Hồi thứ 7: Tiệt tự Lại , chùa Ngõa Quán hoang phế mấy trăm năm, lúc thường may ra chỉ hồn dã quỷ mới đến đây trú ngụ, từ xưa đến nay, trong chùa vẫn xảy ra nhiều điều cổ quái. ràng vừa rồi Trương Tiểu Biện nghe thấy tiếng gà gáy, lại thấy trời hửng sáng ngoài điện, cứ khấp khởi tưởng đại hạn qua rồi. nghĩ tới huynh đệ Nhạn doanh, vội vã rời chùa Ngõa Quan, chỉ hận đôi chân chắp thêm cánh, nào ngờ vừa mới ra khỏi hậu điện, ngẩng đầu lên nhìn mới hóa ra là phải. Bấy giờ mới độ khoảng canh ba, con chưa tới canh tư, cuống quýt, vội vã quay người chực chạy. Nào ngờ trong màn đêm đan sau lưng lại ra bóng người, trong lúc nhập nhoạng, Trương Tiểu Biện và Nhạn Linh Nhi nhìn là ai, có điều khoảng cách quá gần, chỉ thấy đối phương có khuôn mặt đầy lông tơ, giống hình người, hai cặp mắt ánh lên tia lạnh lẽo, quỷ dị. Hai người dẫu gan to đến mấy cũng khỏi sợ hãi, hồn vía len mây, hai chân mềm nhũn ra. Trương Tiểu Biện hết sức kinh hãi, bỗng nhiên trông thấy phía trước có từng đợt ánh sáng lóe lên. định thần lại, hóa ra là con hồ ly già bắt chước dáng người, đứng ở trước cửa điện. Thần thái của nó hết sức quái dị, trán có đốm trắng, trông hơi quen, đúng là con có ba mắt gặp trong Hoáng Táng Lĩnh hồi trước. Con hồ ly ba bắt nọ ngậm hạt châu rong mồm, phía trước đặt con gà trống lớn mào vàng, lông tía bị cắn chết. Nó nhíu mày trợn mắt nhìn vào Trương Tiểu Biện. Lúc ấy, mới biết hóa ra con hồ ly già nhả ngọc làm cho Huỳnh thạch trong mắt mèo tắt ngúm, lại biết bắt đâu con gà trống lớn, đựng lên màn kịch "trời sáng, gà gáy" trong đêm khuya. Tuy Trương Tiểu Biện biết con hồ ly già này có ý định gì, nhưng ràng đại của bị nó phá hỏng. nổi máu nóng, rút ngay khẩu súng Tây trong người, định bắn chết con cáo ba mắt ngay tại chỗ. Nhưng, chính vào lúc đó bỗng nghe đầu có tiếng nổ cực lớn như trời long đất lở, thanh như xé lụa khiến tai người ù cả lên. Cả Trương Tiểu Biện Nhạn Linh Nhi, cho đến con hồ ly già ba mắt và con mèo Trường diện La Hán đều bị biến cố kinh khủng đó làm cho đờ ra, cùng nhất tề ngẩng lên nhìn. bầu trời đen kịt mây mưa, chẳng biết từ lúc nào nứt toạc ra đường màu đỏ nâu, kèm theo đó alf tiếng sấm nổ liên hồi, từ hướng Đông Nam có ngôi sao lớn, sáng như mặt trăng, kéo theo đuôi lửa màu xanh biếc, sa từ trung xuống, rơi đúng vào gian hậu điện chàu Ngõa Quấn, phát ra tiếng nổ cực lớn, tòa điện đường to lớn đó lập tức nát vụn. Trương Tiểu Biện và Nhạn Linh Nhi hai người đứng trước điện, thấy tượng dị thường, mặt đều xanh như chàm đổ, trong đầu trống rỗng, chỉ thấy trận gió lạ thổi đến mang theo hơi nóng khốc liệt lạ lùng, cơ thể tự chủ được, bị hơi nóng hất tung mấy vòng, lúc lâu cũng gượng dậy được. Sao trời sa xuống từ xưa tới nay đều bị coi là điềm dữ. Con cáo ba mắt và con mèo Trường dIện La Hán biết là nguy hiểm, con nào con nấy đều ôm đầu cụp đuôi chạy như làn khói, trong chớp mắt trốn mất tăm mất tích. Chỗ sao rơi lập tức bùng lên ngọn lửa khỏng lồ, soi đỏ cả trời. Mặt nước tuy có nhiều vũng nước lớn đọng lại nhưng cũng thể ngăn được lửa lan rộng. Toàn bộ lầu gác cột trụ của ngôi chùa cổ Ngõa Quán đều bén lửa, lúc đầu ỉ như đom đóm, sau sáng như ánh đèn, cuối cùng càng lúc càng lớn, biến thành chảo dầu nung nấu đất, hóa ra lò lửa đốt thiêu trời, chẳng khác nào Ngũ thông thần dốc ngược hồ lô lửa, Tống Vô Ky (là lửa thần trong truyền thuyết đời Trần) đẩy ngã con la đỏ. Trận hỏa thiêu lớn này, khói bay lửa táp như bén vào dầu, chẳng khác nào "Chu Lang, Xích Bích bày mưu lạ, hạng Vũ, A Phòng đốt sạch " Trương Tiểu Biện mũ giáp tả tơi, toàn thân lấm lem bùn nước, mau có Nhạn Linh Nhi kéo bỏ chạy ra ngoài. Lúc quay lại nhìn ngọn lửa bốc cao đến tận trời, hai người đều kinh hãi khôn xiết, nếu vừa rồi rời khỏi hậu điện bị sao rơi đè cho nát nhừ rồi. Cả hai đều tim đập chân run. Nghe trước khi xyar ra trời long đất lở luôn xuất nhiều điềm báo quái dị, các loài động vật có linh tính như mèo, chuột, sâu bọ đều mẫn cảm hơn con người rất nhiều. Chả trách vạn vật ngụ trong ngôi chùa cổ ở Thanh Loa trấn trở nên khác thường, từ đàn cóc núi đội đất chui lên đến bầy chuột tranh nhau chạy trốn, ra nơi đây có sao lớn rơi xuống. Trương Tiểu Biện thầm nghĩ, mình có thể sống đến giờ toàn nhờ con hồ ly già sống lâu có khả năng linh thông cảm ứng, có ý dẫn dụ Tam gia ra khỏi chùa Ngõa Quan, để báo đáp ân đức: "Hoang Táng Lĩnh giết Thần Ngao", "Hoàng Thiên Đăng trả ngọc hồ" trước kia. Xem ra, đến loài súc sinh cũng còn biết đến việc có ơn phải báo, còn hơn gấp trăm lần những kẻ làm người mà vong ân phụ nghĩa. Nhưng, Trương Tiểu Biện vẫn còn thắc mắc khong hiểu nổi, chàu Ngõa Quán nguy hiểm như thế, sao Lâm Trung Lão Quỷ còn bảo Tam gia ta ở đó? Kế vãn hồi cơ trời kia là thế nào? Có câu rằng: "Hoa đẹp che gai nhọn; Lòng người ai chắc thiện lương" Lâm Trung Lão Quỷ đó, rốt cuộc có ý định gì? Trương Tiểu Biện nhất thời bấn loạn nghĩ ra bất kì đầu mối nào. lúc hoảng hốt, Nhạn Bái Lý Tứ dẫn đại quân vào đến trong trấn. ra, Nhạn doanh ác chiến trọn ngày đêm, cuối cùng cũng đẩy lui được cuộc vây công của Việt khấu, trong lúc nghỉ ngơi, chỉnh đốn đỉnh núi, bỗng thấy có sao lớn rơi xuống, tiếng nổ ầm ầm khiến cho Nhạn doanh và quân Thái Bình, hơn vạn người tim đập lòng run. Nhạn Bài Lý Tứ chỉ sợ Trương Tiểu Biện và Nhạn Linh Nhi bị sap rơi trúng, vội vã chạy thẳng xuống núi, thấy hai người an toàn mới yên lòng. Gã bảo với mọi người rằng: "Nơi đây thể ở lâu, bọn Việt khấu làn này đến rất đông, nhỡ ra hình thành thế hợp vây Thanh Loa trấn, trong khi chúng ta có đại đội quan quân chi viện bên ngoài nhất định khó mà thoát được. Nhân lúc mưa to gió lớn tạm ngừng, và tượng sao trời sa xuống dị thường khiến lòng quân Việt khấu hoảng loạn, chúng ta phải mau thu thập đội ngũ phá vây, rời khỏi núi ngày. Trương Tiểu Biện suýt nữa bị sao rơi trúng, sợ vỡ cả mật, biết rằng hôm nay bị sao xấu chiếu mạng, còn hông biết phía sau còn gặp phải tai họa gì nữa, thôi tránh voi chẳng xấu mặt nào, dám chần chừ nhiều, vội : "Đúng là nên như thế". Đoạn, liền chỉ huy quân sĩ nhổ trại rút lui, từ cửa núi phá vây, mở đường máu, quăng bỏ mũ giáp, cuốn cờ im trống, vội vã rút lui về thành Linh Châu, chuyện đó kể tiếp nữa. Chỉ trải qua mấy mùa mưa nắng, năm tháng qua , từ khi sao rơi xuống chàu Ngõa Quan trấn Thanh Loa, người dân bản địa lại trờ lại xây nhà dựng cửa. Người ta cho rằng thiên thạch là vật chẳng lành liền hò nhau bới trong đống đổ nát của ngôi chùa cổ, đào nó lên, định đem chôn vùi trong hang núi ở chỗ khác. Mọi người phát tảng thiên thạch cắm sâu xuống đất mấy thướng. tạo ra hố lớn nền điện, sau khi dọn dẹp hết đống ngói nát gạch vụn đổ vỡ, thấy trong hố có tảng đá đen, bề mặt đá lồi lõm, bị nung chảy lâu nên có dạng nửa như đồng, nửa như sắt, phân biệt được loại vật chất gì, ước chừng dưới mấy trăm cân, dùng bàu bổ dao chặt chỉ thấy tóe lửa bốn phía, cúng như thép nguội, thể bửa ra được. Quan gia phải ra mặt, cho trưng tập quân dân, trai tráng, dùng trâu thồ, ngựa kéo, hao phí biết bao nhiêu sức lực mới đưa đưuọc tảng thiên thạch dưới hố lên . Khi xem trông hố, người ta lại phát ra bộ thi hài thổi rữa, tàn khuyết, nửa giống xương mèo, quá nửa là loài lt miêu, có điều to lớn lạ lùng, giống như mèo thường. Xác chết bị tảng thiên thạch đốt cháy mất mặt mũi, nếu chẳng phải giấu ở dưới tầng đất sâu bị lửa thiêu đến tro cũng chẳng còn. Đám ngu dân ấy cho rằng, tượng sao rơi cũng giống như tượng sấm sét, thường xuất vất ngờ, có dấu hiệu báo trước, càng phải vô duyên vô cớ mà giết chết sinh linh thế gian, Xác chết nọ ắt hẳn là loài tà gì đó nấp trong chàu Ngõa Quán, lúc sống làm ra việc ác khiến cho quỷ thần tức giận, giáng thiên thạch đánh chết. Xem ra đầu ba thước có thần minh, chùa Ngão Quan hoang phế dã nhiều năm mà vẫn còn hiển linh, quả nhiên thần phật vẫn ở quanh đây. Việc báo ứng xưa nay phải trò đùa, những việc lừa người dối trời nhất quyết được làm. Chính vì lẽ đó, có số nhà giàu chuyên làm từ thiện, thành tâm thành ý cuất ra món tiền bạc lớn, mua gạch ngói, gỗ đá, mướn thợ khóe vẽ dựng lại ngôi chùa nền phế tích cũ, sau đó, cho đắp tượng đất vàng. Cũng vì trời giáng thiên thạch giết tà nên đổi tên cũ Ngõa Quán tự thành tiệt tự, đồng thời, dựng thêm tòa nhà ngang để thờ riêng tảng thiên thạch nọ. Hương hỏa nghìn năm lại được nối tiếp, ngôi chùa dần trở nên thịnh vượng, mỗi lần chàu có hội hoặc vào ngày phật đản, thiện nam tín nữ trong vòng mấy trăm dặm đều nô nức trảy đến đông đúc, đông người qua lại ngớt. Những chuyện đồn đại, ngoa truyền rất nhiều, Trương Tiểu Biện ở thành Linh Châu cũng nhiều lần nghe được, nhưng rốt cuộc cũng biết nguyên nhân bên trong ra sao, chỉ tự an ủi rằng" nên chỉ vì lần thất thế mà đánh mất lí trí". chờ đợi mãi, cuối cùng cũng chẳng thấy tượng dị thường nào khác xuất , liền mặc kệ nghĩ nữa. đúng là : "Vừa khi yên ổn lên bờ; Quên ngay lúc trước mới vừa dưới sông" lâu sau khi Nhạn doanh rút khỏi Thanh Loa trấn, lại có hịch truyền đến. trương Tiểu Biện vội tiếp lệnh, lúc đầu còn tưởng tiếp tục bị điều động trừ Việt khấu, nhưng lần này tình hết sức trọng đại, ra, liên quân Pháp áp sát Bắc Kinh, triều đình vội vã điều tinh binh các nơi về kinh để "Cần vương".Tuần phủ đại nhân đích thân điểm quân Nhạn doanh kiêu dũng thiện chiến để tiến về phía bắc. Nhạn doanh dám chậm chễ, lập tức chỉnh đốn binh giáp để xuất quân. Nào ngờ vừa chuẩn bị rời thành lại có tin triều đình truyền đến là triều đình nghị hòa với người tây, các lộ binh mã lại tiếp tục thảo phạt Việt khấu, cần phải về kinh Cần vương hộ giá nữa. Trương Tiểu Biện nghe xong thở phào nhõm, liền cùng chúng huynh đệ trong doanh đàm kim luận cổ hồi, cuối cùng đến việc liên quân Pháp có bản lĩnh gì, chẳng qua cũng chỉ có mấy nghìn người ngựa mà cũng dám đánh đến Bắc Kinh, chỉ cần Nhạn doanh chúng ta xuất chiến đao chặt đầu ngay tên Tù trưởng mang về ngâm rượu. Bỗng có tên bộ hạ đến bẩm báo: "Có vị tiên sinh kể chuyện muốn cầu kiến quan doanh" Trương Tiểu Biện nghe , lập tức nhớ đến hồi trước khi huyết ở Hoàng Thiên Đăng dẫn mọi người vào thành nghe kể chuyện, lúc ấy, Tôn Đại Ma Tử còn chưa chết, em còn tụ tập cùng nhau, là sung sướng biết mấy? Chợt nhớ đến chuyện cũ, tự dung kìm được tiếng thở dài. biết vị tiên sinh kể chuyện nọ là người rất hiểu biết, cũng nên dùng lễ để tiếp đãi, liền hạ lệnh cho thủ hạ mời người đó vào. Vừa gặp mặt, cất tiếng chào hỏi: "Tiên sinh à tiên sinh! Ông đến đúng lúc, chúng ta chán vì nhàn rỗi đây, mau kể cho bọn ta mấy chuyện li kì xưa nay nào" Vị tiên sinh đó hành lễ với mọi người, rồi cười bảo: "Trương Tam gia, biết có muốn tại hạ kể hầu chuyện này ?" Trương Tiểu Biện đáp: "Chuyện dã sử chẳng qua cũng chỉ có mấy đoạn đó, ta chán nghe từ lâu rồi. Hôm nay, chi bằng tiên sinh kể về tích của Nhạn doanh chúng ta ". nảy ra ý định lạ lùng, định bụng bắt vị tiên sinh kể chuyện nọ phải sáng tác ngay đoạn chuyện tại chỗ, kể về việc hoàng đế trong Tử Cấm thành, khi biết chuyện Nhạn doanh ở Linh Châu dẹp yên giặc giã, có tài nghệ bách chiến bách thắng, điện Kim Loan, ngài đích thân ban ngự tửu, truyền cho "Trung dũng Nhạn Doanh" vào kinh để ra mắt hoàng thượng. Lúc đó, trong kinh thành khắp hang cùng ngõ hẻm, hàng vạn người phân già trẻ, trai đều ra tranh nhau xme mặt, chỉ thấy doanh quân chữ Nhạn khôi giáp rực rx hành quân qua chín cửa xong qua lầu diễn võ, từng hang Đoản đao thủ, Trường thượng thủ, Cung nỗ thủ, Đằng bài thủ xếp thứ tự đâu đấy, đội ngũ tề chỉnh, dày đặc, đúng là lính như mây, tướng như mưa, quân dung nghiêm chỉnh, trận thế uy nghi. Các viên tiêu quan nghe thấy thế đều hô hố cười rộ, đồng thanh khen hay, huyên náo như sấm, nhưng vị tiên sinh kể chuyện nọ lại toát mồ hôi lạnh, nghĩ bụng: "Thằng ranh này thực là ba hoa, chẳng sợ gió độc méo mồm hay sao. Thôi cứ phải chuyện trong yếu trước mắt " Đoạn, ông ta bảo Trương Tiểu Biện rằng: "lần này tại hạ đến đây, đúng là có chuyện lạ muốn kể cho Tam gia nghe, nhưng chuyện này có liên can trọng đại, tiện rộng ra ngoài, chỉ có trời biết đất biết, ngài biết, tôi biết mà thôi" Trương Tiểu Biện vốn sớm biết vị tiên sinh kể chuyện này phải dưng tìm đến đây, liền lập tức cho tả hữu lui ra, và nghĩ trong bụng: "Chỉ e tai vách mạch rừng" bèn hạ giọng hỏi: "Sớm biết tiên sinh là nhân vật phi phàm, nhìn xa trông rộng, hôm nay có ý đến đây, biết có việc gì chỉ giáo?" vị tiên sinh kể chuyện nọ cũng hạ giọng : "Trương Tam gia, chúng ta là người ngay chuyện mờ ám, có phải ngài quen với Lâm Trung Lão Quỷ trong mộ Kim Quan đúng ?" Trương tiểu Biện trong lòng giật thót cái. Chuyện này xưa nay giấu rất kín, trừ Tôn Đại Ma Tử mất mạng trong trận chiến hồi trước ra, thổ lộ bất cứ điều gì với ai, chẳng ngờ người kể chuyện này cũng biết. Nếu ông ta trúng tim đen như thế, ắt hẳn cũng là người trong cuộc, huống chi Trương Tiểu Biện cũng còn nhiều điều nghi ngoặc chưa . đành cởi mở trước, giấu giếm gì nữa, gật đầu thừa nhận rồi hỏi: "Sao tiên sinh biết?" vị tiên sinh kể chuyện nọ : "Chuyện này ra rất dài, núi vẫn xanh xnah nước vẫn chảy, muốn biết nguyên do bên trong, xin tam gia hãy nghe từ đầu đến cuối. Trong vùng núi non hoang dã ngoài thành Linh Châu, có ngôi mộ hôn vùi di cốt ngậm hờn, dân gian vẫn gọi là mộ Kim Quan. Ngôi mộ này hề tầm thường, nếu hết đúng thực là : "kể hết, mây mù buốt vạn cổ; ra gió dữ thấu tầng mây". rốt cuộc chuyện sau thế nào, hạ hồi phân giải. Hồi thứ 8: Miêu nô Vị tiên sinh nọ hiểu tiền nhân hại quả, mới kể cho Trương Tiểu Biện nghe câu chuyện. Chuyện ấy là về lai lịch ngôi mộ cổ Kim quan, vốn là nơi mai táng vị Quý phi nương nương. Bà ta lúc sinh tiền giỏi ca múa, dung mạo tuyệt trần, nghiêng nước nghiêng thành, ba nghìn cung nữ trong đại nội thể sánh bằng, vì vậy rất được Hoàng đế sủng ái. Bà quý phi ấy rất thích nuôi những giống mèo quý. Phàm là những loài mèo có tiếng thế gian, bà ta đều tìm mọi cách để có được, chỉ riêng về Sư miêu thường bám theo bà ta cũng dưới mười con rồi. Trong đàn mèo đó, có con Sư miêu Ba Tư có cặp mắt quỷ hai màu khác nhau là quý nhất, lúc nào cũng theo bên cạnh bà ta như hình với bóng. nào ngờ, hôm nọ, khi chơi đùa trong Ngự hao viên, con Sư miêu mắt quỷ nhìn thấy con bướm trắng, quấn quýt bên hoa. nó liền vồ chụp, truy đuổi, chạy khỏi đại nộ rồi từ đấy biết về đâu, tìm khắp nơi mà thấy. Quý phi nương nương cả ngày khóc lóc, cơm cháo chửng thiết, đổ cơn bệnh nặng, khiến Hoàng thượng hết sức lo lắng, sốt ruột. Để lấy lòng Quý phi, có mấy vị đại thần trong triều cất công tìm trong dân gian mấy trăm nghìn con Sư miêu Ba Tư nhưng đám mèo đó đều làm Quý phi vừa lòng. lại có vị đại thần tiếc vàng bac, sai thợ khóe, bỏ bao công sức, tạo ra con Sư miêu bằng vàng, giống con mèo như đúc, thần thái cũng hết sức nũng nụi, riêng cặp mắt mèo được khảm bằng đá quý có màu sắc lạ, cực giống con mèo hồi trước, đựng trong hộp bằng ngọc đẹp, hiến vào trong cung mới khiến Quý phi chuyển nuồn thành vui. Từ đó dễ thấy, năm xưa bà ta được sủng ái thế nào. Nhưng hoa thơm tàn mau, cảnh đẹp chẳng lâu, mèo là loài vật thông minh, nơi nào đàn mèo tụ tập thể nào cũng xảy ra chuyện quái lạ, rốt cuộc cũng làm kinh động đến Thái hậu đương triều. ĐÚng là: "Lặng ao, gió vào bể, rất nhiều phi tần bị thất sủng nhân cơ hội gièm pha, đồn rằng, Quý phi nọ cả ngày hay thầm với bầy mèo, chắc chắn nó là con ly miêu thành tinh ở trong mộ cỏ vào cung, dùng thuật để mê hoặc Hoàng thượng, khiến cho triều đình đổ đốn, dần dà ắt phá hoại giang sơn, xã tắc. Thái hậu ở lâu trong thâm cung, dưỡng thành tính tình hiểm đọc ác, liền tìm cái cớ, treo cổ, giết chết Quý phi. Hoàng đến biết chuyện, tuy rất đau lòng nhưng dám phản ứng gì. thương xót cho ái phi chết thảm, ông ta hạ chỉ đưa nàng về quê an táng, lúc đầu cho quàn trong làng Kim quan ba năm, đợi đến khi xây xong mộ mới chính thức hạ huyệt, mai táng. Bầy mèo mà Quý phi nuôi dưỡng trong cung hồi trước cùng đám Miêu nô chăm sóc mèo cũng đều bị đuổi khỏi cung. Đám Miêu nô tưởng nhớ ân đức của chủ cũ liền đem đàn mèo lớn chạy đến thành Linh Châu để cư trú, canh giữ mộ cho Quý phi. Dòng giống ấy cứ sinh sôi mãi cho tới nay, chính vì vậy, bầy mèo hoang trong thành Linh Châu tuy hết sức đông đảo nhưng đều là loại mèo có phẩm cấp rất quý, khiến inh Châu có cái tên là "Miêu Nhi thành". Nếu truy về nguồn gốc tận cùng mộ Kim quan chính là khởi đầu cho việc này. Đám Miêu nô đều là người Việt, hiểu thuật xem tướng mèo, trong thời gian trú ngự tại thành Linh Châu, canh giữ mộ, họ chọn ra vài đệ tử, truyền thụ cổ thuật này, gọi là Miêu chủ. Miêu Tiên Đàm đạo nhân nổi tiếng thiên hạ sau này cũng chính là truyền nhân của dòng mạch đó, chẳng qua là "màu xanh sinh ra từ màu lam nhưng còn xanh hơn màu lam, mà thôi". Đàm đạo nhân hiểu biết phương vật khắp thế gian, biết nhiều dị thuật, nhưng vì xảy ra cái án sai mèo vào cung trộm Dạ minh châu nên ông ra mai danh tích, thay đổi diện mạo, vân du bốn bể, cuối cùng biết tung tích ra sao. Bản lĩnh cả đời của Đàm đạo nhân đều được chép trong bộ "Văn vật thông tải", truyền đến đời sau vào tay Miêu chủ Lâm Trung Lão Quỷ của thành Linh Châu, người này họ tên, chỉ có cái đạo hiệu như thế, những được truyền thị ý bát của dòng Miêu nô, Miêu đạo mà bản thân còn gặp nhiều kỳ ngộ khác. Lão giỏi việc xem bói bằng mèo, nhìn sao trời biết thiên tượng, xem địa lý biết phong thủy, thông hiểu Ngũ hành, lành dữ, họa phúc như thần, mặt bàn Tam mệnh, đoán thành bại, hưng suy như thánh. nhưng, Lâm Trung Lão Quỷ hồi trẻ tâm thuật gian tà, ý đồ dùng Miêu nhi dược luyện thuốc Kim đan, hòng có thể điểm đá hóa vàng, uống vào có thể trường sinh bất lão, vì vậy mới gia nhập Tháp giáo, ăn thịt ít đồng nam, đồng nữ, làm nhiều việc tán tận thiên lương. Có hôm nọ vào núi tìm thuốc, lão gặp phải mưa lớn, và bị sấm sét đánh trúng, nửa người bị hỏng, mặt mũi ra hình người. Lão may mắn giữ đực tính mạng, dùng mưỡi mèo chắp vào trong mồm, dùng xương mèo, da mèo vá vào thân, từ đó về sau bao giờ chường mặt ra, nấp trong mộ Kim quan mười mấy ăn. lão là người hiểu đạo, biết mình tuy thoát khỏi số bị sét đánh nhưng cũng mất nửa sinh mạng, lại biết rằng những hành vi Tạo Súc của mình nhất định bị trời phạt lần nữa. Trường đại hạn này muốn trốn cũng thể trốn được, chỉ có thể luyện được thứ bàng môn tà đọa chứ bao giờ thành được chính đạo, vì vậy , lão càng kín hình tích, bao giờ dám lộ diện thế gian. Lúc ấy, muốn thành được đại đạo, chỉ còn cách dùng phương pháp do các Miêu nô năm xưa truyền lại, chính là tìm người có phúc lớn để đổi mạng cho mình. Chính vì vậy, lão cất công chờ đợi vất vả trong ngôi mộ cổ nhiều năm, rốt cuộc tìm được người có thể đếm dố mèo trong "Bách miêu mê hồn đồ: là Trương Tiểu Biện. Trương Tiểu Biện sinh ra có mệnh Mèo, rất lạ lùng, tử vi tùy thời có thể lên có thể xuống, có thể giàu có thể nghèo. Lâm Trung Lão Quỷ tự xưng là Miêu tiên, lấy cớ là muốn kết muộn mối thiện duyên, truyền thụ cho Trương Tiểu Biện vài ngón xem tướng mèo, đồng thời bảo có thể được vinh hoa phú quý, quan cao lộc hậu. Trong bóng tối, lão chỉ vẽ cho , mượn tay để tiêu diệt tận gốc Tháp giáo. Lâm Trung Lão Quỷ là chủ bầy mèo Linh Châu. Lão thấy con mèo Trường Diện La Hán nhiều lần lộ vẻ quái dị, tự biết là kiếp số đến. chỉ cần nó mở miệng cất tiếng là mạng lão sắp hết. Nghe đến đoạn này, Trương tiểu Biện cũng lấp được khoảng trống về những nhân quả, nợ nần trước đây. ra, Lâm Trung Lão Quỷ muốn mượn viên võ quan tam phẩm của Trương Tiểu Biện để làm hình nhân thế mạng cho lão vượt qua số trời. Nếu việc của lâm Trung Lão Quỷ thành công, lão trở nên xuất quỷ nhập thần, gieo tai họa chỉ trong thành, vùng mà thôi. Nào ngờ người tính bằng trời tính, cũng bởi mệnh của Trương Tiểu Biện cũng chưa đến nỗi đứt, rốt cuộc, trong ngôi chùa cổ Ngõa Quán, con cáo ba mắt dụ ra ngoài, tránh được cái chết. Lâm Trung Lão Quỷ nọ tuy liệu việc như thần nhưng lão chuyên dối trời lừa người, rốt cuộc cũng tính sai nước cờ, đến lúc thi hành thuật văn hồi cơ trời lại bị thiên thạch giáng xuống, thân thể nát nhừ và bị ngọn lửa nghiệp chướng hóa thành nắm xương tàn. Xem ra con mèo Trường Diện La Hán hễ mở mồm cất tiếng là chủ nhân của nó ắt bị họa chết người, chỉ có điều, "Miêu chủ" phải Trương Tiểu Biện mà là Lâm Trung Lão Quỷ. Chuyện này cũng do trời đất xui khiến mà ra, ứng với lời rằng: "Ý trời khó cưỡng" Trương Tiểu Biện lúc đầu cũng ngầm đoán được vài đầu mối, lúc này nghe được hết tiền nhân hậu họa, biết rằng quá nửa đều là thực, nhất định phải người kể chuyện trước mặt đơm điều đặt chuyện. nghĩ lại mà sống lưng ớn lạnh, nếu có con hồ ly già ấy đến cứu Trương Tam gia sớm bị người ta bắt làm, hình nhân thế mạng rồi, chỉ e đến lúc chết cũng còn bị che mắt. Nhưng biết vì sao, cũng quá oán hận Lâm Trung Lão Quỷ, nghe chuyện lão bị sao rơi chết trong chùa Ngõa Quán, lòng có chút buồn bã. Hơn nưa, Trương Tiểu Biện biết mình vốn có số giàu sang vô bờ bến, tuy thế cũng rất hụt hẫng, thực là: " mai hiểu vòng nhân quả; Trời cứ sáng trăng, hạc cứ bay". hỏi vị tiên sinh kể chuyện rằng: "Xem ra chuyện này có nguồn gốc rất sâu xa, biết vị tiên sinh đây vốn chỉ chuyên nghề kể chyueenj, làm sao và từ chỗ nào có thể biết ràng đến thế?" Vị tiên sinh kể chuyện tỏ ra thành khẩn đáp rằng: " ra xấu hổ, tại hạ với Lâm trung Lão Quỷ đều thuộc vào dòng Miêu nô của mộ Kim Quan. Tuy nhiều năm nay, hai bên qua lại gì nhưng thấy các hành động của Trương Tam gia tại thành Linh Châu, tại hạ biết chắc là có người nào đó đứng sau mách bảo. Có điều, Lâm Trung Lão Quỷ đó là bậc tiền bối cảu tại hạ, lại là kẻ liệu việc như thần, thủ đoạn lợi hại. Mèo hoang trong toàn thành đều là tai mắt của lão, vì vậy hồi trước mới dám bảo thẳng với Tam gia, chỉ e đắc tội với lão thành ra tự chuốc vạ vào thân" Trương Tiểu Biện nổi nóng, chửi thầm tiên sinh kể chuyện này đúng là thằng cha thối tha, bèn : "Bây giờ mất bò mới lo làm chuồng, kể lại có ích gì nữa?" Người kể chuyện đó đột nhiên bái rạp trước Trương Tiểu Biện rồi : "lâm Trung Lão Quỷ chết ở chùa Ngõa Quán, bây giờ Tam gia chính là chủ nhân của bầy mèo trong thành Linh Châu. Thuật xem mèo tìm của vốn nửa chính nửa tà, tất cả đều trông chờ vào người sử dụng, người thiện làm được việc thiện, kẻ ác làm ra việc dữ. tại hạ bất tài, từ nay về sau xin nguyện theo là tả hữu của Trương Tam gia, làm sư gia của Nhạn doanh" Trương Tiểu Biện nghe thấy mừng lắm, được thế còn gì bằng. : "Trong quân xưa nay thường khó khăn, đơn điệu, Nhạn doanh bọn ta nếu có được tiên sinh ở cạnh, được nghe kể chuyện từ nay về sau lo gì buồn chán?" Nhưng, nghĩ theo hướng khác, thyas người này tuy là tài hoa gấm vóc, đọc rộng cổ kim, nhưng Nhạn doanh của tam gia đâu phải là chõ muốn đến đến, muốn , bản lĩnh bày mưu tính kế của rốt cuộc ra sao, còn phải thử tài mới biết được, vì vậy rằng: "Vào nơi thủy bạc, lên chốn Lương Sơn đầu tiên phải nộp cái "đầu danh trạng", nếu tiên sinh muốn làm gia sư trước hết hãy thay Tam gia dến phủ Đề đốc làm thuyết khách, làm thế nào để lão Đồ Hải đme con gả cho Trương Tam gia, lúc ấy mới tính tiên sinh là tài" Tiên sinh kể chuyện thấy Trương Tiểu Biện ra điều kiện kì lạ mới chịu nhận làm tả hữu, liền cười bảo: "Có gì mà khó", đoạn, vạch ra kế sách. Vốn bầy mèo hoang trong ngõ Miêu nhi thành Linh Châu có con mèo khoang nhắn, toàn thân đều có đốm lông như đồng tiền, gọi là loại "Thiên Văn Tiền", thời xưa gọi là "Hỉ Nhi Tiền". Theo thuật xem tướng mòe mà , con mèo này rất giỏi nịnh nọt người ta, hễ nó theo người nào người đó được mọi người thích. Mang con mèo này đến phủ Đề đốc để xin chuyện kết thân chẳng cần phải mở mồm , chuyện hôn này cũng thành công đến ba phần, ngoài ra, lão Đồ Hải rất mê tín vào bói toán, chỉ cần ngụy tạo cho Trương Tiểu Biện lá số tử vi cực quý, thêm vào ba tấc lưỡi dụ thuyết của người kể chuyện lo gì việc chẳng thành. Trương Tiểu Biện vốn chỉ định làm khó vị tiên sinh kể chuyện này chút, chằng ngờ việc lấy con lão Đồ Hải lại được lão ra dễ dàng như lấy đồ trong túi như vậy, bất giác tươi cười, vội vã định đứng dậy, đến ngõ Miêu Nhi bắt con "Thiên Văn Tiền:, đẻ cho thằng cha cẩu quan Đồ Hải nếm thửu thủ đoạn của . Nào ngờ tiên sinh kể chuyện lại :"Bây giờ khi loạn lớn chưa yên, chính là lúc triều đình dụng binh, các lộ quan quân đều phải xuống phía Nam tiêu trừ Việt khấu. Trong giai đoạn khẩn cấp thế này, tạm thời nên bàn việc hôn nhân, chuyện đó để sai hãy tính" Trương Tiểu Biện nghĩ bụng: Thế cũng tốt, Tam gia ta từ từ tính sổ với lão Đồ Hải, cơm ăn gạo còn đấy, có cách hay cần gì phải vội vã dung ngay lúc này". Sau đó cho gọi huynh đệ trong doanh quan, bày án hương, mời tiên sinh kể chuyện làm lễ thắp hương nhập môn, đọc lời ăn thề. Những chuyện đó phải bàn tiếp. Tiên sinh kể chuyện nhập doanh quá ba ngày, quả nhiên đúng như lời lão, Nhạn doanh phụng mệnh xuống phía Nam dẹp giặc, xem ra, giữa quan quân và Việt khấu sắp nổ ra trường đại chiến chưa từng có. Trương Tiểu Biện ngờ tiên sinh đó chỉ bảo, trước khi rời thành Linh Châu mang theo con mèo" Đắc Thắng miêu" bênh cạnh, thống lĩnh lính dõng Nhạn doanh, hội hợp với đại đội quan quân, rầm rập trảy . Mấy năm sau đó, Nhạn doanh theo đại quân đánh dẹp Bắc Nam, quét sạch Việt khấu, bụi chiến tranh còn chưa lắng xuống, lại lên phía bắc bao vây, tiêu diệt Niệm phỉ, rồi theo Sở quân của Tả soái Tả Tông Đường tây tiến, trận lấy lại toàn bọ khu vực Tân Cương, công danh được mới về nhàn. Trong ngần ấy năm hành quân vạn dặm, lập nên biết bao công lao hãn mã, lưu truyền rất nhiều tích kì lạ, những việc ấy bàn tiếp ở đây nữa. đúng là: "Bể sâu mới chứa rồng vùng vẫy" trời rộng nên cho phượng rạo chơi". Tới đây, truyện coi như kết thúc. Lời cuối: Mèo lạnh lùng Chuyện Tặc miêu, tôi bắt đầu viết từ mùa hè năm 2007 cho tới ngày Quốc tế Lao Động 1/5/2008 mới kết thúc. Tuy cả cuốn dài, nhưng lúc đó, ngoài giờ làm ra, tôi chủ yếu dồn sức để viết cuốn "Ma thổi đèn". Vì vậy, năm bữa, nửa tháng mới có thời gian viết được đoạn ngắn trong cuốn Tặc miêu , viết đến cuối cùng, ước được khoảng hai chục vạn chữ trong khoảng thời gian gần năm. Trong quá trính viết cuốn Tặc miêu, tôi thường tự hỏi mình rằng: "Rốt cuộc làm thế nào chọn được con đường đúng đắn" và" Rốt cuộc thế nào mới được coi là con đường đúng đắn? Con đường mình qua là ngẫu nhiên hay là tát nhiên?" Chính vì vậy, dù ít dù nhiều, trong cuốn Tặc miêu cũng lộ ra những băn khoăn đó của tôi. Tôi thấy rằng, đời người ra có thể là mê cung có bản đồ mà điểm khởi đầu là lúc ta sinh ra và điểm cuối cùng là khi ta chết . Cũng bởi trong đường đời, mỗi giây mỗi phút, mỗi nơi mỗi lúc, chúng ta đều phải đối mặt với vô số các lựa chọn, tựa hồ đầy ắp những điều có thể bao giờ hết. Nhưng khi dừng chân, ngoảnh đầu lại nhìn, hẳn là phát ra, trong mê cung đời người ấy, các ngã ba đan xen phức tạp dẫu nhiều đếm xuể nhưng chẳng có chỗ nào để mà quay đầu lại, từ điểm đầu đến điểm cuối cùng chỉ có con đường duy nhất. Dẫu là thành công, hay là thất bại, cho dù là con đường do mình chọn lựa, hay con đường do người khác mách bảo đều là những con đường chưa chắc chắn chính xác. tới tận cùng, ai mà tiên liệu được, tôi nghĩ con đường đó chính là "con đường vận mệnh" Trương Tiểu Biện trong Tặc miêu cũng như thế. găọ được kì nhân dị sĩ trong mộ cổ Kim quan, được mách bảo con đường vinh hoa phú quý, nhưng thực tế, bị biến thành hình nhân thế mạng để ngăn chặn hộ kiếp nạn cho người ta. Nhưng, ngay cả Lâm Trung Lão Quỷ liệu việc như thần cũng cách nào thoát khỏi "lực hút của vận mệnh" Còn lính dõng trong Nhạn doanh, họ xuất thân từ đám lục lâm, thảo khấu, trong mắt vốn chẳng có khái niệm "tung quân báo quốc". họ xả thân, liều chết, bán mạng cho Trương Tiểu Biện, chẳng qua là vì miếng cơm manh áo; hai là vì Trương Tiểu Biện là người thân tín của Tuần phủ đại nhân. Trong thời loạn lạc, vận mệnh của mỗi cá nhân bé tới mức đáng kể đến, chỉ còn cách dựa dẫm vào vận mệnh to lớn hơn mới có cơ hội để tồn tại. vì vậy, xét góc độ này, mỗi nhân vật trong Tặc miêu thực ra đều chỉ là số phận canh bạc, phải tự tìm thấy con đường thuộc về mình, có thể đó là con đường tanh máu mà tiền đồ còn chưa biết trước được. đây là những suy nghĩ của cá nhân tôi trong thời kỳ sáng tác Tặc miêu , sau đây, tôi muốn về bản thân câu chuyện, trước tiên là về ngôn ngữ trong đó. Bối cảnh của câu chuyện Tặc miêu xảy ra trong những năm Hàm Phong đời Thanh, vì vậy tôi lựa chọn thứ ngôn ngữ gần như kiểu tự thuật BẠch Thoại khi bình sách. Từ trước đến nay tôi đều cho rằng, những câu chuyện có bối cảnh thời đại giống nhau cần phải có phong cách ngôn ngữ khác nhau, nếu chuyện xảy ra vào thời cổ mà xuất nhiều thứ ngôn ngữ cận đại khiến người đọc cảm thấy buồn cười, chí ít là bản thân tôi thể chấp nhận điều đó. Giả dụ Trương Tiểu Biện : "Người đẹp như tuy đáng nhưng gợi tình và bạo lực quá". Như thế, rang thích hợp chút nào, chi bằng viết Trương Tiểu Biện : "Người phụ nữ này bản tính phi ohamf, giết người chớp mắt, hơn cả bọn mày râu" Trước đây, tôi từng có mơ ước trở thành đạo diễn, nhưng nghĩ đời tôi có hy vọng gì nữa rồi, đành thong qua việc sáng tác truyện với các đề tài khác nhau để tự thỏa mãn ước vọng nhoi của mình. Những bộ phim của đạo diễn nổi tiếng Stanley Kubrick có cả đề tài viễn tưởng như " Du hành vũ trụ năm 2011", đề tài chiến tranh như"Áo khoác bằng thép", tưởng chừng mỗi bộ phim đều có loại hình và phong cách khác nhau nhưng đều là những tác phẩm kinh điển để đời. Tôi nghĩ, người đạo diễn kể câu chuyện cho công chúng bằng ngôn ngữ hình ảnh, còn nhà văn lại kể câu chuyện bằng ngôn ngữ viết, mỗi tác giả cũng nên cố gắng viết về nhiều loại hình truyện khác nhau. Tôi tuy là nhà văn chuyên nhưng cá nhân tôi cũng hy vọng đem lại cho bạn đọc những tác phẩm với nhiều sắc thái khác lạ. Tính tới nay, trong toàn bộ tác phẩm của tôi Tặc miêu là cuốn làm tôi hài lòng nhất về mặt biểu cảm ngôn ngữ. về phong cách câu chuyện Tặc miêu rất đậm chất truyền kỳ thô sơ. Tuy rất nhiều nhân vật trong đó xem ra chỉ là những tên lưu manh đầu đường xó chợ và có rất nhiều con mèo hoang thú vị, nhưng xét về tổng thê, Tặc miêu hoàn toàn phải là câu chuyện khôi hài, giải trí. Trong giai đoạn chiến tranh loạn lạc, lòng người li tán, quân Thanh và quân Thái Bình chem. Giết nhau khiến cho thây nằm đầy nội, máu chảy thành song, các hình phạt tàn khốc của quan lại càng hết sức dã man, bầy mèo hoang trong thành tưởng nhủ thân cận với Trương Tiểu Biện nhưng thực tế đều là tai mắt, ngầm ngầm theo dõi nhất cử nhất động từ trong bóng tối, sau tất cả những việc đó, Trương Tiểu Biện nghĩ lại mà còn thấy ớn lạnh trong lòng. Trong truyện Tặc miêu đề cập đến rất nhiều bội dung liên quan đến thuật xem tướng mèo, tôi thường được độc giả nêu câu hỏi về thực của các nội dung đó. CHuyện xem tướng mèo đúng là có thực ở khu vực Quảng Đông, đời cũng vẫn còn lưu truyền "Miêu kinh", còn những chuyện về các loài mèo hoang Linh Châu được đề cập trong Tặc miêu như con mèo tiên bốn tai vào hoàng cung đại nội ăn trộm Dạ minh châu, con NGuyệt ảnh ô đồng kim tuyến miêu, con mèo Trường diện La Hán, con Độ thủy hồ lô miêu, cho tới những con mèo có cơ hội xuất như Thiên Văn Tiền, Đắc Thắng miêu... , đều do tác giả xây dựng nên. Tôi giỡn mà chơi, bạn nghe giớn chơi, chung nên tưởng tượng bọn chúng là nhánh của mèo Ba Tư. Trong câu chuyện Tặc miêu , ngoài bối cảnh lịch sử ra, còn có nhiều vật có thể tìm thấy ở các tư liệu bên ngoài, phải hư câu hoàn toàn. Nhưng việc dó xịn để bạn đọc tự tìm hiểu, tôi nhiều tỏng lời cuối này nữa, chỉ về mấy truyền thuyết dã sử mà bối cảnh trong truyện Tặc miêu tiếp cận. là về những con chó hoang hung ác nhu Thát tử khuyển và việc "chó húc". Đó đều là những việc có thực. Thát tử khuyển tuyệt chủng khá sớm, từ sau đời Thanh còn thấy các tài liệu liên quan ghi chép nữa, còn việc chó hoang húc ván quan tài để ăn xác chết cách đây mấy chục năm vẫn còn có người chính mắt trông thấy. Bọn chúng trán có khối u thịt đỏ màu máu, thường xuất ở các vùng ngoài ô hoang vu và xóm làng hẻo lánh, tới mấy năm gần đây thấy nhiều nữa. Hai là về chuyện Tạo Súc. thuật Tạo Súc tục truyền có thể biến người ta thành trâu, ngựa, lợn, dê để mang bán. Việc này được ghi chép ở nhiều sách vở liên quan, trong đó, cuốn nổi tiếng nhất là Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh tiên sinh. Việc đó chỉ là truyền thuyết dân gian mà thôi, thời xưa chưa chắc có thuật này, trong truyện Tặc miêu tôi miêu tả những kẻ lột bộ da chó, da khỉ tươi, bọc lên mình đứa bé vừa bắt cóc được, rồi huấn luyện chúng nhào lộn, nhảy vòng lửa, bắt làm khỉ xiếc, chó xiếc để biểu diễn kiếm tiền nơi đầu đường xó chợ, đều là những thực. Tuy chúng nằm trong truyền thuyết về đám Tạo Súc nhưng tôi cho rằng, những việc đó rất phù hợp với bản nghĩa của hai chữ "Tạo Súc", có điều chưa từng khảo chứng, biết giữa hai bên có phải là hay . Thứ ba là số truyền thuyết dân gian về mèo. Mọi người đều , ở Ai Cập, người ta coi mèo là thần linh, ở Trung Quốc chưa từng có phong tục thờ cúng Miêu Tiên. Thời xưa từng có truyền thuyết về Bát tiên động vật và Ngũ đại gia, chuột cũng là số trong đó, nhưng từ đầu chí cuối hề có chỗ cho loài mèo. Tuy nhiên, ở phương Đông, chỉ riêng Trung Quốc mà cả ở Nhật Bản, Thái Lan... , mèo được coi là linh vật thần bí, ví dụ như những chuyện "mèo già biết tiếng người nhưng đó là điều cấm kỵ nên dám ", đều có thể trở thành các câu chuyện rất thú vị. Độ dài của truyện Tặc miêu có hạn, có cách nào viết nhiều hơn về những truyền thuyết và dật liên quan đến mèo hoang, nếu về sau có cơ hội, tôi kể nhiều hơn chút. Ngoài ra, những ghi chép thời cổ về thiên thạch rơi và tượng thành phố Tháp tôi muốn kể lể dài dòng thêm nữa. Tôi nhớ rằng, bạn đọc nhiều lần hỏi tôi: Trương Tiểu Biện trong Tặc miêu và Mô kim Hiệu úy Trương Tam Liên Tử trong Ma thổi đèn đều tên , đều cùng tự gọi mình là Trương Tam gia, lại cùng theo Tả soái Tả Tông Đường tây chinh Tân Cương, liệu có phải là người? Tôi nghĩ cần phải giải thích chỗ này chút. Tặc miêu hoàn toàn phải là đoạn trước của Ma thổi đèn, toàn chuyện liên quan gì đến việc mò vàng, trộm mộ. Câu chuyện Tặc miêu xảy ra ở thành Linh Châu, bắt đầu từ khi Trương Tiểu Biện trộm hụt gà, đêm lạc vào mộ cổ Kim quan cho tới khi người kể chuyện đến gia nhập quân doanh và Nhạn doanh xuống phía Nam chinh chiến là kết thúc hoàn toàn. Từ nay về sau, nếu có cơ hội, tôi chắc chắn tiếp tục viết về những tích Nhạn doanh vào Kinh thành để truy bắt dư nghiệt Tháp giáo, huyết chiến với Hầu tử trận của Niệm quân ở Hiệp Tây và tác chiến sa mạc Hồi Cương. Rốt cuộc Trương Tiểu Biện có phải là Mô kim Hiệu úy Trương Tam Liên Tử hay , nghi vấn này, tôi xin để lại cho độc giả. đến đây, tôi cũng rất cảm tạ bạn đọc của truyện Tặc miêu. Trong đó, có những người tôi chưa từng gặp nhưng phần lớn tôi từng gặp qua, tôi luôn luôn ghi nhận những đồng cảm mà các bạn mang đến cho tôi. Trân trọng cảm ơn các bạn ủng hộ và quan tâm. Chúc các bạn mạnh khỏe, bình an, vạn như ý. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Văn Na, người thiết kế vẽ bìa và hình minh họa của cuốn sách. Cảm ơn bạn vẽ những bức tranh rất đẹp cho Tặc miêu. Cuối cùng, đối với những biên tập viên duyệt cho tác phẩm này, tại hạ viết sai rất nhiều chữ, chấm phẩy vốn lung tung, các vị vất vả với tại hạ quá rồi! Thiên Hạ Bá Xướng - Trương Mục Dã Ngày 2 thánh Năm năm 2008.