viết trong cuốn hồi ký.

      Ra tù, Chantal và Sobhraj lấy nhau mặc dù gia đình hết sức ngăn cản sau khi nhận ra bộ mặt của gã con rể tương lai. Để có tiền sinh sống, Sobhraj lại ăn cắp xe hơi nhưng ta hiểu rằng mình quay vào tù bất cứ lúc nào vì với tiền án như thế, chắc chắn cảnh sát Paris để mắt đến ta mỗi khi có chiếc xe hơi nào đó biến mất.

      Đầu năm 1970, khi Chantal mang thai đứa con đầu lòng, gã bạn báo tin rằng nơi Sobhraj thường bán những chiếc xe ăn cắp bị cảnh sát lục soát. Biết rằng ngày bị bắt đến gần, Sobhraj nhờ “chiến hữu” làm cho mình cuốn hộ chiếu giả rồi với Chantal sang Ấn Độ để phát triển nghiệp. vợ trẻ trung và danh giá vẫn biết rằng mình ở bên tên tội phạm có “số má”.

      đường chạy trốn, Sobhraj vẫn lợi dụng và trộm cướp cắp tài sản của bất cứ ai làm bạn với họ. Cuối cùng, ra đời khi 2 người vừa đặt chân tới Ấn Độ.

      Tội phạm gắn mác doanh nhân

      Tại Ấn Độ, hai vợ chồng thuê căn hộ đắt đỏ ở Mumbai. khó khăn để vợ chồng Sobhraj hòa nhập với cộng đồng những người Pháp xa xứ sống tại đây. Để có tiền chi trả cho cuộc sống xa hoa, Sobhraj tiếp tục hành nghề trộm cắp xe hơi và buôn lậu cả ma túy.

      Với cái mác giàu có, Sobhraj kết thân được với khá nhiều người quyền lực. Trong thời gian dài, nhờ tận dụng được những mối quan hệ này, Sobhraj thực trot lọt được rất nhiều phi vụ buôn lậu hay tiêu thụ đồ ăn cắp.

      “Khác với Paris, những băng nhóm phương Đông "tiền trao cháo múc" xong phi vụ là xem như chưa hề quen biết, có gặp nhau ngoài đường cũng chẳng thèm chào. Điều ấy khiến nguy cơ bị lộ giảm thiểu đến mức thấp nhất", Sobhraj viết trong hồi ký.

      Trong khi đó, vợ Chantal vẫn biết về những hành động trộm cắp phi pháp của chồng. Thấy chồng biền biệt chẳng mấy khi ở nhà, những ngày “công tác” cũng sớm về khuya, nhưng Chantal tỏ ra rất thông cảm với vất vả của chồng dù luôn đơn đất khách. Bù lại, mỗi lần về Sobhraj tặng Chantal rất nhiều nữ trang quý giá càng khiến Sobhraj nghĩ rằng chồng mình là người tài giỏi trong kinh doanh.

      Tuy nhiên, là tay trộm cắp kỳ cựu nhưng Sobhraj lại luôn thất bại trong sòng bạc. Trong lần thua bạc ở Ma cao, trắng tay, thậm chí phải gánh khoản nợ rất lớn. Toàn bộ gia tài cùng số nữ trang tặng vợ đủ để trả nợ. Sobhraj ngày đêm sống trong nỗi lo sợ bị chủ sòng bạc đến siết nợ.

      Lộ diện chân tướng

      Cùng thời điểm ấy, người đàn ông đề nghị Sobhraj hợp tác trong phi vụ lớn, hứa hẹn những trả đủ nợ mà còn có thể sống dư dả thời gian dài. còn đường nào lui, Sobhraj đồng ý.

      Hai tên đạo chích chuyên nghiệp lên kế hoạch hoàn hảo để cướp tiệm nữ trang lớn ở Delhi. Theo kịch bản, chúng thuê căn phòng tại khách sạn Ashoka ngay phía cửa tiệm. Lợi dụng lúc nửa đêm, chúng dùng khoan giảm , đục sàn nhà để nhảy xuống và lấy sạch số châu báu trong cửa hàng mà ai hay biết.

      Thế nhưng kế hoạch lớn bất thành. Sau 3 ngày hì hụi khoan mà vẫn thể phá được lớp bê tông, nhóm đạo chích đành phải xoay sang phương án khác. Đóng giả là những khách hàng giàu có và tiềm năng, Sobhraj lừa chủ tiệm vào phòng kín, dùng súng uy hiếp và khoắng sạch cửa hàng.

      Mang theo túi nữ trang đầy cùng gần 10.000 USD tiền mặt, Sobhraj phóng thẳng tới sân bay Deihi. Tên trộm những tưởng cao chạy xa bay an toàn cùng khối tài sản lớn. Thế nhưng, chủ tiệm trốn thoát và báo cho cảnh sát. Toàn bộ sân bay bị phong tỏa. còn lựa chọn, Sobhraj dù rất tiếc nhưng đành phải bỏ lại túi của cải, tay trắng lên máy bay.

      Trở về sau thất bại đau đớn, Sobhraj tiếp tục hành nghề cũ sống qua ngày chờ thời cơ. Tuy nhiên, chẳng bao lâu cảnh sát tìm tới và bắt giữ sau khi có bằng chứng cho thấy Sobhraj chính là tác giả của hàng loạt các vụ trộm cắp, buôn bán ô tô phi pháp và phi vụ cướp tiệm vàng bất thành kia.

      Lúc này, chân dung gã chồng tội phạm ràng, những tưởng vợ Chantal khó chấp nhận này nhưng chẳng những chạy đôn chạy đáo khắp nơi lo cho chồng, Chantal còn trở thành tội phạm như chồng với những phi vụ tưởng giúp tên tội phạm vượt ngục như phim.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :