1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Này chiến trận, này cuồng si - Rafael Sabatini (25 Chương)

Thảo luận trong 'eBook Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 8 Trong tửu quán


      Vậy là trong khi những mệnh lệnh của Guidobaldo về việc chuẩn bị cho hôn lễ của Valentina được tiến hành hối hả khẩn trương - trong khi các họa công, thợ chạm, thợ kim hoàn, thợ bạc vội vã hoàn tất công việc của mình; trong khi sứ giả gấp rút lên đường Venice mua vàng lá và các đồ trang sức cho rương của hồi môn của dâu, trong khi chiếc giường cưới được đưa tới từ Rome và cỗ xe ngựa dùng cho lễ rước dâu từ Ferrara cũng đến; trong khi đủ thứ sơn hào hải vị đắt tiền được sưu tầm, và trang phục dành cho đám cưới được hối hả tạo kiểu, cắt may - về phía mình, chàng Romeo Gonzaga hào hoa phong nhã cũng ra sức cố gắng biến tất cả chuẩn bị thành công dã tràng.

      Vào buổi chiều, ba ngày sau khi mưu bỏ trốn bắt đầu hình thành, chàng ngồi trong căn phòng riêng tại cung điện Urbino, hoàn chỉnh nốt kế hoạch của mình. Và Gonzaga có vẻ cực kỳ hài lòng với bản thân, vì nụ cười mãn nguyện nở môi khi gã ngồi bên cửa sổ.

      Gonzaga lơ đãng nhìn xuống sườn dốc lỏm chỏm đá phía dưới, rồi xa hơn đến sông Metauro uốn lượn ngoằn ngoèo chảy ra biển qua những cánh đồng bằng phẳng phì nhiêu, dòng nước lóng lánh chỗ như ánh bạc, chỗ như được dát vàng dưới ánh sáng của buổi chiều tà. Nhực chẳng đáng là bao, nhưng gã biết kiếm đâu ra hai chục tên liều mạng chán sống đến mức sẵn sàng tham dự vào cuộc phiêu lưu này - cho dù có bị thuyết phục bởi món thù lao hậu hĩnh - để rồi sau đó chịu trận lôi đình của Guidobaldo?

      Lần đầu tiên trong cuộc đời công tử chuyên làm dáng Gonzaga khoác lên người bộ đồ trông có vẻ chững chạc phong trần, rồi đợi đến khi màn đêm buông xuống, gã rời khỏi cung điện tới quán rượu kiêm nhà trọ nằm trong khu phố tồi tàn, hy vọng đâu đó, quanh các be rượu, gã có thể tìm được người gã cần.

      gặp may khi tình cờ gặp ở đó tay đại úy hết thời, từng là tay chỉ huy lính đánh thuê loại xoàng, nhưng sau đó bị vận đen và rượu rởm làm cho khánh kiệt.

      Quán rượu nọ là nơi bẩn thỉu, tụ tập đủ hạng lưu manh đâm thuê chém mướn, và quý ngài Gonzaga kiêu kỳ khi sởn da gà, vừa viện tên đủ các vị thánh thiên đàng ra tay hộ vệ vừa làm dấu thánh lia lịa trước khi bước qua ngưỡng cửa. Mấy tảng thịt dê lớn được ninh trong chiếc nồi to đặt bếp lửa lớn ở góc trong cùng của quán. Cạnh bếp, lão Luciano - chủ quán - ngồi xổm ra sức quạt lấy quạt để làm đám bụi tro bốc lên và tản rộng ra khắp gian quán bẩn thỉu cùng mùi khói khét lẹt. ngọn đèn bằng đồng thau treo toòng teng trần nhà chiếu sáng căn phòng qua làn khói bằng thứ ánh sáng từa tựa như ánh trăng vào đêm đầy mây. Cảnh tượng trong quán làm Gonzaga ngán ngẩm đến mức lúc đầu gã định tháo lui. Chỉ duy nhất cái ý nghĩ rằng tại Urbino, ngoài cái quán trời đánh này ra, còn nơi nào mang lại cho gã nhiều cơ hội tìm thấy cái gã tìm hơn mới bắt buộc được tay công tử ăn chơi vượt qua được cảm giác lợm giọng để cố ở lại. Gã bị trượt chân vì giẫm phải đúng chỗ sàn nhà trơn nhẫy mỡ và may lắm mới bị nếm mùi phải đo chiều cao dưới sàn nhà bẩn thỉu, cảnh tượng này khiến gã hộ pháp ăn mặc lôi thôi chú ý đến dáng rón rén của chàng bật cười khùng khục chế nhạo.

      Mồ hôi mô kê nhễ nhại, đầu óc căng như dây đàn, quý ngài Gonzaga lách người tới cái bàn kê sát tường, ngồi xuống băng ghế gỗ thô kệch đặt cạnh bàn, thầm cầu nguyện được yên thân mình.

      bức tường đối diện có treo cây thánh giá ám khói đen sì và bát vốn để đựng nước thánh nhưng biết khô khốc từ đời nào, giờ trở thành chỗ hứng bụi và lá khô rơi từ bụi dây leo phía . Ngồi ngay phía dưới - cùng với hai gã ăn mặc lôi thôi kém - là tay hộ pháp cười chê nhạo khi Gonzaga suýt ngã, và vừa kịp ngồi xuống Gonzaga nghe thấy cái giọng nhừa nhựa sặc mùi rượu của tay hộ pháp kia cất lên.

      “Rượu đâu, Luciano? Thề có dòng máu của Đức Mẹ đồng trinh! Mang lại đây ngay trước khi ta đập chết lão bây giờ, đồ con lợn!”

      Gonzaga rùng mình và suýt nữa làm dấu thánh để tìm kiếm che chở chống lại con quỷ sứ hình này nếu đôi mắt đỏ vằn máu của tay du côn nhìn chòng chọc vào gã.

      “Tôi đến ngay đây, thưa ngài hiệp sĩ, tôi đến ngay đây,” ông chủ quán sợ sệt lên tiếng, đứng dậy rời khỏi món thịt dê để mang thêm vang cho tay hộ pháp uống rượu như nước lã.

      Cách ông chủ quán gọi tay hộ pháp làm Gonzaga chú ý, gã bèn quay lại đưa mắt nhìn khuôn mặt của lão. Gã nhận ra khuôn mặt đỏ nhừ, chi chít tàn nhang, đầy vẻ bất lương; mái tóc phủ lòa xòa quanh cái sọ tròn xoay, hai cánh mũi kỳ quặc rủ lòng thòng xuống như mũi lạc đà là đôi mắt gườm gườm dữ tợn. tóm lại vẻ ngoài của tay hộ pháp chẳng có dấu vết nào xứng đáng với danh hiệu hiệp sĩ được ông chủ quán hào cốc ?” gã hộ pháp phều phào với giọng than thở như thể kẻ tội lỗi và hoàn toàn ý thức được tội lỗi của mình muốn tự hỏi: “Liệu ta có được lên thiên đàng ?” “Liệu ta có... liệu ta có...?” Lão dừng lại, bĩu môi. Đôi mí mắt lão hấp háy ma mãnh ngắm nghía tay công tử bột đẹp mã dưng lại hạ mình mời chào tay giang hồ hạ lưu như lão. Lão chỉ băn khoăn hiểu tay công tử bột này muốn gì để đổi lấy be rượu hào phóng đãi lão, thế rồi - bằng đầu óc ranh ma của kẻ liều lĩnh - lão chợt nghĩ giả sử be rượu mua chuộc này là để đổi lấy công việc thích hợp với lão, nếu từ chối ngay lão mất đứt be rượu mất tiền mua này; trong khi chỉ cần lão giữ mồm giữ miệng đến khi be rượu yên vị trong bụng, lúc đó vẫn còn chán giờ xem xét đến công việc người ta muốn lão làm.

      Lập tức lão cố hết sức méo mồm nhếch miệng nặn nụ cười ra vẻ hiền lành.

      “Cậu trẻ tốt bụng quá,” lão thầm, “đẹp trai, hào hoa, lại tao nhã lịch , lão vinh hạnh được cạn cốc với công tử quyền quý như cậu.”

      “Vậy ngài cho phép tôi mời ngài cốc?” Gonzaga dò hỏi, hoàn toàn chẳng hiểu lão vừa lầm bẩm điều gì.

      “Thề có Tửu thần! Đương nhiên rồi. Tôi hầu rượu quý công tử, cho đến khi túi công tử lép kẹp hoặc thế giới này khô cạn.” rồi lão cười hềnh hệch nửa thỏa mãn nửa giễu cợt.

      Gonzaga, vẫn chưa hoàn toàn trấn tĩnh, gọi chủ quán mang tới bình rượu ngon nhất. Trong khi Luciano mải chạy lấy rượu, hai gã mới làm quen gượng gạo bắt đầu câu chuyện.

      “Tối nay trời lạnh ghê,” vừa ngồi xuống trước mặt tay lính đánh thuê, Gonzaga liền nhận xét.

      “Công tử trẻ tuổi ơi, đầu óc ngài để đâu thế. ràng tối nay ấm đấy chứ.“Tôi là tối nay trời lạnh,” Gonzaga cấm cẳn, quen với chuyện những kẻ gã coi là thấp kém hơn dám lên mặt dạy đời trước mặt gã.

      “Vậy ngài láo,” lão hộ pháp vặc lại, liếc mắt đểu cáng, “vì ta rồi, tối nay trời ấm. Thề có Đức Chúa lòng lành! Ta thích người khác cãi lời ta đâu đấy, cậu công tử bảnh trai ạ, và nếu ta tối nay ấm có nghĩa là ấm, cho dù tuyết có phủ đầy ngọn Vesuvius cũng vậy.”

      chàng tay chơi đỏ bừng mặt, nếu đúng lúc đó chủ quán mang rượu đến chắc gã nổi khùng. Vừa nhìn thấy thứ nước cay màu đỏ hấp dẫn, lão du côn liền đổi giọng.

      “Vì cuộc đời dài, cơn khát dài, túi tiền đầy và trí nhớ ngắn!” lão hô lên trước khi cạn cốc, và Gonzaga cũng tìm cách hỏi lại cái câu khó hiểu ấy. Khi uống sạch cốc vang, vừa đưa tay áo lên quẹt cái miệng râu ria xồm xoàm, gã hộ pháp vừa hỏi, “Tôi có thể biết được hân hạnh hưởng hào phóng của ai chăng?”

      “Ngài từng nghe đến Romeo Gonzaga chưa?”

      “Về gia đình Gonzaga có đấy; nhưng Romeo Gonzaga chưa. Có phải chính là ngài chăng?”

      Gonzaga gật đầu xác nhận.

      “Gia đình ngài quả là danh giá,” lão du côn trả lời với giọng như thể ngụ ý lão cũng xuất thân quyền quý chẳng kém gì. “Xin phép tự giới thiệu. Tôi tên là Ercole Fortemani,” lão với vẻ kiêu hãnh của kẻ tự xưng mình là hoàng đế.

      cái họ có vẻ đáng kính trọng,” Gonzaga đáp với vẻ hơi ngạc nhiên, “thậm chí quý phái nữa.”

      Lão hộ pháp bất ngờ quay lại nhìn gã giận dữ.

      “Tại sao ngài lại có vẻ ngạc nhiên như vậy?” lão hầm hè. “Ta với ngài ta là nhà quý tộc và người lính có danh vọng rồi mà, rồi ngài thấy ta đáng nể và cao quý như thế nào. Quỷ tha ma bắt! Ngài tin chứ gì?”

      “Tôi có thế đâu?” Gonzaga chối.

      “Nếu làm thế ngài trở thành cái xác hồn rồi, thưa quý ngài Gonzaga. Nhưng trong đầu ngài nghĩ như vậy, thế tôi phải mạn phép cho ngài biết gã dám nghĩ thế và cho rằng bị trừng phạt cần phải to gan đến thế nào.”

      Đỏ mặt tía tai như con gà chọi, lòng kiêu hãnh và hơn thế là tính sĩ diện phù phiếm bị chạm nọc, Ercole hối hả khai sáng cho Gonzaga về thân thế của lão.

      “Thưa ngài, hãy biết rằng,” lão hùng hồn, “tôi là đại uý Ercole Fortemani. Tôi được phong hàm khi phục vụ trong quân đội của Giáo hoàng. Tôi vinh dự phụng và lập nhiều chiến tích hiển hách dưới cờ hiệu Pisa và đức ông cao quý Baglioni xứ Perugia. Tôi chỉ huy trăm tay giáo trong đội quân đánh thuê lừng danh của Gianinoni. Tôi từng chiến đấu trong hàng ngũ của người Pháp chống lại người Tây Ban Nha, và trong hàng ngũ của nguời Tây Ban Nha để chống lại người Pháp, cũng như phụng Borgia chiến đấu chống lại cả hai nước. Tôi cũng từng cầm giáo xung trận dưới cờ của hoàng đế, và lần nữa được phong đại úy trong quân đội của vua Naples. Bây giờ, quý ông trẻ tuổi, ngài biết đôi chút về tôi rồi đấy, và nếu tên tuổi của tôi vang lừng toàn cõi Italia, - thề có Chúa - chỉ bởi vì những kẻ trả tiền thuê tôi lấy hết phần vinh quang của những chiến thắng tôi giành được.”

      “Quả là nghiệp hiển hách,” Gonzaga đáp, đầu óc vẫn còn choáng ngợp trước bản hùng ca bịa đặt, “ nghiệp rất là hiển hách.”

      phải thế”, người đối thoại của gã phản bác, lão luôn có thói quen tự mâu thuẫn như thế. “Nếu ngài cần lính đánh thuê tôi có bản lý lịch ấn tượng để tự giới thiệu. Nhưng quý ngài thể gọi cái nghề đánh thuê này là hiển hách được.”

      “Về chuyện này chúng ta tranh cãi thêm làm gì,” Gonzaga . Lão hộ pháp lúc nào cũng sẵn sàng nổi cơn khùng này quả là đáng ngán.

      “Ai bảo là được nào?” lão hộ pháp vặc lại. “Tôi mà có hứng tranh cãi về chuyện đó ai dám cản? Trả lời xem!” rồi lão giận dữ chồm lên khỏi ghế, bị cơn khùng làm mất hết kiềm chế. “Nhưng kiên nhẫn chút nào!” lão kêu lên, bất ngờ dịu xuống. “Nếu tôi nhầm chẳng phải để chiêm ngưỡng đôi mắt quyến rũ hay bộ cánh hào hoa phong nhã của tôi”- vừa lão vừa đưa tay kéo góc cái áo khoác rách như xơ mướp lên, “cũng chẳng phải vì muốn đọ sức với tôi mà ngài tìm cách làm quen và mời rượu tôi. Quý ngài cần tôi làm gì đó, đúng nào?”

      “Ngài đoán ra rồi đấy.”

      “Tôi đoán như thần mà, thề có Chúa!” Lão đáp với giọng tuồng như mệt mỏi nhưng đầy châm biếm. Khuôn mặt lão hộ pháp đanh lại, sau đó lão hạ giọng xuống cho đến khi nó chỉ còn là những tiếng thầm gần như gầm gừ “Nghe đây, thưa quý ngài Gonzaga. Nếu như ngài muốn thuê tôi cắt cổ ai đó hay làm việc bẩn thỉu gì tương tự, mà ngài cho rằng hoàn cảnh khốn khó buộc tôi phải chấp nhận, hãy cho phép tôi khuyên ngài, nếu ngài còn quý bộ da của mình, đừng hở ra tiếng nào về ‘công việc’ đó và cuốn xéo khỏi đây lập tức.”

      Hoảng hồn, Gonzaga rối rít xua tay thanh minh. “Thưa... thưa ngài... tôi... tôi đâu dám nghĩ như thế về ngài,” gã lắp bắp, nhưng trong lòng mừng thầm rằng tay du đãng này ít nhất vẫn còn giữ được chút danh dự của con nhà lính bất chấp cuộc sống phóng đãng buông thả. gã lưu manh ghê tay trước bất kỳ việc làm đê tiện nào khó có thể phù hợp với kế hoạch của Gonzaga. “Tôi cần giúp đỡ, nhưng phải để làm chuyện gì ám muội. Đó là chuyện rất quan trọng và tôi cho rằng, để thành công, tôi thể cần đến những người như ngài.”

      “Tôi cần biết ràng hơn”, Ercole kênh kiệu đá>

      “Trước hết tôi muốn ngài thề danh dự rằng nếu chuyện tôi cần ngài làm thích hợp hay vượt quá khả năng của ngài, ngài làm lộ chuyện của tôi.”

      “Tôi mà hé răng quỷ sứ bắt tôi ! Ngài kiếm nổi cái xác chết nào kín mồm kín miệng hơn tôi đâu.”

      “Tuyệt lắm! Vậy ngài có thể tìm giúp tôi hai mươi tay can đảm để cố thủ trong lâu đài, những người sẵn sàng chấp nhận số nguy hiểm, kể cả việc phải đối đầu với người của Công tước, để đổi lại nơi ăn chốn ở tốt - có lẽ trong khoảng vài tuần - và mức đãi ngộ gấp bốn lần mức thông thường vẫn được trả cho lính đánh thuê?”

      Ercole phùng má lên đến độ Gonzaga e là má lão sắp nổ tung.

      “Như thế là phạm pháp!” lão gầm lên khi định thần lại được. “Phạm pháp, họa có là thằng ngốc tôi mới nhận ra.”

      đúng vậy”, Gonzaga thừa nhận. “Ở mức độ nào đó chuyện tôi muốn ngài giúp quả có hơi phạm pháp . Nhưng nguy cơ cũng lớn lắm.”

      “Ngài có thể hơn ?”

      “Tôi dám.”

      Ercole dốc hơi cạn be rượu rồi hắt cặn xuống sàn. Đặt be rượu cạn sạch xuống bàn, gã ngồi thừ ra nghĩ ngợi hồi lâu. Sốt ruột, Gonzaga bật hỏi, “Vậy ngài có giúp tôi hay ? Ngài có thể tìm người được ?”

      “Nếu ngài cho tôi biết tường tận hơn về nhiệm vụ ngài cầu, tôi có thể tìm được trăm người chẳng khó khăn gì.”

      “Như tôi - tôi chỉ cần hai mươi người thôi.” Ercole trở nên nghiêm nghị hẳn, lão trầm tư đưa tay lên vuốt dọc cái mũi dài thòng.

      “Có khi được đấy,” lão lên tiếng sau khi trầm ngâm hồi. “Nhưng chúng ta bắt buộc phải tìm những tay bạt tử chẳng còn gì để mất; những gã sống ngoài vòng pháp luật, những kẻ này có phạm pháp thêm lần nữa khi sa vào tay nhà chức trách bản án cũng chẳng có gì thay đổi. Thế lúc nào quý ngài cần đến đám giang hồ này?”

      “Tối mai.”

      “Xem nào...” Ercole lẩm bẩm. Lão xòe ngón tay ra đếm, rồi sau đó có vẻ như chuyển sang tính nhẩm trong đầu. “Tôi có thể kiếm được mười hay mười hai đứa trong vài giờ. Nhưng hai chục ...” lần nữa lão dừng lại, nghĩ ngợi tiếp hồi. Cuối cùng, với giọng dứt khoát hơn, lão bất ngờ hỏi: “Hãy cho tôi biết ngài định trả tôi ra sao, trong khi tôi phải mù quáng xông vào chuyện phiêu lưu của ngài với tư cách chỉ huy đám lính ngài muốn mộ?”

      Gonzaga cúi gằm mặt xuống. Sau đó gã ngẩng phắt lên, đầy vẻ cao ngạo.

      “Tôi tự mình chỉ huy đám lính đó,” gã kênh kiệu trả lời lão hộ pháp.

      “Chúa ơi!” Ercole thở hắt ra, trong đầu thầm mường tượng đến cảnh đám đao búa lão tập hợp lại được tay công tử bột sặc mùi nước hoa này chỉ huy. Sau khi bình tĩnh trở lại, lão : “Thế quý ngài cứ việc tự mình mộ người vậy. Chúc may mắn!” Đoạn lão vẫy tay ra dấu tạm biệt gã công tử bột.

      Giờ đến lượt Gonzaga phải căng óc ra nghĩ ngợi. Làm sao gã có thể tự mình làm được việc như thế? Chuyện mộ lính này quả thực quá sức gã. Ít nhất gã cũng phải tự thú nhận điều này.



      “Hãy trang bị giáo và súng hỏa mai cho họ, nhưng chỉ vậy thôi. Lâu đài nơi chúng ta đồn trú có sẵn kho áo giáp rồi - mặc dù thứ này chưa chắc chúng ta cần tới.”

      “Chưa chắc cần tới?” lão lính già lặp lại, mỗi lúc kinh ngạc. Chẳng lẽ họ được trả công vương giả như thế, được ăn mặc, trang bị tươm tất như thế để tham gia vào chuyện chẳng dính dáng gì đến việc động dao động kiếm sao? Hiển nhiên chưa bao giờ lão được thuê làm chuyện nhàn hạ đầy hứa hẹn đến thế, và đêm hôm ấy trong giấc ngủ lão mơ thấy mình trở thành tổng quản cho nhà quý tộc, với cả đàn kẻ hầu người hạ mang gia huy sáng chói dưới quyền. Đến sáng hôm sau khi thức dậy lão hoàn toàn tin rằng, cuối cùng vận may cũng mỉm cười với lão, và từ nay về sau chấm dứt cuộc đời nhọc nhằn nguy hiểm của tên lính đánh thuê.

      cách cẩn trọng, lão bắt tay vào việc mộ lính cho đội quân của mình, vì xét về bản chất, tay Ercole Fortemani này vốn là kẻ chu đáo cẩn trọng - cho dù lão cũng là kẻ ham vui và luộm thuộm; tên du thủ du thực sống ngày nào hay ngày đó; máu mê cờ bạc và sẵn sàng ném vào chiếu bạc cả hầu bao cho dù khánh kiệt - bất chấp tất cả thói xấu đó lão vẫn là kẻ xuất thân quý tộc và cũng từng có được địa vị xoàng; nát rượu sau những năm dài đánh bạn cùng be hũ, sẵn sàng gây đánh nhau vì bất cứ cớ nào, bất chấp tất cả tính cách xấu xa đó, cho dù lão có thể bất lương và xảo quyệt trong mọi chuyện, song với người thuê mướn phục vụ của mình, lão luôn cố gắng trung thành - nếu phải lúc nào cũng thành công, ít nhất, cũng luôn thành thực.

    2. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 9 Cuộc tra tấn


      Trong khi đám cưới được hối hả chuẩn bị ở Urbino về phần mình, Gian Maria cũng vội vã giải quyết công chuyện ở Babbiano để có thể quay lại cử hành cuộc hôn lễ mà đức ông nóng ruột trông đợi từng giây từng phút. Thế nhưng tình hình hóa ra phức tạp hơn nhiều so với dự tính, và đức ông có nhiều việc phải làm ngài tưởng.

      Sau khi rời Urbino, trong ngày hôm đó Công tước đến Cagli và tạm dừng chân tại nhà quý ông Valdicampo. Nhà quý tộc dành toàn bộ ngôi nhà cho Công tước sử dụng, và đức ông quyết định nghỉ qua đêm tại đó. Mọi người vừa ăn tối xong - Công tước, de’Alvari, Gismondo Santi, ông Valdicampo cùng vợ và hai con , vài người bạn của gia đình cùng số công dân có danh vọng của Cagli mà chủ nhà mời để khoe với họ vinh hạnh Công tước dành cho gia đình ông. Lúc này trời muộn, cảm giác buồn ngủ sau bữa ăn ngon miệng bắt đầu xâm chiếm mọi người Armstadt - gã đại úy người Thụy Sĩ của Gian Maria - bước vào, tiến lại gần chủ nhân với dáng vẻ kẻ mang tin quan trọng. Gã dừng lại cách chiếc ghế của Công tước chừng hai bước, rồi cứ đứng đực ra nhìn Gian Maria cách ngớ ngẩn.

      “Có chuyện gì thế, đồ ngu?” Công tước làu bàu, ngoái cổ lại nhìn.

      Gã Thụy Sĩ tiến thêm bước. “Thưa đức ông, người ta bắt được ,” gã thào vẻ bí mật.

      “Ta có phải là phù thủy đâu mà biết được ngươi nghĩ cái gì trong đầu?” Gian Maria cau có. “Ai bắt ai?”

      Armstadt ngần ngừ nhìn quanh lượt. Đoạn, bước đến cạnh Công tước, gã thầm vào tai đức ông, “Những người tôi phái ở lại bắt được tay hề Peppe ấy.”

      Đôi mắt Gian Maria chợt lóe lên chứng tỏ gã hiểu. Chẳng thèm cáo lỗi những người khác, đức ông quay sang thầm ra lệnh cho tay đại úy dẫn hề đến phòng của ngài và chờ ở đó. “Hãy cử hai tên trong đám lính của ngươi giám sát gã, cả ngươi cũng tới đó luôn , Martino.”

      Martino cúi đầu tuân lệnh rồi thoái lui, trong khi đó Gian Maria cố tỏ ra lịch xin phép chủ nhà được về phòng với lý do kẻ vừa đến có mang theo tin tức ngài nóng lòng chờ đợi. Valdicampo, lấy làm hãnh diện vì có ngài Công tước nghỉ chân qua đêm dưới mái nhà mình, liền vồn vã xin Công tước cứ tự nhiên như ở nhà. Thế là Gian Maria đứng dậy, tuyên bố rằng ngày hôm sau đức ông còn chặng đường dài phải , và rằng, được quý chủ nhân hiếu khách lượng thứ, ngài muốn cáo từ mọi người để nghỉ sớm.

      Valdicampo, cầm cái giá nến lớn tay, đích thân dẫn đường cho Công tước về khu phòng được dành riêng cho ngài. Vị chủ nhà hiếu khách hẳn còn muốn tháp tùng đức ông đến tận cửa phòng ngủ, nhưng vừa đến tiền phòng, Công tước, với giọng điệu lịch nhất có thể, cho chủ nhà biết ngài cần được tháp tùng xa hơn nữa.

      Công tước đứng đó hồi lâu, tự hỏi biết có nên cho Alvari và Santi - hai kẻ đứng chờ lệnh sau lưng ngài - biết việc ngài sắp làm hay . Cuối cùng Công tước quyết định tự hành động mình và chỉ trông cậy vào kín đáo của bản thân. Ngài bèn ra lệnh cho hai người này lui.

      Khi hai tùy tùng khỏi, Gian Maria, chỉ còn lại mình, vỗ tay tiếng, lập tức cánh cửa buồng ngủ mở ra, Martino Armstadt đứng chờ ngưỡng cửa.

      ở trong kia hả?”.

      “Chờ lệnh của đức ông,” gã Thụy Sĩ trả lời rồi mở rộng cửa cho Gian Maria bước vào.

      Buồng ngủ dành cho Công tước tại biệt thự của Valdicampo là căn phòng sang trọng có trần cao, ở giữa phòng kê chiếc giường lớn chạm khảm cầu kỳ, với bốn cái cột cao đỡ lấy tấm màn che sang trọng.

      chiếc bàn kê ở đầu giường có đặt hai giá nến năm chạc cháy sáng. Tuy thế, dường như Gian Maria cho rằng căn phòng vẫn chưa đủ sáng cho cuộc hỏi cung chuẩn bị được tiến hành, vì đức ông giục Martino đem thêm giá nến lớn nữa. Sau đó ngài chuyển hướng chú ý vào nhóm người đứng bên cửa sổ được ánh nến từ bàn chiếu mặt.

      Nhóm này gồm có ba người, trong đó có hai tên lính đánh thuê của Armstadt, vũ trang đến tận răng, còn kẻ thứ ba, bị giữ chặt bởi hai tên lính, là hề Peppe xấu số. Khuôn mặt hề tái hơn thường lệ, trong khi vẻ châm biếm ranh mãnh biến mất khỏi đôi mắt và khuôn miệng để nhường chỗ cho nỗi sợ hãi. hề khỏi rùng mình cảnh giác khi bắt gặp cái nhìn hung tợn của Công tước.

      Sau khi tự mình khám xét để biết chắc chàng Peppe giấu vũ khí trong người và hai tay hề được trói giật ra sau lưng, Gian Maria liền ra hiệu cho hai tên lính lui ra, nhưng phải luôn đợi sẵn cùng Armstadt ngoài tiền phòng. Sau đó Công tước quay lại nhìn Peppe với vẻ giận dữ hằn lên vầng trán thấp tịt.

      “Tên ngốc kia, giờ hẳn ngươi còn được vui vẻ như lúc sáng rồi,” Công tước giễu cợt.

      Peppino hơi run, nhưng bản chất quen châm biếm khiến hề trả lời khá gan dạ.

      “Lúc này hoàn cảnh được vui tươi bằng... ít nhất đối với con. Tuy vậy, con thấy đức ông có vẻ rất hứng khởi.”

      Gian Maria bực bội gườm gườm nhìn hề hồi. Đức ông vốn được nhanh trí cho lắm, và thể tìm được trong đầu ý tưởng gì thú vị xứng đáng với câu đáp trả. Công tước bèn chậm rãi bước đến bên lò sưởi, tựa người lên bệ lò.

      “Khiếu hài hước của mi khiến mi ra những điều mà nếu ta có sai người đánh tuốt xác mi ra vẫn còn là .”

      “Và nếu cứ dùng lý luận đó mà suy vẫn còn là nhân đức nếu đức ông có treo cổ con,” hề đáp ráo hoảnh, đôi môi tái nhợt khẽ nhếch lên mỉm cười.

      “Á à! Ngươi cũng biết thế kia đấy?” Gian Maria kêu lên, chẳng hề nhận ra ý châm biếm ngấm ngầm. “Nhưng gã ngốc kia, hãy biết rằng ta là ông hoàng rất nhân từ.”

      “Nhân từ đến mức thành giai thoại rồi,” hề đáp trả, nhưng lần này che giấu được mỉa mai trong giọng .

      Gian Maria ném về phía hề tia nhìn tức tối.

      “Mi dám giễu cợt ta chăng, đồ súc sinh kia? Hãy biết giữ cái lưỡi thối tha của mi cho cẩn thận, nếu ta buộc nó phải sớm chia tay mi đấy.”

      Khuôn mặt Peppe tái xám trước lời đe dọa, vì ra sao với hề có lưỡi chứ - thiếu nó gã còn biết làm gì đây?

      Nhìn thấy hề im thin thít và run lẩy bẩy, Công tước tiếp tục:

      “Bây giờ nghe cho đây, cho dù ngươi xứng đáng bị treo cổ vì tội xấc xược, ta vẫn sẵn lòng thả ngươi ra nguyên lành nếu ngươi trả lời thành những gì ta hỏi.”

      Peppe cúi rạp thân hình tàn tật xuống.

      “Con xin chờ các câu hỏi của ngài, thưa đức ông tôn quý,” hề đáp.

      “Ngươi có ...”, Công tước chần chừ lát, cố lục lọi trí nhớ để tìm lại chính xác câu hề . “Sáng nay ngươi có công nương Valentina từng gặp người.”

      Vẻ sợ hãi có vẻ lộ hơn khuôn mặt hề. “Vâng ạ,” chàng trả lời với giọng run run.

      “Công nương gặp tay hiệp sĩ mà ngươi kể ở đâu, cái gã mà ngươi hết lời tâng bốc trước mặt ta ấy?”

      “Trong khu rừng ở Acquasparta, có nhánh của sông Merauto ở đó. Cách Sant’ Angelo chừng hai dặm.”

      “Sant’ Angelo!” Gian Maria bất giác lặp lại, sững người khi nghe nhắc đến nơi diễn ra cuộc gặp của những kẻ mưu phản ngài. “Khi nào?”

      “Vào ngày thứ Tư cuối cùng trước lễ Phục sinh, khi công nương Valentina đường từ tu viện Santa Sofia đến Urbino.”

      Công tước trả lời. Đức ông đứng sững, đầu cúi gằm xuống, vụ mưu phản lại quay về ám ảnh trong đầu. Cuộc loạn đả núi khiến Masuccio bị giết xảy ra vào đêm thứ Ba, và - mặc dù hầu như chẳng có bằng chứng gì - đức ông gần như đến kết luận rằng tay hiệp sĩ nọ chính là trong những kẻ dự mưu tẩu thoát.

      “Tại sao chủ của ngươi lại chuyện với ta - nàng biết gã ư?” cuối cùng Công tước lên tiếng hỏi.

      , thưa đức ông; nhưng ông ta bị thương, và điều đó làm chủ của con động lòng trắc . chủ tìm cách băng bó vết thương cho ông ấy.”

      “Bị thương?” Gian Maria hét lên. “Bây giờ , thề có Chúa, đúng như ta nghi ngờ. Ta có thể thề rằng ta bị thương trong vụ loạn đả đêm trước đó ở Sant’ Angelo. ta tên là gì, hả tên ngốc kia? cho ta biết rồi ngươi muốn đâu .”

      Trong giây lát gù có vẻ chần chừ. ta sợ Gian Maria đến mất hồn mất vía, vì ít giai thoại về tàn bạo ác độc của Công tước được truyền miệng khắp nơi. Nhưng nỗi sợ đó vẫn chưa là gì so với nỗi sợ về trừng phạt vĩnh cửu rơi xuống đầu ta nếu nuốt lời thề tiết lộ danh tính của chàng hiệp sĩ.

      “Than ôi,” hề thở dài, “con ước gì có thể lấy lại tự do cho mình bằng giá rẻ như thế; nhưng đây là cái giá con trả được. Con có biết tên ông ta đâu.”

      Công tước chòng chọc nhìn gã đầy nghi ngờ.

      Cho dù vốn dĩ khá đần độn, nhưng lúc này mong muốn tìm hiểu dường như giúp đức ông đột nhiên trở nên xảo quyệt, và ngài nhận ra khoảnh khắc lưỡng lự của hề.

      “Trông dáng vẻ bên ngoài của như thế nào? Tả lại cho ta. ăn mặc ra sao? Mặt mũi thế nào?”

      lần nữa, thưa Công tước, con lại thể trả lời ngài được. Con chỉ nhìn ông ta thoáng qua thôi mà.

      Khuôn mặt vàng bủng của Công tước trở nên hung dữ, nụ cười nham hiểm làm đôi môi đức ông trề ra để hở hai hàm răng trắng nhớn.

      “Thoáng qua đến mức ngươi chẳng nhớ nổi gì sao?” ngài vặc lại.

      “Đúng như thế, thưa đức ông.”

      “Ngươi láo, đồ hạ tiện bẩn thỉu,” Gian Maria gầm lên điên giận. “Mới sáng hôm nay ngươi còn mồm năm miệng mười ca tụng rằng ta có chiều cao hoàn hảo, rằng khuôn mặt của quý phái, rằng cử chỉ của vương giả, rằng lời của lịch thiệp, rằng... ta chẳng nhớ nổi còn những thứ quỷ quái gì nữa. Vậy mà bây giờ ngươi , ngươi dám với ta, rằng ngươi chỉ nhìn thoáng qua đến mức chẳng còn nhớ gì về . Ngươi biết tên , đồ khốn kiếp, và ngươi phải cho ta biết, nếu ...”

      “Con có biết, con có biết, thưa đức ông, xin đừng nổi giận...”, hề lên tiếng chống chế trong cơn hãi hùng. Nhưng Công tước cắt ngang.

      “Nổi giận ấy à?” Công tước lặp lại, hai mắt chợt lạc như kinh hãi khi đả động đến hai từ này. “Ngươi dám buộc cho ta tội lỗi tày đình về phần hồn đó ư? Ta đâu có nổi giận, hề có chút giận dữ nào trong ta cả.” Đức ông làm dấu thánh như thể để xua đuổi mọi ý nghĩ tội lỗi khỏi đầu nếu quả thực chẳng may ngài nhiễm phải những thứ tương tự, thành kính cúi đầu chắp tay cầu nguyện - “Xin Đức Chúa lòng lành giải thoát cho linh hồn tội lỗi của con!” đức ông lẩm bẩm thành tiếng. Rồi, với giọng còn đe dọa hơn trước - “Bây giờ,” Công tước ra lệnh, “ngươi có chịu tên ra ?”

      “Giá mà con có thể ,” mất vía cất tiếng. Nhưng lúc này Công tước bực mình nóng ruột, ngài liền quay lưng lại vỗ tay gọi: “Đâu rồi! Martino!” Lập tức cánh cửa mở ra, và tay Thụy Sĩ bước vào>

      Gian Maria ra lệnh cho gã tháo chiếc màn che bằng nhung xuống, trong khi tên tùy tùng bước ra kiểm tra để đảm bảo cửa tiền phòng đóng chặt, và tiếng kêu la nào có thể vọng tới tai Valdicampo và gia đình.

      Chỉ vài giây sau tất cả sẵn sàng, Peppino liền bị lôi dậy cách thô bạo khỏi chỗ quỳ và cầu nguyện Đức Mẹ đồng trinh tiếp cho mình thêm sức mạnh trong giờ phút thử thách.

      “Lần cuối cùng, quý ngài hề,” Công tước hỏi, “quý ngài có định cho ta biết tên ?”

      “Thưa đức ông, con thể,” Peppe trả lời, bất chấp nỗi sợ làm cho máu chàng như đông lại trong huyết quản.

      tia đắc ý ánh lên trong mắt Gian Maria.

      “Vậy là ngươi biết tên !” Công tước thốt lên. “Bây giờ ngươi còn giả ngây nữa, chỉ có điều muốn cho ta hay chứ gì. Treo nó lên, Martino.”

      Trong cố gắng tuyệt vọng đáng thương cuối cùng hòng thoát khỏi điều thể tránh khỏi, hề giãy ra khỏi hai tên lính, đoạn lao về phía cửa. trong hai tên Thụy Sĩ to vâm liền tóm lấy cổ chàng khốn khổ lôi giật lại thô bạo đến mức khiến chàng thét lên vì đau. Gian Maria vừa nhìn hề vừa mỉm cười độc ác, trong khi Martino tiến lại buộc chặt đôi tay bị trói của hề vào đầu sợi dây thừng. Đoạn chúng điệu hề co ro rúm ró đến bên chiếc giường lớn. Đầu còn lại của sợi thừng được vắt qua thanh xà nóc giường. Hai tên lính giữ lấy đầu thừng. Martino đứng kè kè bên cạnh tù nhân. Công tước ngồi phịch xuống chiếc ghế bành chạm trổ, khuôn mặt tròn vành vạnh nhợt nhạt lúc này lộ vẻ thích thú.

      “Ngươi biết chuyện gì đến với ngươi rồi đấy,” Công tước lên tiếng, giọng dửng dưng lạnh lùng. “Ngươi có chịu trước khi chúng ta phải ra tay>

      “Đức ông,” hề lên tiếng, giọng nghẹn lại vì kinh hãi, “ngài là con chiên ngoan đạo, người con trung thành của nhà thờ và là người tin vào ngọn lửa vĩnh cửu của địa ngục chứ ạ?”

      Gian Maria cau mày. Chẳng nhẽ thằng ngốc này định lôi trừng phạt vĩnh cửu ra dọa ngài?

      “Nếu thế,” Peppe tiếp tục, “có lẽ ngài rủ lòng thương khi biết tình cảnh của con lúc này. Con lấy cứu rỗi linh hồn mà thề với người con gặp vào cái ngày đen đủi đó ở Acquasparta, rằng con bao giờ để lộ danh tính ông ta. Con biết làm gì bây giờ? Nếu con giữ lời hứa, đức ông chắc tra tấn con đến chết. Nếu trái lời hứa, con bị nguyền rủa mãi mãi. Hãy rủ lòng thương, ôi đức ông cao quý, vì ngài biết tình cảnh khốn khổ của con rồi đấy.” Gian Maria mỉm cười, vẻ tàn nhẫn càng hằn khóe miệng và đôi mắt hơn bao giờ hết. Gã ngốc vừa ra điều mà đức ông sẵn sàng trả giá đắt để biết. Gã thừa nhận rằng kẻ mà Gian Maria muốn biết tên sợ có mặt của y tại Acquasparta đến tai người khác tới mức phải viện cớ thề thốt để bịt miệng tay hề lại. Bây giờ điều Công tước nghi ngờ hoàn toàn được khẳng định. Kẻ lạ mặt kia là trong số những kẻ phản loạn; thậm chí có thể chính là kẻ cầm đầu. Giờ đây, trừ khi gã hề chết vì tra tấn, gì có thể khiến đức ông chùn tay trước khi biết được tên kẻ lạ mặt làm ngài mất mặt hai lần khi cả gan tạo phản chống lại ngài, và nhất là - nếu lời của gã hề đáng tin - dám cả gan chiếm lấy trái tim của Valentina.

      “Về hình phạt linh hồn ngươi phải chịu ta có trách nhiệm phải quan tâm,” cuối cùng Công tước lên tiếng. “Ta có đủ lý do để lo lắng cho việc cứu rỗi linh hồn của bản thân ta rồi - vì cám dỗ có ở khắp nơi, mà xác thịt con người luôn yếu đuối. Nhưng tên gã khốn kiếp ấy ta cần phải biết, và – thề năm vết thương của Lucia xứ Viterbo [1] - ta biết. Ngươi có chịu ?”

      [1] nữ tu sĩ thời đó được ngưỡng mộ như vị thánh cơ thể xuất năm vết thương giống như của Chúa Jesus khi bị đóng đinh câu rút.

      M gần như tiếng nức nở thoát ra khỏi thân hình khốn khổ của hề. Nhưng chỉ có vậy. Đầu cúi gằm, hề vẫn bướng bỉnh im lặng. Công tước liền ra hiệu cho đám tùy tùng, hai gã bèn chụp lấy đầu dây thừng kéo mạnh, nhấc bổng Peppe lên, treo lủng lẳng ở đầu sợi thừng cột chặt vào hai cánh tay bị trói giật ra sau lưng, cho đến khi hề bị kéo sát lên nóc giường. Đoạn hai tên lính dừng lại, giữ chặt đầu dây thừng, đưa mắt nhìn Công tước chờ lệnh. Gian Maria lại lên tiếng hỏi hề; nhưng Peppe, thân hình tàn tật lúc này bị treo lơ lửng trong khí, hai chân thõng xuống, vẫn bướng bỉnh im lặng.

      “Thả nó xuống,” Gian Maria gầm lên, mất hết kiên nhẫn. Hai tên lính buông đầu dây thừng ra, để đoạn thừng chừng ba bộ chạy tuột qua bàn tay. Sau đó chúng lại nắm chặt sợi thừng, kết quả là Peppe rơi xuống bất ngờ bị kéo giật trở lại mạnh đến mức tưởng chừng hai cánh tay hề bị giật tung ra khỏi khớp vai. tiếng kêu đau đớn xé ruột vang lên, và hề khốn khổ lại bị kéo lên cao như cũ.

      “Bây giờ ngươi có ?” Gian Maria lạnh lùng hỏi, gần như lấy làm thích thú. Nhưng hề vẫn im lặng, răng cắn vào môi dưới chặt đến mức máu chảy thành giọt xuống cằm. Công tước lại ra lệnh, hề lại bị thả rơi xuống. Lần này chúng để nạn nhân rơi tự do đoạn dài hơn, và cú giật ngược khủng khiếp khi dừng lại cũng mạnh hơn lần đầu.

      Peppe cảm thấy như xương mình rời hết ra khỏi khớp, hai vai, khuỷu tay và khớp bàn tay ta như có người gí sắt nung đỏ vào.

      “Lạy Đức Chúa lòng lành!” hề gào lên thảm thiết. “Ôi, hãy rủ lòng thương, thưa đức ông.”

      Nhưng Công tước lại cho gù khốn khổ được chu du lên cao lần nữa. Bị treo lủng lẳng ở đầu sợi thừng, ở giới hạn cuối cùng của chịu đựng, gù tội nghiệp tuôn ra tràng nguyền rủa, viện cả thánh thần lẫn quỷ sứ ra tay đánh chết những kẻ hành hạ mình.

      Nhưng Công tước, cứ nhìn vào thái độ có thể thấy đức ông quá quen thuộc với hiệu quả của cách tra tấn này, nhìn nạn nhân với nụ cười tàn nhẫn của kẻ thỏa mãn khi thấy mọi việc diễn ra đúng như dự kiến. Ngài còn kiên nhẫn thêm được nữa, và lần này lệnh tra tấn được đưa ra nhanh hơn. Lần thứ ba, hề bị thả rơi xuống và bị giật trở lại chỉ cách sàn ba bộ.

      Lần này hề còn sức để kêu lên nữa. ta bị treo đó, đung đưa ở đầu sợi thừng, miệng đầy máu, khuôn mặt méo mó tái xám, đôi mắt trắng dã còn nhìn thấy tròng đen. hề rên rỉ thảm thiết ngớt. Martino liếc nhìn Công tước dò hỏi, đôi mắt gã gần như muốn hỏi liệu đến lúc nên dừng lại chưa. Nhưng Gian Maria để ý gì đến gã.

      “Thế này đủ chưa?” Công tước hỏi hề. “Bây giờ ngươi chịu mở miệng rồi chứ?”

      Nhưng hề chỉ rên rỉ, và ngay lập tức, Công tước lại ra lệnh và chàng gù lại bị kéo bổng lên. Nhưng trước viễn cảnh kinh hoàng của cú rơi thứ tư, chắc chắn còn khủng khiếp hơn ba lần trước, hề chợt bừng tỉnh nhận ra vị trí tại của mình. tin chắc nỗi đau đớn giày vò này chỉ chấm dứt khi mình chết hoặc ngất xỉu . Nhưng có vẻ chàng khốn khổ thể chết ngay cũng thể xỉu được, ta thể chịu đựng hơn được nữa. Thiên đường hay địa ngục giờ đây đâu còn ý nghĩa gì nếu ý nghĩ về cả hai giúp ta xua được nỗi kinh hoàng của cuộc tra tấn mà cũng chẳng giúp ta có thêm chút sức lực nào để chịu đựng giày vò về thể xác? ta thể chịu đựng hơn được nữa - , cho dù để cứu rỗi tá linh hồn, nếu thực ta có nhiều đến thế.

      “Con ,” ta kêu lên. “Xin hạ con xuống, đức ông được biết tên ông ta.”

      tên của ta ra trước , nếu ngươi được hạ xuống như ba lần trước.”

      Peppe liếm đôi môi rỉ máu, trả lời trong lúc vẫn bị treo lơ lửng.

      “Đó chính là em họ đức ông,” gã rên rỉ, “Francesco del Falco, Bá tước Aquila.”

      Công tước nhìn chằm chằm vào gã hề lúc lâu, vẻ mặt kinh ngạc, mồm há hốc.

      “Ngươi đấy chứ, đồ súc sinh kia?” Công tước hỏi, giọng run lên. “Kẻ bị thương mà công nương Valentina săn sóc chính là Bá tước Aquila?”

      “Con xin thề,” hề trả lời. “Bây giờ, vì Đức Chúa và các vị thánh tử vì đạo, xin hãy hạ con xuống.”

      lúc lâu, hề vẫn bị treo đó, chờ đợi quyết định của Gian Maria. Công tước tiếp tục nhìn ta với vẻ kinh ngạc, trong khi sắp xếp lại các ý nghĩ trong đầu. Và thuyết phục được đức ông. Cái tay Bá tước Aquila này chẳng phải là thần tượng của đám dân đen Babbiano sao? Vậy còn gì hợp lẽ hơn khi những kẻ mưu phản tìm cách đặt ta lên ngai vàng mà chúng định giật khỏi tay Gian Maria? Đức ông tự mắng mình ngu ngốc khi nhận ra điều này sớm hơn.

      “Hạ xuống ,” Công tước ra lệnh. “Mang ra khỏi đây, để cút đâu . Ta cần đến nữa.”

      cách chậm rãi, bọn lính hạ hề xuống, nhưng khi chạm đất chàng khốn khổ còn đứng nổi nữa. Hai chân hề khuỵu xuống, và ta ngã gục, nằm còng queo sàn nhà. Kẻ tàn tật đáng thương ngất xỉu.

      Theo lệnh của Armstadt, hai tên lính nhấc hề lên và lôi ra ngoài.

      Gian Maria ngang qua căn phòng đến chiếc bàn cầu nguyện có trải thảm, quỳ xuống trước cây thánh giá bằng ngà để cảm tạ Chúa về ân huệ Người ban khi chỉ cho ngài thấy kẻ thù của mình.

      Đoạn, lôi từ trong ngực áo ra chuỗi tràng hạt khảm vàng, đức ông bắt đầu thành kính cầu nguyện.

    3. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 10 Tiếng hí của con lừa


      Ngày hôm sau, vào khoảng mười giờ tối, khi cưỡi ngựa tiến vào thủ đô của mình tại Babbiano, đức ông hùng mạnh và cao quý Gian Maria Sforza thấy cả thành phố trong cơn hỗn loạn, đây là kết quả từ có mặt đầy đe dọa của sứ giả do Cesare Borgia phái tới, như đức ông sáng suốt đoán ra.

      đám đông dày đặc và lầm lì đón chào Công tước tại Porta Romana, tất cả đều im lặng khi ngài phi ngựa vào thành phố, với Alvari, Santi và hai chục tay thương giáp trụ chỉnh tề hộ tống. Trong im lặng đó lẩn khuất mối đe dọa còn ghê gớm hơn bất cứ phản đối nào, mặt Công tước trắng bệch ra khi trông thấy đây đó những khuôn mặt nhìn mình đầy thù hận. Nhưng điều tệ hại nhất vẫn còn ở phía trước. Khi Công tước cùng tùy tùng tới Borgo deil’Annunziata, đám đông trở nên đông đảo hơn, và im lặng nhường chỗ cho những tiếng hò hét giận dữ. Đám người đó trở nên đầy đe dọa, và theo lệnh Armstadt - lúc này Công tước đờ người ra vì sợ, chẳng thể ra nổi lệnh nữađám kỵ binh liền hạ thấp ngọn thương xuống để mở đường, trong khi người dân thường, bị đám đông đẩy tới quá gần, bị xéo nát dưới vó ngựa.

      Vài giọng mỉa mai cất lên hỏi Công tước xem đức ông cưới được vợ hay chưa, và tại sao chẳng ai thấy các tay thương mà chú vợ ngài gửi tới giúp chống lại Borgia đâu. Số khác lớn tiếng hỏi số tiền thuế Công tước tàn nhẫn lột khỏi tay dân chúng biến đâu mất, và đội quân đáng lẽ phải được tuyển mộ bằng tiền thuế đó giờ ở chỗ nào. Trả lời thay cho Công tước, vô số giọng cất lên thẳng thừng nêu ra đủ thứ lý do phóng túng mà ngài đổ hết ngân khố vào.

      Rồi, bất ngờ, tiếng thét lớn “Đồ sát nhân!” vang lên, kéo theo đó là những tiếng hô căm phẫn đòi Công tước trả mạng cho Ferrabraccio can trường, cho Amerini, người bạn của dân chúng, cùng những người khác mà Công rước sát hại, bằng ngài phải chịu chung số phận. Cuối cùng cái tên Bá tước Aquila vang lên khắp nơi đập vào tai Công tước, làm đám đông kích động hô vang “Muôn năm! Francesco del Falco muôn năm!” và giọng khác, át tất cả các giọng còn lại, ngừng lặp lặp lại, “Công tước Francesco”. Nghe đến đây máu nóng dồn lên mặt Gian Maria, cơn giận vừa bùng lên dập tắt nỗi sợ hãi của ngài. Ngài đứng nhỏm lên bàn đạp, mắt rực lửa vì cơn ghen tức cuồng nộ giày vò trong tim.

      “Martino!” Công tước gầm lên gọi tay đại úy. “Hạ thương xuống và phi nước đại xuyên qua chúng!”

      Tay hộ pháp Thụy Sĩ ngần ngừ, cho dù gã thiếu lòng can đảm. Alvaro de’Alvari và Gismondo Santi giật mình nhìn nhau, và người chính khách già đời, chưa từng biết sợ là gì, khỏi tái mặt khi nghe lệnh của Công tước.

      “Thưa đức ông,” ông cố can Công tước, “ngài thể làm thế được.”

      ư?” Gian Maria quắc mắt nhìn lại, hết từ Santi đến viên đại úy do dự. “Đồ ngu!” Công tước quát viên đại úy. khiến Borgia có được cái cớ hợp lý để tấn công. Ông ta cầu, lúc đầu điềm tĩnh và lịch , và sau đó - khi bị từ chối – với vẻ khăng khăng ngạo mạn, rằng Gian Maria phải cung cấp cho Công tước Valentinois năm trăm lính coi như phần đóng góp vào nỗ lực mà Cesare Borgia tiến hành để chống lại nguy cơ xâm lược từ người Pháp.

      Gian Maria chẳng hề đoái hoài đến những lời khuyên nhẫn nhịn mà Lodi thầm vào tai, thúc giục Công tước nên tìm cách kéo dài thời gian, dùng kế hoãn binh với tay sứ giả cho đến khi liên minh với Urbino hoàn tất và vị thế của họ đủ mạnh để bất chấp cơn giận dữ của Cesare Borgia. Nhưng cả lời khuyên khôn ngoan này lẫn những cái nhìn cảnh cáo bực bội của bà mẹ nhìn xa trông rộng đều kìm được cơn bốc đồng của đức ông. Công tước chỉ tuân theo rồ dại của mình, chẳng hề suy xét đến hậu quả sau này.

      “Ngươi hãy chuyển đến Công tước Valentinois lời nhắn của ta,” đức ông kết thúc cuộc thương thuyết. “Hãy với y rằng tất cả những tay thương ta có ở Babbiano, ta đều có ý định giữ lại, và sử dụng chúng để bảo vệ lãnh thổ của ta khỏi cuộc tấn công của những tên kẻ cướp đe dọa. Ngài Lodi,” đức ông thêm, đoạn quay sang Fabrizio, chẳng thèm đợi xem tay sứ giả có định thêm gì hay , “hãy dẫn quý ông đây trở lại phòng ông ta, và cấp cho ông ta giấy thông hành để ông ta rời khỏi công quốc của ta.”

      Khi tay sứ giả, đỏ mặt tía tai, mắt long lên đe dọa, lui ra ngoài dưới tháp tùng của Lodi, phu nhân Caterina đứng dậy, còn kiềm chế nổi cơn bực, trút những lời thậm tệ lên đầu ông con quý tử.

      “Đồ ngu!” bà quát vào mặt Công tước. “Thế là công quốc của quý ngài tong rồi đấy... theo cái tay sứ giả kia. Rồi bà phá lên cười chua chát. “Rốt cuộc, khi quẳng nó , có lẽ con hành động khôn ngoan đấy, vì thề có Chúa thiên đàng, con xứng đáng được trị vì công quốc.”

      “Thưa mẹ,” Công tước trả lời, với tất cả điềm đạm mà tâm trạng nóng nảy tại còn cho phép ngài giữ được, “con muốn khuyên mẹ tốt nhất nên để tâm đến những chuyện dành cho phụ nữ, và đừng can thiệp vào chuyện của đàn ông.”

      “Chuyện của đàn ông!”Và con giải quyết nó như thằng oắt miệng còn hôi sữa hay ả đỏng đảnh hay hờn đấy thôi.”

      “Con giải quyết theo cách mà con cho là tốt nhất, thưa mẹ, vì hãy nhớ cho rằng con là Công tước Babbiano,” đức ông trả lời bực bội. “Con sợ bất cứ đứa con hoang của bất cứ ông giáo hoàng nào đời cả. Liên minh với Urbino chỉ còn là chuyện sớm chiều. Hãy chờ đến lúc mọi việc hoàn tất, và nếu Valentinois muốn nhe nanh múa vuốt – thề có Chúa - chúng ta cho biết.”

      “À phải rồi, nhưng chỉ có khác là trong khi răng của là răng sói răng của con là răng cừu. Còn nữa, liên minh với Urbino chưa đâu vào đâu cả. khôn ngoan hơn nhiều nếu con để tay sứ giả kia ra với lời hứa mập mờ để có thêm thời gian hoàn tất liên minh với gia đình Montefeltro. Bây giờ thời gian của con chỉ còn tính từng ngày. Với câu trả lời bất cẩn của con, Cesare hành động ngay lập tức. Còn về phần mẹ, mẹ quả có ý định trở thành tù binh trong tay kẻ xâm lược, nên mẹ rời Babbiano đến Naples lánh nạn. Nếu con muốn nghe lời khuyên cuối cùng của mẹ, đó là hãy làm như mẹ.”

      Gian Maria đứng dậy bước xuống bục đặt ngai, ngạc nhiên nhìn mẹ mình. Rồi đức ông quay sang nhìn Alvari, Santi, và cuối cùng là Lodi, người quay trở lại khi Caterina còn , như để cầu cứu. Nhưng tất cả đều im lặng, vẻ mặt nặng nề nghiêm trọng.

      “Tất cả các người đều là đồ hèn!” Đức ông cười khinh khỉnh. Rồi khuôn mặt Công tước tối sầm lại, giọng trở nên cương quyết. “Còn ta đâu,” đức ông quả quyết, “cho dù trước đây có lúc ta tỏ vẻ như vậy. Nhưng giờ đây ta trưởng thành, thưa các ngài. Ta nghe thấy giọng đường phố Babbiano hôm nay và ta nhìn thấy cái cảnh khiến máu ta sôi lên. Nên biết rằng vị Công tước nhân hậu, tốt bụng, nhẫn nhịn mà các ngài biết còn nữa. Cuối cùng con sư tử bị đánh thức, và các ngài thấy những thứ các ngài chưa bao giờ mơ tới.”

      Lúc này mọi người bèn nhìn Công tước với ánh mắt chứa đựng vẻ nặng nề được cộng thêm nỗi băn khoăn lo sợ pha lẫn thương hại. Chẳng lẽ những gì phải chịu đựng ngày hôm đó khiến Công tước mất trí rồi sao? Nếu phải là điên rồ, cơn mê sảng huênh hoang này còn có thể là gì?

      “Câm hết rồi sao?” Công tước hỏi, mắt long lên. “Hay các người cho rằng ta hứa điều ta thể làm được. Các người hãy tự đánh giá lấy, và nhanh thôi. Ngày mai, thưa mẹ, trong khi mẹ xuống phía Nam như mẹ , con lại quay trở lại phía Bắc, tới Urbino. Con bỏ phí thêm ngày nào nữa. Trong vòng tuần nữa, thưa các ngài, nhờ lượng Chúa, ta thành hôn. Urbino trở thành lá chắn của chúng ra, và cùng với Urbino là Perugia và Camerino. Nhưng chỉ có thế. Chúng ta có món hồi môn khổng lồ của công nương Valentina. Và các ngài thử đoán xem ta dùng nó vào việc gì? Ta dùng đến đồng fllorin cuối cùng vào việc mộ binh. Ta mộ tất cả các đội quân đánh thuê còn tự do ở Italia. Ta tập hợp đội quân chưa ai có được, và với đội quân này tự ta đối mặt với Công tước Valentinois. Ta ngồi chết gí ở đây chờ đến, mà ta tìm , và bằng đội quân đó ta lao thẳng vào như cơn thịnh nộ của Chúa. Phải, mẹ quý của con ạ,” Công tước phá lên cười trong cơn mê sảng, “chú cừu săn đuổi con sói, và làm cho nó bao giờ dám bén mảng đến gần bất cứ con cừu nào nữa. Tất cả ta làm, các bạn thân mến ạ, và các ngài được chứng kiến những trận đánh chưa từng có kể từ thời Castracani [1].”

      [1]Castruccio Castracani degli Antelminelli (1281-1328-): Công tước Lucca, đồng thời là condottiero (chỉ huy quân đánh thuê) nổi tiếng.

      Tất cả nhìn chằm chằm vào Công tước, dám tin giờ đức ông còn tỉnh táo, và băn khoăn tự hỏi từ đâu lại nảy ra cơn hăng say chinh chiến ở ông hoàng bản tính vốn lười biếng nhiều hơn năng động, nhút nhát nhiều hơn can đảm này. Thế nhưng nguyên nhân cũng chẳng ở đâu xa, chỉ cần họ chịu khó để ý đến dòng suy nghĩ mà Công tước lớn lên thành tiếng, vì chính quý ông ra manh mối khi nhắc tới giọng ngài nghe thấy, những cảnh tượng ngài nhìn thấy đường phố Babbiano. Giọng ấy chính là giọng tung hô ông em họ Francesco của ngài làm Công tước. Giọng ấy làm cơn đố kỵ của Công tước bùng lên. Gã em họ này cướp mất của ngài cùng lúc cả tình của dân chúng lẫn trái tim của Valentina, chính điều đó làm bùng lên trong tim ngài khát vọng cháy bỏng muốn đánh gục đối thủ, muốn làm cho cả dân chúng lẫn Valentina phải mở mắt thừa nhận sai lầm. Đức ông lúc này chẳng khác gì con bạc dấn thân vào ván bài được ăn cả ngã về , vốn liếng của ngài trông cậy cả vào món hồi môn của dâu tương lai, và đối thủ là toàn bộ sức mạnh của Borgia. Nếu bước ra khỏi cuộc đọ sức với tư cách người thắng ngài được tô điểm bằng vinh quang, ngài chỉ là vị cứu tinh, người đem lại tự do cho dân chúng Babbiano, mà cả Italia - hay ít nhất phần đất Italia nếm mùi gót sắt của Valentinois - tôn sùng ngài. Chỉ như thế ngài mới có thể lấy lại được niềm kiêu hãnh của bản thân, xóa sạch khỏi tâm trí mọi người ký ức về gã em họ phản loạn mà ngài chuẩn bị ra tay trừng trị.

      Mẹ của Công tước lúc này lại lên tiếng, bằng lời lẽ can gián, bà mong Công tước nên dấn mình vào cuộc phiêu lưu mà đầu óc phụ nữ của bà cảm thấy quá mạo hiểm và nhiều nguy cơ như vậy trước khi suy nghĩ chín chắn và tham khảo ý kiến của triều thần. Cùng lúc đó người hầu bước vào, tiến lại phía Công tước.

      “Thưa mẹ,” Gian Maria lên tiếng, cắt ngang lời khuyên can của mẹ ngài, “Ý con quyết. Bây giờ mong mẹ hãy ngừng lại chút và quay về chỗ ngồi, con cho mẹ thấy màn đầu tiên trong vở diễn vĩ đại mà con chuẩn bị.” Rồi quay sang gã người hầu đứng đợi. “Có chuyện gì?” Công tước hỏi.

      “Đại úy Armstadt về, thưa đức ông, và giải ngài Bá tước tới.”

      “Mang thêm nến đến đây và truyền cho họ vào,” Công tước ra lệnh ngắn gọn. “Xin hãy về chỗ ngồi, thưa các ngài, và cả mẹ cũng vậy. Ta chuẩn bị phán xử đây.”

      Vừa ngạc nhiên vừa chẳng hiểu chuyện gì sắp xảy ra, mọi người đều làm theo lệnh của Công tước, quay về chỗ ngồi trong khi Gian Maria bước lên bục rồi ngồi chễm chệ chiếc ngai Công tước. Đám người hầu bước vào, mang theo những giá nến lớn bằng vàng khối đặt lên bàn. Họ rút lui, và khi cánh cửa mở ra lần nữa, tất cả những người có mặt khỏi ngạc nhiên khi nghe tiếng mạng sắt của áo giáp kêu lách cách vọng lại gần.

      ngạc nhiên của họ càng tăng thêm, rồi tất cả đều khỏi ớn lạnh và nín lặng khi Bá tước Aquila bước vào phòng giữa hai người lính vũ trang đầy đủ, dấu hiệu chứng tỏ chàng tù nhân. Chỉ cần nhìn lướt qua tất cả những khuôn mặt ngồi quanh ngai vàng - đồng thời lộ chút ngạc nhiên nào khi bắt gặp có mặt của Lodi - Francesco đứng bất động chờ người của chàng lên tiếng.

      Chàng ăn mặc lịch , nhưng có vẻ gì hào nhoáng, và nếu chàng có dáng vẻ uy nghi vương giả, phần lớn là nhờ vào gương mặt và phong thái giống người thường của chàng. Bá tước có vũ khí, đầu cũng đội mũ, duy có chiếc mạng vàng giữ tóc bất ly thân càng làm nổi bật thêm mái tóc đen nhánh của chàng. Khuôn mặt chàng để lộ bất cứ cảm xúc nào, với cái nhìn của người quá chán ngán những trò nhạt nhẽo được bày ra cho chàng giải khuây.

      Bầu khí im lặng ngột ngạt kéo dài hồi lâu, trong lúc đó ông họ vẫn nhìn chàng chằm chằm với ánh mắt kỳ lạ. Cuối cùng Gian Maria lên tiếng, giọng rít lên đầy kích động.

      “Ngươi có thể ra lý do nào,” Công tước hỏi, “giúp cho đầu của ngươi lại thể bị cắm ngọn giáo cạnh những tên phản loạn khác cổng Thành Bacolo ?”

      Francesco khẽ nhướng mày ngạc nhiên.

      “Tôi biết vài lý do,” chàng mỉm cười trả lời, câu trả lời mà chính đơn giản của nó dường như lại khiến Công tước bối rối.

      “Hãy để chúng ta thử lắng nghe trong số đó xem, đức ông bèn thách thức.

      “Ấy , tốt hơn hãy để mọi người được nghe dăm lý do tại sao cái đầu tội nghiệp của tôi lại đáng bị đối xử hà khắc đến thế. Khi người bỗng dưng bị bắt giữ cách thô bạo như trường hợp của tôi, theo lệ thường, thông lệ có lẽ đức ông cũng vui lòng tuân theo, người ta giải thích cho ta nguyên do của vụ bắt giữ.”

      “Quân phản nghịch dẻo mồm,” điên tiết trước vẻ đạo mạo dửng dưng của người em họ, Công tước gầm lên hậm hực. “Quân rắn độc lươn lẹo! Ngươi muốn biết vì sao ngươi bị bắt ư? Vậy hãy trả lời ta xem, quý ông Bá tước, ngài dấm dúi làm gì ở Acquasparta vào buổi sáng ngày thứ Tư cuối cùng trước lễ Phục sinh?”

      Khuôn mặt bình thản của chàng Bá tước vẫn hề biểu cảm xúc nào, giống như chàng mang lớp mặt nạ kiên nhẫn đến phi thường. Chỉ có hai bàn tay hơi nắm chặt lại để lộ ra rằng câu hỏi của Công tước làm chàng bị bất ngờ, nhưng có ai để ý đến chi tiết đó. Fabrizio da Lodi, đứng sau lưng Công tước, đến môi cũng tái nhợt cả .

      “Tôi nhớ mình làm chuyện gì quan trọng ở đó,” chàng trả lời. “Chỉ đơn giản là hít thở khí mùa xuân trong lành trong rừng”

      “Chỉ thế thôi? ” Gian Maria giễu cợt.

      “Tôi phải thừa nhận,” Francesco đáp, “tôi nghe thấy câu hỏi nào cả. Tôi chỉ nghe thấy tràng gào thét đầu đuôi, phóng đại và điên khùng, lời buộc tội vô lý chẳng kèm theo bằng chứng nào cả, hoặc giả tôi phải đoán rằng Công tước hề có bằng chứng. Tôi xin hỏi các ngài và phu nhân,” chàng tiếp tục, hướng về phía những người còn lại, “rằng đức ông ra điều gì đáng để trả lời chưa?”

      “Ngươi muốn có bằng chứng ư?” Gian Maria lớn tiếng, nhưng còn giữ được vẻ tự tin như trước, và giọng điệu cũng bớt sừng sộ hơn. Trước vẻ bình thản của Francesco - vẻ bình thản lạ thường mà Gian Maria cũng phải thừa nhận giống với tự tin của người biết chắc ta có gì để sợ hơn là giả tạo của kẻ cố gắng che giấu tội lỗi, Công tước thể cảm thấy nghi ngờ chính mình. “Ngươi muốn có bằng chứng?” Công tước lặp lại, rồi hỏi với giọng ép chết đối phương: “Vậy ngươi giải thích thế nào về vết thương người lúc đó?”

      nụ cười phớt qua gương mặt Francesco, rồi khuôn mặt chàng lại bình thản như cũ.

      “Tôi cầu đức ông đưa ra bằng chứng, chứ chờ đợi câu hỏi,” chàng phản đối với giọng chán chường. “Cho dù tôi có bị trăm vết thương nữa điều đó chứng minh được gì chứ?”

      “Chứng minh được gì ư?” Công tước lẩm bẩm lặp lại, càng lúc càng mất tự tin vào suy đoán của mình, thậm chí đức ông bắt đầu thấy lo rằng ngài bị mối nghi ngờ lôi quá vội vã và quá xa. “Điều đó, cùng với có mặt của ngươi tại đó, chứng minh với ta rằng ngươi tham gia vào vụ loạn đả tối hôm trước.”

      Franccsco cựa mình. Chàng mỉm cười, thở dài. Rồi với giọng gần như ra lệnh:

      “Hãy bảo những gã này ra ngoài,” chàng vừa vừa chỉ vào hai tên lính. “Sau đó hãy cho phép tôi được xua tan những nghi ngờ ngớ ngẩn của đức ông.” filepos-id="filepos415652">

      Gian Maria ngớ người, trơ mắt ra nhìn chàng Bá tước. Vẻ quả quyết đầy thuyết phục, dáng điệu nghiêm nghị, bình tĩnh của người em họ tạo nên bức chân dung tương phản hoàn toàn với vẻ lúng túng, ngơ ngẩn như gà mắc tóc của đức ông khiến tự tin của ngài xẹp dần như quả bóng xì hơi. Công tước phẩy tay đuổi bọn lính ra ngoài, tuân theo cách vô thức mệnh lệnh của người em họ lúc này hoàn toàn chiếm thế thượng phong.

      “Bây giờ, thưa đức ông,” Francesco lên tiếng, sau khi bọn lính khuất, “tôi muốn biết chính xác lời buộc tội đức ông dành cho tôi trước khi tôi bác bỏ nó. Theo lời đức ông, tôi có thể hiểu thế này: vụ mưu phản hình thành ở Sant’ Angelo cách đây ít lâu nhằm lật đổ đức ông khỏi ngai vàng của Babbiano và đặt tôi ngồi lên đó. Đức ông do đó buộc tội tôi tham gia vào vụ mưu phản, với vai trò mà đám người dự mưu muốn dành cho tôi. Có phải như vậy , thưa đức ông?”

      Gian Maria gật đầu.

      “Ngươi thuật lại chính xác đấy,” Công tước lầm bầm. “Nếu ngươi chứng minh được ngươi vô tội, ta sẵn sàng thừa nhận hiểu lầm ngươi.”

      “Chúng ta cứ tạm chấp nhận rằng vụ mưu phản là có , cho dù với dân chúng Babbiano bằng chứng đưa ra có vẻ được thuyết phục cho lắm. người, lúc này chết, thông báo với đức ông rằng mưu được thai nghén. Quả thực nếu chỉ có thế khó có thể coi là đủ tang chứng để bêu đầu bốn nhà quý tộc can trường kia lên như vậy, nhưng tôi nghi ngờ rằng đức ông vẫn còn những bằng chứng khác mà chúng tôi chưa được biết.” Gian Maria bất giác rùng mình. Đức ông nhớ lại những lời Francesco trong buổi gặp gần đây nhất giữa hai người; đồng thời ngài cũng nhớ tới cách mà dân chúng Babbiano vừa chào đón trở về của ngài.

      “Chúng ta hãy coi việc đúng là như vậy,” Francesco bình thản tiếp tục. “Quả thực, những hành động sau đó của đức ông cho phép tôi được nghi ngờ. Như vậy, chúng ta đồng ý rằng vụ mưu phản, nhưng còn chuyện tôi có dính dáng vào đó, rằng tôi là người được chọn để thay thế đức ông - có cần tôi phải chứng minh n của lời cáo buộc như thế chăng?”

      “Ngươi cần phải chứng minh đấy. Thề có Chúa! Rất cần, nếu ngươi muốn mất đầu.”

      Chàng Bá tước đứng thẳng thoải mái, hai tay chắp sau lưng, mỉm cười nhìn thẳng vào khuôn mặt nhợt nhạt và vầng trán cau có của ông họ.

      “Cách thực thi công lý của đức ông quả thực là khó hiểu, họ của tôi ạ,” chàng trả lời , hoàn toàn bình thản. “Quả là phát minh vĩ đại! Ngài cho người thô bạo lôi tôi xềnh xệch đến đây, và ngồi đó : ‘Hãy chứng minh rằng ngươi mưu chống lại ta, nếu ta giao ngươi cho đao phủ!’ Thề có đức tin! So với ngài Solomon chỉ là gã ngốc hơn kém.”

      Gian Maria đấm xuống chiếc ngai ngồi mạnh đến mức khiến bàn tay đức ông đến tận hôm sau vẫn còn thâm tím.

      “Chứng minh !” đức ông thét lên như đứa trẻ hờn. “Chứng minh , chứng minh , chứng minh !”

      “Chẳng lẽ những gì tôi vừa đủ để chứng minh vô tội của tôi rồi sao?” Bá tước trả lời, vừa có vẻ ngạc nhiên lẫn phản đối khiến Gian Maria thở dốc vì bực bội.

      Sau đó Công tước phẩy tay cáu kỉnh.

      “Quý ông Alvari,” đức ông lên tiếng, giọng ngạt vì tức tối. “Ta nghĩ tốt nhất ông hãy gọi bọn lính gác vào đây.”

      “Đợi !” chàng Bá tước lên tiếng, giơ tay ra dấu ngăn cản. Lúc này vẻ bình thản vô lo vô nghĩ biến khỏi khuôn mặt chàng: nụ cười tắt ngấm, thay vào đó là cái nhìn khinh bỉ giận dữ. “Tôi lặp lại lời của mình. Đức ông dùng vũ lực bắt tôi đến đây, và ngồi đó, ngai vàng của ngài, ngài : ‘Hãy chứng minh là ngươi mưu chống ta nếu ngươi muốn mất đầu.’” Chàng dừng lại giây, nhận thấy cái nhìn lúng túng của mọi người hướng về mình.

      “Ngươi định triết lý chăng?” Công tước nhếch mép, chưa hiểu chuyện gì.

      “Nếu đức ông thế,” Francesco đáp trả. “Cứ cho là vậy . Và nếu đức ông chịu khó suy nghĩ chút, chẳng lẽ chỉ nguyên chuyện đó cho đức ông đủ bằng chứng rồi hay sao?” chàng hỏi, giọng đầy tự tin. “Liệu vị trí của chúng ta trong lúc này đây chưa đủ lên vô lý của lời buộc tội đức ông gán cho tôi sao? Nếu lời buộc tội của đức ông là đúng, liệu đức ông có còn ngồi được ở đó và tôi phải đứng ở đây ?” Chàng Bá tước phá lên cười gần như man dại, đôi mắt sáng quắc nhìn thẳng đầy khinh miệt vào Công tước. “Nếu đức ông cứ cần có thêm bằng chứng , Gian Maria, để biết rằng nếu tôi thực thèm thuồng cái ngai mọt ruỗng của giờ phút này tôi ngự đó từ lâu rồi, chứ phải đứng đây hoài hơi bào chữa cho mình trước lời cáo buộc ngu ngốc như vậy. vẫn còn nghi ngờ ư? Chẳng lẽ chưa học được gì đường phố Babbiano hôm nay sao? Chẳng lẽ nghe thấy người ta tung hô tôi và chế nhạo sao? Vậy mà,” chàng kết thúc với vẻ thương hại, “ vẫn là tôi mưu chống lại . Cần gì phải thế chứ, nếu tôi muốn chiếm ngai vàng của , tôi chỉ cần phất cao lá cờ hiệu của tôi đường phố Babbiano, và chỉ sau giờ thôi, Gian Maria còn là Công tước nữa. Bây giờ liệu tôi chứng minh được vô tội của mình chưa, thưa đức ông cao quý?” chàng hạ giọng, buồn bã tiếp. “Liệu tôi thuyết phục được đức ông rằng tôi thậm chí chẳng cần đến mưu nào ?”

      Nhưng Công tước trả lời. Cứng họng, choáng váng, đức ông ngồi đờ ra như tượng gỗ, nhìn trân trối vào khuôn mặt điển trai của người em họ, trong khi những người khác lén nhìn về phía ngài, vừa im lặng vừa lo thầm cho chàng trai trẻ dám đứng đó, trong móng vuốt của Gian Maria, quát thẳng vào mặt Công tước những lời liều lĩnh như thế. Công tước đưa hai tay lên ôm mặt, ngồi lặng như kẻ đắm chìm trong suy nghĩ. Cuối cùng Công tước chầm chậm nhấc hai bàn tay ra, để lộ khuôn mặt rũ rượi mệt mỏi vì tức giận và buồn phiền. Đức ông quay sang Santi, người đứng gần nhất.

      “Gọi lính gác vào đây,” đức ông vừa vung tay vừa thét lên điên khùng, và Santi, dám hé răng, lặng lẽ. Những người còn lại chờ đợi với tâm trạng nặng nề, ngoại trừ người, và người này cũng chính là nguyên nhân gây nên bầu khí nặng nề tại. lát sau viên đại úy Thụy Sĩ vào sảnh, theo sau là hai tên lính, Gian Maria liền chỉ tay về phía người tù.

      “Mang ra,” đức ông gằn từng tiếng khó nhọc, mặt tái nhợt, toàn thân run lên bần bật vì tức giận. “Mang ra ngay, và đợi lệnh của ta ngoài tiền phòng.”

      “Nếu là vĩnh biệt, họ thân mến của tôi,” Francesco lên tiếng, “tôi hy vọng gửi đến cho tôi tu sĩ. Tôi luôn là con chiên ngoan đạo.”

      Gian Maria trả lời, chỉ đưa mắt nhìn Martino. Hiểu ý, viên đại úy khẽ đặt tay lên vai Francesco. Trong giây lát chàng Bá tước vẫn đứng lặng, đưa mắt nhìn từ Công tước sang hai tên lính; sau đó đôi mắt chàng dừng lại giây vào những người còn lại trong phòng; cuối cùng, khẽ nhún vai, chàng quay gót, đầu ngẩng cao, bước ra khỏi căn phòng.

      Bầu khí yên lặng tiếp tục ngay cả khi chàng Bá tước bị giải , cho đến khi Caterina Colonna phá vỡ nó bằng tràng cười như xói vào cái đầu căng ra như muốn nổ tung của Gian Maria.

      “Đức ông hùng hồn hứa hẹn,” bà chế nhạo, “ trở thành con sư tử. Nhưng cho đến lúc này, chúng ta chỉ nghe thấy tiếng hí của con lừa mà thôi.”

    4. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 11 Những chàng hiệp sĩ lang thang


      Bị mẹ chế giễu, Gian Maria lồng lên như bị ong chích. Đức ông đứng bật dậy lao xồng xộc xuống chiếc bục đặt ngai, cơn điên giận bám riết khiến Công tước thể ngồi yên lâu hơn nữa.

      “Tiếng hí của con lừa ư?” Công tước gằn tiếng, đối mặt với Caterina. Rồi ngài cười phá lên sằng sặc. “ có lần chiếc xương hàm lừa làm nên điều kỳ diệu đấy, thưa mẫu thân, và chuyện đó có thể lặp lại. Hãy kiên nhẫn chút, và mẹ được thấy.” Rồi, quay sang đám triều thần im thin thít, đức ông cao giọng, “Các ngài nghe thấy cả rồi đấy, thưa các quý ông,” Công tước than, “các ngài bảo ta phải trị tội tên phản nghịch đó ra sao đây?” Công tước dừng lại giây lát để chờ câu trả lời, và ngài càng điên tiết hơn khi chẳng ai lên tiếng. “Chẳng lẽ các ngài cho ta được lời khuyên nào ư?” ngài hỏi lại với giọng đe dọa.

      “Thần nghĩ rằng,” Lodi cứng cỏi lên tiếng, “đức ông cần bất cứ lời khuyên nào. Đức ông kết luận rằng Bá tước Aquila là kẻ phản nghịch, nhưng từ những gì tất cả chúng ta đều được nghe, đức ông đáng lẽ phải thấy Bá tước hoàn toàn vô tội.”

      “Ta phải thấy thế ư?” Công tước hỏi lại, đứng sững nhìn chòng chọc vào Fabrizio bằng đôi mắt lạnh ngắt như mắt rắn. “Ngài Lodi, lòng trung thành của ngài đối với ta gần đây có phần hơi chao đảo đấy. Nếu, vì lòng kính Chúa và các vị thánh tử vì đạo, từ trước đến giờ ta luôn chứng tỏ mình là ông hoàng nhân từ luôn luôn quá đà về độ lượng, lúc này ta cũng cần nhắc nhở ngài đừng có lạm dụng quá đáng độ lượng của ta. Suy cho cùng, ta cũng chỉ là người, và độ lượng của ta cũng chỉ có giới hạn.”

      Công tước đưa mắt rời khỏi khuôn mặt kiêu hãnh chút khiếp sợ của nhà quý tộc già, quay sang nhìn vẻ lúng túng rụt rè của mấy triều thần còn lại.

      im lặng của các ngài, thưa các quý ông, chứng tỏ trong tình cảnh này các ngài cũng có cùng phán xét như ta. Và các ngài xử khôn ngoan, vì với những trường hợp thế này thể có phán xử nào khác. Hôm nay ông em họ của ta dám thốt ra những lời mà chưa kẻ nào dám như vậy với ông hoàng lại mong sống sót. Và chúng ta có ý định tạo ra ngoại lệ. Bá tước Aquila phải trả giá cho hỗn xược của mình bằng chính cái đầu .”

      “Con trai của ta,” Caterina kêu lên, giọng đầy kinh hãi. Gian Maria quay lại giận dữ nhìn mẹ, khuôn mặt đỏ bừng.

      “Ta như vậy,” Công tước tài nào ngủ được trừ phi chết.”

      “Để rồi rất có thể chẳng bao giờ tỉnh dậy nữa,” mẹ đức ông trả lời. Sau lời mào đầu ấy, bà khiến đức ông phải mở mắt bằng bài chê trách cay chua nhất ngài từng phải nghe. Bằng những lời mỉa mai bỏng rát và những từ ngữ khinh miệt, bà cố tìm cách làm Công tước ngộ ra điên rồ từ những trù liệu của ngài. Phải chăng đức ông chán cai trị Babbiano rồi? Nếu thế, bà với con trai, ngài chỉ cần đợi đến khi Cesare Borgia tới. Ngài cần phải thúc đẩy việc đó bằng hành động có thể dẫn tới cuộc nổi loạn, cuộc bạo động của dân chúng để báo thù cho người họ sùng kính.

      “Mẹ chỉ cho con thêm lý do để ra tay,” Công tước ngoan cố trả lời. “Trong công quốc của con thể có đất sống cho kẻ mà nếu ta muốn lấy mạng, chính dân chúng của ta lại ra tay tấn công ta để trả thù cho .”

      “Vậy hãy trục xuất khỏi lãnh thổ của con,” bà mẹ thuyết phục. “Hãy lưu đày , và mọi chuyện êm đẹp. Nhưng nếu con giết , mẹ dám chắc mạng sống của con còn được hơn ngày nữa.”

      Giải pháp này quả khôn ngoan, và cuối cùng mọi người cũng thuyết phục được Công tước chấp nhận. Nhưng chỉ sau khi các triều thần hết lời van xin khuyên nhủ, sau khi Caterina cay đắng trách móc và dự báo về số phận chắc chắn chờ đợi Công tước nếu ngài liều lĩnh động đến tính mạng người được dân chúng tôn thờ. Sau cùng, đầy miễn cưỡng, Công tước đành cau có chấp thuận án lưu đày dành cho ông em họ. Nhưng đức ông đồng ý với cảm giác cay đắng hối tiếc tràn ngập trong tim, vì lòng ghen tuông của ngài sâu sắc đến mức chỉ cái chết của Francesco mới có thể làm ngài nguôi ngoai. Và hiển nhiên chỉ có nỗi sợ hãi trước hậu quả mà mẫu thân gieo rắc vào đầu ngài mới buộc được ngài chấp nhận chỉ lưu đày Bá tước Aquila.

      Công tước cho gọi Martino, ra lệnh cho gã trả lại kiếm cho Bá tước, đồng thời ra lệnh cho Fabrizio da Lodi truyền lệnh trục xuất, cho Francesco biết chàng có hai mươi bốn giờ đồng hồ để cuốn xéo khỏi lãnh thổ của Gian Maria Sforza.

      Sau khi ra lệnh - với giọng gắt gỏng bất mãn - Công tước quay gót, cau có rời khỏi phòng, mình quay về phòng ngủ.

      Lấy làm vui mừng, Fabrizio da Lodi liền thừa hành công vụ, đồng thời thêm thắt vào đó vài thông điệp chắc chắn khiến nhà quý tộc già phải trả giá bằng cái đầu của mình nếu tình cờ đến tai Gian Maria. thực tế, ông lão tận dụng cơ hội để cố lần nữa thuyết phục Francesco tiếp nhận ngôi vị Công tước.

      giờ gấp lắm rồi,” ông lão hối thúc chàng Bá tước. “Chưa bao giờ có ai được dân chúng quý như ngài. Tôi van xin ngài chính là vì quyền lợi của dân chúng. Ngài là hy vọng duy nhất của họ. Chẳng lẽ ngài lại đến với họ ư?”

      Francesco chần chừ giây lát, nghĩ ngợi về cách thức mà vương miện Công tước được đề nghị trao cho chàng hơn là những lợi lộc chàng có thể kiếm được sau đó. lần - vào cái đêm ở Sant’ Angelo - chàng biết thế nào là cám dỗ, lần đó khoảnh khắc chàng thực bị lời mời chào chiếm lấy quyền lực quyến rũ. Nhưng lúc này . Chàng chỉ nghĩ tới những người dân đặt niềm tin vào chàng, bày tỏ với chàng ngưỡng mộ, lòng mến, những người mà để đáp lại chân thành của họ, chàng thực lòng mong ước có thể sẵn sàng phụng bằng bất cứ cách nào, trừ cách này ra. Chàng lắc đầu, khước từ lời đề nghị với nụ cười buồn.

      “Hãy bình tĩnh lại, ông bạn già,” chàng thêm. “Dù ngài có nghĩ tốt cho tôi tôi cũng chẳng phải hạng người có thể trở thành ông hoàng cho ra hồn đâu. Đó là thứ xiềng xích bao giờ tôi muốn trói buộc mình vào. Tôi muốn sống cuộc đời của người đàn ông bình thường, Fabrizio - cuộc sống tự do bị triều thần lên lớp uốn nắn và bị phó thác cho đám dân đen.”

      Khuôn mặt Fabrizio trở nên buồn so. Ông thở dài nặng nề, và vì chẳng hay ho gì cho ông nếu cứ tiếp tục nấn ná chuyện với người mang tội danh phản nghịch trong mắt Công tước, ông cố thuyết phục nữa, rốt cuộc, ông cũng biết trước rằng dù có thêm gì nữa cũng vô dụng.

      “Con đường sống cho dân chúng Babbiano,” ông thào, “cũng chính là con đường sống cho Bá tước, vì nếu ngài đồng ý với đề nghị của tôi, ngài bị lưu đày nữa.”

      sao chứ, tôi thấy lệnh lưu đày này rất hợp ý tôi,” Francesco trả lời. “Tôi ăn ngồi rồi quá lâu, mà khát vọng được vùng vẫy ngang dọc lại sôi lên trong tôi. Tôi lên đường dạo chơi thế giới lần nữa, và khi chán ngấy cuộc sống lang bạt, tôi rút lui về lãnh địa của mình ở Tuscan, mảnh đất quá khiêm tốn để cho ai đó có thể động lòng tham nhòm ngó, nơi ai quấy rầy tôi, và sống thanh thản ở đó. Bạn của tôi, sau tối hôm nay, Babbiano bao giờ thấy mặt tôi nữa. Khi tôi ra , và khi dân chúng nhận ra họ thể có được những gì họ muốn, có lẽ họ an phận chấp nhận những gì họ có.” Đoạn chàng đưa tay chỉ về phía phòng của Công tước. Sau đó, chia tay người bạn già, với thanh kiếm và con dao găm vẫn còn cầm tay, chàng hối hả quay về căn phòng của mình ở khối nhà phía Bắc cung điện.

      Dừng lại ở tiền phòng, chàng cho tất cả những người hầu vốn là người trong cung điện của Công tước nghỉ, và ra lệnh cho hai người đầy tớ cũ theo chàng từ Tuscan, Zaccaria và Lanciotto, đóng gói hành lý của chàng lại để có thể lên đường sau giờ nữa.

      phải là kẻ hèn nhát, nhưng chàng cũng hề muốn mất mạng khi vẫn còn có thể tránh được cách đàng hoàng. Cuộc đời vẫn tươi đẹp với Francesco del Falco, và chính điều này thúc giục chàng phải khẩn trương, vì chàng lạ gì tính tráo trở của ông họ. Chàng Bá tước hiểu quá rằng Gian Maria vì bị thúc ép mới miễn cưỡng để cho chàng được ra , và chàng rất có lý khi e ngại rằng nếu chàng nấn ná, ông họ quý hóa có thể trở mặt bất cứ lúc nào, và ra lệnh hành quyết chàng lập tức bất chấp hậu quả.

      Trong khi Lanciotto bận rộn với công việc ở tiền phòng chàng Bá tước, có Zaccaria theo hầu, vào phòng ngủ để thay đồ đường. Nhưng chàng còn chưa kịp bắt đầu bị cắt ngang bởi xuất của Fanfulla degli Arcipreti, người vừa được Lanciotto dẫn vào. Khuôn mặt Francesco sáng lên vui vẻ khi nhìn thấy người bạn trẻ, và tiến lại bắt tay chàng trai.

      “Chuyện gì xảy ra vậy?” chàng trai trẻ hào hoa bật hỏi, mặc dù câu hỏi hoàn toàn thừa, vì Fabrizio da Lodi kể cho chàng toàn bộ câu chuyện. Fanfulla ngồi xuống cạnh giường, và bất chấp có mặt của Zaccaria - mà chàng biết là người trung thành đáng tin cậy - lại toan thuyết phục Bá tước chấp nhận đề nghị mà Fabrizio thành công. Nhưng Francesco để chàng trai có thời gian nhiều.

      “Dừng ở đây thôi,” chàng phá lên cười, nhưng cương quyết gì lay chuyển được vẫn trong giọng . “Tôi là hiệp sĩ lang thang, chứ phải là ông hoàng, và thể biến từ vai nọ sang vai kia được. Làm thế chẳng khác gì biến người tự do thành tên tù, và nếu cậu cứ nài nỉ nữa, Fanfulla, đúng là cậu thực quý tôi. Cậu nghĩ rằng tôi buồn chán, suy sụp vì viễn cảnh lưu đày này sao? đâu, cậu trai ạ, tôi cảm thấy máu trong huyết quản chảy nhanh hơn từ khi tôi được biết hình phạt. Nó giúp tôi được tự do rời khỏi Babbiano mà chẳng phải vương vấn gì đến bổn phận - đền đáp lại quý mến của dân chúng - mà rất có thể bổn phận ấy buộc tôi phải ở lại, nó trả lại cho tôi tự do, Fanfulla quý ạ, tự do bất cứ đâu tôi muốn để tìm kiếm những cuộc phiêu lưu.” Chàng dang rộng hai tay bật cười sảng khoái, để lộ hai hàm răng chắc khỏe.

      Fanfulla nhìn Bá tước, để rồi cũng bị lây niềm vui vẻ tràn trề của chàng.

      “Quả có vậy, Bá tước,” chàng trai trẻ thừa nhận, “ngài được sinh ra để sống cảnh cá chậu chim lồng. Nhưng làm hiệp sĩ lang thang...” Chàng ngừng lại, dang tay ra phản đối. “Thời nay làm gì còn con rồng nào cầm giữ nàng công chúa nữa.”

      “Tiếc thay. Nhưng những người Venice chuẩn bị cuộc chiến, và chẳng thiếu việc cho những người như tôi đâu. Ở đó tôi cũng thiếu bạn bè.”

      Fanfulla thở dài.

      “Thế là chúng tôi mất ngài. Cánh tay can trường nhất rời bỏ Babbiano đúng vào lúc cần thiết nhất, bị cái tay Công tước khùng kia xua đuổi. Thề có Chúa, ngài Francesco, ước gì tôi có thể theo ngài. Ở đây chẳng còn gì để làm nữa.”

      loay hoay xỏ chiếc ủng vào chân, Francesco dừng lại, ngẩng mặt lên nhìn chăm chú người bạn trẻ lát.

      “Nhưng nếu cậu thích, Fanfulla, tôi rất mừng được có cậu làm đồng hành.”

      Đến lúc này Fanfulla bắt đầu nghiêm túc xem xét ý tưởng mới mẻ, vì lúc trước chàng trai trẻ chỉ tiện miệng thốt lên trong lúc suy nghĩ gì. Nhưng nếu Francesco mời chàng cùng , tại sao lại chứ?

      Kết quả là dưới màn đêm oi nồng tháng Năm, vào khoảng ba giờ sáng, toán bốn người cưỡi ngựa dắt theo hai con lừa thồ hành lý rời khỏi Babbiano theo con đường dẫn tới Vinamare, và từ đó vào lãnh thổ Urbino. Mấy kỵ sĩ này gồm Bá tước Aquila và Fanfulla degli Arcipreti, theo sau là Lanciotto dắt con lừa chở vũ khí của hai chàng hiệp sĩ và Zaccaria dắt con lừa còn lại chở các hành lý khác.

      Họ suốt đêm dưới bầu trời đầy sao, chỉ dừng chân chừng ba tiếng sau khi mặt trời mọc để nghỉ ngơi trong chỗ râm mát dưới sườn đồi ngay gần Fabriano. Mọi người buộc ngựa dưới bóng cây ở chân sườn đồi rậm rạp những cây ô liu, thân xám xịt, còng quèo như thân hình của người già, ngay bên bờ sông Esino, tại nơi con sông thu hẹp đến mức người mạnh mẽ dẻo dai có thể nhảy từ bên này sang bên kia sông. Tất cả cùng cởi áo khoác trải xuống đất, Zaccaria lục trong hành lý bày xuống trước mặt họ bữa ăn giản dị gồm bánh mì, rượu vang và thịt gà nướng, nhưng với những người lữ hành đói ngấu sau đêm nghỉ, bữa tiệc sang trọng nào lại có thể ngon lành hấp dẫn đến thế. Xong bữa, cả bốn người cùng nằm xuống nghỉ sát mép nước, chuyện trò vui vẻ hồi cho đến khi lần lượt chìm vào giấc ngủ. Họ nghỉ ngơi như vậy qua những giờ nóng nhất trong ngày, và quãng ba giờ chiều, chàng Bá tước tỉnh giấc, đứng dậy chừng chục bước dọc theo dòng nước cho đến chỗ nó đổ vào cái hồ sâu, xanh ngắt do phản chiếu bầu trời gợn mây. Chàng cởi đồ ra rồi lao mình xuống làn nước mát lạnh, vùng vẫy hồi lâu trước khi quay trở lên, nhõm sảng khoái.

      Khi Fanfulla tỉnh dậy, chàng nhìn thấy trước mặt mình thân hình lực lưỡng cân đối như của vị thần, những giọt nước còn đọng lại làn da sáng và mái tóc đen nhánh long lanh dưới ánh mặt trời.

      “Thử xem, Fanfulla, chẳng lẽ đời lại có kẻ ngu xuẩn đến mức đánh đổi cuộc sống tuyệt vời thế này lấy chiếc vương miện Công tước sao?”

      hàng trai trẻ, nhìn vào khuôn mặt rạng rỡ của Francesco, có lẽ cuối cùng cũng hiểu rằng tham vọng đôi khi là thứ tầm thường, nó làm con người ta mất tất cả tự do, tất cả niềm vui tuyệt vời mà thế giới ban tặng. Chàng trai trẻ bắt đầu suy ngẫm theo chiều hướng này và tâm với Francesco trong khi Bá tước mặc quần áo - chiếc quần kỵ sĩ màu đỏ, đôi ủng dài đến gối bằng da thuộc và chiếc áo trấn thủ dày bọc vải nâu giản dị, loại áo lính tráng thời đó thường mặc, có thể bảo vệ người mặc khỏi những nhát đâm bằng dao găm. Cuối cùng Bá tước đứng dậy thắt chiếc dây lưng được kết lại từ các mắt sắt, cài vào chiếc thắt lưng là con dao dài chắc chắn bằng thép tốt, binh khí duy nhất chàng mang theo người.

      Bá tước lại ra lệnh đóng yên và thu xếp hành lý. Lanciotto đứng giữ cương cho chàng lên ngựa, trong khi Zaccaria phục vụ Fanfulla, và chỉ lát sau nhóm lữ hành lên đường rời khỏi khoảng sườn đồi mát mẻ thơm mùi cây cỏ. Cả đoàn vượt qua đoạn sông hẹp, nước ngập chưa đến khoeo chân ngựa; sau đó rẽ sang phía đông, họ xa dần dãy đồi chừng nửa dặm cho đến khi gặp con đường. Từ đó, họ lại rẽ lên hướng Bắc, về phía Cagli.

      Khi tiếng chuông nhà thờ báo hiệu buổi cầu nguyện tối vang lên cũng là lúc bốn người lữ hành dừng cương trước biệt thự Valdicampo, nơi Gian Maria nghỉ lại hai đêm trước. Cánh cổng dẫn vào biệt thự lập tức được mở rộng để đón chào ngài Bá tước Aquila danh tiếng và cao quý mà quý ông Valdicampo đánh giá cao chẳng kém gì ông họ chàng. Phòng lập tức được chuẩn bị cho Bá tước và Fanfulla; ông chủ nhà hiếu khách cũng lập tức ra lệnh cho gia nhân đến phục vụ khách, trang phục mới được chuẩn bị sẵn sàng cho các vị khách quyền quý thay, và bữa ăn tối thịnh soạn được dọn để khoản đãi Francesco. Ngay cả khi được biết Francesco trong cảnh thất sủng và bị trục xuất khỏi lãnh thổ của Công tước Gian Maria, lòng mến khách của Valdicampo cũng hề nguội lạnh. Ông chủ nhà đáng mến tỏ ý lấy làm tiếc cho hoàn cảnh may của chàng và tế nhị sâu hơn vào câu chuyện.

      Thế nhưng sau đó, khi họ ăn tối, và rượu vang làm ông chủ nhà trở nên bớt kín tiếng hơn, quý ông bắt đầu cho phép mình về cung cách cư xử của Gian Maria với lời lẽ chẳng có vẻ gì là kính trọng.

      “Ngay ở đây, trong nhà tôi,” ông chủ nhà kể, “ông ta hành hạ tàn bạo gã tàn tật khốn khổ, chuyện mà rất có thể hậu quả rơi xuống đầu tôi - vì chuyện đó xảy ra dưới mái nhà tôi, cho dù tôi hề biếtì.”

      Bị Francesco gặng hỏi, ông chủ nhà cho chàng biết gã tội nghiệp kia là hề người Urbino tên là Peppe. Nghe đến đây, ánh mắt Francesco trở nên chăm chú hơn. Kỷ niệm về cuộc gặp gỡ với hề và chủ của gã trong khu rừng hơn tháng trước lại sống dậy trong tâm trí chàng, và chàng chợt nghĩ có thể đoán được chính xác từ đâu ông họ lại biết được những tin tức dẫn đến vụ bắt giữ và kết án lưu đày chàng.

      “Tại sao người ta lại hành hạ gã?” chàng gặng hỏi.

      “Cứ như Peppe kể cho tôi hay hình như ta tình cờ biết được điều gì đó mà Gian Maria rất muốn biết, nhưng hề thề giữ bí mật. Gian Maria liền ngấm ngầm sai người bắt cóc ta mang khỏi Urbino. Tay chân của ông ta giải gã đến đây, và để bắt chàng tội nghiệp mở miệng, ông ta treo ta lên tra tấn ngay trong phòng ngủ, và có vẻ cuộc tra tấn đạt mục đích.”

      Khuôn mặt chàng Bá tước sầm lại căm giận. “Đồ hèn hạ!” chàng gằn từng tiếng. “Đồ hèn nhát bẩn thỉu!”

      “Nhưng ngài Bá tước, thử nghĩ mà xem,” Valdicampo lên tiếng, “gã Peppe tội nghiệp này chỉ là kẻ tàn tật yếu ớt, có được sức vóc của người thông thường, ngài nên phán xét khắc nghiệt quá.”

      “Tôi về hề tội nghiệp kia,” Francesco trả lời, “mà về gã họ tôi, tên bạo chúa hèn hạ kia, Gian Maria Sforza. Hãy cho tôi biết, ngài Valdicampo - chàng Peppe bây giờ thế nào rồi?”

      ta vẫn ở đây. Tôi cho người chạy chữa cho ta, tình trạng của ta cũng khá lên nhiều. Chẳng bao lâu nữa ta hoàn toàn bình phục, nhưng trong mấy ngày tới đôi tay ta vẫn gần như chưa cựa quậy được. Chỉ còn thiếu chút nữa là hai tay ta bị vặn rời ra rồi.”

      Khi bữa tối xong, Francesco đề nghị ông chủ nhà dẫn chàng đến phòng Peppe. Để Fanfulla ở lại chuyện với đám phụ nữ, Valdicampo dẫn Bá tước tới căn phòng nơi hề gù tội nghiệp bị tra tấn tàn nhẫn nằm giường, được người đầy tớ của Valdicampo chăm sóc.

      “Ngài Peppe này, có người đến thăm ngài đấy,” nhà quý tộc già lên tiếng, đặt giá nến xuống chiếc bàn kê cạnh giường. hề quay cái đầu quá khổ so với thân hình về phía người mới tới, ngước đôi mắt buồn bã lên nhìn chàng. Vừa nhận ra Bá tước, vẻ kinh hoàng khủng khiếp in hằn lên khuôn mặt ta.

      “Quý ông Bá tước,” hề kêu lên, cố gượng ngồi dậy, “quý ông cao quý, quý ông độ lượng, xin hãy thứ lỗi cho con. Con ước gì có thể tự rứt đứt cái lưỡi ngu ngốc này . Nhưng nếu ngài biết nỗi đau đớn con phải chịu đựng, và họ tra tấn con tàn nhẫn như thế nào để bắt con phản bội lời thề, có lẽ ngay chính ngài cũng thấy thương hại con.”

      “Ta biết cả rồi,” Francesco dịu giọng trả lời. “Thực ra, nếu ta có thể lường trước hậu quả của lời thề đó đối với , ta bắt phải thề.”

      khuôn mặt Peppe, vẻ bàng hoàng thay chỗ nỗi sợ hãi.

      “Và ngài tha thứ cho con, thưa Bá tước?” ta kêu lên. “Lúc thấy ngài bước vào, con sợ ngài trừng trị con về những hậu quả con gây ra cho ngài vì giữ lời thề. Nhưng nếu ngài tha thứ cho con, có lẽ Chúa cũng tha thứ cho con, và con bị đày xuống địa ngục. Mà nếu bị thế đáng tiếc, vì thưa ngài, dưới đó con biết làm gì?”

      “Cười giễu cơn đau đớn của Gian Maria,” Francesco phá lên cười trả lời.

      “Thế cũng đáng để chịu đựng hỏa ngục,” Peppe lẩm bẩm, chìa ra khuỷu tay sưng phồng biến dạng, dấu vết lưu lại từ cuộc tra tấn ta phải chịu đựng. Vừa nhìn thấy cánh tay đó, chàng Bá tước kìm nổi tiếng kêu vừa căm giận vừa ghê sợ, rồi chàng vội vã hỏi thăm tình trạng vết thương của hề khốn khổ.

      “Bây giờ còn đau lắm,” Peppe trả lời, “chỉ vì quý ngài Valdicampo cứ khăng khăng bắt buộc nên con vẫn phải nằm đây. Đúng là con vẫn chưa th hai tay được, nhưng chúng bình phục nhanh lắm. Chỉ ngày mai là con có thể lại bình thường, và con hy vọng sớm quay được về Urbino, vì chủ chắc lo sợ lắm khi thấy con mất tích, vì ấy là công nương rất tốt bụng và dịu dàng.”

      Trước quyết tâm của Peppe, chàng Bá tước ngỏ ý đưa hề theo chàng đến Urbino ngày hôm sau, vì bản thân chàng cũng cùng đường - lời đề nghị được hề chấp nhận do dự với vẻ biết ơn sâu sắc.

    5. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 12 Thói tọc mạch của hề


      Buổi sáng hôm sau Francesco lại lên đường, cùng theo chàng là hai tùy tùng, Fanfulla và hề. hề bình phục nhanh đến mức lúc này có thể tự ngồi lưng lừa được, nhưng để ta bị quá mệt vì cuộc hành trình, họ thong thả chậm hơn nước kiệu bình thường chút dọc theo thung lũng thơ mộng trải rộng hai bên bờ sông Metauro. Vì thế khi màn đêm buông xuống đoàn người lữ hành vẫn còn tiếp tục đường, cách Urbino chừng hai dặm. Họ tiếp tục thêm chừng dặm đường dưới ánh trăng, trong khi hề mua vui cho mọi người bằng câu chuyện hài hước rút ra từ tập sách thú vị của quý ngài Boccaccio, đột nhiên đôi tai rất thính của chàng nghe thấy tiếng động vọng lại, ta bèn ngừng bặt.

      bạn bị choáng hay sao thế?” Francesco hỏi, quay lại nhìn người bạn đồng hành, luôn nhớ trong đầu tình trạng yếu ớt của Peppe.

      , ,” hề trả lời, với giọng tỉnh táo xua tan lập tức nỗi lo lắng của Bá tước. “Con nghĩ con nghe thấy tiếng bước chân kiểu nhà binh vọng lại.”

      “Tiếng gió thổi qua các cành cây thôi, Peppino,” Fanfulla giải thích.

      “Con nghĩ là...” hề ngừng bặt lắng nghe, và lúc này mọi người đều nghe thấy tiếng bước chân vẳng lại theo nhịp ngắn, đều đều, tất cả đều cau mặt.

      bạn có lý,” Francesco . “Đúng là tiếng hành quân. Nhưng thế sao, Peppe? Lính tráng còn hành quân nhiều ở Italia. Tốt nhất là kể tiếp cho chúng ta câu chuyện của bạn .”

      “Nhưng người của ai lại hành quân đất Urbino giữa đêm tối thế này?” hề vẫn băn khoăn.

      “Làm sao ta biết được chứ, mà cần gì phải quan tâm?” chàng Bá tước đáp. “Tiếp tục kể chuyện , bạn.”

      Hoàn toàn hài lòng, hề kể tiếp câu chuyện bỏ dở. Nhưng ta còn giữ được giọng điệu hài hước thâm thúy lúc trước. Toàn bộ đầu óc Peppe để cả vào việc dõi theo tiếng bước chân lại gần. Cuối cùng, chịu đựng được lâu hơn vẻ dửng dưng như của những người đồng hành, chàng bật kêu lên phản đối.

      “Thưa ngài,” Peppe, dẹp câu chuyện kể sang bên, quay sang Bá tước kêu hoảng, “chỉ lát nữa là đám lính này đâm sầm vào chúng ta mất.”

      đúng thế!” Francesco đồng ý với giọng tỉnh bơ. “Chỉ vòng qua chỗ rẽ phía trước là chúng ta gặp họ rồi.”

      “Vậy con xin ngài, thưa Bá tước, hãy tránh sang bên. Chúng ta hãy tạm lánh vào bên đường nghỉ ngơi, sau các bụi cây, chờ cho đến khi đám lính kia qua. Con thấy sợ lắm. Có lẽ con đúng là kẻ nhát gan, nhưng quả con thích cái kiểu mò mẫm đêm của đám người này chút nào. Có thể là đám lính lang thang cướp bóc.”

      “Thế sao chứ?” Bá tước đáp, vẫn hề hãm ngựa lại. “Vì cớ gì chúng ta lại phải sợ đám đầu trộm đuôi cướp cơ chứ?”

      Nhưng cả Fanfulla lẫn hai người hầu của chàng đều đồng ý với hề, và cuối cùng họ cũng thuyết phục được Francesco cùng nấp sau đám cây rậm rạp cho tới khi đám người kia khuất. muốn làm những người bạn đồng hành lo lắng thêm, chàng , và cả toán cùng rẽ phải sâu vào bìa rừng, dừng cương lại nấp dưới tán cây từ vị trí mà họ có thể dễ dàng quan sát được bất cứ ai lại con đường được ánh trăng chiếu sáng. Chẳng bao lâu sau đoàn người theo hướng ngược lại vào đúng đoạn đường nằm dưới ánh trăng. Những người quan sát ngỡ ngàng khi nhìn thấy phải đám du thủ du thực lộn xộn mà là toán lính hành quân rất có kỷ luật xuất trước mắt họ, tất cả có chừng hai mươi người, ăn mặc chỉnh tề với áo chẽn bằng da và áo giáp mới tinh sáng loáng, bước đều đặn, gươm đeo bên hông, kích vác vai. đầu là lão hộ pháp nghênh ngang cưỡi con ngựa nâu vạm vỡ, vừa nhìn thấy lão, hề liền buột miệng rủa thầm vì kinh ngạc. Ở giữa đoàn người là bốn chiếc kiệu, mỗi chiếc được hai con lừa chở, bên cạnh những chiếc kiệu là kỵ sĩ vóc dáng mảnh dẻ, đẹp trai mà vừa nhìn thấy mặt hề bật ra tiếng rủa thầm thứ hai. Nhưng kinh ngạc của Peppe còn lớn hơn nữa khi xuất trước mắt họ là thân hình tròn xoay bó chặt trong bộ áo chùng của dòng tu Dominican ở phía cuối đoàn người, đúng vào lúc đức cha rất thánh cáu kỉnh quay ra vặc nhau với lấy cán kích thúc lấy thúc để vào con lừa lão cưỡi để giục nó nhanh hơn.

      “Cầu cho mi bị người ta quay sống giàn nướng như thánh Lawrence,” lão tu sĩ bực tức kêu ầm lên. “Mi muốn làm cho ta gãy cổ hay sao hả đồ súc sinh kia? Hãy đợi đến khi chúng ta tới Roccaleone, có Thánh Dominic chứng giám, ta cầu cái lão chỉ huy đạo tặc của các người treo cổ mi lên vì trò đùa láo xược này.”

      Nhưng gã kia chỉ phá lên cười đáp lại, và nhằm vào con lừa, gã tặng cho nó cú động viên thích đáng đến mức chỉ thiếu chút nữa con vật tội nghiệp nhảy dựng lên. Lão tu sĩ hoảng hồn kêu thất thanh, rồi sau đó, vừa tuôn ra tràng nguyền rủa đe dọa, lão vừa tiếp tục cuộc hành trình bất đắc dĩ. Khi lão tu sĩ khuất, đến lượt sáu chiếc xe bò chất nặng xuất , mỗi chiếc được đôi bò mộng kéo. Khép lại đoàn diễu hành lạ lùng nọ là bầy cừu được gã trông có vẻ lính tráng chăn dắt, vừa vừa văng ra đủ kiểu báng bổ thô lỗ. Tất cả diễu qua trước cặp mắt ngạc nhiên của Francesco và những bạn đồng hành của chàng, họ vẫn tiếp tục cẩn thận kín trong rừng cho đến khi cả đoàn người bí biến mất vào màn đêm.

      “Tôi có thể thề rằng,” Fanfulla lên tiếng, “tôi gặp lão tu sĩ này rồi.”

      “Quý ông cần sợ nhầm đâu,” hề. “Đó chính là cái lão béo ị Domenico - lão cùng với ngài đến tu viện Acquasparta để kiếm đồ băng bó vết thương cho ngài Bá tước đây.”

      “Thế ông ta làm cái quái quỷ gì trong đám người này vậy, mà đám người này là thế nào biết?” Chàng Bá tước vừa hỏi vừa quay sang hề khi họ chui ra khỏi chỗ nấp.

      “Thà rằng ngài hỏi con xem quỷ sứ cất bùa ngải của nó ở đâu,” hề đáp, “lúc ấy may ra con còn xoay xở trả lời ngài được. Chứ ngài lại hỏi con xem thầy Domenico làm gì trong cái đám rước đêm này quả con dám đoán bừa. Mà lão cũng phải là người duy nhất con quen mặt,” Peppe thêm, “con còn nhận ra cả Ercole Fortemani, gã du côn to vâm, bẩn thỉu, thích sinh mà con luôn thấy diện những bộ đồ nát bươm như ăn mày, lại dẫn đầu đám lính vừa rồi, vận bộ đồ lành lặn đến khó tin; và còn có cả chàng Romeo Gonzaga, người mà theo con biết, chỉ ra khỏi nhà ban đêm để tán . Hiển nhiên là ở Urbino lạ thường gì đây.”

      “Thế còn những chiếc kiệu sao?” Francesco hỏi, “ bạn thử đoán xem chúng có nghĩa gì?”

      “Con dám đoan chắc điều gì,” hề đáp, “trừ điều: những chiếc kiệu này giải thích có mặt của quý ngài Gonzaga. Vì kiệu khiến người ta nghĩ đến phụ nữ.”

      “Xem ra, bạn ngốc ạ, lần này cả trí khôn của bạn cũng giúp chúng ta biết được thêm bao nhiêu. Nhưng bạn cũng nghe lão tu sĩ họ tới Roccaleone rồi chứ?”

      “Vâng, con có nghe thấy. Và với đầu mối này, chúng ta có thể biết được phần còn lại của câu chuyện khi tới Urbino.”

      Vốn là người cực kỳ tọc mạch, hề liền bắt đầu cuộc điều tra ngay buổi sáng hôm sau, khi họ vừa vượt qua cổng thành Urbino - vì họ đến nơi quá muộn để được cho phép vào thành ngay đêm hôm đó, và đành phải tìm chỗ qua đêm trong những ngôi nhà ven sông. hề bám ngay lấy viên sĩ quan gác cổng để dò la.

      “Thưa ngài đại úy, ngài có thể cho tôi biết,” chàng dò hỏi, “đoàn người về hướng Roccaleone đêm qua là gì vậy?”

      Tay đại úy nhìn chàng hồi lâu.

      “Theo ta biết có đoàn người nào cả,” viên đại úy đáp, “chắc chắn phải từ Urbino.”

      “Ngài gác xách cẩn thận đấy,” hề đáp lại tỉnh queo. “Tôi ngài nghe, đêm hôm qua toán lính chừng hai chục người rời khỏi Urbino tới Roccaleone rồi.”

      “Tới Roccaleone?” viên đại úy lặp lại, mặt ngẩn ra, có vẻ để tâm hơn vào câu chuyện, vì cái tên này khiến lão vụt nhớ ra điều gì đó. “Sao chứ, đó chính là lâu đài của công nương Valentina mà.”

      “Đúng thế, thưa ngài đại úy sáng suốt. Nhưng đám lính nọ có nghĩa là gì, và tại sao lại lần mò lúc đêm hôm khuya khoắt như thế?”

      “Tại sao ngươi biết chúng từ Urbino?” viên đại úy vội hỏi.

      “Vì rằng tôi nhìn thấy quý ngài to mồm Ercole Fortemani tiên phong trong đám người đó, ở trung quân là Romeo Gonzaga, và để chặn hậu có mặt thầy Domenico, cha xưng tội của công nương - toàn là người Urbino cả.”

      Nghe tới đây ngài đại úy xám mặt lại.

      “Trong đoàn người có phụ nữ nào ?” gã quát hỏi.

      “Tôi trông thấy người nào,” hề trả lời, vẻ vồn vã quan tâm của tay đại úy khiến ta bất chợt chột dạ đề phòng.

      “Nhưng có bốn chiếc kiệu kia mà,” Francesco, vốn bản tính ít đa nghi và thiếu cảnh giác hơn hề khôn ngoan, bèn chen vào.>

      Peppe định ra hiệu xin chàng thận trọng nhưng quá muộn. Viên đại úy văng ra câu chửi thề đậm chất lính tráng.

      “Chính là nàng rồi,” gã kêu lên chắc nịch. “Và các người toán người này tới Roccaleone. Tại sao các người biết?”

      “Chúng tôi nghe được từ miệng ngài tu sĩ,” Francesco trả lời do dự.

      “Thế , thề có Đức Mẹ đồng trinh! Chúng ta tìm thấy dấu vết họ rồi. Ô la la!” Tay đại úy quay lưng lại với hai người, vội vàng vừa chạy vừa quát tháo ầm ĩ vào căn nhà của lính canh cổng, rồi trở lại thoáng sau cùng sáu người lính.

      tới cung điện”, gã ra lệnh, trong khi đám lính vây quanh Francesco và những người đồng hành của chàng, “Thưa ngài, mời theo tôi,” viên đại úy với chàng Bá tước. “Ngài phải theo chúng tôi, và thuật lại toàn bộ câu chuyện của ngài cho Công tước.”

      cần phải dùng bạo lực,” Francesco lạnh lùng trả lời. “Dù thế nào nữa tôi cũng thể ghé qua Urbino mà yết kiến Công tước Guidobaldo. Tôi là Bá tước Aquila.”

      Lập tức viên đại úy trở nên cung kính lễ độ hết mực. Gã xin lỗi chàng về cách cư xử có hơi thô lỗ trong lúc vội vã kích động, và quát đám lính canh lui ra. Mời Bá tước và những người cùng theo sau, viên đại úy trèo lên con ngựa lính canh vừa đem tới, và phi ngựa bên cạnh chàng Bá tước theo đường phố về phía cung điện. đường , tay đại úy kể cho họ nghe những gì mà linh tính sắc sảo của hề đoán ra. Công nương Valentina bỏ trốn khỏi Urbino đêm hôm trước, đem theo ba người tùy nữ, thầy Domenico và Romeo Gonzaga có lẽ cũng theo nàng - bởi vì cả hai kẻ này cũng đột ngột biến mất.

      Ngỡ ngàng trước điều vừa nghe được, Francesco gặng hỏi thêm; nhưng viên đại úy cũng cho chàng biết được gì nhiều, ngoại trừ việc dư luận cho rằng thiếu nữ hành động như vậy để thoát khỏi cuộc hôn nhân được định trước với Công tước Babbiano. Guidobaldo trước việc xảy ra, và lo lắng tìm cách bắt cháu trở lại trước khi tin tức về cách cư xử của nàng đến tai Gian Maria. Vì thế, viên đại úy khỏi đắc ý được trở thành người báo cho Guidobaldo biết nơi trốn của nàng, thông tin mà gã tình cờ moi được từ hề và Francesco.

      Peppe trông có vẻ cau có bực dọc. Giá như chàng biết kìm tính tò mò đáng nguyền rủa của mình lại, giá như vị Bá tước kia đề phòng đúng lúc và giữ mồm giữ miệng, chắc hẳn mọi việc tốt đẹp với chủ quý của chàng. Thế là chính hề - vốn sẵn sàng hy sinh tính mạng để phụng nàng - lại trở thành kẻ làm lộ ra nơi trốn của nàng. ta nghe thấy chàng Bá tước phá lên cười, tiếng cười như đổ thêm dầu vào ngọn lửa giận của Peppe. Nhưng Francesco chỉ nghĩ đến táo tợn lạ thường từ hành động của thiếu nữ.

      “Thế còn đám lính mang theo sao?” chàng tự hỏi thành tiếng khá to. “Tại sao lại cần đoàn hộ tống đông như vậy?”

      Tay đại úy nhìn chàng chằm chặp.

      “Chẳng lẽ ngài đoán ra được sao?” gã hỏi. “Có lẽ ngài chưa từng nghe đến lâu đài Roccaleone.”

      “Quả là lạ nếu tôi lại biết đến pháo đài bất khả xâm phạm nhất Italia.”

      “Thế chẳng hai năm mười rồi hay sao? Nàng mang theo đám lính này để cố thủ lâu đài, và hiển nhiên như thế là nàng định nổi loạn chống lại dự định của đức ông Công tước.”

      Nghe đến đấy, chàng Bá tước ngửa mặt về phía sau, buông ra tràng cười sảng khoái nhất trong đời chàng, khiến những người đường cũng phải giật nảy mình hoảng hốt.

      “Có Đức Chúa Cha chứng giám!” chàng hổn hển thở ra hơi, giọng vẫn run lên vì cười. “ xứng đôi với cậu đấy! Cậu có nghe ngài đại úy đây gì chứ, Fanfulla? bé sẵn sàng dùng vũ lực kháng cự để phản đối đám cưới này nếu cần thiết. Đến nước này, thề có cứu rỗi linh hồn, vẫn cứ khăng khăng áp đặt cuộc hôn nhân liên minh kia, quả là ông ta có trái tim, cảm xúc gì cả. Nàng đúng là người cháu mà bất cứ ông hoàng thượng võ nào cũng phải lấy làm tự hào. Bây giờ tôi còn ngạc nhiên tại sao ở Urbino người ta sợ Borgia.” Và chàng lại cười phá lên. Nhưng viên đại úy nhìn chàng lấy làm bực tức, ngay cả Peppe cũng cau mày.

      ta là kẻ phản loạn,” viên đại úy cay cú lên tiếng.

      “Ấy , nhàng chút nào,” Francesco đáp trả, vẫn tiếp tục cười. “Nếu ngài cũng là hiệp sĩ, tôi sẵn sàng đọ thương với ngài về câu vừa rồi đấy. Còn đến...” chàng ngừng lời, tràng cười cũng ngừng lại, đôi mắt sẫm màu nhìn viên đại úy đầy tò mò. “Tốt nhất, ngài đại úy thân mến ạ, đừng điều gì hay về nàng. Nàng là thành viên của dòng tộc Rovere, và là họ hàng gần của nhà Montefeltro.”

      Viên sĩ quan có vẻ cũng nhận ra mình đáng trách, thế là sau đó họ im lặng tiếp tục cuộc hành trình.

      Trong lúc Francesco, Fanfulla và Peppe đợi Công tước triệu kiến ở tiền phòng, hề bắt đầu ra miệng nỗi bực bội của mình trước bất cẩn của họ. Căn phòng lộng lẫy đông nghịt người. Có thể bắt gặp ở đây các quý tộc, sứ giả, những chiếc áo chùng đỏ chen vai những chiếc áo choàng sẫm màu, những viên đại úy mặc giáp trụ, các triều thần phủ đầy nhung lụa người. Thế nhưng, bất chấp người khác có thể nghe thấy, Peppe để cơn bực tức tự do tuôn trào, và lời lẽ hề dùng chẳng hề có vẻ tôn trọng hay chừng mực như địa vị của chàng Bá tước đòi hỏi. Dù vậy, với tính tình rộng lượng khiến chàng luôn được mến ở bất cứ đâu, Francesco có vẻ gì bực mình trước những lời trách cứ của chàng hề. Bản thân chàng còn thừa nhận trách cứ đó cũng đáng, vì nó khiến chàng nhìn lại câu chuyện dưới ánh sáng hoàn toàn mới và cái nhìn sâu sắc hơn. Nhưng nhìn xa hơn ý nghĩ của hề, chàng bất giác mỉm cười trước bộ mặt khó đăm đăm của ta.

      “Đừng to tiếng quá thế, Peppe,” chàng lên tiếng. “Ngài phóng đại hậu quả lên đấy. Tệ nhất chúng ta cũng chỉ đẩy nhanh thêm chút cái mà Công tước trước sau cũng biết từ người khác thôi.”

      “Nhưng cái ‘ chút’ đó - vài giờ hay vài ngày - gây ra tai họa,” hề than thở đầy tính toán, cho dù giọng lại. “Chỉ vài ngày nữa Gian Maria quay trở lại. Nếu ông ta được đón tiếp bằng tin công nương Valentina mất tích, rằng nàng bỏ trốn cùng với Romeo Gonzaga - vì, câu chuyện được kể lại như thế, ngài thấy đấy - liệu ngài có nghĩ ông ta chùng chình ở lại đây, hay tiếp tục nghĩ đến chuyện hôn nhân hay ? đời nào. Những cuộc hôn nhân hoàn toàn do lý do chính trị kiểu này, trong đó trái tim có vai trò gì, đòi hỏi chí ít, rằng phía dâu phải có danh tiếng tỳ vết. Đến lúc đó đức ông quý hóa kia khăn gói về lãnh địa của mình, và chủ của con thoát khỏi y.”

      “Nhưng với cái giá kỳ lạ đấy, Peppe ạ,” Francesco nghiêm nghị trả lời. “Tuy thế,” chàng tiếp, “ta đồng ý rằng ta đáng lẽ giúp nàng được nhiều hơn nếu giữ im lặng. Nhưng ta tin chuyện này làm nguội được lòng nhiệt tình của ông họ ta. bạn nhầm khi xếp cuộc hôn nhân chính trị này vào loại trong đó trái tim có vai trò gì. Nếu như những gì người ta đồn đại sai, về phía họ ta, trái tim, ngược lại đóng vai trò khá quan trọng đấy. Nhưng, cho cùng, chúng ta gây tổn hại gì đâu?”

      “Thời gian trả lời,” gù đáp.

      “Thế thời gian cho thấy ta làm gì tổn hại đến lợi ích của chủ bạn. Lúc này nàng an toàn ở Roccaleone. Vậy chuyện gì còn có thể xảy ra với nàng được? Hiển nhiên là Guidobaldo tìm đến chỗ nàng, và đứng bên ngoài hào nước, ông ta cố gắng thuyết phục nàng hãy cư xử đúng như cháu biết điều và quay về nhà. Nàng hứa làm vậy với điều kiện ngài Công tước của chúng ta phải lấy danh dự ông hoàng ra hứa quấy quả nàng thêm nữa với chuyện cưới xin này. Lúc đó sao đây?”

      “Sao ư?” hề lầm bầm, “Lúc đó sao ư? Ai mà biết được lúc đó chuyện gì có thể xảy ra? Đức ông có thể dùng vũ lực bắt nàng phải khuất phục.”

      cuộc vây hãm ấy hả?” chàng Bá tước phá lên cười. “Trời đất quỷ thần ơi! Trí khôn của bạn để đâu hết rồi, chàng ngốc! bạn định cho rằng quý ngài Guidobaldo danh tiếng lại sẵn sàng trở thành trò hề cho cả Italia, lại muốn được lưu danh hậu thế như là Công tước đầu tiên đời đem quân bao vây cháu của mình vì nàng chấp sắp đặt của đức ông cho hôn của nàng?”

      “Cũng có lúc Guidobaldo da Montefeltro trở thành người hung bạo,” hề còn trả lời tay sĩ quan để họ chờ ở tiền phòng xuất trở lại, thông báo rằng đức ông Công tước chờ ba người.

      Họ bắt gặp ông hoàng trong tâm trạng cực kỳ bực bội, và sau khi chào đón Francesco cách xã giao nhạt nhẽo, ông hỏi chàng về đoàn người gặp tối hôm trước. Tất cả thắc mắc đều được ông hỏi với vẻ nghiêm trang bình thản, hề lộ vẻ gì quan tâm chú ý, như thể đó chỉ là chuyện con chim ưng săn của ngài bị gãy cánh vậy. Công tước cảm ơn Francesco vì những thông tin chàng cung cấp, rồi ra lệnh cho viên tổng quản cung điện chuẩn bị phòng để chàng và Fanfulla tùy ý sử dụng, chừng nào hai người còn có nhã ý lưu lại. Sau đó Công tước cho hai người lui ra, đồng thời lưu viên sĩ quan lại đợi lệnh.

      “Và đó, là người có thể vây hãm lâu đài của cháu mình sao?” Francesco với Peppe, khi hai người theo sau hầu phòng ngang qua tiền phòng, “Quý ngài hề thân mến ơi, lần này quả thực trí khôn của ngài lầm rồi.”

      “Ngài chưa biết Công tước đâu, ngài Bá tước,” hề trả lời. “Dưới vẻ bề ngoài bình thản lạnh lùng ấy là cả ngọn núi lửa, và có chuyện điên rồ nào ông ta dám làm đâu.”

      Nhưng Francesco chỉ cười đáp lại, vừa khoác vai Fanfulla, chàng vừa dọc theo hành lang dẫn tới căn hộ mà người hầu đưa họ tới.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :