Ma thổi đèn - Thiên hạ bá xướng

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Chương 5

      Ban Sơn Trấn Hải

      [​IMG]
      ộng cơ thúc đẩy nhà thám hiểm ngừng liều mạng dấn thân vào chốn hiểm nguy, ít nhất có bốn nhân tố: hiếu kỳ, dã tâm, tín ngưỡng và sứ mệnh. Tôi biết Mô Kim hiệu úy có được coi là nhà thám hiểm chuyên nghiệp hay , nhưng các động cơ đó chúng tôi có đủ chả thiếu thứ nào, căn bản là cái cớ danh chính ngôn thuận để thi triển nốt chút nhiệt huyết còn bừng bừng trong bầu máu nóng mà thôi. Bốn người vừa uống nước mì nóng bỏng, vừa bàn bạc xem hải nhãn ở Nam Hải thu được bao nhiêu ích lợi, kết luận cuối cùng là: khó mà đo đếm được, minh châu có thể chiếu sáng cả đáy biển là tinh hoa ngưng kết ngàn vạn năm của hải khí, giá trị ắt hẳn ; lặn xuống dưới đáy thể đoán được ở vực xoáy San Hô ấy có bao nhiêu con trai già ngậm ngọc quý.

      Nghĩ đến kho báu bất tận ấy, cả bọn khỏi lâng lâng hết cả lòng dạ, chỉ hận thể mọc thêm đôi cánh để bay vù đến đó luôn. Răng Vàng : “Năm xưa lần đầu gặp mặt Nhất và Tuyền ở Phan Gia Viên, tôi cảm thấy hai phải là hạng phàm tục tầm thường, cùng các sớm muộn gì cũng phát tài to, cái này gọi là ‘huệ nhãn biết hùng’ đấy. Giờ em ta sắp sang Mỹ phát triển cả rồi, chỉ thiếu có chút tiền vốn, nhưng đúng là hết tiền tiên cứu, ngờ ở chỗ vực xoáy San Hô ấy lại có cả kho tàng vô chủ, theo ngu kiến của tôi, dựa vào bí thuật Mô Kim của Nhất, cộng thêm tuyệt học Ban Sơn Trấn Hải gia truyền của Shirley Dương, tiền tài phú quý này chẳng về tay chúng ta còn về tay ai được nữa chứ.”

      Tuyền béo cũng hùa theo: “Nào chỉ có hết tiền tiên cứu, thế này phải muốn lấy vợ trời tự dưng lại rơi xuống nàng Lâm Đại Ngọc ấy chứ. Tư lệnh Nhất, tôi thấy cậu đừng có rườm rà nữa, mau mau tìm Shirley Dương mà bàn bạc , bàn bạc ổn thỏa xong xuôi rồi, em ta có nên xuất phát ngay trong đêm nhỉ?”

      Tôi thầm nhủ, bọn này làm gì mà kích động thế, xem ra Mác có sai, tiền bạc là nơi gửi gắm tinh thần của nhân dân, có điều, giờ tôi cũng nhớ nguyên văn câu ấy là như thế nào nữa, cũng có thể cái lão Mác ấy , tôn giáo tín ngưỡng mới là nơi gửi gắm tinh thần của nhân dân, nhưng chung tôi thấy cũng chẳng khác quái gì, đằng nào trong thời đại thiếu thốn tín ngưỡng đáng tin cậy này, lấy tiền bạc làm nơi gửi gắm tinh thần cũng chẳng phải chuyện gì xấu xa, ít nhất cũng thực tế hơn là mấy cái giá trị quan cao vời trống rỗng hư vô.

      Tôi định bảo lần này ra biển, việc chính là vớt quốc bảo Tần Vương Chiếu Cốt kính, tiện thể mò ngọc ở hải nhãn là phụ, tốt nhất là có thể công tư trọn vẹn đôi đường, nhưng lời ra đến miệng rồi lại đột nhiên cảm thấy bụng nhói lên, đau như bị dao cắt, bèn chẳng kịp năng gì nữa, vơ vội tờ báo bàn lao thẳng ra nhà xí với tốc độ như khi xung phong vượt lưới lửa của quân thù, chỉ mình tôi mà cả ba người còn lại cũng lần lượt cảm thấy bụng đau quằn quại, láo nháo chạy ra nhà xí thả buồn.

      Lúc nấu mì, Răng Vàng bỏ vào mấy cọng hành được tươi cho lắm, chính mấy cọng hành bé xíu ấy suýt chút nữa lấy mạng của bọn tôi, bốn người lỏng đến mất hết cả nước, cuối cùng buộc phải đến trạm y tế truyền dịch suốt đêm. Tôi với Tuyền béo quanh năm bốn mùa bôn ba khắp nơi, thứ gì mà chẳng tọng vào mồm được, thế mà cấm có bị đau bụng bao giờ, ngờ sóng to gió lớn đều vượt qua, nay lại suýt chết trong bát nước mì.

      Nửa đêm rồi mà trước cửa phòng cấp cứu vẫn còn khá đông bệnh nhân, bốn chúng tôi được y tá sắp cho vào truyền nước ở phòng bệnh cuối hành lang. Tuyền béo nằm giường yếu ớt cằn nhằn: “Nghe có bốn nơi đen đủi là đồn công an, hiệu thuốc, đài hỏa táng, cục thuế, vào mấy chỗ ấy bị đen đủi bét ra cũng phải ba năm, Tuyền béo này cả đời chưa bao giờ vào bệnh viện, lần này coi như là bị phá trinh rồi. Tất cả chỉ tại cái ông Răng Vàng, nấu bát mì cho hai quả trứng gà là quá được rồi, còn phải rắc thêm đống hành thối của cậu Nhất kia vào làm gì nữa, có khi chính cậu ta cũng chẳng nhớ hành mua từ đời nào nữa ấy chứ, thế nên cậu Nhất cũng phải trịu trách nhiệm liên đới. Nhưng mà xét hét nhẽ vẫn phải trách bác Minh. Bác xem, canh ba nửa đêm đến nhà chúng tôi sao ăn cho no trước , ràng có ý đòi ăn có phải ? Tôi phát ra đây chính là tác phong xưa nay của bác, suốt cả hành trình núi Côn Luân dạo trước, suốt ngày thổi gió quạt lửa chỉ sợ thiên hạ loạn, rốt cuộc là có ý đồ gì hả? Có phải muốn ngăn cản xu thế của thời đại hay ?”

      Minh Thúc ăn nhiều nhất, bệnh tình thành ra nặng nhất, tháo dạ đến nỗi chỉ còn thở thoi thóp, nhưng lão này với Tuyền béo từ trước đến giờ vẫn có khúc mắc chưa gỡ được, lúc này cậy vào việc cả bọn muốn ra biển phải nhờ cậy đến lão, nên mồm miệng cũng chẳng hề chịu kém cạnh chút nào: “Này cậu béo kia, tôi cảnh cáo cậu đấy nhé, giờ tâm trạng tôi được tốt, đừng có già mồm khiêu khích ông chú này! Ôi cha... tôi sắp bị bát mì của thằng khọm Răng Vàng nhà chú làm cho tiêu đời rồi, tiên sư cha nhà chú, đây là mì hay là thuốc xổ thế?”

      chuyện, bụng Minh Thúc lại đau quặn lên, định tìm y tá dẫn ra nhà xí, nhưng y tá trong trạm y tế là bận tối mắt, hai là thái độ được dễ chịu cho lắm, chuyện gì thuộc trách nhiệm của họ quyết chịu làm, Minh Thúc gọi đến ai, cũng chỉ thấy người đó trợn mắt lên cái, coi như nhìn thấy vị đồng bào Hồng Kông này luôn. Vừa khéo lúc ấy bình nước của tôi truyền xong, vậy là tôi đành phải đỡ lão đến nhà xí của trạm y tế phóng uế.

      Tôi đỡ Minh Thúc vào nhà vệ sinh, cẩn thận treo bình nước lên, rồi mới dọc theo hành lang trạm y tế ra ngoài tìm giấy chùi cho lão, liền gặp Shirley Dương hỏi thăm ở chỗ đăng ký. ra nàng nghe bà thím Lưu đầu ngõ mách, cuống cả lên chạy ngay đến trạm y tế tìm bọn tôi. Tôi gọi lại, kể qua loa việc, cũng chẳng có chuyện gì lớn, chỉ là ngộ độc thực phẩm, có lẽ tại thuốc trừ sâu mấy cọng hành vẫn chưa hết, uống thuốc vào xong là có gì đáng ngại nữa, cũng cần lo lắng. Kế đó, tôi kéo tới chỗ góc hành lang vắng vẻ, bấy giờ mới đem chuyện vực xoáy San Hô trục vớt con tàu đắm ra bàn bạc.

      Shirley Dương : “Lúc đấy nhận lời ngay là đúng lắm, giáo sư Trần nóng lòng quá, dù có những đội trục vớt khác để mắt đến con tàu đắm ấy, nhưng trong thời gian ngắn e rằng cũng thể đưa ra phương án gì khả thi cả đâu. Tình hình ở vùng biển vực xoáy San Hô tôi cũng biết sơ qua, nơi đó xưa nay vẫn được gọi là Bermuda ở Nam Hải, các cố biển ở đây xảy ra như cơm bữa. Ngoài ra, vùng trời phía khu vực này thường có những dòng khí hỗn loạn giữa trời quang mây[10], máy bay rất khó hoạt động. Thiết bị điện tử tàu bè cũng bị lực lượng thần bí làm nhiễu loạn, còn chính xác nữa, dưới nước lại có quá nhiều đá ngầm, nếu thông thuộc địa hình vùng biển căn bản thể sâu vào bên trong vực xoáy San Hô được. Hay là đợi chúng ta về Mỹ rồi từ từ nghĩ cách vậy, dù sao món quốc bảo Tần Vương Chiếu Cốt kính này cũng rất quan trọng, mà tôi cũng thể giúp giáo sư Trần được.”

      Tôi bảo Shirley Dương: “Hôm nay tôi gặp Minh Thúc, thời trẻ lão ta từng theo thuyền mò ngọc trai ở vùng phụ cận vực xoáy San Hô, nếu địa hình tổng thể lão biết đấy. Tôi tính lợi dụng bí thuật phong thủy để xem thiên văn, dưới soát địa mạch hòng tìm ra con đường tiến vào vực xoáy San Hô. Việc này tuy hết sức mờ mịt xa xôi, nhưng cũng tương đối khả thi. Trong cuốn Thập lục tự dương phong thủy bí thuật của tôi có viết rất tường tận về chi mạch Nam Long. Tuy chúng ta ở cách nơi ấy cả vạn dặm, biết tình hình ở chỗ hải nhãn ấy có trùng khớp với hình thế của chi mạch Nam Long được viết trong sách hay , nhưng dù sao cũng phải đích thân ra biển xem thử phen mới chắc chắn. Tôi thấy ít nhất cũng có thể chắc được từ ba mươi đến bốn mươi phần trăm.”

      Về chuyện trục vớt tàu đắm và mò minh châu ở khu vực hải nhãn, tuy chúng tôi có đủ vốn liếng, nhưng nếu có thời gian dài chuẩn bị và sắp xếp thể so sánh với các công ty trục vớt chuyên nghiệp được, chỉ riêng việc nắm bắt cách sử dụng số thiết bị lặn cũng đủ khiến chúng tôi tốn kha khá thời gian để học rồi, nhưng tôi cảm thấy nếu dùng kỳ thuật thăm dò biển của Ban Sơn đạo nhân truyền lại, nhất định có cơ hội thành công.

      Có điều cái gọi là thuật Ban Sơn Trấn Hải hề được người xưa tổng kết viết lại thành kinh sách giống như Thập lục tự dương phong thủy bí thuật, mà chỉ có ông ngoại của Shirley Dương, Ban Sơn đạo nhân “Gà Gô” ghi chép lại số phương thuật từng sử dụng trong quá khứ trong cuốn nhật ký kiêm hồi ký của mình. Trong cuốn sổ ấy, có ghi lại mấy lần ông ra biển tìm thuốc quý, xen lẫn rất nhiều bí thuật truyền ra ngoài của Ban Sơn đạo nhân. Những kỹ thuật Ban Sơn Trấn Hải này khiến người ta khó bề tưởng tượng, là vô số tâm huyết của bao đời Ban Sơn đạo nhân trải qua trăm năm nghìn năm mới thành. Nếu có thể đem ra vận dụng, hiệu quả rất thần kỳ.

      Shirley Dương từng tách riêng phần nội dung này ra sắp xếp chỉnh lý lại, có điều nửa năm nay chúng tôi bôn ba khắp nơi, chưa rảnh rang đem ra nghiên cứu cẩn thận bao giờ, lúc này đột nhiên cần dùng đến, cũng khỏi có chút cảm giác nước đến chân mới nhảy.

      Ngoài chuyện vội vàng hấp tấp ấy ra, chúng tôi cũng còn phải đối mặt với số điều kiện bất lợi khác, chẳng hạn như mấy thứ trang bị trong tầm khả năng chúng tôi có thể mua được trong thời gian ngắn mà đem so với trang bị của các đơn vị trục vớt chuyên nghiệp có chính phủ và quân đội chống lưng chẳng khác nào bảo ăn mày đọ báu vật với Long vương, căn bản là cùng bậc, khỏi cần phải nhắc đến làm gì.

      Tuy nhiên, lần hành động này cũng có tính chất đặc thù của nó. Ở vùng biển vực xoáy San Hô thần bí, các thiết bị khoa học kỹ thuật cao đều mất tác dụng, nhưng các bí thuật cổ xưa mà tổ tiên chúng tôi truyền cho lại có đất dụng võ. Đông y chữa gốc, Tây y chữa ngọn, cái này gọi là cứ ném bom nguyên tử của , tôi chơi lựu đạn của tôi, sở trường của Mô Kim hiệu úy và Ban Sơn đạo nhân, chính là nắm giữ ưu thế kỹ thuật tuyệt đối của văn hóa truyền thống Trung Quốc.

      Shiriey Dương cũng xuất thân từ gia đình thám hiểm, dòng máu kế thừa rất nhiều gien của những nhà thám hiểm kiệt xuất, tuy thường mắng tôi là hạng háo chỉ sợ thiên hạ loạn, nhưng thực bản thân cũng tuyệt đối phải là người có thể ngồi yên chỗ nhàn rỗi, tôi chỉ xúi bẩy dăm câu là đủ khiến động lòng rồi. Shirley Dương tốt nghiệp Học viện Hải quân Hoa Kỳ, tuy về sau gia nhập quân đội mà cuối cùng lựa chọn trở thành nhà nhiếp ảnh bình thường của tạp chí Địa lý Quốc gia[11], nhưng từ con người vẫn tỏa ra khí chất điển hình của sĩ quan hải quân Hoa Kỳ, trác việt nhưng cao ngạo, tuyệt đối thiếu dũng khí và tinh thần mạo hiểm.

      Cách ngôn của USNA[12] là: “Cây chĩa ba đúc rèn bồi tri thức”, cây chĩa ba là binh khí của thần Biển Poseidon trong thần thoại Hy Lạp, tượng trưng cho sức mạnh và quyền lực giữa biển khơi của thần Biển, hành động mò trăng đáy biển lần này của chúng tôi, chính là chủ yếu lợi dụng bí thuật cổ xưa của Mô Kim hiệu úy và Ban Sơn đạo nhân, vừa khéo ứng với câu cách ngôn này, thành ra: “Cây chĩa ba đúc rèn bởi bí thuật đổ đấu.”

      Nhưng chúng tôi vẫn cần số trang bị cơ bản để ra biển, chuyện này thông qua quan hệ bên hải ngoại của Shirley Dương mà tiến hành chuẩn bị. Kế hoạch là tôi dẫn bọn Tuyền béo đến Nam Dương trước, rồi thu thập thêm thông tin ở vùng phụ cận vực xoáy San Hô, đồng thời tìm kiếm con thuyền thích hợp, đợi Shirley Dương chuẩn bị xong xuôi là nhanh chóng tụ họp, toàn đội tiến vào vùng Bermuda của biển Nam Trung Quốc.

      Lúc đó chẳng ai có thể ngờ, cả kế hoạch trọng đại ảnh hưởng đến vận mệnh sau này của chúng tôi lại được đặt ra cách nhanh chóng gọn ghẽ trong trạm y tế chẳng có gì nổi bật như vậy. Chúng tôi chuyện suốt tiếng đồng hồ, xong xuôi đâu đấy tôi mới sực nhớ ra quên béng mất Minh Thúc vẫn còn ngồi xổm trong nhà xí, vậy là lật đật chạy tìm, mới phát lão ở đấy nữa. ra Minh Thúc được bác sĩ qua nhà vệ sinh đưa về phòng bệnh từ trước, vừa trông thấy tôi, lão liền cằn nhằn oán trách: “Chú Nhất này, ngờ chú còn khả ố hơn cả thằng béo kia, cậu ta nhiều lắm cũng chỉ đĩ mồm chút thôi, còn nhà chú giờ còn giở mưu hèn kế hiểm, bỏ ông già này vào trong nhà xí, còn ra vẻ tử tế bảo là lấy giấy vệ sinh, kết quả chẳng thấy bóng dáng đâu, đúng là mặt người dạ thú, may mà A Hương nhà này gả cho cậu đấy.”

      Tôi thuận mồm đối đáp qua quýt: “Được rồi, được rồi, chúng ta là người làm ăn lớn, quyết định toàn những chuyện nghìn vàng, đừng tranh chấp mấy chuyện vặt vãnh, mà bác cũng có bị cắm đầu xuống dưới đấy chui ra nổi đâu, tính toán chi li làm gì. Vừa nãy đúng là tôi có chuyện quan trọng hơn việc mang giấy vệ sinh cho nhà bác, bỏ việc ấy mà há chẳng phải là lỡ mất đại hay sao?”

      Cả bọn đều bị cơn đau bụng làm cho sức cùng lực kiệt, cãi nhau hồi hết hơi, chẳng còn tâm trạng đâu mà nhiều lời nữa, truyền dịch xong liền về nhà ngủ giấc lấy lại sức. Buổi trưa hôm sau, giáo sư Trần đến thăm. Ông nghe Shirley Dương báo chuyện chúng tôi đồng ý tìm Tần Vương Chiếu Cốt kính, liền đặc biệt dặn dò: “Hải nhãn ở Nam Hải sâu thấy đáy, sợ rằng có liên quan rất lớn đến động quỷ đáy ở thành cổ Tinh Tuyệt, các cậu quyết định vực xoáy San Hô, có chuyện này tôi phải trước cho các cậu biết, có lẽ hơi rợn người chút, nhưng tôi cũng chỉ hy vọng mọi người có thể chuẩn bị tâm lý đầy đủ thôi.”


      Chú thích
      [10] tượng này được gọi là CAT (Clear air turbulence): bầu trời mây đột nhiên xuất những dòng khí hỗn loạn mạnh mẽ, có thể gây ra nhũng đợt xung kích rất mãnh liệt ảnh hưởng đến máy bay hoạt động.
      [11] National Geographic.
      [12] United States Naval Arcademy.

    2. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Chương 6

      Thanh đầu

      [​IMG]
      iáo sư Trần với chúng tôi, từ thời Ân Thương, do bị uy hiếp bởi chiến tranh và các thảm họa tự nhiên, cư dân sống mảnh đất Trung Hoa thời cổ mấy lần thực các cuộc di cư quy mô lớn. lần xảy ra chuyện cả nhóm người vượt biển về phía Nam rồi mất tung tích.

      Theo các ghi chép trong sách sử, hải đảo ở vùng vực xoáy San Hô từng tồn tại đất nước tên là Hận Thiên có nền văn minh đồ đồng phát triển ở trình độ bậc cao. Bọn họ rất giỏi sử dụng long hỏa dưới đáy biển, cũng từng có qua lại với triều đình nhà Chu, trong nước có hang động sâu thấy đáy. Vương quốc biển này, rất có khả năng chính là do những người dân từ Trung Thổ vượt biển lập nên. Nhưng từ sau thời Tần, các ghi chép liên quan đến nước Hận Thiên hoàn toàn biến mất, cũng như đất nước ấy hoàn toàn biến mất cách thần bí giữa biển khơi, tựa như chưa từng tồn tại thế gian này vậy. Tất cả mọi thứ liên quan đến họ đều trở thành những câu đố lời giải đáp.

      Về sau, có vị cao tăng tên là Pháp Ấn Tây Thiên lấy kinh, sau khi lấy được chân kinh liền vòng đường biển về nước, dọc đường mang những chuyện nhìn thấy nghe thấy viết thành cuốn kỳ thư địa lý, gọi là Phật Quốc ký. Trong cuốn sách này, có phần viết lại chuyện ông từng nghe về di tích nước Hận Thiên biển. Đoạn ghi chép đó viết rằng, trong vùng biển đầy rẫy những cây san hô cao lớn, có cái động đáy khổng lồ, thuyền bè hễ bị cuốn vào trong đó, tuyệt đối ai có thể sống sót trở ra.

      Tôi với giáo sư Trần: “Động đáy biển trong truyền thuyết ấy, mười phần chắc đến chín phần chính là hải nhãn ở Nam Hải rồi, đích thực là rất giống động quỷ đáy chúng ta thấy trong sa mạc. Lần này chúng cháu ra biển, nghĩ cách thăm dò xem sao.”

      Giáo sư Trần : “Ngàn vạn lần nên hành động theo cảm tính mà mạo hiểm vào hải nhãn. Con tàu mang theo Tần Vương Chiếu Cốt kính rất có thể bị đắm ở chỗ hỏa tiềm tàng ở vùng phụ cận hải nhãn, đương nhiên đây là chúng ta cố gắng nghĩ theo chiều hướng tốt nhất, nhưng cũng thể tính toán đến trường hợp xấu nhất, ngộ nhỡ con tàu đắm rơi vào hải nhãn rồi cũng là ý trời quyết, sức người thể cưỡng cầu được.”

      Tiếp đấy, giáo sư Trần lại dặn dặn lại việc quan trọng nhất, hai mặt của Tần Vương Chiếu Cốt kính đều có thể soi được, mặt trước soi sao, nhưng tuyệt đối được nhìn bóng mình ở mặt sau của tấm gương cổ ấy. Việc này phải nhớ cho kỹ. Tại sao lại như vậy giáo sư Trần cũng thể giải thích, tóm lại là dựa những chuyện xảy ra trong quá khứ, tấm gương Tần Vương Chiếu Cốt này hình như bị lời nguyền nào đó, ai soi vào mặt sau của nó đen đủi vạn phần. Theo lẽ thường, những lời thế này tuyệt thể thốt ra từ miệng người có thân phận như giáo sư Trần, chắc rằng ông cũng vì có ý tốt, nên mới thể nhắc nhở chúng tôi chuyện này.

      Tôi biết lời của giáo sư Trần thể tin, mà cũng thể tin hết, đúng như trước đây ông từng , trong vũ trụ này chẳng gì là có, kẻ ngu kinh nghi bất định, sợ bóng sợ gió, chính coi là thần, tà coi là ma, những cách giải thích tuy nhiều, nhưng vì trí tuệ của con người có hạn, cũng chưa thể phân biệt được đâu là thực đâu là hư. thế gian này có rất nhiều việc, đích thực là khó có thể dùng lẽ thường để suy xét. Tấm gương đồng ấy ở trong cổ mộ trấn xác hơn nghìn năm rồi, khó tránh khỏi bị ảnh hưởng bởi các loại khí ẩm hơi độc dưới lòng đất, đối với người sống chỉ có hại chứ chẳng có ích lợi gì. Điều này có lẽ cũng giống như quy tắc “gà gáy mò vàng” của Mô Kim hiệu úy vậy thôi, nếu Tần Vương Chiếu Cốt kính có cấm kỵ như vậy, ắt hẳn phải có nguyên nhân bên trong, nếu thể truy đến tận cùng, cố gắng nên phạm phải là tốt nhất.

      Mấy ngày sau, người bị ngộ độc nặng nhất là Minh Thúc rốt cuộc cũng hồi phục, lão dẫn theo tôi với Tuyền béo và Răng Vàng mang theo hành lý giản tiện, thông qua quan hệ của lão bên Hồng Kông, trải qua mấy phen trắc trở mới dùng thuyền buôn lậu đưa được chúng tôi đến Miếu San Hô. Đó vốn là hòn đảo vô danh, vì phía Nam có vách đá nhìn ra biển, vách cổ di tích cũ của ngôi miếu San Hô, tương truyền là có từ thời Trịnh Hòa ra biển, thế nên khách vãng lai đường biển đều lấy đó làm tên gọi đảo này.

      Đảo Miếu San Hô bốn mặt đều là biển, rừng dừa lượn vòng quanh, phong cảnh đậm chất miền Nam, trong khí tỏa lan thứ mùi rất khó tả của biển. Làng chài dưới chân vách đá tĩnh lặng yên bình, có tiếng ồn ào huyên náo của xe cộ máy móc. đảo còn có vũng nước ngọt, có thể coi là kỳ quan thiên nhiên hiếm thấy thế giới, cách biển chỉ tảng đá thôi mà nước bên trong lại vừa trong vừa ngọt, có thể cung cấp đủ nước ngọt cho thuyền bè qua lại, khiến cho đảo này trở thành điểm bắt buộc phải qua tuyến đường ra biển hay tiến vào khu vực vực xoáy San Hô.

      Đời sống của làng chài có mấy chục hộ gia đình đảo này vẫn còn rất nguyên thủy lạc hậu, ngư dân sống dựa vào biển, ngoài đánh cá hay mò ngọc trai cũng mò vớt đồ cổ đồ cũ ở vùng biển xung quanh đem bán. Các tay buôn đồ cổ và nhà sưu tầm ở vùng duyên hải thường xuyên đến đây thu mua giao dịch, sử dụng rất nhiều loại tiền tệ, nhưng đô la Mỹ là mạnh nhất. đảo này cũng ngừng có các nhà thám hiểm và các đội trục vớt đến thử vận may, thường xuyên có thể nghe thấy tin đồn về những người vớ được kỳ trân dị bảo, dần dần, đảo Miếu San Hô nghiễm nhiên trở thành chợ đen nằm chơi vơi giữa biển.

      Đảo này nằm gần tuyến đường hàng hải được mệnh danh là Con đường Tơ Lụa biển thời cổ đại, rất nhiều thuyền bè thời kỳ Nguyên Minh bị đắm, các thứ ngư dân vớt lên được vô cùng đa dạng, có đồ sứ, binh khí, hương liệu, đồ gỗ, tiền cổ, tượng, đồ thủy tinh mang phong cách Hồi giáo, ngoài ra còn có những bình rượu lâu năm chưa mở niêm phong, rồi cả các cổ vật mà người trong nghề như bọn chúng tôi cũng nhìn ra được niên đại với khoản thức, thậm chí có cả giày da rách gỡ ở chân người chết dưới biển ra nữa. Mô Kim hiệu úy gọi bảo bối trong mộ cổ là “minh khí”, những thứ vớt được dưới biển lên này cũng có tên gọi riêng, trong dân gian thống nhất gọi là “thanh đầu”. Giao dịch “thanh đầu” được gọi là “tiếp thanh đầu”, chỉ cần là nơi có người Hoa tụ tập những từ ngữ kiểu này đều rất thông dụng. Làm nghề này chẳng khác gì buôn đồ cổ mấy, quan trọng nhất là phải biết hàng, biết chẳng ai muốn làm ăn với cả. Nhưng thế nào mới gọi là biết hàng? Hiểu được các tiếng lóng trong nghề, nắm quy tắc buôn bán là hai điều kiện cơ bản nhất.

      Tôi với Răng Vàng, Tuyền béo đều chưa từng tiếp xúc với mấy thứ hàng hóa kiểu này bao giờ, đều có cảm giác như được mở rộng tầm mắt, nhưng Minh Thúc lại bảo, vật phẩm giao dịch đảo này tuy nhiều hàng giả, nhưng ngâm nước dưới đáy biển nhiều năm, tình trạng bị xâm thực và phá hoại là cực kỳ phổ biến, thành ra giá cả cao, hiếm khi gặp được món hàng nào ngon ăn, trừ phi là phải cực kỳ may mắn. Có điều, cơ hội kiểu như vậy thực rất ít, ở đây có cả đống người chuyên mưu sinh bằng cái nghề này rình mò ngấp nghé, chỉ cần ngư dân vớt được món gì tốt là có kẻ xông đến thu mua ngay. Nếu vận may của được tốt thậm chí còn chẳng kịp nhìn thấy, chỉ có thể nghe ngóng tin đồn sau khi mọi rồi, đúc rút ra bài học kinh nghiệm để chuẩn bị cho lần sau mà thôi.

      Theo kế hoạch, chúng tôi phải tạm lưu lại đảo Miếu San Hô thời gian, chuẩn bị đầy đủ cho việc ra biển, đợi hội họp với Shirley Dương rồi mới bắt đầu hành động. Vậy nên bốn bọn tôi bèn vào làng chài tìm nhà ngư dân có chỗ ở cho khách, mặc cả giá tiền rồi quyết định ở lại đó luôn. Sau đấy cả bọn lại chơi vòng quanh đảo, thấy sắc trời vẫn còn sớm, liền vào quán uống bia giải khát.

      Quán này thực ra chỉ có cái quầy dài ghép bằng những thùng gỗ cũ, bàn ghế đều là thùng gỗ bày hết ngoài trời, hai bên mắc dây thừng, dây phơi bung bêu toàn cá khô. quầy, ngoài các loại rượu bia ra, còn có đủ thứ thanh đầu hình dạng màu sắc rực rỡ. Hằng ngày, cứ đến hoàng hôn là những người buôn bán với biển trở về lại đến đây uống mấy ly, tán chuyện phiếm trao đổi tin tức, nhưng ban ngày quán rất vắng vẻ lạnh lẽo. Ông chủ quán là tay trung niên họ Võ, vì chân bị thọt, nên người trong vùng gọi là “Võ thọt”, dáng người đen đúa chắc nịch, thoạt trông cử chỉ điệu bộ có thể nhận ra đây là con sói biển quanh năm đùa bỡn với sóng to gió cả.

      Võ thọt là người Hoa, ông tổ từng là đầy tớ trong doanh trại thủy quân nhà Thanh, đến thời kỳ Trung Hoa Dân quốc bắt đầu làm nghề vốn biển, nghề này truyền đến tận đời Võ thọt, chân ta cũng là bị trúng đạn nên mới thành ra tập tễnh như vậy, đành phải lưu lạc đến đảo Miếu San Hô bán rượu mưu sinh. Có điều, đây chỉ là cái vỏ bề ngoài, ta chủ yếu vẫn sống bằng nghề bán các loại vật phẩm cho khách ngoại lai, dù đảo này có hay , ta cũng có thể thông qua những kênh khác nhau mà kiếm hàng về.

      Ông chủ thọt chân trông thấy đồng bào trong nước đến, lập tức tỏ ra rất nhiệt tình. Tôi vừa ngồi xuống uống được hai ngụm bia, ta bước đến hỏi có phải tôi từng lính hay ?

      Mười năm sống trong quân ngũ, thói quen đứng ăn uống ngấm vào trong máu, muốn giấu cũng giấu nổi, tôi đành luôn, tôi nhập ngũ mùa đông năm 1969, nay giải ngũ được nhiều năm rồi.

      Võ thọt vừa nghe thấy thế nghiêm nét mặt: “Ồ, vậy chính là bộ đội của chủ tịch Mao rồi, thất kính thất kính, các đến chỗ tôi uống rượu xin cứ coi như nhà mình vậy, chầu này coi như tôi mời khách, cứ uống cho thoải mái vào.”

      Tôi lấy làm thắc mắc, dù tôi có làm lính cho chủ tịch Mao, đánh trận cho chủ tịch Đặng liên quan quái gì đến ngư dân nơi hải ngoại như ta chứ nhỉ, việc gì phải mời chúng tôi uống bia thế này? Chẳng lẽ trong bia có pha thuốc mê chắc? Đến khi Võ thọt giới thiệu về quá khứ và việc làm ăn của mình, tôi mới sực ngộ ra, đoán rằng ông chủ quán rượu này cũng là hạng gian thương giống như Răng Vàng, muốn bàn chuyện làm ăn với bọn tôi đây.

      Minh Thúc chạy tàu ở mạn Nam Dương cả nửa đời người, cũng nhẵn mặt trong hai giới hắc bạch, luận bối phận giang hồ cũng là bậc trưởng bối của Võ thọt, ta chỉ thử thăm dò chút biết ngay trong đám bọn tôi có người cùng nghề, ai nấy đều hiểu chuyện, vì vậy cũng dám giấu giếm gì, bằng đừng hòng mà được chuyện làm ăn.

      Có điều, tôi vẫn muốn tiết lộ quá nhiều, chỉ với ta rằng đám bọn tôi ở trong nước làm ăn lỗ vốn, muốn ra biển vớt ít hàng xem có may mắn gì hơn . Võ thọt vừa nghe chúng tôi muốn vớt thanh đầu, liền lập tức lấy dưới quầy hàng ra mấy hòm gỗ: “Mấy hòm này đều là giữ lại cho khách quen, nhưng nể tình chúng ta đều là con cháu Viêm Hoàng, huyết mạch tương thông, giọt máu đào hơn ao nước lã, mấy chú với bác đây nếu thấy vừa mắt mặc cha nhà khách quen với khách cũ, tôi nhường hết cho các vị đấy.”

      Tôi nháy mắt ra hiệu với Răng Vàng cái, nhìn bộ dạng tay Võ thọt này cũng có vẻ trượng nghĩa khinh tài lắm, nhưng bọn tôi làm cái nghề này cũng đâu chỉ mới hai ngày, mấy lời vỗ ngực kêu đôm đốp này, bọn tôi ra tuyệt đối còn trượng nghĩa còn oang oang hơn Võ thọt nhiều, trình độ của tay này xem ra cũng hơi kém chút. Có điều, nghĩ lại cũng phải thôi, chợ đen biển làm sao hiểm trá bằng Phan Gia Viên cho được. Nhưng dầu sao người ta cũng lấy ra rồi, vậy cứ xem hàng rồi , nếu đúng là có đồ tốt, có lẽ nào lại thu mua về cơ chứ.

      Vì trước đây ở Phan Gia Viên chẳng bao giờ có cơ hội tiếp xúc với hàng thanh đầu kiểu này, nên chúng tôi đều rất hứng thú, lập tức chỉ lo việc “tiếp” thanh đầu, việc chính gạt sạch sang bên. Cả bọn vừa mở hòm ra xem, liền phát tay Võ thọt này cũng có khá nhiều hàng, phẩm chất và mức độ bảo tồn đều khá hơn mấy thứ ngư dân bày bán la liệt ngoài kia, có điều vẫn chẳng có món nào thượng phẩm cả. Tuyền béo tìm được con dao cong cán bằng ngà voi của Ả Rập, nhưng Răng Vàng kiểm định xong lại phán đấy là hàng ra hỏi[13]. Minh Thúc cằn nhằn: “Có lầm vậy, ông chú đây với ba vị huynh đệ này có tiên đơn nào mà chưa từng thấy qua chứ? Mấy món hầm bà lằng vớ vẩn này làm sao lọt vào mắt được, rốt cuộc chú có món nào ra hồn chút chút hả? Nếu đừng lằng nhằng mất thời gian của bọn lắm.”

      Võ thọt làm bộ khó xử : “ đảo Miếu San Hô này quả cũng có đồ tốt đấy, nhưng phải trông chờ nhiều vào vận may kia, các bác đến đúng dịp rồi, mấy hôm trước có bọn người Pháp tìm thấy con thuyền chở báu vật thời Minh trong rãnh biển, giữ được nguyên vẹn lắm, đồ bên trong đều hệt như mới. Nhưng khi những người khác nghe tin tìm đến cả con thuyền báu vật chỉ còn lại mỗi cái vỏ thôi, ở đây tôi còn hòm cuối cùng, toàn là của trấn tiệm cả đấy, gặp phải người biết nghề mới lấy ra, mấy mấy bác xem có vừa mắt ...”

      Vừa , Võ thọt vừa tập tễnh lôi ra cái hòm gỗ cũ kỹ, tỏa mùi tanh tưởi của cá ươn, bật nắp hòm ra, bên trong lại có mấy lớp vải mềm bẩn thỉu. Đợi cho ta mở hết mấy tầng vải bên ra, tôi và bọn Răng Vàng, Tuyền béo mới hờ hững liếc mắt vào trong cái. Nhưng ánh mắt vừa chạm phải những thứ bên trong, cả bọn lập tức như bị dòng điện chạy qua người, cặp mắt gần như bị mấy thứ bên trong hút chặt, tài nào dịch nơi khác. Ngoài Tuyền béo, tôi, Minh Thúc và Răng Vàng đều đứng bật dậy đánh “soạt” tiếng, nôn nóng hỏi Võ thọt: “Mấy món này kiếm ở đâu ra vậy?”


      Chú thích
      [13] Hàng giả. Nguyên văn: hàng tây bối (西贝). Hai chữ tây bối ghép lại thành chữ giả (贾), đọc thông với chữ giả (假), nghĩa là giả mạo.

    3. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Chương 7

      Cổ ngọc dưới biển

      [​IMG]
      ên trong cái hòm cuối cùng của Võ thọt đựng đầy các loại ngọc cổ hình thù kỳ lạ, có miếng hình như mảnh sứ, lại có miếng như khúc xương khô, cũng có miếng như sừng thú răng thú, chỉ hình dạng cổ quái đặc thù, mà màu sắc của những miếng ngọc này cũng pha tạp loang lổ. Vì mấy món này đều là đồ ở bên trong tàu đắm, bị môi trường tự nhiên dưới đáy biển xâm thực, nên chủ yếu là màu xám tro, nhưng cũng có số phần vẫn giữ được nguyên màu cũ, hoặc đổi sang màu vàng vàng như củ gừng hay màu giống màu tương thối, cũng có miếng lốm đốm như màu táo đỏ.

      Răng Vàng hiểu nghề ngọc nhất, vừa trông thấy thứ trong hòm, cái răng vàng cùng đôi mắt liền lập tức sáng rực lên. Phàm là ngọc cổ nghìn năm vớt dưới biển lên, xưa nay vốn chẳng có món nào là hoàn mỹ cả. Cổ nhân giữ ngọc xưa nay có ba điều kỵ: kỵ dầu, kỵ bẩn và kỵ tanh, những vật dầu mỡ bít kín những lỗ li ti bề mặt ngọc, khiến chất ngọc thể óng ánh tươi nhuận được như ban đầu, làm mất ánh sáng xanh vốn có của tủy ngọc bên trong. Ngọc cổ dưới biển bị ngâm nước suốt cả thời gian dài, chất tanh trong nước biển, và những thành phần như muối chát[14] hay vật ô uế làm bít kín những cửa thông hơi của miếng ngọc, khiến cho chất ngọc tổn thương rất lớn.

      Minh Thúc cũng là người biết hàng, nhưng sở trường của lão là dựa vào khoản thức hình dạng của món đồ để nhận biết xem đó là hàng hay giả, trông thấy số đồ ngọc này toàn là những thứ tạo hình cổ quái hiếm thấy, đoán rằng niên đại cũng khá xa, bèn thầm thương lượng với Răng Vàng xem hòm thanh đầu này liệu đáng giá bao nhiêu?

      Răng Vàng nhe hàm răng đầy bựa của y ra : “Những thứ này sợ ở dưới đáy biển dưới mấy nghìn năm đâu, tuyệt đối phải là thứ vớt được trong các thuyền đắm tuyến đường biển qua đây. Mức độ bảo tồn rất đồng đều, nhưng nhìn hình dáng lại đều là cổ vật thời Thương Chu, hòn đảo chơi vơi giữa biển này lại gặp được những món hàng như vậy đúng là khiến người ta khó hiểu. Bác xem có những chỗ vẫn còn lấp lánh phát quang như pha lê, đúng là muôn màu muôn vẻ. Có điều ngọc cổ chính là vậy đấy, càng cổ lại càng kỳ quái, người thế tục làm sao hiểu được cái lẽ nhiệm mầu bên trong? Theo tôi, cái đống này bảo đáng tiền đáng tiền, bảo đáng tiền cũng đáng tiền, có đáng hay phải xem thế nào .”

      Răng Vàng, Tuyền béo và Minh Thúc chụm đầu thầm xem nên mặc cả làm giá với Võ thọt thế nào, còn tôi lại nhìn đống đồ ngọc trong hòm gỗ mà ngẩn ngơ hồi. Trong mộ Hiến Vương ở Vân Nam, tôi từng thấy vô số kỳ trân dị bảo, trong số đó cũng có rất nhiều đồ ngọc thời Tần Hán, nhưng những món đồ ngọc vớt dưới biển lên này vẫn khiến tôi cảm thấy hết sức kinh ngạc. Toàn bộ đều là ngọc cổ thời Ân Thương, chẳng những vậy, tạo hình cực kỳ hiếm thấy, đặc biệt là có bức tượng đầu người con , mặt mũi điêu tạc giống hệt như , đầu đội mũ Ngư cốt, phần cổ thon dài phủ đầy vảy như vảy rắn. Vì chỉ có phần đầu, từ dưới cổ trở xuống biết có hay , nên cũng thể nhìn ra nguyên bản vốn là đầu người mình rắn hay là tạo hình kỳ dị nào khác. Cái đầu người bằng ngọc này bình sinh tôi chưa từng thấy bao giờ, thậm chí cũng chưa cả nghe đến có thứ nào như vậy.

      Những món đồ ngọc cổ quái hiếm thấy này đều rất dễ phân biệt giả. Từ thời Tống có người dùng máu gà ngâm ngọc để ngụy tạo những vết vằn màu đỏ giống như dấu vết do xác chết thối rữa để lại ngọc trong mộ cổ, hoặc cũng có người đem ngọc đun trong chảo dầu hay ngâm vào hố xí, nhưng những người trong nghề chỉ cần xoa xoa lòng bàn tay rồi cầm lên, ắt phân biệt được ngay đâu là đâu là giả. Chúng tôi giám định sơ qua, liền biết ngay số hàng tay Võ thọt đích thực đều là di vật từ thời thượng cổ, lẽ nào bức tượng ngọc hình đầu người con ấy, chính là cổ vật của nước Hận Thiên mà giáo sư Trần nhắc tới? Xem ra vùng biển vực xoáy San Hô này quả nhiên đơn giản, tôi lập tức hỏi thăm tay chủ quán rượu Võ thọt ấy, rốt cuộc thùng hàng này ở đâu mà ra?

      Võ thọt đáp: “Người em à, các vị đều là người làm ăn trong nghề, tôi cũng dám giấu giếm, thực cho các vị biết, mấy tháng trước có sóng thần, dưới biển nổi lên cái xác thú khổng lồ, nước rút để lại cái xác bờ biển. Thời tiết nóng bức nên cái xác ấy thối rữa rất nhanh, ai nhìn ra nó rốt cuộc là loài thú biển nào, nhưng thể hình phải to hơn cả cá voi lưng gù nữa, chắc có lẽ là loài quái vật sống ở vùng biển sâu. Trong bụng con hải thú khổng lồ ấy có xác của con thuyền , mấy món hàng này đều ở bên trong khoang thuyền đó. Các vị ngửi mùi có phải thấy tởm lợm buồn nôn lắm hay ? Nghĩ đủ cách rồi mà cũng làm cho hết mùi được. Tôi thấy rất có khả năng là có tên đen đủi nào đấy vớt thanh đầu gặp bão, bị nhấn chìm xuống đáy biển, rồi lại để quái vật kia nuốt vào bụng. Sau cùng, các ngư dân tìm được số ngọc này rồi bán lại cho tôi.”

      Võ thọt cho rằng hàng của mình là hàng độc, đương nhiên là hét giá cao. Trong rừng san hô dưới đáy biển đích thực là còn lượng lớn các di tích cổ xưa, nhưng có thể tìm được lại nhiều. Những đồ ngọc này đều bị tổn hại, chẳng những vậy còn bị ngâm dưới đáy biển thời gian dài, phẩm chất màu sắc được đẹp, nhưng niên đại vẫn còn rành rành ra đấy, hàng kiểu như vậy mấy chục năm mới gặp được lần, chỉ cần muốn bán lúc nào cũng thiếu người muốn mua.

      Tôi nghe ta kể lể mà nửa tin nửa ngờ, ai biết được đây là hàng moi được trong bụng con hải quái hay là đồ ăn cướp của bọn hải tặc nhờ ta tiêu thụ hộ. Nhưng chuyện này hề quan trọng, quan trọng là chúng tôi nhìn trúng số hàng này, vạn nhất mà tìm được Tần Vương Chiếu Cốt kính, nhặt ra vài món ngọc cổ của nước Hận Thiên giao cho giáo sư Trần, ít nhiều cũng còn có cái để tiện ăn .

      Lúc này bọn Răng Vàng cũng bàn bạc xong xuôi, tôi ngầm ra hiệu cho Răng Vàng mặc cả với Võ thọt. Răng Vàng lập tức nhe răng cười khì khì với đối tác: “Chú Võ này, chú đừng thấy mình chuyên làm cái nghề giao dịch thanh đầu này mà tưởng lầm, chưa chắc chú hiểu được đạo của kẻ chơi ngọc đâu nhé! thực câu, mấy món hàng này của chú cũng phỏng tay lắm đấy.”

      Giao dịch thanh đầu cũng thế, mà buôn bán trao tay minh khí cũng thế, nếu cả hai bên mua bán đều là dân trong nghề, khác hẳn với kiểu mua bán bình thường. Thứ nhất là bởi ngày tháng sau này còn dài, làm cái nghề này thể buôn bán kiểu mua đứt bán đoạn với đồng nghiệp được. Hai là ngành đồ cổ vốn đòi hỏi có con mắt nhìn hàng, quả quyết và tiềm lực tài chính, trang bị đầy đủ kiến thức là được, hai bên mua bán đàm phán giá cả bao giờ tranh cãi mấy đồng tiền lẻ, mà là dùng lý lẽ để khiến đối phương phải khâm phục. thứ này đáng tiền hay đáng tiền, vậy cũng phải giải thích được để cho người ta tín phục, vì vậy chơi đồ cổ mới được gọi là thú chơi văn nhã, thể qua loa giống như mua gia súc gia cầm được. Sau mỗi bận mua bán đồ cổ, người mua người bán đều được mở rộng kiến thức phen, bởi thế, giao dịch giữa những người trong nghề với nhau chú trọng vào việc có thể nâng cao trình độ của mình, còn giá tiền ngược lại chỉ là thứ yếu, vì có số thứ, dẫu bỏ tiền ra cũng thể mua về được.

      Võ thọt thấy Răng Vàng muốn vòng vo Tam Quốc, tuy trong lòng cho là vậy, nhưng cũng chỉ còn biết rửa tai cung kính lắng nghe. Răng Vàng vừa uống bia vừa lan man dông dài giảng giải đống những lý luận cao siêu. Thời Chiến Quốc trở về trước, dân gian căn bản được phép mua bán đồ ngọc, vì bấy giờ đồ ngọc đều là vật phẩm chuyên dụng dành cho giai cấp đặc quyền, tượng trưng cho thân phận và địa vị. Bởi vậy, các nghệ nhân đổ đấu thời đó có đổ đấu mò vàng, cũng bao giờ lấy đồ ngọc, mà chỉ chuyên nhắm vào vàng bạc. Sau này số nhà khảo cổ tìm được mộ cổ, phát ra “kim lũ ngọc y” người mộ chủ đều bị dỡ tung cả ra, những miếng ngọc giá trị liên thành vứt rải rác đầy dưới đất, nhưng tơ vàng đính miếng ngọc lại bị đám trộm mộ cạo bằng sạch mang . Đây chính là vì thời đó xã hội cho phép ngọc thạch được lưu thông, kẻ nào dám bán ngọc phố chứ? Thế có khác gì tự mình đến nha môn tự thú đâu?

      Nhưng thời đại của chúng ta lại khác rồi, ngay ở Phan Gia Viên thôi cũng thường xuyên có thể gặp được ngọc cổ. Những món đồ ngọc này đa phần đều là minh khí trong mộ cổ. Môi trường trong mộ khác với nhân gian, khiến cho những đồ ngọc ở bên trong đều bị ảnh hưởng. Trong mộ cổ thứ gì cũng có, có mộ bên trong để vôi bột hay cát mịn, cũng có mộ đổ thủy ngân... Chứa đá vôi là để gia cố, giữ cát mịn là để phòng trộm... Cộng thêm môi trường lòng đất bị xâm thực của mộ cổ, đồ minh khí bên trong đa phần đều bị “tẩm”, cũng có người gọi là bị “ngấm”, đại khái ý tứ cũng giống nhau.

      Màu sắc của ngọc sau khi bị “ngấm” hết sức đa dạng, thông thường người ta đều dựa vào màu sắc để phân biệt. Màu vàng thường hay gặp ở mạn Thiểm Tây, Nội Mông, gọi là thổ tẩm, màu xám tro gọi là thạch khôi tẩm, màu trắng là thủy tẩm, màu đen là nhiều nhất, được gọi là chu sa tẩm hoặc Thần Châu tẩm, màu tím là do xác chết thối rữa ủ thành, gọi là thi huyết tẩm, màu xanh là do tiếp xúc với đồ bằng đồng xanh mà sinh ra, gọi là đồng tẩm. Ngoài ra, ngọc thạch vốn cũng có màu sắc riêng như đen, xanh, lục, vàng, trắng... trong đó màu trắng là quý nhất.

      Cổ nhân lấy ngọc để so sánh với đức độ, chứng tỏ ngọc và nhân tính tương thông, nhưng thứ ngọc bị “ngấm”, bị “tẩm” lại tiện để gần người. Mấy món hàng tìm được dưới biển này đích thực là ngọc có giá trị rất lớn, khổ nỗi lại đều bị những vật tanh hôi trong nước biển xâm thực, vả lại còn ăn ngấm sâu đến tận tủy ngọc bên trong, thoạt nhìn ngỡ như mấy hòn đá, người biết cảm thấy đáng tiếc, còn kẻ biết nghĩ là đồ giả. Cách duy nhất là tìm người ủ ngọc. Muốn ủ cho số ngọc cổ này “sống lại”, khiến chất ngọc và màu sắc của “tẩm” tôn nhau lên trở thành nét đẹp mới, phải tốn bao nhiêu công sức và tiền bạc đây? Phàm muốn ủ những loại ngọc cổ thế này nhất thiết phải tìm còn trinh, tốt nhất, là các khoảng mười tám mười chín, tướng mạo xinh đẹp cũng được, mà phải khuê nữ nhà danh giá cũng được. ấy nhất thiết phải để ngọc sát bên cạnh mình, quanh năm suốt tháng được rời xa, tốn hai ba năm ủ được miếng ngọc cũng là khá lắm rồi. Đáng tiếc, chúng ta tìm đâu ra nhiều trinh đến thế? Nếu có tiền thuê từng ấy xinh đẹp như hoa để ủ ngọc, bọn chúng tôi cũng cần quái gì phải bôn ba nghìn dặm đến đây kiếm về mấy cục đá vô dụng này chứ? Vả lại tìm nhiều quá, vấn đề tác phong của chúng tôi đây cũng rất dễ bị nghi ngờ, mấy bà mấy ở nhà chịu đâu. Vì vậy, tôi mới số hàng này nhà chú cũng phỏng tay lắm, mang về Bắc Kinh chưa chắc có thể lập tức bán ngay, mà cũng biết đọng vốn mất bao nhiêu lâu nữa đấy.

      Cổ ngọc dưới biển khó ủ, đó chỉ là việc. Còn có vấn đề khác chết người hơn: kỳ thực những nhà sưu tầm ưa thích ngọc cổ có lẽ cũng để ý xem màu sắc bị ngấm thế nào, bọn họ mua về rồi tự tìm người ủ lấy cũng được. Phàm là ngọc cổ đều ngấm sắc rất đậm, càng lâu năm lại càng tối màu, khi được ủ cho “sống lại”, các màu sắc bấy giờ mới lộ ra chân diện mạo, toát lên những màu lạ đượm vẻ cổ xưa, có thể là kỳ tuyệt vô cùng. Nhưng người xưa đem ngọc ra so với người, mà người cũng chia làm chín mười loại, thế nên ngọc cổ dĩ nhiên cũng có phân biệt cao thấp quý hèn. Ngọc cổ thời Ân Thương, Xuân Thu Chiến Quốc, chất liệu chỉ là thứ yếu, mà đa phần đều dùng hình thức để phân cao thấp. Trong các loại ngọc cổ khuê[15], chương[16], bích[17], hổ[18], hoàng[19], tông[20] là thuộc hàng thượng phẩm, những đồ tế, ngọc bội là thứ hai, còn những món đồ vụn vặt là thứ ba. Nhưng nhìn cả đống hàng này của chú mà xem, chẳng dính dấp gì đến ba loại ấy cả, hình dáng cổ quái ly kỳ, thiếu giá trị thẩm mỹ và giá trị sưu tầm, những người máu mê đồ cổ chưa chắc gì chịu móc tiền ra đâu.

      Những thứ đồ minh khí, hàng thanh đầu này, quan trọng nhất là phải được người ta công nhận, nhưng nếu chẳng ai ra được mấy thứ này xuất xứ lai lịch thế nào, vậy cùng lắm cũng chỉ còn lại chút giá trị nghiên cứu mà thôi. Có điều, có nghiên cứu ra được gì hay cũng khó lắm, vả lại, còn khuyết điểm trí mạng nữa là mấy món này cũng được toàn vẹn cho lắm...

      Răng Vàng thao thao bất tuyệt hồi, vẫn còn định tán tiếp nhưng Võ thọt ngồi yên, ta đâu có ngờ cái nghề chơi ngọc lại lắm điều nhiều lệ đến thế, chỉ biết nghe mà tâm phục khẩu phục, kinh hãi thôi, cứ luôn miệng điều bội phục hai điều bội phục, rồi tình nguyện hạ giá thấp xuống bán cho chúng tối, coi như là trả tiền học phí. ta với Răng Vàng: “Làm ăn ở đây đúng là ếch ngồi đáy giếng, có cơ hội tôi nhất định phải đến Phan Gia Viên để học hỏi phen.”

      Răng Vàng là hạng lưu manh giả danh hiệp nghĩa, lập tức vỗ ngực hứa hẹn chỉ cần Võ thọt đến Bắc Kinh, ăn uống lại chơi bời đều do mình bao hết, thôi : “Đông Tây Nam Bắc thảy đều là huynh đệ, ngũ hồ tứ hải cũng là người nhà, bọn chúng ta ra ngoài làm ăn là vì cái gì chứ? Vì tiền? Tiền là cái cục phân, tiền nhiều tiền ít cái gì, nhắc đến tiền là thấy chán rồi, tầm thường, tầm thường quá! Chúng ta đây cả đời này lăn lộn, cũng chỉ vì chữ ‘nghĩa’ mà thôi, phải vậy các vị?”

      Võ thọt chỉ biết trợn mắt há hốc miệng ra nghe, vụ làm ăn này coi như được Răng Vàng định đoạt. Lần này tuy lúc xuất phát ở Bắc Kinh được thuận lợi lắm, nhưng xuống miền Nam, mới ngày đầu đến đảo Miếu San Hô đá bất ngờ vớ được món bở, to cũng chẳng rồi. Sau khi giao dịch xong xuôi, tôi nhớ ra vẫn còn chuyện quan trọng nhất chưa làm, bèn dò hỏi Võ thọt xem có kiếm đâu được con thuyền có thể ra khơi ? cần lớn quá, nhưng nhất thiết phải chắc chắn kiên cố, chịu được sóng to gió lớn ngoài khơi xa, chỉ cần vừa ý tiền nong cũng thành vấn đề.

      Võ thọt bảo chuyện này thực quá đơn giản, mấy vị cứ theo tôi. đoạn, ta dẫn cả bọn vòng qua làng chài ra vách đá phía sau. Đảo Miếu San Hô bốn phía nhô ra biển, phần giữa hõm xuống, tựa như đóa hoa sen nở giữa biển trời xanh biếc. Toàn đảo chỉ có hai chỗ khuyết ở mé Đông Nam và Tây Nam là đậu thuyền được, ngoài ra bên dưới vách đá còn có hang động ngập nước, có thể ở trong hang đợi khi nước triều lên mà ra biển. Lúc vách đá đến hang nước ấy, tôi đưa mắt nhìn quanh, chỉ thấy trời nối liền biển, biển nối liền trời, trời xanh biển biếc gió lặng sóng yên, trong lòng bèn thầm cầu khấn, chỉ mong lúc chúng tôi ra biển thời tiết cũng được như thế này.

      xuống vách đá, vào trong hang động, liền phát bên trong có đậu khá nhiều thuyền bè đủ loại, chẳng những vậy mà niên đại nào cũng có, thuyền đánh cá, thuyền hàng cỡ , thuyền buồm gắn động cơ... thiếu thứ gì. Ngoài số thuyền của ngư dân đảo, cũng có những tàu thuyền gặp cố biển bị bỏ lại đây duy tu, hay của các đội trục vớt tìm kiếm báu vật để lại. Trong hang còn có những khẩu hỏa pháo kiểu cũ các con tàu thời xưa, nghe nơi này từng bị hải tặc chiếm cứ, những con tàu và hỏa pháo ấy đều có đến mấy trăm năm lịch sử.

      Võ thọt dẫn chúng tôi xem mấy con tàu, tôi thông thạo mấy việc tàu bè này cho lắm, nên nhiệm vụ tìm thuyền toàn bộ đều giao cho Minh Thúc làm chủ. cầu của lão già cực kỳ hà khắc, xem mấy lượt mà cũng chẳng có con tàu nào vừa ý. Tàu bè ở đây, cái nào cũng đều thiếu số trang bị chúng tôi cần nhất.

      Minh Thúc vốn kén cá chọn canh, đối với việc lựa chọn tàu bè ra biển lại càng cực kỳ cẩn thận, vì sau khi ra khơi, tính mạng tài sản của lão đều phải dựa vào con tàu cả. Rốt cuộc, Võ thọt cuối cùng cũng hiểu ra: “Mấy vị đây ra khơi ắt hẳn có vụ gì lớn lắm phải ? Tôi thấy các vị cũng giống như mấy người vớt thanh đầu bình thường, mấy con tàu thường này căn bản đạt cầu đâu. Thực dám giấu, sâu trong hang này còn con tàu cũ, năm xưa từng được đội thám hiểm người cải tạo qua lần, nhưng đám người ấy chưa kịp ra khơi chết tiệt nguyên nhân, con tàu của họ đến nay vẫn còn để đấy. Có điều, con tàu đó... tôi cũng biết nên hình dung nó như thế nào nữa, chỉ có thể là... tà môn thôi.”


      Chú thích

      [14] Dung dịch màu đen còn lại sau khi nấu muối, vị đắng, có chứa chất độc.
      [15] Dụng cụ bằng ngọc dùng trong nghi lễ của vua chúa thời xưa, nhọn dưới vuông.
      [16] Cũng là loại dụng cụ ngọc, hình dáng giống nửa cái ngọc khuê.
      [17] loại ngọc có hình tròn, dẹt, ở giữa có lỗ.
      [18] Miếng ngọc hình như con hổ.
      [19] Vòng ngọc hình bán nguyệt.
      [20] Ngọc hình vuông, chính giữa có lỗ thủng hình tròn.

    4. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Chương 8

      Tàu Chĩa Ba

      [​IMG]
      ôi nghe Võ thọt mà lấy làm kỳ quái, hiểu tại sao ta dùng từ “tà môn” để hình dung con tàu, nhưng muốn làm chuyện phi thường, ắt cũng phải có những lựa chọn phi thường, chừng con tàu được đội thám hiểm người cải tạo ấy lại thích hợp cho chúng tôi sử dụng cũng nên. Nghĩ đoạn, bọn tôi bèn theo Võ thọt vào trong xem thử, đằng nào cũng quyết định, gặp được Phật quyết đốt hương, nếu có con tàu thích hợp, chẳng thà hoãn ra khơi thời gian, chứ thể mua ngựa già, giày rách chắp vá tạm bợ qua ngày được.

      Trong hang động dưới vách đá nhìn ra biển của đảo Miếu San Hô này, có chỗ ngoặt, bên có khe nứt lộ cả khoảng trời. Ở chỗ khuất nơi ánh sáng chiếu tới đậu con tàu bằng gỗ, hình dáng kỳ quái. Tạo hình của con tàu này có vẻ rất cổ, xét trong các loại tàu thuyền khơi xa nó chỉ được xếp vào hạng tàu cỡ , chở được tầm chục người. Kết cấu tàu chủ yếu bằng gỗ, đen đúa mà hơi sáng bóng lên, đinh chốt đều đóng chìm sâu vào thịt gỗ, bên ngoài lại bít kín bằng chêm gỗ. Trong các loại gỗ sử dụng đóng tàu có cả liễu biển. Đó là loại cây sinh trưởng dưới đáy biển, chịu ẩm chịu nóng cũng biến hình, mối mọt thể làm hư tổn, trải bao nhiêu năm vẫn như mới, chất gỗ cực kỳ cứng chắc, hoàn toàn có thể chịu được khảo nghiệm của sóng gió bão tố ngoài biển khơi.

      Chỉ riêng thứ liễu biển này cực kỳ hiếm thấy, tuy hình dạng nó như cây liễu, nhưng thực tế, thứ này là loài sinh vật hiển cử động được, phải mất mấy vạn năm mới thành hình, chỉ cần miếng cũng là bảo bối rồi. Vì ở bên bờ tuyệt chủng, nên gần đây hiếm có người nào được nhìn thấy thứ sinh vật này. Ngoài ra, ở các vùng duyên hải người ta còn tương đối mê tín đồn rằng, nếu dùng liễu biển để đóng các bộ phận quan trọng tàu thuyền biển, con tàu được thủy thần phù hộ.

      Con tàu nom kiểu dáng rất cổ xưa, hình như cũng phải có lịch sử trăm năm. Chỉ riêng với kiểu dáng này thôi, cũng đủ khiến nó được mang vào viện bảo tàng trưng bày rồi, nhưng tại sao thoạt nhìn lại có cảm giác rất mới, như thể vừa mới đóng xong vậy. tàu có rất nhiều chỗ được cải tạo, vì vậy trông đâu cũng thấy rất hài hòa, lại còn có nhiều trang thiết bị chúng tôi chưa từng thấy bao giờ nữa, thực cũng có mấy phần tà dị.

      Võ thọt giới thiệu rất tỉ mỉ, ra mấy chục năm trước, hải tặc ở vùng này rất hung hăng càn quấy, đây chính là trong những con tàu của bọn chúng năm xưa. Về sau, bọn giặc biển ấy bị tiêu diệt, con tàu từ đó được giấu bên trong hang động này, các ngư dân phát ra liền cải tạo thành tàu đánh cá, vì vậy tàu có đủ cả lưới cá, súng bắn lao... thiếu thứ gì.

      Sau này, có công ty trục vớt của muốn tiến vào vực xoáy San Hô mò báu vật. Nhưng vùng biển ấy đâu có dễ dàng, thuyền lớn quá rất dễ đụng phải đá ngầm, thuyền cũng thể lắp quá nhiều thiết bị điện tử, nên đám người nhắm trúng con tàu đóng bằng gỗ liễu biển này. Sau nửa năm cải tạo, giờ đây những phần ngập dưới nước đều được ốp đồng, bộ phận động lực ban đầu bị dỡ bỏ, thay vào đó là bốn tổ hợp chân vịt hoạt động bằng hai loại động cơ có thể thay phiên hoạt động: động cơ chạy dầu và động cơ hơi nước, khiến con tàu linh hoạt và cơ động hơn. Hai bên thân tàu gắn thuyền cứu sinh, ngoài ra còn có hai khẩu thủy thần pháo cỡ vừa, có thể bắn ra bốn loại đạn pháo công dụng khác nhau: tàu còn có bàn tời và súng bắn lưới, cùng các thiết bị đơn giản cần dùng khi tiến hành trục vớt.

      Sau đuôi tàu còn treo hai khối đồng cỡ đại hình elipse, gọi là “chuông lặn”, loại công cụ lặn nước kín mít, có thể cho người vào trong rồi dùng dây xích thả chìm xuống đáy biển để thăm dò tình hình. Tuy phương pháp khá là nguyên thủy, nhưng ở dưới đáy biển bốn bề đầy rẫy hiểm nguy rình rập, cái chuông lặn bảo vệ tương đối tốt cho người lặn bên trong.

      Trong khoang tàu vẫn còn số trang thiết bị đặc biệt của đoàn thám hiểm người , gồm cả bộ đồ lặn đáy biển sâu do quốc sản xuất. Thứ này thuộc loại trang bị lặn hạng nặng, có thể giúp lặn sâu khoảng hai trăm mét, trọng lượng áng chừng bảy mươi lăm cân. Nó đảm bảo cho người thợ lặn có thể an toàn hoàn thành nhiệm vụ trong môi trường áp suất cao, nhiệt độ thấp, vừa tối tăm lại vừa thiếu dưỡng khí. Mũ chụp đầu bằng kim loại của bộ đồ lặn có ô quan sát, nối liền khít với phần thân bằng cao su, đồng thời có van tiết khí để giữ cho áp lực trong mũ luôn ổn định và xả khí thể sản sinh trong quá trình hô hấp ra ngoài. Loại thiết bị này còn trong giai đoạn thử nghiệm, nếu sử dụng, vẫn có hệ số nguy hiểm nhất định.

      Chuẩn bị đầy đủ như thế rồi mà nhóm thám hiểm người kia vẫn dám liều lĩnh hành động, bởi vực xoáy San Hô xưa nay nổi tiếng là vùng biển địa ngục có u linh ác quỷ xuất , hướng gió rất hỗn loạn, tàu bè hễ đến gần ắt lạc đường quên lối. Vả lại, nơi này thường xuyên xuất gió lốc, bầu trời hiếm khi trong xanh, còn lúc trời trong mặt biển lại xuất ảo ảnh biến hóa vô cùng tận, dẫn dụ tàu bè càng lúc càng rời xa tuyến đường định. Đối với những người thám hiểm, hầu như bất cứ khó khăn nào cũng khắc phục được, duy chỉ có mất phương hướng giữa biển khơi mênh mông là vấn đề trí mạng nhất. Khi ấy, xung quanh đều là biển trời trải vô tận, biết đâu là Đông Tây Nam Bắc, chỉ còn cách nhìn mặt trời và trăng sao để phán đoán hướng tiến lên. Nhưng nếu cả bầu trời cũng thấy, sớm muộn tất lạc lối, khó mà trở về được.

      Chính vì nguyên nhân khó khắc phục này, đoàn thám hiểm người rốt cuộc phải từ bỏ kế hoạch tìm báu vật. Nhưng ngay trước khi lên đường về nước, cả đoàn bỗng lăn ra chết bất đắc kỳ tử tàu, nguyên nhân cực kỳ quái dị. Có ngư dân mê tín rằng, tại con tàu bằng gỗ hải liễu khí quá nặng nề, người chết tàu thực quá nhiều, oan hồn vẩn vít khắp nơi. Ai tiếp xúc với con tàu ma này nhiều, ắt bị lũ ác quỷ tàu ám vào hại chết. Cụ thể chuyện này ra sao, Võ thọt rành cho lắm, mà thực ra ta biết cũng nhiều. Chủ tại của con tàu này là người địa phương năm đó từng giúp đám người cải tạo tàu, nếu chúng tôi có ý muốn mua Võ thọt có thể giúp dắt mối rồi mặc cả cho giá tốt.

      ra đây là con “tàu ma”, tàu có khá nhiều người chết, xem ra được may mắn cho lắm, nguyên nhân sâu bên trong thế nào Võ thọt chỉ biết qua loa, chẳng thể ràng được. Những việc hư ảo vô căn cứ, xưa nay tôi chẳng tin mấy, có điều chuyện này liên quan đến tính mạng của cả hội, thể dồn tâm tư vào được, cũng hy vọng có thể tìm cơ hội cố gắng tra ra chân tướng. Tuy vẫn , mấy chuyện quỷ thần tốt nhất cứ nên tin, nhưng cũng thể chỉ mới nghe thiên hạ bảo có sâu bệnh là thôi trồng trọt, giờ thử hỏi kiếm đâu ra được con tàu nào thích hợp hơn nữa đây?

      Tôi và Minh Thúc đều rất hài lòng với con tàu này, mơ hồ cảm thấy, nếu cậy vào nó, ít nhiều cũng có thể kỳ vọng xông pha vực xoáy San Hô phen. Nhưng Võ thọt lại : “Bao nhiêu năm nay, tôi chưa từng nghe có ai vào vùng biển ấy cả, quỷ biển ở đó vô thường, đáy biển có hỏa tiềm tàng, tuyệt đối chẳng phải đất lành. Nếu các vị chịu nghe lời khuyên chân thành của kẻ này, hãy nhân lúc còn sớm mà từ bỏ cái ý định đó . Có điều, nếu các vị thực muốn tiến vào vực xoáy San Hô, tôi thấy cũng chỉ có con tàu bằng gỗ liễu biển này là dùng được thôi. Nhưng trước tiên, cần phải có thuyền trưởng có thể lái nó vào vực xoáy San Hô . Loại sói biển kinh nghiệm phong phú như vậy, các vị định tìm ở đâu đây?”

      Đối với việc làm thế nào tiến vào vùng biển vực xoáy San Hô ấy, trong lòng tôi tự có chủ trương, chuyện này cơ mật trọng đại, dĩ nhiên cần với Võ thọt làm gì. Tôi chỉ bảo ta dẫn Răng Vàng tìm chủ thuyền thương lượng giá cả, rồi làm danh sách hàng hóa nhờ ta chuẩn bị, đồng thời tiến hành kiểm tra toàn bộ con tàu, đảm bảo sau khi ra biển có thể vạn vô nhất thất.

      Việc tàu bè xong, cả hội lập tức chia nhau ra làm việc. Mấy người bọn Minh Thúc phụ trách chuẩn bị mọi thứ cần thiết khi ra biển, còn tôi khắp nơi hỏi han ngư dân địa phương, thăm dò chuyện ra biển mò trứng, mấy ngày tiếp đó ai cũng cực kỳ bận rộn. Sau đấy, Shirley Dương cũng đến tập hợp, nhưng tôi ngờ có cả giáo sư Trần chung với nàng. ra giáo sư Trần yên tâm, định đích thân cùng chúng tôi ra biển, nhưng tôi làm sao chịu dẫn ông già mạo hiểm được chứ, khuyên giải mãi cuối cùng mới thuyết phục được giáo sư ở lại đảo Miếu San Hô. Ngoài ra, Răng Vàng cũng ở lại đảo để phối hợp tiếp ứng, tiện thể chăm nom giáo sư Trần, đợi chúng tôi thành công trở về, cả hội về Bắc Kinh lượt.

      Tôi dẫn Shirley Dương xem con tàu được cải tạo kia. Con tàu gỗ liễu biển này vẫn chưa được đặt tên. Xem xong, hai chúng tôi quyết định đặt tên nó là “Chĩa Ba”. Theo phong tục của người Hoa đảo, tàu thuyền mới hoặc vừa được duy tu trước khi ra biển phải cử hành số nghi thức tế lễ hải thần, bẻ hương, chia lộc, rưới rượu... rồi dâng hương lên Mẹ tổ trong miếu San Hô để cầu cho chuyến được bình an thuận lợi. Tuy chúng tôi tin mấy thứ này, nhưng nhập gia tùy tục, trình tự đều thể miễn. Việc tiếp sau đó, là tìm con sói biển dạn dày kinh nghiệm lái tàu, nhưng kẻ này thực là quá khó tìm, vừa nhắc đến chuyện vào vùng biển vực xoáy San Hô u linh ấy, gần như ai cũng chút do dự, từ chối phắt ngay. Trong ý nghĩ của người dân bản địa, nơi ấy dường như là cấm khu, thậm chí nhắc đến cũng thể được.

      Cuối cùng, chúng tôi đành phải để cho lão già Minh Thúc thổi kèn khen lấy tự nhận mình là sói biển lão luyện kia đảm nhận vai trò thuyền trưởng. Nhưng tôi quá hiểu con người lão Minh Thúc rồi, lão già Hồng Kông này bản chất chính là tên liều mạng, đại bịp bợm, con bạc chính cống, trong đầu toàn tư tưởng đầu cơ chủ nghĩa, chỉ cần kiếm được nhiều tiền, đời này chẳng có chuyện gì lão ta dám. Câu cách ngôn của lão là: “Đánh bạc chưa chắc thua, đánh biết thời vận đến.”

      Tôi cảm thấy để Minh Thúc lái tàu thực khó mà yên tâm được, vả lại, chỉ có bốn chúng tôi ra biển, nhân lực như vậy là quá mỏng, nếu gặp phải tình huống gì chỉ sợ ứng phó kịp. Tôi lúng túng chưa biết làm sao may mà Shirley Dương thuê được mấy người chuyên mò ngọc, đều là người Việt gốc Hoa, người già nhất tên là Nguyễn Hắc, tuổi tầm dưới năm mươi. Tuy râu tóc mặt ông ta đều trắng phớ, nhưng ánh mắt sắc bén rất có thần, đoán chừng cũng là tay ngư dân kinh nghiệm phong phú, trầm ổn lão luyện.

      Hai người còn lại nam nữ, tuổi còn rất trẻ. Cậu thiếu niên tên Cổ Thái, là đồ đệ của Nguyễn Hắc, khoảng mười lăm mười sáu tuổi, vừa đen đúa vừa gầy gò, tay chân linh hoạt nhanh nhẹn chẳng khác nào con khỉ. có đôi mắt to tròn long lanh, mái tóc dài buông rủ xuống tận thắt lưng, tướng mạo kế thừa hết những đặc trưng chính của con Việt Nam, da ngăm ngăm, tên là Đa Linh, thoạt trông cũng chỉ khoảng hơn hai mươi tuổi. Đa Linh là con lai hai dòng máu Việt-Pháp, cũng gọi Nguyễn Hắc là sư phụ.

      Đa Linh là trẻ mồ côi được Nguyễn Hắc nhận nuôi lúc rời Việt Nam, còn Cổ Thái là dân gốc đảo Miếu San Hô, cũng là nhi. Ba người sống dựa vào nhau, hằng ngày đánh bắt cá mưu sinh, gia cảnh rất bần hàn khó khăn. Nguyễn Hắc và hai đồ đệ đều có kinh nghiệm khơi xa, có thể lái tàu đánh cá, cũng từng xuống nước mò ngọc rồi. Vì Shirley Dương trực tiếp trả bằng đô la Mỹ, ba người bọn họ mới chấp nhận mạo hiểm theo chúng tôi ra biển, kiếm khoản kha khá để làm lộ phí sang Pháp tìm người thân bị thất tán của Đa Linh.

      Tôi thấy họ phải người Hoa, vốn định phản đối, nhưng Shirley Dương bảo Nguyễn Hắc vốn gốc gác ở Yên Đài, Sơn Đông, tiếng Trung rất tốt, về mặt giao tiếp có vấn đề gì. Mà Shirley Dương tin tưởng ba người nhà Nguyễn Hắc như thế, con mắt nhìn người của chắc hẳn có vấn đề gì, nên cuối cùng tôi cũng gật đầu đồng ý để họ gia nhập. Sau đó, tôi tập hợp toàn bộ thành viên tham gia hành trình ra biển lần này lại, bàn bàn lại mấy phương án hành động khả thi khác nhau, đảm bảo chắc chắn còn gì sai sót, mọi đều chuẩn bị kỹ càng, bấy giờ mới yên tâm chỉ đợi hôm sau trời sáng là lên đường ra khơi.

      Đêm hôm đó, chúng tôi sắp xếp vật phẩm trong khoang tàu lần cuối cùng, trong đó quan trọng nhất phải kể đến những vật dụng cần dùng đến khi thi triển thuật Ban Sơn Trấn Hải. Những thứ này cực kỳ đa dạng, thường ngày hầu như đều phải dùng đến, cúi đầu thấy ngẩng đầu thấy, nhưng khi sử dụng trong bí thuật Ban Sơn lại có tác dụng tầm thường. Tuy trước đây chưa từng thực hành lần nào, nhưng tôi tin các ghi chép của Ban Sơn đạo nhân “Gà Gô” để lại nhất định phải những điều hư ngôn vọng ngữ. Nghìn năm nay, bao đời Ban Sơn đạo nhân đều dựa vào thuật Ban Sơn Phân Giáp này mà trộm biết bao nhiêu kho báu lớn trong thiên hạ, thảng như có bản lĩnh chân thực, thử hỏi làm sao có thể sánh ngang tầm với cả Mô Kim bí thuật thần diệu khôn cùng được chứ?

      Tôi kiểm tra xong xuôi, định về ngủ nửa đường gặp giáo sư Trần vội vội vàng vàng chạy đến tìm. Ông già ở đảo buồn chán vô , biết em tôi mới thu mua được ít ngọc cổ, bèn đòi mượn về nghiên cứu rất kỹ. Ông còn đồ lại hình dáng của từng miếng ngọc , định tập hợp làm tư liệu, ngờ việc làm chủ ý này lại có kết quả khiến người ta phải giật mình.

      Tôi đón lấy những hình vẽ của giáo sư Trần, vừa nhìn lướt qua cảm thấy hết sức bất ngờ, ra mấy chục mảnh ngọc cổ tạo hình kỳ quái tàn khuyết này, vốn là từ bức điêu khắc lớn tách ra, giờ lên trong tranh giống như tấm tranh ghép bị dỡ tung ra rồi lại được ráp lại hoàn chỉnh, tuy số phần khó mà phục nguyên trọn vẹn, nhưng đường nét cũng khá hoàn hảo rồi. Bức phù điêu ngọc này mô tả cảnh con nữ đầu người mình cá, cầm ngọn nến soi cái mai rùa lớn mà bói toán, bối cảnh sau lưng là các totem thờ thần biển. Tôi nghiên cứu Dịch học lâu, thấy có cảnh soi nến bói mai rùa, dĩ nhiên là hết sức hứng thú, bèn xem xét kỹ càng các quẻ tượng mai rùa, tim bỗng đập thình thịch ngừng: “ quái này hình như suy diễn Tiên thiên Bát quái...”

    5. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Chương 9

      Cấm kỵ khi biển

      [​IMG]
      ừ xưa đến nay, bí thuật của Mô Kim hiệu úy đều lấy Kinh Dịch đứng đầu trong Tứ Thư Ngũ Kinh làm gốc. Bởi lẽ đó, nhìn bức điêu khắc hoàn chỉnh trong bức vẽ của giáo sư Trần từ mấy chục mảnh ngọc cổ hình thù kỳ dị vớt dưới biển lên kia: hình dạng như thủy quái thắp nến bói mai rùa cùng với những vết rạn mai rùa, tôi thấy rất giống cảnh suy diễn quẻ tượng trong Tiên thiên Bát quái. Mà Tiên thiên Bát quái lại rất có khả năng dựa mười sáu chữ quẻ Thiên bác đại tinh thâm, ảo diệu vô cùng, thử hỏi làm sao mà tôi giật mình kinh hãi cho được?

      Tôi vội định thần lại, cùng giáo sư Trần quay về nhà người dân chài, bới đống hàng mới mua của Võ thọt ra, định xem cho vết khắc mai rùa ngọc ấy rốt cuộc là quẻ tượng gì, nhưng lại phát những chỗ quan trọng nhất hầu hết đều bị nước biển xâm thực hủy hoại, bên còn trầm tích xác chết của các sinh vật hải sinh li ti, chỉ dựa vào hình dáng mơ hồ ở rìa mép căn bản thể nhận ra nổi. Hai chúng tôi đều khỏi lấy làm thất vọng.

      Giáo sư Trần thấy tôi nhìn chằm chằm vào bức phù điêu ngọc thẫn thờ hồi lâu, liền vỗ lên vai tôi : “Nhìn kiểu cách của hoa văn và công nghệ chế tác, người ngọc này phỏng chừng là vật dụng tế lễ bói toán vào thời Tây Chu nhưng ở nội địa chưa bao giờ xuất văn vật nào có hình dáng tương tự như vậy, rất có khả năng đây là di vật của nước Hận Thiên, báu vật vô giá đấy, các cậu kiếm ở đâu ra thế? Sao hả? Từ quẻ tượng này có nhìn ra được gì ?” Tuy ông có kiến thức rất uyên thâm, nhưng chủ yếu chỉ nghiên cứu văn hóa Tây Vực cổ, phải chuyên gia về Dịch học.

      Tôi lắc lắc đầu, bức phù điêu này vốn là món thanh đầu chúng tôi bất ngờ thu mua được, tính vận chuyển về Bắc Kinh rồi tìm người ủ cho ra màu lên sắc, bán kiếm mớ bộn tiền. Có điều, tôi cũng tuyệt chẳng thể ngờ nó lại giấu bí mật lớn như vậy, nếu đúng như Võ thọt kể, lúc sóng thần ập tới, có con quái vật khổng lồ nuốt được cả thuyền bè chết bãi biển, phù điêu ngọc này chính là lấy được trong con thuyền bất hạnh rơi vào bụng quái thú ấy, thực rất khó phán đoán được lai lịch của nó.

      Nhưng tôi và giáo sư Trần đều hiểu rất , ở thời An Thương, Tây Chu, thậm chí đến cả thời Đông Chu Liệt Quốc, Xuân Thu Chiến Quốc, phán quyết của giai cấp thống trị với hầu hết các vật đều xuất phát từ các quẻ bói được ban ra. Họ mang kết quả của nhiều lần chiêm bốc cùng với những nghiệm chứng sau khi việc xảy ra ghi chép lại cách tường tận lên mai rùa. Xét ở góc độ nào đó, trong thời kỳ này, mai rùa và chuông đồng đỉnh đồng gần như là những vật có tầm quan trọng ngang nhau. Những hoa văn bức ngọc điêu này có thể chứng minh niên đại của nó, cùng là giáp cốt văn và minh văn[21], nhưng thời đại khác nhau, nên cũng có những điểm bất tương đồng. Phân biệt dựa hình thể, thời nhà Hạ dùng dạng chữ Điểu tích triện, thời Thương lại phổ biến dùng kiểu Trùng ngư triện hơn, đến thời Tây Chu, nhất loạt đều dùng kiểu Trùng ngư đại triện, tuy rằng sau này Hán tự thống nhất, nhưng giữa các triều đại vẫn luôn tồn tại những khác biệt: thời Tần dùng Đại triện, Tiểu triện, thời Hán lại dùng Tiểu triện Lệ thư, thời Tam Quốc dùng Lệ thư, từ Lưỡng Tấn đến triều Tống lại dùng Khải thư kiêm văn... có rất nhiều dấu vết có thể chứng tỏ được niên đại của bức ngọc điêu này.

      Minh văn, đỉnh văn, long cốt thiên thư... đều ghi chép những chuyện lớn, hay cơ mật đại của thời. Thuở đó là thời đại Chu dịch thịnh thành, nếu có thể giải được quẻ tượng mà quái trong bức phù điêu này rọi nến xem xét, ắt tìm hiểu được thêm nhiều bí mật thất truyền từ lâu. Nước Hận Thiên này cơ hồ cũng tương đương với Alantis của phương Đông, vậy nơi ấy phải chôn giấu bao nhiêu bí mật và kho báu chứ? Thậm chí từ đây còn có khả năng vén được bức màn ảo diệu của mười sáu chữ quẻ Thiên cũng chừng. Chỉ đáng tiếc, bức phù điêu người ngọc này bị chìm dưới đáy biển mấy nghìn năm, với điều kiện của chúng tôi đảo Miếu San Hô lúc này, khó mà bóc hết tạp vật bám lớp bề mặt, nên tạm thời có cách nào biết được chân tướng của quẻ tượng cái mai rùa.

      Giáo sư Trần nghe Shirley Dương dạo gần đây tôi hầu như ngày nào cũng đọc Kinh Dịch rất cổ vũ, rằng khi về Bắc Kinh nếu có thể ủ được ngọc cổ, đợi phục nguyên quẻ tượng mai rùa xong mời tôi tới cùng nghiên cứu.

      Tôi thầm nhủ, đây vốn là hàng của bọn tôi thu mua được, sao nghe giọng ông già này như thể về đến Bắc Kinh là tôi hết việc vậy chứ? Giáo sư Trần đúng thực chẳng coi tôi là người ngoài, cứ thế trực tiếp tịch thu luôn. chút hàng ấy, cho ông cũng chẳng sao, có điều tôi đây học Dịch lý vốn chẳng phải vì niềm thích với quốc học quốc hiếc gì hết cả. về động cơ ra hơi đen tối chút, năm xưa quẻ “lợi thiệp đại xuyên” của Trương Doanh Xuyên quả tình khiến tôi bội phục sát đất, nếu như tôi cũng có cái tài ấy, ngày sau dẫu đổ đấu hay làm ăn buôn bán, chẳng phải đều bách chiến bách thắng hay sao? Ngoài ra, quan trọng nhất là thông qua nghiên cứu Kinh Dịch, tôi có thể hoàn thiện trình độ nhận thức đối với Thập lục tự dương phong thủy bí thuật. Có điều, trước mặt giáo sư Trần thể mở miệng thế được. vui câu chuyện, ông già lại hỏi xem tôi có tâm đắc gì với Dịch lý hay , tôi bèn thuận miệng với giáo sư Trần những điều mình mới lĩnh hội được. Dĩ nhiên, trong đó có phần là do Trương Doanh Xuyên giảng cho thuở trước.

      Trước đây, tôi chỉ biết phong thủy mà chẳng hiểu dương, kỳ thực, “Dịch” chính là tổng quyết của phong thủy. Đạo phong thủy theo đuổi chính là thiên nhân hợp nhất, lại có cái lẽ dương vừa đối lập lại vừa thống nhất, đây cũng chính là đạo lý “luận thiên đạo mà hiểu chuyện nhân gian, thiên đạo và nhân đạo là chỉnh thể” trong Dịch học. Con người sống ở đời, phải học theo trời, học theo đất. Học theo trời, có thể cường kiện khỏe mạnh, tràn đầy sức sống, thiên hành kiện, quân tử dĩ tự cường bất tức[22]; học theo đất, ắt trở nên rộng lượng đại độ, bao dung nhân ái, vĩnh viễn khiêm hòa, địa thế khôn, quân tử dĩ hậu đức tái vật[23].

      Tôi cùng giáo sư Trần thảo luận về số lý luận trong Kinh Dịch, càng về sau càng sâu hơn. Nhìn lại những gì chúng tôi từng trải suốt thời gian qua, xét ở tầng ý nghĩa nào đó, mười sáu quẻ Tiên thiên cùng động quỷ ở thành cổ Tinh Tuyệt, Long cốt thiên thư, mật Phượng hoàng hẳn phải có mối quan hệ mờ ám nào đó. Ngoài ra, bức phù điêu người ngọc này rất có thể là cổ vật của nước Hận Thiên, quẻ tượng đó liệu có thể nào liên quan đến hải nhãn hay ? Di chỉ của nước Hận Thiên năm xưa phải chăng bị nhấn chìm trong hải nhãn mất rồi? Dĩ nhiên đây chỉ là suy đoán chủ quan của tôi mà thôi, nếu tận mắt trông thấy, đại khái chắc cũng chẳng ai có thể ràng được.

      Giáo sư Trần lại dặn dò thêm: “Lần này ra biển tìm kiếm Tần Vương Chiếu Cốt kính, tìm được dĩ nhiên là tốt nhất, tìm được cũng chớ nên mạo hiểm tiếp cận hải nhãn ở vùng biển vực xoáy San Hô ấy. Trong sách xưa chép rằng, ‘hải nhãn giả, Quy Khư dã’[24], bị hút vào đó đừng hòng nghĩ đến chuyện trở ra nữa. Chẳng ai biết được năm xưa người dân nước Hận Thiên gặp phải tai họa hủy diệt gì, chẳng may các cậu có chuyện...”

      Tôi vội ngắt lời ông: “Bác cứ yên tâm, lần này chúng cháu ra biển làm nhiệm vụ, mục đích chính là tìm lại quốc bảo trong con tàu đắm, tiện thể mò ngọc trai về bán kiếm chút tiền vốn, đâu phải đội cảm tử biết chết mà vẫn cắm đầu lao vào, chuyện gì mạo hiểm quá chúng cháu tuyệt đối làm đâu.” chuyện dông dài, trời sáng lúc nào chẳng hay, theo kế hoạch định, sáng sớm chúng tôi ra biển, vậy là tôi dứt khoát ngủ luôn, chạy sang hô hào bọn Tuyền béo dậy chuẩn bị hành trang lên đường.

      Hôm nay chính là ngày hoàng đạo để ra khơi, cần phải tế hải thần trước rồi mới có thể lên đường. chỉ tàu Chĩa Ba của chúng tôi, những tàu thuyền đánh cá khác cũng đều ra khơi tác nghiệp. Sau nhiều ngày chuẩn bị và chờ đợi, cuối cùng đến lúc lên tàu ra khơi, người nào người nấy đều phấn chấn tinh thần, ai nén nổi cảm giác kích động trong lòng.

      Nguyễn Hắc là dân mò ngọc chuyên nghiệp, kinh nghiệm phong phú, trước khi ra khơi nhắc nhở chúng tôi rất nhiều quy củ của dân biển địa phương. Những cấm kỵ của dân chài và dân mò ngọc chẳng hề ít hơn quy củ của nghệ nhân đổ đấu chúng tôi chút nào, mà tập tục cũng kỳ dị chẳng kém: kỵ nhất là ra những chữ kiểu như lật, đổ, mắc... tàu ra khơi, người nào dám nhắc đến những chữ ấy, thuyền trưởng có quyền ném xuống biển cho cá ăn. Nếu lái thuyền buồm, vì chữ “buồm” (phàm) đồng với chữ “lật” (phiên), nên dân chài và dân mò ngọc đều gọi trại thành thuyền bồng, đồng thời nhất loạt đổi “buồm” thành “bồng”, giương buồm lên gọi thành “kéo bồng” hoặc “mở bồng”.

      Thời gian lâu dần, trở thành thói quen thâm căn cố đế, dù ở biển hay về nhà cũng đều nhất loạt nhắc tới những chữ ấy, coi như đời chưa từng có chữ nào như thế cả. Ngoài ra, khi ở tàu, tuyệt đối được huýt sáo, đây là điều kỵ của dân chài và dân mò ngọc. Đồng thời, những người trục vớt còn kỵ việc chắp tay sau lưng boong thuyền, vì chắp tay sau lưng là có ý “đánh lưới ngược”[25], chẳng có thu hoạch gì. Chẳng những thế, còn được ngồi cột buồm chính, được ngồi ở mũi thuyền... tóm lại là các loại quy củ cấm đoán nhiều kể xiết.

      Hồi ở Phúc Kiến, tôi và Tuyền béo cũng từng theo tàu ra biển mấy lần, nên tỏ ra hết sức tôn trọng những quy củ này, kỳ thực chẳng buồn để tâm mấy. Nhân lúc thuyền trưởng để ý, tôi và cậu ta còn cố tình ngồi lên cột chính boong thuyền, vậy mà chẳng thấy gặp phải cố gì. Có điều, có quy củ chẳng ra thể thống gì, vả lại mấy quy củ của ngành hàng hải này đại khái cũng tương tự như quy định “gà gáy đèn tắt mò vàng” của Mô Kim hiệu úy vậy thôi, chỉ là để tăng thêm hệ số an toàn chứ chẳng có ý hại người gì cả.

      Shirley Dương lại có đống những quy củ mê tín của hải quân Mỹ. Vẫn cứ nước Mỹ khoa học kỹ thuật tiên tiến, kỳ thực nếu luận về trình độ mê tín, cũng chẳng thua kém đám dân chài quê mùa này chút nào, vả lại, quy củ của họ lại còn quái đản ly kỳ, thậm chí còn có cả điều lệ quy định xô nước cọ boong tàu phải đặt như thế nào nữa.

      Vì văn hóa khác nhau, quy củ khi tàu biển cũng bất đồng. Có điều, đám chúng tôi đến từ ngũ hồ tứ hải, vì mục tiêu chung mà tập hợp, tất thể đặt ra các biện pháp thỏa hiệp, bằng bao nhiêu cấm kỵ từ khắp các miền Đông Tây Nam Bắc cùng tập trung cả con tàu bé tẹo teo, mọi hành động hẳn phải bóp chết từ trong trứng nước.

      Nhưng có số chuyện tin cũng được, nhiều điều cấm kỵ tồn tại bao nhiêu năm như vậy, ắt hẳn phải có nguyên nhân và giá trị riêng, chẳng thể làm ngơ coi như có. Cuối cùng, sau hồi tranh cãi bàn bạc, mỗi bên đành nhường bước, quyết định được những từ ngữ may mắn kiểu như “lật, đổ, mắc...”, tôn kính Long vương, bái lạy Mẹ tổ, còn bao nhiêu cấm kỵ khác miễn được miễn hết. Chỉ vậy thôi cũng đủ khiến người ta phát mệt, đặc biệt là chúng tôi quen mở mồm ra là đổ đấu nọ đổ đấu kia rồi, giờ cứ phải cân nhắc lời ăn tiếng nhức cả đầu.

      Theo ý Shirley Dương, tôi để Nguyễn Hắc làm thuyền trưởng, cùng Minh Thúc thay nhau giữ bánh lái. Trong quãng hành trình trước khi đến gần vùng biển vực xoáy San Hô, họ áp dụng những phương thức truyền thống đáng tin cậy để xác định phương hướng: chủ yếu chỉ sử dụng các công cụ truyền thống như hải đồ, la bàn, máy kinh vĩ, máy đo tốc độ..., cố gắng dùng đến các thiết bị điện tử đại nhưng dễ bị gây nhiễu. Minh Thúc và Nguyễn Hắc đều có thể dựa vào hướng chảy của các dòng biển phán đoán cách đại thể tuyến đường cần phải . Những con sói biển kinh nghiệm phong phú đều biết, do địa hình đáy biển khác nhau, những dòng chảy dưới biển tự nhiên cũng phân thành nhiều nhánh, người thủy thủ chỉ cần ném phao tiêu là có thể quan sát được hướng chảy của dòng biển, khó khăn gì, cộng với thời tiết cực kỳ lý tưởng, sóng yên gió lặng nên mấy ngày đầu tiên chắc có gì đáng lo lắng. Khi la bàn bắt đầu còn tác dụng, đồng thời thể dựa vào trăng sao để xác định phương hướng, đến lúc thuật Ban Sơn Trấn Hải của Shirley Dương dụng võ.

      Cả bọn đều có kinh nghiệm ra biển, sóng to gió lớn từng gặp khá nhiều, dù sóng biển nhồi cho con tàu dập dềnh lên xuống, đến nỗi có người bị say sóng nôn mửa. Chỉ là, biển lớn mênh mông chẳng thấy bờ bến gì, sau khi ra khơi, bốn phía ngăn ngắt trời xanh biển biếc vô tận, đến bóng chim cũng hiếm hoi, khỏi làm người ta cảm thấy buồn chán. Con tàu Chĩa Ba này tuy lớn lắm, nhưng cũng chia làm ba tầng. Tầng giữa và dưới boong tàu ngăn ba, trước, sau, giữa tổng cộng năm khoang. Khoang sau lớn nhất, chứa đầy các loại rương hòm đồ tiếp tế và nước ngọt. Khoang giữa và khoang trước đều có hai bên trái phải. Trong đó, khoang giữa lớn được dùng làm phòng ăn chung. Bình thường, cả bọn ngoài những lúc lên boong tàu cho thoáng khí, hầu hết thời gian đều ở trong khoang này, cả hai khẩu thủy thần pháo cũng đặt trong khoang này nốt. Loại súng pháo cổ lỗ sĩ này phải dùng để đối phó với hải tặc, mà có thể dùng để oanh kích xua đuổi những con cá khổng lồ thình lình dưới đáy biển trồi lên, tránh để chúng làm lật tàu. Giữa các khoang tàu đều có ống truyền , đó là hệ thống ống đồng nối tất cả các phòng lại với nhau, để liên lạc được nhanh chóng. Những khoang tàu còn lại chất đầy nhiên liệu và đồ đạc, chật cứng hết cả chỗ thở. boong và trong khoang đều chật hẹp, lênh đênh thời gian, cả bọn khỏi cảm thấy nhạt nhẽo bứt rứt.

      Cách giải quyết duy nhất chính là uống rượu. Những thủy thủ dạn dày kinh nghiệm chạy tàu hiếm có người nào thích nhậu nhẹt. Minh Thúc bình thường hiếm khi uống rượu bừa bãi, nhưng khi cầm bánh lái là tay phải có chai rượu trắng, đây là thói quen từ nhiều năm nay của lão. Vả lại, lão này hễ uống là say, say rồi là bắt đầu nhiều, cứ như thể biến thành con người khác. Mỗi lần như vậy, lão lại ba hoa bốc phét về những thành bại được mất ở đời, ngôn từ nghe rất khảng khái hùng hồn, trời dưới biển, sót thứ gì. Nhưng lần nào cũng vậy, cứ đến cuối cùng là lão ta lại tán chuyện năm xưa xuống Nam Dương, bao lần trải qua sóng to gió lớn mà vẫn trở về từ cõi chết, rồi tự vỗ ngực xưng là “sói biển” bình sinh chưa nếm mùi thất bại.

      Ngày hôm ấy, tôi thực thể chịu nổi lại phải nghe lão Minh Thúc đó bốc phét nữa, nhưng cũng muốn về ôm đầu ngủ, thấy Tuyền béo đứng ở mũi tàu giơ ống nhòm hướng về phía biển trời tiếp giáp nhìn rất chăm chú, cứ tưởng có gì hay ho, liền bước đến hỏi có phải cậu ta phát ra thứ gì hay . Nhưng Tuyền béo cứ trố mắt ra nhìn đến bần thần cả người, chẳng thèm trả lời tôi. Tôi thấy vậy cũng giương ống nhòm lên nhìn về phía đó, tính kiểm tra xem rốt cuộc có phải dưới biển xuất mỹ nhân ngư tắm truồng hay mà cu cậu chăm chú thế.


      Chú thích

      [21] Chữ khắc các đồ tế lễ bằng đồng thời xưa.
      [22] Trời dịch chuyển mạnh mẽ, người quân tử tự cường phấn đấu vươn lên ngừng nghỉ. (Kinh Dịch, quẻ Càn)
      [23] Khôn mang trọng trách của đất, người quân tử lấy đức dày để nâng đỡ vạn vật. (Kinh Dịch, quẻ Khôn)
      [24] Hải nhãn, cũng chính là Quy Khư đấy.
      [25] Ý là lưới dốc lên có gì.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :