1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Mẹ, thơm một cái - Cửu Bá Đao (Hoàn)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      21/12/2004

      Tôi bắt đầu cảm nhận được tâm trạng bất lực của Ngô Đạm Như lúc bị người nhà giận sau khi mới viết xong cuốn Gánh nặng mà sinh mệnh gánh nổi, mặc dù tôi chưa hề đọc, và tình hình của hai người cũng khác nhau.

      Khi ta cho rằng người nhà cần phải ăn năn, người nhà cũng chưa chắc muốn đem những ăn năn đó phơi bày trước mặt người khác. Hôm nay mẹ rơi nước mắt câu: “Ba mẹ chiều quá làm hư ba, nhưng mà cái tiệm đó dù gì cũng là sinh mạng của chúng ta” khiến tôi rút lại rất nhiều lời lẽ có thể là cần thiết.

      Nghĩ cũng phải, đâu cần chỉ trích quá nhiều, nhưng phải bởi vì dẫu có chỉ trích cũng chẳng thay đổi được những điều xảy ra. Mà là tính mẹ vốn khoan dung.

      Trong ấn tượng cố hữu, người Nhật là quốc gia theo chủ nghĩa gia trưởng phát triển nhất thế giới. Cùng mẹ đọc cuốn kinh nghiệm chiến thắng ung thư Từ bệnh sắp chết đến chạy maraton đến trang 65, thấy tác giả giới thiệu sơ lược nội dung cuốn Ranh giới hạnh phúc của nhà văn Tatsuzo Ishikawa, làm tôi rất cảm động.

      Câu chuyện về ba người phụ nữ. Người mẹ cả đời lo toan việc gia đình, khó khăn vất vả nuôi dưỡng hai con trưởng thành. Con đầu lấy chồng sớm, chăm con hầu chồng, sống cuộc sống vất vả giống hệt mẹ mình. Trong khi con út muốn lặp lại cuộc đời của mẹ mà nhìn thấy, còn gọi đó là địa ngục. út bèn chuyển ra ở riêng, lấy chồng, chỉ đương hẹn hò, thoải mái dễ chịu. Ban đầu người mẹ thể thông cảm với “nổi loạn” của đứa con , nhưng về sau lại thích cuộc sống bên cạnh con út. Thế là mỗi ngày sau khi hầu hạ chồng xong, người mẹ lại lóc cóc chạy sang chỗ con ở qua đêm.

      Còn con lớn ly dị.

      Người mẹ vốn tưởng con đầu có cuộc sống cho chính mình, nhưng vội vã tái hôn, mang theo con mình đâm đầu vào cái địa ngục kế tiếp có tên khoa học là “gia đình”. Càng ngạc nhiên hơn là, con út chỉ đương, mà còn muốn lập gia đình, người nhà biên kịch đứng tuổi.

      “Con muốn chăm sóc ấy chuyện ăn mặc lại, nhìn thấy ấy toàn tâm toàn ý viết kịch, quả rất hạnh phúc.” út vậy, hoàn toàn trái ngược với những phê phán trước đây của chính về hôn nhân.”

      út giải thích, sau khi con đường vòng xa mới nhận ra, thiên đường của người phụ nữ nằm trong địa ngục của trần gian, nếu xuống địa ngục thể xây dựng nổi thiên đường cho mình.

      Người mẹ cũng hiểu ra, bèn trở về với chồng mình, với cái vị trí gọi là “bà nội tướng”, và sống cuộc sống mà tác giả gọi là “đời người hầu , phụ thuộc và lương.”

      buồn bã. Tôi muốn phê phán cái tinh thần mà ông Tatsuzo Ishikawa gửi vào trong câu chuyện, bởi vì tôi thực nỡ. Tôi cũng rất hy vọng rằng cuộc sống như thế thực giàu ý nghĩa. Nhưng cho dù như vậy cũng thích hợp xảy ra bên cạnh tôi.

      lần ăn cơm ba từng với tôi, sau này chọn vợ phải chọn người như mẹ, là tấm gương về việc đặt chồng lên đầu tiên trong tất cả mọi chuyện. Ba : “Dù sao đây vẫn là xã hội coi đàn ông là chủ chốt.” Bà nội cũng từng chân thành với tôi: “Người như mẹ mày, lo nhà lo chồng lo con, toàn tâm toàn ý cho gia đình, mới thực là vợ tốt.”

      Nhưng tôi cho là như vậy, bất đồng này liên quan đến nhận thức về chủ nghĩa nữ quyền của tôi.

      Khi người hy sinh cho ta quá nhiều, mà ta chỉ đền đáp được phần trăm, chín mươi chín phần trăm còn lại lắng đọng thành nỗi ăn năn buồn khổ. đền đáp được, rất đau đớn.

      Tình nam nữ bình đẳng thoải mái hơn.

      Tình có chủ động đòi hỏi, tuy vĩ đại nhưng khiến người ta thoải mái hơn.

      Có lần xem chương trình trò chuyện truyền hình “Ổ bới móc”, người đẹp họ Vu chuyện với Trịnh Hoành Nghi về việc nuôi dạy con cái.

      Người đẹp Vu , chị tập cho con trai cũng “biết mẹ”, chứ phải chỉ hy sinh chiều.

      Ví dụ khi cùng con trai xem phim, chị đòi con trai cho ăn bắp rang, con trai cũng nhón hạt cho mẹ.

      “Đây có phải là hạt ngon nhất ?” Người đẹp Vu hỏi.

      Cậu bé ngây thơ thà lắc đầu.

      “Vậy là được, con mẹ lắm phải ? Thế lấy hạt ngon nhất cho mẹ ăn chứ?” Người đẹp Vu “gợi ý” rất cụ thể.

      Thế là cậu bé gật gật đầu, cẩn thận tìm hạt bắp rang mà cậu cho là ngon nhất đưa cho người đẹp Vu.

      Trước đây, Xù cũng hay đeo dính bên cạnh tôi, thỏ thẻ rất đáng : “Chồng ơi, phải thương em nhiều nhé.”

      Tôi gãi đầu, làm bộ chợt hiểu vấn đề: “Ô? Thương chưa đủ sao? Tên có chữ Đằng[1], nghĩa là rất thương đấy!”

      [1] Tác giả chơi chữ, trong tiếng Hoa, “thương” và “đằng” có cùng phát , đều là “téng”. (ND).

      “Thương chưa đủ, chồng thương Xù chưa đủ.” Xù nũng nịu, tiếp tục vòi vĩnh.

      Tình có cho có nhận cân bằng hơn, như vậy rất ổn.

      Tôi bèn lại nhớ về việc có ảnh hưởng lớn nhất trong đời mình, mỗi lần hồi tưởng hàng loạt hình ảnh đó, tôi đều gần như suy sụp, nhưng có lúc tôi miêu tả cho người khác nghe, đa phần đều nhận được thái độ: “Ô? Thế mà cũng rất xúc động à?”

      Đúng thế, có những tình cảm cuồn cuộn trong lòng, nhưng lại rất khó chuyển tải, ngay cả với các nhà văn sở trường làm ảo thuật với câu chữ.

      Đại khái vào buổi chiều ngày nghỉ hồi tôi học lớp sáu, ba có nhà, mẹ muốn nấu cơm. Ba em biết nên ăn gì, cả lũ quây xung quanh mẹ vắt óc suy nghĩ.

      nhớ ai trước: “Mẹ ơi, tụi con ra ngoài ăn bò bít tết được ?”

      ngờ, mẹ rút trong ngăn kéo ra ngàn đồng đưa cho cả, bảo dắt chúng tôi ra quán bò bít tết ăn trưa. Tôi mãi mãi quên vẻ mặt mẹ lúc đó. Gương mặt mẹ có phần áy náy, như là “Mẹ xin lỗi vì hay đem mấy đứa ăn các thứ ngon.”

      Nhưng tôi vẫn hân hoan cùng cả và thằng út ra tiệm cơm tây ăn bữa bò bít tết ngon ngoài sức tưởng tượng hồi đó. Hiếm có dịp may như vậy, chúng tôi đường hoàng trải khăn ăn, ngồi ngay ngắn và nghiền ngẫm nên ăn kiểu mấy phần chín ngon, sau đó làm theo hướng dẫn trong Bách khoa thư bỏ túi bằng tiếng Hán, tay trái cầm dĩa, tay phải cầm dao, ăn gì trước ăn gì sau, mỗi bước đều góp ý lẫn nhau đến mức suýt cãi lộn.

      Bữa bò bít tết đó ăn lâu lâu, lúc về nhà, quên khuấy mẹ chưa ăn trưa, vẫn chờ bọn tôi về.

      “Mua cho mẹ bát mì khô là được.” Mẹ dặn cả rồi tiếp tục công việc.

      Giây phút đó, tôi chỉ muốn đào cái lỗ.

      Rất muốn khóc lớn.

      Vào đại học năm thứ hai, ở ký túc xá, có đợt đột nhiên bùng nổ nhớ nhà, từng viết diễn đàn nhiều điều về mẹ, lúc viết về đoạn kỷ niệm này khóc tới mức thằng bạn cùng phòng chấp nhận nổi. Tình đòi hỏi đền đáp, nặng.

      Mẹ dạy em tôi điều gì, khiến em tôi trở thành ba thằng con trai tiến bộ, đoàn kết và rất mẹ? Chỉ có tình . Tình rất sâu rất sâu.

      Giáo dục bằng đánh và chửi có thằng con trai nào sợ. Mà nếu có sợ cũng chỉ tạo ra nỗi sợ cái roi, chứ sinh ra tình với người cầm roi. Trong ấn tượng của tôi, mẹ đánh chúng tôi lần nào cũng rất và khẽ, khiến tôi sao nhớ nổi vì sao mình bị mẹ đánh. Nhưng có lần mẹ đánh, thời điểm và sức mạnh đều khiến tôi hết sức kinh hoàng.

      Hồi đó tôi lên trung học phổ thông, ngồi giường thằng út ăn mì ăn liền.

      “Á, đừng ăn giường của em nữa.” Thằng út nhìn thấy.

      “Ăn lúc có chết ai mà.” Tôi , nhìn theo nó ra khỏi phòng.

      Đó là bát mì tướng. Tôi bưng nó hồi, chẳng hiểu sao lệch mất trọng tâm, mì đổ ụp xuống, nước non lai láng bãi to ga trải giường. Tôi bất lực, bắt đầu lấy giấy vệ sinh liên tục áp từng tờ lên , mưu tranh thủ thấm hết nước mì trước khi em tôi phát ra tấm ga bị làm nhục. Nó ở bẩn như thế, nhất định thể phát ra, mà nếu có ngửi thấy mùi lạ biết đâu cũng chỉ tự hít hít nách mình.

      Nhưng may, mới thấm được nửa thằng út bước vào phòng, phát , lập tức nổi quạu.

      rồi! Đừng ăn giường người ta!” Út phát rồ.

      thế nào chì cũng là tôi bị xỉ vả, tôi giơ hai tay đầu hàng, mồm cười mắt chớp lấy lòng.

      “Được rồi được rồi, thôi em mình đổi ga giường là xong.” Tôi rất thấy có lỗi, nhưng là tôi thấy có gì to tát. Phải biết rằng vài năm sau đó, tôi là thằng cha kiên cường sống với tấm ga giường đầy nước đái chó trong hai tuần liền.

      Út đồng ý, nhưng vẫn quạu cái mặt nhìn tôi đổi ga giường.

      Sau đó vừa đúng lúc mẹ vào phòng, thấy tôi đổi ga giường, ngạc nhiên.

      Ôi, tôi cũng là cái thằng hư hỏng sợ mẹ la mắng, sợ mẹ vất vả, nên chỉ định đổi ga giường cho thằng út mà đưa mẹ đem giặt để giải quyết triệt để. Nhưng giờ mưu bại lộ, nguy to.

      “Haizzz, tại con ăn mì nước giường của út lỡ tay làm đổ, nên định đổi ga giường với út cho xong...” Tôi cười khổ sở, ngón tay làm chữ V thắng lợi.

      “Chỉ tại vì ...” Thằng út chêm vào.

      Đột nhiên, bạt tai nặng nề của mẹ giáng vào thằng út.

      Bốp!

      Thằng út bàng hoàng ngơ ngác, tôi cũng bối rối vô cùng.

      Mẹ giận run người, mắt rưng rưng.

      “Mẹ ơi, con xin lỗi, ra là con sai...” Tôi vội vàng giải thích, chắc mẹ nghe nhầm chỗ nào rồi.

      Còn thằng út mặt đỏ lựng, kinh ngạc đến biết gì, đứng thộn ra trước mặt mẹ.

      “Ga giường bẩn giặt, có gì to tát đâu, chỉ vất vả hơn chút thôi. Thứ mày chịu nằm, sao lại để nằm!” Trong cơn giận của mẹ, vẫn ra hình ảnh rất rệt, rất nhối lòng về người người mẹ nhân từ.

      Thằng út và tôi đều cứng họng, đứng nhìn mẹ thoăn thoắt thu tấm ga giường đem , bước chân vẫn còn bực dọc.

      Thằng út xẹp hoàn toàn, còn tôi hết sức xấu hổ với nó.

      Đó là lần duy nhất tôi nhìn thấy hình ảnh giận dữ nhất của mẹ.

      Mẹ thể chấp nhận chúng tôi thương nhau, dùng bạt tai để quán triệt quan điểm về tình thương của mẹ.

      11 giờ đêm, biết Xù về nhà chưa.

      Nhìn mẹ giường bệnh, bình ion Kali giọt là chậm, mẹ nằm ngủ co ro.

      Tình hình tài chính trong nhà từ trước tới nay đều tốt. Mỗi lần sắp sửa trả hết nợ lại tòi ra những khoản nợ mới rất diệu kỳ. Mẹ từng thở dài với tôi: “Đời này của mẹ, có lỗi nhất với ba em chính là mua được bảo hiểm cho tụi con.” Ngay cả bảo hiểm của mẹ và ba đều phải chấm dứt trước thời hạn để đổi thành tiền mặt. May mà còn có thẻ bảo hiểm thương tật nặng, nếu tình trạng “chó cắn áo rách” khiến người ngoài lắc đầu lè lưỡi.

      Nhưng mẹ ơi, mẹ yên tâm, mẹ hậu thuẫn cho chúng con đủ lâu rồi đó, lần này đến lượt chúng con làm bảo hiểm cho mẹ.

      Mẹ chỉ cần chuyên tâm làm sao bình phục là được.

      Chuyện kể thêm

      Mấy hôm trước, mẹ vợ tương lai của cả nấu cơm trưa, bảo bọn tôi đem cho mẹ ăn, hộp cơm thức ăn, suất canh. Mẹ ăn hết, rất ngoan, nên tôi lén chỉnh chuông báo thức của điện thoại di động sau hai phút, để tặng mẹ món quà.

      Mẹ xem phim Face off kênh phim truyện, đến giờ, chuông báo điện thoại reo lên, tôi giả vờ như có người gọi đến.

      “A lô? Vâng, cháu là thằng thứ hai, vâng ạ, cháu chào bác .” Tôi độc thoại, dùng khẩu hình hết sức khoa trương để mẹ biết là nhạc mẫu tương lai của cả gọi điện hỏi thăm.

      Mẹ xấu hổ, giả vờ làm bộ dạng ngủ. Tôi gật gật đầu, hiểu.

      “Cháu xin lỗi, mẹ cháu mới ngủ... Vâng ạ vâng ạ, có ạ, có ạ, canh có ăn nửa, cơm mẹ cháu giả vờ ăn giờ hết rồi, còn lại lén đổ thùng rác. Cháu xin lỗi.” Tôi , làm bộ dạng đùa bậy.

      Mẹ thất kinh, rồi rít bắt tôi ngậm mồm nhưng lại dám phát ra tiếng động.

      “Vâng ạ vâng ạ, mẹ cháu cũng được mà, khó ăn lắm đâu ạ, nhưng mà cũng được có nghĩa là ngon hơn nữa cũng được ạ. Vâng ạ, coi như là đùa ấy ạ...” Tôi giả lả, cực kỳ vô duyên.

      Mẹ thất kinh tới mức biết làm sao, vừa cáu vừa buồn cười, lúc kéo tay tôi, lúc xua tay lia lịa, ý bảo tôi đừng làm mất mặt nữa.

      đâu ạ, cũng phải thế đâu ạ, chỉ vì mẹ cháu ăn ngon miệng, tuy nhiên để mẹ cháu phải đổ thùng rác cũng khá khó, vâng ạ vâng ạ... vâng ạ, vâng ạ.” Tôi mà trong bụng cười sằng sặc, sắp nổ tung.

      Mẹ xấu hổ đến cùng cực, đành bỏ cuộc, nằm lăn ra vật vã, nhưng vẫn cam tâm xua tay về phía tôi.

      Tôi cứ thế vâng ạ vâng ạ dứt, bởi vì câu sau cùng tôi định cực kỳ buồn cười, khiến tôi giữ được giọng điệu bình thường để nữa, đành phải hít thở sâu, đè nén cơn kích động muốn ngoác mồm cười to, chuẩn bị.

      “Vâng ạ... vâng ạ. Mẹ cháu , đề nghị bác lần sau cố gắng hơn nhé.” Tôi chuyện với bác thông gia tưởng tượng như thế.

      Mẹ thở dài cái dài, đầu hàng.

      Tôi cúp điện thoại, tỉnh bơ tiếp tục viết sách. Mẹ tức tối hỏi tôi, sao ăn vô lễ với bác thông gia như thế, bác ấy đâu có chỗ nào phải cố gắng hơn...

      Nét mặt mẹ đầy bất an, thất vọng và khó hiểu.

      Cuối cùng tôi phá lên cười, giải thích cho mẹ là tôi đặt chuông báo giờ của điện thoại, rồi tự biên tự diễn độc thoại...

    2. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      23/12/2004

      Hôm nay mẹ nằm viện được tháng ngày.

      Lúc tôi taxi đến bệnh viện, ba và cả với mẹ chuyện bà ngoại mất, mẹ nằm khóc giường, lau nước mắt liên tục.

      Nhưng tảng đá lớn trong lòng mẹ rốt cuộc bỏ xuống được.

      Bà ngoại bệnh tật lâu năm thoát được khổ đau, cũng giải thoát cho ông ngoại và các mợ khỏi vất vả chăm nom. Chuyện bà ngoại mất thực ra mẹ vẫn luôn chuẩn bị tinh thần, dù sao cũng chỉ là vấn đề thời gian mà thôi. Dĩ nhiên mẹ cũng phải giấu ông ngoại nữa, nhưng cứ nghĩ bản thân đau ốm là rất phải với ông ngoại nhân từ, thế nên mẹ luôn ôm nỗi ăn năn sâu sắc.

      Mà tảng đá lớn trong lòng chúng tôi, rốt cuộc cũng bỏ xuống được.

      Thực ra mẹ rất có linh tính về chuyện bà ngoại mất. Đêm hôm bà , ba và cả suốt đêm chạy chạy về giữa Chương Hóa và Đào Viên tiễn biệt bà ngoại lần cuối, để lại mình tôi chăm mẹ, lúc đó vẫn ở trong buồng cách ly. Đêm đó tôi rất để ý xem mẹ có cái gọi là tâm linh tương thông hay , thao thức mãi ngủ được. Còn mẹ quả cũng ngủ yên, miệng lẩm nhẩm tụng kinh, luôn miệng cứ thấy trong lòng thảng thốt hoang mang, nhưng biết tại sao.

      Cúng tuần đầu tiên, tôi Đào Viên với cả, thằng út ở với mẹ. Khoảng 11 giờ đêm buổi cúng tế cuối cùng bắt đầu. Mẹ nằm giường bệnh, lại tự dưng thảng thốt, bắt đầu lo lắng khóc lóc. Mẹ ngồi giường liên tục niệm chú Dược sư, thằng út hỏi gì mẹ cũng trả lời, chỉ chăm chú tụng niệm. Tôi nghĩ hay là bà ngoại đến thăm mẹ?

      Mẹ khóc thổn thức mãi, đáp ứng chúng tôi lặn lội xe cộ và mạo hiểm kích động tâm tình tham gia lễ viếng. cả hứa với mẹ thay mẹ thắp thêm ba nén hương và vái sáu lần, xin mẹ của mẹ tha thứ cho mẹ thể có mặt.

      Tôi nghĩ bụng, bà ngoại bảy mươi lăm tuổi qua đời, cũng có thể gọi là hưởng hết tuổi trời. Nếu mẹ có thể sống hạnh phúc vui vẻ đến bảy mươi lăm tuổi cuộc đời này chẳng có gì đáng so kè nữa.

      Mấy hôm trước ti vi loan báo tin Tưởng Phương Lương qua đời, ống kính ghi lại rất nhiều khuôn mặt gia quyến và chính khách, ai thần sắc tang thương, đau khổ vô vàn... Tôi thấy vô lý, Tưởng Phương Lương chín mươi mấy tuổi, dẫu có nguyện vọng gì cái có thể thực phải thực từ sớm, cái thể thực cũng nên tự mình biết , còn gì nuối tiếc mới phải. Có từ gọi là tang vui, dùng cho lúc này còn lúc nào nữa?

      Hơn nữa thực ra gần đây tôi chẳng hứng thú với tin tức thời , “Lam - lục cạnh tranh[1]”, tranh cái con khỉ, chẳng liên quan gì đến mẹ tôi có khỏi bệnh hay . Chỉ cần chế độ bảo hiểm y tế sụp đổ, mấy ông nghị kia có tranh gì cũng mặc kệ.

      [1] Chỉ đối đầu giữa hai bè phái chính trị lớn tại Đài Loan, phái Lam gồm những người ủng hộ đảng Quốc dân Trung Quốc, đảng Thân dân và Tân đảng. Vì đảng Thân dân và Tân đảng cũng bắt nguồn từ đảng Quốc dân, mà cờ của đảng Quốc dân có màu xanh lam, nên liên minh chính đáng do ba đảng này hợp thành xưng là “phái Lam”. Phái Lục chủ yếu bao gồm đảng Dân chủ tiến bộ và liên minh Đoàn kết Đài Loan. Vì cờ của đảng Dân chủ tiến bộ có nền màu lục, nên gọi chung là “phái Lục”.

      Sau đó lại chỉ còn mình tôi chăm mẹ.

      Mẹ chuyện với tôi về ba, bảo tôi đừng viết về ba xấu mãi như vậy. đơn giản là, lỡ thình lình lần ba đọc mạng thấy tự truyện đồng hành cùng mẹ của tôi, mặt ba thấy rất nhiều những thứ như nợ nần tiền nong cần phải viết ra, trong khi nợ nần có căn nguyên sâu xa từ họ tộc, tóm lại là mình chịu thay cõng hộ, ai sai cả. mặt khác, ba cảm thấy hình như con trai coi thường mình, khiến ba thấy vừa khó chịu, vừa bối rối.

      Thực ra tôi hề coi thường ba tẹo nào, chỉ rất bực tức.

      Do tháng nào cũng buộc phải trả tiền cho ngân hàng, và hoạt động kinh doanh quay vòng cần tiền dự trữ, em tôi từ học đại học đến nghiên cứu sinh đứa nào cũng phải vay vốn học, ít ra nợ Nhà nước ba bốn chục vạn. Có mất mặt ? Tôi thấy rất oách. Để có thể học, chúng tôi vay số tiền đó đến mức vô tư, vay đến mức có bản lĩnh.

      Thêm nữa, trong tình trạng nợ nần chồng chất, ba mẹ vẫn nuôi dạy được chúng tôi trưởng thành, tôi chỉ thấy càng thêm cảm kích, chứ đâu ra coi thường? Nếu ba mẹ nhặt ve chai nuôi dưỡng chúng tôi, bất luận là phát biểu nhận giải thưởng hay lên đài diễn thuyết, tôi đều lời cảm ơn ba mẹ thương chúng tôi bằng phương thức vất vả nhất.

      cho cùng vẫn là sĩ diện, có những người cho rằng làm cha mẹ mà để con cái phải vay tiền học là “bất tài”, “mất mặt”, “có mỗi nhiêu tiền đó mà lo nổi.” Hơn nữa suy nghĩ đó lại ít. Có lần bà thím mỉa mai trước mặt mẹ tôi: “Con nhà tôi học toàn bằng tiền mặt thôi”, bộ dạng cậy tiền đè chết người.

      Tôi lại thấy hoàn toàn trái ngược. Trong điều kiện nghèo khó mà vẫn nuôi dạy con cái nên người, thành tài, và lương thiện, phải là rất tự hào mới đúng. Cần gì phải tự đánh giá thấp mình trước những kẻ có quan điểm giá trị đảo lộn như vậy, sau đó lại còn phải tìm cách đào lỗ đem chôn những tự ti dư thừa và cần thiết đó.

      Ngoài ra, chính là việc tôi viết rất nhiều chuyện về ba quan tâm tới mẹ.

      ra, cả quá trình viết đến bây giờ, ngoài trút hết những bất mãn và mâu thuẫn chồng chất do nhu nhược suốt bao lâu, tôi rất kiên trì mục tiêu, đó là phản tỉnh ăn năn. Bởi vậy, tôi viết cả mớ những nợ nần của mọi người đối với mẹ, tôi luôn cho rằng “có lỗi phải nhận sai, bị đánh phải đứng yên”, sau đó mới thực được những hành vi “sửa sai làm đúng” thực ý nghĩa, và đó mới là hành động thực tế tích cực về ăn năn. Trong đó, người ở bên mẹ lâu năm nhất là ba, dĩ nhiên nhiều lần phạm tội quan tâm.

      Thực ra, đằng sau thiếu quan tâm còn có mớ các điều hiển nhiên.

      “Đừng viết thế nữa, những điều đó mẹ đều tự nguyện.” Mẹ trong nước mắt, khiến tôi rất đau lòng.

      câu tự nguyện, thay hết mọi hiển nhiên.

      cả cũng cho rằng, vậy là đủ rồi, nên tha cho ba . Dẫu gì, chúng ta đều rất quyết tâm để mẹ phải vất vả vì việc nhà nữa, cho nên sau khi mẹ ra viện, chỉ cần chuyên tâm hít thở khí hạnh phúc là đủ.

      biết rằng, thực ra nội dung về việc ba quan tâm chỉ có mấy dòng đó, còn lại tôi chẳng muốn viết, và cũng cần thiết phải viết. Tôi cũng muốn làm thằng con hiếu thảo để ba mẹ sống đời hạnh phúc đơn giản, ngoài yếu tố “khỏe mạnh” là quan trọng nhất trong gia đình, yếu tố “hòa bình” cũng rất cần thiết.

      Sau khi hiểu ra tôi phải coi thường ba, mà là giận ba, mẹ cũng thấy lòng, sau đó bắt đầu xem Nàng Dae Chang Geum. Xem đến cảnh Dae Chang Geum gặp lại đại nhân Min sau nhiều năm, mẹ lại sụt sịt.

      Tôi khẩn cầu, để ba chỉ có buồn rầu, nếu là buồn rầu vô ích.

      Viết đến đây quả là cảm giác siêu cảm giác

      Chuyện kể thêm

      Bao lâu nay luôn được bạn bè mạng quan tâm, mỗi tấm thiệp gửi mẹ đều khiến mẹ rất vui, các quà tặng nho cùng cũng rất tế nghị và giàu ý nghĩa, nào là sư tử ngậm kiếm giúp mẹ coi nhà, nào là vé số hy vọng cào ra có thể trúng giải độc đắc hai mươi lăm vạng, rồi bức tranh mẹ cưỡi xe đạp, hôn tạm biệt tôi v.v...

      Chiều hôm qua nhận được gói bưu phẩm, bên trong là mấy cục xà bông tự làm của bạn mạng tặng, mỗi cục có mục đích sử dụng khác nhau, hy vọng bàn tay chúng tôi cũng được khỏe mạnh trong quá trình chăm sóc mẹ. Tôi thử rửa cục, quả nhiên rất ít bị ăn tay, bèn hân hoan đem cục vào bệnh viện. Cảm ơn bạn nhé.

      Buổi tối, đến đại học Thành Công cùng thuyết trình với Thái Trí Hằng, có rất nhiều bạn bè mạng tới cổ vũ gửi lời chúc phúc mẹ, tôi tiếp nhận tất cả, rất cảm ơn, rất bổ ích. Hai tấm vé tàu Vĩnh Bảo An Khang giờ kẹp trong cuốn sổ ghi chép của mẹ đặt bên giường.

      Còn tôi, lại mất ngủ...



      24/12/2004

      Từ tối qua đến sáng sớm nay, mẹ lên cơn sốt hai lần, phải uống hai viên panadol, làm cho mẹ rất bất lực.

      Tôi cũng ngủ được, cứ gián đoạn liên tục, lúc viết Thợ săn mạng sống, lúc chuyện với mẹ về ba. Mãi đến 3h sáng mới thử ngủ trong khuyên nhủ của mẹ.

      Những ngày lên cơn sốt thường nhật thế này khiến mẹ lo sợ thể ra viện sau năm hôm nữa như bác sĩ dự đoán. Tối qua lấy hai ống máu, sớm nay xét nghiệm đờm, khả năng đến chiều biết mức độ bình phục của mẹ.

      Tối qua sau khi lau người giúp mẹ hạ sốt, tôi ngồi giường bệnh cạnh mẹ, cùng mẹ tập đá chân, sau đó nhắc lại chuyện hồi tôi ăn cắp.

      Mẹ bảo chẳng còn nhớ tẹo nào, mặt ngơ ngác. Tôi bèn từ từ bê từng bộ dữ liệu trong kho phim ký ức ra trước mặt mẹ.

      Năm lớp năm và lớp sáu tiểu học, tôi chơi với đám mà trong mắt người lớn gọi là bạn xấu, nhưng cũng chỉ là đánh nhau, ăn trộm, trốn ngủ trưa ra ngoài trường chơi điện tử, tan học tụ tập cá cược v.v... đều là những chuyện mà mỗi thằng con trai trong quá trình trưởng thành đều từng mong xảy ra. Đám “bạn xấu” đó khiến cho kỷ niệm của tôi về tuổi thơ tăng thêm rất nhiều sắc thái điên rồ lông bông.

      Hồi đó, làm nhiều “việc xấu” phải vì “làm việc xấu rất thú vị”, mà thực thấy buồn chán, buồn chán tới mức chỉ cần có đứa nghĩ ra phải làm gì, cả bọn hùa theo. ăn cắp cũng vậy. Lúc nào chán đến mức buồn bực, cả bọn bèn đến 7-11 ăn cắp bài poker, ra hiệu sách lấy bút mực, ra tiệm tạp hóa mò kẹo sô la que.

      Thỉnh thoảng, tụi tôi cũng làm vụ lớn, chẳng hạn ra tiệm đồ chơi trộm súng hơi, mô hình.

      buổi trưa, sáu thằng lêu lổng tụi tôi ở trong tiệm đồ chơi gần trường, định soi xem có gì dễ lấy . Nhưng mà, soi con khỉ gì đâu, có gì lấy nấy thôi! Tôi xách cái túi, định phá kỷ lục thời gian ăn cắp của cả bọn, vừa bước vào tiệm thấy mô hình thánh đấu sĩ trong Áo giáp vàng liền cho ngay vào túi (còn chưa biết mình vừa cầm vị thánh đấu sĩ nào!), mau lẹ chuồn mất.

      Đem mô hình về lớp, tại vì khoe khoang quá độ, nhanh chóng bị đứa nào đó mách lẻo, báo tội trạng lên đến phòng Công tác tư tưởng.

      Chuyện bại lộ, phòng Công tác tư tưởng gọi điện về nhà, làm tôi bị ba đánh cho thê thảm, mẹ cũng khóc mãi, thất vọng về tôi rất nhiều. Trong nhà nặng nề mấy ngày liền, như cả thế giới này chính thức tuyên bố tôi sa chân lỡ bước, trở thành dân xã hội đen vậy.

      Mỗi khi ba giận chẳng câu nào hết, tắt kênh trao đổi, cho đến lúc có ai nghiêm túc xin lỗi ba. Trong khi đó, mẹ mặc dù thất vọng với tôi, nhưng lại càng lo cho tôi, rất lo tôi lầm đường lạc lối, sau này muốn gặp mặt con nếu đọc báo chắc chỉ còn cách lên trại giam đăng ký.

      Mặc dù bây giờ nghĩ lại, những chuyện ngớ ngẩn kiểu Cáp Bổng đó, thực ra chỉ là chuẩn bị cho cây bút theo trường phải đơm đặt chém gió.

      Lại về mẹ.

      Mẹ lo tôi lại trốn ngủ trưa lẻn ra ngoài làm bậy, bèn ngại vất vả mỗi trưa đều đạp xe đến trường, đón tôi về nhà ăn trưa.

      Vào cái tuổi đó, trưa nào cũng bị mẹ lôi về nhà như thế, thực rất mất mặt. Với đám chiến hữu vẫn chí chóe còn thôi, nhưng trước mặt bạn Tiểu Mị mà tôi thích vô cùng mất tư cách nam nhi.

      Ít nhất phải vài tháng liền, tôi bị áp giải về nhà dưới “đồng hành” của mẹ, sau đó ăn cơm trưa trong khí rất lặng lẽ. Mọi người nghỉ trưa, còn tôi ngồi trong nhà hối hận khoe khoang tuyệt kỹ “thần thâu” của mình trước đám bạn khốn kiếp (chứ phải là hối hận ăn trộm), mới thành ra bị giam trong nhà vào giờ này, được ra ngoài đánh nhau.

      Nghỉ trưa xong, mẹ gọi người còn lặng lẽ hơn là ba lấy xe máy chở con quay lại trường.

      Trong những ngày tháng ảm đạm đó, ba rất hay dùng các dụ để cho tôi biết vì sao con người được lầm đường lạc lối, chẳng hạn “ ăn trộm gà, già ăn trộm trâu.” Lúc đó tôi nghĩ, nếu đem “chuyển ngữ” nó thành “ trộm thánh đấu sĩ, lớn trộm rương đựng thánh tích, trộm chén thánh, trộm kho báu Atlantis”, cũng là loại “câu chuyện ý nghĩa lớn” có thể suy ra được. Tưởng tượng mười mấy năm sau mình trở thành tên trộm sánh ngang với Indiana Jones, tôi thấy rất khoái.

      Hoặc như thấy công nhân tỉa cành trong công viên Á Ca, ba : “Con nhìn thấy cái cây kia, nếu lúc còn cắt tỉa như thế, lớn lên mọc rất lộn xộn.” Lúc đó trong đầu tôi nghĩ về thuyết vô dụng và hữu dụng của Lão tử, đại khái là kết cục của cái cây hữu dụng rất thảm, dù bị đốn hạ để làm cái bàn thờ tốt nhất chăng nữa, cũng còn là cái cây bừng bừng sức sống. Cũng có nghĩa là, cây vẫn nên mọc lộn xộn, thân cây nghiêng ngả cành lá rối rắm hơn, ông thợ mộc nhìn trúng, mới có thể lấy tư thế ung dung tự tại của cái cây tiếp tục trường tồn cùng trời đất. So với cái bàn thờ được thờ phụng trong miếu trong đền, cái cây vô dụng vẫn hạnh phúc hơn chứ.

      Cho nên, con người ... cứ kém cỏi tí mới tốt, đỡ phải nhỡ cẩn thận xuất chúng quá, sau cùng lại còn công thành danh toại người người kính trọng, thế là trở thành người hữu dụng... vậy chẳng phải xong đời rồi ư?

      Thành ra, mãi đến hết năm đầu của trung học cơ sở, căn bệnh “hai ngón” của tôi mới chữa được. Lý do thể trở thành siêu trộm xuất quỷ nhập thần lẫy lừng thế giới, là vì câu chuyện lãng mạn khác.

      Hai mẹ con vẫn tiếp tục đá chân.

      “Mẹ ơi, tuần sau mẹ về nhà, Puma gặp mẹ chắc chắn rất vui mừng. Nó thể nào cũng nghĩ, ôi, cái người ngày ngày cho mình ăn thịt về nhà rồi!” Tôi .

      Mẹ nhắm mắt, cười cười.

      Hôm nay bác sĩ Vương định lấy máu tĩnh mạch chỗ ống dẫn nhân tạo kiểm tra xem có viêm nhiễm gì , hòng tìm ra nguyên nhân mẹ bị sốt hằng ngày.

      Bình thường thể làm như vậy, vì lý do ban đầu đặt ống dẫn nhân tạo là để truyền các loại thuốc, nước, và máu trong quá trình điều trị ung thư. Tĩnh mạch bình thường nếu bị truyền nhiều thứ như vậy có thể kham nổi, gây viêm loét, nên giải quyết bằng cách đặt ống dẫn nhân tạo, trong cánh tay hoặc trong xương quai xanh.

      Ống dẫn nhân tạo rất đắt tiền, đồng hành với bệnh nhân nửa năm, thỉnh thoảng còn phải dùng các chất chống đông kết để súc rửa, tránh tắc nghẽn. Ngoài ra, nếu ống dẫn nhân tạo bị viêm nhiễm rất phiền, vì vậy việc lấy máu hầu như tiến hành ở ống dẫn nhân tạo, để đảm bảo “chỉ vào ra” và bảo vệ thiết bị này.

      Nhưng để kiểm tra có phải ống dẫn nhân tạo có vấn đề hay , dĩ nhiên phải lấy máu ở đó.

      Có điều, thay ba đội hình trong mơ của y tá, thử liên tục ba lần đều lấy được giọt máu nào. Phải dùng nước muối sinh lý súc rửa ống dẫn, nhưng cũng đẩy vào được. Y tá đành mời bác sĩ đến xem là vấn đề gì, trong khi tôi đứng bên cạnh gọi điện cho cả, bảo mau chóng xuất củng cố lòng tin cho mẹ.

      Ba tiếng đồng hồ sau, y tá rốt cuộc đẩy kim vào rất mạnh tay, làm ống dẫn nhân tạo màu xanh lam vỡ bung, nước muối sinh lý bắn vọt ra. Vị y tá này đành tuyên bố, ống dẫn nhân tạo cần được lắp mới!

      ...

      phải là tôi chấp nhận, dù là rất ngao ngán, dù sao cũng chẳng ai muốn sai lầm. Nhưng sau đó y tá ngồi lại bên giường bệnh, mặt đầy vẻ băn khoăn muốn đùn đẩy trách nhiệm kiểu: “Cái ống dẫn này bị thủng lúc nào nhỉ? Sao trước đây phát ra?” Tôi chỉ muốn hét to vào tai chị ta: “Này, tại vì chị đẩy mạnh đấy! Cái ống này trước khi chị rút kim truyền ra vẫn còn rất tốt!”

      Được hưởng thái độ tận tình chu đáo của y tá tầng bảy chuyên chăm sóc bệnh nhân ung thư, giờ gặp y tá tầng chín chuyên “giải quyết” người bệnh lao phổi hạch ai cũng vội vội vàng vàng, động tác thô bạo, thái độ như đánh trận, khiến tôi nghĩ quả bệnh lao phổi nên tùy tiện để mắc phải. Mà công việc của các tầng khác nhau cũng rất khác nhau, hôm qua y tá tầng chín còn phải nhờ hướng dẫn của mẹ mới biết cách vệ sinh làm sạch ống dẫn nhân tạo.

      Bệnh nhân và người nhà thực rất yếu thế, có người tiêu dùng nào cần đến “hàng hóa” bệnh viện như người bệnh, hơn nữa lại thể chấp nhận trong quá trình tiêu dùng nếu có gì chê bai, người cuối cùng xui xẻo nhất vẫn là mình. Trong lúc y tá “băn khoăn” vì sao ống dẫn nhân tạo bị vỡ, mẹ vẫn nhàng an ủi y tá, thậm chí còn cảm ơn. Tôi cũng tham gia, luôn mồm sorry.

      Y tá hậm hực rồi, mẹ mới chảy nước mắt, sao mà xui xẻo vậy, chuyện gì cũng bắt mẹ gặp phải.

      cả đến nơi, việc đầu tiên là chạy xuống tầng bảy, định xin điều y tá rất quan tâm mẹ sang giúp đỡ. Nếu phải lấy cái ống dẫn nhân tạo vỡ ra khỏi người, thể giao cho đám y tá chưa từng làm việc này thực . cả , y tá Vương Kim Ngọc trong mắt mẹ chẳng khác gì thiên thần.

      Mẹ nằm co ro giường, bên ngoài tỏ ra bình tĩnh, thực ra sợ gần chết, và thất vọng vô cùng.

      Cầu nguyện.

      Buổi tối.

      Chương Cơ quả là thần kỳ. cần đổi ống mới, bác sĩ “sửa” vèo vèo cái ỗng dẫn của mẹ. Ai cũng thở phào nhõm.

      Hôm nay là đêm Noel, cũng là ngày thứ mười bốn bà ngoại mất, dân gian gọi là nhị tuần. Thằng út thay mặt mẹ từ Đài Bắc chạy đến Đào Viên tham dự lễ cúng.

      “May mà thằng út Đào Viên...” Mẹ ngồi giường vừa khóc vừa .

      “Mẹ ơi, con mà. Mẹ đẻ ba đứa chắc chắn là có lý do. Mỗi đứa đều có thể giúp mẹ vài việc.” Tôi .

      Mẹ tiếp tục khóc.

      Tôi cản mẹ. Tôi là người duy nhất biết ngăn cản bất cứ ai rơi nước mắt.

      Tôi chỉ nằm sắp người bên cạnh, lặng lẽ nghe mẹ kể chuyện.

      Mẹ bắt đầu kể từ rất xưa, khi mẹ còn là tuổi.

      Ba của ông ngoại, tức cụ ngoại, còn là người hay “đ. mẹ, đ. cha”.

      “Ông à, ông chửi bậy con mới bán vịt với ông.” Mẹ nghiêm túc.

      Thế là, mới lớp hai, mẹ ngồi sau xe đạp của cố ngoại ra chợ bán vịt. Mẹ đội cái nón xinh, nép bên cụ ngoại lúc nào cũng hút thuốc, cầu nguyện cho vịt bán mau, để đổi vài thứ đồ dùng đem về nhà.

      “Cái Tú, ngồi lại gần tí nữa!” Cụ ngoại gọi, tay cầm bát cơm, bảo mẹ ngồi sát bên.

      Cụ ngoại rất thương mẹ, vào thời đại đàn ông ăn xong phụ nữ mới được ngồi vào bàn, cụ rất hay cho mẹ hưởng chế độ mà bà ngoại cũng có: ngồi ăn cùng đám đàn ông. Miếng thịt ba chỉ ông ăn vào mồm thể nào cũng nhè ra chỗ nạc cho vào bát mẹ.

      “Bẩn đấy.” Mẹ cười buồn.

      Sau đó là chuyện dì Vạn xuất gia, đến ông ngoại trọng nghĩa trọng tình, cuối cùng là bà ngoại của mẹ - qua đời khi ăn hồng.

      Câu chuyện của mẹ, câu chuyện từ trước khi mẹ có em tôi.

      Sau đó gặp ba, gặp tình , thế là có câu chuyện thuộc về gia đình.

      cả rất đúng.

      nằm dư tuần trong bụng mẹ, bởi chịu rời khỏi mẹ.

      Tôi nằm thiếu tuần trong bụng mẹ, bởi muốn sớm nhìn thấy mặt mẹ.

      Thằng út nằm trong bụng mẹ thiếu ngày nào bèn nhảy ra, bởi hẹn với mẹ.

      Ba em, từ trong bụng mẹ, dùng cách thức của riêng mình để thương mẹ.

      Khóc mệt, thân nhiệt mẹ tăng lên 39 độ, tôi ra phòng hộ lý xin thuốc panadol.

      Mẹ ho liên tục, uống thuốc giảm sốt xong, nằm cuộn giường, nét mặt khổ sở, cố gắng làm bản thân ra mồ hôi.

      “Để bọn con thương mẹ thêm hai mươi lăm năm nữa nhé mẹ ơi.” Tôi . “Để mẹ thấy được câu chuyện tuyệt vời của tụi con.”

    3. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      25/12/2004

      4 giờ 30 rồi, mẹ vẫn tiếp tục sốt cao 38,9 độ khiến tôi rất hoang mang.

      Mẹ ngủ mê, lòng bàn tay nóng rực, tôi tìm y tá, nhưng thuốc giảm sốt được uống liên tục, nên lấy được viên panadol thứ hai.

      Điều duy nhất tôi có thể làm là liên tục đo thân nhiệt, rồi hết lần này đến lần khác hết hồn vớ cột thủy ngân cao ngất hề sụt giảm, sau đó gọi mẹ dậy uống vài ngụm nước nóng, toa lét để hạ nhiệt, sau cùng đành lấy khăn bông lau người cho mẹ.

      đêm An Lành hề an lành.

      Lau người xong, tôi ngồi ở giường phụ, viết Thợ săn mạng sống câu được câu chăng. Vừa liếc sang thấy mẹ dụi giấy vệ sinh lên mắt, lại thầm khóc.

      “Mẹ ơi, mẹ giận bản thân đúng ?”

      “Ừ.”

      “Con cũng thấy buồn. Ngồi bên cạnh cũng thấy căng thẳng thay cho mẹ, mẹ chắc còn căng thẳng hơn.”

      “Ừ. Sốt mãi hạ, chán quá. Sao vậy biết?”

      Giọng mẹ rất ấm ức, lí nhí.

      Tôi kìm nén được nữa, cũng bắt đầu sùi sụt.

      “Điền, con đừng khóc nữa, con khóc thế mẹ khóc òa lên theo mất...” Mẹ lo lắng.

      “Hồi trước mỗi lần con ốm mẹ chăm con tốt biết mấy, bây giờ mẹ ốm con chỉ biết nhìn mẹ sốt mãi, con chỉ biết đo nhiệt độ và đưa nước cho mẹ uống, là vô dụng...” Tôi khóc òa, nhớ lại chuyện thời thơ ấu.

      Đây là lần đầu tiên tôi khóc bên cạnh mẹ, kể từ khi mẹ bị bệnh.

      Cảm xúc khi “vỡ bờ”, rất khó ngừng lại.

      Hơn tháng nay mẹ ốm, trong đầu tôi dồn ứ rất nhiều cảm giác bất lực, những hoang mang vẫn đè nén mãi cuối cùng vỡ òa.

      “Điền à, đừng khóc nữa.”

      “Con thể nào cũng bị cả chửi cho...”

      “Đừng có nghĩ vậy, mẹ sốt đâu phải lỗi của con. Con cũng muốn mẹ bị sốt mà!”

      phải, ý con là, cả mà biết con khóc trước mặt mẹ, chắc chắn chửi con chết.”

      Thế là hai kẻ mít ướt bèn bảo nhau đừng khóc nữa.

      Mẹ tích cực uống nước, toa lét, trong khi tôi rốt cuộc xin được viên panadol thứ hai nhờ vào “tư cách” sốt cao 39,4 độ. Mẹ uống xong, bao lâu bắt đầu đổ mồ hôi. Còn tôi phải nhờ vào nước cốt gà và rất nhiều nước nóng để giữ đầu óc tỉnh táo, thỉnh thoảng lại đo thân nhiệt cho mẹ, cuối cùng giúp mẹ chuẩn bị khăn bông ướt lau mình lần thứ hai.

      Cuối cùng mẹ hạ sốt, lúc 6h sáng.

      “Đói bụng rồi nhỉ? Hê hê.”

      “Mẹ ăn bánh bao chay là được.”

      Nửa tiếng sau, mẹ gặm bánh bao chay nóng hôi hổi, xem ti vi. Tôi cuối cùng cũng thả lỏng toàn thân ngủ thiếp .

      Chuyện mẹ lo sợ vẫn cứ xảy ra.

      “Chúng tôi quyết định lấy ống dẫn của bác ra.” Bác sĩ tuyên bố trong khi tôi còn thiêm thiếp.

      Cơn sốt liên tục đêm qua khiến cho hai vị bác sĩ quyết định như vậy.

      Tôi còn ngái ngủ, chưa kịp hiểu ra chuyện gì, vị bác sĩ trẻ tuổi dùng kỹ thuật rất tinh vi từ từ rút cái ống dẫn màu xanh ra, cắt bỏ đoạn cuối cùng, thả vào túi nhựa để nuôi cấy vi khuẩn.

      Hy vọng nguyên nhân mẹ sốt hằng ngày đúng là do viêm nhiễm ở ống dẫn nhân tạo. Nếu , thực biết phải làm sao kiểm tra nữa. Nuôi cấy vi khuẩn mất ba ngày, hy vọng vẫn có thể theo như mong muốn của mẹ: ra viện trước thứ ba tuần sau.

      Buổi trưa sau khi mua cơm cho mẹ về, nằm ra giường, tôi bắt đầu suy ngẫm về tình và tình ruột thịt. Hoặc chính xác hơn là: “người cùng ta chia sẻ tình , liệu có thể cùng chia sẻ tình ruột thịt hay ?”

      Rất người, phải chăng nghiễm nhiên cả con mèo người ấy nuôi, hoa cỏ người ấy trồng, cả phê người ấy uống, truyện tranh người ấy đọc..., và những thứ khác nữa? Nếu đúng thế tình cứ chồng xếp lên như vậy liệu có còn là tình nữa ?

      Nhưng dù có phải hay , điều đó vẫn là thứ tôi mong muốn.

      Ngẫm nghĩ miên man, cơ thể lại tiếp tục thiếp trong nhiệt độ khổ sở của phòng điều hòa.


      29/12/2004

      Từ Đài Bắc về đến Chương Hóa, mẹ đổi phòng bệnh, từ tầng chín đổi xuống tầng tám, lần này là phòng đơn cách ly.

      Lần đổi phòng này do mẹ chủ động cầu.

      Người bệnh cùng phòng trước đó mắc bệnh gan, tạm thời được sử dụng thuốc chống lao phổi, nên cũng thể tiếp tục điều trị lao phổi, bệnh viện chỉ còn cách cho ông ta cách ly. Quan trọng hơn nữa là, bệnh nhân này đeo khẩu trang, bác sĩ khuyên nhủ thế nào cũng nghe. Mẹ rất sợ chúng tôi vì thế mà trúng đạn, cũng lo lắng bản thân bị lây nhiễm chéo, bèn viết hai tờ đơn gửi phòng hộ lý và bác sĩ, đề xuất được đổi sang môi trường điều trị thân thiện hơn.

      Bác sĩ cũng hiểu, bèn cho chúng tôi chuyển xuống buồng cách ly ở tầng tám, phòng đơn, môi trường được cải thiện vượt bậc.

      Buổi tối đến phiên tôi vào chăm mẹ, mang theo hai tấm thiệp của mọi người viết cho mẹ xem, tấm từ Pháp, chị của Thác, tấm kia đến từ đại học Trung Chính ở Gia Nghĩa. Mẹ dặn dặn lại, rằng lời viết trong thiệp rất chân thành, tôi phải nhớ cảm ơn quan tâm của mọi người cho chu đáo.

      đơn là thứ còn khó chịu đựng hơn cả đau buồn.

      Đau buồn mang tính bùng nổ, hủy diệt tức , trong khi đơn là bào mòn đục ruỗng linh hồn trong thời gian dài.

      Khi tôi cầm điện thoại lên tay, rất lâu mà biết phải gọi cho ai, cảm giác trống rỗng của động cơ chạy tải lại dâng lên trong tim. tải, tải, để rồi cặn dầu muội xăng đóng két đầy lồng ngực.

      “Bởi vậy, câu chuyện là như thế.”

      Tôi , mắt nhìn Quả Cầu ngồi bên cạnh.

      đơn ấy à, vừa phải thôi.” Quả Cầu nhắc nhở.

      Đúng, vừa phải thôi.

      Quả Cầu tết tóc đuôi ngựa, mặt có những vết tàn nhang nhàn nhạt, mũi be bé, mắt , mặc áo trắng, quần bò xanh đậm, giày thể thao trắng. Quả Cầu nở nụ cười, rất giống hình ảnh cần có của mà tôi... chuẩn bị đem lòng .

      Từ giờ này trở , Quả Cầu và tôi hình bóng rời.

      “Có được ?” Tôi mong đợi.

      “Dĩ nhiên vấn đề mà!” Quả Cầu cười cười.

      Nếu ấy vui, cuối câu chữ “mà” đáng .

      Quả Cầu mấy tuổi, tôi còn chưa quyết định, nhưng nhìn tôi xoa bóp cho mẹ cách rất hiểu biết, cùng xem Nấc thang lên thiên đường với mẹ tôi.

      Cho nên, chắc khoảng... mười bảy tuổi?

      “Suy nghĩ này của có khả năng đâu mà.” Quả Cầu nhịn cười, lắc lắc đầu.

      Tôi đành bỏ cuộc.

      Mẹ xem ti vi, tôi mở máy tính viết Thợ săn mạng sống, còn Quả Cầu vốn chăm chú với các tình tiết tầm thường phim, cũng nén được tò mò xem tôi làm gì.

      viết truyện.” Tôi ra dấu chữ V, về nghề nghiệp và mơ ước của mình.

      Quả Cầu chăm chú lắng nghe, dẫu có nghe cả trăm lần, vẫn giả vờ tỏ ra hào hứng.

      là đáng quá .

      “Đùng lao lực quá nhé, nhớ phải đứng dậy lại chút, để mông khỏi đau.” Quả Cầu , cứ thế kéo luôn tôi đứng dậy.

      Tôi đành đứng lên vài vòng tượng trưng trong cảm giác ngọt ngào và bất đắc dĩ, dù sao phòng bệnh cũng quá chật.

      Bàn tay của Quả Cầu rất bé, ngón tay thanh mảnh, đặt vào bàn tay tôi vừa vặn thành kết hợp ấm áp nhất.

      Mân mê, mân mê. Mượn câu của chính mình trong Tình , hai hay ba dở, bàn tay của con là sản phẩm tuyệt vời nhất made by God (Thượng đế sản xuất).

      Ngắm nhìn Quả Cầu , chợt có cảm giác muốn khóc.

      “Đừng nhớ nữa, lần này thể được nữa rồi.” Quả Cầu an ủi rất tâm lý: “Cứ như chị ấy , mỗi lần vui là trốn vào trong truyện. Vậy hãy trốn vào .”

      Tôi rất buồn, lại mở máy tính ra, để những con ma cà rồng chạy lui chạy tới khắp Kyoto từ ba trăm năm trước chiếm lĩnh bộ nhớ tạm thời của tôi, tránh lại có tài nguyên dư thừa nhớ về Xù.

      Mẹ vẫn liên tục ho, đổ mồ hôi trộm, tôi chỉ biết bất lực dừng gõ bàn phím, ngoài mấy câu động viên ra, chẳng biết giúp gì nữa.

      Khó khăn lắm mẹ mới ngưng được cơn ho vật vã, rồi ngủ thiếp trong tư thế kỳ quặc. Quả Cầu và tôi rốt cuộc cũng thở phào nhõm.

      Tôi nhớ đến Giai Nghi.

      Mọi thứ về Giai Nghi đủ để viết trọn câu chuyện trong sáng và đau buồn về tuổi trẻ mà cả đám chúng tôi cùng sở hữu, vẹn toàn nhưng cũng đầy ắp tiếc nuối.

      Tôi Giai Nghi, bắt đầu từ năm thứ hai trung học cơ sở ngô nghê cho đến năm thứ ba đại học vẫn còn ngây ngô, rất cố gắng để Giai Nghi tám năm trời. Nhưng nếu đổi định nghĩa khác về , đến bây giờ tôi vẫn rất Giai Nghi, tròn mười lăm năm rồi, chưa từng gián đoạn; có điều con người Giai Nghi mà tôi vẫn dừng lại ở Giai Nghi trước kia, thể chuyển đổi về thời gian gian tại.

      Tôi hiểu, tôi trung thành với tình cảm của mình, chứ phải với “con người”.

      “À, người con của lòng hồi đó thay đổi rồi, ra thể tiếp tục tình cảm của mình, nhưng lại quen lưu giữ tình cảm đó, giống như văn khắc bia mộ vậy.” Quả Cầu .

      “Cảm giác thay đổi, nhưng người mình lại thể tiếp cùng nhau nữa.” Tôi , nhưng ra cần phải giải thích.

      Tôi phát tuổi của Quả Cầu thể là mười bảy.

      Có lẽ lớn hơn chút?

      “Hôm nay viết được 3000 chữ thôi, cứ thế này thực được ước mơ đâu.” Quả Cầu nhắc tôi, nhưng chú ý của tôi mất kiểm soát.

      Tôi biết cuối cùng Xù liệu có giống như Giai Nghi, trở thành chú giải trong quá khứ .

      Những tốt đẹp còn thuộc về tôi, chỉ có thể là tình qua, mà phải là tình tiếp diễn.

      Ban đầu tôi rất hy vọng sau khi chia tay Xù, hai đứa vẫn quan tâm lẫn nhau như ruột thịt, nhưng gắn bó sâu sắc quá, thực ra tôi phiền lòng với tình cảm mới của Xù, tôi thể làm như trong tưởng tượng của mình: lòng cầu chúc hạnh phúc cho ấy.

      cho cùng, tôi rất hoàn hảo, thậm chí khiếm khuyết tùm lum.

      Những điều cầu chúc của tôi, có lẽ nên đưa từng chút , gom góp cho hoàn chỉnh hơn.

      “Thế nên mới có em, đừng đuổi em .” Quả Cầu cầu xin.

      Tôi khóc.

      Gục đầu vào lòng Quả Cầu .

    4. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      31/12/2004

      Mặc dù mỗi lần ho đều sặc chảy nước mắt, nhưng tối hôm trước mẹ chỉ sốt , lâu sau đổ mồ hôi hạ sốt, cần uống thuốc giảm sốt.

      Hôm qua bác sĩ đánh giá tình hình, quyết định cho mẹ xuất viện vào ngày mai, nhưng về nhà vẫn phải tự cách ly, hẹn hai tuần sau quay lại bệnh viện lấy máu và xét nghiệm đờm. Bác sĩ vậy, đương nhiên chúng tôi có ý kiến gì khác. Mẹ chờ ngày này quá lâu.

      “Tốt quá, mẹ được về nhà rồi.” Quả Cầu nhảy tưng tưng.

      “Ừ, tốt quá !” Tôi cười hì hì, lắc lắc đuôi tóc của Quả Cầu .

      Mẹ rất vui mừng, bắt đầu thu dọn đồ đạc như đứa trẻ hân hoan chuẩn bị ngày mai chơi xa.

      Tôi ở bên cạnh nhưng chẳng giúp nổi việc gì, chỉ đứng xem mẹ thi triển phép thuật.

      Mẹ dọn dẹp sắp xếp đồ đạc cũng có triết lý riêng về ngăn nắp trật tự. Nếu là tôi soạn đồ, chắc chắn lỉnh kỉnh túi túi to, nhưng mẹ lại có thể chia nhóm phân loại, đóng gói đồ đạc bằng số túi tối thiểu.

      Trưa hôm qua tiệm thuốc tạm nghỉ, ba lái xe chở phần lớn đồ đạc , còn cả giám sát thi công nhà mới, các nhóm thợ lắp điều hòa, thiết bị gia dụng và đồ nội thất kéo đến cùng ngày, bận tối mắt tối mũi, nhưng ràng vẫn kịp để mẹ xuất viện có ngay nhà mới sạch để tĩnh dưỡng.

      đáng tiếc, chúng tôi dự kiến ít nhất phải hai tuần nữa mới thu xếp ổn thỏa nhà mới. Đến lúc đó chắc mẹ lại phải vào bệnh viện làm hóa trị liệu đợt hai.

      Đêm khuya hôm qua, ba chở tôi đến Đào Viên, hẹn cả thằng út ở đó dể tham gia lễ cúng bà ngoại. Hôm đó nghe là ngày lạnh nhất mùa đông năm nay, lại mưa suốt ngày, tôi mặc áo khoác, phải liên tục vận nội lực chống rét, kết quả vẫn bị lạnh tê tái.

      Lễ cúng bà ngoại có mẹ, trận mưa lạnh buốt ấy như muốn điều gì.

      Tối hôm nay, cuối cùng mẹ trở về căn nhà quen thuộc, vào ngày cuối cùng của năm 2004.

      Nếu đây là tiểu thuyết, tôi viết rằng: “Mong sao tất cả tai họa và đau buồn đều dừng lại ở năm 2004.”

      Đáng tiếc đây lại là đời thực.

      Tôi chỉ biết trong năm mới đến, phải biết trân trọng từng ngày, và hết sức cố gắng.

      Nhưng có những thứ muốn trân trọng cũng chẳng còn cơ hội. Tôi chờ được cú điện thoại đếm ngược của Chó Xù. Khoảnh khắc bắt đầu năm mới của ấy trôi qua, còn thuộc về tôi.



      23/2/2005

      Bây giờ là ngày 23 tháng 2 năm 2005, cách ghi chép gần nhất về đồng hành cùng mẹ năm mươi tư ngày.

      Cách năm mươi tư ngày ghi chép, mẹ giờ nằm bên cạnh tôi, tiến hành đợt hóa trị liệu lần thứ ba.

      Khoảng thời gian ngắt quãng đó đương nhiên xảy ra rất nhiều việc, tôi thử chọn số chuyện để lại ấn tượng sâu sắc nhất để dốc lòng.

      Mẹ rất băn khoăn, lần đầu hóa trị liệu nằm viện bốn chục ngày, quá nhiều. Lâu đến mức thể xóa tan nỗi sợ hãi đằng đẵng bất tận, ngày nào cũng sốt lên sốt xuống, phát vi khuẩn lao, ống dẫn nhân tạo vỡ bung phải tháo bỏ, bao nhiêu là khó khăn tai nạn ngăn cản mẹ bước ra khỏi cánh cổng bệnh viện Chương Cơ. Sau đó bà ngoại lại mất vào đúng thời gian này, khiến cho mẹ bị giam trong phòng bệnh càng cảm thấy bất lực.

      Sau khi về nhà, mẹ bắt đầu thấy giận hai tuần nằm thêm trong bệnh viện. Viết thư cho cậu út và mợ cả, mẹ liên tục nhắc chuyện này, khi cậu cả và dì năm đến Chương Hóa thăm, mẹ cũng kiên định cho rằng, trong đợt nằm viện làm hóa trị lần thứ hai, bệnh viện phải “trả lại công bằng” cho mẹ.

      Quả là rất đáng .

      Tôi buộc phải thừa nhận, sau khi mẹ ra viện, tôi liền thả lỏng rất nhiều, giống cục c. dài dài đần độn, ngày nào cũng ngủ với Puma đến trưa mới dậy, bữa sáng có người nhà lo cho mẹ, tôi chỉ phụ trách chợ mua thức ăn chiều tối, và ở cạnh mẹ viết sách (lúc đó chúng tôi cùng xem xong phần chiếu lại của Nàng Dae Chang GeumNấc thang lên thiên đường, trở thành khán giản trung thành của tám kênh văn nghệ giải trí).

      ra chỉ mình mẹ tôi, mẹ vừa mắc bệnh, nhiều “điểm mù” trong nhà bỗng chốc lộ ra mồn , những “điểm mù” đó phản ánh rằng bình thường chúng tôi buông thả cho phép mình thờ ơ với gia đình này đến nhường nào.

      Bình thường mẹ nghỉ ngơi lầu. Bởi vì nếu ở dưới tiệm, có rất nhiều khách quen, hàng xóm, nhân viên các công ty dược phẩm xúm lấy mẹ hỏi thăm động viên nọ kia, tuy là quan tâm, nhưng chắc chắn mẹ nghỉ ngơi được, còn phải tốn sức chuyện, trình bày bệnh tình, rồi lại an ủi ngược lại mọi người về nhân tình thế thái, nên thà cứ ở lầu xem ti vi rồi ngủ. Vả lại, tiệm thuốc tầng rất nhiều người lui tới, cũng phù hợp “tự cách ly”.

      buổi tối đóng cửa tiệm thuốc xong, mẹ xuống làm sổ sách dấu má, lúc qua cây nước nóng lạnh, phát bề mặt vỏ nhựa đầy bụi bẩn, mẹ lặng lẽ lấy khăn ra lau, khiến bọn tôi trông thấy thất kinh hồn vía, vội vàng cầu mẹ nghỉ ngơi. Cứ như vậy, mỗi người đều ôm nỗi ăn năn và bứt rứt, bèn cầm khăn lên làm vệ sinh tủ thuốc và cửa kính, ngay cả người chưa từng cầm khăn lau là ba cũng tìm chỗ để lau. Bấy giờ mẹ mới lẩm bẩm sao có ai để ý cây nước bị bẩn đến mức thế này.

      Lại buổi tối khác đóng cửa tiệm thuốc, chúng tôi ở dưới nhà bỗng ngửi thấy mùi trứng xì dầu quen thuộc, lên nhà tìm hiểu, quả nhiên mẹ lén lút vào bếp, làm món trứng rán xì dầu nhãn hiệu mẹ hiền mà tôi thích nhất, trong nồi còn có canh cà chua sắp sôi. Cả nhà bật cười, xúm vào giúp mẹ lấy bát lấy đũa. Bóng dáng bé của mẹ như con thoi chạy chạy lại giữa bếp với phòng ăn, mãi mãi là điểm khởi đầu của hương vị gia đình.

      Mẹ kể chuyện dễ thương về đón năm mới.

      Hồi đó mẹ vẫn còn là nhóc tì, ông ngoại đem nhóc tì mẹ khắp các nhà để chúc Tết. Ở dưới quê, nhà ai cũng nghèo, vật chất thiếu thốn, nhưng tình người lại nồng hậu lạ kỳ. Trong tay ông ngoại chỉ có sáu trái quýt, đến nhà ai ông cũng lấy ra hai trái cung kính đem tặng, ngồi ở phòng khách hàn huyên hồi, lúc đứng dậy cáo từ, người trong nhà liền vào trong lấy ra hai trái quýt khác đem tặng lại, để ông ngoại tiếp tục chúc Tết nhà khác.

      Cứ thế, tổng số quýt tay vẫn vậy, nhưng các trái quýt thay đổi liên tục, mẹ theo ông ngoại chúc Tết từ đầu làng đến cuối làng. Mọi người đều rất ăn ý – mà tôi gọi là đồng thuận ấm áp.

      Nhưng từ khi mẹ về nhà tĩnh dưỡng, phải việc gì cũng được tốt đẹp. Lúc đó cả nhà luôn chìm trong bầu khí kỳ dị, và cũng có những xung đột ngấm ngầm chứa trong cuộc sống hằng ngày.

      Ba trở nên rất nhạy cảm, rất dễ chán nản thất vọng, hoặc nổi cáu với người nhà chỉ vì những chuyện cỏn con. Ba cũng bắt đầu nghi ngờ những thành tựu của bản thân được mọi người coi trọng, chẳng hạn như làm chủ tịch của rất nhiều công đoàn và chủ tịch xã đoàn Ratary v.v..., ba trở nên hơi mất phương hướng.

      Từ sau khi mẹ mắc bệnh, ba coi việc rút lui khỏi xã đoàn Rotary là hy sinh to lớn. Tôi thực có cách gì đồng tình với ba, bởi vì chính ba còn coi xã đoàn Rotary mà mình tham gia là tổ chức tốt. Còn nhớ lần xe Đào Viên viếng bà ngoại, ba lại nhắc chuyện này, tôi kìm được với ba, cả cho rằng nếu mẹ khỏi được bệnh, có lấy bằng tiến sĩ cũng chẳng có ý nghĩa gì, vì thế xin phép giáo sư hướng dẫn trong trường cho nghỉ phép để tập trung chăm sóc mẹ, như thế mới gọi là hy sinh... Đem thứ rất quý giá, rất quan trọng của mình ra đánh đổi mới tính là hy sinh. Rút lui khỏi tổ chức mà bản thân cũng coi trọng tính làm gì.

      Thực ra em tôi phải coi trọng nghiệp và các danh hiệu ba theo đuổi, nhưng cũng như cả khuyên ba, quả trong quá trình theo đuổi thành tựu của mình ba thiếu quan tâm. Rất nhiều quan tâm. Bắt đầu học cách dịu dàng từ bây giờ vẫn chưa muộn.

      Ngoài ra, bà nội trở nên biết làm gì. Bà rất muốn giúp đỡ, cũng rất cố gắng gắn mình vào hệ thống cơ cấu chăm sóc giúp đỡ mẹ, nhưng luôn luôn bất đồng quan điểm với mọi người trong vấn đề ăn uống. bất đồng quan điểm cũng đúng lắm, bà nội là người luôn chấp nhận nhượng bộ, nhưng... bà cũng thầm duy trì số nguyên tắc tiết kiệm của bản thân, và muốn mọi người động chạm đến nguyên tắc của mình.

      Lấy ví dụ, ban đầu bà nội thích ăn đồ buffet chúng tôi mua về, hoặc chỉ ăn thức ăn dư thừa của bữa buffet trước, bởi bà nội cho rằng đồ ăn chúng tôi mua về chỉ để phục vụ mình mẹ, phải của cả nhà. Nếu chúng tôi mua gà rán và khoai tây chiên chứa nhiều calo từ hàng fastfood về (hồng cầu ưa thích nhất thứ này), bà nội giục mẹ ăn nhanh, còn nhấn mạnh đây là thức ăn chúng tôi đo ni đóng giày riêng cho mẹ, song bản thân bà lại đụng đến.

      Tính cách của tôi thuộc loại thế nào cũng được, tôi rất tôn trọng ý chí tự do của mọi người, nếu trong nhà có người bỗng nhiên thích ăn pháo đùng hoặc vụn thủy tinh, tôi chỉ phụ trách chụp ảnh lưu niệm. Nhưng cả lại có “tính cách cần có của người ”, vắt óc tìm cách giải thích cho bà nội, và kiên trì rằng thức ăn mua về là để cả nhà cùng ăn, có gì ngon lành cà nhà cùng tẩm bổ, trong nhà cần có người chuyên phụ trách thức ăn thừa. Có tối, bà nội mình đun món cá thiu định ăn, cả trông thấy nổi xung, bèn lấy cái tô to gắp hết thức ăn thừa ăn sạch, mới làm cho bà nội sợ quá phải nhượng bộ.

      Dĩ nhiên bà nội cũng có những chỗ đáng , mặc dù hai chục năm qua có thực tiễn bếp núc, nhưng dưới hướng dẫn của mẹ, bà nấu ra nồi gà hầm, được mẹ khen câu “rất ngon”, thế là cả tuần tiếp đó ngày nào cũng gà hầm. Sau đó mẹ lại khen câu canh khoai lang ngon, chúng tôi bèn trải qua tuần hoành tráng toàn canh khoai lang.

      May thay bầu khí này được cải thiện khá nhiều, ngoài thứ khí đó, rất nhiều họ hàng hoặc bạn học cũ lâu năm gặp, thậm chí cả những người tôi ngờ tới như chị Sài, đều là họ đọc Mẹ, thơm cái của tôi đăng dài kỳ mạng. Hỏi tôi vì sao viết tiếp...

      Ôi! Vì phải cày bản thảo cho kịp đấy!

    5. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      24/2/2005

      Vậy bắt đầu kể từ ngày 14 tháng 1 năm 2005, mẹ nhập viện làm hóa trị lần thứ hai.

      Lần thứ hai, thực tế chỉ làm hóa trị có năm ngày, tức là năm bịch Ara-C, bệnh viện ai chịu đứng ra làm phẫn thuật đặt port-A ( loại mạch máu nhân tạo đặt giữa hai vai, có thể dùng hơi nửa năm), bác sĩ điều trị cũng chẳng đặt ống dẫn nhân tạo vào trong cánh tay – phương pháp đơn giản hơn – nữa.

      Mẹ đành lần lượt truyền dịch vào hai tay, cách ba ngày đổi kim mới, nếu vừa phải truyền thuốc vừa phải truyền máu, hai tay đều bị chọc kim. Mẹ cả người, dù sao phẫu thuật cũng luôn khiến người ta khiếp sợ, nhưng tôi và cả lại rất đau đầu. Bởi vì hai tay liên tục bị chọc kim như vậy, mạch máu lại rất yếu ớt, dễ gây ra các vấn đề như xơ cứng tĩnh mạnh v.v...

      Trong khi mẹ còn bị lao phổi, sợ lây nhiễm cho các bệnh nhân khác, chúng tôi buộc phải lựa phòng cách ly đơn đắt đỏ, trừ bảo hiểm y tế, mỗi ngày phải trả 2500 tệ. Chậc chậc.

      Phòng đơn dĩ nhiên khá là dễ chịu, tôi đặt laptop của mình lên bàn trà , điên cuồng cày bản thảo. Tôi lần lượt chiến đấu với xê ri truyện Sát thủ, ba tập đầu Truyền kỳ về thợ săn mạng sống, tập truyện ngắn, bản thảo sửa lại Đồng nhân thứ tám của Thiếu Lâm tự trong khí như vậy.

      người bạn mạng, nick Nguyệt Quang Mẫu Nại nhắn tin cho tôi rất đúng, chất lượng phòng đơn đâu chỉ gấp đôi phòng hai người.

      Ở phòng đơn, năng cần thào, đồ dùng có thể quăng thoải mái khắp nơi, mỗi em đều có thể có chỗ cho mình, và quan trọng nhất là, có thể tùy ý đổi kênh ti vi. Thế là mẹ đều đặn xem Chuyện tình Paris, tiếp tục theo dõi Nấc thang lên thiên đường Ngọt đắng cuộc đời các kênh phim ảnh. Còn tôi say sưa với kênh Animal Planet.

      Animal Planet có kỳ chuyên về hổ Bengal, khiến tôi rất ấn tượng.

      Ống kính bám theo con hổ cái mới sinh hai con (hổ đực đâu biết). Hổ mẹ dũng mãnh thiện chiến, bản lĩnh hiếm có, mình chăm sóc hai hổ nhóc ngây ngô vụng về, dạy chúng săn mồi, làm mẫu cách nín thở theo dõi, từng bước áp sát con mồi, dạy cách điều chỉnh nhịp điệu giữa lúc rình mồi với chồm lên vồ mồi, dạy cách cướp linh dương và ngựa vằn với cá sấu bên bờ sông v.v... Tôi xem hai chú hổ con động tác hệt nhau rạp mình trườn về phía đám linh dương ăn cỏ, nhưng mấy lần đều bị lộ khiến linh dương cảnh giác lảng xa, cảm giác rất thú vị.

      Nhưng quãng thời gian yên ổn chẳng được bao lâu. Lúc hổ con hai tuổi, lãnh địa của ba mẹ con hổ sống nương tựa vào nhau đột nhiên xuất vị khách mời... con hổ đực rất lực lưỡng.

      Tôi cứ ngỡ hổ đến hai tuổi trưởng thành rồi, nhưng nhìn màn ảnh, con hổ đực xâm phạm kia còn to gấp đôi, to hơn cả hổ cái. Người làm phim giải thích, hổ đến bốn tuổi mới đủ sức sống độc lập, khi đó nó rời xa hổ mẹ, tới nơi khác mở mang vương quốc của riêng mình. (Lãnh địa của hổ đực thường rộng gấp ba, bốn lần của hổ cái). Còn trước đó, chúng hoàn toàn phải là đối thủ của hổ trưởng thành.

      Trong giọng đầy lo lắng của người làm phim, tôi cũng bắt đầu thấp thỏm. Kẻ xâm nhập mang lại cho ba mẹ con nhà hổ mối uy hiếp rất lớn, người làm phim nhớ lại quang cảnh rất tàn khốc được chứng kiến nhiều năm trước... Hổ đực tàn bạo giết chết hết cả đám hổ phải con mình. Trong tấm hình đen trắng, xác bảy tám con hổ con nằm thành dãy khiến người xem cũng thấy cay cay mũi.

      Lúc này hổ mẹ vốn có trách nhiệm bảo vệ hai hổ con cũng phải đối mặt với nguy cơ mất con, bởi vì hổ đực liên tục đến quấy rối nó, ra mặt đòi giao phối.

      Hổ đực hiểu rằng, phải giết chết hai hổ con mới giải phóng được hổ cái khỏi “trách nhiệm làm mẹ”, nên rình rập cơ hội. Hổ mẹ khoan nhượng, quyết liệt đánh lui hổ đực lần, còn làm bị thương móng vuốt nó. Nhưng hổ đực vẫn lảng vảng xung quanh, đúng là lom lom như hổ đói.

      Hổ mẹ hiểu , nó thể tiếp tục bảo vệ hai hổ con khôn lớn nữa. Nhưng nó vẫn chưa dạy hết các kỹ năng sinh tồn cho hai đứa con. Trong tình trạng đó, dù hổ con rời mẹ tới nơi khác, rất có thể chết đói hoặc bị các loài mạnh hơn săn diệt.

      Trong tiếng gầm gừ trầm thấp của hổ đực khi xa khi gần, hổ mẹ cân nhắc suốt mấy ngày.

      Cuối cùng, người làm phim ghi lại hình ảnh ngờ.

      con đường rừng, hổ mẹ nằm ra đất, ra hiệu cho hai hổ con. Hai hổ con bèn sán lại bên cạnh, nũng nịu ngậm bầu vú hết sữa từ lâu. Hai con hổ cũng cai sữa từ lâu tỏ ra vô cùng quyến luyến quấn lấy nhau.

      Ba con hổ dùng dằng rất lâu. Sau cùng, hai hổ con đứng dậy, ngẩng đầu sải bước ra trong tiếng gầm trầm trầm của mẹ. Rời bỏ người mẹ tiếc mọi giá để bảo vệ chúng như thế.

      “... Vậy là từ biệt rồi sao?” Người làm phim lẩm bẩm.

      Tôi xem cảnh tượng lạ lùng đó mà ngẩn người, có khác gì trong phim hoạt hình Disney đâu.

      Người làm phim vẫn kiên trì theo dõi phần tiếp theo của câu chuyện. Năm tháng sau, con hổ cái lại mang bầu. Hổ đực trước đây đe dọa nó bây giờ lại trở thành kẻ che chở cho nó và các con mới sinh. Nhưng hai hổ con ra tung tích, rất có thể chết đói trước quy luật đào thải vô tình của tự nhiên.

      Mãi đến ngày, người làm phim tuần tra xe jeep, đến khoảnh rừng thấy trong hai con hổ con (mang đặc điểm cụt đuôi). Hổ con hai tuổi rưỡi mặc dù gầy gò, nhưng cuối cùng kế thừa được tự tin của hổ mẹ, gầm vang trước con gấu lợn hung dữ, khẳng định lãnh địa của mình, sau hồi giằng co nó đuổi được gấu lợn .

      “Chúng ta có thể khẳng định, ít nhất hổ mẹ thành công với hổ con sống sót.” Người làm phim .

      Đây phải là câu chuyện ý nghĩa lớn, tôi cũng chẳng thấy bài học gì từ bộ phim tài liệu này, nhưng trước màn ảnh ti vi giữa đêm khuya, tôi xúc động đến kìm nén được.

      Chuyện kể thêm

      Trong quá trình chăm sóc mẹ, xảy ra rất nhiều tình trạng “cố gắng nhiều nhất chưa hẳn là tốt nhất.”

      Chúng tôi lo bầu khí im lặng quá mức khiến mẹ dễ “nghĩ nhiều”, nên hay kể những chuyện buồn cười trong cuộc sống cho mẹ, nhưng có lúc lại phản tác dụng.

      Mẹ bắt đầu khó chịu với các “tiết mục” của chúng tôi, cảm thấy chúng tôi cứ chăm chắm vào việc chọc cho mẹ cười mà quên mất mẹ khỏe, có tâm trí đâu hưởng ứng chúng tôi. Vì vậy mẹ trịnh trọng cảnh cáo chúng tôi đừng chọc cười mình mọi nơi mọi lúc như thế, cũng cầu tôi đừng làm những tư thế kỳ quặc gây cười nữa, mẹ nhìn thấy chỉ càng buồn. Tôi quả có chút bẽ bàng, nhưng đặt mình vào vị trí của mẹ, thấy mấy trò gây cười bị phản tác dụng như vậy cũng hợp logic thôi.

      Đợt hóa trị thứ hai thuận lợi ngờ.

      Mẹ rất thiêng, cuối cùng mẹ đòi được ông Trời trả lại công bằng. Chỉ sốt vỏn vẹn ba ngày, tình trạng của mẹ bắt đầu ổn định. Sau đó kết quả xét nghiệm các chỉ số máu đều khả quan, nên chỉ nằm viện mười tám ngày, bác sĩ tuyên bố mẹ có thể ra viện. So với bốn chục ngày dằng dặc đợt trước quả là Trời xanh có mắt.

      Tuyên bố này của bác sĩ khiến chúng tôi thở phào. Bởi vì chỉ còn cách đêm giao thừa đầy tuần, chúng tôi rất hy vọng mẹ có thể đón Tết Nguyên đán tại nhà.

      Trong đợt điều trị được coi là thuận lợi này, mẹ và chúng tôi đều rất biết ơn chị y tá gặp từ đợt hóa trị thứ nhất, Vương Kim Ngọc. Chị Kim Ngọc chăm sóc mẹ rất cẩn thận, cũng chuyện nhà chuyện xóm với mẹ, khiến mẹ hết sức vững tâm tin cậy. Lần nằm viện này, mẹ rất lo sợ lại trắc trở như lần trước, tâm trạng vô cùng bất an nên cả bàn với tôi mặt dày đến phòng hộ lý mời chị Kim Ngọc đến phòng bệnh “củng cố tinh thần” cho mẹ.

      Chị Kim Ngọc khi biết địa vị của mình trong lòng mẹ rất cao cũng cảm động, kể cả những ngày trực kíp chăm mẹ chị cũng tranh thủ ghé thăm trước khi ra về, trò chuyện với mẹ lúc mới . Chị Kim Ngọc , được bệnh nhân ghi nhớ và hết lòng tin tưởng mình là niềm tự hào lớn nhất của chị kể từ khi làm y tá.

      Ôi, thực ra là chúng tôi vui mừng mới phải, gặp được y tá tốt như vậy có thể giải tỏa những mệt mỏi thỉnh thoảng lại hành hạ mẹ.

      Trong bệnh viện, chúng tôi gặp đủ loại y tá. Có những y tá giống chiến sĩ, mỗi động tác đều nhanh như điện xẹt, làm chúng tôi lắm lúc cũng căng thẳng theo. Có những y tá rất ghét chuyện với bệnh nhân, có y tá lại chủ động gợi chuyện bệnh nhân. Có y tá giọng rất lớn, lần nào vào phòng cũng hừng hực tinh thần, nhờ đó chúng tôi cũng lây được ít sức sống.

      Theo quan sát của tôi, thông thường các y tá có con tâm lý hơn, nhưng bất luận là loại thiên thần áo trắng nào, người coi công việc là “nghề” hay “chí hướng”, lộ khác biệt qua các động tác chăm sóc bệnh nhân.

      Chúng tôi thể đòi hỏi nhiều hơn, nhưng luôn cầu mong được may mắn.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :