Ngục Quỷ - Cuồng Thượng Gia Cuồng (Kinh dị, Huyền Huyễn, Phiêu Lưu)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Ngục quỷ – Bonus lịch sử







      Bắc Nguỵ Đạo Vũ Đế (371-409), tên Thiệp Khuê, Thập Dực Khuê, Dực Khuê, là khai quốc hoàng đế của Bắc Nguỵ, nguời tộc Tiên Ti. Ông là cháu trai của đại vương Thác Bạt Thập Dực Kiền, con trai Hiến Minh đế Thác Bạt Thực, ông nội Thái Vũ Đế Thác Bạt Đảo. Năm 376, Thác Bạt Khuê được mẫu thân Hạ Lan thị mang trốn. Năm 385, Thác Bạt Khuê 15 tuổi thừa dịp loạn lạc chấn hưng lại đại quốc, lên ngôi vương. Năm 398, dời đô từ Thịnh Nhạc đến Đại Đồng, cũng xưng hoàng đế. Những năm đầu lên ngôi, ông tích cực mở rộng lãnh thổ, chăm lo việc nước. Lúc tuổi già ham tửu sắc, ương bướng, tự cho là đúng, đoàn kết huynh đệ, dẫn đến chính biến cung đình năm 409 bị giết chết, hưởng thọ gần 39 tuổi, tại vị 24 năm.

      Năm 376, Thập Dực Kiền bị con thứ Thác Bạt Thực Quân giết chết, đại quốc đại loạn, quân Tần thừa cơ tiến vào thủ đô, đại quốc diệt vong. Thác Bạt Khuê 5 tuổi theo mẫu thân Hạ Lan thị lưu vong. Thác Bạt Khuê 16 tuổi phục cuốc, tích cực mở rộng lãnh thổ, cả đời chinh chiến. Sau khi tiến vào Trung Nguyên, Thác Bạt Khuê trở nên tàn bạo, lãnh khốc đến mức tinh thần thất thường, cuối cùng bị con ruột Thác Bạt Thiệu ám sát.

      Năm 392, Thác Bạt Khuê phá Hung Nô Lưu Vệ Thần bộ, được hơn 30 vạn con ngựa, hơn 400 vạn trâu dê, các bộ nam Hoàng Hà đều quy phục vương triều Bắc Nguỵ.

      Năm 395, đại phá Hậu Yến.

      Đối ngoại: ngăn chặn tộc Nhu Nhiên tập kích quấy rối, giữ vững biên cương Bắc Nguỵ, đối nội: dời đô đến Bình thành, xưng đế, xây dựng cung điện ở vùng Trung Nguyên, đặt ra các loại pháp luật, lễ nghi, coi trọng việc phát triển văn hoá, đem văn hoá thành điều kiện quan trọng để tuyển chọn quan lại. Đối với người tộc Tiên Ti, thực cải cách, “ly tán chư bộ, phân thổ định cư”, khiến Tiên Ti tộc Thác Bạt trong hoàn cảnh mới, điều kiện mới rất nhanh thích ứng với xã hội. Về mặt kinh tế chú trọng phát triển chăn nuôi, đồng thời coi trọng nghề nông.

      Hoàng hậu: Mộ Dung hoàng hậu, Lưu hoàng hậu (người Độc bộ), Hạ thị (người Hạ Lan bộ, em mẫu thân Thác Bạt Khuê, là dì của ông)

      Con trai: con trưởng Thác Bạt Tự (do Lưu hoàng hậu sinh), Thanh Hà vương Thác Bạt Thiệu (Hạ thị sinh), Dương Bình vương Thác Bạt Hi, Hà Nam vương Thác Bạt Diệu, Hà Gian vương Thác Bạt Tu, Trường Nhạc vương Thác Bạt Xử Văn, Nghiễm Bình vương Thác Bạt Liên, Kinh Triệu vương Thác Bạt Lê, Thác Bạt Hồn, Thác Bạt Thông. (Ầy, nhiều con dữ, thế mà trong Ngục quỷ, Cuồng tỷ chỉ nhắc tới Tự vs Thiệu làm ta tưởng ông này chỉ có hai đứa con trai :))

      Con : Hoa công chúa, Hoạch Trạch công chúa.

      Nhiều năm chiến khiến tinh thần Thác Bạt Khuê luôn ở trạng thái khẩn trương cao độ, ông lo lắng mình chưa già yếu, dùng loại thuốc gọi là “hàn thực tán”. Đây là loại thuốc phổ biến đối với kẻ sĩ người Hán lúc bấy giờ, chủ yếu dùng để giải trừ lo âu và bất an. Loại thuốc này vốn là danh y Đông Hán Trương Trọng Cảnh sáng chế ra dùng để chữa bệnh thương hàn, nhưng bị sửa thành loại thuốc phiện thời cổ, sau khi ăn dễ dàng bị nghiện, hơn nữa còn dễ lên cơn. Lúc lên cơn có tượng gì? Kỳ thực khác với chứng cuồng táo (nóng nảy, cáu kỉnh) là mấy: toàn thân nóng lên, bất an, điên cuồng,… Thác Bạt Khuê uống nhiều thuốc, dược tính phát tác tự nhiên càng ngày càng nhiều, ông thường mấy ngày bất tỉnh, có thể mấy ngày ăn, thậm chí vô duyên vô cớ lẩm bẩm mình, tính tình càng ngày càng nóng nảy, hỉ nộ vô thường nhớ lại tội cũ, oán cũ của triều thần, liền sát hại. Nhìn thấy sắc mặt đại thần khác thường, hoặc hít thở điều hoà, hoặc năng lúng túng, liền gào lên, tự mình đâm chết đại điện, thi thể bày trước Thiên An điện. Dần dần bệnh đa nghi của ông đạt tới mức tột đỉnh, người tới gần ông có lúc bị đâm chết ngay tại chỗ (điểm này có phần giống Tào Tháo lúc về già). Các đại thần bởi vì vô ý sai câu, liền có thể bị xử tử, ngay cả người thân, công thần cũng ngoại lệ. Thác Bạt Tuân bởi vì rượu vào vô lễ, bị Thác Bạt Khuê ban chết, Tư Dữu Nhạc bởi vì cử chỉ ngạo mạn, cũng bị Thác Bạt Khuê xử tử; đường đệ khác của Thác Bạt Khuê, từng lập công trong chiến tranh với nước Yến, Vệ vương Thác Bạt Nghi thấy Thác Bạt Khuê tru sát đại thần, liền mang theo người nhà muốn chạy trốn, lại bị Thác Bạt Khuê phái người truy đuổi ban chết.

      Lòng dân Bắc Nguỵ sa vào hỗn loạn bất an, trong nước ngừng xuất thiên tai, Thác Bạt Khuê hiểu tình huống này, tuy có ý nhận sai, nhưng vô cùng tiêu cực, lo lắng duy nhất của ông là vấn đề thừa kề ngai vàng. Sau khi ông lập con trưởng Thác Bạt Tự làm thái tử, vì lo sau này gặp cảnh mẫu hậu chuyên quyền, liền theo Hán Vũ Đế, giết chết Lưu quý nhân – mẹ ruột Thác Bạt Tự, đây là chế độ ‘tử quý mẫu tử’ (con được vinh hiển mẹ phải chết) được con cháu Bắc Nguỵ kế thừa. Phải , chế độ này về khách quan đối với việc củng cố chính quyền Bắc Nguỵ cũng có những tác dụng nhất định, nhưng lúc đó gặp phải phiền phức nho . Thác Bạt Tự là hài tử vô cùng hiếu thuận, ở trong cung khóc lóc ngày, Thác Bạt Khuê sau khi biết rất tức giận, lệnh cho Thác Bạt Tự lập tức tiến cung. Thủ hạ của Thác Bạt Tự đếu : tại tính tình hoàng thượng tốt, lại phát hoả, tiến cung tất có bất trắc, bằng trước tin tìm chỗ tạm thời tránh , chờ cơn giận của hoàng thượng tiêu tan tiến cung. Thác Bạt Tự cảm thấy có lý, liền lặng lẽ ra khỏi cung, náu ở bên ngoài.

      Thái tử mất tích, Thác Bạt Khuê càng bị kích thích. Nhi tử khác của ông Thanh Hà vương Thác Bạt Thiệu là công tử vô lại điển hình, mẫu thân Hạ thị là muội muội của mẫu hậu Thác Bạt Khuê, cũng chính là dì của ông. Khi Thác Bạt Khuê còn trẻ ở trong bộ lạc Hạ Lan thị thấy nàng vô cùng xinh đẹp, cũng bận tâm nàng có chồng, muốn lấy bà, Hạ thái hậu phản đối, khuyên ông: “ thể! Muội muội này của ta quá đẹp, tất có điềm may lành. Hơn nữa nàng xuất giá, thể đoạt thê tử của người khác.” Thác Bạt Khuê nghe, bí mật phái người ám sát chồng của dì, ép nàng phải lấy mình, sinh ra nghịch tử này.

      Thác Bạt Thiệu từ hung ác nanh nọc, thích đánh người đường, lột quần áo của người ta mua vui, lại thường giết lợn, chém chó. Thác Bạt Khuê rất tức giận, đem treo ngược trong giếng, sắp tắt thở mới vớt lên.

      ngày năm 409, Thác Bạt Khuê tính tình thất thường ngang nhiên mắng to Hạ Lan phi, nhốt nàng trong cung, muốn giết chết nàng. Hạ phu nhân cũng cam lòng ngồi chờ chết, nàng bí mật nhờ người gửi thư cho Thác Bạt Thiệu, để tới cứu mình. Năm ấy vị tiểu vương gia này mới 16 tuổi, tính cách cực kỳ giống lão cha, mang theo thủ hạ và cung nhân, hoạn quan của mình tạo thành đám quân hỗn tạp, trong đêm leo tường vào cung, xông tới Thiên An điện nơi Thác Bạt Khuê ở. Thác Bạt Khuê những năm cuối nóng nảy, tạo thành bầu khí khủng bố trong cung, thủ vệ đều cảm thấy bất an, cuối cùng dám năng trở, chỉ có người kêu lớn: tặc nhân tới! Thác Bạt Khuê từ trong mộng giật mình tỉnh giấc, thấy tình thế ổn, tìm vũ khí khắp nơi mà thấy, vị khai quốc hoàng đế 39 tuổi này cứ vậy chết trong tay con ruột.

      Theo dật sử ghi chép, Đạo Vũ Đế từng được vu bà tiên đoán có tai hoạ bất ngờ, chỉ có diệt “thanh hà”, sát “vạn nhân” mới có thể tránh hoạ. Vì vậy Thác Bạt Khuê phái người diệt quận Thanh Hà, lại tự mình giết người, muốn gom đủ vạn chẵn. Ông thường ngồi xe kéo, cầm kiếm trong tay, đâm thẳng vào gáy người phía trước xe, người chết, lập tức người còn lại thay thế, mỗi lần xuất hành giết hơn mười người. Cuối cùng, Thác Bạt Khuê có ái phi (ở đây cũng ko bảo ko phải là nam phi á :))) gọi là Vạn Nhân, cùng với con ông Thanh Hà Vương Thác Bạt Thiệu tư thông. Thác Bạt Khuê muốn giết Hạ Lan thị, Thác Bạt Thiệu thấy Thác Bạt Khuê muốn giết mẫu thân Hạ Lan thị, lại sợ việc tư thông bị tiết lộ, liền giết chết Thác Bạt Khuê. Phỏng chừng Đạo Vũ Đế lúc sắp chết, có thể hiểu ra sấm ngôn diệt “thanh hà” sát “vạn nhân” là ứng nghiệm hai người bên cạnh mình .

      .

      Thác Bạt Tự:

      có ảnh đó, nhưng ta ko muốn trưng lên đâu, mất hết cả hình tượng, rồi tưởng tượng cặp Tự vs Thiệu lại chạy nôn chết :))

      Bắc Nguỵ Minh Nguyên Đế Thác Bạt Tự (392-423): Tháng 10 năm 409, Đạo Vũ Đế Thác Bạt Khuê bị con trai Thác Bạt Thiệu giết chết, Thác Bạt Tự được ủng hộ của binh sĩ trong cung giết chết Thác Bạt Thiệu, cùng năm lên ngôi, sửa niên hiệu “Vĩnh hưng”. Năm 423, Thác Bạt Tự tiến công nước Tống thắng lợi trở về, đó được coi là chiến tranh Nam Bắc triều lần đầu tiên, Bắc Nguỵ giành được thắng lợi, chiếm lấy Hổ Lao quan, tiến vào 300 dặm, đồng thời áp sát lãnh thổ Lưu Tống. Vì công chiến vất vả thành bệnh mà chết, hưởng thọ 32 tuổi. Thái tông Thác Bạt Tự mặc dù tráng niên tảo thệ, nhưng trước có khai quốc quân chủ Thác Bạt Khuê dựng nước, sau có Thái Vũ Đế Thác Bạt Đảo thống nhất phương bắc, đại phá Nhu Nhiên, công trạng sánh ngang Tần Phù Kiên thống nhất phương bắc và Hán Vũ đế đại phá Hung Nô. Bởi vậy Thác Bạt Tự trong lịch sử khai quốc của Bắc Nguỵ có vị trí then chốt thừa thiên khải hậu (kế thừa cái trước, sáng tạo cái mới). Tự được coi là người lễ ái nho sinh, ham đọc sách sử (đọc cái dòng này ta liên tưởng đến người dáng vẻ hơi thư sinh chút cơ, chính vì vậy mà ta ko muốn post cái ảnh lên để hỏng hết hình tượng T.T).

      Hoàng hậu: Diêu hoàng hậu, Đỗ hoàng hậu sinh Thác Bạt Đảo

      Phi tần: Đại Mộ Dung phu nhân, Mộ Dung phu nhân, Duẫn phu nhân.

      Con trai: Thế tổ Thái Vũ Đế Thác Bạt Đảo (mẹ đẻ Đỗ Mật hoàng hậu), Nhạc Bình Lệ vương Thác Bạt Phi (mẹ đẻ Đại Mộ Dung phu nhân), An Định Thương vương Thác Bạt Di, Nhạc An Tuyên vương Thác Bạt Phạm (mẹ đẻ Mộ Dung phu nhân), Vĩnh Xương Trang vương Thác Bạt Kiện (mẹ đẻ Duẫn phu nhân), Kiến Trữ vương Thác Bạt Sùng, Tân Hưng vương Thác Bạt Tuấn.(omg, coi thế mà sao cũng lắm vợ con thế hử)

      Con : Dương Địch công chúa, Thuỷ Bình công chúa, Vũ Uy công chúa.

      .

      Thác Bạt Thiệu:

      Thác Bạt Thiệu (393-409): Minh Nguyên đế Thác Bạt Tự thường lấy nghĩa quở trách Thác Bạt Thiệu, cho nên quan hệ giữa hai người rất tệ, thường e ngại Thác Bạt Thiệu làm phản. (vâng, theo Cuồng tỷ e ngại bợn Thiệu làm phản vì hổng muốn phải giết bợn ý ;)))

      Sau ngày Thác Bạt Khuê chết, cửa cung tới buổi trưa vẫn chưa mở, Thác Bạt Thiệu giả chiếu chỉ triệu kiến quan lại, bảo họ ủng hộ lập , phần lớn đại thần hùa theo. Chỉ có Bình công Thác Bạt Liệt khóc lóc rời . Vì vậy triều đình và dân chúng đều nguy hiểm, đều mang ý khác. Phì Như hầu đốt bắc thành An Dương, cho nên người Hạ Lan bộ đều đến nơi đó, Dư Cựu bộ cũng dẫn con cháu triệu tập tộc nhân, gặp nhau ở đó. Thác Bạt Thiệu nghe nhân tình bất an, bèn phát vải vóc ban thưởng cho vương công quý tộc.

      Khi Thác Bạt Tự nghe thấy có biến lập tức quay về, náu trong núi, ngầm sai người trong đêm báo cáo với Bắc Tân hầu An Đồng, nhiều người hưởng ứng lời hiệu triệu của Thác Bạt Tự. Khi Thác Bạt Tự tới thành tây, vệ sĩ liền lùng bắt Thác Bạt Thiệu. Thác Bạt Tự bèn ban chết cho mẫu tử Thác Bạt Thiệu, tru sát hơn mười hoạn quan, cung nhân làm nội ứng.

      Thác Bạt Thiệu khi chết chỉ mới 16 tuổi. (chẹp, ko biết bợn Thiệu được chôn ở đâu nhể???)





      Truyền thuyết động Dát Tiên

      Theo truyền thuyết từ rất lâu trước đây, nơi này là vùng rừng rậm nguyên sơ, mùa hạ, thông xanh hoa biếc che lấp cả mặt trời, khắp nơi hoa dại nở rộ; mùa đông tuyết trắng phủ kín núi rừng, vùng trời màu bạc, giữa cánh đồng tuyết đủ loại động vật tự do chạy băng băng, người Ngạc Luân Xuân lấy săn bắn mà sống, đời đời ở đây sống cuộc sống hoà bình hạnh phúc. ngờ, có ngày đột nhiên xuất ác ma ăn thịt người khổng lồ, khuôn mặt dữ tợn. Nó sống ở sơn động ở đỉnh núi, rình rình, chỉ cần phát thợ săn tiến vào rừng rậm, liền vươn ma chướng hại nguời, ngươi Ngạc Luân Xuân bị hại nhiều vô số. Người Ngạc Luân Xuân dũng cảm vì tiêu diệt ác ma này, nhiều lần kêu gọi thanh niên thợ săn lên núi đánh nhau với nó, nhưng đều vì thuật lợi hại của nó mà thất bại. Người Ngạc Luân Xuân vẫn chưa đánh mất dũng khí và lòng tin, vẫn đấu tranh rất nhiều năm, cuối cùng cảm động đến Dát Tiên trời. Dát Tiên tỷ thí với ác ma, trước tiên để ác ma dịch tảng đá trước cửa động, kết quả ác ma thua, bọn họ lại so tiễn pháp, Dát Tiên dùng đá bắn trúng tâm vòng tròn khổng lồ. Ác ma thấy bản lĩnh của Dát Tiên mạnh hơn mình rất nhiều, liền bỏ trốn mất dạng. Mọi người sợ ác ma quay lại rừng rậm, dựng pho tượng đá Dát Tiên cầm cung tên trong tay trong cái động nó từng ở. Quả nhiên, ác ma ba lần nhìn qua biển, thấy Dát TIên sừng sững đứng đó cũng dám trở về. Từ đó về sau, người Ngạc Luân Xuân tự do săn bắn, sinh hoạt ở rừng tùng núi Đại Hưng An. Để tưởng niệm Dát Tiên vì dân trừ hại, mọi nguời đổi tên động mà ác ma từng ở thành động Dát Tiên, đem ngọn núi có tảng đá có lỗ thủng kia gọi là núi Quật Lung.

      Câu chuyện này về cơ bản giống với lời bạn Tô Bất Đạt kể, tuy nhiên ta rất thích cái màn “xuyên tạc” truyền thuyết của Cuồng tử, nó làm mình liên tưởng đến SM, cường hào đoạt thủ :))

      2. ít về tộc Tiên Ti:

      Tộc Tiên Ti là chi của Đông Hồ, cư ngụ ở ngọn núi gọi là núi Tiên Ti ở Mạc Bắc. Là trong 3 dân tộc cổ ở phía Bắc Trung Quốc. hình thành bộ lạc Tiên Ti tương đối phức tạp, ngoài phần lớn là chi phân ra từ bộ lạc Đông Hồ, còn có hậu duệ của bộ lạc Sơn Nhung thời Xuân Thu. Trước đây bọn họ du mục săn bắn ở trung bộ và bắc bộ núi Đại Hưng An, Trung Quốc.

      Cuối thời Đông Hán, Tào Tháo đại phá Ô Hoàn, bộ phận nhập cư vào vùng Hoa Bắc Trung Quốc. Đây là thuỷ tổ của Mộ Dung Tiên Ti, trừ bộ lạc này ra, còn có chi cư ngụ ở vùng núi Đại Hưng An phía bắc Trung Quốc (bây giờ là thành phố Hô Luân Bối Nhĩ khu tự trị Nội Mông Cổ đông bắc Trung Quốc), bộ lạc này gọi là Thác Bạt Tiên Ti. Tộc Tiên Ti lấy nơi cư ngụ là núi Tiên Ti mà đặt tên.

      Căn cứ theo khảo chứng: thời kỳ Chiến quốc, tộc Tiên Ti và bộ lạc Ô Hoàn đều thuộc liên minh bộ lạc Đông Hồ, sau đó lần lượt trở thành nhánh của Đông Hồ, ngôn ngữ và tập tục giống như Ô Hoàn. Giao thời Tần – Hán, Hung Nô đánh Đông Hồ xong, chúng lại chia các tộc ra, khôi phục lại tộc Tiên Ti và Ô Hoàn. Từ thế kỷ thứ hai, bộ lạc Tiên Ti ngừng nam tiến và tây tiến, chiếm giữ vùng đất cũ của Hung Nô, phân bố đông tới Liêu Đông, tây tới Lũng Hữu.

      Các chi bộ trong bộ lạc Tiên Ti phát triển cũng giống nhau, đối với bộ lạc Tiên Ti nam tiến tây tiến, đồng hoá với Hung Nô, Đinh Linh, Cao Xa, Ô Hoàn, và người Hán, cho nên hình thành rất nhiều tộc mới, cơ bản có thể chia thành Tiên Ti phía đông, Tiên Ti phía bắc, và Tiên Ti phía tây. Tiên Ti phía đông trải qua thời Đàn Thạch Hoè, có thể sánh bằng liên minh bộ lạc mà phát triển thành các bộ phận Mộ Dung thị, Đoàn thị, Vũ Văn thị; Tiên Ti phía bắc chủ yếu là Thác Bạt Tiên Ti ở núi Đại Hưng An; Tiên Ti phía tây có Ngốc Phát thị, Khất Phục thị cùng Cam Túc, Thanh Hải Thổ Dục Hồn hợp thành.

      Thác Bạt Tiên Ti sau khi nam tiến vào đại thảo nguyên Hô Luân Bối Nhĩ, trăm năm sau tiến vào phía bắc Hoa Bắc, ở Đại Đồng tỉnh Sơn Tây bây giờ xây dựng đại quốc, sau đổi thành Nguỵ, sau khi vào Trung Nguyên, xây dựng vương triều Bắc Nguỵ, thôn tính các dân tộc thiểu số phương Bắc.

      Các nhà khảo cổ Trung Quốc năm 1980 phát thạch động cổ xưa ở khu rừng núi Đại Hưng An trong biên giới thành phố Hô Luân Bối Nhĩ khu tự trị Nội Mông Cổ, hơn nữa vách động còn khắc chúc văn tế tự Bắc Nguỵ Thái Bình chân quân tứ niên (năm 443). Phát này kết thúc tranh luận của giới sử học từ trước tơi nay, phá giải vấn đề nguồn gốc của tộc Tiên Ti.

      Núi Đại Hưng Han mỹ lệ màu mỡ, thời cổ đại gọi là Kim Sơn, kéo dài từ đầu bắc sa mạc Hà Tây tới lòng chảo Tây Lạp Mộc Luân khu tự trị Nội Mông Cổ, toàn bộ dài 1400 km, rộng 150-300 km, từ cao nhìn xuống, giống như con con rồng dài xanh lục, ho cỏ um tùm, rừng rậm tốt tươi, sắc xanh và mùi hương thơm ngát của cây cối bao phủ khắp nơi, là khu rừng nguyên sinh lớn nhất Trung Quốc, diện tích khoảng 28 vạn km2.

      Thạch động trong khu rừng núi Đại Hưng An, tên là động Dát Tiên. Quy mô ngoài động cũng tính là lớn. Động sâu 90 thước, rộng 20 thước, cao 20 thước. Động nằm ở khu rừng thượng du sông Lặc Nã, cách Ngạc Luân Xuân thành phố Hô Luân Bối Nhĩ, Nội Mông Cổ 9km về hướng tây bắc, xung quanh động vẫn còn được bao phủ bởi rừng rậm nguyên sinh.

      vách động Dát Tiên có khối đá khắc chúc văn, là Bắc Nguỵ Thái Vũ hoàng đế Thác Bạt Đảo phái đại thần Lý Sưởng, mang theo tế phẩm đến đây tế tổ. Toàn bộ chúc văn gồm 19 dòng 201 chữ.

      Phía trước thạch động có bãi đất bằng phẳng, dân tộc Tiên Ti trước đây trồng trọt bãi đất này. Xung quanh thạch động là rừng rậm nguyên sinh tươi tốt. Giữa núi có khe suối, giống như tiếng đàn, trầm bổng bên tai dứt, thực là sơn thuỷ như mộng, giống như tiên cảnh.

      “Nguỵ thư” viết, tù trưởng Tiên Ti Thác Bạt bộ Thác Bạt Mao, từng thành lập 26 bộ tộc, trong đó gồm 99 thị tộc liên minh, Mao được cử làm đại tù trưởng. Khi triều đình Đông Hán đánh bại Bắc Hung Nô, tù trưởng Thác Bạt bộ Thác Bạt Cật Phần nam tiến, trải qua “cửu nan bát trở”, liên tiếp chém giết, ra khỏi thâm sơn cùng cốc, vứt bỏ động Dát Tiên cổ xưa. Dẫn bộ chúng tiến vào vùng đất du mục của Bắc Hung Nô cũ. Cật Phần lập được công lớn, được hưởng uy vọng cao nhất bộ lạc. Con trai Cật Phần là Thác Bạt Lực Vi sau khi thôn tính Lộc Hồi bộ lớn mạnh, các bộ tộc khác đều quy thuận Thác Bạt Lực Vi, trong khoảng thời gian rất ngắn, Thác Bạt Lực Vi trở thành đại tù trưởng chỉ huy hơn20 vạn kỵ binh, di chuyển về phía đại thảo nguyên Hô Luân Bối Nhĩ.

      Thác Bạt Lực Vi giết người đứng đầu Bạch bộ, chư bộ lo sợ, Thác Bạt bồ từ đó chính thức giành được quyền chỉ huy, Lực Vi cũng kế thừa quyền làm đại tù trưởng. Sau khi Thác Bạt Lực Vi chết, trải qua nội chiến, đến năm 295, con trai Lực Vi là Lộc Quan kế thừa ngôi vị đại tù trưởng. Thuộc hạ của Lộc Quan là Y Lô dẫn binh mở rộng lãnh thổ về phía tây, xây dựng Nhạc thành. Đúng lúc này là loạn tám vương thời Tây Tấn, được thương nhân người Hán trợ giúp, năm 308 Y Lô thống lĩnh ba quân, năm 314 Y Lô lên làm đại vương, lập đại quốc. Năm 338, cháu của Lực Vi là Thập Dực Kiền tiếp nhận vị trí đại vương, bắt đầu lập niên hiệu, thiết lập đủ loại quan lại. Cháu Thập Dực Kiền là Thác Bạt Khuê năm 386 lại xây dựng đại quốc, đại phá Hung Nô, thế lực từ từ lớn mạnh, năm 398 định đô ở Bình thành, năm kế tiếp xưng vương, tức Bắc Nguỵ Đạo Vũ Đế.

      Khụ, Đoàn thị, Mộ Dung thị, ko biết có phải đúng dòng họ 2 bợn chẻ trong Thiên Long bát bộ ko :))

      1. Nguồn gốc họ Thác Bạt:

      Có 2 giả thiết:

      +) Xuất từ tên tộc Tiên Ti Thác Bạt bộ, vì hậu duệ Hoàng đế có Thác Bạt thị. Tương truyền Hoàng đế lấy vợ là Luy Tổ, sinh con trai là Xương Ý. Xương Ý lấy nữ nhi Thục Sơn là Xương Phó, sinh ra Cao Dương thị Chuyên Húc. Con trai út của Xương Ý là Khổn được phong ở Bắc Thổ (tức khu vực phía bắc Trung Quốc bây giờ). Hoàng đế lấy thổ đức chi thuỵ (may mắn của đất, ta cũng ko lắm) xưng vương. Tộc Tiên Ti gọi “thổ” là “thác” gọi “hậu” là “bạt”, cố ý lấy “Thác Bạt” làm họ, xưng là Thác Bạt thị, ý là hậu duệ của Hoàng đế.

      ++) Hoàng đế có 4 phi và 25 con trai, trong đó 12 con trai kế thừa họ cha — họ Cơ, còn 13 con trai khác sửa họ Cơ thành họ khác. Nguyên phi Tây Lăng thị, hiệu là Luy Tổ, sinh được ba người con: Xương Ý, Huyền Hiêu, Long Miêu. Con trưởng Xương Ý hàng cư (chỉ con cái vua chúa bị giáng xuống làm chư hầu) Nhược Thuỷ, sinh ba người con: con trưởng tên Kiền Hoang, Kiền Hoang sinh Chuyên Húc (Cao Dương thị, sau là 1 trong Ngũ Đế); con thứ tên An, cư ngụ ở Tây Thổ (Trường An), hậu duệ là Lý thị, con thứ ba tên Khổn, chuyển tới Bắc Thổ, hậu duệ là Thác Bạt thị, tức tộc Tiên Ti ở thời kỳ Bắc triều.

      => cái nào cũng quy về con cháu Hoàng đế hết :))

      Hoàng đế (Công Tôn Hiên Viên): Hiên Viên Hoàng đế là thuỷ tổ của dân tộc Trung Hoa, vốn là họ Công Tôn nhưng người sửa thành họ Cơ, đứng đầu Ngũ Đế (gồm Hoàng Đế, Chuyên Húc, Khốc, Nghiêu, Thuấn). Hoàng đế với Viêm đế là thuỷ tổ của dân tộc Hoa Hạ (Hoàng đế đánh bại Viêm đế, bộ lạc của 2 người dần dần dung hợp thành tộc Hoa Hạ, tộc Hoa Hạ sau đó dưới triều Hán xưng là người Hán, sau đó triều Đường xưng là người Đường). Theo thần thoại đây là thượng đế của thần giới.

      2. Tam hoàng ngũ đế:

      Tam Hoàng Ngũ Đế (chữ Hán: 三皇五帝) là thời kỳ lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, và là các vị vua huyền thoại của Trung Quốc trong thời kỳ từ năm 2852 TCN tới 2205 TCN, thời kỳ ngay trước thời nhà Hạ.

      Tam Hoàng (三皇) là ba vị vua đầu tiên của nước này. Ngũ Đế (五帝) là năm vị vua nối tiếp theo Tam Hoàng, có công khai hóa dân tộc Trung Hoa, đưa dân tộc này thoát khỏi tình trạng sơ khai. Trong thời kỳ này, người Trung Quốc biết chế ra lửa để nấu chín thức ăn, biết cất nhà, làm quần áo, trồng ngũ cốc, chài lưới, thực lễ nghi, và bắt đầu tạo ra chữ viết. Theo truyền thuyết, ba vị vua này được cho là thần tiên hoặc bán thần, những người sử dụng các phép mầu để giúp dân. Do phẩm chất cao quý nên họ sống lâu và thời kỳ cai trị của họ hòa bình thịnh vượng.

      Các học giả Trung Hoa nhất trí với nhau về Tam Hoàng cụ thể là ai.

      Theo Sử ký Tư Mã Thiên, ba vị vua là:

      • Thiên Hoàng – 天皇 (trị vì 18.000 năm)

      • Địa Hoàng – 地皇 (trị vì 11.000 năm)

      • Nhân Hoàng – 人皇 (còn gọi là Thái Hoàng – 泰皇) (trị vì 45.600 năm).

      Vận Đẩu Xu (運斗樞) và Nguyên Mệnh Bao (元命苞) cho rằng ba vị là:

      • Phục Hi

      • Nữ Oa

      • Thần Nông

      Trong đó, Phục Hi và Nữ Oa là thần chồng và thần vợ, được coi là tổ tiên của loài người sau trận đại hồng thủy. Cũng như Thần Nông là người phát minh ra nghề nông và là người đầu tiên dùng cây cỏ làm thuốc chữa bệnh.

      Các sách Thượng thư đại truyện (尚書大傳) và Bạch hổ thông nghĩa (白虎通義) thay thế Nữ Oa bằng Toại Nhân (燧人), người phát minh ra lửa. Sách Đế vương thế kỉ (帝王世紀) thay thế Nữ Oa bằng Hoàng Đế (皇帝), người được coi là tổ tiên của người Hán.

      Việc thay thế Nữ Oa – nữ thần – bằng vị nam thần được cho là kết quả của việc chuyển từ chế độ mẫu hệ thời cổ xưa sang chế độ phụ hệ trọng nam khinh nữ.

      Ngũ Đế cũng có nhiều giả thuyết: Theo Sử ký Tư Mã Thiên, Ngũ Đế bao gồm:

      • Hoàng Đế (黃帝)

      • Chuyên Húc (顓頊)

      • Đế Khốc (帝嚳)

      • Đế Nghiêu (帝堯)

      • Đế Thuấn (帝舜)

      Theo Sử Trung Quốc của Nguyễn Hiến Lê, các vua đó đều do người Trung Quốc tưởng tượng ra, chỉ có Nghiêu, Thuấn có thể coi là bán thực bán huyền (semi-historique). Trong đó, Nghiêu và Thuấn còn được gọi là Nhị Đế, cùng với Đại Vũ (禹), người sáng lập ra nhà Hạ, được Khổng giáo coi là các vị vua kiểu mẫu và là các tấm gương đạo đức. Thượng thư tự (尚書序) và Đế vương thế kỷ lại liệt kê Thiếu Hạo (少昊) thay cho Hoàng Đế.

      Sở Từ (楚辭) đến Ngũ Đế như là các vị thần ở các phương:

      • Thiếu Hạo (đông)

      • Chuyên Húc (bắc)

      • Hoàng Đế (trung)

      • Phục Hi (tây)

      • Thần Nông (nam)

      Lễ ký (禮記) đồng nhất Ngũ Đế với Ngũ Thị (五氏), bao gồm:

      • Hữu Sào thị (有巢氏)

      • Toại Nhân thị (燧人氏)

      • Phục Hi thị (伏羲氏)

      • Nữ Oa thị (女媧氏)

      • Thần Nông thị (神農氏)

      Vị hoàng đế Trung Hoa đầu tiên trong lịch sử là Tần Thủy Hoàng (秦始皇), người tạo từ mới cho “hoàng đế” (皇帝) bằng cách kết hợp các danh hiệu “hoàng” (皇) của Tam Hoàng với “đế” (帝 với nghĩa vua-thần).



      Truyền thuyết Tam Hoàng Ngũ Đế(三皇五帝)

      Tam Hoàng(三皇) bao gồm có 3 thần là Thái Hạo Phục Hi(太昊 伏羲), Viêm Đế Thần Nông(炎帝 神農) và Hoàng Đế Hiên Viên(黃帝 軒轅).

      Tam Hoàng đầu tiên là Phục Hi hay được gọi là Thái Hạo(太昊 : là Bầu trời rộng lớn). Phục Hi có thân của con rắn và đầu của con người. Ông ấy phát minh ra Bát Quái(八卦) và lưới. Sau đó, ông dạy cách câu cá và săn bắn(狩獵) cho con người.

      Thứ hai Tam Hoàng là Thần Nông(炎帝 : vua ngọn lửa) thần có thân của con người và đầu của con bò. Thần Nông phát minh ra Lỗi Tỉ(耒耜 : loại nông cụ hay chính là cái cuốc nhổ cỏ) để dạy con người làm nông nghiệp. Sau đó, ông làm ra trao đổi buôn bán để dạy con người biết buôn bán. Ngoài ra, ông phát minh ra thuốc men, Ngũ Huyền Cầm(五絃琴, là đàn ngũ) và Thuật bói toán của Lục Thập Tử Hào(六十四爻). cách khác, ông chính là vị thần của nông nghiệp và thuốc men, nhạc, thuật bói toán và kinh tế ở Trung Quốc.

      Vị Tam Hoàng thứ 3 là Hoàng Đế Hiên Viên. Người dạy con người cách xây dựng nhà cửa, làm quần áo, biết đến thiên văn học, toán học và y học. Sau đó ông ấy cũng phát minh ra cỗ xe và văn tự. hôm, Hoàng Đế gọi tất cả các vị thần ở núi Thái(泰山, là Chủ Phong(主峰) của dãi núi Thái Sơn, miền Nam của tỉnh Sơn Đông(山東省), Trung Quốc). Và Hoàng Đế oai nghiêm cỗ xe voi bằng bảo thạch. Ông có quyền thế lớn đến mức mà chim bay trời cũng phải sợ .Cho nên tất cả các vị thần tuyệt đối tuân theo chỉ dẫn của ông ấy.

      Nhưng trong các vị thần đó,chỉ riêng có Xi Vưu(蚩尤) tuân theo lệnh của Hoàng Đế và luôn mưu tính việc nổi loạn. Xi Vưu có 4 mắt, 6 tay, đầu bằng đồng và trán bằng sắt. Thức ăn của ông ta chỉ là sắt và đá. Và 72 em của ông ta là những kẻ hay gây nổi danh. Vì vậy Hoàng Đế chiêu mộ quân lính trong nước. Sau đó ông ấy trấn áp phản loạn của Xi Vưu ở Phản Tuyền(阪泉) và Trác Lộc(涿鹿). Xi Vưu chống lại Phong Bá(風伯) và Vũ Sư(雨師) là thuộc hạ cũ của ông ta.Nhưng 2 vị này đầu hàng Hoàng Đế. Sau đó, nhiều người muốn Hoàng Đế cai trị lâu dài hơn nữa. Vì thế Hoàng Đế cưỡi rồng lên trời với các triều thần. Lúc đó, tuổi thọ của Hoàng Đế là 100 tuổi. Sau đó 5 con trai của Hoàng Đế là Ngũ Đế(5 quân của truyền thuyết cổ đại Trung Quốc là Thiểu Hạo(少昊), Chuyên Húc(顓頊), Đế Khốc(帝嚳), Nghiêu(堯), Thuấn(舜)) tiếp tục cai trị thế giới con người. KIM MIN JONG(金玟種) 20:37, ngày 3 tháng 3 năm 2011 (UTC).

      Nguồn: wiki

      * Hoàng đế:

      Hoàng Đế (Trung phồn thể: 黃帝, Trung giản thể: 黄帝, bính : huángdì), còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế, là vị vua huyền thoại và hùng văn hoá Trung Quốc, được coi là thuỷ tổ của mọi người Hán. Chữ hoàng 黃 ở đây hàm nghĩa sắc vàng, là màu biểu trưng cho hành thổ. Hiểu nôm na “Hoàng Đế” là “Vua Vàng”, khác với hoàng 皇 trong hoàng đế 皇帝 là danh xưng của các vua Trung Quốc kể từ thời nhà Tần (xem bài Tần Thuỷ Hoàng).

      Hoàng Đế được coi là trong Ngũ Đế, theo huyền sử Trung Quốc ông trị vì trong khoảng 2698 TCN đến 2599 TCN và là người sáng lập ra nền văn minh Trung Quốc. Theo truyền thuyết, việc ông rút về phía tây tại trận Trác Lộc (涿鹿) đánh thủ lĩnh Xi Vưu (蚩尤) là cái mốc hình thành người Hán. Tham khảo thêm – wiki.

      * Viêm đế:

      Thần Nông (chữ Hán phồn thể: 神農, giản thể: 神农, bính : Shénnóng), còn được gọi là Viêm Đế (炎帝) hay Ngũ Cốc Tiên Đế (phồn thể: 五穀先帝, giản thể: 五谷先帝, bính : Wǔgǔ xiāndì), là vị vua huyền thoại của các dân tộc chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa, trong Tam Hoàng và được xem là hùng văn hóa Trung Hoa. Theo truyền thuyết, Thần Nông sống cách đây khoảng 5.000 năm và là người dạy dân nghề làm ruộng, chế ra cày bừa và là người đầu tiên làm lễ Lễ Tịch Điền (còn gọi là lễ Thượng Điền, tổ chức sau khi gặt hái, thu hoạch mùa màng) hoặc Hạ Điền (lễ tổ chức trước khi gieo trồng), cũng như nghề làm thuốc trị bệnh, cho nên trong dân gian có câu Thần Nông giáo dân nghệ ngũ cốc (tức Thần Nông dạy dân trồng ngũ cốc). Thần Nông cũng có thể là từ để chỉ tới các thần dân của vị vua , do cụm từ Thần Nông thị/神農氏/神农氏/Shén nóng shì với chữ thị (氏) có thể được hiểu là thị tộc, bộ lạc, dòng họ hay gia đình. Nó cũng có thể có nghĩa là họ/tên thời con (do đàn bà tự xưng mình cũng gọi là thị, có lẽ chứa truyền thống tiền gia tộc và chế độ phụ hệ). Trong bất kỳ trường hợp nào, Thần Nông khi được hiểu như là nhóm sắc tộc tiền sử nên lẫn lộn với Thần Nông khi được hiểu như là “ông tổ” truyền thống, được lấy tên theo đó của nhóm sắc tộc này. Tuy nhiên, do chữ thị (氏) cũng có thể là thuật ngữ danh giá để chỉ người đàn ông, giống như các từ ngài/quý ông, nên mơ hồ là vĩnh cửu: Thần Nông thị/神農氏/神农氏/Shén nóng shì hay chỉ đơn giản là Thần Nông, được sử dụng để tới cá nhân và/hoặc tới chức tước của cá nhân đó. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào từng ngữ cảnh. Tham khảo thêm – wiki.

      * Chuyên Húc:

      Chuyên Húc (颛顼) là vị vua thời Trung Hoa cổ đại, trong Ngũ Đế. Theo Sử ký, ông là người kế vị của Hoàng Đế.

      Theo truyền thuyết Trung Quốc cổ đại, ông là Thiên Đế ở phương Bắc, tên là Cao Dương, cháu của Hoàng Đế. Theo Sử ký, Hoàng Đế và Luy Tổ có 2 con trai là Huyền Hiêu và Xương Ý. Xương Ý được phong ở Nhược Thủy, lấy người con của thị tộc Thục Sơn là Xương Phó và sinh ra Chuyên Húc.

      Sau khi Chuyên Húc kế ngôi, thành tích chính trị thể rệt, xa gần đều phục tùng, trở thành vị vua quyền uy thời đó…

      Sử ký, Ngũ Đế bản kỷ, mô tả ông là người uyên bác, trầm tĩnh, có mưu lược. Ông thông hiểu mọi việc, biết chăm sóc mọi vật, sử dụng đất đai và ghi chép thời tiết; chú trọng việc giáo hóa và định ra các chế độ. Dân các tộc phía bắc tới U Lăng, phía nam tới Giao Chỉ, phía tây tới Lưu Sa, phía đông tới Bàn Mộc đều thuận theo ông. Tham khảo thêm – wiki.

      3. Nhà Đường:

      Đường triều (618-907), là thời đại được thế giới công nhận là cường thịnh nhất trong lịch sử Trung Hoa. Đường Cao Tổ Lý Uyên năm 618 xây dựng Đường triều lấy Trường An (nay là Tây An Thiểm Tây) đứng đầu. Trong thời kỳ hưng thịnh (thế kỷ 7), mở mang bờ cõi nam tới La Phục Châu, bắc đến Huyền Khuyết Châu, tây chạm An Tức Châu, đông tới Ca Vật Châu. Năm 690, Võ Tắc Thiên 67 tuổi sửa quốc hiệu “Đường” thành “Chu”, dời đô đến Lạc Dương, xưng là Võ Chu, năm 705 Đường Trung Tông Lý Hiển khôi phục lại quốc hiệu Đường, trở về Trường An. Trong thời kỳ Khai Nguyên Đường Huyền Tông thực lực quốc gia đạt tới cực thịnh, sau An sử chi loạn từ từ suy yếu, đến năm Thiên Hữu thứ 4 (năm 907) diệt vong. Nhà Đường trải qua 21 vị hoàng đế (nếu tính cả Võ Tắc Thiên), 289 năm. Văn hoá, chính trị, kinh tế, ngoại giao thời Đường ở mặt nào cũng có những thành tựu rực rỡ, là quốc gia cường đại nhất thế giới lúc bấy giờ.

      Quốc hiệu “Đường” là tên cổ của Tấn, chỉ khu vực trung tâm tỉnh Sơn Tây bây giờ. Theo truyền thuyết vua Nghiêu được xưng là “Đường” thị. Vào thời nhà Chu, ở tỉnh Hồ Bắc nay có tiểu quốc là Đường quốc. Ông tổ Lý Hổ của Đường Cao Tông Lý Uyên là trong bát trụ quốc của Bắc Chu, được phong làm “Đường quốc công”, tước vị truyền tới Lý Uyên, đến nhà Tuỳ, Lý Uyên khởi binh, tự xưng là “Đường vương”, sau đó đánh vào Trường An, phế Tuỳ vương, đoạt ngôi vua, xây dựng Đường triều. Sau Đường triều, thời Ngũ Đại có Hậu Đường do Lý Tồn Úc xây dựng và Nam Đường trong thập quốc đều tự xưng là con cháu Đường triều, dùng chữ “Đường” làm quốc hiệu. thực tế, hoàng đế của bọn họ và Đường triều có quan hệ huyết thống.

      Hoàng tộc Đường triều tự xưng là xuất từ danh môn Lý thị Lũng Tây, người Hán, đồng thời gia tộc Lý thị cũng là quý tộc quân ở Lũng Tây. Mà theo “Cựu Đường thư” và “Tân Đường thư” hoàng tộc Đường triều Lý thị lại là con cháu của Lão tử Lý Nhĩ, hoàng đế khai quốc Đường triều Lý Uyên tự xưng là con cháu xa của quân chủ khai quốc Tây Lương Lý Cảo (351-417, là người Hán, người Lũng Tây).

      “Sách phủ nguyên quy” quyển 1

      Đường Cao Tổ Thần Nghiêu Đế họ Lý thị, ở Lũng Tây, xuất từ Chuyên Húc, Chuyên Húc sinh Đại Nghiệp, Đại Nghiệp sinh Nữ Hoa, Nữ Hoa sinh Cữu Diêu, con cháu trải qua Ngu (tên triều đại trong truyền thuyết do Vua Thuấn lập nên) Hạ (triều đại) (khoảng từ cuối thế kỷ XXII đầu thế kỷ XXI trước Công Nguyên đến đầu thế kỷ XVII trước Công Nguyên, ởTrung Quốc) đến Lý Quan, liền thành Lý thị, đời Ân Mạt có Lý Trưng Giả, thẳng thắn vạch tội vua Trụ, phải chạy nạn. Lại sửa Lý thành Lý thị.

      Năm 1996, phát mộ tiền Đường Lý Luân ở thôn Tân Thị, huyện Nhâm, thành phố Hình Đài. Ngôi mộ cách Đường tổ lăng ở thôn Vương Duẫn, huyện Long Nghiêu, Hình Đài 3 dặm. Chữ khắc mộ và bia văn ở Quang Nghiệp Tự cho thấy nguyên quán của Lý Đường là thôn Tân Thị, huyện Nhâm, thành phố Hình Đài bây giờ, đồng thời cũng tiết lộ câu đố nguyên quán Lý Đường.

      bia có 7 câu quan trọng là: “Gia phụ Lý (Luân) công vốn là hậu duệ Đường vương, con cháu hoàng đế Lý Hy (tổ phụ của Lý Uyên, sau khi nguyện về hợp tác với lão tổ tông, an tán ở nguyên quán lão tổ công Lý Hy (cố hương): tại khu vực bên trong quận Hình Châu, phía bắc huyện Nhâm, thôn Tân Thị là gia viên lão Lý gia chúng ta cư ngụ mấy đời.”

      Lũng Tây Lý thị vốn từ cháu Chuyên Húc Cao Đào, đến đời Lý Quan, khi tới triều Chu dùng họ của danh nhân văn hoá Lão tử Lý Nhĩ là thầy của Khổng Tử. Sau đó đến nhà Tần, con trưởng Lý Sùng của Lý Đàm trấn thủ quận Lũng Tây, con thứ Lý Sùng là Lý Dao trấn thủ quận Nam, phong Địch Đạo Hầu, còn tôn Lý Tín làm đại tướng quân, phong Lũng Tây Hầu. Con cháu “Phi tướng quân” Lý Quảng là nhân vật quan trọng của triều Hán. Thời kỳ Nguỵ Tấn, Lũng Tây Lý thị trong thời loạn lạc phục hưng, Tây Lương vương Lý Cảo là vị quốc chủ đầu tiên của Lý thị. Thời Nam Bắc Triều Lũng Tây Lý thị mấy đời làm quan to, danh gia vọng tộc, cùng họ Lý ở quận Triệu, họ Thôi ở Thanh Hà, họ Lư ở Phạm Dương, họ Trịnh ở Huỳnh Dương, họ Vương ở Thái Nguyên là ngũ đại cao môn sĩ tộc vùng Trung Nguyên.

      [Sứ] phần về nhà Đường quả khiến ta giật mình, cứ tưởng Cuồng tử chém gió, hoá ra lại là @@

    2. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :