Ngầm - Haruki Murakami [Trinh Thám]

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Tôi làm việc mười năm trong… ngành dầu lửa. Chúng tôi là chuyên gia nhựa đường. Ở công ty trước, chúng tôi có vấn đề với ban quản lý. Họ khiến ai cũng thấy khó chịu nên chúng tôi cùng nhảy ra. “, hai, ba, nhảy!” Rồi từ hai bàn tay trắng chúng tôi dựng nên công ty này.


      Tôi có bận à? bận bằng lúc bong bóng kinh tế còn chưa vỡ. Bây giờ thị trường bất động sản sụt giảm. Rồi lại có chuyện chính phủ nới lỏng kiểm soát ngành dầu lửa. Các nhà cung cấp chúng tôi bây giờ có thể tiếp cận với dầu lửa nhập ngoại rẻ hơn và chúng tôi phải bắt đầu nghĩ tới việc đổi mới tổ chức.


      Tôi rời nhà lúc 7 giờ, trong vòng 12 phút nhào đến ga tàu điện ngầm cách xa chừng dặm. Để tập thể dục ấy mà. Huyết áp của tôi gần đây lên cao, nên tôi nghĩ bộ tốt cho sức khỏe. Từ Futamatagawa tôi tuyến Sotetsu đến Yokohama, rồi tuyến Yokosuka đến Tokyo, từ đây tôi lên tuyến Marunouchi đến Shinjuku-sanchome. Mất khoảng giờ rưỡi đến nơi. Tôi luôn kiếm được chỗ ngồi từ Ginza hay Kasumigaseki, nên cũng căng thẳng.


      Vào hôm xảy ra vụ hơi độc, vợ tôi về bên nhà ngoại. Ông cụ thân sinh ra bà ấy vừa mất. Hình như đó là lễ trăm ngày giữ tro cốt của ông cụ. Vậy là bà ấy có ở nhà. Như thường lệ tôi rời nhà và đổi sang tàu tuyến Marunouchi ở ga Tokyo. Tôi lên toa thứ ba tính từ đầu, tôi luôn toa này khi phải mua sữa.


      Đúng thế, khi mua sữa tôi luôn xuống tàu ở Shinjuku-gyemmae. Tôi thường uống sữa vào buổi trưa, và cứ hai ngày lần buổi sáng đường làm tôi mua sữa đủ uống hai ngày ở cửa hàng gần đó. Nếu mua gì, tôi xuống tàu ở Shinjuku-sanchome. Công ty của tôi nằm ở giữa Shinjuku-gyoemmae và Shinjuku-sanchome. Hôm ấy là ngày mua sữa, vì thế tôi dính phải vụ sarin. Số tôi nó thế.


      Hôm ấy tôi kiếm được chỗ ngồi tàu từ ga Tokyo. Nếu ông đọc bài tóm tắt vụ việc, thoạt đầu Hirose, thủ phạm thả sarin, lên toa thứ hai rồi nửa chừng xuống và đổi sang toa thứ ba. chọc thủng các gói sarin ở Ochanomizu, thế là chúng ở ngay gần chỗ tôi ngồi, gần cửa giữa của toa thứ ba. Tôi quá mải đọc tờ Kim cương Tuần báo nên chả để ý thấy gì. Sau này nhân viên điều tra cứ quay tôi: Sao lại có thể để ý thấy gì cả? Nhưng, kìa, tôi để ý mà. Tôi cảm thấy như mình bị tình nghi hay gì đó… hay ho gì, là như thế.


      Nhưng tôi bắt đầu cảm thấy kỳ lạ ngay. Khi đến gần ga Yotsuya ban đầu tôi thấy mệt. Thình lình mũi tôi chảy nước giàn giụa. Tôi nghĩ mình bị cảm vì bắt đầu thấy váng vất và mọi cái ở trước mắt đều tối sầm lại, y như tôi đeo kính râm vậy.


      Lúc ấy tôi sợ đó là dạng xuất huyết não. Tôi chưa từng bị như thế trước đây, nên dĩ nhiên là tôi nghĩ đến trường hợp xấu nhất. Đây phải là cơn cảm lạnh mà còn nghiêm trọng hơn nhiều. Tôi cảm thấy mình có thể ngã khuỵu xuống bất cứ lúc nào.


      Tôi nhớ được nhiều về những người khác ở toa. Tôi quá lo cho bản thân mình. Dẫu sao bằng cách nào đó, tôi cũng đến được Shinjuku-gyoemmae và xuống tàu. Tôi chóng mặt: mọi thứ đều tối om. “Mình thế là toi rồi,” tôi nghĩ. Cất chân là cả cuộc vật lộn kinh khủng. Tôi phải lần tìm đường lên các bậc thang đến cửa ra. Ngoài trời trông cứ như đêm rồi. Tôi đau nhưng vẫn cứ mua sữa như thường. Chuyện này lạ đấy chứ, đúng ? Tôi vào cửa hàng AM/PM mua sữa. Tôi hề có ý nghĩ mua. Bây giờ nghĩ lại vẫn hiểu tại sao đau đớn thế mà tôi vẫn cứ mua sữa như vậy.


      Tôi đến công ty, nằm dài ra ghế sofa tại khu tiếp khách. Nhưng tôi mảy may cảm thấy đỡ hơn, rồi trong các nữ nhân viên bảo tôi phải bệnh viện, nên vào khoảng 9 giờ tôi đến bệnh viện Shinjuku gần đó. Trong khi tôi chờ viên chức vào , “Tôi bắt đầu cảm thấy kiểu như choáng váng từ xe điện ngầm,” và tôi nghĩ, “Mình chắc cũng bị như thế.” Xuất huyết não.


      Tôi nằm viện năm ngày. Tôi nghĩ mình khỏe, có thể ra viện sớm hơn nhưng mức cholinesterase của tôi vẫn chưa đạt mức bình thường. Bác sĩ bảo tôi, “Hãy chữa lành bệnh cho khỏe .” Dù vậy tôi vẫn bỏ ra sớm. Tôi nài nỉ họ, thứ Bảy đó tôi phải dự đám cưới. Tuy vậy, vẫn phải mất hai tuần thị lực tôi mới khá lên chút. Nhưng đến tận giờ mắt tôi vẫn tệ lắm. Tôi lái xe nhưng ban đêm vẫn khó đọc các chữ biển báo. Tôi làm lại kính mắt, số cao hơn. Mới đây tôi có đến dự buổi mít tinh của các nạn nhân và luật sư , “Những ai thấy thị lực giảm xin giơ tay lên,” thế là có nhiều người giơ tay. Vậy chắc là do sarin.


      Trí nhớ tôi cũng bị tồi nhiều. Tên người là nhớ ra nổi. Tôi làm việc với các nhân viên ngân hàng, đúng ? Tôi luôn mang trong túi quyển sổ ghi nhớ: ai là giám đốc của chi nhánh nào… Trước đây những thứ kiểu này tự bật ra đơn giản trong đầu tôi. Tôi cũng là người ham cờ vây và vào bữa trưa thường chơi vài ván ở công ty. Nhưng nay tôi khó tập trung. đáng lo, tôi xin với ông như thế. Và đây mới là năm đầu tiên – hai ba năm nữa, cái gì xảy ra chứ? Nó vẫn cứ như nay hay dần dần tệ hơn?


      Tôi cảm thấy tức giận đặc biệt các cá nhân thủ phạm. Với tôi hình như họ bị tổ chức của họ lợi dụng. Tôi nhìn thấy mặt Asahara tivi và vì lý do nào đó tôi thấy thù ghét chất chứa trong người. Đúng hơn, tôi lại mong họ làm nhiều hơn để giúp đỡ những nạn nhân bị tổn thương nặng.






      “Tối trước vụ tấn công hơi độc, gia đình tôi còn ăn tối cùng nhau và ‘Này, chúng ta may mắn biết bao’”

      “Tatsuo Akashi” (nay 37)

      trai của người bị thương nặng “Shizuko Akashi”



      Shizuko Akashi bị chấn thương nghiêm trọng khi tuyến Marunouchi. rời vào tình trạng thực vật và vẫn phải ở lại để bệnh viện săn sóc. của , Tatsuo, làm việc ở đại lý bán xe hơi tại Itabashi, Bắc Tokyo. có vợ và hai con.


      Sau khi em quỵ ngã, và bố mẹ già thay nhau đến thăm Shizuko ở bệnh viện. Với lòng tận tụy đáng khâm phục, trông nom đến từng nhu cầu của Shizuko. Là người đứng đầu gia đình, lòng căm phẫn của với tội ác vô nghĩa lý này thể dùng lời mà ra được. Chỉ chuyện trò với thôi, bạn cảm thấy được điều đó ở da thịt mình. Đằng sau nụ cười yên lành và giọng của là cả bể đắng cay cùng quyết tâm ngoan cường.


      Người em chỉn chu, dịu dàng và tận tụy của – người chẳng đòi hỏi nhiều hơn góc hạnh phúc bé – làm gì để bị bọn người kia quật ngã? nghi ngờ gì là Tatsuo còn luôn tự vấn câu hỏi khó này cho đến ngày Shizuko có thể bước ra khỏi bệnh viện chính đôi chân mình.



      * * *





      Bố mẹ chỉ có chúng tôi, hai em cách nhau bốn tuổi. Hai con tôi cũng cách nhau bốn tuổi, và mẹ tôi thường bảo chúng cứ y như bố và của chúng vậy. Tôi cho rằng điều này có nghĩa là chúng tôi hay cãi nhau [cười], dù tôi nhớ là cãi nhau cũng nhiều lắm. Có thể chỉ là vài chuyện vặt – xem tivi kênh nào, ai được miếng bánh cuối cùng… Nhưng mẹ tôi bất cứ khi nào Shizuko có kẹo hay cái gì đó có thể ăn thể nào con bé cũng bảo, “Cho con với ạ.” Mà nhắc đến chuyện này tôi cũng muốn là con út của tôi cũng như vậy.


      Shizuko lúc nào cũng muốn giúp đỡ người khác. Ở nhà trẻ hay trường học, nếu đứa trẻ khóc lóc, nó luôn đến hỏi: “Vì sao bạn khóc?” Bản tính nó cũng rất tỉ mỉ. Nó ghi nhật ký cho tới tận hết cấp hai. bỏ qua ngày nào. Nó ghi đầy ba quyển sổ.


      Khi hết cấp hai, nó quyết định học tiếp lên cấp ba mà vào trường dạy cắt may. Nó bố mẹ già nên muốn mau tìm việc làm cho bố mẹ gánh chứ học lâu thêm nữa. Tôi nhớ là khi nghe thế tôi nghĩ, “Em nhiều sức mạnh tinh thần hơn .” Nó là đứa trẻ nghiêm túc. Hay đúng hơn, có vẻ như nó luôn nghĩ chu đáo mọi chuyện. Nó làm ào ào cho xong việc gì bao giờ.


      Vậy là nó theo học cắt may, rồi kiếm được chân công nhân nhưng may, được ba bốn năm công ty quản lý kém nên bị phá sản. Nó loanh quanh tìm công việc cắt may khác nhưng có kết quả. Nên nó đến làm ở siêu thị. Hơi thất vọng, nhưng nó phải kiểu người cứ thế mà tung cánh bứt cho rảnh nợ, bỏ bố mẹ lại trong gian khó, hơn nữa đây lại là công việc duy nhất gần cận nó có thể tìm được.


      Nó làm ở đây mười năm. Nó xe buýt đến siêu thị và chủ yếu làm ở quầy thu tiền. Mười năm trong nghề, nó trở thành kiểu lão làng. Ngay cả bây giờ, sau hai năm nằm viện, nó vẫn còn có tên trong danh sách nhân viên toàn thời gian chính thức. Và siêu thị cũng giúp đỡ rất nhiều sau vụ đánh hơi độc.


      Hôm ấy nó định dự lớp chuyên đề huấn luyện công nhân viên ở đằng Suginami (Tây Tokyo). Tháng Tư, các học viên mới tới và Shizuko xuống giúp hướng dẫn họ. Năm trước nó đến lớp chuyên đề và sếp của nó chắc lại cầu nó đến nữa.


      Trước vụ đánh hơi độc hôm – Chủ nhật, ngày 19 tháng Ba – chúng tôi mua balô cho con trai tôi sắp vào trường tiểu học. Tôi cùng vợ, bố mẹ tôi và bọn trẻ mua. Xế trưa chút, chúng tôi ghé qua siêu thị Shizuko làm việc để rủ nó ăn trưa ở quán mì gần đó. Siêu thị luôn bận rộn vào Chủ nhật và thường bỏ được nhưng hôm ấy thế nào đó nó lại rỗi, và tất cả chúng tôi cùng ăn với nhau.


      Lúc ăn trưa nó bảo: “Ngày mai con phải Suginami có việc.” Nên tôi , “Được, cho em nhờ đến ga.” Đằng nào tôi cũng phải đưa bọn trẻ nhà trẻ rồi lái xe đưa vợ tôi ra ga. Sau đó tôi đậu xe vào bãi và lên tàu điện ngầm. Tôi chỉ phải làm có mỗi việc là cho nó nhờ xe cùng với vợ tôi. Nhưng nó , “Như thế lôi thôi cho quá. Em lên tuyến nội hạt đến chỗ bắt tuyến Saikyo rồi đổi sang tuyến Marunouchi.” Và tôi , “Thế lâu lắm. Tốt hơn là em thẳng lèo đến Kasumigaseki rồi đổi sang tuyến Marunouchi.” Nay nhìn lại, nếu tôi gợi ý cho Shizuko, chắc nó phải chịu đau đớn như thế này.


      Shizuko thích các nơi. Nó chỉ có người bạn thân từ thời học và hai đứa thường nghỉ cùng nhau. Nhưng siêu thị giống công ty bình thường, bạn thể nghỉ thông ba bốn ngày được. Nên nó phải chọn thời gian lắng khách và tìm ai đó làm thay mới có thể lên đường.


      điều khác nữa, nó thích đến Disneyland Tokyo. Nó đến đó vài lần cùng người bạn thân nhất ấy và hễ thu xếp có được ngày Chủ nhật phải làm là nó lại mời tất cả chúng tôi: “Nào, thôi!” Chúng tôi vẫn giữ các bức ảnh hồi đó. Shizuko chỉ thích mấy trò cảm giác mạnh: tàu lượn siêu tốc hay đại loại kiểu ấy. Vợ tôi và hai người già cũng thích cái đó. Nhưng tôi . Cho nên ba người họ vòng tàu lượn đáng sợ đó, còn tôi với con út lên đu quay bình thường chơi trong lúc chờ họ. Giống như, “Mọi người cứ chơi cho xả láng nhé, tôi chờ ở ngay đây.” Ờ, nghĩ đến việc này nơi cả nhà chúng tôi thường lui tới nhất là Disneyland.


      Khi nào có dịp gì đặc biệt, Shizuko lại mua vài thứ tặng vật. Như ngày sinh của bố mẹ và các con tôi, ngày cưới của chúng tôi. Nó ghi giữ tất cả các ngày đó ở trong đầu. Nó đụng qua đến giọt rượu, nhưng vì bố mẹ tôi uống nên nó nghiên cứu nhãn rượu nào được cho là tốt rồi mang chai đến cho hai cụ. Nó luôn rất cẩn thận, quan tâm đến những người ở xung quanh. Chẳng hạn nếu nó nghỉ ở đâu, chắc chắn nó mang về đồ lưu niệm hay mua bánh kẹo cho các đồng nghiệp ở siêu thị.


      Nó thường lo lắng quá nhiều đến mối quan hệ cá nhân với những người cùng làm việc. Tâm hồn nó mong manh như thế đấy; vấn đề nhất cũng khiến nó bận tâm đến rất nhiều. Vài nhận xét bâng quơ, những thứ đại khái như thế, cũng làm cho nó nghĩ ngợi.


      Shizuko chưa lấy chồng, phần vì nó cảm thấy quá nặng tình với bố mẹ. Cũng có vài dạm mối nhưng hoặc là người đàn ông đó sống quá xa hoặc nó muốn bỏ bố mẹ ở lại mình cho nên cuối cùng đều đến đâu. Tôi lấy vợ và ra ở riêng nên tôi ngờ rằng nó nhận lấy nghĩa vụ chăm nom bố mẹ. Thời gian ấy mẹ tôi bị đau khớp gối và mẹ phải chống gậy mới được… điều đó khiến Shizuko cảm thấy cách mạnh mẽ rằng mình có nghĩa vụ. Mạnh mẽ hơn tôi.


      Việc kinh doanh của bố tôi cũng xếp lại, khiến cho ông có việc làm, nên tôi ngờ rằng nó quyết định cáng lấy gánh tài chính bị hụt . Shizuko là người lao động ham việc. Nó , “Em cần nghỉ ngơi,” rồi tự ép mình làm.


      Ngày 20 tháng Ba tôi ghé qua nhà cũ đón Shizuko rồi để nó và vợ tôi xuống ga. Lúc đó chắc vào cỡ 7 giờ 15. Rồi tôi đưa bọn trẻ học ngay trước 7 rưỡi và bộ đến ga.


      Nếu Shizuko và vợ tôi bắt được chuyến 7 giờ 20 đến Kasumigaseki ngay trước 8 giờ; từ chuyến Chiyoda đến tuyến Marunouchi phải bộ quãng dài, như thế có nghĩa là nó lên đoàn tàu bị rải sarin. Và điều làm cho tình càng thêm tồi tệ là, chắc nó lên phải chính cái toa đặt sarin. Mà mỗi năm nó chỉ tuyến Marunouchi có đúng lần để đến lớp huấn luyện chuyên đề ấy.


      Nó gục ngã ở ga Nakano-sakaue rồi được đưa đến bệnh viện. Tôi nghe chính người nhân viên nhà ga cố hô hấp nhân tạo cho nó hít phải sarin và ngã gục trong khi làm việc này. Nhưng tôi gặp người đó nên biết.


      Tôi nghe tin đánh hơi độc qua trụ sở chính công ty mình. Vụ hơi độc xảy ra tuyến Hibiya và nhiều nhân viên bị trúng độc cho nên họ gọi để hỏi mọi việc ở đầu phía chúng tôi có ổn cả . Tôi mở tivi xem chuyện gì xảy ra, và chưa từng thấy náo loạn như thế bao giờ.


      Tôi điện thoại ngay cho vợ tôi nhưng ấy sao. Rồi tôi gọi cho mẹ tôi vì nếu có rắc rối gì Shizuko gọi cho mẹ. Nhưng có tin gì cả. “Vậy chắc nó sao,” tôi nghĩ. “Chắc lúc này nó ở lớp chuyên đề rồi.” Nhưng tôi vẫn yên tâm vì thể liên lạc với nó. Xem giờ giấc đúng là tàu của nó dính nặng nhất. Tôi cố giữ bình tĩnh: tôi biết lo phiền cũng chẳng ích gì. Tôi vừa lấy xe của công ty chuẩn bị gặp khách hàng nhận được điện thoại từ công ty tôi phải liên lạc với mẹ tôi khẩn cấp. Lúc đó vào khoảng giữa 10 rưỡi và 11 giờ. “Cảnh sát gọi nhà ta,” mẹ . “Shizuko bị thương tàu điện ngầm phải vào viện rồi. Mau nhanh lên !”


      Tôi nhào trở lại công ty, lên tàu Shinjuku và đến bệnh viện vào quãng 12 giờ. Từ công ty tôi gọi điện nhưng qua điện thoại thể biết được điều gì nhiều về tình trạng của nó. “Chúng tôi được bất cứ điều gì với người nhà bệnh nhân trừ phi họ đến đây.”


      Chỗ tiếp khách của bệnh viện đầy các nạn nhân. Tất cả được truyền dịch hay thăm khám. Lúc ấy tôi mới nhận thấy vụ việc này nghiêm trọng, nhưng tôi vẫn chưa biết nhiều. Tivi có gì đó về hơi độc nhưng chi tiết. Các bác sĩ cũng giúp được nhiều. Tất cả những gì họ với tôi hôm ấy là, “ ấy hít phải hóa chất độc tương tự như thuốc trừ sâu.”


      Họ thậm chí còn cho tôi gặp nó ngay. Ở đấy tôi hy vọng được nhìn tận mắt xem tình trạng của nó ra sao nhưng họ bảo gì tôi, cũng cho tôi vào khu phòng bệnh. Bệnh viện chen chúc và rối loạn, còn Shizuko ở phòng Cấp cứu. Tôi chỉ có thể thăm nó buổi chiều, từ 12 rưỡi đến 1 giờ và tối, từ 7 đến 8 giờ.


      Tôi chờ hai giờ đồng hồ – hai giờ mòn mỏi – và rồi tôi được thăm nó chốc. Nó mặc áo choàng bệnh viện và nằm giường làm thẩm tách. Gan nó khá yếu và cần hỗ trợ để lọc hết độc tố ra khỏi máu. Nó cũng được truyền dịch. Mắt nó nhắm. Theo lời y tá, nó ở “trạng thái ngủ”. Tôi nhoài người để chạm vào nó nhưng bác sĩ giữ tôi lại: tôi mang găng tay.


      Tôi thầm vào tai nó: “Shizuko, đây!” Nó giật giật người đáp lại, hoặc là tôi nghĩ thế, nhưng bác sĩ thực tế thể có chuyện nó phản ứng với tiếng của tôi, chắc chỉ là cơn co giật trong lúc ngủ. Từ lúc họ mang nó vào đây, nó vẫn co giật suốt.


      thẳng ra mặt nó trông giống như nó chết hơn là ngủ. mặt nạ dưỡng khí chụp lên miệng nó và mặt nó có chút biểu cảm nào hết. dấu hiệu đau đớn hay khổ sở hay bất cứ cái gì. Điện tâm đồ màn hình của nó hầu như nháy, chỉ thảng hoặc xuất đốm sáng. Nó nguy ngập đến mức này. Nhìn nó tôi gần như cầm lòng nổi.


      đúng ,” bác sĩ bảo tôi, “đêm nay là quyết định đây. ấy được chăm sóc toàn diện. Xin hạn chế việc thăm hỏi.” Tôi qua hết đêm ở phòng chờ của bệnh viện đề phòng có chuyện gì xảy ra. Rạng sáng hôm sau khi tôi hỏi, “Em tôi sao rồi?”, tất cả những gì họ có thể chỉ là, “ ấy ổn định.”


      Tôi hôm ấy [20 tháng Ba], bố mẹ, vợ và các con tôi, tất cả đều đến bệnh viện. Tôi biết xảy ra chuyện gì nên cho các con cùng đến, chỉ để phòng xa. Dĩ nhiên chúng còn quá bé, chưa thể hiểu được tình hình nhưng nhìn chúng tôi thấy bớt căng thẳng, hay đúng hơn là giúp tôi cắt được vài cảm xúc. “ câu chuyện khủng khiếp xảy ra với Shizuko…” Tôi bắt đầu khóc. Đám trẻ buồn rầu; chúng biết là nghiêm trọng; chúng chưa thấy tôi khóc bao giờ. Chúng cố an ủi tôi, “Đừng khóc, bố, đừng khóc bố ơi!” – và rồi chúng cũng khóc nốt. Bố mẹ tôi là người thế hệ trước: những người kiên cường. Suốt thời gian ở bệnh viện, hai cụ kìm nén, nhưng khi về nhà tối đó hai cụ khóc thâu đêm.


      Tôi nghỉ phép tuần. Vợ tôi cũng vậy. Cuối cùng, thứ Tư, ngày 22 tháng Ba, bác sĩ cho chúng tôi biết sơ qua tình hình của Shizuko. Huyết áp và hô hấp của nó có khá lên đôi chút và ổn định ở mức độ nào đó, nhưng họ vẫn còn theo dõi hoạt động của não bộ. Tình trạng của con bé vẫn có thể xấu .


      có giải thích nào về hậu quả của sarin. Người ta đưa chúng tôi xem phim X-quang chụp đầu nó và bảo, “Não bị trương lên.” Nó có vẻ phình ra nhưng lúc đó vẫn chưa thể được là do sarin hay do thiếu dưỡng khí kéo dài.


      tự thở được nên phải thở bằng máy hô hấp nhân tạo. Nhưng thể tiếp tục mãi như thế, nên ngày 29 tháng Ba, họ mở van thở ở cổ họng nó. Lúc đó em tôi là như thế đó.


      Khi Shizuko nằm việc ở Nishi-shinjuku, tôi vẫn đến thăm em hàng ngày. sót ngày nào, sau buổi làm, cho kịp các giờ thăm hỏi lúc 7 giờ, trừ phi tôi mệt mỏi. Sếp tôi luôn cho ai đó lái xe đưa tôi . Tôi sụt cân nhiều, nhưng cứ giữ nếp thăm nom đó trong năm tháng, cho tới ngày 23 tháng Tám, khi nó được chuyển đến bệnh viện khác.


      Trong sổ tay ngày tháng của tôi, tôi ghi rằng hôm 24 tháng Ba mắt nó động đậy được. Chúng mở ra hoàn toàn nhưng đảo quanh từ từ, sau mí mắt nửa hé nửa khép. Ấy là những lúc tôi chuyện với nó. Bác sĩ lại rằng phải là nó nhìn quanh để nhận biết vật. Đấy chỉ là trùng hợp nữa mà thôi. Tôi được nhắc là đừng quá mong đợi. thực tế, ngày 1 tháng Tư, họ : “Cứ theo các dạng tổn thương não bộ do đụng giập và xuất huyết thường gặp ở các ca tai nạn giao thông bình thường mà đánh giá hầu như có cơ may phục hồi nhiều hơn nữa.” cách khác, tuy là “thực vật” Shizuko cũng bị cột chặt vào giường đến hết đời. thể ngồi dậy, thể , hầu như nhận thức được bất cứ thứ gì.


      khó mà chấp nhận. Mẹ tôi chợt bật ra lời: “Lẽ ra nên để Shizuko chết . Như thế đỡ khổ cho bản thân nó cũng như cho các con.” Những lời này cắt sâu vào lòng tôi; tôi hoàn toàn hiểu mẹ, nhưng tôi biết trả lời bà thế nào đây? Cuối cùng, tôi chỉ có thể , “Nếu Shizuko vô dụng mãi mãi Trời chắc chắn để cho nó chết. Nhưng điều đó xảy ra. Shizuko vẫn sống. Vậy là có cơ may nó khỏe lại, chẳng phải vậy sao? Nếu chúng ta tin điều đó, Shizuko hết hy vọng. Chúng ta phải buộc chính mình tin.”


      Đó là phần gay nhất với tôi. Khi chính bố mẹ tôi còn ra điều này – rằng thà Shizuko chết còn hơn – tôi còn biết gì nữa? Lúc ấy mới khoảng mười ngày sau khi nó bất tỉnh.


      lâu sau đó, bố tôi đột quỵ. Ngày 6 tháng Năm họ chẩn đoán ông bị ung thư và chuyển ông vào Trung tâm Ung thư Quốc gia Kashiwa để phẫu thuật. Hàng ngày tôi nhào tới nhào lui thăm nom Shizuko và bố. Mẹ tôi đủ sức khỏe lại ngược xuôi như thế.


      Tháng Tám, Shizuko được đưa tới bệnh viện khác nơi có bác sĩ trẻ giỏi điều trị. Và bây giờ nó tiến bộ đến mức có thể dịch được cánh tay phải. Dần dần nó có thể động đậy. Hỏi nó, “Miệng em đâu?” đưa tay phải lên miệng.


      vẫn còn khó khăn nhưng có vẻ hiểu phần lớn những gì chúng tôi . Có điều bác sĩ bảo ta tin là nó hiểu được chính xác mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Tôi luôn bảo nó, “ trai đến thăm em đây,” nhưng nó có hiểu “ trai” là gì lại là chuyện khác. Phần lớn trí nhớ của nó biến mất.


      Nếu tôi hỏi nó, “Trước kia em sống ở đâu?” nó chỉ có thể trả lời, “ biết.” Thoạt đầu, tên bố mẹ, tuổi nó, nó có bao nhiêu em, nơi nó sinh ra, tất cả đều là “ biết.” Nó chỉ biết duy nhất có tên mình. Nhưng dần dần, nó khôi phục được các chức năng. thời, nó qua hai chương trình điều trị chủ yếu: khôi phục thể chất và khôi phục ngôn ngữ. Nó tập ngồi xe lăn, đứng chân phải, cử động tay phải, duỗi thẳng chân bị co gập, các nguyên – a, i, u, e, o.


      Nó vẫn còn khó cử động miệng để ăn nên họ cho nó ăn bằng ống qua đường mũi xuống thẳng dạ dày. Các cơ cổ họng nó vẫn còn cứng. Dây thanh đới của nó có vấn đề gì lắm nhưng các cơ điều khiển chúng chuyển động được nhiều.


      Theo bác sĩ, mục đích cao nhất của quá trình điều trị này là làm cho nó có thể tự ra ngoài bệnh viện nhưng nó có làm được thế ta . Nhưng tôi vẫn tin bệnh viện và vị bác sĩ ấy, tôi đặt mọi vào tay họ.


      tôi đến bệnh viện cách nhật. Hôm nào đến bệnh viện rồi về đến nhà cũng phải 11 giờ, điều này khiến tôi phải liên tục thay thời gian biểu, luân phiên hôm đến viện hôm . Tôi lên cân, chắc vì ăn uống muộn ban đêm, trước khi ngủ.


      tuần ba lần sau giờ làm việc tôi mình. Chủ nhật cả nhà cùng : cả mẹ tôi nữa. Bố tôi được Trung tâm Ung thư cho về nhưng sau những chuyến xa ông bị sốt nên cùng chúng tôi được.


      Tất cả đè nặng lên vai tôi, nhưng muốn gì đó cũng là gia đình tôi. Tôi cảm thấy có lỗi với vợ: nếu lấy tôi, ấy phải chịu đựng tất cả những chuyện này. Và hai đứa trẻ cũng vậy. Nếu em tôi khỏe mạnh, chúng tôi cùng nhau nghỉ hè, khắp nơi.


      Nhưng ông biết , lần đầu tiên Shizuko , tôi mừng khôn tả. Thoạt tiên chỉ là tiếng rên – u u u – nhưng nghe thấy, tôi khóc. y tá cũng khóc. Và rồi kỳ lạ, Shizuko bắt đầu khóc và uu aa. Tôi hiểu những giọt nước mắt của nó muốn điều gì. Theo bác sĩ các cảm xúc trong não khi được biểu ra lần đầu tiên mang hình thức ổn định là “khóc”. Vậy đây là bước thứ nhất.


      Ngày 23 tháng Bảy, nó những lời đầu tiên trước mặt bố mẹ. Shizuko khóc, “Mẹ.” Đây là điều đầu tiên sau bốn tháng hai cụ nghe nó . Cả hai đều khóc.


      Năm ấy nó có thể cười thành tiếng. Mặt nó có thể cười mỉm tươi tỉnh. Nó cười trước các câu đùa giỡn đơn giản, hoặc khi tôi phát ra tiếng rắm bằng mồm hay thứ gì đó tương tự. Tôi hỏi, “Ai đánh đấy?” và nó trả lời, “ trai.” Nó bình phục đến mức ấy. Nó vẫn chưa được rành lắm, khó mà hiểu ngay được nó những gì nhưng ít ra nó cũng chuyện được.


      “Em muốn làm gì?” tôi hỏi và nó đáp “ bộ.” Nó phát triển được lại ý chí của mình. Nhưng nó nhìn được nhiều, chỉ nhìn được chút ít bằng mắt phải thôi.


      Tối trước vụ tấn công hơi độc, gia đình tôi còn ăn tối cùng nhau và , “Này, chúng ta may mắn biết bao. Được cùng có với nhau những tháng ngày vui vẻ”… phần hạnh phúc khiêm tốn nhất. Ngay hôm sau bị những kẻ ngu xuẩn kia phá hủy. Đám tội phạm đó đánh cắp niềm vui bé của chúng tôi.


      Ngay sau vụ thả hơi độc, tôi giận điên lên. Tôi dọc hành lang bệnh viện, đấm vào tường và các cây cột. Lúc đó tôi vẫn chưa biết đó là Aum, nhưng dù nó là gì tôi cũng sẵn sàng đánh nó tơi bời. Tôi thậm chí nhận thấy, nhưng mấy ngày sau nắm tay tôi đau rần. Tôi hỏi vợ, “Quái nhỉ, sao tay đau như thế chứ?” và ấy , “Mình ơi, tại vẫn cứ nện tay vào mọi thứ mà.” Tôi điên tiết đến thế đấy.


      Nhưng bây giờ, sau gần hai năm mọi tốt hơn nhiều, nhờ mọi người ở công ty em tôi, các đồng nghiệp của tôi và sếp tôi, các bác sĩ, y tá. Họ giúp đỡ rất nhiều.






      “It-yu-nii-an [Disneyland]”

      “Shizuko Akashi” (31)



      Tôi chuyện với Tatsuo, của Shizuko Akashi ngày 2 tháng Chạp năm 1996 và lên kế hoạch thăm bệnh viện ngoại ô Tokyo tối hôm sau.


      Đến tận phút chót tôi vẫn chắc liệu Tatsuo có cho phép tôi thăm . Cuối cùng cũng bằng lòng nhưng chắc là phải sau hồi suy nghĩ đau buồn lắm – dù hề nhận như thế. Dễ dàng hình dung thấy rằng với , có vẻ bất nhã khi cho phép người xa lạ nhìn thấy tình trạng tật nguyền nghiệt ngã của em . Hay cho dù tôi, với tư cách cá nhân, có được phép gặp nữa riêng ý tưởng rằng tôi kể lại tình trạng của trong quyển sách cho toàn thế giới đọc chắc cũng chẳng khiến những người còn lại trong gia đình dễ dàng thuận lòng. Ở ý nghĩ này, với tư cách nhà văn, tôi cảm thấy có trách nhiệm to lớn, chỉ với gia đình Shizuko mà với cả bản thân .


      Nhưng bất kể kết quả thế nào, tôi cũng biết mình phải gặp Shizuko để ghi lại câu chuyện của . Cho dù lấy được phần lớn chi tiết từ trai , tôi vẫn cảm thấy phải gặp được riêng mới hợp lẽ. Rồi cho dù có trả lời các câu hỏi của tôi bằng im lặng hoàn toàn chăng nữa ít nhất tôi cũng cố phỏng vấn .


      Nhưng thành , tôi hề yên tâm rằng mình có thể viết về làm ai đó bị thương tổn về mặt tình cảm.


      Ngay cả khi ngồi đây, viết bàn làm việc này, buổi chiều sau khi gặp , tôi vẫn thiếu tự tin. Tôi chỉ có thể viết những gì tôi thấy, cầu mong làm ai khó chịu. Nếu tôi có thể kể lại bằng lời toàn bộ câu chuyện này cách tâm có lẽ được như vậy.



      * * *





      Tháng Chạp lạnh lẽo. Mùa thu thong thả trôi qua khuất tầm mắt ta. Tháng Chạp năm ngoái, tôi bắt đầu chuẩn bị cho quyển sách này, vậy là năm rồi. Và Shizuko Akashi là người thứ sáu mươi tôi phỏng vấn – nhưng như những người khác, thể ra cảm nghĩ của mình.


      Hoàn toàn ngẫu nhiên, đúng hôm tôi đến thăm Shizuko cảnh sát bắt được Yasuo Hayashi ở tận đảo Ishigaki hẻo lánh. Hayashi, còn được gọi là Máy Giết, kẻ gây ác cuối cùng bị bắt, thả ba gói sarin ở ga Akihabara tuyến Hibiya, làm thiệt mạng 8 người và bị thương 250 người. Tôi thấy tin này tờ tin tức chiều tối rồi bắt chuyến tàu 5 rưỡi đến bệnh viện của Shizuko. Bài báo dẫn lời sĩ quan cảnh sát, : “Hayashi chán ngán cuộc sống lẩn trổn quá lâu.”


      Dĩ nhiên bắt Hayashi cũng chẳng giúp lật ngược lại được những tổn hại gây nên, những cuộc đời làm cho biến dạng triệt để đến như thế. Những gì mất vào ngày 20 tháng Ba năm 1995 chẳng bao giờ khôi phục lại được. Dù thế, vẫn cần phải có ai đó kết thúc câu chuyện và tóm cổ .


      Tôi thể lộ ra tên hay địa điểm của bệnh viện Shizuko nằm. Shizuko và Tatsuo Akashi là những cái tên giả, theo mong muốn của gia đình. ra các phóng viên từng lần cố mở đường vào bệnh viện để gặp Shizuko. chấn động như vậy hẳn đẩy lùi mọi tiến bộ Shizuko đạt được trong chương trình điều trị, chưa kể còn khiến bệnh viện rơi vào cảnh rối loạn. Tatsuo đặc biệt quan tâm đến chuyện này.


      Shizuko được chuyển đến tầng Điều trị Hồi sức của bệnh viện hồi tháng Tám năm 1995. Cho tới lúc đó (trong vòng năm tháng sau vụ thả hơi độc) ở Trung tâm Cấp cứu của bệnh viện khác, nơi mà nhiệm vụ chính là “duy trì sống của người bệnh” – khoảng cách xa so với hồi phục. Bác sĩ ở đấy tuyên bố “gần như việc tự lăn xe lên gác là thể có được đối với Shizuko.” nằm liệt giường, đầu óc mớ hỗn mang. Mắt chịu mở, cơ bắp hầu như động đậy. Nhưng khi được đưa đến phòng Hồi sức hồi phục vượt quá mọi mong đợi. Nay ngồi xe lăn và di chuyển quanh phòng bệnh nhân, được các y tá thân mật đẩy giúp; còn có thể chuyện trò được vài câu đơn giản. “Kỳ diệu” là câu của mọi người.


      Nhưng trí nhớ của hầu như ra hẳn. Buồn thay, nhớ chút gì về những chuyện xảy ra trước vụ hơi độc. Bác sĩ trực tiếp điều trị cho rằng về mặt tâm trí, ở “trình độ tiểu học”, song điều này có nghĩa là gì thực tình Tatsuo biết. Tôi cũng vậy. Đó có phải là trình độ các quá trình tư duy của chung ? Phải chăng đó là để về các khớp thần kinh của , “phần cứng” của mạch điện tư duy của ? Hay đây là vấn đề của “phần mềm”, những kiến thức và thông tin bị mất? Đến lúc đó chỉ có thể chắc được chút về vài điều:


      (1) vài trí năng mất.


      (2) Vẫn biết liệu có khôi phục được chúng .


      nhớ phần lớn những chuyện xảy ra với từ sau vụ hơi độc, nhưng nhớ hết. Tatsuo thể biết trước những gì nhớ và những gì quên.


      Tay trái và chân trái của gần như liệt hẳn, đặc biệt là chân. Những phần cơ thể bất động làm phát sinh ra nhiều vấn đề: mùa hè vừa rồi phải trải qua cuộc phẫu thuật đau đớn cắt gân khoeo chân để có thể duỗi thẳng cái chân trái bị co lại.


      ăn uống đằng miệng được. chưa thể động đậy lưỡi hay quai hàm. Bình thường chúng ta nhận thấy mỗi khi chúng ta ăn hay uống, lưỡi và quai hàm chúng ta thực những vận động phức tạp như thế nào, cách hoàn toàn vô thức. Chỉ khi mất các chức năng ấy chúng ta mới nhận thức được sâu sắc tầm quan trọng của chúng. Đây là tình trạng của Shizuko nay.


      có thể nuốt các loại thức ăn mềm như sữa chua và kem. Phải mất nhiều tháng ròng kiên nhẫn tập luyện mới đạt tới giai đoạn ấy được. Shizuko thích sữa chua vị dâu tây, chua chua ngọt ngọt nhưng bất hạnh là phần lớn dinh dưỡng vẫn phải bóp thẳng từ ống qua mũi . Vẫn còn van hô hấp cấy vào họng khi được nối với máy thở nhân tạo. Nay cái đĩa kim loại tròn che nó kỷ niệm trơ trụi về cuộc đấu tranh của với cái chết.


      trai Shizuko thong thả đẩy xe lăn đưa vào khu vực đại sảnh. bé tí teo, tóc cắt ngắn ngang trán. giống . Sắc da tốt, mắt hơi lơ mơ tựa như vừa thức giấc. Nếu có ống nhựa ở mũi, chắc nom ra là người bị tật nguyền.


      Hai mắt mở to hẳn nhưng tỏa ra ánh lấp lánh – sâu bên trong con ngươi; tia sáng dẫn tôi vượt qua khỏi vẻ ngoại hình của để nhìn thấy cái gì đó bị đau đớn trong nội tâm .


      “Xin chào,” tôi .


      “Xin chào,” Shizuko đáp, tuy nghe giống in ào hơn.


      Tôi tự giới thiệu ngắn gọn, trai giúp cho đôi chút, Shizuko gật đầu. được báo trước là tôi đến.


      “Muốn gì ông cứ hỏi ấy,” Tatsuo .


      Tôi hơi ngẩn ra. Tôi cái gì bây giờ đây?


      “Ai cắt tóc cho thế?” Tôi hỏi câu đầu tiên.


      y tá,” câu trả lời đến tiếp, hay chính xác hơn, ô y á, nhưng chữ này khá dễ dàng đoán ra trong bối cảnh. trả lời nhanh, ngập ngừng. Trí lực vẫn ở đó, chuyển động với tốc độ cao trong đầu, có điều lưỡi và quai hàm bắt kịp được.


      Thoạt đầu Shizuko có căng thẳng lúc, hơi ngượng nghịu trước mắt tôi. Tôi nhận ra được nhưng Tatsuo thấy khác biệt.


      “Hôm nay em làm sao vậy? Sao lại ngượng thế?” đùa em , nhưng thực tế, khi tôi nghĩ về chuyện này, người phụ nữ trẻ nào mà chẳng ngượng với ai đó gặp mình lần đầu tiên mà lại trông thấy mình trong lúc sức khỏe tồi tệ nhất? Và nếu phải tôi cũng có đôi chút căng thẳng.


      Trước cuộc phỏng vấn, Tatsuo với Shizuko về tôi, “Ông Murakami, nhà viết tiểu thuyết, là ông ấy muốn viết về em trong cuốn sách, Shizuko ạ. Em nghĩ sao về chuyện ấy? Với em thế có được ? Nếu với ông ấy về em có được ? Ông ấy có thể đến đây gặp em ?”


      Shizuko đáp ngay tắp lự, “Được.”


      chuyện với , điều đầu tiên tôi nhận thấy là câu “vâng” và “” dứt khoát của , cái tốc độ dùng để phán xét việc. sẵn sàng đưa ra quyết định về phần lớn các chuyện, ít khi ngập ngừng.


      Tôi đem hoa vàng cắm trong lọ màu vàng nho đến cho . màu sắc đầy sức sống. Nhưng buồn thay, Shizuko nhìn thấy được. chỉ nhận ra các thứ trong ánh nắng rất chói. khẽ lắc đầu rồi , “ông ói [ được].” Tôi chỉ hy vọng những bông hoa phần nào sưởi ấm được gian phòng – ít nhất là trong mắt tôi – mang lại cho bầu khí dễ chịu.


      mặc chiếc áo choàng sợi bong màu hồng cài khuy đến tận cổ, đeo chiếc khăn quàng buông phủ đùi, và bàn tay phải cứng queo thò ra dưới lớp khăn. Ở cạnh em , Tatsuo thỉnh thoảng lại cầm bàn tay lên âu yếm vỗ. Khi lời toại ý, có bàn tay ở đó.


      “Shizuko, cho tới nay em chỉ mấy chữ ngăn ngắn,” mỉm cười , “theo ý bọn , như thế dễ hiểu hơn. Nhưng, gần đây có vẻ như em muốn những câu dài hơn, bọn cảm thấy nghe được em có khó hơn đôi chút. cho rằng em tiến bộ nhưng miệng em vẫn chưa theo kịp được.”


      Tôi khó lòng hiểu nổi nửa những gì . Dĩ nhiên Tatsuo có thể hiểu được nhiều hơn nhiều. Các y tá lại nhiều hơn nữa. “Các y tá ở đây đều trẻ, nghiêm túc và chân thành. Chúng tôi nợ ơn họ.” Tatsuo . “Họ đều là những người tốt, đúng thế ?”


      “Ừi ốt [người tốt],” Shizuko tán thành.


      “Nhưng có khi,” Tatsuo tiếp, “Shizuko mà tôi hiểu rất cáu. Em muốn bỏ trước khi hiểu ra những gì em , đúng nhỉ? Như lần trước ấy, phải Shizuko?”


      Im lặng. Im lặng bối rối.


      “Ôi, em ngượng cái gì thế?” Tatsuo chòng . “Chính em thế mà, đúng ? Em đâu có để khi chưa hiểu em gì.”


      Đến đây Shizuko toét miệng cười. Khi cười, mặt bừng sáng. cười nhiều hơn phần lớn mọi người, có lẽ chỉ kiểm soát các cơ mặt kém hơn mà thôi. Tôi thích hình dung là Shizuko luôn cười như thế này, nó hợp tự nhiên với khuôn mặt của . Nó làm cho tôi có ấn tượng rằng lúc bé chắc cư xử với nhau như thế.


      “Trước đây lâu, cứ mỗi lần tôi sắp phải về nhà,” Tatsuo , “Shizuko thường khóc và than vãn ‘, đừng !’ Lần nào tôi cũng nhắc lại câu này cho tới khi nó dần dần thôi phản ứng như thế: ‘ phải về nhà kẻo các cháu cứ bơ vơ chờ chực. phải chỉ có em, em biết đấy… và… cũng cảm thấy đơn.’ Cuối cùng Shizuko hiểu điều tôi , và đó là tiến bộ lớn, đúng ? Dù vậy, tôi cũng phải thừa nhận rằng bị bỏ ở đây quả là đơn đáng sợ.”


      Im lặng.


      “Đó là vì sao tôi muốn đến bệnh viện nhiều hơn, chuyện với em tôi lâu hơn,” Tatsuo . Nhưng tình, với Tatsuo, cách nhật thăm em là khá vất vả. Mỗi lần từ công ty về về bệnh viện cũng phải mất đến năm mươi phút.


      làm về, Tatsuo tới ngồi chuyện với em giờ. cầm tay , bón cho từng thìa sữa chua dâu tây, hướng dẫn đối thoại, từng chút lấp đầy những khoảng trống trong ký ức . “Chúng ta đều đến chỗ này và chúng ta làm thế này…”


      khó mà chấp nhận thực tế rằng các ký ức chung của chúng tôi, hai em ruột bị đứt quãng đột ngột và mất như thế,” , “tựa như ai đó dùng dao mà cắt bỏ nó vậy. Thỉnh thoảng khi tôi quay trở lại quá khứ cùng với nó giọng tôi run lên và Shizuko hỏi tôi, ‘, ổn chứ?’”


      Giờ thăm chính thức của bệnh viện kết thúc lúc 8 giờ tối nhưng với Tatsuo bớt ngặt hơn. Sau giờ thăm, thu gom đồ giặt giũ của Shizuko, lái xe về sở, bộ năm phút đến bến tàu điện ngầm và ngồi tàu giờ nữa, đổi tàu ba lần trước khi về tới nhà. Lúc về bọn trẻ ngủ. giữ chế độ sinh hoạt này được năm tám tháng. dối nếu bảo mệt mỏi đến kiệt sức; nhưng ai có thể trung thực mà rằng còn phải tiếp tục như thế bao nhiêu lâu nữa.


      đường về, tay đặt vô lăng, Tatsuo , “Nếu chuyện này do tai nạn hay cái gì đó gây nên, đại khái tôi còn có thể chấp nhận được. Nếu thế nhẽ. Nhưng với hành vi tội ác hoàn toàn vô nghĩa và ngu xuẩn này… quá sức chịu đựng của tôi. Tôi chịu được nó!” khe khẽ lắc đầu, thấy thế tôi chỉ im lặng, biết bình luận thêm gì nữa.


      có thể động đậy tay phải chút cho tôi xem ?” tôi hỏi Shizuko. Và nhấc các ngón của bàn tay phải lên. Tôi chắc là phải cố, các ngón tay cử động rất chậm, kiên nhẫn co lại, kiên nhẫn duỗi ra. “Nếu ngại, thử nắm tay tôi có được ?”


      “Ô êh [ô kê],” .


      Tôi để bốn ngón tay vào lòng bàn tay nhắn của – thực tế chỉ bằng bàn tay đứa bé – và các ngón tay từ từ nắm lấy chúng, nhè như những cánh bông hoa sắp ngủ. Những ngón tay mềm, êm của con , nhưng khỏe hơn tôi tưởng. lâu sau, chúng quặp chặt lấy hết bàn tay tôi, giống cách đứa bé bị sai đưa đồ nắm chặt “món đồ quan trọng” được đánh mất. Ở đây có ý chí mạnh mẽ hoạt động, ràng là kiếm tìm mục tiêu nào đó. Tập trung, nhưng rất có khả năng phải là vào tôi; tìm cái “khác” ngoài tôi. Nhưng cái “khác” đó hành trình dài và hình như tìm đường trở về với tôi. Xin tha lỗi cho giải thích thiếu ràng này, nó chỉ là ấn tượng chớp nhoáng thoáng qua.


      Hẳn phải có điều gì đó trong đầu cố bục phá ra. Tôi cảm nhận được nó. cái gì quý lắm. Nhưng nó tìm được đường ra. Dù chỉ là tạm thời, nhưng đánh mất sức mạnh và phương tiện để làm cho nó bộc lộ ra bề mặt. Nhưng điều gì đó tồn tại thương tổn và nguyên vẹn bên trong các bức tường của gian nội tâm . Khi nắm tay người, đó là tất cả những gì có thể làm để truyền thông điệp rằng “điều đó ở đây.”


      cứ nắm lấy tay tôi lúc rất lâu, cho đến lúc tôi “Cảm ơn” mới từ từ, từng chút , gỡ các ngón tay ra.


      “Shizuko bao giờ ‘đau’ hay ‘mệt’,” Tatsuo bảo tôi đường lái xe về nhà sau đó. “Ngày nào nó cũng phải điều trị: tập chân tay, tập , nhiều chương trình đa dạng với các chuyên gia – chả có món nào dễ cả, đều khó – nhưng hễ bác sĩ hay y tá hỏi nó có mệt nó chỉ ‘Có’ ba lần. Ba lần.


      “Đó là lý do vì sao – như mọi người xung quanh đều tán thành – Shizuko bình phục được nhiều như em bây giờ. Từ mê man bất tỉnh phải thở máy đến chuyện trò năng, điều này giống như chuyện trong mơ vậy.”


      muốn làm gì khi khỏe lại?” tôi hỏi .


      “U ic,” . Tôi hiểu.


      “‘Du lịch,’ chăng?” sau khi nghĩ lúc, Tatsuo gợi ý.


      “Ânn [Vâng]”, Shizuko gật đầu tỏ ý đồng tình.


      “Thế muốn đâu?” tôi hỏi.


      “It-yu-nii-an.” ai hiểu, nhưng khi thử cố đoán đoán lại mà vẫn sai, câu này trở thành có nghĩa ràng là “Disneyland”.


      Hội hai chữ “di lịch” và “Disneyland” lại với nhau là dễ. chung chẳng ai ở Tokyo coi việc đến Disneyland Tokyo chơi là du lịch cả. Nhưng trong đầu , vốn thiếu hụt nhận thức về khoảng cách, đến Disneyland chắc cũng giống như lần làm chuyến phiêu lưu lớn vậy. Về khái niệm, việc đó chắc cũng khác gì hơn việc ta lên đường đến Greenland. Với , thực tế, Disneyland còn khó khăn hơn việc chúng ta đến tận cùng trái đất nhiều.


      Hai đứa con của Tatsuo – tám và bốn tuổi – nhớ chuyện Disneyland với chúng và lần nào tới thăm ở bệnh viện chúng cũng nhắc đến. “ là vui,” chúng . Cho nên Disneyland, với tư cách địa điểm, trở nên cố định trong đầu như biểu tượng cho tự do và sức khỏe. ai biết liệu Shizuko có nhớ từng ở đó hay . Nó có thể chỉ là ký ức sau này mới cấy vào. Xét cho cùng, thậm chí còn nhớ cả căn phòng nơi mình sống rất lâu.


      Nhưng Disneyland, dù là hay tưởng tượng, vẫn là nơi nổi bật trong đầu óc . Chúng ta có thể đến gần hình ảnh đó, nhưng chúng ta thể nhìn thấy cảnh mà nhìn thấy.


      muốn Disneyland với cả nhà chứ?” tôi hỏi .


      “Ânn,” Shizuko vui vẻ .


      “Với , chị dâu, và các cháu?”


      gật đầu.


      Tatsuo nhìn tôi và , “Khi nào nó có thể ăn uống bình thường bằng miệng, thay vì qua ống ở mũi, cả nhà chúng tôi lại có thể cùng Disneyland.” khe khẽ siết chặt tay Shizuko.


      “Tôi hy vọng rất rất sớm thôi,” tôi bảo Shizuko.


      Shizuko lại gật đầu. Mắt hướng về phía tôi, nhưng nhìn “ cái gì khác” ngoài tôi.


      “Này, khi đến Disneyland, em thứ gì?”, Tatsuo gợi ý.


      “Tàu lượn siêu tốc chăng?” tôi diễn giải.


      “Trò Space Mountain[10]!” Tatsuo xen vào. “Đúng rồi, em luôn thích cái đó mà.”


      Tối hôm đến bệnh viện thăm, tôi muốn động viên bằng cách nào đó – nhưng bằng cách nào? Tôi nghĩ cái đó còn tùy thuộc vào tôi nhưng hoàn toàn phải vậy; thậm chí cần phải nghĩ đến việc động viên nữa. Cuối cùng, chính lại là người khích lệ tôi.


      Trong quá trình viết quyển sách này, tôi đầu tư nhiều suy nghĩ nghiêm túc vào Câu hỏi Lớn: sống có nghĩa là gì? Nếu tôi ở vào địa vị Shizuko, liệu tôi có sức mạnh ý chí để sống tròn đầy như ? Liệu tôi có dũng cảm hay ngoan cường và quyết tâm như ? Tôi có thể nắm bàn tay ai với hơi ấm và sức mạnh như thế ? Tình của những người khác liệu có cứu được tôi ? Tôi biết. thà mà , tôi chắc chắn lắm.


      Con người khắp thế giới tìm đến tôn giáo để được cứu rỗi. Nhưng khi tôn giáo gây tổn thương và tàn phá họ đến đâu để tìm cứu rỗi? Khi chuyện với Shizuko, thỉnh thoảng tôi cố nhìn vào mắt . nhìn thấy gì? Cái gì thắp sáng đôi mắt ấy? Nếu có ngày khỏe mạnh, và có thể chuyện thoải mái đấy là điều tôi muốn hỏi : “Cái hôm tôi đến thăm ấy, nhìn thấy gì?”


      Nhưng ngày ấy vẫn còn xa vời. Trước đó còn phải đến Disneyland .






      TÀU ĐIỆN NGẦM THỦ ĐÔ TOKYO:

      TUYẾN MARUNOUCHI

      (Nơi đến: Ikebukuro)

      TÀU B801 / A801 / B901



      Hai người được chỉ định thả hơi độc sarin ở tuyến Marunouchi Ikebukuro: Masato Yokoyama và Kiyotaka Tonozaki.


      Yokoyama sinh năm 1963 ở quận Kanagawa, phía Nam Tokyo. Lúc đánh hơi độc, 31 tuổi. Tốt nghiệp Vật lý Ứng dụng ở Khoa Thiết kế-Kỹ thuật Đại học Tokai, làm thuê cho xí nghiệp điện tử, được ba năm bỏ và tuyên thệ theo Aum. hiểu sao ít gây ấn tượng nhất trong năm kẻ gây ác. có chi tiết biểu lộ nào cho tính cách : thậm chí tên cũng được nhắc đến trong lời khai của các thành viên khác trong giáo phái. Bản tính trầm lặng, gần như bao giờ lên tiếng. là Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ của Aum. Cùng với Hirose, trong những bộ mặt chủ chốt đứng sau Kế hoạch Chế tạo Vũ khí Tự động bí mật của chúng. Chính chúng thành kính “dâng lên” Asahara khẩu súng chúng hoàn thành vào Tết Dương lịch năm 1995. (Cho đến nay – tháng Giêng năm 1997 – Yokoyama vẫn từ chối trước tòa là có liên quan đến vụ đánh hơi độc.)


      Tonozaki cũng là tay có gì đặc biệt. sinh năm 1964 ở quận Aomori xa mạn Bắc. Tốt nghiệp trung học phổ thông xong, làm loạt việc linh tinh rồi tuyên thệ theo giáo phái năm 1987. thuộc Bộ Xây dựng của Aum.


      đường đến ga Shinjuku, trong xe Tonozaki lái, Yokoyama dừng lại mua tờ Nihon Keizai Shimbun [ tờ báo về chỉ số chứng khoán Nikkei] để bọc hai gói sarin lại. Thoạt đầu Tonozaki mua tờ báo thể thao khổ , nhưng Yokoyama bàn là nên mua tờ được nhiều người đọc. Trước lúc xuống xe, Yokoyama đội tóc giả và đeo kính giả vào.


      Yokoyama lên tuyến tàu 7 giờ rưỡi chạy tuyến Marunouchi Ikebukuro xuất phát từ Shinjuku, ngồi toa thứ năm tính từ đầu tầu. Tới gần ga Yotsuya, khi tàu chạy chậm lại, chọc nhiều lần vào túi sarin sàn toa bằng mũi dù mài nhọn. Nhưng chỉ túi bị chọc thủng và chỉ lần. Cái túi kia nguyên vẹn. Nếu hai túi đều vỡ thương vong tàu còn tồi tệ hơn nhiều.


      Yokoyama xuống tàu ở Yotsuya và rửa chất lỏng sarin khỏi mũi dù ở phòng vệ sinh gần cửa ra. Rồi lên xe Tonozaki chờ sẵn.


      8 rưỡi sáng, đoàn tàu đến cuối tuyến ở Ikebukuro và bắt đầu quay đầu về hướng ngược lại. Đến lúc này, có thể vì hơi độc trong gói sarin thoát ra chậm cho nên có ít thương vong. Tại ga Ikebukuro, tất cả hành khách được di tản và nhân viên nhà ga tiến hành kiểm tra tàu, nhưng hiểu sao lại tìm thấy thứ gì khả nghi đặng mà vứt bỏ.


      8 giờ 32, đoàn tàu rời Ikebukuro, được đánh số lại là tàu A801 Shinjuku. Gần như ngay tức khắc hành khách bắt đầu cảm thấy khó chịu trong người. Ba ga sau ở Korakuen, hành khách xuống tàu báo là có vật lạ tàu và đến ga tiếp theo, Hongosanchome, nhân viên nhà ga lên tàu, lấy các túi sarin rồi làm vệ sinh nhanh bên trong toa. Lúc này, tuyến Hibiya, ga Tsukiji hoàn toàn nhốn nháo.


      Trong khi số lượng lớn người bị thương được mang toa bị nhiễm độc vẫn tiếp tục chạy như bình thường tới ga Shinjuku, nơi nó phải đến lúc 9 giờ 9 phút. Rồi – điều này khó mà tin nổi – đoàn tàu lại được lái quay trở lại, với số hiệu B901 khởi hành lúc 9 giờ 13 theo hướng tới Ikebukuro. Cuối cùng, phải đến 9 giờ 27, họ mới cho dừng tàu ở ga Kokkai-gijidomae, tất cả hành khách được di tản và đoàn tàu ngừng phục vụ. Vậy là con tàu chạy suốt trong giờ bốn chục phút ngon lành sau khi Yokoyama chọc thủng túi sarin.


      Tường thuật vắn tắt này có thể cho hay đôi chút về lúng túng của Cơ quan Quản lý Tàu điện ngầm Trung tâm. Dù họ biết rằng có người nhìn thấy vật khả nghi tàu B801, và rằng nó gây ra nhiều thương vong, nhưng ai nghĩ tới chuyện cho đoàn tàu ngừng phục vụ.


      ai chết, nhưng hai trăm người phải gánh chịu những tổn thương nghiêm trọng.


      Ngày 21 tháng Ba năm 1995. Biết trước cuộc điều tra quyết liệt, Yokoyama và Hirose toan bỏ trốn. Hisako Ishii cho chúng 5 triệu Yên làm “vốn liếng tháo chạy” và cấp cho chúng chiếc xe hơi. thời gian hai tên này lang bạt qua nhiều khách sạn và nhà tắm xông hơi quanh Tokyo trước khi bị bắt[11].






      “Có thể là cái gì được nhỉ?” tôi nghĩ

      Shintaro Komada (58-)



      Ông Komada làm việc tại ngân hàng lớn ở thành phố cho đến 50 tuổi rồi chuyển sang làm cho hãng bất động sản thuộc ngân hàng. Khi đến hạn về hưu ở tuổi 53, ông vẫn ở lại làm (thậm chí trông ông Komada có vẻ còn xa mới đến tuổi hưu trí). ông quản lý mảng kinh doanh phòng triển lãm nghệ thuật của họ. có kinh nghiệm trước đó nhưng trong sáu năm hành nghề ông dần thích thú với những doanh vụ kiểu này. Ông thích xe hơi và thường lái xe đưa vợ đến bảo tàng vào những ngày nghỉ lễ.


      Là hình ảnh điển hình của người làm việc trong ngân hàng, ông cho tôi ấn tượng là kiểu người nghiêm túc: chịu khó, người của gia đình, sống lành mạnh. Có vẻ như ông cũng nghiêm túc như vậy với “ nghiệp thứ hai” của mình. Như ông tự , ông có “bản chất kiên trì”. may là điều đó còn có nghĩa là ông kiên trì ngồi gần các gói sarin ngay cả sau khi ông bắt đầu cảm thấy khó chịu – “Chỉ còn chút nữa là đến ga của mình thôi mà,” ông nghĩ – do đó ông phải gánh chịu những thương tổn nặng nề. Điều cứu ông, ông , là ông ngồi: “ngược gió” với các gói sarin. Nếu ông còn bị tồi tệ hơn nữa.



      * * *

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Từ Tokozawa, tôi đáp tàu điện ngầm tuyến Seibu đến Ikebukuro, rồi tuyến Marunouchi đến Ginza, và từ đây đến Higashi-ginza tuyến Hibiya. Mất giờ hai mươi phút. Tàu luôn chật đầy người. Tuyến Seibu đặc biệt tệ. Từ Ikebukuro đến Ginza là cả cuộc giành giật mệt mỏi, nên tôi chờ hai đoàn tàu qua để lên được chuyến tàu vắng vẻ. Tôi ghét phải giành giật chỗ ngồi, nên tôi cần phải chắc là mình ở đầu hàng chờ. Tôi thường lên cửa đầu tiên của toa thứ hai.


      Ikebukuro là bến cuối tất cả nên khi tàu đỗ, hành khách đều xuống hết. Sáng hôm bị đánh hơi độc lại có rất ít hành khách xuống. Nhưng cũng từng có vài ngày như vậy nên tôi cũng bận tâm để ý tới.


      Khi hành khách xuống, các nhân viên nhà ga kiểm tra bên trong các toa. Chỉ là để đảm bảo ai bỏ quên thứ gì tàu. Nếu có gì là “Tất cả lên tàu.”


      Đáng tiếc, rất rất đáng tiếc là người kiểm tra toa xe hôm mà tôi ấy chỉ là nhân viên bán thời gian: cậu trẻ tuổi mặc áo vest, phải nhân viên nhà ga chuyên trách. Ca sáng thường đầy các sinh viên làm bán thời gian. Họ mặc áo vest của Cơ quan Quản lý Tàu điện ngầm chứ phải đồng phục xanh lá cây. Có bọc giấy báo cạnh góc ghế ngồi bên phải, ngay trước mặt tôi. Chính mắt tôi nhìn thấy nó mà. “Có thể là cái gì được nhỉ?” tôi nghĩ nhưng nhân viên nhà ga cứ để cho hành khách lên tàu, làm gì hết. ta hẳn phải trông thấy cái bọc rồi, dù ta thừa nhận. Nếu ta dọn cái bọc ngay thương tổn ít hơn nhiều. đáng tiếc.


      Như thế là đoàn tàu vẫn rời ga và mang theo cái bọc. Tôi cho là mình may khi ngồi hướng thẳng tới bọc sarin mà ngồi ở ghế bên trái, cho nên ở “cuối gió”. Sau hai hay ba phút, đoàn tàu lăn bánh.


      Đầu tiên có ai đó nôn, và tôi nghĩ: “Hẳn là tại cái đùm báo ở cạnh cửa kia rồi.” Đùm báo và vùng xung quanh nó sung sũng ướt. Dù có xem chuyện này ra sao chăng nữa việc nhân viên nhà ga làm gì cả với cái bọc ta ràng trông thấy là ngược lại lẽ thường. Tàu chạy được lúc, mùi bắt đầu bốc lên. Tôi nghe ai đó bảo rằng sarin có mùi thơm nhưng cái này có. Chẳng hiểu sao nó lại có mùi hơi ngòn ngọt như xirô. Tôi gần như còn nghĩ là mùi nước hoa, khó chịu chút nào. Nếu nó có mùi ghê ghê mọi người nháo lên rồi. Mùi ngòn ngọt như xirô – nó là như vậy.


      Tàu tiếp tục chạy – Shin-otsuka, Myogadani, Korakuen – và đến mạn Myogadani nhiều người bắt đầu ho. Dĩ nhiên tôi cũng ho. Ai cũng bịt mùi soa lên miệng hay mũi. cảnh tượng rất kỳ cục, khi ai cũng ho giật lên cùng lúc. Theo như tôi nhớ, hành khách bắt đầu xuống ở Korakuen. Gần như đồng thời, mọi người cùng mở cửa sổ. Nhức mắt, ho, chung là thảm hại… Tôi biết mình bị sao nữa, cái này quá là lạ, nhưng rốt cuộc tôi vẫn đọc báo tiếp như thường lệ. Đây là thói quen lâu.


      Khi tàu đỗ ở Hongo-sanchome, năm sáu nhân viên nhà ga lên tàu. Giống như họ nhận được tin và chuẩn bị sẵn sàng rồi vậy. “À, đúng, nó đây.” Họ dùng tay trần nhặt cái bọc . Lúc này sàn toa đẫm sarin nhưng họ chỉ làm mỗi việc đem cái gói và có lẽ lau vội sàn toa chút. Đoàn tàu lại mau chóng chạy. Ở Ochanomizu, năm sáu nhân viên nhà ga khác lại lên tàu và lau sàn xe lần nữa bằng giẻ.


      Từ đây trở , tôi ho khủng khiếp, tệ đến nỗi tôi hầu như đọc nổi báo. “Chút nữa thôi là đến Ginza,” tôi tự nhủ, “hãy cố chịu đến hết chuyến.” Tôi thể giữ được cho mắt mở. Gần Awajicho, tôi nghĩ thầm, “Vừa xảy ra điều gì đó kinh khủng đây,” nhưng tôi vẫn cố bám trụ cho tới Ginza. hiểu sao tôi chịu đựng được chỉ bằng cách nhắm mắt lại. Tôi bị đau đầu dữ dội hay nôn ọe hay thứ gì đại khái như thế, nhưng đầu óc tôi lơ ma lơ mơ.


      Khoảng chừng tới Ginza, khi mở mắt ra, tôi nhận thấy bên trong toa xe tối om như mực, ngỡ như ở trong rạp xinê. Khi xuống tàu ở Ginza, tôi thấy chóng mặt, nhưng bằng cách nào đó tôi vẫn loạng choạng leo lên cầu thang được, bám lấy tay vịn, biết mình có thể ngã bất cứ lúc nào.


      Đáng lẽ tôi chuyển sang tuyến Hibiya nhưng lại nghe thấy thông báo: “Do cố, tuyến Hibiya tạm hoãn.”


      “Vậy là ở đó cũng có cố,” tôi nghĩ. “Là gì cũng thế. Chẳng phải riêng mình ta.”


      Tôi muốn ông hiểu cho điều là nếu thấy cực kỳ đau đớn hay nôn mửa hay thình lình trông thấy gì tôi lao như chớp ra khỏi đoàn tàu ngay, nhưng nó lại như vậy. Nó lan trong người tôi khá là chậm, nên phải đến Ginza, tôi mới rơi vào tình trạng đáng sợ. Tôi chưa từng bị ốm nặng hay nằm viện bao giờ. Tôi luôn mạnh khỏe. Có lẽ vì thế mà tôi mới cưỡng lại nó lâu đến thế được.


      Đến tận sau khi tôi xuống, tàu vẫn tiếp tục chạy. Lẽ ra họ nên ngừng nó lại ở Hongo-sanchome hay Ochanomizu rồi mới phải. Hành khách náo loạn đến thế, làm sao họ lại biết rằng có điều gì đó cực kỳ ổn cơ chứ? Dù gì nữa, nửa giờ trước khi tôi bắt chuyến tàu ấy, ga Kasumigaseki hoàn toàn rối loạn rồi. Họ biết họ gặp khủng hoảng lẽ ra nên dừng đoàn tàu lại và cho tất cả hành khách xuống. Lẽ ra họ có thể giảm bớt thương tổn. Đây là sơ suất nghiêm trọng. Thông tin giữa các bên hoàn toàn đến được với nhau.


      Dù sao tôi cũng bò lên cầu thang. Tôi biết mình phải ra khỏi đây chết. Lúc ấy cảm giác kinh hoàng tuyệt đối bao bọc lấy tôi. Cuối cùng tôi xoay xở lên được mặt đất và biết mình phải mau mau đến bệnh viện. Tôi nghĩ mình bộ đến bệnh viện ở Ginza nhưng nó ở khá xa. Nếu đường chính đại lộ, có khi tôi ngã úp sấp mặt xuống đất, cho nên tôi vào con phố đằng sau, thong thả, thong thả, nghiêng ngả như tay say. Tôi thấy bên trong tối sầm và mờ mịt, cả thời gian đó tôi nghe thấy xe cứu thương và xe cứu hỏa, còi hú và chuông. Người người tán loạn. Tôi nhớ là nghĩ, “Mình gặp rắc rối to rồi đây.”


      Tôi đến văn phòng và nhờ đồng nghiệp với tôi đến bệnh viện. “ với tôi nhé,” tôi . “Tôi nhìn thấy gì mà .” Có hai ba người cùng triệu chứng như thế ở bệnh viện. Tôi bảo y tá ở bàn tiếp tân, “Tôi nhìn được,” nhưng tất cả những gì ta chỉ là, “À, vâng, nhưng đây phải là bệnh viện mắt.” hề nhận thức được gì hết. Nhưng nhiều người khác cũng đến trong tình cảnh như tôi và khá nhanh sau đó tivi oang oang lên các chi tiết về triệu chứng của những nạn nhân sarin. Tuy chậm nhưng hiển nhiên là bệnh viện cũng nhận ra là tại cuộc khủng hoảng. Họ kê các giường nằm tạm ở ngoài chỗ kê ghế sofa của khu vực tiếp tân và bắt đầu truyền máu. Chẳng mấy chốc sau đó các thư fax với thông tin y học được gửi đến.


      Sau đó tôi được chuyển đến bệnh viện khác và ở đó bốn đêm. Dần dần mắt tôi đỡ hơn và đến ngày thứ hai tôi có thể nhìn mọi cái khá bình thường, có điều trán và thái dương tôi đau dữ dội. Tôi hầu như ngủ được chút nào. Tôi thức suốt đêm, chỉ ngủ được hai hay ba tiếng. Tôi chấp nhận ý nghĩ rằng nếu cứ thế này có thể mình bao giờ trở lại làm được nữa. Mọi tin tức tôi nghe được đều xấu. có ba bốn người chết hay sống thực vật.


      Hai ngày sau khi ra viện tôi lại làm và tôi bảo đảm với ông là tôi còn đủ sức trở lại văn phòng! Tôi cảm thấy lờ phờ, dễ mệt. Tôi thể nhớ được cái gì. Ngay cả trong những việc đơn điệu hàng ngày, tôi cũng phải nghĩ, “Cái này làm lại thế nào nhỉ?” Nhưng kỳ lạ và đáng buồn là tôi có bằng chứng gì rằng sarin là thủ phạm. Tất cả chuyện này vẫn khiến tôi căng thẳng. Tôi thoải mái nếu phải đâu bằng xe hơi. Vẫn chắc lái xe có thực ổn nữa?


      thời gian tôi sợ tàu điện ngầm, nhưng còn lựa chọn nào khác nên đành ép mình . Ngay cả bây giờ tôi cũng thích nhưng phải đành thôi. Sau khi trải qua chuyện như thế, nỗi sợ hãi khi phải ở trong cái hộp kim loại dưới lòng đất để rồi điều tồi tệ xảy ra luôn choáng ngợp mình, nhưng người làm thuê phỏng còn chọn được gì khác nữa? có cách nào khác để mà làm cả.


      Khi nghe điều mà băng Aum bào chữa cho chúng, tôi giận, điên tiết lên. Tại sao chúng phải nhất loạt giết những người hoàn toàn vô tội vì [Asahara] thích thế? Bảo tôi nên làm gì với cơn điên này ? Tôi muốn thấy cả lũ bọn chúng bị xét xử, tuyên án và bị khử càng nhanh càng tốt.






      “Tôi biết đó là sarin”

      “Ikuko Nakayama” (ngoài 30)



      dứt khoát từ đầu: tên, địa chỉ, tuổi. muốn tôi giấu mọi chi tiết nhận dạng. vẫn vô cùng sợ các tín đồ giáo phái Aum, đặc biệt khi lại sống gần trung tâm huấn luyện của giáo phái này. có thể lôi thôi nếu bị dò ra.


      tầm ngoài ba mươi tuổi và kết hôn, nhưng chưa có con. Sau khi học xong đại học làm việc tại công ty bình thường thời gian rồi nghỉ ở nhà làm nội trợ. Nhưng mới đây, vừa được cấp phép dạy tiếng Nhật cho người nước ngoài. rất thích công việc này đồng thời thấy nó đầy thử thách.


      Trong số tất cả các nạn nhân sarin tôi từng phỏng vấn, trong số rất ít người giữa cơn khủng hoảng nghi ngờ rằng có thể là sarin. Trong khi phần lớn mọi người bị lôi cuốn vào ác mộng và hoang mang biết chuyện gì xảy ra Nakayama là cá nhân hiếm hoi nhận ra triệu chứng từ sớm: “Co đồng tử! Chắc là sarin rồi!” Chuyện trò với , tôi ngạc nhiên về bình tĩnh, cung cách lý tính cùng những nhìn nhận thận trọng của . Năng lực quan sát cùng trí nhớ của cũng gây ấn tượng kém, nghi ngờ gì những phẩm chất này giúp trở thành giáo viên ngôn ngữ giỏi.


      cự tuyệt chấp nhận thế giới của giáo phái Aum Shinrikyo, thế giới của khác với nó về cơ bản: “Đây phải là sợ, chính xác như thế,” , nhưng dù là gì có vẻ như vẫn cần thêm chút thời gian nữa để rũ hết nó .



      * * *





      Tháng Ba vừa rồi, khi xảy ra vụ hơi độc, tôi rất bận, dạy đến bốn năm ngày tuần. Thực ra đó là lý do khiến tôi bị trúng độc sarin.


      Học sinh hôm ấy của tôi làm việc ở công ty tại Otemachi, nên tôi phải tuyến Marunouchi. Lớp học bắt đầu lúc 9 giờ. Vâng, khá sớm, nhưng phần đông họ muốn học xong trước giờ làm.


      Sáng ấy, tôi rời nhà quãng 8 giờ, đáp chuyến tàu điện ngầm 8 giờ 32 từ ga Ikebukuro. chuyến đó tôi vừa kịp lớp học lúc 9 giờ. Xuống tàu ở Otemachi, leo lên cầu thang, hoàn toàn vô .


      Ga Ikebukuro là ga cuối của tuyến Marunouchi, những đoàn tàu vắng tanh nằm chờ khởi hành ở hai bên thềm ga. Hôm ấy, đoàn tàu ấy chờ ở bên tay trái và nhiều người lên toa. Đoàn tàu mà những người xếp hàng ở bên tay phải chờ lên vẫn chưa tới. Tôi tự nhủ mình vẫn kịp lên lớp nếu đáp chuyến tàu sau. Các chuyến thường đến cách nhau chừng hai ba phút. Tôi cảm thấy hơi mệt nên muốn kiếm được ghế ngồi.


      Tàu vào ga và tôi lên cửa thứ nhất của toa thứ hai, ngồi xuống ghế bên tay phải. Đoàn tàu bắt đầu chạy tới Shin-otsuka. Buổi sáng, tàu điện ngầm ở Nhật thường yên tĩnh, đúng ? Hành khách mấy năng. Yên tĩnh như quen lệ, nhưng nhiều người lại ho. “Ô hô,” tôi nghĩ, “ai cũng lăn ra cảm rồi đây!”


      Thế rồi tuyến Marunouchi dần dần lên mặt đất sau Shin-otsuka: Myogadani, Korakuen… đến ga Myogadani, vì cửa ra lại ở cuối đường chạy tàu Ikebukuro cho nên nhiều hành khách xuống ga đó. Duy hôm ấy, khá kỳ, lại đông người xuống. “Lạ ,” tôi nghĩ nhưng cũng mấy chú ý.


      Mọi người vẫn ho rũ rượi, và nhìn trong toa sáng rực lên – hay đó là cái mà lúc ấy tôi cho là sáng, dù sau này nghĩ lại đó là màu vàng, đúng hơn là màu ngọc trai phớt vàng. Trước đó tôi từng bị ngất vì tụt huyết áp, và cảm giác này giống như thế. Ông phải tự mình trải qua mới được.


      Dần dần trong toa bắt đầu thấy ngột ngạt. Đây là toa xe mới nên tôi nghĩ mùi này có liên quan đến các vật liệu mới hay keo dán hay cái gì đó. Vậy nên tôi quay sang mở cửa sổ. Nhưng ai khác mở cả. Tôi ngừng lại rồi mở thêm cửa khác nữa.


      Hệ hô hấp của tôi vốn yếu, khi bị cảm tôi đau họng và ho dữ dội. Có lẽ cũng do thế mà tôi mẫn cảm với các chất tổng hợp. Vẫn là tháng Ba và bên ngoài còn lạnh, nhưng mở cửa tôi chịu nổi. Tôi hiểu tại sao các hành khách khác lại có thể chịu đựng được cái mùi lạ lùng ấy. , cũng hẳn lạ lùng.


      Mùi này hăng. Biết tả nó thế nào nhỉ? Nó là cảm giác đúng hơn là mùi, “cảm giác ngột ngạt”. Tôi mở cửa sổ cho thoáng chút. Đây chắc quãng ở giữa Myogadani và Korakuen. Khi tàu đỗ ở hai ga này, nhiều hành khách xuống nhưng ai phản ứng gì với việc tôi mở cửa sổ. ai gì, mọi người đều quá lặng lẽ. Tôi ở Mỹ năm. Và tin tôi , nếu chuyện tương tự thế này mà xảy ra ở Mỹ cảnh tượng phải biết. Người ta hét toáng lên: “ có cái gì ở đây thế?” và rồi cùng nhau sục sạo tìm nguyên nhân.


      Về sau, cảnh sát hỏi tôi: “Mọi người bắt đầu hoảng loạn ư?” Tôi nghĩ lại chuyện này và đáp: “Ai cũng quá ư lặng lẽ. Chẳng ai thốt lấy lời.”


      Những người xuống tàu đều đứng sân ga mà ho. Tôi thấy được họ qua cửa sổ tàu.


      Sau ga Korakuen càng ngột ngạt hơn, sắc màu vàng càng gắt hơn. Tôi bắt đầu nghĩ, “Mình hôm nay dạy được rồi.” Nhưng tôi vẫn nghĩ nên cố hết sức đến lớp. Cho nên tôi ở lại tàu, dù quyết định khi tới ga Hongo-sanchome đổi sang toa khác. Lúc ấy trong toa vắng nhiều, đây đó có ghế trống. Điều này quả tình là hiếm thấy! Thường thường các tàu đều bị ních chặt vào giờ này buổi sáng.


      Tôi quyết định ra bằng cửa giữa hoặc cuối toa. Tôi chịu thêm được nữa. Chợt tôi thấy người đàn ông mặc đồng phục cảnh sát, đeo găng tay trắng bước vào toa, qua cửa đầu toa, hai tay đeo găng nhấc đùm báo lên, như thế này này, rồi mang nó ra. nhân viên nhà ga mang thùng nhựa tới để nó vào rồi . Hai ba nhân viên nhà ga chạy tới chạy lui. Tất cả chuyện này diễn ra đúng lúc tôi bước xuống tàu. Hình ảnh những chiếc găng tay trắng của người cảnh sát và cách ông ta nâng đùm báo lên đến nay vẫn còn hằn sâu trong óc tôi.


      Tàu dừng lúc lâu. Tôi chuyển xuống hai toa phía sau. Toa xe gần như có ai, số hành khách ở đấy có thể đếm được đầu ngón tay. Tôi cảm thấy cực kỳ tồi tệ. Tôi máy mắt như bị co cơ, tuy đau nhưng mọi vật đều vàng khè cả.


      Chỉ có ba người xuống Awajicho: phụ nữ chừng hơn hai mươi tuổi, ông quãng năm chục và tôi. Xem ra chắc phải lạ, khi xuống tàu tôi nghĩ, “Của này là sarin đây. Đồng tử của mình bị co lại. Đúng thế nhỉ?” Như phần của công việc dạy học, hàng ngày tôi đọc kỹ báo và xem thời đều. Tôi biết vụ Matsumoto, lúc ấy lần đầu tiên tôi gặp cụm từ “co đồng tử”[12].


      Khá lạ lùng là tôi hết sức bình tĩnh. Tôi biết đó là sarin. Đối mặt với tình huống nghiêm trọng nguyên nhân, chắc tôi huy động toàn bộ kho lưu trữ kiến thức của mình.


      Chỉ có ba người sân ga: tôi, người phụ nữ trẻ, ông trung niên, điều chưa từng thấy ở sân ga Marunouchi vào giờ này! Người phụ nữ ngồi lên chiếc ghế dài, úp mặt vào hai bàn tay, ấn chiếc khăn tay vào miệng tựa như đau. Ông trung niên cứ nhắc nhắc lại, “Có chuyện rắc rối, có chuyện rắc rối,” và loanh quanh sân ga, rồi : “Tôi nhìn được, tôi nhìn được!” (Sau này tôi nghe ông bị liệt hoàn toàn nhưng tôi biết có đúng như thế .)


      là điên rồ,” tôi . “Chúng ta phải đến bệnh viện.” hiểu bằng cách nào tôi giúp được người phụ nữ ấy đứng lên, và cùng với người đàn ông chúng tôi đến văn phòng nhà ga. Nhân viên nhà ga hình như bối rối nhưng cố gọi xe cứu thương. Rắc rối là ai ở số cấp cứu cầm máy lên. đáng sợ. Chỉ lúc này tôi mới cảm thấy sợ . Mọi thứ tôi từng tin tưởng từ trước đến nay chợt đổ nhào.


      Từ đó trở hỗn loạn hoàn toàn. Tức là đoàn tàu mà chúng tôi khỏi khởi hành muộn so với các “tàu sarin” còn lại, nên đến lúc đó các ga khác hoảng loạn hết lên rồi. Tàu tuyến Marunouchi của chúng tôi được vòng đến Ikebukuro rồi trở lại, sarin vẫn ở nguyên toa.


      Nhưng có điều vẫn làm tôi nghĩ ngợi. Ở ga Ikebukuro, khi làm vệ sinh tàu và đóng cửa, họ luôn kiểm tra bên trong toa xe. Các nhân viên nhà ga luôn kiểm tra xem có ai bỏ quên gì . Liệu có thể có chuyện họ tình cờ để sót? Giá như họ xem kỹ hơn khắp xung quanh cho.


      gọi điện được cho cơ quan cấp cứu nên nhân viên nhà ga quyết định tốt hơn là chúng tôi bộ. Từ ga đến bệnh viện chỉ bộ mất hai mươi phút. nhân viên nhà ga trẻ tuổi cùng với chúng tôi tới đó. tốt khi chúng tôi xuống tàu tại đây. Nếu đến Hongo-sanchome mới xuống, chúng tôi ở suốt cùng với sarin trong gian khép kín và như thế thảm họa[13].


      Sau vụ hơi độc tôi nghỉ việc hai tháng. Tôi bị khó thở. Nghề của tôi phải nhiều nên đó là vấn đề nan giải. Dĩ nhiên là tôi giận điên lên chứ. Như tôi kia, thủ phạm khá ràng là đám Aum… Nhưng để cho đúng trong tôi lúc này cái cảm giác muốn nhớ lại chuyện đó nữa còn mạnh hơn cả giận dữ. Trong thời gian nằm bệnh viện rồi ra viện về nhà, tôi muốn biết mọi việc xảy ra; tôi ngốn ngấu tin tức tivi nhưng giờ tôi chịu nổi nữa. Tôi đổi kênh, muốn trông thấy hình ảnh nào của vụ đánh hơi độc nữa. Hết tức giận, hết quan tâm tới những người chết hay những người còn phải gánh chịu thương tổn. Ngay bây giờ, cứ nghe phong thanh gì về vụ đánh hơi độc cái gì đó lại thắt lấy ngực tôi. Tôi thề, tôi muốn cái gì như thế lại xảy ra nữa.


      Nghe tin về Aum, càng biết về nền tảng của chúng, tôi càng nhận ra rằng chúng thậm chí còn đáng để tôi dành giờ nghĩ đến. Ít nhất bây giờ tôi còn hét lên với màn hình tivi nữa. Đám người Aum ấy có đạo đức hoàn toàn khác, họ nghĩ khác chúng ta, họ hoàn toàn tin vào điều họ làm. Chỉ là tôi thể tìm được chỗ nào cho lòng khoan thứ. Họ sống ở thế giới này, họ là người của chiều kích khác… khi nhận ra như thế tôi dẹp được cơn giận dữ của mình đôi chút. Dù, dĩ nhiên, tôi vẫn muốn họ bị tuyên án thích đáng tại tòa.


      Câu hỏi mà tôi ghét nhất là: “ có bị di chứng gì ?” Tôi sống tiếp đời mình với lòng tin rằng tôi khỏe mạnh, tôi có vấn đề sức khỏe nào cần đến; dù đây gần như là vụ đầu tiên trong lịch sử y học cho nên chắc là phải còn những điều chưa . Tôi chỉ thể chịu được ai hỏi tôi như thế. Mà việc tôi thích bị hỏi liệu có hậu quả di chứng hay , bản thân nó cũng có thể kiểu hậu quả di chứng.


      Ở đâu đó trong tôi chắc phải có mong muốn là có thể xua đuổi mọi xảy ra sang chiều kích khác, có thể giấu nó vào trong chỗ nào đó. Nếu có thể trục xuất nó khỏi bề mặt quả đất luôn.


      Nếu là nửa năm nữa chắc tôi từ chối phỏng vấn. Nhưng giờ khi ông phỏng vấn tôi, nghĩ lại tôi nhận ra rằng từ dạo ấy mình lộ trình ấy nữa. Hongo-sanchome là trong những địa điểm ưa thích của tôi, nhưng tôi chưa trở lại đó lần nào. phải vì tôi sợ… đó chỉ là vấn đề với tôi mà thôi.






      TÀU ĐIỆN NGẦM THỦ ĐÔ TOKYO:

      TUYẾN HIBIYA

      (Khởi hành: Naka-meguro)

      TÀU B711T



      Nhóm của Toru Toyoda và Katsuya Takahashi bỏ sarin đoàn tàu tuyến Hibiya chạy theo hướng Đông Bắc, từ Naka-meguro tới Tobu-dobutsu-koen (Công viên Bách thú Tobu). Toyoda là thủ phạm chính, Takahashi là kẻ đồng lõa kiêm lái xe.


      Toyoda sinh năm 1968 ở quận Hyogo, gần Kobe, mạn Tây Trung Nhật, lúc xảy ra vụ hơi độc mới 27 tuổi. Là trong những “siêu tinh hoa” được đào tạo khoa học rồi cải đạo theo giáo phái Aum, học Vật lý Ứng dụng ở khoa Khoa học Đại học Tokyo, tốt nghiệp với bằng danh dự. Tiếp đó, vào làm cho phòng thí nghiệm cao học ưu tú, hoàn thành bằng thạc sĩ và chuẩn bị học tiếp tiến sĩ chợt tung hê và tuyên thệ theo Aum.


      Theo cấp bậc giáo phái, Toyoda thuộc về Lữ đoàn Hóa chất thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ.


      ghế bị cáo ở phiên tòa, Toyoda có mái tóc cắt sát da đầu, mặc sơ mi trắng khoác áo jacket đen. Ai cũng trừng mắt nhìn, gò má nhọn càng làm nổi lên khuôn mặt gầy mỏng của . mang vẻ cau có che đậy của sinh viên trẻ tuổi nghiêm túc. Ở dũng cảm nhất định, nét dữ dội của kẻ luôn “truy tìm chân lý”. là tuýp người bao giờ ngơi nghỉ khi hạ quyết tâm về cái gì – thích nhìn thấy công việc được làm đến tận cùng. Hoặc cũng có thể là tuýp người muốn được chết vì nguyên lý. sắc sảo, nhưng hình như chỉ quan tâm đến những mục tiêu trực tiếp, có thể định lượng được.


      kẻ tập võ Thiếu Lâm lâu năm, giữ được xương sống thẳng đến ngạc nhiên. Cằm chúc xuống, mặt hướng về phía trước, mắt khép nhưng rất khẽ (hoặc cách lễ độ) tựa như thiền – suốt buổi xét xử, giữ nguyên tư thế này, hề thay đổi. Chỉ lần, khi có động tĩnh gì đó khác lạ trong phòng xử, mới khẽ mở mắt, nhưng ngay cả lúc ấy cũng nhìn vào ai. Phong thái của dường như là phong thái của nhà khổ tu thực hành giới luật nghiêm ngặt – hoặc cũng có thể trong suốt thời gian đó thực tu luyện.


      tương phản giữa Toyoda và tay Ken’ichi Hirose hư đốn, tự mãn ngồi ở bên cạnh có lẽ thể có gì tương phản hơn. thể biết Toyoda nghĩ gì, cảm gì. Tựa hồ chỉ bằng sức mạnh duy nhất của ý chí, chặn đứng tuyệt đối mọi xao động của cảm xúc.


      Ngày 18 tháng Ba, Toyoda nhận được lệnh thả hơi độc từ Hideo Murai, cấp của ở Bộ Khoa học và Công nghệ. Cho tới lúc đó, từng dính líu vào Kế hoạch Phát triển Vũ khí Tự động của giáo phái và tay dính chàm với vô số hoạt động bất hợp pháp, tuy vậy vẫn bị sốc trước kế hoạch thả sarin tàu điện ngầm. Với kiến thức phong phú về hóa học và từng bí mật tham gia chế tạo sarin ở Satyam số 7, có thể dễ dàng tưởng tượng ra hậu quả bi thảm của kế hoạch này. Đây khác gì cuộc tàn sát hàng loạt bừa bãi. Và được cầu tham gia.


      Lẽ tự nhiên là Toyoda thấy dằn vặt khi nhìn trước được các hậu quả có thể xảy ra. Với người bình thường, có các cảm giác bình thường của con người, chỉ riêng việc ấp ủ ý định về hành vi vô nhân đạo đến thế thôi cũng tưởng, nhưng Toyoda thể phê phán lệnh của sư phụ. Tựa như lên chiếc xe sắp sửa lao xuống đồi dốc với tốc độ tự sát. Lúc đó thiếu cả dũng cảm lẫn phán xét để nhảy khỏi chiếc xe và tránh khỏi cuộc hủy diệt sắp tới.


      Toyoda chỉ có thể – và đó cũng chính là điều Hirose, đồng của , làm – bám chặt hơn nữa vào các giáo huấn để nghiền nát mọi ngờ vực; tóm lại: để cho tình cảm của nín bặt. đủ ý chí và khả năng phán xét để nhảy ra khỏi chiếc xe tăng tốc ấy để rồi phải đương đầu với hậu quả với tuân lệnh dễ hơn nhiều. Toyoda lên gân lên cốt cho chính mình. Quyết tâm, chứ phải lòng tin, chi phối .


      Toyoda rời ajid Shibuya ở Aum lúc 6 rưỡi sáng, và hướng thẳng về phía Tây Nam chiếc xe do Takahashi lái đến ga Naka-meguro tuyến Hibiya. đường , mua tờ Hochi Shimbun để bọc hai gói sarin.


      Đoàn tàu được bảo lên là B711T khởi hành lúc 7 giờ 59 Tobu-dobutsu-koen. lên toa đầu, ngồi ở ghế gần cửa. Như thường lệ, vào giờ sớm sủa này, tàu chen chúc những người đường làm. Với những người cùng tàu với , rất có thể ngày 20 tháng Ba năm 1995 này chỉ là ngày bình thường nữa thêm vào cuộc đời họ. Toyoda để cái bọc ở cạnh chân, tỉnh bơ gỡ tờ báo bọc hai gói sarin rồi ném chúng xuống sàn toa.


      Toyoda ở toa chỉ hai phút. Khi tàu đỗ ở ga sau, Ebisu, do dự chọc hai gói sarin nhiều lần bằng mũi dù, đứng dậy rồi bỏ . Sau đó lao vội lên cầu thang đến cửa ra và đến xe Takahashi chờ sẵn. Mọi việc diễn ra đúng y kế hoạch.


      Lái xe về ajid Shibuya, Takahashi bắt đầu có các triệu chứng nhiễm sarin – đây là tính toán sai duy nhất của chiến dịch. Chất lỏng sarin từ chiếc dù và quần áo của Toyoda phát huy tác dụng. May cho là Shibuya xa và bị ngấm độc lâu.


      Đầu chiếc dù của Toyoda xuyên thẳng qua các gói chất dẻo, làm 900 mililít chất lỏng sarin tràn ra sàn toa. Vào lúc đoàn tàu đến Roppongi, hai chặng dừng sau đó, hành khách toa bắt đầu “cảm thấy là lạ”, và nháo lên hoảng loạn ngay trước khi đến gas au, Kamiyacho. Họ vật lộn để mở cửa sổ toa nhưng ngay cả như thế cũng chặn được các hậu quả tai hại. Nhiều người ngã quỵ sân ga Kamiyacho và được xe cứu thương đưa bệnh viện. Kỳ lạ làm sao, chỉ người chết, dù có tới 532 người bị thương tổn nghiêm trọng.


      Tàu B711T chạy tiếp tới Kasumigaseki với toa đầu vắng tanh, sau đó toàn bộ hành khách đều được di tản và tàu ngừng phục vụ[14].






      “Nếu bao giờ trông thấy mặt cháu sao nhỉ?”

      Hiroshige Sugazaki (58-)



      Ông Sugazaki là Giám đốc điều hành của Tập đoàn Quản lý Xây dựng Myojo, nhánh của Tập đoàn Bảo hiểm Nhân thọ Meiji. người Kyushu điển hình, xuất thân từ hòn đảo chính nằm xa nhất về phía Tây của nước Nhật, nơi có tiếng là sản sinh ra những người con tham vọng và bộc trực – nếu muốn là bướng bỉnh. Ông Sugazaki bẩm sinh thích bất cứ điều gì “quanh co”. Ông luôn nóng tính, điều đó có thể giải thích tại sao ông từng chuyển trường năm lần. Là con của nhà nấu rượu sake nhưng vì lý do nào đó ông hầu như uống rượu.


      Ông thấp nhưng dẻo dai và gọn gàng, mang vẻ quyết đoán, bạn có thể nghe thấy tự tin trong giọng của ông. Trí nhớ của ông tốt đến đáng sợ. Như viên cảnh sát đa nghi lập biên bản lời khai của ông : “Khi ai đó nhớ được điều với các chi tiết sống động như vậy ông phải ngờ là có chuyện gì đó ổn.” Ông là chủ gia đình và là ông bố nghiêm khắc từng khiến cho ba đứa con răm rắp nghe lời đến mức chưa lần cãi lại. ai làm được như ông.


      Tôi muốn tạo ấn tượng rằng ông là người hoàn toàn cứng ngắc; ông cũng có mặt khá thoải mái. “Ngày trước,” ông , “tôi từng rất nghiêm túc nhưng về sau tôi mềm ra như người bình thường. Ở công ty, tôi cố tự chứng tỏ, mà hạn chế vai trò của mình – như ngọn đèn giấu mình vào ánh sáng ban ngày chói chang vậy.”


      Sau vụ đánh hơi độc, ông Sugazaki được nhanh chóng đưa đến bệnh viện. Tim phổi ông ngừng hoạt động. Cả bác sĩ lẫn gia đình ông đều chấp nhận khả năng ông chết, nhưng sau ba ngày hôn mê ông trở lại với cuộc sống cách kỳ diệu. cuộc vật lộn thực giữa sống và cái chết.



      * * *





      Tôi dậy lúc 6 rưỡi, ăn điểm tâm qua loa và rời nhà vào quãng 7 giờ 5 phút. Tôi bắt tuyến Toyoko Naka-meguro và như vậy mất nửa giờ. Tàu quá đông nhưng gần như bao giờ tôi tìm được ghế ngồi. Nếu gặp được tàu tốc hành tôi luôn chuyển sang. Tôi là người luôn gấp gáp.


      Nếu có ghế ngồi, tôi đọc sách báo. Tuy từ vụ thả hơi độc đến giờ tôi đọc nhiều… Tôi thích sách lịch sử. Bữa ấy, tôi đọc cuốn Những Chiến đấu cơ Thần Phong. Từ lâu tôi mơ ước được bay và tôi vẫn thích thú với máy bay. Suốt tuyến Toyoko, tôi lật sách đọc miên man, đó là cuốn sách tuyệt vời. Điều này giải thích vì sao tôi để ý thấy tàu đến Naka-meguro.


      Chúng tôi xếp hàng ba thềm ga của tuyến Hibiya. Tôi thường đứng ở hàng gần với toa thứ ba tính từ đầu xuống nhưng mải mê với cuốn sách, tôi tụt xuống cách đó khá xa, ở quãng toa thứ sáu.


      Cửa vừa mở, tôi ngoặt sang phải và có được chỗ ngồi. Nhưng phụ nữ đến chen vào, người thứ tư ghế dành cho ba người nên hơi chật. “Thôi được,” tôi nghĩ, “tốt hơn là lấy sách ra bây giờ. Nếu người ta lại nghĩ sai là lát nữa bắt đầu sờ soạng.” Tôi lấy sách ra đọc tiếp. Chỉ còn mười hay hai chục trang mà tôi muốn đọc xong cuốn sách trước khi xuống tàu. Nhưng ở Hiro-o, nhìn lên tôi thấy người đàn ông mặc áo da ấy ngồi ngay bên trái tôi. Tôi vẫn cắm cúi với quyển sách nhưng gần đến Hiro-o cái áo bắt đầu tác động đến thần kinh tôi. Các áo da thường có mùi là lạ, đúng ? Kiểu như mùi thuốc sát trùng hay chất tẩy sơn móng tay. “Mùi cha này kinh quá,” tôi nghĩ và chằm chằm nhìn thẳng vào mắt . trân trân nhìn lại tôi, với cái vẻ “Ông-có-vấn-đề-hả, thưa ông?”


      Nhưng cái áo đúng là bốc mùi khủng khiếp nên tôi cứ nhìn tiếp, có điều hình như nhìn lại tôi nữa. nhìn qua tôi đến cái gì ở bên phải tôi. Tôi quay lại nhìn thấy cái gì đó cỡ chừng cuốn sổ tay nằm ở chân của người thứ hai ngồi bên phải tôi. Nó giống cái gói bằng chất dẻo. Theo tin tức nó được bọc trong tờ báo nhưng thứ tôi nhìn thấy là chất dẻo, và cái gì tràn ra từ đó.


      “A, vậy là cái này làm cho chỗ này có mùi đây,” tôi nghĩ nhưng vẫn cứ ngồi yên đấy. Vào lúc này, người thứ ba ở bên phải tôi . Tôi để ý thấy điều này chắc là ở quanh quẩn Hiro-o hay Roppongi.


      lâu sau mọi người đều , “Mở cửa sổ ra – mùi ghê quá.” Vậy là họ mở cửa sổ. Tôi nhớ là mình nghĩ, “Trời lạnh buốt thế kia, các người mặc xác được cái mùi này sao?” Rồi bà cụ đến ngồi xuống cạnh tôi. Chỗ dưới chân bà ướt hết nên bà đứng lên sang chỗ đối diện, xéo thẳng qua vũng sarin.


      còn ai ở cuối toa. Mọi người chuyển hết lên đằng đầu và , “Mùi ghê quá! Mùi ghê quá!” Lúc này chúng tôi sắp tới Roppongi. Đầu tôi bắt đầu quay cuồng. Tôi nghe thấy thông báo, “Chặng dừng tới là Roppongi,” và nghĩ thầm, “Hôm nay chắc mình bị tụt huyết áp rồi.” Triệu chứng cũng khá giống thế: hơi buồn nôn, thể nhìn , mồ hôi vã ra.


      Nhưng tôi vẫn hề nghĩ cơn choáng váng này là do cái mùi kia. Tôi vẫn đinh ninh đó là do tụt huyết áp. Họ hàng tôi nhiều người là bác sĩ nên tôi quen với mùi cồn y tế hay thuốc sát trùng. Tôi nghĩ chắc nhân viên y tế nào đánh rơi gói gì đó rồi nó rò rỉ ra. “Nhưng tại sao ai nhặt nó lên?” tôi nghĩ. Lúc ấy tôi hơi cáu. thà mà , đạo đức chúng ta đến nay bị sa sút. Nếu khỏe hơn chút, tôi tự mình nhặt rồi quăng nó ra ngoài sân ga rồi.


      Nhưng qua ga Roppongi, tàu chạy chậm lại, tôi biết có cái gì đó ổn. Cơn tụt huyết áp tồi tệ đến mức tôi đành phải quyết định xuống ở Kamiyacho nghỉ lát, có lẽ đành để hai ba chuyến tàu chạy qua. Nhưng khi tôi cố đứng lên nổi. Chân tôi như còn. Tôi túm lấy quai nắm và gần như đu lấy nó.


      Tôi lần từng quai nắm lết cho tới khi đến cây cột gần cửa. Cuối cùng tôi bước ra khỏi tàu, tay chìa sẵn về phía bức tường xa xa của sân ga Kamiyacho, chuẩn bị tự đỡ lấy mình. Tôi nhớ là nghĩ, “Nếu đến được bức tường kia mà sụp xuống mình ngã vỡ đầu.” Rồi bất tỉnh.


      ra tôi chưa rời tàu. Cái tôi nghĩ là bức tường thực tế là sàn toa, lạnh toát dưới bàn tay tôi. Họ đăng bức ảnh của tôi lên các báo khổ cho nên tôi có thể thấy chuyện gì xảy ra.


      Họ cũng quay video tôi. Tôi xuất tivi, nằm lăn ra như thế sàn toa. Tôi nằm thẳng cẳng và ít nhất mất nửa giờ. Đẹp và sõng soài. [cười] Rồi các nhân viên nhà ga mang tôi . Ông có thể xem cảnh này trong các băng video.


      Tôi đến Bệnh viện Omori của Đại học Toho, nhưng biết vào lúc nào. Có thể là chiều hôm 20 tháng Ba ấy, khi tôi tỉnh lại lúc trước khi lại ngất .


      Khi tôi dần hồi phục, người ta bảo tôi khỏe, có thể chuyển sang khu điều trị thông thường. Hôm ấy là ngày 23 tháng Ba nhưng tôi vẫn đinh ninh tin rằng đó là hôm sau ngày thả hơi độc [21 tháng Ba]. Tôi nhận thức được gì cả. Nhưng mà nhận thức được gì lại là thiên đường. Hư vô đích thực.


      Tôi chưa từng trải nghiệm cảm giác sắp chết hay cái gì đó giống như thế. Có điều, tôi thề là nghe thấy thanh ầm ầm mơ hồ của những giọng theo gió đến từ nơi nào đó rất xa, tựa như tiếng bọn trẻ reo hò cổ vũ ở trận bóng chày, cái gì giống như thế, nhưng rệt, thỉnh thoảng bị gió cắt đứt mất.


      ra vào khoảng thời gian đó, trong ba con của tôi có thai ở tháng thứ tư. Tôi rất lo lắng chuyện đó. Nó là đứa cháu đầu tiên của tôi. em dâu tôi vào bảo tôi: “Nếu bao giờ trông thấy mặt cháu sao nhỉ?” Cho đến lúc đó ai bất kỳ cái gì tôi cũng phản ứng, nhưng khi nghe câu này ngay lập tức tôi tỉnh lại. Trước đó con tôi luôn ở bên tôi, , “Bố cố lên! Đừng chết!” nhưng tôi chỉ nghe thấy tiếng rầm rì mơ hồ. Nhưng “Nếu bao giờ trông thấy mặt cháu sao nhỉ?” – đó là những lời duy nhất chạm đến tôi. Cháu tôi sinh tháng Chín, và nhờ nó tôi trở lại với cuộc đời.


      Tôi bất tỉnh ba ngày liền và sau đó các đầu mối của trí nhớ tôi gần như gắn lại được với nhau. Hễ ai đó bảo tôi cái gì nửa giờ sau tôi quên tuốt tuột. Cái này hình như là đặc điểm của trúng độc sarin. Chủ tịch công ty đến thăm tôi vài lần nhưng tôi nhớ là ông từng ở đây hay chúng tôi chuyện gì. Tôi hy vọng là lạnh nhạt với ông. Họ ông ghé chục lần mà tôi chả nhớ gì hết.


      Phải đến khoảng ngày thứ tám trí nhớ tôi mới bắt đầu kích hoạt lại. Cũng phải tới chừng lúc đó tôi mới có thể ăn thức ăn thực . Tôi có các triệu chứng về mặt thể chất, đau mắt, nhức đầu, đau đớn gì khác, ngứa ngáy. Tôi để ý thấy là mắt tôi nhìn là lạ.


      Chắc tôi nên điều này, nhưng phải là tất cả các y tá đều đẹp! Đến nỗi tôi bảo với vợ: “ y tá tên-thế-thế đẹp quá mất. Người ta bảo phụ nữ đẹp thường lạnh nhưng này lại rất tốt.” thời gian sau khi hồi phục, tôi chắc là với tôi mọi người thế giới này đều thành ra đẹp hết. [cười]


      Nhưng tôi lại thấy đêm bệnh viện đáng sợ. Nằm giường, cọ vào khung giường, tôi cảm thấy như bàn tay lạnh toát, ẩm ướt sắp kéo tôi vào trong bóng tối. Ban ngày luôn có người gần bên cho nên hoàn toàn ổn nhưng đêm đến, khi tôi cố ngủ, chân hay tay tôi chạm vào khung giường và cái bàn tay lạnh lẽo ấy lại kéo tôi xuống dưới. Tôi càng lấy lại được ý thức, các ký ức của tôi càng móc nối tốt hơn và nỗi sợ kia càng trở nên tồi tệ. Tôi nhận ra đó là chứng ảo giác: tôi chắc chắn rằng có người chết ở trong phòng bệnh thào, “ với ta! Đằng này, đằng này…” Đáng sợ, nhưng tôi thể điều đó với ai. Thường lệ tôi là ông chủ trong nhà, nên tôi thể cho phép mình sợ hãi. [cười]


      Tôi biết mình cần ra viện càng sớm càng tốt. Nếu tôi ăn được thức ăn bệnh viện, tôi bảo vợ gói những gì thừa lại vứt , làm như vẻ tôi bình phục. Bằng cách này tôi thuyết phục được bệnh viện và được ra viện trong mười ngày. Lẽ ra tôi phải ở đó ít nhất là mười lăm ngày.


      Nhưng về nhà vẫn thế. Cứ bước lên tấm thảm tatami, cứ chạm phải cái gì lành lạnh là cơn sợ hãi ấy lại nổi lên. Ngay cả khi tắm, tôi cũng tự tắm được mình, tôi quá sợ. Vợ tôi phải kỳ lưng cho tôi. “Ở đây với cho tới khi ra,” tôi bảo bà ấy. “ muốn là người ra cuối cùng.” [cười]


      Thậm chí đến giờ số nạn nhân vẫn sợ phải tàu điện ngầm. Lúc đầu tôi cũng sợ. Công ty nghĩ tôi ngại tàu điện ngầm nên bảo tôi tàu siêu tốc. Họ còn biếu tôi thẻ thường xuyên nhưng tôi từ chối. Tôi muốn được chiều chuộng và cũng muốn lẩn tránh. Tôi trở lại làm việc ngày 10 tháng Năm, và ngay hôm đầu làm tôi bắt chính chuyến tàu 7 giờ 15 tuyến Hibiya từng là mục tiêu của vụ thả hơi độc ấy. Tôi thậm chí còn cố tình phải lên được chính cái toa ấy – đúng cái ghế ấy. Khi tàu qua Kamiyacho, tôi ngoái nhìn qua vai và tự nhủ, “Chuyện xảy ra ở chỗ này đây.” Vào lúc ấy, tôi cảm thấy hơi buồn nôn nhưng cố chịu được và nhờ thế tinh thần tôi phấn chấn hẳn lên. Mọi lo sợ của tôi được quét sạch.


      Những người bị chết vì hít phải sarin chắc biết là mình sắp chết. Xét cho cùng vào những giây phút cuối, họ lại bất tỉnh. Họ giờ nhìn vợ nhìn con. ai có thể nhìn thấy trước được rằng lại có điều gì đó giống như thế xảy ra – phải có cách nào tốt hơn để về việc này – ý tôi muốn là: những người này, họ bị hy sinh vì cái quái gì cơ chứ?


      Tôi muốn kẻ tâm làm chuyện này, dù là ai, bị trừng trị ở mức cao nhất. Tôi cái này nhân danh những người chết. Tôi có thể thế vì tôi trở lại với cuộc đời – nhưng giết những người kia họ có thể nhận được cái gì chứ? phải thế này; phải thế kia; tôi biết tí nào về chuyện đó: các đệ tử của tôi làm mà – tất cả các thứ đó chỉ là bậy bạ. Giết người như giết kiến, tất cả chỉ thuần túy vì những lý do ích kỷ, duy ngã, thậm chí chỉ vì cơn nổi hứng. thể tha thứ được. Tôi cầu nguyện cho những người mất được yên nghỉ.






      “Tôi có biết chút ít về sarin”

      Kozo Ishino (39)



      Ishino tốt nghiệp Học viện Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (JSDF) và vào lực Phòng vệ. Cấp bậc nay của là sĩ quan chỉ huy lực hạng hai – gần như trung tá theo ngạch quân đội ngày trước.


      Tuy vậy ban đầu thực muốn vào JSDF, tương đương với lực lượng quân dự bị của Nhật. Thực ra hồi trẻ thuộc “típ phi chính trị”, và lẽ ra có thể dễ dàng vào trường đại học tốt rồi tìm được việc làm tử tế – dù chỉ làng nhàng – ở bất cứ đâu. Khi trai vào học viện JSDF, theo dự lễ nhập trường, và thấy cơ sở vật chất của nó “ xoàng chút nào”. Nhưng mơ được vào học ở đó. dự thi chỉ như kiểu để “tập dượt”.


      Sau này nhớ lại là mình nghĩ, “Thay vì làm mấy việc văn phòng điển hình vớ vẩn, làm cái gì đó khác với đời ta chẳng phải là tuyệt hay sao?” – và quyết định thử cố thi vào đó, mặc dù chẳng có chút tinh thần đóng góp cho công việc quốc phòng nào hết. Theo Ishino ( thầm): “ ra ở Học viện Phòng vệ nhiều người có kiểu tinh thần này đâu.”


      rất rụt rè, bạn thể biết người nhà binh. mặc comple làm, năng khéo léo và hòa nhã; đúng là nhà kỹ trị trẻ tuổi có năng lực. Bất chấp nghề nghiệp, hoàn toàn chân thành và trung thực trong thế giới quan và các giá trị của bản thân. có thành kiến với ai. Có trời biết, nếu mà còn có vấn đề gì thôi chúng ta đều có hết.


      Cảm ơn nhiều vì có lòng tốt cho tôi phỏng vấn giữa lúc trăm công nghìn việc và thiếu ngủ triền miên.



      * * *





      Tôi luôn rất thích máy bay, nhưng tôi sưu tập mẫu hay cái gì đó dớ dẩn như thế. Chỉ là vì con người quá bé mà tôi lại muốn thấy những thứ to lớn hơn. Cho nên nếu vào JSDF là vì tôi muốn làm phi công. Nhưng ông thể trở thành phi công được với thị lực dưới 20/20, đó là quy định, vậy mà trong bốn năm ở học viện, thị lực tôi hiểu sao cứ kém dần kém dần. Tôi thậm chí chưa từng bao giờ học chăm dữ đến thế… Tôi nghĩ mình qua bằng cách nào đó, nhưng, hừm, trong các lần thi tập bay, tôi bị bắn rơi. Chỉ còn lại những nhiệm vụ dưới đất, nhưng tình bụng dạ tôi để vào đó.


      Từ đấy, công việc của tôi là ở Bộ chỉ huy Đánh chặn Tiêm kích. Có 28 điểm đặt rađa khắp Nhật Bản để duy trì việc kiểm soát phận Nhật. Nếu có máy bay nước ngoài nhận dạng được đến gần, chúng tôi liền cho chiến đấu cơ đánh chặn của chúng ta cất cánh, rồi hướng dẫn họ đến mục tiêu. Theo dõi rađa, chúng tôi đưa ra chỉ dẫn. Đó là việc của chúng tôi.


      là lúc biết mình làm phi công được, tôi như bị bợp tai, nhưng sau khi nghĩ kỹ lại mọi , tôi nhận thấy chắc ở đây vẫn còn có cái gì đó cho mình. Công việc đầu tiên của tôi là ở địa điểm rađa tại Wajima bán đảo Noto, quận Ishikawa. Hơi tù túng chút. Mùa hè còn được. Khi ấy có du khách đến. Có cả các trẻ nữa. Nhưng mùa đông tuyệt đối có gì để làm. Hiu quạnh. Sống thân mình mỗi ngày stress tăng. Ban đầu, đúng là phải vật lộn để thích nghi với môi trường ấy, được cái Wajima cũng là nơi đẹp. Nó như ngôi nhà thứ hai của tôi.


      Sau sáu năm huấn luyện ở đó, tôi bất ngờ được điều đến Tokyo. Chuyển thế mới là chuyển chứ, hả? [cười] Từ đấy tôi làm ở Tuyển quân lực tại ban chỉ huy Roppongi của JSDF.


      Tôi lấy vợ cách đây mười năm. lâu sau khi chuyển từ Wajima đến Tokyo. người bạn của bạn tôi giới thiệu chúng tôi với nhau. Chúng tôi có hai con, trai lên tám và lên năm. Mua ngôi nhà ở Saitama sáu năm trước. Ngay đúng lúc “Bong bóng” lên đỉnh điểm…


      Tôi đáp tuyến Yurakucho từ ga [giấu tên]. Trời mưa. Tôi xuống ở Sakuradamon rồi bộ đến Kasumigaseki. Sau đó là tuyến Hibiya đến Roppongi. Mất chừng giờ mười lăm phút.


      Công việc của JSDF chúng tôi ra có giờ giấc kiểu công sở, mọi đơn vị đều phải trực 24/24. Đêm cũng phân ca trực để giải quyết những vụ có thể xảy ra. thực tế, chúng tôi làm việc theo ca bắt đầu từ 8 giờ đến 9 giờ 15. Các cuộc họp thường bắt đầu vào khoảng 9 giờ.


      Tôi về nhà muộn, thường phải đến nửa đêm. Trẻ con lúc ấy dĩ nhiên ngủ, nhưng đúng là chúng tôi có rất nhiều việc phải làm: nâng cấp năng lực phòng thủ; mở rộng hợp tác Mỹ-Nhật; đóng góp cho các chiến dịch gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc… từ những dự án nhất đến những kế hoạch lớn nhất, chúng tôi đều phải lo. Đôi khi có thể chỉ là chuyện máy photocopy bị hỏng.


      Ngày 20 tháng Ba rơi vào khoảng thời gian tài chính kết thúc cho nên khối công việc có hơn bình thường. số người ở bộ phận chúng tôi nghỉ phép giữa các ngày quốc lễ. Tôi cũng muốn nghỉ thêm vào dịp cuối tuần, có thể là để ngủ bù lại chút, nhưng chúng tôi thể nghỉ hết được, nên tôi làm.


      Tàu vắng hơn thường lệ. Tôi nhớ mình ngồi suốt cho tới Sakuradamon. Hôm ấy phải họp cho nên chúng tôi có thể tà tà. Tôi đến Sakuradamon khoảng 8 giờ 20 rồi bộ đến Kasumigaseki và xuống sân ga.


      Nhưng khi tôi toan qua rào soát vé thấy biển báo đại khái là: “Do có đánh bom, mọi chuyến tàu đều bị hủy bỏ.” Tuy vậy tôi vẫn xuống và thềm ga vẫn có rất nhiều người chờ. “Tốt,” tôi nghĩ, “nếu có ngần này người chờ thể nào cuối cùng cũng phải có tàu.” Vậy là tôi xếp hàng cùng mọi người. Nhưng thấy dấu hiệu có tàu nào hết. Tôi bỏ đó và tới ke chạy tuyến Chiyoda. tuyến này, tôi đến ga Nogizaka rồi từ đó có thể dễ dàng bộ.


      Nhưng ke chật ních thể nổi. Ồ, tình cờ thế nào đoàn tàu đậu bên ke đối diện lại mở toang hết các cửa, nên tôi quyết định tắt qua toa của nó xuống. Đây là đoàn tàu chạy tuyến Hibiya từ Naka-meguro Kita-senju. Tôi qua ít nhất cũng phải bốn năm toa. có ma nào tàu cả. Ngoài vài người khác cũng qua như tôi. Lúc bộ qua các toa xe tôi thấy gì lạ. sân ga cũng chẳng có gì đáng nghi. Vẻ như đoàn tàu hoàn toàn bình thường đỗ lại vì sai sót về điện hay cái gì đó đại loại vậy[15].


      Tuyến Chiyoda vẫn hoạt động. Có thể bị hoãn vài lần nhưng tôi chờ lát rồi cũng bắt được tàu. Thế rồi ngay trước khi tới ga Nogizaka, tôi bắt đầu cảm thấy đờ đẫn, lơ ma lơ mơ. Và khi tôi xuống tàu, tim tôi đập mạnh. Tôi thấy leo cầu thang khó khăn, nhưng do công việc của tôi vốn quá tải, tôi thiếu ngủ kinh niên và thường để ý đến sức khỏe, nên tôi nghĩ mình mệt chẳng qua là do thiếu ngủ. Nhưng rồi mọi thứ tối sầm. Tôi lại ngờ họ kiểm tra ánh sáng ở ga. Phải đến khi vào tòa nhà JSDF và làm sao quay nổi đầu cho được tôi mới nghĩ: “Có cái gì đó ổn đây.”


      Ở sở, chẳng bao lâu sau tivi tường thuật về nháo nhác ở Kasumigaseki. Các chuyến tàu bị hủy và mọi thứ hoàn toàn nhốn nháo. Cấp bảo tôi, “Nên chăng là gọi ngay điện thoại về nhà cho vợ ?”, nên tôi gọi. Lúc này họ chưa biết gì về sarin. Tôi nghĩ đây là cố bình thường. Tôi bắt đầu ngồi vào làm việc nhưng đến đánh máy cũng thấy khó – màn hình máy tính tối quá. lúc sau có thông báo đó là sarin. Tôi lập tức nghĩ, “Sarin? Mình chắc hít phải nó ít mất rồi.”


      phải mọi sĩ quan ở JSDF đều biết thông tin về sarin. Nhưng lui về trước, hồi tôi được phân về Bộ Ngoại giao là lúc chúng ta kết thúc các đàm phán về cấm vũ khí hóa học, cho nên tôi cũng biết đôi chút về sarin. Và dĩ nhiên tôi cũng có nghe về vụ Matsumoto, tuy cá nhân tôi quan tâm đến nó lắm. lòng mà tôi tin nó là sarin. Tôi nghĩ chắc là chất độc nào khác. Đơn giản là tôi tin nổi ai đó ở Nhật lại có thể sản xuất ra vũ khí hóa học. Trước hết là vì nó dễ chế tạo.


      Tôi nhớ là sarin gây co đồng tử, nên vào buồng tắm rửa mắt rồi nhìn vào gương. Và tất cả những gì tôi nhìn thấy là con ngươi tôi giống như hai cái chấm bé tí. Tôi gặp bác sĩ và ở đó có mấy người, tất cả đều bị những tổn thương do sarin. Riêng ở Ban chỉ huy của JSDF cũng số kha khá nạn nhân sarin. Có khi còn nhiều hơn những nơi khác. Chúng tôi bắt đầu làm việc sớm hơn mọi công sở và nhiều người chúng tôi tàu điện ngầm hai tuyến Hibiya và Chiyoda. Nhưng theo tôi biết ai ở đây bị di chứng cả[16].


      Ở châu Âu khủng bố phổ biến hơn, nếu muốn là chuyện thường thấy, nhưng ở Nhật cho tới nay hầu như chưa hề có chuyện như thế này. Tôi từng du học ở Pháp dạo và trong suốt thời gian ở đó, tôi nhớ là mình vẫn hay nghĩ, “Mình rất mừng là Nhật Bản an toàn.” Ai cũng thế: “Chúng tôi ghen tị với mức độ an toàn kỷ lục của Nhật Bản.” Thế rồi trở về nước ngay lập tức xảy ra chuyện này! chỉ là khủng bố mà lại còn bằng vũ khí hóa học như sarin – đây là cú sốc kép.


      “Tại sao?” tôi chỉ nghĩ được có thế. Ngay với tổ chức IRA, ít nhất tôi cũng có thể nhìn việc từ phía họ và có thể hiểu được từ đầu cái điều họ hy vọng đạt được. Nhưng vụ sarin này đơn giản là vượt ra ngoài mọi hiểu biết. May mà tôi thoát được, chỉ bị những triệu chứng nho , và có di chứng, nhưng với những người mất mạng hay vẫn bị đau đớn gì bù đắp nổi. Dĩ nhiên người chết chết rồi, nhưng chắc chắn là có những cách chết ý nghĩa hơn.


      Tôi hy vọng họ xem xét vụ thả hơi độc từ mọi góc độ có thể hình dung tới. Cá nhân tôi cảm thấy thể tha thứ cho những kẻ làm việc này. Nhưng Nhật là nước pháp quyền. Tôi tin tưởng chúng ta phải có cuộc thảo luận đầy đủ để làm hài lòng mọi người và dùng nó làm vụ án chuẩn để tìm xem trong các cố như thế này trách nhiệm của ai nằm ở đâu. Chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về việc chúng ta có thể sữa chữa các tội ác kiểu này như thế nào, và quyết định trừng trị nó ra sao. Đúng là vụ này bình thường vì nó liên quan đến yếu tố tẩy não chưa từng xảy ra, nhưng chúng ta vẫn phải cố dựng nên các chuẩn mực chung. Hơn nữa, để tránh lại xảy ra các vụ kinh khủng thế này, cần phải có những cuộc thảo luận để xem chúng ta, với tư cách quốc gia, xử lý các vụ khủng hoảng kiểu này ra sao.


      Sau trải nghiệm này, chúng ta cần phải nỗ lực mọi cách để bảo đảm rằng đất nước thịnh vượng và yên bình này, xây dựng công sức lao động của các thế hệ tiền bối, được bảo toàn và truyền tiếp lại cho các thế hệ sau. Lúc này, với Nhật Bản, quan trọng nhất là phải theo đuổi cuộc sống tinh thần lành mạnh mới. Tôi thấy được bất cứ tương lai nào cho nước Nhật nếu chúng ta cứ mù quáng chạy theo các giá trị vật chất như nay.


      điều chợt léo lên trong tôi từ sau vụ thả hơi độc: Tôi vừa bước sang tuổi bốn mươi và từ trước đến nay tôi sống rất bất cần. đến lúc tôi phải tự kiểm soát lấy bản thân, nghĩ sâu sắc hơn đến đời mình. Đây là lần đầu tiên tôi sợ hãi như thế. Trong suốt những năm tháng qua, tôi tập trung vào nghiệp nên hề biết đến nỗi sợ đích thực.






      “Tôi cứ hét lên bằng tiếng Nhật, ‘Làm ơn, làm ơn, làm ơn!’”

      Michael Kennedy (63)



      Ông Kennedy là tay đua ngựa người Ireland. Sau khi giành thắng lợi ở vô số cuộc đua, nay ông về hưu. Ông được mời đến Nhật Bản huấn luyện các tay đua ngựa trẻ của Nhật về kỹ xảo cưỡi ngựa chuyên nghiệp ở trường huấn luyện của Hội liên hiệp Đua ngựa Nhật Bản (JRA) tại Chiba, phía Đông Tokyo.


      Sinh ra ở Ireland, ông vẫn giữ ngôi nhà của dòng họ ở ngoại ô Dublin. Khỏe mạnh và năng động, ông có bản tính hướng ngoại và thích gặp gỡ mọi người. Ông bén duyên với Nhật, sống bốn năm ở đây và lời ca than. Điều duy nhất ông nhớ ở quê hương là “chuyện trò.” Sống cách xa thành phố lớn, những người được tiếng ít và gần nhau thành ra ông hơi đơn.


      Nhưng ông Kennedy rất thích công việc truyền kinh nghiệm của mình cho các tay đua trẻ tuổi đầy hứa hẹn ở các trường huấn luyện cưỡi ngựa. Hễ cứ đến chuyện học viên của mình là ông lại mỉm cười.


      nghi ngờ gì, vụ thả hơi độc là chấn động lớn đối với ông. Tôi biết ông hoàn toàn vượt qua được nó chưa. Khi vụ tấn công có tính chất thế này phân biệt người Nhật hay người ngoại quốc, tôi thông cảm với ông Kennedy, người bị kẹt trong hoàn cảnh thể hiểu nổi ở nước ngoài, nơi ông thậm chí còn được cả tiếng.


      Vài tuần sau cuộc phỏng vấn này, ông hoàn thành hợp đồng với trường huấn luyện cưỡi ngựa và trở về Ireland.



      * * *

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Tính đến nay tôi ở Nhật được bốn năm. Đó là quãng thời gian dài và tôi cũng nhớ nhà, nhưng năm tôi về Dublin hai lần còn vợ tôi lại đến đây lần, vậy là năm có ba kỳ trăng mật. [cười]

      Tôi đua ngựa được ba chục năm. Mười bốn tuổi tôi bắt đầu luyện tập và lên chuyên nghiệp năm hai mươi tuổi. Tôi rất may mắn. Tôi từng bị vài vết thương. Tôi bị gãy xương sườn bảy hay tám lần, rạn xương ngực, trật xương vai nhưng nhờ Chúa, có gì nghiêm trọng.

      Tôi về hưu năm 1979, lúc 47 tuổi, và trở thành người quản lý ở trường huấn luyện ở hạt Kildare. Chúng tôi có nghìn rưỡi ngựa cần huấn luyện. Tôi chịu trách nhiệm về cơ sở hạ tầng – sân bãi, đường đua, nước phi. Chúng tôi có trường huấn luyện các tay đua tập , Trung tâm Huấn luyện các Tay đua trẻ – RACE – cứ có thời giờ rỗi, tuần tôi lại đến đây hai tối xem các băng video đua ngựa với đám trẻ. Ban ngày xem chúng cưỡi đường đua. Tôi có thể dõi theo chúng và chuyện với chúng về phong cách cưỡi của chúng.

      Rồi JRA – Hội liên hiệp Đua ngựa Nhật Bản – liên kết với RACE, và tôi gặp nhiều người Nhật trong lĩnh vực này, hướng dẫn họ vài kiến thức sâu về đua ngựa. Tôi hiểu gì về đua ngựa ở Nhật hết nhưng JRA lo lắng mong có ông thầy.

      Thế nên tháng Ba năm 1992, tôi đến tham quan trường sở chút rồi đến trường đua ở Miho và Mito. Tôi đến Utsunomiya và Tokyo. Các cơ sở hạ tầng gây ấn tượng với tôi. Địa điểm đẹp. Con người rất tốt với tôi. Tôi quay về Ireland và bảo những người ở đấy là tôi thôi việc. Tôi sắp nhận công việc này. Họ mới ngạc nhiên làm sao chứ! [cười]

      Bây giờ tôi sống ở khu ký túc xá đặc biệt trong trường. Rất hay. Tôi quen dần với việc sống tự lo liệu lấy; tôi trở thành tay chưa vợ . Trong bốn năm ở Nhật, tôi thấy những thay đổi. Trình độ cưỡi ngựa bây giờ tốt hơn nhiều. Lúc tôi mới đến kiểu cưỡi hơi cổ chút. Những tay đua trẻ có tưởng tượng hơn, tinh nhạy hơn, nhưng tôi vẫn nghĩ là biết giao lưu với ngựa hơn họ còn có thể nâng cao kỹ thuật lên nữa. Có lẽ vì nền văn hóa vốn xưa nay coi ngựa là thứ hạ đẳng chăng?

      Ngày 20 tháng Ba tôi ở Tokyo. Tôi ở đây vì Ngày Thánh Patrick. Dạ hội Ngọc lục bảo vào thứ Sáu, ngày mười bảy, và tôi ở cùng với bạn bè tại Omote-sando. Đây là kiểu nghi lễ hàng năm. Ông ngạc nhiên thấy có bao nhiêu là người Ireland ở Tokyo.

      Thứ Bảy, tôi ngủ nhờ nhà bạn ở Setagaya. Sáng Chủ nhật, tôi đến ngôi nhà thờ dòng Thánh Francis, rồi có cuộc Diễn hành Ngày Thánh Patrick. Tại cuộc diễu hành tôi gặp đại sứ Irelad, James Sharkey, ông mời tôi ăn tối ở gần nhà ông tại Roppongi. Tôi rất vui. Bữa tối ở quán Hard Rock Café – rất ư là thân mật. Chúng tôi uống chút – tôi uống được nhiều lắm, hai vại bia là giới hạn của tôi – rồi ông đại sứ bảo tôi, “Ông phải trở về trường tối nay. Sao ông ở lại chỗ tôi nhỉ?” Thế là tôi ở lại Roppongi đêm đó.

      Tôi dậy lúc 6 rưỡi sáng thứ Hai và bảo các con của ông, “Bảo với ông đại sứ là tôi rồi nhé.” Nhưng mấy đứa cứ nài tôi ở lại ăn điểm tâm. Sau đó tôi mới tà tà tản bộ xuống ga Roppongi tàu điện ngầm. Tôi định tuyến Hibiya đến Kayabacho rồi xuống lên tuyến Tozai đến Nishi-funabashi.

      Khi tôi bước xuống những bậc thang ở Roppongi đoàn tàu đầu tiên sắp ra khỏi ga, chật ních khách. Lúc ấy khoảng 7 rưỡi. Đoàn tàu sau đến, nửa toa đầu vắng. tin nổi – vắng nửa – tuyệt! Tôi lên cửa sau của toa và ở đấy có vũng lớn chất gì đó nhờn nhờn cùng đùm giấy báo – tựa như có ai vừa lau chùi nó. Tôi nghĩ chắc nó còn ứa ra ngoài cái vật đựng bọc trong tờ báo.

      xuôi dọc toa xuống, tôi nhìn cái bọc, bước quanh nó và ngồi xuống nghĩ, “Có thể là cái gì thế nhỉ?” Rồi tôi để ý thấy ai đến gần nó, ngoại trừ người cạnh tôi. Mọi người khác đều lên đầu toa. “Lạ ,” tôi nghĩ, rồi nhanh chóng quyết định ra chỗ họ.

      bắt đầu đổ nhào về đằng trước. trông như khóc. người đàn ông mở hé cửa sổ vì tàu chạy và tôi , “Mở rộng nữa, nữa .” Hơi sarin nặng nên chìm xuống dưới đất. Mùi hôi của nó quá tệ nhưng trước nay khứu giác tôi vẫn tốt lắm. Tôi thấy nhoi nhói trong mắt và bắt đầu cảm thấy tê tê bì bì.

      Điều tiếp theo tôi biết là ngã lăn ra. rất trẻ, chỉ khoảng hai mươi mốt tuổi, và nom rất ổn. Tôi biết có bị chết hay .

      Khi tới Kamiyacho, chúng tôi chen nhau ra ngoài sân ga và khuỵu ngã. Ai cũng hoảng loạn. Chúng tôi biết làm gì, chúng tôi bị bỏ ngồi ở đấy. Người ta bảo với người lái tàu, ông đến nhìn rồi quay lại tàu gọi bằng vô tuyến. Cả nhà ga bị ô nhiễm hơi ga nhưng tất cả chúng tôi cứ ở lại đó.

      Bấy giờ mắt tôi cũng bắt đầu chảy nước, tôi là xảy ra chuyện gì. vài người nằm thượt ra ở sân ga. Tôi ngồi xuống. Nước mắt tôi chảy giàn chảy giụa. Tôi cố bám tay vào túi khoác vai của mình còn tay kia nắm lấy tay bất tỉnh. Chúng tôi phải đưa ra ngoài. Chúng tôi theo lối, lại phải loạng choạng quay lại lối khác, rồi cuối cùng mới lên được cầu thang. Chúng tôi đến hàng rào soát vé nhưng họ bảo chúng tôi ở nguyên tại chỗ: “Xin hãy chờ! Xin hãy chờ! Xin hãy chờ!” Còn tôi cứ hét, “Làm ơn, làm ơn, làm ơn!” bằng tiếng Nhật. vẫn phải tựa vào tôi và hành khách vẫn chen nhau qua tôi.

      Chúng tôi chững lại ở đấy, tại đỉnh cầu thang rồi bỗng nhiên có người mang cặp xuống, đến dưới cổng để mở rào chắn, ông túm lấy mà tôi đỡ, đem lên cầu thang. Rồi ai đó giúp tôi.

      Chúng tôi ra đường phố, ai đó bảo chúng tôi ngồi vỉa hè. Tôi nghĩ, “ khí trong lành, bây giờ chúng ta sao,” nhưng lúc đó tôi bắt đầu cảm thấy rất buồn nôn. Tôi biết mình sắp nôn thốc nôn tháo nên bèn ngả sang trái thổ lên đường. Tôi nghĩ tôi nôn ra như thế là may vì nó thu hút chú ý khi các xe cứu thương đến mười phút sau. Lúc đó tôi rơi vào trạng thái hoảng loạn, nghĩ, “Sao ai đến giúp chúng tôi?”

      Tôi biết là do hơi ga, ràng thế. Và nó tác động quá tệ hại đến tôi; tôi cảm thấy ốm yếu quá. Tôi biết đó là khí gì đó rất độc, vì tôi cảm thấy mỗi lúc tệ. Những người khác chỉ biết ngồi đó, vài người bịt khăn tay lên miệng. Họ hiểu có chuyện gì.

      Khi chúng tôi xuống tàu, ý nghĩ đầu tiên của tôi là ngồi đợi chuyến sau. Tôi nghĩ mình ổn nhưng , đây là thứ chết người. Và đoàn tàu chạy tiếp từ Kamiyacho. Chắc nó phải chạy, nhưng cái thứ kia vẫn cứ ở sàn.

      Lúc đó có khoảng ba hay bốn chục người ngồi quanh, nằm dài phố. Tôi hay nghĩ đến bất tỉnh. bị nặng nhất, có thể vì thấp bé và qua bao nhiêu ga bên cái gói chất độc ấy có trời mới biết. Tôi nghe hai mươi mốt tuổi chết và tôi cứ băn khoăn biết liệu có phải là hay . trông như thư ký – kiểu con xinh đẹp, đứng đắn, đáng kính trọng. Cũng có người nước ngoài khác nữa. người đàn ông cao, to. Tôi cũng băn khoăn biết ông có bị làm sao ?

      Tôi là người đầu tiên được xe cứu thương mang . Tôi nhớ tên bệnh viện nhưng nó xa Kamiyacho. Tôi được thở oxy, truyền dịch. Người ta cắm kim lên người tôi. Tôi nằm viện mất bốn ngày. Người của JRA đến đây suốt vì trụ sở chính của JRA ở Kamiyacho. Vào được bệnh viện ít giờ là tôi biết mình ổn. Cú sốc trước việc mọi chuyện tồi tệ hơn – ông ra ngoài khí trong lành, lẽ ra phải thấy khá hơn ông lại cứ cảm thấy tệ đáng sợ. Khi an toàn trong bệnh viện, thái độ tôi thay đổi. Tôi biết mình thoát khỏi nguy kịch. Mắt tôi vẫn cay, đầu tôi vẫn đau và tôi còn hơi yếu nhưng những thứ đó qua dần dần. Rồi lại đến phiên thận có vấn đề. Họ phải rửa lọc thận tôi để tống khứ các hóa chất ra khỏi cơ thể.

      Khi ra viện, tôi trở lại nhà ông đại sứ và ở lại đó hai ba ngày nữa.

      Trong ba tuần liền tôi ngủ rất ít. Tôi sợ ngủ. Tôi tưởng tượng có người đánh tôi bằng cái vồ. Luôn là mơ như thế. Thời gian trôi và những cú đánh hơn, rồi chỉ là bị đánh bằng cái gối. Sarin gây hậu quả đó: ông ngủ bỗng dưng tỉnh dậy. Tôi sợ bóng tối. Tôi phải để đèn sáng. vài đêm tôi thức trắng.

      Tôi như mụ mị. Tôi tiếp tục làm việc, cố trở lại nếp sống cũ. Tôi đến sở nhưng tôi hoàn toàn bình thường. Phải cần có thời gian và cùng với thời gian đúng là tôi cũng khá lên. Mắt tôi vẫn cay nên phải thuốc. Tôi quay lại bệnh viện hai lần để kiểm tra và nhận được giấy chứng nhận sức khỏe tốt.

      Ở bệnh viện, tôi xem tivi và thấy mình ngã lăn ra. Tôi sợ vợ tôi xem thấy rồi lo cho nên gọi về nhà ở Ireland. “Mọi đều ổn,” tôi . Con tôi ở lại nhà đêm ấy và vợ tôi : “Này, bố con đây này. Bố bị tai nạn tàu điện ngầm.” Con tôi chạy xuống gác và thấy tôi tivi! Vậy tôi gọi về là việc hay.

      Mọi người đều rất tốt. Tôi nhận được thư của những người viết được câu nào bằng tiếng nhưng tôi hiểu họ muốn gì, và họ tốt.

      Dĩ nhiên Tokyo nổi tiếng là thành phố an toàn. Vụ đánh hơi độc làm thay đổi quan điểm của tôi về Nhật Bản: thế giới có đất nước nào an toàn bằng Nhật. Kỳ diệu! Nếu cả thế giới đều giống nước Nhật có rất ít rắc rối.

      Tôi dễ bị ai làm cho sợ hãi. có nhiều thứ để tôi sợ. Những người như tôi tuy có già nhưng bao giờ cảm thấy mình già – và cái đó thường lại là mối nguy. [cười] Họ luôn nghĩ mình vẫn làm được mọi thứ. Đây là trải nghiệm đáng sợ.

      Tôi bảo ông cái gì thay đổi: Tôi nhìn lâu và gay gắt vào bản thân mình rồi tự bảo: “Michael, mày còn lo phiền vì cái gì nữa?” Mọi người cứ lo phiền về những cái lặt vặt đâu trong đời và rồi chuyện như thế xảy ra…

      , tôi nghĩ nhiều về khả năng chết. Cả đời cưỡi ngựa đua, tôi luôn chim chuột với cái chết rồi mà.





      “Kiểu sợ này là thứ ông bao giờ quên”
      Yoko Iizuka (24)


      Sinh ra ở Tokyo, Iizuka làm việc tại ngân hàng lớn của thành phố. là người ham thích thể thao nồng nhiệt, được nhiều người coi là kiểu người hướng ngoại, còn lại tự cho mình là “vô tư lự”. phải kiểu người chủ động tiến lên mở đầu, dường như quá lịch .

      Nhưng khi đọc lời kể của , bạn thấy ràng phải là “vô tư lự”. sức mạnh tinh thần nhất định và quyết tâm gan góc. Nhưng đồng thời cũng có mặt đa cảm, dễ bị tổn thương.

      Tôi biết rằng với , kể lại ngày hôm ấy với người hoàn toàn xa lạ dễ dàng gì. Chắc chắn tôi khiến nhớ lại những điều muốn quên . Tôi chỉ có thể hy vọng cuộc phỏng vấn giúp “kẻ vạch dưới tất cả,” như , sau đó có thể tiến lên phía trước theo hướng tích cực.


      * * *




      Ngày 20 tháng Ba tôi bị cúm. Tôi sốt nhiều ngày trời, nhiệt độ lên tới 39 độ C, và hề hạ. Có lẽ tôi nghỉ ngày, tôi nhớ chắc. Tôi cố hết sức để làm. Nếu tôi nghỉ làm chậm hết việc của mọi người.

      Hôm ấy nhiệt độ của tôi chỉ ở quanh mức 37 độ C, hơi sốt , bằng trước nhưng tôi ho như điên và các khớp của tôi đau nhừ vì sốt kéo dài. Hơn nữa tôi uống nhiều thuốc, nên khó nhìn ra triệu chứng khi tôi trúng sarin…

      Nhưng tôi vẫn muốn ăn. Tôi luôn ăn điểm tâm tử tế. Nếu tôi bị hoa mắt chóng mặt. Tôi dậy vào quãng 5 giờ, như vậy có nhiều giờ làm các việc, 8 giờ tôi mới rời nhà, vậy là có tới hơn hai giờ để đọc, xem video, làm những thứ tôi thể làm tối hôm trước vì về đến nhà tôi mệt nhoài.

      Nhưng hôm ấy tôi vẫn còn hơi sốt và tôi biết ngủ rất quan trọng cho nên tôi dậy lúc 6 rưỡi, muộn hơn thường lệ. 20 tháng Ba là ngày quan trọng với tôi. Tôi vừa nhận trách nhiệm mới trong công việc cho nên sáng hôm đó tôi khá là bồn chồn.

      Tôi lên tuyến Hibiya ở ga [giấu tên], rồi đổi sang tuyến Marunouchi ở Kasumigaseki. Toa đầu tiện cho việc đổi tàu sau đó nhưng nó đông khủng khiếp nên tôi luôn leo lên toa thứ hai, bằng cửa sau. Nhưng hôm đó tôi vừa lên ke tàu đến, nên tôi vội lên luôn cửa giữa. Tôi lui xuống, đứng ở lưng chừng toa, giữa cửa thứ hai và thứ ba.

      Tôi bám vào quai nắm bao giờ, bẩn lắm. Tôi bám vào bất cứ cái gì. Khi tôi còn , bố mẹ tôi luôn bảo, “Con nên đụng đến quai nắm, bẩn đấy.” Tôi đứng khá vững. Tôi chơi quần vợt, chân tôi khỏe nên bám vào cái gì cũng sao. Mang giày cao gót làm, dáng tôi rất trẻ trung.

      Tôi vẫn luôn bắt tàu 8 giờ 3 phút Tobu-dobutsu-koen, nên chung thường gặp các khuôn mặt quen thuộc. Hôm ấy suốt đường tới Roppongi, nhiều người ho. Tôi nghĩ chắc là có cái gì đó xảy ra ở quanh đây. “Ôi, , thế này lại khiến mình ốm lăn ra mất,” tôi nghĩ. Vậy nên tôi lấy khăn tay ra che miệng.

      Nhưng khi tàu đến Roppongi có năm người chạy ra khỏi toa thứ nhất cái gì đó với nhân viên nhà ga ở đầu đoàn tàu. Nhân viên nhà ga luôn đứng ở đầu trước của sân ga Roppongi nhưng đúng là những hành khách này bay ra khỏi toa xe tựa như họ cố sống chết mở các cửa toa. Tôi nhìn họ mà nghĩ, “Quái, cái gì thế nhỉ?” Họ có vẻ phàn nàn điều gì đó. Như vậy có nghĩa là đoàn tàu rời Roppongi bị muộn giờ.

      Ngay trước Kamiyacho, người ngồi cạnh tôi , “Tôi thấy gì cả.” Rồi người quỵ xuống. Ở bên trái tôi, người ta lảo đảo rồi ngã xuống. Từ đây, tàu hỗn loạn hoàn toàn. ông hét, “Mọi người mở cửa sổ ra! Mở ra chết hết cả đây này!” Rồi ông lần lượt hết các toa mở cửa sổ.

      Khi tàu tới ga, người ta hét: “Tốt nhất là tất cả xuống tàu!” “Xuống ! Xuống !” Tôi biết xảy ra chuyện gì nhưng quyết định cứ xuống để phòng xa. Ông vừa “Tôi nhìn thấy gì” cũng xuống, nhưng rồi quỵ ở sân ga. ông đến buồng lái và đấm vào cửa sổ. Nhân viên nhà ga ở cuối sân ga Kamiyacho nên ông ta cho người lái tàu biết là có rắc rối.

      Sarin bị bỏ ở cửa thứ ba của toa thứ nhất. Cửa tôi quen lên. Tôi thấy nó khi mọi người xuống tàu cả và cái toa trống . cái gói vuông vuông. Chất lỏng rỉ ra ở đó thành vũng. Tôi nhớ mình nghĩ, “Chắc cái này là nguyên nhân của tất cả các chuyện kia.” Nhưng khi mọi người chưa xuống toa quá đông nên ai biết là nó ở đó.

      Tôi nghe ông già ngồi ở ngay trước cái gói chết. Lúc tàu đến Kamiyacho ông sùi bọt mép. Hình như ông bất tỉnh hoàn toàn. Người ta nâng ông lên và giúp đưa xuống tàu.

      Mấy người quỵ xuống ở sân ga. ít trong số họ ngã sấp xuống. Nhiều người khuỵu xuống hay dựa vào tường cho khỏi ngã. Tôi hỏi cái ông “Tôi nhìn thấy gì” xem ông có sao .

      Tôi biết đây là vụ khẩn cấp, nhưng là tôi thấy có gì nghiêm trọng. Ý tôi là cái gì có thể xảy ra mới được chứ? Nhật Bản là nước siêu an toàn mà, chẳng phải vậy sao? súng, phần tử khủng bố, hầu như chẳng có gì như thế hết. Tôi bao giờ nghĩ mình lại có thể gặp nguy hiểm hay phải đưa mình thoát ra khỏi nguy hiểm. Ý tôi là chỉ cần đường cũng thấy những người tự dưng bị ốm, chuyện như thế là có chứ phải ? Thường thường vào những lúc như thế ông hỏi, “/chị/ông/bà… có ổn ?” Chỉ là người đường giúp đỡ nhau, thế thôi.

      Lúc lên tàu tôi biết có cái gì “khó chịu” rồi. Tôi có thể ngửi thấy thứ gì đó giống như chất làm loãng sơn hay chất lau sạch sơn móng tay. thứ mùi xộc lên như đấm vào mũi nhưng tôi bị khó thở hay buồn nôn hay gì gì đó. Cả ở Roppongi lẫn ở Kamiyacho đều . Tôi lấy khăn tay che mặt suốt, có lẽ nhờ vậy mà hít phải nhiều sarin. Nhưng tôi lại đến chỗ những người gục xuống và chuyện với họ. Tôi vỗ về họ cho nên, có lẽ trong khi tiếp xúc với họ, mắt tôi bị ảnh hưởng.

      Đoàn tàu sau tàu chúng tôi rời ga trước, nên tàu chúng tôi phải vội rời ga với cái toa đầu tiên trống . Nhà ga thông báo: “Đoàn tàu chạy tới Kasumigaseki. Xin lên các toa khác, trừ toa đầu tiên. Các toa còn lại vẫn phục vụ.” Ý nghĩ chính của tôi khi ấy là, “Mình thể đến sở muộn được.” Dĩ nhiên tôi thấy hơi có lỗi khi bỏ lại những người nằm đó sân ga, nhưng đây là ngày quan trọng của tôi, cho nên tôi bị sức ép là được đến muộn.

      Tôi muốn ở cách cái gói càng xa càng tốt, nên chuyển xuống cuối tàu và ngồi ở toa thứ tư cho tới khi đến Kasumigaseki. Nhưng khi tôi đổi sang tuyến Marunouchi mọi thứ tối sầm lại. Tôi cũng thấy lả . Tôi nghĩ có lẽ là do thuốc cảm mình uống trước đó nên để ý đến lắm. Từ ga [giấu tên], tàu lên mặt đất lúc nhưng hiểu sao vòm trời lại tối đen, tựa như nó chỉ có hai màu đen trắng. Hay màu nâu non, y như bức ảnh cũ. “ kỳ lạ,” tôi nghĩ, “bảo hôm nay nắng cơ mà.”

      Tôi đến ngân hàng đúng phút cuối cùng. Thực ra là tôi phải chui người dưới tấm cửa rồi lao thay quần áo và xuống thẳng nơi làm việc. Nhưng điều kỳ lạ xảy ra. Khoảng 9 rưỡi, khi bắt tay vào làm việc, tôi bắt đầu cảm thấy khác lạ. Trước hết mắt tôi thể nhìn tập trung. Tôi đọc được cái gì hết. Rồi tôi cảm thấy buồn nôn, giống như tôi sắp tháo cống vậy. Nhưng đây là ngày quan trọng và tôi biết mình phải cố chịu thôi – tuy mọi thông tin đến với tôi cứ vào tai này lại chui ra tai kia. Tôi cứ “Dạ, dạ” suốt, làm như mình nghe, nhưng tôi cảm thấy buồn nôn và toát mồ hôi lạnh. Buồn nôn ghê gớm, nhưng vì bị cúm tôi cũng thấy nôn nao nên nhận thấy điểm khác nhau. , tôi rút lại lời phía , tôi cảm thấy muốn tháo cống, tôi chỉ thấy nôn nao.

      Sau 11 giờ mọi người ra ngoài ăn trưa. Tôi thiết ăn nên , thay vì thế tôi đến y xá của ngân hàng. Đó là lúc cuối cùng tôi cũng biết mình bị nhiễm độc sarin. Cực kỳ nghiêm trọng, họ bảo tôi thế. Tôi lao thẳng đến bệnh viện[17].

      Tôi vốn phải là người hay ra ngoài la cà, nhưng những ngày này đến thứ Bảy tôi cũng ở nhà cả ngày. Khi ra ngoài, tôi cảm thấy mệt như cũ. Tôi chỉ còn đủ sức làm được mỗi việc là tới ngân hàng, làm việc rồi về. Tôi về nhà và rồi tôi suy nhược. Ngay cả ở văn phòng, cứ sắp đến ba giờ là tôi lại nghĩ, “Mình mệt quá.” Đơn giản là tôi kiệt sức. Trước đây chưa từng như vậy. Còn từ sau vụ hơi độc, lúc nào cũng như thế đấy.

      Có thể phần nào còn liên quan đến tâm lý nữa. Bằng cách nào đó, tôi cố bỏ toàn bộ câu chuyện này lại phía sau. Nhưng kiểu sợ này là thứ ông bao giờ quên, dù ông có cố gắng vất vả đến thế nào. Tôi nghĩ chừng nào tôi còn sống ký ức về nó vẫn còn lại với tôi. Tôi càng cố quên, nó lại càng ra – tôi bắt đầu nghĩ như vậy. Tùy theo tâm trạng, tôi có thể kiểm soát về mặt tâm lý, nhưng khó. Có những lúc tôi có thể khách quan nhìn mọi chuyện, cũng có những lúc nếu đối đầu trực diện tôi ngất. Nó đến thành đợt. Tôi trông thấy nó rất . Bất thình lình cái gì đó làm cho nó nổi lên và vụ hơi độc lại vụt qua đầu tôi. Và nếu điều đó xảy ra tôi lại khép mình vào trong.

      Tôi cũng nằm mê về nó. phải ngay sau vụ đó, mà lâu lâu về sau. Những giấc mơ rất sống động. Rồi đúng giữa đêm tôi giật bắn người, thức giấc. đáng sợ.

      Ngay cả khi mơ, đôi khi tôi cũng thấy mình ở trong gian tù túng và tôi cứ khựng lại, đặc biệt là ở dưới lòng đất – chỗ tàu điện ngầm hay cửa vào dưới đất của cửa hàng bách hóa. Tôi sắp sửa lên đoàn tàu mà chân tôi lại nhúc nhích được. Từ tháng Hai chuyện này xảy ra ngày càng nhiều hơn. Mà đến nay gần năm sau vụ ấy rồi. Những lúc như thế, tôi cảm thấy ai hiểu nổi chúng. Mọi người cùng sở đều chiếu cố và mọi thứ. Gia đình tôi cũng rất tốt. Nhưng ai có thể thực hiểu được nỗi sợ hãi này là như thế nào cả. Nhưng vậy cũng có nghĩa tôi tình muốn họ hiểu.

      Tuy thế, thông cảm của sếp tôi trong công việc, của gia đình và bạn bè, vẫn có ảnh hưởng lớn nhất định. Vả lại còn có người gặp những triệu chứng nghiêm trọng hơn tôi nhiều, tình cảnh của họ còn tồi tệ hơn tôi.

      Bố mẹ tôi phản đối tôi nhận lời phỏng vấn. Với tôi, đây phải là lúc để nhớ lại những thứ tôi chật vật cố quên , nhưng tôi suy nghĩ và chấp nhận để cho nó thành ra kiểu dấu chấm cắt đứt hẳn. Tôi thể cứ bò quanh tránh né mọi thứ mãi được.





      TÀU ĐIỆN NGẦM THỦ ĐÔ TOKYO:
      TUYẾN HIBIYA
      (Khởi hành: Kita-senju/Nơi đến: Naka-meguro)
      TÀU A720S


      Nhóm của Yasuo Hayashi và Shigeo Sugimoto bỏ sarin đoàn tàu của tuyến Hibiya chạy theo hướng Tây Nam, xuất phát từ ga Kita-senju Naka-meguro.

      Yasuo Hayashi sinh ở Tokyo năm 1957, lúc đánh hơi độc 37 tuổi. giống như Ikuo Hayashi ( họ hàng), Yasuo là người nhiều tuổi nhất ở Bộ Khoa học và Công nghệ của Aum, phó lãnh đạo dưới chỉ huy trực tiếp của Hideo Murai. Cũng có nền tảng khoa học nhưng Yasuo giống với kiểu tinh hoa khoa học “thuần chủng” quen được bao bọc mà đại diện là Ikuo Hayashi, Toyoda và Hirose, từng chịu đủ khó khăn và bất hạnh. Bố làm cho Đường sắt Quốc gia Nhật Bản trước khi tư hữu hóa, nhưng chết từ hai mươi năm trước. Bà mẹ làm hư , đứa út trong ba đứa con – hết mức có thể với thu nhập thấp như thế.

      Học xong trung học phổ thông theo chương trình bán thời gian, vào Đại học Kogakuin, học về trí thông minh nhân tạo. có triển vọng nào về công ăn việc làm chắc chắn sau tốt nghiệp, làm nhân viên tạm thời cho hết công ty này đến công ty khác rồi ra nước ngoài. Ở Ấn Độ, thức tỉnh với tôn giáo và bắt đầu năng lui tới các ashram yoga, cuối cùng gặp giáo phái Aum và trở thành môn đệ của Shoko Asahara. Năm 1988, tuyên thệ và ngoi lên tới vị trí số ba trong Bộ Khoa học và Công nghệ của Aum.

      Có tiếng là trong những người bảo vệ trung thành của giáo phái, cũng có mặt tốt và hiền lành, được nhiều người trẻ tuổi theo đạo ngưỡng mộ như kiểu tiền bối.

      Sau 20 tháng Ba, khi những tên khác chỉ được nhận hai gói sarin tại buổi huấn luyện ở Satyam số 7, Yasuo Hayashi lại được những ba. Gói thêm vào là gói bị nứt rạn mà chính cầu. Toàn bộ việc này là phần của nghi thức “thử lòng” do Hideo Murai (và rất có thể cả bản thân Asahara nữa) dựng lên. Trong năm người ai nhận gói thêm kia? Khi Hayashi do dự tiến lên, Murai mỉm cười đầy ngụ ý. Cũng ở lúc đó, Hirose nhớ lại khá ủ ê rằng “tựa như Murai thắng ván cá cược vậy.”

      Asahara có lần nghi Yasuo Hayashi là nội gián, điều này hình như tác động sâu sắc đến và khiến càng cường điệu xu hướng kiểu gã trai cứng rắn “dám nghĩ dám làm” của mình lên. may, thái độ “dám nghĩ dám làm” của đoàn tàu tuyến Hibiya mà được phân công gây nên nhiều thương vong nhất trong năm tuyến bị tấn công. Cả ba gói đều bị chọc thủng…

      Yasuo Hayashi đến ga Ueno chiếc xe do Shigeo Sugimoto lái. đường bọc kỹ ba gói sarin vào trong tờ báo. Theo kế hoạch, lên đoàn tàu A720S lúc 7 giờ 43 phút từ Kita-senju. Ở Ueno, lên toa thứ ba, ném bọc báo xuống sàn và khi tàu đến Akihabara hai chặng đỗ sau, chọc mũi dù được mài sắc vào cái bọc mấy lần. chọc nhiều lỗ hơn bất cứ tên nào trong năm tên gây ác. Xuống ga Akihabara, lên xe của Sugimoto chờ và quay về ajid Shibuya lúc 8 rưỡi. hoàn thành nhiệm vụ sơ suất nào, thậm chí chút do dự cũng .

      lâu sau khi đoàn tàu rời Akihabara, sarin bắt đầu rò ra và bốc mùi. Lúc tàu đến ga tiếp theo, Kodemmacho, hành khách toa thứ ba tính từ đầu xuống bắt đầu cảm thấy người ốm mệt. Người ta phát ra từ đùm báo dò rỉ ra chất lỏng. Quanh chỗ nó thành vũng. Cho rằng vấn đề chắc nằm ở đó, hành khách đá cái gói xuống sân ga Kodemmacho.

      Chất sarin được thoát ra tỏa nhanh chóng vào bầu khí khu vực sân ga Kodemmacho bé . Bốn người chết ở đây, gồm cả Eiji Wada, nhân viên công ty Thuốc lá Nhật Bản.

      Trong khi đó tàu A720S vẫn tiếp tục chạy theo lịch trình với vũng sarin sàn toa, với mỗi lần đỗ kế tiếp số lượng thương vong tăng dần lên – Ningyocho, Kayabacho, Hatchobori… - Đoàn tàu Địa ngục ngay giữa đời thực.

      8 giờ 10, ngay sau khi tàu rời khỏi ga Hatchobori, hành khách chịu đựng thêm được nữa bấm nút khẩn cấp ở toa thứ ba. Nhưng theo quy định, tàu được dừng lại ở giữa hầm ngầm cho nên nó phải tới ga sau. Tsukiji. Khi cửa mở, bốn hay năm hành khách lảo đảo lao ra rồi ngã gục xuống sân ga. nhân viên nhà ga chạy tới. Phải mất lúc lâu người của Cơ quan Quản lý Tàu điện ngầm mới nhận ra có chuyện hay. Ngay lập tức đoàn tàu ngừng phục vụ và bác sĩ được gọi đến. Thông tin đầu tiên từ ga Tsukiji gửi đến Cơ quan Quản lý Tàu điện ngầm Trung tâm là báo cáo của người lái tàu: “Hình như có vụ nổ, trong toa tàu có khói trắng, nhiều người bị thương.” Kết quả là sau đó ít lâu, vụ đánh hơi độc được biết đến là “vụ nổ ở ga Tsukiji,” những từ này nhanh chóng đến mọi nhà ga khắp các tuyến.

      Các nhân viên nhà ga ở Tsukiji nhận ra khá nhanh rằng đó phải là vụ nổ. “Hơi độc!” họ hét lên, cố sơ tán hết hành khách ra khỏi sân ga càng nhanh càng tốt. Cơ quan Quản lý Tàu điện ngầm Trung tâm nắm được việc rất chậm: phải mất hơn hai chục phút sau – 8 giờ 35 – mới quyết định ngưng hoàn toàn tuyến Hibiya, rồi thông báo: “Di tản hết hành khách rồi di tản hết nhân viên.”

      Ở năm nhà ga đường tàu chạy, tổng cộng 8 người chết và 275 người bị thương nặng, thảm họa ghê gớm.

      Sau đó Yasuo Hayashi – “Cỗ Máy Giết Người” – lẩn trốn, sống nay đây mai đó cho đến tháng Chạp năm 1996, gần năm chín tháng sau. Cuối cùng bị bắt đảo Ishigaki cách Tokyo nghìn dặm. Có tin đồn rằng, trong suốt cuộc trốn chạy, luôn mang theo bàn thờ Phật để chuộc lại các mạng người lấy .

      Tiếp theo đây là lời kể của các hành khách tàu A720S, đoàn tàu bị rải sarin của tuyến Hibiya[18].





      “Tôi vừa vay để trả tiền đặt cọc mua nhà, và vợ tôi mang thai – chuyện này xem ra khá là tồi tệ”
      Noboru Terajima (35)


      Terajima là kỹ thuật viên bảo dưỡng của hãng sản xuất máy photocopy. hay tàu điện ngầm tuyến Hibiya từ Soka đến Higashi-ginza. phụ trách việc kiểm tra định kỳ ngẫu nhiên các máy của công ty và sửa chữa.

      sống mình trong căn hộ tại Soka cho đến khi lấy vợ, sáu tháng trước vụ đánh hơi độc. Lúc đó được cho vay khoản để mua căn hộ chung cư ở Soka. Sau đó lâu, vợ có mang. Đúng ở bước ngoặt giữa lúc bắt đầu trưởng thành và có trách nhiệm của tuổi trung niên, lao thẳng vào vụ đánh hơi độc. Khi đau yếu và hít phải sarin ở ga Kodemmacho, điều đầu tiên nghĩ tới là đứa con chưa ra đời và khoản tiền đồ sộ vay để đặt cọc mua căn hộ chung cư mới.

      Chúng tôi gặp nhau ở tầng quán cà phê tại Soka vào chiều Chủ nhật đầy nắng. Ngoài cửa sổ, những cặp vợ chồng trẻ và các gia đình có trẻ dạo xuôi đại lộ trước ga Soka: cảnh tượng cuối tuần ngoại thành yên bình.

      Terajima trả lời thong thả các câu hỏi, suy nghĩ rất kỹ, nhưng thận trọng quá nhiều.


      * * *




      Tôi luôn muốn làm họa sĩ, nhưng khi bố tôi chết ngay sau khi tôi tốt nghiệp trung học chúng tôi cần tiền. cả học đại học, nên ít nhất chúng tôi cũng phải nhìn thấy ấy lấy được tấm bằng. Tôi trượt đại học nhưng xoay xở trang trải hết học phí ở trường hướng nghiệp, điều đó cũng có nghĩa là tôi phải tìm được công việc nhanh.

      Thoạt đầu tôi kinh doanh bất động sản. Việc tồi nhưng cầu cao, nên sau năm tôi đổi nghề và vào yên vị tại công ty nay. ra tôi muốn làm việc lập kế hoạch hay quảng cáo, nhưng người ta cứ tôi thiếu kinh nghiệm, hoặc có bằng lái ôtô. lý do này lý do khác. Nhưng, rồi , cuối cùng tôi cũng vào được công ty có tiếng tăm bền vững. cách khác, coi như tôi ổn định.

      Tôi lấy vợ tháng Chín trước vụ đánh hơi độc và mua căn hộ chung cư ở Soka. Tháng Chín ký hợp đồng, tháng Tư nhận đứt nhà. Cho đến khi ấy, chúng tôi tiếp tục sống ở căn hộ tôi thuê tại Soka. Cho nên vào tầm ngày 20 tháng Ba, thời điểm xảy ra vụ hơi độc, chúng tôi chuẩn bị sẵn sàng để dọn nhà. Chúng tôi sục sạo khắp các cửa hàng tìm hộp đựng và đóng gói mọi thứ.

      , tôi chưa từng hình dung ra mình lại mua nhà ở chung cư. Tôi quan tâm lắm đến chuyện sống ở đâu, nhưng khi đến phòng trưng bày nhìn thấy cái nhà chúng tôi thích ngay. Khi thảo luận tiền lãi, tay môi giới thuyết phục được chúng tôi, là nếu chúng tôi ra tay ngay lãi là 3,9 phần trăm nhưng nó sắp lên 4 phần trăm đến nơi. Đây là vụ mua bốc đồng. khoản nợ hai mươi lăm năm. đùa đâu, mua căn nhà cơ mà.

      Chúng tôi sinh được , khóc ầm ĩ suốt. Cho đến trước đây hai năm, tôi vẫn sống vui vẻ mình, nhưng nay tôi có vợ, là ông bố, vác khoản vay lưng, và hoàn toàn túng bấn, đúng thế đấy. Tất cả tiền nong của tôi ra . [cười]

      Nếu tôi lấy vợ trước tuổi 35 tôi bao giờ lấy nữa. Tôi thấy lấy vợ phiền phức lắm. Nhưng, thôi được, tôi lấy vợ năm 34 tuổi. Tôi gặp vợ tôi khi lướt sóng. Từ năm 25 tuổi, tôi tay lướt sóng cừ. Bây giờ tôi quan tâm nữa, nhưng lúc ấy còn trẻ, tôi lái suốt chặng đường đến các bãi biển ở Shonan hay Zaimokuza. Mỗi tuần lần, tôi dậy lúc 5 giờ sáng và lái xe ba giờ liền. Hồi đó tôi đầy sức sống. Lúc ấy lướt sóng chưa phải là môn thể thao đông người chơi. Tôi cùng người bạn mua lại bộ ván lướt gắn buồm secondhand và để ở gần bãi biển – chẳng biết bây giờ nó thành ra cái gì rồi?

      Bây giờ hễ rảnh pachinko[19] là món duy nhất tôi còn có thể xoay xở được. [cười] Quên tranh sơn dầu ! Tôi là loại người nếu bắt đầu làm gì cứ thế là cuốn mình hoàn toàn vào đấy. Tôi cần rất nhiều thời gian.

      Tháng Ba tôi khá bận. Khu vực tôi chịu trách nhiệm là Kasumigaseki, vậy nên có hàng đống việc phải làm: những việc mua sắm thiết bị trả đủ phải cân đối, ngân quỹ văn phòng, các vụ giao hàng lớn… Họ quen dùng hết tiền quỹ được cấp trước khi kết thúc năm tài khóa cho nên đây là trong những lúc bận rộn nhất trong năm. Vụ đánh hơi độc rơi vào đúng giữa hai ngày nghỉ lễ, nhưng công việc cho phép tôi nghỉ kỳ nghỉ cuối tuần dài được.

      Sáng tôi ít khi ăn thứ gì: cà phê, bánh ngọt, rồi ra khỏi nhà. Tôi chờ tàu chạy tuyến Hibiya, bắt tuyến này tôi thường có thể kiếm được chỗ ngồi, và lên cửa đầu của toa thứ ba. Hôm ấy tôi phải bắt tuyến 7 giờ 53. chung vừa ngồi xuống chỗ là tôi ngủ liền. Với tôi có chuyện đọc báo. Nhưng hễ cứ đứng trước ga Higashi-ginza là mắt tôi lại tự động mở, tuy ba phen tôi ngủ quá giờ. [cười]

      Hôm ấy tôi thức dậy ở Kodemmacho. Loa thông báo: “Có vụ nổ ở Tsukiji. Chúng ta phải tạm thời chờ ở đây.” Vậy tôi cứ ngồi chờ ở đó cho tới khi cuối cùng họ : “Chúng tôi dự kiến ngừng phục vụ.” Tôi còn chọn gì được nữa ngoài việc xuống tàu? Chính lúc đó mùi hắc của cồn isopropyl xộc vào mũi tôi. Chúng tôi dùng cồn này để lau kính trong máy photocopy, cho nên tôi biết nó rất . Tôi luôn mang nó theo trong khi làm việc.

      Khi tôi xuống tàu, ở bên phải tôi là cây cột nhà ga và gần đấy có cái gì đó bọc trong giấy báo, có vẻ mùi cồn propyl thoát ra từ đây – tuy lúc đó tôi để ý đến điều này. Tôi nhớ là có nhìn xuống đất để dò nguồn gốc của mùi đó. Khi đánh hơi tôi hít sâu. Muốn gì cồn isopropyl cũng đâu phải là hóa chất độc hại chứ.

      Ở ga Kodemmacho, tôi chỉ thấy người trong tình trạng xấu. người đàn ông. Tôi để ý thấy ông ta khi qua hàng rào soát vé: lưng tựa vào cái cột, miệng sùi bọt và nôn, bàn tay run rẩy. Nhưng ông ta là người duy nhất như vậy nên tôi nghĩ là ông bị ốm hay gì đó.

      Rời khỏi ga, tôi quyết định bộ đến Nihombashi. Nhưng lúc ấy tôi bắt đầu cảm thấy thực tệ hại: buồn nôn và chóng mặt. Mắt nhìn kém , hay đúng hơn là đeo kính hay đeo cũng chả có gì khác nhau. Tôi tập trung nhìn được. Mọi cái cứ loa lóa. Tôi cũng nhức đầu. Tôi nhận ra được phương hướng, biết mình đâu. Tôi nghĩ theo hướng mọi người đến chỗ nào đó cho nên tôi cứ cùng với đám đông.

      Mấy lần tôi phải ngồi xuống thở. Tôi muốn về nhà nhưng biết văn phòng ở gần hơn cho nên quyết định bộ đến làm việc. Nhưng tôi nhận ra mình đâu và cứ tới lui tới hai, ba lần cùng con đường ấy. bộ mệt quá! Tôi nghĩ mình bị tụt huyết áp. Tôi tính vào cửa hàng để mua bản đồ Tokyo nhưng tôi còn hơi sức đâu mà đọc nữa.

      Bỗng dưng tôi phát hoảng, cho rằng có thể mình vừa bị đứt mạch máu nào đó. Mới đây bệnh này gia tăng ở những người ở quãng ba mươi tuổi. Chính lúc ấy tôi nhớ ra mình vừa vay để trả tiền đặt cọc mua nhà, và vợ tôi mang thai – chuyện này xem ra khá là tồi tệ. Nếu như ngay lúc ấy tôi hít phải nó sao?

      nhìn thấy gì mà hiểu sao tôi lại tới được ga Nihombashi. Tôi bắt tuyến Ginza Ginza, rồi từ đấy bộ đến văn phòng, tuy nhớ gì cả về đoạn đường này. nhớ gì hết. Tôi đến văn phòng sau 8 giờ 45 chút. Bắt đầu các thủ tục buổi sáng. Tôi thay trang phục làm việc và vào làm cùng mọi người nhưng đến đứng vững cũng thể. Tôi bao giờ biết mình xoay xở ra sao để thay quần áo, nhưng điều đó cho thấy tôi có đạo đức lao động mạnh mẽ. [cười] Sức mạnh của thói quen. thế tôi làm trong trạng thái như vậy.

      chịu đựng được hơn nữa, tôi đến Bệnh viện Hibiya. Tôi đến đó vào khoảng 10 giờ. Lúc ấy nhiều người được chạy chữa ở đó rồi. Khi tôi xem tin tức tivi và nghe họ đến cái cửa đầu tiên của toa xe thứ ba đoàn tàu đỗ ở Tsukiji, tất cả đều lóe lên: “Ô, kia chính là cái bọc giấy báo mình trông thấy khi xuống Kodemmacho.” Tôi nhìn thấy, đánh hơi, cố tìm xem cái mùi khó chịu ấy ở đâu ra, cho nên tôi bị nặng hơn người khác.

      Tôi ở bệnh viện đêm. Các triệu chứng tan hết khi tôi được truyền dịch; mắt tôi dần khá lên.

      Bây giờ tôi gặp vấn đề sức khỏe gì đặc biệt. À, có thể trí nhớ tồi . phải tôi trở nên đãng trí, mà là tôi mất toàn bộ trí nhớ. Nó cứ thế mất sạch. Cho nên hễ có ai bảo tôi cái gì là tôi phải ghi lại ngay. Bằng tôi quên.

      Tôi dùng cồn isopropyl suốt mười năm trong nghề và tôi luôn nhận ra cái mùi ấy. [cười] Nhưng ông biết , sau này theo dõi tin, tôi mới thấy ra là họ thực dùng cồn isopropyl để chế sarin. Đơn giản là tôi biết.





      “Trong những tình huống như thế này dịch vụ cấp cứu chả giúp được gì nhiều cả.”
      Masanori Okuyama (42)


      Tôi có ấn tượng với ông Okuyama rằng ông là người trầm lặng. Nhưng phải công nhận rằng đây là lần gặp đầu tiên và chúng tôi mới chuyện trò chỉ chừng hai giờ đồng hồ cho nên tôi thể khẳng định.

      Sinh ra và lớn lên tại thị trấn thuộc vùng Đông Bắc, ông học ở trường cao đẳng địa phương. Là cả trong ba em, ông là, như ông thừa nhận, “ đứa con ngoan ngoãn, bảo gì làm nấy.”

      người cha nhân hậu, ông ít khi mắng hai đứa con. Khi tôi hỏi liệu ông có lo cho việc chúng sống như thế nào trong thế giới này ông trả lời: “Tôi bận tâm đến lắm.”

      Ông làm việc tại hãng sản xuất thiết kế nội thất, bán buôn cho các cửa hàng bách hóa và chuỗi siêu thị lớn. như hầu hết những người làm nghề kinh doanh khác, ông cần phải chiêu đãi hay biếu xén quà cáp nhiều. Thời này khách hàng tuyệt đối chấp nhận quà biếu. “điều này giúp mình dễ tách bạch chuyện đời sống cá nhân và công việc hơn.” Ông thường đáp xe điện ngầm qua tuyến Hibiya đến Kayabacho để làm.

      Những ngày nghỉ, ông xem tivi hay thỉnh thoảng chơi trò chơi máy tính. Ông ra ngoài uống rượu với đồng nghiệp và nhiều lắm chỉ uống chai bia ngày. Ông biết giới hạn của mình.


      * * *




      Ngày 20 tháng Ba, công việc của tôi bận lắm, nhưng đó là thời điểm kết thúc năm tài khóa cho nên có nhiều thứ phải làm. Hôm sau là ngày lễ nên tôi rời nhà sớm hơn thường lệ giờ. Tôi muốn để sở trước giờ để sắp xếp lại hồ sơ, đại khái như vậy. Tôi nhớ khá là mình bắt chuyến tàu 7 giờ 50 từ Kita-senju. Tôi thường lên toa thứ hai tính từ đầu tàu.

      Khi tàu đến Kodemmacho có thông báo bảo mọi người xuống tàu. Có vụ nổ, cái gì như thế, ở đoàn tàu đằng trước. Cho nên mọi người xuống. Tôi đứng chờ sân ga, nghĩ sớm muộn gì rồi tàu lại chạy hay đoàn tàu sau đến. Tôi ở đó chừng hai ba phút người đàn ông ở gần tôi bất ngờ kêu rú lên. Ông ta ở cách tầm hai chục mét. tiếng kêu thể hiểu nổi, kỳ lạ. Ông ta được mau chóng đưa ra chỗ khác.

      Cùng lúc đó tôi nhận ra: “Hừ, mình thở thấy là lạ.” nghĩ sâu, chỉ là kiểu như: “Cái gì thế này nhỉ?” Rồi… đúng thế, người phụ nữ quỳ thụp xuống gần bên, nhưng tôi lại chỉ nghĩ là bà ta ốm hay cảm thấy khỏe. Nhưng ngay sau đó, lại có thông báo loa: “Xin mọi người di tản khỏi nhà ga.” Họ đưa ra vài lý do nhưng tôi nhớ. Cửa ra ở ga Kodemmacho nằm ngay trung tâm sân ga nên những người ở phía đầu tàu phải bước ngược xuống tàu. Tôi chắc chắn với việc định giờ giấc ở đây lắm, nhưng tôi quay lên tàu rồi qua các toa để xuống vì sân ga quá đông. Song, giữa chừng tôi trông thấy người sụp xuống. Điều này tôi chắc.

      sân ga hình như tôi lại mang máng nhớ đến vũng gì đó đằng sau cây cột. Cái vũng và cái mùi – giống như mùi các dung môi vẫn dùng ở công trường xây dựng… nó khiến tôi thấy ngột ngạt. Từ bé tôi bị hen cho nên tôi nghĩ chắc cảm giác này có liên quan đến nó. Dù sao cũng chả có hành khách nào có vẻ vội vàng; họ chỉ tà tà đến hàng rào soát vé.

      Khi ra ngoài tôi nhìn xung quanh thấy người nằm sõng soài, mồm sùi bọt và người khác cố giúp đỡ. Nhiều người khác ngồi la liệt, mũi chảy nước, mắt giàn giụa. cảnh khác thường. Tôi hiểu tí nào chuyện gì xảy ra. Tôi chỉ có trực giác đây là mối nguy sờ sờ trước mắt. “ có chuyện làm được đâu,” tôi nghĩ. “Vụ này nghiêm trọng đây, nên tốt nhất là mình cứ ngồi yên lúc xem.”

      Vậy là tôi ở đó. Thoạt tiên đứng, sau đó ngồi xuống. Chợt tầm nhìn của tôi bé tẹo lại, tối sầm . hết, tôi cảm thấy mụ mị. Vụ nổ, người kêu thét và người ngã xuống, tất cả đến cùng lúc vào đầu tôi. Nhưng tôi chẳng mảy may nghĩ những chuyện đó có gì liên quan đến mình. Tôi cứ ngồi đó nhìn khắp và nghĩ, “, tốt nhất là ta cứ ở lại.” Bản năng.

      Ngược lại, phần lớn mọi người vẫn cố tìm cách làm, đến chỗ nào đó, dù sức khỏe ổn. Điều đó xem ra là lạ quá với tôi. Họ gần như thể ra tay ở gần tôi còn bò! – quá ràng là họ trong tình trạng làm được. người phụ nữ cố vật vã đứng lên nhưng tôi bảo bà ta, “Nếu bà thấy khó ở ngồi xuống tốt hơn.”

      Ngoài ra tôi gì với ai nữa. Tôi hiểu những người khác sao, họ có chuyện với nhau … Dĩ nhiên tôi cũng băn khoăn xem chuyện gì xảy ra, nhưng tôi hỏi ai cả. Tôi thấy đau đớn hay buồn nôn lắm.

      Mãi lâu sau xe cứu thương mới tới. Cuối cùng cũng có cái đến – tôi chỉ trông thấy cái đó. Cho nên sau rốt phần lớn người ta vẫy taxi và các tài xế nhận lời đưa họ đến bệnh viện. ràng là trong những tình huống như thế này dịch vụ cấp cứu chả giúp được gì nhiều cả.

      lúc sau đó tôi mới bắt taxi đến bệnh viện. Bốn chúng tôi xe. Chúng tôi bị quá nặng cho nên cần khẩn cấp lắm. Ba người kia là công viên chức. Chúng tôi chắc chuyện xe, nhưng tôi thể nhớ được. Tôi biết tại sao mình lại thể nhớ.

      Chúng tôi đến Bệnh viện Tưởng niệm Mitsui ở Akihabara. Tôi tuyệt đối nhớ được chúng tôi đến đó như thế nào. Có lẽ ai đó chỉ lối cho chúng tôi. Khi đến bệnh viện, tôi gọi về sở và họ biết về vụ đánh hơi độc. Hai người cùng sở cũng bị thương. tệ lắm, các triệu chứng đại khái cũng giống như tôi.

      Tôi ở lại bệnh viện hai đêm. Họ dùng thuốc làm giãn đồng tử đến nỗi cuối cùng chúng cứ giãn quá cỡ và mọi vật đều quá chói. Như tác dụng phụ, thị lực của tôi cũng yếu . Chuyện này kéo dài chừng tuần. Ngoài ra tôi bị rắc rồi nhiều về thể chất. Chỉ có điều các cơn hen hành tôi nhiều hơn, rất khổ sở, hiển nhiên rồi, nhưng tôi quen.

      Tôi thể tình trạng mệt mỏi tại của mình có phải là do sarin hay . Chuyện đó rất khó . Nó có thể chỉ là do tuổi tác. Giờ tôi đãng trí khủng khiếp. Nhưng lại nữa, ai mà biết nguyên nhân ở đâu? Còn các cơn đau lưng – trước tôi cũng bị rồi – nhưng gần đây nó đến là dữ, chắc với những người trung niên chuyện này là đúng thôi.

      Nhưng điều tôi thấy đáng sợ là báo đài. Đặc biệt là truyền hình, những cái nó chiếu lên đều quá ư hạn hẹp. Và khi đưa ra công chúng, nó đúng là khiến chính kiến của người ta bị thiên lệch, nó tạo ra ảo tưởng rằng các chi tiết mọn mà nó tập trung vào kinh chính là toàn bộ bức tranh. Khi tôi ra ngoài, ở đằng trước ga Kodemmacho, nhất định là cả khối phố kia trong trạng thái bình thường, nhưng xung quanh chúng tôi, thế giới vẫn tiếp diễn như xưa nay vậy. Xe cộ vẫn chạy qua bình thường. Bây giờ nghĩ lại thấy kỳ quặc. Trái nghịch này đúng là quá khó hiểu. Nhưng truyền hình họ chỉ chiếu lên những cái bình thường, hoàn toàn khác với ấn tượng mà tôi có. Nó khiến tôi càng nhận ra truyền hình mới đáng sợ làm sao.





      “Ngày nào cũng tàu điện ngầm ông biết khí bình thường là thế nào.”
      Michiaki Tamada (43)


      Tamada là nhân viên soát vé làm việc cho Cơ quan Quản lý Tàu điện ngầm. bắt đầu nhận việc từ tháng Tư năm 1972. Năm xảy ra vụ đánh hơi độc là năm thứ hai mươi ba làm việc ở đây. Chức vụ chính thức của là soát vé trưởng – tay kỳ cựu thực . Động cơ tìm việc trong ngành tàu điện ngầm có phần bình thường: muốn việc làm sao cho có “ giờ tự do của riêng mình chứ phải loại công việc ngày nào cũng từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều.” Làm việc ở tàu điện ngầm có hẳn ngày nghỉ, với các ca luân phiên; giờ giấc làm việc của các viên chức tàu điện ngầm hoàn toàn khác với công việc nhàm chán của nhân viên văn phòng. nghề hấp dẫn với số người.

      Càng chuyện với , tôi càng có ấn tượng rằng đề cao giá trị của từng cá nhân. có bằng chứng chắc chắn để xác định điều này, chỉ có cái gì đó trong cung cách thoải mái nhàng của ở bên ngoài công việc.

      vốn là người say mê trượt tuyết nhưng bị thương nặng cách đây sáu năm và từ đấy trượt nữa. “Tôi chẳng có sở thích nào khác đáng đến cả,” . Những ngày nghỉ, cũng làm gì đặc biệt; chỉ thư giãn hay lái xe đâu đó mình. có vẻ như mấy phiền lòng khi sống đơn độc.

      Vốn phải là người uống rượu nhiều, từ vụ đánh hơi độc, gần như đụng đến giọt. coi trọng lời cảnh báo của bác sĩ rằng sarin làm hỏng gan.

      vui vẻ đáp ứng cầu phỏng vấn của tôi. muốn đóng góp chút gì đó, như , để vụ đánh hơi độc khỏi bị phôi pha trong đầu óc mọi người.


      * * *

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Tôi học trung học chính quy cho nên 21 tuổi tôi mới vào làm ở xe điện ngầm. Thoạt đầu tôi bấm vé, trông tàu rời sân ga – năm ở ga Iidabashi, hai năm ở Takebashi, hình như thế. Sau đó tôi được điều đến khu vực Nakano làm nhiệm vụ tàu của tuyến Marunouchi.


      Ông phải thi để chuyển từ nhiệm vụ nhà ga lên nhiệm vụ tàu. Rồi để trở thành lái tàu ông phải qua kỳ sát hạch khác khó hơn và lần thi viết hẳn hoi, lần thi vấn đáp, đợt kiểm tra sức khỏe, đủ kiểu. Ngày ấy có nhiều người dự sát hạch nên phải ưu tú nhất mới qua được. Tôi muốn đổi từ nhiệm vụ nhà ga sang nhiệm vụ tàu vì giờ làm việc ngắn hơn. Bây giờ hai việc này khác gì mấy nhưng thời tôi là như thế.


      Tôi làm nhiệm vụ tàu ở khu vực Nakano năm 1975 và bốn năm tiếp theo tôi tuyến Marunouchi. Rồi tôi đổi sang nhiệm vụ tàu khu vực Yoyogi, tuyến Chiyoda, đến năm kia đổi sang tuyến Hibiya. Khi ông nhảy tuyến như vậy có nhiều cái ông phải học lại từ đầu. Đặc điểm của mỗi ga, cách bố trí, kiến trúc, ông phải đem các cái đó dũi khoan vào đầu vì nếu ông nắm chắc được thế nào là an toàn. Mà an toàn là điều quan trọng hết. Làm việc luôn phải ghi nhớ điều đó.


      Tôi thấy các vụ hút chết bất kể lúc nào. Ban đêm khi người ta say rượu, vài người lạc cả vào gần đoàn tàu chạy… và đặc biệt nếu như họ lại đứng sau mấy cái cột, chuyện này có cách nào mà phòng ngừa được. Rồi giờ cao điểm: mọi người đứng ngay ở mép sân ga khi tàu vào. là nguy hiểm.


      tuyến Hibiya, ga Kita-senju đòi hỏi phải đặc biệt khéo léo. Có quá nhiều hành khách, tất cả đều xếp hàng nhưng đến cái nước mà ông thể lên thềm ga ở đằng sau họ được ông đành phải lách vào ở giữa họ và đoàn tàu – chuyện đó rất chi là hãi hung.


      Hôm bị đánh hơi độc, 20 tháng Ba, lẽ ra là ngày tôi được nghỉ nhưng thiếu người điều hành nên họ hỏi tôi, “Ông nghĩ có thể đến làm ngày mai được ?” Ở đây chỉ là chuyện làm thêm rồi nghỉ bù sau cho nên có gì phải nghĩ cả, tôi nhận luôn. Ca bắt đầu lúc 6 giờ 45 phút. Đầu tiên tôi trình diện ở ga Naka-meguro rồi bám càng tàu 6 giờ 55 Minami-senju. Chúng tôi gọi việc đáp nhờ đoàn tàu khác đến nơi lên tàu mình làm nhiệm vụ là “bám càng.” Từ ga Minami-senju, tôi quay về chiếc tàu của mình theo hướng ngược lại. Tôi nhớ giờ xuất phát chính xác, chắc khoảng 7 giờ 55.


      Hôm ấy chật lèn, như xưa nay vẫn thế. Tôi để ý thấy có gì khác đặc biệt trong khi chúng tôi chạy đường cho tới khi có lệnh từ Trung tâm xuống: “Có vụ nổ ở ga Tsukiji. Chúng tôi thông báo cho quý khách nguyên nhân cố ngay khi biết thêm chi tiết. Cho tới lúc đó, chúng tôi xin lỗi về việc dừng lại.”


      Chúng tôi giữ cửa toa mở ở ga Kodemmacho. Tôi rời cabin xuống sân ga đứng, cốt kiểm tra xem có gì trục trặc .


      vài hành khách hỏi tôi: “Các ông định dừng thế này bao lâu?” Tôi có thông tin chi tiết cho nên chỉ có thể trả lời, “Hình như có vụ nổ nên phải mất lúc.”


      Tôi nghĩ chúng tôi ở đó chừng hai chục phút. Trong khi đó, đoàn tàu sau tàu tôi đỗ tại ga giữa Akihabara và Kodemmacho mà chúng tôi vẫn ngáng đường.


      Rồi có lệnh từ Trung tâm bảo tôi phải cho tất cả hành khách xuống tàu rồi chạy xuôi xuống. Đoàn tàu đằng sau cần đến sân ga chúng tôi. Cho nên tôi lại báo hành khách: “Đoàn tàu này ngừng phục vụ. Xin mời tất cả hành khách xuống và tìm phương tiện chuyên chở khác ở chỗ nào có thể có. Chúng tôi xin lỗi làm phiền quý khách.” Tiếp đến lại có tin khác từ Trung tâm: “Việc dừng này có thể lâu hơn chúng ta mong đợi.”


      Người ta chẳng câu nào về chuyện gì xảy ra ở ga Tsukiji, nhưng chúng tôi vớ được chút manh mối radio. Tuy vậy, rồi cũng chẳng được gì cả. Có vụ nổ ? Thiệt hại đến đâu? Chúng tôi chỉ biết là chỗ đó hoàn toàn bấn loạn. “Vài người đổ quỵ.”


      có cái gì có thể nổ được tàu điện ngầm cho nên tôi đồ là quả bom được cài sẵn. Đúng vậy, khủng bố, vụ này nghiêm trọng đây.


      Sau khi tôi thông báo và tất cả hành khách xuống, các nhân viên nhà ga kiểm tra trong tàu. Tôi nhìn rọi vào trong càng xa càng tốt rồi đóng cửa lại và đoàn tàu chạy ra khỏi ta.


      Nhiều hành khách kêu ca: “Các ông thể bỏ chúng tôi ở đây.” Chúng tôi giải thích là có đoàn tàu ở đằng sau, nó cần trả khách xuống sân ga này, và xin lỗi.


      Chúng tôi đỗ tàu ở đường hầm giữa Kodemmacho và ga Ningyocho, chỉ có tài xế và tôi ở tàu. Sau khi tàu đỗ, tôi dọc hết đoàn tàu kiểm tra lượt. Tôi thấy có gì khác với thường ngày.


      Chỉ cảm thấy cái gì đó ổn ở trong tàu. Sau toa thứ hai hay thứ ba, tôi thể nghĩ, “ cái gì khác thường.” Nó ra lắm là cái mùi; nó chỉ là linh cảm. “Ở đây có cái gì rất lạ.” Ai cũng ra mồ hôi cho nên mùi người của họ, mùi quần áo của họ để lại dấu tích khó mất. Ngày nào cũng tàu điện ngầm ông biết khí bình thường là thế nào, và bất cứ cái gì hoàn toàn giống như thế là ông nhận ran gay. kiểu bản năng.


      Chúng tôi chờ ở đó khoảng nửa giờ. Tôi có thể nghe thấy các cuộc đàm thoại qua lại với Trung tâm suốt thời gian ấy. Hóa ra ràng là có vụ nổ nào hết. Sắc thái của các cuộc đàm thoại từ từ thay đổi.


      tin mới lại đến: “Nhân viên đoàn tàu ai mà cảm thấy khó chịu hay khác lạ ở trong người phải báo cáo với văn phòng ngay.” Tôi cảm thấy khó chịu.


      Vào lúc đó ga Kodemmacho nhốn nháo, nhưng khi ấy tôi biết. Khi còn ở ga chúng tôi nhận thấy gì khác thường.


      Cabin trưởng tàu ở cuối đuôi đoàn tàu còn các tổn hại của sarin lại ở đằng đầu. khoảng cách khá, cơ chừng đến trăm mét. Tôi lúc nào rời mắt khỏi sân ga và nếu có ai đó ngã tôi trông thấy. Tôi vẫn để ý canh phòng cho tới khi chúng tôi đóng cửa tàu lại và cho tàu chạy, nhưng có gì khác thường sân ga hết.


      lâu sau đó tôi bắt đầu thấy khó chịu. Mọi vật đều nom tối tăm tựa như người ta tắt hết đèn . Mũi tôi bắt đầu chảy nước và mạch tôi đập nhanh. “Quái,” tôi nghĩ, ngay cả đến cảm tôi cũng hề bị cơ mà. Tôi liên hệ với Trung tâm: “Tôi bị làm sao đó, tình hình sức khỏe của tôi là như vậy.” “Thế là nghiêm trọng đấy,” họ và chúng tôi lái về ga Ningyocho, tôi xuống ở đó trong khi đoàn tàu đỗ ở đó chạy .


      bác sĩ trực ở ga nên tôi đến chỗ ông. Ông , “Cái này quá tầm tôi, hãy đến Bệnh viện Thánh Luke hay chỗ nào đó .” Vậy nên tôi nghỉ ở văn phòng nhà ga Ningyocho, chờ người thay tôi tới. Đoàn tàu tôi trực được nếu họ tìm ra ai thay tôi.


      Trong khi chờ, tình hình sức khỏe của tôi vẫn giữ được ít nhiều ổn định. Mũi tôi chảy nước còn mọi cái cứ tối . Nhưng chóng mặt, đau. Cuối cùng vào khoảng trưa người thay tôi đến và họ mang tôi đến Bệnh viện Tajima bằng xe cứu thương. Nhưng ở đấy hết giường nên họ gửi tôi đến Bệnh viện Lực lượng Vũ trang Trung tâm ở Setagaya. Như thế tiện cho tôi hơn vì tôi sống ở Machida.


      Tôi qua đêm ở bệnh viện. Hôm sau đồng tử của tôi vẫn còn co nhưng mũi tôi thôi chảy nước, nên lúc đó tôi có thể ra viện được. Tôi có hậu quả di chứng nào , trừ việc có lẽ tôi ngủ ít . Tôi vốn quen ngủ mạch bảy tiếng đồng hồ nhưng bây giờ sau bốn năm tiếng là tôi thức dậy rồi. phải giữa cơn mê hay cái gì đó, mắt tôi cứ thế là mở ra thôi.


      Tôi có sợ ư? Tôi là nhân viên tàu điện ngầm; nếu nhân viên tàu điện ngầm mà sợ tàu điện ngầm ta làm việc được. Tôi có thể cảm thấy hơi thiếu thoải mái nhưng tôi cố nghĩ đến nó. Cái gì xảy ra xảy ra. Tôi cố nhớ rằng điều quan trọng là để cho điều giống như thể lại xảy ra nữa. Tôi cũng cố gắng nuôi giữ bất cứ oán ghét cá nhân nào với bọn tội phạm. Oán ghét đem lại gì tốt cho ai. Tôi kinh hoàng vì các đồng nghiệp của mình bị chết. Ở đây chúng tôi giống như đại gia đình, thế nhưng rồi tôi làm được gì để giúp các gia đình của họ đây chứ? gì cả. Chúng tôi chỉ có thể để cho chuyện này lại xảy ra nữa mà thôi. Đó là điều chủ yếu. Chúng ta được quên cố này cũng vì thế. Tôi chỉ hy vọng rằng điều tôi đây, khi nó được in ra, giúp mọi người nhớ. Chỉ cốt thế thôi.












      TÀU ĐIỆN NGẦM THỦ ĐÔ TOKYO:

      TUYẾN HIBIYA

      ĐOÀN TÀU A738S







      “Chắc có cha nào lại đem rắc thuốc trừ sâu hay cái gì đó đây”

      Takanori Ichiba (39)



      Ichiba làm việc cho nhà thiết kế thời trang. Tôi có thể thạo việc làm ăn của ngành thời trang nhưng tôi nhận ra tên cửa tiệm do công ty quản lý ở khu thượng lưu của quận Aoyama, Tokyo. Nghĩ lại tôi mới nhớ ra mình thậm chí từng mua cái cà vạt ở trong các cửa hàng của họ. Sau cuộc phỏng vấn, tôi mua chiếc quần vải thô màu nâu gỉ sắt ở quầy hạ giá – và tôi bảo đảm với bạn rằng, nếu là thứ tôi mua cơ bản nó thể nào gọi là thời trang lúc đó. Họ ngày càng ngả về hướng sản xuất quần áo thoải mái truyền thống – cái mà người Nhật chúng tôi gọi là “truyền thống mềm mại.”


      Chả hiểu sao những người làm trong ngành thời trang trông nom đều trẻ cả. Ichiba nay bước vào tứ tuần nhưng mặt vẫn trẻ trung. phải típ người đến tuổi trung niên trở nên dịu dàng nhưng rất có vẻ nghề nghiệp đòi hỏi phải trông – và cảm thấy – trẻ trung. năng dịu dàng và có nụ cười dễ thương.


      phải là người mơ mộng hay gì gì đó mà rất sắc sảo. Nghe loa thông báo tàu, lập tức kết nối các kiện: “Có thể vụ này liên quan gì đó với vụ Matsumoto đây?” cũng chứng tỏ khả năng ứng biến nhanh bằng việc cứu người đồng gục ngã ở trước ga Shibuya rồi đưa bệnh viện. Trong các vụ khẩn cấp như vậy mà suy xét được ràng là dễ.


      “Hỏi người chỉ bị những triệu chứng như tôi để làm gì nhỉ?” mào đầu , và do dự muốn nhận phỏng vấn. “Quanh đây còn có những ca nghiêm trọng hơn nhiều. Tôi chả là cái gì.” , đáng kể phải ở chỗ bị tệ đến đâu mà là ở quan điểm, ở trải nghiệm của , tôi giải thích.



      * * *





      Tôi là người Kumagaya, vùng Saitama [cách Tokyo chừng hai giờ về phía Tây Bắc]. Vừa tốt nghiệp xong là tôi làm cho công ty may mặc rồi mau chóng chuyển sang công ty nay. Nó là “tổ chức gian” điển hình, hồi đó người ta gọi nó là “công ty buồng tập thể”. Làm ăn , chỉ với khoảng mười nhân viên. Nhưng bây giờ chúng tôi lớn hơn nhiều rồi.


      Bắt đầu mở công ty dễ, và chuyện cơ sở như thế trở thành doanh vụ lớn là chuyện thường tình. Tất cả trông vào bản lĩnh, tầm nhìn của bản thân các nhà thiết kế và chủ công ty. Mặt khác, nếu để tuột mất tầm nhìn mọi chuyện chệch hướng ngay. Nếu có máy móc chính xác để sản xuất, có những bí quyết công nghệ được tích lũy trừ phi vấp phải sai sót nghiêm trọng nào đó, gì lại có thể bị lụn bại hoàn toàn được cả. Nhưng ông thể cất giữ tầm nhìn và óc sáng tạo vào trong kho – như hoa quả tươi, mấy thứ này dễ yểu mạng. Làm lớn phải là cái đảm bảo cho thành công. Có nhiều công ty làm lớn chỉ để rồi biến mất.


      Tôi ở công ty của tôi mười ba năm và nhìn thấy nó lớn lên như thế nào. Chúng tôi nay có mạng lưới bán lẻ trực tiếp, với khoảng 350 nhân viên. Bộ phận của tôi là Kế hoạch Kinh doanh: chúng tôi lo đầu “sản xuất”, sản xuất . Trụ sở của chúng tôi ở Hiro-o [Tây Nam trung tâm Tokyo].


      Tôi sống ở phía Đông khu Edogawa; ga tàu điện ngầm của tôi ở Nishikasai. Tôi lấy vợ mười năm trước và mua nhà chung cư. Tôi thích sống ở khu phố cổ. Tôi được thư giãn ở đó.


      Ngày 20 tháng Ba trùng với cao điểm bán đồ trang sức mùa xuân của chúng tôi, vì thế chúng tôi khá bận. Với chúng tôi, những người vô tư vô ưu có thể nghỉ cả tuần dài kia là thế giới cách biệt hẳn. Chúng tôi có cuộc họp sáng thứ Hai hàng tuần, xưa nay vẫn thế, bắt đầu vào khoảng 8 giờ 45. 45 phút sớm hơn thường lệ, và nó là cớ tại sao tôi lại đâm tắp lự vào vụ đánh hơi độc.


      Ở Kayabacho tôi đổi từ tuyến Tozai sang tuyến Hibiya để Hiro-o nhưng để ý thấy có gì khác thường tàu cả. Tôi ở đoạn giữa, chắc là toa thứ sáu. Sau khi qua Hatchobori, có thông báo: “ vài hành khách đổ bệnh. Chúng ta ngừng gấp ở Tsukiji, ga sau.”


      Ở Tsukiji lại có thông báo: “, hai trong số hành khách bị ốm ngất.” Như thế đấy, rất cụ thể. Rồi lại đến: “Ba hành khách xuống sức!” Trưởng tàu hoảng. Lúc đầu ông có vẻ còn giúp truyền tin cho hành khách thế nhưng ông dần cuống lên. Sau đó lại có tiếng ông kêu lên trong micro: “Ê, cái gì thế?”


      Tôi nghĩ: “Ô ô, nghe có vẻ như rắc rối đây.” Nhưng hình như chả có ai đặc biệt bị rối trí cả. Nếu hôm nay mà cũng xảy ra chuyện này cam đoan mọi người loạn lên trong nhà thương điên hết. Về phần tôi, có lúc tôi nghĩ đến vụ Matsumoto. phải tôi nghĩ xa tới chỗ cho nó là sarin hay gì, nhưng nghĩ về vụ Matsumoto cũng là gần với chuyện “thả thuốc độc” rồi đấy. Tôi vụt nghĩ trong đầu: “Chắc có cha điên nào lại đem rắc thuốc trừ sâu hay cái gì đó đây.” Tuy lúc đó tôi chưa biết gì về Aum. Hình như là sau đó người ta mới nghi Aum có dính líu, đúng nhỉ?


      Chúng tôi được cầu rời sân ga bằng cửa ra cuối tàu, đằng đầu tàu đại loại có xáo trộn rối ren gì đó. Mọi người đều xử tốt và từ từ xuống chỗ cửa ra. Tôi cảnh giác nên bịt khăn tay lên miệng cốt phòng xa, nhưng ai khác làm như tôi. Tôi thấy như chỉ mình tôi cảm thấy có mối nguy hiểm nào đó.


      Tôi tò mò xem chuyện gì xảy ra cho nên trong khi người ta vẫn xếp hàng ở cửa ra tôi nhìn lên màn hình tivi ở đầu kia sân ga và trông thấy người nằm bất tỉnh. Tôi nhìn nhân viên nhà ga quát tôi: “Ông nghĩ ông làm cái gì thế? ra ngoài!”


      Xuống sân ga, tôi nhìn thấy khá nhiều người ngồi chồm hỗm, lăn kềnh, nằm ngổn ngang. Tất cả đều dụi mắt. Tôi quyết định phải xem cái gì xảy ra. Tôi đúng là thể cất chân bỏ lại họ được. Nên tôi lên cầu dành cho người bộ để nhìn toàn cảnh hơn. Quá nhiều cho cuộc họp của tôi.


      lâu sau, xe cứu thương đến, chặn lấy đường con phố đối diện. Họ dựng lên chiếc lều lớn và lần lượt khiêng cáng những người bị thương vào trong. Cuối cùng đám đông đến xem, chèn tôi ra khỏi cầu, vậy nên tôi bỏ .


      Sau đó tôi lên tuyến Ginza Shibuya, hy vọng bắt được xe buýt Hiro-o. May mà tôi còn nhớ được số xe buýt, xe này thỉnh thoảng tôi có . Nhưng bến cuối cùng của xe buýt lại đông hơn thường lệ, chắc là vì có tuyến Hibiya. Chính lúc ấy tôi nhận ra đồng nghiệp – tầm 24 hay 25 tuổi – cúi gục lên rào chắn, và phụ nữ từ văn phòng ra cố đỡ ta lên. Nhưng lúc ấy chưa biết gì về vụ rắc rối tuyến Hibiya, cứ nghĩ ta tụt huyết áp hay cái gì đó, điều lạ vào buổi sáng. xoa xoa lưng ta : “ ổn ? ổn ?” Hình như giống tôi, ta lên tuyến Tozai rồi đổi sang tuyến Hibiya.


      “Có chuyện gì thế?” tôi hỏi nhưng ta chỉ được, “Trong tàu, tàu điện ngầm…” Song tôi biết bao nhiêu người gục ở Tsukiji nên ý nghĩ chợt lóe lên như chớp trong đầu tôi: “Đây phải là trường hợp tụt huyết áp bình thường đâu. Nghiêm trọng đấy.” Chúng tôi phải mau đưa ta đến bệnh viện ngay. Vậy là tôi đến bốt điện thoại quay số 119 nhưng chỉ nghe được là: “Tất cả các xe cứu thương của chúng tôi lúc này được gọi ra ngoài, thể đến được với bạn. Bạn ở đâu xin cứ ở đấy.” Xe đến hết Tsukiji và Kasumigaseki cả rồi.


      Vậy là tôi đến đồn cảnh sát ở trước ga xe điện ngầm cố tìm kiếm giúp đỡ, nhưng tin tức chưa đến đồn cảnh sát; khi tôi nhào vào hét “có cố ở xe điện ngầm”, viên cảnh sát hiểu tôi gì và ta đơn giản là chẳng buồn bận tâm. Tôi nhận ra như thế này ăn thua nên quyết định vẫy taxi và tự mang đồng nghiệp đến bệnh viện. Người phụ nữ và tôi ngồi hai bên ta giữ ta ngồi thẳng và bảo tài xế taxi đến Bệnh viện Chữ thập Đỏ ở Hiro-o. Đó là bệnh viện gần nhất.


      bạn đồng nghiệp của tôi bị khá tệ. đứng nổi. đau đớn và hầu như được tiếng nào. thể bảo chúng tôi chuyện gì xảy ra. Nếu tôi ngang qua, tôi ngờ rằng chẳng có ai làm điều đúng đắn cho ta cả. Người ta làm ngơ. Mà mình người phụ nữ khó mà lôi ta lên ghế taxi được.


      Chúng tôi là những nạn nhân sarin đầu tiên ở Bệnh viện Chữ thập Đỏ. Ở đấy người ta hét toáng lên: “Chúng ta có những nạn nhân đầu tiên rồi đây!” Lúc ấy tôi chưa nghĩ rằng mình có thể cũng bị nhiễm. Mũi tôi chảy nước nên tôi chỉ nghĩ là mình vừa nhiễm cảm. Tôi nhận ra bất cứ triệu chứng nào khác. Khi bạn đồng nghiệp được bác sĩ chăm sóc, tôi gọi bố mẹ để việc xảy ra. Gọi thông được dễ, nên phải sau 2 giờ chiều bố mẹ mới đến được bệnh viện. Lúc ấy nơi này chật lèn nạn nhân sarin. Người ta nằm tràn cả vào hành lang, tất cả đều được truyền dịch.


      Tôi ở đây từ sáng và chẳng bao lâu biết hết các y tá. bảo tôi, “Tốt hơn cũng nên kiểm tra xem.” Tôi nghĩ, “Sao chứ?” và tôi vào khám. Tôi ở bệnh viện được nửa ngày rồi mà vẫn chưa làm xét nghiệm nào… Ừm, chắc chắn là đồng tử của tôi cũng bị co lại, nhưng quá nên nhìn mọi vật chưa bị tối tí nào. Tuy vậy để phòng xa tôi vẫn cho móc kim vào người, truyền dịch giờ.


      Tôi nhớ người thợ mộc cắt phải ngón tay nhào vào bệnh viện, người đầy máu me, có điều – tội nghiệp cho ông – ông được ai đoái hoài đến cả. Kiểu cứ như là , “Bộ ông thấy là chúng tôi chữa trị cho các nạn nhân sarin ở đây sao?” Tôi thể cảm thấy tội cho ông. Máu me khắp thế này, nom ông còn nghiêm trọng hơn nhiều.


      Truyền dịch xong tôi về sở. Mũi tôi vẫn chảy nước nhưng làm việc sao cả. Sau đó tôi về nhà như thường lệ. Tôi toa khác chứ phải toa có sarin cho nên tôi xuống tàu nhàng. Mãi sau tôi mới nghĩ đến chuyện khám khi tôi đưa người đồng nghiệp đến bệnh viện, và cũng do đó mà tên tôi được lên báo.


      Người đồng nghiệp còn ở công ty nữa. Năm ngoái chuyển , nhưng liên quan gì đến vụ sarin. Trước đó khỏe mạnh rồi. Từ đó, tôi biết thêm tin tức gì của nữa.


      Tôi chỉ bị cho nên ấn tượng của tôi về vụ đánh hơi độc cũng giống như đa số dân chúng. Dĩ nhiên tôi nghĩ là nên bỏ qua cho loại chuyện này, nhưng ở và vượt ra ngoài chuyện đó, … Về sau, Cơ quan Quản lý Tàu điện ngầm gửi cho tôi thẻ Tàu điện ngầm miễn phí. Tôi nghĩ vụ đó cũng ảnh hưởng xấu đến ngành tàu điện ngầm.






      “E kịp mất. Cứ chờ xe cứu thương như thế này chết mất”

      Naoyuki Ogata (28-)



      Ogata làm nghề bảo trì phần mềm máy tính. Trong quá trình thu thập tư liệu cho quyển sách này tôi gặp khá nhiều người làm việc liên quan đến máy tính. Theo Ogata, “có rất nhiều công ty phần mềm dọc theo tuyến Hibiya” – vì những lý do ai biết. Trùng hợp chăng?


      chung là những người làm việc trong ngành phần mềm hình như là: (1) “họ cực kỳ bận”; (2) “họ hay nhảy việc”. Nhưng từ khi tốt nghiệp ra trường Ogata vẫn làm việc ổn định cho công ty này. Trong lĩnh vực của , chuyện này khá ngoại lệ và được đồng nghiệp rất ngưỡng mộ. Mà dù có làm việc dài hạn hay , cũng bận rộn như bất cứ ai. phải người làm công ăn lương nào mà tôi chuyện trò cũng , “Ôi, chúng tôi ở đây sướng lắm. Khối giờ rỗi.”


      cho chính xác những người trong ngành máy tính mà tôi gặp hề “lập dị”. Ogata là típ người khá gọn gàng, sáng sủa, năng lưu loát – vừa mới sang tuổi ba mươi khi gặp tôi nhưng trông đến thế - và là thành viên có ích của xã hội.


      Có lẽ khía cạnh này của tính cách làm cho ở lại vùng nguy hiểm lâu đến thế để giúp những người bị thương, khi chuyến tàu điện ngầm bị tai họa giáng vào ở ga Kodammacho. Kết quả là nhiễm phải liều lớn sarin và cuối cùng bị thương như nhiều người cứu giúp. kiềm chế mọi cảm giác oán hận đối với dịch vụ cấp cứu quá thiếu chuẩn bị nên thể trợ giúp mọi người trong biến cố kiểu này.



      * * *





      Tôi sinh ra ở khu Adachi [Bắc Tokyo] và luôn sống ở đó. Chính thức nơi đó thuộc Tokyo, nhưng nó lại kề với Saitama. Bố mẹ, chị và tôi sống với nhau ở đó. chị khác lấy chồng và dọn . Công việc khiến tôi luôn bận rộn. Tôi phải chịu trách nhiệm về nhiều việc cho nên thường làm việc đến mệt nhoài. Tôi phàn nàn với sếp biết bao lâu, nhưng ông ấy nghe. Khi công việc chồng chất lên, tôi phải làm đến mười hai, mươi ba giờ ngày là chuyện thường tình. Tôi làm quá giờ nhưng đòi hỏi quá nhiều, nếu sếp tôi lại ca cẩm. Mà nếu tôi làm quá giờ công việc thể hoàn thành.


      Sao chúng tôi lại bận thế à? Cạnh tranh giữa các công ty, chắc thế. Gần đây, bất cứ lúc nào tôi có công việc đâu cũng thấy ở đó có hai hay ba công ty dính vào rồi. Ông thể ngồi quanh mân mê ngón tay được. Các ngày cuối tuần, tôi chỉ ngủ hay thăm bạn bè. Tôi có hai máy tính ở nhà vẫn dùng để làm việc. Đúng thế đấy. Cả vào những ngày nghỉ. Tôi đâu có muốn thế. Nhưng đơn giản là công việc có bao giờ hết đâu. thế tôi làm xong được. [cười] Bố mẹ đầu hàng tôi. “Đủ là đủ!” các cụ bảo tôi, “sao chỉ mình phải tự giết mình cơ chứ?” Nhưng các cụ muốn thế nào tôi vẫn cứ phải làm việc.


      Trong nghề máy tính, ngoài 30 tuổi là bị đào thải. Họ cứ tiếp tục cho các hệ thống và tiêu chuẩn mới, ngày càng khó cho ông xoay xở để khỏi lạc hậu. Những cha giỏi nhất trong công ty chúng tôi phần lớn đều khoảng 22, 23 tuổi. Ngoài tuổi đó thường họ bỏ công ty. ai ở lại mãi mãi trong lĩnh vực này.


      Công ty tôi ở Roppongi. Tôi bắt xe buýt ga Gotanno vào quãng 7 giờ rồi đáp chuyến tàu 7 giờ 42 hay 7 giờ 47 của tuyến Hibiya Naka-meguro. Chật tin nổi. Đôi khi thậm chí mình lên được tàu. Nhưng đông như vậy mà đến Kita-senju người vẫn cứ chen vào thêm. Mình bị kẹp vào y như nhân bánh sandwich ấy. Tôi đến cái khốn khổ về thể xác. Mình cảm thấy như bị nghiền cho đến chết, hay hông mình bất ngờ bị văng ra khỏi khớp. Người mình bị vặn đến biến dạng và mình chỉ còn có thể nghĩ, “Ôi, đau thế!” Mình bị hành cho tơi tả giữa tất cả đống đó, chỉ có đôi chân là vẫn nguyên tại chỗ mà thôi.


      tàu điện ngầm hàng ngày như thế đau đớn, theo nghĩa đen. Cứ đến sáng thứ Hai, tôi lại nghĩ, “Hôm nay có thể ta lên được tàu…” [cười] Nhưng ông biết đấy, dù cho đầu ông , “ đâu, tôi muốn !” cơ thể ông vẫn cứ tự động lên đường tới sở.


      Nếu ai cũng có máy tính nối mạng với cơ quan chẳng cần phải tàu điện ngầm nữa. Thậm chí bây giờ điều đó cũng phải là thể. Ông thậm chí có thể họp hành nhờ dịch vụ điện thoại hội nghị cơ mà. Ông có thể chỉ cần tuần đến sở lần – có thể ngày nào đó điều này xảy ra.


      Hôm 20 tháng Ba vì có sương mù song Tone, tôi bị lỡ mấy chuyến tàu. Cuối cùng tôi bắt chuyến tàu 7 giờ 50 gì gì đó mà do các chuyến khác bị hoãn mãi nên bị lèn chật ních. Kinh hoàng. Thứ Sáu vừa qua tôi bị cảm và sốt cho nên xin nghỉ ngày. Nhưng thứ Bảy tôi lại đến sở làm, phải thay đổi hệ thống cho khách hàng. Tôi nghỉ Chủ nhật, ngủ suốt cả ngày. Thứ Hai còn lơ ma lơ mơ, tôi muốn xin nghỉ hôm nữa nhưng lỡ bảo sếp là đến mất rồi.


      Khá đông người xuống tàu ở ga Ueno, cho nên cuối cùng tôi cũng thở được. hiểu sao tay tôi lại bám vào cái quai nắm. Tôi thường làm gì khi tàu điện ngầm à? Chẳng gì cả. Tôi chỉ nghĩ, “Ôi, mình muốn ngồi!” [cười]


      Hôm ấy tàu đỗ ở giữa Akihabara và Kodemmacho. Rồi có thông báo về vụ nổ ở Tsukiji: “Tàu đỗ ở Kodemmacho.” “Chết tiệt,” tôi nghĩ, “hết sương mù lại đến vụ này. Mình đúng là gặp ngày.” Tôi bị muộn lắm rồi.


      Tàu chỉ đỗ lúc ấy rồi tiếp đến Kodemmacho. Tôi đinh ninh sớm muộn gì nó cũng lại chạy nên ngồi chờ ở tàu. Nhưng sau đó lâu lại có thông báo, “Đoàn tàu này đỗ lại ở đây. Chúng tôi chắc tàu còn chạy nữa hay .” Tôi còn làm được gì ngoài việc xuống tàu? Tôi quyết định taxi hết đoạn đường còn lại đến sở. Vậy tôi leo cầu thang đến rào soát vé rồi lên mặt đất. Thình lình tôi bắt gặp quang cảnh lạ lùng chưa từng thấy. Người ta đổ gục xuống như ruồi khắp quảng trường.


      toa thứ ba kể từ cuối, tôi tuyệt đối biết chuyện gì xảy ra ở đầu sân ga. Tôi lên mặt đất, rủa thầm như tất cả mọi người, trông thấy ngay trước mặt ba người ngã xuống, sùi bọt mép, chân tay co giật: “Cái quỷ gì xảy ra thế này?” tôi nghĩ.


      Gần tôi nhất là người đàn ông run rẩy tứ chi, toàn thân rung bần bật và miệng sùi bọt mép, kiểu như lên cơn động kinh gì đó. Tôi há hốc miệng ra nhìn ông ta. Biết là nghiêm trọng, tôi chạy đến hỏi ông ta xem có chuyện gì. Tôi có thể thấy ông cần chăm sóc ngay lập tức. Đúng lúc ấy, người ngang qua, , “Sùi bọt mép thế kia là nguy hiểm lắm, tốt nhất là cho ít báo vào miệng ông ấy.” Vậy là cả hai chúng tôi giúp ông ta. Sau đó là hàng đoàn người kiệt sức từ hàng rào soát vé ở bên dưới liên tục kéo lên rồi đổ kềnh xuống đất. Tôi thể mò nổi xảy ra chuyện gì. vài người ngồi bỗng ngã kềnh ra nằm bẹp.


      cảnh tượng kỳ lạ. Ở đằng sau tòa cao ốc gần đấy, ông già này – ý tôi là già - ngừng thở và có mạch. Ông bất động ngay ở chỗ ông nằm. “ có ai gọi xe cứu thương chưa?” tôi hỏi người ở gần tôi nhất. “Gọi rồi,” ông ta , “nhưng chả xe nào đến.” Rồi người khác : “E kịp mất. Cứ chờ xe cứu thương thế này chết mất.” Chúng tôi quyết định phải cố dừng các xe ngang lại và nhờ tài xế giúp mang từng người ra.


      Đèn đỏ vừa bật, chúng tôi nhảy ra trước đầu các xe van xin họ: “Làm ơn, các ông cần mang chúng tôi đến Bệnh viện Thánh Luke.” Đó là bệnh viện gần nhất. Chúng tôi xin chủ yếu là các xe van nhiều chỗ, nghĩ chúng có thể chở năm, sáu người. Tất cả đều đỗ lại với chúng tôi và khi chúng tôi tình hình họ đều hiểu và đưa chúng tôi .


      Tôi chắc làm việc này trong vòng giờ, giúp mang qua đường những người tự lê lết bò được lên mặt đất. Chúng tôi chuyền cho họ như kíp chuyền tải. Chúng tôi chia nhau ra thành “nhóm khiêng” và “nhóm chặn xe.”


      Xe cứu thương mãi đến. Cuối cùng chiếc ra, nhưng sau tiếng rưỡi đồng hồ. Nó đến từ cách đây hàng dặm đường vì tất cả các xe khác đều ở Tsukiji hết. Mỗi xe cứu thương!


      Tôi cũng đến bệnh viện bằng taxi. Tôi quá mải bận giúp người, cuối cùng giúp xong chính mình cũng bắt đầu có biểu triệu chứng. Lý do chủ yếu là tôi lại quay xuống sân ga. Nghe nhân viên nhà ga ngã quỵ và nhân viên khác lên, , “Ai đó giúp tôi tay với?” Thế là tôi lại xuống cùng mấy người nữa rồi hít phải sarin. Vào lúc ấy, sân ga đầy hơi độc.


      Nhân viên ngã quỵ đó hầu như bất tỉnh và ấp úng cái gì về, “, , tôi phải ở lại đây, tại nhà ga.” Chả hiểu sao, ông cúi gập người lên hàng rào soát vé mà vẫn cứ , “Tôi phải ở lại đây.” Chúng tôi phải dùng sức kéo ông ta ra ngoài.


      Tôi hề do dự khi xuống sân ga. Sợ hay , cái này thậm chí tôi cũng nhận thấy; chúng tôi quá ư tuyệt vọng. Tôi chỉ biết mỗi điều là chúng tôi phải giúp. Chỉ dúm người là còn có thể đứng vững, sao chúng tôi lại giúp họ được cơ chứ? Xuống sân ga, có mùi như chất làm loãng sơn. Tôi nhớ là nghĩ, “Lạ , ai lại làm ánh sáng lù mù thế này?” Đồng tử tôi co lại.


      Sau khi chúng tôi đưa hết người bị thương và lấy lại hơi, tôi cố tìm bắt taxi để làm bắt đầu cảm thấy yếu mệt. Đầu tôi đau, tôi buồn nôn, mắt tôi ngứa. Những người khác bảo tôi, “Nếu thấy là lạ trong người nên bệnh viện.”


      Ba chúng tôi chung taxi. người từ Osaka hay Nagoya lên Tokyo vì công chuyện làm ăn cứ làu bàu: “Sao lại xảy ra chuyện này hôm nay cơ chứ? Tôi chỉ vừa mới đến đây.” Tôi ngồi ở ghế đầu, hai người ở ghế sau chắc khá váng vất cho nên suốt đường chúng tôi hạ cửa sổ xuống. Đường ùn tắc. Ga Tsukiji bị cấm vào và có cách nào khác vào các phố phía sau nên chúng tôi phải thẳng dọc đại lộ Harumi xuống, nó cũng chật cứng, hỗn loạn.


      Ở bệnh viện họ khám mắt và truyền dịch cho tôi ngay lập tức. Chỗ này y như quân y viện tiền phương, người truyền dịch nằm thành hàng ở hành lang… Tôi truyền hai chai và rồi các triệu chứng của tôi lúc ấy tệ lắm nên tôi về nhà. Bác sĩ còn hỏi tôi, “ ở lại hay về nhà?” nhưng tôi kiệt sức, tựa như vừa mới rời bãi chiến trường nên thậm chí còn để ý thấy mình mệt hay yếu hay gì nữa.


      Lúc về nhà, mắt tôi thực đau. Tôi hầu như ngủ được chút nào suốt tuần. Tôi nhắm mắt, nhưng mắt cứ đau – suốt đêm cho tới sáng – … và điều đó khiến tôi kiệt sức. Cho nên tôi lại đến bệnh viện để làm thêm xét nghiệm, được cho biết là mức cholinesterase của tôi xuống thấp và tôi có biểu bị nhiễm sarin. Giá như họ với tôi sớm hơn. Ngay từ vụ Matsumoto họ biết các triệu chứng nhiễm sarin là như thế nào và lẽ ra họ phải có các thể thức xét nghiệm rồi mới phải. Mà Thánh Luke là trong những bệnh viện tốt rồi đấy. Phần lớn các bệnh viện khác trang bị nghèo nàn đến độ thành ra trò cười.


      Các xét nghiệm cho thấy chức năng thận của tôi sa sút nghiêm trọng. “ ở trong vùng nguy hiểm,” họ bảo tôi. Mà chỉ tôi, những người khác cũng cho thấy các dấu hiệu tương tự. ràng là có cái gì liên quan đến chất hòa tan có thành phần cồn mà họ dùng làm dung môi cho sarin. Thậm chí cái họ gọi là “cơ quan câm lặng” cho nên ông bao giờ biết được. đau. Họ bảo tôi phải hoàn toàn từ bỏ rượu, nên thời gian dài sau tôi uống.


      Cuối cùng tôi nghỉ việc tuần và làm thêm giờ gì cả trong suốt ba tháng sau đó. Sếp tôi hiểu và điều này giúp được tôi.


      Nhưng lòng tôi nghi ngờ năng lực của cảnh sát và cơ quan cứu hỏa. Đành rằng họ nhảy vào việc từ đầu ở Tsukiji, nhưng kiểu gì họ vẫn đến giúp Kodemmacho quá muộn. Lúc họ đến, chúng tôi từ bỏ hy vọng vào họ từ lâu. Tôi băn khoăn biết ra sao nếu chúng tôi tự thân vận động làm gì đó. Coi như cảnh sát có kinh nghiệm về chuyện này , nhưng cái tôi muốn ở đây là họ vô dụng. Hỏi họ nên đến bệnh viện nào, những thông tin này chưa được nạp vào đầu họ nên họ phải gọi điện làm mất những mười phút. Chỉ mỗi câu hỏi đơn giản: “Bệnh viện nào?” thế thôi.


      Cảnh sát chỉ xuất khi công việc cứu hộ thực tế xong xuôi. Lúc ấy họ mới bắt tay chỉ dẫn lối ra vào cho mỗi xe cứu thương đến. Tôi biết có gì ổn với hệ thống trực chiến xử lý tai họa ở Nhật nữa. Sau ngần ấy nạn nhân sarin ở vụ Matsumoto, lý ra họ phải học lấy hai bài học rồi chứ. Họ xác định được mối liên hệ giữa Aum và sarin từ dạo ấy. Nếu họ bám riết lấy việc đó toàn bộ vụ đánh sarin lần này xảy ra, hay ít nhất tôi cũng qua được đận này với những tổn thương bớt nghiêm trọng hơn.


      Ở bệnh viện tôi thấy vài người khác từng giúp tôi cứu nạn nhân lúc ở ga Kodemmacho. số nằm bẹp. Tất cả chúng tôi đều hít phải sarin. Tôi muốn giữ im lặng về chuyện này; giữ im lặng là thói quen xấu của người Nhật. Tôi biết bây giờ mọi người bắt đầu quên tất cả cố này, nhưng tôi tuyệt đối muốn ai quên nó.


      Và tôi tiếp tục phản đối: tại sao người ta đặt ra chính sách đối xử nào đối với các rối loạn stress sau chấn thương? Tại sao chính phủ Nhật đánh giá chính xác về tình hình sức khỏe nay của những người bị thương? Tôi đấu tranh cho vấn đề này.






      “Chết như thế này thảm quá”

      Michiru Kono (53)



      Ông Kono sinh ra ở gia đình nhà nông tại Oyama, Tochigi (phía Bắc Tokyo) năm 1941, năm bắt đầu cuộc chiến tranh Thái Bình Dương. Sau khi tốt nghiệp trung học, qua người bạn, ông vào làm tại nhà in tại Kayabacho. Thời ấy xe ngựa kéo còn lăn bánh qua các khu cửa hàng bán sỉ của Tokyo. Những ngày ấy, bạn có thể ngồi nóc nhà ở Kayabacho nhìn thẳng tuốt tới ga Tokyo. Ông sống trong khu tập thể của nhà máy cho tới 21 tuổi. Để giải trí có xinê hay chơi xa cùng các bạn đồng nghiệp đến vùng đồi.


      Năm 1960, 28 tuổi, ông lấy vợ. Bây giờ hai vợ chồng ông sống ở Soka, Saitama, có hai con đều ở tuổi đôi mươi. Người ông vạm vỡ và chưa đau ốm bao giờ. Ông thề rằng gốc rễ của sức khỏe là ăn uống điều độ. Nếu đêm nào ông ra ngoài uống hôm sau tuyệt đối ông đụng đến giọt cho dù vợ ông có quên mất mà mở chai bia ra. Ông có ý chí mạnh mẽ như vậy đấy.


      Bây giờ tuần lần ông đến bể bơi tiếng. Vụ đánh hơi độc hủy hoại sức khỏe của ông cho nên ông bắt đầu chế độ này.


      Ông thích cây thế bonsai. đến cây thế là mặt ông sáng lên và ông ngừng. Nhưng sau vụ đánh hơi độc, ông quá đỗi bấn loạn và hoang mang nên quyết định đem cho những cái cây quý ấy của mình. May sao ông đổi ý, nhưng chỉ sau khi người bạn lấy mười cây khỏe nhất, đẹp nhất.



      * * *





      Công ty chúng tôi in sổ cái kế toán. Tôi làm việc ở đây ba mươi chín năm. Từ 1957. Chả có chỗ nào khác để mà . [cười]


      Gần đây làm ăn được tốt lắm. Ai cũng xài máy tính nên nhu cầu về sổ cái kế toán nhiều nữa.


      Bây giờ họ chỉ bấm nút cái là tất cả thòi ra, in xong xuôi. Cứ việc xé rồi cho vào phong bì mà gửi qua bưu điện. Hết. Cho nên nhu cầu mẫu hóa đơn và giấy tờ giao hàng cũng chẳng còn. Từ giờ về sau chắc càng tệ hơn. Bây giờ công ty chúng tôi còn tám người thôi. Trước đây có những hai mươi lăm cơ.


      Tôi thường ngủ dậy lúc 5 giờ và việc đầu tiên tôi làm là tưới cây thế. Trước khi tôi uống nước cây thế phải được uống cái . Ba ngày tưới lần là đủ nhưng mùa hè ngày ngày. Tôi có tám chục chậu cho nên cũng ít việc. Mất ít nhất nửa giờ. Sau đó tôi ăn sáng, mặc quần áo và rời nhà vào quãng 7 giờ. Tôi bộ đến ga Matsubara Danchi và bắt chuyến 7 giờ 17. Nhưng hôm ấy do hoàn cảnh tôi bắt chuyến tàu khác.


      Ngoài cây thế, là tôi còn mê câu cá nước ngọt. Sau khi câu tôi thường nghỉ ngày. Ông cần có nhiều đồ nghề, ủng, cần câu, đủ kiểu lệ bộ khác. Mà tôi thể tự tay lau chùi vệ sinh cho từng món trong mấy thứ đồ nghề đó của tôi. Kiểu tôi là như thế mà. Nên tôi mới phải nghỉ ngày hôm sau chứ.


      Thường tối thứ Bảy tôi và mấy ông bạn lái xe từ Kawaguchi tới tận Niigata. Chúng tôi ngủ và trời vừa rạng sáng là chúng tôi bắt đầu câu, có khi câu từ rạng đông cho tới 1 giờ chiều. Chúng tôi bắt đầu ở hạ lưu, dần ngược lên, rồi lại xuôi dòng và quay về thị trấn. Khi đường cao tốc Kanetsu tắc xe nào chạy nổi, nên phải đến chín mười giờ đêm tôi mới về được nhà. Tôi nghỉ việc thứ Hai tiếp sau. Vào ngày cuối tuần đó [18/19 tháng Ba], chúng tôi đến sông Daimon ở Nagano, ngay dưới hồ Shirakaba. Tôi về nhà lúc 8 giờ tối Chủ nhật.


      Nhưng thứ Hai tiếp đó tôi lại có việc, đúng như tôi vẫn mong đợi, nên nghỉ được. Tôi tạm dẹp chuyện lau chùi đống đồ nghề câu to tướng, gom vội chúng lại thành thử rời nhà muộn mất mười phút so với thường lệ. Tôi ngủ quá giấc. Tôi ngủ quá giấc bao giờ.


      Tôi đổi tàu ở Takenozuka sang chuyến tàu đầu tiên buổi sáng của tuyến Hibiya. Tôi có thể đổi ở Kita-senju nhưng nó đông phát sợ. Bảy tám năm trước tôi từng bị vỡ kính ở đấy. Tôi bị đè bẹp khi tất cả bọn họ cứ thế mà nhồi lèn tiếp vào. Sau đó tôi thôi tuyến Kita-senju. Tôi có nhiều cơ hội kiếm được ghế ngồi chuyến tàu đầu tiên của tuyến Takenozuka hơn. Rồi tôi đọc sách về cây thế hay tạp chí.


      Nhưng hôm ấy bị muộn nên tôi chuyến muộn hơn. Tôi ngồi ở hàng ghế thứ hai bên tay phải, nhìn về phía mũi đoàn tàu, gần cửa giữa của toa thứ ba kể từ đầu tàu. Các nhân viên điều tra hỏi hỏi lại tôi điều này cho nên tôi nhớ . Chừng nào còn sống tôi quên. [cười]


      Thực ra công việc tôi làm lúc ấy có liên quan đến bệnh AIDS. Chúng tôi in nhãn cho công ty dược phẩm. Nhãn hai màu để dán vào sản phẩm và ngày 25 tháng Ba phải giao hàng. Chúng tôi phải bắt đầu in ngày 22, nên tôi phải đến làm và chuẩn bị khuôn in.


      đường – ngay trước Akihabara, phải thế nhỉ? – tàu dừng lại. Có thông báo: “ xảy ra cố ở ga Tsukiji, chúng ta chờ ở đây lát.” Nhưng chúng tôi ở đấy quá lâu nên tôi thấy lo ngại. Chuyện như thế này lúc nào mà chả có. Rồi chúng tôi lại dừng nữa ở giữa Akihabara và Kodemmacho và lại có thông báo. Cái gì đó về vụ nổ khí ga ở ga Tsukiji. Nó được nhắc lại hai lần. Các toa bắt đầu xôn xao.


      Năm sáu phút sau, hình như thế, tàu chúng tôi từ từ nhích vào ga Kodemmacho. Rồi bỗng nhiên tôi nghe thấy phụ nữ rú lên. Quang quác chói tai như tiếng vẹt – ít ra tôi nghĩ đó là phụ nữ. Tiếng rú ở bên ngoài toa. “Giờ lại đến chuyện gì đây?” tôi nghĩ, nhưng sân ga quá đông, nên tôi nhìn thấy gì từ trong toa cả.


      Lại thông báo nữa: “Chúng ta đỗ lại ở đây lúc.” Đến lúc này, có lẽ phần ba hành khách xuống. Nhưng tôi vẫn ngồi. Dựa vào kinh nghiệm trước đây, tốt hơn vẫn là ở lại: có khi tàu lại chạy. Cố đổi tàu mà bị kẹt ngu xuẩn lắm.


      Vậy đấy, tôi chờ được ba, bốn phút lại có thông báo: “Đoàn tàu này ngừng phục vụ.” “Làm ăn thế đấy,” tôi nghĩ và đứng lên. Từ Kodemmacho đến Kayabacho còn hai ga nữa, bộ chắc mất ba bốn mươi phút. Nếu rảo chân, tôi có thể đến được sở khoảng 9 giờ hơn chút. Tôi lấy cái túi giấy để ở giá bên chỗ ngồi xuống và bước ra sân ga. Cách tôi chút về phía đầu toa, gần cái cột có người nằm ngửa mặt lên, chân tay giãy giãy tựa như trút hơi thở cuối cùng.


      Tôi đặt cái túi vào cạnh tường và giữ chân ông ta cho khỏi đá nhưng tôi thể ghìm chặt được, ông ta co giật dữ quá. Mắt ông nhắm chặt. Tôi ở đó chừng sáu, bảy phút, chỉ giữ lấy ông, nhưng cuối cùng ông chết. tôi biết vậy. Ông là người chết thứ mười . Tên ông là Tanaka, ông sống ở Urawa, 53 tuổi – cùng tuổi với tôi.


      Tôi phải loại người thấy hoạn nạn mà bỏ . Thấy có chuyện là tôi vào giúp tay liền. Người ta hay bảo tôi, “Ông nên tầm lấy rắc rối.” [cười] Nhưng tôi nhìn khác được. Gần đó, phụ nữ cũng khuỵu xuống và có chừng mười người ở quanh ta. Ông thể thận trọng quá mức chỉ vì phải chạm đến phụ nữ, mà với tư cách con người với con người, ông có thể giúp mà ai thắc mắc gì. Dù sao họ cũng đứng ở quanh . Tôi phục xuống cho nên có thể nhìn thấy qua chân họ. tên là Iwata, 32 tuổi. Hai ngày sau qua đời.


      Tôi bắt đầu hét với mọi người dọc sân ga. “Có người ốm ở đây, ai gọi hộ nhân viên nhà ga với!” Tôi nhìn xung quanh nhưng ở sân ga chẳng thấy bóng dáng nhân viên nhà ga nào cả.


      Khá mau sau đó người xuất , nhưng lại thẳng đến chỗ người phụ nữ chứ đến chỗ tôi. Cho nên tôi gọi to, “Đây, đằng này!” Nhưng ông ta , “Chỉ có mình tôi, mà tôi thể làm cùng lúc ở hai nơi được.” Sau này tôi nghe nhân viên nhà ga ấy cuối cùng cũng lâm bệnh nghiêm trọng và suýt nữa mất mạng.


      Tôi vẫn lúi húi cúi xuống, xoa chân người đàn ông chợt ngửi thấy cái mùi thum thủm giống như hành thối ấy. tàu họ đến cái gì nổ hơi ga nên tôi biết nó chắc là ga và tôi cần ra khỏi đây mau. Vậy nên tôi đứng lên, vớ lấy cái túi giấy của mình (tôi lạ là vẫn cứ nhớ đến nó!) và chạy. Mỗi tích tắc đều quan trọng cho nên tôi còn cả trình thẻ tàu: tôi cứ thế nhảy qua hàng rào soát vé, lao lên cầu thang, hét suốt dọc đường. “Hơi ga! Hơi ga! Chạy !”


      Mọi người khác lê lết quá chậm chạp lên cầu thang, hoàn toàn để ý tới. Nhiều người hơn nữa lại xuống cầu thang để lên tàu. đâu có nhân viên nhà ga để ngăn họ xuống. Khi tôi bắt đầu la hét, những người ở đầu cùng càu nhàu, “Vội cái gì?” “Kìa, đừng đẩy!” Có thể là họ sợ tôi làm náo loạn lên. Nhưng tôi cứ tiếp tục đẩy họ để chạy qua. Tôi chạy thẳng vào phố hẹp nối hai phố lớn, lách qua những chiếc xe hơi đậu ở đấy. Tôi nghĩ trong đầu là đường chính nguy hiểm. Tôi thậm chí còn tính đến việc lên chiếc xe đậu ở đó nhưng nó bị khóa. Dĩ nhiên là xe khóa. Nhưng tôi còn nghĩ cả đến điều đó, tôi ở trong trạng thái đó đấy.


      Vậy là tôi lại chạy, lần này đến cao ốc. Tôi muốn tránh vụ nổ ga. Tôi thấy lác đác vài phòng có đèn sáng, nhưng trời vẫn còn sớm, cho nên cửa khóa. Tôi qua phố, bất chợt tôi thấy mắt mình là lạ, tựa như xem pháo hoa hay gì đó . “Quái,” tôi nghĩ, rồi mười phút sau mắt tôi hoàn toàn tối sầm lại. Hôm ấy trời quang, thế mà giờ tấm rèm từ đâu buông xuống và tôi nhìn thấy được gì hết.


      Tôi thể nhìn, thể chạy nhưng tôi biết mình phải qua đường. Tôi chạy gần như theo bản năng. Đó là phố , nó thể ở xa, nhưng tôi vấp phải cái gì đó nên bị ngã. “Ôi! Mình sắp chết như thế này đây,” tôi nghĩ, “mình muốn chết.”


      Rồi tôi nghe thấy người đàn ông , “Sao thế? Sao thế?” Tôi mang máng nhớ ông hỏi tôi làm ở công ty nào. Tôi nghĩ mình chìa cái bao đựng thẻ xe điện ngầm ra vì trong đó có thẻ ra vào công ty tôi, hình như thế. Rồi tất cả tối mù lại và tôi nhớ gì nữa.


      Năm sáu giờ sau tôi tỉnh lại giường bệnh viện.


      Tôi suýt lìa đời như thế đó. Chỉ có ba việc cứu tôi: (1) tôi ngửi thấy mùi gì đó; (2) tôi chạy ra ngoài; (3) người lạ mặt thấy tôi và đưa tôi vào bệnh viện từ lâu trước khi xe cứu thương đến. Nếu nhờ ba việc đó cầm chắc là tôi chết rồi.


      Giờ nghĩ lại, tôi tin chắc rằng ông Tanaka, người chết ấy, bảo tôi khi ngửi thấy mùi ga: “Chạy , tôi quá muộn rồi.”


      Trong khi các hành khách khác ra khỏi ga rồi ngã lăn đùng hàng loạt tôi được điều trị ở bệnh viện. Với sarin, được thở dưỡng khí sớm hơn chỉ giây thôi cũng khác biệt ghê gớm rồi. Tôi là người thứ ba nhiễm sarin nhập viện. Về sau tôi nghe khi tôi giúp người đàn ông sân ga, gói sarin chỉ cách tôi có mười mét.


      Đến chiều mắt tôi cảm thấy dịu . Nhưng tôi vẫn chưa nhìn được. Tựa như trước mắt tôi chỉ toàn bong bóng xà phòng. Mọi cái chập chờn thành hai thành ba, quay cuồng. Gia đình tôi đến thăm, và tôi biết là có người nhưng họ tôi thể nhận ra ai cả.


      Mệt kinh người. Tôi nôn, nhưng nôn khan, chỉ tí dịch. Và cơ bắp tôi co giật. y tá và con dâu tôi phải xoa bóp chân tôi mãi cho đến tối. Tôi chắc mình cũng cùng tình trạng như người đàn ông tôi giúp ở nhà ga, nhưng ông còn được nữa, nên hẳn là ông đau thể tưởng tượng nổi.


      Thấy tôi như thế, gia đình hình như cam đành chấp nhận là tôi khó lòng qua khỏi. Nhưng đến ngày thứ ba tôi vượt qua được cơn nguy khốn nhất. Tuy ban đầu tình trạng tôi xấu nhưng các triệu chứng ở tôi lại sớm mất và tôi thoát khỏi nhanh lạ lùng. Có điều ngày thứ tư tôi sốt 39 độ C và hạ trong hai ngày. Thận tệ hại. “ đủ sức lọc thải,” họ bảo. Tôi ngạc nhiên khi nghe thế: Hàng năm công ty tôi vẫn cho kiểm tra sức khỏe và sức khỏe của tôi luôn tốt trăm phần trăm.


      Tôi nằm viện mười ba ngày, truyền dịch suốt. Thay đổi các chất dịch cũ của cơ thể. Vấn đề lớn nhất là tiểu tiện – cứ năm phút tôi lại muốn ra nhà vệ sinh. có gì để mà tiểu, chỉ là vài giọt, nhưng tôi thấy khó mà ngủ nổi khi lúc nào cũng mót như thế.


      Từ ngày thứ tư đến năm, tôi bắt đầu có ảo giác. Đều chỉ là giấc mơ như nhau. Hễ tôi vừa thiếp là nó lại choảng tôi. Tôi ngủ trong gian phòng màu trắng rồi cái màn trắng đến chùm lên đầu tôi. Nó lùng nhà lùng nhùng vướng víu nên tôi cố túm lấy nó để xé toang ra nhưng với tới. phải vì nó quá cao. Chỉ là tôi với tay tới được. Đêm nào tôi cũng mê mê lại như thế.


      Và trong khi mê tôi lại bị bóng đè, giống như ai đó ra sức đè lên toàn thân tôi. Họ ác mộng là hậu quả của sarin. Đây hẳn là “mê”. Cái sợ chốt lại trong não và các phản ứng này cứ thế mà diễn ra. Nhưng khi ông nó đáng sợ đấy: ông giật thót người, tỉnh dậy ba bốn lần đêm và sức ông kiệt quệ vì thế.


      hậu quả khác là thị lực tôi giảm nhiều. Ít có cơ may trở lại bình thường nên tôi làm tốt được các việc mang tính chi tiết nữa. Tôi phải thẩm định các ma két in, và khó cho tôi nếu tôi nhìn chính xác được các dòng chữ.


      Tôi nghỉ làm tuần. Bệnh viện tôi phải nghỉ ba tuần nhưng tôi nghỉ lâu như thế công ty sập mất. [cười] Tôi chịu trách nhiệm tất cả các ma két bản in, ai khác làm thay được cả. Chúng tôi có thể bỏ bễ hai ba ngày nhưng thể nhiều hơn. Cho nên đến ngày thứ tư dù vẫn nằm viện tôi bảo công ty mang việc vào viện cho mình và tôi chỉ dẫn người ta qua điện thoại. Tôi có thể bị ốm nhưng tôi đâu có bị mất năng lực! Nhưng ông biết đấy, tôi nghĩ chính điều đó lại làm cho tôi bình phục.


      Sau đó tôi trở lại tàu điện ngầm, lên chính đoàn tàu ấy và ngồi vào chính cái ghế ấy. Tôi còn đến xem chỗ mình từng quỵ ngã. Lúc trước tôi ngỡ mình chạy xa lắm, nhưng ra tôi chỉ được khoảng năm chục mét là kịch.


      Sau vụ đánh hơi độc, dạo tôi cảm thấy muốn vứt hết mọi thứ . chung tôi vẫn giỏi giữ gìn các thứ (tôi vẫn còn giữ cái hộp bút chì bằng nhựa từ hồi tiểu học). Nhưng giai đoạn ấy tôi lại muốn ném hết tất cả . Sau năm, thôi thúc này biến mất, nhưng trước đó nó cứ như kiểu “Chả còn cái gì đáng giá nữa!” Tôi thậm chí còn thấy muốn cho hết các cây thế quý báu của mình.


      Lúc chợt trông thấy gì nữa, tôi nghĩ, “Chết như thế này thảm quá.” Tôi thậm chí còn gào to ở bệnh viện: “Tôi muốn chết!” Sau này có người kể lại cho tôi thế. Họ nghe thấy tôi gào suốt từ chỗ tiếp tân đến dọc hết hành lang. Khiến thiên hạ nổi da gà. Hồi lên sáu ra tôi suýt bị chết đuối khi tắm sông và tôi nhớ mình nghĩ: “A, được cứu sống dạo ấy để rồi nay bị mù và chết như thế này đây…” Tôi nghĩ đến gia đình. Chỉ là tôi muốn chết. muốn chết ở đây, chết như thế này.


      Tôi thù oán bọn Aum gây ác, bây giờ . Lúc ấy tôi điên lên, phẫn nộ nhưng cơn giận biến mất tương đối nhanh. “Giết chúng , cho chúng án tử hình” – tôi trải qua tất cả chuyện đó. Nếu cứ mang mối thù oán ấy bên mình ông thể vượt qua những hậu quả về sau, nhưng tôi được như thế có lẽ cũng bởi tôi phải chịu những hậu quả đớn đau.






      “Ngày xảy ra vụ đánh hơi độc là sinh nhật lần thứ sáu mươi lăm của tôi”

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Kei’ichi Ishikura (65)



      55 tuổi, ông Ishikura thôi việc tại công ty sản xuất khăn mặt, khăn tắm và làm việc cho công ty dây curoa cao su tại Ningyocho, Đông Bắc trung tâm Tokyo. Hôm tôi phỏng vấn ông ở nhà ông gần ga Tanizuka tuyến Tobu Isezaki ngoại ô Tây Bắc Tokyo, nhà ông sạch bong. Tôi muốn lấy đâu ra vết bẩn nào. Ông Ishikura thức dậy lúc 3 rưỡi sáng, lau chùi từ chân tường tới mái nhà, tắm táp rồi làm. Đáng phải sửng sốt!


      phải vì ông thích dọn dẹp lau chùi; ông ông luôn muốn làm cái gì đó tốt hơn mọi người khác, và hóa ra cái gì đó lại là việc dọn dẹp lau chùi. Mặc dù ông tự nhận mình “bản tính bồng bột xốc nổi” và “ nghĩ hết đầu đuôi trước khi làm”, nhưng, bên dưới tất cả những điều đó, điều làm cho tôi ngạc nhiên là khó tính và ý chí sắt đá của ông.


      Ông Ishikura bị thương tổn trực tiếp khi có mặt sân ga hay bất cứ đoàn tàu bị thả sarin nào. Ông chỉ tình cờ qua ga Kodemmacho thấy nạn nhân quỵ xuống bên vỉa hè. Thắc mắc, ông xuống cửa nhà ga và sân ga xem có chuyện gì ổn, và thế cũng đủ nhiễm độc. trường hợp hiếm hoi trong số những người tôi phỏng vấn. Nhưng ngay đến bây giờ ông vẫn phải gánh chịu hậu quả của sarin.



      * * *





      Tôi sinh ngày 20 tháng Ba, cho nên ngày xảy ra vụ đánh hơi độc là sinh nhật lần thứ sáu mươi lăm của tôi. Tôi sinh ở Ono, Fukui [ bờ biển phía Bắc nước Nhật], gần Thiền viện Eiheiji Zen. Gia đình tôi là nhà nông sản xuất sữa. Chúng tôi có bảy tám con bò, sáng sáng vắt sữa rồi giao sữa cho khoảng tám trăm nhà ở thị trấn và các quả đồi xung quanh.


      Bố mẹ tôi đòi hỏi rất nhiều ở con cái. Khi chúng tôi ăn, các cụ gắt nhặng lên về từng cái nhặt như nâng đũa đặt đũa thế nào. Đặc biệt là bố tôi, ông từng sống trong trung đoàn kỵ binh và từng bị phạt kha khá lần. Tôi chưa bao giờ hợp bố tôi. Lý do tôi rời gia đình Tokyo là vì bố muốn nghe bất cứ cái gì tôi . Tôi là tay rất hay tự ái. cả tôi ở trong quân đội và hồi đó đồn trú ở Mãn Châu. Tôi muốn rời nhà nhưng bố mẹ cho. “ mày có ở đây mà mày cũng biến nốt công việc ở nhà ra làm sao? Mày phải ở lại ít nhất cho đến lúc bố mẹ cầm chắc rằng mày chết hay còn sống chứ.”


      Rồi sau chiến tranh, cả tôi được điều từ Mãn Châu sang Tashkent ở Ukraine[20], nơi bị bắt phải làm việc cực nhọc. Nhưng do là kỹ thuật viên, lái ôtô và máy kéo giỏi nên mãi được điều về nhà. Phải tám năm sau khi hết chiến tranh, đến 1953, cuối cùng mới được trở về Nhật. Chúng tôi thậm chí biết còn sống hay cho đến năm 1950, khi nhận được thư .


      Suốt thời gian đó tôi được rời khỏi nhà. Cái việc giao sữa ấy, trời ạ, tôi ghét nó quá chừng! Tôi tuổi lớn, mặt đầy trứng cá. vòng quanh giao sữa mà gặp nữ sinh nào đấy là tôi lại phải giấu mặt vì xấu hổ.


      Khi biết tôi yên lành, bố bảo tôi, “Đấy, bây giờ nhà ta biết rồi, muốn đâu cứ .” Bố mẹ còn cần tôi ở bên nữa, vậy tôi phới thẳng tới Tokyo. Đó là năm 1951. Tôi 21 tuổi.


      Trước khi Tokyo tôi nghĩ kỹ nên dĩ nhiên là tôi lao đao khỏi phải . Luôn cứ là, “Nếu như ta đừng làm thế này, nếu như ta thế kia.” Nhưng hễ có ý gì trong đầu là tôi yên được – bùm! – luôn làm luôn. Thế là bùm! – Tôi phải người Tokyo, nhưng lại tình cờ gặp người đồng hương làm khăn ở đây và ông ta bảo tôi, “Đến làm với tôi .”


      xấu hổ khi phải thú nhận rằng trước khi đến Tokyo tôi bí mật biển thủ 3.000 Yên từ các lần giao sữa. [cười] Hồi ấy 3.000 Yên là khoản khá. Vé tàu từ Fukui xuống Ueno [ở Tokyo] chỉ mất 800 Yên. Đây là tiền sữa tôi thu của khoảng mười gia đình gì đó. Tôi đút túi rồi luôn.


      Như thực tế chứng minh, tôi làm cho công ty khăn tắm Nihombashi này rất rất lâu. Năm 1984 tôi về hưu, thế là những ba mươi bảy năm công tác! Tôi làm ở bộ phận bán hàng; tôi ra ngoài và nhận đơn đặt hàng.


      Còn chuyện hôn nhân à? Tôi lấy vợ vào năm họ cấm các khu đèn đỏ, vậy là… năm 1958, đúng nhỉ? Ấy là lúc luật đó [Luật cấm mãi dâm, tháng Tư năm 1957] được áp dụng triệt để… Ngày 10 tháng Ba năm 1958. Ngày Quân đội. Tôi lấy vợ hôm đó. Tôi mới về nhà ít ngày người hàng xóm , “Có , sao hả?” và tôi , “Được thôi.” Rất đơn giản. Tôi nghĩ đến lúc tôi có gia đình như mọi người. Hôm sau chúng tôi gặp nhau.


      Bố tôi điên lên. Cụ biết cái tính bồng bột xốc nổi của tôi. “Ô, sao lại ngu thế! Lấy người mà chưa hề gặp bao giờ! Đây chỉ là việc riêng của , phải nghĩ đến cả họ nữa chứ.” Chúng tôi cãi cọ to. Nhưng nay nghĩ lại cụ đúng. Bản thân tôi rồi cũng làm cha và hồi con lấy chồng tôi cũng nghĩ như cụ.


      Vậy là hôm sau chúng tôi gặp nhau. Bà ấy ló ra có lần và thậm chí tôi còn chưa thấy mặt bà ấy. Chúng tôi chả có gì nhiều để mà cả. Bố mẹ bà ấy hết; về phía tôi chỉ trần có mỗi tôi. Bà ấy ra lúc, chúng tôi chào hỏi nhau và chỉ có thế. Họ mời tôi uống sake. Thích hay thích bà ấy chả thành chuyện gì to tát cả. Hồi ấy bà ấy gầy hơn bây giờ nhiều, và tôi cho rằng bà ấy xinh đẹp, theo mắt tôi. Tôi chỉ nghĩ, “ ấy cũng được.”


      Trở lại vụ đánh hơi độc. Hôm ấy từ Tanizuka đến Kita-senju mất nhiều thời gian hơn thường lệ. Suốt cả quãng đường tàu chạy chậm. Tôi cứ nhìn xung quanh, hiểu có chuyện gì xảy ra. Khi chúng tôi đến Kita-senju, họ thông báo loa tàu: “Có vụ nổ ở ga Tsukiji, mọi đoàn tàu đều hoãn lại.” Rồi lại là: “ có phương tiện chuyên chở khác thay thế. Hành khách vội có thể sử dụng.” Nhưng tôi vội nên ở lại tàu. Đổi phương tiện bây giờ nhiêu khê quá, vả lại tôi còn nhiều giờ trước khi đến giờ làm việc.


      Tàu đỗ ở Kita-senju khoảng hai chục phút. Ở Minami-senju hay Minowa, nó đỗ lại, cửa mở toang. đường họ thông báo cái gì về “thương vong ở Kasumigaseki”. Dĩ nhiên lúc đó chúng tôi biết tí nào về hơi độc nên chữ “thương vong” chẳng có ý nghĩa gì lắm.


      Vâng, chúng tôi kẹt cứng ở ga Ueno. Có thông báo khác: “Trước mắt đoàn tàu này xa hơn nữa. Hành khách nào vội xin hãy đổi tàu. Có phương tiện thay thế.” Thực ra khi ấy đoàn tàu rỗng . Mọi người xuống cả nhưng cà rịch cà tang tàu cũng chạy hết đến Akihabara. Rồi nó đỗ lại hẳn. “Tàu ngừng chạy ở đây.” Lúc đó vào khoảng 8 rưỡi.


      Tôi quyết định bộ từ đấy. Từ Akihabara đến Ningyocho chỉ có hai ga. Nhưng khi tôi tới vùng gần ga Kodemmacho thấy nhiều xe cứu thương và người nằm khắp quảng trường, cả vỉa hè. “Gì ở đây thế này?” tôi nghĩ. Tôi bộ hai bậc thang xuống lối vào nhà ga xe điện ngầm để nhìn xem lượt thấy có những người nằm cả bậc thang, cúi xuống hay co gập lại. nhân viên nhà ga cào cấu cổ họng mình, mũ tuột cả ra, rên lên khổ sở. doanh nhân hét lên, “Mắt tôi! Mắt tôi! Ai làm cái gì đó chứ!” Chả còn hiểu là thế nào cả.


      Trở lên mặt đường phố, bên kia gần Ngân hàng Sanwa, trong cái hõm của tòa cao ốc, có cố dựng thân người nằm rũ rượi dậy. Hai ba xe cứu thương ở đó nhưng khó lòng mà đủ. Suốt con phố toàn những người ngồi mà nằm sõng soài ra, quằn quại vì đau, giằng giật để nới lỏng khuy cổ áo hay cà vạt. Nôn mửa. nôn và lấy khăn tay ra lau miệng nhưng lấy nổi. Trông rất xấu hổ, cố giấu mặt .


      Ai cũng đau, quằn quại vì đau và sao hỏi được. “Xảy ra cái gì thế?” Lính cứu hỏa khiêng cáng chạy qua chạy lại. giờ để với ai.


      vỉa hè kêu, “Cứu, làm ơn!” nhưng khi tôi hỏi có chuyện gì biết. chỉ được, “Làm ơn, gọi ai đó.”


      Tôi thấy nhân viên cảnh sát nào, chỉ có lính cứu hỏa khiêng cáng lại xung quanh, làm gì cả. Hỏi ai trong đám đó về tình hình họ cũng thể cho ông biết. Vậy nên tôi quyết định thôi cứ làm.


      Tôi dọc đại lộ Ningyocho đến công ty. Sáng ấy trời quang nhưng trong mắt tôi, mọi vật nom tối và mờ mịt mây. Trời ấm, tôi còn đổ mồ hôi, nhưng vào lúc tôi sắp đến sở mặt trời hóa ra u ám.


      Vừa đến sở là tôi nôn. Tôi vào bên trong và mọi thứ nom đều tối mò mò. Tôi mở tivi rồi cảm thấy buồn nôn. Tôi thẳng vào toa lét nôn. Đầy chậu, gần như tống hết các thứ trong dạ dày tôi ra ngoài.


      Chương trình thời tivi đưa các tin đầu tiên về vụ đánh hơi độc. Người ở công ty , “Ishikura, nếu yếu mệt tốt hơn là gặp bác sĩ,” nên tôi đến bệnh viện gần đó. Bác sĩ bảo tôi, “Chỉ là cảm thôi.” “Nhưng tivi thế kia cơ mà,” tôi . may là chương trình thời của kênh NHK gì đến vụ này cho nên các bác sĩ cho tôi hai viên aspirin và . “Đây ông xem, làm gì có tin gì. Chỉ là cảm thôi. Nếu đầu ông còn đau trưa ông uống nốt viên này.”


      Đúng là đầu tôi có đau. Nhưng tôi hay nhức đầu cho nên để ý mấy. Tôi quay về công ty, uống thuốc và lập tức nôn lần nữa. Tôi cố nôn nhưng còn gì để mà tống ra nữa, chỉ có nước và thuốc tôi vừa mới nuốt.


      Lát sau số chi tiết nữa được đưa lên tivi. Hai người chết ở Kodemmacho, khoảng tám chục người được mang đến Bệnh viện Thánh Luke. Tôi gọi cảnh sát hỏi họ đến bệnh viện nào, họ đến Tajima ở Ryogoku.


      Mắt tôi vẫn chưa bình thường lại. Nếu nhìn bằng mắt trái mặt trời như bị che kín, loa lóa như nhật thực. Trước ngày 20 tháng Ba nó vẫn tốt mà. Nay tôi phải đeo kính lọc tia cực tím. Tôi thể ra ngoài mà đeo kính. Tôi xem được cái gì tivi.


      Tôi cũng dễ mệt hơn. Chân tôi, các khớp xương tôi còn chút sinh lực nào. Thậm chí đứng trong nửa ngày thôi là tôi lấy được sức rồi. Bác sĩ , “Đây phải do sarin, chỉ là tuổi tác thôi.” Nhưng người ta có già – chớp nhoáng! – như thế này ? Nếu ông hỏi tôi là chuyện đó rất lạ, nhưng có bằng chứng nào cho thấy nguyên nhân là hơi độc cả.


      Vợ tôi bảo trí nhớ tôi kém . Tôi bắt tay làm cái gì đó, rồi nhớ được nó là cái gì hay tôi để đồ đạc ở đâu. Từ sau vụ đánh hơi độc, người ta cũng bảo tôi hay huyên thuyên hơn. Cứ hễ tôi bắt đầu gì đó là cả nhà lại lảng ra xa. Trước tôi có xu hướng này nhưng về sau nó trở nên trầm trọng hơn. Nay tôi cũng uống rượu nhiều hơn. Trước kia tôi chỉ quen uống sake, giờ tôi chơi cả whisky. Uống mình. Tôi khó ngủ thế là lại uống whisky.


      Tôi thức dậy vào quãng hai giờ sáng, tiểu rồi ngủ lơ mơ lại cho đến quãng 3 rưỡi. Chính lúc ấy tôi bắt đầu mê. Thường chỉ giấc mơ lặp lại. Tôi đến đâu đó rồi người va vào tôi. Tôi nghĩ, “Khổ thân thằng cha,” nhưng “thằng cha” ngã lăn ra lại là tôi. Rồi họ đưa tôi vào bệnh viện, ở đây gã va vào tôi xin lỗi tôi. Tôi cứ mê mê lại mãi như thế. Khi thức dậy tôi toát mồ hôi lạnh.


      Tôi gì trước công chúng, nhưng cá nhân mà , phải dành án tử hình cho Asahara. Bất cứ ai làm cái chuyện này, tôi đều cho án tử hình tuốt, thắc mắc. Họ các phiên tòa kéo dài, nhưng tôi muốn họ phải giải quyết xong vụ này trong lúc tôi còn sống. điên rồ nếu tôi già và chết trước bọn chúng!

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :