1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Ngang qua thế giới của em (I belonged to you) - Trương Gia Giai

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      4. Người hưởng ứng

      thế giới này luôn có người mà vừa gặp gỡ bạn bị người đó thu hút và ngược lại, người đó cũng bị bạn thu hút, bạn và người đó đều có cảm giác cả hai là chỉnh thể.
      Đó chính là “người hưởng ứng” của bạn


      thế giới này luôn có người mà vừa gặp gỡ bạn bị người đó thu hút và ngược lại, người đó cũng bị bạn thu hút, bạn và người đó đều có cảm giác cả hai là chỉnh thể.

      “Giang hồ học sỹ” Từ Siêu, bạn cùng phòng ký túc xá thời đại học với tôi điều đó. Còn vì sao như vậy? có thể là do xác suất, cũng có thể là do Thượng Đế.

      Tôi bảo:

      - Cái đó chẳng phải là tiếng sét ái tình hay sao? Bao nhiêu người vì thế mà thành vợ thành chồng, bao nhiêu người vì thế mà nên bạn chí cốt.

      Từ Siêu ra vẻ thần bí đáp:

      - phải đâu.

      Theo Từ Siêu quảng cáo, tổ tiên cậu ta từng là thầy tướng số nổi tiếng triều Minh, nhưng để lại “bí kíp” gia truyền quý giá gì, mà chỉ lưu truyền từ đời này sang đời khác chút gọi là tổ nghiệp.

      Cậu ta hiểu về cung hoàng đạo, cũng am tường về các nhóm máu nhưng thông qua ngoại hình và tên gọi có thể đoán biết cách tương đối về số phận của người.

      Ví như, tướng mạo của người quyết định thái độ của những người xung quanh đối với người đó ngày ta còn .

      Lông mày rậm, tướng dữ, ai dám lại gần. Mặt vuông tính chính trực là người đáng tin cậy. Miệng rộng thường là người thú vị, đáng , hay tếu táo, tính cách hoạt bát, vui vẻ. Kẻ mắt híp thường là lòng dạ khó lường, chẳng bao giờ trò chuyện tâm tình với ai, nên thường nghĩ đằng nẻo. Tướng mạo của bạn quyết định thái độ của mọi người dành cho bạn. Thái độ của mọi người quyết định tính cách của bạn và tính cách của bạn quyết định số phận của bạn.

      Còn về tên gọi, thông thường đều do cha mẹ đặt cho con cái, ký thác trong đó kỳ vọng của các bậc sinh thành đồng thời thể gia cảnh của bạn lúc bấy giờ. Có thể tên gọi hàm chứa lượng thông tin rất lớn. Bối cảnh gia đình ảnh hưởng nhất định đến tính cách của bạn. Mà bạn biết đấy tính cách quyết định số phận.

      Công việc của bạn, bạn đời của bạn được an bài ngay từ khi tên gọi của bạn được định đoạt.

      Nếu vậy, việc thẩm mỹ chỉnh hình và việc thay tên đổi họ về sau có tác dụng gì ? Đại sư tướng số?

      Từ Siêu , thế giới này luôn có người mà vừa gặp gỡ bạn bị thu hút và ngược lại, người đó cũng bị bạn thu hút, bạn và người đó đều có cảm giác cả hai là chỉnh thể, đó chính là “người hưởng ứng” của bạn.

      Vì sao gọi là “người hưởng ứng”?

      Bởi vì hai người chung số phận. Hai người cộng lại bằng 100, bạn 50, người kia 50. Nếu bạn chiếm 90, người kia chỉ còn 10. Tất nhiên, nếu người kia chiếm cả 100, tức là bạn sắp tiêu đời.

      Ngày bạn được tăng lương, có thể là ngày ai đó vừa đánh rơi ví tiền. Khi bạn đột ngột khỏi bệnh nan y, có thể là người khác vừa gặp tai nạn thảm khốc đường cao tốc. Nếu bạn tập thể dục chăm chỉ mỗi ngày, tiền vào như nước có thể thế giới có người thể lực suy nhược, túng quẫn khốn khổ. Và ngược lại. Bạn ngừng tranh giành chất lượng sống với ai đó. Kể từ ngày bạn chào đời, bạn và người đó luôn “gắn bó rời, vui buồn có nhau”. Nhưng giữa hai người luôn tồn tại cuộc chiến vô hình.

      Nếu hai người vĩnh viễn chạm mặt cũng tốt. Nhưng nếu chẳng may gặp gỡ, gặp người cùng giới cũng tốt, mỗi người tự vật lộn với cuộc sống của riêng mình.

      Điều đáng sợ nhất là gặp phải người khác giới.

      Đáng sợ quá, mau mau ăn đêm rồi ngủ cho ngon giấc . Cố mà giữ gìn sức khỏe, dù đạt cầu chí ít cũng đạt 50.

    2. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      5. Tuổi trẻ dưới mặt sông

      Em biết em , nhưng biết chúng ta rồi đến đâu. Vì em biết, dù đâu, cũng đưa em theo cùng. Ký ức em lấp lánh nụ cười của , phải gắng lắm mới vui lên được.


      Trong trí nhớ của tôi, hình ảnh về Trương Bình Lạc khác bức tranh sơn dầu. Cậu ta mặc chiếc áo phông thủng lỗ chỗ, ngồi trong bóng chiều, rít hơi sâu, rồi chầm chậm nhả khói, cất giọng đều đều:

      - Tôi cũng muốn trở thành vĩ nhân, nhưng mẹ tôi kêu tôi về cấy lúa.

      Câu chuyện này chẳng mấy liên quan đến tuổi tuổi trẻ.

      Bởi tuổi trẻ là rừng rậm, là hoang mạc, là lao như điên dại là đứng chết chân dưới mưa tuôn xối xả.

      Trương Bình là cậu thiếu niên bơi dưới sông, bị cỏ nước quấn chân, bị lục bình vây khốn, cậu ra sức vùng vẫy, ngoi lên để thở, những hạt nước long lanh đọng mặt, cậu cười tươi rói mãn nguyện. Cậu nằm ngửa mặt nước, ngắm nhìn bầu trời, chiêm ngưỡng những đám mây lững lờ, trôi từ tinh mơ đến tối muộn. Những đám mây in bóng xuống dòng sông, quét qua gương mặt thiếu niên của cậu.

      Cậu ta là bạn học cấp hai của tôi. Lên lớp 9 tôi mới làm quen với 26 chữ cái, tôi bị mẹ “cưỡng bức” đến trường của mẹ. Mơ ước của tôi lúc bấy giờ là trở thành cầu thủ bóng đá hoặc chí ít là “Teddy boy”(*) nông thôn. Nhưng vì dám cãi lời cha mẹ, tôi ngoan ngoãn bước vào năm cuối cùng của hệ giáo dục chín năm bắt buộc.

      chủ nhiệm xếp Trương Bình, người có thành tích học tập xuất sắc nhất lớp ngồi cùng bàn với tôi. Tôi kinh ngạc khi thấy cậu ta giải phương trình hai bậc hai nhoay nhoáy, còn cậu ta lại ngưỡng mộ tôi hết sức khi vừa tan học là tôi có thể lao ngay đến quán bi-a, giở trò láu cá với đám học sinh lớp dưới. Và thế là hai chúng tôi cùng “học tập lẫn nhau, cùng giúp nhau tiến bộ”. Điểm kiểm tra của tôi được cải thiện rệt, còn cậu ta cũng ngày trở nên lưu manh, đê tiện hơn.

      Chúng tôi say sưa Bảy viên ngọc rồng, thần tượng Hojo Tsukasa (**), mê mẩn cảnh biển ngày Mắt mèo (***) mất trí nhớ.


      (*) Teddy boy là biểu tượng cho nổi loạn của thanh niên trẻ, thể cái tôi cá tính riêng của họ
      (**) Tác giả viết truyện tranh nổi tiếng của Nhật Bản.
      (***) Mắt mèo (Tiếng là Cat's eye) là nhóm ba chị em ruột, họ là những tay trộm khét tiếng trong bọ truyện tranh nổi tiếng cùng tên của tác giả Hojo Tsukasa.

      Chúng tôi hâm mộ Maradona, thích Trần Bách Cường (*). Chúng tôi nghe Hãy trân trọng đêm nay. Chúng tôi say Kiều Phong. Chúng tôi mê mẩn Dương Quá khi càng ngày càng trở nên lạnh lùng, từng trải. Chúng tôi ủng hộ Trình Hoài Tú khi nàng rời bỏ Tứ Gia (**). Chúng tôi thích phim bộ TVB Bản năng, lúc Trịnh Y Kiện nắm tay Trần Tùng Linh (***) và khóc, nước mắt chúng tôi rơi như mưa. Chúng tôi thích đêm tối, chúng tôi tuổi trẻ của chính mình.

      Chúng tôi biết sau này mình ai.

      Lớp cuối khóa của chúng tôi thường tập trung ở trường vào cuối tuần để tự học. Chiều hôm đó, có mấy thằng ất ơ xông vào trường, chúng đập vỏ chai bia ngoài hành lang, cười đùa bên ngoài phòng học, réo gọi tên bạn nữ. Chúng gào lên, bảo bạn nữ đừng học nữa, vào phố trượt băng với chúng.

      Người chúng réo gọi là Lâm Xảo, bạn nữ có ngoại hình bình thường mà vì thế tôi xẹp ngay hứng thú thích lo chuyện bao đồng. Trương Bình cau mày, đập bàn đứng dậy, trông nó mới gầy gò làm sao. Hai tay hai bút máy, nó hùng dũng lao ra cửa trước ánh mắt chăm chú của cả lớp.


      (*) Chú thích: Trần Bách Cường (1958 -1993): Ca sỹ, diễn viên nổi tiếng người Hồng Kông những năm 80-90 thế kỷ XX.
      (**) Các nhân vật trong bộ phim truyền hình Hí thuyết Càn Long của Trung Quốc.
      (***) Tên các diễn viên đóng phim Bản năng của đài TVB – Hồng Kông.

      Đám bụi đời huýt sáo, quát:

      - Xéo , đồ tạp chủng!

      Trương Bình cũng huýt sáo, nhưng thành. Nó lạnh lùng bảo:

      - Are you crazy?

      Thế là mấy thằng lao vào quần nhau. Bọn ất ơ đạp bụng, bạt tai Trương Bình. Nó dốc toàn lực chiến đấu, ra sức vẩy mực vào đám du côn, bụi đời. Chớp mắt, mặt thằng nào thằng nấy đều đen sì.

      Lúc tôi cầm gọt bút chì xông ra đám lưu manh mồ hôi mồ kê nhễ nhại trộn với màu mực. Chúng tức điên, kêu gọi đồng bọn rửa mặt.

      Trương Bình nhổ bụm nước bọt lẫn máu, lạnh lùng bảo:

      - Người ta , thư sinh giết người bằng bút, quả sai.

      Kể từ hôm đó, thi thoảng Lâm Xảo lại viện cớ mượn đồ, hỏi bài Trương Bình để rủ nó vào phố trượt băng. Việc gì, Trương Bình cũng đồng ý giúp Lâm Xảo, chỉ trừ trượt băng. Nó bảo thích làm mấy trò giống đám lưu manh kia.

      Cuối cùng cũng đến ngày tốt nghiệp cấp hai, bạn bè tôi mỗi người trí hướng, đại bộ phận bỏ về nhà kiếm kế sinh nhai. Nơi đây là thị trấn heo hút miền Bắc tỉnh Giang Tô, ai được tiếp tục học nghề tốt lắm rồi. Các bạn nữ tìm nhau xin chữ ký, viết lưu bút. Lâm Xảo xin chữ ký của cả lớp, sau đó lật riêng trang giấy trắng tinh, lỏn lẻn tìm đến chỗ Trương Bình.

      Trương Bình nhả vòng khói, chẳng buồn nhìn bạn, lạnh nhạt :

      - Are you crazy?

      Lâm Xảo đỏ mặt nhưng kiên quyết chịu gấp cuốn sổ lại. Trương Bình búng tàn thuốc, sáp lại bên tai Lâm Xảo thào:

      - Thực ra, tớ bị đồng tính luyến ái.

      Lâm Xảo rưng rưng nước mắt, lẳng lặng gập cuốn sổ lại, lẳng lặng bỏ .

      Chừng ba, bốn ngày sau đó, đám du côn nọ phục sẵn đường Trương Bình học về, tương viên gạch to tổ chảng vào đầu nó, Trương Bình ngã xe, đám du côn tẩn nó trận kéo dài năm phút.

      Sau ngày tốt nghiệp đại học, có lần về qua nhà, tôi nghe người bạn kể lại, học hết cấp hai, Lâm Xảo kết thân với đám du côn kia, đến năm mười tám tuổi lấy thằng trong số đó, mười chín tuổi sinh con, hai mươi mốt tuổi ly dị, sau đó lấy thằng du côn khác.

      Trương Bình băng bó trắng đầu khi thi tốt nghiệp cấp hai. Chiều hôm đó, sau khi thi xong, hai đứa tôi ngồi giữa sân vận động. Ánh tịch dương nhuộm vàng gương mặt cậu ta. Cậu nhai điếu thuốc trong miệng, im lặng hồi lâu mới bảo, việc đồng áng làm xuể, gia đình muốn cậu học tiếp.

      Tôi biết phải gì.

      Cậu ta hờ hững bảo:

      - Tôi cũng muốn trở thành vĩ nhân, nhưng mẹ tôi kêu tôi về làm ruộng.

      Tôi vỗ vai cậu ta. Cậu ta tiếp:

      - Tôi nhất định học tiếp, tôi muốn lên thành phố. Tôi có linh cảm mãnh liệt rằng, vận mệnh réo gọi tôi đến đó, rằng tôi số phận phi thường.

      Cậu ta ném đầu thuốc , :

      - Nghĩ nghĩ lại tôi thấy số phận phi thường nhất là lấy bán hoa làm vợ. Tôi có linh cảm đó chính là số mệnh của mình.

      Sau khi có kết quả thi tốt nghiệp cấp hai, chúng tôi được chọn vào học tại các trường cấp ba khác nhau. Tôi nhớ gia đình cậu ta phải bán thứ gì, nhưng tóm lại, cậu ta được học tiếp.

      Ba năm sau chúng tôi mới gặp lại nhau. Tôi học đại học Nam Kinh còn cậu ta học đại học Hàng Nam Kinh.

      Đời sinh viên của cậu ta vươn tới những đỉnh cao mà tôi thể với tới: Năm thứ hai đại học, Trương Bình bỏ học vì linh cảm bản thân phải vào đại học Bắc Kinh mới xứng tầm. Cậu ta quyết học lại cấp ba. Suốt mấy năm có tin tức gì, đùng cái, khi trong phòng ký túc xá, tôi nhận được cuộc điện thoại giữa đêm. Tình cờ hôm đó vào đúng dịp bệnh SARS lây lan, tôi bị kìm chân trong ký túc nên mới nhận được điện thoại.

      Cậu ta :

      - đậu Bắc Đại (tên gọi tắt của Đại học Bắc Kinh), công cốc rồi.

      Tôi hỏi:

      - Thiếu mấy điểm?

      - nhiều lắm.

      nhiều là bao nhiêu?

      - Ít thôi, có hơn 200.

      - ...Thế cậu vào trường nào?

      - trường cao đẳng ở Liên Vân Cảng.

      - Dâu Tây sao?

      Cậu ta im lặng.

      Dâu Tây là bạn ở Đại học Hàng Nam Kinh của Trương Bình. Từ chỗ tôi mà muốn đến trường cậu ta phải xuyên cả chiều dài thành phố. Vì thế, suốt năm thứ nhất đại học chúng tôi chỉ gặp nhau có hai lần.

      Cậu ta lại với nàng bán hàng tạp hóa, dáng người thó, má đỏ hây hây, biệt hiệu là Dâu Tây. Dâu Tây là người Tứ Xuyên, hơn chúng tôi ba tuổi, đến Nam Kinh làm thuê, nhờ quan hệ họ hàng mới xin được chân bán hàng ở siêu thị trong trường.

      Nhà ăn ở cạnh siêu thị, chúng tôi ngồi uống bia trong nhà ăn. Chốc chốc, Trương Bình lại chạy vào siêu thị, lúc lấy túi hạt dưa, lúc nhấc vài gói lạc. Dâu Tây nhìn thấy chỉ cười tít mắt. Trương Bình giả bộ muốn trả tiền nhưng Dâu Tây khảng khái xua tay, nên cậu ta chẳng buồn diễn nữa, thủng thẳng cầm đồ ra về.

      Có lần Trương Bình liều lĩnh lấy cây thuốc lá Hồng Tháp Sơn, Dâu tây cuống quýt, mấy chục đồng chứ chẳng ít, làm sao phù phép hóa đơn cho ổn?

      Trương Bình ôm chầm lấy Dâu Tây, mặc kệ ánh mắt dò xét của đám sinh viên xung quanh, cậu ta buồn bã thở than:

      - Tôi có tiền mua thuốc lá, nhưng tôi biết là em có cách.

      Tôi Dâu Tây có cách gì được, chắc chắn là cách tự bỏ tiền túi ra mà thôi.

      Lần thứ hai, chúng tôi hẹn gặp ở khu chợ đêm. Tôi bảo;

      - Dâu Tây được đấy chứ.

      Cậu ta rít hơi, hờ hững đáp:

      - Are you crazy?

      Tôi lặng thing.

      Cậu ta lại bảo:

      - Tôi thấy ấy hơi quê mùa, học hành chẳng đâu vào đâu, nhà lại xa xôi tít tắp như thế, tôi có linh cảm, chúng tôi tìm được tiếng chung.

      Từ mười giờ đêm đến hai giờ sáng, máy nhắn tin của cậu ta phải rung ít nhất ba mươi lần. Cậu ta ngán ngẩm chẳng cần để ý, nhưng chuông báo cứ inh ỏi vang lên trong đêm khuya, cậu ta tức mình, cầm cốc bia dội thẳng lên chiếc máy đó, khiến nó im bặt.

      Cậu ta ợ hơi bia, :

      - Tốn cả tháng tiền ăn của tôi đấy, tiên sư nó chứ!

      Sau ba mươi lần réo gọi, cái máy nhắn tin hoàn toàn chìm trong câm lặng.

      Những tiếng gọi dồn dập khiến bạn bực bội đều đến từ phe yếu đuối.

      Chúng tôi uống đến bốn giờ sáng, say tới mức cậu ta nổi. Tôi đành lựa lời mượn điện thoại của ông chủ quán, vừa dìu cậu ta, lúc này chân nam đá chân chiêu, vừa ra sức gọi vào máy nhắn tin của Dâu Tây.

      Cuộc gọi được kết nối, cậu ta chỉ độc câu: tôi uống say, ở đường nào, đường nào.

      Chừng năm giờ sau Dâu Tây hộc tốc chạy đến chỗ chúng tôi. Cậu ta chỉ ở đường nào mà quán nào, vì thế ấy phải tìm từng quán . Từ đại học Hàng Nam Kinh đến đây khoảng hai mươi phút tức là ấy phải tìm chúng tôi suốt bốn mươi phút, cuối cùng cũng tìm thấy.

      Trương Bình nằm bò bàn, chốc chốc lại chực ngã bổ nhào xuống đất. Dâu Tây vừa dìu cậu ta vừa tranh thủ uống mấy miếng nước.

      Tôi gọi cút rượu, tôi muốn uống thêm.

      Bỗng Dâu Tây nhàng bảo:

      - ấy rất tốt với tôi.

      - Ồ

      - Siêu thị trong trường thường được giao cho họ hàng thân thích của lãnh đạo kinh doanh. Mặc dù chúng tôi ký hợp đồng thuê mặt bằng, nhưng vì có quan hệ thân thích nên họ hàng của lãnh đạo trong trường thường tìm đến gây , muốn đuổi ông chủ của tôi .

      Tôi làm hơi hết nửa chai.

      Dâu Tây tiếp tục:

      - hôm có mấy sinh viên ngỗ ngược đến siêu thị gây , bảo trong bim bim có giòi, đòi chúng tôi bồi thường. Tôi gọi được cho ông chủ, mấy tên đó bắt tôi trả tiền, tôi chịu, bọn chúng liền ra tay đánh người.

      Dâu Tây dựng ngay ngắn cốc rượu bị Trương Bình làm đổ, :

      - Trương Bình xông vào đánh nhau với bọn chúng và bị gãy ngón út bên tay phải.

      Dâu Tây mỉm cười, tiếp tục:

      - Sau đó, ấy thường đến chỗ tôi lấy thứ nọ thứ kia nhưng tuyệt nhiên bao giờ lấy bim bim, ấy bảo thèm làm mấy trò giống bọn lưu manh.

      Tôi bảo:

      - Cậu ấy là như thế.

      Dâu Tây ;

      - ấy còn , ấy linh cảm sau này cưới bán hoa. Tôi phải cave, tôi là người làm thuê và tôi chưa từng học đại học.

      Dâu Tây ngồi xuống bên cạnh Trương Bình lúc này gục bên nọ ngả bên kia, ấy nhàng gối đầu lên đùi cậu ta, mồ hôi lấm tấm mũi. Trương Bình vuốt ve mái tóc ấy trong vô thức, ấy cười rạng rỡ, nụ cười ngập tràn hạnh phúc.

      Tôi dốc cạn nửa cút rượu còn lại.

      Dâu Tây cứ ngồi yên như vậy, vùi đầu vào người cậu ta sát hơn nữa, khẽ :

      - Ông chủ quyết định chuyển nơi khác.

      Tôi hỏi:

      - Còn ?

      Dâu Tây vẫn cười rạng rỡ nhưng nước mắt lã chã, bảo :

      - Tôi biết:

      Em biết em , nhưng biết chúng ta rồi đến đâu. Vì em biết, dù đâu, cũng đưa em theo cùng. Ký ức em lấp lánh nụ cười của , phải gắng lắm mới vui lên được.

      chỉ có bằng tốt nghiệp cấp ba ngồi bên chàng say bí tỉ, tựa đầu vào đùi ta.

      Đèn đường soi rọi nụ cười của , phải gắng gượng thế nào mới có được vẻ hân hoan, vui sướng ấy? Đèn đường cũng soi sáng khuôn mặt đẫm nước mắt của .

      Tôi ngà ngà say, tầm nhìn mơ hồ nhưng hình ảnh ấy mãi khắc ghi trong tâm trí tôi, bao giờ phai nhòa.

      Đó là lần gặp gỡ cuối cùng của tôi và Trương Bình thời đại học. Trong khoảng thời gian đó, cậu ta có gọi điện cho tôi mấy lần, thông báo bỏ học thi lại nhưng chỉ đỗ vào trường cao đẳng ở Liên Vân Cảng. Sau đó, chúng tôi có gọi cho nhau vài ba cuộc, lần gặp mặt tiếp theo là vào năm năm sau.

      Chúng tôi hẹn nhau tại quán ăn xập xệ ở Trung Nam Môn. Tôi hỏi cậu ta:

      - Tốt nghiệp xong cậu đâu? Cả năm trời chẳng có liên lạc gì.

      Cậu ta nhả khói, hờ hững đáp:

      - Buôn lậu, ngồi tù.

      Tôi thất kinh:

      - Sao lại thế?

      - Tốt nghiệp xong, bố mẹ xin cho tôi vào làm cai ngục. Trong thời gian thực tập, tôi giúp phạm nhân tuồn hàng thế là vào bóc lịch năm mới được thả.

      Tôi im lặng, định gạn hỏi, chỉ :

      - Thế cậu định thế nào.

      Cậu ta lại say, bảo:

      - Tôi thuê gara ô tô làm chỗ ở, sắp hết hạn rồi, định đưa vợ về quê làm đám cưới.

      Trong đầu tôi chợt lên gương mặt của Dâu Tây, tôi bất giác buột miệng hỏi:

      - Vợ cậu là ai?

      Cậu ta châm thuốc, hờ hững đáp:

      - Cậu còn nhớ hồi tốt nghiệp cấp hai tôi ?

      Tôi lắc đầu.

      Cậu ta bảo:

      - Hồi đó tôi linh cảm lấy vợ cave, quả nhiên ứng nghiệm.

      Đêm sâu như hũ nút, cậu ta cạn chén, rồi kể:

      - Tôi phải lòng ở buồng kế bên, ấy làm ở tiệm gội đầu, tay nghề được lắm, à nhưng tôi là tôi mến con người ấy.

      Tôi say mềm, đầu óc quay cuồng, đây là lần đầu tiên tôi gục trước cậu ta. Tỉnh dậy, tôi thấy mình nằm trong phòng trọ, bàn có món quà của cậu ta để lại là mười đĩa phim “người lớn”.

      năm sau cậu ta gọi đến báo;

      - Tôi ly hôn rồi.

      Tôi biết phải gì.

      Cậu ta tiếp tục:

      - Chúng tôi về làng chưa được bao lâu, ta lộ nguyên hình, lăng nhăng với bao thằng đàn ông trong làng, bị mẹ tôi bắt tại trận mấy lần. Tôi chịu được, bỏ ta. Rồi cậu biết sao , ta mở tiệm cắt tóc gội đầu ngay gần nhà tôi. Mẹ kiếp!

      Tôi bỗng nhiên buột miệng hỏi:

      - Cậu còn giải được phương trình bậc hai hai /

      - Giải ngon.

      - Đợt tới cùng về trường cấp hai xem họ xây mới ra sao nhé.

      - Ừ.

      Ba năm sau, tôi về quê ăn Tết, bỗng nhớ đến lời hẹn năm xưa, liền gọi điện đến nhà Trương Bình. Mẹ cậu ta bảo cậu ta cặp với nàng bán điện thoại di động, cả hai dắt díu nhau Côn Sơn mở cửa hàng, về nhà ăn Tết.

      Tôi gác máy, về thăm trường mình.

      Tôi ở lại nhà thầy giáo cấp hai dùng bữa. Ngày tôi học thầy, thầy vẫn chỉ là giáo viên thực tập, chưa được vào biên chế, nhưng mấy năm gần đây, thầy được giảng dạy chính thức ở trường.

      Lúc vợ thầy chợ về, tôi chỉ nhìn thoáng cũng nhận ra Lâm Xảo.

      Lâm Xảo cười vui vẻ, :

      - Tôi biết cậu tới chơi nên mua đủ thịt cá tôm về đây, hôm nay chúng ta phải liên hoan bữa thịnh soạn mới được.

      Thầy giáo tửu lượng hơi kém, mới vài chén đu đưa:

      - Tôi được vào giảng dạy chính thức cũng là nhờ Lâm Xảo. Chồng trước của ấy vốn là con trai của lãnh đạo thị trấn. ta đòi ly dị Lâm Xảo, ấy đưa ra điều kiện giúp tôi có được suất biên chế.

      Tôi biết đặt câu hỏi thế nào? lẽ hỏi, ly hôn là việc của Lâm Xảo, liên quan gì đến thầy mà ấy phải giúp thầy vào biên chế chính thức?

      Từ đầu bữa đến giờ Lâm Xảo hề uống giọt rượu nào, nhưng lúc này cũng rót cho mình chén Dương Hà và uống cạn. Hai má hồng hồng, :

      - với cậu, ngày thi tốt nghiệp cấp hai chính tôi bảo đám lưu manh tẩn cho Trương Bình trận, cái tên khốn ấy! Nhưng thôi, nếu cậu gặp ta, cậu cho tôi gửi lời xin lỗi.

      Tôi say đến mức hoa mắt chóng mặt, tôi nhìn Lâm Xảo và chợt nhớ lại khung cảnh năm đó, tốt nghiệp cấp ba, mình hạc sương mai quỳ bên cạnh chàng say rượu, tựa đầu vào gối cậu ta. Ánh đèn đường chiếu rọi nụ cười gượng và gương mặt đẫm lệ của ấy.

      Tôi biết em tôi nhưng biết tương lai về đâu. Bởi vì, tôi biết, dù đâu, tôi cũng thể đưa em theo cùng.

    3. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      6. Viết vào sinh nhật lần thứ 32

      Tôi ngồi xuống tựa lưng vào gốc cây, nắng mùa xuân rực rỡ đầu, ký ứa tựa những tia sáng chếch nghiêng, len lỏi giữa vòm lá, rớt xuống đầy mặt đất. Tôi tỉnh giấc, phủi bụi và tiếp tục cất bước vào nơi vô định.


      khó có thể chấp nhận tuổi mình ở đầu ba, khó có thể chịu đựng bảy trăm ba mươi ngày ấy. Dần dần chợt nhận ra, đơn vị thời gian của rất nhiều thứ cứ ngày đội lên, động cái là mấy năm mấy năm. Kha khá số điện thoại nằm yên trong danh bạ, suốt bảy, tám năm trời chưa từng được bấm gọi, nhưng lần nào thay điện thoại cũng chịu khó, hì hục chuyển hết còn số nào vào điện thoại mới. Ít nhất bốn, năm năm tải bài hát nào vào máy vi tính, gần như chuyển hẳn sang nghe nhạc trực tuyến.

      Luôn có cảm giác như mình bỏ lỡ nhiều chuyện thú vị, kỳ thực, nếu nhẩm tính lại, danh sách những việc hoang đường mình từng làm kín đặc hồ sơ tiểu sử cá nhân.

      Ngày càng ít bạn bè có thể ngồi bên nhau tâm suốt đêm, vì ai cũng có những món nợ phải trả. Ngày trước thường hay hào hứng bảo tương lai thế này thế kia, bây giờ hay than thở ngày xưa thế này, ngày xưa thế khác. ai thích chuyện tương lai nữa.

      Người bạn mà hồi tốt nghiệp cấp ba hào phóng tặng tôi bộ băng cát-sét tuyển tập những ca khúc của Mạnh Đình Vỹ mà cậu ta sưu tầm bao nhiêu lâu, mãi đến khi con cậu ta được sáu tuổi, chúng tôi mới có dịp gặp lại. Vào quán karaoke cậu ta thường chọn bài Mùa đông đến Đài Bắc ngắm mưa, nhưng hồi ở Đài Bắc tôi hề nhớ đến cậu ta. Thậm chí lúc ngang qua nơi cậu ta làm việc, tôi cũng chỉ mở danh bạ ra ngó lúc mà bấm gọi. Thực tế chứng minh, chúng tôi có nhiều điều để với nhau khi gặp lại.

      Dù cuốn băng năm xưa vẫn chầm chậm quay trong trí nhớ nhưng ai còn nhớ đâu là phần đầu đâu là phần kết nữa rồi.

      Ký thực, có rất nhiều điều muốn nhưng người đối diện còn là người mà ta có thể dốc bầu tâm .

      Nửa năm qua có thể coi là nửa năm của gian khó nhất trong đời tôi. Tôi say khướt, sau đó ở vật ở quán bar và phòng khách nhà mình dưới trăm lần, tôi tăng gần chục cân nhờ bia. Nhưng sao hết, tôi chưa lần tâm với ai. Thậm chí tôi tin rằng , an ủi là vô ích, chẳng nghĩa lý gì cả. bằng nghe bạn kể truyện cười.

      Theo kinh nghiệm, những điều sâu kín mà chúng ta dám chạm vào, đều có thể kể về nó như truyện hài.

      Chúng tôi họp mặt tại đây là bởi vì ai cũng có bụng truyện cười.

      Như thế cũng tốt, tôi hiểu rằng có gì có thể thay đổi được bản thân mình, nên dĩ nhiên, cũng thể thay đổi được người khác. Tất cả mọi va vấp, mọi long đong, lận đận, mọi trắc trở đều có nguyên nhân từ việc chúng ta thể thay đổi bản thân. Phí hoài bao nhiêu năm tháng và sức lực, để đến cuối cùng chợt nhận ra, chẳng cần quái gì phải thay đổi bản thân. Chúng ta lấy làm vui sướng với phát này, hân hoan biết mệt mỏi, đau khổ chẳng cần giấu giếm, còn bất cứ dấu vết nào của cắn rứt.

      Hồi đại học, có năm tôi về quê vào ngày sinh nhật. Sáng hôm sau phải dậy sớm bắt xe, nhưng vì dậy muộn, tôi kịp ăn mỳ mẹ nấu (*), ba chân bốn cẳng khoác ba lô chạy ra khỏi cửa, mẹ hớt hải đuổi theo, dặn với đường cẩn thận. nghe thấy tiếng cha, nhưng tôi biết ông đứng ban công, lặng lẽ dõi theo tôi. Khi nghe thấy tiếng mẹ nức nở, tôi vừa chạy xuống cầu thang vừa lau nước mắt, dặn lòng từ nay về sau bao giờ kể chuyện gì khiến cha mẹ phải buồn phiền nữa.

      (*) Người Trung Quốc có phong tục ăn mỳ “trường thọ” vào ngày sinh nhật.

      Tôi thích nắm tay cha mẹ mỗi khi đường, ở bất cứ đâu cũng vậy.

      Còn những thứ khác, những chuyện khác, nếu bỏ công nghĩ ngày nghĩ đêm, nghĩ mãi rồi cũng thông, khi nghĩ thông có thể nghỉ ngơi thoải mái.

      Tôi ngồi xuống tựa lưng vào gốc cây, nắng mùa xuân rực rỡ đầu, ký ứa tựa những tia sáng chếch nghiêng, len lỏi giữa vòm lá, rớt xuống đầy mặt đất. Tôi tỉnh giấc, phủi bụi và tiếp tục cất bước vào nơi vô định.

      Ngày trước, tôi cũng từng gọi điện thoại trước quầy đồ ăn vặt trong siêu thị. Em thích bim bim khoai tây vị gì? ngọt, cay à? tìm thấy. Ở gian hàng thứ ba từ trái sang ấy. Ừ, thấy rồi.

      Hôm nay vào siêu thị, có cuộc điện thoại nào và phát ra quầy bim bim khoai tây bị chuyển chỗ khác.

      Cuộc đời giống như siêu thị phải thay thương hiệu, phải đổi vị trí. Tìm được thứ mình muốn sau đó trả tiền để có được nó thế là tốt rồi. Viết nhân dịp sinh nhật lần thứ 32, và chúc tôi sinh nhật vui vẻ.

    4. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      Đêm thứ hai

      Tỏ tình: Tôi mong gặp người như em.


      Tôi mong gặp người như em.

      Nước xanh biêng biếc, nỗi nhớ vỗ sóng xao động.

      Gió trong cây và lá muốn hát tình ca. Ánh nắng dội mòn đám đá cuội, ký ức ngày lắng sâu.

      Nước mưa muốn nhìn vào đáy mắt người tình, nên tìm mọi cách rớt xuống mép ô.

      Đó là những tâm trong lòng bạn, những tâm chỉ có tôi thấu hiểu bởi những người khác còn bận lên đường, họ ra vội vã, chẳng buồn ngoái lại nhìn bạn.

      Ngày nắng, chiếc bóng líu ríu bên cạnh , đêm sâu, chiếc bóng biến thành bóng tối, ôm trọn giấc ngủ của em.



      1. Tôi mong gặp người như em.

      Tôi mong gặp người như em. Thanh khiết, tinh khôi như buổi sớm giữa rừng sâu non thẳm, trong lành, ấm áp tựa vạt nắng vàng trải lối trong thành cổ, quấn quýt da thịt tôi. Từ bình minh cho tới hoàng hôn, từ miền sơn cước cho tới chốn thư phòng, mọi câu hỏi đều trở nên hết sức đơn giản. Tôi mong gặp người như em, cùng tôi suốt tương lai, miệt mài nhẩm đếm từng cột mốc hành trình cuộc đời.



      Quản Xuân là gã mù đường vĩ đại nhất mà tôi từng biết. Cậu ta kinh doanh quán bar , và vì cậu ta mua nó vào thời điểm giá nhà đất Nam Kinh xuổng rất thấp, cậu ta cần thuê mặt bằng nên áp lực kinh doanh quá lớn.

      Quản Xuân và bạn Mao Mao cãi nhau như cơm bữa. Lần nọ, tôi đến khuyên can, cũng tiện thể xin bữa cơm. Chúng tôi vào nhà hàng, bọn họ trừng mắt nhìn nhau còn tôi cắm đầu ăn uống. Quản Xuân tức giận quăng đũa xuống bàn, bỏ vào nhà vệ sinh, nửa tiếng sau vẫn thấy ló mặt ra. Mao Mao gọi điện thoại nhưng di động của cậu ta vứt bàn, vào nhà vệ sinh tìm cũng thấy người đâu.

      Mao Mao nghiến răng nghiến lợi bảo rằng tên khốn bỏ về trước rồi. Ngay sau đó, mồ hôi đầy đầu, Quản Xuân hớt hơ hớt hải chạy vào từ cửa chính nhà hàng, chúng tôi sững sờ. Cậu ta thào, vệ sinh xong và nghĩ xong lời thoại cho cuộc cãi vã tiếp theo, cậu ta hùng dũng quay ra. Ai ngờ lúc xuyên qua hành lang lại tiến thẳng mạch đến hiệu sách Tân Hoa. Theo chỉ dẫn của người đường, cậu ta tiếp đến quảng trường phố Chính Hồng. Cuối cùng đành cắn răn bắt taxi. Tài xế taxi mải miết chạy mà biết nhà hàng nằm ở đâu. Cậu ta tả chán chê hồi xe đến Lầu Trống (*). Cậu ta đành phải đổi xe khác quay lại.

      kỳ khôi, ăn cơm ở Tân Nhai Khẩu (**), vệ sinh lát mà lạc đến tận Lầu Trống.

      Mao Mao vừa tức vừa buồn cười.

      Họ cãi nhau luôn là vì việc kinh doanh của quán bar được suôn sẻ, Mao Mao thấy tốt nhất là nhượng lại quán cho ai đó, rồi mua căn nhà và làm đám cưới. Quản Xuân cho rằng kinh doanh gặp khó khăn thế nào, quán bar cũng là tâm huyết của cậu ta nên muốn bán.

      (*) Lầu Chuông, Lầu Trống là kiến trúc tiêu biểu của các thành phố Trung Quốc thời cổ đại. Lầu Chuông được xây dựng phía Bắc thành phố, Lầu Trống ở phía Nam
      (**) Tân Nhai Khẩu nằm ở trung tâm thành phố Nam Kinh, là trung tâm thương mại nổi tiếng của Trung Quốc với lịch sử hàng trăm năm.

      Hồi đó tôi mới là sinh viên năm thứ tư, những thứ họ bàn cãi còn quá xa vời đối với tôi vì thế tiện xen vào.

      Họ cứ cãi nhau mãi rồi đến năm 2003 cũng chia tay . Mao Mao đến với tay kinh doanh đồ gia dụng, người Thường Châu, đó là tất cả những gì tôi biết.

      Quản Xuân vẫn tiếp tục kinh doanh quán bar bé ấy.

      Cậu ta bảo:

      - Đồ đàn bà xấu xa, thế mà tôi còn định cưới ta! Đồ đê tiện, quẳng lại cho tôi cả đống nợ nần. Đồ khốn, ta ra cốt thanh thản cái thân mình. Đồ đểu ấy lúc bỏ cũng được vài giọt nước mắt tử tế.

      Tôi bảo:

      - Đừng chửi nữa, khó nghe lắm!

      Quản Xuân trầm ngâm lúc, :

      - Con mụ đanh đá!

      xong khóc.:

      - Sao tôi thấy nhớ mụ ấy thế!

      Năm đó, vừa tốt nghiệp xong, ngày nào tôi cũng say khướt. tối nọ khi tôi nốc khá nhiều còn cậu ta chưa giọt nào, cạu ta dìu tôi lên chiếc Palio mà cậu ta mua lại của người khác, bảo đưa tôi uống tiếp. Sáng hôm sau, lúc tỉnh lại, tôi thấy chiếc xe đỗ bãi cỏ ven đường quốc lộ, phía trước là tấm bia đề biên giới tỉnh An Huy.

      Tôi thất kinh, lâp tức tỉnh như sáo, rối rít hỏi han tình hình. Quản Xuân dụi mắt, bảo:

      - Tôi vào nhầm hướng đường cao tốc.

      - Sao vòng lại?

      - Vòng rồi, nhưng vào nhầm đường khác.

      Khoảnh khắc ấy, tôi thấy đầu óc mình hoàn toàn trống rỗng.

      Quản Xuân bảo:

      - Sao tôi cứ nhầm đường suốt thế nhỉ?

      Tôi gắng giữ bình tĩnh :

      - sao

      - Cuối cùng tôi cũng hiểu ra, tôi tìm được đường , nhưng Mao Mao . ấy bảo từng tôi, nhưng tình cũng có thể thay đổi. Bây giờ, người ấy là lão già đó. Tôi điên lắm, tôi trách ấy phản bội, kẻ phản bội có tư cách gì mà lên tiếng. Nhưng giờ tôi hiểu ai có thể kiểm soát được con tim. Cho dù tôi có gào lên đồ khốn, được thay lòng đổi dạ, ấy thay lòng đổi dạ hay sao? Mẹ kiếp!

      - Cậu biết rạn nứt xuất từ khi nào sao? Lúc phát ra cậu phải tìm cách vá nó lại chứ!

      Quản Xuân lắc đầu, rồi đột nhiên nổi đóa:

      - Vá cái cục mứt ấy! Chuyện xảy ra rồi còn nhắc lại làm gì. Tóm lại, mặc dù tôi nghĩ thông, nhưng đừng để tôi gặp lại cái đồ...bà chằn ấy.

      Tôi ấm ức, ràng cậu ta là người khơi ra đầu tiên cơ mà. Ngẩn ngơ lát, tôi hỏi:

      - Cậu có bao nhiêu tiền trong người?

      Cậu ta đáp: 4.000. Tôi đếm trong túi mình còn hơn 3.000 mới hào hứng bảo:


      Tôi có diệu kế này, hay chúng ta cứ lái xe tiếp, gặp ngã rẽ ném đồng xu xuống đường, hướng chính diện ném sang trái, ngược lại ném sang phải, ném chán tiếp tục thẳng.

      Cứ thể ngày này qua ngày khác, chúng tôi lang thang đường mục tiêu. Lúc êm ru, lúc gập ghềnh, khi yên ả, khi ồn ào, có lúc gặm gà nướng ở thị trấn , có khi say bét nhè trong quán bar trong thành phố, vất vả lắm chúng tôi mới hết Giang Tây, rồi vòng về Chiết Giang.

      Chiều tối đến địa phận tỉnh Phúc Kiến. Chúng tôi ngang qua những cánh đồng hoa cải dầu bát ngát lừng danh, những thôn làng tựa lưng vào núi, xe chúng tôi chạy con đê dài và hẹp, hai bên là đầm nước, có đèn đường, ánh trăng len qua kẽ lá, rót những chùm sáng xuống mặt đường đá sỏi. ít lần chúng tôi gặp những biển bảo bằng gỗ “đường chưa thông”.

      Gần đến Long Nham xe chết máy, nắp capô bốc khói, chúng tôi sợ hãi dám bật lửa. Quản Xuân thở dài:

      - Đúng lúc hết sạch tiền, thôi nó cũng “tận trung báo quốc”, tìm xưởng sửa chữa ô tô nào bán quách , tôi với cậu mua vé tàu về Nam Kinh.

      Cậu ta bán xe được hơn 1.000. Trước khi xe bị kéo , Quản Xuân mở cốp sau, thẩn thờ bảo:

      - Cậu nhìn .

      Tôi ngó vào thấy bên trong bày la liệt đồ đạc Mao Mao để lại: ảnh chụp, post card, cốc uống trà, thảm trải, có cả bàn chải đánh răng nữa.

      Quản Xuân đóng cốp xe “sầm” tiếng bảo:

      - Kéo , từ nay ông đây muốn nhìn thấy ta nữa. Nếu có tình cờ gặp mặt, ta bị ăn cái bạt tai.

      Tôi ngập ngừng hỏi:

      - Mấy thứ này bỏ hết hả?

      Quản Xuân ném cho tôi tấm bưu thiếp, :

      Lúc tôi quen Mao Mao ấy học đại học ở Thượng Hải. Mao Mao rất thích đoạn văn của cậu, chép vào tấm bưu thiếp này gửi cho tôi, bảo đây là cầu của ấy đối với tôi. cầu cái con khỉ, tôi thực được, trả cho cậu này!

      Tôi liền bỏ vào ba lô.

      Xe kéo kéo mất chiếc xe Palio cà tàng nát bươm và cả miền ký ức đầy ắp.

      Quản Xuân đứng rất lâu bên vệ đường quốc lộ, giữa khói bụi mịt mù.

      Tôi thầm nghĩ liệu cậu ta có cố ý chở theo xe đầy ắp kỷ niệm, đến nơi xa nhất có thể, rồi trút bỏ lại tất cả.

      Quay về Nam Kinh, Quản Xuân dồn hết tâm sức vào việc kinh doanh quán bar, kết quả, cậu ta khiến nó trở nên phát đạt. Khách khứa lúc nào cũng chật quán, bất kể cuối tuần hay ngày thường. Sau khoảng năm cậu ta mua xe Passat của Đức. Khi ấy công việc kinh doanh của quán rất ổn định, Quản Xuân giao cho em quản lý, bản thân nhàn rỗi có việc gì làm, cậu ta thường đưa mấy thằng bạn ất ơ hóng gió chỗ nọ, chỗ kia.

      Đêm mùa hè đỉnh núi, người bạn của chúng tôi bảo, chuyến này Mao Mao tiêu đời rồi. Tôi liếc Quản Xuân, thấy cậu ta mặt mày lanh te, mới mạnh dạn hỏi tình. Người bạn kể, chồng Mao Mao mua đất làm dự án ở Hà Nam, gặp phải bọn lừa đảo, miếng đất ấy có sổ đỏ, hàng chục triệu nhân dân tệ coi như tong, ta phải chạy đôn chạy đáo khắp nơi nhờ vả người giải quyết giúp rắc rối.

      Gần đây, tôi chỉ biết chồng Mao Mao phá sản, ngân hàng bắt đầu rao bán nhà cửa, đất đai của vợ chồng họ.

      Quản Xuân cười nhạt bảo:

      - Đáng đời.

      ngày nọ, chúng tôi ngang qua khu tập thể đó, Quản Xuân đột ngột phanh gấp, trỏ chiếc xe Jeep chầm chậm tấp vô lề đường, bảo:

      Nhìn kia kìa, đấy là xe của lão chồng bà chằn, chắc cũng sắp bị thi hành án kéo rồi.

      Chiếc Jeep dừng lại, Mao Mao xuống xe, chầm chậm bước . Dường như tôi nghe thấy cả tiếng khóc thút thít của ấy.

      Quản Xuân quay sang bảo:

      - Thắt dây an toàn!

      Tôi làm theo như cái máy, Quản Xuân cười hì hì, rồi gào lên:

      - Này thay lòng đổi dạ này!

      Cậu ta nhấn ga, lao thẳng vào chiếc xe Jeep phía trước.

      Túi khí an toàn bắn vào mặt, cặp kính của tôi biết văng đâu. tiếng cuồng nộ vang lên trong tôi. Đồ chết bằm, đồ chết vằm! Đồ chết tiệt! Ông mà chết nhất định mò đến quán rượu của mày làm loạn.

      Người đường đổ xô đến, tôi thấy gương mặt tái mét vì sợ hãi của Mao Mao ở khoảng cách mười mấy mét và gương mặt bặm trợn của Quản Xuân ở khoảng cách mét.

      phút hả lòng hả dạ Quản Xuân phải bán quán bar.

      Tiền chuyển nhượng được đúng triệu nhân dân tệ, bồi thường cho Mao Mao hết bảy trăm năm mươi ngàn. Còn lại hơn hai trăm ngàn, cậu ta kéo mấy người bạn nhạc sỹ khắp các thành phố mở những buổi biễu diễn nhạc quy mô , nghe đều tổ chức ở những quán bar tập trung dân nghệ sỹ địa phương. Cũng nghe mỗi buổi diễn lỗ năm ngàn.

      Chứng kiến tình cảnh ném tiền qua cửa sổ ấy, tôi khỏi cảm thán: chịu chơi quá thể!

      Tôi cũng chia tay Nam Kinh, lang thang khắp Bắc Kinh, Thượng Hải. Tôi gọi được cho Quản Xuân vì cậu ta chẳng bao giờ mở máy. Mở QQ, thi thoảng mới thấy cậu ta xuất , bọn tôi cũng chỉ chuyện trò qua loa vài câu.

      Trong lòng tôi vẫn luôn canh cánh nỗi nghi hoặc nhịn được mới hỏi:

      - Có cậu đâm xe cho bõ tức ?

      Quản Xuân gửi hình ảnh gương mặt ngầu cho tôi, và đáp:

      - Tôi lạ gì cái xe cà tàng đó của ta, cùng lắm là bán được hơn ba trăm ngàn.

      - Cậu bồi thường cho ấy bảy trăm năm mươi ngàn có phải để ấy dư dả chút tiền trang trải cho cuộc sống về sau ?

      Quản Xuân trả lời ngay, chỉ gửi biểu tượng gương mặt ngầu. Rất lâu sau cậu ta mới :

      - Cũng có thể. tóm lại, đây đâm xong thấy rất hả hê..

      Vừa gõ xong câu kia, tên ranh liền thoát khỏi phần mềm chat, hình đại diện tối thui.

      Tôi chợt nghĩ ra chuyện, chạy lục tung chiếc ba lô rách bươm để tìm tấm bưu thiếp kia. Tấm bưu thiếp viết:

      Tôi mong gặp người như em. Thanh khiết, tinh khôi như buổi sớm giữa rừng sâu non thẳm, trong lành, ấm áp tựa vạt nắng vàng trải lối trong thành cổ, quấn quýt da thịt tôi. Từ bình minh cho tới hoàng hôn, từ miền sơn cước cho tới chốn thư phòng, mọi câu hỏi đều trở nên hết sức đơn giản. Tôi mong gặp người như em, cùng tôi suốt tương lai, miệt mài nhẩm đếm từng cột mốc hành trình cuộc đời.

      Tôi ngước nhìn thành phố Bắc Kinh ngoài cửa sổ, tuyết rơi.

      trụ nổi, vài năm sau tôi về lại Nam Kinh. Chừng tháng sau, khi cháy túi, Quản Xuân cũng trở về, cậu ta vạ vật trong căn phòng thuê tồi tàn của tôi. Sau mấy ngày nằm ườn ở nhà xem phim truyền hình, bọn tôi quyết định ghé thăm quán rượu năm xưa.

      Chúng tôi vào cửa, quán vắng teo, chỉ thấy lau cốc rất chuyên nghiệp ở quầy bar.

      Quản Xuân đột ngột dừng bước. Tôi đưa mắt nhìn kỹ, nhận ra chính là Mao Mao.

      Mao Mao ngẩng lên, mỉm cười chào hỏi:

      - Các đến đấy à?

      Quản Xuân quay ngoắt người định bỏ , bị tôi túm giữ lại.

      Mao Mao :

      - Thực ra lúc đâm xe, em chia tay với ta. ta chịu đăng ký kết hôn với em, vì sao em cũng chẳng buồn hỏi. Sau khi chia tay, ta chia cho em chiếc Jeep cũ kỹ ấy. Em dùng số tiền bồi thường của cộng với khoản tiền bố mẹ dự định mua nhà cho em để chuộc lại quán rượu này.

      Cũng được năm rồi đấy nhưng chẳng có mấy khách.

      Miệng Quản Xuân lúc há lúc khép, nhìn khẩu hình tôi có thể đoán ra ba chữ: Đồ bà chằn...

      Mao Mao đặt chiếc cốc xuống, nước mắt lã chã, :

      - Em biết kinh doanh, lấy em được ?

      Quản Xuân xoay lưng về phía Mao Mao, tôi thấy có vẻ cậu ta rất căng thẳng. Tôi sợ cậu ta xông tới tát Mao Mao, nên ra sức kìm chặt cậu ta lại.

      Quản Xuân gật đầu.

      Đó là cái gật đầu long trọng nhất mà tôi từng chứng kiến. chậm rãi, từng xăng-ti-mét xuống, từng xăng-ti-mét lên, rồi lại từng xăng-ti xăng-ti-mét xuống, chậm rãi mà kiên định.

      Quản Xuân xoay người lại, nước mắt đầm đìa, :

      - Mao Mao, có phải em thấy rất khổ sở ? có thể lấy em ?

      Tôi biết những người xung quanh hiểu. Mà thực ra , chuyện tình đâu cần người khác hiểu.

      “Tôi em” hay “Em ” vốn chỉ có ba chữ. Ba chữ mà hợp thành câu phức tạp nhất đời.

      Có người giấu sâu trong tim, có người buột miệng là . Cũng có người lặng nhìn bạn và hỏi: Em có thể chờ ? Chờ tỉnh ngộ, chờ tỏ tường phải trái, đúng sai, chờ thuyết phục bản thân, chờ thoát khỏi vực thẳm, chờ chữa lành vết thương trong tim rồi tới tìm em.

      Nhưng ai thế giới này có thể chờ đợi. Bởi khi chờ đợi, mưa xối ngập con đường , quạnh quẽ, khiến em thể tìm thấy biển đường. Khi chờ đợi, cuốn sách cuộc đời tràn lan lỗi chữ, chẳng còn thấy được trang bìa long lanh, đẹp đẽ.

      ai biết còn ai chờ ai cõi đời này .

      Nhưng Quản Xuân đích thực chờ Mao Mao.

      Tôi mong gặp người như em. đời này có tình như gió mát giữa rừng sâu non thẳm, có tình như nắng ấm trải trong thành cổ thâm trầm. Nhưng sao hết, cuối cùng, chỉ cần người đó là em.

      Từ bình minh cho tới hoàng hôn, từ miền sơn cước cho tới chốn thư phòng, mọi câu hỏi trở nên hết sức đơn giản. Vậy nên, Quản Xuân gật đầu.

      Và chắc chắn cũng có người gật đầu với bạn, để cùng nhau suốt tương lai, miệt mài nhẩm đếm từng cột mốc hành trình cuộc đời.

    5. khahanhl

      khahanhl Well-Known Member

      Bài viết:
      2,937
      Được thích:
      1,718
      2. Tình tôm tươi

      Mọi người vẫn bảo thứ có được dễ dàng, ta thường trân trọng. Thực ra hẳn, càng dễ dàng có được ta càng sợ đánh mất.

      Bởi vì sức mạnh của thứ ta tự mình dành được, chính là sức mạnh của nó. Còn thứ ta đoạt được từ người khác, ta lo sợ mất nên luôn tìm cách giữ chặt.

      Các bạn có muốn biết vì sao tôm chết bỏ vào nồi còn thơm ngon ?

      Bởi vì con tôm sống mạnh khỏe bị ném vào nồi dầu sôi, nó đau lắm bạn ạ, nó giãy giụa, vùng vẫy, co rút rồi gào lên thảm thiết:

      - Á đù, chết cha tao rồi!

      Sau đó nó bật tanh tách, co rút mạnh, gồng mình lên, cuộn tròn lại, thịt nó săn vào, vừa giòn vừa mềm.

      Ngược lại mấy con tôm chết nếu bỏ vào nồi, nó chẳng còn tri giác nên chẳng có phản ứng, nó nằm ngửa trơ trơ trong nồi. Thịt nó nhão nhoét.

      Mấy con tôm ngắc ngoải cũng ngon, hơi thở chúng yếu ớt như làn gió, chúng gắng gượng phọt ra mỗi câu:

      - Ôi ôi ôi đau!

      Rồi tèo luôn.

      Năm đó, chúng tôi mò tới tận sông Tùng Hoa (*) ăn cá, chao ôi là tươi ngon. Tuyệt cú mèo!

      Tương tự loài tôm tươi, bọn cá ngu ngốc này từ bé lớn lên ở vùng nước lạnh, có quần bông dể mặc, lúc nào cũng rét run lập cập. Ngày ngày chúng bơi lội điên cuồng để giữ ấm cho cơ thể và ngừng gào thét trong cơn run tê tái:

      - Đồ chết băm! Ông sắp chịu nổi vì lạnh đây này!

      Cứ thế, chúng lớn lên trong co ro, thịt chúng săn chắc, béo ngậy, bỏ vào miệng thơm ngon đến rùng cả mình.

      Thịt của loài tôm hùm Châu Úc còn săn chắc,mềm giòn hơn cả tôm hùm nước ngọt, bởi chúng sống ở biển, bao nhiêu là tấn nước đè lên người chúng, ngày nào chúng cũng ở vào trạng thái thở nổi, được vài bước lại phải hét lên:

      - Ối giời ơi!

      Giống hệt người kéo thuyền bến cảng, cơ thể lúc nào cũng rắn rỏi, săn chắc. Cứ thế càng ngày chúng càng nhiều thịt, lại rất chắc, cắn miếng ngập răng, lịm tim.

      (*) Tùng Hoa là trong bảy con sông lớn nhất Trung Quốc, là nhánh lớn nhất của Hắc Long Giang trong lãnh thổ Trung Quốc.

      Vì vậy, nên ăn tôm ngoài quán phải tự mình ra chợ đầu mối mà chọn mua những mớ tôm được chuyển đến từ khắp các tỉnh thành trong cả nước.

      Vừa mở thùng mấy con tôm ưỡn ngực, ngẩng cao đầu, nhảy điệu Samba, còn trừng mắt, vênh váo nhìn bạn. Nhìn điệu bộ đáng ghét ấy của chúng, bạn có thể nhịn nổi ? Mau mắn mà mua về nhà, rửa cho sạch, rồi bỏ vào nồi.

      Tôi chuyện phiếm với bạn về chủ đề này.

      Cậu ta cầm ly rượu thở dài, :

      - Tình cảm con người cũng vậy thôi. Trải qua tháng ngày gian khổ mới chắt chiu nên những ngọt ngào. Có câu “đồng cam cộng khổ”, có “cộng khổ” tói ngày “đồng cam” mới càng thấm thía hạnh phúc.

      Tôi sững sờ:

      - Chết tiệt, tôi đâu biết.

      Cậu ta bảo:

      - Sau khi có con tôi chợt nhận thấy tôi rất muốn dành hết mọi thứ của mình cho con. Con bé là sản phẩm ngoài ý muốn, ngoài kế hoạch. Nhưng khi nó chào đời, tôi tìm thấy ý nghĩa mới của cuộc đời mình. Ví như, bây giờ ngày nào tôi cũng nghĩ về chuyện tôi còn có thể cho con bé thứ gì để nó được vui vẻ và thỏa nguyện. Tôi thậm chí tiếc cho con cả mạng sống của mình.

      Cậu ta nhấp ngụm rồi tiếp:

      - khoa trương, khoác lác đâu, tôi rất muốn cho con bé cả sống của mình.

      Tôi sững sờ, lát sau mới hỏi:

      - Thế vợ cậu đâu?

      Cậu ta trầm ngâm lúc, đáp:

      - Tôi cho con tôi cả cuộc sống của mình, chỉ thế thôi.

      Tôi bảo:

      - Tôi chuyển sang cách lý giải khác nhé, thực ra chúng ta có thể rút ra chân lý từ việc ăn uống đấy. Ví như, phụ nữ ngày nay thường muốn tìm kiếm những người đàn ông có nhà có xe, nghiệp ổn định, có thể ngắn gọn những người đàn ông hoàn hảo về mặt vật chất. Nhưng những điều kiện kinh tế sẵn có ấy giống như loài tôm ươn trong nồi dầu, chúng phải trải qua khổ nạn cứ thế mềm oặt , nằm dạng ra trong bát. Phần da của chúng long lanh tươi sáng đấy, nhưng thịt nhão nhoét, lại tanh hôi, ăn mà chỉ muốn khóc. Và hôm sau chắc chắn ta bị đau bụng ngoài.

      Bạn tôi bảo:

      - Ừ, vợ tôi là như thế đó. Tôi nghĩ, giả dụ, hai vợ chồng cùng nai lưng làm việc để trả nợ ngân hàng, vào cái phút giây mở cửa căn hộ của mình, chúng tôi mới hạnh phúc, vui sướng, lòng tràn ngập nỗi cảm động và rưng rưng trân trọng vì cả hai cùng nhau gây dựng nên mái ấm này.

      Thực ra tôi biết, sau khi gặp gỡ, ấy tìm mọi cách để giành được người đàn ông tạm gọi là giàu có này. Rồi lại thêm nhiều thủ đoạn khác nhau, cuối cùng họ cũng thành đôi.

      Ba năm trước, gia đình bạn tôi gồm ba người, cùng với nhà đầu tư Thái du lịch.

      Bạn tôi mua rất nhiều quà tặng đắt tiền ở cửa hàng miễn thuế cho vợ. Vợ cậu ta vui vẻ nên mới đồng ý xem sex show cùng mọi người.

      Kết thúc màn biểu diễn, đám vũ nữ xếp thành hàng chào khách. Bạn tôi lúc hưng phấn mới tặng nụ hôn gió cho vũ nữ xinh đẹp nhất, còn gào tướng lên:

      - I love you!

      Thế là vợ cậu ta sa sầm mặt mày. ấy nạt nộ:

      - có ý gì hả?

      Bạn tôi đáp:

      - Làm gì có ý gì, đâu có làm gì đâu!

      - làm vậy em vui chút nào.

      - Ừ thôi, chúng ta về.

      - Có phải cho rằng con bé vũ nữ đó đẹp hơn tôi?

      Bạn tôi thấy ái ngại với gia đình nhà đầu tư kia, mới tìm cách hòa giải bầu khí căng thẳng.

      - Ha ha, vũ nữ dĩ nhiên phải xinh đẹp rồi! đẹp ai người ta cho biểu diễn.

      Vợ cậu ta hét lên:

      - bảo suốt đời chỉ khen tôi đẹp kia mà!

      Mọi người hoàn toàn im lặng. Bạn tôi bảo:

      - Về thôi, về thôi!

      Mọi người vẫn bảo, thứ có được dễ dàng, ta thường trân trọng. Thực ra hẳn, càng dễ dàng có được, ta càng sợ đánh mất.

      Bởi vì sức mạnh của thứ ta tự mình dành được, chính là sức mạnh của nó. Còn thứ ta đoạt được từ người khác, ta lo sợ mất nên luôn tìm cách giữ chặt.

      Vợ bạn tôi lo sợ đánh mất trái tim của cậu ta.

      Về khách sạn, bạn tôi và nhà đầu tư kia uống rượu trong phòng cậu ta. Hai người bật máy tính, tìm kiếm thông tin về vũ nữ đẹp nhất, rồi vừa trỏ màn hình vừa xuýt xoa:

      - Tiên sư, đẹp thế chứ!

      Vợ bạn tôi vào phòng, mặt mày biến sắc, đập vỡ máy tính xách tay, rồi quay người bỏ .

      Bạn tôi xin lỗi nhà đầu tư rồi gọi điện cho vợ nhưng ấy tắt máy, bèn vội vàng lao ra ngoài tìm vợ.

      Cả hai đều quên mất con mới bốn tuổi.

      bé thấy cửa mở hồn nhiên chạy ra đường, hòa vào dòng xe cộ như mắc cửi phố, cuối cùng bị đâm bởi chiếc xe ba bánh.

      nguy hiểm đến tính mạng nhưng não bộ bé bị chấn thương, từ đó bên tai trái nghe thấy gì nữa.

      Ba năm sau, bạn tôi ngồi trong quán rượu, nghe tôi huyên thuyên về thưởng thức ẩm thực.

      Cậu ta bảo, nếu có thể, cậu ta sẵn sàng cho con cậu ta cả tính mạng của mình.

      Lúc đó, say giấc, nếu tỉnh dậy, nó chỉ nghe được nhịp điệu của thế giới này bằng bên tai phải.

      Lúc đó, bạn tôi khóc rất lâu, trong túi xách của cậu ta là tờ giấy ly hôn.

      Chúng ta đều biết, cầu vồng xuất sau cơn mưa.

      Nhưng chúng ta đều hi vọng, giá như ngay lâp tức được ngồi giữa bảy sắc màu rực rỡ, xán lạn ấy tốt biết bao, ngồi giữa thế giới tươi đẹp mà người khác sắp sẵn cho bạn.

      Tiếc thay, cảnh sắc tười đẹp mà người khác bài trí sẵn cho bạn ấy, họ có thể dọn nó bất cứ lúc nào.

      Bởi vậy, phải ăn tôm chế biến lúc còn tươi nguyên, cái thơm ngon tiết ra từ đau đớn, quằn quại của nó mới đủ sức làm điên đảo chúng sinh.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :