1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Người đàn bà đích thực - Barbara Taylor Bradford

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 26


      Sáng hôm sau, Edwin Fairley dạo qua sân nhà máy, vẻ buồn phiền nét mặt . Thỉnh thoảng, ngước nhìn lên làng đồi, suy nghĩ cách đau khổ về Emma.
      biết rời khỏi Fairley vào cuối tuần này, nếu phải, rồi. hoàn toàn chắc chắn về điều đó. Đếm rât khuya, thể ngủ được, lo âu và cảm thấy có tội, bò lên căn phòng xép của . Chiếc vali để đó chiều hôm ấy biến mất với quần áo trong phòng . Và những thứ nhoi, tội nghiệp khác như chiếc bình đựng cây thạch nam khô héo, bệ cửa sổ chiếc trâm bằng thủy tinh xanh khốn khổ.
      Edwin thở dài. cảm thấy đau khổ. cư xử như kẻ đểu cáng cùng cực. Giá như với đột ngột như thế, đợi cho đến khi đầu tỉnh táo lại, sáng sủa ra sau cơn choáng choáng váng vì cái tin tức đầy tai ương này, có lẽ có thể suy nghĩ thông minh hơn, quyết định tỉnh táo hơn. Như thế nào? Môi giọng đay lại. Nếu như trung thực với chính mình phải thú nhận là lấy . Điều ấy thể có được. Nhưng mà- Ôi, Chúa ơi, đừng tự đẩy mình tới chỗ phát điên lân nữa, tự nhủ cách giận dữ, thể đương đầu được với những ý nghĩ hỗn loại lồng lộn trong đầu .
      Emma rồi. Và thế là hết. Trong hoàn cảnh như vậy, có lẽ bỏ ngay lập tức là điều khôn ngoan. Nếu như ở lại, có thể lôi vào tình thế bi đát, mặc dù là cố ý và như vậy xảy ra bê bối ghê gớm đến nỗi dám nghĩ tới nữa. Nghĩ như vậy tốt đẹp và xứng đáng, Edwin Fairley, tự mắng mình với nỗi hổ thẹn nhói lên, thoáng nhìn vào mình và Emma. chẳng bao giờ nhận là cha của đứa bé. biết đủ tự tin để thừa nhận là…, cách này hay cách khác, bảo vệ . Choáng váng, tự hỏi biết tự thu xếp bằng cách nào, làm gì, đâu hoặc đâu. Trong cơn hốt hoảng, bàng hoàng ngày hôm qua, còn lòng dạ nào tìm xem định đâu, bây giờ nó mới ám ảnh .
      dừng bước khi tới gần những con ngựa buộc bên cổng của nhà máy. vuốt ve con Russet Dawry, cố gắng làm dịu những tình cảm đau đớn trong lòng mình. Phóng ngựa đồng hoang có lẽ giúp chăng. ngước nhìn lên. phải là ngày đẹp trời. gian hết sức u ám. Trời đầy mây, nặng nề, gió thổi mạnh. Mặt khác, cuộc thăm Kirkend làm cho đầu óc bận rộn và có thể ngăn nghĩ tới chuyện Emma và cũng làm bớt nỗi băn khoăn cảm thấy trong lòng.
      Edwin đăm đăm nhìn vào khoảng , đôi mắt trống rỗng, vì vậy hề thấy những vệt khói tuôn ra từ dưới những cánh cửa của nhà kho lớn gần đó. Chỉ mãi đến khi con Russet Dawnry hí và nhảy dựng lên, nhìn quanh lại và thấy khói ngày càng rệt hơn. Edwin ngừng thở, vỗ yên con ngựa rồi chạy về phía nhà kho cách lo ngại.
      Khi Edwin lao qua sân, Jack Harte từ lán dệt tới, mang theo chồng bao . Chiếc cửa sổ bên cửa nhà kho ở trong tầm nhìn trực tiếp của ông, đôi mắt ông lóe lên khi ông nhìn hấy ánh đỏ bên trong. Ông cũng nhìn thấy Edwin Fairley kéo then cài những cánh cửa nặng nề. Jack bắt đầu chạy, sợ hãi lướt mặt ông. Vừa chạy ông vừa thét gọi:
      - “Edwin, hãy lùi xa những cánh cửa. Đừng mở cửa”. Ông hét lên. “nguy hiểm lắm. Tránh xa ra, cậu ơi”.
      Edwin lếc nhìn ở, nhưng để ý đến lời ông, vẫn cứ tiếp tục mày mò mở cửa. Cuối cùng, làm được và vào đúng lúc Jack chạy tới nhà kho. Jack đặt phịch những chiếc túi đất và lao vào sau Edwin, vẫn thét lên báo trước nguy hiểm.
      ở tít cuối nhà kho mênh mông, nhiều thùng lồng bằng gỗ dùng để chuyên chở len và suốt chỉ bắt lửa. Những cục than hồng bay ra từ đó, bám vào những kiện len xếp chồng chất trong túi, túi nọ túi kia. Chúng bốc cháy dữ dội, những chồng khác ở bên cũng bén lửa liên tiếp. Ngôi nhà kho cũng như khối lượng len khổng lồ chứa trong đó bốc cháy bùng bùng như chiếc bật lửa, tàn lửa và than hồng bay tung tóe, khói cuồn cuộn, xà nhà, tường gỗ kêu tanh tách, nứt toác khi những lưới lửa bốc lên trần, lan ra khắp ngả. Trong vài phút nữa, nó đám cháy lớn khủng khiếp, bởi gió lùa vào những cánh cửa mở quạt lửa thành cái lò nóng chạy, sức nóng ngột ngạt, khói ngút ngàn.
      - “Ra khỏi đây, cậu Edwin”. Ông Jack lớn hét lên át tiếng gầm của lửa nuốt chửng ngôi nhà bằng gỗ.
      - “Chúng ta phải làm gì ngay lập tức”. Edwin há hốc miệng, nhìn cảnh cháy như bị thôi miên.
      - “Ầy, tôi biết. Nhưng đây phải là chỗ của cậu”. Jack nắm lấy cánh tay cậu và kéo mạnh cậu . “Nào, ra khỏi đây lập tức. Nếu muốn ngăn đám cháy khỏi lan ra, chúng ta cho máy hơi và máy bơm hoạt động ngay”.
      Hai người cùng quay lại, Jack dẫn đường qua đám khói dầy đặc cuồn cuộn như vùng nước xoáy trong nhà kho uà vào mắt cay xè ứa nước của họ. Vì độ dầy đặc của khói mồi giây lại tăng thêm nên Edwin nhìn thấy chiếc vòng sắt gắn vào cái cửa sập sàn, vướng chân và đó và ngã sấp mặt. cố gỡ ra, miệng hét gọi Jack chạy ở phía trước. Jack quay ngoắt và chạy ngược trở lại. Ông kinh hoàng khi nhìn thấy mủi giày của Edwin kẹp trong chiếc vòng. Ông quì xuống, cố gắng gỡ nó ra.
      - “Cậu có thể cho chân ra khỏi giày ?”. Jack kêu to.
      - “Ở vị trí như thế này thể được”. Tuy vẫn ngọ ngoậy và vặn chân nhưng ăn thua.
      - “Chiếc vòng này cũng hơi lỏng. Tôi cố vặn nó ra khỏi sàn”. Jack vừa vừa ho sặc sụa và lấy tay vuốt mặt cho khỏi khói. Dùng toàn lực, ông kéo chiếc vòng sắt, và là may mắn, sau khi kéo vài cái, nó lỏng ra khỏi chiếc cửa sập bằng gỗ.
      Lúc này, cả khoảng chứa rông chung quanh nhà kho, ngay phía dưới trần bắt đầu bùng lên khi ngọn lửa cuồn cuộn lướt qua, cả con sông lửa màu trắng gầm rú. Từng kiện bông bén lửa bung ra khi khoảng chứa sập xuống. Jack hốt hoảng nhìn lên, tiếng kêu nghẹt trong cổ họng ông. Những kiện bông khổng lồ từ trần chứa phụt lửa như những ánh sao lửa đe dọa tàn phá. Và Edwin bị kẹt ngay phía dưới. làm dự hoặc nghĩ tới bản thân mình, Jack chồm lên người cậu bé, lấy thân mình che cho Edwin. kiện bông cháy rơi trúng lưng Jack. Jack cố nuốt tiếng thét chực buột ra khỏi họng mình. Đau đớn xé rách người ông, lửa lập tức bắt vào quần áo ông và bắt đầu đốt thịt ông cháy xèo xèo. Ông vùng vẫy mãnh liệt để hất kiện bông ấy , vai ông lắc mạnh, chân đá tứ tung. Với cố gắng phi thường, ông hất được phần ra khỏi vai. Và với sức mạnh tuyệt vọng của sức lực giảm cách rệt, kiện bông lăn sang bên. Jack chồm lên, ngạt thở vì khói ông hít phải. Ông mặc kệ cơn đau như xé và quần áo bốc cháy, dùng cả hai tay mạnh mẽ của mình giật mạnh chiếc vòng. May thay, vì trước đó ông làm lỏng được nó ra nên bây giờ nó bật ra ngay, Edwin lồm cồm đứng lên mặt trắng bệch re vì sợ cũng như đau đớn cho người cứu mạng cách dũng cảm và đầy vị tha như vậy.
      Vừa ho, vừa nhổ, hai người lảo đảo ra khỏi nhà kho mà phần mái trung tâm đổ rụi. Jack loạng choạng ngã co quắp xuống đất, quằn quại vì đau đớn, ngực phình lên, thở được. Edwin cũng ho sặc sụa, hít lấy ít khí trong lành hơn, cởi áo vét của mình ra rồi lấp nó dập lửa ở quần áo bốc cháy của Jack.
      Adam Fairley cùng Wilson chạy lao qua sân miệng thét ra lệnh cho độ mươi người chạy theo. Ông kinh hoàng khi nhìn thấy quần áo cháy bùng bùng của Jack Hecto và những cố gắng vô vọng của Edwin để dập tắt ngọn lửa. Ông tuột áo vét ra gọi Wilson mang những xô nước lại là lấy những túi kia.
      Với nhanh nhẹn vào tháo vát kì lạ, Adam ném chiếc áo vét của mình vào chiếc áo sơ mi bốc cháy của Jack, giật lấy chiếc áo vét của Edwin, quấn chung quanh chân Jack. Ông lấy những chiếc túi Wilson ném cho ông quấn quanh người Jack, chú ý tới ngọn lửa đốt cháy hai bàn tay ông. Wilson mang hai xô nước chạy tới, cùng những người khác xách xô theo sau. Adam và Wilson đổ nước lên người Jack cho ông đỡ nóng và dập lửa cho đến khi nó tắt hẳn chỉ còn lại quần áo cháy th2nh than và những chiếc bao bám vào Jack nằm bất động và hình như còn sống.
      Adam quỳ xuống bắt mạch Jack. Nó yếu nhưng vẫn còn nhịp đập. Jack nhìn lên Adam, vẻ mờ đục trong đôi mắt ngầu đỏ của ông. Ông chớp mắt. tiếng rên phát ra khỏi miệng trước khi ông hôn mê vì bị choáng vì những cơn đau làm bỏng nặng.
      Adam đứng lên, lắc đầu cách lo lắng.
      - “Mang ông ấy đến phòng tôi, nhè tay vào!”. Adam quát bảo hai người công nhân, ông liếc nhìn Edwin loanh quanh bên cạnh: “Con có sao ?”
      - “, ba ạ. Quần áo con bị cháy chút”. Edwin trả lời trong cơn ho làm rung chuyển toàn thân . “Và phổi con đầy khói khủng khiếp này. Nhưng chỉ có thế thôi”.
      - “Vậy là con đủ sức để phi ngựa đến Clive Malcolm, bảo ông ấy là Jack Harte bị bỏng nặng. ông ấy tới đây ngay lập tức!”.
      Edwin đứng lên như trời trồng. câm lặng há hốc miệng nhìn cha, đột nhiên, hình như chợt hiểu.
      - “Khỉ chưa kìa Edwin! Đừng đứng đó như thằng ngây nữa!”, quát lên cách giận dữ, “Nào, tính mạng của ông ấy nguy hiểm, ông ấy cần phải được chữa chạy ngay!”.
      - “Thưa ba, vâng”. lại nhìn Adam rồi quay lại nhìn thân thể của Jack được khiêng . “Ông ấy cứu mạng con”, lặng lẽ, “Kiện bông hẳn rơi vào con nếu ông ấy nằm đè lên con!”.
      - “Thôi được rồi, Edwin, được rồi! Ba hiểu!”. Adam cách thiếu kiên nhẫn. “Ba hiểu con gì, nhưng chúng ta chuyện ấy sau. Nào, bây giờ, vì Chúa, hãy làm như lới ba bảo, hãy tới chỗ Clive và phi ngựa hết tốc lực. Thời gian là vô cùng quí giá. Hãy với Clive là việc cực kỳ khẩn cấp”.
      - “Vâng, thưa ba”, Edwin nhảy lên yên ngựa và phi ra khỏi sân nhà máy, ý nghĩ duy nhất xuyên vào trí não của với ràng buốt nhói: “cha của Emma cứu mạng ”.
      Adam lúc này mới hướng chú ý vào nhà kho bốc cháy, ông có viễn kiến mua máy chữa cháy bằng hơi mấy năm trước đề phòng khẩn cấp như thế này. Mười người kéo nó ra khỏi nhà chứa đồ. Than để cho vao máy cháy hồng, họ khéo léo lắp hai vòi vào máy nước. Tất cả các công nhân khác kể cả những kẻ công ăn việc làm cũng kéo đến chật cả sân. Trong số đó có Frank Harte, cậu được chứng kiến tai nạn của cha. Dưới điều khiển của Wilson, nhóm này được xếp thành dây chuyền từ sân nhà máy tới bờ sông Aire, , chuyển những xô nước đầy tiếp nối, cứ thế mãi cho đến khi cánh tay họ đau nhói. Adam tự điều khiển và hoàn toàn làm chủ được tình thế. Ông cùng làm việc với những người thợ, lòng thầm cảm ơn những người Yorkshire ngoan cường tiếp tục nhiệm vụ của mình với đầu óc bình tĩnh và lòng dũng cảm phi thường trước khẩn cấp bất ngờ và nguy hiểm này.
      Đột nhiên, gió đổi chiều. Adam thở dài khoan khoái rồi rên lên, đau buốn nét mặt khi ông thấy phần của mái nhà cháy đổ rụi vào bãi cây dẫn ra phố chính. Giờ đây, với thay đổi chiều gió, bãi cây này có thể nguy hiểm.
      - “Wilson, đưa thêm số người nữa đến cho tôi”. Adam thét gọi. “Họ phải giải quyết bãi cây kia ngay lập tức! Cây bắt lửa nếu chúng ta cẩn thận. Gió thổi tạt lửa về phía đó”.
      - “Nhưng chính nhà máy …”. Wilson bắt đầu .
      - “Kệ xác nó! Cứ làm theo lời tôi . Lúc nào, tôi cũng có thể xây dựng lại được nhà máy. Nhưng còn phụ nữ và trẻ con ở những ngôi nhà kia. Nếu cây bị bắt lửa ngọn lửa lan vào làng ngay”.
      Wilson phái 5 người tới chỗ Adam, ông khẩn cấp đưa họ sang bên. Ông nhanh nhưng ràng:
      - “Lấy ít rìu trong nhà đổ ra chỗ bãi cây kia. Chặt sát đến tận đất, dọn khoảng đất trống trước đám cháy để cho tàn hỏa có bay đến rơi vào khoảng trống đó và bị dập tắt nhanh chóng. Rồi kiếm những xô nước giột lên tất cả các cây. Chúng ta phải ngăn chặn lửa lan ra bãi cây bằng mọi giá”.
      Năm người gật đầu đồng ý, lặng lẽ tản lấy rìu và xô nước. Họ bắt đầu làm việc ở bãi cây ngay. Trong khi đó, Adam vội vã quay lại chỗ Wilson trông coi việc phun nước vào nhà kho. Dưới sức nước, ngọn lửa bắt đầu lụi dần và gió đổi chiều. Bây giờ, nó tương đối có thể khống chế được.
      Adam lấy khăn tay lau bộ mặt đẫm mồ hôi và loang lổ khói. Đoạn ông quay ngoắt lại khi nghe thấy tiếng bánh xe lăn vào trong sân. Clive Malcolm xách túi nhảy ra trước khi xe kịp dừng hẳn. Ông ném dây cương cho Violet, vợ ông cùng ông. Edwin cho ngựa chạy nước kiệu vào sân liền sau.
      Adam đau khổ chỉ tay vào nhà trong:
      - “Harte bị nặng lắm, Clive ạ. hãy làm hết sức cho”.
      - “Còn ai bị thương nữa ?”. Clive hỏi to trong khi ông lao qau sân.
      - “Chỉ vài người bị bỏng người bị mảng trân rơi trúng. Nhưng theo chỗ tôi biết có gì là trầm trọng cả. Hãy xem cho Harte trước . Edwin, con cùng với bác sĩ và bà Malcolm. Xem xem con có thể làm gì để giúp đỡ họ”.
      Adam ho. Phổi ông đầy khói, ông thấy buồn nôn. Ông nhìn ra phía bãi cây cách lo lắng. Những người công nhân có những tiến bộ tốt và ngăn được lửa khói khói lan rông. Mặc dù những bụi cây vẫn còn bốc cháy nhưng những cây dẫn tới làng việc gì. Những tàn lửa bay lên , rơi xuống bãi trống được chặt hết cây đúng như Adam dự đoán trước. Chúng được tưới nước nhanh chóng bằng những xố nước chuyền liên tục.
      Khi ông nhìn chung quanh, ước lượng thiệt hại đối với nhà kho, Adam dần dần nhận ra rằng gió bất ngờ lặng. Ông ngước nhìn lên trời:
      - “Khỉ , tại sao mưa?”.
      Ông lẩm bẩm. Ông lại nhìn lên bầu trời mây phủ và cầu nguyện thầm, Wilson vội vã tiến lại chỗ ông:
      - “Tôi nghĩ chúng ta dập được lửa, thưa ông chủ. Nhà máy còn nguy hiểm nữa”. Vừa , Wilson vừa nhìn Adam, nụ cười nở rộng khuôn mặt đầy bụi bẩn. “Thưa ông, tôi nghĩ sắp mưa rồi, lạy Chúa, thưa ông, tôi vừa thất giọt”.
      Và Wilson đúng. Trời mưa . Lần đầu tiên trong đời, Adam Fairley đón mừng nạn hồng thủy bắt đầu tuôn từ trời xuống như những dòng thác làm họ ướt sũng, làm tắt ngâm ngôi nhà kho còn ỉ và những bụi bậm ở bãi cây. Những người thợ ngừng tay, tất cả mọi người quay về phía Adam. Mọi người đồng thanh reo hò thắng lợi.
      - “Tất cả chúng ta vẫn khó chịu, phàn nàn về thời tiết ở miền đồng hoang này, thưa ông chủ, nhưng cái trậnmưa này đúng là món quà tặng của Thượng Đế”. Eddie, người đốc công hét lên. Adam mỉm cười:
      - “Tôi cũng thể khác hơn thế được, Eddie ạ”.
      Eddie lúc này đến gần chỗ Adam đứng cùng với Wilson:
      - “Thưa ngài, cho phép tôi lên thăm ông bạn Jack Harte của tôi, tôi có thể giúp ích đôi chút cho ông bác sĩ”.
      - “Ừ, Eddie, di di. Tôi cũng vào bây giờ”. Adam để tay lên vai Wilson. “Tôi nghĩ bây giờ có thể lo liệu ở đây. Nhìn trời thấy đấy phải là cơn mưa mùa hạ thoáng qua đâu”.
      - “Thưa ngài, tôi đồng ý. Tôi cho người chuẩn bị câu liêm và thang. Chúng ta có thể dọn dẹp đống hỗn độn này đôi chút.”. Wilson liếc nhìn cảnh đổ nát cháy thành than của nhà kho vẫn còn ỉ và bốc khói dưới cơn mưa như thác. “Thưa ngài, chúng ta may, đúng là may”.
      Adam gật đầu:
      - “Tôi với về chuyện này sau, Wilson”. Đôi mắt ông nheo lại. “Trước hết, tôi lấy làm ngạc nhiên sao chuyện này có thể xảy ra”.
      Wilson nhìn lại sắc mặt lạnh lùng như thép của Adam nhưng gì.
      Trước khi vào khu nhà phụ, Adam triệu tập tất cả mọi người trước cảnh đổ nát hoang tàn:
      - “Tôi xin cảm ơn các em hăng hái bắt tay vào việc vừa rồi cách đầy hiệu quả, bình tĩnh. Và cũng đầy dũng cảm. có thưởng cho tất cả em vào kỳ lương tuần tới để thể lòng chân thành biết ơn của tôi. Các em cứu nhà máy và nhân thể cả làng nữa. Tôi quên điều này”.
      số người cười, số giơ tay chào, những người khác gật đầu. Tất cả đều lẩm bẩm cám ơn. người trong số họ tiến lên :
      - “Chúng tôi thể làm thế nào khác được, có phải vậy thứ ngài? Nó cũng là nhà máy của chúng tôi nữa. Và thưa ông chủ, ngài cũng hành động kém, nếu ngài cho phép tôi được như vậy. Tôi nghĩ tôi thay cho tất cả em ở đây rằng ngài là chiến sĩ chân chính”.
      nụ cười thoáng trong mắt Adam:
      - “Cám ơn , Alfie”.
      ta gật đầu và bước . Adam thấy Clive Malcolm trong văn phòng của mình, chăm sóc cho Jack Harte. Eddie đứng bên cửa sổ chuyện khe khẽ với Edwin.
      - “Ông ấy ra sao?”. Adam hỏi từ bục cửa. Clive nhìn quanh và chau mày. “ tốt, nhưng tôi nghĩ ông ấy bình phục thôi, Adam. Tất nhiên, ông ấy bị thương và bỏng nặng ở lưng, vai và đùi. Bỏng cấp ba. Tôi cố gắng làm cho ông ấy được thoải mái, sau đó, tôi phải chuyển ông ấy đến bệnh viện của thung lũng sớm chừng nào hay chừng ấy. Tôi phải cần đến chiếc xe ngựa lớn của , Adam, để có thể đặt ông ấy nằm thẳng. Tôi nghĩ Edwin có thể phi ngựa tới Hall và cho Tom Hardy đem xe lại ngay. Đây là trường hợp hết sức khẩn cấp đối với Harte. Tôi có đủ dụng cụ và thuốc men để có thể chữa chạy cho ông ấy cách có hiệu quả. Tôi phải đưa ông ấy đến bệnh viện ngay”.
      - “Tôi cho Edwin ngay”. Adam hướng về phía con trai ông. “Con nhanh vào. Chúng ta còn giờ nữa đâu”.
      - “Còn những người khác đâu, Clive? Họ thế nào?”.
      Violet băng bó cho họ trong văn phòng của Wilson. Họ bị nặng lắm. Bị bỏng cấp , có thế thôi. hai ngày gì đó, họ khỏi”.
      - “Jack Harte liệu có sống được ?”. Adam hỏi, ông ngồi xuống sau bàn làm việc cách mệt mỏi. vẻ nghiêm trang bao phủ lấy mặt ông.
      - “Ừ, tôi nghĩ như vậy. Nhưng phải thành với , Adam à, cũng khó mà có thể trước được. Tôi biết ông ấy có bị thương ở nội tạng hay . Edwin với tôi là trong những kiện bông lớn rơi vào Harte. Ông ấy cũng hít phải nhiều khói và sức nóng làm cháy phổi củ ông ấy. Tôi nghĩ lá phổi bị bẹp rồi”.
      - “Ôi, trời đất ơi”. Adam thốt lên và lấy tay che mắt. “Nghe có vẻ gì là hy vọng lắm”.
      - “Ông ấy là người khỏe mạnh, Adam, tôi hy vọng chúng ta có thể cứu được ông ấy”. Clive mỉm nụ cười thông cảm với Adam. “Cố gắng đừng lo nghĩ, bạn ơi. Xét cho cùng có phải lỗi của đâu. may mắn vì thương vong ít như vậy”.
      Adam thở dài:
      - “Tôi biết, nhưng đáng lẽ là Edwin nằm ở trong tình trạnh như vậy cơ, Clive ạ. Ông ấy cứu mạng cho Edwin, biết ? Trước nguy hiểm cho chính tính mạng của bản thân mình, Jack Harte làm hành động dũng cảm phi thường mà tôi bao giờ quên. Ông ấy hề biết sợ và vị tha”. Cặp mắt màu xanh biếc của Adam nheo lại, ông lắc đầu. “ thể tìm được nhiều người như Jack Harte trong đời này đâu”.
      Clive đứng thẳng người lên, ông nhìn Adam chăm chú và lặng yên:
      - “Tôi biết. Ông ấy bao giờ cũng khác người chút, phải ? Nhưng chúng ta chiến đấu cho ông ấy, Adam. Tôi hứa với điều đó”.
      - “Tất cả những hóa đơn về thuốc men tôi chịu, Clive ạ, cho Harte cùng những người khác. Và hãy với bệnh viện, ông ấy phải có chăm sóc tốt nhất. tiếc chi tiêu nào và đừng để ông ấy ở phòng bệnh chung. Tôi muốn phòng riêng cho ông ấy và bất cứ cái gì ông ấy cần, ông ấy có”.
      Có tiếng gõ ở cửa.
      - “Vào ”.
      Adam gọi to và đứa trẻ đánh suốt, khắp người bụi bậm nhem nhuốc dứng ở lối vào cách rụt rà. Adam ngạc nhiên nhìn cậu bé.
      - “Chuyện gì thế con?”
      Cậu bé do dự:
      - “Cháu hỏi về ba cháu”, cậu , đưa mắt nhìn chỗ Jack, môi cậu run run, “ Có phải ba cháu… là ba cháu”. Giọng cậu run rẩy, nước mắt ứa ra.
      Adam nhổm dậy, rảo bước ra san. Ông nhàng dẫn cậu bé vào phòng, tay quàng qua hai vai cậu.
      - “Thưa ngài, đó là Frank, con trai của Jack”. Eddie bước ra khỏi cửa sổ.
      - “Nào, Frank”. Adam khẽ, tay vẫn ôm lấy hai vai cậu bé. Nước mắt ròng ròng xuống mặt Frank khi cậu đứng nhìn cha. “Cha cháu chết rồi à?”, cuối cùng, cậu mới thốt lên được trong giọng nghẹn ngào.
      - “Tất nhiên là , Frank ạ”. Adam cam đoan với chú bé bằng giọng nhàng nhất. “Ông ấy bị thương nặng, bác dối cháu điều ấy. Nhưng bác sĩ Mac làm cho ông ấy hết sức thoải mái, và ngay khi xe ngựa của bác tới, chúng ta đưa ông ấy bệnh viện ở thung lũng. Ông ấy được chăm sóc thuốc men tốt nhất”.
      Adam rút khăn lau nước mắt mặt Frank.
      - “Nào, bây giờ cháu phải dũng cảm lên và cháu được lo lắng, cha cháu chẳng bao lâu nữa đỡ”.
      Frank ngước nhìn Adam cách lo lắng:
      - “Thưa ngài, ngài có chắc thế ? Ngài dối cháu chứ?”.
      Adam mỉm cười nhân hậu:
      - “, bác dối cháu đâu, Frank. Bác với cháu đó”.
      - “Ba cháu nằm nghỉ thoải mái”, Clive chen vào, “và ngay sau khi bác đưa ba cháu vào bệnh viện, các bác sĩ có thể điều trị được cho ông ấy đâu vào đấy”.
      Frank hết nhìn Adam lại đến Clive cách ngờ vực, cậu sụt sịt và cố nén tiếng khóc. Cậu yên lặng và nghĩ ngợi lúc rồi với Edddie:
      - “Cha cháu khỏi, phải thế , Eddie?”, cậu thào.
      Eddie bước lên bước, cố gượng nụ cười khuôn mặt dài thuỗn:
      - “Ừ, đúng, cháu ạ. Ba cháu đỡ! Cha cháu là người khỏe mạnh. Thôi, cháu đừng lo lắng! Nào, chú đưa cháu đến dì Lily của cháu”.
      Eddie liếc nhìn Adam nhanh, ông gật đầu xác nhận. Adam vỗ vai Frank:
      - “Cháu hãy cùng Eddie, Frank. Bác sĩ đến thăm cháu sau”. Adam nhìn Frank, ông đột nhiên quan tâm: “Cháu có làm sao ? Cháu bị thương chứ?”.
      - “Thưa ngài, ”. Frank sụt sịt trả lời.
      - “Thế được, cháu . Cám ơn Eddie vì tất cả giúp đỡ của . Tôi đánh giá cao giúp đỡ này”.
      - “Thưa ngài, tôi chỉ làm hết sức mình”. Eddie và mỉm cười. “Tôi đưa cháu bé tới dì cháu. Chị ấy chăm sóc cháu”.
      Eddie nắm lấy bàn tay Frank, bóp chặt an ủi, hai người . Eddie những lời dỗ dành Frank.
      - “Tôi nghĩ có lẽ phải đến văn phòng của Wilson để thăm những người khác, Clive ạ. Tôi muốn cám ơn họ và biết chắc họ được dễ chịu thoải mái”. Adam .
      - “Để Violet xem hai bàn tay của , Adam”. Clive cách kiên quyết. “Trông có vẻ hơi lôi thôi đấy”.
      Buổi chiều hôm đó, Adam lại lại trong thư viện ở Fairley. Ly rượu soda cầm trong bàn tay bị băng bó, vẻ tư lự nét mặt ông. Wilson vừa tới, ngồi chiếc ghế chestersfield theo dõi ông lặng lẽ uông whiskey.
      Cuối cùng, Adam thôi lại lại nữa và ngồi xuống chiếc ghế đối diện. Ông châm điếu cigar, hút hơi rồi :
      - “Wilson, nghĩ ngọn lửa bắt đầu ở nhà kho như thế nào? Nó nổi lên quá đột ngột và cháy quá nhanh. Tôi thấy đích xác chút nào. Trước đó tôi có hỏi Edwin, nó những thùng lồng bằng gỗ bốc cháy dữ dội khi nó mở cửa và những kiện bông đầu tiên bắt đầu bén lửa. Tôi cho rằng những tàn lửa có thể bắt vào len và gió lùa từ ở cửa quạt làm bùng ngọn lửa. Nhưng đó vẫn là điều bí đối với tôi. có ý kiến gì ?”
      Wilson im lặng, môi mím chặt, vẻ mặt rât nghiêm trang. thở dài và nhìn thẳng vào Adam:
      - “Thưa ngài, tôi có thể đoán nhưng no được hợp lý lắm”.
      Adam nghiêng người nhìn Wilson chăm chú:
      - “ , Wilson. ràng, có suy nghĩ chuyện này, cũng như tôi nghĩ suốt cả buổi chiều”.
      Wilson cau mặt:
      - “Có thể là vụ đốt nhà”.
      - “Đốt nhà?”. Adam quá kinh hoàng đến nỗi ông giật mình ngồi dậy, dằn chiếc ly xuống bàn cái rầm. “Ồ, Wilson, điều đó thể được. Chắc chắn là thể được!”
      - “Vâng, thưa ngài. Len sống dễ cháy dễ dàng như thế được, nhưng gỗ được. Tôi cũng với cậu Edwin, cậu ấy cũng với tôi như vậy- những thùng bông cháy bùng bùng. chút Parafin trong những kiện len đó thấm vào len”. Wilson ngừng lại, nhìn xuống ly rượu và thở dài. “Thưa ngài, nó hẳn trở thành tàn sát khủng khiếp sáng nay nếu gió đổi chiều và mưa bắt đầu trút xuống. Nên chúng ta mới chỉ bị cháy ở nhà kho phần và khống chế được”.
      - “Nhưng tại sao?”. Adam chất vấn, ở vẫn còn choáng váng vì những lời của Wilson. Wilson do dự và nhấp whiskey. Và nhìn vào mắt Adam.
      - “Trả thù”.
      - “Trả thù! Trả thù cái gì? Trả thù ai? Tôi quá tử tế với em công nhân mấy năm qua. Chắc đùa”.
      Wilson suy nghi đến lý làm của vụ hỏa hoạn mấy tiếng đồng hồ, chọn chữ cách cẩn thận. biết phải gì, nhưng cảm thấy phải diễn đạt những ý kiến của mình theo kiểu ngoại giao nhất có thể được. hắng giọng:
      - “Thưa ngài, năm qua ngài có mặt ở nhà máy nhiều, vì ngài du lịch, vân vân. Các em thợ tiếp xúc với ngài. Và những khi ngài có mặt ở đây, những cuộc viếng thăm của ngài cũng ngắn ngủi…”
      - “ vào vấn đề , Wilson! là trả thù. Tôi muốn biết như vậy là thế nào.” Adam buông thõng. Wilson hít hơi:
      - “Tôi nghĩ hỏa hoạn được gây nên là cố ý vì cậu chủ Gerald”.Adam cứng người, mắt ông mở to:
      - “Gerald? Nó làm gì trong khi tôi vắng? Trời, Wilson, tôi lột xác nó ra nếu như nó chịu trách nhiệm về việc này. Tôi lột sống nó”.
      Wilson hắng giọng lo ngại:
      - “thưa ngài, cậu chủ Gerald là người làm việc chăm chỉ. Tôi là người thứ nhất như vậy. Và cậu ấy nhà máy giống như ông cụ của ngài. Nhưng mà cậu chủ Gerald- vâng thưa ngài, cậu ấy biết cách đối xử với mọi người. Hầu hết mọi người cười, quay , chú ý gì đến cậu ấy cả và tiếp tục công việc của họ. Nhưng có nhóm quá khích trong nhà máy. Những kẻ gây rối trong chừng mực nào đó, có thể thể như vậy. Những người thuộc đảng Lao động, thưa ngài. Vâng, họ bực tức thái độ của cậu Gerald đối với họ”.
      - “ cứ toạc ra , Wilson”. Adam cách nghiêm khắc, giận dữ của ông quá rệt.
      - “Đó là cái cung cách của cậu ấy, như tôi ”. Wilson vừa trả lời vừa châm điếu Woodbine. “Cậu ấy đốc thúc, dồn đẩy mọi người, vung roi vọt. Và khi họ đề nghị cậu ấy chút nhượng bộ đơn giản, chẳng hạn như nghỉ uống trà lâu hơn chút cậu ấy đuổi họ …”
      - “Chắc là đùa! nghĩ rằng tôi có thể tin được vụ hỏa hoãn gây ra chỉ vì Gerald từ chối cho họ nghỉ uống trà dài hơn. Như vậy nó lố bịch và nực cười, Wilson”. Adam nổi giận, tự chủ thường nhật của ông thoáng biến mất.
      - “, thưa ngài, phải chỉ riêng chuyện đó, mà còn vì vô số thứ khác chồng chất mấy tháng qua. Đúng là những chuyện thôi, nhưng tôi biết số thanh niên gần đây rât tức giận vì hống hách, quát nạt của cậu Gerald, tính tình của cậu ta, vân vân”. Giọng của Wilson kéo dài.
      Adam thở dài nặng nề, ngả người trong ghế, mắt ông nhìn Wilson cách trầm tư:
      - “Và như vậy, nghĩ là số người trong bọn họ nổi lửa để trả thù”. Adam ngước lên, đôi mắt ông thăm thẳm hơn bao giờ hết. “Nhưng đó chỉ là hành động vô ích, Wilson, bởi vì bản thân nhà máy vẫn có thể tiến lên và họ có thể bị sa thải hàng tuần chỉ được hưởng nửa lương”.
      - “Vâng, tôi biết. Chính tôi cụng cân nhắc đó”. Wilson nhượng bộ cách mệt mỏi. “Nhưng tôi nghĩ đám cháy có thể khơi lên để gây ấn tượng. Tôi cho là họ nghĩ rằng nó lại bùng ra như thế. Tôi cũng nghĩ như thế. Thưa ngài, chắc ngài hiểu tôi muốn gì. Nổi ngọn lửa , phá hủy vài kiện len. Như tôi , để gây ấn tượng. Làm chậm sản xuất, gây ra chút khó khăn, khiến chúng ta phải ngồi đây và chú ý”.
      - “Những kẻ thủ phạm?”. Adam trừng mắt nhìn Wilson hỏi.
      - “Vấn đề chính là ở chỗ đó, thưa ngài, tôi thể chỉ ngón tay vào ai hết. Cái nhóm người tôi nhắc đến đều có mặt ở nhà máy sáng nay và tất cả đều tham gia như điên, quả là như thế”. Wilson kìm lại thêm ba người kích động hung hăng nhất chống lại Gerald Fairley có mặt ở đó hôm ấy. Chính giải quyết sau với họ. Bởi vì tin đây là vụ cố ý đốt nhà và cũng chắc rằng những người vắng mặt là những người đốt. đem nỗi sợ Chúa để trong lòng họ. cũng cầu nguyện Adam Fairley làm như vậy đối với con trai ông.
      Adam tư lự, suy nghĩ những lời của Wilson, rồi ông :
      - “Những điều vừa thực có mấy ý nghĩa. Tại sao họ lại đốt lửa rồi lại tự để lộ? Như vậy là quá điên rồ”.
      - “ tôi với ngài rồi, tôi nghĩ họ gây hỏa hoạn là để dọa chút, có thế thôi. ngờ nó lại bùng lên ghê gớm như vậy”.
      Adam lúc này yên lặng, nỗi căm giận Gerald sôi sục trong lòng ông. Ông cố gắng trấn tĩnh lại để suy nghĩ được ràng. Những điều Wilson có ý nghĩa- tới chừng mực nào đó. Len sống vì nó có dầu nên lúc đầu ỉ chứ chưa bùng lên. Sau đó, dầu Parafin có thể được đổ vào trong những cuộn len. Người nhóm lửa chắc hẳn nghĩ là phần của nhà kho và vài kiện hàng bị hư hỏng.
      “Lũ điên rồ!”. Ông nghĩ cách tức giân. “Đồ điên rồ ngu xuẩn!”
      Nhà kho rất dễ bắt lửa bởi vì nó được ghép bằng gỗ. Họ nghĩ tới hậu quả của những hành động vô trách nhiệm ấy. Họ nhận ra nguy hiểm cho tất cả các toà nhà của nhà máy và cả làng nữa.
      - “Được lắm, Wilson, tôi chấp nhận giải thích của . Lời đoán của acan là đúng”. Cuối cùng, Adam , mặt ông căng thẳng. “Và vì những người của nhóm Cấp Tiến vừa nhắc tới đều tham gia làm việc sáng nay, chúng ta thể buộc tội gì hết, có phải thế ?”.
      - “Vâng, thưa ngài!”. Wilson trả lời hăm hở. “Chúng ta thể. Chúng ta dám. Trước hết là chúng ta có chứng cớ và cung cách mọi người làm việc để giúp dập tắt đám cháy- lạy Chúa, thưa ngài, họ phản đối chính đáng chuyện đó, họ làm như thế. Vả lại, công nhân đoàn kết lại. Họ đình công, tôi đảm bảo như vậy, nếu chúng ta cứ tiếp tục tới tôi cố ý gây ra hỏa hoạn”.
      Wilson gật đầu cách nghiêm trọng hắng giọng:
      - “Thưa ngài, có lẽ ngài nên vài lời với cậu Gerald khi cậu ấy ở Shipley về ngày mai, nếu ngài cho phép tôi được gợi ý như vậy. Ngài hãy dặn cậu ấy nên cẩn thận trong cách ăn , đối xử với em”.
      - “Ồ, tôi cũng định như thế, Wilson. , nó nhận trận ra trò xưa nay chưa từng có. Hãy tin tôi, nhất định nó biết tay”. Adam tuyên bố, nỗi bực tức của ông lại ngùn ngụt bốc lên. “Tôi bao giờ có thể ngờ được nó lại dám thách thức những lời dặn dò của tôi trong việc đối xử với em thợ”. lát sau. Ông dịu giọng. “Trong thời gian này, chúng tanh có vấn đề tối hệ trọng phải làm… nguồn cung cấp, tất cả các kiện len trong nhà kho đều bị phá hủy sạch, như biết đó. Chúng ta còn bao nhiêu len khô trong nhà kho kia?”
      - “Đủ cho hết tháng này, chắc vậy, thưa ngài”. Wilson trả lời. Óc làm việc nhanh, điểm lại nguồn cung cấp và những đơn đặt hàng của họ. bập tẩu thuốc. “Chúng ta có tàu của mcgill từ Úc tới trong vòng hai, ba tuần nữa, lạy Chúa. Tôi nghĩ chúng ta có thể xoay sở đủ cho đến khi đó”.
      - “ hãy cố gắng hết sức, Wilson. Sáng thứ hai, hãy bắt tay vào công việc đó ngay. Tôi cũng đến sớm và chúng ta có thể tính toán xem. hãy xây ngay nhà kho mới. Dùng gạch, đừng dùng gỗ. Và cũng đặt máy cứu hỏa nữa. Tôi dự tính trước lập lại của thảm họa này, nhưng chuẩn bị cho tất cả mọi bất trắc bao giờ cũng đều khôn ngoan. Như đó, lần này, chúng ta may bởi vì thay đổi của khí hậu”.
      - “, tôi nghĩ nó xảy ra lần nữa, thưa ngài”. Wilson quả quyết chắc chắn đến nỗi Adam phải liếc nhìn nhưng gì. Wilson để lọt phản ứng của Adam. tiếp giọng bình thường hơn. “Nhưng ngài đúng. Tốt hơn hết là phải có những dụng cụ đề phòng hỏa hoạn, ngộ nhỡ ra… Thưa ngài, tôi nghĩ, nếu ngài đồng ý, sáng mai tôi xuống nhà máy và bắt đầu kiểm tra hàng hóa. Như vậy tiết kiệm được thời gian”.
      - “Ý nghĩ rất hay, Wilson, nếu ngại làm việc ngày chủ nhật. Tôi cũng có mặt ở đó và chúng ta cùng làm việc”.
      - “Vâng, thưa ngài”, Wilson ngừng lại. Đôi mắt lấp lánh ranh mãnh sau cặp kính. “Và ngài chuyện với cậu Gerald chứ ạ?”, thúc giục.
      - “Cứ yên trí, tôi làm điều đó, còn nghi ngờ gì nữa”. Adam đứng lên. “Để tôi rót thêm cho , Wilson”.
      - “Cám ơn ngài. Trước khi lên đường, tôi từ chối”.
      Trong khi Adam rót rượu, ý nghĩ nảy sinh ra cách hết sức vững chắc: Wilson biết nhóm có tội này là ai nhưng ròng là muốn lộ họ vì những lý làm riêng của , mà ràng là những lý làm lành mạnh. cứ để như thế, Adam tự nhủ. Ông tin Wilson có thể giải quyết được họ cách thỏa đáng. Ông giải quyết với Gerald. Miệng ông mím lại khi ông nghĩ tới đứa con lớn. Thằng ngu, nó làm hỏng tất cả những điều tốt đẹp mà ông cố gắng đạt được. Chống đối lạ những người làm công, những là biểu của kém suy xét mà còn là hành động ngu xuẩn. “nhưng đó cũng là lỗi của mình”, ông thừa nhận. “Mình buông cho nó sợi dây quá dài và việc mình vắng mặt liên tục là tốt. Mình phải ở Fairley nhiều thời gian hơn”. Ông quyết định.
      Nhưng còn Olivia. Ông thấy thể cách biệt nàng. Nàng trở thành toàn bộ lý làm cho tồn tại của ông. Tảng đá đó cuộc đời ông được dựng lên. Ông nhận ra cách buồn bã là ông phải chú ý hơn đến nhà máy. Điều này, còn ai nghi ngờ gì nữa là điều ưu tiên hơn tất cả những việc khác. Có lẽ ông thuyết phục được Olivia tới Fairley. Nàng hiểu. Cái thằng khốn kiếp ấy! vẻ ghê tởm thoáng nét mặt ông khi ông nghĩ tới Gerald và những biện pháp ông phải áp dụng với nó. Gerald là thằng hà hiếp người và vì thế mà cũng là tên hèn nhát. Nó phải tuân theo mệnh lệnh. “Lạy Chúa, nó phải tuân theo!”. Adam lẩm bẩm.
      Ông tự trấn tĩnh mang ly rượu trở lại cho Wilson:
      - “Tôi mong bác sĩ Mac trở lại đây. Tôi hết sức lo lắng cho Jack Harte”. Adam và trao cho Wilson ly whiskey.
      - “Vâng, thưa ngài, tôi cũng thế. Nhưng Harte là người chiến đấu. ấy qua khỏi”.
      Adam thở dài:
      - “Tôi cũng hy vọng là đúng, Wilson. Thành như thế. Tôi bao giờ trả được món nợ ông ấy cứu mạng cho Edwin”.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 27


      Con vịt nhốp nhúa đây rồi", người thợ hàn vừa vừa giật dây cương cho chiếc xe ngựa dừng lại ở đường Ioóc và chỉ ngón tay to bè, còn vấy bẩn vào quán trọ.
      - "Nhưng biển đề là Thiên nga đen", Emma thốt lên, đọc tên biển đung đưa trong gió. Xác nhận những chữ đó là bức tranh của con thiên nga bằng gỗ mun, cố uốn cong lên cách kỳ quặc đến nỗi thể là biểu của con chim thanh nhã.
      Vợ của người thợ hàn, tóc xoắn tít, mặt đen đủi, nhăn nhúm hét toáng lên trước ngạc nhiên của Emma.
      - "Ấy, con bé, ở Leads này người ta gọi con Thiên nga đen là thế đó. Con vịt nhốp nhúa. hiểu à?". Chị ta lại quàng quạc cái mồm phơi mấy cái răng vàng óng ánh như đôi bông tai, tòng teng buông xuống dưới chiếc khăn quàng đỏ và trắng thắt lên mái tóc Digan của chị ta.
      - "Vâng, em hiểu", Emma với nụ cười vui vẻ. ôm chặt chiếc túi lưới và trèo xuống xe cách cẩn thận. Người thợ hàn đưa cho chiếc vali lớn bằng da mà Etwin để vào phòng hôm qua cùng với năm pao. nhìn lên người thợ hàn và bà vợ người Digan của ông ta, cách long trọng, hết sức lịch : "Cám ơn rất nhiều cho em nhờ suốt từ Shipley đến đây. tốt bụng quá."
      - "Kìa, bé, có gì là phiền cả." Người thợ hàn cách tử tế. "Rất sung sướng được giúp đỡ thiếu nữ xinh đẹp như ". giật dây cương và chiếc xe lọc cọc chuyển bánh, nồi niêu xoong chảo va vào nhau kêu leng keng cùng với những chiếc bánh xe cũ kỹ theo nhịp lóc cóc lóc cóc. Vợ của thợ hàn quay nhìn lại, hét lớn: "Chúc nhiều may mắn ở Leads này nhé, bé xinh đẹp". "Cám ơn", Emma hét to, giơ tay vẫy chiếc xe khuất dần. đứng bên ngoài quán lúc rồi xách valy lên, hít hơi dài, đẩy những cánh cửa bằng gỗ nặng trịch, cánh cửa phía lắp kính mờ có hình hoa văn những bông huệ và những con thiên nga. lập tức thấy mình trong lối hẹp và tối sặc mùi chua, khói thuốc lá và mùi khí đốt từ những vòi phun tường dán giấy mầu nâu càng làm tăng thêm khí ngăn cách, mặc dù có những luồng khí đốt toả ra, nhưng có vẻ gì mời mọc hết.
      Emma nhìn quanh cách tò mò. cáo thị được in cách cẩn thận đính tường bằng chữ to: Cấm phụ nữ quàng khăn ở đây!. thấy hình như đó là điều báo trước hay. Tường đối diện là bức hoạ gớm ghiếc con bò mộng tấn công đặt trong cái khung mạ cũng xấu xí như thế. Emma rùng mình, con mắt phê phán của khó chịu vì ghê tởm xấu xí của nó. Phía trước mặt hàng cửa bật ra bật vào cũng lắp kính mờ, vội vã bước lên qua chúng. Emma đứng ở lối vào cửa, trước đây hẳn là quầy rượu chính. Nó được thắp sáng và ràng là vui tươi hơn nhiều, giấy dán tường màu sắc rực rỡ, in màu nâu đen hấp dẫn, chiếc dương cầm kê ở góc. Quầy rượu vắng ngoài hai người đàn ông tựa lưng vào tường uống những vại bia sủi bọt, trò chuyện thân mật với nhau. Con mắt sắc sảo của Emma nhìn khắp chung quanh, bỏ lỡ cái gì. Hai phòng kia mở ra quầy rượu chính. Biển treo lối dẫn tới phòng đề Saloon bar, phòng kia đè rượu. Trong phòng rượu, nhìn người làm công chơi trò ném phi tiêu, hai ông già ngồi ở bàn mê mải chơi domino, những ống điếu bằng đất sét gắn lấy bộ răng ám khói thuốc của họ, khói cuộn chung quanh. Emma liếc nhìn vào giữa quầy rượu, mấy chiếc gương lớn treo tường phía sau, mỗi chiếc làm tăng thêm giá trị của rượu bia Tetley và những loại bia khác của địa phương bằng chữ màu đen và vàng, rất nhiều chai rượu chiếc phông được kính rọi lóng lánh, ở dưới là những thùng bia lớn. Mấy quầy bằng gỗ đào hoa tâm dài, và rộng thênh thang, nhẵn và bóng lộng như gương, nhô lên quầy rượu gỗ đào hoa tâm là mớ tóc vàng hoe. Emma bước cách chững chạc qua phòng, đôi ủng của gõ khe khẽ sàn gỗ. Từ khoé mắt nhận thấy hai người đàn ông nhìn , nhưng chú ý mà nhìn thẳng phía trước.
      Khi tới quầy rượu, đặt vali xuống nhưng vẫn giữ chiếc túi lưới trong tay. Cái đầu có mớ tóc vàng bồng bềnh lên xuống dưới quầy, Emma hắng giọng: "Xin lỗi", .
      Chiếc đầu tóc vàng quay lại để lộ khuôn mặt vui vẻ, cởi mở và thành . Đó là bộ mặt màu hồng, trắng và hết sức đẹp, cặp má đầy đặn, lúm đồng tiền, đôi mắt nâu vui vẻ nhảy nhót dưới cặp lông mày màu vàng: "Cái gì thế, cưng?". Người đàn bà tóc vàng đứng lên chậm chậm và có vẻ suy nghĩ, tay cầm chiếc cốc lớn và mảnh vải.
      Emma phải cố gắng nhịn ngáp, bởi vì khuôn mặt ấy, và cái đầu tóc vàng với những lọn tóc gọn khẽ cái thân thể to béo khủng khiếp mà cũng cực kỳ cao lớn. Cái thân thể thể tưởng tượng nổi ấy của chị được bó chặt trong chiếc áo vải bông màu vàng tươi, cổ vuông cắt thấp và tay áo bồng. Bộ ngực đồ sộ, vai long đình, cánh tay dài mập mạp trắng hồng và mềm mại.
      Người phụ nữ nhìn dò hỏi. Emma lễ phép: "Em tìm Rosie. Người ta bảo em ấy là người bán rượu ở đây". Bộ mặt hồng hào rạng rỡ nụ cười thân thiện rất hấp dẫn, và đầy sức quyến rũ tự nhiên: "Ô, thế tìm thấy ta rồi đấy, cưng ạ. Tôi đây. Tôi là Rosie đây. cần gì?".
      Thân hình căng thẳng của Emma giãn ra, thấy mình tự động mỉm cười đáp lại với Rosie mỉm cười rạng rỡ. "Em là bạn của Blakie O Neill. ấy với em là "Chị có thể nhắn cho ấy hoặc cho cậu Pat của ấy".
      Hô! Hô! Rosie nghĩ, cố giấu cái nhìn am hiểu: "Vậy là Blackie lại giở trò với các nữa rồi! À, cái chàng biết cách kiếm họ", Rosie bình phẩm mình. Cái bé này kháu khỉnh . Rosie đặt cốc và mảnh vải lên quầy và : "Phải rồi, cưng ạ, tôi có thể nhắn cho Blakie. Phiền nỗi là, giúp được gì cho đâu. Bây giờ ấy ở Leads. ấy hôm qua rồi. Lỡ mất rồi. Ò, ấy Liverport lấy tàu Ireland. Hình như là để gặp ông thầy tu già ốm nặng, có lẽ hấp hối, Blackie với tôi như thế trước khi ấy ".
      - "Trời ơi", Emma , nỗi buồn hằn lên khuôn mặt ràng đến nỗi Rosie thể nhận thấy. bán bar to lớn như hộ pháp vươn cánh tay mập mạp của mình và để những ngón tay chuối mắn nhàng bàn tay Emma. "Em có làm sao cưng? Trông có vẻ muốn xỉu. Làm chút rượu rum, rượu mạnh chăng? Tốt đấy."
      Emma lắc đầu, cố gắng kìm nỗi lo ngại loé lên trong lòng . ", cám ơn chị, chị Rosie. Em uống rượu mạnh." lẩm bẩm. Cái khả năng Blackie xa chưa bao giờ đến với . run hết cả người thể lên được.
      - "Thế ly nước chanh nhé?", Rosie tiếp, chị nhìn Emma chăm chú. "Nó làm khỏe người, mà trông em tái xanh quá". đợi trả lời, Rosie mở nắp chai nước chanh và rót cốc. Emma muốn tiêu tiền vào nước chanh. Từng đồng penny đối với là quý giá và mặt khác lại muốn làm Rosie con người tốt bụng và thân thiện phật ý.
      - "Cám ơn chị", Emma nhàng và mở túi xắc. "Dạ, thưa bao nhiêu tiền ạ?".
      - "Này, ơi, mất gì cả. Cốc này nhà hàng chịu. Rosie chịu". Chị và đặt cốc nước chanh đầy tràn trước mặt Emma. "Nào, uống chút . chết đâu mà sợ", chị đùa và cười. Nét mặt vui vẻ của chị lắng xuống. này mặt trắng bệch và Rosie nhận ra ngay lập tức, bàn tay nhắn torng chiếc găng tay trắng móc run run khi cầm chiếc cốc lên.
      - "Harry ơi! Lấy cho tôi chiếc ghế trong phòng rượu ra đây mới! thiếu nữ này hơi bị mệt". Rosie gọi người đàn ông ở cuối phòng.
      - "Có ngay, Rosie", người đàn ông mang tên Harry vậy. quay lại ngay, mang theo chiếc ghế cao. Ghế đây, cưng, ngồi xuống, ta và nở nụ cười thân mật với Emma trước khi ta trở lại với người bạn.
      - "Cám ơn". Emma ngồi ngất nghểu chiếc ghế cao, thấy mình yếu hẳn , đầu quay cuồng choáng váng vì cái tin Rosie vừa cho biết về Blackie.
      Rosie chống hai khuỷu tay lên quầy nhìn Emma chăm chú, vẻ quan tâm lên nét mặt chị, cái vui vẻ của chị biến mất. "Này cưng, tôi biết phải là việc của tôi, nhưng em có khó khăn gì ? Tôi thấy em có vẻ nghi ngại quá".
      Emma do dự. Vốn hay hoài nghi hết sức tin ở câu châm ngôn cổ của miền Bắc "cái lưỡi yên lặng, cái đầu khôn ngoan" và vì thế tâm gì với ai cả. Trí óc lúc này hoạt động nhanh chóng với tinh quái thường lệ của nó. chỗ lạ. thành phố mênh mông. biết đường hướng gì hết. Blakie ở Ireland, có ai để nhờ giúp đỡ. Vì thế tới quyết định nhanh chóng. tin Rosie, nhưng tới mức độ nào thôi. Thực tế, còn lựa chọn nào khác. Nhưng trước hết còn có vấn đề khác, nó cực kỳ quan trọng.
      - "Thế còn ông cậu của Blackie ạ? Em có thể đến gặp ông ấy và có lẽ biết được bao giờ Blackie trở về?".
      - "À, đúng rồi, cưng ạ. Hai ba tuần nữa Blackie quay lại. ta ta độ nữa tháng. Nhưng bây giờ em đến gặp Pat cũng được, ông ấy xây dựng công trình lớn. Tôi chắc ông ấy cũng phải thời gian lâu".
      Emma thở dài và nhìn chằm chằm vào ly nước chanh. Rosie kiên nhẫn đợi, muốn tỏ ra mình muốn dính mũi vào, nhưng bị óc tò mò thôi thúc, chị nhấn thêm ý kiến của mình.
      - "Tại sao cưng cho tôi biết những khó khăn cảu mình? Có lẽ tôi có thể giúp đỡ".
      Sau khi do dự phút nữa, Emma : "Vâng, quả là em có khó khăn. Em phải tìm chỗ ở. nhà trọ. Có lẽ chị có thể cho em lời khuyên, Rosie? Đó là lý do mà em muốn gặp Blackie".
      - "Ấy, , tại sao em cứ luôn gọi Rosie vậy? Ở đây chúng tôi khách sáo đâu. Mọi người đều gọi tôi là Rosie. Rosie thôi, ngắn gọn và đơn giản. Tại sao em cho tôi biết tên em, bạn của người bạn".
      Emma nghĩ tới cha và khả năng ông tìm . Nhưng theo lá thư để lại, ông tin là Bradford và ông cũng biết "Con vịt nhốp nhúa" hoặc họ của Blackie. an tâm. "Em là Emma Harte, thêm, truớc ngạc nhiên của chính mình : "Bà Harte".
      Mắt Rosie mở to: " lấy chồng rồi à?". Chị hỏi và suy nghĩ. Thế người chồng đâu? Nhưng kìm lại hỏi thêm điều gì nữa lúc này. làm chính mình ngạc nhiên hơn là Rosie.
      - "Ồ, chúng ta quen nhau rồi, phải như vậy, và bây giờ tôi biết khó khăn của em, chúng ta hãy vào vấn đề cụ thể. Em tìm chỗ để tá túc. Hừm! Để tôi nghĩ xem nào". Rosie cau mặt, đôi mắt chị tư lự.
      - "Cái nhà trọ nơi Blackie sống có được ? Em có thể đến đó ?". Emma hỏi. cảm thấy bình tĩnh hơn, suy nghĩ được ràng hơn.
      - "Ủa, được!". Rosie thốt ra vội vã đến nỗi giật mình. "Tôi thể để thiếu nữ đáng như đến đó, đến cái nơi bát nháo ấy. Đầy những tên du côn, chị. , được đâu cưng ơi". Rosie nhăn mặt và suy nghĩ đến vấn đề nghiêm chỉnh, chị muốn giúp đỡ này. lát sau, nét mặt chị lấy lại được vui vẻ bình thường, chị mỉm cười. "Tôi có, em có thể đến gặp bà Daniel. Bà ấy cho thuê phòng ở nhà. Cách đây xa lắm. Có thể bộ dễ dàng. Tôi có thể ghi địa chỉ cho . với bà ấy là Rosie ở quán "Con vịt nhốp nhúa" bảo đến. Ở đây được an toàn. Bà ấy cũng khi cộc cằn chú, cái bày Daniel ấy, nhưng là người tốt".
      - " phòng mất bao nhiêu tiền ạ?", Emma hỏi nhàng, Rosie nhìn soi mói: " có nhiều xu phải , cưng?". Chị dò hỏi nhưng kém phần thông cảm. trông vẻ bối rối và sửng sốt tìm được Blackie càng lộ . hiểu cái chàng đó giở trò trống gì. Nhưng ấy có chồng. Vả lại, chắc vấn đề chỉ giản đơn, Rosie ranh mãnh quyết đoán như vậy.
      Emma nhận thấy nghiên cứu tò mò của Rosie. hắng giọng và lấy dáng vẻ bình tĩnh. "À, có, em có ít gạo". vẻ tự tin, vô tình nắm chặt lấy cái túi vốn dời tay giây phút từ khi rời Fairley buổi sáng sớm hôm đó. Nó đựng từng đồng penny có và ít đồ tư trang.
      Rosie mỉm nụ cười làm Emma an tâm. "Ồ, thế tốt! Bà Daniel là người ngay . Bà ấy moi của đâu. Tôi chắc bà ấy lấy vài Shilling tuần phòng, thế thôi. Chắc bà ấy cho ăn uống với số tiền đó. Nhưng có thể mua lấy thức ăn. Có cửa hàng cá và khoai tây ở cuối phố, và có ông có cái xe bán bánh ba tê và đậu Hà Lan".
      - "Em lo liệu". Emma , nuốt mạnh. Dạo này cứ nghĩ tới thức ăn là lại làm buồn nôn. nôn nao cảm thấy mỗi sáng đôi khi dường như kéo dài suốt cả ngày. : "Rosie, em rất cảm ơn chị giúp đỡ em. Em hết sức cảm ơn. Và em chắc phòng của bà Daniel tốt".
      - "Đúng, tốt cưng ạ. Bà ấy thà lắm. Này, em ngồi nghỉ chút . Để tôi vào phòng trong lấy mãnh giấy viết điạ chỉ bà Daniel cho em". Rosie dừng lại và thêm: "Em mới đến Leads lần đầu, phải Emma?".
      - "Vâng đúng thế, chị Rosie".
      - "Vậy tôi chỉ dẫn tỉ mỉ cho em. Làm thế nào để tới đó. Nhanh thôi".
      - "Cám ơn Rosie, chị tốt quá".
      Rosie hối hả ra phòng khách, muôn ngàn ý nghĩ chen lấn trong đầu chị. Chị rất mến biết xuất từ đâu này. ra, chị bị cuốn hút bởi này. Emma Harte đó - Rosie dừng lại trong phòng khách tìm từ thích hợp để miêu tả Emma "Tư thế"! Đúng, chữ đó. " cũng xinh đẹp nữa! Khuôn mặt ấy!". Rosie nghĩ, hơi bàng hoàng. Sao chưa bao giờ chị gặp khuôn mặt nổi bật như vậy trong suốt cuộc đời chị trước đây. hoa khôi, đúng thế, mặc dù là kiểu hoa khôi khác. bình thường.
      - "Đây phải là bình thường hoặc của giai cấp công nhân. Đó là điều chắc chắn!". Rosie to trong căn phòng có người. Rosie Miller, người tự coi mình biết đánh giá người, bởi vì chị tiếp xúc với đủ loại, đủ tầng lớp người trong quán rượu, biết rằng chị thể bị đánh lừa bởi bất cứ ai. Đúng, này là quí bà thực , Rosie khẳng định như vậy. CHẳng hạn như cái cách Emma . dùng địa phương ngữ hoặc tiếng lóng địa phương, chỉ có chút giọng Yorkshire với lối học thức của . phải chỉ có thế, còn dáng vẻ và cách cư xử của nữa. Học thức, Rosie cách hiểu biết. Quần áo của ấy nữa, chị bán ba suy nghĩ trong khi tìm mảnh giấy và cái bút chì. Phải, chiếc áo đen hơi cổ điển chút, Rosie phải thừa nhận như vậy, nhưng nó được may bằng thứ hàng tốt, cắt rất thanh nhã. Và chiếc mũ màu kem đúng là của Leghorn, bông hoa cài đó là lụa nguyên chất. Rosie am hiểu về quần áo. Quả đúng là chị thấy những thiếu nữ quý phái đội những cái mũ như thế, ở thành phố Luân đôn. Còn đôi găng móc và chiếc túi da sang trọng với cái khung đồi mồi nữa. Nhưng cái đó chắc hẳn là sở hữu của mệnh phụ cũng như chuỗi ngọc trai hổ phách. Rosie nghĩ tới chiếc va ly chị quan sát sàn. Đắt tiền, đúng thế, được làm bằng da . Phải, ấy thuộc tầng lớp quý tộc. Rosie kết luận, chị ngậm bút chì và bắt đầu viết theo kiểu chữ in địa chỉ bà Daniel. Khi Rosie viết, chị lại bị trí tò mò thôi thúc, hiểu sao này lại tìm Blackie Oniel. ta là thanh niên đẹp trai, điều ấy còn nghi ngờ gì. Nhưng mà ta vẫn là người lao động. liên hệ giữa hai người là thế nào? Rosie tự hỏi, càng thấy là huyền bí.
      - "Tôi đây rồi", Rosie kêu lên và về phía sau quầy. Trông bé buồn quá. Rosie nghĩ khi liếc nhìn Emma. Emma nhảy lên. suy nghĩ. "Địa chỉ đây, tôi viết cả những chỉ dẫn làm sao tới được nhà bà Daniel", Rosie tiếp và đưa tờ giấy cho Emma.
      - "Cám ơn, Rosie". Emma đọc tờ giấy. Lời chĩ dẫn hoàn toàn ràng.
      Rosie nghiêng người quầy, thái độ tâm tình hơn: "Tôi trước tôi muốn dính mũi vào chuyện người khác, nhưng hình như em vẫn lo ngại phải , cưng? Tôi có thể giúp em được gì nữa ? Blackie là bạn thân của tôi. Tôi muốn đền đáp ấy bằng cách giúp đỡ người bạn của ấy, nhất là người bạn gặp bước khó khăn".
      Emma vẫn yên lặng. có ý định tâm những điều khó khăn với Rosie, mặt khác, chị là người đàn bà tốt bụng và ràng là người sinh trưởng ở Leeds. - Emma nghĩ chị có thể cho vài lời khuyên đối với vấn đề khác. Emma đưa mắt nhìn Rosie: "Vâng, quả là em còn vấn đề nữa. Em phải tìm việc làm", Emma thốt lên.
      - "Ừ, cưng, tôi biết thiếu nữ trẻ đẹp như em có thể tìm được việc làm gì ở Leeds. Rosie nghiêng người lại gần hơn và hạ giọng, chị thể kìm được hỏi: "Chồng em đâu cưng?".
      Emma bị bất ngờ. chuẩn bị cho câu hỏi hiển nhiên trong lúc Rosie vắng mặt, vì với chị là có chồng... " ấy ở trong hải quân Hoàng Gia - ấy làm nhiệm vụ ở Địa Trung Hải. Sáu tháng nữa". Điều này được lên cách bình thản, chắc chắn, tự tin khiến Rosie tin ngay.
      - "Thế em còn gia đình bà con gì ?".
      - ", em còn". Emma dối.
      - "Nhưng trước đây, em sống ở đâu?", Rosie hỏi, đôi mắt sắc sảo của chị soi mói.
      Thấy Rosie càng ngày càng chú ý tới mình, Emma : "Với bà của ấy. Gần Ripon. Chồng em là trẻ mồ côi, cũng như em. Bà của ấy mới chết gần đây, bây giờ em chỉ còn có mình, vì Winston ở đại dương", nghĩa là, "em chỉ có mình cho đến khi ấy nghỉ phép trở về". Mặc dù dối, cố ý, phần là do buồn phiền, Emma cố gắng bám vào chừng nào có thể được. Nó đơn giản hơn, và quan trọng hơn là nó dễ nhớ sau này.
      - "Ra thế", Rosie và gật đầu. "Thế làm sao mà em gặp Blackie". Chị còn kìm được tò mò của mình. "Blackie đến để làm vài công việc cho... bà của chồng em". Emma bịa nhanh. " ấy luôn luôn rất tốt, làm thâm việc cho chúng tôi mà lấy rất ít tiền. ấy thích bà già, chị ạ. ấy cũng biết rằng bà ấy còn sống lâu cuộc đời này nữa. Em với ấy là khi nào bà mất, em muốn Leeds để tìm việc. Blackie bảo em tìm ấy". Emma dừng lời, nhấm nháp ly nước chanh để tranh thủ thời gian. lấy làm ngạc nhiên vì cái tài đánh lừa của mình, và khả năng của kể câu chuyện bịa như vậy. Mặt khác, phải tiếp và làm cho nó có tính thuyết phục: "Blackie gợi ý rằng em có thể tìm được việc tại trong những cửa hàng mới, bán quần áo sang trọng cho các bà giàu có. ấy nghĩ người được học hành như em có ích trong cửa hiệu. Em cũng có thể khâu vá và sữa chữa quần áo".
      - Ừ, ý kiến hay đấy". Rosie , chị thấy rất hài lòng với chính mình. Chị xét đoán đúng về xuất thân từ tầng lớp này. Chị thấy ràng Emma chỉ có thể gặp Blackie với khả năng làm thợ của , và sửa chửa tại nhà . Giai cấp quý tộc bị bần cùng. Emma Harte là như vậy. "Để tôi em làm gì, cưng". Rosie tiếp: "SÁng sớm ngày thứ hai hãy ghé tới Briggate. Em tìm thấy đường dễ thôi. Đó là phố lớn. Có rất nhiều cửa hiệu mới ở dãy cuối. Em có thể tìm thấy cửa vào..." Rosie ngừng bặt, nhóm người vào trong quán và tiến lại gần quầy rượu. Chị thở dài rồi mỉm cười hiền lành với Emma. "Emma, em ngồi lát, nếu em muốn. Nhưng quán sắp sửa rất bận rộn. Tôi còn nhiều thời giờ để trò chuyện với em nữa, cưng".
      - "Cám ơn chị, nhưng có lẽ em gặp bà Daniel để giải quyết phòng ở tốt hơn". Emma đứng lên. mỉm cười rạng rỡ. "Xin cám ơn chị lần nữa, chị Rosie, giúp đỡ em. Em rất cảm kích".
      Rosie gật đầu: "Thực tôi có làm gì đâu. Cứ liên hệ với tôi nhé! Bao giờ dọn nhà ở nhà bà Daniel cho tôi biết với. Để tôi có thể với Blackie em ở đâu. Và hãy đến thăm tôi nếu em cảm thấy đơn hay nếu em cần gì khác, cưng nhé".
      - "Vâng, em tới, chị Rosie. Cám ơn chị lần nữa. Tạm biệt chị". Emma xách valy lên và với nụ cười nữa, rời khỏi quán rượu.
      Đôi mắt nai dịu hiền của Rosie nhìn theo đầy suy tư. Lạy Chúa, cầu cho ấy được yên ổn, chị thầm . quá dễ thương. Và đơn độc đời này. Quả là tội nghiệp. Rosie hy vọng gặp lại . Có cái gì đó đặc biệt ở con người Emma Harte.
      Khi ra đến ngoài quán, Emma xem mãnh giấy mà Rosie đưa cho , đút nó vào túi và kiên quyết tìm nhà bà Daniel. , có rất nhiều phòng cho thuê ở chung quanh quán "Con vịt nhốp nhúa", nhưng, Rosie cố ý chọn nhà trọ của bà Daniel cho Emma, mặc dù thực nó xa hơn là chị chỉ. Rosie muốn này lánh xa cái vùng Leeds khủng khiếp, bởi vì con đường York tứ bề là những hàng xóm du côn du kề, ở đó ngay cả người lớn cũng an toàn, gì đến có gì bảo vệ. Và vì thế nỗi lo sợ của Rosie vươn ra như cánh tay hầu che chỡ cho Emma.
      Hầu hết những phố cách xa cái khu ghê gớm này đều an toàn, nhưng chúng hẹp, xấu xí, với những ngôi nhà giáp lưng nhau, trông bần tiện, cái nọ ẹp sát cái kia, di sản tàn hại từ thời Victoria, những ngôi nhà khốn khổ cho giai cấp công nhân. Emma tập trung vào những tên phố, gắng hết sức mình, bởi vì cái thành phố vĩ đại này, đầy những con người vội vã hối hả, xe và ngựa, xe điện là hoang mang và xa lạ đối với sau cái tĩnh mịch của "làng Fairley". Tuy vậy, ngược lại, khiếp sợ. Dù sao, dừng lại để quan sát những cảnh tượng mới lạ này hoặc trố mắt ra mà nhìn chúng. Emma chỉ tập trung vào vấn đề trong mỗi lúc và lúc này, mục đích của là tìm đuợc ở phòng, tìm công việc, đợi Blackie trở về theo thứ tự như vậy. dám nghĩ tới điều gì khác, đặc biệt là đến đứa bé. để mắt nhìn về phía trước nhưng cảnh giác, để ý những tên phố lướt qua, tay nắm chặt túi xách, tay kia nắm chiếc valy da.
      Sau ba mươi phút rảo bước, ngừng nghỉ, thở dài người. Đó, trước mặt là cái phố nơi có nhà của bà Daniel. chỉ dẫn của Rosie là ràng. Lúc này, lần đầu tiên Emma dừng lại, đặt valy xuống và rút tờ giấy ra khỏi túi... nhà bà Daniel số năm. Phố này cũng tăm tối, có vẻ nghèo khổ, nhưng Emma vui lên nhiều khi tới số năm. Đó là ngôi nhà cao hơn nghĩ, hẹp, ép giữa hai ngôi nhà khác, những bức tường Victoria của nó đen lại vì khói nhà máy và những năm ám bụi than công nghiệp, những tấm rèm đăng ten ở những cửa sổ lóng lánh sáng khô và trắng. Quả đấm cửa sáng lên trong ánh mặt trời nhạt buổi chiều. Bậc tam cấp trước nhà được lau cọ, sáng lên màu bạc qua năm tháng, những mép cạnh vàng ánh vì hòn đá kỳ được dùng hàng ngày.
      Emma chạy lên bậc thềm và đập quả đấm cửa mấy lần. lát sau, cánh cửa mở. người đàn bà gầy gò, tóc bạc, vẻ chua chát nét mặt võ vàng, nhiều nếp nhăn nhìn xuống Emma.
      - "Ồ, muốn gì?". Bà hỏi cách dứt khoát.
      - "Làm ơn cho tôi chuyện với bà Daniel".
      - "Tôi đây", người đàn bà ngắn gọn.
      Emma kiên nhẫn hề nao núng hay sợ hãi vì giọng khó chịu và thái độ thiếu tính mến khách của người đàn bà này. phải kiếm phòng ở đây bằng mọi giá hôm nay. giờ lang thang ở Leeds tìm kiếm nhiều hơn nữa. Và thế là mỉm cười rạng rỡ nhất, làm dáng điệu tươi, hấp dẫn mà cho đến chính phút này cũng hề biết là mình lại có được. "Cháu rất hân hạnh được gặp bà, thưa bà Daniel. Tên cháu là Emma Harte. Rosie ở quán "Con vịt nhốp nhúa" cháu đến gặp bà. Chị ấy nghĩ là bà vui lòng cho cháu thuê phòng".
      - "Tôi chỉ cho các quý ông thuê thôi", bà Daniel giọng đỡ phức tạp. "Vả lại, nhà tôi đầy khách rồi".
      - "Ôi trời ơi", Emma nhàng, đôi mắt to của nhìn xoáy người đàn bà. "Thế mà Rosie lại chắc chắn là bà còn phòng. phòng cũng được". Emma ngước nhìn lên. "Nhà ta rộng lắm mà".
      - "Đúng là rộng, nhưng hai phòng ngủ tốt nhất của tôi cho thuê rồi. Chỉ còn lại phòng gác xếp mà tôi bao giờ cho thuê phòng đó cả".
      Emma xỉu người, nhưng nụ cười vẫn nao núng. "Có lẽ bà nên cho cháu thuê cái gác xép ấy, thưa bà Daniel. Và cháu chắc chắn gây phiền hà gì. Rosie cho cháu giây giới thiệu nếu..."
      - " phải vậy". Bà chủ nhà ngắt lời ngay bằng giọng sỗ sàng. "Tôi bảo đầy chật rồi mà". Bà trợn mắt nhìn Emma. "Tôi chỉ có thể chứa được hai người và tôi có đủ số rồi". Bà định đóng cửa lại..
      Emma vội mỉm cười chinh phục. "Bà Daniel, xin bà đừng vội vàng. Nếu bà cho cháu thuê cái gác xép vài tuần là tốt quá. Cháu thuê chừng nào bà thấy tiện cho bà. Nó cho cháu đủ thời gian để tìm chỗ khác. Rosie , chắc chắn thế nào bà cũng vui lòng. Chị ấy ca ngợi bà hết nước. Chị ấy bảo bà có ngôi nhà sạch , đàng hoàng, và ở đây cháu được an toàn. Rosie bà là phụ nữ tốt và lương thiện".
      Bà Daniel gì, nhưng bà lắng nghe chăm chú - "Thưa bà, cháu phải là người ở Leeds", Emma vội tiếp, quyết định làm cho người đàn bà này phải nhập cuộc. muốn thuyết phục bà là làm mối phiền hà và đánh tan hằn thù rệt của bà đối với người thuê nhà là phụ nữ. "Cháu sống ở gần Ripon với bà của chồng cháu nhưng bà cháu vừa mới chết". Emma để ý thấy vẻ ngạc nhiên nét mặt bà Daniel khi nghe nhắc tới người chồng, nhưng trước khi bà kịp điều gì, Emma giải thích tiếp, "Chồng cháu ở hải quân Hoàng gia. Ở ngoài khơi sáu tháng. Cháu rất biết ơn nếu như cháu có thể ở với bà chỉ vài tuần thôi. Nó cho cháu thời gian để tìm chỗ cho chúng cháu, bởi vì chồng cháu được về nghỉ phép".
      Người đàn bà yên lặng, ràng là suy ngẫm câu chuyện của Emma. Đầu óc Emma suy nghĩ rất nhanh. Thuyết phục, tâng bốc, duyên dáng đều có tác dụng gì. Có lẽ khêu gợi lòng tham của bà chăng. "Cháu có thể trả trước cho bà tháng tiền nhà, thưa bà Daniel. Xét cho cùng, chút tiền thêm cũng có ích phải ạ? Bởi vì cái phòng gác xép ấy bà chưa bao giờ cho thuê." Emma cách chắc chắn và bắt đầu mở túi tiền.
      Gertrude Daniel, người đàn bà góa con thực ra phải là con người khó tính khó nết như bề ngoài. , thái độ khăng khăng khó lay chuyển của bà, bộ mặt nhẫn tâm của bà ngược với tấm lòng khá nhân hậu và óc hài hước mạnh mẽ. Tuy nhiên, bà có ao ước mạnh mẽ là đóng xầm cửa trước mặt bé. Bà quan tâm tới tiền. Và bà thích những người thuê nhà là phụ nữ. Họ là những kẻ gây rối. Tuy nhiên có cái gì đó ở người con đặc biệt này làm bà chú ý, và ta ta có chồng. Ngược với ý định của mình và với ngạc nhiên lớn, bà : "Tốt nhất là nên vào trong. Tôi muốn bàn chuyện ở bậc thềm này, trong khi tất cả hàng xóm láng giềng dòm ngó sau rèm của họ. phải là tôi cho thuê căn gác xép rồi nhé. Nhưng có lẽ tôi mách cho nơi khác để thử đến xem".
      như vậy, bà mở cánh cửa rộng hơn và để cho Emma vào căn phòng xíu dẫn tới phòng khách phía trước. Bà Daniel lúc này ràng là bối rối. Bà bao giờ có thể biết được tại sao bà lại cho vào nhà. Bà phá vỡ luật của chính mình. Ông chồng Bert của bà bỏ cùng với người phụ nữ thuê nhà nhiều năm trước đây. Tuy nhiên, Bert bây giờ cũng ngủ với giun rồi. Tuy vậy, từ đó đến giờ ba chưa bao giờ cho người phụ nữ thuê phòng và bây giờ bà cũng vẫn có ý định ấy.
      Phòng khách phía trước sắp xếp ngỗn ngang. Nó chất đầy sopha đen bằng vải lông ngựa, ghế và những đồ bằng gỗ hoa tâm. Vải dày viền màu tím phủ chiếc bàn, cái piano và cái giá ô lớn. tường có những phiên bản của những sơn dầu nổi tiếng được phủ bằng giấy hồng điều làm nhức mắt.
      - " ngồi xuống ", bà Daniel , giọng vẫn còn khắc nghiệt. Emma đặt chiếc vali tấm thảm Thổ Nhĩ Kỳ, đỏ tím rực rỡ và ngồi chênh vênh chiếc ghế cao bằng vải lông ngựa, tay nắm chặt lấy túi xách. mong muốn đến tuyệt vọng là nghĩ ra được điều gì có sức thuyết phục và vui vẻ để th2i bà Daniel cắt ngang dòng suy nghĩ của .
      - "Đây là phòng khách sang trọng nhất". Bà chủ nhà , làm duyên làm dáng: "Đẹp chứ nhỉ?"
      - "Ồ vâng, đẹp lắm". Emma vội đáp, cố lấy giọng chân thành nhất, trong khi lại nghĩ nó là khủng khiếp.
      - " có thực thích nó ?" Bà Daniel hỏi, giọng bà đột ngột dịu dàng hơn rất nhiều.
      - "Cháu thích, thích lắm". Emma liếc nhìn chung quanh. "Đúng, đây là trong những phòng thanh lịch nhất cháu được thấy. là tuyệt diệu. Bà Daniel, bà có khiếu thẫm mỹ tuyệt vời". Emma thôi hồi, nhớ lại những lời nghe được của Olivia Wainwright, thường dùng trước đây. mỉm nụ cười ngưỡng mộ với bà Daniel.
      - "Ồ, cám ơn lắm". Bà Daniel rất tự hào về phòng khách trước này và lần đầu tiên mặt bà dịu .
      Emma nhận thấy ngay, nắm lấy cơ hội. cố ý mở túi xách: "Bà Daniel, bà làm ơn cho cháu thuê cái phòng gác xép ấy. Cháu , cháu trả tiền trước. Nếu bà ngại chuyện tiền, cháu..."
      - ", phải thế", bà Daniel ngắt lời. Nếu Rosie giới thiệu , tôi biết ngại, chuyện tiền... Daniel lúc này do dự, đôi mắt bà nhìn Emma có thiện cảm. Bà nhìn kỹ ngay từ phút bà mở cửa. Giống như Rosie trước đó, bà để ý đến quần áo của ngay lập tức. Chiếc áo choàng hơi cũ chút, nhưng tốt. Bà cũng ngày càng chú ý tới cung cách của , vẻ đàng hoàng, chững chạc, thanh lịch và giọng học thức của . Đó là chất, bà nghĩ, và trước khi bà kịp ngăn mình, bà : "À, tôi cũng biết gác xép có thích hợp cho thiếu nữ sang trọng như vậy. Nhưng vì lúc này còn chỗ nào khác nữa để , tôi dẫn lên. nhớ cho là, chỉ trong vài tuần thôi đấy".
      Emma muốn ôm choàng lấy cổ bà ta vì trút được gánh nặng, nhưng vẫn giữ ngay người: "Thưa bà Daniel, bà là tốt bụng. Cháu cảm ơn bà". giọng đĩnh đạc, lại bắt chước Olivia.
      - "Vậy chúng ta lên gác". Bà chủ nhà vừa vừa đứng lên. Bà quay nhìn Emma dò hỏi, lông mày rướn lên! "Tại sao thiếu nữ lịch như lại biết Rosie ở quán "Con vịt nhốp nhúa". Bà hỏi và đột nhiên thấy bối rối vì quen biết kỳ lạ này.
      Hãy bám vào , giọng nho báo cho Emma. , chút do dự: " người thợ, trước đây thường đến nhà bà cháu để sữa chữa nhà cửa, ấy biết bà cháu thể sống lâu đời này. Cháu với ấy cháu hy vọng tới Leeds ngày nào đó để làm ngôi nhà cho Winston, đó là tên người chồng thân của cháu, và cháu có lẽ tìm công việc ở trong những cửa hàng. ấy là con người thân mật và ấy bảo cháu đến gặp Rosie khi nào cháu đến Leeds. ấy cảm thấy chị Rosie giúp đỡ được".
      Bà Daniel chăm chú lắng nghe, nhận định câu chuyện kể của . ta rất thành , thẳng thắn, ràng là lời . Và nó có ý nghĩa. Bà gật đầu, hài lòng với . "Vâng, tôi hiểu. Và Rosie là tốt. ấy giúp đỡ tất cả mọi người. Miễn là họ đáng". Bà lại gật đầu và ra hiệu cho Emma theo mình.
      Gác xép quả là bé, nhưng đồ đạc của nó gọn ghẽ, gồm giường đơn, tủ áo, chậu rửa dưới cửa sổ xíu, cái tủ commốt, cái ghế, và bàn . Nó cũng sạch như lau như li, Emma thoáng cái nhìn thấy ngay.
      - "Cháu thuê nó", .
      - "Ba shilling tuần", bà Daniel để bảo vệ. "Có vẻ là nhiều, nhưng đó là cái giá tốt nhất tôi có thể cho ".
      - "Vâng, giá tốt". Emma đồng ý, và mở túi xách. đếm tiền thuê nhà tháng. muốn chắc chắn là mái nhà đầu cho đến khi Blackie trở lại Leeds.
      Bà Daniel nhìn số tiền Emma để bàn. Bà thấy ngay là trả trước cả tháng. Bà biết là bà có muốn ở đây lâu như thế . Hầu như là ngược lại ý muốn của mình, bà cầm mười hai shilling lên và đút nó vào túi. "Cám ơn . Tôi mang vali của lên".
      - "Ồ, , xin bà đừng phiền. Để cháu mang...". Emma - " có gì là phiền cả". Bà Daniel trong khi bước thình thịch xuống gác. Bà quay trở lại hầu như ngay lập tức cùng với chiếc vali và để nó bên trong gác. Bà nhận ra nó được làm bằng da , và thực ra xem xét nó kỹ lưỡng và ý nghĩ nữa đến với bà trong khi bà leo lên những bậc cầu thang. Bà nhìn Emma dữ tợn và . "Còn điều tôi quên chưa với . Vì tôi chỉ có thể trông nom được hai phòng của hai quí ông thôi, nên phải dọn giường lấy và lau gác". Đôi mắt bà lướt nhìn Emma đứng trước mặt, cao đẹp và thanh lịch quá. Mắt bà nheo lại. "Tôi trông như là từng sống cuộc đời của thiếu nữ quí tộc, cuộc sống thoải mái từ khi sanh ra đời, nếu phiền tôi điều đó. có biết làm công việc nhà ?".
      Emma mặt nhìn thẳng: "Cháu có thể học được dễ dàng." , dám thêm gì nữa vì sợ bật cười lên mất.
      - "Tôi mừng khi nghe thế". Bà chủ nhà buột. "Và nữa, tôi cung cấp thức ăn đâu. Khi chỉ có ba shilling tuần, với giá cả như nay". Bà Daniel tiếp tục quan sát yên lặng, vầng hào quang bình tĩnh và tự trọng bao quanh con người , và vì lý do gì đó bà thể biết được, bà thêm, "nhưng có thể dùng bếp của tôi nếu muốn, miễn là dùng xong lau chùi nó. Và tôi tìm chỗ trong chiếc chạn có thể để thức ăn vào đó".
      - "Cám ơn bà", Emma , xuýt nữa nghẹn lại vì cười - "Vâng, xin phép bà, bà Harte, để bà nghĩ". Bà Daniel gật đầu thân mật hơn và khép cửa.
      Emma lấy tay bưng miệng, tai lắng nghe tiếng bước chân thình thịch của bà Daniel bước xuống cho đến khi nó tắt hẳn. chạy băng qua gian gác xép, úp mặt vào gối, bây giờ cho phép mình cười thể nín nổi cho đến khi nước mắt tràn xuống hai má. Tôi có biết làm công việc nhà ! cứ suy nghĩ mãi và chuỗi cười mới lại bắt đầu nổi lên. Nhưng cuối cùng cơn vui của lắng xuống, ngồi dậy lau mắt. tháo đôi găng tay ra. nhìn xuống đôi tay mình và cười thích thú. Chúng đỏ ửng lên vì làm việc như nó vốn có, nhưng chúng chẳng thể là bàn tay của tiểu thư. Chưa, có lẽ cứ đeo găng cả ngày, nghĩ, chứ tay mình có thể làm lộ tung tích của mình mất.
      Emma lúc này đứng lên và về phía chậu rửa tay. nhìn hình bóng mình trong chiếc gương treo. Chiếc áo dài đen và cái mũ màu kem là của thải từ tủ quần áo của Olivia và chất lượng của nó còn chê vào đâu được nữa. Việc bắt chước tỉ mỉ giọng của Olivia phải là việc khó làm khi bắt đầu giọng như thế. kiểu quý tộc trở thành hết sức tự nhiên đối với , bởi vì có cái tai tốt và thực tập với Edwin. thợ hàn cùng với bà vợ digan của , Rosie, bà Daniel, tất cả đều tin rằng thiếu nữ con nhà gia thế, nhưng bị sa sút. Và điều ấy chẳng phải là tình cờ. Đó chính là cảm giác mà cố gắng tạo ra và hy vọng thiết lập được ngay điều ấy.
      Trước khi dời Fairley, Emma quyết tâm ở Leeds và có ý định tiếp tục trở thành bà lớn. Và là người giàu có. lại mỉm cười, nhưng bây giờ nụ cười cay độc và đôi mắt đen lại vì tính toán, trong giây lát, nó rắn lại như kim cương, quá giống kim cương. cho nhà Feli biết, nhưng, thể triền miên vào chuyện đó lúc này. Thời giờ của là quý giá, nó phải hoạch định cách chính xác và sử dụng cách triệt để. Phải tính từng phút . làm việc mười tám tiếng ngày, bảy ngày tuần nếu cần thiết, để đạt được mục đích của mình... Để trở thành người đàn bà đích thực.
      đột ngột quay khỏi gương, tháo mũ ra, đặt nó lên tủ và vội vã tới giường. Emma kinh sợ bẫn thỉu điều đó như nổi ám ảnh, và trong khi căn phòng tỏ ra sạch như lau như li, buộc phải xem chiếc khăn trải giường. Mảnh chăn cũ nhưng chưa sờn rách. lột nó ra nhìn vào tấm chăn trải với đôi mắt tinh tường của mình. Chúng mới, , nó được mạng gọn gàng ở nhiều chỗ, nhưng nó vết bẩn nào và mới được giặt là. Để chiều lòng mình hoàn toàn, lột mọi thứ ra, xem xét tỉ mỉ, lật qua lật lại và với tiếng thở dài mãn nguyện, làm lại giường nhanh với tài khéo léo thường nhật của .
      Mặc dù rất mệt, vẫn mở vali, xếp đặt quần áo của gọn gàng vào trong tủ áo và commết. Trong ngăn kéo cuối, tìm thấy hai chiếc khăn mặt sạch. Khi lấy khăn ra, mắt nhìn thấy mấy quyển sách nằm trong ngăn kéo. Trí tò mò của được khơi dậy, cầm cuốn lớn. Đó là tập thơ William Blake bọc bằng da đen thẳm và những bản in khác minh hoạ rất đẹp. mở sách ra và nhìn vào tờ để trắng ở đầu sách. chầm chậm đọc to: "Albert H. Daniel. Sách của ông ấy". để cuốn sách lại và nhìn những cuốn sách khác cũng được đóng rất đắt tiền. Miệng nhẩm đọc những tên quen: Spinoza, Plato, Aréstotle. xếp cả lại cách cẩn thận trong ngăn kéo, tự hỏi hiểu Albert H.Daniel là ai, nghĩ Frank mà đọc được những cuốn sách này chắc nó thích lắm.
      Frank, bé Frankie. nín thở và ngồi nặng nề, tim đập rộn ràng. nghĩ đến cha, lòng tràn đầy nỗi buồn nhuốm điều mong mỏi da diết và rồi cảm giác tội lỗi ào ạt tới làm cho yếu và bạc nhược hẳn . rũ người xuống trong ghế. Buổi sáng hôm ấy, để lại cho ông mãnh giấy Bradford tìm chỗ làm tốt hơn tại gia đình lớn. giải thích là để dành được số tiền đủ cho trong vài tuần. bảo ông đừng lo và hứa quay lại ngay, nếu tìm được chỗ thích hợp, còn viết thêm là nếu may mắn tìm được chỗ làm tốt viết cho ông địa chỉ của .
      "Và mình viết gì đây? " tự hỏi cách lo âu. biết. VÀ còn nhiều thứ quan trọng hơn để nghĩ trong mấy ngày tới "sống". Điều đó là hết.

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 28


      Emma ở Leeds gần tuần rồi mà vẫn chưa tìm được việc làm. Bốn ngày qua đến từng cửa hiệu ở Bridggate và những phố lân cận, tìm bất cứ công việc gì dù là ti tiện nhất. Nhưng ngày buồn bã và hốt hoảng vì cánh cửa nào mở ra cả. Kiên trì, từ sáng sớm cho đến tối mịt, lê bước các vỉa hè, những vỉa hè mà Blackie là lát vàng, nhưng thấy nó dường như mỗi phút rắn hơn và bụi bặm hơn.
      Trong bốn ngày ấy, Emma biết được rất những khu trung tâm của thành phố, nhờ trí nhớ rất tốt và xác định được phương hướng. Mặc dù thỉnh thoảng bị nỗi lo ngại ghê gớm sập tới. thấy Leeds hấp dẫn, sôi nổi. cũng phát ra, trước ngạc nhiên vô cùng to lớn của mình, hề sợ cái thành phố khổng lồ này, năm trước Blackie mô tả tỉ mỉ. Những tòa nhà đồ sộ, với kích thước thể tin được cứ sừng sũng cao vút. Vào sáng thứ hai, nao núng dũng cảm ra từ ngôi nhà trọ của bà Daniel quyết tâm tìm việc. mau chóng thích nghi với chung quanh vì khung cảnh rất dễ gieo kinh hoàng cho người tính cách thiếu mạnh mẽ. Emma nhìn thấy ở những kiến trúc khổng lồ này tính chất thực của nó: những cơ sở của công nghiệp, và tiến bộ, biểu tượng của tiền và của quyền lực thể tránh được. VÀ trái tim khiên cường bao giờ cũng đập nhanh hơn trước những cơ hội mà thấy. Trong đầu óc giàu trí tưởng tượng và đầy lạc quan của , lòng tham vọng bừng bừng như lửa đốt lại được củng cố. Emma thực lòng tin, bất cứ điều gì cũng có thể thực được.
      Cửa hàng, nhà máy, nhà kho, xưởng đúc sắc, nhà máy in, dinh thự cao vút đầu: những cấu trúc xám xịt lỗ chỗ và đen ám vì bụi bẩn của thàn phố, kỳ lạ thay nó lại nhắc nhớ tới vùng đồng hoang. Những đá nguyên khối để làm thương mại là thể thay thế được, thể chế ngự được và trường tồn. Vì hấp thụ được nguồn sức mạnh phi thường thể giải thích được từ những cánh đồng hoang dại ấy bây giờ cũng hấp thục được cổ vũ và niềm hy vọng từ những tòa nhà cao vút in bóng nhìn lên chân trời thành Leeds, thành phố lớn thứ năm của . Theo bản năng, nhận thấy rằng tương lai của nằm ở nơi này. Trong tuổi thanh xuân của mình, quyết định rằng nơi đây là kho tài sản chưa được đến, cộng với sức mạnh gì có thể cưỡng lại mà hết sức mong mỏi nắm lấy, giữ lấy mãi trong đôi bàn tay bé, nhưng ngoan cường của mình.
      Sáng hôm nay, trong khi lê bước đường, Emma bất ngờ thấy mình đứng trước tòa thị chính Leeds và ngừng lại để ngắm nó, ngây người vì vẻ tráng lệ trang nghiêm của nó. Nhiều bậc rộng thênh thang dẫn lên mặt tiền phía Nam sừng sững nơi có bốn con sư tử bằng đá trắng, kích thước khổng lồ đứng gác ở cửa trước. Những cột kiến trúc Hy Lạp Corinthian cao vút lên đến chóng mặt. Đó là tòa nhà vuông, phía là tháp kỳ lạ nhất được đỡ bằng những chiếc cột khác giống như những chiếc cột ở mặt tiền phía Nam, có đồng hồ ở bốn phía và ở chính tháp có vòm bát úp kỳ lạ. Đây là tòa dinh thự đồ sộ màu đen theo kiểu thời Victoria, lấy kiến trúc Gothic làm nguồn cảm hứng, nhưng nó hề xấu. Emma cho rằng bề ngoài của nó rất đẹp mà còn duyên dáng uyển chuyển nữa và còn nghi ngờ gì, đây là nơi đáng ngạc nhiên nhất nhìn thấy ở Leeds cho đến nay. há hốc miệng nhìn, đôi mắt loé lên kinh ngạc. Emma thể nào biết được rằng kiến trúc sư của nó, Cuthbert Broderick cũng từng đắm say với tiền và quyền lực. Tòa thị chính của ông do Nữ hoàng Victoria khánh thành năm 1858 chính là thể tối hậu của lòng say đắm ấy. Tuy nhiên, với mẫn cảm hiếm có của mình, Emma hiểu được trực giác rằng đây là nhân cách hóa của toàn thành phố. Khi tiếp tục ngắm nhìn tòa thị chính, ý tưởng rệt và thôi thúc nhất đến với . Thành phố này hoặc có thể chinh phục mình, hoặc mình có thể chinh phục nó. Với lòng tự tin thường lệ của mình, quyết dịnh ngay tức thời, hề do dự chút nào, rằng phải chinh phục nó.
      Emma bước khỏi tòa thị chính, ngước nhìn lên những kiến trúc khác và suy nghĩ. Rốt cuộc, chúng chỉ là những tòa nhà, đầy những con người giống như người. lập tức tự chữa lại. , phải như người Emma Harte. Người khác. Và người rất khác. Rồi ngày nào đó, người trở thành người quan trọng. tin tưởng vào cách mê cuồng, và điều này nâng đỡ , củng cố lòng dũng cảm và thúc đẩy tiến lên.
      vào thêm vài cửa hàng nữa, nhưng vẫn được người ta trả lời cùng câu nhiều lần - có chỗ trống. Thở dài mình, bước dọc theo đường Bear, thỉnh thoảng dừng lại nhìn vào vài cửa sổ, bị mê hoặc vì những hàng lụa là trưng bày, áo và mũ, giày, túi, đồ trang sức, đồ gỗ, vật trang trí, cũng như nhiều vật dụng khác và các xa xí phẩm. Và trong khi ngắm nhìn những cơ sở kinh doanh đó, kế hoạch lập nghiệp với chữ K hoa của bắt đầu vận hành. Tuy luôn luôn là ý nghĩ mạnh mẽ, nhưng cho đến lúc này nó vẫn còn mơ hồ, bàng bạc, xác định. Giờ đây đột nhiên, biết cách chắc chắn cuối cùng thực . - Kế hoạch với chữ K hoa. cửa hàng. Cửa hàng của chính . cửa hàng bán những đồ thiết dụng mà mọi người cần trong đời sống hàng ngày của mình. Thế đó. Thương mại! làm thương mại. Hiển nhiên, trước hết phải là cửa hiệu . Nhưng nó lớn lên. chắc chắn như vậy. trở nên hăng hái. cửa hiệu, hai, có lẽ là ba, và giàu. Bị thôi thúc bởi ý nghĩ này, rảo bước, nung nấu quyết tâm. Đầu óc minh mẫn, sáng tạo và phong phú của hoạch định, sắp đặt phương án cho tương lai hề biết mệt mỏi.
      Leeds lúc ấy, và vẫn còn là thành phố mạnh mẽ, đầy sức sống. Đường phố trong ngày thứ sáu bận rộng này, như thường lệ, đầy người hối hả trong công việc của họ. Xe điện lọc cọc từ Corn Exchange tới mọi miền của thành phố và các ngoại ô lân cận. Những chiếc xe ngựa thanh lịch chở các quý bà lịch và các quý ông tới những nơi họ đến. giàu có, tinh thần tự lập và độc lập, theo lề thói, cái khôn khéo, cần cù của dân Yorkshire đặc hữu nó truyền cách mạnh mẽ nhất cho Emma và bị nhiễm ngay lập tức. Nhịp điệu và sức mạnh của thành phố chỉ củng cố thêm những đặc tính vốn cố hữu trong , bởi vì nghị lực, với ngoan cường và nhiệt tình, ý chí kiên cường và lòng ham muốn mãnh liệt của , tuy hay biết, nhưng chính là thân của Leeds. còn nghi ngờ gì nữa, đây chính là chỗ cho . luôn cảm thấy điều ấy và đúng là bây giờ tuyệt đối tin tưởng.
      kiên quyết tới chợ Leeds ở Kirkgate, chợ khổng lồ có mái gồm nhiều quầy hàng đến thể tưởng tượng nổi, bán đủ các loại hàng hóa - nồi niêu, xoong chảo, dụng cụ làm bếp, đồ sứ, vải vóc, quần áo, thức ăn mang , mua về nhà, hoặc ăn ngay ở đó, gồm cả lươn nấu đông, bánh patê, con trai, con sò, những xe đầy hoa quả, bánh ngọt, bánh táo. dừng lại ở chỗ Mark và Spencer Penny, chú ý của hướng vào tấm biển: Đừng hỏi giá. Chỉ penny thôi! Mắt lướt hàng hóa trưng bày rất dễ thấy, được sắp xếp theo từng loại và giá rất rẻ. ghi nhớ những thông tin cần thiết ấy trong đầu, đôi mắt suy tư. Ý nghĩa về cái chợ penny ấy đơn giản, nhưng lại cực kỳ thông minh, tự nhủ như vậy. Emma đứng nấn ná lại lúc, ngắm nghía hàng hóa gồm đủ tất cả mọi thứ, từ nến trắng và dụng cụ lau rửa đến đồ chơi, văn phòng phẩm, đồ kim chỉ vá may, rồi trong đầu vẫn còn lẩn quẩn với ý nghĩ về cái chợ đó, tiếp. hai giờ trưa, thấy cái đói ngày tăng gặm nhấm . mua đĩa ốc hương và trai ở quầy của người bán cá, rưới dấm và hạt tiêu rồi ăn bốc, lấy khăn mù xoa lau tay rồi về phố của Bắc, nơi có những cửa hàng cắt may. Sáng hôm ấy, bán hàng ở cửa hàng áo dài ở Thorton Arcade gợi ý với là thử đến đấy xem sao. "Nhưng phải khi trời còn sáng. Chỗ ấy hơi nghịch đấy" căn dặn.
      Đó là ngày nóng bức oi ả. Bầu trời xám xịt, hình như có chút khí nào trong những đường phố nồm ẩm và đông đúc. Emma quạt quạt và mở cổ áo, chiếc áo vải bông màu xanh của . cảm thấy nóng bức và ngột ngạt vì hơi nóng hầm hập bốc lên từng đợt ở vỉa hè. tựa vào tòa nhà trong bóng râm, và khi man mát chút, lại tiếp tục di. " phải tìm công việc để sống cho đến khi sinh đứa bé. Sau đó, làm việc cả ngày lẫn đêm, nếu cần kiếm tiền cho cửa hiệu thứ nhất. mỉm cười với nỗi hân hoan phần nào xa lạ với . Đôi chân rã rời của bị lãng quên, mệt mỏi tan biến, bước vững vàng và tự tin, biết rằng mình thành công. còn con đường nào khác. thể thất bại được.
      Chẳng bao lâu, theo lời chỉ dẫn của bán hàng, vào phố Cửa Bắc. Những cửa hàng thợ may thực tế là những xưởng quá khó tìm, tên của chúng được chỉ ra cách ràng ở bên ngoài. "Thử hỏi hiệu Cohen xem", người ở xưởng thợ cuối gọi với theo: "Nó ở ngõ phụ, cuối phố Cửa Bắc ấy". Emma cảm ơn ông ta và . tìm thấy cửa hiệu Cohen trong vòng vài phút nhưng vẫn được người ta : "Xin lỗi, còn chỗ đâu". dừng lại ở cuối đường này, quay nhìn trở lại phố Cửa Bắc. quyết định cứ thẳng cho tới khi tới đường York. Lúc này muộn, cảm thấy nên quay lại nhà bà Daniel càng sớm càng tốt. Tối nay nghĩ, sáng mai lại bắt đầu lại, tìm cái công việc quá khẩn thiết.
      Vừa thở, Emma vừa tiếp tục lên phố. Đường phố được xây dựng khá dốc. gần tới đỉnh bỗng cảm thấy cái gì sắc đập vào bả vai mình và hòn đá rơi xuống chân . quay ngoắt lại, giật mình. Dưới phố hai thằng choai choai đầu bù tóc rối nhăn nhó với cách ngây ngô. giơ nắm đấm lên với chúng: "Đồ độc ác". hét lên. Chúng cười ngặt nghẽo và nhặt nắm đá. Sợ cứng người, lao chạy nhưng nhận thấy ngay rằng những hòn đá ấy phải cho , nhằm vào . Trước kinh hoàng của Emma, thấy hai đứa tấn công ông trung niên bị trượt chân té ngã. Ông ta định đứng lên, nhưng lại lảo đảo rồi bị ném tới tấp, ông nép vào tường toà nhà, cố gắng che đỡ khuôn mặt cách vô vọng. Hai tên du đãng vừa ném vừa hò hét điên dại. Cái gói của người đàn ông lăn , kính ông ta rơi xuống đất. Emma nhìn thấy má ông bị hòn đá ném trúng ướt đẫm máu.
      Emma nổi giận và bất bình bởi độc ác bỉ ổi này, nhảy lên chạy xuống phố, cơn giận là sức mạnh khủng khiếp trong người , mặt xám lại, khoan nhượng.
      - " , tao gọi cảnh sát bây giờ", hét lên, giơ nắm đấm. Trong cơn cuồng nộ, còn biết sợ là gì nữa. - "Lũ tiểu lưu manh" tiếp, giọng vang vang. "Nào có xéo ngay , hay để tao gọi cảnh sát. Luật pháp biết cách đối xử với những loại như chúng mày, mà nó cũng tử tế lắm đâu".
      Hai đứa nhìn cách xấc láo và thè lưỡi ra mặt làm trò khỉ, buông ra những lời đểu cáng, nhưng ít nhất chúng cũng chú ý tới người đàn ông này nữa. Emma lúc nào cũng bất khuất, lúc này tức giận đến độ gì có thể chiến thắng nổi . nhặt hòn đá lớn, đe doạ. "Phải dùng liều thuốc của chính chúng mày chứ?". vung cánh tay lên, chuẩn bị liệng hòn đá rất ngạc nhiên và hẳn người, hai tên vẫy mũ và giật lùi những tiếng chửi thề của chúng vang lên. Emma chạy lại chỗ người đàn ông, người này chật vật đứng lên. nắm lấy cánh tay, giúp ông đứng dậy. Ông là người bé, lanh lợi, gầy nhưng gân guốc. Tóc ông đen xoắn, bạc ở hai bên thái dương, đỉnh đầu hói, đường nét rệt, đôi mắt đen sáng.
      Emma thương cảm, săn sóc hỏi: "Thưa ngài, ngài có sao ?".
      Ông lắc đầu, rút chiếc khăn mù xoa khỏi túi, lau máu ở mặt: ", tôi sao cả", ông trả lời và chớp mắt. "Xin cảm ơn tiểu thư, Tiểu thư tốt quá". Ông lại chớp mắt, nhìn chăm chăm xuống đất. " có thấy kính của tôi đâu ? Nó bị rơi trong cuộc đụng độ nho bất hạnh vừa qua".
      Emma tìm được kính của ông xem xét nó cách cẩn thận rồi đưa cho ông, "Vâng, ít nhất nó cũng bị vỡ", thông báo với nụ cười khích lệ.
      Người đàn ông cảm ơn và đeo kính vào "Thế, tốt hơn nhiều rồi. Bây giờ tôi có thể nhìn được", ông .
      Enmma cúi xuống, nhặt cái gói của ông lên, đó là gói giấy lớn. ổ bánh mì rơi ra và lăn vào đất. Emma cầm lấy, thổi bụi và cố gắng lấy tay phủi cho sạch. " bẩn lắm", giải thích và đút ổ bánh mì vào túi giấy, trong túi còn có nhiều thứ khác và đưa cho ông.
      Người đàn ông lấy chiếc mũ chỏm đội lên đầu lúc này ông nhìn Emma cách tư lự và ngày tỏ ra quan tâm. Giọng ông đầy lòng biết ơn khi ông : "Xin cảm ơn tiểu thư lần nữa. là dũng cảm bảo vệ tôi. Giải cứu tôi". Ông mỉm cười, ánh mắt đầy ân huệ. "Nhiều thanh niên cũng can thiệp gì ở những vùng này đâu, gì tới thiếu nữ như . VÂng, đúng thế, tốt bụng và đầy lòng dũng cảm. làm hành động tuyệt vời. Rất đáng khâm phục!" . Ông nhìn với nỗi thán phục che giấu.
      Mặc dù người đàn ông thứ tiếng chính xác nhất và phát các từ ràng, nhưng Emma vẫn nhận ra giọng khác. Chắc hẳn ông ở vùng khác, chắc chắn như vậy, cau mặt : "Tại sao những thằng ghê tởm ấy lại ném ông?".
      - "Bởi vì tôi là người Do Thái".
      Emma thực hiểu người Do Thái nghĩa là gì nhưng luôn luôn muốn phơi bày dốt nát đối với bất cứ vấn đề gì, để ý đến lời giải thích của ông, và nhắc lại: "Nhưng tại sao điều ấy lại làm chúng muốn ném đá ông".
      Người đàn ông nhìn lại chăm chú: " Bởi vì người ta luôn luôn sợ cái người ta biết, cái người ta k hông hiểu, cái quen, cái khác với thường nhật và cái sợ ấy bao giờ cũng trở thành cái ghét. căm ghét vô căn cứ có ý nghĩa gì. Ở những miền này, người Do Thái bị căm ghét và làm nhục". Ông lắc đầu: " À, con người là lạ, phải thế ? Có số người căm ghét mà vì lý do gì cả. Họ chỉ ghét để mà ghét thôi. Họ nhận ra rằng lòng căm ghét có lý do chính đáng tất nhiên quay trở lại trong lòng họ và tiêu diệt họ. Vâng, cuối cùng tự nó phá hủy nó".
      Những lời của ông, được lên hết sức buồn bã và chút oán thù, đâm vào óc của Emma quá sâu đậm đến nỗi cảm thấy đau nhói gần nơi tim. Lòng căm thù Edwin của là sai chăng? , giọng day dứt. Đây phải là hằn thù lý do, cái mà người đàn ông này có. Người có đầy đủ lý do để mà cảm thấy điều mình thấy. Edwin Fairley, phản phúc và phản bội . hắng giọng rồi khẽ nắm lấy cánh tay người đàn ông. "Cháu lấy làm buồn cười người ta ghét ông và cố làm tổn thương ông. là khủng khiếp, ông phải sống với ... ..." ngừng lại để tìm chữ thích hợp.
      - " ngược đãi", người đàn ông hộ. Đôi mắt đen cảu ông thoáng nỗi buồn day dứt xưa cũ. Thế rồi nụ cười hé và rầu rĩ thoáng khoé miệng đại lượng của ông. "À, nhưng chút xôn xao có lý gì so với những ran rã xảy ra. Khi những tên lưu manh côn đồ hoành hành, chúng trở nên hết sức hung tợn, nhẫn tâm. Tấn công chúng tôi và nhà của chúng tôi. Chúng tôi chỉ chịu đựng nhạo báng mà còn cả đánh đập, cửa sổ bị phá vỡ và rất nhiều tàn ác". Ông lắc đầu cách mệt mỏi rồi bỗng mặt ông rạng rỡ lên. "Nhưng đây phải là vấn đề chính của , thưa tiểu thơ. Tôi được làm phiền với những chuyện đó".
      Emma kinh sợ và bối rối những điều ông , cũng hết sức ngạc nhiên vì chấp nhận bình tĩnh lạ lùng tình huống khủng khiếp đến như vậy. "Nhưng cớm cảnh sát... làm gì để ngăn chặn họ sao?". kêu lên, giọng đanh lại cách bình thường vì giận dữ.
      Người đàn ông cười gượng: "Thực . Thỉnh thoảng họ cũng cố gắng ngăn chặn, nhưng chung họ ngoảnh mặt làm ngơ. Ngày nay, thời buổi này, Leeds phải là thành phố tôn trọng pháp luật cho lắm. Tự bảo vệ lấy mình là cách tốt nhất chúng tôi có thể làm được. Giữ cho riêng mình. Tiếp tục công việc làm ăn cách lặng lẽ. Tránh đối đầu có thể dễ dàng gây ra những kiện nguy hiểm". Ông ngày càng nhận thấy vẻ hốt hoảng trong con mắt của và cả nỗi bàng hoàng hằn mặt , ý nghĩ đột ngột đến với ông và ông : " biết người Do Thái là thế nào, có phải , thưa tiểu thu?".
      - " ràng lắm". Emma ngập ngừng, ràng là xấu hổ vì hay biết của mình.
      Quan sát bối rối của , người đàn ông nhàng.
      - " có muốn biết ?".
      - "Có, thưa ông. Cháu muốn biết nhiều thứ".
      - "Vậy tôi cho biết". Ông tuyên bố với nụ cười dịu dàng. Do Thái là dân tộc gốc từ người Hoebrew và người Israel từ những bộ lạc của Israel. Tôn giáo của chúng tôi gọi là Do Thái giáo. Nó được thành lập dựa Cựu ước và Torah". Emma lắng nghe chăm chú và người đàn ông thấy quan tâm ngày càng gia tăng mặt , thông minh trong con mắt đẹp của . Ông cũng thấy được thái độ thiện cảm của vì vậy ông tiếp tục cách kiên nhẫn. " có thuộc kinh thánh của tiểu thư?".
      - " ít", Emma .
      - "Vậy có lẽ, đọc cuốn sách của Sư Dicu. chắc phải biết Thập giới?". gật đầu, ông tiếp: "Thập giới được Meses ( Theo cựu ước, nhà tiên tri Hebrew dẫn người Israel ra khỏi Ai Cập tới miền đất húa và trao cho họ các luật) trao cho dân tộc chúng tôi, khi Người dẫn chúng tôi khỏi Ai Cập và tạo nên dân tộc Do Thái. Chính Thiên chúa giáo cũng dựa Do Thái giáo. có biết điều ấy ?".
      Mặc dù thích tỏ ra ngu dốt, Emma phải : ", cháu biết".
      Đôi mắt đen và sáng của người đàn ông tìm đôi mắt cách suy tư. "Jesus Christ là người Do Thái và cả Jesus cũng bị hành quyết". Ông thở dài, đó là tiếng thở dài và mệt mỏi. "Tôi nghĩ rằng người Do Thái chúng tôi hình như lại đối với số người, bởi vì phong tục và luật ăn kiêng cả hình thức tôn thờ cuả chúng tôi giống cách của những người phải là Do Thái". Ông mỉm cười mình và nhận xét khẽ hầu như là tiếng thào: "Nhưng cuối cùng có lẽ chúng tôi cũng khác lắm, nếu chịu khó suy nghĩ chút".
      - Tất nhiên các ông khác! Nhưng con người có thể ngu muội và dốt nát". Emma thốt lên như hăm hở, nhận ra ý nghĩa những điều ông và ngay lập tức so sánh khác biệt giai cấp ghê tởm ở nước cùng đem tới tàn ác, bất công khủng khiếp. liếc nhìn nhanh: - "Vậy là ông từ đất nước của những người Do Thái đến, phải thưa ông?". hỏi, nghĩ tới giọng tiếng cuả ông. - ", phải, thưa , những người Do Thái rải rác khắp thế giới từ nhiều thế kỷ. Tới Tây BAn Nha, Đức, Nga, BA Lan, và nhiều nước khác nữa. Bản thân tôi từ Kiev, Nga tới. Hầu hết người Do Thái ở Leeds là từ Nga hoặc từ Ba Lan tới. Chúng tôi tới đây để tránh khủng bố của những cuộc tàn sát. Tôi trải qua lễ rửa tội trong lửa ở chính quê hương tôi và như vậy ở đây dù cho việc đôi lúc có khó khăn, nhưng nó cũng khủng khiếp như ở Nga. Ở nước tốt. Lạy Chúa, chúng tôi có tự do ở đây".
      Ông già để ý thấy những lời của ông cách nghiêm chỉnh, với tất cả kiên nhẫn và ý nghĩ nữa chợt đến với ông: "Chắc phải là người ở Leeds, nếu hẳn biết rằng ở đây có nhiều người Do Thái lưu vong như tôi và chúng tôi bị hầu hết mọi người ghét bỏ".
      - "Cháu biết", Emma , thêm: "Cháu từ Ripon tới".
      - "À, vùng nông thôn. Điều ấy cắt nghĩa vì sao!". Ông cười mình và đôi mắt buồn của ông bất chợt ánh lên. "Vâng, thưa tiểu thư, tôi giữ tiểu thư lâu hơn với bài diễn thuyết của tôi về người Do Thái. Xin hết sức cám ơn lần nữa. Cầu Chúa, lòng lành ban phúc và che chở cho suốt đời".
      Người đàn ông nghiêng đầu cách lễ độ và bước . Tuy nhiên, chỉ được vài bước ông loạng choạng và lảo đảo tựa vào tường, tay ôm ngực. Emma chạy ngay lại: "Ông có làm sao ?". để ý thấy mặt ông lúc này trắng bệch, môi ông tím lại, mồ hôi vã ra trán.
      - "Vâng, tôi vẫn hoàn toàn khoẻ". Ông trả lời, giọng nghẹn lại để thở. lát sau, ông thào: "Chỉ thoáng thôi. Có thể, bị khó tiêu".
      Emma thấy ông có vẻ mệt lắm và thoải mái chút nào: "Ông sống cách đây có xa ạ?". hỏi gấp: "Cháu đưa ông về nhà".
      - "! ! làm cho tôi đủ rồi. xin , xin . Tôi sao đâu. đừng lo".
      - "Ông sống ở đâu?". Emma khăng khăng.
      - "Ở phố Hoàng gia". Ông thể nén nụ cười trong nỗi đau. " cái tên bất hạnh nhất cho cái phố nghèo khổ đó, xét tới việc nó chẳng Hoàng gia tí nào hiểu theo mọi khía cạnh của chữ đó. Nó ở Leylands, cách đây chỉ mười phút."
      Emma thót tim, khi nghe tới khu này, vì nghe nó nguy hiểm, cái khu người nghèo, tuy nhiên vẫn giữ nét mặt bình tĩnh và cố gắng tỏ ra xao xuyến. "Nào, cháu đưa ông về. Cháu nghĩ ông được khoẻ chút nào, vả lại ông cũng cần cháu che chở bảo vệ ông chống lại cuộc tấn công nữa". . Người đàn ông hoàn toàn kinh ngạc trước lo toan và sẵn sàng giúp đỡ ông lần nữa và vì muốn phiền hà, ông cố gắng tạ từ, nhưng mặc dù phản đối của ông, Emma vẫn làm chủ tình thế. Nắm chặt lấy chiếc túi, đỡ lấy cái nón của ông, nắm lấy cánh tay ông và hai người chầm chậm lên phố.
      Cơn đau ngực dữ dội của người đàn ông giảm , hơi thở của ông khá, ông bắt đầu cảm thấy dễ chịu hơn. Ông nhìn kỹ quá tốt với ông, giúp đỡ ông cách hào phóng. Ông chưa bao giờ nhận được tử tế như vậy của người lạ. Ông ho, cố dằn nỗi xúc động, nhàng: " chu đáo và tử tế quá. Tôi hết sức cám ơn". Ông dừng lại, đưa tay ra: "Tên tôi là Abraham Kallinski. Tôi có vinh dự được biết tên ?".
      Emma kẹp gói đồ dưới cánh tay và nắm lấy bàn tay ông: "Cháu là Emma Harte". Ông nhận thấy chiếc nhẫn bạc ở bàn tay trái của . "Bà Harte?", Emma gật đầu nhưng làm sáng tỏ thêm. Vốn là người lịch , văn minh, Abraham tôn trọng chuyện riêng tư của người khác và vì thế ông kìm hỏi thêm gì nữa.
      Họ bước những bước vững vàng và đều đặn, Emma đỡ khuỷu tay Abraham, trong khi , ông kể cho nghe thêm về mình, bởi vì ông là người sống theo bầy, cởi mở và thẳng thắn. Emma với đầy óc ham học hỏi, lắng nghe ông hết sức chăm chú. Chẳng bao lâu biết được rằng ông rời Kiev năm 1880, tìm đường tới Rotterdam rồi sau đó tới Hull, hải cảng lớn nhất ở Yorkshire. - "Giống như nhiều người Do Thái khác từ Nga và Ba Lan, tôi tới Leeds, định bụng Liverpool và từ đó sang Mỹ". Ông giải thích. "Tuy nhiên, tô phải ở lại đây thời gian, đẻ kiếm tiền mua vé Mỹ. Nơi nào có người Do Thái, những người Do Thái khác tới và tôi đến Leylands liền, nơi hầu hết những người nhập cư sống, tìm Landsman, nghĩa là người của quê hương tôi, ngôn ngữ của tôi. Tôi dễ dàng tìm được công việc vì có tình đồng hương và lòng từ thiện giữa người Do Thái. Chúng tôi cố gắng giúp đỡ nhau". Ông cười khi nhớ lại: "À, nhưng lúc ấy tôi còn trẻ. Hai mươi tuổi. Khi tôi hai mươi mốt, tôi có may mắn gặp thiếu nữ trẻ, người trở thành vợ tôi. ấy sinh ở Leeds. Cha mẹ ấy chạy khỏi nước Nga nhiều năm trước đó. Và thưa bà Harte, như vậy là tôi ở Leeds. Cuối cùng tôi chẳng bao giờ Mỹ nữa. À, chúng ta tới nơi rồi". Ông khoát tay chỉ vùng chung quanh: "Đây là nơi tôi sống hai mươi lăm năm qua, mặc dù phải lúc nào cũng ở ngôi nhà".
      Emma nhìn xung quanh, mắt đảo từ phía này sang phía khác với tò mò che giấu khi họ vào Laylands. Đó là những phố chen chúc nhau, những sân tối tăm và những ngỏ xảo trá, nhà cửa túm tụm lại với nhau, y như thể chúng dựa vào nhau để tìm che chở. Emma trong lòng run sợ vì những dấu hiệu hiển nhiên của nghèo khổ và khôn cùng khi họ lần mò qua phố Byron vào trung tâm của khu Ghetto. nhóm trẻ con chân đất, quần áo vá chơi đùa giữa phố Hoàng gia, vài người đàn ông vội vã về nhà, bước chân của họ có mục đích, đầu cúi, mắt nhìn lén lút. Họ là những con người trông lạ lùng, Emma nghĩ, với những bộ râu, những chiếc mũ tròn lớn và áo dài. Bề ngoài họ nhìn rất khác với ông Kallinski, ông này rất giống người . Emma mỉm cười với ý nghĩ này khi vừa được biết ông sinh ở Nga.
      Abraham Kallinski dừng trước ngôi nhà ở cuối phố Hoàng gia. Trước ngạc nhiên của Emma, nó rộng hơn va lớn hơn những nhà khác chút và được giữ gìn hết sức cẩn thận với những tấm rèm màu trắng hồ cứng ở cửa sổ, viền bằng khung gỗ. "Đây là nhà tôi". Ông , mặt ông đột nhiên sáng lên với niềm vui khiến Emma cảm động. Hai vai ông ưỡn ra và niềm tự hào trong giọng của ông.
      - "Thế bây giờ ông an toàn rồi", Emma . Cháu thí nghe ông - thưa ông Kallinski. Nó hay lắm. Cháu mong ông cảm thấy khỏe hơn. Tạm biệt ông Kallinski. đưa cho ông gói giấy của ông, nụ cười vẫn còn đọng môi.
      Abraham Kallinski nhìn chằm chằm vào đáng này, cái phải Do Thái, con người giúp đỡ ông, dành quá nhiều thời gian và tình thương mến là hiếm hoi, ông giơ tay, nắm lấy cánh tay giữ lại. "Mời , mời vào chơi chút. Tôi mong vợ tôi gặp lại bà Harte. Bà nhà tôi muốn cám ơn . Bà ấy rất biết ơn vì giúp đỡ dành cho tôi hôm nay là vô tư. Mời ".

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      - "Ồ, thưa ông Kallinski, cần phải như vậy đâu ạ. Và cháu phải thôi".
      - "Xin mời , tí chút thôi", ông nài, đôi mắt ông dịu dàng và cầu khẩn. "Trời nóng. mệt. Cho phép chúng tôi thể chút lòng hiếu khác. ly nước trà có lẽ chút nghỉ ngơi".
      Emma quả là thấy mệt và khát, nhưng muốn vào. Hơn nữa, thích cái ý nghĩ phải lang thang ở Leylands mình, nhất là buổi chiều muộn. "Vâng, quả thực là cháu nên". Emma do dự. thèm cốc nước.
      Nhận thấy do dự của , Abraham Kallinski lúc này là người chủ động. Ông dẫn Emma về phía cửa và mở ra. "nào, chúng ta vào ". Ông nài: " chút giải khát làm khỏe mạnh".
      Abraham Kallinski dẫn vào trong nhà mở thẳng sang cái bếp lớn, Emma thấy hình như đây là căn phòng để dùng trong mọi trường hợp. Người phụ nữ đứng ở bếp quay lại khi cửa mở. Mắt bà mở to: "Abraham! Abraham! Ông làm sao thế này", bà ta kêu lên và chạy qua phòng, cái muỗng du`ng vẫn nắm chặt trong tay. "Quần áo ông bẩn cả, mặt nữa kìa. Ôi Abraham, ông bị thương rồi!". Bà ta nắm lấy cánh tay ông, vẻ mặt bà đau khổ chen lẫn sợ hãi.
      - "Kìa! Janessa, đừng cuống quít như thế", ông , giọng nhàng nhất, ánh mắt ông âu yếm, bởi Abraham rất vợ. " bị thương đâu. Quần áo hơi lôi thôi chút. kiện , thế thôi. bị vấp ngã ở phố cửa Bắc và hai tên lưu manh ném đá vào . Em biết chúng rồi đó". Ông đưa Emma lên trước, tay ông đỡ khuỷu tay , "Janessa, đây là bà Harte, Emma Harte. Bà ấy giải cứu cho . Bà ấy làm chúng chạy cúp đuôi và đưa về nhà. Bà ấy tận tình với như vậy".
      Jenassa Kallinski buông chiếc muỗng xuống, nắm lấy cả hai tay của Emma trong tay mình. "Tôi rất hân hạnh được gặp bà, bà Harte. Cám ơn bà! Cám ơn bà giúp chồng tôi! Bà đầy lòng từ thiện và dũng cảm. Chính bà cũng rất có thể bị thương lắm chứ". Bà mỉm cười với Emma, nụ cười biết ơn chân thành và nó tiếp giọng ấm áp nhiệt tình: "Mời bà vào . Bà ngồi xuống đây. Để tôi lấy giải khát cho bà. Trông bà có vẻ mệt và nóng".
      - "Cháu cũng rất hân hạnh được gặp bà". Emma cách lịch . "Và xin cảm ơn bà, bà Kallinski cháu xin ly nước". Janessa dẫn Emma tới chiếc ghế và ấn ngồi xuống. "Bà có ngay. Nhưng bà cũng phải dùng cốc trà chanh với chúng tôi. Nào, mời bà hãy nghỉ ngơi".
      Bà Kallinski mang nước trở lại giây sau, Emma đón lấy, đột nhiên thấy nhõm khi được ngồi sau ngày dài lang thang các phố. nhận thức được cách đầy đủ và bắt đầu cảm thấy mệt mỏi rả rời đến thế nào.
      Abraham theo vợ tới phía bên kia bếp, nơi bà chuẩn bị bữa ăn chiều. Ông đưa cho vợ cái gói. "Đây là bánh mì chala, Janessa ạ. sợ là nó rơi ở ngoài phố khi bị ngã, nhưng nghĩ là nó bị gì". Đôi mắt ông long lanh. " bị bẹp nữa". Ông nhìn Emma. "Tôi xin lỗi phút. Ông cưới đầu hết sức lịch lên gác".
      Đôi mắt Emma nhìn khắp gian bếp. Nó rộng vui mắt được kê đồ đạc quá đủ, chiếc sôpha và nhiều ghế thoải mái, tủ commốt, chiếc bàn lớn chung quanh là sáu ghế. Bàn phủ khăn trải bàn trắng mới giặt óng ánh trong áng chiều tà được sắp xếp cho bốn người. Giấy dán tường hấp dẫn và cổ điển, tấm thảm bàn loại tốt cũng như các đồ đạc khác. Emma quan sát Janessa trong khi bà pha trà và rót đầy các cốc. Bà cao hơn chồng và thon gọn hơn, hình dáng hấp dẫn. Bộ mặt nước da mịn màng của bà trông ưa nhìn hơn là đẹp với những đường nét xlavơ, miệng bà đầy và mềm mại. Mái tóc đen thẳng, mượt chải hất về sau, búi lại, đôi mắt xanh to dưới đôi lông mày đen nét. Bà mặc chiếc áo dài vải vẻ chững chạc và vương giả. Emma đoán chắc là phải gần bốn mươi.
      Ông Kallinski quay lại trong vòng vài phút. Ông phủi bụi khỏi quần, thay áo vét, chải tóc và nịt bên má bị bầm tím. Ông rửa tay ở chậu rửa rồi khẽ với vợ trước khi đến chỗ Emma. Janessa bê theo cái khay trà . Bà đưa ly cho Emma. "Tôi biết cái này làm bà khoẻ hơn là nước, bà Harte". Bà thầm và ngồi xuống đối diện với Emma.
      Emma cám ơn bà và uống trà. là ngon. Vị chanh và lát chanh nổi ở , nó ngọt và nóng. Trước đây, chưa bao giờ Emma uống trà chanh, nhưng kìm mình tới chuyện này, luôn muốn tỏ ra là có kinh nghiệm và là thiếu nữ quý phái.
      Bà Kallinski cũng chăm sóc chồng như thế. "Abraham, chắc là sao chứ? bị nhức nhối chứ? bị đau ở ngực nữa chứ? Bà thể che giấu nỗi lo lắng của mình.
      Ông Kallinski liếc mắt nhìn ngăn chặn Emma, rồi nhanh:
      - ", ! có chuyện đó, Janessa. Em đừng lo gì. hoàn toàn khỏi rồi".
      Janessa có vẻ ngờ vực, bà cau mày, nhưng làm ra vẻ chấp nhận lời của ông. Abraham nhấp nước trà rồi nhìn Emma.
      - "Bà ở xa Leylands , bà Harte".
      - " đoạn đường thôi ạ. Ông có biết quán "Con vịt nhốp nhúa" ở đường York ? Emma hỏi, ông Kallinski gật đầu. "Vâng, cháu sống cách đó khoảng nửa tiếng bộ, cuối đường York, phía đối diện Leylands".
      - "À, tôi hiểu". Ông Kallinski trả lời. Ông nhìn sát vào đồng hồ, " ngờ lại muộn như thế. Khi các con trai của tôi về, chúng nó sắp về đến nơi rồi, tôi bảo chúng nó dẫn bà về. Cái khu này an toàn khi để thiếu nữ mình".
      Emma định khước từ lời đề nghị ấy, nhưng lập tức thấy điều đó có ý nghĩa. muốn bị nguy hiểm trong khu Ghêto và những khu lân cận, vì thế "Cám ơn ông. CHáu nghĩ đó là ý kiến hay".
      - "Đó là điều tối thiểu chúng tôi có thể làm". Bà Kallinski chen vào. "Chúng tôi muốn chồng bà lo ngại về bà, có phải ạ?". Rồi bà tiếp cách phúc hậu. "Và chắc chắn bà nóng lòng muốn về để chuẩn bị buổi tối!".
      Emma hắng giọng, trả lời, luôn thận trọng muốn thố lộ với người lạ, nhưng dưới cái nhà thân mến của bà Kallinski, : ", cháu phải chuẩn bị bữa tối cho chồng cháu đâu. ấy ở Hải quân Hoàng Gia. Khi ấy ấy ra biển như nay, cháu sống mình".
      - " mình!". Bà Kallinski kêu lên, nỗi buồn làm mờ ánh sáng đục hiền trong mắt bà. "Bà có gia đình gì sao?". Nghĩ tới trẻ này, bà vốn xuất thân từ gia đình lớn, gắn bó và thương nhau, người luôn có mặt mà che chở và giúp đỡ lẫn nhau.
      Emma lắc đầu: ", bà của chồng cháu vừa mới chết. Vợ chồng cháu có họ hàng thân thích gì hết". nhìn thấy nét buồn thương mặt bà Kallinski, vội thêm: "Tất nhiên ngoài hai người chúng cháu, nhưng cháu sao đâu. đó. Cháu sống trong ngôi nhà trọ tốt ở khu tử tế với người đàn bà tốt cho cháu thuê phòng".
      Hai vợ chồng ông bà Kallinski liếc nhìn nhau vẻ am hiểu, Abraham gật đầu trả lời câu hỏi ra của vợ, bà vẫn thường trò chuyện với chồng bằng ánh mắt diễn cảm của mình. Bà Kallinski lúc này chắp hai tay vào nhau, nghiêng người về phía trước, khuông mặt rộng của bà ánh lên trong từ thiện. "nếu như bà phải về nhà ngay, nếu như bà có lý do gì khẩn cấp để về, mời bà ở lại ăn bữa tối Sabbath với chúng tôi. Được đón tiếp bà là niềm hân hạnh hết sức to lớn của chúng tôi".
      - "Ồ, , cháu ở được ạ, cháu ở được". Emma phản kháng. "Ông bà là tốt quá, nhưng cháu ở được". đỏ bừng mặt, tự hỏi biết có phải ông bà Kallinski nghĩ cố gắng vờ khước từ lời mời ở lại.
      - "Cám ơn ông bà. Ông bà tốt quá. Nhưng cháu thể xâm phạm".
      - "Vô lý", Abraham thốt lên: " xâm phạm. Trời ơi, sau tất cả những cái làm cho tôi hôm nay!". Ông đưa cả hai bàn tay lên, bàn tay ngửa ra, nâng lên nhiều lần và tiếp:
      - "Làm sao chúng tôi có thể cám ơn cho đủ". Xin mời , ở lại dự bữa Sabbath với chúng tôi. Đuọc dự là niềm vinh hạnh". Nhìn thấy vẻ bối rối mặt Emma, ông giải thích: "Ngày Sabbath của chúng tôi vào thứ bảy. Nó bắt đầu từ lúc mặt trời lặn thứ sáu lúc chúng tôi luôn luôn mừng mở đầu ngày linh thiêng với bữa ăn ngày thứ sáu".
      - "Thế ạ", Emma . ánh lo lắng thoáng trong mắt , họ về phía chiếc đồng hồ mặt lò sưởi, Abraham nhìn theo ánh mắt và gật đầu. Ông hiểu ngay nghĩ gì. "Đừng lo! Đừng lo! Các con trai tôi đưa về sau bữa ăn". Giọng ông chắc chắn: " với chúng, an toàn mặc dù trời tối".
      - "Nhưng cháu..." Emma .
      - "Thôi thế là xong, bà Harte". Janessa ngắt lời cách duyên dáng, nhưng vẻ quyết định. "Trông bà có dáng mệt, ràng vì chuyện rắc rối với lũ lưu manh. Thức ăn làm bà khỏe lại. Cho bà sức mạnh. Bà thấy ngon miệng". Bà nghiêng người và vỗ vỗ vào cánh tay Emma. "Chúng tôi có nhiều. Quá đủ cho người thân, vị khách danh dự. Xin bà cứ thoải mái và khi nào David và Victor về, cả hai con tôi đón tiếp bà. Và cám ơn bà vì giúp cha chúng ngày hôm nay. Vâng, chúng rất sung sướng vì có bà đến dự bữa ăn Sabbath".
      Emma nhượng bộ trước những lời lẽ thuyết phục và tha thiết của bà Kallinski. Vả lại, cũng thấy đói và ở nhà bà Daniel chẳng có cái gì ngon miệng để ăn, những chiếc nồi sôi lục bục ở bếp lò toả mùi thơm đầy quyến rũ: "Cám ơn. Cháu sung sướng được dự, chừng nào nó gây phiền phức".
      - Ông bà Kallinski mừng rỡ, Janessa nhẩy lên, lướt về phía bếp lò để xem những chiếc chảo sôi. Bà vừa nhìn trong chảo vừa với Emma. "Tôi chắc, trước đây bà bao giờ ăn đồ ăn Do Thái, nhưng rồi bà thích". Bà quay lại, tay cầm cái vung, gật đầu. "VÂng, tôi biết thế nào bà cũng thích. Trước hết chúng ta ăn xúp gà với những viên Matzo... nó giống như viên bột mằn thắn Yorkshire nhưng hơn... sau đó là gà rán giòn vàng óng mỡ có cà rốt và các loại rau khác. Để kết thúc bữa ăn chúng ta ăn bánh mật ong và uống trà chanh. Vâng, rất ngon, bà thấy... " Jenessa ngừng lại giữa chừng và quay ngoắt lại. Cửa mở, nét mặt bà rạng lên niềm sung sướng và hãnh diện khi thấy hai con trai của bà vào nhà. Thấy Emma ngồi gần lò sưởi, cả hai đều dừng lại và nhìn với quan tâm và ngạc nhiên đáng kể.
      - "David! Victor! Nào, hãy gặp vị khách của chúng ta . vị khách danh dự, bởi vì hôm nay bà ấy giúp cha các con ra khỏi khó khăn cách đáng kính trọng nhất. tốt". Janessa và đặt lại vung lên chảo, bà lau tay vào khăn uống trà và vội vã đến gần hai con trai, kéo họ vào phòng. "Nào các con, đây là Emma Harte, bà Harte". Bà dẫn họ tới Emma, mặt bà rạng rỡ. "Đây là David", bà giới thiệu cậu cao hơn: "Còn đây là Victor". Hai cậu con nhà Kallinski bắt tay Emma, chúc mừng và cám ơn giúp đỡ cha họ. Họ qua phòng tới ghế sopha và cùng ngồi xuống.
      David với Abraham trước, mắt cậu nheo lại khi cậu để ý thấy vết bầm tím trông rất má cha, lúc này xưng lên: "Có chuyện gì vậy ba?". Cậu hỏi khẽ, thái độ cung kính nhưng ánh mắt dữ dội loé lên trong mắt cậu con trai, cậu cố gắng kiềm chế cơn giận bừng bừng. Cậu biết đó là việc làm của bọn quấy nhiễu người Do Thái.
      Abraham chầm chậm giải thích việc, bỏ sót chi tiết nhặt nhất và ca ngợi bằng những lời lẽ đẹp đẽ nhất về lòng dũng cảm của Emma lao vào. Trong khi ông , Emma nhìn hai cậu thanh niên cách chăm chú, cố gắng đánh giá hai người.
      David và Victor Kallinski khác nhau về mọi mặt như hai em có thể khác nhau. David, người , mười chín tuổi giống mẹ, thân hình chắc chắn. Cậu thừa hưởng đôi mắt xanh dễ thương của mẹ, mặc dù mắt cậu màu thẫm hơn, đẹp trai và cởi mở, xương to, vóc người lớn. Cậu cũng có mái tóc quăn đen và cũng thừa hưởng được tính tình cởi mở của cha, nhưng về thực chất, David Kallinski mạnh mẽ, sống động hơn Abraham. David là người năng động, người hoạt động, nhiều tham vọng, khôn ngoan và tháo vát. Nếu như có chút cay độc nào trong đôi mắt xanh linh lợi của cậu nó lại thân mật của cậu. David thông minh, theo trực giác, hoàn toàn hướng vào mục tiêu thành công. Và cậu biết quá bản chất của con người vì thế cậu chỉ sống bằng qui tắc, và chỉ mà thôi... tồn tại của những người có khả năng nhất. Cậu chỉ có ý định tồn tại mà tồn tại trong sang trọng và giàu có.
      Victor, mười sáu tuổi, giống như Gim, và trong chừng mực nào đó, cậu giống cha ở điểm này. Cậu có mái tóc đen thẳng, óng mượt của mẹ, ngoài ra về thể chất thừa hưởng đựợc gì của cả hai người. Đôi mắt to của cậu dịu và màu hạt dẻ, mặt cậu nhẵn nhụi, dịu dàng, có nét nào nổi bật, nhưng trông cậu ưa nhìn. Khuông mặt điềm đạm của cậu phản ứng tính cách của cậu, bởi vì Victor Kallinski là cậu bé dịu dàng, suy tư, và đứng về phương diện, tính nết cuả cậu giống cha cậu. Cũng như Abraham, Victor có nhẫn nại hết sức to lớn và nỗi thông cảm sâu sắc đối với yếu đuối của con người, cảm thông qúa rệt trong con người còn ít tuổi như vậy. Cậu là nhà tư tưởng và người mơ mộng, cậu có tâm hồn của nhà thơ. Victor sung sướng nhất khi cậu đọc sách mình hoặc ngắm nhìn những bức hoạ lớn trong viện bảo tàng hay nghe nhạc của Mahler và Beethoven. Cậu bản tính e thẹn, nhút nhát, dễ dàng bắt chuyện với mọi người, nhất là người lạ. Victor lén nhìn Emma dưới hàng lông đen, dài, nụ cười lặng lẽ nơi khoé miệng, cậu nghĩ Emma phải là đầy lòng trắc , và hành động của hôm nay càng tăng thêm niềm tin cố hữu của cậu, về bản chất con người là tốt. Giống như cha, Victor hoàn toàn mang chút hằn học nào.
      David, người mạnh dạn hơn và tự tin hơn trong hai em với Emma trước: "Chị là gan dạ dám đứng lên chống lại lũ thanh niên ấy và giúp đỡ cha tôi. Mà chị thậm chí cũng phải là người Do Thái nữa, phải ? ". Cậu với thẳng thắn thường lệ của mình. Đôi mắt xanh sắc sảo của cậu lướt qua , cậu có cảm tưởng tốt đẹp với hình ảnh của người ngồi đó, hai bàn tay bình tỉnh để trong lòng.
      - ", tôi phải là người Do THái", Emma .
      - "Nhưng tôi thấy khác biệt gì hết trong chuyện này. Tôi giúp đỡ bất cứ ai trong hoạn nạn, như cha bị người khác tấn công".
      David gật đầu. "Tuy nhiên phải nhiều người làm vậy đâu". Cậu định nhấn mạnh và tự hỏi hiểu thanh lịch này làm gì ở vùng đó. Cậu mở miệng định hỏi Janessa : "Bà Harte, mời bà ra rửa tay, các cháu nó dọn dẹp rồi chúng ta ăn. Gần tối rồi đấy". Janessa lướt qua sân và xếp chỗ nửa cho Emma ở bàn, bà loanh quanh ở đó cho đến khi Emma và hai cậu con rửa ráy xong.
      Tất cả đều đứng quanh chiếc bàn lớn được sắp xếp gọn gàng sạch , bốn người nhà Kallinski và Emma. "Má thắp nến trước ". David thầm. Emma đứng yên nhìn và chăm chú nghe lắng, ghi nhận tất cả mọi điều. Janessa thắp hai ngọn bạch lạp và lẩm nhẩm cầu nguyện bằng ngôn ngữ lạ mà Emma hiểu, rồi tất cả đều ngồi. David lịch kéo ghế cho Emma, còn Victor cho mẹ. Để ý thấy tất cả gia đình Kallinski đều cúi đầu, Emma cũng làm theo. Liếc mắt nhìn, thấy Abraham rót vang đỏ vào chiếc tách rồi cầu nguyện bằng ngôn ngữ kỳ lạ mà biết đó là tiếng Hebrew. Ông nhấp ngụm rượu và đọc bài kinh nữa ở bánh mì vặn thừng mà chính nhặt ở phố lên.
      - "Ba tôi vừa đọc kinh kiddush ( lời cầu nguyện đặc biệt đọc trước bữa ăn ngày Sabbath và những ngày lẽ cầu phúc lành cho rượu vang và bánh mì) và bây giờ chúng ta có thể ăn, sau khi bẻ bánh". David thông báo cho biết. Bánh do Abraham bẻ và đưa vòng cho mọi người, Janessa mang những bát súp nóng nghi ngút, mùi thơm ngọt ngào tới bàn ăn và bữa ăn bắt đầu. Trong khi ăn, Emma thấy được hoà thuận và tình thương vô bờ của mọi người torng gia đình. bắt đầu thấy thoải mái. Bỏi vì cái khí ấm cúng và tương đắc mà được tạo mọi thoải mái, được đón tiếp niềm nở, lòng tràn ngập biết ơn, cổ họng nghẹn lại vì nỗi xúc động. Và cứ suy nghĩ mãi: "Tại sao những người Do Thái lại bị ghét bỏ? Họ là những người dễ thương và dịu hiền, tốt bụng và chu đáo. Cái cách họ bị đối xử như vậy đáng ghê tởm. Và đây chính là điều Emma Harte cảm thấy suốt cuộc đời , kiên cường bảo vệ những người bạn Do Thái của mình, bao giờ cũng xúc động và đau đớn vì chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trắng trợn ở Leeds trong nhiều năm như vậy, thứ bệnh tàn lụi cỏ cây.
      Con gà rán cũng giống như món súp trước đó đuọc làm cách hoàn hảo và ngon lành, lần đầu tiên từ khi rời Fairley, Emma cảm thấy vừa no vừa bổ béo. nhận ra rằng ăn uống rất ít cả tuần lễ ở Leeds. quyết định phải sữa chửa điều này, bởi vì cũng đủ khôn ngoan để hiểu rằng phải bồi bổ sức khỏe.
      Câu chuyện rất rôm rả bên bàn ăn về nhiều vấn đề khác nhau làm hấp dẫn Emma, hầu hết câu chuyện do David lắm lời và người cha hơi ít lời hơn chút tiến hành. Thỉnh thoảng Janessa đưa ra vài lời bình luận trầm tĩnh, gật đầu đồng ý hoặc lắc đầu với Emma, luôn mỉm cười độ lượng, hài lòng được ở nhà với những người bà , tắm trong tình thương tràn ngập chung quanh bà và khí hội hè của bữa ăn. Victor hầu như lời nào, nhưng thỉnh thoảng cậu mỉm cười với Emma, đôi mắt màu hạt dẻ dịu dàng và bẽn lẻn cách thân thiện. lát sau khi mang bánh mật ong và trà, Janessa nhìn xuống Emma, đôi mắt bà xanh lấp lánh: "Tôi nghĩ bà thích món ăn Do Thái của chúng tôi, bà Harte".
      Đôi mắt của Emma cùng nhày nhót: "Ồ, vâng, cháu thích lắm, thưa bà Kallinski. là ngon. Và xin bà hãy gọi cháu là Emma". Đôi mắt lướt qua khắp bàn: "cháu thích mọi người gọi cháu là Emma". Gia đình Kallinski đều gật đầu và mỉm cười lại. "Chúng tôi rất lấy làm vinh dự". Abraham cách hết sức lịch .
      Họ uống trà mắt của David quay sang Emma ngồi bên cạnh cậu. Như những người khác, David nhận thấy vẻ có giáo dục, cách sử xự lễ độ, chất lượng của chiếc áo Emma mặc, vì mặc dù nó bằng vải bông nhưng nó được cắt rất đẹp. Cậu thấy tò mò về . Cậu : "Tôi muốn thọc mạch hay thô lỗ, nhưng chị định làm cái gì ở phố Cửa bắc chiều nay?".
      - "Cám ơn Chúa là chỉ ở đó, xin chị nhớ cho như vậy. Nhưng đó phải là chỗ tốt để cho người ta có thể dạo".
      Emma nhìn đáp lại cái nhìn xoi mói đó cách trong sáng "Tôi tìm việc". cách bình tĩnh.
      Yên lặng hoàn toàn buông xuống, bốn cặp mắt nhà Kallinski chằm chằm nhìn cả vào Emma. Chính Janessa phá vỡ yên lặng ấy. " như . tìm việc ở cái khu khủng khiếp đó!". Bà há hốc miệng, hoàn toàn choáng váng.
      - "Vâng", Emma khẽ. Vì tất cả mọi người đều nhìn ngạc nhiên, cảm thấy cần phải giải thích, dựa vào câu chuyện bịa để kể cho Rosie và nhắc lại với bà Daniel và kết luận: "Tuần vừa qua cháu tới tất cả các cửa hàng trang sức ở Leeds để tìm công việc bán hàng mà có kết quả gì. Vì thế hôm nay cháu thử tìm vận may ở phố Cửa bắc tại những cửa hàng thợ may xem sao. Nhưng ở đó cháu cũng tìm thấy gì cả. Cháu vừa ở cửa hàng Cohen ra và đường về nhà hai thằng tấn công ông Kallinski:.
      Ba cặp mắt gia đình Kallinski lập tức quay từ Emma sang phía Abraham và Jenessa lại : "Abraham! Abraham! phải làm điều gì đó cho Emma".
      - "Tất nhiên phải làm và làm". Ông trả lời, mặt ngời sáng nhìn Emma ngồi bên cạnh ông. Ông vỗ cánh tay : " cần phải bận tâm về tìm việc nữa. Sáng thứ hai, đúng tám giờ, hãy tới xưởng thợ may của tôi và tôi cho việc làm, Emma. Tôi chắc rằng tôi có thể tìm được công việc thích hợp". Ông liếc nhìn David. "Con đồng ý ?".
      - "Vâng", thưa ba. Chúng ta có thể để Emma thùa khuyết. Việc ấy quá nặng". David trả lời.
      Emma ngạc nhiên nổi lên lời, nhưng nhanh chóng phục hồi. "Trời, cám ơn ông, ông Kallinski. là tuyệt vời". nhìn ông chăm chú. "Cháu học rất nhanh và cháu làm việc chăm chỉ". ngừng và lắc đầu. "Cháu biết là ông có xưởng thợ may".
      Abraham cười: "Làm sao biết được? Nó ở phố Rockingham gần đường Camp. David ghi địa chỉ chính xác cho . Nó phải là cửa hiệu lớn lắm. Chúng tôi có khoảng hai mươi người. Nhưng công việc của chúng tôi làm gia công khá tốt". "Gia công là cái gì ạ?". Emma hỏi, lúng túng vì cái thành ngữ này, nhưng bao giờ muốn tỏ ra là mình hiểu.
      Abraham mỉm nụ cười kiểu cha chú. "À, tất nhiên quen với thuật ngữ này, bởi vì biết nghề thợ may. Nó nghĩa là chúng tôi làm cho những cửa hiệu bán quần áo may sẵn lớn hơn như cửa hiệu Barran và những cửa hiệu khác cũng như tất cả những cửa hiệu thợ may người Do Thái khác ở Leeds". Emma : "Vậy là bác may quần áo cho những cửa hiệu quần áo may sẵn lớn hơn và họ bán chúng. Có phải thế ạ?".
      - " hoàn toàn như vậy, nhưng để cho David giải thích. Nó là người sống, thở hít và ăn ngủ với nghề thợ may trong gia đình này".
      David cười: " hoàn toàn như vậy, ba". Cậu ngả người trong ghế, hơi nghiêng về phía Emma. "Chúng tôi hoàn toàn bộ comple. Chúng tôi gia công bộ phận nào đó của bộ comple, có thể là cánh tay, hoặc vạt trước hoặc ve áo hoặc lưng áo, có khi là quần. Chúng tôi gia công bất cứ gì những nhà máy lớn quyết định cho chúng tôi từng tuần nhất định".
      Emma, vẫn lanh lẹ tỉnh táo như bao giờ, : "Nhưng tại sao? Làm như vậy nghe có vẻ buồn cười. Như vậy nghe phải chăng phức tạp hơn là làm toàn bộ comple ở chỗ?".
      David cười: " phải như vậy, lạ điều là nó được tổ chức rất tốt. Nó cũng rẻ hơn và nhanh hơn. Những nhà chế tạo lớn có thể sản xuất được nhiều bộ comple hơn bằng cách sử dụng phương pháp này. Họ chỉ việc ghép tất cả những bộ phận khác nhau lại trong các nhà máy của họ. Ý kiến này là của người thợ may người Do Thái tên là Herman Friend nghĩ ra. Nó cách mệnh hoá kỹ nghệ quần áo may sẵn và giúp đưa thành phố Leeds có tên bản đồ là trung tâm quần áo may sẵn lớn nhất thế giới. Và kỹ nghệ này mỗi năm lại phát triển thêm vô cùng to lớn". ánh mắt hăm hở loé lên trong mắt cậu. "Xin để chị biết. Emma này, nghề may ngày nào đó làm cho Leeds nổi tiếng hơn và giàu có thể tưởng tượng nổi. ĐÚng như thế và tôi có ý định trở thành bộ phận của nó".
      - "Ý tưởng ngông cuồng của thằng con tôi", Abraham lẩm bẩm và lắc đầu, ánh thiếu tin tưởng trong mắt ông.
      Emma hết sức quan tâm như luôn luôn quan tâm khi nghe nhắc tới tiền à những ý kiến mới. Cái con người này, cái ông Herman Friend này có xưởng thợ gia công cho nhà máy John Barran, những cửa hàng quần áo may sẵn đầu tiên ở Leeds sau Singer phát minh ra máy khâu. Đó là những cửa hàng lớn nhất và phải là của người Do Thái. Friend phát minh ra phương pháp phân công lao động khi ông ta làm người bao thầu cho Barran, phân chia công việc may bộ comple thành năm hoặc sáu công đoạn khác nhau. Điều này cũng có nghĩa là, Barran và những cửa hiệu quần áo may sẵn khác chấp nhận hệ thống này, có thể bán comple với những giá rẻ hơn. Nó làm cho giá của bộ comple ở trong tầm với của người công nhân. Friend bắt đầu giao việc cho những cửa hàng người Do Thái và tất cả ý kiến đó nở rộ.
      Emma : " ý kiến đơn giản, nhưng cũng giống như nhiều ý kiến đơn giản, nhưng rất thông minh".
      David gật đầu đồng ý, hơi giật mình vì nhận xét này. Cậu càng ngạc nhiên hơn khi Emma tiếp: "giống như chợ Mark và Spencer Penny ở chợ Leeds. Nó cũng là ý kiến hay. Để tất cả mọi hàng hoá ở những khu khác nhau, bày ra để mọi người đều có thể nhìn thấy cách dễ dàng, xem xét chúng và tự phục vụ lấy. Và giá rất rẻ. David, có cho rằng như vậy là khôn ngoan ?".
      - "Tất nhiên rồi". Cậu mỉm cười. "Chị có biết Michael Mark cũng là dân nhập cư Do Thái từ Ba Lan tới Leeds ? Ông bắt đầu bằng quầy ở chợ Leeds mười năm về trước. Vừa đây ông hùn vốn với Tom Spencer và bây giờ họ có các chợ penny ở khắp Leeds và phát triển sang những thành phố khác. Rồi nó phát triển ra cả nước. Rồi chị thấy".
      Emma chằm chằm nhìn David, miệng hé mở vì ngạc nhiên phấn khích làm cho bộ mặt xanh xao của ửng hồng lên. đúng, Leeds chính là nơi để người ta sinh cơ lập nghiệp. Lúc này mới : "Tôi tin rằng mọi thứ đều có thể thực được nếu như mình có ý kiến tốt và chuẩn bị làm việc chăm chỉ".
      - "Chị hoàn toàn đúng Emma". David trả lời. Cậu lao vào câu chuyện làm ăn thành đạt khác, Emma nuốt lấy từng lời.
      David và Emma có thể chuyện cả đêm được, và hai người đều đầy tham vọng, nghị lực và là lạ, cả hai đều có tầm nhìn rộng lớn đáng ngạc nhiên ở lứa tuổi của họ, họ đều nhận thấy như thế về trực giác và cả hai đều cuốn hút lại với nhau. Nhưng Abraham liếc nhìn đồng hồ chính vào lúc ấy ông : "Tôi nghĩ bây giờ đến giờ để hai cậu thanh niên đưa Emma về. Tôi cũng thích chuyện với Emma lắm, nhưng muộn rồi, và tôi thích khi nghĩ là chúng ta ở ngoài phố lúc các cửa hàng đóng cửa. Nguy hiểm lắm".
      - "Vâng, cháu phải về thôi", Emma và đẩy lùi ghế lại.
      - "Nhưng trước hết là cháu phải giúp bà Kallinski dọn bàn và rửa bát dĩa".
      - ", cần đâu. Emma. Chồng tôi, ông đúng đấy. Các thanh niên phải đưa về ngay. David, con đừng quên viết địa chỉ xưởng thợ cho Emma, rồi con phải thôi". Janessa .
      Emma cảm ơn lòng mến khách của ông bà Kallinski về bữa cơm ngon và hết sức cảm ơn về việc làm, nó quá cần thiết để có thể sống được. hứa có mặt ở xưởng thợ đúng tám giờ sáng thứ hai và cẩn thận để tờ giấy vào túi xách.
      Con đường trở về nhà bà Daniel tương đối dài, nhưng Emma cảm thấy an toàn với bên là Victor yên lặng và bên là David liên hồi. Họ gặp bọn du côn nào ở phố và Emma thấy thời gian qua nhanh vì David đủ thứ chuyện, nhưng hầu hết là chuyện về may. Họ khăng khăng đòi đưa về tận cửa trước nhà bà Daniel. Trong ánh sáng đèn đường, David và Victor được chiếu lên ràng, Emma nhìn từ Victor trang nghiêm đến David tươi vui và nghĩ: Họ khác nhau quá nhưng cả hai đều rất chân . đưa tay ra cho Victor. Cảm ơn Victor đưa mình về. "Tạm biệt", .
      Victor nắm chặt tay . "Chúc Emma ngủ ngon. Cám ơn chị giúp ba. Chị tốt bụng".
      - "Phải, đúng thế". David thốt lên, cậu cầm tay Emma. "Hẹn gặp Emma sáng sớm thứ hai nhé. Chúc Emma ngủ ngon".
      Hai em quay , khi tra khoá vào ổ David đứng sững rồi chạy lại: "Chúng ta nghĩ giống nhau, Emma". Cậu , giọng cậu tin tưởng vang lên trong yên tĩnh. - "Tôi biết chúng mình trở thành bạn của nhau. Bạn thân".
      Nét mặt của Emma nghiêm trang, tin cậu. gật đầu: "Tôi cũng nghỉ như vậy, David". Cậu mở cửa cho vào và khi vào nhà an toàn, cậu nhàng chạy xuống những bậc thềm, đuổi theo Victor đứng đợi ở cuối phố.
      Lúc ấy cậu chưa biết, nhưng David Kallinski lên lời tiên tri. Quả là họ giống nhau, vì cả hai đều quyết ý chí đạt thành công. Và vào cái đêm nóng nực tháng tám năm 1905, tình bạn bắt đầu và kéo dài nửa thế kỷ. Theo những cách riêng của mình, họ cùng leo lên, vật lộn thoát ra khỏi khốn cùng, chống lại mọi thành kiến, vươn tới những thứ lớn lao hơn và tốt đẹp hơn. Trong khi vươn lên, họ đem theo cả thành phố. Họ để lại dấu ấn thành Leeds, chỉ bởi những thành tựu nổi bật của họ trong thương trường mà còn cả trong nhân đức của họ. Chính Emma Harte và David Kallinski cộng với nhóm người Do Thái và Do Thái tận tuỵ, hăng hái, viễn kiến tạo nên vĩ đại của thành phố.

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 29


      Ngày qua, tuần qua, tháng tám bước sang tháng chín và rồi bỗng nhiên tháng chín cũng tan . Bây giờ là giữa tháng mười. Blackie vẫn chưa trở lại Leeds.
      Emma luôn luôn tự hỏi hiểu cái gì giữ lại Ailen lâu như thế. Lòng lo lắng khi mình trong đơn ở căn xép , hy vọng là bị lôi thôi gì. mong mỏi Blackie trở về bởi vì là người thân nhất với mình, có liên quan tới quá khứ của . Blackie O’Neill là sợi dây tình cảm duy nhất tới lai lịch của , tới gia đình người thương và nhớ da diết. Nhưng chủ yếu nỗi lo lắng, thỉnh thoảng cảm thấy là quan tâm chân thành tới Blackie, chứ phải cho bản thân , bởi vì than thân trách phận. Và tự cũng có thể xoay xở tương đối ổn rồi. có công ăn việc làm ở cửa hàng may của Kallinski và căn phòng ở nhà bà Daniel, tuy những cái đó còn bấp bênh, chưa có gì là chắc chắn, nó cũng cho mức độ an toàn nào đó để yên tâm.
      Bà chủ nhà đỡ quàu quạu và ngày thân mật hơn bất ngờ thông báo cho Emma rằng có thể tiếp tục ở căn phòng vô kỳ hạn. Con mắt sắc sảo của bà Daniel chỉ cần thoáng nhận ra Emma là con người cẩn thận, thà, tự kiềm chế. giao du, chỉ gật đầu lễ phép với hai người đàn ông cùng trọ mỗi khi tình cờ gặp họ ở hành lang rồi vội vã lên phòng mình với tư thế đàng hoàng. phải là người gây rắc rối, bà Daniel thấy thế và với Emma: “ muốn ở đến bao lâu ở. gây phiền nhiễu gì hết, chút nào”, vừa , bộ mặt đau đớn của bà nở thành nụ cười vui vẻ, bà vỗ vỗ vào tay Emma gần như trìu mến.
      Emma kiếm được tiền tại cửa hiệu Kallinski đủ để sinh sống và điều quan trọng hơn cả là phải ăn lẹm vào tiền để dành trước đây. cẩn thận với tiền nong đến độ thanh đạm, chỉ tiêu khi cần thiết, bộ đến khắp mọi nơi mặc dù người mệt mỏi vì kiệt sức và chỉ cần xe điện. Nhưng dù tằn tiện, cũng vẫn mua những thức ăn bồi dưỡng. cũng đủ lý trí để mà nhận ra là phải bồi bổ sức khỏe và bảo vệ năng lực của mình. Nếu lơ là về bản thân mình, rất có thể dễ dàng bị ốm và thể làm việc được. Ý nghĩ ấy làm kinh sợ. Cuối cùng còn phải nghĩ tới đứa bé nữa.
      Công việc ở xưởng thợ khiến bận từ tám giờ sáng đến sáu giờ, đôi khi là bảy giờ tối. Emma thực thích làm ở đó và làm như vậy từ ngày đầu. Abraham Kallinski điều hành cửa hàng thợ may ở phố Rockingham của ông cách có hiệu quả, nhưng ông phải là kẻ bạo ngược và bởi vì ông công bằng cho nên ai nghĩ đến việc lạm dụng lòng tốt của ông. Các công nhân cần phải ghi giờ đến làm và có những luật lệ khắc nghiệt về thời gian chuyện phiếm hoặc kéo dài thời gian để uống trà hoặc ăn trưa. Những người làm công được trả theo sản phẩm và tùy họ muốn kiếm bao nhiêu cũng được, miễn là Abraham có thể thực quần áo may sẵn kịp thời hạn là ông hài lòng và ông tin ở chuyện cưỡng ép bắt buộc.
      Các nữ công nhân hầu hết phải là người Do Thái, còn công nhân nam đều là người Do Thái. Tất cả đều ở trong khí thân hữu tuyệt vời, những câu chuyện vui vẻ át tiếng máy khâu lách cách. Emma ngồi ở chiếc bàn làm việc dài, chung quanh đầy vải vóc, mụn giẻ, làm việc nhanh nhẹn, ở mức độ làm cho các lành nghề nhất cũng phải kinh ngạc. Họ là những con người có tính hợp quần, tất cả đều sinh trưởng ở Leeds, thẳng thắn, hài hước nhưng tốt bụng. Họ thứ thổ ngữ lạ đặc biệt của Leeds, rút ngắn các từ luyến chúng lại với nhau, bỏ h’s và thêm chúng vào những chỗ đáng thêm. Emma hiểu các khá dễ dàng, bởi vì thổ ngữ của Leeds về cơ bản là con tự sinh của phương ngữ Yorkshire được ở các vùng nông thôn. Bản thân vẫn tiếp tục cách đúng đắn, luôn luôn nghĩ tới giọng du dương của Olivia Wainwright và bắt chước nó, bao giờ cho phép mình rơi vào lối thô kệch của các bạn thợ. Emma biết những thói quen xấu rất dễ mắc và khó từ bỏ. Lúc đầu các trêu chọc về cái giọng học thức của . “ như cắt kính”, họ gọi như thế. Emma chỉ cười và chấp nhận trêu ghẹo của họ cách vui vẻ, chẳng bao lâu họ thôi và coi như người của họ. Nhưng nào trong xưởng của Kallinski có thể hoàn toàn quen được với sắc đẹp và vẻ học thức của . Họ luôn luôn nhìn trộm và đứng nhìn ngỡ ngàng mặc dù hay biết điều đó.
      Abraham để mắt trông nom Emma, bởi vì ông bao giờ quên tình cảm và lòng dũng cảm hiếm có của , nhưng ông để lộ thiên vị nào mặc dù ông đặc biệt quí . Emma luôn luôn cảm thấy có mặt của Victor, nhất là mỗi khi gặp phải vấn đề nho về công việc của . Công việc bận rộn khiến để ý thấy thán phục ánh lên trong đôi mắt dịu dàng, mỗi khi cậu nhìn . David là người bảo vệ . Cậu để dưới đôi cánh tay của mình ngay từ buổi sáng thứ hai đầu tiên khi cậu xếp vào làm việc thùa khuyết. Cậu ngạc nhiên khi thấy làm chủ được kỹ thuật này trong vòng vài ngày và trở thành người thợ lành nghề nhất và nhanh nhất. Nhận thấy thông minh tuyệt vời và khả năng tiếp thu nhanh kỳ lạ của , cậu để may vạt áo khi người may vạt áo chuyên môn vắng mặt. David tháo tấm áo Yorkshire dài, rất đẹp trải lên chiếc bàn gỗ, lấy phấn vẽ lên giấy và dùng kéo cắt với khéo léo làm người ta phát thềm, vừa làm vừa giải thích cặn kẽ cho Emma.
      Dưới huấn luyện của David, chẳng bao lâu Emma học được cách cắt vạt áo, ve áo, rồi vạt trước, rồi lưng áo và cuối cùng là quàn, lúc nào cũng sẵn sàng tham gia giúp đỡ khi họ làm kịp đơn đặt hàng. Đến giữa tháng chín, có thể dễ dàng tự mình cắt may toàn bộ bộ comlê, cần phải có giúp đỡ của David, Abraham bàng hoàng vì khả năng làm việc tuyệt vời của , và có ấn tượng rất tốt đẹp vì am hiểu mau lẹ tất cả các mặt của nghề thợ may. , ông thốt nổi nên lời trước tài khéo léo, chuyên tâm và nghị lực phi thường của . Victor yên lặng thán phục, David chỉ cười như chú mèo Chestshire. Cậu nhận biết được bản chất của ngay từ lần gặp gỡ đầu tiên, dịp cậu luôn coi là điều may mắn và hoàn toàn là ngẫu nhiên. Emma Harte là có những bước tiến lớn trong đường đời. Cậu bằng lòng cược đồng shilling cuối cùng như thế. Cậu có những kế hoạch của mình và bộ phận của những kế hoạch đó.
      Janessa Kallinski luôn luôn gửi lời mời Emma tới dự bữa ăn Sabbath tối thứ sáu, bởi vì bà rấy mến Emma, bị cuốn hút đối với như tất cả những người trong gia đình, Emma đến viếng thăm thường xuyên. rất thích những buổi tối trong gia đình ấm cũng đầy thương của người Do Thái. Nhưng muốn lợi dụng lòng mến khách của họ và tỏ ra sốt sắng hay cơ hội. Và mỗi khi nhận lời mời, bao giờ cũng đến với món quà . bó hoa mua ở chợ Leeds, lọ mứt làm lấy trong bếp nhà bà Daniel, có lần là món kem chocolate, cất công làm rất cẩn thận theo công thức của bà Olivia Wainwright được đặt trong những chiếc bát đẹp nhất của bà Daniel. Kem là ngon và làm cho cả gia đình Kallinski tấm tắc khen, họ hết lời ca ngợi tài bếp núc của mà cả bà Daniel nữa cũng rất thán phục.
      Tuy nhiên, hầu hết thời gian rỗi, Emma ở mình, phải lúc nào cũng mệt vào cuối ngày làm việc nhưng vì có bạn bè gì ở Leeds ngoài gia đình Kallinski nên làm bữa ăn tối ở bếp sau rồi lui về gác xép. Thỉnh thoảng khâu vá vào ban đêm để những giờ liên tục sửa chữa lại những quần áo bỏ của Olivia Wainwright. Những quần áo này là Wainwright cho trước khi bà London sau đám tang của Adele Fairley. Những quần áo này chưa quá cũ, chúng được khéo léo và kiên nhẫn của Emma sửa sang lại với chiếc kim. Chất lượng và vẻ thanh lịch của chúng thể lầm lẫn vào đâu được, cắt những chỗ sờn rách, vá víu và mạng lại những chỗ thủng. sửa lại bộ đồ len màu xám, chiếc áo dài lụa đỏ, chiếc áo khoác len đen, cũng như chiếc áo dài đen của mẹ trước đay, luôn cố gắng để cho tủ quần áo của mình trong tình trạng gọn ghẽ, ngăn nắp nhất có thể được. có ý định mua bất cứ thứ gì mới trong vài năm tới. Thỉnh thoảng đọc những cuốn sách tìm được ở ngăn kéo cuối của tủ. dễ dàng hiểu được những tác phẩm triết học, nhưng nó hấp dẫn đọc đọc lại từng câu , hấp thụ những từ cách đầy suy nghĩ, thấy hài lòng to lớn khi ý nghĩa chân thực của những cuốn sách trở nên ràng đối với . khao khát học hỏi và thu lượm kiến thức và trong những thứ ít ỏi mua là cuốn từ điển. Nhưng cuốn sách thích hơn hết là tập thơ của William Blake(1), xem đều đặn, ngâm ngợi từng đoạn phát những từ khó cách chính xác, cố gắng phi thường để phát triển và hoàn thiện giọng của mình. Thực tế, Emma Harte hề hao phí giây phút, cố gắng liên tục để hoàn thiện mình.
      Mấy tuần lễ đầu ở Leeds, nằm thao thức mỗi đêm, phiền muộn vì đứa bé. hôm chợt nhận ra cách hết sức mạnh mẽ rằng lo lắng việc mà mãi đến tận tháng ba tới mới xảy ra hoàn toàn là điều buồn cười. Vả lại nó cũng làm mất thời gian, tài sản quí báu nhất đối với Emma. nghĩ tới đứa bé hôm nó đẻ, sớm hơn. Lúc đó, và chỉ lúc đó quyết định bước tiếp theo, Emma hy vọng đứa bé là đứa con . sợ rằng nếu nó là con trai, trông nó giống Edwin Fairley và ghét nó vì lý do ấy. Đứa bé tội nghiệp đáng trách, nghĩ thế, và mỗi ngày lại với mình. Ta biết nó là con , và điều này luôn luôn làm vui.
      Emma đến thăm Rosie ở quán Con vịt nhớp nhúa hai lần và lần cuối cùng viết mấy chữ để vào phong bì dán lại gửi cho Blackie báo cho biết chỗ ở, sống và làm việc. cũng viết cho cha . viết cho ông là tìm được chỗ làm thích hợp ở Bradford. Mặc dù Emma tiếc tiền xe lửa, vẫn dám ỏ thư ở Leeds, vì sợ bị phát . Vì vậy là, để bảo vệ bí mật đến tối đa, lê lên tận Bradford bỏ thư ở bưu điện chính, rồi lại tàu về Leeds.
      Vào sáng thứ bảy tháng mười, Emma ngồi ở bàn gác xép, viết bức thư khác bằng nét bút nắn nót. Vì những lý do ràng, bức thư này đầy những lời dối, những lời dối lúc đầu làm hết sức băn khoăn, cho mãi đến khi tự nhủ đó là những lời dối vô hại, và bởi vì chúng nằm để tránh cho ba khỏi biết khủng khiếp làm cho ông phải xấu hổ và để ông bớt nỗi lo âu.
      Emma viết cách cẩn thận. Ba thân . Con xin lỗi từ tháng chín con chưa viết lá thư nào. Con ra sức tìm việc làm. Con sung sướng báo cho ba biết con tìm được chỗ. Emma dừng lại, bịa ra môt tên rất thông thường vì vậy khó mà biết được đích xác nó ở đâu, viết tiếp, bà tên gọi là John Smith. Con là người làm riêng của bà ấy. Hôm nay bà ấy và con London, tháng nữa trở vê. Khi nào con trở về Bradford, con về thăm ba. Xin ba đừng lo lắng về con. Con vẫn khỏe mạnh. Con ba, Frank và Winston. Bao giờ cũng là con của ba, Emma. viết thêm tái bút. TB. Con gửi pound để đỡ ba. Emma để tờ pound vào trong thư, để trong phong bì, dán cẩn thận đề địa chỉ và dán.
      vội vã mặc quần áo, chọn chiếc áo đen là chiếc áo buổi tối của ở Fairley Hall bây giờ được viền thêm cổ và cổ tay bằng đăng ten trắng. tự hỏi biết có nên mang bộ đồng phục này khi bỏ Fairley Hall mà . Như vậy có phải là ăn cắp ? tự hỏi mình. Nhưng cuối cùng thấy ân hận nào khi gói nó vào trong vali của Edwin. Gia đình Fairley chẳng thiếu gì và bộ đồ chắc vừa Annie đần độn.
      Khi Emma ra khỏi nhà, tinh thần phấn chấn lên. Đó là ngày thu muộn, bầu trời xanh mượt mà, với những áng mây trắng xốp và mặt trời chói lọi. Đó là ngày lung linh, Emma hít đầy khí trong mát đầy hương thơm của tháng mười. bước duyên dáng tới quảng trường thành phố, qua để tới nhà ga thành phố, mua cái vé ở đó Bradford. May mắn, tàu đỗ ở sân ga và lên ngay.
      Cuối cùng khi con tàu xình xịch tiến vào Bradford, Emma nhảy ngay ra khỏi toa, chạy băng tới bưu điện rồi lại quay trở lại ga nhanh đến độ kịp chuyến tàu trở lại Leeds.
      Emma bây giờ cảm thấy nhõm trong người, là thư gửi cho cha được bỏ, ngả người thoải mái trong ghế khi con tàu chạy lọc cọc đường ray. phải viết cho cha trong tháng nữa. Điều đó cho đủ thời gian để bịa ra câu chuyện khác. Mặc dù bản chất con người phải là lừa lọc, Emma biết rằng phải dựa vào mưu kế thoái thác để làm cha khuây khỏa cho đến khi nào đứa bé ra đời. Ông có thể vẫn còn lo lắng về , nhưng lo nhiều như khi về phía hoàn toàn là yên lặng. phải liên hệ với ông đều đặn rồi, có lẽ ông tìm cách tìm nữa. Ông biết tìm vào đâu. Ông tin là ở Bradford và hẳn có hàng trăm bà John Smith ở thành phố đó. Như mọi khi, cảm thấy tội lỗi nhói lên khi nghĩ tới cha.
      Chuyến Bradford và trở lại Leeds mất mấy tiếng đồng hồ, khi Emma bước xuống tàu ở ga thành phố, đói như cào. , cơn đói mãnh liệt quả làm chóng mặt. thẳng đến chợ Leeds, ở đó mua đĩa trai to chấm hạt tiêu và dấm, gần đây thích ăn cay. Khi tất cả được ăn ngấu nghiến môt cách ngon lành, đến quầy bánh patê và mua bánh nhân thịt, nóng, mềm, thơm ngào ngạt. loanh quanh trong chợ lát vừa ăn bánh vừa nhìn vào các quầy, rồi tới Brighette. Những chiều thứ bảy, Emma có thói quen lang thang ở những phố chính của Leeds, nhìn những cửa hàng, cố ghi nhớ cách trưng bày và các loại hàng hóa bán. tới nhiều cửa hàng sang trọng nhìn những đồ trưng bày bên trong, quan sát xem người ta mua gì, cảm giác rạo rực bừng dậy trong lòng , và bao giờ cũng như thế khi bước vào cửa hàng. thích nhộn nhịp, màu sắc rực rỡ, dãy hàng hóa, trưng bày khéo léo, tiếng lách cách của bàn tín, những khuôn mặt thú vị của những người mua hàng, những phụ nữ thanh lịch trong những bộ quần áo sang trọng. thể đợi đến khi cửa hiệu riêng cho mình. Những cửa hiệu, tự chữa lại khi ngó trân trân vào bộ trưng bày những chiếc mũ mùa đông, có cái nào hợp với sở thích của , mà cũng ưa cách họ trưng bày.
      Sau nhiều tiếng đồng hồ lướt qua, Emma quyết định phải về nhà thôi. có nhiều việc khác phải làm và chân đau. vừa bước vào qua cổng trước bà Daniel ra. Mắt bà sáng ánh lên trong ánh sáng mờ mờ, bà ném cho Emma cái nhìn dò hỏi và thốt lên. “Có quí ông đến gặp ”.
      Emma đứng ngây người, tim đập thình thịch. Cha chăng? Winston? Họ có cách để tìm ra sao? Thôi đừng ngu ngốc nữa, kiên quyết tự nhủ. Có thể là David Kallinski. Trước đây cậu đến lần do mẹ cậu nhắn tin, nhưng lần ấy bà Daniel vắng vì vậy mà bà chưa nhìn thấy cậu. Phải, chắc chắn là David, Emma cả quyết như vậy. giữ giọng mình được bình tĩnh: “À, thế ạ. Ông ấy có để lại tên , thưa bà Daniel?”.
      - “, nhưng ông ấy gửi cho cái này”. Bà Daniel lôi phong bì ra khỏi túi tạp dề.
      - “Cám ơn bà Daniel”. Emma , cố tình đặt chân lên cầu thang.
      - “ có định mở thư ra ?”. Bà Daniel hỏi, thất vọng của bà quá ràng khiến Emma thấy vui vui.
      - “Vâng tất nhiên là có chứ ạ”, Emma trả lời với nụ cười lãnh đạm. nghiêng đầu về phía bà chủ nhà cách duyên dáng. “Xin phép bà, thưa bà Daniel”.
      nhìn bà lần nào nữa, Emma trèo lên gác, lòng nhõm. nhận ra nét chữ. Đó là chữ của Blackie, chắc chắn cho bà Daniel cái khoan khoái chứng kiến niềm sung sướng khi nhận được thư của người đàn ông, mà ràng phải là “chồng” ở Hải quân Hoàng Gia, cái ông Winston được tới luôn luôn đó.
      Khi vào phòng, Emma xé phong bì, ngón tay run run, mắt tìm ngay chữ ký. Đúng là của Blackie. đợi ở quán Con vịt nhớp nhúa lúc năm giờ hôm nay. Emma ngả người xuống giường, gối đầu lên gối, nhắm mắt lại, trong lògn đầy cảm giác khoan khoái và sung sướng.
      Đúng bốn giờ, khi đồng hồ ở phòng trước điểm giờ, Emma lướt xuống thang ra khỏi nhà trước khi bà Daniel bắt gặp được để hỏi những câu hỏi tọc mạch hoặc để lộ tò mò che giấu. Bề ngoài, vẫn kiềm chế như bao giờ hết, nhưng trong lòng , hầu như thở được với mong mỏi khi nghĩ là gặp lại Blackie O Neill. Ôi sao mà nhớ ! Mãi đến bây giờ Emma mới nhận ra rằng tự chủ và tuân thủ kỷ luật mới to lớn làm sao để mà buồn và thấy hoàn toàn đơn ở Leeds này, cũng ngạc nhiên là lại có thể kiềm chế được những tình cảm của mình cách thành công đến như vậy.
      Emma hồi hộp đường tới nơi gặp, xôn xao với những ý nghĩ sâu kín, hoàn toàn hay biết tới những cái đầu cả nam lẫn nữ quay lại nhìn khi lướt vỉa hè, hướng về đường York và quán Con vịt nhớp nhúa. hình ảnh nổi bật trong bộ đồ len màu xám sửa lại cách khéo léo vì vậy những chỉ cũ lộ ra, nó được cắt rất tài tình và thanh lịch trong cái đơn giản. Chiếc váy thẳng đến bắp chân và từ đó buông loe xuống mắt cá chân. chiếc váy là cái áo vét khít vào người, vai tròn và ống tay áo hẹp. Ve áo cắt sâu và viền đăng ten từ thắt lưng xuống tạo cho nó vẻ sang trọng thể phủ nhận mà người ta thấy ở vùng này; nó cũ đến năm năm và lỗi thời ở London, nhưng ở Leeds và nó được Worth (2) may cùng với nó. Emma mặc chiếc áo sơ mi lụa màu xanh, mà Olivia Wainwright thải từ lâu, để lộ cổ thêu đăng ten và cổ tay áo màu trắng. cài cái trâm bằng thủy tinh màu xanh ve áo, và đây là đồ trang sức duy nhất của ngoài chiếc nhẫn bạc của mẹ, đeo ở ngón tay thứ ba của bàn tay trái. Đôi găng tay móc màu trắng và túi xách bằng da đen có khung mai rùa hoàn thiện trang sức bên ngoài của . Emma lúc này có mang được năm tháng. Chính cũng nhận thấy vòng bụng và hông của nở ra, nhưng tình trạng của người ngoài chưa ai thấy . Bộ quần áo càng làm tôn thêm hình dáng tha thướt và vẻ duyên dáng tự nhiên của . Mái tóc óng ả đầy nắng vàng của buổi chiều trải về phía sau càng làm nổi bật phía trước lên. Chiều nay để mái tóc cao lên, những chỉ làm cao thêm mà còn khiến có vẻ quí phái nữa. vẻ cả quyết trong dáng nhàng của . cảm thấy như được tiếp sức và sảng khoái của rệt đối với tất cả những người đường.
      Emma biết là quá sớm. chậm bước lại, muốn đến quán trước Blackie. Tháng tám khi tới Leeds, nghĩ ra chuyện để với lúc này, trong cuộc đời của chút của tình trạng hai mặt. Tuy nhiên, bây giờ có mang cho nên cẩn thận hơn bao giờ hết và mệt mỏi tăng lên từng ngày. bao giờ muốn cha hay Adam Fairley xộc tới, tình trạng có thể xảy ra nếu Blackie biết và hào hiệp nhảy lên bảo vệ . Và vì vậy phải dựng nên câu chuyện gần sát với nhưng vẫn đủ để lừa Blackie trong khi vẫn ràng là có lý. vừa vừa điểm lại câu chuyện, mặc dù nhớ nhập tâm nó hàng tuần trước.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :