1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Mọi Điều Ta Chưa Nói - Marc Levy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. chuotanmeo

      chuotanmeo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,615
      Được thích:
      4,902
      Marc Levy - Chương 09

      Mọi điều ta chưa


      CHƯƠNG 09





      Julia tròn mười tám tuổi vào ngày đầu tiên của tháng Chín năm 1989. Và để mừng sinh nhật, rời bỏ trường college nơi Anthony ghi danh cho , để tham dự chương trình trao đổi quốc tế lĩnh vực hoàn toàn khác với lĩnh vực bố chọn. Tiền tiết kiệm mấy năm vừa qua nhờ làm gia sư, mấy tháng trước nhờ làm người mẫu chui trong các phòng thực hành của khoa nghệ thuật hình họa, tiền ăn được của các bạn chơi trong vafi ván bài hăng say, phụ thêm vào suất học bổng rốt cuộc giành được. Phải nhờ đến tiếp tay của viên thư ký của Anthony Walsh Julia mới có thể giành được nó mà bị ban chủ nhiệm khoa bác đơn khi xét đến khối tài sản của bố . Wallace miễn cưỡng và với rất nhiều câu kiểu như "Thưa , bảo tôi làm gì thế này, nếu bố biết chuyện", chấp nhận ký vào mẫu chứng thực rằng, từ lâu nay, chủ của ông còn chu cấp cho các nhu cầu của con nữa. Và khi trình ra những giấy chứng nhận để làm việc, Julia thuyết phục được phòng tài vụ của trường đại học.


      tấm hộ chiếu lấy lại được trong chuyến thăm ngắn ngủi và huyên náo tại ngôi nhà bố sống Đại lộ Công viên, tiếng sập cửa mạnh và Julia ngồi lên chiếc xe bus chạy thẳng hướng sân bay JFK, hạ cánh xuống Paris lúc sáng sớm ngày mồng 6 tháng Mười năm 1989,


      căn phòng ký túc mà bất ngờ gặp lại. Chiếc bàn bằng gỗ kê sát cửa sổ, với quang cảnh độc nhất vô nhị hướng ra mái của Đài Thiên văn; chiếc ghế sắt tây, cây đèn sót lại từ thế kỷ trước; chiếc giường với những tấm trải hơi thô ráp, nhưng tỏa ra mùi thơm dễ chịu, hai bạn cùng tầng, tên họ vẫn bị cầm tù trong quá khứ. Đại lộ Saint-Michel vẫn thả bộ mỗi ngày để đến trường Mỹ thuật. Tiệm cà phê nằm ở góc đại lộ Arago và những người ngồi ở quầy vừa hút thuốc vừa uống thứ cà phê pha lẫn rượu nhắc vào buổi sáng. Giấc mơ độc lập của thành thực và chàng ve vãn nào có thể phá rối được chuyện học của . Từ tối đến sáng rồi từ sáng tới tối, Julia vẽ. ngồi thử gần như hết những băng ghế trong vườn hoa Luxembourg, dọc ngang khắp các lối , nằm dài những bãi cỏ có biển cấp giẫm lên, để quan sát đó dáng vụng về của những chú chim, những kẻ duy nhất được phép đặt chân lên cỏ. Tháng Mười trôi qua, và mở đầu của mùa thu đầu tiên của tại Paris bị bôi xóa trong những ngày đầu tiên u của tháng Mười .


      Trong quán cà phê Arago, tối như mọi tối khác, các sinh viên trường Sorbonne thảo luận hăng say về tình hình chiến tại Đức. Từ đầu tháng Chín, hàng nghìn người Đông Đức vượt biên giới với Hungary để cố vượt sang phía Tây. Hôm qua, triệu người Đông Đức diễu hành biểu tình các đường phố Berlin.


      - Đúng là kiện lịch sử! người trong số họ kêu lên.


      Cậu ta là Antoine.


      đống kỷ niệm sống lại trong ký ức của .


      - Phải đến đó thôi, người đề xuất.


      Cậu này là Mathias. Em còn nhớ, cậu ta hút thuốc suốt ngày, nổi khùng vì chuyện đâu, liên mồm và khi chẳng còn gì để , cậu ta hát lầm rầm. Em chưa từng gặp ai sợ yên lặng đến thế.


      nhóm người được hình thành. chiếc ô tô xuất phát ngay trong đêm đó, thẳng hướng biên giới với Đức. Thay phiên nhau cầm lái, họ đến Berlin tầm mười hai giờ trưa.


      Điều gì xui khiến Julia giơ tay giữa quán cà phê Arago vào tối hôm đó? Sức mạnh nào dẫn tới ngồi vào bàn của đám sinh viên Sorbonne?


      - Tôi có thể cùng các bạn ? hỏi khi tiến lại gần họ.


      Em còn nhớ từng từ .


      - Tôi biết lái xe và tôi ngủ cả ngày hôm nay rồi.


      Em dối.


      - Tôi có thể lái xe hàng giờ liền.


      Antoine hỏi ý kiến cử tọa. Là Antoine hay Mathias nhỉ? Có quan trọng gì đâu bởi vì biểu quyết - gần như đa số - sát nhập vào nghiệp hào hùng sắp diễn ra.


      - người Mỹ, ta phải cho họ thấy điều này! Mathias thêm vào trong khi Antoine hãy còn lưỡng lự.


      Rồi vừa giơ tay vừa kết luận:


      - Ngày nào đó, khi trở về nước, ấy làm chứng cho thiện cảm của người Pháp đối với tất cả những cuộc cách mạng được tiến hành.


      Người ta dịch ghế ra, Julia ngồi giữa những người bạn mới. lát sau, họ ôm hôn nhau đại lộ Arago, những nụ hôn tặng cho những gương mặt mà quen biết, nhưng vì tham gia vào chuyến cần phải lời tạm biệt với những người ở lại Paris. Cả nghìn kilomet phải vượt qua, có thời gian để lần chần. Đêm ngày mồng 7 tháng Mười ấy, khi ngược dòng sông Seine dọc theo bờ kè Bercy, Julia giây nào ngờ được rằng vĩnh biệt Paris và bao giờ thấy lại mái của Đài Thiên văn từ khung cửa sổ phòng ký túc của mình nữa.


      Senlis, Compiègne, Amiens, Cambrai, bao nhiêu cái tên bí ghi những bảng chỉ đường lần lượt diễn qua trước mắt là chừng ấy thành phố còn xa lạ.


      Trước nửa đêm, họ cho xe chạy về hướng biên giới Bỉ, Julia bắt đầu cầm lái từ Valenciennes.


      Ở biên giới, các nhân viên hải quan ngạc nhiên vì tấm hộ chiếu Mỹ mà Julia xuất trình cho họ, nhưng tấm thẻ sinh viên đại học Mỹ thuật thay cho giấy thông hành và chuyến lại tiếp tục.


      Mathias hát ngừng khiến Antoine phát cáu, nhưng em bắt đầu cố gắng nhớ lời bài hát mà phải lúc nào em cũng hiểu được, và chuyện ấy giữ em tỉnh táo.


      Cái ý nghĩ ấy khiến Julia bật cười và những kỷ niệm khác dồn dập kéo đến. Điểm dừng chân đầu tiên tại bại đỗ dọc theo xa lộ. Sau khi đếm tiền đem theo; cả bọn chọn bánh mỳ que kèm vài lát giăm bông. chai Coca-Cola được mua để chào mừng , cuối cùng chỉ uống được ngụm.


      Những người bạn đồng hành quá nhanh và nhiều câu tài nào hiểu nổi. Chính , người cứ ngỡ rằng sáu năm học tiếng Pháp hầu như biến thành người thông thạo hai ngôn ngữ. Tại sao bố lại muốn em học thứ tiếng này nhỉ? Có phải để tưởng nhớ quãng thời gian vài tháng sống tại Montréal ? Nhưng phải tiếp tục lên đường rồi.


      Sau Mons, họ rẽ nhầm đường tại ngã tư La Louvière. Chuyến qua Bruxelles trở thành cuộc phiêu lưu. Bên đó người ta cũng tiếng Pháp, nhưng với ngữ điệu khiến cho tiếng Pháp trở nên dễ hiểu hơn đối với người Mỹ ngay cả khi nhiều thành ngữ hoàn toàn chưa được biết. Và tại sao chuyện đó lại khiến Mathias cười nhiều đến vậy, khi người qua đường lịch chỉ cho họ đường dẫn đến Liège.


      Antoine thực lại những tính toán, phải vòng khiến họ mất hơn giờ đường và Mathias năn nỉ họ hãy tăng tốc. Cuộc cách mạng đợi họ. điểm mới bản đồ, quay trở lại ngay lập tức, đường phía Bắc quá dài, họ bằng đường phía Nam, theo hướng Düseldorf.


      Nhưng trước tiên phải vượt qua tỉnh Brabant thuộc vùng Flandré. Ở đây, tiếng Pháp bị xóa sổ. Xứ sở mới kỳ lạ làm sao, người ta ba thứ tiếng khác nhau đến thế với khoảng cách chỉ vài cây số! "Xứ sở của phim hoạt hình và hóm hỉnh" Mathias trả lời trong khi truyền đạt với Julia mệnh lệnh tăng tốc hơn nữa. Khi tới gần Liège, hai mí mắt trĩu xuống, và chiếc ô tô lạng cách đáng lo ngại.


      Phải dừng lại lằn đường dành cho trường hợp khẩn cấp để tĩnh tâm lại, lời quở trách của Antoine và cách ly ra băng ghế sau.


      Hình phạt gây đau đớn, Julia bao giờ nhớ được chuyến qua đồn biên phòng Tây Đức. Mathias, người có giấy thông hành ngoại giao nhờ có bố làm đại sứ, dỗ dành nhân viên hải quan để vào cái giờ muộn này người ta đánh thức chị cùng cha khác mẹ của mình dậy. ấy vừa đến từ châu Mỹ.


      Cảm thông, nhân viên hải quan bằng lòng xem xét những giấy tờ còn lại trong hộc đựng găng.


      Khi Julia lại mở mắt ra, họ tới Dortmund. Với nhất trí chỉ trừ phiếu - vì người ta đâu có hỏi ý kiến - trạm dừng chân - bữa sáng trong quán cà phê thích hợp - được bỏ phiếu thông qua. Đó là buổi sáng ngày mồng 8 tháng Mười và là lần đầu tiên trong đời, Julia thức dậy lãnh thổ Đức. Hôm sau, thế giới mà hằng biết cho tới thời điểm đó hoàn toàn đảo lộn, cuốn cuộc đời thiếu nữ của vào hành trình định trước.


      Qua Bielefeld rồi, họ tiến gần đến Hanovre, Julia lại cầm lái. Antoine muốn phản đối, nhưng cả lẫn Mathias đều còn đủ tỉnh táo để lái xe trong khi Berlin vẫn còn xa. Hai bạn đồng hành nhanh chóng ngủ thiếp và Julia rốt cuộc cũng tận hưởng được vài giây phút yên tĩnh ngắn ngủi. Lúc bấy giờ họ đến gần Helmstedt. Ở đây đường nguy hiểm hơn. Phía trước họ là những hàng rào dây thép gai ấn định biên giới của Đông Đức. Mathias mở hé mắt và ra lệnh cho Julia nhanh chóng tấp vào vệ đường.


      Nhiệm vụ được phân công, Miathias phải cầm lái, Antoine ngồi đằng trước còn Julia xuống ngồi ghế sau. Hộ chiếu ngoại giao của là câu thần chú để thuyết phục các nhân viên hải quan để họ tiếp tục lên đường. "Tổng diễn tập" Mathias ra chỉ thị. lời nào về mục đích thực của họ. Khi người ta hỏi họ mục đích chuyến đến RDA [1], Mathias đáp rằng đến thăm bố , nhà ngoại giao làm việc tại Berlin, Julia lợi dụng quốc tịch Mỹ của , bố cũng trở thành viên chức làm việc tại Berlin. "Thế còn tôi?" Antoine hỏi. "Còn cậu ngậm miệng lại?" Mathias đáp và lại cho xe khởi động.


      Bên phải, cánh rừng lãnh sam rậm rạp viền theo con đường. Ở bìa rừng ra những khối tối thẫm của đồn biên phòng. Khu vực này rộng đến mức trông giống như nhà ga liên vận. Chiếc ô tô lách vào giữa hai xe tải. viên sĩ quan ra hiệu cho họ đổi làn đường. Mathias còn mỉm cười nữa.


      Vượt qua các ngọn cây mất hút về phía xa, hai cây cột cổng có trang bị đèn chiếu mọc lên ở cả hai bên. Ngay bên dưới là bốn chòi canh. tấm biển ghi "Marienborn, Border Check-point" nhô ra những cánh cổng có chăng lưới sắt đóng lại sau mỗi lần có xe qua.


      Tại trạm kiểm soát đầu tiên, người ta buộc họ mở cốp xe. Người ta tiến hành lục soát túi đeo của Antoine và Mathias, và Julia nhận ra là mang theo bất cứ đồ đạc nào cả. Mệnh lệnh mới là tiến lên, xa hơn quãng; họ buộc phải qua hành lang hai bên là những lán trại bằng tôn múi màu trắng, nơi những tấm thẻ căn cước đến lượt chúng được kiểm tra. sĩ quan lệnh cho Mathias tấp vào lề và theo ta. Antoine lẩm nhẩm rằng chuyến này là hành động điên rồ, rằng ngay từ đầu vậy và Mathias nhắc nhớ những quân lệnh được thông qua trước khi lại ngồi vào sau tay lái. Bằng ánh mắt, Julia hỏi điều chờ đợi ở . Mathias cầm hộ chiếu của bọn em, em vẫn còn nhớ như in. Cậu ấy theo nhân viên hải quan. Em cùng Antoine đợi cậu ấy và ngay cả khi có ai khác ngoài bọn em dưới cái khung nhà bằng kim loại toát lên vẻ sầu thảm đó, bọn em cũng hé nửa lời, tuân thủ quân lệnh từng li từng tí. Và rồi Mathias lại xuất , quân nhân theo cậu ấy. Người lính trẻ nhìn bọn em hết người này đến người kia. ta trả lại ba tấm hộ chiếu cho Mathias và ra hiệu cho cậu ấy qua. Em chưa bao giờ thấy sợ như thế, chưa bao giờ cảm nhận cái thứ cảm giác xâm nhập này lẩn vào dưới da thịt và khiến ta lạnh thấu đến tận xương tủy. Chiếc ô tô chạy chầm chậm, cho tới trạm kiểm soát kế tiếp và lần nữa dừng lại dưới khung nhà sơ sài rộng mênh mông, nơi tất cả lại bắt đầu. Mathias lại về phía những lán trại khác và cuối cùng, khi cậu ấy quay lại với nụ cười môi, bọn em hiểu rằng lần này đường tới Berlin được thông suốt. Cấm được rời xa lộ chừng nào chưa tới đích.


      ° ° °


      Cơn gió thổi lối dạo nơi bến cảng cũ của Montréal khiến Julia rùng mình. Nhưng mắt vẫn đóng đinh nét mặt người đàn ông được vẽ bằng chì than, gương mặt lên từ thời đại khác, tấm toan trắng hơn nhiều so với những tấm tôn múi của lán trại được dựng lên nơi biên giới chia cắt nước Đức ngày trước.


      ° ° °


      Trong lúc đó em đường tiến về phía . Bọn em vẫn vô tư lự và vẫn còn sống.


      Mathias phải mất đến hơn tiếng đồng hồ sau mới trở lại là người hay hát. Ngoại trừ vài chiếc xe tải, những phương tiện vận chuyển duy nhất mà họ ngược chiều hoặc vượt lên trước là những chiếc Trabant [2]. Như thể dân chúng ở đất nước này muốn sở hữu cùng loại ô tô, để bao giờ đua tranh với ô tô của nước láng giềng. Ô tô của họ gây ấn tượng mạnh, chiếc Peugeor 504 lướt kiêu hãnh xa lộ của RDA; người lái xe nào là nhìn nó với vẻ thán phục khi bị nó vượt lên trước.


      Tới Schermen, Theessen, Köpernitz, qua Magdeburg và cuối cùng là Postdam; Berlin chỉ còn cách năm mươi cây số. Antoine muốn là người cầm lái khi họ vào đến vùng ngoại ô, bày tỏ mong muốn đó chẳng khác nào ra lệnh. Julia cười phá lên, nhắc lại rằng chính những người đồng hương của giải phóng thành phố này cách đây gần bốn mươi lăm năm.


      - Và giờ họ vẫn ở đó! Antoine đáp ngay với giọng gay gắt.


      - Cùng với người Pháp các ! Julia cũng xẵng giọng bẻ lại.


      - Hai người làm tôi phát ngán rồi đấy! Mathias kết luận.


      lần nữa, họ câm lặng cho đến đường biên giới tiếp ở cửa ngõ của hòn đảo thuộc phía Tây lọt trong phần lãnh thổ Đông Đức; họ lời nào, cho đến khi vào thành phố nơi Mathias đột nhiên hô lên: Ich Bin ein Berline[3]!


      Chú thích:


      1 Viết tắt của République Démocratique Allemande: Cộng hòa Dân chủ Đức.


      2 Mẫu xe hơi cổ được chế tạo bởi hãng Zwickau, rất phổ biến tại Đông Đức trong nửa sau thế kỷ XX.


      3 Tiếng Đức: Tôi là người Berlin.

    2. chuotanmeo

      chuotanmeo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,615
      Được thích:
      4,902
      MỌI ĐIỀU TA CHƯA
      Marc Levy - Chương 10 - Part 01

      Mọi điều ta chưa


      CHƯƠNG 10





      Mọi tính toán ban đầu của họ đều tỏ ra sai lệch. Chiều ngày 8 tháng Mười hầu như sắp kết thúc, nhưng ai trong số họ bận tâm đến những chậm trễ tích tụ dọc đường . Họ kiệt sức, mà màng đến nỗi mệt nhọc của bản thân. Trong thành phố, bầu khí đầy phấn khích hiển ràng, họ cảm nhận được điều gì đó sắp diễn ra. Antoine đúng; bốn ngày trước, từ bên kia tấm màn sắt, triệu người Đông Đức biểu tình đòi tự do. Bức tường, với hàng nghìn lính canh và chó cảnh sát tuần tra cả ngày lẫn đêm, chia rẽ những người nhau, những người từng sống chung và những người mong mỏi mà còn dám thực lòng tin vào giây phút rốt cuộc họ được đoàn tụ. Các gia đình, bạn bè hay đơn giản là hàng xóm láng giềng, bị cách ly bởi bốn mươi ba kilomet bê tông, hàng rào dây thép gai, chòi canh được dựng lên cách tàn nhẫn trong mùa hè sầu thảm đánh dấu cho bước khởi đầu của cuộc chiến tranh lạnh.


      Ngồi trong quán cà phê, ba người bạn nghe lỏm câu chuyện được bàn thảo xung quanh họ. Antoine tập trung hết sức, thử thách những kiến thức thu nhặt được ở những năm trung học để dịch song song cho Mathias và Julia nghe những lời bình luận của người dân Berlin. vài người thậm chí còn cho rằng những trạm lưu chuyển chắc chẳng mấy chốc được mở ra. Mọi thay đổi kể từ khi Gorbatchev sang thăm RDA hồi tháng Mười. Ghé qua uống vội vại bia, phóng viên của tờ nhật báo Tagesspiegel khẳng định rằng cả tòa báo của sục sôi.


      Những tít bài thông thường được ra can vào giờ này vẫn chưa được ấn định. Điều gì đó hệ trọng sắp diễn ra, ta thể gì thêm.


      Khi đêm xuống, kiệt sức do chuyến mang lại thắng được họ. Julia thể ngăn nổi những cái ngáp dài và cơn nấc liên hồi xâm chiếm . Mathias cố làm tất cả những gì có thể, đầu tiên là dọa cho sợ, nhưng mưu đồ nào của cũng kết thúc bằng tràng cười và cường độ những cú giật nảy lửa của Julia tăng thêm. Antoine cũng nhập cuộc. Phải bắt chước động tác của diễn viên nhào lộn, để uống cốc nước trong tư thế trồng cây chuối và tay bắt chéo. Ngón khéo chắc chắn thành công, nhưng dẫu sao nó cũng vẫn thành công và những cơn co thắt lại càng tiếp diễn nghiêm trọng hơn. vài khách hàng trong quán đề xuất những mẹo khác. Uống hơi hết lít nước giải quyết được cơn nấc, bịt mũi nhịn thở lâu nhất có thể, nằm dài ra đất và đầu gối áp chặt vào bụng. Mỗi người đưa ra ý kiến của riêng mình, cho tới khi vị bác sĩ tử tế ngồi uống bia tại quầy khuyên Julia hãy nghỉ ngơi bằng thứ tiếng gần như hoàn hảo. Quầng thâm hai bên mắt chứng tỏ mệt lử. Ngủ là liều thuốc công hiệu nhất. Ba người bạn bắt đầu kiếm nhà trọ bình dân.


      Antoine hỏi họ có thể trọ ở đâu. Cơn mệt mỏi cũng chừa ta, người phục vụ quán bao giờ hiểu được điều muốn hỏi. Họ kiếm được hai phòng liền kề trong khách sạn . Hai cậu trai chung nhau căn, Julia độc chiếm căn còn lại. Họ uể oải leo lên tầng tư và ngay sau khi chia tay nhau, mỗi người đều ngã vật xuống giường của mình, trừ Antoine ngủ qua đêm chăn lông trải ngay dưới đất. Vừa vào đến phòng, Mathias nằm vắt ngang nệm và thiếp ngay.


      ° ° °


      Nữ họa sĩ khó khăn lắm mới hoàn thành được bức ký họa. ba lần phải nhắc nhở vị khách hàng của mình giữ nguyên tư thế, nhưng Anthony Walsh nghe với vẻ cực kỳ lơ đễnh. Trong khi người phụ nữ trẻ cố gắng nắm bắt vẻ mặt ông ông lại liên tục quay đầu ra sau để quan sát con . Phía xa, Julia chăm chú ngắm nhìn giá bày tranh của nữ họa sĩ. Cái nhìn lơ đễnh, dường như lạc vào thế giới khác. Từ khi ông ngồi làm mẫu, rời mắt khỏi bức tranh lấy lần. Ông gọi nhưng trả lời.


      ° ° °


      Khi cả ba người họ gặp lại nhau trong đại sảnh của khách sạn là gần mười hai giờ trưa ngày 9 tháng Mười . Buổi chiều, họ khám phá thành phố. Vài giờ đồng hồ, Tomas ạ, chỉ vài giờ đồng hồ nữa thôi và em được gặp .


      Điểm đến đầu tiên là cột Chiến thắng. Mathias thấy nó hoành tráng hơn cột Chiến thắng ở quảng trường Vendôme, nhưng Antoine nhắc nhớ rằng so sánh kiểu này chẳng dẫn đến đâu cả. Julia hỏi hai người rằng có phải họ lúc nào cũng cãi cọ ầm ĩ như thế và hai cậu trai nhìn vẻ rất ngạc nhiên, hiểu ý muốn gì. Con phố buôn bán sầm uất của Ku'Damm là chặng tham quan thứ hai của nhóm bạn, họ cuốc bộ khắp cả trăm đường phố, thỉnh thoảng lại ngồi lên xe điện những khi Julia thực thể thêm bước nào nữa. Giữa buổi chiều, họ đứng tĩnh tâm trước nhà thờ Souvenir vốn được dân Berlin đặt cho cái tên "răng sâu ruỗng" bởi phần của tòa kiến trúc bị sập dưới làn bom đạn của cuộc chiến mới đây nhất, để lại cho chốn này hình dáng đặc biệt rất xứng với biệt danh ấy. Người ta bảo tồn nó nguyên trạng, coi như đài tưởng niệm.


      Lúc sáu giờ rưỡi chiều, Julia và hai cậu bạn gặp nhau ở gần công viên mà họ quyết định bộ xuyên qua.


      lát sau, người phát ngôn của chính phủ Đông Đức ra tuyên bố biến đổi bộ mặt thế giới hay ít ra là đoạn cuối của thế kỷ XX. Người dân Đông Đức được phép ra ngoài, được tự do sang Tây Đức mà người lính nào ở các chốn kiểm soát suỵt chó cắn họ hay bắn vào người họ. Biết bao người đàn ông, đàn bà và trẻ em chết trong những năm chiến tranh lạnh sầu thảm này, khi cố vượt qua bức tường nhơ nhuốc ấy? Hàng trăm người bỏ mạng tại đó, bị hạ gục bởi những viên đạn của những kẻ nhiệt tình canh giữ họ.


      Người dân Berlin được tự do lại, đơn giản là như vậy. Lúc bấy giờ, phóng viên hỏi người phát ngôn này khi nào biện pháp ấy có hiệu lực. Hiểu sai câu hỏi được đặt ra ình, người này đáp: Ngay bây giờ!


      Tám giờ tối, thông tin được phát tất cả các sóng truyền thanh và truyền hình của hai miền nước Đức lặp lặp lại ngừng cái tin tức thể nào tin được này.


      Hàng nghìn người Tây Đức đổ về các chốt chặn. Hàng nghìn người Đông Đức cũng hành động tương tự. Và, giữa đám đông ồ ạt đổ dồn về phía tự do, hai cậu trai người Pháp cùng thiếu nữ người Mỹ để mình cuốn theo những đợt sóng ấy.


      Lúc mười rưỡi tối, ở miền Tây cũng như miền Đông, mọi người đều tới những trạm kiểm soát. Những người lính, bị những biến làm cho choáng ngợp, bị dồn đẩy bởi hàng nghìn con người khao khát tự do, đến lượt mình cũng đứng dưới chân bức tường. Bornheimer Strasse những rào chắn đường bị dỡ bỏ, và nước Đức bước con đường dẫn tới thống nhất.


      chạy khắp thành phố, ngang dọc khắp các con phố để tìm về phía tự do của mình, còn em, em về phía , biết mà cũng chẳng hiểu sức mạnh nào thúc đẩy em tiến về phía trước. Chiến thắng này phải của em, tổ quốc này thuộc về em, những đại lộ này đối với em hoàn toàn xa lạ, thế nhưng, em mới chính là người lạ ở đây. Đến lượt em cũng chạy, chạy để thoát khỏi đám đông ngột ngạt này. Antoine và Mathias bảo vệ em; bọn em dọc theo cái tường rào bằng bê tông dài bất tận này, đó các họa sĩ của niềm hy vọng miệt mài tô màu vẽ sắc. có vài đồng bào của cảm thấy thể chịu thêm được những giờ đồng hồ chờ đợi cuối cùng này tại các chốt an ninh nên bắt đầu trèo qua nó. Từ bên này thế giới, bọn em rình đợi các . Phía bên phải em, vài người dang rộng vòng tay để đỡ khi các rơi xuống, bên trái em, những người khác leo lên những bờ vai vững chãi nhất để nhìn các chạy ào đến, vẫn còn bị cầm tù trong cái gọng kìm bằng sắt, tiến gần thêm vài mét nữa. Và tiếng hô của bọn em hòa lẫn với tiếng hô của các , để khích lệ các , để xóa nỗi sợ, để với các rằng còn có bọn em ở đây. Rồi bỗng nhiên, chính em, Mỹ chạy trốn khỏi New York, người con của xứ sở từng chiến đấu với tổ quốc của , giữa ngần ấy tình người được tìm lại, em trở thành người Đức; và trong ngây ngô của tuổi niên thiếu, đến lượt em cũng thầm Ich Bin ein Berliner, và em bật khóc. Em khóc hồi lâu, Tomas ạ...


      ° ° °


      Tối nay, lẫn vào giữa đám đông khác, giữa những du khách dạo bộ bến tàu của Montréal, Julia lại khóc. Những giọt nước mắt lăn dài , trong khi ngắm nhìn gương mặt lên qua nét chì.


      Anthony Walsh vẫn nhìn rời mắt. Ông gọi lần nữa.


      - Julia? Con ổn chứ?


      Nhưng con ông ở quá xa để nghe thấy tiếng ông, như thể hai mươi năm trời chia cách họ.


      ° ° °


      ... Đám đông càng trở nên náo động. Tất cả đều rảo bước về phía bức tường. vài người bắt đầu đào bới nó với những dụng cụ tạm bợ, tuốc nơ vít, đá, gậy cuốc, dao nhíp, phương tiện đáng kể, nhưng phải làm cho chướng ngại vật sập đổ. Thế rồi, cách em chỉ vài mét, điều khó tin xảy ra; trong số những nghệ sĩ vi ô lông xen vĩ đại nhất thế giới có mặt tại Berlin. Được báo về biến diễn ra, ông ta đến nhập hội với bọn em, với các . Ông ấy mang đàn ra và bắt đầu chơi. Vẫn là đêm hôm ấy hay là sáng hôm sau nhỉ? Chẳng hề chi, những nốt nhạc của ông cũng chọc thủng bức tường. Những nốt fa, nốt la, nốt si, giai điệu du dương bay tìm về phía các , chừng ấy sải đó phảng phất bầu khí tự do. Em còn là người duy nhất òa khóc nữa, biết đấy. Đêm đó em nhìn thấy rất nhiều nước mắt. Nước mắt của người mẹ và đứa con ôm nhau chặt, quá xúc động vì cuộc hội ngộ sau hai mươi tám năm ròng bặt vô tín, được chạm vào nhau, được cảm nhận làn hơi của nhau. Em chứng kiến những ông bố tóc bạc trắng ngỡ như nhận ra con trai họ giữa hàng nghìn người khác. Em chứng kiến những người dân Berlin ấy, chỉ những giọt nước mắt mới có thể giải thoát họ khỏi nỗi đau chồng chất. Thế rồi bỗng nhiên, giữa tất cả mọi thứ, em nhìn thấy khuôn mặt ra, phía cao bức tường, gương mặt xám xịt vì bụi, và đôi mắt . Vậy nên là người đầu tiên mà em nhìn thấy, chàng trai Đông Đức, và em là miền Tây đầu tiên gặp.


      ° ° °


      - Julia! Anthony Walsh hét lên.


      chậm rãi quay về phía ông, thốt lên nổi lời, rồi lại quay sang nhìn bức tranh.


      ° ° °


      giữ nguyên tư thế cheo leo ấy hàng phút dài, ánh mắt ta ngây dại thể rời nhau. có thế giới mới này dâng tặng cho mọi thứ, và nhìn em chăm chú, như thể ánh mắt của chúng ta được nối với nhau bằng sợi dây néo căng và vô hình. Em khóc như ngốc còn mỉm cười với em. trèo qua tường và nhảy xuống, em làm như những người khác và em dang rộng vòng tay ra với . ngã lên em, cả hai ta ngã lăn ra mặt đất mà chưa bao giờ đặt chân đến. xin em thứ lỗi bằng tiếng Đức còn em đáp trả bằng câu chào tiếng . đứng thẳng dậy rồi phủi bụi vai em, như thể trước giờ vẫn luôn làm thế. với em vài từ mà em chẳng hiểu được chút nào. Thế nên thỉnh thoảng lại lắc lắc đầu. Em bật cười, vì trông rất ngộ mà em còn ngộ hơn cả . giơ tay ra và phát ràng cái tên mà rồi đây em gọi biết bao lần, cái tên mà bấy lâu nay em còn gọi nữa. Tomas.


      ° ° °

    3. chuotanmeo

      chuotanmeo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,615
      Được thích:
      4,902
      MỌI ĐIỀU TA CHƯA
      Marc Levy - Chương 10 - Part 02




      bờ kè, người phụ nữ xô vào , buồn dừng lại. Julia mảy may để ý đến bà ta. người bán đồ trang sức vội phe phẩy trước mặt chuỗi hạt bằng gỗ sáng màu, chậm rãi lắc đầu, để lọt vào tai bất cứ lời chào mời nào tuôn ra từ miệng ông ta như người ta nguyện kinh. Anthony đưa mười đô la cho nữ họa sĩ rồi đứng dậy. đưa ông xem tác phẩm vừa hoàn thành, nét mặt diễn tả chính xác, bức tranh giống nguyên mẫu như lột. Hài lòng, ông lại thò tay vào túi và trả gấp đôi giá ban đầu. Ông tiến vài bước về phía Julia.


      - Từ mười phút nay con ngắm cái gì mà chăm chú vậy?


      ° ° °


      Tomas, Tomas, Tomas, em quên cái cảm giác dễ chịu khi gọi tên . Em quên giọng của , hai lúm đồng tiền của , nụ cười của , cho đến khi nhìn thấy bức tranh này, nó giống và nhắc em nhớ đến . Em những mong bao giờ đưa tin về cuộc chiến tranh này. Giá như em biết được, cái ngày với em rằng muốn trở thành phóng viên, giá như em biết được mọi chuyện kết thúc ra sao, em hẳn với rằng đó là ý tưởng tồi.


      đáp rằng cái nghề mang lại về thế giới thể là nghề tồi, ngay cả khi nội dung bức ảnh là bạo tàn, nhất là khi nó gây xúc cảm. Bằng giọng lúc này trở nên trịnh trọng, hẳn thốt lên rằng nếu như giới báo chí biết được ở bên kia bức tường, các nhà cầm quyền ở nước chúng em đến để phá bỏ nó từ lâu rồi. Nhưng họ biết chứ, Tomas, họ biết số phận của từng người trong các , họ lấy việc dò xét chúng làm thú tiêu khiển; các nhà cầm quyền ở nước bọn em có được cái dũng khí đó, và em nghe thấy với em rằng cần phải được lớn lên như em lớn lên, trong những thành phố nơi người ta có thể nghĩ mọi chuyện, mọi chuyện mà phải e sợ gì mới chấp nhận mạo hiểm. Chúng ta tranh luận cả đêm cho đến sáng, và cả ngày tiếp theo. Giá như biết em nhớ những cuộc tranh luận của chúng ta đến thế nào, Tomas.


      đủ lý lẽ nên em phải đầu hàng, như em đầu hàng vào cái ngày em ra . Làm sao ngăn được , người thiếu thốn tự do đến thế? đúng, Tomas ạ, theo đuổi trong những nghề đẹp nhất đời. gặp Massoud 1 chưa nhỉ? Bây giờ khi cả hai đều trời; ông ta rốt cuộc đồng ý cho phỏng vấn chưa, cuộc phỏng vấn có bõ công sức ? Ông ta qua đời sau chỉ vài năm. Có đến hàng nghìn người viếng ông ấy trong thung lũng Panchir 2, trong khi ai có thể tập hợp những mảnh còn sót lại của thi hài . Cuộc đời em ra sao nếu quả mìn đó hất tung đoàn xe chở , nếu em sợ hãi, nếu em bỏ mặc trước đó thời gian?


      ° ° °


      Anthony đặt tay mình lên vai Julia.


      - Con chuyện với ai vậy?


      - ạ, giật nảy mình và đáp.


      - Con giống như bị ám ảnh bởi bức tranh này và môi con run lên.


      - Cứ mặc con, thầm.


      ° ° °


      thời điểm bối rối, khoảnh khắc khó xử. Em giới thiệu làm quen với Antoine và Mathias và nhấn mạnh quá đáng vào chữ "bạn", đến mức em nhắc nhắc lại nó tới sáu lần để nghe thấy. Làm thế ngu ngốc, lúc bấy giờ tiếng phải sở trường của . Có thể hiểu, mỉm cười và ôm hôn họ. Mathias ôm trong vòng tay và chúc mừng . Antoine bằng lòng với cái bắt tay, nhưng cậu ấy cũng cảm động kém bạn mình. Bốn người chúng ta cùng trong thành phố. tìm kiếm ai đó, em cứ ngỡ đó là phụ nữ, hóa ra đó là cậu bạn ngày bé của . Bởi vì người bạn ấy cùng gia đình vượt qua bức tường từ mười năm trước, kể từ đó gặp lại cậu ta. Nhưng làm sao tìm lại được người bạn trong số hàng nghìn người ôm hôn nhau, hát, uống và nhảy múa giữa các đường phố này? , thế giới này rộng lớn, tình bạn bao la. Em liệu là do điệu của hay ngây ngô trong câu của , nhưng Antoine coi thường ; còn em thấy câu châm ngôn của rất thú vị. Phải chăng cuộc đời vốn luôn đầy đọa giữ lại ở những giấc mơ thơ ấu mà ở bọn em tự do dập tắt chúng? Bọn em quyết định giúp đỡ cùng nhau chạy đôn chạy đáo khắp các đường phố Tây Berlin. bước quả quyết như thể lâu nay hai người bọn hẹn gặp nhau ở đâu đó rồi. Dọc đường, để ý nhìn từng gương mặt, xô đẩy những khách qua đường, quay lại nhìn liên tục. Mặt trời còn chưa mọc khi Antoine dừng lại giữa quảng trường và kêu lên "Nhưng ít ra chúng tôi cũng có thể biết tên của cái gã mình tìm kiếm hàng giờ qua như những gã đần chứ?" hiểu câu hỏi của cậu ấy, Antoine còn kêu to hơn "tên, Name, Vorname!" nổi khùng, và đáp trả bằng cách gào lên "Knapp!". Đó là tên người bạn tìm kiếm. Thế là Antoine, giúp hiểu rằng ấy phải bực với , đến lượt mình cũng gào toáng lên "Knapp! Knapp!".


      Phá lên cười ngặt nghẽo, Mathias cũng nhập hội với cậu ấy và em cũng hét lên "Knapp, Knapp". ngó bọn em, như thể bọn em phát điên rồi đến lượt cũng cười phá lên, đến lượt cũng nhắc lại "Knapp, Knapp". Bọn mình gần như nhảy nhót, miệng hát đến váng óc tên của người bạn mà tìm kiếm từ mười năm nay.


      Giữa đám đông khổng lồ này, gương mặt quay lại nhìn. Em thấy ánh mắt các giao nhau, người đàn ông trạc tuổi nhìn chăm chú. Em gần như ghen tị vì điều đó.


      Như hai con sói bị sẻ bầy rồi gặp lại nhau ở khúc quanh của khu rừng, các cứ đứng sững ra như như vậy mà nhìn nhau. Thế rồi Knapp gọi tên . "Tomas phải ?" Bóng của hai người đổ xuống đường phố Tây Berlin trông đẹp. ghì siết người bạn trong vòng tay. Niềm vui lên gương mặt các tuyệt vời. Antoine bật khóc, Mathias dỗ dành cậu ấy. Nếu như họ chia cắt lâu đến thế, niềm hạnh phúc được đoàn tụ ở nơi họ cũng giống như vậy, Mathias cam đoan với Antoine thế. Antoine càng khóc nức lên rồi với Mathias rằng thể có chuyện đó được, bởi lẽ họ chưa quen nhau được lâu đến thế. gục đầu lên vai bạn thân nhất của mình. thấy em nhìn đăm đắm, lập tức đứng thẳng dậy và nhắc lại với em "Thế giới rộng lớn, nhưng tình bạn bao la", và Antoine thể nín khóc được.


      Chúng ta ngồi ở sân hiên của quán bar. Cái lạnh cào cấu má nhưng chúng ta đếm xỉa gì đến nó. Knapp và ngồi hơi tách ra chút. Mười năm trong đời phải bắt kịp, điều này đòi hỏi nhiều từ ngữ, đôi khi là những khoảng lặng. Cả đêm chúng ta rời nhau, ngày hôm sau cũng vậy. Sáng hôm sau, giải thích với Knapp là cần phải lên đường. thể nán lại lâu hơn nữa. Bà vẫn sống ở bên kia. thể bỏ bà lại mình, là chỗ dựa duy nhất của bà. Mùa đông năm ấy bà tròn trăm tuổi, em hy vọng bà cũng gặp lại đó, nơi lúc này sống. Em quý bà vô cùng! Bà quá đẹp khi tết mái tóc dài bạc trắng của bà trước khi đến gõ cửa phòng chúng ta. hứa với bạn là sớm quay lại, nếu mọi việc trở lại như trước kia. Knapp trấn an rằng những cánh cổng bao giờ đóng lại nữa và đáp "Có lẽ vậy, nhưng nếu bọn mình phải đợi mười năm có lẻ mới gặp lại nhau lần nữa tớ vẫn nghĩ đến cậu mỗi ngày".


      đứng dậy và cảm ơn bọn em vì món quà bọn em tặng cho . Bọn em có làm được gì đâu, nhưng Mathias bảo rằng có gì đâu, rằng cậu ấy rất vui vì tỏ ra có ích; Antoine đề nghị bọn em cùng đến chốt thông hành giữa Tây và Đông.


      Chúng ta lại lên đường; chúng ta theo tất cả những người, giống như , quay trở về nhà, bởi lẽ, dù có cách mạng hay , gia đình họ và căn nhà của họ vẫn ở nửa kia của thành phố.


      Dọc đường nắm tay em trong tay , em để làm thế và chúng ta tay trong tay như thế hàng cây số.


      ° ° °


      Từ bên này và bên kia chốt kiểm soát, vài người vẫn miệt mài đào bới bức tường bê tông. Đến đây phải chào tạm biệt nhau. tạm biệt Knapp trước tiên. "Hãy gọi cho tớ nhanh nhé, ngay khi có thể", ấy thêm và đưa cho tấm danh thiếp. Phải chăng vì ấy là nhà báo nên cũng muốn làm nghề ấy? Phải chăng đó là lời hứa giữa hai người ngày còn thơ ấu? Em hỏi câu ấy đến trăm lần, và lần nào cũng lẩn tránh trả lời, gửi đến em trong những cái cười nửa miệng vẫn dành cho em mỗi khi em làm phát bực. bắt tay Antoine và Mathias rồi quay sang em.


      Tomas ạ, giá như biết rằng ngày hôm ấy em lo sợ thé nào, sợ bao giờ biết được làn môi . bước vào đời em như hè sang, báo trước, với những tia sáng người ta thường gặp vào mỗi buổi bình minh. áp tay lên má em, những ngón tay vuốt dọc theo khuôn mặt em và đặt mỗi mi mắt em nụ hôn. "Cảm ơn." Đó là từ duy nhât trong khi xa mất rồi. Knapp nhìn chúng ta, em bắt gặp ánh mắt của ấy. Như thể ấy ngóng đợi lời từ em, vài từ lẽ ra ấy có thể tìm ra để vĩnh viễn xóa những năm tháng ngăn cách hai người. Những năm tháng ấy sắp đặt cuộc sống của các theo hai cách hoàn toàn khác biệt; ấy quay về với tờ báo của mình còn quay lại miền Đông.


      Em hét lên "Dẫn em theo với! Em muốn biết người bà khiến lại ra ", và em đợi trả lời; em lại nắm tay và cam đoan rằng phải hợp toàn bộ sức mạnh thế gian này ai đó mới có thể gỡ tay em ra được. Knapp nhún vai và trước vẻ sửng sốt của , ấy : "Giờ đường thông rồi, hãy trở lại lúc nào tùy thích!".


      Antoine những muốn ngăn em, theo cậu ấy đây là hành động điên rồ. Có thể lắm, nhưng em chưa từng cảm nhận cơn cuồng dại nào như vậy. Mathias huých khuỷu tay cậu ấy, cậu ấy xen vào chuyện gì cơ chứ? Cậu ấy chạy về phía em và ôm lấy em. "Khi nào quay về Paris nhớ gọi cho bọn tớ nhé," cậu ấy vừa vừa viết vội cho em số điện thoại của mình vào mẩu giấy. Đến lượt mình, em cũng ôm cả hai người bọn họ, rồi chúng ta . Từ đó đến giờ em chưa từng trở lại Paris, Tomas ạ.


      Em theo ; buổi sáng sớm ngày 11 tháng Mười ấy, tranh thủ hỗn loạn ngự trị, chúng ta qua biên giới lần nữa và buổi sáng hôm đó em có lẽ là nữ sinh viên Mỹ đầu tiên bước sang lãnh thổ Đông Đức, và nếu phải thế nữa em vẫn là người hạnh phúc nhất.


      biết đấy, em vẫn giữ lời hứa. còn nhớ quán cà phê tồi tàn đó, nơi cam đoan với em rằng, nếu ngày nào đó số phận lại chia cắt chúng ta, em phải sống hạnh phúc bằng bất cứ giá nào ? Em biết điều này bởi đôi khi cái cách em khiến nghẹt thở, bởi phải chịu cảnh thiếu thốn tự do quá lâu để chấp nhận cho em gắn kết đời em với đời . Và ngay cả khi em ghét làm hoen ố hạnh phúc của em bằng điều tồi tệ nhất em vẫn giữ lời hứa.


      Cuối cùng em cũng sắp kết hôn, Tomas ạ, em lẽ ra kết hôn vào thứ Bảy tuần rồi, đám cưới bị hoãn lại. Đó là câu chuyện dài, nhưng chính nó dẫn em tới đây. Có lẽ là bởi em cần phải thấy lại gương mặt lần cuối. Ở nơi xa ấy hãy ôm hôn bà giúp em.


      ° ° °


      - Tình huống này nực cười, Julia ạ. Nếu con tự thấy được bộ dạng mình, trông hệt như bố con lúc bị đơ pin ấy! Con đứng bất động ở đó từ hơn mười lăm phút rồi, và con lầm rầm...


      Thay cho câu trả lời, Julia lánh ra chỗ khác. Anthony Walsh rảo bước để bắt kịp .


      - Sau cùng bố có thể biết xảy ra chuyện gì được chứ? Ông cố nài khi sóng bước bên .


      Nhưng Julia vẫn chìm đắm trong im lặng.


      - Xem này, ông tiếp và chìa bức chân dung ra cho con , giống kinh khủng. Cầm , cho con đấy, ông vui vẻ thêm.


      Julia phớt lờ ông và tiếp tục về phía khách sạn.


      - Được, bố tặng nó cho con sau vậy! Có vẻ như bây giờ phải lúc thích hợp.


      Và vì Julia vẫn gì, Anthony Walsh thêm luôn:


      - Tại sao bức tranh con ngắm hết sức chăm chú ấy lại gợi cho bố nhớ lại điều gì đó nhỉ? Bố cho là điều này phải là liên quan đến thái độ khác lạ của con, khi ở dưới đê chắn sóng đằng kia. Bố biết nữa, nhưng gương mặt ấy có nét gì đó rất quen.


      - Bởi vì nắm đấm của bố giáng xuống khuôn mặt được nhắc đến, cái ngày bố đến Berlin tìm con ấy. Bởi đó là khuôn mặt của người đàn ông con khi mới mười tám tuổi và bố tách con khỏi ấy khi bố ép con phải về New York cùng bố!


      Chú thích:


      1 Ahmed Chah Massoud (1953-2001): chỉ huy Liên minh miền Bắc Afghanistan và thủ lĩnh Quân đội Hồi giáo, đội quân chiến đấu chống lại chiếm đóng của Quân đội Xô Viết và sau đó là chế độ Taliban từ năm 1996 đến 2001.


      2 địa danh nằm ở Đông Bắc Afghanistan.

    4. chuotanmeo

      chuotanmeo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,615
      Được thích:
      4,902
      MỌI ĐIỀU TA CHƯA
      Marc Levy - Chương 11

      Mọi điều ta chưa


      CHƯƠNG 11





      Nhà hàng gần như kín chỗ. nam nhân viên phục vụ tận tâm đem ra cho họ hai ly sâm banh. Anthony đụng đến ly của mình, Julia uống cạn hơi phần rượu của mình trước khi quay sang uống nốt ly rượu của bố và ra hiệu cho bồi rót thêm. Thậm chí trước cả khi người ta đem thực đơn ra cho họ, chuếnh choáng hơi men rồi.


      - Con nên dừng lại ở đó thôi, Anthony khuyên khi thấy gọi đến ly rượu thứ tư.


      - Tại sao? Vang nhiều bọt lắm và có vị rất tuyệt!


      - Con say rồi.


      - Chưa đâu, và cười khẩy.


      - Con nên cố gắng uống ít hơn chút. Con muốn làm hỏng bữa tối đầu tiên của hai bố con ta ư? Con cần phải làm ình ốm đâu, chỉ cần con muốn về là đủ.


      - Làm gì có chuyện đó! Con đói đấy chứ!


      - Nếu muốn con có thể gọi khay đồ ăn phục vụ tại phòng cơ mà.


      - Câu này cũng vậy, con cho rằng con thực còn ở tuổi để nghe những loại câu ấy.


      - Ranh con, con hoàn toàn có cùng cái cách cư xử khi con cố khiêu khích bố. Và con có lý, Julia ạ, chúng ta còn ở cái tuổi để diễn cái trò ấy nữa, cả con lẫn bố.


      - Nghĩ nghĩ lại, đó là lựa chọn duy nhất mà bố quyết định thay con!


      - Việc gì thế?


      - Tomas!


      - , ta là quyết định đầu tiên, sau đó con đưa ra nhiều lựa chọn khác, nếu con còn nhớ được.


      - Bố luôn muốn kiểm soát đời con.


      - Đó là căn bệnh rất nhiều ông bố mắc phải, và đồng thời, đó là lời trách móc khá mâu thuẫn khi nhằm vào người mà con lên án là vắng mặt nhiều đến thế.


      - Con muốn chẳng thà bố vắng mặt còn hơn, bố hài lòng vì có mặt ở đó còn gì!


      - Con say rồi, Julia, con lớn tiếng và điều ấy làm phiền đến mọi người.


      - Làm phiền sao? Bởi vì phải làm phiền khi bố bất thần xuất trong căn hộ ở Berlin; khi bố gào thét đến mức làm bà của người đàn ông mà con phải khiếp sợ, để bà cho bố biết chúng con ở đâu; khi bố xô sập cánh cửa phòng ngủ trong khi chúng con yên giấc và đấm vỡ quai hàm Tomas vài phút sau? Như thế phải là làm phiền chắc?


      - Cứ cho làm thế là quá đáng , bố nhượng bộ con chuyện ấy.


      - Bố nhượng bộ con chuyện ấy sao? Có phải là làm phiền khi bố nắm tóc con lôi ra tận xe chờ sẵn ngoài phố? Khi bố vừa dẫn con ngang đại sảnh của sân bay vừa lắc cánh tay con đến mức con giống như con búp bê bị tháo khớp? Khi bố khóa thắt lưng con lại vì sợ con rời khỏi máy bay bay, tất cả những chuyện đó phải là gây phiền toái hay sao? Khi đến New York rồi, bố quẳng con vào phòng, như tên tội phạm, trước khi khóa trái cửa lại, như thế phải là làm phiền sao?


      - Có những lúc bố tự hỏi phải chăng rốt cuộc bố cư xử phải khi qua đời vào tuần trước!


      - Con xin bố, đừng lại bắt đầu với những từ ngữ khoa trương của bố!


      - Nhưng điều này chẳng hề liên quan đến cách chuyện hay tuyệt của con, bố đnag nghĩ đến chuyện hoàn toàn khác.


      - Chẳng hạn chuyện gì?


      - Đến thái độ của con từ khi con thấy bức tranh giống với Tomas.


      Julia mở to hai mắt.


      - Chuyện đó liên quan gì đến việc bố qua đời?


      - Câu này nghe vui , con thấy sao? Cứ cho là khi cố ý làm chuyện ấy, bố ngăn được con kết hôn vào thứ Bảy! Anthony Walsh kết luận với nụ cười tươi rói.


      - Và chuyện đó khiến bố hoan hỉ đến mức ấy?


      - Vì đám cưới của con bị dời lại ấy à? Cho đến ban nãy, bố lấy làm tiếc chuyện này, còn giờ khác rồi...


      Bối rối với hai vị khách chuyện quá to tiếng, người phục vụ can thiệp và đề nghị ghi lại những món họ gọi. Julia gọi suất bít tết.


      - Độ chín thế nào ạ? bồi hỏi.


      - Dĩ nhiên là tái rồi! Anthony Walsh đáp.


      - Thế còn ông?


      - có pin ? Julia hỏi.


      Và vì người phục vụ đứng nghệt ra, Anthony Walsh giải thích với ta là ông ăn tối.


      - Kết hôn là chuyện, ông với con , nhưng cho phép bố được với con rằng chia sẻ cả đời mình với ai đó lại là chuyện khác. Cần phải thương nhiều, nhiều gian. vùng lãnh thổ mà người ta tạo ra cho hai con người và là nơi người ta nên cảm thấy chật chội.


      - Nhưng bố là ai mà phán xét tình cảm con dành cho Adam? Bố hề biết gì về ấy.


      - Bố với con về Adam, mà về chính con, về khoảng gian con có khả năng dành cho cậu ta; và nếu chân trời của các con bị che khất bởi ký ức về người khác, ván đánh cược về cuộc sống chung còn lâu mới thắng được.


      - Và bố biết mánh gì đó trong chuyện này, phải ?


      - Mẹ con mất rồi, Julia ạ, bố chịu trách nhiệm gì trong chuyện ấy, ngay cả khi con vẫn tiếp tục quở trách bố.


      - Tomas cũng mất rồi, và ngay cả khi bố chẳng liên quan gì đến chuyện đó con vẫn cứ luôn giận bố. Vậy nên bố thấy đấy, nếu xét về mặt gian, cho Adam và con, bọn con có cả vũ trụ này để thoải mái cơ mà.


      Anthony Walsh húng hắng ho, vài giọt mồ hôi rịn ra lấm tấm trán ông.


      - Bố đổ mồ hôi sao? Julia hỏi, ngạc nhiên.


      - Đó là loạn năng về mặt công nghệ , bố đâu cần đến nó, ông và khẽ chận chiếc khăn ăn lên mặt. Lúc đó con mới mười tám tuổi, Julia ạ, và con muốn chung sống với tay cộng sản mà con mới chỉ quen biết có vài tuần!


      - Bốn tháng!


      - Vậy là mười sáu tuần!


      - Và ấy là người Đông Đức chứ phải cộng sản.


      - Càng hay!


      - Chính bởi vậy nên nếu có điều gì đó con bao giờ quên là đôi khi con từng ghét bố đến thế!


      - Chúng ta thống nhất rồi mà, có thời quá khứ chưa hoàn thành giữa hai bố con mình, con nhớ chứ? Đừng sợ phải với bố trong tại; ngay cả khi chết rồi bố vẫn luôn là bố của con, hay những gì còn lại của người bố đó...


      bồi bàn phục vụ món cho Julia. cầu ta rót đầy ly rượu. Anthony Walsh đặt bàn tay chặn ly rượu.


      - Tôi cho là chúng tôi còn nhiều chuyện để với nhau.


      Người phục vụ rời cố nài thêm.


      - Lúc ấy còn sống ở Đông Berlin, mấy tháng trời bố nhận được tin tức gì của con. Điểm dừng chân tiếp theo của con là ở đâu vậy, Matxcơva chăng?


      - Làm thế nào bố tìm ra con?


      - Tác phẩm con đăng tờ báo Tây Đức. Ai đó tế nhị gửi cho bố bản sao.


      - Ai thế ạ?


      - Wallace. Đó có lẽ là cách ta lấy lại tín nhiệm sau khi lén bố giúp con rời Mỹ.


      - Bố biết chuyện đó rồi sao?


      - Nếu là thế này, có lẽ ta cũng lo lắng hco con và cho rằng đến lúc đặt dấu chấm hết cho những biến cố này trước khi con thực gặp nguy hiểm.


      - Con chưa từng gặp nguy hiểm, con Tomas.


      - Đến độ tuổi nào đó, người ta hăng tiết lên vì tình dành cho người khác, nhưng thường vẫn vì tình dành cho chính bản thân mình! Con được thu xếp để học ngành luật ở New York, con bỏ tất cả để đến theo học vẽ ở trường Mỹ thuật tại Paris; đến được đó rồi con lại lên đường sang Berlin, bố biết sau bao lâu; con phải lòng gã cha căng chú kiết, thế rồi, như có phép màu, vĩnh biệt trường Mỹ thuật, con lại muốn trở thành phóng viên và nếu trí nhớ của bố hoạt động tốt, như chuyện tình cờ, cậu ta cũng muốn trở thành phóng viên, kỳ cục thế đấy...


      - Chuyện đó ảnh hưởng gì đến bố?


      - Chính bố bảo Wallace trả cho con hộ chiếu cái ngày con đến hỏi ta, Julia ạ, và bố ở ngay phòng kế bên trong lúc con tới lấy lại nó trong ngăn kéo bàn làm việc của bố.


      - Tại sao lại phải lòng vòng như thế, sao bố đích thân giao nó cho con?


      - Bởi vì quan hệ giữa hai bố con ta hoàn toàn được tốt đẹp gì cho cam, nếu con còn nhớ. Vả lại, cứ cho là bố làm thế , điều này hẳn phá hỏng sở thích phiêu lưu của con. Khi để cho con ra trong chống đối trọn vẹn đối với bố, chuyến của con mới có được thú vị, phải nào?


      - Bố thực nghĩ đến tất cả những điều này ư?


      - Bố chỉ cho Wallace nơi để giấy tờ tùy thân của con, và bố thực ở tỏng phòng khách; còn với mọi chuyện diễn ra sau đó, có lẽ từ phía bố có chút lòng tự ái bị tổn thương.


      - Bố mà tổn thương sao?


      - Thế còn Adam? Anthony Walsh bẻ lại.


      - Adam chẳng liên quan gì tới tất cả những chuyện này.


      - Bố nhắc để con nhớ, cũng lạ là chính bố lại phải con biết điều này, rằng nếu bố chết hôm nay con trở thành vợ của cậu ta. Thế nên bố thử trình bày lại câu hỏi của mình theo cách khác, nhưng trước tiên con nhắm mắt lại được ?


      hiểu bố mình muốn dẫn dắt câu chuyện đến đâu, Julia lưỡng lự, nhưng trước thái độ nằn nì của ông, làm theo.


      - Nhắm chặt hơn nữa vào. Bố muốn con hoàn toàn chìm trong bóng tối.


      - Chúng ta chơi trò gì vậy?


      - Ngoại lệ lần thôi, hãy làm như bố cầu, chuyện này mất nhiều thời gian đâu.


      Julia nhắm nghiền hai mắt và bóng tối xâm chiếm .


      - Cầm lấy dĩa của con và ăn .


      Thích thú, thuận lòng làm theo. Bàn tay sờ soạng khăn trải bàn, cho đến khi gặp được vật cần tìm. Bằng cử chỉ vụng về, tiếp đó, tìm cách xiên chiếc dĩa vào miếng thịt nằm trong đĩa của mình và hề có ý niệm gì về thứ đưa lên miệng, mở hé miệng.


      - Có phải vị của món ăn này đổi khác bởi vì con nhìn thấy nó?


      - Có lẽ vậy, đáp trong khi vẫn giữ mắt nhắm nghiền.


      - Bây giờ, hãy làm điều này vì bố và nhất là vẫn nhắm mắt đấy nhé.


      - Con nghe bố đây, giọng êm dịu.


      - Hãy nghĩ đến khoảnh khắc hạnh phúc.


      Và Anthony im lặng, quan sát gương mặt của con .


      ° ° °


      Hòn đảo của những viện bảo tàng, em còn nhớ, chúng ta cùng nhau dạo chơi. Khi giới thiệu em với bà của , câu đầu tiên bà hỏi là về nghề nghiệp của em. Cuộc chuyện dễ dàng, dịch những lời bà sang vốn tiếng sơ sài của còn em lại được ngôn ngữ của . Em giải thích với bà rằng em là sinh viên trường Mỹ thuật Paris. Bà mỉm cười và tìm trong tủ mốt của bà tấm bưu ảnh có in bức tranh của Vladimir Radskin, họa sĩ người Nga mà bà thích. Thế rồi bà ra lệnh cho chúng ta ra ngoài hít thở khí trời, tận hưởng cái ngày đẹp trời này. kể gì với bà về chuyến đặc biệt của mình, lời về cái cách mà chúng ta gặp nhau. Và khi chúng ta ra đến cửa căn hộ của hai bà cháu , bà hỏi rằng có phải gặp lại Knapp hay . ngần ngừ hồi lâu, nhưng nét mặt thừa nhận cuộc hội ngộ của hai người. Bà mỉm cười và với rằng bà lấy làm mừng cho .


      Ngay khi ra ngoài phố, nắm tay em, và mỗi khi em hỏi chúng ta chạy đâu mà nhanh đến thế, lại đáp, "Đến đây, đến đây". Chúng ta vượt cây cầu bắc qua sông Spree.


      Hòn đảo của những viện bảo tàng, em chưa từng thấy các tòa nhà dành cho nghệ thuật tập trung với mật độ dày đặc đến thế. Em cứ ngỡ đất nước của được xây nên chỉ toàn bằng màu xám, vậy mà ở đây, mọi thứ đều khoe sắc. dẫn em đến trước Altes Museum. Tòa nhà là khối vuông rộng mênh mông, nhưng khi chúng ta vào đến bên trong, gian lại có hình dạng của đình tròn. Em chưa bao giờ thấy kiểu kiến trúc nào giống thế, lạ lùng thế, gần như thể tin nổi. dẫn em đến trung tâm của đình tròn đó, bảo em xoay người trọn vòng; rồi vòng thứ hai, thêm vòng nữa và buộc em xoay mỗi lúc nhanh hơn, cho đến khi em phát chóng mặt. dừng điệu van điên rồ ấy lại bằng cách ôm chặt em trong vòng tay và , thế đấy, đây chính là lãng mạn kiểu Đức, vòng tròn ở chính giữa hình vuông, để chứng tỏ rằng mọi khác biệt đều có thể dung hòa. Thế rồi đưa em đến tham quan viện bảo tàng Pergame.


      ° ° °


      - Thế nào, Anthony hỏi, con tìm lại được khoảnh khắc hạnh phúc ấy chưa?


      - Rồi ạ, Julia trả lời, hai mắt vẫn nhắm chặt.


      - Con thấy ai trong kỷ niệm đó?


      mở choàng mắt.


      - Con phải trả lời bố đâu, Julia, câu trả lời thuộc về con. Bố sống cuộc đời con thay cho con nữa.


      - Tại sao bố làm vậy?


      - Bởi vì mỗi lần nhắm mắt lại, bố lai nhìn thấy gương mặt mẹ con.


      - Tomas ra trong bức chân dung giống với ấy, như hồn ma, cái bóng bảo con hãy ra thanh thản, rằng con có thể kết hôn mà cần nghĩ tới ấy nữa, hối tiếc. Đó là dấu hiệu.


      Anthony húng hắng ho.


      - Đó chỉ là bức ký họa bằng chì than thôi mà, khỉ ! Nếu bố vứt cái khăn ăn ra xa, dù nó có trúng vào giá đựng ô nơi lối vào hay điều đó cũng chẳng thay đổi chuyện gì hết. Dù giọt rượu cuối cùng có rơi đúng vào cốc của người phụ nữ ngồi cạnh chúng ta đây hay nội trong năm nay cũng đừng gả ấy cho cái gã u mê ngồi ăn tối cùng ấy. Đừng nhìn bố như thể bố là người sao Hỏa, nếu cái gã đần chuyện với bạn lớn tiếng đến thế để cố gây ấn tượng với ấy, bố nghe thấy cuộc trò chuyện của họ từ đầu bữa đến giờ.


      - Bố thế bởi vì bố chưa từng tin vào những dấu hiệu của cuộc sống! Nhu cầu kiểm soát mọi chuyện ở bố là quá lớn!


      - Những dấu hiệu đó tồn tại, Julia ạ. Bố ném hàng nghìn tờ giấy vo viên vào giỏ giấy loại ở văn phòng, chắc mẩm rằng nếu bố ném trúng mục tiêu ước nguyện của bố thành thực; ấy vậy mà cuộc gọi bố chờ đợi bao giờ đến! Bố đẩy vụ đánh cược ngu ngốc ấy xa đến mức tự nhủ rằng cần phải ném trúng liên tiếp ba hay bốn lần mới xứng đáng với phần thưởng; sau hai năm kiên trì thực hành, bố có thể cho cả ram giấy hạ cánh chính giữa cái giỏ đặt cách xa mười mét, và vẫn chẳng có gì hết. buổi tối, ba khách hàng quan trọng cùng bố đến bữa tối bàn chuyện làm ăn. Trong khi trong những người hùn vốn với bố ra sức lên danh sách cho họ tất cả những vùng lãnh thổ nơi có người phụ nữ mà bố vẫn hằng ngóng đợi; bố hình dung ra những đường phố mà ấy dạo bước qua mỗi sáng khi rời khỏi nhà. Khi rời khỏi nhà hàng, trong số họ, người Trung Quốc, và con làm ơn đừng hỏi bố tên của ông ta, kể cho bố nghe truyền thuyết rất thú vị. Hình như nếu ta nhảy vào giữa vũng nước có phản chiếu trăng rằm, Nguyệt ngay lập tức dẫn ta đến với người ta mong nhớ. Con phải thấy vẻ mặt của người hùn vốn với bố khi bố chụm chân nhảy vào rãnh nước ven đường. Vị khách hàng của bố ướt như chuột lột, ngay đến mũ của ông ta cũng nước thành giọt. Thay vì tạ lỗi, bố lưu ý ông ta rằng mẹo này ổn lắm! Người phụ nữ mà bố trông ngóng xuất . Thế nên, đừng nhắc với bố về những dấu hiệu ngu ngốc mà người ta bám riết lấy khi mất hết lý trí để tin vào Chúa.


      - Con cấm bố những điều như vậy! Julia kêu lên. Khi còn , con hẳn nhảy vào cả hàng nghìn vũng nước, cả nghìn rãnh ven đường để bố trở về nhà vào buổi tối. Giờ quá muộn để kể cho con những chuyện kiểu này rồi. Tuổi thơ ấu của con trôi qua lâu rồi!


      Anthony Walsh nhìn con , vẻ mặt rầu rĩ, Julia nguôi giận. xô chiếc ghế về phía sau, đứng bật dậy và rời khỏi nhà hàng.


      - Bỏ qua cho con bé nhé, ông với người bồi bàn và đặt mấy tờ bạc bàn. Tôi cho là tại rượu sâm banh của các đấy, quá nhiều bọt!


      ° ° °


      Họ quay về khách sạn. thốt ra lấy lời khuấy động gian tĩnh lặng của đêm. Họ ngược lên đầu phố, ngang qua những con phố hẹp của thành phố cổ kính. Julia hoàn toàn thẳng đường. Đôi lúc chệch choạng phiến gạch lát vượt quá mặt đường. Anthony ngay lập tức giơ tay ra để đỡ , nhưng giữ được thăng bằng và gạt phăng cử động tay của ông để ông chạm vào .


      - Tôi là phụ nữ hạnh phúc! vừa vừa loạng choạng. Hạnh phúc và viên mãn! Tôi được làm công việc thích, sống trong căn hộ thích, có người bạn thân thích và sắp kết hôn với người đàn ông mà tôi ! Viên mãn! ấp úng lặp lại.


      Mắt cá chân của khuỵu xuống. Julia vừa kịp vịn tay rồi để mình trượt theo chiều dài của cột đèn đường.


      - Cứt ! ngồi vỉa hè làu bàu.


      Julia lờ tịt bàn tay bố chìa ra để giúp đứng lên. Ông quỳ gối rồi ngồi xuống bên cạnh . Con phố vắng tanh và cả hai cứ ngồi nguyên đó, tựa lưng vào cột đèn đường. Mười phút trôi qua và Anthony lôi từ túi áo khoác ra gói .


      - Gì vậy? hỏi.


      - Kẹo.


      Julia nhún vai rồi quay đầu nhìn ra chỗ khác.


      - Bố cho là có hai hay ba chú gấu bằng sô la dạo chơi ở dưới đáy đấy... Theo tin mới nhận chúng chơi với dải giấy cuộn bằng cam thảo.


      Julia vẫn phản ứng, nên ông làm bộ cất lại gói kẹo vào túi, nhưng bèn giật ngay lấy nó từ tay ông.


      - Khi còn , con nhận nuôi con mèo hoang, Anthony trong khi Julia ngốn đến chú gấu con thứ ba. Con cưng nó lắm, nó cũng vậy, được liền tám hôm cho đến khi nó lại mất. Con có muốn bố con mình về ngay bây giờ ?


      - , Julia đáp, miệng vẫn nhai tóp tép.


      Cỗ xe được đóng vào con ngựa có bộ lông màu hung ngang qua trước mặt họ. Anthony giơ tay chào người xà ích.


      ° ° °


      giờ sau họ về đến khách sạn, Julia ngang qua đại sảnh và dùng thang máy bên phải trong khi Anthony bước vào thang máy bên trái. Họ gặp lại nhau nơi thềm nghỉ của tầng cùng, cùng nhau sánh bước trong hành lang tới tận cửa căn phòng dành cho vợ chồng mới cưới, Anthony nhường lối cho con . thẳng vào phòng ngủ của mình và Anthony cũng vào phòng riêng.


      Julia ngay lập tức buông mình xuống giường và lục tìm trong túi xách lấy điện thoại di động. nhìn giờ đồng hồ đeo tay rồi gọi cho Adam. Chỉ nghe thấy tin nhắn trả lời tự động, đợi đến cuối thông điệp rồi gác máy trước khi tiếng chuông cài sẵn vang lên. bấm số của Stanley.


      - thấy là em khỏe khoắn.


      - Em nhớ kinh khủng, biết đấy.


      - chẳng biết gì về chuyện ấy cả. Chuyến thế nào?


      - Em nghĩ ngày mai em về.


      - về rồi ư? Em thấy cái mà em tìm kiếm chưa?


      - Phần cốt lõi, em cho là thế.


      - Adam vừa rời khỏi nhà , Stanley thông báo bằng giọng ra vẻ trịnh trọng.


      - ấy đến gặp á?


      - Đó chính xác là điều vừa với em còn gì, em uống rượu à?


      - chút ạ.


      - Em khỏe đến mức ấy ư?


      - Ồ vâng! Sao tất cả mọi người đều muốn em phải ổn kia chứ?


      - cho rằng mình là người duy nhất đấy chứ!


      - ấy muốn gì thế?


      - cho là về em, nếu vì cậu ta chuyển mục tiêu; nhưng trong trường hợp đó, Adam uổng phí cả buổi tối rồi, cậu ta thuộc gu của .


      - Adam đến để với về em?


      - , cậu ta đến để với cậu ta về em. Đó là điều mọi người vẫn làm khi nhớ người mà họ quý.


      Stanley nghe thấy tiếng thở của Julia trong ống nghe.


      - Cậu ta buồn, em thân mến ạ. có thiện cảm đặc biệt gì với cậu ta, chưa bao giờ giấu em điều ấy, nhưng muốn thấy gã đàn ông phải khốn khổ.


      - Tại sao ấy buồn? hỏi bằng giọng thành thực hối lỗi.


      - Hoặc là em hoàn toàn trở nên ngu ngốc, hoặc là em say rồi! Cậu ta tuyệt vọng, vì sau khi hủy hôn có hai ngày, vị hôn thê của cậu ta... Chúa chứng giám ghét cay ghét đắng khi cậu ta gọi em như vậy, đó là từ đáng bỏ xó lâu rồi... tóm lại, vị hôn thê của cậu ta ra hề để lại cho cậu ta địa chỉ hay giải thích cho trốn tránh này. thế đủ sáng chưa hay em muốn gửi chuyển phát nhanh cho em ống aspirin?


      - Trước tiên, phải em ra để lại địa chỉ, và em ghé qua gặp ấy...


      - Vermont ấy à? Em dám với cậu ta rằng em Vermont cơ đấy! Em gọi đấy là địa chỉ?


      - Có vấn đề gì với Vermont sao? Julia hỏi bằng giọng bối rối.


      - , tóm lại là trước khi hành động dại dột.


      - làm gì vậy? Julia nín thở hỏi.


      - là em ở Montréal. Làm sao em lại muốn tưởng tượng ra chuyện ngu xuẩn như thế chứ! Lần sau nếu em có dối nhớ báo trước cho , dạy em vài bài và ít ra chúng ta cũng phối hợp cho nhuần nhuyễn.


      - Cứt !


      - Em nhổ ngay cái câu ấy ra khỏi miệng cho ...


      - Các ăn tối cùng nhau à?


      - đãi cậu ta món nấu qua loa chẳng ra gì...


      - Stanley!


      - Thế sao nào? cũng để cho cậu ta chết đói mà! biết em làm gì ở Montréal, cũng biết em ở cùng ai, và thừa hiểu chuyện đó chẳng can hệ gì đến mình, nhưng em làm ơn gọi cho Adam, đó là điều tối thiểu nên làm.


      - Hoàn toàn phải như nghĩ đâu, Stanley!


      - Ai với em là nghĩ? Nếu điều này có thể khiến em yên tâm, hứa với cậu ta rằng chuyến của em chẳng có liên quan gì đến chuyện hai người cả, rằng em là để lần theo dấu vết của bố em.Em thấy đấy, để dối cần phải có chút tài năng cơ!


      - Nhưng em thề với dối!


      - thêm là cái chết của bố em giày vò em và chuyện em có thể khép lại những cánh cửa vẫn hé mở dần về quá khứ của em là điều tối quan trọng đối với cuộc sống chung của hai người. Chẳng ai cần gió lùa trong cuộc sống tình ái của mình hết, có đúng thế nào?


      Julia lại lần nữa im bặt.


      - Thế nào, cuộc thám hiểm của em về câu chuyện của bố Walsh tiến hành đến đâu rồi? Stanley tiếp.


      - Em cho là khám phá ra thêm chút về tất cả những điều khiến em ghét ông.


      - Tuyệt! Còn gì nữa?


      - Có lẽ chút về những điều khiến em quý ông.


      - Và em muốn quay về ngay ngày mai?


      - Em biết, có lẽ tốt hơn em nên tìm gặp Adam.


      - Trước khi...?


      - Ban nãy em vừa dạo, có nữ họa sĩ chuyên vẽ chân dung...


      Julia kể cho Stanley nghe về phát tại khu cảng cũ của Montr é al và, khác với lệ thường, bạn bắt phải nghe trong những lời đối đáp sắc lẻm của .


      - thấy đấy, đến lúc em nên quay về, phải ? Chuyện em rời khỏi New York chẳng mang lại kết quả gì hết. Vả lại nếu mai em quay về ai mang lại vận may cho đây?


      - Em muốn lời khuyên thích hợp ? Cứ viết ra giấy tất cả những cái ra trong đầu em, rồi hãy làm ngược lại hoàn toàn! Chúc ngủ ngon, em thân mến.


      Stanley gác máy. Julia rời khỏi giường để vào phòng tắm, nghe thấy tiếng bước chân bố rón rén trở lại phòng ngủ của ông.

    5. chuotanmeo

      chuotanmeo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,615
      Được thích:
      4,902
      Marc Levy - Chương 12

      Mọi điều ta chưa


      CHƯƠNG 12





      bầu trời đỏ nhạt ló rạng Montréal. Gian khách nằm chính giữa phòng khách sạn tắm trong luồng sáng êm dịu. Có tiếng gõ cửa, Anthony mở cửa cho người phục vụ tầng và để ta đẩy chiếc bàn lưu động vào giữa phòng. Người đàn ông trẻ tuổi định bày bộ đồ điểm tâm nhưng Anthony nhét vào túi ta vài đô la và nắm quyền điều khiển chiếc bàn đẩy lưu động. Người phục vụ ra, Anthony chú ý để cánh cửa khép lại gây ra tiếng động. Ông phân vân lựa chọn giữa cái bàn thấp và cái bàn chân gần cửa sổ mang lại tầm nhìn toàn cảnh tươi đẹp. Ông quyết định chọn quang cảnh rồi thận trọng trải khăn bàn, bày đĩa, bộ đồ ăn, bình nước cam vắt, bát ngũ cốc, giỏ bánh kiểu thành Viên, và đóa hồng vươn lên kiêu hãnh trong chiếc lọ đơn bông. Ông lùi về sau bước, chỉnh lại đóa hoa mà ông nhận thấy bị cắm hơi lệch, bình sữa khá hơn khi được đặt gần giỏ bánh. Ông đặt vào đĩa của Julia cuộn giấy được trang trí bằng sợi ruy băng đỏ, rồi phủ kín lại bằng chiếc khăn ăn. Lần này, ông đứng lùi lại đến hơn mét và kiểm tra xem bàn ăn có bố cục hài hòa chưa. Sau khi thắt nút cà vạt cho chặt, ông đến gõ cửa phòng ngủ của con và thông báo rằng bữa sáng dành cho Quý bà dọn xong. Julia làu bàu hỏi bây giờ là mấy giờ.


      - đến giờ con dậy rồi; chiếc xe bus của trường qua trong mười lăm phút nữa, con lại lỡ chuyến xe mất thôi!


      Vùi mình dưới tấm chăn lông kéo đến tận mũi, Julia mở bên mắt và vươn mình. lâu rồi được ngủ kỹ thế này. vò cho tóc xù lên, mắt vẫn nheo lại trong lúc đợi thị giác của làm quen với ánh sáng ban ngày. vùng dậy rồi lập tức ngồi thụp xuống mép giường vì cảm thấy chóng mặt. Chiếc đồng hồ báo thức đặt bàn đầu giường chỉ tám giờ.


      - Sao sớm thế? lẩm nhẩm khi bước vào phòng tắm.


      Và trong khi Julia tắm qua dưới vòi hoa sen, Anthony Walsh, ngồi trong chiếc ghế phô tơi của phòng khách , ngắm dải ruy băng màu đỏ thò ra khỏi mép đĩa và thở dài.


      ° ° °


      Chuyến bay của hãng hàng Air Canada cất cánh lúc 7h10 tại sân bay Newark. Giọng cơ trưởng vang lên lạo xạo loa để thông báo máy bay bắt đầu hạ cánh xuống Montréal. Máy bay tới cửa trả khách theo đúng giờ định. Trưởng bộ phận chiêu đãi viên tiếp lời ông đọc những điều lệnh thông thường buộc phải tuân thủ để hạ cánh. Adam vươn vai trong giới hạn có thể. gập kệ ăn lại rồi nhìn qua ô cửa kính. Máy bay bay phận Saint-Laurent. Từ xa lên đường rìa xung quanh thành phố và người ta có thể nhận ra đường nét nổi bật của đồi Mont-Royal. Chiếc MD-80 chao cánh, Adam thắt chặt dây bảo hiểm. Phía trước ghế của tổ lái, những cọc tiêu của đường băng ra.


      ° ° °


      Julia thắt dải dây lưng của áo choàng tắm và bước vào phòng khách . ngắm bữa sáng được bày biện đâu vào đấy bàn rồi mỉm cười với Anthony nhấc ghế mời ngồi.


      - Bố gọi cho con trà Earl Grey, ông vừa vừa rót đầy tách của . Cậu trai phục vụ phòng đề xuất với bố trà đen, đen đậm, vàng, trắng, xanh lục, hun khói, Trung Hoa, Tứ Xuyên, Đài Loan, Triều Tiên, Sri Lanka, Ấn Độ, Nepal và bố còn quên đến bốn mươi tên gọi khác mà cậu ta dẫn ra với bố, trước khi bố dọa tự tử nếu cậu ta tiếp tục.


      - Earl Grey rất hợp, Julia đáp và giở khăn ăn của mình ra.


      nhìn cuộn giấy có ruy băng buộc ngoài rồi quay lại nhìn bố mình, vẻ dò hỏi.


      Anthony ngay lập tức giật lấy nó từ tay .


      - Con mở nó ra sau bữa sáng.


      - Cái gì vậy? Julia hỏi.


      - Đó, ông , tay chỉ những chiếc bánh kiểu thành Viên, những cái dài và xoắn gọi là bánh sừng bò, những cái hình chữ nhật có nổi lên hai nốt màu hạt dẻ, đó là bánh mì sô la, còn những con ốc sên với những quả khô rắc bên , là bánh mì nho.


      - Con về cái thứ bố giấu sau lưng kìa, với sợi ruy băng màu đỏ.


      - Để sau, bố vừa với con rồi đấy thôi.


      - Thế tại sao bố lại để sẵn trong đĩa ăn của con?


      - Bố đổi ý rồi, để sau hay hơn.


      Julia tranh thủ lúc Anthony quay lưng lại với để chụp lấy cuộn giấy ông cầm tay bằng động tác nhanh gọn.


      tháo sợi dây ruy băng rồi mở cuộn giấy ra. Gương mặt của Tomas lại lần nữa mỉm cười với .


      - Bố mua nó khi nào vậy? hỏi.


      - Hôm qua, lúc bố con ta rời bến tàu. Con đằng trước và để ý đến bố. Bố thưởng cho họa sĩ món hậu hĩnh, ấy rằng bố có thể lấy nó, khách hàng ai mua và ấy cũng dùng gì đến nó.


      - Tại sao?


      - Bố nghĩ chuyện này khiến con vui, con ngắm nó rất lâu còn gì.


      - Con muốn biết tại sao bố lại thực mua nó, Julia gạn hỏi.


      Anthony ngồi tràng kỷ, nhìn con chăm chú.


      - Bởi vì bố con ta cần phải chuyện. Bố từng hy vọng chúng ta bao giờ tranh luận về chuyện này và phải thú rằng bố do dự khi đề cập đến. Vả lại bố hình dung dù chỉ giây rằng cuộc dạo chơi của bố con ta lại đưa bố đến với hoặc này và có nguy cơ bị tổn hại, bởi vì bố dự đoán được phản ứng của con; nhưng bởi vì các dấu hiệu, như con về chúng hay đến thế, dẫn đường cho bố... vậy nên bố cần phải thú nhận với con chuyện.


      - Bố thôi những lời điệu đàng kiểu cách và thẳng vào vấn đề , bằng giọng đanh thép.


      - Julia, bố cho là Tomas chưa hẳn chết.


      ° ° °


      Adam cáu tiết. cố tình mang theo hành lý để rời khỏi sân bay sớm nhất có thể, nhưng những hành khách của chiếc 747 đến từ Nhật Bản tràn ngập các quầy thủ tục hải quan. nhìn đồng hồ đeo tay. Hàng người chạy dài phía trước cho phép dự kiến mất khoảng hơi hai mươi phút trước khi nhảy được lên chiếc taxi.


      "Sumimasen!" Cái từ vừa thoáng trong trí nhớ của bật ra đúng lúc. Người trao đổi thư từ với trong nhà xuất bản Nhật dùng nó thường xuyên đến mức Adam đến kết luận rằng xin lỗi hẳn là truyền thống của đất nước này. "Sumimasen, xin thứ lỗi", lặp lại đến mười lần trong lúc len lỏi giữa những hành khách của chuyến bay của hãng JAL; và thêm mười Sumimasen nữa, Adam trình được hộ chiếu của mình với nhân viên hải quan Canada, người này đóng con dấu vào tấm hộ chiếu rồi lập tức đưa lại cho . Bất chấp lệnh cấm sử dụng điện thoại di động cho đến khi ra khỏi khu vực giao trả hành lý, lấy điện thoại ra từ túi áo vest, bật lên rồi bấm số của Julia.


      ° ° °


      - Bố tin chắc là chuông điện thoại của con đấy, chắc con để điện thoại trong phòng, Anthony bằng giọng bối rối.


      - Đừng lảng sang chuyện khác. Bố hiểu cái cụm "chưa hẳn chết" chính xác như thế nào vậy?


      - Còn sống cũng từ thích hợp...


      - Tomas còn sống ư? Julia hỏi, giọng run rẩy.


      Anthony gật đầu xác nhận.


      - Làm sao bố biết chuyện ấy?


      - Nhờ lá thư của cậu ta; thường những người còn sống thế gian này thể viết thư được. Trừ bố ra, con nên nhớ... Bố chưa kịp nghĩ đến, nhưng đó vẫn là điều tuyệt vời...


      - Thư nào? Julia hỏi.


      - Lá thư con nhận được từ cậu ta sáu tháng sau vụ tai nạn khủng khiếp đó. Nó được gửi qua bưu điện Berlin, tên cậu ta có ghi ở mặt sau phong bì mà.


      - Con chưa từng nhận được thư của Tomas. với con là chuyện này đúng ?!!


      - Con thể nhận thư vì con rời khỏi nhà và bố thể chuyển thư cho con được vì con bỏ để lại địa chỉ. Bố cho là chuyện này dù sao cũng là lý do bổ sung chính đáng để thêm vào danh sách của con.


      - Danh sách nào cơ?


      - Danh sách những lý do khiến con ghét bố.


      Julia đứng dậy và đẩy chiếc bàn bày bữa sáng ra xa.


      - Ta có thời quá khứ hoàn thành giữa hai chúng ta, bố nhớ ? Thế nên bố có thể đặt cái câu cuối cùng này ở thời tại, hét lên và rời khỏi phòng khách.


      Cánh cửa phòng ngủ của đóng sập lại và Anthony, còn lại mình giữa căn phòng, ngồi vào chỗ ngồi ban nãy.


      - Lãng phí quá! Ông lẩm nhẩm khi nhìn chiếc giỏ đựng bánh kiểu thành Viên.


      ° ° °


      Lần này thể giở trò gian lận trong hàng người chờ taxi nữa rồi. người phụ nữ mặc đồng phục chỉ định xe cho từng hành khách. Adam phải đợi đến lượt mình. lại bấm số của Julia lần nữa.


      ° ° °


      - Tắt điện thoại hoặc nhấc máy , nghe khó chịu lắm! Anthony và bước vào phòng ngủ của Julia.


      - Bố ra khỏi đây ngay!


      - Julia! Chuyện xảy ra gần hai chục năm rồi, khỉ !


      - Và suốt gần hai chục năm bố tìm được dịp nào để với con về chuyện đó ư? hét lên.


      - Hai mươi năm, bố con ta có quá ít dịp để chuyện với nhau! Ông đáp bằng giọng khoan nhượng. Và dù sao bố cũng bố nhắc đến chuyện đó hay chưa nữa! Để làm gì kia chứ? Cho con thêm cớ nữa để làm đứt quãng những gì con thực hay sao? Con công việc đầu tiên ở New York, căn hộ đường số 42, cậu bạn trai theo học ngành sân khấu, nếu bố nhầm và rồi cậu bạn trai khác trưng bày những bức tranh khủng khiếp trong khu Queens, vả lại con chia tay cậu ta ngay trước khi chuyển chỗ làm và đổi kiểu tóc, hay là ngược lại ấy nhỉ?


      - Làm sao bố biết được tất cả những chuyện đó?


      - phải vì con bao giờ quan tâm đến cuộc sống của bố mà bố thoát khỏi cảnh lúc nào cũng xoay xở để dõi theo cuộc sống của con.


      Anthony nhìn con hồi lâu và quay trở ra phòng khách. Đến ngưỡng cửa gọi ông quay lại.


      - Bố mở nó ra rồi sao?


      - Bố bao giờ cho phép mình đọc thư từ của con, ông quay lại nhìn.


      - Bố cất nó ?


      - Lá thư nằm ở trong phòng con, à mà bố về căn phòng con ở hồi con sống ở nhà. Bố cất nó vào ngăn kéo bàn học của con, bố nghĩ nó vẫn nằm chờ ở đó.


      - Tại sao bố gì với con khi con quay về New York?


      - Thế tại sao về đến New York mà con vẫn phải chờ đến sáu tháng sau mới điện thoại cho bố biết hả Julia? Mà con gọi cũng chỉ vì đoán được rằng bố nhận ra con đứng sau quầy kính cửa hàng tạp hóa ở SoHo phải ? Hay bởi vì sau ngần ấy năm biệt tích, cuối cùng con bắt đầu hơi nhớ bố chăng? Nếu con cho rằng giữa hai bố con ta bố luôn là người giành phần thắng con nhầm rồi đấy.


      - Bởi vì đối với bố đây chỉ là cuộc chơi?


      - Bố mong như vậy, khi còn bé con rất tài khoản đánh hỏng đồ chơi.


      Anthony đặt chiếc phong bì lên giường .


      - Bố để lại cho con thứ này, ông thêm. Chắc lẽ ra bố nên với con chuyện này sớm hơn, nhưng bố làm được chuyện đó.


      - Cái gì vậy? Julia hỏi.


      - Vé máy bay về New York cho hai bố con ta. Sáng nay trong lúc con ngủ bố nhờ người thường trực khách sạn. Bố với con rồi đấy, bố đoán trước được phản ứng của con và bố cho là chuyến của chúng ta dừng tại đây. Con thay quần áo , cầm lấy túi xách rồi xuống sảnh gặp bố. Bố thanh toán hóa đơn.


      Anthony ra và nhàng khép cửa lại.


      ° ° °


      Xa lộ xe chen như mắc cửi, chiếc taxi rẽ vào phố Saint-Patrick. Giao thông ở đó cũng tắc nghẽn hệt như vậy. Tài xế đề nghị quay lại đường 720 xa hơn chút rồi rẽ sang đại lộ René-Lévesque. Adam vội cuống cuồng cần biết theo lộ trình nào, miễn sao đến đích nhanh nhất. Người tài xế thở dài, khách hàng có sốt ruột cũng vô ích, ông thể làm gì thêm. Phải ba mươi phút nữa họ mới đến nơi, có thể chưa đến thế tình hình giao thông được cải thiện khi vượt qua cửa ngõ thành phố. Và hình như vài người thấy cánh lái xe taxi được tử tế cho lắm phải..., ông vặn to tiếng radio để kết thúc cuộc trò chuyện giữa họ.


      Mái của tòa tháp trong khu phố thương mại của Montr é al ra, khách sạn còn xa nữa.


      ° ° °


      Túi khoác vai, Julia ngang đại sảnh và bước bước dứt khoát về phía quầy tiếp tân. Người thường trực lập tức rời khỏi quầy đến gặp .


      - Bà Walsh! Ông ta và dang rộng vòng tay. Ông nhà đợi bà bên ngoài, chiếc limousine ông bà gọi đến hơi trễ chút, hôm nay những đám tắc đường kinh khủng.


      - Cảm ơn, Julia đáp.


      - Tôi lấy làm tiếc, bà Walsh ạ, là ông bà chia tay chúng tôi sớm hơn dự kiến, tôi hy vọng chất lượng phục vụ của chúng tôi liên quan gì trong cuộc ra này chứ? Ông ta hỏi, giọng tiếc nuối.


      - Bánh sừng bò chỗ các ông tuyệt! Julia đập lại chan chát. Và dứt khoát lần nhé, phải bà, mà là !


      ra khỏi khách sạn và nhận thấy Anthony đứng đợi vỉa hè.


      - Xe nên đến muộn mới phải, ông , đây nó đây rồi.


      chiếc Lincoln màu đen đỗ ngang tầm họ. Trước khi xuống xe đón khách, người tài xế mở cốp xe phía sau. Julia mở cửa xe và ngồi vào ghế hành khách. Trong khi nhân viên phụ trách hành lý sắp xếp hai chiếc túi của họ, Anthony vòng qua đuôi xe. chiếc taxi nhấn còi, chỉ cách vài centimet nữa là chiếc xe hất ngã ông.


      ° ° °


      - Mấy người này đứng để ý gì cả! người tài xế càu nhàu và cho xe đỗ sóng đôi trước khách sạn Saint-Paul.


      Adam đưa cho ông nắm đô la rồi, chờ tiền trả lại, vội vàng tiến về cánh cửa xoay. tự giới htieuej ở quầy tiếp tân rồi hỏi phòng của Walsh.


      Bên ngoài, chiếc limousine màu đen kiên nhẫn chờ cho chiếc taxi chăn bện cạnh khởi hành. Người tài xế taxi vẫn chưa nổ máy vì mải đếm tiền và hoàn toàn có vẻ gì là vội.


      - Ông bà Walsh rời khách sạn rồi, nhân viên tiếp tân trả lời Adam với vẻ tiếc nuối.


      - Ông bà Walsh ấy à? Adam nhắc lại, kéo dài giọng ở từ "ông" để nhấn mạnh.


      Người thường trực ngước mắt nhìn trời và tự giới thiệu với .


      - Tôi có thể giúp ông chăng? Ông hỏi, giọng bồn chồn.


      - Có phải đêm qua vợ tôi lưu lại trong khách sạn chỗ ông?


      - Bà nhà ấy ạ? Người thường trực hỏi và nhìn xéo qua vai Adam.


      Chiếc limousine vẫn chưa xuất phát.


      - Walsh ấy mà!


      - Đúng là ấy lưu lại chỗ chúng tôi đêm qua, nhưng ấy rồi.


      - mình chứ?


      - Tôi tin là nhìn thấy ấy cùng ai, người thường trực đáp, mỗi lúc lúng túng hơn.


      tràng còi xe khiến Adam quay người nhìn ra phố.


      - Thưa ông? Người thường trực lên tiếng để lần nữa thu hút chú ý của về phía mình. Chúng tôi có thể mời ông bữa chăng?


      - Nhân viên lễ tân chỗ ông vừa bảo tôi rằng ông bà Walsh rời khỏi khách sạn kia mà! Vậy là có hai người, ấy mình hay là nào? Adam hỏi bằng giọng cương quyết.


      - Nhân viên của chúng tôi hẳn nhầm, người thường trực khẳng định và trợn mắt nhìn thiếu nữ, chúng tôi có nhiều khách nghỉ mà... tách cà hay có lẽ tách trà chăng?


      - ấy lâu chưa?


      Người thường trực kín đáo liếc lần nữa ra ngoài phố. Cuối cùng chiếc limousine màu đen cũng chuyển bánh. Ông thở phào nhõm khi nhìn thấy chiếc xe xa dần.


      - Được lúc rồi, tôi nghĩ thế, ông trả lời. Chúng tôi có những món nước quả ép tuyệt lắm! Để tôi dẫn ông đến phòng phục vụ điểm tâm, ông là khách mời của khách sạn chúng tôi.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :