Ma thổi đèn - Thiên hạ bá xướng

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Chương 10

      Bóng ma

      [​IMG]
      ôi điều chỉnh lại tiêu cự ống nhòm, cảnh tượng trong ống kính từ mơ hồ dần chuyển sang nét, ra ở phía xa, mặt biển cuồn cuộn nổi sóng, đàn cá kình cá nghê nổi lên mặt biển. Khoảng cách đôi bên rất xa, bọn chúng lại chỉ lộ mỗi sống lưng mặt nước, thoạt trông tựa như những khối núi đá đen khổng lồ biển. Trước bọn tôi từng nghe dân chài đáy biển có ngư long dài hơn trăm mét, những cây san hô lớn cũng cao mấy chục mét, nhưng đó đều chỉ là tin đồn, giờ tận mắt trông thấy kỳ quan kình nghê trồi lên mặt nước, cả hai khỏi ngẩn người.

      Có điều, đàn cá như những quả núi kia cách chúng tôi rất xa, tàu Chĩa Ba chỉ tốc độ nhanh, mà còn trang bị thủy thần pháo có thể dọa khiếp lũ “cá nuốt thuyền” ấy, đương nhiên là chúng tôi chẳng cần phải lo lắng bị bọn chúng quẫy sóng làm lật tàu làm gì. Lát sau, những cái sống lưng lừng lững đó lại chìm mất tăm xuống đáy nước.

      Vùng biển tàu chúng tôi qua, nước xanh biêng biếc, nghe đồn dưới đáy có vết nứt cực kỳ sâu, xét vị trí cũng sắp đến gần vực xoáy San Hô rồi. Như những gì viết trong cuốn Thập lục tự dương phong thủy bí thuật đầu của khe nứt này là dư mạch của “Nam Long” kéo dài xuống biển, là nơi hải khí sinh sôi. Với trình độ khoa học kỹ thuật nay, việc thăm dò chỉ giới hạn trong khoảng mấy nghìn mét, căn bản chưa thể biết rốt cuộc đáy vực sâu bao nhiêu, có người suy đoán nhất định dưới mười nghìn mét, nhưng chưa có cách gì chứng thực. Tuy nhiên, thế giới vẫn công nhận đây là “vực sâu đáy biển”, thường phát sinh những tượng thần bí khó lý giải. Những loài thủy tộc có thể sống được ở đáy biển sâu này hình thái đều quái đản, thân thể khổng lồ, nếu phải tận mắt chứng kiến tuyệt đối khó lòng tưởng tượng. Dưới đáy biển sâu hàng nghìn mét, luôn tiềm phục những loài hải quái cực kỳ hung tợn, thi thoảng nổi lên mặt biển kiếm ăn, nhưng chỉ chớp nhoáng lặn xuống ngay, bằng ắt bị lũ ác ngư sống ở gần mặt biển vây công.

      Tôi nhìn ra xa, thấy vô số kình ngư nhô lên hụp xuống, cảm thấy lồng ngực căng lên, trong lòng trào dâng cảm giác sinh tử mênh mang, ngỡ con người cũng chỉ như vị khách thoáng qua giữa cõi trời đất, khỏi thầm lo cho tiền đồ mờ mịt phía trước. Nghĩ đoạn, tôi bèn với Tuyền béo: “Tổ sư gia của Mô Kim hiệu úy Tào lão đại năm xưa lên núi Kiệt Thạch ở phía Đông để nhìn biển lớn, giờ đây hai Mô Kim hiệu úy thời đại chúng ta cũng coi như ra đến biển lớn phía Nam rồi, đúng là chuyện cũ trải nghìn năm rồi lại trùng nhân gian. Có điều, cậu nhìn mặt biển bao la vô tận mà xem, con tàu của chúng ta ở giữa vùng biển sóng cuốn lên tận trời cao, sâu thấy đáy này là quá bé, muốn tìm được dư mạch của Nam Long và hỏa dưới đáy biển, sợ rằng cũng phải là chuyện dễ, cần phải chuẩn bị tâm lý để ứng phó với mọi tình huống bất ngờ đột phát đấy nhé.”

      Tuyền béo vô tư đáp: “Có cái quái gì mà phải lo lắng, thực câu, tôi đây máu mò ngọc lắm rồi. Ngày trước ở sa mạc, ở Vân Nam, em ta biết bao nhiêu lần để lọt tay các món minh khí giá trị liên thành. Lần nào cũng đem cái lý do bằng hạt vừng ra, rốt cuộc lại hỏng cả quả dưa hấu to đùng, tham ô lãng phí là tội lớn lắm đấy nhé. Tôi đây tính tình thẳng thắn, cắt thịt đau nhất, mất tiền đau nhì, từ nay trở quyết thể biết tội còn phạm tội nữa. Lần này dù thế nào cũng phải đánh quả lớn, tôi sớm chuẩn bị đạp bằng mọi khó khăn để hoàn thành mục tiêu, dẫu có phải lên chín tầng trời hái trăng sao hay xuống đáy biển bắt rùa, cũng phải làm bằng được thôi.”

      Tôi gật đầu: “Đúng thế, trong tuyên ngôn của Mô Kim hiệu úy có sai, em ta thôi, phải mò đến tận đáy, lần này phải trở thành dân mò ngọc đủ tiêu chuẩn, đây là trách nhiệm thể chối từ. Tuy gánh nặng vai , nhưng người có ý chí ắt phải giơ bờ vai sắt ra gánh vác, xông lên vì nghiệp vĩ đại chảy đến giọt máu cuối cùng, dẫu tan xương nát thịt, trái tim hồng cũng bao giờ phai sắc, đạt được mục tiêu thề dừng bước... Có điều cậu vừa cái gì mà leo lên chín tầng trời hái trăng sao, tôi tưởng cậu mắc chứng sợ độ cao cơ mà?”

      Tuyền béo đáp: “Vì nghiệp mò ngọc, tôi có ngã xuống dẹt lét ra như cái bánh tét cũng coi như là niềm vinh quang, vậy là tôi cùng đất mẹ hòa thành thể rồi còn gì. Vả lại, lần này chúng ta chỉ xuống biển thôi đâu có lên trời, Tuyền béo này có gì phải sợ chứ? Nghe ả Shirley Dương bảo, biết là rơi từ độ cao nào xuống mặt biển hậu quả cũng giống như rơi xuống mặt xi măng ấy nhỉ? Rốt cuộc là có chuyện như vậy ?”

      Tôi và Tuyền béo từ mũi tàu xuống đuôi tàu, tào lao tán phét cho đỡ buồn, trông thấy vầng dương đỏ ối như máu chầm chậm hạ xuống phía đuôi tàu, ráng chiều rực rỡ muôn đạo hào quang, làm cho mặt biển tựa như có cả nghìn vạn con rắn đỏ nhảy múa. Đột nhiên, gã thiếu niên đen đúa gầy gò như con khỉ Cổ Thái chạy ra boong sau, chỉ lên mũi tàu, ý bảo chúng tôi mau mau qua đó, xảy ra chuyện rồi.

      Thằng nhãi Cổ Thái này cắt quả đầu úp nồi trông xấu chịu nổi, tuổi tác tuy lớn, nhưng sức khỏe cực tốt. Nó bẩm sinh có đôi mắt cá, là con quỷ biển trời sinh, lặn nước mò ngọc có thể nhịn thở rất lâu mới cần đổi hơi, đến cả tôi cũng thể nhìn nó với con mắt khác. Nó ở chung với Nguyễn Hắc, cũng học được dăm câu tiếng Trung, có thể trao đổi những vấn đề đơn giản với bọn chúng tôi được.

      Giờ thấy nó cuống cuồng chạy đến tìm mình, tôi biết ở phía mũi tàu nhất định xảy ra chuyện, chẳng kịp hỏi kỹ, vội kéo Tuyền béo chạy lên. Bấy giờ, mới phát ra ở phía Đông, cũng chính là hướng tàu chúng tôi thẳng tiến, mặt biển bắt đầu có sương mù. Con tàu mà tiếp tục tiến lên, lọt vào giữa vùng sương, tầm nhìn phía trước càng lúc càng bị thu lại.

      Màn sương mù này cực kỳ cổ quái, đại khái cao khoảng mười mấy mét, mịt mờ đè nặng mặt biển. Từ chỗ chúng tôi nhìn ra, sương mù và bầu trời phân tách hết sức ràng thành hai khối. Từ trong màn sương hải khí cuồn cuộn dị thường bốc lên ngùn ngụt, sinh ra năm cột khói đen sì vươn thẳng tới trời cao, nom như có bàn tay đen ngòm tua tủa móng vuốt thò khỏi màn sương. bàn tay ma quái năm ngón chĩa lên trời, cảnh tượng toát lên vẻ cực kỳ đáng sợ. Lúc này, sóng gió mặt biển tĩnh lặng dị thường, vầng tịch dương cũng sắp sửa mang chút ánh sáng huy hoàng cuối cùng còn sót lại chìm xuống.

      Tôi quay sang hỏi ý kiến của Minh Thúc. Lão từng gặp nhiều sóng gió, cộng thêm lúc này uống ngà ngà say rồi, chẳng hề để tâm gì đến tượng ấy, đáp: “Có gì mà phải cuống hết cả lên thế, tầm nhìn xa giảm xuống mức thấp nhất trong sương mù, ở cửa Phật Đường cũng từng có cố hai tàu đâm nhau, tử thương mười mấy người, cũng chính là vì lúc ấy mặt biển đột nhiên xuất màn sương mù dày đặc, nhưng mặt biển ở đây thoáng rộng thế này, các cậu cần phải lo. Giờ chúng ta vẫn còn cách vực xoáy San Hô quãng đường, lúc nào đến vùng biển ấy, địa hình dưới đáy biển mới có những đoạn đột nhiên nhô cao lên cơ. Chúng ta chỉ cần cho tàu chầm chậm chạy qua, trời sáng sương tan là đến được vùng ngoại vi của vực xoáy San Hô rồi.”

      Tôi nghe cái mồm chim lợn của Minh Thúc thở ra mấy câu kiểu như “ cần lo lắng” ấy, lại càng lo hơn, bèn dùng hệ thống ống đồng truyền gọi những người còn lại trong khoang lên boong. Chạy tàu giữa sương mù trong đêm tuyệt đối thể sơ sẩy chút nào, hơn nữa, mặt biển bất thình lình nổi sương, vậy mà quá tĩnh lặng, đến mức khiến người ta hơi rờn rợn, như thể tai họa tày trời nung nấu chờ ụp xuống đầu bọn tôi vậy.

      Tất cả chúng tôi đều dám lơ là cảnh giác, tàu Chĩa Ba giảm tốc độ xuống mức thấp nhất, chậm chạp tiến về phía trước, đèn chiếu sáng được bật hết cả lên. Con tàu có cột buồm, nhưng vẫn đặc biệt treo ngọn đèn tín hiệu rất nổi bật nóc khoang. Đây là đèn tín hiệu kiểu cũ thời xưa người ta vẫn treo đỉnh cột buồm, cũng có tác dụng chiếu sáng nhất định, nghe ban đêm còn có thể xua ma đuổi quỷ. Mô Kim hiệu úy thông thường đều dùng đèn để đoán điềm hung cát, ngờ biển cũng phổ biến phương thức này. Có điều, nguyên lý của hai loại đèn này khác nhau. Đèn tàu thuyền đều được thiết kế để ngừa gió ngừa nước, dễ gì tắt. Đèn treo cao, cộng với đèn pha công suất lớn gắn ở mũi và hai bên mạn tàu, tuy thu hút những đàn cá đến, nhưng lại có thể xua sinh vật sống ở vùng nước sâu tránh xa tàu ra. Tuy có đá ngầm nhưng nếu thình lình có con cá voi khổng lồ trồi lên làm lật tàu phải chuyện đùa, vạn nhất gặp cố, đám người tàu này tuyệt đối ai có thể sống sót, chết đuối cũng chỉ có kết cục chôn thây nơi bụng cá mà thôi.

      Tàu Chĩa Ba chậm chạp trong sương mù, mặt biển lặng phắc, chỉ nghe thấy tiếng chân vịt quạt nước, tựa như cả nước biển cũng thôi dập dềnh nữa, bốn bề mờ mịt mù sương mênh mang, chẳng phân biệt nổi đâu là Đông Tây Nam Bắc, dẫu vẫn còn nhìn được xa mấy chục mét, nhưng ở biển mà chỉ nhìn được tầm ấy khác nào là mù mắt.

      Cả bọn cùng tập trung tinh thần, đề cao cảnh giác đưa tàu tiến lên giữa màn sương đêm, trong lòng nơm nớp âu lo. Tôi chỉ mong đám sương mù này mau chóng tan , nhưng những thủy thủ già dạn dày kinh nghiệm biển đều tổng kết được bộ quy luật của tự nhiên rồi. Nguyễn Hắc với tôi: “ Nhất, sương tan gió nổi, màn sương này mà tan , sợ rằng nổi gió lớn đấy.”

      Nguyễn Hắc tuy sinh sống bằng nghề đánh cá mò ngọc đảo Miếu San Hô, nhưng lại rất ít khi ra khơi xa đến vùng biển sâu, những chuyện biển ông ta cũng được như trong lòng bàn tay giống Minh Thúc, tuy nhiên lại có ưu điểm, đó là thành thực chắc chắn. Từ đời ông nội, nhà Nguyễn Hắc làm công nhân trong xưởng đóng tàu Nam Dương, ba đời nghèo khó, có thể là xuất thân từ giai cấp công nhân chính hiệu, so với Minh Thúc quả tình đáng tin cậy hơn nhiều.

      Tôi Nguyễn Hắc cứ yên tâm, chuyện sóng gió tôi có tính toán. Lúc ấy, Minh Thúc sắp say khướt đến nơi, tôi bèn bảo Nguyễn Hắc thay lão ta cầm lái, kéo lão gian thương Hồng Kông vào trong khoang, rồi mới ra phía mũi tàu, hỏi Shirley Dương điều khiển ngọn đèn chiếu xa: “Sương mù tan, sóng gió nổi, chúng ta có thể mạch đến vùng rìa vực xoáy San Hô trước lúc ấy được ?”

      Shirley Dương đáp: “Làm vậy tuy rất mạo hiểm, nhưng cũng tương đối khả thi. Có điều nếu nắm bắt chuẩn xác thời cơ phiền phức lắm, biết màn sương mù này đến bao giờ mới tan nữa. Vả lại, với tốc độ này, tới trưa mai cũng chưa chắc đến được vực xoáy San Hô, trước mắt chỉ còn biết tùy cơ ứng biến thôi vậy.”

      Bởi lẽ nước biển ở Nam Hải hay cuồn cuộn dâng trào, nên từ xa xưa có tên gọi là “trướng hải”, đạo phong thủy giải thích, đây là tượng do hải khí quá thịnh dâng lên cuồn cuộn gây ra, sóng gió hễ nổi lên đều phải tầm thường. Tôi cùng Shirley Dương bàn xem nên sử dụng phương án nào trong tình huống khẩn cấp, bỗng nghe Tuyền béo kêu: “Nhất ơi, Nhất ơi, mau lại đây xem… trong sương mù có cái gì này!”

      Chúng tôi vội ngừng câu chuyện dang dở, hết sức trợn mắt nhìn sâu vào màn sương mù mịt. Quả nhiên, mặt biển mờ sương xuất ngọn đèn vàng vọt trơ trọi lơ lửng giữa trung. Vì thình lình xuất trong sương, nên khi chúng tôi nhìn thấy ngọn đèn, khoảng cách giữa đôi bên gần lắm rồi. Nhìn ngọn đèn bão ấy, có thể đoán đó là con tàu biển, nhưng nếu là tàu, vậy những ngọn đèn khác tàu đâu hết cả rồi?

      Có lẽ nhiều nhất chỉ khoảng mấy giây thời gian, tôi thậm chí còn chưa kịp nghi ngờ có phải mình bị hoa mắt , con tàu biển kiểu cổ im lìm, quét sơn trắng toát từ trong màn sương lù lù xuất phía trước. tàu, ngoài ngọn đèn bão đung đưa, tuyệt đối còn ánh sáng nào khác, đồng thời, nơi mũi tàu cũng tịnh thấy bóng người, các cửa sổ đóng kín mít.

      Kể cả thuyền trưởng Nguyễn Hắc điều khiển bánh lái, toàn bộ những người có mặt boong tàu cũng trợn mắt há hốc hết cả miệng ra. Cảnh tượng trước mắt khiến người ta thể nào tin nổi, tựa như là ảo giác vậy. Trong từ điển của dân trộm mộ bọn tôi, “ thể tin nổi” đại khái trở thành tính từ bị dùng đến nát nhừ ra rồi, nhưng lần này, tôi vẫn thể dùng “ thể tin nổi” để diễn tả cảnh tượng trước mắt, thực thể nào tin nổi.

      Vùng biển này là khu vực mù, tất cả các tuyến đường hàng hải chính quy bao giờ qua đây. Giữa biển cả mênh mông, ngoài con tàu của chúng tôi ra, đâu còn tàu bè gì khác, vậy mà trong sương mù mờ mịt lại đụng đầu ngay con tàu khác, việc này so với tự dưng trời có cục thiên thạch to bằng ngón tay cái rơi trúng đầu mình còn khéo hơn, trừ phi đó là “con tàu ma” mời mà đến.

      Cũng may, Shirley Dương kịp phản ứng, vội quay đầu lại với Nguyễn Hắc: “Mau đánh tàu sang phải tránh nó !” Con tàu cổ đột nhiên xuất giữa màn sương ấy xuôi theo dòng biển đâm thẳng vào tàu của chúng tôi. Nguyễn Hắc được Shirley Dương nhắc nhở, giật mình sực tỉnh, tức xoay mạnh bánh lái tàu sang phía phải.

      Con tàu Chĩa Ba tuy lớn lắm, nhưng tàu càng dễ quay đầu, lại được chuyên gia hàng hải quốc dày công thiết kế cải tạo, về mặt kết cấu có thể là cực kỳ hoàn mỹ, tính cơ động cũng rất cao. Mũi tàu nhanh chóng nghiêng , sượt qua mũi con tàu ma màu trắng. Hai con tàu lướt sát sàn sạt qua nhau. Vì khoảng cách thực quá gần, chúng tôi đứng ở mũi tàu đều thấy rất , khắp boong và cửa khoang của con tàu cổ xưa ấy be bét những vệt máu lớn.

      Sau mấy ngày sóng yên gió lặng, hải khí dưới đáy biển sâu dần tích tụ dồn nén, trước khi mặt biển nổi phong ba, trận sương mù dày đặc xuất , trời lại tối, tầm nhìn xa hạ xuống mức thấp nhất, mặt biển mù sương thình lình ra con tàu biển kiểu cổ như bóng ma, lướt sát qua tàu Chĩa Ba của chúng tôi. Con tàu ấy có ba cột buồm, trắng toát từ đầu đến đuôi. Tuy có cột buồm, nhưng cánh buồm đều bị hạ xuống, con tàu cứ thế trôi xuôi theo dòng biển, bên trong khoang đèn đuốc, chỉ có ngọn đèn bão lẻ loi treo cột buồm trắng, thoắt thoắt giữa màn sương, nom như thể đốm lửa ma trơi.

    2. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Chương 11

      Con tàu ma

      [​IMG]
      guyễn Hắc phải đánh hết bánh lái mới tránh được hậu quả khủng khiếp khi hai con tàu đâm đầu vào nhau. Hai mũi tàu lướt qua nhau, gần như là mạn thuyền áp sát mạn thuyền, khoảng cách chỉ chưa đầy mét, mức độ nguy hiểm thế nào thiết tưởng cần phải cũng biết. Cả đám người tàu chúng tôi, lòng bàn tay ướt sũng mồ hôi, ngộ nhỡ vừa rồi mà bị con tàu kia đâm thủng, chắc hẳn cả bọn cùng với tàu Chĩa Ba này xuống đáy biển làm tế phẩm cho nghĩa địa tàu đắm rồi.

      Cũng may nhờ có Nguyễn Hắc vững tay lái nên hai tàu mới đụng nhau, chậm, tình diễn ra cực nhanh, chỉ trong chớp mắt hai con tàu lướt qua nhau rồi. Con tàu ba cột buồm kiểu cổ màu trắng như bóng ma nhanh chóng xuôi theo dòng biển, biến mất trong màn sương, còn thấy đâu nữa, cũng đột nhiên như lúc nó xuất vậy.

      Mặt biển mù sương vẫn trầm lặng. Vì tất cả diễn ra quá đỗi bất ngờ, tới khi con tàu kia biến mất, cả bọn chúng tôi mới từ từ định thần, trán ai cũng rịn mồ hôi lấm tấm, ai biết con tàu ấy rốt cuộc ở đâu chui ra, trong khoảnh khắc cảm giác hoảng loạn khó tả thành lời bất giác lan khắp toàn thân.

      Những người thường xuyên chạy tàu, chẳng ai lại biết những truyền thuyết về đủ mọi điều kỳ dị có thể xảy ra biển. Đặc biệt, truyền thuyết về ma quỷ và tàu ma là nhiều nhất. Nhưng thực, đại đa số đều chỉ nghe kể lại, hiếm có ai tận mắt chứng kiến hay từng đích thân trải nghiệm. Bản thân Nguyễn Hắc bình sinh cũng chưa từng rơi vào cảnh mặt đối mặt với con tàu ma như thế này bao giờ. Đám dân chài lưới như ông ta sợ nhất chính là gặp ma quỷ biển, đó tuyệt đối phải là điềm tốt lành gì. Giả như có gặp sóng to gió lớn ông ta ắt biết đường ứng phó, nhưng gặp chuyện liên quan đến cõi u minh giới, ông ta đâu phải Mô Kim hiệu úy chuyên đổ đấu mò vàng như chúng tôi, thử hỏi làm sao mà kinh hồn bạt vía cho được. Mặc dù cũng là hạng gan góc cùng mình, nhưng lúc này hai chân ông ta mềm nhũn, nếu phải dựa vào bánh lái, e là ngã sụm xuống sàn tàu rồi cũng nên.

      chỉ mình Nguyễn Hắc sợ run như cầy sấy, mà chính tôi đây cũng hãi hùng khiếp vía. Khoảnh khắc khi hai con tàu lướt qua nhau, khoảng cách thực quá gần, dẫu mặt biển nổi sương, bốn phía mênh mang mờ mịt, nhưng trong vòng hai chục mét vẫn cứ nhìn thấy được, mà hai con tàu gần như cọ xát vào nhau rồi. Lúc bấy giờ, đến cả vết sờn sợi dây thừng của con tàu ba cột buồm ấy tôi cũng nhìn mồn , gì đến những vết máu lốm đốm khắp boong tàu và cửa khoang, vết máu đông, ngả sang màu đen, tương phản cực kỳ với con tàu trắng toát, khiến người ta nhìn mà khỏi thần hồn run rẩy, chẳng biết đó có phải máu của thủy thủ tàu hay ? Mà người tàu đâu hết cả rồi? Tại sao thấy thi thể, mà vết máu lại vương vãi khắp tàu như vậy?

      Tôi đem chuyện này với những người khác, ra chỉ mình tôi trông thấy, cả Tuyền béo, Shirley Dương, cả hai đồ đệ của Nguyễn Hắc là Cổ Thái và Đa Linh, ai cũng thấy cảnh tượng đó cả. Xem ra, chắc chắn phải tôi bị hoa mắt rồi. Vừa nãy, tôi thậm chí còn ngửi được cả mùi máu tanh nồng nặc con tàu đó nữa. Tuyền béo đưa ra chủ ý: “Gặp ma rồi. Chắc chắn đó là con tàu ma, tôi thấy chúng ta cần nhanh chóng xuống dưới chuẩn bị thủy thần pháo thôi, nếu còn gặp phải nữa bắn chết bà nó , tránh để sau này nó cứ như hồn bất tán bám theo làm lỡ dở cả đại mò ngọc.”

      Tôi thầm nhủ, nếu đúng là tàu ma, đạn pháo chắc gì có tác dụng, nghĩ đoạn, bèn ngoảnh đầu lại nhìn Shirley Dương, xem thế nào. Đó rốt cuộc là con tàu kiểu gì vậy chứ?

      Shirley Dương cũng chỉ biết nhún vai đáp: “Tôi cũng như mọi người thôi, có rất nhiều nghi vấn, thậm chí còn chẳng biết nên mở miệng hỏi như thế nào nữa. Nhưng tôi có dự cảm, con tàu ba cột buồm kiểu cổ ấy nếu thực nhắm vào chúng ta, sớm muộn gì nó cũng lại xuất . giờ tầm nhìn xa giảm xuống nhiều quá, tình hình cực kỳ bất lợi với chúng ta đấy.”

      Chúng tôi chỉ mới qua lại được vài câu, vẫn còn chưa quyết định nên lấy lui làm tiến hay lấy công thay thủ, thấy trong sương mù có ánh đèn chớp chớp, con tàu ba cột buồm vừa lướt sát sạt qua tàu chúng tôi ngờ lại lẳng lặng xuất phía trước, lần nữa lao sầm sập tới. Cả đám người chúng tôi tái mét hết cả mặt mày, vội hét Nguyễn Hắc xoay bánh lái tránh .

      Trong lần đụng độ đầu tiên với con tàu kiểu cổ này mấy phút trước, tàu chúng tôi có thể tránh né trong khoảnh khắc nguy cấp nhất ấy, trước tiên là do Tuyền béo mắt tinh sớm phát ra ngọn đèn treo kia, kế đó lại có Shirley Dương tỉnh táo nhắc nhở Nguyễn Hắc, tay thuyền trưởng thậm chí còn chưa kịp kinh hãi kịp thời xoay bánh lái chệch theo bản năng. Nhưng chẳng ai có thể ngờ, trong khoảng thời gian ngắn ngủi như vậy, con tàu ma tựa cái bóng u linh trắng toát ấy có thể từ trong màn sương phía trước lù lù chui ra ngay. Thử hỏi, phải tàu ma là tàu gì nữa?

      Trước tượng kỳ dị lẽ thường khó mà giải thích nổi ấy, cả bọn đều chỉ biết trợn mắt há hốc miệng. Lần này, chúng tôi may mắn như lần trước, con tàu buồm kiểu cổ sơn màu trắng toát tựa như bóng ma đặc lại từ sương mù giăng giăng khắp mặt biển, phiêu hốt bất định, đến là đến, bảo , trước khi xoay chuyển tuyệt đối có bất cứ dấu hiệu nào khác thường. Nguyễn Hắc tuy luống cuống dốc hết toàn lực xoay bánh lái, nhưng cũng chỉ tránh được cú va cham trực tiếp, hai mạn tàu vẫn cọ xát vào nhau. Mạn tàu ba cột buồm kia treo lưới đánh cá, lưới đánh cá mắc đầy phao tiêu màu trắng, còn tàu Chĩa Ba của chúng tôi lại dùng dây thừng buộc xuồng cứu sinh bằng cao su. Hai con tàu tức mắc vào nhau, khó mà tách rời.

      Hai con tàu cọ vào nhau, thân tàu rung lắc dữ dội, chúng tôi mất thăng bằng, ngã nghiêng ngã ngửa boong tàu. Cổ Thái giữ trọng tâm được vững lắm, ngã bổ chửng xuống sàn, sém chút nữa lăn xuống biển, sợ quá gào ầm lên. Shirley Dương vội giật sợi dây thừng ném qua, bảo cậu ta giữ cho chặt.

      Con tàu Chĩa Ba đóng bằng gỗ liễu biển bọc giáp đồng, sau khi tránh được cú đâm trực diện, chẳng những tổn hại tí gì, mà dưới mực ngậm nước còn có gắn lưỡi dao nhọn, thành thử đâm toạc cả lỗ lớn con tàu ba cột buồm kia. Nước biển lập tức qua cái lỗ thân tàu cuồn cuộn tràn vào bên trong. Nhưng con tàu Chĩa Ba của chúng tôi lại bị mắc chung với nó, nên cũng bị con tàu ma màu trắng từ từ chìm xuống ấy kéo nghiêng .

      Thân tàu tạm thời cũng chưa nghiêng lắm, nhưng con tàu ba cột buồm kiểu cổ rất đồ sộ, để thêm lúc nữa, rất có thể chúng tôi bị nó kéo chìm xuống đáy biển theo. Tuyền béo thấy thế, lập tức nảy ra ý lấy đao chém đứt dây thừng buộc xuồng cứu sinh bên mạn tàu. Đây chỉ là biện pháp thí tốt giữ xe, tôi vội ngăn cậu ta lại: “Nhảy lên, chặt lưới cá bên kia kìa!”

      con tàu nếu chẳng may gặp chuyện gì ngoài ý muốn, giữa biển cả mênh mông, sợ rằng chỉ có xuồng cứu sinh mới có thể mang đến cho những thủy thủ đem tính mạng mình ra liều ở nơi đầu sóng ngọn gió tia hy vọng sống còn. đến lúc vạn bất đắc dĩ sơn cùng thủy tận tuyệt đối thể bỏ xuồng cứu sinh. Lưới cá treo ở mạn tàu ba cột buồm mắc vào xuồng cứu sinh của chúng tôi, dẫu tàu Chĩa Ba này bị con tàu sắp chìm ấy kéo cho lật nhào, ít nhiều cũng bị tổn hại hay mất mát trang thiết bị, tình thế bức bách cho phép chúng tôi nghĩ ngợi nhiều, đành phải nhảy sang phía boong tàu bên kia, chém đứt mấy cái lưới.

      Lúc này, thuyền trưởng Nguyễn Hắc cũng dám tăng tốc, tàu Chĩa Ba đành xoay mòng mòng mặt biển theo đối phương. Tôi và Tuyền béo gắng hết sức bắc cầu sang phía tàu bên kia với tốc độ nhanh nhất có thể. Cổ Thái và Đa Linh vừa giữ chặt tấm ván gỗ, Shirley Dương tranh nhảy sang trước, vung thanh đao lên chém đứt lưới cá.

      Tuyền béo cũng muốn nhảy lên tấm ván gỗ để sang cầu bên kia. Nhưng tấm ván bắc cầu ấy còn hẹp hơn cả cầu thăng bằng trong rạp xiếc, lại dập dềnh lắc lư theo hai con tàu, chỉ cần bước hụt bước là rơi xuống biển ngay lập tức, người nào gan hay sợ độ cao căn bản thể lên đó được. Việc khác cậu ta chẳng ngại ngần gì, nhưng trời sinh ra có cái bệnh sợ độ cao, chưa leo lên trong lòng muốn rụt lại rồi.

      Tôi đẩy Tuyền béo sang bên, rồi vừa đạp chân lên tấm ván bắc cầu, vừa với cậu ta: “Cậu đừng qua nữa, ném dây thừng sang, ở bên này tiếp ứng chúng tôi, xử lý xong đám lưới ấy chúng tôi lập tức quay lại.” Trong lúc chuyện, tôi lợi dụng khoảnh khắc cân bằng ngắn ngủi giữa hai con tàu, tung người giẫm qua tấm ván chạy sang con tàu ba cột buồm kỳ dị kia.

      Tuy tấm ván bắc cầu vừa hẹp vừa đung đưa, song hồi ở bộ đội tôi hầu như ngày nào cũng phải tập luyện các động tác chiến thuật khi xung kích đủ loại chướng ngại vật, biết chạy qua chạy lại cầu độc mộc mấy nghìn mấy vạn lần rồi nữa. Có điều, đó dẫu sao cũng là trang thiết bị trong huấn luyện quân , còn chạy qua chạy lại tấm ván bắc giữa hai con tàu giữa muôn trùng sóng biển kiểu thế này, thực cũng khỏi khiến người ta hơi phát hãi. Tôi dám liếc xuống dưới chân lấy lần, tấm ván chỉ bằng bàn tay, chỉ cần hơi sợ chút rất có thể sẩy chân rơi xuống biển ngay. Thực ra, tôi hoàn toàn chỉ nhờ lòng hăng hái nhất thời, mới dám xông qua như thế.

      Sang được đến boong tàu bên kia, tôi mới thấy chân hơi co giật, trong lòng khỏi lấy làm ngưỡng mộ gan dạ của Shirley Dương. Có điều, nghĩ lại thấy phần có lẽ vì phương thức cũng như trọng điểm huấn luyện của hải quân khác với lục quân chúng tôi, nến tôi cũng cảm thấy hổ thẹn mấy, sau thoáng ngây người, vội vung thanh đao lưỡi răng cưa lên chém xuống tấm lưới cá mắc bên mạn thuyền.

      Tôi chưa gặp tàu ma bao giờ, nhưng theo như các tin đồn liên quan đến tàu ma đại để có thể chia tàu ma biển thành hai loại lớn. Loại thứ nhất là người tàu đều chết hết hoặc biến mất, nguyên nhân thôi kỳ lạ đủ trăm đường, mà cũng chẳng ai có thể ràng tường tận. Xét cho cùng, cũng bởi nhận thức của con người với biển cả mênh mông vẫn còn quá hạn hẹp. Có người , ở dưới biển có quỷ biển, hoặc người cá thành tinh, có thể dùng nhan sắc để dụ dỗ thủy thủ, người tàu hễ bị nó quyến rũ là tự chủ được, phải nhảy xuống biển nộp mạng. Cũng có người , đó là vì dưới biển có số thứ thể ăn được, có loại cá ăn vào sinh ảo giác, khiến người tàu nhảy xuống biển tự sát, vì vậy mặt biển mới có những con tàu rỗng, ai điều khiển. Người ta quen gọi loại tàu này là những con tàu ma.

      Ngoài ra, còn loại tàu ma nữa, loại này đa phần đều là những con tàu mất tích nhiều năm, thậm chí đến cả mấy trăm năm, rồi lại đột nhiên xuất biển. tàu cũng có bất cứ xác chết nào, mọi thiết bị vẫn hoạt động bình thường, tựa như con tàu vừa mới ra biển bao lâu vậy. ai biết được, trong mấy trăm năm mất tích ấy, nó trôi dạt đến tận nơi nào.

      Chính vì người ta thể giải thích những tượng thần bí đó, nên mới sinh ra các truyền thuyết ly kỳ về “tàu ma”. Nhưng những truyền thuyết đó hầu như đều giống với việc quái lạ chúng tôi gặp phải lúc này đây. Lần thứ hai đối mặt với con tàu ba cột buồm trắng toát đó, tôi từng ngờ vực, phải chăng trong màn sương này còn có rất nhiều con tàu khác giống thế? Song le, tôi hãy còn nhớ mấy đặc điểm rất thân tàu, thậm chí từ vị trí của ngọn đèn bão treo cột buồm có thể chứng thực, đây đích thực là cùng con tàu.

      Con tàu ba cột buồm màu trắng to đùng ngã ngửa ấy, thực ở ngay trước mắt tôi, đao chém xuống liền ngay tắp lự trông thấy dấu vết để lại thân tàu. Huống hồ, con tàu này còn bốc lên mùi máu tanh nồng nặc xộc thẳng vào mũi nữa. Kỳ lạ nhất là, kiểu dáng con tàu rất cổ xưa, hề có bất cứ đặc điểm nào của tàu biển đại, nhưng lại chẳng hề có vẻ gì là cũ nát rách rưới, thậm chí nhiều chỗ trông vẫn còn rất mới.

      Trong đầu nghĩ ngợi vẩn vơ, nhưng tay tôi vẫn ngừng nghỉ, chỉ mấy đao vung lên chém xuống chém đứt được nửa tấm lưới. Vì có tấm lưới này mà con tàu ba cột buồm kỳ dị đó mới mắc vào tàu của chúng tôi. Nhưng tôi và Shirley Dương còn chưa kịp chém đứt nốt nửa tấm lưới còn lại, sóng biển dập dềnh làm hai con tàu song song đột nhiên tách ra, tấm lưới bị kéo căng giữa hai thân tàu. Nếu lực nghiêng giữa hai con tàu lớn thêm chút nữa, xuồng cứu sinh và lưới cá, ắt hẳn phải có thứ bị rách toạc ra.

      Trong khi con tàu bị rung lắc dữ dội, trọng tâm tôi bị nghiêng về phía sau, thân người loạng choạng va vào khoang thuyền, ngờ con thuyền này chẳng chắc chắn chút nào, mới va cái mà người tôi lọt cả vào bên trong tấm ván gỗ màu trắng đó, làm toác ra cái lỗ lớn.

      Tôi lấy làm kỳ quái, ngoảnh đầu liếc nhìn, chỉ thấy ở chỗ hõm bị tôi va phải ấy chảy ra từng dòng từng dòng máu tanh tưởi. Khoang thuyền này ngờ chẳng phải bằng gỗ, mà dùng giấy bìa trắng phết hồ bồi lên. Shirley Dương trông thấy có máu bẩn chảy ra, sắc mặt cũng tái mét, vội cuống cuồng đưa tay kéo tôi đứng dậy. Tôi cũng phát ra khoang tàu này có điều kỳ lạ, bèn gấp rút với : “Mau trở về, trở về mau, con tàu này làm bằng giấy bồi, là thuyền giấy đốt cho vong hồn chết biển đấy.”

    3. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Chương 12

      Họa ập xuống đầu

      [​IMG]
      ặt biển phẳng lặng bỗng nhiên cuồn cuộn sóng, thân tàu lắc lư dữ dội, tôi đứng vững, loạng choạng đổ ngửa ra sau, đập lưng vào khoang tàu. Chỉ nghe “rắc rắc” mấy tiếng, ngờ làm lõm cả ván gỗ vào trong. Cú va chạm , nhưng tôi chẳng hề cảm thấy đau đớn chút nào, chỉ thấy như đập phải cái vỏ giấy rỗng .

      Tôi nghi hoặc ngoảnh đầu, ở chỗ gần cửa khoang tàu bị tôi đụng phải toác ra cả mảng lớn. phải vì ván gỗ làm khoang tàu đủ chắc chắn, mà chỗ cửa khoang ấy vốn chỉ được hồ bằng bìa cứng, nếu chẳng phải Shirley Dương vươn tay ra kéo tôi lại, rất có thể tôi ngã lộn cả người vào trong khoang tàu rồi. Bên trong cái lỗ tôi vừa húc cho rách toang ra đó, chỉ thấy tối đen như mực, nhìn có thứ gì, mùi máu tanh nồng nặc ộc lên đến lộn mửa. Con tàu rung lắc chặp, máu bẩn liền từ chỗ rách lại tiếp tục trào ra.

      Giữa biển cả mênh mông sao lại xuất con tàu bằng giấy bồi thế này? Tôi còn nhớ, vùng duyên hải Trung Quốc có tập tục thả “thuyền Đại Thử” tiễn ngũ thánh về biển: vào ngày Đại Thử[26] người ta đưa tàu thuyền ra biển, để mặc cho nó tự trôi; ngoài ra, ở đó còn có phong tục đặc biệt, tương tự như tục đuổi ôn dịch ôn thần trong nội địa, mỗi khi có bệnh truyền nhiễm lây lan, người ta cũng tổ chức hoạt động đưa tàu thuyền ra biển kiểu vậy, chủ yếu sử dụng tàu cũ bỏ , mục đích là để đuổi ôn dịch, tiễn ôn thần. Thông thường, những con tàu cũ kiểu ấy đều được hồ giấy trắng, đồng thời đặt rất nhiều tiền giấy, người giấy bên . Ngoài ra, các thứ thiết bị dụng cụ tàu cá hay tàu buôn như đao, thương, súng pháo... nhất nhất đều có đủ, duy có gạo trắng là chỉ được để nhiều nhất cân. Tất cả những thứ ấy đều do những người biển quanh vùng quyên tặng, quyên được càng nhiều ôn thần càng xa. Những con tàu kiểu này thông thường đều đặt xác của những người mắc bệnh dịch, nhiều khi cả thuyền đầy xác chết. Sau khi nghi lễ kết thúc, tàu được kéo ra khơi xa rồi châm lửa hóa .

      Trước giải phóng từng xảy ra chuyện: ở thị trấn sát biển nọ có tiệm gạo. Đêm hôm khuya khoắt, đột nhiên có khách đến muốn bán gạo. Vì trời tối, nên chủ tiệm nhìn tướng mạo của người khách ấy thế nào, chỉ biết là hình như khách mặc áo dài, kiểu dáng rất quái dị, hơi giống như đồ của người chết mặc. Hơn nữa, vị khách còn bốc lên thứ mùi tanh tanh mặn mặn như mùi xác thối, hỏi duyên cớ làm sao, khách đáp rằng, thuyền có mang theo thịt lợn, đường xa sợ bị hỏng nên ướp thịt tươi với muối giống như ướp cá. Nhưng ngờ, vì trời quá nóng, thịt ủ muối rồi vẫn bị rữa ra đến nỗi bốc mùi thối khắm, đợi khi trời sáng tìm chỗ xử lý sau. Chủ tiệm gạo là kẻ hám lợi, thấy người kia bán gạo giá rất rẻ, chỉ có điều túi đựng gạo cũng hơi có mùi thối, lại kể cả gạo ám mùi thịt thối cũng chẳng sao, trộn với gạo khác đem bán chắc ai phát được, vậy nên cũng hỏi han gì nhiều, lập tức đốt đèn lồng nhận gạo, sau đó bảo mấy đứa sai vặt trong tiệm khuân vào để trong sân hong gió đêm, hôm sau mới cho nhập kho. Ai ngờ sáng sớm hôm sau ra xem, mấy chục bao gạo để trong sân đều cánh mà bay, chỉ còn lại nắm vương vãi khắp mặt đất, thu lại tổng cộng chưa đến cân. Bấy giờ tay chủ tiệm mới biết tối qua mình gặp ma, mua vào thứ gạo của người chết thuyền bệnh dịch, dám kể lại với ai, chưa đầy ba ngày sau, trong thị trấn liền phát sinh dịch bệnh, chết mất gần nửa số người.

      chỉ lần, phàm người nào kể chuyện cũng bảo việc trăm phần trăm là , có điều xảy ra ở Phúc Kiến, mà hình như ở nơi nào đó miền ven biển Giang Chiết, cũng là chuyện cũ từ thời Dân Quốc rồi. Bấy giờ tôi vẫn còn , thế giới quan còn chưa trưởng thành, cực kỳ thích nghe những chuyện ma quái kỳ dị kiểu như vậy. Đến giờ tôi vẫn nhớ như in, nhiều lúc bất giác nghĩ tới chuyện có cương thi tàu ma ban đêm mò vào tiệm gạo truyền dịch bệnh, sau gáy khỏi lành lạnh. Bởi thế, vừa trông thấy khoang tàu làm bằng giấy bìa bồi, tôi sực nghĩ ngay đây là tàu ôn dịch, hiểu có phải tại nó bị tách ra khỏi con tàu kéo, rồi trôi theo dòng biển đến nơi này hay ?

      Đó là ý nghĩ đầu tiên lên trong óc tôi, nhưng phong tục đuổi ôn dịch kiểu ấy chẳng phải bị trừ bỏ từ lâu lắm rồi sao? Nhất thời, tôi cũng sao nghĩ thông được. Có điều, ý thức rằng đây là con tàu ôn dịch bén rễ vào tâm thức, cho rằng nơi này tuyệt đối chẳng phải đất lành gì, ở lâu chừng lại còn bị truyền nhiễm ôn dịch của xác chết tàu, tôi chẳng kịp nghĩ gì đến việc quan sát kỹ càng, vội vàng gọi Shirley Dương mau chóng trở về tàu Chĩa Ba.

      Shirley Dương chọc chọc thanh đao xuống sàn tàu dưới chân, thấy phát ra thanh “cộc cộc” của gỗ, bèn với tôi: “ biển sao lại có tàu thuyền bằng giấy được? Cả con tàu này chỉ có chỗ cửa khoang ấy là dùng giấy bồi bịt lại thôi, nếu cả tàu đều hồ bằng giấy sớm bị sóng biển nhấn chìm từ lâu rồi.”

      Tôi tự nhủ, cái nàng Shirley Dương tuy rằng kiến thức rất rộng, nhưng dù sao cũng được giáo dục theo kiểu bên Mỹ. Nước Mỹ đấy tổng cộng được bao nhiêu năm lịch sử chứ? Đương nhiên thể biết Trung Quốc đất rộng người đông, từ xưa có vô số phong tục kỳ dị trong dân gian rồi. Có điều, tình thế trước mắt vô cùng khẩn cấp, tôi đâu còn kịp giải thích ràng cho hiểu, vả lại, lúc này mặt biển mù sương, khí nặng nề, chỉ sợ trong khoang thuyền rỉ máu bẩn kia dưng lại nhảy ra tên bán gạo chết toi. Nghĩ đoạn, tôi nhiều nữa, vội lập tức kéo tay chạy ra chỗ mạn tàu.

      Sóng biển dần cuộn dâng, nửa tấm lưới cuối cùng mắc míu hai con tàu lại với nhau dẫu chặt cũng sắp bị kéo đứt toác ra đến nơi rồi. Tuy nhiên, để đề phòng xảy ra chuyện ngoài ý muốn, Shirley Dương vẫn vung thanh đao tay lên chặt đứt toàn bộ dây lưới. Hai con tàu lắc lư lắc lư, càng lúc càng tách xa nhau, tấm ván bắc cầu rơi xuống biển. Thuyền trưởng Nguyễn Hắc điều khiển tàu Chĩa Ba tiếp ứng, gắng sức để nó áp sát con tàu ba cột buồm. Mấy người tàu đều ngoác miệng lên hò hét gọi chúng tôi, rồi lần lượt quăng sang hai sợi dây thừng đầu buộc vào phao cứu sinh. Tôi thuận tay văng thanh đao cầm , tóm chặt lấy phao cứu sinh. Phỏng chừng, muốn quay lại tàu Chĩa Ba, cũng chỉ còn cách đánh đu qua mặt biển như khỉ thôi.

      Boong tàu cách mặt biển rất gần, nhưng Đa Linh và Cổ Thái đều rất kinh nghiệm. Bọn họ trước đó quăng dây lên chỗ cao ở nóc khoang tàu trước rồi, tôi bám dây thừng đu qua cũng chưa đến nỗi phải chạm xuống nước. Tôi định hành động, chợt nghe Tuyền béo vừa kêu la om sòm vừa chiếu đèn pha xuống mặt biển, dường như trong nước có thứ gì đấy. Tôi cúi đầu nhìn xuống, khỏi hít vào hơi khí lạnh, lòng thầm run lên. mặt nước toàn là vây lưng của bọn cá mập. Bọn chúng bị mùi máu tanh thu hút, từ khắp bốn phương tám hướng đổ tràn về, số lượng cực nhiều, cứ vây lấy con tàu mà bơi vòng quanh. Có lẽ bởi hưng phấn quá độ, bọn chúng bơi rất nhanh, thoạt nhìn hoa hết cả mắt. Ngộ nhỡ chẳng may mà rơi xuống nước, chỉ trong giây lát ắt bị chúng xé ra thành muôn mảnh.

      Người có gan mấy nhìn thấy lũ cá mập này cũng phải lạnh xương sống, với tốc độ và hàm răng sắc nhọn hơn cả lưỡi dao trong miệng chúng, lỡ rơi xuống nước có khác nào con dê rơi giữa bầy hổ đói đâu. Shirley Dương lại càng biết đàn cá mập ngửi được mùi máu đáng sợ nhường nào, kinh hãi biến sắc kêu lên: “Chúa ơi, Nhất, phải cẩn thận đấy, tuyệt đối được để rơi xuống.”

      cần phải nhắc tôi cũng biết thế rồi, nhưng bản thân tôi cũng thể nhắc nhở : “ cũng được do dự, lúc đu qua được nhìn xuống biển...” Lúc này, con tàu ba cột buồm lại dập dềnh mạnh hơn, khoảng cách giữa hai tàu lại thêm lần nữa xa ra. Vì có nước biển tràn vào, chân thuyền phía bên này vốn nghiêng hẳn , vả lại, khoảng cách càng xa, khả năng rơi xuống nước lúc đu dây qua tàu Chĩa Ba càng lớn, còn thời gian để tôi chuẩn bị tâm lý đầy đủ nữa rồi. Giờ có muốn cùng đu qua lượt cũng được, cần phải có người đẩy người kia lên, tăng độ cao so với mặt nước và sàn thuyền, giảm khả năng lúc đu dây qua bị chạm sát sạt mặt nước. Tôi kéo Shirley Dương lại : “ qua trước , tôi giúp phần sức...”

      Shirley Dương cuống quýt : “ được, được làm bừa, rồi làm sao đu qua được?” Trong khoảnh khắc sinh tử tồn vong phải tranh thủ từng phút từng giây này, tôi hề có ý định đợi nàng hết câu, lập tức ôm chân nâng lên dồn sức đẩy mạnh. Thân thể Shirley Dương khá , ôm chặt phao cứu sinh buộc sợi thừng được ném qua, “soạt” tiếng lướt qua mặt nước. Vừa chạm vào xuồng cứu sinh treo bên thân tàu Chĩa Ba, lập tức dùng cả tay lẫn chân bám vào, leo lên mạn tàu, đoạn quay người gọi tôi: “Mau qua đây, con tàu đó sắp chìm rồi!”

      Nhưng lúc này, hai con tàu theo làn sóng dập dềnh lại tách xa ra thêm quãng. Vừa nãy, tôi giúp Shirley Dương đu qua mặt biển, bèn bỏ tạm cái phao cứu sinh của mình sang bên cạnh, kịp tìm chỗ nào chắc chắn cố định lại. Hai con tàu vừa kéo dãn khoảng cách, phao cứu sinh liền bị dây thừng kéo rơi xuống nước. Tuyền béo và Cổ Thái thấy vậy đều cuống hết cả lên, đứng boong tàu giẫm chân bình bịch. Họ vội kéo dây thừng lôi cái phao cứu sinh rơi xuống nước lên tàu, định quăng sang phía tàu bên này lần nữa. Nhưng khoảng cách quá xa, cái phao quăng lên rồi lại rơi xuống biển.

      Dưới đáy con tàu ba cột buồm bị đâm toác lỗ lủng lớn, nước biển cuồn cuộn đổ vào, thân tàu nghiêng hẳn sang bên rồi mà hiểu sao chẳng những chìm xuống, ngược lại còn bắt đầu đung đưa lúc lắc. Tựa hồ như dưới đáy biển có thứ gì to lớn lắm kềm chặt phần đáy tàu vậy. Cứ thế này lắc lư thêm vài cú nữa, con tàu vốn lấy gì làm chắc chắn này sợ rằng long rời ra mất.

      Tôi thấy khoảng cách mỗi lúc xa dần, trong màn sương, sớm còn nhìn diện mạo của mấy người bạn đồng hành, tàu Chĩa Ba dần dần biến mất sau vùng mờ mịt. Tôi chỉ còn nghe thấy tiếng họ ra sức kêu gào, đầu óc đờ đẫn, chẳng biết họ la hét cái gì nữa, chỉ là nghe những thanh đó, hiểu sao trong lòng rất chua xót. Cảm giác lẻ loi độc bất giác dội lên. Lẽ nào mình phải chôn thân nơi đáy biển cùng con tàu ma này? Thân tàu ngừng lắc lư dữ dội, máu bẩn trong khoang cứ thế trào ra, tràn sàn tàu, chảy xuống biển. Tuy trong sương mù có đèn chiếu sáng, khó có thể nhìn mặt biển, nhưng chỉ cần nghe tiếng quẫy nước như trong nồi chần bánh chẻo là biết lũ cá mập vây quanh đông vô số kể rồi.

      tàu chẳng có đèn lửa, chỉ lẻ loi ngọn đèn bão lẻ treo tít đỉnh cột buồm. Tôi đưa mắt nhìn quanh quất, cơ hồ chẳng tìm được gì, đành ôm cột buồm chính để giữ ổn trọng tâm, bật cái đèn pin tụ quang cỡ mang theo bên mình lên. Rốt cuộc cũng có được chút ánh sáng rồi. Tôi chiếu vào chỗ cửa khoang bồi bằng giấy bị mình đụng thủng toạc ra, khoang tàu màu trắng be bét máu bẩn, còn diện mạo ban đầu nữa. Tôi thầm nhủ, chi bằng trước khi chết thử coi trong khoang kia có cái gì mà chảy ra nhiều máu thế. Khi nào xuống dưới đó, mấy bác Mác, bác Mao có hỏi cũng biết đường mà báo cáo , đến nỗi đụng đâu cũng lắc, đến chết vẫn hồ đồ. Con tàu trắng hệt bóng ma tựa như có sinh mạng, tổn thương chỗ nào là chảy máu chỗ đó, bảo là tàu trừ ôn dịch, đuổi ôn thần cũng giống cho lắm. Tôi muốn biết con tàu quái quỷ này rốt cuộc là cái thứ gì?

      Tôi cũng biết tại sao cứ đến giờ khắc quan trọng cuối cùng, bệnh hiếu kỳ của tôi lại áp đảo cả nỗi sợ, thầm hạ quyết tâm, định xông vào trong khoang xem cho ràng. Nhưng chân còn chưa kịp nhấc lên, thân tàu đột nhiên chìm xuống, tôi thầm mắng, mả cha nó, sao bỗng dưng lại chìm nhanh như vậy?

      Rèn luyện trong cái lò rèn quân đội bao nhiêu năm nay, từng vô số lần liều mạng trộm mộ, gặp phải tình huống này, tôi dĩ nhiên thể mở mắt trân trân chờ chết được. Tôi cắn chặt cái đèn pin, vội leo lên cột buồm. Tàu chìm nhanh, tôi leo còn nhanh hơn, “soạt soạt soạt” mấy tiếng leo đến đỉnh cột buồm rồi. Chỉ thấy dưới trái phải Đông Tây Nam Bắc bốn phương tám hướng mờ mịt sương, lại ầm ầm tiếng cá mập quẫy nước vẳng lên, làm tôi nghe mà trong lòng phát hoảng.

      Tàu chìm mỗi lúc nhanh, trong sương dày thấy bóng dáng tàu Chĩa Ba của chúng tôi đâu. Tôi thầm nhủ, đến nước này chỉ có thể gắng hết sức, đợi bọn họ lái tàu quành trở lại cứu viện mà thôi, ngoài ra đành cầu thần khấn Phật cho tàu chìm chầm chậm chút. Hồi nãy còn nghe thấy tiếng hò hét kêu gào, giờ tiếng gọi im bặt, hy vọng cũng trở nên xa xăm mờ mịt hơn nhiều, sợ rằng tôi nhìn thấy ngày thắng lợi trở về nữa rồi. Tôi khổ sở chờ đợi cứu binh, mặt biển bên dưới bỗng chao đảo dữ dội, con tàu ba cột buồm bị nước tuôn vào ồng ộc đột nhiên lại trồi lên, như chiếc lá liệng trong cơn gió, dập dờn lên xuống theo làn sóng, khi cao khi thấp. Phải chịu đựng trận rung lắc xoay chuyển mãnh liệt, cây cột buồm tôi bám lắc la lắc lư, từ từ nghiêng như muốn gãy, xem chừng có thể đổ rầm xuống nước bất cứ lúc nào.


      Chú thích
      [26] trong hai mươi tư tiết khí, là khoảng thời gian nóng nhất trong năm ở Trung Quốc.

    4. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Chương 13

      Thủy thần pháo Kumbhira

      [​IMG]
      on tàu ba cột buồm kiểu cổ bị nước ùa vào, cuối cùng cũng chìm xuống. mặt biển, đàn cá mập đông lúc nhúc bơi lượn vòng, bị mùi máu tanh quyến rũ, trở nên hưng phấn kích động, lao tới húc “cục cục” liên hồi vào thân tàu bằng gỗ. Tôi cuống cuồng leo lên đỉnh cột buồm, ngờ trúng lúc thân tàu lại lắc mạnh, phần vừa chìm xuống nước đột nhiên nhô lên. Trong sương mù, chỉ nghe trong khoang tàu phát ra thanh vang dội rất khủng khiếp, như tiếng rồng gầm.

      Áo quần tôi ướt sũng nước biển, gió bên tai thổi vù vù. Con tàu dập dềnh chao lắc dữ dội, tôi ôm chặt cột buồm dám buông tay, nghe thấy động tĩnh bên dưới, trong lòng thầm than ổn: chẳng trách con tàu bị nước vào này vẫn chìm xuống, ra là dưới biển có thứ nâng nó lên. Thứ này phải to chừng nào mới làm vậy được? Chẳng lẽ máu trong khoang tàu là của nó sao?

      Nghĩ tới đây, mồ hôi lạnh bắt thần túa ra, chỉ biết thầm kêu khổ, tim đập thình thịch. Bất thình lình, trước mắt hoa lên, đeo mình đỉnh cột buồm, tôi trông thấy trong màn sương có ánh đèn chớp chớp. ra, Shirley Dương chỉ huy Nguyễn Hắc điều khiển tàu Chĩa Ba rẽ sóng tới. Tôi cả mừng, tuy bọn họ lần theo thanh mà đến hay là theo dấu đàn cá mập bao vây con tàu này, chỉ cần kịp thời quay lại là tôi cám ơn trời đất lắm lắm rồi.

      Con tàu cổ xưa nghiêng ngả, cột buồm lung lay như sắp đổ nhào. Lúc tàu Chĩa Ba trong sương mù, khoảng cách giữa hai bên rất gần rồi, mắt thấy hai con tàu lại lướt qua nhau trong sương, tôi thầm nhủ có leo xuống chắc cũng kịp, bèn tính toán khoảng cách giữa hai tàu, quyết định mạo hiểm nhảy cú năm ăn năm thua. Nhân lúc thân tàu lắc lư đổ về phía tàu Chĩa Ba, tôi dứt khoát phi thân rời cột buồm, thân thể rơi xuống theo góc chênh chếch, lướt qua mặt biển đầy cá mập, bổ tới chiếc xuồng cứu sinh bằng cao su buộc bên mạn tàu Chĩa Ba.

      Có điều thân tàu liên tục dập dềnh nổi trôi theo sóng, nào phải mục tiêu cố định, thời cơ và khoảng cách được tính toán thỏa đáng chỉ trong chớp mắt nảy sinh biến hóa, tôi rơi xuống xuồng cứu sinh như dự định ban đầu mà hụt mất nửa bước, hướng thẳng xuống mặt biển. Trong tiếng kêu kinh hãi của bọn Tuyền béo và Shirley Dương, tôi giơ cả hai tay gắng hết sức chồm về phía trước, rốt cuộc cũng tóm được sợi dây thừng cố định ở dưới đáy xuồng cứu sinh, thân thể đeo lơ lửng, nhưng hai chân chạm mặt nước rồi.

      Sợi thừng cọ vào tay tôi đau rát như lửa đốt, nhưng trong lòng tôi hiểu rất , dù gãy tay, cũng quyết được buông, buông tay là thành mồi cho cá mập ngay. Tôi uốn mình, dồn sức vào hông, định bám vào xuồng cứu sinh leo lên, đột nhiên cảm thấy dưới chân có thứ gì đó húc vào. ra, cá mập lúc nhúc vây quanh con tàu ba cột buồm đông quá, trong lúc bất cẩn tôi giẫm phải con. Cũng chẳng giẫm phải chỗ nào mình nó, nhưng dã tính hung hăng khát máu cùng với sức mạnh hừng hực trong cơ thể nó tôi cảm nhận được rệt lạ thường.

      Tôi giật mình kinh hoảng, tóc gáy dựng ngược hết cả lên, trong tích tắc toàn thân như có dòng điện chạy qua, chẳng kịp cúi nhìn con cá mập dưới chân, vận hết sức cố leo lên tàu. Nhưng tâm càng rối tay chân càng cuống, lúc ấy may có bọn Tuyền béo ở bên đưa gậy móc câu ra cho tôi bám, rồi hợp lực kéo lên, tôi mới thuận đà leo lên được xuồng cứu sinh bằng cao su.

      Shirley Dương đưa tay kéo tôi lên tàu, miệng khẽ gắt: “Cái Nhất này đúng là liều hết chỗ , cao như vậy mà cũng dám nhảy à? chán sống rồi chắc?” Tôi vẫn chưa định thần nổi sau cơn kinh hồn bạt vía, nghĩ lại cũng rùng mình, cảm giác toàn thân dưới đều ướt sũng, chẳng phân biệt được là nước biển hay là mồ hôi túa ra nữa. Nhưng sợ mấy cũng thể gục ngã, tôi còn định vài câu giành lấy chút thể diện với cả bọn nữa.

      Lúc này, Minh Thúc mới từ trong khoang bò ra ngoài boong tàu. Chắc lão ta uống say quá, giờ vẫn chưa được tỉnh táo cho lắm. Có điều, vừa ngước mắt thấy con tàu ba cột buồm tựa như cái bóng trắng đung đưa lướt qua sát sạt, sắc mặt Minh Thúc đột nhiên tái mét như gặp ma quỷ. Lão cũng dài lời thừa thãi, chỉ kêu ầm lên: “Đây là… huyết thuyền. Mau... mau kéo pháo ra. Chuẩn bị đạn pháo.”

      Tôi nghe Minh Thúc đột nhiên kêu lên, thầm nhủ có lẽ lão ta biết lai lịch của con tàu thần bí kia, nhưng việc trước mắt khẩn cấp hơn, tạm thời cũng cần phải giải thích kỹ càng. Nghĩ đoạn, tôi bèn tập hợp người tàu nhanh chóng bố trí thủy thần pháo Kumbhira, chuẩn bị pháo kích con tàu ma. Hành động được triển khai cực kỳ mau mắn. Khoang tàu tuy chật hẹp nhưng tất cả mọi người đều sẵn sàng, trong tình huống khẩn cấp vẫn phân chia phối hợp đâu ra đấy. Ai nấy đều hiểu , đám người nếu ô hợp như nắm cát khô lại muốn mạo hiểm tiến vào vùng biển vực xoáy San Hô hết sức phi thực tế. Những lúc rảnh rỗi, tôi và Tuyền béo, cùng Cổ Thái, Đa Linh đều được Shirley Dương tiến hành huấn luyện quân hóa theo tiêu chuẩn hải quân. Bởi lẽ, tàu biển giống như đất liền, năng lực của người khó mà chống chọi được sóng gió bão táp, nên toàn thể thành viên tàu nhất định phải hợp thành chỉnh thể thống nhất. khi xảy ra cố, hoặc đối mặt với nguy cơ, phải cùng nhau ra sức hợp lực tác chiến, mới có thể hòa nguy thành an được. Tàu của chúng tôi tổng cộng chỉ có bảy người, thành ra mỗi người phải kiêm đến mấy việc, toàn là những trách nhiệm quan trọng thể khuyết thiếu.

      Mệnh lệnh vừa được phát ra, cả bọn tức tốc ai vào việc nấy như được sắp xếp trong những lần diễn luyện trước đây. Tôi và Tuyền béo xuống khoang điều chỉnh nòng pháo, nhắm chuẩn mục tiêu, Cổ Thái với Đa Linh mở hòm đạn mang đạn pháo đến, còn Shirley Dương thông qua hệ thống truyền ra chỉ thị cho Nguyễn Hắc điều chỉnh hướng lái, để họng pháo có góc bắn.

      Mấy giây sau, thủy thần pháo tàu Chĩa Ba sẵn sàng nã đạn. Sương mù vẫn dày đặc, hai con tàu lướt qua nhau lần thứ ba, con tàu kiểu cổ sũng máu từ từ biến mất khỏi tầm mắt chúng tôi. Shirley Dương ngừng thông báo phương vị, góc độ và vận tốc của tàu, thuyền trưởng Nguyễn Hắc tuy sợ con tàu ma, nhưng việc can hệ đến tính mạng, đành liều phen lấy hết dũng khí quay mũi tàu, tăng tốc lao đến gần mé đuôi tàu ba cột buồm.

      Minh Thúc ở trong khoang tàu hoa chân múa tay chỉ huy bát nháo hết cả lên, tôi và Tuyền béo chuẩn bị khai pháo, ai nấy đều nín thở chờ tàu Chĩa Ba tiến vào vị trí xạ kích thích hợp nhất. Tranh thủ thoáng chờ đợi ấy, tôi hỏi Minh Thúc: “Con tàu ba cột buồm dùng giấy bìa trắng bít kín cửa khoang, bên trong toàn là máu, rốt cuộc nó là cái gì vậy?”

      Minh Thúc quệt quệt mồ hôi túa ra to như hạt đậu trán: “Mẹ cha nhà các chú, cũng may Minh Thúc tôi kịp thời phát , là U Linh huyết thuyền để đánh tiêu đấy, nếu bắn đạn pháo cho chìm xuống đáy biển, khéo còn gặp phiền phức to lắm đấy.”

      ra ở mạn duyên hải Nam Dương cũng có tập tục tương tự như phong tục thả tàu đuổi ôn thần xua ôn dịch, gọi là tục “đánh tiêu”. Điểm khác biệt là, trong khoang tàu “đánh tiêu” đặt xác người chết, mà đặt loại hải thú thể hình to lớn. Ở biển Nam Dương có loài động vật đặc biệt, hình dáng từa tựa con ba ba, gọi là con “luồn cát”. Cái tên “luồn cát” này là do dân chài đặt cho, còn danh xưng khoa học của nó là gì. Hình dạng con này trông như con ba ba mà phải ba ba, có yếm nhưng có chân, lưng màu xanh đen, bụng có vằn trắng lớn, bình thường chủ yếu sống ở vùng biển nông, vùi thân trong cát. Chúng thường hay quẫy mình gây sóng gió, làm lật tàu bè , ngư dân căm hận lắm. Đôi khi có con “luồn cát” bò lên bờ bị mắc cạn trở về biển được, ngư dân nào phát ra liền lập tức thông báo cho những người khác, mang xích sắt ra gông lại bắt sống. Đại phàm, nếu bắt được giống này, lại gặp đúng thời gian tế bái Long thần, người ta tu bổ con tàu cá cũ bỏ lâu, rồi cắt tiết con “luồn cát” bỏ vào trong khoang tàu. Kế đó, mới dùng giấy bồi, lưới cá phong kín con tàu cũ đó, dắt ra vùng biển sâu, để mặc cho trôi theo dòng nước.

      Biển Nam Hải nhiều sóng dữ, xưa nay là nơi gió bão hoành hành, loại tàu kiểu này quá nửa đều chắc chắn, sau khi được kéo ra vùng biển sâu, trôi nổi chẳng được mấy chốc bị sóng gió đánh chìm, con “luồn cát” cũng theo đó mà chôn thây nơi đáy biển. Những loài cá dữ hay giao long thuồng luồng ở vùng nước sâu cực kỳ khoái thịt con “luồn cát”, ào ào nhao đến phá vỡ tàu, tranh nhau giằng xé con “luồn cát” đến lúc nào chỉ còn cái vỏ mới thôi. Ngư dân tin dưới đáy biển có “rồng”, thờ phụng làm hải thần, tập tục này của họ chính là hành vi tế bái hải thần, cầu mong Long vương bảo hộ cho mặt biển được sóng yên gió lặng.

      Nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt, giống “luồn cát” quá chừng dai sức, lại còn trì độn kềnh càng da thô thịt dày, biết đau đớn là gì, bị ngư dân lấy giáo đâm cho máu túa ra như suối mà chết, vẫn còn sức phá tàu lặn xuống biển. Bên ngoài tàu “đánh tiêu” có phủ thêm lưới cá, chính là để phòng bị nó giằng thoát ra được. Con tàu ba cột buồm chúng tôi đụng phải này có rất nhiều điểm đặc trưng rệt, nếu là hạng thủy thủ sành sỏi biết được duyên cớ bên trong, thoáng nhìn lập tức biết ngay đây chính là tàu “đánh tiêu” chở con “luồn cát” tế cho Long vương gia. Bởi là nó có tàu kéo, hai là tàu kéo cũng thể vào vùng biển bốn bề đầy rẫy hiểm nguy này được. ràng, nó bị thả ở ngoài khơi xa, tại mấy hôm nay mặt biển có sóng lớn, thời tiết đẹp đến bất ngờ nên mẫi vãn chưa bị nhấn chìm, rồi hiểu sao lại trôi dạt đến vùng phụ cận vực xoáy San Hô này.

      Con tàu ấy tuy bị vào nước, nhưng mãi chìm, cứ đung đưa chao đảo theo làn sóng, còn ba lần bốn lượt húc vào tàu của chúng tôi, ràng là có nguyên nhân của nó. Con người Minh Thúc này tuy đáng tin cậy lắm, nhưng lão ta chạy tàu khắp mạn Nam Dương, kinh nghiệm biển phong phú vô cùng, lại từng gặp vô số những chuyện kỳ quái biển, thoạt nhìn biết ngay có chuyện chẳng lành: rất có khả năng con “luồn cát” vẫn chưa chết hẳn, phá vỡ đáy tàu, nhưng vì thể hình lớn quá nên bị kẹt trong khoang ra được. Cái giống này khỏe cực kỳ, có thể chở cả trái núi, nhưng lại xuống nước sâu được, hẳn là nó muốn tìm thứ gì đó mặt biển húc cho cái khung tàu mắc thân mình văng ra, mới cứ bám chằng chằng theo tàu Chĩa Ba như hồn bất tán vậy.

      Tầm nhìn trong sương mù rất thấp, tàu của chúng tôi dám chạy quá nhanh, chứ bị con quái kia húc phải rồi. Tuy hai bên tàu Chĩa Ba đều ốp các tấm đồng bảo vệ, song cũng chẳng thể bảo đảm tuyệt đối. Chết người nhất là máu chảy ra thu hút cả đàn cá mập lớn, chẳng may lại dụ cả quái vật dưới vùng biển sâu mò đến, lúc ấy mới gọi là lật sông lật biển. Minh Thúc từng gặp việc tương tự, đến giờ nhớ lại vẫn còn chưa hết sợ, lúc này bị tôi hỏi, lập tức vắn tắt cho cả bọn biết tình hình nguy hiểm đến nhường nào.

      Giống “luồn cát” chỉ sống ở số quần đảo và vùng biển có hoàn cảnh tự nhiên đặc thù, nên tập tục “đánh tiêu” tế Long vương cũng rất hiếm gặp, đừng là tôi với Tuyền béo chưa từng nghe đến, đến cả dân biển dạn dày kinh nghiệm như Nguyễn Hắc cũng hề biết. Chỉ có đám gian thương xưa nay vẫn chạy tàu buôn lậu ở vùng biển xa, đương đầu với sóng to gió lớn liên tục như lão Minh Thúc kia họa hoằn mới biết đến.

      Có điều, tôi và Tuyền béo chẳng tin chuyện này cho lắm. Mắt thấy con tàu ba cột buồm kia từ góc chết dịch dần vào tầm bắn của thủy thần pháo, Tuyền béo vẫn kìm được hỏi Minh Thúc: “Bác hay đùa thế, cúng cho Long vương xơi ấy à? Dưới biển có rồng á? Thế Long cũng có phải còn cả binh tôm tướng cá với đại tướng quân rùa đen múa chùy như trong phim Tây Du ký ?”

      Minh Thúc dán mắt vào con tàu kia, như chỉ sợ lỡ mất thời cơ khai pháo, cắn cảu đáp lời Tuyền béo: “Cậu có bị lẫn hả? Trông thấy Long vương gia rồi mà còn đứng đây chuyện với cậu được chắc? Muốn biết tự xuống đấy mà xem. Con tàu kia mà chìm, sớm muộn gì cũng dụ lũ quái vật dưới biển sâu lên, đợi đến lúc ấy quá muộn. Con tàu này của chúng ta, nhanh cũng nhanh đấy, nhưng chắc chắn chả thoát được đâu... nhanh lên… nổ pháo ...” Trong tiếng hét của Minh Thúc, tàu của chúng tôi và con tàu đầy máu me kia lại ở vào vị trí song song với nhau, khoảng cách chỉ tầm mười lăm mười sáu mét. Đây chính là thời cơ thích hợp nhất để sử dụng thủy thần pháo Kumbhira. Vì tầm bắn quá gần, thậm chí cần phải tính toán đến các yếu tố đại loại như lực giật của thân pháo và điểm rơi của đường parabol..., gần như chỉ cần chĩa nòng pháo sang mà nã là được.

      Thủy thần pháo Kumbhira được thiết kế cải tiến từ loại súng pháo có thể di chuyển tàu biển thời xưa, được đặt tên theo tên thủy thần Ấn Độ Kumbhira[27]. Sở dĩ được cải tiến từ súng pháo cỡ kiểu cũ, là bởi, mục đích sử dụng chủ yếu của loại thủy thần pháo này phải là sát thương. tàu, ngoài vai trò là vũ khí ra, thủy thần pháo còn có rất nhiều tác dụng khác, hơn nữa đạn pháo kiểu cũ dễ cải tiến, tùy theo cầu cụ thể, rất dễ chế tạo ra các loại đạn pháo khác nhau cho nhiều mục đích.

      Khẩu thủy thần pháo này hao hao “tân pháo” thời cổ đại, có điều “tân pháo” thân ngắn mà thô, phải bắn theo góc cao bốn mươi lăm độ, đạn bay theo đường parabol. Thời xưa “tân pháo” còn có tên tục là “hổ ngồi” hay “pháo gà đồng”[28], đều là theo hình dạng mà đặt tên. Còn ở các nước xung quanh như Nhật Bản, Lưu Cầu gọi loại pháo này là “Khúc xạ pháo”. Thủy thần pháo phát xạ theo nguyên lý gần như tương tự “tân pháo” nhưng có cấu tạo đường kính hơn nhiều, thân pháo dài hơn, góc xạ kích có thể hạ thấp xuống. Nếu cùng lúc có ba pháo thủ, được huấn luyện bài bản, phối hợp nhịp nhàng, tốc độ nhồi đạn và xạ kích tăng lên rất nhiều.

      Thủy thần pháo này dùng được nhiều loại đạn. Trong đó, có loại gọi là đạn tử mẫu cấu tạo rất đặc biệt, đạn mẹ rỗng lòng, bên trong nhồi thuốc nổ và hạt chì, lại chia làm hai phần trước sau, có thể nổ bung . Sau khi đạn mẹ nổ, đạn con bắn ra khắp bốn phía, trùm lên diện tích rất rộng. Bên trong đạn con lại nhồi bột chế từ tảo biển Bala nghiền nát. Tảo biển Bala là loài thực vật kỳ dị ở Ấn Độ Dương, xưa nay vạn vật có tương sinh thời cũng có tương khắc, phàm là những loài cá kình cá voi dưới biển sâu, đại đa phần rất sợ thứ tảo này. Nếu gặp phải những giống cá lớn quẫy sóng làm lật tàu, có thể dùng loại đạn này tạm thời ép chúng lặn xuống đáy sâu.

      Còn loại nữa gọi là khai hoa đạn. Đạn này cũng chia làm hai tầng, chất liệu cấu tạo gồm đồng và thép. Sau khi bắn ra, đạn nổ thành các mảnh , uy lực rất lớn, là loại đạn pháo tấn công, chuyên dùng để bắn đá ngầm và các công trình ven biển. Các loại đạn khác còn có đạn đặc ruột, bên trong là chì đặc, bên ngoài bọc gang thép, có thể bắn xuyên tường, chuyên dùng để tấn công các tàu giáp sắt của hải tặc; đạn nổ ngay bên trong họng pháo, bắn tung tóe, phạm vi rộng nhưng thể bắn xa... Và còn rất nhiều, rất nhiều loại khác nữa. Chính vì có nhiều công dụng khác nhau như vậy, loại thủy thần pháo được người phát minh đầu tiên, về sau sử dụng hết sức rộng rãi ở Nam Dương, xứng đáng với danh xưng thần hộ vệ của tàu biển.

      Con tàu ba cột buồm vừa chập chờn vào tầm bắn của thủy thần pháo, Minh Thúc cuống lên giục chúng tôi khai hỏa. Tôi bảo Cổ Thái ôm quả đạn tử mẫu nhồi vào nòng súng, rồi dùng hệ thống ống đồng truyền dặn Nguyễn Hắc cố gắng giữ tốc độ tàu ổn định, sau đó mới vẫy tay phát tín hiệu. Tuyền béo châm dây dẫn hỏa, khói trắng khét lẹt bốc lên kèm tràng tiếng “xèo xèo”, nòng pháo lóe ánh lửa, quả đạn pháo đâm lút vào thân con tàu kia. Liền sau đó, lại nghe thấy tiếng những hạt bên trong viên đạn mẹ va vào nhau, nổ bùng tung tóe, bột tảo biển Bala phun mờ mịt, rải kín khắp bên , bên trong khoang tàu.

      Tôi vốn định chỉ huy hội Tuyền béo tiếp tục pháo kích, nhưng thứ tảo biển Bala này ngờ lại cực kỳ hiệu quả. Con “luồn cát” bên trong tàu ba cột buồm bị bức ép, tuy quen lặn xuống nước sâu, cũng buộc lòng phải tạm trốn xuống phía dưới. Cả lũ cá mập ngửi thấy mùi máu tanh mò đến kia cũng vội vã tản .

      Con tàu ba cột buồm ma quái chìm xuống, thân tàu vốn yếu ớt lập tức vỡ tan tành vì sức ép của nước, chỉ còn lại tầng tầng lớp lớp lưới cá bọc lấy vật màu xanh đen to tướng lùi lũi lặn dần, máu nhuộm đỏ lòm vùng mặt biển. Con “luồn cát” to như trái núi màu xanh đen chảy máu xối xả, lại mất con tàu gỗ che chắn, chìm xuống đáy biển ắt tránh được bị lũ cá dữ vây công, hoặc chết hoặc sống mà thoát được, cách gì cũng uy hiếp chúng tôi được nữa.

      Mấy người trong khoang tàu đồng thanh hoan hô vang dậy. Tôi với Minh Thúc: “Những năm bốn mươi dựa vào chiến đấu, năm năm mươi trở phải nhờ khẩu hiệu, năm sáu mươi nhớ khổ nhớ nghèo, năm bảy mươi sống bằng phê phán đấu tố, đến thập niên tám mươi như chúng ta bây giờ, chúng ta phải dựa vào biện pháp mới sống được. Biện pháp, chính là chiến thuật đấy. Tôi thấy từ giờ trở , chỉ cần linh hoạt vận dụng chiến thuật này, chúng ta nhất định có thể thuận lợi mò được ngọc quý và Tần Vương Chiếu Cốt kính.”

      Minh Thúc vẫn quệt mồ hôi vã ra, vừa nãy lão đúng là được phen bở vía, xuýt xoa : “Cũng may đấy, cũng may đấy, nếu dằng dai nữa, Long vương dưới ấy mò lên chúng ta có nhiều biện pháp mấy cũng toi thôi. Đại nạn chết ắt có phúc về sau, lần này tôi nom đúng là có ăn rồi.”

      Tuyền béo làu bàu chửi: “Long vương cái rắm, tôi với cậu Nhất đây chẳng phải mới nghe chuyện kiểu đó hai lần đâu nhé. Chẳng lần nào gặp được rồng cả, với lại, dẫu dưới biển có rồng nữa, sợ con mẹ gì nó chứ? Người ta chết vì tiền tài, tiền tài là cái gì? Tiền tài là chân lý chứ còn là cái gì? Ông mày đây tìm chân lý, chết còn chẳng sợ, lại sợ rồng sợ rắn chắc?”

      Chúng tôi xôn xao tranh luận, chợt nghe từ hệ thống truyền vang lên tiếng Shirley Dương gọi toàn bộ mọi người hỏa tốc lên boong tàu tập hợp. Cơn sóng này chưa qua cơn sóng khác ập đến, chúng tôi thấy lại có chuyện, nào dám chần chừ, vội nối đuôi nhau leo lên boong tàu. Sương mù mặt biển giờ loãng nhiều, nhưng vẫn chưa tan hẳn. Shirley Dương ngẩng nhìn trời, thấy chúng tôi chạy tới, chỉ tay lên bầu : “Các nghe xem đó là thanh gì vậy?”

      Tôi ngẩng nhìn bầu vẫn mờ sương, nghiêng tai lắng nghe, quả nhiên thấy loảng xoảng như có những phiến kim loại va đập vào nhau, làm được, lẩm bẩm tự hỏi: “Tiếng gì thế nhỉ?” thanh càng lúc càng lớn, cái bóng đen khổng lồ từ từ đường nét trong màn sương cao. Minh Thúc kinh hoảng ngồi phịch xuống sàn tàu, chỉ há mồm kêu lên được tiếng: “Cá!”


      Chú thích
      [27] Nghĩa là cá sấu.
      [28] Ý chỉ con ếch.

    5. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Chương 14

      Long thượng thủy

      [​IMG]
      ắc trời hửng, sương mù mặt biển loãng dần, tầm nhìn xa tăng lên đến mấy trăm mét, nhưng bên ngoài phạm vi đó, mặt biển vẫn chỉ là vùng trắng mờ đục. Đứng boong tàu nghe tiếng kim loại va chạm loảng xoảng hòa trong tiếng gió, chúng tôi biết là có điềm chẳng lành, vẫn còn phân vân nghi hoặc, đoán nổi phía sau tấm màn sương kia xảy ra chuyện gì, Minh Thúc đột nhiên phịch ngã xuống sàn tàu, kinh hoảng gào lên: “Cá!”

      Gần như cùng lúc, tôi cảm giác có thứ rơi xuống đầu mình, lành lạnh trơn trơn, đưa tay sờ thử, hóa ra là con cá . Cá liên tiếp rơi xuống, cá lớn cá đủ cả, ít con rơi xuống boong tàu, vẫn còn giãy lên đành đạch, lật cái bụng trắng hếu lên quẫy loạn xạ hòng bật trở lại xuống nước. Tôi thầm kêu tiếng, trời sao lại có cá rơi xuống chứ?

      Cùng với tượng cá lớn cá đua nhau từ lao xuống, mặt biển chấn động như thể có mưa lớn đổ xuống. Bốn bề ầm vang như sấm động, lại có thanh tựa như gió thổi vào ống tre, “ù ù ù” kéo dài hàng tràng, thể nhận ra rốt cuộc là phát ra từ chứ gì nữa. Có điều, trận mưa cá vừa ập xuống, sương mù liên tan nhanh.

      Chúng tôi còn chưa kịp hiểu ra chuyện gì trông thấy phía trước xa xuất bức tường nước khổng lồ sầm sập lao tới. Trước bức tường đột ngột đội lên từ đáy biển ấy, con tàu của chúng tôi chẳng khác nào phiến lá khô. Ánh mặt trời le lói ở phương Đông bị bức tường nước chặn đứng, bầu vừa tan sương tối sập , tàu Chĩa Ba cơ hồ như rơi xuống vực sâu đáy biển tăm tối, nghìn vạn năm thấy ánh mặt trời.

      Chúng tôi bị cảnh tượng kinh hồn ấy làm cho chấn động, thảy đều run lên. Biển lớn bình lặng cuối cùng cũng phơi bày bộ mặt hung hãn cuồng bạo của nó, mắt thấy bức tường lừng lững dồn tới, càng đến gần uy thế càng muôn phần đáng sợ. Nước biển dựng đứng, khiến người ta dám nhìn thẳng, thuyền trưởng Nguyễn Hắc vội xoay bánh lái, thể cứ tiếp tục xông lên, e rằng tàu Chĩa Ba bị con sóng khổng lồ đó đập vỡ tan tành.

      Tôi tóm cánh tay Minh Thúc kéo lão dậy: “Đây là cái gì? Sóng thần hả?” Hôm qua, lúc hoàng hôn buông, tôi quan sát mặt biển, thấy mây đen cuồn cuộn ngút trời thấp thoáng trong màn sương phía đằng Đông, tựa như có quái vật giáng phàm. Đó chính là trạng thái hải khí ngưng kết được nhắc đến trong sách Thập lục tự dương phong thủy bí thuật, chỉ là , bức tường nước xuất trước mắt chúng tôi đây có phải do hải khí tích tụ mà sinh ra hay .

      Minh Thúc ôm cái phao cứu sinh, chạy vào khoang tàu kêu lên: “Sóng thần cái nỗi gì, chú nhìn kỹ lại mà xem, đó là Long vương gia nổi lên đấy, rồng hút nước...” Kế đó lão hét bảo Nguyễn Hắc bật hết động cơ, tăng tốc hết cỡ, tránh khỏi xoáy nước tạo ra bởi áp lực khí do tượng rồng hút nước gây ra.

      Tôi nghe Minh Thúc , mới biết đây là tượng “long thượng thủy” mà những thủy thủ dạn dày kinh nghiệm nhất cũng phải biến sắc mặt mỗi khi nhắc đến. Long thượng thủy, cũng gọi là “thượng thủy long” hay “rồng hút nước”, trước đây mới chỉ nghe đến, chưa được chứng kiến bao giờ, ngờ lại uy lực nhường ấy. Tôi hét bảo những người khác mau chóng vào khoang, cứ đứng boong tàu thế này, khéo lại bị sóng lớn cuốn xuống biển. “Long thượng thủy” là trong những sức mạnh mang tính hủy diệt khủng khiếp nhất biển khơi.

      Trong đạo phong thủy, “long” hay “long mạch” chỉ những mạch núi trập trùng liên miên mặt đất hay dưới đáy biển, đây chỉ là hình ảnh tỉ dụ. Còn trong lịch sử Trung Quốc, “rồng” còn rất nhiều hàm nghĩa đặc biệt khác. Người xưa cho rằng, rồng đứng đầu những loài có vảy, có thể tạo mây làm mưa, lợi cho vạn vật, là trong bốn linh thú, nhưng cho đến ngày nay, chưa hề có ai chứng minh được đời này rốt cuộc có tồn tại loài sinh vật nào như thế hay .

      Những thủy thủ chuyên chạy tàu ngoài biển khơi cũng có nhận định riêng của mình về rồng. Họ tin Long vương gia chắc chắn có tồn tại, nhưng nhắc đến “rồng”, chủ yếu để hình dung các tượng thời tiết khủng khiếp, chẳng hạn như “long thượng thủy” trước mắt chúng tôi đây. Hình tượng con rồng khổng lồ trợn mắt lè lưỡi, cưỡi mây đen cuồn cuộn trong các bức họa cổ đại, rất có thể chính là hình ảnh trừu tượng của tượng có sức mạnh hủy diệt biển khơi này.

      Trong Kinh Dịch chép: “vân tùng long” cũng có thể lý giải là “rồng tức là mây”, chỉ các yếu tố tự nhiên như khí áp và khí lưu. Khí áp cân bằng, sản sinh ra gió. Còn khí bốc lên, thể tích răng mà nhiệt độ giảm, hình thành mây. Hiên tượng vòi rồng ở hồ lớn, hay biển khơi, chính là do khí áp cực thấp hình thành nên. Còn tượng “long thượng thủy” này lại do hải khí dưới đáy biển cuồn cuộn phun trào, va chạm với khí áp thấp, thoạt trông tựa như con rồng khổng lồ từ dưới nước lao vút lên trung vậy.

      Trong Thập lục tự dương phong thủy bí thuật cho rằng, mạch Nam Long khởi nguồn từ núi Nga My là long mạch lớn nhất thiên hạ, vượt xa Bắc Long và Trung Long bắt nguồn từ núi Côn Luân. Nam Long khởi nguồn từ Nga My, chạy song song với Trường Giang về phía Đông, trong đó có mạch nhánh đổ ra biển vươn về phương Bắc, án hộ hai nước Nhật Bản, Triều Tiên. Ngoài ra, còn hai nhánh dư mạch khác ngoằn ngoèo chạy xuống phía Nam, rồi quây lại với nhau dưới đáy biển. Vùng biển xoáy San Hô này, chính là nơi hải khí của Nam Long cuộn trào, cho dù phải mùa mưa bão, nơi này vẫn có gió lốc hoành hành, cũng thường xuyên xảy ra những tượng đáng sợ như “long thượng thủy”. Rồng nước từ đáy biển cuộn lên như núi lửa phun trào, rất nhiều tàu đắm, gỗ đá trầm tích dưới lớp bùn lắng dưới đáy biển sâu, cùng các loài thủy tộc, hễ ở trong vòng ảnh hưởng của vòi rồng, thảy đều bị nó cuốn lấy quẳng lên trung.

      Chúng tôi nhìn khắp bốn phía xung quanh, đều chỉ thấy sóng dâng rợp trời, thế nước như bài sơn đảo hải. Giữa trời và biển chỉ còn lại những bức tường nước khổng lồ, mấy chục con rồng nước “long thượng thủy” cùng lúc xuất , nước biển đổ ngược lên trời. Kinh hãi nhất là trong khoảnh khắc nước biển cơ hồ dựng đứng lên ấy, mặt biển ở giữa những bức tường nước đó lại hoàn toàn phẳng lặng. Mấy chục bức tường nước tựa như ngưng kết, hải khí cuồn cuộn, mặt biển thậm chí còn chưa kịp chấn động dữ dội.

      Trong bức tranh tĩnh lặng thể uy lực của thiên nhiên vĩ đại, chỉ có lũ cá và bụi nước bị quăng lên trung ngừng rơi xuống đồm độp. Lọt vào giữa những biến đổi kinh hồn của tự nhiên ấy, con tàu Chĩa Ba của chúng tôi, bốn phía trước sau trái phải, thậm chí cả đầu, toàn bộ đều bị nước biển màu lam thẫm bao vây, người thuyền còn biết mình ở nơi nào nữa.

      Tàu Chĩa Ba cơ hồ bị nước biển hút chặt, khổ sở vùng vẫy giữa vực sâu hình thành bởi những bức tường nước cao ngất trời. Chúng tôi tập trung khoang lái, cổ vũ tinh thần cho nhau thêm vững dạ, ai nấy đều muốn tìm được chút lòng tin gương mặt người khác, để có thêm dũng khí đối mặt với cuộc khảo nghiệm khó khăn tưởng tượng nổi trước mắt. Nhưng trước biến đổi kinh hoàng của trời đất, tất cả chỉ biết ngơ ngác nhìn nhau, sắc mặt tái , xám xịt chẳng khác tro tàn chút nào.

      Đúng lúc ấy, những thanh giống tiếng sắt thép va đập chan chát hồi nãy đột nhiên áp sát lại, cái bóng khổng lồ lừ lừ xuất . Đó là nửa mảnh xác con tàu lớn bằng kim loại, từ bên trong bức tường chậm rãi nhô ra, nom như cả con tàu treo lơ lửng giữa tầng , chuẩn bị đổ sầm xuống mặt biển bên dưới.

      nỗi sợ vô bờ bến chụp xuống đầu tất cả chúng tôi. Trong khoảnh khắc vạn vật tựa như đông cứng đó, phía và phía dưới con tàu của chúng tôi gần như đồng thời xuất hai mặt biển. mặt biển lơ lửng , mặt biển bên dưới, nơi tàu Chĩa Ba dù bật hết động cơ cũng sao vùng thoát ra được. Mặt biển phía trút xuống vô số những thứ bị cuốn từ đáy biển lên trung, những mảnh tàu vỡ, xương cá voi... tóm lại là mọi trầm tích dưới đáy biển đều bị lật tung lên. Trước mắt chúng tôi là nghìn vạn tấn nước biển, bị hải khí cuồn cuộn đẩy lên trung, chia thành cả trăm bức tường nước lơ lửng đầu. cái xác tàu đắm khổng lồ cũng bị dòng khí lưu mãnh liệt đẩy lên, nhưng vì ở ngoài rìa vùng ảnh hưởng, nên cũng giống như lũ cá bị hất văng ra, chuẩn bị rơi từ cao xuống.

      Minh Thúc giơ tay chỉ lên cao, há miệng lấy hết sức lực gào thét, nhưng ai nghe thấy tiếng lão cả. Lỗ tai mỗi người bị thanh ken két loảng xoảng kia lấp đầy rồi. Tôi biết lão định : “Xác tàu đắm rơi xuống rồi, rơi ngay xuống đầu chúng ta.” Nhưng lúc này, ngôn ngữ mất tác dụng, tôi vung tay lên chỉ sang phía trái, ý bảo Nguyễn Hắc cầm bánh lái: “Mau lái tàu thoát ra, cả bọn toi đời...”

      Gân xanh trán gồ cả lên, thuyền trưởng Nguyễn Hắc dốc hết sức xoay bánh lái. Thân tàu Chĩa Ba rốt cuộc cũng ngoặt sang ngang, cái xác tàu đen ngòm tựa như quả tạc đạn khổng lồ từ trung rơi xuống đúng vị trí của mũi tàu Chĩa Ba lúc nãy. Nước biển bùng lên thành cơn sóng lớn, con tàu bị quật trúng thân, chao như chiếc lá trong cơn gió dữ, thực đúng là nguy hiểm tiếp nối hiểm nguy, liên miên dứt.

      Xác tàu đắm vừa rơi xuống, tất cả những bức tường nước đột nhiên bị hút cả lên trung, tách rời khỏi mặt biển bên dưới. Những bức tường nước dày nặng che kín bầu trời, mây đen ngùn ngụt, mặt biển đen kịt màu, trong chớp mắt, quang cảnh tối sầm đến mức ngay sát bên cũng chẳng thấy gì. Sau khoảng tĩnh lặng ngắn ngủi, cuồng phong bỗng nổi lên, mưa rơi như trút. Cả đời tôi chưa từng gặp trận mưa nào lớn đến thế. Sóng gió cuốn lên, tựa như sông trời đổ ngược nước xuống, mặt biển sôi trào dữ dội. Giữa cơn bão to ầm ầm, tàu Chĩa Ba mặt biển thoắt cao thoắt thấp, bị hết cơn sóng này đến cơn sóng khác quăng quật tựa món đồ chơi.

      Mấy người chúng tôi ở trong khoang nắm chặt lấy tất cả những gì cố định có thể bám được bên cạnh mình, cảm giác lục phủ ngũ tạng bên trong lúc như bị đẩy bắn lên trời cao vạn trượng, lúc rơi tuột xuống vực sâu đáy cùng với con tàu. Cả bọn ai là ngoại lệ, đều bị giày vò điên đảo thần hồn, dẫu là bất cứ ai, đối mặt với tình cảnh này cũng tuyệt đối còn tự chủ, chỉ biết tuân theo mệnh trời thôi vậy.

      Hải khí tuy tan , nhưng mặt biển lại nổi gió lốc. Giữa biển khơi sóng dữ cuộn dâng ngất trời, chúng tôi chỉ còn hy vọng duy nhất là con tàu bằng gỗ liễu biển được người công phu cải tạo này có thể vượt qua khảo nghiệm của thiên nhiên. Có điều, dẫu có là những con sói biển dạn dày kinh nghiệm, Minh Thúc và Nguyễn Hắc cũng phán đoán nổi trận bão này kéo dài bao lâu.

      Gặp phải tình cảnh này, người khổ sở nhất trong nhóm chúng tôi chính là Tuyền béo. Cậu ta đặc biệt thể chịu nổi mỗi lần bị sóng cuốn lên trung, rồi rơi xuống như diều đứt dây. Nước mưa và nước biển ngừng táp vào cửa kính quan sát của khoang lái, giữa trời và biển chỉ thấy vùng mờ mịt mênh mông, căn bản thể phân biệt đâu là trước sau trái phải, sắc mặt Tuyền béo xanh lét như tàu lá chuối, sóng gió tuy lớn, nhưng trung còn tiếng kim loại loảng xoảng như hồi nãy, chỉ nghe Tuyền béo ngừng lẩm bẩm cầu khấn: “Thiên hậu nương nương phù hộ, Thiên hậu nương nương mau đến phù hộ chúng con với, trở về con nhất định dâng hương cúng hoa quả tô sơn đắp tượng cho ngài... đệ tử đập đầu lạy trước, mau đến cứu mạng chúng con mà...”

      Tôi biết Tuyền béo chẳng sợ trời sợ đất gì hết, chỉ sợ có mỗi độ cao. Giờ dẫu có dùng biện pháp cũ, nhắm chặt hai mắt lại cũng chẳng ích gì. Từng cơn sóng khổng lồ liên tiếp ập đến, khiến người ta chẳng kịp rảnh ra lúc nào mà thở lấy hơi nữa. Đến cả thần Phật cũng phải lôi ra cầu khấn rồi, nỗi sợ trong lòng cậu ta lớn đến nhường nào, thiết tưởng khỏi cần nghĩ cũng biêt. Có điều tôi lo Tuyền béo sợ quá bủn rủn chân tay, khéo lại rơi từ trong khoang xuống biển, vội bảo Cổ Thái với Đa Linh giữ chặt người cậu ta lại, đừng để cu cậu sợ đến u mê đầu óc rồi xảy ra chuyện gì ngoài ý muốn.

      biển, Minh Thúc chỉ dựa vào chất cồn để thêm can đảm, cứ cắn nút chai nhổ , tu ồng ộc từng ngụm lớn, thành ra lại còn trấn định hơn những người khác nhiều. Lão nghe Tuyền béo cầu cứu Thiên hậu nương nương phù hộ, lập tức hồn phi phách tán, nhất thời cuống quýt liền nhét cả miệng chai rượu vào mồm cu cậu: “Thiên hậu... thiên cái đầu mẹ cậu ấy, Tuyền béo ơi là Tuyền béo, cậu có lầm đấy, lúc này mà còn dám lăng nhăng… mau uống rượu, uống rượu bịt cái mồm thối nhà cậu vào.”

      Thiên hậu nương nương là bậc thần minh được vạn dân tôn kính, phàm là người biển, gặp phải sóng gió, cầu xin Thiên hậu nương nương phù hộ ắt được sóng yên gió lặng, tàu bè bình yên, linh ứng vô cùng. Nhưng ở đây có cấm kỵ, “Thiên hậu nương nương” là danh xưng chỉ được dùng đất liền, chẳng hạn như lúc vào các miếu thờ Thiên hậu hay Mẹ tổ dâng hương lễ tạ, mới gọi ngài là “Thiên hậu”, còn ở biển mà gặp phải sóng gió nguy hiểm ngàn vạn lần tuyệt đối được khấn “Thiên hậu nương nương phù hộ”, mà phải khấn rằng “Mẹ tổ phù hộ”. chung là, ở biển tuyệt đối được nhắc đến hai chữ Thiên hậu .

      Kỳ thực, Thiên hậu và Mẹ tổ đều là , nhưng những người quanh năm chạy tàu biển, gần như chẳng ai là mê tín cả. Trong câu chuyện mê tín của người biển, nếu gặp phải sóng to gió lớn, tình thế hiểm nghèo có thể lật tàu lật bè, người thuyền mà lớn tiếng cầu xin Thiên hậu nương nương cứu mạng, chắc chắn Thiên hậu nương nương đến cứu. Nhưng trước khi xuất cung, ngài phải bày sắp xếp nghi trượng, mà nghi thức xuất cung của Thiên hậu rất lớn, rất tốn thời gian, đợi đến lúc xa giá của Thiên hậu đến nơi sóng cũng yên gió cũng lặng rồi. Vì vậy, trừ phi là chán sống, bằng thủy thủ và khách tàu bất kể thế nào cũng dám gọi Thiên hậu cứu mạng.

      biển gặp nguy, nhất định phải gọi “Mẹ tổ phù hộ”, như vậy Thiên hậu có thể nai nịt gọn gàng, ngay lập tức xuất biển cứu khổ cứu nạn. Đây là quy ước của nghề biển, được các thủy thủ già công nhận, vì vậy Minh Thúc vừa nghe Tuyền béo gọi Thiên hậu nương nương, vội vàng cầm chai rượu đổ vào mồm cậu ta, rồi hét lên giữa sóng to gió lớn ngập trời: “Mẹ tổ hiển linh.”

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :