MINH CUNG TRUYỆN - CHƯƠNG 6:
LƯU QUANG DUNG DỊ BẢ NHÂN PHAO
(Tháng năm dễ bỏ người ở lại)
*Câu thơ đề chương truyện nằm trong bài thơ “Nhất tiễn mai – Chu quá Ngô giang”
---------------
Trong đầu Trương Trích Nguyệt lại mơ hồ ra mùa thu năm ngoái, ở Yến hoa viên. Nàng đáp rất khảng khái: “Thái hoàng Thái hậu rất đúng, Nguyệt Nhi cũng muốn học theo Thái hoàng Thái hậu. Cháu cũng muốn được trả giá vì người mình giống như Thái hoàng Thái hậu nương nương. Nhưng chân tình của Thái hoàng Thái hậu là Hoàng đế, còn chân tình của cháu phải. Chàng là nam tử bình thường, vì thế Nguyệt Nhi cũng chọn làm nữ tử bình thường.”
Trương Trích Nguyệt trước nay luôn muốn Thái hậu coi trọng mình, vì thế nàng có thể đồng ý giúp Thái hậu mọi điều Thái hậu . Nếu có thứ gì khiến nàng làm trái lời Thái hậu chỉ có tình cảm mà thôi.
Thái hậu cũng sững sờ. Rất lâu về trước, tưởng như là từ xa xôi lắm rồi, bà từng nghe người với bà, muốn cùng bà làm phu thê bình thường, cùng khắp thế gian. Khi nghe mấy câu này của nàng, trong lòng bà đồng cảm nhưng đồng lòng. Hóa ra, cũng có người tâm cơ cao thâm mà khát khao quyền lực. Nhưng cố bình tĩnh lại mà nghĩ, thời trẻ mà, ai chẳng muốn có cuộc đời bình dị, muốn đua theo quyền lực phù hoa. Thời trẻ của bà chẳng phải cũng như vậy sao, Thái hoàng Thái hậu thời trẻ chẳng phải cũng như vậy sao? Thời gian phía sau, đủ dài để thay đổi tư tưởng của Trương Trích Nguyệt.
“Ừ, bá mẫu hiểu, bá mẫu cũng chỉ giả như thôi.” Thái hậu cười .
Trích Nguyệt thấy Thái hậu có điều gì bất thường, lời có chút thành tâm. Nàng liền khẳng định lại: “Bá mẫu, chuyện vào cung hay vào đối với cháu rất quan trọng. Mong bá mẫu thành toàn cho cháu.”
Lời của Trích Nguyệt rất rắn rỏi, quả quyết. Đây cũng là lần đầu tiên Thái hậu thấy nàng như vậy. Bà cũng chỉ “ừ” tiếng để Trích Nguyệt yên tâm rồi sang chuyện khác: “Cháu tới Thẩm gia, nhất định phải cẩn thận. Lão hồ ly Thẩm Quang là kẻ nham hiểm, nhất định trong lòng ông ta cũng có nghi ngờ cháu là nội gián của Trương gia. Cháu có thể giấu bá mẫu tài năng lâu như vậy, bá mẫu tin cháu chắc chắn giấu được bọn họ.”
Trích Nguyệt gật đầu, những chuyện này nàng đều tính toán hết cả. Nàng chần chừ chốc lát rồi giọng với Thái hậu: “Bá mẫu… Có phải tới Thẩm gia rồi, cháu được về Trương gia nữa ?”
Đột nhiên đầu Thái hậu lại lên gương mặt rạng rỡ của Trích Hoa khi kể về Trích Nguyệt, trong lòng cảm thấy có lỗi. Bà khẽ cười : “Bá mẫu cố gắng thu xếp cho cháu gặp phụ thân bốn tháng lần. Bá mẫu biết những chuyện này ủy khuất cho cháu, nhưng bá mẫu cũng chẳng có cách nào. Bá mẫu cũng muốn để cháu gặp tỷ tỷ thường xuyên nhưng Hoa Nhi là người nông nổi, khiến thân phận của cháu càng dễ bại lộ. Càng tránh gặp lại người của Trương gia càng tốt. Bá mẫu muốn cháu đến Thẩm gia phải chỉ để làm tai mắt. Bá mẫu còn muốn bảo vệ cháu, bảo vệ nước cờ cuối cùng của Trương gia.”
Nước cờ? Phải, nàng cho dù có thông minh tuyệt đỉnh cũng vẫn chỉ là quân cờ, chơi đùa trong trong bàn cờ của Thái hậu, tiến thoái đều do Thái hậu. Những điều Thái hậu với nàng, nàng đương nhiên hiểu được. Từ nay về sau, cho dù gặp lại phụ thân hay bá mẫu, ngoài mặt là thăm hỏi nhưng trong chính là trao đổi tin tức. Nàng sau này phải giấu mình thêm thời gian dài nữa. Có thể năm năm, có thể tám năm. Được gia tộc kính nể, được bá mẫu coi trọng, nàng cũng phải trả cái giá lớn cho bản thân.
“Sau này, chẳng phải cứ yến thọ của Thái hậu là muội tới sao? Vậy mỗi năm, chúng ta lại gặp nhau lần mà.” Câu đó đột nhiên lướt qua trong đầu Trích Nguyệt. Nam tử đó khắc sâu bóng hình của mình vào trái tim Trích Nguyệt. Người đó rất đỗi bình thường, chỉ gặp nàng có lần nhưng đâu đó từ nam tử này, nàng tìm được chính mình trong đó. Người đó cũng độc như vậy, cũng lặng lẽ như vậy. Cũng chỉ có mình người đó từng với nàng những lời ấm áp. Nàng cũng chẳng biết những lời người đó là lòng hay nhưng trong lòng, nàng tự nhiên cảm thấy được bảo vệ. Nhưng có lẽ được gặp lại nữa…
Chung quy, để lộ tài năng vẫn là quyết định sai lầm của nàng. Kết quả, nàng những phải trả cái giá đắt mà còn tự đặt mình lên đầu dao lưỡi sóng. Nhưng biết làm sao được. Dù đúng hay sai nó cũng là con đường nàng tự chọn lựa. Lúc này, cho dù gian nan khó khăn, nàng thà bước tiếp chứ quay đầu.
Hít hơi sâu, nàng gắng sức với Thái hậu bằng giọng thản nhiên: “Vâng, cháu nhớ kỹ lời dặn dò của bá mẫu.” Ngừng lát, nàng lại : “Từ mai cháu trở thành Thẩm đại tiểu thư, cái tên Trích Nguyệt này, có thể dùng nữa.”
Thái hậu gật đầu, điều này bà cũng từng nghĩ tới. Bà nhàng: “Ừ, chữ “Nguyệt” cũng thông thường quá. Mười mấy năm trước, sau khi vở kịch Mãn Nguyệt của Thái hoàng Thái hậu được diễn, trong thành có vô số người đặt tên con là “Nguyệt”. Năm ấy cháu ra đời, phụ thân đặt tên cháu là Minh Nguyệt. Nhưng mẫu thân cháu nhất định muốn đặt tên cháu là Trích Nguyệt. Ngẫm ngẫm lại, tên Nguyệt này nhiều người trong dân gian đặt quá. Nếu như là tiểu thư nhà họ Thẩm cao quý, đặt tên này có chút hợp tình.”
Hà thị, thân mẫu của Trương Trích Nguyệt là người bên ngoại dòng họ Bách thị của Hiền Thái phi Bách Hoa Nghiên [1] năm xưa. Năm đó, dòng họ Bách thị bị vu oan, tội tru di tam tộc; dòng họ Bách thị chỉ còn lại vài người sống sót sau ngày đó, đổi thành họ Hà, chính là họ của thân mẫu Trích Nguyệt.
Thái hậu biết mẫu thân của Trích Nguyệt phải người thường. Dạy dỗ đứa con thông minh như thế, nhất định tốn nhiều tâm sức, nhất định có mục đích của nàng ta. Nàng ta muốn dựa vào đứa con thông minh của mình, khôi phục gia tộc Bách thị. Ban đầu nàng ta cầu xin Thái hoàng Thái hậu cho mình làm dâu nhà họ Trương âu cũng vì muốn khôi phục gia tộc của nàng ta.
Cái tên Trích Nguyệt đặt cho con nàng ta thể tất cả mục đích và tham vọng của nàng ta. Có lẽ nàng ta cũng chưa từng cho con nghe chuyện này. Nhưng sao, nếu có ngày Trương Trích Nguyệt có ý định trở mặt, bà đem chuyện này với nàng. Phàm là chuyện mẫu thân nàng ta dặn dò, nàng ta nhất định dám trở mặt.
Trích Nguyệt nghe mấy lời Thái hậu kể, trong lòng chợt thấy xót xa vô hạn. Nàng mơ hồ có thể nhận ra, khi nàng chào đời, phụ thân thích đặt tên cho nàng, vì vậy tìm đại cái tên phổ biển thời đó để đặt cho nàng. Mỉm cười chua chát, nàng hỏi: “Bá mẫu, phụ thân, à còn có cả tỷ tỷ nữa, mọi người đều coi thường cháu và mẫu thân, có phải ?”
Thái hậu sững người. Có lẽ Trương Trích Nguyệt cũng nhận ra thái độ của Trương Hạc Linh khi Trích Nguyệt ra đời. Mười mấy năm trời, phụ thân Trích Nguyệt đối với mẫu tử Trích Nguyệt chẳng chút tình cảm mặn mà nào. Nếu như coi thường mẫu tử Trích Nguyệt, Thái hậu đương nhiên có từng coi thường. Bà nhàng an ủi Trích Nguyệt: “Chỉ là cái tên thôi, có ý gì đâu. Nào, giấy bút đây!”
Thái hậu vừa vừa trải tờ giấy Tuyên Thành khổ lớn lên bàn. Ở góc bàn có để sẵn nghiên và bút mực. Thái hậu liền giục nàng: “Hãy viết tên mới của cháu lên đây .”
Trích Nguyệt chỉ thốt ra hai chữ: “Nhạc Hy!” [2]
rồi, Trích Nguyệt tới phía bàn, vung bút viết lên giấy Tuyên Thành hai chữ ấy. Thoạt đầu Thái hậu cũng hơi bất ngờ, vì “Hy” là chữ trong tên bà. [3]
Ban đầu, khi nghe nàng đọc hai chữ ấy lên, Thái hậu cứ tưởng đó là “bình an vui vẻ”, đến khi nàng viết lên giấy, bà mới nhận ra là chữ “Nhạc” trong “Nhạc Sơn”, chính là núi cao; chữ “Hy” trong “hiểm hy”, có nghĩ là nguy hiểm, khó đề phòng. chữ “Nhạc Hy”, hiểu ra hai nghĩa tương phản, ngụ ý của Trích Nguyệt là gì đây? Thái hậu đột nhiên thất kinh. Bề ngoài yên lành, vô hại, bên trong lại nguy hiểm khó lường. Cái tên Nhạc Hy này đủ chứa huyền cơ.
“Tên… tên hay! Ngày mai, phụ thân đưa cháu tới Thẩm gia, từ nay cháu còn là Trương Trích Nguyệt. Cháu là đại tiểu thư Thẩm gia - Thẩm Nhạc Hy!”
Thái hậu miệng khen tên hay, song cũng sởn da sau khi phát ra điều kỳ diệu trong cái tên ấy; từ chuyện này, người cũng càng hiểu hơn thâm sâu của Trích Nguyệt.
Ngày hôm sau.
Trương Trích Nguyệt ngày hôm nay tới Thẩm gia. Trong gian phòng phía Tây của Trương phủ, Phương Hà giúp nàng dọn dẹp đồ đạc.
Y phục của nàng nhiều, nàng chỉ mang theo ít sách mẫu thân để lại. Mấy cuốn sách này đều là thơ của những thi nhân nàng thích, cho nên mới mang , những thứ còn lại đều mang theo.
“Tiểu thư, hộp trang sức này, tiểu thư có mang theo ?”, Phương Hà giọng hỏi nàng.
Nàng ra hiệu cho Phương Hà mang hộp trang sức tới, thuận tay mở nó ra. Bên trong chiếc hộp, ngoài cây trâm thược dược do Thái hậu tặng, cũng có món đồ gì đáng giá. Nàng tháo mảnh ngọc tố nguyệt thường đeo bên hông ra, sau đó lấy cây trâm thược dược trong hộp, đưa cả hai thứ cho Phương Hà: “Cất nó vào túi đồ của ta, còn lại cho ngươi cả. Đằng nào sau này, chưa chắc ta dùng tới mấy thứ đồ này.” Trích Nguyệt chua chát.
Sau này nàng là đại tiểu thư cao quý nhất Thẩm gia, phàm là trang sức, đồ dùng, y phục đều là thượng phẩm, tinh xảo. Mấy thứ này mang kể cũng chẳng có ích gì với nàng.
Phương Hà dù được chủ nhân ban thưởng nhưng cũng hề vui vẻ. Thị tần ngần hồi lâu, thấy Trích Nguyệt chú ý nữa mới dám cất hộp đồ trang sức chủ nhân ban vào rương đồ của mình. Mãi lúc sau, Trích Nguyệt mới : “Xong cả rồi chứ? Chúng ta thôi!”
Phương Hà giúp Trích Nguyệt mang hành lý ra ngoài. Ra đến cửa, Phương Hà khỏi ngoảnh đầu nhìn lại căn phòng cũ. Mấy thứ bài trí trong căn phòng đều đơn giản, cũng chẳng có thứ gì đáng giá nhưng cũng là gắn bó với nhau trong thời gian rất dài. Phương Hà trút tiếng thở dài não nề. Trích Nguyệt đến cái quay đầu cũng có, dáng vẻ hờ hững thản nhiên, chút tiếc nuối nào: “Đừng chậm chạp, mau thôi. Người của Thẩm gia đợi chúng ta đấy.”
Trích Nguyệt dừng lại, thẳng đường bước . “” mà Trích Nguyệt này, nghĩa là quay trở lại nữa, có phải ?
Phương Hà vội xách hành lý, bước nhanh theo chủ nhân.
Ở tiền đường nguy nga của Trương gia, phụ thân, bá phụ, đích mẫu, biểu ca của Trích Nguyệt đều có mặt ở đó. Gia nhân trong phủ đông nhưng đều đông đủ ở đây. Trích Nguyệt là con thứ, trước đây luôn ở trong căn phòng phía Tây, hiếm khi đến tiền đường. Nàng đảo mắt nhìn quanh. Mọi thứ đều là đồ vật trong nhà nhưng đối với nàng lại hết sức xa lạ.
“Nguyệt Nhi thỉnh an phụ thân, bá phụ, đích mẫu.” Nàng khom người kính cẩn. Phụ thân nàng cười điềm đạm, phất tay cho nàng đứng dậy rồi : “Bá mẫu con muốn con đổi tên họ thành Thẩm Nhạc Hy. Phụ thân và dưỡng phụ của con đều đồng ý. Từ nay con là người nhà Thẩm gia.”
Giọng phụ thân nàng rất đỗi thản nhiên. Phải, từ trước đến giờ người chưa từng coi trọng nàng, nên đến lúc nàng , cũng chỉ như người tung lên nước cờ phục vụ lợi ích của chính mình mà thôi. Giữa nàng và người trước mặt, chưa từng tồn tại cái gọi là tình phụ tử.
Trích Nguyệt vẫn rất cung kính, quỳ xuống lạy đủ ba lạy rồi mới từ từ : “Phụ thân, Nguyệt Nhi bất hiếu thể báo đáp công dưỡng dục của phụ thân và đích mẫu. Mong hai người lượng thứ. Chỉ nguyện phụ thân, đích mẫu, bá phụ cùng gia quyến Trương gia thân thể khỏe mạnh, trường lạc vô cực.”
Phụ thân với nàng mà có công dưỡng dục, từ trước đến nay là mẹ nàng nuôi dạy nàng, nhưng dù sao, phụ thân, tỷ tỷ, còn có bá mẫu, đều là người thân của nàng.
Lần này, đích mẫu đích thân tới đỡ nàng dậy: “Nguyệt Nhi, con có ngày hôm nay, đích mẫu dám nhận công lao gì. Con được như ngày hôm nay đều nhờ mẫu thân con dạy bảo. Mau tới hạ đường, thắp cho mẫu thân nén hương.”
Trích Nguyệt ra hiệu cho Phương Hà cần theo. Nàng mình tới hạ đường của Trương gia. Bài vị của mẫu thân nàng để bên phải gian thờ cũ kỹ, đề mấy chữ “Trương Quốc công nhị phu nhân Hà thị chi bài vị”. Đốt nén hương, nàng chỉ thốt được câu duy nhất: “Mẫu thân, con xin lỗi.”
xong nàng nhanh chóng rời khỏi gian thờ. Trấn tĩnh tinh thân, nàng quay về tiền đường, mọi người đều đợi.
Hành lý của nàng đều được đưa lên xe ngựa tự lâu. Phương Hà cũng đứng bên cạnh xe đợi nàng.
“Bái tế xong rồi sao?” Phụ thân hỏi nàng.
Nàng khẽ “vâng” tiếng rất . Bá phụ giục nàng: “Mau lên xe kéo muộn.”
Trương Yến, đích mẫu của nàng dặn dò thêm Phương Hà: “Phương Hà, nhớ chăm sóc tốt cho nhị tiểu thư.”
Từ nay, có nhị tiểu thư nữa.
Là đại tiểu thư của Thẩm gia.
Trích Nguyệt biểu lộ ra bất cứ điều gì. Nàng chỉ : “Đích mẫu, phụ thân, bá phụ, biểu ca, mọi người hãy bảo trọng.”
Trương Linh, biểu ca của nàng chỉ : “Bảo trọng.”
Trích Nguyệt dứt khoát chạy về phía xe ngựa, nhanh chóng bước lên xe. Phương Hà lên xe cùng nàng. Xe ngựa bắt đầu chuyển bánh, từ từ rồi nhanh đều. Nàng còn nghe thấy rất nhiều người tiếng “Bảo trọng” với nàng, nhưng trong những thanh hỗn độn, nàng thể nhận ra là giọng của những ai. Có lẽ sau ngày hôm nay, nàng chỉ nhận ra giọng của họ mà còn thể nhận ra thân phận của chính mình.
Khi Trích Nguyệt đưa tay vén tấm rèm xe lên xe khỏi cổng. Lờ mờ trong màn sương sớm, nàng nhìn thấy tấm biển đề “Trương gia phủ đệ”. Đây là lần đầu tiên nàng trông thấy cánh cổng nguy nga của Trương gia. Những lần trước, khi phụ thân đưa nàng nhập cung dự yến, nàng ngồi trong xe ngựa nên chưa từng chú ý tới cánh cổng này. Nàng khẽ nở nụ cười. Có lẽ cánh cổng của Trương gia, đây là lần đầu nàng trông thấy, cũng là lần cuối cùng nàng trông thấy. Nàng biết cả đời nàng quay lại nữa nhưng chút lưu luyến gì. Suốt mười hai năm sống trong Trương gia, nàng chẳng mấy cảm nhận được thương trân trọng từ mọi người. Đến khi bá mẫu, phụ thân thay đổi cách nhìn nàng lại rời . Vì thế phủ đệ này đối với nàng chẳng lưu lại nhiều dấu ấn. Nếu như có mẫu thân và năm năm sống hạnh phúc bên cạnh người, e rằng sau này, nàng chẳng bao giờ nhớ, mình từng sống trong phủ đệ này.