Ngầm - Haruki Murakami [Trinh Thám]

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      TÀU ĐIỆN NGẦM THỦ ĐÔ TOKYO:

      GA KODEMMACHO

      TÀU SỐ











      “Tôi nhìn thấy mặt và nghĩ: ‘mình thấy thằng cha này ở đâu’”

      Ken’ichi Yamazaki (25)



      Yamazaki là người thanh niên mà Ichiba thấy ngã khuỵu bất tỉnh ở trước ga Shibuya. Tìm có mất công, nhưng trong quá trình làm các cuộc phỏng vấn này, chúng tôi lần được theo nhiều đầu mối khác nhau.


      Hoàn toàn ngẫu nhiên, Yamazaki từng cùng học trung học tại Kyoto với Yoshihiro Inoue ở Ban chỉ huy cấp cao Aum. trông thấy mặt người bạn cùng lớp cũ tivi và nhận ra ngay. “Kìa, Inoue!” và Ionue chưa bao giờ hợp nhau, và chuyện với ta dễ dàng thấy tại sao. Yamazaki thích môn trượt tuyết, bóng rổ, các loại xe tốc độ cao (tuy gần đây đam mê này có nguội nhiều) và gần như là típ người thể thao thoải mái; có gì giống với Yoshihiro Inoue bí , hướng nội và thậm chí đa cảm thi ca. Từ lúc gặp Inoue xe buýt nhà trường, tự dặn mình, “Tay này là bạn được. Cả chuyện cũng .” Mười năm sau ấn tượng đầu tiên tiêu cực ấy, ở tàu điện ngầm Tokyo xa xôi, những mối nghi ngờ của được xác nhận mong đợi và kinh hoàng. Kỳ lạ thay những gặp gỡ của đời người.


      Là người mê trượt tuyết, cứ đến mùa đông ít nhất tuần lần, bất chấp có bận thế nào cũng tìm ra giờ lên các dốc núi cùng với bạn . Điều tốt đẹp duy nhất mà sau vụ đánh hơi độc mang lại là nó làm cho bạn thêm gắn bó. Nó có vẻ bắt buộc trưởng thành mau chóng. tò mò muốn biết Yoshihiro Inoue rồi ra sao.


      Yamazaki sống với bố mẹ và em ở Shin Urayasu, phía Đông vịnh Tokyo.



      * * *





      Tốt nghiệp xong tôi tìm việc rất khó, mọi nơi đều thẳng thừng : “!” Tôi muốn làm trong lĩnh vực thiết kế thời trang nhưng các hãng lớn lại tuyển ai cả. Vậy nên tôi quyết định thử sức ở các lĩnh vực khác – kiến trúc, viễn thông, bất cứ cái gì dính đến thực phẩm. Cuối cùng tôi vẫn tay trắng hoàn tay trắng. Đó là năm sau vụ nổ bong bóng kinh tế Nhật, chẳng đâu có việc làm.


      hiểu sao tôi lại xoay xỏa vào được ngành may mặc, làm ở đó cho tới tháng Ba vừa rồi. Tôi bỏ vì cảm thấy tôi chưa bao giờ tự thúc mình làm hết sức. Tôi thích việc gì đó khiến tôi được đánh giá cao hơn.


      Tháng Mười vừa rồi, tôi điều này với bạn ấy cũng quyết định bỏ việc nốt. Chúng tôi thế là thất nghiệp. Nhưng thực tế chúng tôi lại đến công ty của bố . Nó là xí nghiệp gồm 15 nhân viên. Chúng tôi làm cà vạt của đàn ông, được hãng Ý nhượng quyền thương hiệu, với ba cửa hàng bán lẻ của chính mình ở Tokyo.


      Bây giờ tôi bán hàng ở đó, như thế là nhất. Nhưng nó hoàn toàn là công việc của gia đình. Khi vào đây tôi ăn cơm tối với ông chủ tịch công ty – bố bạn tôi – và ông hỏi tôi. “Cậu có dự định lấy con tôi đấy?” Tôi định cầu hôn ấy khi xây dựng xong bản thành tích của mình với công ty đấy, cơ hội lại hay thế chứ! [cười] “Dĩ nhiên rồi, thưa chủ tịch,” tôi với ông, “Mai tôi lấy ấy ạ.” ông ấy , “Được rồi được rồi, hãy gác chuyện ngày giờ lại , nhưng cậu dứt khoát là người công ty chúng ta cần.”


      Ngày 20 tháng Ba, ngày xảy ra vụ hơi độc… Ừm, để xem nào, chúng tôi có bận à? Chờ tôi phút nhé. Tôi vẫn còn giữ quyển sổ Filofax ghi lịch làm việc từ ngày ấy ( vào buồng lấy nó ra). Hừm, có vẻ chúng tôi bận . Mấy cửa hàng mới khai trương, cho nên tôi về nhà muộn, lúc 11 hay 12 giờ đêm. Vâng, đúng thế, những ngày ấy tôi còn đến trường học lái xe nữa.


      Tôi bị lột bằng và cố xin cái mới. Tôi chạy xe phạm lỗi ba lần, hai lần vì quá tốc độ ở Hokkaido. khi ông bị lột bằng họ bắt ông vào trường học lại tất tần tật từ đầu.


      Sáng 20 tháng Ba, tôi rời nhà sớm hơn thường lệ nửa giờ. Thứ Hai là phải vào sổ kết toán số liệu bán hàng những ngày cuối tuần. Cả họp hành nữa. Cho nên tôi dự tính đến vào quãng 8 rưỡi. Vì thế mà tôi xộc thẳng vào vụ đánh hơi độc. Nếu phải là thứ Hai tôi thoát rồi.


      Sáng ấy đầu óc tôi khá lơ mơ. Sau những ngày cuối tuần tôi thường như thế. Hôm trước, Chủ Nhật, tối tôi ra ngoài làm việc. Tôi đến cửa hàng ở tận Machida để bàn việc với bộ phận bán hàng ở đấy, quyết định cách bố trí, thay đổi cách bày hàng. Những việc như thế này chỉ có thể làm được lúc cửa hàng đóng.


      Hôm sau là ngày nghỉ lễ Xuân Phân nhưng tôi vẫn phải làm. Tôi phải đến lễ khai trương cửa hàng mới trang trí lại ở Ginza. Ngành thời trang có vẻ như toàn là trình diễn, óng ánh lung linh nhưng kỳ ở bên trong gian nan lắm. Mà lương bổng cũng cao như người ta tưởng.


      Ở tuyến Hibiya, tôi thường lên toa thứ nhất hay thứ hai tính từ đầu tàu. Tôi vừa mới đổi tàu ở Hatchobori có thông báo, “Vài ba hành khách bị đau yếu. Chúng ta dừng tàu ở Tsukiji, ga sau. Xin cảm ơn các vị vì hợp tác.” Khi đến Tsukiji, tàu đỗ và cửa mở – rầm – bốn người ngã đổ kềnh ra khỏi toa ngay sau toa tôi. Đổ thẳng ra khỏi cửa.


      nhân viên nhà ga đến như thường lệ khi có người bị ngất nhưng ở đây họ lại cố vực người ngã dậy, điều này xem ra lạ. Đó là lúc bắt đầu nhốn nháo. nhân viên nhà ga hét vào micro. “Xe cứu thương! Xe cứu thương!” Rồi , “Hơi độc! Mọi người xuống tàu hết! Ra hàng rào soát vé rồi thẳng lên mặt đất.”


      Tôi chạy. Tôi nghĩ sao phải chạy? Tôi gần như tập trung. Tôi vừa xuống sân ga vừa nghĩ mình có nên ngồi xuống . tình tôi để ý lắm. Cũng có những người khác nữa chạy. có thông báo nào tàu lại khởi hành, nhưng cuối cùng mọi người đều nối hàng theo nhau ra. Chỉ đến lúc ấy tôi mới ngạc nhiên. “Thế ra ông bảo là tôi cũng phải à?” Rồi đứng lên. Tôi đại loại là người cuối cùng.


      Chẳng ai có vẻ vội vã ra khỏi đây. Họ thủng thẳng. Các nhân viên nhà ga mới là những người hò hét nhiều hơn. “Xin nhanh lên! Ra ngoài!” Tôi thấy được mối nguy hiểm nào. nổ hay cái gì cả. Nhân viên nhớn nhác hết cả lên trong khi hành khách lại đủng đà đủng đỉnh. Vẫn có những người nhởn nha trong nhà ga, cố quyết định xem làm gì.


      Những người khuỵu xuống vẫn cựa quậy. Họ ngất xỉu à? Hay là chết? Vài người chân còn toa mà người lại ở dưới đất, cần phải kéo họ ra. Tôi vẫn chưa cảm thấy nguy hiểm. hiểu vì sao. Nhớ lại chuyện này, lạ là sao tôi lại sợ chứ? Nhưng lúc đó đâu có ai sợ.


      Tôi lại chỗ những người bị thương mà đến cửa ra của đền Tsukiji Honganji. Bất chợt mùi ngòn ngọt, ngọt, như dừa vậy, xộc vào mũi tôi. leo cầu thang, tôi nghĩ, “Cái gì thế nhỉ?” rồi dần dần thấy khó thở. Lúc ấy tôi nhớ ra là phải gọi điện cho công ty báo mình đến muộn. Có cửa hàng xén ở gần cửa ra, tôi gọi điện ở đó. Nhưng vẫn còn quá sớm để gọi điện đến công ty nên tôi gọi về nhà. Mẹ tôi trả lời, tôi bảo mẹ, “Chẳng hiểu sao tàu lại đỗ ở Tsukiji nên con đến sở làm đúng 8 rưỡi được.”


      Ngay trong lúc gọi cuộc điện thoại ngắn ngủi ấy, tôi khó thở rồi. phải như cổ họng tôi bị chẹn hay cái gì đó, tôi vẫn thở nhưng nhận được đủ ôxy. Tôi hít, hít mãi nhưng tựa hồ phổi tôi hoạt động. Lạ lùng. Giống như bị hụt hơi vậy.


      Chỉ có lúc ấy tôi mới bắt đầu nghĩ có chuyện gì đó là lạ, rằng có thể nó có liên quan tới những người bị ngã sân ga. Gọi điện xong, tôi quay lại để nhìn tìm cửa ra, nơi tôi lên. Tôi thở hổn hển, nhưng tôi phải biết là xảy ra chuyện. Ngay lúc đó, vài người lính của Lực lượng Phòng vệ hay ai đấy có trời mới biết, đeo mặt nạ và thiết bị chiến đấu đặc biệt xuống cầu thang. Những nhân viên nhà ga được đưa lên bằng cáng. Trông họ hoàn toàn như bị dại: chảy dãi, mắt trắng dã. người trong họ còn phản ứng với bất cứ thứ gì, người khác hình như lên cơn, thể thẳng người, đau đớn rên rỉ. Lúc ấy các con đường bị chặn, xe cảnh sát và xe cứu hỏa đỗ đầy quảng trường.


      Tôi quyết định bộ đến ga Yurakucho, lên tuyến Yamanote đến Shibuya rồi xe buýt đến Hiro-o, nhưng càng tôi càng thấy tồi tệ. Lúc lên tàu chạy tuyến Yamanote, tôi cảm thấy như rồi đời. Làm gì cũng phải rất gắng sức. Mùi kia thấm vào quần áo tôi. Nhưng hiểu sao tôi được đến ga cuối của xe buýt Shibuya. Tôi biết chắc là mình gặp đồng nghiệp nào đó ở đấy. Nhiều người trong công ty tôi vẫn quen lại bằng xe buýt từ Shibuya. Nhưng nếu tôi ngã khuỵu xuống ở tàu ai giúp tôi. Dù có phải bò ra tôi cũng phải đến bến đỗ của xe buýt tuyến Shibuya.


      Tôi xuống tàu ở Shibuya, hiểu sao xoay xở ra được đường và đến bến xe buýt, ở đó chân tôi còn chút sức lực nào. Tôi ngồi bệt lên hè và dựa vào lan can, thẳng cẳng. Mới sáng ra chẳng ai trông lại thảm hại như thế, đúng ? ai trừ mấy tay xỉn, chắc thế. Vì thế chẳng ai gì với tôi. Họ thấy tôi ườn ra đó chỉ cho rằng tôi ăn chơi đập phá suốt đêm ở Shibuya.


      Cuối cùng người cùng công ty cũng bước tới chuyện với tôi, nhưng tôi được. Hầu như thở được nữa. Giọng của tôi như của gã say mà lưỡi líu cứng lại. Muốn gì tôi cũng thể chuyển ý nghĩ của mình thành lời. Tôi cố nhưng cái gì lọt qua miệng. Tôi chỉ muốn được giúp đỡ, bất cứ kiểu gì cũng được, nhưng do thể giải thích nên hình như ai hiểu. Tôi lạnh run lên, càng lúc càng rét, chịu nổi. Rồi đồng nghiệp lớn tuổi hơn [Takanori Ichiba] qua và cứ y như là số phận muốn thế, ấy cũng lại tuyến Hibiya. ấy hỏi tôi, “Kìa, có phải bị dính phải vụ ở Tsukiji kia ?” ấy thấy ra vấn đề.


      Tôi rất là may. Nếu nhờ có ai biết tình nghiêm trọng ra sao. lập tức điện thoại gọi xe cứu thương nhưng tất cả các xe cứu thương đều được gọi . Vậy nên vẫy taxi, cùng hai đồng nghiệp nữa nhấc tôi vào xe. Chúng tôi lên cả xe và đến Bệnh viện Chữ thập Đỏ ở Hiro-o. xe, người , “Cái mùi gì ngòn ngọt như thế nhỉ?” Quần áo tôi thấm đẫm sarin.


      Thở là cực nhọc nhất nhưng ngoài thế ra tôi còn cảm thấy tê bì toàn thân và thể mở mắt, tựa hồ sức lực bị rút hết ra khỏi người và tôi trôi dạt vào giấc ngủ li bì. Tôi lòng nghĩ mình sắp chết. Tôi động đậy được. Nhưng tôi sợ. thấy đau, tôi nghĩ, “Chết già có lẽ cũng giống kiểu này đây. Nếu tôi chết ít nhất cũng phải cho tôi nhìn thấy mặt bạn chứ.” Còn hơn cả bố mẹ tôi, cuối cùng ấy là người tôi nhớ đến đầu tiên. Giống như câu hát, “ với nàng rằng tôi muốn nhìn mặt nàng” vậy.


      Tôi nhớ phải mất bao lâu những người đồng nghiệp mới tìm thấy tôi nhưng tôi nhớ rất điên tiết với tất cả những ai vờ trông thấy tôi nằm đó. Bố láo! Con người mà sao có thể lạnh lùng đến như thế? người hấp hối ngay trước mắt họ mà họ được cho lời. Họ chỉ lảng tránh. Nếu ở vào địa vị họ, tôi gì đó. Nếu có ai có vẻ đau ốm tàu, tôi luôn , “Ông/bà//chị ổn chứ? Có muốn ngồi ?” Nhưng phần lớn người khác – tôi hiểu ra điều đó theo cách khá khổ sở.


      Tôi nằm bệnh viện hai ngày. Họ bảo tôi nằm lâu hơn nhưng tôi cảm thấy mình như con chuột lang để họ thí nghiệm loại bệnh hiếm nên tôi về nhà. Bác sĩ , “ nên ở lại đây để chúng tôi có ví dụ tham chiếu cho các trường hợp khác giống .” , xin cảm ơn! tàu về nhà, tôi vẫn khò khè, nhưng tôi cứ muốn về nhà, ăn cái gì ngon và thoải mái. Khá là lạ, tiêu hóa của tôi bị ảnh hưởng. Dù vậy tôi đụng đến thuốc lá và rượu từ lâu.


      Tình trạng thẫn thờ ngơ ngẩn kéo dài chừng tháng. Tôi nghỉ việc tuần nữa nhưng trong thời gian rất dài thể trạng của tôi vẫn chưa phục hồi hẳn. Tôi còn khó thở và thể tập trung vào công việc. Khi bán hàng, tôi phải như lúc này đây – nhưng vấn đề là muốn cái gì tôi cũng phải gắng sức – a a a – để thu được đủ ôxy vào phổi. Lên thang gác thôi rồi. Tôi thường phải xin nghỉ việc. Tôi đủ sức bán hàng.


      thà mà , với tôi nếu nghỉ ốm mà vẫn được hưởng lương tốt hơn nhưng công ty thể hào hiệp như vậy. Vẫn tám tiếng cộng làm ngoài giờ như thường lệ. Như thế gay cho tôi nhưng tôi cho rằng ở mặt nào đó cũng có những cái thú vị cho người khác. Theo kiểu nhiều lúc cũng buồn cười. Tôi gặp khách hàng và họ bảo tôi, “Yamazaki, tôi nghe nhiễm độc sarin.” Mọi người đều biết. Tôi cố nghĩ nhiều quá về chuyện đó, nhưng cái ức nhất là ai hiểu điều tôi trải qua. Tuy vậy, chuyện tôi thay đổi công việc liên quan gì đến vụ đánh hơi độc.


      Ngay cả bây giờ tôi cũng thể tập thể dục quá căng. Tôi từng có thể trượt tuyết hai giờ liền nghỉ nhưng nay nhiều nhất là giờ rưỡi.


      Sau khi ra viện về, dạo khi bị khó thở, tôi phải dùng bình ôxy. Ông biết đấy, giống như loại bình các cầu thủ bóng chày vẫn dùng ở sân vận động Mái vòm Tokyo. to hơn bình xịt thuốc diệt côn trùng. Bạn tôi mua cho tôi.


      Với tôi điều tốt đẹp duy nhất mà vụ đánh hơi độc mang đến là tôi hiểu bạn mình hơn. Trước lúc ấy, chúng tôi cãi nhau suốt. Chúng tôi quan tâm đến cảm xúc của nhau. Tình cảm của ấy với tôi thế nào, tôi chắc lắm. Cho nên tôi ngạc nhiên khi ấy khóc như mưa nhào đến bệnh viện. “Em cứ nghĩ là chết mất thôi,” ấy , suy sụp. Lúc đó sếp tôi vẫn ở cạnh tôi, và trước chứng kiến của ông, ấy nắm chặt tay tôi buông. Ngày nào ấy cũng đến bệnh viện và khi tôi ra viện về nhà, ấy lại đến thăm tôi. Ở công ty, chúng tôi vẫn giữ bí mật mối quan hệ này cho nên được ấy siết chặt tay ở ngay trước mặt sếp … [cười] Điều đó thổi bay tấm màn che chuyện của chúng tôi!


      Tôi học cùng lớp với Yoshihiro Inoue ở trường trung học Rakunan tại Tokyo. Chúng tôi chọn cùng môn học, chỉ học cùng khối. Chúng tôi cùng xe buýt từ bến Hankyu Omyia tới trường cho nên tôi biết khá . bạn tốt của tôi cũng chọn cùng môn học với Inoue vì thế chúng tôi học với nhau. Tôi thân thiện với bao giờ.


      Thế nhưng tôi vẫn nhớ như in. Cảm tưởng đầu tiên của tôi là lập dị đến khó tin. Kỳ quặc. Có cái gì cay nghiệt. Tôi thích ngay từ đầu. Vì thế tôi chuyện với . Chỉ chuyện vài câu là ông có thể thấy ngay mình có hợp với ai đó hay : tôi , đúng thế, tôi chơi được với . Tôi nghe bạn kia chuyện trò với Inoue và nghĩ, “Cha này làm mình sợ.” Chưa hết những năm đầu trung học tôi chuyển tới trường ở Tokyo, nhưng sau này nghe các bạn Inoue tọa thiền ở ngay trong lớp, hàng giờ liền.


      Tôi có nhiều bạn. Tôi mê xe đạp. Tất cả bọn chúng tôi đạp xe ra ngoài. Tôi thích ở ngoài trời nhưng Inoue .


      Khoảng hai tuần sau vụ đánh hơi độc, khi họ đưa bọn Aum lên báo và tivi, tôi nhìn mặt và nghĩ: “Mình thấy cha này ở đâu rồi.” Tôi gọi điện cho bạn học cũ cậu ấy : “Ừ, Inoue, đúng thế.”


      Tôi cáu điên lên. Tôi nhớ lại cảm giác khó chịu hồi ở trường trung học. Quả là tôi phẫn nộ. Tôi chuyển trường nhưng tôi vẫn có chút tự hào với ngôi trường cũ. Tôi thể tin người nào tốt nghiệp ở Rakunan lại có thể làm việc kinh khủng như vậy. cú sốc, nỗi thất vọng lớn.


      Tôi vẫn để mắt hóng tin tức về . Tôi chỉ muốn biết họ làm gì với , muốn biết cái tính gọi là chân của nhiều được đến đâu.






      ấy tốt như thế đấy. Dường như trước khi chết còn tốt hơn”

      Yoshiko Wada (31)

      vợ góa của Eiji Wada



      Wada mang thai chồng mất. lâu sau, Asuka, con , ra đời. Sau vụ hơi độc, Wada hay xuất truyền hình và nay nhiều người Nhật biết mặt . Trước khi gặp , tôi lướt qua khắp các bài báo và tạp chí có thể tìm thấy, nhưng khác nhau giữa hình tượng tôi tưởng tượng ra với con người mà tôi gặp đáng ngạc nhiên. Dĩ nhiên hình tượng kia thuần túy là do cá nhân tôi tạo ra và ở đây có ai đáng trách, nhưng chuyện này khiến tôi phải ngưng lại mà nghĩ đến cách làm việc của giới truyền thông – cái cách họ dựng lên bất cứ hình tượng nào họ muốn.


      Yoshiko Wada (đối lập lại với hình ảnh do giới truyền thông sáng chế ra) rạng rỡ, năng rành mạch, thông minh. Dùng chữ “thông minh”, tôi muốn chọn chữ nghĩa cũng thận trọng như lựa chọn cách sống vậy. Tuy tôi chưa hề gặp người chồng quá cố của , nhưng bằng cách nào đó tôi vẫn biết rằng người chọn làm bạn đời hẳn phải là tay được lắm.


      Với , cú sốc trước cái chết của chồng ắt phải rất lớn. Tôi ngờ là chẳng ai lại có thể hồi phục hẳn sau chuyện như thế. Nhưng suốt ba giờ phỏng vấn, lần nào để mất phong độ và nụ cười. luôn trả lời cởi mở, dù câu hỏi của tôi có tế nhị đến đâu, và chỉ lần để mình rơi lệ, vào lúc cuối. Tôi xin lỗi khiến phải chịu đựng nhiều đến vậy.


      gặp tôi, tay bế Asuka và sau đó tiễn tôi đến tận sân ga. Đường phố gần như vắng tanh dưới cái nóng mùa hè. ra ngoài, nom giống y như các bà nội trợ ngoại thành khác, hạnh phúc, trẻ trung. Câu lúc chia tay của tôi khá vụng về, “Xin giữ gìn sức khỏe và sống vui vẻ” hay đại khái thế - tôi nghĩ ra được gì khác để . Có những lúc lời vô dụng, nhưng là nhà văn, tôi chỉ có lời mà thôi.



      * * *





      Tôi sinh ra ở Kanagawa [Tây Nam Tokyo] nhưng nhà tôi chuyển đến Yokohama [Nam Tokyo] từ hồi tôi học tiểu học rồi sống ở đó đến bây giờ. Tôi học ở Yokohama, làm việc ở Yokohama. Tôi là người Yokohama cho nên dĩ nhiên là tôi nơi này. Năm ngoái khi tôi có con, tôi còn sống thời gian dài ở nhà bố mẹ chồng ở Nagano. khí trong lành hơn, thay đổi hoàn toàn về môi trường, là tuyệt đủ đường, nhưng khi trở về đây tôi vui đến phát khóc lên.


      Phần lớn bạn bè tôi đều ở đây, Yokohama. Bạn thời trung học, bạn cùng làm việc, bạn trượt tuyết, phải đến mười năm rồi… Bạn bè giúp tôi nhiều. Họ nay đều lập gia đình nhưng chúng tôi vẫn thỉnh thoảng tụ tập lại ăn thịt nướng hay chơi bowling hay gì đó.


      Khi học xong trung học, tôi làm thư ký cho Cơ quan Tiết kiệm và Vay nợ Yokohama. Lấy chồng là tôi thôi việc ngay. Trước đó tôi sống với bố mẹ. Tôi là con nhưng tôi luôn tranh cãi với bố mẹ, đặc biệt là bố. Về những cái lặt vặt vớ vẩn, thế. “Bố thế mà,” “, bố bao giờ thế!” [cười] Tôi khá ích kỷ. Giờ tôi sống với bố nhưng cãi nhau nữa.


      Tôi gặp chồng tôi khi trượt tuyết. bạn của tôi có bạn trai làm ở Công ty Thuốc lá Nhật Bản và tình cờ ấy lại rủ chồng tôi cùng. Đó là vào tháng Hai năm 1991.


      Chồng tôi thực thích trượt tuyết. Lúc 20 tuổi tôi mới bắt đầu trượt tuyết cho nên trình độ tôi bằng được . Nhưng tôi vẫn trượt tuyết, có lẽ mỗi mùa năm lần. Dù bố mẹ muốn cho tôi . Các cụ bảo nguy hiểm lắm. [cười] Các cụ quá bao bọc con cái. Tôi bị giới nghiêm đến tận 25 tuổi. Mười giờ là phải về nhà. [cười] Đôi khi về muộn tôi bị khóa cửa, cuối cùng phải sang nhà bạn ngủ nhờ. Nghĩ lại lúc đó tôi cho rằng mình quá hư. Nay có con rồi, tôi biết, bố cáu vì bố quan tâm.


      Bốn năm trước mẹ tôi chết vì ung thư vú. Nó di căn ra khắp cơ thể. Bố nghỉ việc để ở bên mẹ. Bố đau khổ, tôi biết. Nhưng ngay cả lúc ấy, bố và tôi vẫn cãi nhau liên tục. Bây giờ tôi thấy chuyện đó tồi tệ, nhưng khi đó đúng là tôi kìm được. Mặt khác, cũng chính vì chúng tôi hay cãi nhau mà bây giờ chúng tôi thân nhau.


      Bố bảo tôi thay đổi nhiều. Dịu dàng hơn chút. Có thể tôi trưởng thành hơn. Asuka là lý do chính, chắc thế. Hễ cứ nhìn con bé là cho dù kiệt sức đến đâu tôi vẫn phải mỉm cười.


      Nhớ lại những ấn tượng đầu tiên, chồng tôi có vẻ giống với khi trượt tuyết. có chút sức hút nào. đeo kính cận sau cặp kính bảo hộ to đùng. Tôi có chuyện với , nhưng cảm thấy như kiểu, “Tay này sao thế nhỉ?” quá đỗi thân thiện. đúng là mải mê với trượt tuyết quá, chẳng bận tâm gì được đến ai. cho phép mình nghỉ trừ khi trượt tuyết thắng. ít .


      Nhưng tối, khi chúng tôi ra ngoài uống, bất ngờ thay đổi hoàn toàn. Ý tôi là cởi mở, còn đùa nữa. như người khác. Chúng tôi ở lại khu trượt tuyết ba ngày, nhưng hề gần gũi riêng, tuy có lẽ chúng tôi có cuốn hút nhau.


      lòng mà , khi tôi gặp lần đầu tiên, bản năng tôi mách bảo, “Đây là người mình có thể cùng hẹn hò, thậm chí còn lấy làm chồng được.” Như kiểu, như thế nào nhỉ, trực cảm phụ nữ. Cho nên tôi nghĩ, “Cũng có thể cho ta số điện thoại nữa.” Tôi khá là tự tin. [cười]


      Cả hai chúng tôi cùng 26 tuổi và đều uống nhiều: bia, whisky, sake, vang, đủ kiểu. muốn có khoảng thời gian vui vẻ.


      Chúng tôi gặp nhau nhiều sau chuyến trượt tuyết ấy. sống trong khu ký túc xá độc thân ở Kawaguchi, cho nên chung chúng tôi hay gặp nhau ở đâu đó tại trung tâm Tokyo. Chúng tôi thường xem phim, gặp nhau hàng tuần và nếu có thể cả những ngày cuối tuần nữa.


      Vâng, có vẻ thực chúng tôi sinh ra là để dành cho nhau. Giống như số phận hay gì đó. Chúng tôi hẹn hò năm trời mà chưa lần nào tôi thấy chán.


      chuyện cưới xin với bố tôi còn trước cả khi với tôi. bảo bố: “Cháu muốn xin phép bác được chính thức gặp gỡ Yoshiko, với ý định kết hôn với ấy.” Dĩ nhiên tôi thích và mọi cái, nhưng việc và bố với nhau như thế trước khi tôi biết chuyện tình làm cho tôi khó chịu.


      Chúng tôi lấy nhau tháng Sáu năm sau. Mẹ tôi mất hồi tháng Hai năm ấy nên chúng tôi phải chịu tang và hoãn đám cưới lại đến lúc đó. Chắc là khi ấy tôi thực muốn mặc váy cưới và mọi thứ. Chúng tôi dự định sống với bố tôi ở Yokohama sau khi cưới. Chúng tôi muốn để bố phải thui thủi mình… chính chồng tôi gợi ý như thế. Cho nên rốt cuộc ngày nào cũng phải tàu điện ngầm từ Yokohama đến Oji, mỗi lần về mất hai giờ đồng hồ. Ngày ngày rời nhà vào 6 giờ sáng. Hồi đó tôi cãi nhau với bố suốt và chồng tôi luôn phải hòa giải cho hai chúng tôi. rất vất vả. về nhà lúc 11 hay 12 giờ đêm, mệt tưởng chết được.


      Chúng tôi sống với bố mười tháng rồi chuyển đến Kita-senju. Thế nào Thuốc lá Nhật Bản lại có nhà của công ty ở đó, nhưng như thế tôi lại phải mất giờ rưỡi đồng hồ mới đến được chỗ làm ở Yokohama. Sau năm lại, tôi mệt nhoài. Chồng tôi , “Sao em cứ hành hạ mình như thế chứ? Em cứ làm cái gì em muốn thôi.”


      Thế là tôi thành người nội trợ. Ba bữa ăn ngày cộng giấc ngủ trưa à? Nếu ông hỏi tôi xin tồi. [cười] Có thể xem tivi cả ngày. Trước đây tôi xem tivi ban ngày bao giờ, cho nên đầu tiên là tôi – vui! Và vào tháng Bảy, tôi có mang. Sống ở Kita-senju tuyệt. Nhiều cửa hàng, gần ga và khu nhà của công ty rộng rãi. Tôi cũng có bạn ở đấy.


      Tháng Mười năm 1994, chồng tôi được điều từ Oji đến nhà máy chính ở Shinagawa [gần Yokohama hơn] và phải làm việc công trường trụ sở chính họ xây dựng ở Toranomon [trung tâm Tokyo]. Tòa nhà dự định hoàn tất tháng Tư năm 1995 và phải trông coi công việc lắp đặt, xây dựng. là chuyên viên điện, cho nên phụ trách hệ thống thang máy, đèn đóm và máy điều hòa nhiệt độ. Tôi có thể nhận thấy vui vì được thoát khỏi công việc bàn giấy.


      về nhà, vừa uống bia vừa kể chuyện về ngày làm việc của . Đó là lúc thú vị nhất, nghe về công ty, về các đồng nghiệp, như là “Có cha ấy, thế này thế nọ, em bảo nên làm gì?” Phần lớn thời gian đùa nhưng vào việc là tập trung, nghiêm túc, đúng thế đấy. rất đáng tin cậy.


      Cả hai chúng tôi đều mong có con. Chúng tôi muốn khoảng ba đứa. Đặc biệt là tôi, có lẽ vì tôi là con . Khi biết mình có thai tôi vui khôn kể. Chúng tôi đặt tên cho con trước cả khi nó chào đời. Tôi nghe thấy cái tên trong giấc mơ. Tôi mơ thấy đứa bé chạy mất hút đâu đó và tôi đuổi theo, gọi ra cái tên ấy. Tôi thể tự nhớ được nó nhưng chồng tôi bảo nghe thấy tôi hét, “Asuka! Asuka!”


      Chúng tôi hiếm khi cãi nhau. Nhưng lúc có mang tôi dễ cáu. Tôi công kích vì những chuyện đâu ra đâu nhưng dễ dàng bỏ qua tất cả. Thường là cười xòa. ấy là kiểu người tốt như vậy. Dường như trước khi chết lại còn tốt hơn.


      Nếu làm về mà cơm nước có gì ổn đều , “ sao, mua đồ ăn mang về.” còn hỏi quanh chỗ làm việc xem tôi có mang nên ăn gì. chăm lo cho tôi. Buổi sáng, tôi thường bị mệt, chỉ ăn được bánh kẹp thịt sandwich và mứt nho, cho nên luôn nhớ mua cho tôi đường làm về.


      Chủ nhật trước ngày 20 tháng Ba, chúng tôi mua sắm với nhau. việc ít khi làm.


      Sáng hôm ấy trời mưa, chúng tôi nằm trong nhà ngủ, nhưng buổi chiều trời quang hơn nên tôi , “Mình mua sắm ” và đó là lần duy nhất đáp, “Hay.”


      Chúng tôi mua quần áo, tã lót, các món như thế cho em bé. Lúc đó bụng tôi vượt mặt và tôi đứng khó khăn, nhưng bác sĩ luôn bảo tôi: “Vận động! Vận động! Vận động!”


      Sau đó chúng tôi ăn tối. nóng lòng được trở lại với công việc hôm sau. nghỉ thứ Sáu, nhưng thời hạn hoàn tất trụ sở vào ngày 1 tháng Tư lấp ló trước mắt và ám ảnh đầu óc . Ngoài ra vào ngày thứ Hai ấy cũng có buổi liên hoan đón tiếp gì gì đó mà trông chờ nữa.


      luôn xuống tàu ở Kasumigaseki tuyến Hibiya để đến sở ở Toranomon. thường dậy vào lúc 7 giờ và rời nhà sau 7 rưỡi. Sáng đó dậy rất sớm, quãng 5 rưỡi. Thường tôi giờ làm điểm tâm cho nhưng tối hôm trước : “Đôi khi thức dậy được chiều bằng bữa điểm tâm ra trò cũng hay.” “Được, nếu ấy muốn vậy,” tôi nghĩ và sáng hôm sau ép mình dậy sớm nấu nướng cho . Có vẻ thèm được chiều chuộng chút ít.


      Tôi phải là người dậy sớm. Tôi thường quên điểm tâm. Và cũng dậy sớm nốt nên cứ luôn luôn là “ sao”, phút cuối cùng nháo nhào ra cửa, ăn vội ăn vàng đường làm. Nhưng sáng đó tôi để hai đồng hồ báo thức, dậy sớm, nướng bánh, pha cà phê, tráng trứng với xúc xích cho . Vui quá, hét lên: “U oa! Điểm tâm!”


      Tựa hồ nhận thấy điềm gì báo trước. Tôi nhớ ngoài việc bảo tôi làm điểm tâm cho , còn đại khái cái gì như, “Nếu có chuyện gì xảy ra với em biết là em phải kiên cường chiến đấu nhé.” Bất ngờ trước câu , tôi sững ra mà hỏi, “Cái gì khiến lại thế?”


      ra công ty có chế độ ca kíp mới, có thể phải ngủ liền hai đêm ở cơ quan. có những ngày về nhà cho nên muốn cầm chắc rằng tôi có thể tự lo mọi việc. Nhưng nếu ở lại sở hai đêm lại được những ba ngày nghỉ và như vậy có nhiều giờ hơn với em bé, viễn cảnh dễ chịu.


      rời nhà khoảng 7 rưỡi. Tôi biết bắt chuyến 7 giờ 37 của tuyến Hibiya xuất phát từ Kita-senju. Tôi tiễn , rửa ráy rồi dọn dẹp qua loa chút trước khi yên vị xem chương trình Morning Wide Show. Họ cho chạy phụ đề ở màn hình, “Như thế, như thế xảy ra ở ga Tsukiji,” nhưng tôi lo lắng vì tôi nhớ tuyến Marunouchi.


      9 rưỡi, công ty gọi điện tới, , “Hình như nhà bị vướng phải chuyện rắc rối này. Chúng tôi gọi lại sau.” Rồi mười phút sau , “ nhà được đưa đến Bệnh viện Nakajima. Chúng tôi fax cho thông tin để có thể liên hệ trực tiếp.” Vậy là tôi gọi họ nhưng họ hoàn toàn rối bời. “Chúng tôi thậm chí còn chưa nắm được ai ở đây,” họ và gác máy. Tôi chỉ còn mỗi cách kiên nhẫn chờ thôi.


      Đúng 10 giờ họ lại gọi: “Tình hình có vẻ xấu , xin hãy đến bệnh viện càng mau càng tốt.” Tôi chuẩn bị điện thoại lại réo: “ nhà chết.” Tôi nghĩ đây là sếp của . Ông : “Bình tĩnh, thưa Wada, xin giữ bình tĩnh!”


      Thế đấy, khỏi nhà được thôi nhưng tôi biết mình đâu. Cũng hay bắt chuyến tàu điện ngầm nào. Cả hai tuyến Hibiya và Marunouchi đều bị hủy. Tôi đến chỗ đỗ taxi ở nhà ga nhưng ở đó chừng năm chục người xếp hàng. “ được,” tôi nghĩ, rồi thẳng đến công ty taxi ở gần đó. Tất cả xe đều có người gọi. Họ điện đàm và tôi cứ chờ, chờ mãi mà vẫn chẳng có xe nào đến. May sao người ở công ty taxi phát ra chiếc khách ở bên kia chỗ chắn tàu, thế là tôi .


      Lúc ấy thi thể ấy được chuyển từ bệnh viện đến đồn cảnh sát trung tâm ở Nihonbashi. Tôi chiếc taxi khác đến Nihonbashi nhưng đường tắc do tai nạn đường cao tốc. Chúng tôi rời Kita-senju hồi 10 giờ 10 và đến đồn cảnh sát vào khoảng 11 rưỡi. taxi tôi nghe thấy tên chồng tôi. Người tài xế mở tin đài và họ đọc tên những người chết. “Là chồng tôi đấy,” tôi , “chồng tôi chết rồi.” Người tài xế hỏi: “Tôi có cần tắt đài ?” nhưng tôi , “, cứ để. Tôi muốn biết là xảy ra chuyện gì.”


      giờ chiếc xe taxi ấy là cuộc tra tấn. Tim tôi đập thình thịch, tôi nghĩ nó có thể nhảy ra khỏi lồng ngực tôi mất. Nếu mình sinh con ngay lúc này và ở đây sao? Nhưng tôi lại nghĩ, “Mình chưa thể chắc chắn chừng nào chưa nhìn thấy mặt . Tuyệt đối có lý nào mà chuyện ấy lại xảy ra với được, chắc là lầm lẫn. Tại sao, ôi, tại sao chồng tôi lại là người chết cơ chứ?” Tất cả cứ quay cuồng trong đầu tôi. “Mình khóc chừng nào biết chắc”… Tôi cứ hy vọng cách tuyệt vọng như thế.


      Họ khám nghiệm tử thi cho nên lúc tôi được nhìn 1 rưỡi. Tôi phải chờ ở đồn cảnh sát suốt thời gian ấy. Điện thoại réo ngừng và ai cũng chạy nhớn nhác hoảng loạn. Rối tinh rối mù. Sếp của chồng tôi và sĩ quan cảnh sát giải thích mọi cho tôi, tuy nhiều chi tiết lúc này vẫn chưa . Chỉ là giải thích qua qua: “ nhà hít phải thứ gì và cái thứ ấy giết ấy.”


      Tôi lập tức gọi bố tôi. “Bố cứ đến .” Vừa trông thấy mặt bố là tôi sao cầm được nước mắt. Bố mẹ chồng tôi là nhà nông, nếu thời tiết tốt họ luôn làm việc ngoài đồng cho nên tôi gọi cho họ được. Sếp của chồng tôi cố gọi nhưng ai trả lời. Tôi muốn gặp mẹ chồng càng nhanh càng tốt. Tôi cứ ngồi đó, nên lời, nghĩ: “Mình làm gì ở đây?” Tôi chỉ có thể làm mỗi việc là gật đầu với các câu hỏi của nhân viên điều tra.


      Cuối cùng tôi được đối mặt nhìn chồng tôi ở dưới tầng trệt. gác là đồn cảnh sát. Tầng trệt là nhà xác. Tôi đến nhìn mặt ở đó. Trong gian phòng to hơn hai tấm thảm tatami. Họ để nằm thẳng đơ, mảnh vải trắng trùm lên. Trần truồng hoàn toàn và phủ mảnh vải trắng. “Đừng đụng vào ấy,” họ bảo tôi, “Đừng lại gần quá.” người có cái gì đó mà nếu tôi đụng vào thấm vào da tôi.


      Nhưng họ chưa kịp cảnh báo, tôi đến chạm vào . vẫn ấm. Có những vết cắn rướm máu ở môi. đóng vảy, như thể cắn chặt vào, và ở tai, mũi cũng vậy, những chỗ chảy máu đóng vảy. Mắt nhắm. phải bộ mặt đau đớn. Nhưng những sẹo, những vết máu, trông chúng quá đau lòng.


      Họ cho tôi ở lại lâu vì “nguy hiểm”. Tôi ở đó có lẽ phút… , được đến cả phút. “Tại sao ấy phải chết?” tôi . “Tại sao ấy bỏ tôi lại ở đây?” Và tôi sụp xuống.


      Thi thể được chuyển đến Khoa Pháp y Đại học Tokyo, lúc 4 rưỡi. Bố cố khuyên tôi can đảm, nhưng tôi nghe thấy những gì bố . Tôi làm được cái gì. Đến suy nghĩ cũng nổi. “Mình làm gì bây giờ?” tôi chỉ có thể nghĩ được như thế.


      Hôm sau tôi vĩnh biệt ở Đại học Tokyo. Lúc ấy, họ cho tôi, cho cả bà mẹ chồng ở Nagano xuống đụng vào người . Chúng tôi chỉ được nhìn. Tôi thể tin được họ lại để suốt đêm thui thủi mình ở cái nơi côi cút này. Ngay đến sở cảnh sát còn tốt hơn. Bố mẹ xuống Tokyo mà họ cũng cho xem thi thể ở đồn cảnh sát. tàn nhẫn.


      chồng tôi đưa về Nagano bằng xe hơi. Bố mẹ chồng tôi và ông của Eiji, tôi và bố tôi xe lửa. Tôi khóc suốt đường. Tôi tự nhủ, “Kiềm chế nào.” Tôi phải lo liệu chu đáo tang lễ này, sau đó tôi bất cần. Muốn gì bố mẹ chồng tôi cũng cố hết sức, vậy nên tôi cũng phải thế thôi. Như họ , Đức Phật thích thấy khóc lóc. Nhưng tôi kìm được.


      Đứa bé cựa quậy trong người tôi. Hễ tôi khóc là nó lại lăn bên này bên kia. Sau tang lễ bụng tôi càng xệ xuống. Ai cũng lo lắng cho tôi. Họ sinh nở thường theo mau sau cú sốc.


      Chúng ta thường giữ bức ảnh nho của người chết ở ban thờ Phật, đúng chứ? Tôi để tấm ảnh đó ở bên mình lúc sinh nở và nó cho tôi sức mạnh. Mẹ chồng và mẹ của người bạn của chồng tôi cũng ở đây để an ủi tôi. Tất cả mất mười ba giờ đồng hồ. “Khá bình thường,” họ . “Thế là bình thường ư?”, tôi nghĩ. [cười] Đứa bé hơn ba cân, nặng hơn mong đợi. Lúc sinh cháu, tôi mải bận quá nên quên mất chồng tôi. Đau quá mà. Tôi gần như ngất nhưng mẹ chồng vào phòng sản, vỗ vỗ má tôi: “Cố lên.” Nhưng tôi chẳng nhớ gì cả những chuyện này.


      Khi sinh cháu xong, quá mệt, tôi chỉ muốn ngủ. Phụ nữ chắc phần lớn đều nghĩ, “Tuyệt vời làm sao!” hay “Con dễ thương quá” – nhưng tôi . Sau khi gắng sức dữ đến vậy, tôi chỉ muốn buông hết…


      Sau khi đẻ phải mất giờ nhiều mới sụt được cân nhưng mẹ chồng tôi chăm lo cho mọi cái. Bà săn sóc Asuka. Mẹ tôi mất lâu, bố tôi chẳng biết gì về chuyện này. Mẹ chồng tôi đúng là người lão luyện, từng giúp trông hai đứa con của vợ chồng chồng tôi cho nên tôi thấy an toàn như ở chiếc tàu du lịch viễn dương sang trọng vậy. Nếu chỉ có mình tôi, khéo tôi điên mất. Gia đình lớn có cái hay ở chỗ này.


      của Eiji có hai đứa con (và đứa thứ ba cũng được sinh cùng thời điểm với con tôi), hễ tôi chớm nức nở là hai cháu lại đến hỏi: “ có sao ?” hay “Tại vì chú Eiji chết phải ?” Với lũ trẻ ở bên, tôi thể cứ khóc mãi được. Chúng là niềm an ủi lớn.


      Đến tháng Chín, tôi quay về Yokohama, sau nửa năm sống với bố mẹ chồng. Thực tế nơi đó trở thành ngôi nhà thứ hai của tôi. [cười] Tôi vẫn năng trở về. Tôi thích nơi ấy. Ai cũng chào đón tôi, và mộ chồng tôi cũng ở đó.


      năm qua , tôi cố gác mọi lại đằng sau phần nào. Tôi dần dần chấp nhận còn ở quanh đây nữa… Chồng tôi hay công tác hai ba tháng ở Mỹ cho nên ở chừng mực nào đấy, việc có ở đây có vẻ cũng bình thường. Ngay cả sau khi chết, tôi vẫn cứ nghĩ, “A, lại công tác xa nhà rồi.” Cả năm như thế, tựa hồ bất ngờ bước qua cửa và : “ về rồi đây!” Và sáng dậy tôi nghĩ: “ lại rồi.” Nhưng rồi lại trông thấy bức ảnh của bàn thờ. Đâu đó trong tôi vẫn chấp nhận chuyện xảy ra. Tôi có vẻ sống pha giữa thực tại và hư ảo. Chẳng hạn ngay trong khi viếng mộ tôi lại nghĩ: “ về sớm thôi.” Nhưng sau năm, đầu óc tôi nay tỉnh táo hơn. “Ừ, chết.”


      Đó là phần khó khăn nhất. dạo, thấy người bố công kênh đứa con vai là điều khó chịu đựng nhất; hay nghe lỏm câu chuyện của đôi trẻ tuổi – tôi chỉ muốn là mình ở đó.


      Tôi đọc những gì người ta về tôi báo nhưng họ bao giờ viết điều quan trọng. Vì lý do nào đó, tôi lần xuất tivi. Sau đó người ở đài truyền hình bảo tôi là có “nhiều phản ứng, nhiều thư” nhưng họ gửi cho tôi cái gì sất. Làm gì mà tồi tàn thế chứ! [cười] Tôi muốn lên tivi nữa. bao giờ nữa. Đơn giản bởi vì họ . Tôi mong đợi chút nhưng nhà đài có lịch của riêng họ về những cái họ phát sóng. Họ bao giờ chiếu những cái tôi tình muốn .


      Chẳng hạn khi luật sư Sakamoto kia mất tích, nếu cảnh sát Kanagawa cho phép điều tra sâu như lẽ ra phải thế bao giờ xảy ra vụ đánh hơi độc. Tất cả các nạn nhân sao cả[21]. Đó là điều tôi muốn , nhưng họ cắt hết. Tôi hỏi tại sao được biết nếu phát cái đó, họ bị sức ép của các nhà tài trợ quảng cáo. Báo và tạp chí cũng vậy.


      Khi chúng tôi đem áo quan Nagano có những kíp làm truyền hình chờ sẵn với camera. Vậy mới biết thế nào là vô cảm!


      Khi tôi về nhà ở Yokohama, mọi người đều biết chuyện tôi. Tôi xuống phố ai cũng chỉ trỏ: “Xem kìa, ta đấy. Vợ góa vì sarin đấy.” Lưng tôi rợn lên, tôi cảm thấy như bị ai đâm. chịu được nên tôi chuyển .


      Lần đầu tiên tôi đến Văn phòng Ủy viên Công tố để dự phiên tòa, họ có các lời khai của người đưa chồng tôi ra khỏi nhà ga. Họ cũng có lời chứng của các nhân viên nhà ga. Công tố viên hỏi tôi có muốn biết chồng tôi chết như thế nào . “Dĩ nhiên,” tôi và họ đọc các lời chứng cho tôi. “Sao cơ? Ông ấy bị chết cách đớn đau đến thế ư?” tôi nghĩ. Tôi muốn những kẻ làm chuyện này phải nếm thứ thuốc của chính chúng. Tại sao chúng ta cứ giữ cho bọn chúng sống? Hãy trừng phạt chúng hết mức vào, càng sớm càng tốt, tôi nghĩ như vậy. Sau này tôi vẫn luôn muốn thế. Các phiên tòa xét xử chỉ làm cho tôi tức giận. Vin vào lý do nào mà giết chồng tôi chứ? Giờ khi tương lai chúng tôi bị hủy hoại, tôi nên làm gì với trống rỗng này đây?


      Tôi muốn tự tay giết Asahara. Nếu được phép, tôi muốn được giết từ từ, đau đớn. Còn Hayashi, tên thủ phạm đánh hơi độc đoàn tàu Hibiya, vẫn xổng[22].


      Tôi chỉ muốn biết . Biết biết sớm phút nào hay phút ấy.


      Ngay cả truyền hình và đài phát thanh cũng chả chút gì về việc nạn nhân phải chết cách đau đớn ra sao. lời. Vụ Matsumoto còn chút, nhưng đến vụ sarin . Lạ lùng. Cho nên tôi chắc đa số người ta vẫn hình dung họ chỉ tự nhiên ngất rồi chết “bình thường”. Các bài báo cũng như vậy. Chỉ khi công tố viên đọc các lời chứng, tôi mới biết chồng tôi chết đau đớn như thế nào. Tôi muốn nhiều người hơn biết về mức độ khủng khiếp của những cái chết ấy. Nếu tất cả thành ra vấn đề của ai đó khác.


      Điều tốt lành duy nhất là Asuka. Khi cháu những lời đầu tiên… vài cử chỉ nho , vài món ăn cháu thích lại làm tôi nhớ đến . Tôi hay bảo Asuka, “Bố thích cái này.” Nếu tôi bảo, cháu bao giờ biết. Khi Asuka hỏi, “Bố đâu?” tôi chỉ vào bức ảnh ban thờ , “Bố, bố.” Cháu , “Chúc ngủ ngon” với bức ảnh trước khi ngủ. Điều đó khiến tôi muốn khóc.


      Tôi còn giữ vài băng video về các chuyến trượt tuyết, về tuần trăng mật. Có thể nghe thấy tiếng ấy, nên tôi định mở cho cháu khi cháu lớn hơn. Tôi quá mừng vì chúng tôi ghi lại các video này. Kể cả tôi cũng bắt đầu quên hình dáng của . Đầu tiên, tôi vẫn có thể cảm thấy từng chút từng chút khuôn mặt nơi ngón tay mình, nhưng dần dần tất cả rồi ra thôi.


      Thứ lỗi cho tôi… Nó là thế đấy, nếu còn hữu tất cả bắt đầu phai .


      Tôi nghĩ đến việc dạy Asuka trượt tuyết. Chồng tôi luôn dạy con. Tôi mặc bộ đồ của chồng tôi và dạy cháu. Chồng tôi và tôi mặc cùng cỡ. Có lẽ mùa sau tôi bắt đầu. Chắc là muốn như vậy.






      “Nó là đứa con đòi hỏi”

      Kichiro Wada (64) và Sanae Wada (60)

      bố mẹ của Eiji Wada chết



      Kichoro và Sanae Wada sống ở Shioda-daira, nông thôn ngoại vi Ueda, xa Suối nước nóng Bessho. Khi tôi tới nhà Wada, lá thu rụng, các quả đồi nhuốm màu đỏ thắm và vàng, những cây táo trong vườn nặng trĩu quả chín đỏ. Đây là bức tranh thanh bình về quận Nagano vùng núi vào mùa thu hoạch.


      Vùng này từng là trung tâm sản xuất lụa với những vạt rộng lớn trồng dâu để lấy lá nuôi tằm. Sau thế chiến II, vùng đất được chuyển sang trồng lúa, khiến ngành dệt lụa địa phương dừng lại đột ngột.


      “Cách làm việc của chính phủ có ý nghĩa gì nhiều cho làng làm nghề nông bé như làng chúng tôi,” ông Wada . Ông là người ít lời – tuy nếu muốn ông có thể rất nhiều chuyện. Vợ ông, Sanae, trái lại, là kiểu “bà mẹ” hay chuyện, ân cần.


      Ông bà Wada có hai mẫu rưỡi trồng lúa, rau và táo. Khi tôi về Tokyo, hai người cho tôi ôm táo chín cây từ vườn nhà – những quả táo ngon tuyệt!


      Vài năm đầu sau khi kết hôn, hai ông bà chủ yếu sống nhờ nghề trồng lúa, nhưng do tình hình ngày càng khó khăn, ông phải làm việc ở nhà máy cho đủ lần hồi, chỉ trông nom đồng ruộng vào những ngày nghỉ. Khối lượng công việc gấp đôi làm sức khỏe ông suy sụp. Khi con trai chết trong vụ đánh hơi độc, ông hầu như vượt qua nổi cú sốc nên thôi việc ở nhà máy.


      Tôi hỏi ông xưa nay Eiji là người con thế nào. “Tôi chẳng đóng góp mấy vào chuyện nuôi dưỡng thằng ,” ông bảo tôi, “tốt nhất là hỏi nhà tôi.” Ông quá bận rộn, giờ trông nom đến các con, tôi cho là vậy, nhưng đồng thời tôi có ấn tượng rệt rằng ông thấy chủ đề về cái chết của con trai quá đau lòng để mà đem ra .


      “Nó là đứa đòi hỏi gì.” Những nhận xét về điều này được nhắc nhắc lại suốt quá trình phỏng vấn. Eiji là thanh niên mạnh mẽ, độc lập, chưa lần làm bố mẹ phiền lòng. Chưa bao giờ, cho đến ngày thi thể được gửi về nhà lời giải thích…



      * * *

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      MẸ EIJI: Tôi sinh Eiji vào lúc 5 giờ 40 sáng ngày 1 tháng Tư. Tôi chỉ biết là thể nhịn đến sáng cho nên trời vừa tang tảng tôi đến nhà hộ sinh. Lúc đó khoảng 4 giờ. Tôi gần như sinh ngay sau đó.


      Tôi sinh khó. Nó chỉ nặng chưa đầy hai cân rưỡi. nó lúc sinh nặng những bốn cân. Eiji con hơn nhiều. Tôi sinh thường, mất giờ rưỡi, cần gọi đến bác sĩ. Nhưng với thằng quả là vất vả gay go.


      Chúng tôi chả có lựa chọn nào ngoài nuôi dê. Muốn gì quanh đây cũng có nhiều cỏ. Cho nên tôi vắt sữa dê và uống sữa dê để có nhiều sữa cho Eiji bú. Tôi nuôi Eiji lớn lên khỏe mạnh là nhờ thế. Tuy hơi gầy chút, và bao giờ lên cân nhiều. Nhưng chúng tôi cũng bao giờ phải đưa nó bệnh viện.


      Nó là đứa hay đòi hỏi. Chuyện gì nó cũng luôn tự làm lấy. Khi nó đến Công ty Thuốc lá Nhật Bản phỏng vấn, chúng tôi hỏi nó: “Con có muốn bố mẹ cùng ?” nhưng lại chỉ làm nó khó chịu: “Ai cùgn với con ư? Con mình!” [cười] Hay khi nó sống mình, tôi , “Hay là mẹ đến dọn dẹp nhà cho con?” : “Con có thể tự dọn dẹp nhà cửa lấy mà!” Mười năm qua duy chỉ ba lần tôi phải lo cho Eiji: khi nó đính hôn, khi nó cưới và khi chúng tôi đem thi thể nó về.


      con cả tôi trầm tính, còn Eiji lại ham hoạt động, hăm hở tự làm lấy hết mọi thứ. Ngay cả đến cơm nước. Cho nên nuôi nó lớn khôn với chúng tôi chẳng thành vấn đề gì. Nó tự lo được mọi cho bản thân.


      Lúc nó vào trung học, chúng tôi bảo nó, “Sao cố học tiếp lên đại học hả con?” Nhưng nó , “Con thích đồ điện nên con vào trường hướng nghiệp chứ học cao lên nữa.” em nó bàn với nhau. Thằng , “Nếu ở lại trông nom ruộng vườn của gia đình dễ hơn,” còn Eiji , “Em trông đợi gì ở đây cho nên em ra tự lập.” Hai đứa nó quyết định như vậy với nhau.


      của Eiji thử thi vào đại học ở Tokyo nhưng nó thể chịu nổi cái nơi hổ lốn điên rồ ấy được nên quay về với trường nông nghiệp đây. Eiji . Nó có thể thích nghi với bất cứ đâu. Nó hòa nhập ngay vào đời sống thành phố. Sau khi tốt nghiệp chương trình điện, nó đến làm việc cho Công ty Thuốc lá Nhật Bản năm 1983. rể tôi làm ở đó. Khi sắp về hưu ông ấy , “Sao Eiji vào Thuốc lá Nhật Bản mà làm nhỉ?” Lúc này là vào khoảng thời gian công ty tin học hóa máy móc. Và khi đến phỏng vấn, Eiji : “Tôi muốn vào làm để có thể học hỏi được các hệ thống máy tính này,” nên có lẽ vì thế họ nhận nó vào. Ở lớp huấn luyện tại Nagaoka, nó bảo tôi, ai cũng tốt nghiệp đại học, có mỗi hai trong mười hai người ở đó là vào thẳng từ trung học.


      Nó bảo ở Nagaoka tuyết dày cả mét. Cho nên nó món thứ hai nó muốn là học trượt tuyết. Nó cần quần áo, thiết bị, vậy tôi có thể gửi tiền cho nó được ? Gửi chứ. Thế là khi quen rồi nó trượt miết. Nó gặp Yoshiko chính là dốc trượt tuyết.


      Ở Nagaoka, xa nhà, nó bắt đầu cuộc sống mới thân mình nhưng có vẻ thấy quạnh. Nó kết bạn với nhiều người, nó kiếm được tiền và được tự do vui vầy với chỗ tiền ấy.


      Khi họ bảo tôi Eiji chết, là đầu óc tôi trống tênh. nghe chuyện người ta bị “đầu óc trắng trơn”, nhưng lần này thực xảy đến với tôi. Chẳng biết cái gì ra cái gì nữa.


      ai ở nhà lúc đó. Công ty nó và cảnh sát gọi điện, nhưng tất cả đều ở ngoài. Trước đó tôi ủ tương miso, tháng Tư nào tôi cũng làm mẻ, nhưng vì sắp phải xuống trông giúp con của Eiji, tôi làm sớm hơn tháng. Tôi bận là vì thế. Vào ngày 20, thời tiết quang đãng cho nên tôi giặt giũ hết đống quần áo chất đầy, làm mọi thứ bà dằn. Ông nhà tôi sáng ấy phải xén tỉa mấy cây táo trong vườn, còn tôi huyết áp có lên tí chút nên tôi bệnh viện lấy thuốc, vì thế mà có ai ở nhà.


      Cuối cùng họ gọi được cho bà chị cả tôi, bà ấy , “Tôi gọi cả nghìn bận mà chả có ai ở nhà. Dì xem tivi chưa?” Ở bệnh viện về, tôi định mua ít hoa, là ngày Higan mà [Xuân Phân theo đạo Phật ở Nhật], nhưng trước đó tôi về lát. Đúng lúc ấy điện thoại réo.


      “Thời tiết đẹp thế này, sao có người lại xem tivi chứ? Trời mưa em xem chứ lúc này em bận quá.” Đó là lúc chị tôi , “Nghe này, đừng hốt hoảng. Hãy cứng rắn lên.” Và tôi ngớ ra. “Hãy cứng rắn lên! Là vì chuyện gì đây?”


      là thế này, “ tivi người ta báo Eiji chết.” Chính lúc ấy đầu óc tôi bỗng hóa ra trống . Ra là thế. Tôi thể nhớ thêm cái gì nữa. Nó đến dữ như thế đấy. Cơn sốc xóa sạch mọi thứ…


      Trước khi hai đứa lấy nhau năm Eiji đưa Yoshiko về nhà. Đưa về vào mùa đông. Eiji chỉ về nhà hai lần năm, dịp Obon [lễ của đạo Phật dành cho người chết vào tháng Tám ở Nhật] và cuối năm, và lần này vào mùa đông. Vì chúng tôi vừa làm xong mọi việc chuẩn bị cho mùa đông. Như tôi nhớ lần ấy Yoshiko ở lại với chúng tôi mà trở về nhà cùng hôm ấy.


      Từ đầu đến cuối tôi toàn , “Lấy vợ nông thôn có phải là tốt hơn ? Như thế dễ về đây hơn, đây là quê hương chung của cả hai người.” Và Eiji , “, lấy quê chỉ phiền phức thôi. Con tìm vợ cho con, mẹ khỏi lo. Mẹ cứ để con lo lấy.”


      BỐ EIJI: Với tôi chuyện ấy chẳng sao. Nó thích ai để nó chọn, cái chính là đừng có nay này mai khác. Bố hay mẹ có quyền can thiệp vào chuyện hôn nhân của con cái. Tôi thế này, để chúng làm chuyện ấy cho bản thân chúng.


      MẸ EIJI: Đám cưới của hai đứa làm ở nhà nguyện tại Aoyama. Lễ thôi. “Sảnh đủ chỗ cho hàng chục người đâu,” nó bảo chúng tôi, cho nên chỉ những quan hệ thân thiết mới dự. Nhưng khi tôi , “Ta phải tổ chức lễ nữa khi con đưa vợ về quê”, nó bảo, “Con là con thứ. con là người nối dõi tông đường. Còn con, ai biết cuối cùng liệu có về đây hay cơ chứ, cho nên cần làm cái gì đặc biệt cho con đâu.”


      Chúng tôi nghe tin Yoshiko có thai khi Năm Mới hai đứa nó về thăm. Tôi phần nào cảm thấy điều đó khi chúng lên đây vào tháng Tám. Lúc ấy sắc má Yoshiko nom tốt lắm, và tôi thầm nghĩ, đúng, có lẽ là thế cũng nên. Cho nên tôi hỏi, Yoshiko , “Chắc là thế ạ.”


      BỐ EIJI: Ngày 20 tháng Ba, như vợ tôi lúc nãy, tôi ra ngoài tỉa xén vườn cây táo ngoài đồng. Ở đó từ sáng. Phải làm xong trước khi hết tháng Ba. Chúng tôi có bốn chục cây táo cả thảy.


      Con cả của chúng tôi sống với chúng tôi nhưng ở gian khác. Ăn uống và mọi thứ đều riêng. Nó ở với vợ con nó cho nên điện thoại chúng tôi có réo ở bên ấy cũng nghe thấy được. Với lại đằng nào vợ nó cũng thai nghén và đến bệnh viện sản khoa lấy thuốc.


      Nhưng là tình cờ khi nó nghe đài phát thanh cái tên “Eiji Wada” chợt cất lên. Thế là nó chạy như bay đến chỗ chúng tôi. Nó gọi điện thoại trước, gọi mãi nhưng ai thưa cho nên nó nghĩ chúng tôi ở ngoài đồng. Nhưng trước cả nó, vợ tôi về nhà và nhận được cú điện thoại của bà chị.


      Cảnh sát cũng báo tin. Sở cảnh sát gọi cho đồn cảnh sát sở tại, bảo thẳng ra ngoài tìm chúng tôi, chuyện xảy ra là như vậy. Và chính lúc vợ tôi chuyện điện thoại xe cảnh sát đến.


      MẸ EIJI: Tôi muốn bố Eiji biết tin đột ngột rồi ngất ở ngoài đồng nên chúng tôi ra vườn táo bảo ông ấy, “Lại đây tí.” Bốn chúng tôi Tokyo. Bố Eiji, tôi, con cả và rể tôi, ông là người khuyến khích Eiji vào làm ở Thuốc lá Nhật Bản. Chúng tôi bắt chuyến tàu 2 giờ từ Ueda và đến ga Ueno vào khoảng 5 giờ. Bên ngoài trời còn sáng. ai đó ở Thuốc lá Nhật Bản đến gặp chúng tôi và đưa chúng tôi đến Trụ sở Cảnh sát Trung ương bằng taxi. đường ai hé lời. Im lặng chết choc. Chúng tôi cứ im lặng xe và khi được bảo bước ra ngoài.


      Nhưng lúc ấy thi thể còn ở chỗ cảnh sát nữa. Nó được đưa đến Khoa Pháp lý Đại học Tokyo. Thế là cuối cùng chúng tôi vẫn nhìn thấy được Eiji của chúng tôi hôm ấy. Và người ta đưa chúng tôi đến ở nhà khách của Thuốc lá Nhật Bản. Đêm ấy tôi ngủ được. Sáng hôm sau, 9 giờ, tất cả chúng tôi tới Bệnh viện Đại học Tokyo và cuối cùng cũng được nhìn thấy nó. nghĩ ngợi, tôi sờ vào Eiji thế là người ta hét lên với tôi.


      Nào có ai bảo tôi là được đụng vào nó cơ chứ. Hình như Yoshiko cũng có chạm vào nó và bị họ quát. Nhưng với người mẹ, gì gì tôi cũng phải sờ vào con tôi và thấy nó lạnh ngắt mới chấp nhận rằng: “ quá muộn mất rồi.” được tận tay chạm vào nó như thế chẳng cái gì làm cho tôi tin được.


      Mọi thứ trong đầu tôi thế là bị xua quét sạch. Tôi chẳng hiểu nổi cái gì. Nhưng ông biết đấy, tôi kìm nén được mình nên tôi khóc. Tôi chỉ còn là kẻ hoàn toàn đần độn, người vẫn cử động nhưng chỉ thế thôi. Chúng tôi phải đưa nó gặp Đức Phật và làm lễ tang cho nó. Khi đầu ông trống đến nước mắt cũng chảy.


      Lạ là trong đầu tôi chỉ nghĩ được về việc chuẩn bị cho các ruộng lúa. Hai đứa trẻ… hai đứa cháu nội sắp ra đời, phải cấy lúa, phải làm cái này, phải làm cái kia, đầu óc tôi cứ bận rộn những chuyện đó. Thế là tôi ở đấy, sắp sửa nghĩ đến đoạn cấy lúa đoàn truyền hình đến.


      BỐ EIJI: Tôi trả lời gì các phóng viên. Tôi rất điên với họ. Họ còn theo chúng tôi đến cả đài hỏa thiêu. Lại chụp ảnh cả bệnh viện sản khoa nữa chứ. Tôi bảo họ là xin cho nhưng tôi thế nào họ vẫn cứ ở lại. Họ lại tìm đến cả hàng xóm. Rồi hàng xóm hỏi chúng tôi, “Họ muốn chúng tôi phát biểu, chúng tôi nên gì đây, ông Wada?” nhưng tôi bảo họ. “Đừng gì cả.”


      Chỉ đúng lần, khi tôi chạy máy kéo họ đến đưa ra cái micro : “Thưa ông Wada, ông có bình luận gì ?” tôi trả lời. Tôi : “Tôi muốn trông thấy bọn giết người nhận án tử hình ngay lập tức cho tội ác của chúng. Và họ phải bổ sung Hiến pháp Nhật Bản. Có thế thôi. Còn giờ các ông về .” Tôi có gì để dính dáng đến họ nữa cho nên tôi quay ngay lại với công việc ruộng nương. Nhà đài đặt máy camera ở trước nhà tôi, phục sẵn chờ đến lúc tôi trở về. Thế là tôi cưỡi xe máy vòng về lối cửa sau. Lúc ấy, có quá nhiều người đến để làm tin về chúng tôi. Bảo rằng viết bài cho tạp chí hay cái gì đó chả hiểu.


      Tôi hầu như chịu đựng nổi nữa, chỉ còn biết là phải cấy lúa lỡ. Và khi cấy xong, tôi quỵ ngã. Trong đầu tôi là đủ loại ý nghĩ, tôi cứ nghĩ, nghĩ miết cũng thể biết được. Ông có nghĩ nhiều đến thế nào chăng nữa đứa con chết cũng thể quay trở về. Tôi phải tự dặn mình đừng có giữ những tình cảm này mãi. Nhưng cũng sao mà quên được. Mỗi bận nghĩ lại mọi chuyện, những cảm xúc ấy lại cứ cồn cào trong ruột gan tôi.


      Tôi phải là người uống rượu nhiều nhưng tôi thích sake do tự tay mình nấu. Cho nên hễ Eiji về, ba bố con tôi lại uống với nhau. Sake này luôn là ngon nhất, giống thứ rượu nào. ít rượu vào người, thế là chuyện trò hào hứng ngay. Chúng tôi sho [1.8 lít] trong tối. Gia đình chúng tôi thân thiết với nhau. cãi cọ lấy lần nào.


      MẸ EIJI: Nó là đứa con ngoan. Nhận lương tháng đầu tiên, nó mua cho tôi cái đồng hồ. Và hễ về thăm đều mang cái gì đó cho con của ông . Khi có công chuyện Mỹ hay Canada, nó luôn mua quà lưu niệm cho chúng tôi.


      Mua quà cho cả Asuka trước khi con bé ra đời. Cách đây lâu, lúc lên đây thăm chúng tôi, Asuka mặc áo quần bố mua cho ở Mỹ. Nó trông ngóng con ra đời biết bao. Ý tôi là nó mong đợi biết bao chuyện có con, thế nhưng… cứ nghĩ đến chuyện sao bọn ngu xuẩn ấy lại giết Eiji là tôi lại thấy quá đau lòng.


      BỐ EIJI: Lúc có vụ Matsumoto, tại sao cảnh sát lại làm việc điều tra tốt hơn cơ chứ? Nếu họ làm tốt hơn, toàn bộ chuyện rối ren này bao giờ xảy ra. Giá như hồi ấy họ đẩy mạnh điều tra vụ đó lên…


      MẸ EIJI: Nhưng vợ con nó đều ổn cả; Yoshiko sinh cho chúng tôi đứa cháu tuyệt vời. Nếu tôi cứ bám lấy nơi đây mà sụt sùi khóc giúp được nó sau lúc sinh nở, cho nên tôi phải xốc mình lên và điều đó giúp tôi vượt qua được chuyện đó đến mức này.


      BỐ EIJI: Vẫn còn đó chuyện ruộng đồng phải làm, cái này bao giờ chúng tôi cũng làm. Gieo mạ xong lại đến lúc đem mạ cấy xuống ruộng, cấy lúa xong đến việc ngắt bớt chồi táo rồi đến việc cho thụ phấn hoa… nghỉ ngơi, công việc lao động giữ cho chúng tôi đứng vững. Lao động như thế này làm phần xác ta mệt mỏi và khi mệt ta ngủ tít cung thang. Chúng tôi giờ để cho bệnh thần kinh hay thuốc an thần. Cánh nhà nông vẫn luôn thế mà.






      “Sarin! Sarin đấy!”

      Koichiro Makita (34)



      Makita làm trong ngành sản xuất phim. Từ 1988 đến 1994, có công ty riêng và sản xuất độc lập. Nhưng khi kinh tế suy thoái, làm cho công ty tại. phụ trách việc phát triển hình ảnh cho các phần mềm trò chơi máy tính.


      Trong lúc soạn quyển sách, tôi đặt ra cho mình quy tắc là phỏng vấn bất kỳ ai quá lần – thêm thắt về sau – nhưng Makita là ngoại lệ. Máy ghi của tôi chạy tốt, nó phát lại được những gì ghi nên may tôi phải xin thêm lần thứ hai – để “có nhiều chi tiết hơn.” Có lẽ trục trặc của máy ghi cũng là kiểu tiên tri; trong lần thứ hai, Makita cho tôi cuộc phỏng vấn lâu, kỹ càng.


      Makita ngại phát biểu nhưng cũng phải típ người tự nguyện cho thông tin về bản thân. Những câu trả lời của luôn nằm trong ranh giới của các câu hỏi đặt ra. phải người tọc mạch, tôi thấy khó hỏi thẳng được về những hậu quả của vụ đánh hơi độc với gia đình . Tuy sau đó đôi khi tôi có tiếc là mình dè dặt.



      * * *





      Tôi làm bằng tàu điện ngầm tuyến Hibiya. Tàu đông thể ngờ nổi, đặc biệt ở ga Kita-senju, nơi nhiều người đổi tàu thế mà người ta lại làm đủ kiểu sửa chữa ăn lấn vào gian sân ga – nguy hiểm. Khẽ đẩy cái là ông dễ dàng ngã xuống đường tàu.


      Tôi tàu đông là vì lần khi tôi ở tàu cái cặp của tôi bị nuốt chửng và quét mất trong dòng người. Tôi cứ giữ chặt nó, cố buông nhưng đành buông vì cánh tay tôi gãy mất. Thế là cái cặp biến mất luôn. Tôi tưởng bao giờ thấy lại nó nữa. [cười] Tôi phải chờ cho đến lúc vãn người để tìm. Ít ra nay cũng có điều hòa khí. Chứ ngày xưa mùa hè quả là chịu nổi.


      số người xuống ở Akihabara, nhờ đó có thêm gian thở. Ở Kodemmacho, có người chà cọ vào người ông và ở Kayabacho thậm chí ông còn có thể tìm được chỗ ngồi. Quá Ginza còn có thể đọc tạp chí.


      Vợ tôi và tôi có đứa con lên bốn. Chúng tôi lấy nhau năm năm. Chúng tôi thuê nhà ở. Đó là chỗ gia đình tôi ở hồi tôi còn , nhưng rồi khi tôi còn học bố mẹ và em trai tôi lần lượt qua đời cho nên tôi là người duy nhất còn lại. Nay tôi có gia đình riêng và chúng tôi vẫn ở tại chỗ này. Nó ở trong khu vực dân cư, hơi nhưng có mọi tiện nghi đại.


      Ban đầu tôi muốn làm trong lĩnh vực nhạc. Hồi học cao đẳng, tôi là thành viên ban nhạc của trường và tốt nghiệp xong tôi vẫn ở ban nhạc đó thêm ba năm nữa. Thuần túy nghiệp dư, phần lớn chỉ chơi mấy bài techno. Tôi thậm chí có cả chỗ để bố trí các nhạc cụ của mình.


      Tốt nghiệp xong cao đẳng tôi trở thành viên chức điển hình. Nhưng cái đó quả phải là tôi. Tôi khó sống nổi trong môi trường văn phòng. Tôi làm cho công ty máy tính nhưng tôi ghét việc đó. Nó khiến tôi quá bận. Hầu như có thời gian nghỉ. Việc đến đâu nên sau năm rưỡi tôi xin thôi.


      Rồi sau dạo tôi có việc làm mới với công ty nghe nhìn nhưng sau ít năm nó sập tiệm cho nên tôi lập công ty riêng. Tôi muốn làm thuê cho chính mình nhưng vì các lý do thuế má, chuyện đó lại tỏ ra cần thiết. Vào thời kỳ phát đạt nhất, công ty có ba người, nhưng kinh tế kém nên công việc ít, thế là trong năm cuối cùng chỉ có mỗi tôi.


      Ngày 20 tháng Ba là thứ Hai. Tôi có hẹn gặp với sếp nên làm sớm. Nếu tôi đợi vài chuyến tàu ở Kita-senju có thể có chỗ ngồi nhưng tôi lỡ mười lăm phút nên vừa có tàu đến là nhào lên ngay. Ngồi hay đứng ông vẫn cứ bị kẹt mặt đối mặt vào người khác nên đằng nào ngồi cũng phải hoàn toàn dễ chịu. Hôm ấy tàu chật cứng. Các sáng thứ Hai là tệ hại nhất.


      Tôi thường lên toa thứ tư tính từ đầu tàu, bằng cửa cuối toa. Vào cùng giờ cố định nên chung đều là các bộ mặt quen thuộc nhưng hôm ấy lại là đoàn tàu khác nên tôi biết ai. Tôi nhớ cái ấn tượng ấy, ấn tượng rằng mọi thứ hơi khác ra sao.


      Tuyệt đối có cơ may được ngồi cho tới Tsukiji. bất thường. Quanh quẩn quãng Kayabacho, tôi vẫn hay có được chỗ ngồi mà… Cho nên muốn gì cuối cùng tôi cũng kiếm ra chỗ và vừa lúc ấy có thông báo, “ hành khách bị ngã quỵ. Đoàn tàu đỗ ở ga này để sơ cứu tạm thời.” Tôi ngồi chờ nhưng sau hai phút tin ấy lại đổi ra thành “Ba hành khách bị ngã quỵ.”


      Bên ngoài sân ga có bức tường người. Toàn bộ chuyện này xảy ra ở toa trước, nơi có cái gói sarin. Cái gì vậy nhỉ? Tôi nghĩ và thò đầu ra ngoài cửa nhưng thấy gì bất thường. Rồi ông trung niên từ hướng ấy đến , “Sarin! Sarin đấy!” Tôi nhớ rệt là ông ta “sarin” nhưng giọng ông ta nghe như say.


      Nghe thấy thế, mấy người ở quanh tôi đứng lên, nhưng nom có vẻ gì là đặc biệt vội vã cả. Họ phải toan chạy trốn hay gì gì đó.


      Sau đó lát có thông báo khác: “ phát thấy hơi độc. Ở dưới hầm ngầm rất nguy hiểm. Xin lên mặt đất cho an toàn.” Tất cả hành khách nghe thế liền đứng cả lên và xuống tàu nhưng vẫn chưa náo loạn. Họ nhanh hơn bình thường chút nhưng có xô đẩy hay sao cả. vài người che khăn tay lên miệng hoặc ho, nhưng chỉ thế thôi.


      Gió thổi qua nhà ga theo chiều từ cuối lên đầu đoàn tàu. Vì thế nên tôi nghĩ, “Mình ổn thôi, vụ rắc rối xảy ra ở toa trước, ngược gió với đây.” Và lối ra cũng ngược chiều gió, dẫn tới cửa ra ở cuối đoàn tàu. Trong lúc đó tôi cảm thấy cổ họng tê tê là lạ. Ông biết khi nha sĩ cho ông ngậm thuốc tê nó rỉ xuống cổ họng ông chứ? Y như thế đấy. thà mà tôi sợ. Nhận ra mình có thể bị chết vì hơi độc, điều đó bất chợt ập mạnh vào tôi. Nếu đây là sarin nghiêm trọng đấy. Tôi có thấy nó tác động thế nào trong vụ Matsumoto, hít phải nó là chết liền.


      Tôi qua cửa ra và lên cầu thang. Ra ngoài tôi muốn hút thuốc nhưng hầu như hít được vào cổ họng, và rồi tôi ho khù khụ. Chính lúc ấy tôi biết tôi hít phải sarin. “Tốt nhất là mình gọi cho công ty,” tôi nghĩ. Ngoài nhà ga có hai buồng gọi điện thoại nhưng cả hai đều có những hàng dài người chờ. Tôi phải chờ mười lăm hay hai mươi phút mới đến lượt. Vẫn chưa đến giờ làm việc nhưng tôi bảo nhấc máy: “Có khủng bố tàu, tôi đến muộn.”


      Gọi xong tôi nhìn quanh thấy có nhiều người, đến cả tá, nằm quằn quại dưới đất. Vài người hình như bất tỉnh, vài người được khiêng lên cầu thang. Trước lúc tôi gọi được điện thoại mới rải rác vài người, nhưng chỉ trong năm mười lăm phút, chỗ này trở nên nhốn nháo, tuy chưa phải là khí vùng chiến như tivi.


      nhân viên điều tra nọ quanh và lớn tiếng hỏi, “Có ai trông thấy thủ phạm vụ thả hơi độc ?” Ngay lúc đó xe cứu thương đến.


      Họ vẫn chưa niêm phong lối vào ga điện ngầm và có khá nhiều người xuống xem. Tôi nghĩ, “Thế này nguy hiểm quá.” Nhưng cuối cùng tôi nhớ là nhân viên nhà ga xuất và đóng cửa lối vào lại.


      Tôi biết mình hít phải hơi độc cho nên rất lo nhưng biết có nên rời chỗ này hay . Tốt nhất là tôi nên xét nghiệm ngay, đúng ? Cứ mặc kệ mà lên đoàn tàu khác làm rồi khuỵu xuống giữa đường chỉ tổ chuốc lấy phiền toái.


      Nhưng nghĩ lại tôi vẫn được – như những người bị khiêng – vậy chắc có nghĩa là tôi đến nỗi tệ như họ. Khi đội sơ cứu đến , “Ai cảm thấy khó chịu xin lên xe cứu thương,” tôi lên. Tôi nghĩ mình sao.


      Cho nên tôi bộ đến ga Shintomicho và lên tuyến Yurakucho làm. Khi tôi đến sở, giám đốc điều hành gặp tôi hỏi liệu có ổn . Tôi giải thích tình hình, ông bảo tôi, “Người ta bảo đó là sarin, vậy tốt nhất là nên nhanh đến bệnh viện mà làm vài xét nghiệm.”


      Bệnh viện ở gần đó. ra lúc tôi vào ga tàu điện ngầm ở Shintomicho mọi cái bắt đầu mờ nhưng khi đó tôi lại nghĩ là do ở ngoài kia mặt trời chói quá. Sau tôi mới biết đó là do sarin. Cổ họng tôi gần như còn tê tê nữa; tôi hút thuốc lá được. Nhưng dẫu gì tôi vẫn muốn họ xét nghiệm cho tôi.


      Nhưng họ bảo tôi, “Chúng tôi xét nghiệm được sarin.” Các bác sĩ hẳn được xem tin tức. Họ biết chút nào về chuyện xảy ra. Lúc này chừng 10 rưỡi. Cố nhiên trước đây họ chưa xét nghiệm sarin bao giờ nên chẳng hiểu tiến hành thế nào. Sau khi bắt tôi chờ cả tiếng đồng hồ để họ nghĩ cách họ bảo tôi, “Ừm, hình như đó là thuốc trừ sâu cho nên việc cần làm là uống nhiều nước rồi thải nó ra qua hệ thống cơ thể . Còn nay ổn thôi.” Tốt, lúc này mình ổn, tôi nghĩ và ra khu vực tiếp tân trả tiền. Lúc đó y tá xem tivi đến bảo tôi, “Ở đây chúng tôi điều trị được sarin. Tivi có thể điều trị toàn diện ở Bệnh viện Thánh Luke. Ở đằng ấy họ có thuốc và có thể làm các xét nghiệm thích hợp. Tốt nhất là đến hỏi lại chỗ cảnh sát.”


      Tôi vẫn yên tâm nên đến đồn cảnh sát ở trước bệnh viện mà hỏi viên sĩ quan ở đó xem nên đến bệnh viện nào để xét nghiệm sarin. Chắc nghĩ tôi là ca nghiêm trọng, ông ta gọi ngay xe cứu thương. Họ đưa ngay tôi đến bệnh viện ở cách đó chừng hai mươi phút.


      Vì tôi là “ca nghiêm trọng”, ba bác sĩ chờ tôi sẵn ở đó. Tôi ngượng quá, tôi chỉ có những triệu chứng . “Tình trạng của đến nỗi xấu lắm. Nếu hôm nay xuất bất thường nào nặng hơn ổn,” họ bảo tôi. truyền dịch, thuốc men.


      Vậy là tôi nhanh chóng trở lại với nhịp sống bình thường. Đồng tử tôi co lại tệ lắm – tôi nhớ tình trạng này kéo dài bao lâu.


      Sau vụ đánh hơi độc, hiểu thế nào cảnh sát lại đinh ninh tôi là trong những thủ phạm. Hai nhân viên điều tra đến nhà mà quay tôi. người nhìn vào mắt tôi : “ vẫn luôn để đầu tóc như thế này chứ?” Sau khi tôi tường thuật lại mọi của cả ngày hôm ấy, họ đưa cho tôi hai tấm ảnh chân dung, cái trông khá là giống tôi. “Trong vụ đánh hơi độc, có tình cờ trông thấy ai giống trong hai người này ?” , tôi đáp, nhưng tôi biết là họ nghi tôi. Theo hai nhân viên điều tra này, rất có khả năng các thủ phạm cũng bị nhiễm sarin và đến các bệnh viện để chữa.


      Hai hay ba tuần sau, điện thoại réo: “Có phải Makita đấy ?” cái giọng kia . “Vâng?” “Cảnh sát đây. Chúng tôi cho là bây giờ về nhà.” Hình như họ muốn tôi xác nhận chính thức nên tôi đến báo cáo với cảnh sát khu vực. Tôi nghĩ mình bị giám sát, có khi còn bị bám đuôi. Họ vẫn chưa kết nối được hẳn vụ việc này với Aum và mọi người đều căng thẳng.


      Tôi cảm thấy ghê tởm đám Aum nhiều hơn là giận dữ chúng. Tôi khinh những người làm ngơ với những hiểm họa của cái loại tôn giáo này. Tôi đặc biệt thích những người cố tuyển người mới cho tổ chức của chúng.


      Khi tôi còn học cao đẳng, chỉ trong vòng khóa học ba năm ấy tôi mất bố mẹ và em tôi. Bố ra ra vào vào bệnh viện suốt nên khi bố mất tôi cũng sốc mạnh. Nhưng mẹ tôi chỉ vừa nghe thấy tiếng tim thổi và vào bệnh viện nằm theo dõi hai ngày sau qua đời. Họ thậm chí còn chưa kịp phẫu thuật. Tôi suy sụp hoàn toàn. ai hình dung rằng mẹ lại có thể chết. Rồi em tôi chết trong tai nạn. Đến nước ấy, tôi thể nghĩ, “Con người ta có thể chết bất cứ lúc nào.” Gần như tôi cảm thấy tựa hồ tới đây đến lượt mình.


      Tôi chỉ cứ ngủ và ngủ. lèo mười hai tiếng. Ngủ lâu như thế giấc ngủ của ông rất chập chờn. Tôi mê nhiều.


      Quanh thời gian ấy, người của những tôn giáo mới này tiếp cận tôi. Gã tuyển mộ đến gặp tôi, , “Kiểu bất hạnh này cứ còn lặp lại vậy, tốt hơn là ngay lúc này và ngay ở đây hãy tự thay đổi số phận mình . Chẳng lẽ lại nên chấp nhận lòng tin hay sao…?” Theo tôi thấy là vô vị. Có lẽ vì thế mà tôi thất vọng với tôn giáo quá thể.






      “Tôi nghĩ ngay là hơi độc – xyanua hay sarin”

      Bác sĩ Toru Saito (sinh năm 1948-)



      Bác sĩ Saito làm ở Trung tâm Chăm sóc Cấp cứu Bệnh viện Omori của Đại học Tokyo hai chục năm nay. Nhân viên của trung tâm này đều là những chuyên gia thứ thiệt. Đó là nơi họ cải tử hoàn sinh, nơi các quyết định nhanh phần nghìn giây là vô cùng hệ trọng. Trong hầu hết các trường hợp, giờ để nghĩ “Ta làm gì đây?” Đó là nơi kinh nghiệm và trực giác của bác sĩ Saito được tận dụng. Hiểu biết của ông về triệu chứng ở bệnh nhân đầy đủ như cuốn bách khoa toàn thư vậy.


      Với nền tảng như thế, ông khúc chiết, ràng và có uy lực. Nhìn ông làm việc quả là vô cùng ấn tượng: chính làm việc hàng ngày lúc nghỉ ngơi xoa dịu thần kinh ông. Tôi cảm ơn ông có thể bớt giờ ở trong thời gian biểu bận rộn của mình tiếp chuyện tôi.



      * * *





      Tôi là chuyên gia về hệ tuần hoàn ở Khu Nội trú Y khoa số 2. Do đó nhiệm vụ của tôi ở Trung tâm Chăm sóc Cấp cứu chủ yếu liên quan đến van động mạch và các bất thường của tim. Trung tâm đây tập hợp được kíp khá đặc biệt các bác sĩ kỳ cựu từ các khoa của mấy bệnh viện khác nhau. Tổng cộng có khoảng hai chục bác sĩ luân phiên nhau trực 24/24.


      Trước hôm bị đánh hơi độc, tôi trong ca giám sát, có trách nhiệm trông nom các hoạt động của bệnh viện. Ca giám sát ngày Chủ nhật là từ chín giờ tối Chủ nhật đến 9 giờ sáng thứ Hai. chung ban ngày tôi ở khu 2 để khám cho bệnh nhân. Sáng hôm ấy, tôi ngồi trong phòng nghỉ của bác sĩ xem tivi với cốc mỳ ăn liền làm điểm tâm. Các tin tức đầu tiên đến lúc 8 giờ 15: “Hơi độc ở ga Kasumigaseki. Thương vong nặng nề.” “Cái gì vậy?” tôi nghĩ. Tôi nghĩ ngay là hơi độc – xyanua hay sarin.


      MURAKAMI: Thế ông nghĩ đến các ống ga thành phố hay các thứ hơi ga nào khác hay sao?


      Trong ga xe điện ngầm khó có khả năng ấy lắm. Ngay từ đầu tôi nghĩ là nhất định phải có dính đến tội phạm. Từ vụ Matsumoto người ta bàn tán có thể đúng là Aum gây ra cho nên hầu như tất cả tự động kết nối: “Hơi độc – tội phạm – Aum – sarin hay xyanua.”


      Xem chừng nạn nhân được mang đến bệnh viện chúng tôi nên tôi nghĩ tốt nhất là chúng tôi chuẩn bị phải đối phó với xyanua hoặc sarin. Với hơi độc xyanua chúng tôi luôn có sẵn bộ thiết bị chữa chạy. Nhưng với sarin có hai phương thuốc – atropine và 2-Pam – cả hai loại thuốc này chúng tôi đều dùng đến trước đây[23].


      Đúng là cho đến tận vụ Matsumoto chúng tôi hầu như biết gì về sarin cả. Tôi có nhu cầu cập nhật vũ khí quân chuyên nghiệp đến thế. Nhưng ở vụ Matsumoto có các triệu chứng như cholinesterase huyết thấp và co đồng tử rệt, đủ để các bác sĩ chúng tôi nghĩ chắc chắn đó là do vài loại hợp chất gốc phốt phát hữu cơ gây ra.


      Đến nay, hợp chất phốt phát hữu cơ được dùng từ lâu trong phân bón, thuốc trừ sâu, và đôi khi người ta còn ăn để tự sát. Trong hai chục năm ở đây tôi chữa trị khoảng mười ca nhiễm độc phốt phát. đơn giản sarin là hợp chất phốt phát ở dạng hơi.


      MURAKAMI: Vậy có phải khi nuốt phải phân bón phốt phát hữu cơ hay hơi sarin mức cholinesterase huyết hạ như nhau và đồng tử co lại ở mức độ như nhau ?


      Triệu chứng y hệt nhau. Nhưng cho đến nay, các hóa chất nông nghiệp đều là lỏng, thường bốc hơi. Chính vì thế chúng ta mới xịt được nó vào hoa hồng và các thứ chứ. Do sarin rốt cuộc là phốt phát hữu cơ ở dạng hơi nên các bác sĩ ở Trung tâm Chăm sóc Cấp cứu chúng tôi biết rằng về cơ bản có thể lấy cách chữa trị các ca nhiễm độc phốt phát sinh học mà áp dụng cho các ca nhiễm độc sarin. Chúng tôi phát ra điều này nhờ vụ Matsumoto.


      Atropin được dùng với các ca mạch chậm hay làm chất chuẩn bị gây mê, cho nên phần lớn các bệnh viện vẫn dùng nó trong cả cấp cứu lẫn bệnh nhân ngoại trú. Còn 2-Pam là biệt dược giải độc phốt phát hữu cơ. Khoa dược có thể có dự trữ ít thứ đó.


      Khi vụ đánh hơi độc lên tivi vài cuộc tranh luận rằng đó là sarin hay xyanua. Lúc ấy trong phòng có mấy bác sĩ thực tập nội trú, tôi bảo họ, “Tìm hiểu thêm chút ít về sarin .” ra trong các giờ giảng về độc học của tôi ở trường đại học, chúng tôi từng nghiên cứu vụ Matsumoto. Chúng tôi từng tập hợp các cảnh trong chương trình tin tức rồi ghép lại thành đoạn video dài mười phút làm tài liệu hỗ trợ giảng dạy, nên tôi bảo họ, “Xem cái băng kia . Và các bác sĩ thực tập hiểu ngay điều tôi muốn . “Bây giờ các hiểu về sarin rồi đấy. Nếu phải là sarin đây là các bộ thiết bị phòng chữa trị nhiễm độc xyanua.” Vậy là chúng tôi chuẩn bị và chờ nạn nhân đến.


      Vào khoảng 9 rưỡi, tivi đưa tin Sở Cứu hỏa Tokyo tìm ra acetonitrile. Sở Cứu hỏa có xe chuyên dụng của Đội Cảnh sát Hóa chất để dò tìm hơi độc tại trường. Báo cáo của họ cho thấy acetonitrile, và đó là hợp chất hydroxyanua – xyanua.


      Đường dây nóng của chúng tôi nhận được cuộc điện thoại: “Xin chuẩn bị nhận nạn nhân từ tàu điện ngầm.” Vậy là chúng tôi chờ ở khu Cấp cứu với bộ thiết bị sẵn sàng điều trị nhiễm độc xyanua. 10 giờ 45 họ mang người bệnh vào. Đồng tử ông ta co lại, bản thân ông ta trong tình trạng hôn mê khá nghiêm trọng. Bị cấu ông ta cựa mình, còn ngoài ra phản ứng. Nếu đây là xyanua có cái gọi là nhiễm acid huyết: máu có acid. Máu có acid là dấu hiệu của nhiễm xyanua, nhưng co đồng tử lại là triệu chứng của sarin. Đây là điểm mấu chốt để phân biệt hai cái.


      Xét nghiệm máu thấy nhiễm acid. Phản xạ giảm xuống. Hoàn toàn là triệu chứng của nhiễm độc sarin. Ai cũng lắc đầu: “Bác sĩ, đúng là sarin rồi.” “Vâng, xem ra là sarin nhưng vừa nãy tin tức đưa lại là acetonitrile. Chúng ta hãy thử nửa bộ thiết bị điều trị nhiễm độc xyanua cho chắc .”


      Khoảng ba chục phút sau người bệnh khôi phục dần ý thức cho nên chúng tôi nghĩ bộ thiết bị điều trị xyanua có tác dụng. Sau khi tiêm, tình hình sức khỏe của ông ta cải thiện rất nhiều. Chúng tôi hiểu lắm. Tôi đoán là bọn gây ác trộn acetonitrile vào sarin nhằm làm chậm quá trình bốc hơi, để chúng có thời gian chạy thoát. Sarin thuần túy bốc hơi quá nhanh nên rất có khả năng chúng nhiễm độc chết ngay tức khắc.


      Vào khoảng 11 giờ, sở cảnh sát xác nhận nó là sarin. Lại lần nữa tôi biết điều này qua tivi. Có ai nghĩ đến việc liên hệ với chúng tôi ? , im lặng. Tất cả thông tin của chúng tôi đều đến từ tivi. Nhưng lúc đó, tất cả bệnh nhân đều mang các triệu chứng liên quan đến sarin cho nên chúng tôi sẵn sàng dùng atropine.


      Vào lúc đó Trường Y thuộc Đại học Shinshu gọi chúng tôi. Đây là vị bác sĩ chữa trị cho các bệnh nhân vụ Matsumoto. Ông lần lượt gọi tất cả các trung tâm chăm sóc cấp cứu và bệnh viện ở Tokyo mà , “Nếu các ông muốn, chúng tôi fax dữ liệu về chữa trị sarin cho các ông.” “Xin hãy gửi gấp!” và các tờ fax cứ thế chất đống.


      Xem dữ liệu, chúng tôi biết được rằng điều quan trọng nhất là làm sao phân biệt được những người bệnh cần phải nằm viện và những người cần. có kinh nghiệm trực tiếp, chúng tôi thiếu căn cứ thực tiễn để ra quyết định. Theo các dữ liệu được gửi tới, những bệnh nhân bị co đồng tử nhưng vẫn được, được cần nằm viện. Người mà mức cholinestera bình thường cần điều trị ngay. Những thông tin ấy hữu ích. Nếu như ai đến chúng tôi cũng phải nhận cho nằm viện là rắc rối to.


      MURAKAMI: Ông có thể giải thích ngắn gọn về cholinesterase được ?


      Nếu ông muốn vận động cơ bắp, đầu cuối dây thần kinh phát lệnh cho các tế bào cơ, lệnh này dưới dạng hóa chất, acetylcholine. Nó là viên sứ giả. Khi nhận được lệnh, các cơ bắp vận động, co lại. Sau khi co enzim cholinesterase được dùng để trung hòa cái thông điệp mà acetylcholine phát , việc này là để chuẩn bị cho hành động tiếp theo. Cứ truyền và ngắt như thế.


      Nhưng khi cholinesterase cạn thông điệp acetylcholine có tác dụng mãi và các cơ bắp thế là cứ co. Cơ bắp làm việc bằng cách liên tục co duỗi, cho nên khi cơ bắp chỉ co chúng ta cử động được. Ở mắt điều này biểu ra bằng tượng co đồng tử.


      Các thư fax từ Matsumoto bảo chúng tôi rằng cholinesterase ở mức 200 hay thấp hơn có nghĩa là người bệnh cần được nằm viện. Thông thường, sau mấy ngày những người này bình phục hoàn toàn và ra viện. Nếu mức cholinesterase xuống quá thấp có chuyện bại liệt. Ngay cả trong những bệnh nhân ngoại trú của chúng tôi cũng có những người mà các chỉ số xuống nhưng xem ra vẫn ổn. tượng co đồng tử có thể kéo dài thêm ba hay bốn ngày nữa nhưng hô hấp bị liệt.


      Phần lớn những người bị thương nghiêm trọng lấy lại được ý thức trong vòng ngày. Những người thể cứu sống là những người mà tim hay phổi ngừng hoạt động trước khi họ đến bệnh viện. Hoặc là thế hoặc là khi đến bệnh viện người ta kích tim bằng máy để tim đập trở lại, nhưng kết quả chỉ là sống “thực vật”.


      MURAKAMI: Sở Cứu hỏa hay cảnh sát có cung cấp thông tin điều trị nào ? Với các triệu chứng xa lạ như thế, người ta thường nghĩ rằng phát qua phát thanh truyền hình các hướng dẫn y tế được thống nhất từ nguồn chung là cách nhanh nhất để thông tin đến được với đa số người dân.


      , thứ gì thuộc kiểu ấy đến ngay sau vụ việc. Có bản tin của Cục Y tế Tokyo lúc xẩm tối, khoảng 5 giờ (lôi ra hồ sơ, đọc): “Chúng tôi đánh giá cao việc chăm sóc người bệnh của cố sáng hôm ấy. Chúng tôi nhận được vài thông tin liên quan đến sarin. Sarin là … vân vân… vân vân…” Lúc cái này đến, chúng tôi ít nhiều xử lý được tình hình. Những người duy nhất liên hệ với chúng tôi và gửi cho chúng tôi thông tin cần thiết là Trường Y thuộc Đại học Shinshu. Cái đó giúp ích thiết thực cho chúng tôi.


      MURAKAMI: Vậy có vẻ như là mỗi kíp bác sĩ, mỗi bệnh viện đều được bảo, “Các bạn hãy tự lo”?


      À, vâng, là thế đấy. Kiến thức về sarin đầy đủ. Thí dụ, ở bệnh viện bác sĩ và y tá khám và điều trị cho bệnh nhân cảm thấy chóng mặt. Bởi quần áo của họ bị thấm sarin. Họ trở thành những nạn nhân gián tiếp. Ngay đến chúng tôi cũng để ý rằng trước tiên nên cầu người bệnh cởi quần áo ra. Đúng là chúng tôi thậm chí còn hề nghĩ tới chuyện ấy.


      “Ở Nhật có hệ thống xử lý thảm họa lớn cách tức thời và hiệu quả”

      Tiến sĩ Nobuo Yanagisawa (sinh 1935)

      Hiệu trưởng Trường Y, đại học Shinshu, quận Nagano



      Ngày 20 tháng Ba, khi xảy ra vụ đánh hơi độc, thực tế là ngày trao bằng tốt nghiệp ở Đại học Shinshu chúng tôi. Là lãnh đạo, tôi buộc phải dự các buổi lễ hội và ăn mặc đặc biệt cho dịp đó. Hôm ấy tôi còn có cuộc họp của Ủy ban Tuyển sinh cho nên tôi lên kế hoạch tuyệt đối làm gì nữa cả. Đúng là trong cái rủi cũng có cái may.


      chuyện khác: tôi nghiên cứu vụ Matsumoto và biên soạn tài liệu công bố kết quả, và hôm đó [20 tháng Ba] cũng là ngày tôi dự định xuất bản tài liệu này. Mọi chuyện diễn ra tình cờ như thế đấy.


      Sáng hôm đó, phóng viên của Nhật báo Tin tức Shinano gọi cho thư ký tôi , “Có chuyện lạ xảy ra ở Tokyo. Hình như giống kiểu vụ sarin Matsumoto.” Tôi nhận được tin này vào khoảng 9 giờ. “Giờ sao đây?” tôi nghĩ và mở tivi, tất cả các nạn nhân hình như đều đến triệu chứng cấp tính của nhiễm độc phốt phát hữu cơ: mắt đau, chảy nước mắt, nhìn lóa, chảy mũi, nôn… các thứ kiểu như vậy. Nhưng chưa đủ để bảo sarin là nguyên nhân được.


      Nhưng nạn nhân báo cáo có tượng co đồng tử. Người này đến trước camera , “Khi tôi soi gương, mắt tôi thấy bé quá.” Tất cả các triệu chứng này cộng lại dẫn tới tượng nhiễm độc phốt phát hữu cơ. Vì mọi người xe điện ngầm đều báo cáo các triệu chứng nhanh và dữ như thế cho nên đó phải là do hơi độc. Và vì ngày nay người ta sử dụng hợp chất phốt phát hữu cơ cho vào vũ khí hóa học nên hơi độc đó chỉ có thể là sarin, soman, tabun, dòng hợp chất ấy. Giống như ở vụ Matsumoto.


      Vào lúc tôi mở tivi, hơn nghìn người được đưa đến Bệnh viện Thánh Luke. Tôi biết ngay là nhân viên ở đó hẳn phải bận lút đầu, có thể còn bấn loạn cả lên nữa kia. Và điều đó khiến tôi thấy lo.


      Bản thân chúng tôi cũng thực cuống cuồng khi xảy ra vụ ở Matsumoto. Cứ nhìn tất cả những người bệnh vào viện với các triệu chứng nguyên nhân mà xem. Chúng tôi đoán là trúng độc phốt phát hữu cơ và điều trị theo hướng đó; nhưng trong chúng tôi ai nghĩ tí ti nào rằng đó là sarin.


      Tôi lập tức gọi hai bác sĩ ở khoa Bệnh học Thần kinh và Cấp cứu, bảo liên hệ với Bệnh viện Thánh Luke cùng bất cứ bệnh viện nào chúng tôi cho là tiếp nhận những người bệnh như thế. Chúng tôi gửi fax đến cho từng bệnh viện mà tivi đến để thông tin: “Điều trị với sulfuric atropine và 2-Pam làm chất giải độc, vân vân…”


      Đầu tiên, tôi gọi tới Thánh Luke. Đó là quãng giữa 9 giờ 10 và 9 giờ rưỡi. Gọi cố định được nhưng tôi cố xoay xở liên lạc thẳng bằng di động của mình. “Cho tôi gặp người phụ trách Cấp cứu,” tôi bảo, rồi vắn tắt. “Làm thế này thế này để điều trị cho các ca của ông.” Rồi tôi bảo họ gửi fax hướng dẫn chi tiết hơn tới. Thông thường tôi phải thông báo mọi chuyện cho lãnh đạo bệnh viện trước nhưng tôi nghĩ trực tiếp với các bác sĩ ở phòng bệnh nhanh hơn. Nhưng xảy ra nhầm lẫn ở khâu nào đó. Sau khi tôi nghe người ở Bệnh viện Thánh Luke họ sục sạo thư viện cho tới tận 11 giờ trưa để cố xác định độc tố.


      Tầm 10 giờ chúng tôi bắt đầu gửi fax. Tôi vẫn phải dự lễ trao bằng tốt nghiệp cho nên tôi để hai bác sĩ ở khoa Bệnh học Thần Kinh và Cấp cứu phụ trách rồi . Ở bàn làm việc của tôi để sẵn bản in thử cuối cùng của Báo cáo về cố sarin Matsumoto trong đó có vạch ra các triệu chứng, chẩn đoán và điều trị khi nhiễm độc hơi sarin, cho nên họ chỉ việc fax . Hồi tưởng lại, tôi cứ nghĩ may mà chúng tôi lại có được trong tay tài liệu ấy. Nhưng có quá nhiều trang, lại quá nhiều nơi phải gửi đến, nên mất công ghê gớm.


      Trong thảm họa quy mô lớn điều quan trọng nhất là phải phân loại: sắp xếp những thứ tự ưu tiên trong số những người bệnh được điều trị. Trong vụ đánh hơi độc Tokyo, nhiều ca nghiêm trọng cần được điều trị trước, còn những người hơn để cho họ tự lo rồi cùng với thời gian tự nhiên khỏi. Nếu ai đến mà bác sĩ cũng điều trị, theo thứ tự ai đến trước điều trị trước có thể nhiều mạng người bị mất. Nếu ông nắm tốt được tình hình mà ai vào cũng kêu la, “Tôi thấy gì cả!” toàn bộ cảnh tượng này có thể dễ dàng dẫn đến hoảng loạn.


      Tình thế tiến thoái lưỡng nan của bác sĩ là phải quyết định ưu tiên ai: người thở được hay người nhìn được? Các phán đoán khó khăn thường đến liền với tình huống nguy hiểm. Đối với người làm bác sĩ đây là điều gay nhất.


      MURAKAMI: Liệu có cái gì kiểu như sổ tay thực hành về những việc cần làm trong thảm họa quy mô lớn, sách hướng dẫn mà tất cả các bác sĩ có thể tham chiếu được ?


      , có cái gì giống như thế cả. Ngay cả với chúng tôi, khi xảy ra vụ Matsumoto, chúng tôi cũng gần như biết là mình phải làm gì nữa.


      Buổi trưa lúc tôi trở lại, chỗ nào cũng điện thoại réo. Bệnh viện ở khắp trong vùng gọi đến cầu, “Gửi cả thông tin cho chúng tôi nữa!” Ý tôi là hàng trăm cơ sở y tế đều có các nạn nhân sarin. Cả ngày hôm ấy là cơn bát nháo. Chúng tôi gửi fax ngơi tay.


      Nếu là ngày bình thường có lễ trao bằng, tôi bị ngập đến cổ với công việc ở bệnh viện, từ 8 rưỡi sáng thông luôn, hết việc này đến việc khác đè lên đầu. Dù có ai bảo: “Có chuyện lạ xảy ra ở Tokyo” cũng phải tới giờ ăn trưa tôi mới có giờ xem tivi. Nếu vậy chắc chúng tôi có khả năng phản ứng nhanh đến thế đâu. Đây chính là trùng hợp may mắn, may mắn lắm.


      ra việc làm hiệu nghiệm nhất là liên lạc với sở chữa cháy rồi để họ phổ biến thông tin khắp nơi. Đúng, chúng tôi cố liên hệ với sở chữa cháy nhưng các cuộc gọi đều thông.


      Bài học lớn nhất chúng tôi nhận được từ vụ đánh hơi độc Tokyo và cố Matsumoto là khi vụ việc lớn xảy ra, dù các đơn vị sở tại có nhanh chóng phản ứng song bức tranh toàn cục vẫn là vô vọng. Ở Nhật có hệ thống xử lý thảm họa lớn cách tức thời và hiệu quả. có hệ thống chỉ huy rành rọt. Vụ động đất ở Kobe cũng hệt như vậy.


      Trong cả hai vụ hơi độc ở Tokyo lẫn cố Matsumoto, tôi cho rằng các tổ chức y tế phản ứng cực kỳ tốt. Y tế nhân dân cũng rất hiệu quả. Họ đáng được ca ngợi. Như chuyên gia Mỹ , có những năm nghìn nạn nhân sarin mà chỉ chết có mười hai quả là thần kỳ. Tất cả là nhờ ở nỗ lực phi thường của các đơn vị cơ sở vì lẽ mạng lưới cấp cứu tổng thể hóa ra vô dụng.


      Chúng tôi gửi fax cho ít nhất ba chục cơ sở y tế. Chương trình tin tức 7 giờ sáng hôm sau báo cho biết bảy chục người bị thương nghiêm trọng. Với trúng độc sarin, vấn đề là nếu như được điều trị thích đáng ngay cả những ca thực nghiêm trọng cũng vẫn có thể bình phục sau vài giờ. Biết cách làm có thể tạo nên khác biệt to lớn.


      Tôi thực nghĩ rằng mình phải tham gia cho nên tôi gọi Sở Y tế Tokyo nhưng ai trả lời. Lúc tôi gọi được là sau 8 rưỡi. Người cầm máy lên gì đó đại khái như, “A, được, tất cả chúng ta đều có việc phải làm của riêng mình mà.” – thế là nghĩa làm sao?


      Sở chữa cháy có lẽ phải nhanh hơn trong việc có mặt tại trường, điều hành toàn bộ tình hình rồi bố trí các kíp phân loại nạn nhân để đưa ra các chỉ dẫn chính xác. Như thế em ở xe cứu thương cũng có thể đối phó được ngay tại trận. Và có lẽ các tốp bác sĩ cấp cứu cũng nên cùng với họ. Nếu ông muốn chấm dứt hoảng loạn của dân can thiệp tích cực từ phía y tế là điều quyết định.


      Hoàn toàn thà mà , cứ cái kiểu xưa nay vẫn thế với dân bác sĩ chúng tôi ở Nhật, gần như thể tưởng tượng nổi rằng bác sĩ nào đó chịu vi phạm kỷ luật để gửi thông tin đến cho bệnh nhân dù họ cầu. Ý nghĩ đầu tiên của mọi bác sĩ là đừng bao giờ quá nhiều, đừng bao giờ giẫm vào chỗ của người khác.


      Nhưng với vụ đánh hơi độc, tôi còn có những động cơ khác nữa. trong bảy người bị chết trong vụ Matsumoto là sinh viên y ở Đại học Shinshu đây. nữ sinh viên cực kỳ xuất sắc, người có quyền được có mặt ở đây trong lễ trao bằng tốt nghiệp hôm nay. Thực tế đơn giản ấy khiến tôi làm điều đó.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      CƠN ÁC MỘNG ĐUI MÙ:

      NGƯỜI NHẬT CHÚNG TA ĐÂU?





      1

      xảy ra chuyện gì đường tàu điện ngầm Tokyo ngày 20 tháng Ba năm 1995?



      Sáng ngày 20 tháng Ba tôi ở nhà mình tại Oiso, cách Tokyo hai giờ về phía Nam. Lúc ấy tôi sống ở Massachussetts nhưng về Nhật hai tuần trong dịp nghỉ xuân. có radio hay tivi ở nhà, tôi hoàn toàn biết trong thành phố tai họa lớn xảy ra. Tôi ở nhà nghe nhạc, nhàn rỗi xếp lại các giá sách. Tôi nhớ rất buổi sáng thanh bình ấy.


      Khoảng 10 giờ, tôi nhận được điện thoại từ người quen làm việc trong giới truyền thông: “ chuyện điên loạn xảy ra ở tàu điện ngầm. Nhiều người bị thương.” Giọng ông căng thẳng. “Hơi độc. Aum làm đấy. sai đâu. Lúc này hãy phới cho xa Tokyo. Bọn chúng nguy hiểm lắm.”


      Ông gì đây? Hơi độc trong tàu điện ngầm? Aum? Xa Nhật thời gian, tôi nắm bắt được thời . Tôi bỏ lỡ tin số Tân niên tờ Yomiuri Shimbun người ta phát ra tàn dư của sarin ở gần trụ sở của Aum tại làng Kamikuishiki. Tin này gắn giáo phái Aum với vụ đầu độc nổ ra ở gần Matsumoto, cách Tokyo ba giờ đồng hồ về phía Tây Bắc. Tôi hầu như biết chuyện giáo phái Aum có dính líu vào các phi vụ kỳ quặc xoay quanh số tội ác, và biết đó đề tài cực kỳ nóng ở Nhật.


      Từ tầm nhìn hôm nay, tôi nhận ra khi ấy mấy ai – ít nhất là trong giới truyền thông đại chúng – lại nghĩ có khả năng Aum nhúng tay vào cái hành vi khủng bố quy mô lớn đến vậy. Nhưng dù sao do hôm ấy tôi cũng có kế hoạch về Tokyo nên tôi quay lại xếp dọn tiếp giá sách tựa hồ chẳng có chuyện gì xảy ra.


      Ngày 20 tháng Ba của tôi như thế đấy.


      Nhưng hiểu sao phức cảm mà sáng hôm ấy tôi cảm thấy – cảm giác lạc lõng như mình thuộc về nơi này – lưu lại ở trong tôi. Tôi như bị “lệch pha” với tại.


      Sau đó thông tin đại chúng tràn ngập mọi kiểu “tin” về giáo phái này trong nhiều tháng. Từ sáng đến tối tivi Nhật gần như ngừng đưa tin về Aum. Báo lớn, báo , tạp chí, tất cả dành hàng nghìn trang cho vụ đánh hơi độc.


      Nhưng đâu bảo cho tôi điều tôi muốn biết. , dù chỉ là câu hỏi rất đơn giản: Điều gì thực xảy ra tàu điện ngầm Tokyo sáng 20 tháng Ba năm 1995?


      Hay cụ thể hơn: Những người các toa tàu điện ngầm làm gì lúc ấy? Họ nhìn thấy gì? Họ cảm thấy gì? Họ nghĩ gì? Nếu có thể, tôi muốn có cả thông tin chi tiết của mỗi cá nhân hành khách, đến từng mạch đập, hơi thở của họ, ràng nhất có thể. Vấn đề là, điều gì xảy ra với công dân Nhật bình thường – như tôi hay bất cứ bạn đọc nào – nếu như bỗng dưng họ bị kẹt vào giữa vụ tấn công kiểu này?


      đến những om sòm quá đáng, các luận chiến mà giới truyền thông đưa ra đều khá là rành rọt trong kết cấu. Với họ, trong vụ đánh hơi độc, nguyên tắc luân lý mai lên quá ràng: “thiện” đối lại “ác”, “bình thường” đối lại “điên loạn”, “lành mạnh” đối lại “bệnh hoạn”. Đây là cách thể ràng các mặt đối lập.


      Người Nhật sốc trước cố khủng khiếp này. Đâu đâu cũng tiếng la ó: “ điên loạn hết cả lên rồi! Nước Nhật hóa ra trò gì đây, chúng ta lại sống chung với bọn mất trí hàng loạt thế này sao? Cảnh sát ở đâu? Gì gì, cũng phải tử hình Shoko Asahara…”


      Vậy là ở mức độ nào, lớn hay bé, người ta đều nhảy vào phe “thiện”, “lành mạnh”, “bình thường”. có gì là phức tạp ở đây. Đó là vì, đặt bên những kẻ như Shoko Asahara và giáo phái Aum, so với những việc chúng làm số đông người Nhật quả tình là “thiện”, “lành mạnh” và “bình thường” . Khó còn trường hợp nào ràng hơn. Giới truyền thông chỉ ăn theo đồng thuận này và gia tăng sức mạnh cho nó mà thôi.


      Lác đác vài tiếng đơn độc ngược lại với xu thế này. “Chẳng lẽ tội ác này lại thể bị trừng trị như là tội ác mà có những luận bàn về ‘tốt’ hay ‘lành mạnh’ này hay sao?” họ nhấn mạnh, nhưng phần lớn bị cơn phẫn nộ chung lờ .


      Chỉ có điều đến giờ, sau khi vụ việc xảy ra mấy năm, cỗ xe xiêu vẹo của đồng thuận tập thể đưa những người Nhật chúng ta, “phe chính nghĩa”, đến đâu? Từ việc gây choáng váng này, chúng ta học được những gì?


      Chỉ có điều là chắc chắn. vài cảm giác khó chịu kỳ lạ, vài dư vị chua chát vẫn còn phảng phất. Chúng ta ngỏng cổ lên nhìn quanh quất tựa như hỏi tất cả những điều đó là từ đâu tới? Giá như có thể rũ bỏ được cảm giác khó chịu và rửa cho hết dư vị khỏi vòm miệng chúng ta, hầu hết người Nhật có vẻ lại sẵn sàng cho đóng hòm toàn bộ vụ việc lại và dán nhãn NHỮNG THỨ XỬ LÝ XONG. Chúng ta thà để mặc cho các trình tự định sẵn của tòa án tìm ra ý nghĩa của toàn bộ cố đau đớn này và mặc mọi cho cấp độ “hệ thống” xử lý.


      Tất nhiên quá trình pháp lý luôn có giá trị và đem được nhiều ra ánh sáng. Nhưng nếu người Nhật chúng ta hấp thụ những việc ấy vào trong quá trình chuyển hóa cơ bản của chúng ta, tích hợp chúng vào tầm nhìn của chúng ta, tất cả lạc lối trong mớ khổng lồ những chi tiết vô nghĩa, những chuyện ngồi lê đôi mách về phiên tòa, góc tối tăm, bị lãng quên của lịch sử. Mưa thành phố chảy xuống những cống rãnh đen ngòm rồi trút cả vào biển mà chẳng cần làm ướt đất. Hệ thống luật pháp chỉ có thể xử lý bề nổi của câu chuyện cơ sở pháp luật. có bảo đảm gì rằng giải quyết được vấn đề.


      cách khác, cơn sốc mà Aum và vụ đánh hơi độc giáng vào xã hội Nhật Bản vẫn cần phải được phân tích, những bài học vẫn còn đó cần phải được rút ra. Ngay cả bây giờ, phỏng vấn các nạn nhân xong rồi, tôi cũng thể đơn giản xếp lại hồ sơ vụ này mà : “Tóm lại, đây đơn thuần chỉ là tội ác quá khích và ngoại lệ do bộ phận điên loạn biệt lập ở bên rìa xã hội gây ra.” Rồi đây khi ký ức tập thể của chúng ta về vụ việc này ngày càng nom giống với truyện tranh kỳ dị hay huyền thoại đô thị hơn tôi phải nghĩ sao?


      Nếu muốn học được gì ở kiện đau thương này chúng ta phải từ mọi góc khác nhau, bằng mọi cách khác nhau mà nhìn lại toàn bộ câu chuyện xảy ra. cái gì đó bảo tôi rằng nếu chúng ta tống tháo những thành kiến ra khỏi chuyển hóa cơ bản của chúng ta tình chỉ tồi thêm lên. “Aum là cái ác” quá dễ. Cũng vậy, “Chuyện này liên quan gì đến ‘cái ác’ hoặc ‘điên loạn’” cũng chứng minh được gì. Nhưng bùa chú mà những lời lẽ này tạo nên lại gần như thể phá nổi, toàn bộ hệ từ vựng được tình cảm tiếp sức hầu phân biệt “Chúng ta” chống lại “Bọn chúng” cứ được nhắc nhắc lại ngừng.


      , với tôi, hình như điều chúng ta cần có chính là những lời lẽ đến từ hướng khác, những từ ngữ mới dùng cho cách kể chuyện mới. cách kể chuyện khác để thanh lọc cách kể chuyện có.







      2

      Tại sao tôi ngoảnh mặt khỏi Giáo phái Aum?



      Còn có khả năng thay thế khác cho vế “Chúng ta” chống lại “Bọn chúng” của giới truyền thông ? Nguy hiểm là ở chỗ nếu dùng nó để ủng hộ vị thế “đúng đắn” của “chúng ta” từ nay chúng ta chỉ toàn nhìn thấy những phân tích chính xác hơn, tỉ mỉ hơn về méo mó “bẩn thỉu” trong cách nghĩ của “bọn chúng”. Nếu cách định nghĩa của chúng ta linh hoạt chúng ta còn vĩnh viễn mắc kẹt trong những phản ứng suy nghĩ, hay tệ hơn nữa, trượt vào thờ ơ hoàn toàn.


      Sau vụ việc ít lâu, tôi nảy ra ý nghĩ. Để hiểu về vụ đánh hơi độc ở Tokyo, nghiên cứu lý do căn bản cùng cách thức hoạt động của “bọn chúng”, những kẻ chủ mưu, bao nhiêu cũng đủ. Tuy có thể những nỗ lực nghiên cứu đó là cần thiết và có ích, nhưng chẳng lẽ lại có nhu cầu tương tự phải nghiên cứu song song về “chúng ta” hay sao? Phải chăng có nhiều khả năng chiếc chìa khóa đích thực (hay phần của nó) để mở ra mà “bọn chúng” quăng lên nước Nhật lại được tìm thấy bị giấu ngay bên dưới lãnh địa “chúng ta”?


      Chúng ta đến đâu chừng nào người Nhật còn tiếp tục coi “ tượng” Aum là cái gì hoàn toàn khác, diện xa lạ ở chân trời tít tắp nhìn qua ống nhòm rồi chối bỏ nó. Có thể viễn cảnh này mấy dễ chịu, nhưng để cho “bọn chúng” hội nhập ở mức độ nào đó vào cái kiến trúc gọi là “chúng ta” kia, hay ít nhất vào trong xã hội Nhật, là việc quan trọng. Nước ngoài chắc chắn nhìn vụ này như thế. Nhưng thậm chí còn quan trọng hơn thế nữa là, nếu chúng ta tìm kiếm cái chìa khóa chôn ở dưới chân chúng ta, ở ngay chỗ mà mắt thường cũng nhìn thấy, nếu chúng ta cứ giữ tượng ở khoảng cách xa như thế, có nguy cơ chúng ta kéo giảm ý nghĩa của kiện xuống đến mức phải dùng kính hiển vi để nhìn.


      Ý nghĩ này của tôi có lịch sử của nó. Tôi dò ngược lại vết tích ý nghĩ này đến tận tháng Hai năm 1990, khi Aum ứng cử vào Hạ viện của Quốc hội Nhật. Asahara tranh cử ở Shibuya, Tokyo, khu vực mà tôi sống lúc bấy giờ, và chiến dịch của vở diễn đặc biệt quái dị. Các xe vận tải lớn trang bị hệ thống thanh ngày nay chơi thứ nhạc kỳ quặc, trong khi thanh niên nam nữ mặc áo thụng trắng, đeo mặt nạ Asahara và đầu voi to quá khổ xếp hàng ở hè bên ngoài ga xe lửa địa phương, vừa vẫy tay vừa nhảy vài ba điệu khó hiểu.


      Khi trông thấy cuộc vận động tranh cử này, phản ứng đầu tiên của tôi là ngoảnh . Có là cùng đường tôi mới đoái hoài đến nó. Những người khác quanh tôi cũng có phản ứng tương tự: họ cứ , làm như trông thấy những người của giáo phái. Tôi cảm thấy nỗi sợ thể gọi ra tên, ghê tởm vượt ra ngoài hiểu biết của tôi. Tôi bận tâm suy xét xem nỗi sợ hãi ấy từ đâu đến hoặc tại sao nó lại là thứ mà “có cùng đường tôi mới đoái hoài”. Lúc đó tôi nghĩ tất cả những điều này lại quan trọng như thế. Tôi đơn giản gạt nó ra khỏi đầu, coi như “ dính gì đến tôi.”


      Đối mặt với cảnh tượng này, chắc 90 phần trăm dân chúng cũng cảm thấy và ứng xử giống tôi: qua và vờ trông thấy; nghĩ gì hơn nữa sau đó; quên nó . Rất giống những gì trí thức Đức trong thời kỳ Weimar làm khi trông thấy Hitler lần đầu tiên.


      Nhưng nay nghĩ lại, tất cả câu chuyện xem ra lại rất đáng tò mò. Vẫn có số tôn giáo mới ra đường phố kêu gọi theo họ nhưng họ làm cho chúng ta – hay ít nhất là tôi – cảm thấy nỗi sợ tràn ngập. , chỉ là, “Ồ, lại họ kìa,” và chỉ thế mà thôi. Nếu bạn muốn đến loạn óc đám người Nhật trẻ tuổi đầu trọc nhảy múa và lầm rầm “Hare Krishna” mới là thoát ly khỏi quy tắc xã hội. Nhưng tôi vẫn ngoảnh mặt với Hara Krishna. Vậy sao tôi lại tự động quay mắt với đám người vận động của Aum? Cái gì làm phiền tôi thế chứ?


      Tôi đoán chừng thế này. “ tượng” Aum làm ta cảm thấy bị phiền nhiễu vì chính xác ra nó phải là chuyện của ai khác. Nó cho chúng ta thấy hình ảnh của chính chúng ta bị bóp méo theo cách thức mà ai trong chúng ta có thể lường tới trước. Hare Krishna và tất cả các tôn giáo mới mẻ có thể bị loại trừ từ đầu (ngay trước cả khi chúng vào được trong cái đầu lý tính của chúng ta) vì chúng tạo ra được ý nghĩa nào với chúng ta. Nhưng vì lý do nào đó, Aum như vậy. diện của họ - bề ngoài của họ - cần đến nỗ lực tích cực của ý chí mới bác bỏ được, và đó chính là lý do vì sao họ khiến chúng ta bận tâm.


      Về tâm lý mà , (tôi cho món tâm lý nghiệp dư ra quân chỉ trong lần này cho nên xin hãy chịu đựng), thực tế, những lần chạm trán có thể đánh thức mạnh mẽ nỗi ác cảm hay ghê sợ thường lại là hình ảnh phóng chiếu của chính các lỗi lầm và nhược điểm của chúng ta. Đúng vậy, nhưng thế điều này liên quan gì với cái cảm giác sợ hãi mà tôi cảm thấy ở trước ga xe lửa kia? , tôi “Nếu nhờ ân huệ của – cái gì cũng được – đến lượt mình. Trong những hoàn cảnh khác nhau, bạn và tôi có thể gia nhập giáo phái Aum và thả sarin ở tàu điện ngầm cả đấy.” Về thực tế (hay về quản lý) cái đó có ý nghĩa gì hết. Tất cả những gì tôi muốn chỉ là trong lần chạm trán đó, trong tồn tại của họ, chắc chắn phải có cái gì đó trong chúng ta mới đòi hỏi phải có bác bỏ tự giác tích cực như thế. Hay đúng hơn, “bọn chúng” là tấm gương phản chiếu “chúng ta”!


      Dĩ nhiên hình ảnh trong gương luôn tối hơn và méo mó hơn. lồi mặt lõm đổi chỗ, cái giả thắng cái thực tại, ánh sáng và bóng tối nhập nhòa. Nhưng khi lấy các khiếm khuyết đó hai hình ảnh này giống nhau kỳ lạ; số chi tiết lại còn có vẻ như là thông đồng với nhau. Đó là lý do tại sao chúng ta tránh nhìn thẳng vào hình ảnh, dù ý thức hay , tại sao chúng ta lại cứ loại bỏ những yếu tố đen tối này ra khỏi cái bộ mặt mà chúng ta muốn nhìn thấy. Những cái bóng vô thức này là chiếc “tàu điện ngầm” mà chúng ta chở ở bên trong mình, và sau vụ hơi độc Tokyo, cái dư vị cay đắng cứ bám riết lấy chúng ta ấy rỉ ra từ bên dưới.







      3

      Truyền bá Cái Tôi: cách kể chuyện được định vị




      Xin dẫn lời từ Tuyên ngôn Kẻ Đánh Bom[24] đăng tờ The New York Time năm 1995:


      Hệ thống này tự tái tổ chức để tạo sức ép lên những người phù hợp với nó. Những người hợp với hệ thống đều là “có bệnh”; và quá trình bắt họ phải phù hợp là “chữa bệnh”. Thế là quá trình sức mạnh nhằm đạt tới tự trị bị phá vỡ và cá nhân bị đặt vào quá trình sức mạnh lệ thuộc kẻ khác do hệ thống áp đặt. Theo đuổi tự trị bị coi là “bệnh hoạn”[25].






      Khá lý thú là trong khi cách thức tiến hành của Kẻ Đánh Bom gần như là bản sao y hệt với Aum (thí dụ khi Aum gửi gói bom đến Tòa Thị chính Tokyo), tư tưởng của Theodore Kaczynski còn gần với bản chất của giáo phái Aum hơn nữa.


      Về cơ bản, luận điểm Kaczynski đề ra khá là đúng. Nhiều phần của hệ thống xã hội mà chúng ta thuộc vào đó và hoạt động ở trong đó quả thực là có nhằm đàn áp các cá nhân muốn đạt tới tự trị, hay như ngạn ngữ Nhật : “Cái đinh trồi lên phải đóng cho nó tụt xuống.”


      Từ quan điểm của những người theo Aum đúng lúc họ khẳng định tự trị của họ, xã hội và nhà nước đè lên đầu họ, tuyên bố họ là “phong trào phản xã hội”, “khối u” cần phải cắt bỏ. Đó là lý do vì sao họ lại ngày càng chống xã hội hơn.


      Nhưng, Kaczynski – cố tình hay vô ý – bỏ qua yếu tố quan trọng. Tự trị chỉ là hình ảnh trong gương của lệ thuộc vào người khác. Nếu bạn là đứa trẻ sơ sinh bị bỏ lại hoang đảo bạn có khái niệm “tự trị”. Tự trị và lệ thuộc giống như ánh sáng và bóng tối, kẹt giữa co kéo giữa lực hút lẫn nhau, cho tới khi, sau nhiều lần thử và sai, mỗi cá nhân mới tìm ra được chỗ của mình ở trong thế giới.


      Những người làm được cân bằng này, như Shoko Asahara, phải bù đắp bằng cách lập ra hệ thống hạn hẹp (nhưng khá là hiệu nghiệm). Tôi có cách nào xếp hạng nhân vật tôn giáo vĩ đại. Làm cách nào người ta đánh giá được điều như thế? Nhưng, nhìn lướt qua đời thấy khả năng rất có thể là . Những nỗ lực chiến thắng các khuyết tật của bản thân khiến mắc kẹt vào trong chu trình khép kín. ông thần tử tế ở trong chiếc chai mang nhãn “tôn giáo”, thứ mà mang ra thị trường dưới dạng sẻ chia kinh lịch.


      Chắc chắn chính Asahara phải nếm mùi địa ngục, cuộc tắm máu khủng khiếp của những người xung đột nội tâm và tìm kiếm linh hồn cho tới khi cuối cùng đến chỗ hệ thống hóa nhãn quan của mình. nghi ngờ gì, cũng có giác ngộ của , “đạt tới vài giá trị siêu linh”. kinh lịch trực tiếp về địa ngục hay đảo ngược phi thường các giá trị hàng ngày, Asahara quyền lực mê hoặc mạnh mẽ đến thế. Từ góc nhìn nào đó, tôn giáo nguyên sơ luôn mang theo vầng hào quang đặc biệt của chính nó, vầng hào quang luôn kèm nó và phát ra từ độ lệch về mặt tâm hồn.


      Để nhận lấy cái “tự quyết” mà Asahara ban cho, phần lớn những người tìm nơi nấp ở trong giáo phái Aum có vẻ đề giao nộp hết mọi sở hữu cá nhân quý báu với bản thân mình – cả khóa và chìa – vào trong cái “ngân hàng tâm linh” có tên Shoko Asahara. Kẻ ngoan đạo chối bỏ tự do của mình, khước từ sở hữu của mình, cắt đứt với gia đình mình, hủy mọi phán xét thế tục (lối suy nghĩ bình thường). Người Nhật “bình thường” liền thất kinh. Sao ai lại có thể làm cái điều điên rồ như vậy chứ? Nhưng ngược lại, với những tín đồ Aum chắc việc đó khá dễ chịu. Cuối cùng, họ có ai đó trông nom đến họ, tránh cho họ mối lo phải tự đương đầu với từng tình huống mới và phóng thích họ khỏi bất cứ nhu cầu suy nghĩ cho bản thân nào.


      Bằng cách hòa nhịp, bằng cách tự nhập mình vào Cái Tôi “lớn hơn, mất cân bằng sâu sắc hơn” của Shoko Asahara, họ đạt tới trạng thái như kiểu giả-tự-quyết. Thay vì công kích vào xã hội với tư cách cá nhân, họ trao lại toàn bộ trách nhiệm chiến lược cho Asahara. Chúng ta thực đơn dọn sẵn “Sức mạnh của bản thân chống lại hệ thống”, xin mời.


      Thực đơn của họ phải là “cuộc chiến chống lại hệ thống để đạt tới quá trình sức mạnh tự quyết” của Kaczynski. Người duy nhất chiến đấu là Shoko Asahara: phần đông những người theo chỉ bị cái tôi khát chiến của nuốt chửng và đồng hóa. Nhưng cũng phải những tín đồ đó đơn phương thần phục “ kiểm soát đầu óc” của . phải là những nạn nhân bị động, bản thân họ cũng tích cực tìm cách để được Asahara kiểm soát. “Kiểm soát đầu óc” phải là cái gì có thể theo đuổi hay được ban cho đơn phương kiểu đó. Nó là việc có hai mặt.


      Nếu bạn mất cái tôi của mình, bạn mất luôn cái mạch của hành vi kể chuyện kia, cái mà bạn gọi là Bản thân vậy. Tuy nhiên, con người thể sống lâu trong tình trạng có cảm thức nào về câu chuyện liên tục. Những câu chuyện ấy vượt ra ngoài hệ thống duy lý chật hẹp (hay tính hợp lý có hệ thống), mà bạn dùng để vây quanh chính mình; chúng là những chiếc chìa khóa chủ yếu cho việc chia sẻ thời gian – kinh lịch với người khác.


      Như vậy, hành vi kể chuyện làm nên câu chuyện, chứ phải logic, phải đạo đức, cũng phải triết học. Nó là giấc mơ bạn cứ mơ mãi, bất cần thực được hay . Chắc chắn bạn tiếp tục ngừng mơ câu chuyện của mình cũng như ngừng thở hít vậy. Và trong những câu chuyện này bạn mang hai bộ mặt. Bạn vừa là chủ thể vừa là khách thể. Bạn vừa là toàn thể vừa là bộ phận. Bạn vừa là thực tồn vừa là cái bóng. Là “Người kể chuyện” đồng thời là “Nhân vật”. Chính là thông qua các vai đa tầng trong các câu chuyện của mình, chúng ta chữa lành nỗi độc khi làm cá nhân biệt lập trong thế giới.


      Nhưng cái tôi thích đáng ai có thể sáng tạo ra cách kể chuyện của cá nhân, cũng như bạn thể lái chiếc xe có máy, hay vật có hình hài thể tạo ra cái bóng của nó được vậy. Nhưng khi bạn ký gửi cái tôi của bạn cho người nào khác, từ đấy bạn còn có thể được đến đâu nữa đời này?


      Đến lúc này, bạn nhận về cách kể chuyện mới từ người mà bạn giao phó cái tôi của bạn. Bạn trao vật thực tại, nhưng cái trở về với bạn là cái bóng. Và khi cái tôi của bạn hòa vào cái tôi khác cách kể chuyện của bạn tất yếu tiếp nhận cách kể chuyện mà cái tôi khác kia tạo ra.


      Vấn đề là cách kể chuyện loại nào đây?


      Đó phải là cái gì đặc biệt khác thường, phải phức tạp hay tinh tế. Bạn cần phải có những hoài bão văn học. ra, đúng hơn, càng sơ sài, càng đơn giản lại càng tốt. Hâm lại chuyện về đồ ve chai, đồ ăn thừa cũng đủ ổn. Muốn gì hầu hết mọi người mệt mỏi với các kịch bản phức tạp, nhiều lớp nhiều tầng – chúng là những thứ có tiềm năng gây thất vọng. Người ta vứt bỏ bản sắc tự thân chính là bởi vì họ tìm được điểm cố định trong các kế hoạch đa tầng lớp của bản thân.


      “tượng trưng” đơn giản trong câu chuyện giúp ích cho cách kể chuyện này, nó cũng giống như huân chương chiến tranh gắn cho người lính cần phải là vàng nguyên chất. Nó chỉ cần được hậu thuẫn bằng công nhận của số đông rằng “nó là huân chương đấy” là đủ, mặc dù nó chỉ là mảnh sắt tây rẻ mạt.


      Shoko Asahara có đủ tài để áp đặt cách kể chuyện được đem hâm lại của lên người khác (những người mà phần lớn đến là để tìm chính cái cách kể chuyện ấy!). Đó là câu chuyện bôi bác, nực cười. Những người phải tín đồ mà nghe nó chỉ có cảm giác nhộn nhạo buồn nôn. Nhưng công bằng mà câu chuyện ấy có được kiên định nào đó xuyên suốt trong nó. Đó là lời kêu gọi đứng lên vũ trang.


      Từ góc độ này, ở ý nghĩa hạn hẹp, Asahara là người kể chuyện bậc thầy, người quả thực có thể tiên đoán tâm tình thời đại. Dù có ý thức về điều đó hay , hề nản lòng dẫu có biết rằng các ý tưởng và hình ảnh của chỉ là đồ bỏ tái chế. cố ý vá víu các mẩu các mảnh ở khắp xung quanh lại với nhau (cách mà ET[26] của Spielberg ghép nên thiết bị để liên lạc với hành tinh quê hương từ những đầu thừa đuôi thẹo nhặt ở trong ga ra xe gia đình) rồi đem lại cho chúng luồng đặc biệt, dòng chảy phản ánh những bóng ma nội tâm tăm tối của chính đầu óc . Bất kể cách kể chuyện này có thiếu sót ra sao, những thiếu sót ấy đều nằm trong bản thân Asahara, cho nên chúng hề là chướng ngại vật cho những người chọn hòa mình vào . Các thiếu sót này, có thể , lại là phần bù đắp tích cực, cho tới khi chúng bị làm cho ô nhiễm chết người. Huyễn hoặc và hoang tưởng hết phương cứu chữa, lớp mặt nạ mới mẻ được phát triển, lớn lao và vô lý, cho đến khi hết đường quay đầu…


      Cách kể chuyện mà Aum, mà phe “bọn chúng” đưa ra là như thế đó. Ngu xuẩn, bạn có thể như vậy. Và chắc chắn là như thế. Phần lớn chúng ta cười giễu cái kịch bản kỳ quặc, ngớ ngẩn mà Asahara cung cấp. Chúng ta cười pha chế nên “cái thứ hoàn toàn nhảm nhí”, chúng ta chế nhạo những tín đồ có thể để “cái trò điên rồ” kia lôi cuốn. Chê cười để lại dư vị chua chát trong miệng chúng ta, nhưng dẫu sao chúng ta vẫn cứ cười giòn. Điều này cũng dễ hiểu thôi mà.


      Nhưng chúng ta có thể đưa cho “bọn chúng” cách kể chuyện khả dĩ hơn được ? Chúng ta có cách kể chuyện đủ sức xua đuổi “cái thứ hoàn toàn nhảm nhí” của Asahara ?


      Đó là nhiệm vụ lớn. Tôi là nhà tiểu thuyết và như tất cả chúng ta biết, nhà tiểu thuyết là người làm việc với “cách kể chuyện”, là người thêu dệt nên “những câu chuyện”. Với tôi điều đó cũng có nghĩa rằng nhiệm vụ sắp tới giống như có thanh kiếm khổng lồ lơ lửng đầu. Nó là việc tôi phải xử lý nghiêm túc hơn gấp bội từ nay trở . Tôi biết tôi phải xây dựng “thiết bị truyền thông vũ trụ” của riêng tôi. Để làm được nó chắc tôi phải gá ghép lại từng miếng đồ bỏ , từng nhược điểm, từng thiếu sót trong tôi. (Tôi làm như thế ở đây và ra – nhưng điều ngạc nhiên là, chính đó là việc mà với tư cách nhà văn, suốt bấy lâu nay tôi vẫn cố làm!)


      Vậy còn bạn sao đây? (Tôi dùng ngôi thứ hai nhưng dĩ nhiên gồm có cả tôi.)


      Chẳng lẽ bạn lại chưa từng dâng hiến phần của Bản thân cho ai đó (hoặc cái gì đó) để đổi lại “cách kể chuyện”? Chẳng lẽ chúng ta lại chưa từng trao phó phần nào con người chúng ta cho Hệ thống hoặc Trật tự to lớn hơn nào sao? Và nếu thế giai đoạn nào đó, chẳng lẽ cái Hệ thống ấy lại chưa từng đòi hỏi ở chúng ta vài kiểu “loạn trí”? Cái cách kể chuyện mà bạn sở hữu có và đúng là của chính bạn ? Các giấc mơ của bạn có là giấc mơ của chính bạn ? Phải chăng nó chỉ là cái nhìn của ai đó và rồi sớm muộn hóa thành ác mộng?







      4

      Ký ức



      Sau vụ hơi độc chín tháng, tôi bắt đầu nghiên cứu tư liệu cho cuốn sách này và viết nó trong năm tiếp theo.


      “khoảng thời gian làm nguội” nhất định trôi qua khi tôi bắt đầu thu thập các lời kể. Nhưng vụ việc có ảnh hưởng lớn đến nỗi ký ức về nó vẫn cứ tươi mới. Trước đó nhiều người được phỏng vấn lại với những người xung quanh về những gì họ trải qua. Nhiều người khác bao giờ công nhận với ai số chi tiết về vụ tấn công ấy, cho dù thế nữa chắc chắn họ cũng nhắc nhắc lại trong đầu mình từng diễn biến và nhờ thế hữu hóa chúng. Trong phần lớn trường hợp, các miêu tả cực kỳ chân thực và rất giàu hình tượng.


      Nhưng cho ngặt, dẫu sao tất cả chúng cũng chỉ là ký ức.


      Như nhà phân tâm học định nghĩa: “Ký ức của con người là cái gì khác ngoài diễn giải của cá nhân về các việc.” Đưa trải nghiệm qua bộ máy trí nhớ đôi khi có thể tái tạo nó thành thứ dễ hiểu hơn: những phần thể chấp nhận được loại bỏ, “trước” và “sau” đảo chỗ, những chi tiết ràng được tinh lọc; ký ức của người được trộn lẫn với ký ức của người khác, thường xuyên thay thế lẫn nhau khi cần thiết. Tất cả những việc này diễn ra hoàn toàn tự nhiên, vô thức.


      đơn giản các ký ức về những trải nghiệm của chúng ta được biểu ra thành cái gì đó giống như hình thức kể chuyện. Ở mức độ nào đó, đây là cách vận hành tự nhiên của trí nhớ - quá trình mà các nhà tiểu thuyết sử dụng có ý thức như nghề nghiệp. trong “bất cứ cái gì được ra” khác, dù chỉ chút ít, với điều từng xảy ra. Tuy thế, điều này cũng làm cho nó hóa thành dối trá, nó vẫn là mười mươi, chỉ có điều dưới hình thức khác.


      Trong tiến trình phỏng vấn, tôi gắng giữ lập trường cơ bản là câu chuyện của mỗi người đều đúng ở trong bối cảnh của nó, và tôi vẫn còn tin như thế. Kết quả là các câu chuyện mà những người cùng có mặt trong khung cảnh kể lại có khác nhau ở các chi tiết , nhưng trong quyển sách này chúng vẫn được ghi lại nguyên vẹn, cũng có các điểm mâu thuẫn ấy. Vì với tôi, có lẽ bản thân các điểm trái ngược và thống nhất này cũng lên được điều gì đó. Đôi khi trong cái thế giới đa diện này của chúng ta, thiếu nhất quán lại thuyết phục hơn nhất quán trước sau như .







      5

      Tôi làm được gì?



      tóm lại, tôi quyết định viết quyển sách này vì tôi luôn muốn hiểu Nhật Bản sâu sắc hơn. Tôi sống ở nước ngoài, xa đất nước thời gian dài – bảy tám năm – hết châu Âu lại Mỹ. Tôi rời Nhật từ khi viết xong Hard-boiled Wonderland and the End of the Word [Tạm dịch: Xứ Thần tiên Vô tình và Nơi tận cùng thế giới][27], và ngoài các bận thăm viếng ngắn ngủi, tôi trở lại cho đến khi hoàn thành Biên niên ký chim vặn dây cót. Tôi coi đó là thời kỳ tự lưu đày.


      Tôi ngạc nhiên thấy phải đến hai năm cuối “lưu đày”, tôi mới phát ra những gì mình khẩn thiết muốn biết về “cái đất nước có tên là Nhật Bản!” Quãng thời gian ở nước ngoài lang thang đây đó, cố chấp nhận mình, nó đến hồi kết – hoặc tôi dần nhận thấy thế. Tôi có thể cảm thấy ở trong mình có thay đổi, diễn ra “đánh giá lại” các giá trị của bản thân. Tôi còn trẻ nữa, nhìn cũng thấy như vậy giảm tránh rồi. Vì vậy, tôi chợt nhận ra mình vào hàng ngũ của cái thế hệ mang “nghĩa vụ bất dịch” với xã hội Nhật Bản.


      đến lúc mình phải quay đầu về Nhật,” tôi nghĩ. Trở về và làm công việc vững chắc, cái gì đó phải là tiểu thuyết, để dò tìm sâu vào ruột gan đất nước vốn từ lâu thành xa lạ với tôi. Nhờ thế tôi có thể sáng chế lại cho bản thân thái đội mới, điểm nhìn mới.


      Vậy bây giờ làm thế nào để hiểu nước Nhật hơn đây?


      Tôi ý khá hay về điều mình kiếm tìm. Mấu chốt là sau khi dọn dẹp sạch các tài khoản cảm xúc của mình, tôi cần phải biết nhiều hơn nữa về nước Nhật với tư cách xã hội. Tôi phải tìm hiểu nhiều hơn nữa về nước Nhật với tư cách “hình thái ý thức.” Chúng ta là ai với tư cách dân tộc? Chúng ta đâu?


      Nhưng tôi cần cụ thể làm gì? Tôi . Năm cuối cùng sống ở nước ngoài, tôi mơ mơ hồ hồ hai tai họa lớn giáng xuống đầu nước Nhật: trận động đất ở Kobe và vụ đánh hơi độc ở Tokyo.


      Cuối cùng, nghiên cứu mở rộng của tôi hướng vào vụ hơi độc Tokyo thực tế biến thành bài tập có tính quyết định trong việc “tìm hiểu Nhật Bản sâu hơn.” Tôi gặp rất nhiều người Nhật, nghe các câu chuyện của họ, và kết quả là tôi có thể trông thấy người Nhật là thế nào khi phải đương đầu với cú sốc nhằm vào cả hệ thống xã hội như vụ đánh hơi độc. Bây giờ nghĩ lại, tôi nhận là có tiêm vào nó mức độ cái tôi tác giả. Ở nghĩa nào đó, tôi dùng bài tập này làm “cỗ xe thuận lợi” cho các mục đích của bản thân. là đạo đức giả nếu thừa nhận điều này.


      Tuy vậy, trong quá trình phỏng vấn, vài phương diện của cái tôi cá nhân của tôi bị tế nhị chối từ. Mặt đối mặt với các nạn nhân, nghe quá nhiều các lời kể trực tiếp, nguyên thô, tôi phải tĩnh trí lại. Đây phải là đề tài cho bạn đùa. Các điều toát ra ở đây còn sâu sắc hơn, chứa nhiều ý nghĩa hơn bất cứ thứ gì tôi có thể tưởng tượng. Biết mình hoàn toàn vô tâm như thế nào trước vụ đánh hơi độc là đáng xấu hổ.


      Với tôi, ở tư cách nhà tiểu thuyết, nghe tất cả các “cách kể chuyện” của những người này – kể từ phía “chúng ta”, lẽ dĩ nhiên – có sức mạnh hàn gắn nào đó.


      Cuối cùng, tôi ngừng mọi phán xét. “Đúng” hay “sai,” “tỉnh táo” hay “bệnh hoạn”, “có trách nhiệm” hay “vô trách nhiệm”, những câu hỏi này quan trọng nữa. Ít ra phán xét cuối cùng cũng đến phần tôi định đoạt, nghĩ thế làm mọi được dễ dàng hơn. Tôi có thể thoải mái mà đơn giản là thu thập nguyên văn lời kể của mọi người. Tôi trở thành phải “con ruồi tường” mà là con nhện hút lấy khối lượng chữ nghĩa này, để sau đấy đập nát chúng ra trong mình rồi thêu dệt chúng thành “cách kể chuyện” khác.


      Đặc biệt sau khi phỏng vấn gia đình Eiji Wada – người chết ở ga Kodemmacho – và “Shizuko Akashi” – người bị mất cả trí nhớ lẫn khả năng vẫn điều trị ở bệnh viện – tôi nghiêm túc suy xét lại giá trị cách viết của chính mình. Như việc tôi phải chọn chữ nghĩa ra sao để có thể truyền đạt cho người đọc cách sống động các cảm xúc đa dạng (sợ hãi, thất vọng, đơn, giận dữ, ù lì, lạc lõng, hoang mang, hy vọng…) mà những nạn nhân trải qua.


      Tôi cũng khá chắc rằng mình vô hình làm tổn thương vài người trong các lần phỏng vấn, hoặc do thiếu tế nhị hoặc vô tâm hoặc đơn thuần chỉ do vài thói tật trong cá tính tôi. Tôi chưa bao giờ là người giỏi chuyện và đôi khi tôi còn trình bày ý mình ràng. Tôi muốn mượn dịp này để chân thành xin lỗi tất cả những ai mà tôi chẳng may làm tổn thương.


      Tôi, kẻ có thể bất cứ khi nào mình muốn, từ “khu vực an toàn” đến với họ. Nếu họ bảo tôi, “Ông tài nào biết được đúng điều mà chúng tôi cảm nhận thấy đâu” tôi cũng phải chịu thôi. Kết thúc câu chuyện.







      6

      Bạo lực Tràn ngập



      Trận động đất ở Kobe và vụ đánh hơi độc ở Tokyo tháng Giêng và tháng Ba năm 1995 là hai thảm kịch trầm trọng nhất trong lịch sử hậu chiến Nhật Bản. hề cường điệu nếu “trước” và “sau” hai kiện này trong ý thức Nhật thay đổi trông thấy . Cặp tai họa song sinh này còn nằm lưu cữu ở trong tâm linh chúng ta như hai tấm bia mộ trong đời sống của chúng ta với tư cách là dân tộc.


      Hai kiện có tính thảm họa nối tiếp nhau nhanh đến thế là điều tình cờ và cũng là điều đáng kinh ngạc. Nhưng đến vào lúc “Bong bóng kinh tế” Nhật vỡ, đánh dấu kết thúc của những năm tháng thừa thãi ê hề, chúng báo hiệu bắt đầu thời kỳ truy vấn có tính phê phán vào tận gốc rễ nhà nước Nhật. Tựa hồ các kiện này mai phục để chờ đánh úp chúng ta vậy.


      Chỗ giống nhau của cả hai vụ là yếu tố bạo lực tràn ngập: đằng là thiên tai thể tránh khỏi, đằng là nhân tai có thể tránh. Có thể là so sánh khập khiễng, nhưng với những người bị tác động nhất ở cả hai vụ đau đớn giống nhau đến phát sợ. Nguồn gốc và bản chất của bạo lực có thể khác nhau, nhưng cú sốc mà cả hai vụ gây ra đều tàn phá như nhau. Đó là ấn tượng tôi thu được qua chuyện trò với những người sống sót sau vụ đánh hơi độc.


      Nhiều người trong số họ nhấn mạnh “căm thù bọn lưu manh Aum kia” ghê gớm như thế nào nhưng họ nhận thấy mình bị tước đoạt bất kỳ cửa xả nào cho “mối căm thù ghê gớm ấy”. Họ có thể đâu? Quẹo rẽ ở đâu? bối rối của họ càng thêm tồi tệ bởi ai có thể chỉ ra cho họ nguồn gốc của bạo lực. Ở nghĩa này – có chỗ để hướng giận dữ và căm thù của họ vào – vụ đánh hơi độc và trận động đất tương đồng đáng kinh ngạc về hình thức.


      vài khía cạnh, hai vụ này có thể ví với đằng trước và đằng sau của vụ khổng lồ. Cả hai đều là vụ nổ kinh hoàng như ác mộng ở dưới chân chúng ta – từ dưới ngầm – khiến cho các mâu thuẫn, điểm yếu bị khuất lấp của xã hội chúng ta lên ràng như những hình phóng chạm nổi đáng sợ. Xã hội Nhật quả vô phương tự vệ trước những cuộc tấn công dữ dội này. Chúng ta bất lực, thấy trước được chúng đến và kịp chuẩn bị. Ứng phó với chúng, chúng ta hữu nốt. Rất ràng là phe “chúng ta” thua.


      Tức là cách kể chuyện mà phần lớn người Nhật có (hay tưởng tượng mình là phần của nó) tan tành: có cái gì trong “giá trị chung” tỏ ra hữu hiệu, dù chỉ chút ít, trong việc canh giữ và đẩy ra xa cái sức mạnh bạo lực ma quỷ cho nó phát nổ dưới chân chúng ta.


      Cứ cho là tình trạng khẩn cấp bất chợt xảy ra ở quy mô như thế nhất định sinh ra mức độ hoang mang và sơ suất mới. Như các lời khai cho thấy, ở mọi cấp xã hội – trong Cơ quan Quản lý Tàu điện ngầm, sở chữa cháy, cảnh sát, các cơ sở y tế khác nhau – tất cả mọi người đều hành động theo phán đoán sai lầm và đều ít nhiều rối loạn.


      Tuy nhiên, tôi có ý chỉ tay bảo ban hay lên lớp bất cứ ai về các sai lầm cá nhân. Vào thời điểm muộn này, tôi , “Chuyện đó thể tránh được,” cũng gợi ý rằng mỗi sai lầm đều cần phải được sửa chữa hết. Đúng hơn, điều tôi hy vọng thấm sâu vào lòng mọi người là thừa nhận rằng hệ thống quản lý khủng hoảng của Nhật là thiếu ổn định và cực kỳ đầy đủ. Các sai lầm về phán đoán tại trường là kết quả của các lỗ hổng tồn tại trong hệ thống.


      Còn nguy hiểm hơn nếu hay biết gì rằng điều xảy ra lại chính là kết quả của những yếu kém kia, bởi lẽ thông tin này được coi là mật. Các thiết chế của Nhật vẫn là các nhóm điều hành tầng này lớp kia chồng xếp lên nhau, cực kỳ nhạy cảm với bất cứ “mất mặt” công khai nào, muốn phô bày thất bại ra với “người ngoài”. Những nỗ lực điều tra chuyện xảy ra đều bị hạn chế nghiêm ngặt bằng mọi lý do mờ mịt vốn quen được chấp nhận: “Cái này được tòa xét xử…” hay “Đấy là việc của chính phủ…”


      Rồi lại có những người được phỏng vấn mà dè dặt đến kỳ cục: “Bản thân tôi muốn cộng tác nhưng những người ở gác họ hăng hái lắm…” Rất giống như là cảm thấy nếu tiết lộ quá nhiều ai đó phải hứng lấy trách nhiệm vậy. Điển hình ở Nhật, lệnh im lặng bao giờ là lệnh trực tiếp, đúng hơn đó là kiểu khẽ bấm nút từ : “Dù sao chuyện cũng xong và được giải quyết. Tốt nhất là bắt buộc nên nhiều…”


      Trong khi chuẩn bị viết tiểu thuyết mới đây của tôi, Biên niên ký chim vặn dây cót, tôi nghiên cứu sâu vào vụ gọi là kiện Nomonhan năm 1939, vụ tập kích ác liệt của quân đội Nhật vào Mông Cổ. Càng đào vào các ghi chép tôi càng kinh ngạc về tính liều lĩnh, mất trí hoàn toàn của hệ thống chỉ huy của Quân đội Thiên hoàng Nhật. Trong suốt tiến trình lịch sử, làm sao tấn thảm kịch vô nghĩa này lại được cố tình lờ cách vô đạo đức đến vậy? Nghiên cứu vụ hơi độc Tokyo, tôi lại kinh ngạc bởi cái cách bưng bít, lảng tránh trách nhiệm của xã hội Nhật, tình nó khác chút nào hết với các cách Quân đội Thiên hoàng Nhật làm hồi xưa.


      Về bản chất, người lính bộ Nhật với khẩu súng trong tay là người gặp rủi ro nhiều nhất, chịu đựng nhiều nhất, đối diện với những nỗi kinh hoàng tồi tệ nhất và cuối cùng được bù đắp ít nhất, trong khi các sĩ quan và tình báo đằng sau chiến tuyến lại phải gánh chút trách nhiệm nào. Họ nấp sau những tấm mặt nạ, từ chối thừa nhận thất bại, sơn phủ lên những thất bại của mình bằng những thuật ngữ đao to búa lớn và các cách tu từ. Vì nếu đê tiện rành rành như thế ở mặt trận mà phơi bày ra họ, những người chỉ huy, bị cách chức và trừng phạt. Thường , điều này có nghĩa là hara-kiri [mổ bụng tự sát]. Thế là về câu chuyện liền được coi là “bí mật quân danh nghĩa, niêm phong kín cho dân chúng nhìn vào.


      Theo cách đó, vô vàn binh lính bị hy sinh cho chiến lược điên rồ trong trận quyết tử cay đắng chiến tuyến (tệ hại hơn bất cứ ai trông đợi). Ngay cả sau đó hơn năm chục năm, tôi vẫn còn sốc khi biết rằng người Nhật lao vào trận đánh rành rành là ngu xuẩn như thế. Nhưng tại nước Nhật nay đây, chúng ta lặp lại câu chuyện tương tự đó. Cơn ác mộng lại tiếp tục.


      Cuối cùng, các lý do cho thất bại của chúng ta ở Nomonhan bao giờ được Bộ chỉ huy tối cao Quân đội phân tích thích đáng (ngoài vài nghiên cứu khá vội vã), nên ta tuyệt đối chẳng học được gì. có bài học nào được truyền lại, và với thay thế vài nhân vật ở Đội quân Quan Đông, mọi thông tin về cuộc chiến ở cái mặt trận xa xôi ấy được gói kín bưng cách hiệu quả. Hai năm sau, Nhật bước vào Thế chiến II, và điên rồ và thảm kịch y như từng xảy ra ở Nomonhan lại được lặp lại quy mô khổng lồ.







      7

      Dưới ngầm



      động cơ cá nhân khác nữa cho mối quan tâm của tôi đến vụ đánh hơi độc Tokyo là nó diễn ra ngầm dưới đất. Những thế giới ngầm dưới đất – giếng, hào chui, hang, hốc, sông và suối ngầm, ngõ ngách tăm tối, tàu điện ngầm – luôn mê hoặc tôi và là các mô típ quan trọng trong tiểu thuyết của tôi. Hình ảnh ấy, chỉ là ý tưởng về lối bí mật, cũng đủ lập tức khiến đầu tôi ngập tràn các câu chuyện…


      Bối cảnh dưới ngầm đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong tiểu thuyết của tôi: Xứ Thần tiên Vô tình và Nơi tận cùng thế giới và Biên niên ký chim vặn dây cót. Các nhân vật vào Thế giới Bên dưới tìm kiếm điều gì đó và ở dưới đó các cuộc phiêu lưu khác nhau mở ra. Dĩ nhiên họ xuống dưới ngầm theo cả hai nghĩa thể chất lẫn tinh thần. Trong Xứ Thần tiên Vô tình, chủng người hư cấu tên là INKling sống ở bên dưới chúng ta từ thời nào ai nhớ nổi. Những tạo vật khủng khiếp, có mắt và sống bằng thịt thối rữa. Họ đào ngầm mạng đường hầm rộng lớn nối các “ổ” của họ ở bên dưới Tokyo. Nhưng người thường thậm chí còn chưa từng nghi là họ có diện. Nhân vật chính vì lý do nào đó xuống cái quang cảnh bí dưới ngầm đó, gặp những dấu vết ghê rợn cho thấy tình trạng người INKling sống nhung nhúc ở dưới đó, tìm được đường qua những khoảng tối thẫm dưới lòng đất rồi trở lên bình an vô ở ga Aoyama Itchome tuyến Ginza.


      Sau khi viết tiểu thuyết này, có lần tàu điện ngầm Tokyo, tôi huyền hoặc nghĩ mình thấy người INKling “ở ngoài kia” trong bóng tối. Tôi tưởng tượng họ lăn tảng đá vào đường xe chạy, cắt đứt nguồn điện, phá vỡ cửa sổ, tràn lên chiếm các toa, xé tơi chúng ta ra bằng những chiếc răng sắc như dao cạo.


      tưởng tượng trẻ con, đúng thế. Nhưng dù thích hay khi tin vụ đánh hơi độc ở Tokyo đến với tôi, tôi phải thú nhận là đám INKling kia ra trong đầu mình: những bộ mặt tối tăm lửng lơ chờ sẵn ở ngay bên ngoài cửa sổ toa. Nếu tôi thả lỏng kiềm chế, mặc cho mình tiến đến chứng hoang tưởng rất riêng tư, tôi có thể tưởng tượng ra mối dây liên hệ nhân quả giữa các tạo vật ma quái mà tôi sáng tạo ra với đám chân tay bí rình rập vồ mồi là những hành khách tàu điện ngầm kia. Mối liên hệ ấy, dù tưởng tượng hay , cho tôi thêm lý do khá là cá nhân nữa để viết quyển sách này.


      Tôi có ý dựng những người theo giáo phái Aum thành những quái vật bước thẳng ra từ các trang sách của H.P.Lovecraft[28]. Chuyện tôi cho người INKling xuất trong Xứ Thần tiên Vô tình chắc chắn là lên được nhiều hơn những mối sợ nguyên sơ nằm ở trong tôi. Dù có nguồn gốc từ đầu óc tôi hay từ vô thức tập thể, chúng là diện mang tính biểu tượng hay nếu cũng tiêu biểu cho mối nguy hiểm thuần túy và giản đơn. bao giờ bị tách ra khỏi bóng tôi, luôn luôn ở ngay bên ngoài tầm nhìn của chúng ta. Nhưng có những lúc mà ngay cả chúng ta, những đứa con của ánh nắng, cũng có thể tìm thấy dễ chịu trong vòng tay an ủi dịu dàng của bóng tối. Chúng ta cần màn đêm che chở. Nhưng dù sao nữa, chúng ta cũng mạo hiểm xa hơn, mở toang cái cửa khóa kín dẫn xuống những góc tối sâu thẳm nhất. Vì sau cánh cửa đó trải ra câu chuyện tăm tối thể xuyên qua của thế giới INKling.


      Vậy nên, trong bối cảnh cách kể chuyện của chính tôi đây, năm “đặc vụ” Aum, những kẻ chọc thủng các bọc sarin bằng đầu dù mài nhọn, chính là phóng tay thả tung đàn INKling ở bên dưới các con phố Tokyo. Chỉ cần nghĩ thế thôi là lòng tôi tràn ngập kinh sợ, cho dù ý nghĩa đó có quá đơn giản nữa. Nhưng tôi cần phải to điều này lên: lẽ ra chúng được phép làm cái việc mà chúng làm. Bất kể vì lý do gì.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      PHẦN HAI

      NƠI ĐƯỢC HỨA HẸN





      ông già thức dậy trong giấc chết”

      của Mark Strand



      Đây là nơi được hứa hẹn,

      khi tôi ngủ,

      khi tôi thức dậy nó bị lấy .



      Đây là nơi lạ với bất kỳ ai,

      nơi tên những con tàu và những vì sao

      dạt ra xa ngoài tầm với.



      Núi còn là núi,

      mặt trời chẳng phải mặt trời.

      Nó từng thế nào, người ta muốn quên .



      Tôi trông thấy tôi, tôi trông thấy

      lông mày tôi bờ bóng tối.

      có thời tôi là toàn vẹn, có thời tôi tuổi thanh xuân…



      Tựa như điều đó giờ này quan trọng

      như bạn có thể nghe thấy tôi

      như bão tố nơi đây chẳng bao giờ ngừng.





      Tựa



      Khi viết Ngầm, tôi coi việc tránh đọc mọi tường thuật của thông tin đại chúng về Aum là điều có tính nguyên tắc. Tôi cố đặt mình càng nhiều càng tốt vào cái tình huống mà các nạn nhân của vụ đánh hơi độc sa vào hôm ấy, bị sức mạnh chết người mình hề hay biết chộp lấy hoàn toàn bất ngờ.


      Vì lý do ấy, tôi cố tình loại bỏ khỏi Ngầm bất cứ quan điểm Aum nào. Tôi sợ làm cho quyển sách lạc trọng điểm. hết tôi muốn tránh cái kiểu tiếp cận thiếu chính kiến khi cố nhìn cho thấy đủ quan điểm của cả hai bên.


      Vì thế số người phê bình quyển sách là chiều nhưng dẫu sao tôi cũng chủ ý đặt máy camera của tôi vào điểm cố định. Tôi muốn tìm kiếm quyển sách đem người ta đến gần hơn với những người được phỏng vấn (nhưng phải lúc nào cũng có nghĩa là ở cùng bên.) Tôi muốn quyển sách khiến bạn cảm thấy những gì ở nạn nhân cảm thấy, nghĩ cái mà họ nghĩ. Như thế có nghĩa là tôi hoàn toàn phớt lờ ý nghĩa xã hội của Aum Shinrikyo.


      Nhưng khi quyển sách này được phát hành và các dư từ kiện ấy lắng xuống, câu hỏi “Aum Shinrikyo là gì?” lại nổi lên trong tôi. Sau tất cả, quyển sách này là nỗ lực khôi phục lại ý thức về cân bằng cho điều mà tôi coi là tường thuật thiên vị. khi nhiệm vụ đó được thực xong, tôi phải nghĩ liệu chúng ta có nhận được từ câu chuyện những thông tin đúng và chính xác về phía Aum hay .


      Trong Ngầm, Aum Shinrikyo giống như mối đe dọa thể nhận diện – “cái hộp đen”, gọi như thế cũng được, thình lình, từ đâu biết, tấn công vào cái thường ngày. Nay, bằng cách riêng của mình, tôi muốn cố hé mở chiếc hộp đen đó ra để nhòm cái xem có gì bên trong. Đem so và đối chiếu các nội dung của nó với quan điểm được tập hợp lại trong Ngầm, tôi hi vọng có thể hiểu được sâu hơn.


      động cơ nữa thúc giục tôi là cảm thức mạnh mẽ về nỗi sợ mà chúng ta vẫn chưa đụng đến, chứ chưa đến giải quyết, vấn đề cơ bản nào nổi lên từ vụ đánh hơi độc. Đặc biệt vẫn còn chưa có lựa chọn hữu hiệu hay mạng lưới an toàn nào cho những người ở bên ngoài hệ thống chính tắc của xã hội Nhật (cụ thể là thanh niên). Chừng nào trong xã hội của chúng ta còn tồn tại khoảng cách then chốt ấy, giống như thứ hố đen, cho dù Aum có bị trấn áp, các trường sức hút từ tính khác – các nhóm “giống như Aum” – vẫn nổi lên, và cầm chắc vẫn xảy ra các cố tương tự.


      Trước khi viết Nơi được hứa hẹn, tôi cảm thấy băn khoăn: nay khi viết xong, tôi còn cảm thấy linh tính gở mạnh mẽ hơn. Tìm các nạn nhân vụ đánh hơi độc bằng lòng trả lời phỏng vấn phải lúc nào cũng dễ, và vì nhiều lý do khác nhau, tìm để phỏng vấn các thành viên của Aum Shinrikyo, kể cả các cựu thành viên, cũng phải việc dễ dàng. Có thể dùng loại tiêu chuẩn nào để chọn người mình phỏng vấn? Làm thế nào để chọn ra đại diện tiêu biểu? Và ai có thể đó là đại diện tiêu biểu? Tôi cũng lo rằng dù chúng ta có tìm được người như thế và nghe những gì họ cần có thể hóa ra đó chỉ là truyền đạo. Liệu chúng tôi có thể giao tiếp với nhau theo cách nào đó có ý nghĩa ?


      Ban biên tập tạp chí Bungei Shunju, các bài phỏng vấn được đăng đầu tiên tờ báo này, tìm các thành viên và cựu thành viên của Aum cho tôi. chung các phỏng vấn đều được thực theo phong cách và cách trình bày tương tự với trong Ngầm. Tôi quyết định hết sức chiều theo ý từng người, để người được phỏng vấn muốn dùng bao nhiêu giờ để trả lời cũng được. Mỗi bận phỏng vấn lâu ba, bốn giờ. Các băng ghi được chuyển sang thành bản viết và những người trả lời phỏng vấn được cầu xem lại. Họ có thể bỏ những phần mà sau khi suy nghĩ họ muốn thấy được in ra và có thể cho thêm vào những câu họ nghĩ là quan trọng mà trong lúc phỏng vấn họ quên . Cuối cùng khi họ bằng lòng cho làm các bài phỏng vấn mới được đăng. Tôi muốn dùng tên của họ càng nhiều càng tốt, nhưng các cuộc phỏng vấn này thường kèm điều kiện là khi dùng tên giả được đưa ra chỉ dẫn nào.


      chung chúng tôi cố gắng điều tra xem các lời phát biểu trong phỏng vấn có chính xác hay , chỉ trừ phi ràng những gì họ ra mâu thuẫn với các kiện biết. số người có thể phản đối cách làm này, nhưng việc của tôi là nghe những cái người ta cần và ghi lại càng minh bạch càng tốt. Cho dù có vài chi tiết đúng với thực cách kể tập thể của những câu chuyện này tự nó mang thực đầy sức mạnh. Đây là điều mà các nhà tiểu thuyết nhận thức được sâu sắc, và là lý do tại sao tôi nhìn nhận nó là công việc thích hợp cho nhà tiểu thuyết.


      Nhưng các phỏng vấn ở Ngầm và các phỏng vấn thu thập ở đây giống nhau về trình bày. Lần này tôi thường xen ý kiến của tôi vào, lên những hồ nghi và thậm chí thảo luận về nhiều vấn đề khác nhau. Trong Ngầm tôi cố giữ mình ở hậu trường càng nhiều càng tốt nhưng lần này tôi quyết định làm người tham gia tích cực hơn, như đôi khi câu chuyện bắt đầu chệch sang hướng tôn giáo quá nhiều chẳng hạn, tôi thấy như vậy là thích hợp.


      Tôi phải chuyên gia về tôn giáo, cũng phải là nhà xã hội học, dù cho có muốn tưởng tượng thế nào. Tôi chẳng là gì hết ngoài nhà tiểu thuyết đơn giản, trau chuốt lắm. (Đây phải là khiêm tốn vờ, nhiều người có thể làm chứng.) Hiểu biết của tôi về tôn giáo nhiều hơn trình độ người hoàn toàn nghiệp dư cho nên có ít cơ may là tôi đứng vững nếu lên đài tranh luận với vài tín đồ sùng đạo.


      Tôi bận tâm như vậy khi bắt đầu các cuộc phỏng vấn này nhưng quyết định để điều đó làm mình chùn bước. Khi hiểu cái gì đó, tôi cứ tới và trình bày điểm mình chưa ; khi tôi nghĩ phần đông chấp nhận quan điểm nào đó, tôi tỏ ý nghi ngờ. “Chắc nó phải có logic gì đó,” tôi , “nhưng những người thông thường chắc xài được nó.” Tôi thế cốt để tự vệ hay tỏ ra mình táo tợn như thế nào. Tôi muốn dành giờ để làm sáng tỏ những thuật ngữ và ý tưởng cơ bản – đại khái, “Khoan . Cái đó nghĩa là gì thế?” – hơn là chỉ gật đầu rồi để mặc cho các thuật ngữ chuyên môn bay vèo qua.


      Ở mức hiểu biết thông thường, hàng ngày, chúng tôi có thể trao đổi quan điểm của mình và tôi cảm thấy mình có thể hiểu được các ý tưởng cơ bản mà người được phỏng vấn cố truyền đạt. (Còn tôi chấp nhận hay lại là chuyện khác.) Thế là rất đủ cho kiểu phỏng vấn tôi làm. Mục tiêu đề ra của tôi cho dự án này phải là phân tích đến chi tiết trạng thái tâm trí của người được phỏng vấn, đánh giá các lời họ bào chữa cho lập trường của họ về mặt đạo đức và logic. Tôi để dành việc nghiên cứu sâu hơn các vấn đề tôn giáo nổi lên cùng ý nghĩa xã hội của chúng cho các chuyên gia. Điều mà tôi cố thể ở đây là cách biểu lộ của những người theo Aum trong cuộc trò chuyện mặt đối mặt bình thường.


      Nhưng chuyện thân mật với họ, tôi nhận thấy các truy cầu tôn giáo của họ và quá trình viết tiểu thuyết là giống nhau, tuy phải là . Điều này khơi dậy niềm thích thú mang tính cá nhân khi tôi phỏng vấn họ, đồng thời cũng là lý do tại sao đôi khi tôi thấy cảm giác gì đó gần như tức giận.


      Trước sau như , tôi giận các thành viên của Aum Shinrikyo dính líu vào vụ đánh hơi độc – cả người bị bắt lẫn những kẻ liên quan theo cách khác. Tôi gặp số nạn nhân, nhiều người trong số họ vẫn còn phải chịu đau đớn, và tôi cũng tận mắt nhìn thấy những người mà thân nhân dấu bị bọn chúng cướp mãi mãi. Chừng nào còn sống tôi còn nhớ là bao giờ có thể tha thứ cho tội ác như thế này, bất kể lý do gì, hoàn cảnh gì đằng sau nó.


      Nhưng về mức độ phạm tội của toàn bộ tổ chức Aum trong vụ đánh hơi độc, quan điểm chung bị chia rẽ. Ở đây tôi dành mọi phán xét cho bạn đọc. Tôi phỏng vấn các thành viên hành và cũ của giáo phái phải là để phê bình hay tố giác họ, cũng phải là hy vọng mọi người nhìn họ dưới ánh sáng tích cực hơn. Điều mà tôi cố mang lại ở đây cũng giống như điều tôi hy vọng truyền đạt trong Ngầm – phải là quan điểm rệt, mà là chất liệu máu thịt từ đó nhiều quan điểm được xây dựng lên; đây cũng là mục tiêu mà khi viết tiểu thuyết tôi luôn mang trong đầu.


      Là người viết tiểu thuyết, tôi nghiên cứu kỹ càng, từng chút , những gì còn lại ở trong tôi, điều tra, sắp xếp trật tự mọi trong khi tôi trải qua quá trình hao tổn thời gian của việc nhào nặn điều này thành hình thức kể chuyện. Nó phải là thứ dễ dàng thành hình.


      Các phỏng vấn này được đăng nhiều kỳ mỗi tháng lần tuần san Bungei Shunju từ tháng Tư đến tháng Mười năm 1997 và được phát hành nhiều kỳ với tên gọi Hậu-Ngầm.






      “Tôi vẫn ở trong Aum”

      Hiroyuki Kano (sinh 1965)



      Kano sinh ra ở Tokyo nhưng sớm chuyển đến quận ngoại ô và lớn lên ở đó. Ở đại học sức khỏe suy giảm và bắt đầu theo học các lớp ở trung tâm huấn luyện yoga do giáo phái Aum mở. Sau đúng hai mươi mốt ngày, Shoko Asahara khuyên nên xuất gia và năm tháng sau làm theo.


      Vào lúc đánh hơi độc, Kano là thành viên Bộ Khoa học và Công nghệ của Aum, công việc của ở đây chủ yếu liên quan đến máy tính. Cho tới vụ tấn công, sáu năm trong Aum của là tuyệt vời và đáng hài lòng. kết được nhiều bạn.


      Tuy vẫn chưa chính thức rời bỏ Aum, nhưng còn sống cộng đồng với các thành viên khác nữa và giữ khoảng cách với họ. sống mình ở Tokyo, làm việc máy tính ở nhà trong khi vẫn tiếp tục chế độ rèn luyện khổ hạnh. quan tâm sâu sắc tới đạo Phật và giấc mơ của vẫn là xây dựng khung lý luận cho đạo Phật. Nhiều bạn của bỏ Aum. Ở tuổi 32, băn khoăn biết trong kho của tương lai cất giấu điều gì cho mình.


      Cuộc phỏng vấn của chúng tôi kéo dài nhưng nhắc đến cái tên Shoko Asahara lần nào. Tránh thẳng đến Asahara, dùng các từ “thủ lĩnh” hay “Giáo chủ”, hay như tôi nhớ có lần “con người ấy”.



      * * *





      Hồi học tiểu học, tôi khỏe, cao hơn bọn trẻ khác. Tôi thể thao và chơi mọi môn. Nhưng lên trung học phổ thông, tôi ngừng lớn và đến giờ hơi thấp hơn mức trung bình chút. Cứ như là thân thể tôi phát triển ứng với trạng thái cảm xúc và tụt dốc cùng với sức khỏe của tôi vậy.


      Hồi sinh viên tôi học khá giỏi, nhưng tôi cảm thấy có sức kháng cự gì đó cưỡng lại tất cả ý muốn học tập. Theo tôi học có nghĩa là tăng thêm thông thái nhưng bài vở nhà trường lại chỉ là nhớ vẹt, đại khái như nước Úc có bao nhiêu con cừu hay gì gì đó. Bạn thích có thể học tất cả những cái đó nhưng bạn tài nào thông tuệ lên nhờ chúng được. Tôi nghĩ là người trưởng thành có nghĩa là thế. Nghĩa là có thể có kiểu bình thản ấy, cảm nhận về trí thông minh ấy. Giữa hình ảnh người trưởng thành như tôi quan niệm với những người trưởng thành thực tại ở quanh tôi có khoảng cách khổng lồ.


      Ta lớn lên, có kiến thức và kinh nghiệm, nhưng ở bên trong, ta lớn thành người, dù chỉ chút. Lấy cái vẻ ngoài và những hiểu biết hời hợt những gì còn lại chỉ bằng đứa trẻ mà thôi.


      Tôi cũng có vài nghi hoặc lớn về tình . Hồi khoảng 19 tuổi, tôi nghĩ nhiều, nghĩ kỹ rồi tới kết luận sau: tình thuần túy dành cho người khác và cái mà người ta gọi là tình lãng mạn là hai chuyện khác nhau. Tình thuần túy dùng mối quan hệ làm lợi cho mình, còn tình lãng mạn khác. Tình lãng mạn chứa đựng các yếu tố khác – chẳng hạn ước mong được người khác . Nếu chỉ thuần túy người khác cũng là đủ rồi khi toại nguyện ta đau khổ. Chừng nào người kia có hạnh phúc ta có bất cứ nhu cầu nào để mà đau khổ vì được đáp lại. Điều làm người ta đau khổ chính là cái ước mong được người khác . Cho nên tôi nhất quyết cho rằng tình lãng mạn và tình thuần túy cho người khác là giống nhau. Và khi hiểu như thế, ta có thể giảm bớt nỗi đau khổ của tình toại nguyện.


      MURAKAMI: Tôi thấy hình như đây là cách tiếp cận quá thiên về logic. Ngay cả khi có phải trải qua tình toại nguyện, phần đông người ta vẫn suy luận xa đến như thế.


      Tôi cho là thế. Nhưng từ 12 tuổi, tôi luôn tiếp cận việc theo cách triết học. Có lần tôi bập vào nghĩ cái gì đó rồi ngồi lì tại chỗ luôn sáu tiếng đồng hồ. Theo tôi, nghiên cứu là thứ có nghĩa chính xác là như thế. Nhà trường chỉ là nơi đua lấy nhiều điểm cao mà thôi.


      Tôi thử với bạn bè về những điều này nhưng đến đâu. Ngay cả các bạn là học sinh giỏi cũng chỉ bảo đại khái như, “Chà, cậu nghĩ cái này khá là ngộ đấy,” rồi thôi. Câu chuyện đụng đến chỗ tắc tị. Tôi tìm được, dù chỉ là người muốn chuyện về những cái tôi quan tâm.


      MURAKAMI: Khi buồn bực về những chuyện kiểu đó đúng là phần đông thiếu niên hay chúi đầu vào đọc sách. Để tìm lấy vài lời khuyên có ích.


      Tôi thích đọc. Đọc gì tôi cũng chỉ thấy điểm dở của nó. Đặc biệt là sách triết – tôi chỉ đọc ít nhưng chịu nổi. Tôi luôn nghĩ triết học là thứ phải cung cấp cho bạn ý thức sâu sắc hơn để bạn có thể tìm ra “phương thuốc” cho các vấn đề của cuộc sống, thực hiểu được mục đích sống, tìm thấy hài lòng và hạnh phúc, và quyết định mục tiêu sống của bạn là gì. Mọi cái khác chỉ là phương tiện cho mục đích đó. Nhưng tất cả các sách tôi đọc hình như đều là cái cớ cho các vị học giả nổi tiếng trưng tài ngôn ngữ: “Kìa, xem ta biết nhiều thế chứ!” Tôi có thể nhìn thấu cái này và tôi chịu được những cuốn sách như thế. Cho nên triết học chưa bao giờ làm được cho tôi cái gì.


      thực tế khác tôi bắt đầu nghiền ngẫm từ hồi lớp sáu. nhìn chằm chằm cái kéo ở trong tay bỗng dưng tôi lại nghĩ rằng người lớn nào đó làm rất vất vả để tạo ra chúng thế nhưng ngày nào đó cuối cùng chúng rời nhau ra. Mọi cái có hình hài cuối cùng đều tan rã. Con người cũng thế. Cuối cùng người ta chết. Vạn vật đều hướng thẳng đến hủy diệt và có ngả quay lại. khác , hủy diệt tự thân là nguyên tắc vận hành của vũ trụ. Khi đến kết luận này, tôi bắt đầu nhìn mọi cách rất tiêu cực.


      Thí dụ như, nếu đời tôi là hướng tới hủy diệt dù cho tôi có là thủ tướng hay chết như gã vô gia cư cũng chẳng nghĩa lý gì, đúng ? Đấu tranh được lợi gì nào? Tôi tới kết luận kinh khủng là nếu trong đời đau khổ mà nặng đồng cân hơn niềm vui khôn ngoan hơn cả là hãy tự tử quách càng nhanh càng tốt.


      Chỉ có lối thoát, gọi là cõi . Đấy là hy vọng duy nhất còn lại. Lần đầu tiên tôi nghe thấy chữ “kiếp sau” tôi nghĩ nó ngu ngốc. Tôi đọc quyển Cái gì xảy ra sau khi chết? của Tetsuro Tanba để xem trong đó viết những trò ngu ngốc gì. Tôi là loại người mà khi bập vào ý nghĩ nào theo đuổi nó cho đến kỳ cùng cái ngửa. Tôi phải loại người chỉ nghĩ, “Chết tiệt, thế nào rồi mình cũng hiểu thôi mà.” Tôi phải phân biệt cho ràng ra cái tôi hiểu với cái tôi hiểu. Với chuyện học hành cũng thế. Tôi vừa học được điều gì mới là ngay lập tức mười câu hỏi khác bung ra trong đầu tôi. Chưa trả lời được tôi còn hì hục với chúng.


      Muốn gì quyển sách của Tanba cũng bõ đọc nhưng ông ta nhắc đến tác phẩm của Swedenbog, sau đó tôi có đọc cuốn này và thấy kinh ngạc. Swedenbog là học giả nổi tiếng, nhà vật lý cỡ giải Nobel nhưng khi bước sang tuổi ngoài 50 ông đâm ra như người tâm thần và viết ra nhiều những cái ghi chép về thế giới bên kia. Tôi ngạc nhiên tại sao công trình của ông lại cực kỳ logic đến thế. So sánh với các sách khác về đề tài này, mọi điều đều khớp logic với nhau. Mối quan hệ giữa các tiền đề và kết luận của ông cực kỳ có sức thuyết phục và đáng tin.


      Tôi nghĩ mình nên chú ý nhiều hơn chút đến thế giới bên kia. Cho nên tôi đọc nhiều tài liệu về những trải nghiệm lúc sắp chết. Tôi bàng hoàng. Các lời kể lại giống nhau đến ngạc nhiên. Đây là loại lời khai có kèm tên tuổi và ảnh của người khai. “Họ thể thông đồng để dối hệt như nhau được,” tôi nghĩ. Sau đó tôi học về Luật Nghiệp báo và thế là có tấm màn vừa vén lên, nhiều nghi hoặc, nhiều vấn đề tôi có từ ngày bé đều được giải đáp.


      Tôi cũng học được nhiều rằng nguyên lý cơ bản về vô thường của đạo Phật cũng tương tự như ý của tôi về quy luật vũ trụ hướng tới hủy diệt. Tôi vẫn luôn nhìn vấn đề này theo cách tiêu cực nhưng điều ấy cũng làm cho tôi rất dễ dàng theo đạo Phật.


      MURAKAMI: cũng có đọc cả sách về đạo Phật nữa chứ?


      phải những nghiên cứu đích thực về đạo Phật. Trong cuốn sách tôi đọc, cách tiếp cận có vẻ được trực tiếp lắm.Tôi thấy được “phương thuốc” mà mình kiếm tìm. Chúng tới các thứ kinh pháp nhưng vào được cốt lõi của vấn đề, cái phần mà tôi muốn tìm. Nhưng điều mà tôi tìm kiếm lại có nhiều hơn trong các ghi chép về những trải nghiệm về thế giới bên kia.


      Dĩ nhiên có những phần tôi thể tin. Tôi hiểu sao nhưng vì vài lý do nào đó tôi tin chắc mình có thể phân biệt được phần nào tin được và phần nào trong những câu chuyện đó. Cứ cho đó là nhờ kinh nghiệm hay trực giác . Dẫu sao tôi cũng có niềm tin lạ lùng rằng tôi có thể làm được việc đó.


      MURAKAMI: Tôi nghe hình như tất cả những gì ngược lại với các lý luận hay cảm giác của đều bị loại . thế gian này có nhiều điều trái với quan điểm của ta, thách thức lại các ý tưởng mà ta hằng nuôi dưỡng, nhưng tôi cảm thấy cố dính dáng tới chúng.


      Từ hồi học tiểu học tôi hiếm khi thua khi tranh luận với người lớn. Tôi biết điều này là đúng nhưng với tôi người lớn hình như đều ngu ngốc cả. Nay tôi hối hận nghĩ như thế. Lúc ấy tôi chưa trưởng thành. Tôi biết nếu mình đưa điểm nào đó ra thua cho nên tôi chơi trò vòng vo. Chơi trò ấy tôi thua bao giờ. Tôi hơi có chút huênh hoang.


      Tôi khá hòa hợp với bạn bè. Tôi điều chỉnh những điều mình để phù hợp với người mà tôi chuyện trò. Tôi luôn biết điều phù hợp đúng lúc để làm cho mọi việc mềm . Cho nên tôi có nhiều bạn. Tôi sống như thế trong vòng mười năm, vui là làm cho bạn bè vui. Nhưng khi về nhà và có mình, tôi nghĩ đời mình ra sao nếu tôi cứ tiếp tục kiểu này. Phân tích ra rốt cuộc tôi có dù chỉ người bạn quan tâm đến điều giống như tôi quan tâm.


      Tôi thi vào đại học mà vào học ở trường dạy điện. Tôi học kỹ thuật nhưng lòng muốn làm về kỹ thuật. Tôi vẫn muốn minh triết đích thực. Tôi nuôi lý tưởng là hệ thống hóa cách khoa học triết học phương Đông.


      Ví dụ như quang sinh học chẳng hạn, cái ánh sáng mà các vật sống phát ra. Nếu ông thu thập các số liệu tỉ mỉ về mối quan hệ giữa cái đó với ốm yếu, ông có thể phát ra các thuộc tính vật chất liên quan. Chẳng hạn, chắc ông có thể phát ra số thuộc tính vật chất bằng cách liên hệ quang sinh học với các vận động của tim. Đây là điều mà qua các thể nghiệm với yoga, tôi tin.


      MURAKAMI: Vậy theo đo được tổng lượng sức mạnh hay có thể vẽ nó ra thành biểu đồ nhìn được bằng mắt là điều rất quan trọng?


      Đúng. Nếu ông hệ thống hóa vật bằng cách này, các luận điểm của ông nghe có vẻ đúng. Ở nghĩa này, khoa học đại là hệ thống kỳ lạ. Trong Aum cũng thế, có nhiều bộ phận có giá trị chứ. Tôi muốn cái cốt yếu của nó còn lại. Vai trò tôn giáo của Aum coi như xong. Nó cần được lý thuyết hóa thành khoa học tự nhiên.


      Những gì thể đo lường được cách khoa học tôi quan tâm. Cái thể đo lường có sức mạnh thuyết phục cho nên bất cứ giá trị gì mà nó cũng thể truyền tải cho người khác được. Nếu vật thể đo lường mà lại có sức mạnh kết cục ông tới thứ như Aum. Nếu ông đo lường được vật, ông có thể loại bỏ được mối nguy hiểm tiềm tàng.


      MURAKAMI: OK, nhưng các đo lường này có được bao nhiêu phần thực tế? Và chúng có tùy theo quan điểm của mà đổi khác ? Cũng có mối nguy rằng dữ liệu về nó có thể thay đổi. phải quyết định ở điểm nào các đo lường của là đủ, chưa đến chuyện độ tin cậy của các thiết bị dùng cho việc đo lường ấy.


      ổn chừng nào cấu trúc số liệu ông dùng cũng giống như cái được dùng trong y học. Các triệu chứng này lên bệnh này, ông chữa trị cho họ là theo cách đó, đại loại cũng kiểu như vậy.


      MURAKAMI: Tôi nghĩ là đọc tiểu thuyết?


      Đúng, tôi đọc. Ba trang là con số nhiều nhất mà tôi gắng gượng nổi trước khi buông sách.


      MURAKAMI: Vì là người viết tiểu thuyết cho nên tôi trái ngược với – tôi tin rằng thứ quan trọng nhất là thứ thể đo lường được. Tôi phủ nhận cách tư duy của , nhưng phần lớn trong cuộc đời con người lại gồm những thứ thể đo lường được, và về mặt thực tiễn, cố đem đổi tất cả chúng thành cái gì đo lường được là bất khả.


      Đúng. phải tôi tin rằng tất cả những cái thể đo lường đều vô giá trị. Chỉ là tôi thấy dường như thế giới của chúng ta tràn ngập những đau khổ cần thiết. Và nguyên nhân gây nên đau khổ cứ tăng lên – những dục vọng thể kiểm soát gây ra đau khổ cho con người. Chẳng hạn thèm khát ăn uống hay tình dục.


      Việc Aum làm là giảm bớt stress tâm lý dạng ấy và nhờ thế tăng sức mạnh của mỗi cá nhân lên. Chín mươi chín phần trăm hình ảnh mà những người theo Aum có được về Aum Shinrikyo chính xác ra là như thế này – cách nhìn các tượng tâm linh và vật chất kèm phương thuốc hoặc giải pháp cho chúng. Tổ chức hay triết học mạt thế hay bất cứ cái gì cũng chỉ là hình ảnh do thông tin đại chúng tạo ra về Aum. Tôi chưa thấy ai quan tâm đến Sấm truyền của Nostradamus sất. ai lại để cho những trò như vậy thuyết phục cả.


      Tôi muốn làm việc là hệ thống hóa cách khoa học những ý tưởng triết học của phương Đông như luân hồi và nghiệp chướng. Nếu thăm Ấn Độ ông thấy ở đấy người ta tin vào những điều này cách trực giác, chúng là phần thể thiếu trong đời sống hàng ngày của họ, nhưng ở các nước tiên tiến, trong ta sống trong thời đại mà những điều này cần phải đặt cơ sở lý luận người ta mới hiểu và chấp nhận chúng.


      MURAKAMI: Trước chiến tranh, số người Nhật tin Thiên hoàng là thần thánh và họ chết cho niềm tin ấy. có thể chấp nhận được điều này ? Có phải mọi chuyện vẫn ổn chừng nào còn tin vào chúng?


      Nếu chỉ đến đó là hết sao, nhưng nếu ông quán xét đến thế giới bên kia tốt hơn là hãy sống cuộc đời Phật giáo.


      MURAKAMI: Nhưng đó chỉ là vấn đề chỗ khác nhau ở đối tượng của niềm tin: Thiên hoàng hay luân hồi.


      Nhưng kết quả khác nhau. Nếu ông tin Thiên hoàng cái mà ông được sau khi chết giống cái mà ông được sau khi chết nếu ông tin đạo Phật.


      MURAKAMI: Các tín đồ của đạo Phật cũng y như thế. Những người tin ở Thiên hoàng lại nghĩ nếu chết cho ông ta linh hồn của được yên nghỉ ở Đền Yasukuni và được thanh thản. vẫn như vậy ổn chứ?


      Đó là lý do khiến tôi bận tâm như thế đến phương pháp chứng minh Phật giáo bằng toán học. Phương pháp này vẫn chưa có, vì thế chúng ta vẫn ngồi tranh cãi với nhau thế này. Tôi thể gì thêm được nữa.


      MURAKAMI: Vậy nếu tìm ra được phương pháp đánh giá Thiên hoàng bằng lý luận phiền chứ?


      Đúng. Miễn là điều ấy có lợi cho người ấy sau khi chết tôi thấy vấn đề gì.


      MURAKAMI: Điều tôi cố là nếu xem xét lịch sử khoa học có thể thấy khoa học bị thao túng nhân danh chính trị và tôn giáo. Đảng Quốc xã Đức làm chuyện này. Nhìn trở lại ta thấy có nhiều khoa học bù nhìn lầm đường. Và đem lại những thiệt hại kể xiết cho xã hội. Cứ cho người thu nhặt kỹ càng bằng chứng , tốt thôi, nhưng phần lớn dân chúng cứ hễ được các nhân vật có thẩm quyền cho biết cái gì đó là “khoa học” liền nuốt chửng lấy nó và làm theo bất cứ cái gì họ . Theo tôi điều này là rất đáng sợ.


      Tôi chỉ nghĩ tình hình nay của chúng ta mới là đáng sợ. Người dân thế giới nay đau khổ cần thiết. Đó là cớ tại sao tôi nghĩ tới các phương cách để có thể tránh được điều này.


      MURAKAMI: Nhân đây, làm sao có thể đến chỗ gia nhập Aum Shinrikyo?


      Tôi đọc quyển sách về cách thiền đơn giản, có thể làm được ở nhà và khi tôi thiền thử rất lạ xảy ra với tôi. Tôi chưa nghiêm túc thực hành toàn bộ quá trình thiền nhưng khi tôi toan thanh lọc các luân xa, khí [sinh lực] của tôi lại bị yếu nhiều. Điều ông nên làm khi thanh lọc luân xa là đồng thời tăng cường khí lên. Nhưng tôi lại làm thế. Và các luân xa của tôi mất cân bằng. Tôi cảm thấy như bị hun đốt rất nhanh rồi ngay sau đó lại rét cứng người lại. Mức năng lượng của tôi sút xuống và tôi thường xuyên thiếu máu. Đó là tình huống nguy hiểm. Tôi ăn được bất cứ thứ gì và tụt cân. Cứ lên giảng đường là tôi lại ốm mệt và học được tí nào.


      Quanh quẩn thời gian đó, tôi đến dojo [đạo tràng] của Aum ở Setagaya. Họ giải thích tình trạng của tôi cho tôi rồi ngay tại đấy, ngay lúc ấy họ bảo tôi cách chữa. Tôi thử các bài tập thở mà họ dậy cho tôi và tôi thể tin rằng mình lại khỏe ra nhanh được đến thế.


      Trong hai tháng sau đó, tôi đến dojo nhiều lắm nhưng rồi tôi bắt đầu đến đều đặn, làm công việc tình nguyện, gấp truyền đơn, đại loại thế. Gần như ngay sau đó có khóa “Yoga Mật” nơi có thể chuyện trực tiếp với Thủ lĩnh [Shoko Asahara], tôi hỏi ông ta nên làm gì với sức khỏe kém của tôi. “ phải xuất gia,” ông ta bảo tôi. Cứ như chỉ cần liếc cái ông ta nhìn thấu con người của tôi. Mọi người ngạc nhiên vì ông ta trước đây chưa với ai như thế bao giờ - vậy nên tôi cảm thấy còn lối chọn nào khác ngoài bỏ học và xuất gia. Khi ấy tôi 22 tuổi.


      Có rất ít người bắt đầu bằng xuất gia. Hiếm lắm. Nhưng tôi quá yếu, nổi, và chắc chắn nếu tình hình cứ tiếp tục như thế này tôi thể có cuộc sống bình thường. “ hợp với cái thế giới phù du này,” ông ta [Asahara] bảo tôi và tôi tán thành tắp lự - cần phải thuyết phục tôi. Chúng tôi hẳn là chuyện trò, ông ta chỉ ra và thế thôi. Ông ta thường gì cả nhưng có thể chỉ nhìn mặt mà được rất nhiều về người. Như hiểu biết về người ấy vậy. Đó là lý do vì sao người ta lại tin ông ta.


      MURAKAMI: Dĩ nhiên, người ta có thể nghi là trước khi gặp người, ông ta có hồ sơ với mọi thứ dữ liệu về người ấy.


      Đúng, có thể là thế. Tuy lúc ấy xem ra có vẻ là thế. Tôi trở thành người xuất gia năm 1989 và lúc ấy trong giáo phái chỉ có chừng 200 người như thế. Cuối cùng tôi nghĩ có khoảng ba nghìn.


      Khi tốt với ai con người ấy [Asahara] tốt hơn bất kỳ ai mà tôi gặp. Nhưng khi ông ta nổi giận ông ta là người đáng sợ nhất trong đời tôi. Chỗ khác nhau này đến nỗi chỉ chuyện với ông ta thôi cũng đủ để bị thuyết phục rằng ông ta phần nào đó có nhận được phép màu.


      Với tôi, khó khăn khi nghe lời mà xuất gia. Tôi muốn làm cho bố mẹ lo phiền, hơn nữa tôi ghét mọi ý tưởng về các tôn giáo mới. Tôi cố hết sức mình giải thích mọi chuyện cho bố mẹ nhưng các vị khóc nhiều và điều đó khiến tôi rất khổ tâm. Bố mẹ tôi phải kiểu người tranh luận, các vị chỉ có khóc. Sau đó lâu mẹ tôi qua đời và tôi đau lòng ghê gớm. Vào quãng thời gian ấy, nhiều chuyện căng thẳng xảy ra với mẹ và câu chuyện của tôi có thể là giọt nước tràn ly. Chắc bố tôi nghĩ mẹ chết là do tôi. Tôi cầm chắc bố tôi nghĩ thế.


      [ lâu sau đó có bầu cử Hạ viện của Quốc hội Nhật bản và Aum Shinrikyo đưa ra vài ứng cử viên. Kano đinh ninh Asahara kia trúng cử. Thậm chí bây giờ vẫn thấy khó tin khi gần như ai bỏ phiếu cho . Nhiều người theo Aum nghĩ cuộc bầu cử có gian lận. Sau chuyện này, Kano được điều đến Cục Xây dựng của Aum và làm việc ở các cơ sở của Aum tại Naminomura quận Kumamoto.]


      Tôi ở Naminomura chừng năm tháng, ở đây tôi làm tài xế xe tải đường dài. Tôi chạy khắp nước Nhật thu gom vật liệu. đến nỗi. Ở công trường xây dựng, ông phải làm việc dưới nắng gắt cho nên so ra lái xe tải chỉ là ngồi hóng mát.


      Sống ở Aum gian khổ hơn sống trong thế tục nhiều, nhưng càng gian khổ tôi càng thấy hài lòng; các dằn vặt day dứt nội tâm của tôi hết và tôi biết ơn điều đó. Tôi cũng kết được nhiều bạn – người lớn, trẻ con, bà già, nam nữ. Mọi người ở Aum đều nhắm điều giống nhau – nâng đời sống tinh thần của mình lên – cho nên chúng tôi có nhiều điểm chung. Tôi phải thay đổi chính mình mới kết giao được với người khác.


      Nghi ngờ còn vì mọi thắc mắc của chúng tôi đều được giải đáp. Chúng tôi được bảo rằng, “Làm cái này cái này đến.” Chúng tôi thắc mắc gì là được giải đáp ngay. Tôi thực chìm đắm hoàn toàn vào trong đó. [cười] Báo đài bao giờ đến khía cạnh này. Họ gán cho tất tật mọi thứ cái nhãn kiểm soát đầu óc. Nhưng ra phải. Họ như vậy chỉ là để câu người xem các talk show truyền hình. Họ thậm chí còn chẳng thiết tường thuật đúng việc.


      Sau Naminomura, tôi quay về tổng đàn ở núi Phú Sĩ làm việc với máy tính. Hideo Murai là cấp của tôi. Tôi có vài việc muốn nghiên cứu, Murai thờ ơ bảo tôi, “Cứ làm tới .” Ông ta chỉ làm hết sức để thực hành mệnh lệnh của .


      MURAKAMI: “của ” ý là Asahara chứ?


      Vâng. Murai cố dẹp càng nhiều càng tốt cái tôi của ông ta. Điều ông ta bận tâm duy nhất là ai đó dưới quyền ông ta tới hiểu được vấn đề. Nhưng nếu chúng tôi có muốn tự mình điều tra nghiên cứu cái gì ông ấy cũng ý kiến gì.


      Vị trị của tôi là “phó sư phụ”, cấp cao nhất có thể đạt tới trong Aum, ngay dưới cấp lãnh đạo tối cao của Aum, đại khái na ná như trưởng bộ phận công ty lớn vậy. Nhưng oai đến thế đâu. Dưới tôi chả có người nào. Giống như tôi làm việc mình, có hạn chế thắt buộc. Tôi biết nhiều người như thế. Nếu ông tin báo đài bọn tôi ai cũng bị kiểm soát ngặt nghèo y như Bắc Triều Tiên ấy, nhưng là nhiều người được tự do làm những gì họ muốn làm. Và dĩ nhiên chúng tôi được tự do lại. Chúng tôi có xe riêng, nhưng khi cần xe, chúng tôi có thể mượn đâu cũng được.


      MURAKAMI: Nhưng sau đó xảy ra bạo lực thành hệ thống – ám sát luật sư Sakamoto và gia đình ông ta, đánh đập đến chết, rồi vụ Matsumoto. Chẳng lẽ biết chút nào khi những chuyện như thế xảy ra sao?


      Hình như là Aum có những động thái đáng ngờ, bí mật nhiều hơn ngày thường. Nhưng dù có trông thấy gì nữa, đầu tiên và hết tôi vẫn bướng bỉnh khăng khăng rằng lợi ích của công việc chúng tôi làm đây có giá trị hơn mọi cái xấu. Tôi thể tin được những tin ấy báo đài. Nhưng từ khoảng hai năm trước [1996] tôi bắt đầu nghĩ có thể những việc như thế xảy ra .


      Tôi tin rằng chuyện như vụ Sakamoto đám chúng tôi cách nào mà giấu được trong nhiều năm như thế. Vì toàn bộ tổ chức là rất ô hợp. Nó giống như kiểu cộng sản chủ nghĩa mà cho dù có phạm sai lầm ông cũng bị cách chức đuổi việc, và tuy chúng tôi là có “việc làm” ở Aum nhưng nó giống với chuyện ăn lương hay cái gì đó đâu. Tôi thể gọi đó là vô trách nhiệm, đúng thế, chỉ là có cảm nhận về trách nhiệm cá nhân thôi. Mọi việc đều là kiểu ràng và tùy tiện. Có cảm giác là miễn sao đời sống tinh thần ông lên cao còn kỳ dư tất cả mọi cái đều quan trọng. Phần đông con người ở ngoài đời thường đều có vợ hay gia đình cho nên họ có cảm thức nhất định về trách nhiệm và họ gắng hết sức làm công việc của mình. Nhưng trong Aum điều này hoàn toàn mất.


      Chẳng hạn ông ở công trường xây dựng và ngày mai phải có khung thép đến để tiếp tục làm việc. Nếu cái khung đến, người phụ trách chỉ , “Ồ, đúng, tôi quên mất đấy.” Và thế là xong chuyện. Ông ta có thể bị trách móc chút nhưng ông ta bận lòng. Ai cũng vươn tới được cấp độ mà ở đó những thực tế khắc nghiệt của đời sống hàng ngày thể ảnh hưởng đến họ. Có chuyện gì xấu xảy ra họ liền bảo như thế giảm bớt nghiệp căn xấu và mọi người lại vui vẻ. Phạm sai lầm, bị la – họ chỉ coi những chuyện đó là để giảm bớt vẩn đục trong người. [cười] Nghĩ thấy họ là những con người rắn rỏi sắt đá. Chuyện gì xảy ra cũng chẳng làm cho họ bận tâm. Các thành viên của Aum coi thường những người bình thường trong thế tục. Như là : “Nhìn xem họ đau khổ kìa, nhưng chúng ta chẳng phải đoái đến.”


      MURAKAMI: tham gia Aum trong sáu năm. Trong thời gian này, từng có vấn đề hay nghi ngờ nào đó ?


      Tôi thấy biết ơn, hài lòng. Vì dù có chuyện gì đau đớn xảy ra họ cũng giải thích tường tận ý nghĩa của nó cho tôi. Khi đạt tới cấp cao hơn, mọi người ai cũng tuyệt cả. Fumihiro Joyu là tấm gương tốt, nhưng cũng có nhiều người giỏi hùng biện giống như ông ta. Dứt khoát là trong Aum có cái gì đó vận hành ở mức độ khác với thế giới thế tục. Càng thăng cấp ông càng ít cần ngủ hơn; nhiều người chỉ ngủ ba giờ ngày. Hideo Murai là như thế. Sức mạnh tâm linh, sáng suốt – những người đạt tới cấp cao này về mọi mặt đều phần nào khiến người khác kinh ngạc.


      MURAKAMI: có lần nào gặp Asahara và chuyện trò trực tiếp với ông ta chưa?


      Rồi, tôi gặp và chuyện. Hồi trước, khi người theo Aum còn ít, người ta đến với ông với những vấn đề vớ vẩn – như việc họ hay buồn ngủ vân vân, nhưng khi tổ chức lớn lên chúng tôi có nhiều cơ hội gặp như thế nữa. Chúng tôi còn đến được với ông theo kiểu gặp nữa.


      Tôi trải qua nhiều kiểu khai tâm. số trong đó khá khó. Cái mà họ gọi là “Nhiệt” quả là tồi tệ. Họ cũng dính dáng đến ma túy. Lúc đó tôi biết chuyện này nhưng đó là LSD[29]. Hễ dùng nó là chỉ thấy như đầu óc bỏ đâu mất. Ông có cảm giác về thân thể mình, ông đối mặt với cái vô thức sâu nhất của ông. phải thứ dễ đương đầu đâu, tin tôi . Ông cảm thấy hoàn toàn lơ ma lơ mơ, chắc cũng giống như sau khi chết. Tôi biết mình chơi ma túy – tôi cứ ngỡ đó là thứ thuốc làm cho hướng nội để giúp tu luyện khổ hạnh.


      MURAKAMI: Nhưng có vẻ số người trải qua vài ảo giác khá tồi tệ rồi kết thúc với những vết sẹo sâu về cảm xúc.


      Đó là khi liều dùng quá mạnh và khi các phương pháp khác ăn thua. Có bộ phận trong Aum gọi là Bộ Y tế do Ikuo Hayashi phụ trách, nhưng vụ đó khá ấm ớ. Tôi nghĩ nếu họ làm khoa học hơn chẳng có vấn đề gì. Ông cần nhớ cho, trong Aum có tư tưởng phổ biến rằng mình nên được nhận mọi kiểu thử thách và phải vượt qua chúng. Nhưng với ma túy, nếu suy nghĩ kỹ hơn chút có ích hơn.


      MURAKAMI: Tháng Ba năm 1995, khi xảy ra vụ đánh hơi độc, ông ở đâu và làm gì?


      Tôi mình trong phòng tại Kamikuishiki, dùng máy tính. Tôi có kết nối Internet và thường đọc tin tức bằng cách này. Chúng tôi nên làm thế nhưng dù sao tôi cũng cứ làm. Thỉnh thoảng tôi ra ngoài, mua tờ báo rồi chuyền tay cho người khác mượn. Nếu phát ra họ cảnh cáo ông, nhưng là chuyện gì lớn cả.


      Thế là tôi vào Internet đọc tin nhanh và biết về vụ đánh hơi độc xe điện ngầm ở Tokyo. Nhưng tôi nghĩ Aum dính líu tới. Tôi biết ai làm nhưng tôi đinh ninh phải Aum.


      Sau vụ đánh hơi độc, Kamikuishiki bị vây ráp. Chúng tôi nghĩ các thành viên của Bộ Khoa học và Công nghệ bị bắt hết với những lời tố giác bịa đặt và xem ra tốt nhất là rời khỏi đó, cho nên tôi lấy chiếc xe hơi lái loanh quanh trong khi cảnh sát lục soát. Tôi yên chí phải là Aum làm.


      Ngay cả sau khi ông ta [Asahara] bị bắt, tôi cũng thấy tức giận. Cái này có vẻ là khó tránh. Những người theo Aum tin rằng giận dữ là dấu hiệu cho thấy tinh thần của ông vẫn non nớt. Thay vì tức giận, chúng tôi lại nghĩ đạo đức hơn là hãy nhìn sâu vào thực tế tình hình, rồi suy xét xem cần hành động gì.


      Chúng tôi đến việc chúng tôi nên là và tất cả đều tán thành là chúng tôi nên tiếp tục tu luyện càng nhiều càng tốt. Chắc chắn là chúng tôi có chút cảm giác đau buồn nào về việc bị dồn vào góc hay gì. Bên trong Aum giống như mắt của cơn bão, rất êm ả.


      Tôi chỉ bắt đầu nghi ngờ Aum là thủ phạm sau khi vài người bị bắt và thú nhận. Họ gần như đều là bạn lâu năm của tôi. Nhưng với người theo Aum trung bình những người đó có làm hay thành vấn đề; cái quan trọng là liệu ông còn tiếp tục tu luyện khổ hạnh được nữa . Chuyện làm sao để phát triển Bản Tâm quan trọng hơn việc Aum có là thủ phạm hay .


      MURAKAMI: Nhưng các giáo huấn của Aum Shinrikyo đều vào hướng nhất định, dẫn đến các tội ác này khiến nhiều người bị giết hay bị thương. Ông thấy điểm này thế nào?


      Ông cần hiểu rằng phần đó – Mật thừa[30] Đát đặc la[31] – ràng là khác với phần còn lại.


      Chỉ những người đạt đến cấp cực kỳ cao mới luyện Mật thừa. Chúng tôi được dặn dặn lại rằng chỉ những ai tu xong Đại thừa mới làm được[32]. Chúng tôi còn dưới đó nhiều cấp. Cho nên ngay cả sau vụ đánh hơi độc, chúng tôi cũng thắc mắc gì về tu luyện cũng như các hoạt động mà chúng tôi liên quan đến trong giáo phái.


      MURAKAMI: Gác vấn đề về cấp cấp dưới Mật thừa là phần quan trọng của học thuyết Aum, vậy nên nó có ý nghĩa to lớn.


      Tôi hiểu được ý ông nhưng từ vị trí của chúng tôi đó là điều hão huyền – hoàn toàn ăn nhập gì với những cái chúng tôi thường vẫn nghĩ hay làm. Nó quá xa vời. Ông phải mất cả vạn năm đạt được đủ thứ mới lĩnh hội được nó.


      MURAKAMI: Tức là thấy nó dính dáng gì đến mình? Nhưng, chỉ để tranh luận thôi, giả dụ như trình độ của tăng nhanh tới mức lĩnh hội được Mật thừa và nhận được lệnh giết ai đó coi như phần của con đường đạt tới Niết Bàn. Liệu có làm ?


      Về logic đấy là câu hỏi đơn giản. Miễn là giết người mà nhờ đó ông lại kéo được người ta lên, nhờ đó người ấy hạnh phúc hơn sống cuộc đời tại của người ấy. Tức là tôi hoàn toàn hiểu con đường đó. Nhưng điều này chỉ nên do người có khả năng nhìn thấu quá trình luân hồi và hóa kiếp thực . Bằng đừng có làm. Nếu tôi có thể nhìn thấy điều gì xảy ra cho người sau khi người ấy chết và giúp đưa họ lên trình độ cao hơn – có lẽ ngay cả tôi cũng tham gia. Nhưng chưa ai trong Aum lên đến trình độ cao như thế.


      MURAKAMI: Nhưng năm người kia làm chuyện đó.


      Nhưng tôi . Khác biệt nằm ở đấy. Tôi thể chịu trách nhiệm với cái kiểu hành động này. Nó làm tôi sợ và tôi tài nào làm được. Chúng ta hãy làm ra điều. người thể nhìn thấu luân hồi của người khác có quyền lấy tính mạng của người ta.


      MURAKAMI: Shoko Asahara có tư cách làm việc đó ?


      Lúc đó tôi nghĩ ông ta có.


      MURAKAMI: Nhưng có đo lường được cái đó . có bằng chứng khách quan nào ?


      , lúc này tôi có.


      MURAKAMI: Vậy phải chăng thể tránh được việc pháp luật nước ta đưa ông ta ra xét xử, bất kể phán xét đưa ra là thế nào?


      Đúng vậy. Tôi mọi cái của Aum đều đúng. Tôi chỉ thấy có nhiều giá trị ở trong đó và tôi muốn bằng cách nào đó dùng nó làm lợi cho những người bình thường.


      MURAKAMI: Nhưng ở trình độ hiểu biết phổ biến, những người bình thường bị giết hại. Nếu thể bù đắp được cho chuyện ấy ai nghe ?


      Đó là lý do vì sao tôi nghĩ chúng ta thể về chuyện đó trong khung khổ của Aum được nữa. Tôi vẫn ở trong Aum vì các lợi ích nó đem lại cho tôi là rất lớn. Tôi cố giải quyết hết các vấn đề này, ở bình diện cá nhân. Tôi vẫn tin là ở đó có nhiều khả năng. Nó đòi hỏi kiểu thay đổi về logic. Có những yếu tố rất đáng để hy vọng, và tôi cố tách bạch cái tôi hiểu với cái tôi hiểu.


      Tôi chờ khoảng chừng hai năm và nếu Aum vẫn còn nguyên dạng như bây giờ tôi dự kiến ra khỏi đạo. Cho tới lúc đó tôi có rất nhiều điều phải nghĩ lại. Nhưng có điều chắc chắn là chính xác – Aum Shinrikyo học từ kinh nghiệm. Nó làm như điếc – bất kể người khác gì. Người khác chẳng ảnh hưởng tới nó mảy may. có cảm giác hối hận. Giống như điều mà các thành viên Aum về vụ đánh hơi độc: “Đó là sứ mệnh của người khác. phải tôi.”


      Tôi như vậy, vì tôi nghĩ vụ này là kiện khủng khiếp. Lẽ ra người ta bao giờ được làm điều đó. Cho nên ở bên trong tôi cái kiện đáng sợ này cứ xung đột với mọi điều tốt lành mà tôi trải qua. Những người bị chuyện kinh khủng ấy làm cho xúc động mạnh hơn bỏ Aum, còn với người mà với họ, cảm giác về những “điều tốt lành” mạnh hơn ở lại. Tôi bị kẹt vào đâu đó giữa hai bên. Tôi chờ xem.






      “Nostradamus ảnh hưởng lớn đến thế hệ chúng tôi”

      Akio Namimura (sinh 1960)



      Namimura sinh ra ở quận Fukui. từng muốn nghiên cứu văn học và tôn giáo, hai lĩnh vực luôn quan tâm từ trước khi vào đại học, nhưng và bố , người khá cứng ngắc, xung đột với nhau về việc nên chuyên về môn gì nên thôi học đại học để làm. tìm được việc làm ở nhà máy phụ tùng xe hơi tại thành phố Fukui. Hồi học trung học phổ thông ghét học, chỉ đọc các sách theo ý mình, luôn cảm thấy lạc lõng trong môi trường của mình. Phần lớn các sách đọc lúc đó là về tôn giáo hoặc triết học.


      làm nhiều nghề, và tiếp tục đọc sách, suy ngẫm, viết và đặc biệt quan tâm đến tôn giáo. Suốt đời mình, luôn cảm thấy mình và thế giới này hề đồng điệu. Đó là lý do tìm liên hệ với những người sống ở ngoài trào lưu chính. Nhưng giữa cuộc tìm kiếm ấy, vẫn thể bỏ hết được ngờ vực rằng điều mà phát lại phải là câu trả lời tìm kiếm. nhận thấy mình thể toàn tâm toàn ý gửi gắm mình vào bất cứ nhóm cụ thể nào, ngay cả khi trở thành thành viên của Aum cũng vậy.


      nay, trở về quê hương, làm việc cho công ty vận tải đường dài. luôn biển và thường bơi. điên lên vì Okinawa. thường khóc khi xem phim của Hayao Miyazaki[33]. “Như thế chứng tỏ tôi có cảm xúc bình thường của con người,” .



      * * *

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Khi tốt nghiệp trung học phổ thông tôi cảm thấy hoặc là tôi từ bỏ thế giới này hoặc là chết – trong hai điều. Nghĩ đến tìm việc làm là tôi phát ốm. Nếu có thể tôi thích được sống đời sống tôn giáo. Do sống có nghĩa là tích cóp tội lỗi cho nên tôi nghĩ có khi chết lại tốt cho thế giới hơn nhiều.


      Những ý nghĩ này qua đầu tôi trong khi tôi bán lốp cho công ty phụ tùng xe hơi. Thoạt đầu tôi là tay bán hàng vô dụng. Tôi vào trạm xăng hay cửa hàng sửa chữa xe, “Xin chào” rồi đứng đực ra, thêm được nữa. Tôi thấy khó xử, và cả các khách hàng tiềm năng của tôi cũng thế. Mới đầu số tiền tôi bán được là con số .


      Về sau tôi giao tiếp tốt hơn và có thể tăng doanh thu lên được ít. Đây là cách rèn luyện tốt cho đời. Tôi làm ở đấy hai năm. Lý do tôi bỏ việc là tôi đánh mất bằng lái.


      Tình cờ người họ hàng của tôi lại mở lò luyện thi ở Tokyo, ông ta tôi có thể làm việc cho ông. Tôi nghĩ đến việc trở thành nhà tiểu thuyết, và khi tôi chuyện ấy ra, ông ta bảo tôi, “Chữa các bài làm văn, có thể học thành nhà tiểu thuyết đấy.”


      Nghe hay đấy, tôi nghĩ, cho nên đầu năm 1981 tôi chuyển đến Tokyo và bắt đầu làm việc ở lò luyện thi đó. Nhưng chuyện lại như hứa hẹn. Người họ hàng đột nhiên trở nên lạnh nhạt với tôi: “ muốn thành nhà tiểu thuyết? Dẹp cái mộng ấy . Thế giới phải là xứ sở thần tiên, biết đấy.” Tôi thậm chí còn được cho giúp chữa các bài làm văn. “ đủ trình độ,” ông ta bảo và tôi được bố trí cho những việc làm kỳ lạ - giữ cho học trò trật tự, quét dọn phòng, những việc đại khái như thế. Tôi chịu đựng được năm rưỡi rồi chào thua.


      Nhờ để dành được ít tiền khi làm việc ở Fukui cho nên tôi quyết định sống bằng tiền tiết kiệm qua lúc này và học để làm nhà văn. Thế là ba năm tôi thất nghiệp. Tôi hạn chế tiêu pha đến tối thiểu. Tôi mua thứ gì cả, trừ cái ăn. Dù sao chung tôi cũng là kẻ thanh đạm. Tôi chỉ có đọc và viết. Khu vực tôi ở tuyệt vì quanh đó có những năm thư viện công cộng. Đó là cuộc sống độc, nhưng độc làm tôi buồn phiền. Tôi nghĩ chắc nhiều người chịu nổi cảnh như tôi.


      Tôi thường đọc tiểu thuyết siêu thực – Kafka, Nadja của Breton, những cuốn như vậy. Tôi đến các lễ hội, liên hoan, giao lưu ở các trường đại học, đọc tất cả các tạp chí be bé họ phát hành và đánh bạn với những ai tôi có thể chuyện về văn học. Tôi kết bạn với tay học ở khoa triết Đại học Waseda, và ta giới thiệu cho tôi nhiều tác giả: Wittgenstein, Husserl, Shu Kishida, Shoichi Honda. Tôi ấn tượng với cách viết tiểu thuyết của cha này, nhưng nay nghĩ lại chuyện của cha là mượn ý chỗ khác.


      Tay ở Waseda có người bạn tên là Tsuda theo Soka Gakkai[34]. ta cố hết sức kéo tôi theo. Chúng tôi thảo luận tôn giáo liên miên nhưng cuối cùng ta : “Xem đấy, suông chẳng tới đâu cả. Nếu trải nghiệm nó đời thay đổi cho nên hãy nghe tôi mà thử lần xem sao.” Thế là tôi vào nhóm Soka Gakkai của ta, sống với họ khoảng tháng nhưng tôi nhận thấy cái này phải dành cho tôi. Họ là trong các tôn giáo nhắm đến mục đích là giúp con người trở nên thành công trong thế giới này. Tôi tìm kiểu học thuyết thanh khiết hơn. Như Aum. Aum gần với các lời dạy ban đầu của đạo Phật hơn.


      Khi cạn tiền, tôi bắt đầu làm việc cho công ty chuyên chở hàng cho cửa hàng bách hóa. Tôi làm việc này trong hai năm. Việc vất vả nhưng tôi vẫn luôn thích võ thuật và tập luyện với cường độ cao nên cũng sợ lao động chân tay. Đây là công việc bán thời gian nên lương thấp nhưng tôi làm căng gấp ba bất cứ ai khác. Tôi theo học các lớp buổi tối ở chỗ gọi là Trường Kỹ thuật Nhà báo Nhật. Tôi nghĩ tôi có thể viết phóng .


      Nhưng chính vào khoảng dạo đó cuộc sống ở Tokyo khiến tôi kiệt sức. Đầu óc tôi rối tinh rối mù. Tôi hung bạo hơn, tính khí nóng nảy. Tôi thích thiên nhiên, nên tôi nghĩ trở lại với thiên nhiên hay quay về quê quán có vẻ là ý hay. Tôi quan tâm tới cái gì là rời đầu óc khỏi nó được. Lúc bấy giờ tôi quan tâm tới sinh thái học. Dù hiểu theo cách nào cánh rừng cụ thể ấy vẫn cháy bỏng trong tôi và tôi thèm nhìn thấy biển ở quê hương mình.


      Vậy là tôi quay về nhà bố mẹ và bắt đầu làm việc công trường xây dựng lò phản ứng hạt nhân tốc độ cao Monju. Tôi dựng giàn giáo. Tôi cũng coi công việc này như tập luyện nhưng nó cực kỳ nguy hiểm. Sau thời gian ông quen với độ cao. Tôi ngã nhiều lần và có phen suýt chết. Xem nào – tôi ở đấy phải gần năm. Từ lò phản ứng Monju, ông thấy đại dương đẹp như kỳ quan. Chính vì thế tôi chọn công việc này. Tôi có thể ngắm đại dương trong khi làm việc. Biển ở nơi xây dựng lò phản ứng hạt nhân là đẹp nhất trong cả vùng quanh đó.


      MURAKAMI: Nhưng người thích sinh thái học có nên làm ở lò phản ứng hạt nhân ?


      Lúc ấy tôi có kế hoạch viết phóng về lò phản ứng hạt nhân này. Tôi nghĩ viết về nó phế bỏ được việc tôi tham gia xây dựng nó. Nghĩ kiểu hy vọng, có lẽ. Ông biết phim Cầu sông Kwai[35] chứ? Ý tưởng của tôi cũng tương tự. Ông ra sức xây dựng cái gì rồi cuối cùng ông tự phá hủy nó. Dĩ nhiên tôi định đặt bom hay gì. thế nào nhỉ? Vì đằng nào biển mà tôi rất mến cũng bị ô nhiễm, nên tốt hơn để tôi là người làm điều đó. Những cảm xúc chồng chéo, tôi biết. Đầu óc tôi bị xé ra nhiều hướng.


      năm sau, tôi xong việc ở Monju và đến Okinawa. Tôi lấy tiền dành dụm được từ nghề xây dựng để mua chiếc xe cũ và phà đến Okinawa, sống dạo trong chiếc xe ấy. Tôi làm chiếc chơi tà tà từ bãi biển này đến bãi biển khác. Như vậy mất chừng hai tháng. Tôi đâm ra phải lòng quang cảnh ngoài trời lớn rộng ở bên ngoài. Cái tuyệt của Okinawa là bất cứ chỗ nào ông đến đều có cá tính riêng của nó. Hè nào tôi cũng lên “Cơn sốt Okinawa” và thể ngồi yên. Tôi phải . Nó làm cho tôi khó mà làm được công việc lâu dài. Mùa hè đến là y rằng tôi Okinawa, lời.


      Cùng thời gian ấy bố tôi qua đời, ngay trước khi tôi sang tuổi 30. Chúng tôi hợp nhau. Chẳng ai trong gia đình ông. Mọi người nghĩ ông tốt nhưng ở nhà ông là bạo chúa. Say xỉn là ông trở nên hung dữ. Lúc tôi còn ông thường hay đánh tôi. Sau này người ngợm khỏe hơn, tôi đánh ông trước. Tôi tự hào chuyện đó. Lẽ ra tôi nên là đứa con tốt hơn.


      Tôi luôn bị tôn giáo lôi cuốn nhưng bố tôi lại là người duy vật, người duy lý. Cái này gây nên bất hòa giữa hai bố con tôi. Tôi vừa đưa ra vài ý kiến tôn giáo, ông liền cười nhạo tôi, , “Cái lão Thượng đế ấm ớ ấy ở đây đủ rồi!” Ông nổi xung lên. Điều này làm tôi rất buồn: “Sao bố lại cứ phải ra những lời kinh khủng như thế mới được? Sao bố chấp nhận bất cứ cái gì con làm?”


      Sức khỏe bố tôi kém lúc tôi ở Okinawa. Tôi lao vội về Fukui nhưng bố tôi qua đời ngay sau đó. Ông bị xơ gan, cách chết hãi hùng. Về cuối, ông ăn thứ gì, chỉ uống rượu và gầy mòn dần. Nằm giường lúc sắp chết, bố bảo tôi, “Giờ chúng ta hãy chuyện tử tế nhé,” nhưng tôi , “Bố để con yên. Sao bố cứ thế mà chết ?” Tôi nghĩ ở nghĩa nào đó tôi giết bố.


      Sau đám tang tôi quay lại Okinawa. Tôi lại làm việc công trường xây dựng. Nhưng xa gia đình và Fukui khiến tôi suy sụp tinh thần kinh khủng. Sau khi bố chết tôi thấy khá hơn. Cả nhà lại quây quần và chúng tôi lại sống cuộc sống vui vẻ ngày xưa. Nhưng sau khi trở lại Okinawa thình lình tôi quỵ ngã. Tôi cảm thấy như bị kéo xuống địa ngục, tôi đá đạp và la hét. “Mình đứt mất rồi,” tôi nghĩ. Thế nào ta cũng kết thúc ở địa ngục thôi. có cách nào quay lại. Cảm giác kiểu như thế. ca trầm cảm lâm sàng nghiêm trọng. Tôi cứ từ từ phát điên lên. Những ngày mưa thể làm việc tôi chỉ nằm cuộn tròn giường. Người khác ra ngoài chơi pachinko còn tôi chỉ mình ở lại, hoàn toàn trống rỗng.


      hôm vào khoảng ba giờ sáng tôi thức dậy và cảm thấy rất kinh khủng. Tôi nghĩ, “Thế đấy. Ta là đồ bỏ .” Tôi gọi điện về cho mẹ và mẹ tôi bảo tôi về nhà. Nhưng ở Fukui các vấn đề tâm thần của tôi vẫn dứt. có gì làm tôi phấn chấn lên. tháng sống ở nhà tôi tuyệt đối làm thứ gì.


      Người cứu tôi thoát khỏi tình trạng này là nữ yuta ở Okinawa[36].


      ra tôi đọc quyển Lightning bird: One Man’s journey into Africa [tạm dịch: Con chim sét: Hành trình của người vào châu Phi] của Lyall Watson và thấy rất cảm động.


      MURAKAMI: Quyển ấy hay, đúng ?


      Boshier, nhân vật chính, là người động kinh và tâm thần phân lập. Nhưng và những người giống gặp được vị sư phụ, trải qua rèn luyện rồi trở thành thầy phù thủy. cách khác họ có thể biến cái tiêu cực thành cái tích cực. Và mọi người kính trọng họ. Tôi đọc cái đó mà nghĩ: “Kìa, họ đến mình đây.” Tôi bắt đầu tìm hiểu và thấy người ta cũng nhắc đến những cái tương tự về nữ yuta ở Okinawa. Cho nên có lẽ tôi có thể trở thành yuta. Tôi đủ tư cách chứ, đúng ? Lối thoát với tôi là thế đấy.


      Vậy là tôi Okinawa và gặp được yuta nổi tiếng. Tôi gặp tới chừng vài chục người khác nhưng trong cả đám đông bà chỉ lấy ra có mình tôi, tôi bị cái gì đó khiến mình canh cánh yên. Cứ như nhìn thấu đến tận tâm hồn tôi vậy. “ yên vì chuyện bố mình, đúng ?” bà . “ bám chặt lấy bố nhưng phải dứt mối gắn bó này . Hãy để ông lại phía sau mà bước theo hướng mới. Nếu mẹ còn sống phải chăm nom săn sóc tử tế. Quan trọng nhất là sống bình thường.”


      Nghe thế mà tôi thấy như cất được gánh nặng: “A, mình được cứu rồi!” Sau đó tôi chỉ làm cho công ty. Mùa hè tôi bỏ Okinawa nữa. Tôi quyết định trông nom mẹ chu đáo, làm lụng chăm chỉ và thôi nhảy việc.


      MURAKAMI: Trong trường hợp Adrian Boshier, ta buộc phải vào thế giới khác nhưng trong trường hợp của , vẫn có thể quay lại thế giới này. thực tế được bảo quay lại.


      Đúng thế. xảy ra như thế. Sống bình thường – lấy vợ, có con – tất cả cái đó cũng là cách tu luyện, tôi được bảo thế. Thực ra đó là cách tu khó nhất.


      thời gian tôi để tâm đến tôn giáo, tìm hiểu vài đạo. Tôi dính líu khá nhiều vào Cơ Đốc giáo và Soka Gakkai, như tôi . Ngay bây giờ tôi tham gia giáo hội Cơ Đốc. Nên Aum chỉ là phần trong cuộc sống của tôi. Nhưng, đến tận bây giờ tôi vẫn cảm thấy Aum là cái gì đó đặc biệt. Nó có sức mạnh như thế đấy.


      Năm 1987 khi Aum xuất lần đầu tiên, tôi viết thư cho họ hỏi xin số tài liệu nhập môn. số tài liệu được gửi đến. Tôi ngạc nhiên thấy họ chuyên nghiệp đến thế. Tôn giáo mới toanh đó hẳn có nhiều tiền lắm mới phát hành được những thứ in ấn đẹp đẽ như vậy.


      Lúc ấy ở Fukui chưa có chi nhánh của Aum nhưng có cái ở gần Sabae, người ở đấy tên là Omori cho các thành viên Aum dùng căn hộ của ông làm nơi hội họp mỗi tuần lần. Họ mời tôi và dạo thỉnh thoảng tôi cũng đến đó. Họ chiếu băng video về Aum, clip này xuất chương trình All night Live TV! và tôi thấy rất ấn tượng. Joyu[37] quá là hay.


      Ông ta giải thích rằng những người theo Aum dùng đạo Phật nguyên thủy làm cơ sở để thông qua tu hành khổ hạnh mà phát triển năng lượng kundalini. Ông ta có thể trả lời ràng, đơn giản mọi câu hỏi. “ tầm thường,” tôi nghĩ. “ gã ấn tượng, nhóm này tuyệt vời.”


      Những người ở đấy đều theo Aum, trừ tôi. Tôi chỉ là người quan sát. Lúc ấy, lý do thực tiễn giữ tôi xa hơn: vào Aum là mất tiền. Họ có khóa học mà ông có thể theo – trị giá 300.000 Yên, với mười băng cát xét. Trong đó thu những lời giảng của Giáo chủ Asahara cho nên rất hiệu nghiệm. Có được quyền năng mà trả có thế này là rẻ, ai cũng nghĩ thế và xì ra 300.000 Yên. Nhưng riêng cái đó làm tôi sợ. Tôi nghèo, phải kèn kẹt từng xu cho nên có thể tôi nhạy cảm với số tiền đó hơn.


      Chúng tôi cùng xe buýt đến Nagoya. Đó là lần đầu tiên tôi thấy Shoko Asahara. Tôi chưa là thành viên cho nên chưa được phép hỏi ông ta điều gì cả. Ở Aum, ông phải được thăng cấp nếu muốn làm cái gì, và muốn được thế lại phải mất tiền. Chỉ lên đến cấp nào đó ông mới được phép đặt câu hỏi với Asahara. Lên bước nữa ông được cho vòng hoa quàng cổ. Tôi chứng kiến điều này ở Nagoya và cảm thấy nó vớ vẩn. Asahara cũng được thần thánh hóa dần lên và chuyện đó làm tôi khó chịu.


      Tôi đặt mua báo Mahayana của Aum ngay từ số đầu. Lúc đầu nó là tờ tạp chí hay. Họ rất chú ý giới thiệu kinh lịch của các tín đồ có và mục “Tôi trở thành thành viên Aum như thế nào?” có những câu chuyện đăng tên của người kể. Tôi bị ấn tượng trước trung thực của họ. Nhưng sau thời gian, tạp chí tập trung vào cá nhân các thành viên mà tập trung vào mỗi Asahara, nâng ông lên cao nữa cao mãi với những người sùng bái ông ta. Thí dụ khi ông ta đâu các thành viên lại trải quần áo của mình xuống đất để ông ta bước đó. Thế hơi quá. Chuyện đó đáng sợ - khi ta quá sùng bái người tự do ra lúc nào biết. hết, Asahara có vợ và lốc con; trong ánh sáng các giáo lý uyên nguyên của đạo Phật, tôi thấy việc này lạ. Để lảng tránh chuyện này, ông ta mình là Người được Giải phóng Cuối cùng và chuyện vợ con đó bị tích góp vào nghiệp căn. Dĩ nhiên ai biết ông ta có như thế hay .


      Tôi ân hận là cho mọi người biết mối nghi ngờ của mình. Tôi thấy có điều lạ là có rất nhiều người theo Aum chết vì tai nạn xe hơi. Tôi hỏi người tôi quen biết Takahashi – về chuyện này. “ thấy nhiều tín đồ chết như thế này là bình thường ư?” tôi hỏi. “, có sao đâu,” trả lời, “vì bốn tỷ năm nữa trong tương lai, Giáo chủ hóa thân thành Đức Phật Di Lặc, trở lại và hồi sinh vong hồn của những người chết.” “Vớ vẩn !” tôi nghĩ.


      Ngoài ra, Aum còn dùng bạo lực tấn công Tara Maki, biên tập viên của tạp chí Sunday Mainichi, tạp chí này vẫn tiếp tục phê phán Aum. Tôi hỏi họ vì sao, họ chỉ : “Dù chúng tôi có bị công kích thế nào, dù có bất cứ chuyện gì xảy ra với chúng tôi, những người có quan hệ với Giáo chủ đều được phù hộ độ trì cả. Dù chúng tôi có sa vào hỏa ngục rồi sau Người cũng cứu chúng tôi.”


      thời gian dài, quan hệ của tôi với Aum cứ chập chờn lúc gần lúc xa. Nhưng năm 1993, người của Aum tên là Kitamura đến nhà tôi. Ông gọi báo là muốn chuyện với tôi nên tôi được thôi. Tôi xa Aum được dạo nên cũng muốn cập nhật số tin tức mới nhất. Nhưng càng ông ta càng rồ. Ông ta nếu Thế chiến III nổ ra những gì xảy đến, vũ khí laser, vũ khí plasma – giống như ở trong truyện khoa học giả tưởng. Nghe thú vị, phải thừa nhận như thế, nhưng chuyện đó khiến tôi nghĩ rằng Aum sắp làm gì đó khá dữ dội.


      Lúc đó Aum gây nhiều áp lực buộc tôi trở thành thành viên của nó. Lý do khiến cuối cùng tôi cũng gia nhập có liên quan đến người phụ nữ tôi vừa nhắc đến, Takahashi. Bà tôi vừa mới mất và tôi rất buồn. Takahashi gọi điện cho tôi, có chuyện muốn với tôi, “ ,” , “tôi vừa vào Aum và muốn bàn việc đó với .” Cho nên chúng tôi gặp nhau. 27 tuổi, kém tôi sáu tuổi. Cứ y như số phận vậy. Tôi cảm thấy điều này ở tận đáy tâm can. Sau đó và tôi cởi mở với nhau. Và tháng Tư năm 1994 tôi gia nhập Aum.


      Cái chết của bà tôi chắc cũng có ảnh hưởng. Công ty tôi làm cũng bắt đầu giãn thợ. Trùm lên hết, căn bệnh tôi trước đây vẫn còn. Tôi hy vọng vào Aum rũ bỏ được nó hoàn toàn và mãi mãi.


      Phải thừa nhận là tôi quan tâm đến Takahashi. phải theo nghĩa lãng mạn – nhưng hiểu sao tôi gạt nổi ra khỏi đầu. Tôi có thể thấy mê muội Aum – nhưng chìm đắm hẳn vào nó như thế liệu có tốt cho ? Tôi hoài nghi Aum, và tốt nhất là nêu các nghi ngờ này ra với . Tôi kết luận rằng cách làm chuyện này nhanh nhất là tôi cũng vào Aum để có thể gặp và có cơ hội chuyện với . Tôi biết cái này nghe hơi bị vị tha chủ nghĩa.


      May sao phí gia nhập tổ chức tụt xuống mạnh chỉ còn 10.000 Yên. Hội phí nửa năm 6.000 Yên. Và họ cho chúng tôi mười băng cát xét. Sau khi gia nhập, để làm thấu đáo các nghi thức khai tâm, ông phải xem chín mươi bảy băng video Aum và đọc bảy mươi bảy quyển sách Aum. số lượng lớn nhưng hiểu sao tôi làm đầy đủ cả. Việc cuối cùng ông phải làm là tụng thần chú mantra. Chúng tôi nhận tờ giấy in và tụng to nó lên nhiều lần, dùng cái máy đếm để đếm số lần. Đó là lý do vì sao các thành viên Aum đều có máy đếm hết. Chúng tôi phải tụng bảy nghìn lần. Tôi thử tụng lúc nhưng nghĩ thấy chuyện này ngớ ngẩn nên bỏ. Theo ý tôi khác gì so với ở Soka Gakkai.


      Họ ra sức biến tôi thành kẻ xuất gia. Vào thời điểm đó, Aum phấn đấu tăng số lượng thành viên. Tôi vẫn chưa xong các nghi thức khai tâm nhưng họ chuyện đó quan trọng. Nhưng tôi vẫn cưỡng lại. Cuối năm ấy Takahashi xuất gia. gọi đến chỗ tôi làm việc, ngày 20 tháng Chạp, và , “Tôi sắp làm việc kia đấy.” Bữa ấy là lần cuối cùng chúng tôi chuyện với nhau. trở thành người xuất gia và mất.


      Khi vụ đánh hơi độc xảy ra, tôi giữ mình tránh xa khỏi Aum. Takahashi lôi kéo được người nữa cùng nhập đạo, và tôi cố thuyết phục người ấy đừng gia nhập. Ai cũng biết tôi phê phán các phương pháp của Aum. Nhưng tín đồ vẫn là tín đồ, nên tháng Năm năm 1995, cảnh sát đưa tôi thẩm vấn. Chắc họ có danh sách những người theo đạo. Phương pháp của họ khá là cổ lỗ. “ có thể giẫm lên ảnh của Shoko Asahara ?” họ hỏi y như thời Edo, khi người ta bắt những tín đồ Cơ Đốc Nhật từ bỏ tín ngưỡng bằng việc xéo lên bức họa Jésus. Tôi trực tiếp trải nghiệm rằng cảnh sát Nhật có thể đáng sợ đến mức nào.


      Cảnh sát lại đến hỏi tôi vẫn trong năm 1995, khi máy bay của hãng ANA [All Nippon Airways] bị tặc ở Hokkaido. “ có biết chút gì về chuyện này, đúng chứ?” họ khăng khăng. Họ đến suốt. Y như là đeo bám vậy. Bất kể tôi làm gì, luôn có ai đó theo dõi tôi. cảm giác rờn rợn. Cảnh sát lẽ ra phải bảo vệ công dân nhưng lúc đó họ làm tôi sợ muốn chết. Tôi làm gì sai nhưng lúc nào tôi cũng sợ có thể bị bắt. Họ lần lượt bắn hết các tín đồ của Aum, từng người , chỉ vì những vi phạm nhặt. Họ tạo ra vài tội trạng như giả mạo hay cái gì đó và tôi tin chắc họ cũng làm như thế với tôi.


      Họ gọi điện thoại suốt, hỏi có ai ở Aum liên lạc với tôi . Lẽ ra tôi nên chịu đựng tất cả nhưng tôi lại khá ngu xuẩn để cho nỗi tò mò muốn biết cái gì xảy ra bên trong Aum choán hết tâm trí, và tôi cả thôi đường dài đến satyam ở Osaka để gặp người phụ nữ xuất gia mà tôi biết. Tôi muốn biết chị cảm thấy ra sao giữa cuộc đàn áp này của cảnh sát.


      Tôi mua vài số tạp chí Anuttara Sacca của Aum đem về. Ông thể tìm ra sách báo của Aum ở các hiệu sách báo nữa mà tôi muốn xem chúng viết cái gì. Tôi vừa rời khỏi satyam hai cảnh sát giữ tôi lại để chất vấn, hỏi tôi vào trong đó làm gì. Tôi sợ nhưng cũng muốn dây vào chuyện bực mình nên bằng cách nào đó hẩy được họ rồi chuồn lẹ. Thảo nào mà cảnh sát càng để mắt đến tôi hơn.


      MURAKAMI: Lúc đó có tin rằng Aum gây ra vụ đánh hơi độc ?


      Tin chứ. Tôi tin rằng Aum làm việc đó nhưng tôi vẫn cứ tò mò về Aum, dẹp được. Tôi quan tâm đến thực chất của cái nhóm tôn giáo bị cả xã hội đả kích này, sách của nó hàng sách nào bán thế nhưng nó vẫn phát hành nhật báo của chính mình – kiểu sức sống lạ lùng luôn trỗi dậy, bất chấp người ta có cố nghiền nát nó đến đâu. Cái gì diễn ra ở Aum? Những người theo nó nghĩ gì? Tôi là tôi muốn biết những cái đó. Kiểu như cách nhìn của nhà báo. Tivi chưa cho tôi cái gì giống như thế cả.


      MURAKAMI: cảm thấy thế nào về bản thân vụ đánh hơi độc?


      Sai hoàn toàn và thể tha thứ. có ngờ vực gì ở điểm này hết. Nhưng ông nên phân biệt Shoko Asahara với những tín đồ bình thường ở cơ sở. Họ phải là tội phạm tất và bụng dạ của số người trong số họ là trong sáng . Tôi biết nhiều người như thế và tôi thấy tiếc cho họ. Họ hợp với hệ thống của chúng ta vì họ được thoải mái ở trong đó hoặc là họ bị hệ thống gạt bỏ. Những người theo Aum là kiểu như vậy. Và tôi mến họ. Với tôi, kết bạn với họ dễ dàng. Tôi cảm thấy gần gũi với họ hơn là với những người ăn nhập tốt đẹp vào hệ thống. Thủ phạm đích thực là chính bản thân Asahara. có sức mạnh kinh khủng.


      Cũng buồn cười là vì gặp cảnh sát quá nhiều mà tôi bắt đầu kết bạn với họ. Lúc đầu tôi sợ, nhưng dần dà hai bên thân mật. Họ hỏi có thư nào của Aum gửi đến , tôi đưa tất cả cho họ. Tôi hợp tác cảnh sát trở nên cởi mở hơn và tốt với tôi hơn nhiều. “Chà,” tôi nghĩ, “đôi khi ngay đến cảnh sát cũng trong sáng và trung thực. Tất cả họ đều làm việc hết sức vất vả. Vậy nếu cầu của họ hợp lý tôi hợp tác.”


      Năm mới đến gần, tôi nhận được tấm thiệp của mẹ Takahashi. Bà viết, “Chúng tôi sai hoàn toàn.” Ban đầu, bản thân bà cũng là người sùng tín Aum. Bà trải qua hết các thủ tục khai tâm. Nhưng bất kể thế nào, tôi vẫn muốn gặp Takahashi. Có quá nhiều chuyện tôi muốn với . Tôi với cảnh sát và cho họ xem tấm thiệp.


      Chắc việc này khiến họ nảy ra ý dùng tôi làm đặc tình. Họ gọi tôi đến và hỏi ý tôi về chuyện đó. Họ có dùng từ “đặc tình” hay tôi thể nhớ nhưng thực chất là như vậy. cách khác, họ hỏi tôi có thâm nhập vào tổ chức của Aum để thu thập thông tin rồi báo cáo lại cho họ ? Cái ý làm đặc tình dĩ nhiên là hấp dẫn rồi. Nhưng tôi chỉ muốn tìm cách gặp những người theo Aum, mà tôi làm bạn với cảnh sát, vậy sao lại chứ? Mình thử xem sao, tôi nghĩ.


      Tôi là kiểu người buông theo dòng. kẻ đơn, về cơ bản bạn bè. Cái kiểu người dính chặt lấy bậc thang cuối cùng của công ty và luôn bị la mắng. ai coi trọng tôi hết. Cho nên khi cảnh sát hết sức thành với tôi, “ hãy cố lấy cho chúng tôi ít thông tin” tôi rất vui. Dù đây là cảnh sát nhưng tôi vẫn vui vì được giao lưu với người nào đó. Ở công ty tôi chẳng đánh bạn với ai cả. Các bạn Aum của tôi đều hết, Takahashi xuất gia theo Aum và cũng mất. Cho nên “Nếu chỉ trong thời gian ngắn OK,” tôi nghĩ. Và tôi bảo họ như vậy. Lẽ ra nên.


      MURAKAMI: Làm đặc tình cho cảnh sát có phải là trải nghiệm đáng giá ?


      Tất cả những gì tôi muốn là được tiếp xúc với Takahashi để đưa ấy trở lại. phải như đặc tình hay là cái gì gì. Tôi chỉ là muốn tiếp xúc với các thành viên của Aum. Nhưng nếu tôi tự làm, hợp tác với cảnh sát tôi bị vạch mặt là người của Aum và tôi sợ chuyện đó. Họ coi tôi như tội phạm. Được cảnh sát hậu thuẫn, tất cả việc này làm êm hơn. Tôi cũng nghĩ mình có thể thuyết phục vài thành viên bỏ Aum. Nhưng như thế là trung thực, ông có nghĩ thế ?


      MURAKAMI: Trung thực hay , đó là chuyện dễ phân biệt.


      Đúng thế. Tôi thấy tiếc cho Takahashi và cảm thấy mình cần phải làm điều gì đó. Về chuyện này tôi chỉ nghĩ có thế. Nếu thể cứ tiếp tục như thế này ấy bị xử như tội phạm. Tôi cố thuyết phục ấy nhưng tôi biết ấy ở đâu. Nếu hợp tác với cảnh sát có thể tôi có được thông tin. Nhưng tôi bao giờ tìm ra được tung tích . Tôi hỏi cảnh sát suốt nhưng họ cũng dò ra được dấu vết. Họ chỉ biết mỗi điều là ấy vẫn xuất gia. Có thể họ biết nhưng bảo tôi.


      Dù sao do các chi nhánh ở Fukui và Kanazawa đóng cửa cho nên kế hoạch để tôi chui vào Aum sụp đổ.


      MURAKAMI: Vậy câu chuyện kết thúc có hậu với , đúng ? Nhân tiện, có quan tâm đến các sấm truyền của Nostradamus ?


      Rất nhiều chứ. Nostradamus có ảnh hưởng lớn đến thế hệ tôi. Tôi xoay quanh các câu sấm của ông ta mà lên kế hoạch cho đời mình. Tôi khát khao được tự sát. Tôi muốn chết. Nếu có bị chết yếu tôi cũng chẳng bận tâm. Nhưng vì kết cục của thế giới đến trong hai năm tới nên tôi nghĩ nên kiên nhẫn lâu hơn chút nữa. Tôi muốn được chứng kiến tận mắt cuối cùng điều gì xảy ra. Tôi thích các tôn giáo theo thuyết tận thế. Cộng thêm Aum, tôi được tiếp xúc với Giáo phái các Nhân chứng của Jehoval. Nhưng những gì họ đến đều là thứ dấm dớ cả.


      MURAKAMI: dùng chữ “kết cục” là để chỉ lúc mà hệ thống tại này bị xóa sạch phải ?


      Tôi thích nghĩ là nó được điều chỉnh sắp xếp lại. Tôi có ước vọng được bấm nút reset chỉnh đốn lại cuộc sống. Tôi tưởng tượng nó là cuộc tẩy rửa, diễn ra rất hòa bình.






      “Mỗi người lại có hình ảnh riêng của mình về Giáo chủ”

      Mitsuharu Inaba (sinh 1956)



      Ông Inaba vẫn là thành viên tích cực của Aum. Ông sống với số thành viên khác của Aum trong chung cư hai tầng tại Tokyo. Nếu là thành viên Aum khó mà thuê được nhà ở đâu nhưng ông chủ tòa nhà này lại rất thông hiểu: “Nếu bước quay lại đời sống bình thường mà tìm được chỗ ở cứ đến đây.” Bất cứ đâu có tín đồ Aum ở là có lũ gián tủa ra; trong khi phỏng vấn, tôi thấy mấy con bò qua thảm tatami. Chuyện này chắc làm cho ông chủ tòa nhà lo lắng đây. Biết họ là Aum, hàng xóm đều lạnh nhạt.


      Ông Ibana sinh năm 1956 ở Hokkaido. Nom vẻ xưa ông là đứa trẻ hoàn toàn bình thường nhưng ông lại bảo ông luôn ngẫm về ý nghĩa cuộc đời. Xu hướng này thấy ở nhiều tín đồ Aum. Cuộc hành trình theo đuổi trí tuệ của ông mang ông từ triết học đến Phật giáo, rồi đến Phật giáo Tây Tạng và cuối cùng đến Aum Shinrikyo. là thầy giáo dạy tiểu học và trung học cơ sở, đến năm 34 tuổi ông xuất gia. Vào lúc xảy ra vụ đánh hơi độc, ông thuộc về Bộ Phòng vệ Aum và làm việc bảo dưỡng các máy làm sạch Vũ trụ[38].


      Nay ông sống lần hồi bằng cách làm gia sư tuần buổi. Đời sống khó khăn. “Ông có biết học sinh nào để giới thiệu cho tôi ?” ông mỉm cười hỏi. Ông là người rất nghiêm túc, điềm tĩnh và tôi hình dung ông là thầy giáo tốt. Mặt ông rạng rỡ hẳn lên khi nhớ lại việc dạy cho đám con cái những người trong Aum.


      Trong phòng của ông có ban thờ với ảnh Giáo chủ Asahara và ảnh của Đức Thánh Rinpoche, người lãnh đạo mới của Aum.



      * * *





      Tôi muốn làm thầy giáo nhưng theo mẹ tôi đó là con đường duy nhất mở ra cho tôi. [cười] Sau trung học phổ thông, tôi bỏ hai năm luyện thi đại học rồi mới thi . Tôi bị ốm cả năm trời. Trong tôi như diễn ra kiểu đấu tranh triết học, thời kỳ bất mãn lớn. Tôi bệnh viện hóa ra huyết áp tôi lên tới 180. Sau đó tôi ở nhà để hồi phục sức khỏe. Tôi uống thuốc hạ huyết áp. Tôi là loại người nghiền ngẫm về mọi thứ và quá nhạy cảm với mọi thứ quanh mình. “đấu tranh triết học” là tôi muốn tôi nhận thấy mình phải làm số việc theo cách thức nhất định nhưng biết tôi thể làm nổi, thế là tôi quay ra ghét chính mình. Hồi đó tôi còn trẻ và ương bướng.


      Ở đại học, tôi học chuyên ngành giáo dục tiểu học, tập trung vào tâm lý học giáo dục. Tôi chọn tiểu học vì tôi thích trẻ con. Nhưng tôi vẫn bứt rứt về việc mình làm gì cho đời mình đây. Tôi ý niệm rằng có những điều trẻ con dạy cho tôi. Cùng lúc tôi vừa dạy vừa được dạy.


      Ngay năm đầu tôi được chủ nhiệm lớp. lớp có tới bốn chục đứa trẻ và lúc đầu phải là dễ, tin tôi . dạo công việc hoàn toàn cuốn hút tôi. ra hồi đó vui lắm. Tôi làm thầy giáo tổng cộng mười năm và những năm tuyệt nhất là năm sáu năm tôi dạy tiểu học. Tôi cũng có quan hệ tốt với phụ huynh. Đôi khi chúng tôi tụ tập với nhau hát hò, ăn bánh nhà làm, vân vân. Tôi gặp chuyện gì xấu với đồng nghiệp.


      người muốn kiếm cho tôi vợ. Bố mẹ tôi cũng muốn cho tôi thành gia thất. Và dạo tôi hẹn hò với số phụ nữ. Nhưng lúc nào tôi cũng biết cuối cùng mình phải từ bỏ cái thế giới này.


      MURAKAMI: Vậy là ông nghĩ đến chuyện đó?


      Vâng, nghĩ. Nghĩ đến trước cả khi tôi tìm ra Aum song điều mà tôi mang ở trong đầu còn hơn cả xuất gia truyền thống. Tôi hình dung ra mình về hưu khi sáu chục tuổi và sống cuộc đời đơn giản.


      Khi ở đại học, tôi thích Nietzche và Kierkegaard nhưng dần dần mối quan tâm của tôi chuyển sang tư tưởng Đông phương, đặc biệt là Thiền. Tôi đọc đủ kiểu sách Thiền và tập kiểu Thiền tự học có tên là “Thiền sói độc”. Nhưng tôi thể bắt bản thân kham nổi những khía cạnh khổ hình. Cho nên sau đó – tính theo thời gian vào khoảng tôi có việc làm – tôi bắt đầu quan tâm đến Phật giáo Shingon bí truyền, đặc trưng là Kukai. Tôi trèo lên núi Koya, làm chuyến hành hương quanh Shikoku trong dịp nghỉ hè, thăm Đền Toji khi tôi đến Kyoto – các việc đại loại thế[39].


      Người ta gán cho đạo Phật Nhật Bản là “đạo Phật tang ma”, rằng nó chỉ liên quan tới mỗi việc là hướng dẫn tổ chức tang lễ, nhưng tôi nghĩ ông nên có cái nhìn tích cực hơn, nhìn vào sức mạnh tồn tại qua nhiều thế kỷ của nó. Chắc chắn trong các phong tục ấy cũng phải có vài chỗ thực hành đạo Phật chân xác. Tôi để ý lắm đến cái gọi là tôn giáo mới. Tôi nghĩ chúng có tuyệt vời đến mấy lịch sử của chúng quá lắm cũng mới chỉ ba bốn chục năm. Tôi bám lấy Phật giáo Shingon.


      Sau bốn năm tôi dạy tiểu học bỗng dưng người ta hỏi tôi có muốn chuyển lên trung học cơ sở .


      Tôi dạy ở trung học cơ sở chừng bốn năm tình cờ tìm thấy mấy quyển sách của Aum. Cửa hàng sách có bán tạp chí nho mang tên Mahayana, tôi mua đọc. Đó là thời điểm nó mới xuất , có lẽ chỉ mới ra số thứ tư hay thứ năm. Có mục đặc biệt dành riêng cho yoga Mật, món tôi chưa được biết đến nhiều. Tôi muốn được học hỏi nhiều hơn.


      Chủ nhật, tôi cùng đồng nghiệp Shinjuku mua vài giáo cụ. đường , chúng tôi tuyến Odakyu, và ở gần ga Gotokuji có dojo, tức đạo tràng của Aum tại Setagaya. Chúng tôi cũng rảnh nên tôi nghĩ hay là tạt qua. Tình cờ Joyu lại buổi chuyện tên là “Tập hợp Po-a”. Po-a đây có nghĩa là nâng trình độ tâm linh của con người ta lên.


      Tôi ấn tượng trước những điều ông ta . Diễn đạt quá ràng – cách ông ta dùng dụ chẳng hạn. Rất hấp dẫn, đặc biệt là cánh trẻ. Sau khi giảng, ông cho người nghe đặt câu hỏi và những câu trả lời đều cực kỳ chính xác, câu nào cũng trúng phắp vào câu hỏi của từng người nêu ra.


      tháng sau tôi gia nhập. Tôi trước rằng trước mắt chỉ gia nhập ba tháng hay nửa năm thôi, để chừa đường rút. Phí gia nhập 3.000 Yên, niên liễm 10.000 Yên, khá rẻ. Khi ra nhập rồi ông nhận các tờ báo định kỳ này và có thể dự tất cả các bài giảng. Các cuộc họp nghe giảng được chia ra làm những lớp cho công chúng chung, cho tín đồ thế tục và cho những người tuyên thệ. Tôi đến dojo này mỗi tháng hai lần.


      Khi trở thành thành viên, tôi có bất cứ vấn đề cá nhân nào hay gì gì đó. Chỉ có điều, bất chấp ở đâu, tôi đều cảm thấy như có lỗ trống trong người và gió lao qua đó. Tôi bao giờ cảm thấy hài lòng. Nhìn bên ngoài, ông tưởng tượng được là tôi có rắc rối gì. Khi tôi xuất gia, người ta bảo tôi: “Ông còn bị rắc rối gì được cơ chứ? Sao mà ông lại có vấn đề gì được nhỉ?”


      MURAKAMI: Trong đời mỗi người đều có những khi cảm thấy đau, buồn, tuyệt vọng. cái gì làm ông chấn động tận tâm can. Ông chưa bao giờ trải qua điều gì như thế hay sao?


      có gì đến mức cực kỳ cả, . Mà nếu có tôi cũng thể nhớ lại được.


      Mùa hè tôi ở ba ngày tại tổng đàn mới xây ở núi Phú Sĩ. Nhưng phải đến mùa thu 1989 tôi mới bắt đầu luyện tập nghiêm túc ở dojo. Tối thứ Bảy nào tôi cũng và Chủ nhật về. Cả tuần tôi tự luyện ở nhà, đặc biệt khi đến gần thời điểm được nhận sakti-pat – tôi cần phải khỏe mạnh cho việc đó. Nạp năng lượng ở đấy là rất tinh vi; ông phải tập trung tu luyện cho nó. Tôi làm các thế asana [yoga], các bài tập thở, thiền đơn giản; các buổi tập luyện thường kéo dài ba giờ và ông phải luyện được hai mươi bài. Khi tập như vậy ông cảm thấy trong người có chuyển hóa. Thế giới tinh thần của ông trở nên phấn chấn hơn, tích cực hơn. Ông như con người mới vậy.


      Thành viên ở dojo là những típ người thanh đạm, kiên nghị. Tất cả các sư phụ và huấn luyện viên đều hết sức chân thành và có sức cuốn hút. Nhưng, cái cách mà họ ứng xử với những người ở bên ngoài – như thế nào nhỉ? – tôi nghĩ lẽ ra họ có thể làm tốt hơn. Giống như khi sinh viên tốt nghiệp và có công việc đầu tiên ta thường quá nghiêm túc với việc đó. ta vẫn chưa có kinh nghiệm gì trong xã hội. Aum cũng tạo ra ấn tượng mạnh như thế về non nớt – của những sinh viên chưa hiểu gì về thế giới.


      Để xuất gia tôi phải bỏ dạy học. Tôi đến gặp Hiệu trưởng để thôi việc vào tháng Ba, lúc hết năm học. Tôi cũng qua chuyện này với “sư huynh” tôi trong Aum. Ông ta bảo tôi, “ việc gì phải gấp. Nếu ông làm thêm năm nữa, hoàn thành các nghĩa vụ rồi tuyên thệ chẳng phải hay hơn sao?” Tôi có lo lắng nhưng quyết định làm thêm năm nữa.


      Nhưng trong khi tiếp tục tu luyện, tôi chìm đắm vào trạng thái xuất hồn, vô thức của tôi bắt đầu nổi lên còn ý thức về thực tại yếu .


      Khi điều này xảy ra, ông được coi như là tách rời khỏi thế giới. Nếu vô thức tôi nổi lên vào kỳ nghỉ hè chẳng sao nhưng đây nó lại xảy ra trước. Lúc nó tệ nhất, khi lên lớp khoa học, tôi sao nhớ ra nổi mình trộn các hóa chất để làm thí nghiệm hay chưa. Cảm nhận về thực tại của tôi tiêu tan. Trí nhớ của tôi hóa ra mù mờ và tôi thể là tôi làm việc nào đó hay chỉ tưởng tượng ra.


      Ý thức của tôi sang phía bên kia và tôi thể lấy được nó về. Kinh sách của đạo Phật đến chuyện này, khi ông tới điểm nào đó yếu tố tâm thần phân lập này xuất . Trong tôi có cái gì chắc chắn để cho tôi dựa vào. May sao tôi vẫn còn ý thức được mình ở đâu; nếu tình tồi chút nào là tôi có thể bị bệnh tâm thần phân lập . Tôi càng ngày càng sợ. Tôi phải chữa trị ngay tình trạng phân đôi nhân cách này nhưng đến gặp các nhà phân tâm học chẳng giúp được gì. Giải pháp nằm trong việc tu luyện của tôi. Vậy là tôi thành kẻ xuất gia. Nếu trong tôi còn gì để dựa vào nữa tôi chỉ còn làm được điều duy nhất là hiến mình cho Aum. Hơn nữa, tôi luôn nghĩ ngày nào đó chối bỏ thế giới này mà.


      Tôi lại với Hiệu trưởng, bảo cuối cùng tôi vẫn thôi việc. Từ nhiệm giữa chừng năm học là vấn đề lớn với giáo viên. Ông rất thông cảm nên cho tôi nghỉ ốm cho đến hết các ngày lễ. Nhưng rốt cuộc tôi cứ như buộc họ phải để tôi . Thậm chí tôi cũng chào từ biệt đồng nghiệp nào. Tôi chắc gây nên số vấn đề cho nhà trường. Chắc mọi người nghĩ tôi hoàn toàn vô trách nhiệm.


      Tôi thành người xuất gia ngày 7 tháng Bảy. Tôi liên lạc với bố mẹ và hai cụ đến thăm tôi khi tôi nghỉ phép ốm. Các cụ giận đến tái mặt. Tôi cố mọi cách thuyết phục các cụ nhưng ăn thua, bất chấp tôi gì. Với bố mẹ, tôi quan tâm đến đạo Phật sao nhưng Aum Shinrikyo là quá giới hạn. Tôi giải thích rằng xem vẻ nó có thể là thế nhưng Aum dựa nền tảng vững chắc của kinh bổn Phật. Dù vậy, với người ngoài như hai cụ phản ứng như vậy là chuyện khó tránh.


      “Về nhà ngay,” hai cụ . “ phải chọn hoặc về nhà hoặc sang với bên ‘chúng nó’.” Tôi rất khổ tâm khi đưa ra quyết định. Nếu quay về nhà ở Hokkaido tôi tiếp tục sống cái cuộc đời cũ như tôi từng sống. Chẳng giải quyết được gì hết. Tôi nghĩ sâu vào đạo Phật là giải pháp duy nhất. Cho nên tôi xuất gia. Nhưng để quyết định như thế tôi thực trăn trở dằn vặt.


      Trong các đồng nghiệp giáo viên có người bạn tốt gần như ngày nào cũng mang bia đến gặp tôi. “ chứ, hả?” hỏi. rơm rớm nước mắt nài tôi. Nhưng tôi sắp cất chân đến thứ mình hằng kiếm tìm từ bé, cho nên tôi chỉ có thể bảo , “Tôi xin lỗi. Đây là việc tôi phải làm.”


      Sau khi tuyên thệ tôi thẳng tới Naminomura ở Aso để làm công việc xây dựng. Mái của cơ quan Aum sắp xong. Việc này vất vả nhưng hấp dẫn – khác hẳn với việc tôi từng làm trước đây. Nó khiến tôi tràn đầy sinh lực, như dùng đến bộ phận khác của não mình vậy. Sau đó tôi quay về núi Phú Sĩ, làm nhiều việc ở đây, rồi xây dựng Satyam số 2 ở Kamikuishiki-mura. Họ gọi thời kỳ ngay sau khi xuất gia là “Xây đắp Công đức Tâm linh”. Nó chủ yếu gồm các việc phục dịch cùng với tí chút tu hành khổ hạnh. So với việc dạy học, tôi có gì phải phiền muộn về quan hệ người với người hay trách nhiệm. Giống như khi là nhân viên mới của công ty ông chỉ việc làm những việc cấp sai thôi. Về tâm lý nó là giải tỏa lớn.


      Nhưng tôi vẫn chưa thấy dễ chịu. “Nếu cách này ăn thua,” tôi nghĩ, “ sao đây?” Tôi dẫu gì cũng ngoài 30. còn ngả quay về, vậy nên tôi cần tu luyện căng hơn. thể trông vào ai khác cả. Tôi chọn cách sống như thế này cho mình, nếu tôi thể lấy được cái gì có giá trị hơn ở nó rời bỏ thế giới chỉ dẫn tới khổ đau.


      Năm sau [1991], tháng Chín tôi quay về Aso. Lần này tôi là bộ phận của “Đoàn Thiếu nhi”, dạy con cái của những người xuất gia theo Aum. Tổng cộng gần tám chục trẻ. Tôi phụ trách khoa học. Người khác dạy tiếng Nhật, tiếng và môn khác. Phần lớn trước đây đều từng là giáo viên. Chúng tôi xây dựng chương trình học và điều hành mọi thứ như nhà trường thực thụ.


      MURAKAMI: Những gì dạy có liên quan gì tới giáo dục tôn giáo ?


      À, trong các giờ tiếng Nhật họ dùng kinh bổn Phật làm khóa văn chính nhưng khoa học liên quan nhiều với Phật pháp. Dạy khoa học với quan điểm của Aum với tôi khó khăn cho nên tôi xin lời khuyên của đấng Sáng lập [Asahara]. “Vì khoa học và thế giới thế tục là ,” ông ta , “ nên làm điều mình muốn.” “Ông chắc như thế sao chứ?” tôi hỏi. [cười]


      Vậy là dễ cho tôi. Tôi thu băng các chương trình tivi để dùng chúng làm khóa văn. Việc này rất vui. Tôi cũng dạy cả các con đấng Sáng lập và đôi khi ông bảo tôi là chúng thích lên lớp lắm. Tôi chỉ dạy chừng năm rồi bắt đầu tu hành khổ hạnh.


      Chừng nào liên quan đến các vấn đề tôn giáo Giáo chủ là người có quyền lực ghê gớm – còn nghi ngờ gì được ở điểm này. Tôi tuyệt đối tin chắc như thế. Ông rất giỏi làm cho bài giảng của mình phù hợp với người nghe, và ông có năng lượng to lớn. dạo khá lâu sau đó, tôi được điều đến nơi gọi là Bộ Phòng vệ, lắp đặt và bảo dưỡng các máy làm sạch Vũ trụ ở đấy, máy lọc khí kiêm thiết bị làm sạch. Vì thế tôi đến nhà của đấng Sáng lập tuần hai lần. Tôi cũng chịu trách nhiệm bảo dưỡng máy làm sạch khí ở trong xe hơi của Giáo chủ. Tôi có nhiều dịp chuyện trực tiếp với ông và ông cũng ra nhiều điều đáng suy nghĩ. Tôi có thể cảm thấy ông cố hết sức mình xem xét điều gì là tốt nhất cho tôi, tốt nhất cho phát triển và trưởng thành của tôi. Hình ảnh này của ông khác xa ghê gớm với hình ảnh người ta vẽ ra về ông ở phiên tòa.


      Ở tòa, người ta : “Lệnh của Giáo chủ là phải tuân theo tuyệt đối.” Nhưng, với kinh nghiệm bản thân, nhiều lần tôi tán thành ông và đưa ra cách khác thay thế ông thay đổi ý kiến, , “Thôi được, vậy cứ làm cách của .” Nếu mình nêu ý kiến, ông ta điều chỉnh mọi thứ để mình được hài lòng. Cho nên ít ra với tôi ông ta cũng có vẻ cưỡng buộc người khác làm việc gì.


      MURAKAMI: Có thể ông ta hành động khác nhau tùy theo từng loại lệnh và loại người mà ông ta ra lệnh cho.


      Tôi biết. Đấy là bí mật. Mỗi người lại có hình ảnh của mình về Giáo chủ.


      MURAKAMI: Giáo chủ - Asahara – có ý nghĩa như thế nào với cá nhân ? có thể gọi ông ta là sư phụ hay người thầy thông thái, nhưng với tôi hình như mỗi tín đồ lại có hình ảnh hơi khác nhau về ông ta.


      Với tôi Giáo chủ là lãnh tụ tâm linh. phải là nhà tiên tri hay cái gì đó, mà là người có thể đưa ra đáp án cuối cùng về kinh bổn Phật. Người có thể diễn giảng kinh bổn Phật cho tôi. Với đạo Phật ông có thể muốn đọc bao nhiêu kinh bổn gốc cũng được nhưng đó chỉ là câu chữ giấy. Ông có tự nghiên cứu kinh bổn sâu xa đến đâu, ừm, tôi gọi nó chính xác là đạo Phật tự tu, nhưng cuối cùng thế nào ông cũng đến chỗ diễn giảng lệch lạc theo cách của chính mình. Điều then chốt là thông qua tu luyện đúng cách để từng bước tiến tới hiểu biết đúng đắn. Sau khi tiến lên bước, ông dừng lại, nhập tâm và nhận ra tiến bộ mình vừa có. Điều này lặp lặp lại. Và ông cần người thầy để hướng dẫn ông rèn luyện đúng hướng. Tương tự như khi học toán vậy. Để đạt tới trình độ nào đó, trước hết ông phải tin điều mà thầy giáo dạy ông và làm những điều thầy giáo bảo. Học xong công thức trước rồi mới học sang công thức sau. Như thế.


      MURAKAMI: Nhưng đôi khi đến chỗ ngờ vực trong đầu rằng liệu vị thầy giáo của có đúng hay . Chẳng hạn có tin vào những thứ như Trận Quyết chiến[40] hay Hội Tam điểm ?


      hề. Chỉ sau này tôi mới thấy. Khi còn ở Aum tôi biết. Tuy tôi hoàn toàn cảm thấy sức ép từ bên ngoài mạnh lên. Và có nhiều người ốm, hay sức khỏe bắt đầu giảm sút hơn. Cái này có thể thành vấn đề nếu tôi ra, nhưng có gián điệp chui vào trong tổ chức.


      MURAKAMI: có biết đích xác ai là gián điệp ?


      . Nhưng tôi bị công an mật giám sát và tôi chắc chắn có vài gián điệp thâm nhập. Nhưng tôi thể chứng minh.


      Xã hội đinh ninh rằng vụ đánh hơi độc từ đầu đến cuối là Aum làm – nhưng tôi phân vân. ràng Aum là nhân vật chính trong tội ác này nhưng có vẻ những người khác, những nhóm khác cũng dính líu vào nhiều mặt của nó. có những hậu quả nghiêm trọng nếu điều này lộ ra, cho nên số người trong đó che giấu nó. Dĩ nhiên khó mà chứng minh được gì.


      MURAKAMI: Đúng là khó. Nhưng chúng ta hãy quay lại với nội bộ Aum. Nó có hoàn toàn yên bình ?


      , cũng có vấn đề. Chẳng hạn lần đầu tiên tôi đến Aso, tôi thể tin được rằng mọi thứ lại thiếu hiệu quả đến như thế. Chúng tôi xây tòa nhà chỉ để kéo sập nó xuống. Những cái chúng tôi xây dựng phải là những cái chúng tôi cần. Nó cứ y như liên hoan ở nhà trường vậy. Ông cố hết sức dựng lên mô hình, chỉ để phá tan nó khi liên hoan kết thúc. Vậy sao làm nó? Vì trong quá trình mọi người lao động cùng với nhau ông học được nhiều: cách quan hệ với người khác, các khả năng kỹ thuật khác nhau, mọi thứ yếu tố nhìn thấy trước. Đó là lý do vì sao ông dốc sức làm việc chỉ để cốt phá hủy nó. Trong lao động cộng đồng như vậy, ông dần hiểu được tâm trí mình.


      MURAKAMI: Có thể chỉ là bởi trước hết chính các bản vẽ hơi ngu ngốc rồi.


      Rất có thể là thế. [cười] Nhưng ông làm gì được? Ông chỉ có mỗi cách là chấp nhận. Các doanh nghiệp ở Nhật ít nhiều đều như thế cả, đúng ?


      MURAKAMI: Nhưng có doanh nghiệp nào xây cả đập chắn nước để rồi quay lưng lại mà phá cả.


      , chắc là họ đến nỗi như thế.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :