1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Người tình Sputnik - Haruki Murakami

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. chuotanmeo

      chuotanmeo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,615
      Được thích:
      4,902
      NGƯỜI TÌNH SPUTNIK
      Chương 15 Part 1




      CHƯƠNG 15


      Chiều Chủ nhật, điện thoại kêu. Chủ nhật thứ hai sau khi năm học mới bắt đầu vào tháng Chín. Tôi chuẩn bị bữa trưa muộn và phải tắt bếp gas rồi mới trả lời. Tiếng chuông gần như khẩn cấp - ít nhất cũng có vẻ như vậy. Tôi tin chắc là Miu gọi để báo tin về nơi ở của Sumire. Tuy nhiên, phải Miu gọi mà là bạn tôi.


      "Xảy ra chuyện rồi," chị ngay, chào hỏi như thường lệ. " đến đây ngay bây giờ được ?"


      Chuyện có vẻ đáng sợ. Có phải chồng chị biết về quan hệ của chúng tôi? Tôi hít hơi thở sâu. Nếu mọi người phát ra tôi ngủ với mẹ của học sinh chắc chắn tôi gặp rắc rối to. Tình huống xấu nhất là tôi mất việc. Tuy nhiên, tôi sẵn sàng chấp nhận chuyện đó. Tôi biết về các rủi ro rồi.


      "Chị ở đâu?" Tôi hỏi.


      "Ở siêu thị," chị .


      o O o


      Tôi bắt chuyến tàu đến Tachikawa, xuống nhà ga cạnh siêu thị lúc 2h30. Buổi chiều vẫn nóng như thiêu, mùa hè lại quay trở lại, nhưng tôi mặc áo sơ mi trắng, quần xám nhạt và đeo cà vạt theo cầu của chị. " mặc thế trông ra dáng thầy giáo hơn," chị , "và gây ấn tượng tốt hơn. Đôi khi nhìn cứ như cậu học sinh," chị thêm.


      Ở cửa ra vào của siêu thị, tôi hỏi trợ lý trẻ đẩy xe hàng đường đến văn phòng an ninh. ta cho tôi biết nó nằm ở bên kia đường, tầng ba nhà phụ, ngôi nhà ba tầng xấu xí đến thang máy cũng có. Những vết nứt chạy dọc bức tường bê tong dường như , này, đừng có lo lắng về chúng tôi, dù sao nữa người ta cũng sắp kéo sập nơi này rồi. Tôi lao lên dãy cầu thang chật hẹp, cũ nát, tìm được cánh cửa đề chữ AN NINH và gõ mấy tiếng. giọng đàn ông trầm đáp lại. Tôi mở cửa, nhìn thấy bạn mình và đứa con trai của chị ngồi trước bàn làm việc đối diện với nhân viên an ninh trung niên mặc đồng phục. Chỉ có ba người bọn họ.


      Căn phòng kích thước vừa phải, quá lớn, quá . Dọc cửa sổ kê ba chiếc bàn, chiếc tủ sắt dựa lưng vào bức tường đối diện. tường có bảng phân công nhiệm vụ và giá sắt đặt ba chiếc mũ của nhân viên an ninh. Phía sau cánh cửa kính mờ ở cuối phòng hình như có phòng nữa, có lẽ là nơi nghỉ ngơi cho nhân viên. Căn phòng chúng tôi có mặt hầu như hoàn toàn trang trí. hoa, tranh, thậm chí đến lịch cũng . Chỉ có chiếc đồng hồ tròn to treo tường. căn phòng hoàn toàn trống trải, giống như góc thế giới cổ xưa nào đó bị thời gian quên lãng. Thêm vào đó, nơi này toát ra thứ mùi kỳ lạ - mùi của khói thuốc lá, tài liệu lưu cữu và mồ hôi trộn lẫn vào nhau qua bao nhiêu năm.


      Viên trưởng phòng an ninh là người đàn ông mập mạp, tuổi ngoài năm mươi. Ông ta có đôi cánh tay lực lưỡng, cái đầu lớn phủ mái tóc muối tiêu thô dày được xịt thứ nước dưỡng tóc rẻ tiền, loại tốt nhất ông ta có thể mua với mức lương thấp của nhân viên an ninh. Cái gạt tàn trước mặt ông ta đầy ứ đầu mẩu thuốc lá Seven Star. Khi tôi bước vào phòng, ông ta gỡ chiếc kính gọng đen ra, lấy mảnh vải lau lau rồi lại đeo vào. Có lẽ đấy là cách ông ta chào hỏi người mới đến. Khi bỏ kính ra, mắt ông ta lạnh như đá mặt trăng. Khi ông ta đeo kính trở lại lạnh lẽo còn, thay vào đó là cái nhìn chằm chằm đầy vẻ dọa nạt. Nhưng có kính hay cái nhìn của ông ta cũng giúp cho người đối diện thấy thoải mái.


      Căn phòng nóng nực ngột ngạt; cửa sổ mở rộng nhưng có chút gió nào lọt vào. Chỉ có tiếng ồn ào từ đường phố bên ngoài. chiếc xe tải to phanh kít lại vì đèn đỏ, tiếng phanh gợi tôi nhớ tới tiếng saxophone teno của Ben Webster những năm gần đây. Mọi người trong phòng đều đẫm mồ hôi. Tôi tiến lại bàn, tự giới thiệu, và đưa cho nhân viên an ninh danh thiếp của mình. Ông ta cầm lấy lời, mím môi, chăm chăm nhìn nó lúc, rồi đặt lên bàn và ngước nhìn tôi.


      " còn khá trẻ để làm thầy giáo đấy, đúng ," ông ta . " dạy học được bao lâu rồi?"


      Tôi giả vờ suy nghĩ chút rồi đáp, "Ba năm."


      "Hừm," ông ta . Và bất kỳ điều gì khác. Nhưng im lặng cách rất hùng hồn. Ông ta cầm tấm danh thiếp lên, đọc tên tôi lần nữa như thể kiểm tra lại điều gì đó.


      "Tôi là Nakamura, phụ trách văn phòng an ninh ở đây," ông ta tự giới thiệu. Ông ta đưa danh thiếp của mình. "Cứ tự nhiên kéo lấy ghế nhé. Xin lỗi vì nóng quá. Điều hòa nhiệt độ bị hỏng, và Chủ nhật chẳng có ai đến sửa cả. Họ đủ tử tế đến mức mang cho tôi cây quạt, nên tôi đành ngồi chịu đựng vậy. cứ cởi áo ngoài ra nếu muốn. Chúng ta có thể phải ở đây lúc, và chỉ nhìn cũng làm tôi phát ngốt rồi."


      Tôi làm theo lời ông ta, kéo chiếc ghế lại và cởi áo khoác ra. Chiếc áo sơ mi đẫm mồ hôi dính chặt vào da.


      " biết đấy, lúc nào tôi cũng ganh tị với cánh giáo viên." Nhân viên an ninh lên tiếng. nụ cười thoáng qua khóe môi, tuy nhiên đôi mắt với ánh nhìn như của loài động vật ăn thịt ngoài biển cả vẫn dò xét tận nơi sâu kín con người tôi để tìm kiếm động thái mơ hồ nhất. Lời lẽ ông ta khá lịch nhưng chỉ bề ngoài thôi. Từ giáo viên nghe như xúc phạm.


      "Các có hơn tháng hè nghỉ ngơi, chẳng phải làm đêm hay ngày Chủ nhật, lại luôn được mọi người quà cáp. Đời thế mới là đời. Đôi khi tôi ước chi mình học hành chăm chỉ hơn và chính mình cũng trở thành thầy giáo. Số phận nhảy vào can thiệp và tôi ở đây - nhân viên an ninh siêu thị. Tôi biết, mình đủ thông minh. Nhưng tôi bảo các con tôi lớn lên phải thành giáo viên. Tôi quan tâm bất kỳ ai khác gì, giáo viên dễ dàng có được tất cả những gì họ cần."


      Bạn tôi mặc chiếc áo ngắn tay màu xanh giản dị. Tóc chị búi gọn gàng đỉnh đầu và chị đeo đôi hoa tai . Đôi dép trắng cao gót, túi xách trắng, và trong lòng là chiếc khăn mùi xoa màu kem. Đây là lần đầu tiên chúng tôi gặp lại nhau sau khi tôi từ Hy Lạp về.


      Chị đưa cặp mắt sưng húp vì khóc hêt nhìn tôi lại nhìn ông bảo vệ. ràng chị vô cùng căng thẳng.


      Chúng tôi trao đổi với nhau ánh mắt vội vã, rôi tôi quay sang con chị. Tên nó là Shin'ichi Nimura, nhưng bọn bạn học đặt cho nó biệt danh Cà rốt. Với khuôn mặt dài, gầy gò và mớ tóc quăn bù xù, nó hợp với biệt danh đó. Tôi cũng thường gọi nó như vậy. Nó là đứa tre lặng lẽ, chỉ khi cần mới mở miệng. Nó học tồi, ít khi quên làm bài tập và đùn đẩy chuyện trực nhật lớp. bao giờ dính vào rắc rối. Nhưng nó thiếu tính chủ động, bao giờ giơ tay phát biểu trong lớp. Bạn học của Cà rốt ghét nó, nhưng nó cũng được xếp vào loại được mến. Mẹ nó thích thế lắm, nhưng đứng từ quan điểm của mình tôi thấy nó là đứa ngoan.


      "Chắc nghe mẹ thằng bé cho biết chuyện gì xảy ra," nhân viên an ninh .


      "Vâng, tôi biết," tôi trả lời. "Nó bị bắt khi ăn cắp ở siêu thị."


      "Đúng vậy," ông ta và lấy hộp các tông ở dưới chân đặt lên bàn. Ông ta đẩy nó về phía tôi. Trong hộp có mấy cái dập ghim còn nguyên vỏ. Tôi cầm lên cái xem xét. Mảnh giấy đề giá 850 yên.


      "Tám cái dập ghim. Đấy là tất cả?" Tôi hỏi.


      "Phải. Tất cả đấy."


      Tôi bỏ cái dập ghim trở lại hộp. "Như vậy tổng số tiền chỗ này là 6800 yên."


      "Chính xác. 6800 yên. Chắc nghĩ, 'Ồ, được thôi, nó ăn cắp. Đó là phạm tội, chắc chắn, nhưng chỉ tám cái dập ghim có gì mà làm căng thế? Nó chỉ là học sinh thôi mà.' Tôi có đúng ?"


      Tôi đáp.


      "Nghĩ thế cũng chẳng sao. Vì đó là thực. Còn có nhiều tội tệ hại hơn là việc lấy cắp tám cái dập ghim. Trước khi làm nhân viên an ninh, tôi từng là cảnh sát, vì thế tôi biết mình chuyện gì chứ."


      Khi , ông ta nhìn thẳng vào mắt tôi. Tôi chịu đựng cái nhìn đó, cẩn thận tỏ vẻ thách thức.


      "Nếu đây là lần phạm tội đầu tiên của cậu ta cửa hàng chúng tôi cũng chẳng gây chuyện om sòm làm gì. Việc kinh doanh của chúng tôi là phải làm hài lòng khách hàng, và chúng tôi muốn quá bận tâm đến việc nhặt như thế. Bình thường tôi dẫn đứa bé đến phòng này, răn đe cảnh cáo chút. Vụ nào nghiêm trọng chúng tôi liên lạc với gia đình đề nghị họ trừng phạt con cái. Chúng tôi báo cho nhà trường. Đó là chính sách của cửa hàng chúng tôi, giải quyết êm đẹp các vụ trẻ con ăn cắp.


      Vấn đề là, đây phải lần đầu tiên thằng bé này ăn cắp. Chỉ riêng ở cửa hàng chúng tôi nó làm ba vụ rồi. Ba vụ! có tưởng tượng được ? Điều tệ hại là trong hai vụ đầu nó chịu cho chúng tôi biết tên hay trường nó học. Tôi là người xử lý việc này nên tôi nhớ . Nó hề hé răng, mặc cho chúng tôi ra sức căn vặn. Theo cách của cảnh sát, đó là thủ đoạn lì. hối hận, ăn năn, cứ trơ ra như đá. Lần này nếu nó vẫn chịu cho biết tên tôi giải nó sang cảnh sát, nhưng thậm chí điều này cũng chẳng khiến nó có phản ứng gì. Chẳng thể làm gì khác, nên tôi ép nó phải đưa thẻ xe buýt ra, nhờ đó tôi mới biết được tên nó."


      Ông ta dừng lời, chờ cho tôi ngấm hết những điều vừa . Mắt ông ta vẫn chĩa vào tôi và tôi tiếp tục chịu đựng cái nhìn đó.


      "Vấn đề khác là những thứ nó ăn cắp. Chẳng có gì khôn ngoan cả. Lần đầu nó lấy cắp mười lăm cái bút bi. Tổng số tiền là 9750 yên. Lần thứ hai tám cái pa, thành tiền là 8000 yên. cần phải cũng thấy, lần nào nó cũng lấy trộm đống đồ cùng loại. Nó dùng ình. Nó làm thế chỉ để tiêu khiển, hoặc định đem đến trường bán cho bạn bè."


      Tôi thử hình dung cảnh Cà rốt đem những cái dập ghim ăn cắp ra bán cho bạn bè trong giờ ăn trưa ở trường nhưng thể hình dung nổi.


      "Tôi hiểu," tôi . "Tại sao lại chỉ lấy cắp trong cửa hàng thôi?" tôi . " phải nguy cơ bị tóm là rất cao sao, và hình phạt nặng hơn. Nếu muốn tránh bị tóm phải theo lẽ thông thường thử ở các cửa hàng khác sao?"


      "Đừng có hỏi tôi. Có lẽ nó cũng lấy cắp ở các cửa hàng khác. Hoặc cũng có thể tình cờ nó thích cửa hàng chúng tôi. Có thể nó thích mặt nhân viên an ninh bình thường cho siêu thị, hơi đâu dính vào những chuyện rắc rối. Tiền người ta trả cho tôi đủ để làm việc đó. Nếu muốn biết cứ tự mình hỏi nó . Tôi lôi nó về đây ba tiếng đồng hồ mà cấm thấy nó hó hé gì. kỳ lạ. Cho nên tôi mới kéo đến đây. Tôi xin lỗi vì bắt đến vào ngày nghỉ...Nhưng ngay khi mới bước vào tôi băn khoăn chuyện. trông có vẻ rám nắng. Chuyện này chẳng liên quan gì đến công việc ở đây, nhưng có phải vừa nghỉ hè ở nơi nào đó đặc biệt?"


      ", có nơi đặc biệt nào cả."


      Tuy vậy, người nhân viên bảo vệ vẫn nhìn tôi soi mói, như thể tôi là phần quan trọng trong câu đố này.


      Tôi lại cầm cái dập ghim lên quan sát kỹ. Chỉ là cái dập ghim bình thường thuộc loại văn phòng phẩm rẻ tiền có thể thấy ở bất cứ ngôi nhà hay công sở nào. đồ văn phòng phẩm rẻ tiền. Nhân viên an ninh ngậm điếu Seven Star, châm thuốc bằng chiếc bật lửa Bic rồi nghiêng sang bên nhả khói mù mịt.


      Tôi quay sang đứa bé nhàng hỏi: "Sao lại là dập ghim?"


      Cà rốt nãy giờ nhìn xuống sàn nhà, giờ lặng lẽ ngẩng mặt lên nhìn tôi. Nhưng nó gì. Lần đầu tiên tôi để ý thấy vẻ mặt nó thay đổi hoàn toàn: vẻ thẫn thờ kỳ lạ, mắt nhìn vào vô định. Nó như nhìn vào khoảng .


      "Ai bắt em làm thế?"


      Vẫn có câu trả lời. khó đoán biết được nó có hiểu tôi . Tôi bỏ cuộc.


      Hỏi đứa bé bất kỳ điều gì vào lúc này đều có kết quả. Cửa ra vào của nó đóng, cửa chính khép.


      "Vậy đấy, thưa thầy, bây giờ chúng ta phải làm gì đây?" Nhân viên an ninh hỏi tôi. "Việc của tôi là rảo quanh cửa hàng, kiểm tra máy theo dõi, tóm bọn trộm cắp và giải chúng về căn phòng này. Còn sau đó thế nào lại là chuyện hoàn toàn khác. Đặc biệt khó xử lý khi nó là trẻ con. Theo chúng ta phải làm gì đây? Tôi chắc thông thạo về vấn đề này hơn chúng tôi. Chúng ta có nên giao vụ này lại cho cảnh sát ? Làm thế chắc chắn dễ dàng hơn cho tôi. Dù sao nữa bơi đứng chỉ làm chúng ta phí thời gian thôi."


      thực lúc này đầu óc tôi mải nghĩ chuyện khác. Cái phòng an ninh bé buồn thảm của siêu thị này gợi tôi nhớ đến đồn cảnh sát hòn đảo Hy Lạp. Và ý nghĩ tức khắc hướng về Sumire. Về việc biến mất.


      Tôi phải mất lúc mới hiểu nhân viên an ninh cố gì với mình.


      "Tôi báo cho bố nó biết." mẹ Cà rốt bằng giọng đều đều. "Và đảm bảo cho con tôi biết cách dứt khoát rằng ăn cắp hàng trong siêu thị là tội lỗi. Tôi hứa nó làm phiền ông lần nào nữa."


      "Thế nghĩa là chị muốn đưa vụ này ra tòa. Chị thế hết lần này đến lần khác rồi," nhân viên an ninh giọng mệt mỏi. Ông gảy tàn thuốc vào chiếc gạt tàn. Ông ta lại quay sang tôi : " Nhưng với tôi ba lần phạm lỗi là đủ lắm rồi. Ai đó phải chấm dứt việc này chứ. nghĩ sao về chuyện này?"


      Tôi hít hơi thở sâu, kéo tâm trí mình quay lại thực. Quay lại với tám cái dập ghim và chiều Chủ nhật tháng Chín.


      "Tôi chưa thể gì chừng nào chưa trò chuyện được với cậu ta," tôi đáp. "Nó à đứa bé thông minh, và từ trước đến nay chưa có gì sai phạm. Tôi biết vì sao nó lại làm chuyện khờ dại như vậy nhưng tôi dành thời gian tìm hiểu ngọn ngành. Tôi thực xin lỗi vì tất cả rắc rối nó gây ra."


      "Tôi thể nào hiểu được," nhân viên an ninh , đôi lông mày cau lại sau cặp kính râm. "Cậu bé này – Shin’ichi Nimura hả? Học sinh của đúng ? gặp nó hàng ngày, đúng ?"


      "Đúng vậy."


      "Nó học lớp bốn, thế nghĩa là nó ở trong lớp của năm bốn tháng. Tôi đúng chứ?"


      "Vâng, đúng vậy. Tôi dạy các trò này từ hồi lớp ba."


      "Lớp có bao nhiêu học sinh?"


      "Ba mươi lăm."


      "Vậy có thể để mắt đến tất cả bọn chúng. vừa bảo tôi chưa bao giờ thấy nó có biểu sai phạm gì. Hoàn toàn có biểu gì?"


      "Đúng vậy."


      "Gượm - theo chỗ chúng tôi biết , trong vòng nửa năm cậu ta thực ba vụ ăn cắp. Luôn luôn mình. Chẳng ai bắt nó làm việc đó cả. Cũng phải do thúc ép của hoàn cảnh. Nó cũng làm vì tiền. Theo lời mẹ nó bao giờ trong túi nó cũng đầy tiền.


      Như vậy nó ăn cắp chỉ để mà ăn cắp. cách khác là thằng bé này có vấn đề. Và với tôi hề có bất kỳ dấu hiệu nào sao?"


      "Ở đây tôi với tư cách thầy giáo," tôi đáp, nhưng đặc biệt với trẻ em, thói quen lấy cắp đồ trong cửa hàng phải là hành động phạm tội mà chỉ là hệ quả của mất cân bằng về tình cảm khó phát . Có thể nếu quan tâm hơn tôi để ý thấy điều gì đó. Đây quả là lỗi của tôi. Nhưng với những đứa trẻ bị rối loạn về mặt tình cảm phải lúc nào cũng có biểu ra bên ngoài. Nếu ông tách riêng hành động này ra khỏi những thứ khác và trừng phạt đứa trẻ vẫn giải quyết được vấn đề cơ bản. Trừ khi ông tìm ra nguyên nhân cơ bản và chữa trị tận gốc, nếu vấn đề đó về sau lại nổi lên dưới hình thức khác. Thường khi thực việc ăn cắp bọn trẻ muốn gửi thông điệp, vì vậy nếu phải là cách hiệu quả nhất để giải quyết vấn đề việc dành thời gian chuyện trò với chúng cũng là điều quan trọng."


      Nhân viên an ninh giụi điếu thuốc, hơi há miệng, nhìn tôi chằm chằm hồi lâu như thể tôi là con vật kỳ quái. Ngón tay ông ta đặt mặt bàn mập mạp khủng khiếp, giống như mười con vật lông lá màu đen. Càng nhìn chúng tôi càng thấy khó thở.


      "Đấy là điều người ta dạy ở trường hả, có phải các gọi nó là kỹ năng sư phạm hay cái gì đại loại thế?"


      " nhất thiết. Đó là kiến thức tâm lý học cơ bản. Ông có thể đọc thấy trong bất kỳ cuốn sách nào."


      "Có thể đọc thấy trong bất kỳ cuốn sách nào," ông ta nhắc lại lời tôi bằng giọng lờ phờ. Ông ta cầm chiếc khăn tay lên lau mồ hôi chiếc cổ dày."


      " mất cân bằng về tình cảm khó phát - cái đó có nghĩ là gì vậy? Hồi còn làm cảnh sát, suốt từ sáng đến tối, ngày nào tôi cũng tiếp xúc với những người mất cân bằng về tình cảm, đúng vậy. Nhưng chẳng có gì là khó phát cả. Thế gian đầy những kẻ như thế. Vô thiên. Nếu tôi giành thời gian nghe mọi thông điệp mà họ gửi tôi có đến mười bộ óc cũng đủ."


      Ông ta thở dài và đặt lại hộp dập ghim xuống dưới bàn.


      "Phải, hoàn toàn đúng. Trẻ em là những tâm hồn trong sáng. Trừng phạt về mặt thể xác với chúng là được. Mọi người đều bình đẳng. thể xét đoán con người bằng học vấn. Dành thời gian trò chuyện để tìm cách giải quyết vấn đề. Tôi phản đối việc đó. Nhưng có nghĩ nhờ thế mà thế giới trở nên tốt hơn ? hề. Nó chỉ xấu thôi. Làm sao mọi người có thể bình đẳng với nhau được? Tôi chưa từng nghe thấy điều như thế. Nghĩ mà xem - ngày nào ở cái nước Nhật này cũng có đến 110 triệu người chen chúc. Làm cho tất cả bọn họ bình đẳng. Họa có mà địa ngục."

    2. chuotanmeo

      chuotanmeo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,615
      Được thích:
      4,902
      NGƯỜI TÌNH SPUTNIK
      Chương 15 Part 2



      " những lời ngọt ngào dễ lắm. Mắt nhắm lại, vờ như thấy những chuyện xảy ra, và tha hồ ba hoa. Giữ khí yên ả, hát bài "Auld Lang Syne," trao bằng tốt nghiệp cho học sinh, và tất cả mọi người sống hạnh phúc mãi mãi về sau. Ăn cắp hàng hóa là thông điệp của trẻ em. cần biết những chuyện về sau. Cách này dễ quá, vậy tại sao chứ? Nhưng ai dọn dẹp quang cảnh bừa bộn? Những người như tôi, thế đấy. nghĩ chúng tôi làm việc đó vì ý thích à? mang cái bộ mặt này - 6800-yên--có-gì-chứ? Nhưng hãy nghĩ đến những người bị nó ăn cắp. Ở đây có hàng trăm con người làm việc và hãy tin là họ rất coi trọng việc sai lệch hay hai yên. Khi họ đưa biên lai vào máy tính tiền mà thấy có chênh lệch 100 yên họ ngồi lại đến tận đêm khuya để kiểm tra lại tất cả. có biểt ở siêu thị này các thu ngân nhận được bao nhiêu giờ ? Sao dạy điều đó cho học sinh của ?"


      Tôi gì. Mẹ của Cà rốt im lặng, thằng bé cũng vậy. Nhân viên an ninh mệt lử sau khi và lại chìm vào im lặng. Ở phòng bên có tiếng điện thoại và ai đó nhấc máy lên ngay từ hồi chuông đầu tiên.


      "Vật , chúng ta nên làm gì đây?"


      "Treo ngược nó lên trần nhà cho đến khi nó biết nhận lỗi sao," tôi .


      "Ý hay đấy! Vì biết cả hai chúng ta chẳng làm được gì cả."


      "Rồi, vậy điều duy nhất chúng ta có thể làm là kiên nhẫn thảo luận vấn đề. Tôi nghĩ ra được ý nào nữa."


      Có người từ phòng bên gõ cửa bước vào. "Ông Nakamura, cho tôi mượn chìa khóa nhà kho được ." Ông Nakamura lục ngăn kéo bàn lúc những tìm thấy.


      "Nó biến mất rồi," ông ta . "Lạ . Tôi luôn để nó ở đây mà."


      "Chuyện rất quan trọng đấy, tôi cần chìa khóa ngay," người đàn ông kia . Nghe cách họ trao đổi với nhau thấy có vẻ như chiếc chìa khóa đó rất quan trọng và dường như ngay từ đầu nó nằm ở đây. Họ xới tung tất cả các ngăn kéo bàn nhưng vẫn tìm thấy.


      Suốt thời gian đó ba chúng tôi vẫn ngồi yên lặng. Đôi lần mẹ Cà rốt đảo mắt sang phía tôi. Cà rốt vẫn ngồi vô cảm như trước, mắt cắm xuống đất. Đầu óc tôi ngổn ngang những ý nghĩ đầu cuối. Căn phòng vẫn nóng khủng khiếp.


      Người đàn ông cần chìa khóa bỏ cuộc, cằn nhằn khi bỏ .


      "Thôi, đủ rồi," ông Nakamura quay sang chúng tôi, bằng giọng vụ khô khan. "Cám ơn đến. Chúng ta kết thúc ở đây. Việc còn lại tùy và mẹ đứa bé giải quyết. Nhưng phải biết rằng nếu nó tái phạm xong với tôi đâu. Tôi hy vọng hiểu điều đó. Tôi muốn gặp bất cứ rắc rối nào. Nhưng tôi phải làm công việc của minh."


      Mẹ cậu bé gật đầu, tôi cũng vậy. Cà rốt vẫn như nghe thấy gì. Tôi đứng lên, hai mẹ con mệt mỏi cũng đứng lên theo.


      " điều cuối cùng," nhân viên an ninh , vẫn ngồi yên. "Tôi biết thế này là khiếm nhã, nhưng dù sao tôi cũng vẫn cứ . Ngay lúc nhìn thấy tôi cảm thấy có điều gì đó bất an. trẻ trung, cao ráo, dễ ưa, da rám nắng, năng mạch lạc. Mọi điều đều hoàn toàn có ý nghĩa. Tôi chắc phụ huynh học sinh rất quý . Tôi biết sao, nhưng ngay lần đầu tiên nhìn thấy , ở có điều gì đó khiến tôi băn khoăn. Điều gì tôi cũng cắt nghĩa được. phải chuyện riêng tư đâu, xin đừng bực mình. Chỉ là cái gì đó khiến tôi lo lắng thôi. Nhưng tôi hiểu nó là gì mà giày vò tôi như vậy?"


      "Ông có phiền nếu tôi đặt cho ông câu hỏi riêng tư?"


      "Cứ hỏi ."


      "Nếu mọi người bình đẳng bản thân ông đứng ở đâu?"


      Ông Nakamura hít hơi thuốc lá, lắc đầu, rồi chầm chậm nhả khói ra, như thể bắt ai đó làm việc gì. "Tôi biết," ông đáp. "Nhưng đừng lo. Hai chúng ta trình độ khác nhau."


      Bạn tôi đậu chiếc Toyota Celica màu đỏ trong bãi xe siêu thị. Tôi gọi chị sang bên cách xa đứa bé rồi bảoo chị về nhà mình.


      "Tôi cần chuyện riêng với nó lúc, rồi đưa nó về nhà sau." Chị gật đầu. Chừng như chị còn muốn điều gì đó với tôi, những lại thôi, ngồi vào xe, lấy kính râm ra đeo và nổ máy.


      Khi chị lái xe , tôi đưa Cà rốt vào quán cà phê náo nhiệt tôi thấy ở gần đó. Tôi ngồi thư giãn trong phòng có điều hòa nhiệt độ, gọi ình cốc trà đá và cho đứa bé cốc kem. Tôi mở cúc áo , cởi cà vạt nhét vào túi quần. Cà rốt vẫn giữ thái độ im lìm. Vẻ mặt và ánh mắt nó hề thay đổi kể từ khi chúng tôi ở phòng bảo vệ. Trông nó trống rỗng như lạc vào chốn nào. Đôi tay bé để ngay ngắn đầu gối, mắt nhìn xuống sàn, nó cố quay mặt . Tôi uống trà đá, nhưng Cà rốt động đến cốc kem của nó. Kem từ từ tan ra trong đĩa, nhưng nó cũng chẳng có vẻ gì là chú ý. Chúng tôi ngồi đối diện nhau trong im lặng như cặp vợ chồng cùng chia sẻ im lặng kỳ quặc. phục vụ quán mỗi khi đến bàn chúng tôi dọn dẹp lại tỏ ra căng thẳng.


      "Mọi chuyện cứ thế xảy ra," cuối cùng tôi lên tiêng. Tôi cố gắng phá vỡ im lặng. Lời lẽ cứ tự trong lòng trào ra, Cà rốt chậm chạp ngước đầu lên quay về phía tôi. Nó gì. Tôi nhắm mắt, thở ra, ngừng lát.


      "Chuyện này thấy chưa kể với ai, đó là dịp hè này thầy đến Hy Lạp. Em có biết Hy Lạp ở đâu ? Chúng ta biết nước này qua băng video xem trong giờ học xã hội ở lớp, chắc em còn nhớ. Nó nằm ở miền Nam châu Âu, giáp Địa Trung Hải. Ở đó có nhiều hòn đảo và người ta trồng nhiều ôliu. Năm trăm năm trước công nguyên nền văn minh Hy Lạp phát triển rực rỡ. Athens là cái nôi của dân chủ, và Socrates phải uống thuốc độc chết. Đấy là nơi thầy đến. chỗ tuyệt đẹp. Nhưng thầy đến đấy để nghỉ ngơi. người bạn của thầy bị mất tích hòn đảo ở Hy Lạp nên thầy đến để giúp tìm kiếm. Nhưng tìm thấy gì cả. Bạn thầy lặng lẽ tan biến. Như làn khói."


      Cà rốt khẽ nhếch miệng, nhìn tôi. Vẻ mặt nó vẫn bất động, thiếu sinh khí, nhưng trong mắt như có ánh sáng. Tôi lay động được nó.


      "Thầy thích người bạn này của mình. Rất, rất . Với thầy, đó là người quan trọng hơn hết thảy mọi thứ đời. Vì vậy thầy bay sang hòn đảo Hy Lạp đó để tìm kiếm. Nhưng ích lợi gì cả. Thầy tìm thấy manh mối nào. Từ khi mất người bạn đó, thầy còn bạn nào nữa. ai hết."


      Tôi với Cà rốt mà là với chính mình. Nghĩ to lên thành tiếng.


      "Em có biết bây giờ thầy muốn làm gì nhất ? Trèo lên đỉnh nơi cao như kim tự tháp. Nơi cao nhất thầy có thể tìm thấy. Nơi em có thể nhìn được xa nhất. Đứng đỉnh cao đó, ngắm nhìn xung quanh, tự mắt mình thấy toàn bộ phong cảnh, thấy những cái lìa khỏi thể giới. Thầy biết nữa...Có thể là thầy thực muốn thấy thế. Có thể thầy muốn thấy thêm bất cứ cái gì nữa."


      phục vụ đến dọn đĩa kem tan ra của Cà rốt và để lại tờ biên lai.


      o O o


      "Từ hồi thầy luôn thấy mình độc. Thầy có bố mẹ và chị nhưng thầy hợp với họ. Thầy thể chuyện được với bất kỳ ai trong gia đình. Cho nên thầy thường tưởng tượng mình là con nuôi. Vì lý do nào đó, người họ hàng xa nào đó bỏ lại thầy cho gia đình thầy. Hoặc cũng có thể bố mẹ thầy nhận thầy từ trại trẻ mồ côi. Bây giờ thầy nhận ra ý nghĩ đó ngu ngốc đến thế nào. Bố mẹ thầy phải loại người có thể nhận trẻ mồ côi về nuôi dạy. Nhưng thầy vẫn thể chấp nhận được thực tế là mình cùng huyết thống với họ. Nghĩ rằng họ hoàn toàn là những người xa lạ giúp thầy thấy nhõm hơn.


      Thầy hình dung ra thị trấn ở nơi xa. Nơi đó có ngôi nhà gia đình thực của thầy sinh sống. Chỉ là ngôi nhà bình dị nhưng ấm áp và mến khách. Mọi người đều có thể hiểu nhau, có thể bất kỳ điều gì mình thích. Chiều chiều có thể nghe tiếng mẹ chuẩn bị bữa tối trong bếp, ngửi thấy mùi thơm ngon lành của thức ăn. Đấy mới đúng là nơi thầy thuộc về. Thầy luôn hình dung ra nơi đó trong tâm trí, và thầy là phần trong bức tranh đó.


      Trong cuộc sống , gia đình thầy nuôi con chó và đó là người bạn duy nhất của thầy. Nó là giống chó lai, khá lanh lợi; dạy nó điều gì là nó nhớ ngay. Hàng ngày thầy dắt nó dạo, khi đến công viên, thầy ngồi lên ghế và đủ thứ đời. Thầy và nó rất hiểu nhau. Đấy là những giờ khắc hạnh phúc nhất của thầy hồi . Khi thầy lên lớp năm con chó bị chiếc xe tải cán chết ở gần nhà. Từ đấy bố mẹ thầy cho thầy mua con khác nữa. Họ bảo giống cho bẩn thỉu, ầm ĩ, chỉ tổ làm quẩn chân, rách việc.


      Sau khi mất con chó, thầy ở lì trong phòng đọc sách. Đối với thầy thế giới trong sách dường như sống động hơn bên ngoài nhiều. Thầy có thể nhìn thấy những điều thầy chưa bao giờ thấy trước đó. Sách và nhạc là những người bạn thân thiết của thầy. Ở trường thầy cũng có đôi ba người bạn, nhưng thầy chưa gặp được ai để có thể dốc bầu tâm . Với những người bạn ở trường thầy chỉ trò chuyện qua loa và cùng đá bóng vậy thôi. Khi có chuyện buồn phiền thầy chẳng tìm đến ai cả. Thầy chỉ tự mình suy nghĩ, tự mình quyết định, tự mình hành động. phải thầy cảm thấy lẻ loi. Thầy nghĩ cuộc đời là vậy. Xét cho cùng, làm người là phải tự mình chống chọi với cuộc đời này.


      Nhưng khi vào đại học thầy gặp người bạn vừa kể em nghe vậy là thầy phải thay đổi suy nghĩ. Thầy hiểu ra rằng thói quen lâu nay tự mình nghĩ ngợi mọi việc chỉ khiến mình thu mình lại, nhìn vật chỉ bằng con mắt của người. Và thầy bắt đầu cảm thấy chỉ có mình lẻ loi là điều độc khủng khiếp.


      độc là cảm giác như khi đứng ở cửa con song lớn vào chiều mưa nhìn dòng nước trôi ra biển. Em bao giờ làm thế chưa? Đứng ở cửa con sông lớn và nhìn dòng nước trôi ra biển?"


      Cà rốt đáp.


      "Thầy từng làm thế," tôi .


      Cà rốt mở to mắt nhìn tôi.


      "Thầy thể vì sao lại cảm thấy độc đến vậy khi nhìn nước sông hòa vào nước biển. Nhưng nó thực là thế. Em cũng nên thử lần xem."


      Tôi cầm áo vét và biên lai tính tiền chậm rãi đứng lên. Tôi đặt tay lên vai Cà rốt, nó cũng nhỏm dậy. Hai chúng tôi rời khỏi quán cà phê.


      Từ quán cà phê về nhà đứa bé mất khoảng nửa giờ bộ. Chúng tôi cùng nhau , tôi lời nào.


      Bên cạnh nhà là con sông với chiếc cầu bê tông bắc qua. Gọi là sông hơi quá, đó chỉ là con mương được khơi rộng. Có lẽ khi quanh đây còn là đồng ruộng nó được dùng để tưới tiêu. Bây giờ nước đục ngầu, bốc mùi xà phòng giặt. Cỏ hè mọc giữa lòng sông, có cuốn truyện tranh ai vứt xuống nổi lềnh phềnh mặt nước. Cà rốt đến giữa cầu, nghiêng mình qua thành cầu ngó xuống dưới. Tôi đứng cạnh nó cũng đưa mắt nhìn theo. Cả hai đứng thế hồi lâu. Có lẽ nó muốn về nhà. Tôi có thể hiểu điều đó.


      Cà rốt sục tay vào túi quần lôi ra chiếc chìa khóa đưa cho tôi. Đó là cái chìa bình thường có dán mảnh giấy đỏ to. mảnh giấy đề KHO 3. Đấy là chiếc chìa khóa kho mà ông nhân viên an ninh Nakamura tìm kiếm hồi nãy. Chắn hẳn khi bị bỏ lại mình trong phòng lúc, Cà rốt thấy nó trong ngăn kéo bàn và đút ngay vào túi. Đầu óc cậu bé này bí hơn tôi tưởng. Nó quả là đứa trẻ lạ lùng.


      Tôi cầm chiếc chìa để lên lòng bàn tay, cảm thấy sức nặng của bao người thấm vào nó. Trước mắt tôi nó ra khốn khổ, bẩn thỉu, ti tiện. Ngẫm nghĩ giây lát, tôi thả chiếc chìa xuống sông. tiếng tõm vọng lên. Sông sâu nhưng nước đục nên chiếc chìa khóa biến mất tăm. Tôi và Cà rốt đứng sát bên nhau nhìn xuống nước lúc. biết vì sao nhưng nó làm tôi có cảm giác vui vẻ, cơ thể bẫng.


      "Quá muộn để lấy lại nó rồi," tôi với chính mình hơn là với cậu bé. "Thầy nghĩ là họ còn có chiếc chìa khóa dự phòng ở đâu đó. Sau cùng đấy là kho hàng quý của họ mà."


      Tôi chìa tay ra và Cà rốt nhàng nắm lấy. Tôi cảm nhận được những ngón tay mảnh khảnh, bé của nó trong tay mình. cảm giác tôi từng trải qua - còn nhớ ở đâu - nhiều năm trước. Tôi siết chặt tay nó và hai thầy trò rảo bước về nhà.


      Khi chúng tôi bước vào nhà mẹ nó ngồi đợi. Chị thay đồ, mặc áo khoác trắng tay và váy xếp nếp. Cặp mắt chị sưng đỏ. Hẳn là chị khóc mình sau khi về tới nhà. Chồng chị có công ty bất động sản ở Tokyonên ngày nghỉ vẫn thường vắng nhà, hoặc là làm việc, hoặc là chơi gôn. Chị dẫn Cà rốt về phòng nó ở tầng , sau đó đưa tôi vào bếp thay vì vào phòng khách, và chúng tôi ngồi vào bàn ăn. Có lẽ ở đây chị dễ chuyện hơn. Trong bếp có tủ lạnh to màu xanh lế, cái bàn tròn đặt ở giữa, và cửa sổ sáng hướng về phía Đông.


      "Nó trông khá hơn lúc trước chút," chị khẽ. "Chứ khi vừa thấy nó ở phòng bảo vệ tôi biết phải làm gì. Tôi chưa bao giờ nhìn thấy nó như vậy cả. Cứ như nó thế giới nào khác."


      "Chị cần phải lo lắng đâu. Chỉ cần có thời gian là nó trở lại bình thường. Tốt nhất bây giờ chị đừng gì với nó cả. Cứ để nó ở mình."


      " và cháu làm gì khi tôi ?"


      "Hai chúng tôi chuyện."


      "Chuyện gì vậy?"


      "Chuyện vặt thôi. Chủ yếu là tôi . có gì quan trọng đâu."


      " uống chút nước lạnh nhé?"


      Tôi lắc đầu.


      "Tôi biết chuyện với nó như thế nào nữa," chị . "Và cái cảm giác ấy càng lúc càng mạnh hơn."


      " cần phải ép mình chuyện với nó. Trẻ em có thế giới riêng của chúng. Khi nào nó muốn chuyện, nó ."


      "Nhưng nó ít khi lắm."


      Chúng tôi ngồi đối diện nhau hai bên bàn và cố tránh chạm vào người nhau trong khi chuyện. Cuộc chuyện này nghiêm túc đúng tinh thần thầy giáo gặp phụ huynh bàn việc của học sinh. Khi , bàn tay chị hết xoắn vào lại mở ra, có lúc nắm chặt lại. Tôi nghĩ về những điều mà đôi tay này của chị làm với tôi giường.


      Tôi báo cáo chuyện này với nhà trường, tôi bảo chị. Tôi trò chuyện thân mật với nó, và nếu có điều gì xảy ra tự tôi giải quyết. Chị đừng lo nghĩ quá. Con chị là cậu bé ngoan ngoãn, thông minh, rồi thời gian giúp nó trưởng thành. Đây chỉ là giai đoạn nó phải trải qua. Điều quan trọng nhất đối với chị là phải bình tĩnh. Tôi chậm rãi, nhàng nhắc nhắc lại những điều vừa , cốt để chị nghe . Hình như thế chị bớt lo được phần nào.


      Chị chị lái xe chở tôi về căn hộ của mình ở Kunitachi.


      " có nghĩ con trai tôi cảm thấy điều gì ?" Chị hỏi khi xe dừng lại trước đèn giao thông. Tất nhiên, ý chị muốn tới quan hệ giữa hai chúng tôi.


      Tôi lắc đầu. "Sao chị thế?"


      "Khi ở nhà mình chờ và nó về, tự nhiên tôi nghĩ vậy. Chẳng có bằng cớ gì cả. Nhưng nó là đứa rất nhạy cảm, nên tôi tin là nó nhận biết được vợ chồng tôi có vấn đề."


      Tôi ngồi im. Chị cũng gì thêm.


      Chị cho xe vào bãi đậu ngay phía sau ngã ba nơi tòa nhà tôi ở tọa lạc. Chị kéo phanh tay và tắt máy. Động cơ im tiếng, máy điều hòa cũng tắt, im lặng khó chịu bao trùm lên chiếc xe. Tôi biết chị muốn tôi ôm lấy chị ở đây ngay lúc này. Nghĩ tới tấm thân mềm mãi của chị dưới chiếc áo khoác miệng tôi trở nên khô khốc.


      "Tôi nghĩ tốt hơn là chúng ta nên gặp nhau nữa," tôi thẳng điều mình nghĩ.


      Chị gì. Tay vẫn để vôlăng, chị nhìn chằm chằm về hướng cái đồng hồ đo xăng. Gần như tất cả những biểu khuôn mặt dần biến mất.


      "Tôi suy nghĩ rất nhiều về điều này," tôi tiếp. "Tôi nghĩ mình đúng là phần nguyên nhân của vấn đề. Tôi thể tìm ra cách giải quyết vấn đề nếu như tôi lại là phần của vấn đề. Như thế tốt hơn ọi người."


      "Mọi người ư?"


      "Đặc biệt cho con trai chị."


      "Cả cho nữa chứ?"


      "Phải, tất nhiên rồi."


      "Thế còn tôi sao? Nó có bao gồm cả tôi ?"


      Có chứ, tôi muốn vậy. Nhưng tôi thể thốt ra lời. Chị tháo chiếc kính Raybans màu xanh sẫm ra, sau lại đeo vào.


      " ra điều này chẳng dễ chút nào, nhưng nếu tôi gặp nữa khó khăn với tôi," chị .


      "Tôi cũng cảm thấy khó khăn. Tôi rất muốn mọi việc cứ diễn ra như nay. Nhưng như thế đúng."


      Chị thở dài.


      "Đúng nghĩa là gì? thử xem. Tôi biết đúng là gì. Tôi biết cái gì là sai. Nhưng đúng là thế nào?"


      Tôi có câu trả lời thỏa đáng.


      Có vẻ như chị sắp khóc. Hay là sắp hét toáng lên. Nhưng rồi bằng cách nào đó chị kìm lại được. Các ngón tay chị bấu chặt vào vôlăng, mu bàn tay đỏ ửng cả lên.


      "Hồi còn trẻ ai cũng thích chuyện với tôi," chị kể. " đủ thứ. Những câu chuyện hấp dẫn có, vui vẻ có, lạ lùng có. Nhưng đến lúc nhất định ai gì với tôi nữa. ai. Chồng , con , bạn bè ... ai cả. Như là thế gian này còn gì đáng nữa. Đôi khi tôi cảm thấy cơ thể mình thành vô hình giống như có thể nhìn xuyên qua tôi."


      Chị nhấc tay khỏi vôlăng và giơ ra trước mặt.


      "Mặc dù phải là hiểu những điều tôi cố ."


      Tôi cố tìm lời lẽ thích hợp để đáp lại nhưng tìm ra.


      "Cám ơn rất nhiều về mọi chuyện xảy ra ngày hôm nay," chị khi bình tĩnh lại. Giọng chị gần như bình thường, bình tĩnh trở lại. " mình tôi thể xoay xở được. khó khăn với tôi. May mà có đến giúp. Tôi rất biết ơn. Tôi nghĩ thầy giáo tuyệt với. gần như trở thành như thế rồi."


      Chị châm chọc gì mình chăng? - tôi thầm nghĩ. Có thể lắm. - nhất định .


      "Chưa đâu chị ạ," tôi . Chị khẽ nhếch mép cười. Cuộc chuyện của chúng tôi kết thúc ở đó.


      Tôi mở cửa xe bước ra ngoài. Cái nắng của chiều hè dịu đáng kể. Nhưng tôi cảm thấy khó thở, và khi tôi đứng đó, đôi chân tôi xa lạ. Chiếc Celica nổ máy và chị khỏi đời tôi vĩnh viễn. Chị hạ kính xe xuống, vẫy tay chào tôi, tôi đưa tay chào đáp lại.


      Quay lên phòng mình tôi cởi chiếc áo sơ mi ướt đẫm mồ hôi cho vào máy giặt, rồi tắm, gội đầu. Xong xuôi tôi vào bếp, làm nốt bữa ăn chuẩn bị dở dang và ngồi ăn. Sau đó tôi thả mình vào ghế bành giở cuốn sách vừa mới lấy ra đọc. Nhưng tôi đọc quá được năm trang. Gấp sách lại giữa chừng, tôi nghĩ lúc về Sumire. Về chiếc chìa khóa nhà kho tôi thả xuống dòng sông bẩn thỉu. Về đôi tay chị bạn nắm chặt vôlăng. Quả là ngày dài, và nó cuối cùng kết thúc, chỉ để lại phía sau những ký ức hỗn độn. Tôi tắm rửa kỳ cọ hồi lâu mà mùi thuốc lá vẫn bám đầy cơ thể. Tay tôi vẫn còn cảm giác ràng như thể tôi vắt hết sống ra khỏi cái gì đó.


      Tôi làm điều đúng chăng?


      Tôi nghĩ thế. Tôi chỉ làm cái cần thiết cho tôi mà thôi. Đó là khác biệt lớn. Mọi người ư? Chị ấy hỏi. Có tôi trong đấy ?


      Thực ra lúc đó tôi phải nghĩ về mọi người. Tôi chỉ nghĩ về Sumire. phải về tất cả những người ở đó hay tất cả chúng tôi ở đây.


      Chỉ về Sumire, người ở đâu cả.

    3. chuotanmeo

      chuotanmeo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,615
      Được thích:
      4,902
      NGƯỜI TÌNH SPUTNIK
      Chương 16 End

      CHƯƠNG 16


      Tôi nghe được chút gì từ Miu kể từ khi chúng tôi chia tay nhau ở bến cảng hòn đảo Hy Lạp. Điều này khiến tôi thấy lạ vì chị hứa là liên lạc với tôi bất luận có tin gì mới về Sumire hay . Tôi thể tin là chị quên tôi; chị phải loại người hứa rồi bỏ đó. Chắc phải có chuyện gì khiến chị liên lạc được với tôi. Tôi tính gọi điện cho chị nhưng mà nào tôi có biết tên , tên công ty hay địa chỉ văn phòng chị. Giống như Miu lo lắng, Sumire để lại manh mối nào.


      Điện thoại của Sumire cài máy trả lời tự động, nhưng ít lâu sau bị cắt. Tôi nghĩ đến việc gọi điện cho gia đình của . Nhưng tôi biết số, dù chịu khó tra cuốn danh bạ điện thoại Yokohama tìm được số điện thoại phòng răng của bố . Nhưng tôi phân vân rồi thôi. Thay vào đó tôi vào thư viện tìm xem các báo ra tháng Tám. Có mẩu báo về , về Nhật Bản hai mươi hai tuổi du lịch ở Hy Lạp và bị mất tích. Chính quyền sở tại điều tra, tìm kiếm . Nhưng lần ra manh mối nào. Thế thôi. Tôi chẳng biết thêm tin gì mới. Khách du lịch ra nước ngoài vẫn thường có những người bị mất tích. chỉ là người trong số đó.


      Tôi thôi theo dõi tin tức nữa. Cho dù lý do mất tích là gì, cho dù việc điều tra tiến hành ra sao, có điều chắc chắn: nếu Sumire trở về nhất định liên lạc với tôi. Đấy là điều quan trọng nhất.


      Tháng Chín đến và , mùa thu trôi qua trước khi tôi kịp nhận ra, và mùa đông ập tới. Ngày 2 tháng Mười là sinh nhật lần thứ hai mươi ba của Sumire, còn ngày 9 tháng Mười hai là sinh nhật lần thứ hai mươi lăm của tôi. Năm mới đến và sau đó năm học kết thúc. Cà rốt gây ra vụ nào nữa, được lên lớp năm, vào năm học mới. Sau hôm đó tôi bao giờ nhắc lại với nó chuyện ăn cắp trong siêu thị. Cứ mỗi lần gặp nó tôi lại thấy việc đó cần thiết.


      Do nó giáo viên mới nên tôi ít có dịp gặp mẹ thằng bé - bạn cũ của tôi. Mọi điều đều qua chẳng còn gì nữa. Mặc dù đôi khi tôi lại nhớ cồn cào làn da ấm áp của chị, và tôi định nhấc máy gọi. Nhưng đến phút chót tôi lại thôi vì tôi nhớ đến cảm giác về chiếc chìa khóa nhà kho siêu thị. Về buổi chiều hè ấy. Và về bàn tay bé của Cà rốt trong tay tôi.


      Mỗi khi gặp Cà rốt ở trường tôi vẫn ngăn nổi ý nghĩ nó là đứa bé lạ lùng. Tôi đủ sức hiểu được, những ý nghĩ nào sau bộ mặt gầy guộc, bình thản của nó. Nhưng chắc chắn có những điều diễn ra dưới vẻ ngoài điềm nhiên đó. Và khi bị thúc đẩy, nó dám hành động. Tôi còn có thể cảm nhận được cái gì đó rất sâu trong con người nó. Tôi tin mình đúng khi kể cho nó nghe những tình cảm thầm kín của mình khi hai thầy trò ngồi trong quán cà phê. Đó là điều tốt cho cả nó và tôi. Có lẽ cho tôi nhiều hơn. ra điều này có vẻ hơi lạ lùng, nhưng khi đó nó hiểu tôi và chấp nhận tôi. Và thậm chí tha thứ cho tôi. Ít nhất là trong chừng mực nào đó.


      Những tháng ngày nào - những tháng ngày như vô tận của thời thanh thiếu niên - mà những đứa trẻ như Cà rốt phải trải qua để thành người lớn? dễ dàng cho chúng. Khoảng thời gian khó khăn nhiều hơn khoảng thời gian dễ dàng. Từ kinh nghiệm riêng của mình, tôi có thể thấy trước đau đớn chúng phải trải qua. Liệu nó có ai đó ? Và liệu người đó có đáp lại tình của nó? Tôi có lo nghĩ mấy cũng chẳng ích gì. Học hết tiểu học nó học tiếp lên, rời khỏi đây, và tôi bao giờ gặp nó nữa. Vả lại tôi cũng có những vấn đề của riêng mình.


      Tôi vào cửa hàng nhạc mua đĩa Elisabeth Schwarzkopf hát các bài của Mozart và nghe nghe lại mãi. Tôi thích những bài ca êm đềm đó. Nhắm mắt nghe nhạc tôi như thấy mình trôi về lại cái đêm ấy hòn đảo Hy Lạp.


      Ngoài vài ký ức rất sâu sắc, trong đó phải kể đến niềm ham muốn mãnh liệt vào cái ngày tôi giúp Sumire chuyển nhà, tất cả những gì mà để lại chỉ còn là mấy bức thư dài và cái đĩa mềm. Tôi đọc đọc lại các bức thư và hai tài liệu ghi trong đĩa nhiều lần tới mức hầu như thuộc lòng chúng. Lần nào đọc tôi cũng lại thấy như tôi và Sumire ở bên nhau, tâm hồn hai đứa hòa quyện vào nhau. Cảm giác đó sưởi ấm trái tim tôi hơn bất kỳ thứ gì khác. Giống như khi bạn ngồi chuyến tàu đêm băng qua bình nguyên mênh mông chợt bắt gặp ánh đèn bên cửa sổ nhà người nông dân. Thoáng chốc nó lại chìm sâu vào đêm tối và biến mất. Nhưng nếu bạn khép mắt lại điểm sáng đó vẫn còn lưu lại cùng bạn, rất hiếm hoi thôi, chỉ trong vài khoảng khắc.


      Tôi thức giấc lúc nửa đêm và ra khỏi giường (đằng nào tôi cũng ngủ lại được), nằm xuống trường kỷ và tìm lại trong trí nhớ hình ảnh hòn đảo Hy Lạp trong khi lắng nghe Schwarzkopf. Tôi nhớ lại từng kiện , lặng lẽ lật giở từng trang ký ức của mình. Bãi biển vắng vẻ dễ chịu, quán cà phê ngoài trời tại bến cảng. Chiếc áo đẫm mồ hôi của người hầu bàn.


      Khuôn mặt nhìn nghiêng duyên dáng của Miu, mặt biển Địa Trung Hải lấp lánh nhìn từ hàng hiên ra. Bức tượng người hùng bất hạnh bị cọc đâm xuyên tại quảng trường thị trấn. Và bản nhạc Hy Lạp tôi nghe thấy vọng từ đỉnh đồi đêm ấy. Tôi như sống lại với ánh trăng ma quái, tiếng vọng kỳ quái của thứ nhạc đó. Với cảm giác tách lìa khỏi mình mà tôi trải qua khi được tiếng nhạc đánh thức. Với nỗi đau vô hình thù, phi thực, như con dao nhọn dai dẳng chậm rãi đâm xuyên qua cơ thể tôi.


      Tôi cứ nằm đó, nhắm mắt lại lúc rồi mở ra. Tôi lặng lẽ hít vào rồi thở ra. ý nghĩ dần hình thành trong đầu tôi, nhưng cuối cùng tôi lại chẳng nghĩ về điều gì cả. phải vì có khác nhau lớn giữa hai việc đó, nghĩ và nghĩ. Tôi thấy mình còn phân biệt nổi cái này và cái kia, cái tồn tại và cái tồn tại. Tôi nhìn ra cửa sổ. Trời dần sáng, mây trôi lững lờ, chim hót líu lo, ngày mới đến, gom lại mọi ý nghĩ, tình cảm của những con người sống hành tinh này. Có lần tại trung tâm Tokyo tôi thoáng thấy Miu. Đó là vào ngày Chủ nhật ấm áp giữa tháng Ba, khoảng sáu tháng sau khi Sumire biến mất. Những đám mây sà xuống che phủ bầu trời, trông như thể trời mưa bất cứ lúc nào. Mọi người đường đều cầm ô. Tôi đường đến thăm người bà con sống ở trung tâm và khi dừng lại chỗ trạm đèn giao thông ở Hiroo, tại khoảng giữa các khu nhà cạnh cửa hàng Meidi-ya, tôi bắt gặp chiếc Jaguar màu xanh nước biển lăn bánh giữa dòng xe cộ đông đúc. Tôi ngồi trong taxi và chiếc Jaguar ở làn đường bên trái tôi.


      Tôi để ý chiếc xe vì người lái là phụ nữ có bờm tóc trắng đầy kinh ngạc Nhìn từ xa, mái tóc trắng của chị ta tương phản rệt với màu xanh sẫm của chiếc xe. Tôi chỉ mới nhìn thấy Miu với tóc đen nên phải lúc sau tôi mới nhập được Miu này với Miu tôi biết thành người. Nhưng đấy đích thị là chị ấy. Chị vẫn đẹp như tôi vẫn nhớ, vẻ đẹp hiếm có và kỳ lạ. Mái tóc trắng đến nghẹt thở khiến người ta phải tránh xa chị và có làn khí dường như là thần thoại bao quanh.


      Nhưng Miu trước mặt tôi phải người phụ nữ tôi vẫy tay tạm biệt tại bến cảng hòn đảo Hy Lạp. Chỉ mới nửa năm trôi qua mà chị trông ra người khác. Tất nhiên tóc chị đổi màu. Nhưng chỉ là thế.


      cái vỏ rỗng! Đấy là những từ đầu tiên ra trong óc tôi. Chị giống như ngôi nhà rỗng sau khi mọi người bỏ cả. điều gì đó quan trọng - chính cái điều cuốn Sumire như cơn lốc, làm run rẩy trái tim tôi khi tôi đứng phà - biến khỏi Miu vĩnh viễn. Cái còn lại phía sau phải là cuộc sống, mà là thiếu vắng cuộc sống. còn hơi ấm của sống, mà là im lặng của ký ức. Mái tóc bạc trắng của chị khiến tôi khỏi nghĩ đến màu sắc của những bộ xương người bị thời gian làm cho trắng hếu. Tôi lặng người lúc.


      Chiếc Jaguar Miu lái khi vượt lên chiếc taxi tôi , khi lùi lại phía sau, nhưng Miu nhận thấy tôi quan sát chị ở gần bên. Tôi thể gọi chị được. Tôi biết phải gì, mà nếu có được, cửa xe Jaguar cũng đóng kín. Miu ngồi thẳng người, hai tay đặt lên vôlăng, chăm chú nhìn phía trước xe. Có thể chị cố tập trung suy nghĩ điều gì đó. Cũng có thể chị nghe bản "Art of the Fugue" máy nghe nhạc trong xe. Suốt quãng thời gian đó vẻ mặt lạnh lùng, nghiêm khắc của chị hề thay đổi, chị cũng hiếm khi chớp mắt. Cuối cùng đèn xanh cũng bật, chiếc Jaguar lao về hướng Aoyama, để lại phía sau chiếc taxi chở tôi chờ rẽ phải.


      Vậy đó chính là cách sống của chúng ta. Bất kể mất mát tàn khốc và sâu sắc đến thế nào, bất kể những thứ bị cướp khỏi chúng ta - những thứ bị giật khỏi tay chúng ta - quan trọng đến thế nào, ngay cả khi chúng ta hoàn toàn thay đổi tới mức chỉ còn là lớp da của chính mình trước đây, chúng ta vẫn tiếp tục sống cuộc sống của mình theo cách này, trong im lặng. Chúng ta kéo lại gần hết mức khoảng thời gian được dành cho chúng ta, rồi rời xa nó khi nó lùi lại phía sau. Cứ lặp lặp lại hàng ngày tới mức điêu luyện cái động tác liên tục đó. Để lại đằng sau cảm giác trống rỗng vô biên.


      Vì lý do gì đấy mà tuy quay về Nhật Bản nhưng Miu thể liên lạc với tôi. Thay vào đó chị giữ im lặng, chôn chặt các ký ức của mình, tìm chốn xa xôi, hẻo lánh thân. Đấy là tôi hình dung thế. Tôi cho như vậy là trách cứ chị. Mà tôi cũng thù ghét chị.


      Lúc này chợt ra trước mắt tôi hình ảnh bức tượng đồng của bố Miu tại làng miền núi bé ở Triều Tiên. Tôi hình dung ra quảng trường , dãy nhà thấp và bức tượng đồng phủ bụi. Nơi đây gió luôn thổi mạnh, vặn cong cây cối thành những hình thù kỳ dị. Chẳng hiểu sao trong tâm trí tôi bức tượng đồng đó và Miu với đôi tay đặt vôlăng chiếc Jaguar nhập vào thành .


      Có lẽ ở nơi xa xôi, tất cả mọi thứ lặng lẽ mất từ lúc nào rồi. Hay ít ra là có nơi yên tĩnh, ở đó mọi vật có thể biến mất khi hòa lẫn vào nhau thành hình thù đơn lẻ, chồng chéo. Và khi chúng ta sống cuộc sống của chúng ta là chúng ta khám phá - bằng cách kéo về phía mình những sợi chỉ mảnh gắn với mỗi người - những gì mất . Tôi nhắm mắt cố nhớ lại xem trong rất nhiều những cái mất mát đẹp đẽ kia, cái nào là của mình. Kéo chúng lại gần hơn, giữ lấy chúng. Trong khi biết rằng cuộc sống của chúng trôi qua.


      Tôi mơ. Đôi khi tôi nghĩ đó là điều đúng duy nhất cần làm. Mơ tức là sống trong thế giới của những giấc mơ, Sumire vậy. Nhưng việc đó kéo dài được lâu. tỉnh táo luôn luôn đến đưa tôi về.


      Tôi thức giấc lúc ba giờ sáng, bật đèn, ngồi dậy và nhìn chiếc điện thoại để cạnh giường. Tôi hình dung cảnh Sumire đứng trong bốt điện thoại, châm thuốc và bấm số máy phòng tôi. Tóc rối tung, chiếc áo vét đàn ông to quá cỡ, tất lệch đôi. tư lự, hơi bị sặc khói thuốc.


      Phải mất lúc lâu mới quay được đúng số máy. Đầu óc chất chứa nhiều chuyện muốn với tôi. có thể chuyện đến tận sáng, ai biết được? Về khác nhau giữa biểu tượng và dấu hiệu chẳng hạn. Chiếc điện thoại của tôi có vẻ như sắp rung lên. Nhưng nó rung. Tôi nằm xuống nhìn chăm chăm vào chiếc điện thoại câm lặng.


      Nhưng có lần nó đổ chuông. Nó thực đổ chuông ngay trước mặt tôi. Làm cho bầu khí của thế giới thực run rẩy, lung lay. Tôi cầm ngay ống nghe.


      "Alô?"


      "Này, tớ về" - Sumire . Rất bất chợt. Rất thực. " dễ dàng, nhưng chẳng hiểu sao tớ vẫn về được. Giống như bản tóm tắt trong năm mươi từ truyện Odyssey của Homer."


      "Tốt lắm," tôi . Nhưng tôi vẫn bán tín bán nghi. Tôi nghe thấy giọng của . Chuyện xảy ra là thực.


      "Tốt lắm?" Sumire nhắc lại lời tôi, và tôi gần như thấy được vẻ mặt nhăn nhó. "Cậu thế là ý chết tiệt gì vậy? Tớ vượt qua cả địa ngục đáng nguyền rủa, cậu phải biết thế. Những trở ngại tớ phải vượt qua có đến hàng triệu, nếu đem tất cả ra kể chẳng bao giờ hết, tớ về được đây, vậy mà cậu có thể với tớ như thế sao? Tớ nghĩ mình sắp khóc rồi. Nếu việc tớ trở về là tốt, tớ bị bỏ lại ở đâu đây? Tốt lắm. Tớ tin vào tai mình nữa. Hãy giữ lấy câu cảm thán chân tình, dí dỏm ấy cho các học sinh của cậu - khi cuối cùng chúng cũng biết làm phép toán số học!"


      "Bây giờ cậu ở đâu?"


      "Tớ ở đâu á? Cậu nghĩ là tớ ở đâu? Ở trong cái bốt điện thoại cũ kỹ, trung thành của chúng ta. cái bốt điện thoại hình vuông bẩn thỉu bên trong dán đầy quảng cáo của các hãng cho vay rởm và các dịch vụ quay số trả tiền. trời treo mảnh trăng bán nguyệt mờ mờ, dưới sàn đầy mẩu thuốc lá. Nhìn xung quanh chán ngắt, chẳng có gì sưởi ấm lòng. cái bốt điện thoại có thể hoán đổi được, hoàn toàn mang tính ký hiệu. Nhưng nó nằm ở đâu? Tớ biết đích xác. Mọi vật xung quanh đều quá mang tính ký hiệu, và cậu biết tớ rồi còn gì. Đến quá nửa thời gian tớ biết mình ở đâu. Tớ chỉ hướng được. Các tài xế taxi luôn luôn hét vào mặt tớ: "Này quý , cố đến cái nơi quái quỷ nào vậy?" Có lẽ tớ ở xa cậu quá đâu. Tớ nghĩ là rất gần thôi."


      "Tớ đến đón cậu."


      "Tớ thích thế. Tớ coi mình ở đâu rồi gọi lại cho cậu. Dù sao, tớ cũng gọi sắp hết tiền lẻ rồi. Đợi chút nhé."


      "Tớ muốn gặp cậu kinh khủng." tôi .


      "Tớ cũng vậy, rất muốn gặp cậu. Khi thể gặp cậu được nữa tớ mới hiểu ra điều đó. Nó ràng như là các hành tinh bỗng nhiên xếp hàng diễu hành trước mặt tớ. Tớ thực cần cậu. Cậu là phần của tớ; tớ là phần của cậu. Cậu còn nhớ ở đâu đó - ở đâu tớ chắc nữa - tớ định cắt họng cái gì đấy. Mài sắc dao, tim sắt đá. cách biểu tượng, giống như làm cổng thành ở Trung Hoa. Cậu hiểu tớ gì chứ?"


      "Tớ nghĩ là hiểu."


      "Vậy đến đây đón tớ ."


      Đột nhiên điện thoại cắt. Vẫn cầm ống nghe trong tay, tôi nhìn chằm chằm nó hồi lâu. Dường như bản thân chiếc điện thoại là thông điệp quan trọng, dường như hình thù và màu sắc của nó có chứa đựng ý nghĩa giấu bên trong. Hồi tĩnh lại, tôi để ống nghe về chỗ. Tôi ngồi dậy giường chờ chuông reo lần nữa. Tựa lưng vào tường, tôi chú tâm vào cái điểm duy nhất trong gian nằm trước mặt tôi, và hít thở chậm rãi, nhàng. Tôi canh chừng các điểm nối giữa các khoảng thời gian. Điện thoại reo. bầu im lặng tuyệt đối treo lơ lửng trong trung. Nhưng tôi vội vàng. cần phải hấp tấp. Tôi sẵn sang. Tôi có thể đến bất kỳ đâu.


      Đúng vậy ?


      Đúng thế!


      Tôi ra khỏi giường. Tôi kéo tấm màn cũ kỹ, phai màu sang bên và mở cửa sổ. Tôi thò đầu ra ngoài nhìn lên trời. trời đúng là có mảnh trăng bán nguyệt mờ mờ. Tốt! Như vậy là cả hai chúng tôi cùng nhìn mảnh trăng này, cùng ở trong thế giới này. Chúng tôi nối với thực tại bằng cùng sợi chỉ. Bây giờ tôi chỉ việc lặng lẽ kéo sợi chỉ đó về phía mình.


      Tôi xòe các ngón tay ra và chăm chú nhìn vào hai lòng bàn tay, tìm kiếm vết máu. có vết nào. có mùi máu, có máu đông. Chắc hẳn máu theo cách lặng lẽ riêng của nó thấm vào trong.

    4. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :