Ngày hội quả bí - Agatha Christie (27 chương)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 12.2:

      - Có thể. Còn nhiều khả năng khác. Ferrier tính tình ổn định, và mặc dù được bà mẹ góa nuôi dạy nghiêm khắc, vẫn ngả theo con đường của ông bố quá cố. giao du với bọn bất hảo, tham gia nhiều vụ làm ăn ám muội. Tuy nhiên, tôi vẫn cho cơ may làm lại cuộc đời, sau khi dính vào chuyện giả mạo giấy tờ. Hồi đó, còn rất trẻ, bà mẹ đến gặp tôi, van xin cho được trở lại làm việc, nên tôi rất thương. Hy vọng rằng kinh nghiệm xót xa cùng với những lời khuyên của tôi làm thay đổi. Tiếc thay! Thời nay ở đâu cũng thấy tham nhũng, hư hỏng.

      - Vậy ông cho có thể là vụ trả thù, thanh toán lẫn nhau?

      - Có thể. Chơi dao có ngày chết vì dao. Nếu đồng bọn của Ferrier nghi cho là định phản bội…

      - Có ai chứng kiến vụ giết?

      - . Điều đó dễ thôi. Thủ phạm tính toán kỹ, có khi còn tự tạo cho mình chứng cứ ngoại phạm thể chối cãi.

      - Tuy nhiên, rất có thể có người trông thấy. nhân chứng vô tình qua, đứa trẻ…

      - Vào giờ khuya khoắt ấy, lại gần quán rượu? Khó tin, ông Poirot ạ.

      - đứa trẻ – Poirot tiếp tục nhấn mạnh – vẫn ghi nhớ cảnh ấy hàng năm trời. sau khi đến chơi nhà bạn, đường trở về nhà, chứng kiến vụ án. Em bé được hàng rào che khuất, nên ai biết.

      - Ông quả có trí tưởng tượng! Cứ như trong tiểu thuyết.

      - hẳn thế. Trẻ con chứng kiến nhiều điều mà người lớn ngờ.

      - Nhưng, nếu thế khi về nhà, nó phải kể cho bố mẹ!

      - nhất thiết! Tôi kinh nghiệm, trẻ con có nhiều bí mật với bố mẹ.

      - Xin phép được hỏi, có cái gì làm ông quan tâm đến vụ Ferrier?

      - Tôi biết ta, nhưng ta mới chết thời gian gần đây, điều đó đáng để tôi chú ý.

      Fullerton sẵn giọng:

      - Ông Poirot, lòng mà , tôi vì sao ông đến tìm tôi, và ông quan tâm cái gì. Chả lẽ ông lại thấy cái chết của Joyce và cái chết của Lesley Ferrei có liên quan với nhau?

      - Nghề của tôi là phải nghi ngờ mọi thứ, thu thập mọi chi tiết có thể.

      - Xin lỗi, nhưng khi án mạng, phải có chứng cớ.

      - Chắc ông nghe là Joyce tuyên bố mình chứng kiến vụ án mạng?

      - Ở nơi như đây, điều gì mà chẳng biết, cái gì mà chẳng nghe. Tuy nhiên lời đồn đại thường sai lầm, do đó có giá trị.

      - Ông có phần đúng. Song Joyce mười ba tuổi, hồi lên chín chẳng hạn, có thể chứng kiến vụ đụng xe hơi, cuộc cãi vã, đánh nhau, thậm chí giận dỗi của cặp tình nhân – kiện đó in hằn vào ký ức, và em ngần ngại kể với bố mẹ, sợ những điều mình mục kích chưa chắc chắn lắm. Thậm chí em quên phứt nó trong nhiều năm, cho đến hôm, do lời nào của ai, trường hợp tình cờ nào đó, khiến em nhớ lại.

      - Dù sao, đây cũng chỉ là giả tưởng đơn thuần!

      - Ở trong vùng này, lại có bị mất tích. Tên là Olga hoặc Sonia, người nước ngoài.

      - Olga Seminof.

      - ấy làm người hầu hoặc ở cho bà Llewellyn – Smythẹ Phải thế ?

      - . Bà Llewellyn – Smythe lần lượt mượn nhiều đến ở. Olga, người cuối cùng, được bà thích nhất. Nếu tôi nhớ đúng, đó là được trời ưu đãi về hình thức, ta chậm chạp, vụng về, được cảm tình lắm của dân làng.

      - Nhưng bà Llewellyn – Smythe lại ưa ta?

      - Bà rất quý, thế mới dại, về sau càng .

      - thế ư?

      - Chắc ông biết chuyện gì xảy ra khi bà Llewellyn – Smythe mất. Tin đồn lan nhanh như chớp.

      - Được biết là bà già để lại số tiền lớn cho .

      - quyết định khỏi làm tôi ngạc nhiên. Trong nhiều năm liền, bà Llewellyn – Smythe hề sửa đổi các điều khoản trong di chúc, trừ khi phải chuyển số tiền từ tổ chức từ thiện này sang tổ chức từ thiện khác, hoặc xóa tên giai nhân mới chết, mà trước đó bà dành cho số lợi tức hưởng trọn đời. Phần lớn tài sản thuộc về người cháu, Hugo Drake và vợ, bà này cũng là chị em họ xa với bà. trong hai người thừa kế nào chết trước, tài sản mặc nhiên về người kia. Mãi đến ba tuần trước khi chết, bà Llewellyn – Smythe bỗng đảo lộn hoàn toàn mọi điều khoản của các di chúc trước, bằng cách thảo văn bản bổ sung, thông qua hãng chúng tôi. Theo bản bổ sung, bà cúng số tiền cho hoặc hai tổ chức từ thiện – nhiều như trước – dành gì cho các giai nhân và cho vợ chồng Drake, tất cả bị gạt ra ngoài nhường chỗ cho Olga Seminof là người thừa kế trọn vẹn. “Để trả công cho tận tụy phục vụ, chăm sóc tôi”, văn bản viết thế. Phải nhận đó là quyết định lạ lùng, phù hợp chút nào với những ý định từ trước của người quá cố.

      - Rồi ra sao nữa?

      - Các chuyên gia kết luận bản bổ sung phải là chữ viết của thân chủ chúng tôi, và chúng tôi được biết bà Llewellyn – Smythe thường nhờ hầu viết thư, bắt chước chữ mình như , kể cả chữ ký. Do đó nảy ra ý đánh lừa mọi người để chiếm đoạt tài sản của chủ. Nhưng đánh lừa sao được các chuyên gia giám định chữ viết.

      - Và các thủ tục tiến hành để chứng minh tính bất hợp pháp của bản di chúc bổ sung bắt đầu…

      - Dĩ nhiên rồi. Tuy nhiên, trong thời gian đó, nàng hoảng và… biến mất, trước khi phiên tòa mở.
      Last edited: 15/3/15

    2. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 13:

      Herule Poirot khỏi. Feremy Fullerton trở lại ngồi sau bàn, tay gõ gõ lên tấm giấy thấm đặt sau bàn.

      Oâng mở tập hồ sơ, đọc lướt trang, song tài nào tập trung vào văn bản. loạt việc xưa cũ trở về trong trí óc. Hai năm… gần hai năm rồi… vậy mà sáng nay, cái tay thám tử bé có bộ râu mép ngắn và đôi giày da bóng làm ông nhớ lại tất cả.

      cuộc đàm thoại cách đây hai năm.

      ngồi trước mặt ông, tầm thường, da rám nâu, miệng rộng, gò má cao, đôi mắt cứng cỏi nhìn ông chút sợ hãi. bộ mặt nhiều cảm xúc, hằn bao nỗi đau thương. Olga Seminoff, giờ này ở đâu? Bằng cách này hay cách khác, lẽ ra phải thành công, nhưng thành công cái gì nhỉ? Ai mà giúp được?

      - từ nước Trung Aâu đến đây, hẳn là trở về đó rồi?

      Feremy Fullerton tự coi mình là người tuân thủ và bảo vệ pháp luật. Ông tin tưởng pháp luật và coi thường những quan tòa nào coi nó. Tuy nhiên, ông vẫn có thể thông cảm với số người, như Olga Seminoff. Ông thông cảm như thế khi Olga với ông:

      - Tôi đến để nhờ ông giúp đỡ. Năm ngoái, ông rất tốt, giúp tôi nhiều trong việc hoàn tất các giấy tờ để tôi được ở lại nước thêm năm nữa. Lần này tôi nhận được thư : “ cần phải trả lời các câu hỏi mà người ta đặt ra ở các nơi. Nếu muốn, hãy nhờ công chứng đại diện cho mình.” Vì thế tôi đến gặp ông…

      Fullerton nhớ lại cái giọng khô khốc của mình khi trả lời , mặc dù ông muốn che giấu khổ tâm vì giúp được :

      - Hoàn cảnh năm ngoái khác với năm naỵ Lúc này, tôi là đại diện của bên nguyên đơn, tức là ông bà Drake, do đó tôi thể đứng về phía cộ Như biết, tôi làm công chứng viên của bà Llewellyn – Smythe.

      - Nhưng bà ấy chết rồi, cần gì công chứng nữa!

      - Bà ấy rất quý .

      - Phải rồi, bà ấy quý tôi, cho lên mới để lại tài sản cho tôi.

      - Toàn bộ gia sản?

      - Chứ sao ông? Bà ấy có ưa gì gia đình.

      - nhầm. Bà ấy rất ông cháu của em họ.

      - ông cháu còn có lý, nhưng vợ Ông ta, mà bà ấy cho là hay gây phiền toái. Vợ Ông Drake luôn luôn xông vào công việc của bà Llewellyn – Smythe, can thiệp vào đời tư của bà. Ví dụ, cho bà ấy ăn những thứ bà thích.

      - Đó chỉ là thiện ý mà thôi. Bà ấy chỉ muốn buộc bà theo đúng lời khuyên của thầy thuốc.

      - Con người ta thường thích nghe lời thầy thuốc, và chịu nổi người thân bó buộc. Họ muốn sống theo ý mình. Bà Llewellyn – Smythe giầu, rất giầu, bà có thể làm gì bà muốn, có quyền sử dụng tài sản của mình theo ý thích. Vợ chồng Drake khá sung túc: họ có nhà đẹp, quần áo đắt tiền, hai xe hơi. Họ sống thoải mái, tại sao còn muốn hơn.

      - Họ là họ hàng duy nhất của bà Llewellyn – Smythe.

      - Bà ấy muốn tài sản thuộc về tôi! Bà ấy thương tôi, biết là tôi khổ nhiều. Bố tôi bị bắt rồi đưa đâu biệt tăm. Rồi đến lượt mẹ tôi. Cả gia đình tôi mất. Ông hiểu nỗi thống khổ của chúng tôi. Ông đứng về phía Cảnh sát. Ông đứng bên phía tôi.

      - , tôi thể đứng về phía cộ Tôi lấy làm tiếc về những gì xảy ra cho , nhưng lỗi là tại .

      - đúng! Tôi làm điều gì phải! Tôi rất chăm sóc bà ấy. Tôi lén mang tới cho bà đủ thứ bà ấy thích mà bị cấm được ăn. Nào sôcôla, nào bơ…

      - Vấn đề phải là sôcôla hay là bơ.

      - Tôi quan tâm đến bà, chăm chút từng li từng tí. Vì thế mà bà trả ơn tôi. Vậy mà giờ đây, bà ấy chết và ký giấy để lại tất cả cho tôi, bọn nhà Drake lại bảo tôi được gì! Họ đủ thứ chuyện, nào tôi gây sức ép cho bà, nào chính tôi viết cái di chúc, trong khi chính là bà tạ Bà ta viết! Viết xong, bà bảo tôi ra ngoài và gọi bà phục vụ và bác làm vườn vào. Bà bảo họ ký vào các tờ giấy để làm chứng cho tôi. Vậy tại sao bây giờ tôi được hưởng? Tại sao tôi được quyền có cơ may hạnh phúc đời?

      - Tôi giải thích cho rằng…

      - Tất cả chỉ là dối trá! Các người bảo là chính tôi viết, ai cãi được.

      - Đủ rồi, thưa ! Giờ đây, hãy nghe tôi. Đừng la lối nữavà nghe tôi. Có đúng là những lá thư đọc cho viết, bà Llewellyn cầu bắt chước chữ viết của bà? Vì bà ta có ý nghĩ cổ hủ rằng thư gửi bạn bè, thân hữu mà đánh bằng máy chữ là lịch ?

      - Phải. Bà bảo: “Olga, cháu trả lời những thư này đúng như ta đọc để con ghị Nhưng phải chép lại, bắc chước chữ của ta cáng giống càng tốt.” Bà ấy cầu tôi tập viết giống chữ bà. “Nếu có hơi khác chút, cũng sao”, bà ấy . “Rồi cháu ký thay cho tạ Ta muốn mọi người biết là ta thể tự tay viết thự Bàn tay ta đau khớp rất khó chịu, nhưng ta nhất định viết thư bằng máy chữ.”

      - Lẽ ra nên giữ nguyên nét chữ của mình, rồi cuối thư ghi thêm đại loại “do thư ký chép lại”…

      - Bà ấy muốn thế. Bà ấy nhất định muốn gây cảm tưởng là do chính tay bà viết.

      Và điều đó, như Fullerton lúc ấy nghĩ, đúng là nét tính cách phù hợp với bà già. Bà ấy cam chịu là thể sống như từng sống. Điều Olga rất hợp lý, lời lẽ hết sức thà nên lúc đầu bản bổ sung được coi là và có giá trị. Chính tại văn phòng này – Fullerton nhớ nghi ngờ mới nảy sinh sau ý kiến của cộng trẻ:

      - Tôi khó tin là chính bà Louise Llewellyn – Smythe thảo văn bản này. Đành rằng bà ấy đau khớp, song hãy so sánh nét chữ này với những giấy tờ khác của bà. Có cái gì ổn trong bản bổ sung này.

      Fullerton tán thành ý kiến ấy, và cà hai quyết định cầu giám định của chuyên gia. Họ trả lời dứt khoát: chữ viết ở bản bổ sung khác chữ viết ở các giấy tờ khác, tức phải chữ viết của người quá cố. Nếu Olga tỏ ra cố chấp, chỉ bằng lòng nhận số tiền vừa phải, có thể gia đình Drake cũng chấp nhận, dù có tiếc rẻ. Fullerton thương hại, rất thương hại Olgạ ta đau khổ từ tấm bé, mồ côi cha mẹ, em chị em, nạn nhân của bất công và sợ hãi. Do đó sinh ra tâm lý đòi hỏi nhiều để đền bù.

      - Tất cả mọi người chống lại tôi – Olga thêm. Các người công bằng với tôi, vì tôi là người xa lạ. Tôi ở xứ này, vì tôi biết năng thế nào, biết cầu cứu ai.

      - Theo tôi, tốt nhất là nên vấn lương tâm…

      - Chính bà ấy chứ phải tôi viết bản di chúc. Bà ấy viết rồi bảo tôi ra để hai người khác ký.

      - thừa biết là có nhiều lời chứng trái lại những gì khẳng định. Người ta là nhiều khi bà Llewellyn – Smythe ký đại mà chẳng biết mình ký cái gì. , điều thuận lợi cho là người nước ngoài, hiểu tiếng còn bập bõm. Chiếu cố điều ấy, nhiều khả năng là chỉ bị phạt .

      - Thế thà tôi bỏ trốn còn hơn.

      - Tôi rất ái ngại cho , nếu muốn, tôi giới thiệu cho luật sư giỏi để cãi giúp trong phiên tòa. Đừng nghĩ đến chuyện bỏ trốn, hành động như trẻ con!

      - Tôi dành dụm được ít tiền – Và còn : Ông tỏ ra thông cảm với tôi, tôi tin ông, nhưng ông từ chối giúp tôi vì còn có luật pháp. Luật pháp! Tôi đến nơi mà ai tìm ra tôi!

      Và lúc này, Fullerton nghĩ: ai tìm ra . Giờ này ở đâu?
      Last edited: 15/3/15

    3. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 14.1:

      Hercule Poirot được tiếp và mời vào biệt thự "Cây táo", ngồi ở phòng sách sau khi được báo là bà Drake ra.

      Poirot lại gần cửa sổ phòng khách, ngắm nhìn các vạt cỏ trong vườn được chăm chút cẩn thận. Cúc chưa ra hoa, hai đóa hồng nở chậm khoe sắc dưới trời thu.

      Cửa mở sau lưng ông, và tiếng của chủ nhà làm ông quay lại.

      - Xin lỗi buộc ông phải chờ. Chúng tôi bàn việc chuẩn bị lễ Nôen cho toàn xứ đạo; nhiều việc phải quyết định từ sớm, quá sớm là đằng khác, để rồi các bà lại thay đổi ý kiến xoành xoạch.

      Giọng đượm vẻ bực tức làm ta có thể đoán là trong buổi họp chuẩn bị vừa rồi, nhiều ý kiến của bà nhận được ủng hộ. Theo nhận xét của bà Mc Kay và số bà khác Rowena Drake có cá tính mạnh mẽ, nhiều người dựa vào bà khi cần quyết đoán việc gì, song vì thế mà người ta ưa bà. Cho nên rất dễ hiểu là bà Llewellyn – Smythe – cũng là phụ nữ có tính độc lập và chịu kém ai – ưa bà Drake.

      - Các bà ấy vừa ra về – bà Drake , khi nghe tiếng người lao xao, rồi tiếng cửa ngoài khép lại – Nào, giờ ông cho biết ông cần gì ở tôi? Chả lẽ bắt tôi kể lại cái tối khủng khiếp hôm ấy? Tôi cầu trời là đừng bao giờ tổ chức buổi liên hoan đó! Bà Oliver vẫn còn ở chơi nhà bà Judith Butler chứ ạ?

      - Còn. Mai hoặc ngày kia, bà ấy trở về London. Bà có quen bà ấy trước đây?

      - , nhưng tôi thích đọc sách của bà. Bà ấy có ý kiến gì về... về cái kẻ phạm tội ác cực kỳ ghê tởm ấy?

      - Chưa ý kiến gì. Còn bà, bà có nghi ngờ ai?

      - , nếu có, tôi .

      - Nhưng ít nhất bà cũng phát ra điều gì, dù là .

      - Sao ông lại nghĩ vậy?

      - Tôi hy vọng nếu suy nghĩ kỹ, bà nhớ ra cử chỉ, thái độ nào mà lúc đó bà cho là có ý nghĩa, nhưng sau đó ngẫm lại mới thấy quan trọng.

      - Ông ngầm có ý gì trong đầu, phải ?

      - Vâng! Xin , tôi hỏi bà những câu đó là do lời nhận xét của Whittaker.

      - giáo toán? ấy có dự tối đó. ấy thấy gì lạ?

      - Vấn đề phải ở chỗ ấy thấy gì, mà là bà thấy gì?

      - ư?

      - Có liên quan đến lọ hoa.

      - Lọ hoa?... A! Giờ tôi nhớ ra rồi! Lọ hoa đặt ở góc thềm cầu thang thông sang phòng tắm... cái bình rất đẹp tôi được tặng làm quà cưới. Lúc qua đó – tôi nhớ chính xác lúc nào – tôi thấy hoa trong bình có vẻ tàn, lại thấy bình có nước, làm tôi bực quá. Tôi liền đem nó vào phòng tắm ngay cạnh, đổ đầy nước. Phòng tắm có ai, tôi có nhìn thấy gì đâu nhỉ?

      - phải tôi muốn lúc đó. lát sau kia, có phải có chuyện gì xảy ra với cái lọ?

      - Tôi tuột tay đánh rơi, nó vỡ tan tành dưới chân cầu thang. Elizabeth Whittaker ở ngoài sảnh chạy vào, giúp tôi vun tạm những mảnh vỡ vào góc. Có phải đó là việc của ông định ?

      - Hình như Whittaker hơi lấy làm lạ sao bà đánh rơi.

      - Tôi vô ý để tuột tay, chắc vì mệt mỏi. Quả là tôi có hơi mệt sau nhiều giờ lo chuẩn bị, chỉ huy các cháu.

      - Vậy bà chắc chắn là phải do cái gì khiến bà sửng sốt? cái gì bất thường mà bà bắt gặp?

      - Cái gì, ở đâu cơ chứ? Ngoài cửa? Dưới nhà? Nào làm gì có ai? Mọi người đều ở phòng ăn, nơi chơi trò Snapdragon.

      - Bà thấy người nào mở cửa phòng sách từ bên trong?

      Bà Drake ngẫm nghĩ lúc lâu mới thong thả khẳng định:

      - Tôi chẳng thấy bất cứ ai.

      Cái cách bà càng khiến nhà thám tử nghi ngờ thành của lời đáp. Rất có thể bà trông thấy khuôn mặt nào đó, dù chỉ thoáng qua. Tại sao bà nhất định trái lại? Có thể giả định là nhìn thấy ai đó, bà muốn để người đó dính líu vào tấn thảm kịch mới xảy ra lát trước đó? người mà bà có gắn bó đặc biệt, hoặc đơn giản hơn, bà muốn bảo vệ?

      Poirot giọng, kết luận:

      - Thôi được...

      - Hay là Whittaker thấy người lạ nào vào phòng sách?

      Poirot lập tức lắng tai:

      - Bà cho là có chuyện ấy?

      - Sao ? Và lúc tôi đánh rơi lọ hoa, ấy nghĩ là tôi cũng nhìn thấy người đó. Có thể ấy e ngại muốn gây rắc rối cho người ấy, vì ấy chỉ nhìn thoáng qua. Nhìn sau lưng, bọn trẻ đứa nào cũng giống đứa nào.

      - Bà cho rằng vụ giết người là do trong những đứa trẻ gây ra?

      Bà Drake suy nghĩ, rồi :

      - Tôi chưa suy xét kỹ, nhưng rất có thể. bị dìm vào nước cho chết có lý do ràng, chỉ có thể biểu thiếu chín chắn của kẻ chưa có ý thức và trách nhiệm về hành vi của mình. Ông có nghĩ vậy ?

      - Theo như người ta , hình như Cảnh sát cũng nghĩ vậy, ít nhất là lúc đầu.
      Last edited: 15/3/15

    4. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 14.2:

      - Tôi hoàn toàn tin vào xét đoán của họ. Các ông Cảnh sát ở đây rất có năng lực, chắc lần này cũng đạt kết quả. Tuy nhiên, họ phải mất nhiều giờ tìm bằng chứng rồi mới kết luận được.

      - Bằng chứng tìm ra phải là dễ.

      - Ông đúng. Giống như tai nạn mà chồng tôi phải chịu. Ông ấy phải chống nạn mà , thế mà lúc qua đường bị xe hơi đụng vào. Chịu tìm ra thủ phạm.

      - việc ấy xảy ra sau khi bà mất?

      - , bà chúng tôi vài tháng sau mới mất. Họa vô đơn chí, ông thấy ?

      - Cảnh sát truy ra chiếc xe gây tai nạn?

      - Chỉ biết đó là xe Grasshopper Mark 7, đánh cắp ở Medchester của ông Waterhouse, nhà buôn đứng tuổi xưa nay lái rất thẩn trọng. Kẻ lấy cắp xe là hai thanh niên tung tích.

      - Dù vô tình, cũng là phạm tội. Trường hợp Joyce khác. bàn tay cố tình dìm đầu bé vào nước cho đến chết.

      - Tôi biết, tôi biết. dã man, tôi muốn nghĩ đến, cũng muốn ai nhắc lại nữa.

      Bà đứng dậy, hối hả trong phòng.

      Poirot tiếp luôn:

      - Ta phải tìm ra động cơ vụ sát nhân.

      - Theo tôi, tội gớm ghiếc kiểu ấy chẳng có động cơ gì hết.

      - Chỉ do tên tâm thần bệnh hoạn say máu, thích giết chóc?

      - Cũng có nhiều trường hợp như thế đấy thôi?

      - Bà muốn xem xét cách giải thích đơn giản hơn?

      - Nghĩa là?

      - Sát nhân phải tên tâm thần, mà là người cần giết để tự bảo vệ mình.

      - Bảo vệ khỏi cái gì?

      - Tôi muốn đến những lời tuyên bố của Joyce lúc chiều, trước khi chết.

      - Joyce là con bé ít thông minh, trung thực lắ,.

      - Mọi người tôi hỏi chuyện đều thế.

      Poirot đứng lên:

      - Tôi phải xin lỗi bà, vì gợi lại những kỷ niệm đau buồn. Trở lại với Whittaker...

      - Sao ông hỏi ấy để biết nhiều hơn? ấy là giáo viên, phải biết hơn ai hết về tâm tính của học trò mình – Ngừng lát, bà thêm: Cả Emlyn nữa.

      - hiệu trưởng?

      - ấy biết nhiều chuyện lắm. nhà tâm lý sắc sảo. Theo tôi, người cung cấp nhiều tư liệu nhất, chính là Emlyn.

      - là tốt...

      - Tuy nhiên, tôi chắc ấy hết với ông.

      - Tôi bắt đầu thấy mình còn nhiều việc phải làm đây. À, có phải bà của bà, bà Llewellyn – Smythe, có người ở là người nước ngoài phải?

      - Đúng là ông lượm mọi tin tức có trong làng! Đúng thế. Con bé bỏ ít lâu sau cái chết của tôi, ra có thể là đột nột.

      - Theo người ta , ấy có lý do để bỏ như thế.

      - Phải, nó giả mạo bản bổ sung di chúc của tôi, có thể có giúp đỡ của đồng lõa.

      - Ai vậy?

      - cậu nhân viên của văn phòng công chứng Medchester người mà ta thấy hay cặp kè với con bé. Cậu này cũng từng nhúng tay vào vụ giả mạo giấy tờ. Vụ bản bổ sung di chúc đưa ra tòa xử, vì con bé người nước ngoài đó đột nhiên biến mất, từ đó ai có tin tức gì.

      - Tôi vô cùng cảm ơn về tất cả những tin tức bà vừa cho biết, thưa bà.

      * * *

      Ở biệt thự "Cây táo" ra, Poirot dạo chút con đường song song với phố chính của làng, đường mang tên"Đường nghĩa trang Helpsly". độ mười phút tới nghĩa trang , và Poirot nhận ra nghĩa trang này cũng mới sử dụng khoảng mười năm trở lại. Ngôi nhà thờ, khá uy nghi, có từ thế kỷ 18, như đứng canh cho khu rào trong có số bia mộ cổ. lối rộng và sạch nối nghĩa địa cũ với nghĩa trang mới. Poirot bước theo lối ấy và ngắm nhìn các ngôi mộ đại, xây bằng đá hoa hoặc granít. Ông dừng lại trước ngôi mộ tương đối mới, mang hàng chữ đơn giản: "Tưởng nhớ Hugo Edmund Drake, chồng của Rowena Aabelle Drake, từ giã cõi đời ngày 20-3-19..."

      bình đá trắng gằn dưới đất, trong cắm những bông hoa tàn. Lão gác nghĩa trang già thấy Poirot, liền bỏ chổi và cuốc chạy lại, vẻ hân hoan ra mặt vì có người để tiếp chuyện.

      - Ông phải là người vùng ta, nếu tôi đoán lầm?

      - Đúng.

      Lão nhìn ngôi mộ nơi Poirot đứng:

      - người tốt, ông Drake. Tàn tật vì mắc bệnh bại liệt trẻ em như người ta thường gọi, thế mà người lớn cũng bị.

      - Ông ấy chết vì tai nạn phải?

      - Ông ấy sang đường lúc nhá nhem tối. Xe lao tới, xe nghe có hai thằng mất dạy, râu xồm xoàm. Chúng buồn đỗ lại, bỏ xe ở bãi đậu cách đây hai mươi dặm. Bà vợ vô cùng đau khổ, hầu như tuần nào cũng mang hoa viếng mộ. Theo tôi, bà Drake chắc cũng ở đâu lâu nữa.

      - Sao, ở đây bà có ngôi nhà đẹp thế mà?

      - Theo bác, tại sao bà ấy bỏ Woodleig Common?

      nụ cười ranh mãnh thoáng qua mặt lão gác:

      - Có thể bà ta chẳng còn việc gì ở đây nữa. Nơi đây bà hoàn thành khá nhiều việc, hơi quá nhiều là đằng khác.

      - Vì vậy bà cần địa bàn hoạt động mới?

      - Ông rồi đấy! Bà ấy muốn nơi khác để lại dắt mũi nhiều người khác nữa. Ở đây, chúng tôi răm rắp theo bà ấy rồi, mọi việc ổn định rồi.

      - Nhưng bà ấy đâu?

      - Làm sao tôi biết. Có thể là Riviera, hoặc bờ biển Tây Ban Nha, hoặc Hy Lạp. Tôi nghe bà ta nhiều lần đến các đảo ở Hy Lạp. Hình như bà Buther cũng từng du lịch ở đó.

      - Các đảo Hy Lạp – Poirot lẩm bẩm. Bác thấy bà ấy có dễ thương ?

      - Ai? Bà Drake? Ồ, tôi dám khẳng định. Con người tốt, hay giúp đỡ mọi người... nhưng ông biết đấy, thiên hạ lại hay thích những kẻ làm ơn cho mình. Bà ấy luôn luôn khuyên bảo tôi phải làm gì khi ghép những cây mận của tôi. Làm như tôi hiểu gì về chuyện ấy!

      Poirot mỉm cười:

      - Xin lỗi, tôi phải thôi. Bác làm ơn chỉ cho tôi đến nhà Nicholas Ransom và Desmond Holland.

      - Qua nhà thờ, là nhà thứ ba bên trái. Họ trọ ở nhà bà Brand và hằng ngày đến trường kỹ thuật ở Medchester. Giờ này chắc họ có nhà

    5. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 15:

      Hai cặp mắt trừng trừng nhìn Poirot.

      - biết chúng tôi có giúp được gì ông – Chúng tôi khai hết với Cảnh sát.

      Poirot đăm chiêu quan sát hai thanh niên ngồi trước mặt . Bộ điệu của họ là tỏ mình hơn người, còn trẻ con nữa. Nicholas mười tám tuổi. Desmond mười sáu.

      - Tôi được người bạn giới thiệu đến đây để thu thập thêm vài tin tức bổ sung, phải về diễn biến tối liên hoan ở nhà bà Drake, mà là về công việc chuẩn bị từ chiều. Hai đều có mặt?

      - Phải.

      - Tôi hỏi các bà phục vụ và lại có ưu tiên được dự các cuộc họp bàn của Cảnh sát trong quá trình điều tra, nghe báo cáo của thầy thuốc pháp y, gặp giáo, hiệu trưởng và mẹ của nạn nhân; tôi cũng nghe vài lời bàn tán trong làng… à mà, ở địa phương ta có bà phù thuỷ?

      Hai chàng trai phá lên cười:

      - Ông định bà Goodbodỷ Có, bà ấy có đến dự, đóng vai phù thủy.

      Poirot tiếp:

      - Giờ tôi muốn nghe lớp trẻ, vốn có mắt tinh, tai thính. Tôi rất muốn biết các cậu nghĩ gì về thảm kịch này.

      Hai cậu con trai bắc thang, treo các quả bí, mắc bóng điện chạy suốt tường nhà, cậu hí hoáy in các tấm ảnh có ấn tượng cho các mơ đến chàng hoàng tử đẹp trai. Họ cũng là hai kẻ tình nghi mà thanh tra Raglan luôn để mắt.

      Poirot chú ý quan sát vẻ ngoài của hai cậu. Nicholas đẹp trai, để râu lún phún, tóc dài chờm xuống cổ. Cái cách cậu ta mặc bộ đồ màu sẫm, trông buồn tẻ, làm ta hiểu đó là cách ăn mặc thường lệ, phải nhằm chia buồn với gia đình Reynolds. Cậu bạn mặc bộ đồ tươi hơn, vet-tông nhung hồng, quần màu hoa cà. Cả hai hẳn phải tốn tiền mới mua được những quần áo ấy, cửa hàng trong làng làm gì có bán.

      - Hai cậu cho tôi biết hôm ấy các cậu làm những việc gì?

      - Chủ yếu lo ánh sáng, treo các quả bí.

      - Được biết các cậu còn tạo được nhiều ảnh đẹp, được các rất thích.

      Desmond lục túi lấy ra mấy tấm ảnh chân dung đưa cho Poirot:

      - Đây là những mẫu ảnh thể các ông chồng tương lai của họ.

      Poirot chú ý xem các bức ảnh cố tình sửa chữa, tô lại thành những bộ mặt râu ria, tóc dày, trông lạ lẫm hoặc ngộ nghĩnh.

      - Bà Drake cho là ảnh rất hợp. Chúng tôi chiếu ánh sánh để làm cho bọn con thấy những chân dung ấy phản ánh vào mặt gương họ cầm.

      - Các cậu có nhớ những ai cũng đến chuẩn bị, trang trí?

      - Xem nào, ngoài bà Drake, có bà Butler, giáo, rồi Whittaker, em hay vợ của ông chơi đàn ống, phụ tá của bác sĩ Ferguson, Lee và bọn con .

      - Hãy về bọn con .

      - Trước hết, có hai chị em Reynolds, tức là Joyce và chị là Ann, đứa khụng khịnh luôn tự phụ là đỗ nhất lớp. Còn thằng út Léopold, chuyên gnhe trộm và hớt lẻo. Rồi… Béatrice Ardley và Cathie Grant, con bé ngu như lừ. Cuối cùng, có hai bà phục vụ, và bà văn sĩ mời ông đến đây.

      - có người đàn ông nào?

      - Ông phó giám mục có ở đó lát. Có lẽ tất cả có vậy.

      - Nghe các cậu có nghe thấy Joyce về vụ án mạng mà em chứng kiến?

      - Tôi thấy. Nó thế ư?

      Cậu kia xen vào:

      - Nghe người ta kể thôi. Riêng tôi, chắc có mặt lúc con bé . Nó ở đâu?

      - Trong phòng khách.

      - Phần lớn thời gian, chúng tôi nghiên cứu hiệu quả ánh sáng trong phòng chơi trò gương thần. Rất ít ở ngoài phòng khách. Nick, cậu có ở đấy lúc con bé Joyce ?

      - Tiếc là . Nghe có vẻ ly kỳ đấy!

      - Tại sao? – Desmond hỏi.

      - Chứ gì, như vậy chứng tỏ nó có tai tiên trị án mạng và vài giờ sau, chính mình bị giết. Như thế ly kỳ à?

      Hercule Poirot hỏi tiếp:

      - Suốt buổi tối, các cậu có cảm giác về chuyện gì bất thường?

      - .

      - Cậu có ý kiến riêng nào ?

      Câu hỏi dành cho Nicholas, cậu này hỏi lại:

      - Về lai lịch kẻ nào thủ tiêu Joyce?

      - Hờ… phải.

      Desmond cướp lời:

      - Tôi, tôi nhằm vào Whittaker.

      - giáo toán?

      - già, đúng nghĩa. Đích thị là kẻ bị tình dục ám ảnh. Mà phải luôn: nhà trường toàn do phụ nữ dạy là tốt. Nick, cậu có nhớ cái giáo bị bóp cổ chết cách đây hai năm? Hình như này cũng phóng túng lắm.

      - có gì lạ. ta sống chung căn hộ với Nora Amlrose, này có bạn trai, thế là hai người mâu thuẫn kịch liệt. Người ta còn đồn là ta có con, vì ta biến đâu hai kỳ tam cá nguyệt. Có điều là ở xứ này cũng hay có chuyện đồn thổi lung tung.

      - lại về Whittaker, ấy ở trong phòng khách suốt. Nghe Joyce , ấy có thể nảy ra ý đồ gì chăng?

      Cả hai quay về phía Poirot, mắt sáng lên như hai con chó ngoạm được con chim bị bắn hạ về cho chủ.

      - Nếu như vậy – Desmond đế thêm – Emlyn phải biết. Chuyện gì trong trường, ấy chả biết. Trừ khi ấy thấy phải bảo vệ cấp của mình.

      - Nếu ấy ngờ ngợ là Whittaker nổi cơn điên như thế, nhất định phải bảo học trò tránh xạ Cậu nghĩ sao?

      Hai cậu con trai hể hả nhìn Poirot.

      - Quả – nhà thám tử thú nhận – ý kiến của các cậu phải làm tôi suy nghĩ.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :