1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Mở To Đôi Mắt Xnh Đẹp CủaEm - Liêu Uyển Hồng

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 9: Khi nỗi đơn còn như hình với bóng


      Những ngày đầu tháng 12, Mi-chi-gân đón chào trận tuyết đầu tiên của mùa đông. Từ khi còn Tuyết Nhung biết tên của mình bắt nguồn từ bài hát có tên “Edelweiss” – “Hoa tuyết”. Mẹ từng kể bộ phim nước ngoài đầu tiên bà và cha cùng xem là “ thanh của nhạc”. Khi những giai điệu của bài hát chủ đề phim vang lên, hai người vô cùng xúc động và tò mò trước khung cảnh hoa tuyết rơi được mô tả qua ca từ của nó. Mẹ Tuyết Nhung là người miền Nam, vì thế bà chỉ biết đến tuyết và hoa tuyết qua phim ảnh, chứ chưa từng được ngắm tuyết rơi bao giờ. Sau đó, vào năm nọ, cha mẹ lần đầu tiên được đến miền Bắc. Mặc dù ở đó hoàn toàn xuất những bông hoa tuyết độc nhất vô nhị của vùng núi Alps, nhưng cuối cùng Vạn Lý Trường Thành, họ được tận mắt ngắm nhìn những bông tuyết trắng bay liệng khắp gian và phát ra hoa tuyết đẹp hơn trong phim rất nhiều. Cũng trong chuyến đầu tiên đó, mẹ mang thai, rồi sinh hạ đặt tên là Tuyết Nhung. Bất luận là hoa tuyết của thung lũng trong phim hay là hoa tuyết rơi giữa nhân gian, của họ đều thanh khiết và xinh đẹp như chúng.

      Thuở nghe mẹ kể chuyện này, Tuyết Nhung chỉ cảm thấy thú vị vì tên mình gắn liền với câu chuyện tình đẹp. Mặc dù hài lòng với cái tên nghe quá ư yếu đuối, nữ tính, đa sầu đa cảm đó, nhưng trong sâu thẳm trái tim mình cũng có chung cảm xúc giống như cha mẹ. Tuyết Nhung tò mò muốn biết thêm về phương Bắc, về cảnh vật của những đất nước ở đó và những bông hoa tuyết xinh xắn.

      Song hiếu kỳ của Tuyết Nhung chỉ thực được thỏa mãn ở Mi-chi-gân chứ phải ở Vạn Lý Trường Thành.

      Hôm đó, Tuyết Nhung ngồi làm bài tập bên cửa sổ kí túc xá. Bỗng nhiên có thứ gì đó mỏng manh như tơ liễu nhàng đáp xuống khung cửa sổ trước mặt . Tuyết Nhung nghiêng mình, muốn nhìn kĩ xem đó là gì, nhưng trong khoảnh khắc chúng vụt tan biến mà để lại bất kỳ dấu vết gì. vội vàng mở cửa sổ ra. đợt gió lạnh tràn vào phòng, mang theo những bông tuyết trắng bay phấp phới! “A! Là hoa tuyết! Chúng mới đáng làm sao!” Giữa gian mênh mang của đất trời, những bông hoa tuyết nhảy nhót trước mặt Tuyết Nhung, tinh nghịch đáp xuống bàn, xuống ly, dừng lại những trang sách. Song khi đưa tay ra bắt lấy, chúng liền tan biến thành những giọt nước long lanh trong suốt. Lúc này, Tuyết Nhung bỗng thấy xúc động vô cùng: Mọi thứ quá kỳ diệu! Có khác nhau rệt giữa hoa tuyết trong phim ảnh và hoa tuyết thực . Thứ nhìn thấy trong phim ảnh chỉ là những khung cảnh đẹp được tạo nên từ tuyết, còn những gì tận mắt ngắm nhìn lúc này lại vô cùng sinh động. Những bông hoa tuyết bé kiên định và nghị lực thả mình rơi từ khoảng u tối xuống nhân gian, để rồi tan chảy trong lòng bàn tay Tuyết Nhung với vẻ mong manh và dịu dàng nhất.

      tuyệt vời! Tuyết Nhung thầm kêu lên vui sướng. Lúc này, hiểu vì sao những người miền Nam như cha mẹ lại đặt cái tên ngập tràn sắc trắng, vừa lạnh giá vừa dịu dàng cho như vậy. Chắc cha mẹ mong ước lớn lên xinh đẹp, trắng trong, thuần khiết như những bông hoa tuyết. Nhưng khi ánh nắng mặt trời chiếu rọi khắp gian, khi mùa xuân đến mỗi lúc gần, vẻ đẹp trong sáng và dịu dàng ấy có mất như nàng công chúa xinh đẹp bỗng chốc biến trở lại thành bé Lọ lem sau tiếng chuông đồng hồ mười hai giờ? Tuyết Nhung thực dám nghĩ đến điều đó.

      Hoa tuyết, là thực, cũng là cổ tích. Cuộc đời người con là thực, song cũng là cổ tích. Hoa tuyết vẫn mãi là những bông hoa xinh đẹp và thanh khiết!

      Mùa đông, từng trận tuyết ào ào kéo đến, những khó khăn của Tuyết Nhung cũng theo đó mà nhiều thêm. Mặc dù khi còn sống, mẹ chuẩn bị khoản tiền đủ cho du học, nhưng khi thực sống đất Mĩ Tuyết Nhung mới nhận ra rằng số tiền đó thể giúp trang trải hết những chi phí của cuộc sống. Ngoài tiền học, phải chi trả đủ thứ phí phát sinh mà trước đây tính đến: nào là phải mua đồ dùng sinh hoạt cần thiết, sắm thêm ít quần áo mùa đông, rồi lại xem phim, nghe nhạc v.v… Tất cả những thứ đó khiến Tuyết Nhung buộc phải nghĩ đến việc làm thêm như những người bạn của mình. Vậy nên, liền nhờ Tim để ý tìm giúp xem có việc làm thêm nào mình có thể làm được . Tim lập tức rằng muốn tìm giáo viên dạy vĩ cầm cho em và nhận thấy Tuyết Nhung là người phù hợp nhất cho vị trí này; nhà Tim ngay cạnh trường, chỉ cần bộ là có thể đến đó; nếu Tuyết Nhung đồng ý, ngay ngày mai có thể đến dạy học.

      Ngày hôm sau, Tuyết Nhung bắt đầu làm công việc đầu tiên của mình đất Mĩ. Nhìn bản đồ mạng có thể thấy nhà Tim quả xa nhưng nếu đến đó con đường đầy tuyết lại là chuyện dễ dàng gì. Mặc dù Tuyết Nhung mặc chiếc áo lông ấm áp nhất của mình nhưng cũng thể ngăn được cái lạnh thấu xương của những trận gió tuyết tới tấp táp vào người vào cổ mình. Phong cảnh lãng mạn của đất nước phương Bắc và hình ảnh những bông hoa tuyết xinh đẹp bị xóa khỏi tâm trí , thay vào đó là những phân đoạn lờ mờ của bộ phim “Bác sĩ Zhivago”. nghĩ có lẽ khi mình đơn độc tuyết lạnh bác sĩ Zhivago cũng có cùng tâm trạng như lúc này. Để rồi sau khi vật lộn với gió tuyết, Zhivago đến được ngôi nhà gỗ , phát ra chiếc chìa khóa Lara để lại cho mình, mở cửa bước vào và thấy lò lửa tí tách cháy, cảm giác ấm áp đó xúc động biết bao!

      Cuối cùng Tuyết Nhung cũng đến được nhà Tim. Trước mắt , mọi thứ ra giống hệt cảnh trong phim “Bác sĩ Zhivago”: Tim ra mở cửa cùng em khoảng tám, chín tuổi với mái tóc vàng được tết gọn gàng sang hai bên. “Em tên là Anbel”, bé mỉm cười. Nụ cười đầy ngọt ngào và ấm áp đó dường như xua tan lạnh giá trong lòng Tuyết Nhung.

      Anbel, cái tên đó nghe đáng làm sao, chỉ khác chữ cái với từ “Angel” – “thiên sứ”. Sau khi bước vào căn phòng rộng lớn mang đậm phong cách Scotland, Tuyết Nhung mới thực cảm thấy những tế bào đông cứng vì lạnh của mình hoạt động trở lại.

      Ánh sáng ở ngoài hiên yếu ớt, những bức tranh sơn dầu treo tường nhìn rất giống khung cảnh trong các câu chuyện cổ tích, khắp căn phòng phảng phất mùi thơm phức của gỗ thông bị đốt. Khi bước vào phòng khách, Tuyết Nhung mới phát ra hương thơm đó tỏa ra từ lò sưởi trong phòng khách. Những ngọn lửa tinh nghịch nhảy nhót trong lò, tràn đầy sức sống mãnh liệt. Tuyết Nhung nghĩ, những ngày tháng ở Trung Quốc, cảm giác về nhà là mùi hương thức ăn mẹ nấu; còn ở đây, đó là ấm áp lan tỏa từ những ngọn lửa trong lò sưởi. lò sưởi treo những bức ảnh của gia đình Tim, trong đó Tuyết Nhung bị thu hút bởi bức ảnh đen trắng ố vàng. Đó là bức ảnh chụp chung của thanh niên da trắng mặc áo dài Trung Quốc và vài người Hoa. Từ cách ăn vận của họ và bối cảnh bức ảnh, Tuyết Nhung đoán bức ảnh này được chụp từ thế kỉ trước. Tuyết Nhung chăm chú ngắm tấm hình với vẻ đầy tò mò Tim bước đến, chỉ vào người thanh niên da trắng mỉm cười rồi : “Chắc em đoán ra nhỉ, đây là ông nội , ông từng sang Trung Quốc truyền giáo mười năm đấy.”

      “Ở Trung Quốc ư? Khi nào vậy ạ?” Tuyết Nhung tròn mắt ngạc nhiên.

      “Ở miền quê vùng Tứ Xuyên, từ những năm 30 đến những năm 40 gì đó. Nghe hồi đó ông nội là người truyền giáo phương Tây trẻ nhất ở Trung Quốc, sau này vì nhiễm sốt rét nên ông buộc phải về nước.”

      “Trời ơi! Ở đâu của Tứ Xuyên hả ? Em cũng là người Tứ Xuyên đây!” Tuyết Nhung lại càng tò mò.

      Tim lắc lắc đầu: “Hình như là Giang Nam hay Giang An gì đó ấy? xin lỗi em, cái tên đó khó nhớ quá, thực nhớ chính xác được.” Tim tỏ ra áy náy.

      “Trời, nếu là Giang An chính là quê ngoại em!” Tuyết Nhung càng phấn khích: “Tim, cần phải xin lỗi đâu, em chỉ tò mò muốn biết liệu ông cha ta có quen biết nhau ở Trung Quốc hay thôi? Nếu đúng như vậy là thần kì!” Dứt lời, cả Tuyết Nhung và Tim đều bật cười vui vẻ.

      Góc phải phòng khách đặt chiếc đàn pi-a-no lớn ba cạnh, chẳng cần hỏi cũng biết đây chắc chắn là đàn của Tim. Quả , Tim bước đến bên đàn, đặt giá kẹp các bản nhạc xuống đất rồi với Tuyết Nhung và em : “Hai em ở đây dạy đàn và học đàn nhé! Nếu cần gì cứ gọi !”

      Mọi thứ đều được chuẩn bị, nhưng khi Tuyết Nhung định bắt đầu bài dạy của mình Anbel liền buông đàn, ngẩng đầu lên hỏi với vẻ ái ngại: “Em có thể hỏi chị câu được ạ?”

      “Dĩ nhiên là được rồi! Em muốn hỏi gì nào?” Tuyết Nhung thân mật đáp.

      “Nếu em chăm chỉ học đàn cùng chị, bao lâu sau em có thể kéo bản nhạc cho ba mẹ em nghe?”

      Câu hỏi của bé làm Tuyết Nhung hơi bất ngờ: “Kéo cho bố mẹ em nghe ư?”

      “Vâng ạ!” Anbel bình tĩnh tiếp: “Bố mẹ em ở cùng Thượng đế và các thiên thần của Ngài thiên đàng, nên đơn đâu chị ạ. Nhưng em nghĩ, nhất định bố mẹ nhớ Tim và em lắm, vì thế em muốn kéo nhạc cho họ nghe!” Anbel vừa dứt lời mắt Tuyết Nhung ướt tự lúc nào.

      Tuyết Nhung ôm chặt Anbel vào lòng. Tim thấy ấm áp nhưng nước mắt vẫn tuôn rơi.

      biết Tim đến bên họ từ bao giờ. Thấy trai, Anbel vội sà vào lòng , khóc nức nở.

      “Xin lỗi em nhé! Vì Anbel nhớ bố mẹ quá.” Ánh mắt Tim thoáng trầm tư. “Có lẽ vì ảnh hưởng từ ông nội nên bố mẹ có tình cảm rất đặc biệt với Trung Quốc. Hàng năm, cứ đến kỳ nghỉ hè là họ lại tranh thủ thời gian đến những vùng quê nghèo của Trung Quốc, dạy các y sĩ ở đó cách phẫu thuật đục thủy tinh thể cho người dân. Hai năm trước, đường đến Vân Nam, họ gặp tai nạn ô tô.” Tim cúi xuống, chà má vào má em an ủi: “Nhưng luôn tin rằng, cha mẹ sống cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc thiên đường dưới che chở và ban phước lành của Thượng đế. Vậy nên, luôn bảo với Anbel, mỗi ngày hai em đều phải sống vui vẻ và hạnh phúc.”

      Sau này, mỗi khi nhớ đến những hình ảnh ngày hôm đó, trong lòng Tuyết Nhung lại xúc động nghẹn ngào: “Hải nội tồn tri kỷ, thiên thai nhược tỉ lân” (Khắp trong biển, còn người tri kỷ, ở góc trời như xóm làng gần) [1] . Mặc dù đặt câu thơ cổ chúng ta học từ thời tiểu học này vào hoàn cảnh bây giờ ràng là cổ hủ, hợp thời, nhưng giữa người xưa, người bây giờ, người Trung Quốc, người Hoa Kỳ ắt hẳn phải có gặp gỡ giao thoa ở khoảng thời gian gian nào đó. Chẳng trách, khi gặp Tim lần đầu tiên, Tuyết Nhung có cảm giác gì đó rất gần gũi, thân quen, ra ông cha họ từng sinh sống cùng mảnh đất. trùng hợp khó lí giải này chính là duyên phận! những thế, họ đều mất người thân, đều muốn tâm với những người khuất thông qua nhạc. Tim à! Chúng ta hãy nắm tay nhau, đưa theo cả em bé bỏng của hết cuộc đời đơn này nhé! Cũng từ hôm đó, tình cảm giữa Tuyết Nhung và Tim càng trở nên gần gũi.

                [1] Trích bài thơ “Tống Đỗ thiếu phủ chi nhậm Thục Xuyên” của nhà thơ Vương Bột (Trung Quốc).

      Dần dần, Tuyết Nhung cảm thấy mình bắt đầu thích nghi được với cuộc sống ở Mĩ. Khi mới đến đây, giống như mầm non được gieo xuống đất, song giờ đây mầm non ấy bén những chiếc rễ đầu tiên. Có những lúc, Tuyết Nhung lại nghĩ mình như bông hoa tuyết độc. Trước tiên nó rơi lên bông hoa tuyết khác, sau đó cả hai gắn kết với nhau, cùng rơi xuống bông hoa tuyết khác, từ bông biến thành hai bông, ba bông, rồi thành khóm, cụm. quen Lancer đầu tiên, sau đó là đến Tim, Susan, Sarah, Mia, Brian… Dĩ nhiên, trong nhóm bạn đó còn có Ngô Vũ.

      Bây giờ, ngoài khoảng thời gian dạy đàn ở nhà Tim, Tuyết Nhung và nhóm bạn của mình thường cùng nhau đến quán bar Casablanca nơi Tim thường xuyên đệm đàn pi-a-no. Đôi lúc, đám con trai gọi rượu uống còn Tuyết Nhung, Susan và những bạn gọi trà sữa hay nước cam ép. Họ cùng nhau chuyện, uống nước, giết thời gian.

      Từ buổi khiêu vũ, họ gặp gỡ và quen nhau. Như có sức mạnh vô hình nào đó, những con người có tính cách, hoàn cảnh khác nhau bỗng dưng gắn kết với nhau, tạo thành vòng các mối quan hệ xã hội. Về điểm này, Tuyết Nhung thấy rất lạ lùng. Nếu dựa theo những gì biết về con người Ngô Vũ người con trai Trung Quốc này chắc chắn ưa gì những chàng như Lancer hay Brian, và cũng bao giờ kết bạn với họ. Hay như Susan, ràng biết Lancer thích , nhưng vẫn dính chặt lấy . Hay như chính bản thân Tuyết Nhung, biết Susan là tình địch, nhưng lại hề bận tâm đến điều này, vẫn coi Susan là bạn tốt. Dĩ nhiên còn cả Tim, song đến tận bây giờ Tuyết Nhung vẫn chưa thể hiểu hết con người ấy. Tim là người hiền từ điềm đạm, hiểu biết và trưởng thành như tiền bối, làm sao có thể nằm trong nhóm những đứa bừa bãi vô tổ chức của bọn được?

      Song trong lòng Tuyết Nhung thể thừa nhận, những giờ phút vui vẻ, thanh thản nhất mà có từ sau khi mẹ ra là được tụ tập với nhóm bạn này. Từ , Tuyết Nhung lớn lên trong ngôi nhà chỉ có hai mẹ con. Để tránh những lời gièm pha, mẹ ít khi giao lưu với mọi người. Với Tuyết Nhung, mỗi ngày ngoài giờ lên lớp học đàn, là thời gian dành cho luyện đàn và các cuộc thi. Có thể , những năm tháng tuổi thơ, ngoài Ngô Vũ, còn người bạn nào khác.

      Ngày vào đại học, do nhan sắc và thành tích học tập xuất sắc, các bạn nữ luôn ghen tức hoặc giữ khoảng cách với , dám lại gần. Còn các bạn trai vì thấy mẹ lúc nào cũng bảo vệ Tuyết Nhung quá mức, nên nghĩ là mĩ nhân lạnh lùng, kiêu sa đài các, thể với tới. Vậy nên, suốt quãng đời sinh viên, Tuyết Nhung lúc nào cũng độc, thể hòa hợp với những người xung quanh.

      Cuối cùng Tuyết Nhung có bạn, được biết thế nào là tình bạn đất Mĩ. Điều đó khiến tâm trạng lúc nào cũng vui tươi. Chỉ đến bây giờ, Tuyết Nhung mới có cảm giác được sống theo cách của mình. quý những người bạn này, và họ cũng quý . Còn chuyện gì vui vẻ hơn được cùng họ tụ tập. Xem ra mẹ đúng đắn khi quyết định đưa Tuyết Nhung đến Mĩ, đó chính là món quà cuối cùng quý giá nhất mà mẹ tặng cho .

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 10: kiểu Trung Quốc hay kiểu Mĩ


      “Sống tiếp hay là chết?” Đó là câu trong vở kịch của Shakespeare mô tả hoàn cảnh cùng quẫn nhất của con người. Mặc dù vấn đề mà Tuyết Nhung đối mặt lúc này nghiêm trọng đến mức phải lựa chọn giữa sống và cái chết, song nó cũng khiến phải nhìn nhận cách nghiêm túc. Liệu nên “đón nhận cách này hay tiếp nhận cách kia”.

      “Cách này” là phương thức theo đuổi kiểu Mĩ; ngược lại “cách kia” là kiểu Trung Quốc.

      Trước khi đến Mĩ, Tuyết Nhung từng được tận mắt chứng kiến phương thức theo đuổi kiểu Trung Quốc. Thời trung học, trong lớp cậu bạn kiên trì theo đuổi bạn khác; lên đến Đại học, chỉ bạn bè cùng lớp theo đuổi nhau, mà các cậu bạn lớp khác cũng theo đuổi nữ sinh lớp , thậm chí đám con trai trường khác cũng đến trường tìm bạn . Tóm lại, cách theo đuổi con của đàn ông Trung Quốc, Tuyết Nhung nhìn quen, nghe nhiều, hiểu tường, giống như câu mạng thế này: “Khi gã đàn ông Trung Quốc thích , ta giúp ấy xách đồ, xếp hàng, gọt hoa quả, nấu mì, cho ấy ăn kem; khi ấy bị cảm, ta ngồi bên giường, rót nước đắp chăn cho nàng; khi trời lạnh, ta đặt đôi tay buốt giá của nàng vào trong lòng.” Còn ở Mĩ, đến tận bây giờ, mặc dù Lancer giải vây cho trong lớp học, cũng xin lỗi sau khi gây ra chuyện ầm ĩ ở quán cà phê Starbucks, rồi còn mời khiêu vũ v.v…, nhưng Tuyết Nhung vẫn thấy những việc làm đó giống cách theo đàn ông theo đuổi phụ nữ. cho cùng, bất luận Lancer hay Ngô Vũ có tốt thế nào chăng nữa, tình cảm giữa và họ cũng chỉ thân thiết hơn bạn bè bình thường chút mà thôi.

      Tuy nhiên, tâm trạng thoải mái đó của Tuyết Nhung kéo dài được bao lâu. Cuộc chiến “đón nhận cái này hay cái kia” giữa và những chàng trai chỉ mới vừa bắt đầu, và người châm ngòi cho nó ai khác chính là Ngô Vũ – chàng đến từ Trung Quốc.

      lâu sau buổi khiêu vũ, vào ngày cuối tuần, Ngô Vũ mang đến hai tấm thảm lớn. Phải khó khăn lắm họ mới chuyển được chiếc giường gỗ cồng kềnh và cái giá sách trong phòng Tuyết Nhung ra ngoài rồi trải hai tấm thảm ngay ngắn xuống sàn nhà. Ở vùng đất nhiều sông hồ thuộc miền Tây nước Mĩ này, việc ngôi nhà có trải thảm hay quyết định rất nhiều đến môi trường sống xung quanh. Nếu như có thảm, khi mùa đông tràn về, dù bạn có bật lò sưởi trong phòng lớn cỡ nào cũng cảm thấy ấm áp. Vậy nên sau khi Ngô Vũ trải thảm khắp sàn, cả căn phòng như được dát vàng. Từ tảng băng lạnh lẽo, nó bỗng chốc biến thành chiếc tổ ấm cúng và thoải mái.

      Hai ngày sau đó, Ngô Vũ lại mua đến chiếc tủ lạnh , đặt vào góc phòng, bên trong có cơ man nào là hoa quả, sữa, đồ uống… còn mua thêm chiếc lò vi sóng, đặt lên chiếc tủ lạnh, để Tuyết Nhung có thể tự nấu những món ăn đơn giản. còn cẩn thận bày bên cạnh bình pha cà phê xinh. Mặc dù đây đều là những thứ Tuyết Nhung tha thiết muốn có nhưng nếu là của người con trai khác chắc chắn thẳng thừng từ chối. Song khi cần mua những món đồ này, Ngô Vũ lại đáp: “Từ khi em mới bốn tuổi, còn bé tí tẹo teo quen em rồi. Chuyện của em cũng là chuyện của . Trước đây ít lần cũng mua đồ cho em còn gì nữa. Nếu bây giờ em cảm thấy áy náy đợi đến lúc tốt nghiệp kiếm tiền trả là được rồi!”

      Tuyết Nhung chẳng biết gì hơn, đành ngoan ngoãn tiếp nhận. Hồi còn trong nước, vẫn coi những chuyện thế này là bình thường, bây giờ liệu có nên coi là chuyện bình thường như xưa ? Nghĩ vậy trong lòng Tuyết Nhung khó tránh khỏi cảm giác bất an. Ngày còn ở Trung Quốc, có mẹ ở bên, chuyện nào mẹ gật đầu ưng thuận đều an toàn và thích đáng. Mẹ những điều ấy xuất phát từ lòng tốt nhà họ Ngô, hai mẹ con có thể đón nhận giúp đỡ từ gia đình , vì thế Tuyết Nhung vô tư nhận giúp đỡ của Ngô Vũ mà hề có suy nghĩ gì khác. Bây giờ ở Mĩ, có nên tiếp tục đón nhận tình cảm giữa người với người, nhà với nhà này nữa ?

      Song lúc này mọi chuyện hoàn toàn thay đổi, Ngô Vũ từ bỏ mức lương hậu hĩnh cùng môi trường làm việc lý tưởng trong nước để đến Mĩ, chấp nhận làm chức quản lý , rốt cuộc trong lòng ấy nghĩ gì? Tuyết Nhung cũng lờ mờ đoán ra câu trả lời, nhưng lại muốn thừa nhận rằng mình biết. chỉ có thể lấy lại được thăng bằng tâm lý bằng cách tự với mình: Ngô Vũ phải là người tình, ấy chỉ là người thân, người trai.

      Với Lancer, Ngô Vũ làm như vậy ràng là có ý theo đuổi Tuyết Nhung và công khai tuyên chiến với . Ngày mới quen Tuyết Nhung, Lancer áp dụng phương thức quá khích để theo đuổi Tuyết Nhung song đều có hiệu quả. Tuyết Nhung dù sao vẫn là con phương Đông, thất bại như vậy có lẽ là do quá nóng vội hấp tấp, muốn đạt được kết quả ngay lập tức. Chính vì thế lúc này, phải giảm tốc độ lại. Vốn là người nhạy cảm nên lần đầu gặp Ngô Vũ ở buổi khiêu vũ, Lancer nhận ra tình ý và ý định của Ngô Vũ với Tuyết Nhung. Song quá lo lắng mối quan hệ giữa mình và Tuyết Nhung gặp bất kỳ đe dọa đặc biệt nào. Thực ra Ngô Vũ vẫn là người đàn ông Trung Quốc điển hình, ta chỉ tuấn tú, tài giỏi hơn những người đàn ông Trung Quốc bình thường khác chút. Nhưng khi Lancer cố ý thể vẻ đẹp trai và phong thái hơn người của mình trong buổi khiêu vũ, chàng trai Trung Quốc chỉ ưa nhìn hơn người bình thường chút đó lại hề tỏ ra tự ti. Từ trong ánh mắt, cách năng đứng và trong cả nụ cười của Ngô Vũ với Tuyết Nhung, Lancer tuyệt nhiên thấy dấu vết nào cho thấy ta tự ti cả.

      Cho dù Ngô Vũ xuất sắc hơn những gã trai Trung Quốc khác chút đỉnh, nhưng nếu so sánh bản thân mình với Ngô Vũ, thẳng thắn mà , Lancer thấy làm thế chẳng khác nào đem ly cà phê Starbucks đậm đà đặt cạnh cốc trà xanh đường của Trung Quốc. Ở Trung Quốc, Tuyết Nhung chỉ có thể lựa chọn giữa trà ngon và trà ngon, song ở Mĩ, ấy có thể chọn giữa cà phê Starbucks và trà xanh Trung Quốc. Lancer tự tin khẳng định mình chọn cà phê Starbucks và Tuyết Nhung cũng có cùng lựa chọn với . ấy và giống nhau, cả hai đều là những con người sâu sắc. ấy nhất định thích vị cà phê đậm đà chứ phải vị nhàn nhạt, chan chát, thể khiến người uống đê mê ngây ngất của trà xanh. Nếu Tuyết Nhung thực thích trà xanh, Ngô Vũ có cần phải vượt ngàn dặm xa xôi, liều lĩnh bám theo ấy đến tận Mĩ.

      Chính vì lập luận như vậy nên Lancer mới có thể giữ thái độ bình tĩnh, im lặng, chung sống hòa bình với Ngô Vũ. Nhưng yên bình đó cuối cùng bị Ngô Vũ phá vỡ. Lancer thấy trong chuyện này mình phán đoán hơi thiếu chính xác chút vì cho rằng Ngô Vũ phải là người hành tùy tiện. Nhưng bây giờ ra tay trước bản thân sao có thể bàng quan đứng nhìn được? Nếu Ngô Vũ vẫn cho rằng có thể dùng loại trà xanh quê mùa kia để đánh thắng trận này Lancer chứng minh cho cả thế giới này thấy: thể dùng cách này để chinh phục viên kim cương đặc biệt như Tuyết Nhung. Vì vậy, Lancer quyết định xuất chiêu theo phương pháp kiểu Mĩ của mình.

      Trong hiệp đầu tiên, Lancer nhận thấy rằng Ngô Vũ quen biết Tuyết Nhung từ nên hai người họ ắt hẳn rất nhiều nhau. Vậy nhất định phải để ấy hiểu thêm về mình. Song thể dùng cách ngốc nghếch, cứng nhắc, nhạt nhẽo như trước kia được. Lần này nhất định phải tìm ra cách vừa sinh động thú vị, vừa hài hước lãng mạn.

      Máy tính chính là máy tính. Các chiêu thức của Lancer vẫn thể xa rời mốt của những người trẻ nay. Sau khi bộ phim Mĩ “You’ve got mail” được công chiếu, chiếc máy tính trở thành những ông tơ bà nguyệt, thành nơi chia sẻ tình của những bạn trẻ. Nhưng Lancer đem đến mới mẻ cho cách thức truyền thống này. Lần này, cũng dám tùy tiện gửi cho Tuyết Nhung hình những khuôn mặt ngộ nghĩnh nữa, đó chẳng qua chỉ là chút tài vặt mà bất kỳ gã đàn ông nào cũng biết. Điều Lancer muốn làm lúc này là thể hết trí tuệ, lãng mạn, ưu tú và hơn người của mình thông qua máy tính.

      Như vậy, tất cả những yếu tố cần được thể ra ngoài đem đến cho Lancer ý tưởng: đó là tạo nên tờ nhật báo điện tử. Song tờ báo này giống với hàng ngàn, hàng vạn tờ báo khác bởi vì nó chỉ có người sáng lập, kiêm biên tập và phát hành, đồng thời cũng chỉ hướng đến độc giả duy nhất. đặt tên cho tờ báo của mình là “Lancer ngốc nghếch số thế giới”. tờ báo chính thức phải có nội dung phong phú với các mục tin tức, phỏng vấn nóng, hòm thư bạn đọc, dự báo thời tiết, thể thao, quảng cáo v.v…

      Được, vậy mời các bạn hãy đến với bản tin thế giới nóng hổi đầu tiên dành cho Tuyết Nhung:

      Ngày mồng 8, tháng 12, thông tấn xã Chi-ca-gô: Có cậu bé từng nổi tiếng là thần đồng của vùng bắc Chi-ca-gô. Cậu bé đó chỉ thông minh mà còn rất say mê đá bóng nên được mọi người vô cùng mến và ngưỡng mộ. Bản thân cậu cũng ngạc nhiên với mẹ: “Mẹ ơi, vì sao con còn hot hơn cả chú David Beckham thế?” Chẳng ngờ đến ngày nọ bi kịch xảy ra. Trong trận đấu, quả bóng lao thẳng vào bên phải đầu của cậu bé. Từ đó, cái đầu đẹp đẽ bị gọt mất nửa, khiến tất cả các fan của cậu hoảng sợ bỏ chạy. Cậu bé ấy vô cùng tức giận, muốn kiện quả bóng đáng ghét kia. Mỗi ngày, người mẹ đều ép cậu ăn bát canh rau chân vịt và rằng chỉ có cách ấy cậu mới đẹp trai và thông minh như xưa. Cũng kể từ đó, cậu bị người ta chế giễu là “thằng bé rau chân vịt”. Chỉ số IQ của cậu mãi chỉ dừng ở mức dưới 50. Tên đại ngốc ấy phải ai khác, chính là Lancer!

      “Ha ha ha ha ha ha ha!” Tuyết Nhung cười đau cả bụng, bởi vì ngoài cách kể chuyện hài hước đó ra, Lancer “văn hay vẽ đẹp” còn gửi cho vài bức biếm họa, mô tả lại toàn bộ quá trình từ thần đồng thông minh biến thành kẻ đại ngốc của mình. là buồn cười đến chết mất! Tuyết Nhung đến giờ mới phát ra Lancer là người đa tài như thế. ngờ ấy biết biên soạn báo, sáng tác các tác phẩm hài hước, lại còn biết cả vẽ tranh nữa. So với những bài thơ tình ướt át và những hành động theo đuổi kỳ quặc của đám con trai Trung Quốc, việc làm của ấy quả thực quá thú vị và hấp dẫn!

      Ngày hôm sau, Tuyết Nhung bắt đầu nghĩ biết tên ngốc người Mĩ đó nghĩ ra trò hay hớm gì nữa đây?

      Hôm đó, tờ báo của Lancer đăng tải bức thư của độc giả như sau:

      Tòa soạn báo thân mến! Tôi là bà mẹ có con 6 tuổi. Để con trai tôi nhận được giáo dục tốt và toàn diện nhất, tôi mua cho cháu chiếc đàn vĩ cầm và mời thầy đến tận nhà dạy đàn. Kết quả, trong buổi học đầu tiên, khi được thầy giáo hướng dẫn cách tì đàn vào cổ, thằng bé với thầy giáo như thế này: “Nếu thầy đút 25 xu vào chiếc lỗ chữ S đàn của em em kéo đàn cho thầy nghe lần. Đến màn biểu diễn của những người nghệ sĩ đường phố cũng được người ta cho tiền như vậy, huống chi là em! Thầy có đúng ạ?”

      Thưa quý báo! Giờ chắc bạn đoán được kết quả rồi chứ. Nghe thấy vậy, thầy giáo tức tối bỏ , từ đó còn ai muốn dạy đàn cho con trai tôi nữa. Là người mẹ, tôi vô cùng đau đầu và buồn phiền, tòa báo có thể cho tôi vài lời tư vấn được ?

      “Trời ơi! Ha ha ha ha ha ha!” Tuyết Nhung nhịn được cười ngặt nghẽo, cười đến nỗi làm cho chiếc bàn máy tính cũng rung lên bần bật. Đây đúng là thiên tài! ra Lancer từng chơi khăm thầy giáo dạy đàn như thế! Chả trách ấy phải ngày ngày luyện đàn khổ cực như mọi người! Ha ha ha ha ha ha ha! là thông minh! Buồn cười chết mất!

      Buổi tối ngày thứ ba, Tuyết Nhung ngồi trước màn hình máy tính trước giờ báo ra 10 phút, háo hức chờ đợi số báo tiếp theo của Lancer. Đúng 10 giờ, “Ting! Ting!” dòng chữ màu đỏ bắn ra màn hình! A ha! Báo ra rồi! Tuyết Nhung vội mở ra xem, đó là bài xã luận có tiêu đề: “Những vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái ngày nay là trách nhiệm của các bậc phụ huynh hay trách nhiệm của con cái?”

      Phóng viên thường trú tại Ana Arbor Mi-chi-gân đưa tin: Như các bạn đều biết, chúng ta sống trong xã hội tự do dân chủ, xã hội chúng ta từng bước cải thiện mối quan hệ quốc tế, mối quan hệ giữa các dân tộc và các mối quan hệ liên quan đến đồng tiền. Nhưng xã hội rộng lớn của chúng ta lại thiếu quan tâm đến mối quan hệ quan trọng nhất, đó là mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, đặc biệt là giữa cha và con trai. Ví dụ như gần đây gia đình hàng xóm của tôi chuyện như sau xảy ra. ngày, ông bố phấn khích chạy về nhà và với mọi người trong gia đình: “Cuối cùng hôm nay bố mua được con xe 4X4”. Cậu con trai 10 tuổi thấy vậy liền nhảy cẫng lên vui sướng rồi hỏi cha mình: “Bố ơi! Bố mua chiếc xe 16 bánh về rồi ư? là quá quá quá tuyệt!” Cả nhà bỗng im bặt. Cuối cùng ông bố đành mở lời: “Bố muốn biết vì sao con lại bố mua chiếc xe 16 bánh?” Cậu bé nghiêng nghiêng đầu, với vẻ đầy tự hào: “4X4 là 4 bánh nhân 4 bánh, 4X4 chẳng phải bằng 16 hay sao ạ? Bố à, con từng với bố rồi mà, con làm toán rất giỏi, bố chẳng chịu tin con gì cả!” Ông bố gần như phát khùng: “Con trai, con xem, đứa con trai như con làm được cái gì khi lớn lên?” Cậu bé lập tức đáp: “Bố, con đảm bảo với bố rằng, mai này lớn lên con nhất định làm thằng ngốc!”.

      “Ha ha ha ha ha ha ha!” Tuyết Nhung cảm thấy cằm mình sắp méo xệch. thực rất muốn chia sẻ bài báo này của Lancer với mọi người. Trời ơi! Đây chính là kiệt tác, nếu chỉ để mình mình xem quá đáng tiếc! Vậy là, Tuyết Nhung hào hứng gửi tờ báo điện tử của Lancer cho Ngô Vũ và những người bạn khác.

      Khi đọc tờ báo Tuyết Nhung gửi, trái tim Ngô Vũ tưởng như rơi xuống vực thẳm. Quen biết Tuyết Nhung 20 năm qua, thầm trộm nhớ ấy cũng mười mấy năm trời, vậy mà trái tim vẫn thể nào xích lại gần ấy. Lúc còn ở trong nước, mặc dù tình cảm giữa và Tuyết Nhung chỉ giống như tình thân, nhưng Ngô Vũ vẫn tự tin khi nghĩ đến tương lai của hai người. Đơn giản bởi vì quá hiểu Tuyết Nhung và Tuyết Nhung cũng quá biết . biết dù Tuyết Nhung là con nhà nghèo, số phận thăng trầm, nhưng ấy tuyệt đối phải là hạng con tự hạ thấp mình, dễ dàng kẻ hời hợt nông cạn. Ngô Vũ rất hiểu tính cách, hiểu tiềm năng và cả tấm lòng chân thành của mình. Về ba điểm này, khó có gã trai Trung Quốc nào đủ khả năng trở thành đối thủ xứng tầm với .

      Song bây giờ, trong trận chiến này, đối thủ của Ngô Vũ lại là người Mĩ! Những ngày gần đây, thể tập trung tinh thần cho công việc, ăn uống cũng thấy ngon, càng có dũng khí tìm Tuyết Nhung. chỉ ngừng tự hỏi mình: So với gã người Mĩ kia mình có gì? Khi đặt chàng trai da vàng khôi ngô và chàng trai da trắng vô cùng tuấn tú bên cạnh nhau ai chiếm ưu thế trong mắt con , chả phải câu trả lời quá ràng rồi sao? Hơn nữa, Ngô Vũ cũng biết vẽ truyện tranh, biết viết truyện cười, càng có những ý tưởng sáng tạo và lãng mạn. Vậy phải chăng nên bỏ cuộc? Ngô Vũ suy nghĩ những câu hỏi này biết bao nhiêu lần.

      Trong đời mình, Ngô Vũ ghét nhất là hạng con trai cứ bám riết lấy người con thuộc về mình. thấy bọn họ chẳng khác nào những con sâu đáng thương. giống những gã con trai Trung Quốc bình thường khác, Ngô Vũ đẹp trai hơn, giỏi giang hơn và quan trọng hơn cả là có lòng tự trọng rất cao. Trong thời điểm này, dựa vào cái đầu thông minh của mình, có thể đoán ra kết quả trong trận chiến với Lancer. Lý trí và lòng tự trọng mách bảo đến lúc để buông tay, nhưng con tim lại ngừng thổn thức: “Ngô Vũ à, liệu mày có buông nổi ?”

      Trái tim này của vẫn chưa ngừng đập, nó thuộc về Tuyết Nhung kể từ khi sáu tuổi. Sau nhiều đêm trằn trọc ngủ và bao lần đấu tranh nội tâm, cuối cùng Ngô Vũ nghiệm ra điều: là gì? Thế gian này có bao nhiêu người có bấy nhiêu cách định nghĩa về tình . Còn với , “” là cho tất cả mà mong đợi được báo đáp. ở bên ấy cho đến ngày ấy cần nữa.

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 11: Người tình dưới cây Giáng sinh và Lancer tri kỷ


      Giữa gian rắc đầy hoa tuyết trắng, Tuyết Nhung đón mùa Giáng sinh đầu tiên của mình đất Mĩ. Mặc dù đây là ngày lễ truyền thống của phương Tây song nó quá xa lạ với . Bởi vì ở Trung Quốc, từ sau cuối thế kỉ 19, các thành phố lớn bắt đầu bắt chước phương Tây. Mỗi năm, khi tháng 12 sắp đến, những khu trung tâm mua sắm lại thi nhau dựng lên những cây thông Noel lộng lẫy. Trong tủ kính các cửa hàng và các con đường bộ, người ta treo đầy những chiếc đèn màu nhấp nháy. Nhưng Tuyết Nhung lại cảm thấy những tết Giáng sinh kiểu Trung Quốc như thế phù phiếm và sặc mùi tiền. Vậy nên bao giờ đội mũ Noel tham dự những bữa tiệc Giáng sinh hay đổ xô đến trung tâm thương mại đông đúc mua đồ giảm giá như nhiều thanh niên khác. Giáng sinh với giống như trong truyện cổ tích mà mẹ thường kể, vẫn mang nét truyền thống cổ xưa của phương Tây chứ phải là mốt chạy theo của số đông hoặc là thứ bị thương mại hóa.

      Vì vậy, bây giờ ở nước Mĩ, nền tảng văn hóa phương Tây, Tuyết Nhung mới thực được trải nghiệm lễ Giáng sinh đúng nghĩa. Mặc dù tại các khu thương mại đâu đâu cũng xuất những cây thông rực rỡ, những ông già Noel mặc áo đỏ rực, và trong tủ kính của các cửa hàng bày đầy những mặt hàng giảm giá, song mùa Giáng sinh ở đây vẫn có điểm khác biệt lớn so với Trung Quốc, đó là bài hát “Silent night” luôn vang lên ở khắp nơi. Cho dù ở đường, trong máy thu , hay trong nhà thờ, những giai điệu du dương của bài hát luôn khiến lòng người lâng lâng ngây ngất:

      Đêm yên bình

      Đêm linh thiêng

      Giữa đất trời

      Ánh sáng rực rỡ

      Soi sáng Đức Mẹ và đàn con

      Cùng ngủ yên dưới khung trời bình an

      Cùng ngủ yên dưới khung trời bình an

      ……

      Cứ mỗi lần nghe thấy những giai điệu tuyệt vời ấy, Tuyết Nhung lại kìm được nước mắt. Bài hát đánh thức những tình cảm tốt đẹp nhất, chân thành nhất trong trái tim , khiến nhớ đến mẹ, nhớ đến tình của mẹ dành cho mình, nhớ lại tình bạn của những năm tháng tuổi thơ hồn nhiên. Mặc dù Tuyết Nhung hoàn toàn tin vào tồn tại của Thượng đế, nhưng hưởng của bài hát luôn đem đến cho an ủi và cảm giác bình an sau nỗi buồn thương vô hạn. Nếu như thế gian này thực có Thượng đế, dưới che chở của Ngài, mẹ nhất định được ngủ yên, mãi mãi phải chịu giày vò của nhân thế.

      Ngoài bài “Silent night”, Tuyết Nhung còn thích bài hát khác có tên “Green sleeves”. Trong buổi tối hội Giáng sinh của khoa, độc tấu bài hát này. Trước đêm diễn, lên mạng tìm tất cả những câu chuyện truyền miệng và lời ca liên quan đến bài hát dân gian này. Tuyết Nhung phát ra rằng ra phương Tây cũng có câu chuyện tình buồn và cảm động như “Lương Sơn Bá, Chúc Đài”. Câu chuyện đó vẫn được người ta kể cho nhau nghe từ thời này sang thời khác, năm này qua năm khác.

      Tất cả khiến Tuyết Nhung cảm nhận đằng sau những yếu tố thương mại, lễ Giáng sinh của phương Tây vẫn mang đậm nét đẹp tinh thần. Ở đây, có thể nhìn thấy hình ảnh những nhà từ thiện mặc áo ghi-lê đứng bên ngoài các trung tâm thương mại giữa trời đông giá rét, tay xách thùng tay kia rung rung những chiếc lục lạc đợi quyên góp cho người nghèo; cũng thấy từng đoàn học sinh đến trại dưỡng lão, nấu cơm, giặt quần áo, biểu diễn văn nghệ cho các cụ ông cụ bà. Dưới ánh đèn Giáng sinh lung linh hòa quyện vào nhau của hàng ngàn hàng vạn ngôi nhà, Tuyết Nhung bỗng có cảm giác gì đó rất lạ, giống như là biết ơn. Đây là lần đầu tiên trong cuộc đời có cảm giác này.

      Từ tới lớn, vì là con duy nhất trong gia đình nên Tuyết Nhung luôn được che chở thương, luôn là người đón nhận tình cảm từ người khác. Thậm chí với người mẹ hi sinh tất cả cho mình, cũng chỉ có thể mẹ, thương mẹ, cảm thông với những nỗi khó nhọc đắng cay của mẹ mà thôi. Ngay cả khi mẹ ra mãi mãi, nhiều lúc Tuyết Nhung nghĩ, giá như mẹ đừng mang đến cuộc đời này tốt biết bao. Với , nhân gian này chẳng khác gì địa ngục tăm tối, ở đây đau khổ nhiều mà hạnh phúc lại chẳng có được bao nhiêu. lại còn phải tận mắt chứng kiến cảnh người thân nhất của mình rời xa cõi đời. biết trong cuộc đời này còn phải trải qua biết bao lần sinh lão bệnh tử, vui buồn hợp tan nữa. Con đường tương lai phía trước, chỉ cần nghĩ đến là thấy vô cùng mệt mỏi.

      Với Ngô Vũ cũng vậy, cho dù suốt bao năm qua ấy làm rất nhiều việc cho , song Tuyết Nhung chỉ coi đó là biểu của tình người, hay chính xác hơn là tình thân. Vì thế sớm quen được chăm sóc, xem nó như chuyện dĩ nhiên, chứ chưa từng nghĩ đến việc đền đáp và báo ơn.

      Bây giờ, có lẽ vì bị “sốc văn hóa” như người ta thường đến, Tuyết Nhung dần dần có những cảm xúc mãnh liệt bất ngờ với những người, những chuyện xung quanh mình. Nhìn thấy người ta giơ thùng xin tiền, cũng nhanh chóng bỏ vào đó mấy đồng xu móc ra từ túi áo. Tuyết Nhung bỗng có cảm giác với tất thảy nỗi nghèo đói, cho nhận, lòng nhân từ bác ái, niềm biết ơn. nhận ra trước đây mình quá ích kỉ, chỉ biết nhận lấy mà biết cho . Nhưng bây giờ, dần dần trút bỏ lớp vỏ ích kỉ kia, để nuôi dưỡng trong mình trái tim ấm áp. Ngoài nghĩ đến mình, cũng bắt đầu nghĩ đến người khác. Đó có lẽ là bài học đích thực mà nước Mĩ dạy cho .

      Vài ngày trước lễ Giáng sinh, người Mĩ bắt đầu kỳ nghỉ lễ dài của mình. Trường học sớm thông báo các sinh viên bản địa tự giải quyết vấn đề ăn ở, còn lưu học sinh nếu còn chỗ nào có thể xin nhà trường hỗ trợ chỗ ở. Cũng như những sinh viên khác, vào lễ Giáng sinh, Lancer trở về quây quần, tụ họp cùng gia đình hoặc nghỉ ở nơi khác. Trước khi , với Tuyết Nhung: “Các công ty và nhân viên nghỉ làm vào ngày lễ Giáng sinh, nhưng nhà xuất bản của vẫn làm việc. Em nhất định phải đón đọc tờ báo của đúng giờ đấy nhé!”

      Lancer rồi, trong lòng Tuyết Nhung bỗng thấy trống vắng. Tồi tệ hơn nữa là Ngô Vũ sau đó cũng phải xa. Công ty phái Trung Quốc công tác, và cũng muốn nhân dịp này về thăm và đón những ngày đầu năm mới với cha mẹ để tỏ lòng hiếu thảo. Hai người bọn họ đột nhiên rời xa khiến mọi thứ trở nên trống trải. Song nếu so sánh kĩ lưỡng, Tuyết Nhung cảm giác việc rời xa Lancer và Ngô Vũ giống nhau. quen với việc Ngô Vũ rời xa mình bởi từ khi ấy học đại học, họ sống ở hai thành phố khác nhau. Sau này đến Mĩ, thời gian gặp gỡ Ngô Vũ nhiều hơn, cũng dựa dẫm vào ấy nhiều hơn, nên việc ấy xa chỉ khiến Tuyết Nhung cảm thấy mình gặp nhiều điều bất tiện trong cuộc sống; ví như khi bị cảm có ai mua thuốc cho uống, máy tính bị vi-rút ai giúp diệt vi-rút, ai đưa ăn những món ngon Trung Quốc, ai giúp chuyển hành lý, ai đưa siêu thị, ai tiếng mẹ đẻ cùng . Chỉ khi những việc tưởng chừng vô cùng nhặt, bình thường đó tồn tại, ta mới thấy được quan trọng của chúng. Giống như mối liên hệ giữa với Trung Quốc, quê hương, người thân, bạn bè và mẹ thân bỗng dưng bị cắt đứt, Tuyết Nhung lại đơn độc bước mảnh đất vừa quen thuộc vừa xa lạ này.

      Với Lancer, chưa bao giờ xuất với vai trò là người giúp cuộc sống của Tuyết Nhung trở nên thuận tiện hơn. Nhưng lại đem đến cho thứ, đó là “niềm vui”. Lancer hề biết Tuyết Nhung thích ăn mì tôm mà chỉ thích ăn trứng; cũng biết lúc nào trong tủ lạnh của hết sữa hết rau. Song những thứ ấy biết Ngô Vũ lại biết và ngược lại. Ví dụ như, Lancer biết nam minh tinh Tuyết Nhung hâm mộ nhất là Johnny Depp, còn Laura Jones là nữ diễn viên thích nhất. ấy còn biết thích truyện tranh Nhật Bản, thích xem các Talk show, càng thích những chuyện hoặc những kẻ có thể chọc cười nắc nẻ.

      Lancer dùng cách tưởng như ngốc nghếch nhưng lại rất thông minh ấy để theo đuổi Tuyết Nhung.

      thanh niên Mĩ và thanh niên Trung Quốc có điểm rất khác nhau, đó là thanh niên Trung Quốc từ tới lớn thậm chí khi trưởng thành vẫn cứ là trẻ con trong mắt cha mẹ, lớn lên trong thương, chở che của cha mẹ, đặc biệt là người mẹ. Vì trong từ điển Trung Quốc, hai chữ “trưởng thành” được giải thích khá hài hước như sau: “trưởng thành” vừa có nghĩa là lớn lên về mặt tuổi tác cũng như cơ thể, vừa có nghĩa độc lập, tự chủ và tự lực cánh sinh. Con cái trưởng thành vẫn mãi là cục cưng của cha mẹ, có thể ăn ở nhà, ở trong nhà, gặm nhấm của cải của cha mẹ. Đương nhiên ngay cả khi kết hôn con cái cũng được gia đình cho tiền, mua nhà và cùng sống những ngày tháng quấn quýt bên bố mẹ.

      Còn thanh niên Mĩ, cho dù gia đình giàu có thế nào hầu hết đều tham gia vào hội hướng đạo sinh, bán bánh và làm việc công ích từ khi mới là những cậu nhóc 5, 6 tuổi. Đến năm 15, 16 tuổi, họ tự mình tìm việc làm thêm ở các quán ăn nhanh, kiếm tiền tiêu vặt, mua đồ chơi, rủ bạn xem phim. Khi vào đại học, họ chính thức trưởng thành, biết tự tìm kiếm học bổng, tự sửa xe, tự làm bánh sandwich, tự mình làm tất cả mọi việc, tuyệt đối làm phiền người khác. Mùa đông, họ hào hứng rủ nhau đến nhà tình thương nấu cơm cho người nghèo, nghỉ hè lại tham gia vào phong trào xây nhà cho người nghèo của các hội từ thiện. Vì vậy, ở Mĩ, bất luận là con trai hay con đều rất độc lập, tự chủ trong cuộc sống. Con động tí là nhờ vả con trai và ngược lại con trai cũng chẳng bao giờ nghĩ đến việc phải giúp đỡ các như thế nào. Đương nhiên, Lancer cũng phải ngoại lệ, ấy cũng biết cách chăm lo từng bữa ăn giấc ngủ cho mình theo đuổi.

      Mỗi ngày, Lancer chỉ chăm chăm nghĩ cách chọc cho Tuyết Nhung cười. Từ lần đầu tiên nhìn thấy Tuyết Nhung dưới gốc táo cho đến khi dần hiểu về con người , Lancer phán đoán hết sức chính xác: Người con phương Đông này thiếu tài trí, màng tiền bạc, cũng cần đồng cảm, thứ duy nhất ấy cần là tình . Vậy làm sao để xinh đẹp vừa thông minh vừa kỳ quái góc cạnh này? Lancer cho rằng, chiếc chìa khóa duy nhất để mở cánh cửa tình trong tâm hồn Tuyết Nhung, đó chính là tạo cho ấy niềm vui.

      Trước Tuyết Nhung, Lancer làm được điều này. xuất trước mặt với hình tượng chàng đại ngốc thông minh nhất. Vì thế, khi rời xa để đón lễ Giáng sinh, lần đầu tiên cụm từ “trống vắng” xuất trong từ điển của Tuyết Nhung. Giống như màn hình máy tính hoạt động bỗng tối thui vì mất điện, như nước nóng trong bình bị đổ ra ngoài và rơi xuống băng đá, như chiếc đĩa nhạc hát bỗng dưng im bặt, Tuyết Nhung cảm thấy vô cùng hụt hẫng.

      Vậy còn hai chàng trai xa rời sao, họ phản ứng như thế nào? Mặc dù hai người chỉ tạm thời xa Tuyết Nhung, nhưng họ vẫn cố gắng để hình ảnh mình luôn xuất trước mắt Tuyết Nhung theo cách riêng của mỗi người. Đương nhiên, mọi việc làm của Ngô Vũ đều nằm trong dự liệu của Tuyết Nhung. Trước khi lên máy bay, gọi điện thoại cho , thông báo đặt và trả tiền trước căn phòng khách sạn, bảo có thể ở đó trong suốt lễ Giáng sinh. Ngoài ra, tủ lạnh trong phòng cũng được để đầy đủ đồ ăn. Căn phòng đó còn có cả bếp, nên Tuyết Nhung có thể tự nấu những món ăn Trung Quốc mình thích. Khi nhận cuộc điện thoại này, Tuyết Nhung rất hối hận vì trước đây đối tốt với Ngô Vũ hơn chút, chí ít cũng nên tiễn đến sân bay mới đúng. Lúc này, thấy vừa cảm động vừa áy náy trước những gì làm cho mình trong mùa đông.

      chỉ có thế, trong thời gian nghỉ lễ, Tuyết Nhung còn nhận được bọc hàng chuyển phát nhanh từ Trung Quốc của Ngô Vũ, bên trong đựng chiếc khăn len ấm áp và rất nhiều đồ ăn vặt quê nhà mà ở Mĩ thể mua được như đậu phộng da cá, thịt bò khô hoa quế… Đáy hộp còn có chiếc thiệp Giáng sinh theo kiểu Trung Quốc rất đẹp, màu đỏ, dập chữ màu vàng, viết:

      Tuyết Nhung thân mến, dù sao cũng yên tâm được khi Giáng sinh này thể ở bên em, để mặc em mình giữa nơi đất khách quê người lạnh lẽo. chiếc khăn này rất lớn, lúc nào ra ngoài em nhớ trùm nó lên đầu và đội mũ áo khoác vào nhé, như thế gió tuyết mới luồn vào được. Còn nữa, em nhất định được quên uống vitamin hàng ngày nếu dễ mắc cúm lắm. Những đồ ăn vặt này đều là những thứ em thích ăn từ , gửi để em bớt thèm. Ngoài ra, cũng thăm bác rồi, cũng thay em tặng hoa cho bác. với bác em sống rất tốt, bác cứ yên tâm. quay lại nhanh thôi, em cần gì cứ bảo nhé, chúc em kỳ nghỉ Giáng sinh vui vẻ!

      Từ trước đến giờ, Ngô Vũ luôn là người giản dị, thà và giản dị. Trong mắt Tuyết Nhung, ngoài vẻ đẹp trai ra, Ngô Vũ của tại có gì thay đổi. ấy khác hoàn toàn những kẻ thời thượng “tôn thờ tiền bạc, coi trọng cái tôi”. Tuyết Nhung rất cảm động trước món quà Giáng sinh của , nhất là việc đến thăm mộ và tặng hoa cho mẹ. cảm thấy mình làm phiền nhiều quá. Tuyết Nhung nghĩ, nếu thế gian này có những người đàn ông “thấu hiểu tâm tư con Ngô Vũ chính là người duy nhất hiểu .

      Nếu như món quà của Ngô Vũ có thể làm ấm lòng trái tim người con ngược lại món quà của Lancer lại vô cùng nguy hiểm, đầy thách thức và bùng nổ. Món quà của ấy chỉ là tấm thiệp với vẻ ngoài rất đỗi bình thường. Khi mới lấy thiệp ra khỏi hộp, Tuyết Nhung còn cười thầm trong lòng vì nghĩ Lancer lắm chiêu kia cuối cùng cũng hết trò. Nhưng bỗng nhiên bên trong thiệp rơi ra chiếc thẻ cứng. Tuyết Nhung vội nhặt lên nhìn. Trời ơi! ra là chiếc vé máy bay đến Las Vegas có in tên ! cẩn thận xem lại ngày tháng đó, 30 tháng 3 – chính là ngày nghỉ xuân đầu tiên của trường. Ôi chúa ơi! Chuyện gì xảy ra vậy?

      Tuyết Nhung vội vàng mở tấm thiệp ra, đọc nội dung, là nét chữ của Lancer:

      Tuyết Nhung thân , xin em thứ lỗi vì dùng hai chữ “thân ” ở đây. Mới xa em có mấy ngày mà cảm thấy thế giới của mình chuyển hẳn từ cực dương sang cực như mấy nhà triết học phương Đông của bọn em vẫn . Thậm chí cũng thể tưởng tượng nổi bản thân mình lại có thể biến từ Lancer ngốc nghếch thành Lancer đần độn: ngu ngốc khi để em mình lưu lại Ann Arbor, càng si đần hơn khi cho rằng mình tận hưởng Giáng sinh vui vẻ ở miền Nam ấm áp mà có em. Nhưng bây giờ mới biết, có em cạnh bên, từ điển của đời mãi mãi tồn tại hai chữ “hạnh phúc”. Cuối cùng, đưa ra quyết định: từ giờ trở , cùng em trải qua tất cả các kỳ nghỉ của mình, xa cách em thêm lần nào nữa. Và kỳ nghỉ xuân sắp tới cũng vậy. biết, việc này với em quá bất ngờ, nhưng chẳng phải niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống đều đến từ những điều bất ngờ và kịch tính đó sao? chọn Las Vegas vì đây chính là nơi lãng mạn nhất dành cho những đôi bạn trẻ thế giới này. Từ ánh mắt đầu tiên nhìn thấy em, nghĩ, cuộc đời này dù có thế nào cũng phải đưa em đến Las Vegas, để em được làm công chúa thực lần. Còn , là Lancer xấu xí bên cạnh công chúa để lúc nào cũng đem đến cho ấy niềm vui. Em cần trả lời ngay, nhưng vẫn luôn tin rằng chúng ta cùng nhau đứng bên đài phun nước ở Bellagio, cùng nhau nghe những giai điệu tuyệt vời nhất của Sarah Brightman.

      “Trời ạ! kinh khủng!” Bức thư khiến Tuyết Nhung thực sững sờ. ta linh tinh gì vậy? Là tỏ tình với mình? Hay dùng những thứ hào hoa để mê hoặc mình? Hay ra lệnh cho mình là bạn ? ta có quyền gì mà làm thế? Vì sao ta lại làm như vậy? Tuyết Nhung hoàn toàn bấn loạn, thể tìm được giải thoát. Lancer rốt cuộc là người như thế nào? ta hề giống với con trai Trung Quốc, cũng giống với con trai Mĩ, lại càng giống người con trai bình thường. ta rốt cuộc muốn làm gì với mình? ta thích mình chứ? tại rất có khả năng. Nhưng ta có lòng mình ? Điều này lại ràng. Trong bức thư của ta cũng hề xuất chữ “”. Cuối cùng ta có làm như vậy là vì mưu, mục đích gì? ta liệu có phải là gã tùy tiện, tay ăn chơi? Sau vẻ ngoài ngốc nghếch của ta là thứ gì? Làm thế nào để Tuyết Nhung có thể nhìn thấu? Song lại cảm thấy vừa sợ hãi vừa tò mò vì điều đó.

      Tuyết Nhung đến bây giờ thể thừa nhận, bản thân bị gã người Mĩ này mê hoặc. Làm sao đây? Làm sao đây? Nghĩ nghĩ lại, mặc cho bản thân bị mê hoặc như thế nào, có hai ngưỡng cửa cần phải vượt qua trước khi chấp nhận Lancer. Trước hết nếu ở nơi nào đó mẹ hỏi : “Con , con có thể cho mẹ biết, Lancer là người như thế nào ? Cậu ta con chứ? Cậu ta có đáng tin cậy ? Con có chắc chắn cậu ấy là chàng trai có tấm lòng đích thực mà con lặn lội tìm kiếm hay ?” Về cơ bản, Tuyết Nhung thể trả lời những câu hỏi này của mẹ.

      Vậy ngưỡng cửa thứ hai Tuyết Nhung phải vượt qua là gì? Đó chính là thừa nhận của Ngô Vũ. Ngô Vũ mãi giữ vị trí đặc biệt trong trái tim . Ngày còn , ấy là cậu người hầu bé của , lớn lên ấy là cái thùng nước gạo để trút giận; lớn thêm nữa, ấy là đối thủ cạnh tranh; thêm chút nữa, ấy là em bạn hữu. Khi trưởng thành, Ngô Vũ là người trai; mẹ mất , là người có thể dựa vào. Sau khi đến nước Mĩ, vai trò của Ngô Vũ lại trở nên kỳ lạ, nhiều khi, ấy giống như người mẹ! tóm lại, trong cuộc đời ngắn ngủi mà Tuyết Nhung trải qua, Ngô Vũ diễn rất nhiều vai, nhưng chưa lần nào được vào vai tình nhân. Giá như Ngô Vũ chỉ cần bằng nửa Lancer chừng rời xa quê hương đến nước Mĩ! Giữa đàn ông với đàn ông, giữa đàn ông phương Đông với đàn ông phương Tây sao lại có nhiều điểm khác biệt đến vậy?

      Cho dù trong cuộc sống của Tuyết Nhung, Ngô Vũ có diễn vai nào chăng nữa điểm có thể khẳng định: hay Las Vegas, muốn hay muốn tiếp tục với Lancer, đều cần có chấp nhận của Ngô Vũ. Vì sao lại cần như vậy? Bản thân Tuyết Nhung cũng thể giải thích nổi. Tại sao chuyện giữa và Lancer phải có chấp thuận của Ngô Vũ mới được? Suy nghĩ lại, cũng chỉ tìm ra đáp án duy nhất: đó là chỉ có làm như vậy, mới làm tổn thương tình cảm của Ngô Vũ, mới thấy lương tâm mình bị cắn rứt. ấy thực đối xử với quá tốt. Mùa đông, luôn nhắc nhở mặc thêm áo ấm, thậm chí còn mở máy điện thoại 24/24 để có thể gọi đến bất cứ lúc nào khi cần. Mặc dù ngay từ khi còn , Tuyết Nhung hiểu tấm lòng Ngô Vũ nhưng chưa bao giờ ấy trực tiếp với rằng “ em”, hay thậm chí chỉ là “ thích em”. Như thế cũng tốt, giả vờ hiểu lòng . Nếu như xuất của Lancer e rằng Tuyết Nhung vẫn bước cùng Ngô Vũ dù ấy tiếp tục giả câm giả điếc như vậy. Nhưng bây giờ vì có Lancer nên Ngô Vũ chỉ có thể là bạn thân, người thân, bạn tri kỉ của Tuyết Nhung.

      Hai tuần nghỉ lễ, nếu như giúp đỡ của Tim, Tuyết Nhung nhất định thoát khỏi cuộc đại chiến tình cảm do Lancer tạo ra. Đúng hôm Giáng sinh, Tim và em Anbel mời đến nhà ông bà ngoại họ ăn bữa cơm năm mới. Từ khi cha mẹ Tim qua đời, ông bà ngoại chính là gia đình của hai em . Mỗi năm cứ đến dịp Lễ Tạ ơn và Giáng sinh, ông bà ngoại đều dành khoảng thời gian đến nhà hai em, làm cho họ những món ăn truyền thống Mĩ, giúp họ thu xếp việc nhà, rồi cùng nhau đến biệt thự ở Florida để nghỉ lễ.

      Ông bà ngoại và hai em Tim đều tặng Tuyết Nhung những món quà đặc biệt, đối đãi với như người thân trong nhà. Tuyết Nhung thấy mình may mắn khi gặp được những người lương thiện như thế đất Mĩ. Nếu mai này có cơ hội, nhất định đối xử với những người cần giúp đỡ giống như gia đình Tim làm lúc này.

      chỉ giới thiệu Tuyết Nhung với gia đình, Tim còn tìm được công việc tạm thời cho Tuyết Nhung như đệm đàn cho các buổi văn nghệ của nhiều tổ chức khác nhau, thế chỗ biểu diễn bị thiếu v.v… Kỳ nghỉ lễ trôi qua nhanh. Thấm thoắt, ngày học lại cũng sắp đến gần, dĩ nhiên Lancer cũng mau chóng quay lại trường. Lúc này, tâm trạng của Tuyết Nhung càng thêm trăn trở, mông lung.

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 12: Ba chữ và cây đàn


      Mọi thứ đều vượt qua tính toán của Tuyết Nhung, việc trước tiên Lancer làm khi trở lại trường phải là liên lạc với , điện thoại, mail, càng có bất kỳ bức thư nào. Buổi tối ngày học đầu tiên, mọi sinh viên đều quay trở lại. Họ gọi điện cho nhau, nhắn tin cho nhau hoặc đến tán gẫu với nhau. Song trong số những sinh viên đó vẫn thấy bóng dáng của Lancer. ấy quay lại chưa? Bây giờ ấy ở đâu? Tất cả các bạn bè đều ai biết. Ngày mai phải lên lớp rồi, biết Lancer chạy đến xó xỉnh nào vậy? Bị lỡ máy bay chăng? Hay có chuyện gì đó xảy ra? Tại sao ấy đến chào hỏi tiếng?

      Ngày hôm sau, Tuyết Nhung vô cùng bận rộn. Buổi sáng phải lên lớp, rồi lại phải tập luyện buổi đầu tiên với dàn nhạc bộ tứ đàn dây mà vừa tham gia. Sau ngày vất vả, Tuyết Nhung mệt mỏi bắt xe buýt về kí túc. Nhưng khi chuẩn bị mở cửa phòng ra, bỗng nhiên giật mình kinh ngạc vì những thứ ở cửa. Đó là ba con vật gấp giấy vô cùng xinh xắn, được dính lên cửa bằng băng dính trong suốt: mèo màu cam, chú ếch xanh, và chú hồ ly màu đỏ. Nhưng điều khiến Tuyết Nhung ngạc nhiên thốt lên lời là ba chữ Trung Quốc nguệch ngoạc viết người chúng: “我爱你!” ( em). Mặc dù có chữ ký nhưng chẳng cần suy nghĩ Tuyết Nhung cũng đoán ra đó là của Lancer! Chỉ có Lancer mới làm ra những chuyện như thế này!

      Bỗng nhiên có ai đó bịt mắt Tuyết Nhung từ phía sau: “Ê! Buông tôi ra! Mau buông tôi ra! Tên đại ngốc kia!” Tuyết Nhung thét lên.

      “Lí Hảo!” Lancer buông tay, toét miệng cười .

      Câu chào lơ lớ bằng tiếng Trung khiến Tuyết Nhung bật cười khanh khách. giơ tay ra véo tai Lancer rồi : “ đúng là đại ngốc! Nghe này, phải “Ní hảo” chứ phải “Lí hảo”!”

      “Khục khục khục khục, ha ha ha ha ha ha!” Hai người cùng bật cười giòn giã.

      Đó đúng là Lancer – chàng hoàng tử lém lỉnh và vui vẻ trong lòng Tuyết Nhung! Ở đâu có xuất của ấy là ở đó niềm vui tồn tại! Chỉ cần có Lancer ở bên, thù hận đàn ông trong lòng Tuyết Nhung hoàn toàn biến mất. thấy có mặt của mình thế giới này là vô nghĩa, cũng có cảm giác muộn phiền và sầu lo.

      Cảm giác với Lancer rốt cuộc là gì? Chẳng lẽ mình thực ấy rồi sao? Ngoài chữ “”, còn cách lý giải nào khác ? Liệu đó có phải là tình bạn? Hay là cảm giác thấu hiểu lẫn nhau giống như của Tuyết Nhung với Ngô Vũ?

      , những thứ đó đều giống, cảm giác này chỉ có thể là tình !

      Với mẹ, bà ngoại và nhiều thế hệ phụ nữ Trung Quốc mà , “tình ” là hai chữ quá đỗi nặng nề. Lẽ nào trong thời xuân trẻ của Tuyết Nhung, tình lại trở thành từ chất chứa bao niềm vui, hạnh phúc? thể tin nổi! Bất luận thế nào Tuyết Nhung vẫn dám tin mình Lancer. mãi thể quên những lời hát trong vở Opera “Carmen”: “Tình đứa trẻ lang thang, bạn muốn quý nó, bạn phải cẩn thận!” nhất định thể Lancer, vì nếu ta là chết chắc chứ chỉ là “phải cẩn thận”!

      Cuối cùng, Lancer với Tuyết Nhung rằng dành cả kỳ nghỉ lễ để học tiếng và tìm hiểu văn hóa Trung Quốc. những học được các câu cơ bản như “Xin chào”, “Tạm biệt”, “Cảm ơn”, mà còn học cách ăn cơm, cầm đũa, và đương nhiên cũng học câu “ em” cách chuẩn nhất.

      Lancer bộc bạch với Tuyết Nhung: “Ngày học cấp ba, bạn bè trong trường bắt đầu theo đuổi con châu Á, ăn món Trung Quốc, học võ công Trung Quốc. Cứ như thể bất cứ thứ gì dính dáng đến văn hóa phương Đông đều là thời thượng. Song lại chúa ghét những kẻ chạy theo số đông. thấy chỉ những kẻ da trắng thất bại mới thấy hứng thú với đám người châu Á. ghét con châu Á, ghét ăn món Trung Quốc, ghét cả phim võ thuật của Lý Tiểu Long. Tất cả những gì liên quan đến văn hóa phương Đông đều thấy phản cảm. Đến khi gặp em, bỗng thấy em và tất cả những người châu Á mình gặp lúc trước hoàn toàn giống nhau. Em đích thị là con tiểu tinh tinh. Em đánh bật những suy nghĩ bất lâu qua ra khỏi đầu , khiến phải điên đảo vì em.”

      thể dùng hai chữ “cảm động” để miêu tả những lời bộc bạch này. Trước đây, Tuyết Nhung luôn nghĩ chàng thông minh và hài hước như Lancer theo đuổi cũng chỉ vì bốc đồng, chạy theo thời thượng, gặp dịp chơi đùa tí cho vui. Ngay cả khi nhận được thư mời Las Vegas của , Tuyết Nhung vẫn thấy hoài nghi về chân thành trong đó. Nhưng bây giờ xem ra Lancer nghiêm túc hơn trong mối quan hệ này. Nghe , nếu người con trai dành nhiều thời gian cho người con cũng có nghĩa là ta muốn chứng minh cho ấy thấy tấm chân tình của mình. Hồi Lancer làm tờ báo điện tử cho , Tuyết Nhung vẫn cho rằng ấy chỉ làm trò cho vui. Bây giờ nghĩ lại, để có được nụ cười ngàn vàng của , mỗi ngày Lancer phải bỏ ra biết bao thời gian và công sức? Thậm chí ấy còn dành cả thời gian nghỉ lễ nỗ lực học tiếng Trung, nghiên cứu văn hóa Trung Quốc, rồi lại kiên nhẫn học gấp giấy – trò chỉ dành cho con . biết phải gì.

      Tuyết Nhung cẩn thận kẹp ba con vật vào trong cuốn album mình nâng niu nhất. Mỗi ngày, đều lấy chúng ra, say sưa ngắm nhìn. Nhưng dù vậy, mỗi lần Lancer nhắc đến chuyện Las Vegas, Tuyết Nhung đều đáp: “Để em suy nghĩ thời gian nữa.”

      Thực ra Tuyết Nhung chưa bao giờ nghĩ về việc hay cách kĩ lưỡng, chờ Ngô Vũ trở lại. Mặc dù trong lúc đầu óc mụ mẫm này có khi Lancer muốn đưa lên cung trăng cũng đồng ý, nhưng Tuyết Nhung vẫn bắt mình phải thừa nhận thực tế rằng: Làm công chúa trong mơ vẫn chỉ là mơ thôi. cùng Lancer chẳng phải đồng nghĩa với việc chính thức tuyên bố hai người làm lành với nhau đó sao? Những việc xảy ra tiếp theo, Tuyết Nhung thực chẳng dám nghĩ đến. Họ thành đôi tình nhân cũng sánh bước bên nhau, có những nụ hôn ngọt ngào, thậm chí ngủ cùng với nhau? Nghĩ đến đó, mặt Tuyết Nhung bỗng đỏ bừng bừng. dám nghĩ tiếp nữa. Làm vậy chẳng khác nào bỏ nhà trốn theo trai, liệu Ngô Vũ có chấp nhận ?

      Ngô Vũ cuối cùng cũng quay lại. Trước khi trở lại, viết mail thông báo cho Tuyết Nhung. nhất định ra sân bay đón . Vì sao lại dùng hai chữ “nhất định”, bản thân cũng thể hiểu. Đây là loại tình cảm phức tạp, thể giải thích ràng. mặt vì Ngô Vũ thăm mẹ, thay Tuyết Nhung tặng hoa bà; mặt khác có thể là do thấy áy náy vì vô tình thích Lancer trong khi được Ngô Vũ chăm sóc tận tình. Bất luận là Lancer hay Ngô Vũ, Tuyết Nhung đều cảm thấy vô cùng may mắn khi có hai chàng trai trái ngược về tính cách ở bên: Lancer mang đến cho niềm vui, nhiệt thành; còn Ngô Vũ lại đem đến cho ấm áp và vững lòng.

      Sau nửa giờ chậm trễ, cuối cùng máy bay cũng hạ cánh. Từ rất xa, Tuyết Nhung nhìn thấy Ngô Vũ. Có điểm giống với những lần đón Ngô Vũ ở sân bay trước đó, lần này ấy mặc bộ cánh được cắt may rất đẹp, đầu tóc cũng được chải gọn gàng. Vì vậy giữa đám đông tấp nập, Ngô Vũ nổi bật với vẻ trang nhã và chững chạc. Tuyết Nhung nghĩ nếu đây là sân bay New York, chắc người ta nghĩ ấy là tài phố Wall.

      Về diện mạo của Ngô Vũ, Tuyết Nhung có gì để chê trách. Mặc dù có dáng vẻ cao lớn của người da trắng nhưng ấy vẫn có thân mình khỏe khoắn và quyến rũ do thường xuyên tập thể thao và tham gia các hoạt động ngoài trời. Nhìn thoáng qua, rất giống nam thần tượng trong phim Hàn Quốc, có thể là cực kỳ nổi bật so với đàn ông châu Á. Ở Trung Quốc, những chàng trai vừa có đầu óc, vừa có ngoại hình, tiền đồ lại xán lạn như Ngô Vũ biết có bao nhiêu si mê chạy theo. Vậy mà ấy lại chọn đến Mĩ, chọn con đường đầy rẫy khó khăn, để rồi bị người ta coi thường và đem ra so sánh với những chàng trai da trắng như Lancer. Nghĩ đến đây, Tuyết Nhung thực đành lòng.

      Nhìn thấy Tuyết Nhung, hai mắt Ngô Vũ bỗng sáng lên: “Nhung Nhi, em đến đó à!” giấu nổi phấn khích của mình, những mệt mỏi sau chuyến dài cũng đột nhiên tan biến. “Xem này, sao em lại giày thế, lạnh sao?”.

      “Hôm nay trời lạnh, có tuyết rơi mà!” Tuyết Nhung ngoan ngoãn trả lời. Lúc ấy bỗng cảm thấy Ngô Vũ gần gũi, giống như là người thân của vậy. Thực thể tưởng tượng nổi cuộc đời mình ra sao nếu có Ngô Vũ.

      “Em xem, mang cho em thứ gì này?” Ngô Vũ lấy ra hộp đàn vĩ cầm từ xe kéo hành lý.

      “Trời ơi! lại kiếm cho em chiếc đàn nữa sao?” Tuyết Nhung kinh ngạc reo lên.

      Những người xung quanh đều ngoái nhìn về phía hai người họ.

      “Ha ha! Đương nhiên rồi! đường, qua Ý chọn đó. Nè, cho em!” Ngô Vũ đặt hộp đàn vào tay .

      “Đàn của Ý ạ, vậy chắc đắt lắm nhỉ! Sao lại cho em, điên rồi!” Tuyết Nhung đẩy tay Ngô Vũ ra.

      “Em cứ mở ra xem thử xem có thích . tính cho em mượn dùng. Sau này dùng xong rồi trả lại cũng được!” Đoạn Ngô Vũ lại cười với Tuyết Nhung: “Nhìn bộ dạng hồi hộp của em kìa! Còn nhớ ngày bé em tranh đàn với thế nào ?” vừa dứt lời, cả hai cùng bật cười lớn.

      Hai người thể chờ đợi được nữa. Họ mau chóng tìm góc yên tĩnh ở sân bay, rồi ngồi ngay xuống đất. Tuyết Nhung vội mở hộp đàn ra: “Trời ơi! Chắc chắn là chiếc CREMO rồi!”

      “Dĩ nhiên rồi, CREMO và chọn mua nó ở cửa hàng có tiếng ở đó.”

      Tuyết Nhung dịu dàng vuốt ve cây đàn và ôm nó vào lòng, giống như bà mẹ vuốt ve đứa con thơ bé. Ngô Vũ ngồi bên cạnh, ngắm nhìn đôi má ửng hồng vì hạnh phúc của Tuyết Nhung, ngắm nhìn vết đàn hằn mặt , ngắm nhìn đôi bàn tay bé lướt mặt đàn. Những hình ảnh ấu thơ bỗng chốc ùa về, hiển ngay trước mắt . Giá như thời gian có thể quay ngược trở lại tốt biết bao, giống như Peter Pan trong câu chuyện cổ, mãi mãi lớn lên! Nghĩ đến đó, trong lòng Ngô Vũ bỗng nhói đau: “Em thử chơi xem sao. còn mua cho em cây vĩ kèm nữa. Em thử xem!”

      Tuyết Nhung chỉnh lại dây, sau đó kéo cung E: “Trời! thanh rất vang và trong!” Sau đó kéo tiếp cung G: “Tuyệt quá, thanh rất !”

      Khi thử xong cả 4 dây đàn, Ngô Vũ liền : “Em kéo bản nhạc tùy thích thử xem!”

      Tuyết Nhung do dự kéo bản nhạc “Vì sao lấp lánh”.

      Tiếng đàn thu hút những người có mặt ở sân bay. Họ xúm lại xung quanh hai người trầm trồ: “Hay quá! Đây có phải bài hát “Vì sao lấp lánh” vậy?”. bà mẹ bế con còn gõ nhịp chân, khẽ ngâm nga hát theo tiếng nhạc của Tuyết Nhung.

      Mắt Ngô Vũ ươn ướt. Lúc này mới hiểu, bản thân thể rời xa Tuyết Nhung vì muốn bỏ qua cảm giác được ở bên như thế này. Tuyết Nhung mãi là vì sao bé lấp lánh trong mắt . ấy khiến nhớ những ngày tháng ấu thơ, mãi mãi hồn nhiên và ngây thơ.

      đường về, bầu trời u bắt đầu có tuyết rơi, xe đường cao tốc cũng thưa thớt dần. Ngô Vũ lấy chiếc đĩa CD từ trong hành lý ra, nhét vào ổ đĩa xe. Tiếng violon hợp tấu bản nhạc của J.S.Bach vang lên mộc mạc và trong sáng.

      “Ngô Vũ, đây chẳng phải là bản nhạc chúng mình chơi chung hồi đó ư!” Tuyết Nhung bất ngờ reo lên.

      “Đương nhiên rồi, sao có thể là bản khác được chứ?” Ngô Vũ cười đắc ý.

      “Sao lại tìm thấy thế? ngờ!” Tuyết Nhung vẫn ngừng reo lên.

      “Năm ấy, khi chúng mình cùng biểu diễn tiết mục này trong trại hè thiếu nhi lần 61, cha dùng máy ghi ghi lại đó. Về sau, ông lại quên bẵng . Lần này quay về nhà, mới nhớ ra, may mà nó vẫn còn, thế là liền in nó ra đĩa.” Ngô Vũ lại mỉm cười: “Em cứ nghe tiếp, xem còn gì nữa?”

      Sau đó, Tuyết Nhung nghe thấy bản giao hưởng số ba của Mozart mà mình độc tấu, cả phần ghi trực tiếp của và Ngô Vũ tại cuộc thi đó. “Ngô Vũ, những khúc nhạc này sắp làm em khóc rồi. Sao em tự dưng lại nhớ nhà, nhớ mẹ thế!” Tuyết Nhung quay mặt , nhìn những bông tuyết bị gió tạt về phía sau ngoài cửa xe.

      “Được rồi, Tuyết Nhung à, chúng mình nghe những thứ này nữa. Hay là và em cùng nhau hát như ngày bé nhé!” đoạn, liền cất tiếng hát:

      Chiếc xe ba bánh à

      Chạy nhanh nhanh



      Tuyết Nhung bỗng chốc mỉm cười, rồi cùng cất tiếng hát:

      Bà lão ngồi bên

      Muốn 5 hào lấy đồng

      Bạn có kỳ lạ hay



      Tiếp đến, Tuyết Nhung hát tiếp bài “Giai điệu hạnh phúc”, rồi bài “Đánh rơi chiếc khăn”. Họ cứ hát, hát mãi, hát cho đến khi cả hai cùng cười ngặt nghẽo.

      Tuyết Nhung ngắm nhìn Ngô Vũ, trong lòng thầm nghĩ, từ tới tận buổi tối ngày hôm nay, lần đầu tiên thấy vui vẻ và thoải mái đến vậy. Trước giờ hề biết Ngô Vũ cũng lém lỉnh và trẻ con thế này. Nếu như ấy cứ như vậy từ sớm tốt biết bao! Vì sao ấy lúc nào cũng như ông cụ non khi ở bên ? đáng tiếc, bây giờ mọi thứ đều muộn mất rồi. Buồn quá! biết sau này phải đối mặt với Ngô Vũ thế nào đây?

      “Tuyết Nhung, bây giờ chúng ta có hai chiếc đàn rồi, có thể giống như ngày bé, cùng nhau hợp tấu. Nếu vào ngày Lễ Tình nhân em có dự định gì, chúng mình đến quán của Tim, cùng nhau chơi bản nhạc, em thấy thế nào?”

      Dù Ngô Vũ có khéo léo thế nào Tuyết Nhung cũng nhận ra ý định trong lời mời của . Ngô Vũ rất tự nhiên, rất thoải mái nhưng hiểu ấy tập trung hết dũng khí mới dám đưa ra đề nghị này. Theo lý giải trong từ điển đương của người Trung Quốc: chàng trai mời cùng trải qua Lễ Tình nhân với mình đồng nghĩa với lời tỏ tình. Ngô Vũ chắc phải khó khăn lắm mới vượt qua được rào cản tâm lý và tiến được tới bước này.

      “Dù cho án đặt ngang mày, cuối cùng vẫn thấy lòng này bâng khuâng”. Trong đầu Tuyết Nhung bỗng văng vẳng câu thơ trong “Hồng lâu mộng”. Dù có quý như người thân, dù có tôn trọng và sẵn sàng làm mọi điều muốn, song trong thời khắc này, vẫn thể chế được con tim mình: “Ngày Lễ Tình nhân, bộ tứ đàn dây của chúng em có buổi biểu diễn, em sợ chúng ta thể ở cùng nhau được.” Tuyết Nhung cố tỏ ra thoải mái với Ngô Vũ. Bản thân cũng khỏi giật mình khi thốt ra những lời này. Thực ra, vào Lễ Tình nhân có cuộc biểu diễn nào cả. Vậy tại sao lại dùng lời dối trá này để từ chối Ngô Vũ, thậm chí còn rất tự nhiên, rất ung dung? Lúc này, Tuyết Nhung thấy giận và coi thường chính bản thân mình. Ngô Vũ nhầm người rồi. Bản thân cũng xứng với tấm chân tình mà ấy dành cho mình.

      Lời dối nhẫn tâm ấy xóa nhòa mọi sắc màu tươi đẹp trong buổi tối lãng mạn duy nhất cùng Ngô Vũ, và biến nó trở thành trong những hồi ức đau khổ nhất của cuộc đời Tuyết Nhung.

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 13: lãng mạn tuyệt vời của đàn ông Mĩ


      Nhiều ngày nay, Tuyết Nhung chỉ nghĩ đến vấn đề duy nhất: Phải chăng tình luôn đồng hành cùng với dối trá, hận thù và phản bội, những thứ mà người ta vẫn gọi là “bông hoa đẹp nhưng độc” trong cuộc đời tôi.

      Ngay sau ngày Tuyết Nhung từ chối cùng Ngô Vũ đón Lễ Tình nhân, nhận được lời mời của Lancer:

      Tuyết Nhung, có thể mời em ăn tối cùng trong ngày Lễ Tình nhân được ? Nếu như có thể, chúng ta gặp nhau ở nhà hàng Reb Lobster đúng 7 giờ tối. Hãy tin , chúng ta buổi tối siêu lãng mạn!

      Cuối bức thư mời điện tử là dãy hình những chú lợn xinh xắn ôm tim hồng nhảy nhót sống động.

      Mặc dù cảm thấy rất áy náy với Ngô Vũ nhưng Tuyết Nhung vẫn chút do dự nhận lời mời của Lancer. Bởi trước đó, lựa chọn cùng Lancer đón Lễ Tình nhân. tự thấy mình quá xấu xa, quá vô tình, quá sa ngã, nhưng bây giờ hoàn toàn thể dùng lý trí để khống chế tình cảm của mình.

      Vài ngày trước Lễ Tình nhân, khí lãng mạn tràn ngập khắp nơi. Những cây thông Giáng sinh chăng đèn rực rỡ bên đường được thay thế bởi những chiếc đèn đỏ vô cùng tinh xảo. cửa kính của nhiều ngôi nhà, người ta còn treo thêm đủ loại đèn hình trái tim. Tủ kính của các cửa hàng đều được trang trí đỏ rực, thậm chí đồ nội y bày trong đó cũng có màu đỏ. Tại các cửa hàng bán hoa và trang sức, người ra vào nhộn nhịp ngớt.

      Khi rảo bước trong khuôn viên trường, lúc ngủ trong kí túc xá hay ăn cơm trong nhà ăn, Tuyết Nhung đều nghĩ đến việc tặng gì cho Lancer vào Lễ Tình nhân. quyết định vô cùng khó khăn. Đây là Lễ Tình nhân đầu tiên của Tuyết Nhung ở nước ngoài. Ở Trung Quốc, vào dịp này con trai thường tặng con hoa tươi và đồ trang sức. Song con , con lại ít khi tặng quà cho con trai, có tặng cũng chỉ tặng sô--la, lãng mạn hơn nữa là cà vạt. Vậy nên tặng gì cho chàng trai người Mĩ đây? Sau khi tìm hiểu vài trang web như Yahoo, Amazon v.v… Tuyết Nhung liền phát ra, người Mĩ đón Lễ Tình nhân khác người Trung Quốc là mấy. Món quà được họ chọn tặng nhiều nhất cũng là hoa tươi, sô--la và đồ trang sức. Nhưng thú vị hơn người Trung Quốc chút, các chàng trai và người Mĩ còn tặng cho nhau những bộ đồ nội y gợi cảm. Cứ nghĩ đến chuyện này, mặt Tuyết Nhung lại nóng ran, dám tưởng tượng người ta có thể tặng nhau mấy thứ đó.

      Cuối cùng, chỉ còn hai ngày nữa là Lễ Tình nhân đến. Khi lang thang trong trung tâm mua sắm, biết nên mua thứ gì, Tuyết Nhung bỗng nhìn thấy đám trai đứng túm tụm trước cửa hàng có tên “tự tay làm gấu cưng”. nhanh chóng đến xem, ra mọi người đứng xếp hàng chờ đến lượt mình làm gấu nhồi bông. Nhân dịp Lễ Tình nhân, chuỗi cửa hàng này nghĩ ra cách kinh doanh các cặp gấu đôi ôm những trái tim hồng trong tay. Nếu là chàng trai, bạn chọn gấu trong cửa hàng, sau khi tự tay khâu gấu xong bạn có thể tặng nó cho mình . Nếu bạn là , bạn chọn chàng gấu, và tặng nó cho chàng trai trong trái tim mình sau khi làm xong.

      Khi Tuyết Nhung bước ra khỏi cửa hàng này, tay chú gấu đáng . Để làm được nó, phải đứng xếp hàng hàng giờ, sau đó lại tỉ mẩn khâu từng mũi kim đường chỉ. Bây giờ xem ra chú gấu của Tuyết Nhung chỉ đơn giản là món quà, mà giữa và nó còn được gắn kết bởi thứ tình cảm nào đó. Tuyết Nhung nghĩ, tình cảm ấy giống như tình thương của người mẹ dành cho đứa con sau chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau. Cứ nghĩ hai ngày nữa mang gấu tặng người khác, lại thấy đành lòng.

      Cuối cùng ngày Lễ Tình nhân cũng đến! Ngay từ sáng sớm Tuyết Nhung thử mặc bộ quần áo mình chọn riêng cho dịp này. khắp các con đường, những thứ đồ hồng hồng đỏ đỏ được bày la liệt, nhìn trông phù phiếm. Song nếu mặc đồ màu nâu, hay xanh làm người khác mất vui. Gọi điện hỏi han vài bạn cũng chuẩn bị hẹn hò, ai nấy đều mặc đồ màu đỏ, vậy nên Tuyết Nhung cũng chỉ biết theo số đông, chọn riêng cho mình chiếc váy đen ngang đầu gối có kiểu dáng đơn giản, mặc kết hợp cùng chiếc áo đỏ rực cổ tròn tay kiểu Trung Quốc viền ren đen ở cổ và ống tay áo, làm nổi bật đôi cánh tay trắng trẻo thon dài. Khi mặc xong quần áo đứng ngắm mình trước gương, Tuyết Nhung như thấy mình biến thành nhân tình Trung Quốc đầy quyến rũ. còn thả mái tóc bình thường vẫn cột đuôi gà ra, để nó bồng bềnh vai, và đánh thêm lớp trang điểm buổi tối. Sau khi đeo đôi bông tai ánh bạc lấp lánh, hoàn thành công đoạn trang điểm cuối cùng, Tuyết Nhung ngừng nhắc nhở trong gương: “Đinh Tuyết Nhung, hôm nay mày nhất định phải xinh đẹp và quyến rũ hơn bất cứ người con Mĩ nào. Mày nhất định phải làm được. Nếu như ở buổi khiêu vũ, Lancer làm tất cả con nghiêng ngả, vậy , trong Lễ Tình nhân tối nay mày cũng phải làm tất cả con trai nghiêng ngả.”

      Ý nghĩ to gan và tầm thường chưa từng có trước đây khiến Tuyết Nhung cảm thấy như có điện giật trong người, mặt đỏ rần. Ngày Lễ Tình nhân còn chưa mở màn, song khắp người tiểu tinh Trung Quốc toát lên nét quyến rũ mê hoặc lòng người.

      Tuyết Nhung bước vào nhà hàng Red Lobster với vẻ đầy hấp dẫn và cuốn hút như vậy. chàng lễ tân mặc vest đen, thắt nơ đỏ đứng ở cửa dẫn vào trong nhà hàng huyên náo ngập tràn ánh đèn và rượu đỏ. Quả ngoài dự liệu, xuất của Tuyết Nhung thu hút nhiều ánh mắt, thậm chí còn có người huýt sáo trêu chọc. Khi được dẫn đến bên chiếc bàn được trang trí bởi ánh nến đỏ dịu dàng, đột nhiên phát , chiếc bàn còn trống, Lancer vẫn chưa có ở đó. Tuyết Nhung thoáng thất vọng, sao lại có loại con trai đến muộn trong ngày Lễ Tình nhân được kia chứ?

      Tuyết Nhung vẫn chưa kịp ngồi xuống bên ngoài cửa lớn bỗng rộ lên tiếng ồn ào. Cánh cửa bỗng mở ra, người xuất trong con mắt sững sờ của tất thảy mọi người: chính là Lancer! “Trời ơi!” Tuyết Nhung bịt miệng kinh ngạc. Trước mắt , Lancer đột nhiên biến thành Johnny Depp, vị thuyền trưởng trong phim “Cướp biển vùng Caribe”. đầu quấn chiếc khăn màu đỏ, cố định lại những bím tóc đuôi sam lòa xòa và hoang dại. Đôi mắt to sáng có thần của Lancer được đánh đen đậm, càng làm toát lên vẻ ngạo nghễ, bỡn cợt với đời của đấng hùng. Dĩ nhiên còn phải nhắc đến cả bộ râu giả đen nhánh được gắn môi, kết hợp với bộ vest bó sát, chiếc áo sơ mi trắng bằng vải lanh, chiếc quần xếp cùng đôi bốt cao cổ hầm hố. Cứ như thể chàng cướp biển Caribe nọ tái xuất giang hồ và đứng ngay trước mặt Tuyết Nhung.

      Khi Lancer đứng trước cửa lớn trong tư thế đầy phóng khoáng, tất thảy những ai có mặt ở đó đều kêu lên kinh ngạc và đồng loạt đứng hết cả dậy. Họ tưởng rằng đây là tiết mục đặc biệt được nhà hàng dàn dựng nhân ngày Lễ Tình nhân. Ai dè lúc này, Lancer lại xách thanh kiếm cổ bên tay trái, tay phải ung dung nâng chiếc hộp đựng kho báu giống hệt trong phim “Cướp biển vùng Caribe” lên đầu, mắt ranh mãnh liếc nhìn về góc nhà hàng, cằm hất lên cao. “Bộp bộp bộp!” Sau những tiếng gõ nhịp chấn động, những giai điệu của bài hát chủ đề trong phim “Cướp biển vùng Caribe” bỗng vang lên rộn rã.

      Tuyết Nhung từng với Lancer bộ phim nước ngoài thích nhất là “Cướp biển vùng Caribe” và nam minh tinh người Mĩ hâm mộ nhất là Johnny Depp. Trong đoàn nhạc, bản nhạc thích chơi nhất cũng chính là bài hát chủ đề của bộ phim này! Những thứ thích nhất đều được Lancer tái trong buổi tối hôm nay. Tất cả đều sống động đến mức khiến ai nấy đều ngớt trầm trồ thán phục.

      Trong thời khắc tiếng nhạc được cất lên, Lancer giơ cao chiếc hộp, xách kiếm tiến từng bước từng bước về phía Tuyết Nhung.

      Quá lãng mạn! khí lãng mạn cực độ khiến Tuyết Nhung ngây ngất đến ngộp thở! Toàn thân bắt đầu lạnh toát và run rẩy, khuôn mặt sững sờ nhìn chàng trai oai hùng và quyến rũ tiến mỗi lúc gần về phía mình.

      Mọi người đều tỏ ra vô cùng hào hứng, tiếng cười, tiếng vỗ tay, tiếng reo hò, tiếng nhạc vang lên dứt! Thậm chí nhiều người còn nhảy theo nhịp nhạc ngay lối của nhà hàng. Khi đám đông vây quanh vị thuyền trưởng Lancer và Tuyết Nhung, bối rối, đứng ngây chỗ, biết phải làm sao. Trước mặt, Lancer đứng nhìn bằng ánh mắt say đắm. Xung quanh, mọi người ngừng reo lên: “Quỳ xuống ! Thuyền trưởng quỳ ! Còn đợi gì nữa! Mau quỳ xuống !” Trong tiếng thúc giục, Lancer quả nhiên quỳ ngay chân xuống! Thấy vậy, ai nấy đều đập bàn đập ghế reo hò.

      Bây giờ, vị thuyền trưởng quỳ dưới đất bỗng dùng tiếng cổ với Tuyết Nhung rành mạch từng câu từng chữ: “Nàng có thể đưa bàn tay cao quý của mình cho ta được ?”

      Tuyết Nhung hoàn toàn thẫn thờ, trong lòng hốt hoảng, biết nên đưa tay nào cho Lancer. Vậy là đám đông lại ầm ĩ: “Tay phải, tay phải! Nhanh nhanh! Tay phải.”

      Tuyết Nhung vội chìa tay phải ra.

      Giống tư thế của các bậc thân sĩ trong những bộ phim kinh điển, Lancer đón lấy tay Tuyết Nhung, nhàng đặt nụ hôn lên tay . Tuyết Nhung bỗng thấy như có dòng điện chạy qua người, mặt đỏ ửng vì bối rối. Thấy vậy, những người đứng xung quanh đều rộ lên cười. Trong tiếng cười rộn rã, thuyền trưởng Lancer đặt chiếc kiếm tay xuống đất, rút từ trong người ra chiếc khăn giống hệt chiếc đầu mình. “Woa! Khăn đôi kìa!” Mọi người lại được phen kinh ngạc! Lúc đó, Lancer lịch lãm dùng tay ra hiệu cho Tuyết Nhung nhún người xuống, sau đó nhanh nhẹn quấn khăn lên mái tóc dài của . “Woa! Tuyệt quá!” Mọi người xung quanh lại ngớt trầm trồ!

      Từ trong áo, Lancer rút ra chiếc chìa khóa , kéo bàn tay kia của Tuyết Nhung lại rồi đặt nó vào trong đó. Sau đó, đẩy hộp đựng kho báu đến trước , nghiêng nghiêng đầu, dùng ánh mắt vô cùng lãng mạn và lém lỉnh của mình ra hiệu cho cầm chìa khóa mở chiếc hộp thần bí đó ra.

      “Mở ! Mở ! Mau mở nào!” Trong lúc Tuyết Nhung sững sờ, biết nên làm gì, đám đông lại bắt đầu hò hét… Lúc ấy, nhạc trong phim “Cướp biển vùng Caribe” cũng đến đoạn cao trào và cảm động nhất. Trong tiếng cổ vũ của mọi người, Tuyết Nhung run rẩy mở hộp ra. “Là chiếc vòng cổ hình trái tim”, ai đó tinh mắt nhìn thấy và reo lên. “Thuyền trưởng hãy đeo cho ấy ! Mau đeo cho ấy nào! Oh haha!”

      Giữa những người vây quanh, thuyền trưởng Lancer đeo vòng lên bờ vai trắng ngần như ánh trăng rằm của Tuyết Nhung.

      “Hôn ! Hôn ấy ! Hôn !” Tiếng cổ vũ lại vang lên mỗi ngày rộn rã. Nghe thấy vậy, Tuyết Nhung trực quay đầu bỏ chạy, nhưng bị Lancer túm lấy eo giữ lại. Đôi mắt chớp chớp, nhìn say đắm: “Will you? Em đồng ý chứ?” dịu dàng hỏi .

      khí bỗng chốc im ắng, ai nấy đều nín thở chờ đợi câu trả lời của Tuyết Nhung.

      Trong khoảnh khắc ấy, Tuyết Nhung bỗng thấy con tim ngừng tranh đấu của mình hoàn toàn tan chảy, tan chảy thành đám mây, tan chảy thành ngọn gió, tan chảy thành giọt nước, thành bài hát… thực và hư ảo đều tồn tại. Hai mắt từ từ khép lại. luồng điện bỗng chạy qua đôi môi mỏng manh của . Bờ môi của Lancer vừa mạnh mẽ vừa mềm mại, vừa mềm mại vừa ngọt ngào, vừa ngọt ngào vừa cháy bỏng, vừa cháy bỏng vừa quyến rũ…

      dòng máu cháy bỏng dạt dào chạy khắp cơ thể Tuyết Nhung. Trong đầu lúc này chỉ có hình ảnh duy nhất là bức hình kinh điển của bộ phim “Cuốn theo chiều gió”: Clark Gable ôm Vivien Leigh, phía sau là khói lửa chiến tranh và chốn hồng trần.

      Ngày bé, lần đầu nhìn thấy bức hình quảng cáo này, Tuyết Nhung nghĩ tình đích thực là phải như vậy. Nhưng ngay cả trong mơ Tuyết Nhung cũng nghĩ đến, ngày hôm nay, bản thân lại có thể trở thành trong bức tranh ấy. Song đó phải là bộ phim, và cũng phải là diễn viên, mà là Scarlette O’har, Vivien Leigh đích thực ngoài đời. Tuyết Nhung thực rơi vào lưới tình, thực hôn, thực trải qua khoảnh khắc cảm động nhất, quý giá nhất, kỳ diệu nhất của đời người.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :