1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

Nghề Nào Cũng Có Trạng Nguyên - Tịch Quyên ( 30C + 5PN Hoàn )

Thảo luận trong 'Cổ Đại'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. miamiameo

      miamiameo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,059
      Được thích:
      4,090
      Chương 5-1





      Thận Nghiêm Am đối với bốn thôn dưới núi Vô Quy Sơn mà , là nơi thần bí khó mà thân thiết.

      Các thôn dân chỉ biết am này thờ Phật Tổ nhưng nhận cúng bái lễ Phật hay nhang đèn cung phụng của người ngoài.

      Cổng lớn của am quanh năm đóng chặt, mở ra bên ngoài, trong am là ba bốn ni sinh sống, họ mỗi ngày ngoại trừ niệm kinh xuống ruộng trồng trọt; mỗi tháng xuống núi lần mua những vật dụng cần thiết, cuộc sống cực kỳ đơn giản, đồng thời hầu như giao thiệp với thôn dân.

      Thận Nghiêm Am xây am mười mấy năm nay đều sống như vậy, các thôn dân sớm nhìn thành quen, dù vẫn đầy hiếu kỳ với am ni này nhưng ai vì tò mò mà tùy tiện nghe ngóng chuyện trong am. Ngược lại những lời đồn bậy lan truyền ra những tích rất dọa người. Những chuyện ma quái, chết chóc này nọ đều là người lớn thuận miệng lấy ra dọa con nít để chúng đừng khóc đêm. rất hiệu quả.

      Đối với những lời đồn đãi hay bên ngoài, người của Thận Nghiêm Am chưa bao giờ ra mặt làm sáng tỏ mà cứ mặc kệ, chỉ cần thôn dân đến cửa quấy rầy, đôi bên đều bình an vô .

      Mọi người đều cố hết sức cách xa Thận Nghiêm Am núi này, cho nên Tiểu Vân hiểu tại sao mẫu thân mới làm việc mười ngày cầu cùng .

      - Tại sao mẹ muốn con cùng đến Thận Nghiêm Am? Họ cho mẹ thêm nhiều tiền ư?

      Tiểu Vân ăn bữa no hiếm thấy với mẫu thân, trong miệng vẫn còn dư vị thơm ngon của bánh chiên, đem mùi vị còn sót lại trong miệng cùng với nước miếng nuốt vào trong bụng, thỉnh thoảng chép chép miệng, để lãng phí chút nào.

      Mẹ Tiểu Vân ngồi trong góc bên bếp lò, cúi đầu nương theo ánh lửa trong bếp khâu vá y phục, nghe nữ nhi hỏi bèn trả lời:

      - phải vấn đề tiền. Các ni sư chỗ đó đều hiểu văn biết chữ, mẹ với mấy sư phụ xong rồi, để con giúp họ chép kinh Phật, mẹ xin rất nhiều ngày họ mới miễn cưỡng đồng ý.

      - Con làm công cho người ta đâu.

      Tiểu Vân :

      - Con ở nhà còn có thể gánh nước chẻ củi, vào núi tìm chút rau dại, Thận Nghiêm Am được cái gì?

      luôn rất thực tế.

      - bữa cơm chay đủ no.

      Bạch nương tử nhàng câu làm tiêu tan kháng cự của Tiểu Vân. Mắt sáng lên, rất biết được voi đòi tiên, hỏi:

      - Chỉ bữa sao? Nếu con chép muộn, có được ở lại ăn tối ?

      - Vậy phải xem bản lĩnh của con rồi.

      Bạch nương tử đến đây, thở dài:

      - Cũng thể cứ để con cầm nhánh cây viết chữ đất mãi được, con phải biết cách cầm bút thế nào, tư thế cầm bút rất quan trọng. Có lẽ chờ con được các sư phụ ưu ái, họ sẵn lòng tặng con những cây bút cùn. Đến lúc đó con ở nhà có thể thấm nước viết chữ lên bàn. Chúng ta mua nổi mực, trước tiên chỉ có thể như vậy.

      - Chữ biết viết là được rồi, cần gì phải chú trọng?

      - Nét chữ tốt rất quan trọng.

      - Trong thôn chúng ta chỉ có người nhà thôn trưởng biết chữ, con thấy chữ của thôn trưởng cũng chả ra sao nhưng ông ấy vẫn cứ là thôn trưởng.

      Tiểu Vân nghĩ nghĩ rồi lại :

      - Hôm nay con thấy chữ bia mộ của lão tổ tông Diệp gia thôn Đại Thụ cũng tính là ngay ngắn, nghe chữ đó là của tú tài thôn Đại Thụ viết. Chữ con còn đẹp hơn chữ tú tài đó nhiều.

      - Con đừng có so sánh với người bình thường.

      Bạch nương tử có tài ăn , ít nhất khi dùng để thuyết phục nữ nhi trước giờ luôn rất có chủ kiến của mình, bà luôn lộ vẻ vụng về. Nhưng bà có trái tim kiên định, chuyện bà quyết tâm làm dù người khác cảm thấy có lý lẽ, bà vẫn cắn răng làm cho bằng được.

      - Vậy con phải so sánh với ai? Người bên ngoài thôn Tiểu Quy sao? Hay người trong huyện thành? Nhưng con cả đời đều sống ở đây, gặp được người bên ngoài so sánh thế nào? Vả lại, con phải con trai, sau này con kiếm nhiều tiền nuôi mẹ nhưng mấy chuyện như làm rạng rỡ tổ tông gì đó, mẹ đừng có mong chờ, cái đó con nỗ lực cũng được.

      Tiểu Vân rất ràng, đây phải thời đại nữ nhân làm chủ. nữ nhân dù có thành công đến đâu nữa cũng khiến họ hàng quê quán cảm thấy vinh quang.

      Bạch nương tử nghe nữ nhi thực tế như vậy, bèn dừng công việc trong tay lại, kinh ngạc nhìn ngọn lửa trong bếp lò, nhất thời gì, ánh mắt ngỡ ngàng.

      - Mẹ, mẹ mong con tiến bộ nhưng con cố sức học chữ đọc sách có thể tiến bộ đến đâu? Cho dù con thành người viết chữ giỏi nhất cả thôn cũng đâu được làm thôn trưởng.

      - Tiểu Vân, cha con từng là thợ săn có năng lực nhất thôn, vì có năng lực nên ông cam lòng làm người thôn Tiểu Quy bình thường, dù số việc làm của ông bị người khác cho rằng ngu ngốc...

      - Chuyện này con biết. Con nghe Vương lão thẩm bàn tán về cha với người khác, bà ấy cha là người ngốc, tích góp được nhiều tiền mà tranh thủ mua đất cất nhà, lại đem hết gia tài vào huyện thành mua vợ. Lão thẩm còn , dù là mua vợ cũng chưa thấy ai mua mắc như vậy, số tiền đó có thể đến các nhà nghèo mua về tận ba vợ. Cho nên cha nhất định là bị người trong thành lừa gạt, là ngốc.
      Do tiếng xấu của thôn Tiểu Quy ở huyện Vĩnh Định, thông thường nếu phải gia đình quá khó khăn, cộng thêm điều kiện bản thân của nữ tử quá tệ nhà nào gả khuê nữ đến cái thôn nghèo này. Cho nên nam nhân thôn Tiểu Quy muốn cưới vợ chỉ có hai con đường: cưới nữ tử cùng thôn, và, tốn nhiều tiền đến các nhà nghèo mua vợ.

      Mẹ Tiểu Vân cũng là được mua về, nhưng phải mua từ nhà nghèo mà là khi cha Tiểu Vân tới huyện thành bán hàng da thấy người rêu rao bán lỗ vốn nữ tử bệnh nặng_____cũng chính là mẹ Tiểu Vân. biết tại sao chỉ vừa gặp lần đầu tiên, cha Tiểu Vân nhất quyết mua cho bằng được nên móc hết cả gia tài cộng thêm tiền vay được của thôn dân khác, dưới tình huống người bán cảm thấy rất lỗ vốn còn cha Tiểu Vân hầu như táng gia bại sản giao dịch thành công mẹ Tiểu Vân.

      Khi đó chỉ người thôn Tiểu Quy thấy cha Tiểu Vân ngu mà ngay cả người của ba thôn lân cận cũng xem đây như câu chuyện thú vị tán gẫu hơn ba tháng, lúc nào cũng chỉ chỉ chỏ chỏ cha Tiểu Vân, cảm thấy thôn Tiểu Quy vô cùng hung ác lại cho ra kẻ ngốc vung tiền lung tung, quả là hả dạ.

      Khi mẹ Tiểu Vân được dùng “số tiền lớn” mua về, kỳ thực bệnh đến mức thoi thóp; nhưng cha Tiểu Vân kiên quyết để bà chết, cắn răng thế chấp đất đai cho tộc huynh, mời đại phu tới chữa bệnh cho bà, cẩn thận điều dưỡng, cuối cùng sau nửa năm khỏi hẳn; kế đó, những nam nhân từng cười cha Tiểu Vân ngu cười nổi nữa. Với những nam nhân quê mùa chưa từng thấy việc đời mà , mẹ Tiểu Vân da trắng eo thon, khí chất thanh tú, dung mạo xinh đẹp, quả thực là tiên nữ.

      Các nữ nhân vẫn nghiến răng nghiến lợi cha Tiểu Vân ngu, chịu sửa miệng; nhưng các nam nhân ngậm miệng người khác ngu nữa, thỉnh thoảng nhìn Bạch nương tử ở xa xa, họ nhịn được mà thầm đỏ mặt liên tục nuốt nước miếng, hâm mộ cha Tiểu Vân có phúc.

      Nam nhân là động vật rất cảm tính, tuy lý trí biết rằng cưới vợ nên cưới người giỏi giang khỏe mạnh dễ nuôi, nhưng nếu họ cũng gặp đại mỹ nhân như mẹ Tiểu Vân e rằng cũng bất chấp tất cả đem hết gia sản cầu hôn.

      - Tiểu Vân, người lớn chuyện phiếm, đứa trẻ như con sao có thể nghe?

      Bạch nương tử ngờ nữ nhi kéo đề tài đến đây, bèn nghiêm giọng quở trách:

      - Loại chuyện thế này về sau cho phép nữa.

      - Người ta to tiếng như vậy, chẳng lẽ mẹ bảo con bịt tai trốn sao? Người ta dám , tại sao con dám nghe?

      Bạch nương tử nhìn khuôn mặt nhắn ngang ngược bướng bỉnh của nữ nhi, cảm thấy có chút bất lực. Con bé này, ngoại trừ tướng mạo đặc biệt thanh tú hơn bọn trẻ trong thôn ra, còn tính tình đúng là điển hình của người thôn Tiểu Quy, vừa ngang tàng vừa bá đạo, mặc kệ người khác bàn tán khó nghe thế nào đều hề chịu thiệt.

      - Tiểu Vân, nghe mấy lời bàn tán đó có ý nghĩa. Mẹ muốn con nghe thành thói quen, cho rằng cuộc sống nên là như vậy, sau khi lớn cũng thành người như vậy. Còn nhớ câu chuyện “Mạnh mẫu ba lần chuyển nhà” mẹ kể cho con chứ? (“Mạnh mẫu ba lần chuyển nhà”: Chuyện kể rằng, lần thứ nhất, mẹ con Mạnh Tử sống gần bãi tha ma. Hàng ngày, Mạnh Tử vẫn thường ra đó nô đùa, Mạnh Tử thường diễn lại những cảnh ông nhìn thấy ở bãi tha ma. Mạnh Mẫu nhận thấy đây phải là chỗ ở tốt cho con trai mình, bà liền chuyển nhà sang khu phố mua bán sầm uất nhưng tình hình khả quan cho lắm. Mạnh Tử học cách cân, đong, đo, đếm của những kẻ mua bán, hay khoe khoang đồ của mình. Lần này, Mạnh Mẫu chuyển nhà đến gần ngôi trường, Mạnh Tử sống gần đây nên học những khuôn mẫu lễ giáo, học hành chăm chỉ, lúc bấy giờ Mạnh Mẫu mới thở phào: “Đây mới là chỗ ở của con ta”.)

      Tiểu Vân gật đầu, nhanh chóng đọc đoạn về Mạnh mẫu:

      - “Tích Mạnh mẫu, chọn láng giềng; con học, phá khung dệt.”

      Tiểu Vân cảm thấy Mạnh mẫu đúng là người tiếc của. Tức giận đánh con mình trận là được, tại sao phải phá khung dệt? Sửa lại tốn rất nhiều tiền chứ bộ.

      - “Tam tự kinh” của mẹ chỉ dạy đến đó thôi, phần sau nhớ.

      Những lời bộc trực mà vô tâm của Tiểu Vân khiến Bạch nương tử nhất thời có chút lúng túng____hết cách, bà dù sao cũng phải người sinh ra và lớn lên ở thôn Tiểu Quy, có thuộc tính mặt dày; so với việc huỵch tẹt, bà quen kiểu uyển chuyển hàm súc hơn. Hít sâu mấy hơi, bà mới cắn răng :

      - Con cứ mặc kệ mẹ nhớ “Tam tự kinh” đến đâu. Cái mẹ muốn là sở dĩ Mạnh mẫu ba lần chuyển nhà là vì mong con mình có môi trường trưởng thành tốt, cách tự nhiên mà trở thành người quân tử có đạo đức tốt. Điều này những người con tiếp xúc rất quan trọng, bởi vì con rất có thể sau này trở thành người như vậy.

      - Mẹ mong con lớn lên thành người thích bàn tán chuyện người khác như số người trong thôn Tiểu Quy, vậy mẹ mong con sau này làm ni à? Nếu tại sao bảo con theo mẹ Thận Nghiêm Am?

      Tiểu Vân hiếu kỳ hỏi.

      - Mẹ sao có thể muốn con làm ni chứ! Mẹ rồi, muốn con Thận Nghiêm Am là để con học cầm bút, viết chữ. Bút nghiên giấy mực đều là những thứ mẹ lo nổi nhưng lại là thứ con nhất thiết phải cần.

      - Mẹ sợ con theo các ni chép kinh Phật lâu ngày cũng chạy làm ni sao?

      - Con làm ni .

      Bạch nương tử nhẫn nại nghiến răng, cố gắng duy trì tác phong xử lạnh nhạt của mình, để mình học theo các bà thô bạo thôn Tiểu Quy, vừa nghe trẻ cãi lại là lập tức dùng bạt tai đánh, kèm theo những lời mắng chửi đầy thô tục.

      - Tại sao ?

      - Làm ni thể ăn thịt. Đợi khi con có tiền, con có thể nhịn ăn thịt sao?

      - nhịn được.

      Tiểu Vân lắc đầu, đôi mắt xoay chuyển, :

      - Nhưng nếu con lén ăn ai mà biết?

      - Trời biết, đất biết, chính con biết.

      Bạch nương tử còn sức tức giận, bà kéo Tiểu Vân ngồi bên cạnh, chỉ lên trán :

      - Tiểu Vân, con là đứa trẻ thông minh, câu bình thường của người khác, con có thể dễ dàng tìm ra được lỗ hổng; những quy tắc thông thường của cuộc đời, con có thể từ trong đó đào ra được chỗ tốt cho bản thân. Thông minh như vậy khiến con rất nguy hiểm, nên con phải đặt ra cho mình giới hạn.

      Bà sợ đứa trẻ này sinh ra tính tình quá mức tùy tiện làm bậy.
      Nhược VânHale205 thích bài này.

    2. miamiameo

      miamiameo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,059
      Được thích:
      4,090
      Chương 5-2




      - Giới hạn là ý gì?

      Tiểu Vân hiểu từ này nghĩa là gì. còn quá , mà mẫu thân lại với những đạo lý quá lớn, đa phần đều hiểu.

      - Ừm...mẹ dùng đạo đức để cầu con, tóm lại chính là: có cái nên làm, có cái nên làm. Ý của câu này...

      Con bé còn như vậy, dạy thế nào đây? Bạch nương tử rất phiền não. quá đơn giản, nó để tâm; quá phức tạp, nó nghe hiểu. Mà kiến thức trong bụng bà lại vô cùng có hạn, đủ để truyền thụ hay giải đáp thắc mắc...

      - Hở?

      Tiểu Vân chớp mắt chờ đợi.

      Bạch nương tử cố gắng suy nghĩ nhưng nghĩ ra được cách giải thích nào chuẩn xác. Mặc dù bà luôn dạy Tiểu Vân đọc thuộc lòng ít tác phẩm kinh điển nhưng lại có năng lực giải thích_____dù sao năm đó sở dĩ bà gắng gượng học thuộc những câu văn chương này đều là vì cầu công việc chứ ai giải thích cho bà.

      - Tóm lại, đợi con lớn lên, học được nhiều kiến thức hơn, hiểu được nhiều đạo lý hơn, con hiểu ý mẹ.

      Bạch nương tử cuối cùng chỉ có thể như vậy.

      Lời có trách nhiệm như thế hiển nhiên thể khiến Tiểu Vân hài lòng. cau mày hỏi:

      - Học văn biết chữ chính là để đạo lý với người khác sao?

      - . chính xác là để con có cuộc sống tốt hơn. Khi con nhất thiết phải đạo lý con học được hết thảy, đủ để con ứng phó.

      Bạch nương tử thở dài, nhàng vuốt ve đầu trọc của nữ nhi, :

      - Nắm đấm mạnh, giọng to chỉ có tác dụng ở trong thôn. Ra khỏi cái thôn hoang vắng chốn biên thùy này con nửa bước cũng khó . Khi con có cơ hội được xa, được leo cao, hiểu biết càng nhiều, con càng hiểu, đọc sách biết chữ mới là cội nguồn để vươn lên. Ít nhất, khi biết chữ, ở bên ngoài con bị người ta lừa gạt ký giấy bán mình trong nháy mắt.

      - Nam nhi dòng chính nhà thôn trưởng đều được đưa đến huyện thành học, cũng là vì vậy sao?

      - Ừ. Con nghĩ xem, thôn trưởng và phú hộ của mỗi thôn, tại sao hễ có chút tiền đều đưa con mình học? Chẳng lẽ học có thể khiến những người kia cày thêm được vài mẫu ruộng sao? Tại sao họ dùng tiền mua đất cất nhà tích trữ lương thực? Mà lại tốn rất nhiều rất nhiều tiền để cho con mình học?

      - Là vì học có thể giúp họ thu hoạch nhiều hơn cả mua đất sao?

      - Ừ, có thể như vậy.

      - Là chỉ việc thi trạng nguyên sao?

      Tiểu Vân đột nhiên nghĩ đến thường nghe Vương Đại Thành ba hoa đường ca nhà trong thư viện ở huyện thành học hành rất tốt, sau này chắc chắn thi đậu trạng nguyên.

      - Thi trạng nguyên quá khó, khó hơn cả lên trời. Đại Ung ba năm tổ chức kỳ thi, học sinh giỏi nhất cả nước tụ tập ở kinh thành, trong mấy trăm mấy ngàn người chỉ lấy trạng nguyên đứng đầu, con dễ lắm sao?

      Bạch nương tử bật cười, hồi lâu mới với nữ nhi vẻ mặt nghi hoặc:

      - Dù là nhà giàu có sinh ra và lớn lên ở kinh thành, ba tuổi học vỡ lòng, sáu tuổi đến thư viện nổi tiếng nhất học tứ thư ngũ kinh với giáo sư tài giỏi nhất, cần cù chăm chỉ ngừng khổ luyện, thiên phú nỗ lực ít nhưng cả đời cũng chưa chắc thi đậu được trạng nguyên.

      - Ý mẹ là, thứ gọi là trạng nguyên, thôn Tiểu Quy chúng ta đừng hi vọng?

      Bạch nương tử gật đầu đương nhiên, chút mảy may khinh thường, đây đơn thuần là . Bà bình luận:

      - Mẹ thấy trưởng tôn dòng chính nhà thôn trưởng rất tốt, đậu tú tài thành vấn đề. Thi đậu tú tài, được công danh là có thể đảm bảo cho chi chính miễn đóng thuế. Cố gắng thêm chút nữa, bậc cao hơn, có lẽ có cơ hội thi đậu cử nhân. Muốn làm huyện lệnh huyện Vĩnh Định, thân phận cử nhân là đủ rồi.

      Dù sao huyện Vĩnh Định là vùng đất ác mà các tiến sĩ thông thường tránh còn kịp.

      - ra thôn trưởng muốn tôn tử ông ấy sau này làm huyện lệnh?

      Tiểu Vân hiểu ra:

      - Đây là chỗ tốt của học phải ? Thi cử nhân thi trạng nguyên, sau đó làm quan. Dân chúng trồng trọt, dù bản thân ăn đủ no cũng phải nộp thuế cho quan gia, bọn họ thu bao nhiêu là thu bấy nhiêu, ràng hề tự tay cày bừa lao động mà có thể lấy lương thực trong tay các nhà nông.

      - phải như thế, làm quan cũng phải muốn làm gì làm____ôi, loại chuyện này liên quan đến con, chúng ta đừng nhiều nữa. Quay lại chuyện học ! Nếu con có sức, cùng lắm có thể cày bừa thêm vài mẫu ruộng; nhưng nếu con có kiến thức, con có thể làm được rất nhiều.

      - Nữ nhi có thể thi trạng nguyên ?

      Bạch nương tử ngẩn người, cười khổ lắc đầu.

      - Mẹ bảo con đọc sách viết chữ phải vì muốn con thi trạng nguyên.

      - Nếu con đọc sách tốt hơn cả tôn tử của thôn trưởng, tốt hơn cả tú tài thôn Đại Thụ cũng thể thi trạng nguyên sao?

      - được. Tiểu Vân, con là nữ nhi.
      Bạch nương tử trìu mến ôm lấy nữ nhi, :

      - Con làm được trạng nguyên nhưng sau này con có thể làm mẫu thân của trạng nguyên, để nhi tử của con kiếm cho con lệnh phong, được triều đình nuôi dưỡng, được người đời tôn kính. Cha con ấy, chí khí lớn, lúc con chưa ra đời nghĩ đến việc tích góp tiền cho con sau này học, là dù phải nhi tử cũng có thể học văn biết chữ, sau này dạy cho đệ đệ. Sau khi con ra đời, cha con , khuê nữ này tướng tá thông minh, nhất định phải cho con học, sau này gả vào gia đình tốt, dạy dỗ ra đại trạng nguyên. tại mặc dù mẹ có tiền cho con đến học đường nhưng cố hết sức để con học được nhiều kiến thức.

      Tiểu Vân trước nay phải người cảm tính, cho nên dù lúc này mẹ mặt đầy hồi ức, khóe mắt loang loáng ánh lệ, cũng có tự giác “nắm tay nhìn nhau nước mắt rơi” (Trích “Vũ lâm linh” của Liễu Vĩnh thời Tống) mà chỉ bừng tỉnh :

      - Cho nên, tối nay mẹ nhiều như vậy, ngay cả cha cũng lôi ra, chính là muốn con đọc sách học chữ chứ gì, đúng ? Kỳ thực dù mẹ nhiều đến thế, con cũng có thể đọc sách sao? Bảo con đọc con đọc, cần đem cha ra dùng.

      Nhìn ra ngoài cửa sổ, mặt trăng treo nghiêng nghiêng ngọn cây phía Tây, Tiểu Vân lại quay đầu nhìn mẹ, :

      - Xem , hơn nửa đêm rồi, sáng mai làm sao mà thức?

      Bạch nương tử kéo kéo khóe môi, cuối cùng cũng nhịn được, gõ cái lên đầu trọc nữ nhi, trầm giọng:

      - , lấy nước nóng bếp pha thêm ít nước lạnh rửa ráy tay chân rồi ngủ.

      Thấy nữ nhi chạy vắt giò lên cổ, bà vội với theo:

      - Đừng quên lấy nhành liễu đánh răng súc miệng!

      - Biết-rồi-mà_____

      Tiểu Vân chưa bao giờ cảm thấy mình đặc biệt thông minh, cùng lắm là cảm thấy người khác tương đối đần mà thôi, những chuyện rất dễ dàng nghĩ thông suốt mà có người cứ nghĩ tới nghĩ lui cũng nghĩ thông, phiền não vò đầu bứt tai, nhờ người giúp đỡ; kết quả là người giúp đỡ kia nếu phải đưa ra ý kiến càng tệ hại hơn chính là cả hai người cùng nhau nhăn mày ủ mặt, cuối cùng theo thói quen trông cậy vào nhà thôn trưởng. Người lớn tìm thôn trưởng, trẻ con tìm tôn tử của thôn trưởng.

      Chuyện người lớn, Tiểu Vân có quan điểm gì. Còn tranh chấp của trẻ con, trong mắt xử lý chả ra sao nhưng chưa từng lời phê bình ra khỏi miệng. Thân là nhà nghèo trong thôn, lại sớm mất người cha ruột có thể chống đỡ mảnh trời cho hai mẹ con , Tiểu Vân rất biết ngậm miệng_____mẹ cũng vì điều này mới thông minh.

      cảm thấy mình thông minh, điều khá tự hào là mình rước họa về cho gia đình. hiếu thắng, lắm mồm, thu hút chú ý của người khác, tai họa đương nhiên ít. thể ra bên ngoài là người an tĩnh giữ đúng bổn phận, nhìn như chút mảy may tò mò với chuyện bên trong Thận Nghiêm Am, cũng lung tung, người ta bảo đợi trong phòng chép kinh thư là có thể ngồi cả ngày ở đó, hề nhìn ngó ngoài cửa sổ, cử chỉ ngoan ngoãn biết điều như thế cuối cùng cũng thông qua khảo nghiệm của các ni , thuận lợi theo mẫu thân vào Thận Nghiêm Am, bắt đầu cuộc sống mỗi ngày chép kinh Phật và được bữa trưa no đủ.

      Tiểu Vân ở Thận Nghiêm Am ăn được sáu bữa cơm trưa, người thôn Tiểu Quy mới phát đôi mẫu tử Bạch gia đến làm việc ở Thận Nghiêm Am cực kỳ đáng sợ trong truyền thuyết. Tin tức này bỗng chốc trở thành đề tài nóng hổi trong thôn, thậm chí còn có người vì chứng thực mà sáng sớm chạy đến đường mòn lên núi ra vẻ như cắt cỏ chỉ vì muốn nhìn xem mẫu tử Bạch gia có lên núi hay ; đợi khi thấy họ lên núi, người nọ liền vội vàng chạy về trong thôn báo cho mọi người biết.

      - Tiểu Vân, hèn gì mấy ngày nay ta gánh nước đến nhà ngươi đều tìm thấy ngươi. Ta còn tưởng ngươi chạy lên núi nhặt củi tìm rau dại rồi chứ.

      Vào buổi tối, Tiểu Phương đến nhà Tiểu Vân, cho Tiểu Vân biết hai mẹ con họ thành đề tài nóng trong thôn, đồng thời liên tục oán trách Tiểu Vân xem như bạn thân.

      - nay trời lạnh, mọi người buổi tối đều ở nhà đóng cửa sưởi ấm ngủ sớm, ta và mẹ ta sáng sớm trời còn chưa rạng lên núi, lúc xuống núi nhà nhà đều đóng cửa cả rồi, nhà ngươi cũng vậy, ta sao lại đặc biệt gõ cửa nhà ngươi chỉ để cho ngươi biết ta Thận Nghiêm Am?

      - Vậy nếu mọi người phát ngươi à?

      - ra ta tưởng mọi người biết từ lâu rồi.

      - Các ngươi làm sao mọi người biết?

      - Nửa tháng trước mẹ ta nhắc đến việc làm ở Thận Nghiêm Am với Vương lão thẩm. Sau khi lão thẩm về trong thôn, khắp nơi à?

      Tiểu Vân có chút kinh ngạc.

      - có. Nữ nhi gả đến huyện thành của lão thẩm sắp sinh, nửa tháng trước lão thẩm ngồi xe lừa của nhà thôn trưởng rồi, đến nay vẫn chưa về.

      Tiểu Phương bất mãn :

      - Chuyện này, người khác truyền giúp ngươi ngươi à?

      - Ta đương nhiên với ngươi. Đây lại phải chuyện gì thể , nhưng phải đợi đến ngày mẹ ta cần làm, ta mới rảnh rỗi tìm ngươi. Thận Nghiêm Am tháng cho mẹ ta nghỉ ngày, ta định đến ngày đó với ngươi.

      - Vậy à, vậy ta giận ngươi nữa. Đúng rồi, thẩm đâu?

      Tiểu Phương nghe giải thích, rất rộng lượng bỏ qua việc này, quay đầu nhìn trái nhìn phải, tìm được bóng dáng của Bạch nương tử.

      - Mẹ ta ra phòng chứa củi phía sau tắm rồi.

      - Lạnh thế này mà tắm cái gì!

      Tiểu Phương vừa nghe đến chữ tắm rùng mình.

      Hai mùa thu đông của thôn Tiểu Quy quả thực lạnh đến mức có thể đóng băng nước, phần lớn mọi người cả mùa đông đều tắm, mỗi ngày rửa mặt rửa tay chân xem như rất thích sạch rồi.

      - Dù sao cũng thể tắm suốt mùa đông chứ? Mẹ ta nhân lúc còn chưa quá lạnh, tắm nhiều chút. Hơn nữa trong phòng chứa củi có đốt bếp lò, vừa nấu nước, vừa sưởi ấm, bị bệnh.

      - Nhưng cũng quá phí nước, còn phí củi nữa.
      Nhược VânHale205 thích bài này.

    3. miamiameo

      miamiameo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,059
      Được thích:
      4,090
      Chương 6





      Tiểu Vân nhún vai , đến bên bếp, mở nắp nồi lên, lấy ra cái bánh bao đưa cho Tiểu Phương.

      - Nè, cho ngươi ăn.

      - Ôi? Đây đây, đây là...ực, bánh bao?

      Ra sức nuốt nước miếng trào khắp miệng vào, Tiểu Phương mới xong câu hoàn chỉnh.

      - Vừa hâm trong bếp, còn nóng lắm. Mau ăn .

      Tiểu Phương đưa hai tay nhận lấy, nắm chặt trong tay, giọng hỏi:

      - Ngươi từ đâu có vậy?

      - Ta mang về từ Thận Nghiêm Am.

      Cái này là để dành từ bữa trưa của mình.

      - cho ta?

      Tiểu Phương dám tin.

      - Ngươi nhất định đói rồi, mau ăn .

      Tiểu Vân biết vào mùa đông cần xuống ruộng, nhà Tiểu Phương mỗi ngày chỉ ăn bữa, cứ thế chịu đựng qua hết mùa đông này đến mùa đông khác, chịu nổi chết. Trong nhà Tiểu Phương, thúc thúc, tiểu ca ca, tỷ tỷ đều chết như vậy.

      Tiểu Phương kiềm chế được nữa, cắn ngụm lớn bánh bao, cẩn thận nhai trong miệng, chậm rãi nỡ nuốt, sau khi miếng đầu tiên xuống bụng, nắm chặt bánh bao nhưng cắn tiếp nữa, chỉ híp mắt nhớ lại mùi vị:

      - Ôi chao, ngon quá! Trong đây có sạn cũng có trấu, mịn mịn dẻo dẻo, hề cộm cổ.

      Tiểu Vân thấy Tiểu Phương định nhét bánh bao vào ngực ngăn cản :

      - Ngươi ăn , đừng giữ lại.

      - Đương nhiên phải giữ. Đệ đệ muội muội ta vẫn đói đấy.

      Tiểu Phương thở dài:

      - Cha mẹ ta cũng đói, cả ngày đều rót nước nóng uống, dám nhìn về phía vại gạo, nó sắp cạn rồi, biết nên làm sao mới tốt.

      Tiểu Vân lấy cái giỏ trúc , vén miếng vải đậy giỏ ra cho Tiểu Phương nhìn.

      - Đây là mấy ngày nay ta để dành được, lát nữa ngươi mang về .

      Tiểu Phương nghe vậy nhảy dựng lên, giật mình liên tục xua tay lắc đầu.

      - Chuyện này sao được! Ngươi đừng có làm bậy với đồ ăn! Ngươi làm vậy, thẩm tức giận!

      Tiểu Phương suy bụng ta ra bụng người, nếu dám đem gạo trong nhà cho người khác hạt, chỉ hạt thôi, nhất định bị mẹ đánh cho gần chết.

      - Mẹ ta giận đâu. Đây là thức ăn ta để dành được, mẹ đồng ý để ta xử lý. Nhà ngươi ngày nào cũng chia nước cho nhà ta mà ta lại có gì tốt để báo đáp ngươi, mọi người phải có qua có lại tình nghĩa mới bền lâu. Hơn nữa, chúng ta đều nghèo, nghèo đến mức sắp mất mạng rồi, chúng ta đều là người lớn lên muốn kiếm nhiều tiền, sao có thể còn chưa lớn chết đói được?

      Tiểu Vân nhét giỏ trúc vào tay Tiểu Phương, khoát tay :

      - Tiểu Phương, mau ăn bánh bao , sau đó mang năm cái còn thừa này về nhà, ăn hết chúng, cả nhà ngươi tối nay có thể ngủ ngon rồi.

      - Tiểu Vân, ngươi tốt.

      Tiểu Phương rất cảm động:

      - Sau này ta có thịt có cá, nhất định chia nửa cho ngươi, ngươi cần làm gì giúp ta cả, ta tình nguyện cho .

      Cho ? Sao nghe quái quái nhỉ? Tiểu Vân gãi gãi đầu, cũng nghĩ nhiều. Dù sao để người ước mơ sau này có thịt có cá có thể ăn mình tình nguyện giao ra nửa thức ăn ngon cho người ngoài như cần đền đáp, Tiểu Vân cảm thấy Tiểu Phương đối đãi với đủ chí cốt rồi.

      Tiểu Phương được Tiểu Vân thúc giục, cuối cùng cũng lưu luyến rời bắt đầu ăn cái bánh bao nóng hổi tay, do ăn rất chậm nên họ có thể tán gẫu chút.

      - Tiểu Vân, ngươi biết ? Tôn tử của thôn trưởng được nghỉ từ thư viện trở về rồi, còn với thôn trưởng mùa xuân sang năm huynh ấy định thi tú tài.

      - Huynh ấy mới mười bốn tuổi, vội gì chứ? thi đậu phải là phí khoản tiền sao.

      - Ôi! Nhà thôn trưởng có tiền mà, đủ cho Vương Thi Thư thi tú tài mười lần cũng còn dư dả đấy.

      Tiểu Phương khoát khoát tay. Sau đó chia sẻ tin đồn thứ hai:

      - Ta ngươi biết, Tiền đại nương mấy ngày nay luôn đưa Tiền Linh Nhi dạo qua dạo lại quanh nhà thôn trưởng, tuy giả bộ như ngang qua nhưng ta biết, bọn họ muốn mồi chài Vương Thi Thư.

      - Vương Thi Thư trêu chọc gì họ à?

      - Ngưng! Là Tiền Linh Nhi muốn trêu chọc Vương Thi Thư. Ôi! Ngươi ít vào trong thôn nên biết, tại bọn trẻ khắp thôn ai mà biết Tiền Linh Nhi muốn làm nương tử tú tài.

      Tiểu Vân bĩu môi.

      - Nương tử tú tài sao chứ?

      - có thể vươn tới huyện lệnh phu nhân chứ sao.

      Tiểu Phương hừ :

      - Tệ đến mấy Vương Thi Thư về sau cũng là thôn trưởng, vẫn là lang quân như ý của thôn Tiểu Quy này.

      - Tiền gia có nhà có ruộng tốt, thôn khác cũng chịu cưới ấy.

      - Tiền gia có nhà có ruộng tốt, tầm mắt mới cao, nhi tử hay tôn tử của thôn trưởng thôn khác bằng lòng cưới ta? Nằm mơ! Ta thấy Vương Thi Thư cũng nhìn trúng ta. Cả nhà Tiền Linh Nhi điệu bộ nịnh bợ, chưa tới ta lại đẹp như mẹ ngươi____

      - Tiền Linh Nhi so với ai cũng xấu, lôi mẹ ta ra làm gì!

      Tiểu Vân vui ngắt lời Tiểu Phương. Tiểu Phương đẩy Tiểu Vân.

      - Mẹ ngươi đúng là người đẹp nhất thôn, tại sao sợ người ta ? Nếu phải mẹ ngươi đẹp mấy năm nay, sao lại luôn có người đến nhà ngươi làm mối chứ?

      đến đây tự nhiên thuận miệng hỏi chút:

      - Nè, Tiểu Vân, mẹ ngươi rốt cục nghĩ thế nào? Người trong thôn đều mẹ ngươi mãi chịu đồng ý, e là đợi cành cao nào đó.

      Tiểu Vân nhướng mày, đột nhiên dùng biểu cảm rất cao thâm khó lường :

      - Ngươi biết mẹ ta tại sao đẹp hơn người khác ?

      - Đâu có tại sao, chẳng phải do cha mẹ sinh ra đẹp à?

      - hoàn toàn như vậy. Nghe Tiền đại nương lúc trẻ cũng là đóa hoa trong thôn, tại sao bà ấy sinh ra Tiền Linh Nhi đẹp?

      - Ờ, hình như vậy ha.

      Tiểu Phương nhớ lại dung mạo của mẹ con Tiền gia, cảm thấy ví dụ này vô cùng có sức thuyết phục.

      Bèn vội hỏi:

      - Vậy Tiểu Vân, chẳng lẽ còn có gì khác khiến người ta trở nên xinh đẹp à?

      Thân là nữ nhi tướng mạo bình thường, Tiểu Phương đương nhiên hi vọng có cơ hội có thể thu hẹp khoảng cách với mỹ nữ chút.

      - Đương nhiên, cái này là ta hỏi mẹ ta lâu lắm mới được đấy. Mẹ ta ...

      - gì? Ngươi hết ra nào!

      Tiểu Phương lắc lắc tay Tiểu Vân thúc giục.

      Lúc này có tiếng Bạch nương tử vọng ra từ phòng chứa củi:

      - Tiểu Vân, mẹ xong rồi, con vào , mẹ giúp con tắm.

      - A, dạ...

      Tiểu Vân vô cùng tình nguyện đáp lời, sau đó nhún vai với Tiểu Phương:

      - Hôm khác lại , ta đã____

      - Ê! Chỉ câu thôi, ngươi đừng cố ý lấp lửng với ta!

      Tiểu Phương kéo lại cho Tiểu Vân .

      Dưới quấn lấy nhất quyết buông tay của Tiểu Phương, Tiểu Vân đành bất đắc dĩ :

      - Được rồi, sợ ngươi luôn. Mẹ ta , nữ nhi muốn xinh đẹp ít bàn tán chuyện người ta, đặc biệt là những lời khó nghe, càng nhiều tướng mạo càng xấu.

      - hay giả?

      Tiểu Phương sợ hãi che ngực.
      - . Ngươi nhìn mẹ ta , bà có bao giờ thích tụ tập bàn tán chuyện của người khác ?

      Tiểu Phương suy nghĩ, phát quả có ấn tượng bừng tỉnh:

      - Hóa ra là vậy. A...ta vừa với ngươi nhiều như vậy...

      ôm lấy hai má mình, bi thảm hỏi:

      - Tiểu Vân, ta có xấu ?

      - xấu, ngươi phải rêu rao khắp nơi mà chỉ với ta thôi, tính.

      An ủi thế này rất có căn cứ, nhưng Tiểu Phương tin là được. bé thở dài hơi, chợt vỗ ngực.

      - Ta sau này nghe được gì cũng với người khác, muốn chỉ cho mình ngươi. Dù sao ngươi giống với mẹ ngươi, chưa từng ngồi lê đôi mách.

      Tiểu Vân vui vẻ vỗ vỗ vai Tiểu Phương.

      - Ừ, ngươi như vậy lớn lên đẹp ra.

      xong, tiếng mẹ gọi nơi phòng chứa củi lại vọng ra, đẩy Tiểu Phương ra cửa.

      - Được rồi, ngươi mau về . Ôm giỏ cho tốt, đừng để rơi.

      - Ừ, vậy ta về. Trong nhà ta có nước nóng, đúng lúc ngâm bánh bao này vào, như vậy cha ta cũng có thể được no bữa!

      Tiểu Phương ôm chặt giỏ, đón gió lạnh chạy về nhà.

      - Ui da! Đầu con mới mọc ra lớp tóc mỏng, bẩn, cần chà kỹ thế chứ____

      Tiểu Vân cắn răng thương lượng với mẹ.

      Mẹ Tiểu Vân dùng miếng vải thô ra sức cọ rửa những nơi mà bình thường khi Tiểu Vân tự tắm chú ý tới như đầu, sau tai, cổ. Bà chà ra lớp bẩn vẫn chưa xong mà chà đầu kể cả cổ cho đến khi đỏ rực mới chịu thu tay.

      - Chà cho sạch chút, đợi khi tóc dài ra sợ có rận nữa.

      Bạch nương tử vừa tắm xong, tóc mới khô được nửa, cần hoạt động nhiều để duy trì nhiệt độ cơ thể.

      - Chà tới chà lui cả trăm lần, dù có là cái nồi cũng bị mẹ chà lủng! Đủ rồi mà!

      Tiểu Vân la oai oái.

      - Bất quá chừng mười lần, đâu ra cả trăm lần? Được rồi, đừng kêu nữa, sắp xong rồi.

      - Tróc da tróc da tróc da!

      - Được rồi được rồi. Haiz____

      Bà chà có chút thở hổn hển. Khi Bạch nương tử cuối cùng cũng mệt mỏi nương tay, Tiểu Vân mới có thể trốn, cả người bị nhét vào thùng tắm lớn, được nước nóng thoải mái vây quanh.

      - Còn lại tự con tắm, mẹ đợi kiểm tra.

      - Được rồi. Mẹ mau đến bên lửa hong khô tóc .

      Sau khi ổn định hơi thở, Bạch nương tử nhớ ra nên hỏi:

      - Con vừa đem bánh bao cho Tiểu Phương, kể cả cái vốn định để dành làm bữa khuya cũng cho luôn?

      - Dạ phải.

      - Con có thừa cơ đòi cha mẹ con bé gánh nước cho chúng ta đấy chứ?

      - Đương nhiên có. Dù sáng mai cha mẹ Tiểu Phương lén đổ đầy vại nước cho nhà chúng ta con vẫn tiếp tục cho họ bánh bao.

      Tiểu Vân hếch cằm .

      Bạch nương tử xõa tóc hong khô bên lửa, nhìn nữ nhi, ánh mắt rất phức tạp.

      - Tiểu Vân, có qua có lại là chuyện tốt, nhưng những chuyện như...giúp đỡ lẫn nhau gì đó, bao giờ là vì tính toán lợi ích...

      - Đương nhiên, người nhà Tiểu Phương đều rất tốt, con mới đưa bánh bao để dành cho họ, nếu dù có nhiều bánh bao hơn nữa con cũng ăn hết, đâu cần để dành mang về chứ?

      Tiểu Vân ra vẻ người lớn thở dài:

      - Mẹ, con thấy đệ đệ hai tuổi kia của Tiểu Phương nếu còn tiếp tục chịu đói nữa, e là qua nổi mùa đông này. Từ khi con nhớ chuyện đến nay, nhà Tiểu Phương năm nào mùa đông cũng có người chết, con tốt với Tiểu Phương nên mới muốn giúp ấy.

      - Nhưng con vẫn nghĩ tới việc cha mẹ con bé gánh nước cho chúng ta...

      - Chuyện gánh nước là mẹ nhắc mà!

      Mẹ con họ dùng nước rất nhiều lại có sức gánh nước, nay mỗi ngày từ Thận Nghiêm Am về đều vào ban đêm, càng có sức gánh nước; cho nên việc khổ sai này có người nhà Tiểu Phương giúp đỡ đúng là điều mà hai mẹ con họ cần.

      - Vả lại, con có mở miệng chuyện nước. Cùng lắm con chỉ nghĩ cha mẹ Tiểu Phương làm người thành thực, chắc chắn nghĩ cách báo đáp thôi. Cái mà họ có thể báo đáp chúng ta chính là gánh nước, sức của người nghèo đáng tiền, trong khi họ dư sức.

      - Haiz...dù như vậy sai, nhưng con thực nên nghĩ nhiều đến thế...

      - Là ai nghĩ chứ? Đây gọi là suy bụng ta ra bụng người.

      Bạch nương tử vừa cau mày vừa buồn cười, :

      - Mới chép kinh Phật có sáu ngày, mẹ thấy con ngay cả bút lông cũng cầm xong mà biết thành ngữ rồi.

      - Tĩnh Mặc sư phụ cảm thấy con rất tốt, bảo con trước tiên luyện chép những chữ đơn giản, luyện chữ cho tốt mới có thể chép kinh Phật, còn nhét cho con xấp giấy đầy chữ, bảo con chép theo những chữ đó.

      Bạch nương tử sợ nữ nhi chép những thứ linh tinh, bèn vội hỏi đó là gì.

      Tiểu Vân suy nghĩ, :

      - Có số giấy là thành ngữ, số phải; nhưng đều là bốn chữ.

      - Đem những gì con nhớ đọc lên mẹ nghe thử.

      - Dạ, cái hôm nay con chép là: “Thiên địa huyền hoàng, vũ trụ hồng hoang; nhật nguyệt doanh trắc, thần túc liệt trương...” (Trích “Thiên tự văn” của Châu Hưng Tự thời Lương, là trong những quyển sách học chữ vỡ lòng, nghĩa: “Thuở trời đất mới sinh ra, trời có màu đen, đất có màu vàng, vũ trụ hình thành trong trạng thái hoang sơ, hỗn độn và mờ mịt; mặt trời lên cao rồi xế dần, mặt trăng tròn sáng rồi lại khuyết, sao hôm và sao mai phân chia ngày đêm”)

      đọc mạch hơn mười câu.

      - Tốt, cái này rất tốt. Con có thể học thuộc, là quá tốt!

      Bạch nương tử nén kích động trong lòng. Đây là “Thiên tự văn”, bà trước kia từng nghe người khác đọc.

      - Mẹ, Tĩnh Mặc sư phụ bảo con chép mấy thứ này, đều đọc trước qua lần; cho nên con vừa học chữ mới vừa học thuộc luôn.

      Tiểu Vân rất “khiêm tốn” khoe khoang với mẫu thân rằng mình được Tĩnh Mặc sư phụ khen ngợi, chưa từng được học vỡ lòng đàng hoàng mà có thể nghe qua là thuộc, nhìn qua là nhớ, đúng là tưởng tượng nổi_____có điều chữ viết giống như Mao Sơn đạo sĩ vẽ bùa chú, thể nào đọc được...

      - tốt quá, Tiểu Vân, mẹ dẫn con Thận Nghiêm Am là đúng rồi. Các sư phụ trong am đều là người có kiến thức. Tiểu Vân, con nhất định phải học tốt, tốt nhất là học thuộc hết tất cả các sách trong Thận Nghiêm Am. Có biết ?

      - Kể cả kinh Phật sao?

      Tiểu Vân cảm thấy cầu này của mẫu thân rất thiết thực.

      - …….Kinh Phật khỏi, chép xong quên . Biết chưa?

      - Dạ.

      Bạch nương tử quấn mái tóc hong khô lại, sau đó cầm tấm khăn bông lớn do nhiều miếng vải rách chắp vá may thành hơ nóng bên lửa đến bên thùng tắm :

      - Được rồi, đứng lên , nước cũng lạnh rồi.

      Tiểu Vân vội vàng từ trong nước chạy ra, lao vào trong khăn ấm do mẫu thân giơ ra, được quấn lại chặt kín.

      Sau khi hai mẹ con lo liệu xong hết thảy, nằm trong chăn chuẩn bị ngủ, Bạch nương tử yên tâm dặn dò:

      - Tiểu Vân, con chia bánh bao cho Tiểu Phương sao, nhưng đừng chuyện trong Thận Nghiêm Am cho con bé nghe.

      - Biết rồi mà, mẹ tám trăm lần rồi. Thúy Hoa tẩu kia phải là về thôn Lý Gia chuyện trong am nên mới bị đuổi sao? Tuy Thúy Hoa tẩu luôn kêu oan, ấy xấu Thận Nghiêm Am, ngược lại còn những lời tốt đẹp, nhưng nào ngờ Thận Nghiêm Am chấp nhận.

      - Bất kể Thận Nghiêm Am tốt hay xấu, người ta trước khi thuê , được đem chuyện trong am truyền ra ngoài. Loại chuyện này, dù phải người ta lúc nào cũng nhắc nhưng mình hứa phải làm được, dù là chuyện vặt vãnh cũng được tùy tiện ra.

      - Miệng con kín hơn Thúy Hoa tẩu nhiều lắm.

      Cơn buồn ngủ ập tới, Tiểu Vân lẩm bẩm đáp.

      Bạch nương tử nghiêng người đè lại góc chăn cho nữ nhi, lặng lẽ thở dài.

      Bất kể tương lai ra sao, bà vẫn cố hết sức để Tiểu Vân học được mọi thứ có thể học. Cho dù………bà cũng chắc chắn mình hi vọng tương lai Tiểu Vân phát triển thành thế nào.

      cam lòng để con bé làm thôn ngu dốt, cả đời ngây ngốc; nhưng lại sợ con bé học được quá nhiều, quá mức thông minh, tâm cao ngất trời mà mệnh như giấy mỏng, đến lúc đó nên dung thân ở nơi nào…….

      Con bé, sau này thế nào đây?
      Hale205 thích bài này.

    4. miamiameo

      miamiameo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,059
      Được thích:
      4,090
      Chương 7-1




      - Muội cảm thấy con bé này thế nào?

      - Nó suốt ngày ngồi đệm như vậy, hơn nửa ngày cũng di chuyển, chân tê sao?

      - Ta thấy tê đâu, trẻ nít nông thôn thân thể tốt lắm.

      - Thân thể tốt? Nhìn cái bộ dạng gầy tới nửa lạng thịt của con bé xem, muội có sức thuyết phục.

      - Ôi, gầy là thân thể tốt? Muội cũng gầy vậy nhưng phải rất khỏe mạnh sao. Còn nữa, đừng thấy nó chứ sức lực lớn lắm. Hôm qua ăn trưa xong, Tĩnh Mặc lén theo nó ra ngoài, nó đến bên phòng bếp, thấy đống cành củi khô rải rác bên ngoài liền lấy dao chặt hết đám củi kia mà rên tiếng nào.

      - Đại sư tỷ, tỷ phải là luôn lén theo sau bé nên mới như vậy chứ?

      - Hề hề.

      Ni béo pháp danh Tĩnh Ngôn đẩy sư muội gầy bên cạnh, :

      - Ta muốn biết nó chạy đến phòng bếp liệu có giống Thúy Hoa trước kia , thấy phòng bếp có cơm thừa tiếng nào lấy đem về nhà.

      - thể nào.

      Ni gầy pháp danh Tĩnh Túc nghe vậy lắc đầu:

      - Nhìn tác phong của mẹ nó là biết đứa trẻ này làm ra chuyện trộm cắp như vậy. Thuận Nương chưa từng mang bất kỳ thứ gì trong am trở về, dù là thức ăn mình chưa ăn hết cũng lấy; còn con bé này quả thực có mang bánh bao trong am về nhưng đó là tự nó tiết kiệm được chứ phải lấy trong phòng bếp đem về.

      - Ban đầu ta cũng cho rằng đứa trẻ này thể nào kiềm chế được lòng tham, dù sao cũng là người thôn Tiểu Quy. Nhưng quan sát hai tháng nay thấy hai mẹ con này là người tốt.

      lại bổ sung câu:

      - So với những người làm thuê trước đây tốt hơn nhiều.

      - Nghe Thuận Nương phải người nơi này, ta thấy bà ấy tướng tá nhã nhặn, làm việc cũng có trình tự, có lẽ từng là nha hoàn thượng đẳng của nhà giàu nào đó.

      - Ta cũng nghĩ vậy. Tiếc là Thuận Nương rất kín miệng, lại thích chuyện, khơi chuyện với bà ấy cũng moi móc ra được gì.

      Tĩnh Ngôn tiếc nuối than thở.

      - May mà Thuận Nương phải người thích hóng hớt, nếu tám phần là tỷ bị moi móc sạch.

      Tĩnh Túc .

      - Này, nếu Thuận Nương là người thích hóng hớt, ta tìm bà ấy chuyện đâu. Mấy người làm thuê trước kia, ta có từng để ý ai chưa?

      Tĩnh Ngôn phản bác.

      Hai ni nấp bên ngoài cửa sổ phòng kinh khẽ bàn luận, giọng tuy nhưng đến mức người bên trong nghe được, đương nhiên dẫn tiểu sư muội Tĩnh Mặc của họ tới.

      - Hai tỷ gánh nước xong chưa? Chuẩn bị thức ăn chay bữa tối chưa? Quét dọn am từ trong ra ngoài xong chưa?

      Giọng lành lạnh từ bên cửa sổ mở vọng ra.

      - Xong cả rồi.

      Mặc dù hai ni ngồi xổm bên cửa sổ đường đường là đại sư tỷ và nhị sư tỷ, nhưng thực tế, họ đều chịu quản lý của tiểu sư muội……..

      - Nếu xong cả rồi, vậy hai tỷ đến đây là muốn chép kinh sao?

      - phải phải! Bọn ta tới xem muội có cần nước nóng , ta nghĩ nước trà của muội uống hết rồi, sợ muội khát.

      Tĩnh Ngôn quản lý phòng bếp nhanh chóng tìm được cớ:

      - Sư muội, muội cần nước nóng ?

      - cần. Hai tỷ thực quá rảnh rỗi tới chép kinh . “Diệu pháp liên hoa kinh” hôm nay muội mới chép tới lượt thứ mười ba, có hai tỷ cùng chép có thể chép xong ba mươi ba lượt trước Tết để đưa về kinh thành dâng lên Phật Tổ_____

      - Ối! Sư muội, đây là nhiệm vụ quan trọng sư phụ giao cho muội, bọn ta gây thêm phiền phức cho muội đâu. Chữ muội đẹp, lại hiểu biết sâu sắc về ý nghĩa trong kinh, sư tỷ tuyệt đối theo kịp. Đôi tay này của tỷ nấu cơm, chặt củi còn được chứ loại công việc thần thánh như chép kinh, tỷ dám biết tự lượng sức mình.

      Tĩnh Ngôn khoát tay liên tục, muốn thoái thác.

      - Đúng đúng đúng! Chữ của hai chúng ta cũng chỉ tốt hơn chữ chó cào của đứa trẻ trong phòng kia chút thôi, nếu dùng để chép kinh là mạo phạm với Phật Tổ! Nam mô a di đà Phật, bần ni tuyệt đối dám.

      Tĩnh Túc kính cẩn đọc Phật hiệu rồi kéo đại sư tỷ, lập tức chuồn mất dạng.

      Rất ràng, Tĩnh Mặc đến bên cửa sổ ngắt cuộc trò chuyện của hai sư tỷ, hề muốn hai người họ chép kinh mà chỉ muốn đuổi họ chỗ khác, đừng quấy rầy an tĩnh của người chép kinh trong phòng mà thôi.

      Tĩnh Mặc nhìn hai sư tỷ gầy béo xa mới khép cửa sổ lại, bỏ thêm vài khối than vào chậu than, rồi quay trở lại ngồi bên chiếc bàn , nhấc bút thấm mực, nâng mắt thấy đứa trẻ ngồi đối diện vừa viết xong trang giấy nhìn trộm . bèn hỏi:

      - Có việc?

      - Chữ con còn là chữ chó cào nữa.

      Tiểu Vân giọng lẩm bẩm.

      - Chỉ là nhìn ra được mặt chữ thôi, có gì hay để khoe khoang.

      - Con tiến bộ nhiều lắm.
      Tiểu Vân cảm thấy nỗ lực của mình rất có thành tựu.

      - Chưa đủ.

      Giọng trong trẻo lạnh lùng hề có nửa phần dao động.

      - Đẹp giống chữ người viết mới đủ sao?

      Tiểu Vân nhìn những con chữ tinh tế khiến người khác cảm thấy vô cùng đẹp mắt do Tĩnh Mặc viết nghĩ mình bao giờ mới có thể viết ra chữ đẹp đến vậy____

      - Chữ này tính là đẹp, có điều, nếu con có thể viết được thế này quả thực đủ rồi.

      Tĩnh Mặc hơi ngừng lại, với Tiểu Vân:

      - Đây gọi là thể chữ Đài Các, các công văn thông thường trong quan trường đều dùng loại này là chủ yếu. Nếu con là nam nhi, thi khoa cử cũng phải dùng thể chữ này để viết.

      - Con học tốt thể chữ Đài Các này.

      Tiểu Vân thận trọng .

      - Đương nhiên phải học tốt, ta vẫn chờ ngày con chính thức giúp ta chép kinh đấy.

      Tĩnh Mặc là ni nghiêm túc, cười tùy tiện, rất ít khi thể tâm trạng trong lời , nhưng có nghĩa ấy là người bảo thủ. Tiểu Vân theo bên cạnh sư phụ này chưa được mấy ngày hiểu được tính tình của ấy, trực giác biết mình phải thể trung thực chăm chỉ, cần ra vẻ lanh lợi hoạt bát; mà ngoại trừ ưu điểm trung thực chăm chỉ ra, điều giỏi nhất chính là khiến người khác chủ động moi móc, chứ phải tự mình phô ra cho mọi người đều thấy. Tiểu Vân cho rằng đây là cách chung sống tốt nhất cùng với kiểu người trầm tĩnh trong nóng ngoài lạnh như Tĩnh Mặc.

      ai dạy quan sát sắc mặt người khác để điều chỉnh hành vi của mình, nhưng Tiểu Vân bẩm sinh có thiên phú này____dĩ nhiên, cho rằng đứa trẻ nhà nghèo nào cũng có sẵn kỹ năng sinh tồn như vậy.

      Lúc Tĩnh Mặc chép xong ba lượt kinh văn, dừng bút uống trà, cũng cầu Tiểu Vân lại hoạt động chút. Tiểu Vân tay chân nhanh nhẹn đứng dậy, việc đầu tiên làm là chạy đến bên chậu than, cho vài khối than vào, sau đó nhấc bình trà chậu than trở lại bàn thêm nước nóng vào ấm trà của Tĩnh Mặc; sau khi làm xong hết thảy, mới rót ít nước nóng vào chén trà của mình.

      Tĩnh Mặc uống trà nóng, tựa như lơ đãng tán gẫu:

      - Con tới đây hai tháng rồi, sao thấy con lúc rảnh rỗi tìm mẹ?

      - Mẹ tới đây để làm việc, sao con lại tìm?

      - Buổi trưa ăn cơm nghỉ ngơi, cản trở công việc, đương nhiên có thể gặp nhau.

      - Mỗi ngày sớm tối đều gặp, cần buổi trưa cố ý gặp.

      Vẻ mặt Tiểu Vân đầy nghi hoặc.

      - Con tò mò mẹ con làm những việc gì ở đây sao?

      - Tại sao phải tò mò? Mọi người phải muốn mẹ con được chuyện trong am sao?

      - …….Mẹ con phải là ngay cả chuyện thế này cũng kín như bưng chứ?

      Trong giọng của Tĩnh Mặc có chút kinh ngạc.

      - Chuyện hứa phải làm được.

      Tiểu Vân nghiêm túc gật đầu.

      - Mấy chuyện vặt vãnh bình thường sao.

      Tiểu Vân đưa ngón tay gãi gãi má, hơi xấu hổ :

      - Tĩnh Mặc sư phụ, chúng con là người nhà quê chưa từng thấy việc đời, có tâm tư khéo léo gì cả, phân biệt được chuyện nào có thể , chuyện nào thể , nếu như vậy đừng gì cả là tốt nhất.

      Tĩnh Mặc nhìn Tiểu Vân hồi lâu, ánh mắt mang theo chút ấm áp.

      - Con tò mò sao? Con xem, trong Thận Nghiêm Am có vài người thế này, chút công việc ba tỷ muội ta thay phiên nhau làm được hết; vậy, mẹ con đến đây làm gì?

      - Dù sao cũng phải tới để chép kinh.

      Tiểu Vân sau câu trả lời dí dỏm kia mới nghiêm mặt :

      - Tuy con biết mẹ làm gì ở đây, nhưng Thận Nghiêm Am nếu thuê bà ấy hiển nhiên có việc cần làm. Mà mẹ con cũng phải người thích chiếm lợi của người khác, cho nên nếu có việc gì để làm, bà ấy tiếp tục ở lại đây.

      Lời của Tiểu Vân giống như vượt qua khảo nghiệm nào đó của Tĩnh Mặc, Tĩnh Mặc trầm ngâm hồi lâu, sau khi uống xong chén trà mới mở miệng :

      - Mẹ con là người tốt, con, cũng rất tốt. Vậy, Tiểu Vân, nếu ta sẵn lòng cho con biết bí mật của Thận Nghiêm Am, con dám nghe ?

      - Nghe có bị diệt khẩu ?

      Tiểu Vân rất cẩn thận tìm bảo đảm.

      - ………..

      Trong đầu đứa trẻ này nghĩ cái gì vậy!

      - Vậy được. Người sẵn lòng bao nhiêu, con nghe bấy nhiêu. Con kín miệng lắm, chỉ nghe chứ kể lại.

      Dù hiểu chuyện thế nào, Tiểu Vân cũng là đứa trẻ có lòng tò mò, đương nhiên thích nghe người khác chia sẻ bí mật, đồng thời nhiều lần nhấn mạnh mình rất có đạo đức của người nghe.

      Sau khi Tiểu Vân lăn lộn ở Thận Nghiêm Am gần sáu mươi bữa trưa, cuối cùng nhờ vào thành thực siêng năng học được cách sử dụng bút nghiên giấy mực, đạt được thiện cảm và tín nhiệm của ba ni trẻ ở Thận Nghiêm Am, sau đó có quyền được biết bí mật muốn người khác biết của Thận Nghiêm Am.
      Hale205 thích bài này.

    5. miamiameo

      miamiameo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,059
      Được thích:
      4,090
      Chương 7-2




      Thận Nghiêm Am là am ni , phải từ thiện đường.

      Khi Tiểu Vân lần đầu tiên được mẹ dẫn đến trước mặt Tĩnh Mặc liền biết Tĩnh Mặc hài lòng với biểu của cô_____bởi vì căn bản biết cầm bút, chứ đừng tới viết chữ. Thấy Tĩnh Mặc sắp đuổi về, Tiểu Vân chợt mở miệng đọc những thứ văn chương mà mẹ dạy học thuộc lòng, đồng thời cầm lấy nhánh cây viết mặt đất, chứng minh từng đọc sách, biết viết chữ, có gạt người, lúc đó mới vượt qua được khảo nghiệm đầu tiên của Tĩnh Mặc cách hiểm hóc.

      Tiếp sau đó, Tĩnh Mặc ngừng lặng lẽ quan sát .

      Theo tiến bộ cực nhanh của nét chữ Tiểu Vân, Tĩnh Mặc cũng hề bảo lập tức chép kinh, ngược lại ấy lấy ra bốn bộ sách vỡ lòng “Tam tự kinh”, “Thiên tự văn”, “Ấu học tu tri”, “Tăng quảng hiền văn”, cầu chép rồi lại chép. Dù biết Tiểu Vân có năng lực nhìn qua là nhớ, Tĩnh Mặc vẫn kiên trì bảo mỗi ngày lặp lại việc sao chép khô khan như vậy_____chỉ là sao chép chứ chưa hề giảng giải nội dung cho .

      Tĩnh Mặc mài giũa tính khí , quan sát tính nết . Tĩnh Mặc cần đủ nghe lời, nhưng thể ngu dốt; đủ thông minh, nhưng thể tự cho mình là đúng.

      bé nông thôn sắp bảy tuổi, Tiểu Vân đương nhiên biết tâm tư Tĩnh Mặc đối với thế nào, nhưng theo bản năng biết mình nên có biểu thế nào, hơn nữa còn ngầm phỏng đoán: Tĩnh Mặc sư phụ kỳ thực cần giúp chép kinh, ấy dạy nhiều thứ như vậy, e là có ý đồ gì đó? Hoặc cũng có thể , dù ý định ban đầu của ấy là để chép kinh bây giờ cũng có ý định khác rồi.

      Tiểu Vân phải người có lòng hiếu kỳ, nhưng biết cách quan sát sắc mặt người khác để kiểm chứng, từ đó thỏa mãn trí tò mò của mình, vô hình cũng rèn luyện được năng lực suy xét phán đoán của bản thân.

      - Mẹ, Tĩnh Mặc sư phụ ngày kia sau khi về Thận Nghiêm Am, bảo con theo bên cạnh giúp mẹ.

      Ngày mai là ngày nghỉ của Bạch nương tử, Tiểu Vân được mẹ dắt tay, nhân lúc trời chiều còn chút ánh nắng, hai người nhanh xuống núi, thỉnh thoảng mới trò chuyện đôi câu.

      - Tĩnh Mặc sư phụ để con chép sách sao?

      Bạch nương tử hoảng sợ .

      - Vẫn chép, nhưng bảo con sau bữa trưa hãy đến phòng kinh, còn buổi sáng theo mẹ làm việc.

      - Tĩnh Mặc sư phụ tại sao đột nhiên đưa ra quyết định này?

      Bạch nương tử hơi lo lắng Tĩnh Mặc muốn để nữ nhi học nên mới đuổi con bé ra khỏi phòng kinh.

      - ấy cho con biết, trong rừng phía sau Thận Nghiêm Am có viện khác là nơi ở của ba quý nhân kinh thành cùng với ma ma dạy dỗ của quý nhân. Người cần hầu hạ nhiều mà người giỏi làm việc lại ít, cho nên mẹ ngày nào cũng rất bận, phải lo liệu ba bữa cơm của họ, giặt giũ y phục của họ, quét dọn phòng ốc, bận đến mức có thời gian nghỉ ngơi uống nước, ấy hỏi con có phải nên đến giúp đỡ mẹ hay . Con nên, thế là ấy bảo con từ ngày kia dành ra nửa ngày theo giúp mẹ, sau bữa trưa lại đến chỗ ấy chép sách.
      - Thế tại sao chứ?

      - Tĩnh Mặc sư phụ bữa trưa chỗ mẹ ăn ngon.

      Tiểu Vân bĩu môi.

      Bạch nương tử nghe vậy cũng biết Tĩnh Mặc chỉ tùy tiện lấy cớ để ứng phó Tiểu Vân. Bà khẽ thở dài :

      - Đúng là ăn ngon sai, nhưng người trong viện dễ chung sống. Tiểu Vân, đến lúc đó con theo sát bên mẹ, dù mẹ bận rộn để ý con được, con cũng đừng đến gần viện, cứ ở trong phòng củi làm những việc nhàng, sau đó đem những kiến thức gần đây con học học thuộc lại lần. Tóm lại, cách những người đó xa ra là được.

      - Dạ, con biết rồi.

      Tiểu Vân lên tiếng trả lời. Ở khu vực của người khác, trước giờ luôn cẩn thận, thứ gọi là lòng hiếu kỳ chưa bao giờ chủ động xuất . Trước mắt điều tương đối hứng thú là:

      - Mẹ, bữa trưa ở hậu viện ngon cỡ nào? Chẳng lẽ có thức ăn mặn?

      - Đương nhiên có thức ăn mặn.

      Bạch nương tử lắc đầu:

      - Các sư phụ của Thận Nghiêm Am là người xuất gia, thức ăn chay bỏ hành gừng tỏi, dầu ít muối, những gia vị như tương giấm đường càng có. So với đồ ăn ở hậu viện, các sư phụ quả thực ăn rất thô sơ nhạt nhẽo.

      - Đồ các sư phụ ăn mà gọi là thô sơ nhạt nhẽo á? Vậy thức ăn của chúng ta xen cát lẫn trấu gọi là gì?

      Tiểu Vân cảm thấy tiêu chuẩn đánh giá của thế giới này quá quái gở:

      - Thận Nghiêm Am ngày ba
      Nhược VânHale205 thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :