1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Những năm tháng hổ phách - Tuyết Ảnh Sương Hồn(c1 phần 3 )

Thảo luận trong 'Sách XB Đang Type'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 3

      Học ở Nhị Trung, Tần Chiêu Chiêu ngồi cùng bàn với Đàm Hiểu Yến, lâu dần hai người thành bạn tốt, có chuyện gì cũng kể cho nhau nghe.

      Ngày khai giảng, hai người giới thiệu bản thân. Đàm Hải Yến vừa nghe thích mê tên của Tần Chiêu Chiêu. “Tên nghe hay quá, êm tai lại đặc biệt, chả bù cho tên mình, bình thường quá!”

      Tên Tần Chiêu Chiêu là do ba đích thân mở từ điển ngâm cứu rồi đặt tên cho, ba phải là người học hành chữ nghĩa nhưng đặt tên cho con cưng nhất định phải chọn cái tên văn vẻ. Mấy cái tên tầm thường kiểu A Linh, A Trân, A Cầm, A gì đó… ông nhất định động tới. Ban đầu ba rất ưng cái tên “Hi” nghĩa là “ánh ban mai”, nhưng mẹ lại bảo chữ này khó viết quá, muốn đặt cho con, lúc sau thấy tên “Úc” nghĩa là “đẹp đẽ” cũng được nhưng mẹ vẫn gàn vì chữ này chẳng mấy người biết, đến lúc ấy có tên mà chẳng ai biết đọc phải làm sao. Cuối cùng, ba vô tình lật tới trang có hai chữ “Chiêu Chiêu”, có nghĩa là “sáng láng, ràng”, đọc lên vang cang, lại dễ viết, ý nghĩa cũng sáng sủa đẹp đẽ; mà mẹ cũng khen chữ này hay. Vậy là họ liền đặt tên cho con là “Chiêu Chiêu”.

      Đàm Hải Yến cũng là con gia đình công nhân giống Tần Chiêu Chiêu, ba mẹ công tác ở nhà máy động cơ diezel Hồng Kỳ, thường gọi tắt là Hồng Cơ. Nhà máy và khu tập thể nằm ở ngoại ô phía tây thành phố, cũng là vùng nửa thành phố nửa quê. Hai nhà có gia cảnh tương đồng nên gặp nhau chuyện đặc biệt ăn ý, hòa hợp. Cái gọi là “ngưu tầm ngưu, mã tầm mã”, người ra sao kết giao cùng người kiểu thế ấu cũng có đạo lý, những người có xuất thân, gia cảnh tương đồng thường dễ thành bạn bè với nhau.

      Trong lớp, nữ sinh gia cảnh có điều kiện nhất là Chung Na, ba mẹ làm việc ở bệnh viện thành phố. Cả nhà ba người sống khá thoải mái trong căn nhà mới ba phòng ngủ, phòng khách được trang hoàng đẹp đẽ. Chung Na cũng rất nhiệt tình, hiếu khách, thường mời các bạn nữ trong lớp về nhà chơi. Tần Chiêu Chiêu có ghé qua lần, vừa vào cửa là ngẩn người. Lần đầu tiên được thấy ngôi nhà rộng rãi, đẹp đẽ như vậy. Nhà cửa thoáng mát, rộng rãi, sáng sủa; sàn nhà trắng tinh hạt bui; bên cạnh chiếc ti vi lớn trong phòng khách còn bày chiếc máy quay phim hiếm thấy thời ấy. Chung Nam mở băng cho các bạn xem, còn bày hai đĩa bánh kẹo đầy ắp lên bàn trà mời mọi người.

      Tuy Chung Na nhiệt tình như vậy nhưng các bạn trong lớp tới lần đều muốn đến lầ thứ hai. Đa số học sinh trong lớp có gia cảnh bình thường, mà nhà khá giả như vậy, so sánh hai bên khỏi có chút tủi thân trong lòng.

      Đến thăm nhà Chung Na, trông lại nhà mình, tuy giờ nhà cửa được sửa sang, cơi nới nhưng Tần Chiêu Chiêu vẫn cảm thấy nó hẹp, u.

      Hai năm trước, nhà kế bên chuyển khỏi Trường Cơ, Tần ba ở gần được hưởng luôn ngôi nhà bỏ lại có diện tích, bài trí hệt như nhà mình, vì thế nhà Tần Chiêu Chiêu rộng ra gấp đôi. Tần ba lại nối thông hai phòng trong nhà kia rồi hai vợ chồng ông dọn sang đó ở, căn phòng mười mét vuông cũ giờ thành phòng riêng của Tần Chiêu Chiêu, phòng trở thành phòng khách kiêm phòng ăn. Chỗ ở coi như cũng mở rộng ít nhiều. Có điều, nhà trong khu tập thể quá cũ rồi. Nghe dãy nhà tập thể này được xây từ thời mới lập nhà máy, đến giờ cũng ngót ba chục năm, chẳng những rêu cỏ xanh rì chân tường mà đến những kẽ hở mái ngói cũng có cỏ lan. Nhìn nhánh cỏ nảy mầm trong khe ngói hẹp, con người khỏi cảm khái sức sống tiềm tàng mạnh mẽ của loài cỏ yếu mềm. Nhà ba chục tuổi cũ kĩ, gặp mưa là dột tứ tung, thường phải mang chậu ra hứng. Gặp những lúc ai ở nhà, nước mưa cứ thế dột xuống ướt lên láng sàn, ướt cả chăn màn; lúc về chỉ biết mang chăn chiếu hong khô.

      Gia cảnh nhà Đàm Hải Yến cũng khá giả hơn. Nhà nằm trong dãy nhà ngang của khu tập thể Hồng Cơ, mỗi tầng có hành lang dài nằm giữa hai nhà. hành lang la liệt đủ thứ đồ lặt vặt, ngay chỗ rộng nhất gần chân cầu thang bày chình ình cỗ quan tài của nhà nào đó. Lúc còn , mỗi lần nhìn thấy quan tài nằm đó, Đàm Hải Yến lại sợ rúm người, bao giờ dám lên cầu thang mình. dạo như vậy, ngày nào cũng úm bà lão nhà kia chết cho mau để người ta mang quan tài chon, còn án ngữ ở cầu thang mà dọa nữa. Thế nhưng ít lâu sau lại có quy định hỏa tang người chết, bà lão nhà ấy chết được đưa hỏa tang chỉ còn nhúm tro cốt, chiếc quan tài chuẩn bị sẵn được dùng đến, cũng chẳng có chỗ nào mà cất nên cứ để mãi bên cầu thang như thế.

      Sau lần tới chơi nhà Chung Na, Đàm Hải Yến vô cùng buồn bực. “Sao Chung Na sướng thế nhỉ? Có nhà đẹp! Mình mà đổi được cho cậu ấy tốt quá, phải ra ra vào vào đều chạm mặt quan tài kia.”

      Trong lòng Tần Chiêu Chiêu cũng ao ước như vậy, giống như trước kia vẫn ngưỡng mộ ba Kiều Mục là phó giám đốc, ba Tả Chí Bình là cán bộ thu mua, giờ lại ao ước ba mẹ là bác sĩ như ba mẹ Chung Na, có thể sống sung sướng. Nếu được thế , cũng muốn đánh đổi.

      Chỉ là mặc kệ ngưỡng mộ, ước ao tới đâu cũng vô dụng, họ vẫn là họ, vĩnh viễn chẳng bao giờ có thể thế chỗ họ.

      Năm nay nhà máy Hồng Cơ cũng làm ăn thất bát, mẹ Đàm Hải Yến phải nghỉ việc. Phụ nữ bốn chục tuổi muốn tìm việc khác chẳng dễ dàng gì, gặp hết tai này nạn kia, cuối cùng đành sắm chiếc xe ba bánh bán canh ma lạt năng kế bên trường Nhị Trung. Ngoài mấy món canh cay nóng ăn vặt bà còn bán thêm mì nước rất tiện cho học sinh trong trường ăn trưa. Khách hàng của bà chủ yếu là học sinh trường Nhị Trung tranh thủ giờ giải lao ra ngoài ăn uống. Mỗi ngày chẳng kiếm được bao nhiêu nhưng cuối tháng trừ hết chi phí vẫn dư ra chút đỉnh.

      Mới đầu Đàm Hải Yến còn xấu hổ chuyện mẹ bán hàng rong cạnh trường, sợ bạn bè biết được khinh rẻ mình nên mở miệng là thầm than thở, bảo mẹ dọn chỗ khác bán hàng.

      Đàm bực mình giáo huấn con trận, mắng oang oang như sấm. “Có gì mà xấu hổ? Mẹ có ăn trộm ăn cướp cũng vì chúng mày, có gì mà mất mặt? Huống hồ mẹ đây tay làm hàm nhai, bỏ công sức ra kiếm tiền sao phải xấu hổ? Sợ người ta này nọ hả? Được thôi! Mẹ bán hàng nữa! tháng được hơn trăm đồng tiền tạm thôi việc, mua gạo nấu cháo loãng cầm hơi cũng chết đói, nhưng từ nay đừng hòng nay đòi ăn cái này, mai đòi mua cái kia nữa!”

      Đàm Hải Yến lần đầu thấy mẹ giận đến mức ấy, nhất thời nín thinh.

      “Dù gì mẹ con trước kia cũng vinh dự đứng trong hàng ngũ giai cấp công nhân, con nghĩ mẹ con muốn ra đường bán hàng rong thế này lắm sao? Chẳng qua mẹ cũng hết cách rồi, mà tiền vẫn phải kiếm. Giờ con vẫn còn học, sau này còn bao nhiêu việc cần đến tiền. Mẹ con vì cái nhà này mới muối mặt bám vỉa hè, giờ con còn bảo mẹ làm con xấu hổ với bạn bè. Con muốn chọc mẹ tức chết mới hả à?”

      Bị mẹ nghiêm khắc giáo huấn trận, nỗi hổ thẹn xóa mờ chút hư vinh trong lòng Đàm Hải Yến. Chẳng những giấu giếm bạn bè chuyện bán canh ma lạt năng nữa mà còn thường xuyên khoe mẹ mình có quầy bán canh ma lạt năng trong con hẻm gần trường, rồi mời mọi người qua ăn thử, nếu ngon năng lui tới.

      Từ ngày mẹ mở tiệm ma lạt năng, Đàm Hải Yến thường xuyên kéo Tần Chiêu Chiêu cùng qua ăn mì ma lạt trong nồi đất miễn phí. , hai lần sao, lâu dần Tần Chiêu Chiêu cũng sinh ngượng. Nhưng Đàm là người tinh ý, thường tủm tỉm cười, : “Chiêu Chiêu à, sau này con cứ cùng Hiểu Yến đến đây ăn trưa, đồ ăn trong trường vừa đắt vừa ngon mà về nhà lại xa quá. Hiểu Yến vẫn khoe con học giỏi lắm, vẫn thường giúp đỡ nó nhiều. Thôi hằng ngày qua đây ăn với dì bát mì, coi như thay dì chỉ bảo Hiểu Yến con nhé!”

      Thành tích học tập của Hiểu Yến lớp rất bình thường. ra là người thông minh, có điều học lệch nghiêm trọng; điểm Ngữ văn rất cao, bài của luôn được giáo viên đọc trước lớp làm mẫu nhưng Toán, Lý, Hóa lơ mơ, bết bát. Lúc làm bài cùng nhau, Tần Chiêu Chiêu luôn phải giảng giải lại các vấn đề của môn Toán, Lý, Hóa cho . ràng Hiểu Yến thông minh, lanh lợi là vậy, chẳng hiểu sao động vào phương trình bậc hai lại mơ mơ hồ hồ như thế. Kết thúc luôn là ráo hoảnh câu: “Thôi thôi, làm nữa, chúng mình chuyện phím !”

      Những cuộc tán gẫu của họ thường quay quanh những mối quan hệ với các bạn nam; Tần Chiêu Chiêu về Kiều Mục, còn Đàm Hải Yến về cậu tên Trịnh Nghị.

      Trịnh Nghị học cùng Đàm Hải Yến hồi tiểu học, là con trai giáo viên Toán của lớp. Đó là cậu nhóc trắng nõn, dáng vẻ tuấn tú; năm sáu tuổi, vì cao lớn hơn chúng bạn mà được tuyển vào trường Thể dục thể thao của thành phố. Học được vài năm, cha mẹ xót con trai học hành vất vả nên quyết định chuyển sang trường mới, trong giờ Thể dục cậu chỉ tùy tiện thể chút là đủ khiến cả lớp được phen sửng sốt.

      Đàm Hải Yến vẫn nhớ có lần trong tiết Thể dục, Trịnh Nghị biểu diễn nhào lộn tay sân thể dục, lộn liên tục bảy, tám cái, cuối cùng tiếp đất vững vàng chỉ bằng chân; loạt động tác linh hoạt, duyên dáng đủ khiến bé ngơ ngẩn nhìn mãi thôi. Từ ấy, hình bóng cậu nam sinh mạnh mẽ in sâu trong tâm hồn non nớt của bé.

      Trịnh Nghị chỉ học cùng học kỳ ba cậu chuyển công tác về quê cũ ở Nam Xương, cậu theo ba. Ngày cậu chuyển , rất nhiều học sinh trong lớp theo trào lưu ngày ấy mua sổ tặng câu, Đàm Hải Yến cũng cực kỳ cẩn thận chọn cuốn. Trịnh Nghị còn đến trường nữa nên lớp trưởng thay mặt cả lớp thu hết sổ, nhờ giáo viên Toán chuyển giúp, nhưng chỉ cười khách sáo, : “Trịnh Nghị chuyển mất rồi, các em mang sổ này về dùng !”

      Cuốn sổ ấy tặng được nhưng Đàm Hải Yến cũng nỡ mang ra dùng mà cẩn thận cất kỹ trong ngăn kéo. Đây là thứ duy nhất có chút liên hệ với Trịnh Nghị mà có được.

      Sở dĩ Đàm Hải Yến có ấn tượng sâu sắc như thế về Trịnh Nghị là do trong số bạn bè cùng trang lứa, chưa từng gặp ai đặc biệt như cậu. Cậu học sinh từ trường Thể dục thể thao chuyển tới mang theo cảm giác mới mẻ, hoàn toàn khác so với những cậu học trò ngày ngày ở bên cạnh.

      Trịnh Nghị đối với Đàm Hải Yến cũng giống như Kiều Mục đối với Tần Chiêu Chiêu, tựa như dải cầu vồng rực rỡ len vào giữa những tháng ngày bình dị như thước phim đen trắng của hai bé. thứ ánh sáng đẹp đẽ khiến họ thể thích, ngưỡng mộ.

      Nếu nữ sinh họp lại chỗ cùng bàn về con trai nam sinh túm tụm lại với nhau cũng thường bàn về con . Con trai rất thích bình bầu thứ tự con trong lớp để chọn ra “Tứ đại mỹ nữ”. Chung Na được bầu là hoa khôi của lớp, ngoài chuyện xinh đẹp, gia cảnh khá giả ra, còn là nữ sinh ăn mặc thời thượng nhất trong lớp, có rất nhiều quần áp đẹp, cả lớp ai qua mặt được . Đàm Hải Yến cũng giành được suất trong “Tứ đại mỹ nữ”. Thực ra ngũ quan của cũng có gì xuất sắc: mi mỏng, mắt mí dài và , môi mỏng, xếp chung lại thể thành gương mặt trái xoan chuẩn mực nhưng lại lộ ra vẻ thanh tú khác thường. Hơn nữa, da rất đẹp, trắng hồng và mịn mành.

      Tần Chiêu Chiêu có được nước da hồng hào như vậy, da ngăm ngăm đen, tuy mày rậm mắt to, bộ dạng cũng quá khó coi nhưng gặp lần đầu thường để lại nhiều ấn tượng. Hơn nữa, ăn mặc bình thường, giản dị, tính cách hướng nội, hay ồn ào, ưa buôn chuyện nên thường bị coi như “người vô hình” lúc đứng với các bạn cùng lớp, thuộc loại “vắng mợ chợ vẫn đông”.

      Đàm Hải Yến hoàn toàn khác, xinh đẹp lại hoạt bát nên rất nổi bật, thu hút chú ý của mọi người. Năm lớp bảy thường có nam sinh gửi thư cho , trong lớp cũng có mà lớp khác cũng thiếu. Những nét bút vụng vè gửi gắm biết bao lời lẽ thơ ngây nhưng chân thành. Mỗi lần nhận được thư, Hiểu Yến đều đưa cho Tần Chiêu Chiêu xem cùng, lần nào xem xong trong lòng cũng nảy sinh ít nhiều hâm mộ.

      Ngày ấy thiếu nữ mười ba, mười bốn ít nhiều hiểu thế nào là “yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu”, con là phải xinh đẹp, yểu điệu, nho nhã, dịu dàng mới đáng là đối tượng để theo đuổi. Vì thế, Tần Chiêu Chiêu cũng hiểu vì sao mình chẳng bao giờ nhận được thư của ai, hiển nhiên trong mắt đám con trai phải “yểu điệu thục nữ”. Hay thẳng ra, xinh đẹp.

      Tần Chiêu Chiêu thấy đau lòng, tại sao xinh đẹp hơn chứ? Đến đám con trai trong lớp còn buồn để ý tới , Kiều Mục càng bao giờ them để ý tới.

      Tần Chiêu Chiêu chịu được việc mình xấu xí, nên lúc ba mẹ ở nhà thường trốn trong phòng soi gương trang điểm cho mình. Cái gọi là trang điểm cũng chỉ là đem mấy bộ quần áo phối lại với nhau, sau đó chải thử nhiều kiểu tóc khác. chải đủ kiểu từ cột tóc đuôi ngựa, cột trễ, cột lệch tới bện bím, hai bím… để lựa chọn xem kiểu nào hợp nhất. Chải hết kiểu này tới kiểu khác, cuối cùng cảm thấy mình tết hai bím là dễ nhìn nhất.

      Từ đó, Tần Chiêu Chiêu thường xuyên tết tóc hai bên học. Nhưng đến lớp vẫn chẳng có bạn trai nào viết thư gửi ; mà đường về Kiều Mục thấy cũng coi như , cứ thế lướt qua. cứ như người vô hình, như khí trong suốt, chẳng để lại vết tích gì.

      Tần Chiêu Chiêu chán nản, chán nản vô cùng.

      Chương 4

      Học kỳ hai năm lớp tám, buổi chiều đầu hạ xảy ra chuyện mà suốt đời Tần Chiêu Chiêu thể nào quên.

      Xế chiều hôm ấy, vừa tan học Tần Chiêu Chiêu liền đạp xe về nhà. Đến ngã tư rẽ từ thành phố về nhà, Tần Chiêu Chiêu lại theo thói quen liếc sang ngả đường bên trái – đây là đường Kiều Mục học về. Mười lần đến chín, chỉ nhìn thấy khoảng trống mênh mông. Thế nhưng hôm đó, vừa quay đầu lại thấy Kiều Mục đạp xe về phía này, áo sơ mi nhàng bay trong gió, cảnh sắc sinh động như tranh vẽ.

      Nháy mắt, tim đập rộn rã, nhất thời quên luôn mình đường lớn. Bỗng nhiên nghe thấy tiếng “rầm” bên tai, rồi chẳng biết chuyện gì xảy ra, bóng đen kéo tới bao trùm trước mắt.

      Lúc khôi phục được ý thức, cảm thấy rất nhiều gương mặt loang loáng lúc lúc trước mắt và rất nhiều thanh vo ve bên tai. Gương mặt gần nhất cúi xuống nhìn , ân cần hỏi: “Cậu sao rồi? Có ổn vậy?”

      thanh này là tiếng bấy lâu nay vẫn đau đáu trong lòng , thứ tiếng phổ thông chuẩn, êm tai.

      Tần Chiêu Chiêu tin được vào tai mình, gắng hết sức mở to hai mắt nhìn kĩ người trước mặt. Mãi tới khi nhìn rồi mới xác thực người trước mắt là Kiều Mục, đúng là Kiều Mục. Cậu ngồi bên cạnh, cúi đầu ân cần nhìn, tay phải còn giữ chiếc khăn tay đè chặt trán .

      Đôi mắt thanh tú, đẹp đẽ ấy ở ngay trước mặt . nhìn thấy nốt ruồi xíu ở đuôi lông mày cậu, nhìn cả mảng lông tơ mềm mại phía môi. Lần đầu tiên được ở gần cậu đến thế.

      Hai mắt nhất thời rơm rớm. Giờ đây, chẳng mảy may sợ sệt điều gì, trái lại còn cảm thấy tự nhiên gặp tai nạn là chuyện tốt đẹp, hạnh phúc nhất đời. Bởi vì, có bị tai nạn mới được thấy Kiều Mục ngồi bên cạnh, hỏi chuyện, an ủi mình.

      Tần Chiêu Chiêu bị chiếc xe máy va phải, ngã gục đất. Người lái xe máy thấy mình đâm người bị thương liền lập tức tăng tốc chạy nhanh như chớp. Kiều Mục đạp xe tới nơi, thấy có tai nạn bất ngờ, lại ngờ ngợ nhận ra nằm giữa đường kia là người ở Trường Cơ, vì thế lập tức dừng xe, qua xem thế nào. ngã xe, đầu đập xuống nền xi măng rách mảng lớn, máu từ đó túa ra. Cậu vội lấy khăn tay bịt chặt miệng vết thương cầm máu rồi đỡ dậy. “Đừng sợ, để mình đưa cậu tới bệnh viện.”

      Ngày ấy chưa có 120 để gọi xe cứu thương, cũng mau bệnh viện thành phố ở ngay gần đó. Kiều Mục dắt xe của mình và chiếc xe bị đâm hỏng của Tần Chiêu Chiêu vào sát vệ đường rồi khóa lại, sau đó đỡ tới bệnh viện. Nhưng hai người xu dính túi nên bác sĩ nhất định chịu xử lý vết thương cho Tần Chiêu Chiêu, còn bảo họ gọi người giám hộ đến rồi tính tiếp.

      Kiều Mục bèn hỏi tên tuổi Tần Chiêu Chiêu rồi nhờ điện thoại ở bệnh viện gọi về Trường Cơ tìm ba, nhờ ông nhắn giúp ba mẹ Tần Chiêu Chiêu mau tới bệnh viện. Có điều, ba mẹ Tần Chiêu Chiêu nghỉ việc ở nhà máy rồi đều ra ngoài làm việc, trong nhà vốn dĩ còn ai.

      có người lớn mang tiền tới bệnh viện, bác sĩ lần lữa chịu khám. Kiều Mục liên tục bịt chặt miệng vết thương nên máu ngừng chảy nhưng Tần Chiêu Chiêu lại thấy đầu mỗi lúc đau hơn. Đến lúc chịu nổi nữa, liền khẩn cầu bác sĩ: “Bác à, giúp cháu xử lý vết thương trước được ? Lát nữa ba mẹ cháu mang tiêng đến ngay mà!”

      Trời ngả về chiều, bệnh viện lại ngắt điện. khí trong phòng cấp cứu u, bác sĩ lấy cớ này từ chối: “ có điện, tối o mom thế này chẳng nhìn thấy gì hết, chờ có điện rồi tính tiếp.”

      Bác sĩ chịu châm chước, Kiều Mục chỉ biết hết lần này đến lần khác an ủi Tần Chiêu Chiêu: “Cậu đau lắm hả? Cố chịu thêm chút nữa, chắc ba mẹ cậu sắp tới rồi.”

      Đợi mãi, rốt cuộc cũng thấy bóng người hớt hải chạy vào bệnh viện; nhưng người này phải ba mẹ Tần Chiêu Chiêu mà là Phó giám đốc Kiều Vĩ Hùng. tìm thấy ba mẹ Tần Chiêu Chiêu, ông đành phải bảo lái xe đưa mình tới bệnh viện xem sao, ai bảo con trai ông vướng vào việc này chứ!

      Thấy có người lớn mang tiền thuốc men tới, kể cả có điện bác sĩ cũng nhiệt tình dùng đèn pin xử lý vết thương cho Tần Chiêu Chiêu. Phó giám đốc Kiều thấy vậy, vô cùng tức giận. “Có lầm vậy? Tôi mà đến các chị cũng them khám cho bé phải ? Đây có phải chỗ chữa bệnh cứu người nữa hay thế?”

      vị phó giám đốc quyền cao thường giận mà vẫn uy, đến khi tức giận khí thế càng bức người. Vị bác sĩ đành giọng biện giải: “Đây là quy định của bệnh viện…”

      Lời còn chưa dứt bị Phó giám đốc Kiều mắng át: “Đừng có nhảm mấy lời này với tôi. Quy định là thứu chết, người sống sờ sờ mới đáng quý. Gặp cảnh này cứu người quan trọng hơn, chả lẽ mấy chị linh động được ư? Cháu bé còn có tiền phải gọi cho bố mẹ rồi đó sao? Các chị khám trước cho cháu có mất gì? Còn sợ mấy người làm cha làm mẹ chúng tôi ăn quỵt của các chị chắc?”

      Bác sĩ tự thấy mình đuối lý nên dám cao giọng tranh cãi nữa, chỉ nhanh nhẹn xử lý gọn ghẽ, băng bó cẩn thận vết thương trán cho Tần Chiêu Chiêu đế mấy người họ mau mau rời .

      Phó giám đốc Kiều dùng xe riêng của ông chở Tần Chiêu Chiêu bị thương và chiếc xe hỏng của về tận nhà. Đây là lần đầu tiên bé được ô tô nên đặc biệt nhớ kĩ loại xe này tên Santana. bé vô cùng cảm kích, lúc xuống xe còn cảm ơn hai bố con Phó giám đốc Kiều: “Cháu cám ơn bác Kiều, cảm ơn Kiều Mục!”

      Hai chữ “Kiều Mục” này trước kia Tần Chiêu Chiêu thầm nhủ biết bao nhiêu lần, tới giờ mới lần đầu được ra miệng. Lời ra, hai má cũng nhuốm sắc hồng.


      Vợ chồng Tần gia về nhà, biết tin con bị tai nạn kinh sợ, tận mắt thấy thương thế nặng lắm mới thở phào nhõm. Nghe con kể lại mọi chuyện, hai người vô cùng cảm kích Phó giám đốc Kiều và Kiều Mục. Tần ba nghiến răng bỏ tiền mua mấy cân hoa quả ngon mà bình thường bản thân ông cũng chauw từng nếm qua mang sang Kiều gia cảm ơn. Phó giám đốc Kiều nhất định chịu nhận, còn nhà mình thiếu hoa quả, mong bác Tần cứ mang về bồi dưỡng cho Tần Chiêu Chiêu. Đẩy tới đẩy lui, Tần ba vẫn dứt khoát để bằng được túi hoa quả lại và gửi tiền thuốc men mà Phó giám đốc Kiều ứng ra lúc trước.

      Tần Chiêu Chiêu phải khâu bảy mũi, nghỉ ngơi hai ngày học lại.

      Vụ tai nạn làm chiếc xe của Tần Chiêu Chiêu hỏng . Xe cũ rồi, giờ thể sửa chữa thêm được nữa, chỉ còn nước bỏ . Nhưng điều kiền tại dư dả gì, lấy đâu ra tiền mua xe mới cho , hơn nữa vừa mới tai nạn xong, ba mẹ cũng an tâm để con xe mình.

      Khoonh xe đạp nữa chỉ còn cách xe bus. Từ ngoại thành vào thành phố có tuyến xe bus duy nhất, bến xe là cái cọc đơn sơ kế bên đường cái; muốn xe bus phải bộ đoạn ra khu nhà máy mới có bến xe. Mỗi lượt xe hết năm hào, ngày hai chuyến mất tròn đồng; mỗi tháng trừ hết ngày nghỉ cũng mất hơn hai chục đồng. Tần Chiêu Chiêu nhớ lại ba phải vất vả dỡ năm tấn gạch men mới được hai mươi lăm đồng, nếu giờ xe tháng hết chừng đó tiền thấy xót xa, bèn xin ba mẹ để mình bộ học.

      Mẹ : “ học xa như thế ngày nào cũng phải dậy sớm. vất vả đấy con ạ!”

      sao đâu ạ, bộ cũng tốt mà, tiện thể rèn luyện sức khỏe, có đáng gì đâu ạ.” Tần Chiêu Chiêu tự nhủ: bộ có khổ thế nào cũng khổ bằng ba cực nhọc dỡ gạch men. Tựa như hiểu được tâm của con , mẹ gì thêm, chỉ dịu dàng vuốt tóc .

      Từ nhà đến trường mất hơn nửa tiếng bộ, trán Tần Chiêu Chiêu vẫn phải băng bó khiến nhóc mười bốn tuổi cảm thấy mình xấu xí. đường về, tiện tay gỡ luôn băng vải ra vì muốn mọi người nhìn thấy, nhất là muốn để Kiều Mục trông thấy bộ dạng này của mình. Bây giờ bắt đầu ảo não xót xa: Vì sao hôm ấy Kiều Mục lại đưa mình bệnh viện? Sống chung khu tập thể bao nhiêu năm, có lần nào cậu ấy them ghé mắt trông đến mình đâu, sao lại nhằm đúng lúc mình nhếch nhác, thảm hại nhất mà gặp nhau, để cậu ấy thấy mình máu me be bét nằm vật giữa đường? Nghĩ đến đây, thiếu nữ nhạy cảm lại thấy tự tôn cảm thấy đau lòng muốn chết. Co bèn dốc hết tâm vào nhật ký, viết liền tù tì hết mặt giấy: “Cớ gì để người gặp ta, lại phải lúc ta đẹp nhất?”

      Viết rồi lại viết, rồi lại nhớ tới lúc bị thương có Kiều Mục ngồi cạnh. Cách nhau gang tấc, gương mặt cậu sát ngay trước mắt, thậm chí còn mơ hồ cảm thấy hơi thở mềm mại ấm áp. Tay cậu trước sau vẫn đặt trán ; tuy còn cách lớp khăn nhưng đầu ngón tay cơ hồ vẫn lướt qua lớp tóc, chút ấm áp khi đầu ngón tay lướt qua cũng đủ in dấu trong lòng .

      Nhất thời thấy chuyện giữa đường gặp tai nạ được Kiều Mục đưa tới bệnh viện là chuyện hạnh phúc nhất nhưng để cậu thấy mình trong cảnh lấm lem máu me lại là chuyện đau khổ nhất đời. Chút tình cảm mong mảnh nảy nở trong trái tim thiếu nữ ngây thơ!

      bộ đến trường mất thời gian hơn nên Tần Chiêu Chiêu phải sớm, rất khó có cơ hội gặp Kiều Mục đường. Giờ đây chỉ còn tiếng đàn của Kiều gia vẫn ngày ngày vẳng tới bên tai còn Kiều Mục cũng thỉnh thoảng thấp thoáng ban công. Dẫu chỉ là bóng dáng xa xa vừa ra rồi lại biến mất cũng đủkhiến Tần Chiêu Chiêu đem dài thao thức, nhung nhớ khôn nguôi.

      Những đêm như thế, Tần Chiêu Chiêu nghe như có thứ gì tí tách nảy nở trong lòng mình, giống như mầm cây phá đất chui lên, như hạt giống nảy mầm, như nụ hoa bung nở…

      Tâm của Tần Chiêu Chiêu, Đàm Hải Yến là người hiểu nhất. Ở cái tuổi mười mấy ấy, thiếu niên nam nữ có tâm cũng biết làm thế nào để với bố mẹ, chỉ biết chia sẻ với bạn thân. Bởi vì lúc đó bọn họ cũng đủ hiểu biết để nhận ra rằng, người lớn hoàn toàn thể lý giải được những tình cảm mông lung của lứa tuổi này.

      Đàm Hải Yến lại rất hiểu tâm của Tần Chiêu Chiêu. “Xem ra cậu thích cái cậu Kiều Mục kia rồi, giống như tớ thích Trịnh Nghị ấy. À mà tớ mới viết phong thư cho Trịnh Nghị, biết cậu ấy có trả lời .”

      Đàm Hải Yến họp lớp tiểu học, vô tình biết có bạn nam trong lớp cũ vẫn thư từ qua lại với Trịnh Nghị ở Nam Xương, bèn xin địa chỉ, lấy hết dũng khí viết phong thư gửi cho cậu. vốn là học sinh giỏi văn nhưng viết bưc thư này mãi xong, sửa sửa lại biết bao nhiêu lần, cuối cùng chỉ đề vài câu thăm hỏi đơn giản rồi gửi . Trong thư cũng chỉ đề vài câu thăm hỏi đơn giản rồi tựa như biết cậu còn nhớ bạn tiểu học này hay có liên lạc gì với bạn bè thời tiểu học hay . Thư gửi được tuần, ngày nào cũng ngóng trông hồi .

      Thế nhưng, bức thư gửi Nam Xương như đá ném biển rộng mãi thấy trả lời. Đàm Hải Yến hoàn toàn thất vọng, còn dững khí viết thêm bức thư thứ hai nữa.

      “Xem ra cậu ấy quên mình rồi, tình này coi như hết!”

      Đàm Hải Yến có thể dễ dàng quên Trịnh Nghị ở Nam Xương xa cách muôn trùng chứ Tần Chiêu Chiêu cách nào quên được Kiều Mục gần trong tấc gang. Tuy chẳng thể ngày ngày gặp cậu nhưng tiếng dương cầm vẫn quẩn quanh dứt như sợi tơ tình trong suốt thầm siết lấy trái tim thiếu nữ lần đầu rung động. Tần Chiêu Chiêu nghe tiếng đàn mà nhớ nhung Kiều Mục, song buồn ngập lòng, hoàng hôn buông trong đáy mắt.

      Chương 5

      ngày Chủ nhật, ba mẹ làm, chỉ có mình Tần Chiêu Chiêu ở nhà làm bài tập. hí hoáy viết bài trời nổi cơn dông, mưa ào ào trút xuống, bèn nhanh chóng ra ngoài thu hết quần áo phơi. Vô tình quay đầu lại, thấy quần áo phơi hiên Kiều gia bên kia có ai cất, chỉ chực bị cuốn theo gió lớn.

      Tần Chiêu Chiêu liền xông mình vào mưa gió, chạy sang Kiều gia gọi người ra cất quần áo, nhưng gọi mãi chẳng thấy ai đáp, ràng cả nhà vắng. biết Kiều Mục phải học đàn nên bao giờ ở nhà vào Chủ nhật, mà xem chừng hôm nay vợ chồng Phó giám đốc Kiều cũng ra ngoài mất rồi. Quần áo phơi ban công bị gió giật tung khỏi mắc, phấp phới trong nưa gió rồi rơi khỏi lầu.

      Bất chấp mưa to, Tần Chiêu Chiêu chạy vòng sang khu “Trung Nam Hải” nhặt hết quần áo bị gió cuốn xuống đất mang về nhà mình. Quần áo rơi xuống đất lấm bẩn hết cả, bèn giặt lại hết lượt. Riêng chiếc áo sơ mi trắng của Kiều Mục bị dính bẩn được giặt giặt lại tới ba lần, giặt tới khi cả chiếc áo sạch tinh, trắng bong như tuyết. Sau đó mang chiếc áo vào phòng, tim đập rộn ràng, đỏ mặt vầng, lén hôn lượt khắp chiếc áo sơ mi.

      Sau này nghĩ lại, Tần Chiêu Chiêu nhận ra đây là nụ hôn đầu tiên của mình, bởi vì đây là lần đầu tiên dùng môi để diễn tả thứ tình cảm mê đắm. Dù chỉ là hôn chiếc áo sơ mi nhưng đây là áo mà người thầm thương vẫn mặc. In dấu lên lớp vải bong này cũng chính là khắc dấu lên da thịt người mình thích; nhưng cậy chẳng bao giờ biết được mình gián tiếp nhận nụ hôn của .

      Nụ hôn gián tiếp này mang tới niềm hạnh phúc vô vàn và cảm giác tội lỗi vô bờ cho bé mười bốn tuổi như Tần Chiêu Chiêu. Con tuổi này mơ hồ hiểu được cảm giác ra sao nhưng càng hiểu hơn thế nào là thể . Theo lời thầy , ba mẹ con còn đương là chuyện nhục nhã thể chấp nhận được. Thế nhưng thể kiềm chế trái tim mình, chỉ biết thầm chịu đựng mâu thuẫn giữa hạnh phúc và tội lỗi ngày ngày giày vò tâm can. Tâm tư thiếu nữ nhớ nhưng luôn giống nhau: tỉnh tỉnh mơ mơ, thoắt vui thoắt buồn.

      Lúc mang quần áo giặt sạch trả lại cho Kiều gia, trong lòng Tần Chiêu Chiêu hốt hoảng, bối rối, chỉ chực quay đầu chạy thẳng về nhà. Cửa vừa mở, Kiều Mục xuất , phút chốc Tần Chiêu Chiêu nín thở. Nỗi kinh ngạc gương mặt Kiều Mục. “Có chuyện gì vậy Tần Chiêu Chiêu?”

      có gì, đây là… quần áo hiên nhà cậu. Ban nãy trời mưa… gió cuốn, mình nhặt hộ… giờ trả lại.”

      Tần Chiêu Chiêu lắp bắp, chính mình cũng hiểu cuối cùng làm sao có thể hết câu. Kiều Mục cảm thấy điều gì bất thường ở , chỉ nhận quần áo, lịch cảm ơn: “Thế à? Cảm ơn cậu nhé!”

      Thiếu nữ gia cảnh hàn vi sớm trưởng thành, sớm biết , thiếu niên sống giữa giàu sang vẫn còn ngây thơ, chưa hiểu chuyện đời.

      Kiều Mục đón lấy quần áo, bàn tay khẽ lướt qua tay Tần Chiêu Chiêu khiến hai mã đỏ hồng của càng nóng bừng, cứ thế quay đầu chạy thẳng về nàh.

      Tối hôm ấy, Tần Chiêu Chiêu trốn ở trong phòng, dùng compa khắc chữ “Mục” lên vách tường. Nghxi tới nghĩ lui, cuối cùng lấy tấm hình Aries Mu dán đè lên tường, che kín chữ “Mục” kia. Chuẩn bị ngủ, lại đưa tay vuốt ve chữ “Mục” khắc tường, sóng buồn lăn tăn trong đáy mắt.

      Đầu kì hai năm lớp chin, cả nhà Kiều Mục chuyển khỏi khu tập thể Trường Cơ.

      Căn nhà ba phòng họ sống được xây từ đầu những năm 80, thuở ấy cũng thuộc loại nhất nhì cả khu nhưng theo thời gian, tới giữa những năm 90 chẳng còn là điều gì đáng nữa. Nhà máu hai lần góp vốn xây lại nàh cửa, những căn nhà xây lại sau này đều rộng rãi hơn nhiều, ba phòng ngủ phòng khách. Lãnh đạo nhà máy cũng lần lượt chuyển sang nhà mới nhưng gia đình Phó giám đốc Kiều vẫn “án binh bất động” vì mè Kiều Mục tính sau này cả nhà chuyển vào thành phố. Năm nay Phó giám đốc Kiều được điều sang Cục Cơ khí thành phố, lâu sau cả nàh họ cũng dọn tới quận Tân Thành phía bắc thành phố.

      Ngày Kiều gia chuyển , Tần Chiêu Chiêu lên lớp ngẩn ngơ, lời giảng trôi tuột nghe được nửa chữ. Tới tiết Ngữ văn, giáo viên theo lệ gọi lên đọc diễn cảm bài khóa lượt nhưng chỉ đứng như trời trồng, mơ mơ hồ hồ khiến giáo viên ngỡ ngàng. “Chiêu Chiêu, hôm nay em sao vậy?”

      Trong lớp, Tần Chiêu Chiêu luôn là học sinh ngoan, vào giờ chăm chú nghe giảng, về nhà chăm chỉ làm bài tập. Mỗi khi đứng lên đọc bài khóa Ngữ văn đều lưu loát, chuẩn xác, giọng điệu diễn cảm nên rất được lòng giáo viên. Vì thế, thấy thần sắc học trò cưng khác thường, vào tiết ủ ê, tập trung, giáo viên cũng tránh khỏi nghi hoặc.

      Tần Chiêu Chiêu đáp lời , ảo não cúi đầu rằng. Đàm Hải Yến bên cạnh đành nhanh nhẹn đứng lên đỡ lời: “Thưa , hôm nay Chiêu Chiêu khỏe, để em học hộ bạn ấy ạ!”

      Tần Chiêu Chiêu lấy cớ bị ốm xin về trước, chầm chậm bộ về nhà; tới ngã tư nơi vẫn thường đứng chờ Kiều Mục ngày trước, dùng lại. Con đường phía xa, trăm người qua nhưng hình bóng người thầm thương lại thấy. Người chuyển rồi, từ giờ rất có thể vĩnh viễn chẳng cnf cơ hội gặp lại. Nghĩ đến đây, hai mắt ướt sũng.

      Qua làn nước nhạt nhòa, chợt thấy chiếc Santana phóng vụt qua trước mặt. Cả người run lên khi thấy khuôn mặt Kiều Mục thoáng sau lớp cửa xe. Lòng cuộn lên như sóng triều ào ào vỗ bờ, chỉ muốn chạy tới ngăn chiếc xe lại mà cho thiếu niên trong xe bấy lâu nay mình vẫn thầm thương trộm nhớ cậu…

      Muốn rất nhiều nhưng vẫn dám hành động. Cuối cùng bé mười bốn tuổi đành nước mắt lưng tròng nhìn chiếc xe mỗi lúc xa mà nức nở trong lòng: “Kiều Mục à, mình thích cậu!”

      Chiếc xe vô tâm chạy xa mãi rồi mất hút trong trời chiều.

      Từ ngày Kiều Mục chuyển , Tần Chiêu Chiêu bỗng thành người ưa dạo phố. Cuối tuần nào cũng bộ vào thành phố chơi, mãi cuối cùng cũng chỉ đến nơi – quận Tân Thành phía bắc, vẫn luôn mong có thể vô tình gặp Kiều Mục đường. Có điều, Tân Thành rộng lớn như vậy, mấy ngày còn chưa hết, đường phố bốn bề đông đúc, sao có thể dễ dàng muốn là gặp được người ở đây?

      Lúc ở nhà, cũng thường ngẩn người nhìn sang ban công tầng ba ngôi nhà bên kia tường. Nơi ấy vẫn còn người của Kiều gia nhưng còn tiếng đàn du dương mỗi chiều nữa. Thỉnh thoảng cũng nghe thấy đôi ba tiếng nhạc rời rạc, chói tai vang vọng lại, tác giả là đứa con sáu tuổi của Kiều Diệp, con bé vẫn thường múa may với chiếc đàn organ được cậu để lại cho. Mỗi lần tiếng nhạc vang lên, lòng lại phiền muộn.

      Thành tích học tập của Tần Chiêu Chiêu đột nhiên tuột dốc, từ đứng đầu lớp rớt xuống thứ hai mươi mấy. Tâm trí theo Kiều Mục từ buổi chiều hôm ấy, giờ đây phút nào nhớ nhung cậu.

      Giáo viên chủ nhiệm gọi riêng ra phê bình chuyện học hành sa sút kém, giáo vô cùng thất vọng, tâm : “Tần Chiêu Chiêu, trước giờ em luôn là học sinh giỏi, vẫn hy vọng năm nay em thi vào cấp ba giành kết quả cao. Năm ngoái học sinh giành á khoa toàn thành phố, vào thẳng trường trung học thực nghiệm. Năm nay trong lớp rất coi trọng em, thế nhưng giờ em làm lo quá.”

      Trường trung học thực nghiệm? Đôi mắt vô hồn bấy lâu của Tần Chiêu Chiêu đột nhiên sáng bừng. Phải rồi, sao lại quên nhỉ, Kiều Mục học ở trường cấp hai thực nghiệm, thành tích của cậu dư sức vào trường cấp ba của Bộ (1). Nếu cũng có thể học ở ngôi trường tốt nhất toàn thành phố này, hẳn có cơ hội gặp lại Kiều Mục; may mắn có khi còn được học chung lớp cũng nên.

      (1). Các trường cấp ba do trường đại học thành lập.

      Tưởng tượng về tương lại tốt đẹp này khiến Tần Chiêu Chiêu kích động thôi, đứng thẳng lên với giáo, cũng là tự dặn chính mình: “Thưa , xin xô cứ yên tâm, em nhất định chăm chỉ học tập ạ.”

      Tần Chiêu Chiêu bắt đầu dốc sức học đêm học ngày, thành tích trượt dốc vựa dậy nhanh chóng: thi giữa kỳ năm trong top ba của lớp. giáo vui mừng hớn hở, quả nhìn lầm học trò này.

      Tần Chiêu Chiêu đạt kết quả tốt như vậy khiến ba mẹ vô cùng vui mừng. Tần ba dặn con: “Con , cố gắng học hành chăm chỉ, sau anyf nhất định phải thi đỗ đại học đấy. Ba con được học hành, cả đời chịu thiệt, làm việc mấy chục năm trời vẫn chỉ là tay công nhân quèn. Ngày mới vào nhà máy có bằng cấp hai ba sớm được thăng quan rồi. Nhưng ba chỉ cố học hết cấp , muốn được cất nhắc cũng chịu.”

      Ba Tần Chiêu Chiêu xuất thân ở miền núi, cũng nhờ nhập ngũ mới được phân về thành phố công tác rồi thành người ở đây. Có điều, muốn làm người thành phố cũng chẳng vui sướng gì, trình độ văn hóa thấp nên ban đầu ông bị điều xuống phụ ở bếp ăn chứ được làm việc liên quan đến kĩ thuật. Con trai quê, công việc cũng khá, sống ở thành phố rất khó kiếm vợ, mãi tới năm hai mươi chin tuổi ông mới kết hôn với mẹ Chiêu Chiêu. Tần ba nhanh nhạy nhận ra là m việc ở nhà máy thế này mà có trình độ kĩ thuật được, vì thế tự nghiên cứu, cuối cùng ông cũng được điều sang làm công nhân kĩ thuật. Ở nhà máy có kĩ sư họ Trịnh vẫn thường khen ông là người thông minh, sáng dạ, học cái gì giỏi cái ấy, tiếc là ít học, nếu hẳn cũng có thể thành kĩ sư. Bao nhiêu năm rồi chuyện này vẫn khiến Tần ba thầm tiếc cho bản thân, tới giờ ông chỉ biết trông chờ vào con giúp mình thỏa mộng học hành.

      Mẹ hỏi muốn thi trường nào, lập tức trả lời cần suy nghĩ: “Mẹ, con muốn thi vào trường trung học thực nghiệm.”

      Tần ba vỗ tay hứng khởi. “Được! Con ba phải có chí khí thế mới đúng! thi thôi, thi phải thi trường tốt nhất.”

      “Nhưng ba ơi, học phí ở trường trung học thực nghiệm đắt hơn trường bình thường nhiều.”

      Trường trọng điểm của thành phố có điều kiện cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên tốt nên học phí hề rẻ. Tần Chiêu Chiêu muốn thi vào trường trung học thực nghiệm nhưng lại thấy vô cùng áy náy với ba mẹ vì khiến hai người lao tâm khổ tứ lo học phí cho mình.

      Tần ba lại cười ha ha: “Học phái đắt chút có sao? Chiêu Chiêu, chỉ cần con thi đỗ, ba nhất định lo cho con học.”

      Nhắc tới tiền nong nhưng ba cau mày lo lắng như trước kia nữa, mắt mẹ khỏi sáng bừng. “Mình à, có phải có hi vọng gì ?”

      Ba vui mừng gật đầu cái mạnh. “Ừ, tôi với mấy ông bạn có thể nhận thầu được món lớn, hoàn thành mình có tiền sửa lại nhà cửa luôn, sống thoải mái chút.”

      Trong khu tập thể, những người có điều kiện đều mua nhà rồi chuyển vào thành phố, kém hơn chút cũng hùn vốn xây sửa lại nhà cửa hoặc cất thêm lầu mới. Kể cả những người đủ tiền mua nhà, hoặc quen sống nhà trệt tính lên tầng cũng phải sửa sang, cải tạo lại nhà cũ: lát lại sàn, trát tường hay xây thêm công trình phụ… để cả nàh thoải mái hơn.

      Vợ chồng Tần gia chưa bao giờ nghĩ đến việc mua nhà. Vợ chồng công nhân bình thường như họ ngoại trừ lương tháng ra chẳng có thêm khoản thu nào khác, nửa đời người vất vả thắt lưng buộc bụng mới để ra hai vạn đồng. Nếu mang cả mua nhà rồi, sau này con học đại học lấy đâu ra tiền lo cho con? Hơn nữa họ chỉ có con sớm muộn gì cũng lấy chồng, mua nhà rồi sau này cũng chẳng để lại cho ai. Rất nhiều gia đình chỉ có con ở Trường Cơ cũng tính toán thế, có con trai bắt buộc phải mua thêm nhà, cưới được vợ. Ngày đó, người ở đây suy nghĩ đơn giản vậy thôi, cần chỗ ở mới mua nhà, cần chẳng mua làm gì. Có tiền nắm chắc trong tay thấy an tâm hơn, mấy chuyện như “mang tiền đầu tư” họ chưa bao giờ nghe tới chứ đùng là nghĩ đến mà làm. Chính vì nghĩ thế mà sau này nhắc tới chuyện mua nhà, hai vợ chồng Tần gia lại hối kịp. Nhớ ngày đó mới mở mang khu Tân Thành ở phía bắc thành phố, chỉ cần bỏ ra ba, bốn vạn đồng là mua được ngôi nhà trăm mét vuông. Mười năm sau, giá đất ở đây lên đến mười mấy, hai mươi vạn căn, ba, bốn vạn đồng năm đó đến giờ chẳng mua được gì nữa rồi.

      Tần Chiêu Chiêu nghe ba mẹ bàn chuyện sửa nhà, vui mừng quá đỗi. “ ạ? Ba à, nhà mình cũng sửa sang rồi xây thêm công trình phụ ạ?”

      “Đương nhiên rồi. Chờ ba kiếm được tiền rồi mình tân trang nhà cửa, xây thêm cái nhà vệ sinh nữa. Trước kia mỗi lần vệ sinh lại phải chạy cả chục mét, phiền chết được.”

      Nhà cửa chật hẹp, u cũng có thể nhắm mắt cho qua, có điều giờ cũng lớn rồi, Tần Chiêu Chiêu càng lúc càng mong có nhà vệ sinh riêng trong nhà. thích nhà vệ sinh công cộng, phải vì chỗ này lúc nào cũng dơ dáy, hôi hám mà vì mỗi lần có người ra vào là cửa phòng lại mở toang. Đây là nhà vệ sinh công cộng, đương nhiên thể tránh chuyện người ra người vào. Chuyện tắm rửa là chuyện riêng tư nhất nên lần nào cũng phải chui vào tận trong góc mà ngồi. Đến mùa đông càng miễn bàn, hơi nước mờ mờ vấn vít khắp nơi, chốc chốc lại thấy ra mấy thân người trắng nhợt, béo gầy đủ cả. Các bà, các , các mợ, các thím thản nhiên kỳ cọ bên vòi nước còn Tần Chiêu Chiêu chỉ dám lui vào trong góc nhưng cũng chẳng tránh được những ánh mắt hiếu kỳ dán lên người. “Ái chà, nhóc con này dậy sớm , thành thiếu nữ rồi, bắt đầu có ngực rồi kìa!” Chẳng hiểu sau, khi nghe thấy vậy, Tần Chiêu Chiêu cảm thấy xấu hổ vô cùng, xoay người vội vàng giội mấy cái rồi trốn thẳng.

      Nhà nghèo, nhà Tần Chiêu Chiêu có thể chịu được nhưng đến nằm mơ cũng mong có thể có cái nhà vệ sinh riêng.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 6

      Lúc Tần Chiêu Chiêu bắt đầu xác định đường hướng phấn đâu vào trung học cho mình Đàm Hải Yến lại buông xuôi kỳ thi này. biết rất với thành tích học tập tại có thi cũng đỗ vì Toán, Lý, Hóa đúng là cực hình. Thi giữa kỳ chỉ đạt sáu điểm Toán, mẹ biết được mắng té tát: “Hằng ngày đến trường con học cái gì thế? Thi được có sáu điểm Toán. học vô ích à?”

      Hiểu Yến phục, cãi lại: “Nhưng con học Văn rất tốt mà, chin điểm Văn đây này!”

      “Thế ích gì? Thi cấp ba có phải thi mỗi Văn đâu. Con học lệch quá!”

      Đàm Hải Yến học lệch nghiêm trọng, với thành tích tại chắc chắn rớt cấp ba. Ba mẹ bàn nhau học hết cấp hai cho con thi vào trường trung cấp nghề học kế toán, sau này cũng dễ kiếm việc.

      Đàm Hải Yến hề muốn học kế toán, động tới số má vốn chẳng thông minh gì, giờ còn học cái môn cả ngày đau đầu số này số kia thể mê nổi. bèn tìm Tần Chiêu Chiêu kể khổ: “Ba mẹ bắt mình học kế toán, bảo là con học kế toán là tốt rồi. Sau này dễ tìm việc, còn được ngòi bàn giấy thoải mái. Có điều mình cực kỳ ghét mấy nghề liên quan đến số má!”

      “Thế cậu muốn học cái gì?”

      “Mình muốn học thiết kế thời trang, thiết kế nhiều quần áo đẹp. Cậu , xem thế có phải tốt hơn ?”

      Tần Chiêu Chiêu gật đầu, nghe hồi đầu thập niên 90, thiết kế thời trang là ngành rất nổi. Các thành phố có khái niệm này, thường chỉ gọi chung là may vá hay may mặc gì đó, “thiết kế thời trang” nghe có vẻ rất Tây.

      “Cậu hiểu chuyện này là tốt rồi! cho cậu biết, giờ ngành này rất là hot nhé! Nhà trường còn hứa hẹn lúc tốt nghiệp giới thiệu công ty cho học viên, được thực tập trong những công ty thời trang lớn ở Quảng Đông nữa. Mình rất muốn đến Thẩm Quyến, nghe đặc khu kinh tế ấy được xây dựng rất hoành tráng.”

      Lúc những lời này, đôi mắt trong veo của Đàm Hải Yến tràn ngập hy vọng và ước ao.

      Kỳ học cuối cùng của cấp hai, Đàm Hải Yến và Tần Chiêu Chiêu mười lăm tuổi chia tay nhau, mỗi người đều là lần đầu tiên tư quyết định những chuyện hệ trọng ảnh hưởng tới cuộc đời. Hai người chọn mục tiêu cho mình, từ đây dặn lòng phải nỗ lực hướng tới mục tiêu.

      trong thời gian khẩn trương ôn luyện chuẩn bị thi cử, chỉ còn nửa tháng nữa là tới kỳ thi cấp ba Tần Chiêu Chiêu trở thành “người lớn”.

      Từ năm lớp sáu, các bạn nữ trong lớp rục rịch trở thành “người lớn”, năm lớp tám là dịp cao điểm, cơ hồ tiết Thể dục nào cũng có nữ sinh xin phép nghỉ, chẳng cần nêu lý do, chỉ cần với giáo viên Thể dục câu: “Thưa , hôm nay em học Thể Dục được ạ!” là giáo viên chẳng hỏi gì thêm, đồng ý cho nghỉ.

      Tần Chiêu Chiêu có muộn nhất trong lớp, các bạn đều có thể hợp tình hợp lý xin nghỉ, còn chẳng được nghỉ buổi nào.

      Lớp tám, sau giờ giáo dục giới tính đặc điểm của các tới lúc dậy trở thành bí mật công khai ai cũng biết. Tần Chiêu Chiêu thấy các bạn trong lớp đều lục tục trở thành “thiếu nữ” hết rồi, chỉ còn mình chẳng thấy có động tĩnh gì khỏi sốt ruột. Mọi người đều có rồi, sao mình chẳng thấy gì? Cái gì kia ơi! Ngươi mau đến đây xem nào!

      Đàm Hải Yến an ủi đừng nên gấp gáp làm gì, ra có trễ chút cũng là chuyện hay vì “cái kia” vô cùng phiền phức, động chút là dơ quần, phiền chết được!

      Con trong lớp nhắc tới “cái kia” đều trăm miệng lời phiền phức, rất rất phiền phức, còn Tần Chiêu Chiêu lại ngóng chờ cái “phiền phức” này. Ai cũng gặp, riêng mình thấy, cảm giác giống ai, thoải mái.

      Giờ cũng “giống ai” rồi, nguyệt tín lần đầu khoan thai tìm đến. Buổi tối ngủ còn rất khỏe, hôm sau tỉnh lại thấy giường nhuộm mảng hồng.

      Thế nhưng chuyện này tới đúng lúc. Thi cử ngay trước mặt, phải ôn ngày ôn đêm mà cái đó lại khăng khăng tìm tới chọc phá, mà hơn tuần rồi cũng chịu hết cho. Con lần đầu gặp chuyện đó thường có quy luật nào hết, có người chỉ thấy vệt hồng hồng là hết, cũng có người khổ sở chục ngày nửa tháng. Đàm Hải Yến là kiểu trước, Tần Chiêu Chiêu khốn khổ lại là kiểu sau: ngày nào cũng phải dùng băng vệ sinh nhưng thắt lưng vẫn đau ỉ. Sắp đến ngày thi rồi, cứ vật vã thế này làm sao mà thi tốt cho được?

      Cuối cùng mẹ cũng tìm được thầy lang để bốc thuốc, uống lần là tiệt luôn cái “phiền phức” kia, mà tiệt là tiệt hẳn nửa năm luôn. Nhưng đó là chuyện sau này, giờ cần nhắc tới.

      Trước khi thi cấp ba, Tần Chiêu Chiêu nằm trong top ba của lớp, đến lúc thi lại phát huy phong độ vượt xa mọi người, lọt vào top năm của trường. Trường của Bộ muốn nhận vào lớp chuyên, hai trường khác trong thành phố cũng có ý muốn nhận , còn sẵn sàng miễn hoàn toàn học phí ba năm cho . Các trường trung học trong thành phố thường có đãi ngộ tốt nhất cho những học sinh xuất sắc như vậy, bởi vì học sinh giỏi là mầm mống đỗ đại học. Mỗi khi có sinh viên đỗ Thanh Hoa, Bắc Đại hay các trường đại học danh tiếng khác cả trưởng cũng được thơm lây, cho nên các trường trung học luôn giành giật nhau những học sinh đạt kết quả tốt trong kỳ thi vào cấp ba.

      Có thế nào Tần Chiêu Chiêu cũng muốn , chỉ lòng dạ muốn vào học ở trường trung học thực nghiệm.

      Trườn trung học thực nghiệm là trường tốt nhất thành phố, nếu thi đỗ vẫn có thể học nhưng cần nộp thêm ba vạn phí tài trợ cho trường. Kể cả những học sinh thi vào trường nếu nằm trong top 200 chia ra thành hai cấp tiền. Những thí sinh xếp hạng sau 200 chia thành hai cấp A, B, cấp A phải nộp thêm ngàn đồng, cấp B nộp thêm hai ngàn.

      Tần Chiêu Chiêu nằm trong 200 thí sinh đỗ đầu nên cần nộp thêm gì ngoài 650 đồng học phí mỗi học kỳ. Hàng xóm lại được phen tấm tắc khen ngợi học hành giỏi giang, còn đỗ được vào trường trung học thực nghiệm giống như là nhà buôn lãi vạn đồng.


      Thấy con thi cử đỗ đạt như vậy, còn có trường sẵn sàng miễn toàn bộ học phí, Tần ba khỏi có ý khác. Trong lòng ông có chút tính toàn: học ở trường trung học thực nghiệm mỗi kỳ hết sáu trăm năm chục đồng, ba năm mất ba ngàn chin trăm đồng, còn nếu học trường khác tiết kiệm được gần bốn ngàn này. Vì thế ông bèn thuyết phục con : “Con xem, ra học ở trường nào cũng

      thế thôi, chỉ cần mình cố gắng học hành học ở đâu cũng đỗ đại học được hết, nhất thiết phải học trường chuyên làm gì.”

      Mẹ ở ngoài cũng thêm vào: “Phải đó Chiêu Chiêu, cấp hai con cũng chỉ học trường Nhị Trung thôi, phải vẫn học giỏi đỗ cao sao? Trường thực nghiệm là top đầu tiếng tăm lẫy lừng, con học chưa chắc hợp đâu. Hay là đừng vào đó nữa, cứ học ở trường khác cũng được.”

      Tần Chiêu Chiêu thấy ba mẹ đổi ý, hai mắt nhất thời đỏ hoe: “Ba mẹ hứa chỉ cần con thi được vào trường đó cho con học, bây giờ… ba mẹ chẳng biết giữ lời hứa gì hết.”

      rồi, chạy thẳng về phòng, đóng cửa khóc hu hu hồi, bao nhiêu thương tâm và thất vọng theo nước mắt tuôn rơi. Đến khi ngẩng đầu thấy chữ “Mục” khắc đầu giường, nước mắt càng lăn nhanh hơn. nỗ lực biết bao mới có thể thi vào trường trung học thực nghiệm để gặp cậu, vậy mà chỉ vì muốn tiết kiệm chút tiền mà ba mẹ muốn để học ở đó. Lại thêm lần, ngưỡng mộ những người có ba mẹ là giám đốc, là cán bộ quyền cao, là người Thượng Hải, tại sao ba mẹ chỉ là công nhân bị mất việc, xuất thân nông dân quyền chức? công bằng, thế giới này chẳng có chút công bằng nào hết. Vì sao có người sinh ra muốn gì được nấy, lại có người vĩnh viễn chỉ có hai bàn tay trắng như thế?

      Mẹ đẩy cửa vào phòng, chưa lời nào thở dài: “Chiêu Chiêu, con cũng nên nghĩ chút! Chỉ cần con chăm chỉ học hành học ở đâu cũng là học thôi. Đâu nhất thiết phải phí tiền vào học ở trường thực nghiệm làm gì? Học phí mấy năm tiết kiệm cũng được vài ngàn đồng, nhà mình muốn kiếm vài ngàn dễ dàng gì. Lần trước ba con muốn thầu công trình mà có được đâu. Sau này con học đại học cũng cần tiền, trong nhà bao nhiêu việc thể thiếu tiền, bây giờ tiết kiệm được chút nào tốt chút đó. Con thấy có phải ?”

      Những lý lẽ đó phải Tần Chiêu Chiêu hiểu, nhưng có thế nào vẫn khó chấp nhận. Mấy ngày liền ủ rũ gì, thể hoàn thành ước nguyện nên sinh ra gắt gỏng với cả thế giới.

      Người thân quen trong Trường Cơ biết chuyện Tần Chiêu Chiêu đỗ vào trường trung học thực nghiệm mà ba mẹ lại muốn học ở Tứ Trung để tiết kiệm tiền được dịp bàn tán sôi nổi.

      Có người tỏ ý đồng tình: “Ôi trời, trẻ con giỏi học ở đâu chẳng thế, học ở Tứ Trung mà tiết kiệm được mấy ngàn đồng, tội gì học?”

      Lại có người ra chiều tiếc nuối: “Trường chuyên có cái hay của trường chuyên chứ, khí ganh đua học hành rồi thầy giáo cũng hơn hẳn các trường bình thường. Con cái đổ vào đó rồi mà phụ huynh ngại tiền nong để con học đáng tiếc. Con cái người ta mất ba vạn đồng tài trợ trường mới chen được chân vào đó, mình lại muốn tiết kiệm bốn ngàn học phí. Thế có phải thiển cận cơ chứ?”

      Ba mẹ Tần Chiêu Chiêu nghe những lời này xong càng thấy khó xử, nhất thời biết phải làm sao cho đúng. Cuối cùng, ba đành tới hỏi ý kiến kỹ sư Trịnh mà ông tôn kính. Kỹ sư Trịnh khuyên: “Con cố gắng học hành thi cử như vậy, mà lúc trước chị cũng hứa với cháu rồi, nên giờ phải đồng ý cho cháu học thôi. Nếu tôn trọng mong ước của con bé, cứ ép nó phải học ở Tứ Trung, ngộ nhỡ sau này có chuyện xảy ra, nó đỗ đại học, tới lúc ấy oán hận người làm cha làm mẹ cả đời. Chuyện này trọng đại, nhất định nên chỉ vì bốn ngàn đồng học phí mà tham bát bỏ mâm.”

      Rời nhà kỹ sư Trịnh, Tần ba quyết ý gọi cho con tới trước mặt, : “Chiêu Chiêu, khai giảng này ba đưa con tới trường trung học thực nghiệm báo danh, sau này phải chăm chỉ học hành nghe ?”

      Tần Chiêu Chiêu mấy ngày u ám tới giờ cũng thấy được chút ánh mặt trời rạng rỡ. giải quyết xong chuyện học ở trường thực nghiệm Đàm Hải Yến cũng qua màn biện luận với ba mẹ, cuối cùng cũng được quyền tự quyết định chuyện của mình. Giờ học kế toán mà học chuyên ngành thiết kế thời trang. Hết lớp chín, hai người chia tay, đường ai nấy tiến bước.

      Tần Chiêu Chiêu thi đỗ trường thực nghiệm, trong mắt mọi người bước bước dài tới tương lai tươi sáng. Đàm Hải Yến dài giọng trêu bạn: “Chiêu Chiêu, giờ đỗ trường chuyên rồi, coi như ăn chắc suất vào đại học, sau này ra đường đừng làm ngơ cái học trung cấp này nhé!”

      “Cái này mình mới phải. Hiểu Yến, sau này thành nhà thiết kế nổi tiếng, đừng có quên bạn học cũ này đấy.”

      Ngày hè năm 97 ấy, ánh nắng vàng tươi trải xuống như mật, hai thiếu nữ mười lăm chân thành ước định với nhau, từ giờ dẫu thể sớm sớm chiều chiều cùng nhau lên lớp nhưng vẫn mãi là bạn tốt - bạn tốt, bạn tốt, thân thiết khăng khít, mãi mãi rời.
      Last edited by a moderator: 8/11/14

    3. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      thank ss up truyen, chuong 5 con pic dó ss :uong2:. Mot có làm ebook bo nay khong ss?

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Phần ba
      THANH XUÂN KHỜ KHẠO
      (1997 – 2000)


      Thích người mà dám ra, là chua xót lẫn ngọt ngào, là hạnh phúc lẫn tổn thương, biết cuối cùng có kết quả nhưng vẫn thể ngừng mê đắm.


      Chương 1

      Tháng Chín khai giảng, Tần Chiêu Chiêu như ý nguyện bước qua cánh cửa lớn của trường trung học thực nghiệm.

      được phân vào lớp 10.2, nhìn vào danh sách học sinh lớp, thấy tên Kiều Mục, lòng dấy lên thứ cảm giác là mừng hay sợ cũng thể diễn tả bằng lời. Lần đầu tiên trong đời, có cảm giác đời có thần linh. Có phải họ nghe thấu những lời nguyện cầu của nên mới giúp ước nguyện thành ?

      Vào tới phòng học, liếc mắt nhìn học sinh đầy lớp liền thấy ngay Kiều Mục thân mật trò truyện với vài người. Sơ mi trắng tinh, tóc ngắn gọn ghẽ, khuôn mặt thanh tú bừng lên dưới ánh mặt trời tỏa ra vẻ rạng rỡ, huy hoàng.

      Kiều Mục giống mẹ, dung mạo quá xuất sắc nhưng đứng giữa đám đông lại rất nổi bật, liếc mắt là có thể nhận ra. Họ mang tới cảm giác mới mẻ, rực rỡ vượt xa những thứ “xinh đẹp”, “mỹ mạo” tầm thường. Thứ cảm giác ấy ta vẫn gọi là “rất ý vị”, nhà văn thường xưng tụng là “có khí chất”.

      Liếc mắt thấy người, trái tim Tần Chiêu Chiêu liền đập thình thịch. tùy tiện ghé vào chiếc bàn trống nhưng tầm mắt vẫn mải miết đuổi theo bóng dáng Kiều Mục bên cửa sổ. Cậu bạn vui vẻ trò chuyện với bạn bè, hề để mắt thấy . Nhìn họ chuyện cũng biết cấp hai bọn họ học chung trường, giờ cùng nhau lên thẳng cấp ba.

      Chuông vào lớp vang lên, mọi người lục tục ngồi vào chỗ. Giáo viên chủ nhiệm vào lớp, buổi học đầu tiên phải điểm danh nhận diện học sinh trước, gọi đến tên ai người đó đứng lên hô tiếng “có” rồi tự giới thiệu về bản thân.

      Lúc giáo viên gọi đến tên Tần Chiêu Chiêu, cả lớp bất giác hướng về phía , ngay đến Kiều Mục cũng quay đầu lại, thấy người quen quen khỏi ngẩn người, sau đó tựa hồ nhớ ra là ai bèn gật đầu khẽ cười.

      đột nhiên căng thẳng. “Mình… mình tên là… là Tần Chiêu Chiêu, mình… mình…”

      Còn bao nhiêu lời muốn soa ra được, đỏ mặt, cắn chặt môi, vạn phần quẫn bách, chỉ biết đứng như trời trồng giữa lớp. Vài người ngồi dưới bật cười ha ha, giữa những tiếng cười nghe thấy câu to chem. Vào: “Oái, bạn này lắp à?”

      Ngữ điệu, dùng từ cũng đến mức đùa cợt ác ý nhưng ràng là có thừa chế giễu. Tần Chiêu Chiêu giật mình, theo phản xạ nhìn lại thấy nữ sinh phong cách ăn mặc rất là Tây, là người vui vẻ tán gẫu với Kiều Mục lúc trước.

      Mới ngày khai giảng bị người ta giễu cợt ngay trước mặt Kiều Mục, Tần Chiêu Chiêu mất mặt để đâu cho hết, chỉ biết im lặng cúi đầu, cắn chặt môi, hai mắt rơm rớm đỏ hoe.

      Giáo viên chủ nhiệm thấy tình hình ổn, mới ngày đầu lên lớp có học sinh khóc lóc hay liền bảo ngồi xuống, gọi tên học sinh khác. Mọi người lần lượt đứng lên, hào hứng giới thiệu bản thân, Tần Chiêu Chiêu đặc biệt nhớ cái tên “Lăng Minh Mẫn” – chính là nữ sinh ban nãy buông lời trêu chọc .

      Tần Chiêu Chiêu vốn nghĩ chỉ cần vào được trường trung học thực nghiệm tới được gần Kiều Mục hơn. Nhưng tới giờ vô cùng thất vọng nhận ra khoảng cách giữa mình và Kiều Mục hình như còn xa vời hơn trước kia – gần trong gang tấc mà xa tận chân trời.

      Bạn cùng lớp của Tần Chiêu Chiêu rất nhiều người có gia cảnh tốt, đa số mọi người đều là con cán bộ chức vụ cao ở các cơ quan nhà nước, chẳng trách người trong thành phố đều trường trung học thực nghiệm cũng gần như trường dành cho con em cán bộ.

      Cứ nhìn Lăng Minh Mẫn thấy, ba là cán bộ Phòng Công thương thành phố, mẹ làm ở công ty bảo hiểm; ông bà ngoại là lão thành cách mạng, công tác trong quân đội đến tận khi về hưu, giờ lánh xa nhiệm sở, yên tĩnh tận hưởng tuổi già. Cậu và các bác đằng ngoại đều là bộ đội phục viên chuyển ngành, người làm ở Viện kiểm sát, người là viên chức cục thuế, đều là những nơi rất khá. Nhìn gia cảnh Lăng Minh Mẫn, Tần Chiêu Chiêu mới thực hiểu được cái gọi là “ người làm quan, cả họ được nhờ”.

      Nữ sinh trung học được trang điểm nhưng kem dưỡng da vẫn có thể dùng. Hết giờ học, các bạn trong lớp sôi nổi bàn luận xem dùng kem hiệu nào tốt. Lăng Minh Mẫn khen: “Mùa hè mình dùng kem Hazeline, mùa đông chuyển sang Olay. Hai loại này dùng rất tốt.”

      Giáo viên chủ nhiệm xếp lại chỗ ngồi cho cả lớp. Tần Chiêu Chiêu được chuyển tới bên phải, cùng tổ với Lăng Minh Mẫn, vì thế những lời của ấy dẫu muốn nghe vẫn lọt vào tai Chiêu Chiêu. căn bản hiểu cái gì gọi là Hazeline hay Olay, bình thường cũng dùng kem dưỡng da, chỉ đến mùa đông lạnh giá mới bôi ít kem hiệu Úc Mỹ Tịnh (1), nhưng loại kem này rất rẻ, chỉ hào túi . Sau này, có lần thấy kem dưỡng Olay ở iteemj bách hóa, lọ xíu giá vài chục đồng, liền đơ người đứng nhìn khung kính, đến khi nhân viên tiệm tới hỏi có muốn xem loại nào, bèn quay mặt, nhanh chóng thẳng.

      (1). nhãn hiệu sản phẩm chăm sóc da của Trung Quốc.

      Mọi người thường mang điểm tâm tới lớp ăn, Lăng Minh Mẫn cũng ngoại lệ. Thông thường bạn bè mang theo bánh mì hoặc bánh ngọt, những thứ này Tần Chiêu Chiêu chỉ nhìn thôi thấy ngon lành lắm rồi. Đồ ăn của nếu phải là cơm và đồ ăn thừa hôm trước rang lên cũng là hai cái bánh bao mua ở hàng ăn sáng.

      Tiền mua bánh mì đủ để mua bánh bao mấy ngày, Tần Chiêu Chiêu nỡ mang tiền ăn mấy ngày tiêu trong lúc vào những món xa xỉ như thế.

      Đồ ăn sáng của Lăng Minh Mẫn thường là hộp sữa và những hộp đồ ăn được đóng gói rất đẹp nghe mua trong tiệm siêu thị. : “Mẹ mình cho ăn linh tinh ở mấy quán sạch tí nào.”

      Ngày ấy, hai chữ “siêu thị” vẫn còn xa lạ với hầu hết người dân tỉnh lẻ, muốn mua đồ gì người ta chỉ đến cửa hàng kêu nhân viên ở đó lấy cho mà có thể tự do chọn lựa, cảm giác rất tiện lợi. Thế nhưng siêu thị thường chỉ bán đồ ăn vặt và các loại đồ gia dụng, giá cả cũng hề rẻ, dân thường có vào cũng chỉ xem cho vui rồi ra, muốn mua đồ gì họ tìm tới các cửa hàng bán buôn ở phía tây thành phố chứ phí tiền mua ở đây. Đến tận vài năm sau, khi các cửa hàng “one stop shopping (2)” cỡ lớn rục rịch mọc lên với hàng loạt những quầy hàng hải sản, hoa quả, đồ may mặc, thiết bị gia dụng chung ở nơi kèm phương châm “giá cả ổn định” siêu thị mới thực phổ biến, trở thành nơi thuận tiện mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng.

      (2). Cửa hàng cửa, tập trung nhiều quầy hàng , chỉ cần dùng chân lần là đủ thỏa mãn nhu cầu.

      Cho nên ngày đó, Tần Chiêu Chiêu lần đầu tiên nghe tới chuyện đến siêu thị mua đồ ăn sáng. Mà đồ ăn Lăng Minh Mẫn mang theo đúng là rất sạch , vệ sinh, hộp giấy chia sáu ngăn, mỗi ngăn có miếng bánh ngọt bọc trong túi . Lăng Minh Mẫn cũng thường mang đồ ăn tới rồi kêu Kiều Mục ngồi sau ăn cùng.

      Trong lớp, Kiều Mục kết thân với nhiều người vì tính cách cậu có phần nhã nhặn, yên tĩnh, thích đám nam sinh ồn ào, cũng thích ngồi chung với các bạn nữ cười cười. Tất nhiên, Lăng Minh Mẫn là ngoại lệ. Hai người quen nhau từ hồi cấp hai nên thân thiết hơn những người khác. Lớp có hai mươi mấy nữ sinh, Kiều Mục gặp ai cũng chỉ gật đầu mỉm cười, lịch chào hỏi nhưng chỉ chuyện phiếm với Lăng Minh Mẫn, cũng chỉ ăn những thứ Lăng Minh Mẫn mời. Ngược lại, nếu cậu mang cái gì ngon cũng chỉ mời Lăng Minh Mẫn. Trong lớp ai cũng biết hai người họ thân nhau.

      hôm, Tần Chiêu Chiêu ở lại trực nhật sau giờ học, nhìn thấy vỏ hộp đồ ăn sáng Lăng Minh Mẫn bỏ vào trong sọt rác, tò mò nhặt lên xem, thấy vỏ bánh đẹp đẽ in hình tiếng bánh trứng vàng ươm, còn cả giá của siêu thị là chín đồng tám, vỏ hộp sữa cũng in giá hai đồng rưỡi. Riêng đồ điểm tâm hết hơn mười đồng, Tần Chiêu Chiêu ngẫm lại cơm rang với bánh bao hai hào của mình, trong lòng dâng lên nỗi niềm khó thành lời. vứt vỏ hộp xuống đất, còn tiện chân đạp cho nó hai cái.

      học, học sinh tự mang nước tới tường, nhất là những ngày có tiết Thể dục. Tần Chiêu Chiêu vẫn thường dùng chiếc bi-đông quân dụng màu xanh của ba để đựng nước mang học. Bi-đông vừa nặng vừa to nhưng bền vô cùng, mười mấy năm trời, ngoại trừ lớp sơn xanh bị tróc loang lổ cái bi-đông vẫn rất tốt. Hồi còn học cấp hai, chiếc bi-đông thế này là chuyện rất bình thường vì đa số học sinh trong lớp đều có gia cảnh rất bình thường, những nhà khá giả nhưng Chung Na rất hiếm có bạn còn dùng bình đựng nước truyền dịch rửa sạch để đựng nước. Nhưng vào trường thực nghiệm, nhận ra các bạn ai mang theo bình nước, phần lớn các bạn chỉ mang theo chai nước khoáng.

      Lần đầu tiên Tần Chiêu Chiêu được thấy nước khoáng là hồi học cấp hai, thấy Chung Na mang theo trong giờ Thể dục. Trước kia, vẫn ngỡ những loại nước đóng chai thế này đều là nước ngọt có gas. Lúc trước cũng ba mẹ đám cưới nhà đồng nghiệp hoặc bạn bè, vẫn thấy có bình rượu hoặc chai nước ngọt lớn bàn chia mỗi người ly. rất thích uống loại nước ngọt này, màu sắc vàng óng và mùi vị thơm ngọt giống cam tươi, chua chua ngọt ngọt rất ngon, còn mẹ thường để dành cốc của mình cho uống. Có điều, nước trong chai này cũng trong suốt, chẳng khác gì nước bình thường. Tại sao lại trong suốt như nước vậy? Trong như thế có vị chua chua ngọt ngọt hay ?

      Đến khi Chung Na hào phóng mời uống ngụm, điểm nghi hoặc này mới tiêu tan.

      Uống ngụm, Tần Chiêu Chiêu vẫn tin vào đầu lưỡi mình, bèn tu thêm miếng lớn nữa, vẫn chẳng có vị gì, chẳng khác gì nước đun sôi mẹ vẫn rót vào bi-đông cho . Tới giờ mới hiểu rằng phải tất cả nước đóng chai bán trong cửa hàng đều là nước ngọt. Nước khoáng đóng chai cũng chỉ là nước mà thôi, chẳng khác gì nước đun sôi để nguột nhàn nhạt ở nhà, có chăng khác biệt là nước máy đun dôi hào khối còn nước đóng chai đồng rưỡi chai vì người ta nước này là nước khoáng thiên nhiên, tinh khiết ô nhiễm.

      Những người quen biết ở Trường Cơ chẳng có ai có thể bỏ đồng rưỡi ra mua chai nước uống, tiết kiệm chừng đó tiền nước có thể tiết kiệm được mấy khối nước rồi, mà giữa đường nếu có khát nước, ghé quán uống cốc trà mát lạnh cũng chỉ hết hào mà thôi.

      Nhiều năm sau, Tần Chiêu Chiêu có nghe tiết mục hài của nghệ sĩ Quách Đức Cương. Ông diễn người nghèo có tiền liền mua nước khoáng, than thở: “Ta đây phải xem xem cái nước khoáng này mùi vị ra sao.” rồi, ông đưa tay giả vờ uống thử ngụm, nước vừa tới miệng liền phun ra. “Phì, cũng chỉ là nước trắng mà thôi.”

      Người xem bật cười ầm trời, hết đợt này đến đợt khác. Chính Tần Chiêu Chiêu cũng cười, nhưng cười xong trong lòng lại có vài phần chua xót. Dư vị này giống như minh chứng cho những năm tháng ấu thơ túng quẫn mà trải qua.

    5. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :