1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Ngang qua thế giới của em (I belonged to you) - Trương Gia Giai

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      3. Chị .

      Họ bốn mùa rồi cũng tàn phai, kết quả bao mùa tàn phai.

      nhau rồi có lúc xa nhau, kết quả là bao lần xa nhau.

      Mãi đến khi học đại học tôi mới phát ra, ngờ đời có cả những bộ quần áo trị giá hơn năm trăm đồng. Tốt nghiệp đại học tôi mới biết đời có cả những loại quần sịp gắn mác thương hiệu.

      Hồi học cấp hai, có lần tôi lén mua chiếc quần sooc giá hai mươi đồng, thế là bị cả nhà đưa vào diện “song quy” (*).

      (*) Thuật ngữ “song quy” chỉ biện pháp chống tham nhũng đặc biệt của nhà nước Trung Quốc, là hệ thống điều tra vi phạm ngoài luật pháp, nhằm duy trì kỷ cương trong hàng ngũ cán bộ Đảng cộng sản Trung Quốc.

      Những tưởng mấy thương hiệu như Jeanswest “khủng” lắm rồi, ai ngờ tình cờ dạo phố lại phát thêm Adidas, Nike mới thất kinh: Cái này làm từ sợi vàng à?

      Kể từ hôm đó ngày nào trong đầu tôi cũng lóe lên ý tưởng giết người, phóng hỏa.

      gì địch nổi thời gian.

      Từ ngày làm tôi luôn luôn có thể khẳng định rằng, là phụ nữ đều nên mua mỹ phẩm cao cấp, trang sức đắt tiền, dù tốn kém đến đâu cũng xứng đáng.

      Vì thế, tôi vẫn chịu khó mặc quần áo dưới năm trăm đồng, mặc quần sịp gắn mác thương hiệu vì tôi muốn tiết kiệm tiền để người phụ nữ của tôi được sử dụng loại mỹ phẩm tốt nhất và những đồ trang sức quý giá nhất.

      Nhưng về sau tôi nhận ra thực tế: phụ nữ có thể tìm được những loại mỹ phẩm đẳng cấp, những trang sức sành điệu nhưng tìm được cho mình người đàn ông tử tế.

      Bởi vì hầu hết đàn ông tử tế đều mua được mỹ phẩm xa xỉ và trang sức đắt tiền.

      người bạn của tôi tỏ ra chán nản với những người phụ nữ xung quanh. Cậu ta cứ mãi kén cá chọn canh.

      Tôi bảo:

      - Này, cậu có phải chó ngoan đâu mà đòi kén thịt thơm?

      Bạn tôi:

      - Đàn ông phải loài chó, đàn bà phải miếng thịt.

      - Đàn bà phải miếng thịt, nhưng cậu chắc chắn là loài cẩu.

      - Sao lại thế?

      - Sao tôi biết được, tôi cứ thích xỉ nhục cậu đấy!

      Thế rồi bạn tôi kết hôn.

      Gucci thuộc về em dâu và toàn bộ quần áo, tất vớ, khăn quàng, ga trải giường, cây lau nhà phơi đầy ngoài ban công cũng là của ấy.

      Tôi với bạn:

      - Sau này ấy muốn mua gì ráng mà chiều. Dù ấy bảo cần cũng cứ lén mua về cho ấy.

      Bạn tôi hỏi:

      - Tại sao?

      - Bởi vì ban công nhà cậu phơi đầy quần áo, tất vớ, khăn quàng, ga trải giường và cây lau nhà! Cậu phải có trách nhiệm đền bù cho mỗi phút ấy tiêu phí tuổi thanh xuân của mình ngoài ban công nhà cậu.

      Nửa năm sau, bạn tôi ly hôn. Lúc say khướt, bạn tôi nằm bò ra sàn lẩm bẩm:

      - Sao lại ly hôn?

      Tôi bảo:

      - Có kết hôn mới có ly hôn, ai bảo cậu kết hôn làm gì?

      - Có phải chúng ta nhầm ?

      - Chắc là vậy.

      Đàn ông phải loài chó, đàn bà phải miếng thịt.

      Cuộc sống của chúng ta ngoài Gucci và ban công phơi đầy quần áo, tất vớ, khăn quàng, ga trải giường, cây lau nhà còn nhiều thứ quan trọng khác.

      Đó là thứ gì?

      Nhiều lắm. Ví như game Đấu địa chủ, game Bài ba cây hay ăn đêm chẳng hạn.

      Khi còn làm việc cho chuyên mục của đài truyền hình, có nữ đạo diễn.

      Tôi hỏi ấy:

      - người đàn ông có mười tỷ, cho tỷ và người đàn ông có trăm triệu cho cả trăm triệu, ai quan trọng hơn?

      đáp liền:

      - tỷ.

      Tôi bảo:

      - Ơ thế phần mười hơn đứt tất cả, toàn bộ à?

      gật đầu quả quyết.

      Hôm sau, vội vã gặp tôi và bảo:

      - Tôi suy nghĩ suốt đêm ngủ và quyết định rằng người đàn ông trăm triệu quan trọng hơn.

      Tôi ngạc nhiên:

      - Trằn trọc cả đêm à?

      gật đầu:

      - Ừ.

      Nếu quả bạn trằn trọc suốt đêm ngủ, chứng tỏ bạn có rất nhiều tâm .

      Bạn hà tất phải nghĩ nhiều về chuyện này làm gì.

      tỷ hay trăm triệu cũng bằng mười triệu bạn tự mình kiếm được.

      Nếu bạn có tỷ, bạn chính là miếng thịt.

      Nếu bạn có trăm triệu, bạn thể ăn miếng thịt kia.

      Nếu bạn có mười triệu bạn cần mất ngủ cả đêm.

      Từ hồi còn rất , tôi hỏi chị tôi về chuyện nam nữ.

      Tôi hỏi thế này:

      - Chị ơi, dâm đãng là gì?

      Chị tôi:

      - ...Nhiệt tình cởi mở, hoạt bát vui vẻ.

      - Chị ơi, chị dâm đãng.

      Bốp. Má trái tôi sưng vù.

      Tôi lại hỏi tiếp:

      - Chị ơi, đê tiện là gì?

      Chị tôi:

      - ...Ngoan ngoãn lễ phép, cần cù tiết kiệm.

      - Chị ơi, chị đê tiện!

      Bốp. Má phải tôi sưng húp.

      Tôi hỏi tiếp:

      - Chị ơi, tình là gì?

      Chị tôi:

      - ...Là dâm đãng cộng với đê tiện.

      Chị ơi, chị chẳng biết gì cả.

      Rất lâu sau, chị tôi mới “ừ” tiếng.

      Mười năm sau, tôi mới hiểu vì sao khi ấy chị tôi lại rưng rưng nước mắt.

      Mười năm sau.

      Tôi ngồi bên bàn làm việc, nước mắt rưng rưng, cõi lòng trống trải, hoảng hốt, đầu óc hoàn toàn trống rỗng, tôi đau đến sao thở nổi.

      Chị đến, động viên tôi:

      - Đàn ông phải mạnh mẽ, ưỡn cao ngực lên!

      - Em lấy đâu ra ngực mà ưỡn, linh tinh!

      Lần này, lạ, chị tôi nổi giận lôi đình như mọi khi, chỉ bảo:

      - nấu bát mỳ cho chị, bận rộn là quên hết ấy mà.

      Tôi buồn thúi ruột:

      - Mì miếc gì, dùng cái lưỡi đưa đẩy, liếm láp bộ nhá lúc là xong.

      Bốp bốp, tôi bị mấy bạt tai.

      Thôi thôi, nấu nấu.

      lúc sau, tôi mang mì lên cho chị. Chị cười tươi như hoa, đón lấy bát mì. Chị chỉ ăn vài miếng, rồi bỏ về phòng mình.

      Ba năm sau, tôi đọc được nhật ký của chị.

      Em trai quên bỏ muối vào mì. Mình nghĩ, chắc nó phải buồn lắm, đau lòng lắm mới nấu ra cái thứ mì khó nuốt như thế. Mình cũng buồn lắm!

      Tôi chợt thấy khóe môi mằn mặn.

      Tôi nghĩ, nếu giọt mặn này có thể vượt thời gian trở về ba năm trước, rơi vào bát mì của chị, chắc chị thấy nó nhạt thếch nữa, và cũng vì thế mà buồn bã.



      - Có trộm, bắt lấy nó!

      Tiếng ai đó hét thất thanh phố.

      Tôi và chị đùn đẩy nhau.

      - Em trai, lên ! Có biết thế nào là “Ngũ giảng, tứ mỹ” (*) ?

      (*) Ngũ giảng gồm: văn minh, lịch , vệ sinh, nền nếp và đạo đức. Tứ mỹ gồm: Tâm hồn đẹp, lời đẹp, cử chỉ đẹp và hành động đẹp. Đây là tiêu chuẩn để Hoàng đế Trung Quốc thời xưa lựa chọn hiền thần để trọng dụng.

      - Chị, chị lên ! Chị có hiểu thế nào là “Tam tòng, tứ đức” ?

      - Đùn đẩy làm gì, bắt trộm chứ có phải mời cơm đâu. Xông lên!

      - Được, lên nào!

      Thế là hai chị em hùng dũng xông lên. Được nửa đường tôi rẽ sang trái, chị rẽ sang phải.

      Hai chị em trốn trong ngõ , nhìn nhau mắt tròn mắt dẹt. Tên ăn trộm vọt qua chúng tôi.

      Phù suýt nữa đụng phải . Hai chị em cùng vuốt ngực. Lúc này mới để ý, ai đó truy đuổi tên trộm buông. Nhìn kỹ mới nhận ra là mẹ tôi.

      Mẹ tôi vừa chạy vừa hô hoán:

      - Bắt lấy nó!!!

      Hai chị em ra sức giữ chặt mẹ lại, thế là thằng ăn trộm trốn thoát...

      Về đến nhà, hai chị em mỗi người phải đền cho mẹ năm trăm đồng.

      Hôm sau tỉnh giấc, chị phát năm trăm đồng dưới gối.

      Tôi thấy dưới gối mình có năm trăm đồng, và dưới đồng hồ báo thức có thêm năm trăm đồng nữa. Tôi lấy làm khó hiểu, vì sao để sổng mất thằng ăn trộm mà nghiễm nhiên tôi kiếm được năm trăm đồng.

      Khi thành thạo phương pháp giải toán hỗn hợp cộng trừ nhân chia, tôi mới hiểu ra.

      Sau này tôi nghĩ, nếu tôi còn cơ hội nhét trả chị năm trăm đồng xuống dưới gối chị ấy, dù trong tay tên trộm kia có dao có súng, tôi quyết ngần ngại mà xông tới.

      Ừ, như vậy đấy.

      Hồi tôi còn , trong nhà chỉ có độc chiếc xe đạp Vĩnh Cửu (*) đời cũ.

      (*) Vĩnh Cửu (Forever) là thương hiệu xe đạp đình đám thời của Trung Quốc. Vĩnh Cửu cũng là hãng sản xuất dòng xe Phượng Hoàng rất nổi tiếng ở Việt Nam.

      Bố tôi bảo, tôi được cưỡi nó vào ngày sinh nhật.

      Tôi cười ha ha sung sướng:

      - Bố ơi, cuối cùng bố cũng thèm chị nữa, chỉ mình con.

      Bố tôi bảo:

      - Chị con cưỡi mòn cái xe này rồi.

      Vài năm sau, chị được bố mẹ mua cho chiếc xe đạp. Ngày nào chị cũng đèo tôi học chiếc xe ấy.

      Tôi bảo:

      - Chị để em đèo.

      Chị bảo:

      - Biến!

      - Mẹ kiếp, ông đây thừa sức chẳng biết để làm gì.

      - Biến!

      Tôi tức lắm, cứ ngọ ngoạy mãi ở ghế sau.

      “A a a a!!!”

      “Uỳnh!”

      Hai chị em ngã ở chân cầu.

      Chị tức giận:

      - Mày mày mày... Từ giờ thèm trở mày học nữa!

      - Chị chị chị...Chị xe chẳng khác gì con A Hoàng ấy.

      - A Hoàng là ai?

      - Là con chó ở nhà cậu.

      - Đồ khốn!

      - Chị còn là chị của đồ khốn!

      Chúng tôi cứ cãi nhau chí chóe như thế suốt đường , kết quả là học muộn.

      Vài năm sau đó, chúng tôi đến chơi nhà cậu ở thành phố lớn.

      Chị lại chở tôi bằng xe đạp. Có người quát:

      - Xuống xe!

      Trời ơi, cảnh sát giao thông.

      Tôi:

      - Chú ơi chú bắt chị ấy , chị ấy là người đèo cháu, cháu còn bé, chú đừng bắt cháu.

      Chị:

      - Chú ơi chú bắt nó , nó cứ đòi ngồi xe cháu, cháu là học sinh cấp hai, chú đừng bắt cháu!

      Chú cảnh sát toát mồ hôi.

      Tôi:

      - Chú ơi, chú bắt chị ấy , cháu quen chị ấy.

      Chị:

      - Chú ơi chú bắt nó , cháu nhặt được nó ở bên đường đấy.

      Tôi:

      - Nhặt được cái đầu chị ấy, đồ biết ngượng!

      Chị:

      - Ngượng cái đầu em ấy! Sắp bị phạt rồi còn ngượng ngùng cái nỗi gì!

      Chú cảnh sát:

      - Hai cháu ... Từ nay về sau được đèo ai bằng xe đạp nữa.

      Cuối cùng cũng đến ngày chị tôi phải học đại học xa nhà, chiếc xe ấy thuộc về tôi. Tôi vui mừng hết biết. Suốt đêm ngủ.

      Cả nhà tiễn chị lên đường.

      Chị lên tàu.

      Nước mắt tôi bỗng tuôn như mưa, tôi vừa khóc vừa đuổi theo tàu hỏa.

      Chị ơi, em trả xe cho chị, chị đừng .

      Chị gào gọi tôi qua cửa sổ tàu hỏa.

      Tôi nghe thấy, nhưng có thể đoán qua khẩu hình của chị: Đừng khóc!

      Nhưng tôi vẫn cuống quýt chạy đuổi theo, vừa gạt nước mắt vừa gào gọi:

      - Chó mới khóc, em thèm khóc!

      Kể từ giây phút đó, tôi rất sợ khi nghe thấy tiếng tàu hỏa.

      Bởi vì nghe thấy tiếng còi tàu, tức là lúc phải chia ly.

      Chị rồi, mình tôi cưỡi xe đạp học, bị chúng bạn cười chê. Bởi vì đó là xe đạp dành cho nữ.

      Mọi người bảo tôi là nữ, bảo tôi là thằng pê-đê.

      Nhưng tôi mặc kệ, tôi vẫn cưỡi chiếc xe đạp ấy, vì như thế tôi có cảm giác chị tôi vẫn ở bên tôi.

      Đến tận bây giờ, mỗi khi vào phòng chứa đồ và nhìn thấy chiếc xe đạp ấy, nước mắt tôi vẫn ngừng tuôn rơi. Tôi thầm mắng mình: rơi gì mà rơi, rơi gì mà rơi!

      Năm 1988, cậu tôi tặng tôi bộ sưu tập tem mà tôi hiểu gì về nó. Tôi tức giận, bảo:

      - Chị ơi, cậu kẹt xỉn, cho em đống giấy lộn này làm gì kia chứ!

      Chị bảo:

      - Thế bán lại cho chị mười đồng !

      - Chị gian xảo. Chị nghĩ em là thằng đần chắc? Đằng sau tập giấy in giá bìa là trăm chín mươi tám đồng.

      - Mấy thứ này càng ngày càng mất giá, bây giờ chịu bán, để sang năm chỉ còn đồng thôi biết chưa.

      - Vì sao?

      - Em đọc người ta ghi rất đây à: Có giá trị theo năm, mau sưu tầm hàng hiếm. Thế nào là có giá trị theo năm? Tức là để càng lâu càng mất giá. Nào có bán bảo?

      - ...Hai mươi đồng.

      - Đồng ý!

      Thế là, bộ sưu tập tem mỗi năm tôi đều bán cho chị tôi với giá hai mươi đồng.

      Lũy kế đến năm 1992, tôi bán được tổng cộng bốn cuốn, tám mươi đồng. Hằng năm tôi đều phải nộp lại tiền mừng tuổi cho bố mẹ, nên món tiền tám mươi đồng này là sở hữu vô cùng quý giá đối với tôi. Hơn nữa, kể từ năm đó, cậu tôi tặng tem sưu tập cho tôi nữa, đồ kẹt xỉn!

      Năm đó, chị tôi học đại học xa nhà.

      Hôm sau chị phải lên đường rồi, tôi nằm giường lăn qua lăn lại, mười sáu tờ năm đồng, chị tờ, em tờ, tôi cứ thế nhẩm tính cả đêm. Tôi miên man nghĩ: Chị ấy học xa nhà liệu có bị người ta bắt nạt ? Trước đây mỗi lần bị ai đó bắt nạt, chị lại cho mình hai hào để mình chửi cho kẻ kia trận.

      Chị ấy đến nơi xa xôi như vậy, chắc cần đến tiền.

      Ừ, thế cho chị ấy mười đồng. Mười đồng mà thuê người chửi hộ... có mà thuê được năm mươi lần.

      Nhưng nếu bị người ta đánh sao? Lần trước chị ấy bị thím đánh, cho tôi những năm hào bảo đánh hộ, tôi còn chả thèm. Người ngoài chắc chắn đòi nhiều hơn.

      Thôi cứ coi như mỗi lần thuê người đánh mất hẳn đồng , cho chị ấy hai mươi đồng.

      Tôi đau lòng khi phải chia khoản tiền bảo bối của mình thành hai nửa, mà cái nửa của chị ấy càng lúc càng nhiều hơn cái nửa của tôi.

      Tôi mải tính toán, chia chác đến nỗi buồn ngủ quá, thiếp lúc nào hay.

      Cuối cùng, tôi nhét vào túi của chị ấy cả tám mươi đồng.

      Tiễn bà chị “ôn thần” lên đường, tôi hoàn toàn trắng tay. Về đến nhà, tôi buồn lắm, trốn trong chăn ngủ.

      Tôi phát trong chăn có bốn bộ sưu tập tem theo năm.

      Trong mỗi bộ kẹp hai mươi đồng.

      Tôi trốn trong chăn, vừa khóc vừa chửi. Chị và cậu đều kẹt xỉ như nhau, mỗi bộ chỉ kẹp có hai mươi đồng. khỏi nhà chí ít phải kẹp năm mươi đồng cho tôi chứ.

      Đến tận bây giờ, bốn bộ sưu tập tem theo năm có kẹp hai mươi đồng ấy vẫn nằm gọn gàng giá sách của tôi.

      hôm, tôi giở ra lau chùi giá sách, vô tình lật mở bộ sưu tập năm 1988, bìa sách có vuông chữ màu vàng, đề giá bìa trăm chín mươi tám đồng.



      - Bán lại cho chị mười đồng .

      - Chị gian xảo. Chị nghĩ em là thằng đần chắc? Đằng sau tập giấy in giá bìa là trăm chín mươi tám đồng.

      - Mấy thứ này càng ngày càng mất giá, bây giờ chịu bán, để sang năm chỉ còn đồng thôi biết chưa.

      - Vì sao?

      - Em đọc người ta ghi rất đây à: Có giá trị theo năm, mau sưu tầm hàng hiếm. Thế nào là có giá trị theo năm? Tức là để càng lâu càng mất giá. Nào có bán bảo?



      Nước mắt tôi xuống tí tách, hoen mờ cả dòng giá bìa trăm chín mươi tám đồng ấy.



      Chị:

      - Người xấu mới hút thuốc.

      Tôi:

      - Thế cậu là người xấu à?

      - Trở thành giáo sư rồi mới hút thuốc là người tốt.

      - Chẳng logic gì cả. Chị giải được hàm số Log, chị am hiểu “Phong, nhã, tụng” bộ tổng tập thơ ca vô danh của trong (*). Hôm qua chị nhầm Hegel thành Helen. Chị là Vua logic.

      (*) Là ba phần chính của Kinh thi, tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, và là trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

      Mới cãi nhau được vài ngày chị lại phải quay về trường đại học.

      Tôi tìm thấy trong ngăn kéo bọc giấy báo gói cây thuốc hiệu Trung Hoa.

      mẩu giấy để bên, chị tôi viết:

      Nếu nhất định phải hút hút loại nào tốt tốt chút, ít ra nó gây hại nhiều cho sức khỏe.

      Đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ, đó là tờ báo Buổi tối Dương Tử, phát hành ngày 22 tháng 5 năm 1997.

      Sau này, tôi gặp tên Khương Vi.

      Khương Vi hỏi:

      - có thích hút thuốc ?

      Tôi đáp:

      - thích hút loại tốt tốt chút.

      - Tại sao?

      - nó ít gây hại cho sức khỏe.

      Kết thúc kỳ nghỉ đông ấy mang cho tôi bao thuốc, hiệu Trung Hoa, bao thuốc chỉ có mười điếu. Bốn điếu Trung Hoa, bốn điếu Ngọc Khê, ba điếu Tô Yên.

      Có còn hơn .

      Tôi:

      - Em lấy đâu ra thế?

      Khương Vi:

      - Nhà em có lệ cứ đến Tết là biếu họ hàng thuốc lá, em lén rút mỗi bao vài điếu.

      - Nghỉ đông hai mươi ngày, sao em sưu tầm được có mười điếu?

      - Bảy điếu kia bị bố em phát và tịch thu rồi.

      Về sau, Khương Vi biến mất. Tờ Buổi tối Dương Tử vẫn nằm yên giá sách của tôi. Tôi kẹp vỏ bao thuốc hiệu Trung Hoa trong tờ báo ấy.

      Chỉ có hai người phụ nữ ấy cho rằng hút loại thuốc tốt chút ít gây hại hơn cho cơ thể.

      Máy nghe nhạc Winamp bỗng vang lên ca khúc Bài tình ca Radio.

      đẹp muốn với tay lên trời che kín mặt trăng. nức nở thương nhớ cây cầu bắc đến trái tim người tình. Từ đây, mộng vỡ, duyên tan chỉ còn nỗi bơ vơ thảm sầu và cơn đau quặn thắt.

      Nơi đây chìm trong những giai điệu nhói buốt.

      Chị tôi còn biết đau đớn là gì nữa, Khương Vi cũng bặt vô tín. Cầu mong em được vui vẻ hơn tôi, cầu mong em mãi mãi hạnh phúc.



      Chị bỏ ra nửa năm để dạy tôi đánh máy. Bắt đầu từ 27 tháng 8 năm 1998, đến ngày 1 tháng 9, khi mà chị phải trở lại trường đại học giáo trình dạy đánh máy tự động chuyển thành tài liệu tự học.

      Tôi:

      - Đằng sau A là B kia mà, sao họ lại xếp S vào vị trí đó? Đằng sau B là C kia mà, sao lại là N?

      Chị:

      - Christopher Lathan Sholes (cha đẻ của máy tính chữ) là người phát minh ra nó, phải chị?

      - Cách sắp xếp chứ cái của ông ta loạn luân, dì và cậu nằm chung chỗ. Gia phổ của chúng chẳng khác gì thần thoại Hy Lạp.

      - Đồ điên! Có học bảo?

      - Chữ cái loạn luân như thế, em học.

      - Chị dạy em thứ tự chữ cái bàn phím, có gì mà loạn luân?

      - Thứ mình muốn đừng bắt người khác phải làm.

      - Học đánh máy chữ có nhiều lợi ích lắm. Nhìn đây, cái này gọi là QQ, lên QQ em có thể kiếm nhiều bạn xinh.

      Thế là chị lập giúp tôi tài khoản QQ, sau đó hai chúng tôi cùng tìm kiếm các em xinh tươi ở khắp mọi nơi. Dưới hướng dẫn của chị, tôi kết bạn với em xinh tươi ở Bắc Kinh, nick name của em là Quả Hoa.

      Tôi rất hưng phấn liền gửi cho ấy loạt tin nhắn.

      Chị tôi quát:

      - nhìn thấy hình đại diện của người ta tối thui à?

      - lên mạng mà đòi dùng QQ, đúng là đồ thần kinh!

      Chị lại mồi chài tôi, nếu biết đánh máy chữ, có thể dụ dỗ “ ả” kia bằng những câu chữ lưu loát. Tôi từ chối thẳng thừng. Những chàng trai chính trực như tôi đây chắc chắn chấp nhận điều này.

      Bảng chữ cái ấy ràng chẳng có gì tốt đẹp cả.

      Ngày 1 tháng 9 năm 1998, chị tôi trở lại trường đại học và mang theo máy vi tính.

      Điều khiến tôi nuối tiếc nhất là tôi vẫn chưa thăng bậc trong trò chơi điện tử Tiên kiếm kỳ hiệp truyện. Nguyệt Như vừa mới chết trong tháp Trấn .

      Sao chị có thể ích kỷ, hẹp hòi như thế chứ. Nghĩ vậy tôi liền lục lọi phòng chị ấy.

      Tôi tìm thấy những thứ sau trong phòng chị: tiểu thuyết Tình vượt thời gian của Tịch Quyên, Tuyển tập tiểu thuyết của Thẩm Á, Vu Tình,... Cái khỉ gì thể này? Chòm sao là cái quái quỷ gì kia chứ?

      Tôi lật tung mọi thứ lên và phát dưới đáy hòm tờ bàn phím bằng giấy.

      bàn phím có mảnh giấy ghi: Chị biết em lục ra thứ này. Vậy phiền em hãy học thuộc thứ tự các chữ cái bàn phím.

      Tôi thất kinh, chị khắp thế giới này đều xảo quyệt như vậy sao?

      Kết quả là, tôi trải qua học kỳ với cái bàn phím bằng giấy đó và những cuộc điện thoại thúc giục.

      Tôi:

      - Vì sao sau A phải B?

      Chị:

      - Sau A là S, sau B là N.

      - Phức tạp chết được.

      Suốt nửa năm trời tôi hiểu nổi vì sao chữ cái bàn phím lại loạn luân như vậy. người chính trực như tôi bao giờ thèm học mấy thứ đó.

      11 giờ 47 phút đêm ngày 7 tháng 2 năm 1999.

      Tôi vẫn đứng chờ ở ga tàu.

      Vì chị tôi bảo về nhà đúng giờ đó.

      4 giờ 30 phút phát sáng ngày 8 tháng 2 năm 1999.

      Chị tôi và chiếc xe hơi lao vào nhau, chỉ trong tích tắc sống rời bỏ chị.

      5 giờ 48 phút chiều ngày 8 tháng 2 năm 1999, tôi chạy lên Bắc Kinh.

      Căn phòng màu trắng như tuyết .

      Đôi cánh của sứ giả màu trắng tuyết, gian Thiên đường màu trắng tuyết, ga trải giường phòng bệnh màu trắng tuyết, gương mặt của chị tôi cũng trắng như tuyết.

      Người ta cắm vô số những cái ống lên người chị.

      Người ta chụp máy thở trong suốt lên mặt chị.

      Tôi hớn hở chạy vào:

      - Ha ha, động đậy được nữa hả?

      Gương mặt chị tôi chút biểu cảm, hai mắt nhắm nghiền, nhưng sao tôi thấy chị như mỉm cười. Có thể tại tôi hoa mắt, cũng có thể vì chị xem trộm thư tình của tôi viết cho bé hoa khôi lớp bên cạnh.

      người mặc áo blouse trắng đứng bên giường chị :

      - ấy thể chuyện, mong rằng ấy đủ sức viết cho cậu đọc.

      Nhưng chị tôi cầm nổi bút.

      Bà chị tôi xưa nay vẫn yếu ớt như vậy.

      Chị đèo tôi xe đạp nhưng đủ sức lên dốc. Lúc chúng tôi đánh nhau chị cũng đủ sức đánh trả. Lúc chúng tôi giằng nhau điều khiển ti vi để chuyển kênh, chị cũng lại được với tôi.

      Vì chị thể viết nên tôi biết chị muốn gì. Tôi nghĩ bụng, chị phải đủ sức để viết chứ!

      Chị từng giả mạo chữ ký của mẹ khi ký vào bài kiểm tra của tôi. Chị từng viết bài Tổng kết sau kỳ nghỉ đông giúp tôi. Chị từng giúp tôi viết tên vào vở bài tập.

      Tôi ngẩn ngơ nhìn chị, sao tự dưng đủ sức cầm bút? Tôi siết chặt tay chị.

      Chị gõ ngón tay vào lòng bàn tay tôi.

      1,2,3,4,5,6.

      Gõ sáu cái liền.

      Để làm gì?

      Lục lục, tứ lục, chúc tôi chóng phát tài à? Tháng Sáu tuyết rơi? Chị ấy gặp phải thiên cổ kỳ oan? Hay lục thần vô chủ? Hay chị bị gã nào đá đít? Hay lục đạo luân hồi? Hay chị ấy muốn đọc truyện tranh Áo giáp vàng phần về Minh vương Hades?

      Trong lúc tôi vắt óc suy đoán đám người ập vào phòng và đưa chị tôi .

      Còn lại mình trong căn phòng trắng như tuyết, vẫn còn nỗ lực gõ gõ vào tay mình.

      1,2,3,4,5,6.

      Gõ sáu cái liền.

      Bên cái, bên phải cái, lại lên cái nữa rồi xuống dưới cái, lại lên cái nữa, lại cái nữa.

      Tôi cố nhớ lại những kỷ niệm vế chiếc bàn phím.

      chiếc bàn phím bằng giấy, nhìn suốt nửa năm, cuối cùng nó cúng in được chút vào đầu tôi. Sau A là S, sau B là N, sau C là V, ...Tôi nhớ lại từng chi tiết nhờ chiếc bàn phím ấy.

      1,2,3,4,5,6, hình ảnh chiếc bàn phím càng lúc càng trở nên rệt.

      Cuối cùng tôi cũng hiểu ra sáu lần gõ ấy có ý nghĩa gì.

      I LOVE YOU (Chị em).

      Nước mắt tôi trào ra, từng giọt từng giọt rồi ào ạt dữ dội như mưa bão.

      7 giờ 10 phút ngày 8 tháng 2 năm 1999, cuối cùng tôi học được cách sử dụng bàn phím, tôi có thể gõ chữ và khắc sâu nó vào tâm trí, bao giờ quên.

      I LOVE YOU (Em chị)

      Tôi thu mình lối .

      Rất lâu, rất lâu sau tôi mới gạn đủ dũng khí để lắp ráp chiếc máy vi tính chị để lại cho tôi.

      Và cũng rất lâu rất lâu sau tôi mới đăng nhập vào nick QQ ấy. Trong danh sách bạn bè chỉ có duy nhất người, nick name là Quả Hoa.

      Hình đại diện màu tối, nghe nếu nó tối chứng tỏ người ấy lên mạng. Nhưng hình đại diện đó nhấp nháy sáng.

      Tôi kích đúp vào nhận được tin nhắn của Quả Hoa: Đồ ngốc, chị của em đây!

      Tôi nức nở như đứa trẻ, nhưng dù có khóc hết nước mắt cũng thể khiến cho Quả Hoa nhấp nháy được nữa.

      Quả Hoa mãi mãi online.

      Nếu còn có ngày mai, chú bé muốn ở lại với hôm qua, vì ngày mai còn chị nữa, hôm qua chị dùng Window 98.

      Ngày nay MSN rút lui khỏi đường đua, giới trẻ thịnh hành trào lưu nhảy thoát y vũ trước webcam. Trong phòng làm việc của tôi, màn hình máy tính vẫn sáng nick QQ gồm năm chữ số và trong danh sách bạn bè của nick QQ ấy vẫn chỉ có người duy nhất, hình đại diện của người đó màu tối, người đó online, nick name của người đó là Quả Hoa.

      Khi quan hệ bị đau đớn, kết quả là bao nhiêu lần người ta phải đau đớn.

      nhau rồi có lúc phải chia xa, kết quả là bao nhiêu lần xa nhau.

      Bốn mùa rồi có lúc tàn phai, kết quả là bao nhiêu mùa tàn phai.

      Trái đất cứ quay vòng rồi cũng đến lúc mặt trời lặn, kết quả là mặt trời lặn biết bao nhiêu lần.

      Nhưng Quả Hoa mãi mãi sáng nick.

      Buồn quá nên phải mỉm cười, đau quá nên phải vờ nhìn ra ngoài, nước mắt còn nơi để giấu diếm. đời, điều bi ai nhất là đau đớn muốn chết mà chết được!

    2. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      4. Người đưa đò.

      Cuộc đời tựa như cuốn sách. Ta thương câu của người, nguyện làm dấu chấm , lặng lẽ nép bên chân người.

      Nhưng có bạn đọc của riêng mình còn em chỉ là người đưa đò.

      Tiểu Ngọc là Đông Bắc dịu dàng, xinh đẹp, quê ở Trường Xuân. Sau khi tốt nghiệp đại học, ở lại Nam Kinh làm việc. trong số nhiều bạn bè của tôi có công việc tử tế, tục, nổi khùng, lúc nào cũng hòa nhã, vui vẻ, dễ chịu.

      Lần tụ tập nào chúng tôi cũng đè nhau ra uống rượu, Tiểu Ngọc thi thoảng muốn nâng cốc nhưng đều bị mọi người ngăn lại, vì chúng tôi cho rằng, trong nhóm phải có người tỉnh táo để còn đưa những người khác về và người này phải đáng tin cậy. Tiểu Ngọc xứng đáng với “sứ mệnh” đó.

      Có lần, chúng tôi tụ tập ở quán bar của Quản Xuân, Tiểu Ngọc vốn dĩ im lìm từ đầu đến cuối lời, lúc này bỗng nhiên lén uống vụng cốc bia. Sau đó, mắt ấy long lanh, nụ cười đẹp mê hồn. Rồi thình lình ấy trỏ tay về phía người khách ở bàn bên cạnh, ôm bụng cười lớn:

      - Nhìn ta mà xem, mặt dài như cái bơm, đoạn cuối lại còn cong lên nữa chứ, thêm nét nữa là thành cái móc câu đấy!

      Ở quán rượu mà những lời này nguy hiểm lắm nương ạ!

      Cả bọn toát mồ hôi! Kể từ đó chúng tôi kiên quyết cho ấy đụng đến giọt nào.

      Mùa thu năm 2008, khi cả lũ say đến bất tỉnh, phần việc của Tiểu Ngọc là lái chiếc xe 307 của ấy đưa từng người về nhà.

      Tôi vừa tắm rửa xong thấy di động rung lên, có tin nhắn của Tiểu Ngọc: Có chuyện rồi, ra ngoài ăn đêm với em !

      Tôi tò mò hết sức, lập tức chạy tìm ấy.

      Tiểu Ngọc :

      - Mã Lực ngủ lại chỗ em.

      Mã Lực là họa sỹ, kết hôn năm 2006, vợ cậu ta tên Giang Khiết.

      Tôi ngạc nhiên:

      - Cậu ta là người có vợ, em đừng làm bậy.

      Nhắc đến bốn chữ “em đừng làm bậy”, tôi bỗng thấy rất đỗi hưng phấn.

      Tiểu Ngọc :

      - ấy là người cuối cùng em đưa về tối nay. ấy cứ lảm nhảm suốt, em nghe mãi mới đoán ra, ấy bị vợ cắm sừng.

      Tiểu Ngọc kể với tôi, Mã Lực tình cờ phát vợ mình vụng trộm với người khác, nhưng cậu ta cố nhịn làm ầm lên.

      Gần đây, cậu ta có cảm giác vợ mình bỗng thay tính đổi nết, tỏ ra rất mực âu yếm, ân cần, và thi thoảng lại bóng gió nhắc đến việc chuyển người đứng tên căn hộ sang tên ta. Mã Lực là họa sỹ chuyên vẽ tranh trừu tượng, bằng tư duy rối rắm của mình, cậu ta suy đoán người đàn bà này lên kế hoạch ly dị chồng, vì vậy mới diễn trò để tranh giành tài sản.

      Tôi nghiêm nghị bỏ con tôm hùm xuống, hỏi:

      - Cậu ấy định thế nào?

      Tiểu Ngọc nghiêm nghị bỏ con cua biển xuống, đáp:

      - Trước lúc thiếp , ấy gào lên, đừng tưởng chỉ mình biết đóng kịch, bắt đầu từ ngày mai tôi cho thấy tài năng diễn kịch thực .

      Gió đêm tháng Mười se sắt, tôi bỗng rùng mình.

      Tiểu Ngọc :

      - ấy chịu về nhà, em đành đưa ấy về nhà mình.

      Tôi bảo:

      - Vậy sao em lại chạy ra đây?

      Tiểu Ngọc yên lặng lát mới đáp:

      - Em nằm ở sofa phòng khách, nghe ấy khóc rất thương tâm trong phòng ngủ. Em vào thấy ấy cuộn người trong chăn, khóc nức nở. Em lay gọi ấy nhưng ấy chẳng thèm để ý đến em, cứ gào khóc thảm thiết, chắc ấy mơ. Em thấy sợ, muốn ở lại, mới gọi ra ngoài ăn đêm.

      Tôi vờ hỏi:

      - Có phải em thích cậu ấy?

      Tiểu Ngọc quay mặt , chầm chậm gật đầu.

      Vầng trăng nhô lên cao, lơ lững giữa tầng phía sau lưng Tiểu Ngọc, giống hệt như chiếc lốp xe dự phòng khổng lồ.

      Tuy cả tôi và Tiểu Ngọc hề hé răng nửa lời, nhưng chuyện nhà Mã Lực vẫn lọt ra ngoài, ai nấy đều hay cậu ta đấu trí với vợ. Hễ uống say là cậu ta ngủ lại nhà Tiểu Ngọc. Lúc đưa cậu ta về nhà Tiểu Ngọc, tôi phát trong kệ bếp có nhiều thuốc bổ gan, ấy có bao giờ uống rượu đâu. Mã Lực lè nhè kể lể kế sách đối phó với vợ, Tiểu Ngọc ngồi bên chỉ lặng lẽ gật đầu.

      Vì Mã Lực độc chiếm phòng ngủ, nên Tiểu Ngọc phải sắp xếp sofa làm chỗ ngủ cho mình.

      Tôi :

      - Cứ thế này mãi ổn, tôi thuê phòng cho cậu ấy.

      Tiểu Ngọc hướng mắt về phía Mã Lực, cậu ta trở mình, chóp chép miệng, rồi lăn ra ngủ tiếp.

      Tôi bảo:

      - Thôi vậy.

      Trước lúc ra về, tôi do dự lát, gọi;

      Tiểu Ngọc...

      Tiểu Ngọc gật đầu khẽ bảo:

      - Em phải lốp xe dự phòng. Em nghĩ rồi, em là người đưa đò. ấy rớt xuống sông ở bờ bên này, em phải đưa ấy sang bờ bên kia. Ở bờ bên kia có người chờ ấy, người đó phải em, em chỉ là người đưa đó.

      Tôi thở dài, ra về.

      Chừng hơn nửa tháng sau, Mã Lực mở triển lãm tranh ở Phương Sơn, trưng bày toàn bộ tác phẩm cậu ta vẽ trong mấy năm qua. Cả đám rủ nhau đến chúc mừng, nhưng đến nơi ai nấy đều mắt tròn mắt dẹt khi đứng trước những bức vẽ trừu tượng. Mã Lực trỏ bức tranh sắc màu sặc sỡ, ;

      Đây là bức Bạn bè, tôi vẽ tất cả chúng ta đấy.

      Tôi căng mắt ra nhìn, vòng to ôm vòng , lại có tám trăm đường kẻ xiên ngang xiên dọc, đủ mọi màu sắc.

      Tôi kinh ngạc nhận xét:

      - Nét vẽ rối rắm thế này, chẳng nhận ra ai với ai.

      Mọi người nhìn nhau, ai bảo ai, nhất loạt rút lui. Mã Lực tức giận, chửi:

      - Tiên sư!

      Chỉ có Tiểu Ngọc vẫn hào hứng đứng trước bức vẽ, cần mẫn hỏi:

      - Em đâu?

      Mã Lực :

      - Đoán thử xem.

      Tiểu Ngọc lôi di động ra gõ nội dung tìm kiếm: “Thưởng thức nghệ thuật đương đại” và “Giải đáp về tranh trừu tượng”, rồi đứng đó nghiên cứu suốt buổi chiều.

      Hơn nửa tháng sau, Mã Lực tìm chúng tôi, giọng run run:

      - Mọi người giúp tôi tay, trưa nay qua nhà tôi ăn cơm, mẹ vợ tôi đến chơi, xem ra trận chiến ác liệt.

      Quả nhiên là trận chiến ác liệt. Mấy xuống bếp phụ nấu ăn, mẹ vợ Mã Lực ngồi chuyện phiếm với con rể, hỏi cậu ta, nghe tranh của con bán sạch, được ba trăm mấy chục ngàn, phải ? Mã Lực gật đầu. Mẹ vợ tiếp, con là dân lao động tự do, biết cách quản lý tiền bạc, chi bằng gửi chung vào tài khoản của mẹ. Mẹ tính mua cổ phần ở vài chỗ, hãy để mẹ quản lý tài chính giúp các con.

      Cả phòng im phăng phắc, chỉ nghe thấy tiếng thái rau trong bếp, còn Mã Lực há hốc miệng, sững sờ đến tội nghiệp.

      Quản Xuân chầm chậm đứng lên, :

      - Thưa bác, chuyện là thế này, quán bar của cháu làm ăn rất khá, khoản tiền đó, Mã Lực đầu tư vào chỗ cháu.

      Mẹ vợ Mã Lực cau mày;

      - Sao gì với tôi? Ăn cơm xong chúng ta bàn xem rút vốn như thế nào.

      Bữa cơm vô cùng nặng nề, mặc dù tôi cố gắng gợi chuyện, nhưng vẫn thể xoa dịu bầu khí căng như dây đàn trong căn nhà ấy. Ăn xong, Mã Lực lẳng lặng vào phòng làm việc, đem ra chiếc hộp, đặt lên bàn và :

      - Mật mã thẻ ngân hàng là ngày chúng ta kết hôn. Ngày mai sang tên căn nhà này cho em.

      Ngập ngừng lát cậu ta tiếp:

      - mệt mỏi lắm rồi, chúng ta ly hôn ! Em hãy sống hạnh phúc với ta.

      Mã Lực ly hôn, ra tay trắng. Tôi hỏi, ràng vợ cậu là kẻ phản bội, cớ gì vẫn cho ta tất cả tài sản? Mã Lực dù thế nào đàn ông kiếm tiền cũng dễ hơn phụ nữ. Có nhà, có tiền tiết kiệm, dù gã kia đối xử tệ bạc với ấy, ấy cũng phải vất vả, khổ sở nữa.

      Cậu ta gạt nước mắt, tiếp:

      - Chúng tôi nhau bốn năm, lấy nhau được năm, cho dù ly hôn, tôi cũng thể quên hết khoảng thời gian năm năm hạnh phúc ấy.

      Tôi gật đầu:

      - Cũng phải.

      Tiểu Ngọc giúp Mã Lực tìm thuê căn hộ chung cư, ngày nào cũng như ngày nào, cứ chiều chiều làm về, ấy lại đều đặn đưa cơm cho cậu ta.

      Cho mãi đến ngày đầu đông, chúng tôi vẫn nhớ như in ngày hôm ấy.

      Giang Khiết và chồng mới cưới đến quán bar của Quản Xuân, đúng lúc Mã Lực ở đó. Cậu ta ấp úng chào:

      - Chào hai người!

      - Nghe là người đàn ông vĩ đại, được gặp may mắn, chúng ta làm vài ly nhé.

      Mã Lực vừa xóc xúc xắc vừa uống rượu ở bàn số 7. Tất cả mọi người trong quán bar đều vừa trò chuyện vừa dỏng tai nghe ngóng và đưa mắt quan sát bàn số 7. Chỉ vài lượt, Mã Lực thua đậm, uống hết mấy chai bia, mặt và cổ đỏ gay gắt.

      Giang Khiết :

      - Chơi cò con thế mà vĩ nhân chịu được rồi.

      Mọi người đều cảm thấy tình hình ổn, tôi định bụng kiếm cớ tống cổ đôi cẩu nam nữ ấy .

      Tiểu Ngọc lại gần và ngồi xuống, mỉm cười với Giang Khiết:

      - Thế chơi lớn chút nhé. Tôi đấu với vợ chồng chị, chúng ta chơi trò “Đánh golf ở quán bar” nhé, 9 lỗ.

      “Đánh golf ở quán bar” là trò thi uống rượu rất kịch tính. Họ đến quán rượu, hai bên tham gia thi đấu phải uống hết chai bia, thêm ly rượu trắng, gọi là “ gậy bóng”, uống xong tức là đánh trúng lỗ. Sau đó, nhanh chóng di chuyển đến quán rượu tiếp theo. Chín lỗ có nghĩa là phải uống đủ ở chín quán bar, bên nào xong trước và về lại được quán xuất phát, bên đó thắng. Giang Khiết nhìn Tiểu Ngọc chằm chằm :

      - Được thôi, bắt đầu từ đây.

      xong, ta châm điếu thuốc, rồi đọc tên tám quán bar tiếp theo.

      khí trong quán lập tức sôi động hẳn lên, tôi chưa kịp ngăn lại, Tiểu Ngọc tu ừng ực hết chai bia và ly rượu Tây. Hai mắt ấy long lanh, giống như hai ngọn đèn lung linh, sáng rực trong đêm tối.

      Tiểu Ngọc và vợ chồng Giang Khiết rời quán bar. Tất cả chúng tôi ùa ra ngoài theo họ. Tôi vất vả chen lên đứng bên Tiểu Ngọc, ấy mỉm cười với tôi và :

      - Các đừng quên em là phụ nữ Đông Bắc.

      Ngày hôm đó đánh dấu son rực rỡ trong lịch sử các quán bar ở Nam Kinh.

      Tiểu Ngọc ngồi xe Pasat của Quản Xuân để đến khu phố 1912. Họ lần lượt vào quán bar Gone with the wind (Cuốn theo chiều gió), rồi đến quán Mazzo, rồi từ Mazzo di chuyển đến các quán bar mà thời đó vẫn còn tồn tại và rất nổi tiếng ở Nam Kinh. Họ vào quán, uống cạn chai bia và ly rượu Tây được đặt sẵn bàn. Uống xong thẳng vì có người trả tiền thay họ.

      Rời khỏi khu 1912, chủ quán của năm quán bar khác nghe tin lập tức kéo đến, dãy mấy chiếc xe xếp hàng thẳng tắp. Những người ham vui cũng bắt xe theoo, vô cùng náo nhiệt. Cả đoàn người, xe rầm rộ diễu qua đường Thượng Hải, qua Lầu Trống, đến Tân Nhai Khẩu, rồi lại vòng về Tân Nhai Khẩu.

      nhắn, thùy mị, dịu dàng Tiểu Ngọc, người em hồng hào, rực rỡ, giày cao gót, băng qua khắp các con phố Nam Kinh đầy kiêu hãnh, lẫm liệt.

      Mỗi lần ra từ quán bar, ánh mắt Tiểu Ngọc dường như lại long lanh hơn. Lần nào ấy cũng dừng lại trước cửa quán, cầm gương lên soi, cẩn thận tô thêm son, rồi dõng dạc tiến đến địa điểm tiếp theo.

      Quản Xuân lặng lẽ lái xe, tôi ngồi bên ghế phụ, nhìn qua gương chiếu hậu, biết Tiểu Ngọc nghĩ gì mà vẻ mặt thẫn thờ, ấy áp mặt vào cửa sổ, gương mặt hồng hào.

      đường quay về quán bar của Quản Xuân, Tiểu Ngọc đột nhiên :

      - Gia Giai ơi, bao giờ liều mạng vì ai đó trong đời chưa?

      Tôi sững sờ, biết trả lời ra sao.

      Tiểu Ngọc ngắm nhìn trời đêm ngoài cửa sổ :

      - Liều mạng ở đây phải là liều mạng làm việc, phải liều mạng ăn uống, phải liều mạng giải thích, phải cách hình ảnh, mà là, dù hôm nay có phải chết vì người ấy cũng sẵn lòng.

      ấy lắc đầu tiếp:

      - Thực ra, em biết chắc mình chết, nên cũng thể gọi là liều mạng. thấy , em Mã Lực, nhưng dù ấy có ly hôn, em cũng thể đến với ấy. Bởi vì, em ấy, em sẵn lòng làm mọi điều vì ấy, nếu chúng em đến với nhau, em hy vọng ấy cũng đáp lại em như vậy. Nhưng làm gì có chuyện đó, huống hồ ấy còn chẳng thích em. Thế nên, em chỉ muốn làm người đưa đò. Và em cảm thấy như thế này cũng rất vui.

      Tôi trầm ngâm lát, :

      - Ừ, vui, vui chết khiếp!

      Chúng tôi về đến quán bar của Quản Xuân, lúc này quán chật ních người. Tiểu Ngọc ung dung ngồi vào chỗ cũ, vẻ mặt hoàn toàn bình thản, chút nao núng. Đám đông vỗ tay rào rào, tiếng huýt sáo, tiếng cười , tiếng gào gọi điên cuồng náo nhiệt. Chúng tôi thấy bóng dáng vợ cũ của Mã Lực đâu, mọi người hô vang: Thắng rồi! Thắng rồi!

      Bạn tôi từ đâu chạy về, hào hứng tuyên bố:

      Vợ Mã Lực đứt rồi, ta uống đến quán cuối cùng “ra ”.

      Đám đông lại được dịp hò hét vui sướng, ai nấy đều hả hê:

      - Tiên sư, đánh bại cặp gian phu dâm phụ ấy sao mà thấy hả hê quá! Tiểu Ngọc cừ, phụ nữ Đông Bắc đáng nể! thùy mị, dịu dàng của chúng ta khi ra tay gạo xay ra cám! Hoan hô Tiểu Ngọc hạ gục phụ nữ toàn thế giới!

      Tôi hỏi:

      - Mã Lực đâu?

      Bạn tôi ngập ngừng nhìn Tiểu Ngọc, :

      - Uống đến quán thứ ba, tên gian phu khuyên Giang Khiết bỏ cuộc, ta chịu, thế là bỏ mất. Uống đến quán thứ tám, Giang Khiết gục xuống bên đường khóc tu tu. Mã Lực chạy đến ôm ta, khóc theo. Sau đó, sau đó...cậu ấy đưa ta về nhà.

      Quán bar chìm trong im lặng.

      Tiểu Ngọc vẫn bình thản uống hết ly rượu, rồi nhè gục đầu xuống bàn :

      - Ôi trời, mệt quá!

      Nếu em thực thấy vui, cớ gì than mệt như vậy.

      Sang xuân, Tiểu Ngọc với tôi, ấy làm việc ở Nam Kinh năm, sáu năm nhưng công việc chẳng có gì tiến triển, cũng dành dụm được bao nhiêu. Vì vậy, ấy quyết định chuyển công tác về Tổng công ty ở Thâm Quyến. Tôi bảo, ừ, thế cũng tốt.

      Chúng tôi tổ chức tiệc tiễn chân Tiểu Ngọc. Mọi người say lử đử, chỉ có Tiểu Ngọc vẫn như mọi khi, uống giọt nào. Chúng tôi dìu Mã Lực xuống trước, sau đó Quản Xuân tiếp tục lên nhà cõng những người khác.

      Mã Lực ngồi ghế băng quảng trường, gục đầu xuống. Tiểu Ngọc đứng sau ghế, đèn đường soi rọi hai chiếc bóng đổ dài của họ. Tiểu Ngọc chầm chậm đưa tay lên, chiếc bóng mặt đất cũng chầm chậm đưa tay lên. ấy mỉm cười, để bóng mình ôm lấy bóng của Mã Lực.

      Kỳ thực, ấy vẫn đứng cách Mã Lực chừng bước chân.

      ấy sắp , nên chỉ có thể ôm cái bóng của cậu ấy. Đây có lẽ là cái ôm long trọng duy nhất của họ.

      Ban ngày, bóng theo bên , ban đêm, bóng biến thành đêm sâu, ôm ấp giấc ngủ của em.

      Cuộc đời tựa như cuốn sách. Ta thương câu của người, nguyện làm dấu chấm , lặng lẽ nép bên chân người.

      Nhưng có bạn đọc của riêng mình, còn em chỉ là người đưa đò.

      Tiểu Ngọc ra .

      Về sau, Mã Lực tái hôn, cậu ta trở thành giảng viên của Học viện Mỹ thuật, được vô số nữ sinh mến mộ. Nhưng cậu ta vẫn duy trì lối sống lành mạnh, đề cao chủ nghĩa độc thân, chỉ miệt mài với nghệ thuật, miệt mài với phụ nữ.

      Về sau, tôi nhận được cuộc điện thoại giữa đêm khuya của Tiểu Ngọc, ấy :

      - có nghe thấy tiếng sóng biển ?

      Tôi bảo:

      - Có nghe, người phụ nữ giàu có của chúng ta lại du lịch đấy à?

      - Em rất hối hận vì bé chăm chỉ học nhạc. mình ngoài biển, nếu biết chơi guitar, hoặc thổi kèn acmonica, có thể vui vẻ suốt ngày. Vì tạo ra thế giới chỉ của riêng ở nơi tuyệt đẹp này.

      ấy ngừng lát rồi tiếp:

      - Nhưng dù chẳng có tài lẻ gì, em vẫn có thể ngồi đây, nghe tiếng sóng biển, ngắm ánh lửa trại và tạo ra thế giới của riêng em. Và, em có kỷ niệm để nhớ.

      Kỷ niệm để nhớ. Những chữ đó găm thẳng vào tim tôi, khiến tôi gần như ngạt thở.

      Tiểu Ngọc :

      - Hồi mới chuyển đến Thâm Quyến, trong những đêm mất ngủ, em lại muốn trò chuyện với em của quá khứ, em muốn với em của quá khứ rằng, người đưa đò biết khách qua sông đâu, có thể người khách đó chỉ muốn về lại chốn cũ. Em muốn với bản thân, đừng cố vùng vẫy sông nước ấy, vì sông nước ấy có bờ bến. Người đưa đò trôi dạt sông suốt đời, mình chiếc thuyền nan trống trải, ngẩn ngơ nhìn theo dòng nước xiết và lặng lẽ chờ đợi khoảnh khắc bị chôn vùi. Cậu ngốc lắm!

      ấy :

      - Dẫu vậy, nhưng nếu phải làm lại, em vẫn thay đổi lựa chọn của mình. Những năm tháng qua, em nhận ra rằng, dù em làm gì, gặp phải điều gì, dù em lạc lối, u buồn, khốn đốn, đau đớn, thực ra chúng ta cần đau đáu tìm kiếm câu trả lời cho những vấn đề của mình. Chúng ta cứ hay tính toán, nhưng nếu tính ra đừng tính toán nữa. Và có cách tính luôn đúng, đó là cố gắng làm tốt mọi thứ, cố gắng làm việc cho tốt, sống cho tốt và hãy là chính mình. Để đến khi đứng trước đại dương mênh mông này, chúng ta lại có thể tạo ra thế giới cho riêng mình.

      Mùa xuân năm 2012, tôi Hồng Kông công tác, lúc ngang qua Thâm Quyến, tôi rẽ vào nhà Tiểu Ngọc ăn cơm. Tiểu Ngọc vẫn dịu dàng, xinh xắn, vẫn , hiền hòa như ngày nào. ấy mua rất nhiều thức ăn, bận rộn trong bếp với người giúp việc. Tôi ngồi sofa trong phòng khách, ngẩng đầu liền thầy bức tranh Bạn bè ấy.

      Tôi hỏi:

      - Tiểu Ngọc, sao em lại treo bức tranh này?

      Tiểu Ngọc bưng đồ ăn vào, đáp:

      - Ba trăm ngàn của em đấy, treo lên phí lắm.

      Tôi :

      - Em tìm thấy mình trong tranh chưa?

      ấy cười tươi:

      - Tranh người khác vẽ làm sao tìm thấy mình trong đó.

      Tôi cười bảo:

      - Em sống rất ổn, đúng ?

      - Vâng.

      Chúng ta ai rồi cũng lên bờ, ánh dương ngập tràn muôn lối, bên đường hoa nở hương đưa.

    3. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      5. Những điều bé mà đẹp đẽ.

      Có những thứ xứng đáng để bạn đánh đổi cả mạng sống của mình, nhưng tuyệt đối phải là: thất tình, đua xe, phẫu thuật thẩm mỹ, làm mất hợp đồng và bao giờ mong muốn được “thể điều gì đó trong suốt cuộc đời.

      Tôi nhận thấy Mercy biết thở dài hồi nó được bốn tháng tuổi. Nó gác đầu lên chân trước, ngước mắt xem ti-vi “như đúng rồi” và thở dài thườn thượt.

      Điều phiền phức khi nuôi con chó là lúc bạn viết bài nó thu mình dưới gầm bàn của bạn, lúc bạn nằm sofa nó cũng bò lên sofa sát bên bạn, lúc bạn ngủ nó nằm dạng dưới đất, cạnh giường bạn mà quên rằng nó cũng có cái ổ của mình.

      Sau đó, bên tai bạn văng vẳng lên hơi thở nhè của nó.

      Cho dù bạn công tác, thi thoảng bạn vẫn như nghe thấy tiếng thở dài của nó.

      Cũng có thể đây lại chính là điều may mắn.

      Giống như mỗi lúc ăn cơm, dọn món gì lên, tôi cũng nghĩ về tài nấu nướng của cha mẹ mình. Cho dù xung ngựa xe như nước, ồn ào huyên náo hay đêm khuya thanh vắng, thân mình tôi vẫn luôn có cảm giác cha mẹ ở bên, dặn dò đủ thứ. Mặc dù nghe lời họ nhưng tôi cảm thấy thân thuộc ấm áp.

      Có rất nhiều thứ bé, vụn vặt, nhưng đôi khi chúng đóng vai trò vô cùng quan trọng, giúp bạn vượt qua những chông gai, trắc trở đường đời.

      Đừng tốn sức nghĩ nhiều về những thứ màu mè, giả tạo. đời có rất nhiều kẻ màu mè, thích thể , đôi lúc tôi cũng là trong số những kẻ đó.

      Nếu còn hơi sức, tốt nhất hãy để dành mà giữ gìn những điều tốt đẹp.

      Dạo trước bạn tôi với tôi, hợp đồng trị giá mấy trăm ngàn cánh mà bay, khiến cậu ta rất buồn. Tôi hỏi, thế có chết được ? Cậu ta bảo: . Tôi bảo: thế nghĩ ngợi làm chó gì.

      Mấy hôm trước cậu ta lại chạy đến than thở lại hợp đồng trị giá mấy trăm ngàn nữa cánh mà bay. Điên cả tiết! Tôi hỏi, thế có chết được ? Cậu ta bảo: . Tôi bảo: thế nghĩ ngợi làm chó gì?

      Nhưng cậu ta vẫn ảo não, rầu rĩ, vậy lái xe du lịch giải khuây .

      Cậu ta lái xe, lạng lách đường cao tốc, vượt hết chiếc nọ đến chiếc kia. Tôi bảo, lái cẩn thận chút ! Cậu ta bảo, cậu sợ à, ha ha. Tôi bảo cậu lái xe kiểu này liệu có chết ? Cậu ta ngẩn ra lát, đáp, có. Tiên sư, thế sao lái cho cẩn thận!

      Cậu ta trầm ngâm lúc, bảo, quy tắc ứng xử của cậu có vẻ rất “thời thượng” nhỉ! Tôi bảo, đương nhiên. Hai ngày sau, chúng tôi quay về Nam Kinh, lúc qua Vô Tích gần đến Trấn Giang, đồng hồ đo tốc độ hiển thị 100km/h. Đột nhiên, chúng tôi lao vào vùng có bão, cậu ta gào lên, ôi trời, xe trượt rồi.

      Sau đó, hai tay ôm vô lăng, miệng chửi ngơi: Tiên sư, tiên sư, tiên sư!

      thể đạp phanh vì càng nguy hiểm. Nhả sạch ga, tốc độ cũng giảm. Chúng tôi đành buông xuôi, mặc cho chiếc xe thả sức lộng hành, chấp nhận cú va chạm.

      Chúng tôi chuyển sang làn đường trong cùng bên trái, sau đó xe ngoặt mấy chục độ, xoay ngang đâm vào thanh chắn ở làn đường trong cùng bên phải.

      Chưa đầy giây, trước mắt tôi bỗng ra hình ảnh của các nàng cổ động viên bóng đá, hàng nghìn xếp thành hàng dài tít tắp, có mặc áo của đội Ý, có mặc áo đội Tây Ban Nha. Các ôm ngực những trái bóng, quả to quả , ánh mắt thê lương, ai oán, nước mắt lưng tròng:

      - ơi, cần chúng em nữa sao?

      Tôi đùa đấy. Thực ra, khi đó tôi chỉ kịp nghĩ điều duy nhất. Gãy cổ mất thôi!

      Sau đó, tôi chống mắt nhìn thanh chắn bảo vệ hùng dũng lao đến, toàn thân tôi bẫng: Tiên sư, tiêu rồi, quả này rồi, rồi...

      Mũi xe lao thẳng vào thanh chắn, trước mắt tôi lên vòng cung, tiếp đó thân xe đâm vào thanh chắn, nằm chặn ngang làn đường bên phải.

      Người em của tôi ôm chặt vô lăng, bàng hoàng, sững sờ. Tôi ngửi thấy mùi cháy khét của túi khí và mùi dầu sặc sụa trong khoang xe.

      Tôi vừa tháo dây an toàn, vừa quát, xuống xe thôi, tiên sư!

      Có thể chiếc xe tự bốc cháy, nhưng chẳng may gã ẩm ương nào đó, vô tình để ý đường, đâm vào sao. Nếu thế, chắc phải gần Tết chúng tôi mới mở mắt ra được trong bệnh viện.

      Chúng tôi xuống xe, trời vẫn mưa như trút nước.

      Tôi mở cửa ghế sau, thấy Ipad văng ra sau ghế, may mà vỡ nát, tôi thở phào. Tiếp đó, tôi mở cốp, lật tấm lót tìm biển quảng cáo.

      Tiếp đó, hai chúng tôi bộ về phía trước, tìm chỗ để trú mưa và tránh xe.

      Hai mươi phút sau, tất cả có mặt.

      Dây an toàn được căng lên khoanh vùng vụ va chạm. Tình trạng xe mới là thê thảm, nắp capô nát bươm, động cơ sắp rụng ra. Ừ, cứ thoải mái chụp hình . Cũng may chúng tôi kiên quyết mua ô tô Nhật.

      Cả đống người có mặt, việc ai người nấy làm, còn chúng tôi cưỡi xe bảo hành của hãng ký tên. Ai cũng xuýt xoa số các may mắn, có xe chạy phía sau. Chắc là đầu năm các cúng tế giải hạn gì đó, nên mới được lành lặn thế này. Quả là kỳ tích, vân vân và vân vân.

      Hôm nay là ngày 1 tháng 7 năm 2012. Tôi vừa trải qua sinh nhật lần thứ 32 được chín ngày.

      Sau sinh nhật, biết điều gì run rủi, có bao nhiêu vòng tràng hạt tôi bỏ ra đeo hết lên tay. Điều này hoàn toàn bất thường so với tính cách của tôi, bởi vì nếu đeo hết các chuỗi tràng hạt rất nặng. Nhưng hiểu sao tôi tháo chúng ra.

      Tính kỹ mới thấy, đây là lần thứ tư tôi vượt qua cửa tử, tập tễnh về lại với nhân gian.

      Lần nào việc cũng xảy ra vô cùng bất ngờ, và tôi đều thoát chết trong gang tấc, tôi hoàn toàn hiểu điều gì xảy ra, nhưng lần nào cũng có “di chứng”để lại.

      “Di chứng” sau mỗi lần thoát nạn là tôi trở nên bớt so đo tính toán hơn.

      Giải quyết xong các thủ tục, chúng tôi ra ga tàu.

      Lúc đứng chờ tàu, bạn tôi đột nhiên bảo, giờ tôi thấm câu của cậu: Mỗi lần gặp phải chuyện gì, hãy hỏi mình, liệu có chết được ?

      chứ gì, thế mặc xác nó . Còn nếu có, tiên sư, đừng có dại.

      Có những thứ xứng đáng để bạn đánh đổi cả mạng sống của mình, nhưng tuyệt đối phải là: thất tình, đua xe, phẩu thuật thẩm mỹ, làm mất hợp đồng và bao giờ mong muốn được “thể điều gì đó trong suốt cuộc đời.

    4. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      Đêm thứ năm.
      Tranh cãi: Đôi khi chúng ta thể kiềm chế.

      Bạn xóa tên người bạn từng sâu đậm trong nhật ký?

      Bạn bị xóa tên khỏi cuốn nhật ký của người bạn từng sâu đậm?

      Bạn bị xóa tên khỏi rất nhiều cuốn nhật ký?

      Bạn nhiều lần nhớ về cái tên mà bạn xóa trong nhật ký của mình?

      Giữa màn đêm thẳm sâu như mực, nhiều người khao khát trận mưa rào xối xả trút vào lòng mình, để vằm nát những kẻ cứ ở lì trong đó chịu biến .



      1. Tuổi trẻ kỳ diệu.

      Trong bầu khí im ắng của mấy chục người thân, họ hàng đến dự đám cưới, chú rể Tiểu Sơn béo tròn, đen nhẻm, sốt sắng nắm tay dâu mắt của mình, phấn khởi đưa vào buồng tân hôn. Mặt trời xuống núi, nơi đây còn đèn đường, người nhà dòng dây điện ra ngoài, mắc mười mấy cái bóng đèn. Ánh đèn hiu hắt, vàng vọt lan trong gian.




      Tiểu học là giai đoạn khởi nguồn của công cuộc kết bè kết phái, bạn luôn muốn chiếm bằng được mọi thứ.

      Ví như chơi bóng bàn chẳng hạn. Khi tiếng chuông báo hết giờ vừa điểm, cả lớp ùa ra như ong vỡ tổ, đứa nào nhanh chân hơn, chiếm được bàn bóng trước, những đứa đến sau muốn chơi phải nghe lời đứa đến đầu tiên. Nó có quyền chọn người chơi, và có quyền cho những đứa khác đứng vào vòng trong chờ đến lượt.

      Lúc đầu, cứ đứa nào con, chạy nhanh là thắng, đứa đó là bá chủ của bàn chơi bóng bàn vào mọi giờ ra chơi. Nhưng khi Tiểu Sơn chuyển đến học ở trường tôi “luật lệ giang hồ” ấy bị phá bỏ. Bởi vì, dù ai nhanh chân đến chiếm chỗ trước, sau cùng vẫn phải nhường quyền kiểm soát cho nó.

      Lớn lên tôi mới biết, cái đó gọi là “uy”.

      Khi ấy, thầy đặt biệt danh cho tôi là kẻ “ đại tiện cũng phải tránh xa ba thước”. Có thể thấy, tôi là kẻ mảy may có được cái thứ gọi là “uy” ấy, ngay cả hòa đồng tôi cũng có.

      Tôi ngồi ở hàng đầu, nên thi thoảng cũng chiếm được bàn bóng, nhưng từ khi Tiểu Sơn xuất , tôi bị cắt đứt mọi cơ hội chơi bóng bàn.

      Vậy là tôi chỉ có hai lựa chọn: là tuyên thệ trung thành với Tiểu Sơn, tình nguyện làm trâu ngựa cho nó. Hai là tôi phải lập bang phái riêng, đối đầu với nó.

      Tôi vắt óc suy nghĩ rất lâu về điều này. Thực ra, tôi cũng có nhiều lợi thế lắm chứ. Lớp trưởng Mã Lợi là bạn nữ xinh đẹp, học giỏi nhất lớp, quyền uy chỉ xếp sau Tiểu Sơn. biết vì sao càng ngày bạn ấy càng tỏ ra thân thiện, niềm nở với tôi, lúc cho tôi cái bánh quy, khi cho tôi hột ô mai. Và còn nữa, tôi là người duy nhất đọc truyện tranh trong giờ ngủ trưa mà bị bạn ấy ghi vào sổ.

      Nhưng tôi ghét cay ghét đắng hai cái đuôi sam của bạn ấy. Bạn ấy ngồi ở hàng trước tôi, hai đuôi sam chốc chốc lại ngoe nguẩy trước mặt khiến tôi ngứa mắt, chỉ muốn cho chúng mồi lửa!

      Ngày lại ngày, tôi vẫn chỉ chen được vào vòng ngoài chờ đến lượt chơi bóng bàn, tôi tức muốn ói máu, nỗi oán hận khiến đầu óc tôi muốn vỡ tung. Vì thế tôi đưa ra quyết định nằm ngoài sức tưởng tượng của mọi người.

      Tôi giới thiệu Mã Lợi kết bạn với Tiểu Sơn. Tôi bảo cậu ta, bạn Mã Lợi rất dễ thương, chi bằng hai bạn kết bạn . Tiểu Sơn vui hết biết. Hành động hạ lưu của tôi đổi được tình hữu nghị vô cùng vững chắc của Tiểu Sơn. Nhưng đồng thời, tôi bị tước cái quyền là người duy nhất được đọc truyện tranh trong giờ ngủ trưa mà bị ghi vào sổ.

      Tiểu Sơn tuyên bố, từ nay tôi là phó bang chủ, nắm giữ quyền hành ngang với nó, tức là đủ tư cách chọn người chơi bóng bàn.

      Những năm tháng tiểu học sau đó, chúng tôi cùng chung hưởng vinh quang xán lạn và cung phụng của các bạn học khác.

      Tất nhiên, những gì tôi có được, nhiều hơn gấp bội so với mấy cái bánh quy, mấy hột ô mai Mã Lợi cho tôi.

      Đến năm đầu cấp hai, tôi dành toàn bộ thời gian cho bóng đá. Nhà Tiểu Sơn mở hàng cơm, cậu ta học tiếp, ở nhà phụ việc và trở thành thằng du đãng chính hiệu.

      Cậu ta hẹn tôi chọc bi-a. Cả thị trấn chỉ có duy nhất hàng bi-a, hàng đó cũng chỉ có duy nhất bàn. Tôi mặc quần áo thể thao, cậu ta mặc quần áo giả da, hai chúng tôi đến quán bi-a thấy mấy học sinh cấp hai chơi rất vui vẻ.

      Tiểu Sơn tháo găng tay, ngậm điếu thuốc, chầm chậm đến trước mặt mấy học sinh cấp hai kia, lạnh lùng :

      - Nhường !

      thằng trong số đó liếc xéo cậu ta, rồi cũng bỏ thuốc ra châm.

      Tiểu Sơn đập đập chiếc găng tay vào lòng bàn tay rồi thình lình vung lên, đập “bộp” cái vào má thằng kia.

      Thằng kia lập tức chảy máu mũi.

      Những thằng còn lại điên tiết, cầm que chọc bi-a nhất tề xông lên.

      Tiểu Sơn quát:

      - Cấm động đậy!

      Cậu ta cởi áo khoác, để lộ đôi tay trần và hình xăm núi lửa trước ngực.

      Thời kỳ đó, ở nông thôn làm gì có kẻ nào dám xăm trổ? Đám kia trố mắt nhìn, rồi lẩm bẩm:

      - là Tiểu Sơn?

      Tiểu Sơn mặc áo vào, nhổ đầu thuốc “phụt” cái, lập tức có thằng chạy đến tiếp thuốc, cung kính phục dịch.

      Đó là lần đầu tiên trong đời tôi được chứng kiến cảnh tượng uy phong, lẫm liệt như vậy. Kể từ đó giấc mơ trở thành đàn của đám lau chau chốn thôn quê cứ trở trở lại trong đầu tôi suốt thời thơ ấu.

      Về sau, chúng tôi thường xuyên chọc bi-a với nhau. Có lần đánh dở ván thằng đệ của Tiểu Sơn ở đâu hồng hộc chạy vào, hô hoán:

      Tiểu Sơn ơi, đội ba và đội sáu đánh nhau to rồi!

      Đầu những năm 90 của thể kỷ XX, các thôn làng vẫn chia thành các đội sản xuất.

      Đám đông có đến hơn trăm người, người nào người nấy tay lăm lăm cuốc xẻng, sào gậy, đứng xếp hàng trước vạch ranh giới giữa hai thôn, chửi bới inh ỏi.

      Tôi lập tức nhận ra Mã Lợi máu me đầy đầu trong đám đông ấy.

      Sau đó, Tiểu Sơn thét lên tiếng, xông ra trận tiền.

      Sau trận ẩu đả đáng sợ ấy, nhẩm tính kỹ, tôi chỉ gặp lại Tiểu Sơn tổng cộng có ba lần.

      Ngày Quốc khánh năm kia, tôi về quê, lúc ngang qua tiệm cơm ven đường quốc lộ, tôi nhác thấy người đàn ông trung niên, cười tươi, ôm đứa bé trong lòng. Tôi ngập ngừng, gọi:

      - Tiểu Sơn!

      Cậu ta cười khách sáo, hỏi:

      - Về bao giờ thế?

      Tôi ở lại ăn cơm với cậu ta, đồ ăn cũng bình thường, chỉ có rượu là uống rất nhiều. Cậu ta biêng biêng kể lại:

      - Cậu biết , tôi ngồi tù bốn năm, nhưng ông trời đối với tôi bạc.

      Tôi quay lại nhìn Mã Lợi ôm đứa bé trong lòng, mắt trái của ấy chút ánh sáng, mắt phải của ấy nhìn xuống đứa bé ngập tràn tình dịu dàng.

      Hơn mười năm trước ấy phải đeo mắt giả bên trái.

      Tôi cứ nghĩ mãi về điều này, vì sao Tiểu Sơn ở lì cái thị trấn bé , lạc hậu ấy, cái nơi nghèo đói, thiếu văn hóa ấy, chịu đâu. Phải rồi, cậu ta ở lại, để bảo vệ người phụ nữ mắt của mình.

      Còn những kẻ khác sao, những người bạn bỏ quê tha hương xứ người, đến nay có người ly hôn mấy lần, có người vẫn điên điên dại dại.

      Rốt cuộc ai mới là người có trách nhiệm hơn với thế giới này?

      Hãy trở lại với thời cấp hai của tôi, với trường vụ ẩu đả kịch liệt năm đó.

      Trong tiếng quát tháo inh ỏi của ông trưởng thôn, tôi nghe ra hai tiếng được lặp lặp lại nhiều lần, đó là “cưỡng dâm”. Hồi ấy tôi hoàn toàn hiểu ý nghĩa của hai từ này. Nghe những người xung quanh bàn tán, là tên lưu manh ở đội sáu cưỡng bức ở đội ba. Vì thế hai đội mới định thanh toán món nợ này, nhưng xuất của cậu học sinh cấp hai Tiểu Sơn làm thay đổi cục diện.

      Tiểu Sơn khi ấy mới mười lăm tuổi, chiều cao 1m77, cân nặng 40kg, cực kỳ nóng tính.

      Tiểu Sơn là đứa cực kỳ nóng tính, cậu ta chỉ hòa nhã với mình tôi.

      Cho đến tận năm cuối bậc tiểu học, tôi vẫn sống trong nỗi ân hận sâu sắc đối với Tiểu Sơn.

      Nhà trường tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng ngày khai trường, cũng là nhân dịp mừng Quốc khánh. Dưới dẫn dắt của các thầy , chúng tôi tập kịch Lương Sơn Bá – Chúc Đài.

      Tuy vừa cao lớn vừa béo tốt, nhưng vì là bang chủ, Tiểu Sơn nghiễm nhiên được đóng vai chính Lương Sơn Bá. Tôi là phó bang chủ, nên vinh hạnh nhận vai Mã Văn Tài, chủ yếu là làm nền cho hình tượng của bang chủ.

      Mã Lệ đóng Chúc Đài.

      Lúc tập kịch, mọi việc diễn ra hết sức suôn sẻ, nhưng đến khi vào diễn chính thức, với diện của thầy hiệu trưởng, các giáo viên trong trường và học sinh toàn trường, vở diễn tan tành.

      Lương Sơn Bá viếng thăm gia đình Chúc Đài, gặp lúc Mã Văn Tài đến xin cưới hỏi. Lương Sơn Bá thấy tình hình ổn, cũng đòi xin cưới. Hai bên cùng quỳ xuống trước mặt Chúc Đài, tay cầm văn thư, chân đá nhau chan chát.

      Khán giả cười như nắc nẻ.

      Chúc Đài chọn văn thư của Mã Văn Tài.

      Khán giả im phăng phắc.

      Giáo viên phụ trách cuống quýt đứng lên, hoa chân múa tay: Nhầm rồi, nhầm rồi!

      Thế là khán giả ở dưới lại cười ồ lên.

      Chúc Đài rơm rớm nước mắt, kiên quyết chọn văn thư của Mã Văn Tài, nắm chặt chịu buông, và thà chết chịu nhận văn thư của Lương Sơn Bá.

      Thỉnh thoảng chọc bi-a, tôi và Tiểu Sơn lại nhắc đến chuyện này. Cậu ta khoác vai tôi, cười thoải mái:

      - em với nhau cả, chuyện qua cho qua luôn. Vả lại, hồi đó cả ba chúng ta đều bị đuổi khỏi sân khấu, cả ba đều xấu hổ mà.

      Theo những gì tôi biết sau khi tốt nghiệp tiểu học, Tiểu Sơn và Mã Lợi hề qua lại với nhau. Mãi đến trận ẩu đả của đội ba và đội sáu năm ấy, khi những người nông dân hăng máu xông vào nhau hậu quả là có hai người bị trọng thương.

      Mã Lợi là trong số đó.

      ấy bị đâm mù mắt trái.

      kẻ khác là tên “Chó điên” nức tiếng của đội ba. Gã đó từ có vấn đề về thần kinh, ai dám động vào gã. Gã nhỉnh hơn bọn tôi bốn, năm tuổi, thèm học. Ai may làm đổ bờ tường trát bùn nhà gã hoặc giẫm nát hoa màu nhà gã xách dao phay xông đến nhà người đó, rượt đuổi đâm chém họ suốt tuần liền.

      Chó điên đâm mù mắt Mã Lợi.

      Vì thế Tiểu Sơn mới tháo xích xe máy, đập túi bụi vào người gã. Cứ nhằm đầu gã mà nện.

      Chó điên chết, và tôi cũng gã nằm viện mất bao lâu, vì năm lớp bảy tôi phải chuyển trường. Tôi chuyển đến nơi còn quê mùa, lạc hậu hơn cả quê tôi, nơi đó thậm chí đủ tiêu chuẩn để lên cấp thị trấn, vẫn gọi là xã Kim Lạc. Chỉ vì nghe ở đó tỷ lệ học sinh đỗ vào cấp ba rất cao, nên mẹ tận dụng mọi mối quan hệ, chuyển tôi đến đó học.

      Xã hội đen ở xã này phát triển cho lắm, nhờ vậy bầu khí học tập trong trường rất sôi nổi. Chỉ chiếc xe cà tàng của tôi cũng trở thành tâm điểm của toàn trường. Ngồi hàng ghế sau tôi là hai bạn nữ. Các bạn được gia đình đóng tiền ăn cố định cho nhà ăn của trường nên suất ăn của các bạn phong phú hơn những người khác, bữa trưa mà có cả món măng tây xào thịt. Họ mời tôi nhưng tôi từ chối.

      Tôi nghĩ, nếu nhận ân huệ của phụ nữ, bạn phải trả giá rất thê thảm. Quan điểm này của tôi vẫn được duy trì cho đến tận bây giờ. Người ta tốt với bạn , bạn phải tốt với người ta mười hoặc hơn, nếu về sau bạn phải sống trong nỗi cắn dứt suốt đời.

      Bạn nữ vừa nhận lấy suất ăn của mình tên con trai lớp ở đâu chen vào, giằng lấy đồ ăn của bạn nữ. Tôi còn nhớ như in đó là bát thịt nấu khoai sọ. Bạn nhàng bảo:

      - Trả lại cho tôi.

      - Tên kia bốc miếng bỏ vào miệng, cười khiêu khích.

      - trả.

      Bạn nữ rơm rớm nước mắt, mím môi chực khóc. Thời đại nào rồi mà còn cãi nhau vì miếng ăn thế này!

      Tôi bước tới, nhưng tôi oai phong lẫm liệt như Tiểu Sơn, tôi có găng tay để tháo, tôi chỉ đơn giản là úp cả đĩa cơm vào mặt tên kia, và giành lại bát thịt nấu khoai cho bạn nữ.

      Tên kia túm cổ áo tôi, cao hơn tôi nửa cái đầu. Tôi rút cái bút máy gài ở túi áo ngực, dùng miệng mở nắp rồi dí sát vào yết hầu tên kia. tái mặt, xoay người bỏ chạy.

      Bài kiểm tra giữa học kỳ môn tiếng , vì nhớ hết hai mươi sáu chữ cái, tôi ngồi thẫn thờ nhìn tờ giấy trắng. Bàn dưới ném mẩu giấy cho tôi, là đáp án của bài trắc nghiệm. Phút giây này mở màn cho chuỗi lịch sử coi cóp hào hùng trong đời học sinh của tôi. Nhưng đó là khởi đầu mấy tốt đẹp. Vì tôi vừa chép được nửa giám thị chạy vào, chìa tay ra, cầu tôi giao nộp tờ giấy. Tôi liếc giám thị cái, chầm chậm bỏ tờ giấy vào miệng, ra sức nuốt.

      giám thị mặt đỏ tía tai, tay run run, trỏ mặt tôi tuyên bố:

      - Cho em 0 điểm! Tôi báo cáo lên hiệu trưởng, em cứ chờ mà học lại lớp sáu !

      Bạn nữ bàn dưới run run đứng lên, lí nhí thưa:

      - Thưa , bạn ấy gian lận, đó là thư tình em viết cho bạn ấy.

      Tôi trải qua nhiều lần xúc động nghẹn ngào, và đây là trong số đó. Tiếc rằng, tôi quên bạn đó. Bởi vì, chỉ vài ngày sau tôi lại phải chuyển trường.

      Tôi chuyển đến trường cấp hai mà mẹ tôi làm hiệu trưởng. Tôi ngồi cùng bàn với Trương Bình. Tôi mất nửa học kỳ để học cấp tốc chương trình của hai năm trước đó. Sau đó, tôi lại phải gồng mình để đuổi theo các bạn cùng lớp. Vậy mà cuối cùng tôi cũng thi đỗ vào trường cấp ba tốt nhất của thành phố.

      Trường cấp ba cách nhà hai mươi cây số, tôi phải ở nhờ nhà dì. Trong thời gian đó, tôi lén xin nghỉ học, đạp xe về quê để dự đám cưới khó quên trong đời.

      Đó là đám cưới của Tiểu Sơn và Mã Lợi.

      Ở nông thôn, nhà nào có đám cưới cũng đều sang hàng xóm mượn bàn ghế, bát đũa, cốc chén. Rồi họ san phẳng mảnh ruộng thu hoạch hoa màu, mời vài người nấu bếp, nấu đủ các món đời. Bà con chòm xóm, họ hàng thân thích, ai đến dự là vào thẳng mâm cỗ.

      Đội nhạc khua chiêng, gõ trống, thổi kèn, rất vui.

      Có lẽ gia đình Tiểu Sơn phải bỏ ra khoản tích cóp , vì tôi thấy họ san phẳng cả thửa ruộng rất rộng, bày bốn chục mâm cỗ. Nhưng khách khứa thưa thớt, chỉ ngồi đủ chục mâm.

      Hàng dãy dài những đĩa thức ăn xếp lên chờ khách, nhưng thấy khách đâu.

      của Tiểu Sơn gạt lệ, với tôi:

      - Nó đánh thằng chó điên thành tàn phế, nên phải bỏ trốn. Hơn ba năm, ai trong gia đình có tin tức gì của nó. Sau đó, nghe chỉ viết thư cho mình Mã Lợi. Thế là họ hàng mới thuyết phục Mã Lợi viết thư, khuyên nó về làng đầu thú.

      Mã Lợi viết thư, Tiểu Sơn về làng và ra đầu thú.

      Sau đám cưới này hai ngày cậu ta ra đầu thú.

      Cậu ta là hung thủ, là tội phạm. Những người nông dân chân chất, họ nhát gan và suy nghĩ đơn giản, họ muốn dính líu đến tội phạm, vì họ sợ đen đủi. Đám cưới này trong mắt họ là điều gì đó tệ hại, ô uế.

      Trong bầu khí im ắng của mấy chục người thân, họ hàng đến dự đám cưới, chú rể Tiểu Sơn béo tròn, đen nhẻm vận bộ âu phục cũ kỹ, gương mặt tràn đầy hạnh phúc khi đốt bánh pháo. dâu tới, chiếc xe ô tô đời cũ đậu bên bờ ruộng.

      Trong khí im ắng của mấy chục người thân, họ hàng đến dự đám cưới, chú rể Tiểu Sơn béo tròn, đen nhẻm sốt sắng nắm tay dâu mắt của mình, phấn khởi đưa vào buồng tân hôn.

      Mặt trời xuống núi, nơi đây còn đèn đường, người nhà dòng dây điện ra ngoài, mắc mười mấy cái bóng. Ánh đèn hiu hắt, vàng vọt lan trong gian.

      Người ta xì xào bàn tán ở những bàn xung quanh. Tôi gạt nước mắt, xách hai chai rượu vào buồng tân hôn, đưa chai cho Tiểu Sơn. Chúng tôi chạm chai uống cạn.

      Tiểu Sơn nhìn tôi cười. Tôi lý giải nổi nụ cười của cậu ta hàm chứa những cảm xúc gì: mệt nhoài, hân hoan, đau buồn, phẫn nộ và có cả mãn nguyện bình dị, giải thoát nhàng.

      Tôi chỉ có thể đập vỡ chai rượu, cưỡi xe đạp, vượt qua hai mươi cây số để về lại trường học.

      Con Tiểu Sơn tên là Tiểu Lợi. Năm kia, khi tôi ăn cơm ở quán cơm nhà cậu ấy, con bé được hai tuổi. Tiểu Sơn ngồi tù năm 1997 ra tù năm 2001. Nhà cậu ta phải bán quán cơm để bồi thường cho gia đình Chó điên.

      Tiểu Sơn ra tù, chứng kiến cảnh nhà kiệt quệ, có bất cứ nguồn thu nào, phải đem cho thuê ba gian nhà, bố mẹ cậu ta và Mã Lợi chen chúc trong gian .

      Cậu ta uống rượu suốt mấy ngày liền, sau đó đòi ly hôn Mã Lợi. Rồi cậu ta vay mượn được ít tiền, để lại cho cha mẹ, còn mình bắt tàu hỏa Thiên Tân kiếm việc.

      đường cậu ta rẽ qua Nam Kinh, tôi mời cậu ta bữa cơm.

      Tiểu Sơn mặc áo cộc tay, phanh ngực để lộ hình xăm núi lửa. Cậu ta tu rượu ừng ực, hai chúng tôi chuyện phiếm với nhau.

      Tôi hỏi:

      - Cậu định làm gì ở Thiên Tân?

      Cậu ta đáp:

      - Vận chuyển hàng hóa, cố gắng kiếm tiền về chuộc lại quán cơm.

      - Còn Mã Lợi sao?

      - Tôi nợ ấy, bây giờ trả được, nhưng bất kể ngày sau ấy lấy ai, tôi cũng đem về cho ấy khoản. Đàn ông đàn ang nên để nợ người khác, càng nên nợ phụ nữ.

      Tôi nợ mấy người phụ nữ, nên đủ tư cách xen vào, đành tu ừng ực cạn nửa chai rượu.

      Cậu ta đập vỡ chai rượu trống , khoác cái túi nát bươm lên vai, :

      - cần tiễn.

      Rồi mất.

      Chín năm sau đó chúng tôi gặp lại nhau.

      Bởi vì, nhà tôi chuyển lên thành phố, tôi ít có cơ hội về quê. Mãi đến dịp Quốc khánh vừa rồi, tôi mới về thăm họ hàng, tình cờ ngang qua quán cơm ngày nào, tôi nhận ra nó thuộc về Tiểu Sơn.

      Gặp lại cậu ta tôi mới biết, Mã Lợi lấy ai khác, đến năm 2007 họ cưới nhau lần hai, năm 2010 bé Tiểu Lợi được hai tuổi.

      Nghĩ nghĩ lại, tôi chẳng qua chỉ là ngôi sao bé, mờ mịt trong cuộc đời họ.

      Tôi là cái tên trong quyển sổ ghi những kẻ chịu ngủ trưa của bạn lớp trưởng hồi tiểu học. Tôi là tờ giấy ghi đáp án tôi nuốt vào bụng khi bị giám thị phát . Tôi là kẻ đạp xe vượt hai mươi cây số từ trường về quê dự đám cưới của người bạn cấp .

      Lương Sơn Bá hề quỳ xuống, cậu ta bỏ Chúc Đài. Nhưng Chúc Đài đâu cả, ấy vẫn ở nơi cũ, ngóng đợi Lương Sơn Bá mỏi mòn, chờ đợi cho đến khi cậu ta quay lại.

      Tôi có cái may mắn được tham dự trong hai đám cưới của họ. Đó là đám cưới trong bầu khí im ắng của mấy chục người thân, họ hàng, chú rể Tiêu Sơn béo tròn, đen nhẻm, sốt sắng nắm tay dâu mắt của mìn, phấn khởi đưa vào buồng tân hôn.

      Mặt trời xuống núi, nơi đây có đèn đường, người nhà dòng dây điện ra ngoài, mắc mười mấy cái bóng. Ánh đèn hiu hắt, vàng vọt lan trong gian.

      Lần thứ hai, nghe họ tổ chức gì cả. Nhưng họ cảm thấy hối tiếc.

      Về phần Mã Văn Tài, ta còn là nhân vật quan trọng trong câu chuyện đó nữa.

      Và còn rất nhiều những người bạn thuở thiếu thời khác nữa của tôi, họ giống như chòm sao Chổi, quét qua cuộc đời tôi, có người tối tăm, mờ mịt, có người rực rỡ, huy hoàng. Từ đây, họ lần lượt xuất trong cuốn sách này.

    5. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      2. Đôi khi chúng ta thể kiềm chế.

      Tôi có cảm giác mình miệng núi lửa, mùi nham thạch nồng nặc trong khoang xe. Tôi gọi tượng này là: nam nhi chí bốn biển, vạn dặm cũng như gần!



      Nhiều người rất dễ nổi nóng khi lái xe.

      Cấp độ , gọi là “nóng nảy”. Tức là vẫn kiểm soát được cảm xúc, bị ngoại cảnh tác động. Có thể làu bàu vài tiếng, nhưng vẫn giữ tốc độ an toàn. Nếu tình cờ gặp phải trường hợp phạm luật, mới cau mày chửi bậy câu. Tôi quen , mắc chứng tức giận khi đường cấp độ . Gặp tình huống vừa ý đường là ấy lập tức đổi làn, rồi làu bàu: Ôi giời ơi! Đồ chết băm!

      Tuy có bực bội nhưng đến mức máu xông lên não. Tôi gọi tượng này là:

      “Nón lá biếc

      Áo tơi xanh

      Mưa phùn gió rét cũng làm thinh” (1)

      (1) Những câu thơ trong bài Ngư ca tử của nhà thơ Trương Chí Hòa, thời Đường, Trung Quốc. Bản dịch thơ của Điệp Luyến Hoa.

      Cấp độ thứ hai là “nóng giận”. Chỉ cần hơi vừa ý là lập tức muốn vượt lên. Điều đáng nổi nóng này hại cho chiếc xe của ta. ta bấm còi nhằng xị, đập chan chát lên vô lăng, nghiêm trọng hơn kéo cửa kính quát ầm ĩ. Khác với cấp độ , người nổi nóng ở cấp độ này batws đầu có dấu hiệu muốn trả thù. Ví dụ, tạt đầu xe tôi, thế tôi cũng tạt đầu xe . Tuy vậy những câu chửi cũng chỉ quanh quẩn: Tổ cha nó, có biết lái xe hả? Muốn chết tìm xe khác mà tự vẫn. Nhà có đám hay sao mà kiểu ấy. Bấm cái tiên sư nhà ông! Ngu như heo!

      Đan điền bắt đầu nóng lên, ngực hơi bùng cháy. Tôi gọi tượng này là:

      “Rừng tối, gió dạt cỏ

      Tướng quân, đêm bắn cung” (2)

      (2) Những câu thơ trong bài thơ Tái hạ khúc kỳ 2 của nhà thơ Lư Luân, thời Đường, Trung Quốc.

      Cấp độ thứ ba là “nổi giận”. Tôi có bạn mà mỗi lần ngồi xe cậu ta là lần bị tra tấn.

      Có bữa tôi ngồi bên ghế phụ, vừa lên xe cậu ta ngơi miệng chửi:

      - Đồ ăn mày! Đường hai vạch mà đòi chuyển làn. Bò sang bên nọ lại bò sang bên kia, định dụ ông đây theo đuôi mày chắc! Đồ lòng lang dạ sói!

      Tôi ngẩng lên, phía trước hề có chiếc xe nào cả. Nhìn kỹ lại mới thấy, cách mui xe khoảng hai trăm mét có chiếc Alto đổi làn. Đúng vậy, cách đó đúng hai trăm mét sai. Ở cấp độ này, mặc dù bản thân ta bị ảnh hưởng nhưng nộ khí bừng bừng khiến ta trút giận lên mọi đối tượng trong tầm mắt của ta.

      Tôi có cảm giác mình miệng núi lửa, mùi nham thạch nồng nặc trong khoang xe. Tôi gọi tượng này là:

      “Nam nhi chí bốn biển

      Vạn dặm cũng như gần” (3)

      (3) Những câu thơ trong bài Tặng Bạch Mã Vương Bưu của nhà thơ Tào Trực, thời Tam Quốc, Trung Quốc.

      Cấp độ thứ tư là “phát điên”. Có lần tôi taxi, chiếc xe tư nhân tạt qua đầu xe taxi. Tài xế nổi giận lôi đình, những câu chưi bậy thậm tệ lập tức bắn ra như súng liên thanh với tần suất hàng trăm chữ phút. Chưa hết ta còn tăng tốc đuổi theo chiếc xe kia, dù cách mấy trăm mét. Thực động tác tạt đầu và còn quên quay lại chửi:

      - Thích tạt đầu à, thích tạt đầu à! Về phòng khách nhà mày mà tạt!

      Tôi có người bạn lái xe từ Thượng Hải về Vô Tích, cao tốc Thượng Hải – Nam Kinh, lúc gần đến chỗ chuyển hướng đèn pha của chiếc BMW Z4 của người phụ nữ cứ nhấp nháy nhiều lần. Cậu ta nổi điên mới đuổi theo kia, rồi bật đèn xin vượt nhấp nháy suốt đến tận Trấn Giang, mãi đến khi kia giảm tốc độ, nhường đường cho cậu ta, cuộc rượt đuổi mới kết thúc. Sau đó, cậu ta quay đầu cho xe chạy quay về Vô Tích. Tôi gọi tượng này là:

      “Long Thành ví hãy còn phi tướng.

      Chẳng để ngựa Hồ vượt núi ” (4).

      (4) Những câu thơ trong bài Xuất tái kỳ 1 của nhà thơ Vương Xương Linh, đời Đường, Trung Quốc.

      Trước kia, tôi thuộc cấp độ hai. Năm 2005, Bắc Kinh có tuyết lớn. Tôi lái xe về Nam Kinh đường cao tốc. Mặc dù vẫn chủ đích lái làn trong nhưng vì muốn vượt xe, xe tôi xoay 720 độ đường cao tốc. Cũng may bữa đó các xe phía sau với tốc độ khá chầm, nên mới xảy ra tai nạn nghiêm trọng.

      Vừa hoàn hồn, nên gặp phải vụ vi phạm luật giao thông nào đường, tôi cũng im như thóc. Ai muốn vượt tôi nhả ga, giảm tốc. Ai muốn tạt đầu, tôi nhường. Cứ bật đèn xin vượt là tôi nhường, và tuyệt đối bật đèn pha khi thực có nhu cầu.

      Bởi vì, người ngồi xe, xe chạy đường, chỉ cần chúng ta mất kiểm soát tai nạn nghiêm trọng khôn lường xảy ra.

      Chẳng có gì đáng phải nổi giận, mọi người đều bận rộn, đều rất gấp, nhưng tôi muốn vì tranh thủ ít thời gian mà đánh đổi cả tính mạng. Mọi người đều muốn lập chiến công, đua thành tích, tôi muốn đâm đầu vào chỗ chết.

      điều này khoa trương chút nào: Cho dù suốt đời bạn xảy ra bất cứ tai nạn nào, nhưng tức giận dễ gây tổn thọ, vả lại cũng chẳng được lợi ích gì.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :