Ngầm - Haruki Murakami [Trinh Thám]

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      MURAKAMI: Có ai phàn nàn gì về cách làm thiếu hiệu quả như thế ?

      số người ra, số . Có dạo tôi làm ở Nhóm Khoa học dưới quyền Murai về việc phát triển máy làm sạch Vũ trụ. cách khác, máy làm sạch khí khổng lồ.

      Liên quan tới các máy làm sạch Vũ trụ, tôi được điều đến Bộ Phòng vệ mới thành lập năm 1994. lên điều gì đó, đúng thế chứ? Cái tên gọi ấy. [cười] Từ xây dựng đến khoa học, rồi lại đến Bộ Phòng vệ. Tôi coi tất cả những thứ này là nghiêm túc. Tôi bao giờ nghĩ là chúng tôi cố tạo ra nhà nước hay cái gì gì đó của riêng chúng tôi.

      Tôi làm việc ở chỗ bảo dưỡng các máy làm sạch Vũ trụ. Chúng tôi làm khoảng sáu chục máy làm sạch khổng lồ gắn vào mặt các tòa cao ốc. Những cái này phát triển thành máy làm sạch Vũ trụ nội thất và máy làm sạch Vũ trụ hoạt hóa. Chúng tôi chịu trách nhiệm bảo dưỡng tất cả chúng. Phải bảo dưỡng còn gay go hơn xây dựng nó. Luôn có vấn đề - chất lỏng rò rỉ, động cơ trục trặc.

      MURAKAMI: Ở Satyam số 7 người ta có dùng các máy làm sạch Vũ trụ, có phải đấy cũng là chỗ đặt nhà máy sản xuất sarin ?

      Tôi được phép vào đó. Nếu được phép hôm nay tôi ngồi ở đây. Hôm xảy ra vụ hơi độc tôi ở Satyam số 3 tại Kamekuishiki, chờ cảnh sát vây ráp. Lúc ấy chúng tôi biết cảnh sát đẩy mạnh điều tra. số người của đài báo cũng ở đấy, tôi nghĩ thế. Nhưng 9 giờ vẫn thấy cảnh sát tới cho nên tôi nghĩ, “ phải hôm nay,” và quay về làm việc. Tôi mở radio nghe thấy có chuyện bất thường xảy ra ở đường xe điện ngầm ở Tokyo. Lẽ ra chúng tôi được phép nghe radio nhưng đằng nào tôi cũng nghe rồi. [cười] Tôi tin này cho người đồng nghiệp ngồi cạnh tôi. “Họ cũng buộc tội Aum cho mà xem,” chúng tôi cả quyết. Cảnh sát ập vào vây ráp chỗ chúng tôi hai ngày sau.

      MURAKAMI: Inaba này, đến giờ có nhận đúng là bộ phận của Aum làm vụ đánh hơi độc ?

      Tôi nhận. Có vài bộ phận tôi tìm hiểu đầy đủ được, nhưng do những người liên quan thú tội và ra tòa nên tôi tin là nó xảy ra như thế.

      MURAKAMI: Cảm giác của về mức độ trách nhiệm của Asahara là thế nào?

      Nếu ông ta là thủ phạm ông ta phải bị xét xử theo pháp luật. Nhưng như tôi trước đây, giữa hình ảnh Asahara mà tôi có ở trong đầu và Asahara mà tôi thấy ở tòa án là có khoảng cách lớn… Là sư phụ hay nhân vật tôn giáo, ông ta có cái gì rất chân . Cho nên tôi dè dặt chưa phán xét.

      Từ khi vào Aum Shinrikyo tôi cũng tiếp thu được nhiều điều hay. Nhưng để các cái này sang bên, cái gì xấu phải được nhìn nhận ràng là xấu, và đây là việc tôi cố làm nay. Ở bên trong tôi. Và lòng mà , tôi biết mọi thứ rồi phát triển ra sao trong tương lai dành cho tôi điều gì.

      chung người ta có ấn tượng rằng đạo Phật và Aum là hoàn toàn khác nhau. số người đơn giản xếp loại Aum là kiểu kiểm soát khống chế đầu óc, nhưng nó thế sơ lược quá. Với tôi, Aum là cái mà tôi đặt cược vào đó toàn bộ những năm tuổi hai mươi ba mươi của đời mình.

      MURAKAMI: Tự luyện ép xác kiểu Phật giáo Tây Tạng bí truyền có liên quan đến mối quan hệ -đối- giữa sư phụ và môn đệ, nhằm tới sùng tín tuyệt đối, đúng thế chứ? Nhưng chuyện thế này sao, chẳng hạn như thứ ban đầu là phương pháp rất hay nhưng rồi hiểu sao trong quá trình tu luyện lại bắt đầu trở nên kỳ dị - theo thuật ngữ máy tính cũng giống như máy tính và các chức năng bị virus xâm nhập dẫn đến trục trặc. có bên thứ ba ngăn chặn quá trình này.

      Cái này tôi .

      MURAKAMI: Vậy tức là có mối nguy cố hữu ở chỗ này vì nó liên quan đến sùng bái tuyệt đối. Lần này tình cờ dính líu vào vụ kia nhưng nếu cứ theo logic ở đây khi sư phụ lệnh cho thực hành po-a, có nghĩa là phải làm, đúng ?

      Nhưng tôn giáo nào cũng vướng đến kiểu sùng tín này cả. Ngay cả khi tôi được lệnh làm chuyện đó, ta thí dụ vậy, tôi cũng nghĩ mình lại có thể làm được. Ừm… có nghĩa là có lẽ tôi chưa sùng đủ mức. [cười] Tôi chưa cống hiến toàn bộ bản thân. Hay cách khác, ông có thể là tôi còn yếu. Và tôi là loại người cứ phải tin chắc rồi mới hành động được. Quá nệ đạo lý chung, tôi cho là vậy.

      MURAKAMI: Tức là nếu tin chắc rồi có thể làm chuyện kia chứ? Nếu họ , “ Ibana, thấy đấy, chuyện là như thế này, và đó là lý do chúng ta phải thực hành po-a.” Nếu họ thuyết phục sao?

      À, tôi biết. có. Ừm… cái này, ừm, khó đấy.

      MURAKAMI: Có điều này tôi cố hiểu là trong học thuyết Aum Shinrikyo, Bản ngã được để vào vị trí nào. Trong tu hành, để sư phụ làm bao nhiêu và tự quyết lấy cho mình bao nhiêu? Ngay cả sau khi nghe , tôi vẫn chưa chỗ này.

      thực tế cái Bản ngã thể nào được hoàn toàn độc lập. luôn có những can thiệp từ bên ngoài. Bản ngã chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường, kinh lịch, cách thức tư duy. Cho nên được là Bản ngã thuần túy mở rộng ra xa đến đâu. Đạo Phật bắt đầu bằng nhận thức rằng cái Bản ngã mà ông tin là Bản ngã của mình cũng phải là Bản ngã đích thực. Cho nên có lẽ Phật giáo là thứ xa vời nhất với kiểm soát khống chế đầu óc. Nó gần hơn với ý tưởng của Socrates cho rằng kẻ thông tuệ nhất biết là mình thiếu tuệ.

      MURAKAMI: Có thể coi Bản ngã được chia ra thành bề mặt và bề sâu – cái gì vô thức, như kiểu chiếc hộp đen. số người cảm thấy sứ mệnh của họ là cậy mở cái hộp đen ấy để tìm ra chân lý. Có thể có cái gì gần với trạng thái xuất hồn mà nhắc tới ở .

      Thiền là phương pháp đạt tới phần sâu xa nhất của bản thân ông. Theo cách nhìn của đạo Phật nằm sâu bên trong vô thức là méo mó thực chất của mỗi con người. Và Thiền chữa trị cái đó.

      MURAKAMI: Tôi nghĩ con người nên mở cái hộp đen kia nhưng đồng thời nên chấp nhận nó như nó vốn có, nếu có thể trở nên nguy hiểm. Nhưng khi nghe những người bị bắt giữ trình bày có vẻ họ thể làm được chuyện đó. Họ chỉ phân tích mọi chuyện bằng lý trí còn phần trực giác lại để cho người nào đó khác. Cách nhìn đời của họ trở nên cực kỳ tĩnh. Cho nên khi ai đó có động tĩnh to lớn – chẳng hạn Asahara – bảo họ làm cái gì là họ thể khước từ.

      Tôi chắc là nắm được điều ông nhưng tôi nghĩ tôi biết điều ông nhắm tới. Nó thực chất là khác nhau giữa trí tuệ và kiến thức.

      Nhưng ông cần hiểu rằng có những người liên quan gì tới vụ này mà vẫn nhất mực tu hành vì trưởng thành cá nhân, để đạt tới cứu rỗi. Dĩ nhiên Aum làm những việc khủng khiếp, điều này thể chối cãi, nhưng có những người bị bắt và bị đe dọa vì những vi phạm mà lẽ ra họ đáng phải chịu. Chẳng hạn, nếu tôi ra ngoài dạo, cảnh sát theo tôi. Nếu tôi cố kiếm việc làm, tôi bị quần cho mệt. Thậm chí người bỏ các cơ sở của Aum còn tìm được chỗ mà sống. Báo đài chỉ đưa ra cách nhìn phiến diện về nó. Thảo nào chúng tôi ngày càng thấy khó tin vào thế giới thế tục.

      Họ bảo nếu chúng tôi từ bỏ tín ngưỡng của mình họ chấp nhận chúng tôi, nhưng những người tuyên thệ đều có động cơ trong sáng, họ, ở nghĩa nào đó, yếu đuối về cảm xúc. Nếu họ có thể ở nhà, làm việc như bình thường, và tu hành để nâng cao mình lên chả có ai gì. Nhưng họ thể và đó là lý do vì sao họ vào trạng thái tạm thời, lập gọi là xuất gia, từ bỏ tất cả. Những người như thế có cưỡng lại với các vật chướng ngại của đời sống trần tục, với những vấn đề kia.

      Cấu trúc của Aum thay đổi khá nhiều, theo những cách rất cơ bản. Trông như có gì thay đổi nhưng bên trong diễn ra quá trình cải tạo nội tại. có những động thái quay lại từ đầu, cái lúc nó bắt đầu ở trình độ yoga. Nhưng người ta có thể gọi việc đưa con của Người Sáng lập lên làm Giáo chủ mới là thể tha thứ và bảo chúng tôi chẳng học được gì.

      MURAKAMI: Tôi định thế này, nhưng nếu công khai phản ánh những gì xảy ra và cho thấy có ân hận, nếu như cứ tiếp tục làm như xảy ra chuyện gì ai tin . Tôi thấy thể đơn giản : “Đây là việc do người khác làm. Các lời dạy cơ bản của Aum là đúng. Chúng tôi cũng là nạn nhân.” Có những yếu tố nguy hiểm trong bản chất của Aum, trong cấu trúc của học thuyết Aum. Aum có nghĩa vụ phải ra tất cả những điều đó bằng tuyên bố công khai. Làm như vậy tiếp tục các hoạt động tôn giáo theo phong cách riêng của mình hay cũng chẳng ai quan tâm.

      Chúng tôi đến kiểu báo cáo tạm thời, dù có chậm và đầy đủ. Báo cáo này tóm lại hết mọi thứ nhưng đằng nào báo đài cũng đăng nó đâu. Nếu chúng tôi phạm sai lầm, chúng tôi muốn mọi người chỉ ra. Nhưng tổ chức Phật giáo muốn dính dáng gì tới chúng tôi, nên vẫn im lặng.

      MURAKAMI: Có phải vì các vẫn còn bám lấy từ vựng các cách thức câu cú của các ? cần theo cách thông thường, logic thông thường giống như chuyện trò thông thường vậy. Nếu làm cho nó nghe ra kiểu bề chẳng có ai thiết cả.

      Vâng, việc ấy rất khó. Nhưng nếu chúng tôi năng theo cách thông thường chuyện gì xảy ra? [cười] Do giới truyền thông có những công kích chiều vào chúng tôi cho nên chẳng có ai tin chúng tôi nữa, hoặc chỉ là ghê tởm phản ứng lại. Chúng tôi có lên báo đài đều bị xuyên tạc. có đầu ra thông tin đại chúng nào truyền đạt đúng cảm giác của chúng tôi. có ai đến nghe chúng tôi như ông.

      Nhưng nếu đến cốt lõi, ông tới câu hỏi là trong chuyện này có vai trò của đấng Sáng lập [Asahara] quan trọng đến đâu, động cơ của ông ta vẫn chưa được làm . Vụ đánh hơi độc tới nước này tôi nghĩ mọi chuyện đều dẫn lại vấn đề đó. Nó đòi hỏi chúng tôi phải giải thích nhiều về toàn bộ vụ này, bằng cách nào đó mà ai cũng hiểu.

      Tôi vẫn là thành viên Aum, nhưng những người bỏ Aum cũng nghĩ là nó xấu cả trăm phần trăm, và những người còn ở lại cũng nghĩ nó có cả trăm phần trăm tốt. Có nhiều người dao động. Cho nên giống như báo đài tường thuật rằng những người ở lại đều là tín đồ sùng tín. Phần lớn những ai sùng bái Asahara đều lìa bỏ Aum.

      Mọi thành viên đều hoang mang lắm. vài người bỏ Aum có đến nhờ tôi khuyên và chúng tôi chuyện này. Tôi nghĩ nay mình dễ thở hơn, nhưng có lúc tôi chỉ còn biết nghĩ tới việc liệu mình có thể điều chỉnh cho phù hợp với đời sống bên ngoài hay .

      Lúc này tôi kiếm sống bằng cách làm gia sư. Các thành viên ở đây sống như cộng đồng, giúp đỡ lẫn nhau. Những chàng mà tôi cùng sống làm ở công trường xây dựng. Nghe ông đến, họ muốn gặp ông nhưng họ thể nghỉ làm được. [cười] Ai cũng đều làm những công việc mấy quen thuộc. Chẳng hạn tay hàng xóm cạnh nhà tôi là tài xế xe tải. ta lái thời gian kha khá rồi. Dĩ nhiên nếu công ty nghe tin ta là thành viên Aum còn ai thuê ta nữa, cho nên ta phải giữ bí mật chuyện đó ở nơi làm việc.

      Trừ tiền thuê nhà ra tôi hầu như chi tiêu gì. Tôi xem tivi. Ăn được chu cấp. có các xa xỉ phẩm. Chỉ ít cho các tiện nghi. Chúng tôi có thể xoay sở với 60.000 Yên. Sinh viên đại học tiêu hết khoảng 100.000 Yên tháng, ông có nghĩ thế ? Tất cả chúng tôi đều sống như thế, tằn tiện qua ngày.

      Báo đài Aum dính vào đủ kiểu phi vụ làm ăn nhưng điều đó đúng. Dĩ nhiên công ty Aleph có liên quan đến Aum vẫn kinh doanh nhưng do cảnh sát xía vào nên giữ cho nó tiếp tục hoạt động là dễ. số người xuất gia là người già chỉ có thể làm việc ở nhà và số ốm đau. Chúng tôi phải trông nom họ. Ai cũng phải làm việc để đảm bảo có cái ăn nơi ở. Nhưng chừng nào còn phải lo chuyện tiền bạc làm gì còn lúc nào mà thay đổi những gì người ta .

      MURAKAMI: Đám trẻ con của Aum mà dạy ấy thế nào?

      Chúng đều trở lại thế giới thế tục cả rồi và học ở các trường bình thường. Do thể nuôi con cái bằng công việc bán thời gian cho nên bố mẹ chúng cũng thôi xuất gia và làm việc toàn thời gian cả rồi. Tôi hình dung họ phải chật vật thế nào mới tìm được việc. Bọn trẻ ra sao, tôi biết nhiều. Trong nhiều trường hợp, chúng bị buộc tách ra khỏi bố mẹ.

      Cách chúng tôi dạy học có chuyện đánh hay dùng bất cứ loại bạo lực nào. Chúng tôi tiếp cận bọn trẻ chủ yếu bằng cách thấu đáo mọi và thuyết phục bằng logic. Là người xuất gia, chúng tôi phải tuân thủ nghiêm ngặt các giới luật nếu những điều chúng tôi thuyết phục. Giống như bảo người khác hút thuốc trong khi lại ngồi đó phì phèo vậy. Ai tin ông được cơ chứ? Trẻ con quan sát rất sát sao cách người lớn cư xử. số trẻ con Aum được đưa đến các trại trẻ vị thành niên, tôi tưởng tượng những người ở đấy phải ngập đầu với công việc mất. [cười]





      “Cái này giống như lấy con người ra làm thí nghiệm”
      Hajime Matsutani (sinh 1969)


      Matsutani sinh năm 1969 ở quận Kanagawa. Gia đình “rất bình thường” nhưng bắt đầu cảm thấy xa cách và cuối cùng hầu như trò chuyện với họ. hứng thú học hành hay chơi thể thao nhưng vẽ.

      Ở đại học, học thiết kế kiến trúc. quan tâm nhiều tới tôn giáo cho đến khi vài tôn giáo mới tiếp xúc với . Aum Shinrikyo là cái hấp dẫn nhất và trở thành tín đồ của nó.

      Ngay trước vụ đánh hơi độc, chỉ trích vài chính sách của Aum và bị đưa biệt giam ở Kamikuishiki. Cảm thấy nguy hiểm, bỏ trốn. Aum khai trừ khỏi đạo vì lẽ đó.

      thích tiếp cận mọi thứ cách có logic. Tuy chỉ trích các giáo huấn của Aum, vẫn nghĩ số trong đó là tốt. Trong tu luyện có vài trải nghiệm bí nhưng mấy thích thú với cái “siêu nhiên”, thuyết tận thế, hay lý thuyết mưu loạn về các nhóm như Hội Tam điểm. Lúc còn là tín đồ, thích xu hướng tiến gần đến những thứ đó của Aum. Nhưng thấy khó bỏ được Aum – cho tới khi tính mạng của bị đe dọa.

      giấu việc mình từng là thành viên của Aum và sống đơn độc, làm việc bán thời gian. Chúng tôi truyện trò nhiều giờ và cởi mở với tôi.


      * * *




      Tôi cảm thấy thất vọng hay khó khăn gì lớn trong đời sống, vậy. Mà như thiếu cái gì đó. Tôi mê nghệ thuật nhưng ý nghĩ bỏ cả đời ra vẽ tranh, nhờ đó kiếm đôi chút tiền lại hấp dẫn tôi. Ở đại học, tình cờ tôi vớ được ở cửa hàng quyển sách về Aum và nó khiến tôi rời ra được. “Có lẽ đừng vẽ tranh nữa,” tôi nghĩ, “sống đời tu hành giúp được mình đến gần với thực bên trong mình hơn.”

      Lúc ấy tôi học năm thứ nhất đại học, mình ở vùng Kansai nghe dojo của Aum ở Kyoto nên bèn ghé vào. Nó ở trong tòa cao ốc cho thuê và nom rất khổ hạnh – ngay bàn thờ cũng sơ sài. giống mấy tôn giáo bỏ tiền ra lấy đôi chút hào nhoáng. Nó có chân . Mọi người cũng ăn mặc giản dị. Matsumoto cũng có ở đó và tôi được nghe ông giảng đạo pháp[41].

      thực là tôi cũng hiểu ông ta gì. [cười] Tôi mệt nên cứ gà gật suốt. Nhưng tôi cảm thấy có sợi dây mạnh mẽ xuyên suốt bài giảng của ông và có ấn tượng rằng nó hết sức sâu sắc. Tôi nghĩ mình tiếp cận vật bằng linh giác của nghệ sĩ, dựa vào cảm xúc chứ bằng logic.

      Sau bài giảng chúng tôi được mời ở lại nếu muốn chuyện. Tôi có thể chuyện tay đôi với Hideo Murai, người nghe đạt tới bước được cứu rỗi. Ông toát ra chúng khí thiêng liêng nào mà chỉ khiến tôi kinh ngạc vì cái vẻ của người bình thường theo Aum. Sau khi chúng tôi đến tổ chức và các thứ khác, ông khá là đột ngột: “Ừm, còn chuyện gia nhập sao?” Sau này tôi nhận ra đó là trong các sách lược chuẩn của Aum. Thường thường những người đến các địa điểm như thế này đều thiếu hay tìm kiếm điều gì đó, còn dojo lại khá là thú vị và khi được đề nghị ra nhập như thế này, hoàn toàn bất ngờ, tôi đơn giản là để mình xuôi theo dòng, điền luôn đơn gia nhập. Mất 30.000 Yên tiền ra nhập, nhưng lúc ấy tôi có tiền trong người cho nên sau khi về lại Tokyo tôi mới trả.

      dạo tôi đến dojo Setagaya nhưng phần lớn thời gian tôi phát truyền đơn cho Aum. Thay vì tu luyện, chúng tôi phải xây đắp công đức. Ở dojo họ có bản đồ chia Tokyo ra làm nhiều khu vực và chúng tôi được bảo hôm nào phát ở khu vực nào. Ban đêm chúng tôi lái xe đến đó, và họ , “ lo quanh quanh chỗ này” rồi chúng tôi lên đường. Chúng tôi bộ quanh quẩn, dán truyền đơn lên các hòm thư của người ta. Tôi coi việc này là nghiêm túc. Bất cứ khi nào dán xong, tôi cũng thấy hài lòng, tận hưởng các hoạt động thể chất liên quan. Tôi cũng tin rằng nếu chúng tôi thu được đủ công đức tâm linh sư phụ [Asahara] chia sẻ năng lượng cho chúng tôi.

      MURAKAMI: Vậy là với dán truyền đơn vui hơn đến trường học?

      Phương hướng của đời tôi thay đổi. Tôi có học thiết kế kiến trúc nhiều đến đâu, tôi có tìm được công việc tốt cũng được đến thế là hết. Tôi tới chỗ nghĩ rằng kiên trì tu luyện tâm linh và cuối cùng đạt ngộ là có ý nghĩa hơn cả.

      MURAKAMI: Vậy lúc ấy mất hết hứng thú với cuộc sống bình thường và chuyển sang mục tiêu tâm linh hơn?

      Đúng thế.

      MURAKAMI: Những người khổ tâm trước những vấn đề cơ bản thường hay cùng con đường quen thuộc: đọc đủ loại sách vở khi họ còn trẻ, khám phá ra nhiều kiểu triết học và chọn ở đấy ra hệ thống ý tưởng. Nhưng thế. để mặc cho tâm trạng mang mình rồi xông thẳng ngay vào đúng Aum.

      Lúc ấy tôi còn trẻ. Aum bắt đầu đóng vai trò lớn hơn trong đời tôi. Tôi ngừng học tập phần lớn các môn, lấy được đủ các tín chỉ mình cần và biết phải lưu ban năm. Chính vào lúc tế nhị đó ông Matsumoto bất ngờ : “ nên xuất gia.” Thế là tôi nghĩ đây là ý hay.

      Đấy là trong lúc học cái họ gọi là “Yoga Mật”. Ông Matsumoto ngồi ở đấy, mấy môn đệ quan trọng kèm bên còn mình ngồi đối diện họ, nghe họ khuyên mình hay thú tội hay cái gì đó. Hồi ấy, các tín đồ bình thường có thể mở rộng và tôi nghĩ ông ta chỉ cố đẩy số lượng lên chứ đâu phải là xem xét thận trọng trường hợp của tôi. Ban lãnh đạo cũng bảo tôi, “Lý do thể hợp với thế giới trần tục là bởi vì có ‘căn tu’,” ngay sau đó tôi xuất gia. Đó là năm 1990. Tôi là trong những tín đồ đầu tiên. Lúc ấy tôi mê mẩn Aum nên chẳng chần chừ. Khi Giáo chủ “từ bỏ thế giới” là điều các môn đệ nên làm, tôi nghĩ Matsumoto chính là người có thể giải đáp mọi câu hỏi của tôi. Tôi tin tưởng ông ta.

      Khi là tín đồ, trước khi chính thức xuất gia, tôi thờ ơ tham gia vận động tranh cử. Giáo chủ muốn chúng tôi tham gia nên có thể làm được gì là tôi làm, nhưng tôi hứng thú gì chuyện bầu cử. Tôi đặt câu hỏi về mọi thứ chúng tôi làm, như kiểu ngay từ lúc ấy chúng tôi hòa điệu với những gì diễn ra. [cười] Với tôi, đạt được ngộ là mục tiêu tối thượng, còn cái khác chỉ là những nỗ lực phí phạm. Ngay cả khi những người đạt ngộ bảo ông cái gì đó là đúng ở trong đó vẫn có cái gì ông chưa nắm bắt được. Những người theo Aum có xu hướng nghĩ như thế. Ông hiểu cái gì đó nhưng ở trong nó vẫn có vài ý nghĩa sâu xa.

      Gia đình phải đối tôi tuyên thệ nhưng tôi bị họ cản trở nhiều. Tôi bỏ học đại học, dọn , quăng hết mọi thứ rồi đến sống ở tổng đàn của Aum ở núi Phú Sĩ. Chúng tôi bị giới hạn ở số lượng đồ được phép mang theo – chỉ hai vali quần áo.

      Sau đó tôi được phái đến Naminomura ở Aso. Do tôi học thiết kế kiến trúc nên được chuyển đến công trường xây dựng, tuy tất cả những gì tôi làm ở đại học là vẽ đồ án. Trong mấy người thể chất khỏe mạnh hơn họ lại chọn tôi, cho nên tôi nghĩ có thể là do lầm lẫn nào đó. “Các ông có chắc là chọn đúng ?” tôi hỏi. Họ , “ hẵng cứ ,” và tôi . Rốt cuộc tôi làm lao động chân tay trong đúng ngày rồi tôi bảo Naropa [Fumihiko Nagura], cấp của tôi, rằng tôi thể làm tiếp. Tôi đúng là có điều kiện về thể lực. Cho nên tôi được chuyển đến Bộ phận Kinh tế Gia đình. Tôi làm bếp, phụ trách thu gom đồ giặt giũ. Mất khá nhiều thời gian để quen với đời sống ở đây nhưng làm các nhiệm vụ Giáo chủ giao cho là hành động chứng tỏ lòng tôn kính nên tôi cố hết sức.

      Lao động ở Aso cực nhọc đến độ nhiều người bỏ . Tôi nghĩ quay lại với xã hội quá muộn cho nên ở lại đứt. Nhưng phải rằng làm việc ở đây tôi có được cảm giác hài lòng. Chúng tôi theo “Chế độ chay Aum” nên hàng ngày ăn gạo hẩm và rau luộc. Sống kiểu này dạo hình ảnh những món ông thích ăn cứ ra liên tục trong đầu nhưng tôi cố tạo ra Bản ngã bị những thứ đó cám dỗ. Tôi từ lâu là người ăn chay nên chế độ chay[42] làm phiền tôi lắm. Tôi cảm thấy nhõm thoát khỏi mọi ràng buộc trong cái thế gian có thể lừa dối ông.

      Xem nào… tôi ở Naminomura bao lâu nhỉ? Chúng tôi có lịch nên chẳng có cảm nhận gì về ngày tháng trôi . Tôi chắc ở đây thời gian kha khá. Chúng tôi xây xong vài tòa cao ốc. Nếu ông sống cuộc đời đơn giản lâu đến vậy, biến hóa, đóng kín bưng với bên ngoài như thế những cơn bực bội nho bắt đầu xuất . Trong tôi nổi lên xung đột lớn giữa chúng và khát vọng cứu rỗi của tôi.

      Tôi được triệu tập về núi Phú Sĩ để gia nhập Bộ phận Phim hoạt hình. Lúc ấy Aso còn là trung tâm hoạt động của Aum nữa mà trở thành kiểu vùng sâu vùng xa cho nên được rời khỏi Aso tôi rất vui. Ở Bộ phận Phim hoạt hình tôi vẽ minh họa cho truyện tranh. Đó là món hoàn toàn sống sượng. Chúng tôi dùng hoạt hình để giải thích Matsumoto [Asahara] có sức mạnh siêu nhiên như thế nào. Ông bay lơ lửng , vân vân. bộ phim thực có thể thuyết phục người ta nhưng chẳng ai lại để cho phim hoạt hình thuyết phục sất. Sản phẩm cuối cùng là kinh khủng. Quanh thời gian này tôi có rất nhiều cơ hội ở gần Matsumoto [Asahara] hơn. Tôi thấy mình càng ngày càng mất niềm tin vào ông ta và Aum.

      Sau đó tôi làm đủ thứ việc rồi cuối cùng Shoko Asahara ra lệnh cho tôi tập trung vào tu luyện. Nó bao gồm học, thiền và phần nào hoàn thiện về mặt tinh thần, nhưng rất gian khổ. Ngoài ăn và vệ sinh, chúng tôi phải ngồi đó suốt ngày. Chúng tôi thậm chí còn phải ngủ ngồi. Chúng tôi học trong số giờ nhất định rồi tham dự cuộc sát hạch. Cứ thế tiếp diễn hết ngày này đến ngày khác.

      Tôi cứ tu luyện như thế chắc cũng phải đến nửa năm. Ý thức về thời gian của tôi rất lờ mờ cho nên tôi chỉ đoán thế thôi… số người làm như thế hàng năm ròng. Ông biết khi nào mình được thôi. Giáo chủ quyết định. Tôi bị giữ lại tu thời gian dài, rồi phải về làm việc, rồi lại quay lại tu.

      MURAKAMI: Có phải Asahara là người duy nhất quyết định lúc nào đủ trình độ thăng cấp ? Giống như “Mai được chuyển sang giai đoạn tiếp theo” chẳng hạn.

      Đúng, nhưng tôi chưa từng đủ trình độ thăng cấp. Ngay cả tên thánh tôi cũng có.

      MURAKAMI: Nhưng tu lâu và làm việc tích cực ở đó. Tại sao lại được lên cấp?

      Aum rất có đầu óc thực dụng trong việc ban cứu rỗi cho những ai đóng góp nhiều cho tổ chức. Dĩ nhiên trình độ tâm linh là yếu tố, nhưng chuyện ông đóng góp bao nhiêu mới tạo ra khác biệt. Với đàn ông, chìa khóa thường là nền học vấn. Những người tốt nghiệp Đại học Tokyo mau được lên cấp cứu rỗi cao hơn hoặc nhận công việc quan trọng hơn hoặc làm lãnh đạo. Với phụ nữ lại tùy theo họ có hấp dẫn hay . đùa đâu. khác thế giới thế tục lắm đâu. [cười]

      Tôi nghĩ tôi được việc nhiều cho ông Matsumoto [Asahara]. Đến thời điểm nào đó, tôi vẫn tin rằng mình lên cấp được là do thiếu cố gắng, nhưng đồng thời tôi cũng nghĩ có thể mọi người khác cũng cảm thấy như tôi: tức là dân tốt nghiệp Đại học Tokyo hình như được hưởng ưu đãi đặc biệt của Giáo chủ.

      Tôi thường điều này với mấy người bạn nhưng họ ngắt lời tôi và , “Cậu nghĩ như thế vì cậu ô uế” hay “Đó là nghiệp căn mà,” tức là hễ lúc nào nảy ra hồ nghi trong đầu điều đó có thể đổ hết cho ô uế của bản thân ông. Tương tự, bất cứ cái gì tốt đẹp lại đều “Nhờ ơn Giáo chủ.”

      MURAKAMI: Nhưng đó là hệ thống khá hữu hiệu. Mọi đều được tái chế hay kết thúc ở bên trong bản thân hệ thống.

      Tôi tin đó là con đường phải theo để diệt Bản ngã.

      Thoạt tiên mọi người theo đều có ý chí rất mạnh mẽ nhưng sống trong Aum ông mất dần điều đó. Dù có bất mãn thế nào với đời sống Aum nó vẫn đáng ưa thích hơn đời sống bên ngoài với những ô uế và ràng buộc của nó. Về tâm lý, sống với nhóm có đầu óc giống nhau vẫn dễ hơn sống ru rú đâu đó bên ngoài.

      MURAKAMI: Quãng năm 1993, Aum trở nên bạo lực hơn. Cái đó diễn ra có cảm thấy ?

      Có. Các bài giảng pháp càng lúc càng tập trung vào Mật thừa Đát đặc la, hình như càng lúc càng có nhiều người bị khích động trước ý tưởng sắp đạt được nó. Tôi thể theo được cái học thuyết cho rằng phương tiện là quan trọng. Tôi cảm thấy thoải mái với nó. Quá trình tu luyện của chúng tôi bắt đầu bao gồm cả số yếu tố kỳ quặc: võ thuật chiếm phần lớn trong thời gian biểu hàng ngày và tôi có thể cảm thấy khí thay đổi. Tôi nghĩ nhiều đến việc mình có nên tiếp tục ở lại Aum hay .

      Chuyện tôi nghĩ gì cũng quan trọng lắm vì ông Matsumoto [Asahara] luôn tin chắc rằng đây là con đường ngắn nhất tới mục tiêu của chúng tôi. Nếu là như thế mình chẳng làm được gì nhiều nữa. Chỉ có hai con đường, hoặc ở lại hoặc bỏ .

      Quá trình tu luyện của chúng tôi bắt đầu gồm có món treo ngược người. Bất cứ ai tuân theo giới luật đều bị trói chân bằng xích rồi treo ngược lên. Chỉ tả nó ra thôi nghe có gì ghê gớm lắm, nhưng ràng đó là tra tấn. Máu xuống được đến chân ông và ông cảm thấy chân ông như bị nghiền đứt rời ra. Bất tuân giới luật ở đây có nghĩa là làm bất cứ chuyện gì, từ phá bỏ lời thề khiết tịch bằng cách có quan hệ với hay bị nghi là làm đặc tình hay sở hữu truyện tranh… Buồng tôi làm việc lúc đó ở ngay bên dưới dojo Phú Sĩ, tôi có thể nghe tiếng kêu la inh ỏi ở bên , những tiếng thét , người ta kêu gào: “Giết tôi ! Cho tôi ra khỏi cảnh khốn khổ này !” – cái thứ giọng còn là của con người phát ra từ ai đó đau đớn thể chịu nổi. Những tiếng kêu la thương tâm, ngỡ đâu ngay chính gian chỗ ấy cũng bị oằn lên, vặn xoắn lại: “Giáo chủ! Giáo chủ ơi! Cứu tôi với! – Tôi bao giờ làm thế nữa!” Khi nghe thấy những tiếng ấy, tôi rùng mình.

      Tôi thể hiểu nổi làm như thế có được ích lợi gì. Nhưng kỳ quái là nhiều người dẫu bị treo như thế vẫn cứ ở lại Aum. Họ phải chịu đựng, bị đưa đến mấp mé cái chết, rồi sau đó được bảo cách tử tế rằng “Các ông làm tốt!” Thế là họ liền nghĩ, “Ta vượt qua được thử thách đưa đến cho ta. Xin đa tạ, thưa Giáo chủ!”

      Dĩ nhiên nếu họ làm thế nhiều quá ông chết. Họ bảo tôi nhưng Naoki Ochi chính là chết như vậy. Cuối cùng họ bắt đầu dùng ma túy để khai tâm. Ai cũng nghĩ đấy là LSD. Ông có những ảo ảnh, ảo vật, nhưng tôi tin đó là phương tiện đến cứu rỗi. Có tin đồn rằng có ai đó chết trong khi tu luyện hay ai đó có kế hoạch chạy trốn, bị bắt lại và người ta làm gì với ta, nhưng tin đồn ở Aum luôn chỉ dừng lại ở đấy, có cách gì xác nhận chúng cả. Năng lực phân biệt đúng sai của chúng tôi lúc đó bị xói mòn.

      Cũng có tin đồn rằng đặc tình chui vào Aum và họ liền dùng máy phát dối để cố tránh trốc rễ chúng ta. Họ cũng gọi cái đó là khai tâm và ai trong Aum cũng đều phải chịu cho máy dò dối kiểm tra. Tôi nghĩ thế này lạ vì chẳng phải Giáo chủ, người vốn được coi là biết hết mọi , có thể liếc cái là biết ai là nội gián ngay hay sao? Ngoài điểm này, còn lần tôi bị chất vấn về người bạn thân nhất của tôi bị biệt giam. Tôi bị kiểm tra bằng máy dò dối và bị hỏi đủ thứ, gồm cả vài câu hỏi khó chịu mà tôi thể chấp nhận. Sau đó tôi hỏi cấp , “Tại sao các ông cứ phải hỏi những điều như thế? Chẳng để làm gì.” Chúng là những câu hỏi tục tĩu mang tính cá nhân, riêng tư. Biết câu trả lời cũng đưa được họ đến đâu. Nhưng chắc tôi làm cấp bực. Ngay sau đó, Tomomitsu Niimi bảo tôi: “ bị chuyển . Hãy thu dọn đồ đạc ngay.” Tôi bị đưa biệt giam. Tôi hỏi tại sao ông ta trả lời. Chính lúc đó tôi bắt đầu tự hỏi biết cái gì xảy ra. Tu luyện được coi là để đạt tới cứu rỗi, nhưng nay nó trở thành kiểu trừng trị.

      Xì lim biệt giam to cỡ tấm thảm tatami. Cửa khóa. mùa hè, nóng suốt ngày đêm, nhưng họ cho mở lò sưởi. Tôi buộc phải uống hàng chục lít thứ đồ uống đặc biệt của Aum đựng trong cái bình nhựa rồi tháo nó thành mồ hôi trong hơi nóng. Tựa như họ cố thải cái gì đó xấu xa ở trong tôi ra vậy. Dĩ nhiên tôi được tắm và cáu ghét rụng khỏi người tôi từng mảng. chuồng tiêu, chỉ có cái bô trong xà lim. Đầu óc tôi bị phân tán, tôi nghĩ mạch lạc được gì cả.

      MURAKAMI: Lạ là chết.

      Nếu chết có khi lại dễ hơn cho tôi, và ngoa, lúc ấy tôi tình muốn chết. Nhưng ông biết đấy, khi bị đặt vào những tình huống như thế con người ta tỏ ra hết sức kiên cường. Phần lớn những người bị biệt giam đều là những kẻ lung lay niềm tin hoặc còn tích gì cho Aum nữa. Chúng tôi biết khi nào họ cho chúng tôi ra. Cho nên tôi tự nhủ, “Thôi được, mình lợi dụng chuyến này tu luyện nghiêm túc chút.” Cứ ca thán ông bao giờ ra được. Việc duy nhất để làm là hãy suy nghĩ tích cực, nghiến răng chịu đựng và sống tiếp.

      phần trong tu luyện hàng ngày của chúng tôi là nghi thức khai tâm gọi là Dẫn dắt Bardo. Họ bịt mắt ông, còng tay ông ra đằng sau, đưa ông đến buồng khác và bảo ông ngồi thẳng. Rồi họ đập trống, lắc cái chuông đồng, điên cuồng thét to cái gì như “Tu ! Tu ! có ngả quay lui, cho nên hãy làm cho hết sức!”

      Nhưng hôm khi họ đưa tôi , đột nhiên tôi bị Siha [Takashi Tomita] và Satoru Hashimoto ghìm xuống, rồi Niimi nút chặt mồm mũi tôi lại. Tôi thở được. “ nghĩ các bề của đều là đồ ngốc cả sao, đúng ?” họ hỏi tôi. Họ cố giết tôi nhưng dùng hết sức lực tôi thở được, “Tôi cố hết cái sức lực đáng nguyền rủa của tôi,” tôi quát, “vậy sao các ông lại làm thế với tôi?” tình ổn trở lại sau đó và tôi được quay về xà lim, nhưng tôi cảm thấy mình chấm dứt với Aum. Sao mình cố hết sức tu luyện mà họ lại có thể đối xử với mình như thế, tôi nghĩ.

      Sau đó tôi trải qua số lần việc họ gọi là “Khai tâm Chúa Cứu thế”. Cái này giống như làm thí nghiệm bằng con người vậy. Hễ cho tôi dùng ma túy, Niimi lại nhìn tôi tựa hồ tôi là con chuột lang. “Uống !” , lạnh lùng và dửng dưng. Tôi trông thấy Jivaka [Seiichi Endo] và Vajira Tissa [Tomomasa Nakagawa] đến kiểm tra các xà lim biệt giam. Đầu tôi rối mù về ma túy nhưng chuyện này tôi nhớ khá . Họ đến xem chúng tôi phản ứng thế nào với ma túy. Tôi nhận ra là họ dùng những người biệt giam để thí nghiệm ma túy. Với họ, chúng tôi sống cũng chẳng có ích lợi lắm cho nên chắc họ nghĩ cách duy nhất để chúng tôi xây đắp công đức tâm linh là được đem dùng vào các thí nghiệm người. Điều này khiến tôi suy nghĩ lâu và khổ sở về cái nơi số phận đưa tôi đến.

      “Mình có thể chết như thế này được sao?” tôi nghĩ. “ con chuột lang trong thí nghiệm con người ư? Nếu đó là số phận mình cách duy nhất để thoát ra là quay về với thế giới thế tục. Thế này quá vô nhân đạo, quá khủng khiếp…” Tôi bị sốc, tự hỏi Aum trở nên sai lầm từ đâu.

      Sau khi khai tâm bằng ma túy ai cũng mệt tưởng chết được cho nên họ mở cửa ra lát. Lúc ấy tôi đến nỗi quá kiệt quệ nên bèn chuẩn bị thay quần áo, và sau khi cầm chắc rằng đường quang quẻ tôi bèn mặc quần áo rồi bò ra khỏi tòa nhà. Có người canh gác nhưng tôi tìm cách lẻn qua.

      [ Matsutani vay của người tình cờ gặp phố tiền xe buýt rồi quay về nhà bố mẹ ở Tokyo. Vài tháng sau khi bỏ trốn, biết tin mình bị khai trừ khỏi đạo. các lý do để khai trừ là vô căn cứ.]

      Tôi quay về nhà sống trong thế giới thế tục như thế - phải vì tôi muốn sống cuộc đời bình thường, mà là vì tôi thể theo Aum được nữa. là tôi còn chỗ nào khác để nên tôi trở về sống với bố mẹ. Gia đình tôi mừng quá, “Tạ ơn trời đất, con về!” nhưng do sống năm năm gần gũi với gia đình nên tôi cảm thấy đây là gia đình nữa. Tôi thể hài lòng với cuộc sống bình thường, bố mẹ tôi hiểu cho điều đó, thế là mọi thứ lại đổ vỡ. Chúng tôi bắt đầu cãi cọ và tôi .

      MURAKAMI: Trước đó, tháng Ba năm 1995 có vụ đánh hơi độc. Cảm giác của về vụ đó là thế nào?

      Mới đầu tôi tin là Aum làm chuyện đó. Dĩ nhiên họ có rao giảng về Vajrayana Tantra và khí trong Aum có biến chuyển lạ, nhưng tôi hình dung ra họ lại quá xa đến bước dùng sarin. Chúng ta về nhóm lẽ ra ngay cả con gián cũng giết kia mà. Khi còn ở trong Aum tôi thường nghe Bộ Khoa học và Công nghệ làm ra vài thứ vớ vẩn nực cười, cho nên tôi thể hình dung họ lại tạo ra được cái gì đó phức tạp như thế. Báo đài tường thuật rằng đó dứt khoát là do Aum làm nhưng Aum và Fumihiro phủ nhận mọi liên quan. Mới đầu tôi ngả về tin họ. Nhưng khi cuộc điều tra được tiếp tục, vài thông tin nổi lên trái nghịch với tuyên bố của Aum nên tôi nghi ngờ. Tôi bèn đọc lại nhật ký, ra là hình như quanh tháng Tám năm ấy [1995] tôi bắt đầu cảm thấy mất thiện cảm với Aum. Sau đó tôi tin chắc là Aum tiến hành vụ này.

      Tuy tôi chạy trốn khỏi Aum, và tôi thể tán thành hay thừa hành các ước muốn của họ nữa, nhưng tôi lại thể tái điều chỉnh mình cho phù hợp với đời sống thế tục. Lập trường của Aum về việc cố vượt qua các ràng buộc trần tục vẫn khiến tôi thấy đáng tán thưởng hơn cái xã hội bình thường. Tôi bắt đầu suy xét xem Aum – mà tôi hiến dâng mình – rốt cuộc là cái gì. Cố xác định xem Aum đúng ở chỗ nào và sai ở chỗ nào.

      Sau khi bỏ nhà tôi làm việc cho cửa hàng tạp hóa và làm những việc bán thời gian cho qua ngày. Tôi vẫn giữ liên hệ với những người bạn quen từ ngày còn ở Aum và chúng tôi hay gặp nhau. vài người vẫn hoàn toàn ủng hộ Aum, số nhận thấy đánh hơi độc là sai nhưng cho rằng học thuyết Aum vẫn có lý. Có bao nhiêu người có bấy nhiêu quan điểm. Dù thế, có rất ít người cắt được mọi liên hệ với Aum và sống theo các giá trị thế tục.

      Tôi chả còn chút thích thú nào với Aum nữa, nay tôi ngả về Phật giáo nguyên thủy. Tất cả những người bỏ Aum đều đem vài phương diện tôn giáo vào đời sống của họ.

      MURAKAMI: Cá nhân dĩ nhiên có quyền tự do cố gắng vượt qua dục vọng và ràng buộc, vân vân, nhưng xét về quan điểm khách quan hình như cho phép người khác, Giáo chủ chẳng hạn, có quyền kiểm soát cái tôi của chính , là cực kỳ nguy hiểm. Còn có nhiều tín đồ hay cựu tín đồ vẫn chưa nhận ra điều này ?

      Tôi nghĩ nhiều người nghĩ được đúng đắn về chuyện này. Đức Phật Thích Ca , “Bản Ngã là chủ nhân đích thực của Bản Ngã” và “Giữ Bản Ngã như là hòn đảo, đừng đến gần cái gì.” cách khác, các Phật tử tu hành khổ hạnh là để tìm cái tôi đích thực. Họ tìm những gì nhơ bẩn, các ràng buộc và cố dập tắt chúng . Nhưng điều mà ông Matsumoto [Asahara] làm là đánh đồng “Bản Ngã” với “ràng buộc”. Ông ta để khước từ cái tôi cũng phải vứt bỏ nốt cái Bản Ngã. Con người ta cái “Bản Ngã” cho nên đau khổ, và nếu phế được cái “Bản Ngã” Bản Ngã đích thực sáng chói nổi lên. Nhưng cái này hoàn toàn ngược với lời dạy bảo của đạo Phật. Cần phát Bản Ngã chứ phải phế bỏ nó . Quá trình dễ dàng buông bỏ Bản Ngã này dẫn đến những tội ác khủng bố như đánh bom hơi độc. Nếu mất Bản Ngã, người ta hóa thành vô cảm hoàn toàn với giết người và chủ nghĩa khủng bố.

      Phân tích theo cuối cùng Aum tạo nên những người phế bỏ Bản Ngã chỉ còn biết tuân lệnh. Do đó trong Aum những người đạt được ngộ, những người bập sâu nhất vào học thuyết Aum, đều phải là những người đạt ngộ chân chính và nắm được chân lý. Với những tín đồ được cho là từ bỏ thế giới việc chạy quanh nhặt nhạnh của bố thí quyên cúng nhân danh “cứu rỗi” là xuyên tạc tôn giáo. Tôi tin Matsumoto [Asahara] dần dần hóa ra kỳ quái. Ngay từ trước ông ta có những ý tưởng đó trong đầu. Ông ta chẳng qua chỉ tiến hành chúng theo từng giai đoạn.

      MURAKAMI: Vậy ngay từ đầu ông ta có kế hoạch theo hướng tu luyện kiểu Mật thừa? Chứ phải là đâu đó nửa chừng ông ta quay lại lừa phỉnh kẻ khác và phương hướng của Aum thay đổi?

      Ở cả hai câu hỏi của ông đều có phần . Từ đầu có chút nào đó ở đấy, nhưng ông ta càng tự bao quanh mình bằng những người liếm gót dạ vâng cảm thức của ông ta về thực càng bị mờ huyễn hoặc liền chiếm cứ.

      Tuy vậy, tôi nghĩ Asahara cũng có suy xét nghiêm túc đến việc cứu rỗi theo cách của riêng ông ta. thế chả ai lại từ bỏ thế giới mà theo ông ta cả. Ở mức độ nào đó, chuyện này có chút gì thần bí. Với tôi đúng là vẫn có những cái thần bí tương tự - yoga và khổ tu dẫn tới số trải nghiệm bí .

      MURAKAMI: Bây giờ Aum toan tính tiếp tục cũng học thuyết ấy – trừ Shoko Asahara và Mật thừa Đát đặc la. cảm thấy chuyện này thế nào?

      Do bản thân Aum có thay đổi gì nên có nguy cơ rệt là các tội ác mới lại xảy ra – có thể phải bây giờ nhưng sau này xảy ra. Cũng thế, những người còn ở lại Aum chấp nhận đánh hơi độc ở trình độ vô thức, cho nên họ nhận ra mối nguy hiểm của việc tiếp tục thực các lời dạy tương tự. Họ chỉ nghĩ đến các điểm tốt của Aum và những lợi ích mà họ nhận được.

      Mỗi khi nghĩ đến các nạn nhân của vụ đánh hơi độc và các đồng của tôi dính líu trực tiếp đến tội ác này, tôi lại muốn túm lấy những người vẫn còn tin tưởng vào Aum mà hét lên với họ: “Các người nghĩ mình làm cái quái quỷ gì đây chứ?” – nhưng chắc họ lại rúc sâu hơn nữa vào trong vỏ ốc của mình thôi. Chúng ta chỉ có thể làm được mỗi việc là từ từ chỉ ra cho họ nhận ra .

      Tôi thích nghi với thế giới thế tục như thế nào là câu hỏi khó. Tôi ngán việc cứ thuộc về các tổ chức rồi – tôi chỉ muốn thử tự mình làm lấy cho mình. phần trong tôi muốn dập tắt các dục vọng của mình, nhưng nay tôi chỉ làm được mỗi việc là lần lượt từng bước bằng hơi sức của chính mình.

      MURAKAMI: Từ khi là sinh viên năm thứ nhất đại học, bỏ ra ít nhất bảy năm sống trong Aum. có cảm thấy mình đánh mất quãng thời gian đó ?

      , cảm thấy. Sai lầm là sai lầm. Nhưng từ chỗ khắc phục sai lầm, cái gì đó có giá trị đến. Nó có thể là bước ngoặt của đời ông.

      vài thành viên trước đây của Aum hoàn toàn gạt bỏ được những trải nghiệm về Aum và đọc báo hay xem các chương trình tivi về nó. Họ nhắm mắt lại với nó, nhưng làm thế giúp ta học được cái gì từ những sai lầm của mình. Nó giống như khi ông làm bài kiểm tra rất tệ phải xem xét mình sai ở đâu vậy. Nếu ông làm thế lần sau ông lại mắc những sai lầm y hệt.





      “Kiếp trước tôi là đàn ông”
      Miyuki Kanda (sinh 1973)


      Từ bé Kanda bị những thứ thần bí cuốn hút. Hồi 16 tuổi đọc quyển sách của Shoko Asahara và xúc động đến nỗi cùng hai người ra nhập Aum. Để tập trung vào khổ tu, bỏ trường trung học và tuyên thệ.

      chuyện với , tôi hiểu được tại sao Aum Shinrikyo lại là kiểu nơi chốn lý tưởng. cảm thấy sống khổ hạnh mãn nguyện hơn nhiều so với sống trong xã hội bình thường, nơi tìm thấy giá trị tâm linh nào hết. Aum là kiểu Thiên đường.

      Dĩ nhiên người ta có thể nhìn trường hợp giống như 16 tuổi lớn lên trong Aum – là trường hợp bị dụ dỗ hay tẩy não, nhưng dần dần tôi càng cảm thấy xét cho cùng trong thế giới có những người giống cũng phải là chuyện xấu gì. phải ai cũng phải thành hàng thành lối với nhau, chen vai thích cách, đấu tranh giành lấy thành công trong “thế giới này”, đúng ? Tại sao số người lại thể nghĩ sâu sắc về những thứ trực tiếp phù hợp với xã hội được chứ? Vấn đề nằm ở chỗ, với những người đó, Aum Shinrikyo là trong vài ba nơi nương náu nhưng cuối cùng cũng sụp đổ. Thiên đường là ảo ảnh.

      Khi chào tạm biệt, tôi hỏi chuyện lâu thế với ai đó ở “thế giới này” liệu có gây nên vài ba vấn đề ô uế cần phải gột khỏi người . Bối rối lúc, đáp, “Về logic đúng thế đấy.” người rất nghiêm túc. mời tôi món bánh của nhà làm, thanh đạm và ngon tuyệt.


      * * *

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Ngay từ bé tôi trải qua nhiều chuyện bí . Thí dụ, những cái tôi ngủ mê thấy khác gì với thực. Tôi chắc gọi chúng là những câu chuyện chứ phải những giấc mơ – chúng kéo dài và ràng, và khi tỉnh dậy tôi nhớ đến từng chi tiết. Trong mơ tôi thăm mọi kiểu thế giới, có những trải nghiệm kiểu như linh hồn rời khỏi thể xác. Tôi mơ thấy chúng luôn, gần như hàng ngày. Khi linh hồn rời khỏi xác, thân thể ông cố định, hơi thở ông ngừng lại và ông có thể bay. Chuyện này hay xảy ra nhất khi tôi là mệt.

      Nó khác với cái ta thường gọi là giấc mơ. Mọi thứ đều rất thực. Nếu ông có thể phân biệt ra rạch ròi mà , “đây là mơ, giống với thực” việc dễ hơn, nhưng đằng nào các thứ trong giấc chiêm bao của tôi lại rất giống với những cái ra trong đời , điều này làm tôi hoang mang. “Đây là đời ư? Hay phải?” Dần dần tôi thể phân biệt được giữa hai cái nữa, hay tôi có thể các chiêm bao của tôi hóa ra lại hơn cả đời . Tôi khó chịu về chúng, “Vậy là đời là cái nào?” tôi tự hỏi. “Ý thức đích thực của mình ở đâu?”

      Những trải nghiệm này ảnh hưởng nhiều đến tôi. Tôi chuyện với bố mẹ nhưng bố mẹ hiểu những điều tôi cố ra. Tôi hơi hướng nội chút, nhưng cũng có bạn bè và học như ai khác. Tôi đặc biệt thích nhà trường nhưng vẫn chịu khó học những môn mà tôi thấy thú vị. Tôi cũng thích đọc, đặc biệt là sách khoa học viễn tưởng và kỳ ảo. Tôi đọc nhiều truyện tranh và xem nhiều phim hoạt hình. Tôi học rất kém môn toán và thích thể thao lắm.

      Mẹ thường bảo tôi: “Học ! Nếu học con được vào trường tốt và có việc làm tốt.” Những cái mà các ông bố bà mẹ thường . ra, tôi đúng là bận tâm đến chuyện học hành. Tôi chẳng hiểu học để làm gì. Các chiêm bao của tôi tiếp tục. Tôi trải nghiệm đủ thứ, tôi qua các thế giới khác nhau. Đôi lúc tôi thấy vui vui nhưng bao giờ kéo dài. Kết cục bao giờ nó cũng tan vụn ra. Tôi trải nghiệm thấy các cuộc chiến tranh có nhiều người bị giết. Tôi cảm thấy cái chết đáng sợ xiết bao và tôi buồn sâu sắc khi thấy những người ở xung quanh tôi chết. Tôi nhận ra thế giới này phù du, chẳng có gì là mãi mãi, và đau khổ là kết quả của phù du ấy.

      MURAKAMI: khác thể nghiệm “ thế giới khác” và sau những thể nghiệm đầy xúc động trong thế giới song song, tới kết luận này?

      Đúng vậy. Tôi chưa thấy cái chết của ai đó thân thiết với tôi, nhưng khi tôi xem người ta đau ốm và chết chóc tivi tôi nhận ra, “Ôi, cũng thế nốt, thế giới thực tại là bền. Ở đây cũng khổ đau giống như thế.” Các chiêm bao của tôi và thế giới thực tại gặp nhau.

      Tôi học ở trường trung học công lập ở Kanagawa. Ai cũng đến con trai, thời trang, tình , các quán karaoke hay nhất ở đâu, vân vân. Tôi tìm thấy được giá trị nào ở đó cho nên tôi luôn bị gạt ra ngoài.

      Phần lớn giờ tôi dành để ở mình, đọc. Tôi cũng viết lách nữa. Do các chiêm bao của tôi là những chuyện kể cho nên tôi cảm thấy nếu tôi viết chúng ra thành quyển sách. Chẳng phải số nhà văn cũng làm thế - lấy ý tưởng từ các giấc mơ của mình rồi viết tiểu thuyết dựa vào đó hay sao?

      Tôi tình muốn có bạn trai. Các quanh tôi tìm được bạn trai, tôi thấy ghen tị bao giờ. Tôi hiểu có bạn trai làm gì.

      Khi tôi 16, tôi cho tôi mượn vài quyển sách của Aum, chung khá là hay. Hình như những cuốn đầu tiên là Vượt ra ngoài Sống và Chết, Nhập môn và Kinh Đại Thừa. Tôi đọc mà nghĩ, “Đây đúng là thứ mình tìm kiếm!” Tôi nóng lòng muốn gia nhập quá.

      Các sách này giải thích vì sao con đường tới hạnh phúc đích thực lại nằm ở trong việc được giải phóng. khi được giải phóng ông giành được hạnh phúc vĩnh cửu. Thí dụ, dù trong đời tôi có cảm thấy hạnh phúc cũng lâu bền – nhưng nếu hạnh phúc mà bền lâu mãi mãi được tuyệt vời làm sao. phải hạnh phúc chỉ cho tôi mà cho tất cả mọi người. Ở nghĩa này tôi bị chữ “giải phóng” cuốn hút hoàn toàn.

      MURAKAMI: Chính xác ra muốn gì khi dùng chữ “Hạnh phúc”?

      Chẳng hạn như cảm giác vui sướng khi ông tán đủ thứ chuyện với bạn bè hay chuyện trò với gia đình ông. Với tôi, chuyện trò là rất quan trọng.

      Nếu ông hỏi giải phóng hay ngộ nghĩa là gì với tôi tôi : trước hết đó có đau khổ rồi, giải phóng đơn giản là chấm dứt đau khổ. Khi đạt tới giải phóng ông thoát khỏi hết đau khổ của cái thế giới phù du này. Các sách này miêu tả số thực hành khổ tu mà ông có thể làm để giúp ông đạt tới giải phóng, cho nên trước khi gia nhập Aum tôi thử món này. Tôi đọc các sách này ở nhà, làm các thế asana và tập thở hàng ngày.

      Hai tôi cũng bị Aum cuốn hút, các muốn gia nhập. Ba chúng tôi có cách nghĩ giống nhau. cả tôi cũng từng trải qua các kiểu chiêm bao na ná như tôi, nhưng ở , chúng kém mãnh liệt hơn.

      Vậy là ba em chúng tôi lên đường tới dojo Setagaya và hỏi người ở bàn tiếp tân thủ tục đăng ký thành viên. Từ đầu dự định gia nhập cho nên chúng tôi bắt tay vào điền tên tuổi, địa chỉ ngay nhưng họ muốn chuyện với chúng tôi trước rồi dẫn chúng tôi vào trong, để chúng tôi chuyện với Sư phụ của dojo. Khi được hỏi động cơ gia nhập, chúng tôi đều , “Ngộ và giải phóng.” Ông ta nghe mà ngạc nhiên. Có vẻ phần lớn những người đến đây đều muốn cải thiện tình trạng của họ trong thế giới hay nhận thức được những sức mạnh siêu nhiên cùng các thứ đại loại thế.

      Sư phụ với chúng tôi nhiều chuyện nhưng cái mà tôi cảm thấy nhiều nhất là – sao đây nhỉ? – là cảm giác bình thản, tựa như từ khí tỏa ra bình yên vậy. Cả ba chúng tôi đều gia nhập ngày hôm ấy. Tiền phí gia nhập, cả sáu tháng hội phí, lên đến 30.000 Yên người. Tôi mang đủ tiền nên phải vay của các tí.

      MURAKAMI: Ba em gia nhập lúc bố mẹ ?

      . Lúc ấy Aum chưa bị bới um lên nên chúng tôi chỉ bảo bố mẹ rằng nó như là trung tâm yoga. Nhưng về sau khi có đủ loại tin đồn về Aum nảy sinh vài rắc rối.

      Sau khi gia nhập, chúng tôi bỏ thời gian ra gấp các tờ bướm về Aum, để vào hòm thư hay trao tay đường phố. Rất vui. Tôi luôn cảm thấy đạt được thành tựu nào đó sau khi làm việc này. hiểu sao tôi cảm thấy hào hứng hơn. Các hoạt động phục vụ này giúp lập công tích đức. Ông càng tích cóp được nhiều công đức năng lượng mà ông cần có để thăng lên cấp cao hơn lại càng mạnh. Trong Aum, người ta luôn bảo tôi như vậy.

      Tôi cũng có vài người bạn. người bạn cùng học trường trung học gia nhập và chúng tôi phát tờ bướm với nhau. Tôi làm gì đặc biệt để kéo bạn ấy gia nhập, tôi chỉ kể với bạn về nhóm này.

      Sau khi gia nhập tôi vẫn tu luyện khắc khổ và mau chóng được nghiệm cái mà họ gọi là dhartri siddhi. Đó là giai đoạn trước khi có thể bay, khi người ông bắt đầu dập dềnh lên xuống trong trung. Nó đột ngột xảy ra ở nhà lúc tôi làm các bài tập thở. Sau đó tôi có thể làm thế khá nhiều lần nữa theo ý mình. Lúc đầu ông nhận thấy mình dập dềnh lên xuống trong trung, nhưng sau lúc ông có thể điều khiển nó ở mức độ nào đó.

      Lúc đầu là vấn đề thực . Ông nhảy tưng lên! [cười] Ông biết chuyện gì xảy ra. Gia đình tôi vô cùng kinh ngạc khi trông thấy tôi như thế. Tôi nghe người ta tôi đạt tới trình độ này nhanh quá. Tôi nghĩ là vì tôi còn nên về mặt tâm linh tôi tiến được khá.

      dạo sau khi gia nhập tôi vẫn học như thường lệ, trong khi vẫn tham gia các hoạt động của Aum nhưng thời gian trôi tôi thấy việc học ở trường chả được tích gì – tôi ghét. Tôi làm điều trái ngược lại với mọi người. Để lấy thí dụ, các bạn học của tôi hay về thầy nhưng Aum dạy chúng tôi bao giờ xấu người khác. Tôi thấy điểm trái ngược lớn ở đây. Hình như tất cả những gì học sinh phổ thông có thể với nhau là bàn xem làm cách nào vui chơi thỏa thích nhưng Aum lại thực hành quan niệm “người ta nên theo đuổi lạc thú.” Đối lập hoàn toàn.

      Từ bỏ thế giới và theo đuổi trọn vẹn tu hành chứ phải ngồi ở nhà, làm như thế đạt tới giải phóng nhanh hơn. Thế là thời gian dài tôi cứ nghĩ mình nên xuất gia.

      MURAKAMI: Xuất gia có nghĩa là từ bỏ mọi ràng buộc, có thấy khó gạt ràng buộc nào cụ thể hay ?

      Tôi cảm thấy hoang mang và mâu thuẫn nhiều. Cho tới lúc ấy tôi sống với gia đình nhưng nếu xuất gia tôi còn gặp họ nữa. Đây là điều khó khăn nhất với tôi. Và cả thức ăn nữa – sau khi xuất gia, ông chỉ có thể ăn số món đặc biệt nào đó thôi.

      cả tôi bỏ học cao đẳng để xuất gia. Bố mẹ tôi cố thuyết phục chờ cho đến khi tốt nghiệp nhưng rất cương quyết. hai tôi ở nhà, có vẻ gì ràng là muốn xuất gia.

      Bố mẹ khóc khi tôi xuất gia. Hai cụ cố hết sức giữ tôi lại. Nhưng tôi tin chắc nếu ở lại mình cũng thể là nguồn sức mạnh tích cực gì trong đời bố mẹ được. Tôi tìm “tình ” thông thường mà là tình ở nghĩa rộng hơn nhiều. Nếu tôi có thể thực thay đổi chính mình điều đó ảnh hưởng tốt tới bố mẹ. Đương nhiên lời từ biệt rất khó , nhưng tôi hạ quyết tâm xuất gia.

      Sau khi tuyên thệ, tôi được cử đến Seiryu-Shoja tại quận Yamanashi để tu hành rồi đến dojo Setagaya ở Tokyo, ở đây tôi được phân công tham gia các hoạt động của chi nhánh này. Tôi trông nom những người theo Aum nhưng chưa xuất gia, những người vẫn còn ở nhà của họ. Tôi cũng tham gia việc in ấn tài liệu trao tay rồi mang đến cho những người theo Aum để đến lượt họ phân phát. Trong cuộc sống mới này tôi cảm thấy hơi đơn, nhưng tôi ân hận về quyết định của mình. Tôi có vài bạn mới ở Aum. Nhiều cỡ tuổi tôi xuất gia và chúng tôi cùng nhau sống vui vẻ ở dojo Setagaya. Chúng tôi có nhiều điểm chung, xét cho cùng, họ gia nhập Aum cũng vì thế giới bên ngoài xem ra có giá trị. Tôi ở dojo Setagaya năm rồi chuyển đến tổng đàn ở núi Phú Sĩ, ở đây tôi làm việc văn phòng. Tôi ở năm rưỡi rồi đến Satyam số 6 ở Kamikuishiki-mura, ở đây tôi sửa soạn “đồ cúng”. Nó bao gồm việc nấu nướng thức ăn dâng các vị thần linh. Sau khi cúng, các sa môn được ăn các thức đó.

      MURAKAMI: cách khác là cơm nước. được ăn những thức ăn nào?

      Bánh mì, kẹo, những thứ đại loại như thế - có lúc vẫn được ăn thức ăn kiểu hamburger, cơm, kombu, những món rán ngập dầu. Thực đơn thay đổi chút theo thời gian, có lúc chúng tôi nấu cả mì ramen. Theo quy tắc ăn chay là được. Bánh burger đậu nành.

      Số lượng người nấu nướng cũng thay đổi theo thời gian. Cuối cùng chỉ có ba chúng tôi, đều là phụ nữ, đều được đặc biệt chọn đến làm bởi vì các món nấu ở đây được coi là đồ cúng thiêng liêng.

      MURAKAMI: Vậy là họ nghĩ đủ tư cách làm loại công việc này?

      Vâng, tôi cho là thế. Công việc này đòi hỏi sức lực. Chúng tôi làm bếp từ sáng đến đêm, đôi khi kiệt sức đến ngã quỵ. Trong thời kỳ số lượng sa môn cao đặc biệt, chúng tôi còn phải nấu nhiều hơn. Cứ làm, làm hoài làm mãi, có lúc nào thở được.

      Thế đấy, có trăm sa môn ông phải làm trăm suất và đem đặt trước điện thờ để cúng. Chúng tôi những phải nấu nướng mà còn phải đem đến phòng đặt điện thờ, xếp đặt cho ngay ngắn rồi sau đó phân phát cho các sa môn.

      Cấp của chúng tôi quyết định thực đơn. Tôi nghĩ họ dựa vào cầu dinh dưỡng bình quân của người Nhật nay. Ăn thấy thế nào à? Đôi khi chúng tôi phục vụ cả những người ở bên ngoài, họ đều ăn thế này hơi sơ sài. Nếu thức ăn mà ngon quá có nguy cơ làm tăng tục lụy, nhưng việc này giống như là quy tắc nghiệt ngã hay gì đó. Các bữa ăn gây nên thèm ăn thèm uống, đấy, tả nó như thế hơn. Mục đích của chúng tôi là cấp cho người ta thứ dinh dưỡng cần thiết cho họ hoạt động, chứ phải làm cái gì đặc biệt ngon.

      Để làm đầu bếp, chúng tôi phải trải qua khóa huấn luyện hay cái gì đặc biệt. Đấng Sáng lập [Asahara] thường nhắc nhở chúng tôi, “Hãy đem tâm huyết vào trong công việc.” Sau bữa ăn chúng tôi phải cọ rửa dụng cụ làm bếp ông bảo, “Hãy làm sạch chúng tựa như đánh bóng trái tim mình.” Tôi cố đem tâm hồn nhiệt huyết của mình vào công việc. Trước khi tuyên thệ, hồi còn sống ở nhà, tôi chú ý đến bếp núc lắm nhưng bốn năm ở Kamikuishiki, ngày nào tôi cũng nấu nướng tại Satyam số 6.

      MURAKAMI: Shoko Asahara có sống ở Satyam số 6 ?

      Có. Ông có nhiều nhà, nhưng đấy là dinh cơ chính của ông, tuy ông sống tách biệt với chúng tôi. Tôi thỉnh thoảng trông thấy ông. Đôi khi ông ăn các bữa chúng tôi nấu nhưng chuyện này khá là hiếm. người nào đó khác làm cơm cho ông.

      Vừa lao động, tôi vừa tiếp tục tu hành khắc khổ và tôi thấy mình trưởng thành và hiểu biết. Tôi có thể hiểu tình hình các vương vấn trần tục cũng như mức năng lượng của mình. Và tôi có thể điều chỉnh tu hành cho phù hợp. Tôi phải mất bốn năm để đạt tới giải phóng.

      MURAKAMI: Khi đạt tới giải phóng có phải là Giáo chủ quyết định điều đó – chẳng hạn như ông , “Được, đạt tới rồi.

      Vâng, nghĩ cho cùng chuyện này diễn ra đúng như thế. Ông phải làm trọn nhiều điều kiện để đạt tới giải phóng rồi cuối cùng Giáo chủ mới quyết định ông có đạt tới hay . thành quy tắc, phần lớn người ta đạt tới giải phóng khi ở giữa quá trình tu luyện tăng cường, tập trung. Có kiểu tu khốc liệt nhằm mục đích đạt tới giải phóng. Khi ông tu theo cách này trải nghiệm được nhiều điều thần bí, và khi những điều này xảy ra đủ, cộng thêm chút gì đó phụ thêm, đầu óc ông trở nên ràng sáng suốt – đó là lúc ông đạt tới giải phóng.

      Chỉ lúc ấy ông mới được ban cho tên thánh.

      MURAKAMI: Trong trường hợp của , ngay từ bé trải nghiệm chiêm bao, xuất hồn và những điều tương tự, nhưng sau khi xuất gia và vào Aum rồi các cái đó ra sao?

      Tinh thần tôi trở nên mạnh mẽ hơn, tôi trải nghiệm những điều khác thường nhiều hơn. Và tôi cũng có thể kiểm soát được chúng tốt hơn. Tôi có thể nhớ lại các kiếp trước của tôi, có thể nhìn thấy những người xung quanh tôi mai này hóa kiếp tái sinh ra ở những thế giới nào. Nó đến với tôi như tia chớp vậy: “Đây là kiếp trước của mình đây!”

      , kiếp trước tôi là đàn ông. Khi tôi nhớ lại những chuyện xảy ra lúc tôi còn bé các mẩu của trò chơi ghép hình khớp lại với nhau. Khi còn , tôi thường bị lầm là con trai và tôi nghĩ chuyện này kỳ cục, nhưng nếu kiếp trước tôi là con trai cũng dễ hiểu thôi.

      MURAKAMI: Ngoài chuyện giới tính của ra, các chuyện khác thế nào? Chẳng hạn tội ác gây ra ở kiếp trước mà nay ảnh hưởng đến ?

      Trong trường hợp tôi, những chuyện tôi trải qua khi còn bé hầu hết đều dễ chịu, nhưng cũng có những điều đau đớn. Tôi tin tưởng những đau đớn đó là do mình phạm phải những tội lỗi mà giờ phải chuộc.

      MURAKAMI: Ở đây tôi có ý phê bình gay gắt, nhưng chẳng phải phần lớn người ta ở mức độ nào đó đều giống như thế sao? Tức là ngoài tinh thần hay hóa kiếp hay gì đó, hầu hết mọi người đều phải trải qua những chuyện khó chịu.

      Chắc vậy. Ừm. Nhưng tôi nghĩ hồi ông còn bé – khi còn quá sớm để môi trường xung quanh ông trở thành tác nhân quan trọng – mà có những kiểu trải nghiệm như thế chắc đó phải là kết quả của cái gì đó từ kiếp trước.

      MURAKAMI: Ngay cả khi chưa từng trải nghiệm thực vẫn có thể có những thể nghiệm vui, đúng thế ? đói nhưng ai cho ăn, muốn mẹ bế bồng nhưng bà làm như vậy. có gì liên quan đến kiếp trước hay cái gì đó ở đây. Ở từng thời điểm khác nhau có những khác biệt lệ thuộc vào tuổi tác của , nhưng tôi nghĩ đây là vấn đề về “cái đau” mà người ta trải qua khi họ đấu tranh để thích nghi với thực.

      Nhưng ông chỉ nhận được ra nó trong số trường hợp nhất định.

      Khi xảy ra vụ đánh hơi độc, tôi sửa soạn đồ cúng như mọi ngày, ở Satyam số 6. Tôi nghe tin này từ các thành viên khác, “Có chuyện rồi đấy,” họ bảo tôi, “và hình như người ta buộc trách nhiệm cho Aum.” Tôi thể tin rằng Aum lại có dính líu.

      Trước đó, người ta có sarin được thả ở các cơ sở tại Kamikuishiki và chúng tôi bị tấn công bằng hơi độc. Tôi bụng nghĩ chuyện này có thể đúng, lý do là nhiều người ở quanh tôi, kể cả tôi cảm thấy ốm yếu. Phổi và miệng tôi chảy máu. Tôi cảm thấy tồi tệ đến nỗi có lúc tôi phải nằm liệt giường. Sau đó ra đờm dãi có máu, tôi nhức đầu, buồn nôn, dễ mệt. Cho nên tôi tin là có thả hơi độc. Nếu sao lại có quá nhiều người cùng ốm yếu lúc như thế. Chuyện này trước đây chưa hề xảy ra.

      Tôi bị sốc khi cảnh sát vây ráp chúng tôi. Chúng tôi làm cái gì sai trái – dán nhãn ác cho chúng tôi là quá phiến diện. Họ vây ráp cả Satyam số 6. Những nơi chúng tôi làm đồ cúng cũng bị lục soát hết và họ bắt chúng tôi dừng nấu nướng, cho nên chúng tôi thể chia thức ăn cho các sa môn. Ai cũng bị buộc phải nhịn đói lúc ấy. Cảnh sát đáng sợ. Tôi trông thấy những người bị đánh. Họ bị quăng lên quật xuống và chấn thương đầu.

      MURAKAMI: Trong khoảng thời gian xảy ra vụ kia ở Satyam số 6. Dạo ấy có nhận thấy điều gì bình thường ?

      . Cứ hễ thức dậy là tôi sửa soạn đồ cúng. Tôi nghe, thấy điều gì khác thường cả. Chúng tôi bận rối tinh rối mù với công việc và lại hay ra ngoài cho nên biết những gì xảy ra ở chỗ khác. Những người bạn tôi chuyện nhiều nhất là mấy cùng làm việc.

      MURAKAMI: Những người tham gia vụ đánh hơi độc bị bắt và nhận tội. Bây giờ là Aum có dính líu. Về việc này, cảm thấy thế nào?

      Tôi gần như nghe thấy gì về chuyện này. Tôi sống trong ngôi làng miền núi hẻo lánh, tivi, báo chí cho nên tôi biết cái gì xảy ra.

      Nếu muốn nghe tin tức nhiều như thế cũng có thể nắm được. Nhưng tôi đúng là quan tâm. Tôi nghĩ Aum lại có gì dính líu vào đấy.

      Nhưng năm ngoái, tôi bắt đầu ngờ vực. Khi họ chớm đến Đạo luật Hoạt động chống Lật đổ. Nếu làm mạnh luật này tất cả các đồng của tôi bị phân tán, tôi thể tập trung tu hành, đồng thời cái môi trường tôi náu cũng còn nữa. Tôi phải ra ngoài và tự chống đỡ mình. Điều này khiến tôi sợ.

      MURAKAMI: Những năm rưỡi sau vụ kia, vẫn biết là Aum làm nó?

      Đúng thế. Tôi nghi ngờ gì và những người khác mà tôi quen cũng đều giống tôi. Gần như mọi người ở Satyam số 6 đều cắt đứt với thế giới bên ngoài. có tin tức gì lọt vào đây cả.

      Cuối cùng số lượng sa môn giảm mạnh. Người ta lần lượt bỏ . Tuy vậy, nếu đột nhiên rũ bỏ tất cả và có phương tiện gì kiếm sống ông thể sống. Ông cần phải làm cái gì đó – thậm chí chỉ là việc làm bán thời gian – nếu làm sao trả được tiền thuê nhà? Sa môn chỉ được cấp khoản tiền mỗi tháng. Người ta theo nhau . Tôi gần như là người cuối cùng như chiếc lược bị gãy mất vài răng. quạnh. Ngày 1 tháng Mười năm 1996, chúng tôi được lệnh rời khỏi các cơ sở ở Kamikuishiki.

      Tôi chuyển đến Saitama, khoảng mười thành viên Aum sống ở đây. Ông chủ nhà chúng tôi suy nghĩ khá thoáng, ông ông phiền cho người của Aum thuê. Phải thừa nhận là chỗ chúng tôi thuê – kiểu cao ốc văn phòng – mới xây xong có nửa và chẳng ai khác muốn thuê nữa. Chúng tôi ai cũng có việc làm bán thời gian cho nên cũng đủ tiền để sống cũng như nuôi trẻ con và người già.

      Tôi nghĩ mình nên tận dụng tốt kinh nghiệm sửa soạn đồ cúng ở Satyam số 6 vào việc mở cửa hàng bánh ở tầng tòa nhà chúng tôi ở. Bố mẹ tôi đề nghị hùn vốn.

      MURAKAMI: là các bậc cha mẹ biết thông cảm.

      Vâng. Các cụ rất thông cảm. [cười] Thế là tôi mở cửa hàng bánh như thế. Thoạt đầu tôi cho nó cái tên dễ thương – “Những người hay làm bánh” – nhưng giới truyền thông phát ra nó. Khi chúng tôi đăng ký kinh doanh, phóng viên báo chí thình lình ập vào. Tòa thị chính chắc rỉ tin này cho báo đài. Cuối cùng tên của cửa hàng chúng tôi lộ ra và lên tivi. Vì thế các khách hàng chính từ chối tiếp tục làm ăn với chúng tôi. “Cửa hàng này là của bọn theo Aum đấy,” họ .

      Khách hàng thông thường cũng mua của chúng tôi nốt. Chúng tôi cố bán mạng Internet nhưng cứ hễ thấy cái tên là người ta biết, thế là họ hủy hết đơn đặt hàng. Chúng tôi thử làm với tên khác nhưng thể cũng chẳng được êm xuôi. Các khách hàng làm ăn nhận chở hàng cho chúng tôi đều bị cảnh sát chặn lại. “Các ông bà làm gì ở đây?” cảnh sát hỏi họ. “Các ông bà biết người của Aum mở cửa hàng này sao?” Chúng tôi nghĩ đến việc thử bán hàng ở nơi khác nhưng biết thế nào cảnh sát cũng lại theo và can thiệp, cho nên kiếm sống bằng cách ấy là được.

      Bây giờ chúng tôi bán bánh cho các sa môn và những người theo Aum khác. Chúng tôi làm tuần hai mẻ bánh và tự tay giao hàng. Bằng cách nào đó chúng tôi cũng lần hồi qua ngày được. Chúng tôi bán chút bánh nào cho người bên ngoài.

      Cảnh sát vẫn lảng vảng bên ngoài cửa hàng chúng tôi. Nếu ai định vào họ giữ lại hỏi giấy tờ và cảnh báo rằng cửa hàng này là do người của Aum mở. Tôi cho là họ phải chứng tỏ mình thực làm gì đó. Đôi khi cảnh sát hỏi xin bánh mì và chúng tôi cho họ ít. Nhưng khi họ hỏi thêm chúng tôi bảo chỗ này phải trả tiền.

      Đôi khi chúng tôi tự tay làm bánh ngọt rồi mang đến hàng xóm tán chuyện. Họ những câu như, “Chúng tôi sợ các chị làm chuyện gì tốt, nhưng xem ra đúng là các chị làm bánh kẹo .” Ảnh hưởng của truyền thông có hiệu quả.

      MURAKAMI: Sau khi rời satyam và bắt đầu sống trong xã hội, nghĩ gì về vụ đánh hơi độc, về vụ với luật sư Sakamoto, và những vụ khác? Đa số dân chúng tin là Aum Shinrikyo có dính líu.

      Ừm, với tôi việc xếp đặt các ý nghĩ của mình cho có thứ tự khá là khó, vì có khoảng cách quá lớn giữa Aum mà tôi trải nghiệm với hình ảnh mà người ở bên ngoài có về Aum. Tôi bắt đầu nghĩ những điều người ta về cái vụ việc kia có thể là , nhưng những lời khai ở tòa hình như lại cứ thay đổi hoài. Tôi vẫn phân vân cái nào đúng cái nào .

      MURAKAMI: Chi tiết trong các lời khai – như ai cái gì với ai, ở đâu, lúc nào – có thay đổi nhưng việc còn lại vẫn là năm người lãnh đạo của Aum thả sarin xe điện ngầm để giết các hành khách phân biệt. Điều tôi muốn tìm hiểu là ý kiến của về bản thân vụ đánh hơi độc này. Tôi chỉ trích với tư cách cá nhân, tôi chỉ muốn biết nghĩ gì.

      Thôi được – tôi đúng là thể tin được, thể hiểu được. Khi sống như người xuất gia, tôi chưa từng sát sinh lần nào – con gián hay con muỗi cũng . Tôi luôn thực hành điều đó và mọi người tôi biết cũng thế. Cho nên tôi thấy khó tin chuyện đó có thể xảy ra.

      Trong các bài giảng đạo pháp tôi được biết đến Mật thừa Đát đặc la, nhưng tôi bao giờ nghĩ nó lại dính dáng gì đến thực cả. Tôi lấy nó làm căn cứ cho hành động hay cái gì đó của tôi.

      Với tôi, sư phụ của tôi là người giúp đỡ khi tôi gặp khó khăn trong tu hành. Tôi hiểu là như thế - và theo nghĩa này sư phụ là người quan trọng với tôi.

      MURAKAMI: Với , ông ta có phải là diện tuyệt đối, người mà tuyệt đối tôn thờ ?

      Tuyệt đối ư?... Ừm… Dĩ nhiên. Đấng Sáng lập đôi khi hỏi tôi, “ có thể làm việc này ?” nhưng trong các trường hợp ấy tôi đều dùng khả năng xét đoán của mình nên thỉnh thoảng trả lời là tôi làm hơi khó. Tôi bạ cái gì cũng “Vâng”, và những người tôi biết cũng như thế. Cho nên ấn tượng của tôi với giáo chủ phải là ấn tượng về diện tuyệt đối. Đó chẳng qua là cái hình ảnh mà báo đài bám lấy để khai thác.

      Mọi người ai giống nhau cả. Tôi chắc có những kẻ liếm gót hễ bảo làm gì làm, nhưng cũng có nhiều người có suy nghĩ riêng và làm theo ý họ.

      MURAKAMI: thế nào nếu ở vào tình huống ấy – nhìn Giáo chủ như thủ lĩnh tuyệt đối, tin ông ta là người duy nhất có khả năng dẫn dắt , và rồi ông ta bảo “Làm việc này ”?

      Ngay những người tiến hành vụ đánh hơi độc – và tôi tận mắt chứng kiến điều này – đều là những người có cảm thức mạnh mẽ về Bản Ngã. Họ là những người có kiến giải riêng và ngần ngại lên ý mình trước những người khác. Cho nên tôi hơi bối rối với các giả định của ông ở đây. Khi tôi nghĩ đến cung cách của những con người ấy vào hồi tôi biết họ, tôi thể tưởng tượng được là họ lại làm cái việc đó. Nếu thực trông thấy họ đánh hơi độc tôi có thể tin, nhưng tôi thấy và nghe quá nhiều những điều trái ngược với điều người ta nên tôi sao rũ bỏ được mối nghi ngờ của mình về việc họ có thả hơi độc hay .

      Khi xem tòa xử Đấng Sáng lập, tôi thấy có quá nhiều điểm chưa ràng, cho nên tôi giữ thái độ chờ xem. Ở giai đoạn này tôi thấy mình thể phán xét bất cứ điều gì cho đến khi Đấng Sáng lập làm cho mọi sáng tỏ. Như luật sư của ông ta đó, vẫn còn chưa chứng minh được rằng ông ta có thực ra lệnh làm cái việc kia .

      MURAKAMI: Vậy là bảo lưu phán xét cho đến khi tất cả xong xuôi chứ?

      Tôi có chuyện ông ta làm việc ấy, nhưng thời điểm này là quá sớm để đưa ra quyết định. Tôi bị thuyết phục cho đến khi mọi bằng chứng được bày lên bàn.

      MURAKAMI: bố mẹ hùn vốn cho làm bánh. vui vẻ với các cụ chưa?

      Lần tôi đạt tới giải phóng tôi về thăm nhà, và cũng gọi về vài lần. Họ chưa từng chuyện từ tôi hay gì gì. Bố mẹ bảo tôi lúc nào có thể về về nhà. Nhưng với tôi, trở lại với thế giới thế tục là bất khả. Nếu có điều gì là tuyệt đối ở đấy, cái gì cao hơn bình thường, tình có thể thay đổi, nhưng ngay bây giờ có cái điều ấy. Tôi chỉ tìm thấy được điều đó trong Aum Shinrikyo.

      Bảy tám năm sống trong Aum, có những lúc tôi cũng dao động. Khi tôi tiến hành tu luyện, những gì ô uế ở bên trong tôi như tràn lên bề mặt. Khi tu luyện, ông sâu hơn vào bên trong ông và đối mặt với các tội lỗi, đam mê của ông khi chúng nổi lên. Trong xã hội thông thường, phần lớn người ta kìm hãm chúng bằng rượu chè và những lúc vui vầy, nhưng với người tu hành chúng tôi điều đó thể được. Chúng tôi phải đương đầu với chúng và thắng chúng. Rất là thử thách. Lòng ông đôi khi dao động, nhưng khi do dự bị chìm xuống ông đạt tới cái điểm nơi ông có thể tái xác nhận rằng, “À, mình có thể tiếp tục tu hành.” Tôi chưa từng nghiêm túc xem xét đến việc hoàn tục, dù chỉ lần.

      Người bạn thời trung học với tôi vào Aum cùng dạo ấy vẫn còn ở Aum và tiếp tục tu hành. cả tôi, cũng là người xuất gia ngay trước vụ đánh hơi độc trở về nhà. quyết định bắt đầu tu tiếp tại gia. Ừm – có thể trong trận chiến với các ô uế xuất khi tu luyện, như tôi , ấy thua. Nếu ông chiến thắng được những thứ đó, ông bao giờ đạt tới giải thoát.





      “‘Nếu ở đây,’ tôi nghĩ, ‘mình chết’”
      Shin’ichi Hosoi (sinh 1965)


      Hosoi sinh ở Sapporo. lên Tokyo học mỹ thuật, hy vọng trở thành họa sĩ truyện tranh, nhưng được sáu tháng bỏ. Trong khi làm các việc lặt vặt, tình cờ tiếp xúc với Aum Shinrikyo và trở thành thành viên. làm ở nhà in của Aum rồi chuyển đến Bộ phận Hoạt hình, nơi có thể dùng đến kỹ năng hình họa của mình. Cuối cùng trở thành thợ hàn ở Bộ phận Khoa học và Công nghệ. Năm 1994, được thăng tới cấp Sư phụ và tham gia vào việc xây dựng ở Satyam số 7, nơi có nhà máy hóa chất. chỉ làm việc và có rất ít cơ hội tu hành. Tuy vậy, vẫn tích lũy được nhiều kinh nghiệm tu hành.

      Sau khi Aum bị vây ráp, nghe người ta ban lệnh bắt cho nên tự ra đầu thú. Sau hai mươi ba ngày bị tạm giam, các lời buộc tội rút bỏ, được thả. Trong lần bị tạm giam tháng Sáu năm ấy, gửi thư tới Aum chính thức xin rút. quay về Sapporo dạo nhưng nay sống ở Tokyo. Trong lúc phỏng vấn, cho tôi xem nhiều minh họa về đời sống ở satyam.

      là thành viên của Hội Canary, nhóm do những người từ bỏ Aum lập ra, và phê phán cả Aum lẫn Shoko Asahara.


      * * *




      Tôi thích trường tiểu học. Lý do là vì tôi bị khuyết tật – bị mắc chứng tự kỷ - và theo học ở trường đặc biệt, bọn trẻ ở trường tiểu học trêu chọc tôi vì chuyện đó và tôi trải qua nhiều chuyện rất tệ.

      Theo tôi nhớ bố mẹ bỏ hết giờ ra chăm sóc và hầu như chú ý đến tôi, cho nên phần lớn thời gian tôi chơi mình. Tôi nhớ như in cái tuổi mình muốn được chú ý đến mà chẳng nhận được gì. Lúc nào mẹ cũng bảo tôi là “Hãy nghĩ đến con”. Có lẽ điều này đẩy tôi đến chỗ ghét .

      Tôi cho rằng mình là đứa trẻ khá u sầu. Thời điểm quyết định nên tính cách ấy, tôi nghĩ, là khi tôi chết vì viêm gan siêu vi B. cú sốc lớn với tôi. Lúc ấy tôi 14 tuổi. Trong thâm tâm tôi vẫn hy vọng có ngày được hạnh phúc, rằng cuối cùng được cứu vớt. Đó là kiểu hình ảnh tôn giáo. Nhưng thực tế lại hoàn toàn giống điều tôi tưởng tượng chút nào – rằng ngày nào đó kẻ yếu đuối được cứu vớt.

      Quanh thời gian ấy, ai cũng biết đến quyển Sấm truyền của Nostradamus. Như ông biết đấy – cái ý tưởng rằng loài người bị diệt vong vào năm 1999. Đó là tin vui cho tôi vì tôi ghét thế giới. Thế giới công bằng, kẻ yếu bao giờ được cứu vớt. Khi nghĩ đến các hạn chế của xã hội, các hạn chế của con người, tôi càng cảm thấy suy sụp hơn.

      Tôi muốn với ai đó về cảm nghĩ của mình song ai cũng bận học hành quá, nếu họ cũng chỉ muốn toàn chuyện xe hơi hay bóng chày. Tôi là người rất hâm mộ manga của Katsuhiro Otomo khi ông ta còn chưa nổi tiếng như thế. Các chuyện ấy quá , quá sống động với tôi, chúng tối tăm nhưng lại làm tôi nghĩ, “Những chuyện thế này có thể thành .” Tôi thường vẽ lại các tác phẩm của ông – Tạm biệt Nhật Bản, Yên bình ngắn ngủi, Điệu valse Boogie Woogie, vân vân…

      Tôi muốn rời gia đình Tokyo cho nên sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông tôi vào trường Mỹ thuật Công nghiệp Chiyoda. Trường đó có môn chuyên đề vẽ truyện tranh. Nhưng sáu tháng tôi bỏ. Hình như luôn có bức tường ngăn cách tôi với phần còn lại của thế giới, và đến Tokyo bức tường lại cao lên hơn. Mọi người đối xử tốt với tôi và tôi quen được kha khá bạn . Tôi nghĩ, “ này và mình thân với nhau đây,” chỉ để cuối cùng nhận ra mình luôn dựng lên bức tường ở giữa tôi và họ. Các giờ học có vấn đề gì, vấn đề của tôi liên quan đến con người nhiều hơn. Đơn giản là tôi thể hợp với ai. Tôi có dự tiệc tùng, nhưng uống rượu và tất cả cái đó làm được gì cho tôi. Trong khi đó, mối phản cảm của tôi với thế giới càng trở nên mạnh mẽ.

      Bây giờ nhìn lại, tôi tự hỏi, “Tất cả những cái đó để làm gì chứ?” Cuối cùng tôi cũng có cơ hội được gặp nhiều người, song tôi làm gì? Đẩy họ . Nhưng tôi thể làm thế. Cho nên tôi bỏ trường và kiếm sống bằng việc làm bán thời gian. Tôi vẫn tiếp tục học vẽ truyện tranh. Bố mẹ gửi cho tôi ít trợ cấp, nhưng khi ông 18, 19 mà cứ lủi thủi sống và học hành mình khó khăn lắm. Ông ở trong gian tách biệt và điều này tác động đến cảm xúc của ông. Tôi bắt đầu mắc chứng sợ tiếp xúc với người khác.

      Con người làm tôi sợ hãi. Tôi luôn tin chắc họ luôn sắp sửa lừa đảo hay làm tổn thương tôi. Hễ thấy đôi ríu rít học phố hay gia đình vui vẻ với nhau, tôi chỉ có thể nghĩ mỗi điều là họ nên bị nghiền tan ra thành cám hết – đồng thời lại ghét mình vì có những ý nghĩ như thế.

      Tôi bỏ nhà để trốn khỏi bầu khí tuyệt vọng sau khi tôi chết, nhưng bất kể đến đâu tôi cũng tìm được nơi nào yên bình. Đâu cũng như đâu và tôi đâm ra ghê tởm thế giới bên ngoài. Ra khỏi căn hộ là cứ y như bước vào địa ngục. Cuối cùng tôi đến chỗ phải trở thành kẻ sạch quá đáng. Cứ về đến nhà là tôi phải rửa sạch tay tức khắc. Tôi đứng trước bồn rửa tay trong ba chục phút – thậm chí giờ - liên tục. Tôi biết thế là mình bệnh rồi nhưng thể ngừng bản thân tôi lại được. Chuyện diễn ra như thế trong hai, ba năm.

      MURAKAMI: Tôi ngạc nhiên là lại có thể sống kiểu ấy lâu đến thế. Hẳn là dễ dàng.

      Vâng. Trong hai hay ba năm ấy tôi chuyện với ai. Thỉnh thoảng tôi có chuyện với gia đình hay những người cùng làm việc, chỉ thế thôi. Tôi bắt đầu ngủ lâu hơn, hơn mười lăm giờ ngày. tôi thấy rất tệ. Bao tử cũng quấy rầy tôi. Nó có thể bất chợt nổi cơn đau. Tôi xanh xao , toát mồ hôi và khó thở. Tôi sợ cứ đà này tôi có thể chết mất.

      Tôi nhớ mình thử chữa bằng ăn kiêng và yoga xem có ăn thua gì . Bằng cách này tôi kiểm soát được đời sống của mình. Tôi vào hiệu sách và tình cờ thấy quyển Vượt ra ngoài sống và Cái chết của Shoko Asahara, tôi đứng lại đọc lát. Nó rằng có thể đạt tới đánh thức luồng Hỏa xà trong ba tháng. Tôi ngạc nhiên. “Có thể thế ư?” tôi nghĩ. Tôi từng đọc Khái luận và Thuyết thần trí, vài kiến thức cơ bản về yoga cho nên tôi về nhà tập thử. Cùng với ăn uống kiêng khem, trong ba tháng tôi tập theo cách quyển sách phác ra. Tôi là kiểu người khi tập trung hoàn toàn vào cái gì bỏ lỡ ngày nào. Tập bốn giờ ngày hoặc lâu hơn thế.

      Tôi bận tâm đến chuyện làm cho mình khỏe ra hơn là đánh thức Hỏa xà. Tôi làm thế được khoảng hai tháng cuối sống lưng tôi bắt đầu rung rung, đây là dấu hiệu trước khi đánh thức được Hỏa xà. Nhưng tôi vẫn còn nghi ngờ. Tôi cảm thấy luồng hơi nóng mạnh như nước sôi cuộn lên dọc xương sống rồi lên não, tựa hồ như nó tàn phá bên trong não tôi, quằn quại như vật sống vậy. Tôi như chết lặng. Đây là điều gì đó vượt ra khỏi kiểm soát của tôi, cái gì thể tin được diễn ra trong người tôi. Tôi ngất xỉu.

      Trong ba tháng tôi đạt tới mức đánh thức Hỏa xà, như sách của Shoko Asahara . Vậy là ông ta tuyệt đối đúng đấy chứ. Lúc này tôi bắt đầu thực quan tâm tới Aum. Tạp chí Mahayana của Aum vừa ra số thứ năm, tôi mua số này và các số trước đó rồi nghiến ngấu đọc. Chúng có ảnh và lời chứng thực của số cá nhân xuất sắc, ấn tượng. Nếu những người cỡ này mà tôn sùng ông ta vậy “Giáo chủ Tôn kính” chắc phải là người khá xuất chúng.

      Tôi thích nhất các sách của Aum là ở chỗ trắng ra rằng thế giới là tàn ác. Đọc chỗ này tôi thấy rất sung sướng. Tôi luôn nghĩ thế giới là bất công và có thể bị phá hủy, đây, giấy trắng mực đen, người ta trình bày ý tưởng đó. Nhưng thay vì đơn giản là phá hủy thế giới, Shoko Asahara : “Nếu tu luyện và được giải thoát người ta có thể thay đổi thế giới.” Đọc đến đây tôi rạo rực người lên. “Mình muốn làm đệ tử của người này, hiến dâng chính mình cho ông ta,” tôi quyết định. Nếu tôi làm được thế, tôi ngần ngại vứt bỏ tất cả các ước mơ, khát vọng, hy vọng của cái thế giới này.

      MURAKAMI: thế giới bất công, nhưng là theo cách nào?

      Những cái như tài năng bẩm sinh, hoàn cảnh gia đình. Bất kể tình hình thế nào, người xuất sắc vẫn xuất sắc, người có thể chạy nhanh vẫn có thể chạy nhanh. Còn kẻ yếu bao giờ nhìn thấy ánh sáng mặt trời. Yếu tố số phận tôi nghĩ cũng là bất công. Nhưng trong sách của Aum nó được giải thích là do tác động của nghiệp căn. Nếu trong kiếp trước người làm những điều xấu đó là lý do tại sao nay người ấy đau khổ, cũng như nếu người làm điều tốt trong kiếp trước đó là cớ tại sao nay người ấy sống trong môi trường tốt như thế và có thể phát huy tối đa khả năng của mình. Tôi đọc và tin. đến lúc tôi phải tránh việc ác và bắt đầu tích đức.

      Ban đầu tôi chỉ có kế hoạch dùng ăn kiêng và yoga để lấy lại sức khỏe, đợi khi khỏe rồi tôi trở lại đời sống bình thường, nhưng ở Aum tôi thấy bản thân mình phát triển được não trạng Phật giáo mới tinh. Tôi muốn điều là khi tôi trạng thái khủng khiếp các cuốn sách của Aum giúp tôi hồi sức.

      Tôi nhớ khi tôi đến dojo Setagaya, trở thành thành viên và được chuyện với trong những người tu hành ngộ là vào tháng Chạp năm 1988. Ông này khuyên tôi đủ kiểu. Ông bảo tôi nên tham gia vào cái mà họ gọi là hội thảo “Tu hành bạo liệt”, hội thảo này mỗi năm diễn ra lần ở tổng đàn tại núi Phú Sĩ. Cái tên khá là dữ dằn nhỉ, đúng ? [cười] Họ bảo nếu tham dự từ đầu đến cuối trong mười ngày việc tu hành của ông tiến bộ ghê gớm, cho nên bằng mọi cách ông nên ; nhưng vấn đề là việc đó đòi hỏi phải quyên góp 100.000 Yên mà tôi có nhiều tiền như thế. Tôi cũng nghĩ vừa mới ra nhập mà tu luyện nghiêm ngặt sớm quá e có thể phản tác dụng. Tuy vậy, Tomomitsu Niimi, người phụ trách việc tu hành, vẫn cứ khăng khăng bảo tôi nên . Nên cuối cùng tôi nghe theo và .

      Từng có thời Aum chỉ là nhóm và có cơ chừng hai trăm người xuất gia. Vì nó thế thôi cho nên ông vừa gia nhập là có thể gặp ngay Shoko Asahara. Lúc ấy ông ta khác, kiểu người chắc lẳn, cuồn cuộn cơ bắp. Bước chân ông vững, mạnh. Ở trước mặt ông ta, ông cảm thấy điều gì đó đáng kinh ngạc, cái gì vĩ đại. Ông cảm nhận được rằng ông ta có kiểu năng lực đáng sợ rằng chỉ liếc cái là nhìn thấu hết mọi . Mọi người , “Ông ấy lành lắm,” nhưng lần đầu gặp ông ấy làm cho tôi sợ.

      Tôi có cơ hội luyện “Yoga Mật” cùng với ông ấy, thầy dạy trò, và ông ấy bảo tôi, “ ở trong trạng thái Ma cảnh nghiêm trọng.” Ông đạt tới trạng thái này khi tu luyện tiến bộ nhưng các chướng ngại tinh thần lại nổi lên. Tôi bảo ông ta: “Tôi muốn xuất gia càng nhanh càng tốt để cho việc tu luyện của tôi tiến bộ hơn.” “Hãy chờ thời gian ,” ông ta . “ thể trốn được Ma cảnh. Trong tu luyện phải nỗ lực để giải thoát bản thân khỏi Ma cảnh.”

      Lần sau tôi gặp Asahara là lần ông lướt vào trong dojo, luôn tươi cười, để chứng kiến bhakti [ lễ do các tín đồ tổ chức]. Khi thấy ông ta, tôi nghĩ, “Chà, đúng là người muôn mặt.” Bây giờ ông ta đáng sợ chút nào hết, ông cười rạng rỡ, và chỉ mới được gần ông, nhìn ông thôi mà tôi thấy ngây ngất.

      Ba tháng sau khi ra nhập Aum tôi được phép xuất gia. Khi tôi luyện “Yoga Mật” với Asahara, ông ta bảo tôi: “ có thể trở thành người xuất gia nhưng với điều kiện: bỏ cái việc bán thời gian của và kiếm việc làm ở nhà đóng sách.” Tôi khá là ngạc nhiên. “Tại sao lại là nhà đóng sách?” “Aum có kế hoạch mở nhà in,” ông ta , “cho nên tôi muốn học kỹ thuật đóng sách.” “OK, tôi hiểu,” tôi đáp, và ngay tức khắc tôi tìm được việc ở nhà đóng sách gồm có cả buồng ở và cơm tháng.

      Tôi phát ra có nhiều loại máy khác nhau trong nhà máy đóng sách: máy gấp, máy đóng gáy, máy cắt… Tôi biết bắt đầu học từ đâu hay tôi phải học bao nhiêu thứ. Ông ta chỉ , “Học đóng sách.” Dù sao tôi cũng cố hết sức để tiếp thu lấy mọi cái có thể. Chủ nhật khi nhà máy vắng, tôi học xem các máy có kết cấu như thế nào. Tuy học nhiều về kỹ thuật nhưng tôi sớm mò ra nút nào cần bấm và số bộ phận khớp với nhau ra sao. Tôi được phép chạy máy nhưng nhờ để mắt chú ý tôi học mót được nhiều. Sau khi làm ở đây ba tháng, tôi được chỉ thị xuất gia. Tôi gói ghém đồ đạc và rời nhà máy mãi mãi.

      khi phát thệ, ông được ăn những thứ mình thích – kem kiếc vân vân. Hơi gay chút với tôi. Ăn uống, chứ phải tình dục, là cái tôi khó vượt qua nhất. Tối trước hôm trở thành người xuất gia tôi ăn uống hết tất cả những gì tôi mó tay được vào vì đây là cơ hội cuối cùng của tôi.

      Bố mẹ khăng khăng phản đối, nhưng tôi thực tin rằng xét cho cùng việc tôi trở thành người xuất gia cũng là điều phúc đức cho hai cụ. Cho nên tôi phiền muộn gì về những cái hai cụ . Đúng ra để được công nhận là sa môn [người xuất gia tu hành] ông phải cúng 1,2 triệu Yên và đứng lễ hết sáu trăm giờ, nhưng vì họ cần làm xong nhà máy đóng sách và đưa vào hoạt động gấp cho nên tôi được ngoại lệ.

      Cách tổng đàn ở núi Phú Sĩ chừng giờ xe là nơi gọi là Kariyado. Nhà máy in là tòa nhà lắp ghép nho . Tôi ngạc nhiên khi biết mình là người duy nhất có hiểu biết nào đó về đóng sách. Tôi tính mình thành viên của ê kíp, thế mà lúc ấy tôi, kẻ xuất gia mới toanh này, lại được phụ trách việc đóng sách. Tôi thể tin được. Bất kỳ bộ phận nào của nhà máy cũng có từ mười đến hai mươi người được chỉ định làm việc đóng sách, mười cho in sách và khoảng hai chục làm ảnh. Quy mô hoạt động thế là khá lớn rồi.

      Tuy nhiên máy họ mua về lại là những thứ đồng nát nằm kho ở đâu đó cả chục năm. Ai cũng ca cẩm chuyện này. Tất cả máy móc đều giống như đồ cổ sắp mục hết cả. Chỉ lắp chúng lại rồi cho chạy nhiệm vụ to lớn rồi. Lúc bắt đầu tôi đủ trình độ lắp đặt nhanh các máy này nên từ lúc có chúng cho đến lúc chúng chạy được phải mất tới ba tháng. Ngay cả thế, sau đó số máy vẫn chạy tử tế. Nhưng tôi nghĩ xem ra chúng tôi làm tốt việc này.

      Thứ đầu tiên chúng tôi in và đóng là tờ Mahayana số hai mươi ba. Cho đến nay các ấn phẩm của Aum đều hợp đồng cho nhà in khác làm nhưng nay chúng tôi có thể tự mình in lấy tất cả.

      điều thực làm tôi ngạc nhiên là sau khi trở thành người xuất gia chúng tôi lại giờ cho khổ tu. Tôi hỏi bề của tôi tại sao, ông ta chỉ tới khi tích cóp đủ công đức mới có thể tiến bộ, còn nay ở giai đoạn chỉ nên lao động và xâp đắp công đức. Cho nên tôi làm việc cả năm ở nhà máy đóng sách. Ngày nào cũng căng cả. Chúng tôi ngủ có bốn giờ đêm, đặc biệt là trong thời gian bầu cử - kiệt sức. Tôi trông máy gấp. Chúng tôi để máy chạy ngay cả khi vào toa lét. Từng giây đều quan trọng.

      Sau khi bầu cử việc in ít . Chúng tôi có nhiều giờ hơn cho mình. Mọi cái rối tinh lên ở Naminomura nhưng ở nhà máy in chúng tôi đây vẫn yên bình.

      Khi phải làm việc, chúng tôi được tự do tu luyện. Trong thời gian này, lãnh tụ chúng tôi bỏ đâu đó, thái độ của chúng tôi với mọi chuyện khá là thoải mái.

      Lúc đầu nếu tôi ở đó máy buộc phải ngừng chạy; nhưng sau thời gian, ai cũng vận hành được máy cho nên tôi xin bề cho chuyển . Ông được phép xin chuyển việc, nhưng vì học làm họa sĩ vẽ tranh truyện, tôi dùng giấy thừa vẽ ra tập tranh truyện hai chục trang về Kinh Bổn sanh. Tôi hoàn thành ba quyển khác nữa rồi đưa cho các bề xem. Tôi gửi kèm bức thư viết, “Tôi được đào tạo làm họa sĩ vẽ tranh truyện, và nếu nó được dùng vào các mục đích giải phóng tôi muốn xin được chuyển việc.”

      Tôi mong chờ gì sau đó. ai hành động theo kiểu lấy mình ra làm trung tâm thế này và tôi tin chắc họ lờ việc này , nên tôi ngạc nhiên khi nhận được điện thoại của văn phòng Tổng bảo tôi mai đến trình diện ở Bộ phận Thiết kế. Có Tổ Tranh truyện ở đây nhưng chỉ giao cho có người làm; trước kia, lâu rồi, Aum từng có kế hoạch viết vở nhạc kịch bao gồm cả hoạt họa, cho nên họ vội vã tập hợp các tín đồ biết vẽ lại để giúp tiến hành việc này. Có chừng hai ba chục người ở đó, rồi sau đó tôi được chỉ định làm người phụ trách Bộ phận Hoạt hình.

      Trong nhóm chúng tôi có số người thực giỏi nhưng việc trong các sa môn từng làm trợ lý quay phim ở xưởng phim hoạt hình mới là giúp đỡ lớn nhất. Chúng tôi lập các kíp và vẽ được khá nhiều bức hoạt họa. Tôi làm việc đó ba năm cả thảy. Nhìn lại, ba năm ấy là quãng thời gian rất yên bình với tôi.

      Tôi mọi phẳng lặng, nhưng ra các quan hệ trong nhóm bị rạn vỡ. Thông thường người lãnh đạo bộ phận phải ở cấp Sư phụ nhưng tôi chỉ mới là swami, cấp thấp hơn. Tôi cảm thấy sức ép từ , đồng thời những người dưới quyền tôi lại cố thắng tôi khi bàn về các quan điểm, cho nên công việc dễ. Chẳng hạn, để học kỹ thuật chúng tôi phải xem các phim hoạt hình thông thường, nhưng lãnh đạo của chúng tôi lại được. Nhưng tôi cần phải xem vài phim. Người ta chống lại tôi, : “Giáo chủ cấm chuyện này mà sao cứ xem chứ?” cách khác, Bộ phận Hoạt hình của chúng tôi tách ra thành hai phe: dành ưu tiên cho nâng cao chất lượng tác phẩm, ưu tiên tu hành. Làm cho công việc trôi chảy ngày lại càng khó hơn…

      Quan hệ giữa nam và nữ cũng dễ. Có nhiều vụ nam nữ quá thân thiết với nhau rồi cùng nhau bỏ trốn cho nên trong các bài giảng, Asahara cảnh cáo: “Các sa môn nữ được lại gần nam giới. chỉ cách xa mà còn phải khinh ghét nam giới.” Tôi thường bị lẩy ra để chịu phê bình. Muốn gì đây cũng là khí khá thô bạo.

      MURAKAMI: Hình như có vẻ gì là hướng tới giải thoát, đúng ?

      Tôi thể chịu được nữa. có lúc tôi nghĩ đến bỏ . Bất chấp mọi , tôi làm hết sức tôi, vì tôi nghiêm túc với chuyện đạt tới giải phóng, nhưng nó làm cho tôi kiệt quệ.

      hai lần tôi gửi thư lên các cấp xin thôi: “Tôi thể ở lại Aum được nữa.” Đó là năm 1992, chắc thế. Cấp chuyển thư tôi cho Murai và những người khác. Họ thuyết phục cho nên tôi cứ để mọi chuyện thuận theo tự nhiên thôi.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      MURAKAMI: Nếu bỏ Aum có nghĩ là trở về với thế giới thế tục mà thành công ?


      Tôi cũng nữa. Do xuất gia nên thái độ của tôi với thế giới chắc có thay đổi. Cái thế giới mà tôi bước vào sau khi xuất gia là kiểu hổ lốn. Ở đó có đủ loại người tôi chưa từng gặp bao giờ. Đủ kiểu người, từ típ ưu tú nhất mực thuần thành đến vận động viên, nghệ sĩ. Trong cái nơi pha trộn tạp nham ấy tôi phát thấy cả đám người đa dạng kia đều có những nhược điểm giống nhau của con người cũng như tôi. Tôi mất các định kiến mình từng có. Tôi nhận thấy “ ai cũng như ai.” Những cha học tốt ở trường cũng đau khổ hệt như tôi thôi. Với tôi, đây là bài học rất có giá trị.


      Sa môn về cơ bản cũng có lòng khinh ghét thế giới bên ngoài. “Đám chúng sinh chưa ngộ” – thuật ngữ họ dùng cho những người sống cuộc đời bình thường. Vì những người này cứ thế mà lao thẳng vào địa ngục cho nên các sa môn chọn lọc số chữ để chỉ họ. Thí dụ, nếu như họ có tông phải xe của ai đó ở bên ngoài họ cũng chẳng bận tâm. Tựa hồ họ là những người thực hành chân lý, coi thường mọi người khác. Họ quá bận bịu phấn đấu vì giải phóng cho nên nếu họ có làm cho xe của ai đó bị móp lại làm sao nào? Tôi nghĩ cái này có hơi quá chút. Bất kể cảm thấy những người ở bên ngoài như thế nào, họ cũng cần phải đem ra mà chế nhạo hay ghét bỏ đến thế. Chắc chắn là tôi có hẳn danh sách những thứ mà tôi ghét ở thế giới bên ngoài nhưng khi chứng kiến điều này ở đây, tôi chỉ nghĩ, “Đủ rồi đấy”. Tôi còn ghét những thứ tôi từng ghét nữa.


      MURAKAMI: Hay . Thường thường khi người ta vào trong các giáo phái các xu hướng cũ của họ trở nên tồi tệ thêm, nhưng trong trường hợp của , lại đem gác bỏ chúng.


      Có thể các trải nghiệm khó khăn của tôi trong công tác quản lý trung gian có liên quan đến chuyện này. [cười] Bộ phận Hoạt hình đóng cửa năm 1994. Phần lớn người làm việc ở đấy được gọi đến phòng họp và được bảo phải báo cáo với Bộ phận Khoa học. Cái tên này sau đổi thành Bộ Khoa học và Công nghệ. Họ cần số thợ hàn và cho rằng những người ở Bộ phận Hoạt hình chắc đều phải là dân khéo tay cả. Tôi biết sao nữa. Làm sao ông lại có thể so sánh vẽ hoạt hình với hàn xì được cơ chứ?


      Trước khi vào Bộ phận Khoa học, chúng tôi đều bị điều tra xem có phải là đặc tình hay gián điệp gì . Tôi nhớ là lúc đó mình nghĩ, “Nếu Shoko Asahara có quyền pháp siêu nhiên tại sao ông ta lại dùng nó mà nhổ sạch gián điệp đặc tình chứ?”


      Phần lớn em ở Bộ phận Hoạt hình được chuyển đến Bộ phận Hàn và được phái đến Kamikuishiki. Ở Satyam số 9 họ làm những xì tẹc chứa hàng và máy nhào trộn. Chúng tôi biết tí gì về việc hàn nên được giao làm phụ việc. Lệnh ban ra là đẩy nhanh sản xuất thế là chúng tôi đem hết sức ra làm, nhưng ra nó lại bị chậm . Asahara lệnh phải làm xong mọi việc vào tháng Năm năm 1994. Đó là những xì tẹc khổng lồ, những quái vật hai tấn lận. Chúng tôi uốn cong các miếng thép, tạo chúng thành hình ống, hàn các mép, đặt các panen đúc sẵn cho khít lên rồi hàn kín lại.


      Công việc rất vất vả, lên tới mười sáu giờ ngày. Chúng tôi bị vắt kiệt sức và đôi khi đồ cúng kiểng [thức ăn] cũng nhận đủ. Có lần hai ngày liền chúng tôi ăn gì. Ai cũng kêu ca. số người thể tiếp tục. Bản thân tôi cũng quen với công việc này, tôi bị thương, bị bỏng, mặt xạm đen lại, kính mắt long ra. Nhưng ai bỏ trốn, “Tất cả những điều này là vì chữ ngộ,” tôi cứ tự dặn dò mình như vậy.


      Cuối cùng tôi được bổ nhiệm làm Sư phụ. Có lẽ họ nhận ra tôi là lãnh đạo bộ phận Hoạt hình thế nào và làm hết lòng ra sao trong công việc hàn. Khi ông được đề bạt lên chức Sư phụ, họ đưa cho ông băng đeo ở cổ tay và : “Hãy làm hết sức mình cho nó!” Thế đấy. Tôi phải thừa nhận rằng việc trở thành Sư phụ thay đổi thế giới quan của ông. Bạn bè của tôi bắt đầu năng với tôi rất đúng phép tắc, và như vậy khẳng định ràng cái khoảng cách to lớn giữa Sư phụ và người bên dưới.


      Sau khi trở thành Sư phụ, tôi là trong số ít người có đặc quyền được phép tự do vào Satyam số 7. Nhóm An ninh canh gác nơi này rất ngặt. Bên trong là những xì tẹc mà chúng tôi làm ra ở Satyam số 9. Nó trông như nhà máy hóa chất nào đó và gây ra cảm giác là lạ mà tôi giải thích được, khí rất ngột ngạt. Tôi họ sản xuất ra cái gì ở đây. Trần cao như tòa cao ốc ba tầng với những xì tẹc đồ sộ xếp thành hàng. Và cái mùi thể tả được, giống như tất cả các chất tẩy công nghiệp mạnh trộn lẫn vào nhau. Có có số thứ ánh sáng kỳ dị nữa. Kim loại đều bị gỉ, sàn nhà ướt. Trong khí lơ lửng màn sương kỳ lạ, nhờ nhờ trắng. Ai làm việc ở đây cũng đều bị ốm cả. Họ lại lảo đảo xung quanh, thoạt tiên tôi lại ngỡ họ chỉ buồn ngủ. ra chất lạ kia tác động đến cơ thể họ.


      Tôi biết chắc cái gì xảy ra, nhưng tôi thấy Aum chi khoản tiền mặt lớn vào chỗ này và bất kể là gì nó cũng tiêu biểu cho cái gì đó tiên tiến đại. Tôi nghĩ liệu nó có thể đẩy nhanh tới đắc ngộ bằng cú nhào rơi xuống đây. Chỉ số người hạn chế được phép nhìn thấy cái này và tôi có cảm giác mình được ưu tiên khi đứng trong những người được chọn. Nhưng tôi vẫn tự hỏi tất cả những thứ này để làm gì? Nó trông giống như vũ khí.


      Mùa thu 1994, nếu tôi nhớ lầm, xảy ra tai nạn. Tôi nghỉ ở tầng ba của Satyam số 7 cái màn khói nhờ nhờ trắng ấy – xuất đằng sau chúng tôi. Cậu ở cạnh tôi tốt hơn là mình tránh nó. Chỉ ngửi phải nó chút tôi hoa mắt và thấy cổ họng đau nhói. Nó có mùi acid cay hăng hăng. “Nếu ở lại đây,” tôi nghĩ, “mình chết.” Satyam số 7 là nơi nguy hiểm.


      Ngày 1 tháng Giêng năm 1995, chúng tôi được lệnh giấu các thứ bên trong Satyam số 7. “Làm cho mọi thiết bị nom giống như mặt của thần Shiva,” người ta bảo chúng tôi như thế, để giữ bí mật. Tôi được giao cho phụ trách phần công việc liên quan đến nghệ thuật. Nửa đêm, những mảng xốp to tướng được chuyển đến, chúng tôi đem chúng dán lên những bộ phận của nhà máy mà chúng tôi muốn cho người ta trông thấy.


      MURAKAMI: Nhưng các xì tẹc đồ sộ như thế các thể che hết được, đúng ?


      Đầu tiên chúng tôi dựng lên ở mặt tiền nhà máy bức tường bằng gỗ ván rồi đặt các bức vẽ Shiva nền xốp lên . Còn lại chỗ nào cần giấu chúng tôi biến thành những điện thờ tạm bợ. Chúng tôi dùng các tấm ván ngăn để che khu vực tầng hai, làm chúng thành như mê cung chằng chịt lối, ông biết đấy, như là khu triển lãm ảnh. Tóm lại cấp bảo chúng tôi làm bất cứ cái gì cần thiết để lừa thiên hạ. CBI [Bộ phận Xây dựng] do Kiyohide Hayakawa phụ trách làm phần lớn công việc này. Tôi thiết kế các bộ mặt. Sản phẩm cuối cùng kinh khủng. Thuần túy đồ vớ vẩn nghiệp dư.


      “Trò này chả lừa nổi ai”, tôi nghĩ. Hiromi Shimada đến xem công trình sau khi hoàn thành tuyên bố đây là cơ sở tôn giáo, nhưng nhìn toàn bộ vẻ ngoài đâu phải. “Thứ này nên cơm cháo gì,” tôi nghĩ, nhưng ai cũng sợ Hayakawa nên miệng ngậm kín bưng hết.


      Hôm xảy ra vụ đánh hơi độc tôi ở Bộ phận Hàn. Tôi giúp Kazumi Watanabe, nhân vật số hai ở Bộ Khoa học và Công nghệ tại Seiryu Shoja. Tôi nghe xe điện ngầm Tokyo bị rải hơi độc sarin nhưng tôi bao giờ tưởng tượng được đó là việc Aum làm. Theo những thông tin thu thập được cho tới thời điểm đó, tôi tin rằng Aum có thể cầm vũ khí trong trường hợp bị Hội Tam điểm hay Mỹ hay cái gì gì đó tấn công, nhưng tôi bao giờ nghĩ Aum lại có thể dính líu vào vụ giết người hàng loạt phân biệt. Tôi muốn , như thế đích thị là khủng bố.


      Nhưng hai ngày sau cảnh sát ập vào Kamikuishiki. Khi nghe có hơn hai nghìn cảnh sát ở bên ngoài tôi nhận thấy đây phải là chuyện đùa rồi. Trong lần vây ráp đầu tiên, vì lý do nào đó, Seiryu bị đụng đến. Chúng tôi thu thập các bản kế hoạch ở Seiryu có thể khiến người ta buộc tội chúng tôi rồi đốt. Chúng tôi cũng đến buồng của Murai và đốt tất cả các sách về vũ khí. Chúng tôi cũng tìm thấy áo chống đạn và đem cắt chúng ra. Vụ cảnh sát vây ráp Seiryu là sau vụ bắn lén Bí thư Kunimatsu[43], tôi chắc thế.


      Tôi bắt đầu nghĩ Aum làm chuyện kia sau khi chính mắt tôi trông thấy các thứ được coi là phương tiện rải sarin. Tôi nhớ đó là vào tháng Tư. Tôi chắc chắc là trước hay sau khi cảnh sát vây ráp.


      MURAKAMI: Nó ở đây vậy?


      Ở Seiryu. Tôi có thể với ông rằng khi trông thấy cỗ xe tải phun thuốc đồ sộ có gắn ống khói, tôi khá sốc. “Ta rắc rối to nếu họ tìm thấy cái này,” tôi nghĩ. Ngay lúc đó chúng tôi nhận được lệnh từ và mười người bọn tôi tháo dỡ nó ra.


      Sau khi cảnh sát vây ráp, người ở Seiryu thể làm việc được nữa cho nên tất cả quay về Tokyo phân phát từ quảng cáo. Tôi đến Satyam số 5, ở đây tôi giúp đóng sách và vẽ truyện tranh dưới giám sát của Michiko Muraoka. Các truyện tranh này chế giễu vụ cảnh sát vây ráp và bắt người của Aum vì những chuyện đâu đâu. Quanh thời gian này Murai bị đâm chết[44].


      Lẽ tự nhiên là tôi sốc khi nghe tin này, nhưng đồng thời cũng có cảm giác yên bình. Khó mà miêu tả được cảm xúc của tôi lúc ấy. thế nào nhỉ? Tôi nghĩ đó là tận số của Aum – thứ cảm giác khó lòng tả nổi. Tôi nhớ là mình tê liệt, thể nhúc nhích. Tuy lúc ấy nhận ra điều này, tình tôi vẫn muốn khỏi. Nhưng tôi có sức mạnh để làm việc ấy nên chỉ còn biết cố gắng thích nghi. Còn phải tính đến cả địa vị của tôi nữa. Lòng kiêu hãnh làm cho các Sư phụ khó lòng bỏ . tôn trọng của tôi với Shoko Asahara mất nhiều. Ông ta đạp đổ hết cái này đến cái khác. Chẳng có tiên đoán nào của ông ta thành . Những tiên đoán ông ta đưa ra đảo Ishigaki còn lâu mới gần được với , những cái ông ta về Sao chổi Austin sai, vài sa môn bắt đầu công khai, “Các tiên đoán của Giáo chủ có vẻ như đúng, phải nhỉ?”


      Ngay Murai cũng bảo sao làm vậy, bất kể phi lý như thế nào. Với ông ta chỉ có “Dạ” thế này “Vâng” thế kia. Tôi bắt đầu nghi ngờ nhiều về mọi cái. Những người dưới tôi bắt đầu cằn nhằn cự nự. Tôi chán ngấy toàn bộ cái khí ích kỷ ấy. Tuy vậy, ý chí tôi vẫn chưa đủ mạnh để bỏ , nhưng khi Murai bị ám sát tôi cảm thấy cuối cùng mình có thể trở về lại với thế giới thực tại.


      Murai là người quan trọng với tôi. Sau Asahara, ông là người tiêu biểu nhất cho Aum. Bất cứ ở đâu tôi đến, bất cứ việc gì tôi làm, theo cách nào đó, đều dính dáng đến Murai - ở nhà in, ở Bộ phận Hoạt hình. Nhưng tôi cảm thấy buồn khi ông ta chết. Cảm giác mạnh nhất của tôi là: “A ha, nay mình ra được rồi!” Tôi biết thế là sai.


      Nhưng trước khi tôi ra được tôi bị bắt. ai đó bảo tôi: “Ikuo Hayashi và Masami Tsuchiya cùng nhiều người khác khai cả rồi, có vẻ như nhiều người ở Bộ Khoa học và Công nghệ bị vây bắt.” “Có lẽ sắp đến tôi đây,” tôi đùa, nhưng ra có lệnh bắt tôi. Tên tôi lên báo. “Truy nã vì tội giết người và mưu giết người,” báo thế. Tôi nghĩ đó là ngày 20 tháng Năm năm 1995. Dĩ nhiên tôi giết ai hết, nhưng cáo trạng này có thể mang lại án tử hình hay án tù chung thân. Tôi bàng hoàng sững sờ.


      Tôi giỏi lẩn trốn nên làm theo lời khuyên của cấp , tự ra đầu thú ở cảnh sát quận Yamanashi. Đầu tiên tôi cứ im lặng. “Tôi từ chối trả lời,” tôi , và gì trong ba ngày. Nhưng tôi thể giữ như thế mãi. Aum đe dọa tôi, nếu tôi vĩnh viễn sa xuống địa ngục, nhưng tôi còn tin cái đó nữa. Nếu có phải xuống địa ngục tốt thôi, cứ cho tôi xuống , và tôi hết với cảnh sát mọi thứ mình biết.


      Cuộc điều tra rất gay gắt. Nhân viên điều tra có trách nhiệm bắt tôi ký vào bản ghi lời khai rằng tôi biết sarin được sản xuất ở Satyam số 7. “Nếu tôi biết tức là tôi biết,” tôi . Cuối cùng tôi cảm thấy bị hãm vào đường cùng nên đành làm bản thú tội giả mạo rằng mình có biết về sarin. Sau này tôi có tường tận lại với công tố viên.


      Cuối cùng họ vứt bỏ bản cáo trạng và thả tôi. Quyết định khởi tố tôi hay của họ hình như nằm ở việc tôi có dự cuộc họp ở Satyam số 2 liên quan đến việc làm sarin hay . Tạ ơn trời đất tôi dự. Thoạt đầu cảnh sát được tử tế lắm, kết tội tôi là trong những người thả sarin. kinh khủng. Họ xô đẩy tôi đôi chút. Chịu hết ngày này sang ngày kia như thế, tim tôi bị ảnh hưởng. Họ hỏi cung tôi ba lần ngày và lần nào cũng rất lâu. Tôi mệt nhoài. Họ giữ tôi lại hai mươi ba ngày.


      Sau khi được thả tôi trở về Sapporo. Tôi bắt đầu có những vấn đề tâm thần và phải nằm viện cỡ chừng tháng. Tôi khó thở và các giác quan của tôi dần dần kém nhạy . Tôi cảm thấy như thể mình trôi bồng bềnh. cái gì đó hết sức ổn xảy ra với tôi. Tôi làm rất nhiều xét nghiệm và cuối cùng họ bảo bệnh của tôi chắc là do tâm lý.


      MURAKAMI: Giả sử Murai từng ra lệnh cho thả sarin nghĩ chuyện gì xảy ra?


      Tôi tin chắc là mình do dự. Cách suy nghĩ của tôi có khác đôi chút với những người như Toru Toyoda hay những người khác. Cho dù Asahara có đích thân bảo tôi làm nữa tôi cũng hợp tác nếu ông ta thuyết phục được tôi rằng việc đó là đúng. phải việc gì bảo tôi cũng làm. Dĩ nhiên khí xung quanh cũng có ảnh hưởng lớn. Tôi thấy ngay những người làm việc ấy cũng từng bối rối. Nếu như chúng tôi bị Cảnh sát hay Lực lượng Phòng vệ hay cái gì đó tấn công, tôi có thể làm việc ấy, nhưng chuyện này lại khác – giết những người hoàn toàn xa lạ.


      Dù sao cơ hội họ chọn tôi để thi hành tội ác này khá là bé . Tôi ở trong đám người ưu tú. Bộ Khoa học và Công nghệ được chia ra thành “Ban Tham mưu” và “Các nhà thầu phụ”, đại loại có cả việc hàn mà tôi làm: lao động tại thực địa. Ngược lại, Toyoda và những người khác bộ phận của “Ban Tham mưu” ưu tú do đích thân Asahara chọn. Có khoảng ba chục Sư phụ ở bộ này và tôi thuộc vào nhóm thấp nhất.


      Nhưng khi nghe đến số tên người có dính dáng, tôi khá ngạc nhiên. Asahara hẳn phải chọn những người ông ta nghĩ tiến hành vụ này đến cùng, thắc mắc. Những người ưu tú này được bảo làm gì là làm thôi. Murai là như thế: lời phê bình, chạy trốn. Khi nghĩ đến chuyện này ông phải thấy họ quả là ấn tượng. Phần lớn người ta thể kiên trì lâu như họ - ba hay bốn năm.


      Chỉ Yasuo Hayashi là khác. Ông ta thuộc vào đám Nhà thầu phụ. Ông ta ở trong bộ phận ưu tú mà được đề bạt lên từ Bộ phận Xây dựng. Những người ở xung quanh ông đều siêu ưu tú cả - những tay nghiên cứu về chất siêu dẫn, hạt dưới nguyên tử và những thứ đại loại, thế mà ông ta cơ bản là thợ điện.


      Lúc đầu Hayashi là tay cũng được, nhưng dần dần tính cách của ông ta thay đổi. Chúng tôi từng ở cùng cấp và từng có thể chuyện trò thân mật, nhưng khi thành Sư phụ ông ta hóa ra hống hách, ngạo mạn. Ông ta vốn bản tính tốt nhưng cuối cùng lại chửi mọi người thậm tệ. Ông ta là kiểu người sẵn sàng xéo lên tất cả thuộc cấp của mình mà chớp mắt, nếu đó là điều phải làm, mà điều đó tôi nghĩ có thể chỉ là do ông ta tức giận thôi.


      Từ đầu Bộ Khoa học và Công nghệ được Asahara đặc biệt chiếu cố. Nó có rất nhiều tiền. Ngay giữa Ban Tham mưu và đám Nhà thầu phụ trong cùng bộ phận có khác biệt. Như ai đó : “Muốn thành đạt trong thế giới của Aum cần phải hoặc là tốt nghiệp đại học Tokyo hoặc là đàn bà đẹp.” [cười]


      MURAKAMI: ở Aum Shinrikyo trong khoảng sáu năm. có cảm thấy để uổng phí mất thời gian ấy ?


      , tôi nghĩ là phí uổng. Tôi gặp nhiều người, chia sẻ những thời khác khó khăn. Với tôi đó là phần ký ức đẹp. Tôi có thể đương đầu với những yếu nhược của con người và tôi nghĩ mình trưởng thành. là hài lòng nghe có vẻ kỳ cục nhưng ở đó có cảm thức về mạo hiểu phiêu lưu: chúng tôi biết ngày tới đây đem lại điều gì. Khi nhận nhiệm vụ lớn để làm, tôi cảm thấy mình được nâng cao lên, vì tôi có thể tập trung năng lượng vào việc đó và hoàn thành.


      Bây giờ tôi cảm thấy thoải mái hơn về tâm lý. Dĩ nhiên tôi có những rắc rối mà người thường đều có, ví dụ như bị thất tình khi . Cho nên có những phần được thoải mái lắm. Nhưng mà – đời mà ông. Tôi cảm thấy bây giờ mình sống giống như những người bình thường trong thường nhật.


      Tôi phải mất thời gian dài mới đạt tới độ cân bằng về cảm xúc thế này: hai năm. Sau khi bỏ Aum tôi hoàn toàn thẫn thờ. Khi ở đấy, tôi có sức mạnh nhờ biết rằng mình là “người thực hành chân lý”, điều này cho tôi sức mạnh thử thách bản thân đến hết giới hạn. Nay tôi phải dùng sức của chính mình nếu như muốn làm cái gì đó. Sau khi bỏ Aum, chuyện này ảnh hưởng mạnh đến tôi đến nỗi tôi bị trầm cảm. Đó phải là bước quá độ dễ dàng.


      Nhưng nay điểm khác biệt là tôi tin bản thân mình. Lúc ở Aum tôi có được nhiều kinh nghiệm thực tiễn và tin chắc rằng nếu việc thuận chiều ở đó tôi cũng có thể làm được nhiều việc bằng sức của mình. Đây là bước quan trọng của tôi.


      tôi sống ở Tokyo. Các bạn cũ ở Aum giúp tôi lần hồi qua ngày. Chúng tôi nghĩ giống nhau, và điều này giúp tôi biết rằng trong cái thế giới tàn nhẫn này mình độc.






      “Asahara cố ép tôi ngủ với ông ta”

      Harumi Iwakura (sinh 1965)



      Iwakura sinh ở quận Kanagawa. Đẹp, thanh tú và hấp dẫn, nếu tôi trong những “nhan sắc của Aum” mà chúng ta nghe đến rất nhiều dễ hình dung ra hơn. mỉm cười suốt cuộc phỏng vấn, rất chú tâm đến khách của mình, và nhanh nhẹn trả lời những gì tôi hỏi, tuy đặc biệt hoạt ngôn. có xu hướng sâu vào chi tiết và tạo cho tôi cảm tưởng rằng ở sâu bên trong cá tính mạnh.


      Sau khi tốt nghiệp trung cấp làm việc ở văn phòng, dành phần lớn thời gian và tiền bạc để vui chơi. Nhưng dần dần thỏa mãn với việc chơi bời nên tự mình bị Aum Shinrikyo cuốn hút khi tình cờ nghe tới. thôi việc và thành người xuất gia.


      thời gian dài trong những “người đặc biệt” của Shoko Asahara nhưng xảy ra chuyện gì đó và bị đưa trị liệu bằng sốc điện rồi mất trí nhớ. thời gian dài sau đó, lang thang trong tình trạng gần như hoàn toàn mất ý thức, phải đến thời điểm ngay trước khi xảy ra vụ đánh hơi độc mới lấy lại được các cảm quan. Vì lẽ đó các ký ức của về Aum rất manh mún. nhớ được ràng thời kỳ trước và sau cuộc sống ở Aum nhưng thể kể lại đầy đủ hai năm trong Aum.


      bị các hậu quả di chứng, bảo tôi, nhưng quyết tâm bao giờ dây dưa gì đến Aum nữa, “ hết và xong.” cũng đặc biệt muốn nhắc lại cái thời kỳ mất mát này. Ban đầu khi đọc các bài tôi phỏng vấn những người từng theo Aum đăng Bungei Shunju nghĩ, “Đừng có tính tôi vào đó.”


      Nay làm nghề thẩm mỹ và hy vọng được đào tạo nhiều hơn nữa, để dành tiền rồi mở cửa hàng của chính mình. sống đơn giản, trong căn hộ với giá thuê 30.000 Yên tháng. “Mùa hè nóng ngột ngạt, mùa đông băng giá,” tả nó như vậy. “Nhưng,” mỉm cười , “ đời sống đơn giản làm tôi khó chịu, đây là nhờ ở Aum.”



      * * *





      Tôi bắt đầu làm việc năm 1985 khi nền kinh tế còn khá tốt. Ông có thể chơi tập thể đến suối nước nóng và những việc đại loại như thế, những việc tôi thích. Tôi chỉ chú tâm đến mỗi chuyện là sống sao cho vui. Tôi thích ra ngoài và tuy phải là dân rượu lắm tôi cũng hay ra ngoài uống với bạn bè. Thường tôi uống đến rất khuya rồi đến ngủ nhờ nhà các bạn . Tuần nào tôi cũng có đến nửa thời gian ngủ miết ở nhà người khác.


      Các ngày lễ, tôi thường ra ngoài tìm kiếm trò vui – Disneyland Tokyo, công viên Toshimaen, những chỗ quen thuộc. Đôi khi với tụi con khác, đôi khi với đám bạn trai. Tôi cũng ra nước ngoài. Paris và những nơi khác. Tôi có vài bạn trai nhưng chưa bao giờ nghĩ tới hôn nhân. Tôi đúng là thể xử lý được món đó.


      MURAKAMI: Người khác chắc hẳn coi giống như là hưởng thụ cuộc đời.


      Tôi cũng cho là thế, nhưng tôi cứ nghĩ nát óc về đủ thứ. Như, “Tôi có tài gì đặc biệt, có cái gì làm cho tôi trội lên khỏi đám đông. Thậm chí tôi còn cảm thấy muốn lấy chồng…”


      Vào quãng tôi giữa tuổi hai mươi, các bạn tôi bắt đầu lấy chồng nhiều hơn, thôi việc ở công ty và chuyển nơi khác. Tôi còn trẻ như trước nữa. Cách sống của tôi hình như ngày vô nghĩa.


      MURAKAMI: Và bị Aum Shinrikyo cuốn hút đúng vào thời gian đó? Chính xác ra điều gì khiến gia nhập?


      hôm tôi muốn cắt tóc. Thường tôi vẫn đến hiệu cắt tóc của bạn tôi, nhưng hôm ấy có đủ giờ nên tôi tới hiệu thẩm mỹ ở gần nhà. Tiền cắt tóc đúng là rất rẻ nên sau đó tôi còn đến vài lần nữa. hôm người đàn ông làm ở tiệm tình cờ cho tôi xem tờ rơi quảng cáo của Aum Shinrikyo. “Tôi nghĩ xin làm thành viên,” ta bảo tôi nhưng tôi chỉ nghĩ: “Chà! – mình thấy có vẻ đáng ngờ đây.”


      ta dạy tôi vài kỹ thuật thanh lọc cơ thể. Thí dụ ông uống nước rồi thổ ra, hay ông để rỗng dạ dày rồi luồn sợi dây vào trong mũi. Người tôi lúc nào cũng khỏe lắm. Tôi hay bị chàm bội nhiễm. Thấy ? [cho xem cánh tay] Ngay bây giờ tôi cũng bị đây. Khi tôi bảo ta như thế, ta liền , “Sao thử cái xem sao?” Cho nên tôi thử và các vết chàm của tôi đúng là hết sạch . Tôi thử lần và hôm sau – hấp – biến hết.


      Tôi cũng chưa bao giờ thấy ngon miệng khi ăn, cố lắm cũng chỉ hết được nửa bát cơm của trẻ con, nhưng sau khi thử các kỹ thuật kia, tôi có thể cho đứt bát tú ụ - mẹ tôi lấy làm lạ về chuyện này. Bệnh nhức đầu của tôi cũng biến và sức khỏe toàn diện của tôi khá lên.


      “Chà – thế này đúng là cái gì đích thực đây!” tôi nghĩ. chàng ở tiệm thẩm mỹ , “Tôi gia nhập rồi sao lại chứ?” nhưng tôi do dự thời gian dài. ta vẫn nài và tôi bắt đầu nghĩ dẫu sao có thể đó cũng phải là ý kiến tồi.


      MURAKAMI: Lúc ấy có biết Aum Shinrikyo là tôn giáo chứ phải nhóm tập yoga ?


      Có, tôi biết thế. Lúc đó diễn ra bầu cử và họ đội những cái mũ hình voi. Nhưng tôi chú ý đến học thuyết hay bất cứ thứ gì, Shoko Asahara cũng . Tôi chỉ nghĩ nếu sức khỏe của tôi khá lên cũng đáng bỏ giờ thử cái xem sao. Tôi chắc ở đây trí tò mò đóng vai trò lớn.


      Mới đầu tôi đến dojo gần nhà và chuyện với những người tu hành ngộ ở đấy. Tôi nhớ chúng tôi về những gì. để lại ấn tượng gì nhiều. Khi đến đấy tôi mong đợi cái gì lớn lao hay gì hết. Chúng tôi chỉ chuyện rồi tôi điền vào giấy tờ.


      MURAKAMI: Và đúng là có nghe giải thích về học thuyết cùng mọi cái của họ?


      [cười] Đúng vậy.


      MURAKAMI: “điền vào giấy tờ” là có ý làm thủ tục xin gia nhập ngay tại chỗ ư? Vây chỉ là nghe loáng thoáng những cái họ rồi trở thành thành viên mà hề thực hiểu học thuyết của họ sao? Cho đến nay tất cả những người khác mà tôi phỏng vấn đều trở thành thành viên sau khi đấu tranh với các Câu hỏi Lớn, nhưng trong trường hợp , có vẻ như chỉ đơn giản là đắm mình vào.


      Ừm… chuyện khá là nhanh. Khi tôi vào họ phí gia nhập là 30.000 Yên với 18.000 Yên phí hội viên nửa năm, tổng cộng là 48.000 Yên. Tôi , “Trời ạ - tôi đâu có tiền nhiều như thế” chàng ban đầu bảo tôi vào liền ta có thể góp nửa. phải vì ta là bạn trai hay gì đó của tôi. Đúng là ấy rất tốt. Nhưng tôi cho rằng có thể ta nghĩ làm cho tôi gia nhập được ta tích được công đức cho bản thân. Tôi nghĩ nếu phải trả có nửa được thôi.


      Sau khi gia nhập chúng tôi được giao nhiệm vụ phải làm: đến dojo hoàn thành danh sách các việc lặt vặt lập sẵn. Đầu tiên tôi thích làm các thứ đó. Họ bảo ông đến nhưng ai mà muốn đến đến. Nhưng chàng ban đầu mời tôi vào kia cứ bảo bảo lại tôi là , vả lại đến chỗ ấy cũng gần nên tôi nghĩ sao lại ?


      Khi đến dojo tôi thấy những người xuất gia mặc áo chui dệt kim, tất cả rất bình thản, thư thái, tĩnh tâm, và tôi bị cách sử dụng thời gian thế này cuốn hút. Đây là thế giới cách xa ồn ào huyên náo của các công ty và xe cộ ngoài đường phố đến hàng năm ánh sáng. Ở đây tôi thấy thư giãn. Tôi ngồi đó, lặng lẽ gấp tờ rơi. Tôi thấy làm việc này thoải mái. Việc hề vất vả chút nào. Ai cũng tốt, còn bầu khí quá yên bình. Những ngày nghỉ tôi đến dojo, đôi khi thẳng đến từ nơi làm việc, gấp tờ rơi rồi về nhà. Cứ như thế dạo. Aum hoạt động 24/24 do đó tôi có thể đến bất cứ lúc nào tôi muốn.


      Khi làm, nhiều người có quan hệ đương với người ở công ty. Bố tôi cũng vậy và tôi thể chịu được. Được đến dojo sau giờ làm việc ở văn phòng cũng như có ban ngày sau đêm tối vậy. Ở đấy rất bằng lặng. Tôi có thể được thanh thản, đầu óc tôi thênh thang và chỉ có gấp tờ rơi. Tôi cái cảm giác này.


      Tôi xuất gia sau hội thảo chuyên đề tháng Tư năm 1990 tại đảo Ishigaki, vậy là từ lúc tôi tham gia cho tới lúc tôi phát thệ vừa tròn hai tháng.


      Ở Ishigaki họ nhiều đến Armageddon, Trận Quyết chiến. Đây là để dạy cho những người ở Aum lâu còn những người như tôi, các thành viên vẫn còn sống tại gia, được nghe đến chút nào. Với những tín đồ còn sống tại gia việc ông được dạy cho cái gì còn tùy thuộc vào khoản tiền mà ông đóng góp. Trong trường hợp tôi, họ chỉ bảo tôi tham dự hội thảo chứ giải thích nhiều. Tốn hàng trăm nghìn Yên. Tôi phải rút tiền tiết kiệm để nộp. Lúc ấy tôi bắt đầu băn khoăn liệu mình có thể tiếp tục sống như từng hay . Để dự hội thảo ấy tôi phải xin nghỉ phép đột xuất. Tôi bịa ra vài chuyện. Những người ở công ty khá khó chịu với vụ này.


      Khi đến Ishigaki, thoạt tiên tôi còn biết cái gì diễn ra, nhưng sau hồi tôi nghĩ cách họ tiến hành mọi thứ khiến cuộc sống dễ chịu hơn – họ ra lệnh và mình chỉ việc làm theo. cần phải nghĩ cho chính mình, hoặc lo lắng những chuyện tiểu tiết, chỉ cần làm theo những gì họ bảo. Chúng tôi làm những thứ như là các bài tập thở bãi biển chẳng hạn.


      ra nhưng ai cũng hiểu là nên xuất gia, và phần lớn những người dự hội thảo quả làm như thế, kể cả bản thân tôi. Khi ông phát thệ, ông phải lìa bỏ nhà, lìa bỏ công việc và công đức hết tiền của ông. Tôi nghĩ nếu mới 20 tuổi tôi làm điều này nhưng ở tuổi 25, tôi nghĩ, thôi, đến lúc dừng lại.


      MURAKAMI: Sống trong môi trường đặc biệt như Ishigaki có ảnh hưởng gì đến quyết định của ?


      Ừm… Đó phải là lý do duy nhất; tôi nghĩ việc tôi phát thệ chỉ là vấn đề thời gian. Cho dù chưa làm nhưng tôi về hướng ấy rồi. phải nghĩ cho mình, phải quyết định cái gì là nhân tố lớn. Đơn giản là buông hết tất cả cho họ, và do lệnh đến từ ông Asahara, người ngộ, nên ta biết rằng mọi đều được suy nghĩ chu đáo hết cả rồi.


      Tôi mấy chú ý đến bản thân học thuyết, tôi muốn tôi bao giờ phản ứng kiểu như, “Chà! Cái này tuyệt quá!” hay gì. Tôi chỉ nghĩ đến mọi tục lụy đều được phế bỏ là nhất. Rũ bỏ hết các cái đó cuộc sống dễ dàng, tôi nghĩ. Tục lụy có nghĩa là các ràng buộc tình cảm với bố mẹ, ước muốn mặc đúng thời trang, oán ghét người khác.


      Nhưng khi vào Aum rồi, tôi thấy nó khác với xã hội thông thường. Như ai đó , “Bên trong này nọ có nhiều lòng ghét kẻ khác,” có gì khác với đâm sau lưng người ta ở bên ngoài kia, đúng chứ? Chỉ có ngôn từ, câu chữ là thay đổi. “Ở đây chẳng khác chút nào,” tôi nghĩ.


      Dẫu sao tôi cũng bỏ việc. Tôi buộc công ty phải chấp nhận cho tôi nghỉ. Tôi dựng ra vài cái cớ - tôi muốn du học hay cái gì đó. Họ cố thuyết phục tôi từ bỏ ý định nhưng tôi nghĩ , “Xin đừng ngăn tôi,” và chuyện này hề dễ. Tôi thể với họ nhưng tôi quyết .


      Mẹ tôi bao giờ xem các talkshow tivi và hề biết tí gì về Aum. Khi tôi bảo là tôi xuất gia rồi tôi và mẹ được gặp nhau nữa, mẹ khóc chút. Mẹ ý kiến gì. Nhưng mẹ nghĩ việc tôi khỏe ra và ăn ngon miệng kỳ lạ. “Mẹ cho là đến lúc ngừng bao bọc con rồi,” mẹ .


      MURAKAMI: Nghe thế xem ra cụ vẫn chưa thực hiểu. [cười] Thế cuộc sống của người xuất gia ra sao?


      vài người muốn gặp bố mẹ hoặc về nhà, nhưng chuyện này làm tôi bận tâm. Tôi nghĩ, “ là tuyệt!” hay gì, nhưng cuộc sống ở Aum đến nỗi tồi tệ lắm.


      Tôi đến Naminomura ở Aso, làm việc ở Bộ phận Kinh tế Gia đình. Nấu cơm, giặt giũ. Lần đầu tiên tôi gặp ông Asahara là vào dạo đó. Tự dưng ông ta , “Lại đây.” “Gì đây?” tôi nghĩ rồi tiến lại, rồi chúng tôi chuyện, chỉ có hai người, khoảng hai chục phút trong tòa cao ốc lắp ghép.


      Cảm giác ở tôi là lạ. Ông ta cái gì đó về tôi và trúng phóc. Tôi biết, chỉ là… Ông ta gì nhỉ? Đại khái như, “ làm cái này ở trong thế giới thế tục,” hay “ở thế giới thế tục chơi bời quá nhiều và dùng hết công đức mất rồi.” Sau đó, ông , “ với nhiều đàn ông.” Đại loại chuyện kiểu như vậy. Mọi người bảo tôi phải đặc biệt lắm mới được trực tiếp chuyện với ông như vậy nhưng tôi chỉ nghĩ, “ sao?”


      MURAKAMI: Nếu trước đó ông ta nhìn vào lý lịch của dĩ nhiên là hiểu được kha khá về . Những cái làm trong thế giới thế tục, vân vân.


      Tôi biết thế, nhưng ông ta là Người được Giải phóng Cuối cùng, và ở trong cái khí đặc biệt ấy, cùng với việc ông ta cố ý những chuyện đó ra, đúng là tôi phải nghĩ, “Chà. Là cái gì đặc biệt đây!” Đúng như thế . Nhưng lúc đầu tôi hơi sờ sợ. “Mình bao giờ nên đùa với con người này,” tôi nghĩ. Cuộc sống ở Aum cũng khó. Nó lạnh lẽo, những người xung quanh tôi dường như đều là dân lập dị, họ quá vị kỷ. Họ có những hiểu biết thông thường, họ chỉ nghĩ đến bản thân. Có những người vốn cùng nhánh với tôi tương đối bình thường, và đó là những người tôi hay qua lại. lần tôi còn cho ông Asahara biết tôi cảm thấy thế nào, “Ông có thấy nhiều người ở đây quái ?” tôi hỏi. “Cái đó đúng,” ông ta đáp.


      Trái lại, những người ở cấp , những người lãnh đạo kỳ dị chút nào. Họ tuyệt. Tôi có thể chuyện riêng cách tự do với các Sư phụ mà tôi đánh bạn. Người ta có thể thích tôi điều này, nhưng với tôi Eriko Iida, Tomomitsu Niimi và Hideo Murai là những người tốt. Nhưng những người ở bên dưới nhìn chung đều kỳ lạ. Chỉ là chúng tôi hợp với họ.


      Tôi rời Aso đo Tokyo và làm công việc văn phòng ở tổng đàn Aum ông Asahara gần như hàng ngày gọi điện cho tôi. “ quen chưa?” ông ta hỏi, và cho tôi lời khuyên về tu luyện trong khi làm việc. Kiểu như vậy. có gì quan trọng. Nhưng được nghe ông ta những điều như thế là tôi vui lắm. có vẻ gì là bất cứ ai cũng được ông gọi điện cho. Người ta bảo nhờ trong kiếp trước tôi tích đức nên giờ mới được thế, nhưng đôi khi các cuộc điện thoại hoàn toàn ngừng bặt và tôi nghĩ: “Sao ông ấy gọi nữa nhỉ?” Điều đó đau đớn. Giờ chuyện này có vẻ kỳ lạ với tôi, nhưng vào thời gian đó tôi cảm thấy như thế.


      lần ông Asahara cố ép tôi ngủ với ông ấy. Lúc ấy tôi ở núi Phú Sĩ, làm việc ở Bộ phận Lồng tiếng. Ở đấy chúng tôi dùng cái máy để đo xem bao nhiêu mét băng ghi đủ và sao chép các bài giảng đạo pháp. Việc văn phòng ở Tổng đàn Tokyo quá sức bận, đến độ tôi được ngủ đêm ba giờ là may, tôi muốn làm việc thoải mái hơn nên xin ông Asahara cho tôi đổi việc. Tôi muốn sống thư thả - tu luyện nửa ngày rồi thời gian còn lại sao băng ghi .


      Tôi được đổi việc mà cần ngủ với ông ta. Tôi mừng là chuyện lại thành ra như thế. Asahara từng cho gọi tôi đến buồng ông. Trước đó có vài lần ông với tôi những lời gợi ý. Ví dụ như ông gọi và hỏi tôi, “ thấy kinh gần đây nhất là vào lúc nào?” “Cái quỷ gì vậy?” tôi nghĩ rồi tự hỏi, “Của nợ - rốt cuộc là vào lúc nào nhỉ?” “ sắp được trải cuộc khai tâm đặc biệt,” ông ta . Tôi hỏi trong mấy Sư phụ cao niên về chuyện này. “À, ra là….” ông ta , và bảo tôi như thế là Asahara có ý bảo tôi ngủ với ông ấy.


      Asahara từng theo đuổi tôi, nhưng tôi thực thấy thoải mái. Như thế này. (So vai, người lên gân.) Ông ta nhìn nhận thấy lắm nhưng trực giác của ông ta rất tốt. Nên chắc hẳn là ông ta phải biết tôi khá căng thẳng. Nếu ông ta chạm vào tôi, tôi co rúm lại như thế. Cuối cùng ông ta thôi. “Phù, cả người!” tôi nghĩ. Nhưng với phần lớn tín đồ Aum, được quan hệ tình dục với ông ta lại là cái gì đó sung sướng, thậm chí họ còn biết ơn.


      MURAKAMI: Nhưng ?


      . Tôi ghét cái ý này. Đừng hiểu lầm tôi – tôi kính trọng ông ta như vị sư phụ thôi. Tùy tình hình mà ông ta có thể thay đổi 180 độ cách chuyện – và nhiều người bị điều đó hấp dẫn. Ông ta còn rất nhạy với ngôn từ nữa. Nhưng vai trò sư phụ và chuyện tình dục là hai vấn đề khác nhau, và tôi ghét cái ý đem gộp chúng lại làm . Tôi có thể tin rằng các kiểu khai tâm như thế có xảy ra , nhưng cái ý là ông Asahara có dính vào làm cho tôi rợn cả người. Tôi biết chính xác như thế nào… Đó phải là hình ảnh mà tôi có về ông ta.


      MURAKAMI: Cấp ở Aum chắc phải biết mối quan hệ tình dục của ông Asahara với các sa môn nữ, đúng chứ?


      nữ Sư phụ từng trải bảo tôi rằng Iida và [Hisako] Ishii, cả hai đều từng ngủ với ông ta và bà cũng vậy. Tôi đánh giá thế là tốt hay xấu, nhưng tôi chỉ bị ấn tượng trước sâu sắc của Đát đặc la.


      MURAKAMI: Asahara có trả đũa gì vì từ chối quan hệ thể xác với ông ta ?


      Tôi biết. Sau chuyện kia tôi bị mất trí nhớ. Tôi trải qua liệu pháp sốc điện. Tôi vẫn còn sẹo vì điện ở ngay đây. (Vén tóc lên để cho thấy gáy , đường sẹo trăng trắng vẫn còn lại ở đấy.) Tôi nhớ được mọi chuyện cho đến lúc tôi vào Bộ phận Lồng tiếng nhưng sau đó trống cả. Tôi biết trí nhớ của mình bị xóa đến mức nào và vì lý do gì mà lại bị xóa. Tôi hỏi mọi người xung quanh nhưng ai bảo cho tôi. Tất cả chỉ , “Hình như với ai đó đến mức độ nguy hiểm.” Tôi thể nhớ nổi điều gì như thế, nên tôi ép họ cho tôi biết nhiều hơn nữa. “Nó bị xóa nên chúng tôi thể về nó được,” họ đáp lại tôi.


      MURAKAMI: Nhưng giữa và cái người họ nhắc đến ấy có gì đặc biệt cả chứ?


      Tôi nhớ gì hết. Tôi từng rất thích ai đó và người ấy bị ông Asahara cảnh cáo, nhưng cái người nam họ nhắc đến lại là ai đó hoàn toàn khác, cho nên tôi hoang mang. “Tại sao lại là ta?” tôi nghĩ.


      Ông Asahara rất nghiêm trọng việc nắm bắt những lời đồn đại về quan hệ nam nữ, và cặp nào mà quá thân mật là ông ta cố phá vỡ ra ngay. Ông ta cũng gọi tôi tới, hỏi, “ Iwakura, có phải phá giới luật với XYZ phải ?” Ông ta giọng tự tin như thể biết hết những gì xảy ra, nhưng tôi tuyệt đối có liên quan gì với người đàn ông ấy hết. “Sao cơ ạ?” tôi đáp. “Tôi làm chuyện gì cả.” Và ông ta , “Ô, ư? Hiểu rồi,” rồi đặt máy. Khá là lạ lùng.


      Tóm lại trí nhớ của tôi bị xóa và khi tôi tỉnh táo lại đến đầu năm xảy ra vụ đánh hơi độc rồi [1995]. Tôi vào làm ở Bộ phận Lồng tiếng năm 1993, hai năm sau đó là tuyệt đối trống . Trừ khi trong đầu tôi chợt lóe lên cảnh mình làm việc ở siêu thị của Aum tại Kyoto. Cảnh này trở lại với tôi hoàn toàn bất ngờ: Mùa hè, tôi mặc áo phông cộc tay và dán mác giá lên những gói ramen. Các hộp chất giặt tẩy xếp thành hàng giá. đáng sợ. Tôi biết mình ở đâu và làm gì suốt cả trong thời gian ấy.


      Rồi tôi choàng dậy thấy mình ở trong gian bí thất tại Kamikuishiki. Bí thất ban đầu là nơi để các Sư phụ tu luyện nhưng trong trường hợp của tôi nó giống nhà tù hơn. Bí thất tới mét rộng và hai mét dài, có cả mắt nhòm ở cửa. Cũng may khi ấy mùa đông nên còn đỡ chứ nếu mùa hè thể chịu nổi. Phòng bị khóa trái bên ngoài và tôi chỉ được cho ra để vệ sinh hay tắm.


      người xuất gia sau tôi lúc ấy trở thành người canh gác tôi nên tôi hỏi chị ta, “Chuyện gì ở đây vậy? Tôi hiểu xảy ra chuyện gì,” nhưng chị ta thể kể được gì cho tôi. Tôi thấy Sư phụ quen, tôi hỏi, “Tại sao tôi ở đây?” “Đây là nghiệp chướng do vô minh,” ông trả lời như vậy. “Nghiệp chướng súc sinh nổi lên.” Nhưng tôi nghĩ ông ta hoàn toàn dối. Đây thể là lý do để họ đối xử với tôi theo cách này.


      Vali của tôi để gác, khi tôi định lên lấy vài thứ trong đó ông Murai tình cờ qua. “ vẫn ổn đấy chứ?” ông hỏi và tôi trả lời: “Tôi biết xảy ra chuyện gì.” Ông cho tôi biết số phòng của ông, và , “Tôi bảo họ khóa phòng tối nay. Hãy đến chỗ tôi và ta chuyện.” Nhưng người trông coi tôi : “Chúng tôi được cho phép gặp gỡ.”


      Tôi quyết định chạy trốn trong lúc được ra ngoài vệ sinh và bằng cách nào đó tìm thấy ông Murai nhưng người canh gác chộp được tôi, chúng tôi giằng co, họ xé rách chiếc áo phông của tôi. Kinh khủng. Nếu họ bắt lại được mình thôi xong, tôi nghĩ, nên lấy hết sức kêu váng lên. Mọi người đều đổ xô ra ngoài. Kể cả ông Murai, ông bảo tôi vào phòng ông và tôi vào.


      Trước kia ông Murai là người rất tốt nhưng nay ông thay đổi. Ông rất lạnh lùng. Ông chỉ với tôi thế này, “Đừng làm thế nữa … hãy bình tâm lại.”


      Đây là khoảng thời gian cảnh sát sắp bắt đầu vây ráp nên họ thể thoải mái nhốt người trong xà lim khóa trái được. Tôi được đưa đến Satyam số 6 rồi được phái tới văn phòng Phú Sĩ. Ông Asahara sắp bị bắt đến nơi nên có công việc văn phòng nào để mà làm cả, tôi được thoải mái.


      MURAKAMI: Vụ đánh hơi độc được tiến hành vào khoảng ấy, với tất cả những náo loạn xảy ra sau đó. có tin là Aum làm gì sai trái ?


      , tôi tin. Tôi chỉ nghĩ cảnh sát bày đặt ra toàn bộ câu chuyện để lấy cớ moi được nhiều dữ liệu hơn về những người theo Aum thôi. trải qua nhiều chuyện kinh khủng, nhưng tôi vẫn mất lòng tin vào Aum. Dĩ nhiên tôi cũng băn khoăn biết xảy ra chuyện gì, hay tại sao ông Murai lại hóa ra người hoàn toàn khác. Tôi biết có cái gì đó kỳ quặc.


      Tôi rời Kamikuishiki vì tất cả Sư phụ ngộ đều bị bắt, các vị Sư phụ còn lại chỉ là mới bắt đầu ra lệnh theo kiểu được đâu hay đấy. Khi thấy tình thế này tôi nghĩ, “Thế đấy. Mình ngán rồi.” Ông Asahara chẳng còn quan trọng nữa cũng là cùng đường mạt lộ rồi. Tôi bỏ cũng chẳng thành vấn đề. Tôi quyết định đến lúc, rồi bỏ .


      MURAKAMI: Quay về với thế giới bên ngoài có chút lo sợ nào ? Lo sợ rằng mình thể hợp với nó?


      , tôi nghĩ thế. Tôi biết tôi có thể quay về với nó. Tôi về nhà mẹ và ở đó chừng tháng. Mẹ lo lắng cho tôi. “Ngày nào tivi cũng về vụ đó,” mẹ , “mẹ lo phát ốm lên đây.” Ban đầu khi xem các bản tin về vụ đánh hơi độc tivi, tôi còn bảo mọi người, “Chớ tin những gì nghe thấy,” nhưng sau khi thấy những người bỏ Aum đều khai giống nhau tôi bắt đầu nghĩ: “Harumi, mày biết đấy, xem chừng đúng là Aum làm .”


      Độ tháng sau đó, tôi quyết định phải kiếm việc làm. Tôi biết tôi về ở nhà thế này quá gay go cho mẹ. Tôi thấy thương bà. Mẹ cho tôi 100.000 Yên để giắt lưng, và tôi rời nhà , kiếm được chân hầu phòng ở khách sạn suối nước nóng. Tôi nghĩ làm thế nào mà tự lực sống được nổi với khoản tiền thuê nhà trả sau nặng như thế ở đất nước này nảy ra ý hay mình tìm tới nhà nghỉ ở suối nước nóng. Tôi có thể làm việc tại đó và ở tại chỗ luôn, mất tiền trọ.


      Dĩ nhiên lúc phỏng vấn xin việc tôi trước đây mình ở Aum cho nên họ thuê tôi. Nhưng chẳng bao lâu sau, sĩ quan Cảnh sát xuất và tất cả hé lộ. Chủ nhà nghỉ bảo tôi đừng lo về chuyện này – bà với ai, bà hứa – và tôi cứ nên làm việc tiếp, nhưng tôi thấy kinh khủng. Tôi làm ở đấy bảy tháng. Lương cao lắm – khoảng 200.000 Yên tháng, nhưng tiền boa đỡ cho nhiều. Tôi làm quần quật suốt ngày hy vọng nhận được nhiều boa hơn. Có lần tôi được vị khách boa cho ba lần trong ngày. Thường thường tôi nhận boa lúc khách đến và lúc khách . Tôi để dành tiền, thi lấy bằng lái rồi mua chiếc xe.


      MURAKAMI: Nghe có vẻ người rất lạc quan, người dám hành động.


      Chả có lựa chọn nào khác. Tôi làm thế vì tôi buộc phải thế. Nhìn lại hồi ấy tôi nghĩ mình làm tốt công việc hầu phòng.


      Nay tôi làm việc ở thẩm mỹ viện. Cảnh sát cũng có đến đây lần. Chuyện đó làm tôi cáu quá. Tôi muốn là trí nhớ của tôi bị xóa sạch, và tôi cảm thấy mình cũng là nạn nhân. Nhưng nghĩ lại thấy mình phải là nạn nhân mà là ở phía thủ phạm nhiều hơn. Cho nên tôi thôi tỏ thái độ khó chịu với cảnh sát và bắt đầu hết với họ những gì mình biết.


      Nay tôi hoàn toàn khỏe mạnh, chỉ có trí nhớ là vẫn chưa trở lại. Tôi còn liên lạc với người của Aum nữa. Tôi chả luyến tiếc gì cái thời ở Aum cả.


      MURAKAMI: khá là thân với vài Sư phụ ngộ. có nghĩ có khả năng họ dính líu vào vụ đánh hơi độc ?


      Tôi nghĩ nếu họ được lệnh làm chắc họ làm. Đặc biệt ông Niimi dứt khoát làm. Tôi thỉnh thoảng cũng chuyện trò với Ken’ichi Hirose, ông này là người rất đơn giản. thế nào nhỉ? Tôi thấy thông cảm với họ. Ở họ toát lên cái vẻ làm vì thể tuân lệnh, mà là cái cảm giác “Tôi sung sướng được làm việc ấy” nhiều hơn.


      MURAKAMI: Ở tòa, nhiều bị cáo khai họ muốn kháng lệnh nhưng sợ như thế bị ám sát cho nên đành miễn cưỡng làm. Nhưng ra phải là như thế sao?


      Ừm… tôi nghĩ… Tôi nghĩ dưới tác động của hoàn cảnh ở Aum, nếu được chọn họ cũng vui vẻ làm thôi.


      MURAKAMI: về với thế giới thế tục và làm việc. Trước kia ngờ vực về cuộc đời mình, nghĩ mình chẳng chuyên chẳng thạo thứ gì. Bây giờ cảm thấy sao?


      Tôi đành chấp nhận là mình có tài gì đặc biệt. Trước khi vào Aum, tôi thể về những gì mình cảm thấy, ngay cả với những người thân thiết. Nhưng nay tôi cởi mở hơn nhiều.


      Họ hàng tôi bố trí cho tôi gặp số người đàn ông trẻ tuổi để tôi có thể tìm được người mà lấy làm chồng. “ đến lúc cháu lấy chồng rồi đó,” họ bảo tôi, nhưng tôi nghĩ những người ở trong Aum, gây ra những tội ác tàn bạo như tôi nên kết hôn. Dĩ nhiên, bản thân tôi hề gây ra tội ác nào, tôi chỉ làm hết sức phần việc của mình mà thôi.


      Đôi khi chuyện đó cũng làm tôi buồn. Tôi ăn tối ở bên ngoài với bạn bè, hoặc làm gì đó cho vui nhưng nhiều ngày tôi làm gì hết, chỉ về đây thân mình. Mùa hè qua, khi xem pháo hoa – giữa đám đông thích thú trước cuộc trình diễn còn mình hoàn toàn quạnh – tôi khóc. Nhưng nay tôi vượt qua được.


      Có nhiều người rất hấp dẫn ở trong Aum. Hoàn toàn khác với những người mà tôi biết ở thế giới bên ngoài. Các quan hệ xã hội luôn quá… hời hợt, nhưng trong Aum, chúng tôi tất cả sống cùng với nhau tại nơi, gần như gia đình.


      Tôi trẻ con. Các con của chị tôi rất đáng ; nhưng lấy chồng, lập gia đình, có con lại rất khó đối với tôi, người từng là thành viên của Aum. Khi nghĩ đến việc ông hẹn hò mà lại về chuyện cũ thời Aum của mình ra, tôi nghĩ mình có thể… Gia đình của tôi quá lủng củng, chính ấy là nhân tố lớn. Những người lớn khôn trong các gia đình hạnh phúc chắc gia nhập Aum đâu.






      “Bộ mặt Asahara ra có lố lăng đến thế nào, tôi cũng đúng là thể gạt được ông ta .”

      Hidetoshi Takahashi (sinh 1967)



      Takahashi sinh năm 1967 ở thành phố Tachikawa tại khu vực Tokyo. học địa chất ở Cao đẳng Khoa học thuộc Đại học Shinshu và học tiếp lên cao học, chuyên về thiên văn học mặt đất. luôn quan sát các vùng trời qua kính viễn vọng. Vụ đánh hơi độc là cú sốc với nên rời bỏ Aum. xuất tivi phê phán Aum và viết quyển sách – Trở về từ Aum – trong đó bàn nhiều đến việc tại sao gia nhập giáo phái này và tại sao lại rời bỏ nó.


      Khi còn là sinh viên, Takahashi có cơ hội chuyện với Shoko Asahara khi ông ta đến diễn thuyết tại Đại học Shinshu. Sau đó, Yoshihiro Inoue giục ra nhập và ra nhập. Nhưng chương trình cao học chiếm hầu hết thời gian của nên dần xa Aum và cuối cùng bỏ giáo phái. Nhưng thấy mình thể tập trung vào học được nên lại gia nhập Aum lần nữa, lần này xuất gia hẳn. Đó là thời điểm ngay trước vụ Matsumoto tháng Năm năm 1994.


      Ở Aum được phân vào Bộ Khoa học và Công nghệ dưới quyền Hideo Murai. Asahara trực tiếp chỉ đạo phát triển phần mềm máy tính dự báo động đất. Dữ liệu của phần mềm này có thể dự báo trận động đất Kobe năm 1995 và Asahara cơ ngợi nỗ lực đó. rất rành mạch và logic – đặc điểm thấy ở nhiều tín đồ và cựu thành viên Aum – chỉ chịu tin cái gì đó khi nó logic. Dĩ nhiên, nếu nhìn mọi theo cách của thế giới chúng ta thực có vẻ là nơi phi logic, bị gieo rắc đầy rẫy các mâu thuẫn và rối ren, nơi khó sống.


      Nay làm việc cho công ty nghiên cứu và sống cuộc đời hoàn toàn bình thường. tâm nguyện dành hết đời mình để trả lời câu hỏi “Aum là gì?” Vậy nên đến tận giờ, khi giờ cho phép, vẫn đến tòa án để theo dõi các phiên xét xử.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      * * *




      Ở đại học tôi cảm thấy cái Bản ngã ngoại tại và cái Bản ngã nội tâm của tôi xa lìa nhau sâu sắc. Tôi là người vui vẻ, nhiệt tình, có nhiều bạn, nhưng khi ở mình trong phòng, tôi lại chìm vào nỗi đơn, tôi có ai đó để cùng chia sẻ cái thế gian này.

      Từ bé tôi thế. Tôi nhớ hồi tôi vẫn hay trốn trong tủ. Tôi muốn nhìn thấy bố mẹ và ngay ở trong phòng riêng của mình, tôi cũng cảm thấy có gian riêng. Hồi bé, ta cảm thấy như bố mẹ luôn can thiệp. Với tôi, chỗ duy nhất để trốn tránh chuyện đó và tìm thấy yên bình là ngăn tủ. Cứ coi đó là thói quen lạ lùng , nhưng mình trong bóng tối ở đó tôi có thể cảm thấy ý thức của tôi trở nên sắc như lưỡi dao vậy. Chỉ có mình, mặt đối mặt với bản thân trong bóng tối. Theo nghĩa nào đó, ngay từ bé tôi có xu hướng thích những nơi nấp như kiểu ở Aum.

      Ở trung học tôi thích nghe progressive rock. Chẳng hạn như bản The Wall của Pink Floyd. Dứt khoát phải thứ nhạc tôi giới thiệu cho ông trừ phi ông muốn cái gì đó làm cho ông thấy u ám. [cười] Qua ban King Crimson tôi phát ra Gurdjieff. Robert Fripp, cây ghi ta của họ, là người theo Gurdjieff. Sau khi ta gia nhập nhóm, nhạc của thay đổi hẳn. Tôi nghĩ nhiều phần trong nhân sinh quan của tôi chịu ảnh hưởng của kiểu nhạc này.

      Ở trung học phổ thông tôi thích chơi thể thao, bóng rổ và cầu lông, nhưng sau khi vào đại học tôi cảm thấy mình cần kẻ cái vạch ngăn bản thân tôi với xã hội. Tôi là cái mà ta gọi là “Con người Tạm dừng hoạt động”: kẻ muốn lớn lên. Thế hệ của chúng tôi lớn lên sau khi Nhật trở thành nước giàu có và chúng tôi nhìn xã hội qua lăng kính của thịnh vượng. Tôi đúng là thể thích nghi được với “xã hội của người lớn” mà tôi nhìn thấy ngoài kia. hiểu sao với tôi nó hình như bị biến dạng. Chẳng lẽ có cách nào khác để sống cuộc đời của mình sao, có cách nào khác để nhìn cái thế giới này sao? Trong thời gian học đại học tôi có nhiều giờ rảnh và những câu hỏi này choán hết đầu óc tôi.

      Khi ông mang ở trong đầu kiểu quan niệm lý tưởng nhưng lại phải đối mặt với thực của chính đời mình, việc ấy khiến ông nhận ra mình non dại nhường nào. Tôi thấy rất nản.

      Để giải thoát cho mình, để làm cuộc mở đầu tươi mới, tôi chõ mũi vào đủ thứ, hy vọng tìm ra cái năng lượng tôi cần có để sống. Cuộc đời đầy những đau khổ, và các mâu thuẫn trong thế giới thực tại làm cho tôi khó chịu. Để trốn khỏi chúng, tôi tưởng tượng ra kiểu xã hội tưởng của bản thân tôi, điều này làm cho tôi có phần thấy dễ dàng hơn khi tham gia vào nhóm tôn giáo cũng tán thành cái nhìn tương tự.

      Khi vấn đề Aum nổi lên, người ta bắt đầu hễ mở mồm ra là đến thoái hóa của các mối quan hệ giữa bố mẹ và con cái, bất hòa trong gia đình, nhưng quy thành đơn giản quá như thế là được. Tất nhiên, trong những điểm hấp dẫn của Aum nằm ở chính những thất vọng của con người với thực, với bất an của gia đình, nhưng nhân tố quan trọng nhiều hơn nữa lại nằm ở những cảm giác mang tính khải huyền về “tận thế”, những cảm giác mà tất cả chúng ta có về tương lai. Nếu ông để ý đến cái cảm giác phổ biến của tất cả chúng ta, tất cả người Nhật – thậm chí tất cả loài người – ông thể giải thích việc Aum hấp dẫn nhiều người đến thế bằng cách bảo tất cả đều dựa những mối bất hòa gia đình.

      MURAKAMI: Xin khoan chút. thực nghĩ rằng tất cả người Nhật đều nhìn nhận thế giới là kết thúc?

      Đem khái quát hóa rồi tất cả đều thế cả có lẽ là khó, nhưng tôi nghĩ ở bên trong mỗi người Nhật đều có quan điểm về tận thế: nỗi sợ hãi vô hình, vô thức. Khi tất cả người Nhật đều có nỗi sợ này, tôi muốn số người vén lên được tấm mạng che, trong khi những người khác vẫn chưa. Nếu bất ngờ giật tấm mạng ấy ai cũng cảm thấy kinh hoàng cho tương lai trước mắt, cái phương hướng mà thế giới chúng ta nhắm tới. Xã hội là nền tảng cho cuộc đời con người, nhưng họ biết rồi đây trong tương lai cái gì xảy ra với nó. đất nước càng giàu có cảm giác này càng mạnh lên. Nó như bóng tối lù mù ra ngày lớn hơn.

      MURAKAMI: Theo cách nào đó hình như chữ “suy vi” hay “sụp đổ” nghe trúng hơn chữ “tận thế”.

      Có lẽ là thế, nhưng xin nhớ là hồi tôi còn học, cuốn Sấm truyền của Nostradamus trở nên nổi tiếng và qua báo đài, cảm giác “Tận thế Đến gần” tự nó ăn sâu vào ý thức tôi. Mà tôi phải là người duy nhất cảm thấy điều đó. Tôi muốn làm giảm giá trị của điều này bằng lý thuyết đơn giản hóa nào đó về “thế hệ của tôi”, nhưng tôi tin tưởng mạnh mẽ rằng thời kỳ ấy, cái ý rằng 1999 là năm tận thế khoan sâu vào trong đầu óc mọi người Nhật. Những người xuất gia theo Aum chấp nhận, trong nội tâm mình, rằng thế giới kết thúc, và khi xuất gia họ phế bỏ hoàn toàn bản thân họ, do đó vứt bỏ thế giới. cách khác, Aum là bộ sưu tập những người chấp nhận kết thúc. Những người còn lại hy vọng vào tương lai gần vẫn giữ mối ràng buộc với thế giới. Nếu ông có các ràng buộc ông phế bỏ Bản thân ông, nhưng với những người xuất gia tựa hồ như họ vừa nhảy thẳng từ vách đá xuống vậy. Và cú nhảy vĩ đại như vậy đem lại cảm giác rất tuyệt. Họ mất cái gì đó – nhưng nhận về cái gì đó.

      Cho nên cái ý về “Tận thế” chính là trong những trục mà Aum Shinrikyo xoay quanh. “Trận quyết chiến đến, nên hãy xuất gia ,” họ giục giã. “Hãy ủng hộ tiền của bạn cho Aum” – và khoản đó dĩ nhiên trở thành nguồn thu nhập của họ.

      MURAKAMI: Nhưng có nhiều nhóm tôn giáo khác dùng nhãn quan tận thế làm tâm điểm để thu hút tín đồ. Chẳng hạn như Những Nhân chứng của Jehovah, giáo phái The Branch Davidian ở Waco. Aum khác ở chỗ nào vậy?

      Robert Ray Lifton từng có nhiều giáo phái tin vào ngày tận thế nhưng Aum là giáo phái duy nhất tiến thẳng đến đó, coi đó là phần cương lĩnh của họ[45]. Điều này tôi hiểu.

      Nhưng ngay bây giờ vẫn có yếu tố ở Aum tôi thể hiểu đầy đủ, đó là động cơ và phương hướng của nó. Nó có năng lượng mạnh đến thế, lôi kéo được nhiều người đến thế - dĩ nhiên gồm cả tôi. Nhưng nó làm chuyện đó như thế nào cơ chứ?

      Hồi tôi học đại học, có nhiều tôn giáo mới từng cố thuyết phục tôi tham gia, nhưng về mặt đấu tranh với cái phương hướng mà thế giới theo, nghiêm túc hình thành nên thế giới quan tôn giáo, nghiêm túc tìm ra lối sống phù hợp với quan điểm đó rồi đem ra thực hành cách mạnh mẽ Aum cao hơn các tôn giáo mới đó hẳn cái đầu. Aum là nhóm tuyệt vời nhất trong số đó. Tôi khâm phục họ về cách họ thực hành những cái họ tuyên giảng. So với Aum, các tôn giáo khác là nhẫn chịu, đầm ấm, thoải mái, thụ động. Việc tu hành của Aum rất khổ ải. Quan điểm tôn giáo của họ - trước khi cải tạo thế giới, ông phải cải tạo chính cơ thể ông – mang trong nó kiểu chủ nghĩa thực gây ấn tượng mạnh. Tôi nghĩ nếu có cơ may cứu rỗi nào đó nó phải bắt đầu như thế.

      Để thí dụ cho ông thế này, lương thực thế giới thiếu hụt, nên mọi người, từng chút , giảm tiêu thụ của họ xuống theo cách chay tịnh của Aum lúc ấy vấn đề lương thực có thể được giải quyết. phải bằng cách tăng cung lên mà bằng cách thay đổi cơ thể, vì thành viên Aum ăn có lượng lương thực thôi. Nếu loài người định sống hài hòa với trái đất tới cái thời chúng ta buộc phải bắt đầu tư duy theo cách ấy rồi.

      MURAKAMI: Điều này làm tôi nhớ đến tiểu thuyết Trò Hề của Kurt Vonnegut trong đó người Trung Quốc thu kích thước bình thường của mình xuống nửa để giải quyết nạn thiếu lương thực thế giới.

      Cũng khá buồn cười. Thực tế tôi gia nhập Aum hai lần. Lần thứ hai tôi cảm thấy bạo lực phủ bóng lên Aum. Ngày đầu tiên quay lại, tôi nghĩ: “Ô hô, ta mắc phải sai lầm lớn mất rồi.” Ở các trụ sở chi nhánh, Aum đeo chiếc mặt nạ vui vẻ, do những người ở đó vẫn sống cuộc đời bình thường. Nhưng đến Kamikuishiki, nơi chỉ có người xuất gia, những người gạt bỏ mọi thứ, ông có thể cảm nhận được ngay cái cảm giác tuyệt vọng bức bách này.

      Khi gia nhập tôi được phân công ngay vào việc chế tạo các máy làm sạch Vũ trụ. Aum tuyên bố bị tấn công bằng hơi độc sarin từ bên ngoài và các máy làm sạch Vũ trụ này được thiết kế để giảm bớt độc hại. Ngay trước hôm tôi phát thệ, Giáo chủ lên giảng về đạo pháp. “Tôi bị tấn công bằng hơi độc,” ông với chúng tôi mà cứ ho hoài. Ông ta giật cục như con búp bê bằng vải vụn, mặt ông ta tối sầm. Có vẻ rất . “Tôi chỉ kéo dài được tháng nữa thôi,” ông ta , “và đến bước này Aum bị hủy diệt. Trước khi chuyện đó xảy ra, tôi muốn những người tin tưởng tôi hãy tập hợp ở quanh tôi. Tất cả các người là tấm mộc cho chắn cho tôi.” Bài giảng này đầy sức mạnh. Nó buộc những người theo ông nhưng còn thế tục phải cật vấn lòng tin của mình: Giáo chủ lâm vào tình cảnh khốc liệt như thế này mà các ngươi chỉ biết ngồi quanh đây thôi sao? Ngay lập tức khoảng ba trăm người phát thệ và tôi là trong số đó, bị làn sóng ấy cuốn theo. Mọi bắt đầu có vẻ lạ với tôi khi tôi buộc phải trải qua cái việc mà họ gọi là “Khai tâm Chúa Cứu thế”. Tất cả tín đồ đều phải dùng ma túy. Nhìn bằng cách nào đó toàn bộ chuyện này cũng phi lý. Nhân danh tôn giáo dùng ma túy để bước vào trạng thái nâng cao nào đó tự việc đó là khả nghi rồi, nhưng dù cho ông có chấp nhận nó là thứ gần với LSD, tôi ngờ như vậy, và với phần lớn mọi người đây là lần đầu tiên nếm mùi này. vài người hóa điên và rồi bị bỏ mặc tự xoay xở lấy ra sao cũng kệ. Cái này làm tôi rối trí. Ngay cả nếu Giáo chủ định lấy cái này làm phương pháp nâng cao trạng thái tâm linh chúng tôi lên cách ông sử dụng nó cũng còn nhiều điểm chưa ổn.

      Tôi cảm thấy cơn kháng cự mãnh liệt trước toàn bộ việc “Khai tâm Chúa Cứu thế” này, và sau khi trải qua, tôi phải đấu tranh có nên bỏ Aum hay . Nó là cú sốc mạnh đến mức khiến tôi phải khóc. “Họ nghĩ họ làm cái quỷ gì thế này chứ?” tôi nghĩ thầm. chỉ mình tôi – ngay cả số người trong ban lãnh đạo, số người tu hành ngộ bám lấy từng lời của Asahara, cũng dao động về kiểu khai tâm này. Cảm giác như Aum rã ra từng mảng.

      Tôi nghĩ mình gia nhập Aum giống như làm kiểu phiêu lưu vậy. Ông cần khoan dung đôi chút với hệ thống được tổ chức nên nhằm mở ra cho ông thế giới chưa từng biết – nhập gia tùy tục mà – cho nên tôi chấp nhận hệ thống Aum. phần trong tôi muốn điều chỉnh mình cho hợp với lối sống của Aum và lao theo nó về phía trước, nhưng phần khác lại lùi lại, quan sát tất cả bằng con mắt tỉnh táo.

      Vậy là tóm lại, sau vụ “Khai tâm Chúa Cứu thế” này, tôi có quá nhiều nghi ngờ với Aum nên thể làm công việc được giao. Tôi thể nuốt ngon học thuyết Mật thừa. Tôi thể trình bày các nghi ngờ của tôi với bất cứ tín đồ nào của Aum, còn Giáo chủ lại ở quá cao cho nên tôi thể trực tiếp chuyện được. Mà ngay cả khi tôi có với ai đó rằng tôi nghĩ Aum sa vào số chuyện nghi vấn tôi cũng chỉ nhận được câu trả lời dập khuôn: “ Takahashi này, chúng ta chỉ làm được mỗi việc là làm theo Aum thôi.” Tôi quyết định nếu muốn làm thêm chút nào phải với ai đó trong ban lãnh đạo.

      Trong khi những chuyện này diễn ra ông Niimi, Eriko Iida và Naropa [Fumihiko Nagura] cầu tôi đến gặp họ và như kiểu khai tâm khác, họ trói gô tôi lại rồi hét to lên các kiểu với tôi: “Tại sao theo được cách cách chúng ta sống ở Aum?” “ sao nhãng tu hành, đúng ?” “ dốc hết lòng với Giáo chủ!”

      Nghĩ đây là dịp hay, tôi quyết định ra vài nghi ngờ của mình. “Xin hãy khoan ,” tôi . “Tôi gặp vấn đề về những chuyện diễn ra trong nhà thờ chúng ta, chính vì thế mà tôi toàn tâm được cho các hoạt động của chúng ta.” Tôi những gì mình cảm thấy, rồi Iida : “Tất cả chúng tôi đều cảm thấy như thế nhưng con đường duy nhất cho chúng ta là theo Giáo chủ.”

      Tôi dấn bước xa hơn: “Tất cả các ông biết nhiều về Giáo chủ, thế sao có thể theo ông ta được. Tôi cũng tin Giáo chủ, nhưng biết ông ta thực thế nào nên tôi thể mù quáng theo ông ta được.” Nhưng bất kể tôi gây sức ép thế nào, câu trả lời vẫn luôn là: “Chúng ta chỉ có làm được mỗi việc là tin Giáo chủ và theo ông.”

      Tôi thể tả xiết mình thất vọng đến thế nào. người giống như ta [Eriko Iida] – người tu Đại Thủ Ấn ngộ và được mọi người kính trọng – mà chỉ được có bấy nhiêu thế thôi ư? “Thế mà lại nhận mình là người tu hành đắc đạo à?” tôi hỏi ta. Nếu tất cả những gì tôi được nghe trả lời chỉ có thế hỏi chỉ phí giờ. Tôi quyết định hỏi cấp ở Bộ Khoa học và Công nghệ, Hideo Murai, nhưng ông đáp lại gì cả. Hoàn toàn im lặng. Vậy bước cuối cùng của tôi là phải hỏi chính Giáo chủ thôi. Tôi quyết định bỏ cuộc và dốc lòng tĩnh tâm tu hành.

      Ở Aum, Yoshihiro Inoue là người duy nhất tôi cảm thấy gần gũi về mặt tâm linh nên tôi muốn hỏi ta chuyện này nhưng vắng vì vài công việc bí mật nào đó nên tôi liên lạc được. Kết quả là tôi sống mấy tháng trời trong cơn bấn loạn.

      năm sau khi tôi gia nhập Aum, Murai lệnh cho tôi thu thập dữ liệu về địa chấn, nhưng trong tình trạng bối rối và hoàn toàn hoang mang biết hướng của Aum là gì, tôi biết mình thể tập trung vào công việc. Tôi Aum định đến đâu nên hỏi thẳng thừng Murai: “Hình như Aum có mặt được giấu kín. Chuyện các ông làm là gì vậy?” Lúc ấy tôi tham gia vào vài công việc thiên văn nên được gần Giáo chủ hơn, có thể trông thấy các vị cốp kẻ đến người . Nó giống như – sao nhỉ? – tất cả các hoạt động của họ được giấu kín sau tấm mạng hay cái gì đó. Người giữ chìa khóa của cái vùng bí này là Murai cho nên tôi phải hỏi thẳng ông ta. Tôi thể trực tiếp nên đành hỏi qua điện thoại. Ông im lặng hồi, rồi : “ làm tôi thất vọng quá.” Lúc ấy tôi biết cuộc sống của tôi ở Aum chấm dứt.

      Tôi coi các tội ác của Aum chỉ đơn giản là các hành vi vô ý thức. Dĩ nhiên, phần của nó là vô ý thức, nhưng quan điểm tôn giáo thấm nhuần trong các hành động này. Đó là điều tôi muốn biết nhiều nhất về Aum. Chắc chỉ có Asahara và Murai giải thích được đầy đủ chỗ này. Những tín đồ Aum khác chỉ là những con tốt, nhưng hai người kia – họ ra lệnh và quyết định mọi với cái nhìn rệt về mục tiêu của mình. Đối thủ mà tôi buộc mình đứng lên đấu tranh chống lại, thực chính là các động cơ đích thực của hai người này.

      Phần lớn những người bị bắt trong vụ đánh hơi độc đều là người tuyệt đối tông sùng Giáo chủ, họ để bất cứ nghi ngờ nào về Aum khiến họ ngừng làm chính xác những điều họ được sai làm. So với họ Toru Toyoda vẫn còn có thể nghĩ cho bản thân mình. Mỗi lần tôi ra mối nghi ngờ về Aum, ta cũng có suy nghĩ đến ý của tôi. Nhưng rồi ta , “Được rồi, nhưng Hidetoshi à, thế giới ở trong cuộc quyết chiến rồi, cho nên những thắc mắc của hơi quá muộn.”

      Tôi biết rất Toyoda vì chúng tôi vào Aum cùng thời gian; chỉ đêm sau khi phát thệ, ta được đề bạt ngay vào ban lãnh đạo. ta lên nhanh như thế. Đó là cách Aum sử dụng ta. “Ngay bản thân tôi cũng hiểu tất cả những gì diễn ra ở đây,” ta bảo tôi, “nhưng vì tôi vào ban lãnh đạo, tốt hơn là tôi xử như người lãnh đạo.” Nghe thế tôi nghĩ: “Chà, ta nghiêm túc quá. Còn tệ hơn mình.” Thời điểm này vẫn chưa xảy ra vụ đánh hơi độc. Tôi lái xe cho ta dạo.

      MURAKAMI: Nếu Murai bảo thả sarin có bất tuân lệnh ?

      Tôi nghĩ là có, nhưng cũng phải có mánh. Những người thi hành tội ác này bị đặt vào tình huống bất ngờ và thể trốn thoát. Họ tụ tập ở buồng của Murai, và rồi đột nhiên ban lãnh đạo mở rộng chủ đề chuyện, bảo họ: “Đây là lệnh tối cao.” Lệnh từ tối cao – câu này giống như thần chú trong Aum. Những người được chọn thi hành tội ác này thuộc trong nhóm những tín đồ có niềm tin mạnh mẽ nhất. “Các người được đặc biệt lựa chọn,” – họ được bảo như thế. Mấy người lãnh đạo kêu gọi ý thức nghĩa vụ của họ. Lòng tin trong Aum có nghĩa là dâng hiến hoàn toàn.

      Đó là lý do vì sao tôi được chọn để thi hành tội ác này. Tôi vẫn ở dưới cùng trong đám này và chưa đạt tới ngộ. cách khác là Aum chưa đủ tin tôi.

      MURAKAMI: Có điều tôi hiểu. Khi tôi phỏng vấn nạn nhân của vụ đánh hơi độc, nhiều người trong số họ bảo tôi rằng cứ theo cách làm việc của họ cho các công ty nếu họ ở trong Aum mà được lệnh thả sarin, họ cũng có thể thả tốt. Nhưng thực ở trong Aum mà lại mình bỏ chạy. Tại sao lại thế?

      tôi bỏ chạy có lẽ được trung thực lắm. Nếu tôi thực tự vấn lòng mình có thể trong trường hợp Murai bảo tôi làm, có thể nhiều lần là tôi bỏ chạy. Nhưng nếu Yoshihiro Inoue bảo tôi, “Hidetoshi, đây là phần của quá trình cứu rỗi” rồi trao cho tôi cái túi có sarin tôi rất phân vân. Nếu ta bảo cùng với ta, tôi có thể . cách khác, xét đến cùng, đó là vấn đề mối quan hệ giữa cá nhân với nhau.

      Murai là sếp của tôi nhưng ông ta lạnh lùng và cao cao tại thượng quá ở tôi. Nếu ông ta bảo tôi làm, tôi hỏi ông ta vì sao, và nếu ông ta nài tôi, , “Đây là việc bẩn thỉu nhưng vì lợi ích của Aum và tôi muốn làm,” tôi nghĩ rằng mình giấu cảm giác của mình, OK, rồi đến phút chót tìm cách lách khỏi. Như [Ken’ichi] Hirose dao động mà xuống tàu điện ngầm vậy. Tôi nghĩ tôi đấu tranh xem mình nên làm gì nhưng cuối cùng thế nào cũng tìm được lối ra.

      Nhưng ở Ionue có cái gì đó mê hoặc tôi. ta toát ra cảm thức mạnh mẽ về nghĩa vụ tôn giáo. Nếu thấy ta khổ sở trước tình huống, tôi nghĩ mình làm điều gì đó để giúp . ta có ảnh hưởng lớn tới tôi. Cho nên nếu ta gây sức ép đối với tôi, đó là sứ mệnh chỉ chúng ta mới làm được có thể tôi rất vui mà làm cùng ta. Tôi có thể hành động ở bình diện khác. Ý tôi là, phân tích cho đến cùng, logic hề đóng vai trò gì quan trọng trong động cơ của con người ta. Tôi ngờ rằng những người làm việc đó thậm chí khó có thể suy nghĩ logic được khi họ nhận lệnh thả sarin. Họ còn khả năng suy nghĩ, bị kẹt giữa các kiện, hoảng loạn, và thế là được bảo làm gì họ cứ thế làm. Ai đủ sức suy nghĩ logic về việc đó chẳng làm chuyện đó. Trong các trường hợp sùng bái sư phụ cực đoan, các hệ thống giá trị của cá nhân đều bị xóa sạch. Trong các tình huống như thế, tâm trí người ta đúng là đủ sức mạnh để liên kết hành động của mình với cái chết của nhiều người.

      Bất chấp ông cưỡng lại ra sao và có ngăn chặn mọi đến thế nào, vẫn là ở trong tổ chức như Aum, nhận thức của ông về Bản thân dần phai nhạt. Cấp buộc vào ông những việc phải làm và ông liên tục bị đả kích vì chấp nhận nguyên trạng, vì đủ sức sùng bái và đương nhiên tinh thần ông tránh khỏi suy sụp. Tôi hiểu sao có thể bảo toàn, chứ nhiều người gia nhập cùng thời có kết cục là bị suy sụp.

      MURAKAMI: Được rồi, nhưng nếu đích thân Shoko Asahara ra lệnh cho sao? – “Takahashi, tôi muốn làm việc đó!”, làm gì?

      Tôi nghĩ tôi chuyện với ông ta. Nếu ông ta có thể giải thích hợp lý với tôi tôi nghe. Nhưng nếu ông ta thể tôi cứ đặt câu hỏi mãi cho đến khi ông ta thuyết phục được tôi. Riêng chỉ thế thôi tôi bị loại ra khỏi công việc đó rồi. Trước kia tôi thẳng những gì tôi nghĩ với ông ta và bảo tôi là típ người rất thẳng thắn bộc trực. Tôi nghĩ Shoko Asahara hay Hideo Murai đều thể lung lạc được tôi vì họ bao giờ hết cho tôi biết.

      MURAKAMI: Khoan khoan. Vừa nãy dùng câu “trong các trường hợp sùng bái sư phụ cực đoan”, điều ấy ngụ ý rằng bản thân ở trong hệ thống này, đúng ? Nếu ở trong Aum Shinrikyo lòng tin về thực chất là sùng bái sư phụ về logic đó có phải là mâu thuẫn?

      Như tôi nhắc tới, khi chúng tôi trải qua “Khai tâm Chúa Cứu thế,” tôi bắt đầu nghi ngờ nghiêm trọng các phương pháp của Aum. Cái vực thẳm ở giữa tín đồ và Giáo chủ làm tôi vỡ mộng hoàn toàn.

      MURAKAMI: Vậy cái gì giữ ở Aum? Có Shoko Asahara, có học thuyết và các bạn tín đồ của . Cái nào trong ba cái ấy giữ lại?

      Tôi gần như chẳng còn gì. Tôi đặt hết niềm tin của mình vào Inoue. Tôi độc trong Aum, biệt lập. Họ bắt tôi làm nghiên cứu về thiên văn ở Bộ Khoa học và Công nghệ, món tôi hề thích thú chút nào. đời nào tôi lại muốn nhìn thấy các dữ liệu khoa học về vận động của các ngôi sao được dùng vào việc khả nghi nào đó như bói toán. chủ đề thường xuyên của Aum là ước muốn có quyền năng siêu nhiên nhưng tôi thể hiểu được đầu óc của những người mê mẩn chuyện này. Với tôi, đó là chuyện hoàn toàn phí giờ.

      Quay lại câu ông hỏi, tại sao tôi ở lại? Tôi gần như vứt bỏ mọi thứ khác. Khi vào Aum, tôi đốt hết các album ảnh tôi có. Tôi đốt nhật ký của tôi. Tôi chia tay bạn . Tôi quăng hết mọi thứ .

      MURAKAMI: Nhưng khi ấy mới chưa đầy 20. có thể bắt đầu lại. thế này đừng giận, nhưng ở tuổi có gì nhiều lắm để mà vứt bỏ đâu, đúng ?

      Ừm, xem ra chắc là nhiều lắm … [cười] Nhưng ông biết đấy, tôi nghĩ tôi là người khá bướng, nét có chung ở những người theo Aum. kiên trì bướng bỉnh với những thứ chẳng mấy quan trọng với người khác khi chúng tôi thực sứ mệnh của mình. Ngoài ra, khi tập trung như thế, ông có cảm giác mãn nguyện. Và Aum có thể lợi dụng tối đa điều này. Chính vì thế mà họ bắt ông tu luyện cực như vậy. Tu càng cực khổ cảm nhận về mãn nguyện càng lớn.

      Khi gia nhập Aum rồi phát thệ, tôi say sưa cái cảm giác mình gạt bỏ thế giới, dù vẫn thắc mắc liệu chuyện phát thệ ấy có thực là do ý nguyện của tôi dẫn dắt hay . Có lẽ tôi chỉ muốn tin như thế thôi. Vụ đánh hơi độc làm cho tôi bừng tỉnh và tôi bỏ Aum. Những cái tôi nghĩ là thần bí trở thành các ảo tưởng vụt tan biến dấu vết. Cứ như ông ngủ say có người hét “Cháy!” rồi tự dưng ông thấy mình ở ngoài phố vậy. Có cảm giác như thế đó. Tôi còn nhớ mãi vụ này cho đến hết đời. Tôi muốn chúng nhạt nhòa .

      MURAKAMI: Tôi xin hỏi chút nữa cái ý về tận thế. Tận thế mà Aum có giống tận thế của đạo Do Thái hay đạo Cơ Đốc ? Cái ý về thiên niên kỷ xét cho cùng là khái niệm của phương Tây, còn Nostradamus liên quan gì đến đạo Phật.

      Dù Aum có áp đặt quan điểm gì lên cái ý của nó về Trận quyết chiến cuối cùng tôi nghĩ nó cũng thể cạnh tranh được với ý Tận thế của đạo Cơ Đốc. Nó chìm nghỉm trong cái ý Tận thế của đạo Cơ Đốc. Chính vì lẽ đó mà nếu chỉ nhìn vào cái hạt nhân tạo nên Aum – tức là đạo Phật và tôn giáo thần bí của Tây Tạng – ông thể thực giải thích được các cố liên quan đến Aum.

      Lúc trước tôi tôi nghĩ rằng nhãn quan tận thế chỉ giới hạn trong mỗi tôi với tư cách cá nhân, điều tôi muốn là ông có theo đạo Cơ Đốc hay tất cả chúng ta đều tránh khỏi phải mang cái định mệnh tận thế giống nhau.

      MURAKAMI: thà mà tôi thực hiểu cái mà nãy giờ gọi là nhãn quan tận thế kia nó là gì. Nhưng tôi có cảm giác rằng, nếu nhãn quan ấy phải có kiểu ý nghĩa nào đó ý nghĩa ấy phải nằm trong việc giải kiến nó thế nào trong nội tâm .

      Ông đúng hoàn toàn. Tận thế phải là ý niệm có sẵn mà đúng hơn là quá trình. Sau nhãn quan tận thế luôn diễn ra quá trình gột rửa hay thanh lọc. Ở ý nghĩa này, tôi nghĩ vụ đánh hơi độc là kiểu gột tẩy, cuộc phóng thích về mặt tâm lý tất cả những cái gì được xây dựng nên ở Nhật – độc ác, ý thức méo mó của chúng ta. phải là vụ Aum tống khứ được mọi cái . Vẫn còn đó hình dung bị đè nén về tận thế, giống như loại virus xâm nhập xã hội mà chưa bị xóa bỏ hay hiểu .

      Dù ông có tống khứ nó được ở phương diện cá nhân ở phương diện xã hội, loại virus này vẫn cứ tồn tại.

      MURAKAMI: đến xã hội như tổng thể nhưng ở trong cái gọi là thế giới thế tục, người bình thường – tôi muốn những người vẫn duy trì được cân bằng tương đối trong đời sống của họ - giải kiến theo cách riêng của họ cái kiểu nhãn quan tận thế giống như virus như kia, và dĩ nhiên họ cũng thay thế nó bằng cái gì đó. nghĩ thế sao?

      Vâng, chuyện thực rút gọn về bản chất của quá trình giải kiến. cái gì giống như thế chắc chắn phải xảy ra. Shoko Asahara thể giải kiến và thua trắng trước các ý tưởng tận thế. Do đó ông ta phải tự mình tạo ra khủng hoảng. Nhãn quan tận thế của Shoko Asahara – với tư cách nhân vật tôn giáo – bị nhãn quan còn lớn hơn nữa đánh bại.

      Tôi chật vật cố thỏa hiệp với các cố liên quan đến Aum này. Bất cứ khi nào có thể, tôi lại đến các phiên tòa xét xử. Nhưng khi nhìn và nghe Asahara ở tòa, tôi cảm thấy ông ta biến tôi thành thằng ngốc. Tôi thấy buồn nôn và thực nôn lần. cảm giác buồn, ngán ngẩm. Đôi khi tôi nghĩ nó chả đáng gì mà xem nhưng tôi vẫn sao rời mắt khỏi ông ta được. Bộ mặt Asahara lên có lố lăng đến thế nào, tôi cũng đúng là thể gạt được ông ta . Chúng ta bao giờ nên quên, dù trong thời gian ngắn, rằng cái con người tên là Shoko Asahara ấy hoạt động trong thế giới này, mang đến những kiện bi thảm này. Nếu thể vượt qua “ cố Shinrikyo” ở bên trong mình, tôi bao giờ có thể tiếp tục tiến lên được nữa.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Lời cuối[46]





      Khi làm quyển sách này tôi dự mấy phiên tòa xét xử các bị cáo trong vụ đánh hơi độc ở Tokyo. Tôi muốn nhìn tận mắt, nghe tận tai những người này, cốt để hiểu được họ là thế nào. Tôi cũng muốn biết bây giờ họ nghĩ gì. Cái tôi tìm thấy ở đó là cảnh tượng buồn, u ám, vô vọng. Tòa như gian phòng cửa ra. Chắc ban đầu cũng có lối ra nhưng nay thành gian phòng ác mộng nẻo thoát.


      Phần lớn bị cáo đánh mất hoàn toàn tín nhiệm Shoko Asahara[47] với tư cách là sư phụ của họ. Giáo chủ mà họ tôn thờ té ra là gã tiên tri giả mạo hơn kém, và nay họ hiểu mình bị các dục vọng rồ loạn của điều khiển như thế nào. Các thực tế rằng vì làm theo lệnh của mà họ đến chỗ gây tội ác chống lại loài người buộc họ phải tự vấn lương tâm để rồi hối tiếc sâu sắc về hành động của mình. Nay phần lớn họ đến cựu Giáo chủ đơn giản là Asahara, vứt mọi danh hiệu tôn vinh. Thỉnh thoảng còn thoáng mang hơi hướm lăng mạ. Tôi thể tin rằng ngay từ ban đầu những người này chủ động dính vào hành vi vô nghĩa, kinh hoàng như thế. Nhưng mặt khác, tại thời điểm nào đó trong đời, họ lìa bỏ thế giới để tìm lấy ở Aum Shinrikyo thế giới tưởng về mặt tâm linh, việc mà họ hề ăn năn hay hối tiếc.


      Điều này thể khá khi họ được tòa cầu làm các chi tiết của học thuyết Aum, lúc ấy họ rất hay đại khái như, “Vâng, người bình thường thấy cái này khó hiểu nhưng…” Họ vẫn tin mình ở cấp độ tâm linh cao hơn “người bình thường” và có cảm giác tựa như họ được đặc cách lựa chọn. Tuy họ ra nhiều lắm, tôi vẫn nhận ra trong lời lẽ của họ thông điệp cùng chung luận điệu: “Chúng tôi cực kỳ ân hận về những tội ác chúng tôi gây ra. Chúng tôi phạm sai lầm. Nhưng người cần chê trách là Shoko Asahara, kẻ lừa chúng tôi thừa hành lệnh của ông ta. Giá như ông ta quá sa đà, chúng tôi có thể theo đuổi yên ổn và đúng đắn các mục tiêu tôn giáo của chúng tôi mà chẳng phiền đến ai.” cách khác: “Kết quả tồi tệ và chúng tôi lấy làm tiếc cho chuyện đó. Tuy nhiên, các mục tiêu cơ bản của Aum Shinrikyo gợn tì vết, và chúng tôi tuyệt nhiên cảm thấy có nhu cầu phải lập tức cự tuyệt chúng.”


      Tôi tìm thấy niềm tin lung lay vào “tính đúng đắn của các mục tiêu” này chỉ ở những người theo Aum tôi phỏng vấn, mà còn ở cả những người bỏ Aum và bây giờ công khai phê phán tổ chức này. Tôi hỏi tất cả họ cùng câu như nhau, đó là: /chị có thấy hối hận khi gia nhập Aum ? Hầu như đều trả lời: “, hối tiếc. Tôi nghĩ những năm tháng ấy là uổng phí.” Tại sao lại thế? Câu trả lời đơn giản thôi – vì ở trong Aum họ tìm thấy mục đích trong sáng mà trong xã hội bình thường họ tìm thấy. Dù cuối cùng nó có trở thành cái gì ghê tởm nữa ký ức đầm ấm, ngời ngời về bình yên họ tìm thấy lúc ban đầu vẫn cứ còn lại trong lòng họ và thứ gì khác có thể dễ dàng thay thế.


      Ở cái nghĩa này, con đường của Aum vẫn mở ra với họ. Tôi có khả năng các thành viên cũ lại quay về giáo phái. Nếu họ nhận ra rằng nó là hệ thống rất nhiều tì vết và nguy hiểm, tán thành rằng những năm tháng trải qua trong Aum chất đầy những mâu thuẫn và sai sót. Nhưng đồng thời tôi vẫn có cảm tưởng là trong họ vẫn ít nhiều còn hằn sâu lý tưởng về Aum – nhãn quan tưởng, ký ức về ánh sáng. Nếu ngày nào đó có điều gì chứa đựng thứ ánh sáng tương tự vụt qua trước mắt họ ( nhất thiết phải là tôn giáo) cái ở trong họ ấy lại bị cuốn theo. Ở nghĩa này lúc đó, điều nguy hiểm nhất cho xã hội chúng ta phải là bản thân Aum Shinrikyo mà là các thực thể khác “giống như Aum.”


      Sau vụ hơi độc Tokyo, chú ý của xã hội đặc biệt hướng vào Aum Shinrikyo. Câu hỏi lại được day day lại: “Sao những người ưu tú, học cao biết rộng như thế lại có thể tin vào thứ tôn giáo mới toanh, khôi hài, nguy hiểm như vậy?” Dĩ nhiên đúng là ban lãnh đạo Aum gồm toàn những người ưu tú với thành tích hàn lâm nổi bật, cho nên mấy ngạc nhiên khi ai cũng choáng khi phát ra điều này. Nhiều người rằng việc những người có điều kiện tiến thân như thế mà lại dễ dàng chối bỏ vị trí xã hội đầy hứa hẹn dành cho mình để chạy vào tôn giáo mới là dấu hiệu thực cho thấy hệ thống giáo dục của Nhật khiếm khuyết chết người.


      Nhưng khi phỏng vấn các thành viên và cựu thành viên của Aum, tôi cảm thấy hết sức mạnh mẽ rằng phải họ theo hướng đó cho dù họ là bộ phận của những người ưu tú, mà chính bởi vì họ ưu tú nên họ mới vào hướng đó.


      Có lẽ cái thực thể gọi là Aum Shinrikyo phảng phất giống với Mãn Châu trước Thế chiến II. Nhật Bản dựng lên nhà nước bù nhìn của Mãn Châu năm 1932, và những người xuất sắc nhất, tốt đẹp nhất – những nhà kỹ trị, kỹ thuật viên và học giả hàng đầu – cũng làm tương tự là từ bỏ cuộc sống đầy hứa hẹn của mình ở Nhật mà sang lục địa, nơi họ nhìn thấy đầy khả năng… Phần lớn họ đều trẻ, cực kỳ có tài, được học hành đến nơi đến chốn, đầu óc họ đầy những viễn cảnh mới tạo ra, chứa chan hoài bão. Chừng nào còn ở trong nước Nhật, với cấu trúc trói buộc của nó, chừng ấy họ còn tin rằng có đầu ra hiệu quả nào cho toàn bộ năng lượng của mình. Chính vì thế họ tìm ra mảnh đất nhiều tính thử nghiệm, dễ chịu hơn này, dù như vậy có nghĩa là họ nhảy ra khỏi lối thông thường. Xét riêng ở nghĩa này, họ có động cơ trong sáng và là những người lý tưởng chủ nghĩa, mang đầy trong đầu cảm thức về tính mục đích. Theo họ, họ cất chân theo “con đường đúng”.


      Vấn đề là còn thiếu cái gì rất cốt yếu. Nay chúng ta có thể nhìn lại để thấy rằng điều còn khuyết đó chính là nhận thức mang tính lịch sử có chiều sâu và đúng đắn, hoặc ở nấc cụ thể hơn, là đồng nhất giữa ngôn ngữ và hành động. Các khẩu hiệu rất kêu, được đánh bóng như “Năm Chủng tộc Sống trong hài hòa” và “Toàn thể Thế giới Chung Mái nhà” bắt đầu khoác lên chính chúng tồn tại độc lập, trong khi ở hậu cảnh, trống rỗng tránh khỏi về đạo đức đẻ ra từ đó bị lấp vùi trong các thực tế đẫm máu của thời đại. Các nhà kỹ trị đầy tham vọng kia cuối cùng cũng bị cơn lốc xoáy khủng khiếp của lịch sử nuốt chửng.


      Do toàn bộ vụ Aum Shinrikyo diễn ra rất mới đây cho nên hãy còn quá sớm để khẳng định chính xác điều gì còn thiếu trong trường hợp này. Nhưng theo nghĩa rộng, vẫn có thể đem áp dụng vào cho Aum cái điều mà tôi về tình thế “giống Mãn Châu” này: thiếu thế giới quan lớn rộng, và cách biệt giữa lời với việc làm vốn là hệ quả của điều này.


      Tôi chắc rằng mỗi thành viên trong giới tinh hoa Khoa học và Công nghệ đều có lý do riêng của mình để chối từ thế giới và gia nhập Aum. Nhưng tất cả họ đều có ước vọng chung là được đem bản lĩnh kỹ thuật và kiến thức thu nhận được vào phục vụ mục đích có ý nghĩa hơn. Họ thể nghi ngờ nghiêm trọng cái cỗ máy nghiền vô nhân đạo, thực dụng của chủ nghĩa tư bản và hệ thống xã hội mà ở đó thực chất cũng như cố gắng của họ - ngay cả đến lý do tồn tại của chính họ - cũng bị nghiền nát ra vô ích.


      Ikuo Hayashi, kẻ thả sarin ở xe điện ngầm của tuyến Chiyoda, dẫn đến cái chết của hai nhân viên xe điện ngầm, ràng là người thuộc típ này. từng nổi tiếng là nhà phẫu thuật xuất sắc, tận tụy với người bệnh. Có lẽ nhiều khả năng chính vì bác sĩ quá tốt như thế nên mới bắt đầu tin ở cái hệ thống y tế gặp toàn mâu thuẫn với khuyết điểm như nay. Kết quả là bị kéo đến thế giới tâm linh tích cực với nhãn quan về thế giới tưởng hoàn hảo, tuyệt đẹp mà Aum cung cấp.


      Trong cuốn sách của mình, Aum và tôi, viết những dòng dưới đây về hình ảnh từng có khi ở Aum:



      Trong bài thuyết pháp của mình, Asahara đến Kế hoạch Shambhala, liên quan đến việc xây dựng Làng Hoa Sen. Ở đấy Bệnh viện Thái , trường Shinri cung cấp nền giáo dục thấu triệt […] Chăm sóc y tế được gọi là Y tế Thái , dựa nhãn quan của Asahara về chiều kích khác và ký ức về các kiếp trước mà ông ta nhìn thấy trong khi thiền. Y học Thái khám nghiệm nghiệp căn và mức năng lượng của bệnh nhân cũng như xem xét đến cái chết và đầu thai […] Tôi từng mơ về địa điểm tự nhiên, xanh tươi với những tòa cao ốc điểm xuyết cho phong cảnh ấy, nơi chăm sóc y tế và giáo dục đích thực được tiến hành. Những gì tôi hình dung thấy và Làng Hoa Sen là và giống hệt như nhau.



      Bởi thế, Hayashi mơ ước được cống hiến bản thân cho thế giới lý tưởng tưởng, mơ trải qua tu hành gian nan lấm bụi trần, đem ra thực hành kiểu chăm sóc y tế mà có thể bỏ hết tâm huyết vào đó và làm cho nhiều bệnh nhân được dễ chịu nhất trong sức . Những động cơ này thực trong sáng, và cái hình dung ấy lên ở đây có vẻ đẹp cùng nét huy hoàng riêng của nó. Tuy nhiên, lui lại bước lại thấy quá rằng những nhận xét thơ ngây này bị cắt rời hoàn toàn với thực tế. Trong mắt chúng ta, việc này cũng giống như bức tranh phong cảnh thiếu mất mọi cảm nhận xa gần. Nhưng giả sử ai đó trong chúng ta là bạn của Hayashi và vào thời điểm suy xét việc xuất gia theo Aum chúng ta lại cố đưa cho vài bằng chứng thuyết phục rằng các ý tưởng của thoát ly thực tế rất khó.


      Những gì chúng ta nên với bác sĩ Hayashi thực ra chỉ rất đơn giản như sau: “ thực là do mơ hồ và mâu thuẫn tạo nên, nếu ông loại trừ hai yếu tố này cái ông có chẳng còn là thực nữa. theo ngôn ngữ và logic có vẻ nhất quán, ông có thể nghĩ rằng mình có khả năng loại trừ được khía cạnh này của thực, nhưng nó vẫn luôn phục ở đó, sẵn sàng phục thù.”


      Nhưng tôi ngờ rằng lập luận này thuyết phục được bác sĩ Hayashi. Dùng thuật ngữ chuyên môn và kiểu logic tĩnh, phản bác dữ dội, phác họa ra con đường định trước mắt mới đúng đắn, đẹp đẽ làm sao. Cho nên ở lúc nhất định nào đó chúng ta thể làm được gì hơn, ngoại trừ im lặng.


      đáng buồn là cái ngôn ngữ và logic xa rời thực tế kia lại có sức mạnh lớn hơn nhiều so với ngôn ngữ và logic của thực tế - cùng với tất cả khối vật chất xung quanh đè sụp xuống như tảng đá xuống bất cứ hành động nào của chúng ta. Cuối cùng, thể hiểu được ngôn ngữ nhau, chúng ta tách khỏi nhau, theo các hướng riêng biệt.


      Đọc các ghi nhận của Ikuo Hayashi, chúng ta thường buộc phải dừng lại mà nghĩ rồi tự hỏi những câu đơn giản như: “Tại sao lại cứ phải kết thúc ở đó?” Đồng thời chúng ta thấy mình tràn ngập cảm giác bất lực khi nhận ra mình chẳng thể làm được gì để ngăn lại. Bạn thấy buồn lạ lùng. Điều làm cho bạn cảm thấy trống rỗng nhất trong mọi thứ chính là việc biết rằng chính những người phê phán mạnh mẽ nhất cái “xã hội duy lợi” của chúng ta lại là những người sử dụng “logic vị lợi” làm vũ khí và kết cục là tàn sát hàng loạt con người.


      Nhưng đồng thời liệu có ai nghĩ, “Tôi là người nhoi quan trọng, và nếu tôi kết thúc đời mình như kẻ làng nhàng trong hệ thống xã hội, sống mòn cho tới chết, thôi – thế cũng được” cơ chứ? Dù ít dù nhiều, tất cả chúng ta đều muốn trả lời cho câu hỏi tại sao chúng ta lại sống quả đất này, tại sao chúng ta lại chết và biến . Chúng ta nên phê phán ý định chân thành nhằm tìm được câu trả lời ấy. Nhưng đây chính là chỗ có thể tạo nên kiểu sai lầm chết người. Các tầng thực tại bắt đầu bị bóp méo. Bạn chợt nhận ra vùng đất hứa hóa thành cái gì khác với cái bạn tìm kiếm. Như Mark Strand viết trong thơ của ông: “Núi còn là núi, mặt trời chẳng phải mặt trời.”


      Để cho còn xuất thêm Ikuo Hayashi thứ hai, thứ ba nào nữa, điều cốt tử với xã hội chúng ta là dừng lại và xem xét, trong mọi ngóc ngách của nó, các vấn đề được vụ đánh hơi độc Tokyo làm cho nổi lên bề mặt cách đầy bi kịch đến thế. Phần lớn người ta bỏ câu chuyện này lại sau lưng. “Thế là xong đứt,” họ . “Vụ này lớn nhưng tất cả thủ phạm bị bắt, mọi gói lại và chẳng còn liên quan gì tới chúng ta nữa.” Nhưng chúng ta cần nhận thức rằng phần lớn những người gia nhập các giáo phái đều phải là người dị thường, họ có điểm gì thiệt thòi, họ lệch lạc. Họ là những người sống cuộc đời thường thường bậc trung (và nhìn từ ngoài có khi còn hơn cả bậc trung nữa), những người sống gần quanh tôi. Và cả quanh bạn.


      Có thể họ nghĩ về mọi chuyện hơi quá nghiêm túc chút. Có lẽ trong nội tâm họ có nỗi đau nào đó họ cứ mang theo. Họ giỏi bày tỏ cảm xúc của mình cho người khác và có phần nào đó bất an. Họ thể tìm ra cách thích hợp để tự diễn đạt bản thân, và cứ đắn đo qua lại giữa cảm giác kiêu hãnh và cảm giác mình thiếu năng lực. Tôi rất có thể là như thế. Và cả bạn nữa.















      PHỤ LỤC





      Kết quả tòa án xét xử các thành viên Aum Shinrikyo

      (tính từ ngày 4 tháng Tám, 2000)



      Những người bị xử do dính líu vào vụ đánh hơi độc xe điện ngầm Tokyo



      Trùm sỏ Vẫn tiếp tục sơ thẩm


      Chizuo Matsumoto bên công tố trình


      (Shoko Asahara) bằng chứng






      Những kẻ thả hơi độc gồm


      Ikuo Hayashi Bị kết án tù chung thân,


      nay thụ án


      Masato Yokoyama Bị kết án tử hình


      kháng án


      Yasuo Hayashi Bị kết án tử hình


      kháng án


      Toru Toyoda Bị kết án tử hình (17/7/2000)


      Ken’ichi Hirose Bị kết án tử hình (17/7/2000)



      Các lái xe chở những kẻ thả hơi độc


      Koichi Kitamura Bị kết án tù chung thân


      kháng án


      Kiyotaka Tonozaki Bị kết án tù chung thân


      kháng án


      Shigeo Sugimoto Bị kết án tù chung thân


      (17/7/2000)


      Tomomitsu Niimi Vẫn chờ xử lần đầu;


      luật sư trình bằng chứng


      Katsuya Takahashi lẩn trốn, đối tượng điều


      tra đặc biệt của cảnh sát



      Những người phụ trách thông tin liên lạc


      Yoshihiro Inoue Bị kết án tù chung thân


      bên công tố kháng án



      Các thành viên khác trong ban lãnh đạo


      Kazuaki Okazaki Bị kết án tù chung thân


      kháng án


      Kiyohide Hayakawa Bị kết án tử hình (28/7/2000)


      Satoru Hashimoto Bị kết án tử hình (25/7/2000)


      Tomoko Matsumoto Bị kết án sáu năm tù giam,


      (vợ của Asahara) kháng án lần cuối


      Hisako Ishii Bị kết án tù 3 năm tám 8 tháng,


      thụ án


      Fumihiro Joyu Bị kết án 3 năm tù,


      được thả ngày 29/12/1999


      Yoshinobu Aoyama Bị kết án 12 năm tù;


      kháng án


      Tomomasa Nakagawa Vẫn xử sơ thẩm


      Seiichi Endo Vẫn xử sơ thẩm


      Masami Tsuchiya Vẫn xử sơ thẩm




      [1] Tôi muốn là khi viết quyển sách này, tôi mượn ở các tác phẩm của Studs Terkel và Bob Greene mấy ý có ích. [TG – Chú thích của tác giả]

      [2] Sarin là hơi độc thần kinh do các nhà khoa học Đức chế ra những năm 1930 trong kế hoạch chuẩn bị Thế chiến II của Adolf Hitler. Những năm 1980, Iraq dùng nó trong chiến trhanh chống Iran và chống người Kurd. Độc gấp 26 lần so với xyanua, giọt sarin cỡ đầu kim cũng đủ giết chết người. [ND] (Mọi chú thích có ký hiệu ND đều là của người dịch từ tiếng Nhật sang tiếng .)

      [3] Còn gọi là Sáng Giá Hội, phong trào Phật giáo ở Nhật Bản hình thành từ năm 1930. [BT]

      [4] Ikuo Hayashi bị kết án tù chung thân. Vào lúc sắp in sách này, chịu án trong nhà tù, còn Tomomitsu Niimi vẫn bị xét xử. [ND]

      [5] Con số trong ngoặc đơn là tuổi của người được phỏng vấn vào lúc xảy ra vụ xả hơi độc ở Tokyo. [ND]

      [6] Người phụ nữ này từ chối trả lời phỏng vấn. [TG]

      [7] Các bí danh đều nằm trong dấu ngoặc kép. [ND]

      [8] Vào lúc sắp in sách, Ken’ichi Hirose bị tuyên án tử hình. Koichi Kitamura bị tù chung thân và kháng cáo. [ND]

      [9] Giống như các hợp chất organophosphorous độc hại, sarin ức chế cholinesterare, enzim do gan sản xuất ra. [ND]

      [10] trò cảm giác mạnh gần tương tự như tàu lượn siêu tốc nhưng chơi trong gian tối trong nhà.

      [11] Masato Yokoyama bị tuyên án tử hình tháng Chín năm 1999. Kiyotaka Tonozaki bị tuyên án tù chung thân và kháng án. [ND] Tuy vậy, tòa án bác bỏ đơn kháng án của Tonozaki và thi hành án tử hình với Yokoyama vào năm 2000. [BT]

      [12] Ngày 27 tháng Sáu năm 1994, xảy ra vụ rải hơi độc sarin ở lân cận Matsumoto, miền Trung Nhật, giết chết 7 người, làm bị thương hàng trăm người. Sau vụ này nhiều tháng, cảnh sát Matsumoto coi Yushiuki Kouno, trong các nạn nhân, là đối tượng tình nghi chính. Báo đài gọi ông là Kẻ Thả Hơi Độc và ông nhận được những bức thư thù hằn cùng những lời đe dọa sinh mạng (trong khi vợ ông nằm trong trạng thái thực vật ở bệnh viện). Cuối cùng trách nhiệm được xác định là thuộc về giáo phái Aum, và các quan chức Nhật, báo đài cũng như truyền hình phải công khai xin lỗi ông Kouno. [ND]

      [13] Nakayama nằm bệnh viện năm ngày ở Khoa Cấp cứu, phải điều trị chuyên sâu.

      [14] Toru Toyoda bị tuyên án tử hình, Katsuya Takahashi vẫn lẩn trốn và là đối tượng điều tra đặc biệt của cảnh sát. [ND]

      [15] ra các gói sarin được phát toa thứ nhất và đoàn tàu ngừng phục vụ, nhưng vẫn mở cửa đỗ ở sân ga. [TG]

      [16] Ishino được mang ngay đến Bệnh viện Trung ương của JSDF ở Tokyo. May mà chỉ bị các triệu chứng cho nên sau đêm ra viện, tuy cảm giác bải hoải thẫn thờ vẫn còn. Đồng tử của bình thường trở lại sau tháng. [TG]

      [17] Quá trình bình phục của Iizuka diễn ra hoàn toàn suôn sẻ. nhìn thấy gì hết trong tuần. Buồn nôn và trạng thái lơ mơ hủy hoại sức khỏe . Tuy hầu như bị nhức đầu liên miên, vẫn nghỉ làm ngày nào suốt thời gian ấy. rất đau đớn nhưng do ý thức nghĩa vụ vẫn tiếp tục làm. Ngay cả bây giờ, năm sau, vẫn cứ mệt. Từ sau vụ đánh hơi độc, dần bỏ đánh quần vợt. Bất cứ hoạt động thể chất nào, kể cả lên gác, cũng làm cho thở hổn hển. Tình trạng của chỉ cải thiện rất ít. [TG]

      [18] Vào lúc đưa in sách, Yasuo Hayashi bị tuyên án tử hình. Shigeo Sugimoto bị tuyên án tù chung thân. [ND]

      [19] trò đánh bạc của Nhật. [ND]

      [20] Thực ra Tashkent là thủ đô của Uzbekistan. [BT]

      [21] Tháng 11/1989, luật sư chống lại Aum, Tsutsumi Sakamoto bị ám sát, cùng với vợ và đứa con trai còn . Mãi đến tháng 10/1998, Kazuaki Okazaki, thành viên Aum, mới lãnh án tử hình vì ám sát nhà Sakamoto. lẻn vào nhà và tiêm cho họ chất độc potassium cholorid rồi bóp cổ họ. Shoko Asahara cũng bị kết tội giết nhà Sakamoto. [ND]

      [22] Cuối cùng bị bắt tháng 12/1996. [ND]

      [23] Sarin ức chế hoạt động của cholinesterase, enzim do gan sản xuất ra. 2-Pam (Protopam hay pralidoxime choloride) là chất tái kích hoạt cholinesterase, cũng được dùng như chất giải độc trong các trường hợp nhiễm thuốc độc trừ sâu có gốc phốt pho hữu cơ. [ND]

      [24] Theodore John Kaczynski (sinh 22/05/1942), còn có biệt danh “The Unabomber” (Kẻ Đánh Bom) từng là nhà toán học và phê bình xã hội, tốt nghiệp Đại học Havard, lấy bằng Tiến sĩ Toán ở đại học Michigan, làm giáo sư trợ giảng tại đại học California ở tuổi 25 trước khi trở thành thủ phạm của 16 vụ đánh bom thư ở Mỹ từ năm 1978 đến 1995. [BT]

      [25] Tài liệu này có tên Industrial Society and Its Future (Xã hội Công nghiệp và Tương lai của nó), được biết đến rộng rãi hơn với cái tên Tuyên ngôn Kẻ Đánh Bom do người tên là “FC” gửi đến cho hai tờ The New York Time và The Washington Post vào tháng 4/1995; FBI nhận diện “FC” chính là Kẻ Đánh Bom, có dính líu tới ba vụ giết người và mười sáu vụ đánh bom khác. Tác giả dọa gửi bom đến nơi nêu “với ý định giết người” trừ phi trong hai tờ báo đăng bản thảo đó lên. Chưởng lý và giám đốc FBI đề nghị cho đăng và đến tháng 9/1995, nó xuất phụ bản đặc biệt cả hai tờ báo. Việc này dẫn David Kaczynski rút ra điểm tương đồng giữa Kẻ Đánh Bom và Theodore Kaczynski, người lập dị của ông. Theodore bị bắt hồi tháng 4/1995 rồi bị kết án tù chung thân năm 1998. [ND]

      [26] Viết tắt của “Extraterrestrial”: Người ngoài Hành tinh. E.T.: The Extra-terrestrial đồng thời là bộ phim khoa học giả tưởng sản xuất năm 1982 do Steven Spielberg đạo diễn. [BT]

      [27] Tiếng Nhật: Sekai no awari to Hādoboirudo Wāndarando là tiểu thuyết xuất bản năm 1985 của Murakami. [BT]

      [28] Howard Phillips Lovecraft (1890-1937): nhà văn Mỹ chuyên viết tiểu thuyết khoa học, kinh dị và kỳ ảo. Ý tưởng chính chủ yếu trong các tác phẩm của ông là đầu óc con người thể hiểu nổi cuộc sống và vũ trụ về cơ bản là xa lạ. [BT]

      [29] Lysergic acid diethylamide: loại ma túy tổng hợp gây ảo giác. [BT]

      [30] Mật thừa (Vajrayana) rất giống với Phật giáo thông thường; khác cốt yếu là nó cho những tín đồ của mình “lối tắt” đến cứu rỗi thay vì theo con đường chậm như Phật giáo Đại thừa (Mahayana). Con đường ngắn hơn này cũng được số người hiểu rằng coi giết người là tội ác cũng là cách giúp cho giải thoát. [ND]

      [31] Đát đặc la là cách phiên Hán-Việt từ thuật ngữ tantra trong tiếng Phạn. Trong Phật giáo Tây Tạng, Đát đặc la là chỉ tất cả các kinh sách về nhiều ngành khác nhau, nhưng trong nghĩa hẹp, Đát đặc la chỉ tất cả các sách vở về phép tu thiền định của Mật thừa (còn gọi là Mật tông, Kim cương thừa…) và cũng được dùng để chỉ chính phép tu này. [BT]

      [32] Theo quan điểm của Phật giáo Tây Tạng, trước hết hành giả phải phát triển ổn định của nội tâm bằng các phương pháp Tiểu thừa. Sau đó là Đại thừa rồi mới được nhập môn thực hành các phương pháp của Mật thừa. [BT]

      [33] Hayao Miyazaki là họa sĩ manga, nhà làm phim hoạt hình và đạo diễn thành công. Các phim của ông gồm Nausicaa của Thung lũng Gió, Công chúa Mononoke và Porto Rosso. [ND]

      [34] Là tông phái Phật giáo chính thức theo triết học và giáo huấn của Nichiren, nhà hiền triết và học giả Nhật Bản theo đạo Phật ở thế kỷ 13. Có hơn 10 triệu thành viên của Soka Gakkai ở Nhật và 76 tổ chức khắp thế giới làm nên Quốc tế Soka Gakkai. [ND]

      [35] The Bridge on the River Kwai là phim vào hàng kinh điển về thế chiến II của đạo diễn David Lean dựa tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Pháp Pierre Boulle. Bộ phim xoay quanh chuyện xây dựng trong những chiếc cầu sông Kwai của tuyến đường sắt Miến Điện để hỗ trợ chiến dịch xâm lược Miến Điện của quân Nhật. [BT]

      [36] Tiếng của vùng đảo miền Nam Nhật Bản chỉ kiểu pháp sư. [ND]

      [37] Fumihiro Joyu là thành viên cấp cao và người phát ngôn của Aum Shinrikyo. Năm 1997, y bị kết án ba năm vì tội giả mạo và khai man; tháng Chạp năm 1999 y được thả và quay lại giáo phái. [ND]

      [38] Máy làm sạch Vũ trụ là thiết bị lọc khí do thành viên Aum thiết kế để cản phá các vụ tấn công bằng hơi độc, ngoài ra còn có số chức năng khác. [ND]

      [39] Shingon (Chân Ngôn) là phái Phật giáo lớn ở Nhật Bản, và là nhánh của Phật giáo Kim cương thừa bên cạnh Phật giáo Tây Tạng. Kukai, còn gọi là Hoàng Pháp Đại sư, là hòa thượng, học giả, nghệ sĩ người Nhật sáng lập ra phái này. Núi Koya (Cao Dã Sơn) ở Osaka là tổng đàn của phái. Đền Koji (Đông Tự) ở Kyoto cũng thuộc phái này. [BT]

      [40] Shoko Asahara tiên đoán rằng lịch sử tập hợp động lực cho tai họa khủng khiếp, thậm chí còn lớn hơn Thế chiến II. gọi đó là Trận Quyết chiến (Armageddon). [BT]

      [41] Tên của Shoko Asahara là Chizuo Matsumoto. [ND]

      [42] Nguyên bản: “vegetarian”. Trong tiếng , “vegeratian” được dùng để chỉ người ăn chay ăn thịt gia súc, gia cầm, thủy sản nhưng vẫn có thể ăn các sản phẩm từ động vật như trứng, sữa… Phân biệt với “vegan” là người tuyệt đối ăn bất cứ sản phẩm động vật nào, kể cả trứng, sữa, thậm chí số còn ăn mật ong hay mặc đồ có thành phần xuất xứ từ động vật. [BT]

      [43] Sau vụ đánh hơi độc mười ngày, Takaji Kunimatsu, giám đốc Cảnh sát Tokyo bị người nhận dạng được bắt chết ở bên ngoài nhà ông, kẻ gây án đạp xe chạy thoát. [ND]

      [44] Ít ngày sau khi Takaji Kunimatsu bị giết, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Aum, Hideo Murai bị đâm chết. Ông ta có thể bị các thành viên Aum ám sát vì biết quá nhiều. [ND]

      [45] Robert Ray Lifton là tác giả cuốn sách Phá Thế Giới để Cứu nó: Aum Shinrikyo, Bạo lực Tận thế và Chủ nghĩa Khủng bố Toàn cầu Mới (NXB Metropolitan Books, 1999). [ND]

      [46] Bài viết này dựa bài phê bình sách đăng tạp chí Hon no hanashi số tháng 10 năm 1998 về cuốn Aum và tôi của Ikuo Hayashi. [TG]

      [47] Lúc sắp in sách này, Shoko Asahara vẫn bị xét xử. Tháng Giêng năm 2000, Aum cho ra tuyên bố hủy tư cách Giáo chủ của , đổi tên Aum thành Aleph và thề tiến hành các cải cách, gồm lời hứa tuân theo pháp luật. [ND]

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :