1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Người trộm bóng - Marc Levy (end)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
  • Trạng thái chủ đề:
    Không mở trả lời sau này.
    1. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Phần 1 - Chương 04

      Tám ngày sau vụ nổ bồn chứa ga, Yves quay trở lại trường. Trông ông có vẻ hoàn toàn bình thường, ngoại trừ dải băng quấn quanh trán khiến ông trông như tay cướp biển. Trông nó rất hợp với ông, như thể cho tới lúc này ông vẫn thiếu điều gì đó trong cá tính của mình. Tôi biết phải gì với ông nữa, tôi xem liệu ngày nào đó có cơ hội để về đề tài cướp biển hay .
      Vào giờ ăn trưa, tôi rời khỏi căng tin trước những người khác vì thấy đói lắm. Yves ở phía cuối sân, ngắm nhìn những gì còn lại từ căn nhà kho của ông, có nghĩa là chẳng có gì nhiều. Ông cúi người xuống đống đổ nát, đống những mẩu gỗ cháy đen được ông cẩn thận dỡ lên. Tôi bước lại gần ông, nhưng ông liền với tôi, dù hề quay người lại:
      - Cháu đừng lại gần, nguy hiểm lắm, cháu có thể làm mình bị thương.
      Tôi thấy chẳng có gì nguy hiểm đến thế, song tôi muốn trái lời ông. Tôi đứng lui ra sau chút, ông biết tôi ở đó song thoạt đầu ông làm như thể chẳng có ai. Tôi tự hỏi ông tìm kiếm thứ gì, vì thực chẳng còn gì để nhặt nhạnh từ đống tro tàn đó. Thế rồi ông cầm lấy vật hình chữ nhật cháy rụi, đặt nó lên đầu gối, và cả người ông bắt đầu run lên. Tôi tin chắc ông khóc và điều đó đẩy tôi vào tâm trạng cũng u ám đen kịt chẳng kém gì những mẩu gỗ cháy thành than của căn nhà kho.
      - Bác bảo cháu đừng có đứng đó mà!
      Tôi nhúc nhích. Ông có vẻ tuyệt vọng khổ sở đến mức ràng chuyện ông la rầy đuổi tôi chỗ khác phải là thành . Có vẻ tôi nên để ông lại mình. Làm người bạn chính là như thế, phải nào? Đoán biết ra mỗi khi người kia với bạn điều trái ngược với những gì họ suy nghĩ trong tâm tưởng.
      Yves quay lại nhìn tôi, đôi mắt đỏ hoe. Những giọt nước mắt lăn xuống hai gò má ông, giống như những giọt mực bức tranh bị ướt. Ông cầm tay cuốn sổ cũ cháy đen.
      - Cả cuộc đời bác nằm ở trong này. Những bức ảnh, lá thư duy nhất của mẹ bác có được, cùng vô vàn kỉ niệm khác về bà, được dán lên những trang giấy này. Giờ chỉ còn là tro bụi mà thôi.
      Yves cố mở bìa cuốn sổ ra, nhưng nó nát vụn ra dưới những ngón tay ông. Tôi tự nhủ mình làm đúng khi ở lại bên ông.
      - Đầu của bác vẫn chưa bị cháy, các kí ức của bác vẫn bị mất , chỉ cần bác nhớ lại chúng là đủ. Người ta có thể sao lại bức thư của mẹ bác, thậm chí vẽ lại những gì có các tấm hình nữa.
      Yves mỉm cười, tôi thấy có gì đáng cười ở đây cả, nhưng được thôi, tôi hài lòng vì ông có vẻ bớt buồn rầu hơn.
      - Bác biết cháu là người báo động cho những người khác, ông vừa đứng dậy vừa với tôi. Khi bình ga bị nổ, bác lao vào trong nhà kho, cố gắng cứu lấy những gì có thể. Lúc ấy nhà kho vẫn chưa bắt lửa, có điều làn khói dày đặc bao trùm tất cả. Bác thể chịu đựng được quá năm phút trong cái địa ngục ấy. tài nào mở được mắt ra vì khói xộc vào cay xè, bác tìm được tay nắm cửa. Bác bị ngạt thở, bác phát hoảng, rồi ngất .
      Đây là lần đầu tiên có ai đó kể cho tôi nghe về cảm giác khi trải qua bên trong vụ hỏa hoạn, và đó quả là khung cảnh khiến tôi gai người khi mường tượng ra.
      - Làm sao cháu biết được bác ở trong đó? Yves hỏi.
      Ánh mắt ông trở nên buồn bã, tới mức tôi muốn phải dối ông.
      - Cuốn sổ này quan trọng với bác đến thế sao?
      - Cần phải tin là vậy, thiếu chút nữa nó khiến bác mất mạng. Bác nợ cháu lời cảm ơn chân thành cũng những lời xin lỗi. Hôm trước, ở chỗ băng ghế, khi cháu về bố của bác, bác từng nghĩ cháu lẻn vào đây lục lọi đồ đạc của bác. Bác chưa bao giờ kể cho ai biết về tuổi thơ của mình.
      - Cháu thậm chí còn biết bác có cuốn sổ đó.
      - Cháu vẫn chưa trả lời câu hỏi của bác, làm thế nào cháu biết bác bị ngạt trong nhà kho?
      Tôi biết trả lời ông thế nào đây? Rằng cái bóng của ông tới tìm tôi chăng? Rằng trong lúc hỗn loạn, nó lách qua những cái bóng khác nền xi măng của sân trường tìm tới tận chỗ tôi đứng? Và rằng tôi trông thấy nó ra hiệu ình trong ánh sáng của ngọn lửa, khẩn cầu tôi hãy theo nó? Liệu có người lớn nào tin tôi ?
      Ở trường cũ, có cậu bạn cùng lớp tôi bị buộc phải đến bác sĩ tâm lí điều trị suốt năm chỉ vì cậu ta ra . Vào các buổi chiều thứ Tư, trong khi chúng tôi được chơi bóng chuyền hoặc tới bể bơi, với cậu ta là “phòng chờ và tớ kể lại cuộc đời mình trong giờ trước mặt bà dễ mến luôn ừ hữ với nụ cười”. Tất cả chỉ vì ngày thứ Bảy nọ, vào giờ ăn trưa, ông cậu ta ngã khuỵu xuống thiếp trước mặt cậu bạn tôi và bao giờ tỉnh dậy khỏi giấc ngủ trưa nữa. Để xin lỗi cháu, ông cậu ta tới thăm bạn tôi vào buổi tối để tiếp tục cuộc trò chuyện giữa hai ông cháu bị gián đoạn trong bếp vì giấc ngủ trưa đột ngột đó. ai muốn tin bạn tôi, và đến sáng, khi cậu ta kể gặp lại ông trong đêm, tất cả người lớn nhìn bạn tôi với vẻ hoảng hốt rụng rời. Hãy tưởng tượng xem chuyện gì đến với tôi nếu tôi kể lại rắc rối nho gặp phải với những cái bóng. Nếu kết quả là phải gặp bác sĩ tâm lí sau khi thú , chẳng thà tôi kể với Yves tôi đọc qua cuốn sổ của ông và thậm chí còn thuộc lòng nhiều đoạn.
      Yves rời mắt khỏi tôi, tôi đưa mắt liếc nhìn lên đồng hồ của trường, vẫn còn hai mươi phút nữa chuông vào lớp mới reo.
      - Cháu thấy bác có trong sân và cháu lo cho bác.
      Yves nhìn tôi lời. Ông bật ho, rồi xích lại gần thầm với tôi:
      - Bác có thể chia sẻ với cháu bí mật ?
      Tôi gật đầu.
      - Nếu ngày nào đó cháu có điều gì đè nặng trong tim, điều cháu cảm thấy có đủ can đảm để ra, hãy nhớ cháu có thể chia sẻ với bác, bác phản bội cháu đâu. Bây giờ, cháu có thể tới chơi với các bạn.
      Thiếu chút nữa tôi buột miệng ra tất cả, tôi tin rằng được chia sẻ với người lớn giúp tôi thấy nhõm, và Yves là người đáng tin cậy. Tôi suy nghĩ về những lời ông vừa ngay tối nay, khi tôi giường, và nếu cho tới khi thức dậy tôi vẫn thấy ý tưởng này tuyệt vời như trước, có lẽ tôi cho ông biết .
      Tôi chạy tới bên Luc. Đây là lần đầu tiên cậu chơi bóng rổ trở lại từ lúc cái chân bình phục, song kĩ thuật chơi bóng của cậu vẫn còn xa mới được bằng như trước, và cậu cần đồng đội.
      *
      Từ khi xảy ra vụ nổ bồn chứa ga, có thêm ngày nắng nào nữa. Những khung cửa kính được thay mới, song bên trong các phòng học vẫn lạnh khủng khiếp, chúng tôi phải mặc nguyên áo măng tô khi ngồi trong lớp. Schaeffer lên lớp giảng bài với chiếc mũ len đầu, điều đó khiến các tiết tiếng trở nên thú vị hơn vì quả len trang trí mũ luôn đung đưa mỗi khi mở miệng . Tôi và Luc phải cắn lên đầu lưỡi để khỏi bật cười. Đến khi các nhân viên bảo hiểm hiểu chuyện gì xảy ra và đưa tiền cho hiệu trưởng để trang bị bồn chứa ga mới, chắc hẳn mùa đông trôi qua. Chừng nào Schaeffer giữ nguyên chiếc mũ len có quả trang trí đó, chuyện này cũng chẳng quan trọng.
      Giữa Marquès và tôi, mối quan hệ vẫn giá lạnh như cũ. Mỗi khi giáo viên cử tôi lên văn phòng lấy tài liệu, vì đây là loại công việc thuộc phần trách nhiệm của cán bộ lớp, tôi cảm thấy như có những mũi tên rít lên sau lưng mình. Kể từ khi có dịp ghé thăm nhà trong giấc mơ của mình, tôi còn thấy ghét vì bất cứ lí do gì nữa, và những trò bắt nạt của khiến tôi hoàn toàn dửng dưng. Mẹ cho tôi biết sáng thứ Bảy này bố qua nhà đón tôi, và bố con tôi bên nhau cả ngày, vậy là tôi chỉ còn nghĩ tới mình chuyện đó. Nó làm tôi cảm thấy hạnh phúc, dù tôi vẫn thấy lo ẹ. Tôi ngừng tự hỏi liệu bà có cảm thấy buồn chán khi chỉ có mình, và tôi cảm thấy hơi có lỗi khi bỏ mặc bà như thế.
      Tôi tin rằng mẹ hẳn cũng đọc được những ý nghĩ khiến người ta buồn phiền, ít nhất là ý nghĩ của tôi; tối hôm đó, mẹ vào phòng đúng lúc tôi tắt đèn, bà ngồi xuống bên giường và kể cho tôi nghe tỉ mỉ những gì bà làm trong khi tôi trải qua ngày cùng bố. Mẹ tranh thủ lúc tôi về nhà để tới tiệm cắt tóc. Mẹ có vẻ rất vui khi tới việc này, thái độ của mẹ làm tôi thấy tò mò, vì với tôi phải tới tiệm cắt tóc có vẻ giống hình phạt hơn.
      Giờ đây, khi tôi hoàn toàn an tâm, càng gần đến cuối tuần, tôi càng thấy khó tập trung làm bài tập về nhà hơn. Tôi ngừng nghĩ tới những gì bố và tôi làm khi chúng tôi gặp lại nhau. Có thể bố đưa tôi ăn pizza giống như thỉnh thoảng ông vẫn làm khi chúng tôi còn sống cùng nhà. Tôi cần lấy lại tập trung, bây giờ mới là thứ Năm, thực phải lúc để bị phạt.
      *
      Ngày thứ Sáu, dường như mỗi giờ bỗng có nhiều phút hơn thường lệ. Giống như lúc chuyển sang giờ mùa đông, đột nhiên ngày lại kéo dài thêm giờ nữa. Ngày thứ Sáu đó, thời gian chuyển sang giờ mùa đông cả sáu mươi phút của mỗi tiếng đồng hồ. Kim của chiếc đồng hồ treo phía bảng đen nhích chậm chạp, chậm đến mức tôi dám chắc Chúa lừa chúng tôi, và giờ nghỉ buổi sáng đáng ra phải là giờ nghỉ chiều. nghi ngờ gì nữa, chúng tôi bị mắc lừa.
      *
      Tôi làm xong bài tập về nhà, mẹ có thể làm chứng cho chuyện này, và tôi lên giường ngủ, răng đánh sạch , sớm hơn giờ so với mọi khi. Tôi muốn mình phải tỉnh táo vào hôm sau, và tôi biết mình khó lòng tìm được giấc ngủ. Rốt cuộc giấc ngủ cũng tới, song tôi thức giấc sớm hơn thường lệ.
      Tôi rón rén rời khỏi giường, đánh răng rửa mặt rồi khẽ khàng xuống bếp chuẩn bị bữa sáng ẹ như lời xin lỗi cho việc để bà mình cả ngày hôm ấy. Rồi tôi lên phòng mặc quần áo. Tôi mặc cái quần dài bằng vải flanen và chiếc áo sơ mi trắng tôi mặc hôm người ta đưa ông của cậu bạn tôi tới nghĩa trang, để ông có thể tiếp tục giấc ngủ trưa mà bị quấy rầy. Các nghĩa trang quả là nơi yên tĩnh.
      Tôi cao thêm vài xăng ti mét so với năm trước, nhiều lắm nhưng gấu quần tôi co lên đôi tất. Tôi thử đeo lên cổ chiếc cà vạt bố mua cho tôi, chiếc cà vạt đầu tiên của tôi, như bố ngày ông tặng nó cho tôi. Tôi biết thắt cà vạt đúng kiểu, vậy là tôi quấn nó quanh cổ áo như chiếc khăn quàng. cho cùng, ý định mới là điều quan trọng, hơn nữa như thế tôi có dáng vẻ của thi sĩ. Tôi từng trông thấy bức chân dung của Baudelaire trong cuốn sách giáo khoa tiếng Pháp, cả ông ta cũng biết thắt cà vạt cho ra hồn, dẫu vậy các trẻ vẫn mê ông ta như điếu đổ. Tôi cảm thấy hơi chật chội trong bộ vest của mình, nhưng rất lịch . Tôi rất mong có cơ hội dạo cùng bố qua quảng trường chợ. Với chút may mắn, biết đâu tôi gặp Élisabeth cùng mẹ chợ.
      Tôi đứng ngắm nhìn mình trước gương trong phòng tắm của bố mẹ, rồi xuống dưới phòng khách ngồi đợi.
      Chúng tôi chẳng có cơ hội tản bộ qua quảng trường chợ, vì bố đến. Ông gọi điện lúc giữa trưa để xin lỗi. Những lời xin lỗi ông với mẹ, vì tôi muốn chuyện với ông. Mẹ dường như còn buồn hơn tôi. Bà rủ tôi tới nhà hàng, chỉ riêng hai mẹ con với nhau, song tôi còn thấy đói nữa. Tôi thay đồ, cất chiếc cà vạt vào tủ quần áo. Tôi hi vọng mình lớn lên quá nhiều trong những tháng tiếp theo, như thế để lỡ bố tới tìm tôi, bộ đồ đẹp của tôi vẫn còn vừa vặn.
      *
      Trời mưa suốt ngày Chủ nhật, tôi ngồi ở nhà chơi bài với mẹ, song tôi chẳng còn tâm trí đâu để thắng, vì thế tôi thua bài liên tục.
      *
      Đến thứ Hai, tôi tránh xa căng tin, tôi sợ chết khiêp món đậu hạt nấu thịt bê, mà thứ Hai là ngày có món đậu hạt nấu thịt bê. Tôi chuẩn bị ình chiếc xăng uých phết Nutella trước khi ra khỏi nhà, rồi mang nó tới ngồi ăn dưới gốc cây dẻ. Yves bận bịu thu dọn những tàn tích cháy xém của căn nhà kho lên cái xe cút kít. Ông đẩy xe tới tận chỗ mấy thùng rác lớn ở cuối sân, và đổ vào trong đó tất cả những gì còn lại từ các kỉ niệm của mình. Khi thấy tôi ngồi ở băng ghế, ông tới bên chào tôi. Tôi lấy làm phiền, vì từ hai ngày qua tôi cảm thấy đơn kinh khủng, vậy nên có ông làm bạn với tôi cũng chẳng phải chuyện gì hay. Tôi chia đôi chiếc xăng uých của mình rồi đưa cho ông nửa bé. Tôi tin chắc ông từ chối, song ông cầm lấy ăn ngon lành.
      - Trông cháu được vui lắm, có chuyện gì thế?
      - Cháu cũng có vô khối ảnh tầng áp mái ở nhà cháu, nếu cháu mang đến đây, bác có thể giúp cháu làm cuốn album lưu niệm ?
      - Tại sao cháu tự làm?
      - Cháu chỉ được bốn điểm cho bộ mẫu cây, cháu giỏi việc cắt dán lắm.
      Yves mỉm cười, ông có lẽ tôi còn hơi quá trẻ để bắt đầu cuốn album lưu niệm. Tôi trả lời rằng chủ yếu đó là ảnh của bố mẹ tôi, trước khi tôi chào đời. Về mặt lí thuyết, tôi thể hồi tưởng được gì hết. Và đó là lí do tại sao tôi muốn dán những bức ảnh đó vào cuốn album, để hiểu hơn về bố mẹ tôi, nhất là về bố. Yves lặng lẽ nhìn tôi, cũng giống như những khi mẹ cố gắng tìm hiểu xem có gì ổn với tôi hay . Rồi ông những kỉ niệm đẹp nhất vẫn chờ tôi phía trước, và đó là may mắn tuyệt vời.
      Người lớn luôn với bạn được làm đứa trẻ tuyệt, nhưng tôi xin thề với các bạn rằng có những ngày, như thứ Bảy tuần trước chẳng hạn, tuổi thơ đáng chán vô cùng.
      *
      Người dân sống tại nơi này với bạn rằng mùa đông ở chỗ chúng tôi khủng khiếp, chẳng có gì ngoài cảnh vật u và cái lạnh suốt ba tháng ròng, có lấy ngày gián đoạn. Suốt thời gian dài tôi cũng từng nghĩ như họ, nhưng khi những tia nắng mặt trời đầu tiên có nguy cơ đẩy bạn vào rắc rối chết người, khi đó bạn thấy những nơi có mùa đông khắc nghiệt biết bao. Rắc rối là ở chỗ mùa xuân kiểu gì cũng quay trở lại.
      *
      Vào những ngày cuối cùng tháng Ba, buổi sáng luôn hé rạng mà có lấy gợn mây bầu trời. Tôi bước con đường tới trường, và mừng làm sao, cái bóng phía trước dường như hoàn toàn vừa vặn với tôi.
      Tôi dừng lại trước tiệm bánh nơi tôi luôn ghé vào rủ Luc cùng học, mẹ cậu ra hiệu chào tôi qua khung cửa kính. Tôi chào bà, rồi thừa dịp Luc chưa xuống nhà để xem xét kĩ hơn những gì xảy ra vỉa hè. nghi ngờ gì nữa, tôi lấy lại được cái bóng của mình. Tôi thậm chí còn nhận ra những lớp tóc mẹ luôn cố gắng chải ép xuống trán tôi trước khi tôi học, vừa chải mẹ vừa tôi có những cây lúa mì mọc lên giữa đỉnh đầu, y hệt như bố. Có lẽ chính vì thế mà sáng nào bà cũng ra tay uốn nắn chúng.
      Lấy lại được cái bóng của mình quả là tin cực kì đáng mừng. Điều đáng bận tâm với tôi lúc này là chú ý cẩn thận đừng để mất nó lần nữa, và nhất là đừng mượn bóng của bất kì ai khác. Chắc Luc có lí, nỗi bất hạnh của những người khác chắc hẳn là thứ rất dễ lây, tôi bất hạnh khổ sở trong suốt mùa đông.
      - Cậu còn định ngắm hai bàn chân của cậu lâu nữa đấy? Luc hỏi tôi.
      Tôi hề nghe thấy cậu tới, Luc vừa vỗ vai vừa lôi tôi .
      - Rảo cẳng lên nào, nếu bọn mình muộn mất.
      chuyện lạ lùng xảy ra khi mùa xuân tới. vài bạn đổi kiểu tóc, trước đây tôi chưa từng nhận ra chuyện ấy, song ngay kia thôi, khi ngắm nhìn Élisabeth đứng dưới sân trường, tất cả trở nên ràng.
      bỏ kiểu tóc đuôi ngựa, và giờ đây mái tóc buông xõa xuống vai. Kiểu tóc mới khiến xinh ra nhiều, còn tôi, hiểu vì sao nữa, bỗng thấy buồn hơn. Có lẽ vì tôi nhận ra chẳng bao giờ để mắt đến tôi. Tôi thắng trong cuộc bầu cử cán bộ lớp, song Marquès lại giành được trái tim của Élisabeth mà tôi chẳng hề nhận ra. Quá bận bịu với nỗi lo ngớ ngẩn về những cái bóng, tôi trông thấy gì, nghe được gì từ mối quan hệ mỗi lúc gần gũi của hai người bọn họ diễn ra sau lưng tôi trong khi tôi ngồi hàng ghế đầu ở lớp học. Tôi phát ra mẹo của Élisabeth khi nàng lùi lại sau hàng từ tuần này qua tuần khác mỗi khi có cơ hội. Đầu tiên nàng đổi chỗ cho Anne, rồi sao đó đến lượt Zóe, cho tới khi tới được đích mà ai nhận ra.
      Tôi chợt hiểu tất cả vào ngày đầu tiên của mùa xuân, ở giữa sân trường, khi đưa mắt nhìn mái tóc tuyệt đẹp của buông lơi đôi vai, còn đôi mắt màu xanh chăm chú hướng về phía Marquès khi chàng thắng cuộc trong trận bóng rổ. Sau đó, tôi thấy bàn tay nắm lấy bàn tay , những ngón tay tôi siết lại chặt tới độ các móng tay để lại dấu hằn trong lòng bàn tay. Dù sao, trông thấy hạnh phúc như thế đem đến cho tôi điều gì đó kì lạ, như cơn sóng dâng lên trong lồng ngực. Tôi tin rằng đó chính là tình , buồn làm sao, mà cũng tuyệt diệu làm sao.
      *
      Yves tới ngồi xuống băng ghế bên cạnh tôi.
      - Sao cháu lại ngồi thui thủi mình ở đây thay vì tới chơi cùng các bạn khác?
      - Cháu suy nghĩ.
      - Về cái gì?
      - Về ý nghĩa của tình .
      - Bác nghĩ mình là người thích hợp nhất để trả lời cháu.
      - sao, cháu tin rằng cháu cũng phải là cậu bé thích hợp nhất để đưa ra câu hỏi này.
      - Cháu sao?
      - Chấm dứt rồi, người con của đời cháu người khác.
      Yves cắn môi, cử chỉ làm tôi rất bực. Tôi định đứng dậy, song ông cầm lấy cánh tay giữ tôi lại, buộc tôi phải ngồi xuống.
      - Ở lại , chúng ta vẫn chưa trao đổi xong.
      - Bác muốn chúng ta về cái gì bây giờ?
      - Về đó, cháu còn muốn chúng ta về ai nữa nào!
      - Chỉ uổng công thôi, ngay từ đầu cháu biết thế, nhưng dẫu vậy cháu vẫn thể ngăn được mình ấy.
      - Ai vậy?
      - cầm tay chàng to con đằng kia kìa, gần cột bóng rổ ấy.
      Yves đưa mắt nhìn Élisabeth rồi gật đầu.
      - Bác hiểu, bé quả là rất xinh.
      - Cháu quá con so với ấy.
      - Chuyện này chẳng liên quan gì tới vóc người của cháu hết. Cháu có buồn khi thấy ấy bên cạnh Marquès?
      - Theo bác sao?
      - Có lẽ tốt hơn nếu người con của đời ta cũng chính là đem đến cho ta hạnh phúc, phải nào?
      Tôi chưa hề nhìn nhận mọi thứ theo góc độ này. Tất nhiên, những lời như thế đáng để người ta suy nghĩ.
      - Vậy biết đâu phải là bé này, người con của đời cháu ấy?
      - Có lẽ…, tôi vừa trả lời Yves vừa buông tiếng thở dài.
      - Cháu bao giờ nghĩ đến việc lập danh sách tất cả những gì cháu thèm muốn chưa? Yves hỏi tôi.
      Tôi bắt đầu bản danh sách ấy từ lâu rồi. Khi còn tin vào ông già Noel, tôi gửi cho ông bản danh sách ấy vào ngày 22 tháng Mười hai hằng năm. Bố đưa tôi tới tận hòm thư ở cuối đường, bế tôi lên để tôi có thể nhét phong bì qua khe hở. Đáng lẽ tôi phải phát ra trò bịp, vì chẳng hề có tem hay địa chỉ. Đáng lẽ tôi phải lường trước đến ngày kia bố bỏ mẹ con tôi ra . Người ta bắt đầu bằng lời dối, để rồi biết làm sao để dừng lại được. Phải, tôi bắt đầu viết lên mặt giấy bản danh sách ấy từ lúc sáu tuổi, rồi cứ mỗi năm trôi qua tôi đều bổ sung thay đổi nó. Trở thành lính cứu hỏa, bác sĩ thú y, nhà du hành vũ trụ, thuyền trưởng tàu buôn hay chủ tiệm bánh để được hạnh phúc như gia đình Luc, tôi muốn có tất cả những thứ này. Có bộ tàu hỏa chạy điện, mô hình máy bay đẹp, cùng ăn pizza với bố vào ngày thứ Bảy, thành công trong cuộc sống và đưa mẹ rời xa khỏi thị trấn nơi chúng tôi sống. Tặng bà ngôi nhà đẹp để sống bình yên những ngày tuổi già mà bao giờ phải làm việc, để tôi còn phải thấy bà về nhà mệt rã rời mỗi tối, và xóa khỏi khuôn mặt mẹ vẻ ưu phiền đôi lúc tôi nhận ra trong đôi mắt bà, vẻ ưu phiền khiến tôi thấy quặn đau giống như cú đấm của Marquès khi thụi vào bụng tôi.
      - Bác muốn, Yves tiếp, cháu làm việc cho bác, việc làm bác thực rất vui.
      Tôi nhìn ông, đợi ông ra điều khiến ông vui đến thế.
      - Cháu có thể soạn ra bản danh sách khác cho bác ?
      - Danh sách gì vậy bác?
      - Danh sách tất cả những gì cháu bao giờ muốn làm.
      - Chẳng hạn là gì?
      - Bác biết, cháu phải tìm thôi. Cháu ghét điều gì nhất ở người lớn?
      - Khi họ với cháu “Con hiểu khi con bằng tuổi bố!”
      - Được lắm, vậy hãy viết vào bản danh sách những gì cháu bao giờ muốn ra khi trở thành người lớn: “Con hiểu khi con bằng tuổi bố!” Cháu còn nghĩ được gì nữa ?
      - với con trai mình rằng họ dẫn nó ăn pizza vào thứ Bảy rồi lại giữ lời hứa.
      - Vậy hãy thêm vào bản danh sách của cháu “ giữ lời hứa với con trai tôi.” Giờ cháu hiểu ý tưởng này rồi chứ?
      - Vâng, cháu tin là rồi.
      - Khi bản danh sách hoàn tất, cháu hãy học thuộc lòng nó.
      - Để làm gì ạ?
      - Để nhớ lấy!
      Vừa Yves vừa huých khuỷu tay vào tôi như người bạn tâm giao. Tôi hứa với ông bắt tay vào viết bản danh sách ấy sớm nhất có thể rồi đưa nó cho ông xem để chúng tôi có thể cùng nhau thảo luận về nó.
      - Cháu biết đấy, ông thêm khi tôi đứng dậy, với Élisabeth, vẫn chưa hẳn hoàn toàn vô vọng đâu. cuộc hạnh ngộ, đôi lúc đó chỉ là vấn đề thời gian mà thôi. Hai người cần phải tìm thấy nhau vào đúng thời điểm.
      Tôi để Yves ngồi lại băng ghế và quay trở vào phòng học của lớp mình.
      *
      Tối hôm đó, trong phòng ngủ của mình, tôi lấy ra tờ giấy, giấu xuống dưới cuốn vở toán, và ngay khi mẹ xuống dưới nhà dọn dẹp trong bếp, tôi bắt đầu viết bản danh sách mới của mình. Vừa chìm dần vào giấc ngủ, tôi vừa ngẫm nghĩ về cuộc chuyện với Yves; về Élisabeth và tôi, tôi tin chắc rằng năm nay phải thời điểm thích hợp.
      *

    2. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Phần 1 - Chương 05

      Tôi ngừng đặt ra ình những câu hỏi kể từ ngày khai giảng. Càng già , người ta càng đặt nhiều câu hỏi hơn về vô số thứ. Với Élisabeth, tôi tìm được lời giải thích thỏa đáng, nhưng còn về rắc rối tôi gặp phải với những cái bóng, kết quả vẫn là con số . Tại sao chuyện này lại xảy đến với tôi? Có phải tôi là người duy nhất có thể chuyện cùng những cái bóng ? Và tôi phải làm sao đây nếu chuyện đó lại xảy ra ngay khi tôi bên cạnh ai đó?


      Mỗi buổi sáng, tôi đều theo dõi bản tin dự báo thời tiết trước khi học. Để có cớ giải thích với mẹ, tôi xin phép thầy giáo khoa học tự nhiên được làm bài thuyết trình về tình hình nóng lên của khí hậu, và thầy đồng ý ngay lập tức. Thậm chí mẹ còn quyết định giúp tôi tay. Hễ gặp bài báo về đề tài này là bà lập tức cắt riêng ra. Đến tối, mẹ đọc nó cho tôi nghe, rồi chúng tôi cùng nhau dán nó vào cuốn sổ lớn gáy xoắn mà thiếu chút nữa mẹ tôi mua trong siêu thị trước khi tôi đòi bà phải mua nó ở cửa hàng văn phòng phẩm nằm cạnh nhà thờ. Người dẫn chương trình thời tiết dự báo đêm trăng tròn quang đãng vào cuối tuần, chính xác là vào đêm thứ Bảy sang ngày Chủ nhật.


      Tin này làm tôi thần người ra nghĩ ngợi. Hành động hay hành động, hẳn cậu bạn Luc của tôi thế, như thể cậu có quan hệ họ hàng gì đó với cha đẻ của Hamlet.


      Từ khi những ngày đẹp trời quay trở lại, tôi luôn cẩn thận chú ý bao giờ đứng lại quá lâu bên cạnh người bạn khi có nắng dưới sân trường.


      Đồng thời trong quãng thời gian đó tôi có cảm giác mình bỏ lỡ mất điều gì đó rất quan trọng. Nếu Chúa làm nổ bồn chứa ga ở trường tôi, chắc hẳn là để gửi tới tôi dấu hiệu, thông điệp kiểu như: “Ta luôn để mắt tới cậu, nếu cậu cho rằng ta ban cho cậu năng lực nhoi đó để rồi cậu làm như chẳng có gì xảy ra cả!”


      Ngày thứ Năm đó, trong khi tôi quay lại với ý nghĩ này Yves đến ngồi xuống cạnh tôi băng ghế tôi thích tìm tới ngồi để suy nghĩ.


      - Thế nào, cuốn album tiến triển tốt chứ?


      - Lúc này cháu có nhiều thời gian lắm, cháu phải chuẩn bị bài thuyết trình.


      Bóng Yves ở ngay sát bóng tôi.


      - Bác làm điều hôm trước cháu gợi ý với bác.


      Tôi còn nhớ mình gợi ý gì với Yves nữa.


      - Bác chép lại bức thư của mẹ bác, đúng như bác còn nhớ, phải đúng từng chữ, nhưng bác có thể khôi phục lại nội dung chính. Đó là ý tưởng rất hay, cháu biết đấy. còn là chữ của mẹ bác, dẫu thế khi đọc lại, bác vẫn tìm thấy gần như nguyên vẹn cảm xúc trước đây.


      - Vậy mẹ bác viết gì cho bác trong bức thư đó, nếu phải quá riêng tư?


      Yves im lặng vài giây trước khi trả lời tôi, rồi ông khẽ thầm:


      - Rằng bà bác.


      - À phải, như thế cũng quá dài để chép lại.


      Tôi dịch người sát vào ông, vì ông rất khẽ, vậy là bóng của chúng tôi lại trùm lên nhau mà tôi hề biết. Và lúc đó những gì tôi chợt nhìn thấy khiến tôi sững sờ.


      Bức thư của mẹ ông chưa bao giờ tồn tại. các trang của cuốn album bị cháy trong căn nhà kho chỉ lên những dòng chữ chính tay ông viết, trong suốt cuộc đời. Mẹ Yves mất khi sinh ra ông, rất lâu trước khi ông biết đọc.


      Những giọt nước mắt dâng lên trong đôi mắt tôi. phải vì chuyện mẹ ông ra quá sớm, mà vì lời dối của ông.


      Hãy hình dung những nỗi bất hạnh ông phải kìm nén để tưởng tượng ra mối liên hệ với người mẹ chưa bao giờ biết mặt. Cả cuộc đời ông khác gì chiếc giếng sâu đáy, chiếc giếng đầy nỗi buồn gì khỏa lấp nổi, mà Yves chỉ có thể đậy lại bằng lá thư tưởng tượng.


      Chính cái bóng của ông thầm tất cả vào tai tôi.


      Tôi giả bộ còn bài tập cần làm, xin lỗi ông và hứa quay lại ngay vào giờ nghỉ tiếp theo, rồi vội vàng chạy . Ra tới sân trường, tôi cảm thấy mình hèn nhát. Tôi thầm xấu hổ về chính mình trong suốt giờ học của Schaeffer, nhưng tìm thấy đủ can đảm để quay lại bên ông, người bạn của tôi, như tôi hứa với ông.


      *


      Về tới nhà, mẹ thông báo với tôi tối đó ti vi phát phóng về nạn chặt phá rừng ở khu vực Amazon. Bà chuẩn bị sẵn sàng khay đồ ăn để chúng tôi cùng thưởng thức trường kỉ ngoài phòng khách. Mẹ thu xếp cho tôi ngồi trước ti vi, mang đến cho tôi chiếc bút và cuốn sổ, rồi ngồi xuống cạnh tôi. bố lượng động vật hoang dã bị lâm vào cảnh phải di cư hay tuyệt chủng vì con người mê say đồng tiền đến mức mất hết lí trí quả khủng khiếp!


      Trong khi chúng tôi ngồi đó, bất lực theo dõi cảnh những con lười ở Braxin, loài vật mà tôi thấy rất đồng cảm và gần gũi, bị tàn sát, mẹ xắt thịt gà. Đến giữa chương trình, tôi đưa mắt nhìn đống xương còn lại của con gà và thầm hứa trở thành người ăn chay ngay khi có thể.


      Người dẫn chương trình giải thích cho chúng tôi nguyên lí của quá trình thoát hơi nước, thứ cũng khá đơn giản. Dưới những thân cây, mặt đất cũng thoát hơi nước, gần giống như chúng ta toát mồ hôi qua lỗ chân lông vậy. Thứ mồ hôi này của hành tinh bốc hơi lên cao tạo thành các đám mây. Khi các đám mây trở nên đủ lớn, chúng trở thành mưa rơi xuống, cung cấp lượng nước cần thiết để cho cây cối có thể sinh sôi và tươi tốt. Phải thừa nhận về mặt tổng thể, hệ thống này quả là được nghĩ ra cách khá chu đáo. ràng, nếu người ta cứ tiếp tục làm bề mặt trái đất trọc lóc ra như quả trứng, rồi chẳng còn mồ hôi hay mây nữa. Hãy tưởng tượng đến những hậu quả khi thế giới này còn lấy đám mây xem, nhất là với tôi! Đôi khi cuộc sống lỡm bạn những trò đùa dở khóc dở cười. Tôi nghĩ ra bài thuyết trình về nóng lên của khí hậu này để có cái cớ, chẳng hề ngờ rồi chủ đề đó lại động chạm sát sạt tới mình như thế.


      Mẹ ngủ thiếp , tôi mở tiếng ti vi to lên chút để đánh giá giấc ngủ của bà, ràng mẹ ngủ rất say. Lại thêm ngày mệt rã rời nữa của bà. Trông thấy mẹ như thế luôn làm tôi buồn vô cùng. Thêm lí do nữa để đánh thức bà dậy. Tôi chỉnh tiếng xuống, rồi khẽ rón rén leo lên tầng áp mái. bao lâu nữa mặt trăng lên tới đúng giữa khung cửa mái.


      Theo đúng quy trình áp dụng từ lần thử nghiệm trước, tôi đứng thẳng người, quay lưng về phía khung cửa kính, hai bàn tay nắm chặt lại. Tim tôi đập đến trăm mười nhịp phút, hệ quả trực tiếp từ nỗi sợ hãi ám ảnh tôi.


      Đúng 22 giờ, cái bóng xuất trước mắt tôi, thoạt tiên rất mảnh, chỉ nhỉnh hơn nét bút chì chút sàn tầng áp mái, rồi to dần lên. Tôi đờ người ra, những muốn làm gì đó song thậm chí nhúc nhích nổi lấy ngón tay. Cái bóng của tôi đáng ra cũng phải im lìm như thế, song nó lại giơ hai cánh tay lên, trong lúc hai cánh tay tôi buông xuống dọc thân mình. Đầu cái bóng cúi xuống, nghiêng sang phải, rồi sang trái, quay sang hướng nhìn nghiêng, và rồi chuyện đáng kinh ngạc nhất có thể xảy ra thực xảy ra, nó thè lưỡi về phía tôi.


      Đúng vậy đấy! Người ta có thể vừa sợ run người vừa bật cười cùng lúc, chuyện này chẳng có gì là phù hợp. Cái bóng đổ dài ra phía trước hai bàn chân tôi, vươn lên, biến dạng mấy chiếc thùng các tông. Nó luồn lách giữa những cái rương, rồi bàn tay của nó đặt lên chiếc hộp, như thể muốn chống tay lên đó.


      - Cậu là bóng của ai? Tôi lúng búng.


      - Thế cậu muốn tôi thuộc về ai đây? Tôi thuộc về cậu, tôi là cái bóng của cậu.


      - Chứng minh !


      - Mở cái hộp này ra, cậu tự thấy thôi. Tôi có món quà dành cho cậu.


      Tôi bước lên ba bước, cái bóng tránh sang bên.


      - phải là cái ở , cậu mở nó ra rồi, hãy mở cái hộp ở dưới.


      Tôi làm theo. Tôi để cái hộp thứ nhất xuống sàn, mở nắp cái hộp thứ hai ra. Bên trong đựng đầy ảnh trước đây tôi chưa bao giờ thấy, những bức ảnh của tôi vào ngày tôi ra đời. Trông tôi giống như quả dưa chuột bao tử to tướng nhăn nheo, chỉ thiếu mỗi màu xanh lục và có thêm đôi mắt. Trông tôi chẳng mấy đáng tự hào, và tôi thấy món quà này thú vị cho lắm.


      - Nhìn bức ảnh tiếp theo ! Cái bóng nằn nì.


      Bố ôm tôi vào lòng, đôi mắt ông nhìn tôi chăm chú, và bố mỉm cười, nụ cười tôi chưa từng thấy khuôn mặt ông. Tôi bước lại gần khung cửa để nhìn thấy hơn khuôn mặt của bố. Cái nhìn trong đôi mắt ông cũng long lanh ngời sáng giống như trong ngày cưới của bố mẹ.


      - Cậu thấy đấy, cái bóng khẽ thầm, ông ấy cậu ngay từ phút giây đầu tiên của đời cậu. Có thể ông ấy chưa bao giờ tìm được lời để cho cậu biết về tình ấy, song bức ảnh này đáng giá bằng mọi lời hay ý đẹp mà cậu từng muốn được nghe.


      Tôi tiếp tục ngắm nhìn bức ảnh, tôi cảm thấy hạnh phúc đến phát điên lên khi được ngắm nhìn mình trong vòng tay của bố. Tôi cho bức ảnh vào túi áo của bộ pyjama để giữ nó lại bên mình.


      - Giờ cậu hãy ngồi xuống, tôi và cậu cần chuyện, cái bóng tiếp.


      Tôi ngồi xếp bằng xuống sàn nhà. Cái bóng cũng ngồi xuống cùng tư thế trước mặt tôi, tôi có cảm giác nó quay lưng về phía tôi, song đó chỉ là cảm giác do ánh trăng tạo ra.


      - Cậu có trong tay quyền năng rất hiếm, cậu cần chấp nhận và sử dụng nó, cho dù nó có làm cậu sợ nữa.


      - Để làm gì?


      - Cậu rất hạnh phúc khi nhìn thấy bức ảnh này, đúng ?


      Tôi “hạnh phúc” có phải là từ chính xác hay , song bức ảnh bố bế tôi tay làm tôi thấy được an ủi rất nhiều. Tôi nhún vai. Rồi tôi tự nhủ nếu bố cho biết tin tức gì kể từ khi ông bỏ , nguyên do là vì ông thể làm khác được. Từng ấy tình thể nào biến mất chỉ sau vài tháng. Nó chắc chắn vẫn còn hữu trong trái tim ông.


      - Chính xác là thế đấy, cái bóng tiếp như thể đọc được tất cả suy nghĩ của tôi. Hãy tìm ỗi người cậu lấy cái bóng tia sáng thắp sáng cho cuộc đời họ, mảnh kí ức còn bị che giấu của họ, đó là tất cả những gì chúng tôi cầu cậu.


      - Chúng tôi?


      - Chúng tôi, những cái bóng, cái bóng đối thoại với tôi khẽ rì rầm.


      - Cậu đúng là cái bóng của tôi sao? Tôi hỏi.


      - Của cậu, của Yves, của Luc hay Marquès, đâu có gì quan trọng, chúng ta hãy coi như tôi là cán bộ lớp.


      Tôi mỉm cười, tôi hiểu quá cái bóng muốn gì.


      bàn tay đặt lên vai tôi làm tôi giật mình kêu thét lên. Tôi quay người lại và nhận ra khuôn mặt của mẹ.


      - Con chuyện với cái bóng của mình sao, con ?


      Trong khoảnh khắc ngắn ngủi tôi thầm hi vọng mẹ hiểu ra tất cả, rằng bà chứng kiến tận mắt chuyện vừa xảy đến với tôi, song mẹ nhìn tôi với vẻ mủi lòng thương cảm. Từ đó tôi có thể kết luận bà hề có chút năng lực nào hết. Mẹ chỉ nghe thấy giọng của tôi tầng áp mái; lần này, xem ra đến lượt tôi phải làm quen với những buổi trị liệu tâm lí.


      Mẹ ôm lấy tôi trong vòng tay, ghì chặt tôi vào lòng.


      - Con thấy đơn đến thế sao? mẹ hỏi tôi.


      - , con xin thề là , tôi trả lời để trấn an bà, đó chỉ là trò chơi thôi.


      Mẹ bò lại gần khung cửa, áp mặt lên tấm kính.


      - Tầm nhìn từ đây đẹp quá. lâu lắm rồi mẹ leo lên tầng áp mái này. Lại đây con, ngồi xuống bên mẹ, và kể ẹ nghe những gì cái bóng và con chuyện với nhau.


      Quay người lại, tôi nhìn thấy cái bóng của mẹ, độc bên cạnh tôi. Vậy là tới lượt mình, tôi ôm lấy mẹ, dành cho bà toàn bộ tình tôi có được.


      *


      “Bố bỏ phải vì con đâu, con . Bố người phụ nữ khác… còn mẹ cảm thấy hẫng hụt khủng khiếp.”


      đứa trẻ nào đời muốn phải nghe mẹ chúng thừa nhận với chúng như thế.Những lời đó mẹ hề ra, chính cái bóng của bà thầm như vậy vào tai tôi, tầng áp mái. Tôi nghĩ cái bóng của mẹ tâm với tôi bí mật ấy để giải thoát tôi khỏi cảm giác có lỗi về việc bố bỏ .


      Tôi hiểu ngay thông điệp này cũng như điều những cái bóng trông chờ ở tôi, giờ đây còn là chuyện tưởng tượng nữa, và mẹ ngớt lặp lặp lại với tôi rằng tôi chẳng còn thiếu điều gì về mặt đó. Tôi cúi người về phía mẹ, đòi mẹ chiều tôi việc rất .


      - Mẹ có thể viết cho con bức thư ?


      - bức thư? Thư gì vậy con? Mẹ hỏi lại.


      - Mẹ hãy tưởng tượng khi con còn nằm trong bụng mẹ, mẹ muốn với con mẹ rất con, mẹ làm thế nào vì mẹ và con vẫn chưa thể trò chuyện với nhau?


      - Nhưng mẹ vẫn luôn với con mẹ con trong suốt thời gian đợi con ra đời đấy thôi.


      - Vâng, nhưng con đâu thể nghe thấy mẹ .


      - Người ta rằng những đứa trẻ nghe thấy tất cả khi còn nằm trong bụng mẹ.


      - Con biết ai với mẹ như thế, nhưng dù sao con vẫn chẳng nhớ gì hết.


      Mẹ nhìn tôi lạ.


      - Con muốn gì với bức thư đó vậy?


      - Cứ cho rằng để mẹ cho con biết tất cả những gì mẹ cảm thấy, và cũng để con có thể ghi nhớ chúng, mẹ nảy ra ý tưởng viết thư cho con. Mẹ viết cho con bức thư để con đọc lâu sau khi con ra đời, chẳng hạn như bức thư trong đó mẹ cầu chúc cho con vô số điều may mắn, dành cho con vài lời khuyên để con được hạnh phúc khi lớn lên.


      - Và con muốn mẹ viết cho con bức thư đó ngay bây giờ?


      - Vâng, đúng là như thế, nhưng với điều kiện mẹ quay trở lại là người mẹ mang ấp ủ con. Mẹ biết trước tên con là gì ngay từ khi con ở trong bụng mẹ, đúng ?


      - , bố mẹ biết con bé hay chàng trai. Bố mẹ chọn tên cho con đúng ngày con ra đời.


      - Vậy mẹ hãy viết bức thư đó mà đừng ghi cái tên nào hết, như thế còn chân hơn.


      - Con lấy ở đâu ra những ý nghĩ kiểu này vậy? mẹ vừa hỏi vừa ôm hôn tôi.


      - Trong trí tưởng tượng của con! Vậy mẹ sẵn lòng làm việc đó chứ?


      - Được, mẹ viết thư cho con, mẹ bắt đầu viết ngay tối nay. Bây giờ, đến lúc con phải ngủ thôi.


      *


      Tôi leo ngay lên giường, với hi vọng kế hoạch của mình suôn sẻ tới cùng. Nếu mẹ giữ lời hứa, phần thứ nhất coi như thành công.


      Sáng sớm hôm sau, khi mở mắt thức dậy, tôi tìm thấy bức thư mẹ để mặt bàn đầu giường, còn bức thư của bố được để dựa vào chân cây đèn ngủ. Lần đầu tiên từ sáu tháng qua, ba chúng tôi lại quây quần bên nhau trong phòng ngủ của tôi.


      Bức thư của mẹ là bức thư đẹp nhất thế gian này. Nó thuộc về tôi và mãi mãi là của tôi. Nhưng tôi có nhiệm vụ quan trọng cần hoàn thành, và để làm được điều đó, tôi cần chia sẻ bức thư. Chắc chắn mẹ hiểu nếu tôi cho bà biết bí mật này.


      Tôi cho bức thư vào cặp sách, và đường tới trường, tôi rẽ vào hiệu sách. Tôi dành hết tiền tiêu vặt của cả tuần để mua tờ giấy rất đẹp. Tôi đưa bức thư của mẹ cho ông chủ hiệu và chúng tôi copy bản chiếc máy photo mới tinh của ông. Bản gốc và bản sao hầu như khó lòng nhận ra. bản sao gần như hoàn hảo, như thể tôi có bức thư của mẹ và cái bóng của nó. Dẫu sao tôi vẫn giữ lại bản gốc ình.


      Đến giờ nghỉ trưa, tôi lang thang tìm kiếm quanh những thùng rác rất lớn. Cuối cùng tôi cũng tìm được thứ mình cần, mẩu gỗ cháy xém của căn nhà kho còn sót lại sau lần dọn rác. Vẫn còn đủ muội than dính đó để dùng cho phần hai kế hoạch của tôi.


      Tôi gói mẩu gỗ vào trong chiếc khăn ăn tôi xoáy trong căng tin rồi cất nó vào trong cặp.


      Vào giờ lịch sử của Henry, trong khi Cleopatre làm duyên làm dáng để quyến rũ Julius Caesar, tôi cẩn thận lấy mẩu gỗ cháy đen và bản sao bức thư ra. Tôi để chúng lên mặt bàn học rồi bắt đầu bôi muội than lên tờ giấy. ít chỗ này, ít chỗ kia. Hẳn là Henry phát ra việc làm lén lút của tôi, ngưng giảng bài, để mặc Cleopatre giữa màn diễn thuyết dang dở và bước về phía tôi. Tôi vo tròn tờ giấy lại rồi nhanh tay vớ lấy cây bút.


      - có thể biết em cầm gì trong tay ? hỏi tôi.


      - Cây bút của em, thưa , tôi đáp chút ngần ngừ.


      - Cây bút mực xanh của em chắc hẳn phải có kiểu ra mực kì quặc mới khiến em dính toàn chì đen thế kia. Ngay khi tìm được thứ gì đó có thể viết bình thường, em hãy viết cho trăm lần “Giờ lịch sử phải để vẽ”. Còn bây giờ, em rửa tay rửa mặt rồi quay lại lớp ngay lập tức.


      Đám bạn cùng lớp phá lên cười trong lúc tôi ra cửa. A, tình bạn mới đẹp làm sao!


      Tới trước tấm gương trong phòng vệ sinh, tôi hiểu ngay lập tức tại sao mình bị phát . Đáng ra tôi bao giờ được phép quệt tay lên trán, trông tôi lúc này chẳng khác gì người thợ mỏ.


      Quay trở lại chỗ ngồi, tôi tìm lại tờ giấy của mình trong tình trạng thảm hại và khỏi lo lắng rằng mọi cố gắng của tôi thế là công cốc. Vậy mà ngược lại, bị vò nhàu như lúc này, bức thư của tôi có dáng vẻ đúng như tôi muốn mang tới cho nó. Chuông báo hết giờ sắp vang lên, bao lâu nữa tôi có thể chuyển sang thực phần thứ ba, cũng là phần cuối cùng trong kế hoạch của tôi.


      *


      Tôi tràn trề hi vọng kế hoạch của mình thành công. Ngày hôm sau, bức thư còn ở chỗ tôi giấu nó, hớ hênh cách cố ý, dưới mảnh gỗ trong đống tro tàn của căn nhà kho cũ.


      Nhưng tôi phải đợi thêm tuần trước khi có được bằng chứng xác nhận.


      *


      Thứ Ba tuần kế tiếp, tôi trò chuyện với Luc băng ghế ưa thích của mình Yves lại gần hỏi cậu bạn tôi xem có thể để tôi và ông lại riêng với nhau hay . Yves ngồi xuống chỗ của Luc, sau đó ông im lặng lúc.


      - Bác chuyện với bà hiệu trưởng xin nghỉ việc, cuối tuần này bác thôi việc ở đây. Bác muốn tự mình báo tin cho cháu.


      - Vậy là cả bác cũng ra , tại sao?


      - Đó là câu chuyện dài. Ở tuổi bác, đến lúc bác rời trường rồi, phải nào? Có thể trong suốt những năm ở đây bác sống trong quá khứ, bị giam hãm trong tuổi thơ của chính bác. Giờ bác cảm thấy mình được tự do. Bác cần lấy lại thời gian mất, bác cần xây dựng ình cuộc sống thực , để cuối cùng bác có thể hạnh phúc.


      - Cháu hiểu, tôi thầm, cháu nhớ bác lắm, cháu rất vui có bác làm bạn.


      - Bác cũng rất nhớ cháu, mà có lẽ ngày nào đó chúng ta gặp lại nhau.


      - Có thể. Bác định làm gì?


      - Thử vận may của bác ở nơi khác, bác có giấc mơ ấp ủ từ lâu cần biến thành thực, và lời hứa cần làm tròn. Nếu bác cho cháu biết đó là gì, cháu biết giữ bí mật chứ? Thề nhé?


      Tôi nhổ nước bọt xuống đất.


      Yves thầm bí mật của ông vào tai tôi, nhưng vì đó là bí mật, tôi im lặng hé lộ lời nào về nó. Tôi là người biết giữ lời hứa.


      Hai chúng tôi bắt tay nhau, ông và tôi cùng quyết định rằng lời chia tay luôn lúc đó là hay nhất. Để đến thứ Sáu quá buồn. Còn nếu chia tay ngay lúc này, chúng tôi có vài ngày để làm quen với ý nghĩ còn gặp lại nhau nữa.


      Quay về nhà, tôi leo lên tầng áp mái đọc lại bức thư của mẹ. Có thể cái câu trong đó mẹ tôi viết rằng mong ước lớn nhất của bà là tôi có được niềm vui trong cuộc sống; rằng mẹ hi vọng tôi tìm thấy công việc làm tôi cảm thấy hạnh phúc, và cho dù tôi có lựa chọn thế nào cho cuộc đời mình nữa, chỉ cần tôi và được , vậy là tôi hoàn tất mọi hi vọng bà gửi gắm nơi tôi.


      Vâng, có lẽ chính những dòng đó giải phóng Yves khỏi những xiềng xích bó buộc ông với tuổi thơ của mình.


      Suốt thời gian, tôi cảm thấy hối tiếc chia sẻ bức thư của mẹ với ông. Việc đó lấy mất của tôi người bạn.


      *


      Bà hiệu trưởng và các giáo viên tổ chức buổi liên hoan chia tay . Buổi lễ diễn ra trong căng tin của trường. Yves được mọi người quý mến hơn nhiều so với những gì ông từng nghĩ, tất cả phụ huynh học sinh đều tới, và tôi tin điều đó làm ông rất cảm động. Tôi xin mẹ để hai mẹ con ra về. Khoảnh khắc Yves ra , tôi muốn trải qua nó cùng bất cứ ai khác.


      *


      Hôm đó là đêm trăng, có leo lên tầng áp mái cũng chẳng ích gì. Nhưng từ trong nếp gấp của tấm rèm phòng mình, tôi nghe thấy vọng lại giọng cái bóng của Yves cảm ơn tôi trước khi mơ màng ngủ thiếp .


      *


      Kể từ khi Yves rời khỏi trường, tôi còn tới tha thẩn quanh chỗ nhà kho cũ nữa. Tôi hiểu ra mỗi nơi chốn cũng có cái bóng riêng của nó. Những kí ức luôn diện, kéo bạn chìm vào nỗi nhớ ngay khi bạn bước lại gần. Mất người bạn chẳng dễ gì nguôi ngoai được. Dẫu vậy, sau khi chuyển trường tôi đáng ra phải quen với chuyện đó, nhưng , vô ích, lần nào cảm xúc cũng vẫn vẹn nguyên như thế, phần của bạn lưu lại cùng người bạn ra , nó giống như nỗi ưu phiền của tình , nhưng giờ gắn với tình bạn. nên quá gắn bó với những người khác, làm thế nguy hiểm.


      Luc cảm thấy tôi rầu rĩ. Mỗi buổi chiều, khi ở trường về, cậu đều mời tôi ghé qua tiệm bánh của gia đình cậu. Chúng tôi cùng làm bài tập với nhau với phần thưởng là chiếc bánh kem cà phê xen giữa các bài tập toán và bài học lịch sử.


      Học kì cuối cùng cũng kết thúc, tôi rất cẩn thận với mỗi bước của mình, tôi cần lấy lại sức trước khi sử dụng đến năng lực của mình lần nữa. Tôi muốn học cách sử dụng nó thành thạo.


      Tháng Sáu sắp hết, kì nghỉ tới gần, và tôi giữ lại được cái bóng của mình suốt thời gian đó.


      *


      Mẹ có mặt trong lễ trao phần thưởng, bà bận ca trực và đồng nghiệp nào trực thay được cho bà. Chuyện này làm mẹ rất buồn, song tôi với bà như thế cũng sao. Sang năm lại có buổi lễ trao thưởng nữa, và chúng tôi thu xếp để lần đó mẹ có thể tới dự.


      Vậy là khi bước lên bục nhận phần thưởng, tôi đưa mắt về khu vực chỗ ngồi dành cho phụ huynh học sinh với hi vọng thấy bố có mặt ở đó, biết đâu ông len vào giữa những ông bố khác để dành cho tôi bất ngờ. Có lẽ cả bố cũng bận ca trực, bố mẹ tôi đúng là may mắn, tôi chẳng thể nào phiền trách họ, vì đây đâu phải lỗi của bố mẹ.


      Niềm vui của tôi trong lễ trao phần thưởng cuối năm học chỉ đơn giản là vì hôm đó đánh dấu chấm hết cho năm học. Hai tháng liền phải thấy Marquès và Élisabeth tỉ tê bên nhau dưới gốc cây dẻ như hai kẻ ngẩn ngơ, người ta gọi quãng thời gian ấy là mùa hè, và đây chính là mùa đẹp nhất trong năm.


      *


      Lợi thế khi sống tại thị trấn của chúng tôi là người ta thực cần phải đâu xa vào các kì nghỉ. Với hồ nước để bơi lội cùng khu rừng để piic, chúng tôi có tại chỗ mọi thứ cần thiết. Luc cũng ở lại nhà vì bố mẹ cậu thể đóng cửa tiệm bánh. Như thế khách hàng buộc phải tìm đến siêu thị mua bánh mì, và mẹ Luc khi người ta nhiễm phải những thói quen xấu rất khó thay đổi chúng.


      Cuối tháng Bảy, kiện tuyệt vời diễn ra. Luc có thêm em . Nhìn bé ngọ nguậy trong chiếc nôi của nó thú vị. Kể từ khi em chào đời, Luc còn hoàn toàn như cũ nữa, ít vô tư hơn, cậu bắt đầu nghĩ tới vai trò người của mình và thường xuyên tâm với tôi về những gì cậu làm sau này. Cả tôi nữa, tôi cũng rất thích có em hay cậu em trai.


      *


      Đến tháng Tám, mẹ có được mười ngày nghỉ. Chúng tôi mượn ô tô từ người bạn của mẹ rồi lái tới tận bờ biển. Đây là lần thứ hai trong đời tôi tới bãi biển đó.


      Biển dường như chẳng bao giờ già , bãi cát vẫn giống hệt như lần trước.


      Chính trong ngôi làng nằm bên bờ biển này tôi gặp Cléa. xinh hơn Élisabeth nhiều. Cléa mắc chứng câm điếc bẩm sinh, người bạn được tạo ra để dành cho tôi, và chúng tôi ngay lập tức trở nên hết sức thân thiết.


      Để đền bù cho đôi tai của , Chúa dành cho Cléa đôi mắt to, to, đôi mắt ấy làm nên toàn bộ vẻ đẹp gương mặt . Thay vì nghe, nhìn thấy tất cả, bỏ sót chi tiết nhặt nào. Thực ra Cléa hẳn bị câm, các dây thanh đới của vẫn còn nguyên vẹn, song vì bao giờ nghe thấy các từ, biết phải phát chúng như thế nào. lời giải thích xem ra hoàn toàn hợp lí. Khi cố , những thanh khàn khàn phát ra từ họng ban đầu khiến tôi hơi sợ, nhưng chỉ cần bật cười, lập tức giọng của trở nên giống hệt tiếng đàn violoncelle, và tôi rất thích nghe violoncelle. phải vì Cléa gì mà kém thông minh hơn so với các cùng lứa tuổi. Ngược lại là đằng khác, thuộc lòng những bài được mà thể bằng hai bàn tay. Cléa giao tiếp bằng các cử chỉ. Người bạn bị mất khả năng nghe và đầu tiên của tôi có tính cách rất kiên cường. Để muốn lon Coca-Cola chẳng hạn, bạn của tôi thực những cử chỉ thể tin nổi bằng các ngón tay, và lập tức bố mẹ hiểu ra ngay thứ muốn. Tôi lập tức hiểu ra ngay người ta ” như thế nào trong ngôn ngữ cử chỉ khi hỏi liệu có thể được ăn suất kem thứ hai hay .


      Tôi mua tấm bưu thiếp ở quầy bán đồ tạp hóa bãi biển để viết thư cho bố. Tôi viết kín toàn bộ phần bên trái bằng cỡ chữ bé, vì chỗ dành để viết thiếp rất ít, song đến lúc chuyển sang hoàn tất phần bên phải, cây bút trong tay tôi chững lại giữa chừng, và tôi cũng vậy. Tôi biết phải ghi địa chỉ nào lên tấm thiếp. Chợt nhận ra mình hề biết bố sống ở đâu khiến lòng tôi nhói đau… Tôi nhớ lại những lời của Yves băng ghế ngoài sân trường, khi ông với tôi tương lai còn ở phía trước. Ngồi xuống bờ cát, tôi chỉ thấy trước mặt mình những con mòng biển bổ nhào xuống nước bắt cá, và cảnh tượng này lại làm tôi nhớ tới những buổi câu cùng bố.


      Đôi khi cuộc sống có thể thay đổi với tốc độ khó tin. Mọi thứ diễn ra tồi tệ, thế rồi xảy tới kiện ngờ làm thay đổi tất cả. Lúc ấy tôi mong ước có cuộc sống khác, tôi chẳng hề có em trai hay em , nhưng cũng như Luc, tôi suy nghĩ về tương lai của mình. Vào kì nghỉ hè bên bờ biển cùng mẹ năm đó, cuộc đời tôi hoàn toàn đảo lộn.


      Ngay từ khi gặp gỡ Cléa, tôi hiểu ngay còn gì giống như trước nữa. Tới ngày tựu trường, đám bạn cùng lớp tái mặt vì ghen tị khi biết được tôi có bạn biết nghe, biết , và tôi rất vui được thấy vẻ mặt của Élisabeth lúc ấy.


      Cléa phác họa từ ngữ trung, kiểu thi ca trong khí quyển. Élisabeth thực thể nào theo bén gót . Bố từng bao giờ nên so sánh người này với người kia, vì mỗi con người đều khác nhau, điều quan trọng là tìm thấy khác biệt phù hợp với mình nhất. Và Cléa chính là khác biệt của tôi.


      *

    3. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Phần 1 - Chương 06

      Vào cuối buổi sáng tràn ngập ánh mặt trời, buổi sáng đầu tiên trong kì nghỉ của mẹ con tôi, Cléa lại gần tôi trong lúc hai chúng tôi tản bộ bên cảng. Chưa bao giờ chúng tôi ở gần nhau đến thế. Bóng chúng tôi sượt qua nhau mặt đê chắn sóng, tôi thấy sợ và bất giác lùi lại bước. Cléa hiểu phản ứng của tôi. nhìn tôi hồi lâu, và tôi nhận ra nỗi buồn trong đôi mắt , rồi vùng bỏ chạy. Tôi lấy hết sức cố gọi với theo, nhưng vẫn quay trở lại. Tôi đúng là đồ ngốc, đâu thể nghe thấy tôi gọi! Tôi mơ được cầm lấy tay từ khoảnh khắc đầu tiên chúng tôi gặp nhau. Đối diện với biển, trông chúng tôi còn tuyệt hơn nhiều so với Élisabeth và Marquès dưới gốc cây dẻ khốn khổ trong sân trường. Nếu tôi lùi lại, nguyên do cũng chỉ vì tôi muốn đánh cắp cái bóng của . Tôi muốn biết điều gì khác về ngoài những thứ có thể với tôi bằng hai bàn tay mình. Cléa thể hiểu ra điều đó và cử chỉ lùi lại của tôi làm rất phiền lòng.


      Tối hôm ấy, tôi dồn hết tâm trí suy nghĩ xem cần làm cách nào để được tha thứ và làm lành với .


      Sau khi nghĩ tới nghĩ lui, tôi tin rằng chỉ có cách duy nhất để sửa chữa lại nỗi phiền muộn tôi gây ra cho : với . Chia sẻ bí mật của tôi với Cléa theo tôi là giải pháp duy nhất nếu tôi thực muốn chúng tôi hiểu nhau. Muốn gắn bó với ai đó ích gì nếu ta dám chấp nhận đặt niềm tin vào người đó?


      Giờ chỉ còn việc tìm ra cách tiết lộ ra bí mật với . Khả năng sử dụng ngôn ngữ cử chỉ của tôi còn khá hạn chế, tôi vẫn còn chưa biết đủ những cử chỉ cần thiết để có thể thuật lại cho hiểu câu chuyện như thế.


      Ngày hôm sau, trời u ám đầy mây. Ngồi quỳ gối tảng đá ở cuối con đê chắn sóng, Cléa chơi ném thia lia những hòn cuội xuống nước. Mẹ , rất vui vì con có được người bạn, cho tôi biết nơi lánh mình quen thuộc của , nơi sáng nào cũng tìm đến. Tôi đến bên và ngồi xuống cạnh . Chúng tôi cùng ngồi đó hồi lâu ngắm nhìn những con sóng lao tới đập vào bờ đá vỡ tan. Cléa làm như tôi hề có mặt ở đó, lờ tôi . Tôi lấy hết can đảm đưa bàn tay về phía tay , hi vọng chạm được vào nó, nhưng Cléa đứng dậy bỏ , nhảy từ tảng đá này qua tảng đá khác. Tôi theo sau , tới đứng trước mặt rồi đưa tay chỉ vào bóng của chúng tôi lúc này đổ dài mặt đê. Tôi cầu đứng yên, tôi bước sang bên bước, và bóng tôi trùm lên bóng . Sau đó tôi lùi lại, và đôi mắt còn mở to hơn nữa. ngay lập tức hiểu chuyện gì vừa xảy ra. Với bất cứ ai cho dù có ít khiếu quan sát đến thế nào nữa, chuyện này cũng chẳng có gì khó nhận ra, cái bóng phía trước tôi có mái tóc xõa dài, trong khi trước mặt cái bóng tóc ngắn. Tôi đưa hai tay lên bịt tai, hi vọng cái bóng của cũng im lặng như chủ nhân của nó, nhưng tôi vẫn có đủ thời gian nghe nó với tôi “Cứu tôi với, làm ơn hãy giúp tôi.” Tôi quỳ gối xuống kêu lên “Im , tôi xin cậu đấy, im !” và ngay lập tức tôi thu xếp cho bóng của chúng tôi lại chồng lên nhau để mọi thứ trở lại như cũ.


      Cléa vẽ dấu hỏi lớn trong khí. Tôi nhún vai, và lần này đến lượt tôi bỏ . Cléa chạy theo sau tôi, sợ bị trượt chân những tảng đá, tôi vội chậm lại. nắm lấy tay tôi, cả cũng muốn chia sẻ với tôi bí mật. Để chúng tôi coi như hòa.


      Ở cuối con đê chắn sóng nhô lên ngọn hải đăng xíu. Khi nhìn thấy nó nằm trơ trọi ở đó, người ta có thể bị bố mẹ bỏ rơi lại đó và lớn lên thêm nữa. Đèn pha của nó lụi tắt, và lâu lắm rồi cây đèn còn chiếu sáng mặt biển nữa.


      Ngọn hải đăng cũ kĩ bị bỏ hoang ở cuối con đê chắn sóng ấy mới chính là chốn bí mật của Cléa. Từ khi cho phép tôi khám phá nó, mỗi lần chúng tôi gặp nhau lại dẫn tôi tới đó. Chúng tôi chui dưới chuỗi xích treo tấm biển cũ han gỉ với hai từ Cấm vào, đẩy cánh cửa sắt có ổ khóa bị muối biển ăn mòn hỏng từ lâu mở ra, rồi leo lên cầu thang tới tận lan can của trụ đèn. Cléa là người đầu tiên leo lên cầu thang dẫn lên mái vòm, rồi chúng tôi ở lại đó hàng giờ chờ ngắm những con tàu qua và chăm chú quan sát đường chân trời. Cléa vẽ nên những con sóng bằng cử động uyển chuyển của cổ tay trái, trong khi bàn tay phải của nghiêng ngả nhấp nhô để diễn tả những chiếc thuyền buồm lớn qua ngoài khơi. Khi mặt trời lặn, dùng các ngón cái và ngón trỏ tạo thành vòng tròn rồi cho vầng mặt trời do tạo ra từ hai bàn tay dần dần hạ xuống sau lưng tôi, sau đó tiếng cười violoncelle của vang vọng khắp gian.


      Tối đến, khi mẹ hỏi tôi trải qua ngày hôm đó ở đâu, tôi kể với mẹ về nơi bãi biển, thay vì tới ngọn hải đăng chỉ thuộc về Cléa và tôi, ngọn hải đăng xíu bị bỏ rơi mà chúng tôi dang tay đón nhận.


      *


      Ngày thứ ba trong kì nghỉ của chúng tôi, Cléa muốn leo lên mái vòm, ngồi lại dưới chân ngọn hải đăng, và qua thái độ cau có của , tôi đoán chờ đợi điều gì đó ở tôi. lấy từ trong túi ra tập giấy ghi chú rồi viết lên tờ giấy vài từ trước khi đưa cho tôi: “ làm thế bằng cách nào vậy?”


      Đến lượt mình, tôi cầm lấy tập giấy để trả lời .


      - Làm gì cơ?


      - Việc làm với những cái bóng ấy, Cléa viết.


      - cũng chẳng biết nữa, tự nhiên nó cứ đến như thế, và quen với việc đó rồi.


      Di mạnh cây bút chì mảnh giấy, Cléa xóa những gì vừa viết, đổi ý trong khi viết. Dưới những nét gạch xóa tôi vẫn có thể đọc được “ là đồ điên!” nhưng cuối cùng lựa chọn viết cho tôi “ may mắn, vậy những cái bóng có chuyện với ?”


      Bằng cách nào có thể nhận ra được chuyện đó? Tôi thể dối .


      - Có!


      - Thế cái bóng của em có bị câm ?


      - , tin là vậy.


      - tin hay biết chắc?


      - Nó bị câm.


      - Cũng bình thường thôi, cả em nữa, ở trong đầu em cũng hề bị câm. muốn chuyện với cái bóng của em chứ?


      - , thích chuyện với em hơn.


      - Vậy nó gì với ?


      - Chẳng có gì quan trọng cả, chỉ vài lời quá ngắn ngủi.


      - Nó có giọng dễ thương chứ, cái bóng của em ấy?


      Tôi hiểu hết tầm quan trọng đối với Cléa của câu hỏi vừa đặt ra với tôi. Nó cũng giống như người mù hỏi tôi trông thế nào ở trong gương. khác biệt của Cléa nằm trong im lặng của , chính là điều khiến trở nên độc nhất vô nhị trong mắt tôi, nhưng Cléa lại mơ ước được giống như bất cứ nào khác ở tuổi mình, có thể diễn tả suy nghĩ của mình bằng cách khác hơn những cử chỉ. Giá biết được khác biệt của đẹp đến thế nào.


      Tôi cầm lấy cây bút chì.


      - Đúng vậy, Cléa, cái bóng của em có giọng rất ràng, duyên dáng và êm ái. Rất hợp với em.


      Tôi đỏ mặt khi viết ra những từ đó, và Cléa cũng vậy khi đọc chúng.


      - Sao buồn thế? Cléa hỏi tôi.


      - Vì kì nghỉ rồi kết thúc và rất nhớ em.


      - Phía trước bọn mình vẫn còn tuần lễ nữa, và nếu sang năm quay lại đây, biết phải tìm em ở đâu.


      - Đúng thế, dưới chân ngọn hải đăng.


      - Em đợi ở đó ngay từ ngày đầu tiên của kì nghỉ.


      - Em hứa nhé?


      Cléa phác lên lời hứa bằng hai bàn tay . lời hứa đẹp hơn rất nhiều so với khi được bằng lời.


      tia chớp lóe lên xé toạc bầu trời, Cléa ngẩng đầu lên rồi viết vào tập giấy:


      - Em muốn bước lên cái bóng của em lần nữa, và cho em biết những gì nó kể với .


      Tôi do dự, nhưng tôi cũng muốn làm vui, vậy là tôi bước về phía . Cléa đặt hai bàn tay lên vai tôi, tiến lại sát gần tôi. Tim tôi đập thình thịch như chạy nước rút, còn chú ý gì tới những cái bóng của chúng tôi nữa, tôi chỉ còn thấy đôi mắt to sâu thẳm của Cléa áp lại gần khuôn mặt tôi, khiến mắt tôi phải lảng tránh. Mũi chúng tôi chạm vào nhau, Cléa nhả kẹo cao su, hai chân tôi bỗng mềm nhũn, tôi có cảm giác sắp ngất .


      Tôi từng nghe trong bộ phim những nụ hôn có vị ngọt của mật ong, song với Cléa chúng lại mang hương vị của kẹo cao su mùi dâu tây mà vừa nhả trước khi ôm hôn tôi. Lắng nghe tim mình đánh trống trong lồng ngực, tôi tự nhủ người ta hoàn toàn có thể chết vì cái hôn. Dẫu vậy tôi vẫn muốn làm lại lần nữa, song lùi ra xa. Và nhìn tôi. mỉm cười rồi viết lên tờ giấy trước khi vùng chạy :


      - là người trộm bóng của em, cho dù ở đâu, em cũng luôn nghĩ tới .


      Cuộc sống có thể bất ngờ đảo lộn như vậy đấy, vào ngày tháng Tám. Chỉ cần gặp bé Cléa, thế là đủ để buổi sáng nào còn như cũ, để còn gì giống như trước, để nỗi đơn tan biến.


      Vào buổi tối ngay sau nụ hôn đầu của mình, tôi chợt muốn viết cho Luc kể lại những gì vừa xảy đến. Có lẽ để kéo dài khoảnh khắc này. về Cléa cũng là cách để giữ lại lâu hơn chút nữa bên tôi. Thế rồi tôi xé vụn bức thư ra thành nghìn mảnh.


      *


      Ngày hôm sau, Cléa có mặt dưới chân ngọn hải đăng. Tôi lại lại đến mười lượt dọc con đê chắn sóng trong lúc đợi . Tôi sợ nhỡ trượt chân rơi xuống nước. Gắn bó với ai đó nguy hiểm biết chừng nào. Nó có thể khiến ta khổ sở đến mức khó lòng tin nổi. Chỉ riêng nỗi sợ bị mất người kia cũng đủ đau đớn lắm rồi. Trước đây chưa bao giờ tôi mường tượng ra cảnh này. Với bố, tôi lựa chọn, người ta thể lựa chọn được bố ình, và việc ngày kia ông quyết định bỏ rơi bạn để ra lại càng , song Cléa là chuyện khác. Với , mọi thứ đều khác biệt. Tôi rầu rĩ chợt nghe thấy từ xa vẳng lại tiếng đàn violoncelle. Cléa ở dưới bến cảng cùng bố mẹ , trước hàng kem. Bố vừa làm rơi cây kem ốc quế vào áo sơ mi, và Cléa bật cười vang. Tôi biết nên làm gì nữa, ngồi im ở đó hay chạy lại bên ? Mẹ Cléa vẫy tay chào tôi. Tôi đáp lại lời chào của bà rồi đứng dậy theo hướng ngược lại.


      Tôi trải qua ngày dài tồi tệ chờ đợi Cléa, hiểu vì sao việc đó lại khiến tôi khổ sở đến thế. Con đê nơi chỉ mới hôm qua chúng tôi còn rảo bước giờ liên tục bị những đợt sóng đập vào. Đứng đó lủi thủi mình làm tôi buồn muốn phát khóc lên được. Hẳn tôi gặp phải cái bóng tồi tệ nhất đời, cái bóng của thiếu vắng, và phải đồng hành với nó đáng ghét làm sao. Đáng ra tôi nên tin vào Cléa, nên hé lộ với bí mật của tôi. Đáng ra tôi nên gặp gỡ . Mấy ngày trước, tôi đâu cần tới , đành lúc đó cuộc sống của tôi cũng chẳng vui vẻ gì, song ít nhất còn chấp nhận được. Giờ đây, khi có Cléa, mọi thứ quanh tôi như sụp đổ. tệ khi phải trông ngóng cử chỉ của ai đó để có thể cảm thấy hạnh phúc. Tôi rời khỏi con đê chắn sóng, lang thang lại gần quầy bán đồ tạp hóa bãi biển. Tôi muốn viết thư cho bố, vậy là tôi lén xoáy tấm bưu thiếp to giá trưng bày rồi tới ngồi xuống cái bàn ở hàng giải khát. Vào giờ đó chẳng có mấy khách hàng, và phục vụ cũng chẳng phàn nàn gì.


      Bố,


      Con viết cho bố bên bờ biển, nơi mẹ và con tới nghỉ vài ngày. Con ước gì bố cũng ở đây với mẹ và con, nhưng thực tế vẫn là thực tế. Con rất muốn nhận được tin của bố để biết bố hạnh phúc. về hạnh phúc, với con, dường như nó cứ đến rồi . Giá như bố ở đây, con kể cho bố nghe những gì đến với con, và con chắc điều đó giúp con thấy nhõm nhiều. Bố có thể cho con những lời khuyên. Luc cậu ấy ngán đến tận cổ những lời khuyên của bố cậu ấy, còn với con, đó lại chính là thứ con muốn có.


      Mẹ thường hay thiếu kiên nhẫn làm hỏng tuổi thơ, nhưng bố biết , con mong xiết bao được lớn lên, được tự do đâu tùy thích, được chạy trốn khỏi những nơi đem đến cho con cảm giác thoải mải. Lớn lên, con tìm bố, con tìm được bố, dù bố ở đâu chăng nữa.


      Nếu từ giờ đến lúc đó bố con mình có dịp gặp lại nhau, chúng ta có biết bao điều để kể cho nhau nghe, chắc bố và con phải cần đến cả trăm bữa ăn trưa để ra tất cả, hay ít nhất tuần nghỉ dành riêng cho hai người, chỉ có bố và con. tuyệt vời khi có thể trải qua nhiều thời gian bên nhau đến thế. Con đoán chuyện đó chắc phức tạp lắm, và con tự hỏi tại sao. Mỗi lần nghĩ tới chuyện đó, con cũng tự nhủ tại sao bố viết thư cho con. Bố biết con ở đâu kia mà. Có thể bố trả lời tấm bưu thiếp này, có thể bức thư của bố đợi con ở nhà khi con quay về, mà có thể bố tới chơi với con sao?


      Con tin rằng tới đây con chán ngấy những điều có thể rồi.


      Con trai bố, dù thế nào vẫn luôn bố.


      Tôi lê bước tới tận thùng thư. Bất chấp chuyện tôi biết bố sống ở đâu. Tôi lại làm giống như dịp Giáng sinh, gửi tấm bưu thiếp có cả tem lẫn địa chỉ.


      *


      giá bày hàng của quầy lưu niệm có treo chiếc diều rất đẹp bằng giấy bản. Nó có hình con đại bàng. Tôi với người bán hàng rằng mẹ tôi tới trả tiền sau. Khuôn mặt tôi luôn khiến người khác thấy tin tưởng, vậy là tôi rời khỏi đó với chiếc diều kẹp dưới nách.


      Bốn mươi mét dây, bao bì ghi như thế. Cách mặt đất bốn mươi mét, người ta có thể nhìn bao quát toàn bộ bãi tắm, tháp chuông nhà thờ, con phố buôn bán, vòng quay ngựa gỗ và con đường dẫn về vùng đồng quê. Nếu nới dây, từ chiếc diều chắc người ta có thể thấy hết cả đất nước này, và nếu gió thuận, người ta có thể vòng quanh trái đất, tìm kiếm từ tít cao những người bạn nhớ mong. Tôi ước gì mình được như chiếc diều.


      Con đại bàng của tôi lao vút lên trung, cuộn dây diều vẫn chưa thả hết, nhưng nó kịp vươn cánh đầy kiêu hãnh bầu trời. Bóng chiếc diều nhấp nhô mặt cát, bóng của những chiếc diều là những cái bóng chết, những vệt bóng đúng hơn. Khi chơi chán chê, tôi kéo con chim xuống, gập hai cánh nó lại, và chúng tôi cùng nhau quay về. Về tới nhà nghỉ, tôi tìm chỗ để giấu chiếc diều rồi lại đổi ý.


      Tôi bị mắng trận nên thân khi ẹ xem món quà bà tặng tôi. Mẹ dọa ném chiếc diều vào thùng rác, nhưng sau đó bà nảy ra ý tưởng còn tàn nhẫn hơn: buộc tôi mang nó trả lại cho người bán hàng và tự tìm cách xin lỗi về, như mẹ , cách xử thể tha thứ được của tôi. Tôi viện đến cả nụ cười ăn năn đầy sức mạnh của mình, song nó chẳng hề làm mẹ tôi lay chuyển. Tối đó tôi phải lên giường mà được ăn tối, thực ra chuyện này cũng chẳng có gì quan trọng, những khi phật ý tôi chẳng bao giờ thấy đói nữa.


      *


      Hôm sau, lúc 10 giờ 30, sau khi dừng xe trước quầy bán đồ tạp hóa bãi biển, mẹ mở cửa xe ra rồi đưa mắt nhìn tôi đầy đe dọa:


      - Nào, ra khỏi xe, và khẩn trương lên, con biết mình phải làm gì rồi đấy!


      Hình phạt của tôi bắt đầu được thực thi từ sau bữa sáng. Tôi phải cuộn lại dây diều, sao cho cuộn dây được nguyên vẹn như lúc ban đầu, rồi gập hai cánh con đại bàng lại, buộc chúng vào nhau bằng dải ruy băng mẹ đưa cho tôi. Chuyến từ nhà nghỉ tới bãi biển diễn ra trong khí im lặng nghiêm trang. Bước tiếp theo của màn khổ hình bao gồm việc cuốc bộ qua bãi cát tới tận quầy tạp hóa, trả lại chiếc diều cho người bán hàng và xin lỗi vì lạm dụng lòng tin của ông ta. Tôi lủi thủi bước , hai vai nặng trĩu, chiếc diều kẹp dưới cánh tay.


      Từ trong xe, mẹ có thể quan sát được toàn bộ diễn biến, song bà thể nghe được gì. Tôi lại gần người bán hàng, làm bộ khổ sở thiểu não, ủ rũ thanh minh với ông rằng mẹ tôi còn đủ tiền làm sinh nhật cho tôi, và bà cũng thể trả tiền chiếc diều. Ông chủ quầy trả lời tôi rằng cho cùng đó cũng là món quà quá đắt. Tôi bèn giải thích mẹ tôi là người hà tiện đến mức khái niệm “ quá đắt” có trong vốn từ vựng của bà. Tôi thêm rằng tôi thực xin lỗi, chiếc diều vẫn còn như mới, nó mới chỉ bay lên trời có lần, mà cũng cao lắm. Tôi đề nghị giúp ông sắp xếp hàng hóa trong quầy để đền bù lại. Tôi cầu xin rộng lượng của ông, nài nỉ rằng nếu tôi thu xếp được ổn thỏa việc này, chắc chắn tôi có quà Giáng sinh. Màn thanh minh biện hộ của tôi hẳn cũng khá thuyết phục, ông bán hàng có vẻ rất bối rối. Ông ta ném về phía mẹ tôi cái nhìn chẳng chút thiện cảm, rồi nháy mắt với tôi và cam đoan ông rất vui lòng tặng cho tôi chiếc diều đó. Thậm chí ông còn muốn tới vài lời cùng mẹ tôi, song tôi thuyết phục được ông rằng đó phải là ý tưởng hay. Tôi cảm ơn ông liền mấy lượt rồi đề nghị ông tạm giữ lại món quà của tôi, tôi ghé qua để lấy lại nó sau. Tôi quay lại ô tô, nghiêm chỉnh thề rằng tôi hoàn tất những gì được cầu. Mẹ cho phép tôi được chạy chơi bãi biển, rồi bà lái xe .


      Tôi thực chẳng thấy hãnh diện về mình chút nào khi ra những điều kinh khủng như thế về mẹ, song cũng hề thấy phiền lòng vì trả miếng được bà.


      Mẹ vừa lái xe khuất, tôi lập tức lấy lại chiếc diều rồi lao thẳng xuống bãi biển, nơi thủy triều xuống thấp. Đưa con đại bàng lao vút lên trời cao trong lúc nghe tiếng vỏ ốc vỏ sò kêu răng rắc dưới chân mình quả là cảm giác mang chút gì đó thần tiên.


      Gió thổi còn mạnh hơn hôm trước, cuộn dây diều quay tháo hết tốc độ. Bằng cú giật dây mạnh và dứt khoát, tôi vẽ thành công đường lượn đầu tiên của mình bầu trời, phần tư hình số “8” gần như hoàn hảo. Bóng chiếc diều lướt ra xa mặt cát. Đột nhiên, tôi nhận ra cái bóng quen thuộc bên cạnh mình. Thiếu chút nữa tôi để tuột mất con đại bàng của mình. Cléa đứng ngay bên phải tôi.


      đặt bàn tay lên bàn tay tôi, phải để nắm lấy nó mà để giành lấy tay cầm dây diều. Tôi nhường nó lại cho , nụ cười của Cléa thực thể cưỡng lại được, và tôi thể từ chối bất cứ điều gì.


      Hẳn đó phải là lần đầu tiên thử chơi diều. Cléa điều khiển chiếc diều linh hoạt đến mức khiến tôi nín thở. Những vòng số “8” hoàn chỉnh nối tiếp nhau, những đường lượn chữ “S” hoàn hảo. Cléa thực có khiếu với thứ thi ca của trung này, thậm chí có thể viết nên các chữ cái bầu trời. Khi cuối cùng tôi cũng hiểu ra làm gì, tôi đọc được: “Em nhớ .” Người ta bao giờ quên nổi có thể viết câu “Em nhớ ” bằng chiếc diều.


      Cléa hạ con đại bàng xuống mặt cát, quay người về phía tôi rồi ngồi xuống cát ẩm. Bóng của chúng tôi áp vào nhau. Bóng của Cléa nghiêng mình tựa vào bóng tôi.


      - Em biết cái gì khiến mình thấy đau khổ nhất nữa, những lời giễu cợt mà em cảm nhận được phía sau lưng hay những cái nhìn thương hại ra đằng trước mặt. Liệu ngày kia có ai dám chấp nhận gắn bó với biết , chỉ biết kêu to mỗi khi cười? Rồi đây ai an ủi em khi em thấy sợ? Mà em thấy sợ lắm rồi khi nghe thấy gì nữa, kể cả trong đầu mình. Em sợ phải lớn lên, em thấy đơn, từng ngày trôi qua nối tiếp nhau với em giống như những đêm dài dứt em phải trải qua như tạo vật vô tri vô giác.


      nào đời dám ra những lời như thế với cậu con trai mới quen. Những lời đó Cléa hề ra, chính cái bóng của thầm vào tai tôi bãi biển, và cuối cùng tôi cũng hiểu tại sao nó lại cầu cứu tôi.


      - Cléa, giá như em biết với em là đẹp nhất đời, với tiếng cười khàn khàn xua tan những vầng mây u ám bầu trời, có giọng vang như tiếng đàn violoncelle. Giá như em biết nào khác đời biết làm những cánh diều uốn lượn nhịp nhàng được như em.


      Câu này, thầm sau lưng em để em nghe thấy. Khi đối diện với em, chính là người trở nên câm lặng.


      *


      Sáng nào chúng tôi cũng gặp nhau con đê chắn sóng, Cléa chạy tới chỗ quầy tạp hóa bãi biển lấy chiếc diều của tôi, rồi chúng tôi cùng nhau chạy tới chỗ ngọn hải đăng bỏ hoang và ở lại đó suốt quãng thời gian còn lại trong ngày.


      Tôi tưởng tượng ra những câu chuyện về cướp biển. Cléa dạy tôi cách chuyện bằng hai bàn tay, và tôi khám phá ra thi vị của thứ ngôn ngữ mấy người hiểu được. Được buộc vào lan can của trụ đèn, con đại bàng bay lượn cao, thỏa sức chơi đùa trong gió.


      Tới trưa, Cléa và tôi ngồi dựa lưng vào chân trụ đèn, cùng nhau chia sẻ bữa trưa dã ngoại do mẹ tôi chuẩn bị. Mẹ hiểu cả, chúng tôi bao giờ về chuyện này vào buổi tối song mẹ tôi đoán ra mối liên hệ mật thiết giữa tôi và biết , như những người dân trong làng vẫn gọi . Người lớn điên rồ khi sợ hãi những từ vô hại đến vậy. Với tôi,” câm” là cách diễn đạt đẹp đẽ hơn nhiều.


      Đôi lúc, sau bữa trưa, Cléa dựa đầu ngủ vai tôi. Tôi tin rằng đó là quãng thời gian tuyệt vời nhất trong ngày của tôi, khoảnh khắc hoàn toàn thư thái thả lỏng mình. xúc động khi chứng kiến ai đó trong thời khắc ấy. Tôi ngắm nhìn ngủ, tự hỏi liệu có tìm lại được tiếng trong những giấc mơ của mình, có nghe thấy tiếng vang trong trẻo từ giọng của chính hay . Cứ mỗi buổi chiều, chúng tôi trao cho nhau nụ hôn trước khi chia tay. Sáu ngày thể nào quên.


      *


      Kì nghỉ ngắn ngủi của tôi cuối cùng cũng sắp kết thúc, mẹ bắt đầu chuẩn bị đóng gói các va li trong khi tôi ăn sáng, chúng tôi sắp rời khỏi căn phòng trọ. Tôi năn nỉ mẹ ở lại lâu hơn, nhưng chúng tôi cần quay về nếu mẹ muốn giữ được việc làm. Mẹ hứa chúng tôi quay lại vào năm tới. Trong năm, có biết bao chuyện có thể xảy ra.


      Tôi tìm Cléa để chia tay. đợi tôi dưới chân ngọn hải đăng, và vì lập tức hiểu ra vì sao tôi lại có vẻ mặt lạ lùng như thế nên muốn chúng tôi leo lên . Cléa ra hiệu bảo tôi , rồi quay lưng lại với tôi. Tôi lấy từ trong túi ra mấy dòng ngắn ngủi tôi lén viết tối hôm trước, vài dòng chữ trong đó tôi thổ lộ với mọi suy nghĩ của mình. muốn nhận lấy nó. Vậy là tôi nắm lấy tay , kéo ra bãi biển.


      Bằng mũi bàn chân, tôi vẽ hình nửa trái tim cát, tôi cuộn tờ giấy thành hình nón, cắm xuống giữa hình vẽ của tôi, rồi bỏ .


      Tôi liệu Cléa có đổi ý, liệu có hoàn tất nốt hình trái tim tôi vẽ dở dang cát hay . Tôi cũng liệu có đọc những dòng tôi để lại hay .


      *


      đường quay về nhà, có lúc tôi thầm ước động tay vào tờ giấy và để mặc bức thư của tôi bị thủy triều cuốn . Có lẽ vì xấu hổ. Tôi viết trong đó rằng chính là người tôi nghĩ tới khi thức giấc, tôi hứa với khi nhắm mắt ngủ buổi tối tôi thấy đôi mắt của , mênh mông trong màn đêm sâu thẳm, giống như ngọn hải đăng cũ, hãnh diện vì được đón nhận, thắp sáng trở lại ngọn đèn của mình. Hiển nhiên tôi quá vụng về.


      Giờ tôi chỉ còn cách đong đầy những kỉ niệm nuôi sống tôi qua những ngày tháng sắp tới, những khoảnh khắc hạnh phúc để dự trữ ùa thu, khi bóng tối lại đè nặng con đường đến trường.


      Tới ngày khai trường, tôi quyết định gì hết, về Cléa để chọc giận Élisabeth chẳng còn làm tôi hứng thú nữa


      Mẹ và tôi bao giờ quay lại khu bãi tắm đó nữa. Năm sau , năm sau nữa cũng . Tôi bao giờ biết thêm tin tức gì về Cléa. Tôi cũng từng nghĩ đến việc viết thư cho tới địa chỉ chờ: Ngọn hải đăng bỏ hoang ở cuối con đê chắn sóng. Nhưng viết ra địa chỉ đó là phản bội bí mật.


      Hai năm sau đó, tôi cũng hôn được Élisabeth. Nụ hôn của nàng chẳng hề có hương vị của mật ong hay dâu tây, chỉ nhàn nhạt chút dư vị báo thù với Marquès mà giờ đây tôi đuổi kịp về vóc dáng. Ba nhiệm kì liên tiếp làm cán bộ lớp rốt cuộc cũng đem tới cho bạn ít nhiều ánh hào quang.


      Hôn nhau hôm trước hôm sau Élisabeth và tôi chia tay nhau.


      Tôi ra ứng cử nhiệm kì tiếp theo, và Marquès được bầu thay vị trí của tôi. Tôi nhường lại chức danh cho cách thoải mái. Tôi trở nên dị ứng vĩnh viễn với chính trị.

    4. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Phần 2 - Chương 01

      Phần 2


      Ngay sau nỗi sợ bóng tối là nỗi sợ đơn. Tôi thích ngủ mình, thế nhưng tôi lại sống đúng như thế, trong căn hộ phòng áp mái của tòa nhà nằm cách trường Y xa lắm. Hôm qua tôi vừa kỉ niệm sinh nhật thứ hai mươi của mình. Với những tháng học sớm trời đánh đó, tôi phải mừng sinh nhật mà chưa kịp có thời gian kết bạn. Lịch học ở trường hầu như chẳng còn dành cho chúng tôi chút thời gian trống nào.


      Hai năm trước, tôi để lại tuổi thơ của mình sau thân cây dẻ mọc trong sân trường, ở thị trấn nơi tôi lớn lên.


      Ngày trao bằng tốt nghiệp, mẹ tôi có mặt, đồng nghiệp làm thay mẹ ngày hôm ấy. Tôi dám thề rằng tôi thoáng nhận ra bóng dáng của bố ở đằng xa, phía sau hàng rào, song chắc tôi hoa mắt, trí tưởng tượng luôn hết sức phong phú.


      Tôi để lại tuổi thơ của mình dọc con đường về nhà, nơi những cơn mưa mùa thu trút xuống ướt sũng hai vai tôi, căn gác áp mái nơi tôi từng trò chuyện với những cái bóng trong lúc ngắm nhìn bức ảnh của bố mẹ tôi và thời hai người còn nhau.


      Tôi để lại tuổi thơ sân ga khi chào tạm biệt người bạn thân nhất của tôi, con trai người thợ làm bánh, khi ôm siết mẹ trong vòng tay và hứa quay về thăm bà ngay khi có thể.


      sân ga đó, tôi thấy mẹ rơi nước mắt. Lần này, bà tìm cách quay mặt tránh nữa. Tôi còn là đứa trẻ mẹ muốn che chở khỏi mọi thứ, kể cả những giọt nước mắt của bà, cả nỗi buồn chưa bao giờ bà thực rũ bỏ được.


      Thò đầu qua cửa sổ toa tàu khi đoàn tàu chuyển bánh, tôi nhìn thấy Luc nắm lấy tay mẹ tôi để an ủi bà.


      Thế giới của tôi đảo lộn, đáng ra Luc phải là người bước lên toa tàu, cậu mới chính là người có năng khiếu đặc biệt trong các môn khoa học; và trong hai chúng tôi, kẻ cần chăm sóc người mẹ y tá hiến dâng cả cuộc đời cho người khác, nhất là cho con trai bà, đáng lẽ kẻ đó phải là tôi.


      *


      Năm thứ tư ở trường Y.


      Mẹ tôi nghỉ hưu, giờ đây bà trông coi thư viện thị trấn. Mỗi ngày thứ Tư, bà lại ngồi chơi bài bơ lốt cùng ba bà bạn.


      Mẹ thường xuyên viết thư cho tôi. Giữa những giờ lên lớp và những ca trực đêm, tôi hầu như chẳng còn thời gian trả lời bà. Mẹ tới thăm tôi hai lần mỗi năm. Vào mùa thu cũng như mùa xuân, bà đều thuê phòng tại khách sạn nằm cách bệnh viện của trường Y chỉ vài bước chân và thăm các bảo tàng trong lúc chờ ngày làm việc của tôi kết thúc.


      Mẹ và tôi cùng nhau dạo dọc bờ sông. Trong những cuộc tản bộ ấy, mẹ động viên tôi kể cho bà nghe về cuộc sống của tôi, dành cho tôi cả nghìn lời khuyên về những gì cần làm để trở thành người bác sĩ có lương tâm - trong con mắt của bà, điều đó cũng quan trọng như trở thành bác sĩ giỏi. Mẹ tôi gặp qua vô số bác sĩ trong bốn mươi năm làm y tá của mình, chỉ nhìn thoáng qua lần là bà có thể nhận ra ngay những người đặt nghiệp của họ lên người bệnh. Tôi lặng lẽ lắng nghe bà. Sau cuộc tản bộ, tôi đưa bà tới ăn tối trong quán cà phê , mẹ tôi dần trở nên ưa thích chốn đó và luôn giành lấy phần trả tiền. “Sau này, khi nào trở thành bác sĩ, con mời mẹ tới nhà hàng sang trọng,” bà vừa vừa giành lấy hóa đơn vào mỗi dịp như thế.


      Những đường nét khuôn mặt bà thay đổi, nhưng đôi mắt mẹ tôi vẫn tràn ngập niềm thương vô bờ bao giờ già theo năm tháng. Bố mẹ chúng ta luôn già tới độ tuổi nhất định, lúc đó hình ảnh củ5 họ khắc sâu trong tâm trí chúng ta. Chỉ cần nhắm mắt lại và nghĩ về họ, ta lại nhìn thấy họ như mãi mãi họ vẫn thế, như thể tình của ta dành cho bố mẹ có quyền năng làm thời gian ngưng lại.


      Mỗi lần ghé thăm tôi, mẹ luôn tự giao ình nhiệm vụ phải dọn dẹp lại ngăn nắp căn phòng bừa bãi của tôi. Sau khi mẹ về, tôi tìm thấy trong tủ áo cả chồng áo sơ mi mới, và giường tôi là những tấm ga trải sạch tinh tươm có mùi hương gợi nhớ tới căn phòng ngủ thời thơ ấu của mình.


      Tôi vẫn luôn giữ bên mình bức thư mẹ viết theo ước nguyện của tôi và tấm ảnh tìm thấy tầng áp mái, cả hai được đặt chiếc bàn đầu giường.


      Khi tôi đưa mẹ ra g5, bà ôm siết tôi trong vòng tay trước khi bước lên toa, vòng tay của mẹ ôm lấy tôi chặt đến mức mỗi lần tôi lại thấy sợ bao giờ gặp lại bà nữa. Tôi nhìn theo đoàn tàu của mẹ khuất sau khúc quanh của đường ray, thẳng về phía thị trấn nơi tôi lớn khôn, về phía tuổi thơ của tôi, giờ đây nằm cách chỗ tôi sống sáu giờ tàu chạy.


      Trong vòng tuần kể từ khi bà qu5y về nhà, lần nào tôi cũng nhận được bức thư. Trong đó mẹ kể cho tôi về chuyến của bà, những ván bài bơ lốt và liệt kê cho tôi danh sách những tác phẩm cần đọc ngay. Than ôi, thứ duy nhất tôi có điều kiện đọc chỉ là các cuốn sách y học mà tôi giở ra học miệt mài hằng đêm trong thời gian chuẩn bị cho kì thi nội trú của mình.


      Những ca trực của tôi thay đổi luân phiên giữa khoa Cấp cứu và khoa Nhi, những bệnh nhân của tôi cần được quan tâm sát sao. Trưởng khoa của tôi là người tử tế, giáo sư ai cũng sợ vì những màn quát tháo phũ phàng của ông. Chúng luôn sẵn sàng bùng nổ trước mỗi lần sao nhãng, mỗi sai lầm dù nhất. Song ông luôn tận tâm truyền lại cho chúng tôi hiểu biết của mình, và đó chính là điều chúng tôi trông đợi từ ông. Mỗi buổi sáng, khi bắt đầu các cuộc thăm bệnh phòng, ông lặp lặp lại với chúng tôi biết chán rằng nghề y phải là nghề nghiệp mà là thiên chức.


      Đến giờ nghỉ, tôi lao vội tới căng tin bệnh viện mua chiếc xăng uých rồi tới ngồi trong khoảng vườn bao quanh khu nhà của chúng tôi. Tại đó, tôi gặp lại số bệnh nhân tuổi của mình, những bé cậu bé bình phục. Lũ trẻ được bố mẹ đưa ra đó hít thở khí ngoài trời.


      Chính tại đó, trước ô đất vuông vắn nở đầy hoa, cuộc đời tôi lại đảo lộn lần thứ hai.


      *


      Tôi ngồi ngủ gật băng ghế. Học ngành y cũng đồng nghĩa với cuộc chiến trường kì chống lại những cơn buồn ngủ. bạn cùng học năm thứ Tư tới ngồi xuống bên cạnh tôi, làm tôi giật mình bừng tỉnh. Sophie là hoạt bát và xinh xắn, hai chúng tôi thân thiết và tán tỉnh nhau từ nhiều tháng qua nhưng chưa bao giờ chính thức đặt cái tên cụ thể ối quan hệ giữa và tôi. Chúng tôi đóng vai hai người bạn, làm bộ như biết gì về khát vọng của người kia. Cả và tôi đều hiểu chúng tôi đủ thời gian để có với nhau mối quan hệ thực thụ. Sáng hôm đó, Sophie lại với tôi, biết là lần thứ bao nhiêu, về ca bệnh làm rất băn khoăn. cậu bé mười tuổi thể ăn được gì nữa từ hai tuần nay. loại bệnh lí nào có thể giải thích được tình trạng của cậu bé, hệ tiêu hóa của cậu cho thấy dấu hiệu rối loạn nào cho phép giải thích tại sao bất cứ chút thức ăn dù nhất nào cậu nuốt vào ng5y lập tức lại bị nôn ra. Cậu bé phải truyền dịch, thể trạng cậu xấu từng ngày. Ba bác sĩ tâm lí được mời tới hội chẩn thể giải thích được bí này. Sophie thực bị bệnh nhân tuổi nọ ám ảnh, đến mức còn muốn làm gì khác ngoài tìm ra biện pháp chữa trị cho cậu bé. Muốn duy trì những buổi tối tôi và học chung hằng tuần, với khỏi đôi chút nhập nhằng trong đó, tôi hứa với về phần mình tôi xem qua bệnh án của cậu bé và suy nghĩ xem sao. Như thể chúng tôi, hai sinh viên nội trú, có thể thông thái hơn đội ngũ bác sĩ chính thức hành nghề trong bệnh viện này. Nhưng có học trò nào mà từng mơ trở nên giỏi hơn sư phụ của mình?


      kể cho tôi nghe tình hình xấu của đứa trẻ chú ý của tôi bị phân tán bởi chơi nhảy ô lối trong vườn. Tôi chăm chú quan sát bé rồi đột nhiên nhận ra nhảy tuần tự từ ô này qua ô khác theo luật chơi. Trò chơi của bé có bản chất khác hẳn. bé khép hai chân lại nhảy lên chính cái bóng của , hi vọng bắt kịp nó.


      Tôi hỏi Sophie xem bệnh nhân tuổi của có còn đủ sức ngồi xe lăn hay , rồi đề nghị đưa cậu bé tới đây. Sophie muốn tôi lên phòng bệnh thăm cậu bé, nhưng tôi vẫn khăng khăng đề nghị nên để mất thêm thời gian nữa. Chẳng bao lâu nữa mặt trời biến mất sau mái tòa nhà chính, mà tôi lại cần tới mặt trời. nhăn nhó, nhưng cuối cùng cũng đồng ý.


      vừa quay , tôi tiến lại gần bé và cầu hứa giữ bí mật những gì tôi sắp sửa với . bé chăm chú lắng nghe rồi chấp nhận đề nghị của tôi.


      Mười lăm phút sau Sophie quay lại, đẩy chiếc xe lăn đó có cậu bệnh nhân bé bị cột vào xe bằng dây đai. Làn da xanh tái và hai gò má hốc hác minh chứng ràng cho tình trạng yếu ớt của cậu bé. Nhìn thấy tận mắt tình trạng bệnh nhân, tôi hiểu được Sophie lo lắng tới mức nào. dừng lại cách tôi vài mét, đôi mắt nhìn tôi dò hỏi; phương thức thầm lặng để hỏi tôi “Giờ sao đây?” Tôi đề nghị đẩy xe lăn tới bên bé kia. Sophie làm theo rồi tới ngồi xuống cạnh tôi băng ghế.


      - nghĩ rằng nhóc mười tuổi chữa khỏi cho cậu bé, đó là phương thuốc thần kì của sao?


      - Hãy để cậu ta có thời gian để tâm tới bé.


      - nhóc của chơi nhảy ô, muốn cậu bé quan tâm tới nó vì cái gì đây? Được rồi, thế là quá đủ rồi đấy, em đưa cậu bé về phòng đây.


      Tôi nắm lấy tay Sophie, ngăn cho .


      - Vài phút hít thở khí ngoài trời cũng chẳng hại gì cho cậu bé. chắc em còn các bệnh nhân khác cần thăm bệnh, vậy hãy để hai đứa lại đây cho , có thể để mắt đến chúng trong giờ nghỉ. Đừng lo, rời mắt khỏi chúng đâu.


      Sophie quay trở về khoa Nhi. Tôi lại gần hai đứa trẻ, tháo các đai buộc rồi bế cậu bé tới bãi cỏ chia hình ô vuông. Tôi ngồi xuống, đặt cậu bé ngồi hai đầu gối tôi, quay lưng về phía những tia nắng cuối cùng. bé con quay lại với trò chơi của , đúng như chúng tôi thỏa thuận.


      - Cái gì làm cháu sợ đến thế, chàng trai, tại sao cháu lại để mình ốm yếu như thế?


      Cậu bé ngước mắt lên, gì. Cái bóng mỏng manh của cậu hòa làm với bóng của tôi. Cậu bé ngả người vào vòng tay tôi, tựa đầu lên vai tôi. Tôi thầm cầu xin cái bóng thời thơ ấu của tôi hãy quay trở lại, s5u bấy nhiêu thời gian trôi qua.


      *


      đứa trẻ nào thế gian này có thể bịa ra những gì tôi sắp sửa nghe thấy. Tôi chính cậu bé hay cái bóng của cậu thầm với tôi, tôi mất thói quen với những lời tâm tình thầm kín ấy.


      *


      Tôi bế cậu bé trở lại chiếc xe lăn và gọi bé quay lại chơi bên cạnh cậu ta trước khi Sophie trở về, rồi tôi tới ngồi xuống chỗ cũ của mình băng ghế.


      Khi Sophie tới ngồi bên tôi, tôi kể lại với rằng nhà nữ vô địch của môn nhảy ô và bệnh nhân tuổi của làm thân với nhau. bé thậm chí thành công trong việc thuyết phục cậu ta ra điều ám ảnh cậu và chấp nhận tiết lộ điều đó với tôi. Sophie nhìn tôi sững sờ.


      Cậu bé vốn rất thích con thỏ, con vật trở thành người chia sẻ tâm tình của cậu bé, người bạn thân nhất của cậu. Có điều hai tuần trước con thỏ sổng mất, và buổi tối s5u khi con thỏ biến mất, vào cuối bữa tối, mẹ cậu bé hỏi cả nhà xem mọi người có thích món xi vê[*] mà bà nấu . Ngay lập tức cậu bé đến kết luận con thỏ của cậu chết, và cậu ăn thịt nó. Kể từ lúc ấy, cậu bé chỉ còn ý nghĩ trong đầu, chuộc lại tội lỗi của cậu và gặp lại người bạn thân nhất ở nơi chắc chắn người bạn đó chờ cậu. Có lẽ người ta cần cân nhắc hai lần trước khi với bọn trẻ rằng người chết ra sống thiên đường, dù còn ở bên họ nữa.


      [*] món ăn thường nấu với thịt thỏ.


      Tôi đứng dậy, để lại Sophie bàng hoàng băng ghế. Giờ khi tôi tìm ra nguyên nhân, điều quan trọng là nghĩ ra cách giải quyết.


      *


      Đến cuối ca trực của mình, tôi tìm thấy mẩu giấy nhắn trong ngăn tủ của tôi, Sophie ra lệnh cho tôi tới nhà gặp , cho dù lúc đó có là mấy giờ nữa.


      *


      Tôi bấm chuông cửa nhà lúc 6 giờ sáng. Sophie ra đón tôi, đôi mắt sưng húp vì ngái ngủ; chỉ mặc người độc chiếc áo sơ mi đàn ông. Tôi thấy rất quyến rũ trong cách phục trang này, cho dù chiếc áo sơ mi đó phải của tôi.


      vào bếp rót cho tôi tách cà phê, rồi hỏi làm cách nào tôi thành công được trong khi ba chuyên gia tâm lí học thất bại.


      Tôi nhắc lại với rằng lũ trẻ có thứ ngôn ngữ riêng của chúng mà chúng ta lãng quên, cách riêng của chúng để liên lạc với nhau.


      - Và hình dung rằng cậu bé thổ lộ hết với nhóc đó!


      - hi vọng vận may mỉm cười với chúng ta, cơ hội, cho dù rất mong manh, cũng đáng để thử, đúng ?


      Sophie ngắt lời tôi, buộc tôi phải đối chất về lời dối của mình. nhóc nọ thú nhận với rằng nhóc chơi nhảy ô suốt quãng thời gian tôi ở mình với bệnh nhân của .


      - Vậy là lời của nhóc chống lại lời của , tôi mỉm cười với Sophie.


      - thú vị, đáp lại cũng tỉnh bơ như thế, và em nghiêng về tin bé hơn là .


      - có thể biết ai tặng em cái áo sơ mi này .


      - Em mua nó ở hàng quần áo cũ.


      - Em thấy đấy, em dối tệ chẳng kém gì .


      Sophie đứng dậy đến bên cửa sổ.


      - Trưa hôm qua em gọi điện thoại cho bố mẹ cậu bé, gia đình họ sống ở nông thôn, hai người ngờ con trai họ lại gắn bó với con thỏ ấy đến thế, và càng hiểu tại sao lại đúng là con thỏ ấy. Họ hiểu. Với họ, người ta nuôi thỏ để rồi ăn thịt chúng.


      - Thử hỏi xem họ cảm thấy ra sao nếu bị ép phải ăn con chó họ nuôi.


      - Trách cứ họ chẳng giúp được gì cả, hai người rất khổ sở. Bà mẹ cứ khóc mãi, còn ông bố cũng chẳng khá hơn là mấy. có ý tưởng nào có thể giúp con trai họ vượt qua tình cảnh tại ?


      - Có thể. Họ hãy tìm con thỏ con, cũng đỏ hung như con thỏ ban đầu, và mang tới đây nhanh nhất có thể.


      - định mang con thỏ tới bệnh viện sao? Nếu giám đốc bệnh viện phát ra đó là ý tưởng của riêng , em biết gì đâu đấy.


      - khai ra em đâu. Giờ em có thể cởi cái áo sơ mi này ra được rồi chứ? thấy nó xấu kinh lên được.


      *


      Trong lúc Sophie tắm dưới vòi hoa sen, tôi ngủ gà gật giường , tôi quá mệt nên còn đủ sức lê chân về nhà. giờ nữa bắt đầu ca trực, còn tôi có tới mười tiếng đồng hồ nữa để chợp mắt. và tôi gặp lại nhau ở bệnh viện, đêm nay tôi trực khoa Cấp cứu, còn ở khoa Nhi, cả hai chúng tôi đều phải trực đêm nhưng ở hai khu nhà khác nhau.


      Khi tỉnh giấc, tôi tìm thấy đĩa pho mát bàn bếp cùng lời nhắn. Sophie đề nghị tôi nếu có thời gian ghé qua khoa gặp . Trong lúc rửa đĩa, tôi nhận ra cái áo sơ mi mặc khi ra mở cửa đón tôi nằm trong thùng rác.


      Tôi tới khoa Cấp cứu lúc nửa đêm, người phụ trách bộ phận tiếp nhận bệnh nhân cho tôi biết tối hôm đó khá yên tĩnh, gần như tôi có thể ở lại nhà, bà vừa vừa viết tên tôi lên danh sách ngoại trú của khoa.


      Chẳng ai lí giải nổi vì sao có những đêm các khoa Cấp cứu đông nghịt bệnh nhân trong cơn nguy kịch, trong khi có những đêm khác có gì xảy ra hoặc gần như vậy. Với trạng thái mệt mỏi của tôi lúc này, tôi chẳng thấy gì đáng phàn nàn ở đây cả.


      Sophie tới căng tin bệnh viện gặp tôi. Tôi ngồi thiu thiu ngủ, đầu gối lên hai cánh tay, mũi chạm xuống bàn. đánh thức tôi dậy bằng cú huých.


      - ngủ sao?


      - Giờ , tôi đáp.


      - Hai người nông dân của em tìm thấy của hiếm rồi, chủ thỏ con lông đỏ hung, đúng như cầu.


      - Họ ở đâu?


      - Trong khách sạn gần đây, họ đợi chỉ thị của em. Em là bác sĩ ngoại trú nhi khoa chứ phải bác sĩ thú y, vậy nên nếu có thể cho em phần tiếp theo trong kế hoạch của , điều đó giúp em rất nhiều.


      - Gọi cho họ, bảo họ tới khoa cấp cứu, 5nh ra đón họ.


      - Vào 3 giờ sáng sao?


      - Em bao giờ thấy giám đốc bệnh viện lang thang các lối vào lúc 3 giờ sáng chưa?


      Sophie tìm số điện thoại khách sạn trong cuốn sổ màu đen luôn mang theo trong túi áo blu. Tôi hối hả chạy về phía cửa khoa Cấp cứu.


      Bố mẹ cậu bệnh nhân tuổi của bạn tôi trông có vẻ rất hốt hoảng. Việc bị dựng dậy giữa đêm khuya để mang con thỏ vào bệnh viện khiến họ ngạc nhiên chẳng kém gì Sophie. Con vật bé được giấu trong túi áo măng tô của người mẹ, tôi dẫn họ vào, giới thiệu họ với người trực ở bộ phận tiếp nhận bệnh nhân. ông chú và từ dưới tỉnh lên ghé qua thành phố tới thăm tôi. Bà ta thậm chí còn chẳng tỏ vẻ ngạc nhiên lắm trước giờ giấc lạ lùng của cuộc hội ngộ gia đình này. Để gây ngạc nhiên cho ai đó làm việc tại khoa Cấp cứu của bệnh viện lớn, cần phải có gì đó ấn tượng hơn thế nhiều.


      Tôi dẫn bố mẹ cậu bé qua các lối , cẩn thận tránh gặp các y tá trực đêm.


      đường , tôi giải thích với mẹ cậu bé những gì tôi trông đợi ở bà. Chúng tôi tới đầu cầu thang rẽ lên khoa Nhi. Sophie đợi chúng tôi ở đó.


      - Em nhờ y tá trực lấy cho em cốc trà từ máy bán hàng tự động dưới căng tin, em 5nh định làm gì, nhưng hãy nhanh lên. ấy sắp quay lại rồi. Em nghĩ chúng ta chỉ có tối đa hai mươi phút thôi, Sophie thông báo.


      Chỉ mình người mẹ theo tôi vào phòng bệnh của cậu con trai. Bà ngồi xuống giường, vuốt trán con trai để đánh thức cậu bé dậy. Cậu bé mở mắt ra và nhìn thấy mẹ mình, giống như trong giấc mơ. Tôi ngồi xuống mé bên kia giường.


      - Chú muốn đánh thức cháu dậy đâu, nhưng chú có thứ muốn cho cháu thấy, tôi với cậu bé.


      Tôi cam đoan với cậu bé rằng cậu hề ăn thịt con thỏ của mình, và con thỏ của cậu phải chết. Nó có đứa con, và chàng hư hỏng này nhanh chóng chuồn mất để tán tỉnh thỏ khác. vài ông bố vẫn làm những chuyện như thế.


      - Bố cháu đợi cháu ngoài hành lang, mình đứng sau cánh cửa kia giữa đêm khuya, vì bố cháu hơn mọi thứ đời, giống như mẹ cháu vậy. Bây giờ, nếu cháu tin chú, hãy nhìn xem!


      Người mẹ lấy con thỏ con từ trong túi áo ra đặt xuống giường của con trai bà, giữ lấy nó giữa hai bàn tay mình. Câu bé nhìn chăm chăm vào con vật. Cậu từ từ đưa bàn tay tới vuốt ve đầu con thỏ, bà mẹ đưa con vật cho cậu bé, vậy là mối liên hệ hình thành.


      - Chú thỏ bé bỏng này chẳng còn ai để chăm sóc cho nó nữa, nó cần đến cháu. Nếu cháu khỏe lại nhanh, nó chết mất. Nhất định cháu phải ăn trở lại, để chăm sóc cho nó.


      Tôi để cậu bé ở lại cùng mẹ cậu. Ra đến ngoài hành lang, tôi giục ông bố vào cùng hai mẹ con, tôi thực hi vọng cách làm của mình thành công. Người bố của cậu bé, người đàn ông dáng vẻ chất phác, dang hai cánh tay ôm lấy tôi và ghì siết. Trong khoảnh khắc ngắn ngủi, tôi bỗng ước gì mình là cậu bé sắp được gặp lại bố này.


      *


      Hai hôm sau, khi tới bệnh viện, tôi nhận được lời nhắn để lại trong ngăn tủ của mình. Đó là lời nhắn từ thư kí của ông trưởng khoa: tôi được cầu tới văn phòng gặp ông ngay lập tức. Đây là lần đầu tiên tôi nhận được lời triệu tập kiểu này, và tôi cũng kịp trao đổi đôi chút với Sophie về nguyên do của nó. y tá trực đêm tìm thấy lông thỏ ga trải giường của bệnh nhân tuổi tại phòng 302, còn cậu bé thú nhận tất cả để đối lấy cốc nước quả và ngũ cốc.


      Sophie giải thích mọi chuyện với y tá, và căn cứ vào kết quả đạt được, van nài y tá giữ im lặng về bản chất phương pháp trị liệu. Nhưng than ôi, có những người ưa nghiêng về tuân thủ các nguyên tắc cứng nhắc thay vì đủ thông minh để thừa nhận việc đôi khi phá vỡ chúng cũng rất cần thiết. Cái cách mà các nguyên tắc làm an lòng những người nghèo nàn trí tưởng tượng đúng là điên khùng.


      , tôi từng sống sót qua được những án phạt liên tu bất tận của Schaeffer, chính xác là sáu mươi hai lần trong sáu năm học, nghĩ5 là cứ bốn thứ Bảy lần, trong khi ở bệnh viện này tôi phải làm việc mỗi tuần chín mươi sáu giờ, liệu còn điều gì nữa có thể tới với tôi đây?


      Tôi thậm chí cũng chẳng cần phải quá bộ tới tận văn phòng của giáo sư Fernstein. Hôm đó đích thân sếp lớn của khoa đảm nhiệm tới thăm bệnh buổi sáng, với hai trợ lí tháp tùng. Tôi gia nhập vào nhóm sinh viên theo sao ba người. Trông Sophie chẳng có chút gì bồn chồn lo ngại khi chúng tôi bước vào phòng 302.


      Fernstein cầm treo cuối giường lên xem, bầu khí im lặng nặng như chì bao trùm cả căn phòng trong khi ông đọc.


      - Vậy ra đây là cậu bé tìm lại được cảm giác ngon miệng sáng hôm nay, tin đáng mừng, phải nào? ông với những người cùng có mặt.


      Vị bác sĩ chuyên khoa thần kinh lập tức lên tiếng ca ngợi hiệu quả tuyệt vời của phác đồ điều trị ông t5 lựa chọn áp dụng từ nhiều ngày qua.


      - Thế còn cậu, Fernstem vừa vừa quay về phía tôi, cậu có lời giải thích nào khác cho bình phục đột ngột này sao?


      - , thưa giáo sư, tôi vừa trả lời vừa cúi gằm mặt.


      - Cậu chắc chứ? ông gặng hỏi.


      - Em chưa có thời gian nghiên cứu bệnh án của bệnh nhân này, em làm việc nửa thời gian bên khoa Cấp cứu...


      - Vậy là chúng ta buộc phải đến kết luận là kíp điều trị tâm thần phụ trách bệnh nhân này thực hoàn hảo công việc của họ và dành cho họ toàn bộ vinh dự của thành công này chăng? ông ngắt lời tôi.


      - Em thấy có gì cho phép chúng ta nghĩ khác .


      Fernstein để tờ giấy trở lại cuối giường bệnh rồi bước lại gần cậu bé. Sophie và tôi đưa mắt nhìn nhau, có vẻ rất bực. Vị giáo sư già xoa đầu cậu bé.


      - Bác rất vui vì cháu khá hơn, cậu bé thân mến, chúng ta từ từ cho cháu ăn trở lại, và nếu mọi thứ suôn sẻ, chỉ vài ngày nữa là chúng ta có thể tháo những cái kim này ra khỏi tay cháu và cho cháu về nhà với bố mẹ.

    5. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Phần 2 - Chương 02

      Cuộc thăm bệnh tiếp tục từ phòng này qua phòng khác. Khi cuộc hành trình kết thúc ở lối vào khoa điều trị, nhóm sinh viên tản ra, mỗi người quay trở về vị trí của mình.


      Fernstein gọi tôi lại khi tôi tìm cách lẩn .


      - Tôi cần vài lời với cậu, chàng trai! ông với tôi.


      Sophie lại gần chúng tôi và chen vào.


      - Em cũng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về những gì diễn ra, thưa thầy, là lỗi của em, lên tiếng.


      - Tôi tới lỗi lầm nào, thưa , mà tôi cũng biết nên làm gì hơn ngoài khuyên hãy ngậm miệng lại. Chắc vẫn còn việc phải làm, vậy mời cuốn xéo ngay cho!


      Sophie để giáo sư nhắc lại tới lần thứ hai và để tôi ở lại trơ trọi mình với ông.


      - Chàng trai, các nguyên tắc, ông với tôi, chúng được đặt ra để cho phép cậu có được kinh nghiệm mà giết chết quá nhiều bệnh nhân, và kinh nghiệm có được cho phép cậu vượt qua các nguyên tắc. Tôi bằng cách nào cậu làm được điều kì diệu nho này, hay điều gì chỉ dẫn cậu tới giải pháp đó, và tôi rất vui nếu ngày nào đó cậu trở nên tử tế khủng khiếp đến mức hé lộ cho tôi vài lời về nó, tất nhiên tôi chỉ có quyền được biết chung chung cách đại khái thôi. Nhưng hôm nay , nếu tôi đành buộc phải phạt cậu, mà tôi vốn thuộc về những người cho rằng trong nghề nghiệp của chúng ta, chỉ có kết quả là đáng kể. Từ giờ tới lúc đó, cậu cần cân nhắc tới việc chọn nhi khoa cho chuyên ngành nội trú của cậu. Khi người ta có năng khiếu thiên phú, bỏ phí mất nó là vô cùng đáng tiếc, thực đáng tiếc.


      tới đây, vị giáo sư già quay , thậm chí chẳng buồn chào tôi.


      trực kết thúc, tôi quay về nhà trong tâm trạng lo lắng. Cả ngày hôm đó, rồi suốt cả đêm. Tôi có linh cảm về điều gì đó trọn vẹn đè nặng trong tâm trí, song tài nào lí giải được nguyên nhân.


      *


      Cả tuần lễ đúng là cơn ác mộng, khoa Cấp cứu lúc nào vơi bệnh nhân, và những ca trực của tôi cứ thế kéo dài vượt quá hai mươi bốn giờ thông thường.


      Tôi gặp lại Sophie vào sáng thứ Bảy, với đôi mắt thâm quầng hơn bao giờ hết.


      Chúng tôi hẹn gặp nhau trong công viên, trước bể lớn nơi lũ trẻ chơi đùa với những mô hình tàu thu điều khiển từ xa.


      Vừa tới nơi, đưa cho tôi cái giỏ đựng đầy trứng, thịt muối và tảng pa tê.


      - cầm lấy , với tôi, chỗ này là của hai vợ chồng người nông dân, hôm qua họ mang đến bệnh viện cho nhưng về mất rồi, vậy là hai người nhờ em đưa lại cho .


      - Thề với đây phải là pa tê thịt thỏ đấy nhé.


      - , là thịt lợn. Chỗ trứng vẫn còn rất tươi. Nếu tối nay qua chỗ em, em làm món ốp lết cho .


      - Bệnh nhân của em thế nào rồi?


      - Cậu bé dần lại sức từng ngày ; chắc cũng sắp được ra viện rồi.


      Tôi ngả đầu dựa vào băng ghế, hai tay để sau gáy, tận hưởng hơi ấm của những tia nắng mặt trời.


      - làm cách nào thế? Sophie hỏi tôi. Ba chuyên gia tâm lí thử mọi cách để cậu bé chịu ra mà được, còn , chỉ sau vài phút ở bên cậu bé trong vườn, thành công...


      Tôi quá mệt mỏi để có thể cung cấp cho lời giải thích hợp lí như muốn nghe. Sophie luôn cần đến hợp lí, và đây lại đúng là thứ tôi thiếu nhất vào khoảnh khắc hỏi tôi. Những lời đáp cứ tự động tuôn ra khỏi miệng tôi mà tôi kịp suy nghĩ gì về chúng, như thể sức mạnh nào đó thôi thúc tôi ra thành tiếng mọi điều tôi chưa bao giờ dám thú nhận, thậm chí với chính mình.


      - Cậu bé đó chẳng gì với cả, chính cái bóng của cậu bé cho hay lí do khiến cậu bé đổ bệnh.


      Tôi chợt nhận ra trong đôi mắt Sophie ánh nhìn đầy thương hại mẹ từng nhìn tôi ngày trước tầng áp mái.


      im lặng lát rồi đứng dậy.


      - phải chuyện học hành của chúng ta ngăn cản và em có với nhau mối quan hệ thực thụ, , đôi môi khẽ run. Giờ giấc quá khác nhau của chúng ta chẳng qua chỉ là cái cớ. Lí do thực , đó là vì có đủ lòng tin dành cho em.


      - Có lẽ quả thực đó là vấn đề về lòng tin, nếu hẳn em tin rồi, tôi đáp.


      Sophie bỏ . Tôi đợi thêm vài giây, rồi giọng khe khẽ từ trong sâu thẳm nội tâm tôi vang lên gọi tôi là thằng ngốc. Vậy là tôi bật dậy chạy đuổi theo giữ lại.


      - gặp may, tất cả chỉ có vậy thôi, hỏi cậu bé đúng những gì cần hỏi. lục lọi trong hồi ức về tuổi thơ của chính mình, hỏi cậu bé liệu có phải cậu bé vừa mất người bạn hay , gợi chuyện để cậu bé về bố mẹ mình, và lần theo mạch chuyện tìm tòi được con thỏ, tóm lại, cách chuyện… Chỉ là chuyện may mắn tình cờ, và chẳng có gì để thấy tự hào cả. Tại sao em lại để tâm chuyện này đến thế, dù sao cậu bé cũng bình phục. Đó mới là điều đáng kể, đúng ?


      - Em ngồi hàng giờ bên giường cậu bé mà chưa bao giờ nghe thấy giọng của nó, và muốn em tin rằng chỉ trong vài phút thành công trong việc làm cậu bé kể lại cho tất cả?


      Tôi chưa bao giờ thấy Sophie giận dữ đến thế.


      Tôi ôm lấy trong vòng tay, và trong lúc làm như thế, tôi hề để ý thấy bóng của tôi hòa vào bóng .


      *


      “Em chẳng có chút tài năng nào, em nổi bật trong bất cứ lĩnh vực nào, các thầy giáo của em ngừng lặp lặp lại điều đó với em. Em phải là con bé bỏng mà bố em mong ước; , cái ông muốn là cậu con trai. đủ xinh đẹp, quá gầy hay quá béo tùy theo độ tuổi, học sinh khá nhưng còn xa lắm mới là người xuất sắc nhất... Em hề nhớ từng có dù chỉ lần được nghe lời khen ngợi từ ông. Chẳng có gì trong con người em khiến ông vừa mắt.”


      Từ cái bóng của Sophie, tôi lắng nghe những lời thầm tâm đó, chúng làm tôi bước lại gần hơn. Tôi nắm lấy tay .


      - theo , bí mật muốn chia sẻ với em.


      Sophie để mặc tôi dẫn tới bên cây dương, và tôi cùng nằm dài cỏ, dưới bóng cây, nơi khí trở nên mát mẻ hơn đôi chút.


      - Bố bỏ nhà ra vào buổi sáng thứ Bảy, đúng lúc quay về nhà sau khi thực xong hình phạt phải chịu ngay trong tuần đầu tiên của năm học. Ông đợi trong bếp để báo cho biết chuyện ông ra . Suốt thời thơ ấu, tự trách mình vì thể là ai đó đủ giỏi giang để khiến bố muốn ở lại nhà. trải qua hàng đêm ngủ, trằn trọc tìm kiếm lỗi lầm có thể phạm phải, lí do có thể làm bố thất vọng. ngừng lặp lặp lại với chính mình rằng giá như cậu bé xuất sắc, đủ để khiến ông tự hào, chắc ông bỏ ra . biết ông phụ nữ khác phải là mẹ , nhưng cần phải biến mình thành kẻ chịu trách nhiệm về việc ông vắng mặt. Vì nỗi đau là cách duy nhất để chống lại nỗi sợ rằng quên mất khuôn mặt của bố, để nhắc nhở rằng ông vẫn tồn tại, rằng cũng giống như tất cả bạn bè trong lớp, rằng cũng có người bố.


      - Tại sao bây giờ lại cho em tất cả những điều đó?


      - Em muốn em và đặt niềm tin vào nhau, đúng ? Cái cách trở nên hoảng loạn mỗi khi xuất tình huống vượt ngoài tầm kiểm soát của em, thu mình lại mỗi khi em tin mình thất bại… với em tất cả lúc này vì chỉ có lời cho phép hiểu được những gì người khác thể bày tỏ ràng. Bệnh nhân bé của em suy kiệt vì đơn, cũng vì thế mà buông xuôi cho bản thân tàn lụi, cậu bé trở thành cái bóng của chính mình. Chính nỗi buồn của cậu bé dẫn dắt tới với nó.


      Sophie cụp mắt nhìn xuống.


      - Em luôn xung khắc với bố em, thú nhận.


      Tôi gì, Sophie tựa đầu vào vai tôi, chúng tôi ngồi im lặng như thế lúc. Tôi lắng nghe tiếng lũ chim chích hót đầu chúng tôi, những thanh ngân vang như lời trách cứ tôi tới cùng những điều tôi phải , vậy là tôi lại thu hết can đảm để lên tiếng.


      - chắc rất vui nếu có được những lần trò chuyện cùng bố , cho dù có xung khắc đến đâu nữa. phải vì người bố quá khắt khe đủ khả năng hạnh phúc mà người con nhất định phải theo cùng con đường như của ông. ngày kia, khi bố em đau ốm, ông đánh giá đúng nghề nghiệp em theo đuổi. Thế nào, lời đề nghị làm cho món ốp lết của em vẫn còn nguyên giá trị đấy chứ?


      *


      Cậu bệnh nhân của Sophie thể ra viện. Năm ngày sau khi cậu bé bắt đầu chịu ăn trở lại, có các biến chứng xảy ra, và lại phải truyền dịch. Vào buổi tối, cậu bé bị xuất huyết tiêu hóa, kíp cấp cứu hồi sức làm tất cả những gì có thể, nhưng vô hiệu. Chính Sophie báo tin buồn cho bố mẹ cậu bé, thông thường trách nhiệm này thuộc về bác sĩ nội trú trực nhưng chính là người ngồi mình dưới chân giường bệnh trống khi bố mẹ cậu bé bước vào phòng 302.


      Tôi biết tin trong lúc tôi xuống vườn trong giờ nghỉ. Sophie tới bên tôi; tôi biết tìm lời nào để an ủi . Tôi ôm chặt. Lời khuyên Fernstein với tôi trong hành lang bệnh viện vang lên ám ảnh tôi. Bất lực trong chữa trị, bất lực trong an ủi, tôi những muốn có thể tới gõ cửa văn phòng ông cầu giúp đỡ, nhưng làm gì có chuyện như thế.


      bé chơi nhảy ô tới trước mặt chúng tôi. bé nhìn chúng tôi chăm chú, ngỡ ngàng trước nỗi buồn của chúng tôi. Mẹ vào vườn, ngồi xuống băng ghế rồi gọi con . bé đưa mắt nhìn chúng tôi lần cuối trước khi quay về bên mẹ. Bà mẹ đặt xuống băng ghế chiếc hộp các tông. bé cởi nơ buộc lấy từ trong hộp ra chiếc bánh mì sô la, còn người mẹ cầm lấy chiếc bánh kem cà phê.


      - Cuối tuần này em đừng nhận ca trực nào nhé, tôi với Sophie. đưa em xa khỏi đây.


      *


      Mẹ đợi chúng tôi sân ga. Tôi làm hết khả năng để trấn an Sophie, song dù tôi nhắc nhắc lại suốt dọc đường rằng chẳng có gì phải e ngại bất cứ lời đánh giá nào từ mẹ tôi, cuộc gặp gỡ sắp tới với bà vẫn làm phát hoảng. luôn tay vuốt tóc cho vào nếp, và nếu kéo chiếc áo cổ chui mặc lại bận bịu với những nếp xếp của chiếc váy. Đây là lần đầu tiên tôi thấy mặc thứ y phục khác ngoài những chiếc quần dài. Chút chấm phá nữ tính có vẻ khiến mấy thoải mái, từ lâu Sophie chọn ình phong cách ăn mặc của ngổ ngáo tinh nghịch như con trai, sử dụng nó làm lá chắn che chở ình.


      Mẹ lịch chào mừng Sophie trước khi ôm chầm lấy tôi. Tôi phát ra bà mua chiếc ô tô , chiếc xe cũ trông còn bắt mắt lắm, song mẹ gắn bó với nó tới mức đặt cho chiếc xe cái tên. Mẹ tôi có thể dễ dàng đặt tên cho các đồ vật. Có lần tôi từng bắt gặp bà chúc chiếc ấm pha trà được bà tỉ mẩn lau chùi trước khi để nó lên bậu cửa số ngày tốt lành, vòi ấm được quay ra ngoài để chiếc ấm có thể hưởng trọn tầm nhìn. Vậy mà bà vẫn thường trách tôi có trí tưởng tượng quá phong phú.


      Ngay khi chúng tôi về tới nhà, chiếc ấm pha trà trứ danh, được đặt tên là Marceline để tưởng nhớ già của mẹ cũng mang cái tên này, lại quay lại với nhiệm vụ của nó. chiếc bánh táo phủ lớp si rô vị cây thích đủ cho bốn người ăn đợi chúng tôi bàn trong phòng khách. Mẹ khiến chúng tôi tối tăm mặt mũi với những câu hỏi về thời gian biểu làm việc, những mối bận tâm và cả những niềm vui của chúng tôi. Trò chuyện với chúng tôi về cuộc sống trong bệnh viện như thế làm sống lại những kỉ niệm mà bà trân trọng. Người mẹ chưa bao giờ kể lại gì với tôi về công việc của bà khi quay về nhà buổi tối giờ đây hăng hái kể ra vô vàn giai thoại về quá khứ y tá của bà mà cần ai nài hỏi, nhưng luôn là kể với Sophie.


      Trong suốt cuộc trò chuyện, mẹ ngớt hỏi chúng tôi định lưu lại tới lúc nào. Sophie, trước đó thôi bắt tréo chân gò bó nữa và thả lỏng người ra, cuối cùng cũng lên tiếng cứu viện cho tôi và đến lượt trả lời vài trong số cả nghìn lẻ câu hỏi của mẹ tôi.


      Tận dụng quãng thời gian tạm hoãn này, tôi mang hành lí của hai chúng tôi lên lầu. Trong lúc tôi leo cầu thang, mẹ tôi gọi với theo chuẩn bị căn phòng của khách cho Sophie và trải ga mới cho chiếc giường của tôi. Rồi sau đó bà thêm có lẽ nó trở nên quá chật chội với tôi. Tôi mỉm cười trong lúc leo nốt mấy bậc cầu thang cuối cùng.


      Hôm đó là ngày đẹp trời, mẹ khuyên hai chúng tôi ra ngoài hít thở khí trời trong lúc bà chuẩn bị bữa tối. Tôi đưa Sophie khám phá thị trấn tuổi thơ của mình. Thực ra cũng chẳng có nhiều thứ để dẫn thăm thú.


      Chúng tôi rảo bước theo con đường tôi qua biết bao nhiêu lần, mọi thứ vẫn nguyên như cũ. Tôi ngang qua cây tiêu huyền bị tôi dùng dao nhíp rạch vỏ vào ngày phiền muộn. Vết thương năm nào liền lại, giữ mặt gỗ dòng chữ từng khiến tôi rất tự hào lúc đó: “Élisabeth xấu điên.”


      Sophie muốn tôi kể cho nghe về tuổi thơ của tôi. trải qua tuổi thơ tại thủ đô, ý tưởng thú nhận với siêu thị mua hàng là tất cả những gì tôi và mẹ thường làm vào thứ Bảy làm tôi thấy hào hứng cho lắm. Khi muốn biết tôi làm gì hằng ngày, tôi đẩy cửa bước vào tiệm bánh rồi trả lời .


      - Vào đây, cho em thấy.


      Mẹ Luc ngồi sau quầy thu ngân. Vừa trông thấy tôi, bà liền đứng dậy khỏi chiếc ghế đẩu, vòng qua quầy hối hả bước tới ôm chầm lấy tôi.


      - Phải, cháu lớn lên, đó là chuyện tránh khỏi, mà cũng tới lúc rồi. Trông sắc mặt cháu được khá lắm, có lẽ do hai bên gò má được cạo tử tế. Chắc chắn cháu gầy . Thành phố lớn đúng là tốt cho sức khỏe. Nếu các sinh viên y cũng lăn ra ốm, biết lấy ai chăm sóc mọi người?


      Mẹ của Luc vui như hội, bà mời chúng tôi thỏa sức thưởng thức mọi loại bánh.


      Bà dừng lời để ngắm nhìn Sophie rồi dành cho tôi nụ cười đồng tình. Cháu đúng là may mắn, bé xinh quá.


      Tôi hỏi thăm Luc. Cậu bạn tôi ngủ ngay tầng; thời gian biểu của cánh sinh viên trường Y quả thực chẳng có gì để ghen tị với những người thợ làm bánh học việc. Bà nhờ hai chúng tôi trông hộ tiệm trong lúc bà gọi cậu.


      - Cháu biết cần tiếp đón khách hàng thế nào rồi đấy! bà vừa vừa nháy mắt với tôi trước khi biến mất ra sau cửa hàng.


      - Chính xác chúng mình làm gì ở đây vậy? Sophie hỏi.


      Tôi ngồi xuống sau quầy thu ngân.


      - Em muốn chiếc bánh kem cà phê ?


      Luc xuất , đầu tóc rối bù. Chắc mẹ cậu chưa cho cậu biết gì, vì cậu tròn mắt khi trông thấy tôi.


      Tôi dám thề bạn chí thân ngày nào giờ trông còn già hơn cả tôi. Trông sắc mặt cậu cũng được khá lắm, có lẽ do bột mì dính hai má.


      Chúng tôi vẫn chưa có dịp gặp lại kể từ ngày tôi rời thị trấn, và có thể cảm nhận ngay lập tức quãng thời gian xa cách lâu ngày này. Mỗi người trong hai chúng tôi đều lúng túng lựa chọn xem từ nào, câu nào thích hợp để ra. khoảng cách hình thành, người trong hai chúng tôi cần phải có bước đầu tiên, cho dù tâm trạng dè dặt níu chân cả hai chúng tôi lại. Tôi chìa bàn tay cho Luc, và cậu mở rộng vòng tay đón chào tôi.


      - Đồ khốn, cậu biệt tăm biệt tích ở đâu suốt thời gian vừa qua vậy? Trong lúc tớ làm bánh mì sô la cậu làm bao nhiêu bệnh nhân đời rồi?


      Luc tháo chiếc tạp dề mặc ra. Thỉnh thoảng, bố cậu vẫn có thể xoay xở được mà cần đến cậu con trai.


      Hai chúng tôi cùng Sophie ra ngoài dạo, và rất vô thức, những bước chân đưa chúng tôi quay lại con đường nơi tình bạn giữa chúng tôi hình thành, nơi nó từng biết đến những tháng năm đẹp nhất.


      Đứng trước hàng rào trường học, chúng tôi lặng lẽ ngắm nhìn khoảng sân trường. Dưới bóng cây dẻ to, tôi tin thoáng thấy bóng cậu bé loay hoay dọn lá rơi. Băng ghế ngày nào giờ trống trơn. Tôi chợt khao khát muốn vào trong, khao khát có thể tới tận chỗ nhà kho cũ.


      Tôi để lại đây thời thơ ấu của mình. Có những cây dẻ sân trường làm chứng, tôi làm tất cả để rời bỏ nó, điều ước, luôn là điều ước bao giờ thay đổi, tôi gửi theo mỗi ngôi sao băng khi chúng lấp lánh dày đặc bầu trời vào giữa tháng Tám. Tôi mong mỏi biết chừng nào được thoát khỏi hình hài quá bé chật chội thời thơ ấu, vậy tại sao tôi bỗng thấy bồi hồi nhớ tới Yves vào buổi chiều hôm đó?


      - Ở đây bọn mình trải qua biết bao trò nhất quỷ nhì ma, Luc cố lên tiếng chọc cười. Chắc cậu còn nhớ những thứ làm bọn mình cười bò ra!


      - Nhưng phải ngày nào cũng vậy, tôi đáp.


      - , phải ngày nào cũng vậy, nhưng dẫu sao...


      Sophie khẽ húng hắng ho, phải vì phát chán khi phải lẽo đẽo cùng chúng tôi, song ý tưởng quay lại vườn nhà để tận hưởng tia nắng cuối cùng trong ngày cám dỗ . cam đoan tìm được đường ; cho cùng, cũng chỉ việc thẳng. Hơn nữa, cũng muốn trò chuyện thêm với mẹ tôi, vừa quay vừa vậy.


      Luc đợi cho tới khi khuất rồi rít lên qua hai hàm răng nghiến chặt.


      - là cậu chẳng buồn chán chút nào, đồ khốn. Tớ cũng ước gì được như cậu, tiếp tục học hành, tận hưởng thêm lần nữa cuộc sống học trò, Luc thở dài .


      - Cậu biết đấy, trường Y quả thực cũng giống công viên giải trí cho lắm đâu.


      - Làm việc kiếm sống cũng thế thôi, cậu biết quá rồi còn gì. cho cùng, cả tớ và cậu đều mặc áo blu trắng khi làm việc, ít nhất nó cũng đem lại cho bọn mình điểm chung.


      - Cậu thấy hạnh phúc chứ? tôi hỏi cậu.


      - Tớ làm việc cùng bố tớ, phải lúc nào cũng dễ dàng, tớ học lấy nghề. Tớ bắt đầu kiếm được ít nhiều, và tớ chăm lo cho em tớ, con bé lớn phổng lên rồi. Giờ giấc làm việc tại lò bánh rất vất vả, nhưng tớ chẳng thể vì thế mà phàn nàn. Phải, tớ tin là tớ hạnh phúc.


      Thế nhưng dường như tớ lại thấy những tia sáng long lanh ngày trước trong đôi mắt cậu giờ tắt ngấm, tớ có cảm giác cậu giận tớ vì ra , bỏ cậu lại mình.


      - Cậu thấy sao nếu tớ và cậu cùng lang thang hết tối nay? tôi ngỏ ý.


      - Mấy tháng rồi mẹ cậu chưa được trông thấy cậu, mà còn bạn của cậu nữa, cậu định làm thế nào với nàng? Hai người kết đôi lâu chưa vậy?


      - Tớ cũng biết nữa, tôi trả lời Luc.


      - Cậu biết hẹn hò với nàng được bao lâu rồi sao?


      - Sophie và tớ, có lẽ là tình bạn có kèm hương vị đương, tôi khẽ thầm.


      thực lòng, tôi chịu nhớ nổi cái hôn đầu tiên của chúng tôi là vào khi nào nữa. Môi chúng tôi thoáng gặp gỡ nhau buổi tối khi tôi ghé qua chào tạm biệt lúc hết ca trực, nhưng có lẽ tôi cần nghĩ tới việc hỏi xem có coi lần đó như dịp đầu tiên . hôm khác, khi và tôi dạo bước trong công viên, tôi mua cho cây kem, và trong khi tôi dùng ngón tay quệt chút kem sô la dính lên môi , ôm lấy tôi mà hôn. Có lẽ chính từ ngày đó tình bạn của chúng tôi bắt đầu chuyển hướng. Mà việc ghi nhớ những khoảnh khắc đầu tiên liệu có quan trọng đến thế ?


      - Cậu có dự định gây dựng gì với nàng ? Luc hỏi. Ý tớ muốn điều gì đó nghiêm túc ấy? Tớ xin lỗi, có lẽ tớ hơi thiếu tế nhị, cậu vội vàng xin lỗi ngay.


      - Với giờ giấc điên rồ của bọn tớ, tôi với cậu, nếu tớ có thể ở bên ấy hai tối mỗi tuần, như thế là hiếm có lắm rồi.


      - Có thể, nhưng bất chấp thời gian biểu điên rồ đó, ấy vẫn thu xếp được thời gian để dành cho cậu trọn vẹn cả dịp cuối tuần và chấp nhận theo cậu về cái xó khỉ ho cò gáy này, như thế cũng đủ lên nhiều điều rồi đấy. ấy xứng đáng nhận được nhiều hơn là ngồi mình với mẹ cậu trong lúc cậu bù khú với bạn học cũ. Tớ cũng rất muốn gặp được ai đó trong đời mình, song các xinh đẹp của trường đều rời bỏ chốn quê mùa này. Hơn nữa, nào sẵn lòng chia sẻ đời mình bên ai đó lên giường ngủ lúc 8 giờ và thức dậy giữa đêm khuya để nhào bột?


      - Mẹ cậu vẫn cưới người thợ làm bánh mì đấy thôi.


      - Mẹ tớ luôn thời thế thay đổi, cho dù người ta vẫn cần ăn bánh mì.


      - Qua nhà tớ tối nay , Luc, ngày mai bọn tớ lại và tớ muốn...


      - Tớ thể, tớ bắt đầu công việc lúc 3 giờ sáng, vì thế tớ cần ngủ, nếu tớ thể làm tốt việc của mình được.


      Luc, cậu đâu mất rồi bạn của tôi, cậu giấu đâu những tiếng cười giòn tan ngày trước của hai ta?


      - Vậy là cậu từ bỏ tham vọng vào tòa thị chính rồi sao?


      - Muốn làm chính trị cần phải có vốn học vấn tối thiểu, Luc cười khẩy đáp.


      Bóng hai chúng tôi đổ dài vỉa hè. Trong suốt những năm còn học, tôi luôn để ý tránh bao giờ đánh cắp cái bóng của cậu, và nếu như hãn hữu chuyện đó vô tình xảy đến với tôi, tôi đều lập tức trả lại bóng cho cậu. người bạn thời thơ ấu, đó là điều thiêng liêng. Có lẽ cũng vì chợt nghĩ tới chuyện này mà tôi bất giác bước dấn lên bước, vì tôi quá quý cậu để có thể nhận ra những điều cậu cho phép mình thổ lộ với tôi.


      Luc phát ra điều gì ngoài cử chỉ của tôi. Cái bóng phía trước tôi giờ còn là bóng của tôi nữa nhưng làm sao cậu có thể nhận ra điều đó? Giờ đây bóng của chúng tôi có kích thước tương tự nhau.


      Tôi chia tay cậu bạn chí thân trước cửa tiệm bánh. lần nữa, cậu ôm lấy tôi, cho tôi hay được gặp lại người bạn học cũ làm cậu vui đến chừng nào. Chúng tôi nhất định phải thỉnh thoảng gọi điện cho nhau.


      Tôi quay về nhà mang theo hộp bánh ngọt Luc khăng khăng buộc tôi phải nhận. Để nhớ lại những kỉ niệm ngày xưa, cậu vừa vậy vừa vỗ vai tôi.


      *

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    Trạng thái chủ đề:
    Không mở trả lời sau này.