1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Mẹ, thơm một cái - Cửu Bá Đao (Hoàn)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      25/2/2005

      tại mẹ đón Tết ở nhà xong xuôi, quay lại Chương Cơ để khám lại, bắt đầu đợt hóa trị thứ ba.

      Do mẹ bị nhiễm lao phổi, chúng tôi vẫn phải ở phòng đơn, vừa bảo vệ người khác, vừa biệt đãi bản thân.

      Trong tình cảnh giường bệnh chật ních, mẹ quay về nhà nghỉ ngơi thêm tuần, tôi cũng có thể thực kế hoạch từ trước, tham gia hoạt động ký tặng sách mới Truyền kỳ về thợ săn mạng sống tại Đài Bắc trong triển lãm sách quốc tế, nhân tiện đến Y khoa Đài Bắc lấy tài liệu chẩn đoán (tôi bị thoát vị đĩa đệm, nhưng sành điệu hơn nữa là tôi còn bị nứt đốt sống bẩm sinh, ảnh chụp cộng hưởng từ rất phong độ, tính đưa vào phần giới thiệu tác giả của cuốn sách nào đó). Mong sao bác sĩ tái khám có thể phát hết các “chân tơ kẽ tóc”, và tôi có thể làm lính nghĩa vụ thay thế (do thể trạng) trong vài ngày, để còn có thể ở Chương Hóa chăm sóc mẹ, nếu khó tưởng tượng nửa năm sau, trai nghĩa vụ quân , thằng út thực tập sư phạm, ai tiếp tục chăm sóc mẹ như bây giờ.

      “Xin lỗi, ra con từ trong bụng mẹ thế này rồi.” Lúc nghe thấy bảo tôi bị phía cuối ống tủy khép lại như người bình thường, mà loe ra, tạo thành mấy u nang thần kinh ở cuối tủy sống, mẹ xin lỗi tôi cách đáng như thế.

      “A? Đó là chỗ con trữ các cảm hứng sáng tác mà.” Tôi làm như sực hiểu. “Hóa ra để ở đây mà mãi biết, hèn gì con viết mãi xong được truyện.”

      Hôm nay là ngày thứ năm của đợt hóa trị thứ ba, mẹ bắt đầu thấy kém ăn, đường ruột cũng ấm ách khó chịu, nhưng vẫn tranh thủ cố gắng ăn. giờ đồng hồ trước lợi dụng lúc dạ dày còn đơ đỡ, mẹ chén củ khoai lang nướng to bằng bàn tay, nóng hôi hổi.

      Mẹ ở bên cạnh tôi, đeo kính lão, cầm xem tờ tạp chí Next Magazine rất đẹp. Mẹ xem tạp chí cũng như đọc sách, luôn chăm chú lật từng trang từ đầu đến cuối. Gặp phải tin lá cải về ngôi sao nào đó mà mẹ biết còn cố tìm hiểu đầu đuôi. “Mẹ sợ mình bỏ sót chỗ nào đó.” Mẹ giải thích.

      lần nữa trở lại Chương Cơ, rất nhanh khôi phục nhịp điệu chăm sóc mẹ như trước. Các tiệm bán đồ ăn xung quanh đây có những món gì tôi đều nắm ràng, mặt mũi người bán tôi cũng thuộc cả.

      tại lượng bạch cầu của mẹ chưa bắt đầu giảm, vài ngày nữa đến giai đoạn thường xuyên sử dụng nhiệt kế để ghi chép tình hình thân nhiệt của mẹ. Mong sao cho lần này mẹ cũng được thuận lợi như đợt hóa trị thứ hai.

      Để tranh thủ mọi cơ hội “truyền đạo”, trong cầu thang máy ở Chương Cơ hay treo những “câu chuyện ý nghĩa lớn”, rất lâu thay mới. Các “câu chuyện” ở các thang máy mấy giống nhau, tuyệt đại đa số đều hết sức nhạt nhẽo. Nhưng có số câu chuyện viết khá thú vị, nếu lần đọc hết, con người tò mò nghiêm trọng là tôi tìm cách đúng cái thang máy đó vào lần sau. Có lần, để đọc hết phần kết luận rất vô lý của “câu chuyện ” kỳ cục, nửa đêm tôi đợi cho kỳ được cái thang máy đó mới xuống lầu.

      Đây là tập ký về quá trình đồng hành sẻ chia bệnh tật đầy tình mẫu tử, nên tôi cũng viết câu chuyện liên quan mà tôi ấn tượng nhất.

      Nghe ở nước ngoài có trung tâm nghiên cứu động vật làm thí nghiệm “thú vị”. Nghiên cứu viên lén thay trứng gà bằng trứng chim trĩ, ngờ, gà mẹ chỉ ngơ ngác lúc rồi tiếp tục ấp quả trứng chim trĩ. Chim trĩ con nở ra, nghiên cứu viên kinh ngạc thấy gà mẹ bắt đầu bới đất tìm sâu rồi mớm cho chim trĩ con vì loài này vốn ăn thức ăn công nghiệp.

      Nghiên cứu viên tiếp tục phát huy tinh thần thí nghiệm, lần này đổi trứng gà ấp bằng trứng vịt, xem vụ gì xảy ra. Kết quả vịt con ra đời lâu sau, gà mẹ vốn biết bơi dẫn vịt con đến bên hồ, để vịt con tự làm quen dần với nước, gà mẹ ở bên cạnh trông nom.

      Dù là chim trĩ hay vị con, gà mẹ đều dùng “trí tuệ” của mình nhận biết những khác biệt của những con vật so với mình, và dùng tình mẫu tử để tìm ra phương thức nuôi dạy tương ứng. Vì vậy kết luận của câu chuyện dán trong thang máy này ngoài việc chỉ trí óc của gà mẹ cao hơn chúng ta tưởng, còn cho chúng ta biết rằng tình mẫu tử vĩ đại và bao dung.

      Nhưng tôi lại nghĩ, nếu gà mẹ thông minh như vậy, đằng sau những thí nghiệm “thú vị” kia, con gà mẹ lặng lẽ hy sinh này chắc chắn rất nhớ thương quả trứng của mình biết bị lấy đâu mất.

      Hôm qua Chuyện tình Paris chiếu xong, mẹ xem chiếu lại Bản tình ca mùa đông.

      , tôi thích Bae Yong Joon, lắm tại sao, có thể tình cảm của tôi đối với các ngôi sao đều dựa vào trực giác chăng, cho nên cũng ghét chàng siêu nhân bánh bao đeo kính này đến mức cho vào danh dách “mười người tôi phải tẩn cho trận nếu tôi biến thành người vô hình.”

      Bộ phim Hàn Chuyện tình Paris câu thoại kinh điển rất hay: “ có kỷ niệm, chỉ có trí nhớ.” Dĩ nhiên câu này có nhiều phần trăm là chơi chữ, nhưng cũng khiến ta bất giác cảm động.

      Ở bên cạnh mẹ và viết về những kỷ niệm với mẹ, cảm thấy chẳng có gì mâu thuẫn, mà còn như ăn ý rất thần bí.

      Nhớ lại những năm tháng ngày nào cũng ăn cơm hộp mẹ làm.

      Vì tiết kiệm tiền ăn, từ hồi tiểu học mẹ thường xuyên chuẩn bị cơm hộp, đưa ba mang tới trường cho tụi tôi. Nếu bận quá mới cho bọn tôi năm chục trăm đồng ra căng tin trường ăn tạm. Hồi bé như vậy đành, lên cấp ba vẫn còn bị đưa cơm tới trường ra hơi mất mặt, như thể mãi chịu lớn vậy. Có lúc ba tới muộn, tôi còn phải ăn hết hộp cơm nhanh để kịp giờ học.

      Về cơm hộp mẹ làm, các bạn xung quanh đều rất tò mò, hoặc là “giúp tôi tò mò” về thực đơn bên trong. Nếu xuất cơm rang đỏ mà tôi thích nhất, mọi người rất ngưỡng mộ, Gãi Háng và Đần Độn thỉnh thoảng chạy lại hỏi tôi có cái gì tôi ăn , sau đó cầm đũa chuẩn bị tấn công.

      Nhớ lại vụ cơm hộp, bèn nhớ tới hai câu chuyện .

      Từ năm đầu trung học phổ thông, tôi biết nữ sinh đẹp nhất khóa này là nào học lớp nào (đúng vậy, chuyện này trong vòng tháng sau khai giảng phải nắm , đây là trách nhiệm của chủ tịch hội thị dâm), chúng tôi đặc biệt hiệu cho ấy là “ ”!

      Mỗi lần tôi ra cổng bên lấy cơm hộp, chuẩn bị quay lại lớp học, đều ngang qua ở hành lang. ra hơi vô lý, nhưng tôi cứ cảm thấy cố ý đứng ở hành lang, để cho tôi “ngang qua”. Mặc dù linh hồn của tôi háo hắc, nhưng bên trong cơ thể tôi lại cũng có thằng láo lếu tên là “ngượng ngùng”. Do đó dù tôi rất để ý , nhưng lúc thực ngang qua ấy, tôi bao giờ dám nhìn thẳng vào mặt , chỉ chăm chăm nhìn phía trước, rồi dùng cái liếc mắt kỳ diệu để cảm nhận vóc dáng xinh đẹp của . Nhưng lần gặp nào cũng vậy, thân hình tôi cứ thẳng đờ ra mà ngang qua.

      có lúc đứng mình, nhưng đa phần là chuyện cùng khác.

      lúc nào cũng cắt tóc ngắn, lúc mặc đồ thể thao màu da cam rất đáng .

      khi mặc đồng phục váy bó, đường nét đôi chân đẹp khôn tả.

      rất giống Lý Lệ Trân ngây thơ, ai cưa đổ được.

      Thoạt nghe như lời tựa tiểu thuyết tình học trò, nhưng lại có nội dung, bởi vì tôi trước sau đều phải nhân vật chính. Chẳng mấy lâu, tôi lên năm cuối trung học phổ thông, bắt dầu ngờ ngợ ấy hình như hơi thích mình, nên mới để tôi “ngang qua” suốt cả ba năm?

      Mặc dù tôi cao ráo, tóc lại xoăn thảm hại, hành vi còn ngang ngược, cả khóa đều biết tôi thích nữ sinh khác của ban xã hội, nhưng... dù gì trước nay tôi kẻ điên rồ nổi danh trong trường, lại luôn khiến mọi người tưởng lầm rằng mình rất thông minh. Những điều đó đối với ai cưa đổ, biết đâu, lại là “điểm sáng” của tôi?

      Càng nghĩ ngợi lung tung như vậy, tôi lại càng chỉ dừng lại ở nghĩ ngợi lung tung mà thôi. thể tiến tới được.

      Mãi đến ngày sắp sửa tốt nghiệp, mọi người đều ngồi trong lớp học ký tên vẽ hình lên cặp của nhau, nắng rót dọc hành lang, tôi lại cầm hộp cơm nhãn hiệu mẹ hiền “ngang qua” .

      Đột nhiên, tiếng quát chấn động bên tai...

      “Tự phụ vừa thôi!”

      Ô! Tôi khựng người, ngoảnh mặt sang nhìn, kia đỏ mặt bạnh cổ, trừng mắt nhìn tôi.

      Tôi biết gì, cơ thể vô thức mang tôi về lớp học, “làm gì cả”.

      Đúng vậy, tôi làm gì cả, chỉ ngồi bần thần tại chỗ của mình trong lớp, tim cứ thế đạp thình thịch. , cực kỳ hưng phấn, đầu óc liên tục tái khung cảnh bẽ bàng lúc đó.

      Tại sao lại bảo tôi “tự phụ vừa thôi”? ràng tôi hề nhìn ấy mà. Làm sao ấy biết tôi thích từ trước? (Đồng thời thích nhiều nữ sinh khác nữa, đây là con đường rèn đúc linh hồn mà mỗi thằng đàn ông kiên nghị bắt buộc phải trải qua).

      “Này Đằng, ấy hẳn có tình ý với chú.” Bưởi .

      “Này Đằng, tôi thấy chú nghĩ hơi nhiều rồi.” Kỳ Nhông .

      “Này Đằng, tôi thấy chú nên hỏi ấy cho ràng.” Đình Bát .

      Rốt cuộc là gì, tôi thực biết.

      Nhiều khả năng là cho rằng tôi cho rằng ấy thích tôi, cho nên bèn cho rằng cái thằng cho rằng ấy thích kẻ rất tự phụ, trong khi ấy chỉ thích đứng ở hành lang để chuyện mà thôi. Thế nên mới quát tôi, biểu lộ phẫn nộ?

      Nhưng cũng có khả năng là, nhận ra mỹ nữ như mình, sao tôi lần nào ngang qua cũng thèm nhìn ấy lấy nửa con mắt? Thế nên đoán ra rằng tôi chính là loại con trai “ dám mở mồm chuyện với đối tượng mình thích giữa chỗ đông người”, còn lại lòng thích tôi, cho tôi ba năm để bắt chuyện với mình, nhưng tôi lãng phí tất cả... Tổng cộng lãng phí mất hơn chín trăm cơ hội, cuối cùng chịu nổi phải quát lên, hy vọng tôi kịp trước khi tốt nghiệp cưa ấy hai lần. Nhưng mà, nếu lỡ phải như vậy ràng tôi quá tự phụ.

      Tôi có máy thời gian, đành lặn ngụp giữa những kỷ niệm ngô nghê, ngẩn ngơ nhìn đôi chân tì vết của .

      Câu chuyện thứ hai về cơm hộp, rất tức cười.

      Mũi tôi hơi kém, từ luẩn quẩn với viêm xoang và viêm mũi dị ứng. Suốt ba năm trung học phổ thông, mẹ làm nước cỏ mèo pha chút mật ong đựng vào cốc nhựa trong suốt, đưa kèm với cơm hộp cho tôi.

      Vào năm 1993, thực phẩm hữu cơ còn chưa thành phong trào, nước cỏ mèo xanh biếc rất kỳ dị, mùi vị lại càng khó tưởng tưởng, mọi người thể biết đó là thứ quái đản gì. Có lần mẹ thêm mật ong mà đổ bừa sữa bột vào, tạo thành hợp chất mờ đục nhờ càng kinh hồn táng đởm.

      Cậu bạn họ Tạ ngồi bên cạnh thấy tôi hay bị mũi làm hơi hết sạch nước ép cỏ mèo, bèn tò mò hỏi tôi đó là gì. Tôi là đứa hở ra là bịa chuyện, bèn tiện mồm bảo: “Đây là nước xay từ xác tằm, vừa thơm vừa đặc nhé.” ngờ cậu họ Tạ ngồi bên cười nhạt bảo, mày chém gió.

      Tôi chém gió á? vô tình kích thích ý chí tùy hứng hào hùng của tôi rồi.

      “Tại vì mũi tớ tốt, bác sĩ Đông y xay nhộng tằm thành nước có thể chữa mũi, nhưng rất chi khó uống nên phải pha mật ong. Mật ong cũng có tác dụng chữa mũi mà, tin cậu uống thử xem.” Tôi đưa cho bạn Tạ ngửi thử, lập tức chau mày bảo, đúng là có vị buồn nôn.

      Về sau, bạn Tạ ngốc nghếch trở thành tín đồ ngoan đạo của “nước nhộng tằm”. Mỗi khi có người khác hỏi tôi uống cái gì thế, lại cướp lời ra vẻ hiểu biết: “Nước nhộng tằm, đấy, buồn nôn lắm!”

      Hoặc tỏ thái độ khinh bỉ : “Kha Cảnh Đằng là biến thái, nước nhộng tằm mà cũng nuốt nổi, khâm phục khâm phục...”

      Có người chứng thực, tính thuyết phục tăng vọt, thế là dần dần mọi người đều tưởng tôi uống dung dịch xác nhộng, tôi cũng tiện thể gọt giũa thêm câu chuyện của mình. Chẳng hạn như đây phải nhộng bình thường bán ngoài chợ, hay trong Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân từng ghi chép việc này, tin mà đọc (kết quả cho thấy thế gian này người thực cần cù rất hiếm), hoặc là tiệm thuốc Đông y nào bán loại tằm đặc biệt này tin mua thử xem, v.v... thể đầy đủ phong độ của “nhà chém gió” vĩ đại.

      Kết quả là lúc sắp tốt nghiệp, tôi mới vừa móc lỗ mũi cười gian xảo vừa bật mí cho mọi người. Cậu ngồi cạnh tôi ngã ngửa, tỏ vẻ tuyệt đối tin đây là vụ lừa đảo, khăng khăng rằng tôi chỉ vì muốn gột rửa tai tiếng “Kha Cảnh Đằng = quái vật uống nước xác nhộng”.

      Này! Tạ Phong Dục ngốc nghếch! Tỉnh lại !

    2. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      20/3/2005

      tại ngồi tàu hỏa Đài Bắc, mới hoàn thành truyện vừa khá “chảnh” về sát thủ, trước khi xuất phát gửi bản hiệu đính tập hai của Thợ săn mạng sống.

      Thời gian của tôi ngừng bị dồn nén, rất lo xin được làm kiểm tra lại sức khỏe, và vẫn phải nghĩa vụ. Lúc đó còn thời gian viết lách nữa, đành tranh thủ bây giờ tự ép mình viết nhiều.

      Mẹ làm xong đợt hóa trị thứ ba, tĩnh dưỡng trong nhà mới được tuần.

      Có thể là may mắn, lần hóa trị thứ ba của mẹ thuận lợi hơn cả lần thứ hai, gần như có những cơn sốt làm mẹ sầu não nữa. Truyền lần huyết tương và lần tiểu cầu, tình trạnh rất ổn định.

      Nhưng sau khi mẹ ra viện, ngay chiều hôm đó ở nhà lại bị ớn lạnh, đo nhiệt độ là 38,9 độ. Sau đó, mẹ liên tục bị nhức đầu, uống panadol ngày ba lần theo ba bữa ăn, nhưng khống chế nổi.

      Sau đó cân nặng sút giảm, giờ chỉ còn 36 kg.

      Mẹ bắt đầu khóc lóc trước mặt trai, than vãn rằng mình rất cố gắng ăn uống, tại sao vẫn thấy tăng cân, tại sao lại khổ sở thế này.

      Mẹ càng lo lắng cho bệnh tình bản thân, lo điều trị khỏi, và bắt đầu than thở người giàu nhất Đài Loan như Quách Đài Minh mà vợ mắc ung thư cũng phải chịu lìa đời.

      Mẹ cũng luẩn quẩn giữa đống câu hỏi... tại sao con người lại mắc bệnh? Tại sao người mắc bệnh lại là mẹ?

      Người ốm bị giam hãm giường bệnh, chúng ta khó hình dung nổi mức ám ảnh của họ về vấn đề sống chết, chỉ có thể thông cảm, hoặc cố gắng thông cảm. nản chí của mẹ cũng hành hạ những người đồng hành với mẹ, là chúng tôi.

      Mấy hôm trước xem Chuyên gia cua (Hitch) với đứa bạn, Will Smith trong phim có câu thoại: “Mỗi sáng thức dậy, đều phải sống có mục tiêu.”

      Tôi có mục tiêu gì đặc biệt, nhưng đại khái cũng viết được năm ngàn chữ mỗi ngày. Có ba bốn câu chuyện có thể viết, chọn cái nào đây? Truyện dài hay truyện ngắn? Hoặc bố thí thời gian của mình cho hoạt động ý nghĩa tương đương là đọc sách. Cuối ngày đến lúc ngủ còn gì phải tiếc nuối.

      Người đối mặt với vấn đề sống chết, phải đặt mục tiêu mỗi ngày như thế nào? Có còn tâm trí nào đặt mục tiêu mỗi ngày ?

      Mẹ từng , mẹ thường biết mình nên “muốn” gì. có tâm trạng đọc sách, mà làm gì cũng hứng thú. Hồi trước mẹ trông tiệm thuốc bận rộn làm hết việc, ngày nào cũng đến tận giờ sáng mới được chợp mắt, bây giờ rảnh rỗi, muốn ngủ ngủ, lại thành ra có mục tiêu.

      Chỉ thấy mẹ xem xem lại những số liệu tôi in từ mạng về chống ung thư, đặc biệt là con số thống kê tỉ lệ chữa khỏi. Thỉnh thoảng cùng mẹ ngồi xem phim ở phòng khách, mẹ còn ngủ thiếp lúc nào biết.

      Đến lúc mẹ phải được hưởng thú an nhàn rồi.

      Nghĩ đến đây liền thấy rất bất lực.

      Con nhà người ta làm từ lâu, em nhà tôi vẫn học hành, mặc dù từ đầu tới giờ chúng tôi đều vay vốn học, cũng hẳn là gánh nặng kinh tế cho gia đình, nhưng lại cách nào khiến mẹ có thể về hưu, nghỉ ngơi và nuôi dưỡng những thú vui nhàn rỗi sau này.

      Nghe ước mơ có thể chắp cánh cho con người.

      Từ khi chụp cộng hưởng từ MIR ở đại học Y khoa Đài Bắc xong, thỉnh thoảng tôi lại ngồi tưởng tượng, nếu các u nang thần kinh tủy sống của tôi phải u nước, cũng lành tính mà là ác tính, tôi phản ứng thế nào? Giả sử chỉ còn sống thêm được năm năm, tôi sống “có mục tiêu” trong năm năm đó như thế nào?

      Tính cách của tôi luôn có khía cạnh rất lãng mạn, câu trả lời rất ràng. Tôi viết điên cuồng, với sức mạnh gõ nát bàn phím, trong năm năm hoàn thành ước mơ mà người phải năm mươi năm mới hoàn thành được. Càng đến gần cái chết, càng soi lấp lánh của linh hồn.

      Nhưng mẹ quá đỗi chúng tôi, nên ước mơ của mẹ đều đặt cả vào chúng tôi. Bởi vậy trong giai đoạn điều trị tĩnh dưỡng này, thể và cũng nghĩ ra việc gì để làm ngoài chăm sóc sức khỏe của bản thân tốt.

      trong các ước mơ của mẹ, đó là có được căn nhà mới hoàn toàn thuộc về gia đình tôi. Chúng tôi vay số tiền khá lớn, bỏ thêm rất nhiều công sức và mồ hôi để gấp rút thực mơ ước ấy, thực hy vọng mẹ cảm thấy được niềm hạnh phúc ngay lập tức.

      Và sau đó là đừng bị đau đầu nữa.

    3. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      09/4/2005

      Mấy ngày gần đây, cả và thằng út đều ở nhà. cả Đài Bắc lo vụ thi vấn đáp giai đoạn của lớp nghiên cứu sinh, thằng út dạy.

      Tôi gửi thư mời phản biện luận văn thạc sĩ (hoặc nên gọi là cầu xin), bây giờ chỉ chờ giáo sư hướng dẫn trả lời. Nhưng tờ giấy báo kết quả kiểm tra lại sức khỏe nghĩa vụ quân mà tôi mong chờ nhất càng ngày càng tuyệt vọng.

      Chứng đau đầu của mẹ đỡ nhiều, khiến ai cũng mừng. cả nếu đổi được cho đau đầu thay tốt biết mấy, bởi vì có thể uống nhiều loại thuốc giảm đau, trong khi sức khỏe mẹ cho phép.

      Hằng ngày ở trong nhà, tôi viết truyện, đọc sách, xem truyện tranh, mẹ sắp xếp đồ đạc, phơi quần áo cho cơ thể được vận động. Đến giờ cơm nước, tôi đứng cạnh mẹ học nấu ăn, phụ mẹ những việc mà thằng ngu mấy cũng làm được, chẳng hạn nhặt rau (té ra súp lơ phải gọt lớp vỏ cứng ở thân), lật mặt cá rán, rán trứng, nêm muối, trộn khô cá, thêm sa tế, và đùa linh tinh. Thế là vô tình học được vài món ăn gia đình đơn giản như mướp xào, mì cà chua. Nhưng việc hay làm nhất mà chỉ cần có lòng ai ai cũng làm được, đó là rửa bát. Thực ra tôi rất lo liệu các món ăn qua tay tôi có trở nên bất ngờ khó nuốt hay .

      Tôi thích nhất là ra ngoài với mẹ.

      Mùa xuân lạnh lẽo lạ lùng sắp qua, mùa hạ thuộc về váy xếp đầm xòe đến gần. Gió mấy ngày nay rất ấm, khiến người dễ chịu tới mức sẵn sàng ngủ thiếp bất cứ lúc nào. dạo ngoài trời, tinh thần phấn chấn cả ngày.

      Hôm trước, mẹ và tôi dạo ở khu chợ Ngũ Kim, mua bánh kếp mỡ hành, bánh donut, bánh rán mè đem về công viên Diên Bình gần nhà ngồi ăn. Trời hơi u, nếu lỡ ông trời làm trận mưa, có lẽ vẫn kịp cõng mẹ phi thẳng về nhà.

      Trong công viên có con chó hoang lông lá rất bù xù, trông giống Puma được phóng đại. Nó lại gần chúng tôi và “trồng khoai môn”, bộ dạng chật vật. Cho nên còn cách nào khác, tôi và mẹ chia cho nó mấy miếng bánh kếp mỡ hành rất ngon. Nó ăn cách thiểu não, đúng là kén cá chọn canh.

      Tôi kể với mẹ về chuyện cũ hồi học ở Tân Trúc, tôi và Xù hay cho chó ăn.

      Đó là những năm tháng tôi còn rất nghèo túng, làm thêm đủ thứ việc, dán quảng cáo, phát tờ rơi, gia sư, trèo đèo lội suối thử tín hiệu điện thoại, thậm chí cả thử nghiệm dược phẩm. Trong người hiếm khi cầm nhiều hơn hai ngàn tệ, chuyện hò hẹn cực kỳ khó khăn, chỉ đủ tiền xem phim đợt hai, chia nhau với Xù cùng ăn cốc kem, cùng ăn suất đúp bò bít tết vừa to vừa tục ở chợ đêm. Có lần xe máy hết xăng, phải dắt bộ về đại học Giao thông.

      Nhưng tôi lại rất thích đem cho bọn chó hoang ăn.

      Chắc chắn là bị ảnh hưởng khi Puma bước vào đời tôi. Sau khi xa nhà học đại học, có lần từ trung tâm tin học bước ra, bắt gặp con chó ghẻ đứng run rẩy ở hành lang, rất gầy, rất bẩn, rất thảm hại. Tôi chẳng có ý tưởng nhân đạo gì cho lắm, chỉ chợt quyết định chạy sang Trung Chính Đường phía đối diện mua cái xúc xích, sau đó lén lút dắt con chó ghẻ vào nhà vệ sinh của trung tâm tin học, lột xúc xích ra cho nó ăn.

      Chó ghẻ cắm cúi ăn, tôi ngồi bệ xí, đột nhiên kìm được khóc òa, lòng dạ gần như tan nát.

      , phải nỗi thảm hại của con chó ghẻ làm tôi đau đớn, mà là tôi bỗng nhớ Puma quay quắt. Nếu tôi nhớ mẹ, hoặc mẹ nhớ tôi, ít nhất đều có thể hiểu được vì sao tôi ở nhà ở Chương Hóa mà lại ở Tân Trúc.

      Nhưng Puma làm thế nào hiểu nổi chủ của nó tại sao vắng nhà, cứ vắng nhà mãi...? Có ai quan tâm đêm đến Puma sợ phải ngủ “chó” ? Có ai biết Puma rất sợ bị mấy thằng nhóc bắt nạt ?

      Puma có biết tôi rất nhớ nó ? Có biết tôi về nhà phải tại nó làm sai điều gì ? Tưởng tượng ra cảnh mẹ đưa điện thoại lại gần tai Puma để tôi chuyện với nó, rồi Puma trở nên rất yên tĩnh, tôi chỉ có thể tiếp tục ngồi bệ xí khóc òa.

      Chó ghẻ ăn hết cái xúc xích, nhưng bộ dạng thảm hại khóc lóc của tôi vẫn còn y nguyên.

      Sau đó, mỗi lần đường hoặc ở trong trường, bắt gặp chó hoang ủ dột thiểu não, tôi lại khỏi mường tượng: “Nếu Puma bị lạc, trở thành chó hoang, bụng đói meo, chắc chắn rất đáng thương!” Nghĩ đến đó, tôi liền lấy thấy vô cùng khổ sở.

      Thế là tôi lại mua mấy cái bánh bao nhân thịt, gọi lũ chó hoang gần đó đến ăn. Nếu may cái bánh bao đó cũng là bữa tối của tôi, đành chó nửa người nửa.

      Xù rất thông cảm với tôi về điểm này.

      Mặc dù Xù rất sợ khi con chó hoang lăm lăm tiến gần, sợ bị cắn, sợ những con bọ chét mình chó hoang, nhưng Xù vẫn cố gắng ngồi cạnh tôi, để tôi từ từ xé bánh bao ra, vừa bỡ ngỡ vừa nhiệt tình “trò chuyện” với chó hoang. Xù cũng chút phàn nàn khi tôi đột ngột dừng xe máy trước cửa hàng 7-11 để mua bánh bao rồi quành về chỗ nào đó, xuống xe cho chó ăn. là tôi là người tốt bụng nhất mà từng gặp.

      Có thể chính lời khen đó khiến tôi càng kiên định niềm tin đối với rất nhiều vật.

      đến cho chó ăn, từng xảy ra chuyện rất thần kỳ. Tính ra đó phải là trong ba chuyện thần kỳ nhất từng xảy ra trong đời mà tôi nhớ được (chuyện thứ nhất, trứng trong tủ lạnh, cho vào lời tựa trong sách Gã ngồi câu thủy quái ở Gambia; chuyện thứ hai là cơm hộp nhắc đến lúc trước).

      buổi tối, tôi và Xù ngồi học ở tòa nhà của khoa Khoa học quản lý, học được nửa chừng, con chó xù răng vẩu lọt vào giảng đường xin ăn trắng trợn.

      Nhưng tôi có gì cả, làm sao đây? Cứ thế câu giờ. Con chó xù rất hiểu tình hình, nằm luôn ra giả vờ ngủ, thỉnh thoảng ngủ chán, nó bỏ ra khỏi lớp dạo phố, sau đó lại về giảng đường nằm cạnh chân tôi.

      Thời gian từ từ trôi qua, khoảng 10 giờ tối, bụng tôi bắt đầu thấy đói.

      “Mình ăn gì , nhân tiện mua bánh bao về cho nó.” Tôi bảo.

      “Thôi mà, lúc đó nó còn ở đây đâu?” Xù đáp.

      “Chuyện đó biết sao được.” Tôi .

      Chúng tôi bèn thu dọn hết đồ đạc, rời khỏi đó. Đích đến là chợ đêm đại học Thanh Hoa. Thế nhưng con chó xù hề ngủ lại trong lớp mà lẽo đẽo từng bước theo tụi tôi đến nhà để xe máy bên cạnh khoa.

      Xù thấy thú vị, nhưng tôi thấy lạ lùng, vì tôi còn chưa nổ máy, con chó nhảy phóc lên xe.

      “Á?” Tôi nghĩ thầm, con chó này chắc chắn từng có người nuôi dạy.

      Muốn đuổi nó xuống xe, nhưng nó cứ ra sức cười, nhe bộ răng vẩu ra rất khoa trương. Nhất quyết .

      “Chở nó ra chợ đêm, sau đó chở nó về là xong thôi mà.” Xù ngồi sau .

      “Thôi được, nhìn cái mặt ranh mãnh của nó kìa.” Tôi cũng rất thoải mái, hai người chó, lượn ra khỏi cổng trường, thẳng tiến chợ đêm đại học Thanh Hoa.

      Tới chợ đêm, còn nhớ là dừng xe trước quán đậu hũ thối (lúc nào cũng rán đậu hũ rất mềm). Vừa dừng xe, con chó xù hào hứng nhảy xuống đất, tót cái chẳng thấy bóng dáng đâu nữa.

      Tôi ngớ người, Xù cũng ngớ người.

      “Nó mà lạc đường làm sao đây? Nếu chờ lúc nữa vẫn thấy làm sao?” Tôi hơi bối rối.

      Tôi cho rằng chó hoang nên hoạt động bên trong trường hơn, nhất là trường đại học. Sinh viên đại học thường tiếc chia sẻ đồ ăn cho chúng nó, và cũng vô duyên tới mức bắt nạt chó. Ngược lại, lũ chó hợp với chợ đêm người xe tấp nập thế này.

      Vậy là giờ đây tôi thành hung thủ?

      “Chà, làm sao đây?” Tôi gãi đầu.

      “...” Xù im lặng.

      nhớ tụi tôi ăn gì. Tóm lại là sau khi no nê ghé 7-11 mua cái bánh bao thịt, nhưng sao tìm thấy con chó xù đó, cũng chẳng biết tên nó, làm sao hú gọi được.

      Hết cách, đời là vậy (là sao?!). Còn phải quay về trường. Thôi coi như chợ đêm thức ăn thừa la liệt, chó chết đói.

      Đúng lúc tôi khởi động xe máy, hình ảnh như phim xuất .

      Chó xù từ đâu đó phía bên trái mừng rỡ lao đến, ngoác cái mồm răng vẩu, nhảy tót lên xe tôi, khiến Xù và tôi đều hết vía.

      “Quá vớ vẩn, quá vớ vẩn!” Tôi hét to.

      “Oh my God, nó thông minh !” Xù cũng bắt đầu hào hứng.

      Chúng tôi bèn vui vẻ lạ lùng chở chó xù siêu thông minh về nhà xe của đại học Giao thông.

      Khi đó tôi nghĩ, về sau kể cho người khác nghe câu chuyện kỳ lạ này, chắc cũng ai tin. Cuộc đời đúng là đầy rẫy bí kỳ quái.

      Cất xe xong, tôi để cái bánh bao thịt xuống đất. Chó xù mau chóng xơi hết, nhưng chịu bỏ .

      Tôi vừa nổ máy, định chạy sang nhà xe của ký túc xá, con chó xù nhanh nhẹn tót lên ngồi phía trước, dỗ thế nào cũng chịu xuống.

      “Xin lỗi nhé, mặc dù mày siêu thông minh, nhưng tao được nuôi chó trong ký túc xá!” Tôi ngồi thụp xuống, thử khuyên nhủ con chó. Mày thông minh như vậy, ít nhiều chắc cũng hiểu ta gì chứ?

      Nhưng vẫn thành.

      Hễ tôi nổ máy, chó xù lập tức nhảy tót lên, khuyên nhủ mấy lần vẫn vậy. , tôi thấy hơi chán, sao nó bướng thế, mà lại có xu hướng hơi bị tăng động.

      Đằng nào cũng thể nuôi chó trong ký túc xá đủ bốn giường, tôi bèn kiêng quyết bỏ rơi nó.

      Kế hoạch rất đơn giản. Xù phụ trách dụ chó xù chơi đùa chỗ, tôi phụ trách khởi động máy, chạy từ từ theo đường vòng quanh trường, sau đó Xù chạy nhanh lại gần, nhảy lên xe, hai đứa rồ ga vút .

      Chó xù bỏ cuộc, cứ thế lao theo, thèm cắn sủa tiếng nào hết, tập trung đuổi theo chúng tôi.

      Tôi rất rầu lòng, nhưng tay ga vẫn vặn căng thêm, cho đến khi chó xù mất hút sau lưng...

      Ký ức kết thúc.

      Tôi dắt tay mẹ chầm chậm về nhà mới, mẹ đội cái mũ của tôi.

      Có điều tôi kể với mẹ, đêm sau khi chia tay Xù, tôi và cả chạy xe máy đem túi to đựng áo quần cũ vứt ra chỗ gom đồ cũ, con chó rất giống con xù kia đột nhiên từ trong ngõ xông ra, đuổi riết theo chúng tôi. Trong khi kỷ niệm của tôi mau chóng về, tôi để ý thấy con chó xù đó cũng có hàm răng vẩu.

      Xe máy chẳng bao lâu sau bỗng nổ săm.

      Tôi và cả phải đẩy xe, rất ngao ngán.

      Tôi mới kể với cả câu chuyện đó, biết tin hay . Nhưng con chó xù đuổi theo chúng tôi lúc nãy mất dạng, còn cơ sở chứng minh.

      Tôi phải là người cố làm ra vẻ “tâm trạng”. Nhưng tôi thực hy vọng rằng, con chó xù răng vẩu sống trong ký ức phải con vừa lao ra đuổi theo tôi, hay con chó xù vừa thông minh vừa bền bỉ lại vừa to gan ngồi lì yên xe máy của người tốt bụng đó, từ nay chốn nương thân hạnh phúc.

      Từ đây có chốn về hạnh phúc...

    4. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      16/4/2005

      Mẹ bắt đầu đợt hóa trị thứ tư. Rốt cuộc.

      Sau khi bác sĩ thông báo cho chúng tôi, kết quả xét nghiệm máu mới nhất của mẹ cho thấy mọi thứ bình thường, chúng tôi thở phào nhõm. Nhưng căn cứ theo nguyên tắc hóa trị liệu, mẹ vẫn phải làm thêm đợt hóa trị nữa cho bảo đảm. Thế là chúng tôi lại vào ở trong Chương Cơ.

      Do tình trạng kết hạch ở phổi của mẹ được khống chế rất tốt, thành ra lại phải ở buồng bốn người mà chúng tôi vốn rất ưng. Bác sĩ chẳng sao đâu. ra lúc khám, tôi liên tục dùng “thần giao cách cảm” để bảo cả mở miệng xin bác sĩ lúc nào có phòng đơn hẵng nhập viện, như thế tốt hơn cho bệnh tình của mẹ. Nhưng cả chỉ mới đả động bác sĩ khuyên cứ ở tạm phòng bốn người , xếp hàng chờ phòng đơn cũng nhanh thôi. Thế là đành quyết.

      Chúng tôi được xếp giường gần cửa sổ, ánh sáng rất tốt, may thay.

      Có điều tình trạng “ý thức của người nhà bệnh nhân” vẫn xảy ra. Giường bên cạnh liên tục mở đại hội thăm hỏi thân nhân, lần nào cũng tận khuya khách khứa mới về hết, trước đó ồn ào náo nhiệt khỏi phải , phòng chật người đông nên tần suất người nhà họ vô ý đụng vào giường mẹ rất cao, thường xuyên làm cho mẹ ngủ giật bắn mình. Còn bà thím ở giường đối diện lại rất quan tâm chúng tôi mỗi bữa ăn những gì, ăn hết bao nhiêu tiền, và thích phản bác mẹ, nhưng như thế vẫn còn đỡ.

      Chúng tôi đều mừng lần điều trị này tâm trạng của mẹ rất ổn, lại thường tươi cười, khiến chúng tôi rất yên tâm. Mẹ bảo, nếu ở nhà chờ biết lúc nào mới bắt đầu điều trị (vừa hy vọng bác sĩ tuyên bố mẹ bình phục cần hóa trị nữa, lại vừa lo nhỡ làm thêm lần hóa trị đảm bảo), thà cứ vào thẳng bệnh viện làm hóa trị luôn còn thấy thoải mái tinh thần hơn.

      Thằng út phân tích rất có lý. Đợt hóa trị đầu tiên, mẹ vẫn còn ở giai đoạn phải chấp nhận thực tế bệnh trạng, dĩ nhiên tinh thần rối loạn. Lần hóa trị thứ hai, chưa gì phải chọc hút tủy sống, rất đau, đau đến mức người nghị lực như mẹ phải kêu liên tục, cộng thêm ấn tượng kinh hoàng của bốn mươi mốt ngày hóa trị đợt đầu khiến tinh thần của mẹ tốt, thậm chí có chiều hướng sợ sệt. Tuy nhiên thuận lợi của hai đợt hóa trị thứ hai và thứ ba giúp mẹ có cơ sở tâm lý tốt, kết quả xét nghiệm máu lại khả quan, bác sĩ cũng nhận xét cần chọc dịch tủy thêm nữa, nên tạo được tâm lý lạc quan cho mẹ.

      Tôi quan sát thấy mẹ trở lại Chương Cơ với tâm lý về thăm bạn bè. Bởi vì rất nhiều y tá hộ lý từng chăm sóc mẹ quen biết mẹ, chuyện với mẹ, nghe mẹ phản bác, trả lời những câu hỏi thăm “truyền thống” của mẹ như “ ăn cơm chưa”, làm cho mẹ còn cảm giác như bị người máy chăm sóc, nên yên tâm hơn.

      Y tá Uyển Đình rất hay cười, cũng rất sôi nổi, dù đeo khẩu trang cũng thấy được miệng ấy nhoẻn cười. Y tá Phẩm Khiết bằng tuổi tôi cũng bắt đầu kể chuyện riêng cho mẹ nghe. Còn chị Kim Ngọc, ôi, có bầu rồi, đứa thứ ba!



      17/04/2005

      Tôi phải rằng, phòng bốn người thực gian tù túng hành hạ người ta.

      ti vi, tủ lạnh, nhà vệ sinh công cộng (chung với cả mười mấy người nhà của giường kế bên), ồn ào, ầm ĩ, tẹo teo riêng tư nào. Từ điển chuyên ngành của bệnh viện cần bổ sung định nghĩa như vậy về phòng bốn người, hề quá lời.

      có ti vi tôi thấy cũng chẳng sao, tha hồ tạo dựng những cuộc chiến khốc liệt giữa ma cà rồng với thợ săn mạng bằng bàn phím máy tính. Nhưng có ti vi mẹ thành ra buồn chán, đáng lẽ mỗi tối đều xem phim dài tập Trái ổi, giờ lại chẳng có gì mà xem cả (mặc dù phim truyền hình Đài Loan cách ba ngày xem lần vẫn hiểu được đầy đủ nội dung, càng là phim dành cho mấy bà nội trợ càng như thế). Bệnh nhân buồn chán hay sinh ra nghĩ ngợi lung tung, nghiền ngẫm các kiểu triết lý về cuộc sống (tôi phải rằng, nghiền ngẫm mãi chắc chắn thành ra bới lông tìm vết, tẩu hỏa nhập ma), cho nên cuốn Next Magazine trở thành thứ hay ho để mẹ thông thả nhấm nháp, đeo cặp kính lão giở từ trang đầu đến trang cuối, cả quảng cáo cũng bỏ sót.

      biết tôi hay chưa, vị bác sĩ từng mắc chứng ung thư máu trong cuốn Từ bệnh sắp chết tới chạy maraton, rằng, kể từ khi mắc bệnh vào viện, ông chỉ nằm phòng đơn, về mặt cách ly lợi cho việc phòng ngừa nhiễm vi rút, về mặt gian được tự do và yên tĩnh, thoải mái cho tâm lý, quan trọng hơn nữa chính là có ti vi trong phòng. Ông ta còn bảo, có thể mọi người chỉ trích mình vì phải ai cũng đủ khả năng trả chi phí đắt đỏ của phòng đơn, nhưng ông cũng biện luận rằng thế giới này vốn công bằng, nếu rằng ông may mắn có đủ tiền nằm phòng đơn, vậy sao than thở rằng người mắc bệnh lại là ông?

      Phòng đơn ở Chương Cơ mỗi ngày giá 2500 tệ, ba ngày đóng tiền lần. Chậc chậc. Mặc dù gia đình tôi nợ nần chồng chất, nhưng để mẹ bị quấy rầy, có được nhà vệ sinh sạch , có cái ti vi chống buồn, chúng tôi vẫn quyết định đến phòng hộ lý đăng ký phòng đơn, tạm thời xếp thứ hai theo thứ tự.

      Giường bệnh chéo góc chúng tôi ban đầu còn trống, nhưng hôm qua có bệnh nhân nam cao tuổi vào. Bệnh nhân này dường như làm phẫu thuật mở khí quản, bình thường được, ăn uống cũng rất khó khăn. Hơn nữa ông chỉ có mình, tôi hề có ấn tượng gặp người nhà của ông, hoàn cảnh xem ra rất đáng thương.

      Điều gì khiến cho người đổ bệnh nhưng ai chăm sóc? Có rất nhiều giả thiết. báo từng thấy rất nhiều tấn bi kịch bị con cái bất hiếu bỏ rơi, hoặc do thời trẻ đối xử với con cái ra gì về già dĩ nhiên rơi vào cảnh đơn. Nhưng dù có kiểu suy luận chán ngắt như “người đáng thương chắc chắn có chỗ đáng ghét”, nhìn “con người” sống sờ sờ nằm đơn bất lực cách mình chưa đầy hai mét, trong lòng cũng khỏi day dứt.

      thân mình nằm viện, cả đến bác sĩ cũng rất thô lỗ với ông ta (mặc dù vị bác sĩ này vốn có vấn đề về thái độ). Bác sĩ hỏi cách thờ ơ có muốn làm phẫu thuật , người bệnh muốn, bác sĩ liền lớn giọng: “Chắc chắn đấy nhé! Tự ông muốn phẫu thuật đấy!” Vâng ạ, người bệnh muốn là muốn, nhưng bác sĩ cũng chẳng buồn giải thích phẫu thuật quan trọng ở chỗ nào. Trong khi người bệnh còn chưa hiểu phẫu thuật có liên quan gì đến bệnh tình của bản thân, bác sĩ đá toàn bộ trách nhiệm cho người bệnh “tự quyết định”, phủi tay xong chuyện.

      Khốn kiếp. Làm bác sĩ như thế à? , nằm viện mình rất đáng thương.

      May thay bà thím (lắm lời) người nhà của giường đối diện, ngoài vụ mỗi ngày đủ ba bận hỏi han chúng tôi ăn gì bao nhiêu tiền có bị đắt chỗ nào , triết lý lắm lời của bà cũng bao hàm cả thực tế quan tâm người khác. Khi ra ngoài mua cơm bà luôn hỏi bệnh nhân đơn kia muốn ăn gì, bà tiện thể mua về cho, rất là tốt bụng. Tôi nghĩ người cực kỳ tốt bụng lắm lời chút cũng dễ hiểu.

      Mặc dù có những bác sĩ thái độ rất kém, nhưng chung Chương Cơ là nơi chan chứa tình người. Bên khoa Dinh dưỡng biết chuyện người bệnh đơn, chủ động cung cấp đồ ăn miễn phí, y tá còn phân công nhau pha sữa cho bệnh nhân. Có thím lao công quét dọn thương tình dúi cho ông già 3000 tệ để ông tự lo liệu, còn tặng thêm hộp sữa bột Sơn Dược, là tích chút phúc đức, khiến người khác nhìn vào cũng cảm nhận được ấm áp.

      So ra, mẹ rất hạnh phúc.

      Mong sao ngoài hạnh phúc, mẹ còn có thêm chút may mắn, để chúng tôi sớm đến lượt ở phòng đơn, có ti vi điều khiển từ xa.

    5. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      18/4/2005

      Tôi là người cực kỳ thích xem phim.

      Trong thời đại này, rất hay nghe thấy ai đó khi miêu tả bản thân lại xen thêm những cụm “thích xem phim”, hoặc “cực kỳ thích xem phim”, hoặc “gặm phim mà sống”, cho nên “thích xem phim” còn khả năng thể chính xác đặc điểm của người nữa, và trở thành tiêu chí thiếu chính xác về tính cách.

      Nhưng tôi vẫn cứ muốn mô tả mình như thế, kẻ rất thích phim. Thích xem, thích bàn luận, thích bàn luận lại nhiều lần, thậm chí thích tới mức muốn dấn thân vào.

      Điện ảnh là trải nghiệm hình ảnh rất kỳ diệu.

      Có những lúc tôi cực đoan đến độ cho rằng chỉ xem phim trong rạp mới có cái gọi là cảm giác xem phim. Rạp có màn ảnh cực lớn (bạn cứ việc dùng máy chiếu hoặc LCD 42 inches , tôi vẫn công nhận cái rạp hát tại nhà của bạn to hơn màn ảnh tại rạp!), thanh tuyệt vời (Thế nào! Nhà bạn có dàn thanh surround trị giá hàng trăm ngàn tệ? Tôi nghe tôi nghe!), quan trọng hơn nữa, rạp hát là gian công cộng – nơi có cái điều khiển từ xa của riêng ai, ai bấm nút pause thô lỗ khi thể nhịn tiểu hay đặc biệt ưa thích cảnh đó, hoặc tua nhanh, nhảy cóc qua những đoạn nhạt nhẽo, hoặc tua ngược để xem lại nữ nhân vật chính “lộ hàng” chưa.

      Tóm lại, bạn phải ngoan ngoãn ngồi tại ghế, ngoan ngoãn theo công trình hình ảnh mà đạo diễn thiết kế ra, xem lần lượt từng tình tiết. Nếu bạn buồn tẻ, xin lỗi nhé, bạn phải hy sinh vài hình ảnh có thể là rất hấp dẫn. Nếu phải chấp nhận tè ra quần.

      Đó chính là phim, hấp dẫn chưa!

      Đừng có với tôi là cái rạp hát tại gia của bạn chứa được ba trăm con người nhé, thế nên rạp hát siêu sang của nhà bạn thiếu tiếng cười, tiếng vỗ tay, tiếng xuýt xoa và cả nước mắt của ba trăm con người. Hiệu quả của điện ảnh chỉ thực có được khi nó trở thành cảm thụ tập thể, chứ phải ở những lý giải quá mức cá nhân (những ngẫm ngợi cá nhân dĩ nhiên rất quan trọng, nhưng chúng hoàn toàn có thể được lưu giữ đồng thời với những cảm thụ tập thể). Ví dụ phim Mười cách gặp ma của em nhà họ Bành[1], nếu bạn xem mình xô pha phòng khách, tôi cam đoan bạn nặn ra nổi nửa nụ cười vì run ngớt. Nhưng nếu vào rạp cùng xem với năm trăm khán giả, bạn cười từ đầu đến cuối, cảm nhận được tính “đa nguyên tố” vừa kinh dị vừa hài hước của bộ phim này.

      [1] Chỉ hai em sinh đôi Bành Phát và Bành Thuận, là biên kịch và đạo diễn nổi tiếng Hong Kong.

      Ngoài số phim cần đến kỹ xảo thanh ánh sáng, như Lord of the Rings, Star Wars, Matrix..., xem ở rạp mới được hỗ trợ công nghệ tối ưu, những bộ phim nghệ thuật có tiết tấu chậm hay những phim truyện đậm nhạt cũng rất phù hợp thưởng thức ngoài rạp. thế nào nhỉ? Có những phim nghệ thuật nếu biến thành cái đĩa quang chạy trong ổ đĩa máy tính làm tôi mất khả năng tập trung tinh thần, hay chính xác hơn là mất mong muốn được chăm chú thưởng thức nó. Tôi tránh khỏi cắt ngang nó vì còn bận những việc khác như ăn cơm, mở tủ lạnh kiếm đồ ăn, chơi game, hoặc phải chơi bóng chày vv... Nhưng thực tế bộ phim đó có thể rất hay, chỉ cần tôi ngoan ngoãn dán mông vào ghế, xem mạch từ đầu đến cuối. Xem mạch từ đầu đến cuối mới là thái độ ứng xử đúng đắn với bộ phim. Và chỉ có rạp chiếu phim mới có sức hấp dẫn đó.

      Về trải nghiệm thú vị của tôi đối với chuyện xem phim, chắc phải mất cuốn sách để trình bày tỉ mỉ (đùa thôi). Bây giờ tôi nhớ lại ví dụ, bởi vì tôi nhịn được nữa rồi.

      Mấy năm trước, tôi và Xù xem phim Seabiscuit ở rạp “đợt hai” Tân Phục Trân xảy ra việc làm tôi cười đau cả bụng. Để qua nội dung phim . Seabiscuit do Tobey Maguire và con ngựa cùng diễn, kể về hai câu chuyện cảm động có của cậu nài ngựa chột mắt và con ngựa gầy từng bị gãy chân, liên tục chiến thắng các cuộc đua, làm nức lòng vô số người Mỹ trong những năm đại suy thoái kinh tế. (Về sau nài chột bị nhện đột biến gien của phòng thí nghiệm cắn phát, sang ngày hôm sau liền biến thành người nhện, chuyện này chúng ta cần kỹ...)

      Lúc xem, toàn rạp dĩ nhiên đều tập trung vào bộ phim, nhưng cũng có những tay lang thang ngồi rạp hưởng điều hòa ngủ ngon lành, mày xem của mày, tao ngủ của tao, ai phiền ai. Xem được khoảng hai phần ba phim, tôi bỗng nghe thấy tiếng hát léo xéo rất to từ radio. Thoạt đầu tôi ngỡ là nhạc chuông điện thoại đặc biệt, nhưng tiếng radio đó có dấu hiệu chấm dứt. Quay ra tìm kiếm hồi, phát bác lang thang ngồi giữa các khán giả có cái radio kêu chói lói;

      “Có điên rồ quá ?” Tôi ngớ người, bởi vì thực quá điên rồ, còn kịp nổi cáu.

      Cả rạp cố gắng bận tâm đến tiếng nhạc rất to cùng tiếng quảng cáo dịch vụ từ radio, nhưng thanh đó mãi có dấu hiệu tắt. Bởi vì bác lang thang ngủ khoèo (có phải ngủ lỡ tay bật đài ai biết). Tôi thể tập trung vào bộ phim nữa, nhưng chuyện này quả tình rất mới mẻ, nên tâm trạng cứ tiến triển theo hướng vui vẻ.

      Song phải ai cũng khùng. Nhạc đài kéo dài chừng mười mấy phút, có khán giả hết chịu nổi, quay đầu lại quát bác lang thang: “Ông tôn trọng người khác tí được !” Rất nhiều khán giản đều dồn chú ý sang cuộc đối đầu giữa bác lang thang với vị khán giả cáu.

      Nhưng bác lang thang cũng vừa, đời còn có thể tùy tiện sống qua ngày, giấc ngủ này đương nhiên cũng dễ bị đánh thức. Bác ta tiếp tục ngủ say (cho thấy điều hòa và ghế ngồi trong rạp cực kỳ dễ chịu, xin nhiệt liệt giới thiệu rạp chiếu phim đợt hai: Tân Phục Trân). Vị khán giả kia vẫn chưa bỏ cuộc, thấy bác lang thang động cựa, bèn gầm lên tức giận: “Này! Ông có thể ra ngoài nghe đài được !”

      Tôi chịu hết nổi, câu thoại này quá hài hước, nên tôi phì ra cười nghiêng ngả, đến mức Chó Xù mắng: “Thần kinh, cười gì mà cười.” Nhưng buồn cười mà, nhất là thấy cảnh vị khán giả kia nổi khùng đứng bật dậy, giống đứa trẻ giậm chân bình bịch, giận dữ trợn mắt nhìn bác lang thang, sau đó tức tối bỏ ra khỏi rạp, tôi kìm được cười lăn ra ghế.

      Vị khán giả địch nổi tuyến phòng ngự ngủ say của bác lang thang, đành bại trận rút lui, tiếng radio léo nhéo vang vọng trong rạp chiếu phim. Rất lâu sau, bác lang thang mới lơ mơ tỉnh dậy, sửng sốt tắt đài, rồi lừ đừ rời khỏi rạp, dường như cũng chẳng biết vừa xong xảy ra chuyện gì. “Ôi! Ông ơi! Tôi hoàn toàn thấu hiểu! Đời là vậy mà!” Chỉ muốn với bác ta như vậy.

      Viết đống “tạp đàm” về điện ảnh, giờ đến phần trọng tâm.

      Ngành điện ảnh ở Chương Hóa rất đặc biệt, hoàn toàn phụ thuộc vào tác động của phiếu giảm giá xem phim.

      Trước đây, hai rạp chiếu phim của Chương Hóa đều rơi vào tình trạng bỏ , bởi vì kết cấu ngành nghề của Chương Hóa nhiều viên chức cổ cồn trắng (chắc là có thể như vậy), khán giả xem phim tiềm năng chủ yếu là học trò, học trò lại phân thành học sinh trung học và sinh viên đại học. Chương Hóa chỉ có trường đại học, lại nằm tít núi Bát Quái, do đó về mặt kết cấu học sinh trung học chiếm đa số. Nhưng học sinh trung học lại là nhóm người ít tiền nhất, giá vé học sinh cho suất chiếu ít ra phải hai trăm hai mươi tệ, phải đủ tiền cũng là nỡ tiêu tiền. Thêm vào đó Đài Trung rất gần Chương Hóa, ở đó rất nhiều rạp chiếu phim, có các loại rạp từ chiếu phim rẻ tám chục đồng hai bộ đến rạp chiếu phim đợt hai, đến rạp sang trọng êm ái chuyên phim đợt đầu, đều trong tình trạng bão hòa. Vì thế những người muốn ra rạp xem phim đều bị Đài Trung thu hút mất. Dần dà, Chương Hóa phải “treo rạp”.

      biết vị cao nhân đắc đạo nào hiến kế, nhờ phiếu giảm giá xuất , rạp phim ở Chương Hóa mới được cải tử hoàn sinh. Phiếu giảm giá là loại voucher gồm 6 tấm giá trị trăm tệ có thể xé rời, dùng được ở cả hai rạp. bộ phim giá vé ban đầu hai trăm hai mươi tệ, nếu kết hợp với phiếu giảm giá chỉ cần trăm hai mươi tệ. Chú ý! Phim công chiếu đợt đầu, trăm hai mươi tệ! Xứng đáng là chiến lược kinh doanh bá đạo vô địch thiên hạ! Mặc dù thiết bị cũ kỹ, nhưng màn ảnh dù sao vẫn rất rộng, thanh cũng rất lớn, số ghế ngồi rất nhiều, và quan trọng hơn cả là phim mới toanh khỏi bàn cãi. Cứ đến cuối tuần, lễ tết, thậm chí các buổi tối bình thường, các rạp ở Chương Hóa lại đầy bóng dáng lũ quỷ , khiến fan cuồng điện ảnh là tôi rất xúc động.

      Còn việc phải lấy phiếu giảm giá ở đâu, chỉ cần mở mắt to ra là được. Quầy thu ngân trong các cửa hàng gần rạp phim, văn phòng các trung tâm học thêm, ngăn kéo lớp học ở trường, trong cặp sách của bạn bè v.v... đều là những chỗ cần đặc biệt lưu ý (ở Chương Cơ ngay bên bàn thanh toán của tiệm tạp hóa cũng có đống ai thích cầm).

      Thành ra mãi vẫn chưa vào trọng tâm. Thói quen tệ hại vô cùng. Từ Gambia về đến nay vẫn chưa sửa được thói này.

      Trong thời gian mẹ bị bệnh, ngoài thời gian vào bệnh viện chăm mẹ, tôi vẫn trăm phương nghìn kế tìm cách ra rạp xem phim giải sầu. mình cũng chẳng sao, có lúc tốt nhất là mình. Xem phim mình cần bàn bạc về thời gian, càng cần thương lượng nên chọn phim nào. Thích , xem gì xem.

      Chiều hôm qua đến lượt thằng út vào bệnh viện, tôi bèn hào hứng lên kế hoạch ra rạp xem bộ phim Em đến cùng cơn mưa, chắc chắn rất tốn nước mắt. Tôi muốn tìm người xem cùng, vì biết khóc cứ khóc trận cho nguôi ngoai tâm (mặc dù tôi luôn thanh toán đời mình cách hài hước, nhưng cục tâm vẫn phải quét dọn đàng hoàng), nếu có người quen biết ngồi bên cạnh, tôi e phải ngượng ngùng đè nén cảm xúc. Đối với tôi, đây cảm thụ riêng tư. Mặc dù có rất nhiều người cùng khóc trong gian, nhưng liên can gì đến tôi.

      Tiếc rằng kế hoạch thất bại. Thằng Hòa gọi điện cho tôi, hỏi có thích xem phim .

      “Mày thích xem gì? Em đến cùng cơn mưa nhé?” Tôi hỏi. Dù Hòa muốn xem phim này tôi cũng với nó.

      “Còn lâu. Chuyện bao giờ xảy ra tao xem làm gì.” Thằng Hòa . Đúng như tôi đoán.

      Người bảy năm của thằng Hòa chết do tai nạn giao thông từ hai năm trước. Vì thế tình tiết ngọt ngào kiểu chết sống lại đối với Hòa là thứ vớ vẩn.

      “Thế mày định xem gì? Sát linh à?” Tôi hỏi.

      “Có phải tập hai của Bảy đêm kinh hoàng phiên bản Tây ?” Hòa hỏi.

      “Ừa.” Tôi .

      “Thế tao xem, mày thích xem Boogeyman ?” Hòa hỏi lại.

      Quyết luôn. Chiều hôm đó tôi và thằng Hòa xem Boogeyman, tiết tấu chậm chạp nhưng vẫn hết sức rùng rợn. Đến tối, tôi vẫn rất muốn xem bộ phim tốn nước mắt Em đến cùng cơn mưa, nhưng mắt mỏi quá, đành đau khổ từ bỏ kế hoạch xem suất đêm.

      Ngày hôm sau, rốt cuộc tôi xem mình.

      mình ra rạp xem phim, luôn phải hứng chịu rất nhiều cái nhìn khó hiểu, đánh giá người này thuộc loại tự kỷ, nhưng kệ, thà chịu đựng những ánh mắt thương hại còn hơn được khóc thoải mái.

      Đại khái cốt chuyện như sau (chuẩn bị chép tóm tắt nội dung phim). Nàng Mio xinh đẹp, cậu con trai Yuji sáu tuổi thông minh đáng , và người tự nhận chẳng được việc gì, nhưng rất cố gắng làm sao để vợ con cảm thấy hạnh phúc là chàng Takumi, ba người vốn là gia đình hoàn mỹ. Nhưng khi Yuji năm tuổi, Mio may mắc bệnh lìa đời. Lúc lâm chung rằng vào mùa mưa năm sau quay trở lại, và ở cho đến khi mùa mưa kết thúc. năm sau, vào mùa mưa phùn, Mio trở lại . Mio mất trí nhớ, lại chung sống với chồng và con. Nhưng tất cả những đẹp đẽ hạnh phúc định sẵn đặt dấu chấm hết sau sáu tuần nữa khi mùa mưa phùn kết thúc...

      Kế thừa mô hình thành công của phim tình cảm Nhật Bản, Em đến cùng cơn mưa có cốt truyện có thể hề mới, nhưng chẳng hề gì. Trọng tâm nằm ở việc trở về từ cõi chết hay những phát kiến về liên lạc xuyên gian thời gian, mà nằm ở những tình cảm đời thường rất tinh tế. Bộ phim giống như cái nồi đầy nước ấm, người xem giống con ếch nhảy vảo nước ấm, lửa dưới đáy nồi đun từ từ, con ếch mơ màng ngẩn ra trong làn nước nóng dần lên mà biết, cho đến khi bị luộc chín. Suốt quá trình chút giãy giụa, hoàn toàn mất hết sức đề kháng.

      ra chỉ mới chiếu ba phút tôi bắt đầu khóc, quả là thằng yếu đuối. Tại sao, là vì bộ phim khơi gợi trực tiếp những trải nghiệm tình cảm và hình ảnh chôn giấu trong lòng khán giả, trong khi tôi vốn thích xem phim và thích nghĩ ngợi lung tung. Trong quá trình xem, để tránh bị phát rằng khóc, tôi lựa chỗ ngồi bên cạnh có ai, rồi co rụt người xuống thấp. Nhưng vì quá yếu đuối, những tự nuốt khá nhiều mũi dãi, còn thu hút nửa gói giấy từ hàng ghế sau chuyển xuống, của bốn xem cùng nhau bố thí cho tôi. hề lãng mạn, rất mất mặt.

      Hết phim, tôi dùng “thuật thân” mau chóng chuồn ra khỏi rạp.

      Thực rất muốn cùng Xù đẻ ra đứa nào đó xem sao.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :