Chương 15 Quan tài nổi rời đổ mưa như trút, mặt biển cuồn cuộn từng cơn sóng cao ngất, tàu Chĩa Ba gặp hết hiểm nguy này đến hiểm nguy khác giữa chốn phong ba, bất cứ lúc nào cũng có nguy cơ bị lật, tàu đắm còn người chôn thây nơi bụng cá. Minh Thúc ôm phao cứu sinh kêu lớn: “Mẹ tổ hiển thánh!” Bên này, thuyền trưởng Nguyễn Hắc cũng bắt đầu cùng với Minh Thúc niệm “Hải thiên thông thánh chú” cầu khẩn Mẹ tổ thân cứu mạng. Nguyễn Hắc tuy tướng mạo thô hào hung dữ, râu quai nón tua tủa như lông nhím, nhưng đám thủy thủ này, dẫu có dũng cảm đến mấy khi đối đầu với sóng gió, cũng đều mê tín đến mức cực kỳ nghiêm trọng, ai cũng lòng kính sợ các lực lượng của cõi khác. Đó có lẽ chính là nơi chốn duy nhất họ có thể gửi gắm tinh thần khi lênh đênh quạnh giữa giữa biển khơi. Mắt thấy sóng to gió lớn, con tàu sắp bị lắc giật cho long ra đến nơi, chẳng còn cầm cự được bao lâu nữa, tôi cũng thể mong chờ Mẹ tổ hiển linh mau chóng dẹp yên cơn phong ba bão táp trước mắt. Tôi cực kỳ phản cảm với cái kiểu quanh năm ngày tháng chẳng thắp hương, đến khi việc xảy ra mới ôm chân Bồ tát thế này cầu thần cầu Phật, chi bằng dựa vào bản thân mà nghĩ ra biện pháp thiết thực khả thi còn hơn. Cái câu cửa miệng “nhờ vào biện pháp” này, là ý chỉ chế độ khoán sản phẩm được thực từ sau Cải cách mở cửa. Chính sách đến tận hộ gia đình, nông dân ai nấy đều hăng hái tăng gia sản xuất, có gan lớn chừng nào làm lớn chừng đó. Nếu nghĩ ra được càng nhiều biện pháp mới, tận dụng đất đai, thu được thành quả càng lớn, thể cứ bảo thủ giậm chân tại chỗ, mãi mãi dừng ở giai đoạn sống nhờ thành tích cũ được. Khẩu hiệu này về sau cũng được áp dụng đến các hộ cá thể làm nghề buôn bán ở vùng biển, người người đều đem ra để tự khuyến khích mình. Nhưng chúng tôi lúc này, sắp còn kiểm soát được con tàu lồng lộn trong sóng gió cuồng loạn nữa, ngoài tuân theo mệnh trời ra, còn lấy đâu ra biện pháp nào được nữa. Bấy giờ, Shirley Dương nhích lại, hỏi tôi xem phải làm thế nào? Vừa lúc, cơn sóng lớn từ ngoài cửa quật tới, xối ướt sũng tất cả người trong khoang lái, làm ai nấy toàn thân đều nhớp nháp thứ nước biển vừa mặn vừa tanh. Tôi gạt nước đẫm mặt, với Shirley Dương: “ ngờ tượng long thượng thủy lại có thanh thế ghê gớm nhường này. Những cách cũ dùng khi trộm mộ mò vàng trong núi thuở trước đều chẳng dùng được, mà mấy biện pháp mới của thủy thủ và dân mò ngọc chẳng biết dùng, cầu thần khấn Phật lại càng vô dụng, cả cái cách ào ào xông lên lấy cứng chọi cứng của bộ đội cũng thể dùng. Tôi hoàn toàn bó tay rồi đấy. À, phải rồi... thuật Ban Sơn Trấn Hải có phép nào ứng phó với tình huống này ?” Shirley Dương : “Thuật Ban Sơn Trấn Hải đâu thể hô phong hoán vũ, lại càng chẳng thể nào khiến sóng yên gió lặng được. Tôi thấy trận bão do long thượng thủy này đến nhanh, chắc hẳn cũng rất nhanh, giờ chỉ còn cách gắng hết sức kiểm soát tàu, tranh thủ thời gian cầm cự đến khi bão tan thôi.” dễ, làm mới khó. Con tàu gỗ liễu biển của chúng tôi dập dềnh trồi lên hụp xuống giữa muôn ngàn con sóng dữ, liên tục bị đẩy lên ngọn sóng rồi lại trượt xuống đáy khe sâu giữa hai con sóng cao ngất, mỗi giây mỗi phút đều ở trong tình thế hiểm nguy tột cùng. Bầu phủ kín mây đen, u tối ảm đạm, giữa ban ngày ban mặt, song cũng chẳng khác gì nửa đêm canh ba. Giữa tầng mây thấp thoáng sấm chớp ì ùng, nước biển sục sôi như chảo nước, mãi bình lặng nổi. Cũng may kinh nghiệm lái tàu của Nguyễn Hắc và Minh Thúc đều rất phong phú, vì mạng sống của mình, cả hai cùng dốc toàn lực ứng phó với tình thế trước mắt. Những người còn lại cũng ra sức hiệp trợ, khiến tàu Chĩa Ba mỗi lần rơi vào giờ khắc sinh tử lại có thể hóa nguy thành an. Con tàu được người cải tạo lại này cũng kiên cố chắc chắn, cưỡi sóng vượt gió, bị quăng lên quật xuống như thế mà thân tàu vẫn nguyên vẹn tổn hại mấy. Có điều, sau trận giày vò, bản thân chúng tôi cũng mình cầm cự qua được khảo nghiệm của cơn bão này, rốt cuộc là do tàu bằng gỗ liễu biển đúng là bảo vật ngoài khơi, hay do Mẹ tổ hiển thánh nữa. Cuối cùng, chúng tôi cũng thấy tia nắng rọi xuống qua đám mây đen, sóng gió lắng dần, mặt biển sôi trào từ từ bình lặng trở lại. Lúc này, tuy rằng ai có chuyện, nhưng cả đám người tàu Chĩa Ba cơ hồ đến cực hạn của sức chịu đựng. Người nào người nấy sức cùng lực kiệt, toàn thân xương cốt rã rời muốn sụm cả xuống. Thấy sóng gió cuối cùng qua , Minh Thúc kích động quỳ xuống sàn tàu đập đầu tạ ơn lia lịa, thuyền trưởng Nguyễn Hắc như làm trò ảo thuật, trong chớp mắt lấy trong khoang đáy ra lò hương, giấy tiền vàng bạc, định đốt cho Mẹ tổ. Tôi cũng can thiệp quá sâu vào tín ngưỡng cá nhân của bọn họ, lại đưa mắt nhìn sang phía Tuyền béo, cậu ta nốc vào nhiều rượu trắng quá, giờ nằm lăn ra góc khoang ngủ tít thò lò, sàn tàu bên cạnh nhoe nhoét những thứ do cu cậu nôn ọe ra. Cổ Thái và Đa Linh khó nhọc kéo lê thân hình mềm nhũn của Tuyền béo vào khoang trong, tránh để cậu ta nằm chắn cửa, vướng víu người ra kẻ vào. Tôi tới mũi tàu, nhìn ánh dương chói mắt chiêu xuyên qua màn mây đen, thở phào hơi. Trận bão này qua , ít nhất trong vài ngày tới có hải khí ngưng tụ nhiều như vậy nữa, chúng tôi có thể nhân cơ hội này lợi dụng nước triều tiến vào vùng vực xoáy San Hô, hòng tìm kiếm tàu đắm và hỏa ở bên cạnh hải nhãn. Dĩ nhiên, còn phải mò thêm mớ minh châu Nam Hải nữa, tuy rằng nhiệm vụ phức tạp khó khăn, nhưng thời gian như vậy chắc cũng đủ. Có điều, cơn bão vừa rồi đẩy chúng tôi lệch khỏi tuyến đường định sẵn, phải tốn thêm ngày nữa so với dự tính mới đến được vùng biển có khu rừng san hô. Nghĩ tới đây, tôi bèn nảy ra ý định kiếm Shirley Dương bàn cách lợi dụng nước triều để đưa tàu qua rặng đá ngầm dày đặc ở rìa ngoài vực xoáy San Hô. tính lên khoang lái tìm nàng, tôi chợt thấy mặt biển hình như có gì đó được bình thường cho lắm, nhìn kỹ lại, liền khỏi giật thót mình, nước biển chuyển thành màu đen kịt. Hải khí đẩy những thứ bị vùi lấp dưới đáy biển sâu nổi lềnh phềnh mặt biển, hình thành dòng thủy triều đen. Tàu Chĩa Ba của chúng tôi, giữa vùng biển nước đen kịt như mực. Những người khác cũng phát ra cảnh tượng này, vừa quan sát mặt nước biển đen như mực vừa bàn tán xôn xao, mỗi người đều có lý lẽ riêng. Shirley Dương bảo, mặt biển có rất nhiều cá chết, thềm lục địa Nam Hải có kết cấu hình bậc thang xuống, dưới đáy vùng biển này vừa khéo lại là vực sâu, trong nham tầng dưới đó rất có thể có lượng khí than lớn bị nước biển đẩy lên. Lũ cá dưới biển sâu sợ rằng phen này gặp phải tai ương lớn rồi. Nguyễn Hắc lại tin theo cách giải thích của ngư dân Việt Nam. Ông ta , ở dưới đáy sâu có vài dòng nước biển màu đen, chỗ sâu nhất nước biển sôi sục, rất khác với nước biển bình thường, dù là các sinh vật đáy biển cũng dám tiếp cận, nhiệt độ nước còn cao hơn ở suối nước nóng cả trăm lần. Rất có khả năng, thủy triều đen này chính là do những dòng nước đen dưới đáy biển phun trào gây ra. Minh Thúc lại bảo, chắc chắn là long thượng thủy khiến bạch tuộc khổng lồ náu mình trong khe sâu dưới đáy biển xông ra. Giống bạch tuộc này có tám chân xúc tu, mỗi xúc tu dài đến cả trăm trượng, to lớn khôn cùng, trong bụng đầy chất dịch đen, lúc chết phun hết ra, vậy nên nước biển mới biến thành màu đen như thế. Nếu vớt được xác nó lên, có thể liên hệ với khách mua ở nước ngoài, cái xác mà còn nguyên vẹn rất được giá, đại khái cũng phải ngang tầm với xác người phụ nữ Lâu Lan dạo trước. Tôi với Minh Thúc: “ ra bác chẳng những buôn bán xác khô, mà còn làm ăn cả tiêu bản cá chết nữa cơ à?” Mọi người mồm năm miệng mười, ai chịu theo lý lẽ của ai, liệt kê hết mọi khả năng có thể làm sinh ra thủy triều đen, nhưng rốt cuộc vẫn kết luận được vùng nước biển đen ngòm này được hình thành thế nào, chỉ biết là có thứ gì đó ở dưới đáy biển cuộn trào lên thôi. Nhưng nhìn cá chết phơi bụng dập dềnh trắng lóa giữa làn nước đen kịt, chẳng ai là ngấm ngầm kinh hoảng, nếu phải con tàu Chĩa Ba này cấu tạo chắc chắn, lúc này rất có thể chúng tôi cũng trở thành mấy cái xác nổi lềnh phềnh như lũ cá kia rồi. Thủy triều đen dưới đáy biển dâng lên tuy lớn, nhưng chẳng mấy sau chìm lắng xuống rồi biến mất, chúng tôi đứng boong tàu quan sát lúc lâu, định tìm cái xác bạch tuộc khổng lồ mà Minh Thúc đến, dù thể mang được nó trở về mở mang tầm mắt chút cũng là việc tốt. Kết quả, cũng phát ra ở mặt biển phía xa quả nhiên có vật thể màu trắng trôi, thoạt trông có cảm tưởng nó chỉ to bằng người bình thường mà thôi. Tôi vội bảo Nguyễn Hắc lái tàu lại gần, còn Minh Thúc sớm lấy ống nhòm chĩa về hướng ấy: “Tiên sư cha bố nhà nó... quái lạ ... phải xác bạch tuộc đâu... biển hình như có cỗ quan tài trôi... màu trắng...” Tôi còn tưởng mình nghe lầm, mặt biển sao lại có cỗ quan tài màu trắng trôi nổi được, định giật ống nhòm của Minh Thúc xem thử, tàu Chĩa Ba đến gần vật ấy. Càng đến gần, chỉ bằng mắt thường cũng thấy rất , mặt biển quả nhiên có cỗ quan tài bằng đá trắng trôi nổi theo dòng hải lưu. Đám người chúng tôi đây nhìn thấy vô số quan tài rồi, tuyệt đối thể nhận lầm được, Nguyễn Hắc cho tàu đến sát cạnh vật thể ấy, nhìn lại càng hơn. Cái quan tài hình chữ nhật đó rất thẳng thớm phẳng phiu, góc cạnh ràng, thể tích lớn hơn quan tài đá thông thường rất nhiều, bên trong chứa hai ba cái bánh tông cũng chẳng thành vấn đề. Phía mặt ngoài được điêu khắc rất kỳ công, vài chỗ còn có san hô bám vào, kết thành lớp loang lổ màu trắng xám. Quan tài đá này được cố định bằng mấy sợi xích sắt lớn, nắp đậy rất chặt thấy khe hở nào. Mấy sợi xích gỉ sét buộc chặt quan tài đá với vật dưới mặt nước. Vật này to hơn bốn cái bàn tám người ngồi ghép lại, dập dềnh lên xuống theo dòng nước. Chính nhờ có thứ ấy nâng bên dưới, quan tài đá mới bị chìm xuống đáy biển. Có thể thứ này cũng bị long thượng thủy đưa từ dưới đáy biển lên, thoạt trông có vẻ rất cổ quái, chúng tôi thực là bình sinh chưa thấy bao giờ. Tôi có ý vớt nó lên thử xem sao, nhưng chưa kịp mở miệng nghe sau lưng có người hò hét chuẩn bị cánh tay cần cẩu, định vớt thanh đầu của Long vương tặng cho lên tàu. ra Tuyền béo tỉnh rượu từ lúc nào biết, thấy mọi người phát cỗ quan tài trôi biển, mà phàm có quan tài bên trong ắt hẳn có bánh tông và minh khí, nhất thời mừng rỡ như điên, lập tức lộ ra bộ mặt tham lam. Nguyễn Hắc vội can ngăn: “Chúng ta phải định đến vực xoáy San Hô mò ngọc quý hay sao, tốt nhất là đừng thêm chuyện rắc rối dây cà ra dây muống làm gì. Chẳng ai được những chuyện lạ kỳ giữa biển khơi đâu. Ngộ nhỡ bên trong quan tài này nhốt quái gì sao? Tốt nhất đừng tự gây phiền phức cho mình nữa, vả lại có quan tài tàu chẳng phải điềm lành, chỉ sợ xảy chuyện mất. Tôi thấy, chúng ta cứ coi như nhìn thấy nó là được rồi, đằng nào vớt nó lên chúng ta cũng có thiệt thòi gì đâu, việc gì phải ôm rơm giặm bụng chứ.” Tuyền béo chưa kịp mở mồm, Minh Thúc thay cậu ta trả lời Nguyễn Hắc: “Ai chà chà, tôi bảo chú Hắc này, chú hiểu cái cậu béo này rồi. Cậu ta là loại người gì cơ chứ? Chính là cái loại chiếm được lợi cảm thấy bị thiệt thòi đấy. Tôi thấy chúng ta cứ nên theo ý cậu ấy, vớt món hàng dưới biển kia lên xem thế nào, bằng ngộ nhỡ cậu ta mà khó chịu mới là phiền phức tày trời đấy nhé...” Kỳ thực, Minh Thúc còn máu me vớt cái cỗ quan tài đá kia lên tàu hơn cả Tuyền béo, lão chẳng qua chỉ muốn mượn lời Nguyễn Hắc đẩy trách nhiệm qua cho Tuyền béo mà thôi. Tuyền béo nghe lão nông dân Hồng Kông ấy muốn phá hoại hình tượng chói lọi của mình trong lòng quảng đại quần chúng nhân dân, đùng đùng nổi giận, xốc tay áo khua chân múa tay định đánh người. Tôi vội ngăn hai người họ lại: “Minh Thúc, bác đúng là, dù có muốn hủy hoại hình tượng Tuyền béo cũng nên lập kế hoạch trong bí thất, châm củi đốt lửa từ phía sau chứ, sao có thể làm ngay trước mặt cậu ta được? Thế chẳng phải là bại lộ mục tiêu à? Có thể thấy, hạng người chưa từng trải qua Cách mạng Văn hóa như bác, đúng là chưa thấm nhuần quy luật và bản chất của đấu tranh rồi. Khi nào trở về, tôi nhất định dạy bác cái tinh túy bên trong, thế nào là đấu trời, đấu đất, đấu người, có điều đạo lý trong này sâu xa quá, hạng người như bác chưa chắc lý giải được... Còn cả cậu nữa, Tuyền béo, Minh Thúc lớn tuổi như vậy rồi, sao cậu có thể động tay động chân với bác ấy được chứ? Chúng ta phải tuân theo nguyên tắc, đứng trước chân lý mọi người đều bình đẳng, phàm chuyện gì cũng phải lấy lý lẽ ra thuyết phục, dù làm gì cũng phải đạo lý trước chứ lại? Sau này, nếu bác ấy còn mấy câu cậu thích nghe, cậu có thể lý với bác ấy trước, thậm chí là chửi bới bác ấy cũng được. Chửi bới chẳng sao cả, tiên sinh Lỗ Tấn ngày xưa chết rồi vẫn còn chửi bới người ta cơ mà, khi cần thiết thậm chí cậu có thể chụp mũ cho bác ấy cũng được luôn, nhưng ngàn vạn lần được đánh người. Nếu thực muốn đập cho bác ấy trận kiếm chỗ nào có người mà đập, vậy chúng tôi cũng khỏi phải khó xử mà, cậu xem, chúng ta đều là người trong nhóm, cậu đánh bác ấy trước mặt mọi người, chúng tôi nên ngăn lại hay là nên đây?” Minh Thúc vừa nãy có lẽ đúng là nhất thời lỡ miệng, lúc này trông thấy Tuyền béo trợn mắt lên, lập tức rụt cả vòi lại, chỉ hận thể nhảy xuống biển mà trốn, đành tỏ vẻ ăn năn hối cải, vội xun xoe với Tuyền béo, rối rít bảo rằng vừa nhìn thấy món hàng kia, tinh thần quá đỗi kích động, chứng tâm thần phân liệt lại tái phát, thậm chí bản thân còn biết mình vừa cái gì nữa. Lúc này, Shirley Dương với tôi: “Các cứ lằng nhằng mãi cỗ quan tài kia trôi theo dòng hải lưu mất đấy.” Tôi nghe nhắc nhở, vội bảo Cổ Thái chuẩn bị dây móc, Tuyền béo, Minh Thúc dọn dẹp boong sau. tàu chỉ có boong sau là tương đối rộng rãi. Còn Đa Linh chạy nối ống nước, chuẩn bị xì rửa những thứ bẩn thỉu bám quan tài. Cả bọn chia nhau làm việc, cuống quýt bận rộn hồi, cuối cùng cũng kéo được cỗ quan tài đá lên, dùng cân treo treo lơ lửng ở đuôi tàu. ra phần bên dưới cỗ quan tài đá bị khóa chặt vào cái mai rùa rất lớn. Đa Linh và Cổ Thái đều là những người trưởng thành trong lao động gian khổ, làm việc rất chăm chỉ, lại hết sức quen thuộc với các hoạt động tàu, cần tôi nhắc nhở mở máy bơm, hút nước biển đen kịt lên xì sạch tảo biển và các uế vật bám lên quan tài. Luồng nước phun tới, các chi tiết ở mặt bên quan tài đá dần, chỉ thấy đó là vô số dấu hiệu kỳ quái khắc chi chít. Shirley Dương có thị lực hơn người, dù cỗ quan tài vẫn còn treo lơ lửng cao, lập tức phán đoán: “ đó hình như điêu khắc đồ án trong Kinh Dịch, Nhất, hiểu được quẻ tượng, thử xem có gì ?” Minh Thúc đánh tay phát tín hiệu, Nguyễn Hắc bèn thu cần treo. Khoảng cách dần hẹp lại, có thể thấy cỗ quan tài khắc rất nhiều đồ hình bát quái, nhưng cặn san hô xám bám đóng cứng nhiều quá, nhiều chỗ thành ra nhìn được . Cả bọn vội tháo cỗ quan tài đặt xuống boong tàu, thấy bên trong mai rùa vẫn còn cái xác nguyên vẹn, chưa phân hủy, có vẻ mới chết chưa lâu. Có điều, xét bề ngoài của cỗ quan tài đá này ít nhất nó cũng nghìn năm tuổi có lẻ. Thường có câu: “Rùa sống nghìn vạn năm,” tuổi thọ của rùa cao hơn các loài sinh vật khác rất nhiều, biết con rùa già to tướng vác quan tài đá lưng đó sống bao nhiêu năm rồi mới chết nữa. mai con rùa đội quan tài cũng khắc hoa văn, có điều nhìn rất lờ mờ. Môi trường dưới đáy biển gây tác hại ăn mòn quá lớn đối với những thứ này, giờ chỉ hy vọng thứ bên trong quan tài vẫn còn bảo tồn được phần nào mà thôi. Tuyền béo chạy lấy thám trảo để nạy nắp. Khe nắp quan tài đá bít kín bùn đất, vừa nạy lên, bên trong ra lớp quan tài nữa, hình điêu khắc ở mặt trong nắp quan tài đá vẫn rất nguyên vẹn. Sau khi lấy nước xối sạch các thứ bẩn bám bên , trước mắt chúng tôi liền ra quẻ tượng trong Kinh Dịch, xem thử mấy chi tiết đặc trưng, thấy hoàn toàn trùng khớp với bức tượng ngọc được giáo sư Trần phục nguyên mấy hôm trước.
Chương 16 Khoang đáy ổ nhân cho rằng vạn vạn vật đều hiển ra thành “tượng”. “Tượng” ở đây chính là tượng trong bao la vạn tượng. Bởi thế, mới có câu “vật sinh hữu tượng, tượng sinh hữu số.” Quẻ tượng cổ nắp quan tài cực kỳ phức tạp khó dò, nhưng xét về đại thể cơ bản giống với quẻ tượng tôi nghiên cứu, chẳng qua là suy diễn sâu hơn, bí ảo hơn mà thôi. Tôi chăm chú quan sát hồi lâu gì, đến khi bọn Shirley Dương lên tiếng hỏi, mới giật mình sực tỉnh, đọc cho cả bọn nội dung khắc ở mặt bên trong nắp quan tài: “Chấn thượng chấn hạ, chấn kinh bách lý.” Những ký hiệu cổ xưa bên trong nắp quan tài gần tương tự chữ triện kiểu Trùng ngư thời Thương Chu được dùng để khắc đồ án của quẻ “Chấn”, còn các ký hiệu xương cá dài hoặc ngắn lần lượt diễn tả các hào của quẻ Chấn. Kinh Dịch viết: “Chấn hanh, chấn lai hích hích, tiểu ngôn ách ách, chấn kinh bách lý, bất táng chủy sưởng.”[29] Đây chính là quẻ Chấn kinh bách lý, kế đó là phần suy diễn các hào trong quẻ Chấn, có điều, khác biệt quá lớn so với Hậu thiên Bát quái mà tôi biết, nên càng xem càng thấy rối, chẳng hiểu gì cả. Sau khi trải qua trận bão lốc, chúng tôi vô tình phát ra cỗ quan tài xích chặt xác rùa này, đây có lẽ là trùng hợp gần như kỳ tích, nhưng tôi nghĩ lại, thấy chưa chắc là vậy. Những miếng ngọc cổ bọn tôi mua được đảo Miếu San Hô cũng chứa huyền cơ, vừa khéo lại có quẻ tượng Bát quái, từ đây có thể thấy, vùng biển này hẳn phải chôn vùi rất nhiều cổ vật loại này, nhiều đến mức đâu đâu cũng thấy, nhưng hầu hết đều bị nước biển xâm thực hủy hoại, thể nhận diện nguyên vẹn, nên xưa nay đều mấy được coi trọng. Mấy người hội Shirley Dương lại hỏi tôi quẻ Chấn này phải giải như thế nào? Tôi giải thích rằng, trong Bát quái, quẻ này có ý chỉ thông thuận và tỉnh ngộ tu thân, khó là hung hay cát. “Chấn” là sấm, “chấn thượng chấn hạ”, ý rằng tiếng sấm trùng điệp ngừng, giữa trời đất có sấm nổ làm mặt đất rung động, khiến người ta run rẩy toàn thân, qua hồi lại cười như có gì xảy ra. Sấm nổ ì ùng, chấn kinh cả trăm dặm, nhưng các lễ tế quan trọng vẫn cứ được cử hành như thường. Có sấm nổ, biết là phúc hay họa, mọi người cảm thấy sợ hãi, đồng thời cũng phải cẩn trọng đề phòng, tránh để xảy ra tai họa. Minh Thúc và Tuyền béo nghe xong, đều là khéo quá, vừa trải qua trận bão to do Long thượng thủy gây ra, trời sấm vang chớp giật, là khiếp hồn khiếp vía phen, thế chẳng phải ứng với Chấn kinh bách lý rồi đó sao? Tôi lắc đầu : “Quẻ Chấn tuy có tượng sấm động đấy, nhưng phải chỉ mưa gió sấm chớp gì cả, cũng phải chỉ việc trời long đất lở. Chỉ có đám thầy bói giang hồ lường gạt mới giải thích như vậy thôi. Vả tại, đồ án quẻ tượng này thâm ảo phức tạp, đại để hẳn có liên quan đến Tiên thiên Thập lục quái của Chu Văn Vương, chỉ dựa vào Hậu thiên Bát quái còn sót lại đến ngày nay để giải đọc thực khó mà nhìn ra nổi thâm ý bên trong. Những phàm phu tục tử như chúng ta đây thể tùy tiện suy đoán bừa bãi được đâu.” xong, tôi bảo Shirley Dương chụp ảnh nắp quan tài làm tư liệu, vật này e rằng có uyên nguyên rất sâu với Quy Khư dưới đáy biển, nếu sau này có cơ hội gặp lại Trương Doanh Xuyên, họa may có thể nhờ ta chỉ dạy cho cái bí ảo mầu nhiệm bên trong cũng nên. vậy, nhưng trong tôi cũng ngấm ngầm có dự cảm chẳng lành. Chuyến biển này, nếu thể giải được bí mật của Chấn kinh bách lý, sợ rằng cả bọn chúng tôi gặp phải phiền phức tày trời mất. Có điều, muốn làm được việc này, ắt phải rất hao tâm tốn sức. Tôi chắc lắm, song cũng để tâm quá nhiều, đằng nào “thuyền tới đâu cầu tự nhiên thẳng, binh đến ắt có tướng ngăn,” sau này bất luận có gặp phải chuyện gì, chỉ cần suy đoán thiên đạo, tùy cơ ứng biến là được rồi. Tôi xem xét xong nắp quan tài đá, liền khiêng sang bên, chuẩn bị mở nắp tầng quan tài bên trong. Nghe giáo sư Trần văn minh Thanh đồng của người Hận Thiên rất phát triển, vì dân tộc này nắm được cách sử dụng long hỏa, có thể đúc ra Thiên đỉnh. Hôm nay được chứng kiến tận mắt, quả nhiên danh bất hư truyền, nắp và thân quan tài đều đục lỗ, luồn xích đồng to bằng cánh tay người, trải qua bao nhiêu năm tháng, tuy chất đồng bị nước biển ăn mòn gần hết, bên ngoài lại bị xác san hô bọc kín, nhưng phần lộ ra ngoài vẫn sáng bóng, cứng rắn chắc bền, khác hẳn với đồng xanh thông thường. Thứ này đúng là hàng thượng hảo hạng, tôi chút do dự, bảo Tuyền béo cất ngay, lớn tiếng xưng rằng, mang về để “nghiên cứu”. Cả bọn tò mò quây lại xung quanh chiếc quan tài, định xem bên trong có thứ gì hay ho. Shirley Dương đại để biết có khuyên chúng tôi cũng vô dụng, mà óc hiếu kỳ của nàng cũng chẳng thua kém tôi chút nào hết, nên chỉ biển gió lớn, mở quan tài, e là thứ bên trong dễ gì bảo tồn được, nếu thứ này đích thực đến từ Quy Khư dưới đáy biển, bên trong có lẽ là thi thể của người Hận Thiên cũng nên. Tôi nghe vậy, bèn với Shirley Dương: “Thế là từ dưới đáy biển lên à? Vậy có khác gì trong phim Vị khách từ đáy Đại Tây Dương[30] đâu nhỉ, biết là có đeo kính râm nữa?” Tuyền béo : “Cũng chưa chắc là vật từ trong hải nhãn trồi lên đâu, thấy nó được buộc lưng con rùa to tổ bố kia à? Chắc là con rùa thành tinh kia bò loăng quăng khắp nơi dưới đáy biển, chết ngỏm củ tỏi trong khe rãnh nào gần đây, rồi mới bị dòng nước đen đẩy lên mặt nước, kết quả là bị chúng ta phát ra. Đây chính là cái mà người ta gọi là duyên phận đấy.” Tuyền béo xong, liền móc ra hộp dầu cù là. Mấy người chúng tôi đều lấy đầu móng tay khêu ra ít quẹt lên mũi, chỉ có ba người nhà Nguyễn Hắc là ngơ ngác hiểu gì. Tuyền béo : “Mấy người nhà bác chỉ biết mò ngọc dưới biển, đương nhiên là thể hiểu thứ quy củ thăng quan phát tài[31] này. Bọn tôi đây là chuyên nghiên cứu cái thứ này đấy, ai cũng biết nếu đeo khẩu trang phải bôi chút cái thứ này vào, để hơi xác chết xộc lên làm cho bị sặc.” Nguyễn Hắc biết cái lĩnh vực bọn tôi chuyên nghiên cứu ấy là gì, nhưng có quy củ như thế cũng đành học theo. Hai người Cổ Thái, Đa Linh lại càng vừa tò mò vừa sợ hãi, muốn xem mà dám xem, nấp sau lưng Nguyễn Hắc, chốc chốc lại tròn mắt ngó nghiêng về phía cỗ quan tài. Thấy việc chuẩn bị xong xuôi, tôi ngẩng đầu lên nhìn sắc trời, lúc này tuy đương lúc thanh thiên bạch nhật, nhưng lại mù mịt mây đen chưa đổ mưa, ánh dương bị mây che khuất. Mặt biển sóng yên gió lặng, dòng nước đen lùi . ban ngày ban mặt, tôi nghĩ cũng cần chuẩn bị đến móng lừa đen làm gì, vậy là bèn để chuyên gia mở quan tài Tuyền béo xuất trận. Thuật thăng quan phát tài trong các bí thuật của Mô Kim hiệu úy tuy có cấm kỵ gì, song cũng có quy củ “mở phía Tây mở phía Bắc, mở bên trái mở bên phải”. Những “Đông Tây Nam Bắc dưới trái phải” đó đều dùng quan tài làm vật tham chiếu, vì trong các huyệt vị phong thủy thời xưa, những bậc đại phú đại quý đều đặt quan tài theo hướng Nam Bắc. Bắc là đầu, Nam là chân, nhưng cũng có trường hợp xác chết hướng mặt về phía mé bên: người tin Phật hướng mặt về phía Tây, hàm ý mong được vãng sinh đến chốn Tây Thiên cực lạc; người theo Đạo giáo hướng mặt về phía Đông, hàm ý đón khí lành từ phía Đông đến[32]. Ngoài ra, Mô Kim hiệu úy “mở phía Tây mở phía Bắc” cũng là để tránh bên trong quan tài có cạm bẫy hại người, ý là: chọn cửa Sinh mà nhường ra cửa Tử. Quan tài đá dưới biển sâu này tạo hình cổ phác mộc mạc, khá gần với phong cách quan quách đá thời Tây Chu. Tuyền béo lăn lộn bao năm nay, cũng có thể coi như là nửa chuyên gia nạy quan tài được rồi. Tôi vừa lên tiếng, cậu ta liền đẩy ngay đầu quan tài ra chỗ đầu ngọn gió, như vậy bên trong có khí độc gì, cũng bị gió biển thổi bạt . Lớp quan tài bên trong cũng bằng đá chứ phải bằng gỗ, đen tuyền, nửa trong suốt. Đây là hóa thạch của loại cổ tùng mọc dưới đáy biển, tên là “Thạch kính”, màu đen nhuận, có hoa văn dạng sóng. Hoa văn này là do nước biển vỗ vào nghìn vạn năm mới thành, càng nhiều đường vân niên đại càng lâu, giá trị cũng càng cao. Nhìn những đường vân nước tầng tầng lớp lớp cỗ quan tài này, có thể thấy, chỉ riêng cỗ quan tài thôi cũng có giá trị cực kỳ rồi. Bốn phía quan tài đều được niêm phong rất chặt, Tuyền béo sợ hủy mất cỗ quan tài đắt giá, bèn cố nén cảm giác nóng lòng, động tác hết sức cẩn thận, tốn khá nhiều công sức mới dùng thám trảo bật được cái chốt cố định lên. Tôi ở phía đuôi quan tài trợ sức, bảo những người khác lùi lại mấy bước, rồi cùng Tuyền béo nín thở nhấc nắp quan lên. Chợt thấy luồng khí trắng trong quan tài phun ra, cùng với luồng thi khí ấy, cái xác bên trong bỗng “binh” tiếng ngồi bật dậy, đội cả nắp quan tài sang bên. Người chết ấy hình như là nữ, tóc rất dài, bị gió biển thổi cho rũ rượi, thoạt trông hệt như người sống vậy. Có lẽ tại quan tài bít chặt quá, thi thể sau khi thối rữa trương phình lên, thi khí bị dồn nén bên trong thoát ra được. Cũng bởi vậy, xác chết được bảo tồn ở trạng thái này từ đó đến giờ. Nắp quan tài vừa bật lên, bị ảnh hưởng của khí bên ngoài, môi trường bên trong quan tài nảy sinh biến đổi mãnh liệt, cơ thịt của xác chết co rút lại trong nháy mắt, khiến nó thình lình ngồi bật dậy, hệt như là bị thi biến vậy. Luồng khí trắng phụt ra ấy rất thối, tuy bọn tôi ở đầu ngọn gió, mũi lại bôi lớp dầu cù là mỏng, nhưng vẫn cảm thấy thối nồng thối nặc chịu nổi, lại bị cái xác đột nhiên ngồi bật dậy làm cho giật bắn cả mình, cả bọn vội vàng vừa lùi lại vừa đưa tay bịt mũi. Tuyền béo và Minh Thúc vẫn còn mở miệng xuýt xoa: “Trời ơi là trời, bà chị này sao thối thế nhỉ? Chắc là vị mỹ nhân đây... thuở sinh tiền bị táo bón, sau đó chết vì bí tiện rồi.” Trong tiếng chửi bới rủa xả ngớt mồm của Tuyền béo và Minh Thúc, mùi hôi thối nhanh chóng tan . Chỉ thấy cái xác ngồi bật dậy trong quan tài toàn thân xanh lét, mình mẩy lẫn mặt mũi mọc kín vảy thịt, mặt xanh nanh vàng, trông tựa như loài ác quỷ. Tôi giật thót cả tim: “Tiên sư cha con bà nó, đây là người à?” Nhưng còn chưa kịp nhìn kỹ hơn, trận gió biển thổi đến, lớp da của xác chết nhanh chóng lún xuống, khô héo tàn tạ. Màu sắc xác chết từ xanh chuyển sang đen, chỉ trong chớp mắt hóa thành tro bụi, từ ngoài vào trong, tầng tầng tro đen bị gió biển thổi bay tứ tán, chỉ còn lại mấy mảnh xương tàn rơi xuống bên trong quan tài, chẳng còn hình hài gì nữa. Bọn tôi thấy vậy, cũng biết là cái bánh tông này xong đời, cả linh hồn lẫn nhục thể, đều hóa thành bụi trần lịch sử cả rồi. Minh Thúc có nửa đời làm bạn với xác ướp, cơ hồ loại cổ thi nào cũng từng gặp hết rồi, nhưng cái xác nữ người có vảy thịt này lão chưa từng nghe đến chứ đừng là được thấy bao giờ. Lẽ nào dưới biển Nam này có người cá ? Thế phải là người, mà là cá rồi, giống ấy có chết cũng rất chi đáng tiền. Nghĩ vậy, lão bèn lại gần định xem xét mấy mảnh xương tàn còn lại trong quan tài, coi có vây cá hay . Nhưng khi cả bọn xúm lại xem, thấy mấy mảnh xương cốt còn sót lại vừa đen đúa vừa nát vụn, ngoài mấy cái răng nanh, chẳng còn nhận ra được gì khác nữa. Tuyền béo chẳng hứng thú gì với người chết, cái xác bị gió biển thổi cho tan lại càng bớt việc, chỉ chăm chăm cầm thám trảo quờ loạn các thứ còn sót lại trong quan tài, xem có hạt châu ngậm trong miệng xác chết . Thứ ấy chắc chắn thể nào bị gió thổi tan được. Nhưng trong quan tài bằng thứ đá Thạch kính ấy chẳng có gì nhiều, đáy quan tài chỉ còn bãi nước trong vắt, bên trong có mấy con vật trông như con tôm , cơ thể gần như trong suốt quẫy nước cung quăng, thoạt trông chắc cũng chẳng còn sống được mấy nữa. Shirley Dương lấy làm kỳ quái, quan tài đá này bít kín mít mịt như vậy, rồi lại chìm sâu dưới đáy biển cả mấy nghìn năm, làm sao bên trong lại có tôm vẫn còn sống được chứ? Tôi bèn bảo, điều này khoa học tạm thời vẫn khó mà lý giải được, nhưng thuật Phong thủy Thanh ô lại có đề cập đến từ xưa rồi. Giả như trong quan tài có sinh khí quá vượng, tinh khí ngưng kết, trong nước chảy ra từ xác chết rất có khả năng sản sinh ra những vật dị hóa, cũng tức là, vài tổ chức xác chết biến thành tôm, cá hoặc thể sống gì đó, ngoài ra, cũng có khả năng thứ này là do chính cái quan tài bằng đá Thạch kính hiếm thấy tự sinh ra cũng nên. Minh Thúc cũng : “Chú Nhất rất có lý, hồi xưa tôi chạy tàu, từng thấy có người Thái mua được hòn đá cuội, bỏ hòn đá ấy vào trong cái bát , sau đêm, cái bát liền đầy ắp nước trong. Tay buôn người Thái ấy tưởng trong đá có báu vật, muốn tìm hiểu bí ảo bên trong, bèn đập ra xem thử, ngờ bên trong chỉ có khối nước và hai con cá trong suốt, vừa tiếp xúc với khí liền nhanh chóng chết . Vậy là hòn đá ấy chẳng đáng đồng xu nào nữa, tay buôn ấy kích động quá, sém chút nữa nhảy xuống biển. Cái trong đá có nước, trong nước có cá này vốn là lẽ nhiệm mầu của thiên nhiên tạo hóa, cũng chẳng ly kỳ gì cho lắm, có điều, cái quan tài cổ này mới đúng là tuyệt thế kỳ trân, mọi người xem vân nước bên có dày đặc chưa này...” Minh Thúc tới đây đột nhiên ngắc ngứ, cả cỗ quan tài đá to tướng thế này, trong khoang thuyền lại chứa đầy các loại vật tư thiết bị, làm gì còn chỗ mà chứa nữa? Tuyền béo cười hì hì bảo, đơn giản lắm, tôi thấy ở phía khoang đáy còn tầng kép nữa, gỡ khúc gỗ bên trong ra, há chẳng phải có chỗ để rồi hay sao? Chúng ta đừng lỡ dở thời gian nữa, mau cất hàng rồi còn nhanh nhanh lên đường, phía trước còn nhiều thành quả huy hoàng hơn chờ đợi đấy. Thuyền trưởng Nguyễn Hắc nghe vậy tái mét mặt, sống chết ngăn cản, để bọn Tuyền béo và Minh Thúc nhét quan tài đá vào khoang đáy. Tôi thấy thần sắc ông ta có vẻ kỳ dị, biết bên trong ắt hẳn có duyên cớ chi đây, bèn hỏi lại kỹ càng, bảo ông cho , rốt cuộc dưới khoang đáy ấy có thứ gì? Nguyễn Hắc cơ hồ sắp quỵ xuống cầu xin, nhưng vẫn chịu cho nguyên cớ: “Dưới khoang đáy có tầng kép ngăn cách với khoang , nhưng tuyệt đối thể nào dỡ ra được đâu, dỡ ra chẳng ai sống nổi hết cả đó.” xong, ông ta lại nhìn Shirley Dương với ánh mắt van cầu: “ Dương là người hiểu lý lẽ nhất, xin khuyên giải bọn họ với, chuyện này thể làm được đâu, thể đâu.” Chúng tôi truy vấn mãi, Nguyễn Hắc vẫn chịu hé lộ nửa lời, bị bức bách quá, ông ta cũng chỉ thậm thụt: “Chuyện có bảy người chết con tàu gỗ liễu biển này các vị đều biết cả rồi. Họ chính là chết ở dưới khoang đáy đó đấy. Tôi chỉ được thế thôi, những thứ khác xin chịu, tóm lại là thứ ở trong tầng kép ấy thể xem được, xem là chết chắc đó.” Chú thích [29] Dịch nghĩa: Sấm động hanh thông. Lúc sấm nổ ầm ầm mà nơm nớp lo sợ sau cười ha ha. Sấm động trăm dặm mà mất muỗng và rượu nghệ (đồ tế thần). Giảng nghĩa: Sấm phát động vạn vật mới nảy nở, cho nên bảo là hanh thông. Khi có điều gì kinh động mà nơm nớp lo sợ, giữ gìn sửa mình bị tai họa mà sau được vui vẻ. Sấm vang động xa đến trăm dặm, mà tinh thần vẫn vững, đến nỗi đánh mất đồ tế thần (cái muỗng và rượu làm bằng lúa mạch hòa với nghệ) thế là tốt, hanh thông. đến việc tế thần là để diễn tả ý: giữ được tôn miếu, xã tắc. [30] bộ phim truyền hình khoa học viễn tưởng của Mỹ phát sóng lần đầu năm 1977. [31] Tác giả chơi chữ đồng , ý nâng quan tài lên phát tài. [32] Tử khí Đông lai.
Chương 17 Thủy triều àu Chĩa Ba vốn được cải tạo từ con tàu gỗ liễu biển tương đối cổ, tuy được người thay đổi diện mạo bên ngoài, nhưng các phần chính trong kết cấu tàu vẫn dùng lại gỗ liễu biển tàu cũ. Nhóm trục vớt người chuẩn bị con tàu này, tổng cộng có bảy thành viên, nhưng ngày chuẩn bị lên đường bỗng dưng chết tập thể mà chẳng nguyên nhân tại sao. Địa điểm xảy ra kiện ấy, chính là khoang đáy của tàu Chĩa Ba. Trước khi ra biển, chúng tôi cũng thăm dò nhiều nơi, nhưng dân chài và thương nhân đảo Miếu San Hô đa phần đều tình cụ thể thế nào. Lúc này, chợt nghe Nguyễn Hắc đề cập tới chuyện đó, bảo rằng trong khoang tàu chúng tôi đích thực có tầng kép, có điều thứ ở bên trong bất luận ra sao cũng thể xem được, bằng ắt đại bất lợi cho người tàu, cả đám người kia cũng vì vậy mà mất mạng. Tôi đưa mắt nhìn Minh Thúc, thấy lão ta cũng lộ vẻ hoang mang, ràng là chưa từng nghe qua việc nào tương tự như vậy. Thấy thế, tôi bắt đầu nghi ngờ Nguyễn Hắc giở trò ngôn hoặc chúng, lại càng muốn xuống khoang đáy tra xét ràng. Nguyễn Hắc lại cầu xin Shirley Dương lên tiếng khuyên giúp. Ông ta có biết người chủ trước của con tàu này. Hồi đó, khi mấy người cải tạo con tàu, ông ta cũng được thuê đến làm phụ giúp, vì vậy mới biết được số điều bí bên trong. Thậm chí, ông ta còn thề độc, ở khoang kép phía khoang đáy đích thực có thứ gì đó, nhưng nhìn thấy thứ đó, đối với thành viên tàu chỉ có trăm cái hại mà chẳng được lợi gì, nếu cứ coi thứ ở khoang kép kia tồn tại, mọi việc vẫn bình thường, cũng ảnh hưởng gì đến con tàu hết. Đây tuyệt đối phải lời lừa gạt hay muốn dọa dẫm gì mọi người, mà là bài học phải dùng rất nhiều nhân mạng đổi lấy. Tôi thấy Nguyễn Hắc thề độc, biết rằng đám thủy thủ mê tín này mà thề độc ắt hẳn có lòng giấu giếm gì, ông ta trong khoang đáy có thứ thể kinh động đến được, vậy chỉ cần nó ảnh hưởng đến hành trình của chúng tôi, chúng tôi cũng nhất thiết phải phá hoại những phong tục và điều cấm kỵ đặc biệt ấy làm gì. Nguyễn Hắc thấy tôi rốt cuộc cũng nhận lời, bấy giờ mới thở phào nhõm : “Đợi khi mò được ngọc trở về, nhất định tôi điều bí mật này cho các vị nghe. Chỉ những người ở con tàu này mới biết được, bằng , nếu vô ý nhắc đến chuyện này lúc ở tàu chuốc họa vào thân đó. Lúc ấy, giữa chốn biển khơi mênh mông, muốn chạy cũng chẳng biết chạy vào đâu cả.” Tôi gật đầu đồng ý, có điều lập tức nghĩ lại ngay, mấy trò giả thần giả quỷ này gặp tôi đều linh hết, đợi khi nào trở về mới cho tôi biết nguyên nhân bên trong phỏng còn tác dụng gì nữa? Sớm muộn cũng phải kiếm cơ hội xem cho ràng rồi tính sau, chứ cái kiểu bị bít bùng trong bụng trống thế này, tôi là tôi thích chút nào hết. Nghĩ đoạn, tôi tỏ thái độ gì, tạm thời gác chuyện này sang bên, rồi cùng những người khác bắt tay vào việc. Vì gian thuyền có hạn, nên quách đá bên ngoài, cùng những khối gỗ chèn giữa hai lớp quan quách đành phải cho chìm xuống biển lần nữa, chúng tôi chỉ giữ lại quan tài đá bên trong. Kế đó, cả bọn lại nhét đầy các vật tư dưới khoang đáy vào trong quan tài, vậy là trong khoang liền thừa ra khoảng gian đủ nhét nó vào. Vả lại, bên trong quan tài này rất mát mẻ, bỏ dưa hấu vốn để trong khoang tàu vào trong, thậm chí còn giữ được tươi lâu hơn nữa. Chúng tôi ở bên dưới khoang đáy sắp xếp, còn Nguyễn Hắc lên lái tàu, tranh thủ lúc ấy, tôi đặc biệt lưu ý đến cái tầng kép kia. Ngoài việc nó bị bít kín, khó lòng cạy ra được thực chẳng nhìn ra điểm gì đặc biệt cả. Tôi vừa áp tai vào nghe ngóng động tĩnh bên trong, liền bị Shirley Dương phát , lập tức bước tới vỗ lên vai tôi cái: “ làm cái gì thế?” Tôi tập trung toàn bộ tinh thần lắng nghe xem bên trong tầng kép ấy có động tĩnh gì , trong đầu cũng nghiền ngẫm xem rốt cuộc có thứ gì vừa thể nhắc đến, lại thể trông thấy, hoàn toàn để ý phía sau lưng, bị Shirley Dương vỗ cái giật thót cả mình, vội vàng quay mặt về phía , chỉ tay vào lớp ván chắn bên ngoài tầng kép: “Tôi thăm dò chút, cũng đến nghe thử xem, bên trong hình như có chứ gì đó chuyển động...” Shirley Dương cùng tôi thăm dò tầng kép ấy, dường như có chuyện muốn , chỉ đánh mắt ra hiệu, ý bảo tôi tìm nơi nào khác chuyện. Tôi bèn với lên boong phía sau, lúc này Nguyễn Hắc và Minh Thúc xác nhận lại hướng , tăng hết tốc lực tiến về phía vùng biển vực xoáy San Hô. Tàu Chĩa Ba cưỡi gió phá sóng lướt băng băng mặt biển, hai cái chuông lặn treo phía đuôi tàu cũng đung đưa lắc lư theo. Sau cơn thủy triều đen, cả vùng biển chẳng còn chút sinh khí nào. Lúc trước, thi thoảng còn có thể thấy lũ cá kết thành từng đàn bơi mặt biển, giờ sạch , bốn phía chỉ có nước biển cuồn cuộn mênh mông vô cùng tận. Shirley Dương đứng boong tàu, ngước mắt nhìn về phía biển trời tiếp giáp, hồi lâu sau mới cất tiếng: “Giáo sư Trần là bạn thân của cha tôi lúc sinh tiền, tâm nguyện của bác ấy cũng là tâm nguyện của cha tôi, mạo hiểm thế nào tôi cũng đều để tâm. Có điều, Nam Hải thực quá rộng lớn, Quy Khư trong vùng biển vực xoáy San Hô lại càng thần bí khó dò, tôi hơi lo, sợ chúng ta thể thuận lợi tìm được Tần Vương Chiếu Cốt kính. Xét cho cùng, đội của chúng ta cũng ít người, thuyền lại nữa.” Tôi mỉm cười với : “Có gì mà phải lo lắng chứ, người ít thuyền phải là vấn đề, chúng ta tuy ít người, nhưng người nào cũng có bản lĩnh đặc biệt về mặt nào đó. Thế này gọi là binh quý ở tinh chứ quý ở nhiều. Thời xưa có Trần Thắng, Ngô Quảng[33]khởi nghĩa, ban đầu chỉ có tám chín trăm người. Bọn họ hét lên với toàn thế giới này rằng, Vương, hầu, tướng quân, thừa tướng, há phải có dòng dõi mới làm nên sao! rồi phát động khởi nghĩa vũ trang, cũng từng độ quét ngang khắp thiên hạ. Thế nhưng, về sau tại sao cánh quân khởi nghĩa này lại thất bại chứ? Chính vì bọn họ càng về sau càng đông người, trở thành đám quân ô hợp, mất tính chất thuần khiết của cách mạng và đoàn kết. Chúng ta cần phải học tập bài học kinh nghiệm từ thất bại của khởi nghĩa nông dân, đến cả ông già hướng đạo cho chúng ta hồi ở sa mạc cũng biết: người đời duy chỉ có đoàn kết mới giành được chiến thắng cơ mà. Ngoài ra, việc tiếp nạp thành viên cũng phải hết sức cẩn trọng, thà được miếng đào ngon còn hơn cả bồ táo thối. Người ít mà đồng lòng, sợ thành được đại .” Shirley Dương cũng mỉm cười : “Sao chuyện gì cũng phải viện dẫn đến kinh điển thế? Có phải như vậy mới tỏ ra có sức thuyết phục ? Có điều, cũng có lý lắm, muốn có thể cùng hội cùng thuyền, đồng tâm hiệp lực phải đoàn kết chặt chẽ, tín nhiệm lẫn nhau, đó mới là điều quan trọng nhất. có tin được Nguyễn Hắc ?” Tôi đoán trước bị hỏi câu này, nhưng vẫn hơi trầm ngâm, nghĩ ngợi giây lát rồi mới : “Nghe Nguyễn Hắc là người gốc Việt Nam, vì tránh nạn nên mới lưu lạc ra hải đảo, trước đây ông ta là người thế nào tôi hoàn toàn biết, trong lòng ông ta nghĩ gì tôi cũng càng thể biết được. Nhưng bản chất có thể biểu ra thông qua tượng, sau mấy ngày tiếp xúc, tôi cảm thấy ông ta... cũng có thể coi là người đáng tin cậy. Tôi từng lao động cải tạo ở vùng núi, rồi hồi tham gia quân ngũ và làm ăn bên ngoài, đều tiếp xúc với vô số nhân dân lao động, tôi tin rằng mình nhìn lầm người đâu.” Shirley Dương gật đầu: “Vậy tốt quá rồi, nếu có thể tin tưởng ông ấy, vậy cũng nên có lòng độ lượng nghĩ cho người ta. Tôi nghĩ, Nguyễn Hắc có lý do của ông ấy, vì vậy cũng chớ nên thăm dò thứ ở trong tầng kép ấy làm gì, như vậy là phá hoại quy củ tàu. Tuy rằng tôi cũng rất tò mò, có điều, thiết nghĩ, chúng ta vẫn nên tôn trọng kiến nghị của Nguyễn Hắc hơn. Đây gọi là dùng người nghi, mà nghi chớ dùng người.” Nghe Shirley Dương khuyên giải, tôi đành cố nén hiếu kỳ, hứa với , nếu đến lúc vạn bất đắc dĩ, vi phạm điều cấm kỵ này. chuyện xong, chúng tôi quay vào trong khoang ăn cơm do Đa Linh nấu. ngày ba bữa tàu đều do Đa Linh chuẩn bị, nhưng lượng nước ngọt được sử dụng tàu bị hạn chế cách nghiêm khắc, nên bữa cơm nào cũng đều hết sức đơn điệu. Chúng tôi nhân bữa cơm, triệu tập tất cả mọi người lại, cùng bàn vài chuyện quan trọng để chuẩn bị tiến vào vực xoáy San Hô. Chúng tôi từ Tây sang Đông, sau khi vượt qua rãnh biển sâu thấy đáy phía trước, địa thế đáy biển thình lình dâng cao. Lấy ranh giới là dãy núi dưới đáy biển, vùng biển phía Đông hoàn toàn nằm trong vực xoáy San Hô rồi. Nơi đó hình như là quần đảo bị nhấn chìm. Bên trong vực xoáy San Hô chia làm hai tầng đá san hô lớn, phạm vi rất rộng, đường kính ước khoảng cả trăm ki lô mét, hình dạng cụ thể thế nào hoàn toàn thể thăm dò. Khu vực giữa hai dãy núi đá san hô đó võng xuống, đều là rừng san hô và khe rãnh biển chằng chịt. Vì dưới đáy vùng biển này có hai dây núi vây bọc, hải khí tích tụ mấy nghìn mấy vạn năm, nên quanh năm luôn có gió to bão lớn, các thiết bị điện tử thường hay mất tác dụng. Chẳng những thế, lại có các truyền thuyết về lửa ma, u linh dưới đáy biển v.v..., nên mấy trăm năm nay, rất ít người dám mạo hiểm tiến vào. Cũng có vài nhà thám hiểm và đội trục vớt có máu đầu cơ, liều chết xông vào, nhưng đều chỉ có mà chẳng thấy ai về, là vì tàu bè mất phương hướng, hay gặp phải cố gì biển. số dân chài vì kế sinh nhai phải lặn xuông biển mò ngọc, nhiều lắm cũng chỉ dám đến vùng ngoại vi của vực xoáy San Hô, chứ tuyệt đối dám vượt qua lằn ranh nửa bước, đến cả Minh Thúc và cậu lão ta cũng chưa từng tiến vào đó bao giờ. Ông cậu ấy của Minh Thúc, chính là khi mò ngọc ở vùng ngoại vi vực xoáy San Hô, gặp phải lũ cá dữ nên mới tiêu đời, cái xác cũng tìm về được. Con tàu đắm mang theo Tần Vương Chiếu Cốt kính, tên là Mariana, là du thuyền hạng sang của tư nhân, thuộc về vị phú hào đất Nam Dương. Tàu này bị gió bão làm chệch hướng, vào vực xoáy San Hô, rồi va phải đá ngầm trong đó. Người sống sót duy nhất con tàu miêu tả lại nơi Mariana bị đắm rằng: ánh lửa hừng hực bên dưới chiếu sáng cả vùng đáy biển, trông như thể thủy tinh cung thoắt thoắt vậy. Trữ lượng dầu khí ở Nam Hải rất lớn, đáy biển có các núi lửa vẫn hoạt động. Nhưng dầu khí phun trào thể có năng lượng lớn như vậy được, mà đáy biển vùng phụ cận vực xoáy San Hô cũng có núi lửa nào. Chỉ có long hỏa hình thành từ hải khí được nhắc đến trong các sách phong thủy, cộng với ánh sáng hắt từ minh châu trong miệng lũ trai khổng lồ quanh đó, mới có thể chiếu sáng rực đáy biển như lời miêu tả của người thuyền viên kia. Có điều, kỳ quan ấy phải ai cũng có duyên thấy được, tháng đại khái chỉ có hai lần mà thôi. Dựa vào hai đầu mối độc nhất vô nhị là hỏa dưới đáy biển, và minh châu Nam Hải này, có thể suy đoán tàu Mariana ắt hẳn bị đắm ở đâu đó gần hải nhãn trong vực xoáy San Hô. Sau khi tiến vào vùng biển ấy, chỉ cần tìm được dư mạch của Nam Long dưới đáy biển, khó tìm ra xác tàu đắm, cũng như khu rừng san hô dưới đáy biển nơi có lũ trai thành tinh ngậm ngọc. Khó khăn lớn nhất mà nhóm người chúng tôi phải đối mặt lúc này, chính là làm thế nào để tiến vào vùng vực xoáy San Hô đầy rẫy đá ngầm; sau khi tiến vào đó rồi, nếu thời tiết tốt, làm sao có thể phân biệt phương hướng mà có la bàn? Đây cũng chính là chướng ngại chung lớn nhất của tất cả các nhà thám hiểm có ý đồ xà xẻo chấm mút kho báu khổng lồ ở Nam Hải. Nếu như thể khắc phục được khó khăn ấy, chỉ còn biết nhìn bảo tàng rồi thở dài tiếc nuối mà thôi. Cũng may là chúng tôi nắm được những kỳ thuật bí truyền của kẻ trộm mộ thời xưa. Tỉ như, bí thuật phong thủy của Mô Kim hiệu úy có ghi chép cách chuẩn xác về các dư mạch của mạch Nam Long. Nam Long tuy khởi nguồn từ núi Nga My, cuối cùng nhập về biển ở Triết Giang, song dư mạch lớn nhất của nó ở dưới biển lại vươn tới tận Nam Hải. Khái niệm hải khí mà thuật phong thủy hay nhắc đến có phần liên quan đến vận hành của thủy triều. Nếu xét nguyên lý của khoa học đại ngày nay, đó chính là chỉ tượng nước biển dâng lên hạ xuống mang tính chu kỳ dưới tác động sức hút của mặt trăng và mặt trời. Vì có quan hệ đến tượng thiên văn, nên tượng này có tên gọi khác nữa, gọi là “thiên văn triều”. tượng nước biển dâng lên tuy cùng là , nhưng để phân biệt, người ta gọi ban ngày là triều, ban đêm là tịch. Vì khoảng cách từ mặt trời, mặt trăng đến trái đất khác nhau, nên lực thủy triều do mặt trăng gây ra lớn gấp đôi so với mặt trời. Nước triều lớn , và thời khắc nước dâng lên cố định, chủ yếu thay đổi theo vận hành của mặt trăng, đồng thời chịu ảnh hưởng của địa hình, độ sâu vùng biển, cùng với kinh độ, vĩ độ... Ngoài bán nhật triều, mỗi ngày lên xuống hai lần, còn có toàn nhật triều, mỗi ngày chỉ lên xuống lần, hoặc hỗn hợp triều, ngày lên xuống hoặc hai lần. Vùng biển vực xoáy San Hô ở cuối đoạn dư mạch của Nam Long này hải khí hỗn loạn, thường xuất thủy triều hỗn hợp rất phức tạp, mỗi tháng vào khoảng mùng hay tiết rằm đều có triều lớn. Con tàu Mariana kia, chính là gặp phải mưa bão cộng với nước triều lớn tiết trăng tròn, nên mới bị sóng lớn cuốn vào vùng biển mà tàu lớn khó tiến vào. Tối qua chúng tôi gặp phải long thượng thủy, suýt chút nữa đắm tàu. Có điều lần ra biển này có thể xem như may mắn, vì chuẩn bị đầy đủ, dẫu gặp trắc trở, cũng chỉ có kinh mà có hiểm, chưa gì kiếm được cỗ quan tài cổ hiếm thấy. Những kẻ biết hàng như bọn tôi đều cực kỳ hưng phấn. Lúc này, Nguyễn Hắc chỉnh hướng tàu chạy men theo vực biển, chạy đến lúc trời sắp sáng, bầu vẫn mờ mịt mây đen, chẳng thấy trăng sao gì hết. Mặt biển sóng cao gió cả, la bàn bắt đầu mất tác dụng, đây chính là dấu hiệu tàu Chĩa Ba đến gần vực xoáy San Hô. Sau khi được Minh Thúc báo tin qua hệ thống truyền , tôi và Shirley Dương vội vàng chạy lên khoang lái, lấy cái tráp gỗ và cái vò đất màu đen chuẩn bị sẵn ra, chuẩn bị thi triển bí thuật Ban Sơn Trấn Hải ghi chép trong cuốn số của ông Gà Gô, chỉ đợi thời cơ đến, là mượn nước triều dâng lên buổi sáng, xuyên qua rặng đá ngầm ở ngoại vi vùng biển vực xoáy San Hô. Chú thích[33] Trần Thắng và Ngô Quảng là hai lãnh tụ khởi nghĩa nông dân nổi tiếng ở Trung Quốc, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân có quy mô lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc vào thời cuối nhà Tần.
Chương 18 Xuống biển dò Nam Long goại vi vùng vực xoáy San Hô là rặng đá ngầm chằng chịt, tựa như vách chắn thiên nhiên khổng lồ. Khi nước triều rút xuống mức thấp nhất, dải đá ngầm lên nửa, nước triều dâng lên hoàn toàn chìm xuống mặt nước, ngăn cản đường của những kẻ dòm ngó kho báu bên trong. Tàu lớn qua nổi, thuyền có qua cũng chẳng làm được gì, vì vậy vùng biển phía sau rặng đá ngầm này cho đến nay vẫn còn là khu vực thần bí đối với thế nhân[34]. Minh Thúc và Nguyễn Hắc đều là hạng sói biển lão làng, hiểu được thông điệp của sóng và gió, có thể điều khiển tàu Chĩa Ba lợi dụng nước triều vượt qua tầng tầng lớp lớp đá ngầm. Nhưng hiềm nỗi, khi lọt vào vùng biển này, la bàn và các thiết bị định vị đều mất tác dụng, dòng biển và hướng gió cũng cực kỳ phức tạp khó xác định , muốn vượt qua khu vực đá ngầm dài mấy hải lý này trong tình trạng biết phương hướng, thực còn khó hơn lên trời, chẳng khác nào bắt vận động viên chạy cự ly ngắn ưu tú bịt mắt tham gia thi chạy vượt rào vậy, dù ngã chổng mông lên trời cũng chạy vòng vòng tại chỗ, vĩnh viễn chẳng thể nào chạy đến đích được. Bởi lẽ đó, hy vọng của cả bọn đều gửi gắm vào thuật Ban Sơn Phân Giáp của tổ sư Ban Sơn đạo nhân để lại. Chỉ cần biết được phương hướng để tham chiếu, đợi khi nước triều dâng lên là có thể vượt qua rặng đá ngầm tiến vào vực xoáy San Hô mò ngọc được rồi. Trước ánh mắt nhìn chằm chằm của chúng tôi, chỉ thấy Shirley Dương ung dung chậm rãi lấy ra mấy món đồ khác nhau. Trước tiên, mở cái tráp gỗ ra, bên trong tráp gỗ là bình thủy tinh bọc vóc đỏ, thân bình trong suốt, bụng phình to, mỏng như cánh ve. Bên trong bình là nước sạch và viên thuốc, nước trong veo, nên nhìn viên thuốc to bằng móng tay út trông rất nổi bật. Bọn Minh Thúc, Tuyền béo đều biết đó là thứ gì, cảm thấy hết sức mù mờ khó hiểu. Shirley Dương lại lấy ra cái vại sành đen sì, bên trong đựng nước sạch, nuôi mấy con cá . Mấy con cá dài bằng ngón tay, đầu rất to, thân đỏ rực như lửa, bộ dạng trông quái dị vô cùng, bơi lội rất hoan hỉ trong vại sành. Chỉ thấy Shirley Dương cẩn thận vớt ra con cá, thả vào bình thủy tinh, sau đó đặt bình vào tráp, lấy vóc đỏ quấn lại để cố định. Con cá bơi vòng quanh viên thuốc nọ vài vòng, rồi bắt đầu đẩy nó sang phía, bất luận nước trong bình có dập dềnh dao động thế nào, vẫn ra sức đẩy viên thuốc về hướng cố định. Cả bọn đều trố mắt ra nhìn, nhìn bộ dạng xem chừng người nào người nấy đều muốn hỏi thế này là thế nào, tôi bèn giải thích: “Đây chính là Ti thiên ngư của Ban Sơn đạo nhân. Cá này đẩy Thái hoàn về hướng nào, đó chính là hướng chính Đông, lần nào cũng ứng nghiệm hết. Tuy ngẩng đầu thấy sao Bắc Đẩu, nhưng cúi đầu có thể xem Ti thiên ngư, có nó chỉ phương vị cho chúng ta, các vị còn lo lắng điều gì nữa ?” Ban Sơn đạo nhân từng ở miền duyên hải Giang Chiết thời gian dài, ngừng tìm kiếm Mộc Trần châu trong các mộ cổ ở khắp nơi, cũng có ý vượt biển tránh họa từ lời nguyền Động quỷ đáy, đồng thời tìm kiếm tiên sơn linh được biển, trải bao năm tháng, sáng tạo ra bộ phương thuật, người đời sau gọi là Ban Sơn Phân Giáp. Trong bộ kỳ thuật này, chỉ có phương pháp tìm kiếm và khai quật mộ cổ, mà bao gồm cả những pháp môn và bí phương về sinh khắc biến hóa của vạn vật vạn tượng nữa. Con người phàm làm việc gì, cũng đều phải dựa vào cảm giác phương hướng. Chỉ riêng trùng đạo phong thủy, những nhân tố quan trọng nhất như “long, sa, huyệt, thủy” đều thể tách rời khỏi “hướng” nhất định. có phương hướng chỉ dẫn, cũng vô phương tiến hành phân kim định huyệt. Thuở ban đầu, con người dựa vào mặt trăng, mặt trời và tinh tú để xác định phương vị, về sau lại phát minh ra la bàn dạng đơn giản, rồi dần dần tiến hóa lên thành loại xe chỉ Nam[35] chính xác hơn. Đến thời Minh, khi phái Phong thủy Hình Thế tông hình thành hoàn thiện, loại la bàn phong thủy chuyên dùng để xem đất tìm long mạch cũng theo đó mà hoàn thiện tối đa. La bàn có ghi dương thái cực, ngũ hành bát quái, hà đồ lạc thư, cửu tinh, nhị thập bát tú, hai mươi bốn tiết khí, mười hai cung, hai mươi bốn núi, sáu mươi long mạch... ít nhất cũng phải có ba tầng hoặc hơn, nhiều khi lên đến hơn bốn chục tầng. la bàn, quan trọng nhất là ba kim “chính, phùng, trung”. Nguyên lý định vị của la bàn cổ đại thể tách rời với từ trường mặt đất, người thời xưa cho rằng, kim la bàn và từ trường là đạo mẹ con. Nếu trong số trường hợp đặc thù, la bàn mất hiệu lực chỉ còn cách dùng đến Ti thiên ngư. Phương pháp sử dụng loại cá này được giấu trong mộ Ngu Vương, vốn thất truyền thế gian, Ban Sơn đạo nhân cũng là tình cờ nên mới có được. Còn “Thái hoàn”, kỳ thực chính là loại thuốc chống thối rữa ngậm bên trong miệng chủ mộ. Loại thuốc này tập hợp tinh khí của Thái , người chết ngậm trong miệng, dù có phơi dưới ánh nắng mấy tháng cũng bị thối rữa mục nát, cho đến khi khí trong viên thuốc tan hết mới hết tác dụng. Thời Tần Hán, thuật luyện đơn rất thịnh, nhưng từ thời Tống trở bắt đầu suy bại, phương pháp phối chế loại đơn hoàn này cũng theo đó mà thất truyền, thể tìm lại được nữa. Ban Sơn đạo nhân dùng nước thuốc đặc chế ngâm tẩm, có thể khiến Thái hoàn tích tụ khí . Mặt trăng thuộc Thái , đặt viên thuốc trong bình thủy tinh, là mô phỏng trăng sáng trời. Ti thiên ngư thấy trăng sáng, nhất định từ phía Tây bơi tới, đầu cá hướng về phía Đông hấp nạp tinh hoa của Thái , đây là thuộc tính trời sinh của chúng, chịu ảnh hưởng của bất cứ nhân tố nào bên ngoài, đầu cá luôn luôn hướng về phía Đông. Nếu là giống Ti thiên ngư to như con thuyền, gặp lúc trăng sáng nhất còn tỏa sáng tranh quang với ánh trăng nữa. Có điều, đây chỉ là truyền thuyết ghi lại trong mộ Ngu Vương mà thôi. Thời nay, con Ti thiên ngư to nhất có thể tìm được cũng chỉ dài bằng ngón tay trỏ là cùng. Khi la bàn mất tác dụng, trăng sao bị mây mù che khuất, sử dụng Ti thiên ngư tham chiếu phương hướng tuy phải là chuẩn xác trăm phần trăm, nhưng cũng tuyệt đối đến nỗi để tàu phải vòng vòng rồi lạc phương hướng giữa biển khơi. Ngoài ra, Shirley Dương còn có Khôi tinh bàn phụ trợ. Đây cũng là bảo khí do Ban Sơn đạo nhân đào được từ mộ Ngu Vương thời cổ đại, công dụng tương tự như Quan tinh bàn trong thuật phong thủy, bị ảnh hưởng của khí hậu, từ trường mặt đất và điện từ. Người xưa cho rằng, thiên địa nhân là chỉnh thể, có thể dựa vào biến hóa ảo diệu của các dòng khí chảy giữa núi non sông ngòi để xem xét sao trời, thăm dò mạch đất và ngược lại. Tuy Ban Sơn đạo nhân thông thạo việc xem sao trời, dò địa mạch cho lắm, nhưng cuốn Thập lục tự dương phong thủy bí thuật của tôi lại ghi chép rất kỹ về những lẽ nhiệm mầu này. Có Ti thiên ngư và Khôi tinh bàn, chúng tôi cơ hồ như được khai thiên nhãn, điều khiển tàu Chĩa Ba ra vào vực xoáy San Hô, thực cũng còn khó khăn nhiều mấy. Cả bọn nghe giải thích về công dụng của Ti thiên ngư và Khôi tinh bàn, đều kích động đến nỗi biết phải gì, ngờ chướng ngại tưởng chừng như thể vượt qua ấy được cổ nhân nghĩ cách phá giải từ mấy trăm năm trước. Tuy khoa học kỹ thuật đại ngày càng phát triển, nhưng cũng thể thừa nhận, nếu quá dựa dẫm vào khoa học kỹ thuật và các trang thiết bị, ở phương diện nào đó, khiến người ta thoái hóa phần nào. Có điều, những chuyện này tốt nhất nên để cho mấy bác triết gia suy ngẫm, giờ đây, kho báu lớn nhất ở Nam Hải, cơ hồ như ở gần ngay trước mắt chúng nhân, chỉ đưa tay ra là chạm tới được. Tiền tài phú quý sắp ngập đầu đến nơi, còn ai tốn thời giờ lo lắng về mâu thuẫn giữa tiến bộ của xã hội và thoái hóa của con người nữa chứ. bao lâu sau, liền nghe thấy phía xa vẳng lại tiếng sóng dữ cuồn cuộn, nước biển dâng trào, chỉ trong chớp mắt ngập cả rặng đá ngầm. Có bí thuật Ban Sơn Trấn Hải trợ giúp, tàu Chĩa Ba của chúng tôi dễ dàng cưỡi gió lướt sóng vượt qua rặng đá ngầm, chỉ thấy mặt biển phía trước xuất ráng mây màu sắc rực rỡ. Những người chạy tàu biển gọi thứ này là “núi tiên”. Núi tiên ở đây phải để chỉ những đỉnh núi đá trồi lên mặt biển, mà chính là chỉ tượng ráng mây sà xuống sát mặt biển. Những người quen tàu biển trông thấy cảnh tượng đặc biệt này, đều cho là điềm cực tốt. Ở đằng xa thấy mặt biển có ráng mây che phủ, tàu đến gần lại thấy đâu nữa, đoán chừng, có lẽ tại đáy biển có hai dãy núi quây lại, hải khí nồng đậm bốc lên, gặp khí liền trở nên mông lung biến ảo. Cũng bởi hôm nay trời nhiều mây, bằng ánh mặt trời chiếu vào, ở đây ắt hẳn xuất ảo ảnh hải thị thần lâu trong truyền thuyết. Xem lại Ti thiên ngư và Khôi tinh bàn, thấy nơi này đại khái là khu vực có hỏa tiềm tàng của mạch Nam Long rồi. Long mạch trong thiên hạ có Nam Long, Bắc Long và Trung Long. Bắc Long và Trung Long phát xuất từ núi Côn Luân tuy ổn định vững vàng, nghìn đời suy suyển, nhưng duy chỉ có Nam Long là khí thế lớn nhất. Có điều, Nam Long hành tung phiêu hốt, vương khí đủ, long mạch có đầu mà có đuôi. Nam Long khởi phát từ núi Nga My, chạy song song với Trường Giang, rồi từ núi Hải Diêm - Chiết Giang đâm xuống biển, chạy ngoằn ngoèo qua eo biển giữa Triều Tiên và Nhật Bản, biết kết cục thế nào, có thể là thần long thấy đầu mà chẳng thấy đuôi. Nếu phải bậc chí thánh chí hiền, tuyệt đối nên xây mộ ở mạch Nam Long này. Vùng biển vực xoáy San Hô ở Nam Hải cũng thuộc dư mạch của Nam Long, hình thế kỳ quái, thiên hạ hiếm thấy. Có điều, đây chỉ là phán đoán sơ bộ, còn phải xác nhận thêm bước nữa, sau đó mới sử dụng chuông lặn xuống nước trinh sát. Tôi bảo Minh Thúc dừng tàu, lấy gạo trắng và dầu chuẩn bị từ trước, lần lượt đổ xuống biển, chỉ thấy gạo trắng chìm, dầu nổi, đây chính là dấu hiệu được ghi trong sách cổ, nếu bên dưới có hỏa long hỏa gì, chắc chính là ở chỗ này đây. Kế đó, chúng tôi lại thăm dò mực nước nông sâu, thấy khoảng chưa đến bảy chục mét, bèn thả cục chì có gắn phao nổi xuống để định vị. Tiếp sau đấy, cả bọn lập tức tụ tập boong tàu hội ý, thảo luận phương án hành động. Khu vực này gần như có thể coi là vùng trung tâm của vực xoáy San Hô rồi, trước mắt mọi việc đều thuận lợi, nhưng tình hình ở đây thế nào chẳng ai được, có tìm được con tàu đắm hay cũng vẫn là số. Chúng tôi thống nhất kể từ giờ trở , nhất thiết phải tăng cường giới bị, cẩn thận gấp đôi, bước nào là chắc bước đó. Để phải lưu lại chốn thị phi nguy hiểm này quá lâu, cả bọn quyết định nhân lúc sóng gió lớn lắm, lập tức triển khai hành động, trước tiên xuống nước trinh sát, tìm kiếm vị trí của tàu đắm và ngọc trai Nam Hải, sau khi nắm được địa hình đáy biển rồi mới tùy cơ ứng biến, sắp xếp nhiệm vụ cho mỗi người. tàu chỉ có hai cái chuông lặn, mỗi cái chứa được người, cuối cùng quyết định để tôi và Nguyễn Hắc xuống nước trinh sát. Nguyễn Hắc từng xuống nước mò ngọc, rất thông thuộc những việc này, vì vậy để ông ta xuống nước hỗ trợ cho tôi là thích hợp nhất. Sau khi sắp xếp xong xuôi, Tuyền béo dẫn bọn Cổ Thái và Đa Linh chuẩn bị chuông lặn, kiểm tra lại xem trang thiết bị có ổn định . Trước khi xuống nước, Shirley Dương dặn dò tôi: “Tuy chúng ta tiến vào vực xoáy San Hô, nhưng việc diễn ra quá thuận lợi, ngược lại khiến tôi thể yên tâm. Nghe giáo sư Trần , hải nhãn trong vực xoáy San Hô này chính là Quy Khư vẫn được nhắc đến trong truyền thuyết xưa. Tương truyền, nước của tất cả sông hồ biển đời này cuối cùng đều đổ vào Quy Khư, nước chảy bao giờ ngừng, vậy mà Quy Khư thủy chung cũng đáy. Chuyện này xuất rất nhiều lần trong các sách cổ, người chạy tàu nào cũng biết đời này có hải nhãn như thế. Nhưng xem, mặt biển bốn bề trải ra tít tắp, đâu có thấy xoáy nước hay hải nhãn nào đâu? Đương nhiên, Quy Khư dù sao cũng chỉ là truyền thuyết, chỉ mong là tôi quá lo nghĩ thôi. Có điều, sau khi xuống nước, vẫn phải hết sức cẩn thận, được hành lỗ mãng.” Tôi gật đầu nhận lời, dẫu sao chuông lặn cũng cực kỳ kiên cố, nếu dưới đáy biển có xảy ra chuyện gì bất trắc, ít nhất cũng đảm bảo cho người trinh sát có thể an toàn rút lui. Bị óc hiếu kỳ mãnh liệt thôi thúc, tôi nôn nóng lặn xuống xem xét tình hình đáy biển, nên chỉ vài câu với Shirley Dương, rồi vội vàng chui vào trong chuông lặn bọn Tuyền béo chuẩn bị xong xuôi. Chuông lặn đúc bằng đồng, bít kín, có thể lặn xuống độ sâu tối đa năm mươi lăm mét, bốn phía có cửa sổ quan sát, được lắp thiết bị chiếu sáng chuyên dụng có tên là “Con mắt của Poseidon” phát sáng cực mạnh, bên trong có gắn hệ thống điện thoại để liên lạc với chỉ huy boong tàu. Tuy có ống thông khí nối liền với hệ thống bơm tàu, nhưng chúng tôi vẫn mang theo bình dưỡng khí xuống để đề phòng bất trắc. Tôi chui vào chuông lặn chuẩn bị xong xuôi, bèn vẫy tay ra hiệu với những người còn lại boong. Chiếc chuông lặn nước bắt đầu từ từ hạ xuống, lúc ở mặt biển vẫn chưa thấy gì, nhưng sau khi chuông đồng chìm xuống đáy nước, lập tức cảm giác chịu áp lực mạnh dấy lên, nỗi sợ bị cách ly hoàn toàn với thế giới bên ngoài theo đó cũng bùng lên tự đáy lòng. Tôi gắng hết sức tập trung chú ý quan sát cảnh vật ngoài cửa sổ, tìm mọi cách để phân tán nỗi bất an khó xua đuổi hoàn toàn đó. Tuy là chỉ lặn xuống sâu hơn năm chục mét, nhưng quá trình này diễn ra cực kỳ chậm chạp, tôi vừa nhìn nước biển bên ngoài ô cửa kính quan sát, vừa thầm đếm tiếng khí thể thoát ra cách quãng từ hệ thống van xả khí trong khoang đồng. Đếm đến mười lăm chuông lặn cũng được thả hết dây. Đương là ban ngày, nhưng trời nhiều mây, tầm nhìn xa dưới mặt nước chỉ ở mức độ vừa phải hoặc thấp hơn. Có điều, từ độ sâu hai mươi mét, xung quanh càng lúc càng tối đen, tạp chất trong nước biển nhiều hơn, tầm nhìn xa giảm xuống nhanh chóng, cũng may là bên trong bên ngoài khoang đồng này đều có thiết bị chiếu sáng. Trước tiên, tôi tìm vị trí chuông lặn của Nguyễn Hắc, giơ ngón tay cái lên với ông ta, biểu thị mọi việc đều bình thường. Nguyễn Hắc cũng ra dấu hồi đáp lại như vậy. Tiếp sau đó, chúng tôi sử dụng “con mắt của Poseidon” chiếu sáng, bắt đầu trinh sát địa hình dưới đáy biển, rồi thông qua hệ thống điện thoại báo cáo tình hình với những người ở tàu. Vùng biển thần bí tương truyền có u linh này, từ từ lộ ra diện mạo chân thực dưới ánh đèn. Mấy chục mét sâu dưới mặt nước, là khu rừng đáy biển, xung quanh có núi non bao bọc, giữa vùng địa hình nhấp nhô trùng điệp ấy có rãnh biển sâu thăm thẳm, bên trong chốc chốc lại cuộn lên những xoáy nước quái dị, chiếu đèn xuống cũng thấy đáy. Sâu bên dưới, dường như có vật gì đó đen đúa thò đầu thò đuôi ra, nhưng nhìn là thứ gì, lũ cá dưới biển đều dám lại gần. Trong khu rừng san hô bên rìa khe vực ấy, có rất nhiều cây cao đến mấy chục mét, cực kỳ dị thường, gần như trong suốt giống đồi mồi. Đồi mồi, còn gọi là độc mồi, lưng có mười ba phiến giáp xếp chồng lên nhau như ngói úp, màu vàng nhạt hơi ngả sang đen, có đốm đen, lớp giáp này sau khi gia công trở nên mềm dẻo, dùng để chế tác các đồ trang sức quý giá. Những cây to dưới đáy biển ấy, màu sắc và hình dạng đều rất giống đồi mồi, ốc và trai lớn bám chi chít, con nhất cũng phải to bằng cái thớt. Mỗi khi vỏ trai mở hé, dường như có ánh sáng như ánh trăng lấp lóa từ bên trong, khiến các loài thủy tộc chen nhau vây lại. Tôi nuốt ực ngụm nước bọt, thầm nhủ dưới đáy biển quả nhiên có ngọc quý, xem ra chuyến này uổng công rồi. Nhưng ở xung quanh đấy lại thấy xác con tàu Mariana đâu cả, đừng là có con tàu đắm ấy, toàn bộ những nơi trong tầm nhìn của chúng tôi, chẳng có bóng dáng con tàu đắm nào cả. Tôi đoán, nếu nghĩa địa tàu đắm trong truyền thuyết là có thực, chỉ có khả năng nằm dưới vực sâu trong rừng san hô. Nếu tàu Mariana chìm xuống đó, nếu độ sâu vượt quá hai trăm mét, với năng lực của chúng tôi thực có cách nào để trục vớt. Nghĩ tới đây, tôi ngoảnh lại nhìn xuống khe sâu bên dưới qua cửa sổ quan sát, ngờ, vừa mới quay đầu, liền thấy con cá to đại tướng toàn thân sần sùi chẳng biết xuất bên cạnh chuông lặn nước từ lúc nào. Nó quẫy đuôi, quật cho khoang tàu lặn bằng đồng của tôi cú trời giáng, làm bên trong khoang tàu ầm vang những tiếng đinh tai nhức óc. Tôi lảo đảo ngã nhào, đèn chiếu sáng bên ngoài lập tức tắt ngúm. Con cá ấy quật đuôi cú, rồi lại vòng ngược trở lại, há ngoác miệng hung hăng lao đến, tựa hồ muốn nuốt chửng luôn cả cái chuông lặn. Chú thích [34] Quý độc giả chú ý, bối cảnh của câu chuyện này là thời điểm những năm 80 của thế kỷ hai mươi. [35] xe có người gỗ, trong xe lắp rất nhiều bánh răng. Dù xe theo hướng nào, ngón tay người gỗ xe cũng luôn chỉ về hướng Nam.
Chương 19 Ốc ngậm ngọc ác loài thủy tộc dưới biển đa số đều có tập quán trồi lên kiếm ăn vào những lúc sáng trăng, con cá to đại tướng bất thình lình ập đến này dường như chính là bị ánh đèn của chuông lặn thu hút mà tới. Cái chuông lặn bằng đồng mới bị quật cho cú mà chao đảo liên hồi, hai ngọn đèn bên ngoài tắt ngúm. Tôi nghe tiếng lớp vỏ kim loại rung bần bật, sợ rằng nếu bị con cá ấy đụng cho cú nữa, quả chuông lặn chịu nổi. Cái chuông lặn đặc biệt này được người cải tạo, chuyên dùng để trinh sát ở những khu vực đáy biển nguy hiểm. Để ứng phó với môi trường khắc nghiệt, ngoài thiết kế tinh vi chính xác ra, xung quanh chuông còn được gắn thêm các thiết bị phòng ngự tương đối hoàn thiện nữa. Ngoài cửa sổ quan sát có song sắt, đề phòng chuông bị các dòng hải lưu dưới đáy biển xô đẩy chạm đá ngầm. Nhưng đối phó với những con cá dữ có thể chuyển động linh hoạt thế này, tôi đành sử dụng biện pháp ứng cứu khẩn cấp, kéo chốt an toàn, khiến mười mấy mũi lao nhọn bên ngoài chĩa ngược ra. Cái chuông lặn lập tức biến thành con nhím bằng kim loại. Mười mấy mũi lao vừa bật ra khỏi rãnh ngầm bố trí ngoài vỏ chuông lặn con cá dài bảy tám mét, da sần sùi như đá vừa khéo quay đầu lao tới. Con cá dường như cũng biết lợi hại của những mũi lao nhọn hoắt, nhưng muốn tránh né cũng kịp nữa rồi. Nó chỉ kịp ngoặt đầu sang bên, nhưng thân mình lại bị mấy mũi lao đâm trúng, toạc ra cả vết thương dài lớp da dày chắc. Chỉ thấy, loáng cái, con cá đại tướng ấy kéo theo dòng máu đục ngầu lặn tít xuống đáy sâu. Nguyễn Hắc ở trong chiếc chuông lặn còn lại xoay chuyển đèn chiếu sáng, lần theo vết máu ấy. Tôi cũng ngó qua cửa sổ quan sát nhìn xuống, chỉ thấy có mấy con cá mập lớn bị mùi máu tanh thu hút, từ trong rặng san hô quẫy mình bơi ra, lao bổ đến chỗ con cá bị thương kia hung hăng cắn xé. Nhất thời, lớp cát và bùn dưới đáy biển bị chúng quẫy tung, hòa với máu loang ra, khiến cảnh cá mập giành mồi bị hoàn toàn che khuất khỏi tầm nhìn của chúng tôi. Tôi thầm nhủ “Nguy hiểm quá,” xem ra dân miền Nam Hải này mò ngọc mưu sinh cũng chẳng dễ dàng hơn Mô Kim hiệu úy chúng tôi trộm mộ là mấy. Lúc này, đèn chiếu sáng dùng để trinh sát địa hình đáy biển hỏng, những mũi lao nhọn chĩa lên cũng ngăn cản phần tầm nhìn, tiếp tục ngồi trong chuông lặn thế này cũng còn ý nghĩa gì nữa, tôi vội dùng hệ thống điện thoại báo với mấy người tàu, giảm áp suất trong khoang lặn rồi từ từ nâng chuông lặn lên mặt nước. Hai cái chuông lặn lần lượt trồi lên, người tàu trông thấy vỏ đồng của chuông lặn bị cá dưới biển húc lõm cả vào, ai nấy khỏi lắc đầu le lưỡi. Đồng thời, mỗi người đều ngầm hiểu rằng, hành động mò ngọc ở Nam Hải này, bây giờ mới coi như chính thức mở màn, nếu muốn mò được hàng tốt, còn phải mạo hiểm nhiều hơn nữa. Nhưng cả bọn cũng đều hiểu rất , vào hang cọp bắt được cọp con, vượt sông cao trăm thước khó mà bắt được cá nghìn cân. Nay tìm được nơi lũ ốc lũ trai khổng lồ thành tinh nấp trong vực xoáy San Hô, vậy việc mò ngọc coi như cũng có chút manh mối để bắt tay thực . Chúng tôi thảy đều phấn chấn tinh thần, người nào cũng hết sức hưng phấn, bận rộn sửa soạn boong tàu, chuẩn bị chu toàn để xuống nước mò ngọc quý. Tôi đứng boong tàu quan sát tình hình mặt biển, biển Nam Hải ba đào cuồn cuộn, dẫu có gió sóng cũng dâng cao đến ba thước, nhưng chỉ cần nước triều rút vùng biển vực xoáy San Hô này lại bình lặng đến dị thường. Trời mù mịt mây, nhưng lại có dấu hiệu gì của sóng to gió lớn. Nếu phải trước đó hải khí tích tụ bùng phát, gây ra tượng long thượng thủy đáng sợ nhường ấy, giờ đây, tình hình ở vực xoáy San Hô cũng chưa chắc ổn định được như vậy. đúng là đến sớm bằng đến đúng lúc, lúc này, mực nước xuống rất thấp, chính là thời cơ tuyệt vời để lặn xuống. Tôi đưa mắt nhìn khắp bốn xung quanh, đột nhiên phát mặt biển ở phía đuôi tàu lộ ra hòn đảo đen trùi trũi, lúc nãy trước khi lặn xuống có thấy gì đâu, nó xuất từ lúc nào vậy nhỉ? Nghĩ đoạn, tôi vội giơ ống nhòm lên quan sát kỹ hơn. Thường nghe , biển đột nhiên xuất hòn đảo kiểu như vậy đa phần là sống lưng của con cá khổng lồ nào đấy, hoặc mai của con rùa to đại bố tướng, những người hiểu chuyện lại dừng tàu leo lên, khiến con vật khổng lồ giật mình lặn xuống, kéo cả người lẫn tàu theo xuống đáy nước sâu. Shirley Dương , vừa nãy và bọn Minh Thúc dùng pháo Chấn hải để thử rồi, nó phải thú biển khổng lồ trồi lên mặt nước, mà là hòn đảo u linh xuất do tác dụng của nước triều. Lúc nước triều dâng lên, hòn đảo đen kịt này hoàn toàn chìm xuống bên dưới mực nước, khi triều xuống, lại lộ ra phần mặt biển, cũng bởi nó khi khi như thế, nên mới gọi là “đảo u linh”. Vùng biển vực xoáy San Hô này là nơi tập trung đủ các loại tượng thần bí, hòn đảo u linh cũng có gì là lạ, lúc trước ở đảo Miếu San Hô tôi cũng từng nghe qua số truyền thuyết về đảo u linh rồi. Dân chài và dân mò ngọc địa phương gọi nó là “cá voi đen”, cũng có khá nhiều lời đồn đại khác nhau, nhưng người thực nhìn thấy rồi lại chẳng có mấy ai. Nếu có đảo này làm vật tham chiếu, công việc mò vớt coi như thành công được nửa rồi. Tôi định bảo Minh Thúc lái thuyền về phía hòn đảo u linh ấy, lên xem xét coi sao, nhưng Shirley Dương , có dự cảm chẳng lành về hòn đảo đó, chắc đó chẳng phải là nơi tốt lành gì, tốt nhất tiến lại gần hơn. khuyên tôi từ bỏ ý định, chớ nên mạo hiểm vô vị làm gì, vả lại nước triều xuống quá thấp, địa thế xung quanh đảo u linh lại khá cao, tàu Chĩa Ba của chúng tôi khó lòng mà tiếp cận được. Sau đó, Shirley Dương lại hỏi tôi có phát dấu vết của tàu đắm dưới đáy biển ? Ở biển, chữ “đắm” cũng là chữ cấm kỵ, được nhắc đến, nếu muốn tới tàu đắm, phải dùng ngữ, thay bằng chữ “bay”, nhưng tôi chẳng tin mấy chuyện bàng môn tà đạo ấy. Thời Cách mạng Văn hóa, Hồng vệ binh đả phá hủ tục mê tín, lên tàu lên thuyền ra sông ra hồ ra biển, lúc tàu thuyền còn ép nhà thuyền phải hét nghìn lần chữ “đắm”, mà cùng chẳng thấy tàu thuyền nào bị chìm cả. Từ đó trở , tôi tin mấy thứ kiểu này lắm, có thể là, nếu tàu có người mạng lớn, muốn tàu chìm cũng khó. Shirley Dương lại càng chẳng tin vào mấy thứ kỵ húy kiểu Trung Quốc này làm gì. Tôi nhún vai với , dưới đáy biển chẳng có tàu chìm tàu đắm gì sất, có điều, cũng thể vì vậy mà từ bỏ hy vọng, vì tôi phát ra có mấy khe nứt rất sâu, trai ngọc và những cây san hô ở đó đều rất lớn, thuộc loại hiếm thấy đời. Nếu phải sinh khí dưới đáy biển quá dồi dào khó lòng có được cảnh tượng như thế. Từ đây, có thể xác định nơi này trăm phần trăm chính là điểm cuối của dư mạch Nam Long. Nếu dưới đáy biển thực có hỏa tiềm tàng, vậy nhất định thứ lửa ấy phun trào lên từ mấy rãnh sâu đó, nghĩa địa tàu đắm trong truyền thuyết hẳn cũng xa đây lắm. Lúc xuống biển mò ngọc, tôi bảo mọi người lưu tâm hơn, chừng lại có phát đột phá cũng nên. Shirley Dương gật đầu đồng ý. Lúc này Đa Linh lên boong tàu gọi mọi người vào ăn cơm, chúng tôi bèn vào trong khoang đánh chén, tiện thể bàn kế hoạch xuống biển mò ngọc luôn. Dựa thông tin tôi và Nguyễn Hắc thăm dò được dưới nước, địa hình đại thể của rừng san hô được vẽ lại thành tấm bản đồ đơn giản. Cơm Đa Linh nấu đa phần là món kiểu miền Nam Việt Nam, vừa chua vừa ngọt, thêm nữa là nguyên liệu tàu rất hạn chế, ngày lại qua ngày ăn uống đơn điệu, tôi ăn cơm mà cứ như uống thuốc vậy. Ăn vội ăn vàng mấy miếng cho qua bữa, rồi chỉ vào bản đồ miêu tả địa hình dưới đáy biển cho cả bọn. Vực xoáy San Hô, thực tế là quần đảo hình bầu dục, các đảo quây lại thành hình elip khép kín, vòng bên ngoài toàn là đá ngầm. Đây chính là vòng xoáy ngoài mà các thủy thủ giàu kinh nghiệm ở vùng này vẫn hay nhắc tới. Địa hình bên trong vòng xoáy ngoài rất phức tạp, càng vào giữa địa thế càng cao, điểm cao nhất ở giữa, có lẽ chính là hòn đảo u linh lộ ra mặt biển khi nước triều rút xuống. Khu vực này rất có thể là vùng đảo và núi non bị nhấn chìm cùng với hạ thấp của thềm lục địa. Dưới đáy biển, có mấy khe sâu thấy đáy, nhiều khả năng thông ra vùng biển ngoài. Giữa vòng xoáy ngoài và đảo u linh có khu vực, địa thế hõm xuống như bồn địa, đáy biển mọc đầy san hô, hình thành khoảnh rừng dưới đáy biển trải dài nhấp nhô, có những cây san hô cao đến mấy chục mét, trông sừng sững vững chãi vô cùng. Tuy dưới đáy biển, nhưng cảnh tượng vẫn hết sức hoành tráng. Trong khoảnh rừng ấy, nổi bật nhất là cây lớn, trong suốt như thể bằng đồi mồi. Nơi đó phỏng chừng rất gần hải nhãn, cái cây ấy nhận được tinh hoa của hải khí và nhật nguyệt cả trăm nghìn năm, rốt cuộc mới thành ra như vậy. Cây đồi mồi ở độ sâu khoảng bảy tám chục mét đó chính là mục tiêu hàng đầu của hành động mò ngọc lần này. Bên cạnh cây san hô lớn đó có khe vực, độ sâu cụ thể thể phán đoán được. Theo những gì tay thủy thủ sống sót tàu Mariana kể lại, tàu của bọn họ bị bão lốc cuốn vào vòng xoáy ngoài bình thường tàu bè khó có thể vượt qua, ở chỗ tàu đắm, mặt biển sáng như ban ngày. Đó là bằng chứng ràng nhất chứng tỏ dưới đáy biển có long hỏa tiềm tàng. Tôi đoán, mấy khe sâu dưới đáy biển này, rất có thể chính là nơi hỏa của Nam Long phun trào. Nếu độ sâu vượt quá hai trăm mét, dù biết tàu Mariana bị chìm vào đây, chúng tôi cũng chỉ biết nhìn mà thở dài tiếc nuối chứ chẳng làm được gì. Vả lại, trong khe vực sâu ấy còn có các dòng chảy ngầm, khi rơi xuống đó, đúng là chỉ có trời mới biết xác tàu bị đẩy đến nơi nào rồi. Sau khi tôi xong, Nguyễn Hắc bổ sung thêm số chi tiết. Ông ta là dân chài lưới, lại có kinh nghiệm xuống biển mò ngọc. đảo Miếu San Hô, ngoài mò ngọc dưới biển, trong những cách quan trọng để duy trì sinh kế, chính là giúp đỡ các đội trục vớt xuống biển kiếm thanh đầu, vì bản thân người mò ngọc cũng có thể coi như thợ lặn bán chuyên nghiệp rồi. Với kinh nghiệm mò ngọc trai, cùng những hiểu biết trong việc vớt thanh đầu, Nguyễn Hắc có thể khẳng định chắc chắn điều rằng, khoảnh rừng dưới đáy biển này cực kỳ nhiều cá dữ, mức độ nguy hiểm khi xuống nước mò ngọc cực lớn. Nhưng vừa nãy ở trong chuông lặn, ông ta cũng thấy rất , lũ trai lớn dưới đáy nước sâu kia, con nào cũng ngậm ngọc, lấp lóa như ánh sáng trăng rằm, bản thân ông ta sống đến ngần này tuổi rồi cũng chưa thấy thứ nào giá trị đến thế. Đó là những sản phẩm diệu kỳ của tạo hóa, là linh khí dưới đáy biển tích tụ mà thành, sợ rằng thế gian này, chỉ vùng vực xoáy San Hô mới có mà thôi. Từ bao đời nay, ở các đảo mạn Nam Hải này, dân mò ngọc là khổ nhất. Thảng như tổng kết những cảnh ngộ của họ lại, hoàn toàn có thể viết thành bộ Huyết lệ sử của dân mò ngọc còn dày hơn cả cuốn Từ hải. Minh châu xưa nay vốn được phân thành “Đông châu” và “Nam châu”. Vùng ven sông Ninh Cổ Tháp thời Mãn Thanh có đặc sản Đông châu, mỗi hạt trung bình nặng khoảng hai đến ba chỉ[36], chủ yếu màu xanh da trời hoặc màu trắng, cũng có số ít màu hồng phấn. Hạt Đông châu lớn nhất từ trước đến nay được ghi chép lại trong sử sách, là do đứa trẻ địa phương bơi lội dưới sông, vô ý nhặt được trong miệng con trai, chuyện này xảy ra vào thời Khang Hy. Nghe , hạt Đông châu này đường kính khoảng tấc rưỡi. Nếu xét vẻ hoa mỹ quý hiếm của minh châu, Đông châu tuy cũng có chỗ hơn người, nhưng vẫn khó có thể so bì được với Nam châu cực phẩm. Thời trước, Nam châu là thứ phải tiến cống cho Hoàng đế sử dụng. có chiếu chỉ, dân mò ngọc cũng được xuống nước. Lúc lặn xuống mò ngọc, tàu thuyền đều có quan binh giám quản. Dẫu cho biển động, thể lặn xuống, quan binh cũng cưỡng ép, buộc dân mò ngọc phải đeo đá vào người cho chìm xuống, nếu để làm mất, hoặc quá kỳ hạn mà tìm được ngọc quý, tất cả đều phải chịu hình phạt chặt chân tay. Từ cổ chí kim, thực biết có bao nhiêu người mất mạng vì thứ này rồi, thi thoảng cũng có người ngẫu nhiên mò được Nam châu, nhưng đa phần đều bị đám gian thương lột mất, rốt cuộc, chỉ nhận được phần nghìn giá trị của thứ mà họ phải đem tính mạng ra mạo hiểm mới mò được về ấy. Dân mò ngọc đều biết, cho đến nay, viên Nam châu lớn nhất phát được là từ thời Minh, khi Tam Bảo thái giám Trịnh Hòa ra biển đến Tây Dương. Tương truyền, tàu có thủy thủ vớt được con ốc lớn, bỏ vào nồi nấu lên, vừa nổi lửa, nước trong nồi liền đột nhiên sôi sùng sục, nổ “oành” tiếng, con ốc lớn bị đun cho dở sống dở chết trong nồi thình lình bắn vọt lên trung. Khoang tàu trong chớp mắt mù mịt khói trắng như thể có sương mù, hai người ngồi đối diện cũng chẳng trông thấy nhau. Đám người nấu ốc ấy đều kinh hoảng tột cùng, vội tranh nhau chạy ra khỏi khoang. Hồi lâu sau, thấy động tĩnh gì, họ mới dám trở vào xem xét, chỉ thấy con ốc lớn chết từ lâu, bên cạnh có viên Nam châu to như mắt rồng, vì bị đun lửa nóng nên còn phát sáng được, cũng thể phục hồi. Dưới đáy biển ở vực xoáy San Hô có suối nước ngọt phun trào, nước biển mặn vừa phải, lại tích tụ tinh hoa của hải khí và ánh trăng, nên Nam châu ở đây cơ hồ viên nào cũng to tướng. Lúc chúng tôi lặn xuống, mới thoạt nhìn qua thấy hạt châu tỏa sáng biến ảo, đời hiếm có thứ châu ngọc nào có thể sánh cùng. Chuyến này, nếu như thuận lợi, ít nhất cũng có thể mò được trăm viên ngọc chứ chẳng chơi. Từ hồi rời Việt Nam, cuộc sống của Nguyễn Hắc vẫn luôn khó khăn vất vả, rốt cuộc cũng đợi được cơ hội này, việc sang Pháp tìm người thân cho Đa Linh cuối cùng có hy vọng, nên ông ta có vẻ rất kích động, tỏ ý dù mạo hiểm mấy cũng đáng, làm được chuyến này chẳng uổng năm xưa liều mạng học nghề mò ngọc. con tàu lớn, có điều, Nguyễn Hắc cũng dám khẳng định đó chính là tàu Mariana. Ở vùng biển nông gần đảo Miếu San Hô cũng có nghĩa địa tàu đắm, nằm trong khe sâu dưới đáy biển. Những con tàu đắm xung quanh, đều bị các dòng biển cuốn vào khe sâu đó, trải qua thời gian dài, phần khe sâu bị cát bùn và rong rêu che lấp, hình thành tầng vỏ cứng, chỉ còn lại mấy lối có thể lặn ra lặn vào. Có rất nhiều đội trục vớt đến đó thử vận may, cũng có người tìm được khá nhiều món đồ tốt , nhưng cũng có kẻ đen đủi mấy chuyến liền, dốc hết tâm huyết tiền tài, cuối cùng tay trắng. Có khả năng, địa hình bên dưới vực xoáy San Hô cũng tương tự. Nơi này có cát biển trầm tích, đáy biển mà chúng tôi nhìn thấy có thể chính là tầng vỏ xốp mềm hình thành từ cát bùn, tàu bè bị đắm lọt xuống, tạo ra những dấu vết thoạt trông tưởng như khe sâu dưới đáy biển. Những khe rãnh mà chúng tôi trông thấy khi lặn xuống, rất có thể chính là dấu vết của những con tàu đắm lưu lại. Lời Nguyễn Hắc hoàn toàn chỉ là suy đoán, nhưng chúng tôi đều cảm thấy tương đối có lý, vậy là bèn lập tức xác định kế hoạch lặn xuống. Muốn lặn xuống, ít nhất cũng phải có nhóm hai người để còn tiện hỗ trợ lẫn nhau. Có điều, người tàu đương nhiên thể xuống nước hết lượt, vì vậy, tôi quyết định chia thành ba nhóm A, B, và C. Tôi và Shirley Dương, Minh Thúc thuộc nhóm A, Nguyễn Hắc cùng đồ đệ Đa Linh là nhóm B, còn Tuyền béo và Cổ Thái là nhóm C. Nhóm A và nhóm B đồng thời xuống nước, nhóm A sử dụng ba bộ trang bị lặn nước hạng nặng duy nhất mà chúng tôi có, lặn xuống gần khe vực, thăm dò xem bên dưới có tàu đắm hay , sau khi xác định mục tiêu lập tức triển khai hành động. Có thể vớt được Tần Vương Chiếu Cốt kính lên hay , chủ yếu là dựa vào hành động của nhóm này. Nhóm B và nhóm C luân lưu xuống mò ngọc ở rừng san hô. Cũng bởi các trang thiết bị và vật tư chúng tôi mang theo rất hạn chế, vả lại, thuật Ban Sơn Trấn Hải cũng có những giới hạn nhất định, nên nhân lúc thời tiết và tình hình mặt biển còn cho phép, hoàn thành công việc sớm phần nào là bớt mạo hiểm phần ấy. Phân chia nhân lực như vậy, chủ yếu là do tôi nghĩ việc tìm xác tàu đắm rất cần nhân thủ, dù có ba người, lực lượng vẫn hơi mỏng chút. Tuy nhiên, Minh Thúc có hiểu biết kha khá về kết cấu của các loại tàu thuyền, tương đối thành thạo việc dưới nước, để lão làm cố vấn kiêm trợ thủ, ít nhiều cũng có chút tác dụng. Ngoài ra, quan trọng nhất là phải có lão theo, tôi mới yên tâm lặn xuống vùng nước sâu, bằng có trời mới biết lão già này lại giở trò quỷ quái gì. Thêm nữa, Shirley Dương là tinh trong Học viện Hảì quân Hoa Kỳ, cũng là chuyên gia trinh sát dưới nước. Nhóm A lặn xuống khe sâu trong rừng san hô, dù có gặp phải chuyện gì ngoài ý muốn, cũng khó rút lui an toàn. Nguyễn Hắc, Đa Linh và Cổ Thái đều là dân mò ngọc chuyên nghiệp, bảo họ lặn xuống rừng san hô tìm ngọc, chính là làm những việc trước đây họ vẫn làm để sinh nhai, cũng có phần đảm bảo nhất định. Đồng thời, tách ba người nhà Nguyễn Hắc ra, để kẻ cực kỳ nhiệt tình hăm hở với nghiệp mò ngọc là Tuyền béo cùng làm với họ, còn có thể đề phòng ba người này thấy báu vật nổi lòng tham, bỏ lại ba người nhóm A chúng tôi mà lái tàu chạy nhất. Có điều, Nguyễn Hắc cũng biết sử dụng Ti thiên ngư và Khôi tinh bàn, tôi sắp xếp như vậy chẳng qua cũng chỉ là đề phòng vạn nhất. Bởi lẽ, tôi hiểu rất , người nghèo túng quẫn bách rất dễ bị tiền bạc làm cho mờ mắt mà làm những chuyện họ căn bản hề muốn làm. Dĩ nhiên, những tính toán này thể ra với Shirley Dương được, tôi chỉ lẳng lặng tiến hành sắp xếp mà thôi. Cả bọn đều hân hoan đồng ý, chỉ có Minh Thúc là lộ vẻ khó xử: “Đến cả lũ cá cũng dám lại gần các khe sâu dưới đáy biển ở vực xoáy San Hô này, vì phần sâu bên dưới đều thông ra vùng biển bên ngoài, lũ quái vật khổng lồ dưới đáy đại dương thường chiếm cứ các nơi như thế làm sào huyệt, chúng ta tiến vào há chẳng phải tự đâm đầu vào chỗ chết à? nghe lời người già, thiệt thòi ngay trước mắt đấy, chú Nhất ơi, chú nghe Minh Thúc này . Dưới đáy biển, lợi hại nhất phải bạch tuộc khổng lồ đâu, nghe đồn, tôm cua ở những vùng biển sâu thậm chí to ngang với cá voi đấy, trong đó lũ cua khổng lồ là khủng khiếp nhất, dẫu là loài hung ác như giao long thuồng luồng cũng dám đụng vào bọn chúng. Các chú muốn tự mà với nhau, tôi... tôi thấy tôi hợp mò ngọc trai hơn.” Tôi biết lão này muốn giở trò ngôn hoặc chúng dọa dẫm mọi người, bèn thẳng vào mặt lão: “Nếu có con cua to như thế , vậy phải bán bao nhiêu tiền? Với lại, bác chẳng bảo bác là sói biển đánh chết, quật ngã đấy sao? Người dám cạo vàng mặt Phật, thọc tay vào chảo dầu sôi mò tiền như bác mà còn sợ hạng cua cáy ấy à? Vả lại, chuyến này chúng ta ra biển, trước là có tiền mọi người cùng chia, có nạn mọi người cùng gánh, nhưng giờ vừa mới định mạo hiểm chút bác muốn né tránh rồi, sau này trở về chia tiền chia của, tôi cũng tránh bác, lúc ấy bác đừng có mà trách tôi đấy nhé.” Minh Thúc vừa nghe đến chuyện chia tiền, liền đành im ỉm chấp nhận, dẫu có xuống biển lửa cũng phải xuống phen. Lần này nếu thành được đại , bao nhiêu tổn thất mấy năm trước coi như bù đắp được hết, tỷ lệ thành công là năm ăn năm thua, lão thấy đánh liều cũng đáng, ai bảo tròng mắt đen ngòm của lão chỉ thấy bạc trắng ròng ròng thôi chứ. Mọi người bàn bạc xong, liền dốc toàn lực ra bắt tay chuẩn bị, sắp đặt mặt biển mấy cái phao nổi dùng để định vị, tìm ra vị trí của cái cây lớn nhất dưới đáy biển kia, tiếp sau đấy, phải dùng đến thuật Ban Sơn Trấn Hải của Ban Sơn đạo nhân để đối phó với lũ cá dữ dưới nước. Tôi ra phía mũi thuyền, đốt cái lò hương cũ kỹ hình con vịt bằng đồng lên, chuẩn bị mời “Dưa thần” về. Chú thích[36] chỉ bằng 3,7 gam.