1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Ngang qua thế giới của em (I belonged to you) - Trương Gia Giai

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      3. Tình của mười hai chòm sao.

      Ánh sáng rực rỡ của mười hai ngôi sao chưa bao giờ thôi chiếu rọi lên vận mạng cuộc đời bạn. Mười hai ngôi sao cùng tỏa sáng lên bạn. Bạn nghĩ mình thuộc về trong số chúng, kỳ thực trong suốt cuộc đời, bạn chầm chậm lăn qua vết dấu của tất cả các ngôi sao, có thể rất đậm nét, cũng có thể rất nhạt nhòa, nhưng thiếu vắng ngôi sao nào.



      3.1. Chòm sao Song Tử.

      Mỹ Mỹ dự đám cưới của người bạn. Đến nơi mới biết mình được xếp ngồi cùng bàn với nhóm bạn học cũ, trong số đó có cả người cũ của . Rất nhanh trí, chuẩn bị sẵn kịch bản cần thiết để đối đáp với ta.

      Mỹ Mỹ tưởng tượng ra cảnh người cũ mỉm cười và với :

      - Chào em!

      Sau đó, tiếng lòng lập tức trào lên: “Chào gì mà chào! Làm gì mà phải to thế! Chó hoang hát dân ca à? Người gì mà như cái xe tải chở bùn ấy, đến đâu mang theo xú khí đến đấy. Tôi khinh! Sao ai lại để sao Chổi quét qua đám cưới thế này? Bảo vệ đâu, mau kéo ra ngoài chém đầu! Ôi, sao vợ đến? Cho dù ta có chết cũng phải khiêng quan tài đến chứ! Như thế mới thể được thành ý...”

      càng nghĩ, từ ngữ càng tuôn ra như suối. Có người chào:

      - Chào em!

      Mỹ Mỹ ngẩng đầu lên, ra là người cũ, thoáng sững sờ, đáp lại:

      - Chào !

      Sau đó, ai với ai câu nào.


      3.2. Chòm sao Kim Ngưu.

      Tuyết Hoa làm giáo án, mai có giờ dạy gia sư.

      chăm chỉ nghiên cứu bài học trước giờ giảng, vì nghĩ phải như thế mới xứng đáng với lòng tố của người thuê .

      Bạn cùng phòng từ đâu lao vào, làm ra vẻ thần bí, :

      - Cậu biết , chàng mà cậu mê ấy, chính ta, ta có bạn rồi!

      Tuyết Hoa há hốc miệng, được câu gì.

      Bạn cùng phòng thở dài tiếc nuối:

      - Ai bảo cậu mạnh dạn theo đuổi, giờ hết hi vọng rồi. Bạn ta giàu lắm!

      Nước mắt lã chã, Tuyết Hoa ném tập giáo án sang bên, cuống cuồng tìm di động, và quên gào lên:

      - Giàu có có gì ghê gớm đâu! Bây giờ tôi gọi điện thoại, tìm thêm chục công việc làm thêm nữa, rồi tôi giàu cho xem!


      3.3. Chòm sao Xử Nữ.

      lên kế hoạch du lịch cùng nhau, nên phải mua vé xe. Đông Đông cầm theo chứng minh nhân dân của bạn trai, nhưng mua vé mà chạy thẳng đến quầy dịch vụ của mạng điện thoại, cầu họ in danh sách các cuộc gọi gần đây trong di động của bạn trai. ngồi ghế băng dài đường tay là tờ giấy sao kê dài dằng dặc. lấy bút đỏ khoanh tròn số điện thoại lặp lặp lại nhiều lần trong bản sao kê chi chít ấy.

      Người qua người lại, ai buồn để ý đến .

      Đông Đông về nhà, bạn trai xem ti vi. chưa kịp ném tờ giấy sao kê vào mặt ta, nghe bạn trai :

      - Chúng ta chia tay !

      Cánh tay Đông Đông sững lại trong túi áo. miết chặt tờ giấy sao kê các cuộc gọi trong di động của bạn trai, nước mắt trào ra như mưa, tha thiết:

      - Đừng mà!


      3.4. Chòm sao Thiên Bình.

      Mới sáng sớm Trình Đạt có cuộc cãi vã nảy lửa ở nhà. Bạn cậu ta nước mắt lưng tròng, tay giơ cao khung ảnh hai người chụp chung, gào lên:

      - thích sống chung nữa chứ gì?

      Trình Đạt lạnh lùng bảo:

      - dám ném à, để tôi giúp.

      đoạn, cậu ta giật lấy khung ảnh, ném mạnh xuống đất, khung ảnh vỡ tan tành.

      - Xem trộm di động của tôi à? Thế nào, điều tra được gì chưa?

      Càng càng tức, cậu ta lôi ra từ chiếc kệ ở đầu giường tấm bưu thiếp, xé làm đôi bảo:

      - Đúng vậy, chung đụng gì nữa, thích biến biến !

      Bạn tấm tức được câu gì, Trình Đạt đẩy cửa bỏ .

      Cả ngày hôm đó, cậu ta sao tập trung làm việc được, hết giờ là rủ bạn bè nhậu. Cậu ta than với bạn rằng mình chọn nhầm bạn , vớ phải đồ đê tiện! Bạn bè cạn ly với cậu ta và khuyên giải:

      - sao, sao, ngày mai tốt đẹp cả thôi.

      Trút giận xong, Trình Đạt bỗng thấy lòng chùng xuống vì thương bạn . Bởi vì, trong đầu cậu ta lên hình ảnh ấy nằm bò sofa, tay là tấm bưu thiếp kia. ấy bảo:

      - Đạt, đây là món quà duy nhất tặng em, ngày nào em cũng đem nó ra ngắm nghía.

      Cậu ta chạy về nhà, vờ như chưa hề xảy ra chuyện gì, đẩy cửa bước vào như thường ngày và chào to:

      - về đây rồi!

      Nhưng kể từ hôm đó, cậu ta còn được nghe tiếng vang lên trong căn nhà của họ:

      - Ôi trời, cởi giày thay dép !


      3.5. Chòm sao Bọ Cạp.

      Cuối tuần, Cậu Bảy ngủ nướng. Đọc được người viết trang cá nhân: Chạy bộ mệt quá mất, nhưng được cái vóc dáng thon thả hơn nhiều.

      Cậu ta gõ bình luận: Đừng cố quá!

      Gõ xong đăng lên mà quyết định xóa , vì sợ người nghĩ mình nhiều chuyện.

      Cậu ta mở tủ lạnh, trống . Cậu ta định chợ mua xương sườn về ninh. Nhưng nghĩ lại canh xương sườn ngấy lắm, chẳng ngon lành gì.

      Cậu Bảy trở lại với chiếc giường, hết lăn sang bên trái lại lăn sang bên phải. Ngứa ngày quá lại mở trang cá nhân của người ra xem. Thấy ấy đăng bức ảnh ngồi uống trà trong quán trà xinh đẹp, bày đầy hoa tươi.

      Ngắm nhìn nụ cười của ấy, Cậu Bảy bất giác muốn đọc thêm những gì ấy đăng trước đó. Nhưng hôm qua và hôm kia thấy ấy đăng gì cả.

      Do dự lát, cậu ta gửi tin nhắn: “Chỗ cũ, giờ cũ, được ?”

      Buổi chiều trôi qua trong im ắng, tin nhắn có hồi .

      Cả ngày ăn gì, Cậu bảy chờ đợi đến tận lúc trời tối, đêm sâu, ngoài cửa sổ chỉ có ánh đèn đường vàng vọt chống mắt nhìn cậu ta. Cậu ta cầm di động lên, đây là lần đầu tiên sau ba ngày, cậu ta gọi điện cho bạn .

      Nhưng ở đầu bên kia phát ra thông báo: “Số điện thoại quý khách vừa gọi có”.

      Đó là ngày thứ ba sau khi Cậu Bảy chia tay bạn .


      3.6. Chòm sao Bạch Dương.

      Nguyên Tử tay xách nách mang túi lớn túi bé, toàn là quần áo vừa mua ở trung tâm thương mại, thanh toán bằng thẻ tín dụng của . Dọc đường hé răng lời. Từ taxi bươc xuống, trời khuya, bạn trai lẳng lặng đằng sau, đưa về đến chân tòa nhà nơi ở.

      Bạn trai :

      - chỉ có thể đưa em đến đây.

      Nguyên Tử :

      - Em biết. Chúng ta cùng nhau rất nhiều nơi, vậy mà vẫn chưa đưa em về tận nhà.

      - xin lỗi.

      Đúng là nên xin lỗi. Lúc đưa em khỏi nhà, em trẻ hơn bây giờ rất nhiều, em thích ca hát và xung quanh em có rất đông bạn bè.

      - xin lỗi.

      - Im , biến !

      Lúc vào thang máy nước mắt Nguyên Tử mới trào ra.


      3.7. Chòm sao Cự Giải.

      Mạt Mạt nằm khểnh giường, ánh mặt trời phủ vàng chăn chiếu. gọi lớn:

      - Mẹ ơi, mẹ tổng vệ sinh đấy à? Phòng con cũng cần dọn dẹp nè!

      Mẹ vào phòng, “thám thính” khắp lượt, nhận xét:

      - Toàn bụi là bụi, mấy cái đĩa nhạc với mấy quyển sách này bỏ thôi chứ?

      Mạt Mạt lập tức bật dậy, :

      - được, con cần dùng đến.

      Mẹ cằn nhằn mấy câu rồi bỏ ra ngoài. Mạt Mạt ngồi ngây như phỗng, thẫn thờ nhìn mấy thứ linh tinh bày kệ.

      Luôn có bài hát mà chúng ta cùng thích, luôn có cuốn sách mà chúng ta cùng mê, luôn có khoảng thời gian mà hai ta cùng thương nhớ. Và luôn có những niềm vui mà chúng ta chẳng thể bắt kịp khi bỏ xa quãng.

      Luôn có những thứ còn giá trị nhưng bạn nỡ bỏ .

      Tôi nằm trong bài hát thuộc đĩa nhạc mà bạn bỏ đó, trong tay tôi là mọi nốt nhạc. Tôi ngủ trong cuốn sách mà bạn bỏ đó, kẹp giữa trang bìa và gáy sách là biết bao ngày dài đêm thâu của tôi.


      3.8. Chòm sao Bảo Bình.

      Lưu Cát mỉm cười :

      - Đến đây thôi nhé, ôm cái nào.

      Họ ôm nhau, sau đó kéo vali đến cửa soát vé. Lưu Cát gọi lớn:

      - về nữa sao?

      nghe , chỉ đưa tay lên vẫy chào cậu ta qua lớp cửa kính.

      Lưu Cát đứng lặng chừng mười phút mới quay người bước . Cậu ta dám ngoảnh đầu lại, chỉ cắm cúi rảo bước. mình vào quán ăn gần đó, gọi suất ăn nhanh mười tám đồng.

      Nhưng nuốt trôi. Đồ ăn chán quá, vả lại cũng muốn ăn. Giờ này chắc em lên xe. Cậu ta cứ thẫn thờ như thế ở quán ăn, trong lòng chỉ nghĩ đến hình ảnh ngồi xe, đầu tựa vào cửa kính, còn mình dường như vẫn ngồi bên ấy.

      Em rời thành phố này và trời sắp tối rồi.

      ra, vào ngày ly biệt, trời tối nhanh đến thế.


      3.9. Chòm sao Nhân Mã.

      Hồi Trương Hoa học tiểu học, thư viện của trường chỉ có lèo tèo vài cuốn sách. Mỗi ngày, lớp trưởng đại diện cho cả lớp mượn sách và cũng chỉ được quyển. Bạn nào thích có thể mượn đọc luân phiên.

      Trương Hoa chơi rất thân với lớp trưởng, thậm chí cậu ta từng tưởng tượng về tương lai hai người lấy nhau. Cứ nghĩ đến lúc đó, cậu ta lại tủm tỉm cười và lần nào cũng bị thầy gióa ném phấn vào đầu.

      Hôm nào mượn được sách từ thư viện lớp trưởng cũng đưa cho Trương Hoa đọc trước. Nếu Trương Hoa thích mới đến lượt các bạn khác trong lớp.

      Nhưng hôm, sau khi đem sách về, lớp trưởng lại đưa nó cho bạn nam ngồi trước bàn Trương Hoa.

      Trương Hoa thoáng ngạc nhiên, vờ ngủ trưa. Nhưng giờ học buổi chiều, gần như chữ nào lọt vào đầu cậu ta. Cậu ta nghĩ, chắc lớp trưởng biết cậu ta thèm đọc cuốn sách đó.

      Hôm sau, mượn được sách, lớp trưởng lại đưa cho bạn nam bàn đọc trước.

      Đường về nhà, ruộng cải dầu đơm hoa. Trương Hoa vừa vừa khóc. Sau đó, cậu ta lôi trong cặp ra cuốn truyện tranh và xé rách tan tành. Đó là cuốn truyện cậu ta xin mẹ mua cho, nếu hôm nay lớp trưởng đưa sách cho cậu ta đọc trước, cậu ta tặng truyện cho lớp trưởng.

      Trương Hoa đầm đìa nước mắt, hoa cải dầu vàng ươm ven đường. Trương Hoa nghĩ bụng: Có gì hay ho đâu, có đưa cho mình, mình cũng thèm đọc!

      Nhưng, tay chúng ta luôn sẵn những thứ quý giá, mà người khác chưa chắc màng đến.


      3.10. Chòm sao Song Ngư.

      Hoa quả nghe thấy tiếng hắt xì hơi sau lưng, thầm nghĩ: phải về sớm, vào phòng y tế của trường mua thuốc cảm thôi.

      mua thuốc, mang đến ký túc xá nam, nhờ bác bảo vệ chuyển cho người đó.

      Buổi chiều, người đó mang thêm cốc nước vào phòng học. Hoa Quả vờ quay sang chuyện với các bạn, đưa mắt liếc thấy bên cạnh cốc nước là gói thuốc cảm cúm của .

      vui lắm.

      Nhưng khi quay lại lần nữa, thấy bạn cậu ta uống cốc nước kia.

      Hoa Quả vui nổi.

      Buổi tối, bạn cùng phòng nấu cháo điện thoại với người phương xa. Hoa Quả xoay trái, xoay phải ngó mình trong gương và tự hỏi, hay là mình cũng để tóc dài nhỉ?

      quản lý ký túc xá vào phòng, đưa cho mảnh giấy, bảo cậu bạn kia viết cho vì gọi điện mãi được.

      Trái tim Hoa Quả như muốn văng ra khỏi lồng ngực, thấy bạn cùng phòng để ý, vội vàng giấu .

      Tắt đèn ngủ, chui vào trong chăn, bật đèn pin lên đọc mảnh giấy kia:

      Ngày mai thi toán cao cấp, chép kết quả giúp tớ được , xin hãy nể tình đồng hương. Xin cậu đấy!


      3.11. Chòm sao Sư Tử.

      Đèn xanh chỉ còn có bốn giây, vậy mà chiếc xe đằng trước buồn nhúc nhích, Tiểu Đậu quyết định đánh lái sang trái, kết quả là lại bị kẹt lại ba lần đèn đỏ nữa.

      Tiểu Đậu điên tiết, mới bẻ lái chuyển sang làn đường chạy thẳng, thế là va chạm với chiếc xe khác.

      Chủ xe là người đàn ông trung niên. Ông ta xuống xe phát vết xước, cau mày, mắng:

      - bị điên à?

      Tiểu Đậu:

      - Xe tôi cũng bị xước còn gì!

      - Này , đó là việc của . Mà xe có bị xước nhiều bằng xe tôi đâu.

      Tiểu Đậu rút di động, đập vỡ cửa kính, gào lên:

      - Được thôi, bây giờ hòa nhé, hòa nhé! Giờ tôi thảm hơn ông chưa?

      Người đàn ông trung niên thoáng sững sờ, sau đó ông ta làu bàu:

      - Đồ thần kinh, thôi bỏ !

      Sau đó ông ta lên xe và lái !

      Tiểu Đậu ngó chiếc di động đập nát dưới đất, lại nhìn vết nứt cửa kính xe, mặt chút biểu cảm, ngồi vào ghế lái.

      quay sang nó với cậu bạn trai ngồi bên ghế phụ:

      - Em biết rồi, chia tay chia tay!

      Bánh xe lăn qua chiếc di động, vằm nát bức ảnh mà Tiểu Đậu từng thích.


      3.12. Chòm sao Ma Kết.

      Quần áo của Châu Châu khô, nắng rọi qua ô cửa sổ, gay gắt đến nhức mắt.

      vuốt phẳng, gấp gọn quần áo. Sau đó vào bếp, mở tủ lạnh, chuẩn bị bữa sáng.

      Trứng chiên, sữa bò, bánh mỳ đều xong xuôi và sẵn sàng bàn.

      Châu Châu dán mảnh giấy lên tủ lạnh, nghĩ lát, lại viết thêm dòng: Em , nhớ giữ gìn sức khỏe!

      chín giờ.

      Châu Châu xách hành lý, ra đến cửa, quay đầu nhìn lại căn phòng trở nên rất đỗi thân thuộc với mình. rút di động, chụp tấm, cố gắng điều chỉnh để tất cả mọi thứ trong căn phòng đều lọt vào khung hình.

      Sau đó, phát thấy bạn trai đứng trong màn hình di động của mình.

      Cậu ta bảo:

      - Em nhất định phải ra sao?

      Nước mắt lã chã, nhưng Châu Châu vẫn gượng cười, :

      - Tạm biệt!

      Châu Châu ra khỏi nhà, nắng vẫn gay gắt chói mắt như vậy. mở di động, xem lại bức hình và khóc như mưa như gió.


      Tổng kết.

      Từng ngôi sao khảm bầu trời cao rộng, cho đến lúc chết, bạn cũng thấy chúng xê dịch ly lai nào.

      Mỹ Mỹ, Tuyết Hoa, Đông Đông, Trình Đạt, Cậu Bẩy, Nguyên Tử, Mạt Mạt, Lưu Cát, Trương Hoa, Hoa Quả, Tiểu Đậu hay Châu Châu,... tất cả đều chính là bạn.

      Ánh sáng rực rỡ của mười hai ngôi sao chưa bao giờ thôi chiếu rọi lên vận mạng cuộc đời bạn. Mười hai ngôi sao cùng tỏa sáng lên bạn.

      Bạn nghĩ mình thuộc về trong số chúng, kỳ thực trong suốt cuộc đời, bạn chầm chậm lăn qua hết vết dấu của tất cả các ngôi sao, có thể rất đậm nét, cũng có thể rất nhạt nhòa, nhưng thiếu vắng ngôi sao nào.

      Chỉ là, chúng xuất trong các giai đoạn khác nhau của cuộc đời bạn mà thôi.

    2. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      4. Tuổi trẻ nổi nóng.

      Cậu ta cặm cụi bước con đường cao tốc ấy, nước mắt đầm đìa, gương mặt chàng trai trẻ, dáng người gầy guộc. Cậu ta lê gót những phiến lá ngô đồng và đạp lên tiếng khóc thổn thức của chính mình. Còn người đường cứ vội vã lướt qua.

      Luôn có những đoạn đường mà bạn vừa vừa khóc.

      Mao Quân, bạn đại học của tôi, ngày vào năm thứ ba, đứng dưới sân ký túc xá nữ, ngước nhìn lên ban công tầng bốn. quyển sổ từ đó rớt xuống. Cậu ta nhặt lên, đó là cuốn sổ tay cậu ta viết về ấy. Những nét chữ ngay ngắn, những dòng mực đỏ trang trọng, chi chít.

      đó viết: Em nghĩ rất kỹ, từ nay đừng đến tìm em nữa. Mao Quân vừa khóc vừa bộ từ Lầu Trống đến đường Bắc Kinh Đông.

      Cậu lê gót những phiến lá ngô đồng và đạp lên tiếng khóc thổn thức của chính mình. Còn người đường cứ vội vã lướt qua.

      Thành phố này hạ nhiệt độ, ánh mặt trời tháng Mười mong manh, yếu ớt như trang phụ bìa ghi tên tác giả của cuốn sách bị thời gian nhuốm vàng, mở ra là mùa thu, từ ban công rớt xuống, trở thành chương cuối cùng của cuốn sách.

      Mao Quân giam mình suốt mấy tháng trong căn phòng thuê, từ đó cậu trở nên nóng nảy, tính khí thất thường.

      Sau bốn, năm năm tốt nghiệp và làm, tôi mới gặp lại Mao Quân ở Bắc Kinh.

      Chúng tôi hẹn nhau ở nhà hàng, vì đặt chỗ trước, nên lúc đến phải xếp hàng chờ nửa tiếng đồng hồ. Tôi thấy Mao Quân cau mày khó chịu, chừng như sắp nổi đóa, may mà nhân viên phục vụ tới và gọi tên chúng tôi, mừng vì vận còn bàn dành cho hai người.

      Chúng tôi gọi năm món và chai rượu.

      Mới ăn được vài miếng, Mao Quân đập bàn quát tháo.

      - Phục vụ đâu, lại đây, lại đây, tiên sư, quên bỏ muối vào đồ ăn à?

      - Phục vụ đâu, có muốn kinh doanh nữa hả? Sao làm sạch vảy cá ?

      - Phục vụ đâu! Gọi ông chủ đến đây, gọi Giám đốc đến đây! Mẹ kiếp, mẹ kiếp! Cát ở đâu mà lắm thế!

      Nhân viên phục vụ sắp gãy lưng vì phải cúi đầu xin lỗi. Cuối cùng, cậu ta chấp thuận để họ mang đồ ăn vào chế biến lại, năm món làm lại mất ba.

      Tôi quá đỗi ngạc nhiên, cả mấy lần đều ngăn kịp, vì cậu ta nổi nóng quá bất ngờ. Tôi chỉ đành mỉm cười với nhân viên phục vụ:

      - Xin lỗi, thực ra cũng đến nỗi nào, phiền nhé!

      Mao Quân vẫn chưa nguôi giận:

      - Sao phải xin lỗi, tiên sư!

      Tôi cố kìm chế:

      - Nhịn chút chết chắc?

      Cậu ta gãi đầu:

      - Ừ chết đấy.

      - Khắp nơi thế giới này đều là những cái bẫy, tức giận chỉ đưa cậu đến kết cục tồi tệ nhất.

      - Xời ơi!

      Tôi thở dài:

      - Để tôi kể cậu nghe chuyện này. Trước kia tôi làm việc ở đài hình. hôm, đồng nghiệp làm về tin tức thời mới kéo tôi làm chương trình đằng sau các nhà hàng, quán ăn.

      Mao Quân xen vào:

      - Chắc là bẩn lắm, mất vệ sinh lắm chứ gì? Cái đó ai chẳng biết. bạn của tôi làm việc cho nhà Nhật Bản. Và ta phải xin thôi việc vì chịu nổi bẩn thỉu ở đó.

      Tôi bảo:

      - Ừ, đúng là rất bẩn. Nhưng điều tôi muốn là, ngành dịch vụ ăn uống có quy tắc ngầm. Nếu thực khách đòi nhà hàng nấu lại món ăn, đầu bếp nhổ bãi nước bọt vào đồ ăn đó. Xào nấu xong, đầu bếp : Tổ cha mày! Rồi ông ta khạc đờm vào đĩa măng xào thịt của cậu. Nếu nhân viên phục vụ mà bực mình, cũng có thể khạc nhổ thêm vào đĩa thức ăn đó.

      Mao Quân tin:

      - Tiên sư, ai thèm tin mấy chuyện nhảm nhí ấy! Nếu thế tôi phải dập đầu vái lại nhân viên phục vụ nhà hàng và cung kính thưa rằng: Món này quả rất nhạt, cầu xin /chị nấu lại giúp tôi, tôi đây mắc chứng ưa ăn mặn, mong /chị thông cảm cho!?

      Tôi trầm ngâm lát, :

      - Thế này nhé, thái độ của cậu có nghĩa lý gì đối với đầu bếp. Người truyền đạt thông tin là các nhân viên phục vụ kia. ta/ ta chỉ với tay đầu bếp, rằng món thịt xé phay phải chế biến lại! Nhổ nước bọt là quy tắc ngầm của đám đầu bếp. Tôi khách sáo với họ là vì mong rằng tay nhân viên phục vụ kia là người tốt, truyền đạt lại cách khéo léo với đầu bếp, tất nhiên hy vọng là rất mong manh. Tôi nghe đây là quy tắc ngầm trong ngành. Trước kia biết sao, bây giờ biết rồi, tôi cảm thấy khó xử.

      Mao Quân :

      - lẽ bắt tôi bỏ tiền túi ra mua lại món đó?

      - ngon đứng dậy ra về, hoặc lần này cố chịu, lần sau thèm đến nữa.

      Mao Quân cười khinh bỉ:

      - Việc quái gì tôi phải chịu như vậy. Tôi cứ đấy, ăn nước bọt của người khác sao, có phải phân đâu mà sợ, đằng nào cũng chẳng có mùi vị gì.

      Món ăn được dọn lên, tôi buồn động đũa, chỉ gắp đồ ăn ở hai đĩa còn lại.

      Mao Quân vẫn hề nao núng, vẫn tiếp tục kể lể, chửi bới những việc khiến cậu ta bực mình trong suốt mấy năm qua. Tôi thi thoảng phụ họa vài câu. Chỉ lát sau cả hai đều say khướt.

      Tôi vẫn nhớ mình thôi lải nhải:

      Khắp nơi thế giới này đều là những cái bẫy, tức giận chỉ đưa cậu đến kết cục tồi tệ nhất.

      Nhưng cậu ta đâu có nghe.

      Bởi vì, cậu ta cặm cụi bước con đường cao tốc ấy, nước mắt đầm đìa gương mặt chàng trai trẻ, dáng người gầy guộc. Cậu ta lê gót những phiến lá ngô đồng và đạp lên tiếng khóc thổn thức của chính mình. Còn người đường cứ vội vã lướt qua.

      năm sau, Mao Quân chết vì ung thư gan.

      Đó là bệnh viêm gan siêu vi E, truyền nhiễm qua đường nước bọt, rồi biến chứng thành ung thư gan, là loại bệnh ung thư nguy hiểm, đáng sợ bậc nhất.



      - Lục Tử, lại đây, nhổ nước bọt vào đĩa đồ ăn này cho chú.

      - Vâng ạ.

      - Mẹ cháu đâu, Lục Tử? Sao hôm nay cháu học?

      - Mẹ cháu đến cơ quan xin nghỉ để lát nữa đưa cháu đến bệnh viện kiểm tra.

    3. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      5. Ai bảo phụ nữ hiểu gì về logic.

      Người hại ta, ta cũng hại người.

      Nếu người hại ta, ta tức giận mà khóc.


      Tầm này năm ngoái, cậu bạn của tôi bị tống vào bệnh viện tâm thần. Ai nấy đều trông vào đó để rút kinh nghiệm. Đàn ông xin mời vào đọc, phụ nữ xin tránh cho.

      Người bạn này của tôi ít lần bị mấy bạn thân của vợ làm cho tức đến run người và cậu ta đinh ninh rằng bọn họ là lũ ngốc. Bọn họ cho rằng cậu ta là gã đần, họ quyết định mở hội nghị phê bình. Cậu ta mừng lắm, cũng muốn nhân cơ hội này, cho ra ngô ra khoai với họ. Thế là đôi bên chọn ngày, để cùng ngồi vào bàn, quyết phen lý luận.

      bạn A:

      - Ngày mai là lễ Tình nhân, chuẩn bị quà tặng gì chưa?

      Bạn tôi tự tin lôi cuốn sổ tay ra, chỉ cho họ thấy lịch trình những hoạt động diễn ra vào ngày mai của hai người, kín đặc từ chín giờ sáng tới tối khuya.

      bạn B hờ hững đọc bản kịch bản, lạnh lùng phán:

      - Toàn mấy trò cũ rích.

      bạn C chậm rãi :

      - bao giờ nghe câu chuyện ngụ ngôn này chưa? ràng tôi thích ăn táo, nhưng lại mua chuối cho tôi, mà tôi còn phải khóc ròng vừa lời cảm ơn. Đó chẳng qua là logic của cánh đàn ông các , nhưng tôi phạm lỗi gì nào? Tôi chỉ muốn quả táo mà thôi mà!

      Bạn tôi nổi giận:

      - Làm sao tôi biết muốn gì!

      Đám phụ nữ cười lớn, :

      - Chuyện đơn giản như thế cũng biết, vậy mà dám vác mặt đến tôi?

      Bạn tôi biết mình đuối lý, :

      - Lẽ nào phụ nữ các có gì sai hay sao?

      Đám phụ nữ nhất tề nhấp ngụm cafe, bảo:

      - thử nghe xem.

      Bạn tôi xốc dật tinh thần, :

      - Tôi họp vợ gọi điện liên tục. Tôi bảo tôi họp, ấy vẫn buông tha, tiếp tục gọi đến. Sao ấy hiểu cho tôi?

      Đám phụ nữ nổi giận đùng đùng:

      - có ý kiến với “đoạt mệnh liên hoàn call” của chúng tôi? nghĩ chúng tôi thích thế à? Đó đều là vì mà thôi! Nếu , nhớ , ai rỗi hơi mà gọi điện liên tục cho ?

      Bạn tôi gân cổ quát:

      - Tôi cần được yên tĩnh! Yên tĩnh chính là quả táo tôi muốn, còn điện thoại là quả chuối đó. Ném cả đống chuối cho tôi mà tôi vẫn phải vừa khóc ròng vừa cảm ơn các chắc? Tôi chỉ cần quả táo thôi mà!

      bạn A đập bàn:

      - Định làm phản à? rành món logic như thế sao mà làm luật sư !

      bạn B đập bàn:

      - Đồ máu lạnh, đồ cãi chày cãi cối!

      bạn C đập bàn:

      - Tình vốn thể trao đổi, thể so sánh, thế tức là xem tình như món hàng để trao đổi!

      Bạn tôi sững sờ:

      - Chính các về quả táo và quả chuối trước...

      Đám phụ nữ lật bàn:

      - Táo với chuối cái đầu ấy! thích ăn chúng tôi mua cả xe cho mà ăn. làm ơn đối xử với vợ tốt chút được hả?

      Bạn tôi gân xanh nổi lên đầy mặt.

      Nhân viên phục vụ tới, kê lại chiếc bàn.

      Đám phụ nữ cười lạnh lùng:

      - Tức gì mà tức, có gì ấm ức phun hết ra xem nào, để chúng tôi xem xem kém cỏi đến mức nào!

      Bạn tôi quyết định bất chấp tất cả, :

      - Có lần tôi thay bóng đèn, thay được, bị ấy chửi hơn tuần liền. Có đến mức phải như thế ? Lùi xe vào chuồng, lùi bảy, tám lần mới được, thế là suốt buổi tối ấy thèm để ý đến tôi, có mức phải như thế ?...

      bạn A cười lớn:

      - Đàn ông mà biết thay bóng đèn, biết lùi xe vào chuồng lấy về làm gì?

      bạn B cười nhạt:

      - Sao cứ để bụng mấy chuyện vặt vãnh ấy? có phải đàn ông ?

      Bạn tôi gân xanh nổi đầy mặt, thở gấp:

      - Đúng, chỉ là chuyện cỏn con, vụn vặt, thế mà ấy càu nhàu, cằn nhằn tôi hơn tuần liền...

      bạn C cất giọng thâm trầm:

      - Đàn ông ấy mà, ít, làm nhiều.

      Bạn tôi ngẩn người, lát sau tiếp:

      - Mấy hôm trước ấy gặp việc vui, tôi nhanh nhảu mua hết thứ nọ thứ kia cho ấy, còn ngần ngại bưng cơm rót nước phục vụ ấy, thế mà ấy có vui vẻ với tôi đâu...

      Đám phụ nữ nhìn nhau rồi cười:

      - Phụ nữ chúng tôi rất đơn giản, thực ra cần phải làm gì cả, chỉ cần đúng câu: em.

      Bạn tôi giận run người:

      - Vừa nãy các bảo tôi, đàn ông nên ít làm nhiều kia mà.

      Đám phụ nữ hận cái tên đầu đất này quá, quát lên:

      - Lúc nào cần làm làm, cần vẫn phải !

      Bạn tôi uất ức phát khóc:

      - Vậy khi nào cần làm, khi nào cần ?

      Đám phụ nữ lật bàn lần nữa:

      - Đơn giản thế mà cũng biết, vậy mà còn dám vác mặt đến tôi?!

      Phục vụ nhà hàng tới xếp lại bàn.

      bạn A:

      - Đôi lúc làm việc gì đó là cách để em”.

      bạn B:

      - Đôi lúc cần làm gì cả, chỉ cần em”.

      bạn C:

      - Các làm được như thế tức là các sai.

      Bạn tôi ôm đầu kêu khóc:

      - Nhưng đúng và sai phải có tiêu chuẩn để phân định chứ?!

      bạn A:

      - Khi phụ nữ cáu gắt, đừng cố tỏ ra hiểu biết, phân tích phải trái đúng sai với ấy, chỉ cần an ủi ấy.

      bạn B:

      - Phụ nữ nặng về cảm xúc, cảm tính, vì thế đừng có lôi logic ra mà trấn áp chúng tôi.

      bạn C tổng kết:

      - Tóm lại, phụ nữ để tâm đến đúng sai, mà là thái độ của .

      Bạn tôi mơ hồ hỏi:

      - Thái độ của tôi có vấn đề gì đâu?

      bạn A:

      - Thái độ của đúng.

      bạn B:

      - Thái độ của là sai trái.

      bạn C:

      - rồi mà, chúng tôi quan tâm đến đúng sai, mà quan tâm đến thái độ của !

      Bạn tôi lật bàn:

      - Vậy thế nào là thái độ đúng, thế nào là thái độ sai?!

      Đám phụ nữ lật bàn:

      - Đơn giản thế thôi mà cũng biết, vậy mà còn dám vác mặt đến tôi?!

      Phục vụ nhà hàng tới xếp lại bàn.

      Bạn tôi cúi đầu:

      - Tôi sai rồi.

      Đám phụ nữ quay sang hỏi:

      - Sai ở đâu?

      Bạn tôi cúi đầu:

      - Logic sai rồi.

      Đám phụ nữ nổi giận:

      - Đồ khốn!

      Bạn tôi sợ vãi tè:

      - Thái độ đúng, thái độ đúng!

      Đám phụ nữ giọng:

      - Thái độ sai ở đâu?

      luồng khí lạnh trào lên từ đáy lòng, bạn tôi bắt đầu kiểm soát được bản thân, cậu ta run rẩy :

      - Sai ở...sai ở... nên ăn táo, à ... đúng... sai ở làm làm, à ...sai ở tính logic của thái độ, à ...sai ở...sai ở...

      Bạn tôi lật bàn, nước mắt tuôn ra như mưa, hoa chân múa tay gào khóc thảm thiết:

      - Mẹ kiếp, điều đơn giản như vậy mà biết, sao dám em...

      Phục vụ nhà hàng đưa bạn tôi vào bệnh viện tâm thần.

      Phục vụ nhà hàng tới, xếp lại bàn.

      A lắc đầu:

      - Vấn đề rất đơn giản, chỉ cần nhận lỗi, đó chính là thái độ đúng đắn.

      B than thở:

      - Dù mình đúng vẫn phải nhận lỗi. Vấn đề nằm ở chỗ nên biết mình sai ở đâu, mà là nên biết phải nhận lỗi thế nào.

      bạn C mỉm cười:

      - Thái độ khi nhận lỗi, đó chính là logic chuẩn xác nhất.

      Đám phụ nữ nâng cốc:

      - Ai bảo phụ nữ hiểu gì về logic!

    4. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      Đêm thứ sáu

      Từ bỏ: Tôi là kẻ biết .

      Chúng ta ở cùng múi giờ, nhưng lại lệch nhau cả đời.

      Chúng ta bên nhau mọi lúc, nhưng luôn nghi hoặc, ngờ vực, vì thế hội ngộ là ngắn ngủi, chia lìa luôn dài lâu.

      Em rất vội, tung hê hết thảy thời gian tôi có tay. Chúng tan tác khắp chốn. Vì vậy, mới có lúc say xưa bí tỉ, có lúc bặt vô tín, có lúc thương nhớ khôn nguôi, có lúc bước xiêu vẹo, có lúc về lại chốn ấy, có lúc ghé thăm nơi nào, có lúc nhớ về người xưa, có lúc đọc lại thư cũ.



      1. Nàng Lolita siêu quậy.

      Vào những ngày thời tiết xấu, tôi lại lôi những vết rách trong tim ra, tỉ mẩn khâu lại, bởi vì ấy ở trong đó, rất có thể bị ướt mưa. Nhiều lúc, tôi biết mình phải nỗ lực thế nào, cố gắng thế nào, phấn đấu hết mình thế nào, mới xứng với ấy.

      Mỗi người đều có thần hộ mệnh của mình. Vì ta yên tâm, nên ta mới trao sinh mệnh của mình. Vì ta yên tâm, nên ta mới trao sinh mệnh của mình cho người đó.



      Tôi nhận thấy, đa phần những người mắc chứng sợ độ cao đều là đàn ông. Quanh tôi có nhiều nam giới dám ngồi xe vượt đèo, vượt núi, bao gồm cả việc leo lên những ngọn núi cao, heo hút bóng người. Ngược lại những người phụ nữ, họ đứng trái bóng nảy, đứng tàu cướp biển, đứng xe điện bánh thét gào phấn khích đến nỗi mặt đỏ tía tai.

      Hà Mộc Tử là người như vậy. ấy cao 1m55, tóc dài lượn sóng, gương mặt Lolita, ấy là chuyên viên quản lý cao cấp của doanh nghiệp lớn. ấy rất gan dạ, đặc biệt thích những trò chơi liên quan đến độ cao, ngày nào ấy cũng mơ được nhảy dù. Tôi tận mắt chứng kiến sức mạnh của ấy, đó là khi chúng tôi cùng nhau uống rượu tại khu nghỉ dưỡng ở đảo quốc Mauritius. Chúng tôi ngồi trong quán, uống đến tận nửa đêm, còn chia bia nào. Hà Mộc Tử bảo:

      - Mấy cứ chuyện tiếp , bia rượu để tôi lo.

      Tôi mua bia cùng ấy, vượt qua quãng đường hai trăm mét mới đến được siêu thị. Chúng tôi mua hai két bia, tôi bảo ấy về trước, tôi hai chuyến. ấy bảo cần đâu, sau đó ngồi xuống, kêu tiếng ngọt lịm:

      - Nhằm nhò gì!

      Rồi vác két bia lên vai, lảo đảo về quán.

      Mao Mao đưa ấy về phòng, sau đó quay lại kể với chúng tôi, Hà Mộc Tử vừa nằm xuống giường liền đưa tay lên xoa vai, bóp lưng vừa xuýt xoa “ui da, ui da”. Chừng mười phút sau, tiếng kêu của ấy dần, dần rồi ấy ngủ thiếp .

      Tôi còn được chứng kiến cảnh tượng chấn động hơn nữa bãi biển. Hà Mộc Tử mặc váy dài, tay là cây đuốc còn cao hơn cả ấy, ấy cười lanh lảnh:

      - Ha ha ha ha!

      ấy cầm đuốc chạy loăng quăng khắp nơi, theo sau là bảy, tám chàng da đen. Tôi thất kinh, quay sang hỏi A Mai. A Mai :

      - À, ấy nổi hứng, giật cây đuốc từ tay mấy gã da đen đó...

      Hà Mộc Tử chính là “Lolita siêu quậy” trong truyền thuyết.

      A Mai ngập ngừng, bảo:

      - Tôi đốt mãi mà cây đuốc chịu cháy, mấy gã da đen cứ cười nhạo tôi. Tôi hiểu bọn họ gì, vì biết tiếng , chỉ thấy họ vừa trỏ tôi vừa cười cọt, lại còn vỗ tay. Hà Mộc Tử tức quá mới cướp bó đuốc của họ...

      Tôi sững sờ nhìn A Mai, thở dài, :

      - A Mai ơi là A Mai, rốt cuộc cậu và Hà Mộc Tử, ai mới là đàn ông!

      Bọn họ là thanh mai trúc mã của nhau, cùng lớn lên trong khu phố cổ ở Nam Kinh, hai gia đình chỉ cách nhau con đường lát đá hẹp. Vì A Mai nổi tiếng nhát gan, nên mới bị gán cho biệt danh rất con này. Cậu ta bị đám con trai bắt nạt là nhờ có Hà Mộc Tử bảo vệ. Hà Mộc Tử từng trải qua cuộc hôn nhân thất bại.

      quen chồng cũ, tên Cổ Tần trong lần chơi golf. Họ kết hôn sau ba năm đương. Tháng Bảy kết hôn tháng Mười tên Cổ Tần kia léng phéng với người phụ nữ khác, cụ thể là ta lên giường với tình nhân cũ, bị người bạn của chúng tôi bắt gặp ở khách sạn. Cổ Tần quen cậu bạn kia, vì thế cậu ta quyết định gọi điện cho Hà Mộc Tử. Lúc đó, Hà Mộc Tử công tác ở Bắc Kinh, ấy chỉ trả lời rất khẽ vào điện thoại:

      - Tôi biết rồi.

      Người bạn kia vốn tính hay đưa chuyện, kể lại với tôi. Tôi tiến hành điều tra phát ra, tình cũ của Cổ Tần cũng là người có gia đình. A Mai lo lắng cho Hà Mộc Tử đứng chết lặng giữa trời tuyết. Chuyến công tác kết thúc tuần trước, nhưng ấy muốn quay về. A Mai lo láng đến mức hai tay run rẩy. Tôi thở dài, định cho ấy điện thoại của Hà Mộc Tử rung lên.

      ấy mỉm cười với tôi, rồi bấm nghe. Là mẹ Cổ Tần gọi đến.

      Bác nhàng :

      - Mộc Tử à, mẹ có lỗi với con.

      Hà Mộc Tử :

      - , ai có lỗi với con cả.

      - Làm thế nào bây giờ?

      - Hãy để họ lựa chọn.

      - Sao thế được! làm tan nát cả hai gia đình đó con!

      - Vâng, nhưng con cũng chẳng còn cách nào khác.

      - Sao nó có thể gây ra chuyện này kia chứ?

      Gương mặt Hà Mộc Tử nhợt nhạt, hoa tuyết đậu trắng xóa mũ len của .

      - Lỗi ở con, con chăm sóc tốt cho ấy. Nếu ấy và người phụ nữ kia đến với nhau, bác cũng đừng coi khinh ấy. Bởi vì từ hôm nay, ấy chính là vợ của con trai bác.

      ấy gọi “mẹ”, mà đổi thành “bác”.

      Bác im lặng hồi lâu, mới :

      - Mộc Tử à, con là người phụ nữ đáng nể!

      Đáng nể ư?

      Lolita siêu quậy hề phá phách. ấy tắt điện thoại, mỉm cười với tôi. Gương mặt nhắn tái dại vì lạnh, nụ cười của ấy giống hệt con cá đáng thương bị ướp lạnh trong băng đá. Trong khi chiếc mũ len đỏ của ấy rực rỡ chói sáng giữa trời hoa tuyết bay bay. kéo mũ xuống ném cho A Mai:

      - Lạnh đấy, đội vào .

      A Mai đội mũ len kiểu cách con lên đầu, trông rất tinh nghịch, phá cách.

      Ngày làm thủ tục ly hôn, Hà Mộc Tử đòi chia chác bất cứ tài sản gì. Nhà cửa, xe cộ trả lại hết cho Cổ Tần.

      trải qua nửa năm sau hôn nhân trong im ắng, lặng lẽ. Chúng tôi rất thận trọng, ai gợi nhắc chuyện đó với . vẫn cười vui vẻ, nhưng đôi lúc trong đáy mắt vẫn ánh lên những nét buồn.

      hôm, chúng tôi tụ tập uống rượu ở nhà A Mai. Hà Mộc Tử ngó trần nhà, đột nhiên bảo:

      - Chí ít trong hai người được hạnh phúc.

      A Mai gì, nhưng tôi có cảm giác toàn thân cậu ta run lên.

      Tôi huých khuỷu tay vào người A Mai, cậu ta ấp a ấp úng:

      - Mộc Tử, hồi bé cậu ta lúc nào cũng lo bảo vệ tôi, nhưng tôi chưa bao giờ bảo vệ cho cậu.

      Hà Mộc Tử liếc xéo cậu ta rồi đùng đùng bỏ .

      ấy lớn:

      - là tôi đối xử với ta ra gì. Tôi đủ nhẫn nại. ta muốn người vợ dịu dàng, còn tôi quá nóng nảy. Đừng hỏi tính khí tôi nóng nảy tới mức nào, tôi chỉ có thể , rất nóng nảy.

      ấy vừa gào thét vừa đập vỡ mọi thứ trong nhà.

      Dáng người bé ấy cứ men theo bờ tường, điên cuồng tìm kiếm và đập vỡ bất cứ thứ gì ấy chạm vào: bình nước, khung ảnh, chậu hoa, nồi niêu xoong chảo, bát đũa, cốc chén. ấy vừa thở hồng hộc và đẩy giá sách. Giá sách lung lay chực đổ. Tôi định chạy đến ngăn ấy lại, nhưng A Mai giữ chặt tay tôi, lắc đầu ra hiệu. Sau đó, giá sách đổ ụp xuống, những cuốn sách nằm sóng soài nền nhà.

      Hà Mộc Tử đầm đìa nước mắt, :

      - Tôi biết nữa, tôi chỉ thấy buồn thôi, cậu cứu tôi với, được ?

      ấy ngồi sụp xuống, ôm đầu, vừa khóc vừa :

      - Cậu cứu tôi, được ?

      Lần phá phách đó của Lolita siêu quậy biến căn hộ của A Mai thành bãi chiến trường tan hoang.

      tháng sau, chúng tôi hò nhau tập trung, nên đặt chỗ trước ở quán bar. A Mai đến trước, chúng tôi đến sau. Đến nơi, thấy có người ngồi ở đó, còn A Mai ngơ ngẩn đứng bên cạnh. Chỗ của cậu ta bị người khác chiếm mất, mà cậu ta dám đòi lại.

      Hà Mộc Tử với cậu ta:

      - nên cứ như thế này mãi, hãy học theo tôi.

      ấy ngừng lát, cao giọng:

      - Muốn chơi !

      A Mai theo:

      - Muốn chơi !

      Hà Mộc Tử đẩy cậu ta đến trước mặt mấy gã kia, giọng thánh thót mà vang vọng:

      - Muốn chơi !

      Chúng tôi đồng loạt hô vang:

      - Muốn chơi !

      Bảo vệ xông vào, mời họ ra ngoài.

      tháng sau, Hà Mộc Tử xin nghỉ phép năm. ấy có người bạn tên Kal kinh doanh bất động sản ở Mauritius, nên dẫn theo cả đám vô công rồi nghề chúng tôi đến đó chơi.

      Vài ngày sau đó, vào đêm, khi rượu quá tam tuần, di động của Hà Mộc Tử bỗng rung lên. Tôi tò mò, cầm di động run lên. Tôi tò mò, cầm di động xem, ra là tin nhắn của Cổ Tần, đại khái ta nhắn rằng: gọi điện cho mẹ tôi? Sao hỏi ý kiến tôi trước khi chuyện lung tung với mẹ tôi? biết xấu hổ à? hiểu thế nào là tự trọng hả?

      Tôi thầm kêu lên trong bụng: Ôi trời, lần này cuồng phong ập đến rồi!

      Quả nhiên, Hà Mộc Tử đập bàn đứng dậy:

      - Tổ cha nó! Ngày mai chúng ta nhảy dù. Ai chịu nhảy là xong với tôi đâu.

      Mọi người nhìn nhau, rồi cùng nhìn Hà Mộc Tử lúc này ở đỉnh điểm của tức giận, ai dám ho he.

      Tất cả mọi người đều lắc đầu quầy quậy, đồng thanh phản đối:

      - Tiên sư, nhảy nhảy nhảy cái đầu ấy...

      Hôm sau, Kal đưa chúng tôi đến trung tâm nhảy dù ở phía nam Mauritius.

      Ngồi xe, vẻ mặt ai nấy đều hoang mang sợ hãi, ai còn hứng thú trò chuyện. Đến nơi, thay xong quần áo, ký tên vào bản cam kết, chúng tôi ngồi xem video hướng dẫn trình tự. Quản Xuân là người lên tiếng đầu tiên:

      - Phải nhảy à?

      Hà Mộc Tử lạnh lùng nhìn cậu ta, thế là cả bọn lại im như thóc.

      Ai nấy đều nhìn Hà Mộc Tử bằng ánh mắt van lơn, ngân ngấn nước, nhưng ấy vẫn kiên quyết cầu Kal cự tuyệt đề nghị buộc dây chung với nhau khi nhảy của người hướng dẫn.

      Lúc tập dượt trước khi nhảy, cả bọn tỏ ra hết sức tập trung và nghiêm túc, kỳ thực đầu óc chúng tôi hoàn toàn trống rỗng, nghe lọt bất cứ điều gì. Tôi gào lên:

      - Sau ba mươi lăm giây phải mở dù! Ôi tiên sư! Có thể quên hết mọi thứ đời, nhưng tuyệt đối được quên ba mươi lăm giây sau phải mở dù! Mở dù chậm là về chầu ông bà ông vải đấy!

      Quản Xuân lập cập :

      - Toi mạng à?

      Lên máy bay. Ở độ cao 3.000 mét. Chúng tôi có tất cả sáu người, cộng với hai người hướng dẫn. Người hướng dẫn kiểm tra dụng cụ của chúng tôi hết lần này đến lần khác. Kal hô lớn:

      - Chuẩn bị nào! Bây giờ chúng ta bay ngang, cố gắng ôn lại những cầu sống còn. Người hướng dẫn nhảy cùng chúng ta. Nào, hãy vượt qua chính mình!

      Hà Mộc Tử khinh khi đảo mắt nhìn khắp lượt chúng tôi, rồi khom người đứng trước cửa tàu bay. ấy đứng đó chừng mười giây quay đầu lại, sắc mặt tái dại :

      - Cao quá, chúng ta về chơi game Địa chủ .

      Cả bọn gật đầu như bổ củi.

      Người hướng dẫn ra hiệu bằng tay, Kal :

      - thể để thua yếu đuối, tiền trả rồi, nhảy cũng sao, nhưng thực ra rất an toàn mà...

      Người hướng dẫn bước lại đỡ lấy cánh tay Hà Mộc Tử. ấy òa khóc, gào lên:

      - Tiên sư, đừng có động vào người tôi! là lính của đơn vị quân nào hả? Bố bạn học tôi là Phó tư lệnh quân đấy! Đừng có động vào tôi! Tôi bắn ! Đừng động vào tôi, tôi muốn về nhà! Ôi mẹ ơi, bà nội ơi, cứu con với! Mauritius chết tiệt muốn hại chết con...Cổ Tần là đồ chó chết, ép tôi đến cái nơi chết tiệt này!...Tôi sai rồi, tôi nên đòi nhảy dù... Tôi muốn về nhà ăn bò xào phu thê cơ...cơ...cơ...

      Đúng lúc này tôi nghe trong góc có tiếng ai lẩm bẩm:

      - Muốn chơi ! Muốn chơi ! Muốn chơi !...

      Chưa kịp quay lại nhìn xem là ai, thấy A Mai khom người ra cửa tàu bay, gào lên như muốn rách cả tim gan phèo phổi:

      - Muốn chơi !

      Cậu ta ngừng lát, lôi từ ngực áo chiếc mũ len đỏ của nữ, ôm chặt trong lòng, dùng hết sức lực còn lại hét lớn:

      - Hà Mộc Tử, em!

      Sau đó, A Mai nhảy ra ngoài. Cậu ta ôm khư khư chiếc mũ len đỏ trong lòng khi nhảy xuống, như thể ôm trong lòng nụ cười tê tái vào cái ngày mùa đông giá rét tuyết rơi rợp trời vậy. Vì thế cần dốc toàn lực để giữ ấm cho nó.

      Chỉ trong khoảnh khắc, tiếng hét “Hà Mộc Tử, em” trở nên mơ hồ, và khuất lấp sau biển mây dày đặc.

      Hà Mộc Tử thoáng ngẩn người, rồi ấy hô lớn:

      - Muốn chơi ! Có giỏi chơi với tôi nào!

      Sau đó ấy nhảy ra khỏi máy bay.

      Quản Xuân sững sờ, gào lên:

      - Muốn chơi ! Xem ra A Mai cũng muốn lấy bỏ chồng!

      Rồi cậu ta tung người nhảy xuống.

      Mao Mao sững sờ, gào lên:

      - Muốn chơi ! Tên Quản Xuân chết băm, chờ ta đến xử lý ngươi!

      Rồi ấy cũng phi thân xuống.

      Tôi và Hàn Ngưu sững sờ. Cậu ta hô lớn:

      - Muốn chơi ! Cậu xem, hai chúng ta có tội tình gì chứ?

      Sau đó, cậu ta ôm tôi cùng nhảy xuống.

      Tôi nghe loáng thoáng tiếng Kal gào gọi:

      - Tư thế của các cậu chuẩn...

      Chúng tôi rơi xuống biển mây, gió trời vù vù rát mặt, khiến tôi sao thở nổi, cơ thể tôi lâng lâng trọng lượng, mặt biển và tầng như quần đảo lộn vòng dưới tầm mắt của tôi, mây mù vút qua bên tai tôi. Trong khoảng nửa phút rơi tự do, chúng tôi nắm được tay nhau, tạo thành vòng tròn như trong tưởng tượng. Tôi có cảm giác mình thậm chí còn có tâm trạng để nghĩ đến việc phải khóc, tim tôi đập thình thình, tôi chỉ biết điên cuồng gào gọi:

      - Mẹ ơi mẹ ơi mẹ...!

      Sau khi mở dù, tôi nhìn thấy mặt đất xanh tươi, thấy những sắc màu rực rỡ chói sáng phía dưới.

      Cả thể giới ôm chúng tôi vào lòng, trong mắt chúng tôi là khung cảnh đẹp đẽ nhất, chúng tôi lơ lửng cao, chúng tôi phiêu du cùng mây gió, chúng tôi chầm chậm tiếp đất.

      Mấy ngày trước khi Mauritius, tôi đến chơi nhà A Mai. Cậu ta mở cửa, tôi giật mình kinh hãi, trong nhà vẫn còn nguyên trường của vụ đập phá mấy tháng trước. Tôi :

      - Ôi trời, mấy tháng rồi mà cậu chịu dọn dẹp à?

      Cậu ta cẩn thận lách qua đống bát vỡ, giấy báo rách nát, những cuốn sách xộc xệch và cái giá sách bị biến dạng, :

      - Tôi dọn.

      Hôm ấy chúng tôi uống rất nhiều.

      Cậu ta bảo:

      - Những thứ này do Mộc Tử đập nát. Ngày nào tôi cũng lẳng lặng nhìn chúng, và dường như tôi nghe thấy tiếng khóc thổn thức của Mộc Tử. Tôi cảm nhận được nỗi đau tột độ của ấy. Tôi có cảm giác mình ngồi sofa và nhìn thấy trái tim tan nát, vỡ vụn của ấy. Tôi đau lòng lắm, nhưng tôi dọn dẹp, bởi vì khi nhìn chúng, tôi cảm nhận được nỗi đau của Mộc Tử.

      Cậu ta :

      - Trái tim ấy tan nát và tôi biết phải làm thế nào. Vào những ngày thời tiết xấu, tôi lại lôi những vết rách trong tim ra, tỉ mẩn khâu lại, bởi vì ấy ở trong đó, rất có thể vị ướt mưa. Nhiều lúc, tôi biết mình phải nỗ lực thế nào, cố gắng thế nào, phấn đấu hết mình thế nào, mới xứng đáng với ấy.

      Cậu ta khóc, cậu ta cúi xuống, từng giọt nước mắt rớt nền đá.

      - Mộc Tử bảo, ấy buồn lắm, bảo tôi hãy cứu ấy. Trương Gia Giai, theo cậu, tôi có thể ?

      Tôi gật đầu.

      Ngày hôm đó, tôi hiểu ra chuyện. Lòng dũng cảm lớn lao nhất của người có thể chỉ là việc giữ gìn đống đổ nát ngổn ngang nền đất.

      Sau đó, chúng bay lên trung, rực rỡ tựa cầu vồng bảy sắc, mang theo khung cảnh đẹp đẽ nhất, lơ lửng cao, phiêu du cùng mây gió, rồi chầm chậm tiếp đất.

      Cho dù họ đối xử với ta thế nào nữa, hãy tin rằng cuối cùng, ta được hạnh phúc.

      2. Tôi là Lưu Đại Hắc.

      Chúng ta thường , muốn khóc về nhà mà khóc.

      Này, nhìn mà xem, theo cấu tạo của dạng chữ phồn thể “nước mắt” có nghĩa là con chó nằm trong nhà trú mưa đấy.



      Hồi tôi mới mở quán bar, nơi đây được xem là tụ điểm của cả nhóm. Dần dà nhiều người biết đến quán hơn, vì thế quán xuất thêm nhiều người lạ.

      chiều nọ, tôi lôi bếp từ ra, bắc nồi lên, sung sướng tận hưởng bữa lẩu. Hơn năm giờ, tần ngần bước vào quán, tôi rót cho ấy cốc nước, rồi tiếp tục thưởng thức nồi lẩu của mình.

      hỏi:

      - Tôi có thể ăn ?

      Tôi cảnh giác, chắn trước nồi lẩu:

      - được đây là nồi lẩu của tôi.

      - Thế bán cho tôi ít .

      - mình à?

      - Vâng.

      - Cho đĩa thịt dê này.

      - Nhưng tôi có bạn trai.

      - Trả thịt dê cho tôi!

      -Đó là chuyện quá khứ.

      - Cho đĩa nấm này.

      - Giờ ấy là chồng tôi.

      - Tiên sư, trả nấm cho tôi!

      Về mặt nguyên tắc, vì nồi lẩu quá ngon, tôi thể chia cho bất cứ ai, nên tôi bảo xào cho ấy đĩa mỳ Ý. ấy lẳng lặng ăn hết, rồi :

      - này, tôi nghe , mở quán bar là vì chú chó của mình?

      Tôi gật đầu:

      - Đúng vậy.

      - Thế Mercy đâu?

      - tắm rồi.

      - Tôi cũng có con chó, tên nó là Lưu Đại Hắc.

      Tôi ngạc nhiên: Chó mà cũng có họ cơ à? Thế Mercy của tôi cũng có thể đổi tên thành Trương Xuân Hoa (*)

      (*) Trương Xuân Hoa (189-247 SCN), là vợ của Tư Mã Ý, quyền thần nổi tiếng nhà Tào Ngụy thời Tam quốc. Bà nổi tiếng nhờ khôn ngoan và khả năng chính trị, cũng như tàn nhẫn khi cần thiết.

      Đôi mắt lấp lánh, hào hứng kể:

      - Vâng, tôi họ Lưu mà, vì thế tôi đặt tên chú chó của mình là Lưu Đại Hắc. Ngày trước, nó là chú chó hoang. Tôi từng thuê nhà ở tiểu khu phía nam thành phố. Nhà cách cơ quan rất gần nên tôi có thể bộ về khi tan làm. hôm, vì phải tăng ca, tôi về nhà rất khuya, có con chó hoang đen thui đứng ở cổng khu nhà tôi ở, tôi hoảng hồn khi thấy nó.

      Tôi và nó gườm gườm nhìn nhau, lúc sau nó cúi xuống nằm bò bên gốc sồi xanh. Tôi rón rén qua, dám chạy vì sợ kinh động đến nó. Nó lén lút theo tôi. Tôi chợt nhớ trong túi có cái xúc xích, thế là cắt ra, ném cho nó.

      Nó ăn nhồm nhoàm, loáng cái hết veo, vẫy đuôi tưng bừng. Tôi thầm nghĩ, khi con chó vẫy đuôi với bạn, chắc nó cắn bạn đâu, thế là tôi yên tâm về nhà.

      Nó cứ lẳng lặng theo, đưa tôi về tận chân tòa nhà tôi ở. Tôi quay lại, nó dừng bước, vẫy đuôi. Tôi nghĩ bụng, chắc nó muốn đưa mình về tận nhà đây mà, thế là tôi ném nốt miếng xúc xích còn lại cho nó.

      Tôi là nhân viên môi giới nhà đất, thường xuyên bận rộn với các dự án, hay phải tăng ca, nên về nhà rất muộn. Kể từ hôm đó, ngày nào chú chó hoang cũng đứng chờ tôi ở cổng vào của tiểu khu, để cùng tôi đoạn đường tối om, đưa tôi về tận nhà. đường về tôi mua sẵn đồ ăn khuya, nhưng để trả công, đến chân tòa nhà là tôi bỏ đồ ăn của mình ra cho nó.

      Tôi mở cửa, mời nó lên nhà chơi, nhưng nó vẫn ngồi yên, dáng vẻ cao ngạo. Tôi vào nhà, mở cửa sổ, thò đầu ra ngoài, vẫy tay chào nó, nó mới chịu rời .

      Có hôm, thấy Đại Hắc đứng chờ tôi ở cổng như thường lệ, tôi lo lắng tìm quanh, nhưng thấy bóng dáng nó đâu. Tôi thử gọi nó:

      - Đại Hắc! Đại Hắc!

      Khi ấy là tôi đặt bừa cho nó cái tên, vì chẳng lẽ lại gọi:

      - Này, con chó ngu ngốc, mày ở đâu?

      Có tiếng sột soạt trong bụi cây, Đại Hắc cúi đầu, tập tễnh bước ra. Khi còn cách tôi chừng mấy bước chân, nó ngồi xuống ngoảnh mặt , chịu nhìn tôi, điệu bộ rất cao ngạo.

      Tôi trộm nghĩ, chung với nhau mười mấy lần rồi, nên xa cách như thế! Thế là tôi đánh liều ngồi xuống, xoa đầu nó.

      Nó khẽ rụt đầu lại, nhưng né tránh, có điều nó vẫn ngoảnh mặt , chịu nhìn tôi, để mặc tôi xoa đầu nó.

      Khóe mắt tôi bỗng cay cay nước mắt tôi rớt xuống, bởi vì tôi thấy máu chảy lênh láng ở chân nó, chắc bị người ta đập gãy, hoặc bị xe cán qua.

      Nó liếc tôi, thấy tôi khóc, nó cúi xuống liếm chân mình, gắng gượng đứng lên, tập tễnh bước .

      Nó muốn làm cho trọn công việc hằng ngày là đưa tôi về nhà.

      Đến chân tòa nhà, tôi dốc toàn bộ thức ăn của mình cho nó. Tôi chạy thẳng lên nhà, lật tung tủ kệ tìm oxy gia và băng gạc.

      Nhưng xuống đến nơi còn ở đó nữa. Tôi gọi toáng:

      - Đại Hắc! Đại Hắc!

      Nó từ đâu chạy đến, đó là lần đầu tiên tôi thấy nó chạy, phi như bay, tập tễnh tập tễnh trông rất ngộ nghĩnh.

      Tôi nghĩ chắc trong tiếng gọi của mình có gì đó nghẹn ngào như săp khóc, khiến nó lo lắng biết xảy ra chuyện gì với tôi.

      Tôi mở cửa tòa nhà, nhưng nó vẫn chịu lên nhà cùng tôi, nó ngồi bên vệ đường mắt sáng long lanh.

      Tôi ôm nó vào lòng, lau sạch vết máu cho nó, băng bó cho nó. Tôi :

      - Đại Hắc, từ nay đừng lang thang nữa, cứ nấp vào chỗ, chị làm về mang đồ ăn cho em nhé!

      Đại Hắc ngoảnh mặt , nhìn trộm tôi.

      Tôi bảo:

      - thích à? Tên em là Đại Hắc, Đại Hắc!

      Nó vẫy vẫy đuôi.

      Hơn tháng sau, bạn trai tôi mua nhà, bảo tôi dọn đến chỗ ấy. Tôi hỏi có thể đưa Đại Hắc cùng ? Bạn trai tôi cười, bảo nuôi chó làm gì! Tôi cũng nài thêm nữa.

      Hôm chuyển nhà, tôi gửi bác bảo vệ tiểu khu bốn trăm đồng và :

      - Nhờ bác thay cháu chăm sóc cho Đại Hắc, khi nào hết tiền bác cứ điện cho cháu, cháu chuyển tiền cho bác.

      Bác bảo vệ cười, đáp:

      - Được!

      Tôi ngồi xe tải của công ty cung cấp dịch vụ chuyển nhà trọn gói, thấy Đại Hắc vẫn cao ngạo ngồi ở cổng tiểu khu, nhưng nó rời mắt khỏi tôi.

      Nhà bạn trai tôi ở ngoại thành. Trước đó, tôi bàn với nên mua căn nhà chung cư , là giảm được áp lực kinh tế, hai là tiện làm. Nếu mua căn nhà 160 mét vuông ở ngoại ô thế này, tiền lương của hai chúng tôi gộp lại, trừ tiền lãi ngân hàng, còn chưa đến hai nghìn đồng. Tôi đâu có nề hà việc thuê nhà, tội gì phải vay tiền mua nhà, đẩy cả hai vào tình cảnh túng quẫn thế này.

      Bạn trai tôi chịu, bảo quyết là làm. Tôi cũng cố thuyết phục, vì nghĩ ấy sai, ấy xác định chúng tôi cưới nhau.

      Chuyển nhà ra vùng ngoại ô, tôi làm phải bắt tuyến bus, rồi tuyến tàu điện ngầm, rồi lại tuyến bus mới tới nơi, mất tiếng rưỡi. Nhưng tôi cảm thấy rất hạnh phúc. Mãi đến khi bảo đón mẹ từ An Huy lên sống cùng chúng tôi. Đến lúc ấy tôi mới biết vì sao kiên quyết giữ căn phòng trống đó.

      Nhưng ai nên trách cứ lòng hiếu thảo, bố mẹ ly dị lâu, mình mẹ vất vả nuôi khôn lớn. Tôi bảo vâng, em đồng ý.

      Mẹ lên ở với chúng tôi, tuy có lúc xô xát, nhưng gia đình nào chẳng có lúc cơm chẳng lành canh chẳng ngọt. Mẹ là giáo viên về hưu, bà rất tiết kiệm. Chúng tôi về nhà ăn cơm trưa, bà thường chỉ mua giá đỗ về xào nấu ăn cho qua bữa, nhưng bữa sáng và bữa tối của cả nhà lúc nào cũng thịnh soạn.

      Mấy tháng sau, đến giai đoạn tôi phải tăng ca, nửa đêm mới về nhà. Đèn điện sáng trưng, bạn trai tôi và mẹ ấy ngồi sofa. Tôi cảm thấy bầu khí trong gia đình rất kỳ lạ. Bạn trai tôi rằng. Mẹ ấy cười, bảo:

      - Hân Hân, có phải con rất thân thiết với người họ Lam ?

      Đầu tôi như muốn nổ tung, vậy ra họ thẩm tra tôi. Tôi bảo:

      - Vâng, đúng vậy, có chuyện gì ạ?

      Mẹ ấy liếc con trai rồi cười, :

      - Hân Hân, mẹ phải xin lỗi con trước vì mẹ tình cờ bật máy tính của con, thấy phần mềm chat QQ của con chưa tắt, mẹ hơi hiếu kỳ, muốn tìm hiểu cuộc sống của con, mới đọc lịch sử trò chuyện của con. Mẹ phát vài chuyện hay, chính là chuyện giữa con và cái cậu họ Lam đó, hai người chuyện với nhau rất bình thường.

      Máu người tôi như muốn dồn cả lên não.

      Cậu họ Lam ấy là cậu bạn chí cốt của tôi. ấy và bạn trai tôi cũng biết nhau. ấy thuộc tuýp người ngoài mặt lạnh lùng, nhưng thực chất rất nghịch ngợm, lí lắc. Vì thế mà khi lập tài khoản QQ, ấy tự nhận mình là đàn ông, sử dụng nick name “Lam công tử”, và thường xuyên trêu tôi, chúng tôi thường xưng hô thân mật với nhau là “chồng chồng vợ vợ”.

      Tiên sư, chuyện quái quỷ gì thế này?

      Bạn trai tôi dập điếu thuốc :

      - Lưu Hân Hân, hãy cho ràng.

      Tôi đứng đó, nước mắt lã chã. Bởi vì, đồ đạc trong phòng làm việc bị lục tung, tài liệu của tôi rơi khắp sàn nhà. Tủ quần áo và ngăn kéo trong phòng ngủ cũng bị lật tung. Quần áo của tôi ngổn ngang giường, thậm chí cả nội y.

      Tôi lau nước mắt, :

      - Tìm được chứng cứ gì chưa? Nếu tìm được tôi ngủ đây, tôi mệt lắm!

      Bạn trai tôi gào lên:

      - Chưa ràng ngủ nghê gì? Có phải muốn chia tay ?

      Tôi cắn chặt môi, nhắc nhở bản thân phải mạnh mẽ lên, được khóc, tôi dằn từng tiếng:

      - Tôi có muốn chia tay đâu.

      Bạn trai tôi cười lạnh lùng:

      - Lam công tử à? Lưu Hân Hân, tôi cho biết, tên chưa có trong sổ hộ khẩu đâu, cho dù chia tay cũng được hưởng gì hết!

      Tôi gào lên:

      - Tiền đặt cọc là do hai bên cha mẹ giúp đỡ. Đợt thanh toán đầu tiên, cả tôi và cùng bỏ tiền ra trả, dựa vào cái gì mà như vậy?

      Bạn trai tôi :

      - Dựa vào việc phản bội.

      Phản bội? Hai chữ đó như sét đánh ngang tai. Tôi lập tức vơ đồ đạc nhét vào vali, ra khỏi nhà. Mẹ ấy kéo tôi lại, :

      - Hân Hân, rốt cuộc là có chuyện gì, bên ngoài trời tối lắm, con đừng lung tung!

      Tôi :

      - Bác à, sau này bác có con dâu xin đừng tùy tiện bật máy tính của ấy, đó là quyền riêng tư của mỗi người.

      Bạn trai tôi đập vỡ cốc trong phòng, quát:

      - Cứ để ta xéo !

      Tôi bộ rất lâu đường cao tốc, vừa kéo vali vừa khóc. Bạn chí cốt lái xe đến đón tôi. Chúng tôi tâm suốt đêm.

      ấy bảo:

      - Chỉ là hiểu nhầm thôi mà, sao giải thích cho ràng?

      Tôi :

      - ấy tin tưởng tớ.

      - Cậu phải đặt mình vào vị trí của ấy. ràng có dấu hiệu của việc ấy bị cắm sừng còn gì!

      - Về đó chỉ tổ mất mặt.

      - vội, cứ ở nhà tớ vài ngày. Họ cũng có chỗ sai, tự tiện đọc lịch sử trò chuyện của người khác là thói quen xấu. Có thể họ giận dữ, nhưng cứ thử vài ngày nữa thấy cậu đâu, xem họ có lo sốt vó lên .

      Tôi bán tín bán nghi, tắt di động ngủ.

      Sau mấy tiếng mê mệt, tôi tỉnh giấc, bật di động hề có cuộc gọi nhỡ nào cả.

      Tôi cảm thấy trời đất như quay cuồng, vừa chán nản vừa tức giận.

      Hôm sau, có vẻ như bạn trai tôi rất lo lắng, gọi cho tôi liên tục, hỏi tôi ở đâu, nhưng tôi chịu .

      Ngày thứ ba, mẹ ấy đích thân gọi điện xin lỗi tôi, rằng bà sai khi tự tiện mở máy tính của tôi, mong tôi tha lỗi cho bà. Bà cũng khuyên rằng, hai đứa tính đến chuyện kết hôn, cũng nên ngồi lại trò chuyện thẳng thắn với nhau.

      Nhưng tôi vẫn cảm thấy rất uất ức. Trong đầu tôi vẫn ngừng ra hình ảnh: nửa đêm thân mình lang thang đường quốc lộ, vừa khóc vừa kéo vali.

      Tôi sợ cảnh tượng tương tự tái diễn.

      Ngày thứ tư, bạn tôi gọi điện đến. Hai chúng tôi im lặng , cứ thế hơn nửa tiếng sau ấy mới bảo:

      - Cho nhau khoảng thời gian để suy nghĩ lại.

      Tôi bảo:

      - Được.

      Nửa tháng sau, tôi vốn định làm, hiểu thế nào tôi vòng về khu nhà trọ khi xưa. Bác bảo vệ vẫy tay chào tôi:

      - Hân Hân, lâu gặp!

      Tôi chợt nhớ ra, vội hỏi:

      - Đại Hắc đâu bác?

      Bác cười tươi:

      - Nó sao, bây giờ nó là “người đưa tiễn” của tiểu khu này đấy. Nó phụ trách đưa người già và trẻ từ cổng tiểu khu về đến nhà họ. Mọi người đều vui vẻ thưởng đồ ăn cho nó, ai cũng mến nó. xem, con chó mà cũng biết chăm chỉ làm việc kiếm sống như thế! Ấy, tôi thấy hình như bà Ngô vừa mua thức ăn về, chắc nó lại đưa bà ấy về nhà đấy.

      Nghe tin Đại Hắc trở thành “ngôi sao” của tiểu khu, mọi người đều mến ó, tôi bỗng thấy trong lòng hẫng hụt. còn chuyện gì để , tôi chào bác bảo vệ và ra về.

      được mấy bước chợt nghe bác gọi:

      - Đại Hắc!

      Tôi quay lại thấy Đại Hắc hớn hở từ lối rẽ lao ra, rồi nó chợt sững lại, há hốc miệng, nhìn tôi trân trân, ánh mắt nó lộ vẻ kinh ngạc và mừng rỡ. Tôi tin là nó cười! Bởi vì đó chính là biểu cảm của nó khi cười!

      Tôi ngồi xuống vẫy nó lại:

      - Đại Hắc!

      Đại Hắc cúi đầu, nhích về phía tôi. Đây là lần đầu tiên nó dụi đầu vào tay tôi.

      Tôi bảo:

      - Đại Hắc, em khỏe ?

      Nó lại dụi đầu vào tay tôi.

      Tôi đứng lên, bảo:

      - Đại Hắc, lần sau chị đến thăm em!

      Bác bảo vệ gọi:

      - Đại Hắc, lại đây nào, chị phải về rồi!

      Đại Hắc vẫy đuôi, tôi bước, nó theo bước, sau đó chúng tôi cùng ra khỏi tiểu khu. Tôi dám tiếp, dừng lại, gọi:

      - Đại Hắc, về !

      Nhưng nó chịu, nó lại sán đến dụi đầu vào người tôi.

      Nước mắt tôi sắp rớt xuống. Tôi bảo:

      - Đại Hắc, bây giờ chị còn nhà nữa, em về , nhé!

      Bác bảo vệ chạy đến, kéo Đại Hắc về. Bác :

      - Đại Hắc chưa bao giờ ra khỏi tiểu khu, biết hôm nay nó làm sao nữa?

      Tôi biết phải đâu, cứ thế lang thang đến khu quảng trường, ngồi thẩn thờ ghế băng. Di động rung lên, số lạ.

      Tôi bấm nghe, là bác bảo vệ:

      - ơi, tôi nhốt Đại Hắc trong phòng bảo vệ, nhưng nó cứ sủa ầm ĩ, đập thình thình vào cửa. Tôi quát được nó, đành mở cửa, thế là nó lao như tên bắn, chớp mắt thấy đâu. Tôi đoán, nó tìm . Loài chó cả đời chỉ chịu theo người chủ, nếu có thể, hãy đưa nó cùng.

      Bỏ điện thoại xuống, tôi dáo dác nhìn xung quanh, gọi lớn:

      - Đại Hắc! Đại Hắc!

      Rồi từ góc khuất quảng trường rộng lớn, chú chó đen thui chui ra, chầm chậm lại gần tôi, thân mật nằm bò xuống, gác đầu lên chân tôi. Tôi xoa đầu nó, nước mắt lã chã.

      Điện thoại của tôi rung lên lần nữa, là tin nhắn kèm hình ảnh. Ảnh chụp sổ hộ khẩu, tên tôi tên đó.

      Bạn trai tôi gọi đến, :

      - Hân Hân, chúng ta dằn vặt nhau nữa. Thực ra, sau hôm em bỏ , làm thủ tục đưa tên em vào sổ hộ khẩu. vừa nhận được sổ. Em xem, bị đẩy đến bước đường cùng rồi, nếu em vẫn muốn bỏ , trắng tay. Mẹ cứ nằng nặc đòi về An Huy, thấy có lỗi với bà.

      Tôi vừa khóc vừa :

      - Cho đáng đời!

      ấy cũng khóc:

      - Hân Hân, em đừng để mắt đến cái tên Lam công tử ấy nữa, được ?

      - Em ở nhà Lam công tử đây này.

      - Hân Hân, đừng thế mà, về với !

      - Đồ điên! Lam công tử là Tiểu Mi, bạn thân của em, hiểu chưa?

      - Hân Hân, bọn mình kết hôn nhé!

      Tôi gật đầu như bổ củi:

      - Vâng, bảo mẹ đừng về.

      - Ừ.

      Rồi tôi quay sang Đại Hắc và thêm:

      - Và phải đón Đại Hắc về nhà.

      Bạn trai tôi hỏi:

      - Em ở đâu, đến đón.

      Tôi đọc địa chỉ cho . Bỏ điện thoại xuống, tôi cảm thấy bầu trời trước mặt sao mà trong xanh, quang đãng đến thế! Tôi trỏ Đại Hắc, bảo;

      Này, từ nay về sau, em là Lưu Đại Hắc.

      Lưu Đại Hắc kêu lên: “Gâu gâu!”.

      Lưu Hân Hân miệt mài kể câu chuyện của mình. Tôi đưa cho ấy chai bia đào, và hỏi:

      - Sau đó sao?

      - Tháng sau chúng tôi về An Huy tổ chức đám cưới.

      - Đại Hắc có được làm phù rể ?

      - Đại Hắc chết rồi.

      Tôi giật mình:

      - Hả?

      Lưu Hân Hân kể tiếp:

      - Về nhà tôi được khoảng tuần Đại Hắc chịu ăn uống gì cả. Mẹ chồng tôi lo lắng cho nó còn hơn cả tôi. Bà mời mấy bác sỹ thú y đến nhà. Họ , Đại Hắc già ròi, nó chín tuổi, cơ quan nội tạng của nó còn tốt nữa. Nó có bệnh gì cả, chỉ là, nó sắp chết thôi, cần lãng phí tiền thuốc thang làm gì. Nhưng mẹ chồng tôi vẫn bỏ ra hơn mười ngàn đồng, chỉ để Đại Hắc dễ chịu hơn.

      Lưu Hân Hân lau nước mắt, :

      - Tôi làm về, mẹ chồng tôi bảo, Đại Hắc chịu ăn uống gì cả, nó rất mệt. Lúc tôi làm, nó vẫn gắng gượng bò ra cửa, và cứ ngồi đợi ở đó, chắc nó muốn đợi tôi về.

      Nước mắt Lưu Hân Hân lã chã.

      Ngày nào mẹ chồng tôi cũng nấu thịt kho Tàu, canh xương sườn, nhưng Đại Hắc phải đợi tôi về nhà mới chịu ăn chút ít. Tôi xoa đầu nó, cổ vũ: Lưu Đại Hắc, cố lên! Lưu Đại Hắc, cố lên, nó mới chịu ăn chút, chỉ chút, chút thôi, rất ít.

      biết , sau đó tôi xin nghỉ mấy ngày liền để ở nhà với Đại Hắc. Nó chết khi nằm cạnh tôi. Đầu nó gác trong tay tôi, nó liếm lòng bàn tay tôi, sau đó ngước lên nhìn tôi, hình như muốn : Em phải đây, chị đừng buồn!

      Lưu Hân Hân đặt chai bia xuống, :

      - Bây giờ nghĩ lại, vì sao hôm đó Đại Hắc muốn đuổi theo tôi, vì sao nó điên cuồng đòi thoát khỏi phòng bảo vệ, vì sao nó chạy quãng xa như vậy đến tìm tôi, có phải vì nó biết mình sắp chết, nên muốn ở bên tôi lâu hơn ?

      Tôi tặng ấy tấm thiệp, đó viết: Tôi mong được bên bạn, nhưng nếu thể, tôi tới nơi mà bạn thể nhìn thấy, và luôn dõi theo bạn.

      Lưu Hân Hân :

      - Cảm ơn . Tôi mến Mercy lắm, nhờ chuyển lời giùm.

      Tôi gật đầu.

      ấy vừa khỏi, người quản lý quán lao ra, mắng:

      - Ông chủ là, lại miễn phí bia, ông có biết quán bar này sắp phải đóng cửa ?

      Tôi bảo:

      - Ai bảo miễn phí, người ta tặng quà đây này.

      Hân Hân tặng tôi bức ảnh chụp gia đình ấy. Đôi vợ chồng trẻ ôm trong lòng chú chó to lông đen, người mẹ đứng bên cạnh tươi cười rạng rỡ.

      Đằng sau bức ảnh là những nét chữ xinh xắn: Gia đình tôi.

      3. Những chuyến cần có các ngài “ngẫn”.

      Nhưng sau đó nghĩ lại, tôi nhận ra, điều khiến chúng ta nhớ mãi về chuyến , lại chính là những câu chuyện dở khóc, dở cười ấy. Chúng giống khung cảnh núi rừng hùng vĩ, đẹp đẽ nhất trong hành trình đời ta.


      Sau khi xem Lạc lối ở Thái Lan (1) và cười nghiêng ngả ở rạp về, tôi lên mạng viết bình luận ca ngợi, được nhiều người tán dương. Đối với câu chuyện thú vị như thế, đạo diễn nghiêm túc, kính nghiệp như thế, chúng ta cũng nên quảng cáo miễn phí cho họ. Trong lúc tôi cười ra nước mắt khi xem phim, người bạn con nhà giàu của tôi cũng đầm đìa nước mắt, nhưng phải vì buồn cười, cậu ta khóc nức nở, kìm chế được. Xem xong phim, chúng tôi uống liền ba cuộc rượu, tàn cuộc, cậu ta gập người nôn ọe, vừa nôn vừa khóc:

      Chẳng thể vẹn toàn cả gia đình và nghiệp! Từ Tranh, rất hiểu tôi!

      (1) Lost in Thailand: bộ phim hài của đạo diễn người Trung Quốc – Từ Tranh.

      Người ta luôn thấy hình bóng của bản thân trong bộ phim nào đó. Đằng sau mỗi bộ phim hài thường là nỗi buồn sâu thẳm. Hồi trẻ xem Đại thoại Tây Du (2), tôi từng vừa khóc vừa hát Tình đời tôi. Nhưng bộ phim Lạc lối ở Thái Lan này rất giống những bộ phim về đề tài du lịch của Mỹ, nó khiến tôi nhớ lại những chuyến của mình, và nhất là những người đồng hành, những quý ngài, quý “ngẫn”. Những chuyến đó trở nên thú vị chính bởi có họ.

      (2) A Chinese Odyssey: bộ phim hài nổi tiếng của Châu Tinh Trì.

      Đầu tiên, xin giới thiệu với các bạn trợ lý của tôi, đúng vậy, ấy chính là quý “ngẫn”. Có lúc tôi nghĩ, người này là trợ lý của tôi, vậy nhiệm vụ chính của ấy là làm nổi bật vĩ đại của tôi. Năm ngoái tôi Bắc Kinh, trời rất lạnh và gió rất lớn. ấy đẩy hành lý đến chỗ ký gửi, mặt nặng như chì. Thái độ yên lặng bất thường ấy khiến tôi bất an. Máy bay hạ cánh, tôi nhận hành lý, phát ấy biến mất.

      Biển người mênh mông, đường xa thăm thẳm, ấy dễ dàng phát huy năng lực biến mất trong thoáng chốc.

      Tôi định bỏ , thấy bóng dáng tròn trịa đứng trước băng chuyền trả hành lý. Hai mắt ấy sáng rực, chăm chú quan sát từng chiếc vali, từng kiện hàng trượt xuống băng chuyền. Chốc chốc lại thấy ấy thở dài, chốc chốc lại thấy ấy chồm lên rồi lại thở dài. Cuối cùng, ấy nhảy bổ đến, nhanh như chớp và chút do dự, vồ lấy chiếc vali kia.

      Chiếc vali có dấu hiệu rất nét của việc dầm mưa dãi nắng, thân dán chi chít đủ mọi loại nhãn mác, cho thấy chủ nhân của nó từng đây đó, phiêu bạt nhiều nơi và hầu như chẳng có chút liên quan gì đến trợ lý tròn trịa của tôi cả. Nhưng vẫn nhấc nó ra như đúng rồi. Tôi nhìn đầy hồ nghi, nhưng lấy thế làm phiền, vẫn kéo khóa, mở vali, để chứng minh quyền sở hữu hợp pháp của mình.

      Kết quả là tròn mắt khi lật chiếc áo lên:

      - Ơ.

      Lật thêm chiếc nữa.

      - Lạ nhỉ.

      lật đến tận đáy vali, rồi :

      - Sao chẳng có cái nào của tôi nhỉ?

      Chủ nhân của chiếc vali đứng bên cạnh, người đó rốt cuộc kiện , có lẽ vì thấy cảm thông cho tôi, bởi khi ấy tôi gần như chết lặng tại chỗ.

      Sau đó chúng tôi ăn cơm. người bạn nhà văn của tôi, nick name Chăn Bò Ở Thành Phố dẫn theo bạn đến chung vui. Trợ lý cả tôi cười ha ha, chào hỏi:

      - Này Chăn Bò, có bạn rồi à?

      Chăn Bò Ở Thành Phố đáp:

      - Ừ, còn vẫn lẻ bóng?

      - Ừ, vì tôi giống , tuy tôi đói bụng nhưng ăn bừa, ăn tạp.

      Cả bàn vang lên tiếng cười khanh khách của , những người còn lại đều tái mặt. Vì nể nang, tôi thể thay trợ lý, tôi chỉ cố gắng hết mức đưa ấy công tác cùng. Nhưng ngài “ngẫn” vĩ đại luôn có sức hút với đồng loại.

      Tôi chưa tổng kết nên biết mình có tất cả bao nhiêu trợ lý như Vương Bảo Cường (3), nhưng tôi vẫn nhớ, có người đến sân bay trước hai tiếng để làm thủ tục, cuối cùng vẫn để lỡ chuyến bay. Có người định siêu thị mua đồ, mà chỉ vì GPS bỗng dưng lăn đùng ra hỏng, được. Có người cằn nhằn tôi: sao mang theo kem đánh răng, trong khi tôi ở nhà cậu ta.

      (3) Vương Bảo Cường: diễn viên hài, chuyên vào những vai ngây ngô, hài hước của Trung Quốc.

      Và trong đại đa số trường hợp, những ngài “ngẫn” này ồ ạt xuất đường kinh lý của bạn. Lần trước mình tôi Vân Nm, đường gặp người đánh rơi di động, rơi ví tiền, lạc mất bạn đồng hành và đều thản nhiên chờ người khác đến nhặt, đến tìm giúp. Vẫn biết khi du lịch, người ta chẳng ham hố thứ gì của nhau, nhưng cũng vừa phải thôi chứ. Buổi tối về khách sạn, còn dẫn theo cả đội tăng cường an ninh về cùng.

      Đừng nghĩ những điều bất thường xảy ra đường đều mang đến niềm vui bất ngờ cho bạn. Tôi cũng từng bị dẫn lạc đường để rồi tha hồ thưởng thức cảnh đẹp hoang sơ chốn núi rừng nguyên sinh. Tôi cũng từng được nếm những món ăn quê mùa, dân dã chính hiệu. Tôi cũng từng ngồi ăn mì tôm trong trại gà. Những lúc như thế, cảm giác thú vị bị nỗi bực bội đè bẹp. Chẳng ai còn tâm trạng để mà thưởng thức những điều mới mẻ nữa.

      Nhưng sau đó nghĩ lại, tôi nhận ra, điều khiến chúng ta nhớ mãi về chuyến , lại chính là những câu chuyện dở khóc dở cười ấy. Chúng giống như khung cảnh núi rừng hùng vĩ, đẹp đẽ nhất trong hành trình đời ta.

      Viết tại Lệ Giang, với ngài “ngẫn” ngồi bên.

    5. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      4. Học sinh yếu kém.

      Tuyệt vọng vì thế giới này, điều đó dễ như trở bàn tay.

      Tha thiết thế giới này, điều đó thực khó khăn vô chừng.

      Học sinh yếu kém Vương Tuệ, vì bạn nam, hề nao núng, mở đường máu xông lên!


      Năm 2012, tôi tiếp đón Vương Tuệ, người bạn cấp ba ở thị trấn Sô--la (Chocolate Ville), ngoại ô Băng Cốc, Thái Lan.

      Đó là nhà hàng đẹp như trong cổ tích, màu sơn trắng tinh khiết, tọa lạc thảm cỏ thanh bình. Khi màn đêm buông xuống, ánh nến rực rỡ hắt xuống tận mặt sông.

      Vương Tuệ thả tóc dài lượn sóng, trang điểm nhàng, nụ cười ngọt ngào, lúc qua các chàng trai ngoại quốc ngừng dõi mắt theo .

      Hôm sau, tôi phải tàu hỏa về Chumphon, còn Vương Tuệ bay thẳng về Hồng Kông, vì thế chúng tôi có nhiều thời gian để trò chuyện. Thực ra cũng cần gì nhiều, chúng tôi cứ uống hết cốc này đến cốc khác, rồi nhìn nhau cười ha hả như những kẻ ngốc.

      Tôi bảo:

      - Tuệ Tử này, cậu còn là học sinh yếu kém nữa, cậu là học sinh xuất sắc.

      Năm 1997, Vương Tuệ ngồi bàn phía tôi, ấy mặc áo sơ mi kẻ ca-rô, tóc cắt ngắn đến mang tai.

      hôm với tôi, thầm người. Tôi hỏi: ai thế. bảo: cậu đoán thứ xem.

      Lớp chuyên ban xã hội của tôi có tổng cộng mười tám bạn nam. Tôi kể tên mười bảy người đều phải, vậy chỉ còn tôi mà thôi. Tôi hồi hộp lắm, tim đập loạn lên. Mặc dù ấy quê mùa, cục mịch, nhưng tuổi trẻ mà, ai được tỏ tình mà lòng phơi phới hát ca.

      ấy ngập ngừng lát, là Viên Hâm lớp bên cạnh.

      Đừng đùa! Lớp bên cạnh à?

      Băng rôn chào mừng Hồng Kông được trả về Trung Quốc treo cổng chính của trường.

      Ngày 1 tháng 7, chúng tôi tổ chức cuộc thi hùng biện với chủ đề Tổ quốc ơi, tôi trở về. Cả tôi và Vương Tuệ đều tham gia. Hơn bốn mươi thí sinh tập trung trong hội trường để nghe phát biểu động viên trước cuộc thi. Chủ tịch hội sinh viên Viên Hâm bước lên bục, trò chuyện với chúng tôi.

      Cậu ta đến bên Vương Tuệ, cau mày, :

      - Tuệ Tử, tham gia thi hùng biện bạn nên chú ý đến cách ăn mặc chút.

      Tuệ Tử thoáng sững sờ, ấy buồn bã :

      - Thế này là chú ý lắm rồi đấy.

      ấy chỉ có vài chiếc sơ mi kẻ ca-rô, mức độ cao nhất của việc “chú ý” chỉ có thể là giặt cho nó sạch , tinh tươm mà thôi.

      Sau này tôi mới biết, ấy giặt chúng rất kỹ, đến mức bạc cả màu.

      Viên Hâm chuyện vui vẻ với bạn nữ để tóc đuôi sam. Họ bàn luận từ lịch sử Trung Quốc cận đại, cho đến cải cách mở cửa. Sau cùng, Viên Hâm với bạn bện tóc đuôi sam kia: Cố lên, bạn nhất định đoạt giải quán quân.

      Tuệ Tử cắn bút, hậm hực với tôi:

      - Nếu cậu thắng ta, tôi hứa đấm bóp cho cậu.

      Tôi hào hứng lắm, bắt ấy ký tên vào bản cam kết, và dán lên báo tường của lớp.

      Tôi học thuộc lòng lịch sử cận đại Trung Quốc, và nghiên cứu kỹ lưỡng về cải cách mở cửa. Hôm sau, tôi tham dự cuộc thi đầy tự tin, phấn chấn. Kết quả đánh bại tóc đuôi sam.

      Sau giờ tự học buổi tối, trong tiếng thở dài của cả lớp “chiến thắng chẳng vinh quang gì”, tôi đắc chí nằm bò ra bục diễn thuyết, chờ được mát-xa.

      Vương Tuệ mím môi, bắt đầu công cuộc bóp vai cho tôi. Tôi gắt:

      - Chưa ăn cơm à, mạnh tay vào!

      Vương Tuệ quát lại:

      - Thế này đủ chưa? Bóp chết cậu bây giờ!

      Tôi cười sằng sặc:

      - Ha ha, chẳng có cảm giác gì cả, cậu bóp rồi đấy à? Mạnh lên bé!

      Kỳ thực ấy vừa mới miết cái là người tôi đau ê ẩm như bị sét đánh trúng, suýt nữa tôi nhảy dựng lên. Đầu óc tôi kêu gào;... Đau chết được...Cứ như bị xe bò cán qua ấy...Đau quá, ối mẹ ơi...Xương kêu răng rắc rồi này...Gãy xương tôi rồi...Đau quá mẹ ơi...Các bạn nữ con nhà nông dân khỏe dã man...Đốt sống cổ thứ ba chọc vào gan tôi rồi...

      Đúng lúc tôi sắp chịu đựng nổi Tuệ Tử với tôi:

      - Trương Gia Giai, theo cậu, nếu tôi bện tóc đuôi sam, liệu Viên Hâm có thấy là tôi rất xinh đẹp ?

      Làm sao tôi biết được? Lẽ nào vẻ đẹp của người phải do chính người ấy quyết định sao?

      Năm 1998, mái tóc ngắn của Tuệ Tử biến thành tóc bện đuôi sam.

      Điều duy nhất ở Tuệ Tử khiến tôi khâm phục là nghị lực của ấy.

      Thành tích học tập của ấy tốt, ấy đánh vật với các bài kiểm tra, nhưng dù cố gắng thế nào kết quả cũng khởi sắc. Nhưng ấy là bạn nữ kiên trì nhất mà tôi từng biết. ấy có thể làm làm lại các bài kiểm tra từ sáng đến tối. Cho dù đúng câu nào, nhưng ấy bỏ sót bài nào. ấy có thể áp dụng năm trăm công thức toán chỉ để giải ra đáp án sai. Và điều đó khiến tôi khỏi thán phục. Tuệ Tử thiếu mấy chục điểm mới đỗ vào đại học chuyên ngành. ấy gọi điện cho tôi, vừa khóc vừa bảo muốn học lại, nhưng gia đình cho. Vì họ trả nổi học phí. Vì thế ấy đành chuyển sang học cao đẳng ở Liên Vân Cảng.

      Còn tôi sao? Hồi đó mùa World Cup, giữa mùa thi đại học, tôi ngồi xem bóng đá trong phòng khách, gào thét:

      - Vào rồi, vào rồi!

      Mẹ tôi ngồi chơi mạt chược trong phòng ăn, gào thét:

      - Ù rồi! Ù rồi!

      Đội Hà Lan đá hỏng quả penalty, nhìn họ cúi đầu buồn bã mà nước mắt tôi tuôn như suối. Tôi lao vào phòng ăn, lật bàn mạt chược, phá hỏng cuộc vui của mẹ.

      Sau đó sao? Sau đó, tôi thi đại học lần hai.

      Tháng 5 năm 1999, đại sứ quán Trung Quốc ở Mỹ bị đánh bom. Tôi trốn học theo các bạn cấp ba mà giờ là sinh viên năm thứ nhất tham gia đoàn biểu tình. Tuệ Tử cũng từ Liên Vân Cảng chạy đến, nhưng biểu tình mà chỉ xuất trong vụ tụ tập ăn nhậu sau đó.

      Chúng tôi ăn uống vui vẻ trong nhà ăn sinh viên. Tuệ Tử ngập ngừng hỏi:

      - Viên Hâm đâu?

      Tôi sững người:

      - Ừ nhỉ. Cậu ấy cũng học đại học Nam Kinh!

      - Sao cậu ấy đến?

      - Có lẽ tham gia biểu tình.

      Tuệ Tử tỏ ra khá thất vọng. Tôi bảo, sao cậu tìm cậu ấy. Tuệ Tử lắc đầu:

      - Thôi.

      Tôi ngủ nhờ trong ký túc xá của cậu bạn học cũ. Còn về phần Tuệ Tử, nghe ấy đứng chờ suốt đêm ở bến xe khách, bắt chuyến sớm nhất của ngày hôm sau và quay về Liên Vân Cảng.

      Đối với ấy, có lẽ đây chỉ là cái cớ để đến Nam Kinh. Bỏ ra khoản sinh hoạt phí nhiều, nhưng chẳng được gặp mặt, ấy lặng lẽ chờ đợi đến khi trời sáng.

      Gia cảnh tốt, học lực tốt, vóc dáng đẹp, logic ổn, Tuệ Tử là chẳng có ưu điểm gì.

      Tôi nghĩ, nếu cuộc đời này đều là những trường học hẳn là Tuệ Tử bị khuyên bỏ học rất nhiều lần. Cuộc sống, tình , học tập lĩnh vực nào ấy cũng là người kém cỏi nhất. Điều duy nhất ấy là được, đó là, đến nơi ai nhìn thấy, cắn răng chịu đựng, tiếp tục kiên trì, tiếp tục nghiên cứu những công thức mà ấy chẳng hiểu gì về nó.

      Bất kể đáp án là đúng hay sai, ấy nhất định phải giải cho bằng được.

      Năm 2000, ký túc xá đại học thịnh hành ca khúc Những bông hoa ấy. Trong đêm diễn văn nghệ chào mừng khóa sinh viên mới, các bạn sinh viên chơi guitar, cất cao tiếng hát bi thương: “La la la, hãy . Gió cuốn họ , xa lắc nơi chân trời...”.

      Tôi xách chai bia, dạo vòng quanh trường. Lúc về ký túc xá nhận được điện thoại của Tuệ Tử. ấy phấn khích hét tướng lên:

      Trương Gia Giai, tôi được chuyển tiếp lên đại học. Tôi đến Nam Kinh, và học ở Đại học Sư phạm Nam Kinh.

      Học sinh nữ yếu kém Vương Tuệ, vì bạn nam, hề nao núng, mở đường máu xông lên.

      Ngày 7 tháng 10 năm 2001, đội tuyển quốc gia Trung Quốc thắng Oman sân nhà Thẩm Dương tại giải vô địch bóng đá Asia Cup.

      Mọi giống đực đều giống như hóa điên. Đám sinh viên nam hò hét, đốt ga trải giường trong ký túc xá, ném ra ngoài cửa sổ.

      đám nam sinh viên khác điên cuồng hò nhau xông vào sân ký túc xá nữ.

      Tôi ở tầng hai tòa số 7, thấy họ vây quanh Viên Hâm.

      Viên Hâm hướng mặt lên ban công tòa số 6, phấn khích gọi lớn:

      - Hà ơi, đội tuyển Trung Quốc lọt vào vòng trong rồi!

      Cả đám nam sinh viên cùng hét lên:

      - Lọt vào vòng trong rồi!

      Viên Hâm lại gào tiếp:

      - Làm bạn của nhé?

      Đám nam sinh lại hò hét:

      - Làm bạn của nhé!

      Chứng kiến khung cảnh vui vẻ, hạnh phúc dưới kia, trong đầu tôi bỗng lên gương mặt tươi cười của Tuệ Tử. ấy mặc chiếc áo sơ mi kẻ ca-rô và vẫn bện tóc đuôi sam đến tận bây giờ. biết lúc này ấy ở đâu.

      Cuối năm 2002, dịch SARS xuất và kéo dài đến tận tháng 3 năm 2003. Tôi làm thêm ở đài truyền hình, bị thầy chủ nhiệm gọi về trường. Đến tháng 4 tình hình trở nên nghiêm trọng hơn, thông tin bị bưng bít. Các trường cấm sinh viên ra khỏi trường, nghiêm cấm mọi tiếp xúc với bên ngoài.

      Tôi chán quá, ngồi lì trong phòng chơi điện tử. Tuệ Tử gọi điện thoại đến, bảo:

      - Ra ngoài ăn tối với tôi.

      Tôi bảo:

      - ra được.

      - sao, tôi ở trường cậu mà.

      Tôi rất tò mò. Còn ấy cười tươi:

      - Trong thời gian thực tập, tôi thuê phòng dành cho nghiên cứu sinh của trường cậu.

      - Sao trường cậu lại cho cậu ra ngoài?

      - À tại vì tôi thuê phòng trọ đó trước khi có lệnh phong tỏa. Giáo viên chủ nhiệm gọi điện, tôi dối là thực tập ở tỉnh khác. Vì thế ấy bảo tôi cứ ở yên đó, được lại lung tung.

      Chúng tôi đến nhà ăn sinh viên. Tôi bảo:

      - Viên Hâm có bạn rồi.

      ấy có chút bối rối, dám nhìn tôi, vờ chuyển chủ đề.

      Tôi im lặng. Cuối cùng, ấy ngẩng lên, :

      - Tôi vẫn muốn ở gần cậu ấy. Cho dù bao giờ gặp được nhau, nhưng chỉ cần chúng tôi ở chung trường là tôi vui rồi.

      ấy, bất chấp người thích hề biết đến tồn tại của mình, vẫn nỗ lực hết năm này sang năm khác, xích lại gần cậu ấy. thể trò chuyện với cậu ấy, nỗ lực của chỉ là: chạy đến điểm xa nhất, để được nhìn thấy phía bên kia đại dương.

      Điều này giống hệt những bài kiểm tra toán thời cấp ba. ấy vận dụng vô số công thức, nhưng bao giờ được cho điểm. Thượng Đế khuyên học sinh yếu kém nghỉ học, nhưng học sinh yếu kém vẫn kiên trì, tiếp tục ghi đáp án, đạt thành tích cũng sao, chỉ cần đừng bắt ấy phải xa lớp học.

      Tôi nhìn gương mặt đỏ lựng của ấy và bàn tay cầm đũa hoang mang gẩy thức ăn của ấy mà muốn ứa nước mắt.

      Năm 2004, Tuệ Tử chạy đến quán bar của tôi đúng lúc ti vi phát sóng trực tiếp vòng chung kết cuộc thi Người đẹp học đường lần thứ nhất.

      Chúng tôi uống đến say mềm. Tuệ Tử nâng cốc, nhìn ra cửa sổ:

      - Chúc hạnh phúc!

      Hôm đó là ngày Viên Hâm kết hôn.

      Tôi nhìn đôi má tươi rói của ấy in cốc thủy tinh, thầm nghĩ, học sinh yếu kém cuối cùng bị đuổi học.

      Năm 2005, Tuệ Tử chạy đến quán bar, nằm bò ra bàn khóc tức tưởi, ai biết vì sao.

      ấy quệt nước mắt, :

      - Chắc ấy buồn lắm.

      Nghe đồn, Viên Hâm ly hôn.

      Từ hôm đó, chúng tôi gặp lại Tuệ Tử. Gọi điện ấy bảo xin thôi việc, bỏ về Tứ Xuyên tìm việc khác.

      Năm 2006, nhóm khách vào quán. Khi nhìn thấy hai người đầu, chiếc cốc trong tay Quản Xuân rơi xuống đất, vỡ “choang”. Bạn bè há hốc miệng, tròn xoe mắt. Tuệ Tử ngại ngùng :

      - Xin giới thiệu với mọi người, đây là bạn trai tôi, chúng tôi vừa từ Tứ Xuyên về Nam Kinh.

      Dường như có tiếng nổ vang trong đầu tôi. Có lẽ sau ngày ly hôn, Viên Hâm đến Tứ Xuyên và Tuệ Tử lập tức theo cậu ta đến đó khi biết tin.

      Chúng tôi ngồi xuống chuyện. ra năm ngoái Viên Hâm theo người thân đến Tứ Xuyên mở chuỗi nhà hàng phục vụ các món lẩu. Và giờ họ dự định phát triển chuỗi nhà hàng đó ở Nam Kinh. Viên Hâm trò chuyện với người bạn quản lý tài chính. Chúng tôi hiểu chủ đề họ , chỉ nghe được số liệu các khoản đầu tư. Người bạn xua tay, :

      - Đầu tư năm triệu, áp dụng nguyên lý đòn bẩy tài chính, tỉ lệ 1/6, sau đó lại áp dụng đòn bẩy lần nữa với tỉ lệ 1/6, chúng ta có doanh thu xấp xỉ hai trăm triệu.

      Viên Hâm gật gù:

      - Xấp xỉ hai trăm triệu.

      Quản Xuân chấn động dữ dội:

      - Hai... hai trăm triệu?

      Tôi kinh ngạc:

      - Hai... hai trăm triệu?

      Hàn Ngưu kinh ngạc:

      - Nhiều hơn cả tinh trùng của tôi.

      Tuệ Tử cũng hiểu, ấy chỉ biết ân cần rót rượu, rót rượu cho từng người bạn của Viên Hâm. ấy tập trung cao độ vào việc chú ý xem xó cốc rượu của ai vơi hay , để có thể lập tức rót cho đầy.

      Tuy họ về hai trăm triệu, nhưng lúc thanh toán cả mấy gã đàn ông đều vờ như trông thấy tờ hóa đơn. Và Tuệ Tử phải giành lấy phần thanh toán về mình.

      Năm 2007, Tuệ Tử và Viên Hâm nhận giấy đăng ký kết hôn. Họ đến Ủy ban nhân dân thành phố làm thủ tục, cán bộ cầu cung cấp chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu.

      Tuệ Tử ngạc nhiên:

      - Sổ hộ khẩu?

      Cán bộ khinh khỉnh nhìn ấy. Viên Hâm bảo:

      - Để về lấy.

      Viên Hâm về nhà lấy sổ hộ khẩu còn Tuệ Tử chờ ở Ủy ban.

      ấy chờ từ chín giờ sáng đến năm giờ chiều. Giờ giải lao buổi trưa, cán bộ tốt bụng rót cho ấy cốc nước.

      Tuệ Tử thầm nghĩ, Viên Hâm từng kết hôn, lẽ nào ấy biết phải mang theo sổ hộ khẩu? Chắc chắn ấy phải biết.

      Có lẽ đây là lần trì hoãn, dây dưa cuối cùng. Nhiều người thích làm vậy, họ cứ lần lữa, trì hoãn cho đến lúc thể lần lữa, trì hoãn mới chịu ra , để lại bãi chiến trường ngỗn ngang, thu dọn được. Họ chỉ cốt bản thân rơi nước mắt, còn những người khác muốn rơi bao nhiêu cũng mặc.

      Tuệ Tử gần như đứng nổi, toàn thân run lên bần bật. ấy gọi điện cho tôi. chờ ấy hết câu, tôi và Quản Xuân lập tức lái xe ô tô tới đó.

      Tuệ Tử về nhà, Viên Hâm dọn đồ từ lúc nào. bàn là sổ tiết kiệm cậu ta để lại, trị giá trăm ngàn và mảnh giấy: Chúng ta hợp nhau. Em hãy giữ gìn sức khỏe.

      Chúng tôi im lặng. Tuệ Tử chầm chậm đứng lên, ra ngoài.

      Tuệ Tử chìa tay ra, Quản Xuân đưa chìa khóa xe cho ấy. ấy lái xe trước, chúng tôi theo sau, đến quán lẩu.

      Quán lẩu rất đông khách, ngoài cửa có rất nhiều người chờ để được xếp bàn.

      Trong quán rất náo nhiệt, nhân viên phục vụ chạy lăng xăng, khách khứa ăn uống nhiệt tình. Tuệ Tử gào lên:

      - Viên Hâm!

      Nhưng tiếng gọi của ấy lập tức bị nhấn chìm giữa biển thanh huyên náo.

      Tuệ Tử vơ bừa cốc bia, ném mạnh xuống đất, lại cầm tiếp cốc khác ném xuống đất.

      Quán lẩu im bặt.

      Tuệ Tử nhìn thấy Viên Hâm, chậm rãi bước đến trước mặt cậu ta và :

      - định chào tạm biệt sao?

      Viên Hâm có vẻ hoảng hốt, cậu ta đưa mắt nhìn khắp lượt quan khach chăm chú lắng nghe. Cậu ta :

      Chúng ta hợp nhau.

      Tuệ Tử nhìn cậu ta trân trân:

      - Tôi chỉ muốn cho hay, chúng ta tình cờ gặp nhau ở Thành Đô năm 2005. Tôi thích từ năm 1997, và đến tận năm giờ chiều hôm nay, tôi vẫn còn , hơn bất cứ ai khác đời.

      ấy nhìn xoáy vào Viên Hâm:

      - Với tôi, năm vừa qua là năm hạnh phúc nhất trong cuộc đời. Nhưng hề thích tôi. Vậy tôi mong rằng, năm vừa qua đối với hẳn là năm tồi tệ. tiếc vì thể trở thành vợ . Chào !

      Viên Hâm ngẩn ngơ đáp:

      - Chào em!

      Tuệ Tử cúi xuống, nhìn chăm chăm vào đầu ngón chân mình, :

      - Tạm biệt!

      Tuệ Tử giam mình trong căn phòng trọ bé, trải qua lễ Giáng sinh và Tết Dương lịch đơn nhất trong đời. Chúng tôi muốn chia sẻ với ấy, nhưng ấy chịu mở cửa.

      Vào dịp năm mới, trận bão tuyết hy hữu xảy ra, việc lại gặp nhiều khó khăn. Tôi gọi cho Tuệ Tử, ấy vẫn tắt máy.

      Bước sang năm 2008.

      Hơn nửa năm sau đó, đúng vào ngày Cá tháng Tư, Tuệ Tử gọi điện cho từng người trong số chúng tôi, bảo tất cả tập trung ở nhà ấy.

      Mặt ấy phù to, cái bụng bự tướng, chúng tôi khỏi bàng hoàng sợ hãi.

      Mao Mao xúc động :

      - Tuệ Tử, chị có thai à? Bố đứa trẻ là ai?

      Mao Mao thấy sắc mặt của chúng tôi tái dại chớp mắt, rồi òa khóc thảm thiết, túm lấy cánh tay Tuệ Tử , gào lên:

      - Sao lại như vậy?

      Tuệ Tử xoa đầu Mao Mao:

      - Lúc chia tay được ba tháng rồi. Còn đứng đó làm gì, ngồi ghế .

      Chúng tôi chen nhau ngồi sofa. Tuệ Tử hắng giọng, :

      - Tháng sau tôi sinh cháu, cần sắm những gì, các cậu góp ý .

      ấy sai Quản Xuân mở cái túi nilon to tướng, bên trong toàn bỉm trẻ em. ấy chau mày, :

      - Loại nào phù hợp với em bé của tôi nhỉ? Hay là thế này, mỗi người trong số các cậu thử mặc loại khác nhau. Loại nào gây cảm giác khó chịu, tôi dùng.

      Tôi ôm bọc, run rẩy hỏi:

      - Phải mặc trong bao lâu?

      Tuệ Tử ngẩn người, vỗ vỗ bọc bỉm tay tôi, tôi cúi xuống, bọc bỉm có ghi: trăm ngày đẹp đẽ khi bé vừa chào đời.

      Tôi suýt khóc:

      - Phải mặc đủ trăm ngày?

      Tuệ Tử :

      - Em bé mặc trăm ngày, các cậu chỉ cần mặc ngày thôi. Ngày mai gửi báo cáo cho tôi, phải mô tả chi tiết cảm giác của các cậu, tốt nhất là dưới trăm chữ.

      Chúng tôi trò chuyện rất lâu. Tuệ Tử phân công công việc cho từng người, những việc mà chúng tôi có thể giúp. Tất cả đều gật đầu lia lịa.

      Nhưng, Mao Mao vẫn chưa nín khóc.

      Tuệ Tử mỉm cười:

      - dám gặp mọi người vì tôi muốn sinh đứa bé này.

      Tôi :

      - Sinh hay là việc của cậu. Nuôi nấng bé là việc của chúng tôi.

      Tuệ Tử lắc đầu:

      - Nuôi con cũng là việc của tôi.

      Lúc ra về, Mao Mao ngoái lại, thấy Tuệ Tử vẫn bình thản đứng đó, Mao Mao khóc nấc lên:

      - Tuệ Tử, chị vượt qua những ngày tháng đó thế nào? Tuệ Tử, hãy cho em biết, chị vượt qua bằng cách nào?

      Quản Xuân rảo bước trước, lao xuống hầm để xe, rồi thình lình dừng lại, gào lên:

      - Viên Hâm, đồ chó chết!

      Tiếng hét của cậu ta vang động, nước mắt của tôi cũng chực trào ra.

      Hôm sau.

      Quản Xuân nộp bài: Thích lắm thích lắm! (Lặp lặp lại năm mươi lần).

      Tôi nộp bài: Thích lắm. Chỉ có điều lúc vệ sinh cẩn thận làm rách bỉm, thế là vướng vào khóa quần.

      vệ sinh lần thứ hai kéo được khóa quần xuống, tôi uống quá nhiều, đành tè vào bỉm. Haiz, quả là chuyện nhân quả đáng buồn.

      Hàn Ngưu nộp bài: Lớp giấy mỏng manh ấy chạm vào làn da thô ráp của tôi, mềm mại tựa khí. Tôi từng vuốt ve rất nhiều phụ nữ, đây là lần đầu tiên tôi được vuốt ve bỉm trẻ em, tâm hồn tôi như run lên trong mỗi phút giây. Tôi cảm nhận được sống mới, tôi cảm nhận được đẹp đẽ, thậm chí tôi còn cảm nhận được cả linh hồn của cái mông tôi.

      Tuệ Tử sinh thường, chúng tôi đứng ngồi yên. Đến khi nhìn thấy đứa bé, cả bọn òa khóc nức nở, chỉ có Tuệ Tử là vẫn mỉm cười dù kiệt sức.

      Mao Mao chăm sóc Tuệ Tử suốt thời gian ấy ở cữ. Lần nào chúng tôi mang đồ ăn đến cũng thấy hai người phụ nữ cười khanh khách với em bé.

      Hàn Ngưu tỏ ra rất thành thạo trong việc thay bỉm.

      Vâng, đúng thế, chính là Hàn Ngưu. phải chúng tôi lười biếng, mà là cậu ta muốn chia sẻ niềm vui ấy với chúng tôi.

      Năm 2009, Hàn Ngưu gửi tin nhắn cho cả nhóm: Ai có mối nào tìm được người bán nhà quanh khu trường học ?

      Tôi hỏi: Chưa kết hôn mà mua nhà? Ghi tên ai?

      Hàn Ngưu: đây dù kết hôn hay cũng đều ghi tên phụ nữ.

      Năm 2012, thị trấn Sô--la ở Thái Lan, bạn học cấp ba Tuệ Tử ngồi trước mặt tôi. Thời tiết vùng Đông Nam Á nóng nực nhưng thoải mái, hoàng hôn nơi đây giống hệt miếng bánh pizza vàng ươm.

      Tuệ Tử để tóc ngắn, bện đuôi sam mà thả tóc dài, lượn sóng.

      Tuệ Tử cho tôi xem đoạn clip mà Hàn Ngưu gửi cho ấy.

      Hàn Ngưu và cậu bé năm tuổi cãi nhau trong gương. Hàn Ngưu :

      - Con trai, bố nghèo lắm.

      Cậu bé :

      - Nghèo có chết được ?

      - Có chứ, nghèo chết được. Bố chẳng có gia tài gì cả, chỉ để lại nửa cuốn truyện.

      - Con viết giúp bố.

      - được, truyện này có tên là Trốn nợ. Con viết được đâu.

      Cậu bé òa khóc, vừa khóc vừa :

      - Bố đừng sợ, con viết truyện Trả nợ giúp bố...

      Vương Tuệ vui lắm.

      Trong ký ức của tôi, ấy từng hỏi:

      - Tôi bện tóc đuôi sam có đẹp ?

      Bây giờ ấy thả tóc dài lượn sóng, hoàng hôn vùng ngoại ô Bangkok tôn thêm vẻ đẹp của ấy, đó là buổi chiều màu lam thẫm, rực rỡ ráng chiều, lấp lánh ánh sáng, hắt bóng mặt nước ấm áp.

      Tuyệt vọng vì thế giới này, điều đó dễ như trở bàn tay.

      Thiết tha thế giới này, điều đó thực khó khăn vô cùng.

      Bạn phải học cách tiếp tục dấn bước. Dòng người qua lại như mắc cửi, như những thước phim loang loáng lướt qua bạn, còn bạn, vẫn ôm khư khư sắc màu của riêng mình, kiên trì về nơi bạn muốn đến.

      Ngoảnh lại, bạn có thể thấy những đứa trẻ thả diều. Có đứa chạy quảng trường hò hét ầm ĩ, có đứa trốn trong góc khuất thầm buồn bã. Càng càng xa, những bóng dáng đó càng mờ nhạt. Những thứ chúng cần chúng muốn, còn giống bạn nữa.

      Radio chuyển sang bài hát mới.

      Nghe hết bài hát này, bạn rẽ sang con đường khác, trải qua buổi tối khác, đến thành phố khác, thay bảng chỉ dẫn khác. Dẫu nhọc nhằn, gian nan, bạn vẫn muốn làm người tha thiết thế giới này.

      Tóc bện đuôi sam hay tóc thả lượn sóng, đẹp hay đẹp, chẳng phải đều do chính bạn quyết định hay sao? Vì thế, Tuệ Tử à, cậu phải học sinh yếu kém, cậu là học sinh xuất sắc!

      5. Truyện kể về Ba Đóa Kim Hoa.

      Ngồi trong quán bar tôi hỏi:

      Vì sao sổ tay lại ghi: “Đến nay cây um tùm tán xanh?” (1)

      ấy thing lặng đáp.



      Nửa đời trước của Ba Đóa Kim Hoa có thể tổng kết bằng cụm từ “Dương Quan tam điệp” (2).

      ấy viết câu vào trang lót cuốn sổ tay:

      Đến nay cây um tùm tán xanh.

      Có lần, ấy gọi điện cho gã:

      - Chia tay hay chia tay?

      ấy khóc như mưa trong điện thoại. Mãi cho đến hôm, ấy bảo:

      - Tôi được giải thoát. Tôi bao giờ khóc trong điện thoại nữa.

      Tôi hỏi:

      - Vì sao?

      - Khi người ta còn , khóc lóc cũng là sai, mỉm cười cũng là sai, bình tĩnh cũng là sai, nổi nóng cũng là sai, còn sống, còn hít thở cũng là sai, thậm chí lăn đùng ra chết cũng là sai. Trái lại, dù tôi khóc lóc hay mỉm cười, bình tĩnh hay nóng giận, còn sống hay chết, mẹ tôi vẫn luôn tôi.

      Sau này còn định thảo luận với đàn ông về chuyện chia tay nữa ?

      Chia chia chia, thà chia tiền còn hơn!

      Đó là bước ngoặt đầu tiên, khúc Dương Quang thứ nhất.

      Nhưng chẳng bao lâu sau, ấy lại tiếp tục đương cuồng si.

      Lần này, gã đàn ông của ấy rất dị, chẳng có việc gì cũng xức nước hoa nồng nặc và cài nơ.

      Ở đoạn cuối của câu chuyện tình này, gã ái nam ái nữ kia tặng Ba Đóa Kim Hoa câu thơ cổ:

      Trả ngọc chàng, lệ như mưa.

      Giận gặp gỡ khi chưa có chồng. (3)

      Đồ thần kinh, đồ bất nam bất nữ, đồ bệnh hoạn!

      Tuy ngoài miệng mắng chửi tình cũ thậm tệ, nhưng Ba Đóa Kim Hoa vẫn giam mình trong nhà khóc ròng.

      thời gian sau, trong khi rót nước, ấy vẫn bần thần nhớ lại chuyện cũ, nỗi đau ùa về, đau đến nỗi nước trào ra khỏi cốc, nước lênh láng nền nhà và ấy lại ngồi sụp xuống mà khóc.

      Xem ti vi, dù là phim hài, nước mắt ấy cũng có thể trào ra như suối tuôn, rồi ấy kéo chăn trùm kín đầu, toàn thân co quắp như con tôm.

      Tôi sống nổi, ấy thầm nghĩ, nếu thể quay lại, tôi muốn sống tiếp nữa.

      ấy mất ngủ, cầm cốc cà phê ngồi ngoài ban công, lặng lẽ chờ trời sáng. Và dòng trạng thái trang cá nhân của ấy câu văn sến súa của gã nhà văn hạng ba Trương Gia Giai:

      nhiều lắm, nhiều nhiều lắm!

      nhiều lắm, nhiều nhiều lắm!

      nhiều lắm, nhiều nhiều lắm!

      nhiều lắm, nhiều nhiều lắm!

      Nếu ta nhau, nhất định bên nhau.

      Có thể từ bỏ tất cả, nhưng nhất định thể từ bỏ “nhất định”.

      Khi chủ nhân thành cái xác hồn, căn nhà cũng trở nên hoang vu, lạnh lẽo.

      Căn phòng của ấy trở thành đống rác. Quần áo và thực phẩm ở chung chỗ. Khách viếng thăm chỉ có ruồi và kiến.

      Mẹ ấy đến thăm, giúp ấy dọn dẹp.

      Mẹ ấy ở quê, buổi chiều có chuyến xe nào để về, nhà Ba Đóa Kim Hoa lại cách bến xe rất xa, vì thế mẹ ấy phải dạy từ rất sớm.

      Lúc mẹ về, Ba Đóa Kim Hoa vừa tăng ca về nhà, vì quá mệt ấy thiếp , đủ sức tiễn mẹ.

      Mẹ :

      - cần tiễn mẹ đâu, mẹ quen đường rồi.

      Ba Đóa Kim Hoa :

      - Thế con ngủ đây.

      Mẹ bảo:

      - Mau ngủ .

      Ba Đóa Kim Hoa nghe tiếng mẹ khép cửa, nhưng nghe thấy mẹ khóc.

      Ba Đóa Kim Hoa lập tức bật dậy, gọi:

      - Mẹ sao thế?

      Mẹ vừa khép cửa vừa :

      - sao, sao! Con mau ngủ !

      Nhưng ràng mẹ khóc kia mà. Ba Đóa Kim Hoa kịp xỏ dép, vội vàng chân trần lao ra ngoài, gọi:

      - Mẹ ơi, mẹ, có chuyện gì vậy?

      Cửa thang máy đóng, tiếng mẹ thổn thức:

      - Ngày nào cũng làm về khuya, mẹ thể yên tâm về con...Con biết chăm sóc bản thân gì cả. Con cứ thế mẹ làm sao yên lòng cho được...

      Từng tiếng, từng tiếng thẫm đẫm nước mắt của mẹ.

      Ba Đóa Kim Hoa mở cửa, vịn tay vào cửa, nước mắt lã chã.

      Suốt thời gian, ấy ở lì trong nhà uống rượu.

      Đồng nghiệp chúng tôi đến uống với ấy.

      ấy say khướt, bắt đầu nổi điên.

      Chúng tôi định đưa ấy về phòng ngủ.

      Nhưng ấy bỗng nhiên bật khóc. Chúng tôi để mặc ấy.

      Bởi vì chúng tôi cũng khóc.

      ấy nằm bò ra bàn, say mềm, giọng lè nhè:

      - Mẹ ơi, vì sao mẹ già ? Mẹ ơi, vì sao mẹ già ?

      Con muốn về, con muốn về lại ngày xưa. Hồi đó, mẹ vẫn là giáo viên cấp hai bình thường. Con gầy gò ốm yếu, bị đám con trai bắt nạt. Con cãi nhau với đám con , bị thầy trách phạt. Con muốn bắt đầu lại từ đầu, muốn trải qua những kỳ thi cuối khóa. Nhưng con vẫn muốn trở lại ngày xưa. Bởi vì mẹ của con già. Mẹ ơi, con muốn mình chỉ lẫm chẫm đến đầu gối mẹ thôi. Mẹ hãy cho phép con bỏ nhà ra những khi bị mắng chửi. Mẹ hãy cho con được hái dâu rừng cùng chúng bạn. Mẹ hãy cho con được cưỡi chiếc xe đạp cao lênh khênh ấy. Mẹ hãy phạt con đứng úp mặt vào tường. Mẹ ơi, chỉ cần mẹ già ...

      Sau đó, Ba Đóa Kim Hoa nằm vật ra đất.

      Chúng tôi vội đến dìu ấy.

      Nhưng ấy lại khóc và gào thét. Chúng tôi dìu ấy nữa.

      Vì chúng tôi cũng khóc.

      ấy quỳ dưới đất:

      - Mẹ ơi, con mẹ.

      Mẹ ơi, vì sao mẹ già ? Mẹ ơi, con mẹ.

      Mẹ ơi, vì sao mẹ già ?

      Mẹ ơi, con lạy mẹ. lạy, tạ ơn sinh thành của mẹ. lạy tạ ơn dưỡng dục của mẹ. lạy tạ ơn mái tóc ngày càng nhiều sợi bạc của mẹ.

      Mẹ ơi, hãy cho con dập đầu trước mẹ.

      Mẹ ơi, khi còn là đứa bé vui vẻ, mẹ vẫn còn trẻ. Khi con tung tăng ca hát, mẹ vẫn còn trẻ. Nhưng con nay khôn lớn và mẹ già.

      Sau đó, cả bọn say bí tỉ, đều khóc hết hơi. Kể từ hôm ấy, trong vòng tháng, Ba Đóa Kim Hoa đến gần bất cứ người đàn ông xa lạ nào.

      Đó là bước ngoặt tiếp theo, khúc Dương Quang thứ hai.

      Bước ngoặt cuối cùng, cũng là kết thúc.

      ấy lại chia tay.

      Sau khi chia tay, ấy trở nên cau có, khó chịu, Giám đốc và đồng nghiệp đều muốn tránh xa ba mét.

      Nghe phụ nữ trái tính, trái nết là do nội tiết bất thường.

      dòng trạng thái trong trang cá nhân của ấy liên tục đăng tải những câu văn sến súa mới nhất của gã nhà văn hạng ba Trương Gia Giai:

      Kiêu ngạo để thua thời gian, kiến thức để thua thực tiễn, vui vẻ để thua nhung nhớ, quyết tâm để thua lưu luyến, sức khỏe để thua đêm trắng, gắn bó để thua tháng năm.

      Hôm đó, họp Ba Đóa Kim Hoa nhận được điện thoại. Thế là chân va vào ghế, đầu đập vào cánh cửa, ấy lảo đảo chạy tìm thang máy.

      Phòng họp chỉ cách thang máy mười mấy mét.

      Chưa đến nơi nước mắt ấy tuôn rơi như mưa.

      có chuyến xe đêm đường dài.

      bắt taxi về quê.

      Mẹ bảo:

      - Đừng tăng ca nữa, hại sức khỏe lắm con ạ.

      Ba Đóa Kim Hoa vừa khóc vừa gật đầu.

      Mẹ bảo:

      - Nhớ dọn dẹp phòng ốc. Mẹ lo lắm, nửa đêm nửa hôm con ra ngoài làm gì, ăn mặc phong phanh như thế...

      Lúc những lời này, mẹ vẫn siết chặt tay Ba Đóa Kim Hoa. Lời vừa dứt, tay mẹ trôi xuống.

      Đó là câu cuối cùng của mẹ với Ba Đóa Kim Hoa.

      Cây muốn lặng mà gió chẳng đừng.

      Trước kia, nếu vì thất tình, nhiều nhất Ba Đóa Kim Hoa cũng chỉ bỏ việc tuần.

      Lần này là cả tháng. Hết tháng mới quay lại công ty.

      Giám đốc trừ đồng lương nào của .

      Tháng đầu tiên khi quay lại làm việc, nước mắt Ba Đóa Kim Hoa tuôn rơi lã chã trong lúc đánh máy.

      Vì vậy, ấy dám đánh máy nữa.

      Ngày nào uống nước, ấy cũng khóc.

      Vì vậy, ấy nuốt nổi hạt cơm nào.

      Lúc nào vào họp ấy cũng khóc.

      Vì vậy, ấy có thành tích.

      Nhưng giám đốc trừ đồng lương nào của ấy.

      Mẹ bảo: Con biết chăm sóc bản thân, mẹ làm sao mà yên tâm được...

      Mẹ bảo: Nhớ dọn dẹp phòng ốc. Mẹ lo lắm, nửa đêm nửa hôm con ra ngoài làm gì, ăn mặc phong phanh như thế...

      Sau khi hồi tỉnh, ấy biến thành Ba Đóa Kim Hoa.

      ấy vốn cười hé răng, nay lại thích thét gào, đầu lưỡi lúc nào cũng như muốn chọc thẳng lên lợi.

      ấy vốn lại nhàng, nay lại thích chạy nhảy, nhiều lần dép cao gót đá văng ghế ngồi.

      Ngồi trong quán bar, tôi hỏi:

      - Vì sao sổ tay lại ghi: Đến nay cây um tùm lá xanh?
      Rồi tôi chợt nhớ, câu đó trong bài Hạng Tích Viên chí của Quy Hữu Quang:

      Cây sơn trà trong sân

      Tôi trồng cây ngày vợ mất

      Đến nay cây um tùm lá xanh

      Ba Đóa Kim Hoa thích ăn đào.

      Trước ngày mẹ mất, mẹ trồng cây đào trong sân. Nhưng cây chưa kịp ra hoa kết quả, mẹ về với tổ tiên.

      Cây đào ngày ấy, đến nay um tùm tán xanh.

      (1) (3) Những câu thơ trong bài Tiết phụ ngâm (Khúc ngâm của người tiết phụ) của nhà thơ Trương Tịch, thời Đường, Trung Quốc. Bản dịch thơ của Ngô Tất Tố.

      (2) Bài hát Khúc Dương Quan tam điệp thường được hát khi tiễn biệt nhau. Dương Quan là cửa ải ở biên giới tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc, trong văn chương, địa danh này được sử dụng với nghĩa bóng để chỉ nơi tiễn biệt.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :