1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Người tình Sputnik - Haruki Murakami

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. chuotanmeo

      chuotanmeo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,615
      Được thích:
      4,902
      NGƯỜI TÌNH SPUTNIK
      Chương 11



      CHƯƠNG 11


      TÀI LIỆU 1


      Bạn bao giờ thấy ai đó bị bắn mà chảy máu?


      Số phận đẩy tôi đến quyết định - quyết định ( câu hỏi lý thú, nhưng tôi dành nó cho lúc khác) - và tôi ở đây hòn đảo Hy Lạp. hòn đảo mà mãi đến gần đây tôi mới nghe nhắc đến tên. Thời gian là...hơn bốn giờ sáng chút. Cố nhiên bên ngoài vẫn còn tối đen. Những con dê vô hại say trong giấc ngủ bầy đàn êm đềm của chúng. Hàng cây ôliu ngoài đồng hấp thụ chất dinh dưỡng do màn đêm cung cấp. Và vầng trăng, như vị linh mục u sầu nào đó, nghỉ ngơi phía mái nhà, duỗi hai tay tới mặt biển buồn bã.


      Dù ở bất cứ nơi đâu, đây là khoảng thời gian trong ngày tôi thích nhất. Khoảng thời gian chỉ của riêng tôi. Trời sắp sáng, và tôi ngồi đây viết. Giống như Đức Phật được sinh ra từ sườn mẹ (sườn phải hay sườn trái tôi nhớ nữa), vầng mặt trời ban mai nhô lên và ra mép đồi. Và người phụ nữ kín đáo tên Miu lặng lẽ thức dậy. Khoảng sáu giờ chúng tôi cùng ăn bữa điểm tâm đơn giản rồi qua đồi đến bãi biển thích. Trước khi vòng quay đều đặn đó bắt đầu, tôi muốn xắn tay áo lên làm cho xong vài việc.


      Trừ mấy bức thư ra khá lâu rồi tôi viết cái gì cho riêng mình, và tôi rất tin mình có thể diễn đạt ý kiến theo cách mình thích. Chưa khi nào tôi có niềm tin ấy. Tuy nhiên, biết vì sao, tôi luôn cảm thấy buộc phải viết.


      Tại sao? đơn giản thôi. Đối với tôi để nghĩ về điều gì đấy trước hết tôi phải viết nó ra.


      Cách này tôi có từ hồi . Cứ mỗi khi hiểu điều gì tôi lại gom các từ ngữ vung vãi dưới chân minh và xếp nó lại thành câu. Nếu có tác dụng, tôi lại tung chúng ra rồi xếp lại theo trật tự khác. Lặp lặp lại vài lần, và tôi có thể suy nghĩ được như hầu hết mọi người. Viết đối với tôi bao giờ khó cả. Những đứa trẻ khác gom nhặt những hòn sỏi hay những quả đấu đẹp, còn tôi viết. Tôi nguệch ngoạc hết câu này đến câu khác tự nhiên như hít thở vậy. Và tôi suy nghĩ.


      Hiển nhiên bạn nghĩ đấy là quá trình tiêu tốn nhiều thời gian để tới kết luận, khi bạn thấy hễ cứ nghĩ về điều gì là tôi phải trải qua tất cả các bước như vậy. Hoặc cũng có thể bạn nghĩ thế. Nhưng trong thực tiễn việc đó cần phải có thời gian. Tới mức khi vào tiểu học mọi người nghĩ tôi là đứa đần độn. Tôi thể theo kịp những đứa trẻ khác.


      Khi học hết tiểu học cảm giác bị xa lánh mà nó gây ra cho tôi giảm đáng kể. Khi đó tôi học được cách bắt kịp với thế giới xung quanh. Thế nhưng cho đến trước khi tôi bỏ trường đại học và cắt đứt mọi quan hệ với chế độ quan liêu hành chính, khoảng trống này vẫn diện trong tôi - như con rắn câm lặng trong bãi cỏ.


      Đề tài tạm thời của tôi ở đây: dựa những câu chuyện hàng ngày, tôi dùng ngòi bút để xác định tôi là ai.


      o O o


      Đúng ?


      Đúng thế!


      Cho đến nay tôi viết khối lượng thể tin nổi. Hầu như hàng ngày. Tôi như kẻ đứng giữa bãi cỏ rộng lớn, mình cắt cỏ nhưng vừa cắt xong cỏ lại mọc lên ngay.


      Nay cắt chỗ này, mai cắt chỗ kia... Khi cắt hết vòng cả bãi cỏ quay lại chỗ đầu tiên cỏ lại tốt tươi như lúc ban đầu.


      Nhưng từ khi gặp Miu họa hoằn lắm tôi mới viết. Vì sao vậy? Lý thuyết Hư cấu = Truyền đạt[1] mà K. kể cho tôi là có lý. Nó đúng ở cấp độ nào đó. Nhưng giải thích được mọi thứ. Đến đây tôi phải đơn giản hóa suy nghĩ của mình.


      Đơn giản hóa, đơn giản hóa.


      Việc xảy ra sau khi tôi gặp Miu là tôi ngừng suy nghĩ. (Tất nhiên tôi dùng định nghĩa riêng của mình về suy nghĩ). Miu và tôi luôn ở bên nhau, hai cái thìa ngoắc vào nhau, và tôi bị cuốn theo chị đến đâu đó - nơi nào đó tôi thể đoán biết được - và tôi nghĩ, được thôi, cứ trôi theo dòng .


      cách khác, tôi phải vứt bỏ nhiều hành trang để đến gần chị hơn. Ngay cả hành động suy nghĩ cũng trở thành gánh nặng. Tôi nghĩ mình hiểu tại sao lại xảy ra chuyện đó. Cỏ có mọc cao thế nào tôi cũng thể lo lắng. Tôi duỗi người nằm ngửa, dán mắt lên trời, ngắm những đụn mây trôi. Phó mặc số phận mình ây trời. Thả mình theo mùi cỏ hăng hăng, theo tiếng gió thầm. Và lúc sau tôi chẳng thèm quan tâm đến khác biệt giữa cái tôi biết và cái tôi biết.


      , điều đó đúng. Ngay từ đầu tôi chẳng thèm quan tâm. Tôi phải ràng hơn suy nghĩ của mình ở đây.


      ràng, ràng.


      o O o


      Bây giờ tôi hiểu rằng nguyên tắc cơ bản mà tôi tự đặt ra ình trong việc viết lách luôn là viết về mọi việc như thể tôi biết chúng - và điều này đúng cho cả những điều tôi biết hoặc tôi nghĩ là biết. Nếu tôi ngay từ đầu Ôi, mình biết mà, chẳng cần phải tiêu tốn giờ quý giá của mình để viết về nó chuyện viết lách của tôi chẳng bao giờ có được khởi đầu tốt đẹp. Chẳng hạn, nếu tôi nghĩ về ai đó, Mình biết cậu chàng ấy, khỏi phải tốn thời gian nghĩ về cậu ta, mình hạ gục cậu ta rồi, tôi có nguy cơ bị đánh lừa (và điều này cũng áp dụng cả cho bạn nữa). Trong mọi chuyện chúng ta nghĩ là hiểu toàn bộ vẫn luôn giấu chừng ấy những điều chúng ta chưa hiểu.


      hiểu biết chẳng là gì ngoài tổng số những hiểu nhầm của chúng ta.


      với nhau, đấy chính là cách tôi hiểu thế giới. Tóm tắt là thế.


      Trong thế giới chúng ta sống, cái ta biết và cái ta biết giống như cặp song sinh dính liền, thể chia tách, tồn tại ở trạng thái lẫn lộn.


      Lẫn lộn, lẫn lộn.


      Ai có thể thực phân biệt được biển cả và cái phản chiếu trong nó? Hay lên khác biệt giữa cơn mưa và đơn?


      Vậy là, tôi nghiễm nhiên còn quan tâm đến khác biệt giữa biết và biết nữa. Nó trở thành xuất phát điểm của tôi. điểm xuất phát kinh khủng, có lẽ - nhưng ai mà chẳng phải cần đến tấm nhún tạm thời, đúng ? Tất cả những cái đó giải thích cách tôi bắt đầu nhìn các cặp nhị nguyên như đề tài và phong cách, khách thể và chủ thể, nguyên nhân và hậu quả, các khớp tay và phần cơ thể còn lại của tôi phải như những cặp đen - trắng, mà như tổng thể thể phân biệt cái này với cái kia. Tất cả đổ tràn xuống sàn bếp - muối, hạt tiêu, bột mì, tinh bột. Tất cả trộn lẫn vào nhau thành viên tròn.


      o O o


      Các khớp tay tôi và phần cơ thể còn lại của tôi...Khi ngồi đây trước máy vi tính, tôi nhận thấy mình quay lại với thói quen xấu ngày trước là bẻ đốt ngón tay. Thói quen xấu này mới trở lại sau khi tôi bỏ thuốc lá. Đầu tiên tôi bẻ năm đốt ngón tay phải - rắc, rắc - sau đó bẻ sang các đốt ngón tay trái. Tôi khoác lác, nhưng tôi bẻ đốt ngón tay kêu to đến nỗi bạn mà nghe thấy tưởng ai đó bị gãy cổ. Tôi là vô địch bẻ đốt ngón tay ở trường tiểu học. Làm bọn con trai xấu hổ.


      Khi tôi vào đại học, K. cho tôi biết cách dứt khoát rằng đây là kỹ năng mà tôi nên lấy làm tự hào. Khi đến độ tuổi nhất định thể bạ đâu cũng bẻ đốt ngón tay. Nhất là trước mặt người khác. Nếu bạn có kểt cục giống như nhân vật Lotte Lenya trong phim From Russia with Love. Sao trước đó chẳng ai với tôi như vậy nhỉ? Tôi cố dứt bỏ thói quen đó. Tôi muốn , tôi thích Lotte Lenya nhưng chưa đến mức muốn thành ấy. Tuy nhiên khi bỏ thuốc tôi lại nhận thấy hễ ngồi vào viết là bất giác tôi lại bẻ đốt ngón tay. Rắc, rắc, rắc.


      Tên tôi là Bond. James Bond.


      Để tôi quay lại vấn đề mình . Thời gian hạn hẹp - có chỗ để mà vòng vo. Quên Lotte Lenya . Xin lỗi, các dụ - cần phải tách ra. Như tôi , bên trong chúng ta cái ta biết và cái ta biết cùng chung nhau chỗ ở. Để cho tiện hầu hết mọi người dựng lên bức tường giữa chúng. Nó khiến cuộc sống dễ dàng hơn. Nhưng tôi xóa bức tường đó. Tôi phải làm. Tôi căm ghét các bức tường. Tôi là kiểu người vậy đấy.


      Dừng lại ở hình ảnh cặp song sinh dính liền, phải lúc nào chúng cũng hòa hợp với nhau. phải lúc nào họ cũng cố hiểu nhau. Trái lại đúng hơn. Tay phải cố biết tay trái làm gì - và ngược lại. hỗn độn ngự trị và kết cục chúng ta lạc lối - chúng ta đâm sầm vào cái gì đó. Ầm!


      Điều tôi muốn ở đây là mọi người cần phải có chiến lược khôn ngoan nếu họ muốn cái họ biết và cái họ biết chung sống hòa bình với nhau. Chiến lược đó - vâng, bạn biết rồi đấy! - là suy nghĩ. Chúng ta phải tìm được cái neo an toàn. Nếu chắc chắn chúng ta theo quá trình dẫn tới va chạm đáng sợ.


      câu hỏi.


      Vậy mọi người phải làm gì nếu họ muốn tránh va chạm (ầm!) nhưng vẫn nằm đồng ngắm mây bay, nghe cỏ mọc - cách khác là suy nghĩ? Nghe có vẻ khó? Hoàn toàn . Xét cách logic, việc này dễ thôi. C'est simple(1). Câu trả lời là những giấc mơ. Cứ mơ mãi. Bước vào thế giới của những giấc mơ và bao giờ quay ra. Sống trong mơ suốt quãng thời gian còn lại.


      Trong mơ bạn cần phải phân biệt vạn vật với nhau. Hoàn toàn . Biên giới tồn tại. Vì thế trong mơ hiếm khi có va chạm. Mà nếu có cũng gây tổn thương. Thực tại khác. Thực tại làm đau đớn.


      Thực tại, thực tại.


      Quay trở lại thời điểm chiếu ra mắt bộ phim The Wild Bunch của đạo diễn Sam Peckinpah, tại cuộc họp báo nữ phóng viên giơ tay đặt câu hỏi: "Sao trong phim các ngài lại cho thấy máu đỏ khắp nơi nhiều đến thế?" hỏi cách khá gay gắt. diễn viên trong đoàn, Ernest Borgnine, có vẻ hơi bối rối và trả lời: "Thưa , có bao giờ thấy người nào bị súng bắn mà chảy máu chưa?" Bộ phim này được công chiếu vào thời điểm căng thẳng nhất của cuộc chiến tranh Việt Nam.


      Tôi thích câu trả lời đó. Đó là trong những nguyên tắc của thực tại. Chấp nhận những điều đó có thể hiểu được, và để mặc chúng như vậy. Và máu đổ. Súng nổ và máu đổ.


      Bạn bao giờ thấy ai đó bị bắn


      chảy máu?


      Điều này giải thích quan điểm của tôi với tư cách nhà văn. Tôi suy nghĩ - theo cách rất bình thường - và đến chỗ, trong vương quốc tôi thể gọi tên, tôi hình thành nên giấc mơ, bào thai vô hình được gọi là hiểu biết, trôi nổi trong thứ nước ối hiểu đầy tràn của tất cả mọi người. Chắc hẳn chính vì vậy mà các tiểu thuyết của tôi thường dài cách phi lý và, cho đến tận bây giờ, ít nhất, vẫn chưa bao giờ có được kết cục ràng. Những kỹ năng cần có thuộc về tinh thần và chuyên môn để giữ được đường nước bước của truyện đều nằm ngoài tầm với của tôi.


      Tất nhiên ở đây tôi viết tiểu thuyết. Tôi biết gọi nó là gì. Chỉ viết vậy thôi. Tôi hay độc thoại nên cần thiết phải gói ghém gọn gàng mọi thứ. Tôi có những nghĩa vụ của lương tâm. Tôi chỉ - hừm - suy nghĩ. Lâu lắm rồi tôi có bất cứ suy nghĩ nào, và có lẽ sắp tới cũng . Nhưng bây giờ, ngay lúc này, tôi nghĩ. Và đó chính là việc tôi làm cho đến khi trời sáng. Suy nghĩ.


      Tuy nhiên cần phải rằng tôi vẫn sao tránh được những mối ngờ vực u ám lâu nay vẫn bám theo mình. Có phải tôi tốn thời gian và năng lượng theo đuổi việc vô ích ? xách xô nước đến nơi sắp tràn? Tôi có nên từ bỏ mọi nỗ lực vô ích và để mặc mình trôi đến đâu đến?


      Va chạm? Nó là gì vậy?


      o O o


      Để tôi diễn đạt theo cách khác.


      Được rồi - Tôi định dùng cách nào khác đây?


      Ồ, tôi nhớ ra rồi - nó là thế này.


      Nếu tôi chỉ định viết lan man, có lẽ tôi nên chui vào chăn ấm, nghĩ về Miu và vuốt ve mình. Đó là điều tôi muốn .


      Tôi thích những đường cong phía sau của Miu. tương phản mạnh mẽ giữa chòm lông mu đen tuyền và mái tóc bạc trắng của chị, cặp mông tròn trịa bó mình trong chiếc quần lót đen của chị, chòm lông mu hình chữ T của chị, mọi thứ đều đen.


      Tôi phải thôi nghĩ về chuyện này. Phải thoát ra khỏi những tưởng tượng miên man về tình dục (nhắp chuột) để tập trung vào viết. thể để những giờ khắc quý giá trước rạng đông này trôi mất. Tôi để ai đó khác, ở nơi nào đó khác, quyết định cái gì có ích, cái gì . Ngay lúc này đây, tôi chẳng có chút hứng thú nào với những gì họ .


      Đúng ?


      Đúng thế!


      Vậy - tiếp tục tiến lên.


      Người ta bảo đưa giấc mơ ( cách khác là giấc mơ thực ) vào truyện là điều mạo hiểm. Chỉ rất ít nhà văn - và tôi đến những người tài năng nhất - có khả năng tái tạo được kiểu kết hợp phi lý thấy trong mơ. Nghe có lý. Nhưng tôi vẫn muốn kể lại giấc mơ gần đây của tôi. Tôi muốn ghi lại giấc mơ này cách đơn giản như kiện liên quan đến tôi và cuộc đời tôi. Nó có văn vẻ hay , tôi quan tâm. Tôi chỉ là người thủ kho thôi.


      Tôi nhiều lần mơ cùng kiểu giấc mơ. Chi tiết khác nhau, kể cả khung cảnh, nhưng chúng cùng theo mô hình. Và nỗi đau của tôi cảm thấy khi thức dậy luôn giống nhau. chủ để duy nhất được lặp lặp lại, giống như đoàn tàu hỏa hết đêm này sang đêm khác đều kéo còi khi qua cùng khúc cua nhìn được ấy.


      Giấc mơ của Sumire (Đoạn này tôi viết ở ngôi thứ ba. Như thế có cảm giác chân thực hơn).


      Sumire trèo lên cầu thang dài hình xoắn ốc để gặp người mẹ vốn chết từ lâu. Mẹ đợi đầu cầu thang. Bà có điều muốn với Sumire, thông tin cực kỳ quan trọng mà Sumire vô cùng cần để sống. Trước đây Sumire chưa từng gặp người chết nên thấy sợ. biết mẹ là người trông thế nào. Có thể - vì lý do nào đó


      Sumire thể hình dung được - mẹ căm ghét . Nhưng phải gặp bà. Đây là cơ hội tốt nhất và duy nhất của .


      Cầu thang dài vô tận. Trèo mãi, trèo mãi mà vẫn chưa lên được tới đầu cầu thang. Sumire leo lên cầu thang, đứt cả hơi. phải chạy đua với thời gian. phải lúc nào mẹ cũng ở đây, trong tòa nhà này. Trán Sumire đẫm mồ hôi. Và cuối cùng cũng lên được tới nơi.


      Đầu cầu thang rộng rãi, ngay đầu lối đối diện với bức tường đá dày. Ngang tầm mắt có lỗ tròn giống như lỗ thông gió. lỗ đường kính khoảng 50cm. Và mẹ Sumire như bị nắm chân kéo vào cái lỗ ấy. Sumire nhận ra thời gian của bà sắp cạn.


      o O o


      Trong khoảng gian chật hẹp ấy, mẹ nằm ngửa, hướng mặt về phía . Bà nhìn mặt Sumire như muốn cầu khẩn điều gì. Thoạt nhìn Sumire biết ngay bà là mẹ . Bà là người trao ình da thịt, cuộc sống, biết thế. Nhưng chẳng hiểu sao người phụ nữ ở đây lại phải người mẹ trong album ảnh gia đình. Mẹ của mình đẹp và trẻ. Vậy rốt cuộc cái người trong album đó phải mẹ của mình, Sumire nghĩ. Bố lừa gạt mình.


      "Mẹ!" Sumire can đảm thốt lên. cảm thấy bức tường trong người mình tan chảy. Ngay khi thốt ra từ đó, mẹ bị kéo sâu hơn vào trong cái lỗ, dường như có khoảng chân rộng lớn nào đó bên kia hút bà vào. Miệng bà há ra, và bà hét lên gì đó với Sumire. Nhưng tiếng gió thoát ra từ cái lỗ thổi bạt lời bà. Ngay sau đó, mẹ bị lôi mạnh vào bóng tối của cái lỗ và biến mất.


      Sumire ngoái lại chẳng thấy cầu thang đâu nữa. bị bao vây giữa những bức tường đá. Chỗ cầu thang lúc nãy giờ là cánh cửa gỗ. vặn nắm đấm mở cửa, và phía xa kia là bầu trời. đỉnh tòa tháp cao. Cao đến mức nhìn xuống thấy chóng mặt. Rất nhiều vật thể tí xíu, giống như máy bay, bay trời. Loại máy bay đơn giản bằng tre nứa và những mảnh gỗ mà ai cũng có thể làm được. Phía đuôi mỗi máy bay có động cơ cỡ nắm tay và cánh quạt. Sumire hét to với phi công bay ngang qua hãy đến giải cứu . Nhưng chẳng người phi công nào chú ý.


      Chắc tại mình ăn mặc thế này, Sumire nghĩ. Chẳng ai có thể nhìn thấy mình. mặc chiếc áo choàng bệnh viện trắng nhạt nhòa. cởi nó ra, và trần truồng - mặc gì bên trong. vứt chiếc áo xuống đất cạnh cánh cửa và lúc này, như linh hồn được tháo cũi sổ lồng, nó bay lên theo gió và biến khỏi tầm nhìn. Cũng cơn gió ấy vuốt ve cơ thể , thổi lạo xạo lớp lông giữa hai chân . chợt nhận ra tất cả những chiếc máy bay kia biến thành chuồn chuồn. Bầu trời dày đặc chuồn chuồn đủ màu sắc, cặp mắt lồi to tướng sáng long lanh khi chúng nhìn chằm chằm xung quanh. Tiếng vỗ cánh của chúng mỗi lúc to giống như chiếc radio được tăng lượng. Cuối cùng nó biến thành tiếng gầm chịu nổi. Sumire cúi xuống, nhắm mắt và bịt chặt hai tai.


      thức giấc.


      Sumire có thể nhớ lại từng chi tiết của giấc mơ này. có thể vẽ bức tranh về nó. Điều duy nhất tài nào nhớ nổi là khuôn mặt mẹ khi bà bị hút vào cái lỗ đen ấy. Và tiếng kêu khẩn thiết của bà cũng vĩnh viễn biến mất trong khoảng trống bao la đó. Sumire nằm giường, cắn chặt chiếc gối và òa khóc.


      Người thợ cạo đào cái lỗ nào nữa


      Sau giấc mơ này tôi đến quyết định quan trọng. Mũi cuốc chim có phần chăm chỉ của tôi cuối cùng bắt đầu làm mẻ tảng đá rắn. Rắc. Tôi quyết định cho Miu biết tôi muốn gì. Tôi thể lơ lửng như thế này mãi được. Tôi thể làm người thợ cạo bé yếu đuối đào cái lỗ ở vườn sau, tiết lộ cho ai biết tôi Miu. Nếu cứ hành động theo cách này tôi biến mất, từ từ nhưng chắc chắn. Mọi bình minh và hoàng hôn cướp đoạt của tôi từng mảnh, từng mảnh bản thân tôi, và chẳng bao lâu nữa cuộc đời tôi bị bào mòn hoàn toàn - và kết cục tôi chẳng là gì.


      o O o


      Mọi việc ràng như pha lê.


      Pha lê, pha lê.


      Tôi muốn được làm tình với Miu và được chị ấy ôm. Tôi từ bỏ nhiều thứ quan trọng đối với mình. Tôi còn gì để có thể bỏ nữa. Vẫn chưa quá muộn. Tôi phải ở với Miu, vào chị ấy. Và chị ấy phải vào tôi. Như hai con rắn lấp lánh, đầy ham muốn.


      Và nếu Miu chấp nhận tôi sao?


      Tôi qua cây cầu đó khi thời gian đến.


      "Bạn bao giờ thấy ai đó bị bắn mà chảy máu?"


      Máu phải chảy. Tôi mài sắc dao để sẵn sàng cắt cổ con chó ở nơi nào đó.


      Đúng ?


      Đúng thế!


      Những điều tôi viết đây là thông điệp cho chính tôi. Tôi tung nó vào trung giống như chiếc boomerang. Nó cắt ngang bóng tối, làm giá lạnh linh hồn bé của con kangaroo khốn khổ nào đó rồi cuối cùng quay lại chỗ tôi. Nhưng cái boomerang quay về phải cái boomerang tôi ném .


      Boomerang, boomerang


      Chú thích


      [1] Đây là trong những lý thuyết của tự học - bộ môn nghiên cứu các văn bản tự , bản chất, hình thức và hoạt động của tự , các đặc điểm chung tạo nên các kiểu tự , các tiêu chí để phân biệt chúng với nhau, cũng như hệ thống quy tắc theo đó chúng được tạo ra và phát triển. Tự là hình thức chủ yếu để hư cấu sống trong văn hóa. Nhờ tự con người đem lại cho kinh nghiệm hình thức và ý nghĩa, sắp xếp nó, chia nó ra thành điểm đầu, điểm giữa, điểm cuối và đề tài trung tâm. Khả năng con người biết kể câu truyện là cách thức chính để họ có thể sắp xếp và suy xét thế giới xung quanh. (Theo chú thích bản tiếng Nga).

    2. chuotanmeo

      chuotanmeo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,615
      Được thích:
      4,902
      NGƯỜI TÌNH SPUTNIK
      Chương 12 Part 1




      CHƯƠNG 12


      TÀI LIỆU 2


      Bây giờ là 2h30 chiều. Bên ngoài trời sáng và nóng như địa ngục. Vách đá, bầu trời, biển cả đều lấp lánh. Nhìn kỹ chúng lúc, cảnh vật bắt đầu nhòe , mọi thứ hòa thành khối hỗn loạn. Ý thức chìm trong những bóng tối mơ màng để tránh ánh sáng. Ngay cả chim cũng ngừng bay. Nhưng trong phòng mát mẻ dễ chịu. Miu ở phòng khách nghe nhạc Brahm. Chị mặc bộ đồ mùa hè màu xanh có những tua mỏng, mái tóc bạc phơ buộc túm về phía sau. Tôi ngồi ở bàn viết những dòng này.


      "Nhạc có làm phiền em ?" Miu hỏi tôi.


      Nhạc Brahm bao giờ làm phiền em cả, tôi đáp.


      Tôi lục lọi ký ức, cố nhớ lại câu chuyện Miu kể tôi nghe mấy ngày trước trong ngôi làng ở Burgundy. Việc này dễ. Chuyện chị kể liền mạch, thời gian đảo lộn lung tung. Có những lúc tôi sao lần ra được kiện nào xảy ra trước, kiện nào xảy ra sau, đâu là nguyên nhân, đâu là hệ quả. Nhưng tôi trách chị. Chiếc dao cạo tàn khốc bí chôn sâu trong ký ức rạch vào chị, và tới lúc những ngôi sao mờ nhạt trước ánh bình minh đến các ruộng nho sức sống cũng bị rút cạn khỏi đôi má chị khi chị kể tôi nghe câu chuyện của mình.


      Miu kể câu chuyện ấy chỉ sau khi tôi vật nài đòi nghe. Tôi phải tìm đủ mọi cách để thuyết phục chị kể - hết khuyến khích, ép buộc, cho đến nịnh nọt, cầu khẩn, dụ dỗ để chị bỏ nửa chừng. Chúng tôi uống vang đỏ và trò chuyện suốt đêm. Siết chặt tay nhau chúng tôi lần theo các dấu vết của ký ức chị, gom chúng lại với nhau, phân tích các kết quả. Vẫn có những chỗ Miu thể nào kéo ra khỏi ký ức được. khi bị sa chân vào đấy chị lại trở nên bối rối và uống nhiều rượu hơn. Có những vùng ký ức nguy hiểm. Bất cứ khi nào qua đó chúng tôi đều từ bỏ cuộc tìm kiếm và thận trọng rút lui đến vị trí cao hơn.


      Tôi thuyết phục Miu kể lại câu chuyện này sau khi phát chị nhuộm tóc. Miu là người thận trọng đến mức chỉ rất ít người xung quanh biết tóc chị là tóc nhuộm. Nhưng tôi biết. du lịch lâu ngày cùng nhau, ngày nào cũng ở cạnh nhau, sớm muộn gì bạn cũng biết những việc như vậy. Mà cũng có thể Miu cố giấu việc đó. Nếu muốn chắc hẳn chị thận trọng hơn. Có thể chị nghĩ đằng nào tôi cũng biết, hoặc có thể chị muốn tôi biết việc đó. (Hừm, đây chỉ thuần là giả thuyết của tôi thôi.)


      Tôi hỏi thẳng chị. Tính tôi thế - vòng vo tam quốc gì cả. Sao tóc chị trắng thế? Tôi hỏi. Chị nhuộm tóc lâu chưa? Mười bốn năm, chị đáp. Mười bốn năm trước tóc chị hoàn toàn bạc trắng, đến từng sợi . Chị bị ốm à? , phải thế, Miu . Có chuyện xảy ra và toàn bộ mái tóc chị bạc trắng. Chỉ trong đêm.


      Em muốn nghe chuyện này, tôi , khẩn nài chị. Em muốn biết mọi điều về chị. Chị biết em giấu chị điều gì. Nhưng Miu lập tức lắc đầu. Chị ấy bao giờ kể cho ai nghe chuyện đó; ngay chồng chị cũng biết chuyện gì xảy ra. Suốt mười bốn năm qua đó là bí mật riêng tư của chị.


      Nhưng cuối cùng chúng tôi trò chuyện suốt đêm. Chuyện gì rồi cũng có lúc phải kể, tôi thuyết phục chị. Nếu chị vĩnh viễn bị cầm tù với bí mật ấy.


      Miu nhìn tôi như nhìn vào cảnh vật xa xăm nào đó. Có điều gì đó thoáng gợn lên trong mắt chị rồi lại chậm chạp rút về nơi đáy sâu. "Chị chẳng có gì phải làm sáng tỏ cả. Chúng có món nợ phải thanh toán, phải chị," Miu .


      Tôi hiểu chị gì.


      "Nếu chị kể em nghe chuyện đó hai chị em ta lúc nào cũng phải chia sẻ nó," Miu đáp.


      "Và chị biết làm thế có đúng . Nếu bây giờ chị tiết lộ, em bị cuốn vào. Đó có phải điều em muốn ? Em có thực muốn biết điều mà chị phải hy sinh rất nhiều để cố quên ?"


      Có, tôi đáp. Dù nó có là gì nữa, em cũng muốn chia sẻ cùng chị. Em muốn chị giấu điều gì.


      Lộ vẻ bối rối, Miu nhấp ngụm vang và khép mắt lại. Tiếp theo là khoảng im lặng khi thời gian dường như ngưng đọng.


      Nhưng cuối cùng chị bắt đầu câu chuyện. Từng chút , ngắt quãng từng đoạn. số tình tiết tự nó bộc lộ mình, trong khi những tình tiết khác thậm chí còn chưa thành hình. Có cả những khoảng trắng và những chỗ bị bỏ qua thể tránh, số trong đó tự bản thân nó có tầm quan trọng đặc biệt. Giờ đây, nhiệm vụ của tôi trong vai trò người kể chuyện là thu thập - cách thận trọng - tất cả các tình tiết đó thành mối.


      Chuyện về Miu và vòng đu quay


      Mùa hè nọ, Miu mình lưu lại thị trấn ở Thụy Sĩ giáp biên giới Pháp. Hồi đó chị 25 tuổi, sinh sống và học piano ở Paris. Theo cầu của ông bố, chị đến thị trấn này để lo vài vụ đàm phán kinh doanh. Công việc ra đơn giản, về cơ bản chỉ là ăn tối với đối tác và thuyết phục họ ký hợp đồng. Miu thích nơi này ngay lần đầu tiên nhìn thấy nó. nơi dễ chịu, đáng , có hồ nước và bên cạnh là tòa lâu đài Trung cổ. Chị thấy sống ở đây cũng thú vị nên bỏ lỡ cơ hội. Thêm nữa ở làng bên cạnh có liên hoan nhạc, và nếu thuê xe hơi ngày nào chị cũng có thể đến dự được.


      Chị may mắn tìm được căn hộ tiện nghi cho thuê ngắn hạn, ngôi nhà ngăn nắp sạch , vừa ý, nằm đỉnh đồi ở ngoài thị trấn. Cảnh trí tuyệt với. Cạnh đó có nơi để chị tập đàn piano. Giá thuê rẻ, nhưng nếu bị kẹt tiền lúc nào chị cũng có thể nhờ bố chi viện.


      Vậy là Miu bắt đầu cuộc sống tạm thời nhưng bình yên ở thị trấn đó. Chị tham dự các buổi hòa nhạc tại liên hoan nhạc, bộ trong vùng phụ cận và chẳng mấy chốc thiết lập được vài mối quen biết. Chị tìm được tiệm ăn xinh xắn và quán cà phê mà chị năng lui tới.


      Từ cửa sổ căn hộ nhìn ra chị có thể thấy công viên giải trí nằm bên rìa thị trấn. Trong công viên có vòng đu quay khổng lồ. Những ca-bin có cửa màu sắc sặc sỡ được gắn vĩnh viễn vào bánh xe khổng lồ, tất cả chậm rãi quay tròn trời. Khi lên tới đỉnh cực đại phía nó bắt đầu quay xuống. Lẽ tự nhiên, các vòng đu này chẳng tới đâu cả. Chúng lên cao, chúng lại xuống thấp, hành trình theo đường vòng mà, vì lý do kỳ lạ nào đó, được phần lớn mọi người thấy thích thú.


      Buổi tối, vòng đu quay lấp lánh muôn ngàn ánh sáng, ngay cả khi ngừng chạy vì trời về đêm và công viên giải trí đóng cửa, vòng đu quay vẫn nhấp nháy suốt đêm dài, như thể ganh đua với các vì sao trời. Miu thường ngồi bên cửa sổ nghe nhạc đài phát thanh và nhìn chăm chăm vào cử động lên xuống của vòng đu quay. Hay khi nó ngừng quay nhìn vào khối bất động như tượng đài của nó.


      Miu quen người đàn ông sống ở thị trấn. kiểu người Latin đẹp trai, trạc năm mươi tuổi. ta cao lớn, mũi đẹp tuyệt vời và mái tóc đen thẳng. ta đến làm quen với chị tại quán cà phê. Chị người nước nào? ta hỏi. Tôi người Nhật Bản, chị trả lời. Và hai người bắt đầu trò chuyện. Tên ta là Ferdinando. ta quê Barcelone, chuyển đến đây từ năm năm trước để đảm nhận công việc thiết kế nội thất.


      ta chuyện thong thả, thường pha trò. Họ chuyện phiếm lúc rồi chia tay. Hai ngày sau họ gặp lại nhau cũng tại quán cà phê ấy. Chị biết được ta ly hôn, sống độc thân. ta kể với chị ta rời Tây Ba Nha để bắt đầu cuộc sống mới. Miu có ấn tượng tốt về người đàn ông này. Chị có thể cảm nhận được ta tìm cách tán tỉnh chị. Chị ngửi thấy dấu hiệu ham muốn tình dục và điều ấy khiến chị sợ. Chị quyết định tránh quán cà phê đó.


      Nhưng chị vẫn chạm mặt Ferdinando nhiều lần trong thị trấn - thường xuyên tới mức khiến chị có cảm giác ta bám theo mình. Có lẽ đấy chỉ là ảo giác ngớ ngẩn. Đây là thị trấn nên có thường đụng mặt nhau cũng chẳng phải chuyện lạ. Lần nào thấy chị, ta cũng ngoác miệng và chào hỏi thân mật. Tuy nhiên, chị dần dần thấy bực bội và lo lắng.


      Chị bắt đầu xem Ferdinando như mối đe dọa đối với cuộc sống thanh bình của mình. Giống như tiếng chũm chọe chói tai khi bắt đầu bản tổng phổ, bóng đen báo điềm gở bắt đầu trùm lên mùa hè dễ chịu của chị.


      Tuy nhiên, Ferdinando chỉ là vệt của cái bóng đen còn lớn hơn. Sau mười ngày sống ở đây chị bắt đầu cảm thấy thứ trở ngại bám lấy cuộc sống của chị tại thị trấn. Cái thị trấn xinh đẹp, sạch gọng gàng như ly như lau này giờ dường như trở nên thiển cận, tự mãn. Dân cư vẫn thân thiện, tử tế, nhưng chị bắt đầu cảm thấy định kiến rệt đối với chị vì chị là người châu Á. Thứ rượu vang chị uống trong tiệm ăn đột nhiên có dư vị dở tệ. Chị tìm thấy sâu trong mớ rau mình mua. Các màn trình diễn tại liên hoan nhạc nghe uể oải.


      Chị còn tâm trí nào cho nhạc nữa. Ngay căn hộ chị cho là khá tiện nghi cũng bắt đầu hóa ra dơ dáy, trang trí nghèo nàn. Mọi thứ đều bị mất vẻ lộng lẫy ban đầu. Cái bóng đen báo điềm gở lan rộng. Và chị thể thoát khỏi nó.


      Ban đêm chuông điện thoại kêu, và chị nhấc máy. "Alô?" Chị . Nhưng điện thoại tắt ngấm. Chuyện này lặp lặp lại. Chắc hẳn là Ferdinando, chị nghĩ. Nhưng chị có bằng chứng. Làm sao ta biết số của chị? Chiếc điện thoại thuộc đời cũ nên chị thể tháo phích cắm ra. Chị ngủ sâu và bắt đầu dùng thuốc ngủ. Ăn cũng mất ngon.


      Mình phải rời khỏi đây, chị quyết định. Nhưng chẳng hiểu sao chị thể dứt mình nổi khỏi thị trấn này. Chị viện ra đủ thứ lý do để ở lại. Chị trả tiền thuê nhà cả tháng, mua vé xem liên hoan nhạc. Chị cũng cho thuê căn hộ ở Paris trong mấy tháng hè. Giờ chị thể cứ thế đứng dậy mà bỏ được, chị tự nhủ. Vả lại, chẳng có chuyện gì xảy ra hết. thực tế chị bị bất kỳ thương tổn nào, đúng ? Chẳng ai đối xử tệ hại với chị cả. Chẳng qua mình quá nhạy cảm với mọi thứ mà thôi, chị tự thuyết phục mình.


      tối, khoảng hai tuần sau khi đến sống ở đây, chị ăn tối ở tiệm ăn gần nhà như thường lệ. Ăn xong chị muốn thay đổi khí nên dạo lúc khá lâu. Miên man suy nghĩ, chị lang thang hết phố này đến phố khác. Trước khi nhận ra mình làm gì chị thấy mình đứng trước cổng công viên giải trí. Công viên có vòng đu quay. Khắp nơi rộn ràng tiếng nhạc, tiếng người bán hàng mời chào, tiếng trẻ la hét sung sướng. Khách đến công viên chủ yếu là các gia đình, vài cặp tình nhân từ thị trấn. Miu nhớ hồi từng có lần được bố đưa đến công viên giải trí. Thậm chí bây giờ chị vẫn có thể nhớ được mùi chiếc áo khoác bằng vải tuýt của bố khi hai bố con lái chiếc tách trà xoay. Suốt thời gian chơi, chị bám riết tay áo bố. Đối với bé Miu cái mùi ấy là dấu hiệu của thế giới người lớn xa xăm, biểu tượng của an toàn. Chị thấy nhớ bố.


      Đột nhiên nổi hứng, chị mua vé vào công viên. Nơi này đầy các quầy hàng, cửa hiệu khác nhau - gian chơi bắn sung, gian biểu diễn rắn, gian bói toán. Bà thầy bói, phụ nữ to lớn, quả cầu thủy tinh đặt trước mặt, vẫy tay bảo Miu: "Thưa , mời vào đây. Chuyện này rất quan trọng. Số phận của sắp thay đổi." Miu chỉ mỉm cười bước .


      Chị mua cây kem, ngồi xuống ghế đá ăn và quan sát mọi người qua lại. Chị cảm thấy mình bị tách xa khỏi đám đông nhộn nhịp xung quanh. người đàn ông lên tiếng chuyện với chị bằng tiếng Đức. ta khoảng ba mươi, người, tóc vàng, để râu, mẫu người trông khá dễ ưa trong bộ đồng phục. Chị lắc đầu, mỉm cười chỉ đồng hồ đeo tay. "Tôi đợi bạn," chị bằng tiếng Pháp. Giọng chị nghe cao hơn và có vẻ xa lạ. Người đàn ông gì nữa, mỉm cười bối rối, khẽ vẫy tay chào chị rồi bước .


      Miu đứng lên, dạo vòng quanh. Ai đó ném phi tiêu vào quả bóng nổ tung. con gấu lắc lư nhảy múa. Tiếng đàn organ chơi bản "Sông Danube xanh".


      Chị ngước mắt lên và thấy vòng đu quay thong thả quay trong trung. thú vị khi được đứng vòng đu quay nhìn về căn hộ của mình, chị chợt nghĩ, còn hơn là lòng vòng. May là trong túi áo khoác, chị có mang theo chiếc ống nhòm . Chị để nó vào đó từ buổi nghe liên hoan nhạc lần trước, nó giúp chị nhìn được sân khấu từ chỗ ngồi ngoài xa bãi cỏ. Chiếc ống nhòm và khá nhạy. Với nó chị có thể nhìn vào được căn phòng mình ở.

    3. chuotanmeo

      chuotanmeo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,615
      Được thích:
      4,902
      NGƯỜI TÌNH SPUTNIK
      Chương 12 Part 2



      Chị mua vé ở chiếc quầy phía trước vòng đu quay. Ông già bán vé bảo chị: "Thưa , chúng tôi sắp đóng cửa rồi." Ông ta nhìn xuống trong lúc lúng búng câu này, như thể với chính mình. Rồi ông lắc đầu. "Sắp hết giờ làm việc rồi. Đây là vòng cuối. vòng nữa rồi chúng tôi nghỉ." Bộ râu quai nón của ông ta nhuốm khói thuốc lá, khắp cằm râu bạc trắng mọc lởm chởm. Ông húng hắng ho. Má đỏ như thể nhiều năm dạn dày gió bấc.


      "Thế cũng được rồi. vòng là đủ," Miu đáp lại. Chị mua vé, bước lên thềm. Chị là người duy nhất chờ bước lên đu, và theo những gì chị có thể quan sát được, những buồng đu bé đều trống trơn. Những cái buồng trống lừ đừ quay trong trung như ngẫm nghĩ, như thế chính thế giới bị xì hơi cho đến cạn kiệt.


      Chị bước vào buồng đu màu đỏ, ngồi xuống ghế, trong khi ông già bán vé bước đến, đóng cửa và khóa lại từ bên ngoài. Chắc là để cho an toàn. Giống như con vật thời cổ xưa nào đó sống lại, vòng đu quay bắt đầu cót két quay lên cao. Hàng dãy quầy hàng và các điểm vui chơi hấp dẫn lùi xuống phía dưới chị. Trong lúc đó ánh sáng thị trấn ra trước mắt chị. Chiếc hồ nằm bên trái chị, và Miu có thể nhìn thấy ánh sáng từ những chiếc thuyền du ngoạn phản chiếu nhàng mặt nước. Sườn núi xa xa nhấp nháy ánh đèn từ các thôn xóm . Ngực chị thắt lại trước tất cả vẻ đẹp đó.


      Vùng đỉnh đồi nơi chị sống lọt vào tầm mắt. Miu chĩa ống nhòm tìm căn hộ của mình, nhưng tìm thấy nó phải việc dễ dàng. Vòng đu quay càng lúc càng lên cao. Cần phải nhanh lên. Chị xoay ống nhòm tới lui điên cuồng tìm kiếm. Nhưng có quá nhiều tòa nhà trông rất giống nhau. Vòng đu lên tới đỉnh và bắt đầu quay xuống. Cuối cùng chị phát ra tòa nhà đó. Đúng nó rồi! Nhưng hiểu sao nó lại có nhiều cửa sổ hơn chị tưởng. Rất nhiều người mở cửa sổ để hóng ngọn gió mát mùa hè. Chị di chuyển ống nhòm từ cửa sổ này qua cửa sổ khác, và cuối cùng xác đinh được vị trí căn hộ thứ hai tầng ba, tính từ bên phải sang. Nhưng vừa khi đó vòng đu quay xuống gần sát đất. Tường của các tòa nhà khác che mất tầm nhìn. Tiếc quá, chỉ vài giây nữa là chị có thể thấy ngay bên trong căn hộ của mình.


      Chiếc đu quay chậm chạp tiến gần đến mặt đất. Chị cố mở cửa bước ra nhưng nó nhúc nhích. Dĩ nhiên rồi - nó bị khóa ngoài. Chị nhìn quanh tìm kiếm ông lão ở quầy bán vé nhưng chẳng thấy đâu. Đèn trong quầy tắt. Chị định gọi người, nhưng chẳng có bất kỳ ai để mà gọi. Chiếc đu quay lại bắt đầu quay lên. Rối tung hết cả lên, chị nghĩ. Sao lại ra cơ này chứ? Chị thở dài. Có lẽ ông lão toilet rồi quên mất giờ. Đành phải thêm vòng nữa vậy.


      Cũng được thôi, chị nghĩ. Tính đãng trí của ông lão cho chị cơ hội được đu quay vòng hai miễn phí. Lần này chắc chắn chị nhận ra căn hộ của mình. Chị nắm chặt ống nhòm và dán mắt ra ngoài cửa sổ. Lần trước chị nhìn bao quát toàn cảnh và xác định được vị trí nên lần này tìm căn hộ của mình dễ hơn. Cửa sổ mở, đèn sáng. Chị rất ghét trở về mà phòng tối thui, và định ăn tối xong là về ngay.


      Chị có cảm giác tội lỗi khi dùng ống nhòm nhìn phòng mình từ nơi xa như thế này, như thể chị nhìn trộm mình vậy. Nhưng mình có ở đấy, chị cả quyết với chính mình. Tất nhiên là . bàn có điện thoại. Mình muốn gọi về đấy. Mình cũng để bức thư bàn. Mình muốn đọc được nó từ chỗ này. Miu nghĩ. Nhưng lẽ đương nhiên Miu thể thấy chi tiết thế được.


      Cuối cùng chiếc đu quay lên đến đỉnh và bắt đầu xuống. Nhưng mới xuống được đoạn nó đột nhiên dừng lại. Chị bị văng vào thành buồn, đập mạnh vai và suýt đánh rơi ống nhòm xuống sàn. Tiếng động cơ của vòng đu quay tắt ngấm, tất cả mọi vật chìm trong im lặng bí hiểm. Tiếng nhạc rộn rã mà lúc nãy chị nghe thấy biến mất. Hầu hết đèn trong các quầy hàng phía dưới cũng tắt. Chị nghe ngóng cẩn thận nhưng ngoài tiếng gió yếu ớt, còn gì nữa. Tĩnh lặng tuyệt đối. tiếng người bán hàng mời chào, tiếng trẻ la hét sung sướng. Thoạt đầu chị hiểu chuyện gì xảy ra. Và rồi chị nhận ra: chị bị bỏ rơi.


      Chị vươn người ra ngoài khung cửa sổ mở lưng chừng và lại nhìn xuống. Chị nhận ra mình ở độ cao như thế nào. Miu tính kêu cứu, nhưng biết chẳng ai nghe thấy. Chị ở quá cao, giọng chị quá .


      Ông lão kia có thể đâu được kia chứ? Chắc ông ta uống say. Màu sắc đó của khuôn mặt, hơi thở, giọng khàn đặc của ông ta - nhầm được. Ông ta quên mất việc ình lên đu quay và cắt điện. Lúc này có lẽ ông ta say sưa tại quán rượu nào đấy, uống bia hay rượu gin, càng uống càng say và quên mất mình làm gì. Miu cắn môi. Có thể mình ra được khỏi đây cho đến chiều mai, chị nghĩ. Hay có thể đến tối? Khi nào công viên giải trí lại mở cửa? Chị biết.


      Miu chỉ mặc cái áo khoác kèm chiếc váy cotton ngắn, và dù giữa mùa hè nhưng khí ban đêm ở Thụy Sĩ vẫn lạnh. Gió mạnh lên. Chị lại nhô ra ngoài cửa sổ nhìn xuống dưới. Ánh sáng thậm chí còn ít hơn trước. Nhân viên công viên giải trí kết thúc ngày làm việc và về nhà. Chắc hẳn phải có bảo vệ đâu đó quanh đây. Chị hít hơi thở sâu và dồn hết sức hét lên kêu cứu. Chị lắng nghe. Rồi lại hét. lần nữa. có tiếng trả lời.


      Chị rút cuốn sổ trong túi khoác và viết bằng tiếng Pháp: "Tôi bị khóa bên trong đu quay ở công viên giải trí. Xin hãy giúp tôi." Chị ném mẩu tin nhắn ra ngoài cửa sổ. Tờ giấy bay theo gió. Gió thổi về phía thị trấn, vì vậy nếu may mắn nó có thể bay được tới đó. Những nếu có ai nhặt được và đọc ta (hay chị ta) có tin ? Trong tờ giấy khác, chị viết tên và địa chỉ của mình kèm theo tin nhắn. Như vậy có lẽ đáng tin hơn. Người ta coi đó là chuyện đùa mà hiểu là chị gặp rắc rối nghiêm trọng. Chị xé hết nửa cuốn sổ thả bay theo gió.


      Đột nhiên chị nảy ra ý, lấy hết mọi thứ trong ví ra, chỉ để lại tờ mười franc và bỏ vào đó mẩu giấy: " phụ nữ bị khóa trong đu quay đầu ông bà. Xin hãy giúp."


      Chị thả ví ra ngoài cửa sổ. Nó rơi thẳng xuống đất. Tuy nhiên, chị thể nhìn thấy nó rơi xuống đâu, cũng nghe được tiếng nó chạm đất. Chị đặt mảnh giấy tương tự vào túi xách rồi thả xuống.


      Miu nhìn đồng hồ đeo tay. Bây giờ là 10h30. Chị lục lọi trong túi áo khoác xem còn gì . Mấy thứ mỹ phẩm giản dị, gương, hộ chiếu. Kính râm. Chìa khóa chiếc xe chị thuê và chìa khóa căn hộ. con dao quân đội để gọt hoa quả. túi bóng đựng ba cái bánh quy giòn. cuốn sách tiếng Pháp bìa mềm. Chị ăn tối nên từ giờ đến sáng mai đói. Trời mát nên cũng quá khát. Và may là chị vẫn chưa phải vệ sinh.


      Chị ngồi xuống chiếc ghế nhựa, tựa đầu vào thành buồng. ân hận quay cuồng trong tâm trí. Vì sao chị lại vào công viên giải trí, lại leo lên chiếc đu quay này? Lẽ ra sau khi rời khỏi nhà hàng chị nên thẳng về nhà. Giá như vậy bây giờ chị được tắm rửa thoải mái bằng nước nóng, cuộn mình nằm giường với quyển sách hay, như chị vẫn làm mọi tối. Vì sao chị lại làm thế? Và tại cái chết tiệt gì mà người ta lại thuê lão say rượu có khả năng như ông già đó chứ?


      Chiếc đu quay cót két trong gió. Chị cố đóng cửa sổ lại cho gió lùa vào nhưng nó di chuyển dù phần. Chị đành đầu hàng, ngồi bệt xuống sàn. Mình biết lẽ ra nên mang theo áo len mà, chị nghĩ. Khi rời khỏi nhà chị dừng lại, băn khoăn biết có nên khoác thêm chiếc áo len . Nhưng tối mùa hè có vẻ dễ chịu, tiệm ăn chỉ cách chỗ chị ở có ba dãy nhà. Vào thời điểm đó việc dạo bước đến công viên giải trí và leo lên chiếc đu quay đúng là điều xa vời nhất trong tâm trí của chị. Mọi việc chệch hướng hết.


      Để bớt căng thẳng, chị tháo đồng hồ, dây chuyền bạc mỏng và đôi hoa tai hình vỏ sò cho vào túi xách. Chị thu mình lại trong góc sàn, hy vọng có thể ngủ cho đến sáng. Lẽ đương nhiên chị ngủ được. Chị lạnh và lo lắng. Thỉnh thoảng cơn gió mạnh lại khiến buồng đu quay lắc lư. Chị nhắm mắt, hình dung mình chơi bản sonata cung C thứ của Mozart, lướt ngón tay phím đàn tưởng tượng. Chẳng có lý do gì đặc biệt, nhưng chị nhớ đến bản nhạc mình chơi hồi này. Nhưng đến giữa phần thứ hai suy nghĩ của chị bắt đầu lơ mơ. Và chị thiếp .


      Chị biết mình ngủ được bao lâu. Có lẽ là mới chỉ chốc. Chị bất ngờ thức dậy, và trong thoáng biết mình ở đâu. Dần dần ký ức của chị quay trở lại. Phải rồi, chị nghĩ, mình ngồi trong cái đu quay ở công viên giải trí. Chị lôi đồng hồ từ trong túi ra, quá nửa đêm. Miu chậm chạp đứng lên. Cơ thể chị mỏi nhừ vì tư thế ngủ gò bó. Chị há miệng ngáp mấy cái, duỗi người và xoa bóp cổ tay.


      Biết là thể ngủ lại ngày được, chị lấy cuốn sách ra khỏi túi để tránh cho đầu óc phải nghĩ ngợi và bắt đầu đọc từ đoạn bỏ dở lúc trước. Đó là cuốn truyện trinh thám mới chị mua ở hiệu sách trong thị trấn. May là đèn đu quay sáng suốt đêm. Nhưng mới đọc được vài trang chị nhận ra mình theo nổi cốt truyện. Mắt để vào dòng chữ, nhưng tâm trí chị ở cách xa hàng dặm.


      Miu đầu hàng, gấp sách lại. Chị nhìn trời đêm. màn mây mỏng che khuất bầu trời, và chị thể nhìn thấy bất cứ vì sao nào. Mảnh trăng sáng lờ mờ. Ánh đèn phản chiếu bóng chị lên cửa sổ kính của buồng đu quay. Chị ngó khuôn mặt mình hồi lâu. Khi nào việc này kết thúc? Chị tự hỏi. Bị treo ở đây. Rồi đây thành câu chuyện cười để bạn kể ọi người. Cứ thử hình dung cảnh bị nhốt trong chiếc đu quay tại công viên giải trí ở Thụy Sĩ xem.


      Nhưng nó trở thành chuyện cười.


      Đây chính là chỗ câu chuyện thực bắt đầu.


      lúc sau, chị giơ ống nhòm chĩa về cửa sổ căn hộ của mình. có gì thay đổi. Thế đấy, mày trông chờ gì chứ? Chị mỉm cười tự hỏi.


      Chị nhìn sang các cửa sổ khác của tòa nhà. quá nửa đêm hầu hết mọi người ngủ say. Phần lớn cửa sổ đều tối. Tuy nhiên, vẫn có vài người còn thức, đèn trong phòng họ vẫn sáng. Người ở các tầng dưới còn cẩn thận buông rèm cửa. Còn các tầng mọi người thèm bận tâm, mặc cho rèm cửa mở để hưởng ngọn gió đêm mát mẻ. Cuộc sống bên trong các căn phòng yên tĩnh, trọn vẹn và tầm nhìn thông thoáng. (Ai mà ngờ được có người ngồi đu quay lúc nửa đêm dùng ống nhòm chĩa vào nhà mình?) Nhưng Miu thích thú với chuyện nhòm ngó vào đời tư của người khác. Chị thấy nhìn vào căn phòng trống trải của mình còn thú vị hơn nhiều.


      o O o


      Khi nhìn qua lượt tất cả các cửa sổ và quay trở về căn hộ của mình, Miu há hốc miệng kinh ngạc. Có người đàn ông trần truồng trong phòng ngủ của chị. Thoạt đầu chị tưởng là mình nhìn nhầm phòng. Chị xoay xoay lại chiếc ống nhòm. Nhưng hề nhầm: đấy đúng là phòng chị. Đồ nội thất của chị, hoa chị cắm trong bình, những bức tranh trong căn hộ của chị treo tường. Người đàn ông đó là Ferdinando. nhàm được. ta ngồi giường chị, trần như nhộng. Ngực và bụng ta lông lá, cái dương vật dài rũ xuống như con vật lờ đờ.


      ta có thể làm gì trong phòng mình chứ? Trán Miu lấp loáng mồ hôi. Sao ta vào trong được? Miu tài nào hiểu nổi. Đầu tiên chị nổi giận, rồi bối rối. Rồi, người phụ nữ xuất ở cửa sổ. ta mặc chiếc áo khoác ngắn tay màu trắng và chiếc váy cotton ngắn màu xanh. phụ nữ? Miu nắm chặt ống nhòm và dán mắt nhìn.


      Cái mà chị nhìn thấy là chính chị.


      Đầu óc Miu trống rỗng. Mình ở đây, nhìn vào phòng mình bằng ống nhòm. Và trong căn phòng đó là mình. Miu chỉnh chỉnh lại ống nhòm. Nhưng chị có nhìn bao nhiêu lần nữa trong phòng vẫn là chị. Mặc đúng bộ quần áo bây giờ chị mặc. Ferdinando ôm chị và bế lại giường. ta hôn Miu và nhàng cởi quần áo cho chị ở trong phòng. Lột áo khoác, cởi nịt vú, tháo váy, hôn vào dưới cổ trong khi lấy tay vuốt ve hai bầu vú. lúc sau ta dùng tay cởi quần lót của chị, đúng chiếc quần giờ chị mặc. Miu thở nổi. Chuyện gì xảy ra thế này?


      Chị chưa kịp nhận ra chuyện gì dương vật của Ferdinando dựng đứng lên, cứng như khúc gỗ. Chị chưa bao giờ thấy dương vật nào to như đến thế. ta cầm tay Miu đặt vào dương vật mình. ra vuốt ve chị và liếm khắp người chị từ đầu đến chân. ta tận hưởng cảm giác thích thú. Chị chống cự. Chị - Miu trong căn hộ - để mặc ta muốn làm gì làm, hoàn toàn tận hưởng niềm khoái cảm dâng lên. Thỉnh thoảng chị lại giơ tay vuổt ve dương vật và bìu dái của Ferdinando, cho phép ta chạm đến bất kỳ chỗ nào người mình.


      Miu tài nào rời mắt khỏi cảnh tượng lạ lùng này. Chị thấy phát ốm. Cổ họng khô rang đến nuốt được. Chị có cảm giác như mình sắp nôn. Mọi thứ được cường điệu cách kỳ cục, hăm dọa, giống như bức tranh phúng dụ thời Trung cổ. Miu suy nghĩ thế này: hai người kia cố tình cho chị thấy cảnh này. Họ biết mình quan sát. Nhưng chị vẫn thể dời mắt được.


      Trống rỗng.


      Rồi chuyện gì xảy ra?


      Miu nhớ. Ký ức chị bị đứt đoạn tại chỗ này.


      "Chị nhớ được," Miu . Chị lấy tay che mặt. "Chị chỉ biết rằng chuyện đó là trải nghiệm khủng khiếp," chị khẽ thêm. "Tôi ở ngay chỗ này, còn cái tôi khác ở kia. Và người đàn ông đó - Ferdinando - làm đủ trò với cái tôi ở kia."


      "Chị đủ trò nghĩa là sao?"


      "Chị nhớ được. Đủ trò. Với việc chị bị khóa trong đu quay, ta làm tất cả những gì ta muốn - với cái tôi ở kia.

    4. chuotanmeo

      chuotanmeo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,615
      Được thích:
      4,902
      NGƯỜI TÌNH SPUTNIK
      Chương 13




      CHƯƠNG 13


      Tôi đọc hai lần cả hai tài liệu, lúc đầu chỉ lướt qua, rồi chậm rãi, để ý đến chi tiết, khắc sâu chúng trong tâm trí. Các tài liệu này chắc chắn là của Sumire; chúng được viết theo đúng văn phong quen thuộc của . Tuy nhiên, vẫn có điều gì đó khác với giọng điệu chung, điều tôi thể nắm bắt được. Nó kìm nén hơn, xa cách hơn. Thế nhưng còn nghi ngờ gì - Sumire viết cả hai.


      Sau lúc lưỡng lự, tôi nhét cái đĩa mềm vào trong túi xách của mình. Nếu Sumire trở về an toàn, tôi chỉ việc trả nó về chỗ cũ. Vấn đề là nếu trở về phải làm gì. Nếu có ai đó lục soát đồ đạc của , chắc chắn họ tìm thấy chiếc đĩa, và tôi chịu được ý nghĩ có những con mắt khác tọc mạch những gì tôi vừa đọc.


      Sau khi đọc xong hai tài liệu, tôi phải ra khỏi nhà. Tôi thay áo sơ mi mới, rời nhà nghỉ và leo xuống cầu thang để tới thị trấn. Tôi đổi 100 đôla séc du lịch, mua tờ báo khổ bằng tiếng tại quầy báo rồi ngồi đọc dưới chiếc dù ở quán cà phê. Người hầu bàn ngái ngủ nghe tôi gọi nước chanh và bánh mì nướng quệt pho mát. ghi lại cầu của tôi bằng cái bút chì ngắn ngủn, có vẻ gì vội vã hơn thường lệ. Mồ hôi thấm qua lưng áo thành vệt lớn. Vết mồ hôi đó dường như gửi thông điệp, nhưng tôi thể giải mã được.


      Tôi máy móc đọc lướt qua nửa tờ báo rồi lơ đãng nhìn quang cảnh bến cảng. con chó đen gầy trơ xương biết từ đâu chui ra, khịt khịt ngửi chân tôi, rồi, mất hứng, bỏ . Dân chúng mỗi người góc trải qua buổi chiều hè uể oải. Những kẻ duy nhất có vẻ di chuyển là gã hầu bàn và con chó, nhưng tôi nghi ngờ biết họ còn giữ được bao lâu. Ông lão ở chỗ quầy tôi mua báo ngủ thiếp dưới chiếc dù, chân giang rộng. Bức tượng người hùng ở quảng trường vẫn đứng bình thản như thường lệ, quay lưng lại ánh mặt trời gay gắt.


      Tôi áp cốc nước chanh mát lạnh vào tay và trán át, suy tính lại những mối liên hệ có thể giữa biến mất của Sumire và những gì viết.


      Sumire viết gì thời gian dài. Khi gặp Miu lần đầu tại đám cưới, niềm ham mê viết của tuột ra ngoài cửa sổ. Vậy mà hòn đảo này lại cầm bút viết liền hai tài liệu trong khoảng thời gian ngắn. Phải kỳ công lắm chỉ trong mấy ngày mới viết được nhiều như thế. Chắc hẳn có điều gì đó thôi thúc Sumire ngồi vào bàn viết. Nguyên cớ là đâu?


      Thêm nữa, giữa hai tài liệu này có đề tài chung ? Tôi ngước mắt nhìn lũ chim đậu cầu tàu, suy ngẫm lúc.


      Trời quá nóng đến nỗi tài nào nghĩ nổi những vấn đề phức tạp. Thú thực tôi thấy bối rối và mệt mỏi. Nhưng giống như việc thu gom tàn binh của đội quân thất trận - kèn trống - tôi gom các ý nghĩ tản mát của mình lại. Tập trung đầu óc, tôi chắp nối chúng lại với nhau.


      "Điều thực quan trọng ở đây," tôi khe khẽ thành lời với chính mình, " phải những điều lớn lao người khác nghĩ đến, mà là những vấn đề nhặt của , chính ." Câu châm ngôn tôi thường dạy học trò. Nhưng thực tếc có phải thế ? dễ, nhưng đưa vào thực hành lại đơn giản. Bắt đầu từ những vấn đề khó, gì đến cả Bức tranh lớn. Hay có lẽ suy nghĩ càng càng khó để nắm bắt? Thêm nữa cũng chẳng ích lợi gì khi tôi ở xa nhà đến thế.


      Giấc mơ của Sumire. tách đôi của Miu.


      Tôi nhận ra có hai thế giới khác nhau. Ở đây, đó là yếu tố chung.


      Tài liệu 1: Cái này liên quan đến giấc mơ của Sumire. leo lên dãy cầu thang dài đến gặp người mẹ mất của mình. Nhưng khi tới nơi, mẹ quay lại phía bên kia. Và Sumire ngăn bà lại được. bị bỏ lại đỉnh tháp, bị bao vây bởi các vật thể đến từ thế giới khác. Sumire thường có những giấc mơ như vậy.


      Tài liệu 2: Cái này liên quan đến kinh nghiệm lạ lùng của Miu mười bốn năm trước. Chị bị mắc kẹt suốt đêm vòng đu quay trong công viên giải trí tại thị trấn của Thụy Sĩ, và khi nhìn qua ống nhòm phòng mình chị thấy cái tôi thứ hai ở đấy. Con ma của người sống. Và kinh nghiệm đó phá hủy con người Miu - hay ít nhất làm cho phá hủy đó trở nên rệt. Theo lời Miu, chị bị tách ra làm hai, với tấm gương chắn giữa hai cái tôi. Sumire thuyết phục Miu kể chuyện này và vận dụng hết khả năng của mình để viết lại nó.


      Bên này - bên kia. Đó là sợi chỉ chung. di chuyển từ bên này sang bên kia. Chắc hẳn Sumire bị chủ đề này thu hút và bị thôi thúc đủ để dành nhiều thời gian đến thế nhằm viết hết nó ra. theo lời của viết ra tất cả những điều này giúp suy nghĩ.


      Gã hầu bàn đến lau vụn bánh và tôi gọi thêm nước chanh. "Xin cho nhiều đá," tôi cầu. Khi gã mang nước uống đến tôi nhấp ngụm và lại áp cốc nước vào trán át.


      "Nhưng nếu Miu chấp nhận tôi sao?" Sumire viết. "Khi nào đến lúc tôi qua cây cầu đó. Máu phải chảy. Tôi mài sắc dao, sẵn sàng cắt đôi cổ họng con chó ở nơi nào đó."


      cố truyền đạt điều gì? Có phải bóng gió mình có thể tự sát? Tôi thể tin như vậy. Lời lẽ của có mùi tử khí. Cái tôi cảm nhận được trong đó là ý chí tiến lên phía trước, là nỗ lực ột khởi đầu mới. Chó và máu chỉ là dụ, như tôi giải thích cho chiếc ghế băng trong công viên Inogashira (khoảng giữa chương 1). Chúng trở nên có ý nghĩa nhờ những sức mạnh thần bí truyền sinh khí. Câu chuyện về những cánh cổng Trung Hoa là dụ về việc truyện kể nắm bắt được ma thuật đó như thế nào.


      Sẵn sàng cắt đôi cổ họng con chó ở nơi nào đó.


      Ở đâu đó?


      Suy nghĩ của tôi đâm sầm vào bức tường vững chãi. ngõ cụt tuyệt đối.


      Sumire có thể đâu? Đâu là nơi nào đó mà phải đến hòn đảo này?


      Tôi sao dứt bỏ được hình ảnh Sumire bị rơi xuống cái giếng ở chốn xa xăm nào đó và chờ đợi cứu viện trong đơn. Bị thương, lẻ loi, đói, và khát. Suy nghĩ này gần như khiến tôi phát điên.


      Cảnh sát ràng đảo có cái giếng nào. Họ cũng hề nghe đến bất kỳ cái hố nào ở bất cứ nơi đâu quanh thị trấn. Nếu có chúng tôi là những người đầu tiên phải biết, họ tuyên bố. Tôi buộc phải đồng ý với họ về vấn đề đó.


      Tôi quyết định đánh liều đưa ra giả thuyết.


      Sumire sang phía bên kia.


      Giả thuyết này giải thích rất nhiều. Sumire bước qua tấm gương sang phía bên kia. Tìm gặp Miu khác ở đó. Nếu Miu ở phía bên này cự tuyệt phải đó là hành động logic sao?


      Tôi cố nhớ lại những điều viết: "Vậy chúng ta cần làm gì để tránh va chạm? Xét cách logic, việc này dễ thôi. Câu trả lời là những giấc mơ. Cứ mơ mãi. Bước vào thế giới của những giấc mơ, và bao giờ quay ra. Sống trong mơ suốt quãng thời gian còn lại."


      Tuy nhiên vẫn còn câu hỏi. câu hỏi chủ chốt. Bạn nghĩ làm sao đến được đó?


      Đặt vào những điều kiện logic đơn giản, việc này cũng dễ thôi. Tuy nhiên, giải thích nó dễ.


      Tôi trở lại đúng nơi tôi xuất phát.


      Tôi nghĩ về Tokyo. Về căn hộ của mình, trường học nơi tôi dạy, đống rác trong bếp tôi lén vứt vào cái thùng ở bến xe. Tôi chỉ mới xa Nhật Bản hai ngày, nhưng dường như nó thế giới khác. tuần nữa năm học mới bắt đầu. Tôi hình dung cảnh mình đứng trước ba mươi lăm học sinh. Nhìn từ khoảng cách này việc tôi dạy ai đó - thậm chí lũ trẻ mười tuổi - có vẻ phi lý.


      Tôi tháo kính râm lấy khăn tay lau vầng trán đẫm mồ hôi, rồi lại đeo kính vào ngắm lũ chim biển.


      Tôi nghĩ về Sumire. Về cơn hứng tình sôi sục của tôi khi tôi ngồi cạnh vào cái ngày chuyển đến chỗ ở mới. Kiểu cương cứng kinh hoàng tôi chưa từng trải qua. Giống như toàn bộ cơ thể tôi sắp nổ tung. Khi đó, trong trí tưởng tượng của tôi - cái gì đó giống như thế giới giấc mơ mà Sumire viết - tôi làm tình với . Và cảm giác đó còn thực hơn bất kỳ cuộc ân ái nào tôi từng trải qua.


      Tôi nuốt ít nước chanh để thông họng.


      Tôi quay lại với giả thuyết của mình, phát triển nó thêm. Bằng cách nào đó Sumire tìm thấy lối thoát. Nó thuộc kiểu lối thoát nào và làm sao khám phá ra được tôi biết.


      Giả sử nó là kiểu cánh cửa. Tôi nhắm mắt cố hình dung trong đầu hình ảnh tỉ mỉ cái cửa đó trông như thế nào. Chỉ là cái cửa bình thường trong bức tường bình thường. Sumire tình cờ tìm thấy cái cửa đó, vặn nắm đấm và bước ra ngoài - từ bên này sang bên kia. Mặc độc bộ pyjama lụa mỏng và dép ở nhà.


      Cái gì nằm ở phía bên kia cánh cửa vượt ngoài khả năng tưởng tượng của tôi. Cánh cửa khép lại và Sumire trở về nữa.


      o O o


      Tôi quay lại nhà nghỉ, ăn tối với những thứ có sẵn trong tủ lạnh. Mì ống cà chua và húng quế, xalát và lon bia Amsstel. Tôi ra hiên ngồi, chìm trong suy nghĩ. Cũng có thể chẳng nghĩ ngợi gì cả. ai gọi điện. Có lẽ Miu tìm cách gọi từ Athens về, nhưng chẳng thể trông chờ điện thoại hoạt động.


      Trời mỗi lúc xanh sẫm hơn, mặt trăng còn nhô lên biển, mấy vì sao nhấp nháy. Gió thổi dọc sườn núi làm bụi dâm bụt xào xạc. Ngọn hải đăng tự động cầu tàu chớp nháy thứ ánh sáng cổ xưa của nó. Mọi người chậm rãi dắt lừa xuống đồi. Tiếng trò chuyện sôi nổi của họ gần lại, rồi dần về phía xa. Tôi lặng lẽ thu giữ toàn bộ cảnh tượng xứ người, dường như hoàn toàn thuộc về tự nhiên này.


      Rốt cuộc điện thoại đổ chuông, và Sumire xuất . Thời gian trôi qua lặng lẽ, nhàng, đêm sâu dần. Tôi lấy mấy băng nhạc trong phòng Sumire và đưa ra phòng khách bật. băng là tuyển tập nhạc Mozart, có chữ viết tay: Elizabeth Schwarzkopt và Walter Gieseking (p). Tôi rành nhạc cổ điển nhưng vừa nghe tôi thấy nhạc này tuyệt vời. Phong cách hát hơi cổ nhưng nó gợi lại cho tôi cảm giác như khi đọc đoạn văn hay, đáng nhớ - nó nhắc nhở bạn hãy ngồi thẳng và tập trung chú ý. Dường như các nghệ sĩ ở ngay trước mặt tôi, giọng hát tinh tế của họ bổng lên, trầm xuống, rồi lại bổng lên. Chắc hẳn trong băng phải có bài hát tên là "Sumire". Tôi ngả người ra ghế, nhắm mắt và chia sẻ nó cùng người bạn mất tích.


      o O o


      Tiếng nhạc làm tôi tỉnh giấc. Thứ nhạc xa vắng, gần như nghe thấy. Đều đều, như người thủy thủ giấu mặt kéo chiếc neo từ đáy biển, thanh mơ hồ đánh thức tôi dậy. Tôi ngồi giường, vươn người về phía cửa sổ mở, chăm chú lắng nghe. Đúng là tiếng nhạc. Chiếc đồng hồ đặt cạnh giường chỉ hai giờ đêm. nhạc? Vào lúc khuya khoắt như thế này?


      Tôi mặc quần áo, xỏ giày và bước ra ngoài. Đèn nhà hàng xóm tắt hết, phố xá vắng ngắt. Trời đứng gió, ngay cả tiếng sóng biển cũng nghe thấy. Chỉ có ánh trăng giãi mặt đất. Tôi đứng đó, lại lắng nghe. kỳ lạ, tiếng nhạc như vọng xuống từ đỉnh đồi. dãy đồi dốc đứng có bất kỳ làng mạc nào, chỉ có nhóm chăn cừu và những tu viện nơi các thầy tu sống cuộc sống dật. khó hình dung nổi bọn họ lại có thể tụ tập hội hè vào lúc đêm khuya thế này.


      Ở ngoài trời tiếng nhạc nghe hơn. Tôi nắm bắt được giai điệu, nhưng nghe nhịp là nhạc Hy Lạp. Đó là tiếng nhạc sống chói tai nhộn nhạo, phải thứ được phát qua loa phóng thanh.


      Lúc đó tôi hoàn toàn tỉnh táo. khí đêm hè dễ chịu, sâu thẳm huyền bí. Nếu lo lắng cho Sumire có lẽ tôi khoan khoái tận hưởng nó. Tôi chống tay lên hông, vươn người, ngước nhìn trời và thở sâu. Trong tôi tràn ngập khí mát mẻ ban đêm. Đột nhiên tôi nảy ra ý nghĩ - có thể, ngay lúc này, Sumire cũng lắng nghe chính tiếng nhạc đó.


      Tôi quyết định tản bộ về phía tiếng nhạc lúc. Tôi phải tìm xem nó phát ra từ đâu, ai chơi nó. Đường lên đỉnh đồi chính là con đường sáng nay tôi qua để tới bãi biển, vì vậy tôi nắm đường. Có thể xa được đến đâu mình tới đó, tôi quyết định.


      Ánh trăng soi sáng cảnh vật giúp việc lại dễ dàng. Nó tạo nên những hình thù kỳ dị giữa các vách đá, phủ lên mặt đất những bóng đen lạ mắt. Mỗi khi đế giày chạy của tôi đá phải viên sỏi đường, thanh lại được khuếch đại lên. Tôi càng lên cao tiếng nhạc nghe càng . Đúng như tôi đoán, nó phát ra từ đỉnh đồi. Tôi có thể nhận ra số nhạc cụ gõ, đàn măngđôlin cổ dài, đàn ăccooc và sáo. Có thể ghita nữa. Ngoài tiếng nhạc ra, tôi nghe thấy gì. tiếng hát, người reo hò. Chỉ có tiếng nhạc bất tận, theo nhịp điệu lẻ loi, hầu như buồn tẻ.


      Tôi muốn xem chuyện gì diễn ra đỉnh núi nhưng đồng thời lại nghĩ mình nên tới gần đó. tò mò thể kiềm chế giằng co nỗi sợ hãi bản năng. Nhưng tôi phải bước tới trước. Tôi thấy mình như mơ. Nguyên tắc thực các lựa chọn có thể khác bị bỏ qua. Hay có thể chính lựa chọn thực nguyên tắc đó bị bỏ qua?


      Theo những gì tôi biết, vài ngày trước Sumire bị đánh thức bởi cùng tiếng nhạc này và tò mò chiến thắng khi leo lên con dốc trong bộ pyjama.


      Tôi dừng lại quay nhìn phía sau. Cơn dốc lờ mờ quanh co chạy xuống phía thị trấn trông như dấu vết của con sâu khổng lồ. Rồi tôi ngước lên bầu trời, dưới ánh trăng, và liếc nhìn lòng bàn tay mình. Đột ngột hiểu ra, tôi biết đây còn là tay mình nữa. Tôi thể lý giải được. Nhưng vừa liếc nhìn tôi biết. Tay tôi còn là tay tôi, chân tôi còn là chân tôi nữa.


      Tắm trong ánh trăng nhợt nhạt, cơ thể tôi, giống như con búp bê thạch cao, mất hết hơi ấm sống. Như thể phù thủy yểm bùa tôi, thổi sống tạm bợ của tôi vào nắm đất sét ấy. Tia sáng của sống biến mất. sống của tôi ngủ vùi ở nơi nào đó, và kẻ giấu mặt nhét nó vào vali, định mang .


      Tôi cảm thấy ớn lạnh, khó thở. Ai đấy sắp xếp lại các tế bào của tôi, dứt đứt các sợi chỉ nối liền ý thức tôi. Tôi thể suy nghĩ mạch lạc được. Điều duy nhất tôi có thể làm là rút nhanh hết mức về nơi trú quen thuộc. Tôi hít thở sâu và lặn xuống tận đáy cái biển ý thức.


      Tôi rẽ dòng nước xiết, ngụp nhanh xuống và dùng cả hai tay bám lấy tảng đá to. Nước vỗ mạnh vào màng nhĩ. Tôi nhắm chặt mắt, nín thở chịu đựng. khi tâm trí ổn định còn khó khăn đó nữa. Tôi dần quen với tất cả - áp lực của nước, thiếu khí, bóng tối dày đặc, với những dấu hiệu phát ra từ cõi hỗn độn. Đó là điều tôi trải qua nhiều lần khi còn .


      Thời gian tự đảo ngược, móc lại, vỡ vụn, rồi tự sắp xếp lại. Thế giới mở ra vô tận, tuy nhiên vẫn xác định và có giới hạn. Những hình ảnh sắc nét - chỉ hình ảnh thôi - trôi dọc những hành lang tăm tối giống như bầy sứa hay những linh hồn vật vờ. Nhưng tôi buộc mình nhìn chúng. Nếu tôi để lộ ra, dù chỉ chút xíu, là tôi nhìn thấy chúng, lập tức chúng trở nên có ý nghĩa. Ý nghĩa gắn với thời gian, và thời gian tìm cách bắt tôi trồi lên mặt nước. Tôi đóng kín tâm trí chờ cho hành trình của chúng kết thúc.


      Tôi biết mình ở trong tư thế đó bao lâu. Khi tôi nổi lên mặt nước, mở mắt, lặng lẽ hít thở, tiếng nhạc tắt. Màn trình diễn bí kết thúc. Tôi thận trọng nghe ngóng. nghe thấy gì nữa. Tôi thể nghe thấy gì. nhạc, tiếng người, tiếng gió thổi.


      Tôi muốn biết lúc này là mấy giờ nhưng lại đeo đồng hồ. Tôi bỏ nó lại cạnh giường.


      Lúc này, bầu trời chi chít sao. Hay đó là do tôi tưởng tượng? Dường như tự bầu trời biến đổi thành thứ khác. Cảm giác bị xa lánh kỳ lạ mà tôi từng có biến mất. Tôi duỗi người, co cánh tay, gập ngón tay. có cảm giác bị rời khỏi vị trí. Nách tôi lạnh và ẩm ướt, nhưng tất cả chỉ có thế.


      Tôi đứng dậy khỏi bãi cỏ và tiếp tục leo lên đồi. Tôi được xa như thế này và có thể lên tới tận đỉnh. Có phải đó thực có nhạc? Tôi phải tự mình nhìn thấy, dù chỉ là những dấu vết mờ nhạt nhất còn sót lại. Năm phút sau tôi lên tới đỉnh. Dưới chân đồi phía Nam là biển, cầu tàu và thị trấn say ngủ. Đôi ba ngọn đèn chiếu dọc con đường ở bãi biển. Sườn đồi phía bên kia chìm trong bóng tối, nhìn thấy ánh sáng nào. Tôi dán mắt vào bóng đêm, và cuối cùng nhận ra dãy đồi xa xa bồng bềnh dưới ánh trăng. Khuất sau nó bóng tối còn dày đặc hơn. Còn ở đây quanh tôi, có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy lễ hội vui vẻ vừa diễn ra.


      Mặc dù tiếng vọng của nó vẫn còn văng vẳng trong đầu tôi, nhưng giờ thậm chí tôi còn chắc có phải mình nghe thấy tiếng nhạc . Càng lúc tôi càng hoài nghi hơn. Có lẽ đấy hoàn toàn chỉ là ảo giác, tai tôi bắt được những tín hiệu từ nơi khác, thời gian khác. Và điều này có ý nghĩa - cái ý tưởng mọi người tụ tập đỉnh núi vào lúc giờ đêm để chơi nhạc đúng là phi lý.


      Giữa bầu trời phía đỉnh đồi, vầng trăng bạc lờ mờ trông rất gần. quả cầu bằng đá cứng, lớp vỏ của nó bị ăn mòn bởi dòng thời gian tàn nhẫn. Những hình thù quái đản bề mặt của nó là các tế bào ung thư mù quáng vươn xúc tu về phía hơi ấm sống. Ánh trăng làm méo mó mọi thanh, tẩy sạch mọi ý nghĩa, ném mọi ý nghĩ vào hỗn loạn. Nó làm Miu thấy cái tôi thứ hai. Nó đưa con mèo của Sumire đến nơi nào đó. Nó khiến Sumire biến mất. Và nó mang tôi tới đây, ở giữa tiếng nhạc - gần như - chưa bao giờ tồn tại. Trước mặt tôi là bóng tối đáy; sau lưng tôi, thế giới của ánh sáng nhợt nhạt. Tôi đứng đây đỉnh đồi nơi đất khách quê người, tắm mình trong ánh trăng. Có lẽ tất cả chuyện này được lên kế hoạch tỉ mỉ ngay từ lúc bắt đầu.


      Tôi trở lại nhà nghỉ và uống cạn cốc rượu mạnh của Miu. Tôi cố ngủ nhưng thể. chợp mắt được. Cho đến khi trời Đông hửng sáng, tôi bị vây bủa bởi ánh trăng, trọng lực và thứ xao động nào đó trong thế giới này.


      Tôi hình dung lũ mèo chết đói trong căn hộ đóng kín. Những con thú ăn thịt bé, mềm mại. Tôi - cái tôi đích thực - chết, còn chúng vẫn sống, ngấu nghiến thịt da tôi, nhai tim tôi, hút máu tôi. Nếu lắng nghe chăm chú, tôi có thể thấy vẳng lại từ nơi nào đó rất xa tiếng lũ mèo liếm não tôi. Ba con mèo vây quanh cái đầu vỡ toác của tôi, húp xì xụp thứ chất lỏng xám mềm bên trong. Đầu những cái lưỡi đỏ, thô ráp của chúng liếm láp những nếp nhăn mềm của não bộ tôi. Cứ mỗi khi đầu lưỡi chúng liếm vào, suy nghĩ của tôi lại bốc hơi và tan biến như khí nóng.

    5. chuotanmeo

      chuotanmeo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,615
      Được thích:
      4,902
      NGƯỜI TÌNH SPUTNIK
      Chương 14



      CHƯƠNG 14


      Rốt cuộc chúng tôi bao giờ biết được chuyện gì xảy đến với Sumire. như Miu, ấy biến mất như làn khói.


      Hai ngày sau Miu quay lại đảo chuyến phà trưa, cùng nhân viên đại sứ quán Nhật Bản và sĩ quan cảnh sát phụ trách các vấn đề về du lịch. Họ làm việc với đồn cảnh sát địa phương và bắt đầu cuộc điều tra toàn diện các cư dân đảo. Cảnh sát cho dán thông báo và đăng ảnh hộ chiếu phóng to của Sumire lên báo địa phương. Nhiều người được gọi hỏi nhưng lần ra manh mối nào. Thông tin lúc nào cũng bị lái sang đến người nào khác.


      Bố mẹ Sumire cũng đến đảo. Họ đến ngay khi tôi vừa rời . Năm học mới vẫn chưa bắt đầu, nhưng tôi thể chịu nổi suy nghĩ phải đối diện với họ. Ngoài ra, giới truyền thông Nhật Bản cũng phong thanh nắm bắt được việc và bắt đầu liên lạc với đại sứ quán Nhật Bản và cảnh sát địa phương. Tôi bảo Miu là đến lúc tôi phải quay về Tokyo. Có ở lại đảo thêm nữa cũng chẳng giúp tìm được Sumire.


      Chị gật đầu. " làm được rất nhiều rồi," chị . " đấy. Nếu đến tôi hoàn toàn thất bại. Đừng lo. Tôi mọi chuyện với bố mẹ Sumire. Và tôi đối phó với cánh phóng viên. Mọi việc cứ để tôi. phải chịu trách nhiệm gì trong chuyện này cả. Tôi có thể khá tháo vát khi cần thiết, và có thể giữ vững lập trường của mình."


      Chị tiễn tôi ra cảng. Tôi chuyến phà chiều trở lại Rhodes. Vừa đúng mười ngày kể từ khi Sumire mất tích. Miu ôm tôi tạm biệt. cái ôm rất tự nhiên. Chị im lặng vòng tay qua lưng tôi hồi lâu. Trời chiều vẫn nóng, nhưng da thịt chị mát mẻ cách kỳ lạ. Tay chị cố gắng với tôi điều gì đấy. Tôi nhắm mắt lại, lắng nghe những lời đó. phải lời - điều gì đó thể kết thành ngôn ngữ. Trong im lặng của cả hai người, điều gì đó xảy ra giữa chúng tôi.


      "Bảo trọng nhé," Miu .


      "Chị cũng vậy," tôi đáp. Chúng tôi đứng đó lúc trước ván cầu.


      "Tôi muốn cho tôi việc, chân thành," chị nghiêm trang ngay trước khi tôi lên phà. " có tin là Sumire còn sống ?"


      Tôi lắc đầu. "Tôi chứng minh được, nhưng tôi cảm thấy ấy vẫn còn sống ở nơi nào đó. Ngay cả sau quãng thời gian dài như thế này, tôi vẫn có cảm giác ấy chết."


      Miu khoanh đôi cánh tay rám nắng trước ngực và nhìn tôi.


      "Thực tôi cũng cảm thấy thế," chị . "Rằng Sumire chưa chết. Nhưng tôi cũng cảm thấy mình bao giờ gặp lại ấy nữa. Tuy nhiên tôi thể chứng minh được gì."


      Tôi lời. Im lặng lại len vào choán đầy khoảng trống giữa mọi vật vây quanh chúng tôi. Đàn chim biển kêu quác quác đường cắt ngang bầu trời gợn mây, và trong quán cà phê gã hầu bàn với vẻ lờ đờ muôn thưở thay khay đồ uống khác.


      Miu cắn môi trầm ngâm suy nghĩ. " có ghét tôi ?" Cuối cùng chị hỏi.


      "Vì Sumire biến mất ư?"


      "Phải."


      "Tại sao tôi lại ghét chị?"


      "Tôi biết." Giọng chị đượm nỗi mệt mỏi bị kìm nén lâu ngày. "Tôi cũng có cảm giác bao giờ gặp lại . Vì vậy tôi hỏi."


      "Tôi ghét chị," tôi đáp.


      "Nhưng ai có thể được chứ, biết đâu sau này sao?"


      "Tôi ghét người ta vì những việc như vậy."


      Miu cởi mũ, nắn lại mép cho thẳng rồi lại đội lên. Chị liếc nhìn tôi.


      "Có lẽ bởi vì chờ đợi bất kỳ điều gì từ bất kỳ ai," chị . Mắt chị sâu và trong sáng, giống như bóng tối lờ mờ ngày chúng tôi gặp nhau. "Tôi giống thế. Tôi chỉ muốn biết tôi thích . Rất thích."


      Và chúng tôi chia tay nhau. Con phà lùi khỏi bến cảng, chân vịt khuấy tung mặt nước khi nó quay 180 độ để chuyển hướng; Miu đứng cầu tàu dõi theo tôi. Chị mặc bộ đồ trắng bó sát người, tay thỉnh thoảng đưa lên giữ mũ khỏi bị gió thổi bay. Đứng cầu tàu của hòn đảo Hy Lạp này, trông chị như đến từ thế giới khác, mong manh, vô cùng xinh đẹp, duyên dáng. Tôi dựa lưng vào thành phà ngắm chị hồi lâu. Thời gian như ngưng đọng, cảnh tượng đó mãi mãi khắc sâu trong ký ức tôi.


      Nhưng thời gian lại bắt đầu chuyển động, hình dáng Miu càng lúc càng hơn, đầu tiên là chấm mờ, rồi mất hút trong gian mờ ảo. Thị trấn xa dần, dãy núi lên mờ nhạt, và cuối cùng cả hòn đảo lẫn vào ánh sáng, trở nên mơ hồ, và hoàn toàn biến mất. hòn đảo khác ra thế vào chỗ đó rồi cũng lại biến vào xa xăm như thế. Thời gian trôi qua, tất cả những gì tôi bỏ lại phía sau đó dường như chưa bao giờ tồn tại.


      Có lẽ tôi nên ở lại với Miu. Năm học mới khai giảng có chuyện gì chứ? Tôi nên động viên Miu, làm tất cả những gì có thể để góp sức tìm kiếm, và nếu có chuyện gì khủng khiếp xảy ra tôi nên ôm lấy chị, trao cho chị an ủi mà tôi có thể. Miu muốn tôi, tôi tin như vậy, và trong chừng mực nào đó tôi cũng muốn chị.


      Chị nắm giữ trái tim tôi với sức mạnh hiếm có.


      Tôi nhận ra toàn bộ điều này lần đầu tiên khi đứng phà quan sát chị biến vào cõi xa xăm. Trong tôi trào dâng niềm xúc động, như có hàng nghìn sợi chỉ trói buộc. Có lẽ phải tình nở rộ, nhưng là tình cảm rất gần như vậy. Tâm trạng rối bời, tôi ngồi xuống ghế phà, đặt túi đồ thể thao đầu gối, chăm chú nhìn đường rẽ nước màu trắng kéo dài sau đuôi phà. Bầy mòng biển bay sau con phà, bám theo đường rẽ nước. Tôi vẫn có thể cảm nhận được lòng bàn tay bé của Miu áp lên lưng mình như cái bóng linh hồn bé.


      Tôi dự định bay thẳng về Tokyo, nhưng vì số lý do vé nên tôi đặt ngay hôm trước bị hủy, và cuối cùng tôi phải qua đêm ở Athens. Tôi bắt chiếc xe buýt chạy tuyến đường ngắn của hãng hàng và ở lại khách sạn trong thành phố mà họ giới thiệu. khách sạn ấm cúng, dễ chịu gần quận Plaka mà may, chật ních khách du lịch Đức ồn ào. Chẳng biết làm gì, tôi lang thang quanh thành phố, mua vài thứ đồ kỷ niệm chưa biết để tặng ai và đến tối leo lên đỉnh đồi Acropolis. Tôi ngồi xuống phiến đá phẳng, hứng ngọn gió mát hoàng hôn và ngắm nhìn ngôi đền màu trắng bồng bềnh trong ánh đèn pha xanh xanh. cảnh tượng đẹp như mơ.


      Nhưng tất cả những gì tôi cảm thấy là đơn thể so sánh được. Trước khi tôi nhận biết được, thế giới xung quanh cạn kiệt mọi sắc màu. Từ đỉnh đồi hoang tàn, giữa đống đổ nát của những cảm giác trống vắng, tôi có thể nhìn thấy chính cuộc đời mình trải dài vào tương lai. Nó giống hệt hình minh họa trong cuốn tiểu thuyết khoa học giả tưởng tôi đọc hồi : bề mặt tiêu điều của hành tinh hoang vắng. có chút dấu hiệu nào của sống. Mỗi ngày dường như vô tận, khí nếu nóng như sôi lên cũng giá như băng. Phi thuyền chở tôi tới đây biến mất, và tôi bị kẹt lại. Tôi phải tự mình tìm cách sống sót.


      Tôi lại hiểu ra rằng đối với tôi Sumire quan trọng và thể thay thế được như thế nào. buộc tôi lại với thế giới này theo cách của . Khi tôi trò chuyện với hay đọc truyện của , tâm trí tôi lặng lẽ trải rộng ra, và tôi có thể nhìn thấy những điều trước đây chưa từng thấy. Chúng tôi trở nên thân thiết với nhau cách tự nhiên. Giống như cặp tình nhân trẻ cởi quần áo trước mặt nhau, Sumire và tôi phơi bày trái tim mình cho nhau, trải nghiệm tôi chưa từng có với bất kỳ ai, ở bất kỳ nơi nào khác. Chúng tôi quý trọng những gì chúng tôi có cùng nhau, dù bao giờ thành lời chúng quý giá đến thế nào.


      Tất nhiên, đau khổ là chúng tôi bao giờ nhau bằng xác thịt. Nếu có hai đứa tôi càng thêm hạnh phúc. Nhưng điều đó cũng giống như con nước thủy triều, như đổi mùa - thứ thể thay đổi, số phận bất di bất dịch mà chúng tôi bao giờ có thể biến đổi. Dù có che chắn khéo léo thế nào, mối quan hệ mong manh của chúng tôi cũng thể kéo dài mãi mãi. Chúng tôi buộc phải đương đầu với ngõ cụt. Điều đó chắc chắn đến đau đớn.


      Tôi Sumire hơn bất cứ ai khác và muốn hơn bất kỳ thứ gì khác đời. Và tôi thể phát triển những tình cảm này hơn chẳng qua là vì chúng đưa tới đâu cả.


      Tôi mơ ngày nào đó biến đổi bất ngờ lớn lao. Ngay cả khi cơ hội để điều đó biến thành thực rất mong manh, tôi vẫn có thể được mơ, đúng ? Nhưng tôi biết nó bao giờ thành thực.


      Giống như khi thủy triều rút xuống để lộ bãi biển trơ trụi, Sumire ra để tôi lại trong thế giới trống vắng, méo mó. thế giới ảm đạm, lạnh lẽo, trong đó những gì tôi và Sumire từng có bao giờ xảy ra nữa.


      Mỗi người chúng ta được số phận ban ột điều đặc biệt mà chúng ta chỉ có được vào thời điểm đặc biệt trong đời. Giống như ngọn lửa . Những người may mắn, thận trọng biết cách giữ gìn nó, khơi nó thành đống lửa to và lấy nó làm bó đuốc soi đường ình. Nhưng khi để ngọn lửa tắt bao giờ có lại được nữa. Tôi chỉ mất Sumire. Tôi còn đánh mất cả ngọn lửa quý giá ấy.


      Cái phía bên kia, nó là gì? Sumire ở đấy, và phần bị mất của Miu cũng vậy. Miu với mái tóc đen và ham muốn tình dục lành mạnh. Có lẽ ở bên đấy họ gặp nhau, nhau, thỏa mãn nhau. "Bọn tớ làm những thứ cậu thể bằng lời được," có lẽ Sumire với tôi như vậy, thành lời chẳng có gì quan trọng cả.


      o O o


      Ở đấy có chỗ cho tôi ? Tôi có thể ở cùng họ ? Trong khi họ đắm đuối nhau, tôi ngồi ở góc phòng nào đó và đọc Tuyển tập Balzac để giải trí. Khi tắm xong, Sumire và tôi dạo và đủ thứ chuyện - như thường lệ, Sumire là chính. Nhưng quan hệ của chúng tôi có kéo dài mãi mãi ? Nó có tự nhiên ? "Tất nhiên," Sumire với tôi. " cần phải hỏi thế. Vì cậu là người bạn duy nhất và chân thành nhất của tớ."


      Nhưng tôi có bất kỳ manh mối nào cho biết làm sao sang thế giới ấy. Tôi chà mạnh mặt đá cứng nhẵn ở đền Acropolis. Lịch sử bao thế kỷ thấm qua mặt đá này và tụ lại bên trong. Dù muốn hay , tôi cũng bị nhốt chặt trong dòng thời gian đó. Tôi thể thoát ra được. , thế hoàn toàn là thực. thực là tôi muốn thoát.


      Ngày mai tôi bay về Tokyo. Kỳ nghỉ hè sắp hết và tôi lại phải bước vào dòng chảy thường ngày bất tận. Chỗ của tôi là ở đó. Căn hộ của tôi ở đó, bàn làm việc của tôi, lớp của tôi, học sinh của tôi. Những tháng ngày lặng lẽ chờ đợi tôi, những cuốn sách để đọc. Mối tình thoảng qua.


      Nhưng ngày mai tôi con người khác, bao giờ trở lại như cũ được nữa. ai nhận thấy điều đó khi tôi trở về Nhật Bản. Nhìn bề ngoài có gì khác. Nhưng có thứ gì đó bên trong bùng cháy và biến mất. Máu chảy, và thứ gì đó bên trong tôi tiêu tan. Mặt cúi xuống, lời, cái gì đó chết. Cửa mở ra, cửa khép lại. Đèn tắt. Đây là ngày cuối cùng dành cho cái người là tôi bây giờ. Hoàng hôn cuối cùng. Khi bình minh lên, cái tôi bây giờ còn ở đây nữa. người khác nhập vào thân xác này.


      Vì sao mọi người cứ phải đơn như thế này? Mục đích của nó là gì? Hàng triệu con người thế giới này, tất cả đều mong mỏi khát khao, tìm kiếm những người khác để thỏa mãn mình nhưng lại tự họ lập họ. Vì sao? Có phải Trái đất sinh ra chỉ để nuôi dưỡng đơn của con người?


      Tôi nằm ngửa phiến đá, chăm chú nhìn trời và nghĩ về tất cả vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái đất. Chân trời vẫn còn mờ sáng, những vì sao bắt đầu nhấp nháy bầu trời sâu thẳm nhuộm màu rượu vang. Tôi chăm chú quan sát tìm kiếm ánh sáng vệ tinh giữa các vì sao đó, nhưng trời vẫn còn quá sáng để có thể xác định được nó bằng mắt thường. Những ngôi sao thưa thớt dường như được ghim chặt vào vị trí, bất động. Tôi nhắm mắt, lắng nghe các thế hệ Sputnik đời sau cho đến tận bây giờ vẫn bay quanh Trái đất và chỉ có trọng lực là mối liên hệ duy nhất với hành tinh này. Những linh hồn đơn độc bằng kim loại bay trong bóng tối vũ trụ có gì ngăn trở, chúng gặp nhau, lướt qua nhau và rẽ theo các hướng khác nhau, bao giờ gặp lại. lời trao đổi. lời hứa hẹn.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :