Chương 6 Quỷ nha môn rong vạt đất bên cạnh đám rễ cây bị con gấu người húc cho bật gốc có chôn mấy pho tượng đá, tạo hình rất hiếm thấy, đầu hổ thân người, đầu còn có mũ giáp, hai tay cầm rìu đá trang trí bằng đầu người, khí độ bất phàm, nhưng mặt mũi hết sức nanh ác. Yến Tử vừa trông thấy mấy pho tượng đá đầu hổ thân người liền lập tức liên tưởng đến truyền thuyết xa xưa của vùng này, còn nghĩ gì đến thu thập thịt gấu da gấu nữa, kinh hãi lắp bắp với chúng tôi: “Đấy hình như là tượng sơn quỷ hay sao ấy, sợ rằng nơi này chính là Quỷ nha môn rồi, chúng ta mau chạy thôi!” Truyền thuyết về Quỷ nha môn lưu truyền ở vùng rừng núi phía cực Tây dãy Đại Hưng An Lĩnh này nhiều năm, tương truyền đó là lối vào bí mật của Diêm La điện ở dương gian. Những thợ săn bị lạc đường trong núi, khi lỡ bước vào Quỷ nha môn bất tri bất giác vào cõi u minh, trở thành hồn dã quỷ vĩnh viễn thể trở về nhân thế được nữa. Có điều gần trăm năm nay rất hiếm người gặp phải Quỷ nha môn rồi. Đặc trưng dễ nhận thấy nhất của Quỷ nha môn chính là trước cửa có sơn quỷ đầu hổ thân người canh gác. Đương nhiên truyền thuyết này rốt cuộc bắt nguồn từ triều nào đại nào chẳng ai khảo chứng được, nhưng chỉ riêng câu chuyện vào Quỷ nha môn xuống điện Diêm La cũng khiến người ta sợ phát sốt lên rồi, thêm vào đó là thợ săn bẩm sinh vốn có tâm lý kính sợ với chốn rừng sâu núi thẳm, vì vậy Yến Tử vô cùng hoảng hốt, chỉ muốn thúc giục chúng tôi mau mau rời khỏi chỗ này cho sớm. Tôi và Tuyền béo đều có nghe về truyền thuyết ấy, hơn nữa tôi cũng biết chỗ này là đất thị phi nên lưu lại quá lâu. Có điều, tôi vẫn chưa đến nỗi bị cái tượng người đầu hổ kia dọa cho khiếp vía như thế, bèn thuận miệng an ủi Yến Tử mấy câu, nào là: Quỷ nha môn cái gì chứ? Đều là di sản độc hại của xã hội phong kiến cả thôi, chúng ta sao phải sợ? Nhưng đồng thời, tôi cũng thầm suy tính, cần phải làm tình hình trước mắt rồi mới đưa ra quyết định được. Hang gấu vốn là cái động huyệt thiên nhiên chỉ có lối ra vào, chỉ vì vừa nãy con gấu người đuổi bắt chúng tôi, nhổ bật cả cái cây chắn phía trước nó lên. Cây thông đỏ ấy vừa khéo lại mọc ngay bên cạnh hang, bộ rễ bị nhổ lên làm đất xung quanh sụt xuống, lộ ra pho tượng đá bị chôn nửa dưới đất. Còn mấy chuyện vô căn vô cứ như là sơn quỷ đầu hổ canh giữ Quỷ nha môn gì gì đấy tôi chẳng hề tin. Theo suy đoán của tôi, võ sĩ đá thân người đầu hổ này rất có khả năng là tượng điêu khắc thời xưa dùng để trấn các ngôi mộ cổ. Chỉ có điều, năm ấy hiểu biết của tôi về Ngũ hành phong thủy và bố cục lăng mộ vẫn còn nông cạn lắm, nên cũng dám khẳng định chắc chắn. Chỉ là lòng hiếu kỳ nổi lên, phát ra tượng thú đá tạo hình kỳ quái rồi, nếu thừa cơ thăm dò cho ràng, thử hỏi còn gì là thú vị nữa đâu? Tôi khuyên Yến Tử đừng vội về lâm trường, chi bằng qua đó tìm thử xem Quỷ nha môn ở chỗ nào. Nhìn phương vị đặt mấy pho tượng đầu hổ này, có thể thấy nếu trong núi có kiến trúc dạng chùa miếu hay mộ phần gì đó, đại để chắc là ở bên phía Mộ Hoàng Bì Tử. Cái bát sứ và mấy miếng vàng bọn hoàng bì tử mang đến, chừng đều chính là lấy ở trong cái chỗ gọi là Quỷ nha môn ấy, chúng ta mà tìm được những bảo bối đó, ắt hẳn góp phần cống hiến lớn lao vào công cuộc chi viện cho cách mạng thế giới. Yến Tử giẫm chân : “ đừng lằng nhằng nữa, tôi canh giữ lâm trường lén với các vào trong núi săn gấu là phạm lỗi rồi, lúc về thể nào cũng bị ông bí thư phê bình cho trận. Nếu còn gây ra chuyện gì nữa, vậy tôi làm sao còn ăn được với bí thư đây?” Tuyền béo nghĩ đến số vàng đó, cũng hùa vào với tôi dỗ dành Yến Tử. Hai chúng tôi với : “ em Yến Tử này, em đừng sợ ông bí thư già ấy thế có được ? Chức vụ ông ấy to nữa, chẳng qua cũng chỉ có tiếng trong làng thôi. Vả lại chúng ta có phạm lỗi gì đâu, chúng ta giờ chi viện cho cách mạng thế giới cơ mà. Tuy rằng canh lâm trường là nhiệm vụ chúng ta được phân bổ, nhưng em chớ quên rằng chỉ thị tối cao là thể dùng sản xuất để đè nén cách mạng được. Trước dòng chảy cuồn cuộn của cơn lũ đấu tranh cách mạng, công việc phải tạm gác sang bên. Ông bí thư ấy chỉ lắm chuyện thôi. còn do dự gì nữa? Đừng quên đây là cuộc đấu tranh cuối cùng rồi đấy, rèn sắt phải rèn lúc còn nóng, để muộn cờ đỏ cắm khắp thế giới rồi, có làm cũng chẳng được ích lợi gì.” Tôi năng đanh thép, Yến Tử phản đối được câu nào. nghe mà đớ cả người ra, bèn dứt khoát đành liều phen, thôi muốn làm gì làm. Vậy là bọn tôi lập tức động thủ ngay, da gấu thịt gấu bỏ lại tạm thời tính đến, chỉ gói bàn tay gấu và mật gấu nhét vào trong người. Tuyền béo đột nhiên sực nhớ ra, cái lồng gỗ nhốt con Hoàng tiên đâu mất tiêu rồi? Vừa nãy con gấu người cây nhảy xuống, còn bẻ gãy cả thân cây to tướng, đè bẹp gí đám cỏ chúng tôi núp, lúc ấy chúng tôi đều chỉ lo né tránh, trong lúc hỗn loạn chẳng biết ném cái lồng đâu mất rồi, giờ chẳng còn ấn tượng gì nữa. Hoàng bì tử tuy nhưng cũng là hai lạng thịt, càng huống hồ con Hoàng tiên da mượt lông mướt ấy, ít ra cũng phải đổi được mười cân kẹo hoa quả, để mất mất nỡ lòng nào. tìm xung quanh cây thông đỏ bị gẫy mới phát cái lồng gỗ bị cành cây va vào tung tóe hết cả ra, bên trong lồng trống rỗng, con Hoàng tiên chuồn mất từ đời nào rồi. Tuyền béo tức tối ngoác miệng ra chửi loạn cả lên. Tôi còn nhớ chân sau của con Hoàng tiên bị dây thép buộc chặt, dù cái lồng bị vỡ nó cũng thể giằng khỏi sợi dây ấy được, cùng lắm cũng chỉ chạy được bằng hai vuốt trước. Bọn chồn vàng vùng này chạy nhảy toàn dựa vào chi sau phát lực, vì vậy nó thể nào chạy quá xa được. Nghĩ tới đây, tôi vội vàng ngẩng đầu lên quan sát khắp bốn phía xung quanh, nền đất phủ tuyết ngoài những dấu chân hỗn loạn của chúng tôi lúc quần nhau với con gấu người, quả nhiên còn vệt kéo lê dài. Con chồn lông vàng kia chắc chắn là chạy theo lối này, lần theo dấu vết đó, tôi liền phát ngay bên cạnh pho tượng mình người đầu hổ có vật lông lá bờm xờm ra sức bò, đó chính là con Hoàng tiên vừa thoát khỏi cái lồng son. Chúng tôi thấy nó chưa chạy xa, lập tức phấn chấn tinh chần, ùa lên như cơn gió. Chỉ thấy con Hoàng tiên dùng hai vuốt trước ra sức bò về phía Mộ Hoàng Bì Tử. Nó phát giác phía sau có người đuổi tới, liền chui tọt luôn vào cái hang bốn cạnh tượng đá, thấy tăm tích đâu nữa. Chúng tôi chạy tới xem thử, ra dưới chân tượng sơn quỷ đầu hổ có đường hầm, nhiều năm trôi qua, thủy thổ biến hóa, bị đất bùn và cành cây che khuất mất. Giờ cây thông cổ thụ bên vừa đổ, đường hầm liền lộ ra chỗ hổng, bên trong tối om om chẳng nhìn thấy gì cả. Con Hoàng tiên ấy chính là chạy vào bên trong cái lỗ bé xíu này, Tuyền béo tức tối đưa chân lên đạp mạnh vào vách đất bên cạnh cái hố, mới đạp hai cái, bức vách sụp cả xuống. Trong cái hố để lại sau khi cả bộ rễ cây cổ thụ bị bật tung lên, liền lộ ra cái hang to tướng, luồng gió cuồn cuộn hút ra lạnh buốt cả mặt. Xem ra bên trong có khí lưu thông, ở đầu bên kia hẳn có lối thông ra ngoài nữa. Tuyền béo cũng ngờ vách đất lại oặt oẹo đến thế, tôi vội vàng ngăn để cậu ta đạp tiếp. Xem ra bên trong cửa hang này phải đường hầm tử tế gì, mà chỉ là lối thông đào giữa đám bùn đất đá, chẳng hề kiên cố mà có thể sập xuống bất cứ lúc nào, lại càng biết nó thông đến đâu nữa. Vậy là tôi vội tìm mấy cành cây đốt làm đuốc chiếu sáng, chui vào bên trong hang ngầm tối đen như mực ấy thăm dò. Bên trong rất chật hẹp, có khi phải khom người bò lê mới tiến lên được, nhưng chúng tôi đều nỡ mài rách mấy bộ quần áo, vậy là đành đưa nghiêng nghiêng cây đuốc phía trước, rồi khom lưng ngồi xổm nhích nhích từng chút . Ánh lửa chiếu vào, bọn tôi liền phát bên trong hang vẫn còn lưu lại dấu vết dùng vật sắc bén đào bới. Tôi trước mở đường, Tuyền béo cầm cây rìu cán dài theo sát phía sau, Yến Tử cầm thêm cây đuốc nữa kéo lê khẩu súng săn đoạn hậu. Ba đứa tôi đều biết cái lối thông vừa ẩm thấp vừa lạnh lẽo này dẫn đến tận đâu, trong lòng lấy làm nghi hoặc. Thuở trước, ông nội tôi từng làm thầy phong thủy. Vì năm đó ông biết được bí thuật tầm long mạch, nên rất có danh vọng trong tỉnh, kết giao với khá nhiều thuật sĩ phong thủy dương đồng đạo. Trong số ấy cũng hiếm người làm nghề trộm mộ, chuyên “đổ đấu” mưu sinh. Từ nơi ông, tôi biết được trong đám trộm mộ đó lợi hại nhất là “Mô Kim hiệu uý”, những Mô Kim hiệu úy này có thể nhìn hình núi bên ngoài, thăm địa mạch bên trong, phân kim định huyệt, trực đảo hoàng long. Cái gọi là “trực đảo hoàng long” ấy chính là cách tắt của việc đào ra con đường hầm bí mật và chuẩn xác, vòng qua tường đồng vách sắt bảo vệ bên ngoài cổ mộ, thẳng đến mộ thất có cất giấu các bí mật. Rất có thể, cái lối thông chúng tôi chui đây, chính là hang ngầm mà kẻ trộm mộ đào bới để vận chuyển báu vật. Có điều, tôi lại nhanh chóng phủ định ngay suy đoán ấy của mình. Cái thông đạo này vừa hẹp vừa ngắn, bắt đầu từ bên dưới tượng đá đầu hổ, khoảng hơn chục mét là đến tận cùng. Chỗ này chẳng phải mộ thất có chôn xác cổ, giấu báu vật gì, mà là cánh cổng đá xanh rất cổ xưa bị chôn vùi trong bùn đất, bên dường như còn có mái hiên cong chìa ra, nhưng hang ngầm này chỉ đào lộ ra phần của cổng đá, nên nhất thời cũng khó mà phân biệt ràng cho được. Cánh cổng đá ấy có hai cánh khép hờ, ở giữa để ra khe hở rất lơn, hai bên có trụ đá đối xứng, bên điêu khắc hoa văn rồng và mặt trăng mặt trời cổ phác đơn sơ, rêu xanh bám đầy. Điều này ít nhất cũng chứng tỏ rằng kiến trúc bằng đá này từng có thời kỳ ở mặt đất, sau nhiều năm bị các nhân tố tự nhiên như mưa gió nắng xâm thực, mới thành ra tình trạng như bây giờ. Tôi và Tuyền béo đều phỏng đoán đây chắc là ngôi từ đường cổ, bị các biến đổi địa chất vùi chôn xuống bùn, đến cả cây thông bên cũng lớn như thế, biết chuyện này xảy ra từ năm nào tháng nào, nhưng tóm lại nhất định là rất lâu rất lâu. đến cổng rồi, có lý nào lại vào trong xem thử? Vào trong rồi có thứ gì hay ho tiện thể mang luôn, nếu chẳng có gì dán cho nó vài cái biểu ngữ, phá hết mấy trò mê tín dị đoan ấy . Yến Tử , chắc chắn là Quỷ nha môn rồi, sau cánh cửa kia mười phần chắc tám là Diêm La điện chốn ty địa ngục, chúng ta thôi cứ ở đâu về đó , mặc kệ bên trong có gì cũng đừng vào. Tôi nghe thế bèn bảo Yến Tử: “Hang ngầm này ngắn thế, lại có lối ra khác, con Hoàng tiên chắc chắn là chui vào bên trong cánh cổng đá rồi. Chúng ta vào trong bắt nó về, đêm hôm qua uổng mất cả công à, mà cũng chẳng đổi được kẹo hoa quả nữa. Chẳng lẽ thích ăn kẹo sao?” Yến Tử nuốt nước bọt : “Sao mà tôi thích ăn kẹo chứ, thực ra kẹo hoa quả ngon bằng kẹo sữa thanh niên trí thức mang ở thành phố về...” Tuyền béo nôn nóng muốn bắt Hoàng tiên , đợi tôi làm xong công tác đả thông tư tưởng cho Yến Tử lách qua người hai bọn tôi, xông xáo thẳng vào cánh cổng đá. Tôi lo bên trong có nguy hiểm gì, sợ Tuyền béo mình gặp nạn, bèn giục Yến Tử mau vào theo. Vì chúng tôi di chuyển nhanh, ánh đuốc bỗng trở nên thoắt sáng thoắt tối. Trong ánh sáng nhập nhằng ấy, tôi nhìn phía sau cánh cổng có tường đất, mà là gian điện bằng đá cũng khá rộng rãi. Trong gian điện có cột đá, bàn đá, tượng đất hai bên nằm đổ nghiêng đổ ngả dưới đất, trong góc giăng đầy những tấm mạng nhện dày đặc, phóng mắt nhìn quanh chỉ toàn thấy cảnh đổ nát tơi bời. Phạm vi chiếu sáng của ngọn đuốc rất có hạn, nhất thời tôi cũng nhìn được con Hoàng tiên lẩn đâu mất. Ba người cùng lúc vào, tiếng động khá lớn, hiểu ai va chạm làm rơi xuống cả đám bụi, khiến cả bọn ho sặc sụa trận, hồi lâu sau bụi mới lắng xuống, đưa mắt nhìn nhau, thấy đều bị bụi đất bám đầy mặt, bộ dạng trông thảm hại. Tuyền béo lúc nãy chui bên trong cái hang ngầm dài khoảng chục mét vừa chật vừa thấp, phải ngồi xổm tê hết cả chân, lúc này vào đến điện đá ít nhất cũng có thể duỗi tay duỗi chân cho máu lưu thông, vội vàng vung tay đá chân mấy phát. Cu cậu phát cái mũ da chó đội đầu cũng bám đầy bụi đất, vừa khéo gần ngay cửa có cái bệ gỗ trông như gốc cây, vậy là bèn cởi mũ đập lên đó mấy phát, rồi tiện thể nhấc mông ngồi ịch xuống, với chúng tôi: “Có tôi ngồi chắn ở đây rồi, chắc con chồn vàng kia cũng thể mọc cánh mà bay đâu được. Hồ Bát Nhất, cậu lục soát khắp nơi xem nó trốn ở đâu, bắt ra đây để tôi lột da luôn tại chỗ. Ừm, có điều tôi thấy cái nhà to này hình như còn cửa sau nữa, nếu nó chạy cửa sau cũng hơi phiền, Yến Tử mau canh lối ấy...” Từ khi vào gian điện đá cổ quái này, tôi thấy thứ gì cũng đều hết sức tò mò, chuyện bắt Hoàng tiên quên béng mất từ lúc nào chẳng hay, giờ nghe Tuyền béo nhắc mới sực nhớ ra. Tôi định tìm nó, lại thấy Yến Tử cuống cuồng kéo Tuyền béo ra khỏi chỗ ngồi, rồi với chúng tôi: “ bảo các rồi mà các tin, đây chính là Quỷ nha môn. Người sống trong núi đều biết, cấm được ngồi lên mấy gốc cây trong rừng, vì đó là bàn ăn của Hổ thần gia gia, người phàm ngồi lên chỉ có rước họa vào thân thôi. Sao dám ngồi là ngồi luôn thế?” Tuyền béo gác chân giẫm lên cái bệ gỗ, cười khẩy : “Giờ cả vệ tinh người ta cũng bắn lên trời rồi, bom nguyên tử cũng nổ luôn rồi, người nghèo vùng lên được giải phóng rồi, mặc xác bàn ăn hay bàn thờ của thần gia vương gia mẹ gì, đó đều là những thứ của xã hội cũ hết rồi. Giờ đây quần chúng lao động chúng ta lấy ra làm ghế ngồi là coi trọng nó rồi, tôi mà hứng lên còn tè luôn lên đấy bãi nữa ấy chứ.” Tôi đưa tay đẩy Tuyền béo ra, đùa với cậu ta rằng: “Đừng có mà bậy bạ, quần chúng lao động cùng khổ cũng được đại tiểu tiện lung tung đâu đấy. Với lại, cậu cũng nên mà soi gương nhìn lại mình , đội ngũ quần chúng lao động cùng khổ từ bao giờ lại xuất cái loại béo trong đầu đầy ninh ních toàn mỡ là mỡ như cậu chứ. Nhìn cái bụng phát là cậu lộ tẩy ngay, cần phải hỏi, chắc chắn là phần tử phá hoại trà trộn vào nội bộ quần chúng lao động chúng tôi rồi.” Điều làm tôi thắc mắc nhất đó là biết gian điện đá dùng để làm gì, đặc biệt là tại sao ở ngay cạnh cửa lại có cái bệ gỗ trông như gốc cây như thế này, muốn tìm hiểu ngọn ngành điều bí bên trong, phỏng chừng phải xem kỹ. Vậy là tôi bèn đẩy tên Tuyền béo vướng víu sang bên, ngồi thụp xuống đưa ngọn đuốc vào soi cho tỏ, vừa nhìn cái, liền phát bệ gỗ này quả nhiên phải tầm thường, bên còn có số hoa văn cổ phác và rất nhiều những ký hiệu kỳ dị mà tôi hiểu nổi. Đặc biệt nhất là ở chính giữa bệ gỗ, có khắc hình người mặc đồ đàn bà thời xưa, nhưng hình người ấy lại có đầu người, mà mọc ra bộ mặt của loài chồn vàng. Gương mặt hoàng bì tử ấy nở nụ cười tà ác, trông đáng sợ vô ngần, khiến người ta có cảm giác kinh ghét khó thể tả thành lời. Bộ dạng kỳ dị ấy cơ hồ có năng lượng vô hình thắt chặt lấy quả tim người ta, khiến chúng tôi vừa thoạt nhìn lập tức có cảm giác trong lỗ chân lông khắp người đều tỏa ra thứ hơi lành lạnh. Tôi thầm biết ngay có chuyện chẳng lành, lần này sợ rằng lọt vào trong ổ của bọn hoàng bì tử mất rồi.
Chương 7 Lão điếu gia ái bệ gỗ hình tròn ấy phỏng chừng hình như là bàn thờ, bảo đấy là bệ gỗ, nhưng thực tế là chất gỗ cực kỳ cứng rắn, trải qua bao năm tháng rồi mà hề mục ruỗng, chắc hẳn là dùng loại thạch mộc hiếm có tồn tại ở trạng thái bán hóa thạch mà chế thành. Hình tượng hoàng bì tử mặc quần áo con người khắc bên lại càng kỳ quái ngụy dị, trong thần bí còn toát lên mấy phần đáng sợ. Tuyền béo nào có để ý xem bệ gỗ có cái gì, chỉ lo giải thích với tôi cậu ta béo như vậy là để chuẩn bị sau này còn trà trộn vào hàng ngũ kẻ địch, tôi xua xua tay bảo cậu ta, lúc này thôi đừng mồm loa mép giải nữa, xem ra chúng ta lọt vào cái miếu thờ Hoàng đại tiên rồi. Về điểm này từ đồ án khắc bệ gỗ và các tượng thần bằng đất nung nằm đổ nghiêng đổ ngả trong gian điện đá có thể nhìn ra được. Những bức tượng đổ trong gian điện đá này cũng gần giống như trong gian thờ thành hoàng ở các chùa miếu thông thường, hai bên đều là các tượng Thông phán, Câu hồn sứ giả mặt thú hình người, phía sau khám thờ là tượng con hoàng bì tử thành tinh. Trong điện thờ vẫn còn giữ được rất nhiều hình vẽ và văn bia ly kỳ cổ quái, hình vẽ toàn là các cảnh tượng khủng khiếp dạng như chồn vàng thành tinh ăn thịt người... vân vân, còn nội dung văn bia đa phần đều là những thứ kỳ quặc mà tôi chẳng thể nào hiểu được. Cánh cổng đá chìm sâu vào bùn đất, và tình cảnh hỗn loạn bừa bộn bên trong gian điện, những điều này chứng tỏ rằng thuở trước nơi đây từng xảy ra lở núi hoặc thiên tai gì đó đại loại, mới khiến cả ngôi miếu quỷ quái bằng đá này bị vùi lấp dưới đất. Nhưng hang ngầm phía trước cổng đá ràng là do con người đào sau này. hiểu vì nguyên nhân gì mà những người đào hang ấy lại chẳng quản vất vả đào đất vào ngôi miếu cổ này? Chẳng lẽ họ muốn tìm thứ gì đó quan trọng? ngôi miếu thờ ma quỷ giữa chốn núi hoang rừng thẳm này liệu có thể có cái gì? Tôi thực sao nghĩ thông được những vấn đề ấy, nhưng cũng chính vì những điều chưa biết mỗi lúc nhiều, vô hình trung lại càng khiến tôi quyết tâm dò xét cho đến ngọn đến ngành. Trong đầu Yến Tử toàn tư tưởng mê tín dị đoan, bẩm sinh có tâm lý khiếp hãi với truyền thuyết Quỷ nha môn rồi, nàng lấy găng tay lau lau cái bát đá đầy những bụi đất bên cạnh bệ gỗ, trong bát toàn là thứ đông đặc màu nâu đen. Cái bát ấy khiến Yến Tử nhớ đến truyền thuyết sơn quỷ uống máu người, vậy là bắt đầu nghi hoặc liệu có phải Hoàng tiên cố ý dẫn dụ chúng tôi vào trong ngôi miếu sơn quỷ này hay , càng nghĩ lại càng thấy sợ. Tôi và Tuyền béo đều tin con chồn vàng nhãi nhép ấy lại càn quấy phản động đến thế, dám động thổ đầu thái tuế sao? Vậy nên tôi chẳng hề e ngại gì, với Yến Tử: “Muốn dụ chúng ta vào chỗ mai phục hả? Thế chẳng phải là phản con bà nhà nó rồi à? Vả lại, giống hoàng bì tử ấy tuy tinh minh giảo hoạt đấy, nhưng dù sao cũng chỉ là bọn thú vật, sao có thể thổi phồng lợi hại của lũ ngưu quỷ xà thần ấy lên như thế được? Khuynh hướng tư tưởng này quá là nguy hiểm, phải biết rằng nắm đấm sắt của giai cấp vô sản có thể đập tan mọi thế lực phản động đó nhé.” Kết luận cuối cùng của tôi và Tuyền béo là, người vùng núi này quá mê tín hoàng đại tiên, xem ra nhổ cỏ phải nhổ tận gốc, dạy người phải dạy tâm tính, máy móc để lâu lau chùi sinh ra gỉ sét, người học tập thành bọn theo chủ nghĩa xét lại, điều này chứng tỏ công tác giáo dục tư tưởng của chúng ta vẫn còn chưa đủ, cần phải để Yến Tử nhận thức được, hoàng bì tử chính là hoàng bì tử, dù nó khoác da người lên cũng chẳng thể nào thành tinh được. Yến Tử tức giận mắng lớn: “Hai tên con rùa nhà các toàn chỉ biết lắm mồm phét lác thôi, tôi cho các biết nhé, ai mà vào Quỷ nha môn đều bị sơn quỷ bắt lấy hút sạch máu đấy, các xem cái bát đá bên dưới bệ thờ gỗ này mà xem, bị máu người nhuộm hết cả rồi. Đây là thực rành rành còn gì, sao lại bảo tôi mê tín cơ chứ?” Tôi thầm nhủ, sơn quỷ uống máu người? Chuyện này cũng tà dị đấy? Lẽ nào đúng là có những chuyện bi kịch nhân gian như thế? Nghĩ đoạn, tôi cúi đầu xuống quan sát cái bát bằng đá đựng máu người mà Yến Tử đến, bên dưới bệ thờ hình tròn bằng gỗ quả nhiên có cái bát đá rất to. Vùng Đông Bắc gọi loại bát cổ cực lớn này là bát bể (biển), cái bát đá này cũng là đồ từ nhiều đời trước rồi, hư tổn rất nặng, phần rìa mép hầu như chẳng còn nguyên vẹn. Tôi muốn xem kỹ những vết tích màu đen sẫm bên trong bát có phải máu người hay , bèn cầm bát đá lên lật ngược lại, đập đập xuống đất. Cái bát bị chấn động rụng ra rất nhiều mạt phấn màu tím đen. Tôi lại quan sát hình tượng chồn lông vàng thành tinh bệ gỗ, lập tức hiểu ra, liền vung tay xuống, làm động tác như chặt đầu, đoạn với Yến Tử và Tuyền béo: “Cái bệ gỗ này phải ban thờ đâu, mà là đoạn đầu đài, chắc chắn là để chặt đầu gà lấy máu. Hai người nhìn bên rìa mép chi chít những vết dao, vết búa chặt xuống đây này. Chặt đầu gà ở đây, chắc chắn là để máu chảy vào bát đá cho Hoàng đại tiên hưởng dụng. Tại sao tôi lại là máu gà ư? Ấy là bởi gian điện đá này thờ hoàng bì tử, mà hoàng bì tử ăn thịt người. Mấy cả chuyện hoàng bì tử thích ăn thịt gà cũng chắc chắn chỉ là tin đồn nhảm thôi, nó thích ăn thịt gà, hoàng bì tử trộm gà cũng phải để ăn thịt, mà chỉ là thích uống máu gà thôi.” Những lời này của tôi làm Yến Tử nghe mà chỉ biết gật đầu lia lịa, phân tích ràng hợp tình hợp lý, mà thời xưa cũng đúng là có phong tục này, khiến tin rằng gian điện đá này chẳng qua chỉ là cái miếu thờ Hoàng đại tiên từ thời xưa rất xưa chứ chẳng phải Quỷ nha môn có sơn quỷ uống máu người cái gì gì đó. Yến Tử chỉ sợ sơn quỷ chứ sợ hoàng bì tử, xét cho cùng mấy nhà thợ săn trong núi có ai là chưa từng đánh bẫy hoàng bì tử đâu chứ. Tinh thần bình tĩnh lại, đầu óc cũng tỉnh táo hơn nhiều, còn chỉ nghĩ đến chuyện kéo chúng tôi bỏ chạy nữa. Yến Tử nhìn cái bát đá dùng đựng máu gà cho hoàng bì tử uống, bỗng nhiên nhớ đến truyền thuyết xa xưa lưu truyền rất nhiều năm. , nhắc đến miếu Hoàng đại tiên, hồi xưa trong núi Đoàn Sơn hình như cũng có ngôi như thế . Rất nhiều rất nhiều năm về trước, dưới dãy Đoàn Sơn có mạch vàng, ban ngày người ta ở núi đào đất tìm vàng, tối về cắm trại bên bờ sông Sát Can Cáp bên dưới chân núi, người nhiều quá nên cứ đến tối khi các trại đốt đèn, là chiếu sáng cả vùng sơn cốc như ban ngày. Những người tìm mạch vàng đều thờ Hoàng đại tiên, cho rằng vàng trong núi là của đại tiên gia cả, để họ đào được ấy là Hoàng đại tiên đại phát từ bi cứu khổ cứu nạn cho đám dân nghèo, ai nấy vô cùng cảm kích, thường hay đến dưới chân núi bái tế miếu thờ Hoàng đại tiên ở đó. Cái miếu đó có từ trước đó lâu lắm rồi, cũng bỏ hoang phế nhiều năm, nhưng chính vì địa điểm xây cất miếu Hoàng đại tiên ấy khá đặc biệt, vừa khéo lại đối diện với khoảng đất trống người đào vàng cắm trại dưới chân núi, cũng tức là lâm trường nay. Những người đào vàng ăn cơm, đốt lửa sưởi ấm, cũng bằng như thắp hương cho Hoàng đại tiên, vì người đào vàng đông quá, khiến cho miếu Hoàng đại tiên ấy được “ngày hưởng nghìn mâm cúng, đêm thụ vạn nắm hương”, làm gì có thần tiên nào được đãi ngộ tốt như thế? Kết quả là chuyện này để Sơn thần gia biết được, vừa ghen vừa tức, vậy là ngài cho sập núi đè chết vô số người. Từ đó trở , miếu Hoàng đại tiên cũng còn nữa, mạch vàng trong núi cũng biến mất tăm tích. Lại có thuyết khác kể rằng, có người đào được cái hộp bằng đồng xanh trong mạch quặng, cái hộp ấy là của Hoàng đại tiên, người phàm tuyệt đối được mở ra. Sau khi người ấy mở hộp ra, núi liền sập xuống, trong hộp có gì chẳng ai biết, vì những người nhìn thấy nó đều chết tiệt cả rồi. Cuối cùng Yến Tử : “Đây toàn là những chuyện từ đời cha đời ông, biết truyền được mấy trăm năm rồi nữa. Chỗ này nếu phải là Quỷ nha môn, chắc chắn là ngôi miếu thờ Hoàng đại tiên mà những người đào vàng thời xưa dựng nên đấy.” Tôi gật đầu, thế này nghe còn có lý chút chút, ngờ cái chốn rừng sâu núi thẳm hiếm dấu chân người thời trước lại có khoảng thời gian phồn vinh thịnh vượng, còn tìm được cả mạch vàng, nếu phải tận mắt trông thấy ngôi miếu thờ hoàng bì tử bị chôn vùi dưới đất, tôi cũng dám tin. Có điều, dĩ nhiên tôi tin chuyện núi lở liên quan gì đến cơn giận của Sơn thần, lại càng tin việc đào được cái hộp đồng xanh làm núi lở. Động đất tức là động đất, tại sao cứ phải cố gán ghép chắp vá vào những thành phần khiến người ta nghe mà thấy sởn cả tóc gáy lên như thế? tới đây, hai cây đuốc thông chúng tôi đốt lên dần tàn lụi, sắp cháy hết đến nơi. Bọn tôi vội lấy ra hai cây nến nhựa thông đốt lên, đây là loại nến nhà quê của người vùng núi này, cực kỳ đơn giản, nhược điểm là cháy rất nhanh chứ cháy lâu như nến xịn. Có điều, lúc đường ban đêm cũng có thể đem ra dùng tạm, dù sao còn hơn là có ánh sáng. Tôi bảo với Yến Tử và Tuyền béo, chỗ này chỉ là miếu thờ hoàng bì tử, vậy cũng chẳng có gì ly kỳ cả, chúng ta thừa thắng xông lên đuổi đến tận cùng, vào trong hậu điện bắt con Hoàng tiên kia, rồi nhân lúc trời chưa tối mau trở về lâm trường. Hoàng tiên bị Tuyền béo lấy quả dưa tê bít miệng đổ sáp bịt lỗ đít, chân sau cũng bị trói bằng dây thép, giờ nó chẳng thể kêu lên, cũng phun hơi thối được, mà bò cũng chẳng thể bò nhanh, gần như chỉ còn lại có nửa cái mạng thôi. Vì vậy chúng tôi cũng lo nó mọc cánh mà bay đâu được, ba người cứ thong thong thả thả mò vào trong gian điện đá. Gian thạch điện thờ Hoàng đại tiên này sâu cho lắm, tường phía hậu diện được xây dựa vào vách núi, vô cùng kín kẽ, cả gian điện chỉ có cánh cổng đá chúng tôi tiến vào là cửa duy nhất, hề có cửa sau. tường đá, hay phía mé bức tường đá có mấy chỗ hư tổn, gió lạnh lùa vào vù vù, bên có lẽ là hốc rễ cây triền núi hoặc hang động gì đấy, nhưng mấy chỗ hở ấy đều bằng bàn tay, con Hoàng tiên cũng thể nào chui ra từ đó được. Trong điện có pho tượng đất hơi nghiêng nửa, ấy chính là thần vị của Hoàng đại tiên, người đất ấy mặc áo dài, cao như người bình thường, hình tượng cũng rất giống người, chỉ là đầu cheo mắt chuột, khóe miệng còn để mấy sợi râu lưa thưa, lại còn cái miệng rất giống miệng của giống chồn lông vàng nữa. Sau lưng tượng đất của Hoàng đại tiên có cái hầm, bên dưới còn có cầu thang đá dẫn xuống sâu hơn, xem ra con Hoàng tiên hẳn chạy xuống đây định tìm lão tổ tông nhà nó bảo hộ rồi. Tôi thấy cái hầm này cũng khá là kỳ lạ, miệng hầm vốn phỏng chừng được đậy lại bằng đá xanh, giờ miếng đá xanh ấy bị bậy ra vứt sang bên. Đây ràng là lối vào của đường hầm bí mật được ngụy trang rất tốt, xem ra cái hầm bị bậy nắp này có lẽ chính là do những người đào hang xuống ngôi miếu dưới lòng đất này gây ra. Bọn họ hiển nhiên là đến có mục đích. Rốt cuộc họ muốn tìm thứ gì nhỉ? Lẽ nào chính là cái hộp bằng đồng xanh đựng bảo bối của Hoàng đại tiên được nhắc đến trong truyền thuyết vùng này? Tôi và Yến Tử trước sau giơ cao ngọn nến nhựa thông, Tuyền béo cầm vũ khí ở giữa, lần từng bước xuống bậc thang, cầu thang đá vừa dốc vừa hẹp, trong hầm lạnh lẽo thấu cả xương, tôi vừa vừa tóm lược nghi vấn vừa nãy với Tuyền béo và Yến Tử. Tuyền béo : “Nhất ơi là Nhất, cậu đúng là thông minh cả đời mà hồ đồ lúc, lúc nãy chui xuống có phải cậu trông thấy đâu, lớp đất bên cửa lối thông vào đây dày chừng nào chứ? Đó đều là đất đá bị nước mưa xối xuống lấp lên lớp nữa đấy. Dẫu là hồi trước có người đào vào trong núi tìm báu vật chắc cũng phải là chuyện của mấy chục hay cả trăm năm trước rồi, có thứ gì hay ho cũng bị người ta hớt hết cả, còn gì để lại cho chúng ta đâu chứ? Giờ vào đấy chỉ có mà hót phân, cố gắng bắt được vài con hoàng bì tử đổi mấy cân kẹo hoa quả là tôi hoan hỉ lắm rồi. Cậu cũng đừng tham lam quá, chẳng phải chúng ta có cái tay gấu với cả mấy miếng vàng rồi sao? Hai hôm nay phải là phát con bà nó tài rồi còn gì, tiền đường để Tết về nhà thăm người thân với tiền rượu thuốc từ giờ trở coi như cũng tàm tạm đủ rồi đấy.” Tôi cùng Tuyền béo và Yến Tử vừa vừa xuống dưới, mới phát cái hầm này sâu hơn chúng tôi nghĩ rất nhiều, trống ngực bắt đầu đập thình thịch hồi hộp, đoán được đường hầm rốt cuộc thông đến tận đâu. Càng xuống dưới chất lượng khí càng kém, vẫn tạm có thể thở được, nhưng khó chịu nhất là ngọn lửa của cây nến nhựa thông từ màu xanh lam chuyển sang xanh lục, ánh sáng lúc mạnh lúc yếu hắt lên, làm mặt ai nấy đều như phủ lớp ánh sáng xanh nhàn nhạt. Tôi chưa gặp ma quỷ bao giờ, nhưng phỏng chừng có gặp ma quỷ , đem so sắc mặt với ba bọn tôi bây giờ e là cũng chẳng khác nhau là mấy. Thứ nến nhựa thông này chẳng những hun cay cả mắt, mà ngọn lửa cũng được lớn, dù có gió, nhiều khi cũng tự động tắt phụt. Tôi phải tay cầm nến, tay kia khum lại che ngọn lửa đề phòng hơi thở của mình hoặc luồng khí lưu dẫn động khi bước làm nó tắt ngúm mất, nhưng thứ nến phò phạch này dù sao cũng quá kém, cẩn thận như thế rồi mà nó vẫn đột nhiên tắt mất. Ngọn nến trong tay tôi vừa tắt, đằng trước liền tối om như mực, tôi dừng lại định đốt nến lên rồi mới tiếp, nhưng Tuyền béo ở đằng sau theo sát quá, cầu thang lại hẹp, hãm lại được. Tôi bị cậu ta huých cho cú, liền đứng vững được nữa. Yến Tử sau cùng thấy hai chúng tôi lăn xuống bậc thang, vội vàng vươn tay ra kéo lấy cánh tay Tuyền béo. Nhưng làm sao mà giữ được thằng béo ấy, vậy là cũng lăn lông lốc theo chúng tôi xuống bên dưới hầm tối. Cũng may bọn tôi gần hết bậc thang rồi, người mặc khá dày dặn nên bị thương gì mấy, chỉ có điều cây nến nhựa thông tay Yến Tử cũng tắt mất, phía trước tối om như mực, tay giơ trước mặt thấy năm ngón đâu. Tôi xoa xoa bắp tay bị va đập đau điếng cả người, định lấy trong túi đeo chéo ra cây nến khác đốt lên, xem thử coi bọn tôi bị rơi xuống chỗ nào đây. Nhưng vừa ngồi dậy, tôi liền có cảm giác cái đầu đội mũ da của mình đập vào thứ gì đó, bên má cũng có vật gì đung qua đưa lại, cao hơn nữa lại có tiếng dây thừng cọ vào gỗ, ngừng phát ra những thanh “kẽo ca kẽo kẹt” chát sít. Tôi thầm nhủ, chắc là thứ gì bị treo lên à? Nghĩ đoạn bèn tiện tay rờ thử cái, dựa vào cảm giác tay mà phán đoán hơi giống với loại giày bông đế dày của vùng Đông Bắc hồi xưa, rờ vào bên trong thấy cưng cứng như ống chân người, rờ lên nữa là bắp chân mặc quần bông, ống quần còn bó chặt vào nữa. Tôi lập tức giật bắn mình, đế giày vừa khéo ngang với mặt tôi, người gì mà hai chân lại lơ lửng đu qua đu lại thế kia? Chắc chắn là bị chết treo rồi. Giữa chốn tối đen như mực đèn đuốc chẳng có, ngờ tôi lại rờ phải xác người chết treo thế này. Vùng Đông Bắc gọi xác chết treo là “lão điếu gia”, mà truyền thuyết nào về “lão điếu gia” này cũng cực kỳ khủng bố ghê rợn, tuy rằng tôi xưa nay chẳng bao giờ tin, nhưng việc ập xuống đầu thế này, sợ mới gọi là lạ. Lúc ấy, tôi liền nén được hét lên tiếng “Á!” to. Tiếng hét của tôi làm Yến Tử và Tuyền béo ngã lăn bò càng bên cạnh đều giật bắn người. Tuyền béo ngã mạnh nhất, xương cụt đập ngay vào góc cạnh của bậc thang, cậu ta đau đớn hít hà xuýt xoa, nằm bệt bò dậy được, nghe tôi hoảng hốt kêu toáng lên như thế lại càng thêm lo lắng, vội vàng hỏi: “Nhất ơi là Nhất, cậu làm sao thế? Cậu... cậu kêu làm cái gì? Mau mau thắp sáng lên .” Vừa rồi đích thực là tôi sợ đến đần cả người ra, tay vẫn ôm hai chân nguời chết treo lơ lửng quên cả buông ra, chợt nghe Tuyền béo hỏi thế, cũng biết phải giải thích làm sao, chỉ thuận miệng đáp: “Tôi... tôi... hai cái chân... sợ chết được.” Yến Tử áng chừng cũng bị tôi làm cho hồ đồ, trong bóng tối chỉ nghe tiếng hoảng hốt : “Á! sao lại chết? được chết đâu, lúc về làng bác bí thư mắng tôi, tôi còn chờ gánh tội hộ cơ mà, chết rồi tôi biết làm sao bây giờ.”
Chương 8 Thòng lọng rong lúc Tuyền béo và Yến Tử í ới thắc mắc mãi thôi, tôi vội vàng đẩy cái chân người chết buông thõng trước ngực mình ra, người hơi ngả về đằng sau chút, ngờ sau lưng cũng có xác chết treo lòng thòng, bị tôi đụng vào liền lập tức đung qua đưa lại. Phía đầu cũng theo đó phát ra những tiếng dây thừng cọ xát vào xà gỗ kẽo cà kẽo kẹt. Trong bóng tối mịt mùng cũng chẳng biết xung quanh có bao nhiêu cái xác chết treo, tôi đành nhoài người ra bò sát mặt đất, nhưng vẫn cảm giác được từng đôi từng đôi chân giày bông như con lắc đồng hồ, đung đưa dao động phía mình. Tôi toát hết cả mồ hôi, vừa nãy lăn từ bậc thang đá xuống, hiểu cái túi đeo văng đâu mất, tối om tối mịt thế này cũng chẳng cách nào tìm được, đành cuống cuồng gọi Yến Tử: “Yến Tử mau thắp sáng lên! Xem chúng ta rơi vào chỗ quái quỷ nào vậy.” Ở khu xung quanh lâm trường này tuyệt đối được nhắc đến chữ “lửa”, thậm chí cả những chữ có bộ “hỏa” cũng được nhắc đến. Ví dụ những từ “đốt đèn,” “nến” đều thể , nếu muốn bảo “đốt đèn” hay gì đó tương tự chỉ được dùng cách “thắp sáng” thay thế. Chuyện này phải mê tín, mà là kỵ húy, cũng như là bên cứu hỏa vậy, xưa nay chỉ dùng chữ “tiêu phòng” chứ bao giờ dùng “dập lửa” cả. Yến Tử vừa ngã bậc cấp xuống, va đập tứ tung, đầu óc vẫn hơi bần thần, nghe thấy tôi gọi “thắp sáng”, cuối cùng mới định thần lại, lấy ra cây nến nhựa thông đốt lên. Sâu bên trong cái hầm này tuy có khí lưu thông, nhưng lúc ấy vẫn đầy trọc khí làm người ta cay sè hết cả mắt, nến nhựa thông phò phạch này đốt lên được cũng là khá lắm rồi. Ánh sáng màu xanh lục yếu ớt vừa lạnh lẽo vừa tái nhợt, cộng với tạp chất trong khí quá nhiều, khiến ánh sáng bị cản trở, làm cho ánh nến cũng chẳng sáng hơn ngọn lửa ma trơi là mấy, thậm chí còn chẳng chiếu được hết khoảng mét xung quanh nó. Dưới ánh nến lập lòe chớp tắt ấy, tôi nôn nóng muốn xem thử đầu mình có phải là xác chết treo , nhưng chẳng hiểu vì ánh sáng của nến nhựa thông kém quá, hay vừa nãy lăn lộn mấy vòng nên đầu váng mắt hoa, trước mắt tôi dường như đột nhiên phủ thêm tầng vải xô, có căng mắt ra đến mấy cũng chẳng nhìn được cái khỉ gì. Thứ duy nhất có thể lờ mờ phân biệt được chính là ánh sáng của ngọn nến, nhưng cả ánh nến ấy với tôi cũng biến thành quầng sáng mông lung màu xanh lục, đung đưa trước mắt, thoắt gần thoắt xa. Tôi dụi mắt mạnh, vẫn nhìn lắm, nhưng tôi nghe thấy phía sau quầng sáng có người khẽ tiếng thào, tựa như gì đó với tôi vậy. Tôi khỏi lấy làm thắc mắc, ai thế nhỉ? Tuyền béo và Yến Tử đều là hạng mồm to như súng đại bác, mở mồm ra là oang oang oang oang, nhưng nếu phải bọn họ, là ai thà thào đằng sau ánh nến kia? Tôi nhìn , mà nghe cũng lờ mờ, nhưng bản thân con người có thứ tiềm thức, ấy là càng nghe lại càng muốn nghe xem phía bên kia gì, tôi bèn vươn cổ ra, định nhích lại gần thêm chút. Khi thân thể vừa nhích động, lòng tôi chợt dâng lên cảm giác lành lạnh, lờ mờ cảm nhận được chuyện này dường như ổn lắm. Tuy vẫn chưa nghĩ ra vấn đề nằm ở đâu, nhưng ánh nến mông lung trước mắt dường như gặp ở đâu đó rồi phải, ở gần ngọn nến nhựa thông ấy có nguy hiểm, thanh trong đầu ngừng cảnh cáo như thế, nhưng ý thức rằng ngọn nến ấy nguy hiểm lại sao áp đảo được cảm giác ham muốn lại gần nó xuất phát từ sâu bên trong nội tâm, tôi vẫn kìm được tiếp tục nhích người về phía ấy, càng lúc càng đến gần với ngọn nến nhựa thông phát ra thứ ánh sáng xanh leo lét ấy rồi. Vừa nãy ràng là sờ thấy hai chân giày bông của cái xác chết treo, vậy mà sau khi thắp nến lên, mấy cái xác người chết treo, và cả Tuyền béo với Yến Tử đều dường như đột nhiên biến mất, chỉ còn lại chút ánh sáng lập lờ của ngọn nến ấy. Tôi bỗng nhiên sực nhớ ra câu chuyện ma treo cổ tìm thế thân, chính là dụ cho người ta chui đầu vào thòng lọng. Mắt thấy mình chỉ còn cách quầng sáng màu xanh leo lét trong gang tấc, tôi muốn mau chóng rụt người lùi lại lắm, nhưng cơ thể dường như trúng phải tà, thể nào điều khiển được nữa. Lúc này chỉ có cái đầu và phần cổ là còn cử động được, đều tại ngọn lửa ma chết tiệt ấy, hoàn toàn xuất phát từ bản năng cầu sinh, tôi chẳng nghĩ ngợi gì, vận lực nhằm về phía ngọn lửa xanh đó thổi phù cái. Ánh sáng xanh như lửa ma trơi của ngọn nến nhựa thông bị tôi thổi cái tắt phụt, cả cái hầm ngược lại bỗng sáng hẳn lên, cũng còn mùi hôi thối xộc lên óc như trước nữa. Tôi cúi đầu nhìn thử, thấy mình đứng mép cái kháng đất, hai tay níu sợi dây thừng to tự tròng vào cổ, tôi thầm chửi tiếng xúi quẩy, vội vàng hất sợi thừng đó sang bên. Vẫn còn chưa kịp nhìn xem mình ở chỗ quái quỷ nào, tôi liền phát Tuyền béo và Yến Tử đứng ngay bên cạnh, hai mắt đờ đẫn tròng sợi thừng buông nóc nhà xuống vào cổ định tự sát. tay Yến Tử còn cầm ngọn nến nhựa thông đốt lên, nhưng ngọn lửa phải màu xanh lục như lúc nãy. Tôi vội đón lấy ngọn nến Yến Tử cầm, tiện thể giật tung sợi dây trước mặt họ, hai người ho sặc sụa tiếng rồi giật mình sực tỉnh khỏi trạng thái mê man đờ dẫn. Tôi chẳng kịp nhớ lại tình cảnh kinh khiếp như cơn ác mộng vừa nãy, vội xem tình hình xung quanh trước, đưa mắt ngó nhìn, ra bên trong hầm là căn phòng gỗ có kháng đất. Ba bọn tôi ngã từ cầu thang đá xuống, lăn bò toài ra đất, hiểu từ lúc nào lại mơ mơ hồ hồ bò lên cái kháng đất, rồi suýt chút nữa treo cổ chết trong phòng. Kích cỡ hầm này tương đương với nhà dân bình thường, bên trong rất khô ráo, có bếp lò, bệ đất và kháng đất sưởi ấm, hệt như căn nhà thường thấy trong núi, bên cũng có xà nhà, đấy buộc vô số thòng lọng dây thừng, bên trong sợi thừng còn gia cố thêm ít dây đồng, nên dù để lâu cũng mục nát đứt ra như dây thừng bện thông thường. Giữa vô số thòng lọng ấy, có bốn cái xác đàn ông treo lơ lửng, xác chết bị gió lạnh trong căn hầm này hong khô rồi. Bốn vị “lão điếu gia” người nào người nấy đều lè lưỡi trợn mắt trừng trừng, sắc da tím tái của xác khô khiến những gương mặt sau khi chết ấy càng thêm ghê rợn. Vì thời gian bị dây thừng treo lên cũng quá lâu rồi, nên cổ người chết bị kéo ra thêm cả đoạn dài. Yến Tử cực kỳ sợ ma quỷ, ma núi, ma nước hay ma treo cổ cũng đều sợ tuốt. Trong ánh sáng như hạt đậu của ngọn nến nhựa thông, dưng trông thấy bốn vị “lão điếu gia” khiếp đảm, nàng hoảng quá vội bịt chặt mắt lại. Tôi và Tuyền béo cũng phải lúc lâu được lời nào, gặp phải đám ma treo cổ này, thực đúng là xúi quẩy tận mạng rồi chứ còn gì nữa. Tôi thấy ở đầu kháng có đĩa đèn dầu bằng đồng, bên trong vẫn còn sót lại chút dầu thông, bèn đưa ngọn nến lại gần châm lửa. Đèn vừa đốt, căn hầm liền sáng hẳn lên, tôi giơ ngọn đèn dầu lên soi thử, phát ra bốn cái xác đàn ông chết treo này ăn mặc giống hệt nhau, cả bọn đều áo đen, giày đen, quần đen, cả mũ đầu cũng màu đen nốt, duy chỉ có thắt lưng, bít tất và dây mũ là màu đỏ chói. Kỳ thực, cùng là màu đỏ nhưng cũng phân ra nhiều loại lắm, màu đỏ trang phục họ là loại đỏ chói như máu lợn vậy. Tôi nhìn ra kiểu phục sức này có gì đặc biệt, nhưng niên đại chắc cũng, xa xưa lắm, dường như là trang phục cũ từ hai ba chục năm trước. Tôi đoán miếu Hoàng đại tiên bị chôn vùi dưới đất này có lẽ chính do mấy người này khai quật ra, ngờ bọn họ vào rồi mà ra được. Mà cả ba bọn tôi vừa vào cái hầm này, cũng như bị trúng tà, tự mình chui đầu vào thòng lọng treo cổ, nếu phải tôi thổi tắt ngọn lửa ma kia , sợ rằng trong cái hầm này có thêm ba người chết nữa rồi. Dân gian đều người nào chết treo buộc phải lừa được người sống treo cổ thế thân mới có thể chuyển thế đầu thai, chẳng lẽ vừa nãy bọn tôi chính là bị “lão điếu gia” nhập vào, trúng phải ma chướng hay sao? Tuyền béo lúc này mới lấy lại bản tính thường ngày, chỉ tay vào bốn vị “lão điếu gia” mà ngoác miệng chửi bới, sém chút nữa là bị bọn ma quỷ chết treo này cho vào tròng rồi, nghĩ đến là lại tức nghiến răng kèn kẹt. Trong hầm còn có cái vại đựng dầu đốt đèn, Tuyền béo vừa chửi bới thôi, vừa tính cách hắt dầu lên đám người chết này đốt cho chúng thành đèn trời luôn. Tôi thầm nghĩ đốt cũng tốt, tránh để sau này chúng nó tác oai tác quái hại người vô tội, nhưng vừa đứng dậy tôi bỗng phát bức tường bên cạnh có khe hở. Khe hở ấy phải do lâu năm gạch đá sụt nứt ra, mà cố ý để chừa lại, bên trong cái hầm này vẫn còn gian, chỉ là người ta xây bức tường đất chắn lại, trong bóng tối thể phát giác ra được. Bên trong khe tường này, có hai ngọn đèn sáng lập lòe len lén nhìn trộm chúng tôi. Trong hầm quá tối, hai ngọn đèn màu xanh chớp lên cái rồi tắt ngay. Đầu tôi nóng bừng lên, chẳng nghĩ ngợi gì liền nhảy xuống kháng đất, gạt mấy xác chết treo bung bêu trước mặt ra, xông tới chỗ khe tường. Chỉ thấy con Hoàng tiên chạy thoát khỏi tay chúng tôi, dùng hai chân trước bám vào tường, dòm qua khe hở quan sát động tĩnh trong căn hầm. Đằng sau bức tường chắn ấy cũng là gian phòng xây ngầm dưới đất, nhưng trong gian này có người chết treo, mà treo bung bêu đám hoàng bì tử chết cứng đờ ra. Truyền thuyết hoàng bì tử đổi mạng với người có từ lâu lắm rồi, tương truyền rằng hoàng bì tử là tiên gia, rất giỏi hại người, khiến người ta gặp vận rủi, hoặc mê hoặc lòng người, nhưng đạo hạnh của chúng rất có hạn, dẫu là hoàng bì tử tu luyện mấy trăm năm thành tinh cũng thế. Tinh linh trong núi rừng muốn tu luyện thành tinh cực kỳ khó khăn, nhưng “thành tinh” ở đây chẳng qua cũng chỉ là sống lâu nên thông linh, hiểu được tiếng người, hoặc mô phỏng được số hình thái cử chỉ của con người mà thôi. Con người sinh ra là người, vì vậy dù là hoàng bì tử già thành tinh, đẳng cấp cũng thấp hơn nhân loại vốn đứng đầu vạn vật nhiều lắm, nó có lợi hại đến đâu cũng thể dễ dàng hại tính mạng người được. Chúng mà muốn hại người nào, phải tìm bọn hoàng bì tử con trong quần tộc của mình ra cùng treo cổ với người ấy. Những chuyện kiểu như vậy có nghe rất nhiều người rồi, nhưng chẳng ai được rốt cuộc nguyên nhân tại sao, có lẽ hoàng bì tử mê hoặc người ta là nhờ loại mùi vị đặc thù có tác dụng thôi miên mà chúng tiết ra chăng. Về mấy chuyện này Yến Tử sinh ra và lớn lên giữa núi rừng là biết nhất, kế đến là Tuyền béo. Hồi trước giải phóng, ông già Tây Mễ từng tham gia hoạt động tiễu phỉ ở vùng Đông Bắc, biết rất nhiều các truyền thuyết ở vùng rừng núi Đông Bắc, cũng kể cho cậu ta nghe khá nhiều. Trong ba người, chỉ có tôi là ít hiểu biết nhất. Lúc ấy, tôi chẳng biết nhiều về bọn hoàng bì tử ấy lắm, nhưng trông thấy con Hoàng tiên lén la lén lút nấp sau bức tường, là biết ngay quá nửa là do con quái này giở trò, bèn xông đến tóm ngay nó lại, dốc ngược chân lên xem thử. Chỉ thấy dây thép buộc ở chân sau nó vẫn chưa đứt, trong miệng vẫn bị nhét quả dưa tê. Quả dưa tê là loại thực vật hoang mọc trong núi, có tác dụng làm tê lưỡi, bắt được thú hoang xong nhét ngay vào miệng nó quả, vậy là nó kêu ca gì được nữa, mà đầu lưỡi bị tê, cũng chẳng thể mở miệng ra cắn người được. Tuyền béo phía sau cũng bước vào theo, tôi đưa con Hoàng tiên cho cậu ta, lần này thể để con hoàng bì tử oắt con này chạy trốn được nữa. Tôi đưa mắt nhìn đám chồn vàng treo ở căn phòng bên trong, vừa khéo đúng bảy con, trong đó ba con vẫn còn hơi ấm, chắc mới chết bao lâu, chắc chắn là ba con định đổi mạng với chúng tôi đây. Ngoài ra, xác bốn con còn lại đều khô cứng hết ra rồi. Tồi bỗng sực nhớ ra điều gì đó, ngoảnh đầu lại nhìn đôi mắt linh động chớp chớp của con Hoàng tiên tay Tuyền béo, rồi lại nhìn vị trí lúc nãy chúng tôi suýt nữa treo cổ, thầm nhủ lúc ấy hẳn mình bị con hoàng bì tử này mê hoặc tâm trí mới thò cổ vào thòng lọng. Khi đó may mà kịp thổi tắt ngọn lửa ma màu xanh lục trước mắt, mới thoát được nạn. Giờ nghĩ lại, đấy chắc phải lửa ma lửa miếc gì, mà là cặp mắt con hoàng bì tử này, nó bị tôi thổi cho phát phải chớp mắt, thuật thôi miên mới bị phá . thể để nó mở mắt ra nữa, nghĩ đoạn, tôi liền lấy ít bánh bao đậu còn thừa, dán chặt đôi mắt con Hoàng tiên lại, xong xuôi đâu đấy mới thấy an tâm phần nào. Gian phòng bên trong này, thứ gì cũng đối xứng với gian bên ngoài, cũng có kháng đất, phía đầu kháng có bức tranh cổ, giấy vẽ ngả sang màu vàng sậm, màu sắc trong tranh mơ hồ mờ mịt, vẫn nhìn ra được bên vẽ hình người mặc đồ đàn bà thời xưa, nhưng lại có bộ mặt của hoàng bì tử, hoàn toàn giống với hình tượng ở bàn thờ trong gian điện đá. Xem ra đây là tranh vẽ đại tiên rồi, có điều dưới chân tiên trong bức tranh có vẽ cái hộp tạo hình kỳ quặc, nét vẽ rất mơ hồ, thể nào nhìn được. Tương truyền Hoàng đại tiên cái hộp đựng bảo bối, có lẽ nào chính là cái rương được vẽ trong bức tranh này? Tôi và Tuyền béo chẳng hề do dự chút nào lập tức lật tung cả gian phòng lên tìm kiếm. Hầm ngầm bí mật bên dưới miếu thờ Hoàng đại tiên, còn cố ý mô phỏng nhà ở của con người, nhưng lại hết sức kỳ dị, chỗ nào cũng toát lên tà khí, tỷ dụ như cả căn nhà lại chia làm đôi, bài trí hoàn toàn đối xứng, xà nhà nửa treo người chết, nửa treo xác chồn lông vàng, chuyện nào cũng khó bề tưởng tượng cho nổi, thể xét theo lẽ thường được. Bọn tôi thực tình rất muốn xem xem trong cái rương ấy rốt cuộc đựng thứ gì, đành mặc xác nghĩ đến những thứ ấy nữa. Nhưng cả căn hầm gian trong gian ngoài chỉ rộng có ngần ấy, vòng là lật tung lên hết mà chẳng thấy thứ gì giống cái hộp hay cái rương hòm gì cả, tôi và Tuyền béo đều khỏi có chút chán nản. Bỗng dưng nghe thấy phía xà nhà chốc chốc lại có tiếng vù vù xùy xùy, chúng tôi giơ đèn dầu lên soi thử, thấy phía căn hầm này có mấy cái xà gồ giao nhau chằng chịt, mái vòm cao hơn nữa toàn là những cái hốc to tướng. Tôi chợt hiểu ra, dựa theo phương hướng và khoáng cách căn hầm đất xeo xéo từ miếu Hoàng đại tiên xuống này chắc đến bên dưới nấm đất Mộ Hoàng Bì Tử kia rồi, tiếng chạy qua chạy lại phía đều là của bọn chồn vàng ấy, cả gió lạnh trong hầm, cũng từ mấy cái hang hốc phía luồn vào. Tôi bảo với Tuyền béo: “Phỏng chừng trong cái rương kia chắc chắn có đồ tốt, bốn con quỷ chết treo ngoài kia tám chín phần là muốn vào đây đào báu vật, kết quả lại trúng phải bẫy của bọn hoàng bì tử thành quỷ chết oan. Có khi mấy tên ấy chết rồi cũng chẳng hiểu là chuyện gì xảy ra nữa đâu, cũng may trước đấy bọn mình bắt được con Hoàng tiên biết pháp, lại hành hạ cho nó chỉ còn lại nửa cái mạng nên mới đến nỗi bị nó hại chết. Tôi nghĩ nếu nhân cơ hội tốt này mà tìm cái rương ấy mở ra xem sao, há chẳng phải uổng phí cả cơ hội tốt ơi là tốt thế này ư? Có điều vẫn còn tình huống xấu nhất, chính là đám chết toi kia vẫn còn đồng đảng, để mấy tên đó dò đường trước, sau đó làm ngư ông đắc lợi, đào mất cái rương ấy rồi. Vậy chúng ta chỉ đành chưng hửng phen thôi vậy.” Tuyền béo chán nản với tôi: “Cái hộp cả lũ chồn vàng to chồn vàng canh giữ liệu có gì hay ho, chắc phải đống lông gà xương gà chứ? Chúng ta có cần mất công vậy ? Theo tôi thấy cứ cho mồi lửa đốt rụi chỗ quỷ quái này , rồi tranh thủ về xơi cơm cho sớm.” Yến Tử sớm muốn mau chóng rời khỏi chỗ thị phi này, cũng lên tiếng khuyên tôi: “Nghe bảo trong cái rương ấy giấu đồ vật của Sơn thần, người phàm trông thấy là chuốc họa vào thân đó. Đến cả miếu Hoàng đại tiên còn bị núi lở chôn vùi rồi, chúng ta tìm gì được nữa, mau về lâm trường thôi.” Tai tôi nghe hai người họ càm ràm, nhưng trong đầu vẫn ngừng suy tính, đợi cho cả hai xong hết tôi mới bảo: “Hai người đừng có mà dao động lòng quân, tôi nhớ Yến Tử vừa nãy có , mạch vàng trong núi đều là của Hoàng đại tiên lão hoàng gia, nên đoán rằng đồ đựng trong rương ấy rất có khả năng chính là vàng. Hơn nữa…” tới đây, tôi đảo mắt nhìn quanh bốn phía, rồi tiếp lời: “Hơn nữa trong phòng này bốn vách đều trống huếch hoác, cũng chỉ có ở bên trong cái bếp lò là giấu được mấy thứ kiểu rương hòm ấy thôi.”
Chương 9 Cắt gạch mộ ôi bảo với Tuyền béo và Yến Tử, trong căn hầm này chỉ có cái bếp lò là giấu được đồ, ngoài ra tôi gần như vẫn còn nhớ từng đọc trong Thập lục tự dương phong thủy bí thuật đoạn ghi chép cũng khá tương tự. Trong cuốn tàn thư ấy có nhắc đến thuyết “ dương trạch”, trạch là chỉ mộ địa, chuẩn bị cho người chết, còn Dương trạch là nhà ở của người sống. Trong phong thủy có phép “toản linh tương trạch”, hay còn gọi là thuật “bát trạch minh kính”, hai gian nhà hoàn toàn đối xứng trong căn hầm này, rất có khả năng chính là trận đồ “ dương kính” trong phép ấy, tương tự như thuật “yêm thắng[12]” mà các thợ thuyền thời xưa sử dụng. Trong đám hoàng bì tử có những con có linh tính, có thể mượn sức của thuật này mà nhiếp hồn người ta. Có điều, tôi chẳng qua cũng chỉ tiện tay lật xem quyển tàn thư ấy qua loa chút, chưa bao giờ đọc kỹ càng tỉ mỉ lần nào nên cũng lắm. Chỉ là, tôi cảm thấy trong tình huống này cũng nên tiện thể hủy luôn cái hầm này , tránh để sau này có người trúng phải tà thuật mà uổng mạng. Tôi tin Hoàng đại tiên có hòm xiểng chứa bảo bối bảo biếc gì cả, nhưng tôi đoán rằng, phát xuất từ tâm lý tránh điều hung tìm điều cát, dám chọc vào Hoàng đại tiên của đại đa số người, có kẻ mượn danh Hoàng đại tiên mà giấu số đồ vật quý trong hầm ngầm bên dưới ngôi miếu này. Chuyện này tuyệt chẳng có gì kỳ quái, mà cái hòm đó, rất có khả năng lại liên quan đến mạch vàng trong núi Đoàn Sơn thời xưa. Nếu tìm được thứ ấy, vậy chúng tôi cầm bằng như lập công lớn rồi, chừng còn được nhập ngũ chứ chẳng chơi. “Sao đỏ ngời mũ, cờ cách mạng tung bay.” Khoác lên mình bộ quân phục chỉ là mộng tưởng của tôi và Tuyền béo, mà cũng là giấc mơ lớn nhất của thế hệ chúng tôi. Nghĩ tới đây, tôi khỏi bồi hồi kích động, chỉ hận thể lập tức đập vỡ tan cái kháng đất, Tuyền béo vừa nghe có thể bên trong bếp lò còn có tầng bí mật, lập tức phấn chấn tinh thần, vung cây rìu cán dài lên đập vào bức tường sát với kháng đất. Tường ngăn bằng đất trong căn hầm này đều đắp bằng cách “đắp nhồi”, hai cái kháng đất ở hai bên đắp liền với bức vách, tuy chắc chắn nhưng cũng thể đỡ lại nổi sức trâu của Tuyền béo. Sau mấy cú quai rìu, tường vỡ lở ra. Bên trong kháng đất vốn rỗng , nên cũng sụt xuống theo để lộ ra lối thông khói đen ngòm, bên trong bốc lên luồng khói đen, hòa trộn với mùi hôi thối sặc mũi và mù mịt khiến bọn tôi đều buộc phải lùi lại mấy bước. Đợi khói bụi tan hẳn, chúng tôi mới tiến lên hợp lực dọn bớt gạch vụn rơi xuống ra. Tuyền béo nôn nóng bước lên đầu tiên, giơ ngọn đèn dầu lại gần xem thử: “Ô hay! Trong này có thứ gì đấy cậu ạ.” Vậy là cậu ta liền thọc tay cho vào trong vừa sờ vừa kéo kéo ra được đống đen ngòm. Lúc nhìn được cậu ta kéo ra thứ gì, Yến Tử sợ đến kêu ré lên, tôi còn chưa kịp nhìn xem bên dưới cái kháng ấy có gì bị nàng làm cho giật thót cả mình cái trước. Mượn ánh đèn hôn ám nhìn thử, hóa ra Tuyền béo lôi ra được cái xác đàn ông cụt đầu. Cái xác đầu ấy bị mục rữa thảm hại, cả tấm áo dài kiểu cổ bằng lụa mặc người cũng nát rữa. Nó vốn bị nhét bên trong ống thông khói, lúc này Tuyền béo kéo ra hơn nửa, còn nửa vẫn để trong lòng cái kháng đất. Tuyền béo thấy mình lôi ra được cái xác khô đầu, tức đến nỗi nhổ nước bọt phì phì, luôn mồm làu bàu chửi mình xúi quẩy, nhưng vẫn chưa nản lòng, lại cầm rìu lên quai như quai búa thép, đập phá hồi. Cái kháng đất phía bên kia bị cậu ta đập tan hoang, trong lò ngờ cũng chôn giấu cái xác khô đầu khác, nhưng nhìn cách ăn mặc, xác khô này chắc là xác đàn bà. Tôi lấy làm kỳ lạ hiểu tại sao hai cái kháng đất lại thành quan quách hợp táng của hai vợ chồng này, Tuyền béo lật tung cả đống gạch vụn lên, kinh hồn hoảng hốt bảo tôi xem thứ đặt ngực xác khô. ngực hai cái xác đàn ông đàn bà ấy, có hai cái đầu lâu được giữ khá hoàn hảo, lần lượt cũng của nam nữ, đầu tóc buông xõa xượi. Nhưng vì bị chôn vùi trong bếp lò biết bao nhiêu năm tháng rồi, lớp da bên ngoài cái đầu người tuy được xử lý chống thối rữa, song vẫn khô tóp lại, màu sắc trông chẳng khác nào sáp khô. Tôi giục Tuyền béo lại gần xem hai cái đầu người ấy, mới phát bên trong đều bị khoét rỗng, chẳng có xương sọ hay máu thịt gì, mà chỉ dùng dây đồng căng lên, giống như món đạo cụ của người diễn kịch rối. Bên trong hai cái đầu người rỗng ấy lại có hai con chồn vàng chết, ba chúng tôi nhìn mà vừa thấy khiếp hãi, vừa thấy buồn nôn. Có nghe hồi trước khi trong núi cung phụng nghênh thỉnh Hoàng đại tiên, Hoàng đại tiên có thể hóa thành hình người bộ dạng tiên phong đạo cốt chân, lẽ nào hình người này chính là phép chướng nhãn của bọn hoàng bì tử? Yến Tử , lần này chuốc họa lớn rồi, lại còn kinh động đến cả xác khô của Hoàng đại tiên nữa, khéo bị giảm thọ mất. Tôi an ủi , bảo rằng ngàn vạn lần chớ có tin mấy chuyện này, đấy toàn là do mấy ông từ trong miếu giả thần giả quỷ để lừa tiền hương hỏa của bọn ngu ngốc vô tri thôi. Hồi trước ở quê tôi cũng có chuyện tương tự, trong núi có ngôi miếu Bạch xà, người quản miếu tự xưng rằng Bạch Xà nương nương thân ban thuốc, thực ra chỉ là kiếm về người đàn bà nuôi rắn, dùng thuật điều khiển rắn để gạt tiền mọi người. Còn việc nữa, nghe đồn thời trước giải phóng ở núi Nhạn Đăng còn có miếu Thử tiên, nguồn gốc thực ra là bởi có người dân trong núi bắt được con chuột rất to, vì to quá nên đánh chết ngay tại chỗ mà bắt về để cả làng xem cho vui. Nhưng trong vùng có tên bịp bợm chuyên giả thần giả quỷ, thừa cơ đem con chuột này ra tán láo lên, cứ bảo rằng đây chính là Thử tiên đến đây trừ tai giải nan cho dân làng, sau đó lợi dụng việc ấy gạt được rất nhiều tiền hương hỏa của các thiện nam tín nữ. Về sau con chuột được coi như thần tiên ấy chết , tên bịp đó lại Thử tiên gia tạo phúc cho mọi người nhiều như thế, trước lúc ra cần phải khoác cho ngài tấm da người, để ngài thăng thiên cũng có chút thể diện. Vậy là dân làng liền ra chốn mồ hoang tìm ra cái xác vô chủ, lột da để liệm cho Thử tiên. Càng là những nơi khai hóa văn minh ở chốn rừng sâu núi thẳm lại càng có những thứ phong tục lỵ kỳ cổ quái kiểu vậy. Phỏng chừng hai con hoàng bì tử trong đầu người chết này cũng thế, đều là đạo cụ của bọn lừa đảo chuyên gạt tiền người ta, chúng ta việc gì phải đau đầu nhức óc với mấy thứ mê tín dị đoan này làm gì. Yến Tử nghe tôi mà nửa tin nửa ngờ, nàng là người vùng núi, tuy được sinh ra sau giải phóng, vốn cũng tin quá vào những thứ bàng môn tà đạo này, nhưng trong lòng ít nhiều cũng vẫn còn chút cố kỵ. Vả lại, hai cái đầu người bị khoét rỗng, dùng để đựng hai cái xác hoàng bì tử trông cực kỳ khủng khiếp, tôi có thế nào nàng cũng chịu ở lại. Tôi đành bảo tạm thời ra bên ngoài cánh cổng đá chờ lúc, tôi với Tuyền béo cho sập nốt nửa bên bếp lò còn lại rồi lập tức lên đó tụ hợp. Đợi cho Yến Tử lên rồi, tôi bảo với Tuyền béo, bên dưới cái Mộ Hoàng Bì Tử này có chôn Hoàng đại tiên đấy cậu ạ, vậy truyền thuyết về cái rương bảo bối của Hoàng đại tiên quá nửa là rồi, mau tìm nó ra đây để chi viện cho cách mạng thế giới thôi. Vậy là hai thằng chúng tôi chẳng nghỉ ngơi gì, tiếp tục động thủ đập vỡ tan nửa bên bếp lò còn lại. Nhưng việc được thuận lợi như trong tưởng tượng, đập xong phá xong xuôi, chỉ thấy bên trong còn vài cái bát sứ vỡ, nào đâu ra hòm vàng hòm viếc gì, dưới đất cũng chỉ có vài hạt vàng bằng hạt gạo nằm vương vãi, góc tường sát với bếp lò còn bị khoét lỗ lớn, bên ngoài sụt xuống, lấp kín mít phía bên dưới. Tôi và Tuyền béo thấy thế, lập tức hiểu ra tất cả, liền ngồi bịch xuống đất. Thôi xong rồi, bốn tên áo đen bị chết treo kia quả nhiên vẫn còn đồng bọn, chúng nhất định phát những người xuống hầm ngầm bằng lối cầu thang đều chỉ có mà có về, biết được bên dưới có trận đồ cạm bẫy, vậy là liền dùng ngay chiêu “móc cửa sau”, từ phía bên kia đào đường hầm xuyên vào trong đây, móc rương báu của Sơn thần rồi. Thế là các đồng chí công toi cả buổi mất rồi. Tuyền béo vẫn nhặt hết các hạt vàng dưới đất lên, tự an ủi mình rằng chỗ này đúng là hơi ít , chi viện cách mạng thế giới e là khó, nhưng dùng để cải thiện đời sống vẫn dư dả có thừa. Tôi để ý thấy mấy hạt vàng này rất giống với mấy hạt chúng tôi có được ở lâm trường đêm hôm trước, hình dạng chẳng theo quy tắc nào, hình như đều là những hạt vàng khảm nạm trang sức vật gì đó. Lẽ nào cái rương của Hoàng đại tiên ấy lại khảm đầy vàng bên ngoài, trong lúc bị khiêng xảy ra va chạm nên rơi ra mấy mảnh này? Nghĩ biết trong cái rương thần bí ấy rốt cuộc đựng bảo bối gì, tôi lại thấy ngứa ngáy hết cả người, nhưng thứ ấy chẳng bị người ta trộm từ bao nhiêu năm trước rồi, phỏng chừng cả đời này tôi cũng đừng hòng mơ nhìn thấy nó nữa. Tôi thất vọng mất cả phút đồng hồ, lúc này Tuyền béo vơ vét hết các thứ có thể vơ vét được, có ở lại thêm cũng chẳng còn ý nghĩa gì cả, huống hồ để lâu quá cũng ngại Yến Tử ở bên đợi được, vậy là hai bọn tôi bèn quyết định rời khỏi chỗ này. Lúc sắp , thấy khắp trong căn hầm chỗ nào cũng toàn xác chết, đặc biệt là bốn vị “lão điếu gia” kia, nhìn mà cũng thấy khó chịu thay cho chúng, tôi bèn cùng Tuyền béo quyết định dứt khoát làm làm cho trót, cho chỗ này mồi lửa thiêu rụi luôn. Vì dưới lòng đất chẳng bao giờ thắp đèn, nên dưới căn hầm vẫn còn trữ hơn nửa vại dầu chưa dùng đến, vậy là bọn tôi bèn múc dầu ra hắt bừa khắp nơi, cuối cùng đá đổ cả vại dầu, ném cây đèn trong tay xuống, lửa tức bùng lên ngay. Lửa cháy làm xà gỗ rường gỗ căn hầm nổ kêu lách ta lách tách. Tôi và Tuyền béo lo bị khói hun cho sặc chết, vội chạy lên bậc thang đá ra khỏi miếu Hoàng đại tiên. Bên ngoài tuyết ngừng rơi, ba chúng tôi kiếm hốc cây giấu thịt gấu da gấu vào trước, rồi lấy đá bít kín, sau đó mới giẫm lên các súc gỗ đóng băng sông về lâm trường. Bấy giờ bọn tôi mới phát con Hoàng tiên kia giờ chỉ còn thoi thóp thở, Tuyền béo thấy vậy liền kêu toáng lên, hoàng bì tử chết rồi mới lột da chẳng đáng giá nữa, nhưng có nghề mà lột da làm hỏng mất càng phí hơn, vậy là đành phải đổ cho nó chút nước cháo cầm hơi. Sau đó, cậu ta liền cả đêm mang cả bàn tay gấu và Hoàng tiên ra hợp tác xã cung ứng ngoài núi đổi đồ. Vì có mấy cân kẹo hoa quả giá rẻ mà đội gió đội tuyết đường núi, những chuyện kiểu như vậy đại khái chắc cũng chỉ có đám thanh niên trí thức về nông thôn tham gia lao động sản xuất mới làm được. Động cơ thực ra cũng hoàn toàn chỉ vì tham ăn, mà nguyên nhân chủ yếu nhất vẫn là nhàn rỗi quá đâm ra khó chịu mà thôi. Yến Tử về làng tìm người giúp lấy thịt gấu về, chỉ để lại mình tôi canh lâm trường. Khi xong xuôi hết mọi việc, nhàn rỗi được vài ngày, bọn tôi lại bàn tính, bẫy được hoàng bì tử rồi, lần này phải bắt con cáo về mới thú, nhưng còn chưa kịp hành động, ông bí thư già phái người ra thay cho chúng tôi về làng. Ông bí thư : “Vì sợ chúng bay ở trong làng chịu an phận nên mới phân cho chúng bay ra lâm trường vắng vẻ trực ban, ngờ bọn bay vẫn chịu phục tùng sắp xếp của tổ chức, tự tiện vào núi Đoàn Sơn săn gấu, gan chúng bay cũng to quá nhỉ, vạn nhất xảy ra chuyện gì trách nhiệm này ai gánh? Tuy chúng bay săn được con gấu cũng coi như là ủng hộ nông dân, nhưng công bù được tội, ta thấy để chúng bay ở lại lâm trường nữa sớm muộn gì cũng xảy ra chuyện lớn. Phải tìm cho chúng bay việc gì làm, tiện thể phạt chúng bay luôn, ừm... làm việc gì bây giờ nhỉ?” Cuối cùng ông bí thư phân cho ba đứa bọn tôi tham gia lao động “cắt gạch mộ”. Vì ở trong núi khai hoang làm rẫy rất khó khăn, chỉ có mấy chục mẫu ruộng đất bạc màu, chỗ này mảnh chỗ kia mảnh, năm nay lại san được khoảnh đất nữa ở trong khe núi. Chỗ ấy đào được rất nhiều mộ, vì làng này là do các thợ săn từ đời nhà Thanh tụ tập lại với nhau, dần dần mà hình thành nên, các nghĩa địa gần khe núi xung quanh đây từ triều nào đại nào đến giờ cũng chẳng ai hay biết nữa. Khu mồ hoang vô chủ này toàn là mộ xây bằng gạch đá, hầu hết bị tàn phá bung bét cả ra rồi, về cơ bản toàn bộ bị hủy hoại hoặc đào trộm, cũng bị úng nước, quan tài, đồ minh khí và xương cốt sót lại chẳng còn gì đáng tiền cả, sau khi dọn dẹp rồi còn lại rất nhiều gạch xây mộ. Với dân địa phương, thứ gạch này mới chính là đồ tốt, vì mấy trăm dặm xung quanh đây người sống rất thưa thớt, có lò gạch nào hết, mà gạch xây mộ lại vừa to vừa kiên cố, có thể trực tiếp dùng để xây chuồng cho gia súc hoặc các kiến trúc đơn giản khác. Chỉ có điều, gạch mộ hoặc bị bám rất nhiều bùn, hoặc lúc bậy ra bị vỡ mất góc, hoặc bị vỡ; dẫn đến hình dạng được quy chuẩn cho lắm, vậy nên cần dùng cái bay cắt lại, bỏ những chỗ dư thừa, nhất thiết phải giữ được nguyên viên gạch mộ hoàn chỉnh, nhưng nhất định phải bằng phẳng quy chuẩn, như vậy lúc xây tường mới tiện dụng được. Việc “cắt gạch mộ” này thông thường đều do đàn bà trong làng đảm nhiệm, vì đám đàn ông đều cảm thấy công việc này có vẻ rất xúi quẩy, mà khí cũng nặng nề quá. Giờ giao việc này cho bọn tôi, cũng coi như là phạt rồi, người giám sát công việc này là thím Tư, vợ ông bí thư già. Tuy là phạt , nhưng tôi là tôi ghét nhất những công việc chẳng có chút tính sáng tạo nào như thế này. Chúng tôi cầm mấy viên gạch bẩn thỉu thối hoắc lên cắt gọt suốt nửa ngày trời, lưng mỏi nhừ, tay đau nhức tê chồn, vậy là bèn kiếm cơ hội mời thím Tư ăn mấy viên kẹo hoa quả đổi bằng con Hoàng tiên , nịnh thối hồi khiến bà ta sướng tít lên, rồi thừa cơ làm biếng, ngồi hút thuốc nghỉ ngơi với Tuyền béo lúc. Tôi phả ra cuộn khói, cả ngày cắt gạch mộ, đầu váng mắt hoa, tuy vẫn chưa đến giờ ăn cơm, nhưng trống trong bụng bắt đầu đánh loạn lên rồi. Tôi nhịn được hỏi Yến Tử: “ em Yến Tử tối nay cho chúng tôi ăn gì ngon ngon thế?” đợi Yến Tử lên tiếng, Tuyền béo cướp lời: “Coi như các cậu gặp may nhé, hôm nay tôi mời khách. trời có thịt rồng, dưới đất có thịt lừa. Hôm trước trong làng có con lừa đen bị bệnh, tôi đây phát huy tinh thần gan dạ biết sợ, ngại gánh lấy cái tiếng xay xong lúa là giết lừa, vắt chanh bỏ vỏ, giúp dân làng thịt con lừa ấy, vì vậy được ông bí thư phân cho cái đầu với cái móng giò và bộ lòng rồi. Tối nay để Yến Tử làm cho chúng ta nồi móng giò lừa hầm, thiêu hồng cũng được, bộ lòng để sáng mai nấu canh ăn, còn đầu lừa ăn thế nào tôi chưa nghĩ ra, các cậu thấy để muối ăn dần có được nhỉ?” Yến Tử bị chúng tôi làm liên lụy phải cắt gạch mộ, trong bụng vốn đầy cục tức, từ sáng đến giờ cứ lầm lì vui, nhưng nghe Tuyền béo muốn ăn móng giò lừa, liền ôm bụng cười khúc kha khúc khích. Thím Tư bên cạnh nghe thấy cũng bật cười : “Thằng béo này, móng lừa đen là thứ ăn bừa được đấy à? Khát quá uống nước muối, đói quá ăn ngũ độc cũng được, nhưng móng lừa đen tuyệt đối thể xơi vào đâu. Thời xưa, chỉ có người đào mồ đào mả mới dùng móng lừa thôi, phải là thứ để ăn bừa ăn bậy đâu, đó là thứ để cho người chết ăn đó nhé, chỉ có “lão điếu gia” mới xơi móng lừa đen đó. Dưới tào Địa phủ có Phán quan giữ sổ sinh tử, Ngưu đầu Mã diện câu hồn dẫn quỷ, Cửu U tướng quân giáng thi diệt sát, Cửu U tướng quân ấy chính là do Hắc Lư tinh tu luyện thành tiên biến ra, tượng thờ trong chùa miếu ngày xưa đều là đầu lừa, móng lừa cả đấy còn gì.” Tôi vừa nghe thím Tư thế, lập tức nhớ lại mình cũng từng nghe ông nội kể chuyện các Mô Kim hiệu úy trộm mộ dùng móng lừa đen trấn phục cương thi trong cổ mộ. Móng lừa đen là pháp bảo vật bất ly thân của Mô kim hiệu úy, khác biệt rất lớn với những gì bà thím này kể, nhưng tôi tuyệt đối thể ngờ thím Tư lại biết cả những điển cố ấy, vội vàng thỉnh giáo, xin bà kể cho tận tường. Thím Tư : “Mô Kim hiệu úy là cái gì chứ? Làm trò gì nữa? Ta chưa nghe bao giờ, chỉ nhớ thời trước giải phóng, trong đám thổ phỉ có băng lạ lắm, nhân mã của nhóm ấy toàn bộ đều mặc đồ đen quần đen đội mũ đen, thắt dây lưng đỏ, bít tất đỏ, ăn mặc kỳ quặc lắm. Đám người ấy chuyên môn đào mồ quật mả trong những khu rừng sâu núi thẳm, thời bấy giờ làm ác lắm, nhưng sau giải phóng bị trấn áp hết loạt cùng với bọn Y Quán đạo các thứ rồi. Thuở trước, phàm là băng phỉ đều phải có danh hiệu, đến giờ ta vẫn còn nhớ danh hiệu của bọn phỉ ấy, hình như gọi là... Nê Hội... hay sao đó.” Chú thích [12] thuật phù thủy của các phương sĩ cổ đại, tương tự như thuật yểm trấn.
Chương 10 Lá thư đến từ thảo nguyên ôi chưa bao giờ nghe kể gì về bọn trộm mộ Nê Hội, ngần này tuổi đầu rồi đây mới là lần đầu tiên nghe nhắc đến cái tên ấy. Nhưng “Y Quán đạo” mà thím Tư mới tới đó tôi và Tuyền béo đều có loáng thoáng biết chút. Đám người theo tà phái này chuyên cắt sinh thực khí của các bé trai làm thuốc dẫn luyện đơn, sau giải phóng liền bị nhân dân trấn áp, giờ còn tồn tại nữa rồi. Tôi thấy thím Tư này đâu ra đấy, liền biết bà ta phải đùa để dọa vớ dọa vẩn làm gì. Chốn rừng sâu núi thẳm phóng mắt nhìn quanh chỉ toàn núi non trùng trùng điệp điệp, có cơ hội nghe người già kể chuyện xưa từ thời Tam hoàng Ngũ đế đối với chúng tôi tuyệt đối là hoạt động giải trí vô cùng trọng đại. Huống hồ tôi và Tuyền béo còn tận mắt nhìn thấy đống thi thể ăn mặc rất giống với đám phỉ đồ Nê Hội trong cái hầm bên dưới miếu Hoàng đại tiên, lại càng tăng thêm mấy phần hiếu kỳ, liền nằn nì, xin thím Tư kể thêm nữa về bọn phỉ Nê Hội ấy. Nhưng thím Tư cũng hiểu nhiều về bọn Nê Hội ấy lắm, bà chỉ nhặt nhạnh ra những thứ gì mình biết kể qua loa cho bọn tôi, toàn là những chuyện từ thời trước giải phóng. Thời bấy giờ vùng Đông Bắc này loạn lắm, thổ phỉ trong núi nhiều như lông trâu, hạng phỉ tặc lớn như “Già Liễu Thiên” khỏi phải nhắc đến, ngoài ra còn rất nhiều nhóm rải rác tụm năm tụm ba vài tên chuyên cướp phá nhà dân, lại còn bọn bắt cóc tống tiền, chuyên bắt các nương sắp xuất giá lấy chồng. Vì các bị bắt như thế thể để qua đêm, qua đêm là nhà chồng chắc chắn ưng hôn này nữa, vì vậy nhà con tin phải nhanh chóng kiếm đủ tiền chuộc ngay trong ngày, thế nên mới gọi là “bắt chuộc nhanh”. Đại đương gia của bọn Nê Hội ấy hồi trước chính là tên phỉ chuyên nghề “bắt chuộc nhanh”, chẳng những vậy, ta còn học được thuật trong đạo môn, nghe đâu có cả bản lĩnh độn thổ, dù phạm án quan phủ cũng chẳng thể làm gì nổi. thực có lẽ là tên đó chẳng qua chỉ từng làm “quật tử binh”, dạng lính tương tự như công binh bây giờ nên giỏi nghề đào đất mà thôi. Có điều tình hình cụ thể ra làm sao người ngoài căn bản thể nào biết được, tất cả chỉ là đoán bừa hết. Về sau tên này phát ra ngón đào mồ quật mả có thể kiếm được lợi lớn, vậy là bèn chuyển qua làm các phi vụ giày vò người chết ấy. ta đào rất nhiều mồ mả, danh tiếng ngày tăng lên, lại còn thu nhận ít đồ đệ, hình thành nên băng phỉ riêng chuyên đào đất bới bùn, rồi bắt đầu có danh có hiệu đàng hoàng. Đồ đệ của đa phần đều xuất thân từ bọn trẻ nghèo chuyên bới bùn lắng ở lòng sông, cũng muốn được oai vệ chút, bèn thêm chữ hội vào đằng sau mới đặt ra danh hiệu là Nê Hội[13]. Nê Hội nổi lên từ cuối thời nhà Thanh, về danh nghĩa là hình thức thầy trò môn phái, nhưng thực tế cơ cấu tổ chức hoàn toàn giống các băng phỉ khác, tức là cũng có “bốn rường tám cột”. Bọn này làm xằng làm bậy, lòng dạ ác độc, thủ đoạn tàn bạo, đừng là người chết, rất nhiều dân chúng sống trong núi cũng đều bị chúng làm hại, quan phủ nhiều lần xuất binh tiễu trừ mà thành công. Trong khoảng mấy chục năm hoạt động, bọn chúng đào được rất nhiều cổ mộ, càng về sau lại càng táo tợn chẳng kiêng nể gì. Vì trong các mộ xưa thường hay có thi biến, hoặc trong thân thể chủ mộ có đổ thủy ngân để phòng mục rữa, bọn chúng muốn lấy những châu ngọc ngậm trong miệng những xác chết ấy, thường buộc dây thừng kéo xác chủ mộ ra bên ngoài, treo ngược lên cành cây để thủy ngân chảy ra hết, sau đó vạch miệng moi ruột người ta ra. Nhiều khi cổ mộ ở ngay gần làng mạc có người cư trú, bọn chúng vẫn cứ nghênh ngang táo tợn làm những chuyện thương thiên bại lý ấy giữa ban ngày ban mặt, chẳng hề e ngại điều gì. Ai làm cái nghề ấy cũng phát tài to, vì vậy đám người này tên nào tên nấy đều có vũ khí hàng xịn trong tay, căn bản chẳng có ai dám đụng tới cả. Bọn chúng đào mồ quật mả lên vơ vét sạch những thứ đáng tiền bên trong, rồi để lại đống lộn xộn những quan quách vỡ bung, xác người tung tóe, người dân thường nhìn thấy ai là than thở ngậm ngùi. Những cái xác cổ ấy cũng đúng là xúi quẩy mười tám đời, chết rồi vẫn còn bị kẻ khác giày vò, tình cảnh thực là thảm nỡ nhìn. Bọn phỉ Nê Hội chủ yếu trong chốn rừng sâu núi thẳm Đại Hưng An Lĩnh và Tiểu Hưng An Lĩnh, khắp cả dải tam sơn ngũ lĩnh ấy, phàm là mộ cổ mồ hoang nào bị phát ra, bọn chúng đều tìm đủ mọi cách quật lên vơ vét đồ minh khí. Vì quanh năm suốt tháng làm cái nghề này, có tật giật mình, đám này rất mê tín, mặc đồ đen từ đầu đến chân chính là để làm giảm dương khí của người sống hòng tiện khi hành . Cổ mộ xưa nay là nơi tích tụ khí lạnh lẽo, kỵ nhất là để dương khí của người sống lưu lại đó. Ngoài ra, bon này cũng rất chú ý tránh tà, dây mũ, bít tất, thắt lưng tuyền màu đỏ chói, toàn bộ đều được nhuộm bằng tiết lợn. Về tích của đám phỉ này, đến giờ cũng chẳng mấy ai biết mà kể ra được nữa, dù sao cũng toàn là chuyện từ mấy chục năm trước rồi. Thím Tư sở dĩ biết được nhiều như vậy, là vì hồi trước giải phóng, ruột của bà bị bọn Nê Hội này bắt làm lao dịch, từng phải đào đất gánh bùn khi chúng quật mồ quật mả người ta, cuối cùng khó khăn lắm mới tìm được đường sống trong nẻo chết mà thoát khỏi ổ phỉ trở về, rồi kể cho bà nghe những chuyện xảy ra ở trong đấy. Như thím Tư nhớ lại, tên trùm phỉ Nê Hội từng dẫn theo băng đảng đào rất nhiều hang động trong núi Đoàn Sơn, cuối cùng đào ra được ngôi miếu Hoàng đại tiên ở đằng sau nấm đất Mộ Hoàng Bì Tử. Bọn chúng muốn tìm món bảo bối trong hầm bí mật bên dưới căn miếu, kết quả là chọc vào đại tiên gia gia, mất mấy mạng người. Có điều bọn Nê Hội này cũng chẳng phải tay vừa, kế này thành liền giở ngay mánh khác, kết quả vẫn đắc thủ thành công, moi được cái rương khảm đầy vàng ngọc bên trong ấy. Bọn phỉ trộm mộ ấy vừa mới đắc thủ, liền kéo hết những sơn dân bị chúng bắt đến giúp sức đào hang ra khe núi giết người diệt khẩu, trai thím Tư trúng phát súng xuyên từ đằng trước ra đằng sau. Ông may mắn thoát nạn, bò được ra khỏi đống người chết, nhưng sau khi về làng vết thương mãi vẫn khỏi, cộng với trước đó bị kinh hãi cực độ, nên chẳng được mấy năm sau cũng ô hô ai tai, hồn về cõi Phật. Còn chuyện cái rương bọn Nê Hội đào được trong miếu Hoàng đại tiên giờ ở đâu, bên trong rốt cuộc đựng bảo bối gì ai biết được. Vả lại từ đó trở , Nê Hội cũng biến mất, còn ai thấy bọn chúng xuất ở vùng rừng núi này nữa, chắc chắn là bị báo ứng, tên nào tên nấy đều chết chốn chôn thây rồi. Tôi và Tuyền béo lắng nghe hết sức chăm chú, trong miếu Hoàng đại tiên rốt cuộc có giấu thứ gì, mà khiến bọn Nê Hội ấy liều cả tính mạng như thế? Cái rương đó bị chúng mang đâu rồi? Rốt cuộc Nê Hội về sau như thế nào? Bọn tôi đều có tính tò mò, thể hỏi cho ngọn ngành tối chẳng thể nào ngủ ngon giấc, nhưng thím Tư cũng chỉ biết có ngần ấy, vả lại cũng thể đảm bảo tính chân thực của những gì bà kể được. Năm đó trai bà trúng đạn bò về làng chỉ còn thoi thóp thở, năng mê sảng, ai biết được ông ta có đáng tin cậy chứ. Tôi thấy chẳng còn gì để nghe ngóng nữa, đành cùng Tuyền béo quay lại tiếp tục cắt gạch mộ. Hồi ấy đề xướng thay phong đổi tục, dẹp bằng mộ địa để khai khẩn thành ruộng đất, vì rất nhiều vùng biên viễn còn chưa có hỏa táng, vẫn tiến hành thổ táng, nhưng cách thức khác nhiều với thời xã hội cũ. là mai táng giản tiện, hai là đào sâu chôn chặt, mộ huyệt sâu hai chục thước, đắp nấm, bên mộ huyệt vẫn có thể trồng trọt như thường. Có điều ở chốn núi rừng bóng người thưa thớt này, cũng đến nỗi phải lo lắng về diện tích mồ mả với ruộng nương mấy, chẳng qua chỉ là dẹp bằng ít mồ hoang mộ cổ, lấy gạch mộ làm vật liệu xây dựng mà thôi. Nhưng thứ gạch mộ này cũng dễ cắt gọt chút nào, gạch đá ở đây đều bị hơi xác thối ngấm vào, cực kỳ khó ngửi, tuy trải nhiều năm nhưng vẫn tiêu tan hết, sau khi cắt gọt bằng phẳng, lại phải dùng rượu hòa với vôi mới trừ hết được mùi thối. Tôi lại cắt thêm mấy viên gạch nữa rồi đưa ngón tay lên mũi ngửi, lập tức bị xộc lên phát, mặt mũi nhăn tít lại. Bần thần lúc tô vỗ vỗ lên cái cổ tê cứng, đưa mắt nhìn rặng núi trầm mặc bên ngoài thôn làng, đột nhiên trong lòng bỗng dâng lên cảm giác hụt hẫng khó tả, lẽ nào cả đời tôi phải ở chốn núi sâu này cắt gạch mộ, canh lâm trường hay sao? Mao chủ tịch vung tay đổi đường lối, trăm vạn học sinh sinh viên liền đổi chiến trường, lên núi về quê tiếp nhận học tập cải tạo, tuy đây đích thực là cách rèn luyện con người, nhưng dẫu sao cũng khác quá xa với lý tưởng của tôi. Thuở bấy giờ tôi hẵng còn quá trẻ, rất lo lắng thấp thỏm với tiền đồ của mình, vừa nghĩ đến cả đời đều phải ở chốn núi non rừng thẳm này thể nhập ngũ đánh trận thực ước mơ, sâu thẳm trong lòng lập tức bùng lên những cơn sóng khủng hoảng, sống mũi cay cay, nước mắt suýt chút nữa ứa ra. Tuyền béo thấy tôi thần sắc cổ quái, liền hỏi nghĩ cái gì thế? Sao cả ngày cứ mặt ủ mày chau? Tôi thở dài tiếng trả lời cậu ta: “Tiên sư cha nhà nó, lại còn phải lo âu vì nghiệp giải phóng của nhân dân các nước Á, Phi, Mỹ Latin à?” Tuyền béo thấy thế bèn khuyên: “Đừng rầu rĩ nữa, cuộc sống của nhân dân các nước Á, Phi, Mỹ Latin người ta như thế nào, bọn mình lo nổi đâu, có lẽ người ta cũng cần chúng ta lo lắng cho họ đâu, sắp xong việc rồi, đến tối tôi mời các cậu xơi món lòng lừa, lúc ấy ăn cho thoải con gà mái .” Tôi quẹt quẹt nước mũi chảy ra, định bàn tính với Tuyền béo xem cỗ lòng lừa ấy nên nấu món gì, ông bí thư chi bộ về. Ông lên đại đội làm việc, tiện thể mang về cho đám thanh niên trí thức mấy cái bưu kiện, Chỗ này giao thông tiện, bọn tôi về đây tham gia lao động sản xuất mấy tháng rồi, gần như hoàn toàn mất liên lạc với thế giới bên ngoài, lần đầu tiên có bưu kiện thư từ, làm sao mà vui sướng cho được, vậy là liền quên biến hết cả mọi đời. Tôi và Tuyền béo mong chờ nhất, đương nhiên là tin tức ở nhà, nhưng ông bí thư lục lọi lúc lâu, lại bảo rằng bọn tôi có bưu kiện gì, chỗ này đều là của mấy người kia cả. Tuy tôi cũng biết người nhà mình đều bị cách ly hết rồi, đương nhiên chẳng có cơ hội mà gửi đồ đến, nhưng trong lòng cũng vẫn hụt hẫng khó chịu lắm, định xoay người bỏ ông bí thư bỗng gọi giật hai đứa tôi lại. Ông giơ ra lá thư, bảo chỉ có lá thư này là gửi cho tôi và Tuyền béo thôi. Tôi và Tuyền béo thoáng ngẩn người ra, vội vàng xông tới giằng lấy lá thư, trong lòng vẫn hết sức thắc mắc, sao lại gửi lá thư chung cho hai bọn tôi nhỉ? Yến Tử cũng lấy làm tò mò, ngó đầu vào xem. Tôi cố nén tâm trạng kích động, vội vội vàng vàng xem phong bì trước. Thư này được gửi từ quân khu quê chúng tôi đến, vì vậy cái phong bì bên trong mới là thư ban đầu. Hiển nhiên, người gửi thư biết tôi và Tuyền béo về lao động ở vùng nào, nên gửi thư đến quân khu, sau đó mới chuyển về đây. Tôi bóc bì thư ra, cẩn thận đọc từng chữ từng chữ . ra người gửi chư này là chiến hữu hồng vệ binh tôi và Tuyền béo quen xe lửa hồi tham gia hoạt động “nối liền cả nước[14]”, tên là Đinh Tư Điềm. cũng tầm tuổi bọn tôi, là mũi nhọn văn nghệ, từng cùng tôi và Tuyền béo kết bạn khắp nửa đất nước, ở quê hương Mao chủ tịch, mọi người bốc nắm đất, cả đêm buông tay, kết quả là tay sưng phồng lên. Ở quê hương cách mạng Diên An, chúng tôi từng chia nhau ăn miếng lương khô trong hang núi. Chúng tôi còn cùng tiếp nhận chỉ thị tối cao ở trước Thiên An Môn. Khi hoạt động kết thúc, chúng tôi có trao đổi địa chỉ gửi thư, nhưng chuyện này cũng khá lâu rồi, khi ấy bọn tôi đều thể ngờ là nhận được thư của ở chốn núi rừng xa xôi này. Bố mẹ Đinh Tư Điềm đều làm việc trong bảo tàng, nhà tổng cộng có bốn đứa con, lần lượt đặt tên theo câu “Kháng Mỹ viện Triều, ức khổ tư điềm[15]”, đây cũng là trào lưu đặt tên của trẻ con thời ấy. Trong lá thư Đinh Tư Điềm gửi chúng tôi có viết: Viết cho chiến hữu cách mạng thân thiết nhất của tôi, Hồ Bát Nhất và Vương Khải Tuyền, từ khi chúng ta chia tay nhau ở thủ đô Bắc Kinh vĩ đại, tôi lúc nào là hoài niệm về những ngày tháng chúng ta ở bên nhau, từ lâu muốn viết thư cho các bạn, nhưng trong nhà xảy ra rất nhiều việc… tôi nghĩ các bạn nhất định được vào quân ngũ đúng như ước nguyện rồi nhỉ. Vẻ vang gia nhập quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc, trở thành chiến sĩ cách mạng cũng là mộng tưởng của tôi, hy vọng các bạn có thể gửi cho tôi tấm ảnh mặc quân phục, để tôi được chia sẻ niềm vui ấy… Cuối cùng xin đừng quên tình bạn cách mạng giữa chúng ta, chúc cho tình hữu nghị ấy còn cao hơn núi còn xa hơn đường, nghìn năm vẫn xanh ngắt, vĩnh viễn phai màu. Qua thư chúng tôi biết, Đình Tư Điềm muốn vào quân đội, nhưng vì thành phần gia đình và nhiều nguyên nhân khác mà đành phải tham gia lao động sản xuất ở Khắc Luân Tả Kỳ vùng Nội Mông Cổ, vả lại ràng hề biết hoàn cảnh của tôi và Tuyền béo cũng chẳng khá hơn là mấy. Cả hai thằng đều được lính, mà bị xua đến vùng Đại Hưng An Lĩnh này lao động hết cả. Đọc xong thư, tôi và Tuyền béo đều năng gì lúc lâu, thực chẳng còn mặt mũi nào mà hồi cho Đình Tư Điềm nữa, mà cũng lấy đâu ra ảnh chụp mặc quân phục gửi cho bây giờ. Từ lá thư gửi đến, tôi cảm thấy Đinh Tư Điềm rất đơn, có lẽ cuộc sống ở cái nơi gọi là Khắc Luân Tả Kỳ ấy còn đơn điệu hơn trong núi này nhiều. Khắc Luân Tả Kỳ tuy cùng thuộc vùng Nội Mông Cổ với trại Cương Cương chỗ chúng tôi, nhưng cùng khu vực. Khắc Luân Tả Kỳ là khu chăn nuôi thảo nguyên, môi trường khắc nghiệt, người sống càng thưa thớt hơn, cách khu Hưng An rất xa. Đinh Tư Điềm nhảy múa hát ca, bảo nàng chăn gia súc thảo nguyên khó mà tưởng tượng nổi, làm sao yên tâm cho đành? Tôi nghĩ ngợi, bỗng phát Tuyền béo lật tủ lật hòm kiếm giấy viết thư hồi bèn bảo cậu ta: “Đừng tìm nữa, cả giấy chùi đít còn có, lấy đâu ra giấy viết thư cho cậu. Tôi thấy bọn mình ở trong núi này sắp thành ngố rừng mất thôi, hay là đến thảo nguyên chơi chuyến, tiện thể thăm chiến hữu thân thiết của chúng ta xem thế nào.” Yến Tử nghe tôi bảo muốn thảo nguyên, kinh ngạc hỏi: “Hả? Đến thảo nguyên Khắc Luân Tả Kỳ á? Mất cả mười ngày nửa tháng cũng về được đâu, bao nhiêu ngày làm việc thế, bọn thèm công điểm nữa à? Lúc về ăn bằng cái gì? Tôi gật gật đầu với Yến Tử, vấn đề này đương nhiên thể nghĩ đến. Công điểm là mạng sống của thanh niên trí thức. Thanh niên trí thức về nông thôn tham gia lao động giống với tham gia binh đoàn xây dựng sản xuất. Các binh đoàn kiểu này ở miền Bắc đều áp dụng quản lý theo chế độ quân hóa, cơ cấu tổ chức đơn vị chia thành sư đoàn, bên dưới có trung đoàn, tiểu đoàn, đại đội, trung đội, tiểu đội. Thành viên binh đoàn được bao ăn bao ở, mỗi tháng thêm sáu mươi đồng tiền lương, ưu điểm là có thu nhập cố định, nhược điểm là thiếu tự do, thể đến là đến, muốn là được. Còn thanh niên trí thức tổ chức theo chế độ công điểm, nhược điểm là thu nhập ổn định, ưu điểm là tự do thoải mái, xin nghỉ rất tiện. Hẳn là có người lấy làm lạ, nếu thanh niên trí thức tự do như thế, tại sao về thành phố luôn ? Nguyên nhân chủ yếu là vì về thành phố chẳng có cái mà ăn, hơn nữa gọi là về nông thôn tham gia lao động sản xuất, tức là hộ khẩu cũng bị chuyển luôn về nông thôn rồi, về thành phố cũng chỉ là ở chui, phải dân thành phố thể tìm được việc làm. Dẫu sao “dân dĩ thực vi thiên”, người sống ở đời thể ăn cơm, mà có công điểm có cơm ăn, vì vậy người cũng bị cột chặt ở đấy. Mấy ngày trước chúng tôi nhặt được khá nhiều miếng vàng ở lâm trường, thứ này dĩ nhiên tôi dám giấu lại làm của riêng rồi. Chỉ là sau khi nộp sung công, ông bí thư lấy làm vui vẻ, tuy thời bấy giờ có lệ thưởng tiền, nhưng vẫn hứa ghi cho chúng tôi hai tháng công điểm, để dành đến Tết về thăm người thân nghỉ hơi dài luôn. Cũng tức là tôi và Tuyền béo có hai tháng phải làm gì, ở trong núi lâu quá cũng phát ngấy lên rồi, lại cũng nhơ nhớ Đinh Tư Điềm, vậy là bèn quyết định thảo nguyên chuyến. Chú thích [13] Hội Bùn. [14] hoạt động kéo dài từ năm 1966 đến 1967, tham gia chủ yếu là các học sinh sinh viên thuộc tổ chức Hồng vệ binh, cá nhân hoặc tổ chức tham gia được miễn phí ngồi xe (hoặc bộ), tiếp đãi (ăn ở) để khắp đất nước tuyên truyền giao lưu. Đây là trong hoạt động của cuộc Cách mạng văn hóa do Mao Trạch Đông phát động. [15] Chống Mỹ, cứu viện Triều Tiên, nhớ đắng cay, mong ngọt bùi.